Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 188 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Tử Vi (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Tử Vi
Tựa đề Chủ đề: Thảo luận - Phi thường cách Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
cafeden
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 February 2005
Nơi cư ngụ: Argentina
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 358
Msg 241 of 257: Đă gửi: 26 July 2006 lúc 5:19pm | Đă lưu IP Trích dẫn cafeden

Có một nhân vật VN mà ai cũng biết, xét về tài tể tướng th́ hơn đứt KM nhưng là dân nước nhỏ, lại không có La Quán Trung thêu chuyện nên tiếng tăm không nổi như KM. Người đó là Đào Duy Từ trong thời kỳ tam quốc Mạc, Trịnh, Nguyễn của VN. Chỉ tám năm làm tể tướng cho nhà Nguyễn, ông đă xây dựng xong lực lượng quốc pḥng vững chăi, hoạch định xong chiến lược quốc gia, ổn định ḷng dân, sắp xếp hệ thống quan lại hiệu quả... và nhất là t́m và đào tạo ra nhiều tướng tài cho nhà Nguyễn như Nguyễn Hữu Dật, Nguyễn Hữu Tiến... tạo căn bản vững vàng cho nhà Nguyễn bành trướng ra phương Nam, đối chọi với nhà Trịnh ở phương Bắc, thậm chí khi quốc loạn nảy sinh rồi Tây Sơn lên tới đỉnh cao th́ ḷng dân miền Nam vẫn hướng về hậu duệ nhà Nguyễn khiến nhà Nguyễn tưởng mất mà lại c̣n rồi thống nhất được đất nước. So với Đào Duy Từ th́ tài năng của KM trên cương vị tể tướng thật không bằng được.
Những ai kiên tŕ cho rằng nước lớn nhiều việc phải lo hơn th́ xin nhớ cho rằng nước lớn có cái lo của nước lớn nhưng cũng có cái thuận lợi của nước lớn và nước nhỏ cũng vậy. Nếu Đào Duy Từ khởi nghiệp tại Tàu th́ sự nghiệp của KM làm sao so được với họ Đào, cũng như Triệu Đà than thở khi xưa vậy "Nếu ta khởi nghiệp ở Trung Nguyên th́ có kém ǵ Lưu Bang".
Quay trở về đầu Xem cafeden's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi cafeden
 
srock
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 22 January 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 34
Msg 242 of 257: Đă gửi: 26 July 2006 lúc 5:51pm | Đă lưu IP Trích dẫn srock

Kính baoluong01 tiền bối!
Đọc bài phân tích "Tam Quốc tam kỳ nhân" của tiền bối, Sorck thật thấy hấp dẫn lắm. Tuy nhiên theo thiển ư của ḿnh, Srock vẫn thấy "tam ḱ nhân" là ngang nhau và là đại diện cho 3 tính cách : Trung, Nghĩa và Gian. Thể hiện rơ nét quan niệm người xưa về cách hành xử của kẻ sĩ thời bấy giờ theo khuôn phép Nho gia.
   Trung >< Bất Trung.
   Nghĩa >< Bất Nghĩa.
Mà bất trung, bất nghĩa th́ là Gian vậy.

Ít ḍng bày tỏ cùng tiền bối.

Kính,

Quay trở về đầu Xem srock's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi srock
 
CindyNg
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 30 November 2004
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 353
Msg 243 of 257: Đă gửi: 26 July 2006 lúc 7:02pm | Đă lưu IP Trích dẫn CindyNg

Chào anh vuivui,

Câu chuyện anh Ba ở Đồ Sơn đă tạo nên vài nghi vấn cho muội. Chẳng hay huynh có thể cho biết là huynh đă sưu tầm được câu chuyện này từ đâu ?
Quay trở về đầu Xem CindyNg's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi CindyNg
 
baoluong01
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 26 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 153
Msg 244 of 257: Đă gửi: 26 July 2006 lúc 7:32pm | Đă lưu IP Trích dẫn baoluong01

Chào srock,

Dĩ nhiên tùy theo cảm tính mà có nguời cho KM là đệ nhất như baoluong01 này đây, cũng giống như đa số các tài liệu viết về thời Tam Quốc. Có nguời tôn kính Quan Vân Truờng như Mạnh Thuờng Quân nên có cảm t́nh với viên dũng tuớng, xem ông này là nhất hạng kỳ nhân, rồi có nguời thích thu tóm thiên hạ thành một mối th́ sẽ tôn sùng Tào A Man.

Trong một đấu truờng sôi động và quyết liệt, thuờng chỉ có một kẻ chiến thắng buớc ra, ít ai để ư đến nguời thứ 2 suưt cũng giật đuợc ngao đầu. Hoa hậu đội vuơng niệm trong ánh sáng lấp lóe ngập tràn trên sân khấu c̣n Á Hậu chỉ c̣n guợng cuời khóc thầm trong bụng, có hỏi đến th́ cũng á khẩu mà thôi.

Mỗi nguời trong nhóm tam kỳ nhân đúng là tuyệt thế muời phân vẹn muời, sắc thái riêng biệt đứng đầu trong lănh vực phân loại để ganh đua. Nhưng cũng giống như 2 lănh đối diện Tử Phủ Vũ Tuớng và Sát Phá Tham th́ phe TPVT đă có Tử Vi chính danh vuơng giả th́ phe Sát Phá Tham đành đeo cái thẻ bài quân cuớp, quân phá (Phá Quân), lúc gặp thời cũng danh vọng hiển hách không thua kém ǵ nhưng hành vi vẫn c̣n khắc những nét chằng chịt cho quá tŕnh hoạt động tiến tới thành công ! Rơ ràng phe nào có thớ hơn phe nào đă thấy rơ trong định luợng và định phẩm.

KM đuợc xem là đệ nhất kỳ nhân th́ 2 nguời kia dĩ nhiên phải kém hơn một chút, bị trừ điểm v́ khiếm khuyết bởi lư do này lư do kia, một nguời th́ bạo ác gian hùng, c̣n nguời kia chỉ là một dũng tuớng xin chết lấy da ngựa bọc thây.

Có lẽ một thời kỳ đặc sắc như Tam Quốc có quá nhiều tài danh, chỉ chọn ra 3 nguời như vậy để đánh giá cũng là một chuyện khó khăn. Vậy ai thích định lại thứ hạng khác với thứ tự ngày truớc chỉ là cảm tính của riêng ḿnh, thật sự không có đúng và sai tuyệt đối trong việc này.

Thân ái,



Sửa lại bởi baoluong01 : 26 July 2006 lúc 7:34pm
Quay trở về đầu Xem baoluong01's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi baoluong01
 
microchips86
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 26 July 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 10
Msg 245 of 257: Đă gửi: 27 July 2006 lúc 12:32am | Đă lưu IP Trích dẫn microchips86

Em là thành viên mới của DD, em xin kính chào tất cả các anh, các chị, cô, chu...

Để ra mắt em xin chép lại câu đối của người xưa :

Cùng thời người xưa, làm việc người xưa - khó

Sinh sau người xưa, nói chuyện người xưa - dễ

Quay trở về đầu Xem microchips86's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi microchips86
 
tanghinh
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 17 July 2006
Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 64
Msg 246 of 257: Đă gửi: 27 July 2006 lúc 12:42am | Đă lưu IP Trích dẫn tanghinh

Nói chung, Khổng Minh hay các nhân vật trong Tam Quốc thuộc cái gọi là "ba thực bảy hư", nên chú ư đến điều này trong luận định hay so sánh. Với truyện Tam Quốc, họ La là tác gia, chứ đâu phải sử gia.



__________________
Người đàn bà giấu đêm vào trong tóc.
Em t́m ǵ, khi thất vọng về tôi?
Quay trở về đầu Xem tanghinh's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tanghinh
 
baoluong01
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 26 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 153
Msg 247 of 257: Đă gửi: 27 July 2006 lúc 1:26am | Đă lưu IP Trích dẫn baoluong01

Hồ sơ lịch sử rành rành của nhiều nhân vật ngoại hạng c̣n đó như Galileo, Khổng Minh, Tào Tháo v.v.. trong chính sử lẫn ngoại sử - biết cách đọc và có thiên tư th́ có thể gạn lọc và thu luợm nhiều điều hay, chưa kể đến khả năng lư giải lá số Tử Vi kèm theo th́ sự thật sẽ đuợc soi sáng. Cùng đọc một kinh Phật vậy mà nguời hiểu nguời không hiểu th́ trách chi loại phàm nhân biếng nhác ù ù cạc cạc.

Tại tuvilyso, chúng ta nên dùng lư số Tử Vi xen kẻ trong biện chứng soi rọi thân tâm của các nhân vật lịch sử để hầu hiểu phần nào gút mắc cuộc đời của đuơng số. C̣n ai đó không đọc nhiều sách, lại không thông lư số th́ lấy tư cách ǵ hiểu đuợc lư lẽ của trời đất.

Sửa lại bởi baoluong01 : 27 July 2006 lúc 1:29am
Quay trở về đầu Xem baoluong01's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi baoluong01
 
vuivui
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 04 September 2004
Nơi cư ngụ: Poland
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1457
Msg 248 of 257: Đă gửi: 27 July 2006 lúc 3:27am | Đă lưu IP Trích dẫn vuivui

Mỗi người đều có quan điểm riêng, có quan điểm riêng và có ư kiến để bảo vệ quan điểm của ḿnh đèu đáng trân trọng . Nh́n một con người nói riêng, sự vât nói chung, đều cần có những góc nh́n khác nhau . Điều này rơ ràng ai cũng thấy . Xá chi cứ cần phải biết đủ số lư và lịch sử mới có thể thảo luận về con người này . Trong khi đó, ngày nay, nhiều sử gia TQ đă lên tiếng và cố công vén bức màn huyền bí vè KM, họ cũng đă t́m được nhiều chứng tích khảo cổ học, trước tác và các gốc tích suy diễn cho huyền thoại về KM . Tôi, chỉ là một người b́nh thường, lại sống ở một thời đại cách thời đại của KM gần 2000 năm . Không biết c̣n có ai trên diễn đàn này só thể sống gần thời với KM hay không ?. Nếu có th́ Tôi cũng không dám lạm bàn vè KM cả về thân tâm cũng như lư số . Nay với tư cách của một hậu bối, cũng chỉ dám nêu vài suy nghĩ sau khi có được những phát kiến và nghiên cứu mới nhất, và những điều này đă được phổ biến rộng răi trong giới sử học TQ, rồi đem tŕnh bày nơi đây, như là nững thông tin để mọi người cùng tham khảo . Cũng muốn nói lên rằng, những nghiên cứu về KM trên giác độ Sử học, rơ là thực tiễn, gạt bỏ những sắc màu huyền bí, làm sai lạc lịch sử . Ấy không phải là nhiệm vụ của chúng ta, việc đúng sai đă có các nhà sử học thực thụ, chứ không phải là những loại a ma tơ . Rồi ra, trong số các bạn, có ai quan tâm sâu hơn, cũng đă và sẽ thấy những điểm sáng để vén bức màn huyền thoại về KM đă kéo dài gần 2000 năm .
Ấy là về cái gọi là Sử .
Nay về lư số . Rơ ràng cứ sau 60 năm, chúng ta lại có một lá số của KM . Từ bấy đến nay, trải gần 2000 nặm có bao nhiêu lần 60 năm ?. Chắc cũng có ít nhất 33 người như KM ra đời trên phạm vi toàn thế giới, chưa kể số người cùng chung một lá số, cỡ gần 10000 người tính theo trung b́nh cộng đơn giản, lược bỏ sai số, cũng thấy, có khả năng có cỡ Ba Trăm ngàn KM đă sống và thực hiện những hoài băo, ước mơ của ḿnh . Sao đến bây giờ, lại cứ phải bàn về mỗi một KM sinh tại Sơn Đông TQ thời Tam quốc nhỉ ?. Nếu chúng ta đặt ḿnh vào vị trí của người ben ngoài cuộc tranh luận về lư số, thấy rơ ràng là KH ..U ..NG... UNG KH UNG ...KHUNG HUYỀN ...!!!
Rơ ràng phải gắn mỗi lá số vào Tam tài, liên hệ với đương đại . Chứ chỉ lấy mỗi lá số, nh́n vào bộ âm dương của người mệnh VCD tại Mùi, rồi lại bảo lấy Thiên lương làm sao chủ Mệnh để có tư cách của một triết gia lỗi lạc, một hiên nhân quân tử ? Sao lại chỉ như thế thôi ư, đơn giản vậy th́ làm sao liên hệ được với tam Tài, để thấy được cái quán thế thông minh của KM thời Tam quốc . Rồi ra, ngay trong lư luận ấy đă trúc trắc, thấy có đọc cụ TL mà chưa hiểu được Cụ vậy . Rằng lấy Thiên lương làm chủ, - chắc là phiên từ cách gọi là Ṇng cốt đây !, nếu phiên như thế, hỏi có đúng không, ư nghĩa ṇng cốt đâu có thể chuyển nghĩa linh tinh như thế được ?. Rồi th́ Thiên lương hành Mộc, lấy làm Chủ Mệnh, thế trong tam hợp với Mệnh ấy, có sao nào Khắc Mệnh không ?. khi ấy gọi thế nào nhỉ, Phản Chủ chắc ?. Nó đóng vai tṛ ǵ, làm đối trọng của Mệnh ?. Nếu thấy nó như thế, tất phải đối đầu với vấn đề : KM tuổi ǵ nhỉ ?. Phải ! Tuổi Tân Măo, th́ Lương sẽ hoá Quyền !!!Mà Hoá Quyền th́ hành ǵ nhỉ ? . Sách vở vẫn cho rằng Hoá Quyền hành Kim . Vậy là Hoá Quyền thành phản Chủ . Có đúng không ?. Vậy th́ giải đoán ra sao đây ?. Trong khi rơ ràng Lương hoá Quyền là tốt !!!.
Rồi th́ lấy ba ṿng Thái tuế, Lộc tồn, Tràng sinh là Tam Tài . Ừ, có sai đâu ?. Nhưng cỡ ba trăm ngàn người có nguyên vẹn ba ṿng tam tài này cơ mà . Thế th́ lấy nó để chứng minh tính duy nhất cho con người KM thời tam quốc thế nào được ?. à, mà cụ TL có viết Thiên thời ở ṿng Thái tuế thật đấy . Đúng chứ không sai . Bản thân Tôi, cũng thấy như thế, và đang theo Cụ . Song hiểu như ai đó, th́ vụng quá .
Thế thôi . Bàn về con người, tuy thật khó, nhưng mở ḷng th́ cũng không hẳn là khó . KM, Tôi cũng thừa nhận là một phi thường nhân, có hẳn phi thường cách đó . Nhưng nếu cứ cố bảo rằng KM phi thường bởi là nhà Quân sự, một vị Quân sư phi thường, th́ e rằng khó chấp nhận, vả lại, khó chứng minh được điều đó lắm . KM phi thường ở trí tuệ tuyệt đỉnh . Mà muốn hiểu được điều đó, về thường lư, cần phải t́m về các trước tác đích thực của KM mà đọc . Về lư số, có cách cục rơ ràng phi thường về trí tuệ, mà rất ứng với tam tài đương thời . Hà cứ ǵ cứ phải lôi thành bại, tài quân sự, quân sư lỗi lạc để biện minh tính phi thường của ông ta ?. Bởi nếu lôi cái đó ra rơ KM là b́nh thường, chứ đâu có thể là phi thường, c̣n thua xa so với Đào Duy Từ, Trần Hưng Đạo của nước Nam ta !! Đồng thời, vô t́nh lại làm cái việc so sánh khập khiễng: Ví như so Bill Gate với Thành Cát Tư Hăn vậy . Hai người phi thường trên hai lĩnh vực khác hẳn nhau !! Đúng thế không !
Đọc sách nhiều hay ít ư ! Khó nói lắm, như Dương Hùng đời Vương Măng, tài kinh luân, đọc hết sách trong thiên hạ, rồi cuối cùng cũng phải thắt cổ tự tử một cách "nhục nhă" như một kẻ không đọc sách vậy - theo lời sử gia - và trên phương diện thực tiễn, Dương Hùng theo Vương Măng làm soán nghịch, theo quan điểm của nho gia th́ không chấp nhận được . C̣n Bill Gate ?. chắc ông ta đọc sách, chúng ta cũng có thể so được ?. C̣n đọc ít hay nhiều, có thâu thái được bao nhiêu, th́ cứ xem luận tử vi kiểu phiên nghĩa lấy TL làm Chủ là hiẻu, cụ TL có nói thế đâu !!!
Thôi cũng dài quá, lại bận rộn, chẳng tập trung đầu óc được mà viết nữa .
Thân ái .
Quay trở về đầu Xem vuivui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi vuivui
 
vuivui
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 04 September 2004
Nơi cư ngụ: Poland
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1457
Msg 249 of 257: Đă gửi: 27 July 2006 lúc 3:34am | Đă lưu IP Trích dẫn vuivui

C̣n Galileo sai đúng chưa rơ, chưa chứng minh đưọc câu nói trối trăng của ông ta trước khi chết là có thật hay không ! . Rằng :" Dù sao trái đất vẫn quay " . Nếu có thật, phải chăng tư liệu mà ai đó chỉ ra, phần đuôi đă bị cắt xén . Nếu không có thật, th́ cũng phải xem xem câu này là của ai,mà có tài liệu lại lộn vào Galileo được .
Nếu có thật, th́ kẻ đọc sách phải biết suy xét tại sao Galileo lại phải phát biểu một câu đầy tâm trạng như vậy ???
Việc chỉ đơn giản có thế thôi . Có hay không có, nếu có th́ tại sao lại TÂM TRẠNG như vậy ?.
Chào tạm biệt .
Quay trở về đầu Xem vuivui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi vuivui
 
vuivui
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 04 September 2004
Nơi cư ngụ: Poland
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1457
Msg 250 of 257: Đă gửi: 27 July 2006 lúc 3:47am | Đă lưu IP Trích dẫn vuivui

To CindyGN .
Tâm trạng và sự nghi ngờ của CindyGN, vuivui tôi rất ủng hộ . Song về câu chuyện trên, nó là một chi tiết của một chi tiết lịch sử, mà thời đó, chỉ có Quân uỷ TW và một số tướng lănh hàng đầu của Bắc Việt biết được . Tôi có được câu chuyện đó là do được ...từ một trong số những người đó mà ra . Xin phép Tôi không thể nói sâu hơn được nữa .
Thân ái .
Quay trở về đầu Xem vuivui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi vuivui
 
tanghinh
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 17 July 2006
Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 64
Msg 251 of 257: Đă gửi: 27 July 2006 lúc 7:00am | Đă lưu IP Trích dẫn tanghinh

Tự nhận cũng là tay nghiền Tam Quốc, lại rất ngưỡng mộ Khổng Minh, cũng xin có vài cái gọi là thắc mắc:

- KM là nhân vật có thật, được người đời sau công nhận là danh tài lỗi lạc, nhưng cái gọi là hồ sơ lịch sử rành rành của KM, "rành rành" ở đây là theo tiêu chuẩn cụ thể nào, rành rành đến đâu mới được? Có rơ ràng bằng "hồ sơ" của các "nhân vật ngoại hạng" đương thời không? Xin các cao nhân chỉ cho kẻ kém cỏi này, càng rơ càng tốt.

- Có ai là không thấy có nhiều yếu tố "hư cấu", "phóng đại" trong các câu chuyện về KM không, hay đây là điều được thừa nhận?

- KM chọn "chân chúa", vậy "chân chúa" ở đây được xét theo các tiêu chuẩn ǵ, Lưu Bị có thật là "chân chúa"? Tại sao trong dân gian Trung Quốc lưu truyền một quan niệm rằng Lưu Bị cũng là kẻ trí trá gian hùng?

- KM v́ trăm họ, về mong muốn nội tâm không bàn, nhưng về sách lược cụ thể để mang lại cái "v́" thực tế cho "trăm họ", có ai khi khẳng định điều này đă không tính đến việc KM không ngăn cản được trăm họ bỏ thành đi theo Lưu Bị khi Hứa Chử dẫn quân truy sát, để xảy ra thảm cảnh, hay như "sáu lần ra Kỳ Sơn" để trăm họ thêm khổ cực?

- KM là đại tài, trí tuệ tuyệt đỉnh. Nhưng KM đă thực sự là "thức thời" chưa? Về điểm này, có sánh được với Trương Lương, hay chắc ǵ đă vượt được Phạm Tăng?

- KM đa phần thắng trong các trận đánh đối trự c tiếp (đa số chứ không phải là tuyệt đối), nhưng KM có phải là người thắng trong cả một cuộc chiến? Ví như sáu lần ra Kỳ Sơn, thắng Tư Mă Ư phần lớn, nhưng trong cả một cuộc chiến, có coi là đă chiến thắng? Có ai để ư thấy họ Tư Mă đă dùng cái gọi là "lấy thủ làm chính", "lấy sức nhàn thắng sức mỏi" không? Trong quân sự, chiến thắng cuối cùng tức chiến thắng trong cả một cuộc chiến mới là quan trọng nhất, chứ không phải là các trận đánh riêng lẻ. Đành rằng không xét thành bại luận anh hùng, nhưng cũng nên bàn đến cho hết nhẽ.

- KM có tài tổ chức, nhưng việc bố trí sử dụng người thế nào? Tại sao biết Quan Vân Trường nóng nảy lại có điềm gở báo trước, nhưng vẫn để Quan Vũ đi trấn thủ Kinh Châu dẫn đến kết cục xấu sau này, hay việc bố trí Quan Vũ là nút chặn cuối cùng để cuối cùng Tào A Man thoát được? hay việc dùng Mă Tốc vậy, cuối cùng lại phải gạt lệ mà xử chém v́ để Mă Tốc làm hỏng việc? rồi đến sự tham công tiếc việc mà hao tổn khí lực, phải chăng cũng là một khuyết điểm ở tài bố trí tổ chức?

Mấy cái gọi là thắc mắc, cũng chẳng dám động chạm đến thần tượng của ai, nữa là đây cũng là thần tượng của chính ḿnh.



Sửa lại bởi tanghinh : 27 July 2006 lúc 7:23am


__________________
Người đàn bà giấu đêm vào trong tóc.
Em t́m ǵ, khi thất vọng về tôi?
Quay trở về đầu Xem tanghinh's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tanghinh
 
vuivui
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 04 September 2004
Nơi cư ngụ: Poland
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1457
Msg 252 of 257: Đă gửi: 27 July 2006 lúc 7:54am | Đă lưu IP Trích dẫn vuivui

Xin lỗi: Khổng Minh tuổi Tân Dậu .
Quay trở về đầu Xem vuivui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi vuivui
 
srock
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 22 January 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 34
Msg 253 of 257: Đă gửi: 27 July 2006 lúc 12:40pm | Đă lưu IP Trích dẫn srock

Kính các tiền bối!

theo thiển ư Srock th́ khi nhận định về nhân vật Khổng Minh, có 2 thành tựu trác tuyệt đă đưa Khổng Minh vào hàng " Tam Quốc tam tuyệt ḱ nhân"

- Chiến sách: "Tam phân thiên hạ" (Giữ Tây Xuyên, Đông ḥa Ngô, Bắc chống Ngụy) và ông đă tuyệt đối trung thành đi theo đường lối này cho đến khi sức cùng lực kiệt mà thác nơi g̣ Ngũ Trượng.

- Chọn Lưu Bị làm minh chủ, đạt được Chính Danh, điều tiên quyết và cũng là danh dự của 1 kẻ sĩ thờ Khổng Gia. Đồng thời, chính ở Lưu Bị tựu trung đă có những điều kiện cần thiết để đảm bảo cho sách lược của Khổng Minh đi đến tận cùng. Ít nhất th́ đối với Khổng Minh, Lưu Bị đúng là chân chúa vậy.

Có cảm nghĩ rằng, "Thời thế tạo anh hùng" nhưng Khổng Minh lại cao hơn 1 bậc : Tạo ra thời thế, để thực hiện lí tưởng của ḿnh.. Không biết suy nghĩ Srock có quá đáng không??!!

Chỉ tiếc rằng, "mưu sự tại nhân, thành sự tại Thiên". Khổng Minh đă không vượt qua được ư Trời mà đành để sao băng, thác nơi g̣ Ngũ trượng.

Đó cũng là cái bi kịch hào hùng lưu danh sử sách của 1 nhân vật phi thường vậy.

Quay trở về đầu Xem srock's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi srock
 
Kiem Soat 004
Ban Chấp Hành
Ban Chấp Hành


Đă tham gia: 01 November 2004
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 552
Msg 254 of 257: Đă gửi: 30 July 2006 lúc 3:42pm | Đă lưu IP Trích dẫn Kiem Soat 004

Kể từ đây, ai có bài viết không đúng chủ đề, bới lông t́m vết, có chủ ư gây tranh căi ... sẽ bị xoá bỏ. Vi phạm nhiều lần tôi sẽ mời ra khỏi diễn đàn.

Quay trở về đầu Xem Kiem Soat 004's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Kiem Soat 004
 
ThienCoTu
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 27 December 2005
Nơi cư ngụ: China
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 50
Msg 255 of 257: Đă gửi: 30 July 2006 lúc 6:21pm | Đă lưu IP Trích dẫn ThienCoTu

Cảm ơn Kiểm Soát Viên 004 đă bỏ công sức, vậy là sóng yên gió lặng, Lảo phu vừa đọc lại một bài củ của Tiến sĩ Đằng Sơn về Tơn Dật Tiên, quả thật là phi thường nhân đồng thời là cũng là Phi thường cách trong Tử Vi.

Tiện thể trích dẩn cho các vị tham khảo,

Sách vở ghi lại rằng ngày 10 tháng 12 năm 1949 Tưởng Giới Thạch lên phi cơ bỏ Hoa lục tháo thân t́m đất sống ở Đài Loan. Với Mao Trạch Đông là kẻ chiến thắng, lịch sử Trung Hoa sang một trang mới và những nghịch lư mới. T́nh cờ làm sao, từ ngày lịch sử ấy đến nay tính ra đúng 55 năm. Con số 55 có ư nghĩa rất đặc biệt với những người lưu tâm đến mệnh lư, ấy bởi v́ nó chính là tổng số 5 cặp số (1,6), (2,7), (3,8), (9,4), (5,10) của hà đồ, một đồ biểu vừa có tính toán học vừa có tính huyền bí vào bậc nhất của Á Đông.

Mà đă nói đến mệnh lư và hà đồ th́ lại phải trở về nước Trung Hoa. Lịch sử cận đại của Trung Hoa đầy sắt máu hỗn loạn. Đấu tranh luôn luôn phân thành phe phái, ai cũng nói ḿnh đúng nó sai, nên một người được phe Tưởng thán phục, ngợi khen tất bị phe kia Mao chê bai mắng chửi và ngược lại. Thế mà có một nhân vật đặc biệt không bị quy luật này chi phối, đó là ông Tôn Văn, tức Tôn Dật Tiên.
Điểm độc đáo của ông Tôn là ông được cả hai phe, theo Tưởng cũng như theo Mao, cùng ca ngợi. Hơn nữa, đă qua đời hơn ba phần tư thế kỷ, đến nay ông vẫn được nhiều người Trung Hoa trong nước cũng như hải ngoại coi như là tác nhân chính dẫn đến cuộc cách mạng Tân Hợi 1911 lật đổ nhà Măn Thanh và biến Trung Hoa thành một nước cộng ḥa. Để tỏ ḷng nhớ ơn, họ gọi ông một cách tôn kính là "quốc phụ," dịch nôm na là "vị cha già của đất nước."
Người ṭ ṃ không khỏi thắc mắc, lá số họ Tôn có ǵ đặc biệt mà ông lại có một chỗ đứng lịch sử đặc biệt như vậy?


Vấn nạn Nam Tháng Ngày Giờ sinh được giải quyết

Để bắt đầu ta phải giải quyết vấn nạn về năm và ngày sinh. Theo ông Bạch Thủy Thanh Tùng viết năm 1937 trong quyển sách bát tự "mệnh lư sách ẩn" th́ ông Tôn sinh năm Ất Sửu (1865). Một số sách ra sau này như "Tử Vi Đẩu Số Tân Giải" của ông Khổng Nhật Xương, "Tử Vi Đẩu Số Mệnh Phổ Khảo Chứng" của ông Hồng Lăng cũng ghi như vậy. Một trường phái khác, trong đó có hai mệnh lư gia nổi tiếng của Đài Loan là các ông Chính Huyền Sơn Nhân (trong bộ "Thiên Địa Nhân Tử Vi Đẩu Số") và ông Phan Tử Ngư (trong quyển "Tử Vi Đẩu Số Tâm Đắc") lại cho là năm Bính Dần. Ngày sinh th́ các tài liệu trên đều cho là 6 tháng 10 âm lịch; nhưng theo chính lời tự thuật của ông Tôn Dật Tiên th́ ông sinh ngày 16 tháng 10 âm lịch. Có bốn dữ kiện mà hai đă bất đồng rồi th́ làm sao xem số?
Rất may, sau khi người vợ đầu của ông Tôn Dật Tiên qua đời năm 1952, người ta t́m ra trong các tài liệu cá nhân của bà một văn bản quan trọng là tờ "định thời chỉ," do một ông thầy bát tự ghi lại năm tháng ngày giờ sinh khi ông Tôn vừa ra đời.
Tờ "định thời chỉ" này ghi rất rơ: "Đồng Trị ngũ niên, thập nguyệt, lục nhật, Dần thời"; tức năm Đồng Trị thứ 5, tháng 10, ngày 6, giờ Dần; và ngay cạnh đó phân thành bát tự cũng nguyên văn "Bính Dần, Kỷ Hợi, Tân Măo, Canh Dần." Dùng phép tỷ giảo, thiết nghĩ phải coi tờ thời trị này là tiêu chuẩn mà bỏ các tư liệu khác, tức là phải coi ông Tôn Dật Tiên ra đời ngày 6 tháng 10 năm Bính Dần giờ Dần.


Thân ngộ Tứ Quyền, uy danh hiển hách!

Điểm lạ lùng về lá số của ông Tôn là mệnh ở Dậu có Thiên Đồng hăm độc thủ, thân ở Sửu có Thiên Cơ cũng hăm độc thủ; nghĩa là chính tinh ở mệnh lẫn thân đều lâm hăm địa. Thêm sinh tháng 10 đương nhiên là cảnh "Mệnh không thân kiếp" th́ sao lại được lịch sử lưu danh? Có lẽ v́ khúc mắc đó mà nhiều nhà mệnh lư đến giờ phút này vẫn chưa tin rằng ông Tôn Dật Tiên sinh ngày 6 tháng 10 năm Bính Dần giờ Dần. Có người c̣n cho rằng ông phải sinh giờ Măo mới đúng, v́ tối thiểu giờ Măo cặp Kiếp Không ở Dần Thân là miếu địa.

Thế nhưng nh́n kỹ lại, nhờ sinh năm Bính Thiên Đồng ở mệnh hóa Lộc, Thiên Cơ ở thân (tức cung quan) hóa Quyền; nên mệnh thân đều đắc cách "tuyệt xứ phùng sinh" trở thành kỳ cách. Thân ở Sửu có Cơ hóa Quyền như đă nói trên, lại có ba tự Quyền (của Cự Lương Đồng) hội họp. Vậy là thân và tam phương triều về đều có quyền; lại thêm Tả Hữu Hồng Hỉ Quang Quư; bảo sao số không bột phát kinh khủng?

V́ Tôn Dật Tiên có cách "mệnh Không thân Kiếp" thiết tưởng cần nói thêm về cặp sao này. Nhiều người vẫn triệt để theo sách cổ, lên án cặp Không Kiếp theo lẽ "Không tác hư không, Kiếp tác sơ cuồng" nghĩa là Địa Không làm chuyện không đâu, Địa Kiếp làm chuyện rồ dại. Theo ư người viết, vậy là đă nh́n cặp sao này ở ư nghĩa quá nhỏ hẹp. Không Kiếp là yếu tố bất ổn nên hiển nhiên bất lợi cho đời sống b́nh thường, nhưng ta đâu thể dùng lẽ thường để xét đời của các nhân vật kiệt liệt. Thí dụ trong ngay trong loạt bài này th́ đă có hai người là bà Condoleezza Rice, vừa được Tổng Thống W. Bush đề cử làm tổng trưởng ngoại giao Hoa Kỳ; và rơ ràng hơn nữa Đệ Nhất Phu Nhân Hoa Kỳ Laura Bush.

Thay v́ đi vào chi tiết rắc rối, chỉ xin đưa quan điểm rằng chính nhờ cặp Không Kiếp "hư không" và "rồ dại" này mà họ Tôn đă nghĩ ra một học thuyết rất lạ lùng là "ngôn nan hành dị"; giảng nghĩa nôm na ra là có nhiều chuyện nói nghe khó mà làm rất dễ. Và đời họ Tôn đă là chứng minh hùng hồn giá trị của học thuyết này. Không một tấc sắt trong tay mà đ̣i lật đổ một triều đại đă kéo dài mấy trăm năm, chẳng phải là việc không tưởng hay sao? Ta có thể nói họ Tôn chỉ là một người may mắn t́nh cờ ở đúng chỗ đúng thời nên được hưởng công lao. Nhưng nói ǵ mặc ḷng, điểm quan trọng nhất là họ Tôn đă dám bất chấp hậu quả, nhất định theo đuổi lư tưởng có vẻ hết sức viển vông của ḿnh. Thế nên ngược lại phải nói ông lưu danh hậu thế chính là nhờ cặp Không Kiếp "không đâu" và "điên rồ" vậy!


Giai thoại Tôn Dật Tiên

Người Á Đông có khuynh hướng huyền thoại hóa những nhân vật kiệt liệt, thế nên những dữ kiện về đời ông Tôn thật khó biết đúng sai, nhưng dù sao th́ vẫn là dữ kiện, nên xin ghi lại đây:

Người ta bảo cậu bé Tôn Văn sinh ra trong một gia đ́nh nghèo ở huyện Thúy Hanh thuộc tỉnh Quảng Đông. Lên 6, 7 tuổi đă phải vào rừng lên núi kiếm củi với chị. Lớn hơn chút nữa th́ phải làm trẻ chăn ḅ. Năm 11 tuổi (tức 10 tuổi Tây) mới được cho đi học, và mặc dù c̣n thơ ngây, cậu Tôn Văn đă thấy ngay tính quan liêu trong cung cách của các thầy giáo, bọn trẻ như ông chẳng được giảng dạy ǵ cả, phải tự học lấy, lại phải tôn kính cơm bưng nước rước phục vụ cho thầy.

Lại có chuyện kể rằng trước nhà cậu Tôn Văn có một cây đa to. Những ngày nóng dưới bóng râm của cây đa ấy có một ông già tên Bằng Sảng Quan từng đi lính cho Thái B́nh Thiên Quốc ngồi kể lại chuyện xưa cho bọn trẻ nghe. Những câu chuyện này đă tạo ấn tượng rất mạnh trong đầu cậu, dẫn đến cái nhân cách mạng sau này.

Năm 1978, mới ở tuổi 13, cậu có một cơ hội hết sức đặc biệt là cùng mẹ sang quần đảo Hạ Uy Di sống chung với người Anh đă tha phương cầu thực ở đó nhiều năm trước và may mắn trở thành một ông chủ nhỏ. Thật ứng hợp làm sao, v́ đây vẫn thuộc đại hạn đầu tiên ở Dậu có Thiên Đồng. Đồng hăm địa vốn ứng với sự phiêu du, đối cung Âm, tam hợp Cơ đều là động tinh, hạn tài có nguyệt mă (khác Thiên Mă) Lộc Tồn, Lộc Quyền hội họp đúng là cách đi xa đắc chí. Cung huynh đệ th́ có Sát Phá Tham Mă Khốc Khách Xương Khoa song Hao đắc địa, đúng là cách có anh em xuất ngoại tay trắng làm nên.

Ở Hạ Uy Di cậu Tôn được anh gửi vào trường học. Nhờ đó cậu có cơ hội làm quen với những tư tưởng của tây phương như triết lư dẫn đến cuộc cách mạng Pháp và thuyết tiến hóa của Charles Darwin. Cậu cũng được chứng kiến cuộc đấu tranh tuyệt vọng của người dân bản xứ chống lại mưu toan của Hoa Kỳ sát nhập Hawaii. Trông người lại nghĩ đến ta, cậu đau ḷng trước cảnh đất nước Trung Hoa đang bị các cường quốc Tây phương xâu xé. Cái nhân cách mạng lại càng rơ nét.

Nhất định đấu tranh!

Cứ theo các câu chuyện kể th́ khúc quanh lớn của đời ông Tôn Dật Tiên xảy ra vào năm 1894 khi ông và một đồng chí t́m cách đệ tŕnh lên quan lớn Lư Hồng Chương một bản đề nghị dài tám ngàn chữ, yêu cầu cải cách canh tân. Không được Lư Hồng Chương tiếp, kế đó Trung Hoa đại bại trong cuộc chiến với Nhật Bản (phải kư ḥa ước bồi thường chiến phí và nhượng đảo Đài Loan năm 1895). Đây chính là giọt nước tràn ly, cái nhân cách mạng đă mọc lên thành cây; và ông Tôn lao đầu vào cuộc đấu tranh, chẳng bao giờ nh́n lại nữa.


H́nh Tù Kỵ Ấn, lao ngục nan đào!

Cuộc cách mạng của Tôn Dật Tiên bắt đầu một cách khiêm nhượng nếu không muốn nói là tai hại. Ông trở lại Hạ Uy Di, kêu gọi măi mới t́m được khoảng 20 đồng chí, lập thành Hưng Trung Hội cuối năm 1894, chủ trương làm cách mạng bằng vũ lực, có nhờ cả một chuyên viên người Đan Mạch làm huấn luyện viên sử dụng vũ khí tiền tiến của tây phương. Nhưng Thiên Đồng cư mệnh khó ḷng thực tế, hiển hiện rơ rệt v́ mưu toan nổi dậy đầu tiên của ông năm 1895 chưa khởi sự đă lộ ra ngoài và bị bóp chết từ trong trứng nước. Nhà Thanh trương h́nh ông lên, treo thưởng lớn. May ông kịp thời lánh nạn sang Nhật Bản.
Ở đây phải nói về cung tử tức. Cung này vừa có Liêm hóa Kỵ, vừa bị cả H́nh lẫn Ḱnh trấn giữ, nhằm cả hai hung cách là H́nh Tù giáp Ấn và H́nh Tù giáp Kỵ. Từ đó phải đoán đường con cái phải gặp cảnh sinh ly tử biệt. Quả nhiên, mặc dù có một trai hai gái với bà vợ đầu, v́ đời tranh đấu bôn ba ông Tôn ít khi có cơ hội gặp con. Bất hạnh hơn nữa là người con gái thứ của ông, tức cô Tôn Kim Diễm, sinh năm 1895, tiểu hạn nhằm đúng ngay cung mệnh nên bị ứng mạnh, đột ngột qua đời năm 1913, khi chưa kịp đến tuổi đôi mươi.

Hai hung cách này ở cung tử nghĩa là xung cung điền. Thế nên ngoài chuyện bất hạnh đường con cái cũng rất khó tránh chuyện ngục tù. Đọc thoáng qua đời Tôn Dật Tiên ta không thấy ông bị tù, nhưng xem lại kỹ hơn th́ năm 1896 sang vận động đấu tranh ở Luân Đôn ông bị một thám tử người Anh lừa bắt rồi đưa vào giam ở sứ quán Trung Hoa, suưt bị giải về nước cho nhà Thanh xử tử.
May sao, ông t́m cách liên lạc được với một ông thầy dạy học cũ. Tin ông bị bắt do đó lộ ra ngoài rồi được đăng lên đủ thứ báo. Quần chúng Anh giận dữ lên tiếng đ̣i chính phủ phải can thiệp để ông được thả ra. Chính quyền nhà Thanh yếu kém, làm sao dám đi ngược lại nước Anh là đại cường số một của thế-giới thời ấy? Thế nên ông được thả sau 12 ngày bị giam giữ. Nh́n lại đại hạn năm 1896, quả nhiên cung tật vào Ngọ bị đúng các cách H́nh Tù giáp Ấn và H́nh Kỵ giáp Ấn đă kể trên. Thế mới biết tử vi chính xác. Số đă nói phải tù th́ dù anh hùng kiệt liệt như họ Tôn cũng khó mà thoát được.


Chính nhờ bất cẩn, nổi tiếng năm châu!

Theo quyển "The Soong Dynasty" (triều đại nhà Tống) của ông Sterling Seagrave th́ ông Tôn bị bắt hoàn toàn là v́ bất cẩn, đă phạm những lỗi lầm cơ bản nhất của một người đang bị nhà Thanh treo giá bêu đầu. Chi tiết chẳng cần đề lại đây, nhưng giả như ông cẩn thận hơn th́ có lẽ đă không bị bắt, mà không bị bắt th́ đă chẳng ai buồn biết Tôn Dật Tiên là ai.

Sự thật đă chứng tỏ là nhờ báo chí khắp nơi đăng tải mà sau khi được thả ra th́ Tôn Dật Tiên thành một tên tuổi quốc tế, và rồi nhanh chóng được huyền thoại hóa như một thiên thần. Hóa ra, "nhờ" bất cẩn mà ông Tôn đă đạt cái thành công to lớn nhất của một người đấu tranh chính trị là trở thành tên tuổi trên đầu môi chót lưỡi của người đời. Thế mới biết đời này dại khôn khó luận, họa phúc nan lường.

Nhưng hoàn cảnh của ông trong nhiều năm kế tiếp đó vẫn chỉ là có tiếng mà không có miếng. Tính đến cuối năm 1910 các tổ chức dưới quyền ông tổ chức thêm nhiều cuộc nổi dậy nữa, và đều thất bại thê thảm. Xem lại lá số th́ đây là hai hạn 26-35 và 36-25 (thời gian 1891-1910). Hạn đầu ở Hợi có Thái Dương cực hăm lại không được cát hóa, may mà Di có Cự tự Quyền Lộc Tồn nguyệt mă, Phúc vào Sửu được bốn Quyền tụ họp như đă bàn trên nên biến hung hiểm thành cơ hội. Hạn sau vào Phá ở Tư tưởng tốt đẹp, tiếc rằng Phá rất kỵ Xương Khúc, cung lại bị Thiên Phúc trấn giữ, đại sự nan thành.


Một bước công danh, mười năm lao toái!

Kế đó là hạn 46-55 vào chính cung Sửu là lúc thời cơ đă đến. Biến cố đầu tiên là cuộc nổi dậy thất bại ở Hoàng Hoa Cương tháng 4 năm 1911 khiến 72 đồng chí của ông Tôn phải hy sinh (sau này được gọi là cuộc nổi dậy của 72 liệt sĩ).

Ngày 9 tháng 10 một cuộc nổi dậy nữa bị bại lộ, nhưng phải chăng v́ năm 1911 đại tiểu hạn trùng phùng, số trời đă định phải có biến cố thuận lợi xảy ra cho ông Tôn, mà lịch sử đă thể hiện cái tính nghịch lư của nó? Sự thật là v́ chính quyền nhà Thanh nhất quyết tận diệt lực lượng cách mạng bằng bạo lực, nhiều người có cảm t́nh hoặc dính líu đến tổ chức của ông Tôn cho rằng ḿnh phải nhất tề nổi dậy để t́m cái sống trong cái chết. Chi tiết chẳng cần nói thêm, v́ đây chính là cuộc cách mạng Tân Hợi 10 tháng 10 năm 1911, dẫn đến sự cáo chung của nhà Măn Thanh và sự khởi đầu của một giai đoạn mới trong lịch sử Trung Hoa, đầy hy vọng nhưng ngập tràn sắt máu. Là vị anh hùng số một, ông Tôn vinh quang về nước và được bầu vào chức lâm thời đại tổng thống cuối năm 1911.
Thế nhưng xét trên căn bản đại hạn th́ cung Sửu có một khuyết điểm lớn v́ nó ở vị trí Trực Phù là nơi rất yếu, đầy thua thiệt của ṿng Thái Tuế. Thành thử, công lao cách mạng bị Viên Thế Khải t́m cách chiếm đoạt. Năm 1912 họ Viên ép ấu chúa Phổ Nghi thoái vị, rồi đóng một vở kịch ḥa giải với lực lượng cách mạng, bảo rằng chính ḿnh cũng chủ trương dân chủ. Cực chẳng đă ông Tôn phải nhường chức lâm thời đại tổng thống cho họ Viên và nhận một chức vụ khiêm nhượng nếu không muốn nói là bù nh́n là phụ trách việc thiết lập hệ thống đường xe lửa cho chính phủ mới. Khi nắm quyền rồi họ Viên diệt hết lực lượng chống đối bằng vũ lực cũng như thủ đoạn mờ ám, và rồi tự xưng làm vua. Cuối cùng v́ áp lực nổi dậy khắp nơi, họ Viên lâm bệnh rồi chết trong nhục nhă năm 1916 sau chỉ 83 ngày "tại vị."

Họ Viên chết rồi chuyện cũng chẳng yên v́ trung ương trống rỗng tất bốn phương loạn lạc. Trong những năm sau đó, ông Tôn hết lên voi rồi lại xuống chó, liền liền như chong chóng. Hôm nay là đại lănh tụ, mai lại phải về vườn hoặc hốt hoảng lưu vong; nhưng phải chăng ở tam hợp Thiếu Âm-Long Đức-Trực Phù thêm Không Kiếp thích hợp cho việc dưỡng nuôi tư tưởng mà hai năm 1918 và 1919 ông đă hoàn chỉnh "hệ tư tưởng Tôn Văn" dẫn đến thuyết tân Tam Dân, tức "dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc" và thuyết "tri nan hành dị" (nói khó làm dễ), có thể coi là một cách nh́n vô cùng mới lạ về những vấn đề lớn của cuộc đời.


Vẫn chỉ là một con người!

Cho đến đây ta chỉ thấy ông Tôn Dật Tiên như một vị đại anh hùng, cả đời hy sinh v́ đất nước chẳng lư ǵ đến quyền lợi cá nhân. Đây dĩ nhiên là h́nh ảnh được vẽ ra trong đa số các sách viết về ông bởi người Trung Hoa.
Để quân bằng xin bàn đến cung thê v́ cung này rất lạ. Lương có Thanh Long Lưu Hà thêm Xương Khúc Thai Tọa giáp tất nhiên chẳng dở, và hoàn toàn ứng hợp với bà vợ kiệt liệt của ông, tức bà Tống Khánh Linh (sau là phó chủ tịch và rồi chủ tịch danh dự của Hoa lục). Thế nhưng sao lại có thêm Hỏa Linh Đào Hồng Hỉ Không Tả Hữu và Mộc Dục hội họp, đại biểu liên hệ thiếu đứng đắn?

Xem kỹ lại đời ông, ta mới hiểu. Ông lấy một cô Lô Mộ Trinh làm vợ theo lệnh cha mẹ năm 1885, sinh con trai trưởng Tôn Khoa năm 1891, con gái thứ Tôn Kim Diễm 1895, con gái út Tôn Kim Uyển 1896. Năm 1913 khi ông sang Nhật để tránh họa Viên Thế Khải, bà vợ cũng theo ông. Thế nhưng khi ở Nhật ông và bà Khánh Linh nảy ra một mối t́nh thầm kín. Vấn đề là ông Tôn và cha bà Khánh Linh, tức ông Charlie Tống vừa là hai người bạn thân, vừa là hai đồng chí đấu tranh, tuổi ông Tôn lại hơn bà Khánh Linh hai con giáp. Bà Khánh Linh có lần khéo miệng thưa chuyện này với cha và bị cực lực phản đối.
Năm 1915 bà Tống Khánh Linh trốn nhà từ Thượng Hải sang Nhật gặp ông Tôn. Ông Tôn bảo bà là ông đă ly dị vợ, và hai bên tiến hành hôn lễ. Nhưng chẳng có tài liệu nào chứng thực là ông Tôn đă ly dị vợ, nên tối thiểu trên mặt luật pháp phải nói là ông Tôn đă bỏ vợ theo một người đàn bà khác. Phần bà Khánh Linh, rơ ràng đă bất chấp lệnh cha mẹ lén bỏ sang nước khác theo tiếng gọi của con tim. Vậy th́ , dù muốn dù không cũng phải nh́n nhận hai người đă có liên hệ thiếu đứng đắn. Tức là khoa Tử Vi một lần nữa lại đúng không thể tưởng tượng được.
Người đau đớn nhất trong vụ này là cha bà Khánh Linh, ông Charlie Tống; v́ đă coi ông Tôn như người bạn thân nhất. Cho rằng ḿnh bị phản bội, đến khi chết ông Charlie vẫn không chịu tha tội cho ông Tôn.
Chữ t́nh không ai dám nói, nhưng dữ kiện trên đây cho thấy ông Tôn, với ḷng yêu nước yêu dân nồng nàn không ai có thể phủ nhận, vẫn có những khuyết điểm và yếu đuối tầm thường của một con người.


Mộng lớn chưa thành

Năm 1921 là khởi đầu hạn 56-65, có vẻ đầy triển vọng cho ông Tôn, với hy vọng bắc phạt, hạ các sứ quân để thống nhất Trung Hoa, nhưng sau bao nhiêu biến chuyển lịch sử liền liền, thời cuộc vẫn ở trong tay kẻ khác. Năm 1924 ông lên Bắc Kinh tiếp tục cuộc tranh luận với những kẻ nắm quyền thời ấy, nhấn mạnh nhu cầu phải đ̣i hủy bỏ các hiệp ước bất b́nh đẳng với các đại cường. Nhưng lúc này ông đă bị bệnh gan ở giai đoạn sau cùng. Nh́n lại cung tật ách của ông có Tham Lang Đà La, sách nói không khốn bởi gan cũng bởi dạ dày, thật là đúng quá!

Cuộc chiến đấu với tử thần kéo dài một năm. Cuối cùng, tháng 12 năm 1925 ông trút hơi thở sau cùng ở Bắc Kinh, trong khi đất nước vẫn chia năm xẻ bảy, hẳn nhiên mang theo mối hận là giấc mộng thống nhất và canh tân đất nước vẫn không thành.


Nh́n lại cuộc đời của ông Tôn, ta thấy ngay một điểm lạ kỳ là ngoại trừ tài ra hải ngoại dùng miệng lưỡi gây tiền cho tổ chức (ứng với Cự Môn nguyệt Mă song Lộc ở tài bạch) và là cha đẻ của hai thuyết "Tam Dân" và "Ngôn Nan Hành Dị" ông đụng việc ǵ là hư việc đó. Vậy mà ông đă luôn luôn được coi là lănh tụ tối cao của mọi phong trào cách mạng. Qua đời khi hoàn cảnh của nước rối như mối ḅng bong, nếu là người khác tất bị coi là kẻ cả đời thất bại, vậy th́ tại sao ông lại được cả hai phe sau đó ḱnh chống nhau cùng kính ngưỡng, và người Trung Hoa khắp thế giới ghi ơn?

Ta có thể nói tấm ḷng của ông to lớn như biển nên đă làm cho quần chúng chấn động tâm tư, nhưng lập luận như thế e không ổn v́ có lẽ c̣n nhiều người khác cũng có tấm ḷng chẳng thua ǵ ông. Thiết nghĩ, trong trường hợp này, câu trả lời của tử vi hợp lư hơn nhiều.

Thứ nhất, hạn 56-65 vào cung Dần đắc Tử Phủ Vũ Tướng, nh́n thoáng qua tưởng là tốt đẹp, nhưng hội họp th́ có Liêm hóa Kỵ Ḱnh H́nh Riêu Song Hao, và nhất là vào vị trí Trường Sinh, tối kỵ cho người đă quá ngũ tuần. Tiểu hạn vào cung Di nguyên thủy, gặp Âm Dương hăm địa không được cát hóa, thêm Hỏa Đào Hỉ Thiên Không, chính là đă đến số rồi vậy.

Thế nhưng thật kỳ diệu làm sao, đại hạn này lại ở đúng ngay Thái Tuế. Như Thiên Lương tiên sinh đă có nhận xét, từ giă cuộc đời khi đại hạn ở trong ṿng Thái Tuế th́ dễ được người ở lại tiếc thương.

Hóa ra, việc ông Tôn tiếp tục được người Trung Hoa quốc nội cũng như hải ngoại ngưỡng mộ chỉ là một thực tế của số mệnh mà thôi!


__________________
Tứ Đại Giai Không
Quay trở về đầu Xem ThienCoTu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienCoTu
 
ThienCoTu
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 27 December 2005
Nơi cư ngụ: China
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 50
Msg 256 of 257: Đă gửi: 31 July 2006 lúc 2:36pm | Đă lưu IP Trích dẫn ThienCoTu

Trích dẩn bài viết cũa tiến sĩ Đằng Sơn

Đă ví von với long và hổ, th́ trong lịch sử Trung Hoa cận đại cĩ lẽ "long" phải là ơng Tơn Dật Tiên. Cịn hổ th́ sao? Nguyên sau khi Viên Thế Khải tự xưng làm vua và bị áp lực chống đối quá mạnh, phải tự phế chức rồi lo buồn mà chết năm 1916, nước Tàu cả loạn. Các ơng tướng vùng nổỉ lên cát cứ mỗi người một nơi, thành thời quân phiệt. Sau khi Tơn Dật Tiên mất năm 1925 th́ chẳng cịn một h́nh ảnh lănh tụ tối cao nào nữa, cảnh loạn lạc đạt đến cấp độ tận cùng. Sức mạnh là lẽ phải duy nhất. Anh hùng hào kiệt kẻ cĩ chí nhỏ th́ hùng cứ một phương, người nuơi chí lớn th́ nghĩ chuyện "đuổi hươu ở trung nguyên" tức là gồm thâu nước Trung Hoa về một mối. Thế nên nĩi đến "hổ" th́ thời ấy cĩ rất nhiều. Nhưng nếu hỏi hai con hổ hung mănh nhất là ai th́ câu trả lời chắc chắn phải là "Mao Trạch Đơng và Tưởng Giới Thạch".

Chuyện Mao đánh bại Tưởng th́ chúng ta ai cũng biết, nhưng v́ khơng thể mang thành bại luận anh hùng, phải nĩi cả hai đều cĩ những ưu điểm và khuyết điểm khác nhau. Để theo đúng thứ tự lịch sử, lần này xin bàn lá số của Tưởng Giới Thạch.


Âm hăm tại Th́n phản vi kỳ cách!

Năm tháng ngày giờ sinh của Tưởng Giới Thạch được ghi nhận rất rơ ràng là chính Ngọ ngày 15 tháng 9 năm Đinh Hợi 1887. Người viết chỉ mới gặp một quyển tử b́nh và một quyển tử vi cho rằng phải là giờ Mùi mới đúng, nhưng ngay cả những sách này cũng phải đồng ư rằng giờ Ngọ mới là tiêu chuẩn, giờ Mùi được đề nghị chỉ v́ (theo lối xem của họ) th́ giờ này có vẻ hợp hơn với đời của họ Tưởng. Đó là sách tiếng Hoa. Về sách tiếng Anh người viết đă gặp hai quyển có ghi giờ sinh họ Tưởng ("The Xoong Dynasty" và "Chiang Kai Shek, the generalissimo and the country he lost"), đều ghi rơ ông Tưởng sinh ra "at noon", tức là giờ Ngọ.

Lá số của Tưởng Giới Thạch đă là đề tài bàn căi sôi nổi trong làng tử vi Đài Loan và Hồng Kông chẳng thua ǵ, nếu không muốn nói là có phần hơn cả lá số của Tôn Dật Tiên. Ấy bởi v́ trước đó người ta cho rằng tính miếu hăm của chính tinh là yếu tố quyết định. Riêng về trường hợp Âm Dương phú để lại có câu "nhật nguyệt tối hiềm phản bối" nghĩa là hai sao Âm Dương sợ nhất cảnh "phản bối". Phản bối có nhiều cách, nhưng một trong hai cách xấu nhất là nam mệnh cư Th́n có Thái Âm. Run rủi làm sao đây chính là trường hợp của Tưởng Giới Thạch. Nhưng họ Tưởng số rơ rằng chẳng hạ tiện mà là thượng thượng cách. Vậy phải chăng khoa tử vi sai?

Xin thưa rằng mặc dù tử vi không thể nào đúng trăm phần trăm, nhưng riêng trường hợp này th́ không những chẳng sai mà c̣n quá chính xác. "Nhật nguyệt tối hiềm phản bội" dĩ nhiên đúng, nhưng đó chỉ là phân nửa bài toán tử vi. Nửa kia là lẽ "cùng tắc biến" thể hiện qua tứ hóa Khoa Quyền Lộc Kỵ. Tưởng Giới Thạch sinh năm Đinh nên Thái Âm hóa Lộc, tức là ở thế cùng được biến thành kỳ cách. Đó là chưa kể Đồng hóa Quyền ở quan, Cơ hóa Khoa ở tài khiến ba cường cung mệnh tài quan có đủ tam hóa Khoa Quyền Lộc; thêm Xương Khúc và bộ tam minh Đào Hồng Hỉ đều là thuộc hạ đắc lực của của cặp Âm Dương. Nhờ vậy cách Nhật Nguyệt phản bội của Tưởng biến từ xấu ra thành cực tốt. Lại nữa, Thái Âm cư Th́n đắc cách dễ tạo nên vơ nghiệp phi thường. Thật là phù hợp vô cùng với cuộc đời Tưởng Giới Thạch.


Tuổi trẻ gian lao

Tử Vi có một bí quyết bất di bất dịch là cặp Âm Dương bất luận ở đâu, hễ lạc hăm là số phải lao tâm khổ tứ, không thể nào an nhàn được. Tưởng Giới Thạch mặc dù có cách đại quư, nhưng v́ cặp Âm Dương cực hăm nên cũng không thoát khỏi số phận này.

Ngay từ tuổi ấu thơ họ Tưởng đă phải chịu lắm chua xót, đau thương. Mẹ là vợ kế của một thương gia bán muối. Gia cảnh tương đối khá giả; nhưng năm 6 tuổi đă phải chứng kiến cái chết của cô em gái ruột là Thụy Cúc mới sinh. Năm 9 tuổi th́ chịu đại tang là cha chết. V́ là phận thứ lẽ mẹ của Tưởng chỉ được bên vợ cả cho một phần tài sản khiêm nhượng; gia cảnh trở thành bần hàn túng thiếu. Năm 12 tuổi một lần nữa Tưởng phải nh́n một người thân khác ra đi, lần này là em trai ruột Thụy Thanh, qua đời khi mới 4 tuổi thơ ngây.

Nh́n lại hai cung phụ mẫu và huynh đệ, quả nhiên thấy phụ mẫu bị Liêm Tham hăm ở Tỵ, thêm Đà H́nh Không Kiếp, rơ rằng là số sớm khắc cha mẹ, không tử biệt cũng sinh ly từ tuổi ấu thơ. Huynh đệ ở Măo đắc Phủ tưởng tốt, nhưng tiếc thay Phủ bị hai đại phá cách là ngộ Song Hao và bị chính Triệt cắt ngang. Sao Hỏa tinh được mệnh danh là "đoản thọ sát tinh" ở đây trở thành giọt nước tràn ly, th́ làm sao anh em không yểu chiết?

Cung phụ mẫu có điểm cần chú ư. Tham Không Kiếp H́nh là tín hiệu của sự tu hành, vậy tại sao lại trộn lẫn với Tham Đà là cách của sắc giới? Câu hỏi được trả lời khi ta nh́n lại đời họ Tưởng kỹ càng hơn. Th́ ra mẹ của Tưởng đă có một đời chồng trước, nhưng chồng chết sớm bà chán cảnh hồng trần xuống tóc đi tu, ai ngờ sau gặp cha của Tưởng, nợ trần chưa dứt đành bỏ nghiệp ni cô về làm vợ kế. Thế mới biết tử vi không ứng th́ thôi, khi đă ứng th́ chính xác đến mức rùng ḿnh.


Quyết theo vơ nghiệp

Giai thoại kể rằng từ khi c̣n bé Tưởng đă lộ tính bạo gan, chẳng biết sợ là ǵ; thường cùng các trẻ hàng xóm chơi tṛ tập trận đánh nhau, và trong các cuộc tập trận này, Tưởng luôn luôn đóng vai thủ lĩnh. Lớn lên, giă từ cuộc chơi thơ ấu Tưởng làm việc tự nhiên là đi thi Hương. Thi hương hỏng rồi mới quyết tâm theo vơ nghiệp. Hăy thử tưởng tượng nếu Tưởng thi Hương đậu và được chính quyền nhà Thanh cử làm một ông tri huyện nào đó; có lẽ lịch sử Trung Hoa đă đổi khác hẳn rồi.

Sau khi đả bại Nga ở eo biển Đối Mă, Nhật nghiễm nhiên chiếm địa vị đệ nhất cường quốc ở Á đông, nên du học quân sự ở Nhật hiển nhiên là giấc mộng của mọi thanh niên muốn theo vơ nghiệp. Nhưng du học là chuyện xa xỉ, làm sao một cậu thanh niên nghèo như Tưởng lại làm được? Chuyện này lịch sử chẳng mấy rơ ràng, nhưng có thấy nói đến việc cô Mao Phú Mai (tức vợ cả của Tưởng) phải bán tư trang giúp chồng du học. Điểm chính là, sau một lần cầu học thất bại năm 1906 phải trở về, năm 1908 Tưởng hoàn thành ước nguyện, được nhận vào học một trường vơ bị của Nhật và tốt nghiệp năm 1910.

Trong thời gian du học, Tưởng kết nghĩa anh em với Trần Kỳ Mỹ và được họ Trần tiến dẫn gia nhập Đồng Minh Hội và được diện kiến Tôn Dật Tiên. Thế nhưng cái duyên thầy tṛ giữa Tôn dật Tiên và Tưởng Giới Thạch phải mười mấy năm sau mới thành h́nh, và đó là chuyện về sau.


Mệnh đới đào hoa lại sinh quư tử

Mệnh có Xương Khúc Tả Đào Hồng Hỉ hội họp, thê vô chính diệu có Hữu độc thủ nên số họ Tưởng đào lư đầy vườn. Sử ghi rằng khi mới 14 tuổi (tức 13 tuổi tây) Tưởng đă có một mối t́nh với một cô em họ xa. Thời ấy c̣n tục tảo hôn nên mặc dù cả hai c̣n ở tuổi ngây thơ Tưởng bèn về nhà thưa chuyện xin mẹ hỏi cưới. Tiếc thay lời cầu hôn bị nhà gái chối từ khiến Tưởng vô cùng đau đớn. Để an ủi con năm Tưởng lên 15 tuổi, mẹ Tưởng nhờ người mai mối cho lấy cô Mao Phúc Mai hơn Tưởng 4 tuổi. Năm 1912 thêm cô vợ kế là Diêu Dă Thành (Dă đây nghĩa là xinh đẹp, không phải hoang dă, dă man), rồi năm 1921 lại lấy cô Trần Khiết Như mới 16 tuổi làm thiếp. Đó chỉ là những người được lịch sử ghi lại; chứ có tướng tá và đẹp trai như Tưởng có lẽ c̣n nhiều mối t́nh hờ khác nữa.
Đời đa thê của Tưởng chấm dứt năm 1927 khi Tưởng bỏ hết cả ba cô Mao, Diêu, Trần để lấy cô Tống Mỹ Linh (tức là một trong ba chị em nhà họ Tống lừng danh lịch sử Trung Hoa). Dù cố biện hộ cách nào đi nữa, cũng không thể tránh được kết luận rằng Tưởng có mới nới cũ, bạc nghĩa vô t́nh. Người ta bảo "bạc đường vợ nợ đường con" nhưng câu này không đúng chút nào với Tưởng, v́ hiển nhiên trời đă trọng đăi Tưởng về đường con cái. Sau một lần xảy thai, năm 1910 bà vợ cả sinh hạ Tưởng Kinh Quốc. Sau này kế nghiệp cha ở Đài Loan, ông Kinh Quốc bỏ chế độ "bạch khủng bố" của Tưởng, mở lại liên hệ với Hoa Lục, cất nhắc dân bản xứ Đài Loan vào giai tầng lănh đạo; nhờ đó hoàn thành cuộc "cách mạng nhung" đưa Đài Loan lên vị trí một tiểu cường quốc, dương danh trên mặt trận kinh tế toàn cầu. Con thứ Tưởng Vệ Quốc th́ theo tài liệu thực ra là con của một người bạn thân và một cô gái Nhật, v́ hoàn cảnh trái ngang vừa sinh ra đă ủy thác cho Tưởng. Tưởng nhận trách nhiệm, giao cho vợ kế nuôi nấng, thương yêu như con ruột, sau giúp Tưởng đắc lực trong việc tối tân hóa quân lực Đài Loan.

Nh́n lại, cung Tử Tức ở Sửu quả nhiên chẳng tầm thường. Tử Phá được Tả Hữu Thai Tọa giáp, Không Kiếp chiếu đều là thượng cách. Phá lại tự hóa Lộc, thêm Mă Khốc Khách rơ là quư cách. Với Không Kiếp và H́nh hội họp, nếu mệnh yếu ắt con cái giỏi giang nhưng bất hiếu. Đây v́ Tưởng cách cục cực mạnh, thành thử diệu dụng được các hung cách nói trên; trở thành số được "tử thừa phụ nghiệp" tức là được con cái kế thừa, làm sáng thêm sự nghiệp của ḿnh.


Hạn vào tử tức, bạo phát mười năm

Hạn 26-35 (ứng với thời gian 1912-21) vào cung thê nguyên thủy, vô chính diệu ngộ phụ Triệt, Thiên Quan; quan lộc gặp Cự Kỵ nên khó được hội thanh vân. Hạn này xảy ra sau cuộc cách mạng Tân Hợi 1911, nhưng trong tổ chức của Tôn Dật Tiên ông Tưởng vẫn chỉ là hàng vô danh tiểu tốt.

Thời gian 1916-18 bôn ba ở Thượng Hải chẳng nên cơm cháo ǵ. Mùa xuân 1918 về nhậm chức chủ nhiệm khoa tác chiến của quân đoàn Việt địa (thuộc Quảng Đông) dưới quyền ông tướng vùng Trần Quưnh Minh, cơm không lành canh không ngọt mùa hạ đă từ chức.

Năm 1920 Trần Quưnh Minh bổ nhiệm Tưởng vào chức cao hơn là đệ nhị tổng chỉ huy quân đoàn nhưng có lẽ v́ đă "kỵ rơ" với họ Trần mà Tưởng chối từ, lui về làng cũ ở ẩn. Năm sau 1921 lại mang tang mẹ; hoàn toàn ứng với sự kiện là đại hạn phụ mẫu vào cung Măo có Phủ ngộ Triệt Song Hao Hỏa tinh như đă nói trên.

Năm 1922 là năm đầu của đại hạn tử tức, với những hung cách vô cùng tốt đẹp như đă nói trên. Phải chăng v́ vậy mà cơ hội đă đến với Tưởng năm trong một hoàn cảnh lạ kỳ. Nguyên năm này Trần Quưnh Minh mưu phản, Tôn Dật Tiên cùng vợ là Tống Khánh Linh phải lánh nạn trên một chiến hạm. Tưởng đến nơi, xẻ chia cảnh thập tử nhất sinh này với vợ chồng họ Tôn hơn 40 ngày. Sau khi thoát khỏi nạn này, Tưởng trở thành người tâm phúc của họ Tôn. V́ vậy năm 1923 được Tôn cử làm tham mưu trưởng của nguyên soái đại bản doanh. Rồi năm 1924 Tôn mở trường vơ bị Hoàng Phố, Tưởng được chọn làm hiệu trưởng. Thế là cuối cùng, Tưởng đă t́m được chỗ dụng vơ.

Tháng 2 năm 1925 khi Tôn Văn đang mang mệnh trầm trọng ở Bắc Kinh, Tưởng lănh đạo đội quân chỉ ba ngàn người do chính tay ḿnh huấn luyện thành tài ở Hoàng Phố, cả phá đại binh 4 vạn quân của Trần Quưnh Minh. Sau khi họ Tôn qua đời tháng 3 năm 1925 (kỳ trước ghi lầm là tháng 12, xin thành thật cáo lỗi độc giả), vài tướng lănh ở vùng Quảng Đông định thừa cơ chiếm quyền đều bị Tưởng mau chóng dẹp tan. Thế là trong nháy mắt tiếng anh hùng vô địch của Tưởng vang lừng thiên hạ, trở thành nhân vật thực tế nắm quyền ở Quảng Châu.

Năm 1926 Tưởng bắt đầu cuộc hành quân bắc phạt. Chi tiết nhiêu khê rắc rối nhưng nhưng đại khái thế của Tưởng mạnh như chẻ tre, đến cuối năm 1928 th́ mọi lực lượng quân phiệt đều bị Tưởng khuất phục. Vậy là Tưởng đă nhất thời gồm thâu thiên hạ, thật là một thành tích vô cùng kinh khủng. Bởi vậy có kẻ nịnh thần tuyên dương rằng vũ công của Tưởng c̣n vĩ đại hơn Tần thủy Hoàng.

Nhưng trong phút huy hoàng đă manh nha mầm tai họa. Thu được giang sơn rồi Tưởng có ư giải giới quân đội, cho lính về quê cày ruộng làm ăn. Ư định này khiến các tướng có công lớn trong cuộc Bắc phạt như Diêm Tích Sơn, Lư Ṭng Nhân bất măn; và là nguyên nhân dẫn đến cuộc nội loạn sau được sử gọi là "trung nguyên đại chiến" năm 1930. Trong cuộc đại chiến này, phe Diêm Tích Sơn, Lư Tông Nhân có khoảng 800 ngàn quân, đối địch lại khoảng một triệu quân của Tưởng, quả là cảnh máu xương sông núi, thắng bại khó phân. Nhưng phải chăng là nhờ c̣n trong vận Tử Phá Tả Hữu mà tư lệnh Măn châu Trương Học Lương quyết định theo phe Tưởng làm lệch cán cân; và một lần nữa Tưởng lại cả thắng.


Bá nghiệp tan tành

Khi cuộc "trung nguyên đại chiến" xảy ra, đảng cộng sản là ngư ông đắc lợi, nhờ đó thiết lập được căn cứ ở Giang Tây. Sau 3 lần tấn công nửa vời, năm 1933 Tưởng quyết định tổng tấn công. Lực lượng của Tưởng có khoảng 700 ngàn quân, phe cộng chỉ có 150 ngàn th́ làm sao chịu nổi. Năm 1934 phe cộng quyết định mở đường máu rút lui. Cuộc rút lui vỉ đại này sau được gọi bằng mỹ danh là cuộc "vạn lư trường chinh" kéo dài hơn một năm, với kết cuộc là phe cộng về được đến một cứ điểm mới, nhưng lực lượng tiêu hao trầm trọng chỉ c̣n dưới 30 ngàn người.
Cuối năm 1936, trong khi tàn quân của phe cộng đang nín thở chờ một cuộc tổng tấn công được mệnh danh là "5 phút sau cùng" th́ h́nh như số trời đă định mà xảy ra biến cố sau này gọi là "Tây An sự biến". Trương Học Lương, người đă về phe với Tưởng trong cuộc trung nguyên đại chiến đột ngột trở mặt, bắt giam Tưởng mười mấy ngày, ra điều kiện rằng Tưởng phải nhận lời cộng tác với phe cộng để kháng chiến Nhật mới thả. Tưởng may mắn thoát nạn rồi không ra lệnh tận diệt cộng sản. Nhờ đó lực lượng cộng sản mới sống c̣n.

Giai thoại kể rằng ngay trong cuộc vạn lư trường chinh đă có lúc Tưởng có cơ hội dùng hỏa công thiêu rụi Mao và mấy vạn đồng đảng, nhưng Tưởng quyết định không làm. Lại thêm một bí mật là sau vụ Tây An sự biến tại sao Tưởng không ra lệnh tổng tấn công cộng sản? Một số tài liệu không thân thiện với Tưởng nói lư do là Tưởng đă đồng ư không tấn công cộng sản nên mới được Trương Học Lương thả. Thực tế là cho đến bây giờ người ta vẫn chưa t́m được bất cứ dấu tích nào chứng tỏ Tưởng đă hứa làm việc này, dù là hứa miệng.

Nói thế nào th́ nói, rốt cuộc th́ nhờ không bị tận diệt năm 1936 mà lực lượng cộng sản có cơ hội hồi sinh và phát triển. Sau đệ nhị thế chiến chấm dứt, cuộc chiến tranh quốc cộng lại vỡ bùng. Năm 1947 phe cộng bắt đầu thắng lợi, và năm 1949 quân đội của Tưởng hoàn toàn tan vỡ. Tưởng phải bỏ đại lục chạy sang Đài Loan.

Những diễn biến trên đây ứng với hai đại hạn 46-55 và 56-65 kéo dài từ 1932 đến 1951. Đại hạn thứ nhất vào cung Tư, vẫn đắc tam hóa, nhưng cung thiên di có Cự Kỵ, nô bộc có Tham Liêm hăm H́nh Không Kiếp thật chẳng hay; năm 1936 Thái tuế trùng phùng đại hạn, thảo nào bị cấp dưới phản bội. Đại hạn thứ hai th́ vào Hợi, quan ở Măo là Phủ chính Triệt Song Hao Hỏa tinh, là đại phá cách đă được nhắc đến mấy lần trong bài này, thêm cung tài có Tướng ngộ chính Tuần khác nào ông Tướng bị dao kề cổ. Năm 1949 Thái Tuế ở Sửu xung Tướng, tiểu hạn lại vào Măo chính là đến ứng kỳ, nên sự nghiệp tan tành thật là phải quá!


Vẫn một cơi xưng vương!

Nhưng may sao đại hạn 56-65 dù xấu vẫn c̣n có điểm gỡ gạc là vào đúng vị trí Thái Tuế nên không đến nỗi như Hạng Vũ vào thế cùng ở bến Ô Giang. Các chuyên gia chính trị bậc nhất thế giới thời ấy tiên đoán rằng chính phủ của Tưởng không thể nào tồn tại ở Đài Loan quá một năm. Thực tế đă cho thấy rằng họ hoàn toàn sai. Bằng biện pháp vừa khủng bố vừa khuyến khích tiến bộ, Tưởng ổn định t́nh h́nh Đài Loan, rồi an hưởng tuổi già ở đó. Năm 1975 đại hạn vào cung Thân có Đồng Lương Đào Hồng Hỉ. Thái Tuế ngộ Phủ Song Hao Triệt, tiểu hạn ở Tỵ gặp Liêm Tham H́nh Không Kiếp quả là đă đến số. Nên yên ổn trút hơi thở sau cùng ở Đài Loan, thọ 89 tuổi.

Mặc dù chẳng bao giờ thực hiện được giấc mộng trở về giải phóng lục địa, mấy mươi năm sau cùng của Tưởng ở Đài Loan phải kể là một thành công vào hàng phép lạ. Ta có thể trách Tưởng đă quá tàn ác với người Đài Loan (có tài liệu cho rằng Tưởng đă tàn sát mấy trăm ngàn người để bắt dân đảo này theo ḿnh), nhưng phải công nhận rằng sự kiện Đài Loan biến h́nh từ một ḥn đảo lạc hậu thành một tiểu cường quốc không ít th́ nhiều cũng do công lao của Tưởng.

Đúng như câu "nhất tướng công thành vạn cốt khô", một người làm nên sự nghiệp bằng chiến tranh như Tưởng tất nhiên có người khen kẻ chê, người mê kẻ ghét. Nhưng điểm chính là xưa nay kẻ dựng lên bá nghiệp rồi tan ră mà vẫn c̣n được hùng cứ một phương và mạnh miệng mắng chửi kẻ thù mà chẳng bị hậu quả ǵ cả; lúc chết được hưởng quốc táng, lại có quư tử nối nghiệp th́ có lẽ chỉ một ḿnh Tưởng Giới Thạch mà thôi.


__________________
Tứ Đại Giai Không
Quay trở về đầu Xem ThienCoTu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienCoTu
 
CindyNg
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 30 November 2004
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 353
Msg 257 of 257: Đă gửi: 01 August 2006 lúc 7:24pm | Đă lưu IP Trích dẫn CindyNg

Mệnh có chánh tinh dù miếu hay hảm th́ người ta vẫn có cách để luận cho phù hợp với đương số.
Quay trở về đầu Xem CindyNg's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi CindyNg
 

Xin lỗi, bạn không thể gửi bài trả lời.
Diễn đàn đă bị khoá bởi quản trị viên.

<< Trước Trang of 13
  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 3.3110 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO