Tác giả |
|
chindonco Trợ Giáo


Đă tham gia: 28 March 2003 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 5248
|
Msg 21 of 25: Đă gửi: 10 January 2004 lúc 1:50am | Đă lưu IP
|
|
|
Cám ơn DiaKyTai huynh,
Không phải muốn hỏi mẹo ṿng vo đâu, chỉ v́ không rơ nghĩa lư tại sao mà thôi. Nay đă rơ rồi, một lần nửa xin chân thành cám ơn.
Hồi giờ cứ nghĩ hể H nhiều sẽ là hào Dương và ngược lại theo kiểu toán học, giờ thông lư lẽ rồi.
|
Quay trở về đầu |
|
|
ThuyTho Hội viên

Đă tham gia: 04 September 2002
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 192
|
Msg 22 of 25: Đă gửi: 12 January 2004 lúc 12:24am | Đă lưu IP
|
|
|
Kính chào Chindonco,
VDTT đă viết:
Luật chung về cách định âm dương khi gieo quẻ 3 đồng tiền:
C̣n như muốn biết 3 đồng tiền cộng lại là (hào) âm hay dương th́ dùng lư số với D=3, A=2 sau khi đă quyết định tính âm dương cho từng hào.
DDD = 3+3+3 = 9. Số 9 ứng với thái dương, nên là dương. Nhưng v́ lư cùng tắc biến tất thái dương (quá dương) biến sang âm, thành thử đây là hào dương biến âm.
AAA = 2+2+2 = 6. Số 6 ứng với thái âm, nên là âm. Nhưng v́ lư cùng tắc biến tất thái âm (quá âm) biến thành dương, thành thử đây là hào âm biến thành dương.
DAA = 3+2+2 = 7. Số 7 ứng với thiếu dương, tức là dương, nhưng chưa cùng nên không biến (dương cố định).
ADD = 2+3+3 = 8. Số 8 ứng với thiếu âm, tức là âm, nhưng chưa cùng nên không biến (âm cố định). |
|
|
Ông bạn nên chú ư những ǵ ông VDTT nói đều đúng với Sách Phệ (chỉ có xài lộn chữ Thái Dương và Thái Âm thôi, nhưng vẫn cùng nghĩa). Tiếc là ông không nói rơ nguyên lư và ở những phần khác không chính xác, nên đă khiến phần này trở thành mất tác dụng. Tôi tự thấy rằng nếu không nói rơ để hậu học thấu đáo, mà làm thinh e có tội với Thánh Nhân.
Phệ là cách Bói Cỏ Thi dùng 50 cọng cỏ tượng của số Đại Diễn. Nhưng Thầy bói lấy ra một cọng bỏ sang một bên chỉ c̣n lại 49 cọng, v́ cọng đó là tượng của Thái Cực = 1. Thầy bói chia một cách tuỳ tiện 49 cọng cỏ đó làm 2 bỏ ra hai bên trái và phải. Đó là tượng của lưỡng nghi, nghĩa là Thái Cực sinh Lưỡng Nghi.
Kế đến Thầy bói lấy một cọng cỏ từ đống bên phải kẹp vào giữa ngón áp út và ngón đeo nhẫn của bàn tay trái. Lấy ra một cọng là tách một để tượng 3, tức ba bộ phận, tượng cho Tam Tài: Trời, Đất, Người. Hai nhóm cỏ hai bên tượng Trời Đất, cọng cỏ kẹp này tượng Người.
Đối với mỗi nhóm cỏ, Thầy bói sẽ lần lượt trừ đi mỗi lần 4 cọng, nghĩa là bỏ ra mỗi lần 4 cọng cỏ. Nên sách nói: "Điệp chi dĩ tứ dĩ tượng tứ thời". Điệp nghĩa là đếm; lấy đơn vị 4 để đếm, tượng cho 4 mùa Xuân Hạ Thu Đông. Qua kinh nghiệm lâu dài Thầy bói đă biết, sau khi chia cho 4 nếu, sẽ có kết quả tất yếu như sau: Nếu nhóm trái thừa ra 1 cọng, th́ nhóm phải sẽ thừa ra 3 cọng; nếu nhóm trái thừa ra 2 cọng, th́ nhóm phải thừa ra 2 cọng; nếu cả hai nhóm không có thừa th́ coi như không có cọng nào là 4 cọng. Ba kết quả trên không tách rời hai trường hợp là 4 và 8.
Thầy bói gom số cọng cỏ thừa lại, kẹp vào ngón giữa và ngón trỏ (vô danh), tượng truân cho tháng Nhuận. Đây là bước thứ 4. Chu Dịch viết: "Tứ doanh nhi thành dịch". Nên Thánh Nhân lập xong 4 bước th́ được 1 dịch (biến). Nhưng cái lư của Thiên Địa Nhân tam tài th́ phải 3 biến mới thành 1 hào. Do đó, một quẻ phải làm thành 18 lần như trên.
Thầy bói tiến hành dịch (biến) thứ hai. Ở lần dịch một, số dư của cỏ thi không là 4 th́ là 8. Lấy 48 trừ cho số dư này th́ được 40 hoặc 44. Lấy 40 hoặc 44 cọng để tiến hành dịch lần thứ hai. Lần này cũng phải trải qua 4 bước như lần thứ nhất.
Dịch thứ 2 được ba kết quả: 40 cọng, 36 cọng, hoặc 32 cong.
Thầy bói lại lấy số cỏ c̣n lại của dịch lần thứ hai để tiến hành dịch (biến) thứ 3, có 4 kết quả:
1. 36 cọng. Con số này là do 48 trừ đi ba lần 4 ở dịch thứ ba. Lấy 36 chia cho 4, được 9. Con số 9 là con số lẽ là hào Dương.
2. 32 cọng. 48 trừ đi 2 lần 4, một lần 8. Lấy 32 chia cho 4, được 8. Con số 8 là số chẵn, là hào Âm.
3. 28 cọng. 48 trừ đi 2 lần 8, 1 lần 4. Lấy 28 chia cho 4, được 7. Con số 7 là số Dương, là hào Dương.
4. 24 cọng. 48 trừ đi 3 lần 8. Lấy 24 chia cho 4, được 6. Con số 6 là số Âm, là hào Âm.
Đó là nguyên lư dẫn đến con số của Phệ mà ông VDTT đă dẫn ra. Bài tiếp theo tôi sẽ nói tại sao con số 9 là Lăo Dương, 8 là Thiếu Âm, 7 là Thiếu Dương, 6 là Lăo Âm.
|
Quay trở về đầu |
|
|
ThuyTho Hội viên

Đă tham gia: 04 September 2002
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 192
|
Msg 23 of 25: Đă gửi: 12 January 2004 lúc 12:57am | Đă lưu IP
|
|
|
VDTT đă viết:
Luật chung về cách định âm dương khi gieo quẻ 3 đồng tiền:
C̣n như muốn biết 3 đồng tiền cộng lại là (hào) âm hay dương th́ dùng lư số với D=3, A=2 sau khi đă quyết định tính âm dương cho từng hào.
DDD = 3+3+3 = 9. Số 9 ứng với thái dương, nên là dương. Nhưng v́ lư cùng tắc biến tất thái dương (quá dương) biến sang âm, thành thử đây là hào dương biến âm.
AAA = 2+2+2 = 6. Số 6 ứng với thái âm, nên là âm. Nhưng v́ lư cùng tắc biến tất thái âm (quá âm) biến thành dương, thành thử đây là hào âm biến thành dương.
DAA = 3+2+2 = 7. Số 7 ứng với thiếu dương, tức là dương, nhưng chưa cùng nên không biến (dương cố định).
ADD = 2+3+3 = 8. Số 8 ứng với thiếu âm, tức là âm, nhưng chưa cùng nên không biến (âm cố định). |
|
|
Xưa nay các sách Phệ đều nói như ông VDTT đă dẫn, hiềm chẳng chịu giảng rơ ra. Chắc có lẽ v́ ngày xưa, người cày ruộng cũng thấu rơ Dịch Lư, nên Cổ Nhân không thèm giải thích, khiến người đời nay mới khốn đốn là vậy.
Tại sao con số 9 là Lăo Dương, 8 là Thiếu Âm, 7 là Thiếu Dương, 6 là Lăo Âm?
V́ Dương số tính THUẬN. Số 1 bỏ không lấy v́ là Thái Cực, đếm từ 3,5;7,9. Nhưng ghi nhớ, trong con số 3 và 5 là con số sinh, Thiên Sinh, Địa Thành, nên không xài; bởi cách bói Phệ thuộc về Hậu Thiên mới xài con số Thành.
1. Con số 9 là con số Thành cực Dương nên gọi là Lăo Dương.
2. Con số 7 là con số Dương thành nhỏ nên gọi là Thiếu Dương.
V́ Âm Số th́ tính NGHỊCH, từ 10,8,6;4,2. Nhưng ghi nhớ, con số 4 và 2 là con số sinh, nên không xài mà xài con số Thành. Tuy nhiên, v́ con số 10 trong Hậu Thiên không có, chỉ có con số 5 nên bỏ luôn con số 10 không xài.
3. Con số 8 là con số thành nhỏ (v́ số Âm càng lớn th́ càng nhỏ) nên gọi là Thiếu Âm.
4. Con số 6 là con số cực Âm của số Thành nên gọi là Lăo Âm.
Tại sao D=3, A=2, và cộng các mặt A và D lại sẽ có trị số giống như ông VDTT đă nói?
Cái lư D=3 và A=2 là v́ ở Hậu Thiên không có con số 10. Con số 5 là con số Sinh của trời, lại là con số Căn của Thổ sinh biến vạn hóa. Trong con số 5 lại có con số sinh của Căn Dương 3 và Căn Âm 2 gọi là con số Tam Thiên Lưỡng Địa; con số của Trời Đất.
Nên nhớ, khi dùng 3 đồng tiền th́ chưa có tượng của quẻ, chỉ mới mượn Âm Dương của tiền để tạo thành 1 hào mà thôi. (Một hào không phải là một quẻ). Do đó, nếu mượn tượng quẻ để biện lư cho mục đích chọn Âm Dương của hào th́ không phải là NGUYÊN LƯ của Thánh Nhân. Hai ông Bạn Địa Kỷ Tài và Nhạn Môn Quan nghĩ sao?
|
Quay trở về đầu |
|
|
chindonco Trợ Giáo


Đă tham gia: 28 March 2003 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 5248
|
Msg 24 of 25: Đă gửi: 12 January 2004 lúc 4:05am | Đă lưu IP
|
|
|
Cám ơn ThuyTho đă viết hai bài rất hay, nhất là giảng cái lư D=3 và A=2 (Trong con số 5 lại có con số sinh của Căn Dương 3 và Căn Âm 2 gọi là con số Tam Thiên Lưỡng Địa; con số của Trời Đất).
|
Quay trở về đầu |
|
|
DiaKyTai Hội viên

Đă tham gia: 26 June 2003 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 863
|
Msg 25 of 25: Đă gửi: 12 January 2004 lúc 11:55am | Đă lưu IP
|
|
|
ThuyTho đă viết:
Nên nhớ, khi dùng 3 đồng tiền th́ chưa có tượng của quẻ, chỉ mới mượn Âm Dương của tiền để tạo thành 1 hào mà thôi. (Một hào không phải là một quẻ). Do đó, nếu mượn tượng quẻ để biện lư cho mục đích chọn Âm Dương của hào th́ không phải là NGUYÊN LƯ của Thánh Nhân. Hai ông Bạn Địa Kỷ Tài và Nhạn Môn Quan nghĩ sao? |
|
|
Thuỷ Thổ Thân:
Đă cho là không phải NGUYÊN LƯ của Thánh Nhân, th́ Địa này cũng chẳng dám nghĩ sao... để trả lời bạn ...
Nhạn Môn Quan Thân:
Nhất Âm, Nhất Dương Chi Vi Đạo...
mà lại:
Đạo Khả Đạo Phi Thường Đạo...
Địa này như một ly Nước Đầy, uống không đành uống, đổ không đành đổ... Cho nên như ngày xưa, bậc thánh nhân như Trang Tử chỉ thích mơ ḿnh hoá bướm ....
Thân
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
|