Tác giả |
|
ThanhThanh333 Hội viên
Đă tham gia: 26 April 2006 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 104
|
Msg 61 of 118: Đă gửi: 12 July 2006 lúc 11:02pm | Đă lưu IP
|
|
|
THẦN CHÚ ĐẠI BI: Viên Ngọc của Người Cùng Tử. Tâm Hà Lê Công Đa
Cửa Phật có đến tám vạn bốn ngàn pháp môn, một người học Phật dù cố gắng hành tŕ, tu tập trăi qua hằng hà sa số kiếp cũng không dễ ǵ có thể lănh hội hết tất cả nội dung phong phú đó huống là chỉ một đời người. Cho nên, tùy theo căn cơ, duyên nghiệp, một khi đă phát tâm đi vào con đường giải thoát, hành giả hoặc nhờ phước duyên được chư Phật, chư Bồ Tát độ tŕ dẫn dắt, hoặc do minh sư chỉ bảo, mỗi người cần nên tự chọn cho ḿnh một pháp môn để tu tập. Có rất nhiều pháp môn tu học phổ biến trong đại chúng hiện nay như Tịnh Độ, Mật Tông, Thiền Định... Pháp môn tuy có thể khác nhau, nhưng một khi đă tự xem ḿnh là trưởng tử của Như Lai, hạnh nguyện của mỗi hành giả đều giống nhau, đó là noi theo ánh sáng của chư Phật, quyết tâm xé bỏ bức màn vô minh, đạp qua nẽo luân hồi sinh tử để đi vào con đường giải thoát, tiến đến đạo qủa bồ đề, hầu mang lại an vui, phúc lợi không những cho riêng ḿnh mà c̣n cho toàn thể chúng sanh.
"Chúng sanh vô biên thệ nguyện độ", đó là tâm nguyện chung của một người mang hạnh nguyện Bồ tát vào đời, dù khoác trên ḿnh chiếc áo tăng sĩ hay hàng tại gia cư sĩ. Nhưng một người dù có thiện tâm, hảo ư đến bao nhiêu mà không có khả năng thực hiện được ư nguyện của ḿnh th́ thiện tâm hảo ư cũng trở thành vô ích. Như một người trông thấy kẻ bị nạn sắp chết đuối dưới ḍng nước chảy xiết, nhảy xuống định cứu, thế nhưng bản thân ḿnh lại không biết lội, chẳng những đă không cứu được người, vừa thiệt thân mạng ḿnh một cách vô ích, lại c̣n gây trở ngại thêm cho công tác cứu hộ. Cho nên, muốn độ người trước hết phải độ ta, có nghĩa là phải xét xem ta có đủ khả năng, tư cách để độ người hay không? Muốn thế mỗi người phải luôn tích cực, tinh tấn tu tập không ngừng nghỉ mới có thể từng bước tiến dần đến ánh sáng giác ngộ.
Có thể nói một cách khẳng định rằng, để đạt được cứu cánh giác ngộ không có con đường tu tập nào khác hơn ngoài con đường Thiền định. Chư Phật, chư Bồ Tát, chư Tổ cũng đều đă phải trăi qua con đường đó. Chính Đức Thế Tôn đă từng nhấn mạnh đến lợi ích quan trọng của thiền định: "Thiền định là phương tiện duy nhất để thanh tịnh nội tâm, tiêu trừ phiền năo." (Samyutta, 16:13 - Tạp A Hàm), và chính Ngài cũng đă trải qua 49 ngày đêm thiền định rốt ráo trước khi chứng đạt được đạo quả bồ đề. Chúng ta, những người học Phật, dĩ nhiên cũng không có một lựa chọn nào khác hơn. Tuy nhiên, một vấn nạn lớn đặt ra cho những người mới tập tểnh bước chân vào cửa Thiền, là làm sao t́m ra cho ḿnh một phương pháp thích ứng để con đường tu chứng của ḿnh mau đạt được kết quả mà không bị lạc lối trong rừng Thiền mênh mông, chẳng những đă không đạt được cứu cánh giác ngộ mà đôi khi lại c̣n có thể bị rơi vào con đường ma đạo.
Muốn học đạo phải t́m thầy. Có rất nhiều minh sư ở khắp mọi nơi để Phật tử có thể t́m đến tham cầu, nhưng nếu v́ một lư do nào đó mà hành giả không có cơ duyên hay phương tiện để gặp gỡ họ, hôm nay chúng tôi sẽ xin giúp hướng dẫn qúy vị đến gặp một vị Đại minh sư, một "Người" rất quen, luôn luôn gần gũi bên cạnh chúng ta, luôn luôn lắng nghe những lời khẩn cầu của chúng ta với tất cả sự quan tâm và tấm ḷng thương yêu rộng lớn để saün sàng giúp đỡ mà không cần đ̣i hỏi một điều kiện thù đáp nào. Vị minh sư đó không ai khác hơn là Đức Bồ Tát Quán Thế Âm và với phương tiện thiện xăo của Ngài, thần chú "Thiên Thủ Thiên Nhăn Vô Ngại Đại Bi Tâm Đà Ra Ni", sẽ giúp đỡ cho bất cứ ai khi tŕ tụng Thần chú này đúng phương pháp chắc chắn sẽ mau chóng bước chân vào cơi Thiền, cũng như đạt được mọi điều sở nguyện.
Như người cùng tử, suốt một đời rong ruổi ngược xuôi, đến khi mang chiếc thân tàn trở về lại ngôi nhà cũ của Cha ḿnh mới khám phá ra viên ngọc vô giá trong chiếc áo rách nát tả tơi theo năm tháng mà ngày xưa người cha v́ ḷng yêu thương đă khâu vào trước khi đứa con bỏ nhà đi hoang. Thần chú Đại Bi, chính là viên ngọc vô giá đó và hôm nay, như người cùng tử năm xưa, chúng ta bất ngờ khám phá lại kho tàng không những sẽ làm giàu có, phong phú cho tâm hồn đang khô kiệt của chúng ta, mà c̣n là chiếc ch́a khóa mở cho ta vào cánh cửa thênh thang của đạo quả giác ngộ, vô thượng bồ đề.
1. Lư Do Ra Đời Của Thần Chú và
Phát Nguyện Của Bồ Tát Quán Thế Âm:
Thần Chú Đại Bi được rút ra từ Kinh Thiên Thủ Thiên Nhăn Quán Thế Âm Bồ Tát Quảng Đại Viên Măn Vô Ngại Đại Bi Tâm Đà Ra Ni, do chính Đức Phật Thích Ca diễn nói trong một pháp hội trước mặt đông đủ các vị Bồ Tát, Thinh văn, Thánh chúng, Trời, Thần, Thiên, Long, các Đại thánh tăng như Ma-Ha Ca-Diếp, A-Nan... cùng câu hội, tại núi Bồ Đà Lạc Ca (Potalaka), một hải đảo ở về phía Nam xứ Ấn Độ, được coi như là nơi mà Đức Bồ Tát Quán Thế Âm thường trụ tích. Ta có thể tin chắc điều đó bởi v́ Kinh Thiên Thủ Thiên Nhăn được mở đầu bằng câu nói quen thuộc của Ngài A Nan "Như thế tôi nghe" cũng như xuyên qua nội dung hỏi đáp giữa ngài A Nan và Đức Thế Tôn đă được ghi lại ở trong kinh.
Trong pháp hội này, Bồ Tát Quán Thế Âm v́ tâm đại bi đối với chúng sanh, muốn cho "chúng sanh được an vui, được trừ tất cả các bệnh, được sống lâu, được giàu có, được diệt tất cả nghiệp ác tội nặng, được xa ĺa chướng nạn, được tăng trưởng công đức của pháp lành, được thành tựu tất cả các thiện căn, được tiêu tan tất cả sự sợ hăi, được mau đầy đủ tất cả những chỗ mong cầu" mà nói ra Thần Chú này.
Ngài cho biết lư do ra đời của Thần Chú như sau: Vào vô lượng ức kiếp về trước, Phật Thiên Quang Vương Tịnh Trụ Như Lai, v́ tâm thương tưởng đến chúng sanh nên đă nói ra thần chú Đại Bi và khuyến khích Bồ Tát Quán Thế Âm nên thọ tŕ tâm chú này để mang đến lợi ích an vui lớn cho chúng sanh trong đời vị lai. Bồ Tát Quán Thế Âm lúc bấy giờ mới ở ngôi sơ địa khi nghe xong thần chú này liền chứng vượt lên đệ bát địa. Vui mừng trước oai lực của thần chú, Ngài bèn phát đại nguyện: "Nếu trong đời vị lai, con có thể làm lợi ích an vui cho tất cả chúng sanh với thần chú này, th́ xin khiến cho thân con liền sanh ra ngàn mắt ngàn tay". Lập tức, Ngài thành tựu ư nguyện. Từ đó, h́nh ảnh của vị Bồ Tát Quán Thế Âm ngàn tay ngàn mắt trở thành một biểu tượng cho khả năng siêu tuyệt của một vị Bồ Tát mang sứ mệnh vào đời cứu khổ ban vui cho tất cả chúng sanh. Ngàn tay, ngàn mắt nói lên cái khả năng biến hóa tự tại, cái dụng tướng vô biên của thần lực Từ bi và Trí huệ tỏa khắp của Bồ Tát Quán Thế Âm. Ngàn mắt để có thể chiếu soi vào tất cả mọi cảnh giới khổ đau của nhân loại và ngàn tay để cứu vớt, nâng đỡ, như Đức Phật giải thích với Ngài A Nan ở trong kinh, "tiêu biểu cho hạnh tùy thuận các sự mong cầu của chúng sanh".
Kinh và Thần chú Đại Bi sau đó đă được ngài Dà-Phạm-Đạt-Ma (Bhagavaddharma: có nghĩa là Tôn Pháp) một Thiền sư Ấn Độ, du hóa qua Trung Quốc vào niên hiệu Khai Nguyên đời nhà Đường dịch và chuyển âm từ tiếng Phạn qua tiếng Trung Hoa và được Hoà Thượng Thích Thiền Tâm chuyển ngữ qua tiếng Việt. Với oai lực và linh nghiệm đă được chứng minh qua không gian và thời gian, thần chú Đại Bi đă được trân trọng tŕ tụng trong các khoá lễ, các nghi thức tụng niệm chính của các quốc gia theo truyền thống Phật giáo Đại thừa như : Trung Hoa, Nhật Bản, Triều Tiên, Việt Nam,...
2. Công Năng, Oai Lực của Thần Chú Đại Bi.
Muốn biết công năng, oai lực của Thần Chú Đại Bi, ta nên t́m hiểu xem mục đích, hạnh nguyện của Bồ Tát Quan Thế Âm khi Ngài ban phát thần chú này. Bồ Tát Quán Thế Âm đă phát nguyện rằng: Nếu chúng sanh nào tụng tŕ thần chú Đại Bi mà c̣n bị đọa vào ba đường ác, không được sanh về các cơi Phật, không được vô lượng tam muội biện tài, Ngài thề sẽ không thành chánh giác. Ngài c̣n nhấn mạnh: Nếu tŕ tụng thần chú Đại Bi, mà tất cả những mong cầu trong đời hiện tại nếu không được vừa ư, th́ thần chú này sẽ không được gọi là Đại Bi Tâm Đà Ra Ni, ngoại trừ những kẻ mong cầu những điều bất thiện hoặc tâm không được chí thành. Hơn thế nữa, Bồ Tát c̣n cho ta biết ngay cả đối với những kẻ phạm những tội ác nghiệp nặng nề như thập ác ngũ nghịch, báng pháp, báng người, phá giới, phạm trai, hủy hoại chùa tháp, trộm của tăng kỳ, làm nhơ phạm hạnh nếu tŕ tụng thần chú Đại Bi thảy đều được tiêu trừ. V́ sao thế? Kinh Đại Bi cho biết mỗi lần hành giả tŕ tụng thần chú này, tất cả mười phương chư Phật đều đến chứng minh, cho nên tất cả các tội chướng nhờ ân đức của chư Phật độ tŕ, thảy đều tiêu diệt.
Oai lực lớn lao của Thần Chú đă được chính Đức Thế Tôn giảng rơ trong Kinh Đại Bi Tâm Đà-Ra-Ni:
-"Ngài A Nan bạch Phật rằng:
Bạch Đức Thế Tôn! Chú này tên gọi là chi? Con nên thọ tŕ như thế nào?
- Đức Phật bảo : Thần chú này có những tên gọi như sau :
- Quảng Đại Viên Măn Đà-Ra-Ni
- Vô Ngại Đại Bi Đà-Ra-Ni
- Cứu Khổ Đà-Ra-Ni
- Diên-Thọ Đà-Ra-Ni
- Diệt-Ác-Thú Đà-Ra-Ni
- Phá Ác-Nghiệp-Chướng Đà-Ra-Ni
- Măn-Nguyện Đà-Ra-Ni
- Tuỳ-Tâm Tự-Tại Đà-Ra-Ni
- Tốc Siêu Thượng Địa Đà-Ra-Ni."
Từ lời dạy trên của Đức Phật với ngài A Nan, chúng ta hiểu được những công năng chính của thần chú:
Bất cứ một ai khi tŕ tụng thần chú Đại Bi với tất cả tâm thành, chắc chắn sẽ đạt được tất cả những điều mong cầu, ước nguyện bởi v́ oai lực của Thần chú là rộng khắp, vô biên, không có ǵ có khả năng ngăn ngại nỗi. Trong cơi dục giới này, con người đâu có mong cầu điều ǵ hơn ngoài an lạc, hạnh phúc và sống lâu. Thần chú Đại Bi sẽ giúp mọi người đạt được những ước muốn này như Bồ Tát Quán Thế Âm đă khả hứa.
Một công năng khác của Thần chú là cứu khổ. Những lúc ta lâm cảnh hoạn nạn, đau thương, cùng khổ, tuyệt vọng, bi đát nhất; những lúc mà ta thấy ḿnh rơi vào con đường cùng, bế tắc, không c̣n lối thoát; hăy vững niềm tin vào Đức Bồ Tát Quán Thế Âm, nhất tâm tŕ tụng Thần chú Đại Bi, chắc chắn Ngài sẽ giúp ta những phương tiện thiện xảo, đưa ta vượt qua cảnh khổ đến nơi an lạc, hạnh phúc. Tuy nhiên, để Thần chú phát huy được oai lực của nó, khi tŕ tụng ta phải tự ḿnh quán chiếu tại sao ta lại rơi vào cảnh khổ mà người khác lại không, và tại sao Thần chú lại có công năng cứu khổ? Giáo lư của nhà Phật cho chúng ta biết rằng tất cả mọi việc trên cỏi đời này không có ǵ xảy ra một cách ngẫu nhiên. Tất cả những đau thương bất hạnh mà ta phải gánh chịu trong kiếp sống hiện tại: gông cùm tù tội, bệnh hoạn, nghèo hèn,... là kết quả của những ác nghiệp mà ta đă gây nên từ bao kiếp trước hoặc trong kiếp này, nay đến lúc ta phải trả. Sở dĩ Thần chú Đại Bi có khả năng đưa ta vượt qua khỏi cơn khổ nạn v́ công năng siêu tuyệt của nó là Phá Ác Nghiệp Chướng như đă nói ở trên.
Thần chú này c̣n có tên gọi là Diệät Ác Thú. Nghe đến công năng này, một người saün mang tâm từ bi tất sẽ không khỏi sinh ḷng nghi ngại. Ta đang tŕ tụng Thần chú Đại Bi v́ phát khởi tâm Đại Từ Bi, nghĩa là yêu thương muôn loài không phân biệt th́ tại sao lại phải Diệt Ác Thú trong khi ác thú cũng là một loại chúng sanh cần được thương yêu, cứu vớt? Tuy nhiên, muốn hiểu rơ công năng này, trước tiên ta hăy tự đặt ḿnh vào hoàn cảnh sống của những cư dân ở những chốn rừng thẳm, non cao, đặc biệt là những quốc gia thuộc vùng nhiệt đới như Ấn Độ, nơi đầy dẫy những ác thú như hùm, beo, rắn rết... luôn luôn là một mối đe dọa lớn cho sinh mạng con người. Không phải từ thời Đức Phật c̣n tại thế mà ngay cả đến bây giờ, hàng năm đă có một số lượng lớn người bị mất mạng v́ ác thú, v́ thế để cho ác thú khỏi xâm phạm ta, Bồ Tát đă cho ta thần chú Đại Bi, không có nghĩa là mỗi khi gặp chúng, hành giả đọc thần chú này lên th́ tất cả ác thú đều ngả lăn ra chết, mà phải nên hiểu rằng, đối với một người hành tŕ thần chú Đại Bi hằng ngày một cách nghiêm túc, bên cạnh oai lực che chở hộ tŕ của chư thần, long, thiên, hộ pháp, ở người tŕ chú cũng tự động phát ra một nguồn năng lực mà không phải chỉ riêng đối với ác thú, ngay cả các loài độc trùng khác cũng đều phải lánh xa.
Tuy nhiên, đối với người quyết chí dấn bước trên con đường tu học, hai công năng quan trọng nhất của Thần chú Đại Bi là tùy tâm tự tại và tốc siêu thượng địa. Ta đang gặp khó khăn trong Thiền định, tâm ta loạn động không an trụ, thần trí ta hoang mang hoảng hốt không thể nào tập trung được vào việc hành thiền, từ trước đến nay ta đă t́m thử đủ mọi phương pháp mà vẫn không kết quả, th́ nay Thần chú Đại Bi sẽ là một phương tiện hiệu quả giúp ta an tâm, giải phóng tâm thức ta ra khỏi những vọng động, âu lo của cuộc sống thường nhật, chắc chắn đưa ta bước vào cảnh giới thiền một cách mau chóng và rốt ráo, rồi từ đó Thần chú sẽ giúp ta thăng tiến mau chóng vào những nấc thang thiền kế tiếp, vấn đề nhanh hay chậm là do duyên nghiệp của mỗi cá nhân, tuy nhiên kết quả là chắc chắn, v́ trong Kinh Bồ Tát Quán Thế Âm đă từng cho chúng ta biết rằng Ngài chỉ mới nghe qua Thần chú này một lần, đă nhanh chóng chứng quả từ ngôi sơ địa lên ngôi bát địa.
V́ những lư do trên mà thần chú này có tên gọi là Quảng-Đại Viên-Măn Vô-Ngại Đại-Bi-Tâm Đà-Ra-Ni. Bởi vậy, Phật tử không nên khinh xuất khi tŕ tụng chú Đại Bi mà phải tinh tấn và chí thành, cung kính, giữ đúng lễ nghi. Tin tưởng vào ḷng thương yêu chúng sanh và khả năng hộ tŕ của Bồ Tát Quán Thế Âm, hành giả có thể hành tŕ Thần chú Đại Bi như là phương tiện chính của Thiền định trong khả năng tập trung năng lực cũng như thiền quán hầu đạt đến an lạc hạnh phúc trong cuộc sống thường ngày và từng bước tiến đến cứu cánh giải thoát, giác ngộ.
3. H́nh Trạng, Tướng Mạo của Đại Bi Thần Chú
(Mười Đặc Tiùnh của Đại Bi Tâm).
Ta đang tŕ tụng Đại Bi Thần Chú. Vậy trước tiên ta cũng nên biết Chú là ǵ? Đại Bi Thần Chú liên hệ như thế nào đến Mật Tông?
Chú c̣n được biết dưới những tên gọi khác là Thần Chú, Chân Ngôn hay Mật ngôn, tiếng Phạn là Đà La Ni (Dhàrani), tức là những câu nói bí mật của chư Phật, chư Bồ Tát. Những mật ngôn này đối với phái Mật Tông được sử dụng như là những mật mă để chuyển âm những lời cầu nguyện của người hành tŕ đến với chư Phật, chư Bồ Tát trong khắp mười phương và được các ngài mau chóng cảm nhận để giúp đỡ hộ tŕ.
Đà La Ni được dịch qua tiếng Trung Hoa có nghĩa là Tổng Tŕ, tức là một loại thần lực có năng lực thâu nhiếp cùng bảo tŕ tất cả các pháp thế gian và xuất thế gian không cho các thiện pháp bị tán loạn và ngăn che các ác pháp không cho phát sanh.
Tuy thần chú là những lời nói nhiệm mầu, bí mật của chư Phật, chư Bồ Tát ta khó thể lănh hội được nội dung, ư nghĩa nhưng điều này không có nghĩa là khi tŕ tụng Thần chú Đại Bi ta chỉ đọc tụng lên một cách máy móc. Một khi đă biết được công năng và oai lực của Thần chú Đại Bi sẽ giúp ta hiểu được tướng mạo của Thần Chú Đại Bi, hay nói một cách rơ ràng hơn, đặc tính của Đại Bi Tâm. Những đặc tính này đă được Bồ Tát Quán Thế Âm giải thích rơ ở trong kinh khi đáp lại lời thỉnh cầu của vua trời Đại Phạm Thiên Vương, đó là :
- Tâm Đại Từ Bi
- Tâm B́nh Đẳng
- Tâm Vô Vi
- Tâm Chẳng Nhiễm Trước
- Tâm Không Quán
- Tâm Cung Kính
- Tâm Khiêm Nhường
- Tâm không Tạp Loạn
- Tâm Không Chấp Giữ
- Tâm Vô Thượng Bồ Đề
Tâm là đối tượng của Thiền định. An tâm hay định tâm là mục tiêu của hành giả khi hànhThiền. Trong những giai thoại liên quan đến Thiền học chắc chắn ta đă từng được nghe hơn một lần những mẫu chuyện liên quan đến đề tài này. Câu chuyện "an tâm" giữa Bồ Đề Đạt Ma và Tổ Huệ Khả là một thí dụ nổi tiếngï.
Hành giả tu tập thiền định có thể nương vào thần lực của Thần Chú Đại Bi, như là một phương tiện để định tâm và do khả năng chuyên chở mầu nhiệm của những âm thanh vi diệu này, hoà nhập vào bản thể của chân tâm, đạt đến cứu cánh giải thoát, niết bàn. Chân tâm là Phật tánh, vốn thường hằng, hiện hữu trong mỗi chúng sanh. Ta không thấy được chân tâm của ḿnh v́ vô minh, v́ tội ác, nghiệp chướng như rong rêu tích tụ từ hằng hà sa số kiếp đang bao phủ nó. Bồ Tát Quán Thế Âm hằng thương yêu lo lắng cho chúng sanh đă giúp ta phương tiện diệu dụng là Thần chú Đại Bi, như chỉ cho ta một con đường tắt để hành tŕ tu tập, mau chóng tiến đến niết bàn. Tŕ tụng Thần chú Đại Bi chắc chắn sẽ làm vỡ ra những mảng tội ác, nghiệp chướng đă đeo đẳng, dính cứng vào thân ta từ bao đời, oai lực của nó sẽ như ngọn đuốc bùng lên giữa đêm dài vô minh tăm tối, làm bừng sáng, tỏ ngộ chân tâm. Mỗi tướng mạo của Thần Chú Đại Bi v́ thế có thể là một đề mục lớn về Thiền quán cho hành giả suy gẫm trong khi hành thiền đồng thời là một mục tiêu để vươn tới trong hành tŕ tu tập.
Xuyên suốt và bao trùm lên tất cả là Tâm Đại Từ Bi, tức là tâm thương xót và ư hướng, quyết tâm cứu khổ. Khởi tụng thần chú Đại Bi cũng có nghĩa là khởi phát ḷng thương xót đến tất cả chúng sanh. Trong cuộc sống đấùu tranh đầy khắc nghiệt để sống c̣n, khi "con người là chó sói của người", bất hạnh của kẻ khác đôi khi mang lại lợi lạc cho chính ta, ḷng từ của con người đă bị thui chột. Nhưng nếu quả thật nhân loại cần t́nh thương như một chất liệu để nuôi dưỡng đời sống và để thăng hoa, Thần Chú Đại Bi chắc chắn sẽ là ḍng nước cam lồ tưới lên cành cây khô thui chột, và từ đó hạt giống từ bi sẽ nẩy mầm trong mỗi chúng ta.
Mối liên hệ giữa Từ Bi và Trí Tuệ là một mối liên hệ duyên khởi. Thành tựu Tâm Đại Bi là điều kiện để phát sinh Trí Tuệ Bát Nhă, và Tâm B́nh Đẳng tức Tâm "Vô phân biệt trí"cũng từ đó phát sinh. Tâm b́nh đẳng tức là tâm không phân biệt trong nhận thức và đối xử đối với chúng sanh. Không c̣n thân, không c̣n sơ, không c̣n màu da, chủng tộc, phái tính, không c̣n nghèo giàu sang hèn, không c̣n loài này và loài khác, chư thiên, trời, người, súc sanh, ngă quỹ... tất cả đều b́nh đẳng, đều là đối tượng được thương yêu và cứu trợ khi cần thiết, bởi v́ tất cả đều mang Phật tánh, đều là những vị Phật tương lai. Với Tâm B́nh đẳng phát triển, mỗi hành giả sẽ là một hiện thân của Bồ Tát Thường Bấùt Khinh với đầy đủ tâm cung kính, tâm khiêm nhường trong cung cách sống và cư xử với mọi loại chúng sanh.
Có thể xem Tâm Đại Từ Bi, Tâm B́nh Đẳng là hành trang cần thiết để đi vào Tâm Không quán. Thực hiện Tâm không quán tức là bước đầu đi vào triết học tánh Không của đạo Phật, là bắt đầu bước vào cửa ngỏ "Vô Môn Quan", thấy được chân như, tự tánh. Có thể coi Bát Nhă Ba La Mật Đa Tâm Kinh là một diễn giải đầy đủ ư nghĩa của Tâm không quán: "Quán Tự Tại Bồ Tát -một tên gọi khác của Bồ Tát Quán Thế Âm- hành thâm Bát Nhă, thường chiếu kiến ngũ uẩn giai không, độ nhất thiết khổ ách": Bồ Tát Quán Thế Âm khi chứng được Trí Tuệ thâm sâu, Ngài thấy vũ trụ muôn sanh kết hợp trên ḍng sông năm uẩn. Các pháp đều do nhân duyên sanh, không có tự tánh, không có sanh diệt, không có thêm bớt, không có tạo tác. Nhờ vậy Đức Quán Thế Âm thoát ra khỏi mọi khổ đau, ách nạn.
Tâm Không quán v́ thế cũng bao gồm cả Tâm không nhiễm trước, Tâm không tạp loạn, Tâm không chấp giữ, tức là thực chứng Trí Tuệ Bát Nhă để từ đây hành giả saün sàng tiến thêm một bước cuối cùng đạt đến Tâm Vô Vi, Tâm Vô thượng bồ đề, tức cứu cánh giác ngộ, giải thoát.
Một cách tóm tắt, khi thấy được tướng mạo của Thần chú Đại Bi, mỗi khi tŕ tụng thần chú này hành giả phải phát tâm bồ đề rộng lớn, thề độ tất cả muôn loài, đối với chúng sanh phải khởi ḷng b́nh đẳng và phải thường nên tŕ tụng chớ nên gián đoạn. Thần Chú Đại Bi chắc chắn sẽ là phương tiện diệu dụng giúp hành giả mau chóng đạt đến kết qủa trong Thiền định.
4. Vận Dụng Thần Chú Đại Bi Vào Thiền Định
Như đă nói ở trên, muốn đạt đến cứu cánh giác ngộ không thể không thông qua phương pháp thiền định. Nhưng khi nghe nói đến Thiền, một người Phật tử b́nh thường khó h́nh dung ra nổi và nghĩ đến nó như là một cái ǵ đó mông lung, trừu tượng, huyền bí. Thậm chí Phật tử rất hoang mang v́ trong thời đại hiện nay, có rất nhiều loại "thiền" khác nhau xuất hiện trên thị trường, được khai thác nhằm mục đích thương măi hơn là giúp con người đạt đến bến bờ giải thoát, và đôi khi biến Thiền trở thành một cái "mốt" thời thượng làm người ta bối rối và dễ bị mê lầm. Cho nên, để có thể tu tập đúng hướng, hành giả cần phải có một số nhận thức căn bản đúng đắn về các loại Thiền Phật giáo.
Khái niệm về các loại Thiền Phật Giáo:
Thiền chỉ (Thiền định) và Thiền quán (Thiền minh sát).
Thông thường khi nói đến Thiền là người ta thường nghĩ ngay đến thiền đốn ngộ, đến "dĩ tâm truyền tâm", đến những công án hóc búa... H́nh ảnh của những vị Thiền sư "hoát nhiên đạt ngộ" khi tâm thức bùng vỡ trước tiếng thét của một bậc minh sư, khi soi mặt ḿnh trên một vũng nước mưa đọng trước hiên nhà... bỗng trở thành như những câu chuyện thần thoại, người căn cơ thấp kém khó mà lănh hội được ư nghĩa của sự đạt ngộ này. Như vậy phải chăng Thiền là một thứ "xa xỉ phẩm" chỉ dành riêng cho những bậc thượng căn đă đứng mấp mé ở bên bờ giác ngộ, chỉ cần chờ một sự khai thị đúng lúc là tỏ ngộ chân lư? Dĩ nhiên Thiền không phải hoàn toàn như thế, bởi lẽ nếu hiểu Thiền theo cung cách này th́ lịch sử của tông phái Thiền Phật giáo trong suốt bao nhiêu thế kỷ qua chỉ sản xuất ra được mấy chục vị Tổ!
Phải nên hiểu rằng các pháp hành thiền, như đă được lưu truyền đến nay trong kinh điển, đều được căn cứ trên những phương pháp mà chính Đức Phật đă áp dụng, căn cứ trên sự kinh nghiệm của chính bản thân Ngài trong suốt quá tŕnh tu tập, trau giồi và phát triển tâm, pháp môn hành thiền đó đă đưa Ngài đến đạo quả Vô Thượng Bồ Đề và Niết Bàn.
Để kiểm soát, uốn nắn và giải phóng tâm Phật giáo có hai loại Thiền chính yếu sau đây:
- Thiền chỉ hay Thiền định(samatha bhavana hay samadhi): là gom tâm vào một điểm, hay thống nhất, tập trung tâm vào một đề mục (cittekaggata, Sanskrit là cittaikagrata, nhất điểm tâm), tức là an trụ tâm.
- Thiền Quán hay Thiền Minh Sát (vipassana, Sanskrit là vipasyana hay vidarsana), - cũng gọi là thiền tuệ - tức là hướng tâm soi vào đời sống để chứng ngộ thực tướng của vạn pháp.
Thiền quán đă được một vị danh tăng Phật giáo đương đại, Đại Đức Piyadassi giải thích như sau:
"... Danh từ vipassanà (vi + passanà), trong một biến thể, có nghĩa là "thấy một cách phi thường", thấy khác với lối thấy thông thường, do hai thành phần "passati" là thấy và "vi" hàm ư đặc biệt, khác lạ hơn thông thường. Như vậy, vipassanà là thấy vượt ra ngoài cái ǵ thông thường, là minh tuệ. Đây không phải là nh́n thoáng qua. Cũng không phải chỉ nh́n bên trên bề mặt, ở mặt ngoài mà nh́n sâu vào bên trong Thực Tại của đời sống. Chính nhờ cái nh́n sâu sắc căn cứ trên tâm hoàn toàn vắng lặng ấy mà hành giả tẩy sạch mọi bợn nhơ, mọi ô nhiễm ngủ ngầm để thành mục tiêu cuối cùng, Niết Bàn. Thiền minh sát (vipassanà bhàvanà) là loại thiền mà chính Đức Phật đă t́m ra, đă thực hành, đă thành công và đă ban truyền, trước kia chưa từng có, và ngoài Phật Giáo không có ..." (*) Pháp hành "thiền chỉ" trong Phật Giáo đưa đến tột đỉnh là đắc Thiền (Jhana), trong khi pháp hành "thiền quán" dẫn đến bốn tầng Thánh mà bậc Thánh cuối cùng là A La Hán, hay tiến thêm một bước nữa là đạt qủa vị Phật, giải thoát.
Cứu cánh tu tập của chúng ta dứt khoát là không nhắm đến trạng thái Định hay thư giản. Ta vận dụng công năng, oai lực của Thần Chú Đại Bi -bằng cách chuyên tâm tŕ tụng Thần chú này một số biến nhất định- như là một pháp hành của Thiền Chỉ, và chỉ xem đó như là một cổ xe đưa ta đến bến bờ giác ngộ. Cho nên, khi tâm đă an trụ vững vàng, chúng ta bắt đầu bước vào Thiền minh sát, lúc này dùng h́nh trạng và tướng mạo của Thần chú Đại Bi làm nội dung thiền quán: Tâm Đại Từ Bi, Tâm B́nh Đẳng, Tâm Vô Vi,Tâm Không Quán... và nên được bắt đầu bằng Tâm Đại Từ Bi.
Tại sao chúng ta bắt đầu nội dung Thiền quán bằng Tâm Đại Từ Bi? Trước tiên, đây là một yêu cầu của Bồ Tát. Tŕ Chú Đại Bi sẽ không linh nghiệm nếu không được phát khởi bằng Đại Bi tâm. Thứ hai, khi chọn phương pháp thiền định dùng Thần Chú Đại Bi như là phương tiện - vắn tắt xin được tạm gọi là Thiền Quán Âm- chúng ta đă phát tâm noi theo hạnh nguyện ban vui cứu khổ của Đức Bồ Tát Quán Thế Âm, tự nguyện trở thành một cánh tay, một chiến sĩ trong đạo quân t́nh thương của Ngài, đem gieo rắc ánh sáng từ bi đến khắp muôn loài chúng sanh, góp phần xây dựng một cỏi Tịnh Độ Nhân Gian trên cơi thế. Thiền Quán Âm như thế là một loại thiền tích cực, đi thẳng vào đời sống, tác động vào đồng loại, chúng sanh và môi trường sống. Hành giả khi dùng Thiền quán sẽ vận dụng Tâm Đại Bi làm ngọn đuốc soi đường, rọi chiếu vào tất cả ngỏ ngách tâm linh và hành động của chính ḿnh trong từng mỗi phút giây hiện tại.
Làm Thế Nào Để Thực Hiện Đại Từ Bi Tâm Quán?
Từ Bi Quán là phương thức để huân tập ḷng Từ Bi. Trong Phật giáo có rất nhiều phương pháp Từ bi quán mà cố Hoà Thượng Thích Thiện Hoa đă giảng rơ trong cuốn "Phật Học Phổ Thông", ở đây xin được tóm tắt lại bằng ba phép quán từ thấp đến cao như sau :
1. Quán chúng sinh duyên từ : Quán sát cảnh khổ của chúng sinh ở trong cơi dục giới mà phát khởi ḷng từ.
- những kẻ bị đọa ở địa ngục hiện đang bị hành phạt, loài ngạ quỷ đói khát..
- loài súc sanh (trâu, ḅ heo, gà...) bị hành h́nh, phân thây xẻ thịt làm thức ăn cho loài khác...
- loài a tu la phải đấu tranh chém giết
- chúng sanh ở cơi trời khi hết phước đức cũng phải bị đọa lạc
- những cảnh khổ của kiếp người...
Thấy được những cảnh khổ của chúng sinh, để cho ḷng từ bi phát khởi, Phật dạy ta phải xem tất cả chúng sinh như là bà con thân thuộc trong một đại gia đ́nh. Nhân loại như đang sống trong một ngôi nhà lớn và rộng ra các loài khác cũng là thành phần của một đại gia đ́nh, do nghiệp duyên ràng buộc, có thể họ đă là bà con quyến thuộc của ta trong kiếp trước hoặc sẽ là anh em cha mẹ ta trong những kiếp tương lai...
- Quán Pháp duyên từ :
Cao hơn một bậc, hành giả có thể quán sát thấy tất cả chúng sanh đều có chung pháp tánh cho nên nói như ngài Duy Ma Cật, "v́ chúng sanh bệnh nên ta bệnh", chúng sanh khổ nên ta khổ và v́ thế ta t́m cách cứu độ chúng sanh. Ta cứu khổ nhưng không cần biết đối tượng được cứu khổ và cũng không chấp rằng ta đang cứu khổ v́ ta và chúng sanh đă đồøng một bản thể, đồng một pháp giới tánh.
3. Quán Vô duyên từ : Đây là ḷng từ bi của chư Phật, theo thể tánh chơn tâm mà phát ra, bao la trùm khắp, không thiên lệch một nơi nào như ánh sáng mặt trời chiếu rọi khắp gần xa một cách vô tư, không dụng công và không bỏ sót một nơi nào. Loại này chúng ta chỉ biết qua chứ không áp dụng vào thiền tập v́ quá cao siêu.
- Thần Chú Đại Bi,
Một Con đường tắt đến Tịnh Độ
Nói đến Thần Chú Đại Bi, nói đến tu tập Thiền định, ta không thể không nói đến Tịnh Độ. Tại sao? Bởi v́ chuyện sinh tử là chuyện quan trọng của đời người. Ta nhận thức được rằng kiếp sống thế gian rất ngắn ngủi và ta cũng không muốn luẩn quẩn măi trong cảnh luân hồi sinh tử cho nên ta tu tập để mong cầu vươn đến một cảnh giới đích thực, vĩnh cữu. Cảnh giới đó có thể mang tên là Niết Bàn. Cảnh giới đó cũng có thể là Tịnh Độ.
Trước hết, khi nói đến Tịnh Độ, Phật tử thường liên tưởng ngay đến một cảnh giới cực lạc. Đó là một cảnh giới lư tưởng, đẹp đẽ, an lành mà bất cứ người con Phật nào cũng thường ước mơ được văng sanh đến sau khi từ giă cơi đời. Đức Thế Tôn đă tuyên xưng rất nhiều cảnh giới Tịnh Độ trong các kinh sách, mà đặc biệt là cảnh giới Tây phương Cực lạc của Phật A Di Đà. Để đạt đến cảnh giới này, pháp môn Tịnh Độ đặt nền móng tu tập trên ba nguyên tắc căn bản: Tín, Nguyện và Hạnh. Trước hết là ḷng tin. Ta tin có sự hiện hữu của cơi Tịnh Độ Tây phương do Đức A Di Đà làm giáo chủ. Tin như thế ta Nguyện sẽ được văng sanh về cảnh giới này. Nguyện được thể hiện bằng Hạnh qua phương thức tŕ danh, tức là trong suốt hành tŕnh tu tập của ḿnh ta phải hành tŕ pháp môn niệm Phật A Di Đà cho đến "nhất tâm bất loạn", th́ chắc chắn sẽ được Ngài tiếp dẫn ta về cảnh giới này sau khi ta từ giă cơi đời.
Một cảnh giới Tịnh Độ khác cũng thường được Đức Thế Tôn nhắc tới đó là cung trời Đâu Suất (Tutsia) của Di Lặc, vị Bồ Tát đă được Phật Thích Ca thọ kư sau này sẽ trở xuống cơi trần thành lập hội Long Hoa và trở thành vị Phật tương lai. Nỗ lực của Ngài là hóa độ quần sanh, biến cơi nhân gian thành Tịnh Độ. Quan niệm Tịnh Độ này rất phù hợp với niềm tin và hạnh nguyện của người tu tập theo pháp hành Thiền Quán Âm bởi tính tích cực của nó. Bắt nguồn từ phương châm "Học Phật đạo, hành Bồ Tát đạo", ta sẽ không bao giờ mong cầu ḿnh được sanh về một thế giới cực lạc, hoặc Niết Bàn cho riêng ḿnh. Đây là thông điệp chính yếu của Thần chú Đại Bi, tiếng Phạn là Maha Karuna, mà Karuna có nghĩa là "ngưng t́m kiếm hạnh phúc". Ta ngưng t́m kiếm hạnh phúc, Niết bàn cho chính ta khi muôn loài chúng sanh chưa hạnh phúc, an lạc, chưa đạt được cảnh giới Niết Bàn, như Đức Di Lặc đă thuyết trong kinh Trang Nghiêm Minh Giác: "Với từ bi ta không trụ nơi cực lạc an b́nh", có nghĩa là với Đại Từ Bi ta không mưu cầu sự giải thoát cá nhân.
Như vậy, nếu hiểu Tịnh Độ là pháp môn dựa trên căn bản Tín, Nguyện, Hạnh, th́ phương pháp hành Thiền sử dụng Thần Chú Đại Bi cũng không xa ĺa pháp môn Tịnh Độ, chỉ khác một điểm nhỏ là thay v́ tŕ tụng danh hiệu Phật A Di Đà, chúng ta tŕ tụng danh hiệu Bồ Tát Quán Thế Âm và Đại Bi Thần Chú. Đến đây, những hành giả bị ảnh hưởng sâu đậm bởi tư tưởng Tịnh Độ -những người thường lo lắng đến hậu sự- chắc chắn sẽ nêu ra câu hỏi: Nhưng rồi sau khi quá văng, chúng ta, những người tu tập Thiền định -Thiền Quán Âm, nếu không đạt được giác ngộ trong hiện kiếp sẽ văng sanh về đâu? Thưa bạn, câu hỏi đặt ra thật đúng lúc, v́ qủy vô thường có thể đến thăm viếng ta bất cứ lúc nào, tốt hơn hết là ta nên chuẩn bị. Tuy nhiên, bạn cũng đừng phí th́ giờ để lo nghĩ nhiều đến vấn đền này v́ bạn nhớ không, trong kinh Đại Bi, Bồ Tát Quán Thế Âm đă khả hứa với chúng ta rằng những người tŕ tụng thần chú Đại Bi chắc chắn sau khi chết sẽ không bị rơi vào con đường ác đạo. Những điều Bồ Tát đă hứa là chắc chắn không thể nào thay đổi, có nghĩa là bạn đă biết chắc một điều rằng ḿnh sẽ không bao giờ bị rơi vào con đường ngạ quỹ, địa ngục hay súc sanh. Như vậy vấn đề c̣n lại quả thật rất đơn giản: Bạn có quyền tự do lựa chọn cảnh giới Tịnh Độ mà ḿnh mong muốn để được văng sanh kể cả về Tây Phương Cực Lạc của Đức Phật A Di Đà. Tuy nhiên, do noi theo hạnh nguyện cứu khổ cứu nạn của Bồ Tát Quán Thế Âm, người hành Thiền Quán Âm như đă nói ở trên, không phải chỉ mưu cầu giải thoát cho riêng cá nhân ḿnh mà c̣n muốn bắt tay vào việc căi thiện xă hội, môi trường, xây dựng một cơi Tịnh Độ nhân gian trên cơi thế, cho muôn loài chúng sanh, trong thời đại mà chúng ta đang sống cho nên gần gũi hơn với Tịnh Độ Di Lặc. Do tính cách tích cực đó, xin được đề nghị thêm với bạn ba cảnh giới sau đây để suy nghĩ và chọn lựa. Sau khi đă có quyết định, bạn phải phát nguyện ngay cùng Bồ Tát Quán Thế Âm để Ngài thọ kư cho và chắc chắn bạn sẽ được Ngài hiện đến tiếp dẫn trước phút lâm chung, hướng dẫn bạn đến cảnh giới mong cầu:
- Tái sanh trở lại cơi trần tiếp tục hành Bồ tát đạo, hoằng pháp lợi sanh, biến cơi nhân gian thành Tịnh Độ.
- Về cảnh giới của Bồ Tát Địa Tạng, tức là xuống cơi địa ngục tiếp tục tu tập cùng Bồ Tát, thực hành công hạnh theo lời nguyện: "Nếu con hướng về cơi địa ngục, địa ngục liền mau tự tiêu tan".
- Về cơi Trời Đâu Suất của Bồ Tát Di Lặc để tiếp tục tu học, cho đến khi nào Bồ Tát giáng trần ta sẽ cùng theo chân Ngài trở lại cơi thế dự hội Long Hoa.
Tuy nhiên, xin được nhắc lại một lần nữa, điều quan trọng nhất là chúng ta hiện đang sống trong cơi thế này, trong giây phút hiện tại này, cho nên công việc trước mắt của người Phật tử chúng ta là phải bắt tay ngay vào việc xây dựng một cơi Tịnh Độ Nhân Gian, tức cũng là cơi Tịnh Độ Di Lặc mà mọi Phật tử đều mong cầu, mơ ước. Đó cũng chính là thông điệp của Thần Chú Đại Bi.
Xin chắp tay tŕ tụng và hồi hướng công đức vô lượng của Thần Chú này đến muôn loài chúng sanh...
Tâm Hà Lê Công Đa
Nhân ngày Vía Bồ Tát Quán Thế Âm Thành Đạo, 19/6.
(*) trích dẫn từ bản dịch của Cư sĩ Phạm Kim Khánh.
TVHS
|
Quay trở về đầu |
|
|
ThanhThanh333 Hội viên
Đă tham gia: 26 April 2006 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 104
|
Msg 62 of 118: Đă gửi: 18 July 2006 lúc 12:53am | Đă lưu IP
|
|
|
SƠ LƯỢC Ư NGHĨA CHỮ KHÔNG TRONG ĐẠO PHẬT Thích Nhật Từ
|
|
Vài lời dẫn nhập
Tánh "không" (S. 'Suunyataa, P. Su~n~nataa) là một trong các học thuyết quan trọng bậc nhất của Phật giáo và cũng là học thuyết bị người khác đạo hiểu sai lầm nhiều nhất. Các tác giả chống Phật giáo thường không hiểu rơ hay ngộ nhận ư nghĩa của hai chữ sắc và không trong đạo Phật. Họ lẫn lộn hoặc lợi dụng vào hiện tượng đồng âm dị tự trong tiếng Việt và Hán Việt, đánh đồng hai khái niệm hoàn toàn khác nội dung làm một, để bôi bác giáo lư của đạo Phật. Hai khái niệm đó là (i) phủ định từ "không [có] (natthitaa) đối lập với có (atthitaa), và (ii) [tính] "không" ('suunyataa) tức tính không thực thể của mọi sự vật hiện tượng. Ngoài ra, một số tác giả cũng vận dụng lối chơi chữ ngụy biện để đánh đồng hai khái niệm "khác nhau" khác có liên hệ mật thiết với hai khái niệm trên là "có" (atthitaa) và "sắc" (ruupa). Có (atthitaa) là trợ động từ xác định, đối lập với "không có" (natthitaa), trạng từ phủ định. Sắc (ruupa) là thuật ngữ Phật giáo chỉ cho "vật thể, xác thân hay bốn yếu tố đất, nước, gió, lửa." Hai khái niệm này mang 2 nội dung khác nhau hoàn toàn, ấy thế nhiều tác giả có ác kiến với đạo Phật thường cố giải thích sai lệch cho chúng đồng nhau để xuyên tạc Phật giáo. Sau đây là vài giải thích sơ bộ về ư nghĩa chữ không trong đạo Phật.
1. "Không" và thiền định
Trong kinh điển Nikaaya và Aagama, thuật ngữ "không" (S. 'suunyataa, P. su~n~nataa) thường được mô tả gắn liền với sự thực hành thiền định. Chẳng hạn như ở S. V. 311, từ "không" với ư nghĩa "trống rỗng, cô tịch, tỉnh lặng, vắng vẻ" được gắn liền với "phương pháp tu chánh niệm tỉnh thức qua hơi thở ra vào" (aanaapaanasati):
"Này các tỳ-kheo, hăy đi đến rừng (ara~n~naagato) hay đi đến gốc cây (rukkha-muulagato) hay đi đến một nơi trống rỗng (su~n~naagaara-gato), ngồi xếp bằng, giữ thân ngay thẳng, đặt chánh niệm trước mặt, thở ra vào một cách tỉnh thức." Cũng cần nói thêm rằng "nơi trống rỗng" (su~n~naagaara-gato) có nghĩa là nơi không có cư dân, nơi hoang vắng, nơi cô tịch, chỉ chung cho các khu đồi núi (pabbata), hang động (kandara), rừng rậm (vanapattha) hay các khoảng trống (abbhokaasa). (Xem A. IV. 436-7; A. V. 207; M. III. 115-6; S. I. 180-1, 106-7; M. I. 56; D. II. 291; A. V. 111).
Từ đó, mệnh đề cầu khiến "hăy đi đến một nơi trống rỗng" (su~n~naagaara-gato) đă mặc nhiên trở thành thành ngữ diễn tả sự thực hành thiền chánh niệm trong từng hơi thở ra vào, hay nói chung, tu tập thiền định Phật giáo. Trạng thái thiền định này thường được gọi là "an trú vào tánh không" (su~n~nataa-vihaara). Đức Phật thường tán thán rằng:
"vị thánh nào sống an trú ở nơi trống rỗng hay tánh không (su~n~na-gehaani) th́ thật là siêu tuyệt. Đó là cái rỗng không của ngă (atta-su~n~nato) . . . Vị thánh sống ở nơi trống rỗng (su~n~naagaara) sẽ trở nên bất động cho đến ngay cả một sợi lông cũng không lay động" (S. I. 106-7; T. 2. 285b, 382a-b).
Phương pháp thiền quán về tánh không như vậy được gọi là "không tam-muội" ('suunyataa-samaadhi, concentrative meditation of emptiness), tức thiền quán về tính không thực thể của ngă và các sự vật. Đức Phật cũng khẳng định rằng an trú vào tính không (su~n~nataa-vihaara) chính là nơi an trú của các bậc vĩ nhân về tu tập (mahaapurisa-vihaara). (xem M. III. 293-7; T. 2. 773b-c).
2. Tánh không tức vô ngă
V́ tánh không ('suunyataa // su~n~nataa) là tính không thực thể của ngă và các sự vật, nên tánh không c̣n được hiểu là "vô ngă" (anatta). Điểm quan trọng này được đức Phật dạy trong Kinh Tập qua đoạn trích sau đây:
"Này Mogharaja, hăy nên luôn luôn chánh niệm và tỉnh thức để từ bỏ quan niệm về ngă (attaanudi.t.thi"m uubacca) và hăy nh́n thế giới rỗng không, không có thực thể (su~n~nato loka"m avekkhassu)" (Sn. v. 1119).
Điều này cho thấy rằng có mối liên hệ vô cùng chặt chẽ về "sự từ bỏ một quan niệm ngă" và "nhận ra được thế giới không có thực thể." Nói cách khác thấy được tính không của thế giới được lập cước trên thấy được vô ngă. Được Aananda hỏi "thế nào gọi là thế giới không có thực thể (su~n~no-loko)?" đức Phật trả lời rằng:
Này Aananda, gọi thế giới là không có thực thể là v́ thế giới không có ngă và những ǵ thuộc về ngă (su~n~na"m attena vaa attaniyena vaa). . . Này Aananda, con mắt không có/phải ngă, không có những ǵ thuộc về ngă (cakkhu su~n~na"m attena vaa attaniyena vaa). Sắc thể (ruupa) không có ngă và những ǵ thuộc về ngă. Nhận thức của con mắt (cakkhu-vi~n~na.na"m) không có ngă và những ǵ thuộc về ngă. Sự tiếp xúc của con mắt cũng không có ngă và những ǵ thuộc về ngă. Tương tự, tai, mũi, lưỡi, thân, ư cũng không có ngă, những ǵ thuộc về ngă. Các cảm giác (vedayita"m) đau khổ, hạnh phúc hay trung tính phát sanh từ sự tiếp xúc của ư (manosamphassa-paccayaa) cũng không có ngă và những ǵ thuộc về ngă (S. IV. 54).
Cũng cần nói thêm rằng trong triết học Phật giáo, khái niệm thế giới (loka) chỉ cho 6 giác quan, 6 đối tượng của giác quan, 6 nhận thức của giác quan, 6 tiếp xúc và 6 cảm giác từ sự tiếp xúc của 6 giác quan với 6 đối tượng tương ứng của chúng. Do đó, "thế giới không có thực thể (vô ngă) và không có những ǵ thuộc về ngă" có nghĩa là "6 giác quan, 6 đối tượng của giác quan, 6 nhận thức của giác quan, 6 tiếp xúc và 6 cảm giác từ sự tiếp xúc của 6 giác quan với 6 đối tượng tương ứng của chúng" đều không phải ngă, không có ngă và những ǵ thuộc về ngă. Nói cách khác "tính không" của thế giới hay các sự vật cũng chính là "tính vô ngă, tính không thực thể của ngă hay những ǵ thuộc về ngă."
3. Tánh không tức duyên khởi, vô thường, vô ngă
Điểm quan trọng mà những người xuyên tạc Phật giáo không biết đến đó là tánh không ('suunyataa // su~n~nataa) cũng chính là duyên khởi (pa.ticca-samuppaada), và ngược lại, cái ǵ duyên khởi cái đó không thực thể. Theo Phật giáo, tính duyên khởi của mọi sự vật hiện tượng cũng chính là đặc tính của sự vật (S. dharma-sthititaa, P. dhamma.t.thitataa). V́ duyên khởi cũng chính là tính "không" cho nên tính "không" chính là đặc tính của sự vật. Nói cách khác, đặc tính của sự vật là không thực thể (không, 'suunyataa) hay duyên khởi hay vô ngă. Chính v́ thế đức Phật đă xác định rằng "những lời dạy của đức Như Lai sâu sắc, thâm áo, siêu tuyệt (lokuttaraa) đều có liên hệ đến tính không (su~n~nata-pa.tisa"myuttaa)" (S. II. 267; T. 2. 345b). Ở một đoạn kinh khác, sự liên hệ giữa tính không và duyên khởi được xem là đặc điểm của giáo pháp của đức Phật, khác hẳn với giáo pháp của Bà-la-môn và triết thuyết ngoại đạo:
"Ta [Phật Thích-ca] dạy cho các tỳ-kheo giáo pháp này, thánh thiện, siêu việt, có liên hệ đến tính không và phù hợp với luật duyên khởi" (S. II. 25, 267; T. 2. 84b, 345b).
Theo lời Phật dạy, cái ǵ duyên khởi (pa.ticcasamuppanna) cái đó là vô thường (anicca) và vô ngă (anatta). Nhận thức này được diễn tả qua mối quan hệ không gian và thời gian của các sự vật. Về phương diện không gian, tất cả các sự vật là không thực thể hay vô ngă (sabbe dhammaa anattaa), trong khi về phương diện thời gian, tất cả các sự vật duyên khởi đều là vô thường" (sabbe sa"nkhaaraa aniccaa). Phương diện đôi "vô thường và vô ngă" của sự vật sẽ dẫn đến sự không thỏa măn "(sabbe sa"nkhaaraa dukkhaa)" (xem Dhp. 277-9. Cf. S. II. 26f; A. I. 286; GS. I. 264 ). Triết lư này được xem là đặc điểm duy nhất của giáo pháp của Phật Thích-ca (M. I. 380: buddhaana"m saamukka"msikaa desanaa), so với các học thuyết của các tôn giáo khác. Nói tóm lại, cái ǵ duyên khởi cái đó là tính "không," và cái ǵ duyên khởi cái đó vô thường và vô ngă. Cho nên, cái ǵ tính không cái đó là vô thường và vô ngă, và ngược lại, cái ǵ vô thường, vô ngă, cái đó là duyên khởi và tính không. Chính v́ thế, kinh Tăng Nhất A-hàm đă định nghĩa: "Tính không là ‘cái này không phải bản ngă của tôi, cái này không phải là tôi, và cái này không phải thuộc về tôi" (T. 2. 715b-c)
4. Tánh không và trung đạo
Theo đức Phật, phương pháp thiền quán về tính không và duyên khởi của các sự vật hiện tượng là một trong các cách trừ diệt các chấp thủ, tham ái và dẫn đến sự an tịnh các hành một cách có hiệu quả. Sự an tịnh hành, chấm dứt tham ái, hướng đến ly tham và diệt khổ là con đường dẫn đến niết-bàn (sabbasa"nkhaara-samatho sabbupadhi-pa.tinissaggo ta"nha-kkhayo viraago nirodho: nibbaana"m, xem S. I. 136; M. I. 167; T. 2. 593a). Quá tŕnh nhận thức này được diễn ra qua hai giai đoạn, trước là nhận thức được tính chất của các pháp và sau là nhận chân được niết-bàn (pubbe kho Susiima dhamma.t.thiti~n~naa.na"m pacchaa nibbaane ~naa.nanti, xem S. II. 124; T. 2. 97b). Nhận thức được tính chất của sự vật (dhamma-.thiti-~naa.na) tức là nhận thức được các sự vật là duyên khởi hay tính không (xem S. II. 25; T. 2. 84b). Kinh điển Phật giáo gọi người có được trí tuệ về tính chất duyên khởi và tính không của các pháp là người giải thoát bằng trí tuệ (P. pa~n~naa-vimutta, S. praj~naa-vimukta), hay người thể nhập được "trung đạo" (P. majjhimaa pa.tipadaa, S. madhyamaa pratipadaa). Nói cách khác, thấy được tính duyên khởi và tánh không là thấy được "trung đạo."
Đức Phật gọi duyên khởi là con đường trung đạo (majjhimaa pa.tipadaa) v́ nó tránh được hai cực đoan quan niệm (dvaya-nissito) của hiện hữu (atthitaa) và phi hiện hữu (natthitaa). Cho rằng mọi sự vật hiện hữu (sabba"m atthiiti) là một cực đoan (eko anto) dẫn đến chủ trương thường kiến (sassatadi.t.thi). Cho rằng mọi sự vật không hiện hữu (sabba"m natthiiti) là một cực đoan đối lập (dutiyo anto) dẫn đến chủ trương đoạn diệt luận (ucchedadi.t.thi). Từ bỏ hai cực đoan (ubho ante anupagamma) này, đức Phật giảng trung đạo hay duyên khởi: "cái này có nên cái kia có, cái này sanh nên các kia sanh, tức do vô minh nên hành hiện hữu; do hành nên thức hiện hữu; do thức nên tổ hợp tâm vật lư hiện hữu . . . đây là toàn bộ khối đau khổ." Tương tự, do cái này không có nên cái kia không có và do cái này hoại diệt nên cái kia hoại diệt, tức do vô minh diệt nên hành diệt, do hành diệt nên thức diệt . . . đó là sự chấm dứt toàn bộ khối đau khổ" (S. II. 17, 75).
5. Phương pháp quán "không, giả và trung"
Chính v́ tánh không ('suunyataa // su~n~nataa) là duyên khởi (S. pratiityasamutpanna), là vô ngă, là không thực thể, là khái niệm mặc ước (giả danh, S. praj~naptir upaadaaya), và là con đường trung đạo (S. madhyamaa pratipat) để thoát khỏi các cực đoan quan niệm, phương pháp quán của Trung Quán Luận (Madhyamaka-Kaarikaa 'Saastra) và các tông phái lập cước trên Trung Quán Luận có tên gọi là "không, giả, trung." Khái niệm "giả" trong "giả danh" ở đây không có nghĩa là "giả" đối lập với "thật" mà là "tính mặc ước" tức "tính không thực thể" của các sự vật hiện tượng. Bồ-tát Long Thọ phát biểu trong Trung Quán Luận của ḿnh về mối quan hệ ba này như sau:
Ya.h pratiiyasamupaada.h 'suunyataa"m taa"m pracak.smahe/ saa praj~naptir upaadaaya pratipat saiva madhyamaa// Apratiitya samutpanno dharma.h ka'scinna vidyate/ yasmaat tasmaad a'suunyo hi dharma.h ka'scin na vidyate// [kệ 18-9, chương xxiv].
Ngài Cưu-ma-la-thập dịch sát ra Hán văn:
Chúng nhân duyên sanh pháp, ngă thuyết tức thị "không," diệc vi thị "giả danh," diệc thị "trung đạo" nghĩa. Vị tằng hữu nhất pháp, bất tùng nhân duyên sanh, thị cố nhất thiết pháp, vô bất thị "không" giả."
Tạm dịch ra tiếng Việt:
Tất cả các sự vật hiện tượng đều do duyên mà h́nh thành, do đó, tôi gọi đó là không (tức không thực thể) hay cũng c̣n gọi là giả danh hay trung đạo. V́ chưa từng có một sự vật hiện tượng nào mà không sanh ra từ duyên khởi, cho nên tất cả các sự vật hiện tượng đều là không."
Quán tánh không của con người và các sự vật hiện tượng cũng chính là quán tính không thực thể hay mặc ước (giả danh) của chúng hay cũng chính là hướng đến con đường duyên khởi trung đạo.
6. Ư nghĩa chữ "Sắc" trong "Sắc tức thị Không"
Chữ "không" như vừa nói không có nghĩa là "không có" (natthitaa) đối lập với "có" (atthitaa) mà là "tính không thực thể, duyên khởi, vô thường và vô ngă" của các sự vật hiện tượng trong thế giới. Chữ "sắc" (ruupa) trong các mệnh đề "sắc tức thị không, không tức thị sắc" trong Bát-Nhă Tâm Kinh hoàn toàn không có nghĩa là "có" (atthitaa) như nhiều tác giả chống đạo Phật đă ngộ nhận và xuyên tạc. Sắc là thuật ngữ Phật giáo chỉ cho các h́nh thái hay tổ hợp vật chất (P. ruupakkhandha, S. ruupaskandha, material form / aggregate) nói chung. Sắc hay sắc uẩn (P. ruupakkhandha, S. ruupaskandha) có thể dịch nôm na là "h́nh thể" hay "vật chất," hay "h́nh hài con người" trong ngữ cảnh "sắc uẩn trong ngũ uẩn." Sắc bao gồm 4 yếu tố căn bản (tứ đại, P=S mahaabhuuta-ruupa) là đất (pa.thavi//p.rthivii), nước (aapa//aap), lửa (teja//tejas) và gió (vaaya//vaayu). Bốn chất này cung ứng nguyên tử tạo thành các đặc tính (S. lak.sa.na) hay hoạt động (S. v.rtti) của cơ thể con người, chẳng hạn như chất rắn (S. khakkha.tatva), chất lỏng (S. dravatva), nhiệt lượng (S. u.s.nataa) và không khí hay sự vận động (S. iira.nakarman/ laghusamudiira.natva). Từ 4 yếu tố vật chất này có các yếu tố phát sanh (upaadaaya-ruupa) như 5 cơ quan nhận thức (indriya), đó là mắt (cakkhu//cak.sur), tai (sota//'srotra), mũi (ghaana//ghraa.na), lưỡi (jivhaa//jihvaa), thân (P=S kaaya), và 5 đối tượng của chúng là h́nh thể (P=S ruupa), âm thanh (sadda//'sabda), mùi (P=S gandha), vị (P=S rasa), vật xúc chạm (pho.t.thabba//spra.s.tavya), và các bộ phận của thân thể.
Theo đức Phật, nhóm tổ hợp vật chất (sắc uẩn) trong 5 nhóm nhân tính (năm uẩn) được h́nh thành từ các yếu tố vật lư, được tinh cha trứng mẹ tạo ra, được thức ăn nuôi sống, luôn trong t́nh trạng thay đổi liên tục. Khi phân tích về sắc hay sắc uẩn, đức Phật không thừa nhận có một thực thể (substantial entity) độc lập mà trái lại ngài khẳng định tổ hợp vật chất (sắc uẩn) này chỉ đóng vai tṛ chức năng và tùy thuộc vào mối quan hệ tương duyên và nhân quả với các hoạt động của tinh thần (naama-kkhandha) đó là cảm thọ (thọ), ư niệm hóa (tưởng), sự vận hành (hành) và nhận thức (thức). Chính v́ sắc là tùy thuộc, duyên khởi nên chúng không có thực thể (không): sắc tức thị không. Nói dễ hiểu hơn, tất cả các h́nh thái vật chất (sắc) đều là duyên khởi, vô ngă, và không có thực thể (không). Chân lư này cũng đúng với quy tŕnh ngược lại là "không tức thị sắc" có nghĩa là "các sự vật duyên khởi, không thực thể (không) cũng chính là các h́nh thái tổ hợp vật chất (sắc) mà thôi. Nói đến vật chất (sắc) là nói đến tính vô ngă, vô thường và duyên khởi (không) của chúng, cho nên nói rằng: "sắc bất dị không." Tương tự theo chiều ngược lại, đề cập đến tính vô ngă, vô thường và duyên khởi của các sự vật (không) cũng chính là nói đến bản chất của vật chất (sắc) không có thực thể, cho nên nói là "không bất dị sắc."
Nói tóm lại, trong Phật giáo, khái niệm "sắc" (ruupa) không thể bị đồng hóa với "có" (atthitaa), và tánh "không" ('s'uunyataa) không thể bị đồng hóa với "không có" (natthitaa). Hai cặp từ này có ư nghĩa hoàn toàn khác nhau. Do đó các giải thích mang tính cách lạc dẫn cũng như xuyên tạc Phật giáo của người khác đạo về ư nghĩa chữ "không" như "ngoan không" hay "không có ǵ" không chỉ là các giải thích sai lầm mà c̣n thiếu hẳn cơ sở để tồn tại.
Viết tắt A. = A"nguttara-Nikaaya, I-V, ed. R. Morris, E. Hardy, C. A. F. Rhys Davids. (London: PTS, 1885-1900) D. = Diighanikaaya, I-III, ed. T. W. Rhys David and J. E. Carpenter, (London: PTS, 1889-1910) M. = Majjhimanikaaya, I-IV, ed. V. Trenckner, R. Chalmers, Mrs. Rhys Davids. (London: PTS, 1888-1902) S. = Sa"myuttanikaaya, I-V, ed. L. Féer and Mrs. Rhys Davids. (London: PTS, 1884-1898) T. = Taishoo Shinshuu Daizookyoo, ed. J. Takakusu. (Japan: 1924-32)
TVHS
__________________
|
Quay trở về đầu |
|
|
DienHong Hội viên
Đă tham gia: 12 October 2004
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 151
|
Msg 63 of 118: Đă gửi: 21 July 2006 lúc 1:17am | Đă lưu IP
|
|
|
Sửa lại bởi DienHong : 21 July 2006 lúc 1:18am
__________________ Khát khao sống ngàn thu thỏa chí
Cánh chim bằng trong gió tung bay
|
Quay trở về đầu |
|
|
laxanhxanh Hội viên
Bị treo Nick
Đă tham gia: 23 May 2005
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 224
|
Msg 64 of 118: Đă gửi: 24 July 2006 lúc 8:18pm | Đă lưu IP
|
|
|
Lưỡng nhăn tựa kim đăng
Xá lợi kim sơn tháp
Liên hoa măn toạ hương
Thiên thủ thiên nhăn đồng tử vưng
Lưỡng nhăn y cựu diệm diệm vương
Văn Thù bồ tát kỵ sư tử
Phổ Hiền bồ tát kỵ tượng vương
Hộ ra na nhăn ra na
Nhăn trung ác huyết tận tiêu ma
Hữu nhân tụng đắc nhăn minh kinh
Sanh sanh thế thế nhăn quang minh
Một nhật thanh thần niệm thất biến
Thắng quá vạn quyển kinh
Chư tôn bồ tát ma ha tát
Ma ha bát nhă ba la mật
Án, A đắc rị đa ta bà ha
Án, A đắc rị đa ta bà ha
Án, A đắc rị đa ta bà ha
Án, A đắc rị đa ta bà ha
Án, A đắc rị đa ta bà ha
Án, A đắc rị đa ta bà ha
Án, A đắc rị đa ta bà ha
Nam Mô A Di Đà Phật
Nam Mô Đại Bi Quán Thế ÂM Bồ Tát
__________________ cat bui
|
Quay trở về đầu |
|
|
cankhon19 Hội viên
Đă tham gia: 31 May 2006
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 78
|
Msg 65 of 118: Đă gửi: 10 August 2006 lúc 11:45pm | Đă lưu IP
|
|
|
"Rồi cánh cửa thời gian vô t́nh mở Chúng ḿnh vào thăm thẳm chẳng đường ra Tóc bạc tơ mềm ba ngăn bảy trở Nếu c̣n thương thôi thế cũng như là... "
Sửa lại bởi cankhon19 : 10 August 2006 lúc 11:49pm
__________________ ...Đời mưa gió em có nơi b́nh yên
Giữa một trời hạnh phúc quá lớn lao
Em nhận ra anh...
|
Quay trở về đầu |
|
|
cankhon19 Hội viên
Đă tham gia: 31 May 2006
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 78
|
Msg 66 of 118: Đă gửi: 10 August 2006 lúc 11:51pm | Đă lưu IP
|
|
|
thơ: Trần Thái Vân
ảnh: dalatrose.com
__________________ ...Đời mưa gió em có nơi b́nh yên
Giữa một trời hạnh phúc quá lớn lao
Em nhận ra anh...
|
Quay trở về đầu |
|
|
KYLAN1 Hội viên
Đă tham gia: 20 July 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 140
|
Msg 67 of 118: Đă gửi: 13 August 2006 lúc 3:21am | Đă lưu IP
|
|
|
[QUOTE]
"Rồi cánh cửa thời gian vô t́nh mở
Chúng ḿnh vào thăm thẳm chẳng đường ra
Tóc bạc tơ mềm ba ngăn bảy trở
Nếu c̣n thương thôi thế cũng như là... "
Huynh đi mà không báo trước cho muội, không ngờ đây là lời tạ từ của muội vói Huynh . Kính chúc Huynh đạt được ước nguyện .
__________________ T́m em ngược lối ḍng sông,
Luân hồi bao kiếp đợi mong đến giờ!
|
Quay trở về đầu |
|
|
DienHong Hội viên
Đă tham gia: 12 October 2004
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 151
|
Msg 68 of 118: Đă gửi: 02 September 2006 lúc 5:27am | Đă lưu IP
|
|
|
...bài ca đất nước theo Bác đến mênh mông ...
__________________ Khát khao sống ngàn thu thỏa chí
Cánh chim bằng trong gió tung bay
|
Quay trở về đầu |
|
|
cankhon19 Hội viên
Đă tham gia: 31 May 2006
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 78
|
Msg 69 of 118: Đă gửi: 06 October 2006 lúc 9:59pm | Đă lưu IP
|
|
|
“Cô Tấm” đất Lâm Đồng
Trúng tuyển Trường ĐH Kinh tế TPHCM năm 2006 nhưng thay v́ háo hức gọi điện thoại báo tin cho bạn bè, người thân, cô bé Phương Trinh, lại ngậm ngùi ngước nh́n người cha tật nguyền nhọc nhằn lê từng bước chân sang nhà hàng xóm tṛ chuyện giải khuây như thường lệ, rồi lặng lẽ gục đầu xuống bàn nức nở...
Mới 19 tuổi đầu, Vơ Ngọc Phương Trinh thường trú tại thôn Bắc Hội, xă Hiệp Thạnh, huyện Đức Trọng (Lâm Đồng) đă trải qua 7 năm trời đằng đẵng vừa bươn chải mưu sinh và gánh vác tất thảy công việc gia đ́nh. Nuôi dưỡng người cha già nua bệnh tật cùng đứa em gái thơ dại, khắc phục mọi khó khăn trong cuộc sống để theo đuổi việc học tập.
Cảnh đời éo le bao trùm tuổi thơ
Bất hạnh xảy ra từ năm 1997, trong một lần ra ruộng thu hoạch lúa về, khi ngang qua quốc lộ 27 đoạn gần nhà th́ ông Vơ Lại (cha của Phương Trinh – NV) bị tai nạn giao thông chấn thương sọ năo, phải chữa trị dài ngày tại Bệnh viện Chợ Rẫy TP HCM. Hồi phục nhưng tâm thần bất ổn, trí nhớ thất thường. Là lao động chính trong gia đ́nh, kéo xe thồ chở thuê nuôi sống gia đ́nh 6 người, trong đó 3 con đang tuổi ăn học, sau khi ông bị tai nạn gánh nặng lo toan kinh tế dồn hết sang vợ là bà Nguyễn Thị Triều, người phụ nữ chân yếu tay mềm.
Năm 1999, bà Triều đột ngột ra đi v́ tai nạn giao thông, trong một chiều mưa tầm tă đến Trường tiểu học Bắc Hội đón con gái út Vơ Ngọc Ánh Dương. Không thể bỏ mặc đàn con bơ vơ, ông Lại gượng đứng dậy lao động sản xuất, ngoài việc canh tác 2 sào lúa nước, ông chỉ dẫn con trồng rau màu kiếm cái ăn cái mặc qua ngày.
Vậy mà định mệnh nghiệt ngă vẫn không chịu buông tha, năm 2000 khi leo lên cây mít sau vườn mót những quả trái mùa, bán kiếm thêm tiền đong gạo: ông bị ngă từ trên cao xuống nền đất đỏ bazan khô cứng bể xương chậu, găy xương sườn và mang thương tật suốt đời.
Con gái lớn lấy chồng xa quê, con trai gia nhập quân ngũ, chỉ c̣n hai chị em Phương Trinh, Ánh Dương ở nhà, khốn đốn trăm bề bởi thời gian này ông nằm bất động, ăn uống, sinh hoạt cá nhân đều trông cậy vào Phương Trinh. Để t́m lối thoát, ông quyết định ăn chay trường, tâm niệm nương nhờ chốn linh thiêng cầu nguyện cho những đứa con đừng bao giờ gặp vận hạn như cha mẹ chúng...
“Cô Tấm” giữa đời thường
Nguồn tài chính trong gia đ́nh giờ đây chủ yếu dựa vào 800 ngàn đồng/tháng cho thuê ruộng nước, trong khi chi phí tối thiểu cần thiết: ăn uống, thuốc men... làm sao cân đối? Nhớ tiếc mẹ khôn nguôi, thương cha lận đận chịu muôn nỗi đắng cay, sớm ư thức được ḿnh phải làm ǵ để duy tŕ sự sống cho cha, việc học hành của bản thân và em gái.
Phương Trinh quyết không đầu hàng số phận. Em lập nhật tŕnh cụ thể, sáng thức dậy từ 4 giờ rưỡi nấu cơm, đun nước pha trà đổ vào b́nh thủy, đồng thời tranh thủ ôn bài, đợi cha thức giấc giúp cha đánh răng, lau mặt, rồi vệ sinh cho cha. Lo ăn uống, thuốc men cặn kẽ đến từng việc nhỏ xong, chở Ánh Dương tới trường rồi đạp xe đi học. Trưa về lại bếp núc, cơm nước, chạy ù ra vườn xem buồng chuối đă tới độ già chưa, cây ổi hôm nay hái được bao nhiêu quả, giàn mướp ra thêm mấy trái, nhẩm tính số tiền có thể thu được để gọi người tới mua.
Nhiều hôm chờ măi xế chiều “mối” vẫn không tới lấy hàng, Phương Trinh bắc thang hái ổi, hái mướp, hái chè xanh mang ra chợ bán, chắt chiu nhặt nhạnh từng đồng ít ỏi mua thức ăn cho ngày mai. Cơm tối xong Phương Trinh giặt giũ, dọn dẹp, mở tivi điều chỉnh chương tŕnh, âm thanh vừa phải để cha xem cho khuây khỏa rồi mới vào pḥng riêng học và kèm cặp bài tập cho em. Giống như cô Tấm trong chuyện cổ tích, tuổi thơ của Phương Trinh cứ điệp khúc dằng dặc, triền miên như thế đó.
Thương con vất vả, ông Lại bàn bạc gửi Ánh Dương cho con gái lớn (đă có gia đ́nh riêng – NV) ở Vũng Tàu nuôi dạy. Nghẹn ḷng chia ly, nhưng đó cũng là giải pháp giúp Phương Trinh có điều kiện chăm sóc cha tốt hơn, hy vọng một ngày nào đó ông đi lại được. Nhằm giúp cha có thêm sức chống chọi bệnh tật, Phương Trinh thường xuyên thay đổi khẩu vị, chế biến rau quả, mộc nhĩ, nấm hương thành món ăn ngon miệng giàu chất bổ dưỡng phù hợp tuổi già.
Lúc rảnh rỗi em d́u cha tập đi, và diệu kỳ thay, gần 70 tuổi, tựa vào con gái, người cha chập chững từng bước, đến nay tự ḿnh chu tất mọi sinh hoạt cá nhân, trong niềm vui khôn tả của người thân, chan chứa t́nh phụ tử khiến bà con lối xóm hết sức cảm phục.
Hoàn cảnh như vậy nhưng Phương Trinh luôn nỗ lực vươn lên trong học tập, rèn luyện, là tấm gương sáng nhiều năm được nhà trường biểu dương khen ngợi, Phương Trinh vinh dự được đại diện cho giới trẻ học đường huyện Đức Trọng được nhận học bổng, dự giao lưu chương tŕnh “Hoa Cúc Trắng” do Đài Phát thanh – Truyền h́nh Lâm Đồng tổ chức năm 2005. Suốt 12 năm phổ thông em đều đạt học sinh xuất sắc, liên tục làm lớp trưởng, cán bộ Đoàn, tham dự kỳ thi học sinh giỏi môn Hóa khối 12 cấp tỉnh năm học 2005 – 2006, tốt nghiệp THPT đạt loại giỏi, trúng tuyển đại học ngay lần thi đầu tiên.
Mong sao có nhiều ông Bụt giúp “cô Tấm”
Đậu đại học vào ngành nhiều học sinh khao khát, Phương Trinh vẫn chưa thể quyết định tương lai sự nghiệp của ḿnh. Em thổ lộ: Ước mơ vào đại học nung nấu trong em bấy lâu, nhưng theo đuổi 5 năm học, lấy đâu mỗi năm gần chục triệu đồng nộp học phí, mua tài liệu sách vở, ăn ở đi lại... Và ai sẽ thay em chăm sóc cha?
Đến thăm ông Lại, tôi hỏi:
- Cháu vào đại học, ư bác thế nào?
- Phải chi nhà có điều kiện một chút để cho con học, để có tương lai. Nó chịu quá nhiều thiệt tḥi. Được như vậy tui sẵn ḷng lên chùa Bồng Lai tá túc, sống tháng ngày cuối đời cũng măn nguyện, “đi” lúc nào cũng vui vẻ chú ơi...
Mười hai năm học ở bậc phổ thông em chưa chịu bó tay trước bất cứ một bài toán nan giải nào, nhưng bài toán đường đời của Phương Trinh trước cửa giảng đường đại học thực sự quá sức của em, gia đ́nh em chắc chắn không thể nào giúp em t́m ra lời giải. Hy vọng rằng, với nghị lực của một cô gái nghèo ngoan hiền, chăm học, hiếu thảo... sẽ giúp Phương Trinh thêm vững bước trên đường đời
|
Nguyễn Tiến Đạt
http://www.cand.com.vn/vi-vn/thoisuxahoi/phongsughichep/2006 /10/87514.cand |
__________________ ...Đời mưa gió em có nơi b́nh yên
Giữa một trời hạnh phúc quá lớn lao
Em nhận ra anh...
|
Quay trở về đầu |
|
|
cankhon19 Hội viên
Đă tham gia: 31 May 2006
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 78
|
Msg 70 of 118: Đă gửi: 06 October 2006 lúc 10:38pm | Đă lưu IP
|
|
|
Người đàn bà can đảm
và những đứa con tật nguyền
Mong ước lớn nhất của chị H́u giờ đây là đứa con lành lặn duy nhất có được một việc làm ổn định để chị đỡ day dứt lương tâm. Sau khi tốt nghiệp cấp 3, Hạnh đă phải khăn gói xuống Hà Nội rửa chén bát thuê để lấy tiền phụ giúp mẹ nuôi các anh, chị bị tàn tật.
Chúng tôi gọi chị là người đàn bà can đảm bởi một lẽ đơn giản rằng: Nếu chỉ có t́nh mẫu tử mà không có nghị lực phi thường để gánh gồng một nỗi bất hạnh quá lớn th́ có lẽ người phụ nữ đó đă không thể trụ vững đến ngày hôm nay. Chị là một trong hai người may mắn lành lặn trong một gia đ́nh có chồng và 4 đứa con tật nguyền đặt đâu ngồi đấy.
Chúng tôi về xă Hương Vỹ, Yên Thế, Bắc Giang để t́m đến gia đ́nh chị Trần Thị H́u - một gia đ́nh có 7 người th́ 5 người trong số đó bị chứng bệnh nan y teo cơ toàn thân, đặt đâu ngồi đấy. Đi đă nhiều nơi, từng chứng kiến nhiều mảnh đời tận cùng bất hạnh, nhưng có lẽ chưa bao giờ chúng tôi được tận thấy những số phận, những con người phải chịu quá nhiều khổ đau đến vậy.
Trong căn nhà quạnh quẽ và vắng lặng nằm khuất nẻo sau phía chân đồi xă Hương Vỹ, suốt chục năm nay, chị H́u vẫn gạt nước mắt nh́n bốn đứa con và một người chồng teo tóp, thảm thương ngồi im bất động một góc nhà trong nỗi tuyệt vọng đến cùng cực.
Có lẽ v́ đă chịu đựng quá nhiều khổ đau và nín chặt những nỗi cùng cực tận đáy ḷng nên khi gặp chúng tôi, người đàn bà lam lũ và đắng cay này ̣a khóc. Nỗi bất hạnh của gia đ́nh bất hạnh đó chúng tôi được nghe qua lời kể đầm đ́a nước mắt của chị.
Chị đă lập gia đ́nh với anh Vũ Văn Kỳ từ năm 1971. Anh là người khỏe mạnh nên thời gian đầu c̣n đảm nhận việc chạy văn thư cho ngành Bưu điện mấy năm liền. Được một thời gian, bỗng dưng anh lăn ra ốm yếu, chân tay ngày càng teo tóp lại, không cử động được, chạy chữa thuốc men đủ khắp mọi nơi nhưng càng ngày t́nh trạng càng yếu dần thêm.
Sau khi bố trở thành người tàn phế ngồi một góc nhà, những đứa con b́nh thường khỏe mạnh, đang học lớp 4, lớp 5 bỗng dưng bị sốt một trận, sau đó chân tay teo tóp, thịt da dúm dó và trở nên bất động như bố. Bắt đầu từ Vũ Thị Huệ (29 tuổi), Vũ Thị Hồng (27 tuổi), Vũ Thị Việt (24 tuổi) và Vũ Văn Hào (22 tuổi) đều mắc bệnh, chỉ c̣n lại cô con gái út Vũ Thị Hạnh (18 tuổi) may mắn khỏe mạnh. Bán tống bán tháo tất cả số tài sản ít ỏi trong nhà mang các con đi khắp nơi để chữa chạy nhưng rốt cuộc chị chỉ nhận được những cái lắc đầu tuyệt vọng.
Cách đây ba năm, cháu Vũ Thị Việt cũng đă qua đời và năm ngoái, chồng chị, anh Vũ Văn Kỳ cũng không chống chọi lại được sự nghiệt ngă của số phận bỏ mẹ con chị ra đi. Căn nhà côi cút ở dưới chân đồi Hương Vỹ đă quạnh quẽ nay càng cô đơn và lạnh lẽo hơn. Nhiều đêm, chị đứng ngửa mặt lên trời rồi nuốt nước mắt và tự hỏi, không biết dưới bầu trời này c̣n có gia đ́nh nào, phận người nào bất hạnh như mẹ con chị. Phận chị đành chịu nhưng c̣n những đứa con dứt ruột đẻ đau, cuộc đời của chúng nó sau này sẽ ra sao?
Chị H́u tâm sự với chúng tôi rằng, điều mong ước lớn nhất của chị giờ đây là mong muốn các nhà hảo tâm, các tổ chức, cá nhân giúp đỡ để cháu Hạnh có được một việc làm ổn định. Sau khi tốt nghiệp cấp 3, mấy tháng nay, Hạnh đă phải khăn gói xuống Hà Nội rửa chén bát thuê để lấy tiền phụ giúp mẹ nuôi các anh, chị.
Chị nói rằng: Đời chị coi như bỏ đi nhưng nếu lo cho cháu Hạnh có được việc làm ổn định chị đỡ day dứt với lương tâm của người làm mẹ. Hạnh vừa tranh thủ về giúp mẹ và cô bé này đă tṛ chuyện với chúng tôi trong những ḍng nước mắt tuôn dài trên g̣ má.
Cả gia đ́nh tật nguyền, chỉ trông vào hai con người khỏe mạnh nên mới học cấp hai nhưng Hạnh đă phải đi đóng gạch thuê, phải đi cày, đi bừa như một người đàn ông thực sự. Hạnh nói với chúng tôi, nếu học cao đẳng, trung cấp hay đại học th́ làm sao em có tiền, vả lại nếu em đi học th́ lấy ai đi làm để phụ giúp mẹ?
Trong câu chuyện thường xuyên bị ngắt quăng bởi những ḍng nước mắt đắng cay, tủi nhục, chị H́u kể lại rằng: Năm người tật nguyền ngồi bất động trong căn nhà vào mùa nóng c̣n đỡ chứ vào mùa rét, những đứa con của chị nằm co quắp vào chăn mà không chịu nổi.
Nhiều hôm đi làm về, chị phải "nhặt" những đứa con lăn lóc ở những góc nhà để vệ sinh, tắm rửa và lo cơm cháo cho từng đứa. Đằng đẵng cả chục năm nay, một ḿnh người đàn bà hơn 53 tuổi ấy phải lam lũ quần quật với 7 sào ruộng, chống chọi lại nỗi cô đơn cùng cực để lo toan cho những đứa con tật nguyền cùng khổ.
Chúng tôi rời khỏi vùng đồi Hương Vỹ khi trời đă ngả bóng chiều mang theo nỗi day dứt khôn nguôi về hoàn cảnh cùng cực của mẹ con chị H́u. Cho đến ngày 12/9, Báo CAND - Chuyên đề ANTG đă chuyển đến mẹ con chị H́u số tiền 13.550.000đ, đây là số tiền của các nhà hảo tâm, bạn đọc gần xa gửi về ủng hộ. Vợ chồng ông Lâm Tấn Lợi, chủ Doanh nghiệp Vơng xếp Duy Lợi cũng đă kịp thời có mặt và giúp đỡ mẹ con chị H́u số tiền 5 triệu đồng và một chiếc vơng xếp
Xuân Luận
http://www.cand.com.vn/vi-vn/thoisuxahoi/phongsughichep/2006 /9/85947.cand
Sửa lại bởi cankhon19 : 06 October 2006 lúc 10:39pm
__________________ ...Đời mưa gió em có nơi b́nh yên
Giữa một trời hạnh phúc quá lớn lao
Em nhận ra anh...
|
Quay trở về đầu |
|
|
cankhon19 Hội viên
Đă tham gia: 31 May 2006
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 78
|
Msg 71 of 118: Đă gửi: 06 October 2006 lúc 10:43pm | Đă lưu IP
|
|
|
Vượt lên số phận
Lại liều"… là biệt danh do chính những người hàng xóm ở xă Lâm Hoá, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng B́nh đặt cho anh Đinh Văn Lại. "Mỗi lần Lại ra một quyết định là cả nhà thấp thỏm lo. Người ta hai mắt sáng chưa dám nghĩ tới, vậy mà Lại vẫn cứ làm bất chấp những can ngăn của người thân. Đă nói là làm, mà làm cho kỳ được mới thôi!"
Người chị ruột của anh Lại đă nói những lời trên về con người gầy g̣ mù cả 2 mắt đang ṃ mẫm sửa chiếc xe đạp trong quán như thế. Đó là những nỗ lực không mệt mỏi, đó là ranh giới để anh bước qua sự tuyệt vọng... và t́m thấy được "ánh sáng" trong bóng tối đă bao trùm lên cuộc đời anh.
Xe đạp made in… "Lại mù"!
Năm 1998, một sự kiện làm chấn động cả xă Lâm Hóa: Anh mù Đinh Văn Lại đă tự ḿnh ráp được chiếc xe đạp mới cứng! Tiếng lành đồn xa, tiệm sửa và lắp ráp xe đạp của anh ngày một đông khách, cuộc đời của anh rẽ sang một lối mới. Nhưng ít ai biết được rằng, để có thể kiếm sống như một người b́nh thường, "Lại liều" đă bao phen làm người thân hú vía…
Lần đầu tiên đó là năm 1980, sau bữa cơm chiều, Lại ra một quyết định làm cả nhà bật ngửa: "Ngày mai con sẽ đi buôn!". "Trời ơi, người sáng mắt mà c̣n bị lỗ lên lỗ xuống đến sạt nghiệp chứ nói ǵ như cậu Lại. Cả nhà tôi khuyên ngăn măi nhưng không có cách nào cản được cậu" - người chị của anh nhớ lại cái ngày em ḿnh biết… liều như thế. Khuyên măi cũng không xong, người chị đầu của Lại đành cử một đứa cháu c̣n đang học đi theo dẫn đường cho cậu.
V́ cháu c̣n phải đến trường nên hai cậu cháu chỉ có thể đi lấy hàng mỗi tuần một chuyến vào ngày cuối tuần. Thời điểm đó đường sá và phương tiện đi lại c̣n rất thiếu thốn và khó khăn, để xuống được thị trấn Đồng Lê lấy hàng, Lại phải mất cả ngày đường đi bộ và hôm sau mới trở về được. "Lúc đầu ḿnh chỉ buôn hàng một chiều, lấy những thứ như bánh kẹo, xà pḥng, muối... về bán lại cho bà con trong xă. Thấy vẫn c̣n sức, ḿnh lại quyết định thu gom nông sản của bà con gùi về thị trấn bán", anh Lại kể.
Tiền lời từ những món hàng nhỏ nhoi đó cũng chẳng đáng là bao, nhưng đối với anh lại là một nguồn động viên vô cùng lớn. Số tiền kiếm được anh chi tiêu một cách dè xẻn để dành vốn cho những ước mơ lớn hơn… Khi nhu cầu đi xe đạp của bà con trong xă tăng lên, ngoài những thứ hàng tạp hoá trước đây, anh c̣n mua thêm phụ tùng xe đạp về bán. Và rồi những lúc rảnh rỗi, anh Lại lấy chiếc xe đạp cũ ra quờ quạng, mày ṃ học sửa xe.
Năm 1980 Lại đă cho "xuất xưởng" chiếc xe đạp "made in… Lại mù" đầu tiên! Không chỉ có vậy, năm 2002, khi con đường *** vừa hoàn thành, anh lại có thêm một quyết định táo bạo làm mọi người không khỏi ngạc nhiên, đó là bỏ ra 50 triệu đồng mua chiếc ôtô 15 chỗ để chở khách tuyến Lâm Hóa - Tân Ấp. Đến lúc này th́ cái biệt danh "Lại liều" lại có cơ hội để nhiều người bàn tán. Nhưng đối với Lại, đó là một sự tính toán kỹ càng. Chiếc xe của "anh mù liều" không chỉ đem lại một khoản thu nhập khá cho gia đ́nh anh mà c̣n là niềm vui của cả làng.
Mù nhưng không… ḷa!
Sinh ra trên mảnh đất miền núi nghèo khó, thủa thiếu thời Lại vốn là một chàng trai khỏe mạnh và đầy ước mơ. "Tuy nghèo nhưng quê ḿnh rất đẹp", đó là h́nh ảnh quê hương mà anh c̣n lưu được sau hơn 30 năm ch́m đắm trong bóng tối! "Tôi mồ côi cha khi vừa mới lên ba, một ḿnh mẹ tần tảo nuôi năm anh em khôn lớn dù rằng nhiều bữa khoai sắn cũng không đủ ấm ḷng", anh Lại kể về gia cảnh của ḿnh như thế.
Trút một hơi thở dài, anh kể tiếp: ''Năm 1975, tôi là Đội phó Đội thủy lợi của xă Lâm Hóa. Khi đội thủy lợi của chúng tôi đang đào mương dẫn nước về làng th́ vấp phải một tảng đá lớn. Không thể bỏ phí công sức của anh em bấy lâu, tôi và đội trưởng quyết định dùng ḿn để phá đá. Tôi là người trực tiếp kích ḿn nổ, khi mọi việc đă xong xuôi và tôi chuẩn bị rút lui th́ bỗng ùm… một tiếng! Tôi bị văng ra mấy mét, đất đá ào ào rơi xuống thân tôi, trời đất tối sầm lại. Sau hai tháng điều trị, tôi trở về quê nhà với màn đêm tuyệt vọng. Năm ấy, tôi mới 18 tuổi…".
"Đă nhiều lần tôi định t́m đến cái chết, nhưng cứ nghĩ đến những giọt nước mắt của mẹ khi hay tin hai anh đă hi sinh th́ ḷng tôi se lại. Thương tôi, mẹ gom góp ngô khoai đem đi bán để mua chiếc radio cho tôi làm bạn. Và qua đó tôi bắt đầu biết nh́n xuống để bắt đầu một cuộc sống mới…".
Ngộ ra lẽ sống, anh lại ṃ mẫm t́m đến những người già trong làng học cách làm ống điếu để mẹ đem ra chợ bán. Sau đó, anh lại đi xin những vỏ lon sữa ḅ hiếm hoi trên vùng núi Lâm Hóa về để đục thành những cái bàn mài sắn (ḿ) bán cho bà con. Nhưng rồi nhu cầu của làng cũng có hạn, thế là anh quyết định đi buôn!
Có vợ cũng nhờ… liều!
Sinh năm 1957 nhưng v́ hoàn cảnh nên đến năm 34 tuổi anh Lại mới xây dựng gia đ́nh. Chuyện anh Lại đi hỏi vợ cũng không giống ai. Theo anh, có được người vợ ngoan hiền cũng nhờ nước… liều của ḿnh. Anh lém lỉnh kể: ''Hồi đó, đi buôn tôi thường lấy hàng ở nhà Duyên (chị Hoàng Thị Duyên, vợ anh bây giờ). Mấy anh em trong nhà Duyên muốn giữ mối nên thường gán ghép tôi với Duyên. Không ngờ, Duyên lại có cảm t́nh với tôi thật. Thế mà khi tôi đặt vấn đề muốn cưới Duyên làm vợ th́ mọi người trong gia đ́nh Duyên quay lại phản đối một cách quyết liệt. Thuyết phục măi không được, tôi đành dùng chiêu… liều: đem sính lễ đến nhà Duyên, tự kề dao vào cổ ḿnh và nói: Nếu không cho tôi lấy Duyên th́ tôi sẽ chết tại đây! Gia đ́nh Duyên thấy vậy hoảng quá mới chấp nhận cho Duyên làm vợ tôi''.
Chị Duyên xoa đầu thằng bé đang học lớp ba sụt sùi: "Tôi chưa bao giờ cảm thấy hối hận khi phải làm vợ anh. Chỉ thương anh không thấy được mặt vợ và đứa con yêu của ḿnh!". Nghe tiếng nấc của chị Duyên, anh Lại xiết chặt tay vợ. Những giọt nước mắt hạnh phúc lăn dài trên má chị!
__________________ ...Đời mưa gió em có nơi b́nh yên
Giữa một trời hạnh phúc quá lớn lao
Em nhận ra anh...
|
Quay trở về đầu |
|
|
visaolaithe Hội viên
Đă tham gia: 09 January 2006
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 204
|
Msg 72 of 118: Đă gửi: 29 October 2006 lúc 4:31am | Đă lưu IP
|
|
|
" Thầy đi v́ cuộc đổi đời,
Để con ở lại chơi vơi một ḿnh
Con về t́m lại chân kinh
Chọn đường, vẽ lối, họa h́nh mà đi
Ơn thầy con măi khắc ghi
Lời xưa thầy dạy khác chi bây giờ
Cuộc đời như những giấc mơ
Bao giờ tỉnh giấc, bấy giờ tỉnh tâm."
DT
__________________ Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ ...
|
Quay trở về đầu |
|
|
visaolaithe Hội viên
Đă tham gia: 09 January 2006
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 204
|
Msg 73 of 118: Đă gửi: 07 November 2006 lúc 8:44pm | Đă lưu IP
|
|
|
Vào WTO, cuộc hội nhập thứ ba trong lịch sử”
Hôm nay (7/11), Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Đây có thể xem là cuộc hội nhập lớn thứ ba trong lịch sử xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước Việt Nam.
Để đánh giá về tầm vóc và ư nghĩa của sự kiện này, VnEconomy đă có cuộc trao đổi với Nhà sử học Dương Trung Quốc, người đă và đang theo sát lộ tŕnh gia nhập WTO của Việt Nam.
Thưa ông, dưới góc nh́n của sử học, ông đánh giá thế nào về ư nghĩa của sự kiện hôm nay?
Việt Nam chính thức trở thành thành viên của WTO, đây là cuộc hội nhập thứ ba trong lịch sử Việt Nam.
Hai cuộc hội nhập trước là…
Đó là cách đây gần hai thiên niên kỷ, khi chúng ta bị hội nhập với Trung Hoa. Hơn một thiên niên kỷ Bắc thuộc đă tạo ra cho chúng ta một bản lĩnh dân tộc, vừa biết tiếp nhận văn minh của Trung Hoa, biến nó trở thành một phần tài sản của ḿnh, một phần sức mạnh của ḿnh nhưng đồng thời vẫn giữ được bản sắc dân tộc.
Những nhà nghiên cứu nước ngoài khi nghiên cứu Việt Nam họ thấy có một h́nh thượng rất thú vị: Trong khi người Việt Nam chấp nhận dùng chữ Hán để làm chữ viết hàng ngh́n năm để chuyển tải tư tưởng của dân tộc, nhưng người ta vẫn giữ tiếng nói của ḿnh. Từ đó có thể thấy rơ một bản lĩnh là vừa biết tiếp nhận vừa giữ được bản sắc.
Lần hội nhập thứ hai của dân tộc ta gắn với quá tŕnh xâm lược của thực dân Pháp, bị biến thành thuộc địa, nhưng đồng thời lại gắn với một ư nghĩa là chúng ta hội nhập với một thế giới ngoài Trung Hoa. Trước đó chúng ta chỉ biết mỗi Trung Hoa thôi.
Ông cha ta đă nhận ra rằng bên cạnh yếu tố thực dân, chúng ta phải đấu tranh giành độc lập, th́ nền văn minh phương Tây là một nguồn lực mới. Cho nên phong trào Duy Tân cách đây một trăm năm chính là cuộc hội nhập thứ hai. Chính trong cuộc hội nhập thứ hai ấy mà chúng ta tiếp cận văn minh của một thế giới mới, và chúng ta đă thành công. Trong cuộc hội nhập này chúng ta vẫn giữ được bản sắc của ḿnh. Chính v́ thế mà chúng ta thành công trong cách mạng, trong suốt thế kỷ vừa giành độc lập vừa bảo vệ độc lập.
Công cuộc Đổi Mới của chúng ta cũng gắn liền với quá tŕnh chúng ta hội nhập với thế giới từng bước. Và đến thời điểm này, sự kiện gia nhập WTO là sự khẳng định chúng ta đă hội nhập một cách toàn diện với thế giới mới.
Và trong lần hội nhập này, vị thế của chúng ta đă hoàn toàn khác…
Đúng là hoàn toàn khác. Chúng ta chủ động hội nhập. Cho dù hội nhập là tất yếu nhưng chúng ta vẫn chủ động. Và chắc chắn trong cuộc hội nhập này sẽ có nhiều thử thách, nhưng đó sẽ là một môi trường để chúng ta trưởng thành.
Tôi nghĩ rằng những bài học truyền thống sẽ có cơ hội phát huy. Bản lĩnh trong quá khứ hoàn toàn có cơ hội để phát huy. Chính lịch sử đă cho thấy dân tộc ḿnh là dân tộc có được năng lực hội nhập rất cao.
Đây là cuộc hội nhập thứ ba trong lịch sử. Có thể xét về tầm vóc sự kiện không, thưa ông?
Mọi sự so sánh đều khập khiễng. Đó là một quá tŕnh. Có thể nói cuộc hội nhập lần này rất quan trọng v́ chúng ta bước vào thế giới một cách toàn diện. Dẫu sao nữa th́ thế kỷ vừa qua chúng ta vẫn có những hoàn cảnh riêng của ḿnh, do chúng ta phải chống thực dân, do chiến tranh, do chúng ta phải tiếp nhận những tư tưởng khác nhau, t́m ṭi trong đó.
C̣n bây giờ là cơ hội để chúng ta vào cuộc. Tôi cho rằng với sự kiện này, càng sau này chúng ta càng ư thức được giá trị của nó.
Thời gian qua, việc Việt Nam gia nhập WTO thường chủ yếu chỉ nh́n nhận dưới giá trị kinh tế. Vậy c̣n những giá trị khác th́ sao?
Chúng ta thấy vấn đề rất biện chứng. Nó là vấn đề kinh tế. Nhưng đừng nghĩ kinh tế chỉ là kinh tế. Ở thời đại này kinh tế phản ánh tất cả, là cả chính trị và văn hóa nữa.
Sửa lại bởi visaolaithe : 07 November 2006 lúc 8:49pm
__________________ Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ ...
|
Quay trở về đầu |
|
|
visaolaithe Hội viên
Đă tham gia: 09 January 2006
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 204
|
Msg 74 of 118: Đă gửi: 26 November 2006 lúc 3:22am | Đă lưu IP
|
|
|
Lâm Tấn Lợi: Tấm ḷng bao dung với người nghèo
Dạo cuối năm 2002, thấy Lâm Tấn Lợi quá nhiệt t́nh trong khi nhà ở, nhà xưởng đều c̣n phải thuê, anh Hữu Ước, Tổng Biên tập Báo CAND - Chuyên đề ANTG, ra "sắc lệnh": ngưng không nhận đóng góp của Duy Lợi nữa, nếu anh không chịu xây nhà, dựng xưởng cho riêng ḿnh…
Trên Báo CAND và Chuyên đề ANTG mỗi khi đăng tin, bài về những tấm gương dũng cảm của cán bộ, chiến sỹ Công an hay người dân trong đấu tranh pḥng chống tội phạm, về những hoàn cảnh khó khăn hay những nơi gặp thiên tai hoạn nạn, là ngay lập tức ông Lâm Tấn Lợi gọi điện đến Ṭa soạn yêu cầu được đóng góp tài trợ. Cơn băo số 6 đổ bộ vào miền Trung vừa dứt, ông cho người đem 50 triệu đồng đến Ṭa soạn; tin ban đầu về vụ đắm đ̣ ở Con Cuông Nghệ An vừa đưa, ông điện ra yêu cầu cho ông chuyển tới giúp mỗi gia đ́nh nạn nhân 1 triệu đồng…
Vốn nhát gan, tiếng chuông điện thoại không hẹn đổ giật lúc nửa đêm đă khiến tôi giật ḿnh thon thót. Không chào hỏi hay giới thiệu ǵ sất, đầu dây bên kia hỏi ngay: "Xây một căn nhà cần bao nhiêu?". "Dạ, chắc anh nhầm, tôi có xây nhà cửa ǵ đâu!" "Nhầm ǵ mà nhầm, tôi muốn góp tiền xây nhà cho gia đ́nh có 6 người điên ở Quảng B́nh". Ra là thế. Chỉ chờ thêm chừng mươi giây, đủ thời gian cho tôi dè dặt nêu một con số, vị khách không quen đă dập máy ngay. Sáng, vừa vào cơ quan đă thấy khách chờ sẵn. Khi biết chắc chắn tôi là tác giả bài báo về gia đ́nh có 6 người điên, anh đưa ngay cho tôi một gói giấy báo, bảo: "Gửi anh ba chục triệu, tiền xây nhà cho họ đấy", rồi đi thẳng. Hoảng quá, tôi vội lao theo: "Phiền anh chờ chút để thủ quĩ làm biên nhận, tôi là phóng viên, không nhận được đâu". Ngớ ra một lúc, vị khách hào phóng cũng quay lại cười: "Rắc rối, đi cho, lấy biên nhận làm ǵ?".
Đó là lần đầu tiên tôi quen biết Lâm Tấn Lợi, cũng là chuyến đóng góp đầu tiên của anh dành cho Quĩ công tác từ thiện của Báo An ninh thế giới. Kể từ đó, cứ hễ báo có chương tŕnh xă hội từ thiện nào là Duy Lợi lập tức trở thành nhà hảo tâm đóng góp. Góp xong, anh thường hỏi: "Được nhiều chưa?". Nếu chưa nhiều, Duy Lợi lại mang thêm tiền tới và luôn miệng ca cẩm, lo không đủ giúp người nghèo.
Dạo cuối năm 2002, thấy Duy Lợi quá nhiệt t́nh trong khi nhà ở, nhà xưởng đều c̣n phải thuê, anh Hữu Ước, Tổng Biên tập Báo CAND - Chuyên đề ANTG, ra "sắc lệnh": ngưng không nhận đóng góp của Duy Lợi nữa, nếu anh không chịu xây nhà, dựng xưởng cho riêng ḿnh. Áp Tết, Báo tổ chức vận động trợ giúp đồng bào nghèo ở Tây Nguyên, Duy Lợi lại mang tới 30 triệu đồng. Từ chối măi không được, bộ phận tiếp nhận chỉ đồng ư cho anh đóng góp 10 triệu đồng, c̣n lại phải đem về. Ngớ ra một lúc, Duy Lợi cầm 20 triệu đồng và đi sang... gửi cho báo khác v́ "đó là tiền cho người nghèo, ai lại cầm về".
Ông Lâm Tấn Lợi (người mang kính đứng giữa) cùng Đoàn công tác XH-TT Báo CAND trong chuyến đi giúp đỡ đồng bào nghèo ở Tuyên Quang, chụp ảnh trước di tích Nhà in Báo Rèn luyện tại khu di tích Nha CA Trung ương, Sơn Dương, Tuyên Quang.
Thấy ai khó, ai nghèo hay bệnh tật hoạn nạn là Duy Lợi có mặt ngay. Ban đầu, anh theo chân các báo, sau th́ tự t́m đi, tự bỏ tiền ra giúp để "khỏi mất công phải nêu tên trên báo". Cho cá không bằng cho cần câu, lưỡi câu, xây nhà cho gia đ́nh 4 người bị HIV/AIDS ở Phú Yên, gia đ́nh 5 người mù ở Hà Tĩnh xong, anh đưa luôn thằng cu Phát (Phú Yên) và cậu nhóc Hảo (con trai duy nhất trong gia đ́nh có 5 người chị bị mù) về xưởng để "cho chúng học nghề, sau này c̣n có cái kiếm cơm". Ngày mới vào, cu Phát mới 15 tuổi, gầy quắt nhưng rất nghịch, luôn mồm chửi thề phèn phẹt. Để "dạy" nó, đi đâu chú Lợi cũng phải đưa nó đi. Như con nhái đu trên tàu chuối, cu Phát loắt choắt cứ bám yên sau chiếc Piagio X9 to xù, theo chú Lợi đi khắp cùng trời cuối đất. Bây giờ, nó đă gần 20 tuổi, rắn rỏi, tay nghề khá mà nói năng cũng chững chạc ra dáng lắm, nghe đâu lại vừa mới bị bồ bỏ! Anh chàng Hảo "quư tử con nhà nghèo" th́ khác, suốt ngày không nói không cười, ruồi bâu vào mép c̣n không buồn đuổi. Cứ làm việc được vài tháng lại than "nhớ" cha mẹ, nằng nặc đ̣i về. Đầu năm 2004, nó xin anh Lợi về hẳn v́ "cháu trót có vợ sắp cướp ngoài quê, phải về cưới sớm cho nó kịp... đẻ". Về th́ về chứ sao. Gửi quà cưới cho nó xong, ông chủ Duy Lợi của nó c̣n dặn: "Xong xuôi th́ đưa vợ vô đây, chú cho hai vợ chồng cùng làm, thuê nhà cho mà ở!".
Người ta bảo anh quá nuông chiều bọn trẻ, Lâm Tấn Lợi thở dài: "Gánh tai ương quá nặng, sau này ai khổ bằng chúng nó!". Cứ thế, trong 70 công nhân của anh, có không dưới 20 người được Lợi đưa về từ các tỉnh, người nào cũng hết sức "hoàn cảnh".
Trở thành một Mạnh Thường Quân nổi tiếng được báo, đài, truyền h́nh liên tục nhắc tên nhưng Duy Lợi chẳng bao giờ nhớ nổi ḿnh đă giúp bao nhiêu người, bao nhiêu tiền. "Cho tiền ḿnh chứ có cho tiền của Nhà nước đâu mà phải đếm", anh bảo thế.
__________________ Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ ...
|
Quay trở về đầu |
|
|
Evergreen333 Hội viên
Đă tham gia: 27 October 2005
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 224
|
Msg 75 of 118: Đă gửi: 26 November 2006 lúc 7:42am | Đă lưu IP
|
|
|
visaolaithe đă viết:
Lâm Tấn Lợi: Tấm ḷng bao dung với người nghèo
Dạo cuối năm 2002, thấy Lâm Tấn Lợi quá nhiệt t́nh trong khi nhà ở, nhà xưởng đều c̣n phải thuê, anh Hữu Ước, Tổng Biên tập Báo CAND - Chuyên đề ANTG, ra "sắc lệnh": ngưng không nhận đóng góp của Duy Lợi nữa, nếu anh không chịu xây nhà, dựng xưởng cho riêng ḿnh…
Trên Báo CAND và Chuyên đề ANTG mỗi khi đăng tin, bài về những tấm gương dũng cảm của cán bộ, chiến sỹ Công an hay người dân trong đấu tranh pḥng chống tội phạm, về những hoàn cảnh khó khăn hay những nơi gặp thiên tai hoạn nạn, là ngay lập tức ông Lâm Tấn Lợi gọi điện đến Ṭa soạn yêu cầu được đóng góp tài trợ. Cơn băo số 6 đổ bộ vào miền Trung vừa dứt, ông cho người đem 50 triệu đồng đến Ṭa soạn; tin ban đầu về vụ đắm đ̣ ở Con Cuông Nghệ An vừa đưa, ông điện ra yêu cầu cho ông chuyển tới giúp mỗi gia đ́nh nạn nhân 1 triệu đồng…
Vốn nhát gan, tiếng chuông điện thoại không hẹn đổ giật lúc nửa đêm đă khiến tôi giật ḿnh thon thót. Không chào hỏi hay giới thiệu ǵ sất, đầu dây bên kia hỏi ngay: "Xây một căn nhà cần bao nhiêủ". "Dạ, chắc anh nhầm, tôi có xây nhà cửa ǵ đâu!" "Nhầm ǵ mà nhầm, tôi muốn góp tiền xây nhà cho gia đ́nh có 6 người điên ở Quảng B́nh". Ra là thế. Chỉ chờ thêm chừng mươi giây, đủ thời gian cho tôi dè dặt nêu một con số, vị khách không quen đă dập máy ngaỵ Sáng, vừa vào cơ quan đă thấy khách chờ sẵn. Khi biết chắc chắn tôi là tác giả bài báo về gia đ́nh có 6 người điên, anh đưa ngay cho tôi một gói giấy báo, bảo: "Gửi anh ba chục triệu, tiền xây nhà cho họ đấy", rồi đi thẳng. Hoảng quá, tôi vội lao theo: "Phiền anh chờ chút để thủ quĩ làm biên nhận, tôi là phóng viên, không nhận được đâu". Ngớ ra một lúc, vị khách hào phóng cũng quay lại cười: "Rắc rối, đi cho, lấy biên nhận làm ǵ?".
Đó là lần đầu tiên tôi quen biết Lâm Tấn Lợi, cũng là chuyến đóng góp đầu tiên của anh dành cho Quĩ công tác từ thiện của Báo An ninh thế giớị Kể từ đó, cứ hễ báo có chương tŕnh xă hội từ thiện nào là Duy Lợi lập tức trở thành nhà hảo tâm đóng góp. Góp xong, anh thường hỏi: "Được nhiều chưả". Nếu chưa nhiều, Duy Lợi lại mang thêm tiền tới và luôn miệng ca cẩm, lo không đủ giúp người nghèọ
Dạo cuối năm 2002, thấy Duy Lợi quá nhiệt t́nh trong khi nhà ở, nhà xưởng đều c̣n phải thuê, anh Hữu Ước, Tổng Biên tập Báo CAND - Chuyên đề ANTG, ra "sắc lệnh": ngưng không nhận đóng góp của Duy Lợi nữa, nếu anh không chịu xây nhà, dựng xưởng cho riêng ḿnh. Áp Tết, Báo tổ chức vận động trợ giúp đồng bào nghèo ở Tây Nguyên, Duy Lợi lại mang tới 30 triệu đồng. Từ chối măi không được, bộ phận tiếp nhận chỉ đồng ư cho anh đóng góp 10 triệu đồng, c̣n lại phải đem về. Ngớ ra một lúc, Duy Lợi cầm 20 triệu đồng và đi sang... gửi cho báo khác v́ "đó là tiền cho người nghèo, ai lại cầm về".
Ông Lâm Tấn Lợi (người mang kính đứng giữa) cùng Đoàn công tác XH-TT Báo CAND trong chuyến đi giúp đỡ đồng bào nghèo ở Tuyên Quang, chụp ảnh trước di tích Nhà in Báo Rèn luyện tại khu di tích Nha CA Trung ương, Sơn Dương, Tuyên Quang.
Thấy ai khó, ai nghèo hay bệnh tật hoạn nạn là Duy Lợi có mặt ngaỵ Ban đầu, anh theo chân các báo, sau th́ tự t́m đi, tự bỏ tiền ra giúp để "khỏi mất công phải nêu tên trên báo". Cho cá không bằng cho cần câu, lưỡi câu, xây nhà cho gia đ́nh 4 người bị HIV/AIDS ở Phú Yên, gia đ́nh 5 người mù ở Hà Tĩnh xong, anh đưa luôn thằng cu Phát (Phú Yên) và cậu nhóc Hảo (con trai duy nhất trong gia đ́nh có 5 người chị bị mù) về xưởng để "cho chúng học nghề, sau này c̣n có cái kiếm cơm". Ngày mới vào, cu Phát mới 15 tuổi, gầy quắt nhưng rất nghịch, luôn mồm chửi thề phèn phẹt. Để "dạy" nó, đi đâu chú Lợi cũng phải đưa nó đị Như con nhái đu trên tàu chuối, cu Phát loắt choắt cứ bám yên sau chiếc Piagio X9 to xù, theo chú Lợi đi khắp cùng trời cuối đất. Bây giờ, nó đă gần 20 tuổi, rắn rỏi, tay nghề khá mà nói năng cũng chững chạc ra dáng lắm, nghe đâu lại vừa mới bị bồ bỏ! Anh chàng Hảo "quư tử con nhà nghèo" th́ khác, suốt ngày không nói không cười, ruồi bâu vào mép c̣n không buồn đuổị Cứ làm việc được vài tháng lại than "nhớ" cha mẹ, nằng nặc đ̣i về. Đầu năm 2004, nó xin anh Lợi về hẳn v́ "cháu trót có vợ sắp cướp ngoài quê, phải về cưới sớm cho nó kịp... đẻ". Về th́ về chứ saọ Gửi quà cưới cho nó xong, ông chủ Duy Lợi của nó c̣n dặn: "Xong xuôi th́ đưa vợ vô đây, chú cho hai vợ chồng cùng làm, thuê nhà cho mà ở!".
Người ta bảo anh quá nuông chiều bọn trẻ, Lâm Tấn Lợi thở dài: "Gánh tai ương quá nặng, sau này ai khổ bằng chúng nó!". Cứ thế, trong 70 công nhân của anh, có không dưới 20 người được Lợi đưa về từ các tỉnh, người nào cũng hết sức "hoàn cảnh".
Trở thành một Mạnh Thường Quân nổi tiếng được báo, đài, truyền h́nh liên tục nhắc tên nhưng Duy Lợi chẳng bao giờ nhớ nổi ḿnh đă giúp bao nhiêu người, bao nhiêu tiền. "Cho tiền ḿnh chứ có cho tiền của Nhà nước đâu mà phải đếm", anh bảo thế.
|
|
|
Cám ơn visaolaithe đă post bài chia xẻ cùng tất cả !!!
Sửa lại bởi Evergreen333 : 26 November 2006 lúc 7:45am
__________________
|
Quay trở về đầu |
|
|
ThanhThanh333 Hội viên
Đă tham gia: 26 April 2006 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 104
|
Msg 76 of 118: Đă gửi: 20 December 2006 lúc 9:58pm | Đă lưu IP
|
|
|
Ngươi là ai ?
(câu chuyện hạt muối)
Thích Trí Tài
Khao khát duy nhất của một hạt muối là được xem thấy biển, bằng mọi giá nó muốn khám phá thế nào là biển ? Ngày kia nó ra đi, vừa đến bờ biển nó khám phá ra một cái ǵ mênh mông, xanh ngắc, và sống động. Nó thốt lên :
- “Biển ơi, hăy nói đi, ngươi là ai ?”.
Một đợt sóng trả lời :
- “Hăy chạm đến ta rồi ngươi sẽ hiểu”.
Hạt muối mới trườn người xuống nước. “Ô ḱa ! ” nó cảm thấy ngất ngây, niềm vui tột cùng làm nó cảm thấy như không c̣n đứng vững được nữa. Nó cảm thấy như đang ḥa lẩn từ từ trong nước. Niềm vui dâng trào, nó lại hỏi một lần nữa:
- “Biển ơi, hăy nói đi, ngươi là ai ?”. Một đợt sóng cuối cùng ôm gh́ lấy nó, và nó từ từ tan biến trong nước. Nó chợt reo lên lần cuối cùng :
- “A ! Bây giờ ta mới hiểu thế nào là biển ? Biển là một phần của chính ta”.
(Theo Lẽ Sống – Đài tiếng nói Á châu phát từ Phi Luật Tân)
lời b́nh:
Hạt muối chỉ có thể hiểu được thế nào là biển ? khi nó được ḥa tan trong nước. Có ch́m ngập trong biển, có đi vào biển mới hiểu thế nào là biển ?
Trên bước đường t́m cầu chân lư, chúng ta đă đôi lần gặp Đức thế tôn mà không biết hay v́ hững hờ lại ngó lơ ! Đạo Phật không phải đến để ngắm, Đạo Phật chỉ có giá trị khi chúng ta hiểu và thực hành. Phải thật sự hoà nhập vào biển pháp, sống với chánh pháp, mới có thể hiểu được phật là ai ! “Con người là nguồn ánh sáng rực rở mà không tự biết, đi t́m ánh sáng bên ngoài để nh́n ḿnh chỉ chồng chất thêm những màn đêm, làm mờ đi ánh quang minh của tự thân. Phật không ngoài tâm con, đừng ngoài tâm mà t́m phật. Nếu biết đi như một “người tự do” sự sự vô ngại th́ chính ḿnh đang đi bằng bước chân Như Lai đó. Chúng ta phải có cái nh́n thật sáng để rọi t́m chân lư, một tấm ḷng thật lớn để nhiếp chứa muôn loài, và một nụ cười thật trầm tỉnh uy hùng để đối diện với cuộc đời tranh đấu.” (HT.NH)
Nhớ lời Di Giáo cuối cùng của Như Lai: “ Những giáo pháp của ta có những lợi ích, các con hăy cố gắng học và làm theo. Ở núi rừng, nơi bùn lầy nước đọng, bên bờ sông, dưới gốc cây, trong tĩnh thất, hoặc bất cứ nơi nào trầm lặng, các con hăy tưởng nhớ giáo pháp của ta. Đừng sao nhăng, v́ một đời luống qua, không làm ǵ... chỉ kết liễu trong ân hận và hối qúa ! Hăy mở cuộc hành hương đi vào cội nguồn của tâm thức, t́m lại chính ḿnh, song hành cùng Như Lai với bước chân tĩnh thức. Đừng như con rối cứ mặc định cho ṿng xoay tạo hóa. Thế mới biết :
“Ư Phật nhiệm mầu trông như mây phủ đầu non, đến được đầu non mây xa tít.
Cơ thiền bảng lảng tưởng chừng trăng trôi mặt nước, hớt tan mặt nước mây sâu mù”.
(HT. Thích Từ Thông)
http://www.buddhismtoday.com/viet/cuocsong/nguoi_la_ai.htm
__________________
|
Quay trở về đầu |
|
|
*HoangYen Hội viên
Đă tham gia: 16 July 2006
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 18
|
Msg 77 of 118: Đă gửi: 24 December 2006 lúc 4:38am | Đă lưu IP
|
|
|
anh yêu dấu, đêm nay em không cùng anh đến nhà thờ hát bài Thánh Ca anh đă tập, nhưng em sẽ nhớ anh từng giây phút.
|
Quay trở về đầu |
|
|
cankhon19 Hội viên
Đă tham gia: 31 May 2006
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 78
|
Msg 78 of 118: Đă gửi: 05 January 2007 lúc 7:29pm | Đă lưu IP
|
|
|
Xin hăy giúp đỡ vợ chồng anh Hoè
Gia đ́nh vợ chồng anh Trần Văn Ḥe (37 tuổi), ở tổ 2, thôn 4, Ḥa Khương, Ḥa Vang, Đà Nẵng có hai con đều bị nhiễm chất độc da cam. Cháu lớn là Trần Thị Thương đă 8 tuổi rồi mà mới nặng chỉ 11kg, c̣n cháu nhỏ 5 tuổi nặng 10kg.
Anh Trần Văn Ḥe (37 tuổi) và vợ Ngô Thị T́nh (28 tuổi), ở tổ 2, thôn 4, Ḥa Khương, Ḥa Vang, Đà Nẵng, có hai con, song cả hai đều bị nhiễm chất độc da cam. Cháu lớn là Trần Thị Thương đă 8 tuổi rồi mà mới nặng chỉ 11kg, c̣n cháu nhỏ 5 tuổi nặng 10kg.
Hai cháu đau ốm liên miên, nhất là vào tiết trời lạnh, có gió, cả hai thường khó thở, nóng sốt. Căn bệnh suy tuyến nội giáp không những hành hạ các cháu mà cả với vợ chồng anh Ḥe.
Gia đ́nh anh rất nghèo, vợ anh không làm được ǵ cả v́ ở nhà chăm sóc, thuốc thang cho hai con, c̣n anh th́ làm công nhân tận Khu công nghiệp Điện Ngọc, Điện Bàn, Quảng Nam, cách nhà trên 30km mà lương tháng không tới 1 triệu đồng, trong khi hai con của anh lại khó nuôi.
Thương hai con bị khuyết tật, vợ chồng anh chạy vạy, vay mượn nuôi hai cháu nên càng phần túng bấn, nợ nần. Trước t́nh cảnh thiếu may mắn và khó khăn của gia đ́nh anh Ḥe, rất mong những tấm ḷng nhân ái chia sẻ nỗi đau bất hạnh để vợ chồng anh được ấm ḷng, hai cháu có cuộc sống tốt hơn.
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về địa chỉ trên hoặc Báo CAND 66 Thợ Nhuộm, Hoàn Kiếm, Hà Nội
__________________ ...Đời mưa gió em có nơi b́nh yên
Giữa một trời hạnh phúc quá lớn lao
Em nhận ra anh...
|
Quay trở về đầu |
|
|
cankhon19 Hội viên
Đă tham gia: 31 May 2006
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 78
|
Msg 79 of 118: Đă gửi: 27 January 2007 lúc 10:06pm | Đă lưu IP
|
|
|
Hạnh phúc đến sau gian truân thử thách
Tưởng chừng không qua nổi
Bên nhau rồi mà cứ ngỡ là mơ
Trang nhật kư la(.ng thầm đă hóa vần thơ
Tiếng dế thức cùng vầng tra(ng đến muộn
Ơi hạnh phúc cả một đời t́m kiếm
Bền bỉ thời gian - na('ng sớm mưa chiều
Anh lại viết
ḍng chữ đầu Hạnh phúc
Em - mùa xuân thứ nhất của t́nh yêu
__________________ ...Đời mưa gió em có nơi b́nh yên
Giữa một trời hạnh phúc quá lớn lao
Em nhận ra anh...
|
Quay trở về đầu |
|
|
toi3uon Hội viên
Đă tham gia: 06 November 2005 Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 114
|
Msg 80 of 118: Đă gửi: 01 February 2007 lúc 11:29am | Đă lưu IP
|
|
|
The pool players. Seven at the golden shovel.
We real cool. We
Left school. We
Lurk late. We
Strike straight. We
Sing sin. We
Thin gin. We
Jazz June. We
Die soon
by: Gwendolyn Brooks
toi3uon mới vừa được bà giáo văn cho đọc, thấy rất là hay nên đem lên đây để các bạn cùng tham khảo...
Sửa lại bởi toi3uon : 01 February 2007 lúc 11:36am
__________________ forgotton
Small is the number of people who see with their eyes and think with their minds.
-Albert Einstein-
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
|