Tác giả |
|
vuivui Hội viên

Đă tham gia: 04 September 2004 Nơi cư ngụ: Poland
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 1457
|
Msg 21 of 494: Đă gửi: 15 August 2006 lúc 11:45am | Đă lưu IP
|
|
|
Xin lỗi các bạn quan tâm, mỗi tháng, Tôi chỉ có được 1 đến 2 ngày thư thả thôi, vào ngày 26 hoặc 27 của tháng, mà viết chủ đề này, không thể viết theo kiểu tranh thủ được, thành ra có chuyện gián đoạn lâu . Đôi khi cũng có liền mấy ngày rỗi, nhưng đó không có tính chất lịch .
Mong mọi người thông cảm .
Thân ái .
|
Quay trở về đầu |
|
|
vuivui Hội viên

Đă tham gia: 04 September 2004 Nơi cư ngụ: Poland
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 1457
|
Msg 22 of 494: Đă gửi: 29 September 2006 lúc 2:45am | Đă lưu IP
|
|
|
Tôi xin tiếp tục chủ đề sau một thời gian khá dài bị gián đoạn.
Từ bài trước, Tôi đă có viết rằng: "Nhân loại đă phải thừa nhận. Những tư tưởng phi nhân bao giờ cũng đẻ ra những con người phi nhân tính, và những kẻ phi nhân tính bao giờ cũng t́m lấy những tư tưởng phi nhân để chỉ đạo cho những hành động của ḿnh. Chỉ có điều quan trọng ở đây. Những con người phi nhân tính ấy có
t́m được những tư tưởng phi nhân để làm kim chỉ nam cho cuộc đời của ḿnh hay không ?. Phải nói rằng, trong thiên hạ, tiểu nhân th́ nhiều, nhưng kẻ phi nhân th́ ít, rất ít. Chúng ta phải hiểu câu này như thế nào ?. Tiểu nhân và Quân tử chỉ là hai phạm trù thuộc về đạo dức của con người. Theo quan niệm á đông, hai phạm trù đạo đức này đối lập nhau như âm với dương, như trong Dịch lư cho rằng Quân tử thuộc Càn, Tiểu nhân thuộc Khôn là hai quẻ biểu thị Thuần dương và Thuần âm. Trong thực tế, không có con người hoàn toàn quân tử, cũng không có con người hoàn toàn là tiểu nhân. Hăy xem đức Quân tử và tiểu nhân như hai mặt đối lập của phạm trù đạo đức chung, phổ biến nơi con người. Sự trao đổi âm dương, hay chế hoá giữ hai mặt của đạo đức này tạo nên đức đức của một con người theo quan niệm đạo đúc của á đông chúng ta. Mỗi con người, có bao nhiêu phần trăm về đức của người quân tử, bao nhiêu phần trăm về đức của người tiểu nhân ?. ứng với mỗi giai đoạn của cuộc đời, phần trăm này thay đổi, biến hoá, khiến cho đạo đức của con người không những biến đổi mà đạo đức của xă hội cũng thay đổi theo. Như thế, chúng ta sẽ xác định được con người quân tử hay tiểu nhân. Nh́n vào đạo đức, chúng ta sẽ có cái nh́n khác hẳn khi nh́n một con người gọi là phi nhân tính. Phi nhân tính, thuộc về phạm trù khác, tuy có liên quan đến phạm trù đạo đức, nhưng nó vẫn thuộc về phạm trù với bản chất hoàn toàn khác. Bởi phạm trù phi nhân hay có nhân lại thuộc về tính thiện ác, mà người ta có thể sắp xếp một cách tiệm tiến như là một sự tiến hoá về tính "người" của nhân loại. Phi nhân tính th́ gần với tính "CON" của con người, mà tính nhân bản lại tiến gần đến tính "NGƯỜI" của con người hơn. Bởi vậy, ông bà ta có câu: Ngưu tầm ngưu, Mă tầm Mă, là thể hiện sâu sắc về nhân bản của đời sống xă hội. Và là một quy luật chung cho muôn đời.
Chúng ta khảo sát tính thiên thời cho lá số Tân Măo, như Tôi đă đưa ra về nội dung của Phi thường nhân gắn chặt với giai đoạn lịch sử xác định của nước nhà. Th́ thể hiện của Thiên thời nằm ở chỗ Con người có lá số Tân Măo lại nằm rất ứng với một giai đoạn bất thường về nhân tính của sự phát triển tư tưởng của nhân loại. Gắn kết hai sự kiện này, chúng ta sẽ thấy rơ chân dung của một con người. Qua lá số Tân Măo, lại càng thấy Tử vi, mà cổ nhân xưa đă xây dựng lên mới sâu sắc về nhân văn làm sao. Lẽ dĩ nhiên, sự ứng hợp này, không phải chỉ có một ḿnh người có lá số Tân Măo, mà c̣n khá nhiều người khác, và những người này, trải qua lịch sử gần một thế kỷ, đă "kịp" reo rắc những nỗi kinh hoàng cho nhân loại, đặc biệt là cho gần 1/3 số dân trên thế giới, nằm trên gần một nửa diện tích của Địa cầu.
Bắt đầu từ lá số Tân Măo, NAM NHÂN, SINH NĂM TÂN MĂO, THÁNG 6 NGÀY 6 GIỜ MĂO ÂM LỊCH.
Lá số này đă được cụ Vân Đằng Thái Thứ Lang đưa ra. xung quanh vấn đề này, về con người này, chỉ tính liên quan đến Tử vi, cũng đă có nhiều ư kiến khác nhau về thời điểm ra đời. Mỗi ư kiến đều có những lư do xác đáng của nó, nhưng có thể trên một b́nh diện tổng quát, chúng ta thấy rằng. Tiểu sử của con người này, cho đến nay vẫn c̣n là bức màn bí mật, vốn đă hiếm thông tin, hơn nữa những thông tin có được lại có thể đứng ở nhiều góc độ khác nhau mà phán xét. Chỉ một thông tin cũng đă có kẻ khen người chê. kẻ th́ ca ngợi, bốc lên tận mây xanh, kẻ th́ d́m xuống tận bùn đen, ...trước thực trạng như thế, nếu dựa vào thông tin của lịch sử mà t́m lá số, th́ thật là một công việc vô vọng, không khi nào có thể làm sáng tỏ, dù chỉ là một vấn đề.
Nay Tôi có kiến, đi từ sự kiện lịch sử, không uqan tâm tới sự bất đồng về chính kiến, tư tưởng chính trị, mà chỉ quan tâm tới sự kiện, đi theo chiều lô gíc của sự kiện lịch sử, xem xét việc ứng hợp thế nào với lá số Tân Măo. Để từ đó kết luận và đi sâu phân tích lá số Tân Măo.
Nhfn vào lá số Tân Măo, chúng ta thấy Mệnh ở Thế Tử Phủ Vũ Tướng cách, tuổi Tân ứng hợp với cả 4 sao trong bộ Tử Phủ Vũ Tướng này thể hiện một số mệnh đế vương. Mệnh bị Triệt lại mắc La Vơng được Triệt tháo gỡ là cả một thế của một con người phải lao tâm khổ tứ, tranh đấu quyết liệt, để rồi vào đến tuổi ngũ tuần trở đi mới đạt đến thành công, nhưng Triệt ấy vẫn không bao giờ cho phép con người này có thể thoả măn ước vọng của ḿnh. Cho đến cuối đời, trước khi từ giă cơi trần, dù đă gây bao nghiệp chướng, vẫn không thể từ bỏ tham vọng và nỗi ân hận những ǵ ḿnh đă gây ra. ấy là do cái Bộ đế vương này gia thêm Thiên không ở Mệnh lại ở cái thế lấn cung tuổi, nghĩa là Thiên không đứng trước Thái tuế, sách viết Thiên không đứng trước Thái tuế, đóng ở Tứ Mộ là người có tham vọng tột đỉnh, có chí làm loạn thiên hạ. Đi với bộ TPVT đắc cách cả bộ, Tử ở vị trí Th́n Tuất, sách cũng viết gian hùng giảo quyệt không ai bằng, gia thêm Thiên không, thể hiện cái vị trí của con người tham vọng, chí làm loạn thiên hạ, là một con người ức vua lấn chúa, bất chấp đạo lư của loài người, miễn là đạt được mục đích th́ thôi.
Cái hay của Thiên không ở trường hợp này là sự có mặt của Hà Tấu cùng thủ Mệnh, là cách cục của một kẻ giả dối. Hà Tấu với khả năng biện thuyết trôi chảy, không khúc mắc, lươn lẹo bao nhiêu th́ khi gia Thiên không, nó lại thêm cái xảo trá mưu mô khôn lường, lại bất cận nhân t́nh. Có thể dung túng cho bất cứ hành vi nào của bản thân miễn là làm sao che đậy được cái dă tâm, bản chất thực của ḿnh, một khi lại phụ trợ cho cách Tử Tướng ngộ Triệt tại Th́n Tuất.
Mệnh cách chưa đủ, mặc dù với sự đắc cách của cả bốn sao trong cách TPVT, thể hiện cao nhất có thể có của số mệnh đế vương. Nhưng với Triệt và Thiên không nằm ngự trước mặt, th́ đó là cả một sụ báo oán không tiền khoáng hậu. Một sự thất bại thê thảm cho những tham vọng tột đỉnh của ḿnh như một luật nhân quả luân hồi đă định sẵn, không thể biến cải. Th́ cái Thân tại Thiên ri, có Phá Ḱnh Vượng là cách cục của một kẻ tàn bạo có một không hai, cách cục phi nhân bản đến tột cùng. Cái hay về học thuật của cách này là chỗ Thất sát tam hợp miếu địa vốn là một Thiện tinh, tuy là một sát tinh hạng nặng, nhưng bản tính Thiện nhân của Thất sát cũng đủ uy lực khiến cho Phá Ḱnh Vượng chùn tay khi ra lệnh tàn sát đồng loại. Nhưng tiếc thay, Thất sát ở đây lại bị ngăn trở, sự ngăn trở này đă khiến cho quốc vận vốn đă suy lại càng thêm thê thảm, bởi không có một năng lực nào ngăn cản được đôi bàn tay tội ác này.
Tóm lại, con người của lá số Tân Măo nổilên bởi ba bộ sao TPVT cách gia Không ngộ Triệt. Hà Tấu Thiên không và Phá Ḱnh Vượng tại Thân cư Thiên ri. Chúng ta sẽ đi sâu t́m hiểu về ba bộ này, và t́m lẽ ứng hợp với Tài thiên trong Tam Tài.
Xin tạm dừng tại đây - C̣n tiếp.
|
Quay trở về đầu |
|
|
vuivui Hội viên

Đă tham gia: 04 September 2004 Nơi cư ngụ: Poland
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 1457
|
Msg 23 of 494: Đă gửi: 30 September 2006 lúc 4:52am | Đă lưu IP
|
|
|
Trước khi đi sâu vào t́m hiểu về ba cách cục này, ba cách cục đă tạo nên sự phi thường cũng như những thành tựu mà con người này đă đạt được, đồng thời cũng là ba cách cục gây nên nghiệp chướng cùng tai hoạ cho dân tộc. Chúng ta hăy cùng nhau trên cơ sở lư số của lá số Tân Măo này, khảo lược đôi điều về thân thế của con người có lá số Tân Măo này.
Có thể nêu điều này, sẽ làm các bạn ngạc nhiên, có đôi chút ngỡ ngàng, thậm chí gây nghi ngờ không nhỏ về tính xác thực của lá số Tân Măo, nhưng sự thực là sự thực, cứ phải nêu ra, một khi nó có thể nh́n thấy rơ ràng. Đó là lá số Tân Măo mà cụ Thái Thứ Lang đưa ra là một lá số sinh phạm giờ Kim sà. Theo lư thuyết của cổ nhân mà Tôi đă có dịp tŕnh bày một cách có hệ thống trên diễn đàn Vietlyso.com th́ người sinh phải giờ này tất chết non, trong điều kiện thậm chí ở VN hiện nay chứ chưa nói ǵ đến điều kiện của VN thời kỳ cuối thế kỷ 19. Song qua sự nghiên cứu thực tế và những nghiên cứu lư thuyết hệ thống hoá Tử vi th́ những điều kiện hoá giải yếu tố chết non trong các tŕnh bày đó chỉ là những trường hợp riêng, rất riêng phần của một quy tắc tổng quát hơn nhiều, mang tính cụ thể hoá hơn nhiều so với những tŕnh bày vừa có tính hạn hẹp trong đối tượng áp dụng, lại vừa có tính chung chung, thiếu cụ thể. Mà chúng ta có thể thấy trong sự hạn chế đó trong những lá số ví dụ như lá số sinh năm Giáp Dần tháng 6 ngày 23 giờ Mùi âm lịch của nam nhân mà anh Thiên Sứ đă có lần đưa ra, đây là trường hợp người thực việc thực. Một ví dụ nữa là lá số sinh giờ Măo của Phục Long, một hội viên của Diễn đàn này, lá số này đă được nhiều lần đưa ra nhằm t́m ra giờ sinh khả dĩ đúng đắn cho Phục Long. Đó là Tôi đưa ra hai ví dụ mà mọi người có thể tiếp cận được, c̣n nhiều ví dụ khác nữa nói lên rằng việc sinh phạm giờ Kim sà đă thúc đẩy phải cải biến các lư luận cũ của cổ nhân, nhưng cần phải khẳng định rằng, những kinh nghiệm của cổ nhân là hoàn toàn chính xác.
Lá số Tân Măo, đúng là sinh phạm giờ Kim sà. Thế tất phải có những điểm ǵ đó đặc biệt để người này không bị chết non. Đồng thời, như một kinh nghiệm thống kê, người sinh phạm giờ Kim sà mà không chết non, thường là những người xuất chúng. Kiểu ǵ th́ họ cũng sẽ có những thành tựu hơn người trong cuộc đời của họ, tất nhiên không nhất thiết cứ phải là một chính trị gia. Lật lại đại vận đầu đời của người này, rơ ràng cung nhập vận tại Mệnh ngộ Triệt dính chùm Thiên không có Ḱnh Đà cùng Địa không Kiếp sát xung chiếu, được Hung Sát tinh miếu vượng cứu giải, th́ tất đă phải trải qua những tai ách nguy hiểm đến tính mạng. Suy đoán rằng với lá số này, ở đại vận này, người này rất khó nuôi, nếu không có ngoài những điều kiện cứu giải ngay trong bản số mà c̣n có cả sự chăm sóc cẩn thận, cùng với những điều kiện khá giả của gia đ́nh th́ người này tất không thể sống thọ mà tạo nên những chuyện phi thường sau này. Từ điều này, có thể suy đoán một cách thường lư rằng, người này ngay từ nhỏ, gia đ́nh đă biết được đây không phải là một thường nhân, mặc dù trong gia đ́nh, ông ta không phải là đứa con trai duy nhất, cũng không phải là con trai đầu. Rơ ràng gia đ́nh đă kỳ vọng nhiều về tương lai của người này. Đồng thời, lúc thiếu thời, tuy có thể chưa có những biểu hiện xuất sắc, nhưng chắc chắn rằng, với sự quan thiết của Cha Mẹ th́ cũng sẽ nhận ra được những điểm xuất chúng đă sớm hiển lộ của con người này. Hơn nữa, người này chắc chắn phải là con đẻ, con ruột thịt, máu mủ của người cha hợp pháp. Chúng ta biết rằng, VN ta thế kỷ 19 hay 20, vẫn mang nặng tư tưởng Khổng giáo, đối với những người có học th́ vấn đề này càng nặng. Việc có truyền thuyết cho rằng, ông phó bảng cha của người này, lấy mẹ ông ta sau khi mẹ ông ta đă thất tiết với một người họ Hồ, để rồi ông phó bảng là người đổ vỏ, thế th́ có hai giả thiết được nêu ra:
-Hoặc là ông phó bảng bị đổ vỏ thật, nhưng ông ta không hề hay biết, v́ thế mới có chuyện ông ta nâng niu chăm sóc cẩn thận, và yêu thương cậu quư tử đến thế. V́ nếu ông ta biết được ông ta bị đổ vỏ th́ ông ta không thể, nhất là tư tưởng phong kiến vẫn c̣n rất nặng nề, đồng thời ông phó bảng, vốn không phải là một đại vĩ nhân để có thể gạt đi những trái ngang đó của cuộc đời mà thực hiện những mục tiêu lớn lao của lịch sử, cam phận nuôi con “người ta” để phấn đấu cho một tiền đồ lớn lao. Nhưng như thế th́ thật là vô lư, bởi nếu ông ta không biết th́ tại sao người có lá số Tân Măo biết để rồi sau này sử dụng họ đúng của cha đẻ ḿnh, thậm chí ngày ông ta ra đi th́ ông phó bảng vẫn c̣n sống, ngày ông ta trở về th́ cả hai song thân đều đă khuất núi, ai đă nói cho ông ta hay điều đó, và người nói đó liệu có đủ khả tín. Với một người có Tấu Hà Thiên không tại Mệnh,liệu có thể dễ dàng tin được nhũng điều đó không?. Đồng thời, khi trở về, ông ta đă ở địa vị khác hẳn, liệu có ai dám đủ can đảm “vuốt râu hùm”. Cứ như thế, liệu những sử liệu khám phá ra rằng người này là con của một họ khác là khả tín ?.
-Hoặc là ông phó bảng có biết, nhưng một ḷng yêu quư mẹ của người có lá số Tân Măo, mà nâng niu chăm sóc người này như con đẻ. Thế th́ phải khẳng định rằng ông phó bảng là người tốt, người thánh thiện, th́ làm sao có chuyện sau này ông ta say rượu đánh chết oan một người nông dân để rồi bị biếm chức như một số nhà sử học đă nêu ?. (chuyện bị biếm chức, hay cụ thể thế nào, chúng ta sẽ khảo sát sau cũng trên quan điểm lư số soi xét).Và rồi c̣n khẳng định là ông phó bảng này là người hung dữ, đối xử tàn tệ với con cái, để Đương số bị ảnh hưởng của lối sống dă man, nên sau này có quyền trong tay mới có những quyết định tàn bạo đẩy dân tộc xuống vực thẳm?.
Cả hai giả thiết nêu trên đều không có sự hợp lư. V́ vậy, theo lá số này, người này chắc chắn là con của ông phó bảng!!!
Kết luận rằng, do việc sinh phạm giờ Kim sà, lại có Mệnh như đă mô tả, th́ khả năng biết được người này dễ chết non, nhưng là một nhân vật xuất chúng, nên đă được gia đ́nh, thậm chí nhiều người thân đặc biệt chú ư và chăm sóc, để khắc phục sự nguy hiểm của giờ Kim sà, đồng thời cũng khẳng định thuở thiếu thời, người này có trải qua nhiều nạn hiểm nghèo, với bố cục của Đại vận 2-12 tuổi như vậy. Đồng thời cũng được học hành đầy đủ. Và việc biết Mệnh của người này, cũng thể hiện một điều ông phó Bảng có thể biết Tử vi, thậm chí biết giỏi là đằng khác, nếu không, ít nhất cũng có những người quen thân thiết rất giỏi về Tử vi hay bói toán.
(C̣n tiếp)
|
Quay trở về đầu |
|
|
vuivui Hội viên

Đă tham gia: 04 September 2004 Nơi cư ngụ: Poland
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 1457
|
Msg 24 of 494: Đă gửi: 07 October 2006 lúc 11:43am | Đă lưu IP
|
|
|
Tuy chưa có thể tiếp tục được, song nhân có ư kiến cho rằng lá số Tân Măo theo Thái Thứ Lang là sai, và theo ư kiến đó là nên dùng Nhân tướng học để giải quyết vấn đề ngày giờ sinh của trường hợp này . Nên Tôi có ư kiến sơ lược như sau:
Chúng ta đều biết rằng, theo lư thuyết, ứng với mỗi lá số Tử vi, trên toàn thế giới sẽ có khoảng 12 ngàn người, rải rác được sinh ra trên khắp địa cầu. Nghĩa là trong số 12 ngàn người đó, sẽ có nhiều người thuộc các chủng tộc khác nhau, nên tướng mạo tất phải khác nhau. Ngay trong cùng một chủng tộc, có cùng chung nhau một lá số, tướng mạo cũng sẽ khác nhau. Thậm chí hai anh em sinh đôi, cũng không giống nhau hoàn toàn về tướng mạo, nếu có giống nhau như hai giọt nước, th́ số này cũng không nhiều, và số lượng so sánh cũng khác xa so với con số 12 ngàn người chung một lá số.
Về phương pháp luận, khả dĩ có thể dựa trên lá số Tử vi để mô tả tướng mạo như là những tiêu chí cần t́m để tham khảo, chứ nếu làm ngược lại, dùng tướng mạo để khẳng định lá số th́ do vấn đề nêu trên, đă thấy không khả chấp. Phương pháp luận - ngược - như vậy là sai. sao có thể dùng nó để định lá số Tân Măo giờ Măo được.
C̣n chuyện lá số đúng sai, về mặt tổng quát, như Tôi đă từng tŕnh bày, không thể dựa vào các dữ liệu lịch sử và quan điểm chính trị để khẳng định hay luận số. Mà Tôi đi từ sự kiện. Qua hai bài viết gần đây, Trước hết Tôi đưa ra vào khảo cứu thuần tuư về số, để có thể nắm bắt sự kiện dễ dàng hơn. Tạo điều kiện cho phép chúng ta đi từ sự kiện để soi xét lá số. Chú ư, không nên nhầm lẫn sự kiện lịch sử với các đánh giá lịch sử. Đánh giá lịch sử phần nhiều theo quan điểm, có lồng tính chính trị. C̣n sự kiện, bản thân nó chân thực. Chứ không nói tốt xấu. Chỉ hậu quả của nó mới nói lên bản chất của sự kiện mà thôi.
Thân ái.
|
Quay trở về đầu |
|
|
phamthai Hội viên

Đă tham gia: 03 November 2005 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 35
|
Msg 25 of 494: Đă gửi: 10 October 2006 lúc 2:16pm | Đă lưu IP
|
|
|
Xin góp vào một bài viết của hai nhân vật khác chiến tuyến với nhân vật của tuổi Tân Mảo . Chuyện đúng sai, tôi hoàn toàn không biết , chỉ v́ bài viết đang bàn về tử vi của các nhân vật nổi tiếng .
Chuyện có thể là thật, có thể chỉ là giai thoại ..
Xin coi như một bài viết có tính cách giải trí .
Tôi cũng xin đoán là người dược sĩ trong bài viết này là ông Nguyễn Cao Thăng . Chủ hảng thuốc ABV . Hiện giờ là xí nghiệp dược phẩm nằm trên đường Lư thường Kiệt, khu gần cư xá Lữ gia, Sài g̣n .
Người tuổi Giáp Tư là ông Nguyễn văn Thiệu . Người tuổi Canh Ngọ là ông Nguyễn Cao Kỳ .
.....
...1. Một kỷ niệm xa xưa với tuổi Giáp Tư
Cuối năm 1966, bấy giờ tuy tôi mới 28 tuổi, vốn có chút hoa tay về bút pháp, nên thường được thân chủ nhờ viết câu đói, chướng, cùng làm văn tế trong các dịp lễ lớn, hiếu hỷ. Bấy giờ tuy tôi mới học Tử Vi, nhưng nhờ chút tiếng tăm về bút pháp mà tôi nổi tiếng về khoa nàỵ Dưới đây là một mẫu chuyện liên quan đến tuổi Tư, và nó liên quan đến thời cuộc Việt Nam từ 1966 cho tới nay vẫn chưa dứt. Một dược sĩ danh tiếng, giám đốc viện bào chế lớn nhất Việt Nam mời tôi đi ăn. Lúc đầu tôi những tưởng ông nhờ vả về việc phát triển thị trường thuốc của viện bào chế mà ông làm chủ. Nhưng, sau bửa ăn, ông nhờ tôi coi số Tử Vi cho hai ngườị Một tuổi Giáp Tư, một tuổi Canh Ngọ. Khi cầm lá số lên, tôi thấy ngay nét chữ phụ thân tôi chấm. Tôi lắc đầu từ chối, viện lẽ phụ thân tôi là sư phụ của tôi, kinh nghiệm hơn tôi nhiều, người đă giải, th́ tôi không dám đụng vàọ
Vị dược sĩ đàn anh nói:
- Chú phải hiểu cho anh một chút. Cụ tuy đă coi, nhưng cụ liếc mắt qua lập tức cụ lắc đầu, rồi bảo hai lá số khó đoán quá. Tôi năn nỉ măi, cụ mới phê vào mấy chữ mà thôị Tôi xin chú giải kỹ chọ
Tôi cầm lá số tuổi Giáp Tư lên, phụ thân tôi phê: “Vô học bất thuật, gian hoạt chi đồ. Loạn thế phùng thời, xuất vơ nhi thành Hoàng Sào, Lư Sấm chi nghiệp.” Nghĩa là: đây là số của một người vô học bất thuật, thuộc loại chồn cáo xỏ xiên. Gặp lúc thời loạn, xuất ra làm quan vơ, rồi thành nghiệp như Hoàng Sào, Lư Sấm.
Tôi hiểu ư phụ thân tôi muốn nói, người này vô học, tính t́nh gian xảo, nhưng xuất ra làm sĩ quan cao cấp rồi thành danh, nhưng là thứ giặc cướp như Hoàng Sào đời Đường, Lư Sấm đời Minh.
Tôi hỏi:
- Anh muốn biết ǵ về ông nàỷ
- Ông ta có là giặc, là cướp th́ để lịch sử phê phán. Anh chỉ muốn chú cho biết, sang năm ông ta mưu đồ lớn có thành công không? Thành công trong bao nhiêu năm?
Tôi xem lá số, tính lưu niên rồi nói:
- Ông ta đă thành đại nghiệp năm trước đây rồị Nay sự nghiệp vẫn đang sáng chóị Sang năm tuy có rắc rối, nhưng ngôi vẫn sáng, địa vị không mất. Ông ta đang đắc thế, mạnh bất khả đương trong mười năm. Năm ngoái là một. C̣n tám năm nữạ
Tôi cầm lá số thứ nh́ lên coi, phụ thân tôi phê: “Gian nhân, đạo tặc, hiệp đảng, nhất thời đắc chí. Thành nghiệp do Khốc, Hư, ngộ tại Ngọ. Táng gia bại sản, thân bại danh liệt do Khốc, Hư”.
Nghĩa là: Đương số là loại trộm cắp, buôn lậu hợp đảng, đắc chí nhất thời do Thiên Khốc, Thiên Hư ngộ Thái Tuế thủ mệnh tại Ngọ. Sau này cũng chỉ v́ nói năng tào lao, mà táng gia, bại sản, thân bại danh liệt.
Tôi xét kỹ lá số rồi nói:
- Người này thành danh hai năm rồị Mệnh người này nhỏ hơn người Giáp Tư nhiềụ Hiện đang đắc thế, tuy là người dưới, nhưng uy áp người trên. Ông ta có ba năm sáng chóị Nay sắp hết hai năm rồị
Người đàn anh hỏi:
- Nói thực với chú, bây giờ hai người này đang tranh giành nhau, vậy chú bảo anh nên theo người nàỏ
Tôi nhẩm tính lăi số người đàn anh, biết rằng ông sống không được quá bốn năm nữa, nên khuyên ông:
- Cả hai đều không đáng cho chúng ta phù tá. Tiền của anh không tiếu, giầu đến chết, chết rồi c̣n giầu, th́ việc ǵ phải theo pḥ ai chi cho mệt. Trừ phi anh muốn có chút công danh.
- Chú không biết ǵ về t́nh h́nh cả. Cái thế của anh bây giờ phải theo một trong hai người nàỵ, bằng không sẽ táng gia bại sản.
- Vậy anh nên theo người Giáp Tư, v́ sự nghiệp của ông ta c̣n tới tám năm mạnh bất khả đương. Trong tám năm đó, ta sẽ liệụ C̣n cái ông tuổi Canh Ngọ, chỉ là một thứ lưu manh, đạo tặc kết hợp với bọn đạo tặc mà bùng lên trong ba năm, rồi tàn. Cái tên này nói năng đao to, búa lớn, lại dốt nát, ngu đần, chỉ biết có ḿnh. Tử Vi gọi là “Thị kỷ phi nhân”, nghĩa là cái ǵ của ḿnh cũng phải, của người cũng tráị
- Đúng quá.
- Đă vậy, y giết người để đoạt vợ. Huênh hoang đem vợ ra khoe, đến năm Canh-Ngọ (1990) bắt đầu đi theo đường tà, rồi tan nát hết sự nghiệp, ô danh tổ tiên, chúng nhân xa ĺạ Bấy giờ vợ bị người ta cướp mất. Sang năm QuưĐậu (1993) th́ chưa chết, cũng coi như chết rồị Nhưng này, hai lá số Giáp-Tư, Canh-Ngọ của ai vậỷ
- Chú biết làm ǵ? Biết rồi chú đoán khônng vô tư nữạ
Ba tháng sau, ông dược sĩ đàn anh lại t́m gặp tôi nữạ Ông nói:
- Cái ông Giáp-Tư sắp phải ra tranh cử tổng thống. Nhiều người hỏi lá số của ông để quyết định theo ông hay không. Vậy anh nhờ chú chế tạo một lá số, sao cho vận hạn gần đúng với vận hạn của ông. Nhưng là người có mệnh lớn, một thứ anh hùng tạo thời thế, khai cơ lập nghiệp như vua Lê Thái-tổ bên ḿnh hay vua Hán Cao-tổ, Vũ-Đế bên Trung-quốc; lại có cung nô bộc tốt, sang năm tới tranh thắng th́ không ai đương nổị Cái năm 1975 là năm mà chú bảo ông ta mất hết sự nghiệp lại là năm cực tốt. Có như vậy, ai hỏi lá số của ông, ông đưa ra...người ta đi kiếm thầy coi, tất người ta đều theo ông hết.
Tôi thấy sự việc ngồ ngộ, bật cười, hỏi lại:
- Cái năm 1975 đúng số, ông ấy mất nghiệp, tại sao phải chế ra lá số năm đó lại là năm tốt của ông?
- Để năm đó, ai muốn hại ông cũng ớn, rồi ông mới chuồn êm được.
Ǵ chứ việc đó với tôi thực không khó. Ba ngày sau tôi đem cho ông dược sĩ lá số mà tôi chế tạo; tức có nghĩa tôi chọn. Tuổi vẫn là Giáp-Tư, c̣n tháng th́ tôi đổi là tháng 11, giờ là giờ Tư, c̣n ngày là 14 hay 15. Tôi c̣n cẩn thận đổi ra ngày dương lịch, rồi dặn:
- Anh đưa cho bà ấy, rồi bảo bà ấy rủ thêm mấy bà nữa, thuộc loại miệng rộng tới mang tai, lưỡi dài bằng cái đ̣n gánh, đi t́m thầy tử vi coị Coi một lúc mươi ông, th́ lập tức mươi ông đều nói giống nhaụ Chỉ mấy hôm các ông ấy đem lá số ra khoe thân chủ rằng ông ta coi số tử-vi cho ông này, ông nọ; lá số tốt lắm. Thêm vào đó mấy miệng các bà lưỡi dài bằng đ̣n gánh đi ngồi lê đôi mách, thế là cả nước ồn lên bàn tán về lá số của ông ngaỵ Nhớ đưa ngày dương lịch, để tỏ ra chưa từng coi ông thầy nào, ta không biết ngày âm lịch. Có như thế họ mới tin.
Chỉ hơn tuần sau, có cả trăm vị nghiên cứu tử-vi t́m đến phụ thân tôi để hỏi về lá số Giáp-Tư mà tôi chế tạọ Dĩ nhiên phụ thân tôi từ chối khéo:
- Cái lá số này dễ coi mà, người sơ học cũng đoán ra, huống hồ các ông? Tôi ngại bàn về lá số các danh nhân đương thời lắm.
Thế rồi báo chí không ngớt luận bàn về lá số do tôi sáng tác ra, mà ai cũng tưởng đó là lá số thực. Trong những người bàn luận trên báo, có ba người bạn vong niên của tôi, đó là các cụ Trần-việt-Sơn, Tử-vi-Lang, Anh-Độ.
Câu truyện chế tạo lá số tử vi cho ông Giáp-Tư đó chỉ thân phụ tôi, ông được sĩ, ông bà Giáp-Tư với tôi biết. Tôi dấu kín đến độ những thân hữu Tử-vi của tôi như Trần-việt-Sơn, Anh-Độ, Tử-vi-Lang cũng không biết. Năm 1985, khi cụ Anh-Độ từ Việt-Nam sang Hoa-Kỳ, tôi gặp lại cụ, rồi mời cụ sang Pháp chơị Cụ ngạc nhiên vô cùng khi tôi bầy một cỗ linh đ́nh cúng hai người bạn vong niên Tử-vi-Lang và Trần-việt-Sơn, rồi cúng sống cụ. Tôi giải thích:
- Hồi trước năm 1975, cụ với hai cụ Trần-việt-Sơn, Tử-vi-Lang cứ đem lá số ông Giáp-Tư ra nghiên cứu, để liệu chiều mà múa bút, cùng biết vận nước. Tôi biết các cụ nghiên cứu trên lá số tưởng tượng, nhưng v́ đă hứa với người nên phải ngậm hột thị ăn tiền. Bây giờ mọi sự đă qua như một giấc mộng ảo, hôm nay tôi bầy cỗ cúng cụ Việt-Sơn, cụ Thầy-G̣n cùng tạ cụ. Mong vong linh hai cụ Trần-việt-Sơn, cụ Tử-vi-Lang đại xá cho tôị
Ông cụ cười tha thứ.
Cho đến nay, thân phụ tôi cùng cụ Trần-việt-Sơn, Tử-vi-Lang, ông dược sĩ đă văng du tiên cảnh, chỉ c̣n ông Giáp-Tư, với tôi, và cụ Anh-Độ biết chuyện đó mà thôị Lắm lúc nghĩ lại, tôi hối hận v́ bấy giờ mới 28 tuổi, tính t́nh bồng bột, lại hiếu thắng, vô trách nhiệm mà ra...
|
Quay trở về đầu |
|
|
dinhvantan Hội viên


Đă tham gia: 20 September 2003 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 6262
|
Msg 26 of 494: Đă gửi: 10 October 2006 lúc 3:50pm | Đă lưu IP
|
|
|
Dươc sĩ Nguyễn Cao Thăng người Huế được mời làm Phụ Tá cho Ông Nguyễn Văn Thiệu sau đó Ông Thăng có đem một người Huế khác, Giáo sư Trung học bán công, vào làm phụ tá cho Ông ta là Nguyễn Văn Ngân . Sau khi Ông Thăng chết v́ bệnh ung thư Ông Nguyễn Văn Ngân lên thay cho đến Ông Thiệu hết làm .
Câu chuyện vẽ ra lá số Giáp Tư cũng có thể là thật . Năm 1966 người đó 28 tuổi tức sinh năm 1936 . Người phê số bằng Hán văn trên lá số là thân phụ của tác gỉa bài viết th́ cũng hữu lư v́ ít nhứt Cụ cũng sinh truớc 1900.
Nếu tôi không lầm th́ người viết bài trên có xuất bản sách Tử Vi, dự định là một loạt nhưng chỉ mới quyển số mot có bán trên thị trường .
Sửa lại bởi dinhvantan : 10 October 2006 lúc 7:19pm
|
Quay trở về đầu |
|
|
vothienkhong Học Viên Lớp Dịch Lư

Đă tham gia: 27 September 2005 Nơi cư ngụ: Australia
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 4986
|
Msg 27 of 494: Đă gửi: 11 October 2006 lúc 3:55am | Đă lưu IP
|
|
|
Bác Tấn nói đúng, người đó là Ông Trần Đại Sỉ, đă viết sách tử vi và là giáo sư đại học y khoa bên Pháp.
|
Quay trở về đầu |
|
|
phamthai Hội viên

Đă tham gia: 03 November 2005 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 35
|
Msg 28 of 494: Đă gửi: 11 October 2006 lúc 12:39pm | Đă lưu IP
|
|
|
.. V́ vậy, theo lá số này, người này chắc chắn là con của ông phó bảng!!!..
--
Theo sử gia Trần Quốc Vượng th́ ông nội của ông mới là người đổ vỏ
--
Trần Quốc Vượng
Trích “Lời truyền miệng dân gian về nỗi bất hạnh của một số nhà trí thức Nho gia”
(Trong cơi, Nxb Trăm Hoa, California, 1993 tr. 252-259)
Đến đây tôi sẽ khép (lại) bài kể lể đă khá dài ḍng của ḿnh bằng câu chuyện một người tuy có tên tưổi nhưng không lấy ǵ làm nổi tiếng lắm, hay đúng hơn cả là đă trở nên có tên tuổi nhờ gắn bó máu thịt với một người có tên tuổi (nhưng từ đầu đến cuối câu chuyện của tôi đều nói về các nhà Nho, các vị thái học sinh, tiến sĩ, bảng nhăn hay là phó bảng cả).
Đó là câu chuyện về cụ thân sinh ra Chủ tịch ***, cụ phó bảng Nguyễn Sinh Sắc hay Nguyễn Sinh Huỵ
Phó bảng là một học vị dưới tiến sĩ, chĩ mới xuất hiện ở Việt Nam từ đời vua Minh Mạng nhà Nguyễn (1830-31).
Trong một lá đơn bằng tiếng Pháp gởi Bộ Thuộc địa Pháp, Nguyễn Tất Thành (sau là ***) đă khéo dịch tên học vị của phụ thân ḿnh là sous docteur [1] như ngày nay ta gọi là phó tiến sĩ.
Quê hương cụ, là làng Kim Liên, tên Nôm là làng Sen huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An. Nhưng đậu phó bảng rồi cụ đă làm Thừa biện Bộ Lễ ở Huế rồi Tri huyện B́nh Khê (B́nh Định). Rồi bỏ quan (hay bị mất chức quan), cụ phiêu dạt về Sài G̣n, ngồi bắt mạch kê đơn ở tiệm thuốc bắc Hoa kiều, để có chút cơm rượu... Lại phiêu lăng nữa, tới miền Tây Nam bộ, và cuối cùng mất ở Cao Lănh (Sa Đéc, nay thuộc tỉnh Đồng Tháp). Mộ cụ phó bảng được xây lại cuối năm 1954 sau sự kiện Genève tạm thời chia đôi đất nước Việt Nam.
Người ta làm như thế v́ cụ Hồ. Cũng như mộ bà Hoàng Thị Loan vợ cụ phó bảng và là thân mẫu *** mới được dời xây lại vài năm nay ở Nam Đàn, Nghệ An. Người ta làm thế cũng v́ cụ Hồ. Hai ngôi mộ này, cũng như bản thân Lăng Chủ tịch *** giữa ḷng Ba Đ́nh, Hà Nội, đều hiện hữu ngoài ư thức của Chủ tịch ***. Ông Hồ vốn được xem là người giản dị, khiêm nhường...
Cũng đă có dăm cuốn sách nói về gia thế cụ ***, nhưng câu chuyện tôi sắp kể dưới đây th́ chưa từng ai viết.
Chỉ là lời truyền miệng dân gian, ở Kim Liên, Nam Đàn, ở một số người gốc Nghệ hiện sống tại Hà Nội và nhiều nơi khác trên mảnh đất Việt Nam. Nếu trong Folklore, có hiện tượng mà các nhà nghiên cứu gọi là lan truyền th́ từ lâu câu chuyện này cũng đă lan truyền từ làng Kim Liên ra khắp huyện Nam Đàn rồi khắp tỉnh Nghệ Anh rồi rộng ra hơn nữa ... Nhưng phạm vi lan truyền và số người biết câu chuyện này phải nói là hạn hẹp. V́ người ta SỢ.
Sợ động chạm đến cụ Hồ. Một cái sợ vô nghĩa nhưng người ta cứ gán cho nó cái ư nghĩa chính trị giả tạọ V́ như bà Trịnh Khắc Niệm viết trong cuốn truyện bằng tiếng Anh Life and Death in Shanghai, [2] đă được dịch ra tiếng Việt: Ở xă hội xă hội chủ nghĩa, cuộc đời của các lănh tụ cộng sản được coi là "bí mật quốc gia".
Nhưng đây không phải là chuyện cụ Hồ, tuy cũng có dính dáng đến cụ Hồ. Mà v́ đây là chuyện cụ thân sinh ra cụ Hồ, cụ Nguyễn Sinh Huy, mà cũng là chuyện truyền miệng thôi, nghĩa là thuộc phạm trù giai thoại, Folklore, chứ không thuộc phạm trù lịch sử, như tôi đă nói từ đầu bài nàỵ
Người dân Kim Liên đồn rằng Nguyễn Sinh Huy không phải là thuộc ḍng máu mủ của ḍng họ Nguyễn Sinh làng nàỵ Mà là con của một người khác: ông đồ nho, cử nhân Hồ Sĩ Tạọ
Cử nhân Hồ Sĩ Tạo thuộc ḍng họ Hồ nổi tiếng ở làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An (đây là quê gốc của Hồ Quư Ly, nhân vật lịch sử cuối thế kỷ XIV đầu thế kỷ XV, đây cũng là quê gốc của anh em Tây Sơn thế kỷ XVIII, vốn họ Hồ ở xứ Nghệ, đây cũng là quê hương Hoàng Văn Hoan, người đồng chí thân cận một thời của cụ ***, được cụ Hồ giao phụ trách công tác đối ngoại của Đảng Cộng sản Việt Nam và chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa thời kháng chiến chống Pháp và là Đại sứ Việt Nam đầu tiên ở Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Hoa, hiện sống lưu vong ở Trung Hoa, có viết một tài liệu về lịch sử làng Quỳnh Đôi, quê ông. Bà vợ nhà văn lớn Đặng Thai Mai, người một thời làm Bộ trưởng Giáo dục trong chính phủ của cụ Hồ 45-46 rồi làm Viện trưởng Viện trưởng Viện Văn học, là Hồ Thị Loan, cũng thuộc ḍng họ Hồ này ở làng Quỳnh Đôi). Khoảng đầu những năm 60 của thế kỷ trước (thế kỷ XIX) cử nhân Hồ Sĩ Tạo có thời gian ngồi dạy học ở một nhà họ Hà, người làng Sài, cùng một xă Chung Cự, tổng Lâm Thịnh, huyện Nam Đàn, với làng Sen (Kim Liên). Đó là một nhà nghệ nhân dân gian, trong nhà có "phường hát ả đào".
Nhà họ Hà có cô con gái tên là Hà Thị Hy, tài hoa, nhan sắc, đàn ngọt, hát hay, múa khéo, đặc biệt là múa đèn (đội đèn trên đầu, để đèn trên hai cánh tay, vừa hát vừa múa mà dầu trong đĩa không sánh ra ngoài) nên người làng thường gọi là cô Đèn. Người ta thường bảo: má hồng th́ mệnh bạc. Như Đặng Trần Côn viết mở đầu khúc ngâm chinh phụ: "Hồng nhan đa truân" (Gái má hồng nhiều nỗi truân chuyên). Hay như Nguyễn Du than thở giùm người đẹp tài hoa trong truyện Kiều: "Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau", "Rằng hồng nhan tự thuở xưa, Cái điều bạc mệnh có chừa ai đâu").
Vả ở thời ấy, dưới chế độ quân chủ nho giáo, lấy tứ dân (Sĩ, Nông, Công, Thương) làm gốc, người ta vẫn xem thường nghề ca xướng và con nhà ca xướng ("xướng ca vô loài").
Cô Đèn, Hà Thị Hy tài hoa nhan sắc là thế mà rồi ba mươi tuổi vẫn chưa lấy được chồng. Mà trong nhà th́ lại luôn có bậc văn nhân: ông cử Hồ Sĩ Tạọ "Lửa gần rơm lâu ngày cũng bén" là lẽ thường theo tâm lư dân gian, huống chi là giữa văn nhân - tài tử - giai nhân. "Trai tài gái sắc" mà! Và cô Hà Thị Hy bỗng dưng "không chồng mà chửa". Mà ông cử Tạo th́ đă có vợ, có con rồi! Lệ làng ngày trước phạt vạ rất nặng nề, sỉ nhục hạng gái "chửa hoang", hạng "gian phu dâm phụ". Để tránh nỗi nhục cho con gái ḿnh và cho cả ông cử Tạo đang làm "thầy đồ" được hết sức kính trọng trong nhà ḿnh, họ Hà phải bù đầu suy tính...
Lúc bấy giờ ở làng Sen cùng xă có ông Nguyễn Sinh Nhậm, dân cày, tuổi cao mà góa vợ (bà vợ trước đă có một con trai là Nguyễn Sinh Thuyết, và người con trai này cũng đă có vợ).
Nhà họ Hà bèn cho gọi ông Nguyễn Sinh Nhậm đến điều đ́nh, "cho không" cô Hy làm vợ kế ông này, như một người con gái xướng ca, quá lứa, lỡ th́, lấy ông già góa vợ, mong ém nhém việc cô gái đă "to bụng".
Công việc rồi cũng xong. Cô Hy ôm bụng về nhà chồng, có cưới có cheo cẩn thận. Việc phạt vạ của làng không thể xảy rạ Nhưng cô gái tài hoa nhan sắc th́ bao đêm khóc thầm v́ bẽ bàng, hờn duyên tủi phận. Và ông lăo nông dốt nát tuy được không cô gái đẹp nhưng cũng buồn v́ đâu có đẹp đôi, lại cắn răng chịu đựng cái tiếng ăn "của thừa", "người ăn ốc (ông cử Tạo), kẻ đổ vỏ (cụ lăo nông Nhậm)". "Miệng tiếng thế gian x́ xầm", ai mà bịt miệng nổi dân làng. Mà trước hết là lời "nói ra, nói vào", lời ch́ chiết của nàng dâu vợ anh Thuyết, vốn nổi tiếng ngoa ngoắt, lắm điềụ Ông Nhậm đành cho con trai và vợ anh ta ra ở riêng, và ḿnh ở riêng với bà vợ kế.
Chỉ ít tháng sau, bà vợ kế này đă sinh nở một mụn con trai, được ông đặt tên là Nguyễn Sinh Sắc, lấy họ ông mặc dù ông biết rơ hơn ai hết đó không phải là con ông, con nhà họ Nguyễn Sinh nàỵ Nàng dâu ông càng "tiếng bấc, tiếng ch́" hơn trước, v́ ngoài việc bố chồng "rước của tội, của nợ", "lấy đĩ làm vợ" th́ nay c̣n nỗi lo": Người con trai này - được ông nhận làm con, lớn lên sẽ được quyền chia xẻ cái gia tài vốn cũng chẳng nhiều nhặn ǵ của một gia đ́nh nông phu thôn dă. Việc ấy xảy ra vào năm Quư Hợi, đời vua Tự Đức thứ 16 (1863).
V́ trọng tuổi, lại v́ lo phiền, vài năm sau cụ Nhậm qua đời và cũng chỉ ít lâu sau đó, bà Hy cũng mất. Nguyễn Sinh Sắc trở thành đứa trẻ mồ côị Lên bốn, về ở với người anh gọi là "cùng cha khác mẹ" mà thật ra là "khác cả cha lẫn mẹ", cùng với bà chị dâu ngoa ngoắt, khó tính, lúc nào cũng chỉ muốn tống cổ cái thằng "em hờ" của chồng này đi cho "rảnh nợ".
Không cần nói, ta cũng hiểu Nguyễn Sinh Sắc khổ tâm về tinh thần, khổ cực về vật chất như thế nào trong cái cảnh nhà Nguyễn Sinh như vậỵ Ta cảm thấy vô cùng thương xót một đứa trẻ mồ côi sớm chịu cảnh ngang trái của cuộc đờị Bên ngoại th́ ông bà đều đă mất, họ Hà chẳng c̣n ai chịu cưu mang đứa trẻ có số kiếp hẩm hiu nàỵ
May có ông tú đồ nho Hoàng Xuân Đường, người làng Chùa (Hoàng Trù) gần đó, xót thương đứa trẻ, dù sao cũng là ḥn máu rơi của một nhà nho khác, lại có vẻ sáng dạ, nên đă đón về làm con nuôi, cho ăn học. Và đến khi Nguyễn Sinh Sắc 18 tuổi, ông bà đồ họ Hoàng lại gả cho cô con gái đầu ḷng, Hoàng Thị Loan, mới 13 tuổi đầu, cho làm vợ, lại làm cho căn nhà tranh ba gian ở ngay làng Chùa, để vợ chồng Nguyễn Sinh Sắc ăn ở riêng.
Ta dễ hiểu v́ sao Nguyễn Sinh Sắc gắn bó với họ hàng làng quê bên vợ, làng Chùa, hơn là với làng Sơn "quê nội", quê cha "hờ". Con cái ông, từ người con gái đầu Nguyễn Thị Thanh, qua người con trai đầu Nguyễn Sinh Khiêm (tục gọi là ông cả Đạt) đến người con trai thứ Nguyễn Sinh Côn (hay Nguyễn Tất Thành, sau này là Nguyễn Ái Quốc rồi ***) đều được sinh ra và bước đầu lớn lên ở làng Chùa bên quê mẹ hay là quê ngoạị Khi cụ Tú Hoàng (Hoàng Xuân Đường) mất, vợ chồng con cái Nguyễn Sinh Sắc lại về ăn ở chung với bà đồ Hoàng. Các cháu đều quấn quít quanh bà ngoạị
Qua giỗ đầu cụ Tú Hoàng, Nguyễn Sinh Sắc đi thi Hương khoa Giáp Ngọ và đậu cử nhân (1894). Ông được nhận ruộng "học điền", ruộng công của làng Chùa chia cho những người có học (nhằm khuyến khích việc học) để học thêm - chứ không phải nhận ruộng học của làng Sen. Khoa thi Hội Ất Mùi (1895), ông thi trượt.
Nhờ sự vận động gửi gấm của ông Hồ Sĩ Tạo, người cha thực của Nguyễn Sinh Sắc, với các quan lại đồng liêu quen biết ở triều đ́nh Huế, Nguyễn Sinh Sắc được coi như ấm sinh, để được nhận vào học Quốc Tử Giám ở kinh đô. (Ai cũng biết: để được nhận vào học Quốc Tử Giám và làm giám sinh phải là con cháu của những gia đ́nh có thế lực, gọi là "danh gia tử đệ". Nếu không có sự can thiệp của ông Hồ Sĩ Tạo là bậc khoa bảng cao quan th́ làm sao Nguyễn Sinh Sắc được nhận? Thế là dù sao Hồ Sĩ Tạo vẫn c̣n có một "cử chỉ đẹp" với đứa con mà ḿnh không dám nhận). Nguyễn Sinh Sắc, đổi tên là Nguyễn Sinh Huy, đem vợ và hai con trai vào Huế và đi học Quốc Tử Giám. Khoa thi Hội Mậu Tuất (1898), ông lại trượt.
Ngày 22 tháng Chạp năm Canh Tư (10-2-1901) bà Hoàng Thị Loan ốm mất ở kinh đô Huế, sau khi sinh đứa con trai út (đứa con trai này ít ngày sau cũng chết). Nguyễn Sinh Côn (Nguyễn Tất Thành - Nguyễn Ái Quốc - *** ngày sau) trở thành con trai út.
Nguyễn Sinh Huy đem hai con trai về làng Chùa gửi mẹ vợ nuôi nấng chăm sóc giùm rồi trở vào Kinh thi Hộị Khoa Tân Sửu (1901) này, ông đậu phó bảng và được "vinh quy bái tổ" về làng. Theo thể thức triều đ́nh, lễ vinh quy này phải diễn ra ở quê nội, dù là quê nội danh nghĩa, tức là làng Sen - Kim Liên. Hội đồng hương lư và dân xă đă dựng nhà tranh năm gian (chứ không phải nhà ngói) trên một khoảnh đất vườn làng Sen, để đón quan phó bảng tân khoa Nguyễn Sinh Huy về làng.
Thế là buộc ḷng ông phải về "quê nội". Ông cũng đón hai con trai về ở cùng ông. Lần đầu tiên Nguyễn Sinh Côn (*** ngày sau) về ở quê nội nhưng thân ông, ḷng ông vẫn hướng về quê ngoại là cái ǵ "đích thực" và gắn bó với tuổi thơ ông. Ông phó bảng có đến thăm cụ Hồ Sĩ Tạọ
Nhưng gia đ́nh ông phó bảng cùng hai con trai cũng không ở lâu tại Kim Liên. Chưa đầy ba năm! Sau khi mẹ vợ mất, ông vào kinh đô nhận chức quan (1904) ở Bộ Lễ, đem theo hai con trai vô Huế học. Năm 1907, ông bị đổi đi Tri huyện B́nh Khê ... Rồi sau khi bỏ quan (hay mất quan), khoảng 1910, ông phiêu bạt vô Sài G̣n rồi Lục tỉnh Nam Kỳ. Không bao giờ ông về làng Sen trở lại nữa...
Ở làng Sen sau này, chỉ có bà Thanh và ông Cả Đạt (Khiêm), cả hai đều không lập gia đ́nh riêng.
Người ta bảo lúc sau, khi cụ Hồ Sĩ Tạo đă qua đời, năm nào bà Thanh cũng qua Quỳnh Đôi góp giỗ cụ Hồ Sĩ Tạọ Thế nghĩa là cái "bí mật" về cội nguồn của cụ phó bảng Huy, trong số các con cụ, ít nhất có bà con gái đầu biết. Người ta bảo: ông Cả Đạt cũng biết, tuy không bao giờ ông sang Quỳnh Đôi nhận họ.
C̣n Nguyễn Sinh Côn - Nguyễn Tất Thành - có biết không? Từ khoảng 11 đến 14 tuổi, ông ở làng Sen, có nhẽ nào không ai nói cho ông biết? Hay là trước đó nữa, khi ông ở làng Chùa quê ngoại gần gặn làng Sen! Hay là sau đó nữa chả lẽ không khi nào cụ phó bảng Huy hay bà Thanh hay ông Cả Đạt lại không kể với ông về "bí mật" của gốc tích thân phụ ḿnh?
Không có chứng cớ ǵ về việc ông Nguyễn Tất Thành - Nguyễn Ái Quốc - biết hay không biết chuyện này... Sau này, khi hoạt động cách mạng, ông c̣n mang nhiều tên khác nữạ Nhưng đến đầu thập kỷ 40 của thế kỷ này, th́ người ta thấy ông mang tên ***.
Sau Cách mạng tháng Tám 1945, khi tên tuổi *** trở thành công khai th́ cũng bắt đầu từ đó dân gian Việt Nam, từ trí thức đến người dân quê, lại âm thầm bàn tán: v́ sao Nguyễn Ái Quốc lại đổi tên là ***? Và tên này cụ giữ măi cho tới khi "về với Các Mác, Lê-nin" năm 1969.
Cuộc đời thực của Nguyễn Ái Quốc - *** - c̣n quá nhiều dấu hỏi chứ phải đâu riêng ǵ một cái tên! Và biết làm sao được khi cụ Hồ, tôi nói lại một lần nữa theo cảm thức của người Ấn Độ, đă trở thành "huyền thoại". Huyền thoại *** được h́nh thành trong vô thức dân gian mà Carl Gustav Jung gọi là vô thức tập thể. Nhưng nó cũng có phần được h́nh thành một cách hữu thức, bởi một số cán bộ gần gụi cụ Hồ. Nghĩa là một phần cuộc đời cụ Hồ đă được huyền thoại hóạ
Ngay sau Cách mạng tháng Tám, người ta c̣n in cả cuốn sách (mỏng thôi) về sấm Trạng Tŕnh có những câu vận vào cụ Hồ và sự nghiệp Cách mạng tháng Tám. Và sấm Trạng Tŕnh vẫn được vận vào cụ Hồ c̣n lâu về sau nữa, ở miền Nam Việt Nam và hiện nay ở một số người Việt lưu vong, dù là với hậu ư không ưa ǵ cụ Hồ... Nhưng đó lại không phải là chủ đề của bài viết nàỵ
Trở lại với cái tên ***, lời truyền miệng dân gian bảo rằng: Nguyễn Ái Quốc sau cùng đă lấy lại họ Hồ v́ cụ biết ông nội đích thực của ḿnh là cụ Hồ Sĩ Tạo, chứ không phải cụ Nguyễn Sinh Nhậm.
Và dân làng Sen cũng bảo: Th́ cứ xem, lần đầu tiên về thăm quê hương, sau cách mạng, sau mấy chục năm xa quê (15-6-1957), từ thị xă Vinh, tỉnh lỵ Nghệ An, cụ Hồ đă về làng Chùa trước, rồi sau mới sang làng Sen "quê nội"! [3]
Riêng tôi nghĩ, th́ cũng phải thôị V́ như ở trên ta đă thấy, cả một thời thơ ấu của cụ Hồ là gắn bó với quê ngoại làng Chùa, nơi cụ sinh ra và bước đầu lớn lên. Chứ đâu phải làng Sen, là nơi cụ chỉ ở có vài năm, lại là khi đă bắt đầu khôn lớn?
Tôi không muốn có bất cứ kết luận "khoa học" ǵ về bài viết nàỵ V́ nó không phải là một luận văn khoa học. Đây chỉ là việc ghi lại một số lời truyền miệng dân gian về nỗi bất hạnh hay là cái khổ tâm, hay là cái "mặc cảm" của một số nhà trí thức Nho gia từ đầu thế kỷ XIV (Trương Hán Siêu, Chu Văn An) đến đầu thế kỷ XX (Nguyễn Sinh Huy) đối với làng quê. [4]
C̣n viết lách, th́ bao giờ chẳng là chuyện: "Thư bất tận ngôn, ngôn bất tận ư".
(Viết không [bao giờ] hết lời nói, Lời nói không [bao giờ] hết ư!)
|
Quay trở về đầu |
|
|
vuivui Hội viên

Đă tham gia: 04 September 2004 Nơi cư ngụ: Poland
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 1457
|
Msg 29 of 494: Đă gửi: 11 October 2006 lúc 2:57pm | Đă lưu IP
|
|
|
Anh Phamthai thân mến!
Rất cám ơn anh những thông tin mà anh đă nêu, nó khiến cho Tôi càng yên tâm hơn về kết luận của những giải đoán cho rằng Ông phó bảng không phải là người bị đổ vỏ . Tôi chưa có thời gian đi tiếp các đại vận tiếp theo, nhưng chi tiết ông phó bảng bỏ quan hay bị biếm chức, th́ theo lá số Tân Măo, ông phó bảng bỏ quan, chứ không phải bị biếm chức .
C̣n sử liệu về người có lá số Tân Măo, thật vô cùng nhiều, và đầy huyền bí, sự đóng góp của anh cho chủ đề này, cũng là một cơ hội về nghiêm lư . Thật quư báu, cám ơn anh nhiều .
Thân ái .
|
Quay trở về đầu |
|
|
dinhvantan Hội viên


Đă tham gia: 20 September 2003 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 6262
|
Msg 30 of 494: Đă gửi: 11 October 2006 lúc 3:18pm | Đă lưu IP
|
|
|
Trích dẫn:
Theo sử gia Trần Quốc Vượng th́ ông nội của ông mới là người đổ vỏ .
|
|
|
Ông Sử gia Trần Quốc Vượng xuất bản sách ở Hoa Kỳ hèn ǵ có người thương kẽ ghét .
Kẽ ghét th́ hờn rũa rằng Ông "chết v́ ưng thư thực quản", gây ra một cuộc tranh cải trên website nọ sau cuối cùng th́ bôi bỏ cả chủ đề đó .
Người khen th́ có được một sử liệu .
Sửa lại bởi dinhvantan : 11 October 2006 lúc 3:19pm
|
Quay trở về đầu |
|
|
vuivui Hội viên

Đă tham gia: 04 September 2004 Nơi cư ngụ: Poland
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 1457
|
Msg 31 of 494: Đă gửi: 11 October 2006 lúc 3:42pm | Đă lưu IP
|
|
|
Câu chuyện anh kể về Ông Trần đại sỹ (theo như anh Vo thien khong phỏng đoán), không bàn về sự thật hay không thật về nội dung, nhưng Tôi có nghe nhiều về sự tồn tại và lưu truyền lá số 4 Tư . Sự tồn tại này là sự thật, chỉ có điều chi tiết câu chuyện có lẽ khiếm khuyết, bởi những lẽ sau đây:
-Sự giải đoán về hai lá số mà ông Nguyễn cao Thăng đưa ra cho một người mới 28 tuổi - tự nhận là đă nông nổi v́ tuổi trẻ - đă ở tŕnh độ "siêu đẳng". Với một tŕnh độ như thế, tất nặn ra lá số 4 Tư không khó, thế nhưng thực tế, sau đó đă có một "trào lưu" luận giải lá số 4 Tư này, và chắc chắn là có rất nhiều cao thủ thời ấy đă tham gia . Vậy tại sao, suốt một thời kỳ dài, lại hầu như không có ai nghi ngờ về tính xác thực của lá số ?. hay là không có ai đủ khả năng bóc ra sự thực, v́ Tôi biết chắc rằng, thời kỳ đó, ông Nguyễn văn Thiệu, được rất nhiều người biết đến, đặc biệt các Tử vi gia lại càng để tâm, nên các biến cố về vận hạn, ít nhiều cũng được tường tận, không bị "bưng bít"như ở Miền bắc XHCN. Mà như thế, chắc chắn phải bị phát hiện nhanh chóng . Không lẽ, cả miền nam, thời kỳ đó, không ai có đủ tŕnh độ để làm việc này ?.
-Tôi biết, qua câu chuyện anh kể, đạt đến một tŕnh độ như thế, chắc chắn ông Trần đại sỹ đă "nắm được" bí quyết giải đoán Tử vi, một bí quyết có thể khẳng định chính xác giờ sinh của một người qua sự kiện, bỏ ra ngoài các nội dung do người đời đánh giá theo chủ quan của họ . Theo t́nh h́nh của câu chuyện, th́ rơ ràng chẳng ai có nắm được bí quyết đó, nên mới bị "lừa" như vậy . Chứ khi đă nắm được bí quyết đó, chắc chắn họ sẽ nêu được lá số đó là Giả . Không biết ông TĐS có chứng minh được, theo bí quyết đó th́ ứng với một tập hợp xác định các tiêu chí vận hạn và tam tài, th́ chỉ có và luôn chỉ có một lá số tương ứng với nó mà thôi . Lá số của ông Thiệu và Ông Kỳ, thuộc hai lá số, mà ông TĐS đă nêu thuộc loại: Loạn thời đắc thế . Đó chính là xác định chính xác về tam tài rồi . Chứ Tôi, th́ bằng thuần tuư toán học, đă chứng minh được định đề này .
Trên cơ sở như vậy, quay trở lại lá số Tân Măo, dẫu việc đưa ra câu chuyện này, th́ lá số Tân Măo vẫn được xác định tính xác thực về giờ sinh của ông ta . Bởi Người có lá số Tân Măo đă có những sự kiện lịch sử ai cũng biết là: Năm 1945 trở thành "vua". Đại vận 1951 - 1960 đă tiến hành cải cách ruộng đất và tiến hành chiến tranh . Đây là hai sự kiện lịch sử, nằm ngoài ư thức chính trị, nên không thể dùng ư thức, hay tư tưởng chính trị mà bác bỏ được . Từ hai sự kiện cơ bản này, ứng với tam tài được phân tích, sẽ xác định lá số mà Thái thứ Lang đưa ra là hoàn toàn chính xác .
Thân ái .
|
Quay trở về đầu |
|
|
dinhvantan Hội viên


Đă tham gia: 20 September 2003 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 6262
|
Msg 32 of 494: Đă gửi: 11 October 2006 lúc 7:32pm | Đă lưu IP
|
|
|
Hồi đó có lưu truyền lá số 4 Tư, năm Giáp Tư, tháng Bính Tư, ngày Giáp Tư, giờ Giáp Tư.
Trong bài trước tôi chỉ nêu ra việc người "vẽ" ra lá số và người "phê số" lá số trước đó hợp lư hay không thôi.
Tôi chưa nói đến việc vuivui vừa đề cập ở bài trên đây .
Ngay trong bài viết của Ông PhamThai cũng đă có chổ đáng ngờ về lư luận . Tôi trích dưới đây :
Trích dẫn:
Tôi thấy sự việc ngồ ngộ, bật cười, hỏi lại:
- Cái năm 1975 đúng số, ông ấy mất nghiệp, tại sao phải chế ra lá số năm đó lại là năm tốt của ông?
- Để năm đó, ai muốn hại ông cũng ớn, rồi ông mới chuồn êm được
Ǵ chứ việc đó với tôi thực không khó. Ba ngày sau tôi đem cho ông dược sĩ lá số mà tôi chế tạo; tức có nghĩa tôi chọn. Tuổi vẫn là Giáp-Tư, c̣n tháng th́ tôi đổi là tháng 11, giờ là giờ Tư, c̣n ngày là 14 hay 15. Tôi c̣n cẩn thận đổi ra ngày dương lịch, rồi dặn:
|
|
|
1.- Hồi đó mà người viết dám cả quyết năm 1975 là năm Ông Nguyễn Văn Thiệu mất nghiệp và cả Ông Nguyễn Cao Thăng biết(1) Ông Thiệu chuồn êm, th́ quả là siêu đẳng.
2.- N8m th́ Giáp Tư, tháng 11, giờ Tư mà ngày 14 là ngày Qúy Hợi, mà Quư Hợi muốn giờ Tư th́ phải Nhâm Tư, chỉ có ngày 15 mới là ngày Giáp Tư , giờ Giáp Tư như lá số 4 Tư đă lưu truyền .
3.- Nếu là giờ Nhâm Tư th́ lá số khác hẳn. V́ sao Ông lại không quyết ngày 14 hay 15 tháng 11.
4.- Sự thật th́ năm 1975 dầu có làm đúng số tốt và năm Ất Măo tiêu hạn cũng tốt th́ dầu có tốt hay không, người khác lo cho Ông chuồn êm đâu phải ḿnh tự chuồn êm (xem quyển Decent Interval của Frank Snepp ấn hành năm 1978).
=================
(1) Ông Thăng chết trước khi Ông Thiệu đi Đài Loan .
|
Quay trở về đầu |
|
|
dungeon Hội viên


Đă tham gia: 08 July 2004 Nơi cư ngụ: Belarus
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 310
|
Msg 33 of 494: Đă gửi: 12 October 2006 lúc 6:48am | Đă lưu IP
|
|
|
Trích dẫn:
ứng với một tập hợp xác định các tiêu chí vận hạn và tam tài, th́ chỉ có và luôn chỉ có một lá số tương ứng với nó mà thôi . |
|
|
Nếu cháu không nhầm, th́ chú dùng phép quy nạp để chứng minh đúng ko ạ?
Kính chú.
__________________ Nhật nhật quang minh.
|
Quay trở về đầu |
|
|
vuivui Hội viên

Đă tham gia: 04 September 2004 Nơi cư ngụ: Poland
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 1457
|
Msg 34 of 494: Đă gửi: 14 October 2006 lúc 2:55am | Đă lưu IP
|
|
|
"Nếu cháu không nhầm, th́ chú dùng phép quy nạp để chứng minh đúng ko ạ?"
Không! Chú lập tŕnh giải đoán rồi trifnh đó tương ứng với một mô h́nh toán học xác định. Trên cơ sở mô h́nh toán đó mà chứng minh tính duy nhất . Vậy thôi .
Thân ái .
|
Quay trở về đầu |
|
|
minhnhan88 Hội viên


Đă tham gia: 11 October 2006 Nơi cư ngụ: Wales
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 163
|
Msg 35 of 494: Đă gửi: 21 October 2006 lúc 11:00am | Đă lưu IP
|
|
|
Lịch sủ thuôc về nhũng ngụi chiến thang 
__________________ chi? tay len troi` han doi` vo doi
|
Quay trở về đầu |
|
|
phamthai Hội viên

Đă tham gia: 03 November 2005 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 35
|
Msg 36 of 494: Đă gửi: 21 October 2006 lúc 11:30am | Đă lưu IP
|
|
|
Ngay trong bài viết của Ông PhamThai cũng đă có chổ đáng ngờ về lư luận ...
Thật sự đây là bài viết tôi lấy từ trong quyển sách bàn về Tử Vi của bác sĩ Trần Đại Sĩ .
Bản thân tôi cũng thấy ông ta có vẽ hơi khoe khoang trong các đoạn đối thoại về lá số tuổi Tư .
Do đó, từ đầu bài tôi đă nói trước rằng đây có thể chỉ là giai thoại .
C̣n bàn về việc tự chuồn, hay nhờ người khác giúp cho chuồn th́ tôi cho đây chỉ là chi tiết vặt vảnh .
Và lúc đó, cái mà họ nghỉ tới không phải là ông Thiệu sợ bị thua trong cuộc chiến Quốc Cộng , mà ông sợ bị đảo chánh, bị giết như ông Diệm . Do đó, nghỉa chuồn có thể hiểu như là chuồn khỏi tay các tướng tá bất mản .
|
Quay trở về đầu |
|
|
CindyNg Hội viên

Đă tham gia: 30 November 2004
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 353
|
Msg 37 of 494: Đă gửi: 23 October 2006 lúc 6:57pm | Đă lưu IP
|
|
|
vuivui đă viết:
lá số Tân Măo, NAM NHÂN, SINH NĂM TÂN MĂO, THÁNG 6 NGÀY 6 GIỜ MĂO ÂM LỊCH.
Lá số này đă được cụ Vân Đằng Thái Thứ Lang đưa ra. |
|
|
Có vị tiền bối nào biết cụ Vân Đằng làm thế nào mà đă đưa ra lá số này để luận đoán chăng ?
|
Quay trở về đầu |
|
|
dinhvantan Hội viên


Đă tham gia: 20 September 2003 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 6262
|
Msg 38 of 494: Đă gửi: 23 October 2006 lúc 7:04pm | Đă lưu IP
|
|
|
Chịu khó đọc lại những bài phía trên của phamthai trích lại
|
Quay trở về đầu |
|
|
CindyNg Hội viên

Đă tham gia: 30 November 2004
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 353
|
Msg 39 of 494: Đă gửi: 24 October 2006 lúc 2:01am | Đă lưu IP
|
|
|
Chào Đinh tiền bối,
Cindy đă đọc lại, nhưng vẫn chưa t́m thấy trong các post của Phamthai có chỗ nào ghi ngày tháng năm ra đời của những người trong gia d́nh Ông Phó Bảng.
Cindy, với kinh nghiệm riêng của ḿnh, nghĩ ra được một cách tương đối "khoa học" để kiểm chứng lá số 6/6. Việc kiểm chứng mà Cindy đề cập tới, tuy không xác định được lá số đúng, nhưng nó có thể xác định được lá số 6/6 là sai.
Theo kinh nghiệm của Cindy, ngựi có Phá Quân toạ thủ Mệnh/Thân có bộ răng rất kém ( dễ sâu răng, thiếu (hay mất)răng, sớm rụng răng, ... ) Nếu nhân vật phi thường mà anh vuivui đang phân tích, là người có bộ răng hoàn hảo, th́ lá số của ông ta rất có thể là một lá số khác.
|
Quay trở về đầu |
|
|
vuivui Hội viên

Đă tham gia: 04 September 2004 Nơi cư ngụ: Poland
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 1457
|
Msg 40 of 494: Đă gửi: 24 October 2006 lúc 2:51am | Đă lưu IP
|
|
|
Tôi chưa tiếp tục được, nhưng vấn đề Cindy thắc mắc có thể t́m trong bài viết của anh VDTT, chứ không phải của anh phamthai, có lẽ anh DVT viết nhầm thôi . Bạn có thể nhờ ai đó mở bài đó ra .
Thân ái .
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
|