Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 185 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Khoa Học Huyền Bí (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Khoa Học Huyền Bí
Tựa đề Chủ đề: CHÚNG SINH NGUYÊN THỦY LÀ PHẬT Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
OnlyOne_0
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 15 April 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 254
Msg 61 of 79: Đă gửi: 07 May 2006 lúc 8:48pm | Đă lưu IP Trích dẫn OnlyOne_0

 

Chào bạn Learner !

 

Bạn Learner đă hỏi:

 

 1. Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ 14 là một NGƯỜI có đầy đủ điều kiện để đạt đến Giác Ngộ, thế Ngài đă Giác Ngộ chưa? Nếu rồi th́ sao không hành Pháp giống như Đức Phật Thích Ca với văn phong thời nay.(đỡ phải 5 người mười ư).
C̣n nếu chưa th́ Ai là người dám mơ ước đến Giác Ngộ đây?!!, chúng sinh sẽ đến bao giờ mới thành tựu Phật quả đây.

2. Đức ĐLLM 14 sao không hành sử như đức Phật Thích Ca đă làm (không phục quốc, nước Ca T́ La Vệ của Ngài) mà hiến cả cuộc đời cho thế giới đại đồng thấm nhuần Phật Pháp.

 

 

Trước hết cảm ơn bạn đă tạo cho tôi một cảm hứng để ḿnh có thể viết một bài riêng về Đức Dalai Lama XIV. Đầu tiên tôi chỉ định thu gọn vắn tắt chỉ để trả lời câu hỏi của bạn. Cuối cùng th́ những ḍng chữ cứ tuôn chảy làm cho tôi không thể dừng lại được. V́ vậy, thay v́ trả lời tôi viết bài viết gửi tới bạn.

 

 

Tôi có thể trả lời bạn ngay câu hỏi đầu tiên: Ngài (Đức Dalai Lama XIV) đă là người giác ngộ. V́ ngài đă trở lại với chúng ta bằng nguyện lực chứ không phải bằng nghiệp lực. Nếu một con người nói với tôi rằng người đó trở lại trái đất này bằng nguyện lực th́ tôi nói người đó đă giác ngộ. Vùng đất Tây Tạng là vùng đất duy nhất trên thế giới có từ Rinpoche - có nghĩa là tái sinh bằng nguyện lực gắn theo tên của các Lama tái sinh. Chúng ta có thể kể hàng loạt tên các lama tái sinh của Tây Tạng như Patrul Rinpoche, Dudjom Rinpoche, Dilgo Khyénte Rinpoche, Sogual Rinpoche (tác giả Tạng Thư Sống Chết), .....

 

Đức Dalai Lama XIV là một bằng chứng sống tuyệt vời nhất cho thuyết luân hồi - tái sinh trong đạo Phật. Ngài đă tái sinh đến lần thứ 14 ở mảnh đất Tây Tạng và ở trên hành tinh này. Khi các nhà báo phương Tây hỏi ngài năm nay bao nhiêu tuổi ? Ngài hồn nhiên trả lời: '' Tuổi tôi vào khoảng hơn 600 năm ''. Và một nhà báo khác hỏi rằng: Thưa Ngài, ngài có tin vào thuyết luân hồi - tái sinh không ?. Ngài cũng hồn nhiên đáp: '' It's my job ''.

 

Lần đầu tiên nh́n Ngài qua tivi, tôi vô cùng ṭ ṃ, sau đó dần dần có một tâm trạng vô cùng phấn chấn dạt dào trong tôi. Tôi nhận ra sự hồn nhiên, trong sáng đến tinh khiết trong con người Ngài. Bạn có biết không ? Khi có một phóng viên đặt câu hỏi về ''cái khoản kia '' của Ngài thế nào rồi ?. Ngài trả lời không một chút do dự trong nụ cười tươi sáng: '' It does n't work ''. Với tôi đây là câu nói của một vị Bồ tát v́ chỉ một vị Bồ tát mới có được câu nói này trong trạng thái tinh thần như vậy. Tôi và bạn thử nghĩ xem. Liệu chúng ta đặt vào địa vị của Ngài có trả lời vui vẻ và ngay lập tức được không ? Một người lănh tụ tôn giáo lớn, một người chính trị gia lớn chưa chắc vượt qua câu hỏi này một cách hiền hoà và dễ dàng như vậy. Thật đơn giản v́ Ngài đă là Bồ tát. Ngài đă vượt qua sự đối đăi của thế gian, Ngài đă thể hiện một sự từ bi lớn lao ngay trong từng giây phút khi tiếp xúc với mọi người xung quanh.

 

Đức Dalai Lama XIV là một con người đặc biệt (lănh tụ tôn giáo và chính trị) và sinh ra bởi một nguyên nhân đặc biệt (bởi nguyện lực). Khi sinh ra và lớn lên, khác với mọi Lama khác, khác với mọi tăng sĩ khác trên toàn thế giới: Ngài đă có hàng triệu tín đồ thuần thành xung quanh Ngài. Nhưng trở ngại lớn nhất mà Ngài phải gánh vác đó là trọng trách của một nhà cầm quyền, một nhà chính trị. Bạn biết đấy, thời gian cầm quyền của một đế chế bao giờ cũng ngắn hơn rất nhiều so với thời gian tồn tại của một tôn giáo. Sự tồn tại của một đế chế không thể như tôn giáo, bởi v́ tôn giáo có thể vượt không gian, thời gian, vượt ra ngoài biên giới quốc gia và tồn tại hàng ngh́n năm. Đây cũng chính là mẫu thuẫn lớn nhất mà Ngài phải gánh vác và giải quyết trong lần thứ 14 quay trở về trái đất này.

 

Sự tái sinh thứ 14 của Ngài có một ư nghĩa lớn lao đối với tất cả chúng ta. Và rất có ư nghĩa đối với những ai yêu quí đạo Phật. Có ư nghĩa cho tôi và cho bạn. Chính Ngài đă trả lời giúp cho tôi hàng loạt câu hỏi đang hoài nghi về Mật Tông, về Du Già, về Nghiệp Lực, về Tôn giáo, về Phật giáo ....mà không dễ ǵ chúng ta tự trả lời được nếu không có sự trở lại của Ngài.

 

(c̣n tiếp)

Quay trở về đầu Xem OnlyOne_0's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi OnlyOne_0
 
vuithoi
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 08 April 2005
Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 375
Msg 62 of 79: Đă gửi: 08 May 2006 lúc 2:17am | Đă lưu IP Trích dẫn vuithoi

Chào anh OnlyOne_0,

OnlyOne_0 đă viết:
Chào bạn vuithoi !

vuithoi đă viết:


Cái ǵ cũng là bài học cả nhưng trước khi chưa nắm vững Phật pháp, chưa đạt đến bất thối th́ không nên học những ǵ khác ngoài Phật đạo. Điều này không có nghĩa là họ đúng hay sai nhưng mà v́ chính bản thân ḿnh chưa đủ sức nhận xét đúng sai.


Câu trên của bạn vuithoi là hơi coi thường các phật tử đấy !. Thế nào là nắm vứng phật pháp ? Thế nào là đạt đến bất thối ? Khi nào th́ ḿnh biết đủ sức ?.


Thưa anh,

Bất thối chính là Bát Địa Bồ tát hay c̣n gọi là bất động địa khi chư vị nhận ra bản tâm.

Khi đă học th́ học cho tới nơi tới chốn. Nếu học chưa tới nơi mà đi học những cái khác th́ không thể nào mà hoàn thành tốt được việc ḿnh đang học. Cái sở học th́ cần phải có cái sở chứng. Cả một đời tu học Phật c̣n chưa thấm vào đâu th́ đâu c̣n thời gian học cái khác chứ.

Từ ngàn xưa đến giờ chư vị tu tập đều thành tựu trước khi hoằng pháp. Để việc hoằng pháp được hoàn măn nên chư vị mới học tập kinh điển khác.

Tuy nhiên đoạn tiếp vuithoi cũng có nói đến là cần biết căn bản để phân biệt được Phật giáo và các tôn giáo khác. Điều này có thể học từ Ngũ Ấm Ma trong Kinh Lăng Nghiêm. Và 3 phần đầu trong bài giảng Kinh Duy Ma Cật của thầy Thích Nhất Chân nói về sự khác biệt căn bản này nên vuithoi mới giới thiệu.

Anh OnlyOne_0 nếu đă nghiên cứu Thiền tông th́ biết chư vị khảo sát học sinh của ḿnh. Dù cả ngàn lần được mà 1 lần không được coi như là chưa được ǵ cả. Chỗ này chính là chỗ tương tự nhưng chẳng phải. V́ chưa rời thức vậy.

Chúc anh an lạc,

vuithoi

__________________
vui thoi ma
Quay trở về đầu Xem vuithoi's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi vuithoi
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 63 of 79: Đă gửi: 08 May 2006 lúc 3:56am | Đă lưu IP Trích dẫn Learner


Chào bạn OnlyOne_0,

Thật là tội nghiệp bạn quá. Xin một mà learner nhận tới mười( tuy chưa nhận đủ ) Cám ơn cám ơn.
Learner đang chờ để nhận nốt đây.

Chúc bạn luôn khỏe để tả xung hữu đột
learner
Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
OnlyOne_0
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 15 April 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 254
Msg 64 of 79: Đă gửi: 08 May 2006 lúc 4:12am | Đă lưu IP Trích dẫn OnlyOne_0

 

Chào bạn vuithoi !

 

OnlyOne_0 tôi đă từng nói với bạn vuithoi là trong khi trao đổi thường hay về nơi xa lắm. Nào chúng ta cùng xem lại nhé:

 

Bắt đầu từ câu: ''Hoà hết, thức không c̣n'' của thầy bạn sau đó bạn trích dẫn đến 5,6 bộ kinh để giải thích, tiếp theo bạn lại đưa ra vấn đề tại sao lại sử dụng sách của OSHO ?, tại sao lại trích hành trạng của hoà thượng Thích Thanh Từ ?. Rồi  tiếp theo bạn lại cho rằng chưa đạt đến bất thối th́ không nên học những ǵ khác ngoài Phật đạo. Và đến hôm nay bạn lại bảo rằng khi nào đạt được Bát Địa Bồ Tát (bất động địa của bản tâm) th́ mới nên học ra bên ngoài Phật học. Rồi lại nói đến chuyện hoằng pháp của các vị tổ, rồi đối chiếu bên Thiền tông.....?!!!. Lo quá ! Lo quá !. Tôi lại lo cho bạn vuithoi rồi đấy. Cái lư luận theo kiểu mơ về nơi xa lắm tôi thấy nó hao hao giống như kiểu hành văn của bác Tuấn Kiệt (xem DỌN CỎ VƯỜN PHẬT PHÁP). Điều này là hết sức thận trọng đấy bạn !

 

Cái ǵ đă qua th́ nên cho qua !. Bạn vuithoi nên sống bằng hiện tại. Có dở th́ mới có hay. Ngày hôm qua ḿnh dở th́ hôm nay ḿnh mới biết ḿnh dở - tức là ḿnh đă hơn ngày hôm qua rồi. Sao lại gắng sức trở lại ngày hôm qua thế !

 

Đây là phần bạn vuithoi xin được nhận chỉ giáo của bác Tuấn Kiệt:

 

Bạn trẻ Vuithoi có xin chỉ giáo về TÂM là:

"Phần thế nào là Vô Thượng Chánh Dẳng Chánh Giác th́ kính xin bác Tuan Kiet 101010 hoan hỉ chỉ dạy ."

 

Mà bạn vuithoi biết đấy, ngay từ bài đầu tiên SỰ HOAN HỶ của bác Tuấn Kiệt, OnlyOne_0 đă nhận ra bác TK đâu có hiểu ǵ về Phật pháp, thậm chí có khi c̣n chưa ngồi thiền ngày nào, nên cái cách bác TK diễn ta về tâm đều hỏng bét cả. Vậy mà bác TK chơi luôn cả thư viện để chỉ giáo cho mọi người (chắc có cả bạn vuithoi trong đó) trong một thời gian khá dài. Nên OnlyOne_0 tôi biết là bạn đă bị ô nhiễm rất nặng (v́ bạn rất có tấm ḷng cầu Phật pháp mà). Thôi th́ bạn nên dành thời gian cho chính bản thân ḿnh ngồi thiền và tu luyện Phật pháp căn bản đi rồi hăy bàn đến chuyện hoàng pháp như bạn nói. Cảm ơn bạn nhiều !( Có ǵ không vừa ư mong bạn vuithoi hết sức thông cảm ! Trao đổi mà !)

 

 

Chúc bạn mạnh khoẻ, an lạc !

 

OnlyOne_0

------------------------

'' không có trí tuệ và không có chứng đắc ''

 

Quay trở về đầu Xem OnlyOne_0's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi OnlyOne_0
 
OnlyOne_0
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 15 April 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 254
Msg 65 of 79: Đă gửi: 08 May 2006 lúc 4:15am | Đă lưu IP Trích dẫn OnlyOne_0

 

Chào các bạn !

 

Ở đây OnlyOne_0 xin post bài '' Vô Ngă Là Niết Bàn '' của hoà thượng Thích Thiện Siêu để các bạn tham khảo:

 

 

Vô ngă là Niết bàn

Ḥa thượng Thích Thiện Siêu

 

Đạo Phật như một vườn hoa, mà người xuất gia là người giữ ǵn, chăm sóc, cần phải biết rơ từng bông hoa... Người xuất gia là chủ vườn, chứ không phải là người ngoại cuộc, chỉ cỡi ngựa xem hoa đă vội phê phán b́nh phẩm đủ cách. Phật tử chúng ta là những người giữ ǵn gia tài Phật pháp, phải có thái độ như thế nào đối với những người cỡi ngựa xem hoa đó? Không lẽ chỉ hùa theo sự khen chê của họ?

Mặc dù biết Phật pháp mênh mông, cũng không ngoài một vị giải thoát cho nên dù chỉ học một câu kinh, tu hành một pháp môn cho thấu đáo cũng có thể hưởng được hương vị giải thoát mà không cần uống hết cả biển giáo lư. Nhưng điều cốt yếu là phải thực hành chứ không phải nói suông mà hiểu đạo được.

Đạo là con đường, nhưng đi trên con đường đạo không như đi trên đường cái. Đường cái dễ đi, dễ đến, có khoảng cách rơ rệt, bao nhiêu cây số là bấy nhiêu thời gian tương ứng, có điểm khởi hành, có điểm đến hẳn hoi. Nhưng đường đạo th́ không như thế. Khi bắt đầu tu gọi là khởi điểm, mà khởi điểm này cũng ở tại Tâm. Tu hành gọi là đi, cũng chỉ trong một Tâm ấy mà khi đạt đến đích giác ngộ, th́ cũng ở một Tâm ấy chứ đâu khác.

Thế mà tại sao đi măi vẫn không đến? Đó chính là v́ cái Ta cứ ngăn chận làm cho trễ năi, biếng nhác, sa ngă, bước được một bước th́ bị lục căn lục trần xen vào kéo lui ba bước. Muốn tinh tấn tu hành nhưng cái ngă nó xen vào và bảo: Để ta ăn cái đă, để ta ngủ cái đă, để ta coi cái đă, để ta nghe cái đă. Cái ngă chấp đó càng bành trướng càng gây tai họa. Ngă chấp của ta càng to càng dễ gây đụng chạm với cái ngă của người khác. Người khác cũng bồi bổ cái ngă của họ nên lại va chạm với ta. Ví như có một ngôi nhà rộng thênh thang mười người ở không khắp, thế mà một khi những người ở trong đó để cái Ta nổi lên th́ sẽ va chạm nhau đến nỗi rốt cuộc mỗi người đi mỗi ngả, khi c̣n một người mà vẫn thấy chật. Đó là v́ ngă chấp. Tôi lấy ví dụ để minh họa vấn đề ngă chấp này:

Ngày xưa có một linh hồn sau nhiều kiếp tu luyện, đến thiên đàng gơ cửa Thượng Đế, Thượng Đế hỏi:

-- Ai đó?

-- Tôi, Linh hồn đáp.

Thượng Đế hỏi:

-- Tôi là ai?

-- Tôi là tôi.

Thượng Đế bảo:

-- Ở đây không đủ chỗ cho ta và ngươi cùng ở. Ngươi hăy đi nơi khác.

Linh hồn ấy trở lui về trần gian tu luyện thêm một ngàn năm nữa, sau đó lên trời gơ cửa lại.

Thượng Đế hỏi: -- Ai đó?

Đáp: -- Tôi.

-- Tôi là ai?

-- Tôi là Ngài, Linh hồn đáp.

Khi ấy Thượng Đế liền mở cổng cho vào.

Thí dụ trên cho ta thấy, một ngàn năm trước tôi là tôi - c̣n ngă chấp, th́ không vào thiên đàng được. Một ngàn năm sau, tôi là Ngài, mới vào được, v́ hết ngă chấp. V́ ta với ḿnh tuy hai mà một. Niết bàn là cái tuyệt đối không dung ngă. Niết bàn không có hạn lượng, không có nơi chốn, v́ Niết bàn vô tướng - vô tướng nên rất khó vào. Muốn vào Niết bàn, ta cũng phải vô tướng như Niết bàn. Cửa Niết bàn rất hẹp, chỉ bằng tơ tóc nên ta không thể mang theo một hành lư nào mà hy vọng vào Niết bàn được cả. Cái thân đă không mang theo được, mà cái ư niệm về tôi, về ta, cũng không thể mang theo vào được. Cái ta càng to th́ càng xa Niết bàn. Nên biết hễ hữu ngă th́ luân hồi mà vô ngă là Niết bàn chứ không phải đ̣i hỏi có cái ta để vào Niết bàn.

Một hôm có người đến hỏi Thiền sư Duy Khoang: "Đạo ở đâu?" Sư đáp: "Đạo ở trước mắt" - "Sao tôi không thấy?", người ấy hỏi. Ngài đáp: "V́ ngươi đang bận nghĩ tới ḿnh ta cho nên không thấy" -" c̣n Ḥa Thượng có thấy không?", người ấy hỏi. Ngài đáp: "Hễ c̣n bận nghĩ tới ta, ngươi th́ đều không thấy" - "Khi không c̣n bận nghĩ tới ta, ngươi nữa th́ có thấy không?", người ấy hỏi. Ngài đáp: "Khi không c̣n có tâm phân biệt bận nghĩ tới ta, ngươi, th́ bấy giờ ai hỏi đạo ở tại đâu?"

Giả sử lúc đó người ấy hỏi ngài Niết bàn ở tại đâu th́ chắc Ngài cũng đáp tương tự như thế, và câu đáp cuối cùng hẵn là: "Khi không c̣n có tâm phân biệt bận nghĩ tơi ta, ngươi th́ bây giờ ai hỏi Niết bàn ở tại đâu? Sao tôi không vào được? V́ đă không c̣n tâm phân biệt bận nghĩ tới ta, ngươi th́ tức lúc ấy tâm thanh tịnh không c̣n vọng tưởng tham ái, tức là Niết bàn đó rồi, chứ có phải ở đâu xa mà phải t́m kiếm?"

Vậy cho nên cần phải biết: Niết bàn chính là từ bỏ ba độc tham, sân, si do ngă chấp gây nên. Vô ngă là Niết bàn. Giờ phút nào cởi bỏ được ba độc, giờ phút đó là Niết bàn. Cho nên chúng ta thấy Niết bàn vừa là cái chung, vừa là cái riêng. Cái chung là ai cũng tu được, vào được. Cái riêng là chỉ ai tu người ấy đắc. Đức Phật, Ngài không bưng Niết bàn đến cho ta ngồi lên. Ngài chỉ dạy cho ta con đường tu chứng Niết bàn mà thôi. Ngài dạy:

"Ai c̣n tham luyến (tức c̣n ngă ái chấp đây là của tôi, ngă mạn chấp đây là tôi, ngă kiến chấp đây là tự ngă của tôi), thời có dao động. Ai không tham luyến, thời không dao động. Ai không dao động, thời được khinh an. Ai được khinh an thời không thiên chấp (nati). Ai không thiên chấp, thời không có đến và đi. Ai không có đến và đi, thời không có diệt và sanh. Ai không có diệt và sanh, thời không có đời này đời sau, không có giữa hai đời. Đây là sự đoạn tận khổ đau". (Niết bàn - Tương Ưng Bộ Kinh 4/65, 1982)

Vậy th́ nói Phật độ chúng sanh là ǵ? Ở đây chúng ta cần phân biệt chữ "độ" và chữ "cứu rỗi". Chữ "cứu rỗi" th́ chỉ cần đức tin, tin có một đấng tối cao, đấng ấy sẽ rước ta vào cơi phúc lạc của Ngài ở một nơi nào đó, nếu ta đầy đủ ḷng tin. Trái lại chữ "độ", nghĩa là vượt qua, có nghĩa là làm cho chúng sanh thấy rơ rằng: chính v́ bản ngă mà nổi ch́m trong biển phiền năo sanh tử. Vậy chỉ cần trừ cái ngă chấp th́ phiền năo không c̣n đất đứng. Khi phiền năo đă trừ th́ kiến hoặc, tư hoặc, vô minh hoặc cũng dứt mà vượt qua bờ giác. Khi phiền năo chấm dứt th́ dù bất cứ đang ở đâu, bất cứ giờ phút nào cũng là Niết bàn, không cần phải cất bước đi đến một nơi nào cả để t́m cơi Niết bàn. Bởi thế đức Phật dạy luôn luôn quán vô ngă, bốn đại, năm uẩn tạo nên thân này đều là những thứ do duyên ở ngoài kết hợp lại mà thành chứ cái thân "đồng nhứt" với cái ngă th́ không thực có.

Đức Phật được tôn xưng là đấng Pháp vương v́ Ngài tự tại với tất cả các pháp, vào tất cả thời, xứ. Dù ở đâu Ngài cũng không bị dính mắc vào sáu trần, không bị chúng lôi kéo. Nên chúng ta phải biết, nếu chúng ta đối với một việc ǵ trong một thời gian nào đó mà được tự tại, không bị nó lôi kéo, chi phối, th́ ta cũng đáng được gọi là vua của pháp đó, nhưng chỉ đối với một việc đó, trong một thời gian đó mà thôi, c̣n ở giờ khác, đối với việc khác, th́ ta lại bị ràng buộc, cho nên ta không được như Phật xưng là Đấng Pháp Vương đối với toàn diện các pháp và tất cả các thời, xứ.

Muốn được như Phật phải quán vô ngă luôn luôn. Quán vô ngă th́ tất cả cái gọi là: phải, trái, được, thua ở đời đều là một cái duyên cho ta tu, hoặc trở thành b́nh thường không có ǵ bận tâm cả. Quán vô ngă cũng như người vơ sĩ luyện thân thể cho rắn chắc. Khi chưa rắc chắc th́ dễ bị quật ngă trước một tác động bên ngoài. Người tu vô ngă cũng vậy, khi chưa thuần thục c̣n nhiều ngă chấp th́ dễ đau khổ trước một lời nói độc. Nếu khi ngă chấp tiêu bớt, th́ chỉ c̣n thấy đau khổ sơ sơ và cuối cùng th́ không c̣n ngă chấp th́ cũng không c̣n chút đau khổ nữa. Nên kinh Pháp Cú nói:

                          Như ngọn núi kiên cố

                          Không gió nào lay động

                          Cũng vậy giữa khen chê

                          Người trí không giao động.

                                                                 (Pháp Cú câu 81)

Kết luận: Cái Trí ở đây chính là cái trí thấy lư vô ngă vậy.

 

Quay trở về đầu Xem OnlyOne_0's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi OnlyOne_0
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 66 of 79: Đă gửi: 08 May 2006 lúc 4:29am | Đă lưu IP Trích dẫn Learner


Chào bác vuithoi,

Khi trao đổi với bạn OnlyOne, bác đă viết:
"Tuy nhiên đoạn tiếp vuithoi cũng có nói đến là cần biết căn bản để phân biệt được Phật giáo và các tôn giáo khác. Điều này có thể học từ Ngũ Ấm Ma trong Kinh Lăng Nghiêm. Và 3 phần đầu trong bài giảng Kinh Duy Ma Cật của thầy Thích Nhất Chân nói về sự khác biệt căn bản này nên vuithoi mới giới thiệu.
....................

Anh có biết chuyện thầy Thích Thanh Từ sau 2 năm nhập thất ra (2004) tuyên bố cái định mà ngài nói trước đây là si định không vậy ? Ngài mà đọc đoạn hành trạng mà anh post chắc chắn sẽ viết lời cáo lỗi để sửa lại như ngài đă từng làm khi ra thất.
________________________________

Thấy bác tin tưởng vào thầy Thích Nhất Chân, learner nghĩ có khi nào thầy lại tuyên bố giống như thầy Thanh Từ không?


Tuy nói vậy nhưng nghiệp chúng sanh vô tận th́ làm sao mà trả hết. (vuithoi)

Bác làm cho giới trẻ và giới sắp xuống lỗ nản quá
Xin bác liếc sơ đoạn này xem ư bác thế nào?

Ai là người lớn nhất trong Nước Trời?
Lúc ấy, các môn đệ lại gần hỏi Đức Giê-su rằng: "Thưa Thầy, ai là người lớn nhất trong Nước Trời? " Đức Giê-su liền gọi một em nhỏ đến, đặt vào giữa các ông và bảo: "Thầy bảo thật anh em: nếu anh em không trở lại mà nên như trẻ nhỏ, th́ sẽ chẳng được vào Nước Trời.

"Vậy ai tự hạ, coi ḿnh như em nhỏ này, người ấy sẽ là người lớn nhất Nước Trời".

Đức Giê-su và trẻ em
Bấy giờ người ta dẫn trẻ em đến với Đức Giê-su, để Người đặt tay trên chúng và cầu nguyện. Các môn đệ la rầy chúng. Nhưng Đức Giê-su nói: "Cứ để trẻ em đến với Thầy, đừng ngăn cấm chúng, v́ Nước Trời là của những ai giống như chúng." Người đặt tay trên chúng, rồi đi khỏi nơi đó.

Dụ ngôn người Pha-ri-sêu và người thu thuế
Đức Giê-su c̣n kể dụ ngôn sau đây với một số người tự hào cho ḿnh là công chính mà khinh chê người khác: "Có hai người lên đền thờ cầu nguyện. Một người thuộc nhóm Pha-ri-sêu, c̣n người kia làm nghề thu thuế. Người Pha-ri-sêu đứng thẳng, nguyện thầm rằng: "Lạy Thiên Chúa, xin tạ ơn Chúa, v́ con không như bao kẻ khác: tham lam, bất chính, ngoại t́nh, hoặc như tên thu thuế kia. Con ăn chay mỗi tuần hai lần, con dâng cho Chúa một phần mười thu nhập của con. C̣n người thu thuế th́ đứng đằng xa, thậm chí chẳng dám ngước mắt lên trời, nhưng vừa đấm ngực vừa thưa rằng: "Lạy Thiên Chúa, xin thương xót con là kẻ tội lỗi. Tôi nói cho các ông biết: người này, khi trở xuống mà về nhà, th́ đă được nên công chính rồi; c̣n người kia th́ không. V́ phàm ai tôn ḿnh lên sẽ bị hạ xuống; c̣n ai hạ ḿnh xuống sẽ được tôn lên."

Mến chào bác, chúc bác b́nh an.
learner







Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
vuithoi
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 08 April 2005
Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 375
Msg 67 of 79: Đă gửi: 08 May 2006 lúc 5:45pm | Đă lưu IP Trích dẫn vuithoi

Chào anh OnlyOne_0.

OnlyOne_0 đă viết:
Thôi th́ bạn nên dành thời gian cho chính bản thân ḿnh ngồi thiền và tu luyện Phật pháp căn bản đi rồi hăy bàn đến chuyện hoàng pháp như bạn nói. Cảm ơn bạn nhiều !( Có ǵ không vừa ư mong bạn vuithoi hết sức thông cảm ! Trao đổi mà !)

Chúc bạn mạnh khoẻ, an lạc !

OnlyOne_0

------------------------

'' không có trí tuệ và không có chứng đắc ''


vuithoi xin cảm ơn anh lời khuyên này.

Kính chúc anh an lạc,

vuithoi

__________________
vui thoi ma
Quay trở về đầu Xem vuithoi's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi vuithoi
 
vuithoi
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 08 April 2005
Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 375
Msg 68 of 79: Đă gửi: 08 May 2006 lúc 6:00pm | Đă lưu IP Trích dẫn vuithoi

Chào anh Learner,

Learner đă viết:
Thấy bác tin tưởng vào thầy Thích Nhất Chân, learner nghĩ có khi nào thầy lại tuyên bố giống như thầy Thanh Từ không?


Th́ anh nghe thử rồi biết

Trích dẫn:
Tuy nói vậy nhưng nghiệp chúng sanh vô tận th́ làm sao mà trả hết. (vuithoi)

Bác làm cho giới trẻ và giới sắp xuống lỗ nản quá


Sao lại nản chứ Đâu không phải trong bài anh viết có đoạn:

Trích dẫn:
"Lạy Thiên Chúa, xin thương xót con là kẻ tội lỗi.


Trong phần sám hối bên Phật giáo cũng có đoạn:

Trích dẫn:
Tội từ tâm khởi, đem tâm sám hối, tâm được thanh tịnh, tội liền diệt tiêu. Tội tiêu tâm tịnh thảy đều không, ấy mới thật là chơn sám hối.


Thưa anh,

Chủ đề này do anh OnlyOne_0 mở và vuithoi thấy đă đến lúc vuithoi nên kết thúc. Mọi sự đều do tương quan tương duyên. Từ 1 thấy được tất cả và từ tất cả thấy được là 1 th́ sẽ thấy được mối tương quan tương duyên này.

Kính chúc anh an lạc,

vuithoi

__________________
vui thoi ma
Quay trở về đầu Xem vuithoi's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi vuithoi
 
OnlyOne_0
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 15 April 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 254
Msg 69 of 79: Đă gửi: 08 May 2006 lúc 10:07pm | Đă lưu IP Trích dẫn OnlyOne_0

 

Chào bạn Learner !

 

Chúng ta lại tiếp tục cuộc hành tŕnh nhé !

 

 

Có một câu danh ngôn nổi tiếng : '' Không ai tắm hai lần trên một ḍng sông ''. Cũng thế Đức Dalai Lama XIV sẽ không thể hành xử giống như Đức Phật Thích Ca đă làm. Hiện tại đang là thời kỳ Đức Phật Thích Ca cai trị cơi Ta bà, và Người đă thọ kư cho Bồ tát Di Lặc sẽ trở thành Đức Phật tương lai cai trị cơi Ta ba này. Chúng ta có thể tu thành A la hán, thành Bồ tát hoặc thành Phật để vào nơi Niết Bàn tịch mịch bỏ lại sau lưng cơi Ta bà (trừ khi ta phát nguyện làm Bồ tát độ chúng sinh) nhưng sẽ không phải là vị Phật cai trị cơi Ta bà này. Đây là một điều chắc chắn. V́ vậy  Đức Dalai Lama XIV - Ngài chỉ là một vị Bồ tát đang làm hết sức ḿnh với ḷng từ bi và trí tuệ đóng góp cho sự phát triển tâm thức của con người trong thế giới này.

 

Dưới sự dẫn dắt của Ngài, bất cứ ai trong chúng ta cũng có quyền mơ ước được trở thành người giác ngộ và đều có quyền mơ ước quả vị Phật. Bởi v́ Ngài và các đệ tử của Ngài - các Lama tái sinh (các Lama.... Rinpoche) là một minh chứng vĩ đại cho quả vị đó và các Ngài đang nỗ lực chứng minh cho nhân loại điều này.

 

Nếu bạn để ư một chút bạn sẽ thấy có hai sự ra đi lớn trong lịch sử Phật giáo: Một là của Bồ Đề Đạt Ma và hai là của Đức Dalai Lama XIV. Nhờ sự ra đi của Bồ Đề Đạt Ma từ Ấn  Độ sang Trung Hoa mà lịch sử Thiền tông Trung Hoa đă phát triển rực rỡ và lan toả mănh mẽ đi khắp nơi trên thế giới. Và nhờ sự ra đi của Đức Dalai Lama XIV mà Mật tông của ngài Long Thọ (Nagarjuna 600-650) cũng lan toả ra cả thế giới hiện nay. Lan toả đến một ngày mà ''Mật'' sẽ không c̣n là bí mật nữa. Mật tông sẽ là một pháp tu b́nh thường như nhiều pháp tu khác và cũng sẽ phát triển rực rỡ như Thiền tông Trung Hoa thời hậu Bồ Đề Đạt Ma.

 

Đỉnh cao của sự công khai hoá phép truyền Mật tông của Đức Dalai Lama XIV là vào trung tuần tháng 12 (từ ngày 11 đến 19/12) năm 1994, tại sân vận động Olympic, thuộc bang Barcelona, nước Tây Ban Nha, đă diễn ra tuần lễ thuyết Pháp và truyền Pháp Mật Tông KALACHAKRA theo truyền thống của Phật giáo Tây Tạng, do Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ 14 chủ tŕ. Trong dịp này đă có trên 3000 Tăng Ni và Phật tử tại gia trên khắp các nước thuộc châu Âu và châu Mỹ về dự. (Thích Nguyên Tạng). Đây là một thông điệp nhắn gửi đến tất cả chúng ta rằng việc phát triển pháp môn tu Mật tông bước sang một giai đoạn mới, một bước tiến mới về số lượng.

 

Và Mật Tông luôn luôn được chào đón ở mọi nơi, mọi lúc trên toàn cầu với sự huyền bí của nó (các madala, bắt ấn, tŕ chú, quán tưởng). Nhưng khi bất cứ ai hỏi Đức Dalai Lama XIV là Ngài có thần thông không ? Với một nụ cười hồn nhiên, nhân hậu trên môi, Ngài luôn trả lời : '' I am just a simple Buddhist monk - no more, no less ''. Đối với tôi, đây là câu trả lời trung thực nhất và giàu ḷng từ bi nhất. Bởi v́ sao ? Bởi nếu có thần thông th́ hẳn Ngài đă làm được ǵ đó để ngăn chặn được chiến tranh, ngăn chặn được bệnh dịch AID, báo trước được vụ 11-9, cảnh báo về thảm họa sóng thần sắp xảy ra... và bao nhiêu điều khác nữa.

 

Người ta cầu mong sự ấn chứng nơi Ngài về giác ngộ, về quả vị trong Mật Tông, người ta tôn Ngài làm Phật sống. Hàng ngàn tu sĩ Mật Tông ở khắp nơi trên thế giới đều ước ao có sự ấn chứng nơi Ngài. Thậm chí c̣n giả danh sự ấn chứng nơi Ngài để có thể mong cầu một chút danh mà đáng lẽ không cần có với cuộc đời của một tu sĩ. Vậy mà Ngài không bao giờ coi ḿnh là Bồ tát, là Phật, Ngài chỉ luôn luôn coi ḿnh là một tu sĩ Phật giáo không hơn không kém. Theo tôi, ở nơi Ngài phải có một Định lực lớn lao th́ Ngài mới làm được như vậy.

 

Có hai cuộc ra đi lớn trong Phật giáo đều là để Phật giáo hưng thịnh, vượt ra ngoài biên giới quốc gia. Tuy nhiên, nh́n lại chúng ta thấy có sự rất khác biệt về mặt lịch sử cũng như hoàn cảnh:

 

Với Bồ Đề Đạt Ma đạp trên sóng nước, rời Ấn Độ sang Trung Hoa, một thân, một ḿnh vác gậy treo giày. Ban ngày th́ trẻ con sợ hăi v́ h́nh thức dữ tợn, tiếp kiến vua Lương Vũ Đế th́ bị coi thường, chín năm ngồi thiền úp mặt vào tường rồi mới nhận đệ tử để truyền giáo. Nhưng phía sau lưng Người không có một gánh nặng nào hết.   

 

C̣n với Đức Dalai Lama XIV th́ sự ra đi kéo theo hơn 80,000 tín đồ ở Tây Tạng và được cả một đất nước Ấn Độ và thế giới chào đón, giúp đỡ. Ngài bị vây bọc xung quanh bởi các tín đồ, các đệ tử trung thành, với các Phật tử trên toàn thế giới muốn chia sẻ khó khăn với Ngài và cả các thế lực chính trị muốn bênh vực Ngài, bảo vệ Ngài. Nhưng đằng sau lưng Ngài là gánh nặng của một nhà cầm quyền, một đất nước. V́ thế nên tôi nói để giữ được ḿnh là một tu sĩ không hơn không kém đối với Ngài là một thử thách hàng ngày, và Ngài đă vượt qua - đơn giản v́ Ngài là một vị Bồ tát (người đă tái sinh bằng nguyện lực). Ngài đă làm một cuộc cách mạng trong Mật Tông bằng một lễ truyền giáo đông nhất, mang tính quốc tế lớn nhất trong pháp tu Mật Tông và đă được tổ chức vào năm 1994 tại Tây Ban Nha với hơn 3000 người. Trong khi pháp môn này thông thường được trao truyền một cách hạn chế và bí mật.  

 

Bạn thấy đấy, một bên là ra đi tự nguyện nhưng trải qua bao sóng gió, lao đao mới truyền giáo được. Một bên là sự ra đi cưỡng bức nhưng được chào đón, nghênh tiếp trọng thị và đầy đủ. Truyền giáo trong sự khao khát và ngưỡng mộ của tín đồ nhưng trong ḷng vẫn là gánh nặng của một nhà cầm quyền, một nhà chính trị.

 

Với vai tṛ là một lănh tụ tôn giáo, Ngài đă dễ dàng hoàn thành như bao lần tái sinh trước. Nhưng với vai tṛ của một nhà cầm quyền, nhà chính trị, lần thứ 14 này, Ngài lại chưa thể hoàn thành được trọng trách này. Bởi v́ Ngài đang đứng trước một mẫu thuẫn: sự tồn tại của một đế chế (nay đă tan ră v́ sự yếu kém, v́ sự ngăn cách quá lâu với thế giới bên ngoài) và một bên là sự phát triển rực rỡ của Phật giáo - một tôn giáo đă sinh ra Ngài. Và Ngài đă lựa chọn, lựa chọn Phật giáo bằng những hành động từ bi và trí tuệ, bằng việc chọn lấy giải Nobel hoà b́nh để cho một Tây Tạng hoà b́nh, cho một thế giới hoà b́nh và cho cả thế giới Phật giáo chúng ta. Ngài đă vượt ra ngoài vùng đất Tây Tạng để bước ra với thế giới. Ngài đă cải tổ lại phép trao truyền Mật Tông. Ngài mong muốn đưa các madala Tây Tạng đến cánh cửa của từng nhà trên toàn thế giới, Ngài mong muốn đưa tay bắt ấn và trao truyền thần chú đến từng người. Để đến một ngày mà trong mỗi chúng ta hai tiếng Tây Tạng trở nên gần gũi và thiêng liêng. Câu thần trú OM MANI PADME HUM sẽ thành câu nương tựa tâm linh trong mỗi người chúng ta. Ngài đă rời vùng đất Tây Tạng huyền bí để t́m đến trú ngụ trong trái tim của mỗi người chúng ta, hôm nay và mai sau.

 

(Hết)   

 

Câu trả lời có được thỏa măn không bạn Learner ? Có ǵ không ổn cho OnlyOne_0 này biết nhé !

 

Chúc bạn vui vẻ, an lành

 

OnlyOne_0

----------------------------

'' không có trí tuệ và không có chứng đắc ''

 

Quay trở về đầu Xem OnlyOne_0's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi OnlyOne_0
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 70 of 79: Đă gửi: 09 May 2006 lúc 2:23am | Đă lưu IP Trích dẫn Learner

vuithoi đă viết:
Chào anh Learner,

Learner đă viết:
Thấy bác tin tưởng vào thầy Thích Nhất Chân, learner nghĩ có khi nào thầy lại tuyên bố giống như thầy Thanh Từ không?


Th́ anh nghe thử rồi biết

Trích dẫn:
Tuy nói vậy nhưng nghiệp chúng sanh vô tận th́ làm sao mà trả hết. (vuithoi)

Bác làm cho giới trẻ và giới sắp xuống lỗ nản quá


Sao lại nản chứ Đâu không phải trong bài anh viết có đoạn:

Trích dẫn:
"Lạy Thiên Chúa, xin thương xót con là kẻ tội lỗi.


Trong phần sám hối bên Phật giáo cũng có đoạn:

Trích dẫn:
Tội từ tâm khởi, đem tâm sám hối, tâm được thanh tịnh, tội liền diệt tiêu. Tội tiêu tâm tịnh thảy đều không, ấy mới thật là chơn sám hối.


Thưa anh,

Chủ đề này do anh OnlyOne_0 mở và vuithoi thấy đă đến lúc vuithoi nên kết thúc. Mọi sự đều do tương quan tương duyên. Từ 1 thấy được tất cả và từ tất cả thấy được là 1 th́ sẽ thấy được mối tương quan tương duyên này.

Kính chúc anh an lạc,

vuithoi



Chào Bạn vuithoi và bạn OnlyOne,

Đọc được những ḍng chữ của bạn vuithoi sao Learner thấy năo ḷng quá. Ở đây không có kẻ đúng người sai. Đuờng với muối tuy khác vị nhưng đều rất cần cho sự sống.

Ở đời, người ta thường nói : Đông, Vui, Hao nhưng trên diễn đàn này, nhất là các topic do OnlyOne chủ tŕ th́ càng đông càng vui, bảo đảm không sợ hao hụt ǵ ráo trọi.

Bạn vuithoi ơi (gọi bác bây giờ trở thành khách sáo quá), bạn OnlyOne th́ thiên về Thiền tông, bạn th́ học hỏi sâu về Đại thừa (Phát Triển) c̣n bạn vuhoangnguyen th́ là Tiểu Thừa (Nguyên Thủy). Nói chung th́ phái nào cũng có cái hay riêng của nó. Ai thấy hợp cái nào th́ theo mà tu mà học. Đúng ra bạn có thể mở một chủ đề riêng để phát huy sở trường và cho các bạn cùng chí hướng học hỏi, trao đổi.

Hay là bạn tạm bỏ đao xuống dùng kiếm để chơi đi, chỉ một phát là trúng Tim ngay. Nhưng nếu luyện được chiêu này th́ phải khổ luyện kinh hồn đó . Nói cho vui thôi v́ nhân sinh quan của bạn là vui thôi mà.

C̣n với bạn OnlyOne th́ learner chỉ ṭ te theo sau để học c̣n không kịp, lấy ǵ ra hỏi bây giờ (c̣n phải để th́ giờ đọc các bài bạn post lên cái đă). Cám ơn bạn thật nhiều cho câu trả lời quá đầy đủ. (c̣n hỏi dài dài, chưa thoát đâu nhé!)

Chúc các bạn an lạc.

Learner
Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
OnlyOne_0
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 15 April 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 254
Msg 71 of 79: Đă gửi: 09 May 2006 lúc 12:40pm | Đă lưu IP Trích dẫn OnlyOne_0

Trí tuệ trong Đạo Phật

HT. Thích Minh Châu


Mục đích của Đạo Phật là diệt khổ và đem vui cho mọi loài, nhưng phải là người có trí mới biết được con đường đưa đến an lạc và hạnh phúc. Mục đích của Đạo Phật là giải thoát và giác ngộ, và chỉ có trí tuệ (Pannà) mới là phương tiện duy nhất đưa loài người đến bờ giải thoát và giác ngộ.

Do vậy giai tṛ của người có trí và vai tṛ của trí tuệ chiếm cứ vị trí then chốt trong mọi lời dạy của Đức Bổn Sư chúng ta. Và chúng ta có thể nói Đạo Phật là đạo của người trí, là đạo của tuệ giác để t́m cho được một định nghĩa thỏa đáng cho Đạo Phật.

Trước hết chúng ta nên phân biệt giữa người có trí thức như thông thường được hiểu và người có trí tuệ như Đạo Phật thường định nghĩa. Người có trí thức là người có thể có một trí thức uyên bác về một vấn đề ǵ, có thể phân tích tŕnh bày vấn đề ấy một cách khúc chiết và triệt để, nhưng người ấy là người chỉ biết chớ không có hành, và người ấy đối với vấn đề ấy vẫn có thể bị chi phối, không được tự tại. Ví như một người có thể hiểu biết rất nhiều về vấn đề rượu, hiểu rượu gồm có những chất liệu ǵ, tác động của rượu đối với cơ thể như thế nào. Người ấy gọi là người có trí thức về rượu nhưng người ấy vẫn uống rượu, vẫn bị say rượu, vẫn bị rượu chi phối. Như vậy người ấy vẫn chưa có trí tuệ về rượu. Trái lại, một người hiểu rơ được rượu là ǵ, biết rơ được sự nguy hại của rượu, lại có khả năng không bị rượu chi phối, không uống rượu, không nghiện rượu, không say rượu, vượt ra khỏi sự chi phối của rượu. Như vậy người ấy được xem là người có trí tuệ về rượu. Có người hỏi, nếu có người không có trí thức về rượu, nhưng không uống rượu, người ấy được xem là có trí tuệ không? Lẽ dĩ nhiên là không. Người ấy vẫn hưởng được những lợi ích do không uống rượu đưa đến, như không say rượu, không nghiện rượu do cử chỉ không uống rượu của ḿnh. Nhưng rất có thể, trong một trường hợp đặc biệt nào đó, v́ thiếu khả năng đối trị với sự cám dỗ của rượu, vị ấy bắt đầu uống rượu, đi đến say rượu và nghiện rượu. Với sự phân biệt này chúng ta mới hiểu được định nghĩa người có trí như đă được Đức Phật định nghĩa rất rộng răi trong những lời dạy của Ngài. Sự phân biệt này giúp chúng ta nhận định hai hạng người thường có trong những người Phật tử. Một hạng người rất uyên bác trong Đạo Phật, hiểu biết về kinh điển rất nhiều, nhưng vẫn xem là người không có trí tuệ. Hạng người này hiện có khá nhiều trong những học giả, thuần túy nghiên cứu Đạo Phật, uyên thâm trong ba tạng giáo điển, cả ba tạng nguyên thủy lẫn ba tạng phát triển, nhưng chỉ có nghiên cứu, không có hành tŕ. Chỉ nói hành thiền giỏi nhưng không hành thiền, tŕnh bày hay về diệu dụng của trí tuệ, nhưng không phát triển trí tuệ, do vậy cũng chưa được gọi là có trí tuệ. Một hạng người khác, có ḷng tín thành, hành tŕ theo những giới cấm trong Đạo Phật, nhưng chỉ có ḷng tin, chưa chuyển ḷng tin thành trí, nên cũng không thể xem là người có trí tuệ được v́ người ấy vẫn có khả năng bị tham sân si chi phối và do vậy, chưa được xem là người có trí tuệ.

Tuy vậy, người có trí tuệ được đề cập rất nhiều trong những lời dạy của Ngài, và người có trí ở đây được diển tả như một thứ lương tri, giúp chúng ta phân biệt chánh tà, thiện ác, tịnh uế, lạc khổ, thắng liệt. Điều quan trọng là trí tuệ ở nơi đây không c̣n là một đặc tánh hy hữu, có một không hai, mà trở thành như một thứ lương tri luôn luôn có mặt trong chúng ta, tác động như một ngọn đèn soi sáng chúng ta biết phân biệt chọn lựa giữa thiện và ác, giữa chánh với tà, khiến chúng ta có thể nhận biết những ǵ nên làm, những ǵ không nên làm, để chúng ta tự hướng dẫn ḿnh tiến đến an lạc và giải thoát. Diệu dụng này được Đức Bổn Sư chúng ta khéo léo diển tả đặc tánh, những thái độ, những việc làm của hai hạng người, được gọi là kẻ ngu và người trí. Khi đọc qua những đoạn kinh diển tả người ngu và người trí, chính lương tri chúng ta trở thành sinh động, giúp chúng ta nhận hiểu một cách rơ ràng những ǵ là tốt đẹp và những ǵ là không tốt đẹp cho ḿnh và cho người.

Tăng Chi, Chương Ba Pháp, Phẩm Người Ngu, nêu rơ sự sai khác một trời một vực giữa người ngu và người trí: "Thành tựu với ba pháp, này các Tỷ-kheo, người ngu được biết đến. Thế nào là ba? Thân làm ác, miệng nói ác, ư nghĩ ác... Thành tựu với ba pháp, này các Tỷ-kheo, người trí được biết đến. Thế nào là ba? Thân làm thiện, miệng nói thiện, ư nghĩ thiện" (Tăng Chi, III-2).

Cũng theo ư nghĩa này, Đức Phật nói thêm: "Phàm có sợ hăi nào khởi lên, này các Tỷ-kheo, tất cả sự sợ hăi đó khởi lên từ người ngu, không phải từ người hiền trí. Phàm có những nguy hiểm nào khởi lên, tất cả những nguy hiểm ấy khởi lên từ người ngu, không phải từ người hiền trí. Phàm có những tai họa nào khởi lên, tất cả những tai họa ấy khởi lên từ người ngu, không phải từ người hiền trí ... Như vậy người ngu có sợ hăi, người trí không sợ hăi, người ngu có nguy hiểm, người trí không có nguy hiểm, người ngu có tai họa, người trí không có tai họa. Này các Tỷ-kheo, không có sợ hăi đến với người trí, không có nguy hiểm đến với người trí, không có tai họa đến với người trí" (Tăng Chi, III-1). Thật là một sự xác chứng quá rơ rệt về sự sai biệt giữa người ngu và người hiền trí, dưới cái nh́n của một bậc đă giác ngộ.

Một sự sai khác rơ rệt giữa người ngu và kẻ trí là đối với các cảm thọ. Người ngu khi gặp khổ thọ về thân thường sầu muộn, than van, khóc lóc, đập ngực đi đến bất tỉnh. Đức Phật ví dụ như người rơi vào vực thẳm, không đứng trên bờ, không đạt chỗ chân đứng an toàn. C̣n bậc trí, đối với khổ thọ về thân, thời "không sầu muộn, không than van, không khóc lóc, không đập ngực, không đi đến bất tỉnh". Như vậy Đức Phật dạy vị ấy được gọi là: "Bậc Thánh đệ tử nghe nhiều đă đứng trên bờ vực thẳm, đă đạt tới chỗ chân đứng an toàn" (Tương Ưng, IV-4). Bậc Đạo Sư lại nói thêm: "Người ngu si nghe ít, khi cảm xúc khổ thọ, thời sầu muộn, than van, khóc lóc, đập ngực, đi đến bất tỉnh." Như vậy cảm thọ hai loại cảm thọ, cảm thọ về thân và cảm thọ về tâm. Đức Phật ví như người bị bắn trúng hai mũi tên, vừa đau khổ về thân, vừa đau khổ về tâm. Lại nữa, người ngu si ít nghe, khi cảm xúc khổ thọ, cảm thấy sân hận nên sân tùy miên tồn tại và tăng trưởng. Vị ấy t́m sự xuất ly khỏi khổ thọ bằng cách hoan hỷ dục lạc, do không t́m được một xuất ly nào khác. Do hoan hỷ dục lạc ấy, tham tùy miên đối với lạc thọ tồn tại và tùy tăng. Vị ấy không như thật biết sự tập khởi, sự chấm dứt, vị ngọt, sự nguy hiểm và sự xuất ly của các cảm thọ ấy. Do vậy vô minh tùy miên đối với bất khổ bất lạc thọ tồn tại và tùy tăng. Như vậy, nếu vị ấy cảm giác khổ thọ, cảm giác lạc thọ, cảm giác bất khổ bất lạc thọ, vị ấy cảm giác như người bị trói buộc. Ở đây, Đức Phật dạy: "Người ngu si nghe ít, bị trói buộc bởi sanh già bệnh chết, sầu bi khổ ưu năo. Ta nói rằng người ấy bị trói buộc bởi đau khổ" (Tương Ưng, IV-36-6).

C̣n đối với bậc Thánh đệ tử nghe nhiều, khi cảm xúc khổ thọ, không sầu muộn than van, khóc lóc, đập ngực, đi đến bất tỉnh. Vị ấy chỉ cảm giác một cảm thọ, tức cảm thọ về thân, không cảm thọ về tâm. Đức Phật ví như người ấy bị bắn bởi một mũi tên, chỉ đau khổ về thân, không đau khổ về tâm. Lại nữa vị Thánh đệ tử nghe nhiều, khi cảm xúc khổ thọ, không cảm thấy sân hận nên sân tùy miên không tồn tại tăng trưởng. Vị ấy t́m được sự xuất ly ra khỏi khổ thọ, ngoài dục lạc. Vị ấy, không hoan hỷ dục lạc, nên tham tùy miên đối với dục lạc không có tồn tại, không có tùy tăng. Vị ấy như thật tuệ tri sự tập khởi, sự chấm dứt, vị ngọt, sự nguy hại và sự xuất ly của những cảm thọ ấy. Do vậy vô minh tùy miên đối với bất khổ bất lạc thọ không tồn tại, không có tùy tăng. Như vậy, vị Thánh đệ tử nghe nhiều ấy cảm giác khổ thọ, cảm giác lạc thọ, cảm giác bất khổ bất lạc thọ, không có như người bị trói buộc. Ở đây Đức Phật dạy: "Vị Thánh đệ tử nghe nhiều, không bị trói buộc bởi sanh già bệnh chết, sầu bi khổ ư năo. Ta nói người ấy không bị trói buộc bởi đau khổ" (Tương Ưng, IV-36-6).

Được hỏi sự sai khác giữa người ngu và bậc hiền trí, đối với các thân do vô minh che đậy, do ác phược ràng buộc khởi lên quan điểm có thân này, có danh sắc ở ngoài. Do duyên thân này, có sáu xúc xứ và có cảm thọ lạc khổ. Vậy có sự sai khác ǵ giữa bậc hiền trí và kẻ ngu? Đức Phật dạy: "Này các Tỷ-kheo, bị vô minh che đậy, bị tham ái trói buộc, thân này của người ngu được sanh khởi. Vô minh ấy, người ngu không đoạn tận. Tham ái ấy, người ngu không tận trừ. V́ cớ sao? Này các Tỷ-kheo, người ngu sống phạm hạnh không phải v́ chơn chánh đoạn tận khổ đau. Do vậy, người ngu khi thân hoại mạng chung, đi đến một thân khác. Do đi đến một thân khác, vị ấy không thoát khỏi sanh già chết, sầu bi khổ ưu năo. Ta nói rằng vị ấy không thoát đau khổ" (Tương Ưng, II-12-19).

"Và này các Tỷ-kheo, bị vô minh che đậy, bị tham ái hệ phược, thân người Hiền trí được sanh khởi. Vô minh ấy, người hiền trí đoạn tận. Tham ái ấy, người hiền trí tận trừ. V́ sao? Này các Tỷ-kheo, người hiền trí sống Phạm hạnh, v́ chơn chánh đoạn trừ khổ đau. Do vậy, người Hiền trí, khi thân hoại mạng chung không đi đến một thân khác, vị ấy giải thoát khỏi sanh, già, chết, sầu, bi, khổ, ưu, năo.Ta nói rằng: Vị ấy thoát khỏi đau khổ." (Tương Ưng, II-12-19).

Một phân biệt tế nhị nữa là người trí ưa thích im lặng như biển lớn, như cái ǵ đầy tràn, như ao đầy nước, c̣n kẻ ngu th́ ồn ào như khe núi, như cái ǵ trống rỗng, như ghè với nước.

"Hăy học các ḍng nước
Nước khe núi chảy ồn,
Từ khe núi vực sâu,
Biển lớn đầy, im lặng.

Cái ǵ trống kêu to,
Ngu như ghè với nước,
Cái ǵ đầy im lặng.
Bậc trí như ao đầy" (Tiểu Bộ I, 106)

Có người hỏi, v́ sao bậc có Trí sống phạm hạnh rừng sâu, ăn một ngày một bữa, lại có dung sắc thù diệu, c̣n kẻ ngu lại héo ṃn, như lau xanh rời cành. Đức Phật trả lời với bài kệ:

"Thường sống trong rừng núi,
Bậc Thánh sống Phạm hạnh,
Một ngày ăn một buổi,
Sao sắc họ thù diệu?

Không than việc đă qua,
Không mong việc sắp tới,
Sống ngay với hiện tại,
Do vậy, sắc thù diệu.

Do mong việc sắp tới,
Do than việc đă qua,
Nên kẻ ngu héo ṃn,
Như lau xanh rời cành". (Tương Ưng, I-1-10)

Một số sai biệt nữa giữa người ngu kẻ trí được khéo diễn tả trong một số bài kệ sau đây:

Về hạnh không phóng dật:

"Chúng ngu si thiếu trí,
Chuyên sống đời phóng dật.
Người trí, không phóng dật,
Như giữ tài sản quư". (Pháp cú 26)

"Người trí dẹp phóng dật,
Với hạnh không phóng dật,
Leo lầu cao trí tuệ,
Không sầu, nh́n khổ sầu,
Bậc trí đứng núi cao,
Nh́n kẻ ngu, đất bằng". (Pháp cú 28)

Đối với đời, người ngu kẻ trí có thái độ thật sai khác:

"Hăy đến nh́n đời này,
Như xe vua lộng lẫy,
Người ngu mới tham đắm,
Kẻ trí nào đắm say". (Pháp cú 171)

Nhiều khi sự sai biệt giữa người Trí kẻ ngu, sai biệt chỉ bằng gang tấc, tiến tới thành ngu, dừng lại thành Trí:

"Người ngu nghĩ ḿnh ngu,
Nhờ vậy thành có trí.
Người ngu tưởng có trí,
Thật xứng gọi chí ngu". (Pháp cú 63)

Một sự sai biệt khác, khá rơ rệt là thái độ người ngu kẻ trí đối với Chánh pháp:

"Người ngu, dầu trọn đời,
Thân cận người có trí,
Không biết được Chánh pháp,
Như muỗng với vị canh".

Người trí, dù một khắc,
Thân cận người có trí,
Biết ngay chân diệu pháp,
Như lưỡi với vị canh". (Pháp cú 64-65)

Ở nơi đây, chúng ta đă thấy v́ sao, người ngu hay xuyên tạc lời dạy của Đức Phật c̣n người hiền trí bao giờ cũng giữ một thái độ đúng đắn, trung thành với lời dạy của Ngài:

"Này các Tỷ-kheo, có hai hạng người này hay xuyên tạc Như Lai. Thế nào là hai? Người nêu rơ Như Lai có nói, có thuyết là Như Lai không nói, không thuyết, và người nêu rơ Như Lai không nói, không thuyết là Như Lai có nói, có thuyết. Này các Tỷ-kheo, có hai hạng người này xuyên tạc Như Lai."

"Này các Tỷ-kheo, có hai hạng người này không xuyên tạc Như Lai. Thế nào là hai? Người nêu rơ Như Lai có nói, có thuyết là Như Lai có nói, có thuyết, và người nêu rơ Như Lai không nói, không thuyết là Như Lai không nói, không thuyết. Có hai hạng người này, này các Tỷ-kheo, không xuyên tạc Như Lai." (Tăng Chi, II-3)

Khi chúng ta hiểu được định nghĩa người có trí ngang qua một số lời dạy của Đức Phật, chúng ta nay có khả năng tŕnh bày các định nghĩa căn bản của trí tuệ (pannà, prajnà) trong Đạo Phật và khả năng của trí tuệ đưa đến giác ngộ và giải thoát.

Trước hết là một số định nghĩa căn bản của Trí Tuệ: "Như thế nào được gọi là Trí Tuệ? V́ có tuệ tri, v́ có tuệ tri, nên được gọi là Trí Tuệ. CóTuệ tri ǵ? CóTuệ tri (Pajànàti): đây là khổ, cóTuệ tri: đây là khổ tập, cóTuệ tri: đây là khổ diệt, cóTuệ tri: đây là con đường đi đến khổ diệt. V́ có tuệ tri, có tuệ tri nên được gọi là Trí Tuệ (Trung Bộ, I-43). Như vậy Trí Tuệ là biết với tri tuệ, biết sự kiện, biết sự kiện tập khởi, biết sự kiện đoạn diệt, biết con đường đưa đến sự kiện đoạn diệt. Mở rộng thêm định nghĩa này là tuệ tri vị ngọt (assàda), tuệ tri sự nguy hiểm (àdinavà) và tuệ tri sự xuất ly (Nissarana) của các pháp, và do vậy nói chung có tất cả bảy lănh vực cần phải tuệ tri, đối với một pháp, hay đối với bất cứ sự kiện nào, dầu tốt hay xấu cũng vậy. Như lấy dục làm đối tượng, thời phải tuệ tri dục, dục tập khởi, dục đoạn diệt, con đường đưa đến dục đoạn diệt, vị ngọt của dục, sự nguy hiểm của dục và sự xuất ly ra khỏi dục. Biết như vậy mới gọi là tuệ tri.

Một định nghĩa nữa của Trí Tuệ được đề cập đến. "Thế nào là tuệ lực? Ở đây vị Thánh đệ tử có trí tuệ, thành tựu sự trí tuệ về sanh diệt, với sự thể nhập bậc Thánh vào con đường đoạn tận khổ đau". Danh từ Pàli chuyên môn là Ariyàya nibbedhikàya sammà-dukkha-kkhaya-gàminiyà (D. III, 237). Ở đây chữ Nibbedhikàya có hai cách dịch, một là sự thể nhập, đi sâu vào con đường có khả năng đoạn tận khổ đau, tức là có khả năng giải thoát khỏi đau khổ. Cách dịch thứ hai là có khả năng đâm thủng dục lậu, hữu lậu, vô minh lậu, hay tham sân si để cuối cùng đoạn tận khổ đau. Như vậy trí tuệ, ngoài khả năng tuệ tri sự tập khởi và sự đoạn diệt c̣n có khả năng đâm thủng được vô minh để cuối cùng được giải thoát. Một định nghĩa nữa lại càng làm rơ rệt hơn cái công năng diệu dụng của trí tuệ (pannà): "Trí tuệ có nghĩa là thắng tri (abhinnàttha), có nghĩa là liễu tri (parinnattha), có nghĩa là đoạn tận (pahànattha)." Như vậy trí tuệ có khả năng thắng tri, tức là biết với thiền định, và thiền định đây là bất động thức tư. Lại có khả năng liễu tri với sự hiểu biết rốt ráo trọn vẹn; và cuối cùng có khả năng đoạn tận được các lậu hoặc, dục lậu, hữu lậu, vô minh lậu, đoạn diệt được tham sân si, chấm dứt khổ đau. Cho được rơ ràng hơn, chúng ta cần phân biệt tưởng tri (sanjànàti) nhờ tưởng (sannà) đưa đến, và ư tri (jànàti) do ư (manas) đưa đến. Tưởng tri, thức tri và ư tri là ba sự hiểu biết thông thường của thế gian đưa đến sự hiểu biết về khoa học, kỹ thuật, triết học, bác học, v.v... Đạo Phật đóng góp thêm Thắng tri và Tuệ tri, sự hiểu biết ngang qua thiền định, tạo thêm sức mạnh cần thiết để con người làm chủ được bản thân, làm chủ được hoàn cảnh. Tuệ tri đưa đến một hiểu biết toàn diện, hoàn măn, có khả năng đâm thủng vô minh, đoạn tận tham sân si, đưa đến chấm dứt khổ đau. Nhưng trí tuệ chưa phải lằ cứu cánh mà chỉ là phương tiện đưa đến giải thoắt. Với trí tuệ như vậy, vị ấy sănh nhàm chán, ly tham đoạn diệt, từ bỏ, cuối cùng đưa đến giải thoát, theo tiến tŕnh như sau: "Do nhàm chán nên ly tham; do ly tham nên giải thoát. Trong sự giải thoát, trí khởi lên biết rằng: "Ta đă giải thoát". Vị ấy biết rơ "Sanh đă tận, Phạm hạnh đă thành, những việc ǵ nên làm đă làm. Nay không c̣n trở lại trạng thái này nữa" (Tương Ưng, IV-35-28)

Như vậy, vai tṛ của trí tuệ là lựa chọn các đối tượng để quán tri, để tuệ tri, và nhờ tuệ tri mới đưa đến nhàm chán, ly tham, đoạn diệt, từ bỏ, và cuối cùng là giải thoát. Các đối tượng rất nhiều, tùy theo pháp môn lựa chọn, tùy theo căn cơ của vị hành giả nhưng nếu đối tượng có khác, pháp môn tu tập có khác, tiến tŕnh giải thoát có thể xem là giống nhau hay gần giống nhau.

Sau đây là một số tiến tŕnh giải thoát, trích thuật từ Kinh Tạng Pàli, nói lên vai tṛ của trí tuệ đưa đến giải thoát tri kiến.

Trong Kinh Xà Dụ, đối tượng cần phải tuệ quán là năm thủ uẩn: Sắc, thọ, tưởng, hành, thức. Bất cứ năm thủ uẩn nào, quá khứ hiện tại vị lai, nội hay ngoại, thô hay tế, liệt hay thắng, xa hay gần, tất cả năm thủ uẩn cần phải tuệ quán: "Cái này không phải của tôi, cái này không phải là tôi, cái này không phải tự ngă của tôi. Nhờ tuệ quán như vậy, vị đa văn Thánh đệ tử yếm ly sắc, thọ, tưởng, hành, thức. Do yếm ly nên ly tham, do ly tham nên được giải thoát. Trong sự giải thoát khởi lên sự hiểu biết: "Ta đă giải thoát". Vị ấy biết: "Sanh đă tận, Phạm hạnh đă thành, những ǵ nên làm đă làm, không c̣n trở lui lại đây với một đời sống khác". (Trung Bộ, I-22)

Trong Đại Kinh Mă Ấp, đối tượng cần phải tuệ quán là khổ và các lậu hoặc. Vị hành giả cần phải tuệ tri: "Đây là khổ"; "Đây là khổ tập"; "Đây là khổ diệt"; "Đây là con đường đưa đến khổ diệt"; "Đây là những lậu hoặc"; "Đây là những lậu hoặc tập khởi"; "Đây là những lậu hoặc đoạn diệt"; "Đây là con đường đưa đến lậu hoặc đoạn diệt". Nhờ tuệ tri như vậy, hiểu biết như vậy, tâm của vị ấy thoát khỏi dục lậu, thoát khỏi hữu lậu, thoát khỏi vô minh lậu. Đối với tự thân đă được giải thoát. Như vậy, khởi lên sự hiểu biết: "Ta đă giải thoát". Vị ấy biết: "Sanh đă tận, Phạm hạnh đă thành, những việc nên làm đă làm. Sau đời hiện tại không có đời sống nào khác nữa". (Trung Bộ, 1-39)

Trong Kinh Đoạn Giảm, đối tượng cần phải tuệ quán là các sở kiến: "Này Cunda, những loại sở kiến này khởi lên trên đời, hoặc liên hệ đến ngă luận, hoặc liên hệ đến thế giới luận, chỗ nào những sở kiến này tiềm ẩn, và chỗ nào những sở kiến này hiện hành, chỉ có cách như thật quán sát chúng với trí tuệ rằng: "Cái này không phải của tôi, cái này không phẳi là tôi, cái này không phải là tự ngă của tôi", có vậy thời có sự đoạn trừ những sở kiến ấy, có sự xả ly những sở kiến ấy. (Trung Bộ, I-8).

Trong Kinh Mật Hoàn, đối tượng được lựa chọn là các vọng tưởng hư luận (papancasannasankhà): "Này các Tỷ-kheo, do bất cứ nhân duyên ǵ, một số hư luận vọng tưởng ám ảnh một người. Nếu ở đây không có ǵ đáng tùy hỷ, đáng đón mừng, đáng chấp thủ, thời như vậy là sự đoạn tận tham tùy miên, sự đoạn tận sân tùy miên, sự đoạn tận kiến tùy miên, sự đoạn tận nghi tùy miên, sự đoạn tận mạn tùy miên, sự đoạn tận hữu tham tùy miên, sự đoạn tận vô minh tùy miên, sự đoạn tận chấp trượng, chấp kiếm, đấu tranh, tránh tranh, luận tranh, kháng tranh, ly gián ngữ, vọng ngữ. Chính ở đây những ác, bất thiện pháp này đều được tiêu diệt, không c̣n dư tàn." (Trung Bộ, I-18)

Trong Kinh Song Tầm, Đức Phật kể lại kinh nghiệm của Ngài khi Ngài chưa giác ngộ, Ngài đă sử dụng bất thiện tầm và thiện tầm như thế nào để hành tŕ giới định tuệ, cuối cùng đưa đến giải thoát giác ngộ. Ngài chia các loại tầm ra hai loại - Bất thiện tầm là dục tầm, sân tầm, hại tầm; và thiện tầm là ly dục tầm, vô sân tầm, bất hại tầm. Khi dục tầm, sân tầm, hại tầm khởi lên, vị Bồ Tát tuệ tri: "Các bất thiện tầm này khởi lên nơi Ta, và các bất thiện tầm này đưa đến tự hại đưa đến hại người, đưa đến hại cả hai, diệt trí tuệ, dự phần vào phiền năo, không đưa đến Niết Bàn. Khi Bồ Tát khởi lên suy tư như vậy thời các bất thiện tầm biến mất và vị Bồ Tát tiếp tục từ bỏ, tẩy trừ, chấm dứt các bất thiện tầm khởi lên.

Khi ly dục tầm, vô sân tầm, bất hại tầm khởi lên, vị Bồ Tát tuệ tri: "Các thiện tầm này khởi lên nơi Ta và các thiện tầm này không đưa đến tự hại, không đưa đến hại người, không đưa đến hại cả hai, tăng trưởng trí tuệ, không dự phần vào phiền năo, đưa đến Niết Bàn. Nếu ban đêm Ta suy tư về ly dục tầm, vô sân tầm, bất hại tầm, không phải từ nhân duyên ấy, Ta thấy sợ hăi. Nếu ban ngày Ta suy tư về ly dục tầm, vô sân tầm, bất hại tầm, không phải từ nhân duyên ấy, Ta thấy sợ hăi. Và nếu ta suy tư, quán sát quá lău, thân ta có thể mệt mỏi; khi thân Ta mệt mỏi th́ tâm bị dao động, khi tâm dao động, tâm rất khó được tịnh tỉnh. Rồi tự nội thân Ta trấn an tâm, trấn tịnh tâm, khiến được nhất tâm, khiến thành định tỉnh". Với tâm định tỉnh như vậy, vị Bồ Tát đoạn trừ năm triền cái, chứng sơ thiền, nhị thiền, tam thiền, tứ thiền, chứng túc mạng trí, thiên nhăn trí, lậu tận trí và cuối cùng được giải thoát giác ngộ." (Trung Bộ, I-19)

Nay chúng tôi đề cập đến lư duyên khởi để giải thích vai tṛ của trí tuệ, lấy con người làm đối tượng để tuệ quán và từ nơi đây, vừa t́m được công thức đưa đến sự có mặt của con người và sự tập khởi của toàn bộ năm thủ uẩn, vừa t́m được công thức duyên diệt, đưa đến sự chấm dứt sanh tử và toàn bộ năm thủ uẩn này, như đă được diễn tả trong Ái Tận Đại Kinh (Trung Bộ, I-38).

Trước hết, Đức Phật đặt vấn đề sự có mặt của con người (Bhùta), sự có mặt này lấy bốn thức ăn làm nhân duyên, làm tập khởi, làm sanh chủng, làm hiện hữu, và một khi bốn món ăn này được đoạn diệt th́ cũng chấm dứt sự có mặt của sinh vật này. Sinh vật đă do bốn món ăn làm tập khởi, ái do thọ làm tập khởi, thọ do xúc làm tập khởi, xúc do sáu xứ làm tập khởi, sáu xứ do danh sắc làm tập khởi, danh sắc do thức làm tập khởi, thức do hành làm tập khởi, hành do vô minh làm tập khởi. Như vậy, duyên vô minh có hành, duyên hành có thức, duyên thức có danh sắc, duyên danh sắc có sáu xứ, duyên sáu xứ có xúc, duyên xúc có thọ, duyên thọ có ái, duyên ái có thủ, duyên thủ có hữu, duyên hữu có sanh, duyên sanh có già chết, sầu bi khổ ưu năo. Như vậy là sự tập khởi của toàn bộ năm thủ uẩn.

Như vậy, do duyên sanh nên có già chết, do duyên hữu nên có sanh, do duyên thủ nên có hữu, do duyên ái nên có thủ, do duyên thọ nên có ái, do duyên xúc nên có thọ, do duyên sáu xứ nên có xúc, do duyên danh sắc nên có sáu xứ, do duyên thức nên có danh sắc, do duyên hành nên có thức, do duyên vô minh nên có hành. Như vậy Đức Phật xác chứng duyên sanh của toàn bộ khổ uẩn tức là con người với công thức: "Cái này có mặt, cái đây có mặt. Cái này sanh, cái đây sanh" (Ima smim sati idum hoti Imass uppadà, idum uppajjati).

Từ lư duyên sanh, Đức Phật đi đến lư duyên diệt. Do vô minh đoạn diệt xả ly một cách hoàn toàn nên hành diệt. Do hành diệt nên thức diệt. Do thức diệt nên danh sắc diệt. Do danh sắc diệt nên sáu xứ diệt. Do sáu xứ diệt nên xúc diệt. Do xúc diệt nên thọ diệt. Do thọ diệt nên ái diệt. Do ái diệt nên thủ diệt. Do thủ diệt nên hữu diệt. Do hữu diệt nên sanh diệt. Do sanh diệt nên già chết, sầu bi khổ ưu năo diệt. Như vậy là toàn bộ năm thủ uẩn diệt.

Như vậy do sanh diệt nên già chết diệt. Do hữu diệt nên sanh diệt. Do thủ diệt nên hữu diệt. Do ái diệt nên thủ diệt. Do thọ diệt nên ái diệt. Do xúc diệt nên thọ diệt. Do sáu xứ diệt nên xúc diệt. Do danh sắc diệt nên sáu xứ diệt. Do thức diệt nên danh sắc diệt. Do hành diệt nên thức diệt. Do vô minh diệt nên hành diệt. Như vậy Đức Phật xác chứng lư duyên diệt với công thức: "Cái này không có mặt, cái đây không có mặt. Cái này diệt, cái đây diệt" (Imassa asati, idam na hoti. Imassa nirodhà, idam nirajjhati). Vị hành giả, với trí tuệ biết được hai công thức duyên sanh và duyên diệt, nên sau khi giữ giới, sau khi chứng bốn thiền định, khi sáu căn tiếp xúc với sáu trần, vị ấy không tham ái đối với sáu trần khả ái, không ghét bỏ đối với sáu trần không khả ái, vị ấy sống an trú niệm trên thân, với một tâm vô lượng. Vị ấy như thật tuệ tri tâm giải thoát, tuệ giải thoát, chính nhờ chúng, các bất thiện pháp được trừ diệt một cách hoàn toàn. Như vậy vị ấy từ bỏ thuận ứng nghịch ứng, có cảm thọ nào khởi lên, vị ấy không tùy hỷ, không hoan nghênh, không đắm trước thọ ấy. V́ vị ấy không có tùy hỷ, không có hoan nghênh, không có đắm trước, nếu có dục hỷ (nandi) khởi lên, đối với các cảm thọ, dục hỷ ấy được trừ diệt có dư tàn. Do dục hỷ của vị ấy diệt nên thủ diệt. Do thủ diệt nên hữu diệt. Do hữu diệt nên sanh diệt. Do sanh diệt nên già chết sầu bi khổ ưu năo diệt. Như vậy là sự đoạn diệt toàn bộ năm thủ uẩn này.

Như vậy, với những đối tượng sai khác như năm thủ uẩn, khổ và các lậu hoặc, các sở kiến, các vọng tưởng hư luận, các bất thiện tầm và các thiện tầm, lư duyên khởi, trí tuệ đóng một vai tṛ then chốt trong trách nhiệm tuệ tri các đối tượng, cuối cùng đoạn tận được các lậu hoặc để chứng quả A-La-Hán.

Để nêu rơ định nghĩa và vai tṛ của trí tuệ hơn nữa, chúng tôi ghi chép sau đây một vài câu Phật dạy trích dẫn từ Kinh Tạng Pàli để chứng minh sự giải thích trên:

"Tất cả hành vô thường
Với Tuệ, quán thấy vậy
Đau khổ được nhàm chán :
Chính con đường thanh tịnh".

"Tất cả hành khổ đau
Với Tuệ, quán thấy vậy,
Đau khổ được nhàm chán ;
Chính con đường thanh tịnh".

"Tất cả pháp vô ngă,
Với Tuệ quán thấy vậy,
Đau khổ được nhàm chán
Chính con đường thanh tịnh". (Pháp Cú 277, 278, 279)

"Thấy khổ và khổ tập,
Thấy sự khổ vượt qua,
Thấy đường Thánh tám ngành,
Đưa đến khổ năo tận". (Pháp Cú 191)

"Mắt thịt, mắt chư Thiên,
Vô thượng mắt trí tuệ,
Cả ba loại mắt ấy
Được bậc vô thượng nhân
Đă tuyên bố tŕnh bày ...
Từ đây trí khởi lên,
Tuệ nhăn là tối thượng
Ai chứng được mắt ấy
Giải thoát mọi khổ đau". (Phật thuyết Như Vậy, trang 437-438)

Thích Minh Châu,
Trích: "Hăy tự ḿnh thắp đuốc lên mà đi".
Thiền viện Vạn Hạnh, Sài G̣n, 1990

 

Quay trở về đầu Xem OnlyOne_0's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi OnlyOne_0
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 72 of 79: Đă gửi: 09 May 2006 lúc 8:58pm | Đă lưu IP Trích dẫn Learner


Chào bạn OnlyOne_0,

Chắc bạn đă từng nghe câu: con hơn cha là nhà có phúc. Điều này chỉ đúng khi đứa con có tài mà cũng có đức nữa, lúc nào cũng nghĩ không có cha làm sao ḿnh có được ngày hôm nay. Nhưng cũng phải ngầm công nhận là có nhiều điều ḿnh đă vượt qua cha ḿnh. Người cha chân chính cũng rất muốn như vậy.
Áp dụng vào lối sống tu đạo th́ cũng tương tự thế thôi. Tṛ phải hơn thầy th́ mới khá được. Đức Jesus c̣n muốn đệ tử bằng Ngài nữa cơ mà. Đi xa hơn nữa Ngài coi các đệ tử như bạn bè thân thiết.

Đây là điều răn của Thầy: anh em hăy yêu thương nhau như Thầy đă yêu thương anh em. Không có t́nh thương nào cao cả hơn t́nh thương của người đă hy sinh tính mạng v́ bạn hữu của ḿnh. Anh em là bạn hữu của Thầy, nếu anh em thực hiện những điều Thầy truyền dạy. Thầy không c̣n gọi anh em là tôi tớ nữa, v́ tôi tớ không biết việc chủ làm. Nhưng Thầy gọi anh em là bạn hữu, v́ tất cả những ǵ Thầy nghe được nơi Cha Thầy, Thầy đă cho anh em biết.   Bạn nghĩ sao?

Về câu chuyện người bị tên bắn trong Kinh Phật, người đương thời th́ lo kiếm ngướ bắn ra mũi tên đó, c̣n Đức Phật th́ chú trọng đến việc chữa trị. Theo tôi th́ phải có Người bắn ra mũi tên (Đại Ngă) nhưng nói về Người này th́ không thể dùng ngôn ngữ của con người để diễn tả được. Đức Phật chỉ IM LẶNG khi đề cập đến vấn đề siêu h́nh này. (Ngài muốn con người dùng th́ giờ ngắn ngủi để thoát khỏi luân hồi sanh tử, chứ lan man chuyện khác th́ không sao thoát được). Hầu hết phật tử đều nghĩ IM LẶNG của Ngài tức là KHÔNG.    Bạn nghĩ sao?

Chúc bạn vui khỏe,
learner
Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 73 of 79: Đă gửi: 10 May 2006 lúc 7:59pm | Đă lưu IP Trích dẫn Learner

Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
OnlyOne_0
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 15 April 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 254
Msg 74 of 79: Đă gửi: 11 May 2006 lúc 12:08am | Đă lưu IP Trích dẫn OnlyOne_0

 

Chào bạn Learner !

 

OnlyOne_0 chưa kịp trả lời đă nhận được bức ảnh hoành tráng quá ! Liền ngồi viết trao đổi với bạn đây.

 

Bài viết của bạn, OnlyOne_0 chia làm 2 phần để trao đổi cho rơ:

 

Phần thứ nhất:

 

Chắc bạn đă từng nghe câu: con hơn cha là nhà có phúc. Điều này chỉ đúng khi đứa con có tài mà cũng có đức nữa, lúc nào cũng nghĩ không có cha làm sao ḿnh có được ngày hôm nay. Nhưng cũng phải ngầm công nhận là có nhiều điều ḿnh đă vượt qua cha ḿnh. Người cha chân chính cũng rất muốn như vậy.
Áp dụng vào lối sống tu đạo th́ cũng tương tự thế thôi. Tṛ phải hơn thầy th́ mới khá được. Đức Jesus c̣n muốn đệ tử bằng Ngài nữa cơ mà. Đi xa hơn nữa Ngài coi các đệ tử như bạn bè thân thiết.

....

Anh em là bạn hữu của Thầy, nếu anh em thực hiện những điều Thầy truyền dạy. Thầy không c̣n gọi anh em là tôi tớ nữa, v́ tôi tớ không biết việc chủ làm. Nhưng Thầy gọi anh em là bạn hữu, v́ tất cả những ǵ Thầy nghe được nơi Cha Thầy, Thầy đă cho anh em biết.   Bạn nghĩ sao?

 

OnlyOne_0 xin được đính chính một chút về ư trên của bạn:

 

Không có quả vị hơn quả vị Phật, cũng như không có quả vị trên chúa Jesus, nên chúng ta phải hết sức thận trọng và lưu ư khi dùng những từ như cũng vậy, tương tự....trong những trường hợp này.

 

Đức Thích Ca đă thành Phật và quả vị Phật là quả vị cao nhất, cao tột bậc. Trong trường hợp này không nên và rất không nên dùng từ ''con hơn cha là nhà có phúc''. Đức Phật đă đi đến tận cùng của con đường hầm '' vô minh '', Ngài đă thoát ra khỏi đó và chỉ cho chúng ta cách thoát ra khỏi con đường hầm này như thế nào. Khi chúng ta thoát ra ngoài ''con đường hầm vô minh'' th́ chúng ta là Phật, chúng ta và Người là một, không hơn, không khác.  

 

Bạn đă viết : ''Thầy gọi anh em là bạn hữu''.  Một điều nữa ở phần này tôi muốn nói với bạn về việc này. Thế nào là ''phật tử'' ?. Phật tử là những người con của Phật chứ không phải là '' tín đồ ''. Điều duy nhất khác nhau giữ ''phật tử'' và ''tín đồ đạo phật'' là ở tấm ḷng từ bi và trí tuệ. Một người ''tín đồ'' đạo Phật sẽ không có được '' từ bi và trí tuệ ''. Những người con Phật phải mồi cây đuốc từ bi và trí tuệ của ḿnh với ngọn đuốc Chánh pháp của Như lai - đấy mới thật là những người con chân chính của Như Lai. V́ thế chúng ta không được gọi Đức phật là bạn hữu hay ngược lại, điều này rất, rất không nên, không nên một tư nào.

 

Phần thứ hai :

 

Về câu chuyện người bị tên bắn trong Kinh Phật, người đương thời th́ lo kiếm ngướ bắn ra mũi tên đó, c̣n Đức Phật th́ chú trọng đến việc chữa trị. Theo tôi th́ phải có Người bắn ra mũi tên (Đại Ngă) nhưng nói về Người này th́ không thể dùng ngôn ngữ của con người để diễn tả được. Đức Phật chỉ IM LẶNG khi đề cập đến vấn đề siêu h́nh này. (Ngài muốn con người dùng th́ giờ ngắn ngủi để thoát khỏi luân hồi sanh tử, chứ lan man chuyện khác th́ không sao thoát được). Hầu hết phật tử đều nghĩ IM LẶNG của Ngài tức là KHÔNG.    Bạn nghĩ sao?

 

 

Bạn thân mến ! Một điều tôi luôn luôn nhấn mạnh với bạn là khi học Phật không được quên về Ngũ thừa phật giáo và sự chứng ngộ. Nhờ sự phân chia uyên thâm như vậy của các vị tổ mà chúng ta mới mong có cơ hội hiểu được các Kinh điển Phật giáo.

 

Về câu chuyện người bị tên bắn trong kinh Phật là để Đức Phật thuyết cho hàng Nhân thừa. Khi bắt đầu tu, chúng ta luôn tự hỏi: '' Ta là ai ? Ta từ đâu đến đây ? Đến đây để làm ǵ ? Và ta sẽ đi về đâu ?.''.  Đây là một câu hỏi lớn và chung cho tất cả mọi loại tôn giáo chứ không riêng ǵ Phật giáo. Qua đây chúng ta đă thấy trí tuệ siêu phàm của Đức Phật khi tuỳ căn cơ của chúng sinh mà thuyết pháp. Khi bạn nghiên cứu đến các Kinh dành cho hàng Bồ tát th́ bạn sẽ không hỏi câu hỏi này nữa v́ nó đă có câu trả lời.

 

Bây giờ, tôi sẽ làm rơ câu chuyện mà bạn đang quan tâm:

 

             Ai là người bị bên bắn ? : Là chúng sinh

            

             Mũi tên ấy là ǵ ?: Là vô minh

            

             Vết thương ấy là ǵ ?:    Là sinh - lăo - bệnh - tử   (sầu, ưu, bi, khổ, năo)          

 

             Đơn thuốc chữa là ǵ ?:  Là đơn thuốc Tứ Đế (chủ yếu là Bát chánh  đạo) và 12 Nhân duyên

 

Sau hơn 20 năm thuyết pháp (kể từ ngày đầu tiên ở vườn Lộc Uyển), khi ccăn cơ chúng sinh và các đệ tử đă nâng lên nhiều (có nhiều người đắc quả A la hán), Đức Phật mới thuyết các kinh cho hàng Bồ tát như kinh Ma Ha Bát Nhă Ba La Mật Đa, kinh Viên Giác...

 

Vô minh như hoa đốm trong hư không, không có thật   --->  không có mũi tên (mũi tên bắn cũng không thật). V́ mũi tên không thật nên vết thương cũng không có thật. V́ vết thương không thật nên đơn thuốc cũng không thật.

 

V́ mũi tên bắn không thật nên người bắn cũng không thật: Đức Phật chỉ IM LẶNG. Đợi cho căn cơ của chúng sinh vượt qua hàng Nhân thừa. Đây là sự từ bi và trí tuệ vô lượng của Đức Phật đối với chúng ta.

 

Như bạn đă viết:  Hầu hết phật tử đều nghĩ IM LẶNG của Ngài tức là KHÔNG. Cái KHÔNG khi bạn đang tu ở NHÂN THỪA khác với cái KHÔNG ở hàng BỒ TÁT THỪA.

 

Cái KHÔNG ở hàng Bồ tát thừa là cái không có chủ thể (trùng trùng duyên khởi, cái này sinh, cái kia sinh, cái này diệt, cái kia diệt, nương tựa nhau nên không có chủ thể)

 

Cái KHÔNG ở hàng Nhân thừa là có chủ thể ( là nhị nguyên có đối đăi, có người bắn và có người bị bắn, có vết thương và có đơn thuốc)

 

Các câu trao đổi của bạn RẤT HAY - THÚ VỊ LẮM !!!. Bạn lại rất hay trích các câu trong Kinh Thánh Jesus nên OnlyONe_0 cũng rất thích. Cảm ơn bạn nhiều !!! Bức ảnh đẹp lắm !!!

 

Chúc bạn vui vẻ, an lạc !

 

OnlyOne_0

------------------------

'' không có trí tuệ và không có chứng đắc ''

 

Quay trở về đầu Xem OnlyOne_0's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi OnlyOne_0
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 75 of 79: Đă gửi: 11 May 2006 lúc 1:45am | Đă lưu IP Trích dẫn Learner


Chào bạn OnlyOne_0,

Cám ơn bạn đă trả lời cho hai câu hỏi của Learner.

Câu thứ nhất bạn hiểu lầm ư của Learner. Câu con hơn cha là nhà có phúc ư muốn nói là tṛ hơn thầy th́ đạo pháp mới phát triển mạnh được (thầy tṛ ở đây là chúng ta, những người chưa giác ngộ), chứ không phải Chúa Phật đâu.

Câu thứ hai bạn chưa trả lời vào trọng tâm câu hỏi. Ai là người bắn mũi tên?

Có thêm một câu nữa nếu bạn cảm thấy hứng thú.

Nếu Đức Phật không có bỏ ra sáu năm tu tập với các thầy Bà La Môn th́ Đức Phật có giác ngộ được không? (Câu trả lời này chỉ để trao đổi cho vui vậy thôi chứ sự thật của vấn đề chỉ có chính Đức Phật mới giải quyết được).
Bạn nghĩ sao?

Nhân đây xin kêu gọi mọi người tham gia chứ Learner thấy chủ đề nào cũng có tới cả trăm người đọc mà rất ít người trả lời, đóng góp ư kiến, một câu cám ơn cũng được.

Cám ơn bạn nhiều, chúc bạn b́nh an.

Learner
Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
vuithoi
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 08 April 2005
Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 375
Msg 76 of 79: Đă gửi: 11 May 2006 lúc 8:58am | Đă lưu IP Trích dẫn vuithoi

Chào anh OnlyOne_0 và anh Learner,

Thấy 2 người đang trao đổi nên chỉ đứng coi thôi. Nay anh Learner đă kêu gọi vỗ tay th́ vuithoi vỗ liền.



Nhân tiện cũng viết vài lời góp vui.

Vấn đề thứ nhất: Con hơn cha nhà có phúc

-to OnlyOne_0: chư vị Như lai có ba thân, một là hóa thân, hai là ứng thân, ba là pháp thân. Nơi thân thứ nhất th́ chư vị Như lai đồng nhất công việc, nơi thân thứ hai th́ chư vị Như lai đồng nhất ư muốn, nơi thân thứ ba th́ chư vị Như lai đồng nhất thể tánh.

-to Learner: Chuyện này không thể được v́ đức Thích Ca cũng không làm được

Vấn đề thứ 2: Ai là người bắn mũi tên ?

-to Learner: Là ḿnh tự bắn

Vấn đề thứ 3: (Cái này vuithoi thấy từ bài viết 2 bạn ) KHÔNG

Mọi người dùng cùng 1 chữ mà ư nghĩa mỗi người mỗi khác. Bao nhiêu kinh điển sách vở bàn về chữ này và "h́nh như" (cái này vuithoi không nhớ chính xác nên viết 2 chữ này) chia ra 18 ư nghĩa căn bản.

Câu hỏi thêm của anh Learner th́ tùy theo anh nh́n đức Thích Ca ở góc cạnh nào thôi.

Một lần nữa xin cảm ơn sự trao đổi của 2 anh. Hy vọng những lời viết này không làm gián đoạn cuộc trao đổi.

Chúc 2 anh an lạc,

vuithoi

__________________
vui thoi ma
Quay trở về đầu Xem vuithoi's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi vuithoi
 
OnlyOne_0
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 15 April 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 254
Msg 77 of 79: Đă gửi: 11 May 2006 lúc 1:14pm | Đă lưu IP Trích dẫn OnlyOne_0

 

Chào hai bạn vuithoi và Learner !

 

Learner và OnlyOne_0 mời bạn vuithoi nhào dô luôn cho vui. Vẫn là cái duyên của ba ta thôi (Learner, vuithoii, OnlyOne_0).

 

Trao đổi cho vui mà lại học hỏi được lẫn nhau. Như bạn Learner góp với OnlyOne_0 là hơi bị tràng dang đại hải. OnlyOne_0 đă nhận lỗi và đang tập viết ngắn lại.

 

C̣n OnlyOne_0 đă góp ư với bạn vuithoi là hay mơ về nơi xa lắm chỉ để mong bạn chữa bệnh cho người khác được nhanh chóng. Đằng này bạn lại lấy một đống sách kinh xếp trước mặt (ai mà chẳng xếp được) và bảo đọc đi mà tự hiểu. Chả khác nào tôi bảo tôi đang đau bụng, bạn vuithoi liền đưa cho một quyển sách có 18 loại đau bụng (giống như 18 loại không - thập bát không như ở bài viết trên của bạn vuithoi).  Rồi bảo ông cứ đọc đi xem có cái loại đau bụng nào giống của ông th́ ông chọn lấy rồi đi mua thuốc uống (kiểu giống như ông bán sách chứ không phải là thầy thuốc rồi). Bạn Learner cũng đă từng nhắc bắc vuithoi là cố gắng hạ đao múa kiếm đâm một phát trúng tim luôn . Ư là thầy thuốc giỏi th́ kê đơn bốc thuốc trúng bệnh liền. Không phải chạy loanh quanh t́m từ điển (kinh kệ) tra rồi mang ra khoe nữa. Chơi thế mới sướng, mới trí tuệ, chỉ ra bằng lập luận có trí tuệ th́ mới sướng, ai đọc cũng thấy ''chấp nhận được'' là sướng ! là vui rồi !.

 

Trở lại bài viết trước của OnlyOne_0 đă trả lời Ai là người bắn rồi.

 

Mời bạn Learner đọc lại

 

Vô minh như hoa đốm trong hư không, không có thật   --->  không có mũi tên (mũi tên bắn cũng không thật). V́ mũi tên không thật nên vết thương cũng không có thật. V́ vết thương không thật nên đơn thuốc cũng không thật.  

V́ mũi tên bắn không thật nên người bắn cũng không thật: Đức Phật chỉ IM LẶNG. Đợi cho căn cơ của chúng sinh vượt qua hàng Nhân thừa. Đây là sự từ bi và trí tuệ vô lượng của Đức Phật đối với chúng ta.

 

V́ người bắn là không có thật th́ làm ǵ có thằng nào ngồi lùm cây núp bắn mà đi t́m ! Đúng như thế không ?

 

 

Câu trao đổi tiếp theo của bạn Learn là :

 

Nếu Đức Phật không có bỏ ra sáu năm tu tập với các thầy Bà La Môn th́ Đức Phật có giác ngộ được không?

 

Câu này xin được trả lời là:

 

Đức Phật chỉ học được trí hữu sư qua các thầy Bà La Môn. Chỉ riêng Đức Phật đă chứng được TAM MINH (đọc thêm bài TAM MINH của bạn Tiều đồng tử - rất hay !) , c̣n các thầy Bà La Môn không chứng được. Đây là Vô sư trí do Đức Phật đạt được nên theo OnlyOne_0 th́ sự giác ngộ của Đức Phật không phụ thuộc vào việc tu tập cùng các thầy Bà La Môn.

 

Nhân tiện đây xin bạn vuithoi giải thích thêm về mấy câu bạn viết mà OnlyOne_0 vẫn chưa t́m được ''bệnh'' ḿnh ở trang sách nào, nên xin thầy thuốc vuithoi chỉ giúp cho:

 

Vấn đề thứ nhất: Con hơn cha nhà có phúc

-to OnlyOne_0: chư vị Như lai có ba thân, một là hóa thân, hai là ứng thân, ba là pháp thân. Nơi thân thứ nhất th́ chư vị Như lai đồng nhất công việc, nơi thân thứ hai th́ chư vị Như lai đồng nhất ư muốn, nơi thân thứ ba th́ chư vị Như lai đồng nhất thể tánh.

-to Learner: Chuyện này không thể được v́ đức Thích Ca cũng không làm được

 

 

Chúc hai bạn vui vẻ, an lành !

 

OnlyOne_0

-----------------------------

'' không có trí tuệ và không có chứng đắc ''

 

Quay trở về đầu Xem OnlyOne_0's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi OnlyOne_0
 
vuithoi
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 08 April 2005
Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 375
Msg 78 of 79: Đă gửi: 11 May 2006 lúc 4:02pm | Đă lưu IP Trích dẫn vuithoi

Chào anh OnlyOne_0 và anh Learner,

Nghe anh Learner kêu ủng hộ liền vỗ tay . Nay anh OnlyOne kêu vô chơi mừng quá dọt vô liền.

Vẽ ảnh trên hư không không thấy th́ vẽ trên giấy vậy

OnlyOne_0 đă viết:
Đức Phật đă đi đến tận cùng của con đường hầm '' vô minh '', Ngài đă thoát ra khỏi đó và chỉ cho chúng ta cách thoát ra khỏi con đường hầm này như thế nào. Khi chúng ta thoát ra ngoài ''con đường hầm vô minh'' th́ chúng ta là Phật, chúng ta và Người là một, không hơn, không khác.


Tuy dứt hết vô minh trọn thành Phật đạo nhưng đức Thích ca thành Phật cơi này là do bản nguyện của ngài thành Phật ở đời ngũ trược. C̣n như Đức Di Đà do bổn nguyện của ngài mà h́nh thành cơi An Lạc.

Đoạn vuithoi viết trên chỉ là để thấy sự không khác như thế nào thôi. V́ anh viết: "Chúng ta với người là 1, không hơn không khác." Chưa biết anh viết "là 1" với ư nghĩa như thế nào ?

Bồ tát Địa tạng măi măi vẫn là Bồ tát với hạnh nguyện của ngài. Với hạnh nguyện của ngài th́ sẽ không bao giờ thành Phật cả.

Mỗi vị Phật đều có 1 cơi. Do hạnh nguyện mỗi vị khác nhau mà cơi giới của mỗi vị cũng khác nhau. Chúng sanh trong các cơi cũng khác nhau. Sự thọ vui thọ khổ thọ pháp của chúng sanh cũng khác nhau. Vậy làm sao mà nói không khác chứ

Trong cái dị thấy được cái đồng và trong cái đồng thấy được cái dị mới dung thông.

Nghe Phật Phật đồng đẳng th́ nên biết đồng cái ǵ. Nghe cơi cơi khác nhau nên biết khác cái ǵ và tại sao mà khác.

Cái kiểu lư giải như thế này mới nghe th́ thấy dễ hiểu rơ ràng nhưng thật ra chính là ma trận khó mà vượt qua. Chính bản thân vuithoi cũng bị ba cái kiểu lư giải như thế này lôi cuốn đi mù mịt nên rất ít khi viết lư giải. Trực nhận th́ không cần lư giải v́ vậy ngay chỗ đó mà vuithoi trích kinh.

Hiểu chính là dựa trên kiến thức đă có. Cái kiến thức đă chẳng thật th́ sự hiểu nào đâu thật. Chẳng qua là để lư giải những thắc mắc mà thôi. Trong Thiền tông gọi là dùng chốt tháo chốt. Không khéo lại bị kẹt bởi cái chốt tháo.

Khi đọc 1 đoạn kinh nếu cảm nhận được th́ thân tâm rúng động. Bản thân sung sướng an lạc lạ thường như vừa trút 1 gánh nặng. Cảnh trí như hiện tiền trước mắt.

vuithoi đă từng kể rằng trong nhóm vuithoi có 1 chị bạn mới đầu chỉ cần nghĩ đến 2 chữ chúng sanh là mọi vật như là biến mất, chỉ c̣n lại khoảng không vô tận. Dù chẳng thấy 1 sắc tướng nào cả kể cả bản thân mà vẫn biết sự tồn tại bản thân và bao nhiêu người khác, cơi khác.

Chúng ta học Phật nhưng mà khi nghe đến chữ Phật thân tâm chúng ta có vui sướng an lạc hay chưa ? Nếu được như vậy việc học Phật của chúng ta mới bắt đầu có sự thành tựu.

Mong rằng mọi người lấy thành tựu bản thân làm ấn chứng. Kiến thức giúp chúng ta đến được những thành tựu. Mỗi người tùy theo duyên ḿnh, có người học tập kinh điển, có người niệm Phật, có người tọa thiền v.v... nhưng không có kết quả th́ nên coi lại. Có kết quả th́ nên coi đó là nấc thang để ḿnh bước bước tiếp theo.

Kính chúc 2 anh an lạc,

vuithoi

__________________
vui thoi ma
Quay trở về đầu Xem vuithoi's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi vuithoi
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 79 of 79: Đă gửi: 11 May 2006 lúc 10:31pm | Đă lưu IP Trích dẫn Learner

OnlyOne_0 viết:

Chào hai bạn vuithoi và Learner !
Learner và OnlyOne_0 mời bạn vuithoi nhào dô luôn cho vui. Vẫn là cái duyên của ba ta thôi (Learner, vuithoii, OnlyOne_0).
_________________________________________

Thật là cảm động và hănh diện cho learner, một học sinh tiểu học mà được sánh vai, đồng bàn với hai anh đại học(câu này learner nói thật ḷng đó).

Learner suưt bị chết ch́m trong bể Phật Pháp nên câu trả lời của bạn đang lúc mắt nhắm mắt mở nên không đọc kỹ. Mong bạn hai chữ đại xá.

Hai bạn tiếp tục trao đổi, learner xin được lắng nghe và học hỏi. Các bạn trên diễn đàn ơi, tham gia cho vui đi. Trăm hoa đua nở càng đẹp chứ sao

Chúc các bạn luôn an mạnh.
learner
Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 

Xin lỗi, bạn không thể gửi bài trả lời.
Diễn đàn đă bị khoá bởi quản trị viên.

<< Trước Trang of 4
  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 3.3906 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO