Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 380 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Văn Hiến Lạc Việt (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Văn Hiến Lạc Việt
Tựa đề Chủ đề: Xin giảng thêm về Âm Dương Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
thangcutang
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 03 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 169
Msg 21 of 41: Đă gửi: 14 February 2007 lúc 2:56pm | Đă lưu IP Trích dẫn thangcutang

CBreeze thân,

Nếu cháu cho là lư thú qua lời tŕnh bày của tôi về Dịch lư tức cái lư sẽ về Đạo biến dịch được tŕnh bày bằng hai chữ số (có thể xem như hai Đạo tự Tiên Khôn (_ _) Rồng Càn (___)th́ hăy tạm quên đi những ǵ sách vở Tàu viết về nguồn gốc và cấu trúc của Dịch (Bởi Dịch có nguồn gốc không từ ḍng Hán mà từ ḍng Bách Việt, nên họ nó có nhiều vẻ huyễn hoặc ma mị, mơ màng), ở đây tôi xin tŕnh bày Dịch dưới cái nh́n Việt của ḿnh:

Dưới quan điểm Việt Dịch: Dịch là một bộ môn toán: Toán Lư số. Thật ra Vật chất có hai phần: phần h́nh thể và phần tính thể. Toán thập phân chỉ ra phần h́nh thể (H́nh dáng, kích thước, cân nặng...), phần chỉ ra tính thể hay thể lư được hệ A^m Dương Tương Đối tức hệ Dịch số hay c̣n gọi là Lư số để dẫn tới Đạo biến Dịch của vật chất, gọt tắt là Đạo Dịch hay Dịch.

Để tŕnh bày về Đạo, hầu hết các nền văn hóa khác với nho học đều dùng hệ thống chữ nghĩa qui ước "thế gian pháp, riêng với ḍng Việt ngoài lối sử dụng ngôn ngữ như trên c̣n sử dụng hệ thống văn hóa Tiên Rồng qua hai chữ số Khôn (_ _) Càn (___) để h́nh thành các con Dịch số (Tứ Tượng: Sử dụng hai hai âm dương), Bát Quái (sử dụng Ba hào âm dương) và 64 quái (sử dụng 6 hào âm dương, 6 hào nầy h́nh thành bộ kinh Dịch không chữ gọi là Sách Ước Trinh Nguyên được nhắc đến trong kinh huyền thoại Sách Ước Gậy Thần do Long Vương (LLQ) tặng Nguyễn Tuấn tức Thần Tảng Viên và chính chiếc gậy thần nầy đạ h́nh thành hai h́nh Hà Đồ 55 chấm âm dương và Lạc Thư 45 chấm âm dương mà tổng số là 100 con của bọc Âu cơ Bách Việt. Từ con 100 đen trắng âm dương có 50 âm và 50 dương và nếu đem con 100 con Tiên Rồng, âm dương nầy viết ra Dịch số ta sẽ có các con lư số cho các hệ Tứ tượng, Bát Quái và 64 quái Dịch. Để rơ hơn xin T́m đọc: Nguồn Gốc Kinh Dịch và bài Một Lối Hiểu về Huyền Thoại Tiên Rồng Chia con của TD Nguyễn Việt Nho (cũng là thangcutang tôi), đă được post lên trước đây cũng trên mạng nầy)

Qua đây tôi thấy CBreeze cũng lại hiểu lầm khi nó:

_ "Ông Bà có sắp thứ tự con Khôn và con Càn cái nào trước cái nào sau không"

_ Không có sắp v́ cứ sau một ṿng từ 0 tới (của hệ thập phân th́ BQ sẽ được lập lại từ đầu (Con 8 là con Khôn trở lại, 9 là Cấn 10 là Khảm ... 15 là Càn...) cứ chu dịch (dịch trên ṿng tṛn măi) mà đă là ṿng tṛn là không có đầu có cuối hay có trước có sau; trước sau chiỏ do ta tự ấn định, tự chọn lựa ở một điểm nào đó trên ṿng tṛn mà thôi.

Đang bận phải đi, xin sẽ giải về ngũ hành sau. thân
Quay trở về đầu Xem thangcutang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thangcutang
 
CBreeze
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 31 January 2007
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 40
Msg 22 of 41: Đă gửi: 14 February 2007 lúc 6:05pm | Đă lưu IP Trích dẫn CBreeze

Thưa bác,

Cháu hiểu rồi không có trước sau.  Trong sát na phân biệt th́ đă có cả hai nghi, như bác đă nói từ đầu.  Cháu cũng đă t́m đọc những bài của bác trên mạng này (cháu được đọc một bài và biết bác cũng là bác tdnguyenvietnho nên đà kiếm những bài đó đoc.)  Bài viết của bác link qua th́ không c̣n thấy nữa (t́m về cội nguồn Kinh Dịch) và vài bài th́ đọc xong chỉ hiểu có một ít v́ tŕnh độ về Dịch của cháu c̣n kém quá.  Thành ra cháu mới hiểu hay không hiểu tới đâu, hỏi tới đó.  C̣n chừng nào bác rảnh th́ trả lời.  Xin cám ơn. 

Quay trở về đầu Xem CBreeze's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi CBreeze
 
thangcutang
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 03 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 169
Msg 23 of 41: Đă gửi: 14 February 2007 lúc 7:44pm | Đă lưu IP Trích dẫn thangcutang

CBreeze thân,

Thangcutang tôi rất qúi cái tinh thần t́m học của cháu. Các link ấy không c̣n th́ thôi thế nầy nhé:
1) Tạm vào mục Tản Mạn t́m đọc Tản Mạn Văn Hóa Việt. Tuy những bài viết viết nầy được viết ở thể văn vần (thơ) nhưng tôi nghĩ nó cũng dễ hiểu , chẳng hạn đọc các bài viết ở trang 1 và các bài ở trang 3 trong đó có bài Bát Quái và Đạo Lư Cổ Viẹt...
2) Hoặc nếu CBreeze ở San Jose, đến Thư Lâm (trong khu Sun Plaza) hoặc nhà sách Tự do trong khu Lion để t́m quyển Văn Hóa Cổ Việt mà đọc
3) Hoặc nữa liên lạc với tôi, tôi bẽ biếu một cuốn và sau khi đọc xong ḿnh t́m gặp nhau cùng uống nước trà mà đàm đạo... Thân. Thangcutang
Quay trở về đầu Xem thangcutang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thangcutang
 
CBreeze
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 31 January 2007
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 40
Msg 24 of 41: Đă gửi: 15 February 2007 lúc 11:39am | Đă lưu IP Trích dẫn CBreeze

Cám ơn bác thangcutang đă có nhă ư tặng sách.  Tuy rằng hai bác cháu ḿnh cùng ở miệt Bắc Cali, nhưng chắc chưa có cái duyên hội ngộ.  Để cuối tuần chở bà xă cháu xuống SJ đi chợ cháu sẽ ghé tiệm sách t́m về đọc.  Trên này cháu cũng có đọc những bài tản mạn của bác (h́nh như tới bài tám th́ phải ).  Nhiều bài viết rất hay, nhưng cháu vẫn chưa t́m được cái lư bên trong, đành phải mài ṃ thêm.  C̣n đàm đạo th́ xin không dám v́ rằng cháu mới biết chút xíu về Dịch, chỉ xin học đạo chớ chưa dám đàm đạo.  Hy vọng là sau khi đọc sách của bác xong sẽ có nhiều câu hỏi nữa.  H́nh như chủ trương của bác là để nguyên đồ h́nh Hậu Thiên Bát Quái th́ phải.     

Quay trở về đầu Xem CBreeze's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi CBreeze
 
thangcutang
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 03 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 169
Msg 25 of 41: Đă gửi: 16 February 2007 lúc 10:22am | Đă lưu IP Trích dẫn thangcutang

CBreeze thân,

Tôi xi trả lời về Bát Quái: Từ quái trong dân gian ta hôm nay vẫn c̣n dùng, có nghĩa là dáng, hay ráng (ráng trời), vẻ ... có trong từ kép như trong từ "quái lạ", "quái dị"... Trong Dịch, quái dùng để chỉ cái tượng h́nh (cái dáng, vẽ) c̣n gọi là h́nh tượng của các con lư số thể hiện ra và cũng từ những cái "quái" nầy nếu cho nó kết hợp lại nhau nó cũng gợi tượng ư (ư tượng)... Thí dụ: Quái Khôn, gồm ba nét âm, là ba vạch đứt (hệ Bát Quái) và 6 vạch đứt (hệ Kinh Dịch), nếu ta nh́n vào tượng của nó ta thấy nó lộ ra h́nh thù như vật chất bị tan ră chẳng c̣n ǵ, tượng của nó như là tượng đất bụi, đất mụn, vụn... Con Khôn là tượng của con 0 (hệ thập phân) được viết ra Dịch số, nó chỉ ra thời liền sau Big Bang, nên Khôn là Đất, hành thổ (hành thuộc đất)... Con Cấn: Cấn có tượng bên ngoài là một nét dương bao bọc hai nét âm, lộ ra tượng h́nh như là vỏ cứng của đất (thạch quyển) có h́nh nhô lên như núi, nên Cấn có nghĩa là Sơn, chỉ đất cứng, là con 1 của hệ thập phân viết ra; Con Khảm, tương ứng với hệ thập phân là con 2, có tượng h́nh vẽ ra như ḍng sông, ḍng nước hay là tượng của con cá bơi trong nước (một nét dương liền nằm giữa hai nét âm ... Cứ lối quan sát cái con số Dịch nó thể hiện ra như vậy ta sẽ nhận biết ư nghĩa 6 con c̣n lại là Tốn (con 3 thập phân), Chấn (con 4 thập phân), Li (con 5), Đoài con 6 và Càn con 7...

Bát Quái có hai h́nh:
(c̣n tiếp)
Quay trở về đầu Xem thangcutang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thangcutang
 
CBreeze
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 31 January 2007
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 40
Msg 26 of 41: Đă gửi: 16 February 2007 lúc 12:35pm | Đă lưu IP Trích dẫn CBreeze

Xin cám ơn bác thangcutang!

Có th́ giờ xin bác tiếp tục bài giảng.  Ở đây cháu xin ghi nhận những câu hỏi để khi nào bác tiện th́ giảng luôn. 

1.  Khi viết cái quái 3 vạch, 6 vạch th́ bác viết từ trên xuống, nhưng khi nằm trên đồ h́nh Bát Quái th́ người ta tính từ trong ra hay từ ng̣ai vô.  Thí dụ như quẻ Cấn (001) mà tính từ trong ra có thể lộn với quẻ Chấn (100) và ngược lại, và quẻ Đ̣ai (110) có thể lộn với quẻ Tốn (011).  Đặt giả thuyết có một người nào đó ở năm 3000 khai quật lên một cái Bát Quái, họ có biết cái chi chi là cái chi chi không???

2.  Có khi bác nói Càn là Rồng, có khi nói Chấn = Lôi = Rồng, và có khi nói số thập phân 100 là Rồng.  Vậy th́ cháu hiểu theo nghĩa sau đây không biết có đúng không?  Khi nói Càn là Rồng, Khôn là Tiên th́ đây chỉ dùng h́nh tượng Rồng Tiên để nói lên cái ư Âm với Dương ḥa hợp để sinh ngũ hành, bát quái và vạn vật.  C̣n khi viết ở dạng Bát Quái (3 vạch) hay 64 quẻ dịch (6 vạch) th́ Càn không c̣n tượng rồng nữa mà Chấn mới tượng Rồng.  C̣n khi nói số thập phân 100 cũng là Rồng, th́ đó là cách chơi số (thay v́ chơi chữ) và bắt buột người làm ra thuyết 100 con phải biết cả số thập phân lẫn số nhị phân và quan trọng là họ phải viết con số đó giống như ḿnh viết số bây giờ (tức một trăm là 100 chứ không phải 1100100 hay nọc nọc ṇng ṇng nọc ṇng ṇng hay một dạng chữ Khoa Đẩu nào đó).  Không biết cháu nghĩ vậy có đúng không, thưa bác??



Sửa lại bởi CBreeze : 16 February 2007 lúc 12:36pm
Quay trở về đầu Xem CBreeze's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi CBreeze
 
CBreeze
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 31 January 2007
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 40
Msg 27 of 41: Đă gửi: 16 February 2007 lúc 12:54pm | Đă lưu IP Trích dẫn CBreeze

 

(Cháu xin chép lài post ở trên v́ bài đăng bị mắc nhiều lỗi do computer gây ra). 

Xin cám ơn bác thangcutang!

Khi nào có th́ giờ xin bác tiếp tục bài giảng trên.  Dưới đây cháu xin ghi nhận vài câu hỏi để khi nào rảnh bác giảng luôn dùm cháu. 

1.  Khi viết các quái 3 vạch, 6 vạch th́ bác chỉ viết từ trên xuống, nhưng khi các quái nằm trên đồ h́nh bát quái th́ ḿnh nên đọc từ trong ra hay từ ng̣ai vô.  Thí dụ như quẻ Cấn (001) mà tính từ trong ra có thể lộn với quẻ Chấn (100) và ngược lại, và quẻ Đoài (110) có thể lộn với quẻ Tốn (011).  Đặt giả thuyết có một người nào đó ở năm 3000 khai quật lên một cái Bát Quái, họ có biết cái chi chi là cái chi chi không???

2.  Có khi bác nói Càn là Rồng, có khi nói Chấn = Lôi = Rồng, và có khi nói số thập phân 100 là Rồng (trong các mục tản mạn mà cháu đă đọc hết).  Vậy cháu hiểu theo lẽ sau đây, không biết có đúng không.  Khi nói Càn là Rồng, Khôn là Tiên th́ đây chỉ dùng h́nh tượng Rồng Tiên để nói lên Âm ḥa hợp với Dương để sanh ra ngũ hành, bát quái và vạn vật.  C̣n khi viết ở dạng Bát Quái (3 vạch) hay 64 quẻ dịch (6 vạch) th́ Càn không c̣n tượng Rồng nữa mà Chấn mới tượng Rồng.  Nhưng khi nói số thập phân 100 cũng là Rồng, th́ đó là cách chơi số (thay v́ chơi chữ  ).  Bắt buột người làm ra thuyết 100 con phải biết cả số thập phân lẫn nhị phân.  Quan trọng là người đó phải viết con số đó giống như ḿnh viết số bây giờ (tức một trăm là 100 chứ không phải 1100100 hay nọc nọc ṇng ṇng nọc ṇng ṇng hay một dạng chữ Khoa Đẩu nào đó ).  Không biết cháu nghĩ vậy có đúng không?   

Quay trở về đầu Xem CBreeze's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi CBreeze
 
thangcutang
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 03 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 169
Msg 28 of 41: Đă gửi: 16 February 2007 lúc 1:52pm | Đă lưu IP Trích dẫn thangcutang

(tiếp theo)

Bát Quái có hai h́nh: Tiên Thiên và Hậu Thiên BQ

TTBQ:

Tùy sự sắp xếp các "quái" (tám con Lưsố, Dich số) mà thành ra Tiên Thiên Bát Quái hay Hậu Thiên Bát Quái. Chữ Thiên là chương: Tiên thiên là chương trước, chương đầu. Chương nầy mang tính dương để nêu lên định tính và định luật trong chu tŕnh vật chất biến đổi từ sắc đến không (từ thể có h́nh có trạng sang thể vô h́nh vô trạng mà Einstein gọi là vật chất chuyển sang năng lượng, trong công thức E = mC2 (b́nh phương của tốc độ
ánh sáng đi trong 1 giây, m: mass (trọng khống) E: Energy hay năng lượng). Những qui luật trong TT để nêu lên định tính và định luật như: Luật Tiệm tiến (trên đố h́nh chỉ ra là tiến từ O Khôn đến 1 Cấn đến hai Khảm đến 3 Tốn... rồi lại, sau một lần đột biến, lại tiệm tiến từ con 4 Chấn đến 5 Li, đến 6 Đoài đến 7 Càn). Luật đột biến được thấy qua giai đoạn từ con 3 Tốn đến 4 Chấn l(à đột biến thăng cấp ḍng) và từ con 7 Càn sang con 8 Khôn (là đột biến trở về trạng thái đầu của một chu tŕnh, từ vật chất sang năng lượng hay từ "h́nh" là thể ngũ quan có thể cảm nhận sang thể "khí" dưới dạng thức của vô h́nh vô trạng, ngũ quan khó cảm nhận); Luật cùng tắt biến (tới cùng cực của giai đoạn tiệm tiến sẽ sang đột biến, thời điểm đó gọi là tới hạn: khi số lượng lên tới mức tối đa th́ cái phẩm sẽ biến đổ...

H́nh TTBQ lấy trục Bắc Nam (Trục của con Càn và con Khôn làm trục chính.

BQHT

(C̣n tiếp)
Quay trở về đầu Xem thangcutang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thangcutang
 
thangcutang
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 03 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 169
Msg 29 of 41: Đă gửi: 18 February 2007 lúc 10:18pm | Đă lưu IP Trích dẫn thangcutang

Trước khi đi qua BQHT tôi xin trả lời các câu hỏi CBreeze nêu ra:

1) Câu hỏi 1: Khi viết các con số:
_ Hệ thập phân được viết từ trái sang phải; con “một trăm” viết là 100 (thập phân): viết 1 trước rồi tiếp đến viết con 0.
_ Hệ nhị phân viết từ phải sang trái, như con 100 (thập phân) viết ra hệ nhị phân sẽ là 100100.
_ Dịch số viết từ trên xuống dưới sau khi có được hệ nhị phân.

* Cách chuyển từ thập phân sang nhị phân: Cứ số chẵn ta viết là không (0), số lẻ hăy ghi là một (1).

Lấy con 100 thập phân trên làm thí dụ:

Con 100 là số chẵn nên nhị phân ghi là 0
Xong: đem 100 chia 2 là 50; 50 là số chẵn, ta ghi thêm một con (0) nữa.
50 chia hai bằng 25; 25 là số lẻ nên ta ghi là con 1.
Tiếp tục chia tiếp: Đến 25 chia hai là 12 (chỉ lấy chia chẵn), 12 là số chẵn nên ghi 0.
12 chia hai bằng 6; 6 là số chẵn, ghi thêm một con 0 nữa
6 chia 2 là 3; 3 là số lẻ: ghi con 1 (và Dịch chỉ dùng 6 nét nên không cần chia nữa)
Tổng kết: Con 100 đổi sang nhị phân là 100100

* Cách Chuyển từ nhị phân sang lư số: Cứ con 0 nhị phân ta sẽ thay bằng con Khôn     (-   -) và 1 (nhị phân) được thay bằng co Càn (___) và ta lấy các “digit” nhị phân (lấy từ phải sang trái) và sau khi đổi nó bằng nét âm dương, sẽ xếp những nét âm dương nầy thừ trên xuống dưới và như vậy ta có được các con của hệ lư số được chuyển từ hệ thập phân sang.

* Các con Lư Số sắp trên đồ h́nh:

_ Với H́nh BQ/HậuThiên: H́nh HT/BQ là vuông (tôi sắp lại, hầu hết những sách Dịch trước đây hai h́nh TTBQ và HT/BQ người ta đều sắp chúng trên h́nh tṛn, nhưng theo tôi HT/BQ phải sắp nó trên h́nh vuông v́ nó là h́nh âm nhằm chỉ ra định h́nh và định vị vật chất trong không gian). Khi là h́nh vuông th́ cứ viết tám quái theo thứ tự từ trên xuống, chẳng có ǵ đáng nói nữa.
_ Với H́nh TT/BQ là h́nh tṛn th́: 8 con số Dịch được sắp xếp là: Càn (ba nét dương) trên cùng, Khôn (ba nét âm) dưới cùng, lấy trục Bắc Nam làm trục chính. Rồi đem con 1 Cấn, 2 Khảm, 3 Tốn lần lượt sắp vào từ bên phải con Khôn ngược về phía con Càn (ngược chiều Kim đồng hồ), là 1 Cấn, 2 Khảm, 3 Tốn. Tạm xem các con vừa sắp và nằm ở phía Đông trục Bắc Nam (Càn Khôn). Tôi gọi là “tạm xem” cho CBreeze dễ ghi nhận, v́ với h́nh thiên thiên (chương đầu, là chương dương: nhằm nêu lên định luật và định tính nên không nói đến phương hướng như h́nh Hậu Thiên)
Các con c̣n lại là 4 Chấn, 5 Li, 6 Đoài được xếp theo thứ tự từ phía trái của con Khôn (ở vị thế ta nh́n vào đồ h́nh), các con 4 Chấn, 5 Li, 6 Đoài (sắp theo chiều của kim đồng hồ).
Khi sắp như vậy nh́n vào phía tay phải đồ h́nh TT/BQ, ta sẽ thấy con 1 Cấn (tức 001 nhị phân sẽ có nét dương nằm ngoài cùng) Con 3 Tốn sẽ có hai nét dương nằm ngoài rồi mới tới nét âm. Và bên trái Đố h́nh: con Chấn có nét dương nằm trong cùng (phía tâm điểm ṿng tṛn), con Đoài có một nét âm nằm ngoài cùng.

Ghi chú cần thiết: Các con 1;2;3;4;5;6… nằm kèm với các con lư số mang nghĩa con 1 là con Cấn, con 2 là con Khảm, con 3 là con Tốn, 4 Chấn 5 Li, 6 Đoài, 7 Càn… Viết thế để ta dễ nhận ra những qui luật nằm trong BQTT (dĩ nhiên các con số thập phân nầy khác hẳn với các con được ghi trong các h́nh BQ xưa nay…các con số của các h́nh xưa nhằm ghi thứ tự sắp xếp của các quái trên h́nh đồ.
C̣n nói về các qui luật của Tiên Thiên, tôi xin đưa ra hai qui luật làm thí dụ:

Qui Luật Tiệm Tiến
Vật Chất biến từ 0 Khôn (như là sau Big Bang) sang 1 Cấn (vật chất sau Big Bang, là khối tinh vân khổng lồ, nguội dần, lớp ngoài cứng tạo thành lớp thạch quyển cứng như núi (tức Cấn là Sơn), khi tạo thành lớp vỏ cứng thạch quyển là lớp ngoài trái đất hứng lấy nược có được từ khí lạnh trong không gian khi qủa đất tiến gần tới phía Bắc Đẩu, tạo ra con 2 Khảm là nước là biển. Ở thời điểm nầy biển gặp nhiệt độ thích hợp, tạo ra sinh, thực vật như: rong, cá… Rồi từ cá tiến lên loài ḅ sát có tượng như con rắn ḅ trên đất, là tượng con 3 Tốn…

Qui luật đột biến:
Là giai đoạn từ loài ḅ sát đến loài 4 chân là từ con 3 Tốn đến con 4 Chấn (biến tự nội v́ môi sinh đổi khác). Con Chấn là Lôi có h́nh loài 4 chân (do hai nét âm Khôn tạo nên) đi trên đất cứng: Giai đoạn nầy Darwin nói là giai đoạn Khỉ thành Người… Đến đây loài người lại tiến tiệm tiến nữa từ người sơ khai (Vượn người) sang người văn minh là con 5 LI. rồi đến người có dáng vẽ đẹp đẽ (6 Đoài), biết tụ hội thành quần thể, quốc gia… (6 Trạch Địa Tụy: 6 viết với 6 nét), rồ tiện tiến sang 7 Càn là văn minh tột độ và ở thời điểm nầy cũng sắp sửa để đột biến lần nữa để kết thúc một chu kỳ biến hóa và sẽ mở ra một chu kỳ mới…
2) Câu hỏi 2: Rồng = Càn, Rồng = Chấn, Rồng = Lôi…
a. Từ Càn Khôn là từ mang nhiều hàm ư và mang trong nó tính so sánh (Không có Càn tuyệt đối, không có Khôn tương đối mà vật nầy là Càn so với vật kia).
b. Bởi chỉ dùng duy nhất hai chữ số Cà n (____) và Khôn (__ __), nên với hai nét nầy chỉ ra rất nhiều loài, nhiều thứ dựa trên tính âm dương của nó nhiều hay ít các loài và so với chính cùng một loài mà khác giống Càn là Rồng (tính dương so với tính Tiên là âm Khôn, nhưng Rồng cũng có Rồng đực và Rồng cái nên trong Càn cũng có Khôn và Khôn là Tiên âm nhưng tiên cũng có Ông Tiên và bà Tiên, nghĩa là cũng có dương trong loài âm nầy!)
c. Hai phần trên chỉ dùng hai chữ số Càn (___) Khôn (_ _), khi hai chữ số nầy được ghép lại với 3 nét., rồi với 6 nét th́ nghĩa của nó chỉ ra lúc vật chất và vật thể lúc phát triển để “tán vạn thù” th́ ư nghĩa Càn Khôn sẽ đổi khác: Càn ba nét dương không chỉ Rồng mà chỉ Thiên (Trời) Khôn với 3 nét âm là Khôn Địa chứ không là Tiên nữa mà Tiên là con Đoài (Tiên = Đoài đẹp đẽ)…
d. Con 100 số thập phân cũng chỉ rồng: 100 trong trường hợp nầy là 100 con trong chiếc bọc Âu Cơ mang giống Tiên Rồng . 100 là Bách trong Bách Việt: là đám con của Cha Rồng Mẹ Tiên. Thật ra con 100 cũng là con của Càn Khôn trong nghĩa Đất Trời, nên 100 cũng là chỉ muôn loài từ trời đất sinh ra. C̣n nói 100 ḍng Việt cũng có nghĩa là thiên hạ, con người dưới trời… chữ Việt nên nghĩ là siêu viêt, chỉ con người so với các loài sinh vật khác… Con người là con của Rồng (trong nghĩa con của Trời) nói chung cho hết thảy mọi người, mọi giống …
     Không quen th́ Dịch rất rắc rối nhưng rồi sẽ quen… Không rắc rối sao được khi Dịch không dùng ngôn từ (vô ngôn) mà chỉ dùng một số con lư số cấu trúc bằng chỉ hai chữ số Càn (___), Khôn (_   _) mà lại hàm chứa cả muôn loài muôn sự, chỉ ra muôn điều muôn sự…?!
     … “Vô chứa cả trời cao đất thấp
     Vô qua bao vùi dập không tan
     V́ vô nên nên vượt thời gian
Nhờ vô nuôi cả một đàn trăm con (1)
Vuông th́ theo mẹ lên non
Đường tâm giữ lấy trí tṛn theo cha
Trời Đất không lập ra văn tự
Đạo Thường Hằng một chữ cũng không
Mà ṿng Xuân, Hạ, Thu, Đông
Dẫu thiên thu vẫn một long không thay !”…
_________
(1) Con 100 là là tổng số chấm trên đồ h́nh Hà Lạc là hai h́nh của Cha và Mẹ thiết lập và trao cho nhau trong lần chia tay và chia con, c̣n chỉ là con của bọc Âu Cơ Cha Rồng Mẹ Tiên, khi viết 100 ra lư số là Thuần Chấn, tức Lôi hay Rồng trong hệ 6 nét của Dịch số (hệ kinh Dịch). Thân. Thangcutang.
Quay trở về đầu Xem thangcutang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thangcutang
 
CBreeze
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 31 January 2007
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 40
Msg 30 of 41: Đă gửi: 19 February 2007 lúc 10:43am | Đă lưu IP Trích dẫn CBreeze

Thưa bác,

Cách đổi từ số thập phân của bác nhanh thiệt.  V́ cháu cứ t́nh thiệt mà đổi thành ra số 100 thành 1100100 mới không biết v́ sau dư số 1 ở đầu mà không biết làm ǵ với nó 

Quay trở về đầu Xem CBreeze's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi CBreeze
 
CBreeze
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 31 January 2007
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 40
Msg 31 of 41: Đă gửi: 19 February 2007 lúc 11:11am | Đă lưu IP Trích dẫn CBreeze

thangcutang đă viết:

...nghĩa Càn Khôn sẽ đổi khác: Càn ba nét dương không chỉ Rồng mà chỉ Thiên (Trời) Khôn với 3 nét âm là Khôn Địa chứ không là Tiên nữa mà Tiên là con Đoài (Tiên = Đoài đẹp đẽ)…

Bác nói tới đây cháu h́nh dung ra cảnh mẹ Tiên lên núi, cha Rồng ra biển mới thử coi lại họa đồ BQHT thấy y chóc Đ̣ai phía chính Tây, Chấn phía chính đông. 

Quay trở về đầu Xem CBreeze's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi CBreeze
 
thangcutang
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 03 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 169
Msg 32 of 41: Đă gửi: 20 February 2007 lúc 12:16am | Đă lưu IP Trích dẫn thangcutang

Cảm ơn sự trắc nghiệm của CBreeze và báo cho tôi biết việc kiểm nghiệm đó! Mới vào ḷ mà đă tỏ ra nhiều năng khiếu! Thiện tai! Thiện tai!
Quay trở về đầu Xem thangcutang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thangcutang
 
CBreeze
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 31 January 2007
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 40
Msg 33 of 41: Đă gửi: 20 February 2007 lúc 12:36pm | Đă lưu IP Trích dẫn CBreeze

Thưa bác thangcutang,

Cháu thấy mấy bài bác viết về huyền số hay giảng về những quái Dịch hay quá.  Không biết những sách Dịch khi giải thích 64 quẻ Dịch có giảng sâu về huyền ư của những quẻ đó không bác.  Nếu có tài liệu nào như vậy xin bác chỉ cho cháu t́m.  Cám ơn Bác.   

Quay trở về đầu Xem CBreeze's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi CBreeze
 
thangcutang
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 03 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 169
Msg 34 of 41: Đă gửi: 20 February 2007 lúc 1:25pm | Đă lưu IP Trích dẫn thangcutang

CBreeze thân,

1) Cảm ơn đă có lời khen tặng, tôi xin ghi nhận những lời nầy như là đồng thanh, đồng khí. Sách Dịch th́ vô số và được viết dưới nhiều ngôn ngữ: Anh, Pháp, Tàu, Việt... nhưng hầu hết những sách Dịch nầy mang lấy tính dịch thuật (translate) hơn là chỉ ra sự biến dịch tức Đạo Biến Dịch tuy rằng họ vẫn ghi là "Book of Changes v́ nó mang tính nói về sự biến dịch hơn là làm cho Đạo Dịch tự hiển lộ ra như chính nó qua các tượng h́nh và tượng ư của các đồ h́nh và các con con lư số... Những điều tôi viết mang tính cách giúp người học Dịch nhận ra chính Đạo Biến Dịch, nghĩa là viết theo chiều hướng Việt uyên nguyên theo văn hóa Cổ Việt. Nói thế không có nghĩa là phũ nhận giá trị những quyển Dịch khác, CBreeze cũng nên có trong tay một quyển Dịch viết theo lối xưa như của Nguyễn Duy Cần, Nguyễn Hiến Lê, B/S Nguyễn Văn Thọ, Ngô Tất Tố hay Phan Bộ Châu..., của ai đó cũng được v́ tất cả cũng đều ná ná với nhau, chỉ nên đọc phần Thoán từ và Hào từ giúp thêm phần để chiêm nghiện ư nghĩa đích thực là lời "vô ngôn" từ các quái Dịch lộ ra qua tượng h́nh và tượng ư của nó.

1) Phần viết về BQ tôi mới viết BQTT, c̣n HT chưa viếtở đây nhưng ở các bài trước đă viết rồi, nhất là trong quyển Văn Hóa Cổ Việt", tôi nghĩ viết thêm ở đây sẽ làm mất th́ giờ loăn đề tài "Hỏi về âm dương" và chiếm sân chơi trên diễn đàn nhiều không tốt. Thôi th́ đợi bạn hay độc gỉa nào đó hỏi tới đđâu tôi sẽ trả lời đến đó vậy thay v́ viết tiếp về BQ, nhe?

Cảm ơn những câu hỏi của CBreeze đă đặt ra cho tôi để cho tôi có dịp rà lại những suy tư của ḿnh và để chia xẻ ư ḿnh với CBreeze và với qúi vị trên diễn đàn. Thanks, thangcutang.


Quay trở về đầu Xem thangcutang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thangcutang
 
thangcutang
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 03 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 169
Msg 35 of 41: Đă gửi: 20 February 2007 lúc 1:42pm | Đă lưu IP Trích dẫn thangcutang

PS: Câu hỏi của CB về huyền số và sách Dịch viết về huyền số tôi đă vô ư mà chưa có câu trả lời chính xác. Không biết có phải tri kiến của tôi kém do ít đọc sách không, tôi chưa thấy sách nào viết về huyền số, kể cả sách Tây, sách Tàu và sách ta trước nay. Riêng tôi viết nó v́ tôi nghĩ huyền số chỉ có trong Việt Dịch mới có huyền số, nhưng các con số nầy đóng vai tṛ rất quan trong trong Việt Dịch. Hứa với CBreeze và với anh em rằng tôi sẽ có bài viết về các con Huyền số chứa trong Huyền thoại, trong huyền ngôn, trong ca dao tục ngữ cổ... một ngày gần đây. Chào! See you again!
Quay trở về đầu Xem thangcutang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thangcutang
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 36 of 41: Đă gửi: 20 February 2007 lúc 3:33pm | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Bác Thangcutang thân mến.
Huyền số là một h́nh thức thể hiện của toán pháp liên quan đến một lư thuyết. Trong khoa học hiện đại, nếu một lư thuyết khoa học phù hợp với tiêu chí khoa học và được chứng minh một cách hợp lư bằng các phương pháp toán học th́ coi như là một lư thuyyết khoa học hoàn hảo.
Thuyết Âm Dương Ngũ hành là một sản phẩm siêu việt của tiền nhân tất yếu nó phải có những phương pháp toán học thể hiện nó. Trong toán học - theo sự t́m hiểu của tôi - th́ hệ toán nhị phân có khả năng diễn tả con số thứ tự đứng sau dấu phẩy của con số Pi (3,14 ....). Con số Pi lại là sự ứng dụng hoàn hảo của những chuyển động liên quan đến ṿng tṛn . Đây chính là quỹ đạo chuyển động của các thiên thể trong vũ trụ.
Bởi vậy - cũng theo quy luật phát triển của những lư thuyết khoa học - thuyết Âm Dương Ngũ Hành đă ứng dụng toán nhị phân để kiểm định sự hoàn hảo của chính nó. Theo tôi Bát quái Tiến Thiên và Hậu thiên chính là kư hiệu toán học siêu công thức của học thuyết này. Hay nói cách khác, đó chính là huyền số của học thuyết này.
Trong các sách cổ thể hiện bằng bản văn chữ Hán nhắc rất nhiều tối các con số liên quan đến sự vận động của vũ trụ liên quan đến thuyết Âm Dương Ngũ hành.
Bác có thể tham khảo những điều này trong "Hoàng Đế nội kinh tố vấn".
Những con số toán học phản ánh tính hơp lư của một lư thuyết khoa học . Một lư thuyết khoa học th́ phải có khả năng tiên tri. Với một lư thuyết đă hoàn hảo và phổ biết th́ cac 1công thức toán học phản ánh nó cũng có khả năng này. Bởi vậy người đời sau thấy kỳ vĩ gọi là huyền số .
Vài lời chia sẻ .
Chúc bác một năm mới vạn sự an lành .
Thiên Sứ
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
thangcutang
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 03 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 169
Msg 37 of 41: Đă gửi: 20 February 2007 lúc 8:28pm | Đă lưu IP Trích dẫn thangcutang

Kính Bác Thiesu,
Cảm ơn bác đă nêu lên quan điểm của bác về huyền số. Có lẽ chúng ta chưa có thể thống nhất với nhau về điều nầy tuy rằng chúng ta cùng có chung quan điểm về Dịch học là một môn tóan học khách quan.
Cho đến giờ tôi vẫn muốn giữ ư của ḿnh là: về toán số cho đến giờ chúng ta biết được có ba hệ toán số học:
1) Hệ toán thập phân dùng để đo lường.
2) Hệ nhị phân dùng trong điện toán là hệ trung gian giúp cho các Programmer(người lập tŕnh)sử dụng để truyền lệnh (command) cho máy điện toán làm việc theo ư ḿnh. Hệ nhi phân dùng con 0 và con 1 để viết ra những con số nhị tiến (cũng gọi là nhị phân) thay v́ dùng 10 con số (chiffre) như thập phân, sử dụng 10 hạn số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. Những số nhị phân được đưa vào máy điện toán bằng các cái chớp (là con 1) và tắt (là con 0). Hệ nhị phân được nhà triết học kiêm toán học người Đức, Ông Leibiz (1646-1716) đă khám phá (Discover)từ hệ Lư số hay Dịch số sau khi ông đọc Kinh Dịch do các nhà truyền giáo người Đức mang về từ Trung Hoa. Ông thay con 0 cho con Khôn (_ _) và con Càn (___) bằng con 1 và viết từ phải sang trái thay v́ viết từ trên xuống dưới như viết các con Dịch Lư. Ông đă đăng sáng kiến nầy trên công báo vào năm 1679.
Như vậy, qủa là nhân loại hôm nay đang sử dụng ba hệ toán số và ta có thể đổi các con số từ hệ nầy sang hệ kia một cách dễ dàng. Và như vậy tám số của Bát Quái hay 64 quái Dịch trong Kinh Dịch cũng chỉ là những con toán số, nhưng là con toán của lư số sọi tắt là lư số (cái lư, cái Đạo chứa trong con số) mà thôi. Ông gọi các con nầy là Thiensu cho rằng là "kư hiệu toán học siêu công thức " là cái nh́n và cái quyền của thiên sứ.
C̣n nói về huyền số: Khi đă nói các con lư số hay Dịch số thộc một trong ba hệ toán số trên th́ nó không c̣n ǵ là huyề số cả: Hiểu nó qua tượng h́nh và tượng ư của chính các con con số nầy thể hiện ra. Theo tôi các con huyền số là những con số nằm dưới dạng số thập phân nhưng không dùng để cân, đo, đong, đếm mà dùng chứa huyền ư; muốn biết huyền ư của nó hăy đổi nó sang hệ lư số hay Dịch số để biết. Tôi sẽ viết riêng về về huyền số trong nay mai để làm rơ nghĩa hơn. Bạn nào theo quan điểm của thiensu xin cứ t́m sách thiensư giới thiệu. Cho đến giờ tôi vẫn bảo lưu ư của ḿnh nhưng dù ǵ tôi vẫn cảm ơn thiensu đă đóng góp ư của ông.
Quay trở về đầu Xem thangcutang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thangcutang
 
thangcutang
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 03 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 169
Msg 38 of 41: Đă gửi: 25 February 2007 lúc 12:34pm | Đă lưu IP Trích dẫn thangcutang

Xin có lời thưa: Tuy bài viết đă đợc pót trên mục Tản Mạn Văn Hóa Việt nhưng thấy hợp với chủ đề "XIN GIẢNG THÊM VỀ ÂM DƯƠNG", nên xin trích lại pót sang đây để cho CBreeze và quí vị đọc chơi:

VĂN HÓA CỔ VIỆT VỚI BIỂU TƯỢNG TIÊN RỒNG (1)

Văn hóa cổ gọi mời về cổ?
Trở về thời ở lỗ ăn lông?
Một lời dứt khoác: thưa không!
Tiên Rồng chữ cổ, nghĩa không nghĩa nầy!

Chữ Tiên Rồng gọi thay chữ số:
0 , 1 nay (2), c̣n cổ: âm (_ _), dương (___) (3)
Dẫn vào “Bất Dịch”: Đạo Thường
(Đạo Bất Dịch, nghĩa: Con Đường không thay)

Triết tự (4) xưa, đời nay không hiểu
Nên bị xem là kiểu: Chú, bùa!
Trẻ xem, trẻ bảo: “Chào thua
Đồ nho, hủ lậu, dít cua (5), làm ǵ!”…

Thôi bỏ qua, xin đi vào thẳng:
Văn hóa nầy tuy “chẳng giống ai” (6)
V́ chưng: chữ nghĩa không xài
(Đúng hơn chữ thuộc thể loài văn chương!) (7)

Văn hóa cổ xiển dương “vô tự”
Có nghĩa không dùng chữ, dùng lời
Mà dùng chữ số Đất (_ _), Trời (___)
Càn (___), Khôn (_ _) sử dụng như “lời vô ngôn”

Lời vô ngôn trong môn Việt Dịch:
“Lời không lời” (8) chủ đích dẫn vào
Tiên Rồng Đạo, cả nghĩa cao
Mở trang sách Ước (9), dẫn vào Dịch Kinh…

Nên xin thưa: Đừng khinh, đừng bỏ
Cổ hay kim đâu có nghĩa ǵ
Chỉ sao phù hợp vị, th́ (10)
Th́ điều ơn ích lắm khi khác thường…
__________
(1): Biểu tượng Tiên Rồng: khác với các nền văn hóa khác của thế giới, bộ môn Việt Học có hai nhánh: a) Nhánh của văn chương chữ nghĩa y như các nền văn hóa khác. b) Nhánh văn hóa: không dùng chữ, không dùng lời mà dùng đồ h́nh và chữ số (mà nếu có dùng lời cũng là chuyện chẳng đặng đứng và nên xem nó như những huyền ngôn, huyền tự “lời không lời” (ngôn bất ngô – Lăo Tử)). Nhánh nầy không nhằm vào truyền ư mà nhằm vươn tới Đạo (Đạo Đây là Đạo biến Dịch của sự vất), phải biết hướng theo lối hướng dẫn của câu: “bỏ lời lấy tượng, bỏ tượng lấy ư, bỏ ư lấy Đạo, mới mong hiểu được nhánh văn hóa mang tính độc nhất vô nhị nầy. (2): Hệ số điện toán c̣n gọi là hệ nhị phân digital. (3): Âm (_ _), dương (___): thuộc hệ số Dịch Lư, Dịch số mà huyền tự gọi là hệ số Tiên Rồng dẫn vào Đạo Biến Dịch (Xin xem 3 hệ số toán học trong VHCV). (4) Triết tự (chữ dẫn vào triết lư Đạo lư). Trong Kinh Tổ Tiên Chánh Giáo Đại Đạo Sinh Tồn có nói đến loại chữ nầ:
“ Kinh Châu, Dương Việt hai miền
Triết tự văn hóa lưu truyền sử xanh”
(5): Đít - cua: discours (bài thuyết giảng) (6): Chẳng giống ai v́ đây là thể loại văn hóa độc nhất vô nhị, Tàu cũng không có , họ chỉ chữ nghĩa hóa thêm vào mà thành ngành Dịch học của họ (7) Thể loại văn chương dùng chữ nghĩa để truyền ư, có bài có bản rơ ràng màng mang tính chữ sao nghĩa vậy nhằm giáo thuyết hay mô tả, mô phỏng đạo lư…chứ không như thể loại Văn Hóa Cổ Việt nhằm làm cho chính sự vật hiển hiện ra như chính nó trên cấu trúc âm dương đạo lư (8) Lời không lời: Ngôn bất ngôn – Lăo Tử. Sách ước là Kinh không chữ ḍng Việt “Sách ước trinh nguyên không một chữ”. Sách chỉ ra Đạo lư vô ngôn ḍng tộc (10): Vị th́: là Thời Vị, là hai yếu tố sơ đẳng nhưng là căn bản trong Đạo Lư Biến Dịch.
Quay trở về đầu Xem thangcutang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thangcutang
 
tribm.ts
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 30 December 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 50
Msg 39 of 41: Đă gửi: 28 February 2007 lúc 3:31am | Đă lưu IP Trích dẫn tribm.ts

Xin chào tất cả các anh,

Đọc các bài viết của các anh tôi thực sự khâm phục các kiến thức sâu rộng về lư thuyết Âm Dương, Dịch số v..v.. của các anh và nhất là những nhiệt huyết của cộng đồng người Việt ở hải ngoại trong quá tŕnh t́m lại và bảo vệ những giá trị văn hoá của dân tộc Việt!
Rất cám ơn các anh đă đưa lên diễn đàn những bài giảng bổ ích và lư thú!
Qua đây tôi đă hiểu thêm nhiều những thắc mắc từ trước tới nay chưa biết hỏi ai, chẳng hạn như những ứng dụng kỹ thuật trong các ngành công nghệ cao với bộ môn lư thuyết số do người Tây nghĩ ra có liên quan chặt chẽ tới con số 1, số 0, số 8, số 64, mà những con số này lại là những con số của Đông phương học.Qua đây tôi thấy rằng những bộ môn khoa học phát triển mạnh mẽ nhất ngày nay như nghành điện toán chẳng hạn đều có nền tảng của môn Dịch học, và có lẽ sẽ chẳng có một môn khoa học nào phát triển được nếu không dựa trên các lư thuyết Âm dương của phương đông, kể cả các giới hạn về tốc độ hiên nay của loài người!
Rất mong các anh tiếp tục hỏi, trao đổi và giảng giải để chúng tôi có cơ hội được học tập tiếp.

Nhân dịp năm mới xin chúc các anh và gia đ́nh: sức khoẻ, an khang, thịnh vượng!

Kính!
Quay trở về đầu Xem tribm.ts's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tribm.ts
 
thangcutang
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 03 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 169
Msg 40 of 41: Đă gửi: 04 March 2007 lúc 2:52pm | Đă lưu IP Trích dẫn thangcutang

Vậy xin anh giải thích cho với con Khảm - dương số, dương là
chủ quẻ - thể hiện con trai thứ, vậy âm tính của nó được thể hiện như thế nào
về góc độ tượng h́nh? hoặc âm tính được thể hiện như thế nào trong lốt của một
người con trai?

Câu trả lời là:

1) Con Khảm là dương số bởi có một dương Càn (___) nằm giữa hai âm Khôn (_ _): Một dương Càn là "Thiểu vi chủ", làm chủ quẻ nên Khảm là dương (Nam), c̣n là thứ (thứ Nam) bởi nét dương nằm ở hào hai (hào 1 là trưởng, hào hai là thứ và hào ba là út: tính từ dưới tính lên). Theo luật của Dịch là "Trong dương có âm", con số Khảm biểu lộ ra là số dương (thứ Nam), mang tính âm là nước (nước là nghĩa của Khảm); nước là âm so với chủ quái Li là thứ nữ lại mang tính dương là lửa.

2) Ở góc độ tượng h́nh Khảm (nước) có h́nh thù như vẽ ra h́nh ḍng nước chảy hoặc như h́nh của con cá bơi trong nước (một nét dương như là tượng h́nh con cá bơi trong nước là hai tượng con Khôn (_ _) nằm giữa con h́nh cá Càn (___)

3) Âm tính thể hiện nơi con Trai:
Tượng của con trai là tượng con Chấn (Lôi: Trưởng Nam), Con Khảm, nước (thứ Nam) và con Cấn(Sơn) (v́ những con nầy chỉ có một nét dương (nam: làm chủ quẻ. Âm tính thể hiện nơi con trai là:
    Như ta biết tính vừa gọi là dương nam do con lư số thể hiện ra là nó hiển lộ hẳn ra cho ta thấy được như là một sinh thực vật đực (h́nh con C...của nam giới; khác với nữ giới là h́nh cái L... do tượng trung hư của con Khôn chỉ ra). Ngoài dương th́ mang tính âm bên trong. Cấn (út Nam)có tính của đất âm là con Sơn (Huyền thoại lả tương Mẹ lên núi, Cấn chỉ quê mẹ, đất Mẹ); Khảm (thứ Nam) dương số nhưng mang tính âm là nước: chỉ quê Cha (Long cung của Long Vương) dưới biển "theo Cha ra biển"; Lôi Chấn (trưởng Nam)dương số báo hiệu cho sấm sét sắp có mưa băo (âm)...
Quay trở về đầu Xem thangcutang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thangcutang
 

<< Trước Trang of 3 Kế tiếp >>
  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 3.2227 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO