Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 203 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Linh Tinh (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Linh Tinh
Tựa đề Chủ đề: ĐỊNH MỆNH CÓ THẬT HAY KHÔNG? Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 21 of 137: Đă gửi: 23 November 2003 lúc 10:56am | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Có lẽ tôi phải diễn giải thêm để bạn tránh hiểu lâm. Như Sài Vi Tử cũng phản đổi việc đổi chỗ Tốn Khôn.Nhưng ít nhất ông ta cũng đưa ra một luận điểm là t/g sai theo cách hiểu của ông ta. Sau đó khi tôi chứng minh ông ta sai th́ sau đó ông ta im lăng.Có thể ông ta chưa công nhận ; nhưng tôi nghĩ ông ta có tinh thần học thuật.
Thiên Sứ
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 22 of 137: Đă gửi: 23 November 2003 lúc 1:56pm | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

bạn khách thân mến!
Có lẽ đây là lần đầu tiên tôi tỏ một thái độ không thể chấp nhận với bạn trên diễn đàn. Vấn đề tôi đang tŕnh bày mang tính học thuật => tất nhiên với cái nh́n của tôi. Nếu bạn thấy ko vừa ư bạn có thể ko thèm coi.
C̣n nếu bạn quả là người chính danh và quân tử th́ bạn hăy mở hẳn một topic với tựa đề đại loại như:
Sai lầm trong phương pháp luận của Thiên Sứ (hoặc NVTA)
Va 2bạn chứng minh điều này. Nếu bạn không đủ can đảm (có can đảm cũng chảng chết đâu mà sợ)và khả năng. Tôi thành thật khuyên bạn nên im lăng.
Bạn cho rằng tôi và NVTA tự cao tự đại muốn chứng minh mọt siêu lư thuyết? Đúng vậy! Đây là một điều mà các nhà khoa học hàng đầu đang t́m kiếm. Nếu NVTA hoặc tôi t́m ra th́ điều này tôi thấy ko có ǵ để bạn phải xấu hổ.
Chào bạn
Thiên Sứ
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
ThieuDuong
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 06 June 2003
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 222
Msg 23 of 137: Đă gửi: 23 November 2003 lúc 5:27pm | Đă lưu IP Trích dẫn ThieuDuong

Thân chào bạn Khach,

Không biết bạn Khach là ai, nhưng với tư cách, thái độ như vậy với Bác ThienSu th́ người ngoài sẽ có cái nh́n không mấy khả quan về bạn.

Trong sự tranh luận với nhau, nếu bạn cảm thấy bất đồng ư kiến th́ ít ra bạn cũng nên nói lên quan điểm, cách nh́n của bạn về vấn đề. Chứ nói như bạn th́ ai mà nói không được. Bạn làm như vậy th́ đâu khác ǵ tự làm hạ cái nhân cách của ḿnh.

Bác ThienSu không v́ tuổi đă cao mà viết lên các bài viết rất dài nói lên sự hiểu biết, cái nh́n của ḿnh về vấn đề. Bạn thử hỏi với tinh thần v́ học thuật như vậy của Bác ThienSu, bạn có được bao nhiêu?

TD sỡ dĩ viết vài ḍng v́ cảm kích Bác ThienSu đă âm thầm tường sỡ ngộ của ḿnh. Tuy TD kính trọng người lớn hơn ḿnh, nhưng kính trọng th́ là về vấn đề lễ nghĩa. Chứ mặc dù người lớn nói sai, hay không mấy đúng th́ TD vẫn "chổng đầu" cải à . C̣n vấn đề của học thuật, TD không dám có ư kiến.

TD mạo muội viết vài ḍng, mong bạn không trách.
Quay trở về đầu Xem ThieuDuong's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThieuDuong
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 24 of 137: Đă gửi: 25 November 2003 lúc 3:02am | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Cảm ơn Thiếu Duơng tỏ thái độ. Tôi hy vọng sẽ tường tiếp về v/d này. Kỳ tới chủ đề sẽ là:
Dức Thích Ca nói về tính thấy
Nội dung:Bàn về hệ quả của giả thiết:"Nếu ư thức là một sự tồn tại mang thuộc tính vật chất th́ cái ǵ sẽ nhận thức được sự vận đông và tương tác có tính vật chất đó?"
Thiên Sứ
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 25 of 137: Đă gửi: 06 December 2003 lúc 10:54pm | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

ĐỨC THÍCH CA NÓI VỀ TÍNH THẤY

Trước khi tường những suy nghĩ cá nhân về sự chỉ giáo của Đức Thích Ca về “tính thấy”; tôi xin được tường những sở ngộ của tôi về v/d mà con ngườI vẫn gọI là ư thức. Nếu không thể giảI thích được điều này th́ sẽ không thể giảI thích được vấn đề Định Mệnh.Chỉ có hai khả năng tồn tạI của ư thức:
1) Phi vật chất.
Như vậy sẽ không thể có khả năng tiên tri theo những phương pháp có tính quy luật; tính hệ thống; tính khách quan… như Tử Vi; Từ b́nh…BởI v́; nó c̣n phảI chịu ảnh hưởng của một đạI lượng là ư thức phi vật chất không mang tính quy luật. Vấn đề sẽ đuợc kết thúc:”Không có Định Mệnh”.
2) Ư thức là một dạng vận động của vật chất và chịu sự tương tác mang tính quy luật; mà nhân loạI đă khám phá trong hiện tạI hoặc có thể khám phá trong tương lai.
VớI dạng tồn tạI này th́ ư thức và những hiện tượng liên quan đến nó: Tư duy; t́nh cảm; tiềm thức; vô thức; trực giác; cảm giác….đều có thuộc tính vật chất và chịu sự tương tác có tính quy luật có thể tiên tri. Như vậy; Định mệnh đang hiện hữu và chi phốI cả ư thức con người. Nhưng chính v́ vậy vấn đề rốt ráo và hợp lư tiếp tục đặt ra sẽ là:
Nếu ư thức có thuộc tính vật chất vớI sự tương tác và vận động một cách có qui luật th́ cái ǵ sẽ nhận thức được điều đó?

Từ một cái nh́n khoa học; có lẽ rất khó chứng minh được rằng: "Có một dạng tồn tại phi vật chất, nhưng lại chứa đựng năng lượng để tác động trở lại vật chất". Điều đơn giản nhất là: Nếu có một sự tồn tại phi vật chất, nhưng có khả năng tác động trở lại vật chất th́ mọi định luật vật lư tiên tiến nhất của nhân loại hiện nay và cả khả năng phát triển của nó trong tương lai sẽ vô nghĩa, khi nó c̣n phải tính đến sự tác động của sự tồn tại phi vật chất mà không thể kiểm chứng. Hay nói một cách khác: "Toàn bộ tri thức khoa học của nhân loại hiện đại sẽ sụp đổ". Các nhà khoa học hiện đại đă chứng minh được rằng: vật chất có thể chuyển hoá thành năng lượng và ngược lại. Năng lượng là một thuộc tính của vật chất. Như vậy chỉ có thể có những dạng tồn tại khác nhau của vật chất, chứ không hề có một dạng tồn tại phi vật chất.
Người viết hy vọng rằng trong tương lai gần, con người sẽ có khả năng minh chứng được sự tương tác của những hiệu ứng vũ trụ lên những trạng thái tâm lư, khả năng nhận thức, tư duy vv... Hiện nay đă xuất hiện những giả thuyết gần gũi hoặc sẽ dẫn đến sự hợp lư cho một lư luận nhằm minh chứng cho sự tương tác của những hiệu ứng vũ trụ lên Địa cầu và cuộc sống con người. Trong báo "Tuổi trẻ chủ nhật" số ra ngày 22/ 9/ 2002, trong mục "Lang thang trên Internet", trang 22. Minh Hy - VnExpress (Theo DPA), đă viết:
”Ư thức là một thuộc tính của sóng radio trong năo? Nhà tâm lư học Anh Johnjoe McFaddan cho rằng ư thức con người xuất hiện như một thuộc tính của sóng radio trong năo bộ, nhờ đó con người có thể nhận thức được sự tồn tại của chính ḿnh.
Lư thuyết của McFaddan đang gây tranh căi v́ người ta rất khó hiểu tại sao sóng radio (do chất xám của năo bộ phát ra) lại có thể "ư thức" được chính nó và quá tŕnh tự ư thức này diễn ra như thế nào. Tuy nhiên, nếu chấp nhận thuyết của McFaddan th́ ta có thể giải thích được các hoạt động đến nay vẫn được xem là phi vật chất của ư thức bằng các quá tŕnh lư hóa, hoặc ít ra là tạo cầu nối giữa các quá tŕnh phi vật chất với các quá tŕnh vật chất.
Trong một thông báo mới đây McFaddan giải thích rằng ư thức là một dạng xuất hiện cá biệt của sóng radio mà nhờ đó trung tâm nhận biết trong năo bộ tự quan sát được các hoạt động của chính nó”.

Lư thuyết của Mcfaddan trên đây, cho thấy sự vận động của ư thức có thuộc tính vật chất. Như vậy, từ lư thuyết này dẫn đến khả năng nhận thức về những hoạt động khác thuộc tâm lư, tư duy, sự nhận thức vv..sẽ phải chịu những hiệu ứng vũ trụ chỉ là một khoảng cách ngắn.
Sự chứng minh những hiệu ứng vũ trụ tác động lên chính con người và tất cả những ǵ liên quan đến con người - bao gồm cả những sự vận động của tư duy - sẽ chỉ chứng minh được trên cơ sở một sự hợp lư trong việc lư giải các vấn đề và hiện tượng liên quan. Nhưng ngay ở đây, giả thuyết trên vẫn sẽ được coi như là một tiên đề, để giải thích các hiện tượng liên quan đến vấn đề được đặt ra ở đây: Định mệnh có thật hay không? Bởi v́ - với giả thuyết này - th́ những hiệu ứng vũ trụ sẽ là một sự tồn tại khách quan có tính qui luật. Do đó, nó là đối tác thuộc về khả năng nhận thức của con người.
Từ giả thuyết trên, có thể đặt vấn đề: Phải chăng chính sự tương tác của những hiệu ứng vũ trụ có tính qui luật, đă được phát hiện từ nền văn minh Đông phương và thể hiện trong các cuốn kỳ thư của nền văn minh này. Hệ quả của tri thức đạt được của con người về qui luật những hiệu ứng vũ trụ tác động lên trái Đất và con người, đă được thể hiện trong Thái Ất và Tử vi. Điều này giải thích tính qui tắc, tính hệ thống, tính khách quan trong Thái Ất, Tử Vi và khả năng tiên tri của nó khi con người nhận thức được qui luật của tự nhiên. Đây cũng chính là nguồn gốc của nền minh triết Đông phương, khi hướng con người sống thuận theo qui luật của trời đất, ḥa nhập với thiên nhiên, cơ sở của nền văn hiến Lạc Việt. Khả năng tiên tri là một chứng cứ đáng tin cậy để thẩm định một lư thuyết khoa học. Trong cuốn "Lược sử thời gian"(*) rất nhiều lần nói đến tính tiên tri như một bằng chứng khoa học của các học thuyết khoa học hiện đại. Trong phần kết luận, tác giả đă viết:
"Nhiều lư thuyết trước đây nhằm mô tả và giải thích vũ trụ gắn liền với ư tưởng cho rằng các sự cố và hiện tượng thiên nhiên đều điều hành bởi thần linh, do đó mang sắc thái cảm tính và không có khả năng tiên đoán". (*)
* Chú thích: Lược sử thờI gian. Stephen W.Hawking.

Có một điều đáng tiếc là: Cả Thái Ất, Tử Vi đều chỉ là những phương pháp ứng dụng cho khả năng tiên tri. Mặc dù chúng có đầy đủ những yếu tố khoa học (tính khách quan, tính hệ thống, tính qui luật, tính dự báo); nhưng cùng chung số phận với tất cả những phương pháp ứng dụng khác có phương pháp luận liên quan đến thuyết Âm Dương Ngũ hành: chúng thiếu một hệ luận liên hệ với học thuyết này. Điều này đă chứng tỏ Thái Ất, Tử Vi chỉ là phần c̣n lại của một nền văn minh bị hủy diệt, nên đă bị thất truyền.
Nhưng đến đây; một vấn đề đă đặt ra và cần nhắc lạI là: Nếu tất cả trạng thái cảm xúc; tư duy…đều là sự tương tác có thuộc tính vật chất th́ cái ǵ nhận biết điều đó? Kỳ lạ thay! Điều này đă được Đức Thích Ca Mâu Ni giảng rơ trong tạng kinh nổI tiếng:
Thần chú Phật đỉnh Thủ lăng Nghiêm
(C̣n tiếp)
Thiên Sứ
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
VDTT
Thượng Khách
Thượng Khách


Đă tham gia: 16 November 2003
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2675
Msg 26 of 137: Đă gửi: 06 December 2003 lúc 11:55pm | Đă lưu IP Trích dẫn VDTT

ThienSu đă viết:
...Khả năng tiên tri là một chứng cứ đáng tin cậy để thẩm định một lư thuyết khoa học. Trong cuốn "Lược sử thời gian"(*) rất nhiều lần nói đến tính tiên tri như một bằng chứng khoa học của các học thuyết khoa học hiện đại. Trong phần kết luận, tác giả đă viết:
"Nhiều lư thuyết trước đây nhằm mô tả và giải thích vũ trụ gắn liền với ư tưởng cho rằng các sự cố và hiện tượng thiên nhiên đều điều hành bởi thần linh, do đó mang sắc thái cảm tính và không có khả năng tiên đoán". (*)
* Chú thích: Lược sử thờI gian. Stephen W.Hawking.

Có một điều đáng tiếc là: Cả Thái Ất, Tử Vi đều chỉ là những phương pháp ứng dụng cho khả năng tiên tri. Mặc dù chúng có đầy đủ những yếu tố khoa học (tính khách quan, tính hệ thống, tính qui luật, tính dự báo); nhưng cùng chung số phận với tất cả những phương pháp ứng dụng khác có phương pháp luận liên quan đến thuyết Âm Dương Ngũ hành: chúng thiếu một hệ luận liên hệ với học thuyết này. Điều này đă chứng tỏ Thái Ất, Tử Vi chỉ là phần c̣n lại của một nền văn minh bị hủy diệt, nên đă bị thất truyền.


Thiết nghĩ muốn kết luận rằng Tử Vi, Thái Ất v.v... thiếu một hệ luận liên hệ với âm dương ngũ hành th́ phải định khoa học tính của thuyết âm dương ngũ hành trước đă. Khi định được khoa học tính (theo định nghĩa của khoa học "tây phương") của thuyết âm dương ngũ hành rồi mới có hy vọng t́m ra mối liên hệ này.
     Vài ḍng góp ư.
Quay trở về đầu Xem VDTT's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi VDTT
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 27 of 137: Đă gửi: 07 December 2003 lúc 9:42am | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Rất cảm ơn sự nhận xét của bác! Hoàn toàn đúng như bác nhận xét và vấn đề này sẽ được minh chứng vào phần kết của chủ đề này với tựa:"Thuyết Âm Dương Ngũ hành=>Lư thuyết thống nhất vũ trụ và văn minh Lạc Việt".
Hy vọng tiếp tục được bác đóng góp ư kiến.
Thân kính
Thiên Sứ
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 28 of 137: Đă gửi: 07 December 2003 lúc 7:38pm | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

MINH TRIẾT ĐÔNG PHƯƠNG& TƯƠNG LAI KHOA HỌC HIỆN ĐẠI
Sự phát triển của khoa học hiện đạI đang ở giai đoạn bế tắc. Ở tầm cỡ vũ trụ nó đă đụng trần thờI gian => các nhà khoa học không thể giảI thích được thờI gian trước 10 luỹ thừa –43 giây sau Bicbang. Về các hạt cơ bản tạo nên vật chất th́ h́nh như vật chất đă biến mất. Nhưng kỳ lạ thay; những nhà khoa học hàng đầu thế giớI lạI t́m thấy ở nền minh triết Đông phương như là một cứu cánh hoặc chí ít cũng có thể là một cứu cánh. Chúng ta hăy xem lờI phát biểu sau đây của Fritjof Capra – nhà vật lư lư thuyết được giảI Nobel – trong tác phẩm “Đạo của vật lư” nổI tiếng của ông:
Đặc trưng của nền vật lư hiện đạI của thế kỷ 20 là sự t́m kiếm nguồn gốc khởI thuỷ của vật chất; cố t́m ra những hạt cơ bản cuốI cùng tạo nên nguyên tử. Thế nhưng khi cánh cửa cuốI cùng mở ra để thấy bộ mặt thật của vật chất; nhà vật lư phát hiện vật chất h́nh như không phảI do những hạt cứng chắc tạo thành nữa;mà nó chỉ là dạng xuất hiện của một thực tạI khác. V́ thế mà vật chất mang những tính chất hầu như đốI nghịch nhau; nó vừa liên tục vừa phi liên tục; vừa hiện hữu vừa phi hiện hữu; dạng xuất hiện của nó tuỳ theo cách quan sát của con người. Những tính chất lạ lùng đó đưa ngành vật lư vào thẳng cửa ngơ của triết học. Nền vật lư hiện đạI vừa thống nhất và lư giảI nhiều khái niệm cơ bản của triết học; vừa đề ra những câu hỏI lớn của loài ngườI mà các nhà Đạo học xưa đă tổng kết. Và kỳ lạ thay! Những phát hiện hiện nay của nền vật lư hiện đạI không khác bao nhiêu vớI những kết luận của các thánh nhân xưa.
Như vậy; vớI đoạn trích dẫn trên; chúng ta cũng thấy được : Chính sự minh triết Đông phương sẽ là cứu cánh hoặc chí ít cũng có thể là cứu cánh của khoa học hiện đại. BởI v́; khoa học hiện đạI vớI tư duy thực sự cầu thị; nó luôn đ̣i hỏI nh́n thấy; chứng nghiệm thấy. Nó đă thấy và có thể sẽ thấy=> tất cả những cái hiện hữu vận động và tương tác của vật chất =>kể cả sự vận động của tư duy của chính con ngườI => th́ nó sẽ không thể thấy chính cái thấy – cái nhận biết – tất cả những cái đó. Phần tiếp theo đây sẽ là một phần trong tạng kinh nổI tiếng của Đức Thích Ca Mâu Ni để chúng ta cùng nhau tham khảo về lờI minh giảng của Đức Phật về tính nhận biết tất cả những cái ǵ con ngườI đă thấy và có thể thấy trong tương lai.
(C̣n tiếp)
Thiên Sứ
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 29 of 137: Đă gửi: 08 December 2003 lúc 9:54pm | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

ĐỨC PHẬT KHAI NGỘ VỀ TÍNH THẤY
Sự t́m hiểu về Định mệnh đă dẫn ḍng suy nghiệm đến những quy luật có thể tiên tri. Từ đó liên hệ tớI hiện tượng ư thức tồn tạI độc lập hay chỉ là một thực tạI khác của vật chất và chịu sự tương tác có tính quy luật của vât chất. CuốI cùng là ḍng suy nghiệm đă dẫn tớI một sự tồn tạI có khả năng nhận biết tất cả những sự vận động có thuộc tính vạt chất đó. Và điều này đă dẫn chúng ta t́m đến những lờI khảI ngộ của Đức Phật mà chúng ta sẽ suy nghiệm sau đây.
Những đoạn dướI đây được trích dẫn trong “Kinh Thủ lăng nghiêm trực chỉ” do thiền sư Hàm Thị dẫn giảI và dịch giả Thích Phước Hào. Trong phần này; những đoạn trích dẫn lờI dịch từ chính kinh được in nghiêng chữ đậm; những đoạn chú giảI của thiền sư Hàm Thị chữ thường in nghiêng; chính văn của ngườI viết chữ thường.
                     
ĐOẠN III
CHỈ HAI MÓN CĂN BẢN CHIA RIÊNG MÊ NGỘ
Đức Phật bảo Anan:”Tất cả chúng sinh từ vô thuỷ đến nay; các thứ điên đảo giống nghiệp tự nhiên nhóm lạI như chùm ác xoa. Các ngườI tu hành không thành được đạo Vô Thượng Bồ Đề; mà chỉ thành Thanh văn; Duyên giác; ngoạI đạo; chư thiên;Ma vương và quyến thuộc của ma; đều chẳng biết hai món căn bản; tu tập sai lầm. Cũng như nấu cát mà muốn thành cơm th́ dù trảI qua nhiều kiếp trọn không thể được.
Thế nào là hai thứ căn bản? Anan! Một là căn bản sinh tử từ vô thuỷ. Chính hiện nay ông và chúng sanh đang dùng tâm phan duyên làm tự tánh. Hai là Bồ Đề Niết Bàn nguyên thể thanh tịnh từ vô thuỷ; tức là cái thức tinh nguyên minh của ông hay sinh các duyên mà bị duyên bỏ rơi. Do chúng sinh bỏ rơi tính bản minh này; nên trọn ngày trong động dụng mà chẳng tự biết; uổng trôi vào trong các cơi.

ĐOẠN IV
NƯƠNG CÁI THẤY ĐỂ GẠN CÁI TÂM
“A Nan, nay ông muốn biết con đường tu thiền định để mong ra khỏI sanh tử, tôi lạI hỏI ông…”.
Liền khi ấy đức Như Lai đưa cánh tay sắc vàng co năm ngón lạI hỏI ông A Nan: “Nay ông có thấy chăng?”.
A Nan thưa: “Thấy”.
Phật hỏI: “Ông thấy cái ǵ?”
A Nan thưa: “Con thấy Như Lai đưa cánh tay, co năm ngón lạI thành nắm tay sáng chói chiếu vào tâm mắt của con”.
Phật hỏI: “Ông lấy cái ǵ để thấy?”
A Nan thưa: “Con và cả đạI chúng đều dùng mắt để thấy”.
Phật bảo Anan: “Nay ông trả lờI tôi hỏI.. Như Lai co năm ngón tay lạI thành nắm tay sáng chói chiếu vào tâm mắt ông; mắt ông có thể thấy. Vậy ông lấy cái ǵ làm tam để biết được nắm tay sáng chói của tôi?”.
Anan thưa: “Hôm nay Đức Như Lai gạn hỏI tâm ở chỗ nào? Con dùng tâm suy xét tột cùng để t́m kiếm; tức là cái suy nghĩ đó – con cho là tâm của con”.

* Ở đây; ngài Anan cho rằng suy nghĩ (Tư duy – ư thức => phi vật chất theo quan niệm hiện đạI phổ biến) là Tâm.
ĐOẠN V
CHỈ CÁI HAY SUY NGHĨ CÓ THẬT THỂ
Tiết 1 – Bác cái hay suy nghĩ
Phật bảo: “Sai rồI; Anan! Cái này chẳng phảI tâm của ông!”.
Anan giật ḿnh; rờI chỗ ngồI đứng dậy chắp tay bạch Đức Phật: “Cái này chẳng phảI tâm con. Vậy nên gọI nó là cái ǵ?”
Phật bảo Anan: “Cái này là những tưởng tượng hư vọng của tiền trần; làm mê lầm chân tính của ông. Do ông từ vô thuỷ đến nay; nhận giăc làm con; bỏ mất tính
nguyên thường nên phảI chịu luân chuyển”.

Tiết 2 - Cầu xin chỉ day
Ông Anan bạch Phật: “Bạch Đức Thế Tôn! Con là em yêu của Phật. V́ tâm mến Phật nên con xuất gia. Tâm con chẳng riêng ǵ cúng dường Đức Như Lai cho đến trảI khắp hằng hà sa số cơi nước phung thờ chư Phật và Thiện tri thức; phát tâm đạI dũng mănh làm tất cả các pháp sự khó làm con đều dùng tâm này. Dẫu cho con có huỷ báng chánh pháp bỏ mất căn lành cũng từ tâm này. Nếu Phật phát minh nó chẳng phảI tâm; hoá ra con không có tâm; đồng như cây đất. V́ ngoài cái hiểu biết này ra con không c̣n ǵ nữa. TạI sao Đức Như Lai bảo cái ấy chẳng phảI là tâm? Con thật kinh sợ và trong đai chúng đây đều nghi ngờ. Cúi mong Đức Từ Bi mở ḷng chỉ dạy cho kẻ chưa ngộ!”
(C̣n tiếp)
Thiên Sứ
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 30 of 137: Đă gửi: 11 December 2003 lúc 12:16am | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Qua đoạn trích dẫn ở trên – ngườI viết chủ quan sở ngộ thấy rằng: Ư thức và những hiện tượng liên quan đều có thuộc tính vật chất. Hay nói một cách khác: Ư thức và những hiện tượng liên quan đều là sự tương tác kết hợp của vật chất; mà diễn đạt theo Phật pháp th́ chúng đều do nhân duyên giả tạm không phảI thật tính; không phảI là tính nhận biết. Tức là chúng chịu sự tương tác mang thuộc tính của vật chất => sự tương tác này có tính quy luật; có khả năng nhận thức được và sự tiên tri trên cơ sở nhận thức đó. Đây chính là yếu tố Định Mệnh của thế nhân. Nhưng vấn đề là: Nếu ngay cả ư thức và những hiện tuọng liên quan đều có thuộc tính vật chất => mà ngài Anan gọi là”.. đồng như cây đất. V́ ngoài cái hiểu biết này ra con không c̣n ǵ nữa” => th́ cái ǵ sẽ nhận biết những thuộc tính vật chất đó. Đây cũng là điều mà ngườI viết đặt ra và đă tường ở trên. Và kỳ diệu thay; đây cũng là điều mà Đức Thế Tôn chỉ dạy từ hàng ngàn năm trước => Đây cũng sẽ là câu trả lờI: Có hay không môt lư thuyết thống nhất vũ trụ mà S. Hawking đặt câu hỏi. Chúng ta xem tiếp những đoạn trích dẫn sau đây trong kinh Lăng Nghiêm:
Tiết 3 – Chính chỉ toàn tánh
Bấy giờ Đức Thế tôn muốn chỉ dạy ông Anan và đạI chúng; khiến cho tâm vào “vô sanh pháp nhẫn”; nên ở trên toà Sư tử xoa đầu ông Anan mà bảo rằng:”Như Lai thường nói: các pháp sanh ra chỉ từ tâm hiện. TẤT CẢ NHÂN QUẢ THẾ GIỚI VI TRẦN NHÂN NƠI TÂM MÀ THÀNH THỂ. Này Anan;như tất cả sự vật có ra trên thế giớI; trong ấy từ ngọn cỏ; lá cây; sợI giây và cái gút..t́m cộI nguồn của nó đều có thể tính; dầu cho đến hư không cũng có tên gọI và tướng mạo. HUỐNG CHI TÂM THANH TỊNH SÁNG SUỐT NHIỆM MẦU NÀY LÀ TÂM TÁNH CỦA TẤT CẢ MÀ TỰ KHÔNG THỂ TÁNH HAY SAO?
Nếu ông chấp nhặt cái phân biệt hiểu biết quyết cho là tâm; th́ tâm này khi rờI tất cả các trần sắc;hương; vị;xúc riêng có toàn tánh. Như nay ông nương nơi nghe pháp của tôi; đây ắt nhân nơi tiếng mà có phân biệt. Dầu cho dứt hết tất cả thấy nghe hiểu biết; giữ cái thầm thầm lặng lẽ bên trong vẫn c̣n là việc phân biệt bóng dáng của pháp trần.
Chẳng phảI tôi bảo ông chấp là chẳng phảI tâm; nhưng ông đốI vớI tâm này phảI chín chán và xét cho kỹ. Nếu rờI tiền trần mà có tính phân biêt; tức thật là tâm ông. Nếu tánh phân biêt rờI tiền trần không có thật thể th́ đó là việc phân biệt bóng dáng của tiền trần. Trần th́ chẳng phảI thường trụ; nếu khi nó biến diêt th́ tâm này đồng vớI lông rùa sừng thỏ; ắt pháp thân của ông cũng đồng vớI đoạn diệt. Vậy ông lấy ǵ để tu chứng Vô sanh pháp nhẫn?”
(C̣n tiếp)
Thiên Sứ

Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 31 of 137: Đă gửi: 12 December 2003 lúc 9:59am | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Qua đoạn trích dẫn trên; chứng tỏ Đức Phật đă chỉ thẳng ra rằng: Sự tồn tạI của ư thức mang thuộc tính vật chất. Ngài nói: “Nếu tính phân biệt rờI tiền trần mà không có thật thể th́ đó là việc phân biệt của tiền trần”. Ở đây có lẽ không phảI bàn sâu; v́ có lẽ ai cũng hiểu rằng khái niệm “thật thể” chính là cách gọI khác của sự tồn tạI có thuộc tính vật chất => “RờI tiền trần không có thật thể” th́ chỉ là sự phân biệt giữa “Có” và “Không”; tức là =>”..việc phân biệt bóng dáng của tiền trần”=>Chính v́ vậy; Đức Thế Tôn chỉ ra => khi một dạng tồn tạI của vật chất tan biến – “Trần chẳng thường trụ; nếu khi nó biến diệt..” – Th́ cái “Tâm” “Không” đốI đăi vớI cái “Có” của vật chất cũng sẽ biến mất. Ngài đă chỉ thẳng =>đó là một sai lầm nếu cho rằng:Tâm vốn “không” khi đốI đăi với “vật chất và sự tương tác của nó” vốn có =>”..tâm này đồng vớI lông rùa sừng thỏ…”. Đến đây; tôi cũng xin lưu ư vớI các bạn là chữ Tâm mà đức Phật nói không đồng nghĩa vớI chữ Tâm trong cụm từ “duy tâm” thường dùng. Ngay cả câu trong kinh Phật: “Vạn pháp duy tâm biến hiện” cũng không hề đồng nghĩa vớI khái niệm “duy tâm” trong triết học hiện đại. Chữ “Tâm” trong Phật học để chỉ tính nhận biết (Tính thấy) mà một trong nhiều nghĩa của nó có thể hiểu là trạng thái “phi ư thức”.
Nhưng => TÂM – tính nhận biết – tính thấy là ǵ? Nó có sự tương tác hay không đối vớI quy luật vận động và tương tác của vật chất?
Nếu nói là “CÓ” th́ đây chỉ là tên gọI khác của “ư thức” vớI khái niệm”phi vật chất” đầy đủ nhất của nó trước đến nay. Trong trường hợp này => Đinh Mệnh sẽ không có thật. MọI giá trị tiên tri sẽ không tồn tạI => mọI lư thuyết khoa học vĩ đạI nhất sẽ sụp đổ. BởI v́ lúc đó khoa học chỉ c̣n mang tính thực chứng và kinh nghiệm.
Nhưng nếu nói là “KHÔNG” th́ cái ǵ sẽ nhận biết tất cả những qui luật vận động của vật chất? May mắn thay! Đức Như Lai đă khảI ngộ điều này. Chúng ta sẽ tiếp tục tịnh quán những đoạn kinh tiếp theo đây:
ĐOẠN VI
HIỂN BÀY TÍNH THẤY CHẲNG PHẢI MẮT
Tiết 1 –Trách nghe nhiều
Bấy giờ ông Anan và đạI chúng im lăng; ngơ ngác.
Phật bảo ông Anan: “Tất cả các ngườI tu hành trên thế gian; hiện tiền tuy được “Cửu thứ đệ định”; mà chẳng được lậu tận thành A la hán; đều do chấp vọng tưởng sinh tử này lầm cho là chân thật. Thế nên; nay ông tuy học rộng nghe nhiều mà chẳng thành thánh quả.

Tiết 2 – Bày chướng cầu chỉ dạy
“..Bạch Đức Thế Tôn! Nay chúng con bị hai thứ chướng trói buộc; do chẳng biết tâm tánh vắng lặng thường hằng. Cúi xin Đức Như Lai thương xót kẻ nghèo khổ này phát tâm khởI nhiệm màusáng suốt để mở bày con mắt đạo của chúng con”.
Tiết 3 – Phóng quang tiêu biểu nói pháp
Khi ấy từ chữ vạn trên ngực cửa Đức Như Lai phóng ra hào quang báu. Hào quang ấy rực rỡ có trăm ngàn màu sắc sáng khắp một lúc cả 10 phương thế giớI của Phật như số vi trần; rót khắp trên đỉnh của các Đức Như Lai ở các cơi nước trong 10 phương và xoay về soi đến ông Anan và cả đạI chúng. Phật bảo ông Anan rằng:”Nay tôi v́ ông mà dựng đạo pháp tràng lớn; cũng khiến cho tất cả chúng sinh 10 phương được tâm tính nhiệm màu; sấu kín trong sạch sáng suốt và con mắt đạo thanh tịnh.”
Tiết 4 – Chính chỉ cái thấy là Tâm
a) - Lấy nắm tay lệ cho cái thấy

Anan! Trước ông đă trả lờI toi là thấy được nắm tay sáng chói; vậy nắm tay này nhân đâu mà có? Ông đem ǵ thấy?”
Ông Anan thưa:” Do toàn thân Phật như Diêm Phù đề sáng chói ngờI dường núi báu; từ thanh tịnh sanh ra sáng chói. Con thật dùng mắt xem thấy năm ngón tay của Phật co lại đưa cho ngườI xem; nên có tướng nắm tay”.
Phật bảo Anan: “Hôm nay Như lai thật bảo ông: Những ngườI có trí thiết yếu phảI dùng thí dụ mà được khai ngộ. Anan! Thí dụ như nắm tay của tôi; nếu không có bàn tay tôi th́ chẳng thành nắm tay. Nếu không có con mắt của ông th́ không thành cái thấy của ông. Lấy con mắt của ông so vớI nắm tay của tôi; nghĩa ấy có đồng không?
Anan thưa: “Bạch Thế Tôn! Đúng như vậy. Nếu không có con mắt của con th́ cái thấy của con không thành. Lấy con mắt của con đem so sánh vớI nắm tay của Đức Như lai nghĩa ấy đồng nhau”.

b) - Chỉ cái thấy tốI không phảI không có thấy
Phật bảo Anan:” Ông nói đông nhau nghia đó không đúng. V́ sao?Như ngườI không bàn tay; nắm tay hẳn là không.C̣n ngườI không con mắt hoàn toàn không phảI họ không có cái thấy. BởI tạI sao? Ông thử ra đường hỏI những ngườI mù mắt:Anh có thấy ǵ chăng? Các ngườI mù kia ắt sẽ đáp vớI ông: Nay đốI trước mắt tôi chỉ thấy tốI đen; lạI không thấy ǵ khác. Dùng nghĩa ấy để quán xét th́ tiền trần tự tốI chứ cái thấy đâu có thiếu kém”.
c)Dùng đèn so vớI con mắt để hiển bày cái thấy
* Nghi thấy tốI chẳng phảI là thấy

Ông Anan thưa: “Những ngườI mù trước mắt họ chỉ thấy tốI đen đâu gọI là thấy?”
*Dụ tốI sáng không khác; chỉ cái thấy là tâm
Phật bảo Anan: “Những ngườI mù chỉ thấy tốI đen; cùng vớI những ngườI mắt sáng ở trong pḥng tốI; hai cái tốI đó khác nhau hay không khác?”
- Bạch Đức Thế Tôn; đúng vậy! NgướI sáng ở trong chỗ tốI cùng vớI ngườI mù thấy tốI; hai cái tốI đó không khác.
- Anan! Nếu ngườI mù bỗng nhiên được sáng mắt; đốI vớI tiền trần thấy các sắc tướng gọI là mắt thấy. NgườI sáng ở trong nhà tốI; bỗng có đèn sáng cũng đốI vớI tiền trần tháy các sắc tướng; lư ưng phảI chăng gọI là đèn thấy? nếu đèn thấy th́ đèn chính là cái thấy tự chẳng gọI là đèn. LạI nữa; nếu đèn thấy th́ chẳng can hệ ǵ đến việc của ông. Thế nên phảI biết đèn hay hiển sắc; c̣n cái thấy là mắt chẳng phảI đèn. Mắt hay hiển sắc c̣n cái thấy là tâm chẳng phảI mắt.
Ông Anan và đạI chúng tuy được nghe lờI ấy mà miệng vẫn lặng thinh; tâm chưa khai ngô; c̣n mong Đức Như Lai dùng lờI lành chỉ dạy thêm; nên chắp tay lắng ḷng trông chờ Phật xót thương dạy bảo.

(C̣n tiếp)
Thiên Sứ
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
khangaabc
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 January 2003
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1133
Msg 32 of 137: Đă gửi: 12 December 2003 lúc 10:12am | Đă lưu IP Trích dẫn khangaabc

Nhanh hơn ánh sáng, con người thấy ǵ?
Quay trở về đầu Xem khangaabc's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi khangaabc
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 33 of 137: Đă gửi: 12 December 2003 lúc 10:22am | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Khang thân mến!
Đức Thích Ca giải thích điều Khang thắc mắc rất hấp dẫn. Kinh Thủ Lăng Nghiêm là cuốn kinh điển rất quan trọng của Phật Pháp.Sau khi xem và quán tưởng những điều Đức Thích Ca chỉ dạy; bỉ phu nhận thấy tốc độ khởi nguyên của vũ trụ =|O|=> tức là tuyệt đối.Đây chính là trạng thái vũ trụ ở giây O trước Bicbang.
Xin xem hồi sau sẽ rơ.
Thân Thiên Sứ
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 34 of 137: Đă gửi: 12 December 2003 lúc 8:31pm | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Qua đoạn trích dẫn trên; cho thấy Đức Phật đă chỉ ra rằng: Có sự phân biệt giữa điều kiện nhận biết và tính nhận biết. Điều kiện nhận biết mà Ngài thí dụ ở trên gồm: phương tiện nhận biết (con mắt; ngọn đèn…) và đốI tượng nhận biết: Nắm tay của Ngài…. Phương tiện nhận biết và đốI tượng nhận biết có thể thay đổI (Cảnh giớI tiền trần =>trụ & diệt) Nhưng tính nhận biết không thay đổI khi có đầy đủ điều kiện nhận biết. BởI vậy; khi bạn Khang hỏI: Vật thể đi vớI tốc độ ánh sáng; con ngườI có thấy không?” . Câu hỏI này giống như => VớI cuộc sống con ngườI cách đây 100 năm; nếu có ngườI hỏI: “Ở khoảng cách 100 cây số; con ngườI có nh́n thấy nhau được không?”. Vào thờI điểm không - thờI gian cách đây 100 năm; câu trả lờI sẽ là;”Không!”=> V́ thiếu phương tiện nhận biết. Nhưng ở tḥi điểm không - thờI gian hiện tạI; câu trả lờI sẽ là”Có!”=> V́ con ngườI có đầy đủ phương tiện nhận biết. Do đó; Khi ban Khang hỏI về một vật thể đi vớI tốc độ lớn hơn tốc độ ánh sáng (ĐốI tượng nhận biết) th́ ở những trường hợp không có phương tiện nhận biết cấu trả lờI sẽ là “Không thể thấy!” => Như vậy v/d: Có hay không nhận biết được (Thấy được)
chỉ phụ thuộc vào phương tiện nhận biết. C̣n vấn đề mà Đức Thích Ca chỉ dạy trong Kinh Lăng Nghiêm là “Tính Nhận biết”. Hay nói cách khác: Đức Phật chỉ ra bản chất thật của thể tính. Những đoạn trích dẫn tiếp theo đây chứng tỏ điều này.
(C̣n tiếp)
Thiên Sứ
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
DUNG KQ
Khách
 Khách


Đă tham gia: 18 September 2003
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 184
Msg 35 of 137: Đă gửi: 13 December 2003 lúc 3:45am | Đă lưu IP Trích dẫn DUNG KQ

hay quá hi....hi... không biết ông "khách" nói đúng hay thiên sứ đúng nhỉ..hi...hi...

__________________
dungkq
Quay trở về đầu Xem DUNG KQ's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi DUNG KQ
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 36 of 137: Đă gửi: 13 December 2003 lúc 4:26am | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Cảm ơn bạn Dung KQ có ư kiến!
Tôi sẽ cố gắng rút gọn đề tài này. Mọi chuyện hạ hồi phân giải.
Thiên Sứ
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
quangviet1
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 14 September 2003
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 185
Msg 37 of 137: Đă gửi: 13 December 2003 lúc 6:22pm | Đă lưu IP Trích dẫn quangviet1

Nể bác Thiên sứ quá, kiến thức tử vi lẫn Phật học của bác đã rất cao mà trình độ diễn giải những vấn đề phức tạp này cũng tuyệt chiêu luôn. Bác lấy danh Thiên Sứ là đã hàm chí hướng đạo, dẫn đời rồi, mời bác tiếp tục.
Quay trở về đầu Xem quangviet1's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi quangviet1
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 38 of 137: Đă gửi: 14 December 2003 lúc 11:26am | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Tiết 3 - Lấy cái đông tĩnh để hiển bày cái thấy
A- Tay xoè nắm để gạn cái thấy thường c̣n
Khi ấy Đức Như Lai ở trong đạI chúng; co năm ngón tay lạI và xoè nắm bàn tay. Ngài hỏI ông Anan: “Ông thấy cái ǵ?”. Ông Anan thưa: “Con thấy bàn tay trăm báu của Đức Như Lai xoè nắm!”.
Phật bào ông Anan: “Ông thấy cái tay tôi xoè nắm là do cái ay xoè nắm hay do cái thấy của ông xoè nắm?”. Ông Anan bạch PhậtTay báu của Đức Thế Tôn có xoè nắm. Chẳn phảI tính thấy của con có xoè nắm!”. Phật hỏI: “cái nào động cái nào tịnh?”
Ông Anan thưa: “Tay của Phật không dừng; tánh thấy của con c̣n không tịnh th́ đâu có ǵ động!”.
Phật nói: “Đúng như vậy!”

B) Phóng quang để gạn hỏI cái thấy không động
bấy giờ trong ḷng bàn tay của Đức Như Lai phóng một luồng hào quang báu soi đến vai bên phảI ông Anan; làm ông Anan quay đầu ngó sang bên phải. Phật lạI phóng hào quang qua vai bên trái ông Anan. Ông Anan lạI xoay đầu ngó sang bên trái. Phật bảo ông Anan: “Đầu ông hôm nay nhân ǵ lạI dao động?”. Anan thưa: “Con thấy Như Lai phóng hào quang báu đến hai vai; con nh́n qua hai vai để xem. Nên đầu con tự dao động. Phật hỏI: “Ông nh́n hào quang của Phật; nên đầu quay qua phảI và trái.Vậy đầu ông động hay cái thấy của ông động?”. Ông Anan thưa: “Bạch Thế Tôn! Đầu con tụ động; MÀ TÍNH THẤY CỦA CON KHÔNG CÓ DỪNG; HUỐNG LÀ CÓ ĐỘNG!”
Phật nói: “Đúng như vậy!”

Qua đoạn trích dẫn trên; tôi sở ngộ thấy rằng: Với câu”..TÍNH THẤY KHÔNG DỪNG; HUỐNG CHI CÓ ĐÔNG..” diễn tả hai – trong nhiều – trạng thái của “tính thấy”:
* Tính liên tục không ngừng nghỉ; không chia cắt =>TÍNH THẤY KHÔNG DỪNG
* So vớI cái động (Động là thuộc tính của vật chất) => Tính thấy; tính nhận biết không động so vớI cái động (VớI bất cứ tốc độ vũ trụ nào mà khoa học có thể t́m thấy hoặc sẽ thấy trong tương lai).
Như vậy; “Tính thấy” – tính nhận biết chỉ có thể giảI thích là một trạng thái tồn tạI bao trùm vũ trụ; nhưng không đồng nghĩa vớI hư không. Điều nay có thể sẽ dẫn đến khái niệm Thái Cực trong Kinh Dịch; hoặc Đạo trong Đạo Đức Kinh.
(C̣n tiếp)
Thiên Sứ
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 39 of 137: Đă gửi: 14 December 2003 lúc 11:31am | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Cảm ơn bạn Quang Việt có lời khen ngợi!
Có chê th́ cũng có khen để có chút an ủi.
Nhưng tôi vẫn hy vọng xin duợc hạ hồi phân giải.
Thiên Sứ
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 40 of 137: Đă gửi: 14 December 2003 lúc 7:51pm | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

C) Chính chỉ tính thấy không có động tĩnh co mở
Khi ấy Đức Như Lai bảo khắp đạI chúng: “Nếu lạI có chúng sanh cho cái dao động đó gọI là trấn; cái chẳng dừng đó gọI là khách. Các ông xem đầu ông Anan tự dao động; mà tánh thấy không có dao động. LạI các ông xem tay tôi co mở mà tính thấy không có co mở. TạI sao các ông lạI lấy cái động làm thân; cái động làm cảnh. Từ thuỷ chí chung; niệm niệm sanh diệt sót mất chân tánh. Nhận vật làm ḿnh luân hồI trong đấy; tự nhận sự lưu chuyển”.
Động là một thuộc tính của vật chất. BởI vậy sự vận động của tư duy mang thuộc tính vật chất => tất yếu nó phảI chịu sự tương tác của các vật thể dù lớn như các Thiên hà hoặc nhỏ hơn cả siêu hạt Quak; dù xa đến tận cùng vũ trụ hoặc dù gần đến ngay trong ta => Sự vận đông này mang tính quy luật => dẫn đến khả năng tiên tri và vấn đề Định Mệnh. Nhưng con ngườI không phảI robot – cái ǵ nhận biết tất cả sự vận động của vật chất? => mà theo cách diễn tả của ngài Anan => con ngườI không thể “Đồng như cây đất”. Đức Thế Tôn đă chỉ ra tính nhận biết tất cả sự vận động và tồn tạI vật chất. Ngài đă nhắc nhở: Tính thấy không phảI là cái “KHÔNG” đốI đăi vớI cái”CÓ” (Cái hiện hữu tồn tạI và vận động dù nhỏ nhất của vật thể) => v́ khi đốI đăi như vậy; “cái có” tự hoạI th́ “cái không” biết mất; Tính thấy không phảI “TĨNH” so vớI “ĐỘNG” v́ tính thấy “Không dừng” =>Không động mà cũng không dừng th́ chính là cái tuyệt đốI; nói theo ngôn ngữ toán học => vận tốc = |O|. Tính thấy có từ khi vô thuỷ và có trong những sinh thể đầu tiên tồn tạI cho đến nay => Vậy nó phảI có từ khởI nguyên vũ trụ => Từ vô thuỷ đến vô chung. Không không gian; không thờI gian; không lượng số. Dịch viết:” Ở xa th́ nói tớI cái vô biên của vũ trụ; ở gần th́ tĩnh mà chính; ở giữa th́ bao trùm tất cả”. Đức Phật đă chỉ thẳng chân tính để thoát khỏI luân hồI => vượt qua Định mệnh. Nhưng thật khó lắm thay! Nghe tiếng bom nổ ở thành Batda vào ngày Nhâm Th́n Thuỷ mớI nhớ lờI tiên tri của Thiên Cơ trước đó 3 tháng. Trông thấy h́nh của ông Hussein râu tóc rậm rạp há miệng cho bác sĩ Hoa Kỳ lấy mẫu AND vào tháng 11 Âm lịch; mớI thấy Thiên Kỳ Quư đă dự liệu từ lâu…Ấy là những chuyện lớn ở đời. C̣n thân phận con ngườI mớI nhỏ nhoi làm sao? PhảI chăng chỉ có t́nh yêu thương là cứu cánh ở đời..
(C̣n tiếp)
Thiên Sứ
PS:Luân hồI nếu nói theo ngôn ngữ hiện đạI gần đồng nghỉa vớI “quy luật” => “Luân”: sự tiếp nốI; vận đông; “hồI”: quay trở lại. Cũng như Chu Dịch; chu: Ṿng tṛn; dịch: sự vận động theo ṿng tṛn => mang tính tất yếu; tính quy luật.


Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 

<< Trước Trang of 7 Kế tiếp >>
  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 3.0781 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO