Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 197 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Tử Vi (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Tử Vi
Tựa đề Chủ đề: Vấn đề về Tứ Hóa Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
thienkhoitimvui
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 30 November 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2445
Msg 81 of 251: Đă gửi: 04 August 2008 lúc 5:11am | Đă lưu IP Trích dẫn thienkhoitimvui

1) C̣n những bản TV ĐS Toàn Thư an Tứ Hóa tuổi Nhâm là:
Lương - Tử - Phụ (Tả phụ) - Vũ
Khác với:
NHÂM:   Lương - Tử - Phủ - Vũ

Tôi nghĩ b́nh thường.

1. V́ ta thừa biết quan điểm của họ khác với TV ĐS Toàn thư rất nhiều điểm, hơn nữa, họ c̣n phát triển thêm nhiều mặt. Trong hoàn cảnh ấy, Nếu ai chép lại sách mà có điểm trái ḿnh th́ ít nhiều có điểm đáng chú ư, bởi rất có thể họ đă có tinh thần làm sách cao, giữ nguyên trạng sách kể cả khi bất đồng. Đành rằng không phải là 100% trường hợp nào cũng thế.

Ta thí dụ: Một bà mẹ mà nói cái sai của con ḿnh th́ rất có thể là họ trung thực. C̣n khi họ khen con ḿnh, coi như không có lỗi, th́ rất có thể là họ bao che, khen con! Đành rằng chỉ là có thể thôi.

Vậy, tôi c̣n muốn biết thêm:
- Xét trên số lượng: Những bản b́nh chú, tái bản cuốn "TV ĐS Toàn Thư" th́ bao nhiêu % ghi Thiên phủ, bao nhiêu % ghi Tả phụ!
Dù con số này nhiều khi cũng chưa nói được nhiều điều!

2) Về v/đ sách vở Đài (Loan) - Cảng (Hongkong) 100% ghi Tả phụ (và như thế quan điểm của tôi rất đa số), tôi cũng không có ǵ phản đối. Và nói thật, không bận tâm.

Ông có bao giờ thấy ở các nước xhcn người ta không nói về cnxh không? (Lưu ư:Ở đây chỉ nói cái HIỆN TRẠNG,không b́nh luận)

Đó là b́nh thường,không nhẽ người ta nói khác!

Quay trở về đầu Xem thienkhoitimvui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienkhoitimvui
 
thienkhoitimvui
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 30 November 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2445
Msg 82 of 251: Đă gửi: 04 August 2008 lúc 5:22am | Đă lưu IP Trích dẫn thienkhoitimvui

Có đọc 1000 hay 1000.000 (một triệu) cuốn sách chính trị ở các nước này th́ cũng "thống nhất" thế thôi. Chẳng ai nói cái ǵ khác CNXH cả (dù tư tưởng Mao-ít có khác, nhưng chung quy cũng CNXH). Nhưng, ở bên kia, người ta nói khác!

========================

Ông VDTT viết:

Nói chung các sách chữ Hán ra sau này (Trừ Vương Đ́nh Chi) đều theo "Nhâm Lương Vi Phụ Vũ". Sách Việt cũng thế. Nếu ông an theo "Phủ Vũ" th́ rơ là thiểu số đấy. (Trích dẫn).

Tôi chưa thống kê được các sách TV VN sau này (quốc ngữ). Ban đầu th́ thấy:

- TV ĐS Tân Biên (Vân Đằng): Tả phụ hóa
Nhưng nghe nói sách này có bản đính chính, giới trên mạng đang "tranh căi". Không không biết nguyên bản có đính chính hay không. Nên chỉ ghi lại thông tin.
- TV Nghiệm lư (Thiên lương): Tả phụ
- TV Hàm số (Nguyễn Phát Lộc): Thiên phủ.

Mong quư vị giúp đỡ: Làm hộ tôi "Bảng thống kê các sách TV VN đă XB về v/đ Tứ hóa tuổi Nhâm" (tên sách, tác giả, năm XB). V́ tôi không lưu giữ hết các sách này. Sau đó, ta sẽ khảo xét, tính toán.
Thành thật cảm ơn!
-----------
Khả năng thứ 2:
Tôi cũng mong Diễn Đàn giúp cho việc này. Tính khả tín sẽ tốt hơn. Đây chỉ là việc thông tin thuần túy mà thôi, mong các vị không ngại. Cảm ơn

Tôi sẽ trở lại về chủ đề "Thiên phủ hay Tả phụ"này sau.

Sửa lại bởi thienkhoitimvui : 04 August 2008 lúc 5:29am
Quay trở về đầu Xem thienkhoitimvui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienkhoitimvui
 
caheo123
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 August 2008
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 85
Msg 83 of 251: Đă gửi: 04 August 2008 lúc 5:35am | Đă lưu IP Trích dẫn caheo123

Chú Van viết:

vậy th́ chú ư đến tháng sinh thuộc mùa nào, so sánh với hành của 4 hóa th́ theo quy tắc viết ở tr.1 ta biết được cường độ/tác dụng của hóa đó mạnh hay yếu , nhanh hay chậm so với các hóa c̣n lại. rồi xem hóa đó đóng trong cung nào ( cung mệnh, phụ , phúc....) có nhửng sao nào đồng cung rồi mới đoán, đoán như thế nào th́ bây giờ làm sao mà nói vào từng chi tiết được nên tôi nói là nghiệm lư tổng quát ỡ phần Ngũ sự .

Cám ơn chú về đoạn khẩu quyết trên. Cháu mong chú mau có hứng trở lại! hihi, nếu ở gần, ra hàng mua cho chú mấy gói thuốc...trợ hứng!

Chúc chú sức khỏe!

Quay trở về đầu Xem caheo123's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi caheo123
 
NgoaLong
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 20 November 2002
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 856
Msg 84 of 251: Đă gửi: 04 August 2008 lúc 8:09am | Đă lưu IP Trích dẫn NgoaLong

Bác thienkhoitimvui viết bài khủng bố thiệt nha  .  Đọc muốn xĩu luôn.

NL liệt kê danh sách an Hóa Khoa cho tuổi Canh và Nhâm:

Sách

Tác Giả

Canh (Khoa)

Nhâm (Khoa)

1 Sổ Tử Vi Kinh Nghiệm Quản Xuân Thịnh Âm Phủ
2 Tử Vi Hoàn Toàn Khoa Học Đằng Sơn Âm Tả
3 Muốn Luận Đoán Đúng Tử Vi Huyền Vi Đồng Tả
4 Tử Vi Dưới Mắt Khoa Học Nguyễn Đắc Lộc Đồng Tả
5 Tử Vi Áo Bí Việt Viêm Tử Đồng Phủ
6 Tử Vi Chỉ Nam Song An Đồng Tả
7 Tử Vi Đẩu Số Nguyễn Mạnh Bảo Âm Tả
8 Tử Vi Đẩu Số & Thần Số Học Lê Quang Tiềm Âm Phủ
9 Tử Vi Đẩu Số Tân Biên VD Thái Thứ Lang Âm *** Tả
10 Tử Vi Giảng Minh Thiên Phúc Đồng / Âm Tả / Phủ
11 Tử Vi Hàm Số Nguyễn Phát Lộc Âm Tả
12 Tử Vi Khảo Luận Hàm Chương Đồng Tả
13 Tử Vi Lập Thành và Phụ Đoán Nguyễn Phúc Ấm Đồng Phủ
14 Tử Vi Thực Hành Huyền Cơ Đồng Phủ
15 Tử Vi Tinh Điển Vũ Tài Lục Âm Phủ
16 Tự Điển Tử Vi Đặc Lộc Âm Phủ
17 Tử Vi Nghiệm Lư - LMH Thiên Lương Đồng Tả
18           
19                        

*** Nghe nói trong phần đính chính cụ VDTTL có sửa lại (như vậy là Đồng hóa Khoa thay v́ Âm???)

Nhờ mọi người bổ túc thêm!!!



__________________
Có công Canh Cọp (hổ phục) có ngày nên Cao (hổ cốt)!
                            SHMILY!
Quay trở về đầu Xem NgoaLong's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi NgoaLong
 
aoanh72
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 18 May 2008
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 140
Msg 85 of 251: Đă gửi: 04 August 2008 lúc 8:20am | Đă lưu IP Trích dẫn aoanh72

Qua nghiệm lư ( nhiều lá số) th́ nhâm - phủ có lẽ đúng hơn
Quay trở về đầu Xem aoanh72's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi aoanh72
 
VDTT
Thượng Khách
Thượng Khách


Đă tham gia: 16 November 2003
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2675
Msg 86 of 251: Đă gửi: 04 August 2008 lúc 9:38am | Đă lưu IP Trích dẫn VDTT

NgoaLong đă viết:

[COLOR=#ff0000]*** Nghe nói trong phần đính chính cụ VDTTL có sửa lại (như vậy là Đồng hóa Khoa thay v́ Âm???)



Không hề có chuyện đó trong các ấn bản đầu tiên. Tôi biết v́ đây là sách gối đầu giường của tôi, do ông anh mua tặng.

Các ấn bản sau th́ nghe nói là có một tờ giấy dán vào b́a sau, đổi Âm sang Đồng, nhưng ai dám chắc đó là ư của soạn giả, nhà in tự tung tự tác th́ sao? (Ở bên Đài Loan người ta tự động đổi Tử Vi Đẩu Số Toàn Thư theo ư muốn, kết quả là mỗi nhà xuất bản có một bảng tứ Hóa khác nhau, mặc dù đều là Tử Vi Đẩu Số toàn thư.)

T.B.: Ở Đài Cảng bây giờ ít người xem hóa Khoa, phái Liễu Vô cư sĩ th́ bỏ hẳn hóa Khoa nên sao nào hóa Khoa sẽ là vấn đề càng lúc càng mờ nhạt không được nhiều người để ư nữa.
     Hóa Kị th́ khác, v́ nó là mấu chốt quan trọng nhất của rất nhiều phái dựa trên tứ Hóa.
Quay trở về đầu Xem VDTT's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi VDTT
 
VDTT
Thượng Khách
Thượng Khách


Đă tham gia: 16 November 2003
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2675
Msg 87 of 251: Đă gửi: 04 August 2008 lúc 9:39am | Đă lưu IP Trích dẫn VDTT

aoanh72 đă viết:
Qua nghiệm lư ( nhiều lá số) th́ nhâm - phủ có lẽ đúng hơn


Xin đưa chứng cớ.
Quay trở về đầu Xem VDTT's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi VDTT
 
VDTT
Thượng Khách
Thượng Khách


Đă tham gia: 16 November 2003
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2675
Msg 88 of 251: Đă gửi: 04 August 2008 lúc 9:47am | Đă lưu IP Trích dẫn VDTT

Van Helsing đă viết:

Tiền đề --> mô h́nh --> Tổng kết[/FONT]


1/Tiền đề là : Âm và dương phải quân b́nh và Âm dương tương giao chủ sinh không chủ sát.[/FONT]


2/mô h́nh là bảng an tứ hóa[/FONT]


3/ Thập can biến hóa pháp là tổng kết.[/FONT]


Đây là lần thứ 3 tôi nhắc lại trong chủ đề này, bạn đọc có thể thấy tôi đă ghi rơ như vậy, vậy mà anh VDTT lại cứ buộc cho tôi là dùng Thập can biến hóa pháp là 10 tiền đề, và dùng lư của khoa học là tiền đề th́ phải giản dị v.v... thỏa tính khoa học. [/FONT]


nguyên văn nhận xét của anh VDTT:[/FONT]


Nhưng v́ ông Van Helsing dùng những cách biến này trong luận án tứ Hóa của ông (trong một đề mục khác), tôi buộc ḷng đặt vấn đề. Vấn đề là 10 cách biến này được luận rất tùy tiện. Cách luận này dựa trên "cảm ứng ngôn ngữ" hơn là lô gích. Nên, xét trên nền tảng khoa học, muốn xử dụng chúng như một kết quả để tiếp tục đi tiếp th́ chỉ có một trong hai cách: Một là coi chúng như 10 tiền đề (như kiểu định để Euclid). Nhưng nếu thế th́ phiền, v́ như vậy là tiền đề phức tạp quá, trái với luật "giản dị" một trong ba luật lớn của dịch lư đông phương, cũng trái với lư "dao cạo Occam" của luận lư tây phương. Hai là coi chúng như 10 mắt xích lỏng của hệ suy luận, đành chịu cho những người phê b́nh đả phá. Càng phiền hơn nữa, v́ người ta có thể bác bỏ mọi kết quả theo sau. Nói văn hoa hơn, trong trường hợp này mọi lư luận theo sau dù vững chắc đến đâu cũng ví như một ṭa lâu đài xây trên băi cát.


Vậy th́ trăm hoa đua nở ở đâu ???


Có phải chỉ có con đường khoa học là con đường duy nhất và đẹp nhất và thuận lợi nhất dẫn tới mọi kết quả ???



1. Trăm hoa cứ nở! Phê b́nh cũng là trồng hoa đó!

2. Con đường khoa học không phải là con đường duy nhất. Nhưng thành tích của khoa học khiến ta có quyền tin nó là con đường hữu hiệu nhất v́ có công năng đăi lọc các hoại thuyết nhanh nhất.
     Dĩ nhiên khoa học không phải là con đường hoàn hảo. Lịch sử khoa học cũng chứa đầy những sai lầm, nhưng quá khứ chứng minh rằng khoa học có khả năng lùi một bước tiến hai bước.
     Phương pháp "huyền học" của Á đông th́ dĩ nhiên ngược lại, cái ǵ càng xưa càng dễ đúng (bởi những cái sau có lẽ đă tam sao thất bổn). Từ đó thấy ngay bản chất của huyền học không hề có chữ "tiến bộ". Nếu có tiến bộ xảy ra th́ chỉ là t́nh cờ mà thôi.
Quay trở về đầu Xem VDTT's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi VDTT
 
VDTT
Thượng Khách
Thượng Khách


Đă tham gia: 16 November 2003
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2675
Msg 89 of 251: Đă gửi: 04 August 2008 lúc 9:56am | Đă lưu IP Trích dẫn VDTT

thienkhoitimvui đă viết:
1) C̣n những bản TV ĐS Toàn Thư an Tứ Hóa tuổi Nhâm là:
Lương - Tử - Phụ (Tả phụ) - Vũ
Khác với:
NHÂM:   Lương - Tử - Phủ - Vũ

Tôi nghĩ b́nh thường.

1. V́ ta thừa biết quan điểm của họ khác với TV ĐS Toàn thư rất nhiều điểm, hơn nữa, họ c̣n phát triển thêm nhiều mặt. Trong hoàn cảnh ấy, Nếu ai chép lại sách mà có điểm trái ḿnh th́ ít nhiều có điểm đáng chú ư, bởi rất có thể họ đă có tinh thần làm sách cao, giữ nguyên trạng sách kể cả khi bất đồng. Đành rằng không phải là 100% trường hợp nào cũng thế.

Ta thí dụ: Một bà mẹ mà nói cái sai của con ḿnh th́ rất có thể là họ trung thực. C̣n khi họ khen con ḿnh, coi như không có lỗi, th́ rất có thể là họ bao che, khen con! Đành rằng chỉ là có thể thôi.

Vậy, tôi c̣n muốn biết thêm:
- Xét trên số lượng: Những bản b́nh chú, tái bản cuốn "TV ĐS Toàn Thư" th́ bao nhiêu % ghi Thiên phủ, bao nhiêu % ghi Tả phụ!
Dù con số này nhiều khi cũng chưa nói được nhiều điều!

2) Về v/đ sách vở Đài (Loan) - Cảng (Hongkong) 100% ghi Tả phụ (và như thế quan điểm của tôi rất đa số), tôi cũng không có ǵ phản đối. Và nói thật, không bận tâm.

Ông có bao giờ thấy ở các nước xhcn người ta không nói về cnxh không? (Lưu ư:Ở đây chỉ nói cái HIỆN TRẠNG,không b́nh luận)

Đó là b́nh thường,không nhẽ người ta nói khác!



Theo tôi -v́ tam sao thất bổn quá mức- bây giờ chẳng thể biết Tử Vi Đẩu Số Toàn Thư nguyên bản an tứ Hóa thế nào. Cho là sách ấy viết Phụ hóa Khoa sẽ có người đồng ư, cho là sách ấy viết Phủ hóa Khoa cũng sẽ có người đồng ư.

Sách Tử Vi của Đài Cảng th́ -như ông Tuệ Canh của làng Tử Vi Đài Loan nhận xét- chín phần là sao qua sao lại và thêm thắt những điều cá nhân thiếu cơ sở lí luận. Hiện trạng ấy càng khiến hoàn cảnh thêm hỗn độn, chẳng biết đường nào mà lần.

Bởi thế cần nói rơ tôi không hề bận tâm đa số, thiểu số nói ǵ về hóa Khoa nói riêng, tứ Hóa hoặc ngay cả toàn bộ khoa Tử Vi nói chung.

Chẳng hạn dù bây giờ 100% sách viết rằng can Nhâm Phủ hóa Khoa tôi vẫn cho là Tả hóa Khoa. Tại sao thế? Thưa, v́ tôi tin vào khoa học, và Tả hóa Khoa là một kết quả mà tôi có thể tái khám phá ra bằng phương pháp khoa học.

Tôi muốn nói rằng nhờ khoa học mà tôi đă được giải phóng, không c̣n phải nô lệ vào sách xưa nữa, và -tối thiểu trên mặt tâm lư- không c̣n phải điên đầu v́ nạn tam sao thất bổn nữa.

Và tôi tin một cách mănh liệt rằng có thể dùng phương pháp khoa học để "tái khám phá" khoa Tử Vi một cách toàn diện và toàn bộ, thậm chí đưa nó đến những biên cương mới mà ngay cả tổ sư Trần Đoàn cũng không thể nào tưởng tượng ra được, dĩ nhiên kể cả bảng tứ Hóa, mà hoàn toàn không cần biết người xưa viết ǵ hoặc nghĩ ǵ (dĩ nhiên vẫn dùng tài liệu cũ để tham khảo trên con đường nghiên cứu).

Đây chính là con đường tôi chọn và tôi đă cố gắng làm công việc mở đường. Hy vọng được nhiều bạn trẻ nối tiếp theo sau để ta thoát khỏi cái ṿng lẩn quẩn của những tranh căi dựa trên sách tam sao thất bản chứa những quan niệm có thể sai lầm hoặc đă lỗi thời.

Sửa lại bởi VDTT : 04 August 2008 lúc 10:10am
Quay trở về đầu Xem VDTT's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi VDTT
 
thienkhoitimvui
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 30 November 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2445
Msg 90 of 251: Đă gửi: 04 August 2008 lúc 10:09am | Đă lưu IP Trích dẫn thienkhoitimvui

Cũng cần nhắc lại, tránh những hiểu lầm trên mạng không lợi cho cả mọi bên:
- Tôi không khích bác Tử vi ngoài VN (mà nói thật là tôi cũng không biết). Nói chung, tôi cố gắng không bài ngoại mà cũng không vọng ngoại.
- Nhưng t́nh trạng gần 100 % sách TV ở Cảng (Hương Cảng, tức Hongkong) và Đài (Đài Loan) đều an Tứ hoá tuổi Nhâm là Tả phụ hoá thay cho Thiên phủ hoá th́ tôi xin phép c̣n phải ngẫm nghĩ đă. Những người khác thế nào tôi không biết, nhưng với riêng cá nhân tôi, điều đó mới chỉ cho phép rút ra một nhận định. Đó là:
“Có một sự phổ biến về phép an Tứ hoá tuổi Nhâm ở Đài - Cảng: Tả phụ hoá” mà thôi.
Và một người tự cho là “hoài nghi chủ nghĩa” như tôi chưa thể coi đây như một sự khẳng định: Họ đúng!
- Bởi v́, ngay ở đây, Đài - Cảng đây, vẫn có (dù trên số lượng ít ỏi) những người chủ trương khác!!! Rằng: Thiên phủ hoá, thay cho Tả phụ.
KẾT LUẬN: TV ĐÀI CẢNG GẦN 100 % CHO TẢ PHỤ HOÁ (TUỔI NHÂM), NHƯNG NGAY Ở ĐÂY VẪN CÓ (DÙ RẤT ÍT) QUAN ĐIỂM CHO THIÊN PHỦ HOÁ!

- Cũng cần nói rơ nữa là: Ở đây không phải là phản đối cá nhân ông VDTT, một người đă cung cấp thêm thông tin cho tôi, xin cảm ơn ông!

TỪ KẾT LUẬN SƠ BỘ VỀ BỨC TRANH TV CẢNG – ĐÀI NÊU TRÊN (do ông VDTT cung cấp), CÁ NHÂN TÔI PHẢI TỰ ĐẶT CHO M̀NH NHIỆM VỤ SUY XÉT TRÊN NHỮNG GÓC CẠNH KHÁC

1) Như thế, nó chứng tỏ rằng họ hầu như thống nhất quan điểm: Tả phụ hoá (Nhâm). Và HỌ LÀ AI (về học thuật, không phải cá nhân)?
Trả lời: Họ - cho dù có khác nhau đến đâu – cũng là những người thống nhất với nhau ở chỗ : QUAN ĐIỂM TRÁI NGƯỢC VỚI “TỬ VI ĐẨU SỐ TOÀN THƯ”, một cuốn mà họ cũng rất tôn trọng và để ư. Ở chỗ:
- Số sao: Tôi chưa biết TV Đài - Cảng, nhưng chắc đa số an nhiều sao hơn TVĐS Toàn Thư (Trừ khi họ XB lại chính TV ĐS Toàn thư) không kể! Chính Nguyễn Phát Lộc (x. TV Tổng hợp, phần về TV T Hoa, có giới thiệu 2 cuốn sách TV, 1 cuốn có lẽ chỉ là “TV ĐS Toàn thư” in lại, cuốn kia th́ an thêm khá nhiều sao (cả những sao ít thấy trên sách vở phổ biến ở VN – sách loại mới XB). Các nhà khác, tôi đoán (mới là đoán) chắc ít có ai chỉ an y nguyên số sao như trong TV ĐS Toàn Thư. Trừ một số chủ trương mới, vứt bỏ rất nhiều sao trong TV và chỉ giữ lại quá ít sao mà ông VDTT đă nhiều lần cho biết (nhưng họ lại quá đáng, bỏ cả những sao TV ĐS Toàn Thư cũng đă có).
- An Đại hạn: Họ mâu thuẫn hoàn toàn với TV ĐS Toàn thư! Đồng hạn: Tôi không rơ, nhưng nếu nh́n từ TV VN th́ thấy hầu như ai cũng an Đồng hạn đủ 12 tuổi. Tôi, tạm thời, mạn phép đoán chắc TV Cảng – Đài hẳn cũng vậy, trên đại đa số? (Mới nghi vấn, có ǵ sai xin cho biết thêm thông tin, tôi sẽ sửa lại các nhận định tạm thời này).
Và c̣n nhiều điểm nữa...

Từ đó, tôi rút ra nhận định: Tư tưởng của họ khác với TV ĐS Toàn Thư, ít nhất là điểm an Đại hạn! (mà đây lại chính là điểm cực lỳ quan trọng, ảnh hưởng to lớn đến việc đoán số). Lưu ư: Tất nhiên là họ vẫn có thể đọc, tham khảo, t́m hiểu sách này. Đó là bởi v́ họ khác anh Thiên Việt của nước Việt Nam chúng ta (x. Thien Viet, “Tin ngắn Tử vi”, chủ đề do ông KimHac mở)

VẬY, TRƯỚC HIỆN TƯỢNG “TỬ VI ĐẨU SỐ TOÀN THƯ” CŨNG CÓ BẢN GHI “NHÂM: TẢ PHỤ HOÁ, THIÊN PHỦ KHÔNG CÓ MẶT”, TÔI ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ RA SAO?

1) Khỏi phải nói, nếu họ XB sách “TVĐS T.thư” là “Nhâm: Thiên phủ hoá” th́ trái ư họ! Nếu họ XB sách này là “Nhâm: Tả phụ hoá” th́ đúng ư họ.
Xin thưa, tỉ lệ đúng và trái ư này rất cao! V́ ông VDTT đă chẳng nói: Gần 100 % sách TV Đài - Cảng an Tả phụ hoá cho tuổi Nhâm là ǵ?

2) Tôi xin phép cân nhắc: Vậy, những người XB “trái ư” họ, chưa chắc đă đúng nguyên bản, nhưng xem ra có thể là “trung thực”, v́ đă dám làm điều mà trái với tâm lư thông thường: để lại cả những cái “sai” theo ư ḿnh. C̣n những người XB đúng như ư họ, rất có thể đặt ra một nghi ngờ: Biết đâu họ đă làm lại sách cho đúng như ư ḿnh!
Tôi theo dơi cuộc khảo sát sách vở cũ gần đây, cũng như có điều kiện để hiểu về những quan niệm , tập tục hay - dở của những người “trí thức xưa” nên xin phép phải suy nghĩ cầu kỳ một chút:

a) Người xưa rất hay làm chuyện “nhuận đính”, “tân san”, “san định”, “tăng bổ”... sách. Khi làm, họ không phải khi nào cũng tuân thủ “luật”: GIỮ NGUYÊN VẸN NGUYÊN BẢN, PHÂN BIỆT CHỖ SỬA – THÊM VÀ BẢN GỐC.
b) Không nên lúc nào cũng phê phán họ, bởi có khi không có ư ǵ xấu cả. Một là họ nghĩ về công việc này giản dị hơn những người làm học thuật ngày nay. Hai là có khi họ chỉ nghĩ: Ḿnh chỉ làm cái hay, cái tốt, cái đẹp, cái đúng cho đời!
Thấy cái ǵ chưa đúng th́ sửa lại cho đời.
Thấy cái ǵ hay hơn th́ để lại cho đời.
Cho nên, bây giờ Truyện Kiều, chỉ có thể thấy “Bản nào hay hơn theo quan điểm ngày nay” chứ “Bản nào là đúng hơn với nguyen bản” th́ hơi khó xét. Các nhà khảo cứu phải dựa vào rất nhiều chuyên môn mới ít nhiều đem ra vài “ánh sáng” (VD: dựa vào “chữ phạm huư”...)
Rồi các bản được “nhuận đính” qua nhiều tay viết, ta chỉ c̣n biết được diện mạo cuối cùng của nó, c̣n lúc đầu nó ra sao th́ ai mà biết được. Biết chữ nào của ông A, chữ nào của ông B, chữ nào của ông C...?
Thấy câu Kiều này sửa thế này hay hơn là họ sửa. Nghĩ đơn giản: Đẹp hơn cho đời! mà thôi. (Chúng ta quen nghĩ Truyện Kiều chỉ 01 bản, hay gần gần như thế. Đó chẳng qua là ta chỉ đọc qua các sách Truyện Kiều đă do các tay học giả “lựa chọn” mà thôi. Ngay nhà chúng tôi cũng có 01 cuốn Kiều chữ Nôm mà xem ra khác nhiều với những bản đă in ra sách).
c) Không phải để coi thường các nhà lư số XB sách cổ, nhưng nói thật, không thể không nghi ngờ: Một số các nhà lư số ấy, lư số giỏi (OK), nhưng về công tác làm sách khảo cứu, chưa chắc ai cũng là “chuyên gia”
d) Không nhất định những nguời đem XB sách TV ĐS Toàn Thư đă “đích thân sửa”, mà c̣n kể trường hợp họ “lựa chọn trong dân gian” những sách nào mà theo họ là HỢP LƯ NHẤT! Mà tiêu chuẩn “hợp lư nhất” ấy hẳn sẽ có người chọn là: Đúng nhất! Đúng nhất th́ dĩ nhiên là đúng ư họ (mà ư họ ra sao th́ ta đă không lạ)!
e) Nói thế, dĩ nhiên không phải trường hợp nào cũng vậy! Dĩ nhiên rồi. Bởi trên thị trường sách, vẫn có những cuốn TV ĐS Toàn Thư XB “trái ư người XB lại” đấy thôi!

VỀ CUỐN TV ĐS TOÀN THƯ:
- Cuốn này xem số đơn giản quá. Đọc để học thôi, chứ y theo đó mà xem là c̣n khó.
- Nhưng sách này rơ ra là BẢO THỦ, không cấp tiến thay đổi theo thời đại.
- Vậy, có nhiều ư kiến sẽ không thích sách này. Nhưng về mặt tư liệu, nó có khả năng cho ta biết diện mạo của TV trong những giai đoạn chưa thay đổi (mà nhiều khi 100 nhà 100 kiểu) như sau này. Về mặt “bảo tàng” này, tôi nghĩ nó có nhiều khả năng nghiên cứu, tham khảo hơn.
- Sự bảo thủ này rơ ràng tạo nên sự BẤT LỢI cho chính nó. Khi trên xă hội, người ta đă thay đổi cả! Đổi về an Đại hạn (tôi nghe ông VDTT nói chưa thấy sách nào hiện đại chủ trương an hạn như sách này). Đổi về an số sao (thường th́ nhiều hơn).
- Và chính từ sự BẤT LỢI đó mà sách này phải mang (cũng như Nam tông mang tiếng “cỗ xe nhỏ” v́ nó bào thủ tập tục đời trước), mà tôi cho rằng nó có khả năng trung thực hơn xét về phương diện “khảo cổ”. Bởi v́, nếu như soạn ra để thuyết phục người đời th́ người ta đă làm cho nó thay đổi như ư đa số từ lâu rồi!

Về mặt này, tôi lại muốn liên hệ đến tôn giáo: Tôn giáo nào cũng có thay đổi và “phái” cả. Như đạo của Jesus th́ Chính thống, Thiên chúa, Tin lành... Phật giáo cũng vậy, nhưng Phật Nam tông chủ trương BẢO THỦ, nên nếu muốn h́nh dung ra cảnh sinh hoạt Phật giáo đời Phật tại thế và sau đó, th́ chính tông này cho ta biết nhiều hơn! VD: Chả ai nói đức Phật mặc áo nâu sồng (hay màu lam nhạt...) như Bắc tông cả. Đức Phật đời tại thế cũng chỉ mặc áo hở 01 vai như Nam tông. Hằng ngày đi khất thực ban trưa, ăn một buổi ... như Nam tông. Mà giáo hội ban đầu cũng tuyên thuyết, sinh hoạt tôn giáo (VD: tụng kinh) bằng tiếng Pali như kinh sách Nam tông. Măi sau này mới có Thượng toạ bộ soạn kinh bằng tiếng Phạn (Xăng-cờ-rít) như Bắc tông (sau này mới dịch ra Hán ngữ). Lưu ư: Đây chỉ là mặt “lịch sử” chứ không phải về mặt tư tưởng! Nói chuyện tôn giáo tôi không muốn, nhưng có thể nhận xét qua là tư tưởng Nam tông có phần không khoáng đạt như Bắc tông.

NHƯNG NHƯ THẾ TH̀ AI DÁM CHẮC CÁCH AN TỨ HOÁ CỦA TV ĐS TOÀN THƯ LÀ ĐÚNG?

Vâng, đúng như vậy. Nhưng, tôi phải đặt một nghi vấn cho những ai đổi mới: Đó là trên cái ǵ mà họ đổi mới và sáng tạo. Nguyên lư nền tảng đâu?
Chắc không thiếu những lư luận: Cho rằng nên đổi ra, v́ thế này... v́ thế kia... Và dĩ nhiên là họ thấy hợp lư! Không sao cả, có thấy “hợp lư” họ mới đổi. Nhưng cái “thấy hợp lư” và cái “đúng là hợp lư” là hai việc rất khác nhau.
Vậy, họ có thể giải thích nguyên lư nền tảng của TÚ HOÁ một cách tường tận. Rằng “Liêm – Phá – Vũ – Dương” th́ tại sao phải là Liêm hoá Lộc (không phải Phá hay Tham), Phá hoá Quyền? Vũ hoá Khoa? Dương hoá Kỵ? Và tại sao lại chỉ là năm Giáp?
Rồi, tại sao năm Ất lại là “Cơ – Lương - Tử - Nguyệt” chứ không phải sao khác? Sao lại Cơ hoá Lộc chứ không phải Lương hoá Lộc? Sao lại Tử (vi) hoá Khoa chứ không phải Nguyệt (hay sao nào đó bất kể) hoá Khoa v.v...
Tóm lại, họ phải làm được việc: NGUYÊN LƯ CĂN BẢN CỦA TỨ HOÁ, CÓ THỂ GIẢI THÍCH TƯỜNG TẬN CHO 40 TRƯỜNG HỢP TỨ HOÁ, LÀ NHẤT ĐỊNH SAO X KHÔNG PHẢI SAO Y! MÀ PHẢI CẢ 40 TRƯỜNG HỢP.
Tóm lại, họ phải làm được y như là họ LÀM LẠI MÔN TỬ VI TỪ ĐẦU! NHƯ SÁNG TẠO NÓ TỪ ĐẦU!

Có người thấy đ̣i hỏi đó quá đáng! V́; Những người chủ trương khác có làm được điều này không? Tôi không rơ, tôi chỉ có thể nói với bản thân tôi thôi: Tôi, khi học TV, cũng có nghe giảng sơ bộ, nhưng nói là MỘT NGUYÊN LƯ CHẮC CHẮN KHÔNG XÊ DỊCH CHO 40 TRƯỜNG HỢP TỨ HOÁ th́ nói thật là chưa bao giờ được đọc, được nghe!

Cho nên, tôi nghĩ giải quyết cách an TV phải làm được hoàn hảo như vậy. Chứ mới đưa ra vài nhận định : Sao X an chỗ này (VD tuổi Canh) th́ hợp hơn sao Y, sao Z... th́ chẳng qua mới chỉ sơ bộ. hai là họ chỉ lựa chọn trong một ít phương án (c̣n nữa th́ coi như đúng!). Làm việc chứng minh như thế đơn giản quá.
Có người nói Thiên Đồng hợp hơn Thái âm. Nhưng nếu ngày xưa có sách ghi là Thiên tướng hay Thiên lương (thay cho Âm) th́ họ lại nói: Thiên lương (Thiên tướng, Thiên cơ...) hợp hơn Thái âm! (Ở đây, xin thưa, là nghe nói ở Đài hay Cảng ǵ đó người ta cũng cho là Thiên lương hoá - tuổi Canh, một thuyết ở ta chưa thấy!)

NGƯỜI SAU THƯỜNG SỬA LẠI THEO CÁI LƯ MÀ HỌ THẤY ĐƯỢC!
Nhưng, cái lư mà họ thấy được là đă nhận thức toàn vẹn vấn đề như nhà khoa học làm hay chưa?
Có phải sự “hợp lư người sau thấy được” là nhất định đúng! (Dầu họ bao giờ cũng đưa ra “lư luận”?)
Ta thử nghĩ một trường hợp nho nhỏ sau đây:

CÁCH SẮP XẾP CÁC EM NHỎ TRONG MỘT LỚP HỌC.

Sắp tuỳ tiện hay có quy luật (có học thuật)? Dĩ nhiên, có quy luật.
- Quy luật 1: Em nào thấp ngồi trước, em nào cao ngồi sau. (Quy luật căn bản).
Nhưng sự đời lại không đơn giản như thế (nên Phật mới nói: Đời là bể Khổ. Đến làm học thuật cũng không trốn được KHỔ!)
V́ sẽ có những quy luật 2, 3, 4... Mà những quy luật 2, 3, 4 ... này không những “không làm cho quy luật 1 rơ ràng hơn” mà c̣n “làm cho quy luật 1 nhiều khi bị phá vỡ”, khiến cho những ai chỉ nh́n theo quy luật thấy nó là “phản quy luật” - tức “PHI LƯ”. Sau đây, thử xét các quy luật 2, 3, 4...
- Quy luật 2: Những ai khiếm thính ngồi trước. ưu tiên, có khi phản lại quy luật 1, v́ những em khiếm thính có khi lại rất to cao.
- Quy luật 3: Những ai “mắt kém” ngồi trước. ưu tiên, có khi phản lại quy luật 1.
- Quy luật 4: Ai học giỏi có thể ngồi sau. Ai học kém ngồi trước, tiện nghe giảng và thầy cô dễ quan sát. Cũng có thể phản quy luật 1.
- Quy luật 5: Những ai hay nghịch ngỗ, lười học, hay quay bài, đánh bạn... có thể xếp ngồi trước (hay những chỗ cô giáo dễ theo dơi). Cũng có thể phản lại quy luật 1.
- Quy luật 6: Sắp xếp các em theo tâm tính, t́nh bạn. Em nào hay mâu thuẫn với em nào th́ tách ra chẳng hạn.
v.v....
Tóm lại, ta thấy cô/ thầy đă sắp xếp các em ngồi trong lớp theo MỘT LOẠT QUY LUẬT HỢP LƯ TẠO THÀNH MỘT QUY LUẬT TỔNG HỢP, VÀ NẾU CHỈ NH̀N VÀO MỘT GÓC HẸP SẼ THẤY TƯỞNG NHƯ PHẢN QUY LUẬT, THẬM CHÍ LÀ PHẢN “QUY LUẬT CĂN BẢN – QUY LUẬT 01”.

V́ thế, nếu những ai chỉ h́nh dung “có một quy luật căn bản” khi nh́n vào một lớp học rất “hợp lư” như thế sẽ tưởng thầy cô giáo sắp xếp sai một đôi chỗ (tức những chỗ phải ưu tiên nói trên). Và họ sẽ sắp xếp lại theo quy luật họ biết: Cứ ai thấp ngồi trước, ai cao ngồi sau. Và yên chí rằng, đinh ninh rằng, ḿnh đă sắp xếp lại những chỗ nhầm lẫn.

Thực ra, cái quy luật, cái hợp lư nhiều khi tỏ ra “hỗn độn” (Chaos), phi lư vài chỗ nhất định. Một cái quy luật máy móc, đâu cũng thấy b́nh quân, đâu cũng thấy “đăng đối nhau bằng chằn chặn” (như một câu đối hoàn hảo) có khi chỉ là người sửa lại cách sắp xếp lớp học cho đúng ư anh ta mà tôi đă nói ở trên. Đó là: Ai cao ngồi sau, thấp ngồi trước. Trong vấn đề ta đang xét, th́ nó là: Có Hữu - Tất phải có Tả (thế mới là sánh đôi Rồng - Phượng chứ?). Chỗ này an 01 trường hợp, chỗ kia cũng phải 01 trường hợp. Phải b́nh quân, phải “công bằng”. Không thể khi nhiều khi ít, sao nhiều sao ít.

Chuyện mới đây: Bát quái th́ phải đối xứng nhau về vạch âm dương “bằng chằn chặn” nhé. Okay! Yes, sir... Nhưng cái đối xứng nhau đấy có ĐÚNG không? Hay chỉ là cái lối “nh́n đâu biết đấy” mà nhân danh học thuật dân tộc để thuyết mị nhân dân. (Nên nhớ, thuyết nào cũng mị nhân dân thế cả. Anh đi Thánh chiến là v́ Chúa – dù Chúa bảo “Hăy tra gươm vào vỏ, v́ những ai dùng gươm sẽ chết v́ gươm”, nhưng những ông Thánh tử đạo này vẫn “dùng gươm” như thường! Hồi giáo cực đoan th́ v́ dân Ả Rập nhé, v́ Tổ Quốc nhé, v́ Thánh Allah nhé. Nhưng hăy ôm bom giết cả bà già lẫn trẻ con, hăy phá huỷ các tượng Phật, hăy chặt tay trẻ con thả diều, hăy bắt đàn bà ở nhà để khỏi đi làm cho mệt... V́ dân, v́ tôn giáo... V́ những cái VĨ ĐẠI cả! Chết ư? Đă được “phong thánh”... Chẳng ai bảo v́ họ cả!)
Rồi cái quy luật “Cách bát (8) sinh tử (con)” đă khiến ai đó sửa lại Thuỷ ra Hoả? Hoả ra Thuỷ? Và chẳng phải lắm người con yêu quư của dân tộc ta đă thốt lên: ÔI! SAO MÀ HỢP LƯ NHƯ THẾ.

Không, thế giới nhất quyết không bao giờ là một quy luật đơn giản nhất cho những anh ái quốc như vậy cả! Cuộc sống không phi lư, không thật sự hỗn độn, nhưng cái quy luật của cuộc sống sẽ mâu thuẫn với cái quy luật theo kiểu sắp đặt giản đơn!

V́ vậy, khi đối diện với những cái xem ra “phản quy luật ở vài chỗ” như thế này, tuy không chắc được đúng 100 %, nhưng tôi thường rất thích thú t́m hiểu. Tôi nghi ngờ những nhà sáng tạo ra những cái INSTALLATION bằng nhau chằn chặn, theo kiểu “Thiên - Trời, Địa - Đất” này. Tuy không phải lức nào cũng sai, nhưng trước khi có thể thấy được họ thuyết phục hoàn toàn với những cái nguyên lư đâu ra đấy, tôi xin phép hoài nghi họ.

Và biết đâu đấy, cái hợp lư trong cách an TỨ HOÁ chẳng phải cũng là cái hợp lư của đổi Thuỷ - Hoả, đổi Tốn – Khôn...? Dẫu đây cũng mới chỉ là một số nghi ngờ mà thôi.
===============
P/S: Đây chỉ mới là vài hàng suy nghĩ của tôi. Mà tôi xin tŕnh bày ra. Thật tôi không có ư định “thuyết phục người khác nên nghe theo”. Có lẽ những suy nghĩ như thế này rất là không “thức thời vụ”. Nói chung, tôi cũng không đặt ra việc “thuyết phục người nghe" hay "không thuyết phục lắm". Tôi không ưa thuyết phiém du và có phần yếm thế của Lăo Trang, nhưng có câu này riêng tôi thấy bản thân ḿnh nên nghe:
"Thiên hạ giai tri vi mỹ, vi bất mỹ dă" (Trích theo trí nhớ, không chắc chính xác"

Sửa lại bởi thienkhoitimvui : 04 August 2008 lúc 10:23am
Quay trở về đầu Xem thienkhoitimvui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienkhoitimvui
 
vuivui
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 04 September 2004
Nơi cư ngụ: Poland
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1457
Msg 91 of 251: Đă gửi: 04 August 2008 lúc 10:25am | Đă lưu IP Trích dẫn vuivui

Trich:
Tóm lại, họ phải làm được việc: NGUYÊN LƯ CĂN BẢN CỦA TỨ HOÁ, CÓ THỂ GIẢI THÍCH TƯỜNG TẬN CHO 40 TRƯỜNG HỢP TỨ HOÁ, LÀ NHẤT ĐỊNH SAO X KHÔNG PHẢI SAO Y! MÀ PHẢI CẢ 40 TRƯỜNG HỢP.

Đúng vậy !!!
Quay trở về đầu Xem vuivui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi vuivui
 
thienkhoitimvui
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 30 November 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2445
Msg 92 of 251: Đă gửi: 04 August 2008 lúc 10:27am | Đă lưu IP Trích dẫn thienkhoitimvui

À, mà bây giờ post bài của TUVILYSO khó hơn lên đỉnh Olympia vậy. Trang web có nâng xẹc vơ lên được không nhỉ? Nhưng mà cái "Thung lũng" Olympia (tức là nó lơm xuống), bây giờ người ta sáng tạo nên "Đỉnh Olympia" (mà đỉnh như thế ắt là cao) rồi. Xin thưa với các nhà sáng tạo, chỉ có cái đỉnh Ô-lanh-pơ của các vị thần Hy Lạp thôi. C̣n Ô-lym-pi-a chỉ là cái thung lũng thôi ạ.
Quay trở về đầu Xem thienkhoitimvui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienkhoitimvui
 
VDTT
Thượng Khách
Thượng Khách


Đă tham gia: 16 November 2003
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2675
Msg 93 of 251: Đă gửi: 04 August 2008 lúc 10:38am | Đă lưu IP Trích dẫn VDTT

thienkhoitimvui đă viết:
...Và biết đâu đấy, cái hợp lư trong cách an TỨ HOÁ chẳng phải cũng là cái hợp lư của đổi Thuỷ - Hoả, đổi Tốn – Khôn...? Dẫu đây cũng mới chỉ là một số nghi ngờ mà thôi.


Tại sao không biến nghi ngờ thành hành động?

Muốn định giá một thuyết th́ phải hiểu lập luận nằm sau thuyết ấy trước.

Có lẽ ông đă hiểu lập luận nằm sau thuyết đổi Tốn-Khôn (và đă phê b́nh nó). Nếu ông nghi các thuyết tứ Hóa cũng cùng loại th́ bước kế tiếp là đọc xem các thuyết ấy viết ǵ đă, bằng không th́ chưa thể làm việc phê b́nh.


Sửa lại bởi VDTT : 04 August 2008 lúc 11:35am
Quay trở về đầu Xem VDTT's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi VDTT
 
Van Helsing
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 20 November 2006
Nơi cư ngụ: Zimbabwe
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 487
Msg 94 of 251: Đă gửi: 04 August 2008 lúc 12:29pm | Đă lưu IP Trích dẫn Van Helsing

Tôi cũng đang c̣n nghiên cứ thêm 1 hóa nữa để bổ sung vào cho hoàn chỉnh phần ngũ hành . thật cũng khó t́m được tên gọi cho chính xác.



__________________
c̣n một chút sáng đèn c̣n gơ
Quay trở về đầu Xem Van Helsing's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Van Helsing
 
HoaCai01
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 April 2008
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3743
Msg 95 of 251: Đă gửi: 04 August 2008 lúc 2:55pm | Đă lưu IP Trích dẫn HoaCai01

DuongTuong viết,

DT chỉ ra khuyết điểm đến cái áp đặt tiền đề từ đại thể (căn bản Âm Dương của thuyết tứ hóa TPT) đến cái lư con sao , nhưng có lẽ anh VDTT quá ấn tượng về thuyết của ông TPT nên bỏ qua không mặn với mọi lư khác .

Trong tranh luận trước kia , là khoa học dễ ǵ anh thấy khuyết điểm của đối phương mà không nhanh "điểm " tới (như ngày hôm nay vậy) ! C̣n người đang đà tiến biết nhịn mà dừng là DT - anh đọc lại sẽ rơ .

DT thấy anh cũng chưa hiểu (hoặc không muốn hiểu, hoặc tránh cái khuyết điểm) cái DT muốn đụng tới và anh cũng giống y như ngày nào vậy .

VDTT viết,

Như tôi đă nói đâu đó ở trên, khi tranh luận khoa học th́ đừng nhịn. Bởi nhịn th́ không nói hết nên không lộ hết, nhiều khi tưởng ḿnh đúng mà hóa sai. Khó tiệm cận chân lư lắm. Tôi không hợp lối tranh luận "nho gia" là v́ thế.

Trước tiên tôi tưởng ông hơi nắm vững thuyết Tạ Phồn Trị, sau khi tranh luận tràng giang đại hải vài lần th́ thấy rơ là không (v́ hay "đặt vấn đề" trật chỗ). Bởi thế mới ngưng.

Sự thật giản dị lắm. Ông chỉ cần đặt vấn đề chính xác là tôi biết ông có nắm vũng thuyết Tạ Phồn Trị hay không.

Có thể v́ ông "nhịn", không điểm tới hết mà tôi cảm thấy thế chăng? Có thể. Nhưng tôi không cho rằng ḿnh có bổn phận phải đoán ông nghĩ ǵ. Tôi chỉ dựa theo mắt thấy thế nào th́ luận thế ấy. Đ̣i hỏi của khoa học vốn là như vậy, đừng đoán người ta nghĩ ǵ, chỉ dựa theo cái người ta viết mà thôi.

Cũng cần nói là về các thuyết liên quan đến tứ Hóa không phải là tôi chỉ biết thuyết của ông Tạ Phồn Trị mà thôi đâu. Tôi c̣n biết nhiều thuyết khác về tứ Hóa nữa, nhưng tôi không có hứng thú sưu tập thuyết, mà muốn t́m chân lư nên chẳng có lư do ǵ để ghi lại các thuyết quá hàm hồ làm ǵ.

(Riêng về tứ Hóa thôi) mỗi khi có thuyết mới ra tôi vẫn hăng hái đóng vai người tiếp nhận, đồng ư hoặc phản biện.

Chẳng hạn, bây giờ tôi đang phản biện thuyết tứ Hóa của ông Van, (v́ tôi cho rằng nó quá lỏng lẻo).

Nếu ông Van đ̣i hỏi, tôi sẽ tóm lược ngay những điểm chính của thuyết do ông ấy khởi xướng. Nếu ông ấy bảo là tôi tóm lược sai, tôi sẽ điều chỉnh lại ngay.

Lư số Tử Vi không thể là ứng dụng của 1 khoa học tự nhiên.  Một lá số nhiều người có chung, thậm chí có cả chục ngàn người sinh vào cùng giây phút đó trong múi giờ (2 giờ đồng hồ), v́ vậy đừng mong kiếm được 1 công thức hoàn hảo giải quyết cho mọi hồ sơ . 

Tôi cũng có đọc sách của ông Đằng Sơn, cũng có đọc bản thảo của ông TKQ, cũng đang đọc thuyết Tứ Hóa tân biên của Van .

Thú thật tôi thích nghiệm lư cái cũ đă xăy ra, không dám xưng ḿnh là học giả.  Nhưng tôi thấy con người thường u mê, người xưng tu ngộ Không th́ không ngộ chút nào, người xưng biết Tử Vi cũng loay hoay trong cái vơ ṣ hay đứng trong miệng giếng nh́n lên bầu trời tưởng ḿnh là cái ǵ ghê gớm lắm.

Thú thật nhe, tất cả giống bọt nước, bèo trôi hay giấy trong WC (cầu tiêu) mà thôi.

Nhưng mà Van có những luận cứ về Tứ Hóa hay lắm đó, tôi giật ḿnh, đành khen đây là tuơng lai của mệnh lư VietNam  mặc dầu các mũi tên bắn ra đứt đoạn, chắc là khí bắt đầu tắt nghẽn, con linh xà đường xuơng sống không c̣n thẳng nữa mà cong ṿng qua lớp sóng phế hưng vô t́nh của thời gian trôi chảy hay sao đó !

Cơ gặp Quyền tuổi Bính lại thành do dự ... HAY HAY HAY

HC 



__________________
Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm
Quay trở về đầu Xem HoaCai01's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi HoaCai01
 
ThienHi
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 06 May 2003
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 55
Msg 96 of 251: Đă gửi: 04 August 2008 lúc 3:24pm | Đă lưu IP Trích dẫn ThienHi

Van Helsing đă viết

3/ Canh : Nhật – Vũ – Âm – Đồng : Cha-Nhật/vượng có uy quyền địa vị (là Vũ+H. Quyền) th́ mẹ- Âm phải đảm đang là nội tướng, sinh con đẻ cái và cả gia đ́nh tạo phúc để dành cho đời sau (t.Đồng là phúc tinh + H.Kỵ là bế tàng chôn dấu) và nhất âm nhất dương chi vị đạo . Nếu xếp Canh : Nhật – Vũ – Đồng – Âm th́ :Cô dương bất trưởng nghĩa là mẹ/vợ (Âm + H.Kỵ) chết trước và Canh biến vi cô. Mà Cô dương bất trưởng th́ đi ngược lại Âm Dương quân b́nh. Nhất âm nhất dương chi vị đạo.

do vậy Nhật (hay các chính tinh hành hoả) đi với H.Lộc là đẹp nhất – Âm (hay các chính tinh hành thuỷ) đi với H.Khoa là tốt nhất , v́ thiên chức của người đàn bà là sinh con đẻ cái , T. Âm / Thuỷ + H.Khoa Mộc, thuỷ sinh mộc (xấu hay tốt th́ nghiệm lư ở NGŨ Sự) và nhân sinh quan.


Công tâm mà nói bác Van có nhiệt t́nh nhưng chủ quan suy diễn chứ không theo luật tắc nên dẫn ngôn từ luẩn quẩn. Bác Van có thấy cũng v́ lẩn quẩn nên Tiền đề Mô h́nh Biến hóa rối tung trở ngược trói ḿnh lại nơi lư luận can Canh này không ?
Quay trở về đầu Xem ThienHi's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienHi
 
vuivui
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 04 September 2004
Nơi cư ngụ: Poland
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1457
Msg 97 of 251: Đă gửi: 04 August 2008 lúc 3:34pm | Đă lưu IP Trích dẫn vuivui

VDTT đă viết:


vuivui đă viết:
...Th́ Tôi xin phép được nói rằng: Quan điểm cho tứ Hóa thể hiện bốn mùa là phi tự nhiên . Từ đó dễ đưa đến suy luận rằng Những tính chất của tứ Hóa được nêu lên cho phù hợp với tính chất của bốn mùa là GƯỢNG ÉP - nếu không nói thẳng là SAI...


1. Bốn mùa chỉ là tượng xử dụng trong phép tương đương cho dễ hiểu. Không nhắc đến bốn mùa bài toán tứ Hóa vẫn giải được như thường.

2. "Thiếu tự nhiên" không có nghĩa là thiếu khoa học tính. Tiền đề c=hằng số của Einstein đến bây giờ vẫn bị coi là "thiếu tự nhiên".

3. "Gượng ép" cũng cùng loại với "thiếu tự nhiên", xem 2 ở trên.

4. Sai đúng: Như đă nói trên, 4 mùa chỉ là tượng xử dụng cho dễ h́nh dung thôi, làm ǵ mà có chuyện sai hoặc đúng.
     Như tôi nói với một cậu trẻ tuổi "cậu y hệt tôi khi c̣n trẻ" vậy th́ sai chăng? (Dĩ nhiên muốn thấy là sai th́ sẽ thấy sai v́ hai người tên khác, chiều cao khác, thích các món ăn khác v.v..., nhưng ư của người nói ở đây là "tượng", không phải toàn thể, phải hiểu theo nghĩa ấy).


Ông có viết vội quá không vậy ?.
Thân ái .
Quay trở về đầu Xem vuivui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi vuivui
 
Van Helsing
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 20 November 2006
Nơi cư ngụ: Zimbabwe
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 487
Msg 98 of 251: Đă gửi: 04 August 2008 lúc 6:09pm | Đă lưu IP Trích dẫn Van Helsing

ThienHi đă viết:
Van Helsing đă viết

3/ Canh : Nhật – Vũ – Âm – Đồng : Cha-Nhật/vượng có uy quyền địa vị (là Vũ+H. Quyền) th́ mẹ- Âm phải đảm đang là nội tướng, sinh con đẻ cái và cả gia đ́nh tạo phúc để dành cho đời sau (t.Đồng là phúc tinh + H.Kỵ là bế tàng chôn dấu) và nhất âm nhất dương chi vị đạo . Nếu xếp Canh : Nhật – Vũ – Đồng – Âm th́ :Cô dương bất trưởng nghĩa là mẹ/vợ (Âm + H.Kỵ) chết trước và Canh biến vi cô. Mà Cô dương bất trưởng th́ đi ngược lại Âm Dương quân b́nh. Nhất âm nhất dương chi vị đạo.

do vậy Nhật (hay các chính tinh hành hoả) đi với H.Lộc là đẹp nhất – Âm (hay các chính tinh hành thuỷ) đi với H.Khoa là tốt nhất , v́ thiên chức của người đàn bà là sinh con đẻ cái , T. Âm / Thuỷ + H.Khoa Mộc, thuỷ sinh mộc (xấu hay tốt th́ nghiệm lư ở NGŨ Sự) và nhân sinh quan.


Công tâm mà nói bác Van có nhiệt t́nh nhưng chủ quan suy diễn chứ không theo luật tắc nên dẫn ngôn từ luẩn quẩn. Bác Van có thấy cũng v́ lẩn quẩn nên Tiền đề Mô h́nh Biến hóa rối tung trở ngược trói ḿnh lại nơi lư luận can Canh này không ?

Rối th́ ḿnh dùng theo rối, lỏng lẻo th́ ḿnh dùnh theo lỏng lẻo, chẳng có hề ǵ, hi hí. Cho dù Trần đoàn lảo tổ có sống dậy bảo là đồng âm th́ Van tôi cũng không dùng đồng âm đâu nhé.

hỏi TH là có biết trai Bắc thái gái nam ḥa không hỉ



Sửa lại bởi Van Helsing : 04 August 2008 lúc 6:13pm


__________________
c̣n một chút sáng đèn c̣n gơ
Quay trở về đầu Xem Van Helsing's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Van Helsing
 
vnkanzler
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 19 April 2007
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 255
Msg 99 of 251: Đă gửi: 04 August 2008 lúc 6:23pm | Đă lưu IP Trích dẫn vnkanzler

Van Helsing đă viết:

ThienHi đă viết:
Van Helsing đă viết

3/ Canh : Nhật – Vũ – Âm – Đồng : Cha-Nhật/vượng có uy quyền địa vị (là Vũ+H. Quyền) th́ mẹ- Âm phải đảm đang là nội tướng, sinh con đẻ cái và cả gia đ́nh tạo phúc để dành cho đời sau (t.Đồng là phúc tinh + H.Kỵ là bế tàng chôn dấu) và nhất âm nhất dương chi vị đạo . Nếu xếp Canh : Nhật – Vũ – Đồng – Âm th́ :Cô dương bất trưởng nghĩa là mẹ/vợ (Âm + H.Kỵ) chết trước và Canh biến vi cô. Mà Cô dương bất trưởng th́ đi ngược lại Âm Dương quân b́nh. Nhất âm nhất dương chi vị đạo.

do vậy Nhật (hay các chính tinh hành hoả) đi với H.Lộc là đẹp nhất – Âm (hay các chính tinh hành thuỷ) đi với H.Khoa là tốt nhất , v́ thiên chức của người đàn bà là sinh con đẻ cái , T. Âm / Thuỷ + H.Khoa Mộc, thuỷ sinh mộc (xấu hay tốt th́ nghiệm lư ở NGŨ Sự) và nhân sinh quan.


Công tâm mà nói bác Van có nhiệt t́nh nhưng chủ quan suy diễn chứ không theo luật tắc nên dẫn ngôn từ luẩn quẩn. Bác Van có thấy cũng v́ lẩn quẩn nên Tiền đề Mô h́nh Biến hóa rối tung trở ngược trói ḿnh lại nơi lư luận can Canh này không ?

Rối th́ ḿnh dùng theo rối, lỏng lẻo th́ ḿnh dùnh theo lỏng lẻo, chẳng có hề ǵ, hi hí. Cho dù Trần đoàn lảo tổ có sống dậy bảo là đồng âm th́ Van tôi cũng không dùng đồng âm đâu nhé.

hỏi TH là có biết trai Bắc thái gái nam ḥa không hỉ



Chà vấn đề này thật là nóng bỏng 

Vậy theo Thiên Đồng mà đi với Hóa Kị th́ có đặc tính, tính chất ǵ đặc biệt, các bác có thể đổi gió chuyển sang luận về ư nghĩa 2 sao khi đi cung nhau ko? 

Grüsse
Quay trở về đầu Xem vnkanzler's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi vnkanzler
 
daibi1956
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 13 February 2008
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 656
Msg 100 of 251: Đă gửi: 04 August 2008 lúc 6:26pm | Đă lưu IP Trích dẫn daibi1956

hihi,

Tôi đang bị 2 luồng lực đạo xung kích trong người - một th́ cơ bản xem Thái Âm đi với Hóa Kỵ cho Canh nhân, c̣n cái thứ hai th́ dùng Thấi Âm đi với Hóa Khoa khi xét tới hạn kỳ cho vài lá số (khoảng 3 lá số) cho cùng 1 tuổi !

Nhưng cái đó là 1 trong những điểm tranh căi rất tế nhị, khó chứng minh rơ ràng v́ Kỵ và Khoa liên kết với nhau qua thế xung họa tam hợp, thỉnh thoảng rời nhau - khi đó Khoa tại Mệnh có Thái Âm và Kỵ tại Phúc gặp Cự.

Nhưng con người thường giảo biện và tự lừa ḿnh nhiều lần lắm khi !

DB

Quay trở về đầu Xem daibi1956's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi daibi1956
 

<< Trước Trang of 13 Kế tiếp >>
  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 2.9309 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO