Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 375 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Văn Hiến Lạc Việt (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Văn Hiến Lạc Việt
Tựa đề Chủ đề: Hà đồ trong văn minh Lạc Việt (trọn bộ) Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 1 of 28: Đă gửi: 26 June 2008 lúc 1:35am | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Cuốn sách "Hà đồ trong văn minh Lạc Việt" là công tŕnh nghiên cứu công phu của tác giả Nguyễn Vũ Tuấn Anh, thuộc trung tâm Nghiên cứu Lư học Đông Phương do NXB Tổng Hợp TP.HCM cấp giấy phép.
Cuốn sách này chúng tôi xuất bản rất hạn chế (chỉ 300 cuốn). Ở Hà Nội (tại số 156 phố Chùa Láng, quận Đống Đa) và TP.HCM (tại trụ sở trung tâm A75/6F/14, Bạch Đằng, F.2, Q.Tân B́nh).
Nhưng v́ tâm huyết với học thuật Đông Phương cổ và nền Văn hiến Việt trải gần 5000 năm, nên cuốn sách này được đưa công khai với sự đồng ư của tác giả để quí vị quan tâm nghiên cứu và tham khảo.
Xin chân thành cảm ơn.
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 2 of 28: Đă gửi: 26 June 2008 lúc 1:50am | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Hà đồ trong văn minh Lạc Việt - Lời giới thiệu - Hoàng Tuấn

Giáo sư - Tiến sĩ Hoàng Tuấn
Trung tâm nghiên cứu Lư học Đông Phương

Lời giới thiệu


Tôi là người Hà Nội, t́nh cờ được quen biết tác giả Nguyễn Vũ Tuấn Anh, vốn ở trong thành phố ***, có lẽ do cái mà đạo Phật gọi là có “duyên”, v́ cùng nghiên cứu về Dịch học cổ Á Đông. Nhân dịp ra Hà Nội ông đă đến thăm tôi. Ông đưa cho tôi bản thảo cuốn “Hà đồ trong văn minh Lạc Việt”, yêu cầu tôi đọc và viết cho vài lời giới thiệu.

Tôi rất băn khoăn về đề nghị của ông, phần v́ sự hiểu biết nhỏ bé của cá nhân tôi đối với mảng văn hoá sâu rộng này, phần v́ mảng đề tài này lại đi sâu vào t́m kiếm cội nguồn từ một nền văn hoá đă mất. Tuy nhiên, đề tài lại cũng là niềm đam mê của tôi từ hàng chục năm nay và tôi đă viết nhiều trang trong một số cuốn sách nghiên cứu về mảng “Lịch toán” trong văn hoá cổ Á Đông, như cuốn “Nguyên lư chọn ngày theo lịch Can Chi” (đă xuất bản năm 1999 và tái bản nhiều lần trong cacá năm 2000 – 2005), cũng như tập sách viết về “Kinh Dịch và hệ nhị phân” (xuất bản năm 2002), hoặc như tập sách viết về “Lư thuyết tam nguyên - cửu vận cổ” (sắp in). Trong các cuốn sách trên, tôi đă đồng t́nh với những nhà nghiên cứu uyên thâm đi trước. Như các tác giả Bùi Huy Hồng, Bùi Văn Nguyên, Lê Chí Thiệp, Kim Định, Nguyễn Duyệt .... cho rằng nguồn gốc của kinh Dịch cổ Á Đông vốn là của nền văn minh Việt cổ đă thất truyền, phần c̣n lại đă bị Hán hoá.
Tuổi nhỏ tôi vốn sống ở quê gốc miền Trung (Thanh Nghệ), tôi đă nhận thấy trong phong tục, tập quán của nhân dân vùng này c̣n tàng chứa rất nhiều yếu liên quan đến hệ đếm theo Can Chi. Trong kho tàng cổ tích dân gian và cả trong ca dao, tục ngữ c̣n ẩn dấu nhiều vết tích của nền văn hoá “100 số” của Hà đồ - Lạc thư cổ. V́ thế tôi cũng đă nêu lên ư kiến về nguồn gốc 2 bảng số Hà đồ và Lạc thư cùng những chữ số viết theo cơ chế hệ nhị phân bằng vạch liền và vạch đứt của 64 quẻ Dịch, vốn bắt nguồn từ nền văn minh lúa nước ở vùng đồng bằng sông Dương tử của dân Bách Việt xưa, đến tận đồng bằng sông Hồng phía nam xa xôi của nước Văn Lang cổ.
Trong cuốn “Kinh Dịch và hệ nhị phân” do nhà xuất bản Văn hoá Thông tin xuất bản năm 2002, chúng tôi đă có dịp tŕnh bày những nguyên lư toán Nhị phân – cơ sở của Dịch cổ c̣n rất ít nhà nghiên cứu phát hiện và lư giải, nhiều người c̣n coi đó là cuốn sách “thần bí” và khó hiểu, nên các học giải chỉ đi vào khai thác khía cạnh triết học của Dịch, nên rất ít người đề cập đến hệ toán Nhị phân (systeme binaire). Tuy nhiên, hệ toán này đă được người xưa nghiên cứu rất kỹ ngay từ thời kỳ con người chưa t́m ra chữ viết. H́nh thức chữ số đầu tiên là dùng “vạch đứt” và “vạch liền” để ghi hai con số “0” và “1”. Hai kư hiệu đó cũng để chỉ hay loại số khác nhau là các số lẻ (cơ) bắt đầu từ 1 đến 3, 5, 7, 9 .. và các số chẳn (ngẫu) bắt đầu từ số 2 đến 4, 6, 8, 10 .. Chính chúng là nguồn gốc của lư thuyết “Âm dương” sau này và hai kư hiệu “vạch đứt” và “vạch liền” trở thành hai kí hiệu “âm dương” để chỉ sự phân cực của Tạo hoá ngay từ thuở ban đầu. Cổ nhân đă chỉ dùng hai chiếc đũa, một chiếc để nguyên, một chiếc bẻ đôi thành hai nửa bằng nhau và sắp xếp chúng theo những tập hợp từ hai hàng vạch, bốn năm đến sàu hàng vạch để ghi các con số từ nhỏ đến lớn. Từ đó đă phát hiện ra nguyên lư của hệ toán “Nhị tiến”, cùng phép ghi các con số của hệ này bằng hai kư hiệu “Âm dương”. Người xưa đă nhận ra rằng trong “tượng” của các số nhị phân tàng chứa nhiều quy luât phổ biến của thời tiết, nắng mưa và cả của mọi sự vật trong vũ trụ, kể cả con người. V́ vậy, tượng số nhị phân cùng với hai bảng số Hà đồ và Lạc thư đă là nền tảng của Lịch toán và nhiều môn dự báo cổ. Hà đồ là cơ sở toán học của lư thuyết Âm Dương – Ngũ hành mà những người không hiểu cho là “mê tín”, thực ra chỉ là một khái niệm cổ dùng để chĩ một hệ toạ độ không gian . Năm điểm đại diện cho 5 hướng của không gian, mang tính “số học” và triết học rất thâm thuư. Sự phân cực của vạn vật diễn ra trong không gian mà con người quan sát được. Không gian đó chỉ có bốn phương chính và một phương gốc là Trung tâm (cộng tất cả là 5 phương) mà thôi. Năm hướng chính đó ứng với 5 số đếm đầu tiên, cũng tương ứng với 5 chủng loại vật chất cơ bản trên mặt đất là Nước, Lửa, Đất, Kim loại và thế giới sinh vật (tượng trưng là Mộc). Cổ nhân cũng đă dùng tên 5 chủng loại vậ chất cơ bản này để đặt tên cho 5 hành tinh mà mắt người nh́n thấy trên bầu trời là sao Thuỷ, sao Kim, sao Thổ, sao Hoả và sao Mộc. Như vậy Ngũ hành không chỉ tượng trung cho 5 hành tinh vận động trên bầu trời mà c̣n tượng trưng cho 5 lực lượng lớn tồn tại trên mặt đất, 5 loại “Thiên Khí” của vũ trụ luôn vận động, chuyển hoá lẫn nhau, tạo nên mọi sự biến hoá của khí hậu và mọi thịnh suy của thời vận. Nó mang tính chất một “Hệ tiên đề” vừa có nội dung toán học vừa có nội dung triết học chặt chẽ của người xưa. Hệ này được ghi tóm tắt theo quy chiếu trong bảng kư hiệu cổ gọi là bảng Hà đồ (tức bản ghi vị trí 10 số dếm bằng châm đen và chấm trắng từ thời chưa có chữ viết).
Không rơ bảng Hà đồ này xuất hiện từ bao giờ, chỉ thấy Khổng An Quốc, một học giả đời Hán là cháu đời thứ 12 của Khổng tử viết ra câu đầu tiên. Ông này t́m thấy bức đồ đó trong một cuốn sách cổ đấu trong vách nhà họ Khổng. Những học giả sau này viết về kinh Dịch cứ dựa theo đó mà lư giải và cũng chưa thấy sách nào phát hiện đó chính là một hệ Tiên đề về toạ độ không gian cổ.
Trong Hà đồ, 10 số đếm của hệ thập phân tạo thành 5 cặp số “sinh-thành” đầu tiên của Tạo Hoá. Thực ra chỉ có 5 số ‘sinh” (1-2-3- 4-5) là năm số đă tạo thành hệ Toạ Độ không gian đầu tiên của cổ nhân mà thôi.
Bảng Lạc thư, thực chất là một ma phương cơ sở (bậc ba), đă miêu tả các con số biến chuyển đến chỗ cân bằng (mọi phương hướng đều bằng 15), đồng thời bổ sung “không gian 8 hướng”, (không phải chí có 4 hướng chính như Hà Đồ).
Những dẫn liệu mà tác giả Nguyễn Vũ Tuấn Anh đă có công sưu tầm và nêu trong cuốn sách này về những giải thích rối rắm trong nhiều sách cổ Trung Quốc viết về Hà đồ đă chứng tỏ quá đủ về nguồn gốc ngoại lai của bảng số này du nhập vào nền văn hoá Hán.
Nước Việt Nam nhỏ bé được khôi phục lại sau này, mặc dầu đă là một nước độc lập sau hàng ngàn năm bị đô hộ, nhưng vẫn phải triều cống phương Bắc đề cầu sự b́nh yên, nên những nhà sử học đầu tiên không bao giờ dám viết bịa ra những chuyện hoang đường để trêu tức một nước láng gíềng hùng mạnh. V́ vậy những ghi chép ít ỏi của họ chắc chắn là rất thận trong, chỉ dám ghi một phần sự thật rằng:

“... nước ta dựng nước từ thời họ Hồng Bàng, với vị vua đầu tiên là Kinh Dương Vương vào năm Nhâm Tuất (Tức năm 2879 trước Công nguyên, tính đến năm 2006 này th́ đă 4885 năm. Theo Đại Việt Sử Kư toàn thư của sử gia đời Trần là Lê Văn Hưu, sau này được Ngô Sĩ Liên đời Lê biên soạn lại).
Cổ sử Trung Quốc cũng dă viết:

“Vào thời vua Nghiêu (năm 2357 trước CN) có sứ giả Việt Thường đến kinh đô tại B́nh Dương (phía bắc con sông Hoàng Hà - tỉnh Sơn Tây ngày nay) để dâng một con Thần Quy, vuông hơn ba thước, trên lưng có khắc chữ khoa đẩu ghi việc từ khi trời đất mới mở trở về sau. Vua Nghiêu sai người chép lại gọi là “lịch rùa”.

(Lê Chí Thiệp: Kinh dịch Nguyên thuỷ - Nhà Xuất Bản Văn học 1998, tr.34)

Sách “Thông Chí” của Trịnh Tiều xưa cũng đă ghi rơ việc thị tộc Việt Thường tặng lịch Rùa cho vua Nghiêu. Như vậy là “lịch rùa” của dân tộc Việt Thường đă xuất hiện cách năm 2006 này là 4363 năm.
Chữ Khoa Đẩu mà người Trung Quốc gọi là h́nh con ṇng nọc, tức gồm những chấm đen hay trắng nối với những vạch và cả những chữ viết ngoằn ngoèo trông giống như những con ṇng nọc. Phải chăng lịch ghi trên mai rùa đem tặng vua Nghiêu xưa chính là hai bảng số Hà đồ, Lạc thư cùng Tiên thiên, Hậu thiên bát quái ghi bằng các chấm đen, chấm trắng cùng hệ thống chữ số nhị phân ghi bằng cách vạch liền và vạch đứt? Nếu không th́ sao sử cố Trung Quốc có thể ghi “Lịch rùa ghi từ thời vũ trụ mới h́nh thành cho đến sau này”. Điều đó chỉ chứng minh một điều rơ ràng là dân tộc Việt Thường đă biết làm lịch và có chữ khoa đẩu rất sớm để phục vụ nền văn minh lúa nước đă tồn tại trước đó hàng ngàn năm. Theo cụ Nguyễn Văn Tố th́ “Việt Thường” là chỉ cái “xiêm” của dân trồng lúa nước. Thời cổ đại chưa có bang giao, nên người Hán gọi luôn trang phục của dân Việt ở phía nam mặc “xiêm” bằng cái tên Việt Thường. Sử sách sau này cứ thế chép lại. (Tên Việt Thường sau này chỉ c̣n là một “bộ” của nước Văn Lang).
Chính v́ Hà đồ và chữ số nhị phân Bát quái là từ một nền văn hoá khác du nhập vào Trung Quốc, nên các tác giả của nền Hán học cổ Trung Quốc giải thích không thống nhất về các đồ h́nh này trong Dịch học. Đến một học giả lớn thời hiện đại của Trung Quốc là Quách Mạt Nhược – nguyên viện trưởng Viện Hàn Lâm khoa học Trung Quốc – mà vẫn cho 8 chữ số bát quái là thần bí.
Về chữ khoa đẩu, chính Khổng An Quốc, cháu 12 đời sau của Khổng tử đă ghi trong bài tựa cuốn Thượng Thư (Kinh Thư) như sau:

“...thời Lỗ Cung Vương, thích sửa sang cung thất, Vương cho phá nhà cũ của Khổng Tử để mở rộng thêm. Trong tường nhà t́m được Thư, phần Ngu, Hạ, Thương, Chu cùng Tả Truỵên, Luận Ngữ, Hiếu Kinh đều viết bằng chữ Khoa Đẩu cổ văn do ông cha chúng tôi cất dấu. Vương lại lên nhà thờ đức Khổng tử, nghe được tiếng vàng, đá, tơ, trúc bèn không cho phá nhà nữa, đem toàn bộ sách trả lại cho họ Khổng. Lối chữ Khoa đẩu bỏ từ lâu, người đương thời không ai đọc được nữa, phải lấy sách nghe được ở Phục Sinh khảo luận văn nghĩa, định những chỗ đọc được, dùng lối chữ lệ cổ viết sang thẻ tre, nhiều hơn sách của Phục Sinh hai mươi lăm thiên ...” (Khổng Tử: Kinh Thư - Bản dịch của Trần Lê Sáng và Phạm Kỳ Nam – Nhà XB. VH-TT Hà Nội -2004, Tr.228-229).

Điều này thêm một chứng minh rằng: Khổng tử chính là người đă kế thừa được một phần nền văn hoá bản địa của dân Bách Việt xưa qua chữ khoa đẩu để làm nên đạo Nho của ông.
Trong sách Thuỷ Hử sau này cũng miêu tả một đoạn như sau:

“...Khi các vị anh hùng Lương Sơn Bạc phân ngôi thứ xong, thấy có một khối lửa lớn lặn xuống dưới đất phía chính Nam, bèn đào lên để t́m. Khi đào tới ba thước chợt thấy một bia đá chạm chữ “thiên thư” ở mặt giữa và hai bên. Tống Giang sai đem về làm lễ tạ đàn, rồi sáng hôm sau đưa tiền công quả để tặng cho các đạo tràng và đem bia đá ra xem..., thấy chữ ngoằn ngoèo khác hẳn lối thường, không c̣n ai biết nghĩa lư ra sao cả! Sau có một đạo tràng họ Hà tên Diệu Thông nói với Tống Giang rằng: “Tổ phụ nhà tôi khi xưa có một bộ sách chuyên để cắt nghĩa các lối chữ “thiên thư”. Đây là lối chữ Khoa Đẩu, tôi có thể hiểu được, xin ngài để tôi dịch giúp”.

Như vậy chữ khoa đẩu đă thực sự tồn tại và chắc chắn chữ đó đă ghi lại những tư tưởng lớn của một nền văn minh trước đó. Kể cả các kinh sách mà sau này Khổng Tử biên soạn lại bằng chữ Nho xưa cũng là dựa vào những bộ sách bằng chữ khoa đẩu của một nền văn minh đă bị mai một. V́ vậy người Trung Quốc xa xưa đọc được loại chữ này, mỗi khi giải mă được một vấn đề hay một mảng nào đó trong kinh Dịch hay Lịch toán cổ, mới cho rằng nhờ Thiên Thư (sách trời) mà hiểu được. Kể cả Trần Đoàn, một học giả đời Tống, khi đề xướng khoa Tử Vi, đều nói là dựa vào “Thiên thư” của Trời cho (!).
Ngay sách “Địa lư toàn thư” nổi tiếng của Lưu Bá Ôn cũng ghi rằng:

“Lưu công học được thuật Phong Thuỷ từ con gái của Ngô Cảnh Loan. Ngô Cảnh Loan học được từ Hy Di Trần Đoàn. Trần Đoàn học được từ Tăng văn Dịch. Tăng văn Dịch học được từ Dương Quân Tùng. Dương Quân Tùng và Tăng Câu Kỷ vốn là chỗ thâm giao... Vào năm cuối đời Đường Hy Tông có loạn Hoàng Sào đánh tới Kinh đô Tràng An, hai người nhân lúc chiến tranh mới đánh cắp được “Quốc nội Thiên cơ thư” trong Quỳnh Lâm khố. Học xong mới biết được sách này nguyên của Khâu Đ́nh Hàn vốn người huyện Văn Hỷ tỉnh Hà Đông, từng được “Thần” truyền cho kinh sách nên mới thông hiểu đạo lư “âm dương”.

Rơ ràng là những người giỏi thuyết âm dương và những ứng dụng của nó ở Trung Quốc xưa, phần nhiều do “thần tiên” truyền lại, hoặc do t́m được sách thần mà biết. Những vị thần tiên đó chẳng qua chỉ là những người đă am hiểu họặc đọc được chữ Khoa đẩu cổ của nền văn hoá Văn Lang mà thôi.
Nhà dân tộc học Trung Quốc là Vương Đồng Linh, trong cuốn “Trung Quốc dân tôc học” của ông có ghi:

“Dân Tam Miêu – Bách Việt xưa gồm: Âu Việt có Miến, Thái, Lào; Miêu Việt có Mèo, Mán; Lạc Việt có Việt, Mường. Tất cả dân Miêu này là Bách Việt, c̣n gọi là Viêm Việt (V́ họ biết chế tác nhiều thứ từ lửa nên gọi là “Viêm”). Tất cả họ, nhất là ngành Việt đă cùng Hoa tộc làm nên Nho giáo”.

Như vậy là đă quá rơ. Những học giả uyên bác của Trung Quốc cũng đă xác nhận điều này. Ngày nay 52 chủng tộc đang chung sống trên giải đất Việt Nam hiện đại mà tuyệt đại bộ phận rất có thể đă tồn tại hoà b́nh cùng nhau từ rất xa xưa trong những ḍng “Bách Việt” cổ, dù họ đều đă qua sự lai tạp khá nhiều suốt chiều dài lịch sử. Hầu như không hề có sự mâu thuẫn sắc tộc trong cộng đồng dân cư này, mà chỉ thấy có lịch sử chống ngoại xâm cùng nhau. Rất nhiều các vị anh hùng chống ngoại xâm trong lịch sử đă sát cánh bên cạnh thủ lĩnh người Việt thuộc các bộ tộc Mường, Nùng, Tày, Thái ... Không có chung nguồn văn hoá 100 số từ cổ họ không thể có sự chung sống hoà b́nh từ hàng ngàn năm nay như vậy.
Trong cuốn sách này, tác giả Nguyễn Vũ Tuấn Anh đă bỏ nhiều công phu để t́m hiểu cả những ứng dụng của Hà đồ trong khoa Phong thuỷ và Tử vi. Ông đă giải mă nhiều vấn đề vẫn c̣n nằm trong ṿng bí hiểm. Tài liệu thật phong phú, chắc chắn sẽ giúp ích nhiều cho những bạn đọc quan tâm.
Tuy nhiên, theo cá nhân tôi, muốn hiểu thật sâu và chính xác không những là bảng Hà đồ và Lạc thư mà cả những kư hiệu số trong mô h́nh Bát quái và trùng Quái, người nghiên cứu trước tiên phải tinh thông cách đọc các con số viết dưới dạng nhị tiến pháp hiện đại (có thể dưới dạng hai số “0” và “1”), th́ mới có thể lư giải nó một cách khoa học, tránh được những suy đoán chủ quan, không hợp với những nguyên lư “toán nhị tiến” mà cổ nhân đă phát hiện ra từ hàng ngàn năm trước. Hy vọng tương lai tác giả sẽ bổ sung thêm để làm sáng rơ những chỗ tối nghĩa chưa thoả đáng.
Trong khuôn khổ một số trang giới thiệu không thể nói hết giá trị cuốn sách cùng công lao sưu tầm rất đáng khâm phục của tác giả Nguyễn Vũ Tuấn Anh. Chắc chắn cuốn “Hà Đồ trong văn minh Lạc Việt” sẽ đem đến cho bạn đọc ham nghiên cứu nhiều giải đáp mới đầy hấp dẫn.

Người viết xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.

Viết tại Mỹ Đ́nh – Hà Nội
Ngày 2/12/2006
Hoàng Tuấn



Sửa lại bởi ThienSu : 26 June 2008 lúc 1:57am
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 3 of 28: Đă gửi: 26 June 2008 lúc 2:01am | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Hà đồ trong văn minh Lạc Việt - Lời giới thiệu - Lê Gia

Nhà nghiên cứu Lê Gia
Trung tâm nghiên cứu Lư học Đông Phương


Dịch lư là một môn khoa học và cũng là triết học, có tính nhất quán bao trùm mọi lĩnh vực trong vũ trụ quan và nhân sinh quan của tư tưởng Á Đông đă được phát minh từ mấy ngàn năm trước. Đây là một tư tưởng rất lớn lao và khi thực thi lại rất có hiệu quả, được nhiều người tán tụng rồi đời đời đều có viết sách để triển khai mà áp dụng trong đời sống hàng ngày. Số sách được viết ra đă có tới kHỏang trên 4000 bộ đi sâu vào mọi khía cạnh. Nhưng trên con đường dài thăm thẳm này vẫn c̣n nhiều điểm chưa được khám phá, chưa được minh xác để đi đến chỗ cao siêu, nên các sách vở bài luận chính trị vẫn tiếp tục ra đời, nhiều trung tâm nhiên cứu Dịch lư được mở ra nhiều nơi.

Tác giả Nguyễn Vũ Tuấn Anh là một trong những nhà nghiên cứu về vấn đề này, đă từng viết và xuất bản nhiều cuốn sách về Dịch học như văn hoá đời Hùng Vương nước Việt, nay lại cho ra đời quyển “Hà đồ trong văn minh Lạc Việt” với phát kiến rất mới lạ, khác với quan điểm của nhiều người, viện dẫn nhiều sách vở, tŕnh bày nhiều h́nh đồ để minh chứng quan điểm của ḿnh. Có thể nói đây là cuốn sách nghiên cứu công phu so với những cuốn sách đă xuất bản của tác giả mà tôi được biết. Riêng các việc làm cần cù, tổn hao nhiều công sức này cũng đáng kể là một điểm son. Nhưng với tính cách khá mới lạ của quan điểm này (có thể có người cho là “ngược đời”) th́ ắt có nhiều dư luận khác nhau. Mọi sự mới lạ đều gây ra sự ngạc nhiên!
Theo chúng tôi: Việc nghiên cứu một vấn đề tất phải dựa vào sách vở, nhưng phải đi ra ngoài sách vở, t́m hiểu những cái đúng sai, cái hay cái dở của sách, sau đó là phát kiến (làm khoa học cũng đi theo con đường này) chứ không phải là đọc sách rồi chỉ tin chết vào sách và cho là “ Tử viết: Đức Thánh (Khổng) nói rằng …” là đúng lắm rồi, khỏi cần t́m hiểu, bàn căi chi nữa cho thêm rách việc. Cách đọc sách như vậy thời xưa các cụ gọi là “mọt sách”. Đọc sách cho đúng cách mới thực sự là cầu thị , rồi mới viết ra sách, bày tỏ quan điểm của ḿnh, c̣n việc phê phán thị phi, đồng t́nh hay phản bác là quyền của các độc giả. Mọi người đều có quyền bày tỏ ư kiến của ḿnh và mọi người cũng nên lắng nghe tiếng nói của người khác rồi hăy khen chê. Điều cần thiết là hăy xét coi những điều biện luận ấy có cơ sở khả chấp không?
Người xưa có nói: “Công nhận một sự việc ǵ một cách hồ đồ hoặc phủ nhận nó một cách vội vàng đều là làm che mờ cái trí thông minh của ḿnh đi vậy”. Chúng tôi viết đôi lời giới thiệu này trong tinh thần ấy.

Ngày 29 tháng 11 năm 2006
Lê Gia
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 4 of 28: Đă gửi: 26 June 2008 lúc 2:22am | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Hà đồ trong văn minh Lạc Việt - Lời nói đầu

Nguyễn Vũ Tuấn Anh
Trung tâm nghiên cứu Lư học Đông Phương
Nhà xuất bản tổng hợp TP.HCM

Lời nói đầu



Trải hàng thiên niên kỷ trôi qua trong lịch sử phát triển của văn minh nhân loại, con người không quên chiêm ngưỡng quá khứ. Nhưng trong sự phát triển của văn minh nhân loại, có cái ǵ đó không liên tục, mặc dù vẫn nằm trên một trục thời gian. Nó như bị ngắt quăng và giống như một sự chuyển dịch nhảy cóc từ không gian văn minh này sang một không gian văn minh khác, không hề có mối liên hệ chuyển tiếp. Hay nói một cách khác:
Nó không có sự kế thừa giữa các nền văn minh trong lịch sử phát triển của nhân loại.

Bởi vậy, trong nhận thức của nhân loại hiện đại, khi nh́n lại những không gian văn minh bị ngắt quăng ấy, đă không khỏi kinh ngạc trước những hiện tượng bí ẩn một cách kỳ vĩ trong quá khứ. Đó là: Kim Tự tháp ở Ai Cập, tượng khổng lồ ở đảo Phục Sinh, những di vật kỳ lạ về tri thức thiên văn của nền văn minh Maya… Người ta có thể sẽ không quan tâm đến tính huyền bí của tri thức tạo ra những kỳ quan đó. V́ hệ quả của những tri thức chưa biết đó là những di sản vật thể đang tồn tại trên thực tế. Cho nên di sản của những nền văn minh trên ít mang màu sắc huyền bí .
Nhưng không gian của văn minh Đông phương cổ th́ ngược lại, nó bị coi như là mang màu sắc huyền bí v́ không có được sự may mắn đó. Ngoài những di sản văn hoá vật thể, văn minh cổ Đông phương đă để lại cho nhân loại hiện đại một di sản văn hóa phi vật thể rất đồ sộ, qua những tư duy tri thức có thể truyền thừa với những khái niệm mơ hồ, dường như là huyễn hoặc với tri thức hiện đại . Đó chính là những phương pháp ứng dụng của học thuật cổ Đông phương, tỏ ra rất hữu hiệu trên thực tế nhằm phục vụ con người: Từ Đông y, thiên văn lịch số, xây dựng (phong thuỷ) đến cả sự tiên tri đến chi tiết cho số phận của từng con người… Tính hiệu quả của các phương pháp ứng dụng trong học thuật cổ Đông phương và sự mơ hồ huyền ảo của những khái niệm trong học thuật này, đă tạo nên sự huyền bí và c̣n là sự thách đố tất cả những tri thức của nhân loại hiện đại. Trải hàng ngàn năm trôi qua, biết bao công sức của các nhà nghiên cứu đă bỏ ra mà vẫn không làm sáng tỏ được sự huyền bí trong học thuật cổ Đông phương.
Phải chăng , v́ những thực tại mà nền văn minh Đông phương cổ nhận thức được và phản ánh những thực tại đó bằng những khái niệm của nó, nằm ngoài những tri thức của nền văn minh hiện đại? Bởi vậy, tri thức hiện đại đă mơ hồ và cảm thấy huyền bí, khó hiểu trước những khái niệm phản ánh một thực tại chưa được biết đến.
Phải chăng tính thất truyền và những sai lệch qua những thăng trầm của lịch sử, đă khiến cho những tri thức của nền văn minh này ngày càng trở nên bí ẩn và xa lạ và tri thức hiện nay của con người bất lực trong việc khám phá nó?
Nhưng dù huyền bí khó hiểu; dù bị nhân loại giải thích sự tồn tại của văn minh Đông phương bằng đủ thứ phương pháp luận; từ thần quyền , huyền bí , mê tín dị đoan đến phương pháp luận khoa học ….th́ nền văn hóa Đông phương vẫn hiện hữu trên thực tế, sừng sững một cách kỳ vĩ thách đố trí tuệ của con người. Chính hiệu quả của các phương pháp ứng dụng trong học thuật cổ Đông phương trên thực tế, là sự bảo đảm cho khả năng tồn tại của nó trải hàng ngàn năm trong xă hội Đông phương cổ .
Điều này cũng chứng tỏ rằng:
Đằng sau hiệu quả thực tế đă trải qua hàng ngàn năm ấy là một chân lư đang tồn tại .
Hay nói một cách khác:
Tri thức của học thuật cổ Đông phương với hiệu quả thực tế của nó, không thể từ trên trời rơi xuống, nó phải phản ánh một thực tại đă được người Đông phương cổ nhận thức và tổng hợp thành lư thuyết và từ đó tạo ra phương pháp ứng dụng .
Bởi vậy, việc đi t́m những thực tại nằm ngoài sự nhận thức của tri thức khoa học hiện đại trong nguyên lư học thuật cổ Đông phương là một việc hoàn toàn có cơ sở khoa học, khi mà hiệu quả những phương pháp ứng dụng của học thuật cổ Đông phương đă chứng tỏ trên thực tế trải hàng thiên niên kỷ.
Khi t́m hiểu phương pháp luận của học thuật cổ Đông phương, tất cả những nhà nghiên cứu đều nhận thấy nó gắn liền với một học thuyết vũ trụ quan rất mơ hồ là thuyết âm dương ngũ hành . Có thể nói rằng: Cho đến tận lúc này hàng ngàn năm đă trôi qua - các nhà nghiên cứu vẫn chưa thể t́m thấy tính hoàn chỉnh và nhất quán của học thuyết này . Có người c̣n cho rằng đó là hai học thuyết có nguồn gốc riêng biệt không liên quan đến nhau. Thậm chí, có người c̣n cho rằng thuyết âm dương là chính thống và phủ nhận thuyết ngũ hành trong ứng dụng v́ tính huyễn ảo và mơ hồ của nó. Sự mâu thuẫn trong những luận điểm của các học giả về học thuật cổ Đông phương trải hàng ngàn năm đă cho thấy một sự thất truyền và sai lệch ngay trong những di sản c̣n lại của nó.
Người ta không thể t́m ra một cái đúng từ một cái sai.
Muốn t́m hiểu giá trị của tri thức cổ Đông phương th́ chúng ta phải phục hồi lại nguyên lư đích thực của nó và thực tại nào đă làm nên nhận thức để tạo ra nguyên lư đó. Có thể ai cũng biết điều này, nhưng vấn đề c̣n là phương pháp tiếp cận và một hướng đúng cho việc khám phá những giá trị huyền vĩ của nền văn minh này.
Vấn đề được đặt ra trong tiểu luận “Hà đồ trong nền văn minh Lạc Việt”, là hướng tiếp cận để t́m chiếc ch́a khoá mở cánh cửa huyền bí của nền văn minh Đông phương . Đồng thời cũng là sự tiếp tục của những cuốn sách chuyên đề đă xuất bản có nội dung liên quan. Đó là:

Thời Hùng Vương qua truyền thuyết và huyền thoại
Thời Hùng Vương và bí ẩn lục thập hoa giáp
T́m về cội nguồn Kinh Dịch
Tính minh triết trong tranh dân gian Việt Nam
Bản chất của ư thức (Định mệnh có thật hay không?)

Trong nguyên lư học thuật cổ Đông phương th́ Hà đồ vốn được coi như cội nguồn huyền vĩ , thiêng liêng đầu tiên của tạo hóa ban tặng cho nhân loại. Người ta cho rằng: kỳ lân – một linh vật thiêng liêng trong tứ linh thuộc huyền thoại Đông phương – nổi lên ở trên sông Hoàng Hà đă mang Hà đồ đến cho vị thánh nhân đầu tiên của con người và khởi đầu cho nguyên lư học thuật cổ Đông phương huyền bí:

“Phục Hy tắc Hà đồ hoạch quái”

Huyền thoại về Hà đồ xuất phát từ cách hiểu về một câu trong Kinh Dịch. Dịch viết: “Hà xuất đồ, Lạc xuất thư, thánh nhân tác chi”. Hà đồ chính là sự khởi nguồn của Kinh Dịch, một kỳ thư nền tảng của Lư học Đông phương.
Sự huyền bí đến kỳ vĩ của Hà đồ không chỉ ở huyền thoại tạo ra nó, mà c̣n bởi chính sự mâu thuẫn trong nội dung của nó, đă thách đố trí tuệ của nhân loại trải qua hàng thiên niên kỷ cho đến tận bây giờ: Căn nguyên của thuyết âm dương trong Kinh Dịch lại chính là Hà đồ mang nội dung ngũ hành; nhưng cho đến bây giờ, các nhà nghiên cứu vẫn chưa t́m thấy sự thống nhất của thuyết âm dương và ngũ hành trong các bản văn cổ chữ Hán?
Như vậy, ngay từ nguyên lư căn bản của Lư học Đông phương là Hà đồ – khi tự thân nó đă chứa đựng nội dung của âm dương ngũ hành – nên nó đă tạo ra mâu thuẫn hoàn toàn mang tính phủ định mọi luận điểm và hiện tượng trong lịch sử phát triển của học thuật cổ Đông phương, xét trong các bản văn chữ Hán. Đó chính là nguyên nhân quan trọng của sự bí ẩn kỳ vĩ đến huyền bí của một nền văn minh đă ch́m sâu trong quá khứ.
Trải hàng thiên niên kỷ, đă bao nhiêu giấy mực viết về Hà đồ . Theo thống kê của tác giả Dương Ngọc Dũng và Lê Anh Minh – trong cuốn Kinh Dịch - Cấu h́nh tư tưởng của Trung Quốc – th́ tính từ thời Tiên Tần đến nay đă có hơn 150 đầu sách viết về Hà đồ bằng tiếng Hán. Thậm chí người Hoa Hạ đă có hẳn một môn học gọi là: “Hà đồ học”, nhưng cho đến nay, người ta vẫn chưa biết ǵ về bản chất của Hà đồ. Nói theo cách nói của Giáo sư Nguyễn Hữu Lượng trong cuốn Kinh Dịch – vũ trụ quan Đông phương:

“Bí ẩn vẫn hoàn bí ẩn”

Điều kỳ lạ là hầu hết những bản văn cổ chữ Hán khi nói đến Hà đồ th́ có vẻ như nó là đồ h́nh căn bản của nguyên lư học thuật cổ Đông phương. Ngay từ sách Thượng Thư, thiên Cổ Mệnh cũng ghi: “Vách bên trái cung điện của Văn Vương có vẽ Hà đồ”. Khi luận về Kinh Dịch th́ từ thời Tiền Hán cho đến nay, hầu hết các học giả và nhà nghiên cứu trên thế giới đều biết vị vua huyền thoại nổi tiếng trong lịch sử Đông phương, đă từ Hà đồ để khởi nguồn cho nền văn minh kỳ vĩ này: “Phục Hy tắc Hà đồ hoạch quái” . Những quái hoạch đầu tiên của Kinh Dịch – gọi là Tiên thiên bát quái - bắt đầu từ Hà đồ.
Hà đồ huyền vĩ và quan trọng như vậy, nhưng trong tất cả các phương pháp ứng dụng trong học thuật cổ Đông phương từ cổ thư chữ Hán th́ người ta lại không hề t́m thấy tính ứng dụng liên quan đến Hà
đồ?
Sự huyền bí của Hà đồ cũng không phải chỉ dừng ở đấy. Nguyên ủy xuất xứ của Hà đồ là một đồ h́nh huyền bí xuất hiện trên lưng con long mă trên sông Hoàng Hà, vua Phục Hy thấy được và căn cứ vào đó để hoạch quái, tạo ra tiền đề cho môn dịch học kỳ vĩ của văn minh Đông phương. Điều huyền bí và kỳ lạ này trải đă hàng ngàn năm và cho đến tận ngày hôm nay, như một tiên đề của Lư học Đông phương. Khi các nhà nghiên cứu viết về Kinh Dịch, hoặc những vấn đề liên quan đến nó th́ đều nhắc tới sự huyền bí khó tin này, như sự chấp nhận một thực tế đă tồn tại !?
Từ cái đồ h́nh trên long mă này, liên quan ǵ đến các phương pháp ứng dụng của học thuật Đông phương ?
Trong phong thủy chăng? Không thấy nói đến! V́ phi tinh, phân cung thảy đều căn cứ vào Lạc thư?
Trong bói Dịch chăng ? Không thấy ứng dụng thực tế ! V́ 64 quẻ Hậu thiên căn cứ vào đồ h́nh Hậu - thiên theo bản văn chữ Hán th́ đồ h́nh căn bản của nó là Hậu thiên bát quái chỉ liên hệ với Lạc thư.
Trong Tử Vi chăng ? Không hề nhắc tới . Ngay cả trong Thái Ất phân cung, tính sao, t́m cục đều liên hệ với số Lạc thư.
Vậy Hà đồ đóng vai tṛ ǵ trong nguyên lư học thuật cổ Đông phương và có liên hệ như thế nào với thực tế ứng dụng của nó? Một câu hỏi xuyên suốt hàng thiên niên kỷ .
Nếu khiên cưỡng mà nói rằng: Từ Hà đồ vua Phục Hy làm ra Tiên thiên bát quái, mà Tiên thiên bát quái là cơ sở của Dịch, do đó: Hà đồ chính là đồ h́nh căn bản của Lư học Đông phương. Nhưng tại sao với một đồ h́nh khởi nguyên của nền Dịch học Đông phương, chúng ta lại không thể chỉ ra và chứng minh cho mối liên hệ (Dù chỉ tạm chấp nhận ở tính hợp lư cho mối liên hệ đó) từ một đồ h́nh nguyên lư của nền Lư học Đông phương - được gọi là Hà đồ - với tất cả mọi phương pháp ứng dụng của nó?
Tiểu luận “Hà đồ trong văn minh Lạc Việt” là một sự tiếp tục của những cuốn sách mà người viết đă xuất bản và đi sâu vào một chuyên đề để t́m bản chất của Hà đồ trong nguyên lư học thuật cổ Đông phương . Đồng thời, tiểu luận này sẽ là sự minh chứng rơ nét hơn cho cuốn “Đức Phật khai ngộ về tính thấy”. Nxb Tôn giáo 2006 - Tức “Định mệnh có thật hay không?”.
Chính v́ là sự tiếp tục này và để thuận lợi trong việc minh chứng, người viết xin được lặp lại không ít những luận điểm đă tŕnh bày trong các sách đă xuất bản. Đây là điều cần thiết nhằm chứng tỏ tính hoàn chỉnh và nhất quán của một luận điểm và là sự tiện lợi chung cho tất cả những bạn đọc lần đầu t́m hiểu một luận điểm mới về cội nguồn và bản chất nguyên lư học thuật cổ Đông phương, qua cuốn sách này. Bởi vậy, người viết hy vọng rằng: Tuy có sự lặp lại một số luận điểm đă tŕnh bày, nhưng sẽ được các bạn đọc quan tâm đă xem những bài viết hoặc những sách đă xuất bản trước vui ḷng lượng thứ.
Trong tiểu luận này: Phần trích dẫn được thể hiện bằng chữ Vni –Helve. Chính văn của người viết thể hiện bằng chữ Vni – Time. Mặc dù đă hết sức cố gắng, nhưng do tài trí c̣n kém cỏi so với ước vọng thực hiện đề tài, người viết rất hy vọng những cao nhân trí giả quán xét và cho ư kiến đóng góp quí báu.

Chân thành cảm ơn sự quan tâm của quí vị
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 5 of 28: Đă gửi: 26 June 2008 lúc 2:27am | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Hà đồ trong văn minh Lạc Việt - Phần 1 - 1

Nguyễn Vũ Tuấn Anh
Trung tâm nghiên cứu Lư học Đông Phương
Nhà xuất bản Văn Hóa Thông Tin

Phần I
Hà đồ trong cổ thư chữ Hán

Chương I
Xuất xứ của Hà đồ theo cổ thư chữ Hán

Hầu hết những ai đă từng xem một cuốn sách nói về Kinh Dịch th́ đều được biết đến Hà đồ qua một câu của Hệ từ:

“Hà xuất đồ, lạc xuất thư, thánh nhân tác chi”

Trong Chu Dịch, duy nhất chỉ có một ḍng như vậy nói đến Hà đồ. Tính mơ hồ của nó đă sinh ra bao truyền thuyết thần kỳ. Cho đến tận bây giờ, thực chất Đồ thư là cái ǵ chưa thấy ai bàn được rốt ráo.
Đă có hẳn một môn “Hà đồ học” với hàng trăm đầu sách viết về Hà đồ, nhưng Đồ Thư vẫn là những đồ h́nh bí ẩn. Trong những cuốn sách nghiên cứu về lư học Đông phương th́ – với cái nh́n của người viết – có lẽ cuốn Kinh Dịch với vũ trụ quan Đông phương của giáo sư Nguyễn Hữu Lượng là một bản tổng kết khá hoàn chỉnh về những tài liệu chủ yếu nói về Hà đồ. Bởi vậy, tôi xin trích dẫn tư liệu trong sách này để quí vị tiện tham khảo về xuất xứ của Hà đồ theo cổ thư chữ Hán. Trong các đoạn trích dẫn từ sách này - từ trang 77 đến trang 90 - người viết lược bỏ những phần phiên âm Hán Việt và phần chữ Hán trích kèm minh họa trong nguyên văn. Đoạn sau đây trích trong chương I có tựa là:

Long đồ - Qui thư

Nguồn gốc
Nói tới Dịch Lư Đông phương, trước hết phải nói tới Hà đồ và Lạc thư.
”Hà đồ Lạc thư vốn là nguồn gốc của quái hoạch” (Đồ thư cố thị quái hoạch chi nguyên). Quái hoạch lại là dấu hiệu tượng trưng cho Âm Dương động tĩnh, biến dịch, doanh hư, sinh thành…Hà đồ Lạc thư chính là hai tài liệu nền tảng của vũ trụ quan Đông phương. Các bậc thánh nhân, sau khi thấy con Long Mă phụ đồ, con Linh Qui phụ thư xuất hiện ở hai sông Hà, Lạc bèn bắt chước theo, rồi đem dùng. Từ đó có Tiên thiên và Hậu thiên bát quái..v.v..và có cả một hệ thống ư niệm về vũ trụ và nhân sinh. V́ vậy, ngay ở đầu sách “Chu Dịch bản nghĩa” , Chu Hy đă giới thiệu Hà đồ Lạc thư bằng h́nh vẽ và chú thích sau đây:
”Đồ xuất hiện ở sông Hà, Thư xuất hiện ở sông Lạc, đấng thánh nhân bắt chước theo”

Như vậy – qua đoạn trích dẫn trên - khi so sánh giữa câu trong Hệ Từ của Kinh Dịch:

“Hà xuất đồ, Lạc xuất thư, thánh nhân tác chi” với câu “Đồ xuất hiện ở sông Hà, Thư xuất hiện ở sông Lạc, thánh nhân bắt chước theo”, th́ bạn đọc cũng nhận thấy rằng: Đây là hai nội dung khác hẳn nhau. Câu trên là hiện tượng, câu dưới là cách hiểu hiện tượng mà nội dung câu trên đặt ra.
Nhưng tại sao lại có sự khẳng định này từ ông Chu Hy (Đời Tống trong lịch sử Trung Hoa) – Một sự khẳng định đă trải hàng thiên niên kỷ cho đến tận bây giờ? Ông đă căn cứ vào đâu để viết những điều này? Chúng ta tiếp tục quán xét đoạn trích dẫn tiếp theo:

Thái Nguyên Định nói: “Về cái tượng của Đồ Thư th́ từ Khổng An Quốc, Lưu Hâm đời Hán, Quan Lăng tự Tử Minh đời Ngụy, đến Khang Tiết tiên sinh là Thiệu Ung, tự Nghiêu Phu đời Tống, ai cũng đều bảo như vậy. Đến Lưu Mục, ông đổi tên cả hai số và được các học giả dùng theo”.
Khảo sát về Hà đồ, Lạc thư ta thấy người đầu tiên đă ghi lại nguồn gốc xa xưa của chúng là Khổng An Quốc đời Hán. Họ Khổng viết: “Đời Phục Hy có con Long Mă xuất hiện trên sông Hoàng Hà. Nhà vua bèn bắt chước theo những vằn của nó để vạch Bát Quái gọi là Hà đồ. Đời vua Vũ có con thần qui xuất hiện trên sông Lạc. Nhà vua bèn nhân đó sắp đặt thứ tự thành 9 loại, gọi là Lạc thư.
Theo Từ Nguyên của Trung Hoa th́ Phục Hy là vị vua thời Thái Cổ Trung Hoa, tượng trưng cho ánh sáng Mặt Trời, Mặt Trăng nên gọi là Thái Hạo. Ngài dạy dân cày ruộng, đánh cá, chăn nuôi các giống vật tế thần để sung vào việc bếp nước nên gọi là Bào Hy. Ngài vạch quái làm thư khế, ở ngôi được 115 năm, truyền dược 15 đời, gồm 1260 năm.

Trong sách đă dẫn, các nhà lư học c̣n chỉ ra rất cụ thể về địa danh Hoàng Hà và Lạc Thủy như sau:

Hà tức sông Hoàng Hà, là con sông lớn bực nh́ Trung Quốc sau Dương Tử. Ngày xưa sông này chỉ gọi là Hà, nhưng về sau người Tàu gọi Hoàng Hà v́ nó có nhiều cát vàng. Hoàng Hà xuất phát từ ngọn núi Ba Nhan Khách Thích miền Thanh Hải, chảy về Đông vào tỉnh Cam Túc, chéo lên Đông Bắc qua Tràng Thành tới Tuy Viễn, quặt về Nam qua Sơn Tây, Thiểm Tây, Hà Nam, lại chéo về Đông Bắc qua Trục Lệ, Sơn Đông rồi ra bể, dài hơn 8800 dặm. Sông Lạc tức Lạc Thủy, phát nguyên từ Thiểm Tây, chảy về Đông Nam qua Bảo An, Cam Tuyền rồi hợp với sông Vị để cùng chảy theo phía Đông vào Hoàng Hà.
Cũng trong sách đă dẫn, những nhà lư học sau Hán c̣n miêu tả chi tiết con Long Mă cứ như thật và có vẻ c̣n thật hơn cả quái vật hồ Loch Ness:
Long Mă là một con ngựa giống như rồng. Nói Mă Đồ tức là nói chuyện con Long Mă mang tấm đồ xuất hiện trên sông Hà thời Phục Hy. Về sau, khi Đế Nghiêu lên ngôi, Long Mă lại xuất hiện, ḿnh xanh mà vằn đỏ, có mang sách mệnh trời ban cho vua để trị thiên hạ, trong đó ghi rơ việc hưng vong (Từ Nguyên theo sách “Thượng Thư trung hậu”)
Theo sách “Kỳ môn ngữ tổng quy” th́ con Long Mă cao 8 thước 5 tấc (Thước Tàu), xương cổ dài, cánh bên phải nhúng xuống nước mà không ướt, trên đó thánh nhân để bức đồ cổ (Tấm đồ xưa). Long Mă xuất hiện trên sông Mạnh Hà c̣n gọi là Mạnh Độc thuộc huyện Vũ Tiến tỉnh Giang Tô, Trung Hoa.
Những tài liệu của Từ Nguyên trên đây tỏ ra khá tỷ mỷ, khá đầy đủ và rơ ràng. Nhưng thực ra xuất xứ của Đồ thư vẫn bao trùm bí mật và hoài nghi. Bởi vậy, nhiều cuộc bàn căi sôi động của tiên Nho càng ngày càng gây thêm sự hào hứng. Nhiều bộ sách cổ từ ngày xửa ngày xưa được lôi ra để chứng minh cho xuất xứ lạ kỳ quái đản. Mâu thuẫn càng tăng, dị biệt càng lắm, bí mật càng thêm bí mật.
Sách “Tống thư phù thụy chi” kể rằng: ”Khi vua Vũ quan sát sông Hà để trị thủy, thấy một người ḿnh cá rất dài xuất hiện. Người này nói: “Ta là Hà Tinh đây !”. Nói xong, trao Hà đồ cho vua Vũ, bàn việc trị thủy xong, bèn lui tới vực sâu.
Sách “Vỹ thư”, phần Xuân Thu, thiên Nguyên mệnh bào lại kể khác:”Vua Nghiêu ra chơi hai sông Hà , Lạc thấy một con rồng đỏ mang tấm đồ xuất hiện.
Sách “Thượng thư trung hậu” không bảo vua Nghiêu, vua Vũ mà lại bảo:”Vua Thuấn đến Hạ Tắc th́ thấy con rồng vàng mang đồ xuất hiện”.
Sách “Luận ngữ sấm ngôn”, trái lại, bảo khi cả vua Nghiêu, và Thuấn cùng đi chơi tới sông Hà và Núi Thủ th́ thấy năm ông lăo báo cáo cái ngày con Long Mă ngậm tấm đồ xuất hiện.
Đến sách “Hà đồ”, thiên Đĩnh tá phụ th́ Nghiêu, Thuấn, Vũ đều không phải cả mà lại là Hoàng Đế. Sách này nói: Thiên Lăo (Tên một vị quan) tấu với Hoàng Đế: Sông Hà có Long đồ, sông Lạc có Qui thư. Nhà vua nghe lời, ra chơi sông Quỷ Thủy thấy con cá lớn xuất hiện. Khi cá lặn th́ tấm đồ hiện ra.
Sách “Trúc thư kỷ niên” c̣n ghi trường hợp Thiên Lăo tâu với Hoàng Đế như sau:
Năm thứ 50, đời Hoàng Đế sương mù dày đặc. Nhà vua hỏi th́ Thiên Lăo thưa: “Trời muốn cho ngài những điều huấn giáo quan trọng, ngài chớ nên phạm”. Trời bỗng mưa lớn, Hoàng Đế được đồ thư. V́ tích này nên Lư Bạch mới viết câu: “Thiên Lăo chưởng đồ” trong bài Đại Lạp phú.
Nhưng phải đến “Sơn Hải kinh” của Quách Phác th́ sự ngạc nhiên của chúng ta mới lên tới cùng độ. Sách này ghi rằng ở cả ba đời Phục Hy, Hoàng Đế và Liệt Sơn thị (Tức Thần Nông) đều có Hà đồ xuất hiện cả. V́ vậy Lư Quá trong sách “Tây Khê Dịch thuyết” mới cho biết cứ mỗi khi thánh nhân ra đời th́ Hà đồ xuất hiện, chứ chẳng riêng ǵ đời Phục Hy. Ông nói:
”Căn cứ theo Sơn Hải Kinh, ta thấy Phục Hy được Hà đồ th́ Hạ Hậu nhân đó nói Liên Sơn. Hoàng Đế được Hà đồ th́ người Thương nhân đó nói Qui Tàng, Liệt sơn thị được Hà đồ th́ người Chu đó nói Chu dịch. Như vậy, Hà đồ không phải đạc xuất từ thời Phục Hy. Đức Khổng Tử nói: “Chẳng thấy tấm đồ xuất hiện trên sông Hà th́ đời ta hết rồi !”. Câu nói đó có nghĩa là cứ hễ có thánh nhân ra đời th́ Hà đồ xuất hiện. Bởi thế nên Phục Hy, Hoàng Đế và Liệt Sơn thị đều được Hà đồ mà làm dịch”.

Qua những đoạn trích dẫn trên đây, bạn đọc cũng nhận thấy rằng: Xuất xứ Hà đồ qua bản văn cổ chữ Hán hoàn toàn được giải thích mang tính thần vật huyền bí có tính tôn vinh. Nhưng cũng qua các bản văn cổ chữ Hán, chúng ta không hề t́m thấy một sự khẳng định Hà đồ như một cơ sở lư thuyết trong ứng dụng thực tế. Ngoại trừ việc cho rằng: Hà đồ là cơ sở của Tiên thiên bát quái, nhưng điều này cũng chỉ được nói tới như một tiên đề. Hay nói một cách khác: Trong các phương pháp ứng dụng của học thuật cổ Đông phương – qua bản văn chữ Hán – người ta không thể t́m thấy tính ứng dụng của Hà đồ. Nhưng Hà đồ lại được coi như nguyên lư đầu tiên, thiêng liêng và huyền bí đến kỳ ảo của nền lư học Đông phương? Sự mâu thuẫn này khiến nhà nghiên cứu nổi tiếng – Giáo sư Nguyễn Hữu Lượng cũng phải chào thua mà đặt bút viết trong tác phẩm của ông “Kinh Dịch – vũ trụ quan Đông phương”:

Thật là loạn! Hậu thế chẳng biết sở cứ vào đâu! Phục Hy, Thần Nông, Hoàng Đế, Nghiêu Thuấn đều là những vị vua thời Thái cổ. Chữ nghĩa lúc đó chưa có, biết lấy ǵ ghi chép thành sách để tin dùng ? Do đó hậu thế viết sách bất quá chỉ nghe truyền thuyết. Mà truyền thuyết th́ mỗi nơi một khác, chẳng ai giống ai, nhất là thời xa xưa đó. C̣n ở thời man rợ, loài người sống thành bộ lạc, trí thức nông cạn, chỉ ham mê vu nghiễn, ma thuật th́ làm sao mà Đồ thư có một xuất xứ rơ ràng đích xác được. Duy có một điều gây thắc mắc cho chúng ta hiện nay là đứng trước sự hỗn loạn của các truyền thuyết đó, tại sao Hán nho như Khổng An Quốc, Lưu Hâm, vv…lại dám quả quyết Đồ xuất hiện ở sông Hà thời Phục Hy, Thư xuất hiện ở sông Lạc thời Hạ Vũ? Chính sự vơ đoán của Nho gia đầu tiên phát huy Dịch thuyết này đă gây nên những cuộc bàn căi sôi nổi, những lời phê b́nh chỉ trích kịch liệt của đời sau, nhất là khi hậu thế không thể tin ở truyền thuyết mà chỉ biết căn cứ vào lời của Khổng Tử trong Dịch hệ thượng: “Đồ xuất hiện ở sông Hà, Thư xuất hiện ở sông Lạc, đấng thánh nhân bắt chước theo đem ứng dụng”.

Qua đoạn trích dẫn trên của giáo sư Nguyễn Hữu Lượng, bạn đọc cũng thấy sự hỗn tạp và đầy mâu thuẫn trong các bản văn chữ Hán nói về Hà đồ. Và chính giáo sư tác giả cũng bị cuốn hút vào mớ ḅng bong ấy, khi ông viết đoạn cuối:

“Trong Dịch Hệ thượng: Đồ xuất hiện ở sông Hà, Thư xuất hiện ở sông Lạc…”

Đây chính là lời của Khổng An Quốc và Lưu Hâm chú giải Dịch, chứ không phải ư nghĩa đích thực của câu này trong Hệ Từ của Kinh Dịch – mà ai cũng biết – chỉ vỏn vẹn là:

“Hà xuất đồ, Lạc xuất thư, thánh nhân tác chi”.

Để kiểm chứng lại, ai là người đầu tiên đưa ư nghĩa “Đồ xuất hiện ở sông Hà, Thư xuất hiện ở sông Lạc” có phải do đám Hán Nho đưa ra không, giáo sư tác giả đă viết:

Hán Nho có phải là người đầu tiên quả quyết như trên khiến hậu thế có người - Tiền Nghĩa Phương đời Nguyên – lên án họ là tội nhân của Dịch mà người đầu tiên chính là Khổng An Quốc: “Khổng An Quốc thành dịch chi tội nhân”.

Như vậy, với một ḿnh Tiền Nghĩa Phương chưa đủ bằng cớ chứng tỏ Lưu Hâm và Khổng An Quốc là người đầu tiên chú giải dịch một cách chủ quan. Giáo sư tác giả c̣n cẩn thận khảo sát tiếp:

Phải hay không ta chỉ cần xem chú giải của Từ Nguyên qua hai chữ Hà Lạc th́ rơ ngay:
Đây chú giải chữ Hà đồ: “Khi vua Phục Hy làm vua thiên hạ, thấy con Long Mă mang tấm đồ xuất hiện trên sông Hoàng Hà bèn bắt chước những vằn nét của nó để vạch bát quái. Vằn nét của nó th́ 1, 6 ở dưới, 2 và 7 ở trên, 3 và 8 ở bên tả, 4 và 9 ở bên hữu, c̣n 5 và 10 ở giữa. Hà đồ c̣n là tên một bộ sách ghi những lời sấm truyền đời xưa, do người đời Minh biên tập trong sách Cổ Vĩ Thư. Sách này có nhiều thiên: Quát Địa tượng, Thủy khai quan, Giáng tượng, Kế Hạ câu, Đế Lâm hy, Đĩnh Tá phụ, Hà đồ Ngọc bản, Long Ngư Hà đồ ….Lại c̣n có Lạc thư sấm gồm những thiên: Linh Hoài thỉnh, Trích lục tích, Lục Vân pháp…. Sách này cùng với sách Hà đồ phụ tá lẫn nhau, cho nên đời mới gọi là sách “Hà Lạc đồ sấm”. Sách này đă mất từ lâu. Có người cố sưu tầm lại , nhưng c̣n thiếu sót rất nhiều. Tùy thư kinh tịch chí chép: Hà đồ 20 quyển, Hà đồ Long văn 1 quyển. Đời Lương, Hà đồ, Lạc thư có 24 quyển, mục lục một quyển. Cả hai đều nói: Những sách đó xuất hiện từ thời Tiền Hán, có Hà đồ 9 thiên, Lạc thư 6 thiên, rồi từ Hoàng Đế đến Châu Văn Vương lại có thêm 30 thiên khác nữa. Hai sách trên c̣n nói: Từ lúc sơ khởi đến Khổng Tử, những lời thêm pha vào 9 bậc thánh (?) được bọn tục nho lấy làm chuộng đem ra học hỏi khảo sát cho nên thiên mục ngày càng nhiều măi. Đời Tống, đời Lương mới bắt đầu cấm. Tùy Dạng Đế c̣n cho t́m sách đốt đi, nếu ai phạm pháp sẽ bị xử tử. Từ đó những sách này mới không ai học nữa.
Và đây chú giải chữ Lạc thư: “Vua Đại Vũ trị thủy thấy con thần qui mang chữ có nét trên lưng, đếm số từ 1 đến 9, bèn nhân đó xếp đặt thứ tự làm thành 9 trù. Những nét đó được bố trí như sau: đầu đội 9, chân đạp 1, bên tả 3, bên hữu 7, đôi vai 2 và 4, đôi chân 6 và 8 và giữa số 5. Theo Hậu Hán thư Ngũ hành chí nói về thiên Hồng Phạm của Chu Thư th́ từ trù 1 của Ngũ hành trở xuống có 65 chữ đều là bản văn của Lạc thư. Nhưng sách “Thư chính nghĩa” trưng dẫn thuyết của Lưu Hướng lại bảo 38 chữ là bản văn, và thuyết của Lưu Hâm th́ chỉ có 20 chữ là bản văn. Những thuyết của Hán nho đều bảo Lạc thư có văn tự chứ không thấy nói tới đồ. Đại Đái Lễ chép Minh Đường cổ chế có những điểm 2, 9, 4, 7, 5, 3, 8, 6, 1. Đó là phép Cửu cung. Về sau bọn phương kỹ dựa vào đó để phụ họa mà làm Lạc thư. Đám hậu Nho sau này cũng theo thuyết đó”.
Nhờ chú giải của Từ Nguyên trên đây, ta có thể tin đám Hán Nho là người đầu tiên đă quả quyết: “Đồ xuất hiện ở sông Hà đời Phục Hy, Thư xuất hiện ở sông Lạc đời Hạ Vũ”. Từ đó đến nay, mỗi người h́nh như lặng lẽ chấp nhận một sự vơ đoán táo bạo của Hán Nho không một phản ứng. Chẳng thế mà ngày nay các học giả Đông Tây, ai cũng đều cho sự kiện này như một sự kiện lịch sử hiển nhiên.

Như vậy, qua đoạn trích dẫn trên chúng ta đă nhận chân sự thật là: Huyền thoại Hà đồ Lạc thư chỉ bắt đầu từ thời Hán. Chính văn Kinh Dịch / Hệ từ thượng chỉ viết:

”Hà xuất đồ, Lạc xuất thư, thánh nhân tác chi”.

Hay nói một cách chính xác hơn: Những học giả thời Hán đă giải thích Hà đồ Lạc thư theo cách hiểu của họ . Nhưng những luận điểm của Hán Nho lại được coi là luận điểm chính thống về nguyên ủy của Hà đồ truyền tới ngày nay.
Bây giờ chúng ta tiếp tục tham khảo các luận điểm phản bác của chính các nhà nghiên cứu Trung Hoa trong lịch sử phát triển của nền văn minh này qua các đoạn trích dẫn tiếp theo.

Tuy nhiên không phải ai cũng dễ tính như ai ! Ngay trong làng Nho, thiếu ǵ người lên tiếng đả kích Hán Nho, nhất là đả kích Khổng An Quốc. Du Diễm đời Tống căn cứ vào câu nói của Khổng Tử trong Dịch hệ thượng: “Đồ xuất hiện ở sông Hà, Thư xuất hiện ở sông Lạc, Đấng thánh nhân bắt chước theo” mà cho rằng Đồ Thư đều xuất hiện ở thời Phục Hy, chứ không phải hai thời khác nhau như họ Khổng chia ra. Ông nói: Phục Hy bắt chước Hà đồ, Lạc thư mà hoạch quái. Thế mà Khổng An Quốc lại bảo Phục Hy hoạch quái phải bắt chước theo Hà đồ, c̣n Đại Vũ bày cửu trù phải bắt chước Lạc thư. V́ sao họ Khổng lại chia làm hai như vậy ? Sách “Cửu kinh biện nghi” của họ Trần xét theo Ngọc xuyên văn tập có nói: “Nếu bảo Phục Hy hoạch quái gốc Hà đồ th́ Khổng Tử chỉ cần nói Đồ xuất hiện ở sông Hà, đấng thánh nhân bắt chước theo là đủ rồi. Hà tất phải nói gồm cả Lạc thư vào nữa làm ǵ? Đă nói: Bắt chước theo Đồ, Thư để làm Dịch th́ như thế Đồ , Thư đều phải có từ thời Phục Hy, chứ sao lại phải đợi măi tới khi vua Vũ trị thủy sau này mới có Lạc thư ? Họ Du tiếp thêm: “Số của Dịch bất quá từ trời 1 đến Đất 10 chỉ có 55 số mà thôi, chứ chưa từng được mệnh danh là Hà đồ, cũng như chưa từng được mệnh danh là Lạc thư. Thế mà Khổng An Quốc dám bảo “Thời Phục Hy có con Long Mă mang Đồ xuất hiện ở sông Hà, nhà vua thấy vậy bèn bắt chước theo để vạch Bát quái, gọi là Hà đồ, và thời Đại Vũ có con thần qui mang Thư xuất hiện ở sông Lạc, nhà Vua thấy vậy bèn nhân đó xếp đặt điểm số để lập thành cửu trù, gọi là Lạc thư. Họ Khổng căn cứ vào đâu vậy ?”.
Chưa hết, Du c̣n phê bác, chỉ trích nhiều điểm khác: “Thời vua Phục Hy chưa có văn tự. Nhà vua nhân những chấm của Hà đồ, Lạc thư mà hoạch quái, chứ chẳng phải Đồ thư có những số trời sinh sẵn để cho ngài lấy dùng ! Nếu Dịch Hệ từ nói: Ngửa trông tượng ở trên trời, cúi xem phép ở dưới đất, quan sát h́nh nét của chim muông cùng với sự thích nghi của đất, gần th́ lấy ở ḿnh, xa th́ lấy ở vật. Do đó mới vạch Bát quái. Vậy th́ Phục Hy hoạch quái há chỉ riêng Hà đồ, Lạc thư thôi sao ?”
”Ngoài Dịch ra, không sách nào nói tới Lạc thư”. Thiên Vũ cống chỉ nói tới khơi sông Lạc chứ không nói tới Thư xuất hiện. Khổng An Quốc chú giải Hồng Phạm lấy Cửu trù làm Lạc thư, nên nói: Trời cho vua Vũ Lạc thư. Con thần qui mang Thư xuất hiện, nét chấm bày trên lưng, đếm số từ 1 đến 9. Nhà vua nhân đó xếp đặt điểm số để lập thành cửu trù. Nói như vậy, họ Khổng thực đă dùng số đội 9, đạp 1 của phép cửu cung trong Vĩ thư. Số Cửu cung là số của bọn thuật sĩ chứ đâu có phải số của Dịch! Trong sách Đại Đái Lễ, Minh Đường cổ chế có thuyết 2 – 9, 4 – 7, 5, 3 – 6,1 – 8. Họ Tŕnh chú giải việc bắt chước theo nét chấm, điểm của con rùa vốn bắt gốc từ thuyết họ Khổng. Trương Nam Hiên nói: Trịnh Khang Thành say mê Vĩ thư, lấy Hà đồ làm Bát quái, Lạc thư làm cửu trù. Đó chỉ là điều dơ dáy làm nhớp Thánh Kinh mà thôi. Theo thiển ư của kẻ ngu này, th́ Cửu trù mà Cơ tử tŕnh bày không phải Lạc thư. Nếu lấy Cửu trù của Hồng phạm cố ép làm Lạc thư th́ của Trung Dung cũng có thể cố ép làm Lạc thư được. Số Cửu cung mà Từ Hoa Tử, cũng như Kiền tạc độ đă nói đó, lúc đầu có ai biết số ấy là của Lạc thư và cũng có ai lấy số ấy làm Hà đồ bao giờ đâu ? Tô Đông Pha nói: Cửu cung chẳng có trong Kinh Dịch, bởi v́ số mà Vĩ thư nói đó không phải Dịch số. Chu Tử nói: Đấng thánh nhân nói số th́ nói một cách giản lược, cao xa, rộng răi. Số Cơ, số Ngẫu, từ Trời 1 đến Đất 10 là số tự nhiên, số Đại diễn là số đếm cỏ thi: Kinh Dịch chỉ có hai số đó mà thôi. Kẻ ngu này xin thưa: Nếu bỏ hai số đó ra th́ Dịch há chỉ c̣n lại có cái số gọi là số đội 9, đạp 1 nữa ư ? Bọn Hán Nho thực đă ghép bừa băi vào đó thôi !”
Tiền Nghĩa Phương đời Nguyên cũng lên tiếng đả kich Hán Nho. Ông chê cả Chu Tử, v́ họ Chu đă nghe theo bọn Khổng An Quốc và Lưu Hâm đời Hán. Quốc và Hâm đều bảo Phục Hy bắt chước Hà đồ để vạch quái, hậu thế tin theo hết đời nọ sang đời kia mà chẳng biết tỉnh ngộ. Hiền tài như Chu Tử mà cũng không tránh khỏi quanh co khúc thuyết, cuối cùng cũng chẳng thông hiểu vấn đề!”
Đến cả Chu Tử vốn một tay kiệt hiệt trong làng Nho mà c̣n chẳng hiểu vấn đề. Thử hỏi những kẻ dung tài, lục lục thử bối, xa tải đấu lượng (Lúc nhúc như lũ chuột, đông đến nỗi lấy xe mà chở, lấy đấu mà đong cũng không hết) th́ c̣n hiểu được ǵ nữa?
Họ Tiền c̣n trách Khổng An Quốc lầm lẫn không phải chỉ có một đối với Dịch. Ông nêu ra luận về chế khí thượng tượng gồm 13 quẻ th́ lưới vó một việc do Phục Hy, giao dịch hai việc do Thần Nông và thư khế 9 việc là do Hoàng Đế, Nghiêu, Thuấn. Những sự kiện này ghi chú hết sức phân minh, thế mà Khổng An Quốc khi viết tựa sách cho ḿnh lại đưa thư khế của Hoàng Đế, Nghiêu, Thuấn qua cho Bào Hy. Đức Khổng Tử c̣n nói: Bào Hy ngửa trông, cúi xét để vạch Bát quái, thế mà An Quốc dám bảo Bào Hy bắt chước Hà đồ để vạch Bát quái ! Lưu Hâm tin thuyết của Khổng An Quốc nên nối gót lư luận. Thực ra, An Quốc lầm ở trước, Lưu Hâm lầm ở sau, hậu thế tin theo, ngàn thu nhất luật! An Quốc chính là người có tội đối với Dịch!”.
Sau khi kết án như vậy, Tiền Nghĩa Phương viện dẫn lời b́nh luận của Dương Tử Văn tức Dương Hùng về những kẻ “hồ ngôn loạn thuyết” này: “Họ nói lộn xộn, tạp nhạp có hại cho chư thánh” Mặc dù có những Nho gia cao lời chỉ trích như trên, nhưng hậu thế vẫn vui ḷng chấp nhận sự vơ đoán của Hán nho. Phải chăng đó là do tính dễ dăi của đại chúng? Đại chúng dễ tính chỉ v́ đọa tính câu thúc hoặc v́ kém trí để t́m ṭi kê cứu th́ chẳng nói làm ǵ ! Các nhà tri thức tên tuổi ở nhiều thời mà cũng chẳng có ư kiến đối nghịch nào th́ quả thật đáng chê trách. Thái Tây Sơn kể rằng: Truyện kư xưa nay cho rằng Khổng An Quốc, hai cha con Lưu Hướng và Ban Cố đều lấy Hà đồ dành riêng cho Phục Hy, Lạc thư dành riêng cho Đại Vũ. C̣n Quan Tử Minh, Thiệu Khang Tiết th́ lại lấy số 10 làm Hà đồ, lấy số 9 làm Lạc thư.
Đối với Du Diễm, những Nho gia theo thuyết của An Quốc như Quan Tử Minh chẳng hạn, đều lầm cả! Ông công kích Tử Minh và Lưu Mục: Quan Tử Minh lấy số 55 làm Hà đồ, lấy số 45 làm Lạc thư. Lưu Mục lại đổi ngược hai số, lấy 55 làm Lạc thư, lấy 45 làm Hà đồ. Có thể nói lấy lầm lại đổi lầm vậy !

Tại sao Hán Nho lại lầm lẫn quá vậy?

Chỉ tại họ dùng “Vĩ thư” để chú giải kinh điển. Theo Từ Nguyên th́ “Vĩ thư” là một bộ sách dựa vào nghĩa của kinh điển để nói về bùa chú điềm mộng: “Bộ sách này gồm 7 loại: Dịch Vỹ, Thư Vỹ, Thi vỹ, Lễ Vỹ, Nhạc Vỹ, Xuân Thu Vỹ, Hiếu Kinh Vỹ. V́ sách có 7 loại nên c̣n gọi là “Thất Vỹ”. Sách nói Khổng Tử đă sáng tác, nhưng thực ra sách xuất hiện vào cuối thời Tây Hán. Cùng truyền với Vỹ Thư có “Hà Lạc đồ sấm”. Hán Quang Vũ vốn là người thích sấm vỹ, nên những sách này thịnh hành lắm. Đại Nho như Trịnh Huyền mà cũng đem ra chú giải. Do đó, Kinh Vỹ được đời rất trọng. Đến đời Tống, đồ sấm mới bị cấm. Tùy Dạng Đế sai người đi khắp nơi sưu tầm đem đốt đi. Những bản truyền ngày nay đều không đầy đủ.
Như vậy, Vỹ Thư vốn là một loại sách sấm kư, vu nghiễn, ít có điều xác thực đáng tin. Nó ghi lại những truyện truyền kỳ bí hiểm, thần thoại hoang đường. Ấy chính Vỹ Thư đă để lại biết bao điều sai bậy mà Du Diễm nêu ra để chỉ trích Hán Nho: “Vỹ Thư có nhiều sai bậy, thế mà Hán Nho cho đó là sách của Khổng Tử nên dùng để chú giải Kinh Điển ! Có thể nói là lấy bậy để tập bậy vậy!”
Vậy chủ trương của Du Diễm - kiện tướng số một chống Hán Nho – như thế nào? Ông không cho phép Hán Nho chia Hà đồ, Lạc thư ra làm hai thời khác nhau. Ông căn cứ vào câu nói của Khổng Tử trong Hệ từ để quyết rằng thánh nhân đây chỉ Phục Hy và Phục Hy đă lấy cả hai Đồ, Thư để hoạch quái. Đối với ông ta, Đại Vũ không liên quan ǵ tới Lạc thư, và Lạc thư không xuất hiện ở thời Hạ Vũ. Ông nói: “Nay ta xét câu nói của Đại truyện: Đồ xuất hiện ở sông Hà, Thư xuất hiện ở sông Lạc, đấng thánh nhân bắt chước theo. Thánh nhân đây chỉ Phục Hy, Phục Hy khi hoạch quái lấy nguyên tắc từ ở Hà đồ và Lạc thư”.
C̣n Tiền Nghĩa Phương - kiện tướng bậc nh́ chống Hán Nho - chủ trương của ông ra sao ? Trong một cuộc phỏng vấn về lư do tại sao người xưa nói tới Hà đồ liền nhắc luôn tới Lạc thư mà riêng ông lại loại bỏ Lạc thư ra ngoài, th́ ông trả lời: “Hà đồ được vua Phục Hy lấy đem dùng đă hơn ngàn năm, rồi Lạc thư mới xuất hiện. Đức thánh ta (Khổng Tử) lấy cả hai, chẳng qua v́ hai việc Long Quy phụ văn xuất hiện ở hai sông Hà Lạc giống nhau. Đến khi đấng thánh nhân bắt chước đem dùng để khai sáng mọi vật, hoàn thành mọi việc th́ công dụng của chúng cũng giống nhau. Đó tức là lấy lư mà suy số. Hai việc ấy lại có thể tương thông nhau, cho nên ngài đều nói tới cả hai chứ không phải bảo cứ làm Dịch là phải lấy cả Lạc thư. V́ phát minh Dịch lư nên căn cứ vào Hà đồ chứ không căn cứ vào Lạc thư, đó là điều nên lắm.
Đến đời Minh, một người chủ trương dung ḥa xuất hiện. Đó là Hồ Cư Nhân. Ông chủ trương tương tự Du Diễm cho rằng: Đồ thư đều xuất hiện ở thời Phục Hy, nhưng không loại bỏ Lạc thư và Hạ Vũ ra ngoài như Tiền Nghĩa Phương. Ông nói: “Đồ và Thư đều xuất hiện ở đời Phục Hy. Đời thường nói: “Trời cho vua Vũ Hồng Phạm cửu trù”, phải chăng là đến thời vua Vũ, nhân v́ việc truyền bá Lạc thư mà phải diễn cái nghĩa của nó thành Cửu Chương đại pháp, chứ chẳng phải đến thời vua Vũ Lạc thư mới xuất hiện. Hoặc có kẻ nói: “Cùng với Qui thư thông dụng ở đời vua Vũ, c̣n có Huyền khuê là điềm lành”. Nhân vua Vũ diễn ra để làm trù, nên nói: “Trời cho vua Vũ Hồng phạm cửu trù”, lại nói: “Vũ cho Huyền khuê, báo cáo sự thành công”.
Ai đúng? Ai sai? Ai phải? Ai trái? Thật khó trả lời. Một thời đại quá xa xôi, như thời đại Phục Hy, Hạ Vũ, không thể cho phép chúng ta khảo cứu tường tận được vấn đề. Hơn nữa, những sử liệu bác tạp rải rác khắp nơi, thường chịu cái cảnh tam sao thất bổn, không thể có một sự chuẩn xác đáng tin cậy. Chấp nhận ư kiến của Hán Nho chỉ là sự bất đắc dĩ, mà phủ nhận những phản ứng của Hậu Nho lại là một điều chẳng nên. Nếu bảo:
”Từ những cuộc thảo luận nảy sinh ánh sáng” th́ trong trường hợp này, quả chưa có một ánh sáng nào khả dĩ phá tan được màn bí mật vẫn bao trùm nguồn gốc của Đồ Thư.


Như vậy, qua phần trích dẫn trên, bạn đọc cũng nhận thấy một điều là: Xuất xứ Đồ thư trong bản văn chữ Hán hết sức mơ hồ và điều này bắt đầu từ thời Tây Hán. Tất cả những luận điểm của Hán Nho và Hậu Nho tuy đă trải hàng thiên niên kỷ, nhưng cho đến nay vẫn chưa hề có một sự sáng tỏ về bản chất đích thực của Hà đồ và Lạc thư. Nhưng sự bí ẩn này không chỉ dừng lại ở cội nguồn xuất xứ củahai đồ h́nh này mà c̣n là thời điểm xuất hiện của nó. Chính thời điểm xuất hiện của Đồ thư trong lịch sử văn hóa Hán đă góp phần làm tối thêm sự huyền bí của văn hóa Đông phương và là nguyên nhân chính tạo ra các luận điểm khác nhau của các nhà nghiên cứu hiện đại liên quan đến thuyết Âm Dương và Ngũ hành. Nhưng tại sao đám Hán Nho và Hậu Nho sau đó lại có thể tiếp tục tin vào những điều huyễn hoặc tạp loạn như vậy?
Theo người viết cho rằng: Đồ thư không phải đơn giản chỉ thấy nói đến trong Kinh Dịch và những sách sấm vỹ, mà nó c̣n được bảo chứng trong một câu nói nổi tiếng trong sách Luận ngữ (Thiên Tử Hăn) vốn được coi là của Khổng Tử là:

”Phượng điểu bất tri, Hà bất xuất Đồ. Ngô dĩ hĩ phù”

Với câu này, hầu hết các sách tự cổ chí kim đều hiểu như sau:

”Không thấy chim Phượng Hoàng xuất hiện, chẳng thấy tấm đồ trên sông Hoàng Hà, ta không c̣n hi vọng nữa”.

Như vậy, cùng với Hệ từ trong Kinh Dịch - vốn được coi là của Khổng Tử - th́ chính Luận ngữ đă bảo chứng cho hiện tượng con Long Mă trên sông Hoàng hà một cách hợp lư trong tri thức của con người hơn 2000 năm trước, được bổ sung cho đến bây giờ ! Sự hợp lư này cũng giống như sự hợp lư của Trái Đất vuông trong tri thức của văn minh Âu châu thời Trung cổ vậy. Khi mà tầm mắt của con người không vượt ra ngoài miếng ruộng vuông vức và cái nền nhà bằng phẳng của họ.
Luận ngữ và Hệ từ trong Kinh Dịch đều được coi là cùng do Khổng Tử viết. Khổng Tử lại được coi là người sáng lập Nho giáo, th́ đám Hậu Nho làm sao dám bác bỏ với cách hiểu như trên ?!
Tất nhiên, điều này đă làm cho vấn đề trở nên tạp loạn và huyễn ảo trải hàng thiên niên kỷ cho đến tận bây giờ. Bây giờ, bạn đọc tiếp tục tham khảo ư kiến của các nhà nghiên cứu hiện đại . Đoạn trích dẫn sau đây, trong sách: “Bí ẩn của Bát quái” (Nxb VHTT 1993. Giáo sư: Vương Ngọc Đức, Diêu Vĩ Quân, Trịnh Vĩnh Tường. Người dịch Trần Đ́nh Hiến, từ nguyên bản tiếng Hán do Nhân dân Quảng Tây xuất bản xă ấn hành), chứng tỏ điều này. Sách viết:

Hà đồ Lạc thư là ǵ? Từ xưa đến nay có rất nhiều người thử t́m hiểu mong t́m ra câu giải đáp. Đă h́nh thành môn “Hà đồ học”, nhưng chưa có ai giải đáp được câu hỏi này. Trong thư tịch cổ, Thượng Thư, Cố mệnh là sách ghi chép sớm nhất về Hà đồ. Chép rằng: Sau khi Văn Vương chết, tại trái nhà phía Đông có trưng bày Hà đồ. Cố mệnh truyện gắn Hà đồ với Bát Quái. Phục Hy cầm đầu thiên hạ, có con Long Mă nhô lên mặt nước, do đó, phỏng theo văn của nó mà vẽ Bát quái, gọi là Hà đồ. “Xuân Thu vĩ” th́ tán thưởng: “Hà thông với Càn (Trời), nhô lên hoa thần, Lạc chảy vào Khôn (Đất) nhả Địa phù”. Ngay cả Chu Dịch, Hệ từ cũng chép: “Hà xuất đồ, Lạc xuất thư thánh nhân tác chi”.
Từ thời Hán đến thời Tống, luôn có những cuộc tranh luận về Hà đồ Lạc thư. Đến khi Chu Hy biên soạn “Dịch học khởi mông” th́ mới có kết luận sơ bộ, c̣n như thời Tiên Tần có Hà đồ Lạc thư hay không th́ vẫn là một câu hỏi”.


Trong sách “Chu Dịch và dự đoán học” ông Thiệu Vĩ Hoa viết:

Thuyết “Hà đồ”, “Lạc đồ” trong cuốn Thượng Thư của Tiên Tần, Luận ngữ của Mạnh Tử và trong Hệ từ đều có ghi lại. Nhưng “đồ “ và “thư” thực chất là cái ǵ, chưa có ai nh́n thấy, càng chưa thấy ai nói đến. Trước thời Tống, không ít Dịch gia khi viết về Dịch, rất ít nói đến “Hà đồ” “Lạc đồ”, một vài người có nói đến th́ cũng chỉ lướt qua. Phong trào nói đến “Hà đồ” “Lạc thư” vào những năm Thái b́nh hưng quốc (Niên hiệu Tống Thái Tôn).”

Như vậy – mặc dù từ thời Hán – các đồ h́nh căn bản của lư học Đông phương như: Hà đồ, Lạc thư, Tiên thiên bát quái, Hậu thiên bát quái đều được nhắc tới theo cổ thư chữ Hán. Nhưng thời gian thực tế lại do các đạo gia Thiệu Khang Tiết và Trần Đoàn công bố vào đời Tống, cách sau đời Hán cả hàng ngàn năm và cách thời điểm xuất hiện theo nội dung bản văn - thời Phục Hy – hơn 5000 năm (?). Qua các đoạn trích dẫn chứng minh ở trên, bạn đọc cũng nhận thấy tính bất hợp lư về tŕnh tự thời gian theo kiểu đèn cù trong sự xuất hiện các hiện tượng liên quan đến thuyết Âm Dương và Ngũ hành trong các bản văn chữ Hán: Chính v́ tính bất hợp lư đó đă khiến nhiều nhận xét và ư kiến khác nhau, thậm chí mâu thuẫn gay gắt, dẫn đến tự phủ định về lịch sử và nội dung của thuyết Âm Dương và Ngũ hành ngay chính trong cổ thư chữ Hán.
Điều rất đáng lưu ư là:
Qua các đoạn trích dẫn trên cho chúng ta thấy - Dù phản bác hay công nhận – th́ cả hai phe công kích nhau kịch liệt ấy đều mặc nhiên thừa nhận:

Con Long mă hiện trên sông Hoàng Hà mang Hà đồ và con thần Qui hiện trên sông Lạc Thủy mang Lạc thư.

Cuộc tranh luận bằng những “luận cứ” kiểu này với Hà Lạc, cũng giống như việc các giáo sĩ thời Trung cổ tranh luận xem các thiên thần đă dịch chuyển các v́ sao trên bầu trời Trái Đất bằng cách nào. Nghe nói cuộc tranh luận của các giáo sĩ thời Trung cổ về cách vận chuyển các v́ sao của các thiên thần, cũng rất ư là sôi nổi và không kém phần gay cấn. Người th́ bảo họ chở sao bằng xe ngựa, người căi lại th́ cho rằng họ vác sao trên lưng như nhà nông vác bao bột từ cối xay lúa, kẻ th́ nói thiên thần lăn sao trên trời như người ta lăn thùng rượu vậy….
Đương nhiên họ không thể t́m ra một cái đúng từ một căn bản sai lầm.
Ngày nay, tri thức khoa học hiện đại không thể chấp nhận một nguyên lư căn bản có xuất xứ mơ hồ và huyễn hoặc là “Con long mă hiện trên sông Hoàng Hà mang Hà đồ” . Nhưng cũng cho đến ngày hôm nay - khi người viết đang gơ hàng chữ này - th́ người ta cũng chưa t́m ra được một thực tại khác để thay thế huyền thoại về Hà đồ.
Vậy bản chất thật của Hà đồ Lạc thư là cái ǵ? Trước khi chứng minh điều này từ văn minh Lạc Việt, xin bạn đọc tiếp tục t́m hiểu nội dung của Hà đồ qua bản văn cổ chữ Hán.

C̣n tiếp

Sửa lại bởi ThienSu : 26 June 2008 lúc 3:03am
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 6 of 28: Đă gửi: 27 June 2008 lúc 2:36am | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Hà đồ trong văn minh Lạc Việt - Phần 1 - 2

Nguyễn Vũ Tuấn Anh
Trung tâm nghiên cứu Lư học Đông Phương
Nhà xuất bản Tổng Hợp TP.HCM

Chương II
Nội dung của Hà đồ qua cổ thư chữ Hán


Mặc dù tranh luận sôi nổi vậy, ngay cả những bậc túc nho khả kính thuộc văn minh Hán – cũng không thể chỉ ra thực tại nào đă làm nên Hà đồ Lạc thư và thời điểm xuất xứ của nó . Trước thời Tần - Hán, người ta không thể nào chứng tỏ được một bản văn miêu tả nội dung của Hà đồ. Chỉ đến thời nhà Tống , hai đồ h́nh Hà đồ Lạc thư và Tiên thiên và Hậu thiên bát quái mới xuất hiện trong văn minh Hán . Ông Thiệu Vĩ Hoa đă viết trong cuốn “Chu Dịch và dự đoán học”:

“Thuyết “Hà đồ” “Lạc Đồ” trong cuốn Thượng Thư của Tiên Tần, Luận ngữ của Mạnh Tử và trong Hệ từ đều có ghi lại. Nhưng “đồ” và “thư” thực chất là cái ǵ, chưa có ai nh́n thấy, càng chưa thấy ai nói đến”.
Đến đời Tống Hà đồ Lạc thư do Thiêu Ung (Tức Thiệu Khang Tiết) và Trần Đoàn mới công bố hai đồ h́nh này và Chu Hy kiến giải trong “Dịch học khởi mông”.


Đồ h́nh Hà đồ và Lạc thư
Được công bố vào đời Tống


Đồ h́nh Lạc thư


Đồ h́nh Hà đồ





Do đó, nội dung Hà đồ chỉ có thể t́m hiểu từ các trước tác của các nhà lư học Tống Nho, mà tiêu biểu là Chu Hy, Tŕnh Di. Nhưng tinh hoa của những trước tác của hai vị này lại nằm trong cuốn “Chu Dịch Đại toàn”. Bởi vậy, những kiến giải về nội dung của cuốn sách này sẽ là những tri kiến tiêu biểu. Xin quí vị xem đoạn trích dẫn dưới đây trích trong sách: Kinh Dịch (Dịch giả Ngô Tất Tố. Nxb T/p HCM 1991/ Trang 14)

Kinh Dịch là một pho sách rất cổ trong triết học sử Á Đông. Từ đời nhà Hán trở đi đến đời nhà Thanh, kể có hàng trăm học giả chú thích. Mỗi nhà chú thích tất nhiên có bộ sách riêng. Học thức hẹp ḥi như dịch giả (Tức Ngô Tất Tố - Người viết) cũng biết tên được vài chục bộ, lấy trí tưởng tượng mà đoán, số sách chú thích của các nhà Dịch học, ít ra cũng phải có hàng trăm bộ. Nguyên văn bản dịch này là bộ “Chu Dịch Đại toàn” của bọn Hồ Quảng và Kim Âu Tư vâng mệnh Thành Tổ nhà Minh mà soạn ra, nội dung gom góp hầu khắp các lời chú giải của tiên nho. Trong các Kinh Dịch lưu hành từ trước đến giờ, bộ này đầy đủ hơn hết. Điều đáng nói là trong bộ Chu Dịch Đại toàn, soạn giả lấy hai cuốn Dịch truyện của Tŕnh Di và Chu Dịch bản nghĩa của Chu Hy làm phần chính, c̣n lời chú giải của các học giả khác chỉ là phần khảo cứu mà thôi…

Vậy các tiên Nho như Chu Hy… nói về nội dung Hà đồ như thế nào. Xin bạn đọc tiếp tục xem đoạn trích dẫn sau đây:

* Đồ thuyết của Chu Hy

Hệ từ truyện nói: “Sông Hà hiện đồ, sông Lạc hiện thư, thánh nhân bắt chước các thứ đó”. Lại nói: “Trời một, đất hai, Trời ba, đất bốn, Trời năm, đất sáu, Trời bảy, đất tám, Trời chín, đất mười. Số của trời là năm, số của đất là năm”. Ngôi “năm” tương đắc với nhau mà số nào lại có sự hội họp của số ấy, th́ số của trời là 25, số của đất là 30. Cộng cả số trời đất là 55. Đó là cái để làm thành sự biến hóa mà thông hành với quỉ thần. Ấy là số của Hà đồ…”

* Lời bàn của tiên nho Khổng An Quốc nói rằng:

”Hà đồ là khi họ Phục Hy làm vua thiên hạ, có con Long Mă hiện ở sông Hoàng Hà, họ ấy bèn bắt chước cái vằn ấy của nó để vạch ra tám quẻ. Lạc thư là do vua Vũ chữa được nước lụt, có con rùa thần đội vằn, trên lưng có số tới 9, vua Vũ bèn nhân đó mà làm ra chín loài”. Lưu Hâm nói rằng:”Họ Phục Hy nối trời làm vua, nhận đồ sông Hà mà vạch ra tám quẻ. Vua Vũ chữa được nước lụt, trời ban cho Thư ở sông Lạc, vua ấy bắt chước thư đó xếp thành chín loại. Đó là chín trù”. Quan Lăng nói rằng: ”Nét của Hà đồ, bảy trước, sáu sau, tám ở tả, chín ở hữu. Nét của Lạc thư, chín trước, một sau, ba tả, bảy hữu, bốn tả đằng trước, hai ở phía hữu đằng trước, tám ở phía tả đằng sau, sáu ở phía hữu đằng sau”. Thiệu Ung nói rằng: ”Tṛn là h́nh sao, số của lịch kỷ có lẽ gây từ đó chăng ? Vuông là h́nh đất, những cách chia Châu, đặt “tỉnh” có lẽ phỏng theo đó chăng?
Bởi v́ tṛn là số của Hà đồ, vuông là nét của Lạc thư, cho nên vua Hy, vua Văn nhân đó mà làm ra Kinh Dịch, vua Vũ, ông Cơ theo đó mà làm ra thiên Hồng Phạm”.
Chu Hy nói rằng:
”Trong khỏang trời đất, chỉ có một vật là khí, chia làm hai th́ là Âm Dương, năm hành gây dựng, muôn vật trước sau đều bị cai quản trong đó. Cho nên ngôi Hà đồ, một và sáu cùng tông mà ở về phía Bắc, hai và bảy làm bạn mà ở về phía Nam, ba và tám đồng đạo mà ở về Đông, bốn và chín thành lứa mà ở về Tây, năm và mười giữ lẫn cho nhau mà ở chính giữa. Nghĩa là cái số của nó chẳng qua chỉ có một Âm, một Dương, một lẻ, một chẵn để làm gấp đôi năm hành mà thôi.
Gọi là trời tức là khí Dương nhẹ trong, ngôi ở bên trên. Gọi là đất tức là khí Âm nặng đục, ngôi ở phía dưới. Số Dương lẻ nên 1, 3, 5, 7, 9 đều thuộc về trời. Đó là số của trời có 5. Số Âm chẵn, cho nên 2, 4, 6, 8, 10 đều thuộc về đất. Đó là số của đất có 5. Số của trời và số của đất, đằng nào theo loại đằng ấy, mà cũng t́m nhau. Ngôi “năm” tương đắc với nhau v́ thế.
Trời lấy số 1 mà sinh hành Thủy, đất lấy số 6 mà làm cho thành.(*) Đất lấy số 2 mà sinh hành Hỏa, trời lấy số 7 mà làm cho thành. Trời lấy số 3 mà sinh hành Mộc, đất lấy số 8 mà làm cho thành. Đất lấy số 4 mà sinh hành Kim, trời lấy số 9 mà làm cho thành. Trời lấy số 5 mà sinh hành Thổ, đất lấy số 10 mà làm cho thành. Đó là “Các số đều có hợp nhau”.
”Chất 5 số lẻ thành 25, chất 5 số chẵn thành 30. Hợp cả hai số thành 55, tức là toàn số của đồ sông Hà. Đó là ư của Phu tử và thuyết của chư nho.”
”Đến như Lạc thư, tuy là Phu tử chưa hề nói tới, nhưng tượng và thuyết của nó đă có đủ ở trên đây.
Có người hỏi rằng: “Tại sao ngôi và số của Hà đồ/ Lạc thư lại không giống nhau ?”.
Đáp rằng: “Hà đồ dùng năm số sinh tóm năm số thành cùng ở một phương, ấy là nêu cái toàn h́nh để bảo người ta mà nói về thể của số thường. Lạc thư dùng năm số lẻ tóm bốn số chẵn, mà số nào ở riêng chỗ của số ấy, đó là chủ về “Dương để tóm Âm” mà gây cái dụng của số biến.
Lại hỏi: “Tại sao Hà đồ Lạc thư lại có số 5 ở giữa ?”
Đáp rằng: “Các số lúc đầu chỉ là một Âm một Dương mà thôi. Tượng của Dương tṛn, tṛn th́ đường kính một phần,chu vi ba phần. Tượng của Âm vuông, vuông th́ đường kính một phần chu vi bốn phần. Chu vi ba phần th́ lấy số một làm “một” (**), cho nên nhân với một Dương mà thành ra ba. Chu vi bốn phần th́ lấy số hai làm “một” cho nên nhân với một Âm mà thành ra hai. Đó là nhân ba với Trời, nhân hai với Đất vậy. Hai và ba hợp lại th́ thành ra năm, v́ vậy Hà đồ Lạc thư đều lấy số năm làm giữa. Nhưng mà Hà đồ th́ lấy số sinh làm chủ, cho nên giữa phải là năm, cho đủ tượng của năm số sinh. Một chấm ở dưới là tượng số một của trời, một chấm ở trên là tượng số hai của đất, một chấm phía tả là tượng số ba của trời, một chấm phía hữu là tượng số bốn của đất, một chấm chính giữa là tượng số năm của trời. Lạc thư th́ lấy số lẻ làm chủ, cho nên ở giữa phải là năm cho đủ các tượng của năm số lẻ: Một chấm ở dưới cũng tượng số một của trời, một chấm phía tả cũng tượng số ba của trời, một chấm chính giữa cũng tượng số năm của trời, một chấm phía hữu là tượng số bảy của trời, một chấm ở trên tượng số 9 của trời. Số và ngôi của hai thứ đó có ba chỗ giống nhau, hai chỗ khác nhau là v́ Dương không thể đổi mà Âm th́ có thể đổi, số thành tuy thuộc về Dương nhưng cũng là Âm của số sinh vậy.
Lại hỏi: “Năm ở chính giữa đành là tượng của năm số, thế c̣n cái số của nó th́ sao ?”
Đáp rằng: “Nói về số th́ suốt trong một “đồ” đều có những số đích thực để ghi chép. Nhưng 1, 2, 3, 4 đều ở bên ngoài phương chốn của năm tượng và 6, 7, 8, 9 th́ lại nhân có số 5 mà được cái số của nó để phủ bên ngoài số “Sinh”.. Một, ba, bảy, chín của Lạc thư cũng đều ở bên ngoài phương chốn của 5 tượng, mà hai, bốn, sáu, tám lại số nào nhân loại của số ấy để phụ vào cạnh số lẻ. Bởi v́ ở trong là chủ mà ở ngoài là khách, ở giữa là vua mà ở bên cạnh là tôi, đều có ngành ngọn mà không thể trái lẫn.
Lại hỏi: “Bên nhiều bên ít là cớ làm sao ?”
Đáp rằng: “Hà đồ chủ về hoàn toàn, nên nó cùng cực đến số 10, mà ngôi lẻ, ngôi chẵn của nó đều xét về sự tích thực th́ sau mới thấy chẵn thừa mà lẻ thiếu. Lạc thư chủ về biến đổi, nên nó cùng cực đến số 9 mà ngôi vị và thực chất của nó đều lẻ thừa mà chẵn thiếu (***). Ắt đều để trống chỗ giữa rồi sau số của Âm Dương mới đều hai mươi.”
Lại hỏi: “Thứ tự của nó không giống nhau sao ?”
Đáp rằng: “Hà đồ nói về thứ tự sinh ra th́ bắt đầu từ dưới lên trên, đến tả, đến hữu, vào giữa rồi lại bắt đầu từ dưới. Nói về thứ tự vận hành bắt đầu từ Đông, đến Nam, đến giữa, đến Tây, đến Bắc theo phía tả mà xoay một ṿng rồi lại bắt đầu từ Đông. Trong các số sinh ở trong: Số Dương ở dưới bên tả, số Âm ở trên về phía hữu. Trong các số thành ở ngoài: Số Âm ở dưới về phía tả, số Dương ở trên về phía hữu. Thứ tự Lạc thư th́ số Dương bắt đầu từ Bắc đến Đông, đến giữa, đến Tây, đến Nam. Số Âm bắt đầu từ Tây Nam, đến Đông Nam, đến Tây Bắc, đến Đông Bắc. Hợp lại mà nói th́ bắt đầu từ Bắc, đến Tây Nam, đến Đông, đến Đông Bắc cuối cùng ở Nam. C̣n vận hành của nó th́ Thủy khắc Hỏa, Hỏa khắc Kim, Kim khắc Mộc, Mộc khắc Thổ theo phía hữu mà xoay một ṿng rồi Thổ lại khắc Thủy. Hai thứ đều có thuyết cả”.
Lại hỏi: “Tại sao những số 6, 7, 8, 9 của hai thứ lại không giống nhau ?”
Đáp rằng: “Các số 6, 7, 8, 9 của Hà đồ đă phụ bên ngoài số sinh rồi. Đấy là phần chính của Âm Dương: Già trẻ, tiến lui thừa thiếu. Số chín của nó tức là mấy số 1, 3, 5 trong số Sinh tích lại mà thành ra, cho nên nó phải từ Bắc sang Đông, từ Đông sang Tây để làm thành phía ngoài của số 4. Số 6 của nó tức là hai số 2, 4 trong số Sinh tích lại mà thành ra. Cho nên nó phải từ Nam sang Tây, từ Tây sang Bắc để làm cho thành phía ngoài của số 1. Số 7 tức là số 9 từ Tây sang Nam, số Tám tức là số 6 từ Bắc sang Đông. Đó lại là sự biến đổi của các số Âm Dương, già trẻ đắp đổi ở “nhà” của nhau (*). Lạc thư ngang dọc 15 mà 7, 8, 9, 6 đắp đổi tiêu, lớn bỏ trống số 5, chia sẻ số 10, mà số 1 ngậm số 9, số 2 ngậm số 8, số 3 ngậm số 7, số 4 ngậm số 6, số 5, 3 lộn góp tới đâu cũng gặp số hợp(*), v́ vậy sự biến hóa vô cùng mới thành ra sự mầu nhiệm.”….


Xem đến đây, người viết cũng không thể không chia sẻ với sự ngán ngẩm của giáo sư Nguyễn Hữu Lượng. Giáo sư Nguyễn Hữu Lượng đă viết:

”Hiền tài như Chu Tử mà chẳng tránh khỏi quanh co khúc thuyết”.

Phải chăng đoạn trên đây chính là một đoạn khúc thuyết của ông Chu Hy? Qua sự giải thích của ông Chu Hy, th́ người ta vẫn chẳng hiểu Hà đồ có nội dung ǵ? Hay nói chính xác hơn: Chu Hy không thể chỉ ra thực tại nào làm nên độ số của Hà đồ . Ông ta chỉ giải thích một cách mơ hồ trên cơ sở những kư hiệu thể hiện trên đồ h́nh của nó.
Nhưng nếu sự trích dẫn không đầy đủ th́ e rằng có người khó tính sẽ hoài nghi chăng? Bởi vậy nên người viết xin được tiếp tục trích dẫn sự lư giải quanh co khúc thuyết nhàm chán này. Mong bạn đọc vui ḷng lượng thứ.

Chu Hy nói rằng:

Ngôi của Lăo Dương (Số Dương già tức là Thái Dương) ở số 1, ngôi của Lăo Âm (Số Âm già tức Thái Âm) ở số 4. Nay Hà đồ để số 9 của Lăo Dương ngoài số 4, mà số 6 của Lăo Âm th́ lại ngoài số 1. Đó là Lăo Âm, Lăo Dương ở lẫn nhà nhau. Ngôi của Thiếu Âm (Số Âm non) ở số 2, ngôi của Thiếu Dương (Số Dương non) là ở số 3, mà Hà đồ lại để số 8 của Thiếu Âm ngoài số 3, Số bảy của Thiếu Dương th́ lại ở ngoài số 2. Đó là Thiếu Âm, Thiếu Dương ở lẫn nhà nhau.”

Hồ Ngọc Trai chua rằng:

” Lạc thư tuy là ngang dọc có số 15, thật ra đều là những số 7, 8, 9, 6 đắp đổi tiêu lớn: Số 1 được 5 thành 9, mà đắp đổi tiêu lớn với số 9 ở phương Nam. Số 4 được 5 thành 8 mà đắp đổi tiêu lớn với số 7 ở phương Tây. Số 2 được 5 thành 7 mà đắp đổi tiêu lớn với số 8 ở Đông Bắc. Những số tiến lên là lớn, lui đi là tiêu. Số lớn đă lui th́ phải tiêu đi, số tiêu đă tiến th́ phải lớn lên.Sáu tiến đến 9 th́ 9 lớn mà 6 tiêu, 9 lui làm sáu th́ 9 tiêu mà 6 lại lớn, 7 tiến làm 8 th́ 8 lớn mà 7 tiêu, 8 lui làm 7 th́ 8 tiêu mà 7 lại lớn. “Bỏ trống số 5, chia sẻ số 9” nghĩa là đem số 5 ở giữa mà trừ đi các số ở ngoài th́ các bề nganh, bề dọc chỉ c̣n 10. Đem số 10 ấy mà chia sẻ đi th́ 9 là số thừa của 1 trừ 10, 8 là số thừa của 2 trừ 10, 7 là số thừa của 3 trừ 10, 6 là số thừa của 4 trừ 10. Thế là “3, 5 lộn góp, tới đâu cũng gặp số hợp”.

---------------------------
Chú thích (Trong sách đă dẫn):
* Hoàng Miễn Trai chua rằng: “Từ 1 đến 10 chỉ nói về sự nhiều ít của số lẻ, chẵn, không phải nói về thứ tự. Trời được số lẻ mà làm ra nước. Cho nên nói rằng: “Số 1 sinh hành Thủy. Số 1 cùng cực th́ thành số 3, cho nên nói rằng: “Số 3 sinh hành Mộc”. Đất được số chẵn mà làm ra Lửa, cho nên nói rằng: “Số hai sinh ra hành Hỏa”. Số 2 cùng cực th́ thành số 4, cho nên nói rằng: “Số 4 sinh ra hành Kim”. Sao lại là vậy? Là v́ dùng một cạnh mà vặn cho tṛn th́ thành 3 cạnh, thế là số một cùng cực th́ thành số 3, dùng hai cạnh mà bẻ cho vuông th́ thành bốn cạnh, thế là số 2 cùng cực th́ thành số 4….Số 6 hoàn thành hành Thủy cũng giống như tượng quẻ Khảm, một hào Dương ở giữa, tức là số trời 1 sinh Thủy, số 6 của Đất bao bọc bên ngoài. Dương ít, Âm nhiều th́ Thủy mới thịnh. Số 7 hoàn thành hành Hỏa cũng giống như tượng quẻ Ly, một hào Âm ở giữa tức là số 2 của Đất sinh hành Hỏa, số 7 của trời bao bọc bên ngoài. Âm ít Dương nhiều th́ Hỏa mới thịnh. Khảm thuộc về Dương, Ly thuộc về Âm, ở trong là cái để sinh, ở ngoài là cái để làm cho thành.

* Số để sinh sản.
*** Hà đồ số chẵn thừa mà lẻ thiếu, tức là số Trời 25 (5x5), số Đất 30 (5x6). Lạc thư lẻ thừa mà chẵn thiếu, tức là số trời 25 (5x5), số Đất 20 (5x4). Hà đồ để trống số 15 ở giữa, Lạc thư để trống số 5 ở giữa th́ số của Âm Dương đều đúng 20. Chu Hy chua vậy.


Sự trích dẫn dưới đây là tiếp tục của đoạn trên trong sách đă dẫn, để quí vị tham khảo những nhận xét về nội dung Hà đồ của các nhà lư học Hoa Hạ.

Lại hỏi:
”Thế th́ thánh nhân bắt chước hai cái h́nh đó ra sao ?”
Đáp rằng:
”Hà đồ th́ bỏ trống ở giữa, Lạc thư th́ tóm thực tượng . Hà đồ bỏ trống số 5 và 10, đó là Thái cực, số lẻ 20, số chẵn 20, đó là hai nghi. Lấy 1, 2,3,4 làm 5, 6, 7, 8, đó là tứ tượng. Chia số hợp của bốn phương để làm Kiền, Khôn, Ly, Khảm. Bù chỗ trống của bốn góc để làm Đoài,Chấn,Tốn, Càn. Đó là 8 quẻ (*). (Tức Tiên thiên bát quái phối với Hà đồ, Người viết)
Thực tượng Lạc thư th́: Một là Ngũ hành, hai là Ngũ tự, ba là Bát chính, bốn là Ngũ kỷ, năm là Hoàng cực, sáu là Tam đức, bảy là Kê nghi, tám là Thứ trưng, chín là Phúc cực. Ngôi và số của nó càng rơ rệt lắm.
Lại hỏi: Lạc thư mà nếu bỏ trống số 5 ở giữa th́ tức cũng là 20, cũng là hai nghi, chiều ngang là Thái cực, lẻ chẵn ngang dọc đều 15, có thể đắp đổi làm ra 7, 8, 9, 6 cũng là tứ tượng, bốn phương chính cũng để làm Kiền, Khôn, Ly, Khảm, bốn góc chéo để làm Đoài, Chấn, Tốn, Cấn th́ cũng là 8 quẻ. Hà đồ 1, 6 là Thủy; 2, 7 là Hỏa; 3, 8 là Mộc; 4, 9 là Kim; 5, 10 là Thổ th́ vẫn là năm hành của thiên Hồng phạm, mà số 55 lại là mục con của chín trù. Thế th́ Lạc thư vẫn có thể làm ra Kinh Dịch, mà Hà đồ vẫn có thể làm ra Hồng Phạm. Biết đâu “Đồ” không là “Thư”, “Thư” không là “Đồ”?


Sở dĩ có câu hỏi này v́ sự lư giải mập mờ, khúc thuyết của ông Chu Hy, xuất phát từ sự không hiểu biết bản chất của Hà đồ, Lạc thư. Bởi v́ với cách giải thích (Chứ không phải chứng minh) của ông Chu Hy th́ hiện tượng Đồ và Thư không có sự phân biệt về nội dung. Bây giờ chúng ta tiếp tục quán xét xem ông Chu Hy trả lời câu hỏi này như thế nào ?

Đáp rằng: Thời đại tuy có trước sau, số mục tuy có nhiều ít, nhưng lư của nó chỉ có một. Có điều Kinh Dịch là do vua Phục Hy được Hà đồ trước, không cần đợi đến Lạc thư. Thiên Hồng phạm là do vua Vũ được riêng ở Lạc thư không cần nhắc lại ở Hà đồ. Vả lại đem Hà đồ bỏ trống số 10, tức là số 45 của Lạc thư,bỏ trống số 5 tức là số 50 của phép Đại Diễn. Cộng 5 với 10 là số ngang dọc 15 của Lạc thư. Đem 5 nhân 10, đem 10 nhân 5 lại đều là số Đại Diễn. Lạc thư th́ 5 lại tự ngậm 5 th́ được 10, cũng thông nhau với số của phép Đại diễn. Cộng 5 với 10 th́ được 15 cũng thông nhau với số Hà đồ. Nếu rơ lẽ đó th́ dù ngang, chéo, cong, thẳng không cách nào không thông. Hà đồ với Lạc thư há có trước sau, kia nọ khác nhau ?(*)

* Chú thích trong sách đă dẫn:

Chu Hy chua rằng: Đem h́nh Tứ tượng mà xem th́ Thái Dương ngôi ở một mà số là 9. Kiền được số ấy, Đoài được ngôi ấy cho nên Kiền là 9 mà Đoài là 1. Thiếu Âm ở ngôi hai mà số là 8, Ly được số ấy mà Chấn được ngôi ấy, cho nên Ly là 8 mà Chấn là 2. Thiếu Dương ở ngôi 3 mà số là 7, Khảm được số ấy, Tốn được ngôi ấy, cho nên Khảm là 7 mà Tốn là 3. Thái Âm ngôi ở bốn mà số là 6, Khôn được ngôi ấy, Tốn được số ấy, cho nên Khôn là 6 mà Tốn là 4. Nay chia số hợp của 6, 7, 8, 9 để làm Kiền, Khôn, Ly, Khảm mà để vào bốn ngôi chính, theo thứ tự của 1, 2, 3, 4 để làm Chấn, Đoài, Tốn, Cấn bù vào chỗ trống của bốn góc.Như vậy, qua cách trả lời của ông Chu Hy th́ có lẽ chính ông cũng chẳng hiều ḿnh đang nói ǵ!


Những đoạn trích dẫn tiếp theo đây là của Âu Dương Tu – một danh nho đời Tống – trong “Kinh Dịch - vũ trụ quan Đông phương” - đă dẫn để bạn đọc tham khảo những ư kiến khác nhau của các nhà Lư học cổ Hoa Hạ.

Cho Hà đồ Lạc thư là không đủ tin, từ ông Âu Dương trở lại đă có thuyết ấy. Nhưng mà ở thiên Cố mệnh, thiên Hệ từ và sách Luận ngữ đều có nói thế cả và cái số trong hai đồ của chư Nho truyền lại tuy có na ná giống nhau, nhưng không sai trái với nhau. Tính xuôi, suy ngược, ngang dọc, cong thẳng đều có phép tắc rơ ràng không thể phá bỏ đi được. Cũng như Hà đồ từ số 1 của Trời đến số 10 củaĐất hợp lại thành số 55 của Trời Đất th́ Kinh Dịch chính ở đó mà ra. Lạc thư từ thứ 1 đến thứ 9 hợp lại đủ số của chín trù th́ thiên Hồng Phạm vẫn do ở đó mà ra. Thiên Hệ từ tuy không nói rơ vua Phục Hy nhận Hà đồ làm Kinh Dịch (Theo sách chữ Hán th́ vua Phục Hy căn cứ vào Hà đồ làm ra Tiên thiên bát quái / Người viết), nhưng ở đó có nói việc: “Ngửa xem, cúi xét, nghiệm gần, nghiệm xa”, th́ biết đâu Hà đồ chẳng là một việc trong các việc đó? Đại để nguyên do chế tác của thánh nhân, không phải chỉ có một chiều, song cái khuôn khổ của Pháp tượng chắc phải có chỗ rất quan hệ. Như đời Hồng Mông, kHỏang giữa trời đất, khí của Âm Dương đều có tượng, nhưng mà chưa từng có số. Đến khi Hà đồ hiện ra, rồi sau cái số 55, hoặc lẻ, hoặc chẵn, hoặc sinh, hoặc thành rơ ràng có thể trông thấy, cái đó là để mở mang trí riêng của thánh nhân, không thể đem ví với những khí tượng mênh mang. V́ vậy, thánh nhân: ngửa lên mà xem, cúi xuống mà xét, gần nghiệm ở ḿnh, xa nghiệm ở vật” tới đó mà sau những sự Âm Dương chẵn lẻ của hai nghi, tứ tượng, tám quẻ có thể nói rơ ra được. Thiên Hệ từ nói về nguyên do thánh nhân làm ra Kinh Dịch, tuy không phải là một điều, nhưng bảo nhờ có Hà đồ rồi sau việc làm ra Kinh Dịch mới quyết cũng không hại ǵ”.

Như vậy, qua các đoạn trích dẫn trên về “Nội dung Hà đồ trong cổ thư chữ Hán” cho thấy:
Những nhà Lư học Hán nho – trải hàng ngàn năm – hoàn toàn vẫn rất mơ hồ về nội dung của Hà đồ và Lạc thư. Với những tri kiến của một nền văn minh thời Trung cổ, họ vẫn phải chấp nhận một xuất xứ huyền bí từ trên lưng con Long mă hiện trên sông Hoàng Hà và một sự lư giải quanh co qua h́nh thức thể hiện của Hà đồ được lưu truyền trong dân gian. Họ không thể lư giải được bản chất thật của Hà đồ Lạc thư và tính ứng dụng trên thực tế của hai đồ h́nh này trong Lư học Đông phương.
Cho đến tận ngày hôm nay, các nhà nghiên cứu vẫn cứ phải lặp đi lặp lại rằng: “Hà đồ là đồ h́nh do con Long Mă hiện trên sông Hoàng Hà”“Lạc thư từ trên lưng con thần qui hiện lên ở sông Lạc Thủy”. Tất nhiên, với quan niệm như vậy, nền văn minh kỳ vĩ của Đông phương vẫn ch́m sâu trong sự huyền bí và vẫn đang thách đố trí tuệ của con người.
Qua những đoạn trích dẫn và phân tích ở trên, có thể nói rằng:
Các nhà nghiên cứu Hán nho thuộc văn minh Hán chỉ xác nhận được rằng:

Nội dung chính của Hà đồ chính là chiều tương sinh của Ngũ hành.

Chúng ta xem lại đoạn trích dẫn sau đây:

Trời lấy số 1 mà sinh hành Thủy, đất lấy số 6 mà làm cho thành.
Đất lấy số 2 mà sinh hành Hỏa, trời lấy số 7 mà làm cho thành.
Trời lấy số 3 mà sinh hành Mộc, đất lấy số 8 mà làm cho thành.
Đất lấy số 4 mà sinh hành Kim, trời lấy số 9 mà làm cho thành.
Trời lấy số 5 mà sinh hành Thổ, đất lấy số 10 mà làm cho thành.
Đó là “Các số đều có hợp nhau”.


Đồ h́nh Hà đồ và Hà đồ cửu cung





Nhưng ngoài việc đó ra th́ tất cả các luận điểm giải thích của Hán Nho về nội dung Hà đồ và Lạc thư, trải hàng ngàn năm đều mơ hồ, huyễn hoặc. Bởi một lẽ rất đơn giản là: “Người ta không thể nào t́m ra một cái đúng từ một cái sai”. Hà đồ và Lạc thư không thể bắt đầu từ trên lưng con Long mă và Rùa thần. Người ta sẽ không thể t́m được bản chất của Hà đồ và Lạc thư từ sai lầm rất căn bản đó.
Nhưng đấy cũng chưa phải nguyên nhân chính yếu. Bởi v́ – nếu vấn đề chỉ dừng lại ở sự huyền bí huyễn hoặc cho xuất xứ của Đồ, Thư – th́ trong hơn 2000 năm kể từ khi văn minh Lạc Việt sụp đổ - những nhà nghiên cứu Hoa Hạ cũng có thể t́m ra bản chất của hiện tượng Hà đồ. Sự bí ẩn của Hà đồ chính là ở chỗ: Không hề có một bản văn cổ chữ Hán nào nói đến sự ứng dụng của Hà đồ trong Lư học cổ Đông phương. Ngoại trừ người ta cho rằng: “Vua Phục Hy căn cứ vào Hà đồ để lập ra Tiên thiên bát quái” một cách rất mơ hồ.
Bây giờ, chúng ta lại tiếp tục quán xét sự ứng dụng duy nhất của Hà đồ trong cổ thư chữ Hán . Đó là việc người ta cho rằng – cũng cả hàng ngàn năm – Vua Phục Hy căn cứ vào Hà đồ để làm ra Tiên thiên bát quái.


C̣n tiếp

Sửa lại bởi ThienSu : 27 June 2008 lúc 2:38am
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 7 of 28: Đă gửi: 29 June 2008 lúc 10:30pm | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Hà đồ trong văn minh Lạc Việt - Phần 1 - 3

Nguyễn Vũ Tuấn Anh
Trung tâm nghiên cứu Lư học Đông Phương
Nhà xuất bản Tổng Hợp TP.HCM

Chương III
Ứng dụng của Hà đồ trong cổ thư chữ Hán


Trong cổ thư chữ Hán trải hàng ngàn năm cho đến nay, người ta không thể nào t́m thấy sự ghi nhận tính ứng dụng của Hà đồ. Ngoại trừ một lần ghi nhận duy nhất từ thời Hán, nhưng cũng rất mơ hồ, qua câu:

”Phục Hy tắc Hà đồ hoạch quái”.

Cụ thể là từ hàng ngàn năm trôi qua, cho đến tận ngày hôm nay - khi người viết đang viết những ḍng này – trong các bản văn chữ Hán cho rằng: Vua Phục Hy căn cứ vào Hà đồ để làm ra Tiên thiên bát quái và vua Văn Vương căn cứ vào Lạc thư để làm ra Hậu thiên bát quái. Đây cũng là sự ứng dụng duy nhất của Hà đồ trong tất cả các bản văn chữ Hán trải hàng ngàn năm nay, cho đến bây giờ. Nhưng cho đến nay, người ta không thể nào hiểu nổi vua Phục Hy đă lấy cơ sở nào của Hà đồ để làm ra Tiên thiên bát quái? Trong khi đó, tất cả mọi phương pháp ứng dụng của học thuật cổ Đông phương được ghi nhận trong cổ thư chữ Hán đều liên quan đến Lạc thư. Điều này những ai đă từng một lần xem qua các môn ứng dụng căn bản như: Chu Dịch, Thái Ất, phong thủy… đều biết điều này. Vậy trên thực tế Hà đồ dùng để làm ǵ?
Trong các bản văn chữ Hán, Hà đồ không có chỗ đứng trong thực tế ứng dụng, nhưng lại rất đắc địa trong những giá trị tâm linh về tính huyền bí của nó. Từ thời Hán đến nay trải đă hơn 2000 năm; nếu theo truyền thuyết có xuất xứ từ văn minh Hán th́ điều này đă hơn 6000 năm, từ thời Phục Hy (?) vẫn không hề có chỗ đứng của Hà đồ trong sự ứng dụng của học thuật cổ Đông phương.
Bây giờ chúng ta quán xét đồ h́nh Tiên thiên bát quái liên hệ với Hà đồ, sự ứng dụng duy nhất của Hà đồ từ 6000 năm trước, theo cổ thư chữ Hán.
Bạn đọc xem h́nh minh họa dưới đây, miêu tả sự phối hợp Hà đồ và Tiên thiên bát quái.

Đồ h́nh liên hệ Hà đồ và Tiên Thiên bát quái

Tư liệu trong Dịch học tinh hoa (Thu Giang - Nguyễn Duy Cần trang 83. Nxb TP *** 1992).

Để bạn đọc dễ so sánh, người viết thể hiện đồ h́nh cửu cung Hà Đồ phối tiên thiên như sau:



Quán xét đồ h́nh này – Theo tính chất quái vị lưu truyền qua cổ thư chữ Hán. Cụ thể là cuốn Mai Hoa Dịch , do Thiệu Khang Tiết công bố vào đời Tống – chúng ta nhận thấy:
* Càn (Trời / Kim) nằm ở độ số 7 Dương Hỏa/ Chính Nam trên Hà đồ. Như vậy Hỏa vị khắc Kim quái.
* Đoài (Kim) th́ nằm ở độ số 2 là Âm Hỏa/ Đông Nam trên Hà đồ. Như vậy, trường hợp này: Hỏa vị khắc Kim quái.
* Ly (Hỏa) nằm ở độ số 3 Dương Mộc/ Chính Đông của Hà đồ. Như vậy, trường hợp này: Mộc vị sinh Hỏa quái.
* Chấn (Mộc) nằm ở độ số 8 Âm Mộc/ Đông Bắc của Hà đồ. Như vậy, trường hợp này: Mộc vị ḥa Mộc quái.
* Khôn (Thổ) nằm ở độ số 1 Dương Thủy/ Chính Bắc của Hà đồ. Như vậy, Thổ quái khắc Thủy vị.
* Cấn (Thổ/ Núi) nằm ở độ số 6 Âm Thủy/ Tây Bắc của Hà đồ. Trường hợp này: Thổ quái khắc Thủy vị.
* Khảm (Thủy) nằm ở độ số 9 Dương Kim/ Chính Tây của Hà đồ. Trường hợp này Kim vị sinh Thủy quái.
* Tốn (Gió / Mộc) nằm ở độ số 4 Âm Kim/ Tây Nam của Hà đồ. Trường hợp này, Kim vị khắc Mộc quái.
Quán xét hiện tượng trên, chúng ta cũng nhận thấy ngay rằng:
Không hề có sự tương thích nào giữa hành của quái theo cổ thư chữ Hán với hành của phương vị trên Hà đồ.
Có người dẫn sách khác cho rằng vị trí sắp xếp trên Càn - nằm ở phương Nam là không chính xác mà Càn nằm ở vị trí chính Bắc, Khôn nằm ở vị trí chính Nam trên Hà đồ. Tương quan các vị trí của các quái trong Bát quái Tiên thiên không thay đổi.
Chúng tôi đă sắp xếp theo vị trí được đặt ra ở trên và thể hiện dưới đồ h́nh sau đây.

Đồ h́nh liên hệ Hà đồ và Tiên Thiên bát quái


Quán xét đồ h́nh này – Theo tính chất quái vị lưu truyền qua cổ thư chữ Hán. Cụ thể là cuốn Mai Hoa Dịch , do Thiệu Khang Tiết công bố vào đời Tống.
* Càn (Trời / Kim) nằm ở độ số 1 Dương Thủy / Chính Bắc,
* Đoài (Kim) th́ nằm ở độ số 6 là Âm Thủy/ Tây Bắc trên Hà đồ.
Như vậy, trường hợp này: Kim quái sinh Thủy vị
* Ly (Hỏa) nằm ở độ số 9 Dương Kim / Chính Tây của Hà đồ.
Như vậy, trường hợp này: Hỏa quái khắc Kim vị.
* Chấn (Mộc) nằm ở độ số 4 Âm Kim / Tây Nam của Hà đồ.
Như vậy, trường hợp này: Kim vị khắc Mộc quái.
* Khôn (Thổ) nằm ở độ số 7 Dương Hỏa / Chính Nam của Hà đồ.
* Cấn (Thổ/ Núi) nằm ở độ số 2 Âm Hỏa / Đông Nam của Hà
đồ.
Trường hợp này: Hỏa vị sinh Thổ quái.
* Khảm (Thủy) nằm ở độ số 3 Dương Mộc / Chính Đông của Hà đồ.
Trường hợp này Thủy quái sinh Mộc vị.
* Tốn (Gió / Mộc) nằm ở độ số 8 Âm Mộc/ Đông Bắc của Hà đồ. Trường hợp này, Mộc quái tương ḥa Mộc vị.
Quán xét hiện tượng trên, chúng ta cũng nhận thấy ngay rằng:
Không hề có sự tương thích nào giữa hành của quái theo cổ thư chữ Hán với hành của phương vị trên Hà đồ đă được thay đổi như trên. Trên thực tế, với tương quan của đồ h́nh Tiên thiên bát quái th́ dù bạn đọc có xoay như thế nào cũng không thể nào t́m được sự tương thích giữa quái vị và phương vị trên cơ sở Ngũ hành của Hà đồ và Ngũ hành của bát quái. Đây chính là điều mà học giả Nguyễn Hiến Lê đă phải thốt lên:

Nhất là so sánh những h́nh đó với h́nh Bát quái th́ dù giàu trí tưởng tượng tới mấy cũng không thể bảo rằng Bát quái phỏng theo hai đồ h́nh đó được”. (Kinh Dịch - Đạo của người quân tử)

Để tiếp tục t́m sự bí ẩn qua câu hỏi này, chúng ta tiếp tục quán xét sự tương thích theo cổ thư chữ Hán là: “Hậu thiên bát quái bản Lạc thư dă” (Đồ h́nh Hậu thiên bát quái xuất phát từ với Lạc thư Chu Hy). Xin quí vị quan tâm xem h́nh dưới đây:

Đồ h́nh Cửu cung Lạc thư


Hậu thiên bát quái văn vương


Hậu thiên bát quái văn vương liên hệ Lạc thư


Quán xét đồ h́nh trên – theo tính chất quái vị lưu truyền qua cổ
thư chữ Hán – chúng ta cũng không hề thấy một sự liên hệ tương thích nào. Điều này được chứng minh như sau:
* Càn (Trời / Kim) nằm ở Âm Thủy, độ số 6/ Tây Bắc của Lạc thư.
Trường hợp này Kim quái sinh Thủy vị.
* Khảm (Thủy) nằm ở Dương Thủy, độ số 1/ Chính Bắc của Lạc thư.
Trường hợp này tương hợp.
* Cấn (Thổ) nằm ở Âm Mộc, độ số 8/ Đông Bắc của Lạc thư.
Trường hợp này Một vị khắc Thổ quái.
* Chấn (Mộc) nằm ở Dương Mộc, độ số 3/ Chính Đông của Lạc thư.
Trường hợp này tương hợp.
* Tốn (Mộc / Gió) nằm ở Âm Kim, độ số 4/ Đông Nam của Lạc thư.
Trường hợp này Kim vị khắc Mộc quái.
* Ly (Hỏa) nằm ở Dương Kim, độ số 9/ Chính Nam của Lạc thư.
Trường hợp này Hỏa quái khắc Kim vị.
* Khôn (Thổ) nằm ở Âm Hỏa, độ số 2/ Tây Nam của Lạc thư.
Trường hợp này Hỏa vị sinh Thổ quái.
* Đoài Kim nằm ở Dương Hỏa, độ số 7/ Chính Tây của Lạc thư.
Trường hợp này Hỏa vị khắc Kim quái.

Như vậy, với ngay cả Hậu thiên bát quái vốn là một cơ sở của những phương pháp ứng dụng bao trùm trên mọi lĩnh vực cũng không hề có sự tương thích với Lạc thư. Đây chính là nguyên nhân để học giả uyên bác Nguyễn Hiến Lê cho rằng:

Nhất là so sánh những h́nh đó với h́nh Bát quái th́ dù giàu trí tưởng tượng tới mấy cũng không thể bảo rằng Bát quái phỏng theo hai đồ h́nh đó được”. (Kinh Dịch - Đạo của người quân tử)
Chính v́ tính bất hợp lư của sự liên hệ giữa Tiên thiên với Hà đồ và Hậu thiên với Lạc thư – được lưu truyền trong cổ thư chữ Hán từ hàng ngàn năm nay – đồng thời với sự xuất hiện muộn màng của những đồ h́nh này – sau hơn 1000 năm – tính từ thời Hán, nên đă tạo cơ sở cho những luận điểm sai lầm là:
1) Âm Dương trong Kinh Dịch không liên quan ǵ đến Ngũ hành.
2) Âm Dương Ngũ hành là của người Việt và Bát quái là của người Hán. Hai học thuyết này hoà nhập vào thời Hán.
Những sai lầm của luận điểm này v́ những nhà nghiên cứu đă không xuất phát từ một tiêu chí và phương pháp luận khoa học. Họ chỉ nh́n thấy một cách trực quan từ những nội dung trong bản văn chữ Hán và không biết rằng cổ thư chữ Hán không phải là những căn bản hoàn chỉnh về thuyết Âm Dương Ngũ hành.
Sai lầm của những luận điểm này là:

Luận điểm 1:
* Không giải thích được những hiện tượng liên quan đến thuyết Âm Dương Ngũ hành trong chính Kinh Dịch, như “Hà xuất đồ, Lạc xuất thư” và được cho rằng là cơ sở của Bát quái, khi mà Hà đồ Lạc thư tự nó đă bao hàm cả Âm Dương và Ngũ hành.
* Không giải thích được các hiện tượng liên quan đến thuyết Âm Dương Ngũ hành được coi là có trước Kinh Dịch, như: Trong “Hoàng Đế nội kinh tố vấn”, “Hồng Phạm cửu trù“ …thể hiện phương pháp luận của thuyết Âm Dương Ngũ hành như là một học thuyết hoàn chỉnh và nhất quán.

Luận điểm 2:
* Bát quái và tất cả các quẻ, chỉ là một hệ thống kư hiệu chứ không phải là một hệ thống văn tự có nội dung. Nếu tách ra khỏi thuyết Âm Dương Ngũ hành th́ nó sẽ chẳng có ư nghĩa ǵ cả. Cũng như với công thức E = m.c2 của thuyết tương đối, nếu tách hệ thống kư hiệu này ra khỏi thuyết tương đối sẽ không thể có nội dung. Và không thể cho rằng: Thuyết tương đối thuộc về Anhxtanh c̣n công thức E = m.c2 lại thuộc về một nền văn minh khác ko liên quan hoặc là sự kế thừa tiếp tục của học thuyết này.
Do đó, bát quái trong Dịch học có nội dung bàn về Âm Dương không thể tách rời Ngũ hành thành hai học thuyết riêng biệt, khi chính nội dung bát quái đă thể hiện tính Ngũ hành (Đoài Kim, Chấn Mộc v.v…) Nguyên nhân của sự sai lầm là do sự sai lệch và khiếm khuyết ngay từ trong cổ thư chữ Hán.
Sự mơ hồ này khiến nhà nghiên cứu Nguyễn Hiến Lê cũng phải viết trong cuốn sách nổi tiếng của ông – “Kinh Dịch - Đạo người quân tử” – như sau:

Sao hai h́nh đó (Hà đồ và Lạc thư, Người viết) giống nhau thế: Số Dương lẻ đều là 25, ở giữa đều có số 5, những ṿng tṛn giống hệt nhau mà sao h́nh bên phải (Lạc thư, Người viết) không gọi là Đồ như h́nh bên trái lại gọi là Thư? Tất là so sánh những h́nh đó với h́nh Bát quái th́ dù giàu trí tưởng tượng tới mấy cũng không thể bảo rằng Bát quái phỏng theo hai đồ h́nh đó được”.

Như vậy, ngay cả sự ứng dụng duy nhất của Hà đồ theo cổ thư chữ Hán trải hàng ngàn năm qua, cũng không hề thấy sự hợp lư trong mối tương quan của nó.
Bởi vậy, mặc dù có rất nhiều cố gắng, những nhà nghiên cứu cổ kim chỉ có thể có những phát hiện qua h́nh thức của nó với những hiện tượng tương quan (Đă trích dẫn) và không thể t́m thấy bản chất của Hà đồ và Lạc thư. Điều bí ẩn này xảy ra ngay cả với những nhà nghiên cứu hiện đại Trung Hoa (Đă trích dẫn ở trên).
Hàng ngàn năm đă trôi qua, nền văn minh Đông phương vẫn bí ẩn một cách kỳ vĩ, sừng sững thách đố tri thức của con người.

*
*      *

Do đó, mặc dù những phương pháp ứng dụng của lư học Đông phương tỏ ra có hiệu quả trên thực tế trải hàng ngàn năm, nhưng sự t́m hiểu về các nguyên lư học thuật cổ Đông phương qua các bản văn chữ Hán cổ đă hoàn toàn bế tắc. Bởi v́: Một tiền đề căn bản của nền Lư học Đông phương là Hà đồ vẫn c̣n ch́m trong huyền bí, từ đó kéo theo một hệ thống lư thuyết cần có – là nguyên nhân của phương pháp luận Âm Dương Ngũ hành trên thực tế ứng dụng – cũng ch́m trong huyễn ảo.
Thực tại nào làm nên hai đồ h́nh căn bản của nguyên lư học thuật cổ Đông phương là Hà đồ và Lạc thư?
Người ta đă không thể hiểu được điều này. V́ nó thuộc về sự qui ước những thực tại mà tri thức của con người chưa biết đến. Điều này sẽ được chứng minh ngay trong cuốn sách này. Chính v́ vậy, người ta đă giải thích bằng cách phủ một bức màn huyền bí lên nó, để thay thế cho sự thiếu hiểu biết, đó là:
Con Long Mă hiện trên sông Hoàng hà mang Hà đồ và con thần qui hiện trên sông Lạc Thủy mang Lạc thư.
Sự giải thích đầy tính huyễn hoặc này đă làm cho tất cả những phương pháp ứng dụng của học thuật cổ Đông phương, như: thiên văn, địa lư (Phong Thủy), Tử vi …và cả y thuật, đều cứ như từ trên trời rơi xuống mà chẳng biết sở cứ vào đâu. Cũng chính v́ cách giải thích huyễn hoặc này, nên một thời nó đă bị ngộ nhận là hệ quả của sự mê tín dị đoan. Mặc dù hiệu quả thực tế của nó là vượt không gian và thời gian trong xă hội Đông phương. Chính hiệu quả tồn tại trên thực tế trải hàng thiên niên kỷ đă tạo niềm tin cho phương pháp ứng dụng của học thuật cổ Đông phương.
Người viết đặt vấn đề cho rằng:
Nếu sự chứng nghiệm trên thực tế là bằng chứng cho tính đúng đắn của một lư thuyết khoa học, th́ hiệu quả của những phương pháp ứng dụng của học thuật cổ Đông phương trải hàng ngàn năm về thời gian và trong một không gian rộng khắp trong xă hội Đông phương, đă chứng tỏ cho một thực tại huyền vĩ đằng sau các phương pháp đó. Thực tại đó nằm ngoài khả năng nhận thức của trí tuệ hiện đại.
Hay nói rơ hơn: Chúng tôi đi t́m một thực tại đằng sau những phương pháp luận trong ứng dụng có hiệu quả trên thực tế trải hàng ngàn năm của học thuật cổ Đông phương.
Để khám phá sự huyền bí Đông phương, người viết cho rằng: cần có sự lựa chọn đúng về cội nguồn xuất xứ và phương pháp hợp lư. Cả hai vế trên: “Cội nguồn & một phương pháp hợp lư” đều là hai yếu tố cần yếu bổ sung cho nhau, không thể thiếu một trong hai yếu tố này.
Không phải bây giờ mà đă trải hàng thiên niên kỷ, sự huyền bí kỳ vĩ của văn minh Đông phương vẫn sừng sững thách đố trí tuệ của nền văn minh hiện đại. Bởi v́, người ta không thể t́m một cái đúng từ một cái sai. Hay nói một cách khác: Người ta chưa t́m được một sự hợp lư xuyên suốt tất cả mọi hiện tượng và vấn đề đồ sộ vô cùng kỳ vĩ liên quan đến nguyên lư học thuật cổ Đông phương.
Người viết có thể khẳng định rằng:
Dù bạn nhân danh bất cứ một phương pháp luận nào, kể cả Thượng Đế, hoặc một tri thức trực cảm tâm linh th́ chân lư luôn là duy nhất.
Đức Phật đă dạy:

”Có tám vạn bốn ngàn Pháp môn, tất cả đều tới vô thượng chánh đẳng giác”

Ngay trong Kinh Thánh:

”Thượng Đế là chí tôn”

Trong ngạn ngữ phương Tây, điều này được mô tả là:

”Tất cả các con đường đều tới La Mă”.

Hoặc gần đây hơn, giáo sư Trịnh Xuân Thuận phát biểu:

”Toàn bộ vũ trụ được chứa trong một hạt cát. Bởi v́ giải thích những sự kiện dù đơn giản nhất cũng phải viện dẫn đến toàn bộ lịch sử vũ trụ”.

Chính v́ tính duy nhất đó của chân lư mà mọi sự liên hệ giữa các hiện tượng phải hợp lư. Do đó, hợp lư chính là tiêu chuẩn thứ nhất của chân lư, mặc dù chưa phải chân lư. Nhưng không bao giờ có chân lư mà lại không bao hàm tính hợp lư.
Chính v́ tính duy nhất đó của chân lư, nên dù bạn nhân danh bất cứ một phương pháp luận nào - kể cả Thượng Đế - th́ phải có tính hoàn chỉnh và nhất quán.
Chính v́ tính duy nhất đó của chân lư mà mọi hiện tượng đều phải có mối quan hệ tương tác (Phải viện dẫn đến toàn bộ lịch sử vũ trụ).
Trên cơ sở sự biện minh này, th́ dù nhân danh bất cứ một phương pháp luận nào trong lịch sử tri thức của nhân loại, tính hợp lư vẫn là một trong những tiêu chuẩn của chân lư.
Giáo sư viện sĩ Nguyễn Cảnh Toàn phát biểu :

“Một lư thuyết khoa học dù kỳ quặc đến đâu, nhưng về mặt logic mà đứng vững được th́ nó phải chứa đựng tiềm ẩn bên trong nó một sự phù hợp với thực tại nào đó mà loài người chưa biết. Bởi lẽ nó phù hợp với logic không tự trên trời rơi xuống. Logic chính là phản ánh thực tiễn và đúc kết từ thực tiễn”

Cũng trên cơ sở của những vấn đề đặt ra về một tiêu chí cho việc khám phá những bí ẩn của văn minh Đông phương, người viết căn cứ vào tiêu chí khoa học hiện đại sau đây:

* Một giả thuyết hoặc một lư thuyết khoa học được coi là đúng; phải giải thích một cách hợp lư hầu hết các hiện tượng và vấn đề liên quan đến nó một cách hoàn chỉnh và nhất quán, có tính hệ thống, tính khách quan, tính quy luật với khả năng tiên tri.
* Một giả thuyết hoặc một lư thuyết khoa học bị coi là sai; nếu người ta chỉ ra được một luận điểm bất hợp lư trong hệ thống lư luận của nó, mà nó không thể biện minh được.


Từ tiêu chí cho những lư thuyết và giả thuyết khoa học được cộng đồng khoa học thế giới công nhận này, người viết nhận xét thấy rằng:
Hầu hết những giả thuyết đă viết về Hà đồ từ trước đến nay, chưa t́m được bản chất đích thực của Hà đồ. Hay nói một cách khác: Nó hoàn toàn bất hợp lư và không đủ sức thuyết phục. Sự huyễn ảo đến mức độ bị coi là duy tâm, mê tín của nền văn minh Đông phương cho đến tận ngày nay chứng tỏ điều này.
Việc đi t́m bản chất của Hà đồ – nguyên lư của nền lư học Đông phương – sẽ tiếp tục bế tắc như nó đă bế tắc trải hàng thiên niên kỷ, nếu chúng ta vẫn chỉ căn cứ duy nhất vào những tư liệu được ghi nhận trong cổ thư chữ Hán. Bởi vậy, người viết cho rằng: Cần phải đi t́m ở một nền văn minh khác, đó chính là nền văn hiến Lạc Việt qua những di sản c̣n lại của nền văn minh này trên cơ sở tiêu chí khoa học.
Như vậy, phương pháp khoa học được căn cứ vào tiêu chí khoa học hiện đại và nền văn minh Lạc Việt chính là “Cội nguồn và phương pháp” được lựa chọn để khám phá những bí ẩn huyền vĩ của nền văn minh Đông phương.

C̣n tiếp

Sửa lại bởi ThienSu : 02 July 2008 lúc 9:48pm
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 8 of 28: Đă gửi: 02 July 2008 lúc 10:39pm | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Hà đồ trong văn minh Lạc Việt - Phần 2 - 1

Nguyễn Vũ Tuấn Anh
Trung tâm nghiên cứu Lư học Đông Phương
Nhà xuất bản Tổng Hợp TP.HCM

Phần II
Hà đồ trong văn minh Lạc Việt


Dịch viết: ”Hà xuất đồ, Lạc xuất thư, thánh nhân tác chi”


Chương I
Di sản văn hoá Việt và Hà đồ


Có thể nói rằng: Nếu nền văn minh Hoa Hạ – mà đại biểu đầu tiên là Khổng An Quốc và Lưu Hâm – có thể áp đặt một cách chủ quan, hiện tượng con Long Mă xuất hiện trên sông Hoàng Hà trên lưng mang Hà đồ và con thần Qui xuất hiện trên sông Lạc mang Lạc thư – giải thích nội dung câu trên trong Hệ từ, th́ câu: “Hà xuất đồ, Lạc xuất thư” cũng có thể giải thích hợp lư hơn là:

Sự vận động của Thiên Hà là cơ sở của nền thiên văn học Lạc Việt. Đó chính là thực tại tạo nên nhận thức và là cơ sở của nền Lư học Đông phương. Những qui luật vận động và tương tác của nó do các bậc trí giả Lạc Việt chép trong sách của nền văn minh này, nên gọi là Lạc thư. Tức là sách của nền văn minh Lạc Việt.

Hai cách giải thích này khác nhau hoàn toàn ở chỗ: Cách giải thích của Hán Nho đă không thể chứng minh được sự lư giải của ḿnh, không phải chỉ vài chục, vài trăm năm mà là hàng thiên niên kỷ. Ngược lại, cách giải thích từ nền văn minh Lạc Việt hoàn toàn có khả năng minh chứng một cách hoàn hảo và hợp lư trên mọi vấn đề liên quan đến nó và chứng tỏ được một nền văn hiến huy hoàng trong quá khứ đến nay trải gần 5000 năm (2879 trước CN –2006 sau CN .Tổng cộng 4885 năm), theo đúng tiêu chí khoa học đă đặt ra cho một lư thuyết và giả thuyết khoa học. Điều này bắt đầu được quán xét từ những di sản văn hoá Việt và được chứng minh ở những phần tiếp theo đây trong tiểu luận này.

Tranh Ngũ Hổ Hàng Trống và Hà đồ

Bạn đọc quan tâm quán xét h́nh một bức tranh dân gian nổi tiếng của nền văn hoá Việt dưới đây.

Tranh thờ Ngũ Hổ hàng Trống


Đây là một bức tranh dân gian Việt Nam rất quen thuộc với hầu như tất cả những người Việt Nam trung tuổi . Đó chính là bức tranh thờ trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam, gọi là tranh thờ Ngũ Hổ phường Hàng Trống . Cũng có khá nhiều học giả, nhà nghiên cứu t́m hiểu nội dung bức tranh này với những ư kiến khác nhau .
Sự giải mă cho h́nh ảnh này sẽ là phần nhập đề cho nội dung chính của tiểu luận này. Nhưng, người viết xin được lưu ư bạn đọc quan tâm là:

Tất cả những sự giải mă các hiện tượng văn hóa dân gian Việt Nam và những nền văn hoá liên quan của người viết, để t́m vào sự bí ẩn văn hóa Đông phương, đều không là bằng chứng trực tiếp chứng minh cho “cội nguồn văn hóa Đông phương thuộc về người Lạc Việt”. Sự giải mă này hoàn toàn là sự phân tích chủ quan và có tính hướng dẫn cho riêng người viết để định hướng trong việc khám phá những bí ẩn của văn hoá cổ Đông phương.
Chỉ khi sự giải mă đúng – để hướng dẫn sự khám phá bản chất đích thực của nền văn minh huyền bí – th́ chính tính chân lư của sự việc sẽ là bằng chứng chứng minh cho phương pháp giải mă trên.


Trong bức tranh thờ Ngũ Hổ này, điều dễ nhận thấy nhất là: Ngũ Hổ được vẽ với 5 màu của Ngũ hành sắp theo chiều tương sinh với Hổ vàng lớn hơn hẳn đứng uy nghi ở giữa. Trên đầu Hổ vàng, dưới Mặt Trời đỏ rực có 7 chấm trắng huyễn ảo. Chân Hổ vàng trấn lên một miếng phù có ghi: “Pháp đại uy nỗ”. Hai bên Hổ vàng: bên phải có 5 thanh kiếm, bên trái có 5 lá cờ lệnh. Chung quanh phía trên là những đám mây vần vũ huyễn ảo, phía dưới là hai tảng núi cách điệu đối xứng cho hai ngài Hổ đứng. Đặc biệt những cặp mắt hổ trong tranh đều mở to với màu sắc tương phản tạo cảm giác sáng rực đầy uy dũng. Phong cách vẽ của bức tranh tuy nặng tính qui ước, nhưng h́nh tượng rất có thần. Chính tính qui ước của những h́nh tượng đă cho thấy sự suy nghĩ của người sáng tạo ra nó phải gửi gấm vào đây một ư tưởng.
Đó là ư tưởng ǵ?
Nếu chúng ta lấy cửu cung Hà đồ được ứng dụng trong học thuật cổ Đông phương, chồng lên tranh Ngũ Hổ th́ chúng ta sẽ nhận thấy ngay đây chính là h́nh Ngũ hành tương sinh của Cửu cung Hà đồ. Xin quí vị xem h́nh so sánh dưới đây:

Ngũ Hổ phối cửu cung


So sánh với h́nh cửu cung Hà đồ phối Ngũ hành trong tranh thờ Ngũ Hổ và chiều tương sinh của Ngũ hành trong đồ h́nh Hà đồ dưới đây:

Cửu cung Hà đồ và chiều ngũ hành tương sinh


Như vậy, bạn đọc cũng thấy h́nh tượng Ngũ Hổ với 5 màu của Ngũ hành tương sinh hoàn toàn trùng khớp với chiều tương sinh của Ngũ hành trên Hà đồ.
Nhưng nếu mọi việc chỉ dừng ở đây th́ đấy là điều mà ai cũng biết: “Hà đồ thể hiện qui luật Ngũ hành tương sinh”.
Vấn đề tiếp theo khác hẳn sự miêu tả của cổ thư chữ Hán cho rằng “Long Mă hiện trên sông Hoàng Hà mang Hà đồ” chính là: H́nh bẩy chấm trên đầu ông Hổ vàng?
Người viết bài này đă sưu tầm được rất nhiều tranh Hổ của phường Hàng Trống th́ nhận thấy rằng: Hầu hết các tranh Hổ (Vẽ đơn hay Ngũ Hổ) đều có đủ 7 chấm như h́nh vẽ trên. Mặc dù với thời gian lưu truyền có nhiều tranh vẽ không theo một qui luật nhất định, nhưng đều có h́nh tượng tương tự. Bạn đọc quán xét bức tranh Hổ dưới đây chứng tỏ điều này.



Điều đặc biệt hơn nữa là: Trên lưng ông Khiết (Dân gian thường gọi là: Con cóc Tàu) cũng có 7 chấm tương tự. Người viết đă phát hiện rằng 7 chấm này chính là biểu tượng của cḥm sao Tiểu Hùng Tinh, cḥm sao định hướng Bắc (Thiên cực Bắc) trên bầu trời. Xin quí vị xem h́nh minh họa so sánh dưới đây:

So sánh cḥm sao Tiểu Hung Tinh
với biểu tượng trên tranh Ngũ Hổ và Ông Khiết



Tại sao tranh Ngũ Hổ lại có h́nh tượng của cḥm sao Thiên cực Bắc trên bầu trời? Phải chăng đây chính là một mật ngữ cho thấy Hà đồ liên quan đến bầu trời, mà ở đó có sự vận động của các thiên thể? Và phải chăng chính ở đây, trên dải Ngân Hà chia đôi mối t́nh Ngưu Lang Chức Nữ, mới là cội nguồn đích thực của Hà đồ trong câu: “Hà xuất Đồ, Lạc xuất thư, thánh nhân tác chi?”.
Để chứng tỏ rằng sự vận động có tính quy luật của vũ trụ trong Ngân hà chính là thực tại của Hà đồ - nguyên lư căn bản của học thuật cổ Đông phương - và sự trùng khớp với tính hương dẫn bởi những mật ngữ trong văn hoá dân gian Việt, sẽ được chứng minh với bạn đọc ở những phần sau trong tiểu luận này.

Bánh Chưng bánh Dầy và Hà đồ

Một trong những dấu hiệu đặc trưng của ngày Tết trong văn hoá dân gian Việt là chiếc bánh chưng bánh dầy. Chính chiếc bánh chưng bánh dầy độc đáo, thiêng liêng đó là một yếu tố phân biệt ngày Tết trong văn hoá Việt với tất cả các ngày Tết của các dân tộc khác.
Có nhiều nhà nghiên cứu cho rằng: Chiếc bánh chưng, bánh dầy chỉ là một biểu tượng cho một quan niệm đơn giản về vũ trụ quan của người xưa: “Trời tṛn, đất vuông”. Nhưng ngay cả với ư niệm được cho là đơn sơ đó, được coi là đúng th́ cũng chứng tỏ một thực tế là:

Người Việt là dân tộc duy nhất trên thế giới -từ hàng ngàn năm trước cho đến tận bây giờ - dùng thực phẩm làm biểu tượng một giá trị nhận thức vũ trụ quan, và trở thành một di sản văn hoá phi vật thể trong văn hoá truyền thống.

Chỉ như vậy thôi, cũng đủ chứng tỏ một tư duy cao cấp của tổ tiên chúng ta, khi dùng thực phẩm làm biểu tượng cho một giá trị nhận thức. Và điều này cũng chứng tỏ tư duy cao cấp đó không thể có được từ một xă hội đơn sơ. Mà nó phải là hệ quả của một xă hội rất phát triển, khi cho đến ngày hôm nay, không một xă hội tiên tiến nào của nhân loại có một biểu tượng ẩm thực được công nhận như là một giá trị văn hoá. Nhưng theo cách hiểu của người viết bài này th́ bánh chưng bánh dầy không phải mang một ư niệm đơn giản về vũ trụ quan. Mà nó mang một ư nghĩa minh triết sâu sắc hơn rất nhiều. Bánh chưng bánh dầy chính là biểu tượng cho thuyết Âm Dương Ngũ hành và là biểu tượng cho một nguyên lư căn bản trong học thuật cổ Đông phương, đó chính là Hà đồ. Điều này được mô tả dưới đây: Theo quan niệm học thuật cổ Đông phương th́ khí Dương có tính thuần khiết, viên măn và thông biến nên tượng của Dương h́nh tṛn. Khí Âm tụ, đục, giới hạn nên tượng của Âm h́nh vuông. Theo thuyết Âm Dương th́ phạm trù của Âm Dương rất rộng: bao trùm từ sự khởi nguyên cho đến mọi sự vận động, phát sinh, phát triển của vũ tru. Dương bao gồm: Trời, cha, đàn ông... Âm bao gồm: Đất, mẹ, đàn bà... Như vậy, h́nh tượng vuông tṛn và tính chất của bánh chưng, bánh dầy hoàn toàn đầy đủ điều kiện để biểu tượng cho Âm Dương: Bánh dầy có màu trắng, không vị của nếp giă thể hiện sự thuần khiết; tính dẻo thể hiện sự thông biến; h́nh tṛn của bánh dầy thể hiện sự viên măn của Dương. Bánh chưng h́nh vuông là tượng của Âm. Những vật liệu cấu tạo nên bánh chưng là một vấn đề đáng chú ư, khi h́nh tượng vuông tṛn của bánh chưng, bánh dầy thể hiện Âm Dương trong Lư học Đông phương. Thuyết Âm Dương Ngũ hành nói đến sự tương tác, chuyển hóa Âm Dương sinh ra 5 dạng vật chất căn bản là Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ gọi chung là Ngũ hành. Năm dạng vật chất này tương tác lẫn nhau trong sự chi phối của Âm Dương, khởi thủy từ hai dạng vận động chính là tương sinh và tương khắc được thể hiện ở h́nh vẽ sau.

Ngũ hành tương sinh


Nh́n chung Ngũ hành tương sinh theo quan niệm Lư học Đông phương là nguồn gốc của mọi sự phát sinh và phát triển trong sự chi phối hài ḥa của Âm Dương. Tượng của Ngũ hành khi thể hiện ở màu sắc là:
Hỏa màu đỏ; Thổ màu vàng; Kim màu trắng; Thủy màu đen; Mộc màu xanh lá cây.
Bây giờ chúng ta xét cấu tạo của cái bánh chưng gồm bốn vật liệu chính và phải luộc bánh (dụng Thủy) th́ có thể khẳng định đó là biểu tượng của Ngũ hành được sắp xếp theo lư tương sinh từ trong ra ngoài:
Thịt lợn (heo) sắc hồng thuộc Hỏa sinh Thổ - sắc vàng của đậu xanh; Thổ sinh Kim - sắc trắng của gạo nếp; Kim sinh Thủy - dịch chất của gạo nếp và diệp lục tố của lá dong tạo nên màu xanh trên mặt bánh khi luộc bánh (Dụng Thuỷ); Thủy dưỡng Mộc - lá dong bọc bên ngoài bánh.
Xin quí vị xem h́nh minh họa dưới đây:

So sánh chiều ngũ hành tương sinh và cấu tạo bánh Chưng


Qua h́nh miêu tả ở trên, chúng ta thấy rằng: Cấu tạo chiếc bánh chưng chính là chiều Ngũ hành tương sinh từ trong ra ngoài. Cách buộc dây lạc ( lạt) của bánh chưng lễ gồm 4 sợi dây Lạc Hồng, buộc từng cặp song song và vuông góc với nhau chia bánh chưng thành 9 h́nh vuông, c̣n chứng tỏ bánh chưng thể hiện h́nh thức của Cửu cung Hà đồ và nội dung của nó . Bạn đọc xem h́nh minh chứng so sánh dưới đây:

Bánh Chưng và bốn sợi Lạc hồng
Linh vật của nền văn minh Lạc Việt
Biểu tượng của cửu cung Hà đồ.



Cửu cung Hà đồ


Bánh chưng, bánh dầy cũng như Hà đồ đều là hệ quả của tri thức. Sự hợp lư trùng khớp đến kỳ lạ giữa hai sản phẩm của tri thức con người trong văn minh cổ Đông phương là Hà đồ và chiếc bánh chưng của tổ tiên người Việt đă chứng tỏ rằng: Nó phải có chung một cội nguồn tri thức và văn hoá.
Bánh chưng, bánh dầy được vua Hùng - là quyền lực tối cao trong xă hội Văn Lang – chấm giải nhất, v́ tính biểu tượng độc đáo, thể hiện thuyết Âm Dương Ngũ hành là hệ tư tưởng vũ trụ quan chính thống trong nền văn minh Văn Lang và Hà đồ chính là nguyên lư căn bản của học thuật cổ Đông phương.

C̣n tiếp

Sửa lại bởi ThienSu : 04 July 2008 lúc 2:50am
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 9 of 28: Đă gửi: 04 July 2008 lúc 3:08am | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Hà đồ trong văn minh Lạc Việt - Phần 2 - 2

Nguyễn Vũ Tuấn Anh
Trung tâm nghiên cứu Lư học Đông Phương
Nhà xuất bản Tổng Hợp TP.HCM

Chương II
Nội dung của Hà đồ từ văn minh Lạc Việt


Hệ từ viết: ”Hà xuất đồ,Lạc xuất thư, thánh nhân tác chi”.

Mọi sự suy luận sẽ bế tắc và không có giá trị minh chứng một cách thuyết phục, nếu như không có một tư liêu được phát hiện sau đây. Tư liệu này được trích dẫn trong sách: “Chu Dịch – vũ trụ quan” (Nxb Giáo Dục -1995. Trang 44 - 51) của Giáo sư Lê Văn Quán, như sau:

Lạc thư Hà đồ

Hà đồ và Lạc thư được phát hiện từ trong quan trắc hiện tượng thiên văn, cấu tạo giản đơn rất tiện cho việc ghi nhớ và lưu truyền. Theo truyền thuyết:


Đồ xuất hiện ở sông Hà đời Phục Hy, Thư xuất hiện ở sông Lạc đời Hạ Vũ.

Hệ từ thượng, chương thứ XI đă viết:

”Thị cố thiên sinh thần vật, thánh nhân tắc chi, thiên địa biến hóa, thánh nhân hiệu chi, thiên thùy tượng, hiện cát hung, thánh nhân tương chi. Hà xuất Đồ, Lạc xuất thư, thánh nhân tác chi”. (Cho nên trời sinh ra thần vật, thánh nhân áp dụng theo, trời đất biến hoá, thánh nhân bắt chước, trời bày ra h́nh tượng, hiện ra sự tốt xấu, thánh nhân phỏng ra ư tượng. Bức đồ hiện ra ở sông Hoàng Hà, h́nh chữ hiện ra ở sông Lạc, thánh nhân áp dụng theo).

Hệ từ thượng, chương IX lại viết:

”Thiên nhất, địa nhị, thiên tam, địa tứ, thiên ngũ, địa lục, thiên thất, địa bát, thiên cửu, địa thập. Thiên số ngũ, địa số ngũ, ngũ vị tương đắc nhi các hữu hợp. Thiên số nhị thập hữu ngũ, địa số tam thập. Phàm thiên địa chi số ngũ thập hữu ngũ. Thử sở dĩ thành biến hoá, nhi hành quỷ thần dă”.
(Trời số 1, đất số 2, trời số 3, đất số 4, trời số 5, đất số 6, trời số 7, đất số 8, trời số 9, đất số 10. Trời có 5 số (1, 3, 5, 7, 9 những số lẻ), đất có 5 số (2, 4, 6, 8, 10 những số chẵn), năm ngôi tương đắc đều hợp nhau. Số trời có 25 (1+3+5+7+9=25), đất có 30 2+4+6+8+10=30).Tổng số trời đất có 55 (=25+30). Do đó mà thành ra biến hoá và hành động như quỷ thần).
Ở đầu sách “Chu Dịch bản nghĩa”, khi giới thiệu hai h́nh vẽ Hà đồ, Lạc thư, Chu Hy cũng đă trích dẫn đoạn hệ từ trên để chú thích. Ông viết tiếp, và chỉ ra mọi người thấy:
”Thử Hà đồ chi số dă, Lạc thư cái thủ quy tượng, cố kỳ số đái cửu, lư nhất, tả tam hữu thất, nhi tứ vi kiên, lục bát vi túc”. (Đó là số Hà đồ, Lạc thư lấy tượng rùa, cho nên số của nó là đầu đội 9, chân đạp 1, bên trái 3, bên phải 7, vai là 2, 4, chân là 6, 8)
Rơ ràng là miêu tả h́nh Lạc thư.

A. Kết cấu Lạc thư

Như trên đă nói, Lạc thư cấu tạo bởi những ṿng tṛn đen trắng: đầu đội 9, chân đạp 1, bên trái 3, bên phải 7, vai bên trái 4, vai bên phải 2, chân trái 8, chân phải 6, lưng (ở giữa) 5.Ṿng tṛn đen là số âm (xem h́nh vẽ). Con số Lạc thư vốn từ Cửu cung, dùng số biểu diễn h́nh tượng sao. Thực tế là tượng trời của Lạc thư, có thể xem “Lạc thư cửu tinh đồ” (h́nh Lạc thư 9 sao) đời xưa truyền lại:

H́nh Lạc thư cửu tinh đồ

Qua h́nh vẽ chúng ta thấy phương vị và con số của 9 cḥm sao, tức là phương vị và con số của Lạc thư. Cung giữa 5 sao gọi là “toà Ngũ đế”, là đầu Ngũ hành, ở giữa và giám ngự bốn phương. Dưới “toà Ngũ đế” là ngôi sao “Bắc Cực”, luôn luôn ở phương Bắc, lấy đó định vị trí, Bắc Cực đối với phía nam cung là chín sao “Thiên kỷ”. Chính giữa phía đông là ba sao “Hà bắc”. Chính giữa phía tây là bảy sao “Thất công”. Bên trái “Thiên kỷ” là bốn sao “Tứ phụ”, bên phải “Thiên kỷ” là hai sao “Hổ bôn”. Bên trái “Bắc Cực” là tám sao “Hoa cái”, bên phải “Bắc cực” là sáu sao “Thiên trù”.
Con số 9 cung của Lạc thư 1, 3, 7, 9 là số lẻ, gọi là số dương: 2, 4 , 6, 8 là số chẵn, gọi là số âm. Số dương là chính, vị trí ở bốn điểm chính giữa, đại biểu khí trời. Số âm là phụ, vị trí ở bốn góc, đại biểu khí đất. Số 5 ở giữa thuộc khí đất (thổ), là tổ của Ngũ hành, vị trí ở cung giữa.
Các nhà thuật số cho cung ở giữa là hư số, là số không, để quan trắc và tính toán điểm cơ bản của bốn mùa bát tiết. Con số Lạc thư nhiều ít là tiêu chí biến đổi khí hậu ấm, lạnh, mạnh, yếu của ngày đêm, sớm tối.

B. Kết cấu Hà đồ

Hà đồ lấy 10 số hợp với ngũ phương (năm phương), Ngũ hành, âm dương, trời đất. H́nh tṛn trắng số lẻ, dương, là trời, chấm đen số chẵn, âm, là đất, và lấy trời đất hợp với Ngũ hành (xem h́nh vẽ), kết cấu của nó có mấy đặc điểm như sau:
Số 1 và số 6 cùng ḍng họ, ở phương Bắc, v́ trời 1 sinh Thủy, đất 6 thành nước. Số 2 và số 7 là bằng (bè bạn), ở phương nam, v́ đất 2 sinh Hỏa, trời 7 hoá thành lửa. Số 3 và số 8 là bạn bè (hữu), ở phương đông, vị trời 3 sinh mộc, đất 8 hoá thành gỗ. Số 4 và số 9 là đồng đạo (cùng đường), ở phương tây, v́ đất 4 sinh kim, trời 9 hóa thành vàng. Số 5 và số 10 trông giữ nhau, ở giữa, v́ trời 5 sinh thổ, đất 10 hóa thành đất. Đúng như Chu Tử đă nói:
”Thiên dĩ nhất sinh Thủy nhi địa dĩ lục thành chi. Địa dĩ nhị sinh Hỏa nhi thiên dĩ thất thành chi. Thiên dĩ tam sinh mộc nhi địa dĩ bát thành chi. Địa dĩ tứ sinh kim nhi thiên dĩ cửu thành chi. Thiên dĩ ngủ sinh thổ nhi địa dĩ lập thành chi”.
(Trời lấy 1 sinh Thủy mà đất lấy 6 thành nước. Đất lấy 2 sinh Hỏa mà trời lấy 7 thành lửa. Trời lấy 3 sinh mộc mà đất lấy 8 thành gỗ. Đất lấy 4 sinh kim mà trời lấy 9 thành vàng. Trời lấy 5 sinh thổ mà đất lấy 10 thành đất).
Vẽ thành Hà đồ là căn cứ vào 5 sao lặn, mọc, lấy 55 số diễn h́nh tượng 5 sao. Năm sao xưa gọi là “ngũ vị”, là 5 hành tinh trên trời: Mộc gọi là “Tuế tinh”, Hỏa là “Huỳnh hoặc”, thổ là “Chấn tinh”, kim là “Thái bạch”, thủy là “Thần tinh”. Năm sao vận hành, phân chia bởi nhị thập bát tú (28 ngôi sao), do quỹ đạo của nó không xa đường Mặt Trời, cho nên người xưa dùng để ghi ngày. Năm sao vận hành, thời tiết đều biến đổi, nói chung theo tuần tự Mộc, Hỏa, Thổ, Kim, Thủy, kế tiếp nhau xuất hiện ở bầu trời Bắc cực. Mỗi sao đều vận hành 72 ngày, năm sao vận hành tṛn ṿng trời 360 độ. Đường quỹ đạo của ba sao: Mộc, Hỏa, Thổ lớn cho nên ở ngoài, vừa khéo hợp với số 216 thẻ Kiền. Đường quỹ đạo của hai sao Kim, Thủy nhỏ cho nên ở trong, vừa khéo hợp với số 144 thẻ Khôn. V́ 5 sao định giờ lặn, mọc có quy luật như dưới đây, cho nên cấu tạo thành h́nh Hà đồ như đă giới thiệu ở trên.

* Hằng ngày sao Thuỷ: Giờ thứ 1 (giờ Tư) và giờ thứ 6 (giờ Tỵ) xuất hiện ở phương Bắc.
- Hàng tháng ngày 1, 6; 11, 16; 21, 26; Mặt Trời, Mặt Trăng gặp sao Thủy ở phương Bắc.
- Hằng năm: Tháng 11, tháng 6 lúc hoàng hôn thấy ở phương Bắc.
Cho nên nói “Trời 1 sinh Thủy, đất 6 mà thành nước”.

* Hàng ngày sao Hỏa: Giờ thứ 2 (giờ Sửu) và giờ thứ 7 (giờ Ngọ) xuất hiện ở phương Nam.
- Hàng tháng ngày 2, 7 (tức là mồng 2, mồng 7, 12, 17, …) Mặt Trời, Mặt Trăng gặp sao Hỏa ở phương Nam.
- Hàng năm tháng 2, tháng 7, lúc hoàng hôn thấy ở phương Nam.
Cho nên nói: “Địa nhị sinh Hỏa, thiên thất thành chi” (đất hai sinh Hỏa, trời bảy thành lửa).

* Hằng ngày sao Mộc: Giờ thứ ba (giờ Dần) và giờ thứ 8 (giờ Mùi) xuất hiện ở phương Đông.
- Hàng tháng ngày 3, ngày 8 (mồng ba, mồng 8, mười ba, mười tám…) Mặt Trời, Mặt Trăng gặp sao Mộc ở phương Đông.
- Hàng năm tháng 3, tháng 8, lúc hoàng hôn thấy ở phương Đông. Cho nên nói “Trời ba sinh mộc, đất tám thành gỗ”.

* Hằng ngày sao Kim: Giờ thứ 4 (giờ Măo) và giờ thứ 9 (giờ thân) xuất hiện ở phương Tây, - Hằng tháng ngày 4, 9 (mồng 4, mồng 9…) Mặt Trời, Mặt Trăng gặp sao Kim ở phương Tây.
- Hằng năm tháng 4, tháng 9, lúc hoàng hôn thấy ở phương Tây.
Cho nên nói “Đất 4 sinh Kim, trời 9 hoá thành vàng”.

* Hằng ngày sao Thổ: Giờ thứ 5 (giờ Th́n) và giờ thứ 10 (giờ Dậu) xuất hiện ở giữa.
- Hằng tháng, ngày 5, 10 (mồng 5, mồng 10…) Mặt Trời, Mặt Trăng gặp sao Thổ ở giữa.
- Hằng năm tháng 5, tháng 10 lúc hoàng hôn thấy ở giữa trời.
Cho nên nói: “Trời 5 sinh thổ, đất 10 hoá thành đất”.
Qua đó, có thể thấy, Hà đồ không phải do con người tuỳ ư vẽ vạch. Vạch ra như vậy, là căn cứ vào tượng trời, năm sao lặn và mọc, đó cũng là nguồn gốc của Ngũ hành: Thủy, Hỏa, Thổ, Kim, Mộc. V́ hằng năm tháng 11 trước tiết Đông chí, sao Thủy thấy ở phương Bắc, đang lúc giao thời mùa đông, muôn vật ngủ đông (ở ẩn), trên mặt đất chỉ có băng tuyết và nước. Khái niệm hành “Thuỷ” h́nh thành là như vậy.
Tháng 7, sau tiết Hạ chí sao Hỏa thấy ở phương Nam, đang lúc giao thời mùa hè, trên mặt đất khô nóng. Khái niệm hành “Hỏa” ra đời là như vậy.
Tháng 3 Xuân phân, sao Mộc thấy ở phương Đông, đương lúc giữa thời mùa xuân, cây cỏ nảy mầm sinh trưởng. Khái niệm hành “Mộc” h́nh thành là như vậy.
Tháng 9 Thu phân, sao Kim thấy ở phương Tây, đời xưa lấy kim loại tôi luyện thành binh khí, cho nên lấy “Kim”biểu thị mùa thu khí trời sát phạt. Khái niệm hành “Kim” h́nh thành là như vậy.
Tháng năm sao Thổ thấy ở giữa trời, biểu thị lúc bấy giờ đất ẩm thấp, Mộc, Hỏa, Kim, Thủy đều lấy cái đó làm điểm giữa, sao Mộc, Hỏa, Kim, Thủy lặn mọc dẫn đến khi hậu bốn mùa biến đổi, đều là quan trắc từ mặt đất, khái niệm hành “Thổ” h́nh thành là như vậy.
Trên đây, chúng tôi đề cập kết cấu Hà đồ và Lạc thư theo thiên văn.


Đoạn trích dẫn trên cho chúng ta thấy một cơ sở về thiên văn học đối với nguồn gốc của Hà đồ Lạc thư. Tư liệu này không thấy giáo sư tác giả cho biết đă trích dẫn hoặc sưu tầm từ đâu. Nhưng trên cơ sở những tài liệu tham khảo ở cuối sách, người viết cho rằng: Nguồn tư liệu này có thể có xuất xứ từ Nhật Bản. Bản vẽ “Lạc thư cửu tinh đồ” đă chứng tỏ rằng đây là một tư liệu tối cổ v́ danh từ “Lạc thư” cho tên gọi của bản vẽ này. Chính bản đồ này với tên gọi Lạc thư đă phủ nhận xuất xứ Hoa Hạ từ trên lưng con rùa thần của nó, bởi những điều căn bản sau đây:
H́nh mà chúng ta quen gọi là Lạc thư trong sách cổ chữ Hán chính là h́nh biểu tượng qui ước của Lạc thư cửu tinh đồ. Và chính “Lạc thư cửu tinh đồ” với nội dung của nó phủ nhận xuất xứ Hoa Hạ vốn được coi là trên lưng rùa thần của sông Lạc của đồ h́nh này. Đồng thời cũng từ tên gọi “Lạc thư cửu tinh đồ” đă cho thấy xuất xứ Lạc Việt của nó, bởi chính tên gọi Lạc thư Cửu tinh đồ, không c̣n có thể giải thích là đồ h́nh từ trên lưng rùa hiện ra ở sông Lạc Thủy, sự giải thích hợp lư hơn cả là sách của người Lạc Việt. Với sự giải thích này có tính nhất quán và hoàn chỉnh với khả năng giải thích một cách hợp lư các vấn đề liên quan.

H́nh minh họa so sánh
Lạc thư trong chữ Hán


Lạc thư cửu tinh đồ

* Cũng từ tư liệu trích dẫn ở trên cho thấy: Hà đồ – vốn được coi là xuất xứ từ trên lưng con Long Mă xuất hiện trên sông Hoàng Hà trong cổ thư chữ Hán – chính là biểu tượng cô đọng của sự vận động có tính qui luật của Ngũ tinh trên bầu trời. Chính nội dung này đă phủ nhận xuất xứ Hoa Hạ của đồ h́nh mà chúng ta vẫn quen gọi là Hà đồ.
Để kiểm chứng tính chính xác của tư liệu đă trích dẫn, chúng ta chỉ cần chịu khó nh́n lên bầu trời, lặp lại hiện tượng mà tổ tiên người Việt đă làm và bị thất truyền theo lịch sử thăng trầm của người Lạc Việt: “Ngưỡng dĩ quan ư thiên văn”, th́ chúng ta sẽ thấy ngay tính hiện thực của nội dung: “Hà xuất đồ”.
Từ nay, câu “Hà xuất đồ, Lạc xuất thư” sẽ được hiểu rằng: Những phương vị và sự vận động của các v́ sao trên Thiên Hà của chúng ta (Ngân Hà) mang tính qui luật của sự tương tác trong vũ trụ và được ghi nhận trong sách của nền văn hiến Lạc Việt: “Lạc xuất thư”. Điều này chứng tỏ tính hướng dẫn của cḥm sao Tiểu Hùng Tinh trên tranh thờ Ngũ Hổ của người Lạc Việt.
Cho đến năm 2005 - sau khi tiểu luận này đă h́nh thành từ rất lâu, chúng tôi mới được biết đến tŕnh thiên văn Skymap pro. Chính tŕnh thiên văn này đă minh chứng một cách sắc sảo trên thực tế qui luật vận động của Ngũ tinh chính là nội dung của Hà đồ. Điều này lại chỉ thẳng đến một thực tại huyền vũ trong vũ trụ đó chính là quy luật tương tác của sự vận động từ vũ trụ đến địa cầu.
Bạn đọc tiểu luận này có thể tự kiểm chứng những điều này qua tŕnh thiên văn Skymap pro và được minh họa dưới đây :
Những h́nh này đều được lấy vị trí quan sát từ Thượng Hải vào ngày 20 tháng 3 năm 2007. Nhằm ngày mùng 2 tháng 2 năm Đinh Hợi. V́ trong tài liệu do giáo sư Lê Văn Quán đưa lên không nói rơ vị trí quan sát cho nên chúng tôi đă lấy vị trí Thượng Hải là một vị trí tương đối ở miền Nam sông Dương Tử để thẩm định tài liệu trên.

H́nh trên là bầu trời phương Nam theo tŕnh thiên văn Skymap Pro tại vị trí Thượng Hải vào lúc 12 giờ ngày mùng 2 tháng 2 Đinh Hợi. Nhằm ngày 20 tháng 3 năm 2007.

H́nh trên là bầu trời phương Nam theo tŕnh thiên văn Skymap Pro tại vị trí Thượng Hải vào lúc 16 giờ ngày mùng 2 tháng 2 Đinh Hợi. Nhằm ngày 20 tháng 3 năm 2007.


H́nh minh họa trang sau.

Từ sự minh chứng thực tế trùng khớp với một tư liệu cổ, người viết có thể khẳng định rằng:
Sự vận động tương tác có tính qui luật của Ngân Hà và vũ trụ là cơ sở của nền thiên văn học Lạc Việt. Đó chính là thực tại tạo nên nhận thức của nền lư học Đông phương.
Điều này đă chứng minh Hà đồ là qui luật vận động và tương tác được lựa chọn của Ngũ tinh trong Thái Dương hệ lên địa cầu. Do đó, Hà đồ là nguyên lư căn bản trong mọi phương pháp ứng dụng của học thuật cổ Đông phương.
Vấn đề này sẽ được tiếp tục chứng minh ở các phần sau đây.

C̣n tiếp
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 10 of 28: Đă gửi: 04 July 2008 lúc 3:40am | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Hà đồ trong văn minh Lạc Việt - Phần 2 - 3

Nguyễn Vũ Tuấn Anh
Trung tâm nghiên cứu Lư học Đông Phương
Nhà xuất bản Tổng Hợp TP.HCM

Chương III
Hà đồ và hậu thiên bát quái Lạc Việt


1. Nguyên lư căn bản của học thuật cổ Đông Phương

Trong phần trên, người viết đă chứng minh với bạn đọc về một thực tại là cơ sở nhận thức tạo nên Hà đồ Lạc thư chính là sự vận động và tương tác có tính qui luật của vũ trụ và thuộc về văn minh Việt. Thực tại này cũng chính là nội dung đích thực của Hà đồ Lạc thư. Điều này giải thích rơ nội dung của câu trong Hệ từ:

“Hà xuất đồ, Lạc xuất thư” chính là Ngân Hà của chúng ta là cơ sở thực tại cho sự nhận thức vũ trụ và nền văn minh Lạc Việt là chủ nhân đích thực của những giá trị nhận thức này thể hiện trong Kinh Dịch và các vấn đề liên quan .
Trung thành với tiêu chí khoa học cho một lư thuyết khoa học là:

Một giả thuyết hoặc một lư thuyết khoa học được coi là đúng, phải giải thích một cách hợp lư hầu hết các hiện tượng và vấn đề liên quan đến nó một cách hoàn chỉnh và nhất quán, có tính hệ thống, tính khách quan, tính quy luật với khả năng tiên tri.

Căn cứ theo tiêu chí khoa học, người viết phải tiếp tục chứng minh tính hợp lư của luận điểm trên khi ứng dụng Hà đồ để giải thích hợp lư đến mọi hiện tượng và vấn đề liên quan đến nó, một cách nhất quán, hoàn chỉnh, có tính khách quan, tính qui luật và khả năng tiên tri.
Trên cơ sở lư giải câu “Hà xuất đồ, Lạc xuất thư, thánh nhân tác chi” cho thấy nội dung đích thực của câu này. Nhưng ngoài nội dung của câu trong Hệ từ được giải thích như trên, th́ trong cuốn sách này, người viết vẫn dùng từ “Hà đồ” và “Lạc thư” như những danh từ riêng để chỉ hai đồ h́nh này v́ thói quen trải hàng ngàn năm nay.
Căn cứ vào tiêu chí khoa học với sự hướng dẫn của những di sản văn hóa phi vật thể thuộc về nền văn minh Lạc Việt c̣n lại đến nay, người viết cùng bạn đọc tiếp tục quán xét và sự minh chứng tính chất của Hà đồ trong tính ứng dụng của nó. Từ đó, chúng ta sẽ thấy được giá trị của thông điệp gửi qua bức tranh dân gian lưu truyền qua bao thế hệ người Lạc Việt: Pháp Đại Uy Nỗ.
Một trong những ứng dụng quan trọng có tính nguyên lư căn bản của học thuật cổ Đông phương là Hà đồ phối Hậu thiên bát quái Lạc Việt. Nguyên lư này phủ nhận nội dung từ cổ thư chữ Hán là Lạc thư phối Hậu thiên bát quái Văn Vương. Chính v́ là yếu tố có tính căn bản, nên người viết dành một chương trong cuốn sách này để chứng minh cho luận điểm trên.

Hà đồ và Hậu Thiên bát quái Lạc Việt

Hệ từ viết: Hà xuất đồ, Lạc xuất thư thánh nhân tác chi

Trên cơ sở phân tích và chứng minh ở phần 1 chương III về tính mâu thuẫn bất hợp lư trong cổ thư chữ Hán khi nội dung của nó có quan niệm cho rằng:

* Hà đồ liên quan đến Tiên thiên bát quái
* Lạc thư liên quan đến Hậu thiên bát quái


Và điều này chính là cơ sở để học giả Nguyễn Hiến Lê cho rằng:

Nhất là so sánh những h́nh đó với h́nh Bát quái th́ dù giàu trí tưởng tượng tới mấy cũng không thể bảo rằng Bát quái phỏng theo hai đồ h́nh đó được. (Kinh Dịch - Đạo của người quân tử).

Chu Dịch – Hậu thiên bát quái - là cuốn sách ứng dụng huyền vĩ tất cả mọi hiện tượng thiên nhiên, cuộc sống và con người, chính là Pháp Đại Uy Nỗ - qui luật chủ yếu bao trùm . Như vậy, từ sự chứng minh trên về nội dung Hà đồ và các mối liên hệ của Hậu thiên bát quái liên quan đến thiên nhiên, cuộc sống và con người , chúng ta hoàn toàn có cơ sở ngay từ chính cuốn Chu Dịch để cho rằng:

Hà đồ chính là cơ sở của Hậu thiên bát quái Lạc Việt.

Bởi v́, xét về nội dung bản văn th́ chỉ duy nhất cuốn Chu Dịch nói về sự ứng dụng khởi nguyên của Hà đồ. Bạn đọc quán xét đồ h́nh dưới đây:

Hà đồ và Hậu Thiên bát quái Lạc Việt
Xuất xứ từ văn minh Lạc Việt


Qua đồ h́nh trên – tạm thời để sang một bên những vấn đề liên quan đến vị trí Tốn & Khôn (Đă chứng minh trong cuốn “T́m về cội nguồn Kinh Dịch” và tiếp tục chứng minh trong cuốn sách này) – quan tâm cũng nhận thấy một sự trùng khớp hoàn toàn cho 4 phương vị chính Đông – Tây – Nam – Bắc là:
* Khảm Thủy / Chính Bắc trong ứng dụng của Hậu thiên bát quái nằm ở độ số 1 chính Bắc / Thủy của Hà đồ (Hiện tượng này cũng trùng khớp khi Hậu thiên bát quái Văn Vương liên hệ Lạc thư, theo cổ thư chữ Hán).
* Chấn Mộc / Chính Đông trong ứng dụng của Hậu thiên bát quái nằm ở độ số 3 chính Đông / Mộc của Hà đồ (Hiện tượng này cũng trùng khớp khi Hậu thiên bát quái Văn Vương liên hệ Lạc thư, theo cổ thư chữ Hán).
* Đoài Kim / Chính Tây trong ứng dụng của Hậu thiên bát quái Lạc Việt nằm ở độ số 9 chính Tây / Kim của Hà đồ. Trong cổ thư chữ Hán th́ Đoài kim nằm ở cung số 7 là độ số thuộc Hỏa của Lạc thư . Hỏa khắc Kim .
* Ly Hỏa / Chính Nam trong ứng dụng của Hậu thiên bát quái Lạc Việt nằm ở độ số 7 chính Nam / Hỏa của Hà đồ. Trong cổ thư chữ Hán th́ Ly/ Hỏa nằm ở cung số 9 thuộc Kim của Lạc thư. Hỏa khắc Kim
Tính chất Ngũ hành của hai phương vị chính trong Hậu thiên Lạc Việt với Hà đồ không đổi so với Hậu thiên bát quái Văn Vương liên hệ với Lạc thư theo cổ thư chữ Hán là Khảm - Thủy Bắc và Chấn - Mộc Đông.
Nhưng tính hợp lư và nhất quán hoàn toàn với 4 chính quái trên lại chỉ có ở Hà đồ liên hệ với Hậu thiên bát quái Lạc Việt là:
* Khảm Thủy - Bắc nằm ở chính vị cung Dương Thủy Bắc, độ số 1 của Hà đồ .
* Chấn Mộc - Đông nằm chính vị cung Dương Mộc Đông, độ số 3 của Hà đồ .
* Ly Hỏa - Nam, nằm ở chính vị cung Dương Hỏa Nam, độ số 7 của Hà đồ .
* Đoài Kim – Tây, nằm ở chính vị cung Kim Tây của Hà đồ.

Như vậy, chỉ có Hà đồ liên hệ với Hậu thiên bát quái Lạc Việt – mới chứng tỏ sự trùng khớp một cách hợp lư, nhất quán với mối liên hệ thực tế của sự khởi nguyên nền Lư học Đông phương trong Chu Dịch.

Tính hợp lư trùng khớp hoàn toàn này đă phủ nhận mối liên hệ giữa Hậu thiên Văn Vương với Lạc thư theo cổ thư chữ Hán.
Sự kết hợp của Hà đồ với Hậu thiên bát quái Lạc Việt, chính là ch́a khóa rất quan yếu để mở kho tàng văn hóa Đông phương đầy huyễn ảo một cách kỳ vĩ, khi bụi thời gian phủ dầy lên nền văn hiến một thời vàng son của người Lạc Việt. Điều này sẽ được tiếp tục minh chứng dưới đây .
Một vấn đề cần được tiếp tục đặt ra là:
Nếu như Hà Lạc là biểu lư cô đọng của thuyết Âm Dương Ngũ hành th́ Bát quái không thể coi là một kư hiệu tự thân, biểu lư cho một nội dung độc lập không liên quan đến Âm Dương Ngũ hành được. Bởi v́, nếu Bát quái là những kư hiệu tự thân biểu lư cho nội dung độc lập chỉ liên quan đến Âm Dương trong Kinh Dịch và không liên quan đến Hà Lạc nói riêng, hoặc thuyết Âm Dương Ngũ hành nói chung th́ nó phải là hệ quả nhận thức từ một thực tại khác. Đây là điều vô lư và người viết đă chứng minh ở bài trên về hai luận điểm sai lầm xuất hiện từ những thập niên cuối của thế kỷ trước là:
1) Âm Dương trong Kinh Dịch không liên quan ǵ đến Ngũ hành.
2) Âm Dương Ngũ hành là của người Việt và Bát quái là của người Hán.
Như vậy, điều giải thích hợp lư nhất phù hợp với những tiêu chí của khoa học hiện đại là:

Bát quái chính là những kư hiệu theo thuật toán của hệ nhị phân và là siêu công thức của thuyết Âm Dương Ngũ hành được biểu lư cô đọng trong Hà đồ và Lạc thư.

Tất cả những phần chứng minh ở trên mới chỉ mang tính chứng minh cho một nguyên lư lư thuyết căn cứ vào một giả thuyết hợp lư. Theo tiêu chí khoa học hiện đại th́ sự chứng minh này chỉ được coi là đúng, nếu từ nguyên lư lư thuyết này lư giải một cách hợp lư tất cả mọi trường hợp liên quan đến nó một cách nhất quán, hoàn chỉnh và khách quan, có tính qui luật và khả năng tiên tri.
Bởi vậy, phần tiếp theo đây sẽ là sự minh chứng tính hoàn chỉnh và nhất quán của nguyên lư căn bản này.

2. Hậu thiên bát quái Lạc Việt

Sự phối hợp Hậu thiên bát quái Lạc Việt với Hà đồ, là sự thay đổi có tính căn bản nguyên lư của các phương pháp ứng dụng liên quan đến thuyết Âm Dương và Ngũ hành và là chiếc ch́a khoá để mở cánh cửa bí ẩn của những giá trị tri thức của văn hoá Đông phương.
Bởi vậy, tính hợp lư đă chứng minh không thể giới hạn với chính nó. Với luận điểm cho rằng: Hà đồ là quy luật chủ yếu bao trùm (Pháp Đại uy nỗ) là cơ sở của Hậu thiên bát quái Lạc Việt, có nguồn gốc là những hiệu ứng tương tác từ vũ trụ đến Địa Cầu, liên quan đến tất cả mọi vấn đề thiên nhiên, cuộc sống và con người – th́ nó phải chứng tỏ một tính lư giải hợp lư cho tất cả mọi phương pháp ứng dụng và hiện tượng liên quan đến thuyết Âm Dương Ngũ hành, theo đúng các tiêu chí khoa học hiện đại.
Nhưng sự chứng minh này sẽ không thể hoàn chỉnh, nếu không giải thích một nguyên lư có tính căn bản nữa liên quan là “Hậu thiên bát quái đổi chỗ Tốn & Khôn” (Được dịnh danh là “Hậu thiên bát quái Lạc Việt”, hoặc “Hậu thiên Lạc Việt”). Cơ sở của sự chứng minh này, người viết đă tŕnh bày trong cuốn “T́m về cội nguồn Kinh Dịch” (Nguyễn Vũ Tuấn Anh, Nxb VHTT 2002), bạn đọc có thể tham khảo. Nhưng trong phần này – Để tiện cho việc t́m hiểu và quán xét của bạn đọc quan tâm – người viết xin được tŕnh bày lại những luận cứ chính như sau:

Luận đề thứ nhất

Trên thực tế cấu tạo của Bát quái, các nhà nghiên cứu Dịch học cổ kim đă phân loại thành hai nhóm là:

A. Nhóm bất Dịch gồm: Càn, Khôn, Ly, Khảm

Đặc tính của 4 quái này là: Không thay đổi thuộc tính quái khi xoay chuyển các quái.

B. Nhóm điên đảo Dịch gồm: Đoài, Tốn, Cấn, Chấn

Nhóm này lại phân làm có hai cặp:
1) Đoài & Tốn
2) Cấn & Chấn
Trong nhóm “Điên đảo Dịch” này, chúng có tính chất sau:
* Những quái trong cùng một cặp (Đoài & Tốn hoặc Cấn & Chấn) nếu xoay 180 độ th́ thay đổi đặc tính quái cho nhau.

* Nếu kết hợp hai quái trong cùng một cặp th́ ta sẽ được một cặp Bất Dịch. Chúng ta tạm đặt tên là: “Cặp điên đảo Dịch cùng tính chất”

Luận đề thứ hai

Từ thuận tự của 64 quẻ được ghi nhận trong Chu Dịch và được bảo chứng bằng Tự quái truyện, người viết đă sắp lại từng cặp liên tiếp và được 32 cặp quẻ có tính chất đối xứng như sau:



Trên cơ sở 32 cặp quẻ tŕnh bày ở trên, bạn đọc sẽ nhận thấy ngay rằng: Mỗi cặp là một đồ h́nh đối xứng nhau. Trong đó có 4 cặp đối xứng Âm Dương và 28 cặp đối xứng nghịch đảo.
Bạn đọc cũng nhận thấy rằng:
Để có 32 cặp quẻ có tính đối xứng th́ chúng có 3 phương thức tạo cặp sau đây:

1. Hai quái bất Dịch kết hợp với nhau. Thí dụ:

2. Một quái bất Dịch kết hợp với một “cặp Điên Đảo Dịch cùng tính chất”. Thí dụ:

3. Hai”Cặp điên đảo Dịch cùng tính chất” kết hợp với nhau. Thí dụ:

Như vậy, khi một quái “Điên đảo Dịch” cùng kết hợp với một quái “Điên đảo Dịch” cùng tính chất với nó thành một “Cặp điên đảo Dịch cùng tính chất” và tương đương một quái bất Dịch trong việc tạo 32 cặp quẻ.
Như vậy:
* Căn cứ vào luận đề thứ nhất về các “Cặp điên đảo Dịch cùng tính chất”.
* Căn cứ vào luận đề thứ hai về qui luật tạo nên tính đối xứng của các cặp quẻ.
Đó là:
Để có được 32 cặp quẻ theo đúng thuận tự 64 quẻ trong Chu Dịch th́ qui luật đó sẽ gồm hai quái bất dịch kết hợp, hoặc hai “Cặp điên đảo dịch cùng tính chất” kết hợp, hoặc một “Cặp điên đảo dịch cùng tính chất” kết hợp với một quái bất dịch.
Hay nói một cách khác: Để có được 32 cặp quẻ đối xứng th́ hai quái “điên đảo dịch” phải kết hợp để thành một “cặp quái Bất dịch”.Xét đồ h́nh Hậu thiên bát quái trong bản văn cổ chữ Hán, chúng ta thấy rằng:
”Cặp điên đảo dịch cùng tính chất” Cấn & Chấn có vị trí ở cạnh nhau cùng tính chất Âm Dương/ Mộc trên Hà đồ. Trong sự tạo thành thuận tự 64 quẻ/32 cặp quẻ đối xứng, chúng kết hợp để tạo thành một cặp điên đảo Dịch cùng tính chất. V́ vậy “cặp điên đảo dịch cùng tính chất” Đoài &Tốn không thể ở vị trí cách nhau như đồ h́nh Hậu thiên bát quái được mô tả trong bản văn chữ Hán. Tính hợp lư của thuận tự 64 quẻ Dịch được minh chứng trong Tự quái truyện và đó là sự ứng dụng hữu hiệu trên thực tế trải hàng thiên niên kỷ (Trước khi đồ h́nh Hậu thiên bát quái Văn Vương được công bố vào đời Tống) – lư giải tất cả mọi chuyện liên quan đến con người với khả năng tiên tri – đă chứng tỏ vị trí Tốn & Khôn phải thay đổi theo và đó là nội dung nguyên Thủy của Hậu thiên bát quái Lạc Việt trước khi nền văn minh này sụp đổ ở miền nam sông Dương Tử.
Xin quí vị xem h́nh dưới đây:

Hậu thiên Lạc Việt
Thay đổi vị trí quái Tốn ở Đông Nam sang Tây Nam
& quái Khôn ở Tây Nam sang Đông Nam
so với Hậu thiên Văn Vương.


Hậu thiên bát quái theo sách Hán

Như vậy, sự thay đổi vị trí Tốn & Khôn đă chứng tỏ tính hợp lư trong việc giải thích tính kết hợp của Đoài & Tốn trong việc tạo ra thuận tự 64 quẻ / 32 cặp quẻ trên thực tế.
Chính sự thay đổi này và tiếp theo đó là: Hậu thiên bát quái Lạc Việt kết hợp với Hà đồ là nguyên lư căn bản của thuyết Âm Dương Ngũ hành, trong việc tiếp tục giải thích tất cả mọi trường hợp liên quan một cách hợp lư, hoàn chỉnh và nhất quán, giải thích tính quy luật, tính khách quan và khả năng tiên tri của siêu lư thuyết Âm Dương Ngũ hành, một lư thuyết thống nhất vũ trụ. Đó là những trường hợp thể hiện ở phương pháp ứng dụng trong Thái Ất, Tử Vi, Độn giáp, Tử B́nh, …
Hay nói một cách khác: Đó chính là cái ch́a khóa để mở cánh cửa bí ẩn của văn minh Đông phương.
Sự phục hồi nguyên lư căn bản Hậu thiên Lạc Việt phối Hà đồ, không chỉ dừng lại ở nội dung hợp lư với chính nó, mà c̣n chứng tỏ một sự giải thích hợp lư với cả cội nguồn lịch sử liên quan đến nó. Điều này c̣n có nghĩa là nó sẽ phải chứng tỏ một khả năng phục hồi toàn bộ hệ thống lư thuyết và cho chúng ta biết đến một thực tại nào là cơ sở nhận thức dẫn đến h́nh thành hệ thống lư thuyết và khả năng tiên tri của nó. Căn cứ trên tiêu chí khoa học hiện đại th́ tất cả các môn ứng dụng thuộc phương pháp ứng dụng trong học thuật cổ Đông phương mà chúng ta biết đến, từ thiên văn, y lư, lịch số, các phương pháp tiên tri… đều phải được giải thích một cách nhất quán và hợp lư từ nguyên lư căn bản của nó: Hậu thiên Lạc Việt phối Hà đồ .
Điều này sẽ được chứng minh tiếp tục ở các phần tiếp theo dưới đây.



C̣n tiếp

Sửa lại bởi ThienSu : 04 July 2008 lúc 11:11pm
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 11 of 28: Đă gửi: 04 July 2008 lúc 11:48pm | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Hà đồ trong văn minh Lạc Việt - Phần 2 - 4

Nguyễn Vũ Tuấn Anh
Trung tâm nghiên cứu Lư học Đông Phương
Nhà xuất bản Tổng Hợp TP.HCM

Phụ chương
Giải mă những hiện tượng văn hóa dân gian liên quan


Người viết một lần nữa xin được lưu ư bạn đọc quan tâm là:

Tất cả những sự giải mă các hiện tượng văn hóa dân gian Việt Nam và những nền văn hoá liên quan của người viết, để t́m vào sự bí ẩn văn hóa Đông phương, đều không là bằng chứng trực tiếp chứng minh cho “cội nguồn văn hóa Đông phương thuộc về người Lạc Việt”. Sự giải mă này hoàn toàn là sự phân tích chủ quan và có tính hướng dẫn cho riêng người viết để định hướng trong việc khám phá những bí ẩn của văn hoá cổ Đông phương.

Chỉ khi sự giải mă đúng – để hướng dẫn sự khám phá bản chất đích thực của nền văn minh huyền bí – th́ chính tính chân lư của sự việc sẽ là bằng chứng chứng minh cho phương pháp giải mă trên.


Vấn đề được đặt ra trong phần này, không chỉ dừng lại ở sự giải mă những giá trị văn hóa dân gian Việt Nam, mà nó c̣n ở cả những truyền thuyết dân gian vốn được coi là thuộc về văn minh Hoa Hạ và của chính Kinh Dịch. Bạn đọc lần lượt xem nội dung giải mă dưới đây:

1. Giải mă Tiết V - Thuyết quái truyện

Xét về lịch sử văn bản th́ đồ h́nh Hậu thiên do ông Thiệu Khang Tiết công bố vào đời Tống hoàn toàn có thuận tự trùng khớp với tiết V thuyết quái truyện ghi nhận trong Chu Dịch - nếu xét thuận tự theo chiều kim đồng hồ từ quái Chấn (“Đế xuất hồ Chấn”…).
Nội dung bản văn trong Chu Dịch - Tiết V - Thuyết Quái truyện có vẻ như là một sự bảo chứng cho thuận tự của đồ h́nh Hậu thiên bát quái lưu truyền trong cổ thư chữ Hán chính là đoạn văn sau đây:

* “Đế xuất hồ Chấn. Tề hồ Tốn. Tương kiến hồ Ly. Trí dịch hồ Khôn. Thuyết ngôn hồ Đoài. Chiến hồ Càn. Lao hồ Khảm. Thành ngôn hồ Cấn”.

Sau đó hàng ngàn năm, đồ h́nh Hậu thiên bát quái được các đạo gia là Thiệu Khang Tiết công bố vào đời Tống th́ hoàn toàn trùng khớp với thuận tự của đoạn văn trên. Nhưng thực tế Tiết V Thuyết quái truyện có phải là một thực tại có tính nguyên lư cho đồ h́nh Hậu thiên bát quái không ?
Bạn đọc quan tâm xem h́nh dưới đây:

Thuận tự Hậu thiên bát quái và tiết V thuyết quái truyện (*)
(Theo cổ thư chữ Hán)


Như vậy, qua đồ h́nh trên chúng ta thấy rằng: Hoàn toàn có sự trùng khớp theo thuận tự của Đồ h́nh Hậu thiên bát quái theo cổ thư chữ Hán – được công bố vào đời Tống – với bản văn Kinh Dịch cổ lưu truyền từ thời Hán trong Tiết V – Thuyết quái truyện. Bởi vậy, có một số nhà nghiên cứu hiện đại cho rằng:

Đồ h́nh Hậu thiên bát quái do các đạo gia thời Tống căn cứ vào Thuyết quái tạo ra.

Nhưng thực tế th́ ngay đoạn văn trên của Tiết V – Thuyết quái truyện lại không hề có một chữ nào xác định đây là cơ sở của đồ h́nh Hậu thiên bát quái được công bố vào đời Tống. Nghĩa đen của đoạn trên chỉ là:

Đế xuất hồ Chấn = Vua ra cửa Chấn.
Tề hồ Tốn = Làm bằng cửa Tốn.
Tương kiến hồ Ly = Gặp gỡ ở cửa Ly.
Trí dịch hồ Khôn = Suy nghĩ chuyển cửa Khôn.
Duyệt ngôn hồ Đoài = Vui vẻ ở Đoài (hoặc nói chuyện ở Đoài).
Chiến hồ Càn = Tranh chấp ở Càn.
Lao hồ Khảm = Khó nhọc ở Khảm.
Thành ngôn hồ Cấn = Nói xong ở Cấn.

Ngay trong Thuyết quái truyện cũng có một lời giải thích sơ sài về đoạn văn bí ẩn trên. Chúng ta cùng quán xét toàn bộ đoạn giải thích đó như sau:

Vạn vật xuất hồ Chấn. Chấn, Đông phương dă. Tề hồ Tốn. Tốn Đông Nam dă. Tề dă giả, ngôn vạn vật chi khiết tề dă. Ly dă giả, minh dă, vạn vật giai tương kiến, Nam phương chi quái dă. Thánh nhân Nam diện nhi thính thiên hạ, hưởng minh nhi trị, cái thủ chư thử dă. Khôn dă giả, địa dă, vạn vật giai trí dưỡng yên. Cố viết: “Trí dịch hồ Khôn”. Đoài chính Thu dă, vạn vật chi sở duyệt dă. Cố viết: “Duyệt ngôn hồ Đoài”. Chiến hồ Càn, Càn Tây Bắc chi quái dă, ngôn Âm Dương tương bạc dă. Khảm dă, Thủy dă, chính Bắc phương chi quái dă, lao quái dă. Vạn vật chi sở quy dă. Cố viết: “Lao hồ Khảm”. Cấn Đông Bắc chi quái dă, vạn vật chi sở thành chung nhi sở thành thủy dă. Cố viết: “Thành ngôn hồ Cấn”.

(Bản dịch của Hải Ân “Kinh Dịch với đời sống” - Nxb VHDT 1998):

Vạn vật xuất ra ở Chấn. Chấn ở phương Đông. Hoàn thành mọi việc ở Tốn, Tốn Đông Nam. Hoàn thành có nghĩa là vạn vật trở nên trong sạch hoàn toàn. Ly là sáng, vạn vật đều thấy nhau, là quẻ của phương Nam. Thánh nhân quay mặt về phương Nam mà trị, là lấy tượng ở đây. Khôn là đất, lo cho vạn vật được nuôi dưỡng, cho nên nói rằng: “Làm cho chúng giúp ích nhau ở Khôn”. Đoài là giữa mùa Thu, vạn vật đều vui vẻ, cho nên nói rằng: “Làm cho chúng vui ở Đoài”. Chiến đấu ở Kiền, Kiền là quẻ chủ ở Tây Bắc, có nghĩa là ở đó Âm Dương kích động nhau vậy. Khảm là nước, là quẻ của phương Bắc, là quẻ khó nhọc, mà mọi vật đều quy phục, cho nên nói rằng: “Khó nhọc ở Khảm”. Cấn là quẻ Đông Bắc, nơi mà lúc đầu và lúc cuối của vạn vật hoàn tất, cho nên nói rằng: “Thành tựu ở Cân”.

Như vậy, Tiết V – Thuyết quái truyện được chia làm hai phần: Phần một có tính sấm ngữ “Đế xuất hồ Chấn ….” là luận đề và phần hai là sự giải thích luận đề trên. Do đó, vấn đề được đặt ra là: Tại sao cùng một ngôn ngữ (Chữ Hán), cùng một tác giả (Vốn được coi là Khổng Tử) lại phải có phần này diễn giải chú thích cho phần kia? Phải chăng phần một là thừa, v́ chỉ phần hai cũng đủ nghĩa? Trên cơ sở sự mâu thuẫn này, người viết cho rằng: Phần một chính là một mật ngữ cho thấy vị trí Tốn Khôn cần phải sửa lại, phần hai là sự che giấu mật ngữ này.
Toàn bộ mật ngữ này được giải mă nghư sau:

1. Đế xuất hồ Chấn = Vua ra cửa Chấn: Sự t́m hiểu phục hồi cố sử thời Hùng Vương (Đế) sẽ gây chấn động, do những thay đổi từ căn bản những nguyên lư của thuyết Âm Dương Ngũ hành.
2. Tề hồ Tốn = Làm bằng cửa Tốn: Bỏ vị trí của quái Tốn ở Đông Nam.
3. Tương kiến hồ Ly = Gặp gỡ ở phương Nam: Sự việc bắt đầu từ phương Nam. Tức nền văn minh Lạc Việt.
4. Trí dịch hồ Khôn = Suy nghĩ chuyển quái Khôn: Suy nghĩ một phương pháp luận hợp lư để chuyển cửa Khôn. Đương nhiên là chuyển về Đông Nam khi đă bỏ quái Tốn khỏi vị trí này.
5. Duyệt (Có sách dịch là thuyết) ngôn hồ Đoài = Vui vẻ ở Đoài: Điều này sẽ đúng với nguồn gốc của Kinh Dịch.
6. Chiến hồ Càn = Tranh chấp ở Càn: Từ đây sẽ phục hồi một siêu lư thuyết vũ trụ quan (Càn / Trời) và gây tranh luận.
7. Lao hồ Khảm = Khó nhọc ở phương Bắc: Cũng có thể hiểu là: Thủy Khảm chủ thần trí, cần có sự suy nghĩ lao tâm mới có thể t́m hiểu được sự thật bao trùm bởi bức màn huyền bí.
8. Thành ngôn hồ Cấn = Cấn chính là tượng của Trái Đất (Xin xem “T́m về cội nguồn Kinh Dịch”. Nxb Đại học Quốc gia T/p HCM & Nxb Văn Hoá Thông Tin. Tiêu đề: “Lư giải về nguyên nhân hiện tượng quẻ Cấn ở trung cung trong ứng dụng của thuật phong thủy từ văn minh Văn Lang”, trang 281). Mọi chuyện sẽ sáng tỏ và hoàn chỉnh khi đặt vị trí Trái Đất là trung tâm của mọi sự diễn dịch. Phần này sẽ được trích lại trong sách này .

Vấn đề sẽ tiếp tục đặt ra là: Tại sao trong chính cuốn Kinh Dịch lại tồn tại một mật ngữ cần giải mă để góp phần t́m giá trị đích thực của nó. Để giải thích điều này, người viết cho rằng: Chính tổ tiên người Lạc Việt đă viết tiết V Thuyết quái truyện, cài những mật ngữ cho con cháu đời sau t́m về cội nguồn của tổ tiên và phục hồi lại một giá trị tri thức siêu việt bị thất truyền. Các học giả cận - hiện đại bằng phương pháp thẩm chứng văn bản cũng đă có ư kiến cho rằng: “Thuyết quái truyện” được viết rất muộn sau thời Xuân Thu - Chiến Quốc. Tức là tương đương thời điểm nền văn minh vĩ đại của người Lạc Việt bị sụp đổ ở Nam sông Dương Tử (Năm 258 trước CN). Và không phải chỉ ở Tiết V thuyết quái truyện, mà những di sản văn hóa phi vật thể c̣n lại thuộc văn hoá phương Đông cũng ẩn chứa nhiều mật ngữ để giải mă những bí ẩn của sự huyền bí Đông phương. Một trong những hiện tượng của truyền thuyết liên quan đến vị trí Tốn Khôn chính là “Sự tích bà Nữ Oa vá trời” vốn được coi là sản phẩm của văn hóa Hoa Hạ.

2. Giải mă truyền thuyết “Bà Nữ Oa vá trời”

Nội dung truyền thuyết này như sau:

Vào thời Hiên Viên, thần nước Cộng Công đánh nhau với thần lửa Chúc Dong. Cộng Công thua trận, húc đầu vào núi Bất Chu, khiến cột trời đổ gẫy. Trời nghiêng về phía Tây Bắc, đất lệch về phía Đông Nam. Nước từ trên trời đổ xuống gây ngập lụt ở khắp nơi. Bà Nữ Oa đốt cỏ Lư thành tro ngăn nước lụt, lấy đá ngũ sắc dưới biển vá trời. Sau đó bắt con rùa lớn đứng đội trời lên. Từ đó, cuộc sống trở lại yên b́nh.

Những chi tiết trong truyền thuyết này theo cái nh́n chủ quan của ngựi viết chính là sự hướng dẫn tới một luận điểm cho rằng: Thuyết Âm Dương Ngũ hành là lư thuyết vũ trụ và Bát quái chỉ là kư hiệu siêu công thức của học thuyết này. Nguyên lư căn bản của học thuyết này là Hậu thiên Lạc Việt phối Hà đồ và thuộc về văn minh Lạc Việt. Điều này được giải mă qua truyền thuyết “Bà Nữ Oa vá trời” như sau:
* Trong Tiên thiên bát quái th́ trục Càn Khôn là trục thẳng đứng. Nếu ta kẻ một đường thẳng th́ đây chính là cột “chống trời” (Chống trên đất Khôn, đỡ trời Càn).

Đồ h́nh minh họa
vị trí quẻ Càn-Trời và quẻ Khôn-Đất
với nội dung truyền thuyết


* Trong Hậu thiên bát quái th́ thay thế Càn / Khôn bằng Khảm /Thủy , tượng trưng bằng thần nước Cộng Công và Ly / Hỏa , tượng trưng bằng thần lửa Chúc Dung. Thủy Hỏa xung khắc tượng trựng cho cuộc chiến của hai vị thần.
* Danh từ “Bất Chu”c̣n có nghĩa là Hậu thiên bát quái không phải do nhà Chu (Chu Văn Vương) làm ra.
* Trong Hậu thiên bát quái từ bản văn cổ chữ Hán th́ Càn (Tượng Trời trong Chu Dịch) ở phía Tây Bắc. (“Trời nghiêng về phía Tây Bắc”, Khôn (Tượng Đất trong Chu Dịch) ở Tây Nam. Nhưng theo sự hướng dẫn của truyền thuyết này th́ Khôn phải ở phía Đông Nam (Khôn / “Đất lệch về phía Đông Nam”).

H́nh minh họa đổi chỗ Tốn Khôn
Theo truyền thuyết “Bà Nữ Oa vá trời”


* Bà Nữ Oa lấy đá ngũ sắc vá trời tức là cơ sở của Bát quái chính là thuyết Âm Dương Ngũ hành. H́nh tượng “lấy cỏ Lư, đốt thành tro ngăn nước” cho thấy “đốt” là Hỏa, thành “tro” là Âm Hỏa, “ngăn nước” là Thổ. Như vậy là Khôn Thổ khắc Thủy “ngăn nước” phải ở cung Âm Hỏa.
Nếu Hậu thiên bát quái đổi chỗ Tốn Khôn và liên hệ với Hà đồ sẽ trùng khớp một cách kỳ lạ và thỏa măn tất cả điều kiện trên. Bạn đọc xem lại đồ h́nh Hậu thiên Lạc Việt phối Hà đồ dưới đây:

Hậu thiên Lạc Việt phối Hà đồ
Sự trùng khớp hoàn toàn với truyền thuyết “Bà Nữ Oa vá trời”


* Bà Nữ Oa c̣n có thể hiểu là “Mẹ Cóc”, biểu tượng của sự khai sinh ra chữ Khoa Đẩu (Chữ h́nh con ṇng nọc), ghi lại những giá trị của nền văn minh Lạc Việt, lưu truyền trong Lạc thư là sách của người Lạc Việt.
Sự giải mă truyền thuyết “Bà Nữ Oa vá trời” cho thấy sự trùng khớp hoàn toàn những h́nh tượng được nhắc tới trong truyền thuyết với quan niệm: “Đồ h́nh Hậu thiên bát quái đổi chỗ Tốn Khôn liên hệ với Hà đồ” và thuộc về văn minh Lạc Việt. Người viết xin thống kê những chi tiết trùng khớp sau đây để quí vị tham khảo:

1. Cột chống trời Bất Chu:
Không phải nhà Chu tạo ra Kinh Dịch.
2. Thần Lửa và Thần Nước xung khắc, nước từ trên trời đổ xuống:
Khảm/Ly thay thế Càn/Khôn.
3. Trời nghiêng về phía Tây Bắc:
Quái Càn (Trời) nằm ở phía Tây Bắc của Hậu thiên bát quái. Đây là sự thể hiện rất rơ về phương vị của quái Càn.
4. Dùng đá ngũ sắc để vá trời:
Ngũ hành chính là cơ sở của Bát quái.
5. Đất lệch về phía Đông Nam:
Quái Khôn phải ở phía Đông Nam.
6. Đốt cỏ Lư thành tro – ngăn nước:
Tro chính là Âm Hỏa. Nhưng tất cả những ai đă có kiến thức căn bản về sự sinh khắc của Ngũ hành đều biết rằng: Chỉ có Hỏa mới sinh Thổ. Như vậy, Khôn Thổ phải ở cung Âm Hỏa. Điều này chỉ có thể thực hiện được ở Hà đồ liên hệ với Hậu thiên Lạc Việt đă đổi chỗ Tốn Khôn so với Hậu thiên Văn Vương. V́ như vậy Khôn / Thổ sẽ nằm ở cung Âm Hỏa độ số 2 / Đông Nam của Hà đồ.
Như vậy, cho dù sự giải mă xuất phát từ tính chủ quan của người viết th́ tính trùng khớp đến kỳ lạ của truyền thuyết “Bà Nữ Oa vá trời” với các vấn đề của Kinh Dịch, cũng chứng tỏ nó phải được h́nh thành một cách có chủ ư, để phản ánh một thực tế đă khuất lấp trong văn hóa Đông phương. Giả thiết rằng: Người viết đă đúng khi giải mă th́ vấn đề sẽ được tiếp tục đặt ra là:
Vậy ai là chủ nhân sáng tạo của truyền thuyết này ? Người Hoa Hạ sáng tạo ra để tự phản bác họ chăng ?
Điều này chỉ có thể giải thích rằng: Chỉ có chính chủ nhân của học thuyết Âm Dương Ngũ hành và Kinh Dịch - một tri kiến vũ trụ quan siêu việt – mới biết rơ ḿnh phải làm ǵ để bảo vệ những giá trị đích thực của một nền văn minh bị sụp đổ cho con cháu mai sau.
Chính tính hướng dẫn của sự giải mă những truyền thuyết vốn được coi là thuộc về văn minh Hoa Hạ và của chính Kinh Dịch này, lại chứng tỏ một cách sắc sảo hơn nữa của luận điểm cho rằng: Nền văn minh Văn Lang một thời huy hoàng và lừng lẫy ở miền nam sông Dương tử đă sụp đổ vào thế kỷ thứ 3 trước CN và đă bị Hán hóa.

3. Giải mă bài đồng dao “Chi chi chành chành”

Những người tương đối lớn tuổi, vào hàng “quá niên trạc ngoại tứ tuần” đă sống thời thơ ấu ở Miền Bắc Việt Nam, chắc hẳn chưa quên bài đồng dao thường dùng để thay thế cho “Oẳn – tù – t́” là:

Chi chi chành chành,
Cái đanh thổi lửa,
Con ngựa chết trương,
Ba Vương, ngũ Đế.
Bắt dế đi t́m,
Ù à ù ập. (*)


* Chú thích:Trong chương tŕnh Văn nghệ Thiếu nhi ngày 6- 12 1999 của đài VTV 3 đă thể hiện bài đồng dao trên; trong đó câu “con ngựa chết trương” được đọc là “con ngựa bất cương”. Người viết coi đây là một trường hợp dị bản do hiểu sai. Sự hiểu sai này rất khiên cưỡng đến mức vô lư. Nhưng v́ tính phổ cập của một phương tiện thông tin đại chúng, xin tŕnh bày để bạn đọc tham khảo.

Bài đồng dao này có vài dị bản và ngay trong một dị bản cũng có nhiều ư kiến và cách nh́n khác nhau về nội dung của nó. Đây cũng chính là một nguyên nhân mà người viết đề cập tới là tạm thời không coi việc giải mă là một bằng chứng khoa học. Bởi v́, những nhà khoa học chưa thống nhất tiêu chí cho sự giải mă được coi là đúng. Trong trường hợp có nhiều dị bản, người viết lựa chọn một bản mà nội dung của nó có khả năng giải mă tương thích hợp lư giữa nội dung của nó và các vấn đề liên quan.
Một đứa trẻ trong nhóm làm cái, x̣e một bàn tay ra và đọc bài đồng dao này. Chung quanh thằng làm cái, một bọn trẻ con xúm xít, mỗi đứa để ngón tay trỏ vào ḷng bàn tay của nó x̣e ra. Khi đọc đến câu cuối cùng, thằng bé làm cái cất tiếng ù ù … kéo dài. Rồi bất th́nh ĺnh nó nắm bàn tay lại, với một tiếng “Ập!” cất lên. Lúc đó đứa trẻ nào không nhanh tay rút ra, sẽ phải làm một việc ǵ đó trong một tṛ chơi mà chúng đă thỏa thuận trước: phải bịt mắt trong tṛ “Trốn t́m”; hoặc làm thầy thuốc trong tṛ “Rồng rắn lên mây”…
Bài đồng dao tưởng như vô nghĩa của trẻ em Lạc Việt này, tại sao lại mang một dấu ấn lịch sử : “Ba Vương, ngũ Đế” – tức là ám chỉ thời Tam Hoàng – Ngũ Đế theo cổ thư chữ Hán? Người viết mạn phép giải mă như sau:
Bài đồng dao có 6 câu tương ứng với 6 hào của quẻ Dịch. Một quẻ Dịch lại gồm 2 quái, mỗi quái 3 hào.
V́ vậy, nếu giải mă từ dưới lên theo thứ tự các hào khi đoán quẻ và chia làm 2 phần, ta sẽ được một ư nghĩa như sau:

A - 1) Ù à ù ập = giống như câu: Ú a ú ớ thể hiện sự bế tắc khi không trả lời được một vấn đề ǵ đó.
2) Bắt Dế (hay Dê) đi t́m = Không thể t́m thấy một cái ǵ đó.
3) Ba Vương, ngũ Đế = 3 x 5= 15 là tổng độ số của Lạc thư khi cộng theo chiều ngang, dọc, chéo.
B - 4) Con ngựa chết trương = Con ngựa: Ngọ, tương ứng với Ly – Hỏa; chết trương: sự khẳng định chết trong nước; nước: Khảm – Thủy.
5) Cái đanh thổi lửa = Cái : giống cái thuộc Âm; Đanh trong tiếng Việt c̣n có nghĩa là Đinh: Đinh đóng làm bằng kim loại, đồng âm với Đinh trong thập Thiên Can; Cái Đinh: Âm Kim – vị trí của Thiên Can Đinh, độ số 4 trên Hà đồ (*). Thổi: Gió – Quái Tốn; Hỏa: Lửa – Ly.

* Chú thích: Xin xem thêm phần “Hà đồ lư giải nguyên lư tương hợp của thập Thiên Can” ở phần sau.

6) Chi chi chành chành = Chi: cái ǵ? Chi chi : nhiều việc khó hiểu cần hỏi; Chành: rành, chành chành: rành rành, sự rơ ràng.
Như vậy, với ba câu đầu (phần A, do tính từ dưới lên) – tương ứng với một quái trong quẻ – phải hiểu là:
* Không thể giải quyết sự bế tắc v́ những mâu thuẫn không thể lư giải trong những vấn đề liên quan đến Kinh Dịch từ đồ h́nh mà cổ thư chữ Hán quen gọi là Lạc thư (Lạc thư là sách của nền văn minh Lạc Việt. Sự hiểu sai đă khiến cho nó thành một đồ h́nh trên lưng rùa ở sông Lạc ?!)
Với ba câu sau (phần B), phải hiểu là :
* T́m một đồ h́nh mà ở đó phương vị Dương – Hỏa (Ngọ – Ngựa) trùng khớp với Dương Thủy. Đồ h́nh này có vị trí Thiên Can Đinh nằm ở Âm Kim, độ số 4 và là vị trí của quái Tốn (Gió – theo Thuyết quái). Mọi vấn đề khó hiểu (Chi chi) sẽ được giải quyết rơ ràng (chành chành = rành rành).
Đồ h́nh thỏa măn điều kiện trên chính là đồ h́nh mà cổ thư chữ Hán quen gọi là Hà đồ. Nếu ta xoay lại đồ h́nh Hà đồ 1800 theo phương vị bản đồ hiện đại và đặt lên đồ h́nh cũ th́ Thủy – Hỏa sẽ chồng lên nhau: Dương Hỏa bị Thủy khắc (Con ngựa chết trương).
Đặt Hậu thiên Lạc Việt lên đồ h́nh Hà đồ (thay v́ đặt lên Lạc thư, không lư giải được: Bắt dế đi t́m), ta sẽ thấy sự trùng khớp của Ngũ hành trên Hà đồ và Hậu thiên Lạc Việt. Xin xem đồ h́nh minh họa sau đây.

Đồ h́nh minh họa
Hà đồ & Hậu thiên Lạc Việt phối thập Thiên Can


Qua đồ h́nh trên, bạn đọc sẽ nhận thấy ngay sự trùng khớp hoàn toàn về mọi vấn đề khi đồ h́nh phương vị Bát quái Hậu thiên Lạc Việt kết hợp với Hà đồ. Sự kết hợp này cũng hoàn toàn thỏa măn những yếu tố hướng dẫn trong bài đồng dao của trẻ em Lạc Việt:
Vị trí quái Tốn (Gió), nằm ở hướng Tây Nam, độ số 4 – độ số của Thiên Can Đinh – thuộc Âm Kim của Hà đồ; Lửa – Ly – Hỏa, nằm ở hướng Nam, bên cạnh vị trí của Âm Kim và quái Tốn (Gió) trên Hà đồ; tức là: “Cái Đinh thổi lửa”.
Đặc biệt là quái Khôn – thuộc Thổ nằm ở vị trí Âm Hỏa trên Hà đồ, hiện tượng này lư giải h́nh ảnh bà Nữ Oa đốt cỏ thành tro để ngăn nước, được giải mă như sau: Đốt cỏ thành tro ngăn nước = Âm Hỏa sinh Thổ – Khôn khắc Thủy.
Như vậy, với sự chứng minh ở trên, qua việc giải mă bài đồng dao và lư giải trường hợp bí ẩn trong những cổ thư chữ Hán liên quan đến thuyết Âm dương – Ngũ hành cùng dẫn dến một sự thống nhất như sau:
1. Sự giải mă từ bài đồng dao thuộc về nền văn minh Lạc Việt chứng tỏ việc quái Tốn phải nằm ở vị trí Thiên Can Đinh thuộc Âm Kim, thống nhất với việc giải mă Thuyết quái và truyền thuyết “Bà Nữ Oa vá trời” cho thấy quái Khôn ở Âm Hỏa – Đông Nam.
2. Sự giải mă hiện tượng bí ẩn trong bài phú do các nhà lư học phong kiến Hoa Hạ công bố – nhưng không giải thích được (?!) – cũng cho thấy Thiên Can Đinh nằm ở cung Âm Kim (Độ số 4) của Hà đồ (*).

* Chú thích : Xin xem phần Hà đồ lư giải nguyên lư tương hợp của thập Thiên Can ở phần sau trong sách này.

Sự kết hợp giải mă giữa những hiện tượng trong văn hóa dân gian thuộc hai không gian lịch sử – để đi đến sự phục hồi một siêu lư thuyết và chứng minh cội nguồn của nó thuộc về văn minh Văn Lang – sẽ chỉ là một suy luận chủ quan, nếu nó không phản ảnh một thực tế được thể hiện bởi sự tương quan hợp lư cho tất cả những vấn đề mà nó đặt ra. Điều này được chứng tỏ – và cũng là sự minh chứng tiếp tục – ở phần tiếp theo đây.
Có những giá trị văn hoá phi vật thể cần được giải mă, như bài “Chi chi chành chành”, hoặc “Truyền thuyết bà Nữ Oa vá trời”. Nhưng không phải bất cứ một giá trị nào cũng cần phải giải mă, mà là bằng chứng trực tiếp, thí dụ như tục ăn trầu ở Đài Loan..v.v…
Sự giải mă những giá trị văn hoá phi vật thể để từ đó t́m ra tính hướng dẫn nhằm khám phá những bí ẩn của văn hoá Đông phương, tạm thời người viết chưa coi là bằng chứng khoa học, trong việc minh chứng cho sự tồn tại của một siêu lư thuyết thống nhất vũ trụ. Nhưng điều đó cũng không có nghĩa nó không thực sự là một bằng chứng khoa học. Trong tương lai phát triển của tri thức nhân loại, sự giải mă những giá trị văn hoá phi vật thể sẽ được công nhận là bằng chứng khoa học, bởi những tiêu chí khoa học cho sự giải mă này . Khi ấy, chính những giá trị văn hoá phi vật thể được giải mă sẽ là một yếu tố chứng minh rơ nét cho nền văn minh Việt một thời huy hoàng ở miền nam sông Dương tử và trải gần 5000 năm văn hiến. Điều này sẽ xảy ra giống như trước đây, những giá trị văn hoá phi vật thể chưa được công nhận là bằng chứng khoa học. Nhưng từ năm 2002, tính khoa học của giá trị văn hoá phi vật thể với lịch sử đă được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp quốc thừa nhận.
Để tiếp tục minh chứng tính hợp lư trong việc giải thích những hiện tượng liên quan – theo đúng tiêu chí khoa học đă được tŕnh bày ở trên, chương tiếp theo đây tiếp tục chứng tỏ tính hợp lư và nhất quán bằng việc sử dụng Hà đồ phối Hậu thiên Lạc Việt chính là nguyên lư căn bản trong hầu hết các phương pháp ứng dụng liên quan đến học thuật cổ Đông phương.

H́nh tượng ông Khiết của văn minh Khoa Đẩu
(Minh họa: Nguyễn Vũ Tuấn Anh)


C̣n tiếp
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 12 of 28: Đă gửi: 05 July 2008 lúc 3:26am | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Hà đồ trong văn minh Lạc Việt - Phần 3 - 1

Nguyễn Vũ Tuấn Anh
Trung tâm nghiên cứu Lư học Đông Phương
Nhà xuất bản Tổng Hợp TP.HCM

Phần III
Hà đồ trong không gian ứng dụng của học thuật cổ Đông Phương


Chương I
Hà đồ phối Hậu thiên Lạc Việt và tính quy luật trong phong thuỷ


Trong những phần chứng minh trên, người viết đă chứng tỏ tính hợp lư nội tại trong nguyên lư căn bản của học thuật cổ Đông phương là “Hậu thiên Lạc Việt phối Hà đồ”. Mọi việc sẽ không có ư nghĩa thực tế, nếu chỉ giới hạn ở tính hợp lư nội tại này. Bởi vậy, theo đúng tiêu chí khoa học, nó cần phải chứng tỏ khả năng giải thích hợp lư, khách quan, có tính qui luật với sự nhất quán một cách toàn diện trên tất cả mọi lĩnh vực ứng dụng thuộc học thuật cổ Đông phương, mới chứng tỏ được tính chân lư của nó, theo đúng tiêu chí khoa học hiện đại.

Toàn bộ Phần III của cuốn sách này minh chứng điều đó của nguyên lư căn bản Hậu thiên Lạc Việt phối Hà đồ trong các phương pháp ứng dụng phổ biến thuộc không gian học thuật cổ Đông phương.

Tính nhất quán của phong thủy Lạc Việt

Trong lịch sử, môn phong Thủy được cho rằng có xuất xứ từ văn minh Hán . Không ít những nhà nghiên cứu lịch sử môn này cho rằng: “Phong Thủy là do kinh nghiệm dân gian tích luỹ, đúc kết lại mà thành”. Bạn đọc có thể thấy rất rơ ư này từ nội dung của một tựa đề trong cuốn: “Địa lư toàn thư tân biên”. Nxb VHTT. 2002 của nhà nghiên cứu có tên tuổi với nhiều đầu sách về Phong Thủy là Trần Văn Tam trong trang 19 có tựa đề sau:

Nguồn gốc của thuật phong Thủy
Kinh nghiệm ngàn năm trở thành bài học.


Cũng trong trang này, ông viết:

Thời thượng cổ, con người sống theo lối du canh du cư, trải qua một quá trính tiến hoá đến định canh định cư và mới bắt đầu chú ư đến nơi ăn chốn ở sao cho thích hợp, chọn địa điểm cư trú sao cho tiện lợi, rồi tiến tới kiến tạo pḥng ốc để ở sao cho thật ổn định, an lành, giàu có.
Những kinh nghiệm về cư trú được tích luỹ từ đời này sang đời khác chính là khởi điểm của phong Thủy học.

Luận điểm của tác giả cũng là luận điểm phổ biến của nhiều nhà nghiên cứu chuyên nghiệp về phong Thủy và cả những nhà nghiên cứu về văn hóa Đông phương cổ. Nhưng đây là một luận điểm sai lầm. Sai lầm này xuất phát từ việc người ta không t́m thấy tính hợp lư liên quan giữa một nguyên lư căn bản cần có và một hệ thống lư thuyết là tiền đề cho những phương pháp ứng dụng trong phong thuỷ. Thực tế đă cho thấy những nguyên lư căn bản của thuyết Âm Dương Ngũ hành chỉ xuất hiện sau sự ứng dụng trong văn minh Hán cả ngàn năm và lại bị sai lệch (Đă chứng minh ở trên). Tất nhiên, cho đến bây giờ, người ta cũng chưa thể khám phá được thực tại nào làm nên nguyên lư lư thuyết thể hiện trong phương pháp ứng dụng của phong Thủy . Bởi vậy - trong bối cảnh tri thức khoa học hiện đại - người ta không thể giải thích bằng một nguyên nhân huyền bí theo kiểu “Con Long Mă hiện lên trên sông Hoàng Hà”, nên đành phải giải thích sự tồn tại của các phương pháp ứng dụng trong phong Thủy như là sự đúc kết những kinh nghiệm thực tiễn.
Thực tế phương pháp ứng dụng của phong Thủy cho thấy: Nó tuân thủ một qui ước chặt chẽ và khách quan, có phương pháp luận và có một cơ sở nguyên lư dù mơ hồ và sai lệch là Hậu thiên bát quái - đă chứng minh ở trên – th́ phương pháp ứng dụng này phải là hệ quả của một lư thuyết hoàn chỉnh có trước đó, chứ không thể là kết quả của một kinh nghiệm. Chính sự thất truyền và sai lệch từ nguyên lư căn bản của thuyết Âm Dương Ngũ hành này và một thực tại chưa được biết đến trong tri thức khoa học hiện đại, đă khiến cho những phương pháp ứng dụng của học thuật cổ Đông phương nói chung và phong Thủy nói riêng, được giải thích với nhiều cách nh́n khác nhau.
Trong bản văn chữ Hán liên quan đến phương pháp ứng dụng trong phong Thủy, các nhà nghiên cứu hiện đại cho rằng đó là những trường phái khác nhau và thời gian xuất hiện của các phương pháp gọi là “trường phái” này cũng khác nhau trong lịch sử văn minh Hán. Nói chung , người ta coi các phương pháp sau đây trong phong Thủy là những trường phái chính trong kiến trúc theo phong thuỷ:
1. Phái bát trạch.
Là phương pháp lấy con người cư trú - cụ thể là gia chủ - là chủ thể tương quan với 8 phương vị để tính toán phương hướng căn nhà tốt hay xấu với gia chủ .
2) Phái dương trạch tam yếu.
Là phương pháp căn cứ tương quan cấu trúc nội tại của căn nhà để quyết định tính tốt hay xấu của chính căn nhà đó .
3) Phái h́nh thể.
Là phương pháp căn cứ vào h́nh thể khu vực môi trường liên quan đến vị trí tọa lạc của căn nhà để quyết định sự vượng suy của căn nhà .
4) Phái huyền không.
Là phương pháp tính toán sự vận động của các sao trong vũ trụ ảnh hưởng tới căn nhà do phương hướng của nó.
Sở dĩ chúng bị coi là những trường phái riêng biệt v́ phương pháp ứng dụng khác nhau và sự xuất hiện trong văn minh Hán vào thời điểm không gian và thời gian khác nhau. Và nguyên nhân quan trọng hơn cả cho cách giải thích này là: Một nguyên lư lư thuyết bị thất truyền và sai lệch, nên người ta không thể liên hệ được tính thống nhất của chúng trong phong thuỷ.
Nhưng với cái nh́n từ một nguyên lư căn bản được phục hồi từ văn minh Lạc Việt th́ chúng ta thấy rằng tất cả các phương pháp gọi là trường phái đó, đều có một nguyên lư ứng dụng duy nhất - Nếu chúng ta tạm thời bỏ qua các cuộc tranh luận liên quan đến nguồn gốc Lạc Việt hoặc Hoa Hạ - th́ nguyên lư này chính là Bát quái và cửu cung. Đồng thời các phương pháp gọi là trường phái này có cùng một phương pháp luận liên quan đến thuyết Âm Dương Ngũ hành, dù rất mơ hồ.
Như vậy, chỉ cần xét đến sự rời rạc mà người ta quen gọi là trường phái này – khi trên thực tế chúng có một phương pháp duy nhất (Bát quái và cửu cung) và một nguyên lư căn bản với sự tương quan không thể thiếu được v́ tính liên hệ giữa các phương pháp – th́ điều này cũng đủ chứng tỏ chúng không thể là những phương pháp riêng biệt không liên quan tới nhau và được giải thích là những “trường phái” khác nhau.
Bạn đọc có thể quán xét một hiện tượng liên hệ giữa phương pháp bát trạch và huyền không.
Trong cơ sở phương pháp ứng dụng của bát trạch minh cảnh là t́m cung phi cho gia chủ thuộc quái nào trong Bát quái tương ứng với năm sinh. Nhưng phương pháp tính cung phi lại được ứng dụng theo phương pháp phi tinh thuận nghịch của huyền không: nam phi nghịch, nữ phi thuận. Bởi vậy phương pháp của huyền không và bát trạch phải có một mối liên hệ chặt chẽ và liên quan tới nhau và cùng có một cơ sở nhận thức thực tại để tạo ra phương pháp của nó.
Nếu chúng ta bỏ đi nhưng phần lư luận rườm rà, đổi lúc mơ hồ v́ cách giải thích của người đời sau, mà chỉ tính đến phương pháp ứng dụng – của tất cả các sự phát hiện rải rác gọi là trường phái – th́ sẽ thấy một sự tổng hợp tuyệt vời của phương pháp phong thủy nói chung trong sự tương tác liên quan giữa kiến trúc và con người. Dưới đây là nội dung chính của những phương pháp chủ yếu thường ứng dụng trong kiến trúc phong thuỷ:

* Bát trạch minh cảnh = Sự liên hệ giữa con người với tương quan phương vị căn nhà.
* Dương trạch tam yếu = Sự liên hệ giữa cấu trúc căn nhà hỗ trợ cho sự tương quan của căn nhà với con người.
* H́nh thể (Loan Đầu) = Sự liên hệ giữa môi trường với vị trí và cấu trúc căn nhà.
* Huyền không = Sự liên hệ giữa ảnh hưởng của sự tương tác vũ trụ lên con người và vị trí môi trường với cấu trúc nhà.

Với nội dung của các phương pháp đă tŕnh bày ở trên, chúng ta cũng nhận thấy ngay rằng: Tất cả các phương pháp ứng dụng đó (quen gọi là trường phái) đều là những yếu tố cần và có sự liên quan rất chặt chẽ trong sự tương tác giữa điều kiện sống của con người với vũ trụ. Những yếu tố này bổ sung cho nhau trong kiến trúc theo phong thuỷ.
Một yếu tố quan trọng nữa là tất cả các phương pháp - gọi là trường phái trên đều ứng dụng một phương pháp luận liên quan đến thuyết Âm Dương Ngũ hành – dù mơ hồ v́ thất truyền và sai lệch.
Chính v́ yếu tố thất truyền và sai lệch này, nên mặc dù với một cố gắng ở tầm cỡ quốc gia với qui mô rất lớn vào đời nhà Thanh, nền văn minh Hán vẫn không thể nào tổng hợp và thống nhất được mọi phương pháp ứng dụng trong phong Thủy - Cuốn Hiệp Kỷ biện phương thư là một trong những kết quả của sự tổng hợp qui mô này - và các phương pháp ứng dụng khác trong học thuật cổ Đông phương. Nhưng sự cố gắng với quy mô quốc gia đó vẫn hoàn toàn vô ích. Cho đến ngày hôm nay, tất cả vẫn ch́m trong sự huyền bí.
Nhưng người viết có thể khẳng định rằng: Khi nền văn minh Lạc Việt bắt đầu được đặt vấn đề như là cội nguồn đích thực của những di sản văn minh Đông phương cổ th́ mọi việc đang dần sáng tỏ.
Hậu thiên Lạc Việt phối Hà đồ chính là sự lư giải hợp lư cho hầu hết những hiện tượng và vấn đề liên quan đến nó theo tất cả những yếu tố cần của tiêu chí khoa học hiện đại.
Những điều người viết hân hạnh tŕnh bày với bạn đọc ở trên th́ cội nguồn của các phương pháp ứng dụng rời rạc trong phong Thủy từ cổ thư chữ Hán, lại có nguồn gốc từ một phương pháp thống nhất, hoàn chỉnh từ một nguyên lư căn bản trong một hệ thống lư thuyết nhất quán, trong những vấn đề liên quan kiến trúc và cuộc sống của con người. Bắt đầu từ đây, người viết xin được định danh phương pháp thống nhất đó là phong thủy Lạc Việt.
Nội dung khái niệm “phong Thủy Lạc Việt” chính là sự tổng hợp của tất cả các phương pháp ứng dụng được lưu truyền qua h́nh thức văn bản cổ chữ Hán và c̣n lưu truyền trong dân gian. Có sự khác nhau căn bản của phong thủy Lạc Việt từ ngàn xưa và trong sách Hán cổ, chính là nguyên lư căn bản Hậu thiên Lạc Việt liên hệ Hà đồ phản ánh một thực tại vũ trụ và có khả năng hiệu chỉnh, lư giải một cách hợp lư và ứng dụng một cách nhất quán trong mọi vấn đề liên quan.
Những phần tiếp theo đây minh chứng cho luận điểm trên.
Người viết bắt đầu thể hiện tính nhất quán của nguyên lư căn bản từ văn minh Việt từ chiếc la kinh dùng trong phong thuỷ.

La Kinh trong phong thủy và Hà đồ

Trước hết chúng ta hăy cùng quán xét chiếc la kinh. Có thể nói rằng: Chiếc la kinh dùng trong phong thủy là một minh chứng rất rơ nét và hiển nhiên cho việc Hậu thiên bát quái liên hệ với Hà đồ. Thuận tự 24 sơn, hướng của chiếc la kinh được sắp xếp theo chiều Ngũ hành tương sinh của can chi hoàn toàn trùng khớp với chiều Ngũ hành tương sinh của Hà đồ. Xin quí vị quan tâm so sánh h́nh phương vị 24 sơn của la kinh và Hà đồ liên hệ Hậu thiên bát quái Lạc Việt, dưới đây:

H́nh La Kinh và Hà đồ

Qua h́nh trên, bạn đọc quan tâm cũng thấy sự trùng khớp hoàn toàn về các phương vị của Hậu thiên bát quái Lạc Việt với Hà đồ với sự thể hiện thuộc tính Ngũ hành trong phương trên la kinh. Đặc biệt phần phía Nam và Tây của Hà đồ, sự trùng khớp về phương vị và hành được thể hiện như sau:
* Khảm =Thủy, Nhâm Tư Quư = Thủy nằm ở phương Bắc của la kinh. Tương ứng với:
Khảm = Thủy nằm ở phương Bắc Thủy, độ số 1 của Hà đồ.
* Chấn = Mộc, Giáp Măo Ất = Mộc nằm ở phương Đông của la kinh. Tương ứng với:
Chấn = Mộc nằm ở phương Nam Mộc, độ số 3 của Hà đồ.
* Ly = Ḥa, Bính Ngọ Đinh = Hỏa nằm ở phương Nam của la kinh. Tương ứng với:
Ly = Hỏa nằm ở phương Nam Hỏa, độ số 7 của Hà đồ.
* Đoài = Kim, Canh Dậu Tân = Kim tọa vị tại phương Tây của la kinh. Tương ứng với:
Đoài Kim tọa vị phương Tây Kim, độ số 9 của Hà đồ.

Như vậy, chính trên chiếc la kinh này, chúng ta chỉ có thể thấy được dấu ấn của Hà đồ phối Hậu thiên bát quái rất rơ nét. Thật là một sự phi lư trong cổ thư chữ Hán, khi họ phối Hậu thiên bát quái với Lạc thư. Nhưng phương vị của chiếc la kinh với thuận tự can – chi theo chiều Ngũ hành tương sinh lại chính là thuận tự Ngũ hành tương sinh của Hà đồ? Chưa hết: Đồ h́nh Lạc thư và Hà đồ tuy về chia phương vị không gian như nhau (Cùng có 9 cung ), nhưng lại khác nhau căn bản về tính chất Âm Dương và thuận nghịch sinh khắc của Ngũ hành. Bởi vậy, hoàn toàn không có một sự tương thích hợp lư nào giữa la kinh dùng trong phong Thủy và Lạc thư.
Bạn đọc xem h́nh minh họa dưới đây:

So sánh tương quan La kinh và Lạc thư

Qua đồ h́nh trên, bạn đọc cũng nhận thấy ngay:
Không hề có mối liên hệ tương thích hợp lư nào giữa Lạc thư với phương vị Ngũ hành trên chiếc la kinh dùng trong phong Thủy.
Đồng thời, chính tính tương thích với Ngũ hành trên Hà đồ của chiếc la kinh dùng trong phong Thủy được phối hợp với Hậu thiên bát quái, lại là một bằng chứng hoàn hảo cho việc phối Hậu thiên Lạc Việt với Hà đồ và phủ nhận trên thực tế ứng dụng đồ h́nh lưu truyền trong cổ thư chữ Hán: Hậu thiên Văn Vương phối Lạc thư.
Như vậy, người viết đă hân hạnh minh chứng tính dụng của Hà đồ phối Hậu thiên Lạc Việt với phong thủy qua chính một vật dụng bất ly thân của thuật này là chiếc la kinh.
Nhưng vấn đề không dừng ở đây, bởi v́ c̣n một tiền đề quan trọng liên quan rất chặt chẽ đến Hà đồ phối Hậu thiên Lạc Việt, đó là sự ứng dụng phương vị của thuật phong thủy. Bạn đọc sẽ thấy rằng:
Nguyên lư căn bản Hà đồ phối Hậu thiên Lạc Việt tiếp tục chứng minh tính hợp lư của nó.

C̣n tiếp
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 13 of 28: Đă gửi: 05 July 2008 lúc 3:53am | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Hà đồ trong văn minh Lạc Việt - Phần 3 - 1 - 1

Nguyễn Vũ Tuấn Anh
Trung tâm nghiên cứu Lư học Đông Phương
Nhà xuất bản Tổng Hợp TP.HCM

Tứ trạch trong Hậu thiên Lạc Việt và Hà đồ

Tính phi qui luật của Hậu thiên Văn Vương phối Lạc thư

Trước khi minh chứng tính hợp lư của nguyên lư căn bản “Hà đồ phối Hậu thiên Lạc Việt” ứng dụng trong phân cung của phong Thủy, người viết mong được bạn đọc quán xét lại mối tương quan này trong cổ thư chữ Hán là Hậu thiên Văn Vương phối Lạc thư qua h́nh sau đây:

Tứ trạch Hậu thiên Văn Vương phối Lạc thư
(Theo cổ thư chữ Hán)


Quán xét đồ h́nh trên chúng ta cũng thấy Bát quái trong phong Thủy được qui ước phân làm hai loại gọi là Đông tứ cung (Màu đỏ) và Tây tứ cung (Màu đen).
* Tây tứ cung theo sách cổ chữ Hán gồm:
Càn / Tây Bắc – Đoài / Chính Tây – Khôn / Tây Nam - Cấn / Đông Bắc.
* Đông tứ cung theo sách cổ chữ Hán gồm:
Khảm / Chính Bắc – Chấn / Chính Đông – Tốn / Đông NamLy / Chính Nam.
Đông tứ cung và Tây tứ cung phân đều trên 4 hành của Lạc thư. Nếu chúng ta lấy từng cặp cùng hành trên Lạc thư theo cổ thư chữ Hán, sẽ được 4 cặp cùng hành trên Lạc thư. Trong từng cặp, nếu chúng ta cố gắng để Tây tứ cung nằm cột dọc bên trái và Đông tứ cung nằm cột dọc bên phải và điều kiện này chỉ thực hiện được với hai cặp thuộc hành Thủy là Càn - Khảm và thuộc hành Mộc là Cấn Chấn; không thực hiện được với hai cặp cùng hành Kim là Tốn – Ly và thuộc hành Hỏa là Khôn Đoài.
Bạn đọc xem h́nh minh họa sau đây:


Qua sự quán xét 4 cặp cùng hành trên, chúng ta cũng thấy rằng: Chúng hoàn toàn không tuân theo một qui luật nhất quán nào. Tính phi qui luật này lại là hệ quả của sự mâu thuẫn giữa độ số Lạc thư với hành của quái vị. Đă dẫn giải ở trên: Ly Hỏa nằm ở độ số 9 – độ số của Kim. Đoài Kim nằm ở độ số 7 – độ số của Hỏa. Và một yếu tố sai lệch nữa rất căn bản chính là vị trí Tốn - Khôn trong cổ thư chữ Hán.
Tính phi qui luật của Hậu thiên Văn Vương từ cổ thư chữ Hán thể hiện sự sai lệch của những cặp cùng hành được thể hiện ở bảng trên. Qui luật này, người viết tạm đặt tên là:

“Tính chất hoán vị tương ứng tốt và xấu đổi chỗ cho nhau với phương vị cùng hành”.

Chúng ta lần lượt quán xét qui luật này trong từng cặp cùng hành như sau:

1. Càn & Khảm

Nằm ở hành Thủy, độ số 1 - 6 của Lạc thư, cũng là hành Thủy 1- 6 của Hà đồ.

Xét hai cặp cùng hành Càn & Khảm được đặt ở giữa và xét tương quan với các phương vị của Bát quái qua h́nh trên chúng ta thấy:
* Tương quan Càn và Khảm ở giữa h́nh với phương vị của nó ở Tây Bắc và chính Bắc (Cùng hành Thuỷ) th́ tính chất Phục vị (Tốt) - Lục sát (Xấu) đổi chỗ cho nhau.
* Tương quan Càn và Khảm ở giữa h́nh với phương vị Đông Bắc và chính Đông (Cùng hành Mộc) th́ tính chất Thiên y (Tốt) - Ngũ quỉ (Xấu) đổi chỗ cho nhau.
Chính v́ sự trùng hợp về hành và quái vị của Hà đồ và Lạc thư ở hai hành này, nên khi liên hệ chúng có sự nhất quán ở hai cặp này. Tương quan đổi chỗ này là qui luật : ”Tính chất hoán vị tương ứng tốt xấu đổi chỗ cho nhau với phương vị cùng hành”.
Nhưng đến tương quan với hai phương vị cùng hành là Đông Nam và chính Nam (Kim trên Lạc thư) th́ qui luật này không được thể hiện do sự khác biệt của vị trí Tốn Khôn. Đó là: Càn ở giữa h́nh với Đông Nam là Hoạ Hại, với chính Nam là Tuyệt Mạng. So với Khảm ở giữa h́nh với Đông Nam là Sinh khí, với chính Nam là Phúc đức. Chúng hoàn toàn không tương thích với qui luật trên.
Sự khác biệt của vị trí Tốn & Khôn cũng cho thấy sự khác biệt khi tương quan hai cặp cùng hành này với phương vị Tây Nam và Chính Tây (Hỏa trên Lạc thư). Đó là Càn: Tây Nam Phúc đức, chính Tây Sinh khí, không hề tương ứng với Khảm: Tây Nam Tuyệt mạng, chính Tây Hoạ hại.

2. Cặp Cấn & Chấn

Nằm ở hành Mộc, độ số 3- 8 của Lạc thư - cũng là hành Mộc 3 - 8 của Hà đồ.
Xét hai cặp cùng hành Cấn & Chấn được đặt ở giữa và xét tương quan với các phương vị của Bát quái qua h́nh trên chúng ta thấy:
* Tương quan Cấn & Chấn ở giữa h́nh với phương vị ở Tây Bắc và chính Bắc th́ tính chất Thiên y (Tốt) – Ngũ quỉ (Xấu) đổi chỗ cho nhau.
* Tương quan Cấn & Chấn ở giữa h́nh với phương vị Đông Bắc và chính Đông th́ tính chất Lục sát (Xấu) - Phục vị (Tốt) đổi chỗ cho nhau.
Chính v́ sự trùng hợp về hành và quái vị của Hà đồ và Lạc thư ở hai hành này, nên khi liên hệ th́ thấy chúng có sự nhất quán ở hai cặp này. Tương quan đổi chỗ này là qui luật : “Tính chất hoán vị tương ứng tốt xấu đổi chỗ cho nhau với phương vị cùng hành”.
Nhưng đến tương quan với hai phương vị cùng hành là Đông Nam và chính Nam (Kim trên Lạc thư) th́ qui luật này không được thể hiện do sự khác biệt của vị trí Tốn Khôn. Đó là: Càn ở giữa h́nh với Đông Nam là Hoạ Hại, với chính Nam là Tuyệt Mạng. So với Khảm ở giữa h́nh so với Đông Nam là Sinh khí, với chính Nam là Phúc đức.
Sự khác biệt của vị trí Tốn & Khôn cũng cho thấy sự khác biệt khi tương quan hai cặp cùng hành này với phương vị Tây Nam và Chính Tây (Hỏa trên Lạc thư). Đó là Cấn: Tây Nam Sinh khí, chính Tây Phúc đức, không hề tương ứng với Chấn: Tây Nam Hoạ hại, chính Tây Tuyệt mạng.
Bạn đọc cũng thấy rằng hai cặp cùng hành Càn & Khảm và Cấn & Chấn trong Hậu thiên Văn Vương phối Lạc thư là hai cặp tương ứng với Hậu thiên Lạc Việt phối Hà đồ. V́ ở hai đồ h́nh này giống nhau ở hai cặp này về mọi phương diện.
Nhưng đến hai cặp cùng hành Tốn & Ly và Khôn & Đoài trong cổ thư chữ Hán th́ qui luật “tính chất hoán vị tương ứng tốt xấu đổi chỗ cho nhau với phương vị cùng hành” hoàn toàn không thực hiện được. Đây cũng là chỗ sai lệch phương vị Tốn & Khôn trong Hậu thiên Văn Vương đă tŕnh bày ở trên.

3. Tốn & Ly

Nằm ở hành Kim (?) độ số 4 - 9 của Lạc thư.
Xét hai cặp cùng hành Tốn & Ly được đặt ở giữa và xét tương quan với các phương vị của Bát quái qua h́nh trên chúng ta thấy:
* Tương quan Tốn ở giữa h́nh với phương vị cùng hành Thủy trên Lạc thư là: Tây Bắc Họa hại và chính Bắc Sinh khí. So sánh tương quan với Ly ở giữa h́nh với phương vị Tây Bắc Tuyệt mạng và chính Bắc Phúc đức. So sánh này cho thấy chúng không tuân theo qui luật “Tính chất hoán vị tương ứng tốt xấu đổi chỗ cho nhau với phương vị cùng hành”.
* Tương quan Tốn ở giữa h́nh với phương vị cùng hành Mộc trên Lạc thư là: Đông Bắc Tuyệt mạng và chính Đông Phúc đức. So sánh tương quan với Ly ở giữa h́nh với phương vị Đông Bắc Họa hại và chính Đông Sinh khí . So sánh này cho thấy chúng không tuân theo qui luật “Tính chất hoán vị tương ứng tốt xấu đổi chỗ cho nhau với phương vị cùng hành”.
* Tương quan Tốn ở giữa h́nh với phương vị cùng hành Kim trên Lạc thư là: Đông Nam Phục vị và chính Nam Thiên y. So sánh tương quan với Ly ở giữa h́nh với phương vị Đông Nam Thiên y và chính Nam Phục vị. Ở tương quan này tuy có tính hoán vị tính chất như các cặp cùng hành là Thiên y - Phục vị, nhưng lại không phải là tương quan tốt xấu hoán vị, mà là hai tính chất tốt tương quan hoán vị.
* Tương quan Tốn ở giữa h́nh với phương vị cùng hành Hỏa trên Lạc thư là: Tây Nam Ngũ quỉ và chính Tây Lục sát. So sánh tương quan với Ly ở giữa h́nh với phương vị Tây Nam Lục sát và chính Tây Ngũ quỉ. Ở tương quan này tuy có tính hoán vị tính chất hư các cặp cùng hành là Ngũ quỉ - Lục sát, nhưng lại không phải là ương quan tốt xấu hoán vị, mà là hai tính chất xấu tương quan hoán vị.
Như vậy, với cặp cùng hành Tốn & Ly tương ứng với các phương vị cùng hành , chúng hoàn toàn không tuân theo qui luật “Tính chất hoán vị tương ứng tốt và xấu đổi chỗ cho nhau với phương vị cùng hành”.
Bạn đọc lưu ư:
Cặp cùng hành Tốn & Ly trên Lạc thư có vị trí quái Tốn Đông Nam đă chứng minh là vị trí sai .

4. Khôn & Đoài

Nằm ở hành Hỏa độ số 2 - 7 của Lạc thư
Xét hai cặp cùng hành Khôn & Đoài được đặt ở giữa và xét tương quan với các phương vị của Bát quái qua h́nh trên chúng ta thấy:
* Tương quan Khôn ở giữa h́nh với phương vị cùng hành Thủy trên Lạc thư là: Tây Bắc Phúc đức và chính Bắc Tuyệt Mạng. So sánh tương quan với Đoài ở giữa h́nh với phương vị Tây Bắc Sinh khí và chính Bắc Họa hại. So sánh này cho thấy chúng tuy có hoán vị tốt xấu, nhưng lại không phải hoán vị tương ứng và không tuân theo qui luật “Tính chất hoán vị tương ứng tốt xấu đổi chỗ cho nhau với phương vị cùng hành”.
* Tương quan Khôn ở giữa h́nh với phương vị cùng hành Mộc trên Lạc thư là: Đông Bắc Sinh khí và chính Đông Họa hại. So sánh tương quan với Đoài ở giữa h́nh với phương vị Đông Bắc Phúc đức và chính Đông Tuyệt mạng . So sánh này cho thấy chúng tuy có hoán vị tốt xấu, nhưng lại không phải hoán vị tương ứng và không tuân theo qui luật “Tính chất hoán vị tương ứng tốt xấu đổi chỗ cho nhau với phương vị cùng hành”.
* Tương quan Khôn ở giữa h́nh với phương vị cùng hành Kim trên Lạc thư là: Đông Nam Ngũ quỉ và chính Nam Lục sát. So sánh tương quan với Đoài ở giữa h́nh với phương vị Đông Nam Lục sát và chính Nam Ngũ quỉ. Ở tương quan này tuy có tính hoán vị tính chất như các cặp cùng hành, nhưng lại không phải là tương quan tốt xấu hoán vị, mà là hai tính chất xấu tương quan hoán vị.
* Tương quan Khôn ở giữa h́nh với phương vị cùng hành Hỏa trên Lạc thư là: Tây Nam Phục vị và chính Tây Thiên y. So sánh tương quan với Đoài ở giữa h́nh với phương vị Tây Nam Thiên y và chính Tây Phục vị. Ở tương quan này tuy có tính hoán vị tính chất như các cặp cùng hành, nhưng lại không phải là tương quan tốt xấu hoán vị, mà là hai tính chất tốt tương quan hoán vị.
Như vậy, với cặp cùng hành Tốn & Ly tương ứng với các phương vị cùng hành , chúng hoàn toàn không tuân theo qui luật “Tính chất hoán vị tương ứng tốt và xấu đổi chỗ cho nhau với phương vị cùng hành”.
Bạn đọc lưu ư:
Cặp cùng hành Khôn & Đoài trên Lạc thư có vị trí quái Khôn Tây Nam đă chứng minh là vị trí sai .
Không những vậy, chính do sai lệch ở hai vị trí Tốn & Khôn nên ngay trong tương quan trong một cung phi bất kỳ, chúng cũng không thể hiện được qui luật “Tính chất hoán vị tương ứng tốt và xấu đổi chỗ cho nhau với phương vị cùng hành”.
Điều này được chứng minh như sau:

Xét phi cung Đoài:

Ở hai hành Thủy và Mộc chúng có hai cặp tốt & xấu đối nghịch từng hành.
Thí dụ:
1. Cặp cùng hành Thuỷ:
Càn / Sinh Khí - Tốt <=> Xấu - Họa hại / Khảm.
2. Cặp cùng hành Mộc:
Cấn / Phúc Đức - Tốt <=> Xấu - Tuyệt Mạng / Chấn.
Nhưng đến hai cặp tiếp theo là:
3. Cặp cùng hành Kim:
Tốn / Lục sát - Xấu <=> Xấu - Ngũ quỷ / Ly.
4. Cặp cùng hành Hỏa:
Khôn / Thiên y - Tốt <=> Tốt - Phúc Đức / Đoài.

Như vậy, qua những dẫn chứng ở trên, bạn đọc cũng thấy rằng: Mối tương quan giữa quái vị nhập giữa với bát quái ở các phương vị theo cổ thư chữ Hán hoàn toàn không tuân theo tính qui luật nào. Tính quy luật và hợp lư là hai yếu tố cần cho một lư thuyết được coi là khoa học.
Hậu thiên bát quái phối Lạc thư từ cổ thư chữ Hán đă chứng tỏ tính phi khoa học trong nguyên lư căn bản của nó và ngay trong sự ứng dụng là phong thuỷ. Mặc dù sự sai lệch này là có giới hạn.

Tính qui luật của Hà đồ phối Hậu thiên Lạc Việt

Trong sự ứng dụng nguyên lư căn bản Hà đồ phối Hậu thiên Lạc Việt th́ sự qui ước phân loại Đông Tây tứ cung không thay đổi. Tức là:
* Tây tứ cung vẫn gồm:
Càn / Tây Bắc – Đoài / Chính Tây – Khôn / Tây Nam - Cấn / Đông Bắc.
* Đông tứ cung vẫn gồm:
Khảm / Chính Bắc – Chấn / Chính Đông – Tốn / Đông NamLy / Chính Nam.
Trước khi chứng tỏ tính qui luật của nguyên lư căn bản “Hà đồ phối Hậu thiên Lạc Việt” ứng dụng trong phương vị phong Thủy, xin bạn đọc quan tâm quán xét đồ h́nh dưới đây.

Tứ trạch Hậu Thiên Lạc Việt phối Hà đồ

Trên đồ h́nh này, Đông - Tây tứ cung cũng phân đều trên 4 hành của Hà đồ. Bây giờ, chúng ta cũng quán xét theo đúng phương pháp phân từng cặp cùng hành như trên và sắp theo qui luật hàng cột dọc bên trái là Tây Tứ cung, bên phải là Đông Tứ cung. Chúng ta sẽ có 4 cặp sau:


Quán xét 4 cặp cùng hành trên cơ sở ứng dụng qui luật “Tính chất hoán vị tương ứng tốt và xấu đổi chỗ cho nhau với phương vị cùng hành”, chúng ta cũng thấy rằng:

Chúng hoàn toàn tuân theo một qui luật nhất quán, có tính đối xứng hợp lư rất hoàn hảo. Đồng thời chúng có tính cân đối khi sắp theo qui luật cân bằng Đông Tây trạch theo hàng dọc, khi mà theo Hậu thiên Văn Vương không thể thực hiện được điều này, bởi sự sai lệch ở vị trí Tốn Khôn

Điều quan trọng ở đây là:


Tính quy luật và nhất quán của những cặp cùng hành này, lại là hệ quả của một nguyên lư căn bản hợp lư với chính nó là Hậu thiên Lạc Việt phối Hà đồ (Đă chứng giải ở trên).
Như vậy, tính qui luật, nhất quán và hoàn chỉnh của nguyên lư căn bản trong thuyết Âm Dương Ngũ hành là “Hậu thiên Lạc Việt phối Hà đồ” đă chứng giải tính hợp lư và nhất quán của luận đề này trong thuật phong thủy.
Nguyên lư căn bản Hậu thiên Lạc Việt phối Hà đồ ứng dụng trong phong Thủy - cũng như tất cả các môn khác trong Lư học Đông phương - c̣n nhiều vấn đề cần hiệu chỉnh để chứng tỏ tính hợp lư của nó trong các phương pháp ứng dụng khác.
Nhưng v́ giới hạn của đề tài, nên người viết chỉ xin chứng minh ở những tri thức phổ biến trong phong Thủy và các môn khác. Sự ứng dụng chuyên sâu của nguyên lư căn bản Hậu thiên Lạc Việt phối Hà đồ với từng phương pháp ứng dụng trong từng môn ứng dụng sẽ được viết trong từng chuyên đề dành cho môn đó.

C̣n tiếp
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 14 of 28: Đă gửi: 05 July 2008 lúc 4:07am | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Hà đồ trong văn minh Lạc Việt - Phần 3 - 1 - 2

Nguyễn Vũ Tuấn Anh
Trung tâm nghiên cứu Lư học Đông Phương
Nhà xuất bản Tổng Hợp TP.HCM

Nguyên lư quái Cấn nhập trung cung và Hà đồ

Thực tại vũ trụ của phong Thủy Lạc Việt

Sự chứng minh ở trên đă cho thấy rằng:   

Hà đồ phối Hậu thiên Lạc Việt chính là cơ sở hợp lư một cách có qui luật, nhất quán, hoàn chỉnh trong việc giải thích các vấn đề liên quan đến nó. Sự liên hệ giữa quái Cấn ở trung cung ứng dụng trong thuật phong thủy (Nam / Khôn, Nữ / Cấn), là một bí ẩn lớn nhất trong ứng dụng của phong Thủy sẽ được giải thích trên nguyên lư căn bản đă tŕnh bày (Luận đề này đă tŕnh bày trong cuốn “T́m về cội nguồn Kinh Dịch”. Nxb Đại học quốc gia T/p *** xuất bản lần thứ nhất 4/2001; Nxb VHTT xuất bản lần 2 năm 2002).

Bạn đọc có t́m hiểu về phong Thủy đều biết rằng: Một nguyên tắc trong sự ứng dụng của thuật phong Thủy là phi cung cho tuổi nam – Khôn, nữ - Cấn tại trung cung. Đây là một hiện tượng khác hẳn tất cả mọi hiện tượng khác liên quan trong sự ứng dụng lư thuyết Âm Dương Ngũ hành và Kinh Dịch. Trong Kinh Dịch hoặc tất cả những hiện tượng liên quan đến Kinh Dịch, chúng ta đều biết: CÀN tượng cho Nam mạng và KHÔN cho nữ mạng. Và ngay khi tính toán những thông số liên quan đến quan hệ gia đ́nh trong phong Thủy và Kinh Dịch th́ người ta vẫn coi Càn là cha, Khôn là mẹ, Khảm trưởng nam, Đoài thiếu nữ… Vậy tại sao ở thuật phong Thủy - khi lấy con người làm trung tâm của sự tương tác với thiên nhiên - th́ trên cơ sở nào để lấy KHÔN cho nam mạng và CẤN cho nữ?
Hơn thế nữa, hiện tượng này lại là một trong những nguyên tắc căn bản của thuật Phong Thủy? Cổ thư chữ Hán không hề có một chữ lư giải và chứng minh nguyên tắc Nam - Khôn, Nữ - Cấn này. Hàng ngàn năm trôi qua cho đến tận bây giờ, mặc nhiên nguyên tắc này được coi như là một tiên đề trong ứng dụng và không thể chứng minh.
Nếu chúng ta chỉ giới hạn cái nh́n thuật phong Thủy như nó đang hiện hữu trong sự ứng dụng, th́ chúng ta chỉ có thể đặt vấn đề về tính khoa học của nó một cách dè dặt trên cơ sở tính hiệu quả thực tế của nó. Cùng chung số phận với các phương pháp ứng dụng của học thuật cổ Đông phương, bản chất của môn phong Thủy sẽ măi măi là điều bí ẩn. Nhưng bắt đầu từ một quan niệm nhất quán cho rằng:

Phong Thủy cũng như tất cả các môn ứng dụng của học thuật Đông phương cổ, đều là hệ quả của thuyết Âm Dương Ngũ hành - một lư thuyết phản ánh qui luật tương tác và vận động của vũ trụ một cách thống nhất, hoàn chỉnh, nhất quán có khả năng giải thích từ sự h́nh thành vũ trụ đến tất cả mọi vấn đề liên quan tới con người - th́ mọi vấn đề bắt đầu sáng tỏ.

Và chiếc ch́a khóa để mở kho tàng bí ẩn của Lư học Đông phương chính là Hà đồ phối Hậu thiên Lạc Việt. Từ nguyên lư căn bản này để quán xét hiện tương Nam - Khôn, Nữ - Cấn, chúng ta sẽ có một sự lư giải hợp lư, chứng tỏ tính hoàn chỉnh và nhất quán của luận đề đặt ra. Đồng thời nguyên lư căn bản này cũng chỉ thẳng đến một thực tại vũ trụ huyền vĩ là cơ sở cho tất cả các phương pháp ứng dụng của học thuật Đông phương cổ.
Người viết xin được bắt đầu trên cơ sở những nguyên lư sau: Trong nguyên lư của thuyết Âm Dương Ngũ hành th́ vật là âm, lư (của vật) là dương.
Như vậy, từ nguyên lư này sẽ dẫn đến những luận đề được đặt ra sau đây:
* Quái Cấn tượng cho nữ mạng – tức là thuộc Âm – vậy nó phải tượng cho một vật thể nào đó? Khôn tượng cho nam mạng – tức là thuộc Dương - th́ nó phải là cái lư của vật thể đó.
* Thuật phong Thủy trên thực tế là sự ứng dụng hiệu ứng từ trường của Trái Đất lên con người là yếu tố căn bản (bằng chứng là dùng la bàn để phân cung). Từ thực tại này suy ra một giả thuyết cho rằng: Chính Trái Đất là vật thể thuộc Âm tượng cho nữ mạng? Điều này xin được lư giải và minh chứng trên cơ sở phương pháp luận của thuyết Âm Dương Ngũ hành như sau:
- Trên cơ sở Hậu thiên bát quái Lạc Viêt phối Hà đồ th́ quái Cấn nằm ở Âm Mộc, vậy Âm Mộc phải có sự liên hệ với Trái Đất trong mối tương quan của Thái Dương hệ. Xin bạn đọc xem lại h́nh sau đây:

Qua h́nh trên bạn đọc cũng nhận thấy quái Cấn, nằm ở độ số 8 thuộc Âm Mộc trên Hà đồ.
Bây giờ xin bạn đọc quán xét lại thuận tự của Thái Dương hệ tính từ trong ra ngoài:
Trước khi tường rơ về vấn đề này, người viết xin lưu ư quí vị về tên gọi của hai hành tinh trong Thái Dương hệ là sao Kim và sao Thủy:
* Sao Thủy được gọi tên theo thiên văn hiện đại, theo sách cổ thiên văn Đông phương gọi là sao KIM.
* Sao Kim gọi tên theo thiên văn hiện đại, theo sách cổ thiên văn Đông phương gọi là sao THỦY (Theo Ban Cố, Tiền Hán thư). Thuận tự của Thái Dương hệ dưới đây – với tên hai sao này gọi theo sách cổ - th́ thuận tự này sẽ là:

@ Mặt Trời => Sao KIM =>Sao THỦY => TRÁI ĐẤT => Sao HỎA.
(Hành tinh nhóm I / Theo cách phân nhóm của thiên văn học hiện đại)
@ Vành đai thiên thạch với hàng trăm triệu tảng thiên thạch lớn nhỏ cũng đang quay quanh Mặt Trời (Tảng lớn nhất có chiều dài hàng trăm km).
@ Sao MỘC => Sao THỔ =>Thiên Vương tinh =>Hải Vương tinh => Diêm Vương tinh.
(Hành tinh nhóm II theo cách phân nhóm của thiên văn học hiện đại)
Nếu bây giờ chúng ta lấy Mặt Trời làm hành Thổ (Theo nguyên lư trung cung thuộc Thổ) th́ ta sẽ thấy một chiều Ngũ hành tương sinh từ trong ra ngoài – so sánh với tên gọi Mặt Trời và các hành tinh – như sau :
Ngũ hành: Thổ (Mặt Trời) => sinh Kim (Sao Kim/ Theo sách cổ) => sinh Thủy (Sao Thủy / Theo sách cổ) => sinh Mộc (Tương ứng với Trái Đất) =>Sinh Hỏa (Sao Hỏa).
Ở hành tinh nhóm II th́ cổ thư chỉ thấy ghi hai sao, nhưng đủ để chúng ta thấy được lư tương khắc là: Sao Mộc (Mộc) khắc Thổ (Sao Thổ)
Như vậy, bạn đọc cũng thấy rằng Trái Đất tương ứng với hành Mộc. Theo thuyết Âm Dương Ngũ hành th́ khi lư tương sinh thuộc Dương, vật thể hiện lư sẽ thuộc Âm (trong Âm có Dương). Do đó, Mặt Trời và các hành tinh bên trong vành đai thiên thạch thuộc Âm và Trái Đất của chúng ta chính là Âm Mộc:
Đó chính là vị trí của quái Cấn trên Hà đồ.
Vật thuộc Âm, nên quái Cấn tượng cho Nữ mạng; quái Khôn là tượng của “đất” thuộc tiên thiên là lư của Vật (Trái Đất) thuộc Dương, nên tượng cho nam mạng. Đó là lư do v́ sao Khôn / Cấn tại trung cung. Xin quí vị xem h́nh minh họa dưới đây:

Như vậy, từ sự chứng giải Hà đồ chính là sự biểu lư cô đọng và hoàn hảo cho chu kỳ vận động của Ngũ Tinh (Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ) chứng giải ở phần trên, th́ hiện tượng quái Cấn ở trung cung trong thuật phong thủy cũng được chứng giải tính liên hệ chặt chẽ và nhất quán của một luận thuyết cho rằng:

Thuyết Âm Dương Ngũ hành là một lư thuyết phản ánh nhận thức thực tại từ vũ trụ, Bát quái trong Kinh Dịch chỉ là những kư hiệu siêu công thức theo thuật toán nhị phân của học thuyết này.

Hay nói một cách khác, hiện tượng quái Cấn ở trung cung chính là sự thể hiện tiếp tục mối tương quan giữa Trái Đất và sự vận động của hệ Mặt Trời, trong tương quan các hiệu ứng tương tác của vũ trụ. Tất cả những tri kiến này không hề được thể hiện trong cổ thư chữ Hán, kể từ khi nền văn minh kỳ vĩ của nhà nước Văn Lang sụp đổ từ hơn 2000 năm trước.
Bạn đọc cũng lưu ư rằng: Chỉ có đồ h́nh Hà đồ cửu cung th́ Trung cung mới có hai độ số là 5/ 10 để ứng với sự tại vị của hai quái Khôn - Cấn tại trung cung trong thuật phong thuỷ. C̣n đồ h́nh Lạc thư trung cung chỉ có một số 5, nên không thể ứng với sự tại vị hai quái Khôn - Cấn nhập trung cung.
Nếu vấn đề chỉ dừng tại đây th́ bạn đọc có thể cho rằng đây chỉ là một sự giải thích hợp lư. Bởi vậy, người viết tiếp tục chứng tỏ với bạn đọc về tính khoa học của luận đề này sau đây.
Một trong những tiêu chí cho một lư thuyết khoa học là:

“Một giả thiết khoa học th́ phải có khả năng tiên tri”

Tuân theo tiêu chí này và cũng chứng tỏ tính khoa học của luận đề này, căn cứ vào sự chứng giải ở trên, người viết xin được tŕnh bày một hệ luận tiếp theo – mang tính tiên tri – theo phương pháp luận của thuyết Âm Dương Ngũ hành.
Sự tiên tri căn cứ vào các hiện tượng và nhận thức sau:
*Những hành tinh nhóm hai (bên ngoài vành đai thiên thạch) có chiều Ngũ hành tương khắc. Giả thuyết này dựa trên cơ sở Ngũ hành tương khắc do hai sao đầu tiên của nhóm này, tính từ trong ra ngoài là, Sao Mộc (Thái Tuế) khắc Thổ (Sao Thổ). Từ đó, sắp chiều Ngũ hành tương khắc cho các sao c̣n lại th́ sự kết thúc chu kỳ tương khắc đúng ở sao Diêm Vương.
* Sao Diêm Vương có cấu trúc h́nh thể và vật chất gần giống với các hành tinh thuộc nhóm 1 (Những hành tinh bên trong vành đai thiên thạch). Điều này lại cho thấy sự phù hợp với một nguyên lư của thuyết Âm Dương Ngũ hành là cực Âm sinh Dương / Cực Dương sinh Âm.
Từ hiện tượng này dẫn đến kết luận của người viết mang tính tiên tri, cho rằng:

Không có hành tinh thứ 10 trong hệ Mặt Trời.

V́ – theo thuyết Âm Dương Ngũ hành – đă có sự cân bằng Âm dương và Ngũ hành trong cấu trúc của Thái Dương hệ được giải thích bằng phương pháp luận của học thuyết này.
Xin bạn đọc lưu ư rằng:
Lời tiên tri này đă được thực hiện từ tháng ba năm Canh Th́n (2000) là lúc hoàn tất bản thảo cuốn “T́m về cội nguồn Kinh Dịch”. Về mặt pháp lư, lời tiên tri này được công bố chính thức khi cuốn “T́m về cội nguồn Kinh Dịch” được xuất bản lần thứ 1 do Nxb Đại học Quốc gia T/p HCM . Cho đến lúc này, những tri thức thiên văn học hiện đại nhất đă chứng tỏ tính chính xác của nó. Hội nghị các nhà thiên văn học thế giới đă quyết định xoá bỏ khái niệm hành tinh thứ 9 của hệ Mặt Trời. Tức không công nhận sao Diêm Vương tức là gián tiếp không thừa nhận có hành tinh thứ 10. Vấn đề c̣n đang tranh căi gay gắt. Sở dĩ các nhà khoa học phủ nhận tính qui ước của sao Diêm Vương là hành tinh thứ 9 thuộc hệ Mặt Trời, chính v́ nó có cấu trúc giống hành tinh nhóm I, nhưng lại thuộc nhóm II. Thuyết Âm Dương Ngũ hành và phép biện chứng giải thích là qui luật lặp lại của một chu kỳ .
Điều này đă chứng minh sắc sảo sai lầm của ông Lưu Tử Hoa khi chứng minh trên cơ sở Bát quái rằng: Có hành tinh thứ 10 trong hệ Mặt Trời. Ông Lưu Tử Hoa chứng minh điều này tại Viện Hàn lâm khoa học Pháp vào năm 30 của thế kỷ trước. Đây là luận văn nổi tiếng của ông này. Thật không may cho ông Lưu Tử Hoa, cho đến tận bây giờ - khoa học hiện đại đă phát triển vượt bậc – cũng chưa t́m thấy hành tinh thứ 10 trong hệ Mặt Trời! Thậm chí hành tinh thứ 9 cũng đang bị xóa sổ về mặt qui ước.
Từ những luận đề chứng minh ở các phần trên về tính tương quan giữa Trái Đất và những hiệu ứng vũ trụ vận động có qui luật liên quan đến nó – chính là những thực tại tạo nên Hà đồ – th́ tính hợp lư và nhất quán tiếp theo là nó phải giải thích hợp lư mọi hiện tượng liên quan đến nó.
Phần tiếp theo đây tiếp tục minh chứng trong phương pháp ứng dụng của thuật huyền không trong phong Thủy.

C̣n tiếp
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 15 of 28: Đă gửi: 05 July 2008 lúc 4:34am | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Hà đồ trong văn minh Lạc Việt - Phần 3 - 1 - 3

Nguyễn Vũ Tuấn Anh
Trung tâm nghiên cứu Lư học Đông Phương
Nhà xuất bản Tổng Hợp TP.HCM

Hà đồ và huyền không phi tinh trong phong thủy

Trong những yếu tố căn bản qui ước của phương pháp này, cổ thư chữ Hán ghi nhận sự vận động thay đổi có tính thời gian từng năm, tháng, ngày, giờ và cả những vận, hội… theo qui ước về thời gian của cổ học Đông phương , cho 9 yếu tố gọi là cửu tinh.

Cửu tinh này lần lượt trong cổ thư chữ Hán, có tên gọi như sau:
1. Nhất Bạch toạ tại Khảm cung số 1, chính Bắc trên Lạc thư .
2. Nhị Hắc toạ tại Khôn cung số 2, Tây Nam trên Lạc thư.
3. Tam Bích toạ tại Chấn cung số 3, chính Đông trên Lạc thư.
4. Tứ Lục toạ tại Tốn cung số 4, Đông Nam trên Lạc thư.
5. Ngũ Hoàng toạ tại Trung cung số 5 trên Lạc thư.
6. Lục Bạch toạ tại Càn, cung số 6, Tây Bắc trên Lạc thư.
7. Thất Xích toạ tại Đoài, cung số 7, chính Tây trên Lạc thư.
8. Bát Bạch toạ tại Cấn, cung số 8 , Đông Bắc trên Lạc thư.
9. Cửu Tử toạ tại Ly, cung số 9, chính Nam trên Lạc thư.

Ở phần trên, người viết đă hân hạnh minh chứng với bạn đọc về tính phi lư của nguyên lư Hậu thiên Văn Vương phối Lạc thư. Trên cơ sở đồ h́nh phi tinh huyền không này, một lần nữa, bạn đọc lại thấy tính bất hợp lư và mâu thuẫn của nó. Đó chính là nội dung và vị trí của sao Thất Xích và Cửu Tử. Vị trí của Thất Xích (Đỏ, số 7) không thể toạ ở Đoài Kim (Trắng, số 9) và thuộc Tây phương. Tương tự như vậy với Cửu Tử ở phương Nam, Hỏa số 7 với quái Ly Hỏa. Sự mâu thuẫn phi lư này, bổ sung thêm vào những vấn đề đă minh chứng ở trên.
Bởi vậy, phương pháp huyền không phi tinh chỉ có thể thực hiện trên Hà đồ phối Hậu thiên Lạc Việt th́ sẽ thể hiện tính hợp lư với mọi hiện tượng và các vấn đề liên quan.
Bạn đọc quán xét đồ h́nh so sánh giữa cấu trúc huyền không phi tinh trên nguyên lư căn bản từ văn minh Lạc Việt là “Hà đồ phối Hậu thiên Lạc Việt” với nguyên lư này từ “Lạc thư phối Hậu thiên Văn Vương” qua những đồ h́nh dưới đây:

Bạn đọc quan tâm lưu ư: Tuy có sự khác biệt ở hai hành Kim Hỏa giữa Lạc thư và Hà đồ, nhưng phương pháp phi tinh không hề thay đổi giữa cổ thư chữ Hán và trên Hà đồ. Tức là vẫn ra 1, vào 2, lên 3, xuống 4… Nhưng do độ số và phương vị khác nhau, nên có sự khác biệt ở hai phần Kim và Hỏa trên hai đồ h́nh này. Điều này được minh hoạ cụ thể dưới đây.



Như vậy – qua sự so sánh giữa hai phương pháp phi tinh ở trên – th́ sai lệch chỉ rơi vào phần Kim - Hỏa giữa Hà đồ và Lạc thư. Đặc biệt các vận 3, 5, 7, 9 sự sai lệch có tính khác biệt dẫn đến ứng dụng và luận đoán sai biệt ở các phương chính Tây và chính Nam. C̣n trong các vận khác và ở các phương khác th́ sự sai lệch khó nhận biết, do tính chất tương đương của các sao. Như vậy, sự sai lệch này rất hạn chế, nhưng rất quan trọng ở hai phương này.
Nếu chúng ta chỉ giới hạn vấn đề ở sự ứng dụng phi tinh trên Hà đồ hay Lạc thư, th́ cùng lắm sẽ chỉ giới hạn ở tính chứng nghiệm hiệu quả trên thực tế. Nhưng ở đây, người viết xin được lưu ư quí vị quan tâm là: phi tinh trên Hà đồ là hệ quả tất yếu từ một nguyên lư căn bản có sự nhất quán, hoàn chỉnh và hợp lư trong việc giải thích mọi vấn đề liên quan. C̣n phi tinh trên Lạc thư chỉ là hệ quả của một nguyên lư (Hậu thiên Văn Vương liên hệ Lạc thư) không thể chứng minh được tính hợp lư với chính nó và sự giải thích một cách hợp lư các vấn đề liên quan.

Hà đồ và cung phi trong bát trạch

Ở phần trên, người viết đă hân hạnh minh chứng với bạn đọc về sự liên hệ giữa phương pháp huyền không phi tinh trong phong Thủy và bảng cung phi trong bát trạch. Trong phương pháp bát trạch, người ta lập thành bảng cung phi sẵn cho gia chủ sinh năm nào th́ ứng với quái nào trong bát quái.
Nhưng thực chất bảng này là hệ quả của phương pháp phi tinh trong huyền không với nam phi nghịch, nữ phi thuận.
Từ cơ sở Hậu thiên Lạc Việt phối Hà đồ thuộc về nền văn hiến Lạc Việt, chúng ta sẽ có một bảng cung phi như ở trang sau. Bạn đọc có thể sử dụng bảng phi tinh trên Hà đồ ở trang bên thay thế cho bản lưu truyền trong bát trạch trong sách cổ phi tinh trên Lạc thư.

Cung phi trung nguyên
(Tính từ 1924 đến 1983)


Chu kỳ lặp lại từ 1984—Giáp Tư: Nam / Ly, Nữ Cấn

Trên đây là bảng cung phi trên cửu cung Hà đồ. Bạn đọc cũng nhận thấy rằng: Nếu đối chiếu với bảng phi cung trong sách Bát trạch minh cảnh th́ phần sai lệch giữa hai bảng chỉ ở hai cung Đoài Ly.
Sự ứng dụng trong phong thủy từ nguyên lư căn bản “Hà đồ phối Hậu thiên Lạc Việt” sẽ không chỉ dừng lại ở hoán vị tính chất hai cung Tốn Khôn ở Đông Nam và Tây Nam trên Cửu cung và ở ứng dụng phi tinh trên Hà đồ, mà c̣n được ứng dụng để hiệu chỉnh một số hiện tượng khác liên quan trong thuật phong thủy. Nhưng người viết xin đựơc dừng lại ở đây. V́ luận đề này không nhằm mục đích tŕnh bày toàn bộ những vấn đề liên quan đến phong thủy, mà chỉ chứng tỏ tính hợp lư từ một nguyên lư căn bản được hiệu chỉnh đến một số vấn đề chủ yếu liên quan đến nó. Sự hiệu chỉnh này không mang tính phủ định những phương pháp ứng dụng vốn là hệ quả của thuyết Âm Dương Ngũ hành – đă chứng tỏ tính hiệu quả trên thực tế từ hàng ngàn năm nay – mà chỉ là sự hiệu chỉnh trên cơ sở phục hồi những nguyên lư đă thất truyền và chứng tỏ một thực tại là cơ sở của nó.
Nguyên lư căn bản Hậu thiên Lạc Việt phối Hà đồ không chỉ dừng lại ở sự giải thích một cách hợp lư tính qui luật trong các phương pháp ứng dụng của phong Thủy, mà c̣n chứng tỏ tính hợp lư trong các vấn đề liên quan khác thuộc về học thuật Đông phương cổ. Đồng thời chứng tỏ một thực tại vũ trụ là cơ sở nhận thức của nó.
Sự chứng minh tiếp theo đây chứng tỏ điều này trên Tử Vi Đẩu số, sẽ tiếp tục chứng tỏ một qui luật chủ yếu và bao trùm “Pháp đại uy nỗ” từ văn minh Lạc Việt.

C̣n tiếp
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 16 of 28: Đă gửi: 05 July 2008 lúc 5:09am | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Hà đồ trong văn minh Lạc Việt - Phần 3 - 2

Nguyễn Vũ Tuấn Anh
Trung tâm nghiên cứu Lư học Đông Phương
Nhà xuất bản tổng hợp TP.HCM

Chương II
Hậu thiên Lạc Việt phối Hà đồ
Thực tại vũ trụ và tính qui luật trong tử vi đẩu số


”Một giả thuyết khoa học chỉ được coi là đúng, nếu giải thích một cách hợp lư hầu hết những hiện tượng và vấn đề liên quan đến nó một cách có hệ thống,hoàn chỉnh và nhất quán, có tính khách quan, tính quy luật và khả năng tiên tri”.

Tiêu chí khoa học


Tính hợp lư của nguyên lư căn bản trong tính ứng dụng của thuyết Âm Dương Ngũ hành là: Hậu thiên Lạc Việt phối Hà đồ không chỉ dừng lại ở sự giải thích những phương pháp ứng dụng trong thuật phong thủy. Mà c̣n phải chứng tỏ tính hợp lư đó trong tất cả những phương pháp ứng dụng liên quan, theo đúng tiêu chí khoa học hiện đại.
Trong chương này nguyên lư căn bản Hậu thiên Lạc Việt phối Hà đồ tiếp tục chứng minh khả năng chứng giải một cách hợp lư, có tính qui luật, tính khách quan và nhất quán trong một phương pháp tiên tri nổi tiếng và huyền vĩ của học thuật Đông phương cổ là Tử Vi Đẩu số. Đồng thời, người viết tiếp tục minh chứng với bạn đọc quan tâm về một thực tại đàng sau những giá trị của học thuật cổ Đông phương. Đó chính là sự vận động tương tác có tính quy luật của vũ trụ.
Bạn đọc tiếp tục quán xét điều này ở những phần dưới đây.

Tử vi đẩu số trong văn minh Đông Phương

Tử Vi đẩu số là một phương pháp tiên tri cho từng số phận con người nổi tiếng trong văn hoá Đông phương v́ khả năng tiên tri của nó. Nếu theo tiêu chí khoa học - cho một lư thuyết hoặc phương pháp khoa học th́ nó phải có khả năng tiên tri - th́ có thể nói rằng: Chưa hề có một lư thuyết khoa học tiên tiến nào của nhân loại bây giờ và hàng trăm năm nữa có thể tạo ra được khả năng tiên tri một cách huyền vĩ v́ hiệu quả của nó như khoa Tử Vi đẩu số trong học thuật cổ Đông phương. Hiệu quả trong tiên tri đă tạo cho khoa Tử Vi có một chỗ đứng trong văn hoá Đông phương từ hàng thiên niên kỷ nay. Đây là một thực tại khách quan không thể phủ nhận trong mọi thăng trầm và những quan niệm khác nhau thuộc về lịch sử.
Theo dă sử và truyền thuyết th́ Trần Đoàn Lăo tổ thời khai Tống là người sáng lập ra môn này và Tử Vi được hoàng gia Tống sử dụng rất hiệu quả, sau đó Tử Vi truyền sang Việt Nam từ thời Trần. Phương pháp tiên tri của Tử Vi dựa trên phương pháp luận của thuyết Âm Dương Ngũ hành, chia đời người làm 12 thành tố căn bản gọi là 12 cung gồm :Bản Mệnh – Huynh Đệ – Phu Thê – Tử Tức – Tài Bạch – Tật Ách – Thiên Di – Nô Bộc – Quan Lộc – Điền Trạch – Phúc Đức – Phụ Mẫu . Trên cơ sở 12 cung này, Tử Vi có kHỏang từ 120 đến 150 yếu tố tương tác được định danh như các sao trên trời, phân bổ có tính qui luật trên 12 cung. Tính chất qui ước tốt xấu của các sao tương tác trong một cung và tương tác giữa các cung làm nên tính tiên tri của khoa Tử Vi.
Chính v́ khả năng tiên tri huyền vĩ của nó phản ánh hệ quả một nhận thức thực tại vượt ra ngoài khả năng nhận thức của tri thức khoa học hiện đại, cho nên đến tận bây giờ, khoa Tử Vi vẫn là một hiện tượng đầy bí ẩn trong học thuật cổ Đông phương.
Hàng ngàn năm trôi qua, với bao công sức của các nhà nghiên cứu vẫn không thể nào phục hồi được một lư thuyết hoàn chỉnh là cơ sở phương pháp luận của môn Tử Vi và họ cũng không thể khám phá được một thực tại nào là cơ sở nhận thức tạo ra lư thuyết đó.
Chính v́ tính bí ẩn kỳ vĩ của nó, nên không ít người đă sổ toẹt và cho rằng Tử Vi đẩu số là hiện tượng “mê tín dị đoan”. Đây là một luận điểm không hề có cơ sở khoa học, mặc dù nó nhân danh khoa học. Bởi v́, người ta không thể chỉ ra tính chất mê tín dị đoan của nó. Cũng có một số người tin tưởng vào khoa Tử Vi đẩu số v́ hiệu quả tiên tri kỳ vĩ của nó th́ cho rằng: sự thành lập môn Tử Vi là do sở ngộ tâm linh của các bậc tiên thánh. Thực ra đây cũng chỉ là một cách lấy sự bí ẩn này để lư giải một cái bí ẩn khác.
Sở dĩ có hiện tượng này v́ người ta không thể nào căn cứ vào những tri thức trong các bản văn chữ Hán – ở mọi phương diện trong lịch sử văn minh Hán – để phục hồi những nguyên lư và phương pháp h́nh thành môn Tử Vi. Đây không phải là vấn đề được đặt ra bây giờ, hoặc vài trăm năm trước, mà là đă trải hàng thiên niên kỷ.
Việc đặt vấn đề t́m hiểu những thực tại được nhận thức và là tiền đề tạo ra môn Tử Vi và phương pháp an sao, không phải chỉ là làm sáng tỏ sự huyền bí, mà c̣n là t́m về cội nguồn đích thực của môn dự đoán này. Trong cổ thư chữ Hán, chúng ta chỉ t́m thấy phương pháp luận đoán và qui tắc an sao của Tử Vi, tức là chỉ có phần ứng dụng và hoàn toàn bí ẩn. Trước Trần Đoàn Lăo tổ - vốn được coi là người sáng lập ra môn Tử Vi – nền văn minh Hán không hề có những tiền đề tri thức phổ biến để làm nền tảng cho việc h́nh thành môn này, cũng như tất cả các quy tắc của nó. Môn Tử Vi cùng chung số phận với tất cả các phương pháp ứng dụng khác trong học thuật cổ Đông phương truyền lại từ những bản văn chữ Hán, đều thiếu một học thuyết hoàn chỉnh là cơ sở cho phương pháp luận của nó.
Ngoài ra, khi tri thức của con người hiện đại chưa hiểu được một thực tại nào là cơ sở nhận thức tạo ra các phương pháp ứng dụng trong học thuật cổ Đông phương th́ người ta cũng không thể hiểu được nội dung những khái niệm phản ánh thực tại ấy. Bởi vậy, người ta đă giải thích những phương pháp và hiện tượng bằng những cách nh́n khác nhau và tất nhiên đầy mâu thuẫn.
Nhưng nếu căn cứ vào tiêu chí khoa học hiện đại th́ người viết có thể khẳng định rằng: Tử vi là một phương pháp hoàn toàn phù hợp và đáp ứng đầy đủ những tiêu chí khoa học hiện đại. Đó là: Tính quy luật, tính khách quan và có một phương pháp luận nhất quán theo thuyết Âm dương Ngũ hành và khả năng tiên tri. Trong Tử Vi không hề có dấu ấn của thần quyền.
Tất cả chúng ta đều biết một vấn đề mặc nhiên rằng:

Tất cả những sự ứng dụng có phương pháp luận theo một lư thuyết nào đó, đều phải là hệ quả của chính lư thuyết đó . Lư thuyết này phải phản ánh sự nhận thức một thực tại và nó phải được h́nh thành trước sự ứng dụng theo phương pháp luận của lư thuyết đó.

Nhưng hàng ngàn năm trôi qua, con người với bao công sức vẫn không thể nào phục hồi được một lư thuyết hoàn chỉnh nào làm cơ sở phương pháp luận của môn Tử Vi và cũng không thể khám phá được một thực tại nào là cơ sở nhận thức tạo ra lư thuyết đó.
Người ta không thể t́m một cái đúng từ một tiền đề sai.
Nhưng sự bí ẩn của một phương pháp tiên tri trong Tử Vi đẩu số sẽ được sáng tỏ từ nguyên lư căn bản: Hậu thiên Lạc Việt phối Hà đồ có xuất xứ nguyên Thủy từ văn minh Lạc Việt.
Để chứng minh điều này, bạn đọc quán xét và so sánh các hiện tượng sau đây giữa những vấn đề trong Tử Vi Đẩu số với nguyên lư mơ hồ của nó qua đồ h́nh Hậu thiên Văn Vương phối Lạc thư.

Những vấn đề trong tử vi đẩu số

1. Hậu thiên Văn Vương phối Lạc thư trong cổ thư chữ Hán

Bạn đọc quan tâm so sánh đồ h́nh Lạc thư phối Hậu thiên Văn Vương và Thiên bàn 12 cung trong Tử Vi đẩu số dưới đây :

Hậu thiên phối Lạc thư
Theo cổ thư chữ Hán


Đồ h́nh Thiên bàn Tử Vi

Qua cặp h́nh so sánh trên, bạn đọc cũng nhận thấy rằng: Hậu thiên Văn Vương phối Lạc thư từ cổ thư chữ Hán không hề có sự tương thích hợp lư với đồ h́nh Thiên bàn 12 của Tử Vi.
Lạc thư là đồ h́nh tương khắc của Ngũ hành theo chiều ngược kim đồng hồ, hoàn toàn không hề có sự liên hệ nào với đồ h́nh 12 cung của khoa Tử Vi vốn thuận theo chiều Ngũ hành tương sinh. Mọi chuyện ngừng lại ở đây và đó là nguyên nhân của sự bế tắc hàng ngàn năm không thể phát triển được của học thuật cổ Đông phương. Học thuật cổ Đông phương ch́m sâu trong sự huyền bí.
Nhưng ngược lại, mọi sự huyền bí sẽ được sáng tỏ và phát triển hoàn toàn phù hợp với tiêu chí khoa học hiện đại và chỉ thẳng đến một thực tại huyền vĩ của vũ trụ, chính là cơ sở của học thuật cổ Đông phương. Đó chính là nguyên lư căn bản Hà đồ phối Hậu thiên Lạc Việt.
Bạn đọc xem phần chứng minh sau đây .

2. Hà đồ phối Hậu thiên Lạc Việt và 12 cung thiên bàn Tử Vi

Bạn đọc quan tâm xem xét hai đồ h́nh so sánh dưới đây:

Hậu thiên Lạc Việt phối Hà đồ

Đồ h́nh thiên bàn 12 cung tử vi

Qua hai đồ h́nh so sánh trên, bạn đọc cũng nhận ngay ra sự tương thích hợp lư giữa hai đồ h́nh Hậu thiên Lạc Việt phối Hà đồ hoàn toàn phù hợp với chiều tương sinh của Ngũ hành trên đồ h́nh 12 cung của khoa Tử Vi. Bạn đọc sẽ tiếp tục thấy một sự trùng khớp hợp lư đến hoàn hảo, khi đồ h́nh Hà đồ - Pháp đại uy nỗ của nền văn minh Lạc Việt - được thể hiện bằng h́nh tṛn với 4 điểm kết thúc của Tứ hành thuộc Thổ và sắp xếp vào đó 12 cung địa chi tương ứng với Thiên Bàn Tử Vi.

3. Hà đồ phối Địa Cầu và hiệu ứng vũ trụ liên quan

Trong Đồ h́nh Hà đồ phối Hậu thiên Lạc Việt , người viết đặt vị trí Quả Đất của chúng ta vào Trung Tâm và đây chính là sự lư giải hoàn toàn trùng khớp hợp lư với những hiện tượng chính yếu trong Tử Vi đẩu số. Đồng thời sự so sánh này cũng chỉ thẳng đến một thực tại là qui luật tương tác của từ vũ trụ là cơ sở của tri thức làm nên khoa Tử Vi đẩu số với khả năng tiên tri huyền vĩ có nguồn gốc từ văn minh Lạc Việt.

Đồ h́nh Hà đồ phối Hậu thiên Lạc Việt
Bổ sung 12 địa chi và phối Địa Cầu ở trung tâm


Từ đồ h́nh trên Hà đồ phối Hậu thiên Lạc Việt bạn đọc lại so sánh với h́nh Thiên Bàn Tử vi sau đây, chúng hoàn toàn trùng khớp một cách hợp lư.

Đồ h́nh so sánh với 12 thiên bàn tử vi

Từ đồ h́nh trên với nguyên lư Hậu thiên bát quái Lạc Việt liên hệ với Hà đồ, chúng ta sẽ nhận thấy một sự trùng khớp hợp lư đến hoàn hảo của hai đồ h́nh này và vấn đề cũng không dừng ở đây. Từ sự so sánh và bố cục h́nh tṛn của Hà đồ phối Hậu thiên Lạc Việt với Địa Cầu chúng ta sẽ thấy một hiệu ứng vũ trụ tương tác với Địa cầu qua môn Tử Vi.
Điều này được mô tả và chứng minh như sau:

1. Độ nghiêng của Điạ Cầu (21 độ 5) gần hoàn toàn trùng khớp với đường phân giác chia đôi cung Khảm / Ly (2205). Tức là trục Bắc / Nam – trong Hậu thiên bát quái Lạc Việt & Hà đồ.
Sự phân cung của Hậu thiên Lạc Việt với Hà đồ hoàn toàn trùng khớp với phương vị của Địa Cầu:
* Khảm / Thủy / Bắc, Hà đồ/Thủy / Bắc nằm ở phía Bắc của Địa Cầu.
* Chấn / Mộc / Đông, Hà đồ / Mộc / Đông nằm ở phía Đông của Địa Cầu.
* Ly / Hỏa / Nam, Hà đồ / Hỏa / Nam nằm ở phía Nam của Địa Cầu.
* Đoài /Kim/Tây, Hà đồ/Kim/Tây nằm ở phía Tây của Địa Cầu.
Sự trùng khớp này cho thấy cơ sở của một thực tế hiện hữu liên quan đến những tri kiến vũ trụ căn bản của tri thức thiên văn hiện đại.

2. * Đường phân cách giữa Tây (Đoài) / Tây Bắc (Càn) và Đông (Chấn) / Đông Nam (Khôn – theo Hậu thiên Lạc Việt) chính là trục Th́n/Tuất và là mặt phẳng “Hoàng Đạo” của Địa Cầu.
* Trục phân cách Bắc (Khảm) / Đông Bắc (Càn) và Nam (Ly) / Tây Nam (Tốn – theo Hậu thiên Lạc Việt) chính là trục biểu kiến của mặt phẳng vuông góc với đường Hoàng Đạo (Đường Bạch Đạo).
* Hai đường Hoàng Đạo và Bạch Đạo chính là trục Th́n Tuất & Sửu Mùi và là nơi mộ (Kết thúc) của tứ hành trên Hà đồ. Sự trùng khớp hoàn toàn giữa những tri kiến của khoa học hiện đại trong những vấn đề liên quan với Địa Cầu và Hậu thiên Lạc Việt phối Hà đồ đă chứng tỏ tính hợp lư và phản ảnh một thực tế.
3. Trong thực tế thiên văn học mà chúng ta đều biết th́ mặt phẳng Hoàng Đạo chính là mặt phẳng biểu kiến của hầu hết quỹ đạo các v́ sao có ảnh hưởng đến Địa Cầu. Tức là chúng có hiệu ứng mạnh nhất ở hai cung Th́n / Tuất.
So sánh với môn Tử Vi Đẩu số th́ hầu hết các sao an trong Tử Vi đều bắt đầu từ hai cung Th́n & Tuất này.
Đó là những sao xếp vào loại trung tinh trong Tử Vi đẩu số sau đây:
Tả Phụ, Hữu Bật, Văn Xương, Văn Khúc, Long Tŕ, Phượng Các, Thiên La, Địa Vơng.
Ngoài ra c̣n những sao liên quan đến những sao an từ cung Th́n – Tuất là:
Tam Thai, Bát Toạ, Ân Quang, Thiên Quí, Thai Phụ, Phong Cáo.
Hai cung Th́n / Tuất cũng là hai cung có ảnh hưởng mạnh đến tính chất các sao. Thí dụ như câu phú đoán trong Tử Vi: “Trai bất nhân Phá Quân Th́n Tuất”.

4. Khi an sao Tử Vi dù Thủy Lục cục, Hỏa Nhị cục (hai hành này theo Lạc thư hoa giáp) Thổ ngũ cục, Mộc tam cục th́ độ số ngày theo độ số Cục, bao giờ cũng bắt đầu từ cung Dần. Điều này cũng được giải thích bằng Hậu thiên bát quái Lạc Việt & Hà đồ: Qua đồ h́nh trên, chúng ta cũng nhận thấy rằng: Vị trí cung Dần chính là quái Cấn trong tương quan với Hà đồ. Quái Cấn chính là Trái Đất trong tương quan của Âm Mộc với Mặt Trời và cửu tinh trong Thái Dương hệ. (Đă diễn giải ở phần trên). Bởi vậy hiệu ứng của Tử Vi bắt đầu từ cung này. Theo nguyên tắc đối xứng cân bằng Âm Dương th́ đây chính là lư do sao Thiên Phủ đối xứng với sao Tử Vi qua trục Dần Thân và là Nam Đẩu tinh thuộc Âm.
5. Trục Tư/Ngọ: Trục nối Khảm/Ly đó là hai cung khởi đầu của sự phân cách và chuyển hóa Âm Dương trong Hậu thiên bát quái Lạc Việt.
* Dương: Ly – Tốn – Đoài => Càn là cực Dương (Chuyển nghịch).
* Âm: Khảm – Cấn – Chấn => Khôn là cực Âm (Chuyển thuận). Do sự tiếp thu không hoàn chỉnh của cổ thư Hán, nên Hậu thiên bát quái trong bản văn cổ chữ Hán không thể phân được trục này. Hay nói cách khác: Do vị trí Tốn/Khôn bị sai lệch, nên không có sự chuyển hóa Âm Dương ở trục Tư/Ngọ.

4. Hà đồ và sự xác định qui tắc an một số sao trong Tử Vi

* Định vị cung khởi Trường Sinh trên Hà đồ


Cũng từ nguyên lư Hậu thiên Lạc Việt phối Hà đồ – chính là đồ h́nh tổng hợp và siêu công thức của thuyết Âm Dương Ngũ hành liên hệ với Địa Cầu – chúng ta thẩm định lại tính đúng sai của phương pháp an một số sao đang gây tranh căi trong Tử Vi đẩu số là: Sao Trường Sinh:
Vốn có ít nhất hai phương pháp an khác nhau.
Trên đồ h́nh đă tŕnh bày ở trên, chúng ta cũng nhận thấy rằng: Bốn Cung Dần, Thân, Tỵ, Hợi chính là bốn cung khởi nguyên của bốn hành Kim / Mộc / Thủy / Hỏa tính theo chiều kim đồng hồ. Đây cũng chính là bốn cung khởi Trường sinh theo sách cổ. Tức là nếu Th́n - Tuất- Sửu – Mùi là bốn vị trí Mộ của Tứ hành – và là sự thai nghén bắt đầu cho hành chuyển tiếp – trên Hà đồ th́ Dần / Thân / Tỵ / Hợi chính là sự khởi nguyên của Tứ hành, do đó Trường sinh phải khởi từ bốn cung này là hoàn toàn hợp lư.

* Lư giải nguyên lư Nhật Nguyệt đồng tranh Sửu Mùi trên Hà đồ

Cũng qua đồ h́nh trên, chúng ta thẩm định lại câu phú: “Nhật Nguyệt Sửu Mùi, bất hiển công danh” th́ thấy rằng:
Sửu Mùi chính là đường Bạch Đạo. Tức là nơi ánh sáng của Mặt Trời (Sao Thái Dương / Nhật), Mặt Trăng (Sao Thái Âm / Nguyệt) kết thúc ở đó và cản trở nhau.

* Lư giải nguyên lư Tả Hữu giáp biên Sửu Mùi trên Hà đồ
“Tả Hữu giáp biên Sửu – Mùi”:


Cũng từ đồ h́nh Hậu thiên bát quái Lạc Việt liên hệ với Hà đồ đă tŕnh bày ở trên, chúng ta cũng nhận thấy rằng:
Sửu Mùi là hai cung biểu kiến chia đôi trục Hoàng Đạo và là đường Bạch Đạo của Trái Đất.
– Sửu phân Âm Dương nằm trong phần Âm của Hà đồ (Càn / Khảm => Âm: Âm trong Âm, Cấn / Chấn => Dương: Dương trong Âm).
– Mùi phân Âm Dương ở phần Dương của Hà đồ (Khôn / Ly thuộc Âm: Âm trong Dương, Đoài Tốn thuộc Dương: Dương trong Dương). Điều này c̣n cho thấy tính hợp lư của sự thay đổi Tốn / Khôn trong Hậu thiên Lạc Việt. Nếu không th́ không lư giải được chi tiết này.
– Tả Phù Hữu Bật là hai sao cùng có tính chất phù trợ (Phân Âm / Dương). Do đó khi nằm cùng ở phần Âm (hoặc Dương) của Hà đồ lại ở hai cung giáp Sửu (hoặc Mùi) tức là nằm ở sự đối xứng Âm Dương nên phát huy tác dụng mạnh mẽ. Do đó, đây là hai vị trí đắc địa của Tả Hữu.

* Định vị sao Khôi & Việt trên Hà đồ

Đă từ lâu, phương pháp an sao Khôi Việt rất nhiều sách viết khác nhau. Không có cách nào có thể kiểm chứng. Điều này th́ các nhà nghiên cứu Tử Vi đều biết. Bởi vậy việc đi t́m nguyên lư an sao Khôi Việt là một đề tài rất đáng quan tâm. Căn cứ vào sách Tử Vi đẩu số của Thái Thứ Lang và một số sách khác th́ hai sao này an theo hàng Can như sau:

Nhưng cũng có rất nhiều sách an khác thậm chí có sách c̣n khác phần lớn. Đặc biệt là “Hiệp Kỷ Biện Phương thư” th́ càng hiểu không nổi (HKBPT Nxb Mũi Cà Mau 1998, trang 586. Mai Cốc Thành chủ biên. Vũ Hoàng – Lân B́nh dịch thuật). Vậy sách nào đúng và nguyên lư an sao Khôi Việt là ǵ?
Từ nguyên lư căn bản Hậu thiên bát quái Lạc Việt liên hệ Hà đồ chúng ta sẽ thẩm định tính hợp lư của nguyên lư này và tính qui luật khi an hai sao Khôi & Việt.
Trước hết, xin quí vị xem lại nguyên lư của cung an Khôi Việt chính là từ hàng can của năm sinh. Hàng can này có 3 cặp ổn định và có tính qui luật là:
Bính Đinh = Âm Dương Hỏa.
Canh Tân = Âm Dương Kim.
Nhâm Quí =Âm Dương Thủy.
Như vậy, cặp Giáp Mậu (Giáp/ Mộc. Mậu/ Thổ) và Ất Kỷ (Ất/ Mộc. Kỷ/ Thổ) th́ không nằm trong qui luật này. Nếu chúng ta đổi vị trí Mậu và Ất th́ nguyên lư an Khôi & Việt của hàng Can sẽ mang tính qui luật như sau:
Giáp Ất. Mộc
Mậu Kỷ. Thổ
Bính Đinh. Hỏa
Canh Tân . Kim
Nhâm Quí. Thuỷ
Đến đây vấn đề tiếp tục đặt ra là:
* Xét cung an Khôi Việt và đồ h́nh Hậu thiên Lạc Việt phối Hà đồ ta sẽ thấy: Chỉ cần đổi chỗ Ngọ & Dần của Canh & Tân th́:
- Thiên Khôi hoàn toàn nằm ở các cung Âm trên Hà đồ: Tư. Hợi. Sửu. Dần. Măo.
- Thiên Việt hoàn toàn nằm ở các cung Dương trên Hà đồ: Thân. Dậu. Mùi. Ngọ. Tỵ.
* Khi hoán đổi vị trí Mậu Ất th́ ta sẽ có cặp nào đi với Sửu Mùi? Mậu Kỷ hay Giáp Ất?
Xét về tính chất của sao Khôi Việt cũng phân Âm Dương (Hỏa). Như vậy - từ sự đổi chỗ Ngọ/ Dần của Canh Tân th́ ta có: Thiên Khôi/ Bắc đẩu tinh nằm ở phần Bắc (trên) của Hà đồ. Thiên Việt/ Nam đẩu tinh nằm ở phần Nam (dưới) của Hà đồ (Xin quí vị lưu ư: trên dưới là do tương quan với Địa Cầu theo phương vị hiện đại).
Trên cơ sở vấn đề đặt ra, chúng ta bắt đầu dùng phương pháp loại suy để t́m hiểu vị trí đích thực của Khôi Việt trong Tử Vi. Bây giờ chúng ta quán xét với giả định tạm thời như sau:

Chúng ta quán xét và phân tích vị trí Thiên Khôi và Thiên Việt ứng với nhau trên Hà đồ ở h́nh trên, và vị trí giả định tạm thời (Hoán vị Ất / Mậu và Dần / Ngọ ở Canh Tân) th́ vị trí của Khôi / Việt hoàn toàn đối xứng nhau qua trục Th́n Tuất (Trục Hoàng Đạo của Trái Đất).
* Tiếp tục kiểm chứng tính hợp lư của giả thuyết trên chúng ta lại thấy:
- Bính Đinh thuộc Hỏa và nằm ở hành Hỏa (Thuộc Âm trong Dương) của Hà đồ:
Khôi ứng với Hợi / Âm Thuỷ.
- Canh Tân thuộc Kim (Thuộc Dương trong Dương) của Hà đồ: Khôi ứng với Dần / Dương Mộc.
- Nhâm Quí thuộc Thủy (Thuộc Âm trong Âm) của Hà đồ: Khôi ứng với Măo / Âm Mộc.
Vấn đề c̣n lại là với Giáp Ất, Thiên Khôi đi với Sửu hay đi với Tư?
Bây giờ chúng ta lại quán xét thấy rằng: Giáp Ất / Mộc và Bính Đinh / Hỏa nằm ở bên phải trục Sửu Mùi (Đường Bạch Đạo). Do đó, ở Bính Đinh Thiên Khôi đi với Hợi, th́ với Giáp Ất Thiên Khôi đi với Tư là hợp lư.
Như vậy, tổng hợp những vấn đề đă tŕnh bày th́ chúng ta có một bảng an sao Khôi Việt như sau:

Như vậy, chúng ta hoàn toàn có cơ sở để có thể kết luận rằng: Trục Hoàng Đạo của Trái Đất chính là nguyên lư an sao Khôi Việt (Chúng đối xứng qua trục này). Trục Sửu Mùi (Bạch Đạo) chính là nguyên lư lạc hăm của Khôi Việt. Sự giải thích trên đây cũng cho thấy tính qui luật của hai sao này chỉ có thể giải thích được với nguyên lư căn bản Hậu thiên Lạc Việt phối Hà đồ.
Xin bạn đọc xem h́nh dưới đây:

Vị trí Khôi và Việt trên Hà đồ

* Định vị sao Lưu Hà trên Hà đồ

Sự liên hệ việc t́m qui luật an sao Lưu Hà chỉ liên hệ đến Thiên Bàn Tử Vi - vốn là một hệ quả phát triển của Hà đồ. Trước khi tŕnh bày vấn đề này, người viết lặp lại 2 phương pháp chính đang lưu truyền về qui tắc an sao Lưu Hà là:

# Theo phương pháp của Thái Thứ Lang
* Giáp Kỷ hợp hóa Thổ:
Giáp an Lưu Hà tại Dậu, Kỷ an Lưu Hà tại Ngọ.
* Ất Canh hợp hóa Kim:
Ất an Lưu Hà tại Tuất, Canh an Lưu Hà tại Thân
* Bính Tân hợp hóa Thủy:
Bính an Lưu Hà tại Mùi, Tân an Lưu Hà tại Măo.
* Đinh Nhâm hợp hóa Mộc:
Đinh an Lưu Hà tại Th́n, Nhâm an Lưu Hà tại Hợi.
* Mậu Quư hợp hóa Hỏa:
Mậu an Lưu Hà tại Tỵ, Quư an Lưu Hà tại Dần.
Phương pháp an sao của Thái Thứ Lang được miêu tả bằng đồ h́nh sau:

Đồ h́nh Thiên bàn tử vi và vị trí Thiên can An Lưu Hà
Theo Thái Thứ Lang


# An Lưu Hà theo cách của Hà Lạc Dă Phu

* Giáp Kỷ hợp hóa thổ:
Giáp an Lưu Hà tại Dậu, Kỷ an Lưu Hà tại Ngọ.
* Ất Canh hợp hóa Kim:
Ất an Lưu Hà tại Tuất, Canh an Lưu Hà tại Th́n.
* Bính Tân hợp hóa Thủy:
Bính an Lưu Hà tại Mùi, Tân an Lưu Hà tại Măo.
* Đinh Nhâm hợp hóa Mộc:
Đinh an Lưu Hà tại Thân, Nhâm an Lưu Hà tại Hợi.
* Mậu Quư hợp hóa Hỏa:
Mậu an Lưu Hà tại Tỵ, Quư an Lưu Hà tại Dần.
Phương pháp an sao của Hà Lạc Dă Phu được miêu tả bằng đồ h́nh sau:

Đồ h́nh Thiên bàn tử vi và vị trí Thiên can An Lưu Hà
Theo Hà Lạc Dă Phu


Như vậy qua hai đồ h́nh trên, bạn đọc cũng nhận thấy rằng: sự khác nhau của hai phương pháp trên chỉ ở hai hiện tượng sau đây:
* Liên quan đến Địa Chi:
Vị trí của “Thân”“Th́n” c̣n tất cả đều giống nhau.
* Liên quan đến Thiên Can:
Vị trí của Thiên Can Đinh & Canh
Nếu quán xét kỹ, chúng ta sẽ nhận thấy rằng:
Sự nối tiếp của ṿng Thiên Can từ Quư => Nhâm => Ất ……=> Canh và kết thúc ở Tân là một chu kỳ tương sinh liên tục theo chiều ngược kim đồng hồ. Điều này được mô tả như sau:
Quí & Nhâm (Thủy) => Ất & Giáp (Mộc) => Đinh & Bính (Hỏa) => Kỷ & Mậu (Thổ) => Canh & Tân (Kim).
Trên cơ sở qui luật này, chúng ta lại thấy rằng: Các Thiên Can Dương nằm ở cung Âm và Thiên Can Âm nằm ở cung Dương. Nhưng chỉ có can Canh & Tân là bị ngoại lệ (Can Canh thuộc Dương vẫn nằm ở cung Th́n thuộc Dương, Tân thuộc Âm nằm ở cung Măo thuộc Âm). Phải chăng đây là một sai lầm do tam sao thất bản? Bây giờ, nếu chúng ta đổi lại Canh: Lưu Hà cư ở Măo và Tân: Lưu Hà cư ở Th́n th́ sẽ là một qui luật hợp lư và hoàn chỉnh. Khi đổi vị trí Canh & Tân từ cách an sao Lưu Hà theo Hà Lạc Dă Phu sẽ đặt ra những vấn đề và tính chất sau:
* Có tính qui luật theo tuần tự: Từ Quí & Nhâm tương sinh theo chiều ngược kim đồng hồ với Thiên Can Dương nằm ở cung Âm và Thiên Can Âm nằm ở cung Dương.
* Nguyên lư Giáp hợp Kỷ hoá Thổ….=> Mậu hợp Quí hoá Hỏa chỉ là một cách lư giải. Trên thực tế không hề liên hệ ǵ tới phương pháp an sao Lưu Hà (Cho dù là phương pháp nào).

5. Quỹ đạo chuyển động của các v́ sao quan sát từ Trái Đất & phương pháp an một số sao , lưu đại hạn trong Tử Vi

Xin bạn đọc xem h́nh minh họa dưới đây:

Hiệu ứng chuyển động đảo biểu kiến quỹ đạo chuyển động
của các v́ sao khi quan sát từ Trái Đất.


Phương pháp lưu đại hạn trong tử vi

Qua hai đồ h́nh minh họa so sánh ở trên, bạn đọc cũng nhận thấy một sự trùng khớp hoàn toàn giữa một hiệu ứng chuyển động đảo biểu kiến của quĩ đạo những ngôi sao gần Trái Đất với phương pháp lưu đại hạn trong Tử Vi. Trong phương pháp an sao của Tử Vi, những bạn đọc có t́m hiểu môn này cũng nhận thấy rằng có nhiều sao sử dụng hiệu ứng chuyển động đảo biểu kiến này.
Trên cơ sở những hiện tượng thiên văn đă tŕnh bày liên hệ với nguyên lư căn bản Hậu thiên Lạc Việt phối Hà đồ và các hiện tượng trong Tử Vi, chúng ta hoàn toàn có cơ sở để chứng tỏ rằng:
Khoa Tử Vi chính là hệ quả của sự nhận thức những hiệu ứng của sự vận động tương tác có tính qui luật với Địa Cầu và ảnh hưởng tới môi trường Trái Đất của chúng ta. Phương pháp an sao Tử Vi chính là những qui ước biểu kiến từ chính những qui luật vận động tương tác này. Điều này đă làm nên hiệu quả tiên tri của nó.
Đây cũng chính là những thực tại của vũ trụ mà tri thức khoa học hiện đại chưa hề biết đến. Điều này cũng là nguyên nhân của sự huyền vĩ Đông phương trong cái nh́n của tri thức hiện đại.
Vấn đề c̣n lại là sự phát triển của tri thức khoa học hiện đại trong tương lai, có thể định lượng được những hiệu ứng tương tác cụ thể, có tính qui luật của từng v́ sao – hoặc những hiệu ứng vũ trụ nào khác nữa – đă làm nên khả năng tiên tri hay không?

Đây cũng chính là những giá trị nền tảng tri thức kiến tạo nên nền văn hiến trải gần 5000 năm của người Lạc Việt.

Tính hợp lư của Pháp Đại uy nỗ từ văn minh Lạc Việt đă được chứng giải qua những yếu tố căn bản trong thuật Phong Thủy và Tử vi Đẩu số. Nhưng vấn đề sẽ không dừng lại ở đây, nó c̣n cần phải tiếp tục chứng minh sự lư giải hợp lư những vấn đề liên quan đến nó. Những phần tiếp theo đây sẽ chứng tỏ điều này.

C̣n tiếp

Sửa lại bởi ThienSu : 05 July 2008 lúc 5:22am
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 17 of 28: Đă gửi: 05 July 2008 lúc 5:45am | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Hà đồ trong văn minh Lạc Việt - Phần 3 - 3

Nguyễn Vũ Tuấn Anh
Trung tâm nghiên cứu Lư học Đông Phương
Nhà xuất bản tổng hợp TP.HCM

Chương III
Di sản văn hiến Việt và những hiệu ứng vũ trụ trong thuyết Âm Dương ngũ hành


Trước khi tiếp tục minh chứng nền văn hiến Việt một thời huy hoàng ở Nam sông Dương Tử, cội nguồn của nền văn minh Đông phương, người viết xin được tŕnh bày thực tại tri kiến của nền văn minh Hoa Hạ trong quá khứ, để bạn đọc quán xét và so sánh sau đây.

Thiên văn cổ Hoa Hạ và Thiên văn hiện đại

Đoạn trích dẫn sau đây trong cuốn “Vũ trụ – pḥng thí nghiệm thiên nhiên vĩ đại của giáo sư tiến sĩ Nguyễn Quang Riệu” (Nxb Giáo Dục – 1995, trang 16) cho chúng ta một sự so sánh về tri kiến thiên văn cổ Trung Hoa với thiên văn học hiện đại và từ đó so sánh với những tri kiến thuộc về văn minh Văn Lang đă tŕnh bày ở trên, để từ đó chứng minh rơ nét hơn cho những luận điểm đă tŕnh bày.

Quan niệm phương Đông về vũ trụ ở thời thượng cổ và trung cổ:

Vào cuối thế kỷ thứ V, trong bộ Thiên văn lục có phân biệt 3 trường phái về quan niệm cấu trúc vũ trụ. Đó là thuyết Cái Thiên (Trời có cái nắp đậy), Tuyên Dạ (đêm tối lan tràn khắp nơi, không trung vô tận) và Hồn Thiên (thiên cầu mênh mông bao gồm cả Trái Đất). Các nhà hiền triết muốn mở đường “Thiên Lộ” cho Hoàng Đế lên trời nên những lư thuyết này, tuy có mục tiêu khoa học để t́m hiểu vũ trụ, nhưng vẫn chịu ảnh hưởng của tư tưởng siêu h́nh và chiêm tinh học.

# Lư thuyết Cái Thiên, cổ nhất, h́nh dung ṿm trời như một cái nắp h́nh bán cầu và Trái Đất như một cái bát úp ngược cùng một trung tâm. Phía dưới chân Trái Đất không phải h́nh tṛn mà vuông như một bàn cờ, có lẽ là do quan niệm có 4 phương trời (đông, tây, nam, bắc) (h́nh 3). Mưa từ ṿm trời, nơi có sao, rơi xuống 4 góc Trái Đất thành 4 bể. Hiện nay ta biết là những hạt nước mưa đọng trên tầng Trái Đất chứ không phải từ vũ trụ rơi xuống. Ṿm trời quay lôi theo Mặt Trăng cùng Mặt Trời. Hai thiên thể này chuyển động từ từ ngược chiều với ṿm trời. Trong “Khung (lớn) Thiên Luận” viết ở thế kỷ thứ III ví ṿm trời như cái màng trứng trong đó có “nguyên khí” nên không ch́m xuống mặt bốn bể. Mặt Trời giống một ngọn đèn chuyển động trên ṿm trời và chỉ chiếu sáng từng khu vực một. Tam Diệu tức là Mặt Trời, Mặt Trăng và sao khi ẩn khi hiện thành có đêm ngày. Thật ra thuyết “Cái Thiên” có hai giai đoạn, thời Đông Chu (thế kỷ thứ V, tr.CN) thuyết “Thiên viên địa phương” (trời tṛn đất vuông) cho Trái Đất đứng yên, Mặt Trăng, Mặt Trời và tinh tú chuyển vận trên bầu trời. Sang đến thời Chiến Quốc thuyết này mới phát triển thành thuyết cho ṿm trời h́nh bán cầu, Trái Đất như một cái bát. Từ giai đoạn một cho Trái Đất phẳng như bàn cờ đến giai đoạn 2 cho Trái Đất gồm đường cung tṛn là một bước tiến của thuyết “Cái Thiên”.

# Thuyết Hồn Thiên của Trương Hành (78 – 139) thời Đông Hán, ví ṿm trời như một quả trứng gà nhưng h́nh tṛn, ở giữa là ḷng đỏ tượng trưng Trái Đất. Ṿm trời có “khí” ở trong và chân trời có nước, Trái Đất nổi trên mặt nước. Trên trời có 3 “thần” có lẽ là Mặt Trời, Mặt Trăng và sao, c̣n Trái Đất có 3 “h́nh” có thể là thổ, thủy và khí. Thân và h́nh đều có thể quan sát thấy được. Mặt Trời như trên một bánh xe quay không ngừng. KHỏang không gian ở giữa ṿm trời không giới hạn (vô cực, vô cùng), được gọi là “vũ trụ” và coi là bí hiểm. Như vậy, thuyết Hồn Thiên đă h́nh dung được là ngoài phạm vi Mặt Trời, Mặt Trăng và sao c̣n có vũ trụ rộng mênh mông nhưng chưa thăm ḍ được.

# Thuyết Tuyên Dạ cho rằng ṿm trời trống rỗng (vô chất) xa lắc và rộng mênh mông (vô cực). Mặt Trời, Mặt Trăng và sao là hơi đọng (tích khí) bay trên không trung. Bẩy tinh tú (thất diệu) tức là Mặt Trời, Mặt Trăng và năm hành tinh trong Hệ Mặt Trời không dính vào ṿm trời nhưng chuyển động tự do, đi đi lại lại. Năm hành tinh này là những hành tinh nh́n thấy được bằng mắt trần, tức là Thủy, Kim, Hỏa, Mộc và Thổ. Sao Bắc Đẩu bao giờ cũng đứng một chỗ (v́ nằm gần trục quay của ṿm trời). Quan niệm không trung vô tận phải chăng có mối liên hệ với tư tưởng “hư vô” của đạo Lăo và “hư không” của đạo Phật. Trời và Trái Đất tuy rộng lớn, nhưng chỉ như hột gạo so với hư không trong đó có thể có những Trời và Trái Đất khác.

Từ thế kỉ thứ 6, quan niệm hai bán cầu có khí, tượng trưng Trời và Đất của thuyết Hồn Thiên được chấp nhận. Tuy nhiên, đă có câu hỏi được đặt ra là nếu chỉ nh́n thấy nửa quả cầu tức là chỉ nh́n thấy nửa sự thật. Qua những thế kỉ sau, mô h́nh vũ trụ dần dần được cải tiến. Chẳng hạn, sao và hành tinh không dính vào ṿm trời, nhưng được một luồng “gió cứng” (cương phong) nâng lên, như khí nén của động cơ phản lực. Trên trời có chín tầng khí có áp lực và tốc độ khác nhau tương tự như cửu trùng. Sự vận hành tuần hoàn của Trái Đất và thủy triều đều do lực Âm dương quy định. Mặt Trời là Thái Dương (thái là lớn) và các ngôi sao khác là Tiểu Dương (tiểu là nhỏ). C̣n Mặt Trăng là Thái Âm và các hành tinh khác là Tiểu Âm. Trái Đất cũng thuộc về loại âm. Hiện nay ta biết rằng Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất. Mặt Trời và sao rất nóng và tự phát xạ v́ có năng lượng tạo ra bởi những phản ứng nhiệt hạch trong ḷng chúng. Trái lại Trái Đất, Mặt Trăng và các hành tinh v́ lạnh nên không tự phát xạ mà chỉ phản xạ ánh sáng Mặt Trời chiếu tới chúng.Cho nên xếp Mặt Trời và sao vào loại dương c̣n Trái Đất, Mặt Trăng và các hành tinh vào loại âm cũng có phần đúng. Chính Mặt Trời là một ngôi sao như hàng chục tỉ sao khác trong dải Ngân hà và Mặt Trăng là một trong những hành tinh của Hệ Mặt Trời. V́ Mặt Trời và Mặt Trăng gần Trái Đất nên trông to lớn và được gọi là Thái Dương và Thái Âm.
Quá tŕnh tiến hóa của ngành thiên văn Trung Quốc qua nhiều thời đại đă chịu ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo của Khổng Tử (thế kỉ thứ 6 tr.CN), Lăo Tử (khoảng thế kỉ thứ 4 tr.CN) và Phật giáo. Theo Nho giáo, vũ trụ lúc đầu mông lung mờ mịt trong một trạng thái gọi là “Thái cực” và biến hóa ra “âm” và “dương”. Hai thực thể Âm dương, tuy tương khắc với nhau, nhưng được phối hợp theo phép điều hoà và tương đối, để tạo ra khí chất tức là thủy, hỏa, kim, mộc, thổ (Ngũ hành). Đạo sống của con người trong xă hội cũng dựa vào thực thể Âm dương trong vũ trụ. Ta có thể ví thực thể trừu tượng Âm dương như hai loại hạt cơ bản trong vật lí hiện đại, hạt và phản hạt có khả năng tự huỷ khi chạm nhau. Thuyết Nho giáo tuy có phần duy lí nhưng không đặc biệt lưu tâm đến thiên nhiên. Học thuyết của đạo Lăo th́ đề cập nhiều tới thiên nhiên, nhưng lại thiếu duy lí. Trang Tử (thế kỉ thứ 4 tr.CN) tự hỏi tại sao Trời quay mà Trái Đất lại đứng? Mặt Trời và Mặt Trăng tại sao thay nhau hiện trên trời? Những tư tưởng ở đời thượng cổ về vũ trụ, tuy có tính chất thần bí và siêu h́nh, nhưng đôi khi cũng phản ánh những sự kiện t́m thấy bằng những lí luận khoa học hiện đại. Qua những phương tiện quan sát và tính toán, vật lí thiên văn hiện đại cho rằng vũ trụ được tạo ra cách đây kHỏang 15 tỉ năm do một Vụ Nổ Nguyên Thủy Vĩ Đại gọi là Bích Băng (Big Bang). Vũ trụ nguyên thủy chỉ là một đám sương mù mờ ảo (xem chi tiết ở những mục sau) h́nh dung bởi học thuyết Nho giáo. Vương Sung một nhà triết học nổi tiếng triều Đông Hán cho rằng Trái Đất được h́nh thành do sự đông đặc của một đám khí. Giả thuyết này không được phát triển v́ thiếu cơ sở vật lí và toán học. Theo những thuyết nghiên cứu hiện đại, những thiên thể như sao và hành tinh được h́nh thành từ những đám khí khổng lồ bị cô và đọng lại v́ sức hút của trường hấp dẫn trong đám khí. Theo luật luân hồi của đạo Phật, tạo hóa xoay vần như một bánh xe. Những trạng thái hỗn độn của vạn vật có thể tái diễn sau những trạng thái b́nh thường. Lí thuyết nghiên cứu cấu trúc và sự tiến hóa của vũ trụ (vũ trụ luận) dựa trên cơ sở khoa học hiện nay đề xuất vũ trụ cũng có thể trải qua những giai đoạn co dăn tuần hoàn và vũ trụ nguyên thủy ở trong một trạng thái hỗn độn.
Tóm lại, các nhà thiên văn học phương Đông thời xưa không có một mô h́nh chính xác về vũ trụ và quỹ đạo của các hành tinh trong Hệ Mặt Trời, v́ ngành vật lí và toán học, đặc biệt là h́nh học chưa được phát triển. Tuy nhiên, quan niệm của họ về vũ trụ có khả năng thay đổi tương đối đúng với thực tế. Nhờ sự phát triển khoa học qua các thời đại, hiện nay chúng ta biết rằng Trái Đất là một trong 9 hành tinh trong Hệ Mặt Trời. Trái Đất quay chung quanh Mặt Trời với chu ḱ kHỏang 365 ngày theo một quỹ đạo h́nh elip hầu như tṛn mà Mặt Trời ở một tiêu điểm. Mặt Trăng là một vệ tinh quay chung quanh Trái Đất. Các ngôi sao không dính trên ṿm trời mà xa Trái Đất ở những kHỏang cách khác nhau. Vũ trụ có hàng trăm tỉ thiên hà, mỗi thiên hà có hàng chục tỉ ngôi sao như Mặt Trời, mỗi sao có hàng chục hành tinh. Dải Ngân hà là một trong những thiên hà, chỉ khác là trong Ngân hà có Hệ Mặt Trời và có Trái Đất chúng ta ở. V́ vậy Ngân hà c̣n được gọi là “Thiên hà của chúng ta”. Trung tâm Ngân Hà cách Trái Đất kHỏang 30 ngh́n năm ánh sáng (xem những mục sau). Trái Đất quay chung quanh Mặt Trời với tốc độ 30 kilomet/ giây và quay cùng tất cả Hệ Mặt Trời chung quanh trung tâm Ngân hà với tốc độ 250 kilomet/giây. Với tốc độ lớn, nhưng v́ Ngân Hà vĩ đại, nên Trái,đất phải để 200 triệu năm mới quay hết một ṿng chung quanh tâm Ngân Hà.


Qua đoạn trích dẫn trên của giáo sư Nguyễn Quang Riệu nói về thiên văn cổ Đông phương – mà thực tế là nói về thiên văn cổ Trung Hoa, chắc chắn quí vị cũng nhận thấy rằng: Từ thời Chu cho dến thế kỷ thứ VI sau CN và cả những thế kỷ sau đó, quan niệm vũ trụ quan của văn minh Hoa Hạ chưa hề có một nhận thức đúng về thực tế vận động của Thái dương hệ (chưa nói đến vũ trụ). Đây là một vấn đề chứng tỏ văn minh Hoa Hạ không thể là chủ nhân của Kinh Dịch và thuyết Âm dương Ngũ hành – mang nội dung của một siêu lư thuyết vũ trụ quan đă minh chứng ở trên. Hay nói một cách khác: Nền văn minh Hoa Hạ chỉ tiếp thu một cách không hoàn chỉnh và sai lệch những phương pháp ứng dụng của thuyết Âm Dương Ngũ hành từ khi nền văn hiến Lạc Việt bị sụp đổ và bị Hán hoá về văn tự qua hơn 1000 Bắc thuộc. Thuyết Âm Dương Ngũ hành và siêu công thức theo hệ nhị phân - một lư thuyết thống nhất vũ trụ mà các nhà khoa học hàng đầu của tri thức khoa học hiện đại đang mơ ước - chỉ có thể phục hồi được từ nền văn minh Lạc Việt với lịch sử gần 5000 năm văn hiến.
Nếu như những bản văn, thư tịch cổ của nền văn minh Hán để lại, không cho chúng ta thấy ở đó một tri thức thiên văn nền tảng, làm cơ sở cho việc h́nh thành các phương pháp ứng dụng thuộc học thuật cổ Đông phương th́ ngược lại, nền văn hiến Việt với bao thăng trầm của lịch sử lại giữ trong nền văn hóa truyền thống của nó những tri kiến thiên văn kỳ vĩ, trùng khớp đến kỳ lạ với những tri kiến có tính nguyên lư của học thuật cổ Đông phương. Để chứng tỏ điều này, bạn đọc quan tâm xem tiếp phần sau đây.
Phần trên, người viết đă hân hạnh tŕnh bày với bạn đọc về sự liên hệ giữa nguyên lư căn bản Hậu thiên Lạc Việt phối Hà đồ lư giải các vấn đề liên quan đến nó trong phong Thủy và Tử Vi. Bạn đọc cũng nhận thấy rằng: Chính từ nguyên lư căn bản này th́ cả Phong Thủy lẫn Tử Vi đều có liên quan đến sự vận động có tính quy luật, tạo nên những hiệu ứng tương tác từ vũ trụ với Địa Cầu. Nhưng có thể nói rằng: Chính từ nguyên lư căn bản của học thuật cổ Đông phương là Hà đồ có nguồn gốc từ vũ trụ th́ tất cả những vấn đề liên quan đến học thuyết Âm Dương Ngũ hành cũng chứng tỏ điều này.
Xin bạn đọc quan tâm xem tiếp những phần dưới đây minh chứng điều này.

Di sản văn hiến Lạc Việt và những hiệu ứng vũ trụ liên quan

1. Chu kỳ sao thiên cực Bắc trên bầu trời Trái Đất


Phần tŕnh bày dưới đây đă được đề cập tới trong cuốn “T́m về cội nguồn Kinh Dịch” (Nxb Đại học Quốc gia xuất bản lần thứ nhất 2001. Nxb VHTT tái bản 2002). Nhưng v́ tính liên hệ chặt chẽ đến nội dung của tiểu luận này, cho nên người viết hiệu chỉnh và tiếp tục tŕnh bày ở đây.
Qua những bài viết đă tŕnh bày với quí vị ở trên th́ một vấn đề sẽ được đặt ra là:

Phải chăng nền văn minh Lạc Việt đă có những tri kiến tương tự như và vượt trội so với khoa thiên văn hiện đại?

Về vấn đề này cần phải được chứng minh có tính khẳng định và đây cũng là điều kiện tối thiểu cho một lư thuyết vũ trụ quan. Bởi v́, nó phải chứng tỏ tính hợp lư cho tất cả mọi vấn đề liên quan đến những tri thức vũ trụ. Những hiện tượng minh chứng cho vấn đề này được liên hệ tiếp nối qua những đoạn trích dẫn sau đây:
Đoạn sau đây được trích trong cuốn Vũ trụ quanh em – tập I – trang 21:

Ngay từ thế kỷ thứ II tr.CN nhà thiên văn Hy Lạp Hi–pa–chus đă phát hiện ra sự bất thường lư thú: trục tự quay của Trái Đất luôn đổi hướng trong vũ trụ. Sự thay đổi này rất chậm chạp, chỉ có những nhà thiên văn chuyên môn mới biết được. Thế mà phải 19 thế kỷ sau, tức là sau khi Newton phát hiện ra định luật vạn vật hấp dẫn (năm 1687) các nhà bác học mới hiểu được bản chất để giải thích hiện tượng ấy.

Trang 23, sách đă dẫn viết:

Do trục tự quay của Trái Đất thay đổi nên điểm Thiên cực bắc cũng thay đổi với chu kỳ là 26000 năm. Theo sự tính toán của các nhà thiên văn th́ các sao sau đây đă, đang và sẽ là sao Bắc cực:
– KHỏang hơn 7000 năm tr.CN là sao t cḥm sao Vũ Tiên.
– Gần 3000 năm tr.CN là sao a của cḥm Thiên Long.
– Hiện tại là sao a cḥm Tiểu Hùng Tinh.
– Hơn 7000 năm sau là sao a cḥm Thiên Vương.
– Và hơn 12000 năm sau là sao Chức Nữ (cḥm Thiên Cầm).


Qua đoạn trích dẫn trên về tri kiến của khoa thiên văn hiện đại về các cḥm sao Thiên Cực Bắc trên bầu trời, chúng ta liên hệ với một hiện tượng khảo cổ được trích dẫn trong sách T́m về bản sắc văn hóa Việt Nam của Phó giáo sư tiến sĩ Trần Ngọc Thêm (Nxb TP HCM – 1996, trang 183):

Kết quả nghiên cứu của những năm gần đây cho thấy cư dân phương Nam trước thời Đông Sơn và Đông Sơn đă đạt đến một tŕnh độ thiên văn rất cao: Từ 6000 năm tr.CN, chiếc ŕu đá Bắc Sơn đă khắc h́nh cḥm sao Vũ Tiên – một cḥm sao mang tính chu kỳ đă xuất hiện trên bầu trời Đông Nam Á lúc đó.Trống Đồng Hoàng Hạ (và một số trống đồng khác) được xác định là những bức thiên đồ cho phép bằng cách đo bóng nắng mà xác định được các ngày tiết trong năm với mốc là những hoa văn có h́nh dáng rất gần với h́nh kí hiệu của những ngày tiết ấy trong thiên văn học hiện đại [Bùi Huy Hồng 1974: 364–372].

Như vậy chiếc ŕu đá khắc cḥm sao Vũ Tiên từ 6000 năm tr.CN, trùng khớp với hiện tượng các nhà thiên văn hiện đại xác định chính cḥm sao này là sao Thiên Cực Bắc 7000 năm trước. Hiện tượng này cho ta thấy những nhà thiên văn cổ Lạc Việt – từ trước thời lập quốc – đă nghiên cứu thiên văn và họ đă xác định được vị trí sao Thiên Cực Bắc, trùng khớp với sự tính toán của khoa thiên văn học hiện đại. Vật liệu để thể hiện cḥm sao Vũ Tiên là chiếc ŕu đá là một hiện tượng có thể dẫn đến vấn đề sau đây:
Vào thời đại đồ đá (tạm cho như vậy, v́ chiếc ŕu làm bằng đá), nếu quả thật con người hồi đó chỉ săn bắt hái lượm, th́ người ta xuất phát từ nhu cầu ǵ để định hướng và định hướng đúng sao Bắc cực? Phải chăng bên cạnh những bộ lạc lạc hậu đă có những tổ chức xă hội phát triển hơn, nên có những nhu cầu t́m hiểu vũ trụ và tri kiến của họ được lưu truyền? Vấn đề liên quan tiếp theo là:
So sánh chu kỳ năm của sao Thiên Cực Bắc mà thiên văn học hiện đại tính được là 26 000 năm với chu kỳ một Hội trong Thái Ất thần kinh, chúng có sự tương đương như sau:
Trong Thái Ất đơn vị thời gian được chia là:
Một Nguyên = 3 Hoa giáp, chia làm 3 phần: Thượng, Trung, Hạ = 180 năm.
Một Vận = Sáu nguyên = 1.080 năm (180 năm x 6).
Một Hội = 12 Vận = 12.960 năm (1080 x 12)
Theo Thái Ất th́ hiện nay chúng ta đang ở cuối hội Ngọ. Như vậy, một Hội trong Thái Ất gần bằng một nửa chu kỳ sao Thiên Cực Bắc. Nếu xét theo một chu kỳ Âm dương (Gồm hai Hội) th́ con số này sẽ là:
12.960 năm x 2 = 25.920 năm.
Sai số 80 năm so với sự tính toán của khoa học hiện đại (26.000 năm). Nhưng con số của khoa học hiện đại chỉ là con số ước tính, sai số đến hàng ngàn, c̣n số trong Thái Ất chính xác đến hàng chục. Điều này đă chứng tỏ rằng: nền thiên văn cổ Văn Lang đă đạt được những tri thức về thiên văn từ hàng ngàn năm trước, trong khi khoa thiên văn hiện đại chỉ mới phát hiện ra chu kỳ Thiên Cực Bắc khoảng một trăm năm trở lại đây. Bạn đọc cũng lưu ư rằng cuốn Thái Ất là một kỳ thư ngoại hạng, chắc chắn có sau Kinh Dịch và thuyết Âm dương Ngũ hành, nhưng tác giả của nó th́ c̣n mơ hồ hơn cả Lạc thư – Hà đồ và Hoàng đế nội kinh tố vấn.

2. Giờ Quan Sát & những hiện tương liên quan đến tri kiến thiên văn từ văn minh Lạc Việt

Hiện tượng Giờ Quan Sát tŕnh bày dưới đây, vốn là một tri thức lưu truyền trong dân gian. Hầu hết các bà mẹ Việt đều biết và quan niệm rằng: Trẻ em sinh phạm Giờ Quan Sát khi nhỏ th́ ốm yếu khó nuôi, lớn lên ngang tàng khó dạy và thường có một tương lai không tốt đẹp. Nếu như chúng ta không t́m hiểu được một thực tại c̣n bí ẩn đàng sau quan niệm này, th́ đây cũng là một sự huyền bí khó hiểu, mang màu sắc dị đoan. Nhưng điều này đă được giáo sư Lê Văn Sửu, đặt vấn đề nguyên nhân vũ trụ và y học trong cuốn “Nguyên lư thời sinh học cổ phương Đông”. Giáo sư Lê Văn Sửu giải thích như sau :

Giờ Quan Sát

Bài ca về giờ sinh phạm Giờ Quan Sát:

Chính, thất, sơ sinh Tỵ, Hợi th́
Nhị, bát Th́n, Tuất bất thậm nghi
Tam, Cửu, Măo, Dậu đinh thượng nhiên
Tứ, Thập Dần, Thân kỷ định kỳ
Ngũ, đồng thập nhất Sửu, Mùi thượng
Lục đồng thập nhị Tư, Ngọ chi,
Nghĩa là: Giờ Quan Sát theo tháng Âm lịch và giờ địa chi
* Tháng giêng / giờ Tị * Tháng bảy / giờ Hợi
* Tháng hai / giờ Th́n * Tháng tám / giờ Tuất
* Tháng ba / giờ Măo * Tháng chín / giờ Dậu
* Tháng tư / giờ Dần *Tháng mười / giờ Thân
* Tháng năm / giờ Sửu * Tháng mười một / giờ Mùi
* Tháng sáu / giờ Tư * Tháng Chạp / giờ Ngọ
Người xưa cho rằng trẻ em sinh phạm giờ Quan Sát khi nhỏ thường ốm yếu khó nuôi, lớn lên th́ đầu trộm đuôi cướp. Những bậc làm cha mẹ khi có con sinh Giờ Quan Sát thường vô cùng đau khổ. Theo những điều tôi thâu lượm được bấy lâu nay th́ những trẻ sinh phạm Giờ Quan Sát thường có chức năng gan không ổn định, số lớn dễ bị mắc bệnh viêm gan khi có dịch truyền nhiễm bệnh này. Để t́m hiểu giá trị thật của Giờ Quan Sát ta tiến hành mô h́nh hóa Giờ Quan Sát trong một đồ như sau. Trong đồ trên chúng ta thấy điểm giờ Tư của tháng đều ở trên Quả Đất có hướng đối chiếu với Mặt Trời qua tâm Quả Đất, từ đó theo các tháng vị trí Giờ Quan Sát đều có hướng gần đối chiếu với hướng Bắc của quỹ đạo năm. Như vậy Giờ Quan Sát có giá trị là thời điểm nơi sinh đứa trẻ chịu tác động ảnh hưởng vũ trụ từ ngoài Mặt Trời.


H́nh trên đây được thực hiện lại dựa trên ư tưởng mô h́nh hóa của giáo sư Lê Văn Sửu, trong tương quan Trái Đất và vị trí Mặt Trời. Qua đồ h́nh trên th́ vị trí Giờ Quan Sát trên Trái Đất tương ứng với nhau vẫn không thay đổi so với Mặt Trời. Tức là đường nối từ tâm Trái Đất với vị trí giờ Quan Sát vẫn tạo thành những đường thẳng song song như h́nh vẽ trên. Như vậy bạn đọc sẽ nhận thấy một hiệu ứng vũ trụ nào đó, tác động lên con người ở các vị trí giờ Quan Sát.
Qua sự phát hiện của Gs. Lê Văn Sửu và đồ h́nh tŕnh bày ở trên, chứng tỏ rằng: nền văn minh cổ Đông phương không những đă phát hiện hiện tượng Trái Đất vận động quanh Mặt Trời. mà c̣n phát hiện ra Mặt Trời phải vận động theo một quỹ đạo của nó. Để nói lên được điều này, những người tiên phong của nền thiên văn học hiện đại đă phải ra ṭa hoặc lên giàn hỏa thiêu. Đó là trường hợp của Galile và Bruno ở nước Ư vào thế kỉ 15 - 16.
Hiện tượng Giờ Quan Sát nêu trên đă chứng tỏ rằng: tri thức của nền thiên văn cổ Văn Lang về nhiều mặt đă vượt xa khả năng của tri thức thiên văn học hiện đại, khi xác định một hiệu ứng vũ trụ với đơn vị thời gian nhỏ nhất là giờ ảnh hưởng đến con người. Và hiện tượng này – là tiền đề từ vũ trụ của Giờ Quan Sát – đă bổ sung và minh chứng rơ hơn của luận điểm cho rằng:

Tử Vi chính là hệ quả của sự nhận thức những hiệu ứng tương tác có tính qui luật từ vũ trụ chi phối con người một cách có qui luật, nên đă tạo nên khả năng tiên tri của nó.

Với nhận định trên, có thể lập luận phản bác theo những khả năng sau:

@ Nhận xét cho rằng Giờ Quan Sát chỉ là kinh nghiệm dân gian được đúc kết từ thực tế cuộc sống

Đây chỉ là một nhận xét khiên cưỡng. Bởi v́, một hiện tượng xảy ra cho một con người là kết quả của sự tổng hợp của rất nhiều yếu tố. Mỗi con người có những hiện tượng giống nhau lại không thể cùng sống trong một thời điểm không gian và thời gian như nhau. Trong khi đó hiệu ứng vũ trụ này tác động lên cuộc đời của con người qua đơn vị thời gian nhỏ nhất là giờ, hơn nữa hệ quả của nó lại không phải chỉ là bệnh viêm gan mà là hành vi của con người. Nếu như tổng kết hành vi tương tự của con người để dẫn đến một kết luận về sự trùng hợp trong một số giờ sinh như Giờ Quan Sát th́ là một việc làm không thể thực hiện được trên thực tế, cho dù là ở ngay trong xă hội hiện đại với tất cả những điều kiện huy động được của nhân loại. Sự kết luận về bệnh viêm gan liên quan đến Giờ Quan Sát của Giáo sư Lê Viết Sửu chỉ là kiểm chứng một hiện tượng có sẵn.

@ Cho rằng Giờ Quan Sát chỉ là tṛ chơi toán học ngẫu nhiên

Bắt đầu từ tháng 12 (Tháng Sửu) với giờ Ngọ, sau đó cứ lùi một tháng th́ tiến một giờ (Tháng 11 giờ Mùi)….cho đến hết 12 giờ trong 12 tháng. Từ tṛ chơi toán học ngẫu nhiên này, người ta đặt ra Giờ Quan Sát. Bởi v́, giữa một tṛ chơi toán học đơn giản và hệ quả của Giờ Quan Sát trên con người (Bệnh viêm gan và tính bạo ngược) lại hoàn toàn không có sự liên hệ nào. Trong khi Giờ Quan Sát tồn tại trong văn minh Đông phương (Cụ thể là ở Việt Nam) đă nhiều thế kỷ.
Với lập luận như vậy, chỉ là một dạng cao cấp hơn việc làm một con toán chia 2622 năm – là thời gian tồn tại của thời Hùng Vương theo chính sử Việt – cho 18 đời Hùng Vương ra con số hơn 145 năm và kết luận: Không thể có tuổi thọ trung b́nh hơn 145 năm cho đời một con người. Thật là một điều buồn! V́ sai lầm xuất xứ từ một kiến thức sơ đẳng về toán học. Bởi v́ để có 18 vị vua Hùng làm con số chia cho 2622 năm th́ người ta phải chứng minh con số 18 này phải là con số thật đă. Không thể lấy một con số thực chia cho một con số ảo. Điều này không khác ǵ học sinh cấp một làm toán lấy số gà trừ đi số vịt vậy.
V́ vậy, hiện tượng Giờ Quan Sát chỉ có thể giải thích hợp lư trên cơ sở đă chứng minh là: Đó là kết quả của một tri kiến thiên văn siêu việt được ứng dụng và giải thích bằng phương pháp luận của một lư thuyết vũ trụ quan hoàn chỉnh để lư giải cho những hiện tượng liên quan đến con người. Nhưng v́ khi lưu truyền trong dân gian, nó chỉ c̣n là kết quả ứng dụng. Nguyên lư lư thuyết và một thực tại là cơ sở cho nó đă thất truyền. Có thể nói rằng: Hệ thống phương pháp tiên tri của Tử Vi chính là h́nh đồng dạng lớn hơn của giờ Quan Sát. Nó chỉ là một phương pháp ứng dụng qui mô hơn và chịu chung số phận của hiện tượng “Giờ Quan Sát”, cho đến khi nền văn minh Lạc Việt vào cuộc.
Để tiếp tục chứng tỏ với bạn đọc về cội nguồn của các phương pháp ứng dụng tri kiến thiên văn trong nguyên lư học thuật cổ Đông phương, không thể thuộc về nền văn minh Hoa Hạ, bạn đọc tham khảo phần tŕnh bày dưới đây.

Di sản văn hóa phi vật thể Việt và nguyên lư học thuật cổ Đông Phương

Trong di sản văn hoá phi vật thể truyền thống của người Việt có những sự trùng khớp đến kỳ lạ liên quan đến nguyên lư học thuật cổ Đông phương và tri thức thiên văn vũ trụ . Ngoài những hiện tượng giải mă những di sản văn hóa phi vật thể ở phần trên như tranh thờ Ngũ Hổ, bánh chưng bánh dầy… th́ ở phần này, người viết tiếp tục giới thiệu với bạn đọc những giá trị kỳ vĩ của nền văn hoá truyền thống Việt liên quan đến những vấn đề trong nguyên lư cổ học Đông phương.

1. Truyền thuyết Con Rồng Cháu Tiên và độ số Lạc thư Hà đồ

Truyền thuyết Con Rồng Cháu Tiên của người Lạc Việt lần đầu tiên được chép lại trong cuốn sách Lĩnh Nam Chích Quái của Trần Thế Pháp với tựa đề là “Hồng Bàng Thị”. Người viết lời tựa trong cuốn sách này là Vũ Quỳnh, người làng Mộ Trạch, huyện Đường An Hải Dương, sinh năm 1453 mất năm 1516, ông viết bài tựa vào năm 1492. Người viết lời tựa sau cho cuốn sách này vào năm 1493 là Kiều Phú người làng Lạp Hạ, huyện An Sơn, tỉnh Sơn Tây, sinh năm 1450. Hai ông đă thừa nhận những truyện chép trong Lĩnh Nam Chích Quái đă được lưu truyền trong dân gian từ lâu. Trong bài tựa của ḿnh , ông Vũ Quỳnh đă viết:

”Những truyện chép ở đây là sử ở trong truyện chăng?”

Truyền thuyết Con Rồng Cháu Tiên được các nhà sử học Việt Nam ghi lại trong các bộ chính sử và nằm ở phần ngoại kỷ v́ sự huyền ảo của câu chuyện. Đă có rất nhiều học giả phân tích t́m hiểu nội dung kỳ bí của truyền thuyết về thuở ban đầu lập quốc của người Lạc Việt. Tất nhiên họ có cái nh́n khác nhau và khác người viết về xuất xứ và cả nội dung của nó .
Nhưng trong cái nh́n rất chủ quan của người viết th́ những số liệu trong truyền thuyết Con Rồng Cháu Tiên có một sự liên hệ và trùng khớp một cách kỳ lạ với hai đồ h́nh nổi tiếng thiêng liêng trong truyền thuyết Đông phương là Lạc thư và Hà đồ.
Xin bạn đọc xem h́nh dưới đây:

H́nh Lạc thư và Hà đồ điểm


Trên h́nh Lạc thư có 25 ṿng tṛn trắng và 20 ṿng tṛn đen.
Trên h́nh Hà đồ có 25 ṿng tṛn trắng và 30 ṿng tṛn đen.
Tổng độ số của Lạc thư – Hà đồ là 100 ṿng tṛn, trong đó có 50 ṿng tṛn đen, 50 ṿng tṛn trắng. Từ hai đồ h́nh trên, tạo ra hai h́nh vuông gọi là Cửu Cung Lạc thư và Cửu Cung Hà đồ.

Qua đồ h́nh trên th́ bạn đọc nhận thấy rằng có sự trùng khớp hoàn toàn giữa các con số trong tuyền thuyết và những hiện tượng liên quan đến Lạc thư và Hà đồ.

# 100 quả trứng tương ứng với 100 ṿng tṛn.
# 50 người con theo cha tương ứng với 50 ṿng tṛn trắng, thuộc Dương, tượng là theo Cha (Dương).
# 50 người con theo mẹ tương ứng với 50 ṿng tṛn đen, thuộc Âm, tượng là theo Mẹ (Âm).
# 15 bộ mà truyền thuyết nói tới trùng khớp với số của Ma Phương Lạc thư có tổng ngang dọc chéo đều bằng 15.
# 18 đời vua trùng khớp với tổng số Cửu Cung Lạc thư và Cửu Cung Hà đồ (9 x 2 = 18).

Vấn đề cũng chưa phải dừng ở đây.
Trong truyền thuyết về thời lập quốc của dân tộc Việt c̣n một chi tiết nữa là:

50 người con theo Mẹ Âu Cơ suy tôn người con trưởng lên làm vua. 49 người con c̣n lại đi cai trị khắp nơi.
Đây chính là số đại diễn trong Kinh Dịch dùng trong bói cỏ thi - một phương pháp bói tối cổ của Đông phương.


Nếu bạn hỏi tại sao lại phải bớt đi một mà không dùng số 50? Tôi xin được trả lời rằng: Chính truyền thuyết Con Rồng - Cháu Tiên đă trả lời rất rơ ràng và người ta không thể t́m được câu trả lời trong các bản văn chữ Hán.

2. Truyền thuyết Con Rồng Cháu Tiên và các cḥm sao Thiên cực Bắc

Sự kỳ vĩ của nền văn hiến Lạc Việt với nguồn gốc từ những tri kiến thiên văn siêu việt, không phải chỉ qua những hiện tượng đă minh chứng ở trên. Mà ngay trong truyền thuyết Con Rồng – Cháu Tiên cũng có một sự liên hệ trùng khớp một cách kỳ lạ về tri thức vũ trụ quan siêu việt của nền văn minh này.
Qua các phần trích dẫn ở trên, quí vị quan tâm cũng nhận thấy rằng các cḥm sao Thiên Cực Bắc – theo các nhà khoa học – lần lượt theo thứ tự thời gian và có tên gọi là:
– Vũ Tiên (hơn 7000 năm tr.CN).
– Thiên Long (gần 3000 năm tr.CN).
– Tiểu Hùng Tinh (hiện tại).
Qua tham khảo ư kiến của bạn đọc, người viết nhận thấy một sự liên quan chặt chẽ giữa thứ tự thời gian các cḥm sao Thiên cực Bắc với những từ nhân danh trong kết cấu phả hệ của truyền thuyết “Con Rồng Cháu Tiên”. Sự trùng khớp này được miêu tả như sau:
1. Cḥm sao Vũ Tiên tương đương thế hệ thứ nhất là bà Vụ Tiên (Theo Lĩnh Nam chích quái, hoàng hậu Vụ Tiên là vợ của hoàng đế Kinh Dương Vương) Trùng hợp danh từ Vũ Tiên và Vụ Tiên.
2. Cḥm sao Thiên Long tương đương thế hệ thứ hai là Lạc Long Quân. Trùng hợp danh từ Thiên Long và Lạc Long.
3. Cḥm sao Tiểu Hùng tinh tương đương thế hệ thứ ba, bắt đầu từ vua Hùng Vương thứ nhất. Trùng hợp danh từ Hùng Vương và Tiểu Hùng Tinh.
Mười tám thời vua Hùng là tổ tiên của người Việt, là con của Rồng (Lạc Long Quân), cháu của Tiên (bà Vụ Tiên). Như vậy, thứ tự phả hệ này không phải là một hiện tượng ngẫu nhiên, v́ sự trùng hợp gần như hoàn toàn và sự liên quan đến những tri kiến rực rỡ về thiên văn học cổ Văn Lang đă được tŕnh bày trong sách này. Hơn nữa, để có được một nhận thức về qui luật vận động của các cḥm sao trong Ngân Hà (từ đó phát hiện những hiệu ứng vũ trụ liên quan), điều kiện tiên quyết là phải định vị được điểm chuẩn của tất cả sự vận động đó (trong đó bao gồm cả Trái Đất), tức là phải xác định được cḥm sao Thiên Cực Bắc. Do đó, sự liên hệ giữa nội dung của truyền thuyết “Con Rồng – Cháu Tiên” bao gồm từ phả hệ vua Hùng cho đến độ số Lạc thư – Hà đồ là một sự liên hệ nhất quán, chặt chẽ và trùng khớp hợp lư về những tri kiến vũ trụ kỳ vĩ của nền văn minh Văn Lang. Sự liên hệ trên đây minh chứng rơ nét truyền thuyết “Con Rồng – cháu Tiên” không thể là “truyền thuyết ngụy tạo của các nhà nho vào thế kỷ 14”. Bởi v́ — kể từ khi nền văn minh Văn Lang thất truyền – trong hơn 2000 năm lịch sử của nhân loại – cho đến sớm nhất vào đầu thế kỷ 19 khoa học hiện đại vẫn chưa phát hiện ra các cḥm sao Thiên Cực Bắc.

3. Ngày giỗ tổ Hùng Vương mùng 10 tháng 3 và trung cung Hà đồ

Hàng năm vào ngày giỗ Tổ Vua Hùng, là dịp để những người Việt Nam tưởng nhớ đến cội nguồn từ thời huyền sử.

Những ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba.


Thời Hùng Vương đă trở thành huyền sử; c̣n sót lại chăng chỉ c̣n là những tục ngữ ca dao và truyền thuyết lưu truyền trong dân gian. Nhưng ngày giỗ Tổ Hùng Vương vẫn ăn sâu vào tâm linh người Lạc Việt. Trải qua hơn 1000 năm Bắc thuộc dưới ách đô hộ phong kiến Bắc phương; tiếp theo là 1000 năm hưng quốc với bao thăng trầm của lịch sử; tâm linh của người Lạc Việt vẫn luôn nhớ về cội nguồn. Ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba là một trong những ngày lễ hội thiêng liêng nhất của người Lạc Việt.
Sử sách và truyền thuyết không hề ghi lại ngày mất của vị vua Hùng đầu tiên hoặc cuối cùng.

Vậy ngày giỗ Tổ vua Hùng mùng 10 tháng 3 xuất phát từ đâu?

Đây lại là một con số trùng với trung cung Hà đồ đó là 5 – 10 thuộc về ngôi Hoàng Cực.
Trong đó: Tháng 3 là tháng Th́n (tượng là Rồng) – trùng khớp với biểu tượng của Lạc Long Quân (giống Rồng) chính là tháng thứ 5 nếu kể từ tháng Tí (Tức tháng Một năm trước. Trong cách tính tháng của người Việt như sau: Tháng Một: ; Tháng Chạp: Sửu; Tháng Giêng: Dần; Tháng Hai: Măo; Tháng Ba: Th́n/ Rồng)(*).

(*) Chú thích: Tháng Tí - tức tháng 11 âm lịch – trong dân gian c̣n gọi là tháng Một và phân biệt giữa số đếm 1 là số đầu tiên, nên gọi tháng đầu trong năm sau Tết là tháng Giêng. Tháng Một không phải là tiếng gọi tắt của tháng 11 mà là tháng đầu tiên theo thứ tự 12 con giáp. Cũng như tháng Sửu là tháng thứ 2 gọi là tháng Chạp để phân biệt với tháng 2 theo số đếm.

18 thời Hùng Vương với nhiều vị vua, không thể giỗ chung một ngày.

Ngày giỗ Tổ Hùng Vương 10 tháng 3 chính là một biểu tượng của nền văn hiến vĩ đại của người Lạc Việt. Đó chính là độ số của trung cung Hà đồ với số 5 – 10

Như vậy, truyền thuyết Con Rồng Cháu Tiên và ngày giỗ Tổ Hùng Vương hoàn toàn trùng khớp một cách kỳ lạ với nội dung của Lạc thư – Hà đồ.
Sự trùng khớp hợp lư đến kỳ lạ của các sản phẩm trí tuệ thuộc về văn minh Lạc Việt với nguyên lư căn bản của thuyết Âm Dương Ngũ hành là Lạc thư Hà đồ đă đặt lại vấn đề một cội nguồn đích thực của nền văn hoá Đông phương huyền vĩ chính là nền văn hiến Lạc Việt với cội nguồn văn hoá sử trải gần 5000 năm.
Nhưng di sản văn hoá phi vật thể được dẫn ở trong tiểu luận này, cùng với những nguyên lư căn bản của học thuật Đông phương đều là sản phẩm của trí tuệ . Sự trùng khớp hợp lư đến từng chi tiết đă chứng tỏ chúng phải có xuất sứ từ một cội nguồn văn hóa duy nhất. Không những vậy, chính những giá trị văn hoá phi vật thể nằm trong truyền thống văn hoá Việt lại có khả năng chỉ ra những sai lệch từ nguyên lư căn bản từ những bản văn chữ Hán cổ, để giải thích một cách hợp lư và hoàn hảo hầu hết những vấn đề liên quan đến nó. Đồng thời, nó c̣n có khả năng chỉ ra một thực tại là cơ sở nhận thức cho những giá trị học thuật cổ Đông phương chính là những tri thức vũ trụ nằm ngoài khả năng nhận biết của tri thức khoa học hiện đại. Đó chính là sự vận động và hiệu ứng tương tác có qui luật của vũ trụ đến Trái Đất và con người.
Người ta có thể đưa ra những dị bản khác nhau của truyền thuyết, ca dao. Hoặc cũng có thể người ta dẫn chứng những dị bản từ các nền văn hoá gần gũi phi Việt để hoài nghi những minh chứng từ giá trị văn hóa phi vật thể Việt và phủ định những nội dung của nó... Nhưng may mắn thay, những giá trị văn hoá phi vật thể truyền thống Việt nhằm chứng minh cho cội nguồn văn hiến trải 5000 năm , không chỉ tồn tại một cách rời rạc và mang tính hiện tượng , mà là một sự giải mă không những ở chiều sâu đến từng chi tiết trùng khớp mà c̣n ở cả một không gian bao trùm lên tất cả mọi loại h́nh văn hoá Việt. Tính hợp lư toàn diện về cả chiều sâu và rộng khắp ấy trong cả không gian và thời gian đă chứng tỏ một sự hợp lư và hoàn chỉnh không thể phủ nhận được.
Người viết cũng lưu ư bạn đọc quan tâm là vào tháng 5. 2002 Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc chính thức thừa nhận những giá trị văn hoá phi vật thể là bằng chứng khoa học minh chứng cho lịch sử.
Trở lại với sự chứng minh tiếp tục về tính hợp lư trong việc lư giải các hiện tượng và vấn đề liên quan của nguyên lư căn bản Hà đồ phối Hậu thiên Lạc Việt, Xin bạn đọc tiếp tục quán xét những phần tiếp sau đây.

C̣n tiếp
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 18 of 28: Đă gửi: 07 July 2008 lúc 4:14am | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Hà đồ trong văn minh Lạc Việt - Phần 4 - 1

Nguyễn Vũ Tuấn Anh
Trung tâm nghiên cứu Lư học Đông Phương
Nhà xuất bản tổng hợp TP.HCM

Phần IV
Hà đồ và thời gian ứng dụng trong học thuật cổ Đông Phương


Trong phần trên, người viết đă chứng minh chính qui luật vận động và tương tác trong không gian của các thiên thể là thực tại nhận thức làm nên nguyên lư học thuật cổ Đông phương hoàn toàn trùng khớp trong sự giải thích một cách hợp lư và nhất quán với nguyên lư căn bản được phục hồi từ văn minh Lạc Việt là “Hà đồ phối Hậu thiên Lạc Việt”. Phần này người viết sẽ tiếp tục chứng giải sự tính hợp lư và nhất quán của nguyên lư căn bản này trong việc lư giải những vấn đề về thời gian ứng dụng trong học thuật cổ Đông phương.

Điều này sẽ chứng tỏ rằng: Trong nguyên lư học thuật cổ Đông phương, không gian và thời gian hoàn toàn nhất quán và có chung một nguyên lư căn bản là Hà đồ phối Hậu thiên Lạc Việt.

Chương 1
Hà đồ và nguyên lư tương hợp của Thập Thiên Can


Trong những đoạn viết ở trên, người viết đă hân hạnh tŕnh bày một thực tại làm nền tảng cho khoa dự đoán Đông phương (vốn có đầy đủ những yếu tố theo tiêu chí khoa học hiện đại). Đó chính là quy luật vận động tương tác của các v́ sao và hành tinh trong vũ trụ ảnh hưởng đến Địa cầu. Hay nói một cách khác: Phần trên chính là sự chứng giải từ một nguyên lư căn bản “Hà đồ phối Hậu thiên Lạc Việt” lư giải qui luật tương tác và vận động trong không gian vũ trụ.
Phần này chúng tôi tiếp tục chứng tỏ tính hợp lư trong việc lư giải các hiện tượng và vấn đề liên quan trong học thuật cổ Đông phương, vốn là sự tổng hợp những nhận thức thực tại vũ trụ và liên quan đến vấn đề thời gian cũng từ một nguyên lư căn bản “Hà đồ phối Hậu thiên Lạc Việt”.
Phần này tiếp tục chứng tỏ tính hợp lư của Hà đồ trong việc lư giải nguyên lư tương hợp của Thập Thiên Can, vốn là một tiền đề bí ẩn được lưu truyền qua cổ thư chữ Hán.
Thập Thiên Can là một trong những khái niệm trong học thuật cổ Đông phương để giải thích các hiện tượng tương tác trong vũ trụ theo thuyết Âm Dương Ngũ hành. Nhưng Thiên Can cũng là một yếu tố cấu thành trong thời gian qui ước của học thuật cổ Đông phương. Bởi vậy, người viết hân hạnh tŕnh bày trong phần này, những chứng giải liên quan đến những bí ẩn có tính nguyên lư của thập Thiên Can trong học thuật cổ Đông phương.
Trong các cổ thư liên quan đến thuyết Âm Dương Ngũ hành, chúng ta thường thấy một tiền đề sau đây liên quan đến Thập Thiên Can là:

Giáp (Mộc) hợp Kỷ (Thổ)
Bính (Hỏa) hợp Tân (Kim)
Mậu (Thổ) hợp Quí (Thủy)
Canh (Kim) hợp Ất (Mộc)
Nhâm (Thủy) hợp Đinh (Hỏa).


Đây là một tiền đề của qui tắc lập cục trong Tử vi đẩu số và cũng là một tiền đề quan trọng của Lư học cổ Đông phương, được ứng dụng trong rất nhiều lĩnh vực: y lư, lịch số, dự đoán… Tiền đề này chưa có sự lư giải và cũng là sự bí ẩn đă trải hàng thiên niên kỷ trong các cổ thư chữ Hán lưu truyền. Chính v́ sự bí ẩn này khiến cho những nhà nghiên cứu và những người t́m hiểu về Lư học Đông phương phải chấp nhận một cách khiên cưỡng tiền đề nói trên: Mộc khắc Thổ (lư tương khắc của Ngũ hành). Nhưng trong tiền đề nói trên th́ Giáp Mộc lại hợp Kỷ Thổ, thật khó hiểu!
Chưa hết, trong các sách ứng dụng phương pháp luận Âm Dương Ngũ hành vào các lĩnh vực Đông y, Lư học hoặc dự đoán tương lai, thường gặp những định đề cũng không có sự lư giải mà bắt buộc phải học thuộc ḷng sau đây:

Giáp hợp Kỷ phá Ất xung Canh, hoặc Mậu hợp Quí phá Giáp khắc Kỷ…

Sự bí ẩn của tiền đề này cũng xuất phát từ sai lầm căn bản tồn tại từ hàng ngàn năm nay, khi cho rằng: Âm Dương và Ngũ hành là hai học thuyết riêng biệt không liên quan đến nhau. Từ sai lầm căn bản này, sẽ không có cơ sở nào để liên hệ Thập Thiên Can (mang yếu tố Ngũ hành) với Lạc thư và Hà đồ (Được nhắc đến đầu tiên trong Kinh Dịch – nói đến Âm Dương, không có yếu tố Ngũ hành). Điều quan trọng hơn cả là:

Nền văn minh Hán đă tiếp thu một cách sai lệch và không hoàn chỉnh thuyết Âm Dương Ngũ hành từ văn minh Lạc Việt. Bởi vậy, tất cả các phương pháp ứng dụng của thuyết này – trong cổ thư chữ Hán – cứ như từ trên trời rơi xuống, và trải hàng ngàn năm, tri thức của nhân loại không thể nào chứng minh được một thực tại nào là cơ sở của học thuyết này.

Những hiện tượng bí ẩn trên cũng chỉ được lư giải một cách nhất quán và hợp lư trong các mối liên hệ tương quan với Hà đồ, “Pháp Đại uy nỗ” từ văn minh Lạc Việt.
Bây giờ, chúng ta sắp xếp Thập Thiên Can theo lư Âm Dương và Ngũ hành tương sinh, đánh số thứ tự từ 1 đến 10 từ Giáp đến Quí, ta sẽ được một bảng sau.

Qua bảng trên bạn đọc cũng nhận thấy: Tất cả các số của Thập Thiên Can vừa đúng 10 số có trên Hà đồ. Sự trùng hợp này không thể là một sự ngẫu nhiên, khi chúng là những nền tảng căn bản của một học thuyết nhất quán và hoàn chỉnh và là sản phẩm trí tuệ con người phản ảnh sự nhận thức thực tại vũ trụ và điều kiện thiên nhiên. Bởi vậy, chúng phải có một sự liên hệ chặt chẽ. Điều này được chứng tỏ khi chúng ta sắp xếp Thập Thiên Can theo chiều Ngũ hành tương sinh - là nội dung của Hà đồ - trên cơ sở độ số theo thứ tự ở bảng trên vào vị trí có độ số tương ứng của Cửu cung Hà đồ ta được bảng sau:

Độ số Hà đồ phối độ số Thiên Can

Như vậy trên cơ sở độ số của Thiên Can tương ứng với độ số của Cửu cung Hà đồ, ta sẽ có sự tương hợp bởi cùng hành như sau:

Giáp (1) hợp Kỷ (6) trong hành Thủy,
Bính (3) hợp Tân (8) trong hành Mộc,
Mậu (5) hợp Quí (10) trong hành Thổ,
Canh (7) hợp Ất (2) trong hành Hỏa,
Nhâm (9) hợp Đinh (4) trong hành Kim.

Như vậy, mỗi một hành trên Hà đồ đi liền với hai Thiên Can một Âm một Dương.
Điều này cũng lư giải một bài phú truyền bí ẩn, có nội dung như sau:
Nhất lục cộng tông (1 – 6 cùng họ) / Thuỷ
Nhị thất đồng đạo (2 – 7 cùng đi một đường) / Hỏa
Tam bát vi bằng (3 – 8 như nhau) / Mộc
Tứ cửu vi hữu (4 – 9 là bạn bè) / Kim
Ngũ thập đồng đồ (5 – 10 cùng một loại) / Thổ
Điều này không thể thực hiện trên Lạc thư v́ trung cung Lạc thư chỉ có một số, không có sự tương thích hợp lư.
Với đồ h́nh đă tŕnh bày ở trên, chúng ta có thể lư giải những trường hợp bí ẩn khác, như Giáp hợp Kỷ phá Ất xung Canh và những trường hợp tương tự như sau:
Giáp (1) nằm ở vị trí Dương Thủy, khắc Ất (2) Canh (7) nằm ở vị trí Âm Dương Hỏa theo lư tương khắc của Ngũ hành, hoặc Mậu (5) nằm ở vị trí Dương Thổ khắc Giáp (1) Kỷ (6) nằm ở vị trí Âm Dương Thủy.
Từ đó, suy ra một số định đề bí ẩn khác như: Bính là quí nhân của Kỷ, v́ độ số của Bính (3) và độ số của Kỷ (6) nằm trên cung tương sinh của Ngũ hành: Thủy sinh Mộc trên Hà đồ v.v…
Qua đồ h́nh trên đă lư giải tất cả mọi trường hợp Sinh – Khắc – Thừa – Vũ của Thập Thiên Can, vốn là sự bí ẩn đă trải nhiều thiên niên kỷ. Kể từ khi thần Kim Qui – một biểu tượng của nền văn minh Lạc Việt – rẽ nước lặn xuống biển cùng với An Dương Vương, đă mang theo tất cả những bí mật của nó và để lại một nền văn hóa Đông phương đầy huyền bí.
Như vậy, với sự chứng minh ở trên đă chứng tỏ rằng: Lạc thư Hà đồ (Hiểu theo nghĩa: Sách của người Lạc Việt viết về Hà đồ) là tiền đề của khoa thiên văn học cổ Văn Lang và là nguyên lư ứng dụng căn bản của thuyết Âm Dương Ngũ hành, từ đó tính toán các hiệu ứng vũ trụ tác động lên tự nhiên, xă hội và đời sống con người.
Phần tiếp theo dưới đây sẽ tiếp tục chứng tỏ với bạn đọc nguyên lư căn bản là Hà đồ trong việc khám phá bí ẩn của 60 hoa giáp, một thành tố quan trong trong cấu h́nh đơn vị thời gian ứng dụng trong học thuật cổ Đông phương.

C̣n tiếp
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 19 of 28: Đă gửi: 07 July 2008 lúc 5:14am | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Hà đồ trong văn minh Lạc Việt - Phần 4 - 2 - 1

Nguyễn Vũ Tuấn Anh
Trung tâm nghiên cứu Lư học Đông Phương
Nhà xuất bản tổng hợp TP.HCM

Chương II
Hà đồ và bí ẩn 60 hoa giáp


Phần này là một sự bổ sung rất quan trong cho cuốn sách đă xuất bản: “Thời Hùng Vương và bí ẩn lục thập hoa giáp” .Nxb Thanh Niên xuất bản lần thứ nhất 1998; Nxb VHTT tái bản năm 2002. Trong cả hai lần xuất bản trước, do hoàn cảnh thiếu thốn tư liệu, nên người viết chỉ đưa ra được một giả thuyết hợp lư cho vấn đề liên quan đến chu kỳ 60 hoa giáp và cội nguồn Âm Dương lịch Đông phương và thiếu phần chứng minh cho vấn đề này.

Từ cuối năm 2003, người viết có điều kiện thu thập được nhiều tư liệu để bổ sung dẫn chứng cho những luận điểm của ḿnh. Những tài liệu của các học giả Trung Hoa cổ mà nội dung của nó chỉ làm rơ hơn tính chân lư của việc đổi chỗ Thủy Hỏa, đă chứng tỏ rơ hơn tính chân lư của nó.
Để tiện việc theo dơi, chương này chia làm 3 phần chính, có nội dung như sau:

1. Bí ẩn 60 hoa giáp trong cổ thư chữ Hán.

Nội dung nói về các luận điểm trong nghiên cứu của các học giả Trung Hoa cổ kim, nhằm giải thích về bảng nạp âm 60 hoa giáp.

2. Hà đồ và nguyên lư nghịch trong cấu thành Lục thập hoa giáp từ cổ thư chữ Hán.

Chứng minh nguyên lư nghịch từ Hà đồ trong việc lập thành của bảng 60 hoa giáp theo cổ thư chữ Hán.

3. Hà đồ và nguyên lư thuận trong cấu thành Lạc thư hoa giáp từ văn minh Lạc Việt.

Chứng minh nguyên lư của bảng Lạc thư hoa giáp (Đổi chỗ Thủy Hỏa trong bảng 60 hoa giáp từ sách cổ viết bằng chữ Hán). Xin bạn đọc bắt đầu từ phần 1 dưới đây.

Bí ẩn 60 hoa giáp trong cổ thư chữ Hán

Một hệ quả ứng dụng quan trọng của học thuyết vũ trụ quan Âm Dương Ngũ hành chính là lịch pháp và nạp âm trong bảng Hoa giáp với chu kỳ bội số chung nhỏ nhất – một tiền đề cho mọi phương pháp ứng dụng của nó – là 60 năm.
Nhưng bảng nạp âm hoa giáp 60 năm tồn tại trong cổ thư chữ Hán cũng không tránh khỏi một hiện tượng chung cho tất cả các phương pháp ứng dụng khác của thuyết Âm Dương Ngũ hành là không có một nguyên lư lư thuyết là tiền đề cho sự tồn tại của nó và là một điều bí ẩn trải hàng ngàn năm - Kể từ khi nền văn hiến vĩ đại của người Lạc Việt sụp đổ ở miền nam sông Dương Tử.
Chính ông Thiệu Vĩ Hoa - một nhà nghiên cứu nổi tiếng Trung Hoa hiện đại - đă phải thừa nhận rằng:

Nạp âm Ngũ hành trong bảng 60 Giáp Tư căn cứ theo nguyên tắc ǵ để xác định; người xưa tuy có bàn đến nhưng không có căn cứ rơ ràng và cũng chưa bàn được minh bạch. Do đó vẫn là huyền bí khó hiểu. Bảng 60 Giáp Tư biến hoá vô cùng; đối với giới học thuật của Trung Quốc cho đến nay vẫn là huyền bí khó hiểu”

(Trích trong sách: Chu Dịch và dự đoán học. Trang 68. Thiệu Vĩ Hoa. Nxb Văn Hoá Thông Tin 1996).

Hàng ngàn năm trôi qua với sự hiện diện của bảng 60 Hoa giáp, cũng đă có nhiều học giả Trung Hoa t́m cách lư giải nguyên lư nạp âm Ngũ hành trong 60 hoa giáp. Bây giờ chúng ta thử t́m hiểu xem họ đă lư giải như thế nào, mà cho đến nay hậu thế vẫn cho là chưa rơ ràng và các nhà nghiên cứu hiện đại vẫn cho rằng huyền bí. Đoạn trích dẫn dưới đây trong bài Luận Ngũ hành nạp âm; mục Lư số Dịch bốc, website tuvilyso.com, tư liệu của Không Kiếp Minh Tâm, sẽ cho chúng ta một ư niệm về cách luận giải của người xưa về nguyên lư nạp âm của Ngũ hành trong bảng lục thập hoa giáp.

Luận can chi ngũ hành nạp âm

Sách Chu Lễ nói về:
”Danh hiệu của 10 Nhật, danh hiệu của 12 Thời, danh hiệu của 12 Nguyệt, danh hiệu của 12 Tuế, danh hiệu của 28 Tinh Tú” mà về sau Trịnh Huyền giải thích rằng: “Nhật bảo rằng từ Giáp đến Quư; Thời bảo rằng từ Tí đến Hợi; tháng bảo rằng từ Châu đến Đồ; Tuế bảo rằng từ Nhiếp Đề Cách đến Xích Phấn Nhược; Tinh Tú bảo rằng từ Giác đến Chẩn”. Thời xưa người ta dùng đó để mà ghi chép năm tháng ngày giờ thành lịch.

Sách Nhĩ Nhă giải thích rộng thêm rằng:

”Nguyệt Dương (biệt danh của lịch xưa dùng 10 Can để ghi chép tháng), nguyệt tại Giáp gọi là Tất, tại Ất gọi là Quất, tại Bính gọi là Tu, tại Đinh gọi là Ngữ, tại Mậu gọi là Lệ, tại Kỷ gọi là Tắc (quy tắc), tại Canh gọi Trất, tại Tân gọi là Tắc (bít, lấp), tại Nhâm gọi là Chung, tại Quư gọi là Cực. Nguyệt Danh (biệt danh để ghi chép tháng trong nông lịch—vụ mùa) tháng Giêng là Châu, tháng Hai là Như, tháng Ba là Mị, tháng Tư là Trừ, tháng năm là Niết, tháng Sáu là Thả, tháng Bảy là Tương, tháng Tám là Tráng, tháng Chín là Nguyên, tháng Mười là Dương, tháng Mười Một là Cô, tháng Chạp là Đồ. Tuế Dương (biệt danh của lịch xưa lấy 10 Can để ghi chép năm) Thái Tuế tại Giáp gọi là Phùng Át, tại Ất gọi là Chiêu Mông, tại Bính gọi là Nhu Triệu, tại Đinh gọi là Cường Ngữ, tại Mậu gọi là Trước Ung, tại Kỷ gọi là Đồ Duy, tại Canh gọi là Thương Chương, tại Tân gọi là Trùng Quang, tại Nhâm gọi là Huyền, tại Quư gọi là Chiêu Dương. Tuế Danh (biệt danh của lịch xưa lấy 12 Địa Chi phối với Thái Tuế để ghi năm) Thái Tuế tại Dần gọi là Nhiếp Đề Cách, tại Măo gọi là Đơn Át, tại Th́n gọi là Chấp Từ, tại Tỵ gọi là Đại Hoang Lạc, tại Ngọ gọi là Đơn Ưu Tường, tại Mùi gọi là Hiệp Hiệp, tại Thân gọi là Quân Than, tại Dậu gọi là Tác Ngạc, tại Tuất gọi là Yên Mậu, tại Hợi gọi là Đại Uyên Hiến, tại Tí gọi là Khốn Đôn, tại Sửu gọi là Xích Phấn Nhược”.

Sách Thái Ung “Độc Đoán” nói rằng:

”Can là cán (thân) vậy, tên nó có mười ấy là Giáp Ất Bính Đinh Mậu Kỷ Canh Tân Nhâm Quư. Chi là cành nhánh vậy, tên nó có mười hai ấy là Tí Sửu Dần Măo Th́n Tỵ Ngọ Mùi Thân Dậu Tuất Hợi”.

Sách Lễ Kư “Nguyệt Lệnh” nói rằng:

”Tháng Xuân lấy Giáp Ất làm đại biểu; tháng Hạ lấy Bính Đinh; tháng Tứ Quư (3,6,9,12) lấy Mậu Kỷ làm đại biểu; c̣n tháng Thu lấy Canh Tân; tháng Đông th́ lấy Nhâm Quư”.

Sách Sử Kư “Luật Thư” nói rằng:

”Thất chính 28 xá luật lịch trời v́ thế thông khí của Ngũ hành bát chính, trời v́ thế thành thục vạn vật. Xá nầy chỗ của nhật nguyệt trú. Xá nầy là khí thư dăn ra”.
Chỗ mà sách Sử Kư gọi Bát Chính là khí của tám Tiết đem ứng với gió của tám phương. Gió của tám phương là: Bất Chu Phong, Quảng Mạc Phong, Điều Phong, Minh Thứ Phong, Thanh Minh Phong, Cảnh Phong, Lương Phong, và Xương Hạp Phong.

- Điều Phong đóng ở Đông Bắc, chủ xuất ra vạn vật, hướng về Nam đến ở Tú Cơ. Ở mười hai luật là Thái Thốc, ở thời lệnh là tháng Giêng, ở mười hai chi là Dần. Vạn vật tranh nhau nẩy mầm. Lại hướng Nam đến ở Vĩ, ở Pḥng. Vạn vật sinh sớm nay đă đến kỳ có hoa như vậy có thể xem thấy được.
- Minh Thứ Phong đóng ở phương Đông. Ở mười hai luật là Giáp Chung, ở thời lệnh là tháng Hai, ở mười Can là Giáp Ất, ở mười hai chi là Măo. Thời đó vạn vật xuất ra hết tận, mười phần sum sê tươi tốt. Minh Thứ Phong hướng Nam đến ở Tú Đê, lại đến ở Tú Cang, Tú Giác. Ở mười hai luật là Cô Tẩy, ở thời lệnh là tháng Ba, ở mười hai Chi là Th́n. Thời đó vạn vật bỏ cũ, theo mới, tươi sáng, cao vút, rắn rỏi.
- Thanh Minh Phong đóng ở góc Đông Nam, thúc đẩy vạn vật hướng Tây phát triển. Đầu tiên đến ở Chẩn của phương Tây, lại đến ở Dực. Ở mười hai luật là Trọng Lữ, mười hai Chi là Tỵ. Thời đó vạn vật vượng thịnh, lớn mạnh, Dương khí phát triển đạt đến cực điểm. Thanh Minh Phong lại hướng Tây đến ở bảy sao của tú Tinh, Liễu. Ở mười hai luật là Nhuy Tân, ở thời lệnh là tháng Năm. Thời đó vạn vật từ thịnh chuyển thành suy, Dương khí trú xuống bên dưới.
- Cảnh Phong đóng ở Phương Nam. Ở mười hai Chi là Ngọ, Mười Can là Bính Đinh. Âm Dương giao nhau, Dương khí giáng xuống, Âm khí thăng lên, vạn vật sắp thành thục.
- Lương Phong đóng ở góc Tây Nam, chủ về đất. Ở mười hai luật là Lâm Chung, ở mười hai Chi là Mùi. Thời đó vạn vật thành thục, giàu có, vị ngon. Hướng Bắc tiến đến Phạt, lại đến ở Sâm. Ở mười hai luật là Di Tắc, ở thời lệnh là tháng Bảy, ở mười hai Chi là Thân. Thời đó, Âm khí dần dần thịnh, mở đầu. Thân là giặc của vạn vật, lại lớn mạnh đến Trọc, kế đến ở Lưu. Ở thời lệnh là tháng Tám, mười hai luật là Nam Lữ, mười hai Chi là Dậu. Thời đó vạn vật đều tiếp xúc với đất chết, Dương khí càng suy, mở đầu phục tàng.
- Xương Hạp Phong đóng ở phương Tây. Ở mười Can là Canh Tân. Hướng Bắc đến ở Vị, lại đến ở Lâu, đạt tới Khuê. Ở mười hai luật là Vô Sạ, ở thời lệnh là tháng Chín, ở mười hai Chi là Tuất. Thời đó vạn vật tận diệt, thu tàng nhập vào khố, Âm khí vượng thịnh, Dương khí không dư. Nhưng vạn vật theo Dương đến hết, lại thuận theo âm mà khởi, không hết hẳn, không dừng hẳn, không đứng lại.
- Bất Chu Phong đóng ở Tây Bắc chủ sát sinh, nhưng hướng về phương Đông hành tiến th́ chủ mở đầu sinh khí. Nó hướng Đông đến ở Tú Thất lại đến ở Tú Nguy (chủ đổ nát). Ở mười hai luật là Ứng Chung. Ở thời lệnh là tháng Mười. Ở mười hai con là Hợi. Thời đó Dương khí đă bắt đầu sinh nhưng lại là mười phần c̣n nhỏ yếu, không kham nổi dùng vào việc, v́ vậy nên vẫn c̣n phục tàng ở dưới.
- Quảng Mạc Phong đóng ở phương Bắc, hướng Đông đến ở Hư, lại đến ở sao Vụ Nữ. Ở mười hai luật là Hoàng Chung, ở thời lệnh là tháng Mười Một, ở mười hai Chi là Tí, ở mười Can là Nhâm Quư. Thời đó Dương khí lớn lên, vạn vật nhận sự nuôi dưỡng ở dưới giống như tháng Mười hoài thai, giáng sinh cũng có thể phán đoán được. Quảng Mạc Phong lại hướng Đông đến ở Khiên Ngưu lại đến ở Kiến. Ở thời lệnh là tháng Chạp, ở mười hai luật là Đại Lữ, ở mười hai Chi là Sửu. Thời đó vạn vật đă tự dưỡng thành h́nh, nhưng vẫn c̣n chưa phá đất mà xuất ra.
Trên đây là nghĩa lư và nguyên lư mà người ta cho rằng mười Thiên Can và mười hai Địa Chi từ đó lưu hành. C̣n mười hai con vật tượng của Tí là chuột, Sửu là trâu, Dần là cọp, Măo là mèo, Th́n là rồng, Tỵ là rắn, Ngọ là Ngựa, Mùi là dê, Thân là khỉ, Dậu là gà, Tuất là chó, Hợi là heo, th́ được giải thích như sau.

“Tinh Lịch Khảo Nguyên” nói rằng:

- Thuyết nói về 12 con vật Cầm Tinh đă có từ rất lâu rồi, không rơ từ đâu lại (sự thật đến từ Tây Vực). Theo từ sự lưu truyền chép lại ở Tí sử khảo xét về văn hiến, th́ từ thời Xuân Thu Chiến Quốc đă có thuyết nầy. Cho đến 28 tú phối với cầm tượng th́ là từ Nguyên Minh về sau mới có việc đó. Quan sát về việc chọn “tượng” đó, chẳng qua là nhân 12 con vật cầm tinh mà khuếch rộng ra thôi. Tại sao mà biết được? Phép nầy lấy Tí Ngọ Măo Dậu làm bốn trọng cung, mỗi cung quản ba tú, được 12 tú.
Như cung Tí là 3 tú Nữ Hư Nguy, tú Hư đóng ở giữa v́ vậy lấy chuột làm tượng của ḿnh. Nữ là bức (con dơi), Nguy là yến th́ chọn nó tựa giống chuột đem phối vào.
Cung Măo là Đê Pḥng Tâm, Đê là lạc (con chồn), Tâm là hồ (cáo), Phong ở giữa là thỏ nên lấy thỏ làm tượng của ḿnh (nhưng Việt Nam để mèo v́ gần cọp vậy).
Cung Ngọ là Liễu Trinh Trương. Liễu là chương (con hoẵng), Trương là lộc (hươu), Trinh ở giữa là ngựa nên lấy ngựa làm tượng của ḿnh.
Cung Dậu là Vị Măo Tất. Vị là con trĩ, Tất là con quạ, Măo ở giữa là con gà nên lấy gà làm tượng của ḿnh.
Qua đến 8 cung Dần Thân Tỵ Hợi, Th́n Tuất Sửu Mùi th́ mỗi cung quản 2 tú, mà lấy tú ở gần cung giữa làm chủ, đóng ở bên th́ chọn loài nào tương tự phối vào.
Như cung Th́n, Cang gần giữa cung v́ vậy lấy rồng làm tượng của ḿnh. Giác đóng ở bên nó th́ chọn Giao (thuồng luồng) là loại rồng đem phối vào.
Cung Dần, vĩ ở gần giữa cung v́ vậy lấy hổ làm tượng của ḿnh. Cơ đóng ở bên nó th́ chọn con báo là loài của hổ đem phối vào.
Cung Sửu, Ngưu ở gần giữa cung v́ vậy lấy trâu làm tượng của ḿnh. Đẩu ở bên nó th́ chọn Hải là loại của trâu đem phối vào. Cung Hợi, Thất ở gần giữa cung v́ vậy lấy lợn làm tượng của ḿnh, Bích đóng ở bên nó th́ chọn Dữ là loài của lợn đem phối vào. Cung Tuất, Lâu ở gần giữa cung v́ vậy lấy cẩu làm tượng của ḿnh, Khuê ở bên nó th́ chọn lang (chó sói) là loài của chó đem phối vào. Cung Thân, Chủy ở gần giữa cung v́ vậy lấy hầu (con khỉ) làm tượng của ḿnh, Sâm đóng ở bên nó th́ chọn viên (con vượn) là loài của khỉ đem phối vào.
Cung Mùi, Quỷ ở gần giữa cung v́ vậy lấy dê làm tượng của ḿnh, Tỉnh đóng ở gần bên nó th́ chọn ngạn là loại của dê đem phối vào.
Cung Tị, Dực ở gần giữa cung v́ vậy lấy xà (rắn) làm tượng của ḿnh, Chẩn đóng ở bên nó th́ chọn dẫn (con giun đất) là loài của rắn đem phối vào vậy”.
Theo “Tinh Lịch Khảo Nguyên” th́ thuyết 12 con vật tượng trưng cho 12 Địa Chi (tuổi) thật là hết sức sáng tỏ vậy! Tuy nhiên, đây chỉ là bước thứ hai, v́ vẫn chưa giải quyết được Nạp Âm của tuổi, tức là Ngũ hành của 60 Hoa Giáp. Tỷ như Giáp Tí là Hải Trung Kim, v́ sao Giáp là Mộc mà hợp với Tí là Thủy lại trở thành Hải Trung Kim?!


Như vậy; qua sự trích dẫn trên th́ chúng ta mới chỉ t́m thấy những tư liệu tham khảo có giá trị về nguyên nhân của việc lấy tên 12 con vật để đặt cho 12 Địa chi. Việc t́m nguyên lư cho việc nạp âm vẫn chưa sáng tỏ. Bây giờ chúng ta tiếp tục t́m hiểu trong cổ thư cũng qua bài viết đă dẫn ở trên để tiếp tục tham khảo xem tại sao mà ông Thiệu Vĩ Hoa phải thừa nhận:

Nạp âm Ngũ hành trong bảng 60 Giáp Tư căn cứ theo nguyên tắc ǵ để xác định; người xưa tuy có bàn đến nhưng không có căn cứ rơ ràng và cũng chưa bàn được minh bạch. Do đó vẫn là huyền bí khó hiểu. Bảng 60 Giáp Tư biến hóa vô cùng; đối với giới học thuật của Trung Quốc cho đến nay vẫn là huyền bí khó hiểu”

Thẩm Quát nói:

”Nạp Âm lục thập Giáp Tí, rất ít người biết nguyên lư của nó. Sự thực là phép của 60 luật lữ cung nhằm làm cung pháp. Một luật hàm 5 âm, 12 luật tức nạp 60 âm. Phàm Dương ‘Khí’ bắt đầu ở phương Đông mà đi về bên phải, Âm ‘Khí’ khởi từ phương Tây mà đi về bên trái, Âm Dương đan xen nhau mà sinh biến hóa. Chỗ gọi là khí bắt đầu ở phương Đông nầy là bốn mùa bắt đầu ở Mộc, đi về bên phải chuyển tới Hỏa, Hỏa chuyển tới Thổ, Thổ chuyển tới ở Kim, Kim chuyển tới ở Thủy. Chỗ bảo rằng Âm bắt đầu ở phương Tây nầy là Ngũ Âm bắt đầu ở Kim, chuyển xoay về bên trái tới Hỏa, Hỏa chuyển tới Mộc, Mộc chuyển tới Thủy, Thủy chuyển tới Thổ (Nạp Âm với Nạp Giáp của Dịch cùng một phương pháp, Càn nạp Giáp mà Khôn nạp Quư, bắt đầu ở Càn mà chung hết ở Khôn. Nạp Âm bắt đầu ở Kim – Kim là Càn vậy, chung ở Thổ – Thổ là Khôn vậy). Phương pháp cơ bản của Nạp Âm là cùng loại với ‘thú thê’ (lấy vợ) cách tám sinh con. Thứ tự của Ngũ hành Nạp Âm là trước trọng sau mạnh, mạnh rồi mới đến quư. Tam nguyên của Độn Giáp đă ghi chép như thế vậy. Giáp Tí là trọng của Kim (Thương của Hoàng Chung), lấy vợ cùng vị tức là Ất Sửu (Thương của Đại Lữ cùng ngôi vị). Bảo rằng là loại của Giáp với Ất, Bính với Đinh. Ở dưới đều phỏng theo thế. Cách tám sinh ra Nhâm Thân ở dưới là mạnh của Kim (Thương của Di Tắc), cách tám đó là Đại Lữ sinh ra Di Tắc vậy. Ở dưới đều phỏng theo thế. Nhâm Thân lấy vợ cùng một ngôi vị là Quư Dậu (Thương của Nam Lữ). Cách tám, Canh Th́n sinh ra ở trên quư của Kim (Thương của Cô Tẩy), như thế tam nguyên của Kim hết.
Nếu chỉ lấy thời Dương mà nói th́ dựa vào Độn Giáp chuyển thuận: trọng-mạnh-quư. Nếu kiêm nói về vợ th́ nghịch chuyển : mạnh trọng -
quư. Canh Th́n lấy vợ Tân Tỵ cùng ngôi vị (Thương của trọng lữ), cách tám ở dưới sinh Mậu Tí, trọng của Hỏa (Chủy Kim của Hoàng Trung). Tam nguyên hết th́ đi về bên trái chuyển tới phương Nam, Hỏa Mậu Tí - Kỷ Sửu (Chủy của Đại Lữ) sinh ra Bính Thân, mạnh của Hỏa (Chủy của Di Tắc) Bính Thân lấy vợ Đinh Dậu (Chủy của Nam Lữ) sinh Giáp Th́n, quư của Hỏa (Chủy của Cô Tẩy), Giáp Th́n lấy vợ Ất Tỵ (Chủy của Trọng Lữ) sinh Nhâm Tí, trọng của Mộc (Giác của Hoàng Chung). Tam nguyên Hỏa hết th́ đi về bên trái chuyển tới phương Đông Nam – Mộc. Như đi về bên trái đến Đinh Tỵ là Cung của Trọng Lữ ngũ âm hết lần một. Quay lại từ Giáp Ngọ, trọng của Kim, lấy vợ Ất Mùi, cách tám sinh Nhâm Dần. Giống như phép của Giáp Tí th́ hết ở Quư Hợi (gọi là Nhuy Tân lấy vợ Lâm Chung, trên sinh ra loại của Thái Thốc). Tí đến Tỵ là Dương, v́ vậy từ Hoàng Chung đến Trọng Lữ, đều là hạ sinh. Từ Ngọ đến Hợi là Âm, v́ vậy từ Lâm Chung đến Ứng Chung đều thượng sinh”.


Qua đoạn trích dẫn những lư giải của Thẩm Quát th́ phần lư giải nguyên lư nạp âm của ông chỉ ở phần trên; c̣n đoạn dưới th́ chỉ là sự nói về những nguyên tắc có sẵn như “Cách bát sinh tử” và nguyên lư “Sinh Vượng Mộ” (Mạnh; Trọng; Quư) và những nguyên lư này vẫn được ứng dụng trong Lạc thư hoa giáp (Xin được chứng minh ở phần sau). Bây giờ chúng ta xem lại phần đầu đă dẫn của Thẩm Quát:

”Nạp Âm lục thập Giáp Tí, rất ít người biết nguyên lư của nó. Sự thực là phép của 60 luật lữ cung nhằm làm cung pháp. Một luật hàm 5 âm, 12 luật tức nạp 60 âm. Phàm Dương ‘Khí’ bắt đầu ở phương Đông mà đi về bên phải, Âm ‘Khí’ khởi từ phương Tây mà đi về bên trái, Âm Dương đan xen nhau mà sinh biến hóa. Chỗ gọi là khí bắt đầu ở phương Đông nầy là bốn mùa bắt đầu ở Mộc, đi về bên phải chuyển tới Hỏa, Hỏa chuyển tới Thổ, Thổ chuyển tới ở Kim, Kim chuyển tới ở Thủy. Chỗ bảo rằng Âm bắt đầu ở phương Tây nầy là Ngũ Âm bắt đầu ở Kim, chuyển xoay về bên trái tới Hỏa, Hỏa chuyển tới Mộc, Mộc chuyển tới Thủy, Thủy chuyển tới Thổ.

Qua đoạn trích dẫn ở trên th́ chúng ta nhận thấy rằng:

Cho dù bạn xoay chuyển thế nào th́ Thẩm Quát vẫn sai.

Điều này được chứng minh như sau:
Chúng ta so sánh chu kỳ đă dẫn (Phần in đậm) của Thẩm Quát với chu kỳ nạp âm Ngũ hành ngay trong cổ thư chữ Hán như sau:

1. Ngũ Âm bắt đầu ở Kim => Giáp Tư/Ất Sửu = Hải trung Kim.
2. Chuyển xoay về bên trái tới Hỏa => Bính Dần/ Đinh Măo = Lư Trung Hỏa.
3. Hỏa chuyển tới Mộc => Mậu Th́n/Kỷ Tỵ = Đại lâm Mộc.
4. Mộc chuyển tới Thủy
Nhưng tiếp theo Mậu Th́n/ Kỷ Tỵ trong Lục thập hoa giáp từ cổ thư chữ Hán lại là hai năm:Canh Ngọ/Tân Mùi thuộc Lộ Bàng Thổ?
5. Thủy chuyển tới Thổ
Nhưng trong Lục thập hoa giáp từ cổ thư chữ Hán lại là hai năm: Nhâm Thân/Quí Dậu thuộc Kiếm Phong Kim?
Như vậy, quí vị cũng thấy rằng: Thực tế của chính bảng lục thập hoa giáp từ cổ thư chữ Hán đă phủ nhận cách giải thích của Thẩm Quát. Bản thân ông Thẩm Quát cũng chỉ giải thích chứ chưa chứng minh được nguyên lư của nó.
Bây giờ chúng ta lại xem xét tiếp những sự lư giải sau trong Lă Hải Tập cũng trong bài viết đă dẫn trên:

”Lă Hải Tập” nói:

”Cho nên vạn vật mới sinh nở tất nguồn gốc ở “Khí”, khí tức Kim. Kim thụ khí, thuận hành th́ là Thể của Ngũ hành, nghịch hành th́ là Dụng của Ngũ hành. Thuận hành là Thể của Ngũ hành, lấy tương sinh làm thứ tự v́ vậy dựa theo thứ tự làm Kim Thủy Mộc Hỏa Thổ. Nghịch hành là Dụng của Ngũ hành, đem phù trợ làm gốc. Như Kim nhân Hỏa bắt đầu mà có thể thành hữu dụng, Hỏa tất bắt đầu từ Mộc mới có thể phát sinh, Mộc không có Thủy tức không được phong phú tốt tươi, Thủy hẳn thác gửi vào Thổ mới có thể dừng mà tích giữ được thành sông nước, v́ vậy thứ tự đó là Kim Hỏa Mộc, Thủy Thổ. Cho nên Đại Náo (sau cuộc đại tạo) tạo ra Giáp Tí, tức lấy như thế làm thứ tự của Nạp Âm Ngũ hành. Đại để như vậy v́ Kim có thể thu nhận tiếng mà truyền bá khí ra. Phép nầy là: Giáp lấy Ất làm vợ, cách tám sinh con, con sinh cháu mà đi tiếp về sau, kế tục ngôi vị của nó ở đời tiếp. Như Giáp Tí là Kim, Giáp lấy Ất làm vợ, cách tám sinh Nhâm Thân là con. Nhâm lấy Quư làm vợ, cách tám là Canh Th́n tức là cháu. Canh lấy Tân làm vợ, cách tám là Mậu Tí đời Hỏa ngôi vị Kim. Thứ hai nói về Hỏa, Mậu kế tục nó về sau. Mậu lấy Kỷ làm vợ, cách tám là Bính Thân, ấy là con vậy; Bính lấy Đinh làm vợ, cách tám là Giáp Th́n, tức là cháu. Giáp lấy Ất làm vợ, cách tám là Nhâm Tí, đó là ngôi vị đời Mộc. Thứ ba gọi là Mộc, Nhâm kế tục đời nó. Nhâm lấy Quư làm vợ, cách tám làm Canh Thân, ấy là con vậy. Canh lấy lấy vợ Tân, cách tám là Mậu Th́n, ấy là cháu vậy. Mậu lấy vợ Kỷ cách tám là Bính Tí, đó là ngôi vị đời Thủy. Thứ tư gọi là Thủy, Bính kế tục sau nó, Bính lấy vợ Đinh, cách tám là Giáp Thân, ấy là con vậy. Giáp lấy vợ Ất, cách tám là Nhâm Th́n, ấy là cháu vậy. Nhâm lấy vợ Quư, cách tám là Canh Tí, đó là ngôi vị đời Thổ. Thứ năm gọi là Thổ. Canh lấy vợ Tân, cách tám là Mậu Thân, ấy là con vậy. Mậu lấy vợ Kỷ, cách tám là Bính Th́n, ấy là cháu vậy. Bính lấy vợ Đinh, cách tám là Giáp Tí, đó là ngôi vị đời Kim quay trở về. Giáp Ngọ, Ất Mùi khởi như phép trước. Đúng là v́ vậy mới có thuyết ngũ Tí quy Canh, Đạo gia lưu truyền chọn nghĩa nầy dùng để phối ngôi vị của ngũ phương, tự số đầu Can Tí đến chữ Canh th́ là số đó. Giáp Tí Kim, từ số Giáp đến bảy th́ gặp Canh, nên phương Tây Kim được thất (7) khí. Mậu Tí là Hỏa, từ Mậu Tí đến ba số th́ gặp Canh, nên phương Nam Hỏa được tam (3) khí. Nhâm Tí là Mộc, từ Nhâm đến chín số th́ gặp Canh, nên phương Đông Mộc được cửu khí. Bính Tí là Thủy, từ Bính đến năm số th́ gặp Canh, nên phương Bắc Thủy được ngũ khí. Canh Tí là Thổ, th́ tự được một là nhất khí ở phương giữa. Ấy là ngũ Tí quy Canh. Chính là biết Kim nầy thụ khí trước tiên, thuận hành th́ là Thể của Ngũ hành, nếu nghịch hành là Dụng của Ngũ hành. V́ vậy 60 Giáp Tí Nạp Âm nầy, lấy làm Dụng của vạn vật”


Qua đoạn trích dẫn ở trên th́ bạn đọc cũng nhận thấy rằng: theo Lă Hải Tập th́ nguyên lư của nạp âm Ngũ hành chỉ ở đoạn trên. Đoạn dưới cũng chỉ diễn tả cụ thể hơn về nguyên tắc “Cách bát sinh tử” (Nguyên lư này vẫn ứng dụng trong Lạc thư hoa giáp. Xin chứng minh ở phần sau). Nhưng chính nguyên lư này lại bị phủ nhận ngay trong bàng lục thập hoa giáp trong cổ thư chữ Hán. Bởi v́ khi kết thúc hành Kim – Chu kỳ 24 năm – theo nguyên lư “Cách bát sinh tử” th́ con của Kim phải là Thủy ; nhưng trong nạp âm Ngũ hành từ cổ thư chữ Hán lại là Hỏa).
Bây giờ chúng ta xem lại đoạn trên trong phần trích dẫn từ Lă Hải Tập:

”Cho nên vạn vật mới sinh nở tất nguồn gốc ở “Khí”, khí tức Kim. Kim thụ khí, thuận hành th́ là Thể của Ngũ hành, nghịch hành th́ là Dụng của Ngũ hành. Thuận hành là Thể của Ngũ hành, lấy tương sinh làm thứ tự v́ vậy dựa theo thứ tự làm Kim Thủy Mộc Hỏa Thổ. Nghịch hành là Dụng của Ngũ hành, đem phù trợ làm gốc. Như Kim nhân Hỏa bắt đầu mà có thể thành hữu dụng, Hỏa tất bắt đầu từ Mộc mới có thể phát sinh, Mộc không có Thủy tức không được phong phú tốt tươi, Thủy hẳn thác gửi vào Thổ mới có thể dừng mà tích giữ được thành sông nước, v́ vậy thứ tự đó là Kim Hỏa Mộc, Thủy Thổ. Cho nên Đại Náo (sau cuộc đại tạo) tạo ra Giáp Tí, tức lấy như thế làm thứ tự của Nạp Âm Ngũ hành. Đại để như vậy v́ Kim có thể thu nhận tiếng mà truyền bá khí ra.

Như vậy, qua đoạn trích dẫn trên, quí vị cũng nhận thấy rằng: Với phương pháp so sánh và chứng minh tương tự với Thẩm Quát ở trên, chúng ta cũng không thấy tính qui luật nào trong chính cách nạp âm Ngũ hành trong cổ thư chữ Hán phù hợp với lập luận (Phần in đậm) của Lă Hải Tập. Xin quí vị quan tâm xem phần so sánh dưới đây:
* Kim nhân Hỏa mà bắt đầu => Giáp Tư/ Ất Sửu.
Với hiện tượng này th́ hợp lư với luận đề giải thích của Lă Hải Tập qua câu “Nghịch hành là Dụng của Ngũ hành”. Trong trường hợp này là sự tương tác trực tiếp giữa hai hành nghịch hành là Hỏa & Kim.
* Nhưng đến trường hợp tiếp theo của nạp âm trong lục thập hoa giáp từ cổ thư chữ Hán là Bính Dần; Đinh Măo thuộc Lư Trung Hỏa th́ lại không thể giải thích được bằng luận đề trên:

Hỏa tất bắt đầu từ Mộc mới có thể phát sinh...

Như vậy; trong trường hợp này; th́ nguyên nhân của Hỏa lại là lư tương sinh: Mộc sinh Hỏa và nó lại tự phản bác với luận đề Nghịch hành ở trên?
* Trường hợp nạp âm tiếp theo Bính Dần/ Đinh Măo trong bảng lục thập hoa giáp theo cổ thư chữ Hán là: Mậu Th́n/ Kỷ Tỵ thuộc Đại Lâm Mộc cũng không thể giải thích bằng cả lư thuận lẫn nghịch theo Lă Hải Tập:

”Mộc không có Thủy tức không được phong phú tốt tươi, Thủy hẳn thác gửi vào Thổ mới có thể dừng mà tích giữ được thành sông nước”.

Như vậy, đến lần này th́ có đến ba hành liên hệ sinh khắc mới giải thích được và phủ nhận luôn chính luận đề của tác giả Lă Hải Tập:
Mộc (của hai năm Mậu Th́n/ Kỷ Tỵ: Đại lâm Mộc) do Thủy sinh. Thủy lại phải nương vào Thổ để tồn tại?
Bây giờ chúng ta lại tiếp tục xem phần trích dẫn sau trong Khảo Nguyên cũng trong bài viết đă dẫn ở trên.

”Khảo Nguyên” nói rằng:

”Ngũ hành thứ tự lấy bắt đầu là khí, cuối cùng là h́nh th́ “Hồng Phạm” là Thủy, Hỏa, Mộc, Kim, Thổ quả là vậy. Lấy làm thứ tự đem trải ra ở bốn mùa tương sinh, th́ “Nguyệt hội” ở Mộc, Hỏa, Thổ, Kim, Thủy quả là vậy. Đem chỉnh đốn trị lư Ngũ Tài (giống như Ngũ hành) tương khắc làm thứ tự th́ “Ngũ Mộ” là Thủy, Hỏa, Kim, Mộc, Thổ quả là vậy. Nạp Âm Ngũ hành bắt đầu Kim, thứ đến Hỏa, thứ đến Mộc, thứ đến Thủy, thứ đến Thổ, đă không có gốc đầu - cuối của nó, lại không dùng sinh khắc, v́ vậy thuyết nầy chẳng biết nó ở đâu đến. Khảo sát rơ nghĩa của nó, đại để là theo lời dạy của tổ tiên lấy ư của Dịch tượng, tức là lư của Tiên Thiên – Hậu thiên bát quái vậy.
Giáp Tí, Ất Sửu là Kim thượng nguyên; Nhâm Thân, Quư Dậu là Kim trung nguyên; Canh Th́n, Tân Tỵ là Kim hạ nguyên, tức Tam Nguyên th́ đủ một ṿng. Sau đó chuyển tới ở Mậu Tí, Kỷ Sửu là Hỏa thượng nguyên; Bính Thân Đinh Dậu là Hỏa trung nguyên, Giáp Th́n Ất Tỵ là Hỏa hạ nguyên. Từ đó về sau đều dựa vào thứ tự Kim, Hỏa, Mộc, Thủy, Thổ mà dùng nhạc luật cùng ngôi vị với thú thê (lấy vợ), phép cách bát sinh con, cuối cùng đến Đinh Tỵ mà nạp Âm tiểu thành vậy. Lại từ Giáp Ngọ, Ất Mùi là Kim thượng nguyên khởi như phép trước, đến cuối cùng ở Đinh Hợi, mà nạp Âm đại thành vậy.
Theo 10 Can, 12 Chi đan xen nhau là 60, năm âm (âm thanh), 12 luật nhân với nhau cũng là 60. Giáp Tí Kim, Ất Sửu cũng là Kim, lấy vợ cùng ngôi vị vậy. Ất Sửu Kim mà Nhâm Thân lại là Kim, cách bát sinh con vậy. Một lần đi tất cả Tam Nguyên mà sau chuyển sang đi tiếp, giống như Xuân có ba tháng mạnh-trọng-quư mà sau chuyển sang Hạ vậy. Từ Giáp Tí đến Đinh Tỵ mà Tam Nguyên Ngũ hành được một ṿng. Giống như Dịch đi ba vạch là tiểu thành vậy. Từ Giáp Ngọ đến Đinh Hợi mà Tam Nguyên Ngũ hành lại được một ṿng nữa, giống như Dịch đi sáu vạch là đại thành vậy. Cách lập phép đó đều ứng với luật lữ”.


Qua phần trích dẫn trên th́ người viết không cần phải chứng minh. V́ chính sách Khảo nguyên đă viết:

V́ vậy, thuyết nầy chẳng biết nó ở đâu đến. Khảo sát rơ nghĩa của nó, đại để là theo lời dạy của tổ tiên lấy ư của Dịch tượng, tức là lư của Tiên Thiên – Hậu thiên bát quái vậy.

Chúng ta lại tiếp tục khảo sát sự lư giải trong cổ thư chữ Hán sau đây.

Khởi số nạp âm can chi chi hợp ngũ hành

Số của Nạp Âm: Giáp Kỷ, Tí Ngọ trị số là 9; Ất Canh, Sửu Mùi trị số là 8; Bính Tân, Dần Thân trị số là 7; Đinh Nhâm, Măo Dậu trị số là 6; Mậu Quư, Th́n Tuất trị số là 5; Tỵ Hợi trị số là 4. Điều nầy trong “Vân Đài Loại Ngữ” thấy cụ Lê Quư Đôn có nhắc đến, nhưng không hề cho biết trị số của nó do đâu mà có. Nay lại thấy “Hiệp Kỷ Biện Phương Thư” giải thích hết sức rơ ràng nên xin chép lại nguyên văn để độc giả tham khảo.

”Lă Hải Tập” nói:

”Hoặc hỏi: Số của Tiên Thiên duyên theo đâu mà khởi? Tạ đáp rằng: Số cực ở 9, từ 9 lui ngược lại dùng, v́ vậy Giáp Kỷ, Tí Ngọ 9; Ất Canh, Sửu Mùi 8; Bính Tân, Dần Thân 7; Đinh Nhâm, Măo Dậu 6; Mậu Quư, Th́n Tuất 5; Thiên Can đă hết mà Địa Chi một ḿnh c̣n thừa ra Tỵ Hợi, lấy Tỵ Hợi được 4 là hết ở đó. Hơn nữa, Hợi là thiên môn, Tỵ là địa hộ, ngôi vị của thuần Dương, là then chốt của việc đóng mở cho nên là mấu chốt của Ngũ hành”.

”Thụy Quế Đường Hạ Lục” nói rằng:

”Nạp Âm của 60 Giáp Tí lấy âm (thanh) của Kim Mộc Thủy Hỏa Thổ mà sáng tỏ vậy. 1-6 là Thủy, 2-7 là Hỏa, 3-8 là Mộc, 4-9 là Kim, 5-10 là Thổ.(*) Như vậy trong Ngũ hành, duy Kim Mộc có Âm của tự nhiên, Thủy Hỏa, Thổ hẳn là mượn nhau mà sau thành âm. Đại thể Thủy mượn Thổ, Hỏa mượn Thủy, Thổ mượn Hỏa, v́ vậy âm Kim 4-9, âm Mộc 3-8, âm Thủy 5-10, âm Hỏa 1-6, âm Thổ 2-7. (Như thế càng khó luận bàn và xác định nên Mai Cốc Thành chê). Giáp Kỷ, Tí Sửu 9; Ất Canh, Sửu Mùi 8; Bính Tân, Dần Thân 7; Đinh Nhâm, Măo Dậu 6; Mậu Quư, Th́n Tuất 5; Tỵ Hợi 4. Căn cứ như thế th́ Giáp Tí Ất Sửu hợp lại thành 34 số, 4 là số của Kim v́ vậy Giáp Tí Ất sửu Nạp Âm là Kim. Mậu Th́n Kỷ Tỵ hợp số là 23, 3 là số của Mộc. Canh Ngọ Tân Mùi hợp số là 32, 2 là số của Hỏa, Thổ mượn âm của Hỏa, v́ vậy Canh Ngọ, Tân Mùi Nạp Âm là Thổ. Giáp Thân Ất Dậu hợp số 30, 10 là Thổ, Thủy mượn âm của Thổ, v́ vậy là Thủy. Mậu Tí Kỷ Sửu hợp số 31, 1 là Thủy, Hỏa mượn âm của Thủy, v́ vậy là Hỏa. Phàm 60 Giáp Tí chẳng cái nào không như thế. Dó chính là Nạp Âm 60 Giáp Tí từ đó lại”.

------------------------------------
*Chú thích: 1-6 là Thủy, 2-7 là Hỏa, 3-8 là Mộc, 4-9 là Kim, 5-10 là Thổ.
Bạn đọc lưu ư
: Đây chính là độ số và phương vị của Hà đồ. Sẽ được chứng minh ở phần sau


Qua đoạn trích dẫn trên th́ quí vị quan tâm cũng nhận thấy rằng cách giải thích quy vào những con số và để có thể có sự trùng khớp những hệ số này th́ lập luân lại khiên cưỡng. Xin quí vị quan tâm xem lại đoạn trích dẫn sau đây:

Duy Kim Mộc có Âm của tự nhiên, Thủy Hỏa, Thổ hẳn là mượn nhau mà sau thành âm.

Bởi thế cho nên:

Như thế càng khó luận bàn và xác định nên Mai Cốc Thành chê.

Chúng ta lại tiếp tục xét một cách giải thích khác trong cổ thư; qua đoạn trích dẫn sau:

”Tinh Lịch Khảo Nguyên” nói:

”Chỗ nói ở trên là Dương Hùng luận “Thái Huyền” thanh luật chỗ chép về số. Phàm hai Can, hai chi hợp nhau, ngoài ra số được 49 là Kim được 16 là Hỏa, được 38 là Mộc, được 50 là Thủy, được 27 là Thổ. Như Giáp Tí đều 9, được số 18; Ất Sửu đều được số 16; hợp lại là 34, v́ vậy là Kim. Nhâm 6 – Thân 7, được số 13; Quư 5 – Dậu 6 , được số 11; hợp lại được 24, v́ vậy cũng là Kim. Ngoài ra theo số mà suy ra, không trường hợp nào mà không như vậy. Nhưng chỗ phối 1 với 6, 2 với 7, các hạng số với số của Hà đồ không giống nhau. Nay theo số Đại Diễn là 50 chỉ dùng 49 lấy hợp số của hai Can, hai chi lại. Trong 49 giảm bớt đi, số thừa đủ 10 trở đi dư 1, 6 là Thủy; dư 2, 7 là Hỏa; dư 3, 8 là Mộc; dư 4, 9 là Kim; dư 5,10 là Thổ, đều dùng chỗ Ngũ hành sinh làm Nạp Âm, như thế th́ giống với Hà đồ. Lại như phép đếm cỏ thi dùng sách thừa để định cơ (lẻ) ngẫu (chẵn), như thế dùng số thừa để định Ngũ hành, lư đó đúng và hợp nhau vậy. Như Giáp là 9, Tí là 9; Ất là 8, Sửu là 8, tổng cộng là 34, lấy 49 trừ cho 34 dư ra 15, bỏ 10 không dùng, lấy 5 là Thổ mà Thổ sinh Kim, v́ vậy đặt là Kim. Bính Dần, Đinh Măo hợp số là 26, lấy 49 trừ cho 26 dư ra 23, bỏ 20 không dùng, lấy 3 là Mộc mà Mộc sinh Hỏa, v́ vậy đặt là Hỏa. Mậu Th́n, Kỷ Tỵ hợp số là 23, lấy 49 trừ cho 23 dư ra 26, bỏ 20 không dùng, lấy 6 là Thủy mà Thủy sinh Mộc, v́ vậy đặt là Mộc. Canh Ngọ, Tân Mùi hợp số là 32, lấy 49 trừ đi cho 32 dư ra 17, bỏ 10 không dùng, lấy 7 là Hỏa mà Hỏa sinh Thổ, v́ vậy đặt là Thổ. Ngoài ra phỏng theo như thế”.


Trên cơ sở nội dung trích dẫn trên, người viết bài này đă chịu khó tính đủ 60 hoa giáp và cho thấy phương pháp tính và dùng lư tương sinh của Ngũ hành qua số tính được như trên th́ hoàn toàn trùng khớp. Nhưng sự trùng khớp đó lại chưa thể nói lên được nguyên lư và phương pháp nạp Âm của Ngũ hành. Điều này mới chỉ thể hiện sự t́m ra một qui tắc trùng khớp trong cách nạp âm theo cổ thư chữ Hán mà thôi. Nhưng qui tắc qua sự tính toán đó có phải đúng là nguyên lư nạp âm hay không th́ lại là một vấn đề khác. Qui tắc này sẽ được chứng tỏ nguyên lư của chính nó và lại không phải nguyên lư nạp âm của Ngũ hành trong bảng 60 hoa giáp trong cổ thư chữ Hán. Điều này xin được chứng minh ở phần sau.

Theo Dương Hùng “Thái Huyền Kinh” nói rằng:

”Số 9 của Tí Ngọ, Sửu Mùi 8, Dần Thân 7, Măo Dậu 6, Th́n Tuất 5, Tỵ Hợi 4, v́ vậy Luật 42, Lữ 36, gộp số của Luật Lữ hoặc Hoàn, hoặc Phủ, hễ là số của 78 là số của Hoàng Chung lập ở đó. Lấy nó làm độ, đều sinh Hoàng Chung”.
Lại nói rằng:
”Số 9 của Giáp Kỷ, Ất Canh 8, Bính Tân 7, Đinh Nhâm 6, Mậu Quư 5. Thanh sinh ở nhật, luật sinh ở thời. Thanh lấy tính chất, luật lấy ḥa thanh, thanh luật hợp với nhau mà bát âm sinh”.
Tông phái trải qua nhiều đời đến nay, đến đó là số của thiên nhiên. Nh́n lại chỗ Giáp Kỷ, Tí Ngọ tại sao lại lấy là 9; Ất Canh, Sửu Mùi tại sao lại lấy là 8, th́ hiếm có việc luận b́nh chính xác ở đó. Nay xét Tí Ngọ này là chỗ Càn Chấn nạp vào; Sửu Mùi này là chỗ nạp vào của Khôn Tốn; Dần Thân nầy là chỗ Khảm nạp vào; Măo Dậu nầy là chỗ Ly nạp vào; Th́n Tuất nầy là chỗ Cấn nạp vào; Tỵ Hợi nầy là chỗ Đoài nạp vào. Số Dương cực ở 9, số Âm cực ở 8, v́ vậy Càn Khôn được vậy. Chấn Tốn trưởng mà thống quản ở phụ mẫu, ngoài ra theo thứ tự trở xuống. Nhị Đại (cha mẹ), lục tử (6 con), thứ tự của nam nữ trưởng thiếu (lớn, nhỏ). Trật tự như vậy không rối loạn thật không ai có thể cưỡng ép làm được. Nếu lấy thứ tự 10 ngày, th́ lại tùy theo hóa khí thọ yểu của số mà cũng không tạo tác một chút nào ở trong đó. Giáp Kỷ là Thổ, Thổ hết, từ cổ xưa không bị hủy, tự tách rời ra là vi trần, rong chơi trống trải láng giềng mà chất của nó vốn tại ở đó là rất thọ, v́ vậy số là 9. Chỗ tiếp theo th́ là Kim, tuy hỏa rèn nung cũng có thời là khí tán ra của chất tro mà kiên cố là vạn vật vương vậy. Ất Canh là Kim vậy, v́ vậy tiếp theo Giáp Kỷ. Lại tiếp nữa là Thủy. Gió nóng ban ngày mà Hỏa nung nấu cũng có thời khô cạn hết mà chẳng bằng Kim, nó nhu nhược chuyển vận mới có thể thọ lâu dài mà chẳng bằng vật vậy. Bính Tân Thủy vậy, v́ vậy tiếp theo Ất Canh, lại tiếp theo nữa là Mộc. Trong một năm tươi tốt hay héo rụng có trong định kỳ. Đinh Nhâm là Mộc vậy, v́ vậy tiếp theo Bính Tân, lại theo nữa th́ là Hỏa. KHỏang một ngày một đêm hiển lộ ra hay u ám cũng có định kỳ, Mậu Quư là Hỏa vậy, v́ vậy tiếp theo là Đinh Nhâm. C̣n Giáp Kỷ Thổ sinh Ất Canh Kim, Kim sinh Bính Tân Thủy, Thủy sinh Đinh Nhâm Mộc, Mộc sinh Mậu Quư Hỏa. Chồng chất mà xuống dưới. Lại là số tự nhiên như vậy. Nhưng tại sao không có 10 và 1, 2, 3? Nói rằng số hết ở 9, 10 tức là 1 vậy. Ví bằng 1, 2, 3 chính là đại số của Thiên-Địa-Nhân, không được cố ư kư gửi ở kHỏang của một ngày, một thời. C̣n nói 9-8-7-6-5-4, th́ 1-2-3 ở tại gốc của chúng. V́ vậy Hoàng Chung là 81, 12 thời chỉ được 78, mà Dương Tử nói rằng số của Hoàng Chung lập ở đó. Đại để đă hư hàm ba số mà thành 81 vây.


Lời lư giải trong Thái huyền kinh ở trên quanh co khiên cưỡng và tạp loạn. Quí vị quan tâm chắc cũng nhận thấy, nên xin được miễn bàn.
Bây giờ, chúng ta lại tiếp tục quán xét sự luận về ngũ Âm liên hệ Ngũ hành nạp âm trong cổ thư chữ Hán trong đoạn trích dẫn sau đây. Trong phần trích dẫn này, người viết trích dẫn nguyên văn, nhưng bố cục lại cho dễ hiểu.

Ngũ hành ngũ âm

Thuộc Thổ:

Giáp Tí-Ất Sửu, Nhâm Thân-Quư Dậu,Canh Th́n-Tân Tỵ: Cung Sinh Kim Giáp Ngọ-Ất Mùi, Nhâm Dần-Quư Măo, Canh Tuất-Tân Hợi

Thuộc Kim:
Bính Tí-Đinh Sửu, Giáp Thân-Ất Dậu, Nhâm Th́n-Quư Tỵ: Thương
Sinh Thủy Bính Ngọ-Đinh Mùi, Giáp Dần-Ất Măo, Nhâm Tuất- Quư Hợi

Thuộc Mộc:
Mậu Tí-Kỷ Sửu, Bính Thân-Đinh Dậu, Giáp Th́n-Ất Tỵ : Giác
Sinh Hỏa Mậu Ngọ-Kỷ Mùi, Bính Dần-Đinh Măo, Giáp Tuất-Ất Hợi

Thuộc Hỏa:
Canh Tí-Tân Sửu, Mậu Thân-Kỷ Dậu, Bính Th́n-Đinh Tỵ: Chủy
sinh Thổ Canh Ngọ-Tân Mùi, Mậu Dần-Kỷ Măo, Bính Tuất-Đinh Hợi.

Thuộc Thuỷ:
Nhâm Tí-Quư Sửu, Canh Thân-Tân Dậu, Mậu Th́n-Kỷ Tỵ: sinh Mộc Nhâm Ngọ-Quư Mùi, Canh Dần-Tân Măo, Mậu Tuất-Kỷ Hợi
Chu Tử nói rằng: “Thanh nhạc là Thổ sinh Kim Mộc Hỏa Thuỷ”. Hồng Phạm” là Thủy Hỏa Mộc Kim Thổ. Đại để nạp âm là lấy Can Chi phân phối ở ngũ âm mà bản âm nơi sinh của Ngũ hành, tức là chỗ nạp âm của Can Chi của nó.

@ Bắt đầu là:
Cung/ Thương/ Giác/ Chuỷ/ Vũ, nạp Giáp/ Bính/ Mậu/ Canh/ Nhâm vào, lấy hệ ngũ Tí mà tuỳ theo đó ngũ Sửu.
* Cung được Giáp Tí.
* Thương được Bính Tí.
* Giác được Mậu Tí.
* Chuỷ được Canh Tí.
* Vũ được Nhâm Tí.
# Cung là Thổ, Thổ sinh Kim, v́ vậy Giáp Tí-Ất Sửu nạp âm Kim.
# Thương là Kim, Kim sinh Thủy, v́ vậy Bính Tí-Đinh Sửu nạp âm là Thuỷ.
# Giác là Mộc, Mộc sinh Hỏa, v́ vậy Mậu Tí, Kỷ Sửu nạp âm Hỏa.
# Chuỷ là Hỏa, Hỏa sinh Thổ, v́ vậy Canh Tí-Tân Sửu nạp âm Thổ.
# Vũ là Thủy, Thủy sinh Mộc, v́ vậy Nhâm Tí, Quư Sửu nạp âm Mộc.

@Thứ hai tiếp:
Thương/ Giác/ Chuỷ/ Vũ/ Cung, nạp với Giáp/ Bính/ Mậu/ Canh/ Nhâm là hệ ngũ Dần mà tuỳ theo lấy ngũ Măo.
* Thương Kim với Giáp Dần-Ất Măo, nạp âm Thuỷ.
* Giác Mộc được Bính Dần-Đinh Măo nạp âm Hỏa.
* Chuỷ Hỏa được Mậu Dần-Kỷ Măo nạp âm Thổ.
* Vũ Thủy được Canh Dần-Tân Măo nạp âm Mộc.
* Cung Thổ được Nhâm Dần-Quư Măo nạp âm Kim.

@ Thứ ba tiếp:
Là Giác/ Chuỷ/ Vũ/ Cung/ Thương, nạp với Giáp/ Bính/ Mậu/ Canh/ Nhâm, lấy ngũ Th́n mà tuỳ theo lấy ngũ Tỵ.
* Giác Mộc được Giáp Th́n-Ất Tỵ nạp âm Hỏa.
* Chuỷ Hỏa được Bính Th́n-Đinh Tỵ nạp âm Thổ.
* Vũ Thủy được Mậu Th́n-Kỷ Tỵ nạp âm Mộc.
* Cung Thổ được Canh Th́n-Tân Tỵ nạp âm Kim.
* Thương Kim được Nhâm Th́-Quư Tỵ nạp âm Thuỷ.
Ở trên lục Giáp mới được một nửa, nạp âm tiểu thành.

@Thứ tư:
Quay trở lại lấy Cung/ Thương/ Giác/ Chuỷ/ Vũ, nạp với Giáp/ Bính/ Mậu/ Canh/ Nhâm. Lấy ngũ Ngọ mà tuỳ theo lấy ngũ Mùi.
* Cung Thổ được Giáp Ngọ-Ất Mùi nạp âm Kim.
* Thương Kim được Bính Ngọ-Đinh Mùi nạp âm Thuỷ.
* Giáp Mộc được Mậu Ngọ-Kỷ Mùi nạp âm Hỏa.
* Chuỷ Hỏa được Canh Ngọ-Tân Mùi nạp âm Thổ.
* Vũ Thủy được Nhâm Ngọ-Quư Mùi nạp âm Mộc.

@Thứ năm:
Quay lại lấy Thương/ Giác/ Chuỷ/ Vũ/ Cung nạp Giáp/ Bính/ Mậu/ Canh/ Nhâm, lấy ngũ Thân mà tuỳ theo lấy ngũ Dậu.
* Thương Kim được Giáp Thân-Ất Dậu nạp âm Thuỷ.
* Giác Mộc được Bính Thân-Đinh Dậu nạp âm Hỏa.
* Chuỷ Hỏa được Mậu Thân-Kỷ Dậu nạp âm Thổ.
* Vũ Thủy được Canh Thân-Tân Dậu nạp âm Mộc.
* Cung Thổ được Nhâm Thân-Quư Dậu nạp âm Kim.

@Thứ sáu
Tiếp quay lại lấy Giác/ Chuỷ/ Vũ/ Cung/ Thương nạp Giáp/ Bính/ Mậu/ Canh/ Nhâm, lấy ngũ Tuất mà tuỳ theo lấy ngũ Hợi.
* Giác Mộc được Giáp Tuất-Ất Hợi nạp âm Hỏa.
* Chuỷ Hỏa được Bính Tuất-Đinh Hợi nạp âm Thổ.
* Vũ Thủy được Mậu Tuất-Kỷ Hợi nạp âm Mộc.
* Cung Thổ được Canh Tuất-Tân Hợi nạp âm Kim.
* Thương Kim được Nhâm Tuất-Quư Hợi nạp âm Thuỷ.

Ấy là toàn bộ lục Giáp mà âm đại thành vậy. Dương sinh ở Tí, từ Giáp Tí lấy đến Quư Tỵ. Âm sinh ở Ngọ, từ Giáp Ngọ lấy đến Quư Hợi. V́ vậy 30 mới quay lại lấy Cung khởi Cung là quân. Thương là thần, Giác là dân, đều nhập vào đạo (đường) vậy. V́ thế đều có thể lấy làm đầu. Chuỷ là việc, Vũ là vật, đều nhập vào chỗ dùng v́ vậy không thể lấy làm đầu. Ấy là lấy hết ba Giáp mà quay lại bắt đầu ở Cung. Can là thiên, Chi là Địa, âm (nạp âm Ngũ hành) là người Ngũ hành của tam tài đủ vậy”.


Qua đoạn trích dẫn trên th́ quí vị cũng nhận thấy một sự trùng khớp trong việc lư giải sự tương quan giữa Ngũ Âm cổ là:

Cung/Thương/ Giốc (Giác)/ Chuỷ/Vũ và sự liên hệ suy luận trùng khớp với Ngũ hành nạp âm trong lục thập hoa giáp từ cổ thư chữ Hán.

Nhưng một sự suy luận trùng khớp khi Ngũ Cung có qui luật là Ngũ hành (Cung thuộc thổ; Thương thuộc Kim…) và tính qui luật (Sẽ được minh chứng ở phần sau) của bảng lục thập hoa giáp từ cổ thư chữ Hán là việc không có ǵ là lạ. Một sự liên hệ trùng khớp không có nghĩa là người ta đă t́m ra được nguyên lư của nó.
Cho đến lúc này, chúng ta vẫn chưa t́m thấy một sự chứng minh nguyên lư Ngũ hành nạp âm của bảng Lục thập Hoa giáp từ các nhà Lư học Hán. Đến đây, đoạn trích dẫn đă quá dài. Nhưng người viết không thể ngắt đoạn v́ để bảo đảm tính khách quan trong việc đi t́m chân lư. Bởi vậy, xin quí vị quan tâm xem tiếp đoạn trích dẫn cuối cùng sau đây.

Đào Tông Nghi nói rằng:

”Giáp Tí - Ất Sửu là Hải Trung Kim. Tí thuộc Thủy lại là cái hồ, lại là đất vượng của Thủy, kiêm Kim tử ở Tí, Mộ ở Sửu, Thủy vượng mà Kim tử Mộ, v́ vậy đặt là Hải Trung Kim (vàng dưới biển).
Bính Dần - Đinh Măo là Lô Trung Hỏa, Dần là tam Dương, Măo là tứ Dương (thuộc quẻ Đại Tráng của 12 quẻ tiêu tức) nên Hỏa đă đắc địa, lại được Mộc của Dần Măo mà sinh ra như thế thời đó trời đất như mở ḷ ra, vạn vật bắt đầu sinh v́ vậy gọi là Lô Trung Hỏa (lửa trong ḷ).
Mậu Th́n - Kỷ Tỵ là Đại Lâm Mộc. Th́n là chốn thôn dă. Tỵ là lục Dương (thuần Dương, Tỵ là quẻ Càn của 12 quẻ tiêu tức), Mộc đến lục Dương th́ cành tốt tươi, lá rậm rạp phong phú. Lấy sự tốt tươi thịnh vượng của Mộc mà vốn ở chốn thôn dă, v́ vậy đặt là Đại Lâm Mộc (cây rừng lớn).
Canh Ngọ - Tân Mùi là Lộ Bàng Thổ, Mộc ở trong Mùi (v́ Mùi tàng Can Ất) mà sinh vượng Hỏa của ngôi vị Ngọ. Hỏa vượng th́ Thổ bị đốt khô đi, Mùi có thể nuôi nấng vạn vật, giống như lộ bàng thổ, v́ vậy đặt là Lộ Bàng Thổ (đất bên đường).
Nhâm Thân - Quư Dậu là Kiếm Phong Kim. Thân Dậu là chính vị của Kim, Kim Lâm Quan ở Thân, Đế Vượng ở Dậu, Kim đă sinh vượng th́ thành cương (là thép) vậy, cương th́ vượt hơn ở kiếm phong, v́ vậy đặt là Kiếm Phong Kim (kim mũi kiếm).
Giáp Tuất - Ất Hợi là Sơn Đầu Hỏa. Tuất Hợi là thiên Môn, Hỏa chiếu thiên môn, ánh sáng của nó lên rất cao, chí cao vô thượng, v́ vậy đặt là Sơn Đầu Hỏa (lửa đầu núi).
Bính Tí - Đinh Sửu là Giản Hạ Thuỷ. Thủy vượng ở Tí, suy ở Sửu, vượng mà lật lại là suy th́ không thể là giang hà (sông lớn) được, v́ vậy đặt là Giản Hạ Thủy (nước dưới khe).
Mậu Dần - Kỷ Măo là Thành Đầu Thổ. Thiên Can Mậu Kỷ thuộc thổ của Dần là Cấn sơn, thổ tích lại mà thành núi, v́ vậy đặt là Thành Đầu Thổ (đất đầu thành).
Canh Th́n - Tân Tỵ là Bạch Lạp Kim (hợp Kim của thiết và ch́), Kim Dưỡng ở Th́n, Sinh ở Tỵ h́nh chất mới sơ thành, chưa thể vững chắc ích lợi được, v́ vậy đặt là Bạch Lạp Kim (kim trong nến).
Nhâm Ngọ - Quư Mùi là Dương Liễu Mộc. Mộc Tử ở Ngọ, Mộ ở Mùi, Mộc đă Tử Mộ tuy được Thủy của Thiên Can Nhâm Quư sinh để sống, chung lại là nhu nhược, v́ vậy đặt là Dương Liễu Mộc (cây dương liễu).
Giáp Thân - Ất Dậu là Tỉnh Tuyền Thuỷ. Kim Lâm Quan ở Thân,
Đế Vượng ở Dậu, Kim đă vượng th́ Thủy do đó sinh ra, như vậy là mới đang lúc sinh ra, lực lượng chưa lớn, v́ vậy đặt là Tỉnh Tuyền Thủy (nước dưới suối).
Bính Tuất - Đinh Hợi là Ốc Thượng Thổ. Bính Đinh thuộc Hỏa, Tuất Hợi là thiên môn, Hỏa đốt cháy ở trên th́ Thổ không ở dưới mà sinh ra được, v́ vậy đặt là Ốc Thượng Thổ (đất trên nóc nhà).
Mậu Tí - Kỷ Sửu là Tích Lịch Hỏa. Sửu Tí thuộc Thủy, Thủy cư ở chính vị mà nạp âm chính là Hỏa, Hỏa ở trong Thủy nếu không phải là Thần Long th́ không thể làm được, v́ vậy đặt là Tích Lịch Hỏa (lửa sấm sét).
Canh Dần - Tân Măo là Tùng Bách Mộc. Mộc Lâm Quan ở Dần, Đế Vượng ở Măo, Mộc đă vượng th́ không thể nhu nhược được, v́ vậy đặt là Tùng Bách Mộc (gỗ cây tùng, bách).
Nhâm Th́n - Quư Tỵ là Trường Lưu Thuỷ. Th́n là Mộ của Thủy, Tỵ là nơi Kim Sinh, Kim sinh th́ Thủy tính đă giữ lại, lấy Mộ Thủy mà gặp sinh Kim th́ nguồn suối không cạn, v́ vậy đặt là Trường Lưu Thủy (nước nguồn).
Giáp Ngọ - Ất Mùi là Sa Thạch Kim. Ngọ là đất Hỏa Vượng, Hỏa vượng th́ Kim chảy ra, Mùi là đất Hỏa Suy, Hỏa suy th́ Kim Quan Đái. Hỏa Suy mà Kim Quan Đái th́ Mùi có thể thịnh măn, v́ vậy đặt là Sa Thạch Kim (kim trong cát).
Bính Thân - Đinh Dậu là Sơn Hạ Hỏa. Dậu là cửa nhập của nhật (Mặt Trời lặn), nhật đă đến ở thời đó th́ ánh sáng tàng ẩn, v́ vậy đặt là Sơn Hạ Hỏa (lửa dưới núi).
Mậu Tuất - Kỷ Hợi là B́nh Địa Mộc. Tuất nguyên là chốn thôn dă, Hợi là đất Mộ sinh ra, Mộc sinh ra ở chốn thôn dă th́ không thể là một rễ cây, một gốc cây, v́ vậy đặt là B́nh Địa Mộc (cây ở đồng bằng).
Canh Tí - Tân Sửu là Bích Thượng Thổ. Sửu tuy là chính vị nhà của Thổ, mà Tí là đất của Thủy vượng, Thổ gặp Thủy nhiều thành là bùn, v́ vậy đặt là Bích Thượng Thổ (đất trên vách).
Nhâm Dần - Quư Măo là Kim Bạc Kim. Dần Măo là đất của Mộc vượng, Mộc vượng th́ Kim gầy yếu; lại nữa, Kim Tuyệt ở Dần, Thai ở Măo. Kim đă vô lực v́ vậy đặt là Kim Bạc Kim (kim pha bạc).
Giáp Th́n - Ất Tỵ là Phú Đăng Hỏa. Th́n là thực thời (giờ ăn), Tỵ là ở trong khu vực, trong tướng của nhật, Dương rực rỡ, thế sáng sủa, phong quang ở thiên hạ, v́ vậy đặt là Phú đăng Hỏa (lửa đèn lồng).
Bính Ngọ - Đinh Mùi là Thiên Hà Thuỷ. Bính Đinh thuộc Hỏa, Ngọ là đất Hỏa vượng, mà nạp âm chính là Thủy, Thủy từ Hỏa xuất ra, nếu không phải là ngân hà th́ không thể có nước nầy, v́ vậy đặt là Thiên Hà Thủy (nước trên ngân hà, nước sông trên trời).
Mậu Thân - Kỷ Dậu là Đại Dịch Thổ. Thân là Khôn, Khôn là địa, Dậu là Đoài, Đoài là trạch (đầm). Thổ của Mậu Kỷ gia lên trên địa trạch nầy chẳng phải cái nào khác là Thổ phù bạc, v́ vậy đặt là Đại Dịch Thổ (khu đất rộng lớn).
Canh Tuất - Tân Hợi là Thoa Xuyến Kim. Kim đến Tuất mới Suy, đến Hợi mới Bệnh th́ đúng thật là nhu vậy, v́ vậy đặt là Thoa Xuyến Kim (kim trâm thoa hay vàng trang sức).
Nhâm Tí - Quư Sửu là Tang Chá Mộc. Tí thuộc Thủy, Sửu thuộc Kim, Thủy sinh Mộc c̣n Kim khắc Mộc (Mộc mới sinh th́ yếu giống như cây tang chá), v́ vậy đặt là Tang Chá Mộc (gỗ cây dâu).
Giáp Dần - Ất Măo là Đại Khê Thủy, Dần là góc Đông Bắc, Măo là chính Đông, Thủy chảy chính Đông (“chúng Thủy triều Đông” – muôn nhánh sông đều chảy về phương Đông) th́ thuận tính nó, nên sông suối, khe, ao, đầm, hồ đều hợp với nhau mà quay trở về, v́ vậy đặt là Đại Khê Thủy (nước ở khe lớn, nước lũ).
Bính Th́n - Đinh Tỵ là Sa Trung Thổ. Thổ Mộ ở Th́n, Tuyệt ở Tỵ mà Hỏa của Thiên Can Bính Đinh đến Th́n là Quan Đái, đến Tỵ là Lâm Quan, Thổ đă Mộ Tuyệt, vượng Hỏa quay lại sinh Thổ, v́ vậy đặt là Sa Trung Thổ (đất lẫn trong cát).
Mậu Ngọ - Kỷ Mùi là Thiên Thượng Hỏa, Ngọ là đất Hỏa vượng, Mộc ở trong Mùi lại phục sinh, tính Hỏa cháy ở trên, lại gặp sinh địa, v́ vậy đặt là Thiên Thượng Hỏa (lửa trên trời).
Canh Thân - Tân Dậu là Thạch Lựu Mộc. Thân là tháng 7, Dậu là tháng 8, thời ấy th́ là Mộc tuyệt vậy, duy mộc của thạch lựu, trái lại bền chắc, v́ vậy đặt là Thạch Lựu Mộc (gỗ cây thạch lựu).
Nhâm Tuất - Quư Hợi là Đại Hải Thuỷ. Thủy Quan Đái ở Tuất, Lâm Quan ở Hợi, Thủy vượng th́ lực hậu (dầy), kiêm Hợi là giang (sông lớn) nên lực mạnh thế tráng, không phải Thủy ấy th́ không thể như thế, v́ vậy đặt là Đại Hải Thủy (nước trong biển lớn).


Qua đoạn trích dẫn của Đào Tông Nghi th́ bạn đọc cũng nhận thấy rằng:
Ông Đào Tông Nghi chỉ t́m cách giải thích một hiện tượng đă có sẵn. Nói theo ngôn ngữ dân gian: “Gọt chân cho vừa giầy”. Bởi vậy lập luận cũng không tránh khỏi quanh co, khiên cưỡng và mâu thuẫn. Xem hết phần giải thích này, chúng ta cũng không t́m thấy nguyên lư nạp âm của 60 hoa giáp từ đâu mà ra.
Tất cả những phần trích dẫn cổ thư này đều nhằm chứng tỏ rằng:

Trải đă hàng ngàn năm, mặc dù hết sức cố gắng, những nhà nghiên cứu cổ kim vẫn không thể nào t́m ra được nguyên lư nào làm nên sự lập thành bảng nạp âm Lục thập hoa giáp.

Bởi vậy, không phải ngẫu nhiên mà ông Thiệu Vĩ Hoa đă phát biểu:

Nạp âm Ngũ hành trong bảng 60 Giáp Tư căn cứ theo nguyên tắc ǵ để xác định; người xưa tuy có bàn đến nhưng không có căn cứ rơ ràng và cũng chưa bàn được minh bạch. Do đó vẫn là huyền bí khó hiểu. Bảng 60 Giáp Tư biến hoá vô cùng, đối với giới học thuật của Trung Quốc cho đến nay vẫn là huyền bí khó hiểu”

(Trích trong sách: Chu Dịch và dự đoán học. Trang 68. Thiệu Vĩ Hoa. Nxb Văn Hoá Thông Tin 1996).

Bức màn huyền bí của văn minh Đông phương chỉ có thể được hé mở khi t́m về cội nguồn đích thực của nó là lịch sử 5000 văn hiến của người Lạc Việt.

C̣n tiếp
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 20 of 28: Đă gửi: 07 July 2008 lúc 11:11pm | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Hà đồ trong văn minh Lạc Việt - Phần 4 - 2 - 2

Nguyễn Vũ Tuấn Anh
Trung tâm nghiên cứu Lư học Đông Phương
Nhà xuất bản tổng hợp TP.HCM

Hà đồ và nguyên lư nghịch trong cấu thành Hoa giáp từ cổ thư chữ Hán

Trong phần trên, người viết đă hân hạnh lưu ư bạn đọc về hai hiện tượng mang tính qui luật trong “Tinh lịch khảo nguyên” và qui luật thuận tự trong việc dùng ngũ âm thanh trùng khớp với thuận tự của Lục thập hoa giáp lưu truyền trong cổ thư chữ Hán. Điều này chứng tỏ rằng: Sự sắp xếp của bảng lục thập hoa giáp lưu truyền trong cổ thư chữ Hán cũng có tính qui luật. Nhưng điều đó không có nghĩa đó là nguyên lư nạp âm của bảng lục thập hoa giáp. Vậy tính qui luật đó là qui luật ǵ?

Bây giờ, chúng ta lại xét đến độ số được sử dụng trong “Tinh lịch khảo nguyên”.

Tinh lịch khảo nguyên viết:

Trong 49 giảm bớt đi, số thừa đủ 10 trở đi dư 1, 6 là Thủy; dư 2, 7 là Hỏa; dư 3, 8 là Mộc; dư 4, 9 là Kim; dư 5,10 là Thổ, đều dùng chỗ Ngũ hành sinh làm nạp âm, như thế th́ giống với Hà đồ. Lại như phép đếm cỏ thi dùng sách thừa để định cơ (lẻ) ngẫu (chẵn), như thế dùng số thừa để định Ngũ hành, lư đó đúng và hợp nhau vậy. Như Giáp là 9, Tí là 9; Ất là 8, Sửu là 8, tổng cộng là 34, lấy 49 trừ cho 34 dư ra 15, bỏ 10 không dùng, lấy 5 là Thổ mà Thổ sinh Kim, v́ vậy đặt là Kim. Bính Dần, Đinh Măo hợp số là 26, lấy 49 trừ cho 26 dư ra 23, bỏ 20 không dùng, lấy 3 là Mộc mà Mộc sinh Hỏa, v́ vậy đặt là Hỏa. Mậu Th́n, Kỷ Tỵ hợp số là 23, lấy 49 trừ cho 23 dư ra 26, bỏ 20 không dùng, lấy 6 là Thủy mà Thủy sinh Mộc, v́ vậy đặt là Mộc. Canh Ngọ, Tân Mùi hợp số là 32, lấy 49 trừ đi cho 32 dư ra 17, bỏ 10 không dùng, lấy 7 là Hỏa mà Hỏa sinh Thổ, v́ vậy đặt là Thổ. Ngoài ra phỏng theo như thế”.


Đây chính là số của Hà đồ và Tinh lịch khảo nguyên cũng công nhận điều này (Phần in đậm). V́ số Hà đồ mang tính qui luật thể hiện sự vận động của ngũ tinh cho nên sự trùng khớp này chứng tỏ bảng Lục thập hoa giáp lưu truyền trong cổ thư chữ Hán cũng phải dựa trên một nguyên tắc hoặc qui luật có liên hệ với Hà đồ. Về tính qui luật và nguyên tắc trong bảng lục thập hoa giáp lưu truyền trong cổ thư chữ Hán, người viết tŕnh bày và minh chứng như sau:

Bắt đầu từ:

1. Hành Kim

Giáp Tí-Ất Sửu = Hải trung Kim: Kim sinh (Mạnh); cách 8 năm (Cách bát sinh tử) đến Nhâm Thân-Quư Dậu = Kiếm phong Kim: Kim vương (Trọng); cách 8 năm đến Canh Th́n-Tân Tỵ = Bạch Lạp Kim: Kim mộ (Quư).
Kết thúc chu kỳ Sinh - Vượng - Mộ của Kim - tổng số là 24 năm; nghịch theo chiều kim đồng hồ trên Hà đồ; cách 8 năm tiếp theo tới hành Hỏa là:

2. Hành Hỏa

Mậu Tí - Kỷ Sửu = Tích Lịch Hỏa (Sinh); cách 8 năm đến: Bính Thân - Đinh Dậu = Sơn hạ Hỏa (Vượng); cách 8 năm đến: Giáp Th́n - Ất Tỵ = Phúc Đăng Hỏa (Mộ).
Kết thúc chu kỳ Sinh - Vượng - Mộ của hành Hỏa - tổng số là 24 năm; nghịch theo chiều kim đồng hồ trên Hà đồ; cách 8 năm tiếp theo tới hành Mộc là:

3. Hành Mộc

Nhâm Tí-Quư Sửu = Tang đố Mộc (Sinh); cách 8 năm đến Canh Thân-Tân Dậu = Thạch Lựu Mộc (Vượng); cách 8 năm đến Mậu Th́n-Kỷ Tỵ = Đại Lâm Mộc (Mộ).
Kết thúc chu kỳ Sinh - Vượng - Mộ của hành Mộc - tổng số là 24 năm; nghịch theo chiều kim đồng hồ trên Hà đồ; cách 8 năm tiếp theo tới hành Thủy là:

4. Hành Thuỷ

Bính Tí-Đinh Sửu = Giáng hạ Thủy (Sinh); cách 8 năm đến: Giáp Thân-Ất Dậu =Tuyền trung Thủy (Vượng); cách 8 năm đến: Nhâm Th́n-Quư Tỵ = Trường Lưu Thủy (Mộ).
Kết thúc chu kỳ Sinh - Vượng - Mộ của hành Thủy - tổng số là 24 năm; nghịch theo chiều kim đồng hồ trên Hà đồ; cách 8 năm tiếp theo tới hành Thổ là:

5. Hành Thổ

Canh Tí-Tân Sửu = Bích thượng Thổ (Sinh); cách 8 năm đến: Mậu Thân-Kỷ Dậu = Đại dịch Thổ (Vượng); cách 8 năm đến Bính Th́n-Đinh Tỵ = Sa trung Thổ (Mộ).
Kết thúc chu kỳ Sinh – Vượng – Mộ của hành Thổ - tổng số là 24 năm.
Qui luật cách bát sinh tửSinh Vượng Mộ - được lặp lại với nguyên tắc nghịch chiều kim đồng hồ trên Hà đồ ở trên bắt đầu từ Giáp Ngọ - Ất Mùi = Sa Trung Kim (Sinh) tiếp tục cho đến hết 60 năm của một hoa giáp.

Xin bạn đọc xem h́nh sau đây:

Nguyên lư nạp âm
Lục thập hoa giáp trong cổ thư chữ Hán
Ngược chiều kim đồng hồ trên Hà đồ sau một chu kỳ 24 năm


Như vậy, người viết đă chứng tỏ một tính quy luật và nguyên lư trong việc sắp xếp nạp âm 60 hoa giáp lưu truyền từ cổ thư chữ Hán, liên quan đến Hà đồ. Mặc dù đây là một nguyên lư sai. Nhưng chính tính qui luật nghịch chiều của nguyên lư này đă làm nên sự trùng khớp về độ số với Hà đồ của bảng Lục thập hoa giáp từ cổ thư chữ Hán mà Tinh lịch khảo nguyên nói tới; và sự trùng khớp về Ngũ hành giữa Ngũ Âm (Mang qui luật Ngũ hành) và hành khí của nạp âm trong Lục thập hoa giáp mà Chu Hy nói tới.
Tính qui luật là một trong những yếu tố cần của một lư thuyết khoa học. Nhưng đó lại chưa phải là yếu tố đủ và quyết định. Sự sai lầm của tính qui luật chủ quan trong nguyên tắc này trong việc lập thành bảng 60 hoa giáp từ cổ thư chữ Hán thể hiện ở những điểm sau đây:

1. Hà đồ là một đồ h́nh biểu lư cho sự tương tác của vũ trụ với Địa cầu theo chiều thuận kim đồng hồ (Sự vận động của các thiên thể theo chiều nghịch. Đây chính là biểu lư của Lạc thư =Dương: Biểu lư cho vật thể/ thiên thể = Âm. Hà đồ = Âm: Biểu lư cho sự tương tác theo chiều thuận: Dương). Do đó, không thể căn cứ trên đồ h́nh căn nguyên của nó mà lại đi theo chiều ngược với chính nguyên lư của nó.
2. Chính v́ sai lầm của nguyên tắc ngược chiều kim đồng hồ trên Hà đồ, nên qui luật cách bát sinh tử chỉ thể hiện giới hạn trong chính hành đó (Sinh - Vượng - Mộ) mà không thể hiện được ở các hành tiếp nối. Thí dụ:
Kết thúc chu kỳ Sinh - Vượng - Mộ của hành Kim th́ đáng lẽ phải là hành Thủy (Con do Kim sinh; Kim sinh Thuỷ) th́ trong bảng Lục thập hoa giáp từ cổ thư chữ Hán lại là hành Hỏa?
Nhưng có thể nói rằng: Ngay chính cả cái nguyên tắc sai này cũng không được phát hiện trong cổ thư chữ Hán cho đến tận bây giờ. Những phương pháp tính toán trong Tinh lịch khảo nguyên mới chỉ có tính tiếp cận với độ số Hà đồ mà thôi.
Chính những sai lệch này đă đẩy nền văn minh Đông phương trở thành huyền bí, khi mà những nguyên lư của một siêu lư thuyết vũ trụ quan thất truyền trải hàng thiên niên kỷ. Đă hàng ngàn năm trôi qua, mặc dù hết sức cố gắng, người ta cũng không thể khám phá những bí ẩn của nền văn hoá phương Đông huyền vĩ. Đơn giản chỉ là:

Người ta không thể t́m ra một cái đúng từ một cái sai.

Bởi vậy, ông Thiệu Vĩ Hoa - một nhà nghiên cứu nổi tiếng Trung Hoa hiện đại - đă phải thừa nhận rằng:
Nạp âm Ngũ hành trong bảng 60 Giáp Tư căn cứ theo nguyên tắc ǵ để xác định; người xưa tuy có bàn đến nhưng không có căn cứ rơ ràng và cũng chưa bàn được minh bạch. Do đó vẫn là huyền bí khó hiểu. Bảng 60 Giáp Tư biến hoá vô cùng; đối với giới học thuật của Trung Quốc cho đến nay vẫn là huyền bí khó hiểu”. Sự phục hồi những nguyên lư của học thuật cổ Đông phương chỉ có thể thực hiện từ nền văn minh Lạc Việt, mà hậu duệ chính là dân tộc Việt Nam hiện nay. Để phục hồi lại nạp âm của bảng Hoa giáp này, chúng ta cũng phải t́m trong Hà đồ.

Hà đồ và nguyên lư thuận trong cấu thành La 5c thư hoa Giáp từ văn minh Lạc Việt

Trong phần trên, người viết đă chứng tỏ nguyên tắc nạp âm của bảng Lục thập hoa giáp lưu truyền qua cổ thư chữ Hán là:

Chu kỳ cách bát sinh tử và nguyên lư Sinh - Vượng - Mộ của một hành trong 24 năm kết thúc th́ chuyển sang hành khác – theo chiều ngược kim đồng hồ trên Hà đồ.

Người viết đă chứng tỏ nguyên tắc nạp âm trong bảng Lục thập hoa giáp từ cổ thư chữ Hán là một nguyên tắc sai so với nguyên lư tạo nên nó là Hà đồ.
Bởi v́, Hà đồ là đồ h́nh biểu lư cho sự tương tác có tính qui luật của ngũ tinh - Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ - trong Thái Dương hệ. Điều này đă được chứng minh trên thực tế qua tŕnh thiên văn Skymap pro. Các hành tinh vận động theo chiều ngược kim đồng hồ, nên sự tương tác sẽ theo chiều thuận và đây cũng chính là chiều Ngũ hành tương sinh của Hà đồ; thuận với chiều tương sinh của Ngũ hành trong 4 mùa của Địa Cầu.
Do đó, tính hợp lư với phương pháp “Sinh Vượng Mộ”“Cách bát sinh tử” theo đồ h́nh biểu lư của nó là Hà đồ th́ cũng phải theo đúng qui luật này.
Vậy, thực chất bản thể nguyên Thủy của bảng hoa giáp theo nguyên lư của Hà đồ phải là thuận theo chiều tương sinh của nó. Phần tiếp theo đây chứng tỏ điều này.

1. Nguyên tắc nạp âm Lạc thư Hoa giáp

Sách của người Lạc Việt viết về chu kỳ 60 năm

Nguyên lư nạp âm của Lạc thư hoa giáp vẫn ứng dụng những nguyên lư cơ bản được phát hiện trong cổ thư chữ Hán là:

* Qui luật Cách bát sinh tử.
* Chu kỳ Sinh - Vượng - Mộ
* Căn cứ trên Hà đồ và tuân theo nguyên lư THUẬN chiều kim đồng hồ của đồ h́nh này, chúng ta sẽ có bảng Lạc thư hoa giáp. Qui luật sắp xếp của Lạc thư hoa giáp chỉ khác bảng lưu truyền qua cổ thư chữ Hán ở vị trí hai hành ThủyHỏa.
Điều này được tŕnh bày như sau

Bắt đầu từ hành Kim:

1. Hành Kim


Giáp Tí- Ất Sửu = Hải trung Kim: Kim Sinh (Mạnh); cách 8 năm (Cách bát sinh tử) đến Nhâm Thân-Quư Dậu = Kiếm phong Kim: Kim Vượng (Trọng); cách 8 năm đến Canh Th́n-Tân Tỵ = Bạch Lạp Kim: Kim Mộ (Quư).
* Kết thúc chu kỳ Sinh - Vượng - Mộ của Kim - tổng cộng 24 năm.
Thuận theo chiều kim đồng hồ trên Hà đồ; cách 8 năm tiếp theo tới hành Thủy Bạn đọc lưu ư:

Thủy là con do Kim sinh.

Theo bảng Lục thập hoa giáp từ cổ thư chữ Hán th́ sau hành Kim là Hỏa. Điều này không thể hiện được qui luật “Cách bát sinh tử”. Bởi v́ Hỏa khắc Kim và không phải con (Tử) của Kim.

2. Hành Thuỷ:

Mậu Tí - Kỷ Sửu = Giản hạ Thủy (Sinh), cách 8 năm đến: Bính Thân - Đinh Dậu = Tuyền trung Thủy (Vượng), cách 8 năm đến: Giáp Th́n-Ất Tỵ = Trường lưu Thủy (Mộ).
* Kết thúc chu kỳ Sinh - Vượng - Mộ của hành Thủy - Tổng cộng 24 năm.
Thuận theo chiều kim đồng hồ trên Hà đồ; cách 8 năm tiếp theo tới hành Mộc (Mộc là con do Thủy sinh) là:

3. Hành Mộc:

Nhâm Tí-Quư Sửu = Tang đố Mộc (Sinh), cách 8 năm đến Canh Thân-Tân Dậu = Thạch Lựu Mộc (Vượng), cách 8 năm đến Mậu Th́n - Kỷ Tỵ = Đại Lâm Mộc (Mộ).
* Kết thúc chu kỳ Sinh - Vượng - Mộ của hành Mộc - Tổng cộng 24 năm.
Thuận theo chiều kim đồng hồ trên Hà đồ; cách 8 năm tiếp theo tới hành Hỏa (Hỏa là con do Mộc sinh) là:

4. Hành Hỏa

Bính Tí-Đinh Sửu = Lư trung Hỏa (Sinh), cách 8 năm đến: Giáp Thân-Ất Dậu = Sơn đầu Hỏa (Vượng), cách 8 năm đến: Nhâm Th́n - Quư Tỵ = Tích lịch Hỏa (Mộ).
* Kết thúc chu kỳ Sinh - Vượng - Mộ của hành Hỏa - Tổng cộng 24 năm.
Thuận theo chiều kim đồng hồ trên Hà đồ; cách 8 năm tiếp theo tới hành Thổ (Thổ là con do Hỏa sinh) là:

5. Hành Thổ

Canh Tí-Tân Sửu = Bích thượng Thổ (Sinh); cách 8 năm đến: Mậu Thân-Kỷ Dậu = Đại dịch Thổ (Vượng); cách 8 năm đến Bính Th́n-Đinh Tỵ = Sa trung Thổ (Mộ).
* Kết thúc chu kỳ Sinh – Vượng – Mộ của hành Thổ.
Đến đây là kết thúc một kỷ 30 năm của Lạc thư hoa giáp. Qui luật “Cách bát sinh tử” được lặp lại với nguyên tắc thuận chiều kim đồng hồ trên Hà đồ ở trên bắt đầu từ Giáp Ngọ - Ất Mùi = Sa Trung Kim (Sinh) tiếp tục cho đến hết tạo thành bảng Lạc thư Hoa giáp với chu kỳ 60 năm. Nguyên tắc thuận theo chiều kim đồng hồ trên Hà đồ (Chiều Ngũ hành tương sinh) và vẫn ứng dụng qui luật Cách bát sinh tử với Sinh - Vượng - Mộ, được minh họa bằng h́nh sau đây:

Nguyên tắc nạp âm Lạc thư hoa Giáp
Theo chiều tương sinh thuận chiều kim đồng hồ trên Hà đồ


Người viết xin được thể hiện chu kỳ của hai bảng Lạc thư hoa giápLục thập hoa giáp lưu truyền qua cổ thư chữ Hán qua h́nh tṛn để bạn đọc quan tâm dễ dàng so sánh tính tính quy luật và hợp lư giữa hai bảng như sau:


Qua hai đồ h́nh so sánh ở trên, qua những luận điểm chứng minh cho nguyên tắc và qui luật tạo thành bảng Lục thập hoa giáp từ cổ thư chữ Hán và Lạc thư hoa giáp từ nền văn minh Lạc Việt, bạn đọc cũng nhận thấy tính qui luật và sự trùng khớp hợp lư của những giá trị nội tại tạo nên bảng Lạc thư hoa giáp. Đồng thời, bạn đọc cũng nhận thấy tính bất hợp lư trong bảng Lục thập hoa giáp lưu truyền trong cổ thư chữ Hán, chính v́ sự sai lệch ngay từ nguyên lư của nó - Nghịch hành theo chiều ngược từ phải sang trái của Hà đồ. Trong khi đó, Hà đồ là đồ h́nh biểu lư Ngũ hành tương sinh theo chiều thuận. Đó chính là nguyên nhân để hàng ngàn năm trôi qua, biết bao học giả cổ kim thuộc văn minh Hoa Hạ không thể khám phá ra bí ẩn của nó.
Người ta không thể t́m ra một cái đúng từ một cái sai.
Qua những chứng minh ở trên, người viết đă chứng tỏ rằng: Chính Hà đồ là nguyên lư của chu kỳ hoa giáp 60 năm trong Lư học Đông phương dù theo cách nào: Hán cổ hay Lạc thư hoa giáp.
Hà đồ là một đồ h́nh căn bản trong Lư học Đông phương và được chứng minh trong luận đề “Hà đồ và văn minh Lạc Việt”, đồng thời cũng được chứng tỏ trong di sản văn hoá dân gian Lạc Việt là bức tranh thờ Ngũ Hổ của phường Hàng Trống với danh xưng: Pháp Đại uy nỗ.
Đây là điều không hề có trong các bản văn Hán cổ.
Dưới đây là bảng Lạc thư hoa giáp từ nền văn minh Lạc Việt để quí vị quan tâm so sánh và ứng dụng thay thế cho bảng Lục thập hoa giáp theo cổ thư chữ Hán.

2. Lạc thư hoa giáp

Sách của người Lạc Việt viết về quy luật tuần hoàn 60 năm trong vũ trụ

Kỷ thứ nhất

Lục khí - Vận 1

Tam Âm Tam Dương

Giáp Tí. Ất Sửu ———————— Hải Trung Kim
Bính Dần. Đinh Măo ——————Tuyền Trung Thuỷ
Mậu Th́n.Kỷ Tỵ————————Đại Lâm Mộc

Lục khí - Vận 2
Tam Âm Tam Dương
Canh Ngọ. Tân Mùi ——————--Lộ Bàng Thổ
Nhâm Thân. Quí Dậu ——————Kiếm Phong Kim
Giáp Tuất. Ất Hợi———————-Trường Lưu Thủy

Lục khí - Vân 3
Tam Âm Tam Dương
Bính Tí, Đinh Sửu——————— Tích Lịch Hỏa
Mậu Dần, Kỷ Măo———————Thành Đầu Thổ
Canh Th́n, Tân Tỵ ———————Bạch Lạp Kim

Lục khí - Vận 4
Tam Âm Tam Dương
Nhâm Ngọ, Quí Mùi ——————-Dương Liễu Mộc
Giáp Thân, Ất Dậu——————--Lư Trung Hỏa
Bính Tuất, Đinh Hợi—————— Ốc Thượng Thổ

Lục khí - Vận 5
Tam Âm Tam Dương
Mậu Tí, Kỷ Sửu———————- Giáng Hạ thủy
Canh Dần, Tân Măo——————Tùng Bách Mộc
Nhâm Th́n, Quí Tỵ—————— Sơn Đầu Hỏa

Kỷ thứ II

Lục khí - vận 1

Tam Âm Tam Dương
Giáp Ngọ, Ất Mùi ———————Sa Trung Kim
Bính Thân, Đinh Dậu——————Đại Khê Thủy.
Mậu Tuất, Kỷ Hợi———————B́nh Địa Mộc

Lục Khí - Vận 2
Tam Âm Tam Dương
Canh Tí, Tân Sữu———————-Bích Thượng Thổ
Nhâm Dần, Quí Măo——————Kim Bạch Kim
Giáp Th́n, Ất Tỵ———————-Đại Hải Thủy

Lục Khí - Vận 3
Tam Âm Tam Dương
Bính Ngọ, Đinh Mùi——————Thiên Thượng Hỏa
Mậu Thân, Kỷ Dậu——————- Đại Dịch Thổ
Canh Tuất, Tân Hợi—————— Thoa Xuyến Kim

Lục khí - Vận 4
Tam Âm Tam Dương
Nhâm Tí, Quí Sữu———————Tang Đố Mộc
Giáp Dần, Ất Măo——————— Sơn Hạ Hỏa
Bính Th́n, Đinh Tỵ———————Sa Trung Thổ

Lục khí - Vận 5
Tam Âm Tam Dương
Mậu Ngọ, Kỷ Mùi ———————Thiên Hà Thuỷ
Canh Thân, Tân Dậu——————-Thạch Lựu Mộc
Nhâm Tuất, Quí Hợi——————-Phúc Đăng Hỏa.


Trên thực tế, người viết bài này đă ứng dụng Lạc thư hoa giáp thay thế cho bảng Lục thập hoa giáp lưu truyền từ cổ thư chữ Hán, trong tất cả những vấn đề liên quan. Bảng dưới đây là sự hiệu chỉnh lại bảng Lạc thư hoa giáp trong cuốn “Thời Hùng Vương và bí ẩn Lục thập hoa giáp” của tác giả Nguyễn Vũ Tuấn Anh. Do sơ xuất nên tác giả đă bị nhầm lẫn về chu kỳ Sinh - Vượng - Mộ trong hành Thuỷ.

C̣n tiếp
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 

Trang of 2 Kế tiếp >>
  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 4.0469 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO