Tác giả |
|
Meo Luoi Hội viên
Đă tham gia: 09 October 2005
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 759
|
Msg 21 of 118: Đă gửi: 24 May 2006 lúc 9:58pm | Đă lưu IP
|
|
|
Tặng Lá xanh xanh và Thanh Thanh nè!!!
La' xanh xanh!!!
__________________ Hạnh phúc đâu xa... Là một thoáng yên b́nh trong trái tim ta...
|
Quay trở về đầu |
|
|
laxanhxanh Hội viên
Bị treo Nick
Đă tham gia: 23 May 2005
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 224
|
Msg 22 of 118: Đă gửi: 24 May 2006 lúc 9:59pm | Đă lưu IP
|
|
|
Nam mô Bồ Tát cầu sám hối
__________________ cat bui
|
Quay trở về đầu |
|
|
Meo Luoi Hội viên
Đă tham gia: 09 October 2005
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 759
|
Msg 23 of 118: Đă gửi: 24 May 2006 lúc 9:59pm | Đă lưu IP
|
|
|
For Thanh Thanh!!!
__________________ Hạnh phúc đâu xa... Là một thoáng yên b́nh trong trái tim ta...
|
Quay trở về đầu |
|
|
laxanhxanh Hội viên
Bị treo Nick
Đă tham gia: 23 May 2005
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 224
|
Msg 24 of 118: Đă gửi: 24 May 2006 lúc 10:01pm | Đă lưu IP
|
|
|
Mùa cốm xa rồi hương c̣n đây
Sâm cầm về đâu cánh nghiêng trời
Biếc xanh tà áo em qua ngơ
Gói cả sông hồ thương nhớ ai
Cám ơn Meoluoi nhé
thơ: Mường Mán
Sửa lại bởi laxanhxanh : 24 May 2006 lúc 10:07pm
__________________ cat bui
|
Quay trở về đầu |
|
|
Meo Luoi Hội viên
Đă tham gia: 09 October 2005
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 759
|
Msg 25 of 118: Đă gửi: 24 May 2006 lúc 10:12pm | Đă lưu IP
|
|
|
Lá xanh xanh ơi, muốn đưa cái ảnh lên như thế này chứ không phỉa chỉ cái link th́ làm thế nào??? Chỉ Mèo dốt vi tính cái!!! Thanks!
__________________ Hạnh phúc đâu xa... Là một thoáng yên b́nh trong trái tim ta...
|
Quay trở về đầu |
|
|
ThanhThanh333 Hội viên
Đă tham gia: 26 April 2006 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 104
|
Msg 26 of 118: Đă gửi: 24 May 2006 lúc 10:54pm | Đă lưu IP
|
|
|
Bức ảnh chị ta(.ng em dễ thương quá! Thanks chị nhiều! Muahzzzzzzzzzzzzzzz! Cha('c em "chôm chỉa" h́nh chị làm chữ kư em quá. Ao sen to qua..bỏ lên không có ba('c cầu dể làm người đi trượt chân té nên cất đi rồi
|
Quay trở về đầu |
|
|
Meo Luoi Hội viên
Đă tham gia: 09 October 2005
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 759
|
Msg 27 of 118: Đă gửi: 25 May 2006 lúc 9:51pm | Đă lưu IP
|
|
|
Ảnh đă đem tặng là thuộc toàn quyền người sử dụng!!! Hihi!!!
__________________ Hạnh phúc đâu xa... Là một thoáng yên b́nh trong trái tim ta...
|
Quay trở về đầu |
|
|
ThanhThanh333 Hội viên
Đă tham gia: 26 April 2006 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 104
|
Msg 28 of 118: Đă gửi: 25 May 2006 lúc 11:08pm | Đă lưu IP
|
|
|
Meo Luoi đă viết:
Ảnh đă đem tặng là thuộc toàn quyền người sử dụng!!! Hihi!!! |
|
|
Úi tỷ tỷ ML dễ thương ghê ta ui!!! Dễ thương như miu miu đang ngỏanh ma(.t làm duyên í !!! Thui em đi ngủ đây. Chúc chị một cuối tuần thiệt là dzui dzẻ !!!!
|
Quay trở về đầu |
|
|
ThanhThanh333 Hội viên
Đă tham gia: 26 April 2006 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 104
|
Msg 29 of 118: Đă gửi: 25 May 2006 lúc 11:16pm | Đă lưu IP
|
|
|
Căn Bản Phiền Năo
1.- Tham là tham lam. Người tham lam, tánh hay để ư ḍm ŕnh những cái ǵ họ ưa thích: tiền tài, sắc đẹp, danh vọng, miếng ăn, chỗ ở v.v… Rồi họ lập mưu này kế nọ, để t́m kiếm cho được, được mấy cũng không vưà, nên tục ngữ có câu: " Bể kia dễ lắp, túi tham khó đầy!". Tham cho ḿnh, rồi tham cho bà con quyến thuộc. Nói rộng ra, tham cho cả quốc gia, xă hội của ḿnh.
Cũng v́ ḷng tham, mà nhơn loại tranh giành xâu xé cướp bóc giết hại lẫn nhau, chịu không biết bao nhiêu điều thống khổ. Tham không những có hại cho ḿnh về hiện tại. Tham không những có hại cho ḿnh về hiện tại, mà c̣n liên lụy đến người và về tướng lai nữa là khác.
Phật-tử tự xét ḿnh, nếu có tâm tham lam, phải tập tánh thiểu dục tri túc, bỏ dần ḷng tham đi; như thế gọi là "Tu Tâm".
2.- Sân là nóng nảy. Người có tánh nóng nảy, gẳp những việc trái ư th́ nổi nóng lên, trong tâm bực tức, không an, ngoài mặt nhăn nhó, xấu xí vô cùng, mắt đỏ tía hoặc tái xanh. Bộ dạng thô bỉ, thốt ra lời nói thiếu nhă nhặn, có khi đánh đập hoặc chém giết người. Phật tử chúng ta, mỗi khi nổi sân lên, cắc cớ lấy kiến rọi mắt ḿnh, thật "ngộ" hết sức…không phải là Phật-tử chút nào! Tánh "nóng nảy" rất có hại: làm cho ánh em chẳng ưa, trong gia đ́nh không được ḥa nhă, ngoài xă hội chẳng được kính yêu. Nhiều người v́ nóng nảy mà đánh đập vợ con. lắm khi phải mang bịnh tật suốt đời, hoặc giết hại đồng bào, chủng loại. Cũng có người v́ quá nóng nảy mà làm hư danh giá, quyền lợi và cả đời tu của ḿnh. Trong kinh Hoa-Nghiêm, Phật dạy :"Nhứt niệm sân tâmkhởi, bách vạn chướng moan khai": Một niệm ḷng sân hận nổi lên, th́ trăm ngàn cửa ngiệp chướng đều mở ra. Thuở xưa, ông Uất-Đầu-Làm-Phất, v́ sân mà phải đọa làm con phi-ly trùng. Ông Độc Giác Tiên Nhơn cũng v́ sân, mà mất cả năm phép thần thông. Trong kinh nói: " Nhứt sân chi hóa, năng thiêu vạn khoảnh công đức chi sơn". Nghĩa là: một đốm lửa sân, có thể đốt hết muôn mẫu rừng công-đức. Chúng ta thấy, trong hàng Phật tử, có người phát tâm tu được 5,7 năm hoặc đôi ba năm, cũng có thể gọi là người có công với Đạo. Một khi gặp cảnh nghịch, nổi sân lên rồi bỏ hết: Phật pháp không tưởng, việc Đạo cũng chẳng làm, trái lại c̣n t́m cách phá hoại. Thật "đốn củi ba năm chỉ tiêu trong một giời", rất uổng cho công tŕnh tu tập bao nhiêu năm của người ấy!
Tổ xưa có quở rằng: "Sân si nghiệp chướng không chừa, bo bo mà giữ tương dưa ǵ!" Sân rất có hại như thế, hàng Phật tử chúng ta phải tu pháp nhẫn nhục để lần lần dẹp ḷng sân; như thể gọi là "Tu Tâm".
3. SI là si mê (có chỗ gọi là vô minh). Đối với sự vật hiện tiền, tâm tánh mờ ám, không có trí huệ sáng suốt để phán đoán việc hay, dở, tốt, xấu lợi hại v.v… nên mới làm những điều nhiễm ô tội lổi, có hại cho ḿnh, và người (theo thế tục gọi là "dại" hay "ngu"). Cái Si này thường ám ảnh trong tất cả việc làm, hại người chẳng phải nhỏ, mà nhứt là khi tham và sân.
Như anh chàng thanh niên kia, biết cô mỹ nhơn nọ bị ho lao và có bịnh truyền độc… Nhưng đến khi si mê ám ảnh, th́ anh không c̣n thấy vi trùng lao và bịnh truyền độc nữa.
Một người tham tiền, đánh bài bạc, mê đề, v́ si mê ám ảnh, nên đến lúc thua hết của tiền mà cũng không chán.
Có một người v́ ḷng tham, si nổi lên, giữa lúc ban ngày đông người, vào tiệm giựt vàng.
Lính bắt được hỏi: "ANh không thấy lính tráng ở chung quanh và không sợ tù tội sao?" Anh trả lời rằng: "Lúc đó tôi chỉ thấy vàng thôi; nếu thấy lính tráng tội, th́ tôi đâu dám làm như thế!"
Đây là những bằng chứng, trong lúc tham, v́ có si mê ám ảnh, nên anh chàng thanh niên kia phải mang bịnh ho lao và truyền độc; người đánh bạc nọ mới hết cửa hết nhà; anh giựt vàng kia mới mang gông cùm từ tội! Nếu trong lúc ấy, được sáng suốt, phân biệt lợi hại, th́ anh thanh niên kia có thể thắng lại được dục vọng của ḿnh, đâu có lâm bệnh hiểm nghèo như thế; người đánh bạc, cậu giựt vàng, có thể thắng được ḷng tham, không đến đổi bị hết của và mang tù tội. Cho biết trong lúc tham mà có Si, th́ có hại rất lớn! Khi nóng giận cũng vậy, nếu trong lúc nóng giận mà sáng suốt, biết suy xét việc lợi hại, lúc ấy có thể dằn bớt sự nóng giận ít nhiều! Trái lại v́ bị si mê ám ảnh, nên nói càn làm bướng, đến khi hết giận rồi th́ tội lỗi quá nhiều! Nên lời tục nói: "Aꮠnóng mất ngon, giận lắm mất khôn" là vậy.
Có nhiều người trong lúc nóng giận, đánh đập vợ con đến tàn tật, phá hoại nhà cửa cho đến tiêu tan, hoặc uống thuốc độc hay trầm ḿnh, để cho thoát kiếp thân đau khổ! Những tai nạn như thế, đều do si mê ám ảnh cả.
Tổ sư có dạy rằng: "Bất úy tham sân khởi, duy khủng tự giác tŕ!; nghĩa là không sợ tham và sân nổi lên, mà chỉ sợ ḿnh tự giác ngộ chậm. Nói cho dể hiểu, là không sợ tham, sân mà chỉ sợ si mê đó thôi. Nếu tham, sân nổi lên, mà ta sáng suốt phán đoán kịp thời, không có si mê, th́ tham sân kia cũng chẳng làm ǵ được. Người học Phật phải dẹp trừ ḷng si mê của ḿnh, lúc nào cũng phải sáng suốt đối với tất cả mọi việc. Như thế gọi là "Tu Tâm".
4.- MẠN là ngă mạn cống cao. Nói theo lối thông thường có hơi thô một chút là "phách lối" lấn lướt, hiếp đáp người. V́ ỷ tiền tài, tài năng và quyền thế của ḿnh mà khing rẻ người, chẳng kính người già cả, không kể người phước đức. Bởi hiêu hiêu tự đắc, coi không có người (mục hạ vô nhơn) nên chẳng ai ưa. V́ ḷng ngă mạn, cho ḿnh hơn ai hết, không kính phục người, nên bị tổn đức. V́ thế mà phước lành tổn giả, tội lỗi càng thêm, nên phải sanh tử luân hồi, không bao giờ cùng tột. Người học Phật nên tự kiểm thảo ḿnh, nếu có ngă mạn cống cao th́ phải cố gắng dẹp trừ đi. Như thế mới phải là Phật tử, và như thế mới gọi là "Tu Tâm".
5.-NGHI là nghi ngờ. Đối với đạo lư chơn chánh, lại nghi ngờ không tin. Những pháp tu giải thoát và điều phước thiện, lại do dự chẳng làm. Nó chướng ngại ḷng tin, cản trở việc từ thiện. Nghi có ba: 1-Nghi ḿnh. Như nghe nó: "Tu hành sẽ được giải thoát", rồi từ nghi ngờ: không biết ḿnh đă có tu được hay không? V́ ḷng nghi ngờ, do dự ấy, nên không chịu tu. 2.- Nghi người; nghĩa là nghi người dạy ḿnh. Như có người dạy ta: "Làm lành được phước, làm ác sẽ bị tội". Chúng ta nghi: không biết người ấy nói có thiệt hay không? Bởi nghi nên không làm 3.- Nghi pháp; như nghe lời Phật dạy: "Người chí tâm niệm Phật, từ một ngày cho đến bảy ngày được nhứt tâm, th́ người ấy đến khi lâm chung, sẽ được Phật Di Đà tiếp dẫn, sanh về nước Cực lạc", rồi họ nghi rằng: phương pháp ấy không biết kết quả có đúng như vậy hay không? nên họ chẳng siêng tu.
Nói tóm lại, v́ ḷng nghi ngờ, nó cản trở nhiều điều tiến triển. Những người có tánh đa nghi, đối với bạn bè, họ thấy không có ai là người tin cậy. Trong gia đ́nh họ thấy không có người nào là thân mật. Phật tử nên cẩn thận đề pḥng mọi việc, nhưng phải cương quyết dẹp trừ tánh nghi ngờ. Như thế gọi là "Tu Tâm’.
6.- THÂn KIẾN là chấp nhận thân ngũ ấm, tứ đại giả hợp này là "Ta". Hoặc nghe theo lời tà giáo nói: "Người có 3 hồn, 7 vía, linh hồn, thế phách v.v…" rồi chấp 3 hồn 7 vía v.v… đó là Ta. V́ chấp "Ta thật có", nên kiếm món này vật nọ đễ cho ta ăn, sắm kiểu kia cách nọ để cho Ta mặc, lo cất nhà cửa, mua ruộng vườn để cho Ta dùng, tranh danh đoạt lợi, mỗi mỗi cũng v́ Ta! Không những lo cho Ta, mà lại lo cho cả gia đ́nh, quyến thuộc, quốc gia và xă hội của ta nữa. V́ "chấp Ta" mà tạo ra nhiều tội lỗi: lo tranh danh đoạt lợi cho ta hưởng, xâu xé cướp giựt nhau để cho quốc gia xă hội Ta dùng. V́ thế, nên thế giới đạn bay như mưa, bom nổ như pháo, máu chảy thành sông, xương chất tợ múi!
Hàng Phật tử chúng ta, phải sáng suốt quan sát thân già này giả hợp không có thật có. Hễ phá trừ thân kiến rồi, (chấp Ta) th́ tánh ích kỷ vị ngă không c̣n, nên không tạo những điều tội lỗi v́ bản ngă nữa. Như thế gọi là"Tu Tâm".
7.-BIÊN KIẾN là chấp một bên, hoặc chấp chết rồi c̣n hoài, hay chấp chết rồi mất hẳn.
Một, v́ chấp có Ta, nên có người chấp "Ta" chết rồi c̣n hoài không mất: Người chết vẫn sanh làm người, thú chết sanh trở lăi thú, Thánh nhơn chết trở làm Thánh nhơn. V́ chấp như vậy, cho nên chẳng sợ tội ác, và cũng không cần tu thiện; bởi họ cho tu cũng vậy không tu cũng vậy. Do chấp cái "Ta" thường c̣n không mất có hại như thế, nên trong kinh Phật gọi là "Thường kiến ngoại đạo".
Hai, có người chấp "chết rồi mất hẳn". V́ họ thấy bầu thế giới mênh mang, không gian vô tận, chết rồi là mất chớ có thấy tội phước ǵ đâu! Thấy đời sống của ḿnh chết rồi không c̣n giá trị chi hết, nên mặc t́nh làm những điều tội lỗi. Họ nói rằng: "Tu nhơn tích đức già đời cũng chết; hung hoang bạo ngược tận số cũng không c̣n". Biết bao người v́ chấp chết rồi là hết, nên mỗi khi gặp cảnh nghịch ḷng, nhứt là t́nh duyên trắc trở, họ không trầm tĩnh sáng suốt t́m phương pháp để xử trí. Cứ cho chết rồi là hết đau khổ, nên họ tự liều ḿnh với chén thuốc độc hay ḍng sông sâu! Chớ họ không biết rằng chết rồi đâu có phải là hết khổ! Bởi chấp chết rồi mất hẳn có hại như vậy, nên trong đạo Phật gọi là "Đoạn kiến ngoại đạo".
Thật ra người chết không phải thường c̣n và cũng không phải mất hẳn, mà theo nghiệp lực lành hay dữ luân hồi.
Người Phật tử phá trừ hai món chấp trên, như thế gọi là "Tu Tâm".
8.-KIẾN THỦ là bảo thủ sự hiểu biết sai lầm của ḿnh. Đây có hai cách: 1.- Hành vi của ḿnh sai lầm, ư kiến lại thấp thỏi, nhưng không tự hiểu biết, lúc nào cũng bảo thủ cho ḿnh là hay giỏi, đúng đắn hơn hết, ai nói cũng chẳng nghe. 2.-Biết ḿnh như thế là sai, nói như vậy là dở, nhưng cứ bảo thủ cái sai và cái dở ấy, không chịu thay đổi.
Như có người, ông bà trước đă lỡ theo tà đạo, nay con cháu vẫn biết đó là tà, nhưng cứ theo như vậy măi không đổi. Họ bảo rằng: "Xưa sao nay vậy!". Hay như có người, cha mẹ trước đó có làm nghề tội lỗi, qua đến đời con, cứ bảo thủ nghề ấy, không chịu thay đổi.
Nói cho rơ hơn, là những tục lệ trong thế gian, như mỗi năm phải làm trâu ḅ để tế thần; khi người chết phải làm heo ḅ cúng kiến, mỗi kỳ tuần tự hay giỗ quảy, phải đốt giấy tiền vàng bạc áo quần kho phướn; mỗi năm phải hội họp để cúng tà thần ác quỉ v.v… Người học Phật phải dẹp trừ "kiến thủ", như thế gọi là "Tu Tâm’.
9.- GIỚI CẤM THỦ là giữ theo giới cấm của ngoại đạo tà giáo. Cấm một cách vô lư không phải nhân giải thoát mà chấp là nhân giải thoát. Như bên An Độ có những phái ngoại đạo leo lên cây cao nhảy xuống, gieo ḿnh vào lửa v.v… có đạo mỗi năm phải giết một người tế thần; như đạo của anh Vô Năo, phải giết cho đủ 1.000 người mới đắc đạo. Người học Phật phải dẹp trừ "giới cấm thủ", như thế gọi là "Tu Tâm’.
10.- TÀ KIẾN là chấp theo lối tà. Phàm chấp những cái ǵ không chơn chánh đều thuộc về tà kiến. Nói bằng cách khác là "mê tín". Như thờ đầu trâu, đầu cọp, b́nh vôi, ông táo, xin xâm, bói quẻ, coi ngày, t́m huyệt, buộc tom, đeo niệt, coi sao, cúng hạn v.v… Thật ra người học đạo nên coi chỗ tạo nhơn của ḿnh lành hay dữ, chánh hay tà mà thôi, chớ không nên coi bói làm ǵ. Nói rộng ra th́ gồm cả bốn chấp trên đều về tà kiến.
Hàng Phật tử phải dẹp trừ "Tà kiến", như thế gọi là "Tu Tâm’.
Tvhs
|
Quay trở về đầu |
|
|
visaolaithe Hội viên
Đă tham gia: 09 January 2006
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 204
|
Msg 30 of 118: Đă gửi: 26 May 2006 lúc 10:15pm | Đă lưu IP
|
|
|
1/1
Nhứt điều kim tuyến, nhứt tâm b́nh,
Bất giảm, bất tăng, hựu bất khinh.
Nhược đắc tận tâm hành chánh trực,
Tự nhiên phùng ám hữu quang minh
__________________ Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ ...
|
Quay trở về đầu |
|
|
visaolaithe Hội viên
Đă tham gia: 09 January 2006
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 204
|
Msg 31 of 118: Đă gửi: 26 May 2006 lúc 10:18pm | Đă lưu IP
|
|
|
Meo Luoi đă viết:
Lá xanh xanh ơi, muốn đưa cái ảnh lên như thế này chứ không phỉa chỉ cái link th́ làm thế nào??? Chỉ Mèo dốt vi tính cái!!! Thanks! |
|
|
Chào mèo, Mèo bấm chuột phải vào bức ảnh / Properties/Ađress/ copy địa chỉ này vào User Prompt ( icon h́nh nút bên phải ấy)
Chúc vui vẻ
__________________ Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ ...
|
Quay trở về đầu |
|
|
visaolaithe Hội viên
Đă tham gia: 09 January 2006
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 204
|
Msg 32 of 118: Đă gửi: 26 May 2006 lúc 10:33pm | Đă lưu IP
|
|
|
ThanhThanh333 đă viết:
Quán Thế Âm, nghĩa là quán sát tiếng kêu than của chúng sanh trong thế gian để độ cho họ thoát khổ.
TIỀN THÂN
Thuở đức Phật Bảo Tạng, Ngài là thái tử con vua Vô Tránh Niệm. Ngài theo vua cha đến nghe Phật thuyết pháp và thỉnh Phật cùng Tăng chúng về cung cúng dường. Do công đức ấy, được Phật thọ kư sau này làm Bồ- tát hiệu là Quán Thế Âm, phụ tá đức Phật A Di Đà giáo hóa chúng sanh và sau nữa sẽ thành Phật hiệu là Phổ Quang Công Đức Sơn Vương (kinh Bi Hoa quyển ba, phẩm Chư Bồ-tát bổn thọ kư
HẠNH NGUYỆN
Bồ-tát Quán Thế Âm không có trong lịch sử thế giới nàỵ Ngài là vị Bồ-tát hầu cạnh đức Phật A Di Đà ở thế giới Cực-lạc phương tâỵ Có chỗ nói Ngài không cố định ở thế giới nào, tùy chúng sanh ở đâu đau khổ th́ Ngài thị hiện đến cứu độ. Quán Thế Âm là xem xét tiếng kêu đau khổ của chúng sanh ở đờị V́ thế, Ngài là hiện thân của từ bị Chỗ nào có chúng sanh khổ đau là có Ngài hiện thân đến đấỵ Ngài hằng tùy loại chúng sanh hóa thân độ họ. Có nhiều lần Ngài hóa thân người nữ độ đời, nên người ta thường gọi Ngài là Phật Bà
BIỂU TƯỚNG
Nghiên cứu về h́nh tượng Ngài, chúng ta thấy có lắm tượng. Những tượng y cứ theo giả sử, như: Quán Âm Hài Nhi (thể theo cốt truyện Quán Âm Thị Kính), Quán Âm Nam Hải, Quán Âm Tử Trúc... Những tượng y cứ theo các kinh phái Mật tông, như: Quán Âm Mă Đầu, Quán Âm Thiên Thủ Thiên Nhăn, Quán Âm Cữu Diện
Có một pho tượng phổ thông nhất là Quán Âm thanh tịnh b́nh thùy dương liễụ Tượng này Ngài Trí Khải hằng tán dương, chúng ta cố gắng t́m hiểụ Tượng Ngài h́nh người nữ đứng trên hoa sen, tay mặt cầm cành dương, tay trái cầm b́nh thanh tịnh, trong b́nh đựng nước cam lồ. Chúng ta hằng lạy mười hai câu nguyện sau khi tụng phẩm Phổ Môn, có câu "Nam mô thanh tịnh b́nh thùy dương liễu, Quán Âm Như Lai cam lồ sái tâm nguyện". Câu nguyện này đă diễn tả đúng h́nh tượng Ngàị Giờ đây, chúng ta t́m hiểu chi tiết qua h́nh tượng đó.
THÂM Ư.
Tại sao Bồ-tát Quán Thế Âm lại là người nữ? Theo kinh Di Đà nói: người sanh về cơi Cực-lạc tuy chưa chứng quả Thánh vẫn không có tướng nam, tướng nữ. Kinh A-hàm nói: người nữ có năm chướng không thể thành Phật... Thế mà, Bồ-tát Quán Thế Âm lại hiện thân người nữ?
Bồ-tát Quán Thế Âm hiện thân của đức Từ Bị Muốn nói lên t́nh thương chân thành tha thiết nhất trong con người, không t́nh thương nào qua t́nh mẹ thương con. Mẹ đối với con là t́nh thương chân thành thâm thúy bao la, khó lấy cái ǵ có thể h́nh dung được. Cho nên, đức Quán Thế Âm hiện thân là một người mẹ hiền của nhân loại, hay của tất cả chúng sanh. Người mẹ dầu bận công ăn việc làm ǵ, một khi nghe tiếng con kêu khóc, mẹ buông bỏ tất cả vội vàng chạy lại vỗ về con. Đức Quán Thế Âm cũng thế, dù bận việc giáo hóa ở đâu, một khi nghe tiếng kêu thương của chúng sanh, Ngài liền hiện thân đến an ủị V́ thế, gọi Ngài là Bồ-tát Quán Thế Âm. Người mẹ hiền của tất cả chúng sanh, người mẹ lúc nào cũng lắng nghe tiếng nấc nở từ cơi ḷng của đàn con dại đang đắm ch́m trong bể khổ mênh mông, để đến xoa diệu, cứu thoát khiến mọi khổ năo đều được tiêu tan.
Tay mặt Ngài cầm cành dương liễu là tượng trưng cho đức nhẫn nhục. Tay trái cầm b́nh thanh tịnh đựng nước cam lồ là tượng trưng cho tâm từ bị Chỉ có cành dương liễu mới có khả năng mang nước cam lồ rưới mát chúng sanh. Dương liễu là loại cây vừa dẻo vừa mềm, gặp gió mạnh th́ uốn ḿnh theo chiều gió, gió dừng là trở về vị trí cũ. Nếu cứng như cành cây lim, cây gơ th́ gió không thể lay, một khi bị gió lay là phải găỵ Nếu yếu như cành liễu th́ chỉ buông rũ theo chiều gió. Cứng quá, mếm quá đều không có sức chịu đựng lâu dàị Cành dương nhờ sức mềm dẻo nên khéo tùy duyên mà không mất vị trí. Tức là tuy ch́u theo cảnh mà không bị cảnh chi phốị V́ thế, cành dương được tượng trưng cho đức nhẫn nhục. Nhẫn nhục không có nghĩa ai làm sao cũng được, ai bảo ǵ cũng nghẹ Chính bản chất của nó là khéo tùy thuận người, để hướng dẫn họ, theo đường lối hay lập trường của ḿnh. Tùy thuận mà không bị họ chi phối, ngược lại chi phối được h?. Người nhẫn nhục mới trông qua như rất yếu hèn, kỳ thật họ có sức mạnh phi thường, đă tự chiến thắng được t́nh cảm, được phản ứng của bản năng. Họ đă vượt ra ngoài phạm trù con người phàm tục, nếu lấy con mắt phàm tục nh́n họ th́ không thể nào hiểu nổị Người chửi ta giận, người đánh ta đở, đó là bản năng tự vệ của tất cả mọi ngườị Bị chửi mà không giận, bị đánh mà không đở, ấy mới là việc khó làm, phi bậc thánh giả khó thể làm được. Hằng ngày chúng ta sống theo t́nh cảm, theo bản năng, thấy những phản ứng như vậy cho là phải lẽ, hợp lư. Nếu thấy người bị chửi mà không giận..., chúng ta liền đâm ra bực tức, khi dể họ, cho là kẻ hèn yếu nhát nhúạ Đâu ngờ, những kẻ ấy đă đứng trên đỉnh chúng ta, mà ở dưới này chúng ta vẫn tự cao tự đạị
Nước cam lồ là thứ nước rất trong, mát và thơm ngọt, do hứng ngoài sương mà được. Chữ cam là ngọt. Chữ lồ đọc trại chữ lộ, tức là sương hay móc. Khi người ta bị nóng bức khô khan, nếu được một giọt nước cam lồ thấm vào cổ sẽ nghe ngọt ngào mát rượị Nước cam lồ tượng trưng cho ḷng từ bi của Bồ-tát. Khi chúng sanh bị lửa phiền năo thiêu đốt, thiết tha cầu cứu nơi Bồ-tát, Ngài sẽ mang nước từ bi đến dập tắt và đem lại cho người sự mát mẻ an lành. Chúng ta đang sống trong nhà lửa tam giới, ngọn lửa phiền năo của chúng ta nổi cháy rần rần, nếu không có giọt nước từ bi của Bồ-tát, chắc hẳn tất cả chúng ta đều phải chết thiêu trong ḷ phiền năọ Từ bi là ḷng thương không vụ lợi, không phân biệt thân sơ, không thấy có quư tiện, ḷng thương chân thật b́nh đẳng. Sự quư báu cao cả của nó, chỉ có nước cam lồ mới đủ tính cách tượng trưng. Nước cam lồ chẳng những cứu người qua cơn khát cháy cổ, mà c̣n đem lại cho người mùi thơm ngon ngọt dịụ Từ bi chẳng những cứu người trong cơn nguy khốn, mà c̣n đem lại cho người nguồn an lạc vô biên.
Bởi tính chất quư báu vô thượng của nước cam lồ như vậy, nên phải đựng nó trong một cái b́nh thanh tịnh. V́ của quư bao giờ cũng đựng trong món đồ quư. B́nh thanh tịnh là tượng trưng ba nghiệp trong sạch. Chúng ta ôm ấp ḷng từ bi muốn ra cứu độ chúng sanh, nếu thân, miệng, ư chưa trong sạch th́ khó mong thực hiện ḷng từ bị Nếu cố gắng thực hiện, một thời gian cũng lạc về danh hay v́ lợị Ví như người có khoa y dược, sẵn sàng chữa trị bệnh khổ cho người, khi những con bệnh được lành, đương nhiên phải có sự đền đáp hay khen ngợi trên báo chí, nếu người ấy ư chưa trong sạch dễ nóng ḷng danh lợị Do đó, dần dần làm hoen ố ḷng từ bị Cho nên, muốn thực hiện ḷng từ bi, điều kiện tiên quyết là ba nghiệp phải thanh tịnh.
Muốn mang nước cam lồ ra rưới mát chúng sanh, phải dùng cành dương làm phương tiện. Bởi v́ chúng sanh trong đời này nghiệp chướng quá sâu dày, ít khi thấy lẽ phảị Họ chỉ sống theo bản ngă, sống v́ dục vọng của họ, khó ai làm cho họ hài ḷng. Dù người ấy sẵn sàng tiếp giúp họ trong khi khốn đ?n, mà họ vẫn không biết ơn, đôi khi c̣n phản bộị Người sẵn ḷng từ bi ra tế độ chúng sanh, nếu thiếu đức tánh nhẫn nhục th́ sự tế độ khó được viên măn. Không phải ai ai cũng sẵn sàng đưa tay cho ta d́u ra khỏi con đường nguy hiểm hết đâu, dù họ là những kẻ mù. Có kẻ tin đưa tay cho ta d́u đi, song giữa đường vấp phải những ḥn đá nhỏ, hay chạm những gốc cây, là họ sừng sộ với tạ Có kẻ d́u đi được một đoạn, họ cho là nhọc nhằn khổ sở, không muốn đi nữa, rồi kiếm chuyện làm khó dễ tạ Có kẻ không ưng đưa tay cho ta d́u, lại c̣n mắng nhiếc ta thậm tệ. Ở những trường hợp đó, dù ta có thiện chí muốn cứu giúp họ thế mấy, nếu thiếu đức nhẫn nhục, thử hỏi ta có thể làm được việc ǵ? Bởi thế, người học đạo từ bi trước phải tập đức nhẫn nhục khi nhẫn nhục được thuần rồi mới ra thực hiện từ bị Chưa tập được đức nhẫn nhục đă vội ra thực hành từ bi, chẳng những không làm được hạnh từ bi, mà lại phát sanh sân hận là khác. Cho nên, phải có cành dương rồi, sau mới nhúng nước cam lồ rưới mát chúng sanh.
Để thấy rơ công hạnh từ bi, chúng ta hăy nghe đoạn văn tán dương năng lực nhành dương của ngài Thiên Thai
Thùy dương liễu biến sái cam lồ, trừ nhiệt năo dĩ giai đắc thanh lương, tầm thinh cứu khổ ư tứ sanh, thuyết pháp độ thoát ư lục đạo, bẩm từ bi kiên cố chi tâm, cụ tự tại đoan nghiêm chi tướng, hữu cầu giai ứng, vô nguyện bất tùng, cố ngă tri lưu, đoan thừa tịnh quán, thành tụng mật ngôn, gia tŕ pháp thủỵ Thị thủy giả, phương viên tùy khí, dinh hư nhậm thời, xuân dương đông ngưng, khẩm lưu lương chỉ, hạo hạo hồ, diệu nguyên mạc trắc, thao thao hồ, linh phái nan cùng, bích giáng tàng long, hàn đàm tẩm nguyệt, hoặc tại quân vương long bút hạ, tán tác ân ba, hoặc cư Bồ- tát liễu chi đầu sái vi cam lồ, nhất đích tài triêm, thập phương câu tịnh
Cầm nhành dương (Ngài) rưới nước cam lồ lên khắp cả, trừ nhiệt năo (Ngài) làm cho mọi người đều được tắm trong ḍng suối thanh lương. Nghe tiếng kêu mà cứu khổ cho tứ sanh, Ngài thuyết pháp để độ thoát cho lục đạọ Sẵn tâm niệm từ bi kiên cố, đủ dáng vẻ tự tại trang nghiêm, không ai cầu mà chẳng ứng, không nguyện nào mà chẳng thành. Cho nên, chúng con là kẻ xuất gia, an trụ trong tịnh quán, chí thành đọc lại mật ngôn và gia tŕ pháp thủỵ Tịnh thủy này vuông tṛn tùy theo b́nh chứa đựng, có hay không cũng tùy tiết tùy thờị Mùa xuân là loăng, mùa đông th́ đặc, khi chảy khi đọng thật là mênh mông; nguồn sâu khó lường, chảy măi thao thao, thật là ḍng linh khôn tuyệt. Ở trong khe đá, nước ngâm bóng loài rồng, ở dưới ao thu, nước tẩm lấy bóng nguyệt. Tịnh thủy này hoặc đọng duới ng̣i bút của đấng quân vương để rồi làm tràn ngập sóng ân, hoặc nằm trên đầu nhành dương liễu của vị giác hữu t́nh để rưới thành cam lồ linh diệụ Chỉ cần một giọt nước rưới lên là mười phương đều được sạch trong". -- (N. H.)
Muốn diễn tả ḷng từ bi cao cả của Bồ-tát Quán Thế Âm, tác giả dùng giọt nước nhành dương, thật là linh động biến ảọ Nước không cố định ở một h́nh thức nào, tùy duyên biến chuyển, có khi là thể lỏng, có khi là thể cứng, có lúc lại biến thành hơị Nếu chúng ta chấp nước chỉ có ở thể lỏng, tức không hiểu được nước. Không phải chỉ ở một h́nh thức cố định, mà linh động tùy duyên. Đủ duyên cơ cảm th́ Bồ-tát ứng hiện.
Nước khi đọng dưới hồ thu trong xanh in hiện bóng trăng, khi lóng trong khe đá làm nhà cửa loài rồng, lúc chảy ầm ầm thành suối gào thác đổ, thật không thể lường được diệu dụng của nước. Ḷng từ bi của Bồ-tát cũng thế, mênh mông như bể cả bao hàm tất cả chúng sanh, tràn trề như ngọn triều lên mang hạnh phúc cho mọi loài thọ hưởng. Bất cứ nơi nào, chốn nào có cảm th́ Bồ-tát đều ứng hiện. Sự ứng hiện tùy theo căn tánh chúng sanh, kẻ thấy Bồ-tát ở h́nh thức này, người cảm Bồ-tát nơi tướng trạng khác. Tựu trong có cảm thông nhất định có linh ứng.
Chỉ một giọt nước (nhỏ mực) đọng dưới ng̣i bút của hàng vua chúa cũng đủ làm cho muôn dân thấm nhuần ơn vũ lộ. Hoặc một giọt nước (giọt cam lồ) nằm trên đầu nhành dương liễu của bậc Bồ-tát cũng đủ giải thoát mọi loài chúng sanh. Ḷng từ bi không phải chỉ có ở trong tâm Bồ-tát, trong tâm những kẻ tu hành, mà c̣n có ở trong ḷng bậc đế vưong, trong ḷng kẻ có quyền thế. Cho nên, ai cũng có thể là bậc cứu khổ chúng sanh, miễn họ phát tâm từ bị Từ bi không phải là gia bảo dành riêng cho các bậc tu hành, mà nó là của chung tất cả nhân loạị Dù ở hoàn cảnh nào, trường hợp nào, cũng có thể thực hiện từ bi được, nếu trong ḷng chứa sẵn từ bi .
Qua những lời tán dương trên, chúng ta thấy ḷng từ bi cao cả khôn lường. Chúng ta lễ tượng đức Quán Thế Âm luôn luôn phải ghi nhớ hai đức tánh căn bản của Ngài: nhẫn nhục và từ bi, để đem áp dụng vào bản thân chúng tạ Có thế, sự lễ bái mới thật là hữu ích và cần thiết vô cùng . |
|
|
Đệ tử biết trong tâm thức
Bao nhiêu hạt tốt lấp vùi
Hạt giống thương yêu hiểu biết
Và bao hạt giống an vui
Nhưng v́ chưa biết tưới tẩm
Hạt lành không mọc tốt tươi
Cứ để khổ đau tràn lấp
Làm cho đen tối cuộc đời
Quen lối bỏ h́nh bắt bóng
Đuổi theo hạnh phúc xa vời
Tâm cứ bận về quá khứ
Hoặc lo rong ruổi tương lai
Bao nhiêu lỗi lầm nghiệp chướng
Nguyện xin sám hối từ đây
Xin lấy cam lồ tịnh thủy
Tưới lên dập tắt năo phiền
Xin lấy con thuyền chánh giác
Đưa con vượt nẻo oan khiên
Xin nguyện sống đời tỉnh thức
Học theo đạo lư chân truyền
Thức tập nụ cười hơi thở
Sống đời chánh niệm tinh chuyên
Nam Mô Đại Từ Đại Bi Tầm Thanh Cứu Khổ Cứu Nạn Quảng Đại Linh Cảm Quán ThếÂm Bồ Tát
Sửa lại bởi visaolaithe : 26 May 2006 lúc 10:39pm
__________________ Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ ...
|
Quay trở về đầu |
|
|
Evergreen333 Hội viên
Đă tham gia: 27 October 2005
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 224
|
Msg 33 of 118: Đă gửi: 26 May 2006 lúc 10:45pm | Đă lưu IP
|
|
|
Trí tuệ
Định nghĩa
Trí-tuệ là cái tánh sáng suốt xét soi cùng khắp không bị ngăn che, trở ngại. Trí-tuệ tiếng Phạn gọi là "Praijna", tiếng Trung hoa dịch âm là Bát nhă, hay Đại trí-tuệ. Để chỉ rơ cái rộng lớn, linh diệu, hiệu quả của trí-tuệ, nhiều khi trong Kinh c̣n gọi là Bát nhă Ba la Mật, ngh́a là trí tuệ sáng suốt cùng tột và chắc chắn sẽ đưa người tu hành đến quả vị Phậ.
Nếu vô minh là cái màn đen tối bao trùm vạn vật, làm cho chúng sanh không nhận được sự thật của vũ trụ vạn hữu và do đó làm cho chúng sanh phải đau khổ, th́ trí-tuệ trái lại, là cái khí giới duy nhất có công dụng phá tan được màn vô minh ấy, làm cho chúng sanh thấy rơ được sự thật vũ trụ vạn hữa, và thể nhập vào sự thật ấy để sống một cuộc sống an vui, tốt đẹp.
Nói về trí-tuệ, tronh kinh Di giáo, Phật có dạy:"Người có trí tuệ không tham trước, tự tại, sáng suốt, tránh khỏi hố hầm tội lỗi; trí tuệ chân thật là chiếc thuyền kiên cố, đưa chúng sanh khỏi biển khổ sông mê, là ngọn đèn sáng soi miền hắc ám, là liều thuốc chữa được muôn ngàn bệnh tật, là chiếc búa sắt đập tan rừng phiền năo, là lưỡi dao bén cắt đứt lưới vô minh".
Sự sai khác giữa tánh thông minh hiểu biết của đời và trí-tuệ của Phật
Khi nói đến trí-tuệ, nhiều người tưởng lầm trí-tuệ theo nghĩa trong đạo Phật cũng như sự thông minh hiểu biết của thế gian, nhưng chỉ khác là trí-tuệ của Phật rộng răi, sáng suốt hơn. Thật ra, sự thông minh hiểu biết của thế gian và trí tuệ của Phật có nhiểu điểm sai khác. Do sự sai khác đó, giáo lư kinh điển Phật giáo phân biệt hai thứ trí tuệ: Trí-tuệ thế gian và trí-tuệ trong đạo Phật. Trí tuệ thế gian: là cái biết của thế gian, cái biết c̣n nhiều sai lầm, sơ sót khiến cho người ta cứ trôi lăn măi trong ba cơi sáu đường.
Trí-tuệ thế gian có thể chia làm hai thứ:
Có thứ thông minh láu lỉnh, thấy rộng biết nhiều, nhưng bất thiện; nó chỉ biết phụng sự cho dục vọng, ích kỹ, thỏa măn bản ngă hẹp ḥi, làm tay sai cho cái ác. Cái biết nầy thật làn nguy hiểm hơn cả cái ngu si nữa, v́ nó làm cho con người mất hết cả lương tri, ác hơn cầm thú. Cho nên Đức Phật bảo rằng cái thông minh nầy là một cái nạn lớn trong tám nạn.
Có thứ thông minh mẫn tiệp, hiểu biết đâu là thiện nên làm, đâu là ác nên tránh, biết làm những điều lợi ích cho nhân quần xă hội. Tuy thế cái biết này không giúp cho con người thoát ra ngoài ṿng khổ năo, luân hồi. V́ thế cho nên gọi là trí-tuệ thế gian.
Trí-tuệ trong đạo Phật: Có hai thứ:
Hữu lậu trí: cái trí chưa có năng lực đoạn các phiền năo hữu lậu. Nghĩa là trong lúc ở địavị phàm phu tu nhơn, tuy dùng trí-tuệ quán sát thân bất tịnh, thọ là khổ, tâm vô thường pháp vô ngă, nhưng rồi lúc nào cũng thấy là tịnh, là vui, là thường là thật ngă, c̣n bị phiền năo hữu lậu lấn áp, không thể phá trừ được.
Vô lậu trí: cũng gọi la Bát nhă trí; Trí nầy đă phá trừ các phiền năo hữu lậu, đạt đến chỗ rốt ráo thanh tịnh, nhưng chỉ khi đặng thánh quả mới có, trí nầy có hai phần:
Về phương diện "thể" tức là căn bản trí, cũng gọi là thật trí, vô phân biệt trí, như lư trí, chơn trí v.v… Kinh nói:"Như Lai dùng căn bản trí (vô phân biệt trí) duyên chơn như, tâm và cảnh không hai, không có năng sở", hay nói:"Dùng thật trí thấy rơ thật tướng của các pháp".
Về phương diện "dụng", tức là hậu đắc trí. Sau khi đặng căn bản trí rồi mới có trí nầy, cũng gọi là quyền trí, sai biệt trí. Kinh nói:"Đức Như Lai dùng quyền trí, thấu rơ các pháp sai biệt, giáo hóa chúng sanh".
Công năng của trí-tuệ
Người ta sống trong đời như thể đi trong đêm tối, như chèo ghe giữa biển mênh mông, không biết đâu là bờ bến. Trí-tuệ thế gian là ngọn đèn soi sáng khoảng đường ta đi, là địa bàn chỉ phương hướng cho ta đến. Người hơn vạn vật, làm chủ được muôn loài là nhờ trí-tuệ, nền văn minh tiếnh bộ về vật chất của nhơn loại như ngày nay cũng nhờ trí tuệ.
Nhưng dù văn minh đến đâu th́ loài người cũng không vượt thoát được cảnh giới Ta-bà này, cũng vẫn c̣n đau khổ, vẫn c̣n chịu sự chi phối của bệnh tật, già yếu, chết chóc, sầu thương…
Muốn thoát khỏi cảnh khổ thế gian, phải nhờ trí-tuệ của Phật. Trí-tuệ của Phật có nhiều công năng, diệu dụng khác với thế gian trí. Dựa theo tánh cách của công năng, diệu dụng ấy. Duy thức học chia trí-tuệ ra làm bốn loại, có bốn tên khác nhau: Khi ở địa vị phàm phu, c̣n trong ṿng mê muội, th́ mỗi người có 8 thức và 51 món tâm sở, đến khi chứng đặng Thánh vị th́ tâm thức và 51 món tâm sờ ấy đều chuyển thành trí. Thức thứ 8 là A-lại-gia, có công năng ǵn giữ thân mạng, chủng tử và thế giới. Khi đạt đến địa vị vô lậu th́ thức này biến thành "đại viên cảnh trí":Trí sáng suốt như bức gương lớn và tṛn đầy, chỉ thị cho thể tánh chơn như.
Thức thứ 7 là Mạt-na, có công năng thường chấp ngă, khi đạt đến địa vị vô lậu, biến thành "b́nh đẳng tánh trí": nhận thức các pháp là đúng với tánh b́nh đẳng vô giá của nó.
Thức thứ 6 là ư thức có công năng phân biệt so đo, khi đạt đến địa vị vô lậu, biến thành "diệu quán sát trí": Năng lực quán sát thần diệu.
Năm thức trước (Nhăn thức, Nhĩ thức, Tỷ thức, Thiệt thức, Thân thức) có công năng tiếp xúc trần cảnh, khi đạt đến địa vị vô lậu, biến thành "thành sở tác trí": Có năng lực nhận thức cùng khắp, thành tựu mọi công việc.
Gương trí-tuệ của Đức Bổn Sư Thích Ca
Đức Phật, cũng được gọi là đấng Giác-ngộ. Danh từ này được nhân loại từ xưa đến nay công nhận và tôn xưng.
Đức Phật Thích Ca, ngay từ khi c̣n thơ ấu đă tỏ ra trí-tuệ hơn người. Lúc mới 7 tuổi, một hôm đi xem lễ cày, thấy cảnh tương tàn tương sát giữa sanh vật, Ngài nhận chân được nỗi khổ của kiếp sống, và cái định luật khắc nghiệt của cơi đời là sự sống chồng lên sự chết của muôn loài muôn vật. Ngài chỉ học một mà biết mười, nên đă làm cho các vị giáo sư, phải ngạc nhiên và bái phục, tôn Ngài lên làm thầy dạy lại họ. Mỗi lần dạo thăm một cửa thành là Ngài t́m được một sự thật đen tối của cơi đời:Nào đau, nào già, nào chết. Nhưng biết sự thật ấy không phải để mà biết, hay đành xuôi tay bất lực, hay khóc than một cách tiêu cực. Ngài không dừng cái biết của Ngài tại đó, mà c̣n đẩy xa ánh sáng trí tuệ của ḿnh, t́m tới nguyên nhân đau khổ. T́m được nguyên nhân đau khổ rồi, Ngài lại t́m phương pháp để dứt trừ nguyên nhân đau khổ. Đến đó Ngài cũng chưa chịu dừng nghĩ, mà c̣n t́m một cảnh giới an vui vĩng cửu. Tất nhiên công cuộc t́m ṭi và thành tựu mỹ măn ấy không phải dễ dàng. Ngài phải rời bỏ tất cả những ǵ quư báu thân yêu, lẵn lội t́m thầy, t́m bạn để học hỏi, đi hết xứ này đến xứ khác, nghe ờ đâu có một vị đạo sĩ, triết gia thông minh xuất chúng là Ngài đến thụ giáo, không quản ngại đường sá xa xôi, núi rừng hiểm trở. Nhưng đến đâu, Ngài cũng thấy cái biết của họ chưa tột cùng, c̣n có những nổi thắc mắc chưa được giải quyết. Trước t́nh thế ấy, đành chịu đầu hàng vô minh chăng?-Không thể như thế được!Ngài quyết tâm phá tan màn vô minh mới thôi! Không thể nhờ ai dạy cho ḿnh phương pháp diệt khổ hoàn toàn, đem vui viễn được, th́ Ngài tự ḿnh t́m lấy. Từ đó, ngày đêm Ngài tham thiền, nhập định quên ăn bỏ ngủ, trong suốt 49 ngày dưới gốc Bồ đề. Và một buổi b́nh minh kia, Trí-tuệ của Ngài đă bừng sáng, chiếu khắp mười phương, soi thấy suốt từ quá khứ đến vị lai, thấy được bản thể của vũ trụ rơ ràng như thấy bàn tay ḿnh. Từ đó, Ngài đă thành đấng Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác.
Người Phật tử phải trau dồi trí-tuệ như thế nào trong đời sống hằng ngày?
Mỗi chúng ta đều có sẵn cái mầm trí-tuệ, cái chất trí-tuệ của Phật. Nhưng cái mầm ấy không được vun trồng, săn sóc, thiếu đất, thiếu nước, thiếu không khí nên không nẩy sanh được cây Bồ đề; cái chất trí-tuệ ấy, như ngọc lẫn trộn trong đá, không được mài dủa nên ánh sáng không phát ra.
Muốn có được trí-tuệ như Phật, chúng ta phải tu theo các pháp mà Phật đă chỉ bày. Những pháp này nhiều không xiết, nhưng chúng ta nên lựa vài pháp môn thông thường có thể thực hiện được trong đời sống hằng ngày của chúng ta.
Trước tiên chúng ta phải biết nghe, biết thấy (Văn). Không phải chỉ nghe những điều thiết yếu của Phật dạy, thấy những điều thiết yếu trong kinh điển là đủ. Trong đời sống hằng ngày, chúng ta có thể nghe thấy những điều bổ ích quanh ta.Nói một cách khác là ta phải luyện khiếu quan sát để rút ra những bài học Phật pháp quư báu. Trong khi nghe, thấy, quan sát, chúng ta cố gắng đừng để cho dục vọng, ích kỷ dính vào cái thấy, cái nghe, cái quan sát của ta. Đừng yêu, đừng ghét, đừng thiên vị cái mà dục vọng, ḷng tư kỷ yêu ghét thiên vị. Nói một cách khác là đừng để cho cái "ta" hẹp ḥi bắt buộc ta chỉ mở mắt nh́n cái nó thích, nghe cái nó ưa, và nhắm mắt bịt tai, không cho lọt vào mắt ta, tai ta cái nó không ưa, không thích. Đừng sợ sự thật, đừng sợ ánh sáng, nhất là khi sự thật ấy có thể làm mất ḷng "cái ta", khi cái ánh sáng ấy làm chói mắt "cái ta". Ở đời biết bao nhiêu người có mắt không thấy, có tai mà không nghe, v́ mắt, tai bị cái màn của thói quen, thành kiến, quyền lợi, thất t́nh bản ngă che lấp.
Vậy trước khi nghe, khi nh́n, hăy vén cái màn đen tối ấy lên đă.
Nghe thấy, quan sát một cách sáng suốt, khách quan cũng chưa đủ để thấy rơ được sự thật nằm bên trong sự vật. Phải dùng trí để suy nghiệm. (Tu) xét soi tất cả mọi khía cạnh, chia sẽ sự vật để thấy được cái lơi, cái nguyên lư của nó. Phải luôn luôn đặt những câu hỏi:"V́ sao", "thế nào", "rồi sao nữa". Bất luận một lời, một cử chỉ, một hành động ǵ, trước khi làm, ta cũng phải dùng trí-tuệ để soi xét cho thấu đáo ngọn ngành. Thí dụ khi ta thích ăn ngon, thích ngủ nhiều, ta phải tự hỏi xem những tánh xấu ấy rồi sẽ đưa đến kết quả ǵ, có làm cho ta tiến bộ hay thoái hóa; ta nhận xét xem có ai thích ăn, ngủ nhiều mà thành tựu trong đời họ không. khi ta muốn đắm ḿnh vào cờ bạc rượu chè, hút sách, ta phải tự hỏi xem có người nào mê say những thứ ấy mà thân h́nh không bạc nhược, tinh thần không sa đoạ, gia đ́nh không tan nát không. Khi ta nói dối trá, lừa đảo người nầy, bóc lột kẻ khác, ta hăy nghiệm xem kết quả của những hành động ấy sẽ thế nào, người ta co tín nhiệm ta măi chăng, ta có được người đời kính mến chăng, ta có được măi măi yên thân với những hành động xấu xa ấy chăng. Khi ta nóng giận, kiêu mạn, ta hăy hồi tam nghĩ lại xem những tánh xấu ấy đă tàn hại cuộc đời chung và đời riêng tới mức nào. Nếu dứt trừ được những tánh ấy, tâm hồn ta sẹ nhẹ nhàng, thư thái như thế nào, cuộc sống giữa xă hội sẽ dễ thở, an vui như thế nào? Tóm tắt một lời, là phải dùng trí tuệ trong mọi ư nghĩ, lời nói, cử chỉ, hành động trong mọi địa hạt, hoàn cảnh, trong mọi thời, mọi thế. Hăy nên nhớ luôn rằng si mê là gốc của muôn tội lỗi, trí-tuệ là gốc của muôn hạnh lành. Tổ sư có dạy một câu rất thâm thúy:"Bất úy tham, sân khởi, duy khủng tự giác trí" (không sợ tham sân nổi dậy, mà chỉ sợ trí-tuệ, tự giác chậm chạp, không phát lộ). Nói một cách khác là ta hăy luôn luôn cảnh giác, tỉnh táo, sáng suốt, dùng đuốc trí-tuệ soi sáng luôn luôn đời ta. Hăy làm cho trí-tuệ của ta luôn luôn bừng dậy bằng những câu hỏi về nguyên nhân, kết quả, thực tại, quá khứ, tương lai… Hỏi luôn hỏi măi, không bao giờ chưa rơ mà thôi hỏi. Không bao giờ chịu nhận một lời giải đáp nửa chừng mà không t́m cách làm cho nó đầy đủ, rốt ráo. Hỏi măi, hỏi hoài, hỏi cho đến bao giờ không c̣n ǵ để hỏi nữa mới thôi.
Nhưng ở đây chúng ta cũng nên tỉnh taó, đề pḥng những cạm bẫy nguy hiểm của dục vọng của cái "Ta", của Vô minh, nghĩa là có những câu giải đáp như những liều thuôc ngủ, không giải đáp ǵ cả mà chỉ thoa dịu, vỗ về ru ta ngủ, để ta đừng hỏi nữa. Có những câu giải đáp không trả lời thẳng cho câu hỏi để mở rộng sự hiểu biết, mà chỉ nhằm tâng bốc "cái ta", làm thỏa măn dục vọng, nâng cao cái ngă mạn, ngă ái, khiến cho lư trí ta mỗi ngày mỗi lu mờ, không c̣n khả năng sáng suốt để nhận rơ đâu là phải, đâu là trái, đâu là hay, đâu là dỡ nữa.
Nhưng ngược lại cũng nên đề pḥng một khuyết điểm thứ hai là sự ham chuộng t́m biết sự thật để thỏa măn tánh ṭ ṃ, cái biết suông, biết để mà biết, cái biết vô trách nhiệm.
Cái biết của người trau giồi trí-tuệ, là cái biết dựa lên t́nh thương, lên từ bi, cái biết làm thế nào cho ḿnh, cho nhân loại, chúng sanh thoát ra ngoài ṿng đau khổ, cái biết đem lại an vui cho tất cả, cái biết của"xuất thế gian trí".
Biết chân chính cũng chưa đủ. Cần phải thực hành theo cái biết ấy (Tu). Biết, mà có thật hành, mới có thật nghiệm; có thật nghiệm, thật chứng mới thật là biết. Thật hành là cái ḷ để luyện thép trí-tuệ, là viên đá để mài ngọc trí-tuệ. Không thật hành th́ cái biết ấy chỉ là cái suông, không đủ sức để đuổi xa tà niệm, phá tan màn vô minh, thân chứng lư vô ngă, thể ngộ pháp vô sanh.
Muốn trau dồi trí-tuệ cho nó kết quả, người Phật tử phải thật hành theo pháp tam vô lậu học:Giới, định, huệ.
Giới là ngăn chận, đón giữ tà niệm, vọng tâm không cho nó phát sinh. Giới là bức thành cao ngăn giặc phiền năo, là đạo quân tinh nhuệ dẹp trừ Ma vương. Giới là bóng đèn bao bọc ngọn đèn trí-tuệ, không cho gió vô minh làm xao động hay thổi tắt.
Định là phép làm cho thân tâm định tỉnh; là tham thiền nhập định. Định như ngọn đèn khi hết bị gió làm chao động, tập trung được ánh sáng, soi chiếu được xa. Định như ly nước được để yên một chổ, làm cho bao nhiêu cáu bẩn đều lắng xuống đáy ly. Định như mặt nước hồ im lặng, phẳng ĺ có thể phản chiếu được rơ ràng bầu trời cây cỏ…
Huệ là sự soi sáng, sự phát ra ánh sáng với bao nhiêu diệu dụng của nó, làm cho kẻ tu hành thấy biết được rơ ràng thật tướng của nhân sinh, vũ trụ nguồn gốc của đau khổ, con đường đưa đến giải thoát hoàn toàn.
Khi đă biết được đúng đắn, cùng khắp, rơ ràng như thế, gọi là"Chánh biến trí". Trí-tuệ khi đạt đến tŕnh độ hiểu biết này th́ nghiểm nhiên trở thành "Chánh đẳng Chánh giác" hay Phật.
Làm được như thế, gọi là dưỡng tánh trí-tuệ của Phật mà mỗi chúng ta đều sẵn có ở trạng thái tiềm phục trong ta.
Tvhs
__________________
|
Quay trở về đầu |
|
|
Meo Luoi Hội viên
Đă tham gia: 09 October 2005
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 759
|
Msg 34 of 118: Đă gửi: 27 May 2006 lúc 12:09am | Đă lưu IP
|
|
|
visaolaithe đă viết:
Meo Luoi đă viết:
Lá xanh xanh ơi, muốn đưa cái ảnh lên như thế này chứ không phỉa chỉ cái link th́ làm thế nào??? Chỉ Mèo dốt vi tính cái!!! Thanks! |
|
|
Chào mèo, Mèo bấm chuột phải vào bức ảnh / Properties/Ađress/ copy địa chỉ này vào User Prompt ( icon h́nh nút bên phải ấy)
Chúc vui vẻ
|
|
|
Anh Thế ơi, sao Mèo chả thấy User Prompt ở đâu cả. Mà sao mọi người pót được chữ xanh đỏ tím vàng nh́n thấy mê. Mèo dốt quá!!! Híc Híc!!!
Lại c̣n cái tính Sân thế này th́ chắc công đức đi tong hết rùi!!! Huhuhu!!!
Chúc mọi người cuối tuần vui vẻ, too!!!
__________________ Hạnh phúc đâu xa... Là một thoáng yên b́nh trong trái tim ta...
|
Quay trở về đầu |
|
|
Meo Luoi Hội viên
Đă tham gia: 09 October 2005
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 759
|
Msg 35 of 118: Đă gửi: 27 May 2006 lúc 12:14am | Đă lưu IP
|
|
|
__________________ Hạnh phúc đâu xa... Là một thoáng yên b́nh trong trái tim ta...
|
Quay trở về đầu |
|
|
Meo Luoi Hội viên
Đă tham gia: 09 October 2005
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 759
|
Msg 36 of 118: Đă gửi: 27 May 2006 lúc 12:18am | Đă lưu IP
|
|
|
Ah! Mèo hỏi tiếp nhé! Ví dụ MÈo muốn viết một câu là Mèo thích đi chu du thiên hạ bằng chữ màu đỏ, size 3, in nghiêng.
Câu tiếp là: Mèo thích màu vàng bằng chữ màu xanh, size 5, tô đậm...
Th́ làm thế nào??? Anh chỉ dùm Mèo chi tiết nhé!!!
Sorry Lá xanh xanh, MÈo vào hỏi ké cái!!!
__________________ Hạnh phúc đâu xa... Là một thoáng yên b́nh trong trái tim ta...
|
Quay trở về đầu |
|
|
Tuyet Suong Hội viên
Đă tham gia: 29 May 2005
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 385
|
Msg 37 of 118: Đă gửi: 27 May 2006 lúc 1:27am | Đă lưu IP
|
|
|
Meo Luoi đă viết:
Ah! Mèo hỏi tiếp nhé! Ví dụ MÈo muốn viết một câu là Mèo thích đi chu du thiên hạ bằng chữ màu đỏ, size 3, in nghiêng.
Câu tiếp là: Mèo thích màu vàng bằng chữ màu xanh, size 5, tô đậm...
Th́ làm thế nào??? Anh chỉ dùm Mèo chi tiết nhé!!!
Sorry Lá xanh xanh, MÈo vào hỏi ké cái!!! |
|
|
Mèo thích đi chu du thiên hạ
Mèo thích màu vàng bằng chữ màu xanh
Mèo ơi, TS ṃ mẫm được rồi nè! just cut and paste thôi Mèo à...click màu xong, rồi right click con chuột cut một cái, rồi click on cái size mà ḿnh muốn xong paste vào cái là xong...nhớ delete chữ extra cái quote "size" ở đằng sau là được...thử lại đi nghen Mèo, vọc một hồi thế nào cũng ra thôi mà...
Sửa lại bởi Kiem Soat 004 : 28 May 2006 lúc 5:22pm
|
Quay trở về đầu |
|
|
ThanhThanh333 Hội viên
Đă tham gia: 26 April 2006 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 104
|
Msg 38 of 118: Đă gửi: 27 May 2006 lúc 9:26pm | Đă lưu IP
|
|
|
B́nh Đẳng I.Định nghĩa
B́nh là bằng, là ngang nhau không cao, không thấp, không trên không dưới; đẳng là sắp hạng, là cấp bậc. B́nh-đẳng là sắp ngang nhau, là xem như nhau, không thấy có cái này cao, cái kia thấp, không thiên vị hạng người này, trừ bỏ hạng người kia.
Tánh b́nh-đẳng của Phật là một tánh b́nh-đẳng tuyệt đối, b́nh-đẳng xét ngay từ trong thể tánh của vũ trụ, ngay từ trong cội gốc của cuộc đời là sự sống: mọi sự sống bất luận dưới h́nh thức nào đều có giá trị ngang nhau, đều được tôn trọng như nhau; mọi sinh vật, tất cả chúng sinh, đều có Phật tánh và đều có thể thành Phật.
II. Tánh chất b́nh-đẳng của Phật
Chúng ta thường nghe nói đến b́nh-đẳng ở ngoài đời. Cách mạng Pháp 1789 nêu cao khẩu hiệu"Tự do, B́nh-đẳng, Bác ái", và quyết tâm thực hiện cho được ba điểm ấy, mà những nhà cách mạng cho ba lư tưởng đẹp đẽ nhất của loài người. Ba lư tưởng ấy cho đến ngày nay, nhân loại vẫn chưa thực hiện được. Riêng về phương diện b́nh-đẳng, chúng ta phải lấy làm buồn rầu mà tuyên bố rằng: Nhân loại c̣n xa mục tiêu ấy quá! Hiện nay, trong nhiều xă hội, vấn đề bất b́nh-đẳng dựa lên huyết thống, quyền lợi vẫn c̣n tồn tại.Trong nhiều nước, vấn đề kỳ thị chủng tộc, chia rẽ màu da, vẫn chưa được giải quyết xong.
Nhưng một ngày kia dầu cho nhân loại có thực hiện lư tưởng b́nh-đẳng như đả nói trên, th́ cái b́nh-đẳng ấy đem so với cái b́nh-đẳng của Phật cũng c̣n hẹp ḥi, cũng c̣n bất b́nh-đẳng. Cái b́nh-đẳng ấy chỉ là b́nh-đẳng trong phạm vi loài người, áp dụng cho loài người, chứ không có b́nh-đẳng chung cho muôn vật, áp dụng cho toàn thể chúng sanh như b́nh-đẳng của Phật.
Đối với Phật, th́ muôn vật và người, người và Phật đều b́nh đẳng như nhau, v́ mọi loài đều cùng chung một cái luật: luật nhân quả. Không một loài nào được hưỡng ân huệ riêng, cũng không một loài nào bị thiệt tḥi riêng. Hể ai tạo nhân lành th́ được quả đẹp, ai tạo nhân ác th́ chịu quả xấu. Chúng sanh nào nhiều tham dục, sân hận, si mê th́ bị sống tronh cảnh giới đen tối khổ sở; chúng sanh nào cơi ḷng trong sạch chất chứa từ bi, có trí tuệ… th́ sống trong cảnh giới sáng sủa, an vui…
Công năng của tánh b́nh-đẳng
Tánh b́nh-đẳng chung cùng, rộng răi, sâu xa ấy, đă tạo cho cơi đời không biết bao nhieu là kết quả quư báu. Tánh b́nh-đẳng ấy làm cho mọi người được đặt ngang hàng nhau, mọi giai cấp trong xă hội được san bằng, mọi bất công được tiêu trừ, mọi áp chế dựa lên huyết thống, màu da, chủng tộc, quốc độ được ngăn chặn. Tánh b́nh-đẳng ấy làm cho những người ở trong địa vị tối tăm, thấp kém thêm nhiều tin tưởng ở ngày mai, thêm nhiều hăng hái trong công việc cải tạo hoành cảnh của ḿnh; trái lại, nó làm cho những người ở địa vị cao sang, quyền quư bớt tánh tự cao tự đại, bớt tánh ỷ lại vào giai cấp của ḿnh, Nó làm cho mọi người giàu cũng như nghèo, sang cũng như hèn, gần gũi, thông cảm với nhau hơn, bớt oán nhau, bớt khinh nhau, biết tôn trọng nhân phẩm của nhau, quyền sống của nhau.
Do sự b́nh-đẳng trong từ bi, trong sự sống, trong Phật tánh, loài người biết yêu thương loài vật hơn, không thấy ḿnh có độc quyền giết hại sinh vật, không có cái tự cao tự đại, cho rằng muôn vật sinh ra là để phụng sự cho ḿnh, để sống, chết cho ḿnh. Hơn nữa, tánh b́nh-đẳng, trong khi đặt chúng sinh và Phật ngang nhau, đă tạo cho loài người một ḷng tin vô bờ bến ở khả năng thành Phật của ḿnh, và ḷng hăng hái trong công việc Phật hóa ấy.
Gương b́nh-đẳng của Đức Bổn Sư Thích Ca
Đức Phật là người đầu tiên trong nhân loại đă phản kháng chế độ giai cấp và đă phá đổ thành tŕ chia cách dân tộc AnĐộ ra làm bốn giai cấp: Bà la môn, Sát đế ly, Tỳ xá già và Chiên đà la. Chính Đức Thích Ca trong khi t́m đạo, đă nói với một người chăn cừu như thế nầy:"Mỗi người sinh ra không mang sẵn dấu "Tin Ca" (dấu riêng của hạng quí phái) trên trán, không mang sẵn giai cấp trong ḍng máu cùng đỏ va trong nước mắt cùng mặn như nhau".
"Một người sinh ra không phải liền thành Bà la môn hay Chiên đà la (ḍng hạ tiện) mà chính v́ sở hành người ấy tạo thành một người Chiên đà la hay Bà la môn.
Trong Giáo hội của Ngài, cũng như trong công cuộc giáo hóa chúng sinh, Đức Phật không bỏ một ai, dù la hạng nghèo khổ, hạ tiện như người gánh phân, không thiên vị một ai, dù đó là một vị Đế vương oai phong lẫm liệt. Kinh Đại Niết bàn đă tán thán tánh b́nh-đẳng của Đức Phật như sau:
"Đức Như Lai không những chỉ thuyết pháp cho các hạng người quyền quư như vua Bạt-đề-ca mà cũng thuyết pháp cho hạng người bần cùng như ông Ưa-bà-ly; không riêng thọ lănh sự cúng dường của những người giàu có như ơng Tu-đạt-Đa mà cũng thọ lănh sự cúng dường của hạng người nghèo khổ như ông Thuần Đà; không riêng cho phép các hạng không có tánh tham gia như Ngài Ca Diếp xuất gia mà cũng cho phép được xuất gia những người nhiều tánh tham như ông Nan Đà. Không những thuyết pháp cho hạng người an tịnh không dự việc đời, mà cũng thuyết pháp cho vua Tần Ba Ta La trong lúc đang lo việc nước. Không những thuyết pháp cho hạng thanh niên 25 tuổi mà cũng thuyết pháp cho ông già 80 tuổi; không những thuyết pháp cho ba Hoàng hậu Mạt Ly mà cũng thuyết pháp cho dâm nữ Liên Hoa". Trong sinh thời của Đức Phật, mặc dù đă đạt đến một địa vị Vô thượng Cháng đẳng Chánh giác, được toàn thể người đời, từ giai cấp hạ tiện đến giai cấp vua chúa, tăng lũ sùng mộ bái phục, thế mà Ngài vẫn khoác chiếc áo vá trăm mảnh, mang b́nh bát đi khất thực hết nhà này đến nhà khác, như bao nhiêu đệ tử của Ngài, đi đâu về cũng tự múc nước rữa chân lấy. Gia tài của Ngài cũng chỉ vỏn vẹn có 8 món đồ cần thiết như những đệ tử của Ngài: Cái quạt để che đầu, hai bộ y, cái gậy, đôi giép, cái dao cạo, b́nh bát, cái lưới lọc nước, cây kim may. Dựa lên tinh thần b́nh-đẳng tuyệt đối ấy, Đức Phật đă chế ra cho các vị Tăng già một lối sống hoàn toàn là b́nh-đẳng, mà ngày nay trong các xă hội tư xưng là b́nh-đẳng nhất cũng không thể theo kịp. Đó là lối sống lục ḥa: cùng ở trong một hoàn cảnh như nhau, cùng chia những quyền lợi đồng đều như nhau, cùng nói những lời ḥa nhă như nhau, cùng giữ những giới luật như nhau, cùng giải bày những cái thấy nghe, hay biết cho nhau, cùng duyệt xét phê b́nh những t́nh ư cũa nhau trong sự ôn ḥa, thông cảm.
Đức tánh b́nh-đẳng ấy đă được truyền dạy qua các đệ tử của Ngài và đă cảm hóa họ một cách sâu xa, cho nên họ cũng có những cử chỉ và lời nói đẹp đẽ chẳng khác ǵ cử chỉ lời dạy của Đức Bổn Sư Thích Ca.
A Nan, một hôm đến xin nước của một thiếu nữ gịng Chiên đà la; người nầy thưa:
- "Thưa Ngài hăy tránh ra, v́ con là gịng họ Chiên đà la".
- A Nan trả lời: "Tôi đến đây xin nước uống, tôi không xin giai cấp!"
Vua A Dục đă trả lời cho một vị đại thần như sau, khi vị nầy ngăn cản Vua không cho Vua đảnh lể các vị Tỳ-kheo:
-"Nếu lấy huệ nhăn của Phật mà xem xét thân thể, thời biết thân ông vua và thân mọi người giống nhau, cũng là da, thịt, xương; khác nhau chỉ có cái phù hoa bề ngoài. Nhưng cốt yếu ở đời là ḷng đạo đức. Về phương diện này th́ trong thân người hèn hạ nhất ở đời cũng có thể có. Chính ḷng đạo đức ấy, người có trí, gặp đâu cũng phải tôn trọng, vái lạy".
Người Phật tử phải nuôi dưỡng tánh b́nh-đẳng như thế nào trong đời sống hằng ngày.
Mỗi người đều có sẵn Phật tánh, tất nhiên cũng đă có sẵn cái mầm b́nh-đẳng của Phật. Nhưng cái mầm ấy đă bị vùi sâu dưới bao nhiêu lớp bất công, bất b́nh-đẳng, dưới bao nhiêu giai cấp, tập quán, thành kiến của xả hội. Từ xưa đến nay nhân loại đă dựa lên quyền lợi, tài trí, để là tiêu chuẩn phân định từng bực, thứ lớp trong xă hội: người giàu, người có tài trí, người thuộc gịng quư phái thấy ḿnh có quyền đứng cao hơn kẻ khác, được hưởng quyền lợi nhiều hơn kẻ khác, có quyền bắt kẻ dưới phải phục dịch cho ḿnh, có quyền khinh bỉ những ai không được như ḿnh. Tiêu chuẩn ấy làm cho xă hội chia rẽ, bất an, người trên khinh kẻ dưới, người dưới oán kẻ trên, người mạnh hiếp kẻ yếu, người yếu thù kẻ mạnh. Muốn cải thiện xă hội, phải đặt tiêu chuẩn lên đạo đức; phải lấy tinh thần b́nh-đẳng của Phật giáo làm nồng cốt trong đời sống xă hội. Trước tiên, người Phật tử phải nêu cao gương sáng: phải thương yêu tất cả mọi người, đừng phân biệt thân sơ, cao hạ; đừng thấy giàu sang mà trọng, nghèo hèn mà khinh; đừng bợ đỡ kẻ quyền quư, đừng giẩm đạp kẻ thế cô. Đến chùa, chỉ nên thấy mọi người là Phật tử như ḿnh, là đạo hữu, không thấy chức tước, giàu sang hay nghèo hèn của họ. Ai có đạo đức, có tu hành, th́ đều được kính trọng như nhau. Ưu Bà Ly xuất thân là một kẻ gánh phân, thế mà vẫn được Đức Phật nhận vào đại chúng và được vua chúa đương thời kính lạy, v́ đạo đức của Ngài.
Ngoài xă hội, chúng ta cũng áp dụng tinh thần b́nh-đẳng ấy. Mọi người, mặc dù ở địa vị nào đều là người, nghĩa là đều có nhân phẩm, đều được trọng. Nhưng ai có đạo đức, biết giúp ích xă hội, biết dẹp ḷng vị kỷ, biết yêu đồng loại, biết hy sinh v́ nghĩa vụ, những người ấy đều được chúng ta kính mến, mặc dù họ ở trong hoàn cảnh nào, từng lớp xă hội nào.
Riêng ta đối với ta, đừng bao giờ tự cho là quan trọng hơn người, cao hơn người, phải được săn sóc, chiều chuộng hơn người.
Trong giai đoạn đầu, phải đặt ta nganh hàng với bao nhiêu "cái ta" khác ở chung quanh. Dần dần, phải tập xóa nḥa biên giới giữa ta và những cái ta khác trong nhơn loại, không thấy có cái ta nào là đáng quư hơn cái ta nào.
Trong giai đoạn thứ hai, phải tập xóa nḥa biên giới giữa cái "ta là người" với những cái ta là của chúng sanh, đừng thấy cái ta của giống người cao hơn cái ta của chúng sanh, đừng thấy cái ta nào là đáng quư hơn cái ta nào.
Trong giai đoạn thứ ba, phải tập xóa nḥa cái quan niệm "ta là chúng sanh", mà ta chỉ nên thấy ta là một sự sống, ta có một sự sống.
Trong giai đoạn thứ tư, phải tập xóa nḥa biên giới giữa sự sống của ta và sống không của ta, đừng thấy có cái sống riêng biệt, mà chỉ thấy có cái Sống chung cùng, toàn thể, trong ấy cái sống của ta chan ḥa, đồng ḥa với tất cả.
Làm như thế là dưỡng "tánh b́nh-đẳng" của Phật, mà mỗi chúng ta đều sẵn có ở trạng thái tiềm tàng trong ta.
TVHS
|
Quay trở về đầu |
|
|
ThanhThanh333 Hội viên
Đă tham gia: 26 April 2006 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 104
|
Msg 39 of 118: Đă gửi: 30 May 2006 lúc 9:56pm | Đă lưu IP
|
|
|
Lợi tha
- Định nghĩa
Lợi là ích lợi; tha là người khác. Lợi tha là làm tất cả những ǵ có lợi cho người khác và vật khác. Lợi tha là phản nghĩa của ích kỷ, của lợi kỷ. Trong đạo Phật, lợi tha là một vấn đề tối quan trọng, nó làm chứa hầy hết công việc của một người Phật tử. Một công việc ǵ chỉ có tánh cách lợi kỷ, th́ công việc ấy không phải là một công việc có giá trị có thể giúp người Phật tử tiến bước trên đường đạo. Người Phật tử không bao giờ chỉ thấy có ḿnh mà không thấy có người, có vật khác, chỉ làm lợi cho ḿnh mà không làm cho người hay vật khác.
- Tánh chất lợi tha của Phật
Trong đạo hay ngoài đời đều có lợi tha. Trong lịch sử nhân loại, không biết bao nhiêu là gương hy sinh cao cả của những bậc anh hùng, chí sĩ, bác học, triết gia, đă giúp ích đắc lực cho nhân loại. Nhưng dù sao, những hành vi lợi tha này cũng c̣n thiếu sót một vài khía cạnh; hoặc nó thiên về phần vật chất nhiều hơn tinh thần, hoặc nó hạn cuộc trong phạm vi một đời sống, hoặc nó c̣n thấy có nhơn, có ngă, có kẻ làm ơn và kẻ mang ơn.
Lợi tha trong đạo Phật gồm đủ cả hai phương diện vật chất và tinh thần-nhất là tinh thần- thế gian và xuất thế gian, hiện tại và vị lai; nó không thấy có nhơn và có ngă, không phân biệt kẻ làm ơn và người mang ơn. Lợi tha trong đạo Phật có nhiều thứ:
- Lợi tha về vật chất: Có hai thứ là ngoại tài thí và nội tài thí.
- Ngoại tài thí là đem những vật thực, đồ đạc, tiền của, của ḿnh cho người hay vật
- Nội tài thí là lấy sức lực, tài năng, thời giờ, thân mạng của ḿnh làm lợi ích cho người hay vật.
- Lợi tha về tinh thần: Cũng có hai thứ:
- Vô úy thí là làm cho người hay vật hết lắng, sợ hăi, khi họ đang gặp một tai nạn hay đang sống trong cảnh lo lắng phập phồng. Nói một cách khác là trấn tỉnh người và vật, đem lại cái yên ổn cho tâm hồn họ.
- Pháp thí là đem giáo pháp của Phật ra giảng dạy cho người xung quanh làm cho họ rơ biết đường lối tu hành để thoát ra khỏi cảnh sanh từ luân hồi. Trong hạnh bố thí, muốn cho được rốt ráo, đầy đủ mọi phương diện, th́ phải bố thí Ba la mật, là một trong sáu phép tu của những vị theo hạnh Bồ tát.
- Bố thí Ba la mật là bố thí mà không v́ danh, v́ lợi riêng, không phân biệt kẻ quen, người lạ, kẻ thân, người thù, kẻ sang, người hèn, không so đo số lượng bố thí là ít hay nhiều là quư hay không; không chấp ta là người bố thí, kẻ kia là người thọ thí. Phép bố thí này dựa lên trí tuệ, từ bi và b́nh-đẳng của Phật. Nhưng tánh trên nầy đă không hạn cuộc trong không gian và thời gian, đă san bằng nhân và ngă, th́ phép bố thí nầy cũng phải có tánh cách rộng răi tuyệt đối như thế.
- Nhưng lợi tha không phải chỉ hạn cuộc sống trong sự bố thí, dù h́nh thức bố thí ấy rốt ráo, đầy đủ bao nhiêu.
Lợi tha c̣n nằm trong những thể thức, phương tiện khác như:
- A?ữ nghĩa là dùng lời nói nhẹ nhàng, êm ái đầy yêu thương trong khi tiếp xúc với người chung quanh. Nhờ lời nói ôn tồn dịu ngọt ấy mà người đối thoại với ta thêm ḷng tin, càng hăng hái làm việc, cảm thấy được sống trong một làn không khí ḥa thuận tin yêu.
- Lợi hành là làm tất cả những điều có lợi ích cho mọi người, (làm chứ không phải bố thí) như dạy người học, giúp công ăn việc làm, t́m cách nâng cao đời sống của đồng loại v.v…
- Đồng sự là cùng làm công việc với người, cùng sống trong hoàn cảnh của họ để hiểu họ, nâng đỡ, cảm hóa họ, dần dần hướng họ về con đường đạo đức, tươi sáng.
Bốn cách làm lợi ích cho người như thế, gọi là tứ nhiếp pháp (bố thí, ái ngữ, lợi hành, đồng sự).
- Công năng của lợi tha
Như trên đă nói, nhờ lợi tha mà, về vật chất, người chung quanh ta được no ấm, có nơi ăn chốn ở, về tinh thần, đỡ lo sợ, sống an vui, có đạo đức, tin tưởng ở đời sau và có thể giải thoát được cảnh giới tối tăm nầy để sống ở một cảnh giới tốt đẹp hơn.
Tánh lợi tha càng rộng lớn th́ lợi ích càng lan xa, từ một vùng đến một tỉnh, từ một tỉnh đến một nước, từ một nước đến nhiều nước; từ người đến vật, từ vật đến cỏ cây.
Tánh lợi tha không những chỉ ích lợi cho người khác mà cũng lợi ích rất nhiều cho chính người làm lợi tha nữa. Nhờ lợi tha mà người ta mở rộng ḷng từ bi, trau giồi trí tuệ, áp dụng tánh b́nh-đẳng của Phật.
- Gương lợi tha của Đức Bổn Sư Thích Ca
Không phải nói nhiều, ai cũng đă biết Đức Thích Ca Mâu Ni thị hiện xuống cảnh ta-bà nầy là v́ ḷng lợi tha rộng lớn muốn cứu độ chúng sanh. Ngài đă ĺa bỏ gia đ́nh, ngôi báu, danh vọng cũng v́ muốn làm lợi ích cho chúng sanh. Ngài thuyết pháp trong suốt 49 năm cũng chỉ v́ muốn cho tất cả mọi người đều được thành Phật như ḿnh. Suốt đời, Ngài chỉ đeo đuổi một mục cao cả là tự giác, giác tha, tự độ, độ tha, tự lợi, lợi tha. Từ ư nghĩ, lời nói, đến việc làm, Ngài đều hướng về mục đích ấy. Ngài không từ bỏ một việc làm, một cử chỉ nhỏ nhặt nào, nếu nó có thể đem lại lợi ích cho chung quanh. Ngài đă xâu kim cho một người già, giả giận dữ để đuổi một con nai xa nơi nguy hiểm; dạy cách cày bừa có hiệu quả cho một người làm ruộng. Khi Ngài đă già yếu mà vẫn không ngừng đi thuyết pháp độ sanh. Các đệ tử khuyên Ngài hăy tịnh dưỡng, nhưng Ngài gạt đi và nói một câu đầy ư nghĩa:
- Các người đừng khuyên ta như thế, ngày nào ta c̣n tại thế th́ ngày ấy phải không vô ích.
- Người Phật tử phải dưỡng tánh lợi tha như thế nào trong đời sống hàng ngày
Mỗi chúng sanh đă có Phật tánh, thỉ tất nhiên cũng đă có tánh lợi tha, là một khía cạnh của tánh Phật.
Chúng ta hăy noi gương lợi tha của Phật Thích Ca để nuôi dưỡng tánh lợi tha của ta. Đừng bao giờ từ chối một việc lợi tha nào, dù nhỏ bao nhiêu. Lượm một ḥn đá giữa đường, quăng một cành gai vào bụi, đều là những công việc đáng làm cả. Nói một lời dịu dàng ḥa hảo, an ủi vỗ về người lo sợ, buồn phiền, với một vài câu phấn khởi đó là những việc lợi tha không nên bỏ. Chỉ bày cho người chung quanh những điều hay lẽ phải; hướng dẫn họ đi dần dần vào trong Đạo; làm cho họ hiểu rơ giá trị của giáo lư Phật Đà mà dốc ḷng tu tập: đó là những việc làm lợi ích mà người Phật tử không thể lơ là được.
Từ những việc làm lợi ích tầm thường ấy, chúng ta tập tiến dần trên con đường lợi tha, làm những việc ích lợi quan trọng hơn. Nếu chúng ta giàu tiền của, chúng ta hăy bỏ ra để giúp việc mở trường học, nhà thương, dưỡng đường, kư nhi viện, ấu trĩ viện, dưỡng lăo viện, làm đướng xá, cầu cống, đào sông ng̣i… Nếu không có tiền của, chúng ta hăy làm những nội thí như đi dạy lớp b́nh dân, góp một số giờ vào các dưỡng đường, kư nhi, ấu trĩ hay dưỡng lăo viện. Nếu chúng ta trí thông minh hơn người, có ư chí mạnh mẽ, th́ quyết tâm học tập để trở thành những nhà trí thức lành mạnh, có tâm hồn xây dựng, những nhà bác học, triết gia nhất tâm phụng sự cho đời.
Với một chí nguyện lớn hơn nữa, chún ta quyết tâm tự giác tha, tự độ để độ tha. Làm được như thế, nuôi dưỡng tánh lợi tha đến tŕnh độ viên măn, ấy là chúng ta thành Phật.
Tvhs
|
Quay trở về đầu |
|
|
ThanhThanh333 Hội viên
Đă tham gia: 26 April 2006 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 104
|
Msg 40 of 118: Đă gửi: 05 June 2006 lúc 5:02pm | Đă lưu IP
|
|
|
Sám-Hối
HT. Thích Thiện Hoa
(Trích từ Phật Học Phổ Thông)
- A. MỞ ĐỀ
- Chúng ta sống trên đời này không ai là hoàn toàn trong sạch
Phật thường dạy: "Phàm c̣n xuống lên ba cơi, *lặn lội trong sáu đường, th́ không một loài nào được hoàn toàn trong sạch, không một giống nào dứt hết tội lỗi".
Thật thế, cơi đời này đă được gọi là cơi trần, th́ làm sao trong sạch được? Người ta thường nói: "ở bầu th́ tṛn, ở ống th́ dài"; vậy th́ ở trong bụi tất cả phải lấm bụi. Bụi đời đă lâu đời lâu kiếp phủ lên thân, lên đầu chúng ta, và trong buồng gan lá phổi của chúng ta. Nó làm cho chúng ta mờ mắt không thấy được đường chánh; nó làm cho chúng ta dục ḷng, không thấy được chân tâm.
Nếu chúng ta muốn sống măi trong cảnh bụi nhơ, muốn đắm ḿnh trong tội lỗi, th́ không nói làm ǵ. Nhưng khi chúng ta đă muốn được trong sạch thảnh thơi, muốn trút bỏ tội lỗi cho ḷng được nhẹ nhàng, thư thới, th́ tất nhiên chúng ta phải t́m phương pháp để trừ cho hết bụi bặm, tẩy trừ cho hết tội lỗi. Trong đạo Phật, phương pháp tẩy trừ ấy gọi là Sám Hối.
- B. CHÁNH ĐỀ
- I. ĐỊNH NGHĨA
Chữ "Sám", tiếng Phạn gọi là Samma; Tàu dịch là "Hối quá". Kinh nói: "Sám giả sám kỳ tiền khiên, Hối giả hối kỳ hậu quá". Nghĩa là Sám là ăn năn lỗi trước, c̣n hối là chừa bỏ lỗi sau. Nếu dùng một chữ Sám hay một chữ Hối không, th́ chưa đủ ư nghĩa, nên các Tổ xưa ghép hai chữ lại thành danh từ "Sám hối", dịch theo tiếng Việt là "ăn năn chừa lỗi".
Như thế trong chữ Sám hối có hàm nghĩa ăn năn, hối hận v́ những lỗi lầm trong quá khứ; bất luận là lâu mau, và bây giờ cho đến về sau, ḿnh nguyện là không tái phạm nữa. Nếu biết lỗi cũ là bậy, bây giờ ḿnh xin chuộc lỗi, mà sau này vẫn c̣n làm lại, th́ không phải là đúng nghĩa Sám hối trong đạo Phật.
- II. CÁC CÁCH SÁM HỐI
- 1. Sám hối sai lầm
Đúng ra chữ Sám hối là danh từ riêng của Đạo Phật. Khi Sám Hối mà gọi là sai lầm, th́ không phải là Sám Hối nữa rồi. Nhưng để tiện việc diễn đạt, chúng ta hăy tạm dùng hai chữ ấy để nói chung những cách chuộc tội ở thế gian hay trong các ngoại đạo.
Người thế gian, khi có tội lỗi với ông bà, làng nước, thường dùng trà rượu, hay heo gà, tiền bạc để tạ tội, xin lỗi. Có khi người ta lại dùng h́nh thức "đoái công *thục tội", như khi phạm tội với triều đ́nh hay trong quân ngũ chẳng hạn. H́nh thức lấy công chuộc tội cũng có chỗ hay, nhưng chưa hoàn hảo và c̣n thô thiển. Nó chỉ áp dụng để đối phó với bên ngoài, chứ trong trường hợp những tội lỗi xảy ra trong nội tâm của chúng ta, những tội lỗi rất vi tế rất sâu xa, th́ khó có thể mà áp dụng được h́nh thức nói trên.
Trong các ngoại đạo, người ta cũng có dùng nhiều h́nh thức chuộc tội: như có đạo dùng máu thú vật để xin rửa tội với thần linh; có đạo chủ trương xuống tắm ở những sông, suối mà người ta cho là linh thiêng th́ hết tội; có đạo lại đem phẩm vật để xin Thánh thần xả tội; có đạo lại chủ trương khổ hạnh, ép xác như đánh đập thân ḿnh, nhịn đói khát, chịu nóng rét, nằm gai nếm mật để được giải thoát tội lỗi.
Những cách chuộc tội như thế đều sai lầm hết. Tội lỗi thuộc về tâm lư, không có h́nh tướng. Vậy th́ làm sao có thế lấy vật chất như nước, máu huyết, phẩm vật hay xác thân để làm cho sạch tội được.
2. Sám hối chân chính
Đức Phật dạy rằng: Tội lỗi do tâm của người tạo ra, không ai có quyền thưởng phạt. Kẻ *giống gieo giống xấu th́ ăn trái dở, người trồng giống quư th́ hưởng quả ngon. Tội lỗi đă từ tâm tạo, th́ cũng từ tâm mà sám. Lời nói thật rơ ràng, chí lư, hợp với thực nghiệm. Vậy chúng ta muốn hết tội, phải y theo những pháp Sám Hối chân chánh của Đạo Phật mà thật hành. Trong đạo Phật, có 4 pháp Sám Hối sau đây, có pháp thuộc về sự, có pháp thuộc về lư:
- Tác pháp sám hối (sự);
- Thủ tướng sám hối (sự);
- Hồng danh sám hối (sự);
- Vô danh sám hối (lư).
a) Tác Pháp Sám Hối
Pháp sám hối này thuộc về sự; phải lập giới đàn và thỉnh thanh tịnh Tăng chứng minh, nên gọi là tác pháp. Khi vào giới *tràng, ḿnh phải thành thật tỏ bày tội lỗi một cách thành khẩn, chí tâm ăn năn và nguyện về sau không tái phạm nữa. Một ḷng thành kính sám hối như vậy, khi giới thể được thanh tịnh, tức là hết tội.
b) Thủ Tướng Sám Hối
Pháp này thuộc về sự và khó hơn pháp trước. Phật chế pháp này, là pháp sám hối thuộc quán tưởng, cho những người tu hành có tŕnh độ cao, hoặc ở chỗ không có Tăng, hay có, nhưng không được thanh tịnh.
Muốn tu pháp này, hành giả phải đến trước tượng Phật hay Bồ Tát, thành tâm lễ bái, tŕnh bày những tội lỗi đă phạm, và nguyện ăn năn chừa bỏ. Làm như thế từ một ngày, ba ngày, bảy ngày, 49 ngày, và măi cho đến khi nào thấy được hảo tướng: như thấy hào quang, hoa sen báu, thấy Phật, Bồ Tát đến xoa đầu v.v..th́ mới thôi.
c) Hồng Danh Sám Hối
Pháp Hồng Danh Sám Hối này cũng thuộc về sự, do Ngài Bất Động Pháp Sư đời Tống bên Trung Hoa soạn ra. Ngài rút 53 danh hiệu Phật trong Kinh "Ngũ Thập Tam Phật " tức là từ đức Phật Phổ Quang cho đến Phật Nhứt Thế Pháp Tràng *Mán Vương, và rút 35 hiệu Phật trong Kinh "Quán Dược Vương, Dược Thượng" với pháp thân đức Phật A Di Đà, sau thêm vào kệ Phổ Hiền Đại Nguyện, thành nghi sám hối này, tổng cộng là 108 lạy, để ám chỉ trừ 108 phiền năo.
Nghi thức sám hối này, nếu ai chí thành kính lễ, th́ sẽ diệt trừ những phiền năo và tội lỗi đă tạo, trong đời hiện tại cũng như nhiều đời về quá khứ. Đức Phật Tỳ Bà Thi nói: "Nếu chúng sanh nào nghe danh hiệu 53 vị Phật này, th́ trăm ngàn ức kiếp không đọa vào ba đường ác". Đức Phật Thích Ca nói: "Thuở xưa, đời Phật Diệu Quang, ta đi tu nhằm đời mạt pháp, nhờ được nghe danh hiệu 53 vị Phật này, và thành tâm lễ bái, mà tránh khỏi những đau khổ trong đường sanh tử luân hồi nhiều kiếp". C̣n 35 danh hiệu Phật sau, từ đức Phật Thích Ca cho đến đức Phật Bửu Liên Hoa Thiện Trụ Ta La Thọ Vương, th́ trong Kinh Bửu Tích nói: "Nếu tất cả chúng sanh, hoặc phạm tội ngũ nghịch hay thập ác, đến muôn kiếp không thể sám hối, chỉ xưng danh hiệu 35 vị Phật này và lễ bái, th́ bao nhiêu tội chướng đều tiêu trừ".
Về sau Ngài Từ Vân Pháp Sư v́ những người yếu đuối hoặc không quen lạy nhiều, nên dă soạn ra một nghi thức sám hối, rất *gọ dễ và đầy đủ ư nghĩa, cũng gọi là pháp tiểu sám hối, để cho Phật tử có thể hằng ngày sám hối tội lỗi của ḿnh.
d) Vô Danh Sám Hối
Pháp này thuộc về lư sám hối rất cao và khó, bực thượng căn mới có thể thực hành được. Có hai cách sám:
- Quán tâm vô sanh: Nghĩa là quan sát tự tâm ḿnh hiện tiền không sanh. Như trong Kinh Kim Cang nói: "Tâm quá khứ không thể được, tâm hiện tại chẳng có, tâm vị lai cũng không ". Quán trong ba thời gian đều không có tâm, th́ vọng niệm không từ đâu mà có, th́ các tội lỗi cũng không. Kinh nói: "Tội từ nơi tâm sanh ra mà cũng từ nơi tâm diệt. Nếu tâm này không sanh, th́ tội kia cũng chẳng c̣n, thế mới thật là sám hối".
Quán pháp vô sanh: Nghĩa là quan sát thật tướng (chơn tánh) của các pháp không sanh. Chữ "thật tướng", nghĩa là cái tướng ấy không sanh không diệt, không hư dối; từ xưa đến nay nó vẫn thường như thế, không bị thời gian thay đổi, hay không gian chuyển dời, suốt xưa thấu nay, nên gọi là "thật tướng" (tướng chân thật). Nó cũng có tên là chơn như hay chơn tâm...
Khi nhận được thật tướng rồi, th́ các giả tướng đều không c̣n. Lúc bấy giờ những tội lỗi (giả tướng) kia, không c̣n gá nương vào đâu mà tồn tại. Trong Kinh *Quán Phổ Hiền có chép: "Muốn sám hối, phải quán thật tướng của các pháp, th́ tội mới hoàn toàn tiêu diệt".
III. PHÁT TRIỂN HẠNH LÀNH MỚI, ĐỂ TIÊU TRỪ TỘI LỖI CŨ
Làm lễ sám hối xong, cần phải phát triển những hạnh lành cho nhiều, để tiêu trừ tội lỗi cũ.
1. Luận về tội lỗi thời đă qua
Những tội lỗi xưa của chúng ta rất nhiều, có thể nói là vô số. Sự sống của chúng ta tiếp nối liên lạc với nhau từ đời nọ đến đời kia, như một sâu chuỗi dài vô tận. Rồi cứ trong mỗi đời, từ sanh đến tử, từ tử đến sanh, chúng ta cứ tạo thêm tội măi. Từ cái tệ này bắt qua cái dở khác, từ cái lỗi nhỏ đi tới cái tội lớn, cái đà ấy cứ tăng tiến măi tạo thành một sức mạnh gọi là nghiệp lực, dắt dẫn chúng ta vào đường khổ năo mê lầm, tức là ḍng sanh tử mà chúng ta đang thọ vậy.
Trong Kinh Hoa Nghiêm, đức Phổ Hiền Bồ Tát nói: "Nếu tội lỗi của chúng sanh có h́nh tướng, th́ tất cả hư không cũng không thể chứa hết". Thật thế, tội lỗi của chúng sanh chất chồng từ muôn vạn kiếp, và truyền nối qua thời gian, bởi di truyền, phong tục, thói quen v.v...Chẳng hạn như tánh tham, chúng ta mới sanh, nào có ai dạy cho chúng ta đâu, thế mà chúng ta vẫn biết! Cũng không ai bảo chúng ta giận hờn, vậy gặp điều ǵ trái ư, là chúng ta cau có, la lối liền. Những tánh xấu ấy có một lần với thân và rất sâu sắc, khó dứt trừ. Trong Kinh gọi chúng nó là "*câu sanh phiền năo", hay "bổn hữu chủng tử", nghĩa hạt giống có từ lâu. Những hạt giống xấ鵠này lại c̣n làm duyên sanh ra các tội lỗi khác, mà trong kinh luận gọi là "Phân biệt phiền năo" hay "thỉ khởi chủng tử", nghĩa là hạt giống mới nhiễm do ảnh hưởng thời đại, tập quán, phong tục chi phối. "Phân biệt phiền năo" th́ có thể trừ, nhưng "câu sanh phiền năo" rất khó trừ. Chúng như cỏ cú, đâm sâu gốc rễ rất xa; nếu người làm vườn khinh thường nó th́ không dễ ǵ dọn đất sạch cỏ.
Cho nên chúng ta cũng không nên sám hối lấy lệ, lấy có được ! Chúng ta phải làm sao cho:
a) Những tánh xấu kia yếu bớt dần dần, do sức mạnh của ḷng thành khẩn và chí cương quyết;
b) Rồi dứt tuyệt các tánh xấu không cho chúng tái sanh.
Muốn dứt tuyệt chúng, mà nếu không có phương pháp thích hợp, th́ chẳng khác ǵ lấy đá đè cỏ: nó nằm bẹp tạm thời, nhưng khi dời đá đi, nó sẽ mọc lên mạnh mẽ hơn trước. Phương pháp thích hợp trong sự sám hối là: phát triển hạnh lành, để tiêu trừ tội lỗi cũ.
2. Phát triển hạnh lành
Trong ḷng mỗi chúng ta không phải toàn chứa đựng những tánh xấu xa. Nếu tánh xấu đă có từ muôn đời, th́ tánh tốt cũng có từ vô thỉ. Chúng ta mỗi người đều có Phật tánh là cái mầm của muôn hạnh lành, cái mầm ấy đă bị chôn vùi dưới bao lớp dục vọng, si mê. Bây giờ muốn tiêu trừ dục vọng th́ chúng ta phải tạo điều kiện, cho cái mầm Phật tánh trổ lá, lên hao kết trái Bồ đề. Điều kiện làm cho mầm Bồ đề phát triển là những hạnh lành như Từ Bi, Hỷ Xả, Bố Thí, Tŕ Giới, Nhẫn Nhục, Tinh Tấn v.v...Nếu chúng ta phát triển những tánh tốt ấy, tất nhiên những tánh xấu không có đất mọc lên nữa.
C. KẾT LUẬN
Như chúng ta đă thấy ở các đoạn trên, người thế gian hay các tôn giáo đều có những cách thức ăn năn ngừa lỗi cả. Song, chỉ có pháp sám hối của đạo Phật mới dứt trừ được tội lỗi, do chỗ lấy sự cải ác, tùng thiện làm cốt yếu.
Trong 4 pháp sám hối của đạo Phật, có pháp về Sự, có pháp về Lư, có pháp cao, có pháp thấp. Vậy phải tùy theo căn cơ và hoàn cảnh của mỗi người mà áp dụng. Người thượng căn, th́ quán pháp Vô Sanh Sám Hối. Người không gặp cảnh thuận tiện, không có giới đàn, không gặp cao Tăng, th́ dùng pháp Thủ Tướng Sám Hối. Người được cảnh thuận tiện có giới đàn thanh tịnh, có cao Tăng đại đức th́ dùng pháp Tác Pháp Sám Hối. C̣n thấy ḿnh tội chướng nặng nề, và thấy các pháp trên khó thực hành được, th́ cứ mỗi đêm, hay những bữa ăn chay và ngày sóc vọng, tùy tiện đến chùa hoặc ở nhà chí tâm lạy Hồng Danh Sám Hối hoặc tiểu sám hối cũng tốt.
Trong các pháp sám hối của Đạo Phật, mặc dù có lạy có quỳ, có lễ bái, nhưng không phải để cầu cạnh van xin được tha tội đâu. Trong cái lạy cái quỳ ấy, có chứa không biết bao nhiêu ư nghĩa và ích lợi. Vẫn biết lạy và quỳ, nhứt là trong pháp Hồng Danh Sám Hối, thật là hao hơi mệt xác thân, có cái vui tinh thần, trong cái sự tướng bên ngoài có hàm cái lư nghĩa bên trong.
Thật vậy, tuy có lạy nhiều, niệm lâu, nhưng vẫn không ra ngoài những mục đích sau:
1 T́m cách thiết thực làm cho tâm tánh con người được trong sạch, hết sự lỗi lầm ở trong đời hiện tại, mà cũng tiêu trừ những tội ác trong đời quá khứ.
2 T́m cách phát triển những hạnh cao cả, noi theo những gương mẫu sáng suốt của các bực Thánh Hiền.
Tóm lại, các pháp sám hối của đạo Phật, nếu thực hành một cách đứng đắn, sẽ đem lại những kết quả quí báu sau đây:
- Làm phát triển tánh *thành thật;
- Trao dồi đức tánh cương quyết trong sự diệt trừ tánh xấu;
- Dứt được tội, sanh phước;
- Mau thắng đến chỗ giải thoát an vui.
Nhờ pháp sám hối của đạo Phật, con người có thể cải hóa ḷng ḿnh tốt đẹp hơn. Nhờ pháp sám hối, con người có thể làm cho đời sống cá nhân được hạnh phúc, và đời sống xă hội được ḥa b́nh, an lạc.
Vậy ai là người muốn lấy hết tội lỗi; ai là người yêu chuộng chân lư, hăy cùng nhau nghiên cứu và thực hành các pháp sám hối của Đạo Phật cho kỹ lưỡng, để *trước là cải thiện đời sống của giống hữu t́nh được bớt đau khổ, và thêm an vui.
TVHS
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
|