Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 211 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Tử Vi (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Tử Vi
Tựa đề Chủ đề: ÂM DƯƠNG TỐI TRỌNG TRONG TỬ VI Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
CindyNg
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 30 November 2004
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 353
Msg 121 of 314: Đă gửi: 01 June 2008 lúc 6:51am | Đă lưu IP Trích dẫn CindyNg

zer0 đă viết:

V́ họ có sự lựa chọn hẳn ḥi. Một là hàng giặc để được tha và làm vương, làm tướng. Hai là bị giặc đem tử h́nh. Họ đă hiên ngang chọn cái chết cho lư tưởng, cho dân tộc của ḿnh th́ đó phải gọi là cái chết vinh quang. Trên đời này, có mấy ai được hoặc dám chết như thế ?


Cindy hiểu được tâm trạng của bạn. Trong những lần trao đổi, mà có mang chút đỉnh tính của ḷng yêu nước, đôi khi có người gọi các cái chết của các vị tướng quân, như là NKN chẳng hạn là tự sát, th́ Cindy cũng nhẹ nhàng nhắc họ nên gọi là tuẩn tiết.

Đương nhiên, chúng ta có thể nói một cách chắc chắn, không thể chối căi được rằng họ đă tự lựa chọn cái chết oanh liệt như vậy, mặc dù họ có thể chọn lựa một con đường khác để đi.

Nhưng trong lănh vực khoa học huyền bí, là các ngành học thuật nghiên cứu về số phận của con người, th́ có quan điểm cho rằng tử kỳ của một người là nằm ngoài khả năng của ḿnh hay của người. Chết cách nào cũng là chết. Phật Giáo cũng có câu "Định nghiệp bất khả chuyển"

Theo quan điểm này, th́ chính cái gọi là ḿnh tự quyết định đó, cũng là kết quả của một chuổi dài nhân duyên nghiệp mà ra:
Tôi quyết định vượt biên rồi tôi chết trong ḷng biển.
Tôi quyết định vượt biên rồi tôi được định cư tại Hoa Kỳ.
Tôi quyết định không vượt biên nhưng tôi vẫn chết trong ḷng biển.
Tôi quyết định không vượt biên nhưng tôi vẫn được định cư tại Hoa Kỳ.

Bạn thân mến, Cindy đă có nói một ít về chuyến vượt biên của ḿnh. Khi Cindy đứng ngay tại lằn ranh sanh tử, giửa cái bao la không bến bờ của trời mây biển nước, th́ Cindy đă cảm nhận rằng thân phận và khả năng của con người thật là bé nhỏ.

Bạn thân mến, Cindy không hy vọng bạn chấp nhận lời giải thích này, nhưng đó là lời giải thích chân thật. Trong phạm trù số kiếp, xuất phát từ quan điểm nói trên, Cindy đă có cách dùng từ làm cho bạn không vui.

Thân ái,
Quay trở về đầu Xem CindyNg's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi CindyNg
 
vuivui
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 04 September 2004
Nơi cư ngụ: Poland
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1457
Msg 122 of 314: Đă gửi: 01 June 2008 lúc 7:45am | Đă lưu IP Trích dẫn vuivui

CindyNg đă viết:
Cindy vừa bất ngờ về chuyện dùng từ. Nay lại nói đến "tính nhất quán" lại e là ḿnh hiểu từ này khác người. Nhưng Cindy nghĩ rằng anh không chấp nhất chuyện từ ngữ, hơn nữa Cindy chỉ nêu lên một ư nhỏ trong một phạm vị hẹp của Tử Vi thôi, nên Cindy nói ngắn gọn vài câu.
Số là ngay từ khi Cindy đọc các sách Tử Vi, trong vài cuốn sách, tác giả có nói đến việc giờ sanh là giờ địa phương, nơi đương số chào đời, và cũng có nhắc nhở đến việc chọn giờ sanh theo vị trí biểu kiến của Mặt Trời.
Đối với Cindy th́ đây là một quan điểm hợp lư và cũng hợp lẽ tự nhiên. Trong tự nhiên, th́ thời điểm Mặt Trời mọc là thời điểm Mặt Trời mọc, là lúc vầng Thái Dương ló dạng ở chân trời, bất luận là lúc đó kim đồng hồ chỉ vào số 5, số 6, hay số 7 trên mặt đồng hồ.
Đón nhận quan điểm này, Cindy cho rằng cách chọn ngày tháng để lập nên lá số Tử Vi hiện nay là thiếu sự thống nhất với nền tảng cơ bản của cách chọn giờ nói trên. Cindy nghĩ rằng, một khi ḿnh đă chọn giờ theo vị trí biểu kiến của mặt trời, th́ để thống nhất với nhau, ngày, tháng (và năm) cũng nên xác định trên nền tảng này (tức là ngày và tháng nên được chọn theo vị trí của mặt trăng và trái đất). Sự thống nhất này, được Cindy gọi là tính nhất quán trong việc chọn lựa thời điểm lập số.
Cindy áp dụng cách này và nhận ra nó đă gạt ra những phiền phức có thể đến từ lịch âm dương về tháng thiếu, và nhất là tháng nhuận. Chuyện này, Cindy đă có lần trao đổi ở đây. Bây giờ, nhân nghe anh nói đến tánh khoa học của một lư thuyết, Cindy chợt nhớ lại nó.

CindyNg thân mến.
Qua đoạn văn trích dẫn trên, có thể hiểu rằng CindyNg cho rằng, tử vi hiện nay chưa nhất quán trong việc lập số, bởi lư do cách xác định thời điểm sinh chưa thống nhất. Và chắc đó chỉ là một điểm. Vậy theo CindyNg, c̣n những điểm nào nữa không ?.
Trước hết, bởi chủ đề này có tính hạn chế trên phạm vi cái gọi là âm dương tối trọng trong tử vi. Đi ra ngoài chủ đề, sự trả lời, hanh tranh luận sẽ trở nên bất tiện. Do đó, cũng như những trả lời của Tôi đối với những vấn đề đă được nêu ra từ trước. Tôi chỉ trả lời một cách đại cương, trên cơ sở hiểu đó như là những thông tin mà thôi.
Có thể nói thẳng ngay lập tức rằng. Việc chưa thống nhất được cách xác định ngày giờ sinh để lập lá số, không phải là do tự thân lư thuyết nó vốn như vậy. Mà đó là do không hiểu lư thuyết, kiến thức nắm không vững, nên đứng trước sự vận dụng, đă lúng túng, rồi trên tinh thần tự biện, mới "sáng tạo ra" nhưng cách thức vô lối. Rồi lâu dần, tự nhận ḿnh là chính thống. Cho rằng ḿnh đúng đắn, nhưng không bác được các phương pháp khác. Hoặc không nh́n thấy những điểm chung, để đi đến thống nhất. Nên cho rằng chúng song hành. Từ đó ngộ nhận đó là sự không nhất quán. Chứ thực ra. Việc định giờ, để an sao lập số rất có bản chất. rơ ràng và có tính nhất quán cao đọ trong tổng thể chung của toàn bộ nền lư học đông phương, chứ không phải chỉ riêng cho môn tử vi. Lư giải điều này, t́m hiểu bản chất thực của không thời gian trong đông phương học, Tôi đă để dành hẳn một chương cho nó trong bộ sách của Tôi. Nếu không hiểu bản chất thời gian, th́ có nói bao lâu về tính nhất quán cũng không thể dẫn người quan tâm đến chỗ hiểu được. Chỉ xin khẳng định một điều: Những phương pháp định thời gian quy chiếu về một địa điểm không gian nào đó để lập số tử vi, tử b́nh, ...đều là sai. Những khái niệm hay lư thuyết về giờ Khe, hay rănh cũng đều sai. Rồi những phép phân định Vận tŕnh chẳng hạn như tính vận khởi từ ngày giờ sinh cũng là sai - sai do không hiểu THỜI TÍNH trong tử vi. ...C̣n nhiều cái lộn xộn nữa.
Tôi chỉ nêu như thế, để thấy như là một thông tin, rằng không nên hiểu những phép tính Sai đó như là những phép song hành với cái đúng, để rồi nói tử vi không nhất quán. Tôi xin nói rằng, về sự nhất quán này, thực ra cổ nhân đă làm trọn vẹn từ lâu lắm rôi, từ cả ngàn năm trước cơ. Nhưng hậu nhân không hiểu, lại bị ảnh hưởng bởi tư duy Tây phương. Quy nạp một cách vô lối mà nên nông nỗi này.
Hiện nay, nhiều học giả Tây phương, chuyển sang nghiên cứu Đông phương học, điều khó nhất không phải là kiến thức chật hẹp, mà là họ quy nạp "tự nhiên như ruồi" từ tư duy tây phương sang đông phương. V́ thế, mới sinh ra sự hỗn loạn. Thể hiện rất rơ trong việc t́m hiểu thời gian của hai nền văn hóa đông - tây.
Thân ái.
Quay trở về đầu Xem vuivui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi vuivui
 
HoaCai01
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 April 2008
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3743
Msg 123 of 314: Đă gửi: 01 June 2008 lúc 7:57am | Đă lưu IP Trích dẫn HoaCai01

Có phải chúng ta có quyền chọn lựa ?

Số phận an bài đến mức nào ?

Mệnh của ông Nguyễn Thái Học lệch Âm Duơng. Là Âm Nam sao lại ư chí cường cường và hành động cuơng quyết như vậy ?  Lá số Tân Măo phi thường cách cũng lệch âm duơng cũng Âm Nam cũng cuơng cường, cũng cuơng quyết nhưng thành công tới nơi.  Người đầu đi vào lịch sử thiên cổ với hào khí ngất trời là điểm son của ḍng máu anh hùng dân tộc VN, người hai oanh liệt hơn, đi vào lăng tẩm vạn đại tôn thờ.  Cả hai cùng có Tử Vi vai chúa xác định tư thế lănh đạo không ai sánh bằng, nhưng xét cung Thân th́ thấy sự khác biệt một trời một vực - một ôm Thất Sát gan lỳ anh hùng trượng nghĩa, c̣n một gặp Phá Quân hung hiểm đắc đao thần Ḱnh Duơng sát phạt dám làm những thứ bất nghĩa vô đạo !

Sát cư di khi gặp sát tinh bao quanh tức ra trận dễ chết thảm, là tư cách của dũng tướng khi chết xin được da ngựa bọc thây.

Phá cư Di tức hung hiểm đe dọa ḿnh từng hồi từng cơn, đắc Ḱnh Duơng tuyệt vời phá trận La Vơng xông ra, cùng Long Đức mặt ngoài nhân nghĩa nhưng Phá trong bất cứ hoàn cảnh nào cũng mang hùng tâm đảm lược, bạo hùng bạo tráng ác sát chi nhân như cặp Phá Ḱnh tại Th́n Tuất mô tả.  Nhưng không cần bàn thêm về lá số phi thường cách này nữa v́ sự nhạy cảm gây phân hóa.

Đặc biệt nhất ghi nhận được về các cách mệnh lệch lạc âm duơng mà vẫn có sự nghiệp đồ sộ ghi tên tuổi vào lịch sử loài người như :

Mao Trạch Đông Âm Nam mệnh cung Duơng

Tân Măo phi thường cách người VN Âm Nam mệnh cung Duơng

Tưởng Giới Thạch Âm Nam mệnh cung Duơng

Nguyễn Thái Học Âm Nam mệnh cung Duơng

Kim Dung (tác giả truyện Kiếm Hiệp) Duơng Nam mệnh cung Âm

Napoleon đại đế Duơng Nam Duơng Nam mệnh cung Âm

Tôn Dật Tiên Duơng Nam mệnh cung Âm

Trần Đại Sỹ Âm Nam mệnh cung Duơng

Thiên Kỷ Quí Âm Nam mệnh cung Duơng (*)

DungKQ Duơng Nam mệnh cung Âm (*)

Agape Duơng Nam mệnh cung Âm (*)

Đại gia Jimmy bài bạc của cải phù vân Duơng Nam mệnh cung Âm

và c̣n nhiều trường hợp khác mà nhất thời lăo HC chưa nghĩ ra được.

(*) Riêng 3 trường hợp liên hệ đến giới bói toán của chúng ta - được nhắc đến v́ họ đă đóng góp hay xác định tư thế ở mức độ đáng kể, không dám xem họ có thể so sánh ngang hàng với các vĩ nhân ghi ra phía trên.

HC 



Sửa lại bởi HoaCai01 : 01 June 2008 lúc 8:06am


__________________
Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm
Quay trở về đầu Xem HoaCai01's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi HoaCai01
 
CindyNg
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 30 November 2004
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 353
Msg 124 of 314: Đă gửi: 01 June 2008 lúc 8:16am | Đă lưu IP Trích dẫn CindyNg

vuivui đă viết:
Chứ thực ra. Việc định giờ, để an sao lập số rất có bản chất. rơ ràng và có tính nhất quán cao đọ trong tổng thể chung của toàn bộ nền lư học đông phương, chứ không phải chỉ riêng cho môn tử vi.


Cindy cũng biết cái gọi là "nhất quán" cũng rất là khó có được sự đồng thuận, v́ bởi lẽ, khi nh́n một chuổi sự kiện từ một hướng th́ có thể nói chúng là nhất quán, nhưng khi đứng ở một vị trí hơi khác, hay nh́n chúng từ một hướng hơi khác, th́ chúng có thể trở nên thiếu nhất quán.

Dù sao, như Cindy đă nói, trong chủ đề âm dương này, Cindy không tiện trao đổi thêm với anh về tính nhất quán.

Thân,
Quay trở về đầu Xem CindyNg's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi CindyNg
 
DuongTuong
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 25 November 2002
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 114
Msg 125 of 314: Đă gửi: 01 June 2008 lúc 10:54am | Đă lưu IP Trích dẫn DuongTuong

Thân chào anh VuiVui, NQS và các bạn,

vuivui đă viết:
Nếu Anh có thể đáp ứng nguyện vọng của Tôi, sẽ khiến Tôi được dễ dàng đi nhiềụ Song, nếu Anh không đáp ứng, và cho thế là đủ (trong khi Tôi lại thấy thiếu, thiếu nhiều - đứng trên căn bản của lô gíc, gọi oai thêm là lô gíc khoa học. Nếu anh không thích dùng từ đó, th́ cứ hiểu là lô gíc cũng được. V́ dù sao, chúng ta đều là những người N/C, phải có lô gíc khoa học th́ mới làm N/C chứ) th́ Tôi mạn phép Anh, Sau khi được một Bạn nào đó giứp Link lá số của anh hùng NTH lên (v́ Tôi không nhớ rơ tứ trụ của người anh hùng này, mà đi t́m th́ không có thời gian) Tôi sẽ tŕnh bày trong bài tớị


Thật cảm kích trước thiện chí của anh VuiVui muốn ngược về quan niệm căn bản rồi mới bày tỏ ngọn ngành học thuật. Tuy nhiên, việc làm đó DT tự thấy ḿnh không kham nổi, v́ tŕnh ra những vấn đề thuộc hiện tượng (thấy rành rành trước mắt !) mà cũng đă khó, huống chi lại về căn nguyên th́ quả như đụng vào lửa vậy . Bằng chứng anh VuiVui cũng thấy mới có hơi trở về chữ logic , chữ thảm sát - đă nổi sóng ba đào rồi . DT nghĩ về nguồn để định quan niệm , chắc chắn c̣n sinh ra tranh biện nhiều hơn mà không có kết thúc, đành xin cáo lỗi vậy .

DT cũng cám ơn anh đă mở đường cho " không đáp ứng" th́ DT có điểm dừng lại . Thú thật, mỗi khi tham gia đề tài của anh (hoặc các đại cao thủ khác như anh VDTT, HC, KH , VTK . . . chẳng hạn) phải nói là thật . . . xâm ḿnh, DT phải đem hết thành công lực sao cho tương xứng ư tốt chia sẻ với chiêu thức thượng thặng nơi các anh - đó cũng là tôn trọng các bạn trên diễn đàn quan sát . Do việc quá sức này, sau khi đợi anh tŕnh bày hết về lá số anh hùng NTH, DT sẽ cố gắng góp ư một lần một nữa rồi xin ngưng . Lư do anh cũng biết rồi , dị biệt từ gốc tất quan điểm khác nhau th́ khó mà dừng - không khéo sẽ lôi cuốn đủ thứ rối rắm thêm .

Mong rằng anh cứ xem bài của DT như lời bàn ngoài lề, đường chính của chủ đề anh vẫn đi tiếp với các bài hay, cho DT và mọi người thưởng lăm .

khangaabc đă viết:

程 tŕnh : Cái ta thấy, cái lộ ra như dự tŕnh, tŕnh tự (xuất ra từ gốc (thể) tức (nguyên) nhân theo một trật tự (nguyên lư).

Trật tự nguyên lư của cái lộ ra (Logos)theo ông Tarthang Tulku có first oder hay second oder ...(một h́nh thức diển đạt khác của Duy Thức Học nhà Phật theo ngôn ngữ và suy nghĩ của con người hiện tại)


Tiện đây DT xin cám ơn anh Khangaabc đă nhọc công chiết tự dùm chữ "Tŕnh"; được anh để ư- mọi thứ sao đi nữa DT đều vui nhận . Cung kính bằng hồi đáp, DT xin phép tán chút đỉnh :

Theo ư DT là ngài Tarthang Tulku viết cho người tây phương hiểu, tiếc là DT không có đọc nên không dám nói ǵ.

Nguyên nhân là theo ư c̣m của DT có hai trật tự nguyên lư, một là do sự duy diễn, lư luận, nghiên cứu mà có, một là do phần tu chứng mà có giữa tŕnh tự xuất hiện của 8 thức, v́ nói tới duy thức là nói tới phần nguyên khởi, vận hành, tác động qua lại giữa 8 thức này . Phân ra 8 thức là do ư thức phân biệt dựa vào tính chất, tác dụng riêng biệt và đặc thù của mỗi thức, nhưng thật sự chúng chỉ là một " tâm" biến hiện ra, ví như kim cương phát ra 5 loại ánh sáng có màu sắc khác nhau thôi .

Bàn về vấn đề duy thức học , thật sự nếu nói cả thế giới này, những người thấu hiểu thâm sâu và tu chứng theo pháp môn duy thức của Phật gần như đếm trên đầu ngón tay e rằng cũng không có. Đa số ai cũng ngán môn này . Thế ! DT chỉ ngo ngoe chút chút gọi là đáp lễ anh và xin cáo lui nhanh đây .

nguoiquansat đă viết:



cho thấy anh hiểu chưa hết về câu cổ quyết này rồị V́ TR̀NH ở đây là từ chữ này 程, chứ không phải là nghĩa báo cáo tŕnh bẩm từ chữ này 呈 .



Thiệt t́nh ! nếu anh VuiVui rộng lượng bao nhiêu th́ NQS lại khó tính bấy nhiêu - như thể người Đào Hồng Hỉ, người Kiếp Sát vậy ? Nhắm ngay cái câu hư luận "tŕnh - báo cáo" để sửa lưng ! DT xin lỗi NQS v́ hư luận hóa, cố t́nh cường điệu chơi chữ giỡn cho vui trong lúc trao đổi học thuật . (Đúng là lợi th́ có lợi nhưng răng không c̣n - giỡn mặt có ngày mất răng ăn cháo !) . Nhưng ! với câu định nghĩa mà anh Khangaabc mượn sách vở ghi " Tŕnh : cái ta thấy, cái lộ ra như dự tŕnh, tŕnh tự (xuất ra từ gốc (thể) tức (nguyên) nhân theo một trật tự (nguyên lư)" : tức cũng thoát thai từ cái gốc nào đó (thế của Mệnh chăng ?) mà thể hiện rơ ràng theo trật tự ? Cộng với cái nh́n thiển cận của DT là chữ Tŕnh này vẫn ẩn chứa chữ tŕnh báo trong đó - th́ giữa Thế và Tŕnh, cái nào là gốc , cái nào là ngọn, cái nào chỉ đạo cái nào - xin dành mọi người xét đoán . DT nghĩ khảo sát về lư học Đông phương phải sẵn sàng tư duy thông thoáng, nếu cứ chấp & đóng khung vào nghĩa đen của chữ, của thuyết th́ ví như bó chân ḿnh - biết chừng nào v́ ư quên lời tự chứng mà đi ??

nguoiquansat đă viết:



Cho phép NQS giải thích thêm tại sao NQS lại nói có lẽ học thuật của chúng ta khác nhau từ GỐC, và lui ra ngoài "quan sát", v́ rằng đọc thấy anh đă viết về tính lư của Âm Dương như sau: "...- Trên phương diện Thể, nền tảng, th́ sự kiện " Nội " thuộc Dương và Ngoại thuộc Âm (nên ḍng họ Nội thuộc Dương, họ Ngoại thuộc Âm ; Nội công khí lực thuộc Dương và Ngoại công chiêu thức thuộc Âm ) . - Cũng theo (Thể) lư trên th́ chiều tự nhiên từ "Nguyên thủy " vốn : Nghịch kim đồng hồ thuộc Dương , thuận kim đồng hồ thuộc Âm ..."


Như vậy, về phương diện tính lư tổng quát của Âm Dương và nguyên tắc phân Âm Dương, anh Dương Tướng cho rằng Dương trong Âm ngoài và Dương nghịch Âm thuận.


Điều này lần đầu tiên NQS được nghe, trái hẳn với những ǵ được đọc được dạy từ xưa nay về Âm Dương. Nói có lẽ học thuật khác nhau từ Gốc là vậy, do đó khó ḷng đi đến thống nhất. V́ muốn thống nhất được với anh, NQS buộc phải chấp nhận gạt bỏ hết mọi quan niệm kinh điển và phổ biến của Đông phương học nói chung trong phân Âm Dương là Âm trong Dương ngoài, Âm nghịch Dương thuận.


Nếu không phải vậy, cũng rất muốn được nghe anh giải thích "trên phương diện Thể, nền tảng" (nguyên văn như anh đă viết) ǵ mà anh lại phân Âm Dương như vậỷ



Phần đây cho phép DT được "lười" không lư sự biện giải, thay vào đó chỉ xin kể lại nguyên nhân tại sao DT lại có quan niệm vẻ như trái lạ vậy !

Trước tiên, NQS không phải lo gạt hết mọi quan niệm kinh điển v́ nó cũng có chỗ dụng dù chưa hoàn hảo (chứ không hẳn sai v́ thiếu nó cũng không đúng) . Sự thật học về Âm Dương, DT cũng có cái gốc y chang như NQS vậy, từ cơ bản khi bắt đầu va chạm đến Tử Vi, DT cũng như mọi người ai cũng có thể nằm ḷng : Dương thuận, Âm nghịch (chiều kim đồng hồ), Âm trong Dương ngoài, Dương biến Âm hợp, Dương động Âm tỉnh v.v. . . - thiệt quá dễ, dễ tới mức nhắm mắt vẫn vanh vách tin chắc là đúng, để rồi đến một khúc quanh DT nhớ như in :

- Buổi đầu năm học lớp 10, giáo sư toán giảng rơ rằng : chiều Dương tự nhiên của vũ trụ là chiều nghịch kim đồng hồ . Điều này khiến DT thật hoang mang bởi nó trái với mọi khuôn ṃn đă hiểu lâu nay ở ngoài đời lẫn trong kinh điển Tử Vi !

- Quá ngạc nhiên, DT đi hỏi giáo sư khác cũng được trả lời như trên, thậm chí c̣n đóng dấu thêm bằng chứng : Quả đất xoay quanh chính nó và quĩ đạo xoay quanh mặt trời (nếu nh́n bên trên như ta nh́n đồng hồ) đều nghịch chiều kim đồng hồ . Lên lớp 12 lại được 1 vị giáo sư phán thêm câu : Chính v́ chiều Dương của vũ trụ đi nghịch song hành với chiều Dương thuận kim đồng hồ ngoài đời, nên mới có được cái dụng thực tế đang dùng mà không vướng mắc !!! Thật là hoang mang hơn với bao thắc mắc không thỏa , đă vậy lại sinh thêm nghi vấn lấn qua các tính lư khác của Âm Dương, đại khái lẩm cẩm rằng :

- Đă gọi Dương là động, Âm là tịnh th́ tại sao mặt trời (Dương) lại đứng một chỗ, trong khi đó mặt trăng (Âm) lại di động biến hiện ?? Đọc sách vơ thuật, nhất là kiếm hiệp Kim Dung lại khẳng định thêm : Nội công, khí lực là thường trụ thuộc Dương, Ngoại công chiêu thức biến hóa là Âm ,thật khác hẳn sáo cũ là Dương động, Âm tịnh !

- Thêm nữa : Dương biến Âm hợp, Thiên sinh Địa dưỡng, Dương phát tán Âm thu nạp . Nếu lư vậy th́ người đàn ông phải sinh sản (phát tán) mới đúng, sao lại là phụ nữ ?? Nên nhớ rằng "thiên chức" (thể tự nhiên) của người Nữ là "Sinh nở " (mà sinh nở phải là phát tán "ra" chứ không thể nào sinh "vào" !). Không những vậy, trước đó rành rành cái "thể tự nhiên" của phụ nữ c̣n phát tán hao tổn cho cho bào thai ("mầm" sống - thể Dương) nằm "bên trong", đang "thu súc tích lũy" chất dinh dưỡng mà trưởng thành . Đó không phải là Dương tụ Âm tán sao ??

- Dương bên ngoài, Âm bên trong, thế tại sao Mặt trời ở giữa (bên trong !) và các hành tinh xoay quanh bên ngoài ? Hơn nữa, rơ ràng nhất (xin phép các bạn) cái việc "thiêng liêng ấy " giữa Nam và Nữ - đúng là trên phương diện hành . . . dụng th́ quả là Dương xuất tán Âm thu hợp ; nhưng ! cái Thể Dương rơ là nằm bên trong, bao bọc bởi Thể Âm bên ngoài . Thế ! Tại sao Trời đất không nắn đặt thể Dương bao ngoài , Âm nằm trong cho đúng lư (kinh điển lâu nay đọc ?) .

- Đến khi đọc vào thuật dưỡng sinh theo ngài Oshawa lại khác, rằng : " Y học Tàu đă phân loại tiểu trường, bàng quang, đởm bào, đại trường . . . vào hàng Dương. C̣n tim, thận, lá lách . . . vào hàng Âm . Đây là lối liệt kê siêu h́nh dựa vào tác dụng của cơ quan, nhưng về vật lư th́ trái ngược lại . V́ tất cả tạng phủ nào rỗng đều thuộc Âm , các tạng phủ nào đầy, chắc nặng tức thuộc Dương . Hiện giờ chúng ta đang sống ở thế kỷ khoa học và vật chất . Như vậy việc hay hơn là chúng ta nên dùng một phân loại vật lư tân kỳ và thống nhất thuật ngữ để phổ thông . . (Trích trang 10, Triết Âm Dương trong thuật dưỡng sinh - Oshawa - dịch giả Ḥa Đồng) . DT có chút hé mở rằng từ mỗi thời vị khác nhau nên mỗi trường phái nắm chỉ một mặt khi phân chia Âm Dương (và tự chấp ḿnh đúng, ví như phe khí công, phe kiếm tông) , biết vậy nhưng DT vẫn chưa thể kết thúc nghi ngại ra sao !

Và thời gian cứ chồng chất thêm, biết bao động niệm, biết bao nghi vấn đụng chạm qua sách vở , qua thực tế . . . Cho đến cuối thập niên 70, nhân bàn về kinh Dịch với người bạn, đến đoạn :

"Theo Văn ngôn ở quẻ Khôn có câu :

Âm nghi ư Dương, tất chiến, vị kỳ hiềm ư vô Dương dă cố xưng long yên; do vị ly kỳ loại dă, cố xưng huyết yên. Phù huyền hoàng giả thiên địa chi tạp dă, thiên huyền nhi địa hoàng .

Âm ngờ với Dương, ắt phải đánh nhau . V́ nó hiềm rằng không có Dương, cho nên cố gọi là rồng; v́ nó chưa ĺa loài của nó cho nên gọi là máu . Ôi xanh vàng là sự lẫn lộn của Trời đất vậy, Trời xanh mà đất vàng . (Dịch giả Ngô Tất Tố) ".

Th́ mới vỡ lẽ, và việc đầu tiên là rơ mức độ quân tử, tiểu nhân, ngụy quân tử trong Tử Vi (đồng thời lư tại sao Nhạc Bất Quần trong Tiếu Ngạo Giang hồ thành Ngụy Quân tử !). Có lẽ NQS sẽ cười cái học của DT chỉ loanh quanh trong truyện kiếm hiệp (*) - vừa sơ đẳng vừa mang tính tiểu thuyết trưu tượng ? Vâng, DT chấp nhận cái thô sơ đến quê mùa để được nh́n thẳng Âm Dương Thể dụng mà thấy rơ : con khỉ (Âm) nó mặc áo (người- Dương) nên cứ ngỡ nó là người (Dương) và cố xưng là quân tử, nhưng sự thật nó vẫn chưa ĺa cái cốt khỉ, cộng theo cái hợm ḿnh, nên Âm không ra Âm , Dương không ra Dương , người không ra người , khỉ không ra khỉ, đến nỗi thành con . . . bú dù (ngụy quân tử - c̣n tệ hơn khỉ tiểu nhân nữa !) .

Kể lại quá tŕnh học hỏi cho thấy DT không hề dám lập thuyết, nêu ra chỉ nhằm mọi người tham khảo lại bởi không một sự kiện nào mà không có hai mặt , không nên thành kiến thuyết người khác so với cái tích lũy của ḿnh xưa nay về Âm Dương hay bất kỳ lănh vực nào khác . Riêng với NQS, v́ tôn trọng nên DT chỉ dám đưa ra thế, c̣n việc chứng tỏ đúng sai th́ tất nhiên tự nơi NQS, đi rồi sẽ gặp theo lư riêng ḿnh - duyên nào nghiệp nấy, DT không dám chấp sai đúng mà đánh đổ lư thuyết kinh điển cũng như cho NQS là không đúng .

Cuối cùng, sau bài này cũng xin phép NQS cho DT "lười " mà nghỉ , không ứng đáp thêm trong trường hợp NQS có ư tiếp nối, thôi th́ hồn ai nấy giữ đúng như NQS nói . Hơn nữa , DT c̣n phải tập trung tiếp chiêu từ anh VuiVui qua đề tài "Anh hùng NTH " - thiệt là quá thể để DT b́ bơm . . . tŕnh !

Thân t́nh .

(*) Nhưng nếu NQS không chê, hoặc đă luyện rồi ba cái kiếm hiệp Kim Dung, th́ DT nhắc chừng kiếm đọc lại toàn bộ từ Vơ Lâm Ngũ Bá đến Cô Gái Đồ Long qua tới Tiếu Ngạo Giang hồ, nhất là muốn quan sát về "Thể " th́ Vơ lâm ngũ bá - thật tuyệt đó .
       
Quay trở về đầu Xem DuongTuong's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi DuongTuong
 
nguoiquansat
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 05 October 2006
Nơi cư ngụ: Tajikista
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 34
Msg 126 of 314: Đă gửi: 01 June 2008 lúc 11:47am | Đă lưu IP Trích dẫn nguoiquansat

Anh DươngTuong kính mến.

Như đă nói từ đầu, nếu có ǵ không phải NQS mong anh miễn chấp xá cho. Có thể do kiệm lời, lại vấp phải cái gọi là "giới hạn" với nhiều nguyên nhân khác nhau, nên NQS rất khó ḷng có thể bộc bạch hết để anh rơ ư, trước th́ để anh góp ư trao đổi, thêm nữa th́ để tránh hiểu nhầm . Song quả thực khó quá, v́ cái gọi là giới hạn đó, mà như anh đă nói là đụng vào lửa vậy. Nên chỉ dám gọi là cưỡi ngựa xem hoa như đưa ra 1 câu cổ quyết trong "tàn thư", song không dám giải thích cặn kẽ câu đó theo ư hiểu của ḿnh v́ sợ "khi quân phạm thượng"  Nay phần v́ áy náy với anh, phần v́ hào hứng, mà trộm phá rào tí chút thêm: Cái vận thế trong câu đó, không phải v́ có chứ "thế" mà nó là gốc, vẫn chưa phải cái Gốc. Cái Gốc ở tầng sâu hơn, biểu lộ ra nhiều nhưng ở hai cái được gọi là mệnh (A) và thân (B) tức là các thông tin nhận được từ KHÁN qua hai cung an mệnh và an thân (xét tất tật các yếu tố liên quan tạo thành như âm dương ngũ hành, cung vị, tam phương tứ chính...) th́ cái Gốc đó xét về riêng khía cạnh VẬN KHÍ biểu hiện được A đảm trách thiên về mô tả  phương diện tiên thiên vận thế và B thiên về mô tả phương diện hậu thiên vận tŕnh .... Chỉ dám nói được đến thế, mong anh thông cảm đừng trách chút học thuật quê mùa mà c̣n ra vẻ dấu diếm huyền bí hợm ḿnh lại c̣n tŕnh bày rối rắm, nếu thế th́ tội nghiệp NQS quá hà! (Cũng chính v́ thế mà NQS cố đem cả chữ Hán lên để mong nếu có Duyên anh hiểu rơ hơn ư tứ đó, cũng chỉ v́ khó vượt giới hạn quá để giải thích kỹ càng).

Về nguyên tắc phân âm dương. Thiệt t́nh, NQS đă đoán được ra anh có căn cứ vào chiều vận hành thuận nghịch của mặt trời, quả đất. Nếu anh không phiền ḷng, cho phép NQS nói qua ví dụ này: Cái A là Dương trong quan hệ này, nhưng lại là Âm trong quan hệ khác. Xét về âm dương quan hệ, mặt trời là Dương trong quan hệ này nhưng là Âm trong quan hệ khác, và không phải trong quan hệ này mặt trời được xác định là Dương th́ chiều vận hành biểu kiến của nó luôn luôn phải là vận hành thuận hay đứng yên (v́ khi đó là sang một quan hệ khác để phân Âm Dương rồi). Điều cực kỳ đơn giản này, chính là điểm mà quá nhiều cao thủ nhầm lẫn, nếu không muốn nói là nhầm Cơ bản và Nghiêm trọng. 

Vài lời quê, không dám cho là đúng, là đă chân tường. Chúc anh DươngTương vui, và nếu có ǵ không phải anh đại xá cho.

Kính anh.

Quay trở về đầu Xem nguoiquansat's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi nguoiquansat
 
CindyNg
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 30 November 2004
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 353
Msg 127 of 314: Đă gửi: 01 June 2008 lúc 12:17pm | Đă lưu IP Trích dẫn CindyNg

HoaCai01 đă viết:

Có phải chúng ta có quyền chọn lựa ?


Số phận an bài đến mức nào ?



[

Mao Trạch Đông Âm Nam mệnh cung Duơng


Tân Măo phi thường cách người VN Âm Nam mệnh cung Duơng


Tưởng Giới Thạch Âm Nam mệnh cung Duơng


Nguyễn Thái Học Âm Nam mệnh cung Duơng


Napoleon đại đế Duơng Nam Duơng Nam mệnh cung Âm


Tôn Dật Tiên Duơng Nam mệnh cung Âm




Giửa đại dương mênh mông, một chiếc thuyền mong manh, oằn lưng rên siết, chịu đựng từng cơn sóng vỗ. Mấy chục sinh mạng con người đói khát, trôi dạt lênh đênh theo sóng gió biển khơi.

Họ lặng lẽ, âm thầm ...khóc, khóc thật nhiều nhưng không chảy ra được một giọt nước mắt nào. Những tiếng nấc nghẹn ngào đứt đoạn hoà lẫn với tiếng cầu khẩn tận đáy ḷng bay vào trong gió biển. Những cái nh́n vô vọng về cỏi xa xăm, chờ trông,...

Vâng! Đó là những ǵ mà những con người b́nh thường có thể làm được.

C̣n những con người phi thường với các cách cục phi thường th́ sao? Nếu họ có trong số người vượt biển cùng đứng trên lằn ranh phân cách hai cơi âm dương th́ họ có thể làm được những ǵ? Hay là dù họ có làm hay không làm đi nữa th́ họ cũng sẽ không thể chết v́ họ có chân mạng đế vương? th́ họ cũng không thể chết v́ cái chết đó không phải là cái chết có thể lưu danh thanh sử ngàn năm?
Quay trở về đầu Xem CindyNg's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi CindyNg
 
Thien Dong
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 January 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 832
Msg 128 of 314: Đă gửi: 01 June 2008 lúc 8:02pm | Đă lưu IP Trích dẫn Thien Dong

Trích dẫn:
Thêm nữa : Dương biến Âm hợp, Thiên sinh Địa dưỡng, Dương phát tán Âm thu nạp . Nếu lư vậy th́ người đàn ông phải sinh sản (phát tán) mới đúng, sao lại là phụ nữ ??


Th́ đàn ông vẫn đang phát tán đấy thôi phụ nữ bị nhận đấy chứ. Nói chính xác là đàn ông là nguyên nhân gây ra phát tán c̣n phụ nữ chỉ là hiện tượng phát tán mà thôi.

Quay trở về đầu Xem Thien Dong's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Thien Dong
 
luubang
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 24 June 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 352
Msg 129 of 314: Đă gửi: 02 June 2008 lúc 10:28pm | Đă lưu IP Trích dẫn luubang

Xóa bởi Huethien





Sửa lại bởi Huethien : 03 June 2008 lúc 1:18am
Quay trở về đầu Xem luubang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi luubang
 
vuivui
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 04 September 2004
Nơi cư ngụ: Poland
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1457
Msg 130 of 314: Đă gửi: 03 June 2008 lúc 2:15pm | Đă lưu IP Trích dẫn vuivui

Anh DT thân mến.
Trích:
sau khi đợi anh tŕnh bày hết về lá số anh hùng NTH, DT sẽ cố gắng góp ư một lần một nữa

Có thể xem như Tôi đă tŕnh bày xong lá số NTH trong biện chứng âm dương. Đó cũng là mục tiêu của chủ đề, mà Tôi vốn đă muốn hạn chế. V́ luận giải một lá số gọi là tương đối hoàn chỉnh, th́ chỉ với những ǵ tôi đă tŕnh bày trên là quá ít ỏi. Vậy Anh cứ tự nhiên góp ư đi.
Phần phản biện về âm dương trong bài viết của anh, xin chờ ít lâu nữa, bởi mấy hôm nay bận quá.
Thân ái.
Quay trở về đầu Xem vuivui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi vuivui
 
CindyNg
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 30 November 2004
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 353
Msg 131 of 314: Đă gửi: 06 June 2008 lúc 10:49pm | Đă lưu IP Trích dẫn CindyNg

Labatvi đă viết:
Số phận con người là tổng hợp của nhiều yếu tố. Tử vi chỉ là chiếc la bàn dẫn hướng. Địa linh mới sinh nhân kiệt. Cũng lá số đó tỷ dụ như lá tân măo...sau này ngay tai chố đó chỉ sinh ra một con vật có h́nh dạng giống con rồng mà thôi.


Vài ḍng tản mạn.



I.Có phải La tiên sanh muốn nói rằng,

1. Người phi thường th́ lá số của họ là lá số phi thường.
2. Người có lá số phi thường th́ không hẵn là người phi thường. ( và không hẵn là chết theo cách phi thường )

Nếu khoa Tử Vi có "tánh nhất quán", th́ chúng ta có thể nói là,

1'. Người b́nh thường th́ lá số của họ là lá số b́nh thường.
2'. Người có lá số b́nh thường th́ không hẵn là người b́nh thường.

============================================

II. Có phải La tiên sanh muốn nói rằng Khoa Tử Vi không đủ để xác định một kiệt nhân, mà muốn xác định được một kiệt nhân, th́ Tử Vi cần phải được bổ túc bởi một khoa khác - một khoa có thể xác định được linh địa ?
Quay trở về đầu Xem CindyNg's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi CindyNg
 
Labatvi
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 22 May 2007
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 464
Msg 132 of 314: Đă gửi: 06 June 2008 lúc 11:07pm | Đă lưu IP Trích dẫn Labatvi

@CindyNg:

Những vấn đề Cindy nêu ra là cực lớn. Lă cho rằng: tuy chưa hoàn toàn đồng ư nhưng câu II là câu tạm trả lời. Tử vi chưa đủ để xác định một phi thường cách. Phải nhiều các môn khác bổ túc thêm. Ví dụ như địa lư....Thiên văn...

Một lá số b́nh thường nếu có chút duyên với phật môn...cuộc đời đă khác đi rồi...Chẳng may lạ được khai thông huệ nhăn...thử hỏi đương số sẽ như thế nào? Quan điểm riêng của Lă: Tử vi là chiếc la bàn của đời người mà thôi....

Đụng đến vấn đề này e là gây tranh căi...xin ai cứ giữ quan điểm của người ấy.

 



__________________
You only live twice
Quay trở về đầu Xem Labatvi's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Labatvi
 
Huethien
Ban Chấp Hành
Ban Chấp Hành


Đă tham gia: 26 February 2005
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 345
Msg 133 of 314: Đă gửi: 09 June 2008 lúc 5:02am | Đă lưu IP Trích dẫn Huethien

Yêu cầu các hội viên tôn trọng nội quy diễn đàn. Chúng tôi không muốn khóa bất cứ chủ đề nào cũng như không có nhiều thời gian để đi xóa từng bài viết. Xin nhớ đây là chủ đề: ÂM DƯƠNG TỐI TRỌNG TRONG TỬ VI.
Các bạn muốn tranh luận chính trị xin t́m đến diễn đàn khác chẳng hạn như Thư Viện Việt Nam, tại đây có hẳn một box NGHỊ LUẬN CHÍNH TRỊ, các bạn tha hồ mà bàn luận. Cám ơn.

Quay trở về đầu Xem Huethien's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Huethien
 
samurai_vn
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 23 March 2008
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 816
Msg 134 of 314: Đă gửi: 09 June 2008 lúc 8:36am | Đă lưu IP Trích dẫn samurai_vn

@Huethien: Bạn không nên vơ đũa cả nắm như thế. Những bài nào vi phạm nội quy th́ nên xoá, những bài mang tính xây dựng như bác vothienkhong, anh an_quang hay những ḍng bộc bạch chân thành của samurai_vn th́ thiết tưởng nên phân biệt. Tự do phát biểu, mang tính xây dựng, tôn trọng lẫn nhau, không vi phạm nội quy th́ đâu cần xóa chứ.

C̣n nếu Huethien cố t́nh dùng quyền của ḿnh th́ samurai_vn cũng chẳng c̣n ǵ để nói.

Xin tạm thời dừng viết bài.

 

 

Quay trở về đầu Xem samurai_vn's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi samurai_vn
 
vuivui
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 04 September 2004
Nơi cư ngụ: Poland
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1457
Msg 135 of 314: Đă gửi: 09 June 2008 lúc 9:41am | Đă lưu IP Trích dẫn vuivui

Thưa anh Dương Tường.
Tuy vẫn c̣n bận, nhưng hôm nay cũng cố vào đây để hầu chuyện với Anh. Như đă nói ở trên, phần lá số NTh, xem như Tôi đă tŕnh bày xong ư kiến của ḿnh. Nay Tôi xin phép tŕnh bày ư kiến của Tôi về phần thứ hai.
Anh Dương Tường đă viết.
Giả sử tạm chấp nhận điều trên (tạm thôi nhé), thử đứng vào vị trí này, ta xem lại từ cách định danh đến diễn biến luật ÂM DƯƠNG TIÊU TRƯỞNG có đơn giản và chuẩn xác như anh VuiVui đă tŕnh bày - chưa ?

vuivui đă viết:Xuất phát từ đâỵ Để ư một chút, sẽ thấy Thân được an bởi đi thuận đến giờ sinh, Mệnh đi ngược. Theo âm dương, th́ vận chuyển thuận là Dương, nghịch là Âm. . . . Trong chủ đề này, chúng ta chỉ có thể chấp nhận. Đó là các an Mệnh - Thân như sách đă viết . Từ đó, dễ thấy rằng Thân - Dương, Mệnh - Âm. Căn cứ vào ư nghĩa trực tiếp của Mệnh - Thân. Có thể quy ngay được. Thân - Dương là cái hành động, chủ động, ...Mệnh - Âm là cái tôi nội tại, ẩn chứa, bị động, ... . Xét theo tiến tŕnh của cuộc đời, dễ nắm được rằng Mệnh chủ phần thời thơ ấu, bởi đó là giai đoạn sinh trưởng chịu sự chi phối của gia đ́nh, phụ mẫu, anh em, phải được chăm sóc, nuôi dưỡng. Càng lớn lên, ở con người trưởng thành, th́ thân tự lập thân, cái tôi là cái tôi hành động, nắm phần chủ động, hội nhập với đời sống xă hội với tư cách một cá thể độc lập.V́ thế, kết luận Mệnh chủ về đầu đời, Thân là cái tôi hành động, chủ động, nên chi phối mạnh về hậu vận, ở giai đoạn trưởng thành của cuộc đờị . .

Điều trên chưa thật thuyết phục v́ :
- Âm vận hành trước Dương : Nghịch tính "liên thời" với luật Dương biến (rồi mới) Âm hợp, (dù hiểu với đẳng thời hễ có Dương th́ phải có Âm) .
- Điều trên nếu soi rộng sang "Tứ thời" sẽ thấy rơ "tŕnh tự" tiếp nối c̣n khiên cưỡng đến khó chấp nhận, bởi vận hành từ Âm sang Dương như vậy sẽ là : (Âm) Suy -> Hủy -> (Dương) Thành -> Thịnh, (về già mà c̣n Thịnh ??) - trái với luật tự nhiên là Thành -> Thịnh -> Suy -> Hủy , (tức Thiếu Dương -> Thái Dương -> Thiếu Âm -> Thái Âm) .
Sở dĩ xảy ra điều chưa thuyết phục trên, bởi chưa nắm bắt được tính lư cùng thời vị của Âm Dương rằng :
- Trên phương diện Thể, nền tảng, th́ sự kiện " Nội " thuộc Dương và Ngoại thuộc Âm (nên ḍng họ Nội thuộc Dương, họ Ngoại thuộc Âm ; Nội công khí lực thuộc Dương và Ngoại công chiêu thức thuộc Âm ) .
- Cũng theo (Thể) lư trên th́ chiều tự nhiên từ "Nguyên thủy " vốn : Nghịch kim đồng hồ thuộc Dương , thuận kim đồng hồ thuộc Âm .
- Các cung (Mệnh, Thân . . . ) là "nơi chứa" các sao nên thuộc về Thể (c̣n các sao   thuộc luật dụng), sẽ theo qui luật trên : Mệnh nghịch giờ thuộc Dương và Thân thuận giờ thuộc Âm . Mà ở Thể th́ Dương có tính tụ (nên các người tu tập mới "thu nạp" khí công), c̣n Âm th́ chủ phân tán, hao tổn .
- Cũng theo (Thể) lư trên nên "thời Mệnh" (1 - 30 !) sẽ có tính "thu súc", tích lũy từ thành cho đến thịnh, để sau đó Thân (!) sẽ phân tán , trả nợ đời , cho đến . . . chết (suy hủy) ???
Trên là quan sát theo tính liên thời, tức chia ĺa phân định rơ phần Dương, phần Âm và diễn tiến tiêu trưởng; tất nhiên song song theo đó tính đẳng thời Âm trung hữu Dương và Dương trung hữu Âm cũng sinh sinh không ngừng nghỉ. Tới đây, câu hỏi được đặt ra: Chỗ nào cung Mệnh là tổng thể chi phối cung Thân ? Câu hỏi sẽ được trả lời nếu ta hiểu được Mệnh là một ḍng sinh sinh không ngừng nghỉ, mà lá số Tử Vi chỉ dành xem xét cho người "sống" (tức một giai đoạn có sinh có tử), và hơn hết là hiểu được ư nghĩa khi Mệnh Thân đồng cung, Âm Dương hợp nhất, chỉ có một - th́ quá tŕnh tiêu trưởng cũng như tính lư (cung Mệnh cũng là cung an Thân) sẽ diễn dịch ra sao ? Và hệ quả của nó - ngay trong hiện kiếp ?

Nhứng điều anh đă viết ở trên, để cho dễ hiểu và có tư duy liền mạch, Tôi xin tóm lược lại như sau:
Anh cho rằng.
-Âm vận hành trước dương.
-Đưa ra quy luật Thành --ŕ Thịnh -ŕ Suy -ŕ Huỷ. Để đưa tới mâu thuẫn do âm thịnh dương suy như đă dẫn.
Để có tính thuyết phục, Anh đă phối thêm những quy luật về Thời tính. Rôi đến Thể - Dụng.
Thưa anh DT cùng các Bạn quan tâm.
Huyền học đông phương, không chỉ có triết thuyết âm dương, mà nó bao gồm rất nhiều triết thuyết cơ bản khác nữa. Chẳng hạn như Triết thuyết về Ngũ hành, Về Tam tài Thiên - Địa – Nhân, Thái cực với Khí và H́nh, Triết thuyết về Nhân - Quả, ....Trong đó, xin có thể nói rằng triết thuyết âm dương là dễ hiểu nhất. Đúng, hiểu về nội dung th́ rất dễ. Nhưng xem ra, vận dụng lại khó vô cùng. Chưa nói ǵ đến các triết thuyết khác, vốn đă mông lung, th́ sự vận dụng của chúng trong những bài toán cụ thể lại c̣n khó hơn nhiều nữa.
Nay nói về âm dương. Thực chất, thuyết âm dương có nội dung rất đơn giản. Vạn vật đều thể hiện sự tồn tại của ḿnh bởi tính âm dương hai mặt và tương tác giữa chúng. Lưu ư rằng, âm dương không phải là lực lượng duy nhất thể hiện sự tồn tại của vũ trụ. Nên nói: Thái cực sinh Lưỡng nghi. Đó là bước thứ nhất. Không phân biệt âm dương dương cái nào có trước, cái nào có sao – không có thời tính. Không phân biệt Dương ở đâu, Âm ở đâu – không có Vị tính.
Triết lư âm dương có một đặc trưng quan trọng; Đó là nó bao gồm cả tính tương đối, tính quy ước lẫn tính tuyệt đối. Thật vậy, khi thấy trái - phải, trên - dưới, ...phân âm dương là thể hiện sự tương đối, và thấy quân tử - tiểu nhân, thiện – ác, ...phân âm dương như là sự quy ước th́ nam dương Nữ âm, Đực – Cái, ...phân âm dương là tuyệt đối th́ có thể nói, chính cái đặc trưng này đă đưa mọi lư luận theo kiểu lô gic bắc cầu đến chỗ hỗn loạn, không thể kiểm soát được. Kiểu như: Quân tử - dương, Tiểu nhân – âm, Nam – dương, Nữ - âm th́ suy ra Nữ - tiểu nhân. Nam – quân tử.
Bước thứ hai. Lưỡng nghi sinh Tứ tượng. Nội dung này không đ̣i hỏi Lưỡng nghĩ là Bố Mẹ của Tứ tượng, mà sự h́nh thành tứ tượng là nội dung tồn tại của lưỡng nghi trong vũ trụ. Không được phép hiểu theo kiểu do Lưỡng nghi sinh Tứ tượng, th́ Lưỡng nghi là Bố Mẹ, Tứ tượng là Con cái. Bởi đơn giản sự vận động của con cái không nói lên được bản chất của Bố Mẹ. Trong khi đó vận động của Tứ tượng, chính là vận động của âm dương đuợc vận tŕnh hoá. Đến đây, chúng ta đă thấy „hơi hướng” về khả năng biệt hoá trong vận dụng cho từng bài toán cụ thể. Thế nhưng, đừng vội lầm lẫn là có thể sử dụng vận động tiêu trưởng của âm dương vào bất cứ đối tượng nào của vũ trụ mà không cần đến sự biệt hoá. Chính điều này, đă làm cho bao nhiêu người, kể cả các bậc học giả có tiếng tăm nhầm lẫn, rằng cứ thản nhiên sử dụng những quy luật có tính chất khu biệt, kém tính tổng quát hơn của vận động âm dương như một quy luật phổ biến của vũ trụ, dẫn đến những kết quả suy luận rất buồn cười. Như nói rằng: Âm có trước Dương có sau, âm động dương tĩnh. ...rồi từ đó, xem chúng như là những quy luật tiên khởi, có tính phổ quát tầm vóc của vũ trụ, và trên cơ sở đó nhằm xây dựng những lư luận này nọ. Sự suy diễn của họ, trong mạch tư duy, không mâu thuẫn, không sai trái. Nhưng do sai từ gốc, nếu không chỉ thẳng ra cái nhẫm lẫm từ gốc, cơ bản, th́ chỉ dẫn đến những tranh luận hết sức vô bổ, không có hồi kết thúc. Toà nhà lư luận, học thuyết do họ dựng lên, thực ra là xây lâu đài trên cát. Như lư luận cho rằng Thái cực có hành Thổ, sinh ra Lưỡng nghi Thổ, như Dương - Thổ, Âm - Thổ, để rồi „đẻ ra” một học thuyết Dở Hơi, nhằm giải thích và hiệu chỉnh cả một nèn học thuật đông phương như hiệu chỉnh các Đồ Thủ, v. v.... Nghe phát khiếp. Nhưng cuối cùng, thực tế, là họ chẳng hỉeu ǵ về âm dương. Cái đơn giản nhất trong Triết đông. Th́ làm sao có khả di vươn đến những lư luận khác như ngũ hành, nhân quả, tam tài ???? Họ chưng ra lư luận đồ sộ, h́nh vẽ màu mè. Khiến những bậc „thức giả” hoa mắt mà gật đầu chăng ?. Hoặc là „tôn trọng” công sức để thừa nhận học thuyết của họ chăng ???.
Trở lại vấn đề của chúng ta. Thấy ngay rằng việc đưa Thời tính, Thể - Dụng, vốn đă là dạng khu biệt của lư luận âm dương. Việc khẳng định việc an Thân do quay thuận nên là Dương, tính nghịch để an Mệnh nên cho là Âm, Tôi đă lưu ư đến trường hợp ngược lại là Địa không Địa kiếp ngay trong bài đầu của chủ đề này. Để nói đến tính khu biệt của nó. Việc áp dụng, đ̣i hỏi có nguyên nhân sâu xa. Nên yêu cầu thừa nhận xem như sách của Tiền nhân nêu ra là chuẩn xác. C̣n việc chứng minh, nó thuộc về phạm vi khác và đă không đưa ra trong chủ đề này. Tôi đă biết vấn đề này sẽ được đề cập đến, nên có sự lưu ư trước. Đáng tiếc đă không có sự chú ư đầy đủ.
Nói âm vận hành trước dương, th́ cũng có thể nói dương vận hành trước âm. Ấy là bởi v́, khi khu biệt, th́ có những lớp hiện tượng thoả măn âm vận hành trước dương. Nhưng cũng có những lớp hiện tượng của vũ trụ có dương vận hành trước âm. Điều này thật dễ hiểu. Nói trời quay về bên phải, đất quay về bên trái, là nói dương thuận âm nghjch. Nhưng cũng nói: Âm thăng dương giáng mà Thiên - Địa tương giao để vạn vật sinh sôi nảy nở. Nếu như nói Giáng là nghịch là âm, thăng lên là thuận, là dương ấy là có sự khu biệt vậy. Không nên nói từ đó, biến chúng thành những quy luật tổng quát nhất, để suy luận.
Cũng vậy, khi nói quy luật Thành --ŕ Thịnh -ŕ Suy -ŕ Huỷ là thuận lư, ứng với quy tŕnh Thiếu dương -ŕ Thái dương -ŕ Thiếu âm -ŕ Thái âm th́ cũng chẳng có ǵ đáng ngạc nhiên trong những lớp quan hệ của vũ trụ có chiều ngược lại. Bởi tính quy ước của triết lư âm dương. Như khi ta nói: Gừng càng già càng cay. Thành tựu của người đời càng ăn về hậu vận càng vững vàng. ...
Như thế, chúng ta có thể thấy, việc vận dụng các tiên đề trong Triết Đông không đơn giản chút nào. Là nguyên nhân phát sinh ra những công tŕnh sáng tạo động trời.
Thân ái.
Quay trở về đầu Xem vuivui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi vuivui
 
TamKinh
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 30 May 2008
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 7
Msg 136 of 314: Đă gửi: 10 June 2008 lúc 2:58am | Đă lưu IP Trích dẫn TamKinh

 Một bài luận về âm dương tuyệt chưa từng thấy.

 

 

Quay trở về đầu Xem TamKinh's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi TamKinh
 
DuongTuong
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 25 November 2002
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 114
Msg 137 of 314: Đă gửi: 15 June 2008 lúc 1:13pm | Đă lưu IP Trích dẫn DuongTuong

Thân chào anh VuiVui, NQS và các bạn .

V́ quan điểm của NQS và anh VuiVui đồng như một nên DT cố gắng tham gia chung như sau :

nguoiquansat đă viết:

Cái vận thế trong câu đó, không phải v́ có chứ "thế" mà nó là gốc, vẫn chưa phải cái Gốc. Cái Gốc ở tầng sâu hơn, biểu lộ ra nhiều nhưng ở hai cái được gọi là mệnh (A) và thân (B) tức là các thông tin nhận được từ KHÁN qua hai cung an mệnh và an thân (xét tất tật các yếu tố liên quan tạo thành như âm dương ngũ hành, cung vị, tam phương tứ chính...) th́ cái Gốc đó xét về riêng khía cạnh VẬN KHÍ biểu hiện được A đảm trách thiên về mô tả phương diện tiên thiên vận thế và B thiên về mô tả phương diện hậu thiên vận tŕnh ....



- Hăy khoan nói cái gốc (ở tầng sâu !), cứ khảo sát ở mặt biểu lộ thu gọn bởi Mệnh và Thân ! Mặt biểu lộ tất phải phân minh rạch ṛi - có cái gốc và cái ngọn chứ không thể nào cả hai là gốc hoặc cả hai là ngọn . Thử liên hệ giữa Thế và tŕnh mà suy lư, không có thế th́ không thể tŕnh, nhưng không có tŕnh vẫn có thể có cái thế (nhắc lại đây là đứng trên phương diện hiện tượng, biểu lộ, thực tế mà lư luận). Hơn nữa DT đă nêu ví dụ và nhấn mạnh : không phủ nhận phối hợp Mệnh và Thân - nhưng cái nào là ḍng chính, cái nào là gốc ??? Ǵ cũng vậy phải có mối chính của nó - ví như đánh rắn phải đánh ngay đầu vậy .

- Rơ ràng là bối rối khi nói có cái gốc ở tầng sâu mà đành phải vượt cấp sang tầng biểu lộ, dùng tất cả Mệnh Thân, các sao , các cung tam phương tứ chính . . . để mường tượng cái gốc ! Như vậy toàn thể lá số là gốc ? Chỗ nào cũng là gốc ? C̣n như nếu có cái gốc Mệnh ở tầng sâu th́ xin chỉ hộ nó nằm chỗ nào trên lá số ? Tầng sâu hay vốn nó chỉ có "sau khi " các duyên hợp mà thành ???

- Nói cách khác , cái "gốc ở tầng sâu " nếu có th́ cái ǵ là gốc của gốc tầng sâu đó ??? Theo DT, cái gốc chính là "cái hằng có " (Tính thể viên dung) mà tất cả mọi người ai cũng có "đều như nhau" (chứ không sai biệt), chính v́ nó có tính rỗng rang b́nh đẳng đều như nhau nên tất cả mọi nghiệp lực (các cung, các sao . . ) mới có cơ hội sinh sinh thể hiện nguyên h́nh, nguyên lực, đồng thanh đồng khí - duyên nhau tạo một luồng Mệnh cá biệt, lên xuống một cách điên đảo mà quân b́nh trên lá số . (Chứ không phải có một cái luồng gốc Mệnh nào đứng ẩn trong sâu mà điều khiển đưa đẩy các cung Mệnh Thân , các sao . . . mà hành ) . Suy cho cùng nếu có một gốc ẩn sâu chi phối toàn bộ Mệnh Thân, cung sao . . . th́ tất cả Mệnh Thân cung sao đều vô nghĩa v́ nó không thể nào làm nhiệm vụ "tiên tri ", bởi lá số sẽ bị giới hạn - duy chỉ tŕnh lại các sự kiện đă xảy ra rồi mà thôi .

Như vậy, luồng Mệnh h́nh thành bởi nghiệp lực các cung các sao hợp lại, và tập hợp nào cũng vậy phải có "đầu sỏ " - tức cái gốc - đứng trên mặt biểu lộ thực tế điều khiển . Nói xa vời không bằng thực tế , lần nữa xin hỏi : trong guồng máy chánh quyền ai vận thế và ai vận tŕnh ??? Đơn giản hơn trong một hăng th́ người chủ và thuộc cấp ai vận thế , ai vận tŕnh đây ??? Câu hỏi dành lại mọi người , tất nhiên do khác quan điểm từ gốc nên giải đáp có sai biệt - DT không dám tự cho ḿnh đúng .

nguoiquansat đă viết:

Về nguyên tắc phân âm dương. Thiệt t́nh, NQS đă đoán được ra anh có căn cứ vào chiều vận hành thuận nghịch của mặt trời, quả đất. Nếu anh không phiền ḷng, cho phép NQS nói qua ví dụ này: Cái A là Dương trong quan hệ này, nhưng lại là Âm trong quan hệ khác. Xét về âm dương quan hệ, mặt trời là Dương trong quan hệ này nhưng là Âm trong quan hệ khác, và không phải trong quan hệ này mặt trời được xác định là Dương th́ chiều vận hành biểu kiến của nó luôn luôn phải là vận hành thuận hay đứng yên (v́ khi đó là sang một quan hệ khác để phân Âm Dương rồi). Điều cực kỳ đơn giản này, chính là điểm mà quá nhiều cao thủ nhầm lẫn, nếu không muốn nói là nhầm Cơ bản và Nghiêm trọng.




Vâng! th́ DT cũng nêu cùng học bài gốc Âm Dương ra đó thôi ! nên điều sơ đẳng về quĩ đạo vũ trụ và tất cả hiện tượng (Nam nữ . . ) DT biết ai cũng rơ . Tất cả nhằm nêu trong quá tŕnh học hỏi về Âm Dương, nó đơn giản nhưng lại dễ khiến người để tâm thắc mắc . C̣n lư luận đến chứng nghiệm tất nhiên là tùy thuộc căn duyên của mỗi người - DT đều tôn trọng và chưa hề dám phê b́nh người khác chưa hiểu biết về căn bản âm dương .

Vấn đề "sang một quan hệ khác để phân Âm Dương" - DT hiểu nhă ư chia sẻ của NQS . Tuy nhiên NQS hơi chủ quan khi đánh giá nhiều cao thủ nhầm lẫn cơ bản và nghiêm trọng . Bởi nếu DT không lầm, những thời gian đầu thành lập diễn đàn TVLS đây và thỉnh thoảng sau đó đến giờ - vấn đề này đă được nhiều cao thủ đề cập đến và tranh luận . DT nghĩ đă là cao thủ tức người có tâm nghiên cứu, th́ đa số khó ḷng không để ư những hiện tượng thay đổi khi phân âm dương như NQS nêu trên .

Qua lư luận của NQS và mới đây của anh VuiVui về Âm Dương, DT nghĩ các định kiến khó mà thay đổi dù DT đă cố gắng hết sức, giờ chỉ xin ngắn gọn rằng : Sang một quan hệ khác hoặc vào bất kỳ đối tượng biệt lập khác nhằm phân Âm Dương ra sao đi nữa - nhưng "Luật tắc Âm Dương không bao giờ thay đổi", nó vẫn an nhiên tùy thời vị mà phối hợp nhau theo tŕnh tự, qui tắc nhất định mà không ngại ngăn trở . Nếu không thấy được điều này sẽ bị vướng mắc không những ở Âm Dương , c̣n lan rộng đến Tứ Tượng - căn bản nhất với hai định luật ngoại tại (Thành thịnh suy hủy) và nội tại (Âm trung hữu Dương, Dương trung hữu Âm) - không thông lư nhau . Điển h́nh một mặt như :

vuivui đă viết:
Cũng vậy, khi nói quy luật Thành --ŕ Thịnh -ŕ Suy -ŕ Huỷ là thuận lư, ứng với quy tŕnh Thiếu dương -ŕ Thái dương -ŕ Thiếu âm -ŕ Thái âm th́ cũng chẳng có ǵ đáng ngạc nhiên trong những lớp quan hệ của vũ trụ có chiều ngược lạị Bởi tính quy ước của triết lư âm dương. Như khi ta nói: Gừng càng già càng caỵ Thành tựu của người đời càng ăn về hậu vận càng vững vàng. ...


Thành Thịnh Suy Hủy vốn là qui luật bất khả phục hồi, nó theo mặt biểu lộ, thời gian ngoại tại mà luận, - chỉ một chiều, đă đi là đi tới và đi mất - (One way ticket ). Thế ! gừng càng già càng cay chỉ là mặt thịnh , c̣n như "ráng" già nữa đoan chắc rằng cái hữu dụng cay sẽ thành đắng tự hủy uổng phí đi . Tương tự vậy , thành tựu hậu vận vững vàng cũng chỉ là giai đoạn thịnh tạm thời kéo dài, nhưng nếu cố bám "cái thành tựu vững vàng" đó (tham quyền cố vị !) mà không chịu lui cho đúng lư tự nhiên - không những mất quyền mà c̣n mất luôn cả tiếng lẫn mạng nữa ! Ví như Trương Lương và Hàn Tín cùng là công thần sau thành tựu vững vàng, chỉ v́ xuất xử thuận nghịch lẽ tự nhiên mà hệ quả khác nhau vậy .

vuivui đă viết:

Như vậy, theo anh DT, th́ cái “điểm” chết của lá số NTH là ở chỗ do Thiên tướng ngộ Triệt ?..


Xin nhắc lại, DT không phủ nhận các dữ kiện Mệnh Thân song hành cùng các cách cục di hợp hạn vận . Tuy nhiên theo DT vẫn tin rằng có một yếu điểm, là cái key chính điều khiển sinh tử - c̣n lại tất cả cách cục khác hợp theo chỉ là diện, chỉ là thừa hành (tiêu tỏi ớt !) theo cái nhân cái thế từ điểm đứng ban đầu (là Mệnh) - nhân đă gieo th́ h́nh ảnh của quả cũng h́nh dung ngay từ đó rồi mà thôi . Lư vậy, bàn về lá số anh hùng NTH như DT đă nêu cái key ở cung Tư Liêm Tướng ngộ Triệt - là hết . Nhưng luận thế hẳn làm mọi người . . . mất hứng (cho dù đúng đi nữa !) , cái tâm lư chung là phải t́m càng nhiều dữ kiện, cố gắng ép tất cả vào logic để chứng minh rạch ṛi đến tận cùng (có "tận cùng" không với Đông phương học ? ) - đó là việc anh VuiVui đang dốc hết tâm ư cho DT cùng mọi người hưởng lợi . Thành thật mà nói, quan sát của anh VuiVui qua lá số anh hùng NTH (từ bàng giờ cho đến phối hợp Mệnh Thân, cách cục hạn vận) quả là hay - đáng học hỏi và đưa vào kinh điển . Tất nhiên dù chỉ thích "nắm cái key " vắn gọn , nhưng đọc bài của anh th́ DT phải có chút ǵ đóng góp nhằm rộng đường nghiên cứu thêm . Xin anh nghĩ cho đây chỉ là họa theo, học th́ phải hỏi mà thêm ư .

vuivui đă viết:
Ngay cả khi chúng ta chấp nhận cách vận dụng ngũ hành theo lối trên vào luận đoán tử vi, th́ điều này cũng không thể, bởi v́: Điểm mấu chốt ở đây mà chúng ta khó so sánh với nhiều trường hợp khác khi phối hợp cái “cung chủ” với các yéu tố “chết” người trên là Cung chủ Hoả có Thái dương Hoả khắc mạng Kim. Nhưng phải qua Mệnh do nhị hợp mới khắc được ?. Bởi v́, nếu không qua nhị hợp, th́ cái việc nó Khắc mạng Kim chẳng có ư nghĩa ǵ. Bởi lá số mạng Kim nào mà chả có Cung Hoả Tị - Ngọ khắc !!. Lá số Mộc nào mà chả cung Thân - Dậu Kim khắc. Lá số mạng Thuỷ th́ có bốn cung Tứ Mộ khắc, Lá số mạng Hoả th́ có cung Hợi – Tư thuỷ khắc.Lá số mạng Thổ có Dần – Măo mộc khắc. V́ vậy, để cho có ư nghĩa khắc th́ phải vận dụng sự nhị hợp liên đới với Cung an Mệnh. ?.


DT rất ngạc nhiên anh bác bỏ ngũ hành của cung cho đó chẳng ư nghĩa ǵ ?? Theo DT đây chính là một trong những dữ kiện sai biệt khi so sánh những lá số có cách cục giống nhau . Theo anh, cái chết của anh hùng NTH do bởi: 1/ bàng giờ, 2/ Kiếp Sát thủ Mệnh, Lưu Hà thủ Thân , 3/ Mệnh Tử Phủ Thân Thất Sát gặp Không Kiếp, 4/ Vận gặp Hỏa Phi H́nh . Nói chung dùng toàn cách cục sao mà không lư đến - ít nhất ngũ hành Mệnh và ngũ hành cung . Như vậy, giả sử một lá số khác có đủ 4 điều kiện trên mà tuổi Quí Hợi (sinh ngày 23 tháng 10 giờ Măo) chẳng hạn - thử hỏi có tránh được cái chết vào hạn vận tại Ngọ không ? DT nghĩ rằng có thể được với xác suất khả tin cho trường hợp Quí Hợi này - ít nhất là do nơi hành Mệnh và hành của cung Mệnh đến cung đại hạn .

vuivui đă viết:
Lư do trên, rút cục quy về thực chất điểm chết nằm ở chỗ Cung Chủ là Hoả khắc cung an Mệnh Kim. Đây là điểm rất cao su, khi mà chúng ta có thể biện luận ví dụ đối với lá số nào mà chưa chết, th́ chúng ta sẽ có một cung Chủ không khắc cung an mệnh. Đến đây, chúng ta phải tự hỏi, Những điều kiện nào để một cung có thể trở thành cung Chủ ?..


Về cung chứa sao chủ khắc mạng Kim vốn đă tiềm ẩn mầm hung, (điều này có một số bạn cất công t́m hiểu sao chủ cũng rơ), nếu sao chủ ở một vị trí khác tất nhiên sẽ diễn dịch khác (Cũng là Tử Vi thế theo cụ Thiên Lương ! Ví dụ sao Phá Quân + Không Kiếp . . đứng góc độ này nó xấu, nhưng ở góc độ khác nó lại có ích với "TA". Nói cách khác, tùy thế đóng trên lá số, người có Phá Quân KK là Cha mẹ ta sẽ xấu hay tốt đối đăi ta, sẽ khác khi là cung Bào, khác khi cung Thê , khác khi bạn bè . . đó mới là dịch và diễn dịch ). Trường hợp đây là trong thế nhị hợp, là hàng ngang - cái thế phối hợp đầy đủ trục : tung hoành, Thiên Địa, Thời Không , Nội ngoại để xác định hiểm họa ngay từ Mệnh anh hùng NTH . Tất nhiên mầm chủ cung khắc mệnh hung hiểm có sẵn nhưng phải tùy theo cái thế đối đăi thuận nghịch mới định thời sớm muộn để h́nh thành cái chết . Nếu anh VuiVui vận dụng 4 dữ kiện tạo nên cái chết th́ tại sao lại không cho phép người khác tŕnh tự phối hợp ? Dùng 1 dữ kiện anh bảo rằng khiếp, c̣n bổ sung lại gán là cao su ? Anh hiểu cho DT không phủ nhận sự phối hợp, mà DT muốn chỉ rơ cái mấu chốt từ nội tại , và cái "key" này nó có thể mở nhiều cánh cửa sinh tử khi nó đi, gặp và luân chuyển phối hợp - chứ không như hễ thấy hạn chết là moi móc hết cách cục xấu này đến các sao xấu khác, càng nhiều càng tốt nhằm bảo vệ sự quan sát (vay mượn vá víu) nhằm củng cố cho chủ quan của ḿnh .

Thật t́nh mà nói khi nghiên cứu về Đông phương học DT rất thích nó cứ măi là . . . cao su (v́ ḿnh muốn nó khuôn phép khoa học cũng . . . khó đó nghen !) . Muốn vậy nhưng khổ nỗi cung chứa sao chủ hoàn toàn không cao su , không có dùng cảm tính như sao bay sao treo (điều này có một số bạn cất công t́m hiểu sao chủ cũng rơ) . Do vậy (ḷng th́ thích cao su, mà phải luận theo logic) nên DT xin phép ứng dụng tùy thế nào hay thế đó, hạn hẹp quanh hai lá số gần giống nhau giữa anh hùng NTH và vua Bảo Đại (*) như sau :
     
Thứ nhất cách cục về nhóm sao TPVT, SPT của anh hùng NTH rơ là khiếm khuyết đến hung hiểm, nên lại càng không phải sinh bất phùng thời v́ những lư do sau:

- Mệnh TPVT ngộ tứ Không, thiếu quá nhiều trung tinh đắc cách như Tả Hữu, Xương Khúc, Thai Tọa, nên không điều khiển được Địa Không đắc địa -loại đế ngộ hung đồ.

- Thân Thất Sát đầy đủ hung tinh như cụ T.L mà anh VuiVui đă trích dẫn là hợp lư, không nói lại nữa . Cái muốn nêu thêm ở đây là Thân Thất Sát, đại hạn đến cung Ngọ là tối kỵ . Điều này khó ai chấp nhận khi áp dụng chung chung cho mọi tuổi, v́ sách chỉ nói trường hợp này cho hai tuổi Sửu Ngọ (VDTTL, trang 327) - ta cứ thực nghiệm đi sẽ thấy là đúng hoàn toàn .

Do vậy không thể cho Thân Thất Sát là quan trọng hơn mệnh, v́ chính cung mệnh đă tự trao gươm cho Thân chém rồi qua sao Địa Không và thiếu quá nhiều trung tinh hỗ trợ (nội tại theo như anh cho như vậy) .

Nêu trên, để hiểu lâu nay DT không phủ định cái chết do Thân Thất Sát dự phần, nhưng chỉ là diện, c̣n điểm, chính do Tướng ngộ Triệt v́ :

- Ngoài thời gian đo đếm ngoại tại theo đường thẳng từng cung (đại hạn đến cung Ngọ), c̣n có một thời gian nội tại - 20- 40 tuổi tại cung Tí - Tướng ngộ Triệt . V́ Tướng có Liêm là can chủ Mậu "nhị hợp" can chủ tuổi Quư (Mậu hợp Quư)- cũng bị vạ lây, không nâng đỡ được ǵ cho can chủ Quư.

- Thiên Tướng là do Thiên Phủ phát ra và luôn tam hợp với nhau, cho nên Tướng bị Triệt là sự găy ngang nhưng có thể phục hồi đểtriển hạn nếu "gốc " Thiên Phủ sáng sủa, nhất là không bị Không Kiếp xâm hại . Ở đây Thiên Phủ, Địa Không ngay Mệnh th́ không có trường hợp bị giam lỏng hay làm bù nh́n như vua Bảo Đại .

- Như đă nói trong những bài trước trên diễn đàn, trục Dần Thân là nơi khởi nguyên của Tử Phủ, và Cự Nhật (một âm một dương, một Minh một Ám) là sự tụ tán của Tử Phủ. Cho nên luật nhị hợp hàng ngang, hàng dọc đối với 4 cung Dần Thân Tỵ Hợi là tối trọng xuất từ nguyên lư âm trung hữu dương và ngược lại (gồm các quẻ Càn Khôn Thái Bỉ đều rất đối xứng nhau theo từng hào như các quẻ khác nhưng vị trí này là nơi Sinh và Tuyệt của Cục).

Xét riêng về sự giao thoa giữa 4 cung cho thấy Thất Sát với Cự Đà Hổ lại càng làm cái chết đến nhanh v́ lấn át được Dương (can Quư) Tuần, Tử Phủ Không . Nhật với tính chất phát tán của quang minh bị Tuần làm giảm, nhưng sao so b́ với tính Ám mănh liệt của Cự Đà Hổ - trong khi cái gốc ở Mệnh đă quá yếu rồi . Cho nên Nhật Tuần ở đây không bằng Dương của B.Đ là sự phát tán rộng mở, nên B.Đ không chết, chỉ bị giam lỏng, một ngục tù bao la tha hồ mà chơi, phong lưu của bậc đế vương với cách Thân Liêm Tướng Triệt và can Quư đủ bộ Long Phượng Hổ Cái, H́nh Riêu Không Kiếp, Hao Hỏa (chính danh tam hợp tuổi Sửu cho can chủ Quư).

Cách TPVT của vua BĐ hơn hẳn cách của anh hùng NTH v́ đầy đủ trung tinh đắc cách hỗ trợ của Tử Phủ, Nhật Long Phượng, H́nh Riêu Không Kiếp, so với Thất Sát Tuần, Cự Đà Điếu Mă Quyền . Ở đây đă cho thấy sức mạnh của Địa Không đồng cung so với Địa Không giáp cung, đủ chứng minh cung Mệnh quan trọng ở cái thế đối đăi khác mà thời vị sinh tử sai biệt nhau .

Nói ǵ cũng vậy, DT nghĩ chuyện nghiên cứu lá số cần nhất là yếu tố quân b́nh và tương xứng giữa các cung . Những bộ sao ở Mệnh biểu thị tính chất cát hung từ gốc, đă có sẵn trong cái Mệnh của ḿnh rồi . Thế nên dù di theo thời gian bất khả phục hồi từng đại hạn ta cũng cần nhớ về thời gian nội tại của tam hợp Mệnh mà cân phân, gặp các sao nào hợp với Mệnh hay xung phá mệnh hay pḥ cho những độc hại ... mà luận thành cát hay hung .

Trở lại chuyện Mệnh Thân, từ trước tới giờ nguời ta nói cung Thân, cung Mệnh, Mệnh Viên, chứ không ai nói Thân Viên . Chữ Viên này có nghĩa là bức tường thấp xây quanh một khu đất, cái trung tâm, cái căn bản, nền tảng . Mệnh và Thân nếu chia thành âm dương như anh VuiVui ta có thể chấp nhận, nhưng mệnh vẫn là trọng yếu, tính chất hung bạo của Thân cư Thất Sát không thể làm anh hùng NTH mất sớm nếu ngay tại mệnh vắng bóng Địa Không và đầy đủ trung tinh như vua BĐ, đó là chưa tính vào cái cột sống ngũ hành bản Mệnh mà có kết quả khác biệt .

Theo thiển ư, nói đến Mệnh Thân phải hiểu chúng cùng thế tam hợp âm hoặc dương . Mệnh yếu thân cường nếu chủ quan sẽ lâm vào trường hợp kẻ lao phổi tưởng bở mà ép chạy marathon, hoặc cái thế nước thượng nguồn cạn kiệt mà có nhà máy lọc hiện đại để . . . vận tŕnh - lợi chăng ? Ngoài ra c̣n cần phải tính đến các thế nhị hợp, lục hại, cung giáp, có như vậy mới ứng dụng đầy đủ lư Âm dương, nội ngoại - tạo chữ Thời đúng nghĩa trên lá số Tử Vi .

vuivui đă viết:
Hăy so sánh lá số NTH với lá số cựu hoàng Bảo Đại, dễ thấy theo lập luận lấy Thiên tướng ngộ Triệt làm điểm tử của lá số NTH, th́ lá số Cựu hoàng bảo đại cũng tương tự như vậy – nhưng Bảo đại đă không chết yểu, lại càng không có chuyện chết trên chiến trường hay ở pháp trường. Lá số bạn Nho đưa ra ở trên, lá số của tiểu nhi chết yểu, cũng có Thiên tướng ngộ Triệt tại Mệnh. Lá số Tân Măo, cũng có Tướng ngộ Triệt tại Mệnh. Nếu bảo rằng phải chờ vào Vận xác định mới đủ cách để chết, th́ cứ lược qua các lá số trên, có thể thấy rằng c̣n có nhiều vận dễ chết hơn so với vận 23-32 của NTH, mà sao Tân Măo và Cựu hoàng Bảo Đại không chết ?.


Trên thuộc phần lư, c̣n phần sự DT đă cô đọng kết quả qua cái key Tướng ngộ Triệt trên lá số anh hùng NTH . Bất đồng ư, anh VuiVui tung thêm ba cases Tướng ngộ Triệt nữa xuống chiếu bí DT ! Cũng may Tổ nghiệp (Tử Vi) cũng c̣n thương - cho DT ngáp phải rằng : cả 3 cases sau này cũng đều "ráng" t́m chỗ Tướng ngộ Triệt mà qui cố hương, xin "tŕnh " lại toàn bộ 4 trường hợp tỏ tường :

1/ Anh hùng NTH : Nam, Quí Măo tháng 10 ngày 13 giờ Măo . Xin trích lại : Trong Tử Vi, thường cho một đời người lấy 60 năm làm khung chính (dựa vào 30 năm Mệnh & 30 năm Thân !). Theo DT th́ Mệnh vốn là "Tổng thể" chi phối toàn bộ lá số, then chốt là sinh tử, do vậy khoảng thời gian 20-40 Mệnh sẽ lưu chuyển ứng vào cung Tí, nơi đây rất tiếc số mệnh an bài anh hùng Nguyễn Thái Học không vượt qua 30 tuổi khi Tướng đương đầu Triệt lộ (c̣n nhiều nghiệt lực) .

2/ Lá số tiểu nhi : Nữ, Đinh Hợi tháng 8 ngày 23 giờ Mùi . Mất ngay khi sanh tức thuộc ngay cung Mệnh (1 - 19 tuổi !) Tướng ngộ Triệt .

3/ Lá số vua Bảo Đại : Nam, Quí Sửu tháng 9 ngày 23 giờ Dần . Nếu tính theo thời gian nội tại (có thể co giăn phục hồi - Nhất nhật bất kiến như tam nguyệt hề ! Đêm qua chưa mà trời sao vội sáng ! . . ) th́ ta có thể luân chuyển hạn vận như sau : 1-29 tại Mệnh , 20-39 tại Quan, 40-59 cung Tài, 60-79 trở về Mệnh, 80-99 cung Quan = Tướng ngộ Triệt - Vua Bảo Đại mất năm 85 tuổi (1913 - 1997) .

4/ Lá số ông Tân Măo : Nam, Tân Măo tháng 6 ngày 6 giờ Măo . Cũng theo trên, hạn 60-79 trở về Mệnh Tướng ngộ Triệt mà mất vào năm . . . khe 79 tuổi . (Thiệt t́nh ! Trời c̣n thương ban cho cái khe ń để DT gỡ bí - hú hồn ! ) .

vuivui đă viết:
Giải đoán tử vi, có rất nhiều phương pháp, dù chỉ trên một lá số xác định. Mọi phương pháp, đều phải cho những kết quả đúng, có tính chất hội tụ. Trong trường hợp đơn giản nhất, là cho ra cùng một kết quả. Ở trường hợp lá số NTH, tất cả những phương pháp mà Tôi biết, đều cho cùng một kết quả, đó là một cái chết định sẵn, nhưng oanh liệt .


Không biết DT dùng một phương pháp trên 4 lá số khác nhau mà kết quả là một, có được cho "có tính chất hội tụ " không ? Theo trên mà xét, tất nhiên 4 cases chỉ là số quá nhỏ so đa số Tướng ngộ Triệt - nhưng cũng khiến DT bất an v́ nó cấu thành . . . logic (trong khi ḿnh lại thích cao su !) . Điều cao su nếu có là qua khỏi 30 tuổi Triệt giảm hầu hết tính lực th́ lấy đâu mà Triệt ? Nhưng khổ nỗi theo kinh nghiệm riêng th́ tuy qua 30 tuổi nhưng hạn vận mà đi gặp nó th́ vẫn Triệt như thường ; hơn nữa đây lại là thời gian nội tại "có thể phục hồi " nên tính lực của Triệt không khác ban đầu mà đôi khi c̣n mạnh hơn nữa bởi tính "phản hồi " thêm sức ! Thế, Triệt cũng không là cao su th́ DT đành phải dụng cớ . . . "Tổ đăi" làm "lư có chân" như anh VuiVui đă phê b́nh vậy !

Thôi th́ cứ cho DT luận Tử Vi theo "lư có chân" (co giăn), luận nghe phát khiếp . Anh VuiVui thông cảm dùm ! Đông phương học như anh đă nói thấy đơn giản mà thâm thúy lắm, DT nghĩ nó c̣n hơn thế - chơi ác ḿnh nữa ḱa ! Trong khi Tây phương có đầy đủ phương tiện khoa học hiện đại để khảo sát; c̣n Đông phương đây xúi người ta chỉ dùng đôi tay nhỏ bé để leo núi mà gồm thâu cả vũ trụ bí hiểm vào ḷng ! Đă vậy, giả sử có leo đến đỉnh núi (hoặc tưởng tượng ra) mà cho là hoàn hảo - th́ nó lại xúi ḿnh . . . quên đi (Kiến quần long vô thủ, cát !), hoặc giả quên không được th́ dám từ đỉnh buông tay lao xuống vực - mới là ngon !!! Cho hay không có ǵ tuyệt đối nhằm đóng khung Đông phương học được cả ! Riêng anh VuiVui (và anh VDTT) thấy được tính khoa học trong Tử Vi th́ hiện đại rồi, c̣n DT th́ lại thích quê mùa - mong Tử Vi cứ cao su và không bao giờ thành khoa học hoàn hảo ! V́ hoàn hảo th́ làm ǵ đến lượt chúng ta đây (và lớp trẻ sau này) sáng tạo, gây ngơ vắng xôn xao, bàn loạn mà thú vị như vầy hè !!!

Lời cuối, v́ viết thành lời tất phải có khiếm khuyết, hơn nữa DT thích lư có chân (tiện bề chạy trốn !), thế nên mọi mâu thuẫn từ nơi DT viết mong anh VuiVui và mọi người gẫm lại; nếu nghiệm lư vẫn thấy bế tắc th́ cứ cho là sai, xin tha thứ cho DT miễn phải vận tŕnh tiếp .

Thân t́nh .


vuivui đă viết:
Nếu quả thật chỉ có từng ấỵ Xin lỗi GS. Xin có lời nhận xét: Bài viết của GS chỉ mới dừng ở mức độ ư tưởng, chưa đến mức độ đặt vấn đề, chứ nói chi đến mức độ giải quyết vấn đề !!!


Nhân đọc lời nhận xét trên của anh VuiVui đến GS Kim Định, quí mến chân tài của anh , DT có đôi lời thật t́nh góp ư như sau :

Đúng như anh nói:"Nếu quả thật chỉ có từng ấỵ Xin lỗi GS. Xin có lời nhận xét: bài viết của GS chỉ mới dừng ở mức độ ư tưởng, chưa đến mức độ đặt vấn đề, chứ nói chi đến mức độ giải quyết vấn đề !!! (sic) .

Nói được câu này mà dám cho ḿnh trọn vẹn (giải quyết vấn đề) và chê ngài Kim Định th́ quả là liều lĩnh ! Anh VuiVui hiểu cho, cuốn chữ Thời là sách GIÁO KHOA cho ban triết học của đại học văn khoa trước 1975 . Đă là sách giáo khoa th́ không thể vội phê phán công lực của ngài Kim Định, v́ ngài chỉ viết cho sinh viên học mà thôi . Đằng sau lời Kim Định có ai dám nói ngài không có Cửu Dương chân kinh - cái chiều sâu thực lực ? Chưa kể giáo sư là một linh mục, vấn đề thần học của Thiên chúa giáo là một uyên áo khác nữa, chưa kể phần "tu chứng" của ngài mới trở thành linh mục được .

Như vậy câu nhận xét về GS Kim Định trên là sự ngạo mạn . V́ chính anh VuiVui có thực sự giải quyết được vấn đề của chính ḿnh không - khi biết thật rơ và chính xác vận số của ḿnh như thế nào qua lá số Tử vi , qua độ chính xác giữa vai tṛ của Mệnh và Thân ḿnh ? ( và c̣n hướng đến cải số cho người khác nữa !). Đối với nhà Phật ngay khi có ư muốn cải số bằng những phương tiện nào đó mà không lo trị cái tâm như viên, ư như mă nơi ḿnh, (nói như anh Kim Hạc là không lo "tịch tà" cái tâm kiêu mạn tham dục ḿnh trước) - cũng chỉ là vô minh mang họa cho ḿnh và người . V́ chỉ là đánh phần ngọn chứ không lo phần gốc, sẽ ngă mạn truyền ngă mạn - tham sân truyền tham sân dẫn đọa luân hồi măi .

Có điều chi không hài ḷng, DT xin lỗi trước và thành thật xin anh lượng thứ bỏ qua cho .


(*) C̣n lá số ông Tân Măo tuy cùng cách Tướng ngộ Triệt nhưng khác nhau khá xa về cung sao chủ nên xin phép không so sánh sai biệt này .




                  
Quay trở về đầu Xem DuongTuong's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi DuongTuong
 
HoaCai01
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 April 2008
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3743
Msg 138 of 314: Đă gửi: 15 June 2008 lúc 5:38pm | Đă lưu IP Trích dẫn HoaCai01

Nêu trên, để hiểu lâu nay DT không phủ định cái chết do Thân Thất Sát dự phần, nhưng chỉ là diện, c̣n điểm, chính do Tướng ngộ Triệt v́ :

Một lá số nghiệm chứng : cao thủ Tử Vi đóng đô tại 1 Web Site khác, tuổi Canh Tuất, mệnh đóng Dần gặp Tử Phủ ngộ Tuần, Thân Cư Di đắc Thất Sát, mệnh Không Thân Kiếp.  Cung Quan có Liêm Tướng trúng Triệt.

Thiên niên thiếu từ khi DH di qua cung Phụ (Măo) qua cung Phúc (Th́n) gặp rất nhiều hung hiểm thậm chí ở tù, buôn lậu ... nhưng mạng vẫn vững chưa chết ...

Từ từ phân giải lá số phi thường cách Mini này !
HC

 



__________________
Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm
Quay trở về đầu Xem HoaCai01's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi HoaCai01
 
Labatvi
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 22 May 2007
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 464
Msg 139 of 314: Đă gửi: 15 June 2008 lúc 8:30pm | Đă lưu IP Trích dẫn Labatvi

Dương tướng viết:

Như vậy câu nhận xét về GS Kim Định trên là sự ngạo mạn . V́ chính anh VuiVui có thực sự giải quyết được vấn đề của chính ḿnh không - khi biết thật rơ và chính xác vận số của ḿnh như thế nào qua lá số Tử vi , qua độ chính xác giữa vai tṛ của Mệnh và Thân ḿnh ? ( và c̣n hướng đến cải số cho người khác nữa !). Đối với nhà Phật ngay khi có ư muốn cải số bằng những phương tiện nào đó mà không lo trị cái tâm như viên, ư như mă nơi ḿnh, (nói như anh Kim Hạc là không lo "tịch tà" cái tâm kiêu mạn tham dục ḿnh trước) - cũng chỉ là vô minh mang họa cho ḿnh và người . V́ chỉ là đánh phần ngọn chứ không lo phần gốc, sẽ ngă mạn truyền ngă mạn - tham sân truyền tham sân dẫn đọa luân hồi măi .

Chân quê kiểu ǵ mà hay Kim Dung quá! Nguyễn Bính cũng chân quê vậy. Đoạn này hay quá, Lă cũng đang muốn cải số bằng phương pháp "tịch tà". Phải chăng phật dậy là tịch tà, th́ cái thằng vơ biền tham vọng lại tưởng là phải thiến....Ôi sai một ly đi một dặm. Cái nguyên lư của tử vi cũng vậy...t́m đến được rồi đừng vội mừng....khéo không lại nhầm như tự thiến lấy ḿnh biến thành VÔ HẬU.



Sửa lại bởi Labatvi : 15 June 2008 lúc 9:18pm


__________________
You only live twice
Quay trở về đầu Xem Labatvi's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Labatvi
 
TTruMeTin
Thượng Khách
Thượng Khách
Biểu tượng

Đă tham gia: 05 December 2002
Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 262
Msg 140 of 314: Đă gửi: 16 June 2008 lúc 4:35am | Đă lưu IP Trích dẫn TTruMeTin

Thân chào các bạn,
Lâu quá không tham dự, một phần v́ không t́m được trang web đổi đi đâu, một phần lại bận rộn. Hôm nay xin có vài lời đóng góp về họa cách của một danh nhân đă đi vào lịch sử
Thân chào

Nguyễn Thái Học
Sinh ngày 13 tháng 10 năm Quí Măo giờ Măo
Mệnh Kim Bạch Kim
Mộc Tam Cục
Mất ngày 21 tháng 1 năm Canh Ngọ

Năm Canh Ngọ có Lưu Thái Tuế tại Ngọ, Lưu Tang Môn tại Thân, Lưu Bạch Hổ tại Dần, Lưu Khốc Hư tại Tí, Lưu Thiên Mă tại Thân, Lưu Lộc Tồn tại Thân, Lưu Ḱnh Dương tại Dậu, Lưu Đà La tại Mùi, Lưu Khôi tại Ngọ, Lưu Việt tại Dần, Lưu Triệt tại Ngọ Mùi

Mệnh Tử Phủ Vũ Tướng cách, Thân Sát Phá Tham cách
Các cách xấu:
Mệnh Tử Phủ tại Thân gặp Không Kiếp đồng cung (tối kỵ): hư vô, xấu, khó tránh tai họa (phú có câu: Mệnh Thân gặp Kiếp Không lâm thủ - Xá bàn chi những lũ yểu vong, Tử Phủ ngộ Không Kiếp: đế ngộ hung đồ), lại gặp thêm bộ Kiếp Sát (là sao Địa Kiếp thứ hai) Lưu Hà, tăng thêm phần xấu bởi Tướng Quân ngộ Triệt tại cung Quan, Thiên Không tại Tài (Mệnh có Tứ Không)

Thân cư Di lại bị trùng chiếu bởi Không Kiếp, Kiếp Sát, Lưu Hà (cung Di tối kị Kiếp Không, phú có câu: Cung Quan mừng gặp Đào Hồng, Thiên Di tối kỵ Kiếp Không lâm vào), lại có thêm Hóa Kỵ chiếu (chủ hung nguy.Phú có câu: Mệnh, Thân ngộ Kiếp chẳng yên - Bại tài, gia Sát Kỵ phùng càng hung)

Thất Sát lại gặp H́nh Kỵ Tuyệt (chủ chết yểu. Phú có câu: Tuyệt ngộ Thất Sát, Kỵ, H́nh - Thiếu niên yểu triết như là Nhan Uyên hoặc Kỵ H́nh Thất Sát tương phùng - Thiếu niên chết yểu như là Nhan Uyên)

Phúc cung có bộ Tham Riêu Kỵ (chủ tai họa, chủ yếu về sông nước, phú có câu: Tham Kỵ trùng Riêu, thủy tai nan miễn) có Hỏa H́nh, Địa Kiếp tam hợp, Thiên Không xung chiếu

Mệnh Kim, Mộc cục, đại hạn tại cung Ngọ, trong tam hợp Dần Ngọ Tuất hành Hỏa

Đại hạn có Thiên H́nh (là hung tinh, chủ về cô độc, xung khắc, h́nh thương, mang tính chất dũng mănh, sát phạt, có oai phong, có liên quan đến việc chém giết, mổ xẻ, châm chích) hăm địa đồng cung với Hỏa Tinh, lại gặp thêm Kỵ tam hợp (chủ dễ mang thương tật), Thiên Riêu phụ họa (bộ H́nh Riêu Hỏa Tinh) gia tăng xấu xa. Lưu Thái Tuế thủ tại đại hạn gia tăng tính chất quan trọng của đại hạn, gia tăng ảnh hưởng xấu của các hung sát tinh nhập hạn

Di (Thân cư Di) có Thất Sát lại bị trùng chiếu bởi bộ H́nh Riêu Hỏa Tinh (bộ Thất Sát H́nh Riêu Hỏa Tinh với sự phụ trợ của Lưu Tang Môn Lưu Bạch Hổ và Hóa Kỵ (H́nh Riêu kết hợp với bộ Sát Phá Liêm Tham, đặt biệt là Thất Sát, th́ đem đến nhiều sự bất lợi, sự bất lợi đó càng rơ rệt khi H́nh hăm địa và đi với các sao khác như lục sát tinh, lục bại tinh và Hóa Kỵ). Chú ư bộ Tham Riêu Kỵ thủ tại Phúc cung (chủ sự chết đuối) trùng chiếu đại tiểu hạn, di (và Thân).

Thân Thất Sát kỵ hạn H́nh Kỵ (phú có câu: Thất Sát lâm Thân, Mệnh, lưu niên H́nh Kỵ tai thương)(điểm phụ)

Bộ Phục Binh, (lưu) Tuế, Kỵ (chủ sự cạnh tranh với người, phú có câu: Phục Binh, Tuế, Kỵ, vận phùng, Cùng người tranh chấp, trong ḷng chẳng nguôi) xâm nhập Thân Di và đại hạn (đưa đến sự khởi nghĩa)

Nếu áp dụng thêm Lưu Khôi Việt, lưu Triệt th́ ta có thêm các cách xấu như sau tại đại hạn, di, Thân:
Bộ Hỏa H́nh (lưu) Thiên Việt: chủ tai nạn h́nh thương

Phá (lưu)Việt H́nh (chủ tai nạn khủng khiếp. Phú có câu: Phá, Sát khủng phùng Hỏa, Hao, mạc ngộ Việt H́nh lăo hạn qui thân họa nghiệp lai)

Phi Liêm, Hỏa, H́nh, (Lưu)Việt (chủ họa đến nhanh chóng, bị giết, bị thương v́ tên bay, đạn bắn, phú có câu: Phi Liêm ngộ Hỏa, Linh, H́nh, Việt - Thành đạn tên bắn giết hại thay)

Thiên Khôi ngộ H́nh, Thiên Khôi gặp Triệt (ám chỉ h́nh thương trên đầu)

Tiểu hạn trong tam hợp Mệnh Quan có Thiên Không thủ hạn (chủ đổ vỡ, mọi sự thành không) có Tham Kỵ Riêu xung chiếu, Địa Không, Kiếp Sát, Tướng ngộ Triệt, với bộ sao Lưu Khốc Hư Tang Mă (chủ sự chẳng lành xảy ra, phú có câu: Khốc Hư Tang Mă chẳng lành - Hại người hại của dễ sinh lo lường)

Tháng chết tại cung Phúc, ngày chết tại cung Ngọ đều hợp lư

Cuộc khởi nghĩa bằng quân sự (Thiên H́nh), nhưng đă bị thất bại (do nhiều yếu tố trùng chiếu của các sao đă dẫn chứng qua Mệnh, Di, Thân, đại hạn và tiểu hạn), nhưng có tiếng vang (Lưu Khốc Hư đồng cung tại Quan chiếu Mệnh, đại hạn, tiểu hạn) và được lưu danh thiên cổ (Thanh Long Mộc Dục đồng cung thủ Phúc, chiếu đại tiểu hạn, Di, Thân. Phú có câu: Thanh Long vạn phái thừa Mộc Dục dĩ thanh quang)

Chú ư
Ân Quang, Thiên Quí, Thanh Long Hóa Kỵ ... không đủ sức cứu giải sự trùng chiếu của các bộ hung sát tinh hội họp tại Mệnh, Di, Thân, đại hạn và tiểu hạn. Theo quan điểm người viết, tai họa xảy ra chủ yếu có liên quan đến Mệnh Phúc Di, đại hạn, và tiểu hạn, c̣n vấn đề Thân cư cung Di chỉ là một nét phụ họa thêm vào khiến cho tai họa càng chắc chắn xảy ra v́ đây là một lá số chết trẻ trước 30 tuổi, lúc đó tác dụng của Thân tuy có nhưng c̣n yếu

Liêm Tướng gặp Triệt chưa phải là yếu tố chính để xác định nguyên nhân thảm tử, chỉ nên coi là một yếu tố phụ, v́ Triệt không đương đầu, và chỉ xung chiếu với đại hạn, tam hợp với Mệnh và tiểu hạn

Tuần tại Tiểu hạn chưa phát huy tác dụng mạnh v́ đại hạn là 23 - 32

Các sao lưu theo quan điểm người viết đều coi tương đương như sao cố định trong năm, ví dụ như trong năm này, Mệnh sẽ có Lộc Tồn, giáp Ḱnh Đà

Theo kinh nghiệm, các lá số chết trẻ thường có sự xuất hiện của Hỏa hay Linh, là hai đoản thọ sát tinh và thường có sự trùng chiếu của các hung sát tinh





Sửa lại bởi TTruMeTin : 16 June 2008 lúc 7:47am
Quay trở về đầu Xem TTruMeTin's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi TTruMeTin
 

<< Trước Trang of 16 Kế tiếp >>
  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 3.3496 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO