Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 176 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Tử Vi (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Tử Vi
Tựa đề Chủ đề: Danhsách tácgiả VN an Hóa Kỵ / HóaKhoa. Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
vothienkhong
Học Viên Lớp Dịch Lư
Học Viên Lớp Dịch Lư


Đă tham gia: 27 September 2005
Nơi cư ngụ: Australia
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 4986
Msg 141 of 216: Đă gửi: 13 July 2007 lúc 5:26pm | Đă lưu IP Trích dẫn vothienkhong

Tôi link lại

Lá số Canh Tí
Quay trở về đầu Xem vothienkhong's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi vothienkhong
 
Van Helsing
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 20 November 2006
Nơi cư ngụ: Zimbabwe
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 487
Msg 142 of 216: Đă gửi: 13 July 2007 lúc 7:15pm | Đă lưu IP Trích dẫn Van Helsing

- Đại vận 53t-62t nhập cung Nô/Tư có  Lưỡng tướng đồng hành + Thái Tuế + Quốc Ấn + Tả Hữu + Thai Toạ. Trong khi Tam hợp có một Khoa/cung Tài bạch + T.Lương/ Cung T.Di.

- đừng quên t.7-1954 là dương lịch

- Tọa Quư và hướng Quư là ṇng cốt của Mệnh: hăy để ư xem, toạ Quư (T.Khôi) đă bị Triệt (cố định) : 1945/Ất dậu ( VM bắt nhưng thoát chết) và 1960/Canh Tư ( bị ném bom nhưng vẫn thoát chết) v́ c̣n thêm bị Triệt lưu . Cho đến 1963/ Quư măo th́ hướng Quư(T.Việt) cũng bị Triệt nữa (cả toạ và hướng đều bị Triệt) nên không thoát được.



__________________
c̣n một chút sáng đèn c̣n gơ
Quay trở về đầu Xem Van Helsing's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Van Helsing
 
Van Helsing
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 20 November 2006
Nơi cư ngụ: Zimbabwe
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 487
Msg 143 of 216: Đă gửi: 13 July 2007 lúc 7:39pm | Đă lưu IP Trích dẫn Van Helsing

Cùng là hướng Quư bị Triệt thế nhưng :

1938/Mậu Dần đại hạn tại cung điền có Tham + Kiếp + Quả : bị cắt chức

So với

1963/Quư Măo cả đại và tiểu hạn trùng phùng : bị ám sát chết

--> khác nhau ở đại hạn, cũng như phải chờ đến khi nhập đại hạn tại cung Nô th́ mới bộc phát

 



__________________
c̣n một chút sáng đèn c̣n gơ
Quay trở về đầu Xem Van Helsing's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Van Helsing
 
judas79
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 24 March 2007
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 98
Msg 144 of 216: Đă gửi: 14 July 2007 lúc 2:16pm | Đă lưu IP Trích dẫn judas79

TO Tontan

chỉ số Thông minh có phải là cái test về IQ ?? rất nhiều câu hỏi th́ phải, theo tiêu chuẩn ??

THiên Đồng, Thái Âm có thể làm chỉ số được không. ??

hay có cách nào khác ??

Nếu cho Trúng và Sai có lập chỉ số được không.

Quay trở về đầu Xem judas79's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi judas79
 
tontan
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 24 April 2007
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 43
Msg 145 of 216: Đă gửi: 15 July 2007 lúc 12:11pm | Đă lưu IP Trích dẫn tontan

Hihihi chao anh Judas

Em nghỉ Trúng Sai là căn bản của bài toán, của câu hỏi danh giá chỉ số
Đây là link IQ test tiêng Viêt.

http://www.bacsigiadinh.com/iq.php

 

Quay trở về đầu Xem tontan's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tontan
 
judas79
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 24 March 2007
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 98
Msg 146 of 216: Đă gửi: 15 July 2007 lúc 1:06pm | Đă lưu IP Trích dẫn judas79

To tontan

như vậy có thể làm thống kê tư vi ?

Quay trở về đầu Xem judas79's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi judas79
 
tontan
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 24 April 2007
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 43
Msg 147 of 216: Đă gửi: 17 July 2007 lúc 7:04pm | Đă lưu IP Trích dẫn tontan

Hihihi chao Anh Judas

Vâng, theo lư thuyết và mong rằng anh không hiểu lầm

Anh cũng biết là H́nh tướng chiếm một vi trí quan trong trong xác định sao, h́nh tướng lại biến thiên, thí dụ: da của thái Dương từ mong tới dày, chân lông to nhỏ nông cạn, lông nhiều ít hay ít, màu sắc hồng (như người say rượu) tới trắng xanh tương ứng cho vị trí Thái dương miếu địa tới hăm địa.
. . . .
Em nghỉ nếu bỏ qua Tương pháp , đă rất lâu khoa tữ vi dậm chân tai chổ vi Ngũ hành chỉ được lư luân trên một lá số trong ngàn ngàn lá số trùng giờ, Sao ch́ là một tri số nhất đinh mà không được xem như là môt biến số. Qua h́nh tướng mỗi tri số được xác định cho mỗi biến số Sao. . . 

và như anh nói, trong 1 hệ thống bỏ khảo sát C "e rằng" thiếu sót.

Với khoa học tiên bộ không ngừng, computer là công cụ, thông kê lại Tử vi, Đem khoa học vào Tữ vi rất đáng ngưỡng mộ và rất có thể.

Theo bác nhatly, " . . . t́m lại cái khả năng tu tập đă lâu trong quá khứ, chôn dấu - ngũ yên trong tàng thức để được khơi dậy, cái hoài bào ngũ yên nào đó trong vô thức chợt sống dậy rồi vũng bướt trên con đường đă một lần toan tính, dự định trong quá khứ xa xưa nay được cơ hội để hiện thực"

Như vậy chúng ta luôn có cơ hội hiện thực những Quyết Tâm dù muộn. . . . dù ở một kiếp nào đó không xa.

Quay trở về đầu Xem tontan's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tontan
 
vuan97
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 05 September 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2175
Msg 148 of 216: Đă gửi: 21 July 2007 lúc 1:30am | Đă lưu IP Trích dẫn vuan97

Tôi thấy trang tuvinghiemly có bài của Haidang về Hóa kỵ Hóa Khoa. Nay xin trích lại:
HaiDang đă viết:
" Thực chứng các lá số tuổi Canh: Hóa Kỵ hay Hóa Khoa đi với Thái Âm?

Gần đây sách Tử Vi Hoàn Toàn Khoa Học của tác giả Đằng Sơn dùng lư thuyết biện minh cho cách an Thái Âm và Thiên Đồng đi với Hóa Khoa và Hoá Kỵ, tức tác giả này theo trường phái của lư số gia Tạ Phồn Trị (Đài Loan) để cho rằng cách an Âm Khoa và Đồng Kỵ là chính xác, khác hẳn với lối Âm Kỵ và Đồng Khoa như đại đa số các cụ Việt Nam đă dùng trước giờ (1)!

Từ lư thuyết trừu tượng đến thực chứng hồ sơ là 1 khoảng cách rất xa và rất bất ngờ !

Nay Hoa Cái đưa ra 3 lá số tuổi Canh thân thuộc, quen biết khoảng chục năm trở lên, từ đó nghiệm lí qua các chi tiết biết được về các đương số để chứng minh cách an Âm - Kỵ và Đồng - Khoa là đúng.

Đây là bài đầu trong loạt bài chứng minh Thái Âm đi với Hóa Kỵ cho tuổi Canh !

1. Lá số buôn bán cổ vật đường xa

Canh Tí, Nam sinh ngày 4 tháng 1 năm 1961 DL, tức ngày 18 tháng 11 giờ Dần (Mệnh Thái Âm tại Tuất)

Người này có cha mẹ thuộc loại có học có tín ngưỡng, khá thọ (Văn Tinh Thiên Quan Tham Lang), cả 2 song thân xuất thân thầy cô giáo, riêng cha có công việc lưu động lúc đương thời, lưu động tại ngoại quốc (song hao). Cha (tuổi Đinh Sửu) giao du với vài tay lư số nên độ khả tín về lá số Canh Tí rất cao, bản thân Hoa Cái cũng nhận thấy lá số phản ảnh con người bề ngoài và bên trong của anh ta.

Lập lá số lấy Thái Âm đi với Kỵ, ghi nhận các điểm sau đây :

- cận thị (Hóa Kỵ cư mệnh ẫn dưới Thái Âm đẹp sáng, ngấm ngầm ghét người mà người không biết)

- khắc mẹ, hay bị mẹ chữi và bản thân không thuận mẹ, nhưng lại khen vợ : "nó rất hiền, bảo sao nghe vậy, chẳng bao giờ căi" (1)

- bề ngoài cao ráo, đẹp trai tuấn tú (Thái Âm vốn dễ nh́n, cùng Thanh Long tú khí)

- đắc thời vận (bỏ việc làm v́ đi buôn khá quá : Thanh Long gặp Kỵ)

- ganh ghét, phê b́nh ngầm, hơi nói điêu một chút (Kỵ + Điếu Khách)

- khoảng năm 1994 th́ bỏ việc kỹ thuật để đi buôn, mua 1 lời 1 (có tháng lời 10 ngàn đô, có tháng lời 30 ngàn đô), thử hỏi làm sao ngồi làm chuyên viên điện toán cho chính phủ được, mặc dù người này có bằng Master về Computer Science (điện toán thông tin)

Nh́n DH 35-44 (theo cách an thông thường) thấy Địa Kiếp + Thiên Không cùng các cách xấu hội họp : không thể nào người này sống sung sướng và buôn bán cổ vật thành công ở Trung Quốc được.

Vậy lấy DH trước 1 cung tức DH 35-44 sẽ an tại Quan (2) thấy rơ ràng ứng hiện.

Các thứ nổi bật kể từ khi chàng Thái Âm này bỏ nghề kỹ thuật khoảng 1994 để đi buôn cổ vật (ngọc ngà, sau này chuyển qua di vật Khủng Long, thời Thành Cát Tư Hản).

- Đi buôn, đi đi về về giữa Mỹ và Trung Quốc (Thiên Mă + Lộc Tồn)

- Từng sống tại TQ cả 2-3 năm vừa rẻ vừa được chiều như ông hoàng (gần Thượng Hải), nên nhớ trước đây 10 năm tiền đô Mỹ mạnh hơn bây giờ tại VN và TQ.

- Quen cô vợ Trung Hoa có bằng cấp DH trắng nỏn nà, hiền lành và rất siêng năng, dẫn vợ qua Mỹ khoảng 5 năm qua !

Thê cung có Văn Xương + Quang Quí + Khoa : ân t́nh có đó, vợ có học. Đồng Lương phương chiếu có Khoa nên vợ hiền và ngoan !

Hiềm Lộc Tồn cư Thê là phá cách của Lộc tại cung gia đạo : hay bỏ vợ ở một ḿnh để đi buôn, tới bây giờ cũng không có con (vợ năm nay khoảng 30 tuổi c̣n chàng 48 tuổi ), chắc sau này cũng không con v́ người mệnh Quả thân Cô, cung vợ có Lộc Tồn, cung Tử có H́nh Riêu Không Kiếp Đà th́ khó có con lắm, theo tướng pháp người sói đầu khó ḷng yên gia đạo !

- Thời gian sung sướng nhất là lúc ở TQ buôn bán đồ cổ vừa có tiền vừa được săn sóc (đương số khá kín miệng, lâu lâu hé mở về các loại gái tứ xứ bên ngoài !) tức DH tại cung Quan !

- Thiên Mă + Khoa + Lộc Tồn = thành tựu không nhỏ nhưng đây là đi buôn đồ cổ (Lộc Tồn), khá cực nhọc (Mă hành Mộc khắc Thổ Mệnh)

Qua DH mới tại cung Nô theo cách an DH không từ mệnh :

Khoảng 5 năm nay không c̣n huy hoàng nữa, chỉ kiếm khoảng 3 ngàn đô một tháng nhờ buôn bán tại Ebay. Từ ngày loại buôn bán Ebay phát đạt trên mạng ảo là lúc đương số không c̣n lời nhiều qua buôn ngọc (khoảng 1994-2001) v́ hàng giả lan tràn đem lên Ebay chen lẫn rao bán, số người đi buôn nhiều hơn, loại ngọc hiếm càng khó kiếm, người mua khôn hơn v.v. Tức khoảng mấy năm gần đây là lúc đương số cảm giác kẹt cứng (Tử) thu gọn lại, chỉ mong đủ sống ! DH cung Nô (45-54) cho thấy anh ta bị vây hăm bởi những thứ rất bất lợi :

- Tử là kẹt, c̣n Quyền lọt vào Nô gặp Thiên Thương tức thành vô hiệu, không giúp ǵ, trái lại hành hung ḿnh một cách vô cớ. Đầu năm nay, hải quan Mỹ chận giữ 3 kiện hàng trị giá 30 K đô, điều tra tận mặt, cảnh cáo, làm anh ta rất lo lắng !

- Hồng Loan gặp Thiên Thương dễ bị tai bay vạ gió bất ngờ. Sức khỏa anh ta tồi tệ, có lúc tưởng xỉn, đi khám bác sĩ không t́m ra nguyên nhân tại sao bị quay ṃng ṃng, tập thể dục (đi bộ cả giờ hàng ngày) mà có khi muốn xĩu !

Các hung sát tinh H́nh Đà Địa Không Ḱnh Riêu hội chiếu tại DH hiện hành cung Nô báo tai vạ không nhỏ.

Năm nay tiểu hạn vào Huynh Đệ xung chiếu vào gốc nên đương số rất lao đao khổ sở ! Dự định thiên di từ Houston trở về căn cứ Los Angeles (lưu Song Hao hội chiếu DH và Tiểu Hạn) mà năm xưa anh ta rất quen thuộc làm ăn khấm khá nhưng t́nh thế hoàn toàn khác trước : sức khoẻ kém hẳn, các đầu mối đă mất hết, vương cô vợ đang có công việc kha khá tại Houston không ưng qua chỗ mới cách xa ngàn dặm để làm Social worker (một loại công chức lo hồ sơ trợ cấp xă hội). Người Điếu Khách có Kỵ cho dù văn hoa ngọt ngào (Thái Âm + Khoa + Đồng Lương) giải thích lí do cho vợ để vợ tán đồng ư kiến dời nhà cũng không dấu được mưu toan trở về đường cũ tính quậy lần 1 lần nữa xem sao !

HC

Chú thích:

Kỵ gặp Thái Âm : khắc mẹ khắc vợ, khó ở gần

Riêng Hoá Kỵ tại mệnh v́ phải đi cùng với Thái Âm cho thấy anh ta là người xài tiền kỹ, nói xấu người khác kiểu ngấm ngầm (Kỵ tứ mộ + Điếu Khách) Nếu an Kỵ cùng Thiên Đồng th́ Kỵ cùng Tuế Cự sẽ làm cung vợ xào sáo, riêng Kỵ sẽ làm Văn Xương học hành dang dỡ, khó có bằng cấp DH như vợ trước khi qua Mỹ cách nay khoảng 4 năm đă có vốn liếng khá, giờ đây cô ta (Bính Th́n) với tiếng Anh viết và nói rất thạo v́ phụ việc cho bác sĩ nhăn khoa người Mỹ !

Qua thực chứng người này khắc mẹ và vợ, khắc khẩu với mẹ ra mặt, c̣n vợ th́ hiền ngoan nên anh ta không có cớ để căi ! Tất cả chỉ v́ Kỵ phải đi với Âm an mệnh để Kỵ không an cung Quan tạo thành các cách xấu Linh Kỵ (yểu) , Xương Kỵ (học hành gián đoạn), Lộc Kỵ (kẹo bẩn, túng thiếu).

Nếu quả thật Kỵ an cung Quan th́ anh ta sẽ không huy hoàng hưởng phúc trong giai đoạn 35-44 và kéo cả cô vợ đẹp, có học, hiền lành (không căi) từ Trung Quốc qua Mỹ !

Đặc biệt cung Điền tệ hại (Kiếp Không hăm) nên 2 vợ chồng không có nhà, chỉ ở ké với mẹ và em gái trong 1 căn nhà rất to và đẹp !

(1) Tác giả Đằng Sơn (VDTT) tại tuvilyso.com cho rằng cách an Âm Kỵ cho tuổi Canh là theo Tân Pháp c̣n cách an Âm Khoa là theo Cựu Pháp.

Sự thật không phải như vậy, theo tiền bối Vũ Tài Lục, câu phú an Thái Âm đi với Kỵ thật sự có từ nguyên thuỷ thời Trần Đoàn, tức cách an Âm + Kỵ là Cựu Pháp.

(2) trong 1 bài viết tại mục "Coi Tử Vi", nick tuetvnb lập lại thuyết của cụ Ḥang Hạc (3) ghi nhận lá số Âm Nam và Dương Nam an DH không từ Mệnh !

(3) Hoàng Hạc : lư số gia tại miền Nam VN trước 1975, cùng thời với tiền bối Thiên Lương. Cả hai vị đă quá văng từ lâu."

Xin trích dẫn nguyên văn để mọi người đọc cuối tuần.
---------------
Vuan sưu tầm
Quay trở về đầu Xem vuan97's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi vuan97
 
VDTT
Thượng Khách
Thượng Khách


Đă tham gia: 16 November 2003
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2675
Msg 149 of 216: Đă gửi: 21 July 2007 lúc 10:22am | Đă lưu IP Trích dẫn VDTT

Trước hết, tôi xin thưa lại: Đừng bao giờ quên rằng ta không phải là người duy nhất làm việc chứng nghiệm, mà mỗi giờ mỗi phút đều có người chứng nghiệm Tử Vi!

Mặc dù khởi từ khác biệt sách vở, rốt cuộc các phái cùng tồn tại là v́ mỗi người chứng nghiệm thấy một kết quả khác nhau. Những lá số đề ra trên đây th́ chỉ là vài lá thêm vào cái chuỗi chứng nghiệm và bất đồng dài dằng dặc về can Canh đă bắt đầu từ thời xưa mà thôi.

Tôi đă nhiều lần nói rằng lối chứng nghiệm cách cục bằng vài lá số chỉ là kinh nghiệm cá nhân, và mỗi người đều có một mớ kinh nghiệm cá nhân khác nhau. Những khác biệt về kinh nghiệm cá nhân loại này khởi từ nhiều nguyên do, từ cách xem khác nhau, từ độ chính xác khác nhau của lá số, từ cách lấy dữ kiện khác nhau, và dĩ nhiên độ khả tín khác nhau.

Ngắn gọn, nếu muốn th́ tất cả mọi phe đều có đủ lá số để in thành sách được. Nhưng ngay cả khi in sách xong rồi vẫn sẽ thấy phải tranh luận Đồng Âm, Âm Đồng, Phủ Tướng v.v... như thường, ấy bởi v́ cái khác khởi từ kinh nghiệm. Kinh nghiệm luôn luôn có giá trị cá nhân, chẳng lẽ bỏ kinh nghiệm của ḿnh để theo kinh nghiệm của người khác?

Nhưng tại sao kinh nghiệm xem Tử Vi lại khác nhau? Thưa trước hết là v́ Tử Vi c̣n ở trạng thái huyền học (có thể gọi là tiền khoa học), ai muốn nói ǵ cũng được chẳng có hàn lâm viện làm việc sửa sai. Thứ hai là kinh nghiệm cá nhân bao giờ cũng có tính... cá nhân, không phải là phản khoa học, nhưng không có giá trị khoa học.

Cho nên, tôi nhắc lại, là ngoài cơ sở lư thuyết (mà tôi thấy đến nay chỉ có thuyết ông Trị là có tính thuyết phục trên quan điểm luận lư khoa học), rốt ráo th́ vấn nạn can Canh cũng như rất nhiều vấn nạn khác của Tử Vi chỉ có một cách giải quyết hợp lư là bằng phương pháp xác xuất thống kê.

C̣n vị nào cho rằng xác xuất thống kê là phương pháp sai xin nắm vững lư thuyết XXTK cập nhật (nhấn mạnh, phải là kiến thức cập nhật) trước khi phát biểu ư kiến.

C̣n giả như bảo đếm lá số để quyết định Đồng Âm hoặc Âm Đồng đúng, th́ ở Đài Loan có danh sư Tử Vân (nay trên 70 tuổi, trước là thầy Tử Vi của Liễu Vô cư sĩ) đă chứng nghiệm trên 5000 lá số Tử Vi người thật việc thật, mà ông lại theo phe Âm Đồng. Nếu tôi bám vào ông Tử Vân để bảo rằng phép ấy đúng th́ chắc cũng được đấy (mặc dù có thể mang tiếng cơng rắn cắn gà nhà); nhưng dĩ nhiên tôi không làm việc ấy, v́ tôi đă chọn quan điểm khoa học. Dưới quan điểm khoa học kinh nghiệm của ông Tử Vân chưa được hệ thống hóa nên vẫn chỉ là kinh nghiệm cá nhân mà thôi.

Vài ḍng góp ư.



Sửa lại bởi VDTT : 21 July 2007 lúc 10:49am
Quay trở về đầu Xem VDTT's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi VDTT
 
vuivui
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 04 September 2004
Nơi cư ngụ: Poland
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1457
Msg 150 of 216: Đă gửi: 21 July 2007 lúc 3:43pm | Đă lưu IP Trích dẫn vuivui

VDTT viết:
"Ngắn gọn, nếu muốn th́ tất cả mọi phe đều có đủ lá số để in thành sách được. Nhưng ngay cả khi in sách xong rồi vẫn sẽ thấy phải tranh luận Đồng Âm, Âm Đồng, Phủ Tướng v.v... như thường, ấy bởi v́ cái khác khởi từ kinh nghiệm. Kinh nghiệm luôn luôn có giá trị cá nhân, chẳng lẽ bỏ kinh nghiệm của ḿnh để theo kinh nghiệm của người khác?

Nhưng tại sao kinh nghiệm xem Tử Vi lại khác nhau? Thưa trước hết là v́ Tử Vi c̣n ở trạng thái huyền học (có thể gọi là tiền khoa học), ai muốn nói ǵ cũng được chẳng có hàn lâm viện làm việc sửa sai. Thứ hai là kinh nghiệm cá nhân bao giờ cũng có tính... cá nhân, không phải là phản khoa học, nhưng không có giá trị khoa học.

Cho nên, tôi nhắc lại, là ngoài cơ sở lư thuyết (mà tôi thấy đến nay chỉ có thuyết ông Trị là có tính thuyết phục trên quan điểm luận lư khoa học), rốt ráo th́ vấn nạn can Canh cũng như rất nhiều vấn nạn khác của Tử Vi chỉ có một cách giải quyết hợp lư là bằng phương pháp xác xuất thống kê".
..........................

Ông VDTT viết đúng, nhưng chỉ đúng khi mô tả t́nh trạng lư luận của Tử vi trong bối cảnh hoặc những thông tin mà ông nắm được thôi . Hơn nữa, nếu lấy lư do đó để biện luận cho việc tồn tại các vấn nạn của Tử vi nói chung và vấn đề Đồng Âm hóa cho tuổi Canh th́ đó lại thuộc về lư luận của Cá nhân ông mà thôi . Rơ ràng, tuy rằng Tử vi c̣n nhiều vấn nạn, nhưng cũng đă có bao nhiêu kết quả được minh thị . Cổ nhân đă xác định chính xác . Nay đặt vấn đề khoa học hoá, trước hết phải t́m lại căn nguyên của Tử vi . Th́ đâu phải chỉ có lư thuyết của Ông Tạ phồn Trị . Hơn nữa, cho dù ông có tin vào lư thuyết ấy, nhưng nhiều người khác, trong đó có cả Tôi, thấy rằng thuyết ấy sai về căn bản . Nhưng do c̣n nhiều lư do thực tế của cuộc sống, tiễc rằng, Tôi chưa thể trực tiếp phản biện ông ta . Nhưng cũng có thể nói rằng, không phải chỉ có Tôi, nếu lấy tư tưởng của Tử vi chân thuyên, và của cụ Thiên lương (tất nhiên chỉ với những quan điểm đă hiển nhiên )Tôi thấy cũng dư sức chứng minh được ông Trị sai .
V́ vậy theo tôi, việc thuyết của ông Trị, nó như thế nào, Ông cứ việc nghiên cứu, cứ việc viết, tùy hỷ . Song đó là quan điểm có tính chất cá nhân . Việc đúng sai . Thời gian sẽ phán xét .

VDTT viết:
"Cho nên, tôi nhắc lại, là ngoài cơ sở lư thuyết (mà tôi thấy đến nay chỉ có thuyết ông Trị là có tính thuyết phục trên quan điểm luận lư khoa học), rốt ráo th́ vấn nạn can Canh cũng như rất nhiều vấn nạn khác của Tử Vi chỉ có một cách giải quyết hợp lư là bằng phương pháp xác xuất thống kê.

C̣n vị nào cho rằng xác xuất thống kê là phương pháp sai xin nắm vững lư thuyết XXTK cập nhật (nhấn mạnh, phải là kiến thức cập nhật) trước khi phát biểu ư kiến".
......................

Ông nêu ư kiến về cái gọi là lư thuyết XXTK cập nhật . Vâng, xin ông cứ đề cập, nếu có thể được, xin ông cứ tŕnh bày cơ sở của nó cho Tử vi, và mô h́nh toán học cho việc nghiệm lư nó . Tôi xin sẵn sàng cùng ông đi t́m chân lư . Với vai tṛ phản biện, Tôi sẽ chứng minh được, kể cả với lư thuyết đó, bài toán của ông đặt ra cho tử vi, cũng SAI .
Tôi tự tin rằng, Tôi đủ sức chứng minh ông Sai, và cả ông Trị cũng sai, mà không cần phải tŕnh bày hệ thống tư tưởng của Tôi .
Đồng thời, xin các bạn quan tâm lưu ư rằng, có một số bài viết của Tôi, tuy có đề cập đến vận đề Đồng Âm hóa cho tuổi Canh, dù là thể hiện sự đúng đắn của Đồng Âm hóa Khoa Kỵ . Nhưng đó cũng không phải là phản biện của Tôi .
B́nh sinh, khi Tôi đă phản biện, Tất Tôi sẽ chứng minh sao cho người mà Tôi phản biện, sẽ buộc phải vi phạm những nguyên lư, hay nguyên tắc cơ bản nhất, trong quá tŕnh bảo vệ lư luận của họ .
Hy vọng, Tôi và Ông VDTT c̣n có duyên gặp nhau để giải quyết đến cùng vấn đề Đồng Âm hóa cho tuổi Canh .
VDTT viết:
"C̣n giả như bảo đếm lá số để quyết định Đồng Âm hoặc Âm Đồng đúng, th́ ở Đài Loan có danh sư Tử Vân (nay trên 70 tuổi, trước là thầy Tử Vi của Liễu Vô cư sĩ) đă chứng nghiệm trên 5000 lá số Tử Vi người thật việc thật, mà ông lại theo phe Âm Đồng. Nếu tôi bám vào ông Tử Vân để bảo rằng phép ấy đúng th́ chắc cũng được đấy (mặc dù có thể mang tiếng cơng rắn cắn gà nhà)";.
................

Cơng rắn cắn gà nhà cũng được chứ sao . Thời đại hiện nay, làm ǵ c̣n có những khái niệm đó trong khoa học . Thậm chí, mọi mặt đời sống xă hội, đều chấp nhận được cơ mà .
Tôi cũng lấy làm tiếc, ông Tử Vân không sinh hoạt trên diễn đàn này . nếu ông ấy có sinh hoạt, th́ cũng là một dịp, Tôi mong được cùng tranh luận với ông ta . Tin rằng, với từng ấy lá số kinh nghiệm, đủ chứng tỏ ông Tử Vân không có khả năng khái quát hoá, và không có tư duy hệ thống một cách khoa học . Tôi tin như thế !!!
V́ thế, Tôi cũng muốn nói đôi lời với các bạn quan tâm . Ông Tử Vân, hay Ông Trị, hoặc ông Liễu vô Cư sĩ với quan điểm Mệnh Vận phân ly - Cũng rất cắc Cớ, nhưng c̣n khá hơn hai ông kia - có thể có giá trị, với những ǵ các ông ấy đă tŕnh bày, nhưng đúng ở góc độ khoa học, th́ các tŕnh bày của các ông ấy, chúng ta hăy xem như một ư kiến để tham khảo .Riêng đối với Tôi . Tôi chưa muốn nói một câu cuối cùng : SAI . Khi mà Tôi chưa thực sự tranh luận với các ông ấy .
Xin lỗi Tôi có hơi to tiếng một chút . Bởi Tôi thấy cần phải cân bằng với sự khẳng định của ông VDTT.
Hy vọng không làm ông VDTT phật ư .
Thân ái .    
Quay trở về đầu Xem vuivui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi vuivui
 
VDTT
Thượng Khách
Thượng Khách


Đă tham gia: 16 November 2003
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2675
Msg 151 of 216: Đă gửi: 21 July 2007 lúc 8:54pm | Đă lưu IP Trích dẫn VDTT

     Tôi hơi ngạc nhiên khi ông vuivui dựa theo số lá số người thật việc thật đă xem (trên 5000) để kết luận như vậy về ông Tử Vân. Trong khoa học có một câu nói là "dữ kiện luôn luôn nói lên sự thật," hoặc "(chỉ có) dữ kiện (là) không bao giờ nói dối." Tôi chưa biết một khoa học gia nào dám chê người nắm nhiều dữ kiện, trừ khi đồng thời biết trước là người đó chỉ có dữ kiện mà thôi. Đằng này th́ cái tên Tử Vân chỉ mới được nói đến, kết luận như vậy e vội quá chăng?
     Bản thân tôi trọng khoa học, và trong cách sách mà tôi liệt vào loại phải đọc về Tử Vi th́ sách của ông Tử Vân ở ngay hàng đầu, trước các ông Liễu Vô cư sĩ, Chính Huyền sơn nhân v.v... mặc dù các ông sau có phần rầm rộ hơn.
     Ông Tử Vân mặc dù không bao giờ tự xưng ḿnh là ai, nhưng cứ theo phương pháp tŕnh bày vấn đề của ông trong các sách (hết sức khúc chiết, có thể nói là quá khúc chiết), và lời giới thiệu của nhà xuất bản th́ có thể đoan chắc ông là một người trong giới khoa học kỹ thuật, ông Liễu Vô cư sĩ cũng thế. Có điều ta biết chắc hai ông thuộc "thành phần trí thức" v́ các nhà xuất bản đều giới thiệu như thế.
     Ông Tử Vân tự nói rằng ông nghiên cứu Tử Vi nghiệp dư (nhưng luôn luôn nhận trả lời mọi chất vấn), ông Liễu Vô cư sĩ th́ có hẳn văn pḥng và cho giờ chất vấn đàng hoàng.

Tối thiểu ta biết một người trong nhóm các ông này (dù mỗi người một quan điểm khác nhau) là ông Hứa Hưng Trí, du học Nhật và Hoa Kỳ, tốt nghiệp tiến sĩ dược khoa, từng là giáo sư khách của đại học Bắc Carolina, giáo sư dược đại học quốc gia Đài Loan và là một chuyên gia kỹ thuật hàng đầu của Đài Loan khi ông viết quyển "Tùng khoa học quan điểm khán Tử Vi đẩu số" (Nh́n Tử Vi theo quan điểm khoa học, viết cuối thập niên 80's, xuất bản 1995). Sách này theo tôi thuộc loại "phải đọc" nếu nghiên cứu Tử Vi, trọng khoa học, và hiểu văn bạch thoại.
Về tác phẩm “tùng khoa học quan điểm khán tử vi đẩu số”
     Sách khổ khá nhỏ (13cmx19cm, tức khoảng 5”x7”), dày 236 trang, gồm các bài sau:
     Lời tựa
     Nguồn gốc khoa Tử Vi
     Cái nh́n lịch sử về thuật số trong mệnh lư
     Quan hệ giữa số học cổ đại và thuật số
     Chân tướng của Hà Đồ
     Bài toán đố can chi
     Quan niệm về thời gian và không gian.
     Cái lư của cung vị
     Ảnh hưởng của cung giáp
     Mệnh thân – ngũ hành – sao Tử Vi
     Tử Vi và Thiên Phủ
     Các cách cục chính tinh của Tử Vi
     Một số phó tinh và tạp tinh
     Tứ hóa thần bí
     Những sai lầm của Tử Vi truyền thống
     Cách thức sửa sai
     Đại hạn trong Tử Vi
     Quan điểm khoa học về mệnh vận
     Mệnh lư không thể phản nghịch lại khoa học
     Ích lợi chính diện của Tử Vi
     Lời kết


Ông Tử Vân theo tôi biết đă ra tổng cộng 11 quyển được nhà xuất bản giới thiệu là "kiến thức ở bậc đại sư":
     1. Đẩu số luận mệnh
     2. Đẩu số luận cầu tài
     3. Đẩu số luận nhân duyên
     4. Đẩu số luận sự nghiệp
     5. Đẩu số luận danh nhân
     6. Đẩu số luận điền trạch
     7. Tùng đẩu số khán nhân sinh
     8. Đẩu số khán nhân tế quan hệ
     9. Đẩu số luận tật bệnh
     10. Đẩu số khán tử nữ
     11. Đẩu số khán phụ mẫu t́nh

Hai đặc điểm của các sách do ông Tử Vân viết là 1. Đều vào thẳng đề với các lá số người thật việc thật 2. Đều là các lá số hóc búa, chẳng hạn xem vậy mà không phải vậy, mỗi thầy đoán một kiểu v.v... nên người ta mới mang đến ông để thảo luận.
     Vấn đề là sách chỉ ghi chép lại các cuộc thảo luận giữa ông và người đối diện (đă biết cách xem của ông, tối thiểu là đại lược) nên nhiều khi ông nhắc đến một cách cục mà ta chẳng biết từ đâu ra.
     Ông Tử Vân nói rất rơ trong sách rằng ông chủ trương hiện đại hóa Tử Vi cho phù hợp với khoa học kỹ thuật, đặc biệt ngoài Tử Vi ông c̣n nghiên cứu đông y (thời gian theo học hai năm cộng với tự nghiên cứu sau đó). Với chủ trương hiện đại hóa Tử Vi, các cách cục cũng như vận mệnh ông có nhiều phát kiến mới lạ do kết quả suy diễn từ những lá số người thật việc thật và lư tương ứng. Hy vọng một ngày nào đó tôi có thời giờ để tŕnh bày một số các phát kiến của ông. Thú thật là đến nay vẫn chưa thẩm thấu hoàn toàn v́ các vấn đề ông đề cập đều chẳng phải dễ dàng.
     Ông Liễu Vô cư sĩ khi theo học ông Tử Vân th́ đă thành danh khoa bát tự rồi, sau lập phái khác vẫn kính trọng nhau. Sách của ông viết quá nhiều, không tiện liệt kê, nhưng từ văn phong ta biết là ông hết sức tự tin (nếu không muốn nói là kiêu ngạo). Sự tự tin của ông được phản ảnh qua quyển "Ngày mai họ sẽ làm ǵ" (viết 1988, phát hành lần thứ nhất 1989). Trong quyển này ông không đoán quá khứ, chỉ luận tương lai của 20 nhân vật chính trị Đài Loan thời ấy. Sách được giới thiệu là có ư "thử thách" để xem ông đoán vận mệnh có đúng không.
     Thành quả của quyển sách này có thể đoán được, thiết nghĩ chẳng cần dài gịng thêm nữa; bởi giữa lúc trăm hoa đua nở, trăm nhà đua tiếng, lại nhập làng Tử Vi trễ và rồi thành danh nhanh chóng như ông Liễu Vô cư sĩ th́ tất phải có lư do.

Sửa lại bởi VDTT : 22 July 2007 lúc 11:52am
Quay trở về đầu Xem VDTT's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi VDTT
 
VDTT
Thượng Khách
Thượng Khách


Đă tham gia: 16 November 2003
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2675
Msg 152 of 216: Đă gửi: 22 July 2007 lúc 11:54am | Đă lưu IP Trích dẫn VDTT

C̣n về kiến thức cập nhật của xác xuất thống kê th́ xin chịu. Chính tôi vừa học vừa hành bao nhiêu năm trời mà khi đụng chuyện c̣n phải tra sách đều đều, nào có phải chuyện giản dị mà tóm lược ư trên này rồi bàn thảo tiếp.

Vị nào ṭ ṃ th́ google các từ sau đây:
-The frequency interpretation (hoặc limiting frequency interpretation) of probability
-Richard von Mises
-The propensity interpretation of probability.
-Karl Popper
-The fiducial argument and confidence interval
-The likelihood interpretation of probability
-R.A. Fisher
-Statistical testing for scientific research.

rồi sẽ thấy nhiều thêm nữa. Đại khái các phát triển này đều xảy ra trong thế kỷ 20.

Có một điểm cần lưu ư là nhiều sách vật lư, ngay cả vật lư lượng tử, đă xuất hiện khi các thuyết probability mới c̣n trong giai đoạn đăi lọc phức tạp nên vẫn miễn cưỡng dựa vào thuyết classical probability (từ thời De Moivre, Laplace), để rồi gặp nhiều bế tắc ngoài ư muốn. Nhưng trước bày nay làm, nhiều sách mới ra vẫn cứ dựa theo cũ, khiến người đọc tưởng chỉ có một thuyết probability.

Tuy nhiên, một số sách tương đối mới đă điều chỉnh theo tư duy mới. Thí dụ sách "Quantum mechanics - A modern development" của L.E. Ballentine, World Publishing, 1998 đă thấy xử dụng limiting frequency và propensity interpretations.

Vài ḍng đóng góp.
Quay trở về đầu Xem VDTT's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi VDTT
 
VDTT
Thượng Khách
Thượng Khách


Đă tham gia: 16 November 2003
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2675
Msg 153 of 216: Đă gửi: 22 July 2007 lúc 12:21pm | Đă lưu IP Trích dẫn VDTT

V́ đă nhắc đến ông Hứa Hưng Trí, xin đăng lại bài phỏng dịch sau đây.
======================================================

Quan điểm khoa học về mệnh vận

Tác giả: Tiến sĩ Hứa Hưng Trí, Đài Loan
VDTT phỏng dịch
(nguyên tác “Mệnh vận đích khoa học quan”, trang 186-195, sách “Tùng khoa học quan điểm khán tử vi đẩu số”, Hứa Hưng Trí, nxb Thời Báo Văn Hóa, Đài Bắc, 1995).

LỜI ĐẦU: Tiến sĩ Hứa Hưng Trí người huyện Cao Hùng, Đài Loan, sinh năm 1934, du học Mỹ và Nhật Bản, tốt nghiệp tiến sĩ dược khoa. Là giáo sư dược, đồng thời là chuyên gia nổi tiếng của Đài Loan về dược liệu và các vấn đề kỹ thuật.
     Mặc dầu thuộc giới khoa bảng được huấn luyện trong môi trường khoa học tân tiến, tiến sĩ Trí lại nghiên cứu Tử Vi (dĩ nhiên bằng nhăn quan khoa học) và đạt nhiều thành tựu đáng kể. Bài dưới đây của ông v́ thế không chỉ đơn thuần là chỉ trích, mà c̣n có tính điều chỉnh, sửa sai nhằm giúp khoa tử vi có chỗ đứng khoa học vững chắc hơn.
     Để tránh những hiểu lầm đáng tiếc có thể xảy ra, dịch giả xin chú thích tại chỗ hai điểm sau:
     Thứ nhất: Bài này là quan điểm của tiến sĩ Hứa Hưng Trí. Cá nhân dịch giả mặc dù đồng ư trên đại thể nhưng cũng có nhiều điểm bất đồng. Viết rơ thế để nhấn mạnh rằng bài này được đăng không phải v́ dịch giả muốn xiển dương quan điểm của tiến sĩ Hứa Hưng Trí, mà chỉ cốt giúp độc giả biết thêm một quan điểm của giới khoa học ở Đài Loan, nơi mà khoa tử vi vừa trải qua một giai đoạn trăm hoa đua nở kéo dài hơn 20 năm.
     Thứ hai, về danh từ “người Trung quốc” xuất hiện vài lần trong bài này. T́nh h́nh chính trị của Đài Loan những năm gần đây rất phức tạp. Có một số khá lớn người Đài Loan không xem ḿnh là người Trung Hoa (mà là người Đài Loan, bản xứ hoặc hậu duệ của người Mân Việt, tức một chi của Bách Việt cổ). Quan điểm này dẫn đến phong trào đ̣i Đài Loan độc lập và mối họa bị hoa Lục xâm lăng. Để tránh né phần nào hoàn cảnh nóng bỏng này, tiêu chuẩn của chính phủ Đài Loan cũng như giới truyền thông (trong đó có sách báo) là cường điệu ba chữ “người Trung quốc”. Ngắn gọn, khi thấy một người Đài Loan xưng ḿnh là “người Trung quốc” trước công chúng hoặc trên giấy mực, ta đừng vội cho rằng họ nói thật ḷng ḿnh.

MỘT
     Hai chữ “mệnh vận” trong miệng người Trung quốc thật ra là một danh từ cổ cực kỳ trừu tượng, khó mà định nghĩa rơ ràng.
     Thông thường, hơn nửa cho rằng (mệnh vận) do đời trước chủ định, diễn tŕnh hoàn toàn có tính bị động chẳng thể cưỡng lại được; ta vừa sinh ra đă bị an bài trong quỹ đạo của đời sống, không có sự chọn lựa, trượt đi trên con đường độc đạo ngoài sự điều khiển của bản thân, cho đến tận điểm cuối cùng là sự chết, rồi lại đợi khi tiếp tục luân hồi.
     Nhận định sai lầm này chẳng qua là một nhân sinh quan ngu xuẩn (chú 1) do tinh tượng mệnh quan của thời cổ đại (chú 2) kết hợp với tôn giáo huyễn hư tạo thành.
     Tiến sĩ Lư Ước Sắt (chú 3) cho rằng, trong các hệ tư tưởng cổ đại của Trung quốc th́ nho gia và đạo gia tiếp thụ thế giới tương đối có lư tính, c̣n Phật giáo và đạo giáo (chú 4) th́ ức chế sự phát triển của khoa học đông phương. Tạm chưa luận lời phê b́nh của Lư tiến sĩ là đúng hay sai; ta không thể phủ nhận trong thời cổ đại với sinh hoạt bất an, nơi nơi dẫy đầy tật bệnh tử vong thống khổ sợ hăi, tôn giáo đă cho người dân dưới các chế độ chính trị hà khắc một nguồn hy vọng, một nơi kư thác. Đồng thời ta cũng không thể hoàn toàn bỏ qua tác dụng là khiến người ta trốn chạy thế giới, gây ra ư niệm tiêu cực không dám đối diện thực tế; rốt ráo dẫn đến sự lạc hậu về khoa học.
     Trong xă hội quốc tế hiện đại hóa, chúng ta thấy rơ các địa khu càng mê tín th́ khoa học càng lạc hậu, xă hội càng nghèo khó, quốc gia càng biến động loạn lạc. Nếu b́nh thản kiểm thảo đời sống con người, các yếu tố ảnh hưởng đến sự biến hóa của “tinh thần”, “nhục thể”, và “vật chất” đại ước có thể phân làm ba loại chính:        
1.     Điều kiện khởi từ ta: Bao quát các điều kiện có tính tiên thiên như tinh thần, tâm lư, nhục thể do thiên phú bẩm sinh, di truyền v.v… và các điều kiện có tính hậu thiên như học tập, nỗ lực, học lực, công việc, kinh nghiệm, cùng với khả năng thích ứng hoàn cảnh v.v…
2.     Điều kiện quan hệ nhân tế: Trong th́ có lục thân, ḍng tộc, gia đ́nh; ngoài th́ có điều kiện liên hệ xă hội như bạn học, bạn bè, bạn làm việc, cấp trên, cấp dưới, khách hàng v.v…
3.     Điều kiện hoàn cảnh xă hội, hệ thống bên ngoài: Các quy phạm của chế độ như thời đại, tập tục xă hội, văn hóa, khoa học kỹ thuật, chính trị, kinh tế v.v… ảnh hưởng đến vấn đề cơm áo đi lại, và điều kiện hơn thắng kém thua.
     “Mệnh” là khái niệm mang nặng tính tiên thiên của những điều kiện “khởi từ ta”: Thân ta không do ta quyết định, mọi điều kiện bất b́nh đẳng đă có từ lúc ta sinh ra… “Vận” diễn tả sự phát huy, tiêu trưởng biến hóa của điều kiện tiên thiên, là tiết tấu hoặc h́nh sóng của những ưu điểm hiện rơ hoặc khuyết điểm bạo lộ, những nhân tố chủ yếu tùy mỗi giai đoạn thời gian biến hóa ảnh hưởng đến ư nguyện, tâm thái của cá nhân.
     Mười hai cung Tử Vi chưa lường đến các điều kiện hậu thiên “khởi từ ta” như ư hướng thăng cao, nỗ lực, chọn lựa đường hướng v.v… cũng không có công năng trù tính các điều kiện thời đại, hoàn cảnh. Muốn hiểu rơ đời sống của một người, đầu tiên phải biết phối hợp các điều kiện tiên thiên và hậu thiên, biến chúng thành điều kiện cá nhân xem ra sao đă; sau đó lại phải xét xem cá nhân với các điều kiện ngoại tại như thời đại, hoàn cảnh v.v… hợp nhau thế nào, phát sinh những t́nh huống nào. Ấy bởi v́ tiêu chuẩn giá trị vốn tùy theo hoàn cảnh mà khác nhau, điều kiện hơn được kém thua cũng theo đó mà biến hóa. Hai người tư chất giống nhau có thể v́ đường đi định bởi ư nguyện, nỗ lực khác nhau mà gặp may mắn hoặc bất hạnh khác nhau; cũng có thể v́ hoàn cảnh sinh hoạt khác nhau mà thành tựu cao thấp khác nhau.
     Con người hiện đại không thể không nhận biết sự thật cực kỳ trọng yếu là “Con người là sinh vật của hoàn cảnh”. Điều kiện cá nhân như hạt giống, hoàn cảnh như đất đai khí hậu. Trong hoàn cảnh tốt đẹp cho sự phát triển học thuật ở Hoa Kỳ, các Hoa kiều với tư chất đặc biệt đă có bốn vị được giải Nobel. Chẳng ai dám nói nếu ở lại Đài Loan họ cũng thành tựu tương tự. Sinh hoạt trong cảnh học thuật èo uột của xă hội “quan lớn học vấn cũng lớn” nhất định có nhiều người thông minh tài trí chẳng thua ǵ bốn vị kể trên nhưng v́ thiếu hoàn cảnh nghiên cứu tốt đẹp nên rốt cuộc mai một; đây cũng ví như trong thế kỷ 20 mang hạt lê đến Ả Rập Saudi mà trồng, tuyệt đối chẳng thể kỳ vọng khai hoa kết trái cho được.

HAI
     T́m hiểu mệnh vận chẳng qua là nỗ lực “tri kỷ” (biết ta), với mục đích là phối hợp với “tri bỉ” (hiểu rơ những điều kiện ngoại tại “không phải ta”) để chọn lựa và quyết định con đường thích hợp nhất. Bói toán (chú 5) truyền thống đă diễn giải sai quan hệ này, ru ngủ thường dân, gây ra tai hại hết sức to lớn cho sức sống của dân tộc. Lỗi lầm này không thể tiếp tục dung dưỡng măi được. Tệ hại nhất là những tṛ “cải mệnh”, “cải vận” của bói toán. Một số thuật sĩ giang hồ lợi dụng tâm lư bất an, sợ hăi của dân chúng, và nhược điểm của con người là không chịu nhọc công mà muốn được hưởng quả, đặt ra chuyện hối lộ quỷ thần để cải vận. Hành vi tệ hại này một khi tích lũy, bói toán trở thành một loại sinh hoạt hạ tiện xa rời kiến thức hiện đại, không thể không nói là một lỗi sai đáng nhục.    
     Mệnh vận chẳng qua là điều kiện nội tại của một cá nhân, lực không mạnh bằng điều kiện quần thể của xă hội. Điều kiện quần thể của xă hội lại không mạnh bằng lực tự nhiên của phép tắc khoa học. Xă hội tiến bộ, sự chọn lựa đa dạng hóa, chế độ phép tắc xác định rơ ràng, nghĩa chung của xă hội mở rộng; trong hoàn cảnh khách quan đó mà ỷ lại vào thủ thuật bất thường “quậy nước ṃ cá” th́ khả năng thành công càng ngày càng giảm. Cho nên, chỉ khi nào điều kiện trong ngoài phối hợp tốt đẹp, cát hung trong việc đoán mệnh mới có ư nghĩa. Như một em bé thiên tư thông huệ được thầy giỏi chỉ dạy, gia đ́nh tài bồi, thêm hoàn cảnh xă hội giúp cho thi triển, th́ mới có thể sáng tạo bùng vỡ; lại như một nhân viên công chức trừ phi lạm dụng đặc quyền phạm pháp tham ô không kể, khi đến tài vận chẳng thể nào có “tài” ǵ để phát, tài vận thêm tốt cũng chỉ là chuyện nói chơi thôi; (lại như) một vị học giả kiên tŕ nghiên cứu, gặp cung tài hóa ba Kỵ (chú 6) th́ có “tài” ǵ để mà phá?
     Trong đời sống hiện thực, tuyệt nhiên không có chuyện giản dị là “vào hạn tốt nhất định tốt, vào hạn xấu nhất định xấu”. Trong xă hội Đài Loan bảo thủ khép kín, năng lực của một người không quan trọng bằng quan hệ giao tế; muốn thăng chức đầu tiên phải nói đến quan hệ, kế đó mới đến năng lực. Một phần của quan hệ đến từ yếu tố tiên thiên (như con nhà gia thế chẳng hạn), một phần đến từ yếu tố hậu thiên do ta kinh doanh; nhưng trừ phi cố gắng tu tŕ, biến cải tâm thái, không nhiều th́ ít cũng bị yếu tố tiên thiên lấn áp.

BA
     Trong xă hội khác nhau, hoàn cảnh sinh tồn khác nhau, cách định giá mệnh cách tốt xấu cũng có nặng nhẹ khác nhau, đó chính là cái lư “thích ứng sinh tồn, hơn thắng kém thua”. Hiểu rơ thực tế ấy th́ mới đào sâu được cái lợi ích tích cực của mệnh vận, chứ không phải là dùng mệnh vận làm nguồn an ủi, trốn chạy cái cảm giác thất bại. Có một số sinh viên đại học nghiên khảo tử vi chủ trương đặt giá trị của mệnh lư vào tầng diện tiêu cực, coi quan điểm cho rằng số mệnh không cưỡng được như một loại tôn giáo tín ngưỡng dựa trên tâm lư b́nh thường. Tôi thấy đây chẳng phải là điều hay, phản lại e là tăng cái nguy của họa ngu dân.
     Cách cải vận chân chính là gặp điều kiện ứng với hoàn cảnh bất lợi th́ dùng phép tắc khoa học, suy luận tri thức và công phu cá nhân để giảm thiểu những cảm tính, tâm thái khuyết hăm, bất lợi đến tự chính ta; cơ bản là điều chỉnh lực điểm của điều kiện chủ quan đến từ ta, rồi lại tái điều chỉnh cho đến khi điều ḥa với hoàn cảnh bất khả kháng. Bởi thế, cải vận chẳng phải là chuyện nhẹ nhàng dễ làm, càng không phải là chuyện hối lộ các quỷ thần có tiếng huyền diệu; mà là đi thuyền trên gịng nước ngược, là nỗ lực phản lại cái ư đến từ ta, và khắc phục cái xung động của cảm tính, thêm vào với việc vận dụng tri thức khoa học và hoàn cảnh xă hội để tự giúp ta phát triển.
     Người Trung quốc rất trọng “quư nhân”. Họ bị hấp dẫn hơn hết bởi t́nh tiết “anh hùng cứu mỹ nhân” trong ca, kịch, sách, tiểu thuyết, theo công thức “mưa đúng lúc”, giữa lúc hiểm nguy đột nhiên quư nhân xuất hiện. Thanh Thiên đại nhân một lúc thành kẻ chịu hàm oan, không người giúp đỡ, kư thác tâm linh… Muốn thâm cứu mệnh học, không thể để rơi vào loại bệnh thái kỳ cục này.
     Người Trung quốc cũng rất thích nói đến “duyên phận”. “Duyên” căn bản là ngôn ngữ tôn giáo nhưng đă thấm sâu vào cái ư niệm trừu tượng đầy tính bị động, không-thể-cưỡng-lại-hoàn-cảnh của họ. Hơn ngh́n năm nay, quan điểm này đă thấm sâu vào mô thức suy nghĩ, thành một cách trốn thoát khỏi trách nhiệm: Sinh ly tử biệt th́ nói là duyên tận, hôn nhân thành bại tất (nói) là do tiền thế chi phối.
     Người bạn tôi có cô con gái đă ba mươi tuổi chưa lập gia đ́nh. Cha mẹ mười phần nóng nẩy, muốn biết khi nào mới gả con đi được. Sau khi phân tích ra tưp tâm lư của tiểu thư (chú 7), tôi phát hiện cô là người cẩn thận, nội hướng lại nghiêm túc. Tôi bảo với người bạn rằng, giả như chờ quư thiên kim (chú 8) tự đi t́m đối tượng, đợi lương duyên, rất có thể sẽ lỡ hết thời xuân. Như quả muốn tính chuyện hôn nhân, cha mẹ phải tích cực động viên thân bằng quyến thuộc giới thiệu đối tượng, tạo cơ hội cho con gái ḿnh, cho con ḿnh được tiếp xúc nhiều, có nhiều sự lựa chọn. Riêng bản thân cô con gái cũng cần biết khuyết điểm của ḿnh, chú ư lựa chọn người phù hợp, không thể quá phần khó tính.         & #272;ây chỉ là chuyện thường thức đơn giản, (vậy mà) vợ chồng người bạn tôi nghe qua như nằm mộng bừng tỉnh dậy, cám ơn tôi liền ba bốn bận. Hiện trạng loại này khiến ta cảm khái, tự hỏi những huyền thoại (chú 9) truyền thống đă hại bao nhiêu người Trung quốc rồi!

BỐN
     Tóm lại, trong ba điều kiện lớn ảnh hưởng đến đời người đă tŕnh bày ở trên, mệnh vận mặc dù có tùy cá nhân mà khác biệt, song không phải là yếu tố quyết định duy nhất. Cho nên, lấy tất cả những tế ngộ của đời người quy về mệnh vận là một loại chạy trốn hiện thực, một hành động co rụt ĺa xa thường thức.
     Nhiều trường hợp tế ngộ, có một số cái nhân khởi từ ta hoặc cái nhân dính líu đến ta đóng vai tṛ quan trọng th́ thuộc phạm trù tham thảo của mệnh vận. Nhưng cũng có chẳng ít trường hợp tế ngộ do nguyên nhân ở ngoài ta (vượt quá ta) tạo thành, th́ chẳng thể nào dùng mệnh vận mà nghị luận được.
     “Mệnh vận” và “tao ngộ” tuyệt nhiên không phải là hai từ đồng nghĩa; sự phân biệt này hết sức quan trọng. Người xưa v́ không biết mà cuồng vọng, vọng tưởng; giảng ra rằng đời sống nhất luật là quan hệ nhân quả; như có người sinh ra đă lắm bệnh, khiến gia đ́nh hao hết gia tài, rồi chết đi ở tuổi ấu thơ; người xưa bảo “Đó là chủ nợ kiếp trước, kiếp này lại đ̣i nợ!” Ai mà biết chuyện kiếp trước? Ước đoán quá nhiều cốt cho phù hợp với thần thoại chẳng phải là văn hóa lành mạnh. Thiên tai nhân họa chẳng phải mệnh vận, có người bị chết, có người được cứu, nhất định nguyên nhân chẳng phải là điều kiện đến từ ta hết cả, mà c̣n có một phần do xác xuất, ngẫu nhiên nữa. Mệnh vận rốt ráo chỉ là những điều kiện cá nhân bao hàm trong 12 cung tử vi mà thôi, không hơn và không kém.      
     H́nh vuông lớn bằng bốn cung ở giữa lá số (ứng với) cái lớn của “thái nguyên thuật”, “thái” ám chỉ cấp tuyệt đối, thuộc điều kiện ngoại tại ngoài tầm tay của ta (chú 10); cộng với giáo dục, cảnh ngộ là những yếu tố hậu thiên. Lư này phải được tôn trọng, không thể tùy ư thổi phồng thành sai hỏng, tạo ra sự siêu việt vô lư. Lên lớp, đi thi rơ ràng là cạnh tranh dựa vào trí lực và nỗ lực tích lũy lâu năm; giải quần vợt rơ ràng là loại tỉ thí đ̣i hỏi công tŕnh tập luyện dài lâu về kỹ thuật cũng như thể lực; tưởng rằng có thể mang lư tiêu trưởng của lưu niên ra dự đoán thắng thua là tự căn bản đă rời xa cái phép tắc của kinh nghiệm là “phải có nhân trước rồi mới bàn đến quả”.
     Không chịu nh́n thẳng vào cái giới hạn của mệnh vận, lầm lẫn cho rằng mệnh vận quyết định tất cả; t́m hiểu mệnh vận như thế th́ biến thành một người đầu óc chất phác giải đáp một câu đố khó, so với chuyện chơi xổ số ở Đài Loan nào có khác ǵ (xem thêm phần chú thích của tác giả ở cuối bài).
     Một người bạn nghiệp dư (chú 11) tŕnh độ đại học bảo tôi rằng những lư luận mà tôi đề ra đều đúng, các xă hội dân chủ pháp trị quả như thế, nhưng mà nhiều lá số ông đă xem qua lại chẳng hoàn toàn như thế, bởi v́ nhiều hoàn cảnh thực tế không tuân theo diễn biến thường t́nh, có khi ở chỗ không bảng mà đưa bảng ra -tức là làm ngược- lại thành ra có kết quả. V́ vậy ông hoài nghi, chẳng biết đoán mệnh có thuộc loại thuật dự đoán không dựa trên lư lẽ hay không. Tôi th́ chẳng thấy như vậy. Thuật đoán mệnh đáng tin cậy tất phải có căn cứ và phương pháp, tuyệt chẳng thể đoán loạn xạ như người đánh bạc. Xă hội có một số sự kiện dị thường, đó là do những chuyện kỳ cục phát triển mà thành, như theo pháp luật lẽ ra bị xử thua, nhờ tặng hồng bao (chú 12) mà được xử thắng, đó chỉ là luật thường của hoàn cảnh, chẳng thể coi là việc không lường được. Ở một số quốc gia lạc hậu, giết người “có lư do” có thể được miễn tội, với các xă hội văn minh đây quả là chuyện kỳ cục, nhưng ở các quốc gia ấy lại là chuyện thường t́nh.
      Luận mệnh phải suy tư tận lẽ về hiệu ứng của các nhân tố này, bởi chúng và 12 cung tử vi là hai loại dữ kiện khác nhau, thiên vạn không thể trộn vào nhau thành một chuyện. Những việc mà 12 cung tử vi diễn tả toàn thuộc về điều kiện cá nhân, và thiên về các h́nh loại bẩm sinh, chỉ là tín hiệu về các h́nh loại có tính lịch sử đă được biết rồi. Nếu muốn căn cứ vào đó mà đoán con người trong một hoàn cảnh nào đó, trong một cảnh ngộ hoặc thất bại nào đó sẽ phản ứng ra sao, qua một diễn tŕnh lịch duyệt, tập luyện sẽ thành tựu thế nào th́ tất phải nghiên khảo xem các nhân tố nội ngoại hỗ ứng ra sao, lại phải thêm ư nguyện, nỗ lực cá nhân vào mà cân nhắc định lượng; những yếu tố này tuyệt chẳng đơn thuần nằm hết trong mệnh lư. Phép luận này đ̣i hỏi học thức cao thâm, kinh nghiệm dạn dày, lịch duyệt quảng đại, bác học tinh thông nhân t́nh thế thái mới mong làm nổi. Lời bàn thống hợp cũng chỉ là một tấm địa đồ dùng để tham khảo, không thể bảo đảm nhất định phải ra như vậy.
     Đời sống con người là một kết quả của nhiều biến số kết hợp chồng chéo phức tạp với nhau. Những ǵ chúng ta lấy hết sức b́nh sinh ra t́m hiểu được chẳng qua chỉ là những phần hiện ra ngoài, những mạch thô sơ chính yếu mà thôi. Tuyệt đối chẳng thế nào nắm vững các t́nh tiết li ti. (Thế nhưng) Lấy kinh nghiệm ấy làm kim chỉ nam cho đời sống, nói chung vẫn hơn kẻ mù ṃ mẫm rất nhiều. Giá trị của việc t́m hiểu mệnh lư chính là như vậy.
     Đối với sự kiện mệnh lư không chính xác lắm, chỉ có thể họa cho ta những nét chấm phá các bạn trẻ chắc chắn cảm thấy vô cùng thất vọng. Chúng ta khát vọng một phép dự đoán tương lai có tính khẳng định, rơ ràng mà lại chính xác. Khoa học hiện đại không thỏa măn được khát vọng ấy. Phép đoán mệnh truyền thống mạnh miệng bảo đảm là thỏa măn được, nên (các bạn ấy) mới nguyện ư tin tưởng mệnh vận. (Thiết nghĩ các bạn ấy) cần phải điều chỉnh tâm lư này lại cho phù hợp với tri thức trưởng thành. Thế gian vốn có rất nhiều sự thật chúng ta không thích mà chẳng thể nào thay đổi được./               

Hứa Hưng Trí, 1995
VDTT phỏng dịch
5 tháng 8, 2005

Phần chú thích của tác giả Hứa Hưng Trí
     Nếu chỉ đơn thuần dựa vào mệnh vận cá nhân mà xác định được thành bại; rơ hơn nếu sự thành bại trong sự nghiệp, việc sống chết của con người đều do mệnh vận quyết định mà không cần biết đến yếu tố khách quan nào khác, th́ ta có thể tiến hành một cuộc thí nghiệm phản chứng. Chúng ta kiếm một người có mệnh cách vinh hoa phú quư, tại lưu niên có ba Lộc giao tŕ (chú 6), rồi bảo người ấy nằm trên đường rầy xem thử có bị xe lửa cán chết không. Nếu cán không chết th́ quả đúng là vận tốt xe lửa cán không chết. Tôi dám lấy hết tài sản đánh cuộc với bất cứ ai là người ấy sẽ bị cán dẹp vụn, máu thịt bầy nhầy.
     Đài Loan có câu tục ngữ “tiền không có hai đồng không kêu”, mọi hiện tượng muốn phát sinh tối thiểu phải có nội nhân tố và ngoại nhân tố; toán học gọi là điều kiện cần và điều kiện đủ. Mệnh vận là nội nhân tố, điều kiện khách quan và phép tắc khoa học là ngoại nhân tố. Ngoại nhân tố mạnh hơn nội nhân tố nhiều (người xưa nói là “h́nh thế mạnh hơn người”, dân Đài Loan th́ nói “chiếm được địa vị tốt th́ thắng Đổng chưởng pháp”). Cho nên chỉ có nội nhân tố không thể xem là tất nhiên được. Thành công tương đối khó khăn là v́ nội ngoại nhân tố phải phối hợp hoàn mỹ. Thất bại tương đối giản dị v́ chỉ cần -hoặc nội nhân tố hoặc ngoại nhân tố- một trong hai có vấn đề. Chẳng hạn như muốn xe hơi chạy được tất nhiên công năng của mỗi bộ phận đều phải ở trong t́nh trạng chính thường; nhưng muốn chạy không nổi chỉ cần tháo bỏ vít lửa hoặc gỡ một bánh mang đi là xe phải dừng ngay. Ngoại nhân tố vượt quá sức của cá nhân, chẳng thể khống chế hoặc đối kháng. Chúng ta chỉ có thể nắm vững và khống chế được nội nhân tố. Phương sách là hiểu rơ và điều chỉnh nội nhân tố, rồi phối hợp với ngoại nhân tố mà tranh thủ cơ hội, giảm thiểu tai hại. Nhận rơ được quan hệ này th́ nghiên cứu mệnh vận mới có giá trị./
VDTT phỏng dịch     

Phần chú thích của dịch giả
1) Lời phê b́nh này khá nặng nề. Dịch giả không đồng ư, nhưng quyết định giữ nguyên ư để độc giả rộng đường luận xét.
2) “Tinh tượng mệnh quan” rất khó dịch xuôi, đại khái là khái niệm về số mệnh khởi từ những hiện tượng thiên văn mà người xưa quan sát thấy và cho là có liên hệ mật thiết với đời sống.
3) Tác giả Hứa Hưng Trí cũng không chú thích nên dịch giả không rơ tiến sĩ Lư Ước Sắt là nhân vật nào.
4) Tiến sĩ Lư Ước Sắt có vẻ phân biệt đạo gia và đạo giáo, không hiểu dựa trên cơ sở nào. Người Việt ta nói chung đều coi là một, thuộc hệ suy tư Lăo Trang cả.
5) Nguyên văn là “Túc mệnh”; rất khó dịch. Hai chữ “bói toán” chỉ là phỏng dịch mà thôi.
6) Đây là cách xem dựa trên lưu tứ hóa khá thông dụng ở Đài Loan. Như sinh năm Giáp ở Tuất có Thái Dương hóa Kỵ, khi đại hạn vào Tuất th́ Thái Dương bị thêm đại hạn Kỵ, trong đại hạn ấy lưu niên vào năm Giáp tất lưu niên hóa Lộc cũng ứng vào Thái Dương, là thêm một Kỵ nữa, thành ba Kỵ (nguyên thủy, đại hạn, lưu niên). “Ba Lộc giao tŕ” là ba sao hóa Lộc cùng cung hoặc xung chiếu.
7) Cách phân tích này nói chung phối hợp hai phái phân tâm của Adler và Jung. Ở Hoa Kỳ được xử dụng khá nhiều để nhận định cá tính con người.
8) Con gái người ta, ḿnh tỏ ư trọng th́ gọi là “quư thiên kim”. “Quư thiên kim” đây tức cô gái 30 tuổi đă đề cập ở trên.
9) Tác giả dùng chữ “mê tư” là chữ phiên âm có nghĩa của danh từ Anh ngữ “myth”. Myth nghĩa là huyền thoại nên đây chỉ dịch là “huyền thoại”.
10) Đoạn này ngắn nhưng rất khó hiểu. Dịch giả không chắc đă dịch đúng nghĩa mong muốn của tác giả. Âm Hán Việt nguyên văn là “Tại mệnh bàn cách thức trung ương đích đại tứ phương cách – ‘Thái nguyên thuật’ đích đại ‘Thái’ đích tuyệt đối hạng”. (V́ ở phần khác của sách ông Trí cho rằng Tử Vi được gợi ư từ thuật Thái Nguyên, một phép tính đại số do toán học gia Chu Thế Kiệt đời Nam Tống nghĩ ra) dịch giả phỏng đoán ư của ông Trí là: H́nh vuông lớn ở giữa lá số tử vi v́ lớn bằng 4 cung nên phải ứng với những yếu tố tối quan trọng, nhưng cung này tử vi không an sao, có nghĩa đây là yếu tố quan trọng mà khoa tử vi không biết nổi.
11) “Bạn nghiệp dư” đây ắt hẳn là bạn nghiên cứu tử vi. V́ có nghề nghiệp khác, nên tử vi chỉ là “nghiệp dư” thôi (tác giả, tức tiến sĩ Hứa Hưng Trí, cũng thế).
12) “Hồng bao” nguyên là bao giấy đỏ đựng tiền ĺ x́, ở Đài Loan khi tặng tiền người ta cũng hay dùng phong b́ đỏ, nên “tặng hồng bao” là tiếng lóng thông dụng, ám chỉ việc hối lộ.
Quay trở về đầu Xem VDTT's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi VDTT
 
vuivui
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 04 September 2004
Nơi cư ngụ: Poland
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1457
Msg 154 of 216: Đă gửi: 22 July 2007 lúc 3:31pm | Đă lưu IP Trích dẫn vuivui

Thưa ông VDTT .
Trước tiên, xin cám ơn Ông đă dẫn bài này ở nơi đây, cũng là một dịp, để bạn đọc có thêm thông tin tham khảo về thế giới bên ngoài của làng Tử vi VN (Tôi tạm gọi như vậy, bởi v́, có thể, nhiều người c̣n biết nhiều hơn những bài viết như thế này).
Ông có thể cho biết:
-Có bao nhiêu tử vi gia được coi là hàng đầu của Đài loan, đặc biệt là các ông như ông Tử Vân, Tạ phồn Trị, Liêu vô cư Sĩ, ...đồng t́nh với nội dung bài viết này của ông Hứa hưng Trí, mà cụ thể là quan điểm của ông ta về tử vi, cũng như mệnh lư ?.
-Bản thân ông, ông không nhất trí với ông Hứa hưng Trí ở điểm nào nữa, ngoài cái điểm mà ông đă chủ thích ở trên ?.
Ông dẫn ra bài viết này, nếu có thể, mong ông b́nh theo quan điểm của Ông !! Có như thế, nếu như Tôi phê b́nh bài viết này, mới rơ được là Tôi phản biện Ông hay là phản biện ông Hứa hưng Trí .
Thân ái .
Quay trở về đầu Xem vuivui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi vuivui
 
VDTT
Thượng Khách
Thượng Khách


Đă tham gia: 16 November 2003
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2675
Msg 155 of 216: Đă gửi: 22 July 2007 lúc 6:12pm | Đă lưu IP Trích dẫn VDTT

Mỗi người ở Đài Loan, HK một vẻ, v́ thế mới là thời trăm hoa đua nở. Ngay cả các ông Tử Vân, Liễu Vô cư sĩ, Hứa Hưng Trí rơ là cùng một nhóm* mà đều có khá nhiều điểm bất đồng với nhau. Tôi không c̣n trẻ, đang tranh thủ thời gian, muốn dành thời giờ cho việc nghiên cứu thay v́ ghi lại tỉ mỉ những điểm đồng và bất đồng (đều quá nhiều) giữa tôi và những người ấy, và những người ấy với nhau. Xin thông cảm. (Đó là một lư do tại sao tôi cố ư dịch thật sát nghĩa, không bỏ ǵ cả để tránh trường hợp v́ lư do vô thức nào đó mà phản lại ư ông Hứa Hưng Trí.)

Nếu vị nào có hứng thú nghiên cứu về lịch sử Tử Vi th́ tôi khuyến khích làm chuyện ghi chép lại những diễn biến trong giai đoạn vừa qua ở Đài Loan (và ngay cả Hồng Kông), v́ quả là thời gian không tiền (và tôi nghĩ khoáng hậu), với nhân tài xuất hiện rầm rộ khắp nơi. Tính ra số soạn giả có chủ trương đặc sắc cũng phải đến khoảng hai ba mươi người là ít. Số sách mới ra đáng đọc th́ nhiều vô kể (đọc cả đời không hết, nhiều sách lại chỉ ra một lần tuyệt bản không in lại).

Nếu so sánh (khá khập khiễng) với lịch sử khoa học thế giới th́ tôi so sánh thời gian ấy như thế kỷ 17 ở tây phương vậy.

Vài gịng chia sẻ.

Chú thích: *Hai ông Tử Vân và Liễu Vô cư sĩ liên hệ đă biết. Ông Hứa Hưng Trí ghi lại trong sách là ông cốt viết để lại cho con cháu mà thôi. Ông Liễu Vô cư sĩ (mà ông Trí gọi là "ngă đích hảo bằng", dịch nghĩa "ông bạn tốt của tôi") đọc xong bản thảo xúi ông đưa cho nhà xuất bản, ông Trí không chịu, viện cớ "không muốn làm nhà xuất bản lỗ vốn". Ai ngờ ông Liễu Vô cư sĩ làm bộ tiếp tục mượn bản thảo "để nghiền ngẫm", rồi âm thầm đánh máy và gửi cho nhà xuất bản. Nhà xuất bản chịu in, ông Hứa Hưng Trí được loan báo mới biết.
     (Ở đây tôi phải ngỏ lời thán phục ông Liễu Vô cư sĩ là tay chơi đẹp, v́ sách có một số điểm nói rơ là bất đồng với ông, có thể gọi là phê phán cách xem của ông, mà ông vẫn khuyến khích xuất bản, soạn giả từ chối rồi ông lại bỏ công đánh máy và tự gửi cho nhà xuất bản giúp cho sách ra đời).


Sửa lại bởi VDTT : 23 July 2007 lúc 11:47am
Quay trở về đầu Xem VDTT's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi VDTT
 
vuivui
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 04 September 2004
Nơi cư ngụ: Poland
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1457
Msg 156 of 216: Đă gửi: 23 July 2007 lúc 3:40pm | Đă lưu IP Trích dẫn vuivui

VDTT viết:
"Mỗi người ở Đài Loan, HK một vẻ, v́ thế mới là thời trăm hoa đua nở. Ngay cả các ông Tử Vân, Liễu Vô cư sĩ, Hứa Hưng Trí rơ là cùng một nhóm* mà đều có khá nhiều điểm bất đồng với nhau. Tôi không c̣n trẻ, đang tranh thủ thời gian, muốn dành thời giờ cho việc nghiên cứu thay v́ ghi lại tỉ mỉ những điểm đồng và bất đồng (đều quá nhiều) giữa tôi và những người ấy, và những người ấy với nhau. Xin thông cảm. (Đó là một lư do tại sao tôi cố ư dịch thật sát nghĩa, không bỏ ǵ cả để tránh trường hợp v́ lư do vô thức nào đó mà phản lại ư ông Hứa Hưng Trí.)".
........................

Vâng ! Tùy ông thôi . Có điều, nếu biết được quan điểm của ông Hứa hưng Trí, trong con mắt của họ, được đánh giá như thế nào th́ cũng giúp cho ta một cái nh́n tổng quát về làng tử vi của Họ . Điều mà bất cứ người nào quan tâm đến tử vi nên biết, huống chi là một người nghiên cứu .
C̣n về quan điểm của ông Hứa hưng Trí về Mệnh lư, th́ Tôi xin nói với Ông là : Ông Trí sai đấy !!!. Sai từ cơ bản đấy ông ạ . Cho dù ông LVCS là tay chơi đẹp, th́ Tôi cũng cho rằng với ông LVCS chỉ có những bất đồng trên một số điểm, chứ không phải là bất đồng, hay nhận ra cái sai của ông HHT. Và v́ thế, nếu quan điểm của ông Trí như trên, mà được quan tâm ở Đài loan cao th́ Tôi cũng lấy làm lạ . Đồng thời, như thành tích của ông Trí được viết ở trên, mà ông ta lại nghiên cứu tử vi như thế, ông thấy thế nào ?. Chả nhẽ, không có một ai trong làng tử vi Đài loan không vạch nổi cái Sai to lớn và căn bản như thế của ông Trí hay sao ?.
Tôi không rành về t́nh h́nh tử vi của Đài loan, nên rất ngạc nhiên với những thông tin mà ông đă đưa ra .
Thân ái .   
Quay trở về đầu Xem vuivui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi vuivui
 
VDTT
Thượng Khách
Thượng Khách


Đă tham gia: 16 November 2003
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2675
Msg 157 of 216: Đă gửi: 23 July 2007 lúc 5:09pm | Đă lưu IP Trích dẫn VDTT

Các ông Đài Loan, HK dĩ nhiên cũng thấy phe khác hoàn toàn sai. Như ông Vương Đ́nh Chi của trung châu phái HK bảo làng Tử Vi Đài Loan "tẩu hỏa nhập ma"

Ngược lại phái Trung Châu của ông Vương lại chẳng có chỗ đứng đáng kể nào ở Đài Loan, ngay sách in ra bán cũng không được. Hoàn cảnh rơ là: Ta thấy người khác sai bét, người khác lại thấy ta sai to. Phe nào có lư của phe nấy, phe nào có đất tung hoành của phe nấy. Thế mới là trăm hoa đua nở, c̣n không th́ đă là "một hoa tự nở" mất rồi.

V́ ai cũng cho là ḿnh đúng và người khác ḿnh là sai, muốn th́ cứ tŕnh bày quan điểm rồi để độc giả và thời gian đăi lọc; nên nếu ông vuivui muốn phản biện ông Trí xin cứ tự nhiên. Dĩ nhiên ông vuivui hiểu rằng ông không phải người đầu tiên hoặc người cuối cùng. Bài phản biện của ông chỉ là một bài mới trong nhiều bài đă từng xuất hiện trong làng Tử Vi mà thôi. Mấy mươi năm nay v́ sách, báo viết về Tử Vi ở ĐL, HK nhiều quá, thú thật tôi không tin các vị nghiên cứu Tử Vi ở ĐL, HK biết đến tất cả những bài phản biện lại họ ngay nơi họ ở.

Phần tôi, tư tưởng các phái Tử Vi ở ĐL, HK khác nhau nhiều quá tôi chẳng có thời giờ và thú thật là chẳng có hứng ghi lại những ǵ họ tranh luận với nhau. Xin nhường việc ấy cho các vị nghiên cứu lịch sử Tử Vi.

Vài ḍng chia sẻ.

T.B. Vị nào muốn phản biện xin lượng sức, v́ ông Hứa Hưng Trí chẳng phải tay mơ. Khi viết sách TKHQDKTVĐS ông đă nghiên cứu, áp dung, và chứng nghiệm Tử Vi liên tục trên 20 năm; say mê đến nỗi "ảnh hưởng cả sự nghiệp" nhưng lại giúp được rất nhiều cho thân nhân, bè bạn dùng Tử Vi tăng lợi giảm hại (theo lời tự thuật).


Sửa lại bởi VDTT : 23 July 2007 lúc 8:15pm
Quay trở về đầu Xem VDTT's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi VDTT
 
VDTT
Thượng Khách
Thượng Khách


Đă tham gia: 16 November 2003
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2675
Msg 158 of 216: Đă gửi: 24 July 2007 lúc 9:47am | Đă lưu IP Trích dẫn VDTT

C̣n một hiện tượng (có thể gọi là hậu quả) của giai đoạn trăm hoa đua nở là v́ sách nhiều quá, chẳng dễ ǵ phân biệt được vàng thau. Sách chữ Tàu lại thường chỉ được xếp đưa gáy ra ngoài. Người xem sách lướt qua, thấy hứng thú với một tựa sách nào đó th́ rút sách ra khỏi kệ rồi mở ra đọc. Đọc lướt qua hàng gáy sách có khi không thấy tựa sách, có khi sách ḿnh t́m ở ngay đấy mà nh́n vội nên không thấy. V́ hoàn cảnh này, rất có thể một hoặc nhiều sách đáng gọi là "kỳ thư" lại vô duyên không được người đới biết đến.

Như trường hợp quyển "Chu dịch và Tử Vi" của ông Tạ Phồn Trị (mà bản thân tôi liệt vào hạng "kỳ thư") chẳng hạn. Tôi đọc nó hoàn toàn do t́nh cờ, mặc dù nó đă ở trên kệ ấy khoảng một năm (tôi hỏi cô bán hàng nên biết là như vậy). Tôi đă làm thử một cuộc thí nghiệm -sau khi người ta bày ra quyển khác để thế quyển sách tôi đă mua- là kẹp một sợi tóc ngắn vào mé trong trang nhất. Hễ sách bị rút ra th́ sợi tóc sẽ rớt mất. Trở lại tuần sau tôi vẫn thấy sợi tóc c̣n ở đó.

Nói chung kinh nghiệm của tôi với các tiệm sách ở Đài Loan là sách chữ Tàu quá nhiều (hơn xa sách chữ Anh) nên khó được trưng bày trang trọng, lại bị đào thải rất nhanh để nhường chỗ cho sách mới. Chỉ thấy Kim Dung rơ là ngoại lệ.

Hăy giả sử một quyển sách bị đào thải vội là một kỳ thư, có phải là đáng tiếc không?

Vài ḍng suy nghĩ.



Sửa lại bởi VDTT : 24 July 2007 lúc 9:54am
Quay trở về đầu Xem VDTT's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi VDTT
 
vuivui
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 04 September 2004
Nơi cư ngụ: Poland
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1457
Msg 159 of 216: Đă gửi: 24 July 2007 lúc 2:38pm | Đă lưu IP Trích dẫn vuivui

Thưa ông VDTT .
Tranh luận bởi bất đồng quan điểm về học thuật, có rất nhiều dạng .
-Dạng thứ nhất, những điểm bất đồng có gốc gác bởi những điểm mang tính tiên đề th́ những tranh luận này thường khó mà kết thúc, bởi những điểm nh́n ở vô cực . Nói cách khác, không đi đến đâu, ngoài sự phô diễn học thuật của cả hai bên . Thậm chí, trong thực tế, lại thường thấy cả hai đều - Đúng . Mỗi bên đúng ở một phương diện xác định . Ở dạng này, Tôi không bao giờ tranh luận . Và cũng cần phải nh́n thấy điều đó ngay từ sớm, để không xảy ra tranh luận .
-Dạng thứ hai, thấy bất đồng, là do phát hiện những điểm sai của đối phương trong quá tŕnh xấy dựng quan điểm của họ . Dạng này, có thể tranh luận . Nhưng dễ gặp phải đối tượng bảo vệ cái sai, bằng việc "tung" hỏa mù . Nên dễ thấy, và khi đến giai đoạn đó, tốt nhất là dừng .
-Dạng thứ ba, Thấy rơ ngay cái Sai từ căn bản, có thể chỉ ra được ngay . Nhưng dễ gặp đối tượng là sẽ phủ nhận tất cả giá trị tiên khởi, để đi đến trạng thái "hầm bà lằng" . Nghĩa là vô đinh.
-Dạng thứ tư, Bất đồng, nhưng cần phải có thực chứng, và phải trông chờ thực chứng mới có thể xác quyết .
C̣n nhiều dạng nữa .
Chúng ta chú ư đến dạng thứ ba . Dễ nhận ra dạng này bởi cách lập luận khá đặc trưng . Đó là thường nêu vấn đề rồi lật đi lật lại, lật nhiều lần, và cuối cùng, thực ra là không lật được ǵ cả . Để rồi, cuối cùng, do không minh triết được vấn đề, nên hay cố gắng chốt vấn đề lại bằng một cái ǵ đó, chẳng hạn như một ví dụ . Ta nhận ra dễ dàng, từ bản chất của ví dụ này .
Thưa ông VDTT . TS Hứa hưng Trí, với bài viết mà ông dẫn ra ở trên . Thuộc dạng thứ ba này .
Ông nêu ư rằng, xin lượng sức khi tranh luận với ông HHT, bởi ông ta không phải là tay mơ, rồi th́ bởi ông ta có nhiều thành tích, và rồi ông ta có ....
Thế nhưng, đời có câu: Sóng sau dồi sóng trước . Tôi th́ không phải là sóng sau . Nhưng sóng sau, th́ cũng không nên coi thường, nên chuyện ông HHT có là tay mơ hay không tay mơ, trong học thuật, chẳng có giá trị ǵ . Mà chỉ thấy cái giá trị của ông HHT ở dạng thứ ba thôi .
Thật vậy .
"Khổng tử tập ngữ" kể:
"Lỗ ai Công hỏi Khổng Tử: Có trí tuệ th́ trường thọ phải không ?.".
Khổng Tử đáp: "Người có ba cái chết không phải do Mệnh chủ định, mà là do tự người chuốc lấy . Người nghỉ ngơi không đúng lúc, ăn uống không tiết chế, làm lụng quá độ, th́ bệnh tật sẽ kéo đến sát hại là một cái chết . Người ở địa vị thấp mà cứ phạm thượng, ham dục quá độ, yêu sách không ngừng, th́ sẽ bị h́nh phạt kéo đến sát hại, là hai cái chết . Người ít mà xâm phạm chỗ người đông, nhỏ yếu mà khinh khi lớn mạnh, giận dữ mà không tự lượng sức ḿnh, th́ sẽ bị binh khí ập đến sát hại, là ba cái chết . Ba cái chết kiểu ấy không phải do Mệnh, mà là do người ta tự chuốc lấy ".
Ông HHT lấy ví dụ phản chứng với việc thách thức đoàn tàu có nghiền nát con người có vận số cực tốt hay không ?. Thực là do không hiểu ǵ về mệnh lư, mà lấy ví dụ, vi phạm luôn vào cái chết thứ ba mà Khổng tử đề cập đến !!!
Không hiểu mệnh lư !!! sao dám bàn về Mệnh lư ?.
Chưa nói đến việc ông HHT vận dụng sai phương pháp phản chứng !!.
Thế đấy ! Không phải là tay mơ, hay là tay mơ, biết liền hà .
Thân ái .
Quay trở về đầu Xem vuivui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi vuivui
 
VDTT
Thượng Khách
Thượng Khách


Đă tham gia: 16 November 2003
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2675
Msg 160 of 216: Đă gửi: 24 July 2007 lúc 5:59pm | Đă lưu IP Trích dẫn VDTT

Tôi đề nghị lượng sức để tránh chuyện "hố" rồi sau khó ngửa mặt mở miệng thôi. C̣n như thấy ḿnh chắc chắn đúng, người ta chắc chắn sai th́ phê b́nh là quá phải rồi.

Nếu ông vuivui cho là ḿnh thấy cái "chắc chắn sai" của ông Hứa Hưng Trí xin cứ tự nhiên. Tôi th́ giản dị, (cũng như mọi thứ khác) nếu lời phê b́nh hay tôi học lời phê b́nh dở tôi bỏ; ông Trí th́ không có đây (đă trên 70, hy vọng ông c̣n khỏe ở Đài Loan) nên chẳng lo xích mích.

Vài ḍng góp ư.
Quay trở về đầu Xem VDTT's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi VDTT
 

<< Trước Trang of 11 Kế tiếp >>
  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 3.1680 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO