Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 385 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Tử Vi (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Tử Vi
Tựa đề Chủ đề: Tưởng niệm cụ Ba La (Đă bị đóng Đă bị đóng) Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
samurai_vn
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 23 March 2008
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 816
Msg 61 of 98: Đă gửi: 29 August 2009 lúc 9:11am | Đă lưu IP  

Biên tập, san định lại liệu có thể bắt đầu từ quyển TVĐSTB ? Đây là quyển sách tốt, cần nâng tầm nó lên khi thế hệ sau tiếp cận sẽ đựoc rơ dàng hơn và tránh hoang mang.

Sẽ không tránh khỏi những ư kiến trái ngược nhau khi hiểu và diễn giải một câu phú chẳng hạn và nên để những ư kiến đó cạnh nhau để thế hệ sau tự đăi lọc.



__________________
KHÔNG: TÁC SỰ HƯ KHÔNG;

KIẾP: TÁC SỰ SƠ CUỒNG.


.
Quay trở về đầu Xem samurai_vn's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi samurai_vn
 
HoaCai01
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 April 2008
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3743
Msg 62 of 98: Đă gửi: 29 August 2009 lúc 9:29am | Đă lưu IP  

Có những thứ chép trong sách ra th́ ắt có lư nhưng nếu tŕnh độ của ḿnh c̣n kém sách th́ làm sao phát hiện cái sai . Ví dụ TKTV t́m ra các lỗi sai của sách TV Đẩu Số Tân Biên kể ra đúng nhưng c̣n câu "Tử, Vũ Tài Năng" thật sự sai như thế nào ? Có thật cụ TTL cầm nhầm từ cụ Lê Quư Đôn hay không - là 1 điều cần xét lại .

Chẳng lẽ 1 câu phú đầy đủ 2 vế - trong đó phần Cự Nhật Cơ Luơng là nồng cốt - có thể nào lư số gia TTL lại quên bỏ đi mà tự biên thành Tử, Vũ.

Như chúng ta đă thấy rất nhiều lá số có Tử Vi hiển hách v́ Tử Vi có tài điều khiển người khác.  C̣n Vũ Khúc th́ rất tự tin, ngay cả trong bói toán, DungTuVi gọi là lư số gia "Tử Vũ" cũng tuyên bố, "Lá số giờ Hợi là của tui, làm sao VT cùng giờ được v́ 2 cuộc đời khác nhau ?"  Nếu tin lời thầy bói Vũ Khúc có danh hiệu trong làng Tử Vi th́ dĩ nhiên lăo TKQ và HC có biện giải cách mấy cũng không làm sao chuyển người khác tin rằng 2 chúng tôi đúng, ngay cả tŕnh các hồ sơ của Thái Nam, của Phạm Kế Viêm, của TKQ - Hồng Đức. Hổng tin từ đầu th́ sẽ hổng tin luôn.

Thần tượng khi lỡ yêu kính rồi, có ai nói phạm th́ ḿnh sẽ bảo vệ tới cùng.

Dĩ nhiên cũng có khả năng cụ Vân Đằng sai lầm khi biên soạn câu phú đó nhưng thiết tưởng câu "Tử, Vũ tài năng" cũng đúng như thường, làm cho chúng ta nhớ đến cách phân loại sao nào sao kia hay dỡ ra sao.

TKTV cũng đôi khi sai chớ nhưng ổng vội vàng đem 1 loạt văn bản ra làm tối tăm mặt mũi người đọc. hihi, nào là toán sai tổng lá số Tử B́nh ít hơn 500 ngàn lá số của Tử Vi, nào là dịch nghĩa chữ đặc thù bằng chữ tiếng Anh identity - khá giống với particular (1) nhưng đi sâu tới cùng sẽ khác.

Có bạn la lên cứ 12 ngày th́ có 2 lá số lập lại y chang, chỉ khác ngày sinh.  Hóa ra tổng lá số Tử Vi đâu phải là 500 ngàn lá ?  Nếu cho rằng lư số gia không để ư đến ngày sinh th́ quả thật lượng lá số TV khả dĩ sẽ ít đi.  Nhưng chúng ta phải để ư đến ngày sinh dùng tính xem tuần trăng tṛn hay khuyết, điều đó ảnh hưởng đến sao Thái Âm theo chù kỳ tháng mà tùy theo ngày biểu hiện khác nhau.  Như vậy tổng số các lá số TV vẫn là 500 ngàn lá (nên nhớ gọi là 500 ngàn cho dễ nhớ).

Khác biệt duy nhất là những người có tinh thần độc lập và tự do tư tưởng thường có thể trào lộng với ngay cả lănh tụ tối cao của ḿnh, trong khi ở trong nước thường phải coi trước coi sau, anh TS lâu lâu bỏ nhỏ vào tai của lăo HC nên lăo biết cái bề trái của 1 bức tranh.

HC

Chú thích:

identity (n) = bản sắc tính chất cơ bản

particular (adj) = đặc thù

particulars (n, đếm được) = tính, chất đặc thù = particular attributes

particularity (n) = sự đặc thù



Sửa lại bởi HoaCai01 : 29 August 2009 lúc 9:34am


__________________
Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm
Quay trở về đầu Xem HoaCai01's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi HoaCai01
 
vuivui
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 04 September 2004
Nơi cư ngụ: Poland
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1457
Msg 63 of 98: Đă gửi: 29 August 2009 lúc 11:23am | Đă lưu IP  

Có câu: Tŕnh độ càng kém th́ khả năng hàm hồ càng cao .
Đối với lĩnh vực nào cũng vậy, nhưng nhất là trong lư học đông phương, đặc biệt trong đây, đang bàn về tử vi . Một người có khả năng thẩm định tử vi cần phải đạt tới những tiêu chuẩn ít nhất như sau: Khả năng Luận số tử vi đi tới chỗ chính xác, vững chắc . Khả năng lật lại được các vấn đề của tử vi bằng chính Lư của tử vi, mà không mượn bởi nhiều Lư Sự khác theo kiểu "treo đầu Dê bán thịt Chó", tức là có khả năng lật lại cả tới những nguyên lư căn bản có tính nền tảng của nó - đó bởi v́ đặc trưng rất riêng biệt mà ta có thể thấy ở Tử vi như là một việc rất ư là tất nhiên .
Cả hai tiêu chuẩn này, không thể thiếu hay quá lệch về bất cứ một tiêu chuẩn nào, không thể lấy Danh bất cứ ai, hễ mà thấy nổi tiếng, ở ngoài lĩnh vực Tử vi ra mà "hù" thiên hạ được . Ngay cả cụ Lê Quư Đôn cũng vậy . Bởi chúng ta mới chỉ biết cụ Lê Quư Đôn là một nhà Bác học, tinh thông nhiều môn, kiến thức uyên bác, tư duy lỗi lạc . Cái đó đă hẳn !. Nhưng c̣n Tử vi, Không biết đă có sách nào, hay nguồn tư liệu nào thể hiện chưa . Cụ là người có khả năng sưu tầm và là người sưu tầm nổi tiếng nhất mà chúng ta được biết . Th́ sá ǵ mấy câu Phú ???. Đúng tới đâu, kẻ hậu học cũng phải nghiệm xét cho thấu đáo . Nhưng v́ đ̣i hỏi phải có đủ hai tiêu chuẩn đồng thời ở cấp độ cao, thời sự nghiệm xét mới khả dĩ tin tưởng, chứ không th́ đă chắc ǵ phương pháp nghiệm xét cũng như bao nhiêu yếu tố làm hỏng sự nghiệm xét, mà người không đủ bản lĩnh đă có thể khu trục được nó . Thời vậy, nghiệm xét về trước tác của VDTTL, hỏi có mấy ai . Nếu được hỏi, chúng ta có dám nói rằng Ta, là có thể, trong khi về thành tích, trong đương đại mới chỉ thấy có Cụ Ba La ?.
Hay chỉ nói tới Lư . Như cái vụ Hà Đồ - Lạc Thư . Bát quái Hậu Thiên rành rành là không đối xứng âm dương . Điều này thật là khó hiểu, đă làm bao nhiêu học giả, kể từ cụ Nguyễn Hiến Lê, Giáo sư Hoàng Phương, ... phải trăn trở, mà vẫn không Dám phản bác !. Vậy mà hậu học, chưa ǵ đă vội vàng Bám lấy cái Lư âm dương đối xứng, thấy nó đúng với Tiên Thiên bát quái, vội cho rằng Hậu Thiên bát quái phải tuân theo đối xứng âm dương . Để rồi hoán đổi lung tung, gây thành một phong trào "cách mạng" bla bla ....
Cuối cùng th́ sao . Thật sự té ra là bởi chẳng hiểu ǵ về Đồ - Thư nên mới vậy . Khả năng chứng tập lại không có . Tuổi trẻ, với trang bị Tây học . Hăng máu Vịt, muốn làm chuyện động trời . Cũng nhiều khi muốn dấu Dốt, nhưng lại sỹ diện hăo, muốn Nổi nên mới xảy ra cơ sự . Cách mạng chẳng được, lại cách chính cái mạng sự nghiệp hay kiến thức của ḿnh .
Xin có lời rằng: Học và nghiệm xét là hai quá tŕnh song hành trong việc tu tập tŕnh độ tử vi . Nhưng đến cấp Phê phán xác định đúng sai, thời tŕnh độ phải ngang với Tác giả . Mà bậc độ lớn của Tác giả th́ thấy nhiều rồi . Muốn cụ thể, thời cứ lấy mấy lá số mẫu ở cái Đít sách ấy ra mà Luận, rồi lư giải cho Rơ , cho Đúng với cái Thần của cả cuốn Sách . Khi ấy chả cần phải đi đâu nghiệm xét cho xa, cũng có thể đem ra mổ xẻ từng câu viết của Tác giả (ấy là mạn phép - tuy chưa tới cấp ngang với Tác giả, nhưng cũng được xem là Đồ Đệ chân truyền) để mà có đôi lời với Hậu học được .
Đằng này, chả có "một xu dính túi" bày đặt "mua kẹo cho người yêu" ???.
Thân ái .
Quay trở về đầu Xem vuivui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi vuivui
 
ĐaiCoViet
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 14 July 2009
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 297
Msg 64 of 98: Đă gửi: 29 August 2009 lúc 11:39am | Đă lưu IP  

Anh TKTV phân tích chữ Vũ mà lại quên mất Trời Đất có Đức hiếu sinh nên ngưo8`i xưa Qua Chỉ .
Quay trở về đầu Xem ĐaiCoViet's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ĐaiCoViet
 
thienkhoitimvui
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 30 November 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2445
Msg 65 of 98: Đă gửi: 29 August 2009 lúc 2:46pm | Đă lưu IP  

      A. VẤN ĐỀ Ở ĐÂY LÀ:

      (1) - Đẩu số cốt tủy phú (có trong sách cổ TVDSTT – một cuốn kinh điển của TV) có câu phú: “(ông) Tử Vũ tài năng: Cự tú, Đồng, Lương xung thả hợp”. Và nhiều sách khác cũng đăng lại.

      (2) - Nhưng trong TVDSTB, t/g VD TTL có chép một câu: “(sao) Tử, Vũ tài năng”.

      Vậy, liệu ở đây là: Ông VD TTL đă “chép thiếu” và do đó “hiểu sai” câu phú (1), hay câu phú (2) cũng là một câu phú khác?

      Ta hăy xét thứ tự từng suy luận một:

      1. Về xác suất, khả năng có 2 câu phú trùng lặp nhau 4 chữ đầu tiên là không lớn. Hi hữu, thậm chí không có. (Nếu không phải là thành ngữ hay lặp đi lặp lại).

      2. Xét về bằng chứng, nếu nói có thật sự có tồn tại câu “phú” thứ (2) “(sao) Tử, Vũ tài năng” th́ nó có trong bài phú nào? Sách nào?

      3. Câu “phú” (2) ấy có được những sách TV khác chép lại không. Nói riêng, nó có được các sách Tử Vi ở VN chép lại không? Hay có những câu thơ Nôm dịch ra không?

      (Riêng về điểm thứ 3, cần phân biệt những sách TV ra đời sau TVDSTB, v́ rất có thể cuốn đó chỉ chép “bê nguyên xi” câu “phú” từ TVDSTB mà thôi)

      Nếu các sách TV VN ra đời trước hoặc lân cận (gần đồng thời) với TVDSTB mà không hề có câu phú “Tử, Vũ tài năng” nhưng lại có câu phú “Tử Vũ tài năng: Cự tú, Đồng, Lương xung thả hợp” th́ nghĩ thế nào?

      4. Xét khả năng câu phú (câu phú chính xác) đó quá mới:

      Câu phú đó là một câu nằm trong bài Cốt Tủy Phú, trong một cuốn kinh điển của Tử Vi, mà tôi đă nói là không lấy ǵ làm quư hiếm, bởi lẽ gia đ́nh Hán học học Tử Vi là hầu như có. Tài liệu cổ điển, không làm ǵ mới.

      5. Xét khả năng t/g VD TTL không biết câu đó (v́ quá mới chẳng hạn):

      T/g VD TTL cũng chép nhiều câu phú trích từ “Cốt Tủy Phú” ra và ghi vào sách TVDSTB. Nhiều câu phú nằm ngay kề câu phú này cũng được TTL chép lại.

      6. Xét khả năng t/g VD TTL ghi nhận cả 2 câu phú:

      Không, bởi v́ trong khi ghi “Tử, Vũ tài năng”, VD TTL không hề ghi nhận câu phú “Tử Vũ tài năng: Cự tú, Đồng, Lương xung thả hợp” ở bất cứ nơi nào khác.

      7. Xét trường hợp t/g VD TTL loại bỏ câu phú đó v́ thấy sai quá:

      Khó xảy ra. Bởi câu phú đó nói không có ǵ to tát quá đáng (chỉ là tài năng thôi, có đao to búa lớn ǵ đâu) trong khi chính VD TTL c̣n chấp nhận chép cả những câu phú giọng điệu cường điệu hơn nhiều. Vả lại, nếu loại bỏ, hẳn đă không có câu phú “Tử, Vũ tài năng” (?)

      B. CHUYỂN SANG NHẬN THỨC VỀ PHÚ

      Phú là một di sản. Không phải câu ǵ đúng (hay ít ra không sai) th́ đă là Phú. Để tránh hậu học chui đầu vào mớ ḅng bong của TV mà cha anh chúng để lại, cần tránh việc tự sáng tác Phú rồi biên vào sách (mà không có nói rơ).

      Phú sai cũng được. Ta cứ chép nguyên văn, sai ở đâu (nếu có), cứ từng chỗ mà phân tích, tại sao sai, sai ra sao. Nhưng không phải cái ǵ không sai th́ nó là Phú và nghiễm nhiên coi là một câu Phú.

      Phú có những câu không mấy đặc sắc (đối với người đă học TV khá rành), nhưng người ta vẫn chép lại. V́ sao? Không hẳn v́ giá trị của câu đó quá quư báu. Mà để giữ lại một “bằng chứng tư liệu”, “bằng chứng di sản” của Tử Vi đời trước. Nếu thấy sai, anh cứ phê b́nh. Nhưng phải giữ nguyên tư liệu, không đươck cắt xén, bôi bác, để sai lệch (dù cố ư hay không).

      Như tôi đă nói ở bài trước, giả sử có câu “Đào hoa vi đa truân chi nữ” (câu tôi bịa) th́ đâu có sai lắm, nhưng nó rơ ràng không phải là Phú, nếu không có bằng chứng nó tồn tại trong bài Phú nào (nên nhớ, Phú được tập hợp lại trong bài dài hẳn ḥi, chứ không phải một câu lẻ tẻ).

      Cách nhận thức như thế sẽ khiến hậu nhân rơi vào mê hồn trận.

______________

P/S:

      Người Việt Nam vẫn hay tự hào (có khi đúng, có khi không). Nhưng nói một sự thật, th́ cho đến nay, trong các sách Tử Vi đă xuất bản bằng chữ quốc ngữ mới mà tôi được biết, th́ CHƯA HỀ CÓ MỘT BÀI PHÚ NÀO nào được xuất bản cho “ra dáng” hết! Đó là phú chữ Hán, riêng ngay thơ chữ Nôm, là tiếng mẹ đẻ của ta, nhưng t́nh h́nh cũng chưa được tốt, cũng chữ nọ xọ chữ kia (khá nhiều), có những câu thơ câu chữ rơi rớt đến mức tối nghĩa.

      Người VN không cần tự ti, hăy ngẩng cao đầu, nhưng hăy nh́n những bài phú mà ngoại quốc người ta xuất bản. Rồi về mà làm, thậm chí ráng làm hơn họ. Nhưng ngay như t́nh trạng hiện nay, tôi nghĩ chẳng có nhiều người dại ǵ mà làm. Người VN hay thích giải thích sự tụt hậu của ḿnh bằng nhiều lư do (tất nhiên là có lư do khách quan), nhưng cứ nh́n thực trạng và tâm lư, chắc chúng ta hiểu được v́ sao mà ta tụt hậu.








Quay trở về đầu Xem thienkhoitimvui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienkhoitimvui
 
HoaCai01
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 April 2008
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3743
Msg 66 of 98: Đă gửi: 29 August 2009 lúc 3:11pm | Đă lưu IP  

(1) - Đẩu số cốt tủy phú (có trong sách cổ TVDSTT – một cuốn kinh điển của TV) có câu phú: “(ông) Tử Vũ tài năng: Cự tú, Đồng, Lương xung thả hợp”. Và nhiều sách khác cũng đăng lại.

Tôi đọc lại TVDSTT, không thấy đăng câu phú "Tử Vũ tài năng ....".

Rất nhiều sách KHÔNG đăng câu phú này. 

Vậy nhiều sách là những cuốn nào ? Khi nói là nhiều tức phải từ 2 trở lên, không được tính cuốn của Lê Quư Đôn và cuốn của Thái Vân Tŕnh tức cuốn "Đẩu số cốt tủy phú".

Có thể trách cụ TTL sai lạc, có thể trách cụ lầm lẫn, cũng như lăo HC cho rằng cụ Thiên Luơng đă sai trong khi định lá số của ḥa thượng Thích Trí Quang (thật ra cụ TL trong cuốn thứ 2 có nói bóng gió với giọng dịu xuống về tính cách của lá số này) nhưng không v́ thế mà tôi giảm ḷng kính với cụ Thiên Luơng và chê bai sách của cụ. 

Trong khi đó qua văn phong, HC thừa biết sự kiêu ngạo và tính cuồng vĩ của TKTV và Samurai.   Nếu tôi muốn bới lông t́m vết th́ tôi cũng có thể chỉ ra cái dỡ của Tử Vi Kinh Điển của cụ Vũ Tài Lục hay cuốn TV Hoàn Toàn Khoa Học của Đằng Sơn, nhưng tại sao tôi phải làm như thế chớ, ai thích cái ǵ th́ đọc cái đó và khen hay.

Nguời cùng thời với tôi tức Đằng Sơn cũng là 1 viên ngọc quí nhưng tôi có quyền chỉ trích anh ta là lớp cận kề thừa kế, có hay hơn các cụ ngày trước là chuyện phải chăng, cũng là điều đáng mừng nhưng tôi hoàn toàn không thấy TKTV có đẳng cấp (caliber) khả dĩ biên soạn hay san định 1 cuốn có tầm vóc như cuốn TV Đẩu Số Tân Biên của cụ Vân Đằng cho dù cuốn này trở thành cứng ngắc so với lối viết hoa bướm màu mè nhưng chỉ là thùng rổng kêu to như tôi đây tức lăo có tài thêu dệt này đây.

Bới lông t́m vết cho lắm càng làm cho ḿnh nhỏ nho và cho thấy cái tự phụ khéo che đậy.

TKTV làm ơn dẫn chứng dùm cái về các cuốn nào chép câu phú "Tử Vũ tài năng .." .  Đọc nhiều nhưng không nhớ chính xác, dùng đầu óc nhớ lại, dễ sai lắm.



Sửa lại bởi HoaCai01 : 29 August 2009 lúc 3:17pm


__________________
Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm
Quay trở về đầu Xem HoaCai01's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi HoaCai01
 
longtaithien
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 01 May 2007
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1128
Msg 67 of 98: Đă gửi: 29 August 2009 lúc 8:47pm | Đă lưu IP  

Hoacai đă viết:
Tôi đọc lại TVDSTT, không thấy đăng câu phú "Tử Vũ tài năng ....".

Phúc Lộc đọc có thấy mà lăo Ngoan, PL c̣n đưa link quyển sách đó mà, Long không biết chữ Hán nên nh́n vào link sách cũng chịu, lăo Ngoan biết đọc chữ Hán th́ vào link PL mà t́m.

PL đă viết:
Câu phú anh TKTV trích là có trong Đẩu số cốt tủy phú.

PL đă viết:
Trong cốt tủy phú nguyên văn (link trên) có câu:
(Rơ ràng chữ đó là chữ tên gọi Tử Vũ, ko phải chỉ sao Tử Vi và sao Vũ khúc).

Có câu" THẦY SAI LÀ THẦY LỘN, TR̉ LỘN LÀ TR̉ SAI", Long làm nghề tay trái này thâm niên 14 năm và thời đi học do học khá tốt nên vẫn thấy được thầy có sai như thường, thầy là thủ khoa toán của nước cũng biên tập sách sai xót như thường. Ai cũng thấy rất hợp lí là:" thầy giỏi quá sao mà sai", xin thưa sai v́ :" dù giỏi không thể nào biết hết mọi đề toán hoặc không thể nào giải hết tất cả đề toán nên sai là chuyện thường, sai từ chuyện nhỏ đến chuyện lớn luôn, sai v́ thấy cái sai nó cũng hợp lí". Đúng là càng giỏi càng ít sai chứ không phải là không bao giờ sai, cái sai của người giỏi vô cùng tinh vi v́ hiểu kiểu lấp liếm thấy vẫn đúng.

Rơ ràng câu trên Tử Phủ muốn hiểu thành Tử Vi Vũ kHúc mà không có bản gốc và không nhiều kiến thức th́ ma nào t́m ra cái sai này.

Ngay cái câu :" thất sát cư Thân bảo toàn chi phúc" th́ ngay bây giờ lật sách nguyên bản chữ Hoa ra không có câu này ( nếu có th́ nh́n chữ chi Thân hay chữ Mệnh Thân bằng tiếng Hán nó sẽ rơ rành rạch), rồi th́ hậu học mỗi người hiểu một ư, ư nào cũng thấy chí lí. Nếu câu này có th́ nó chỉ có một ư mà thôi....nhưng v́ chưa sáng tỏ nên ư nào giờ cũng thấy có cái hợp lí. Hiểu rằng" Thân này là cung Thân ( thất sát triều đẩu) cũng có cái lí" mà " Thất sát vào Thân mà an toàn th́ đă phúc" cũng chí lí rồi hậu học bàn thêm :" xét mệnh tốt th́ Thất sát cư Thân làm sao mà chết yểu" cũng chí lí nốt. 

Tóm lại là TAM SAO THẤT BỔN là chyện thường, nghĩ ḿnh là cao thủ rồi gán ghép nó theo ư ḿnh th́ đa số ai cũng mắc sai lầm này.

 



Sửa lại bởi longtaithien : 29 August 2009 lúc 9:07pm


__________________
if this unexpected meeting brings success, it must be fate
http://vn.360plus.yahoo.com/huonggiang21776
Quay trở về đầu Xem longtaithien's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi longtaithien
 
GLXH
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 30 May 2007
Nơi cư ngụ: Cambodia
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 140
Msg 68 of 98: Đă gửi: 29 August 2009 lúc 9:06pm | Đă lưu IP  

Vậy, liệu ở đây là: Ông VD TTL đă “chép thiếu” và do đó “hiểu sai” câu phú (1)

1. "chép thiếu": một câu thật dài mà cho rằng chép thiếu chỉ c̣n 4 chữ th́ không có lư.

Sách TTL c̣n có câu:

“Tử vi Vũ khúc sát diệu phùng, Nhất sính tăng lại sính anh hùng”

Về xác suất, khả năng có 2 câu phú trùng lặp nhau 4 chữ đầu tiên là không lớn. Hi hữu, thậm chí không có. (Nếu không phải là thành ngữ hay lặp đi lặp lại).

Thiên đồng Tuất cung vi phản bội, Đinh nhân hóa cát, chủ đai quí”

Thiên đồng Tuất cung Hóa kỵ, Đinh nhân mệnh ngộ phản vi giai”

Thiên phủ, Xương Khúc, Tả Hữu, cao đệ ân vinh”

Thiên phủ, Xương Khúc, Lộc tồn, cự vạn chi tứ”

Các chữ đậm không phải thành ngữ và chúng trùng lặp nhau. Dùng xác xuất trong lập luận này không đúng. 

2. Xét về bằng chứng, nếu nói có thật sự có tồn tại câu “phú” thứ (2) “(sao) Tử, Vũ tài năng” th́ nó có trong bài phú nào? Sách nào? .
Sao lại vậy? nghĩa là TTL khi viết sách phải "chép" lại tất cả ư?  Hăy hỏi mấy câu phú của bác VDTT được chép từ sách nào ra? 



Sửa lại bởi GLXH : 29 August 2009 lúc 9:08pm


__________________
GLXH
Quay trở về đầu Xem GLXH's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi GLXH
 
samurai_vn
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 23 March 2008
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 816
Msg 69 of 98: Đă gửi: 29 August 2009 lúc 9:09pm | Đă lưu IP  

HoaCai01 đă viết:

Trong khi đó qua văn phong, HC thừa biết sự kiêu ngạo và tính cuồng vĩ của TKTV và Samurai.   Nếu tôi muốn bới lông t́m vết th́ tôi cũng có thể chỉ ra cái dỡ của Tử Vi Kinh Điển của cụ Vũ Tài Lục hay cuốn TV Hoàn Toàn Khoa Học của Đằng Sơn, nhưng tại sao tôi phải làm như thế chớ, ai thích cái ǵ th́ đọc cái đó và khen hay.

Nguời cùng thời với tôi tức Đằng Sơn cũng là 1 viên ngọc quí nhưng tôi có quyền chỉ trích anh ta là lớp cận kề thừa kế, có hay hơn các cụ ngày trước là chuyện phải chăng, cũng là điều đáng mừng nhưng tôi hoàn toàn không thấy TKTV có đẳng cấp (caliber) khả dĩ biên soạn hay san định 1 cuốn có tầm vóc như cuốn TV Đẩu Số Tân Biên của cụ Vân Đằng cho dù cuốn này trở thành cứng ngắc so với lối viết hoa bướm màu mè nhưng chỉ là thùng rổng kêu to như tôi đây tức lăo có tài thêu dệt này đây.

HoaCai01 tiên sinh.

samurai_vn không cuồng vĩ hay tôn sùng ai. Cái samurai_vn quan tâm là nguời ta viết cái ǵ? Trí lực của họ trong bài viết thế nào. Rơ dàng samurai_vn nói nhiều lần là samurai_vn học tử vi chủ yếu theo cuốn TVĐSTB là ǵ???

Thấy không hợp lư th́ nói ra, giữ im lặng không bới lông t́m vết như tiên sinh phỏng có ích chi cho học thuật tử vi nước nhà trong khi tiên sinh và vài nguời khác cứ chê bai tác giả và nền học thuật của các nước khác trong khi chả biết họ là ai, tŕnh của họ đang ở đâu?

TB: sanurai_vn cũng đă từng nói là muốn t́m ra cái bất hợp lư hay cái chưa đúng trong quyển TVHTKH 1 đấy thôi, khổ nỗi tŕnh kém nên t́m chưa ra. Nên nhớ là TS Đằng Sơn cũng mong muốn và sẵn sàng đón nhận điều này.



__________________
KHÔNG: TÁC SỰ HƯ KHÔNG;

KIẾP: TÁC SỰ SƠ CUỒNG.


.
Quay trở về đầu Xem samurai_vn's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi samurai_vn
 
ĐaiCoViet
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 14 July 2009
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 297
Msg 70 of 98: Đă gửi: 29 August 2009 lúc 9:24pm | Đă lưu IP  

Tôi nghĩ giống hai bạn GLXH và Hoacaị. Có thê? đặt câu hoỉ nghi vấn nhưng không thê? khẳng định như theo lập luận của anh TKTV hơn nửa tiê'ng Hán và kiến thức của tác gỉa TTL đâu có tệ đê'n như thế.
Kết luận : Chẳng có liên hệ ǵ giũa hai câu nàỵ . Ngưo8`i thật sư> có thê? trả lời là tác giả TTL th́ đă mất rô`i cũng như giờ sinh của ông maơ mèo những ngưo8`i có thê? biết cũng không c̣n tồn tại .

Sửa lại bởi ĐaiCoViet : 29 August 2009 lúc 9:36pm
Quay trở về đầu Xem ĐaiCoViet's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ĐaiCoViet
 
HoaCai01
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 April 2008
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3743
Msg 71 of 98: Đă gửi: 29 August 2009 lúc 10:06pm | Đă lưu IP  

TKTV viết,

  (1) - Đẩu số cốt tủy phú (có trong sách cổ TVDSTT – một cuốn kinh điển của TV) có câu phú: “(ông) Tử Vũ tài năng: Cự tú, Đồng, Lương xung thả hợp”. Và nhiều sách khác cũng đăng lại.

Lăo HC đọc cuốn TVDSTT của cụ Vũ Tài Lục, không thấy câu phú này, cũng có thể là tôi đọc không hết từng trang từng ḍng .

Phúc Lộc không hề nói cuốn TVDSTT có câu này.

Cô LTT không chịu đọc sách, nhào vào bàn luận.

Vậy nhiệm vụ chứng minh câu phú "Tử Vũ tài năng .." đăng ở đâu trong cuốn TCDSTT thuộc về 2 người - TKTV và LTT - này chứ không phải là tôi .  Vậy câu đó đăng ở trang nào, ḍng nào trong cuốn đó, làm ơn nói rơ .

Tôi yêu cầu cô LTT nếu có thật sự là cô giáo đứng đắn trong tác phong tŕnh bày th́ hăy đọc sách chớ đừng nhảy rào như người đă biết chuyện.  Làm ơn chứng minh, chỗ nào PhucLoc cho rằng TVDSTT có câu phú đó !

Cuốn TVDSTT do cụ Vũ Tài Lục biên soạn (1 phần cụ viết, 1 phần dịch thuật)

Đẩu số cốt tủy phú là 1 cuốn khác.



Sửa lại bởi HoaCai01 : 29 August 2009 lúc 10:09pm


__________________
Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm
Quay trở về đầu Xem HoaCai01's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi HoaCai01
 
longtaithien
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 01 May 2007
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1128
Msg 72 of 98: Đă gửi: 29 August 2009 lúc 10:25pm | Đă lưu IP  

HOACAI đă viết:

Phúc Lộc không hề nói cuốn TVDSTT có câu này.

Cô LTT không chịu đọc sách, nhào vào bàn luận.

Vậy nhiệm vụ chứng minh câu phú "Tử Vũ tài năng .." đăng ở đâu trong cuốn TCDSTT thuộc về 2 người - TKTV và LTT - này chứ không phải là tôi .  Vậy câu đó đăng ở trang nào, ḍng nào trong cuốn đó, làm ơn nói rơ .

Tôi yêu cầu cô LTT nếu có thật sự là cô giáo đứng đắn trong tác phong tŕnh bày th́ hăy đọc sách chớ đừng nhảy rào như người đă biết chuyện.  Làm ơn chứng minh, chỗ nào PhucLoc cho rằng TVDSTT có câu phú đó !

Mệnh tôi có Quan phù, tôi luôn xem xét rất kĩ mọi vấn đề và nói chưa hề thất thố một chữ. Bài TKTV thường rất dài nhưng v́ vào bàn luận nên tôi đă đọc từng chữ, từng bài mọi người, link PL đưa tôi cũng vào đọc để xác nhận thêm PL nói là trúng 100% nhưng tiếc là tôi không biết chứ Hán.

Lăo này quá hồ đồ, anh TKTV biết chính xác có câu đó nhưng có nói là không chắc nó nằm chính xác trong quyển nào th́ Phúc Lộc vào xác nhận nó nằm trong quyển Đẩu số cốt tủy phú và PL có đưa link quyển sách đó lên ḱa. Qua lời PL tôi càng xác nhận câu anh TKTV nói là đúng, chứ câu nào của tôi nói câu đó nằm trong TVDSTT đâu?  Lớn tuổi rồi nha, ăn nói chậm răi đọc kĩ dủm, đừng có luôn giữ cái tật hồ đồ để bị con nít nó chửi hoài, nhai chậm cũng là cách giảm cân đó. Cái tật hồ đồ của lăo để Long tôi trị, tôi không tin là thứ tṛ nít quỉ ( CỰ ĐỒNG hăm hỏa linh) này tôi không dạy được.

 

Link PL đưa tôi cũng mở ra xem nhưng toàn chữ Hán nên tôi nói lăo biết chữ Hán th́ vào đọc. Không biết chữ Hán th́ PL dịch ra rồi đó, không tin th́ hỏi PL câu đó nằm ḍng nào trang nào đi.



Sửa lại bởi longtaithien : 29 August 2009 lúc 10:34pm


__________________
if this unexpected meeting brings success, it must be fate
http://vn.360plus.yahoo.com/huonggiang21776
Quay trở về đầu Xem longtaithien's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi longtaithien
 
Phuc Loc
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 04 June 2007
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1599
Msg 73 of 98: Đă gửi: 29 August 2009 lúc 10:39pm | Đă lưu IP  

PL chưa nói là Cốt tủy phú ở trong sách nào cả, PL chỉ link site tiếng hoa để xác nhận chữ Tử Vũ trong câu phú "Tử Vũ tài năng, Cự tú Đồng Lương xung thả hợp" của anh TKTV trích là tên người thôi. (C̣n chuyện bàn luận câu "Tử, Vũ tài năng" PL ko biết / hiểu nên ko bàn đến).

C̣n Cốt tủy phú có đăng trong sách TV Giảng Minh (phần phụ lục).

Ngay Diễn đàn TVLS cũng có mà, link nè ! (Lưu ư, h́nh như phải đăng nhập mới đọc được).

TVĐS toàn thư do cụ VTL dịch và b́nh chú (một phần) ko có phần Cốt tủy phú, chỉ trong sách TVĐS toàn thư gốc tiếng Hoa là có thôi.


__________________
Tử vi dễ học nan tinh!
Quay trở về đầu Xem Phuc Loc's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Phuc Loc
 
thienkhoitimvui
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 30 November 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2445
Msg 74 of 98: Đă gửi: 29 August 2009 lúc 10:41pm | Đă lưu IP  

     Trả lời ư kiến của GLXH (bên trên):

     A. Tôi xuất phát từ chỗ:

     1- Xác suất để có 2 câu phú có 4 chữ đầu tiên trùng nhau hoàn toàn về âm là hi hữu (ngoại trừ những thành ngữ dễ lặp đi lặp lại).

     2- Nếu trường hợp hi hữu đó họa may xảy ra, th́ cần có những bằng chứng tư liệu nào chứng tỏ nó có tồn tại (dĩ nhiên, phải ngoài cuốn TVDSTB th́ cuốn này là case ta đang xét)

     B. Trên cơ sở đó, ta lần lượt xét.

     1. Trong Phú TV, quả có rất nhiều câu phú có 4 chữ đầu tiên giống nhau:

     - Thiên đồng Tuất cung vi phản bội, Đinh nhân hóa cát, chủ đai quí.

     - Thiên đồng Tuất cung Hóa kỵ, Đinh nhân mệnh ngộ phản vi giai.

     - Thiên phủ, Xương Khúc, Tả Hữu, cao đệ ân vinh.

     - Thiên phủ, Xương Khúc, Lộc tồn, cự vạn chi tứ.

      (Thí dụ của GLXH)

      Những câu trên đây chính là một dạng "quen thuộc, lặp đi lặp lại" trong Tử Vi. Ấy bởi nó là các cách Tử Vi, được xem gần như làthuật ngữ Tử Vi, sử dụng thường xuyên. Lẽ cố nhiên, lặp lại các thuật ngữ là có thể, nếu không nói là xác suất để lặp lại khá cao. Ta có thể coi đó "thành ngữ" dễ gặp trong Tử Vi vậy.

      Lại càng dễ gặp trong mấy chữ đầu của câu Phú, v́:

      Phú được viết bởi nhiều cách, nhưng một CÁCH VIẾT QUEN THUỘC CỦA PHÚ LÀ:

     Công thức:

     PHÚ = CÁCH SAO (1) + DẪN GIẢI (2).

     Ở trên, những đoạn như "Thiên Đồng Tuất cung", "Thiên Phủ, Xương Khúc"... là CÁCH SAO (1). V́ vậy nó sẽ rất dễ gặp trong sách vở TV nói chung, trong Phú nói riêng, và đặc biệt là trong "bộ phận mấy chữ đầu" của Phú.

      Nhưng "Tử, Vũ tài năng" th́ 4 chữ ấy không phải là 1 cách, do đó, xác suất để tồn tại 2 câu phú song song:

     - Tử Vũ tài năng: Cự tú, Đồng, Lương xung thả hợp.

     - Tử, Vũ tài năng.

     Đây là điều rất hiếm.

     Trong câu phú thứ 2 (do VD TTL chép) th́ chỉ có 2 chữ đầu "Tử, Vũ" mới là CÁCH SAO, 2 chữ sau "tài năng" th́ không phải. Do đó cả cụm từ 4 chữ "Tử, Vũ tài năng" không thể xem là những "thuật ngữ hay thành ngữ" dễ lặp lại.

      2. Xét tư liệu:

      Đương nhiên, dù hi hữu cũng không có nghĩa là không thể xảy ra. Ta cần xét xem về yếu tố tư liệu nữa.

      V́ Phú tồn tại dưới tư cách TỪNG BÀI PHÚ GỒM NHIỀU CÂU. Cho nên có thể xem nó nằm trong bài phú nào. Đây cũng là việc cần thiết để người đọc tự thẩm định giá trị tham khảo của Phú. Bởi lẽ khi biết một câu Phú nằm trong toàn bài nào, ít nhiều ta có cái nh́n tổng quan. Thí dụ nếu nó nằm trong một BÀI BÀI PHÚ có giá trị, được ghi chép cẩn thận th́ ta sẽ có phương pháp tiếp cận khác. Nếu (giả sử) nó nằm trong một BÀI PHÚ bị chép chữ nọ lộn chữ kia, rơi mất chữ này, rớt chữ nọ, th́ ta vẫn đón nhận nhưng sẽ tiếp cận một cách khác.

GLXH đă viết:
[quote=TKTV]2. Xét về bằng chứng, nếu nói có thật sự có tồn tại câu “phú” thứ (2) “(sao) Tử, Vũ tài năng” th́́ nó có trong bài phú nào? Sách nào?
Sao lại vậy? nghĩa là TTL khi viết sách phải "chép" lại tất cả ư? Hăy hỏi mấy câu phú của bác VDTT được chép từ sách nào ra?


      Tôi không hiểu sao GLXH lại có suy nghĩ như vậy? Đây không phải yêu cầu tác giả phải chép tất cả các câu Phú (không chép cũng được). Mà là một khi xảy ra nghi vấn, th́ câu Phú đó có t́m được bằng chứng tư liệu nào không?

      Thí dụ:

      Ônng ABC nào đó chẳng hạn không cần ghi rơ câu Phú ấy trích ra từ bài nào và cũng không cần chép toàn bộ bằng hết cả bài. Nhưng giả sử sách ông ta có một câu Phú gây nghi vấn, th́ người ta sẽ đi t́m nguồn gốc câu Phú ấy.

     Thí dụ (giả sử) như có câu:

     "Nhan Hồi yểu chiết:..." (ông Nhan Hồi) (phần ... là phần mô tả bộ sao)

     Rồi lại có câu Phú khác "Nhan Hồi yểu chiết" với nghĩa là "sao Nhan, và sao Hồi" th́ yểu chiết th́ câu Phú này đáng ngờ. Câu Phú ấy lại không t́m thấy (ta tự t́m chứ không phải tác giả viết sách) cơ sở tư liệu biên chép trong bài Phú nào?

     May mắn ở đây là không có sao nào trong TV tên là sao Nhan và sao Hồi. Nhưng nếu có th́ sao?

____________________

      Trả lời anh Đại Cồ Việt:

      - Thứ nhất, về tŕnh độ chữ Hán, th́ thật ra ngay cả người có Hán học vẫn nhầm được anh ạ.

      Ví dụ: Có bản Kiều Nôm chép "Tiếc thay một đóa trà mi". Người chép lại câu ấy đương nhiên phải biết Hán - Nôm mới chép được. Nhưng người ta vẫn tranh luận, chữ "trà" ở đây đúng ra là "đồ" chép sai. Ấy bởi người ta không thấy trong từ điển có hoa nào gọi là hoa "trà mi" cả. Vấn đề này tôi có nghĩ khác những người phản đối, bởi lẽ "trà mi" cũng có thể chấp nhận được. Nhưng ở đây tôi thí dụ là ngay cả những người biết Hán học vẫn cứ sai lầm chết người như thường!

      Vả lại, ngay chữ "phấn cốt toái thi" cũng bị chính ông VD TTL chép nhầm sang "phấn cốt túy si" đó thôi. Trong khi, về nghĩa chữ Hán, 4 chữ "phấn cốt túy si" rất trục trặc, ai đặt bút viết cũng nghi ngờ mới phải. Rồi chữ "Phấn" là "tan nát" viết khác với chữ "Phấn" là "son phấn" (màu trắng). Vẫn nhầm được. Chẳng có ǵ lạ.

      Xin kể hầu anh một câu chuyện như sau:

      Thời nhà Thanh có rất nhiều vụ án mà sử người ta gọi là "văn tự ngục", bởi nhiều người bị giết cả nhà chỉ v́ lỡ tay viết mấy "văn tự" ǵ đó.

      Chuyện rằng: Một quan đại thần, chức tương đương như Thủ tướng bây giờ của triều Thanh, trong "công văn" gửi lên vua Thanh, ông ta lỡ ghi chữ "bệ hạ" (tức nhà vua, bệ là "ngai") thành chữ "bệ" là "ngục". Vua Thanh không xí xóa, đem giết ngay quan đại thần.

     Thế đó, ngay cả một người có Hán học, vẫn nhầm chết người như thường! Những chuyện như vậy, có nhiều nguyên nhân.

      Nguyên nhân là nếu trong quá tŕnh lưu truyền, v́ cớ ǵ đó, mà công tác văn bản không được xem trọng, th́ t́nh h́nh "tam sao thất bổn" rất dễ xảy ra.

     Tóm lại, nếu ai làm về Hán Nôm, sẽ thấy trường hợp nhầm lẫn không đến nỗi quá hiếm.

     Ngay trong Tử Vi tôi cũng gặp nhiều, chỉ là ngay bây giờ tôi không nhớ (trong lúc tôi đang làm việc). Tôi c̣n nhớ, chẳng đâu xa, ngay cụ Vũ Tài Lục vẫn nhầm như thường (may mà không gây hậu quả ǵ lớn). Mà có ai dám bảo cụ không biết Hán học đâu? Rồi vẫn có "thuyết" cho tên sao "Tử Vi" là "hoa tường vi tím" (tôi đă nói ở phần trước) đó thôi. Trong khi tên sao Tử Vi vốn dĩ khá nổi tiếng (bất kể người không TV) v́ nó gắn với sao Bắc Thần cực kỳ nổi tiếng mà lại. Với người học Lư Số th́ càng nổi tiếng nữa.

     Chỉ cần so sánh các câu phú trong các sách hiện nay, nếu đối chiếu cẩn thận, ta gặp không

     Thậm chí có cả những câu Phú truyền miệng.

     Vấn đề ở đây là (đen đủi làm sao) tên ông Tử Vũ lại đồng âm với tên sao Tử Vi, Vũ Khúc.
____________________

     Về bản dịch TVDS Toàn Thư của dịch giả Vũ Tài Lục, chỉ là trích dịch, nên không đầy đủ (căn bản chỉ đủ phần "Chư Tinh Vấn Đáp Luận").

     Những người học TV VN rất biết ơn dịch giả Vũ Tài Lục về công tŕnh dịch thuật này. Nhưng bản dịch cũng để thiếu nhiều bài quan trọng (như bộ phận "Tinh Viên Luận" mà những ai thích dùng Ngũ Hành nhiều đáng lẽ quan tâm). Riêng các câu phú, dịch giả để sót khá nhiều.

      



Sửa lại bởi thienkhoitimvui : 29 August 2009 lúc 10:49pm
Quay trở về đầu Xem thienkhoitimvui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienkhoitimvui
 
longtaithien
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 01 May 2007
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1128
Msg 75 of 98: Đă gửi: 29 August 2009 lúc 10:45pm | Đă lưu IP  

hoacai đă viết:
Vậy nhiệm vụ chứng minh câu phú "Tử Vũ tài năng .." đăng ở đâu trong cuốn TCDSTT thuộc về 2 người - TKTV và LTT - này chứ không phải là tôi .  Vậy câu đó đăng ở trang nào, ḍng nào trong cuốn đó, làm ơn nói rơ

TKTV đă viết:
Nếu tôi nhớ sách Tử Vi Việt Nam cũng có câu Phú:

     - Tử Vũ tài năng: Cự tú, Đồng, Lương xung thả hợp.

     Tôi hay làm việc bằng trí nhớ trước. Các quư vị tra sách xem giùm. Nếu tra không ra, xin yêu cầu, tôi sẽ đích thân tra sách.

Cả anh TKTV cũng đâu có nói câu này trong quyển TVDSTT đâu lăo Ngoan, Long đọc thấy anh ấy nói câu Tử Phủ có dấu phẩy mới có trong sách TVDSTT trong phần chú giải thôi.

TKTV đă viết:
Trong khi TTL viết - trang 84, ḍng thứ 9, mục thứ 15:

Tử,(có dấu Phẩy - xin chú ư)Vũ tài năng.

Sau đó th́ TTL diễn giải:

Cung Mệnh có Tử hay Vũ miếu địa, Vượng địa hay Đắc địa tọa thủ là người nhiều tài năng.

Nếu tôi nhớ không nhầm, đoạn này tríc trong phần diễn giải các câu Phú trong sách của t/g VD TTL:

Tôi không biết tiếng Hán/Hoa nên tôi không biết link PL đưa là sách ǵ nên tôi copy nguyên văn để tránh sai xót. Đó dù là không là sách cũng là bằng chứng TỬ VŨ trong câu trên là TÊN NGƯỜI chứ không phải là TÊN SAO.

 


 



Sửa lại bởi longtaithien : 29 August 2009 lúc 10:56pm


__________________
if this unexpected meeting brings success, it must be fate
http://vn.360plus.yahoo.com/huonggiang21776
Quay trở về đầu Xem longtaithien's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi longtaithien
 
thienkhoitimvui
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 30 November 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2445
Msg 76 of 98: Đă gửi: 29 August 2009 lúc 11:05pm | Đă lưu IP  

HoaCai01 đă viết:

Cuốn TVDSTT do cụ Vũ Tài Lục biên soạn (1 phần cụ viết, 1 phần dịch thuật)


Đẩu số cốt tủy phú là 1 cuốn khác.



    Cuốn "Tử Vi Đẩu Số Toàn Thư" (tôi nhớ do Ngân Hà xuất bản?)đứng tên cụ Vũ Tài Lục là một DỊCH PHẨM. Dịch giả vẫn giữ nguyên tên nguyên tác. Nếu là biên soạn riêng, cụ Vũ Tài Lục sẽ chọn tên khác. Chính cụ cũng nói rơ điều đó.

     Có điều trong khi dịch, dịch giả Vũ Tài Lục không dịch toàn bộ và giữ nguyên dạng cách tŕnh bày của bản gốc. Một bộ phận không lớn có thêm vài bài viết b́nh luận của riêng dịch giả (và dịch giả cũng nói rơ).

     V́ vậy, căn bản cuốn đó (Ngân Hà xb?) vẫn là một dịch phẩm!

     Riêng về Phú, dịch giả Vũ Tài Lục không để nguyên dạng CÁC BÀI PHÚ, mà trích ra (một ít thôi, không đủ) một số câu đem xếp thêm vào dưới các bài về từng SAO (trong phần "Chư Tinh Vấn Đáp Luận") c̣n một số câu khác th́ đem xếp vào phía cuối cuốn sách, nhưng cũng sắp xếp khá rời rạc và không đủ lắm. Có thể thiếu câu này cũng như nhiều câu khác.

     Về TVDSTT, đọc NGUYÊN TÁC mới thấy hoàn chỉnh và hệ thống (tuy có thể hơi lạ với độc giả ngày nay, v́ theo kiểu làm sách thời xưa).

     Nếu tôi không nhầm, trên mạng cũng có một số người tỏ ư dịch lại NGUYÊN TÁC này.

Quay trở về đầu Xem thienkhoitimvui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienkhoitimvui
 
longtaithien
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 01 May 2007
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1128
Msg 77 of 98: Đă gửi: 29 August 2009 lúc 11:10pm | Đă lưu IP  

PL đă viết:
C̣n Cốt tủy phú có đăng trong sách TV Giảng Minh (phần phụ lục).

Nghe PL nói vậy, tôi mở sách Tử Vi Giảng Minh trang 292 có đoạn:

TVGM đă viết:
TỬ VŨ tài năng, Cự tú, Đồng , Lương xung thả hợp

Trọng Do là Tử Lộ, học tṛ Khổng Phu Tử, mạng của Tử Lộ có sao Liêm Trinh miếu địa gặp sao Tướng quân nên có tài vũ dũng.

Mạng của Tử Vũ ở Thân, Thiên Đồng ở Tí, Cự Môn ở dần, Thiên Lương ở Th́n, lại c̣n thêm Khoa Quyền Lộc xung hợp nên nhiều tài năng, thao lược

Rơ ràng Tử Vũ theo TVGM là tên người và chắc chắn không có dấu phẩy.

 



__________________
if this unexpected meeting brings success, it must be fate
http://vn.360plus.yahoo.com/huonggiang21776
Quay trở về đầu Xem longtaithien's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi longtaithien
 
HoaCai01
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 April 2008
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3743
Msg 78 of 98: Đă gửi: 29 August 2009 lúc 11:22pm | Đă lưu IP  

Cuốn "Tử Vi Đẩu Số Toàn Thư" (tôi nhớ do Ngân Hà xuất bản?)đứng tên cụ Vũ Tài Lục là một DỊCH PHẨM. Dịch giả vẫn giữ nguyên tên nguyên tác. Nếu là biên soạn riêng, cụ Vũ Tài Lục sẽ chọn tên khác. Chính cụ cũng nói rơ điều đó.

     Có điều trong khi dịch, dịch giả Vũ Tài Lục không dịch toàn bộ và giữ nguyên dạng cách tŕnh bày của bản gốc. Một bộ phận không lớn có thêm vài bài viết b́nh luận của riêng dịch giả (và dịch giả cũng nói rơ).

     V́ vậy, căn bản cuốn đó (Ngân Hà xb?) vẫn là một dịch phẩm!


Khi cụ Vũ Tài Lục xáo động thứ tự, thêm thắt tức cụ biên soạn, cho dù phần dịch là chánh.  Ai muôn xem đó là dịch phẩm cũng được c̣n ai xem đó là tác phẩm tŕnh bày lư thuyết TV nguyên thủy cũng OK v́ đọc phần dịch sẽ tự biết.

Mai mốt tôi có thể khai triển / san định cuốn Tử Vi Nghiệm Lư của cụ Thiên Luơng và gọi cuốn mới là Tử Vi Nghiệm Lư Tân Biên . Dĩ nhiên phần nội dung cốt tủy chủ đạo vẫn là triết thuyết của cụ và tôi bắt buộc phải lập lại nguyên văn của cụ cho phần nào cần phải ghi công cho cụ .  Như vậy tôi xem tôi biên soạn cuốn này.



__________________
Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm
Quay trở về đầu Xem HoaCai01's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi HoaCai01
 
HoaCai01
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 April 2008
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3743
Msg 79 of 98: Đă gửi: 29 August 2009 lúc 11:24pm | Đă lưu IP  

sanurai_vn cũng đă từng nói là muốn t́m ra cái bất hợp lư hay cái chưa đúng trong quyển TVHTKH 1 đấy thôi, khổ nỗi tŕnh kém nên t́m chưa ra. Nên nhớ là TS Đằng Sơn cũng mong muốn và sẵn sàng đón nhận điều này.

Đừng vội cho rằng ḿnh không kiếm ra chỗ nghi ngờ th́ người khác kiếm không ra.  Con người luôn ngoan cố và tự tin đến mức điên cuồng .



__________________
Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm
Quay trở về đầu Xem HoaCai01's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi HoaCai01
 
ĐaiCoViet
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 14 July 2009
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 297
Msg 80 of 98: Đă gửi: 30 August 2009 lúc 12:10am | Đă lưu IP  

Anh TKTV, các giai thoại về sai chữ xaỷ ra rất nhiều, ở đây tôi không loại bỏ trường hợp này khi xét đoán. Câu Tử, Vũ tài năng không giống như một câu phú như những câu phú khác th́ tôi đô`ng ư nhưng cho câu này không b́nh thường hiếm xaỷ ra hay không ai viết như thê'th́ tôi lại không nghĩ như thê'. Tôi vẩn giữ kết luận không khẳng định được là tác gỉa nhầm lẩn trong câu này .
Quay trở về đầu Xem ĐaiCoViet's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ĐaiCoViet
 

<< Trước Trang of 5 Kế tiếp >>
  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 4.0273 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO