Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 304 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Thái Ất - Đại Lục Nhâm - Kỳ Môn Độn Giáp (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Thái Ất - Đại Lục Nhâm - Kỳ Môn Độn Giáp
Tựa đề Chủ đề: T́m hiểu KMDG Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
thien nhon
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 25 January 2009
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 69
Msg 61 of 91: Đă gửi: 11 January 2010 lúc 3:15pm | Đă lưu IP Trích dẫn thien nhon

        
        TÁM CỬA THÁI ẤT CỦA ĐỊA BÀN G
IÁP
 (Đúng ra th́ chúng ta phải quay trở lại phần Phán Đoán Các Sao Khí của 2 ṿng sao, nhưng t́nh cảnh đă lộn xộn, nên tôi đánh máy phần 8 cửa tiếp theo luôn ! )
 Trước hết ta cần phải xác định : Theo quan điểm của người xưa th́ Cửa là cái ǵ đă,  rồi th́ Cách tính của họ như thế nào. Tại sao TS Kỳ môn cũng có 8 cửa, TS Thái ất cũng có 8 cửa...v.v...
 Người xưa sáng tạo ra bảng Lạc thư gốc là để hợp nhất Không gian và Thời gian của Thiên hà chúng ta vào trong 8 quẻ v́ theo họ Không- Thời của thiên hà này là Thái cực tượng lớn nhất, căn để nhất cho sự sống của muôn loài.
 Một quẻ như Khảm chẳng hạn th́ vừa đại diện cho một đơn vị thời gian trong chu kỳ thời gian 9 nấc của họ, vừa đại diện cho không gian Quư và Nhâm của thiên hà chúng ta, Bảy quẻ khác th́ cũng thế....
 Về không gian th́ tiếp theo là:
 Quẻ Cấn đại diện cho không gian Mậu.
  ------Chấn  ------------------------------- Giáp
  ----- Tốn  --------------------------------  Ất
  ------Ly    ----------------------------------Bính và Đinh
   ---- Khôn  ------------------------------- Kỷ
  ----- Đoài  -------------------------------  Canh
  ----- Càn  --------------------------------  Tân.
  Khi đem bảng  LT áp đặt cho vùng đất Trung hoa ngày xưa th́ 8 quẻ trên là Đại diện cho không gian của 8 hướng, rồi khi tính toán một cái ǵ đó cho không gian 8 hướng th́ họ lại không dùng từ Quẻ mà lại dùng từ Cửa , như hướng Bắc th́ họ không nói " Hướng Khảm " mà nói " Cửa Hưu ". Tại sao lại phải thay đổi như thế ? Là v́ quẻ Khảm c̣n là đại diện cho một đơn vị thời gian nào đấy  trong việc tính toán đó nữa, nên sẽ dễ gây ra lộn xộn, sai trật.v.v...
  Vậy Cửa là tên gọi cho Quẻ không gian của địa bàn Giáp ngày xưa.C̣n tên của từng Cửa th́ họ dựa vào h́nh tượng hay ư nghĩa của quẻ dó mà đặt cho dễ nhớ thế thôi.Tên 8 cửa c̣n dùng tới ngày nay không phải là tên gốc của người Bách việt khi xưa dặt mà là của người đời sau v́ cách suy diễn ư nghĩa từng tên Quẻ là sai với nguyên lư Dịch học căn bản.
 (....)
Quay trở về đầu Xem thien nhon's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thien nhon
 
thien nhon
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 25 January 2009
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 69
Msg 62 of 91: Đă gửi: 12 January 2010 lúc 1:47pm | Đă lưu IP Trích dẫn thien nhon

           8 cửa theo bảng Lạc Thư gốc, tức là lúc chưa chuyển động là:

              TỐN                   LY                KHÔN
               ẤT                 BÍNH ĐINH        KỶ
             CỬA ĐỔ        CỬA CẢNH    CỬA TỬ
        
              CHẤN              TC               ĐOÀI
             GIÁP                                  CANH
             CỬA THƯƠNG                   CỬA KINH

             CẤN               KHẢM           CÀN
             MẬU            QUƯ NHÂM     TÂN
             CỬA SINH    CỬA HƯU       CỬA KHAI

  Nhưng không gian và thời gian luôn chuyển động hợp nhất (v́ người xưa lấy chuyển động của các đơn vị không gian trên, mà cụ thể là Giáp để đo thời gian.) nên không phải các cửa luôn cố định như thế, như khi không gian Giáp chuyển sang quẻ Tốn chẳng hạn th́ 9 đơn vị c̣n lại cũng chuyển động tạo ra các cửa mới như sau:

             (TỐN)                  (LY)            (KHÔN)
             GIÁP                 ẤT            BÍNH ĐINH
             CỬA THƯƠNG  CỬA ĐỔ    CỬA CẢNH

             (CHẤN)               TC              (ĐOÀI)
              MẬU                                   KỶ
             CỬA SINH                           CỬA TỬ

             ( CẤN)                KHẢM          (CÀN)
             QUƯ NHÂM      TÂN              CANH
             CỬA HƯU        CỬA KHAI     CỬA KINH
 
  Vậy nên cách tính cửa là căn cứ vào sự chuyển động của các CAN khi ta tính toán theo một thuật số nào đấy. Quẻ của địa bàn được để trong ngoặc chỉ là để xác đinh hướng mà thôi , chứ thực chất (trong không gian) th́ các đơn vị không
gian đă thay đỏi vị trí.theo thời gian đang được tímh toán.
Quay trở về đầu Xem thien nhon's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thien nhon
 
thien nhon
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 25 January 2009
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 69
Msg 63 of 91: Đă gửi: 14 January 2010 lúc 8:13am | Đă lưu IP Trích dẫn thien nhon

  Trong thuật số TATK th́ chỉ tính toán có 4 Can Không gian là Giáp, Ất, Bính, Đinh nhưng tại địa bàn th́ vẫn dùng bảng LT gôc áp đặt cho nó, mà bảng LT gốc th́ chứa đủ 10 can, v́ địa bàn này theo quả đất quay quanh mặt trời, rồi theo cả Hệ mặt trời quay quanh Tâm thiên hà (mà cả không gian thiên hà th́ được chia làm 10 can) nên bên cạnh các quy chuẩn ban đầu là Quẻ Cấn đại diện cho Giáp
                                                ------  Càn ----------------  Ất
                                                   -----  Tốn -------------------Bính
                                                 ------  Khôn  -------------   Đinh
ta vẫn có thể tính toán 8 Cửa của cho 8 hướng của địa bàn (Giáp) như thường, không có ǵ mâu thuẫn cả,nhưng phải hiểu theo bảng LT gốc nghĩa là:
   Khi các Can chưa chuyển động th́ như 8 cửa bảng LT ở trên:
  Can Giáp là cửa Thương của hướng Đông (bao gồm 3 cung Dần, Măo, Th́n)
   ---   Ất   ------------Đổ      ------------------Đông nam
   ---Bính và Đinh----  Cảnh  ---------------- Nam (bao gồm 3 cung Tỵ, Ngọ, Mùi)
  -----  Mậu  ----------Sinh ---------------------Đông bắc.
  ------Kỷ  ---------------Tử  ----------------------Tây nam
  ----- Canh ------------Đoài ------------------- Tây (bao gồm 3 cung Thân, Dậu,Tuất)
  ------Tân  -------------Khai ---------------------Tây bắc.
  ----Nhâm và Quư----Hưu ------------------ Bắc (bao gồm 3 cung Hợi, Tư, Sửu)
 Không gian và Thời gian th́ chuyển động hợp nhất cho ta bảng Hoa Giáp 60 năm.....từ Giáp tư, Ất sửu.......đến Quư Hợi., vậy th́ hằng năm ṿng 10 Can trong bảng LT chuyển động như thế nào?
 Đơn vị Thời gian năm là căn cứ vào ṿng quay của quả đất quanh mặt trời, nhưng đối với bảng LT gốc th́ nó là đơn vị tính cho Hệ mặt trời ( mà Tâm là mặt trời) quay quanh Tâm thiên hà , nên dối với địa bàn Giáp là đại diện chuẩn cho bảng LTth́ khi Tâm hệ mặt trời (tức là Thái dương Ất) ở đâu th́ Can năm đó phải ở đấy, cụ thể như:
  Năm Giáp tư 00.000.001 Thái dương Ất ở Càn th́ can Giáp ở Càn.
  ------- Ất sửu 00.000.002 --------------------------------------------Ất ------------
  --------Bính dần 00.000.003 -----------------------------------------Bính ---------
    ....v..v......
 Khi đă biết được 1 Can ở quẻ nào tại địa bàn th́ ta suy ra theo ṿng thuận 9 Can c̣n lại để t́m ra 8 cửa dễ dàng, như năm nay Kỷ sửu 2009 Thái dương Ất ở Đoài th́ Can Kỷ cũng ở Đoài, từ đó ta suy ra ṿng 10 Can chuyển dịch như sau:

               (TỐN)                     (LY)               (KHÔN)
              GIÁP                       ẤT       ;    BÍNH ĐINH
              CỬA THƯƠNG   CỬA ĐỔ         ; ; ; ;  CỬA CẢNH


                (CHẤN)                   TC                   (ĐOÀI)
                MẬU                                                 KỶ
                CỬA SINH                                      CỬA TỬ

  
                (CẤN)                   (KHẢM)                (CÁN)
                QUƯ NHÂM         TÂN                     CANH
                CỬA HƯU       ;  CỬA KHAI          CỬA KINH




    


Sửa lại bởi thien nhon : 14 January 2010 lúc 8:25am
Quay trở về đầu Xem thien nhon's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thien nhon
 
thien nhon
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 25 January 2009
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 69
Msg 64 of 91: Đă gửi: 14 January 2010 lúc 3:01pm | Đă lưu IP Trích dẫn thien nhon

    Một câu hỏi được đặt ra là: Những năm mang can là Bính, Đinh, Nhâm, Quư th́ cách chạy ṿng 10 can thế nào khi Bính luôn đi với Dinh và Nhâm luôn đi với Quư (hoặc ngược lại)?
   Trong bảng LT gốc th́ Bính và Đinh cùng ở chung tại cung Ly không có nghĩa là quẻ Ly đại diện cho 2 can không gian Bính và Đinh cộng lại mà là quẻ Ly vừa đại diện cho Bính vừa đại diện cho Dinh, chẳng qua trong bảng LT th́ chúng nằm chung 1 cung mà thôi, nên khi chạy ṿng 10 can th́ : Bính ở đâu th́ Đinh ở đó, Đinh ở đâu th́ Bính ở đó (đồng cung). Hai can Nhâm và Quư th́ cũng thế, nên 8 cửa vẫn luôn theo thứ tự ṿng thuận của chúng như b́nh thường .
  Nhưng có một điều là :Can dẫn đầu cho 10 can là Giáp không phải lúc nào cũng nằm ở  năm đầu tiên trong 3 năm của 1 quẻ Thái dương Ất được.Năm Giáp tư 00.000.001 th́ nó nằm ở năm thứ nhất quẻ Càn, năm Giáp tuất 00.000.011 th́ nó nằm ở năm thứ 2 quẻ Chấn, năm Giáp thân 00.000.021 th́ nó nằm ở năm thứ 3 của quẻ Khảm. Phải đến năm Giáp ngọ 00.000.031 th́ nó mới nằm lại ở năm thứ nhất của một quẻ mới là Cấn....tức là phải sau 30 năm ( v́ 30 là bội số chung của 10 và 3) th́ can Giáp dẫn đấu mới nằm ở năm đầu tiên của 1 quẻ Thái dương Ất được, mà can Giáp dẫn đầu 10 can th́ theo người xưa nó có tính năng làm chủ một cách tổng quát cho 10 năm đó. Thế nên các nhà sưu tập lại TS từ trong dân gian Bách vệt do thiếu sự chính xác ( cũng như chẳng hiểu rơ ràng Cửa là ǵ) ĐĂ LẤY CON SỐ 30 NĂM làm thời gian cho sự chuyển dịch từng Cửa của bảng số địa bàn Thái Ât , mà đă lấy con số 30 năm mới chuyển dịch 1cửa th́ phải 240 năm mới hết 8 cửa, làm sai trật lung tung cả...Thật là tai hại vậy !
  Tuy nói vậy nhưng chúng ta cũng phải rất trân trọng và biết ơn họ v́ nếu không có  họ th́ làm sao hôm nay chúng ta t́m lại được di sản quư báu của tổ tiên đă dày công sáng tạo !. Cảm ơn ....
TN


Sửa lại bởi thien nhon : 14 January 2010 lúc 3:05pm
Quay trở về đầu Xem thien nhon's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thien nhon
 
thien nhon
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 25 January 2009
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 69
Msg 65 of 91: Đă gửi: 15 January 2010 lúc 3:01pm | Đă lưu IP Trích dẫn thien nhon

  Theo cách tính của họ th́ cửa của 30 năm trong đó có năm 2009 như sau:
  10.155.926 : 240 = 42316 dư 86
 Cửa th́ họ tính từ Khai nên số dư 86 th́ Thái ất đă qua 2 cửa Khai , Hưu và hiện đang ở cửa Sinh được 26 năm.
 V́ cho rằng Cửa là của Thái ất nên họ đem cửa Sinh đặt vào cung Thái ất đang ở năm 2009 là cung Dậu (tức là quẻ Đoài) rồi chạy tiếp tuc các cửa c̣n lai như h́nh vẽ :

        (TỐN)             (LY)          (KHÔN)
       CỬA KINH   CỬA KHAI   CỬA HƯU

     
        (CHẤN)           TC         &nbs p;  (ĐOÀI)
        CỬA TỬ                      CỬA SINH


        ((CẤN)             (KHẢM)      (CÀN)
       CỬA CẢNH    CỬA DỔ     CỬA THƯƠNG

  Cũng theo họ th́ năm 2009 này Thái ất nằm ở cửa Sinh là 1 trong 3 cửa không đủ nên Thái ất không được tốt. Ba cửa không đủ theo bảng LT gốc là:
 Cửa Khai v́ bị cửa Đổ là đóng lại ở đối cung nên không đủ.
 ------  Sinh ----------- Từ là chết mất -----------------------------------
 ------  Hưu có cửa đói cung là Cảnh tuy tốt, nhưng v́ Cảnh nằm kẹt giữa 2 cửa xấu là Đổ và Tử nên cũng chẳng tốt mấy, v́ thế Cửa Hưu cũng là cửa không đủ.Năm cửa c̣n lại Thương, Đỏ, Cảnh, Tử, Kinh là những cửa đủ.Khi Thái ất nằm trúng 3 cửa không đủ th́ không tốt, nằm trúng 5 cửa đủ th́ được tốt,
  Qua đây cho ta thấy 2 điều:
  Tên các cửa là do người đời sau đặt theo cách đối nhau từng cặp Khai (mở) đối với Đổ (đóng), Sinh đối với Tử, Hưu đối với Cảnh v́ Cảnh tuy vui nhưng mệt nhọc .
  Cách phán đoán cho cửa tuy không có căn cứ ǵ cả,nhưng các từ " Đủ" và "Không đủ" phải được dùng từ xa xưa,ta cần phải t́m hiểu kỹ hơn sau đây :


   


Sửa lại bởi thien nhon : 15 January 2010 lúc 3:08pm
Quay trở về đầu Xem thien nhon's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thien nhon
 
thien nhon
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 25 January 2009
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 69
Msg 66 of 91: Đă gửi: 16 January 2010 lúc 9:26am | Đă lưu IP Trích dẫn thien nhon

   Thái dương Ất phát ra năng lượng (các sao khí) tác động xuống địa bàn Giáp th́ phải tương tác với từ trường quả đất tại địa bàn này, nên ta phải xét từng Cửa là đại diện từng vùng của địa bàn này tương tác thế nào với sao khí đang tác động xuống nó, ví dụ như vùng Hướng Nam ( bao gồm cả Việt nam ) năm 2009 th́ có 3 sao khí của Thái dương Ất là Âm đức(Tỵ), Chiêu dao (Ngọ), Hoa minh (Mùi) đang chiếu xuống tác động tại đây th́ ta phải xét đoán xem 3 sao khí này tương tác với cửa Đổ tại đây như thế nào. Bày cửa c̣n lại th́ cũng thế.
Nhưng muốn biết về tổng thể năng lượng của Thái dương Ất tác động xuống cả vùng địa bàn Giáp năm này ở mức độ nào, mạnh hay yếu chừng nào, đủ hay không đủ th́ người xưa đă lấy quẻ của Thái dương Ất năm này là  Đoài làm quẻ ngoại ,c̣n quẻ của địa bàn Giáp làm quẻ nội ( địa bàn Giáp đang thuộc về can Kỷ của năm Kỷ sửu, mà quẻ của can Kỷ là Khôn) để thành lập một trùng quái mà tác giả tạm gọi là: Quẻ Thái ất địa bàn, tức là quẻ mà các sách c̣n lưu truyền hiện nay họ gọi là :Quẻ Tiểu Du Trùng Quái.
Quẻ Thái ất địa bàn (Tiểu du trùng quái) năm 2009 này là Trạch Địa Tuỵ.Nhưng điều cần lưu ư là cách thành lập quẻ Tiểu du trùng quái theo các sách th́ hoàn toàn khác xa cách tŕnh bày ở đây. Các bạn nếu muốn tham khảo để đối chiếu so sánh th́ xin tự t́m hiểu, xin được không tŕnh bày ở đây v́ dài ḍng mà cũng chẳng ích lợi chi !
  Khĩ đă có Tiểu  du trùng quái th́ ắt phải có Đại du trùng quái, thế nên họ cũng dựng lên một cách thành lập Đại du trùng quái theo logic phi logic của họ nữa...các bạn cần biết th́ cũng phải tự t́m hiểu lấy thôi.....
  Đại du trùng quái chính là quẻ Thái Ất (hằng năm) của Hệ mặt trời đă d8ược tŕnh bày ở đầu sách này vậy.
  Câu hỏi được đật ra là: Tại sao người xưa không lấy quẻ của địa bàn Giáp phối hợp với quẻ Đại du của Thái âm Đinh để làm thành lập quẻ Đại du trùng quái như đă làm với Thái dương Ất?
  Một quẻ kép bao giờ cũng là sự phối hợp của 2 cục Âm- Dương hoặc Dương- Âm chứ không thể là sự phối hợp của Cục Dương và Cục Dương hoặc Cục Âm và Cục Âm  được.Thế nên Thái dương Ất phối hợp với Thái âm Đinh th́ ta được quẻ Thái ất của Hệ mặt trời, và Thái dương ất phối hợp với Thiếu âm Giáp th́ ta được quẻ Thái Ất địa bàn mà không có quẻ có quẻ Thái âm Dinh phối hợp với Thiếu âm Giáp là thế.
  Cũng v́ thế mà trong sách này không dùng 2 cum từ : Quẻ Tiểu du trùng quái và Quẻ Đại du trùng quái.v́ xét thấy dùng như thế là không xác đáng. Chúng được thay thế bằng Quẻ Thái ất của địa bàn Giáp và Quẻ Thái ất của Hệ mặt trời cho cho cụ thể hơn.
  Cũng có thể có một số bạn sẽ thắc mắc : sao quẻ Thuần Càn hay Thuần Khôn th́ 2 cục đều là dương (hoặc âm) cả đấy. Điều này th́ xin  đọc phần thành lập 8 quẻ trong cuốn KDVTSLT , xin được không giải thích dài ḍng ở đây.
 (   )

 Trả lời bạn T cùng các bạn quan tâm tới phần Hội 2 Nạn Ách:
 Theo tôi th́ trong TS TATK  không có ṿng chu kỳ nào là 456 năm cả. Con số 456 năm là do những người sưu tập ghi sai của con số 256 năm mà tôi đă trính bày ở trước thế thôi.




 


Sửa lại bởi thien nhon : 18 January 2010 lúc 6:19am
Quay trở về đầu Xem thien nhon's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thien nhon
 
thien nhon
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 25 January 2009
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 69
Msg 67 of 91: Đă gửi: 18 January 2010 lúc 8:53am | Đă lưu IP Trích dẫn thien nhon

   Cách phán đoán một quẻ kép th́ người đời sau thường theo cách như quẻ bốc dịch th́ cũng tốt, rất chi tiêt nhưng như đă tŕnh bày ở phần phán đoán Quẻ Thái Ất Của Hệ Mặt Trời, quẻ Thái ất địa bàn cũng thế ta chỉ cần xét đoán tổng quát quan hệ bát biến của 2 quẻ nội và ngoại để biết sự tương tác dôi bên mà thôi : Khi quan hệ của đôi bên là thuận (Sinh khí, Thiên y, Diên niên, Phục vị) th́ có nghĩa là Từ trường địa bàn kết hợp, hấp thu năng lượng mặt trời trọn vẹn đầy đủ nên năm ấy được gọi là năm Cửa Đủ. Nhưng Đủ không phải là tốt, mỗi cửa th́ tuỷ thuộc vào sao khí nào chiếu xuống tốt hay xấu rồi tương tác với cửa đó thế nào, quẻ Thái ất địa bàn chỉ cho ta biết năng lượng mặt trời có tác động đầy đủ hay không chứ không chỉ cho tính cho tính chất tốt hay xấu của từng sao khí nào cả.
  Khi quan hệ là nghịch (Tuyệt mệnh, Hoạ hại, Ngũ quỷ, Tiểu sát) th́ Từ trường địa bàn đẩy lui, chống trả với năng lượng mặt trời nến nó tác động xuống mặt đất không  đầy đủ trọn vẹn được. Thế là không đủ, nên đủ hay không đủ là nói cho các sao khí của Thái dương Ất, nhưng các từ Cụ Môn và Bất Cụ Môn đă được dùng quen thuộc, ta cũng dùng theo thế thôi.
  Điều cần lưu ư là tại cửa của Can mang  tên Can Năm th́ ta cũng chỉ xét đoán sự tương tác của sao khí mặt trời tại đó với cửa đó, như năm 2009 th́ tại quẻ Đoài ta chỉ xét 3 sao khí Cưu minh, Văn xương, Huyền phượng của 3 cung Thân, Dậu, Tuất với cửa Tử tại đấy, v́ quẻ Thái ất địa bàn năm này (Trạch Địa Tuỵ) với quan hệ Trạch - Địa là thuận th́ chỉ cho ta biết 3 sao khí trên đang tác động đầy đủ tại vùng này mà thôi.
Câu hỏi dược đặt ra ở đây là nếu không có quẻ Dại du Trùng quái được thành lập từ quẻ của Thái âm Đinh với quẻ của Địa bàn Giáp th́ làm sao chúng ta biết được năng lượng tổng hợp của các hành tinh tác động xuống địa bàn này mạnh hay yếu, đủ hay không đủ?
  Năng lượng của Thái âm Đinh đối với quả đất (Thiếu âm Giáp ) th́ luôn đẩy nhau, chống trả nhau v́ như đă tŕnh bày ở trước một cách tổng quát th́ quả đất chúng ta có chống trả cân bằng với tất cả các lực tác động từ bên ngoài của các hành tinh khảc th́ mới tồn tại trong hệ mặt trời được, nên tuy không thành lập được quẻ Đại du trùng quái kiểu này, nhưng tiêu chuẩn để xét đoán th́ vẫn rơ ràng là : Từ trường quả đất nơi nào mà chống trả lại năng lượng của Thái âm Đinh càng mạnh th́ nơi ấy càng tốt.Địa bàn Giáp nói chung th́ cũng thế nhưng cũng c̣n tuỳ thuộc vào Từ trường từng Cửa mà sự chống trả là mạnh hay yếu. Cửa trong TS TATK chính là quẻ thể hiện từ trường của các vùng trong địa bàn Giáp vậy.
  Nhưng cách xét đoán chung như thế cũng có thể là chưa đủ nên người xưa đă phải t́m cách tính toán lực tác động của các hành tinh chính như Sao Thuỷ, Sao kim, Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Hoả và cả vệ tinh Mặt trăng nữa là thế.
  Theo ư kiến riêng th́ tuy không thể thành lập một quẻ kép từ Thái âm Đinh với địa bàn Giáp nhưng ta vẫn có quyền xét đoán quan hệ bát biến của 2 quẻ 2 bên để biết sự tương tác tổng quát th́ sự xét đoán các sao khí của Thái âm Đinh sẽ tốt hơn vậy. Nhưng có lẽ người xưa cho rằng bản chất của quan hệ đôi bên vốn là xung khắc, chống đẩy nhau nên không thấy đề cập ǵ đến cửa đủ hay không đủ của Thái âm Dinh cả, chỉ có cho Thái dương Ất mà thôi.


Sửa lại bởi thien nhon : 18 January 2010 lúc 4:37pm
Quay trở về đầu Xem thien nhon's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thien nhon
 
thien nhon
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 25 January 2009
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 69
Msg 68 of 91: Đă gửi: 20 January 2010 lúc 12:04am | Đă lưu IP Trích dẫn thien nhon

   Thân chào các bạn quan tâm đến TS TATK
 Cũng như cuốn TS KMDG trước đây, có rất nhiều gởi thư đến tôi hỏi những thắc mắc cũng như phản biện. điều này th́ xin rất hoan nghênh, nhưng cung có một số do thế nào ấy v́ danh dự hoặc v́ ǵ đấy tôi chẳng rơ hoặc v́ tôi sai trật , đă dùng nhiều lời lẽ khiếm nhă, tôi chẳng biết nói  sao.......
  Nay gần Tết v́ bận phụ giúp bà xă việc co8m áo gạo tiền, nên chắc là không đánh máy liên tục dược, tôi sẽ cố gắng khi có thể. Ăn cơm nhà áo vợ mà cứ nghĩ ngợi chuyện trên trời dưới đất th́ chẳng có bà nào chịu tha cho cả......
 
TN
 


Sửa lại bởi thien nhon : 21 January 2010 lúc 5:51am
Quay trở về đầu Xem thien nhon's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thien nhon
 
amouruniversel
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 28 August 2009
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 92
Msg 69 of 91: Đă gửi: 24 January 2010 lúc 9:37am | Đă lưu IP Trích dẫn amouruniversel

Chào bác Thiện nhân,

Xin cám ơn bác đă chia sẽ những kiến thức quư báu, học thuật huyền bí vốn không có nhiều sách vở để t́m kiếm. Nay bác hi sinh thời gian để truyền lại cho hậu học đủ thấy tấm ḷng của bác, cháu tuy chưa hiểu được nội dung bác viết nhưng thật ḷng rất cảm phục bác. C̣n chuyện khen chê th́ từ xưa tới nay vẫn vậy, tới Phật Đà chí tôn c̣n có người chống báng huống chi là người thường. Cám ơn bác và chúc bác b́nh yên.

Quay trở về đầu Xem amouruniversel's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi amouruniversel
 
thien nhon
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 25 January 2009
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 69
Msg 70 of 91: Đă gửi: 24 January 2010 lúc 1:19pm | Đă lưu IP Trích dẫn thien nhon

  Cửa Đủ hay Không đủ được hiểu như trên th́ những năm tại địa bàn Giáp bị Nạn Dương Hội Ách mà năm nào là năm Cửa không đủ th́ độ tăng nhiệt tại vùng này cũng giảm đi đáng kể vậy.

  Về Cửa trong TS TATK là như thế, c̣n Cửa trong TS KMDG th́ thế nào? Tổng quát th́ trong TS KMDG 8 Cửa vốn không phải là của Địa bàn mà là của Các cặp Sao khí đang tác động xuống địa bàn và được hạ xuống Bảng số địa bàn v́ địa bàn Giáp là nơi đại diện chuẩn cho bảng LT gốc, v́ thế chúng chỉ được dùng để  phán đoán các cặp sao khí cho chính xác mà thôi, nhưng do thói quen xưa nay, người ta vẫn dùng cụm từ " Cửa Của Dịa Bàn Độn Giáp " nên dễ gây ra lộn xộn đôi bên là thế. Người xưa căn cứ vào Nguyên Lư Không gian và Thời gian Hợp Nhất để gọi tên cho năm tháng ngày giờ như Giáp tư, Ất sửu...v.v...th́ có nghĩa là: Thời gian Tư thuộc về Trường không gian Giáp, được định vị  theo Không gian Giáp ..... nên một sao khí nào đó của thời gian Tư sẽ có Cửa là của không gian Giáp (cửa Thương) , rồi đem cửa này hạ xuống địa bàn, nên thực chất nó không chỉ cho từ trường của địa bàn vùng nó hạ xuống như Cửa trong TS TATK..Nó là Cửa của sao khí đang hoạt động trong thời gian Tư nên nếu sao khí đó chỉ cho việc ǵ th́ Cửa Thương sẽ góp phần nói lên tính chất về mặt đó vậy. Như vậy Cửa trong TS KMDG được dùng hoàn toàn khác với Cửa trong TS TATK, mặc dù chúng đều từ Can không gian mà có ra. Nói chung về dự báo th́ Cửa trong TS KMDG thường dùng để nói lên tính Thiên Định như Sức khỏe, Tuổi thọ, Hôn nhân....v.v...

Quay trở về đầu Xem thien nhon's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thien nhon
 
thien nhon
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 25 January 2009
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 69
Msg 71 of 91: Đă gửi: 27 January 2010 lúc 3:18pm | Đă lưu IP Trích dẫn thien nhon

        PHÁN ĐOÁN 2 V̉NG SAO KHÍ THÁI DƯƠNG ẤT và THÁI ÂM ĐINH

  Tới đây th́ chúng ta phải trở lại với phần phán đoán 2 ṿng sao khí để tŕnh tự cuốn sách khỏi bị lộn xộn thêm nữa. Trước hết là ṿng sao khí của Thái dương Ất. Ṿng này gồm 2 chu kỳ, mỗi chu kỳ đều khởi đầu từ sao khí Văn xương. Sao khí này th́ dẫn đầu nên nó có tính đại diện chung cho cả 9 sao khí của từng chu kỳ, v́ thế ngoài sự phán đoán riêng với Cửa địa bàn nó chiếu xuống (như trong bảng số 2009 th́ Văn xương 1 chiếu xuống cung Dậu thuộc cửa Tử, Văn xương 2 chiếu xuống cung Măo thuộc cửa Sinh) người xưa c̣n xét đoán tổng quát mối tương quan của nó với cung của Thái dương Ất đóng để biết lực tác động của các sao khí trong chu kỳ mà nó dẫn đầu là mạnh hay yếu ở mức độ nào.Có các trường hợp như sau :        Khi Văn xương nằm ở cung Thái ất đóng th́  9 sao khí của chu kỳ đó bị Tù có nghĩa là lực tác động của chúng xuống địa bàn Rất Yếu. Cũng cần lưu ư là Thái ất th́ đóng theo Quẻ mà ở 4 quẻ Đoài, Khảm, Chấn, Ly có đến 3 cung nên khi Văn xương gặp nó mà nằm ở chính cung (Dậu, Tư, Măo, Ngọ) th́ rất yếu nhưng nếu nằm ở gián cung (Thân Tuất, Hợi Sửu, Dần Th́n, Tỵ Mùi) th́ sẽ đỡ hơn .Trong bảng số 2009 của chúng ta th́ Văn xương 1 ở Dậu gặp Thái ất đang đóng ở quẻ Đoài nên ṿng sao khí chu kỳ 1 từ Dậu đến Dần sẽ tác động xuống địa bàn rất yếu        Khi Văn xương nằm ở trước hoặc sau cung Thái ất đóng  (bất kể là chính cung hay gián cung) th́ ṿng sao khí bị Ép tức là thuộc hạng Yếu.Theo các sách lưu truyền th́ Văn xương 1 là Chủ đại tướng , c̣n Văn xương 2 là Chủ tham tướng, khi chủ tham tướng lọt vào trường hợp này th́ họ không gọi là bị Ép mà gọi là bị Chặn (ngăn)..         ; ; ;       Khi Văn xương nằm ở đối cung (bất kể chính cung hay gián cung) với Thái ất th́ ṿng sao khí bị Đối tức là thuộc hạng Hơi Yếu ....    Các trường hợp khác th́ ṿng sao khí mới tác động xuống địa bàn đầy đủ được, đó là chưa kể tại địa bàn ta c̣n phải xét đoán sự tương tác của chúng với Cửa của từng vùng nữa như đă biết . .



Sửa lại bởi thien nhon : 03 February 2010 lúc 12:54pm
Quay trở về đầu Xem thien nhon's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thien nhon
 
thien nhon
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 25 January 2009
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 69
Msg 72 of 91: Đă gửi: 03 February 2010 lúc 2:33pm | Đă lưu IP Trích dẫn thien nhon

  Nhưng câu hỏi được đặt ra là : Tại sao lại căn cứ vào Quẻ Thái ất đóng với Cung của sao khí Văn xương tác động để xác định Năng lượng của ṿng sao khí Văn xương là mạnh hay yếu khi Thái ất th́ chuyển động theo quẻ c̣n Văn xương th́ chuyển dịch theo cung ?
  Điều này được lư giải là :Thái dương Ất th́ chuyển động theo quẻ Không gian, c̣n Ṿng Văn xương th́ chuyển dịch theo cung Thời gian, mà không gian là chủ quyết định của thời gian, lam thời gian thay đổi ( TD ất chuyển động làm thời gian bảng LT thay đổi) nên tại bảng số địa bàn đại diện chung cho cả không gian và thời gian th́ phải dùng quăng cách về cung của chúng để xác định năng lượng ṿng Văn xương là thế. Quăng cách càng ngắn th́ sự thay đổi không nhiều, lực tác động sẽ không mạnh mẽ nên Văn xương càng gần Thái ất th́ càng yếu là thế. Riêng trong trường hợp đối cung th́ tuy là xa về quăng cách th́ mạnh mẽ nhưng xung đối th́ cũng bị chế ngự nên dù có mạnh mẽ th́ cũng chẳng phát huy được tác dụng bao nhiêu nên cũng tạm gọi là yếu thôi. Xét kỷ ra th́ khi Văn xương ở đối cung với Thái ất th́ sao khí của nó vẫn phải mạnh mẽ nhưng sẽ có nhiều xung động thất thường hơn th́ mới đúng .Điều này th́ phải căn cứ vào thực tế khi người xưa sáng tạo ra TSTA th́ mới kiểm chứng được, Ngày nay thời gian đă quá xa , quả đất đă cũng quá nhiều thay đổi nên thời khí địa bàn cũng khó cho chúng ta kết luận thế nào.....
  Sau đây chúng ta lần lượt t́m hiểu tính chất của từng sao khí để sự phán đoán dần đi ṿa cụ thể hơn.
Quay trở về đầu Xem thien nhon's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thien nhon
 
thien nhon
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 25 January 2009
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 69
Msg 73 of 91: Đă gửi: 27 March 2010 lúc 4:07am | Đă lưu IP Trích dẫn thien nhon

  Muốn biết tính chất các sao khí của Thái dương Ất ta phải căn cứ vào quẻ gốc cùa chúng . Quẻ gốc 9 sao khí theo sách vở lưu tryền xưa nay chính là ṿng cửu cung của của Thái cực HMT như sau
   Văn xương mang tính chất của quẻ Càn
   Huyền phượng ...................................Ly
   Minh duy  .............................................Cấn
   Âm đức ................................................Chấn
   Chiêu dao ............................................Trung cung
   Hoa minh...............................................Đoài
   Huyền vũ ...............................................Khôn
   Huyền minh ...........................................Khảm
   Cưu minh  ............................................Tốn
  Nhưng như chúng ta đă biết ở phần đầu ṿng thời gian cửu cung này của Thái cực HMT là không đúng, v́ sau khi loại bỏ Trung cung th́ 8 quẻ c̣n lại Càn Ly Cấn Chấn Doài Khôn Khảm Tốn chính là thứ tự Không gian của TC HMT mà Thái dương Ất  lần lượt tiểu du,nên căn cứ vào 8 quẻ +1 trung cung như trên để xác định tính chất các sao  khí của Thái dương Ất là hoàn toàn sai trật .
  Cũng có một số khác lại đưa ra tính chất của chúng theo suy nghĩ chủ quan của người biên soạn không có căn cứ nào cả...v .v..ta không bàn ở đây...
  Khi dùng bảng Lạc thư với 8 quẻ của nó vận dụng cho Hệ mặt trời th́ ta thấy nó được nó tạo ra sự đối xứng cân bằng như sau
  Càn đối với Khôn
  Khảm...........Ly
  Cấn .............Tốn
  Cón Chấn và Đoài vừa đối xứng qua trục Khảm Ly vừa làm trục đối xứng cho các cặp quẻ trên. nên ta có thể suy ra quỹ đạo chuyển hóa của 2 phần Dương Âm trong Thái cực HMT phải là
  Càn- Khảm- Cấn- Chấn- Trung cung- Đoài- Khôn- Ly- Tốn.
 Và quỹ đạo chuyển hóa này chính là Thời gian cửu cung gốc của TC HMT trước khi hạ xuống địa bàn Giáp, nên chúng chính là các quẻ  gốc của các sao khí phát ra từ Càn tức là từ Tâm của HMT vậy.
Quay trở về đầu Xem thien nhon's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thien nhon
 
thien nhon
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 25 January 2009
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 69
Msg 74 of 91: Đă gửi: 27 March 2010 lúc 2:54pm | Đă lưu IP Trích dẫn thien nhon

  Tuy thế nhưng mỗi quẻ th́ đều được thành lập theo thứ tự
 hào hạ là hào của cục trung tâm
 hào trung là hào của cục dương
 hào thượng là hào của cục âm
 Nên ta chỉ phải xét đoán hào trung là chính với hào hạ là phụ, c̣n hào thượng th́ chỉ để đối chiếu mà thôi.v́ nó thuộc cục Âm.
  Vậy tính chất 9 sao khí của TD Ất lần lượt như sau
 Văn xương (quẻ Càn ) Hào hạ và hào trung đều dương nên năng lực sung măn, sáng chói, nóng ấm, có thể tới mức gây ra nóng nực v́ hào thượng của cục Âm cũng dương.
 Huyền phượng (quẻ Khảm ) Hào trung là dương nên năng lực cũng tốt nhưng hào hạ của cục trung tâm là âm nên không sung măn được.Hơn nữa hào thượng của cục âm cũng Âm nên ánh nắng chăc chắn phải ở dưới mức trung b́nh, không nóng ấm bao nhiêu.
 Minh duy ( quẻ Cấn ) Năng lượng thuộc âm ( hào trung ), thêm vào đó cục trung tâm cũng âm, chỉ duy nhất có năng lượng cục âm là dương nên chỉ thích hợp với những ǵ mang âm tính .
 Âm đức (quẻ Chấn ) Khá hơn Minh duy nhưng cũng chỉ là đức cho những ǵ mang âm tính
 Chiêu dao ( trung cung ) Trung cung được tạm coi như một quẻ với 2 hào Âm Dương cân bằng nhau v́ nó là nơi 2 khí âm dương chuyển hóa cho nhau, nhưng vẫn tính hào dương ở dưới, hào âm ở trên, nên tính chất của nó là tương đối cân bằng (có thể hơi thiên về dương chút ít). Đây cũng chính là nơi sao khí thứ tư của Thái âm Đinh lại mang tên là Chiêu dao v́ ṿng sao khí này khởi từ Khôn.
 Hoa minh (quẻ Đoài ) Hào trung là dương chỉ cho năng lực mặt trời sung măn, cộng với háo hạ cũng dương th́ ánh sáng phải ấm áp nhưng không quá nóng như Văn xương v́ hào thượng của cục âm là âm.
 Huyền vũ (quẻ Khôn ) Cả 3 hào đều âm th́ ánh sáng rất yếu ớt, nếu gặp phải năm Nạn âm hội ách th́ vùng này rất có thể xảy ra nhiều bẹnh tật nặng nề về âm tính ..v.v...
 Huyền minh (quẻ Ly ) Năng lượng mặt trời th́ âm c̣n 2 cục kia th́ dương  là nghịch nên ánh sáng vùng chịu sao khí này tác động sẽ gây ra những xung động không tốt về tinh thần , tâm lư....Đồi với thân thể th́ cũng có ảnh hưởng hơi xáo trộn...
 Cưu minh (quẻ Tốn ) Tương đối không tốt xấu ǵ lắm,giống như quẻ Khảm của sao khí Huyền phượng, nhưng  những ǵ mang âm tính th́ cũng bị những  tác động không thich hợp.


Sửa lại bởi thien nhon : 28 March 2010 lúc 10:39am
Quay trở về đầu Xem thien nhon's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thien nhon
 
thien nhon
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 25 January 2009
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 69
Msg 75 of 91: Đă gửi: 30 March 2010 lúc 7:13am | Đă lưu IP Trích dẫn thien nhon

  Ở đây chỉ nêu lên những tính chất chung nhất của các sao khí của Mặt trời, các bạn có thể căn cứ vào quẻ gốc của chúng để phán đoán tốt hơn.....lại c̣n tùy thuộc vào địa h́nh sông núi từng vùng trong 8 cung của địa bàn Giáp ngày xưa nữa....
  Tới đây th́ chúng ta có thể thấy được tŕnh tự tính toán tác động của Mặt trời xuống địa bàn trung nguyên nước Trung hoa ngày xưa của các dân tôc Bách việt như sau:
  * T́m quẻ Thái dương Ất để biết cấu kết Âm dương về khí bản thể của Mặt trời như thế nào...
  * Xét xem một cách tổng quát năng lượng (sao khí ) của Mặt trời là mạnh hay yếu. (Xét đoán Văn xương 1 và 2)
  * Xem coi năng lượng này tác động đến quả đất nói chung và Địa bàn Giáp nói riêng có trọn vẹn hay không.(Đủ hay không đủ )
  * Sau hết là xét đoán từng sao khí với tính chất riêng của nó tác động xuống mỗi vùng Địa bàn ( với Cửa của địa bàn đó) để biết hệ quả gây nên cho sinh thể cũng như thời tiết khí hậu nơi đó ra sao..v.v..
  Như thế là không hề có cách phán đoán nào về số vô thiên , vô địa, vô nhân .....cho ṿng sao khí này cả.. Ṿng sao khí của Thái âm Đinh th́ cũng thế. Phán đoán về cung và số th́ chỉ có khi so sánh mức mức độ Ḥa của quả đất  với Tâm Thái cực hệ mặt trời ở phần Kể Định sẽ được tŕnh bày ở sau mà thôi....
  Sau đây là tính chất của các sao khí phát ra từ Thái âm Đinh....
  Ṿng sao khí này khởi từ Khôn, tiếp tục quỹ đạo chuyển hóa 2 phần Âm Dương của HMT nhưng ở mỗi quẻ ta lại phải xét hào thượng của cục Âm là chính, hào hạ là phụ , c̣n hào trung của cục dương th́ dành cho sự đối chiếu...

 
 



Sửa lại bởi thien nhon : 01 April 2010 lúc 8:21am
Quay trở về đầu Xem thien nhon's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thien nhon
 
thien nhon
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 25 January 2009
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 69
Msg 76 of 91: Đă gửi: 02 April 2010 lúc 6:55am | Đă lưu IP Trích dẫn thien nhon

  Thủy kích (quẻ Khôn ) Ba hào đều âm nên thời khí phải lạnh lẽo, âm u, nếu gặp năm  nạn âm hội ách th́ càng tệ hơn, có thể có tuyết giá..v.v..Đối với sinh thể th́ dễ bị bệnh ở các phần dương.
  Nhiếp đề (quẻ Ly ) Hào thượng dương là nghịch, hào trung âm cũng là nghịch cộng với cục tung tâm lại dương nên ánh sáng tuy yếu nhưng rất dễ gây những xáo trộn tâm lư cho sinh thể..
  Hiên viên (quẻ Tốn ) Nắng nóng hơi gay gắt nhưng nhờ hào hạ của cục trung tâm là âm nên cũng không xấu lắm cho sinh thể nói chung.
  Chiêu dao (trung cung )Thời khí tốt, hơi thiên về âm chút ít
  Thiên phù (quẻ Càn ) Nóng gay gắt, có tác động xấu đến những ǵ mang âm tính.
  Thanh long (quẻ Khảm ) Thời khí tốt, lại rất tốt với sinh thể âm.
  Hàm tŕ (quẻ Cấn ) Giống như quẻ Ly của Nhiếp đề  nhưng thời khí âm u hơn nhiều v́ cục trung tâm là âm.
  Thái âm (quẻ Chấn ) Ánh sáng tuy cũng yếu nhưng rất phù hợp với những ǵ mang âm tính...
  Thiên ất (quẻ Đoài ) Ấm áp, hơi nóng chút ít ,thời khí tốt.


Sửa lại bởi thien nhon : 02 April 2010 lúc 3:54pm
Quay trở về đầu Xem thien nhon's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thien nhon
 
thien nhon
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 25 January 2009
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 69
Msg 77 of 91: Đă gửi: 03 April 2010 lúc 2:13pm | Đă lưu IP Trích dẫn thien nhon

  Xin nói thêm về quỹ đạo cửu cung một chút ! Cũng có thể có thắc mắc là : Tại sao quỹ đạo 2 sao khí cuối của Thái âm Đinh lại đi từ Chấn (Thái âm ) sang Đoài (Thiên ất ) mà không qua Trung cung ? Hoặc quỹ đạo 9 sao khí của Thái dương Ất khi đến Tốn ( Cưu minh ) th́ lại trở về Càn ( Văn xương ) cũng không qua Trung cung ?
  Tương tự như ṿng cửu cung của bảng Lac thư gốc tận cùng ở Ly rồi lại trở Khảm không phải qua Trung cung, 2 ṿng cửu cung của Thái cực Hệ mặt trời cũng thế, h́nh vẽ biểu diễn quỹ đạo chuyển hóa trên mặt phẳng th́ ta thấy chúng phải qua Trung cung, nhưng thực tế sự chuyển hóa về khí của 2 cục âm dương trong không gian th́ chỉ qua trung cung 1 lần khi ta chọn 1 chiều thuận hay nghịch nào đó. Do vậy mà quỹ đạo cửu cung 9 sao khí của Thái âm Đinh như trên là hoàn toàn chuẩn xác....


Sửa lại bởi thien nhon : 03 April 2010 lúc 2:15pm
Quay trở về đầu Xem thien nhon's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thien nhon
 
thien nhon
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 25 January 2009
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 69
Msg 78 of 91: Đă gửi: 10 April 2010 lúc 5:02pm | Đă lưu IP Trích dẫn thien nhon

  Tính chất các sao khí ṿng Thái âm Đinh tác động xuống địa là như thế, nhưng cũng như ṿng sao khí của Thái dương Ất, ta cũng phải xét xem sức mạnh của chúng ở mức độ nào....Theo các sách th́ họ vẫn xét  sao khí dẫn đầu là Thủy kích với cung Thái ất đóng, nhưng như thế là không đúng v́ nơi phát ra chúng là quẻ của Thái âm Đinh (mà trong bảng số mẫu ta vẫn ghi với tên Đại du ) chứ không phải là quẻ của Thái  dương ất. Thế nên ở đây ta phải xét xem Thủy kích 1 (Khách đại tướng ) và Thủy kích 2 (khách tham tướng ) với Đại du vậy.
  Có các trường hợp sau : Khi Thủy kích đóng cùng cung với Đại du th́ ṿng sao khí này bị Ếm nên rất yếu...Khi ở trước hoặc sau Đại du bất kể chính cung hay gián cung th́ chúng bị Kích nên thuộc loại yếu...Khi ở đối cung với Đại du bất kể chính cung hay đối cung th́ gọi là bị Cách theo các sách là hơi yếu, ( theo ư riêng th́ vẫn mạnh đúng mức độ của nó nhưng có nhiều xáo trộn hơn)....Tất cả các trường hợp khác th́ mạnh đúng mức dộ của nó...
  Theo các sách th́ họ c̣n xét đoán giữa Thủy kích và Văn xương nữa nhưng việc này là sai v́ 2 ṿng sao khí đều có 9 và chạy trên 2 quỹ đạo khác nhau trong cùng 1 bảng số nên một sao khí của ṿng này gặp một trong các sao khí của ṿng kia là chuyện b́nh thường, ta phải căn cứ vào tính chất của 2 sao khí tại cung đó mà xét đoán tổng hợp th́ mới đúng được ...
  Như trên th́ ta thấy những năm bị nạn dương hội ách mà vùng địa bàn Giáp ṿng Văn xương bị Tù hay ép th́ cũng đỡ nóng bức hạn hán hơn nhiều....(nếu là năm cửa không đủ th́ lại càng đơ hơn nữa.... ) hoặc những năm bị nạn âm hội ách mà ṿng Thủy kích bị Ếm hay kích th́ tuyết giá mưa dầm chắc là cũng phải giảm bớt lắm vậy...
Quay trở về đầu Xem thien nhon's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thien nhon
 
thien nhon
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 25 January 2009
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 69
Msg 79 of 91: Đă gửi: 12 April 2010 lúc 3:57pm | Đă lưu IP Trích dẫn thien nhon

                                TÍNH KỂ ĐỊNH
   Trong Tam tài của người xưa th́:
 Thiên chỉ cho không gian nên nói đủ phải là Thiên không.
  Địa dùng để đo thời gian nên nói đủ phải là địa thời.
 Địa không có nghĩa là đất mà là 1 hành tinh nào đấy mà họ chọn và được coi là đứng yên để đo sự dịch chuyển của các hành tinh khác đối với nó mà tính thời gian. Và họ đă chọn quả đất chúng ta nên mới có cách hiểu địa là đất như xưa nay.
   Nhân chỉ cho sự sống mà con người là số một , ở trên tất cả nên thay v́ nói chúng sinh , người đời sau chỉ nói nhân sinh hoặc gọn hơn là nhân mà thôi.
  Sự sống con người th́ cân bằng nhất (ḥa nhất ) về 2 khí âm dương của HMT, mà Thái cực HMT với 2 phần âm dương luôn chuyển hóa khí cho nhau ở Tâm của nó ( là nơi cân bằng nhất, ḥa nhất ) nên người xưa cũng phải so sánh mức độ Ḥa của con người với Tâm của Thái cực HMT để biết thêm về t́nh h́nh sức khỏe vật chất cũng như tinh thần trước sự tác động của các sao khí phần dương và phần âm như đă biết. Càng ḥa th́ càng giảm bớt lực tác động của các sao khí đối với con người, không gây ra những mức độ quá đáng....
   Ở đây ta cần phân biệt rơ ràng Tâm của HMT là mặt trời, c̣n Tâm của Thái cực HMT là một Tâm điểm nào đấy nằm giửa 2 phần âm và dương của HMT.( là nơi 2 khí âm dương chuyển hóa qua lại với nhau ) Do phần âm của HMT luôn quay quanh phần dương nên Tâm điểm này cũng luôn chuyển động trên 1 quỹ đạo tṛn quanh mặt trời chứ không đứng yên, c̣n quả đất là nơi chứa sự sống của con người th́ cũng đang chuyển động xung quanh Mặt trời nên tùy theo thời gian cả 2 lúc th́ gần khi th́ xa không nhất định. Do đó mức độ Ḥa của con người với Tâm điểm Thái cực HMT cũng phải thay đổi theo. V́ thế người xưa đă phải t́m một cách nào đó để so sánh cho được mức độ ḥa này theo thời gian đang tính toán.
  Hai chủ yếu quan trọng nhất là Không gian và Thời gian th́ cân bằng tuyệt đối, ḥa tuyệt đối nên họ đă lấy làm chuẩn để so sánh mức độ ḥa nói trên : Quả đất chứa sự sống thuộc phần dương nên về không gian họ đă lấy Cung của ṿng cửu cung Thái dương Ất chạy thuận làm mốc, tức là lấy cung của sao khí dẫn đầu là Văn xương là mốc ( năm 00.000.001 th́ Văn xương tại Thân ). Về thời gian th́ ngược lại nên phải lấy Cung thời gian của Thái âm Đinh chạy nghịch làm mốc. Thái âm Đinh th́ khởi đầu trước năm 00.000.001 là 34 năm tức là năm Dần, họ gọi năm Dần này là năm Tư của Thái âm Đinh và cho chạy nghịch Tư, Hợi, Tuất, Dậu, Thân, Mùi, Ngọ, Tỵ, Th́n Măo, Dần, Sửu, Tư.....th́ năm 00.000.001 là năm Dần và đang ở tại cung Dần. Vậy QUĂNG CÁCH VỀ CUNG tại địa bàn của Thời gian và Không gian là 9 ( từ Dần đếm thuận đến Thân ). Đem quăng cách này tính từ Cấn là đại diện của quả đất chứa sự sống thuận đủ 9 cung th́ ta sẽ có được điểm Tâm của Thái cực HMT tại địa bàn vậy.( dù chỉ là tương đối )
  (....)

Quay trở về đầu Xem thien nhon's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thien nhon
 
thien nhon
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 25 January 2009
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 69
Msg 80 of 91: Đă gửi: 14 April 2010 lúc 5:07pm | Đă lưu IP Trích dẫn thien nhon

   Đó là cung Khôn.  Cung Khôn này được gọi là cung Định của năm Giáp Tư 00.000.001, c̣n cách chuyển đổi thời gian từ Tư sang Dần ở trên th́ được gọi là Thần kể hay Kể thần có nghĩa là cách tính toán Thời gian chứ không có một sao khí nào mang tên Thần kể đóng tai cung Dần cả (Thần :Một quăng  Thời gian, Kể : Tính toán ). Ta có bảng chuyển đổi tạm gọi là năm kể thần nằm tại cung dưới đây :
    Năm thuận            Năm kể thần nằm tại :      
       Tư         & ; ; ;nbs p;         & ; ; ;nbs p;          Dần
       Sửu        &am p;am p;am p;nb s p;         & ; ;am p;nb sp;       Sửu
       Dần        &am p;am p;am p;nb s p;         & ; ;am p;nb sp;       Tư
       Măo         &am p;am p;am p;nb s p;         & ; ;am p;nb sp;      Hợi
       Th́n         &a mp;a mp;a mp;n bs p;         & ; ;a mp;n bsp;      Tuất
       Tỵ                              Dậu
       Ngọ                           Thân
        Mùi                           Mùi
        Thân                         Ngọ
        Dậu                          Tỵ
        Tuất                          Th́n  
         Hợi                          Măo
  Vậy muốn tính quăng cách về cung của Không -Thời gian cho một năm nào đó ta chỉ cần tính thuận từ cung của năm kể thần đến cung của sao khí Văn xương năm đó là được. Sau đó lại tính từ Cấn như trên để t́m cung Định.
  Ví dụ  năm nay Kỷ sửu 2009 th́ năm kể thần là Sửu tính đến Văn xương (tại Dậu) được 12 cung, ta tính từ Cấn thuận 12 cung sẽ được cung Định là Tuất.
  Trong bảng số tại cung Tuất ta ghi là Cung Định chứ không nên ghi 2 từ không phù hợp là Dịnh kể hoặc Kể định theo các sách xưa nay
  Theo cách tính cung Định này th́ ta thấy quăng cách từ Năm kể thần đến Văn xương của 18 năm đầu sẽ là : 9,12,14, 16, 2, 4, 6, 9, 11,13, 16, 2, 4, 7, 9, 11, 14, 15.
 và 18 năm tiếp theo là :1, 4, 6, 8, 10, 12, 14, 1, 3, 5, 8, 10, 12, 15, 1, 3, 6, 7.và trở lại như 18 năm đầu....
 Hai ṿng theo thứ tự đều cách nhau 8 cung. Không rơ con số 8 này nói lên điều ǵ trong 36 năm các hành tinh (Thái âm đinh) quay quanh mặt trời và liên hệ với Tâm Thái cực HMT tức là Cung Định như thế nào...............Thật không thể nào lư giải được, các bạn cùng suy nghĩ xem sao...
  Cách tính Cung Định như trên khi soạn trong bản nháp (cho riêng ḿnh ) thấy hơi thiếu sót nên xin được bổ sung thêm như sau: Có thể sẽ có thắc mắc là  : Tại sao lại lấy quăng cách về cung của Không gian và thời gian HMT để đo quăng cách về cung của quả đất với Tâm Thái cực HMT (cung định ). Câu trả lời là :V́ thời gian của người xưa  được tính toán khi coi quả đất là đứng yên, c̣n cả HMT với 2 phần Dương Âm th́ chuyển động so với ṇ, nên Tâm của 2 phần Dương Âm Thái cực HMT luôn  thay đổi theo thời gian: Khi  ở bảng LT gốc th́ nó nằm ở Tâm 2 quẻ Càn - Khôn, nhưng sau 3 năm th́ nó lại nằm ở Tâm 2 quẻ Ly - Khôn, rồi sau 3 năm nữa th́ nó lại nằm ở Tâm 2 quẻ Cấn- Khôn ......v...v...tức là Tâm Thái cực HMT luôn thay đổi theo Thời gian của  quả đất , lúc xa lúc gần với quả đất khi coi quả đất là đứng yên. Mà chính mức độ xa  hay gần về không gian tùy thuộc vào thời gian này sẽ quyết định tính chất Ḥa như thế nào của sự sống trên quả đất đối với nơi Ḥa tuyệt đối tức Tâm của Thái cựcHMT, nên tại địa bàn người xưa phải lấy quảng cách về Cung của Không -Thời để t́m Cung Định là thế.
 
   
 


Sửa lại bởi thien nhon : 18 April 2010 lúc 12:16pm
Quay trở về đầu Xem thien nhon's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thien nhon
 

<< Trước Trang of 5 Kế tiếp >>
  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 3.0977 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO