Tác giả |
|
johnmiths Hội viên
Đă tham gia: 27 June 2008 Nơi cư ngụ: Australia
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 92
|
Msg 81 of 119: Đă gửi: 04 July 2009 lúc 10:12pm | Đă lưu IP
|
|
|
johnmiths đă viết:
“Vào năm 1989, ở 1 đoạn trong 1 quyển sách của Alice Bailey, tôi đọc được câu viết của vị chân sư Tây Tạng D.K. rằng đến khi nào người ta kết hợp được Photography và Electricity th́ người ta sẽ có thể chụp h́nh được thể kinh mạch (etheric body) của người chết. Cả hai thứ Photography và Electricity tôi đều không ưa, nên không để tâm. Nhiều năm sau đó, khi Digital camera tràn lan khắp nơi, nhất là khi biết được những sensors của digital camera có thể bắt được những tia hồng ngoại, tử ngoại ǵ đó, và chụp được một người đang ở trong bóng tối, tôi mới nhớ tới những ǵ tôi đă đọc, và mới hiểu được ư nghĩa của “sự kết hợp giữa Photography và Electricty”.
nickname viết:
“... quyển sách của Chân sư Djwhal Khul có đoạn chụp h́nh thể dĩ thái (etheric body) th́ nn chưa đọc qua, nên trừ khi chú john nhớ ra tựa quyển sách không th́ nn chịu.”
Quí vị có thể t́m đọc nguyên văn trong quyển “Esoteric Healing” của Alice Bailey, xuất bản lần đầu năm 1953 bởi Lucis Trust, ở trang 376 của ấn bản Paperback. Trong những năm trước, quí vị có thể t́m đọc miễn phí trên Internet, nhưng sau này Lucis Trust không cho phép, do đó chỉ c̣n cách là bỏ tiền ra mua
(link: http://www.lucistrust.org/en/publications_store/alice_bailey _books/paperback/esoteric_healing ).
Tôi xin trích dẫn vắn tắt vài đoạn văn có liên quan đến chỗ tôi đă viết:
“The discoveries of science are as yet inadequate for the fulfilment of the prophecies I made in A Treatise on the Seven Rays. Towards the close of this century and when the world situation has clarified and the period of reconstruction is drawing to a close, discoveries will be made which will reveal some hitherto unrealized electrical potencies. I know not what other word to use for these electrical rays which will make their presence felt and lead to possibilities beyond the dreams of investigators today. The coming science of electricity will be as different next century as the modern usages of electricity differ from the understanding of the Victorian scientist.”
Những sự khám phá của khoa học vẫn chưa đủ để thực hiện được những sự tiên tri mà tôi đă nói trong bộ “Một Luận Thuyết về Bảy Luồng Năng Lực”. Vào cuối thế kỷ này, và khi t́nh h́nh thế giới đă rơ ràng và thời kỳ tái thiết sắp chấm dứt, sẽ có những sự khám phá về những khả năng của điện mà trước đây không biết. Tôi không biết phải dùng chữ ǵ khác để chỉ những luồng năng lực thuộc về điện. Chúng sẽ xuất hiện và dẫn tới những khả năng ngoài sự mơ tưởng của những người nghiên cứu hiện nay. Khoa học về điện trong thế kỷ tới sẽ khác bây giờ, cũng giống như là sự sử dụng điện thời này khác với khoa học gia thời đại Victoria.
“In connection with your query anent the photography which concerns itself with departed souls, I would advise you that understanding of process will come from a study of the photographing of thought-forms. A beginning was made in this connection by the great French scientist, d'Arsonval, of Paris. A.A.B. can tell you something of this if you do not already know. Light on the subject will come through this, through the perfecting of the plates of reception and their greatly increased sensitivity, and through the relating of electricity to photography. You may deem it well-nigh impossible to make plates of much greater sensitivity than those in use in the best equipped laboratories. But this is not so. Along this line of thought-photography and electrical equipment, will come the solution. It is the thought of those on the other side, and their ability to project [377] thought-forms of themselves, plus the providing of adequately sensitive plates or their equivalent, which will mark a new era in so-called "spirit photography." People frequently are so preoccupied with the tangible instrument on this side of the veil that they neglect the factor of what must be contributed from the other side by those who have passed over.
February 1944”
Về câu hỏi của anh về sự chụp h́nh linh hồn của những người chết, tôi sẽ nói rằng sự hiểu biết về việc này sẽ đến từ sự nghiên cứu việc chụp h́nh của những h́nh tư tưởng. Nhà khoa học lớn của nước Pháp, d'Arsonval ở Paris, đă khởi đầu công việc này
(link: http://en.wikipedia.org/wiki/Jacques-Ars%C3%A8ne_d'Arsonval).
Alice Bailey có thể cho anh biết vài điều về chuyện này, nếu anh chưa biết. Kiến thức về môn này sẽ đến từ sự làm cho hoàn hảo những dĩa tiếp nhận ánh sáng và sự gia tăng thật nhiều về độ nhạy đối với ánh sáng, và qua sự liên kết giữa điện và ánh sáng. Có thể anh sẽ cho rằng không thể nào làm cho những dĩa nhận ánh sáng nhạy hơn nữa, nhưng sự thực không phải như vậy. Giải pháp sẽ đến từ chiều hướng kết hợp sự chụp h́nh của tư tưởng và dụng cụ về điện. Chính ư nghĩ của những người ở bên kia thế giới và khả năng của họ trong việc tạo ra những h́nh tư tưởng, cộng với sự tạo ra đủ độ nhạy cho những dĩa bắt ánh sáng (hay là những vật liệu tương đương)
(Chú thích của johnmiths: những vật liệu tương đương đó là sensors của digital camera. Link: http://en.wikipedia.org/wiki/Digital_camera),
sẽ đánh dấu một kỷ nguyên mới cho cái gọi là sự khoa chụp h́nh linh hồn. Người ta thường quá chú ư đến những đồ nghề trong tay ở bên này bức màn che, mà quên đi sự kiện là phải có sự đóng góp của người đă qua bên kia.
Tháng 2 năm 1944
|
Quay trở về đầu |
|
|
ThienHi Hội viên
Đă tham gia: 06 May 2003 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 55
|
Msg 82 of 119: Đă gửi: 05 July 2009 lúc 7:29pm | Đă lưu IP
|
|
|
johnmiths viết
Nếu có những quyển sách dạy Tử Vi khác, cũng rất đúng đắn, nhưng nhất định không cho tam hợp một cái hành nào hết, th́ sự kiện như vậy có nghĩa là điều thầy vuivui nói không phải là “sự thực hiển nhiên”, phải không?
Thí dụ như trong quyển Tử Vi Đẩu Số Tân Biên phần 1 của Vân Đằng Thái Thứ Lang (bản điện tử, của www.tuviglobal.com), từ trang 28 tới trang 37, đề cập tới các hành trong Can, Chi, tháng, ngày, giờ, nhưng không nói tới hành của tam hợp (và toàn bộ quyển sách cũng như vậy).
. . . .
Trong bản điện tử (của www.tuviglobal.com) của quyển Tử Vi Hàm Số của ông Nguyễn Phát Lộc (xuất bản năm 1972), trang 25, có đoạn nhắc tới tam hợp, nhưng không nói ǵ về hành (và toàn bộ quyển sách cũng đều như vậy).
============
Tuy tác giả không đề cập tới hành của tam hợp nhưng lại công nhận có : Kim cục, Mộc cục, Thủy cục, Hỏa cục và Thổ cục , nhất là áp dụng khi an ṿng Tràng Sinh . TH không nghĩ bác J cho cục là . . một cục (Kim , Mộc . . ), mà đúng nghĩa là cuộc (Sự kiện có tŕnh tự nhất định với sự tham gia của nhiều phần tử ) . Nếu ta đă công nhận từng tập hợp riêng biệt của từng Tam hợp , vậy tất Tam hợp (cục) đó phải có một cái tên và như ta đă biết đó là Kim cục , Mộc cục . . . Bằng chứng là Hỏa cục chẳng hạn, Tràng Sinh an tại Dần sao không gọi cục này là cục Mộc (nếu nghĩ cục là một cục ), mà lại lấy cung Vượng (Ngọ) mà đặt tên Hỏa cục ? Nói cách khác, nếu ta đă chấp nhận có Tam hợp (chiếu hay ǵ ǵ đi nữa) , đă chấp nhận Tam hợp này có Sinh, có Vượng , có Mộ cho riêng mỗi hành, th́ cái tên cho hội cục như Thân - tư - Th́n là tam hợp Thủy, .... như bác VuiVui "là sự đúng đắn từ bao đời nay rồi."
Nhưng TH nghĩ, h́nh như ṿng Tràng Sinh dưới nhăn quan của bác J có lẽ cho nốt vào tập hợp . . sao ảo nên mới sinh đa nghi đủ thứ không chấp nhận "sự thực hiển nhiên” chăng ? Đồng ư có học phải có nghi , nhưng mong thay cái nghi tự nội tâm ḿnh phát xuất ra không nhằm rạch ṛi . . thị phi người khác, v́ như vậy sẽ nh́n sự vật không c̣n y như nó hiện hữu nữa .
Kính chúc bác J một ngày vui .
Sửa lại bởi ThienHi : 05 July 2009 lúc 7:29pm
|
Quay trở về đầu |
|
|
johnmiths Hội viên
Đă tham gia: 27 June 2008 Nơi cư ngụ: Australia
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 92
|
Msg 83 of 119: Đă gửi: 05 July 2009 lúc 11:01pm | Đă lưu IP
|
|
|
Trước hết, xin cảm ơn ThienHi đă góp ư kiến.
Sau đây, tôi sẽ theo ư kiến của ThienHi mà coi lại cách an bộ sao Trường Sinh ở trong sách của Vân Đằng Thái Thứ Lang, trang 12 của bản điện tử:
“Trước hết phải an sao Trường Sinh tùy theo Cục. Coi bảng dưới đây:
Kim tứ cục: Trường sinh an tại cung Tỵ
Mộc tam cục: Hợi
Hỏa lục cục: Dần
Thủy nhị cục: Thân
Thổ ngũ cục: Thân "
Ơ hay, anh ThienHi này tính đùa nhau à? Chuyện mà tôi và thầy vuivui bàn với nhau là về hành của tam hợp cung (thí dụ như 3 cung Thân, Tư, Th́n). C̣n đây là chuyện an sao Trường Sinh theo Cục của cung Mệnh. Từ vị trí của cung Mệnh, và Can của năm sinh, người ta tính ra được hành của Cục, và có tất cả 5 hành. Có thể nói đây là 1 “dimension of space” (chiều không gian).
Việc cho Thổ cục đeo vào Thủy cục (v́ không biết đặt đâu) tự nó là 1 chuyện rất gượng ép, không có ư nghĩa ǵ, trừ ư nghĩa là sao Trường Sinh là 1 sao dởm (sao ảo). Nếu ThienHi có cơ hội, thử coi Hiệp Kỹ Biện Phương Thư có nói về chuyện hành Thổ nhập chung với hành Thủy ở chỗ nào hay không (kiểu như dân Tàu và dân Việt nhập chung với nhau vậy). Tuy nhiên Trường Sinh có phải là sao ảo hay không tôi chưa muốn nói đến ở đây, v́ muốn chứng minh phải làm lớn chuyện.
C̣n tam hợp cung là một vấn đề hoàn toàn khác hẳn. 12 cung (Tư, Sửu …) trên lá số chia làm 4 nhóm tam hợp cung, và chỉ có 4 hành. Đây là 1 chiều không gian khác nữa, có nghĩa là có liên hệ tới một số vấn đề, mà những vấn đề này không phải là vấn đề của ṿng Trường Sinh.
Người Tây phương có câu: “Phải so sánh trái táo với trái táo”. ThienHi làm tôi đứng tim hết một lúc, tưởng rằng ḿnh vốn đă lú lẫn nay c̣n lú lẫn thêm nữa th́ chỉ c̣n nước giải nghệ. Nhưng v́ tim vẫn c̣n đập, nên tôi vẫn phải cảm ơn ThienHi đă bỏ công suy nghĩ rất nhiều và có những sự đóng góp rất tích cực.
|
Quay trở về đầu |
|
|
HoaCai01 Hội viên
Đă tham gia: 03 April 2008
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 3743
|
Msg 84 of 119: Đă gửi: 05 July 2009 lúc 11:17pm | Đă lưu IP
|
|
|
Mọi sự nên chấm dứt bằng 1 tiếng cười cho vui cả làng
__________________ Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm
|
Quay trở về đầu |
|
|
johnmiths Hội viên
Đă tham gia: 27 June 2008 Nơi cư ngụ: Australia
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 92
|
Msg 85 of 119: Đă gửi: 06 July 2009 lúc 4:41am | Đă lưu IP
|
|
|
HoaCai01 viết:
“Mọi sự nên chấm dứt bằng 1 tiếng cười cho vui cả làng”.
Th́ cả làng cũng vẫn đang cười cười với nhau mà, tội ǵ phải chấm dứt liền. Trước khi tôi viết : “Ơ hay, anh (ThienHi) này …”, tôi nhớ đến vẻ mặt rất buồn cười của kịch sĩ Hoài Linh trong một vở hài kịch đóng chung với Vân Sơn (hồi nhiều năm về trước). Tôi bèn nhại lời của Hoài Linh, làm bộ dọa ThienHi vậy mà, nhưng dĩ nhiên là có ma mới sợ johnmiths!
Sẵn đây, tôi xin trích dẫn lại những điều thầy HoaCai01 viết ở trang 4:
“Tôi tin lá số Bill Gates chính thị sinh ngày 13 tháng 9 AL giờ Hợi v́ Bill ôm quẻ CÀN, hào Kháng Long Hừu Bối (chiêu thức của Hàng Long Thập Bát Chưởng của tay giang hồ kiệt xuất Kiều Phong trong truyện kiếm hiệp).”
và
“Lá số Tử Vi đắc 3 cung quá đẹp - Mệnh Thân đắc Âm Duơng miếu địa củng chiếu Quan Tài trong thế Tứ Linh và ṿng Lộc Tồn. Chỉ có Thiên Luơng Thái Duơng hội Lộc lô truyền đệ nhất danh và làm việc thiện (Luơng Lộc) mới giúp Bill giử vững đế nghiệp của người danh thơm ôm quẻ CÀN !”
Theo lá số giờ Hợi, Mệnh cư Hợi, Âm thủ Mệnh, Nhật Lương ở Măo. Có vài hệ lụy không phù hợp với thực tế:
1) Gates mua operating system 86-DOS từ công ty Seattle Computer Products với giá 25 ngàn đô cho nonexclusive licence (licence cho phép xài trong những giới hạn nào đó) vào tháng 12 năm 1980. Sau đó Gates mướn người sửa program lại để có thể xài cho IBM-PC. Đến tháng 7/1981, 1 tháng trước khi IBM-PC được tung ra thị trường, Gates điều đ́nh mua toàn bộ bản quyền của 86-DOS với giá 50 ngàn đô và bán Operating system cho IBM. Sau đó, Gates sửa tên lại là MS-DOS, và bán cho các hăng làm máy computer IBM-compatible. Đến năm 1986, công ty Microsoft trở thành 1 public company với số vốn 61 triệu đô
link: http://www.shvoong.com/internet-and-technologies/business-ec onomy/1660578-self-billionaire-gates/ ).
Công ty Seattle Computer Products bèn đi kiện, cho rằng Gates đă không thành thật trong việc mua bán, dấu nhẹm chuyện mua về bán lại cho đại công ty IBM. Cuối cùng Gates chi 1 triệu đô cho SCP cho qua chuyện.
(link: http://en.wikipedia.org/wiki/86-DOS)
Khả năng mua bán của Gates như vậy rất là cao, phải có thêm Thiên Đồng ở Mệnh th́ mới hợp lư. Dĩ nhiên là giữa những người có Đồng phải cộng thêm một số phụ tinh th́ mới so sánh ai hơn ai kém được. Nhiều người nghĩ rằng mỗi chính tinh phải có phụ tinh nào đó thích hợp (cho chính tinh đó) th́ chính tinh đó mới phát huy được hết những cái hay (kiểu như Tử Vi phải có Tả, Hữu đi kèm, v.v…). Điều này không đúng. Hồi năm rồi, tôi đă đưa ra một số phụ tinh quan trọng. Chỉ cần có sự hội tụ của những phụ tinh này với bất cứ nhóm chính tinh đắc địa nào ở Mệnh, chúng ta sẽ có những nhân vật rất nổi bật trong xă hội. Tuy nhiên, tôi sẽ không tŕnh bày thêm ở đây, v́ không muốn làm lớn chuyện.
2) Nghề ruột của Gates là viết computer program. Vậy chứ trong tất cả sao chính, sao phụ trong lá số Tử Vi, sao nào là sao nói lên năng khiếu viết computer program? Lẽ dĩ nhiên quí vị muốn trả lời sau cũng được, nhưng nên nhớ rằng điều đó phải trúng cho tất cả các lá số trên đời.
Câu trả lời của tôi là ai cũng có thể viết programs được, nhưng nếu nói về năng khiếu bẩm sinh, trời sinh, th́ chỉ có Cự Môn. Người Cự có khiếu về logic, toán học, do đó đùa giỡn với những con toán và những programs như Nguyễn Du đùa giỡn với những vần thơ vậy.
Nếu Mệnh của Gates không có Cự th́ trên đời này đă không có Microsoft.
C̣n về việc Gates thích làm việc phước thiện, th́ đó là do ảnh hưởng của Hóa Lộc ở trong tam hợp cung của Phúc (tôi đă tŕnh bày vào năm rồi, trong topic của PA). Tuổi Ất có Lộc đi với Cơ (theo Thái Thứ Lang). Nếu dùng lá số của thầy HoaCai, Lộc ở Di, th́ đúng với điều tôi nói. Nếu dùng lá số của tôi, Lộc ở cung Phối, cũng đúng. Tuy nhiên, tôi đă nghiên cứu vấn đề này và xin đề nghị là an Lộc với Thiên Đồng (dĩ nhiên là chỉ cho tuổi Ất). Như vậy, Lộc cũng chiếu Mệnh, và giải thích được sự đam mê kiếm tiền của Gates.
Sau này, khi nghiên cứu về lá số của 1 dân tộc, quí vị sẽ thấy rằng Hóa Lộc ở Mệnh và Phúc đồng thời sẽ hiện diện rất thường xuyên trong lá số của những nhân vật có ảnh hưởng lớn đối với dân tộc Mỹ (thí dụ như những nhà tư bản gộc). Điều đó tạo ra một hiện tượng lạ là dân Mỹ ham mê vật chất, tiền của (Lộc ở tam hợp cung của Mệnh) và đồng thời thích giúp đỡ những dân tộc khác về vật chất và tiền của (Lộc ở tam hợp cung của Phúc), ngay cả đối với kẻ thù cũ của ḿnh (thí dụ như Đức, Nhật và Việt Nam). Tuy nhiên, tôi sẽ không tŕnh bày thêm ở đây, v́ không muốn làm lớn chuyện.
|
Quay trở về đầu |
|
|
nickname Hội viên
Đă tham gia: 05 November 2008
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 247
|
Msg 86 of 119: Đă gửi: 06 July 2009 lúc 7:19am | Đă lưu IP
|
|
|
The Secret Doctrine
Isis Unveiled
2 quyển này có nhiều bản mà nn cũng chưa t́m xem bản nào là bản đầy đủ nhất. Quyển Isis Unveiled có bản lên đến hơn 2000 trang. Các bạn có thể t́m thêm, trong scribd hoặc ở nơi khác.
Các sách của ông Leadbeater và bà Besant có rất nhiều trên www.anandgholap.net, bao gồm luôn quyển Man: Whence, How and Whither.
Các tác phẩm của Chân Sư Djwhal Khul do bà Bailey đứng tên có lẽ có đủ trên trang www.lucistrust.org, kể cả 2 quyển Esoteric Healing và A Treatise on the Seven Rays. Các bạn chỉ cần đăng kư 1 tài khoản miễn phí là có thể đọc được sách trong phần Books Online.
Sửa lại bởi nickname : 06 July 2009 lúc 7:23am
|
Quay trở về đầu |
|
|
HoaCai01 Hội viên
Đă tham gia: 03 April 2008
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 3743
|
Msg 87 of 119: Đă gửi: 06 July 2009 lúc 11:21am | Đă lưu IP
|
|
|
Người Cự có khiếu về logic, toán học, do đó đùa giỡn với những con toán và những programs như Nguyễn Du đùa giỡn với những vần thơ vậy.
Bộ Cơ Nguyệt Đồng Luơng thích hợp cho các công việc về trí óc .
Riêng Cơ, Nhật Nguyệt là các sao chánh thích hợp cho công thức, toán học nhất ! C̣n Cự Môn hay căI lắm đó !
__________________ Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm
|
Quay trở về đầu |
|
|
vuivui Hội viên
Đă tham gia: 04 September 2004 Nơi cư ngụ: Poland
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 1457
|
Msg 88 of 119: Đă gửi: 06 July 2009 lúc 11:49am | Đă lưu IP
|
|
|
Anh johnmiths thân mến !.
Đọc thấy bài đáp ứng của anh với Tôi, sau lại thấy anh Hoa Cái đă có dẫn chứng cụ thể. Tôi thấy đủ, nên không trả lời nữa. Hôm nay, có ư này, thấy có thể xem như là một lời góp thêm cho vui - chứ không mang nội dung thảo luận.
Anh có viết:
Nếu có những quyển sách dạy Tử Vi khác, cũng rất đúng đắn, nhưng nhất định không cho tam hợp một cái hành nào hết, th́ sự kiện như vậy có nghĩa là điều thầy vuivui nói không phải là “sự thực hiển nhiên”, phải không?
Theo tôi là thế này. Lư tam hợp hóa là phương diện tổng quát. Chứ chẳng phải chỉ có ứng dụng trong tử vi. Việc ứng dụng trong tử vi, cũng có nhiều vấn đề. Không phải tử vi gia nào cũng "thấm nhuần" và "dụng" nó một cách tích cực. Có tử vi gia, thậm chí không quan tâm tới tam hợp hóa ngũ hành, có tử vi gia th́ rất quan tâm. V́ thế, sách của tử vi gia không quan tâm, th́ khả năng tác giả đó không đưa tam hợp hóa ngũ hành vào trước tác của ḿnh là điều dễ hiểu. Và ngược lại cũng vậy. Nên nếu lấy cái đó, mà có ư nghĩa cho rằng "đó chưa phải là sự thực hiển nhiên" th́ lại không hiển nhiên. Bởi v́ sự đúng hiển nhiên, là cái sự đúng mà mọi người dễ thấy và đều xác nhận. Nhưng sự vận dụng cái sự đúng hiển nhiên lại rất khác nhau. Cốt lơi là ở chỗ đó.
Trong phần dẫn ra bằng chứng về cái gọi là tam hợp hóa ngũ hành, có đoạn ở trang 97 - sách Hiệp Kỷ Biện Phương Thư - viết:
Do nay khảo sát, chỗ tam hợp của âm dương gia nói, chỉ thấy có thủy hỏa mộc kim mà thôi, không đạt đến ở thổ, như vậy, nói về sách âm dương, "Hoài nam Tử" cũng có thể nói là Cổ rồi, cho nên thuyết tam hợp chưa hẳn là bắt đầu ở sách ấy, mà tam hợp của thổ th́ không truyền ở đời là sao vậy ?. C̣n chỗ ở đời nói th́ Trường sinh của thổ, thứ tự mười hai ngôi vị cùng với hỏa không khác, mà "Hoài nam Tử" th́ nói rằng sinh ở Ngọ, tráng ở Tuất, tử ở Dần. cũng là chỗ không có trong sách của Ông
Cho thấy cái lư được ẩn dấu, mà thật là sâu.
Bởi v́ Phải biết rằng Trường sinh của Thổ, thứ tự 12 ngôi vị KHÔNG KHÁC với Hỏa. Mà với Hỏa th́ Sinh ở dần, Tráng ở ngọ, Tử ở tuất, th́ tại sao "Hoài nam Tử" lại không ghi ra như thế ?. Có phải v́ thấy rằng nó đă như thế rồi th́ thôi !, khỏi cần ghi thêm nữa ǵ cho mệt ?. Nhưng ở trên đă nói thẳng ra là Thổ th́ không truyền ở đời rồi. Th́ rơ ràng, đó không phải là "Hoài nam Tử" không muốn ghi v́ Nó đă có rồi đâu (do tương tự với Hỏa). Mà là v́, Không thể ghi như vậy được !.
Cho nên, bàn về âm dương ngũ hành, không thể lấy cái "Lư" kiểu như thế, "thấy" nó như thế này, th́ cái "tương tự" chả có lư do ǵ mà không như thế - làm như thế th́ thật là nhầm lẫn vậy !. Bởi vậy mới nói: Triết Đông th́ Chứng Nghiệm, mà Triết Tây th́ Suy Lư. Không nên đêm râu ông nọ cắm cằm bà kia. Đó là cái Bệnh phổ biến của Hậu học vậy.
Thân ái.
|
Quay trở về đầu |
|
|
HoaCai01 Hội viên
Đă tham gia: 03 April 2008
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 3743
|
Msg 89 of 119: Đă gửi: 06 July 2009 lúc 12:19pm | Đă lưu IP
|
|
|
Cụ Thiên Luơng dĩ nhiên tham khảo sách cổ, vả lại cụ cũng giao du với các cụ đồng trào biết TB nên đâu lạ ǵ cụ cho là Thân Tư Th́n chính là Thủy Cục, chỉ là điều 2 X 2 = 4 qui ước trong bản cửu chuơng.
Đời người ngắn ngũi, trí óc giới hạn, nhân duyên khó cưỡng, định mệnh an bài .
Thật là bùi ngùi !
Viết trong 1 ngày có Cự Môn Tang Hổ đầy ưu tư phiền muộn .
__________________ Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm
|
Quay trở về đầu |
|
|
truanang Hội viên
Đă tham gia: 06 July 2008
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 36
|
Msg 90 of 119: Đă gửi: 07 July 2009 lúc 5:01am | Đă lưu IP
|
|
|
vuivui đă viết:
Và ngược lại cũng vậy. Nên nếu lấy cái đó, mà có ư nghĩa cho rằng "đó chưa phải là sự thực hiển nhiên" th́ lại không hiển nhiên. Bởi v́ sự đúng hiển nhiên, là cái sự đúng mà mọi người dễ thấy và đều xác nhận. Nhưng sự vận dụng cái sự đúng hiển nhiên lại rất khác nhau. Cốt lơi là ở chỗ đó.
Thân ái. |
|
|
Nắng có thắc mắc 1 chút : liệu có những thứ trên đời được gọi là sự thật hiển nhiên ko ?Những ǵ người xưa nói liệu có chắc chắn phải đúng ko ? Liệu chúng ta ko có quyền nghi ngờ mà chỉ có thể ngồi nghiệm xem nó có đúng hay không ?
Hành của tam hợp , hay ngũ hành là ǵ , nắng chẳng thấy dễ thấy và dễ xác nhận chút nào , v́ nó rất trừu tượng .
Nắng ko nghĩ rằng cái ǵ mà chúng ta cảm nhận là đúng bằng nghiệm lư th́ sẽ đúng , mà đơn giản phải cần chứng minh . Có thể có những cái không chứng minh được và quy vào tiên đề , nhưng ít nhất th́ từ tiên đề đó cũng phải dùng để chứng minh lại các yếu tố c̣n lại . Nhưng các sách tử vi đều không làm được điều đó . Mà chỉ thấy câu nào cũng là tiên đề , khổ nỗi mỗi sách có một tiên đề riêng , chẳng biết cái ǵ đúng cái ǵ sai . Và kết luận cái ǵ sai là cái được truyền ra ngoài , cái ǵ đúng là bí truyền . Như vậy sao có thể trách hậu học cứ đem râu ông nọ cắm cằm bà kia . Ko lẽ ngồi đợi một ngày bí kíp từ trên trời rơi xuống !
Các phương pháp luận của phương tây , cũng như toán học , có thể ko cao siêu như khoa học huyền bí . Nhưng nó đă được kiểm tra một cách chặt chẽ và chắc chắn là đúng . Và ko thể nói tử vi không tuân theo các định luật toán học . Dẫn chứng cho việc đó là : tử vi nếu ko dựa trên lịch âm th́ ko thể lập thành lá số : mà lịch âm dương đă được h́nh thành hoàn toàn dựa trên toán học , các quy luật di chuyển của mặt trời và mặt trăng . Như vậy ít nhất cũng đă thấy là ko dùng toán th́ ko tạo thành được lá số !
Nắng ko nghĩ toán học chỉ là mấy con số cộng trừ nhân chia , như trong ngành máy tính , người ta dựa vào toán để định nghĩa một cách chặt chẽ về cơ sở của ngành lập tŕnh , khiến máy tính hiểu được những ǵ con người viết ra . Rồi đến ngôn ngữ chúng ta đang sử dụng , cũng được toán học hóa hoàn toàn (môn logic) , nên mới có những phần mềm dịch được ngôn ngữ ra đời (hoàn thiện theo thời gian) .
Quay trở lại vấn đề hành của tam hợp : nắng nghĩ vấn đề ko phải sách nào đúng , hay cho rằng là nó đúng . Mà vấn đề là : nó có chứng minh dựa vào lư thuyết ngũ hành được ko ? Và ứng dụng của nó khi luận đoán là ǵ : nếu chẳng có ứng dụng ǵ th́ chẳng để làm cái ǵ . Mà nói ứng dụng th́ ko được phép truyền ra ngoài : th́ cũng chẳng để làm ǵ ...
|
Quay trở về đầu |
|
|
HoaCai01 Hội viên
Đă tham gia: 03 April 2008
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 3743
|
Msg 91 of 119: Đă gửi: 07 July 2009 lúc 10:15am | Đă lưu IP
|
|
|
Tam hợp cục là 1 bố trí / cơ cấu quan trọng trong Tử Vi và Tử B́nh .
Riêng TB, hành của cục tuơng tác với Can Chi của các trụ và hành của cục khác trong lá số để mang lại cái tốt xấu khác nhau.
Nếu biết điều động tới nơi tam hợp cục (hành và thế xoay chuyển) lư số gia có thể thấy được những kỳ diệu trong sự vận hành và tuơng tác của các sự cố trong 1 tuơng quan rất phức tạp nhưng ẩn chứa trong cấu trúc này.
truanang có giải Tử Vi nhiều không, sao có vẽ say ngũ giấc mộng trưa hè hở ?
__________________ Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm
|
Quay trở về đầu |
|
|
truanang Hội viên
Đă tham gia: 06 July 2008
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 36
|
Msg 92 of 119: Đă gửi: 07 July 2009 lúc 5:02pm | Đă lưu IP
|
|
|
Nắng ko hiểu ư của bác Hoacai lắm , chắc tại nắng hơi chậm hiểu trong mấy vấn đề thế này :D .
|
Quay trở về đầu |
|
|
johnmiths Hội viên
Đă tham gia: 27 June 2008 Nơi cư ngụ: Australia
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 92
|
Msg 93 of 119: Đă gửi: 07 July 2009 lúc 8:35pm | Đă lưu IP
|
|
|
truanang viết:
“Nắng ko hiểu ư của bác Hoacai lắm , chắc tại nắng hơi chậm hiểu trong mấy vấn đề thế này :D . “
johnmiths cũng đang suy nghĩ nát óc về điều của thầy vuivui nói. Theo các ông Thiên Lương, Nguyễn Đắc Lộc, và Việt Viêm Tử, th́ người Thổ cục có Trường Sinh an chung chỗ với người Thủy cục. C̣n mấy anh Tàu th́ có thêm hai lối an khác nhau:
1) “C̣n chỗ ở đời nói th́ Trường sinh của thổ, thứ tự mười hai ngôi vị cùng với hỏa không khác”: có nghĩa là người Thổ cục (và Hỏa cục) an Trường Sinh ở Dần, thay v́ an ở Thân (kiểu như sách của 3 ông Việt Nam).
2) “Hoài nam Tử" th́ nói rằng sinh ở Ngọ, tráng ở Tuất, tử ở Dần”: có nghĩa là người Thổ cục có Trường Sinh an ở Ngọ, tức là vị trí mới, vị trí thứ 5 (so với sách của 3 ông Việt Nam). Ngoài ra, c̣n một vấn đề phải đặc biệt quan tâm, “tráng” ở Tuất, th́ có thể hiểu Tráng là Đế Vượng, nhưng Tử ở Dần lại không phù hợp với sách vở VN (Mộ ở Dần, Tử ở Sửu).
Như vậy chúng ta phải cảm ơn thầy vuivui đă cung cấp những thông tin rất là hay ho. Theo tôi nghĩ, người nào mà giải thích được một cách hợp t́nh hợp lư rằng tất cả những lối an trên đều đúng hết, th́ người đó có quyền “xưng hùng xưng bá” trên diễn đàn này (v́ theo thầy vuivui th́: “… cái lư được ẩn dấu, mà thật là sâu”). C̣n nếu không, th́ xin nghe ư kiến của johnmiths:
1) Nếu theo thời gian tính, bộ sách Hiệp Kỷ Biện Phương Thư có trước sách của 3 ông Việt Nam: do đó bảo đảm rằng phương pháp an Trường Sinh chung chỗ (ở Thân) cho Thổ và Thủy cục là do 3 ông VN tự chế, v́ không theo một trong hai lối an của mấy anh Tàu. V́ 3 ông ra sách trước sau theo kiểu đẻ năm một, johnmiths đoán rằng 3 ông thuộc về 1 cái club Tử Vi nào đó ở Sài G̣n (nhưng johnmiths thiếu bằng chứng mới khổ chứ).
2) Bộ sách Hiệp Kỷ Biện Phương Thư đưa ra vài cách an Trường Sinh của người Thổ cục (và chính thứ tự của các sao trong ṿng Trường Sinh đă khác thường đối với sách vở của 3 ông VN). Nếu sau này có người t́m ra được trong sách khác, thí dụ Biện Phương Hiệp Kỷ Thư hoặc Biện Phương Thư Hiệp Kỷ, có những lối an khác nữa th́ sao? Có phải tự mấy anh Tàu không biết đâu là đúng, đâu là sai,cứ chế nhặng xị lên, hay không (v́ không chết Tây đen nào) ?
3) 12 cung của Tử Vi Đông mang đặc tính của 5 hành. Tôi xin cho thí dụ này: cung Dần có hành Mộc, nhưng lại cho rằng trong tam hợp cung Dần-Ngọ-Tuất th́ nó lại có hành Hỏa. Như vậy nó là Mộc hay Hỏa? Trong khi khi giải đoán Tử Vi chúng ta không thể không xem các cung trong tam hợp.
Trong khi đó Chiêm tinh Tây và Ấn có vẻ (có nghĩa là mắt thấy như vậy) hợp lư hơn khi cho rằng mỗi cung Dần (Aquarius), Ngọ (Gemini) và Tuất (Libra) đều có hành Kim (v́ Kim = Air, nhưng nếu ai không đồng ư Kim = Air, th́ cũng không quan trọng trong phạm vi của bài này), và tam hợp của 3 cung đó đều có hành Kim.
Cuối cùng, xin nói với truanang, những ǵ mà thầy vuivui và thầy HoaCai nói mà chúng ta hiểu được liền th́ có quyền vỗ ngực xưng tên ở đây, h́ h́. Trong ngôn ngữ của computer, có một lối phát biểu kiểu này:
A = A + 1
nghĩa là nếu A = 1 th́ chúng ta sẽ có kết quả A = 2
Coi bệnh vậy, chớ mà computer vẫn chạy ào ào.
|
Quay trở về đầu |
|
|
vuivui Hội viên
Đă tham gia: 04 September 2004 Nơi cư ngụ: Poland
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 1457
|
Msg 94 of 119: Đă gửi: 08 July 2009 lúc 4:00pm | Đă lưu IP
|
|
|
TrưaNắng thân mến !.
TN nên lưu ư về cái gọi là "sự thực hiển nhiên" đă được đề cập đến trong các nội dung liên quan đến bài viết của Tôi. Sợ rằng, hiểu không chính xác nhiều khi dẫn đến những suy luận đi xa quá so với những ǵ đă được đề cập đến.
Thật vậy. Câu "sự thực hiển nhiên" là câu của anh JM viết, khi có liên quan đến vấn đề hành của tam hợp. Nhưng Tôi th́ không viết như vậy, khi đề cập đến hành của tam hợp, Tôi có nói, Mệnh đề tam hợp hóa ngũ hành, xác định như Thân - Tư - Th́n tam hợp hóa Thủy, Tị - Dậu - Sửu tam hợp hóa Kim, ...là có thể chứng minh được, và cũng không khó lắm. Nói như thế, có nghĩa là không phải "sự thực hiển nhiên". Nhưng sau đó anh JM, đă sử dụng nó, trong một câu, lấy ư tứ thừa nhận sự đúng đắn của một trước tác nào đó về tử vi, để suy diễn rằng khi tam hợp hóa không được đề cập đến trong sách th́ nó : Không là sự thực hiển nhiên !!!. Từ đó rất dễ hiểu sai ư tứ của người viết trong những bài tiếp theo liên quan đến nó. Và Tôi cũng đă có minh thị về cái sự thực hiển nhiên này.
Bằng chứng hiểu sai, đó là TN đă viết:
Nắng có thắc mắc 1 chút : liệu có những thứ trên đời được gọi là sự thật hiển nhiên ko ?Những ǵ người xưa nói liệu có chắc chắn phải đúng ko ? Liệu chúng ta ko có quyền nghi ngờ mà chỉ có thể ngồi nghiệm xem nó có đúng hay không ?
Hành của tam hợp , hay ngũ hành là ǵ , nắng chẳng thấy dễ thấy và dễ xác nhận chút nào , v́ nó rất trừu tượng .
TN đă hiểu ra rằng Tôi cho tam hợp hóa ngũ hành là sự thực hiển nhiên. Rồi v́ không thấy dễ xác nhận chút nào, mà đưa tới nghi ngờ. Nghi ngờ Tiền nhân, từ đó, đặt vấn đề ngược: Có hay chăng được phép nghi ngờ Tiền nhân hay không ?.
Tôi đă có nói, Triết Đông th́ phải chứng nghiệm cái đă, rồi mới suy diễn sau. C̣n Triết Tây (cũ), có thể dùng suy lư làm căn bản.
Nhưng ǵ mà đă gọi là Sự thực hiển nhiên, Tiền nhân đă phải chứng nghiệm rồi: Chẳng hạn: Khí hậu trái đất một năm có Bốn mùa !. Ngày - Đêm phân chia, chuyển hóa. Sao Bắc đẩu "đứng yên" so với trái đất. Mặt trời mọc ở một phía và lặn ở phía khác đối diện với phía mọc - chứ không nói cụ thể đông hay tây (đông - tây chỉ là cách đặt tên). ...
Đó có phải là những chứng nghiệm, sau đó được thừa nhận là hiển nhiên không ?.
Lư học đông phương có căn bản trên những sự thực hiển nhiên đó đấy !!!.
C̣n những cái khác, rồi ra th́ phải chứng minh chứ.
Nắng ko nghĩ rằng cái ǵ mà chúng ta cảm nhận là đúng bằng nghiệm lư th́ sẽ đúng , mà đơn giản phải cần chứng minh . Có thể có những cái không chứng minh được và quy vào tiên đề , nhưng ít nhất th́ từ tiên đề đó cũng phải dùng để chứng minh lại các yếu tố c̣n lại . Nhưng các sách tử vi đều không làm được điều đó . Mà chỉ thấy câu nào cũng là tiên đề , khổ nỗi mỗi sách có một tiên đề riêng , chẳng biết cái ǵ đúng cái ǵ sai . Và kết luận cái ǵ sai là cái được truyền ra ngoài , cái ǵ đúng là bí truyền . Như vậy sao có thể trách hậu học cứ đem râu ông nọ cắm cằm bà kia . Ko lẽ ngồi đợi một ngày bí kíp từ trên trời rơi xuống !
Đương nhiên, những ǵ chưa thấy được chứng minh, th́ đó là những tồn tại. Tồn tại th́ có nhiều nguyên nhân lắm. Nhất là đối với một nền văn hóa lại kề cận với một Tộc chuyên nghề ăn cướp, th́ nó phải chịu nhiều thiệt tḥi, khi mà nó không chống được bằng vũ lực, chỉ "sống được" bằng sự âm thầm chịu đựng, cũng như quật khởi theo từng thời kỳ. Chưa nói chuyện hằng hà sa số những nguyên nhân khác nữa. Ngay như bây giờ đây, chúng ta không khỏi đau đớn khi mà truyền thống văn hóa đầy nhân bản của Dân tộc ta bị một Nhóm người rước Voi về dày mả tổ, đưa những tư tưởng chủ nghĩa phi nhân ngoại lai về phá nát những nền tảng nhân văn của tổ tiên ta bao ngàn năm nay. Để cả mấy thế hệ hiện nay sống trong dục vọng, nhơ nhớp trụy lạc, lấy văn hóa thụ hưởng làm lẽ sống, ...
Với nền tảng văn hóa như hiện nay, nói chuyện phục hồi văn hóa truyền thống, nhân bản của Tổ tiên ta, th́ thật là một chuyện Bất tường, lừa đảo !. Đúng không nào ?. Tôi thực sự không tin, không thể tin được, Quốc nội có thể dưới sự lănh đạo của các "Đỉnh cao Trí Tuệ" lại có thể phục hồi văn hóa cha ông, văn hóa nhân bản, văn hóa 4000 năm dựng nước và chống ngoại xâm. Chuyện ṃ trăng đáy nước !.
Quay trở lại vấn đề hành của tam hợp : nắng nghĩ vấn đề ko phải sách nào đúng , hay cho rằng là nó đúng . Mà vấn đề là : nó có chứng minh dựa vào lư thuyết ngũ hành được ko ? Và ứng dụng của nó khi luận đoán là ǵ : nếu chẳng có ứng dụng ǵ th́ chẳng để làm cái ǵ . Mà nói ứng dụng th́ ko được phép truyền ra ngoài : th́ cũng chẳng để làm ǵ ...
Không phải chỉ có hành tam hợp có thể chứng minh được hay không, mà hợp hóa ngũ hành tổng quát cũng được chứng minh. Và tất nhiên, đă là ngũ hành th́ phải chứng minh trên cơ sở lư thuyết âm dương ngũ hành chứ.
C̣n như chuyện có truyền hay không truyền ra ngoài, th́ mỗi người trong chúng ta, cứ tận lực tri thiên mệnh đi. Rồi ra, truyền được ra ngoài là thiên mệnh, mà nếu truyền không được, cũng là thiên mệnh. Nhiệm vụ của chúng ta, trước là Tri, sau có hân hạnh được Kiến hay không ?. Hăy xem đó là Hồng Phúc của Tổ tiên !.
Thân ái.
|
Quay trở về đầu |
|
|
truanang Hội viên
Đă tham gia: 06 July 2008
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 36
|
Msg 95 of 119: Đă gửi: 08 July 2009 lúc 5:19pm | Đă lưu IP
|
|
|
Hi hi, đầu tiên là thank chú vuivui đă trả lời nắng . Bản thân nắng theo khoa học phương tây nên cách suy diễn hiểu vấn đề cũng từ đó mà ra .
Cách nghiệm lư mà chú vuivui nói ,nắng nghĩ chỉ thích hợp với thời xưa , khi mà mọi cái vẫn c̣n sơ khai , những quy luật như mặt trời , rồi kể cả các hành tinh , hay bốn mùa là những cái có thể khá dễ dàng quan sát được (Mà ko biết mấy cụ có quan sát ra trái đất h́nh cầu ko nữa ) . Nhưng mà khi những cái đơn giản đó đă được tiền nhân quan sát hết rồi , ko lẽ hậu nhân lại phải ngồi quan sát nghiệm lư lại . Như thế ko ngừng có chuyện phát minh lại bánh xe lịch sử mất , mà điều đó đi ngược với văn minh nhân loại . Trong mọi chuyện , nắng đều tin có tính kế thừa , tức là lớp trước truyền lại cho lớp sau , rồi lớp sau kế thừa và phát triển lên . Kiến thức lớn như ngành tử vi , nắng tin là một số lượng kiến thức khổng lồ , phức tạp , cần sự tư duy rất tốt trong đó để tiếp thu . Chứ ko phải cứ được truyền hay nghe là hiểu được . Như nắng học ở nước ngoài , đến nghe , nghe măi mà có hiểu giáo sư nói cái ǵ đâu . Huống hồ tử vi c̣n trừu tượng hơn thế .V́ vậy xem ra quan điểm của nắng trái với chú vuivui trong vấn đề cứ Tri xong hy vọng được kiến . V́ đến lúc kiến được có khi già mất rồi , mà có phải cứ kiến là hiểu được đâu . Hơn nữa ai biết mấy cái ḿnh kiến có đúng hay không .
Bản thân nắng đọc sách của thiên lương xong (cũng như các sách khác), lúc đầu tin , mà lúc sau chẳng tin nữa . Thấy có rất nhiều vấn đề cảm nhận như là suy diễn cá nhân trong đó . Tính chất các ngôi sao th́ không hề rơ ràng , nói chung mà đem vào luận đoán chắc ko ổn . Tính nắng lại thực dụng , muốn có một công cụ có hiệu quả cao , chứ không phải đoán kiểu ǵ cũng đúng , nên ko thấy thỏa măn với những ǵ sách viết . Hơn nữa như chú viết là sống cạnh cái dân tộc ăn cướp , nên tính nghi ngờ đâu phải là ko có ích .
Nắng cũng tin là chú vuivui đă có sẵn cách chứng minh hành của tam hợp đó . Tất nhiên là ko hy vọng được nh́n thấy :D . Nhưng với nắng th́ cũng có một giả thiết nảy sinh : nhỡ cái mà chú nghĩ là đúng ko may nó lại sai . Tất nhiên nắng ko có háo thắng hay ǵ trong trường hợp này , v́ nắng ko đủ tư cách, chỉ đơn giản muốn hiểu được vấn đề . Nhưng ngũ hành nắng từ trước tới nay chưa đọc được trong bất kỳ sách nào tiếng việt mà có được mô tả xem nó là cái ǵ (bắt nguồn từ vật thể thực tế ǵ !) . Ngoài 2 luật tương sinh tương khắc ra , chẳng có cái luật ǵ khác . Mà việc gán cho một cái ǵ đó (như sách viết) , lại rất gượng ép , như Tí là thủy , dần là mộc ... . Nói thật nắng nghĩ ai hiểu được , chứ nắng ko thể hiểu được , v́ lí do ǵ lại có những phép gán ngũ hành cho can chi , cục , hành của tam hợp như thế .Và vấn đề thứ 2 là : như chú John nói mỗi nước lại có một kiểu ngũ hành , phép gán khác nhau . Thực tế chỉ có 1 , thí dụ có 2 người cũng diễn dịch 1 bài viết , theo 2 kiểu , nhưng nó vẫn phải có quan hệ logik giống nhau , nếu ko giống có nghĩa 1 trong 2 sai , hoặc cả 2 đều sai . Ngôn ngữ , phép gán là cái vỏ , thực tế mới là cái nhân bên trong . Vài ḍng suy nghĩ của nắng ....
|
Quay trở về đầu |
|
|
johnmiths Hội viên
Đă tham gia: 27 June 2008 Nơi cư ngụ: Australia
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 92
|
Msg 96 of 119: Đă gửi: 08 July 2009 lúc 5:31pm | Đă lưu IP
|
|
|
Thầy vuivui viết:
“Đương nhiên, những ǵ chưa thấy được chứng minh, th́ đó là những tồn tại. Tồn tại th́ có nhiều nguyên nhân lắm. Nhất là đối với một nền văn hóa lại kề cận với một Tộc chuyên nghề ăn cướp, th́ nó phải chịu nhiều thiệt tḥi, khi mà nó không chống được bằng vũ lực, chỉ "sống được" bằng sự âm thầm chịu đựng, cũng như quật khởi theo từng thời kỳ. Chưa nói chuyện hằng hà sa số những nguyên nhân khác nữa. Ngay như bây giờ đây, chúng ta không khỏi đau đớn khi mà truyền thống văn hóa đầy nhân bản của Dân tộc ta bị một Nhóm người rước Voi về dày mả tổ, đưa những tư tưởng chủ nghĩa phi nhân ngoại lai về phá nát những nền tảng nhân văn của tổ tiên ta bao ngàn năm nay. Để cả mấy thế hệ hiện nay sống trong dục vọng, nhơ nhớp trụy lạc, lấy văn hóa thụ hưởng làm lẽ sống, ...
Với nền tảng văn hóa như hiện nay, nói chuyện phục hồi văn hóa truyền thống, nhân bản của Tổ tiên ta, th́ thật là một chuyện Bất tường, lừa đảo !. Đúng không nào ?. Tôi thực sự không tin, không thể tin được, Quốc nội có thể dưới sự lănh đạo của các "Đỉnh cao Trí Tuệ" lại có thể phục hồi văn hóa cha ông, văn hóa nhân bản, văn hóa 4000 năm dựng nước và chống ngoại xâm. Chuyện ṃ trăng đáy nước !”
Xin cảm ơn thầy vuivui đă nói những lời này. Tôi đắc ư với câu “Nhất là đối với một nền văn hóa lại kề cận với một Tộc chuyên nghề ăn cướp” và in đậm để nhấn mạnh. Câu đó tóm tắt được mối quan hệ giữa Tàu và Việt trong hàng ngàn năm qua. Không phải cái ǵ của Tàu điều là xấu hết, hoặc tốt hết, nhưng chúng ta cần phải nằm vững một bản chất “cà chớn” bất di bất dịch của người hàng xóm trong hàng ngàn năm qua để mà giữ mạng.
Trong những năm qua, người Tàu thông qua đám “Cù Thị” đang cầm quyền ở VN
(theo link này để biết Củ Thị là ai: http://www.tuoitrecuoi.com/phorum/archive/index.php/t-37000. html)
t́m cách Hán hóa nền văn hóa của dân Việt. Thí dụ: khoảng 10 năm trước, có một lần người nhà của tôi mở máy coi một cuốn phim nhạc sản xuất ở VN. Tôi nghe hát nhạc vọng cổ, nhưng khi lại gần th́ nh́n thấy diễn viên nam nữ đều bận đồ Tàu thời bây giờ, và khung cảnh là đồng quê ở miền Nam. Thật lạ lùng. Người VN nhà quê bận đồ Tàu ca vọng cổ (thời bây giờ, chứ không phải là thời Lữ Bố Hí Điêu Thuyền)! Ở ngoài đời, bảo đảm là không anh Tàu nào sinh ra ở VN muốn bận đồ Tàu và ca vọng cổ. Nếu họ muốn giữ sắc thái là người Tàu, th́ họ bận đồ Tàu và ca Hồ Quảng (thí dụ vậy). C̣n nếu họ thích hội nhập với người Việt th́ họ ăn mặc giống như người Việt, nói tiếng Việt. Như vậy đây rơ ràng là âm mưu Hán hóa của đám Cù Thị.
Trong những ngày qua, ắt quí vị cảm thấy khó chịu với tôi, v́ tôi cứ kiếm chuyện với mấy anh Tàu. Thật sự tôi c̣n khó chịu hơn quí vị, v́ sợ rằng sau vài năm nữa, sau khi chiến xa và hàng không mẫu hạm của Tàu vào VN rồi, tôi không c̣n cơ hội để viết bằng tiếng Việt cho quí vị ở VN đọc, v́ mấy anh Tàu sẽ bắt những người ở VN phải học tiếng Tàu, viết chữ Tàu, học văn hóa Tàu, mặc đồ Tàu. Bấy giờ johnmiths cũng phải đi học tiếng Tàu, và dùng chữ Tàu để viết về Tử Vi, th́ khổ quá! Muốn viết chữ Tử Vi Đẩu Số th́ phải viết như vầy: 紫微斗數. C̣n muốn viết chữ Tử B́nh th́ phải viết như vầy: 子平. Chao ôi! Tới thế kỷ thứ 21 mà c̣n phải vẽ h́nh thế chữ th́ thật sự kém văn minh làm sao.
|
Quay trở về đầu |
|
|
vuivui Hội viên
Đă tham gia: 04 September 2004 Nơi cư ngụ: Poland
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 1457
|
Msg 97 of 119: Đă gửi: 09 July 2009 lúc 6:46am | Đă lưu IP
|
|
|
Nắng thân mến !.
Cám ơn Nắng đă thẳng thắn trao đổi.
Xin lưu ư với Nắng, khi Nắng viết:
Cách nghiệm lư mà chú vuivui nói ,nắng nghĩ chỉ thích hợp với thời xưa , khi mà mọi cái vẫn c̣n sơ khai , những quy luật như mặt trời , rồi kể cả các hành tinh , hay bốn mùa là những cái có thể khá dễ dàng quan sát được (Mà ko biết mấy cụ có quan sát ra trái đất h́nh cầu ko nữa ) . Nhưng mà khi những cái đơn giản đó đă được tiền nhân quan sát hết rồi , ko lẽ hậu nhân lại phải ngồi quan sát nghiệm lư lại . Như thế ko ngừng có chuyện phát minh lại bánh xe lịch sử mất , mà điều đó đi ngược với văn minh nhân loại .
Tôi nói CHỨNG NGHIỆM chứ không nói NGHIỆM LƯ. Đó là hai phạm trù căn bản là khác nhau. Chứng nghiệm th́ chưa nói lư, chỉ nói tới cái Thấy. Mà Nghiệm lư th́ đă nói tới cái lư rồi.
Nắng đă hiểu "nghiệm lư" mà c̣n có chuyện xưa và nay, th́ Nắng đă hiểu không nhất quán rồi. Thật vậy, khi đă nói tới cái Hiển nhiên - Đúng, tức là đă nói tới cái Thấy cuối cùng của sự Vật. Cái đó, nói như triết tây thfi là nguyên lư, là tiên đề - khi chưa đạt đến khả năng giải thích cái Thấy đó. Ví dụ như hiện tượng mặt trời mọc và lặn. Khi xưa th́ người ta chưa biết trái đất xoay quanh trục với chiều xác định, chỉ biết quan sát thấy nó như vậy. Nhưng sau này, thấy hiện tượng mặt trời dịch chuyển từ đông sang tây - mọc và lặn - do bởi trái đất tự xoay quanh trục của nó. Th́ cái hiện tượng đó, dù muôn năm, vẫn là cái Thấy - Kiến - mặt trời mọc ở một phía, và lặn ở phía đối diện. Sự giải thích chỉ cho cái Lư để hiểu về sự vận động đó. Chứ cái Thấy tối hậu là bất biến. Tiền nhân xua, chứng nghiệm cái đó. Cho đến muôn đời sau, hễ mà mặt trời c̣n, trái đất c̣n, sự sống vẫn tồn tại, th́ đương nhiên vẫn c̣n cái Thấy đó. Nó vẫn đúng, và được làm một trong những cơ sở của Lư học đông phương. Chứ không thể nói, nó chỉ đúng với thời kỳ sơ khai, mà không đúng đối với thời đại hiện nay. Không lẽ, thời đại hiện nay th́ mặt trời mọc ở phía Nam, lặn ở phía Đông Nam, hay một hướng khác nữa ?.
Nhưng v́ Nắng, cũng như rất rất nhiều người chưa hiểu Dịch, Đạo, Lư. Do đó cũng có thể nói chưa thể nắm được cái Tri và Kiến mang tính minh triết, th́ việc Nắng ngộ nhận là chuyện b́nh thường. Tôi chỉ nhắc Nắng lưu ư đến diểm đó. Khó, rất khó đấy, nhưng hiểu được th́ thu hoạch không nhỏ.
Đây cũng là một Căn bệnh phổ biến cho hậu học, khi muốn học Lư học đông phương, lại hay bỏ qua những vấn đề cơ bản này. Dẫn đến cái sự học khó phát triển.
Trong mọi chuyện , nắng đều tin có tính kế thừa , tức là lớp trước truyền lại cho lớp sau , rồi lớp sau kế thừa và phát triển lên . Kiến thức lớn như ngành tử vi , nắng tin là một số lượng kiến thức khổng lồ , phức tạp , cần sự tư duy rất tốt trong đó để tiếp thu . Chứ ko phải cứ được truyền hay nghe là hiểu được . Như nắng học ở nước ngoài , đến nghe , nghe măi mà có hiểu giáo sư nói cái ǵ đâu . Huống hồ tử vi c̣n trừu tượng hơn thế .V́ vậy xem ra quan điểm của nắng trái với chú vuivui trong vấn đề cứ Tri xong hy vọng được kiến . V́ đến lúc kiến được có khi già mất rồi , mà có phải cứ kiến là hiểu được đâu . Hơn nữa ai biết mấy cái ḿnh kiến có đúng hay không .
Kế thừa là chuyện đương nhiên, nhưng ở đông phương, nó không được vô tư như như ở phương tây. Lẽ đương nhiên, nó phải chịu hậu quả. Nhưng cũng không nên v́ thế mà trách nó. Bởi v́, nếu mà nó được kế thừa vô tư, th́ TQ không phải là TQ nữa. Và người Việt nam sẽ được sống yên ổn muôn đời. Tóm lại, Sói th́ không bao giờ thành Cừu. Một khi, người với người là chó Sói th́ không có chuyện kế thừa vô tư !!! Ma và Quỷ nằm ở phương Bắc, Phạt và Tiên ở phương Nam. Phương Bắc - Thủy, hiểm độc, âm u lạnh lẽo, Tuyệt. Phương nam ấm áp, sinh động, Sinh. Hi hi ...(Bắc phương của VN) - Một sự liên tưởng !!!.
Tri và Kiến, không có chuyện nói quan điểm đâu. Tri là Tri, Kiến là Kiến. Chỉ có cái Tự bằng ḷng hay không tự bằng ḷng với ḿnh đối với Tri và Kiến như thế nào thôi. Chứ cái Thấy - Kiến - đối với một hiện tượng, về Tử vi chẳng hạn - th́ Nắng không chịu, mà chỉ muốn Kiến được th́ là lẽ tự nhiên, khi chưa Tri được tất phải sốt ruột. Đă Tri được, th́ sốt ruột làm ǵ. Bởi cái Kiến có phụ thuộc vào chỉ một Lẽ đâu, nó c̣n biết bao nhiêu Lẽ khác. Vậy mới phải nói đến Hồng Phúc !.
Nói thật nắng nghĩ ai hiểu được , chứ nắng ko thể hiểu được , v́ lí do ǵ lại có những phép gán ngũ hành cho can chi , cục , hành của tam hợp như thế .Và vấn đề thứ 2 là : như chú John nói mỗi nước lại có một kiểu ngũ hành , phép gán khác nhau . Thực tế chỉ có 1 , thí dụ có 2 người cũng diễn dịch 1 bài viết , theo 2 kiểu , nhưng nó vẫn phải có quan hệ logik giống nhau , nếu ko giống có nghĩa 1 trong 2 sai , hoặc cả 2 đều sai . Ngôn ngữ , phép gán là cái vỏ , thực tế mới là cái nhân bên trong .
Hệ lư luận âm dương ngũ hành đông phương như Ta thấy hiện nay không như Nắng nghĩ đâu. Không nên nói gắn Ngũ hành cho Can Chi. Mà nên hiểu Can Chi là cách gọi của một thể hiện vận động của ngũ hành. Như trong Vật lư chẳng hạn, nói Tốc độ và Động lượng chẳng hạn, đó là những đại lượng vật lư thể hiện sự chuyển động của chất điểm.
Khi đă có những tri kiến hệ thống của ngũ hành âm dương, đương nhiên là phải nhất quán, chứ không có chuyện ông nói gà, bà nói vịt được. Nay chưa thấy, th́ rồi ra sẽ phải thấy sự nhất quán đó, và sẽ chỉ có một đúng, chứ không có chuyện cả hai đều đúng.
Thân ái.
|
Quay trở về đầu |
|
|
vuivui Hội viên
Đă tham gia: 04 September 2004 Nơi cư ngụ: Poland
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 1457
|
Msg 98 of 119: Đă gửi: 09 July 2009 lúc 7:59am | Đă lưu IP
|
|
|
Anh JM thân mến !.
Đọc bài Tôi viết, trong đó có trích đoạn của Hoài Nam Tử. Anh cảm thấy thế nào ?.
Trúc trắc, bất cập, khiên cưỡng, mâu thuẫn, ... ?. Có thể có đủ cả phải không ?. Thế nên Anh mới liên tưởng đến chuyện ngũ hành của ấn độ. Thấy Ngọ là Kim, Dần cũng là Kim, mà Tuất cũng là Kim. Cuối cùng Tam hợp là Kim chứ c̣n ǵ nữa. Hết sức tự nhiên có phải không ?. Nhưng Anh có thấy không ? Theo thói thường, ví dụ như - vui một tư - anh có vợ, tôi có vợ, bạn anh cũng có vợ - thế th́ Hợp để làm ǵ nhỉ ?. Nhà nào ở nhà nấy có sướng hơn không ?. Xin đừng hợp tác hóa, thành hợp tác xă hội chủ nghĩa mà cha chung vợ mượn. Tôi th́ Tôi chịu không thấu, Vợ ai người ấy Hưởng thôi hi hi ... Nói vậy thôi, chứ thực th́ như thế này. Ba cung là Kim cả, th́ cái Hợp sẽ không c̣n biến hóa nữa. Nên nó vẫn là Kim. Nhưng Lư học đông phương không như vậy. Với ngũ hành, Hợp th́ phải Hóa - có thế th́ tương sinh tương khắc mới biện chứng. Đó là sự nhất quán, xuyên suốt toàn bộ hệ thống. Như Âm Dương giao ḥa th́ vạn vật sinh (nam phối nữ hợp th́ đẻ con - hi hi ...). Đó là Hóa. hay chuyển hóa - một nguyên lư lớn của vũ trụ, Nhất âm nhất dương chi vị Đạo. Giáp hợp Kỷ hóa Thổ. Ấnh hợp Canh hóa Kim, Bính hợp Tân hóa Thủy, Như Thiên can phối với Địa chi, hai hành hợp hóa thành một Hành - đó là hành nạp âm vậy,... Đó là nguyên lư lớn, hợp th́ hóa,
Anh có thấy cái sự khác nhau giữa hai hệ thống đó không. Nên tam hợp, ba hành khác nhau, mà Hợp th́ Hóa là đương nhiên. Là nhất quán vậy !!!. Và Quy luật này, trong lư thuyết ngũ hành âm dương, có thể chứng minh được một cách chặt chẽ. Đây, Tôi chỉ nêu tính Biến dịch - cơ bản - và nhất quán - hệ thống. Chỉ riêng điểm này, đă cho thấy tính Khoa học của hệ thống lư luận âm dương ngũ hành rồi.
Rồi ra, biến hóa ra sao, th́ Hậu xét.
Lại nói Hoài nam Tử, cho rằng Thổ sinh ở Ngọ, tráng ở Tuất, Tử ở Dần, có thấy khiên cưỡng không ?. Có chứ. Này nhé. Tại sao lại chỉ bảo rằng Tráng ở Tuất mà không phải là ở Th́n, ở Sửu và Mùi. Sửu Mùi th́ là âm, Th́n Tuất là dương, âm, dương thổ. Nhưng âm dương là âm dương, ngũ hành là ngũ hành. Chả có chuyện âm dương sinh ngũ hành hay ngược lại. Vậy th́ Thổ có 4 Thổ, ấy là Tứ Mộ. Thật ra, việc chứng minh Tứ Mộ đồng đẳng nằm ở chỗ khác, biện chứng và chặt chẽ hơn. Nhưng ở đây, Tôi chỉ nôm na diễn giải như vậy cho dễ hiểu, mà cũng không đi xa khỏi bản chất.
Nếu đă thế, th́ Thổ sao không thể sinh ở Măo, hay Dậu, hoặc Tư. Phải chăng không thể được, v́ Hỏa đă sinh Thổ - theo luật tương sinh ?. Nên Hoài Nam Tử mới viết chỏ ở Ngọ, cho Thổ hành ?. Có lẽ vậy. Nhưng như thế th́ thật là hấp tấp, bởi nếu Thổ được phép sinh như vậy, th́ tại sao lại không được phép sinh ở Măo, mà cứ phải ở Dần, và các hành khác cũng vậy. Nhưng như thế th́ sẽ dẫn đến Hỏa tráng ở Mùi, mà tử ở Hợi, ...thế là đi vào cái ṿng luẩn quẩn, chẳng có cái nào có thể bác được cái nào. Anh chấp nhận Tôi thế này th́ sẽ thấy cái vô lư ở ngay sau đó, kiểu nào cũng vậy.
Có người lại bảo, Mộc dương ở Dần khắc Thổ th́ Thổ chả Tử chứ sinh được với ai ?. Như thế là được hai điều hợp lư, tráng ở Tuất, chết ở Dần. Chỉ có mỗi sinh ở Ngọ, có lư, nhưng mở đường cho Hươu chạy !. Để Hỏa đ̣i sinh ở Măo, chứ không muốn được sinh ở Dần. Nhưng sau đó lại thấy bất cập, v́ Hỏa không thể tráng ở Mùi được, cũng không thể chết ở Hợi được - đừng nói ở Hợi, nước lạnh quá, chết cóng !, hi hi ...
Ok cả đám. Nhưng vẫn bất cập, đó là v́, tự nội tại đă không có cái logic.
Bởi v́, Ban đầu th́ lấy Luật tương sinh để biện cho Ngọ hỏa sinh Thổ. Mà ngũ hành là ngũ chân đỉnh trong luật tương sinh. Nghĩa là bằng vai. Th́ Hỏa sinh ở Măo, Kim sinh ở Ngọ, Thủy sinh ở Dậu, đâu có ǵ mâu thuẫn, thế th́ dẫn đến bất cập, v́ Hỏa chẳng vượng ở Mùi, Thủy không vượng được ở Sửu. Đó là thực tế.
Cái ṿng luẩn quẩn là ở chỗ đó. Nên Hoài Nam Tử chỉ có viết ra nó như thế, mà chẳng bảo là nó là Thổ tam hợp vậy, nên mới bảo rằng ở đời th́ chẳng có Thổ tam hợp. Chỉ viết ra như một cái Lư khiên cưỡng mà thôi, không khẳng định về hành Thổ tam hợp.
Hoài nam Tử biết. Nhưng không Lư giải nổi tại sao lại không có Thổ tam hợp. Đó là sự thực. Nhưng nếu không viết cái Thổ sinh ở Ngọ, th́ Hậu nhân khó nổi biết được phải đi t́m cái lư tại sao không có Thổ tam hợp. Thế nên, trong Hiệp Kỷ mới nói:
"Nay Phụ chép như thế cho đủ một nghĩa".
1) Nếu theo thời gian tính, bộ sách Hiệp Kỷ Biện Phương Thư có trước sách của 3 ông Việt <ST1:COUNTRY-REGIoN>Nam</ST1:COUNTRY-REGIoN>: do đó bảo đảm rằng phương pháp an Trường Sinh chung chỗ (ở Thân) cho Thổ và Thủy cục là do 3 ông VN tự chế, v́ không theo một trong hai lối an của mấy anh Tàu. V́ 3 ông ra sách trước sau theo kiểu đẻ năm một, johnmiths đoán rằng 3 ông thuộc về 1 cái club Tử Vi nào đó ở Sài G̣n (nhưng johnmiths thiếu bằng chứng mới khổ chứ).
2) Bộ sách Hiệp Kỷ Biện Phương Thư đưa ra vài cách an Trường Sinh của người Thổ cục (và chính thứ tự của các sao trong ṿng Trường Sinh đă khác thường đối với sách vở của 3 ông VN). Nếu sau này có người t́m ra được trong sách khác, thí dụ Biện Phương Hiệp Kỷ Thư hoặc Biện Phương Thư Hiệp Kỷ, có những lối an khác nữa th́ sao? Có phải tự mấy anh Tàu không biết đâu là đúng, đâu là sai,cứ chế nhặng xị lên, hay không (v́ không chết Tây đen nào) ?
Theo như những chứng minh của Tôi, th́ Thổ cục tràng sinh khởi từ Thân cùng nơi với Thủy cục là đúng. C̣n như mấy anh Tàu phù trong Hiệp Kỷ nói (Anh JM) có thể chỉ ở trang nào không ?. V́ Tôi không có thời gian t́m) th́ cứ theo như nội dung Hiệp Kỷ, không có liên quan hay đề cập đến cái Lư trong tử vi. Thổ cục an tràng sinh ở Thân cùng với Thủy cục là cái Lư của tử vi. Không nên đồng nhất với nhau. Cũng bởi nó có cái lư riêng, đặc trưng, nên dễ thấy rằng, Tiền nhân không lấy ṿng tràng sinh theo ngũ hành bản mệnh, mà lấy theo cục. Chứ nếu không, chúng ta cứ lấy cái lư đồng nhất th́ sẽ đ̣i hỏi Cục có ṿng tràng sinh, th́ hành bản mệnh tại sao lại không cho nó một ṿng tràng sinh. Cứ suy diễn như thế, nghĩa là chưa hiểu cái Lư của Tử vi vậy. Điều này cũng tương tự như số Cục vậy. Số của ngũ hành, số Sinh cực là Thổ ngũ cục. Thủy một, Hỏa hai, Mộc tam, Kim tứ. Vậy mà Cục ở Tử vi lại Thủy hai, Mộc tam, Kim tứ, Thổ 5, và Hỏa lại 6.
Nếu không hiểu, sẽ cho nó là vô lư. Nói đến số ngũ hành, th́ phải thấy từ 1 đến 5 là số sinh, từ 6 trở đi là số Thành. số Cục thật là trái khoáy, một ḿnh Hỏa làm số Thành, là số Cực tiểu. Trong khi mộc Kim Thổ đều lấy số Cực của số Sinh. Thật chẳng hiểu tại sao cả ?. Đúng không ?.
Không, nó có lư của nó, rất vững vàng.
Tôi chỉ nêu vấn đề như vậy. Chí ít th́ cũng thấy Lư học đông phương, mà chỉ với tử vi, nó cũng không tầm thường rồi.
Thân ái.
|
Quay trở về đầu |
|
|
truanang Hội viên
Đă tham gia: 06 July 2008
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 36
|
Msg 99 of 119: Đă gửi: 10 July 2009 lúc 4:01pm | Đă lưu IP
|
|
|
Được chú vuivui dành thời gian giải thích thế này là vinh hạnh . Nắng quả thật chậm hiểu nên muốn hỏi thêm 1 số điểm với chú vuivui .
Theo chú vuivui : can chi là vận động của ngũ hành ! . Như vậy nôm na ngũ hành như là một loại vật chất , năng lượng , có khả năng vận động của riêng nó ,mà vận động th́ đương nhiên có chuyển từ trạng thái nọ sang trạng thái kia . Nên mới có cái gọi là hóa . 1 . Trong bài chú viết : can hợp với 1 can th́ sinh ra hành . Mong chú giải thích thêm chi tiết : hợp là ǵ , ứng dụng thế nào ? .Giáp hợp với kỷ hóa thổ ,ở đây nắng đang nghĩ đến bảng an cục . Trong đó ghép tuổi giáp với kỷ làm 1 . - Nhưng cái hợp giữa 2 can với nhau theo ư chú đơn thuần là 2 can hay là 2 hành của 2 can với nhau : Giáp (mộc ) ,với Kỷ (thổ ) sinh ra thổ . Ất (mộc) + Canh (Kim) = kim . Bính (Hỏa ) + Tân ( Kim) = Thủy .
- Can hợp với chi . Ở đây , nắng cũng thắc mắc 1 lần nữa chữ hợp . Bởi v́ trong 60 hoa giáp, một can có thể ghép với rất nhiều chi (ko phải mọi trường hợp) , như vậy liệu sự hợp đó nhiều thế chăng ?
Và với nạp âm (hành của bản mệnh) được sinh ra , nắng thử t́m hết các quy luật của nó , nhưng ko t́m được quy luật giữa hành của can , hành của chi để hóa ra được hành của bản mệnh .Và nắng nghĩ cũng ko có cái quy luật đó .
2. Khái niệm "sinh " là ǵ ? Nắng cũng chưa hiểu rơ , âm và dương với nhau sinh ra được tứ tượng ? . Hay từ hỏa sinh thổ , thổ sinh kim .... Rồi lại thổ sinh ra cực . Cực là cái ǵ năng cũng ko hiểu . Và khái niệm số sinh nữa ? 3 . Nếu can chi là sự vận động của ngũ hành ?. Th́ tại sao lại có hành của can chi ? Nó sinh ra dựa trên quy luật nào ? . < http-equiv="Content-" content="text/; charset=utf-8">< name="ProgId" content="OneNote.">< name="Generator" content="Microsoft OneNote 12">
Mà ngũ hành là ngũ
chân đỉnh trong luật tương sinh. Nghĩa là bằng vai. Nếu như bằng vai . Tại sao xuất hiện tứ mộ , có đến 4 hành thổ .Rồi lại xuất hiện số của ngũ hành .Đặc biệt là việc ko có thổ ngũ cục . Điều đó tạo cho nắng cảm giác hành thổ có ǵ đó ko bằng vai với 4 hành c̣n lại .
4. Về vấn đề chứng nghiệm và nghiệm lư : có thể ngay từ đầu nắng ko hiểu ư chú vuivui . Vậy sau đó nắng cách nắng hiểu sẽ là :
Chứng nghiệm là Thấy : nghĩa là mới ở mức quan sát .
Nghiệm lư : là mang cái lư : nghĩa là có sự tư duy logic để đi đến các kết luận mà từ thấy chưa thể ra được ngay .
Nhưng như vậy th́ cũng ko khác với cách mà khoa học phương tây làm là mấy , chỉ là từ ngữ khác nhau . Có điều như cái thấy tối hậu mà chú nói đến , liệu đă phải là nghiệm lư chưa , hay chỉ đơn giản là thấy . Như mặt trời mọc rồi lặn : thấy chỉ đơn giản là thấy nó mọc , thấy nó lặn . Nhưng tư duy logic bên trong phải là : hôm nay nó mọc lặn , hôm qua cũng thế , mà ngày nào cũng thế --> kết luận là ngày mai nó cũng thế , ngày kia nó cũng thế (tương lai) . Vậy hơi có sự mập mờ giữa khái niệm cái thấy tối hậu và nghiệm lư .
Mà như thế ư nắng vẫn là : nếu những cái "thấy" đơn giản th́ người xưa đến nay đă làm rồi . Chỉ những cái có sự tư duy và kết luận trong đó : như dựa trên kết luận từ người xưa th́ mới có thể cho ra những kiến thức mới . Chứ ko ai lại đi quan sát rồi xem có nên kết luận mặt trời quay quanh trái đất hay trái đất quay quanh mặt trời . V́ việc đó lịch sử đă làm rồi . Mà chúng ta phải dựa trên cái lịch sử đó để t́m hiểu .
Với tử vi , năng cũng nghĩ như vậy , ko thể nào cứ ngồi thử hết cách phán này đến cách phán khác mà kết luận là cái này đúng cái kia sai được .V́ vậy nắng mới nghĩ đến chuyện với có các mệnh đề logic bên trong nó ,nghĩa là có thể từ gốc chứng minh ra ngọn .
Tất nhiên bài viết cũng thể hiện rơ , nắng ko có một lư thuyết rơ ràng rành mạch như chú có .Thế nên ở bài viết của chú trả lời chú john , nắng cũng ko thể từ đó mà có thể kết luận ngay những cách tính toán đó là đúng hay sai . Nghi ngờ với nắng là một việc , nhưng việc chính là sự trải nghiệm cũng thú vị .
|
Quay trở về đầu |
|
|
vuivui Hội viên
Đă tham gia: 04 September 2004 Nơi cư ngụ: Poland
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 1457
|
Msg 100 of 119: Đă gửi: 11 July 2009 lúc 12:13pm | Đă lưu IP
|
|
|
Đọc bài của TN !. toát mồ hôi v́ những câu hỏi !. Nhiều quá, toàn là những vấn đề và khái niệm cơ bản cả . Chỉ nội một vấn đề Tri và Kiến đă có thể có cuộc nói chuyện với kích thước cả một cuốn sách rồi . Mà ở đây, TN đưa ra có đến cả chục câu hỏi . hi hi ...
Có thể thấy ngay một điểm quan trọng . TN đến với Lư học đông phương với một hành trang thiếu thốn từ những khái niệm, quan niệm cơ bản đến các kiến thức cơ sở . Thú thật, Gặp t́nh huống như thế này, mà chỉ với mong muốn trong một vài chục bài viết trả lời Nắng, hy vọng Nắng có thể - dù chỉ là thỏa măn - chứ chưa nói là Hiểu, th́ thật là Khó . Trong khi khả năng của Tôi lại rất hạn chế .
Nên !. Ta trao đổi với nhau, trên tinh thần, được đến đâu th́ đến, Nắng vui ḷng nhé .
Nắng viết:
Theo chú vuivui : can chi là vận động của ngũ hành ! . Như vậy nôm na ngũ hành như là một loại vật chất , năng lượng , có khả năng vận động của riêng nó ,mà vận động th́ đương nhiên có chuyển từ trạng thái nọ sang trạng thái kia . Nên mới có cái gọi là hóa .
Nắng cố gắng lưu ư nhé . Tôi có viết, Can - Chi được xem như là tên gọi của một thể hiện vận động của Ngũ hành . Chứ không nói như Nắng là Can - Chi là vận động của ngũ hành được . Khác nhau nhiều lắm . Cách nói của Nắng th́ xem Can Chi là một loại thực thể của ngũ hành . Trong khi thực tế Can - Chi không phải là Thực thể, mà nó được xem như là một thể hiện . Như Ta vẫn biết, có con th́ mới đặt tên, cái tên th́ đi suốt theo năm tháng với người mang tên, nhưng cái tên không phải là con người đó . Cao hơn cái tên một chút, Can - Chi thể hiện được sự vận động của ngũ hành . Nên Tôi mới lấy ví dụ tương tự Vận tốc và Động lượng của chất điểm . Ta dễ thấy, Chất điểm là thực thể - nên Kiến, nhưng vận tốc và động lượng th́ không phải là thực thể - chỉ có thể Tri, mà chỉ là biểu hiện sự vận động của thực thể là chất điểm mà thôi .
Nói nôm na ngũ hành như là một dạng vật chât, năng lượng th́ Ta phải tự hỏi rằng, Ta đă quan niệm vật chất, năng lượng như thế nào ?. Điều này thật sự là cần thiết . Bởi v́ khi quan niệm và có sự so sánh như vậy, có nghĩa là Ta đă muốn có một Tự Điển, chuyển nghĩa . Nhưng như đă thấy có tính lịch sử, một Tự Điển như vậy đă từng gây ra nhiều vấn đề dẫn đến ngộ nhận . Bởi ngay trong nhận thức chung của giới khoa học trong suốt hai thế kỷ 19 và 20 , mà chủ yếu là do sự phát triển của vật lư hiện đại - Vật lư tương đối và vật lư lượng tử - đă đưa tới những thay đổi sâu sắc các quan niệm về vật chất và năng lượng . V́ thế, nếu ta chỉ nói sơ sài có tính chất tự Điển, th́ không thể nói lên được một điều ǵ cả, sẽ chỉ khiến chúng ta đi vào ngơ cụt, khi muốn t́m hiểu về âm dương ngũ hành .
Một thể hiện của sự đi vào ngơ cụt, là đă từng có người quan niệm rằng, khi phối hợp với ngũ hành - bởi xem ngũ hành như một dạng năng lượng - đă đi tới quan niệm có 5 loại năng lượng, ứng với 5 hành !!!.
Mới thoạt nh́n, th́ thấy có vẻ hợp lư . Nhưng đi sau vào lư thuyết âm dương ngũ hành, th́ mới thấy bất cập . Thậm chí, c̣n có người, thay v́ đó là 5 loại năng lượng, th́ nói là 5 loại vật chất . Đều sai cả . Bởi v́, cho đến ngày nay, Nhân loại vẫn chưa thể có quan niệm khác về vật chất và năng lượng đă có thể được đo, xem đó là những đại lượng vật lư đo được . Và giữa năng lượng và vật chất có sự chuyển hóa !. Nhưng với lư học đông phương, một sự chuyển hóa như vậy, chỉ có thể có trong một nghĩa hẹp mà thôi .
Cũng có người đă từng thể hiện tham vọng suy diễn bằng cách khái quát hóa năng lượng và vật chất từ nghĩa hẹp này, để hy vọng nó có một "kích thước" tương xứng với âm dương hay ngũ hành . Nhưng rồi, cho dù sự cố gắng tới cỡ nào, cũng rất nhanh chóng thể hiện sự thiếu hiểu biết về âm dương ngũ hành . Đi tới t́nh trạng LÀ: Nói là mở rộng, khái quát hóa hơn nữa, nhưng thực chất lại chẳng mở rộng ǵ cả !!!.
Bởi vậy, sự giải nghĩa Hóa của Nắng mang hàm ư là sự chuyển đổi trạng thái, thực tế sẽ đẩy suy tư của Nắng đi vào Phiến diện . Từ đó, sẽ không thể hy vọng được một sự giác ngộ về các khái niệm cơ bản của Lư học đông phương .
Đó là thực tế, sau này, dần dần Nắng sẽ Ngộ được .
Thân ái .
Sửa lại bởi vuivui : 11 July 2009 lúc 12:24pm
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
|