Tác giả |
|
Toithichhoc Hội viên
Đă tham gia: 25 February 2006 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 157
|
Msg 41 of 127: Đă gửi: 01 May 2006 lúc 9:28pm | Đă lưu IP
|
|
|
Truyện thứ 32 :
Một người nọ đến viếng một tu sĩ Phật giáo và hỏi xem thầy đă đọc Thánh Kinh của Đức Jesus chưa. Vị tăng bảo:
- Chưa, xin anh hăy đọc cho tôi nghe.
Người nầy mở Thánh Kinh ra và đọc chương Matthew:
- "C̣n phần quần áo, các người lo lắng làm chi? Hăy ngắm xem hoa huệ ngoài đồng mọc lên thế nào. Chẳng làm khó nhọc, cũng không kéo chỉ. Nhưng ta cho các người biết dẫu vua Salomon sang trọng đến đâu, cũng không mặc được áo tốt như một đóa hoa nào trong giống đó... Vậy không cần lo lắng cho ngày mai, v́ ngày mai sẽ lo cho việc ngày mai."
Vị tăng nói:
- Người nói những lời đó, tôi cho là một bậc đă Giác Ngộ.
Người ấy đọc tiếp:
- "Hăy xin sẽ được, hăy t́m sẽ gặp, hăy gơ sẽ mở cho. Bởi v́ hễ ai xin th́ được, ai t́m th́ sẽ gặp, ai gơ sẽ được mở."
- Thật là tuyệt. Người nói điều đó nhất định là bậc đang sống với Phật Tánh b́nh đẳng thường hằng.
1. Mẹ Âu Cơ khai ḍng dân tộc Việt,
Cha Lạc Hồng mở nước cơi trời Nam.
2. Cố ư trồng hoa, hoa chẳng nở,
Vô tâm vùi liễu, liễu xanh um.
|
Quay trở về đầu |
|
|
Toithichhoc Hội viên
Đă tham gia: 25 February 2006 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 157
|
Msg 42 of 127: Đă gửi: 01 May 2006 lúc 10:04pm | Đă lưu IP
|
|
|
Truyện thứ 33
:
Léon Tolstoy một hiền triết và nhà văn lớn của Nga ở thế kỷ 19, luôn sống một cuộc đời ḥa nhă, điềm đạm trong mọi hoàn cảnh. Tác phẩm Anna Karenina là một trong những sáng tác nổi tiếng của ông. Nhưng ông có một bà vợ rất quái ác và hung dữ. Suốt ngày bà ta cứ t́m mọi chuyện để gây gổ và chửi mắng chồng. Nhưng nhà hiền triết vẫn sống b́nh thản không hề than phiền hay trách cứ.
Một hôm nọ, có người bạn đến thăm. Léon Tolstoy bước ra cửa đón khách một cách vui vẻ. Nhưng từ trong nhà đă vang ra những lời chửi mắng thô tục và ầm ĩ của người vợ. Người khách ngại ngùng hỏi:
- Xin lỗi. Bà nhà và ông bạn đang có chuyện xích mích gây gổ phải không?
Léon Tolstoy nhẹ nhàng trả lời:
- Ồ! Không có chi. Mời bạn cứ bước vào nhà. Chúng ta sẽ cùng nhau tṛ chuyện. Đó chỉ là những sấm sét của một cơn thịnh nộ thường ngày của bà nhà tôi.
Léon Tolstoy vừa mới nói xong, th́ cả một chậu nước từ trong nhà bay ào ra và đổ ập xuống đầu cổ nhà hiền triết. Thong thả đưa hai tay vuốt nước trên mặt và vai, Léon Tolstoy nh́n người khách cười:
- Tôi quên nói cùng bạn là sau cơn sấm sét th́ thường kéo theo một trận mưa băo. Thôi chúng ta vào nhà.
Cha mẹ nuôi con bằng trời bằng bể,
Con nuôi cha mẹ con kể từng ngày.
|
Quay trở về đầu |
|
|
Toithichhoc Hội viên
Đă tham gia: 25 February 2006 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 157
|
Msg 43 of 127: Đă gửi: 01 May 2006 lúc 10:52pm | Đă lưu IP
|
|
|
Truyện thứ 34:
Một người nọ mỗi khi cầm tờ báo là mở xem những trang cáo phó chia buồn trước nhất. Anh ta chăm chú đọc từng ḍng trên trang cáo phó dù không hề quen biết với người đă mất. Có người bạn thấy thế bèn hỏi nguyên do. Anh ta trả lời:
- À. Tôi chỉ gửi lời cám ơn đến những người này đó thôi.
Người bạn của anh ta trợn mắt ngạc nhiên nói:
- Anh nói điều ǵ mà tôi chẳng hiểu ǵ cả. Anh cảm ơn những người đă chết mà toàn là người anh chưa hề quen biết! Cái đầu của anh có vấn đề ǵ không vậy?
Người nọ thong thả trả lời:
- Đúng vậy. Tôi trân trọng cảm ơn họ. V́ sự ra đi của họ đă nhắc nhở cho tôi đừng quên rằng kiếp người vốn là vô thường. Cái chết đến bất chợt nào ai hề hay biết. Lúc c̣n sống những người này cũng có những ước mơ toan tính, những tranh giành hơn thua, những vui buồn ganh ghét. Để rồi bỗng dưng trở thành những cái xác vô tri chờ đem hỏa táng hoặc vùi sâu trong ḷng đất lạnh. Họ đă đem chính sinh mạng của ḿnh để nhắc nhở cho tôi bài học lớn trong cuộc đời như vậy chẳng lẽ không xứng đáng được nhận một lời cảm ơn hay sao anh bạn?
Trong đầm ǵ đẹp bằng sen,
Lá xanh bông trắng lại chen nhụy vàng.
|
Quay trở về đầu |
|
|
Toithichhoc Hội viên
Đă tham gia: 25 February 2006 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 157
|
Msg 44 of 127: Đă gửi: 02 May 2006 lúc 1:28am | Đă lưu IP
|
|
|
Truyện thứ 35:
Một vị du tăng với hạnh đầu đà luôn lang thang đó đây để thuyết giáo cho mọi người về giáo lư Phật Pháp. Hôm nọ vị tăng đang đứng giữa chợ hướng dẫn mọi người về đạo lư Nhân Quả và khuyên mọi người nên sống cho hợp đạo lư để tạo cho ḿnh những quả tốt lành về sau.
Một tay anh chị nọ nghe thế liền hùng hổ xô đám người ra tiến đến trước mặt sư, lớn tiếng nói:
- Này ông thầy chùa. Đừng có nói bậy bạ gạt gẫm bà con. Đi vô chùa mà tụng kinh niệm Phật đi ông. Tui hổng có tin ba cái chuyện tu hành nhân quả này đâu.
Mọi người thấy tay anh chị này lớn tiếng như thế cũng e ngại cho vị tu sĩ và vội vàng tránh ra xa. Vị tăng từ tốn đáp:
- Này thí chủ. Nguyên lư nhân quả đâu có phải riêng ǵ của Phật giáo. Đây là điều mà mọi người đều có thể hiểu và thực hành được trong hằng ngày. Trồng cam th́ có cam, trồng ớt th́ hái ớt. Đây là một quy luật b́nh thường và hiển nhiên của vạn pháp.
Bể trần là kiếp phù sinh,
Thị phi thương ghét mộng t́nh thế gian.
|
Quay trở về đầu |
|
|
Toithichhoc Hội viên
Đă tham gia: 25 February 2006 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 157
|
Msg 45 of 127: Đă gửi: 02 May 2006 lúc 1:50am | Đă lưu IP
|
|
|
truyện thứ 36 : Nhân Và Trí
Thầy tṛ Khổng Tử bỏ nước Lỗ lưu vong ra nước ngoài. Một hôm Khổng Tử gọi Tử Cống (một trong 72 học tṛ hiền của Khổng Tử) hỏi:
- Theo con, thế nào là người nhân, thế nào là người trí?
Tử Cống suy nghĩ một lát rồi đáp:
- Thưa thầy, người nhân là người biết thương người; người trí là người hiểu người.
Khổng Tử khen "hay". Rồi kêu Tăng Tử vào hỏi lại câu trên. Tăng Tử suy nghĩ một hồi rồi đáp:
- Thưa thầy, người nhân là người biết thương ḿnh; người trí là người tự biết ḿnh.
Khổng Tử chịu quá! Đoạn ông gọi Tử Lộ vào hỏi:
- Theo con, thế nào làngười nhân, thế nào là người trí?
Tử Lộ thưa:
- Theo con, người nhân là người làm sao cho người khác thương được ḿnh; c̣n người trí là người làm sao cho người khác hiểu được ḿnh! ...
Khổng Tử rất đỗi ngạc nhiên, ngửa mặt khen rằng:
- Bất ngờ thay! ...
Lời Bàn:
Cùng một cân hỏi nhưng ba câu trả lời hoàn toàn khác nhau, đây thật là điều thú vị và bất ngờ.
Nhưng ta thường thấy việc đời không khác nào một ḍng sông, có lúc từ trên cao đổ ào ào xuống vực sâu, có lúc trườn ḿnh, len lách qua hẻm núi, có lúc thênh thang lặng tờ giữa b́nh nguyên ... thiên h́nh vạn trạng. Nhưng mỗi dạng trạng đều phù hợp với mỗi hoàn cảnh. Bởi không bao giờ trời mưa lụt mà sông cạn, trời nắng hạn mà nước sông dâng. Núi dựng bạt ngàn ḍng sông không thể không uốn ḿnh lượn theo thế núi. Con người cũng thế. Có lúc ta v́ người và người v́ ta, có lúc ta v́ ta, và người v́ người, theo hoàn cảnh mà hành sự. Như thế mới không lỗi.
Trong toán học cũng có những vấn đề như trong nhân sinh. Trước đây 2300 năm, nhà Toán học Hi Lạp, Eulide phát biểu: - "Từ một điểm ngoài đường thẳng, ta chỉ vẽ được một và chỉ một đường thằng song song với đường thẳng đă cho"!
Ai muốn học toán lên cao bắt buộc phải chấp nhận lời yêu cầu này. V́ đây là một điều hiển nhiên. Thế mà ở Anh, Remann lại phát biểu: - "Từ một điểm ngoài đường thẳng, ta không vẽ được một đường thẳng nào song song với đường thẳng cho trước"!
Chưa hết! Sau đó nhà toán học Laubatchewsky lại phát biểu: - "Từ một điểm nằm ngoài đường thẳng, ta có thể vẽ được vô số đường thẳng song song với đường thẳng cho trước"!
Thế có trái ngược không? Hai định đề sau đây phải là sai (v́ sai đâu là định đề!), ở toán cao cấp người ta vẫn dùng nó. Tất nhiên muốn dùng nó phải tùy theo điều kiện. Người ta thường nói, "chân lư ở bên này Pyrréneés, sang bên kia trở thành nghịch lư". Đúng hay không đúng c̣n tùy theo hoàn cảnh.
Qua câu hỏi nhân trí của Khổng Tử, Ngũ tử Tư ở nước Ngô (người cùng thời với Khổng Tử) nói:
- Không thương ḿnh làm sao thương được người ngoài? Không thương người làm sao người thương ta? Môn đồ của Khổng Tử chỉ "chẻ tư sợi tóc nhân nghĩa" (ư nói phiến diện) mà thôi! Nhân và Trí ít nhiều ǵ vốn đă có saÜn trong mỗi người, chỉ sử dụng có hợp lúc không thôi!
Do đó bất kỳ việc ǵ, đúng hay sai, công hay tội chúng ta khó mà đem nhận xét chủ quan ra để phán xét được. Bởi việc hành xử của tha nhân c̣n tùy thuộc hoàn cảnh của họ lúc đó.
|
Quay trở về đầu |
|
|
Toithichhoc Hội viên
Đă tham gia: 25 February 2006 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 157
|
Msg 46 of 127: Đă gửi: 02 May 2006 lúc 1:57am | Đă lưu IP
|
|
|
Truyện 35 c̣n thiếu tôi xin post lại truyện 35 :
Một vị du tăng với hạnh đầu đà luôn lang thang đó đây để thuyết giáo cho mọi người về giáo lư Phật Pháp. Hôm nọ vị tăng đang đứng giữa chợ hướng dẫn mọi người về lư Nhân Quả và khuyên mọi người nên sống cho hợp đạo lư để tạo cho ḿnh những quả tốt lành về sau.
Một tay anh chị nọ nghe thế liền hùng hổ xô đám người ra tiến đến trước mặt sư, lớn tiếng nói:
- Này ông thầy chùa. Đừng có nói bậy bạ gạt gẫm bà con. Đi vô chùa mà tụng kinh niêïm Phâït đi ông. Tui hổng có tin ba cái chuyện tu hành nhân quả này đâu.
Mọi người thấy tay anh chị này lớn tiếng như thế cũng e ngại cho vị tu sĩ và vội vàng tránh ra xa. Vị tăng từ tốn đáp:
- Này thí chủ. Nguyên lư nhân quả đâu có phải riêng ǵ của Phật giáo. Đây là điều mà mọi người đều có thể hiểu và thực hành được trong hằng ngày. Trồng cam th́ có cam, trồng ớt th́ hái ớt. Đây là một quy luật b́nh thường và hiển nhiên của vạn pháp.
Tay anh chị này càng bước lại gần và lớn tiếng:
- Tui đă nói là ba cái chuyện nhân quả này là láo khoét và bịp bợm của mấy ông thầy chùa ăn không ngồi rồi chờ hưởng đồ cúng của thiên hạ thôi. Đi chỗ khác chơi đi ông thầy tu.
Bỗng vị tăng bậm môi, vung tay tát mạnh vào măït tên anh chị một cái tát nẩy lửa. Lần đầu tiên trong cuộc đời giang hồ, hắn ta bị người khác tát vào mặt ngay giữa chợ trước sự chứng kiến của mọi người. Mà đối thủ lại là một ông thầy chùa. Bị chạm tự ái dữ dội, hắn ta gầm lên một tiếng và trợn mắt đấm mạnh một quả thôi sơn vào vị tu sĩ.
Bị một quả đấm nặng ngàn cân trong cơn giận dữ của tay anh chị, vị tu sĩ té nhào và khóe miệng đă có vết máu. Mọi người xung quanh thấy thế lấy làm kinh hoàng nhưng không ai dám chen vào để cứu vị tăng kia. Nhưng vị tu sĩ đă từ từ đứng dậy, thong thả đưa tay chùi vết máu và chấp hai tay từ tốn nói:
- A Di Đà Phật. Thưa thí chủ. Thí chủ không tin luật Nhân Quả. Vừa rồi là một thí dụ điển h́nh ngay trước mắt. Bần tăng tát thí chủ một tát. Đó là Nhân. Và ngay tức th́ liền bị một quả đấm té nhào. Đó là Quả. Tin hay không th́ quy luật này vẫn tác động không thiên vị bất cứ một ai trong mọi trường hợp. Mong rằng mọi người nên áp dụng nguyên lư này vào cuộc sống để khỏi phải chịu kết quả khổ đau như bần tăng vừa nhận. Nam mô A Di Đà Phật.
|
Quay trở về đầu |
|
|
Toithichhoc Hội viên
Đă tham gia: 25 February 2006 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 157
|
Msg 47 of 127: Đă gửi: 02 May 2006 lúc 2:05am | Đă lưu IP
|
|
|
truyện thứ 37 :
Kiềm Lâu là một bậc cao sĩ nước Tề về thời Xuân Thu. Tính ông thẳng, bao giờ cũng giữ đạo phải, không chịu khuất thân để lụy đời.
Các nước chư hầu nhiều nước mời ra làm khanh tướng, nhưng ông không nhận. Vua Uy Vương nhà Chu kính thờ ông như vậy.
Ông nghèo lắm. Lúc mất chỉ có cái chăn, không liệm đủ thân thể.
Thầy Tăng Tử đến viếng thấy vậy nói:
Để lệch cái chăn đi, th́ liệm đủ thân thể.
Bà vợ ông bảo:
- Lệch mà có thừa không bằng ngay mà không đủ. Lúc sinh thời, tiên sinh chỉ v́ tính nói thẳng mới được như thế. Bây giờ tiên sinh mất mà liệm lệch cho tiên sinh, th́ chắc không được hợp ư tiên sinh.
Tăng Tử nghe, không nói ǵ được nữa. Sau chỉ hỏi dùng chữ ǵ đặt tên hèm cho tiên sinh.
Bà vợ nói:
- Tiên sinh không lấy sự nghèo hèn làm buồn rầu, không lấy sự giàu sang làm hâm mộ, đặt tên hèm cho tiên sinh là "Khang" (yên vui) có nên chăng?
Tăng tử nghe, than rằng:
- Chỉ có người chồng như thế mới có được người vợ như thế.
Lênh đênh qua cửa thần phù,
Khéo tu th́ nổi, vụng tu th́ ch́m.
|
Quay trở về đầu |
|
|
Toithichhoc Hội viên
Đă tham gia: 25 February 2006 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 157
|
Msg 48 of 127: Đă gửi: 02 May 2006 lúc 2:13am | Đă lưu IP
|
|
|
Truyện thứ 38 :
Dương Chấn được bổ đi làm thái thú quận Đông Lai. Lúc đi phó nhậm, qua đất Xương Ấp, quan huyện ở đấy là Vương Mật, trước được nhờ ông đề bạt cho, vào yết kến. Rồi đợi khuya lại đem mười cân vàng đến lễ.
- Dương Chấn bảo: Trước tôi biết ông là người khá, mới cử ông lên, thế mà ông vẫn chưa biết bụng tôi, c̣n đem vàng đến cho tôi ư?
- Vương Mật cố nài, thưa rằng: Xin ngài cứ nhận cho. Bây giờ đă đêm khuya không ai biết.
- Dương Chấn nói: Trời biết, đất biết, ông biết, tôi biết, sao lại bảo là không ai biết?
Vương Mật nghe nói, xấu hổ lùi ra. Dương chấn thật là một ông quan thanh liêm chỉ chăm việc dân, việc nước, không tham nhũng, không làm giàu cho ḿnh. Ông thường nói: "Làm quan mà để được cái tiếng thanh bạch cho con cháu, chẳng tốt hơn là để tiền của, ruộng nương lại cho con cháu đó ư?"
Cây có gốc mới sanh cành nẩy ngọn,
Nước có nguồn mới bể rộng sông sâu.
|
Quay trở về đầu |
|
|
Toithichhoc Hội viên
Đă tham gia: 25 February 2006 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 157
|
Msg 49 of 127: Đă gửi: 02 May 2006 lúc 2:27am | Đă lưu IP
|
|
|
Truyện thứ 39 : Đẹp Và Xấu
Một hôm thầy Dương Chu đi qua nước Tống trú tạm ở một khách điếm. Ông chủ điếm có hai bà vợ. Một bà rất đẹp và một bà rất xấu. Thế nhưng bà xấu được chồng yêu quư hơn. Dương Chu hỏi duyên cớ, ông chủ đáp:
- Người đẹp tự cho ḿnh đẹp, tôi chẳng thấy đẹp chỗ nào. C̣n người xấu tự cho ḿnh là xấu, tôi chẳng thấy xấu chút nào.
Dương Chu quay lại nói với đệ tử:
- Các con thấy đó, ḿnh làm được việc tốt, chớ nên khoe ḿnh là tốt, th́ đến nơi nào lại không được người ta yêu quư?
Lời Bàn:
Thường tâm lư người thích khoe những ǵ ḿnh đắc ư hơn người: Khoe giàu, khoe giỏi, khoe đẹp ... đó là nguyên cớ để gây bất măn cho những người xung quanh. Những cái đắc thế, đắc vị đó cũng giống như nhụy hoa, đến lúc khai hương mới toát, nhụy mới lộ ra, và người ta mới chú ư đến. Hoa không thể cưỡng khai được. Cũng như cái tài, cái đẹp cái giàu tự ḿnh phơi bày ra tất phải có tác dụng ngược. Tục ngữ có câu: "Cái nết đánh chết cái đẹp". Đơn giản như thế nhưng không phải ai cũng áp dụng được nó.
Tâm như người họa khéo.
Vẽ vời cảnh thế gian.
Sửa lại bởi Toithichhoc : 02 May 2006 lúc 2:28am
|
Quay trở về đầu |
|
|
Toithichhoc Hội viên
Đă tham gia: 25 February 2006 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 157
|
Msg 50 of 127: Đă gửi: 02 May 2006 lúc 2:39am | Đă lưu IP
|
|
|
Truyện thứ 40 : Hà Bá Cưới Vợ
Ngụy Văn Hầu sai Tây Môn Báo làm Thái Thú trấn nhậm Nghiệp Quận. Đến nơi, ông thấy cảnh tiêu điều xơ xác, dân chúng thưa thớt hốt hoảng. Tây Môn Báo hỏi thăm vài người, họ bảo:
- Nghiệp Quận khổ v́ Hà Bá cưới vợ!
Ông ngạc nhiên hỏi:
- Hà Bá cưới vợ ư?
- Hà Bá là thần sông Chương này. Thần rất thích vợ đẹp, mỗi năm bắt dân phải nộp một thiếu nữ nhan sắc, thần mới cho mưa thuận gió ḥa. Nếu không thần sẽ cho băo lụt, dâng nước cuốn trôi nhà cửa.
Tây Môn Báo hỏi:
- Ai bày ra việc ấy?
- Bọn đồng cốt và Tam lăo (Tam lăo là ba ông lăo già làng có uy tín, thay mặt chính quyền địa phương giải quyết việc làng). Dân làng ở đây rất sợ Hà Bá làm lũ lụt. Bọn đồng cốt, tam lăo, hào trưởng bắt dân phải nạp mấy trăm quan tiền cúng Hà Bá cưới vợ. Mỗi năm chúng bắt đầu đi dạo, nhà nào có con gái th́ chúng nói: "Đáng làm vợ Hà Bá". Nhiều người sợ phải nạp tiền thật nhiều cho chúng, nhà không tiền th́ phải nạp con gái. Chúng chọn ngày tốt bắt kẻ xấu số kia đi tắm sạch sẽ, mặc đồ đẹp cho ngồi vào thuyền cỏ đẩy ra giữa sông. Thuyền cỏ ch́m, thiếu nữ ấy cũng biệt tích. Nhiều người không tiền đành trốn đi. Nghiệp Quận ngày càng thưa dân.
Tây Môn Báo nói:
- Hà Bá đă thiêng như vậy, th́ hôm nào tới ngày Hà Bá lấy vợ cho ta biết để hợp sức mà cầu.
Đến ngày đó Tây Môn Báo mặc triều phục ra bờ sông, thấy hào trưởng, đồng cốt, tam lăo và dân chúng cả ngàn kéo đến xem. Bọn tam lăo đưa một bà đồng cốt đến, vẻ mặt cực kỳ kiêu ngạo, theo sau chừng hai chục đệ tử, trang phục cực kỳ diêm dúa.
Tây Môn Báo bảo bà đồng:
- Hà Bá là Phúc thần th́ phải t́m một thiếu nữ cho đẹp mới được, coi cô gái này không xứng. Phiền mụ xuống nói với Hà Bá rằng, vâng mệnh quan Thái thú đi t́m một thiếu nữ nhan sắc sẽ nạp sau!
Tây Môn Báo sai lính ném bà đồng xuống sông, ông ngồi im chờ đợi. Hồi lâu không thấy ǵ, Tây Môn Báo nói:
- Bà đồng này tuổi đă già không làm được việc, đi đă lâu mà không thấy trả lời. Các đệ tử giục bà ấy lên cho ta!
Nói xong bắt hai đệ tử nắm tay nhau nhảy xuống sông. Rồi ông cũng ngồi im như trước. Một lúc, Tây Môn Báo lại nói:
- Sao lại không thấy lên?
Rồi sai hai đệ tử khác "đi giục", lại chê chậm, rồi lại bắt đi ...
Tây Môn Báo nói với Tam lăo:
- Họ là những người yếu đuối, ăn nói không rơ ràng. Phiền tam lăo xuống nói cho minh bạch.
Tam lăo không chịu đi. Tây Môn Báo hét:
- Đi mau, rồi về nói lại cho biết!
Lính lôi tam lăo đẩy xuống sông. Mọi người khiếp sợ, Tây Môn Báo đứng chắp tay kính cẩn đợi chờ, hồi lâu nói:
- Tam lăo cũng không xong việc. Phiền các hào trưởng vậy.
Các hào trưởng cả sợ, vập đầu lạy đến chảy máu. Tây Môn Báo nói:
- Nước sông cuồn cuộn, Hà Bá chỗ nào? Các ngươi hại không biết bao nhiêu thiếu nữ vô tội ở vùng này. Phải đền mạng cho họ!
Các hào trưởng vừa lạy vừa nói:
- Chúng tôi bị đồng cốt lừa dối.
Tây Môn Báo nói:
- Bà đồng chết rồi, từ nay kẻ nào nói Hà Bá cưới vợ ta sẽ trị tội. C̣n bọn hào trưởng lấy của dân bao nhiêu th́ phải trả lại cho đủ.
Từ đó việc đồng cốt ở Nghiệp Quận mới dứt.
Lời Bàn:
Đồng cốt là một trong những việc mê tín của thời thượng cổ, thậm chí cho đến hôm nay trên Việt Nam nhiều nơi vẫn lén lút sinh hoạt. Chuyện cảm ứng chưa chắc đă không có nhưng nó không sinh lợi cho nhân sinh. Qua truyện này ta thấy, đám đồng cốt là một lũ dă man, phi nhân cấu kết với đám cường hào để hại dân, hại nước. Chúng lợi dụng ḷng tín ngưỡng chất phác của dân đưa vào con đường mê tín.
Tây Môn Báo đến Nghiệp Quận thấy cảnh vật tiêu điều buồn bă, dân t́nh không có sinh khí, những gương mặt héo hắt sầu thảm, hỏi ra mới biết nguyên nhân. Ông không vội vàng hấp tấp, hoặc ra lệnh bắt bớ, v́ làm như vậy không thể hốt được trọn ổ, và cũng có thể va chạm sự tín ngưỡng cố hữu của dân. Hồi đó họ đâu phân biệt được đâu là tín ngưỡng và mê tín. Ông phải chọn cách trừng trị bọn dă man mà không ai phản đối, không va chạm đến tín ngưỡng của dân, mà c̣n làm cho dân ư thức được rằng bọn đồng cốt là lũ lường gạt, buôn thần bán thánh, là đám giết người cướp của một cách công khai, tội c̣n nặng hơn những tên cường đạo.
Tây Môn Báo tham dự buổi lễ "Hà Bá cưới vợ", với vẻ tranh nghiêm kính cẩn, vẫn mặc đồ đại lễ và có một vài tên cận vệ mang hoa quả theo, vờ như tin Hà Bá cưới vợ là chuyện có thật. Cứ để mụ đồng nhảy nhót với gương mặt kiêu ngạo, như bao nhiêu lần kiêu ngạo trước đây. Viên Thái thú nh́n gương mặt cô vợ Hà Bá rồi lắc đầu nói: "Coi cô gái này không xứng. Phiền bà đồng xuống nói với Hà Bá rằng, vâng lệnh quan thái thú đi t́m một thiếu nữ nhan sắc sẽ nạp sau!". V́ Hà Bá ở dưới nước nên bắt bà đồng bỏ xuống nước, rồi ngồi đợi, vờ như bà đồng lên phúc đáp thật. Các bà đồng con son phấn diêm dúa, gương mặt tự đắc khi năy với đôi mắt trắng nhợt, giờ có lẽ hơi xuống sắc, cũng lần lượt ra đi, mà không thấy Hà Bá đâu, cũng không thấy ai trở lại phúc đáp! Bây giờ dân chúng mới hiểu rằng, không có sự linh ứng nào ở đây cả. Rơ ràng bọn này là lũ lường gạt hại người.
Tây Môn Báo đă làm cuộc hồi sinh cho Nghiệp Quận. Nếu giết những tên bất lương mà Nghiệp Quận vẫn c̣n "nước dâng cuốn nhà", th́ dân chúng phải nghĩ là Hà Bá nổi giận, bởi vậy ông phải làm cho ra lẽ. Sử nói: "Tây Môn Báo cho quân lính hợp với dân chúng đào 12 con rạch từ sông Chương ra sông Hoàng Hà (cách nhau khoảng 120 km), nhờ vậy mà Nghiệp Quận không c̣n lũ lụt nữa. Đến đời Vũ Đế đời Hán, các quan nói làm đường cho vua đi, ra lệnh lấp các con kênh đó, dân chúng nổi lên phản đối, với khẩu lệnh "Phép tắc của bậc tiên hiền để lại không được thay đổi". Nghiệp Quận từ đó trở thành khu trù mật, dân cư sầm uất, là một trung tâm kinh tế lớn của Ngụy, nên người ta gọi là Nghiệp uận là Nghiệp Đô".
Tây Môn Báo là ông quan sáng suốt và mẫu mực. Sử kư nói: "Tây Môn Báo cai trị Nghiệp Quận dân không dám dối".
Người ta đi cấy lấy công,
Tôi nay đi cấy c̣n trông nhiều bề.
|
Quay trở về đầu |
|
|
Toithichhoc Hội viên
Đă tham gia: 25 February 2006 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 157
|
Msg 51 of 127: Đă gửi: 02 May 2006 lúc 3:13am | Đă lưu IP
|
|
|
Truyện thứ 41 : Nhân Đạo Hay Bất Nhân
Người dân ở Hàm Đan (Kinh đô nước Triệu) có tục: Cứ ngày mồng một đầu năm họ mang chim Ban Cưu đến bán cho Triệu Giản Tử. Triệu Giản Tử vui mừng thưởng tiền bạc cho họ rất nhiều. Có người chất vấn Giản Tử:
- Ngài mua chim Ban Cưu làm ǵ?
Giản Tử nói:
- Ngày đầu năm ta thích phóng sinh để thể hiện cái ân đức của ta.
Người kia nói:
- Mọi người biết ngài hay phóng sinh chim nên mới tranh nhau đi bắt chim, như vậy chim Ban Cưu chết vào ngày ấy rất nhiều. Nếu ngài thật muốn cho chim sống sao không lệch cho mọi người đừng bắt chúng? Chứ như bắt rồi mới phóng sinh e rằng ân đức này không bù đắp nổi tội ác này.
Triệu Giản Tử khen:
- Ông nói đúng lắm!
Từ đó ông không mua chim vào ngày đầu năm nữa.
Lời Bàn:
Triệu Giản Tử ở vào đầu thời kỳ chiến quốc (giữa thế kỷ thứ V trước Công Nguyên), thời này Phật giáo chưa du nhập vào Trung Hoa, nên việc phóng sinh có lẽ ảnh hưởng ở Đạo giáo. Sở dĩ có những cuộc phóng sinh là v́ họ tôn trọng quyền sống của loài vật. Mọi sinh vật đều có quyền sống như nhau. Nhưng tại sao chỉ phóng sinh chim Ban Cưu mà thôi? Lư ra Giản Tử phải phóng sinh hết tất cả các loài chim. Nghề săn bắt chim để ăn thịt cũng là một nghề sinh sống của người xưa nên khó mà cấm họ. Có thể dùng triết lư nào đó để giảng giải cho họ biết rằng: Không nên giết những con vật hiền lành và vô hại như chim, thỏ, nai, rùa ... để đước phúc đức. Thời cổ vua Nghiêu đi săn, trước khi bủa lưới th́ vái: "Con nào có cánh th́ cao bay, con nào có chân th́ mau chạy, chớ có vào lưới ta" Tục lệ đó rất phổ biến ở Triều Thành Thang (nhà Thương), nên mới có thành ngữ "mở lưới thành Thang" (phóng sinh để lấy đức).
Quy định phóng sinh phải chọn ngày mồng một đầu năm, rơ ràng đó là hại chim. nếu có ḷng nhân từ cũng không thể gặp đâu mua đó, tiền đâu mà mua cho? Cũng không thể mua tượng trưng để mà thả, làm gương cho người khác noi theo. Sự phóng sinh chim là ḷng tốt, nhưng làm cách nào để người ta khỏi bắt chim đó mới là việc ân đức.
Ngày nay, lễ phóng sinh thường vào những ngày Phật Đản, Lễ Vu Lan, Thích Ca thành đạo, Phập Nhập Niết Bàn, Thượng Nguyên, Hạ Nguyên ... những ngày đó người ta bán chim, thú rất nhiều và rất đắt. Có lẽ đến ngày đó các loài chim thú chết rất nhiều.
Phóng sinh là một tập tục tốt giúp cho con người giảm bớt đi tính dă man. Nhưng có chuyện phóng sinh th́ có sự săn bắt chim thú để bán. Không phóng sinh th́ người ta vẫn bắt chim thú (làm nhu cầu thực phẩm) đều đều như mọi ngày. Khó mà bàn đến một phương pháp hoàn hảo. Thôi th́ ... tùy theo "căn cơ và duyên cơ của chúng sinh".
|
Quay trở về đầu |
|
|
Toithichhoc Hội viên
Đă tham gia: 25 February 2006 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 157
|
Msg 52 of 127: Đă gửi: 02 May 2006 lúc 3:39am | Đă lưu IP
|
|
|
Truyện thứ 42 :
Một đêm nọ, một người mù tới thăm bạn. Khi ra về, người bạn chủ nhà biếu một chiếc đèn lồng để soi đường đi. Anh ta nói:
- Cảm ơn anh. Tôi không cần đèn. Đối với tôi, tối và sáng cũng như nhau.
Người bạn đáp:
- Tôi biết anh không cần đèn để soi đường. Nhưng nếu anh không cầm một cái, người khác có thể đụng vào anh đó.
Người mù nghe bạn nói có lư bèn nhận lời và ra về với chiếc đèn lồng trên tay. Anh ta đi được một quăng khá xa. Bỗng một người ở đâu chạy đụng mạnh vào người anh ta một phát đau điếng. Anh ta than phiền với người lạ:
- Coi ḱa, anh đi đâu mà không chịu mở mắt vậy? Bộ anh không trông thấy ngọn đèn của tôi sao?
Người lạ đáp:
- Ngọn đèn của anh đă tắt từ lâu rồi, ông bạn mù ơi.
Ta dại ta t́m nơi vắng vẻ,
Người khôn người đến chốn lao xao.
|
Quay trở về đầu |
|
|
Toithichhoc Hội viên
Đă tham gia: 25 February 2006 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 157
|
Msg 53 of 127: Đă gửi: 02 May 2006 lúc 7:04am | Đă lưu IP
|
|
|
truyện thứ 43:
Đại sư Soyen Shaku qua đời lúc sáu mươi mốt tuổi, ngài đă làm trọn việc đời ḿnh. Ngài đă để lại một giáo lư vĩ đại, phong phú hơn nhiền giáo lư của hầu hết những thiền sư khác. Các đệ tử của ngài hay ngủ ngày giữa mùa hè, trong khi ngài bỏ qua điều này tuy chính bản thân ngài không lăng phí một chút nào cho giấc ngủ trưa.
Năm được hai mươi tuổi, Soyen đă theo tu học tại một thiền viện thuộc phái Tào Động. Vào một ngày trời mùa hạ khí trời rất oi bức, chú Sa di Soyen nằm săi chân ra ngủ trong khi thầy của chú đi vắng.
Ba tiếng đồng hồ êm ả trôi qua, bỗng dưng chú Sa di Soyen thức giấc, nghe tiếng chân thầy bước đến gần, nhưng đă quá trễ rồi. Chú bèn nằm ỳ ra đó, chắn ngang lối cửa vào.
- Xin lỗi con, xin lỗi con. Vị thầy nói thầm, và nhè nhẹ cẩn thận khẽ bước qua người chú sợ làm chú thức giấc, xem chú như một người khách đặc biệt.
Sau vụ này, Sa di Soyen không bao giờ ngủ ngày nữa.
Con ơi nhớ lấy câu này,
Cướp đêm là giặc, cướp ngày là quan.
|
Quay trở về đầu |
|
|
Toithichhoc Hội viên
Đă tham gia: 25 February 2006 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 157
|
Msg 54 of 127: Đă gửi: 02 May 2006 lúc 7:05am | Đă lưu IP
|
|
|
truyện thứ 44 :
Ở Hàng Châu có người bán các thứ quả, khéo để dành cam lâu mà không ủng, vỏ vẫn đỏ hồng, trông đẹp như vàng, như ngọc, đem ra chợ bán, giá đắc mà người ta tranh nhau mua. Ta cũng mua một quả. Đem về bóc ra hơi xông lên mũi múi xác như bông nát. Ta liền đem ra chợ hỏi người bán cam:
- Anh bán cam cho người ta để làm của cúng lễ, đăi tân khách hay là chỉ làm cho choáng bề ngoài để đánh lừa người ta?
Tệ thật! Anh giả dối lắm!
Người bán cam cười nói:
- Tôi làm nghề này đă lâu để kiếm tiền nuôi thân. Tôi bán, người ta mua chẳng ai nói ǵ, chỉ có ông kêu ca! Thiên hạ giả dối nhiều chẳng phải ǵ một ḿnh tôi? Ông thật không chịu nghĩ đến nơi... Này thử xem người đeo hổ phù, hùng dũng trông ra dáng quan vơ lắm, kỳ thực có giỏi được như Tôn Tẫn, Ngô Khởi không? Người đội mũ cao đóng đai dài đường hoàng trông ra dáng quan văn lắm, kỳ thực có giỏi được như Y Đoan, Cao Dao không? Giặc nổi không biết dẹp, dân khổ không biết cứu quan lại tham không biết trừng trị, pháp độ hỏng nát không biết sửa đổi, ngồi không ăn lương không biết xấu hổ. Thế mà lúc ngồi công đường, đi ngựa, uống rượu ngon, ăn của quư, oai vệ hách dịch vô cùng!...Đó là bề ngoài chẳng như vàng, như ngọc mà bề trong chẳng như bông nát là ǵ? Ông không chịu xét những hạng người ấy mà đi xét quả cam của tôi.
Ta nghe nói nín lặng, không trả lời được ra làm sao. Ta nghĩ người ấy nói có giọng khôi hài. Dễ chừng người ấy ghét kẻ gian tà, giận phường thế tục mới thác ra chuyện bán cam để dạy người đời chăng?
Đâu chỉ hoa vàng và trúc biếc,
Rong rêu cỏ dại cũng là chân.
|
Quay trở về đầu |
|
|
Toithichhoc Hội viên
Đă tham gia: 25 February 2006 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 157
|
Msg 55 of 127: Đă gửi: 02 May 2006 lúc 7:32am | Đă lưu IP
|
|
|
Truyện thứ 45 :
Một lần có một đội quân tập trận và những vị sĩ quan thấy cần phải đặt bộ tham mưu của họ tại một tu viện. Sư trụ tŕ bảo các vị tăng lo cơm nước dưới nhà trù:
- Hăy cho những sĩ quan đó ăn những món đơn giản như chúng ta.
Việc này làm những người sĩ quan bực ḿnh v́ họ thường được tiếp đăi một cách đặc biệt. Một người đến nói với sư trụ tŕ:
- Thầy nghĩ chúng tôi là ai? Chúng tôi là những quân nhân hy sinh tính mạng của ḿnh cho tổ quốc. Tại sao thầy lại không đối xử với chúng tôi một cách xứng đáng hơn.
Vị sư đáp không nhượng bộ:
- Các anh nghĩ chúng tôi là những người ǵ? Chúng tôi là những chiến sĩ của ḷng nhân từ. Mục đích của chúng tôi là cứu vớt tất cả chúng sinh.
Đầu mồm nói suốt trăm phần diệu,
Dưới gót không ly một điểm trần.
|
Quay trở về đầu |
|
|
Toithichhoc Hội viên
Đă tham gia: 25 February 2006 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 157
|
Msg 56 of 127: Đă gửi: 02 May 2006 lúc 7:36am | Đă lưu IP
|
|
|
truyện thứ 46 :
Cảnh Xuân hỏi thầy Mạnh Tử:
- Công Tôn Diễn và Chương Nghi nổi một cơn giận đi du thuyết th́ các nước chư hầu sợ, ngồi yên một chỗ, th́ thiên hạ không có chiến tranh. Hai người như thế chẳng là bực đại trượng phu ư?
Thầy Mạnh Tử nói:
- Hai người ấy gọi là bậc đại trượng phu thế nào được! A dua, xiểm nịnh, lựa ư, chiều ḷng các vua chư hầu để được quyền, được thế, cách cục hai người ấy y như đàn bà lẽ mọn, thừa nhận phục ṭng. Đại trượng phu đâu có thế!
Bực đại trượng phu tâm địa chí công như cái nhà rất rộng trong thiên hạ, cử động mực thước thận trọng như đứng cái ngôi chính vị trong thiên hạ, công việc làm quang minh, chính đại như đi trên con đường cái trong thiên hạ. Đắc chí th́ đem cái khôn ngoan học thức thi thố cho thiên hạ được nhờ; bất đắc chí th́ một ḿnh vui vẻ giữ lấy cái hay của ḿnh. Sự giàu sang chẳng chênh lệch được ḷng, sự nghèo hèn chẳng biến đổi được nết, sự áp chế vũ lực chẳng làm tỏa nhục được chí... Thế mới gọi là đại trượng phu.
Việt Nam muôn kiếp là nhà,
T́nh người dân Việt chan ḥa chẳng phai.
|
Quay trở về đầu |
|
|
Toithichhoc Hội viên
Đă tham gia: 25 February 2006 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 157
|
Msg 57 of 127: Đă gửi: 03 May 2006 lúc 3:32am | Đă lưu IP
|
|
|
truệyn thứ 47 :
Thôi Trữ là quần thần nước Tề, định giết vua Trang Công, bèn hội họp sĩ phu lại ăn thề. Ai nấy đều sợ hăi, răm rắp vâng lời. Duy có Án Tử điềm nhiên như không, nhất quyết không chịu thề.
Thôi Trữ bảo Án Tử: Ngươi nghe ta. Ta lấy được nước, th́ ta cho một nữa. Nhược bằng không nghe, ta giết ngay lập tức.
Lúc ấy, bốn mặt quân lính hầm hầm những sự đưa gươm giáo đâm chém Án Tử. Chết đến nơi mà Án Tử vẫn không biến sắc mặt, ung dung nói rằng:
- Lấy lợi dứ người ta, mà bảo người ta phản bội quân thượng là bất nhân; Lấy binh khí hiếp người ta, mà làm người ta mất chí khí là bất dũng. Giết th́ giết, ta đây không theo việc nhà ngươi làm.
Thôi Trữ nghe nói, không dám làm ǵ Án Tử.
Án Tử đứng dậy, khoan thai bước ra.
|
Quay trở về đầu |
|
|
Toithichhoc Hội viên
Đă tham gia: 25 February 2006 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 157
|
Msg 58 of 127: Đă gửi: 03 May 2006 lúc 5:02am | Đă lưu IP
|
|
|
truyện thứ 48:
Một cư sĩ tại gia đến gặp tổ Trí Tạng hỏi:
- Thưa ḥa thượng. Giáo lư Phật môn thường thuyết giảng về chữ Vô. Vậy có thiên đàng, có địa ngục chăng?
Tổ đáp: - Có.
- Vậy có Tam bảo: Phật, Pháp, Tăng chăng?
- Dĩ nhiên là có.
Vị cư sĩ đáp lại:
- Ḥa thượng lầm rồi! Con đă hỏi ḥa thượng Cảnh Sơn cũng câu hỏi như vậy. Nhưng ngài nói tất cả đều không kia mà!
Tổ hỏi lại vị cư sĩ:
- Ông có gia đ́nh, vợ con, tài sản chăng?
- Thưa có.
- Ḥa thượng Cảnh Sơn có gia đ́nh, vợ con, tài sản chăng?
- Thưa không.
- Thế th́ ḥa thượng Cảnh Sơn bảo không là đúng rồi!
Trăm năm trong cơi người ta,
Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau.
|
Quay trở về đầu |
|
|
Toithichhoc Hội viên
Đă tham gia: 25 February 2006 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 157
|
Msg 59 of 127: Đă gửi: 03 May 2006 lúc 9:09am | Đă lưu IP
|
|
|
truyện thứ 49 :
Vua Nghiêu đến chơi đất Hoa. Viên quan giữ bờ cơi đất Hoa chúc rằng:
- Xin chúc nhà vua sống lâu.
- Vua Nghiêu nói: Đừng chúc thế.
- Viên quan lại chúc: Xin chúc nhà vua giàu có.
- Vua Nghiêu lại nói: Đừng chúc thế.
- Viên quan lại chúc: Xin chúc nhà vua lắm con trai.
- Vua Nghiêu lại nói: Đừng chúc thế.
- Viên quan lấy làm lạ hỏi: Sống lâu, giàu có, lắm con trai, người ta ai cũng muốn, một ḿnh nhà vua không muốn là cớ làm sao?
-Vua Nghiêu nói: Lắm con trai th́ lo sợ nhiều, giàu có th́ công việc nhiều, sống lâu th́ nhục nhă nhiều. Ba điều ấy không phải là những điều gây nên đức hay cho ḿnh nên ta từ chối.
- Viên quan nói: Nhà vua nói như thế, thực là một bậc quân tử. Nhưng trời sinh ra người, mỗi người phải có một việc, nếu nhiều con trai, mà mỗi đứa cho ta làm một việc, th́ có lo sợ ǵ?
- Giàu có mà biết đem của chia với người ta, th́ c̣n công việc ǵ? Ăn uống có chừng, thức ngủ có độ, trong bụng lúc nào cũng thư thái tự nhiên, thiên hạ hay th́ cùng hay với thiên hạ, thiên hạ mà dở, th́ làm cho thiên hạ hay, trăm tuổi nhắm mắt về cơi rất vui, một đời không có tai họa ǵ, th́ c̣n nhục nhă làm sao được!
Viên quan nói xong lùi ngay. Vua Nghiêu c̣n muốn nói nữa th́ đuổi theo không kịp.
Nhà Bè nước chảy chia hai,
Ai về Gia Định Đồng Nai th́ về.
|
Quay trở về đầu |
|
|
Toithichhoc Hội viên
Đă tham gia: 25 February 2006 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 157
|
Msg 60 of 127: Đă gửi: 04 May 2006 lúc 1:50am | Đă lưu IP
|
|
|
Truyện 50 :
Ông Già Họ Mă Mua ... Ngựa hay là Miệng Thế Gian
Nhà họ Mă ngày trước chuyên nghề nuôi dạy ngựa và bán ngựa. Có một dạo gia đ́nh ông suy sụp v́ con ông bị bệnh nặng, đă vét hết tiền trong nhà mà con ông vẫn không khỏi. Ông bán hết số ngựa nuôi để thang thuốc cho con. Con ông sống được. Từ đó ông bắt đầu dành dụm, tằn tiện được một số tiền.
Ngày nọ Mă ông nghe ở Hương Lâm có bán một giống ngựa quư, ông đến nơi đó xem tướng ngựa thật kỹ, biết đó là giống ngựa hay, thuộc loại Hoàng Phiêu, mặc dù nó có phần hơi gầy. Mă ông thích quá, nên chịu mua với giá đắt. Ông về nhà bàn lại với con:
- Phụ thân xem biết nó rất quư, dù hơi gầy, thuộc giống Hoàng Tuyết Phiêu của người Khương. Nhà ta gây được giống này sẽ làm giàu không mấy hồi. Ngặt v́ xa ngót ngày đường, qua đèo truông e có cướp, nên cha con ta cùng đi.
Hai cha con họ Mă thử ngựa và ngả giá xong, tra yên cương, cha con đồng lên ngựa ra về, ḷng thấy hoan hỉ.
Họ đi qua một xóm nhà, Mă ông khiêm tốn cho ngựa đi nước kiệu, dân làng đón ông lại nói:
- Mă lăo! Ông là người nuôi ngựa, sao không biết thương ngựa? Con ngựa gầy thế kia, c̣n cha con ông cọp ăn bảy ngày không hết, nỡ nào cả hai lại đè trên ḿnh nó?
Ông Mă nói với con ḿnh:
- Họ nói phải đấy con ạ! Vậy cha nhường cho con cưỡi. Cha cầm cương cho.
Thế là một ḿnh Mă công tử ngồi ngựa, ông Mă đi bộ theo. Họ yên tâm đi xóm nhà khác, bây giờ trời đă khá trưa, những người ngồi mát trên đường thấy cảnh cha con họ Mă như vậy, họ kéo ra đón đầu ngựa, xỉ vả người con:
- Ai dạy công tử về cách hiếu đạo như thế? Con th́ ngồi ngựa kênh kiệu, để cha chạy bộ theo đổ mồ hôi! Qua cánh đồng kia có học hiệu Khổng Môn, chắc họ đánh công tử trào máu ra mất!
Mă công tử lật đật nhảy xuống ngựa, chắp tay thưa với cha:
- Họ nói phải đấy cha ạ! Năy giờ con cũng khỏe rồi, cha hăy cưỡi nó cho đỡ mệt.
Người cha lên ngựa đi, ngang qua "Khổng Môn học hiệu", một số học tṛ ở đó biết mặt ông già, chúng chạy lại đón ông nói:
- Mă lăo bá! Lăo bá lâu nay mạnh giỏi chứ? Nghe nói lệnh lang lâu nay bệnh thập tử nhất sinh, nay mới vừa hơi b́nh phục lăo bá để lệnh lang nhọc nhoài cho đành.
Mă lăo nhảy xuống ngựa nh́n con rồi th́ thầm:
- Kể ra họ nói cũng phải. Kể không c̣n bao xa, ta dắt ngựa đi vậy.
Hai cha con xuống ngựa dắt bộ, hồi lâu đến xóm khác, có ai đó nh́n ngựa rồi chửi:
- Đúng là cha con một lăo vô học. Đây là giống Hoàng Tuyết Phiêu, một loại thiên lư mă, mua về để cưỡi hoặc làm giống, nào phải mua về để thờ, sao có ngựa lại không cưỡi?
Cha con họ Mă thiếu điều muốn khóc. Lăo nói với con:
- Cưỡi ngựa cũng bị chửi, mà không cưỡi cũng bị chửi! Ta chịu hết nổi! Thôi thả quách cho xong!
Hai người dắt đi một đoạn cho khuất mắt mọi người, rồi tháo cương, cởi yên, đánh một roi, ngựa dong tuốt vào rừng mất dạng. Về đến nhà, bà cụ nghe đón đầu ngơ. Ông cụ thuật lại mọi chuyện. Bà cụ nghe qua đấm vào đầu b́nh bịch, vừa khóc vừa nói:
- Ngu sao là ngu! Có bao nhiêu vét đi mua ngựa, rồi thả ngựa đi! Xưa nay miệng lưỡi thế gian. Việc ḿnh ḿnh cứ làm, chiều ư, nghe lời họ làm ǵ? Rồi đây lấy ǵ mà sinh sống, lấy ǵ mà cưới vợ cho con? Ngu ơi la ngu! ...
Lời Bàn:
Quả là, không "ở sao cho vừa ḷng người"! Ông già họ Mă hiền hậu đến mức thiếu tự tin. Những người ngoài nh́n vào làm sao hiểu được t́nh trạng của họ Mă và con ngựa kia như thế nào? Ư kiến nào họ nói cũng phải, nhưng trước nhất họ Mă phải biết đánh giá được cái việc của ḿnh. Tục ngữ có câu: "Chín người mười ư", th́ ư thứ mười là ư ḿnh vậy. Mua ngựa là quyết tâm, mà giữ được "quyết tâm" (chỉ con ngựa) là thiếu quyết định. Thiếu một trong hai cái đều hỏng.
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
|