Tác giả |
|
vuithoi Hội viên


Đă tham gia: 08 April 2005 Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 375
|
Msg 21 of 79: Đă gửi: 29 April 2006 lúc 12:05am | Đă lưu IP
|
|
|
Kính chào mọi người,
Trong Kinh Viên Giác, Kim Cang Tạng Bồ Tát đă có hỏi đức Thích Ca rằng:
Kinh Viên Giác đă viết:
1. Bạch Thế Tôn! Nếu các chúng sanh bổn lai thành Phật, tại sao lại có tất cả vô minh?
2. Nếu những vô minh chúng sanh sẵn có, do nhân duyên ǵ Như Lai lại nói bổn lai thành Phật?
3. Nếu mười phương chúng sanh bổn lai thành Phật, rồi sau mới khởi vô minh, vậy tất cả Như Lai đến lúc nào sanh lại tất cả phiền năo?
Xin Phật rủ ḷng đại từ, v́ những Bồ Tát và chúng sanh đời mạt pháp khi giảng pháp tạng bí mật, khiến người nghe được pháp môn liễu nghĩa của Kinh này dứt hẳn tâm nghi ngờ . |
|
|
Ba câu hỏi này rất tương ứng với chủ đề này. Nếu mọi người muốn xem đức Thích Ca đă trả lời như thế nào xin vào link dưới đây.
Kinh Viên Giác
Toàn bộ kinh Viên Giác xoay quanh câu hỏi của ngài Văn Thù Sư Lợi:
Kinh Viên Giác đă viết:
Xin Đại Bi Thế Tôn v́ pháp chúng dự hội này giảng về nhân địa phát tâm trong sạch của Như Lai phải dựa theo pháp nào, tu theo hạnh ǵ mà được thành Phật. Và những Đại Thừa Bồ Tát đă phát tâm trong sạch nguyện độ chúng sanh thành Phật, nhưng chẳng biết dụng tâm tu hành như thế nào mới được chánh tri kiến, xa ĺa các thiền bệnh, khiến cho mạt pháp chúng sanh đời vị lai cầu pháp đại thừa chẳng đọa tà kiến". |
|
|
Thầy vuithoi có dạy 2 câu về Viên Giác, xin viết tặng mọi người:
Trích dẫn:
Không khởi mà biết
Không tâm mà vọng |
|
|
Kính chúc mọi người an lạc,
vuithoi
__________________ vui thoi ma
|
Quay trở về đầu |
|
|
vuhoangnguyen Hội viên

Đă tham gia: 24 October 2005 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 282
|
Msg 22 of 79: Đă gửi: 29 April 2006 lúc 3:32am | Đă lưu IP
|
|
|
sunbeam đă viết:
Sự nguy hiểm của một lời khen
Vừa lên mạng sunbeam giựt ḿnh v́ đọc qua hàng chữ "Nhân đây tôi xin đảnh lễ vị Phật Huệ Năng Mới (trong bạn sunbeam). Bạn mới có học Phật pháp vài tháng mà đă bằng người tu hơn 20 năm trong chùa rồi đấy. Hẳn là cái sự tu tập Phật pháp có trong bạn từ nhiều đời nhiều kiếp rồi chứ đâu cần mài đít quần trên ghế cố nhét mấy câu kinh vào đầu." sunbeam cảm thấy lạnh cóng cả người, v́ đă bị bạn OnlyOne_0 đưa sunbeam lên tận đỉnh núi cao Everet, nếu không xuống vội th́ chắc có lẽ phải chết cóng thôi. Phật chung chung th́ sunbeam nhận (v́ ai cũng có) chứ có tên tuổi th́ xin thưa ngay là NO,
Thà là bị chê th́ có hơi buồn một chút rồi thôi. Chứ c̣n được khen th́ ái ngại lắm( hơi khó ngủ v́ phải tốn nhiều công sức để tẩy nó ra khỏi tâm trí).
Ở trên mạng th́ sunbeam thấy ta nên thành thật với chính ḿnh. V́ rằng không ai biết ai , th́ cái DANH (không phải danh dự) Không nên coi trọng quá đáng. Bất cứ ai nếu có thành tâm th́ sẽ học hỏi được rất nhiều điều hay lẽ phải tại nơi đây. Cao nhân đầy dẫy chỉ chờ có cơ duyên là xuất hiện ngay thôi.
Sunbeam chỉ có tâm niệm là hễ nhận được điều ǵ đó th́ phải cho đi những ǵ ḿnh có thể cho.
Cám ơn bạn OnlyOnly_0 đă có lời khích lệ, sunbeam xin cố gắng theo lời Phật dậy.
Mến chào các bạn.
|
|
|
Không ai khen th́ tự ḿnh khen ḿnh , ai mà chẳng biết . Ngă mạn là ở chổ này đó .
Sửa lại bởi vuhoangnguyen : 29 April 2006 lúc 3:33am
|
Quay trở về đầu |
|
|
vuhoangnguyen Hội viên

Đă tham gia: 24 October 2005 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 282
|
Msg 23 of 79: Đă gửi: 29 April 2006 lúc 3:54am | Đă lưu IP
|
|
|
OnlyOne_O thiệt là tội nghiệp post cho đă hàng lô hàng lốc các trang web trích dẫn , mà tôi t́m đỏ con mắt không thấy chổ nào viết là CHÚNG SINH ĐĂ LÀ PHẬT TỪ VÔ LƯỢNG KIẾP hay CHÚNG SANH ĐANG LÀ PHẬT cả . Chỉ thấy có câu CHÚNG SANH SẼ LÀ PHẬT thôi . Vây mà OnlyOne cũng treo tấm bảng to tổ bố " Chúng sinh nguyên thủy là Phật " thiệt vô ích .
À có câu nói của Vị Thiền Sư Nhật Bản " Chúng sinh là Phật " nhưng câu nói này đâu phải của chính ĐỨC PHẬT .
Các câu hỏi của bác DTD th́ trốn biệt luôn không trả lời nổi . Văn phong giao tiếp với tôi th́ ngông ngông , nghêng nghêng vậy mà đ̣i trao dổi Phật học , đ̣i " độ " cho người khác nữa chứ . Thôi tôi rời chổ này để khói phí thời giờ v́ bạn OnlyOne_O chỉ làm con rối quay cuồng hư vọng trước mặt mọi người thôi .
Vũ Hoàng Nguyên
Sửa lại bởi vuhoangnguyen : 29 April 2006 lúc 3:59am
|
Quay trở về đầu |
|
|
vuhoangnguyen Hội viên

Đă tham gia: 24 October 2005 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 282
|
Msg 24 of 79: Đă gửi: 29 April 2006 lúc 4:23am | Đă lưu IP
|
|
|
vuithoi đă viết:
Kính chào mọi người,
Trong Kinh Viên Giác, Kim Cang Tạng Bồ Tát đă có hỏi đức Thích Ca rằng:
Kinh Viên Giác đă viết:
1. Bạch Thế Tôn! Nếu các chúng sanh bổn lai thành Phật, tại sao lại có tất cả vô minh?
2. Nếu những vô minh chúng sanh sẵn có, do nhân duyên ǵ Như Lai lại nói bổn lai thành Phật?
3. Nếu mười phương chúng sanh bổn lai thành Phật, rồi sau mới khởi vô minh, vậy tất cả Như Lai đến lúc nào sanh lại tất cả phiền năo?
Xin Phật rủ ḷng đại từ, v́ những Bồ Tát và chúng sanh đời mạt pháp khi giảng pháp tạng bí mật, khiến người nghe được pháp môn liễu nghĩa của Kinh này dứt hẳn tâm nghi ngờ . |
|
|
Ba câu hỏi này rất tương ứng với chủ đề này. Nếu mọi người muốn xem đức Thích Ca đă trả lời như thế nào xin vào link dưới đây.
Kinh Viên Giác
Kính chúc mọi người an lạc,
vuithoi |
|
|
Chào bạn Vuithoi ,
Cám ơn bạn có nhă ư giới thiệu trang web này cho mọi người tham khảo . Các trang web như Quangduc hay Thuvienhoasen v.v... th́ tôi đọc đă lâu ṃn cả mắt rồi .
======================================================
Lúc ấy Thế Tôn muốn giảng lại nghĩa này mà thuyết kệ rằng:
Kim Cang Tạng nên biết,
Tánh Như Lai tịch diệt,
Chưa từng có thủy chung.
Nếu dùng tâm luân hồi,
Suy tư thành xoay vần.
Chỉ đến bờ luân hồi,
Chẳng thể vào biển Phật.
Ví như luyện quặng vàng,
Chẳng do luyện có vàng.
Dù vàng ṛng sẵn có,
Nhờ luyện mới thành tựu.
Khi đă thành vàng ṛng,
Chẳng trở lại quặng nữa.
Sanh tử và Niết Bàn,
Phàm phu với chư Phật,
Đồng như tướng hoa đốm.
Suy tư như huyễn hoá,
Huống sự hỏi hư vọng.
Hăy thấu rơ tâm này,
Rồi mới cầu Viên Giác.
====================================================
Theo bài kệ trên của Đức Phật th́ có 4 câu trọng yếu là :
Dù vàng ṛng sẵn có,
Nhờ luyện mới thành tựu.
Khi đă thành vàng ṛng,
Chẳng trở lại quặng nữa.
Như vậy nếu không có giáo lư , lời của ĐỨC PHẬT th́ không thể viên thành Phật đạo . Cho dù có là VÀNG RỒNG 9999 đi nữa th́ vẫn phải có giáo lư của Ngài khai sáng mở đường cho chúng sinh .
Bài giảng kinh Viên Giác này đă đi ngược với Tứ Đế bởi nói quả trước , nhân sau cho ái dục là cội gốc của luân hồi không theo tŕnh tự .
Theo Tứ Đế do chính Đức Phật tuyên thuyết th́ nguồn gốc chúng sinh từ vô minh ---> Tham ái ---> chấp ngă ---> Ích kỷ ---> Đau khổ . Bài giảng này của ĐỨC PHẬT thời nguyên thủy chuẩn xác hơn cũng bởi từ gốc vô minh này mới phát sinh tham ái . Nếu dứt vô minh th́ tham ái tự bị đoạn trừ . Bởi vậy mới thấy bất cứ học thuyết phát triển nào sau này mà xa rời Tứ Đế đều giảm dần và xa rời Đạo Phật .
Vài ḍng tôi tản mạn với bạn .
Vũ Hoàng Nguyên
|
Quay trở về đầu |
|
|
sunbeam Hội viên

Đă tham gia: 06 February 2006 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 96
|
Msg 25 of 79: Đă gửi: 29 April 2006 lúc 4:32am | Đă lưu IP
|
|
|
vuhoangnguyen đă viết:
sunbeam đă viết:
Sự nguy hiểm của một lời khen
Vừa lên mạng sunbeam giựt ḿnh v́ đọc qua hàng chữ "Nhân đây tôi xin đảnh lễ vị Phật Huệ Năng Mới (trong bạn sunbeam). Bạn mới có học Phật pháp vài tháng mà đă bằng người tu hơn 20 năm trong chùa rồi đấy. Hẳn là cái sự tu tập Phật pháp có trong bạn từ nhiều đời nhiều kiếp rồi chứ đâu cần mài đít quần trên ghế cố nhét mấy câu kinh vào đầu." sunbeam cảm thấy lạnh cóng cả người, v́ đă bị bạn OnlyOne_0 đưa sunbeam lên tận đỉnh núi cao Everet, nếu không xuống vội th́ chắc có lẽ phải chết cóng thôi. Phật chung chung th́ sunbeam nhận (v́ ai cũng có) chứ có tên tuổi th́ xin thưa ngay là NO,
Thà là bị chê th́ có hơi buồn một chút rồi thôi. Chứ c̣n được khen th́ ái ngại lắm( hơi khó ngủ v́ phải tốn nhiều công sức để tẩy nó ra khỏi tâm trí).
Ở trên mạng th́ sunbeam thấy ta nên thành thật với chính ḿnh. V́ rằng không ai biết ai , th́ cái DANH (không phải danh dự) Không nên coi trọng quá đáng. Bất cứ ai nếu có thành tâm th́ sẽ học hỏi được rất nhiều điều hay lẽ phải tại nơi đây. Cao nhân đầy dẫy chỉ chờ có cơ duyên là xuất hiện ngay thôi.
Sunbeam chỉ có tâm niệm là hễ nhận được điều ǵ đó th́ phải cho đi những ǵ ḿnh có thể cho.
Cám ơn bạn OnlyOnly_0 đă có lời khích lệ, sunbeam xin cố gắng theo lời Phật dậy.
Mến chào các bạn.
|
|
|
Không ai khen th́ tự ḿnh khen ḿnh , ai mà chẳng biết . Ngă mạn là ở chổ này đó .
|
|
|
Xin bạn qua chủ đề Phật ở trong Anh trang 3 sẽ rơ trắng đen. Bạn OnlyOne_0 làm cho tôi dở khóc dở cười đây nè
|
Quay trở về đầu |
|
|
vuithoi Hội viên


Đă tham gia: 08 April 2005 Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 375
|
Msg 26 of 79: Đă gửi: 29 April 2006 lúc 9:23am | Đă lưu IP
|
|
|
Chào Vũ Hoàng Nguyên,
Vũ Hoàng Nguyên đă viết:
Theo bài kệ trên của Đức Phật th́ có 4 câu trọng yếu là :
Dù vàng ṛng sẵn có,
Nhờ luyện mới thành tựu.
Khi đă thành vàng ṛng,
Chẳng trở lại quặng nữa.
Như vậy nếu không có giáo lư , lời của ĐỨC PHẬT th́ không thể viên thành Phật đạo . Cho dù có là VÀNG RỒNG 9999 đi nữa th́ vẫn phải có giáo lư của Ngài khai sáng mở đường cho chúng sinh .
Bài giảng kinh Viên Giác này đă đi ngược với Tứ Đế bởi nói quả trước , nhân sau cho ái dục là cội gốc của luân hồi không theo tŕnh tự .
Theo Tứ Đế do chính Đức Phật tuyên thuyết th́ nguồn gốc chúng sinh từ vô minh ---> Tham ái ---> chấp ngă ---> Ích kỷ ---> Đau khổ . Bài giảng này của ĐỨC PHẬT thời nguyên thủy chuẩn xác hơn cũng bởi từ gốc vô minh này mới phát sinh tham ái . Nếu dứt vô minh th́ tham ái tự bị đoạn trừ . Bởi vậy mới thấy bất cứ học thuyết phát triển nào sau này mà xa rời Tứ Đế đều giảm dần và xa rời Đạo Phật .
Vài ḍng tôi tản mạn với bạn .
Vũ Hoàng Nguyên
|
|
|
vuithoi xin phép thay đổi 1 chút về trật tự các đoạn viết của VHN để bài viết dễ hiểu hơn:
-----------
Theo bài kệ trên của Đức Phật th́ có 4 câu trọng yếu là :
Dù vàng ṛng sẵn có,
Nhờ luyện mới thành tựu.
Khi đă thành vàng ṛng,
Chẳng trở lại quặng nữa.
Như vậy nếu không có giáo lư , lời của ĐỨC PHẬT th́ không thể viên thành Phật đạo . Cho dù có là VÀNG RỒNG 9999 đi nữa th́ vẫn phải có giáo lư của Ngài khai sáng mở đường cho chúng sinh .
Theo Tứ Đế do chính Đức Phật tuyên thuyết th́ nguồn gốc chúng sinh từ vô minh ---> Tham ái ---> chấp ngă ---> Ích kỷ ---> Đau khổ . Bài giảng này của ĐỨC PHẬT thời nguyên thủy chuẩn xác hơn cũng bởi từ gốc vô minh này mới phát sinh tham ái . Nếu dứt vô minh th́ tham ái tự bị đoạn trừ .
Bài giảng kinh Viên Giác này đă đi ngược với Tứ Đế bởi nói quả trước , nhân sau cho ái dục là cội gốc của luân hồi không theo tŕnh tự .
Bởi vậy mới thấy bất cứ học thuyết phát triển nào sau này mà xa rời Tứ Đế đều giảm dần và xa rời Đạo Phật .
Vài ḍng tôi tản mạn với bạn .
Vũ Hoàng Nguyên
---------------
Vũ Hoàng Nguyên đưa ra kết luận chỗ này hơi vội v́ chưa đọc toàn bộ kinh Viên Giác.
Chính v́ biết người đọc dễ dàng nhầm lẫn chỗ này nên trong bài viết trên sau khi giới thiệu chương này vuithoi có viết:
vuithoi đă viết:
Toàn bộ kinh Viên Giác xoay quanh câu hỏi của ngài Văn Thù Sư Lợi:
Kinh Viên Giác đă viết:
Xin Đại Bi Thế Tôn v́ pháp chúng dự hội này giảng về nhân địa phát tâm trong sạch của Như Lai phải dựa theo pháp nào, tu theo hạnh ǵ mà được thành Phật. Và những Đại Thừa Bồ Tát đă phát tâm trong sạch nguyện độ chúng sanh thành Phật, nhưng chẳng biết dụng tâm tu hành như thế nào mới được chánh tri kiến, xa ĺa các thiền bệnh, khiến cho mạt pháp chúng sanh đời vị lai cầu pháp đại thừa chẳng đọa tà kiến". |
|
|
|
|
|
Nếu Vũ Hoàng Nguyên dành thêm chút thời gian đọc hết bài viết của vuithoi thấy được đoạn này rồi đọc đoạn kế trong kinh Viên Giác th́ sẽ không đi đến kết luận như trên.
vuithoi xin trích đoạn tiếp theo để Vũ Hoàng Nguyên tham khảo:
Kinh Viên Giác đă viết:
]
................
Thiện nam tử! Có pháp môn Tổng tŕ của Vô Thượng Pháp Vương gọi là Viên Giác. Từ pháp này kiến lập tất cả thanh tịnh, Chơn Như, Bồ Đề, Niết Bàn và Ba La Mật để dạy Bồ Tát và chúng sanh về nhân địa phát tâm của tất cả Như Lai, đều nên y theo giác tướng trong sạch chiếu soi đầy đủ, dứt hẳn vô minh mới thành Phật đạo.
................
|
|
|
Chúc Vũ Hoàng Nguyên an lạc,
vuithoi
__________________ vui thoi ma
|
Quay trở về đầu |
|
|
sunbeam Hội viên

Đă tham gia: 06 February 2006 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 96
|
Msg 27 of 79: Đă gửi: 29 April 2006 lúc 5:57pm | Đă lưu IP
|
|
|
Những câu hỏi chưa được trả lời thoả đáng
1. Hiện tại các bản Pháp cổ, c̣n giữ được viết bằng tiếng Pali, cách Phật nhập niết bàn khoảng bao lâu? Đây có phải là những bản văn chính thời Kết tập lần thứ nhất hay những bản sao sau này?
2. Tiếng Pali là cổ ngữ liệu người dịch có hiểu chắc 100% lời Phật thuyết hay không?
3. Nếu Đức Phật sinh ra vào thời nay tại VN , Ngài có nói tiếng Việt để giảng Pháp hay dùng tiếng cổ xưa?
Con Ngựa quí th́ đương nhiên là đáng quí nhưng Không lẽ có máy bay lại không đi cứ đ̣i đi Ngựa dù rằng kiểu nào cũng tới nơi thôi.
Định luật Vô Thường không chừa một điều chi. Cứ khư khư chấp cứng vào Cổ th́ dễ trở thành cứng cổ có ngày. Phải Ôn Cổ Tri Tân.
Cốt lơi của CHÂN LƯ th́ muôn đời không thay đổi, NHƯNG cách tiếp nhận NÓ th́ phải luôn thay đổi theo THỜI THẾ.
Đừng làm cho người Phương Tây lẫn người ngoại đạo lấn cấn(có quá nhiều tông phái, ḱnh chống nhau) khi t́m hiểu Phật Pháp.(Rất sợ tránh vỏ dưa TCG gặp vỏ dừa PG)
Đệ tử Phật đă căi nhau mấy ngàn năm nay rồi. Đức Phật có sống lại cũng không muốn vậy đâu v́ Ngài không thích tranh luận, mất th́ giờ vô ích mà đời người lại quá ngắn ngủi. Các bạn có đồng ư với sunbeam không nào
Đích chỉ có 1, hay nhất là không cùng đường th́ không nên đi chung, thế thôi.
Chào các bạn.
|
Quay trở về đầu |
|
|
sunbeam Hội viên

Đă tham gia: 06 February 2006 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 96
|
Msg 28 of 79: Đă gửi: 29 April 2006 lúc 11:28pm | Đă lưu IP
|
|
|
Bạn Vũ Hoàng Nguyên nói về sunbeam như sau:
Không ai khen th́ tự ḿnh khen ḿnh , ai mà chẳng biết . Ngă mạn là ở chổ này đó .
Vũ Hoàng Nguyên trả lời bạn Vui Thôi :
Chào bạn Vuithoi ,
Cám ơn bạn có nhă ư giới thiệu trang web này cho mọi người tham khảo . Các trang web như Quangduc hay Thuvienhoasen v.v... th́ tôi đọc đă lâu ṃn cả mắt rồi .
Ai ngă mạn ??? Và đọc nhiều quá th́ hại mắt lắm đó bạn. Lại c̣n th́ giờ lo cơm aó gạo tiền nữa chứ. Ô mà c̣n cái này quan trọng lắm đây. TU (Thiền).
Sở học như Ngài A Nan mà cũng phải NGỒI mới chứng đắc.
Ta là ǵ chứ!!!
|
Quay trở về đầu |
|
|
OnlyOne_0 Hội viên

Đă tham gia: 15 April 2006 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 254
|
Msg 29 of 79: Đă gửi: 01 May 2006 lúc 10:44am | Đă lưu IP
|
|
|
Chào các bạn trên diễn đàn, chào hai bạn vuithoi và sunbeam !
Chúng ta trở lại một chút với bạn vuhoangnguyen, sau đó chúng ta sẽ đi tiếp con đường trung đạo - con đường Phật đạo mà Đức Phật đă dạy.
Bạn vuhoangnguyen đă viết:
'' bất cứ học thuyết phát triển nào sau này mà xa rời Tứ Đế đều giảm dần và xa rời Đạo Phật. ''
Các bạn biết ư của bạn vuhoangnguyen mong muốn là ǵ không ? Là lập ra một thuyết mới trên nền tảng: (Tứ đế vuhoangnguyen + Tư tưởng vuhoangnguyen) = Thuyết vuhoangnguyen Tứ đế.
Tôi sẽ chỉ rơ để các bạn xem cho khách quan về anh bạn một ḿnh một đạo này nhé:
Bạn vuhoangnguyen đă viết:
'' Theo Tứ Đế do chính Đức Phật tuyên thuyết th́ nguồn gốc chúng sinh từ vô minh ---> Tham ái ---> chấp ngă ---> Ích kỷ ---> Đau khổ . ''
Tức là bạn vuhoangnguyen đă thuyết một Tứ đế mới bằng cách trộn thuyết 12 nhân duyên và Tứ đế của Đức Phật lại. nguồn gốc chúng sinh từ vô minh ---> Tham ái ---> chấp ngă ---> Ích kỷ ---> Đau khổ . ''
vuhoangnguyen cho rằng thuyết Tứ đế như sau: nguồn gốc chúng sinh từ vô minh (thuyết 12 nhân duyên), sau đó dẫn đến tham ái (Tứ đế), tiếp theo mới có chấp ngă (Tứ Đế) và tiếp theo là ích kỷ (vuhoangnguyen), cuối cùng là đau khổ (Tứ đế).
Trong thuyết Tứ đế (khổ, tập, diệt, đạo) Đức Phật không tuyên thuyết một câu nào liên quan đến vô minh. Và ngược lại trong thuyết 12 nhân duyên (vô minh duyên hành, hành duyên thức, thức duyên danh sắc, danh sắc duyên lục nhập, lục nhập duyên xúc, xúc duyên thọ, thọ duyên ái, ái duyên thủ, thủ duyên hữu, hữu duyên sanh, sanh duyên già chết) Đức Phật cũng không nói câu nào liên quan đến Tứ đế. Bởi v́ sao ? V́ 12 nhân duyên là nguyên nhân chính mới dẫn đến khổ, tập, diệt, đạo). V́ cái đầu tiên, cái gốc của 12 nhân duyên là vô minh mới dẫn đến cái quả cuối cùng của nó là sanh và già chết. Có sanh và già chết th́ khổ đế (cái đầu tiên của Tứ đế) mới xuất hiện, mới tồn tại. Nếu không sanh ra th́ làm sao biết được là ḿnh khổ. Chính v́ vậy Đức Phật đă nói rất rơ ràng Tứ Diệu Đế là Tứ Diệu Đế và 12 nhân duyên là 12 nhân duyên, không lẫn lộn, không nghi ngờ.
Bạn vuhoangnguyen đă pha trộn về 2 thuyết cơ bản nhất của Đức Phật là Tứ Diệu Đế và 12 Nhân Duyên vào làm thành một thuyết. Không dừng lại việc trộn 2 thuyết của Đức Phật mà bạn vuhoangnguyen c̣n trộn cả tư tưởng vuhoangnguyen bằng cách cộng thêm ích kỷ (vuhoangnguyen) vào hai thuyết này. V́ trong cả hai thuyết này không có khái niệm về ích kỷ mà do vuhoangnguyen mới đưa vào. Chính v́ như vậy bạn vuhoangnguyen đă cho rằng Tứ Đế và 12 nhân duyên là một cộng thêm ích kỷ nữa (giỏi hơn cả Đức Phật). Đây là cách sáng tạo mới của bạn vuhoangnguyen, mà hơn nữa bạn vuhoangnguyen không chấp nhận bất cứ luận thuyết nào ngoài thuyết vuhoangnguyen Tứ đế v́ bạn ấy cho rằng sẽ giảm dần và xa rời Đạo Phật. Vậy nên tôi gọi là thuyết vuhoangnguyen Tứ đế.
Đến đây OnlyOne_0 tôi xin cảm ơn bạn vuithoi đă cho mọi người hiểu thêm về kinh Viên Giác. Chắc bạn vuithoi không nói ra thôi chứ tính Viên giác chính là tính Phật hay Phật tính đấy. Kinh Viên Giác chính là kinh nói rơ, chỉ rơ Phật tính luôn thường hằng trong mỗi chúng sinh và làm sao cho Phật tính trong mỗi chúng ta hiện tiền.
Nhờ bạn vuithoi chỉ chỗ đọc kinh Viên Giác mà chúng ta mới phát hiện ra bạn vuhoangnguyen có thuyết mới về Tứ đế (vuhoangnguyen Tứ đế) nên trách ǵ mà không hiểu được câu ''chúng sinh nguyên thuỷ là Phật ''. Tôi đă rất nghi ngờ về sự hiểu của anh bạn vuhoangnguyen này nên tôi đă từng hỏi một câu đơn giản để xem bạn vuhoangnguyen trả lời thế nào: Bạn hiểu thế nào là Phật ?. Anh bạn vuhoangnguyen c̣n sĩ diện không trả lời nữa chứ. Nếu theo quan niệm vuhoangnguyen Tứ đế chắc anh ta sẽ nói rằng : Phật là Phật ở trên chùa chứ c̣n ai vào đây nữa. Thế đấy. Học Phật mà sơ sài, nông cạn thế đấy.
OnlyOne_tôi cũng xin cảm ơn bạn sunbeam. Bạn đă khá vất vả cùng tôi đưa bạn vuhoangnguyen từ hàng Nhân thừa (có thể hiểu Tứ diêu đế) lên hàng Bồ tát thừa (có thể hiểu được Bát Nhă Tâm Kinh). Tuy nhiên như bạn sunbeam đă thấy đấy, bạn vuhoangnguyen đă lập ra một thuyết mới là thuyết vuhoangnguyen Tứ đế, tức là anh bạn đă đóng một con thuyền khác để đi chứ không đi trên cùng con thuyền Phật pháp của Đức Phật dạy rồi. Theo tôi nghĩ, có thể anh bạn vuhoangnguyen này chắc học Phật pháp qua mấy nhà Nho giáo hay sách tham khảo nào đấy nên mới sanh ra méo mó Phật pháp như vậy.
Nhân đây tôi muốn nói nhỏ bạn sunbeam, bạn sunbeam đă viết: '' hễ nhận được điều ǵ đó th́ phải cho đi những ǵ ḿnh có thể cho.''. Một câu nói đă đủ nói lên đức tính khiêm nhường - trung đạo của bạn rồi, ai không hiểu th́ thôi, khỏi cần giải thích, giải thích nhiều quá thành ra mất đi cái tính trung đạo. Kiên định trên con đường trung đạo - con đường Phật đạo th́ chúng ta mới không lạc vào tà đạo (nghiêng về một trong hai bên: tả và hữu). Ở diễn đàn đă có người mượn đạo Phật để thuyết về đạo VUI VẺ đấy. Mời bạn ghé qua thăm topic '' Nhặt cỏ vườn Phật pháp nhé ''.
V́ đây là topic '' CHÚNG SINH NGUYÊN THUỶ LÀ PHẬT" nên tôi sẽ post các bài viết liên quan đến chủ đề này. Khái niệm về PHẬT hay PHẬT TÁNH rất rộng và sâu, nếu tôi đưa ra những bài viết khô khan th́ các bạn sẽ chán ngay nên tôi sẽ cố gắng kết hợp cả hai: ĐỌC MÀ VUI, VUI MÀ ĐỌC. Lên diễn đàn là lúc chúng ta có một chút thảnh thơi vui vẻ, t́m những chủ đề mà chúng ta thích, có thích th́ mới đọc được v́ cái đọc này hoàn toàn do cho chúng ta có thích hay không. Khó hơn nữa lại là liên quan đến PHẬT PHÁP. Nên việc học PHẬT PHÁP phải có căn, có duyên th́ mới thấm, tôi xin nhắc lại là thấm, thấm tức là bạn không chỉ hiểu mà c̣n phải ngộ. Cảm giác ngộ không ai giống ai ! Giống như nào người uống nước lạnh th́ tự biết mát chứ có diễn tả người không uống cũng không cảm nhận được.
'' Tánh Phật cũng gọi là Bồ-đề, Niết-bàn, Chơn-tâm, Chơn-như, Viên-giácv.v…Tánh Phật không có một chút cáu bẩn mà ḥan ṭan trong sạch; tánh Phật không giới hạn mà rộng răi mênh mông như vũ trụ, tánh Phật không đứt đọan, mà vĩnh viễn trường tồn như thời gian: tánh Phật không có ngược điểm mà đầy đủ công năng, diệu dụng. Tánh Phật có nhiều đặc điểm, có nhiều màu sắc, có nhiều khía cạnh, không thể nói xiết được. Sau đây chúng tôi chỉ tŕnh bày một số ít những đức tánh Phật của các kinh điển thường nói đến thôi, bao gồm : Từ Bi, Trí Tuệ, B́nh Đẳng, Lợi Tha, Nhẫn Nhục, Hỷ Xả, Thanh Tịnh, Tinh Tấn, Kiên Chí. ''
Thích Thiện Hoa ( Tám cuốn sách quư)
'' Chúng ta thường quan niệm Niết bàn như một cảnh giới, một cơi nào đó cao cấp hơn cơi người, như là cơi thiên đường của các tôn giáo khác; đó là một sai lầm lớn. Niết bàn vượt thoát mọi khái niệm đối đăi về thời gian, không gian, có, không, lớn, nhỏ... Dù vậy, Niết bàn không phải là hư vô, mà là một thực tại thanh tịnh, siêu việt, không nằm trong phạm vi phân biệt của ư thức, hay nói cách khác, không thể nhận thức được Niết bàn khi đang c̣n tham, sân, si. Một vị Thiền sư nói: "Hăy nh́n những rặng núi, những con suối chảy, những rừng cây xanh ngắt đẹp tuyệt vời kia. Khi biết nh́n mọi vật với một nhăn quan mới, một nhăn quan không bị chi phối bởi tham sân si, th́ cảnh đẹp kia chính là Niết bàn đó ! Niết bàn không phải là một nơi chốn nào khác biệt với thế gian, một cảnh giới nào mà người ta có thể t́m đến. Niết bàn chính là ở đây". Đức Phật và các vị Bồ Tát, A La Hán đă đạt Niết bàn ngay trong đời sống này. Điều đó nghĩa là Niết bàn nằm ngay trong tầm tay của mỗi người. Biểu hiện của Niết bàn là không c̣n tạo nghiệp và không c̣n tái sinh.''
Thích Viên Giác (Bốn chân lư - Tứ Diệu Đế)
Kính ghi, chúc các bạn vui vẻ, an lành
OnlyOne_0
--------------------------
'' không có trí tuệ và không có chứng đắc ''
|
Quay trở về đầu |
|
|
vuhoangnguyen Hội viên

Đă tham gia: 24 October 2005 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 282
|
Msg 30 of 79: Đă gửi: 03 May 2006 lúc 10:25am | Đă lưu IP
|
|
|
Trích đoạn :
'' Tánh Phật cũng gọi là Bồ-đề, Niết-bàn, Chơn-tâm, Chơn-như, Viên-giácv.v…Tánh Phật không có một chút cáu bẩn mà ḥan ṭan trong sạch; tánh Phật không giới hạn mà rộng răi mênh mông như vũ trụ, tánh Phật không đứt đọan, mà vĩnh viễn trường tồn như thời gian: tánh Phật không có ngược điểm mà đầy đủ công năng, diệu dụng. Tánh Phật có nhiều đặc điểm, có nhiều màu sắc, có nhiều khía cạnh, không thể nói xiết được. Sau đây chúng tôi chỉ tŕnh bày một số ít những đức tánh Phật của các kinh điển thường nói đến thôi, bao gồm : Từ Bi, Trí Tuệ, B́nh Đẳng, Lợi Tha, Nhẫn Nhục, Hỷ Xả, Thanh Tịnh, Tinh Tấn, Kiên Chí. ''
Thích Thiện Hoa ( Tám cuốn sách quư )
Tôi đọc rất nhiều trích đoạn của OnlyOne_O kể cả trích đoạn trên đỏ cả con mắt nhưng không thấy bất cứ câu kinh điển nào nói CHÚNG SINH NGUYÊN THỦY LÀ PHẬT cả .
Tiêu đề nêu ra đă lầm lẩn ngay từ đầu nên dù OnlyOne_O cố trích hàng trăm trích đoạn trong kinh văn cũng sẽ không thể có bất cứ câu nào chúng sinh là Phật cả .
Nếu có th́ đó là PHẬT TÁNH mà thôi . PHẬT TÁNH chính là những chủng tử lành được gieo nhân qua nhiều kiếp mà hoán chuyển tâm thức dần mà về bến bờ giác ngộ .
Chư Phật , Bồ Tát th́ chỉ có ở cơi Niết Bàn hoặc bậc Bồ Tát hóa độ thị hiện độ sinh . Nếu nói chúng sinh theo nghĩa rộng bao gồm Lục Đạo nguyên thủy là Phật là sai v́ chư Phật ở ngoài Tam giới .
Văn phong của OnlyOne_O cho thấy c̣n ăn nói hồ đồ , khiếm nhă do đó không thể là một Phật Tử được , không thể là một người ngoại đạo mà chính là thể hiện sự ngă mạn hay lầm lẩn trên đường lối tu , hoặc dụng công trật sai mà ra .
Cho dù OnlyOne_O có cố t́nh khích bác cũng chẳng ảnh hưởng được ǵ ai mà chỉ làm lộ rơ dần sự thô thiển , thiếu vắng đức hạnh qua lời văn . Điều nực cười nhất là OnlyOne_O đọc thiên kinh vạn quyển , trích dẫn các trang web Phật giáo ồ ạt mà không phân biệt nổi TỨ ĐẾ là gốc , mà 12 nhân duyên chỉ là phần ngọn , phần bổ trợ thôi . V́ lầm lẩn tai hại như vậy nên OnlyOne_O mới nói 12 nhân duyên là nguyên nhân chính dẫn đến KHỔ - TẬP - DIỆT - ĐẠO híc híc ..... đây cũng là cách hiểu quả trước , nhân sau của kinh Viên Giác đă bẻ lệch lời tuyên thuyết của ĐỨC PHẬT từ nguyên thủy . Thôi đến đây tôi dừng lại , đă quá đủ để nhận biết OnlyOne_O sai lầm tai hại đến mức độ nào . Thiện tai ! Thiện tai !
Nam Mô A Di Đà Phật
Vũ Hoàng Nguyên
|
Quay trở về đầu |
|
|
OnlyOne_0 Hội viên

Đă tham gia: 15 April 2006 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 254
|
Msg 31 of 79: Đă gửi: 03 May 2006 lúc 10:51am | Đă lưu IP
|
|
|
Chào các bạn trên diễn đàn , chào bạn vuhoangnguyen !
OnlyOne_0 tôi đă có câu trả lời đầy đủ nhất từ trước đến nay và ngay cả khi bạn đọc trong Bát Nhă Tâm Kinh của OSHO cũng đă có câu trả lời này. Ngay khi tranh luận với bạn DTD tôi cũng đă nói tương tự.
Tôi nói thật nhé, bạn vuhoangnguyen hăy b́nh tâm lại, vấn đề không phải là thắng hay thua, mà vấn đề ở chỗ khi từ đầu đến cuối (từ trang 1 đến trang 4 của ''Phật ở trong Anh'') khi tôi thấy bạn vẫn chưa hiểu, nên tôi mới thật ḷng đặt câu hỏi cho bạn là : Bạn hiểu thế nào là Phật ?. Thế nào là vô lượng kiếp ? Thế nào là Phàm phu (con người) ? Thế nào là vị Phật ?. Nếu bạn thật sự hiểu đúng th́ bạn sẽ không hỏi lại tôi câu này v́ câu trả lời đă có, ở bài nào cũng có, đoạn tranh luận nào cũng có. Và khi đó bạn sẽ thấy ngay rằng '' Chúng sinh đă là Phật từ vô lượng kiếp ''.
Cũng như bạn là khách, tôi là chủ nhà, tôi đă mời bạn ăn cơm không phải là một bữa mà là hàng chục bữa mà bạn vẫn bảo tôi không mời bạn ăn cơm. Bạn bảo tôi là thằng đểu, làm chủ nhà mà măi không cho ăn cơm. Khổ thế !
Không hiểu được câu: '' Chúng sinh nguyên thuỷ là Phật '' th́ lỗi ở vuhoangnguyen chứ có phải ở OnlyOne_0 đâu. Tôi mời các bạn trên diễn đàn xem tôi nói đúng không nhé.
Học và tu Phật phải song hành nên mới có từ chứng ngộ và mới chia làm Ngũ thừa Phật giáo cho người học Phật. V́ nó không nằm ở trí thức mà nằm ở cái tâm của bạn. Khi tâm của bạn c̣n đối đăi th́ bạn đang ở Nhân thừa Phật giáo (giống như ta đi chùa, cúng dường cầu phước đức). Khi đi chùa, chúng ta c̣n đứng vái lạy cầu xin Phật giúp con việc này, cho con cái nọ (nói thật ḷng nhé) tức là chúng ta c̣n tâm đối đăi - gieo nhân mong cầu được quả. Tôi xin nói lật lại là nếu tăng ni trên chùa khẳng định chắc chắn và hàng ngày nói với chúng ta rằng đi chùa không có phước đức ǵ đâu !. Chúng ta tự xét trong ḷng ḿnh xem có đến chùa nữa không ?.
Đó chính là lư do phải sau 21 ngày kể từ ngày đắc đạo dưới cội bồ đề, Đức Phật mới đi thuyết pháp. Và bài pháp của Đức Phật đầu tiên là Tứ Đế (khổ, tập, diệt, đạo) cho năm anh em ông Kiều Trần Như đưa họ từ hàng Nhân Thừa lên A-la-hán (hàng Thanh văn, Duyên giác). Và hơn 20 năm sau, khi thấy căn cơ chúng sinh và đệ tử đă nâng lên nhiều (có nhiều đệ tử đắc quả A-la-hán), Đức Phật mới thuyết kinh Ma Ha Bát Nhă Ba La Mật Đa (bao gồm kinh Kim Cương và Bát Nhă Tâm Kinh) để đưa để tử từ A-la-hán đến quả vị Bồ Tát.
Chúng ta ngày nay đang là tu ở Nhân thừa mà lại đọc Bát Nhă Tâm Kinh (Bồ tát thừa), muốn cho thấu suốt th́ phải giả lập và giả danh. Giả lập chúng ta đă dứt hết các nghiệp báo và giả danh chúng ta là Bồ tát. Tại sao lại phải như thế ?. Tôi xin lấy ví dụ cho các bạn thấy nhé.
(I) Thuyết Tứ Đế : có Khổ - Tập - Diệt - Đạo
Thuyết 12 nhân duyên: có vô minh (là nguôn gốc sinh tử) và dạy cách diệt vô minh
(II) Bát Nhă TK : không có Khổ - Tập - Diệt - Đạo
không có vô minh và không có hết vô minh
Nếu mang tâm trạng của một người đang tu Nhân thừa sẽ thấy rất chối, và vô lư. V́ tại sao Đức Phật trước đây dạy đời chúng ta khổ, chúng ta đang huân tập sự khổ th́ phải diệt khổ và hành đạo diệt khổ. Mà nguồn gốc của khổ là do chúng ta luân hồi - sinh tử do vô minh. Mà bây giờ Đức Phật lại nói không có khổ, tập, diệt, đạo, không có vô minh và không có hết vô minh Câu trả lời ngay trước mặt nếu chúng ta là Bồ tát. V́ các Bồ tát đă dứt hết các lậu, nghiệp nên không c̣n bị ô nhiễm, dính mặc nữa. Các ngài đă thoát ra hoàn toàn sự đối đăi của thế gian. V́ không dính mắc nên các ngài không c̣n cái tôi, cái của tôi nữa.
Rất đơn giản tôi lấy ví dụ cho các bạn thấy ngay chuyện của tôi với bạn vuhoangnguyen. Khi bạn vuhoangnguyen trao đổi, tranh luận luôn dính mắc vào cái tôi, cái của tôi. Ví dụ như bạn ấy nói là tôi (OnlyOne_0) không khiêm tốn, vô lễ, ngông nghênh. Bởi v́ sao ? Bởi v́ bạn ấy đă dính mắc vào cái danh dự của tôi, cái sĩ diện của tôi, sự hiểu biết của tôi, trí thức của tôi, cái đúng của tôi (nghĩa là c̣n ở hàng Nhân thừa) c̣n mong cầu sự đối đăi trở lại.
Nếu ở hàng Bồ tát th́ sao ? V́ không có khái niệm tự kiêu th́ làm ǵ biết khái niệm khiêm tốn, v́ tự kiêu là vế đối đăi của khiêm tốn. Nếu không có khiêm tốn th́ cũng không có tự kiêu. Tương tự như vậy, nếu khái niệm có lễ không tồn tại th́ làm sao biết thế nào là vô lễ, không có khiêm nhường th́ cũng không có nghông nghênh. Vậy đấy. Ngay từ ban đầu đọc Bát Nhă Tâm Kinh, tôi đă viết không dưới năm lần rất rơ ràng rằng chúng ta phải giả danh ḿnh là các Bồ tát, v́ kinh này Phật thuyết cho hàng Bồ tát và mọi kinh thuyết cho Bồ Tát như kinh Viên Giác, Duy Ma cật... chúng ta cũng phải làm như vậy.
C̣n bạn vuhoangnguyen của chúng ta th́ sao. Th́ khăng khăng rằng những ǵ xa ĺa thuyết Tứ đế (cho hàng Nhân thừa) đều xa rời đạo Phật th́ tôi nói làm sao bạn hiểu đây ?!!!. Khi tôi hỏi bạn nhưng câu rất đơn giản ở hàng Nhân thừa (Bạn hiểu thế nào là Phật ?. Thế nào là vô lượng kiếp ? Thế nào là Phàm phu (con người) ? Thế nào là vị Phật ?) th́ bạn lại tự ái (tâm trạng rất , rất Nhân thừa) cho là tôi ngông nghênh (tâm trạng rất, rất mong cầu sự đối đăi của hàng Nhân thừa) nên không trả lời. Sau đó, khi tôi phân tích cho bạn vuhoangnguyen thấy ngay cả thuyết Tứ Đế bạn cũng hiểu sai v́ bạn cho rằng thuyết Tứ đế bắt đầu từ vô minh (Vô minh là thuyết 12 nhân duyên) không liên quan đến Tứ đế và tôi chọc đùa bạn ấy là một ḿnh một đạo làm cho bạn ấy vẫn không nguôi ngoai sự hờn giận cho đến hôm nay. Và đến hôm nay bạn lại hồ hởi, đuổi theo tôi (OnlyOne_0 này) để đ̣i chứng minh bằng được tại sao: '' Chúng sinh nguyên thuỷ là Phật '' ?!!!.
Bây giờ câu trả lời ở chính bạn vuhoangnguyen v́ đạo Phật là đạo ở tâm (không phải là các bài tập thể dục). Nếu tâm bạn giả lập tâm ḿnh là Bồ tát, sau khi quán chiếu, nghiền ngẫm Bát Nhă Tâm Kinh thôi, hoặc bất cứ kinh ǵ cho Bồ tát cũng được, bạn sẽ t́m thấy ngay câu trả lời. Ngược lại, nếu bạn vẫn không làm được th́ bạn phải trả lời cho tôi các câu hỏi tôi đă đặt ra cho bạn: (Bạn hiểu thế nào là Phật ?. Thế nào là vô lượng kiếp ? Thế nào là Phàm phu (con người) ? Thế nào là vị Phật ?). Sau khi bạn trả lời xong tôi sẽ căn cứ vào hiểu biết và quan niệm (ở hàng Nhân thừa) của bạn để tôi trả lời trên diễn đàn này. Tôi lấy ví dụ có người tôi đă từng hỏi Phật là ǵ ? . Họ trả lời là Phật th́ ở trên chùa chứ có ǵ mà phải hỏi ?!!!. Có người lại trả lời Phật là người đă đắc đạo và có nhiều thần thôngi ?!!!. Vậy đấy. Nên tôi xin nhấn mạnh là tôi đang trả lời và hỏi bạn vuhoangnguyen rất nghiêm túc. Tôi không giận bạn đâu. Thậm chí lại c̣n quư nữa là khác. V́ hẳn có nhân duyên ǵ từ nhiều kiếp trước nên bạn mới dành cho tôi sự quan tâm như vậy. Mong có sự trả lời nghiêm túc bạn ! Nếu bạn không chịu trả lời th́ cũng đừng đến hỏi tôi nữa. Có các bạn trên diễn đàn làm chứng.
Kính chào bạn vuhoangnguyen ! Cảm ơn bạn rất nhiều ! Chúc bạn vui vẻ, an lành !
OnlyOne_0
----------------------------
'' không có trí tuệ và không có chứng đắc ''
|
Quay trở về đầu |
|
|
OnlyOne_0 Hội viên

Đă tham gia: 15 April 2006 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 254
|
Msg 32 of 79: Đă gửi: 04 May 2006 lúc 8:48am | Đă lưu IP
|
|
|
OnlyOne_0 xin post lại bài viết của Hoà Thượng Thích Thanh Từ đề mọi người tham khảo trong quá tŕnh tu và học Phật
NHÂN THỪA VÀ BỒ-TÁT THỪA
HT Thích Thanh Từ giảng tại Chùa Việt Nam Washington - Hoa Kỳ - 2001
Hôm nay chúng tôi sẽ nói về hai vấn đề, một là tu bằng cách nào để đem lại sự an lạc cho tất cả mọi người đời này và đời sau, hai là tu bằng cách nào để được giải thoát sanh tử.
Vấn đề thứ nhất, tu bằng cách nào để chúng ta được an lạc trong đời này và đời sau. Điều này trong kinh có nhắc đến nhiều, nhưng ở đây tôi chỉ nói thu gọn cho Phật tử dễ nhớ. Giáo lư của đạo Phật có chia ra Ngũ thừa Phật giáo, tức là năm bậc.
Bậc thứ nhất là Nhân thừa, tức giáo pháp dạy chúng ta tu để có được lợi ích thiết thực ngay trong đời này và cả đời sau. Thứ hai là Thiên thừa, tức giáo pháp dạy chúng ta tu để được sanh về cơi trời. Thứ ba là Thanh văn thừa, thứ tư là Duyên giác thừa, hai giáo pháp này đều dạy chúng ta tu để giải thoát sanh tử. Thứ năm là Bồ-tát thừa, tức giáo pháp dạy chúng ta tu vừa lợi ḿnh vừa lợi người, cuối cùng đều đi đến giác ngộ giải thoát.
Ở đây tôi chỉ nói hai bậc là Nhân thừa và Bồ-tát thừa thôi. Nhân thừa là tu thế nào để được an lạc cho chúng ta ngay trong đời này và đời sau. Bồ-tát thừa là tu cách nào để được giải thoát sanh tử cho ḿnh, cho người. Hai vấn đề này là hai vấn đề then chốt mà tất cả người tu chúng ta cần phải biết.
Trước khi muốn giải thoát sanh tử, chúng ta phải biết sanh tử có bao nhiêu đường. Nhà Phật dạy luân hồi trong lục đạo là: địa ngục, ngạ quỉ, súc sanh, người, a-tu-la, trời. Chúng sanh c̣n sanh tử luân hồi sẽ đi trong sáu đường này. Giáo pháp Phật dạy tu để tránh địa ngục, ngạ quỉ, súc sanh; kế đó lên làm người, chư thiên, sau cùng dạy chúng ta tu giải thoát sanh tử.
Chúng ta thường nghe nói về ba đường khổ là địa ngục, ngạ quỉ, súc sanh. Địa ngục, ngạ quỉ khổ thế nào ta không thấy, nhưng súc sanh th́ sự khổ nhan nhản ở trước mắt, ai cũng thấy. Cho nên đă là người tu đạo, nhất định phải tránh ba đường khổ ấy. Làm sao để tránh? Phải qui y Tam Bảo, nghĩa là qui y Phật, qui y Pháp, qui y Tăng. Qui y Phật rồi khỏi đọa địa ngục, qui y Pháp rồi khỏi đọa ngạ quỉ, qui y Tăng rồi khỏi đọa súc sanh. Tại sao qui y Phật rồi khỏi đọa địa ngục? V́ địa ngục là chốn u minh tăm tối, qui y với Phật là bậc giác ngộ sáng suốt th́ làm ǵ xuống chỗ u minh tối tăm. Tu là tránh những đường khổ như thế. Tại sao qui y Pháp khỏi đọa ngạ quỉ? Ngạ quỉ là loài quỉ đói. Với con mắt của Phật, Ngài thấy rơ trong thế gian này có những loài quỉ đói, sống lang thang khổ sở, chúng không có ǵ ăn. Nên Phật dạy chư Tăng Ni mỗi chiều nên cúng cô hồn, tức cho các loài quỉ đói ăn.
Có một lần ngài Mục-kiền-liên nh́n thấy trong hư không có những loài quỉ đói lang thang, khổ sở kêu khóc. Ngài xót xa bạch với Phật, Phật bảo: “Ta cũng thấy như vậy nhưng ta không có nói.” Thế th́ loài quỉ đói cầu xin ḿnh, chớ không phải ta cầu xin nó. Vậy mà ngày nay nhiều người cúng ma quỉ cầu xin nó hộ độ cho ḿnh, thật là quá sai lầm. Biết thế rồi ta chỉ thương chớ không sợ ngạ quỉ, v́ nó khổ hơn ḿnh.
Do nhân nào đọa làm quỉ đói? Phật dạy những người đời trước ôm ḷng tham lam, bỏn sẻn, hiểm độc sẽ sanh vào loài quỉ đói. V́ tham lam nên cái ǵ cũng vơ vét hết, được ḿnh mà hại người cũng chẳng từ nan. Do tâm bỏn sẻn nên gặp người khổ không giúp, dù ḿnh rất dư dả. Do hiểm độc nên thường bày mưu này kế nọ để hại người. Bây giờ ḿnh tu theo Phật rồi, phải có ḷng từ bi, rộng lượng, không được tham lam bỏn sẻn hiểm độc. Như vậy nhờ tu theo Phật, chúng ta đă chận được các đường khổ.
Tại sao qui y Tăng rồi khỏi đọa súc sanh? Phật dạy người đời trước do si mê nên đời này đọa làm súc sanh. Si mê thế nào? Si mê là không biết rơ thế nào là thiện, thế nào là ác, thế nào là tội, thế nào là phước, thế nào là tà, thế nào là chánh. Người không phân biệt rành rơ thiện ác, tội phước, tà chánh gọi là si mê. Si mê nên chết phải đọa làm loài súc sanh.
Khi qui y xong quí thầy có bổn phận giản trạch rành rơ cho quí Phật tử biết, thế nào là thiện, thế nào là ác, thế nào là tội, thế nào là phước, thế nào là tà, thế nào là chánh. Làm đau khổ cho người là ác, đem lại lợi lạc cho người là thiện. Chẳng những người mà đối với các loài khác cũng thế. Nói chung làm lợi lạc cho người và chúng sanh gọi là thiện, làm đau khổ gọi là ác.
Thế nào là tà, thế nào là chánh? Tà chánh ở đây có nhiều lối. Thứ nhất chúng ta là đệ tử Phật mà đi cầu cúng miếu bà miếu ông là tà. Tại sao? Bởi v́ do ḷng tham nên tới cầu xin, mà không biết người ḿnh đang cầu xin đó thế nào. Phật dạy chúng ta lư nhân quả, chớ không dạy cầu xin. Gieo nhân tốt th́ gặt quả tốt, gieo nhân xấu th́ chịu quả xấu. Ḿnh làm ḿnh chịu, nếu cầu xin được th́ không có lư nhân quả. Song lư nhân quả là chân lư ở trên thế gian, không thể chối căi được. Lẽ thật chúng ta không làm, lại làm theo tưởng tượng hư dối nên gọi là tà. Đó là tà đối với chánh.
Ngoài ra, quan niệm tà trong đạo Phật cần phải hiểu cho tường tận, nếu không khéo chúng ta cũng sẽ bị lạc vào đó. Phật dạy ba thứ độc là tham sân và si. Nếu ta tham mà bị ai ngăn trở th́ nổi sân, cho nên tham và sân gốc từ si mà ra. Nhưng Phật tử bây giờ đi chùa có tham không, tham cái ǵ? - Tham cầu xin. Quí thầy cô tụng kinh cũng cầu nguyện, như vậy có tham không? Quí thầy cầu nguyện cho tất cả chúng sanh đều sớm thức tỉnh, quốc thới dân an, mọi người đều được ấm no hạnh phúc th́ không phải tham. C̣n Phật tử đến chùa cúng có một dĩa quả mà xin thôi là xin, thứ nào cũng to hết. Đó chưa phải là chánh. Người hiểu đạo cầu nguyện thế này, nguyện cho gia đ́nh con sớm thức tỉnh, mọi người cũng biết thức tỉnh, tất cả đều được b́nh an, như vậy đâu có tội tham. Ngược lại nếu chỉ cầu cho ḿnh không thôi, đó là tham. Đă tham th́ thuộc về tà, chớ không phải chánh.
Chúng ta phải phân biệt tà chánh rành rơ mới khỏi đọa vào đường dữ. Người biết rơ thiện ác, tội phước, tà chánh bảo đảm đời sau không đọa làm súc sanh. Chư Tăng là những vị giúp cho Phật tử biết rơ những điều này nên chúng ta phải qui y Tăng. Khi bắt đầu qui y Tam Bảo, là chúng ta đă thoát khỏi ba nhân ác địa ngục, ngạ quỉ, súc sanh rồi. Trên đường tu chắc chắn không đọa lạc vào ba đường ác, chịu nhiều đau khổ. Nhưng làm sao được đi đường lành? Đường lành là người, a-tu-la và trời.
Muốn được trở lại làm người tốt th́ phải giữ năm giới. Giữ năm giới gọi là tu Nhân thừa Phật giáo. Giới thứ nhất không sát sanh, tức không giết người th́ đời này được b́nh an, đời sau sanh ra tuổi thọ lâu dài. Giới thứ hai không trộm cướp th́ đời này không bị tù tội, đời sau sanh ra có nhiều của cải. Giới thứ ba không tà dâm th́ đời này nghiêm trang tề chỉnh, có phẩm chất tốt, đời sau sanh ra đẹp đẽ trang nghiêm. Giới thứ tư không nói dối th́ đời này được mọi người tin tưởng, đời sau sanh ra nói năng lưu loát, ai cũng quí, cũng tin. Giới thứ năm không uống rượu mạnh, uống say, không hút á phiện x́ ke ma túy, th́ đời này được tỉnh táo sáng suốt, đời sau sanh ra thông minh trí tuệ. Chỉ tu năm giới thôi đời này là một con người đứng đắn trong xă hội, không ai dám khinh rẻ, đời sau sanh ra lại càng tốt đẹp hơn. Như vậy có phải đời này được an lạc, đời sau càng an lạc hơn không?
Việc tu có lợi ích thiết thực, chớ không phải chuyện huyễn hoặc mơ hồ. Quí Phật tử kiểm điểm lại, giả sử trong một xóm có cả trăm gia đ́nh tu theo Phật, giữ tṛn năm giới th́ xóm đó có lo sợ ǵ không? Không lo sợ ǵ cả, không sợ người ta hại ḿnh, không sợ người ta trộm cắp của ḿnh, không sợ người ta phá gia cang của ḿnh, không sợ người ta dối gạt ḿnh, không sợ người ta say sưa phá phách ḿnh, xóm làng đó b́nh an vô cùng. Sống như vậy là thực hiện cuộc sống an lạc cho ḿnh và cho mọi người. Đây là hiệu quả thiết thực của người tu Phật. Tu giúp cho bản thân chúng ta tốt, gia đ́nh được b́nh an, mà cả xă hội cũng tốt đẹp nữa. Đạo Phật đem lại b́nh an cho mọi người, đem lại sự tốt đẹp cho xă hội, mà rất tiếc Phật tử tu theo đạo Phật lại không biết ḿnh đang làm ǵ, kết quả ra sao.
Chúng ta tu đúng theo lời Phật dạy, khi tuổi thọ sắp măn có người tới hỏi: “Anh chị theo đạo Phật, tu cư sĩ tại gia, vậy khi chết đi đâu?” Quí Phật tử sẽ nói: “Bảo đảm tôi trở lại làm người tốt hơn bây giờ.” Cho nên bỏ thân này không tiếc, không sợ chết, yên ḷng ra đi v́ nắm chắc tương lai sáng sủa hơn, đẹp đẽ hơn. Rơ ràng việc tu có công hiệu vô cùng. C̣n kẻ không biết ngày mai nhắm mắt ḿnh sẽ ra sao, tương lai mù mịt th́ rất sợ chết. Việc này rơ ràng như thế không nghi ngờ ǵ cả. Như vậy chúng ta thấy giá trị của sự tu, an lạc đời này và đời sau. Đó là một lẽ thật vậy.
Kế đến nói về tu để được giải thoát. Phần này hơi khó một chút. Chúng ta thường tụng kinh Bát-nhă, trong đó Phật muốn đưa ḿnh từ con người si mê tiến lên con người trí tuệ sáng suốt để giải thoát sanh tử. Nhưng rất tiếc Phật tử tụng th́ tụng mà hiểu th́ không hiểu. Chỉ câu đầu thôi “Quán Tự Tại Bồ-tát hành thâm Bát-nhă ba-la-mật-đa thời, chiếu kiến ngũ uẩn giai không, độ nhất thiết khổ ách” nghĩa là sao? Bồ-tát Quán Tự Tại khi thực hành sâu Trí tuệ Bát-nhă, Ngài soi thấy năm uẩn đều không, nên vượt qua hết tất cả khổ nạn. Một câu đó quí Phật tử có thấm chưa, có hành chưa? Có lẽ quí vị tụng cho Phật nghe nhiều hơn là để thấm để hành.
Một câu này đủ để thấy giá trị siêu thoát trong đạo Phật rồi. Đây là bài kinh trí tuệ, mà trí tuệ này là trí tuệ của Phật siêu xuất thế gian, chớ không phải trí tuệ thế gian. Chiếu kiến là dùng trí tuệ soi xét thân năm uẩn đều không, tất cả mọi khổ ách sẽ không c̣n. Hết sức giản đơn, chỉ một câu thôi chúng ta vượt qua tất cả khổ ách. Nhưng chúng ta đă tụng Bát-nhă cả trăm biến, ngàn biến mà hết khổ ách chưa? - C̣n nguyên. Đó là v́ chưa hiểu tinh thần Bát-nhă.
Trong Bát-nhă có chia ra ba phần: Văn tự Bát-nhă, Chiếu kiến hay Quán chiếu Bát-nhă và Thật tướng Bát-nhă. Văn tự Bát-nhă giống như con thuyền. Ngồi trên thuyền mà không chịu chèo, không chịu bơi th́ chừng nào mới qua sông? Cho nên Văn tự rồi phải Quán chiếu. Có chèo bơi mới đến nơi, tức học hiểu quán chiếu tu tập rồi mới qua hết khổ ách, đi tới Thật tướng Bát-nhă là lên bờ. Chúng ta chỉ tụng đọc mà không soi xét tức chỉ làm việc ban đầu Văn tự Bát-nhă. Nếu dừng ngang đó, th́ chừng nào tới phần thứ hai, thứ ba. Mục đích chánh là đến bờ, mà ta cứ ngồi trên thuyền hoài, chắc thuyền mục ch́m luôn, chớ không tới bờ bên kia được. Đó là chỗ đa số chúng ta hiện giờ đang mắc kẹt.
Chữ “giai không” này rất nhiều người hiểu lầm. Cho nên trong nhà Phật có câu: “thà là chấp có bằng núi Tu-di, không nên chấp không bằng hạt cải”, chấp không là tai họa đáng sợ. Nghe nói chiếu kiến ngũ uẩn giai không người ta tưởng đó là chấp không. Thật ra không phải vậy. Điều này tôi sẽ dẫn chứng cụ thể để tất cả chúng ta thấy rơ ư nghĩa chữ Không của Bát-nhă.
Như tôi đưa bàn tay lên, co năm ngón lại. Khi co năm ngón lại th́ có nắm tay. Bây giờ chúng ta phải nhận cho ra nắm tay là thật hay không thật? Đang thấy nắm tay nói không sao được, nhưng nếu nói nó thật th́ khi tôi buông năm ngón tay ra, nắm tay có không? C̣n co th́ có, buông ra th́ không. Như vậy nói thế nào cho đúng nghĩa của nắm tay. Nói không không được, nói có cũng không được. Chúng ta không có quyền nói nắm tay thật có v́ đó là sai lầm, cũng không có quyền nói thật không v́ mắt đang thấy rơ ràng. Nói thật có, nói thật không đều là chấp một bên, đều là sai lầm.
Ở đây tôi chia ra ba thời. Thời thứ nhất trước khi tôi co năm ngón lại, có nắm tay không? - Không có nắm tay. Thời thứ hai khi tôi đang co năm ngón lại, nhưng nếu nh́n trên từng ngón phân tích đây ngón cái, ngón trỏ, ngón giữa… mỗi ngón riêng biệt th́ có nắm tay không? - Không có nắm tay. Đó là đang lúc có mà cũng là không. Thời thứ ba khi buông năm ngón ra, có nắm tay không? - Cũng không có nắm tay. Như vậy ba thời trước giữa và sau hay quá khứ, hiện tại và vị lai, nắm tay bản tánh là không. Đợi năm ngón co lại là duyên hợp mới có, đă là duyên hợp th́ phải tan chớ không thể c̣n hoài được. Phàm những ǵ có hợp có tan th́ không thể gọi là thật. Nắm tay bản tánh nó là không, đợi duyên hợp mới có. Duyên hợp mới có nên có là giả có chớ không phải thật. Đây là một lẽ thật.
Đi xa hơn, tất cả mọi thứ chung quanh ta đều là Tánh không, duyên hợp giả có. Tánh không này không rời các pháp, như ngay nơi nắm tay, ta biết rơ tánh nó là không. Nắm tay là sắc tướng mà ta thấy Tánh không nên kinh nói “sắc tức thị không”. Không ở đây không phải không ngơ, mà không là Tánh không. Rồi “không tức thị sắc” là từ Tánh không, duyên hợp nên có sắc. Như vậy từ h́nh sắc giả tướng thấy được Tánh không, từ Tánh không duyên hợp nên có h́nh sắc. Hiểu như vậy là hiểu được Bát-nhă.
Trở lại thân chúng ta đây là thật hay giả? - Giả. Nếu giả khi bị ai nhéo một cái hoặc mắng một câu có giận không? Đây là chỗ thiết yếu của sự tu. Chúng ta thấy đúng như thật rồi ứng dụng tu, phải thấy chớ không thể tưởng tượng. Thân này gồm sắc uẩn tức h́nh sắc do đất, nước, gió, lửa hợp lại thành. Nếu phân tích sâu hơn nữa, Phật nói trong thân có vô số vi trùng “nhân thân chi nội hữu vô số vi trùng tại trung di trú”. Vi trùng chia làm hai loại: hộ trùng là loại trùng bảo vệ thân này và hoại trùng là loại trùng phá hoại thân này. Y học ngày nay gọi là tế bào. Có những tế bào phá hoại, có những tế bào bảo vệ ḿnh. Tại sao Phật gọi tế bào là vi trùng? Bởi v́ nó có hoạt động, có sự sống. Bốn thứ không thể thiếu một, đất hoại cũng chết, nước cạn cũng chết, gió dừng cũng chết, hơi ấm tan hết cũng chết.
Trong kinh Phật dùng ví dụ, nếu càng nghĩ ta càng thương xót ḿnh. Phật nói như người đem cái lồng bắt bốn con rắn độc bỏ vào đó. Chúng cự lộn hoài, ông chủ vừa lo cho nó ăn, vừa can gián cho nó đừng cắn nhau rất cực. Giữ ǵn đáo để một thời gian, cái giỏ lủng mỗi con chạy mỗi góc. Ông chủ nhà lẽ ra phải mừng, nhưng đằng này ông lại buồn, vội vă sắm cái giỏ mới rồi tiếp tục t́m bốn con rắn khác về nuôi nữa. Cứ như vậy mà nuôi rắn, đời này nuôi rắn, đời sau nuôi rắn, tiếp tục măi măi nuôi rắn cực khổ như vậy. Chúng ta nghĩ ông chủ đó có đáng thương không? Thật là đáng thương, tội ǵ làm như vậy!
Đức Phật bảo chúng sanh cũng thế, rất đáng thương xót. Đất nước gió lửa là bốn con rắn độc. Thiếu nước th́ cho ly nước, thiếu gió th́ kiếm chỗ nào không khí trong lành hít thở, thiếu đất th́ kiếm cơm, thiếu ấm th́ kiếm áo. Ít bữa đất lấn nước hoặc nước lấn đất, thế là bệnh tật phát sanh. Ít bữa gió thổi mạnh quá, đất rung rinh cũng sanh bệnh. Cho nên khi trúng gió th́ phải cạo gió, đuổi ra. Khi nóng th́ phải kiếm đồ mát uống vô. Lúc nào cũng can thiệp, ḍm chừng hoài. Cả đời lo nuôi nó, can thiệp cho nó ḥa hợp. Vậy mà khi nó sắp hoại mất th́ hoảng sợ tiếc nuối, t́m đủ mọi cách để giữ nó lại, có đáng thương không?
Lẽ ra khi thân này sắp mất, ta phải thức tỉnh thôi đừng nuôi nữa. Nhưng không, bỏ cái giỏ này làm cái giỏ khác chắc hơn để nuôi những con rắn khác. Đó là ṿng luân hồi lẩn quẩn của chúng ta. Việc làm này giống như việc làm của con dă tràng, cứ xe cát thành cái cụm, một ngọn sóng ùa vô cuốn mất hết, nó lại tiếp tục làm cái khác. Phật thương chúng sanh là v́ vậy.
Bởi thấy thân này thật nên những nhu cầu nó cần, phải đáp ứng cho nó thỏa măn. Nó thèm thức ăn ngon phải chạy t́m thức ăn ngon. Nó thích mặc đẹp phải t́m y phục đẹp. Càng làm nó lại càng không thỏa măn. Được một nó đ̣i hai, được hai nó đ̣i bốn, cứ tăng lên hoài không bao giờ biết đủ. Nếu tất cả thế gian ai cũng muốn thỏa măn nhu cầu của thân xác thịt này, có đụng chạm quyền lợi nhau không? V́ ḿnh muốn thỏa măn nhu cầu đó nên ai cũng muốn gom góp tất cả về ḿnh. Đó chính là nguyên nhân dẫn đến đấu tranh, gốc của mọi thứ đau khổ.
Nếu chúng ta biết nó là giả, không giành giật với ai hết, sống vừa đủ thôi. Lỡ mang thân này th́ nuôi cho nó khỏe mạnh, chừng nào hết duyên nó tan ră, không có ǵ quan trọng. Nhờ thế ta không tham, không tham th́ bớt khổ. Thấy được sắc uẩn không thật chúng ta sẽ bớt tham, bớt khổ cho bản thân và mọi người chung quanh. Đó là nói về phần Sắc thân.
Kế đến phần tâm. Hiện giờ tất cả chúng ta khi suy nghĩ một việc ǵ rất kỹ, ḿnh cho rằng suy nghĩ đó là đúng, nếu ai phản đối bảo sai ta sẽ thế nào? Nổi giận ngay. Bởi vậy chỗ này chúng ta phải đi sâu mới thấy giá trị của nó. Suy nghĩ của ḿnh không có ǵ bảo đảm đúng cả. Bởi suy nghĩ là tâm hư giả sanh diệt, không phải là chân lư. Con người suy nghĩ là do kinh nghiệm, sự từng trải rồi kết luận như vậy là đúng. Nhưng nếu kiểm tra lại, giả sử suy nghĩ ấy có đúng cũng chỉ đúng trong một giai đoạn, một phạm vi nào thôi. Qua giai đoạn khác, qua hoàn cảnh khác nó không c̣n đúng nữa. Nhưng khi ta đă cho suy nghĩ của ḿnh là đúng rồi, người khác nói sai ta nổi giận nhiều ít? Chính v́ cái đúng sai đó mà trong gia đ́nh, ngoài xă hội xảy ra không biết bao nhiêu sự buồn khổ. Chồng nghĩ một đàng, vợ nghĩ một ngả th́ không bao giờ có hạnh phúc, chỉ có chia ly thôi. Anh em ruột mà kẻ nghĩ thế này, người nghĩ thế khác, luôn luôn ngược nhau th́ không c̣n t́nh thân nữa. Thậm chí cha với con mà suy nghĩ khác cũng dẫn tới tai họa như thường.
Như tất cả tổ tiên chúng ta ai không tôn trọng đức Khổng Tử là bậc Thánh, những ǵ Ngài nói đều là khuôn vàng thước ngọc. Nhưng nếu bây giờ Ngài sống lại, thấy phụ nữ chẳng những ở các nước khác mà ngay cả Trung Hoa, Ngài chỉ c̣n có nước lắc đầu thôi. Không c̣n cái thuở khuê môn bất xuất, tam ṭng tứ đức, tại gia ṭng phụ, xuất giá ṭng phu, phu tử ṭng tử nữa. Họ không thể chấp nhận một hệ thống cha, chồng rồi tới con như thế đâu. Như vậy là chủ trương của đức Khổng Tử không c̣n được chấp nhận rồi, nói ǵ là tôn trọng! Những cái phải của tập thể này không là cái phải của tập thể khác. Hai cái phải khác nhau gặp nhau th́ dẫn tới đánh nhau là chuyện dĩ nhiên thôi. Rơ ràng có chấp là có khổ, chấp thân hay chấp tâm ǵ cũng thế. Khổ đó khổ vô cùng chớ không phải thường.
Thọ, tưởng, hành, thức cũng thuộc về tâm. Thọ là cảm giác vui buồn, thích hay không thích… Tưởng là tâm tưởng. Hành là suy tư. Thức là phân biệt. Tuy có bốn nhưng nói gọn hơn là những suy tư phân biệt của ḿnh. Những suy tư này không phải là chân lư, nó chỉ đúng ở khía cạnh hoặc trường hợp nào thôi. V́ vậy nó không thật, không cố định. Đức Phật dạy: “Người tôn trọng chân lư là khi nghĩ điều ǵ, th́ nói đây là cái nghĩ của tôi.” Đừng thêm chữ đúng. Không có chữ đúng th́ không căi nhau, bởi v́ ai cũng có quyền nghĩ riêng của ḿnh. Hiểu như vậy là tôn trọng chân lư. Nếu ta nói đúng mà người không nghe th́ ḿnh phản bác lại. Đó là bệnh độc tài.
Sắc uẩn và tâm uẩn, chúng ta biết hai thứ này không thật là độ tất cả khổ ách rồi. V́ vậy lời Phật là lời vàng. Chỉ một câu nếu chúng ta khéo t́m hiểu thấu đáo, ứng dụng tu hành th́ sẽ vượt qua hết các khổ nạn. Người học đạo phải có cái nh́n tường tận, chớ không phải đọc thuộc ḷng lời Phật dạy là đủ. Nh́n tường tận rồi ứng dụng trong cuộc sống mới là tu. Như thấy thân không thật, tâm suy nghĩ không thật nên hết khổ. Đó là ta đă sống an lành tự tại v́ không giành giật nhau trên vật chất, không độc tài trên tinh thần.
Đạo Phật đặc biệt ở điểm dạy chúng ta tu, chớ không bắt chúng ta phải tin theo. Điều này hết sức rơ ràng. Như khi quí thầy giải thích năm giới rồi hỏi lại Phật tử, giới thứ nhất suốt đời không được sát sanh, Phật tử giữ được không? Nếu giữ được, quí vị tự nói “dạ, con giữ được”. Nếu giữ chưa được th́ làm thinh, Phật không bắt buộc chi cả. V́ lợi ích cho chúng ta Phật phương tiện chế ra các giới luật như vậy, chớ không phải ta giữ giới cho Phật. Hiểu thế mới thấy giá trị của đạo Phật.
Từ Tánh không Phật nói sáu căn, sáu trần, sáu thức cũng đều do duyên hợp, Tánh không. Đến các giáo lư quan trọng như pháp Tứ đế, Thập nhị nhân duyên, kinh điển Nguyên thủy xem là chân lư, nhưng với con mắt Bát-nhă cũng là Tánh không duyên hợp. Khi xưa tôi hơi khó xử về điểm này. Các pháp thế gian duyên hợp hư giả th́ đúng, c̣n giáo lư của Phật là lời vàng ngọc mà giả sao? Nhưng bây giờ tôi mới thấy hay, v́ Phật nói pháp Phật dạy như ngón tay chỉ mặt trăng hay thuốc để trị bệnh cho người. Bệnh do uống thuốc mà lành, nếu bệnh không thật th́ khi bệnh lành rồi, thuốc cũng phải bỏ. Nếu ai lành bệnh mà cứ tiếp tục uống thuốc hoài th́ sẽ thành bệnh nữa. Nên biết bệnh hết th́ thuốc cũng phải bỏ, bệnh giả th́ thuốc cũng không thật.
Từ đó tôi mới thấm thía điều trong kinh kể lại. Khi Phật ngồi dưới cội bồ-đề được giác ngộ, lẽ ra Ngài đi giáo hóa ngay, nhưng đức Phật cứ trù trừ măi, không muốn thuyết pháp. Đợi đến lúc chư thiên năm lần bảy lượt thỉnh cầu, Ngài mới dùng phương tiện giáo hóa. Qua đó để thấy chỗ chân thật không phải dễ chỉ cho mọi người, mà phải dùng phương tiện giúp người nghe hiểu, ứng dụng tu từ từ mới thấy đạo. Cho nên Tứ đế, Thập nhị nhân duyên là phương tiện của Phật dạy. Đă là phương tiện th́ đâu phải chân thật, nhưng nhờ đó chúng sanh bớt bệnh, dần dần mới khỏe mạnh hẳn. Nhờ theo lời chỉ dạy của Phật chúng ta biết được lẽ thật, tu hành mới hết khổ. Hết khổ rồi th́ pháp cũng bỏ luôn, cũng như bệnh nhân lành bệnh th́ thuốc cũng phải ngưng.
C̣n một điểm đặc biệt nữa trong kinh Bát-nhă, nếu người đọc không khéo sẽ thấy mâu thuẫn: “dĩ vô sở đắc cố, Bồ-đề-tát-đỏa y Bát-nhă ba-la-mật-đa cố, tâm vô quái ngại v.v..”, v́ không có sở đắc nên tâm Bồ-tát không ngăn ngại, v́ không ngăn ngại nên không sợ hăi, xa hẳn điên đảo mộng tưởng đạt đến cứu kính Niết-bàn. Chư Phật ba đời cũng nhờ Bát-nhă mà được Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác.
Vô sở đắc, tại sao lại đắc? Nếu đọc suông ta sẽ thấy nó mâu thuẫn, nhưng đọc kỹ mới thấy cái hay lạ lùng đó. Khi chúng ta đă bỏ hết những cố chấp về thân, về tâm rồi th́ không c̣n sở đắc. Sở dĩ nói vô sở đắc là v́ những mê lầm đă dẹp hết, dẹp luôn cả pháp nữa, tất cả các thứ đều không thể được. Tâm ta lúc đó không c̣n dính chấp thứ ǵ hết, rỗng rang tự tại. Người đời cứ sợ không chấp thân, không chấp tâm lấy ǵ để sống. Nhưng sự thật không phải vậy. Khi không chấp tất cả th́ Tâm chân thật của ḿnh hiện tiền. Tâm chân thật hiện tiền này đưa ta tới giác ngộ viên măn, thành Phật, nên nói được. Được mà không có ǵ để được cả. Đây chính là chỗ sâu xa vi diệu của Bát-nhă vậy.
Bởi chúng ta mê chấp thân, mê chấp tâm lăng xăng vọng tưởng nên quên mất cái chân thật của chính ḿnh. Khi ruồng dẹp hết hai thứ chấp đó th́ cái chân thật hiển lộ ra. V́ nó đă sẵn trong ta từ xưa đến nay nên nói được không đúng. Cho nên Phật nói tất cả chúng sanh đều có Phật tánh. V́ chấp lầm thân tâm nên ta không nhận ra, khi hết chấp th́ tánh Phật hiện ra. Bồ-tát nương nơi đó mà xa rời những sợ sệt, những khủng bố, đến được cứu kính Niết-bàn. Ba đời chư Phật cũng nhờ trí tuệ đó mà đến chỗ giác ngộ viên măn gọi là Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác.
Như vậy Phật nhờ Trí tuệ Bát-nhă, ban đầu dẹp phá được các thứ chấp, sau mới thành Phật. Bồ-tát cũng thế. Tu một bài kinh Bát-nhă đủ cho chúng ta giải thoát rồi. Các Tổ luôn luôn thấy nó quan trọng vậy, nên tụng kinh ǵ không bỏ qua Bát-nhă. Nhưng tội cho chúng ta tụng mà không thấy được điều này. Tụng cả năm này tháng kia mà không phá được chút chấp nào hết, v́ vậy việc tu không tiến. Nếu tiến được chúng ta đă hết khổ lâu rồi. Giống như mấy đứa học tṛ, học bài xong trả bài cho cô giáo là xem như tṛn bổn phận, không biết học như thế là học cho ḿnh. Chúng ta cũng vậy, đọc kinh cho Phật nghe, c̣n ḿnh th́ không chịu tu tập ǵ cả.
Sống giữa đời này không giành giật về vật chất, không chấp nê về tinh thần, th́ đời c̣n ǵ là khổ, quả vị Phật cách đâu bao xa. V́ vậy Phật nói chúng sanh mê lầm thật đáng thương. Trong kinh có câu này: “Cái khổ của địa ngục bị thiêu đốt chưa phải là khổ. Cái khổ làm ngạ quỉ đói khát cũng chưa phải là khổ. Cái khổ làm súc sanh kéo cày, kéo xe cũng chưa phải là khổ. Chỉ si mê không biết lối đi mới thật là khổ.” Ở trong địa ngục dù bao nhiêu kiếp cũng có ngày măn, được trở lại làm người. Ngạ quỉ, súc sanh cũng vậy, trả hết nghiệp cũng được trở lại làm người. C̣n si mê cứ lẩn quẩn không có ngày cùng. Đó là cái đau khổ nhất mà chúng sanh không thấy, thật là đáng thương.
Cho nên hiểu Phật pháp rồi, chúng ta nh́n lại thật là đáng thương cho ḿnh. Người xưng hùng xưng bá chỗ này chỗ kia, cũng là những người đáng thương thôi, chớ c̣n không có ǵ thật hết. Như vậy hai đoạn đường, đoạn đường đầu tu theo Phật để được an lành trong đời này và đời sau, đoạn đường thứ hai tu theo Phật để thấu triệt lẽ thật, chúng ta dễ ra khỏi ṿng sanh tử. Đó là Trí tuệ Bát-nhă.
Như vậy trí tuệ thế gian với trí tuệ của Phật khác nhau xa hay gần? - Rất xa. Nếu ai cũng học được Phật và có trí tuệ như vậy th́ thế gian này không c̣n khổ nữa, mọi người thương nhau không hết, có đâu giành giật. V́ vậy đạo Phật là đạo của từ bi và trí tuệ, chúng ta trải ḷng thương tất cả và an ủi chúng sanh cùng trong cơi khổ của ḿnh. Ta tự tu tập và giúp cho mọi người cùng tu tập bớt khổ, tỉnh sáng không c̣n lầm mê nữa. Đó là mục đích chủ yếu của đạo Phật.
|
Quay trở về đầu |
|
|
OnlyOne_0 Hội viên

Đă tham gia: 15 April 2006 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 254
|
Msg 33 of 79: Đă gửi: 04 May 2006 lúc 8:49am | Đă lưu IP
|
|
|
Hiện nay OnlyOne_0 đang học và tu Phật bằng Vô sư trí. Tuy nhiên do có post một số bài liên quan đến hoà thượng Thích Thanh Từ nên OnlyOne_0 xin phép trích hành trạng của hoà thượng để mọi người được biết về cuộc đời học và tu tập của Thiền sư.
Tóm lược hành trạng Ḥa thượng Thiền sư
THÍCH THANH TỪ
Ḥa thượng húy là Trần Hữu Phước, pháp danh Thích Thanh Từ, sau đổi lại húy là Trần Thanh Từ. Sinh ngày 24 tháng 07 năm Giáp Tư (1924), tại ấp Tích Khánh, làng Tích Thiện, tỉnh Cần Thơ (nay là tỉnh Vĩnh Long).
Thân phụ của Ḥa thượng húy Trần Văn Măo, từ nhỏ theo nghiệp Nho, giữ nếp sống thanh bần. Cụ ông theo đạo Cao Đài, lập gia đ́nh hơi muộn. Thân mẫu của Ḥa thượng húy Nguyễn Thị Đủ quê làng Thiện Mỹ, ḍng thanh bạch, quận Trà Ôn, tỉnh Cần Thơ. Cụ bà chân chất hiền lành, suốt đời tận tụy hi sinh v́ chồng v́ con.
Ḥa thượng sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh khó khăn nghèo túng, nhưng Người đă nổi bật những nét riêng từ thuở ấu thơ: trầm mặc, ít nói, thích đọc sách, có chí xuất trần và đặc biệt rất hiếu thảo với Cha Mẹ.
Khoảng năm 9 tuổi, nhân theo Cụ ông lên Mốp Văn, Long Xuyên thọ tang người Bác thứ ba, Ḥa thượng được đến chùa Sân Tiên trên núi Ba Thê cúng cầu siêu cho Bác. Duyên xưa gặp lại, nghe tiếng chuông chùa ngân dài giữa khoảng thinh không cô tịch, Ḥa thượng rúng động như có một nỗi niềm giao cảm tự bao giờ. Bất thần Người xuất khẩu thành thơ:
Non đảnh là nơi thú lắm ai, Đó cảnh nhàn du của khách tài. Tiếng mơ công phu người tỉnh giấc, Chuông hồi văng vẳng quá bi ai!
Có thể nói rằng chí xuất trần của Ḥa thượng nổi dậy kể từ đây.
Sớm ch́m nổi theo ḍng đời và nhất là sống trong thời loạn lạc, Ḥa thượng càng thấm thía, càng đau xót nỗi thống khổ của con người. Chí xuất trần của Ḥa thượng v́ thế càng trở nên mănh liệt hơn và Người luôn ôm ấp một tâm niệm: “Nếu tôi không thể làm một viên linh đơn cứu tất cả bệnh của chúng sanh, ít ra cũng là một viên thuốc bổ giúp cho người bớt khổ.”
Từ dạo đó trái nhân duyên đă chín muồi, cuộc đời của Ḥa thượng rẽ sang một con đường sáng.
Ngày 15 tháng 07 năm Kỷ Sửu 1949, sau ba tháng công quả tại chùa Phật Quang, Ḥa thượng được Tổ Thiện Hoa chánh thức cho xuất gia với pháp danh là Thanh Từ. Thế là ước nguyện của Người đă được thành tựu. Từ đây Ḥa thượng siêng năng theo Tổ công phu bái sám, vừa học giáo lư, vừa dạy trẻ em. Ngoài ra c̣n phụ trông nom coi sóc mấy chục chú Tiểu trong chùa. Công việc tuy nhiều, song Ḥa thượng luôn để tâm học Giáo điển.
Một khuya nọ, nhân đọc kinh Lăng Nghiêm đến chỗ Phật chỉ Tôn giả A-nan nhận ra Bản tâm chân thật của chính ḿnh qua Tánh thấy, Tánh nghe, bất giác Ḥa thượng xúc động rơi lệ. Phải chăng đây là dấu hiệu cho biết chủng duyên Phật pháp nhiều đời của Người đă bắt đầu nẩy mầm?
Cũng trong năm này chùa Phật Quang bị binh biến, Tổ Thiện Hoa phải dời Tăng chúng lên chùa Phước Hậu, Ḥa thượng cũng được theo và thọ giới Sa-di tại đây do Tổ Khánh Anh làm Ḥa thượng đàn đầu.
Năm 1953 Ḥa thượng theo Bổn sư là Tổ Thiện Hoa lên Sài G̣n, tiếp tục học lớp Trung đẳng tại Phật học đường Nam Việt chùa Ấn Quang. Tại đây, Ḥa thượng được thọ giới Cụ túc do Tổ Huệ Quang làm Ḥa thượng đàn đầu.
Từ năm 1954-1959, Ḥa thượng học Cao đẳng Phật học tại Phật học đường Nam Việt. Những vị đồng khóa cùng ra trường với Ḥa thượng như quí ngài Huyền Vi, Thiền Định, Từ Thông...
Như vậy là ngót mười năm Ḥa thượng đă trải qua hai năm Sơ đẳng, ba năm Trung đẳng, bốn năm Cao đẳng. Tốt nghiệp các lớp Phật học xong là đoạn đường Tăng sinh đă hoàn tất. Ḥa thượng bước sang thời kỳ hóa đạo. Ḥa thượng là một vị Giảng sư trong Giảng sư đoàn của ban Hoằng pháp, có uy tín lớn thời bấy giờ và được sự mến mộ của Phật tử xa gần.
Năm 1960-1964, Ḥa thượng đă giữ những chức vụ trong Phật giáo:
· Phó vụ trưởng Phật học vụ.
· Vụ trưởng Phật học vụ.
· Giáo sư kiêm Quản viện Phật học viện Huệ Nghiêm.
Giảng sư Viện đại học Vạn Hạnh và các Phật học đường Dược Sư, Từ Nghiêm,...
Sau lễ măn khóa Cao Trung Chuyên khoa tại Huệ Nghiêm và Dược Sư, Ḥa thượng thầm nghĩ với ngần ấy đóng góp cũng phần nào tạm đủ nói lên tấm ḷng tri ân và báo ân của ḿnh đối với Thầy Tổ rồi. Ḥa thượng liền xin phép với Tổ Thiện Hoa được lui về núi ẩn tu. Chí đă quyết, Ḥa thượng dằn ḷng dứt áo ra đi, âm thầm một ḿnh một bóng lên chốn non thâm.
Ḥa thượng đă thật sự giă từ Phật học viện, giă từ phấn bảng với năm tháng miệt mài v́ tứ chúng. Nhưng hai tiếng “Tăng Ni” vẫn xoáy sâu vào ḷng Người, để sau này chút duyên “Thầy Tṛ” ấy lại gặp nhau và càng thêm son sắt trên đỉnh Tương Kỳ.
Tháng 04 năm 1966, Ḥa thượng dựng Pháp Lạc thất trên núi Tương Kỳ, Vũng Tàu. Ngôi thất lá vuông vức bốn thước đơn sơ với bộ Đại Tạng Kinh, nhưng đă ấp ủ một Thiền tăng nghèo quyết nhận lại cho kỳ được hạt châu vô giá của chính ḿnh.
Đến rằm tháng tư năm Mậu Thân, Ḥa thượng tuyên bố nhập thất vô hạn định với lời kiên quyết: “Nếu đạo không sáng, thệ không ra thất.” Thế là cửa sài đôi cánh khép. Toàn thể môn nhân qui ngưỡng lên non một ḷng mong đợi.
Tháng 07 năm 1968, Ḥa thượng liễu đạt lư sắc không, thấu suốt thật tướng Bát-nhă. Từ con mắt Bát-nhă trông qua Tạng kinh, lời Phật, ư Tổ hoác toang thông thống. Giáo lư Đại thừa và thâm ư nhà Thiền đă được Ḥa thượng khám phá từ công phu thiền định của Người.
Ngày 08 tháng 12 năm ấy, Ḥa thượng tuyên bố ra thất giữa bao niềm hân hoan của Tăng Ni, Phật tử. Nước cam lồ từ đây rưới khắp, suối từ bi từ đây tuôn chảy. Pháp Lạc thất thật xứng đáng là linh hồn của ḍng thiền Chân Không. Nơi đây, đánh dấu một giai đoạn chuyển ḿnh, một bước ngoặc lớn trong cuộc đời tu của Ḥa thượng. Hoài băo tu Thiền đă thai nghén bao năm trong thầm lặng đơn độc của Người, đến đây mới thật sự có điểm khởi phát và lớn dậy, để sau này Phật giáo Việt Nam vinh dự có một ngôi sao sáng mở ra trang Thiền sử Việt Nam rực rỡ huy hoàng vào cuối thế kỷ 20.
Ḥa thượng đă từng nói: “Tôi là kẻ nợ của Tăng Ni và Phật tử. Ai biết đ̣i th́ tôi trả trước, ai chưa biết đ̣i th́ trả sau.” Suốt đời Ngài đều dốc hết sức ḿnh lo cho Phật pháp, đặc biệt là làm sống lại Thiền tông đời Trần, tạo điều kiện cho Tăng Ni tu hành tiến bộ. Tăng Ni tu hành có tiến bộ th́ Phật pháp mới c̣n và lớn mạnh được. Sự tu hành tiến bộ của Tăng Ni là niềm vui của Ngài. Ngài nói: “Hoài băo của Thầy đều gởi gắm hết vào sự nỗ lực tu tập của tụi con. Tăng Ni tu có niềm vui, sáng được việc lớn, đó là biết thương tưởng đến Thầy. Bằng ngược lại th́ thật là Thầy chưa đủ phước để được vui trước khi nhắm mắt. Bởi v́ nguyện vọng khôi phục Thiền tông Việt Nam, đặc biệt là Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử đời Trần của Thầy chưa thành tựu.”
Các Thiền viện sau đây chính thức được Ḥa thượng thành lập, làm nơi giáo hóa và hướng dẫn tu hành:
· Thiền viện Chân Không, núi Tương Kỳ - Vũng Tàu, thành lập vào tháng 04 năm 1971; dời về Thường Chiếu năm 1986, được phép tái thiết năm 1995.
· Thiền viện Thường Chiếu, Long Thành - Đồng Nai, thành lập tháng 08 năm 1974.
· Thiền viện Viên Chiếu, Long Thành - Đồng Nai, thành lập tháng 04 năm 1975.
· Thiền viện Huệ Chiếu, Bà Rịa - Vũng Tàu, thành lập tháng 04 năm 1979.
· Thiền viện Linh Chiếu, Long Thành - Đồng Nai, thành lập tháng 02 năm 1980.
· Thiền viện Phổ Chiếu, Bà Rịa - Vũng Tàu, thành lập tháng 06 năm 1980.
· Thiền viện Tịch Chiếu, Long Hải, thành lập tháng 07 năm 1987.
· Thiền viện Liễu Đức, Long Thành - Đồng Nai.
· Thiền viện Trúc Lâm, Đà Lạt - Lâm Đồng, thành lập tháng 04 năm 1993.
· Chùa Lân - Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử, 2002.
· Thiền viện Tuệ Quang, Linh Trung, Thủ Đức, thành phố ***.
· Thiền viện Hương Hải, Long Thành - Đồng Nai.
· Thiền viện Đạo Huệ, Long Thành - Đồng Nai.
· Thiền viện Tuệ Thông, Long Thành - Đồng Nai.
· Thiền viện Đại Đăng, Bonsall, California, Hoa Kỳ, thành lập năm 2001.
· Thiền viện Quang Chiếu, Forthworth, Texas, Hoa Kỳ, thành lập năm 2000.
· Thiền viện Bồ Đề, Boston, Hoa Kỳ, thành lập năm 2002.
· Thiền viện Diệu Nhân, Sacramento, Hoa Kỳ, thành lập năm 2002.
· Thiền tự Ngọc Chiếu, Garden Grove, California, Hoa Kỳ.
· Thiền tự Vô Ưu, San Jose, California, Hoa Kỳ.
· Thiền tự Đạo Viên, Québec, Gia Nă Đại, thành lập năm 2002.
· Thiền tự Thường Lạc - Pháp.
· Thiền tự Pháp Loa - Úc.
· Thiền tự Hiện Quang - Úc.
· Thiền tự Hỷ Xả - Úc.
· Thiền viện Tiêu Dao - Úc.
· Thiền tự Tuệ Căn - Úc.
Ḥa thượng cũng đă góp sức trùng tu hai Tổ đ́nh Phật Quang và Phước Hậu, Trà Ôn, Vĩnh Long.
Ḥa thượng giảng và dịch rất nhiều bộ Kinh, Luận và Sử từ Hán văn sang Việt văn. Ngoài ra Ḥa thượng c̣n giảng giải rất nhiều bài pháp phổ thông cho Tăng Ni và Phật tử.
Ḥa thượng đă đi du hóa và thăm viếng các nước:
· Cam-pu-chia (1956)
· Ấn Độ, Tích Lan và Nhật Bản (1965)
· Trung Quốc (1993)
· Pháp (1994 - 2002)
· Thụy Sĩ (1994)
· Indonesia (1996)
· Gia Nă Đại (1994 - 2002)
· Hoa Kỳ (1994 - 2000 - 2001 - 2002)
· Úc Châu (1996 - 2002).
Tổng số Phật tử phát tâm qui y trong và ngoài nước là 84860 người. Trong đó, trong nước là 75260 người, nước ngoài là 9600 người.
______________________***________________________
|
Quay trở về đầu |
|
|
vuithoi Hội viên


Đă tham gia: 08 April 2005 Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 375
|
Msg 34 of 79: Đă gửi: 04 May 2006 lúc 11:00am | Đă lưu IP
|
|
|
Chào anh OnlyOne_0,
OnlyOne_0 đă viết:
Hiện nay OnlyOne_0 đang học và tu Phật bằng Vô sư trí. |
|
|
Anh OnlyOne có viết lỗi ở đây không vậy ?
Chúc anh an lạc,
vuithoi
__________________ vui thoi ma
|
Quay trở về đầu |
|
|
OnlyOne_0 Hội viên

Đă tham gia: 15 April 2006 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 254
|
Msg 35 of 79: Đă gửi: 04 May 2006 lúc 9:29pm | Đă lưu IP
|
|
|
Chào bạn vuithoi !
Rất cảm ơn bạn đă chỉ lỗi. OnlyOne_0 ngồi quán chiếu lại thấy '' trí vô sư '' trong ḿnh c̣n nhiều lắm. Nay OnlyOne_0 xin sửa lại là: '' Hiện nay OnlyOne_0 đang học và tu Phật bằng (Vô sư trí + Hữu sư trí).
Cảm ơn bạn vuithoi rất nhiều ! Chúc bạn an lạc !
OnlyOne_0
------------------------
'' không có trí tuệ và không có chứng đắc ''
|
Quay trở về đầu |
|
|
vuithoi Hội viên


Đă tham gia: 08 April 2005 Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 375
|
Msg 36 of 79: Đă gửi: 04 May 2006 lúc 10:29pm | Đă lưu IP
|
|
|
Kính chào OnlyOne_0,
Chỗ này vuithoi thấy nên viết vài ḍng. Nếu chỗ nào không phải xin OnlyOne_0 chỉ giúp.
Vô Sư Trí hay c̣n gọi là Căn Bản Trí chỉ hiện hành khi vô minh dứt.
Máy Tâm Ư Thức dễ bị lầm lẫn với Vô Sư Trí. Cẩn trọng !
Chúc OnlyOne_0 an lạc,
vuithoi
__________________ vui thoi ma
|
Quay trở về đầu |
|
|
MINHMINH Hội viên

Đă tham gia: 25 October 2005 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 1272
|
Msg 37 of 79: Đă gửi: 04 May 2006 lúc 11:16pm | Đă lưu IP
|
|
|
NHẤT THIẾT CHÚNG SINH GIAI HŨU PHẬT TÁNH KHÔNG CÓ NGHĨA LÀ MỌI CHÚNG SINH ĐỀU LÀ PHẬT < NHẤT THIẾT CHÚNG SINH GIAI VI PHẬT > . HAI CAU NÀY HOÀN TOÀN KHÁC NHAU .
|
Quay trở về đầu |
|
|
OnlyOne_0 Hội viên

Đă tham gia: 15 April 2006 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 254
|
Msg 38 of 79: Đă gửi: 05 May 2006 lúc 12:31am | Đă lưu IP
|
|
|
Chào bạn vuithoi !
Thật thú vị khi trao đổi với bạn. Như một thiền sư đă nói: '' Tiểu ngộ th́ vô số, đại ngộ th́ rất hiếm, c̣n ngộ hoàn toàn (không có tiểu hay đại ngộ) nữa th́ thành Phật. ''. Mỗi giây phút tiểu ngộ chính lúc đó là Vô sư trí loé sáng, v́ sự ngộ ấy không có thầy nào chỉ bảo giúp bạn được.
Mong được trao đổi tiếp với bạn !
Cảm ơn bạn nhiều ! Chúc bạn an lạc !
OnlyOne_0
----------------------------
'' không có trí tuệ và không có chứng đắc ''
|
Quay trở về đầu |
|
|
vuithoi Hội viên


Đă tham gia: 08 April 2005 Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 375
|
Msg 39 of 79: Đă gửi: 05 May 2006 lúc 1:15am | Đă lưu IP
|
|
|
Chào anh OnlyOne_0,
Nhận ra không ai khác. Vô minh không hiện hành th́ Vô sư trí hiện hành.
Nắm giữ cái nhận ra lại rơi vào thức. Hiểu không hiểu đều sai v́ dựa trên thức vậy.
Tuy nhiên nhờ hiểu mà đến được biết.
Như người sáng mắt được nghe tả về con voi. Khi gặp liền biết vậy.
Thậm chí chỉ cần được nghe tả hay chỉ có thể nhớ cặn kẻ 1 cách tiết về cái lỗ tai voi . Khi gặp liền biết toàn con voi.
V́ căn cơ chúng sanh mà có sự phân chia các tông phái. Tuy các tông phái khác nhau nhưng 1 khi đạt đến cứu cánh th́ không khác. Như người chỉ biết có lổ tai voi hay cái bụng con voi nhưng khi gặp con voi liền biết tất cả vậy. Cái biết lúc này chẳng khác vậy.
Tất cả đều là phương tiện. Ngộ th́ có thể liền ngộ nhưng chứng nhập th́ phải cần tu tập. Trong tất cả phương tiện, lấy phương tiện Bát Nhă làm căn bản.
V́ chẳng chấp trước tất cả pháp nên đầy đủ Bát Nhă Ba la mật - Kinh Ma Ha Bát Nhă Ba La Mật.
Bố thí, tŕ giới, nhẫn nhục, tinh tiến, thiền định mà không dựa trên bát nhă ba la mật th́ không thể đạt bố thí ba la mật v.v...
Kính tặng anh lời thầy vuithoi dạy: "Hoà hết, thức không c̣n".
Kính chúc anh an lạc,
vuithoi
__________________ vui thoi ma
|
Quay trở về đầu |
|
|
OnlyOne_0 Hội viên

Đă tham gia: 15 April 2006 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 254
|
Msg 40 of 79: Đă gửi: 05 May 2006 lúc 12:36pm | Đă lưu IP
|
|
|
Chào bạn vuithoi !
OnlyOne_0 xin nhận lời chỉ bảo của thầy bạn vuithoi: '' Hoà hết, thức không c̣n ''. Câu này gần giống với câu: '' Vô ngă là Niết Bàn ''
Đức Phật đă dạy: “Chân Lư là khi ngươi nh́n một vũ công đang nhẩy múa, ngươi không thấy người vũ công mà chỉ có điệu vũ. Khi ngươi nh́n ḍng suối, ngươi không thấy ḍng suối, mà chỉ thấy sự lưu chảy. Khi ngươi nh́n cây xanh kia, ngươi không thấy thân cây mà chỉ có sự phát triển của cây. Khi ngươi nh́n một ai đang cười, ngươi không thấy có người đang cười mà chỉ có nụ cười. Khi ngươi nh́n t́nh yêu, không có ai là người yêu mà chỉ có t́nh yêu!”
Trích BNKTGG (OSHO)
OnlyOne_0 cho rằng '' Ai chạm vào chân lư người ấy đạt tiểu ngộ, ai bơi trong chân lư người ấy đạt đại ngộ ! Ai thở bằng chân lư người ấy hoàn toàn giác ngộ - người ấy là Phật '' . Câu nói này có ổn không bạn vuithoi. Nhờ bạn chỉ bảo giúp !
Chào thân ! Chúc bạn an lac !
OnlyOne_0
-------------------
'' không có trí tuệ và không có chứng đắc ''
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
|