Tác giả |
|
VDTT Thượng Khách

Đă tham gia: 16 November 2003
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2675
|
Msg 61 of 251: Đă gửi: 04 August 2008 lúc 12:11am | Đă lưu IP
|
|
|
VDTT đă viết:
Tôi xin lỗi ông DuongTuong. Giữa lúc tranh luận can Canh nhiều tháng trước đây tôi đă thấy ông chưa nắm vững thuyết tứ Hóa (đă hoặc chưa được bổ sung) của ông Tạ Phồn Trị rồi, nhưng không nói ra thôi.
Ấy bởi v́ sách TVHTKH1 chẳng bắt ai đọc cả, không đọc không biết chẳng sao.
Dù sao, ông cũng nhớ là giữa chừng tôi ngưng, ai ở nhà nấy (v́ thấy bàn luận trên ngọn cây vô ích).
Lần bàn luận này, tôi thấy hoàn cảnh vẫn y như thế.
Ông luốn luôn có thể chứng minh tôi sai bằng cách tóm lược những điểm chính của thuyết Tạ Phồn Trị (đă được bổ khuyết hoặc chưa được bổ khuyết). Không cần chi tiết. Chỉ cần vài gịng. Tôi sẽ biết ngay ông nắm vững hay không.
Từ cách đặt vấn đề tôi cũng có thể suy ra người đặt vấn đề có nắm vững thuyết ấy hay không.
Muốn phê b́nh một thuyết, trước hết người ta phải tóm lược được các ư chính trong lập luận của thuyết đó.
Đây là đ̣i hỏi tất yếu của mọi ngành khoa học. Nghiên cứu gia nào cũng phải làm chuyện ấy.
Không nắm vững thuyết Tạ Phồn Trị th́ cũng chẳng sao, đời vẫn thế. Nhưng chẳng có lư do để tiếp tục trao đổi làm ǵ. |
|
|
|
Quay trở về đầu |
|
|
caheo123 Hội viên


Đă tham gia: 02 August 2008
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 85
|
Msg 62 of 251: Đă gửi: 04 August 2008 lúc 12:12am | Đă lưu IP
|
|
|
Thưa chú Van, xin được tiếp tục theo dơi!
Sửa lại bởi caheo123 : 04 August 2008 lúc 12:14am
|
Quay trở về đầu |
|
|
VDTT Thượng Khách

Đă tham gia: 16 November 2003
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2675
|
Msg 63 of 251: Đă gửi: 04 August 2008 lúc 12:18am | Đă lưu IP
|
|
|
Tôi xin viết rơ hơn v́ message cũ sửa không kịp:
Không nắm vững thuyết tứ Hóa của Tạ Phồn Trị th́ đời vẫn đẹp như thường, nhưng không có lư do ǵ để tranh luận (bảo vệ, phản biện v.v...) về thuyết tứ Hóa của Tạ Phồn Trị bởi làm thế chỉ phí thời giờ hai bên mà thôi.
|
Quay trở về đầu |
|
|
DuongTuong Hội viên


Đă tham gia: 25 November 2002 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 114
|
Msg 64 of 251: Đă gửi: 04 August 2008 lúc 12:48am | Đă lưu IP
|
|
|
DT chỉ ra khuyết điểm đến cái áp đặt tiền đề từ đại thể (căn bản Âm Dương của thuyết tứ hóa TPT) đến cái lư con sao , nhưng có lẽ anh VDTT quá ấn tượng về thuyết của ông TPT nên bỏ qua không mặn với mọi lư khác .
Trong tranh luận trước kia , là khoa học dễ ǵ anh thấy khuyết điểm của đối phương mà không nhanh "điểm " tới (như ngày hôm nay vậy) ! C̣n người đang đà tiến biết nhịn mà dừng là DT - anh đọc lại sẽ rơ .
DT thấy anh cũng chưa hiểu (hoặc không muốn hiểu, hoặc tránh cái khuyết điểm) cái DT muốn đụng tới và anh cũng giống y như ngày nào vậy .
Thôi th́ hồn ai nấy giữ , lui về nhà nấy vậy .
|
Quay trở về đầu |
|
|
VDTT Thượng Khách

Đă tham gia: 16 November 2003
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2675
|
Msg 65 of 251: Đă gửi: 04 August 2008 lúc 1:30am | Đă lưu IP
|
|
|
DuongTuong đă viết:
DT chỉ ra khuyết điểm đến cái áp đặt tiền đề từ đại thể (căn bản Âm Dương của thuyết tứ hóa TPT) đến cái lư con sao , nhưng có lẽ anh VDTT quá ấn tượng về thuyết của ông TPT nên bỏ qua không mặn với mọi lư khác .
Trong tranh luận trước kia , là khoa học dễ ǵ anh thấy khuyết điểm của đối phương mà không nhanh "điểm " tới (như ngày hôm nay vậy) ! C̣n người đang đà tiến biết nhịn mà dừng là DT - anh đọc lại sẽ rơ .
DT thấy anh cũng chưa hiểu (hoặc không muốn hiểu, hoặc tránh cái khuyết điểm) cái DT muốn đụng tới và anh cũng giống y như ngày nào vậy .
Thôi th́ hồn ai nấy giữ , lui về nhà nấy vậy . |
|
|
Như tôi đă nói đâu đó ở trên, khi tranh luận khoa học th́ đừng nhịn. Bởi nhịn th́ không nói hết nên không lộ hết, nhiều khi tưởng ḿnh đúng mà hóa sai. Khó tiệm cận chân lư lắm. Tôi không hợp lối tranh luận "nho gia" là v́ thế.
Trước tiên tôi tưởng ông hơi nắm vững thuyết Tạ Phồn Trị, sau khi tranh luận tràng giang đại hải vài lần th́ thấy rơ là không (v́ hay "đặt vấn đề" trật chỗ). Bởi thế mới ngưng.
Sự thật giản dị lắm. Ông chỉ cần đặt vấn đề chính xác là tôi biết ông có nắm vũng thuyết Tạ Phồn Trị hay không.
Có thể v́ ông "nhịn", không điểm tới hết mà tôi cảm thấy thế chăng? Có thể. Nhưng tôi không cho rằng ḿnh có bổn phận phải đoán ông nghĩ ǵ. Tôi chỉ dựa theo mắt thấy thế nào th́ luận thế ấy. Đ̣i hỏi của khoa học vốn là như vậy, đừng đoán người ta nghĩ ǵ, chỉ dựa theo cái người ta viết mà thôi.
Cũng cần nói là về các thuyết liên quan đến tứ Hóa không phải là tôi chỉ biết thuyết của ông Tạ Phồn Trị mà thôi đâu. Tôi c̣n biết nhiều thuyết khác về tứ Hóa nữa, nhưng tôi không có hứng thú sưu tập thuyết, mà muốn t́m chân lư nên chẳng có lư do ǵ để ghi lại các thuyết quá hàm hồ làm ǵ.
(Riêng về tứ Hóa thôi) mỗi khi có thuyết mới ra tôi vẫn hăng hái đóng vai người tiếp nhận, đồng ư hoặc phản biện.
Chẳng hạn, bây giờ tôi đang phản biện thuyết tứ Hóa của ông Van, (v́ tôi cho rằng nó quá lỏng lẻo).
Nếu ông Van đ̣i hỏi, tôi sẽ tóm lược ngay những điểm chính của thuyết do ông ấy khởi xướng. Nếu ông ấy bảo là tôi tóm lược sai, tôi sẽ điều chỉnh lại ngay.
Ông muốn phê b́nh thuyết ông Trị th́ cũng nên sẵn sàng làm như vậy. (Hoặc chứng tỏ cái biết của ḿnh bằng cách đặt vấn đề đúng trọng điểm).
Bởi nếu không thỏa điều kiện đó th́ tranh luận sẽ vào cảnh ông gà bà vịt, tốn phí thời giờ.
Đúng! Theo t́nh h́nh hiện tại th́ ông và tôi cứ ai ở nhà nấy đă. Cho đến khi có biến chuyển mới.
T.B: Cần nhấn mạnh lại là tôi hoàn toàn không tránh né vấn đề. Nhưng tôi không muốn tốn thời giờ của bất cứ ai, kể cả thời giờ của tôi.
Sửa lại bởi VDTT : 04 August 2008 lúc 1:35am
|
Quay trở về đầu |
|
|
Van Helsing Hội viên

Đă tham gia: 20 November 2006 Nơi cư ngụ: Zimbabwe
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 487
|
Msg 66 of 251: Đă gửi: 04 August 2008 lúc 1:39am | Đă lưu IP
|
|
|
caheo123 đă viết:
Thưa chú Van, xin được tiếp tục theo dơi! |
|
|
Lúc này chưa tiện nghe !
__________________ c̣n một chút sáng đèn c̣n gơ
|
Quay trở về đầu |
|
|
Van Helsing Hội viên

Đă tham gia: 20 November 2006 Nơi cư ngụ: Zimbabwe
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 487
|
Msg 67 of 251: Đă gửi: 04 August 2008 lúc 1:51am | Đă lưu IP
|
|
|
Tiền đề --> mô h́nh --> Tổng kết
1/Tiền đề là : Âm và dương phải quân b́nh và Âm dương tương giao chủ sinh không chủ sát.
2/mô h́nh là bảng an tứ hóa
3/ Thập can biến hóa pháp là tổng kết.
Đây là lần thứ 3 tôi nhắc lại trong chủ đề này, bạn đọc có thể thấy tôi đă ghi rơ như vậy, vậy mà anh VDTT lại cứ buộc cho tôi là dùng Thập can biến hóa pháp là 10 tiền đề, và dùng lư của khoa học là tiền đề th́ phải giản dị v.v... thỏa tính khoa học.
nguyên văn nhận xét của anh VDTT:
Nhưng v́ ông Van Helsing dùng những cách biến này trong luận án tứ Hóa của ông (trong một đề mục khác), tôi buộc ḷng đặt vấn đề.
Vấn đề là 10 cách biến này được luận rất tùy tiện. Cách luận này dựa trên "cảm ứng ngôn ngữ" hơn là lô gích.
Nên, xét trên nền tảng khoa học, muốn xử dụng chúng như một kết quả để tiếp tục đi tiếp th́ chỉ có một trong hai cách:
Một là coi chúng như 10 tiền đề (như kiểu định để Euclid). Nhưng nếu thế th́ phiền, v́ như vậy là tiền đề phức tạp quá, trái với luật "giản dị" một trong ba luật lớn của dịch lư đông phương, cũng trái với lư "dao cạo Occam" của luận lư tây phương.
Hai là coi chúng như 10 mắt xích lỏng của hệ suy luận, đành chịu cho những người phê b́nh đả phá. Càng phiền hơn nữa, v́ người ta có thể bác bỏ mọi kết quả theo sau. Nói văn hoa hơn, trong trường hợp này mọi lư luận theo sau dù vững chắc đến đâu cũng ví như một ṭa lâu đài xây trên băi cát.
Vậy th́ trăm hoa đua nở ở đâu ???
Có phải chỉ có con đường khoa học là con đường duy nhất và đẹp nhất và thuận lợi nhất dẫn tới mọi kết quả ???
Sửa lại bởi Van Helsing : 04 August 2008 lúc 1:56am
__________________ c̣n một chút sáng đèn c̣n gơ
|
Quay trở về đầu |
|
|
Van Helsing Hội viên

Đă tham gia: 20 November 2006 Nơi cư ngụ: Zimbabwe
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 487
|
Msg 68 of 251: Đă gửi: 04 August 2008 lúc 1:58am | Đă lưu IP
|
|
|
caheo123 đă viết:
Thưa chú Van, xin được tiếp tục theo dơi! |
|
|
Tham khảo thêm bên chủ đề 10 can của anh Chindonco trước đi.
__________________ c̣n một chút sáng đèn c̣n gơ
|
Quay trở về đầu |
|
|
vuivui Hội viên

Đă tham gia: 04 September 2004 Nơi cư ngụ: Poland
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 1457
|
Msg 69 of 251: Đă gửi: 04 August 2008 lúc 2:09am | Đă lưu IP
|
|
|
Van Helsing đă viết:
vuivui đă viết:
Trich : Tôi thỉnh thoảng đọc thấy người tuyên bố là đă t́m ra lập luận cho tứ Hóa, nhưng đến giờ phút này chưa thấy ǵ cả. Vẫn đang chờ để đánh giá đây. Vâng !. Cám ơn Ông đă quan tâm tới ư kiến của Tôi . Tôi cũng không ngại tŕnh bày quan điểm Tứ Hóa của Tôi . Nhưng hiện nay Tôi chưa t́m ra được cách tŕnh bày nguồn gốc và bản chất Tứ Hóa mà không liên quan tới những kiến thức tổng hợp hơn, và liên quan đến nhiều vấn đề khác - bởi một sự tŕnh bày tổng hợp th́ đ̣i hỏi phải có dung lượng của một cuốn sách, cho dù đă cố gắng rút gọn để có tính tập trung về Tứ Hóa . nên đành tham luận rất chừng mực . Trong chừng mực như thế, nếu như c̣n có thể được xem sự tham gia tranh luận Tứ hóa theo quan điểm của ông TPT đă được Ông tŕnh bày mà không gây phản cảm rằng Tôi chỉ biết phê người . Th́ Tôi xin phép được nói rằng: Quan điểm cho tứ Hóa thể hiện bốn mùa là phi tự nhiên . Từ đó dễ đưa đến suy luận rằng Những tính chất của tứ Hóa được nêu lên cho phù hợp với tính chất của bốn mùa là GƯỢNG ÉP - nếu không nói thẳng là SAI . Thân ái . |
|
|
Đúng hay sai th́ ít ra tôi cũng đă đưa ra 1 mô h́nh để giải thích. Tôi cũng chờ một mô h́nh của ông. |
|
|
Thưa anh Van Helsing.
Tôi viết đoạn trên nhằm trao đổi với Ô VDTT. Chứ lư luận của Anh về Tứ hoá cũng như các bài trong của Anh trong chủ đề này Tôi chưa hề đọc, làm sao đă có thể cùng tṛ chuyện với Anh được mà nói đúng với sai !.
Thân ái.
|
Quay trở về đầu |
|
|
Van Helsing Hội viên

Đă tham gia: 20 November 2006 Nơi cư ngụ: Zimbabwe
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 487
|
Msg 70 of 251: Đă gửi: 04 August 2008 lúc 2:18am | Đă lưu IP
|
|
|
vuivui đă viết:
Van Helsing đă viết:
vuivui đă viết:
Trich : Tôi thỉnh thoảng đọc thấy người tuyên bố là đă t́m ra lập luận cho tứ Hóa, nhưng đến giờ phút này chưa thấy ǵ cả. Vẫn đang chờ để đánh giá đây. Vâng !. Cám ơn Ông đă quan tâm tới ư kiến của Tôi . Tôi cũng không ngại tŕnh bày quan điểm Tứ Hóa của Tôi . Nhưng hiện nay Tôi chưa t́m ra được cách tŕnh bày nguồn gốc và bản chất Tứ Hóa mà không liên quan tới những kiến thức tổng hợp hơn, và liên quan đến nhiều vấn đề khác - bởi một sự tŕnh bày tổng hợp th́ đ̣i hỏi phải có dung lượng của một cuốn sách, cho dù đă cố gắng rút gọn để có tính tập trung về Tứ Hóa . nên đành tham luận rất chừng mực . Trong chừng mực như thế, nếu như c̣n có thể được xem sự tham gia tranh luận Tứ hóa theo quan điểm của ông TPT đă được Ông tŕnh bày mà không gây phản cảm rằng Tôi chỉ biết phê người . Th́ Tôi xin phép được nói rằng: Quan điểm cho tứ Hóa thể hiện bốn mùa là phi tự nhiên . Từ đó dễ đưa đến suy luận rằng Những tính chất của tứ Hóa được nêu lên cho phù hợp với tính chất của bốn mùa là GƯỢNG ÉP - nếu không nói thẳng là SAI . Thân ái . |
|
|
Đúng hay sai th́ ít ra tôi cũng đă đưa ra 1 mô h́nh để giải thích. Tôi cũng chờ một mô h́nh của ông.
|
|
|
Thưa anh Van Helsing. Tôi viết đoạn trên nhằm trao đổi với Ô VDTT. Chứ lư luận của Anh về Tứ hoá cũng như các bài trong của Anh trong chủ đề này Tôi chưa hề đọc, làm sao đă có thể cùng tṛ chuyện với Anh được mà nói đúng với sai !. Thân ái. |
|
|
Thân ái
__________________ c̣n một chút sáng đèn c̣n gơ
|
Quay trở về đầu |
|
|
Van Helsing Hội viên

Đă tham gia: 20 November 2006 Nơi cư ngụ: Zimbabwe
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 487
|
Msg 71 of 251: Đă gửi: 04 August 2008 lúc 2:51am | Đă lưu IP
|
|
|
Anh VDTT viết :
Chẳng hạn, bây giờ tôi đang phản biện thuyết tứ Hóa của ông Van, (v́ tôi cho rằng nó quá lỏng lẻo).
Nếu ông Van đ̣i hỏi, tôi sẽ tóm lược ngay những điểm chính của thuyết do ông ấy khởi xướng. Nếu ông ấy bảo là tôi tóm lược sai, tôi sẽ điều chỉnh lại ngay.
Ông muốn phê b́nh thuyết ông Trị th́ cũng nên sẵn sàng làm như vậy. (Hoặc chứng tỏ cái biết của ḿnh bằng cách đặt vấn đề đúng trọng điểm).
============
Tùy anh, tôi theo đúng tinh thần trăm hoa đua nở như anh vẫn thường nhắc, thuyết của Ông TPT anh thấy khoa học và đúng th́ anh cứ theo, c̣n tôi th́ anh cho là cóy phê b́nh thuyết của Ô. TPT th́ cũng tùy cảm nhận của anh. nhưng nên xem lại tinh thần trăm hoa đua nở .
Thuyết ai nấy xài
__________________ c̣n một chút sáng đèn c̣n gơ
|
Quay trở về đầu |
|
|
caheo123 Hội viên


Đă tham gia: 02 August 2008
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 85
|
Msg 72 of 251: Đă gửi: 04 August 2008 lúc 3:09am | Đă lưu IP
|
|
|
Chú Van viết:
Tham khảo thêm bên chủ đề 10 can của anh Chindonco trước đi.
Cháu đang copy, tham khảo, cố gắng ứng dụng vào tứ hoá, mong chú tiếp tục chủ đề này! trăm hoa đua nở là lẽ tự nhiên...Hóa khoa thuộc mộc, quyền kim...có lư lắm chớ!
xin cám ơn chú trước!
|
Quay trở về đầu |
|
|
thienkhoitimvui Hội viên


Đă tham gia: 30 November 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2445
|
Msg 73 of 251: Đă gửi: 04 August 2008 lúc 3:37am | Đă lưu IP
|
|
|
Trong cuốn Tử Vi Đẩu Số Toàn Thư, một cuốn cổ thư được nhiều nhà Tử Vi (kể cả Nam Phái) chấp nhận như một nguồn tư liệu cổ quư giá, phần An Tứ Hoá viết:
AN LỘC TỒN - KHOA - KỴ - TỨ TINH BIẾN HOÁ:
GIÁP: Liêm - Phá - Vũ - Dương (vi bạn)
ẤT: Cơ - Lương - Tử - Nguyệt (giao xâm)
BÍNH: Đồng - Cơ - Xương - Liêm trinh (vị)
ĐINH: Nguyệt - Đồng - Cơ - Cự môn (tầm)
MẬU: Tham - Nguyệt - Bật - Cơ (vi chủ)
KỶ: Vũ - Tham- Lương - Khúc (tối b́nh)
CANH: Nhật - Vũ - Đồng - Âm (vi thủ)
TÂN: Cự - Dương - Khúc - Xương (chí lâm)
NHÂM: Lương - Tử - Phủ - Vũ (tú thị)
QUƯ: Phá - Cự - Âm - Tham lang (đ́nh).
Note:
- Những chữ trong ngoặc đơn không quan trọng, đó chỉ là thêm vào cho có vần của một bài thơ. Nếu có sai khác (dị bản) cũng không phải là điều đáng quan tâm.
- Giới thiệu qua về sách TV Đẩu Số Toàn Thư:
+ Tác giả, Thời đại: Sách đời Minh, tiến sỹ La Hồng Tiên soạn. Rất ngắn gọn về tư tưởng. Theo lối "Bắc phái".
Sách c̣n ghi bài tựa của tác giả,cuối bài Tựa c̣n ḍng "Lạc khoản":
"Gia Tĩnh - Canh Tuất - Xuân tam nguyệt kư vọng (...) Tiến sỹ cập đệ"
"Cát Thuỷ - La Hồng Tiên soạn"
Gia Tĩnh: 01 Niên hiệu đời nhà Minh, ông Kim Hạc nhầm sang "Gia Đoan" (x.Kim Hạc, "Tin ngắn Tử vi"), v́ chữ "Tĩnh" này thuộc bộ "Lập", hơi dễ nhầm sang "Đoan" (đây cũng là điều dễ nhầm khi đọc sách chữ Hán).
La Hồng Tiên: Ghi Tiến sỹ cập đệ. Học vị cao. Sau chán đường làm quan tranh chấp, về già học Phật, Lăo Trang, Đạo gia... Nên có học Tử vi cũng không lạ! Vả lại, Nho gia thời ấy thường nắm biết lư số (VD: Trạng Tŕnh - Nguyễn Bỉnh Khiêm hay Bảng nhăn Lê Quư Đôn...)
Đời Minh: Sách này được nhiều người cho như tài liệu cổ, nhưng thật ra cũng không cổ lắm, đến Minh triều mới viết, trong khi TV đă có từ đời Tống.
+ Quan điểm: Bắc phái - Một phái "phục cổ" và chủ trương "bảo thủ cái cổ". Có mấy đặc điểm:
- An sao, có sao an vậy, không phát triển số sao: chỉ độ 90 sao.
- Hạn: An khác Nam phái hoàn toàn, cung hạn an khởi từ Huynh đệ hoặc Phụ mẫu, không từ cung Mệnh.Tức "Mệnh - Vận phân ly", cũng như Tử B́nh an Hạn không từ "Mệnh" (Mệnh kiểu TB thôi) mà an "kế sau"hoặc "kế trước" Mệnh.
- Nhiều nét thể hiện sự "bảo thủ", không phát huy: VD như an Đồng hạn (hạn con nít), chỉ an từ 1 tuổi - 6 tuổi, gọi là "Lục đồng hạn". Từ đó trở lên, xem như Hạn b́nh thường (như người lớn). Lấy cái ư: Cục chỉ có từ Thuỷ 2 Cục đến Hoả 6 Cục là hết. 7 tuổi trở xem xem như cách b́nh thường.
- Không an sao Thiên không đằng trước Thái tuế. Chỉ có cặp sao Không - Kiếp (như ta), nhưng Địa Kiếp vẫn gọi Địa Kiếp, c̣n sao ta gọi Địa Không th́ gọi là Thiên Không.Thành thử cặp Không - Kiếp mang tên là "Thiên Không - Địa Kiếp".
- Ṿng sao Thái tuế chủ trương giản lược, không đủ cả ṿng 12 sao, chỉ an Tuế, Tuế phá, Tang - Hổ, Điếu - Phù.
- Các điểm khác, như Mệnh - Cục - 14 chính tinh - Nam Bắc đẩu - Một số sao khác (như Tả Hữu Xương Khúc v.v... ) như Ta (nên nhớ chỗ này th́ Ta cũng không thống nhất, ví như Khôi - Việt - Lưu hà... nhiều người an khác nhau.
+ Các bài Phú: Khá phong phú (xem bản dịch của tác giả Vũ Tài Lục, nhưng tác giả này dịch không hết các bài phú, và không xếp đặt theo các bài phú riêng biệt như nguyên bản). Nhưng không có "Phú Ma Y" - phú của Nam phái.
|
Quay trở về đầu |
|
|
Van Helsing Hội viên

Đă tham gia: 20 November 2006 Nơi cư ngụ: Zimbabwe
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 487
|
Msg 74 of 251: Đă gửi: 04 August 2008 lúc 3:47am | Đă lưu IP
|
|
|
Trả lời caheo123
vậy th́ chú ư đến tháng sinh thuộc mùa nào, so sánh với hành của 4 hóa th́ theo quy tắc viết ở tr.1 ta biết được cường độ/tác dụng của hóa đó mạnh hay yếu , nhanh hay chậm so với các hóa c̣n lại. rồi xem hóa đó đóng trong cung nào ( cung mệnh, phụ , phúc....) có nhửng sao nào đồng cung rồi mới đoán, đoán như thế nào th́ bây giờ làm sao mà nói vào từng chi tiết được nên tôi nói là nghiệm lư tổng quát ỡ phần Ngũ sự .
Bảng thập can của anh chindonco là cho thấy rơ Giáp + (6 chi) thành sau năm. Trước hết nếu thuộc cách an sao th́ ta thấy có can là đă có thể an một số sao, rồi có chi là an thêm một số sao, rồi sau đó giả định lần lượt 12 cung, rồi nghiệm, rồi mới đúc kết thấy tổng quát là anh em cha me con cái chung chung ra sao tức là nó là một bàng đúc kết/tổng kết các kết quả. Nên
1/ phải thuộc các an sao
2/ nghiệm lư ở ngũ sự (cái này không thể một sớm một chiều mà có được kinh nghiệm)
c̣n các can kia th́ tôi chán viết rồi, chờ có hứng lại đă, h́ h́
Sửa lại bởi Van Helsing : 04 August 2008 lúc 3:49am
__________________ c̣n một chút sáng đèn c̣n gơ
|
Quay trở về đầu |
|
|
thienkhoitimvui Hội viên


Đă tham gia: 30 November 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2445
|
Msg 75 of 251: Đă gửi: 04 August 2008 lúc 3:55am | Đă lưu IP
|
|
|
VÀI HÀNG NHẬN XÉT:
1) Ông VDTT cho biết: Lối an cho Thiên phủ hóa (chứ không phải Tả phụ hóa) cho tuổi Tân chỉ có trong TV Đẩu số Toàn Thư.
Cái đó th́ không gây ngạc nhiên, v́ đa số Nam phái dù tôn trọng sách này,nhưng không theo sách này ở nhiều điểm: Số sao, An Đại hạn và Đồng hạn (không chỉ đến 6 tuổi mà đến phát triển thêm lên 12 tuổi mới thôi).
2) Ông VDTT cho biết: TV DS Toàn Thư cũng có một số bản khác (cho Tả phụ chứ không phải Thiên phủ):
- Cũng không ngạc nhiên.Thậm chí rất b́nh thường và "hợp lư" nữa là đằng khác.
V̀ NHỮNG LƯ DO CẦN XÉT NHƯ SAU:
1) Người ta có cái tật (dù không cố ư, dụng ư xấu xa, có khi vô t́nh nữa): Đọc sách, thấy cái ǵ sai (với ư ḿnh) th́ tự ư sửa cho đúng ư ḿnh.
2) Ta thừa biết: Tuy trọng sách này (xem bài ông KimHac viết, "Tin ngắn TV") nhưng những nhà TV Nam phái căn bản không theo sách này trên 3 hướng rất quan trọng:
- Số sao: Không thống nhất trong Nam phái, nhưng thường th́ nhiều hơn TV ĐS Toàn thư.
- An sao: Chính Nam phái với nhau cũng không thống nhất, nên khó so sánh với TV ĐS Toàn thư, nhưng cũng một số (chỉ một số thôi)sao họ an khác.
- Đại hạn: Khác hẳn TV ĐS Taonf thư. Cái này rất quan trọng, như ta biết, Hạn lệch nhau tới 10 năm th́ rất lớn, không xem thường được. V/đ này không thể chiết trung.
- Đồng hạn: Tôi khó xét, v́ không biết TV TQ (HK, ĐL...). Nhưng chỗ TV VN (cũng Nam phái thôi) th́ thường ai cũng an 12 Hạn trẻ con, không dừng lại ở 6 Hạn, nhưng ở 6 hạn này th́ hai bên giống nhau.
Tóm lại, chủ trương của Nam phái khác với TV ĐS Toàn thư như thế, cho nên có thể nói là họ "mâu thuẫn" với chủ trương của TV ĐS Toàn Thư. Mà người ta,một khi đă bất đồng, thường sửa lại sách y như chủ trương của phái ḿnh. Có khi do vô t́nh. Có khi cố ư (để bảo vệ thuyết ḿnh chẳng hạn).
3) Người xưa hay làm công tác "nhuận đính" (chỉnh sửa sách). Thời nào th́ đó cũng là việc cần làm. Nhưng, ư thực làm khoa học (học thuật) của họ chưa được chặt chẽ như ta. Lắm lúc không phân biệt đâu là nguyên văn, đâu là chỗ ḿnh sửa (nhuận đính, trùng san). Có một số người có thể chỉ v́ quan niệm đơn giản về việc làm học thuật. Có số (biết đâu) là cố t́nh.
VD nhăn tiền: Anh sửa (nhuận đính) Truyện Kiều? Okay! Nhưng các bản Kiều đă nhuận đính, sao chép hiện nay, đưa ra mỗi bản chép một phách, khác nhau xa! Họ cũng không hề cho biết nguyên văn.Việc này,xin xem thêm những công tŕnh của những nhà nghiên cứu, làm công tác khảo cứu sách vở cũ th́ biết (VD: Hoàng Xuân Hăn, Nguyễn Tài Cẩn...).
|
Quay trở về đầu |
|
|
thienkhoitimvui Hội viên


Đă tham gia: 30 November 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2445
|
Msg 76 of 251: Đă gửi: 04 August 2008 lúc 4:18am | Đă lưu IP
|
|
|
Xin viết rơ, thời xưa, người ta vẫn làm một công việc như ta đang làm: Nhuận đính.
Nhưng một người làm học thuật (nhuận đính) chặt chẽ sẽ trung thanh với nguyên bản: Chỗ nào sửa, sửa v́ ư ǵ th́ cứ ghi rơ; chỗ nào nguyên bản (dù sai, hay sai theo ư ḿnh) th́ cũng cứ ghi rơ. Đánh giá lại là việc của người đọc và giới chuyên gia nói riêng.
Biết thế. Song thời xưa, ư thức làm khoa học không phải ai cũng được như thế? Mà các nhà TV, cho đến nay vẫn có những tâm lư trường phái khá nặng, th́ đâu chắc được họ cũng ư thức nổi việc kia? Thậm chí có ư thức được có khi, v́ mục đích ǵ đấy, họ cũng "lảng".
Chuyện "tâm lư trường phái" (hay cá nhân) này đâu hiếm. Ngay mới đây, bên bài "Tin vắn TV" cũng có những chuyện "khoe nhau tiếng gáy" đấy ư? Kể cả làm cái "tṛ hề": Nhắc lại những cái y như người ta viết,nhưng lại nói chỉ ḿnh biết, c̣n người ta là loại "học tṛ qua đường" (đúng nguyên chữ ông KImHac viết th́ là "đệ tử tục gia") nên không biết!
Cho nên, trong giới LƯ SỐ, ta có thể trọng họ về KIẾN THƯC TV, nhưng về Ư THỨC LÀM KHOA HỌC th́ chưa chắc đă hy vọng vào tất cả những vị lư số này (tất nhiên, không phải là không có những người có ư thức giữ nguyên bản thảo). Thậm chí,một số những vị ấy, cho dù rất GIỎI TV, nhưng làm học thuật, ư thức khi biên khảo, nhuận đính... th́ có khi họ không có KINH NGHIỆM, dù rất vô t́nh.
Tôi thí dụ, như có vị (Việt Nam) dịch "Tử B́nh Chân Thuyên", ông thêm vào những đoạn "b́nh luận, suy nghĩ thêm" của ông. Thế là tốt, không đáng phê phán. Nhưng, có nhẽ do không quen với việc làm học thuật, việc dịch và nhuận đính, b́nh chú... sách vở, người đọcnhieefu khi chẳng c̣n biết "đâu là lời tác giả Tử B́nh Chân Thuyên, c̣n đâu là lời dịch giả Việt Nam b́nh chú" nữa. Tôi không phê phán ǵ dịch giả này, nhưng cũng là thí dụ nhăn tiền cho việc nhà lư số (có thể rất giỏi) nhưng trong việc DỊCH sách th́ quan điểm,ư thức của họ có khi rất giản dị!
|
Quay trở về đầu |
|
|
thienkhoitimvui Hội viên


Đă tham gia: 30 November 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2445
|
Msg 77 of 251: Đă gửi: 04 August 2008 lúc 4:18am | Đă lưu IP
|
|
|
Xin viết rơ, thời xưa, người ta vẫn làm một công việc như ta đang làm: Nhuận đính.
Nhưng một người làm học thuật (nhuận đính) chặt chẽ sẽ trung thanh với nguyên bản: Chỗ nào sửa, sửa v́ ư ǵ th́ cứ ghi rơ; chỗ nào nguyên bản (dù sai, hay sai theo ư ḿnh) th́ cũng cứ ghi rơ. Đánh giá lại là việc của người đọc và giới chuyên gia nói riêng.
Biết thế. Song thời xưa, ư thức làm khoa học không phải ai cũng được như thế? Mà các nhà TV, cho đến nay vẫn có những tâm lư trường phái khá nặng, th́ đâu chắc được họ cũng ư thức nổi việc kia? Thậm chí có ư thức được có khi, v́ mục đích ǵ đấy, họ cũng "lảng".
Chuyện "tâm lư trường phái" (hay cá nhân) này đâu hiếm. Ngay mới đây, bên bài "Tin vắn TV" cũng có những chuyện "khoe nhau tiếng gáy" đấy ư? Kể cả làm cái "tṛ hề": Nhắc lại những cái y như người ta viết,nhưng lại nói chỉ ḿnh biết, c̣n người ta là loại "học tṛ qua đường" (đúng nguyên chữ ông KImHac viết th́ là "đệ tử tục gia") nên không biết!
Cho nên, trong giới LƯ SỐ, ta có thể trọng họ về KIẾN THƯC TV, nhưng về Ư THỨC LÀM KHOA HỌC th́ chưa chắc đă hy vọng vào tất cả những vị lư số này (tất nhiên, không phải là không có những người có ư thức giữ nguyên bản thảo). Thậm chí,một số những vị ấy, cho dù rất GIỎI TV, nhưng làm học thuật, ư thức khi biên khảo, nhuận đính... th́ có khi họ không có KINH NGHIỆM, dù rất vô t́nh.
Tôi thí dụ, như có vị (Việt Nam) dịch "Tử B́nh Chân Thuyên", ông thêm vào những đoạn "b́nh luận, suy nghĩ thêm" của ông. Thế là tốt, không đáng phê phán. Nhưng, có nhẽ do không quen với việc làm học thuật, việc dịch và nhuận đính, b́nh chú... sách vở, người đọc nhiều khi chẳng c̣n biết "đâu là lời tác giả Tử B́nh Chân Thuyên, c̣n đâu là lời dịch giả Việt Nam b́nh chú" nữa. Tôi không phê phán ǵ dịch giả này, nhưng cũng là thí dụ nhăn tiền cho việc nhà lư số (có thể rất giỏi) nhưng trong việc DỊCH sách th́ quan điểm,ư thức của họ có khi rất giản dị!
|
Quay trở về đầu |
|
|
thienkhoitimvui Hội viên


Đă tham gia: 30 November 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2445
|
Msg 78 of 251: Đă gửi: 04 August 2008 lúc 4:40am | Đă lưu IP
|
|
|
Nói như vậy, tôi không hề có ư định "tuyên dương sách TV ĐS Toàn Thư"! Hay tuyên dương phái nào.
Tôi chỉ muốn nói một ư giản dị:
- Những ai mà dù anh ta không đồng t́nh với sách, nhưng vẫn giữ y trạng cuốn sách, như thế là: 1. Trung thực khoa học (không bàn trung thực đạo đức cá nhân, không cần biết).
- Những ai hay sửa sách để đúng với phái ḿnh, th́ rất có thể, dù chưa chắc đă là người cố t́nh "xuyên tạc", nhưng có thể là người chưa ư thức được YÊU CẦU KHI LÀM HỌC THUẬT (khi nhuận đính, tái bản, trùng san, b́nh chú... sách).
Mà ngày xưa, chuyện này đâu hiếm: Truyện Kiều đấy, mỗi anh sửa một phách, chẳng biết đâu là "nguyên tác"của cụ Nguyễn Du mà lần...
Xin thưa là không phải khi nào ta cũng phê phán, v́ có khi chỉ "vô t́nh" mà thôi. Nhưng bây giờ, đọc Truyện Kiều, th́ chưa ai biết được lúc đầu cụ đă viết thế nào (về việc này, xin đọc những bài - sách khảo cứu Truyện Kiều). Chuyện này không thể nói là chỉ riêng cho văn học!
Có người bảo: Th́ cứ chọn bản Kiều nào hay nhất! Nhưng,xin thưa, đấy chỉ là "bản hay nhất theo ư chúng ta ngày nay" mà thôi! Ai dám bảo: "Bản hay nhất th́ là bản của Nguyễn Du"? Cho dù cụ có tài đi nữa.
Đó là trong chuyện học thuật khác,môn khác c̣n thế! Trong Tử vi, c̣n có những nguyên nhân phức tạp khác nữa: Ví dụ như tâm lư "thích" khẳng định trường phái, có khi khẳng định không đúng cách!
Như đă nói, ở đây không tán dương cách an TÚ HÓA của TV ĐS Toàn Thư; nhưng sách này có những điểm đáng chú ư:
- V́ là sách của những kẻ chủ trương "phục cổ", "bảo thủ" cho nên về mặt (và chỉ riêng mặt này thôi) BẢO Y NGUYÊN VẸN T̀NH TRẠNG cũ, giá trị về mặt TƯ LIỆU LỊCH SỬ (chỉ riêng mặt này thôi) là khá đáng chú ư.
- Họ chủ trương "bảo thủ" "phục cổ", "y nguyên" đến những chỗ có thể khiến cho họ bị "lấn lướt" bởi phái khác cũng không màng! Chẳng hạn: An sao ít hẳn đi. Đồng Hạn ít hẳn đi (6 hạn trong khi nhiều người khác an 12 Hạn). Ai cũng biết, giá trị của TV rút lại cho cùng là ở "giá trị đoán đúng" chứ không phải ở "quy mô"cho nhiều. Nhưng, với con mắt thoáng qua, sự "ít ỏi", "kém cạnh" của họ rơ ràng là là "yếu thế"!
Cũng như trong Phật giáo, Phật giáo Nam tông (Nam truyền) v́ chủ trương giữ nguyên kinh sách và phong tục tu hành như thời Phật giáo nguyên thủy (nhất là giáo phái Theraveda - Phật giáo nguyên thủy),không khai triển ra, nên - với một số người - rơ ràng là họ kém thế! Đến nỗi bị những nhà Phật giáo Bắc truyền (Bắc tông) gọi là Tiểu thừa (cỗ xe nhỏ),c̣n Bắc truyền th́ tự nhận là Đại thừa (cỗ xe lớn). Chẳng qua gần đây, thấy cách gọi như thế có thể gây bất ḥa, nên Phật giáo chủ trương ít gọi thế, và công nhận cả hai đường tu, coi như sự phân biệt ở đây chỉ là hai con đường tu hành khác nhau mà thôi,không có ư phân biệt Lớn - Nhỏ!
|
Quay trở về đầu |
|
|
thienkhoitimvui Hội viên


Đă tham gia: 30 November 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2445
|
Msg 79 of 251: Đă gửi: 04 August 2008 lúc 4:52am | Đă lưu IP
|
|
|
Thế nhưng, về phương diện tư tưởng th́ ta không bàn nhưng về phương diện "lịch sử" th́ Phật giáo Nam tông, dĩ nhiên cũng đă thay đổi nhất định trong quá tŕnh lịch sử, lại bảo lưu những nét lịch sử Phật giáo thời Phật Thích Ca c̣n tại thế cũng như giai đoạn Phật giáo ban đầu. Cả về kinh sách và tập tục.
- Kinh sách: Chỉ công nhận những kinh sách kết tập sau khi Phật qua đời (có 3 cuộc). Số là, ngay sau khi Phật vừa qua đời, nhằm lưu giữ lời Phật dạy để có tài liệu tu tập về sau, giới đệ tử tiến hành hội họp, ghi chép, thống nhất kinh sách. Người góp nhiều công sức là ông A Nan (A Nan tôn giả), một "thư kư và người kế cận" của Đức Phật hồi Ngài c̣n tại thế, lại là người thông minh, nhớ nhiều, có nhiều cơ hội để nghe lời Phật (v́ luôn theo sát, "phụ nhĩ" với Phật), lại là người mà người ta cho rằng có khả năng tuyệt vời "như tờ giấy thấm, Phật nói ǵ nhớ hết" (dù về trí tuệ, ông đạt đạo sau).
- Tập tục: Nam tông bây giờ vẫn mặc áo vàng, không may "áo" mà chỉ "đắp y" (một tấm vải may sơ sài, quàng chéo vai, để hở một bên vai). Mỗi ngày chỉ ăn một bữa (giờ Ngọ). Quá Ngọ, đói cũng không được ăn. Người ta công nhận đây là tập tục cổ thời Đức Phật c̣n tại thế là như thế.
Như vậy, ở đây, tôi coi TV ĐS Toàn Thư có nhẽ nên coi như một dạng "Tiểu thừa" bên Phật giáo: Chủ trương giữ cổ, không thêm bớt, từ chối những phát triển lớn, dù việc đó có thể làm họ tỏ ra "yếu thế" "kém cạnh" hơn những bạn trong giới khác.
|
Quay trở về đầu |
|
|
thienkhoitimvui Hội viên


Đă tham gia: 30 November 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2445
|
Msg 80 of 251: Đă gửi: 04 August 2008 lúc 4:58am | Đă lưu IP
|
|
|
V́ những suy nghĩ như thế, tôi cho về mặt tư tưởng không bàn, nhưng về mặt sử liệu th́ tính bảo lưu "giai đoạn đầu" của TV ĐS Toàn Thư là cao hơn những sách khác!
Xét những mặt khác, TV ĐS Toàn thư không đưa vào những kết hợp cầu kỳ vào Tử Vi (ví dụ như đưa những môn khác vào làm cho TV thêm đồ sộ: ví như Tử B́nh, Ngũ Tinh, Kỳ môn, Nhâm độn... các kiểu). Trong đó, ta khó thấy những sự thêm (không kể sai - đúng) về sau khá kỳ khu, đại loại lấy Nhâm bàn áp vào 12 cung TV, lấy "Thiên can lưu bàn", hay Tự hóa lại càng không có. Đại loại những cái như thế họ chẳng thêm thắt được ǵ.
Có lẽ bởi thế mà các nhà TV các loại, các phái vẫn tôn trọng sách này. Bởi cái nó có là giá trị lịch sử (dù sai/ đúng).
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
|