Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 181 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Khoa Học Huyền Bí (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Khoa Học Huyền Bí
Tựa đề Chủ đề: Sự Quư Trọng Của Việc Nương Tựa Một Vị Thầy Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
phoquang
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 14 November 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 511
Msg 21 of 27: Đă gửi: 19 April 2006 lúc 10:11pm | Đă lưu IP Trích dẫn phoquang

7)Trong những đời sau bạn sẽ lang thang bất tận trong các đoạ xứ:

Đây là h́nh phạt nặng nhất cho những kẻ phỉ báng bậc Thầy, theo Mật điển " Pháp Quán Đảnh Kim Cương Thủ ". Ngài Kim Cương Thủ ( Một vị Bồ Tát đầy đủ phước đức và trí tuệ. Người ta cũng gọi Ngài là Kim Cương Lực Sĩ...) hỏi: " Bạch Đức Thế Tôn, hậu quả của việc phỉ báng bậc Thầy khi chín mùi sẽ là ǵ?

Đức Thế Tôn trả lời như sau: Này Kim Cương Thủ, Ta sẽ không nói cho ngươi biết, v́ sợ sẽ làm kinh hăi tất cả thế gian, với Trời, người...Nhưng này vị chúa tể của ngành Mật Giáo, ta chỉ nói thế này: Anh hùng, hăy lắng nghe, Ta nói những kẻ ấy; sẽ ở đại địa ngục; Dành cho tội ngũ nghịch; trong vô số đời kiếp; bởi thế chớ kinh Thầy..."

Đức Phật không dám nói chi tiết v́ Ngài biết nói ra sẽ làm cho người đời ngất xỉu. Ngài chỉ dạy rằng những người như vậy sẽ đoạ vào Địa Ngục Vô Gían trong nhiều năm.

Ta không bao giờ được phỉ báng Thầy ḿnh. Chẳng những không được tự ḿnh phỉ báng, mà c̣n không nên nh́n người nào làm việc ấy như câu chuyện sau: Một lần trong khi Lingraepa một hành giả vĩ đại đang giảng Pháp, có một đệ tử của Ngài Chag ( Một dịch giả...) xuất hiện. Đệ tử này đă phạm giới Mật Tông ( phỉ báng Thầy...). Khi người phạm giới này xuất hiện, Ngài Lingraepa nh́n người này nên th́nh ĺnh miệng của Ngài Lingraepa tê liệt, ông không nói ǵ được nữa và bỏ đi.

8)Bạn sẽ thiếu hướng đạo sư trong tất cả đời vị lai:

Đây là đềiu ngược lại với những lợi ích của việc nương tựa bậc Thầy, không những bạn sẽ không gặp được Thầy, mà bạn c̣n bị sanh vào những nơi mà bạn không có cơ hội nào để nghe dù chỉ một lời về pháp. Nói tóm lại, như lời đức Tsongkapa nói: "...Bao nhiêu cay đắng ngươi có thể có được..." Nghĩa là tất cả những may mắn ở đời đều do nương tựa một bậc hướng đạo tâm linh; tất cả bất hạnh trong đời đều là hậu quả của sự không nương tựa Thầy hoặc rồi nương xong rồi bỏ.

Có nhiều người trong đa số chúng ta, có nhiều lúc không suy nghĩ đúng đắn về sự thờ Thầy và phân tích những hành động của ḿnh liên quan đến Thầy, nên có khi ta làm những cử chỉ tồt lành, nhưng có thể lại trở thành những hành động, việc làm khiếm nhă ( bất tường ) đối với Thầy. Một hành động bất tường của Ngài Milarepa dâng cho Thầy Marpa một cái b́nh đồng trống rỗng...hoặc khi Ngài Marpa sụp lạy một vị Thần Hộ Mạng thay v́ quỳ lạy Thầy ḿnh là Naropa...

Cũng có những khi ta nhắc đến tên Thầy, ta thường nói ông ( nọ, kia ) như vậy là không phải phép. Bây giờ giáo hội đă phong chức vị cho Tăng Ni..., vậy khi nhắc đến vị Tăng Ni nào ta phải nên tỏ vẻ kính trọng bằng cách xưng những tiếng " Hoà Thượng, Thượng Toạ hay Đại Đức...". Ví như mỗi khi Ngài A-đề-Sa ( Atisha ) nhắc đến tên Thầy ḿnh là Suvarnadvipi, Ngài thường chắp tay cung kính nói " Đức Suvarnadvipi vĩ đại ". Ngài cũng thường đứng lên mỗi khi có ai nhắc đến tên của Thầy ḿnh...Ta không được thản nhiên khi người khác hoặc ḿnh nhắc đến bậc Thầy của ḿnh.

Bởi thế, thờ kính bậc Thầy là điều cốt tuỷ trên đường hành đạo. Mọi việc làm từ lớn đến nhỏ đến đâu cũng có những hậu quả của nó, nhất là đối với bậc Thầy Tôn Kính.


Sửa lại bởi phoquang : 19 April 2006 lúc 10:18pm
Quay trở về đầu Xem phoquang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi phoquang
 
tuebao_manjusri
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 09 April 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 27
Msg 22 of 27: Đă gửi: 20 April 2006 lúc 10:29pm | Đă lưu IP Trích dẫn tuebao_manjusri

dieptan_dung đă viết:


. Đă có một số vị chức sắc lợi dụng tín đồ , lợi dụng phụ nữ , cổ xúy cho lối sống thác loạn giao hoan bừa băi , thật là tệ và cho đến ngày nay rất nhiều người mù quáng vẫn tin theo .

Cái vị Lama mà ĐH nói là cái ông cùng với các Lama lớn chạy ra khỏi Tây Tạng v́ mất nước vào Trung Cộng đấy.
Cái ông Lama đó truyền Pháp ḍng Kagyud cho nhiều người Tây Phương , nhờ đó mà Mật Tây Tạng mới được phổ biến.
Nếu ông đó không có cái Tâm mà chỉ lợi dụng tín đồ , lợi dụng phụ nữ như ĐH nói th́ ông ở lại Tây Tạng , bắt tay Mao mà hưởng xôi thịt và gái Tạng rồi , đâu cần khổ nhọc như vậy.
Với cái tâm thường của ta , không thể xét đến các hành vi bất tư ngh́ của các Ngài.
Xét đóan về người khác là một việc làm rất tồi tệ , nhất là xét đóan về Chư Tăng.
Phạm lỗi với Phật , Chư Tăng c̣n hộ tŕ được ; phạm lỗi với Chư Tăng , Phật không giúp được.
Nếu ĐH tiếp tục nhận thức như vậy , và tiếp tục phỉ báng th́ hậu quả không lường , có thể đọa ngục hoa sen hồng .
Thân ái.
Quay trở về đầu Xem tuebao_manjusri's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tuebao_manjusri
 
phoquang
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 14 November 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 511
Msg 23 of 27: Đă gửi: 23 April 2006 lúc 10:30pm | Đă lưu IP Trích dẫn phoquang

Nam mô Hoan Hỷ Tạng Bồ Tát Ma Ha Tát
Nam mô Thường Bất Khinh Bồ Tát Ma Ha Tát
Nam mô cầu Sám Hối Bồ Tát Ma Ha Tát
Quay trở về đầu Xem phoquang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi phoquang
 
phoquang
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 14 November 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 511
Msg 24 of 27: Đă gửi: 23 April 2006 lúc 10:30pm | Đă lưu IP Trích dẫn phoquang

2.Lợi Ích Của Việc Nương Tựa Bậc Thầy:

Lạtma Pabongka có nói rằng: " Bạn sẽ tiến gần Phật quả, nếu bạn thực hành những chỉ giáo của Thầy , cúng dường và phụng sự bậc Thầy. Có những hành giả đă đắc đạo ngay trong một đời. Đó là tấm gương của Ngài Milarepa ( Xin xem sách " Milarepa " ). Ngài đă mănh liệt thực hành những lời dạy của Thầy ḿnh... Nếu bạn không thực hành những chỉ giáo của Thầy cho đúng, bạn sẽ không phát triển được dù chỉ một thực chứng nhỏ nhất, trong các giai đoạn của đạo lộ, dù bạn có đào luyện, thực tập pháp nào đi chăng nữa, dù bạn tu tập cả đến những Mật điển tối thượng. Nhưng nếu bạn tận tuỵ đúng mức với Thầy, không bao lâu bạn sẽ đạt đến trạng thái hợp nhất, dù điều này thông thường phải tu nhiều kiếp.

Trong truyền thống Kinh tạng, người ta đi qua con đường đến giác ngộ một cách nhanh chóng nếu sự thờ phụng Thầy được thực hành rốt ráo.

Thông thường khi ta gặp một h́nh tượng Phật, Bồ Tát, ta sẽ nghĩ đến Đức Phật, Bồ Tát này cao hơn Thầy tôi, nhưng Bồ Tát Sadaprarudita đă thấy vô số Phật ( Ngài vận thần thông...) mà vẫn không thoả măn, Ngài muốn t́m một bậc Thầy trực tiếp hướng đạo cho ḿnh. Ngài Thiện Tài Đồng Tử mặc dầu đă chứng đắc đạo quả , nhưng vẫn không mỏi nhàm cầu gặp Thiện Tri Thức và Ngài đă t́m gặp để học đạo tới 153 vị ( Xin xem Kinh Hoa Nghiêm, phẩm Nhập Pháp Giới ).

Ngài Sadaprarudita đă cắt thịt ḿnh cho chảy máu để phụng sự bậc Thầy Dharmodgata. Và cũng chính nhờ bậc Thầy này dạy pháp cho Ngài mà Ngài đă chứng ngay Đệ Bát Địa ( Địa thứ 8 của Bồ Tát ), sau khi chứng Vô Sanh Pháp Nhẫn. Nhờ tận tuỵ vô song với bậc Thầy mà ông chứng đạo nhanh chóng. Những Bồ Tát khác, thông thường phải trăi qua một đại kiếp tích luỹ công đức trong 7 địa đầu của 10 địa Bồ Tát...Bởi vậy, bạn sẽ thành Phật quả nhanh hay lâu, cốt yếu là bạn có phụng sự bậc Thầy một cách tận tuỵ hay không. Bạn cũng sẽ thành Phật sớm nếu nương tựa một bậc Thầy dạy cho bạn Pháp Viên Măn, hơn là Thầy dạy cho pháp thuộc phạm vi nhỏ. Và bậc Thầy theo pháp Đại Thừa hơn là pháp Tiểu Thừa.

Cúng dường bậc Thầy là cách tích luỹ công đức to lớn nhất. Nếu khi ta t́m được một bậc Thầy minh chánh mà nương ta th́ ta phải hết ḷng phụng sự và cúng dường Thầy. Tuy ta có hao tổn tiền bạc, công sức và khó nhọc..., nhưng ta được vô vàn công đức. Nó sẽ giúp ta tu hành tinh tấn và là hành trang giúp ta tái sinh lên các cơi an lành. Khi nương tựa bậc Thầy, công đức của ta sẽ gia tăng rất nhiều. Do sự tăng phước, bạn sẽ không bị ma quỷ và bè đảng xấu quấy nhiễu. Đồng thời bạn sẽ tự nhiên chấm dứt mọi vọng tưởng và ác hành. Khi đó bạn biết cách thay đổi lối cư xử của ḿnh và tự nhiên chấm dứt những ác hành khi sống cạnh Thầy hay trong nhà Thầy. Có Kinh điển nói rằng: " Những việc mà người ta làm do nghiệp và vọng tưởng lèo lái th́ những Bồ Tát được sự săn sóc của những bậc Đạo Sư không thể làm được ".

Khi nương tựa bậc Thầy th́ tuệ giác và thực chứng về đạo lộ sẽ gia tăng. Ví như Ngài Dromtoenp và Ame Tanggchub Rinpoche ( Người hầu và người nấu bếp ) siêng năng phục vụ bậc Thầy là Đại Sư A-Đề-Sa nên về phương ttiện thực chứng họ có nhiều tuệ giác và kinh nghiệm hơn Ngài Makayori người chuyên hành thiền. Các Ngài cũng chứng đạo cao hơn vị này ( Makayori ).

Nhiều người tưởng nghĩ rằng: Chỉ có những tu viện trưởng nổi tiếng hay những giảng sư dạy giáo lư từ trên toà cao là những bậc Thầy, như những Đạo Sư Mật Tông làm lễ Quán Đảnh. Thực ra không phải như vậy : Nhiều bậc Thầy chứng đắc nhưng lại là những người b́nh thường và làm những nghề mà đời cho là thấp hèn. Ví như bậc Thầy của Ngài Phật Trí là vị đă đắc đạo và có thần thông nhưng lại làm nghề nuôi heo. Cũng về điều này mà Ngài Phật Trí mặc cảm không dám thừa nhận và đón tiếp khi trông thấy Thầy...kết quả là Ngài phải mù 2 con mắt. Nói chung chúng ta phải tận tuỵ đúng cách với tất cả những người đă từng giúp ta tiến lên cả trong đường đời cũng như đường đạo.

Ngài Drom đă đột nhiên phát thiên nhăn thông, khi Ngài không gớm ghiếc lúc để tay trần dọn phân tiểu của bậc Thầy ( Ngài A-Đề-Sa ). Có rất nhiều tấm gương về điều này, quư vị nào muốn biết nhiều hơn xin xem " Giải thoát trong ḷng tay ".

Sửa lại bởi phoquang : 23 April 2006 lúc 10:35pm
Quay trở về đầu Xem phoquang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi phoquang
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 25 of 27: Đă gửi: 24 April 2006 lúc 4:28am | Đă lưu IP Trích dẫn Learner


Một ngày làm thầy suốt đời là thầy : Đúng

Thầy cho ta đạo lư, cha mẹ cho ta h́nh hài, Thầy đứng trước cha mẹ. Sư(thầy) Phụ(cha) : Đúng

Phụng dưỡng thầy hết ḷng, không quản ngại điều chi, luôn biết ơn và vâng lời : Đúng

NHƯNG :

Coi thầy như thần thánh : Sai

Lời thầy dậy bảo nhiều khi phải coi lại ( Đức Phật c̣n cho ta cái quyền đó nữa mà )

Nhiều khi đệ tử làm cho thầy hư v́ làm cho Ngă Mạn của thầy gia tăng mà thày không sao kềm hăm lại được(chỉ trừ khi vị thầy này đă đắc đạo). Mấy ai qua được ải Danh, Lợi, Sắc dục.

Nhiều khi thầy đă tiêu tùng mà không ai nhận ra, v́ khéo che đậy. Chỉ có thời gian mới trả lời được thôi.

Để phân biệt minh sư và tà sư thật khó thay v́ ai cũng nói hay.
Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
phoquang
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 14 November 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 511
Msg 26 of 27: Đă gửi: 29 April 2006 lúc 9:34pm | Đă lưu IP Trích dẫn phoquang

Dân tộc Việt Nam chúng ta xưa nay vốn có truyền thống " Tôn Sư Trọng Đạo ". Điều đó được đúc kết bằng những lời nói như: " Không Thầy Đố Mày Làm Nên " và " Một Chữ Cũng Thầy, Hai Chữ Cũng Thầy ".

Khi ta tận tụy với bậc Thầyba5n sẽ không rơi vào các đọa xứ sẽ bị tiêu hết. Ngay cả những lúc Thầy la rầy th́ cũng làm tiêu nghiệp cho ta...những nghiệp xấu khiến bạn lang thang trong các đọa xứ trong muôn triệu kiếp. Nghiệp ấy sẽ chín trong đời này dưới dạng những điều hại cho Thân và Tâm như: bệnh dịch, đói kém và thiên tai...

Có thể ta sẽ tiêu hết nghiệp chướng trong một buổi sáng , khi ta Phát Được Bồ Đề Tâm và biết Hồi Hướng Công Đức của Ta lên Chư Phật hay Tŕ Giới Tinh Nghiêm.

Ngài Gheshe Potowa đă nói rằng:

Nhiều người không quán xét
Sự tương quan giữa ḿnh với Pháp
Hăy phán xét điều này rồi tỏ ḷng kính trọng
Đối với các bậc Thầy săn sóc cho ngươi
Những việc ấy khiến trong tương lai
Ngươi sẽ không thiếu pháp
V́ nghiệp không bao giờ mất.

Nghĩa là nếu bạn tận tụy đúng cách đối xử với bậc hướng đạo tâm linh, th́ hành vi ấy sẽ đem lại một hành vi tương tự là bạn sẽ không thiếu những bậc Thầy đức hạnh trong tất cả đời vị lai. Nếu bạn xem bậc Thầy hiện tại của bạn một người tầm thường trung b́nh -thực sự như là một vị Phật, và đúng cách th́ về sau, bạn sẽ gặp được những bậc Thầy như Ngài Di Lặc và Văn Thù Bồ Tát...và được nghe giáo lư các Ngài:

Trong " Tinh Túy Của Cam Lồ " có nói:
Sự kính trọng bậc Thầy trong đời này
Sẽ làm bạn gặp tối thượng đạo sư trong nhiều kiếp sau
Và lắng nghe diệu pháp không lầm lỗi
V́ kết quả luôn tương ứng với nguyên nhân.

Nói tóm lại, tận tụy phụng sự bậc Thầy cho đúng cách là gốc rễ của mọi đức tính Xuất Thế Gian ( Xa khỏi thế tục ); nó cũng là điều kiện tiên quyết để khỏi rơi vào địa ngục. Mọi sự cần thiết để đạt Phật Quả sẽ tự đến, không cần phải nổ lực nếu bạn nương tựa và phụng sự bậc Thầy. Đức Tsongkapa đă thốt lên rằng: " Ôi bậc Thầy tôn quư đầy từ bi, Ngài là suối nguồn của bao nhiêu điều tốt lành ...! "

Ngài A-Đề-Sa đă nói Ngài đă nương tựa 152 bậc Thầy mà chưa một lần làm phiền nhiễu Tâm của bất cứ vị nào. Bởi thế, Ngài có những công tŕnh hành đạo tốt đẹp nhiều như hư không ở Ấn Độ và Tây Tạng đều là do sự hiếu kính đối với những bậc hướng đạo tâm linh.

Trên đây, Tôi đă lược soạn về những điều tai hại của việc thiếu tôn kính với Thầy và lợi ích của việc nương tựa , tôn kính bậc Thầy. Tác hại th́ cũng thật ghê gớm và lợi ích cũng thật là vô cùng. Bởi vậy, người Phật tử chúng ta phải làm sao để t́m gặp một bậc Thầy tôn kính , làm chỗ nương tựa cho chúng ta. Không có ǵ hơn, chúng ta cần phải sáng suốt tra tầm cho được một bậc Thầy xứng đáng.
Quay trở về đầu Xem phoquang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi phoquang
 
theanh
Học Viên Lớp Dịch Lư
Học Viên Lớp Dịch Lư
Biểu tượng

Đă tham gia: 09 October 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 95
Msg 27 of 27: Đă gửi: 29 April 2006 lúc 9:53pm | Đă lưu IP Trích dẫn theanh

Nam Mô A Di Đà Phật !
Tiểu đệ xin phép được bổ sung như thế này :
Một nửa chữ cũng là thấy !
Chưa BÁI SƯ nhưng cũng như là Thầy !
Thầy chính là khi trong ḷng ta thấy Kính Phục và Muốn Noi Theo Thầy !!!
Nam Mô A Di Đà Phật !!!
Kính Chúc Các Thầy An Lạc !!!



Sửa lại bởi theanh : 29 April 2006 lúc 9:53pm


__________________
Bước phiêu bông ghé cơi nhân gian
Tại phù sinh t́m về cơi thanh tịnh !
Quay trở về đầu Xem theanh's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi theanh
 

Xin lỗi, bạn không thể gửi bài trả lời.
Diễn đàn đă bị khoá bởi quản trị viên.

<< Trước Trang of 2
  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 3.1338 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO