Tác giả |
|
coccongtu Hội viên
Đă tham gia: 26 May 2009
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 97
|
Msg 61 of 86: Đă gửi: 03 December 2009 lúc 11:42pm | Đă lưu IP
|
|
|
天空: Thiên không: Bầu trời/thiên không 地空: ghép 2 chữ lại đọc không ra. không có.
|
Quay trở về đầu |
|
|
thienkhoitimvui Hội viên
Đă tham gia: 30 November 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2445
|
Msg 62 of 86: Đă gửi: 04 December 2009 lúc 7:03am | Đă lưu IP
|
|
|
ông Đại Cồ Việt đă viết:
Tuần có nguồn gốc từ KMDG, c̣n được gọi là Cô Hư . Cô là trạng thái không có Dương . Cô (孤 ghép của chữ con 子 tử và Qua 瓜 gồm hai chũ bát 八 chỉ cô gái 16 tuôỉ), ư chữ CÔ là Qủa phụ trẻ` mất chồng), Sách KMDG viê't: "Xoay lưng lại Cô , một gái có thê? chống 10 quân" |
|
|
Sau đây, tôi đi vào phân tích từng điểm như sau
1. Tuần (hay cả Triệt) có nguồn gốc từ Kỳ Môn Độn Giáp:
Theo tôi, KMDG dùng Tuần cũng chỉ là sử dụng những công cụ Lư Số học nói chung. Tuần Triệt là một trong các công cụ Lư Số cơ bản, từ đó được nhiều môn học sử dụng, không riêng ǵ Kỳ Môn. Chứ không phải Kỳ Môn sáng tạo ra, có điều trong KM, nó được gọi là Cô Hư (Cô hay Hư tùy vị trí).
2. Ư chữ “Cô” (孤) là “quả phụ mất chồng”, chữ “Qua” (瓜) gồm 2 chữ “Bát” (八) chỉ cô gái 16 tuổi (8 + 8 = 16):
a) Chữ “Cô” không có nghĩa “quả phụ mất chồng” mà có nghĩa là “con thơ mất bố” (nói rộng ra là bố mẹ). Hiểu rộng ra, từ đó có nghĩa rộng là “cô độc”, “cô đơn” nói chung, nên “phụ nữ mất chồng” hay “đàn ông mất vợ” cùng mọi thứ “cô đơn” khác cũng có thể gọi là “Cô”. Nói “Cô” là “quả phụ mất chồng” là sai căn bản, nếu vậy, thời người ta dùng chữ “Quả” trong “quả phụ”.
b) Cấu tạo chữ Cô”:
Theo các từ điển cổ uy tín của Trung Quốc th́ chữ Cô bao gồm chữ “Tử” là “con” để chỉ NGHĨA, cộng với “Qua” để chỉ ÂM ĐỌC.
+ Nghĩa: Dùng chữ “Tử” (子) là “con” để chỉ nghĩa, v́ “Cô” nghĩa gốc là đứa con thơ mất bố (mẹ). Ta hay nói “cô nhi quả phụ” để chỉ hạng người con thơ côi cút, phụ nữ mất chồng.
+ Âm: Dùng chữ “Qua” (瓜) là “dưa” để chỉ âm đọc. V́ âm [qua] gần âm [cô]. (Lưu ư, trong ngành học về phát âm của ngôn ngữ, âm [k] – [c] – [q] đều chỉ âm [k] trong phát âm (trừ một số thứ chữ dùng mẫu tự C để chỉ âm đọc [s] không kể). Âm CÔ chính là KÔ (về phát âm) và cũng gần âm với âm KỎA (tiếng Việt viết là Quả). Khang Hy tự điển cho rằng chữ “Cô” là “cổ hồ thiết” (cô).
Loại cấu tạo chữ Hán này người ta gọi là thứ chữ H̀NH THANH. H́nh tức bộ phận chỉ nghĩa, Thanh tức bộ phận chỉ âm thanh. (Lưu ư: Bộ phận âm thanh này chỉ cần na ná chứ không nhất thiết đồng âm, ngoài ra phát âm người Tàu lơ lớ không như VN, thứ 3 nữa là lí do ngữ âm học lịch sử.)
Tóm lại, các từ điển lớn cổ - kim đều ghi nhận chữ CÔ là chữ “h́nh thanh” và mang nghĩa “ấu niên táng phụ” (con thơ mất bố), hiểu rộng là con thơ mất bố mẹ. Nếu người phụ nữ mất chồng cũng gọi là Cô là sử dụng theo nghĩa rộng của từ này (mọi sự cô độc, cô đơn nói chung trên đời).
3. Chữ “Qua” (瓜) gồm 2 chữ “Bát” (八) chỉ cô gái 16 tuổi (8 + 8 = 16)
Chữ “Qua” (瓜) là “dưa” (cây dưa, quả dưa, như “khổ qua” là “dưa đắng” – người Bắc gọi là “mướp đắng”)
Cấu tạo chữ: Thuộc lại chữ TƯỢNG H̀NH, 瓜 là h́nh “loằng ngoằng” vẽ những sợi dây dưa, ngoằn ngoèo của thân cây họ dưa. Chữ trung và hiện đại người ta vẽ ngay ngắn lại cho “ngay h́nh thẳng lối” nên nh́n không rơ.
Chữ này trông không giống ǵ với chữ “Bát” (8) thời cổ cả. Chỉ sau này, người TQ mới dùng cách “chơi chữ”, thấy chữ “Qua” trung đại trông giống như 2 chữ “Bát” (8) nối lại, nên mới có cách ví von là “con gái 16 tuổi”.
-------------
H́nh như ông Đại Cồ Việt chỉ sử dụng từ điển Thiều Chửu (bây giờ có ấn bản điện tử nên dễ kiếm trên mạng) nên mới có nhận xét không đúng như trên, như vậy là hiểu sai từ điển Thiều Chửu.
Từ điển Thiều Chửu giải thích chữ “Qua” như sau:
1) Dưa, các thứ dưa có quả đều gọi là "qua".
2)"Qua ḱ" 瓜期 đổi thay chức việc, hẹn người này đến thay người kia gọi là "qua ḱ".
3) Con gái đến mười sáu tuổi gọi là "phá qua" 破瓜, v́ chữ "qua" 瓜 giống h́nh hai chữ "bát" 八, tức mười sáu.
4)"Qua lư" 瓜李 nói sự hiềm nghi, xỏ giầy ở ruộng dưa người ta ngờ là hái dưa, đội lại mũ ở dưới cây mận, người ta ngờ là hái mận, dẫu ngay người ta cũng ngờ rằng gian : "qua điền bất nạp lư, lư hạ bất chỉnh quan" 瓜田不納履,李 979;不整冠.
5) "Qua cát" 瓜葛 kẻ thân thích. Hai họ không có liên thuộc ǵ với nhau mà v́ các ngành dây dưa với nhau mới nên thân thích gọi là "qua cát".
Ông đă chỉ dựa vào nghĩa thứ 3, là một nghĩa “không cơ bản” (và có cách chơi chữ) mà bỏ quên nghĩa cơ bản thứ 1 (xem trích TĐ Thiều Chửu ở trên). Tuy chữ “Qua” có nghĩa thứ 3 đó, nhưng không có nghĩa đó là cấu tạo chữ “Qua”. Để viết đoạn trích dẫn nêu trên (trên cùng bài viết này của tôi) h́nh như ông sử dụng cuốn “Hiệp Kỷ”?
_____________
P/S: Mục đích chính của bài viết này không chỉ là chuyện ngôn ngữ, một việc có lẽ chẳng mấy ai quan tâm (theo tôi h́nh dung) trên diễn đàn này. Sẵn v́ viết mấy ḍng như bài này không mấy nhiều thời gian của tôi, nên tôi tranh thủ viết chút khi đang có việc vào mạng.
|
Quay trở về đầu |
|
|
thienkhoitimvui Hội viên
Đă tham gia: 30 November 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2445
|
Msg 63 of 86: Đă gửi: 04 December 2009 lúc 7:59am | Đă lưu IP
|
|
|
Trích dẫn:
@TKTV: Về "tác sự hư không" với "tác sự sơ cuồng" th́ NL có nhớ h́nh như trong sách Tử Vi có nói đến, đặc biệt gần đây nhất là trong cuốn Tử Vi Tinh Điển của cụ Vũ Tài Lục sưu khảo. |
|
|
Anh nói vậy th́ chắc đúng thế (dù tôi chưa kiểm tra lại sách). Tôi có nói là “hầu như không có sách nào” chứ không nói “hoàn toàn không có sách nào”.
Riêng về công tŕnh của cụ Vũ Tài Lục, tôi rất tôn trọng. Nhưng phải nói là ngoài những ǵ các sách VN khác hay nói, công tŕnh của cụ c̣n SƯU TẬP những câu, những kiến thức rút ra từ những sách khác (có lẽ là những nguồn sách nước ngoài, tất nhiên ở đây ư tôi không phải là đề cao vọng ngoại).
Về Không – Kiếp có một cặp câu Phú rất hay, h́nh thức như một đôi câu đối, rút tỉa những ư rất cô đọng và thâm thúy về 2 sao này, nhưng ít sách đưa ra (có lẽ chỉ trừ 2 cuốn mới đây, 1 của t/g Đằng Sơn mà tôi đă nói và 1 của t/g Vũ Tài Lục, đều mới được XB mấy năm gần đây thôi). Trong đó, đưa nguyên vẹn 2 câu và đặt bên nhau một cách rơ ràng th́ chỉ có cuốn của t/g Đằng Sơn làm.
Việc này theo tôi là có chỗ khó hiểu, ở chỗ không rơ lẽ ǵ, 2 câu phú này không được vinh dự nhắc đến nhiều trong những cuốn sách “cựu trào” khác ở VN (như cuốn của Thái Thứ Lang hay của Việt Viêm Tử chẳng hạn).
Hai câu phú về Không – Kiếp này rất quan trọng ở chỗ:
1. Phân biệt được sắc thái của Không với Kiếp
2. Qua đó, giúp hiểu được “thế nào là cái Không” (như Tuần Không, Triệt Không, Địa Không, Thiên Không)
Nói như trên là tạm thời ta chưa phân biệt sự khác nhau của 4 sao Không nêu trên mà chỉ tính đến TÍNH CHẤT CHUNG của chúng là TÍNH CHẤT KHÔNG mà thôi. Và nó KHÔNG có phải là những chữ KHÔNG như chị Nắng đă đưa ra, bởi chị chỉ hiểu theo chữ “không” thông thường trong tiếng Việt (tương ứng như NO, NOT, HAVE NOT, DO NOT trong tiếng Anh).
Trích dẫn:
Theo NL và h́nh như cũng nhiều người cho rằng Thiên Không có nghĩa như chữ Không của nhà Phật, nhưng Tuần Triệt và Địa Không th́ hok phải vậy. |
|
|
Ở đây, “KHÔNG VONG” không phải chữ “Không” hiện đại trong tiếng Việt. Nhưng không hoàn toàn là đồng nghĩa hoàn hảo với TÍNH KHÔNG trong Phật giáo, một chữ Không chắc chắn có nguồn gốc của Ấn Độ cổ. Anh Ngọa Long cần biết rằng, trước khi Phật giáo truyền sang Á Đông (cụ thể là Trung Quốc) th́ người ta hẳn đă có chữ KHÔNG trong Hán tự. Đâu phải nhờ PHẬT giáo truyền sang th́ mới có chữ KHÔNG (Hán tự)? V́ vậy, các thiền sư Trung Hoa (như Đường Huyền Trang hay ngài Pháp Hiển) đă LẤY CHỮ “KHÔNG” của HÁN TỰ dịch thuật ngữ Ấn Độ mà thôi.
Bởi vậy, giữa chữ KHÔNG TRONG LƯ SỐ và chữ KHÔNG TRONG PHẬT GIÁO chỉ gần gũi chứ không đồng nhất. Chẳng qua, người nào hiểu được chữ Không Phật giáo th́ dễ liên tưởng hơn người khác mà thôi.
Do đó, cũng không cần thiết đặt ra vấn nạn: “Nếu vậy th́ khác ǵ tu hành” như:
Ngọa Long đă viết:
C̣n nếu cho rằng tất cả đều là hư ảo, là hư không, chứ hông phải không có th́ đâu khác ǵ xuất thế rồi. Vậy th́ c̣n phân biệt có với không có, giàu với nghèo ... làm ǵ nữa. |
|
|
Ngoài ra, ngay cả thậm chí là chữ KHÔNG Phật giáo đó đi nữa th́ cũng không nhất định là “không phân biệt giàu – nghèo, thiện – ác…” Bởi nếu thế th́ Phật giáo đă không làm một cái ǵ khác ngoài sự hỗn độn (chaos). Nhà sư th́ có phân biệt thiện – ác, no – đói, nói – không nói… không?
Ngay từ đầu, tôi đă hiểu rằng giải nghĩa rơ rành là một việc không hề đơn giản. Bởi với hầu hết người b́nh thường hiện nay, th́ một “khái niệm KHÔNG VONG” là quá xa lạ với họ, dù họ vẫn sử dụng thường xuyên và không ngớt nghĩ về nó. Đây cũng không hoàn toàn là việc thuần túy trí tuệ, v́ hiểu chỉ bằng lập luận duy lư (chỉ bằng lư trí, do đó, có thể giảng giải) và bằng sự thấu triệt, cảm thấy nó gần gũi như chính máu thịt ḿnh là 2 việc khác nhau. Ở đây, ta chưa cần nói tới những THỦ THUẬT ỨNG DỤNG GIẢI ĐOÁN CỤ THỂ của Tuần – Triệt ra sao, mà chỉ cần nói KHÔNG VONG LÀ G̀ là mỗi người đă có một cách h́nh dung khác nhau.
Ngay cả các bạn học về VƠ THUẬT CỔ TRUYỀN (như Nhu đạo, Không thủ đạo…) cũng vẫn có thể hiểu được thế nào là KHÔNG.
Cố nhiên, những cách hiểu lâu nay vẫn chép trong các sách phần lớn đều không sai, nhưng không căn bản, và hơi “thật thà”. Chẳng hạn như những cách phân biệt Triệt – Tuần lâu nay vậy.
Thuyết phục được những băn khoăn như nói trên là cực khó, trừ khi tự thuyết phục được chính ḿnh. Để làm điều này, lại không chỉ cần học Tử Vi, mà là văn hóa nói chung. Mà mọi sự tự giáo dục hay giáo dục đều là những hành tŕnh rất dài. Có thể nói, người ta cần đọc hàng trăm cuốn sách ngoài Tử Vi để có thể hiểu được Tử Vi. Điều này lại có thể là xa xỉ, do đó cũng có thể nhiều người phản đối.
|
Quay trở về đầu |
|
|
NgoaLong Hội viên
Đă tham gia: 20 November 2002 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 856
|
Msg 64 of 86: Đă gửi: 04 December 2009 lúc 8:27am | Đă lưu IP
|
|
|
@TKTV: Ư của NL nhấn mạnh đồng
t́nh 1 phần với anh TTHD là chỉ riêng Thiên Không, trước Thái Tuế, th́ "gần gũi"
với/có nghĩa như chữ Không trong nhà Phật. C̣n trường hợp NL nói có
khác ǵ với xuất thế (v́ nhân sinh quan của Tử Vi quan tâm đến những
thứ của người tại thế) v́ thấy anh TTHD nói "tất cả đều là hư ảo", tức
bao gồm Tuần Triệt Thiên Địa Không là gần với chữ Không trong nhà Phật,
mà Tuần Triệt th́ hok hẳn có ư nghĩa như vậy.
C̣n về con sao
Thiên Không trước Thái Tuế th́ hok biết nó xuất hiện ở đâu và từ bao
giờ, chứ được biết th́ trong chính bản hok có nó. Mà ư nghĩa của con
Thiên Không này, được tŕnh bày rơ ràng nhất qua cụ Thiên Lương/học
phái Thiên Lương th́ nó nôn na như chữ Không trong nhà Phật.
__________________ Có công Canh Cọp (hổ phục) có ngày nên Cao (hổ cốt)!
SHMILY!
|
Quay trở về đầu |
|
|
thienkhoitimvui Hội viên
Đă tham gia: 30 November 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2445
|
Msg 65 of 86: Đă gửi: 04 December 2009 lúc 10:14am | Đă lưu IP
|
|
|
- Sao Thiên Không (trước Thái tuế) có mặt trong khoa Tử B́nh. Nó được đem vào Tử Vi từ khi nào th́ chưa rơ, nhưng hẳn phải về sau, khi mà người ta đem một số sao từ các bộ môn khác "bổ sung" vào Tử Vi.
- Vậy sao Thiên Không nói trên không phải là "đặc hữu" của Tử Vi, mà của Lư số nói chung. Nó cũng được xếp chung một loại vào HỆ CÁC SAO KHÔNG (đuơng nhiên mỗi sao Không có một đặc tính khác nhau trong hệ).
- Tôi đề nghị hẵng khoan bàn tính chất riêng từng sao. Mà phải bàn đến TÍNH KHÔNG nói chung của tất cả các sao KHÔNG cái đă. Ví dụ, muốn hiểu NGƯỜI là ǵ, th́ hẵng khoan nói đến cái người châu Phi khác người châu Á, hẵng khoan nói đến cái khác của anh A so với anh B, phải bàn NGƯỜI (nói chung) là ǵ cái đă! Quả "bưởi Năm Roi" dĩ nhiên có cái khác với những loại bưởi khác, nhưng nó có phải là BƯỞI không? Nếu phải, th́ BƯỞI là ǵ?
- Ở đây, cụ thể riêng cho từng sao KHÔNG ta chưa bàn đến, nhưng nó đều là KHÔNG.
- Ư tứ so sánh CHỮ KHÔNG LƯ SỐ với CHỮ KHÔNG PHẬT GIÁO chỉ là nhấn mạnh đây không phải chữ "không" hiện nay vẫn hiểu (tôi không có đồng hồ, hôm nay tôi không đi làm, ở nhà máy hiện nay không có người, trong nhà đó không có cái ghế v.v...) chứ không phải nhất định phải là CHỮ KHÔNG y hệt như trong Phật Giáo.
- Như đă nói, người ta lấy chữ "Không" có sẵn trong chữ Hán để dịch thuật ngữ Phật Giáo (chữ Ấn Độ) chứ không phải có Phật Giáo rồi mới có chữ "Không" và mới có sao "Thiên Không" hay cả các sao Không khác. Tuơng tự, không phải v́ có Phật giáo người VN mới có từ "không". Chẳng hạn, những chữ như "Pháp", "Khổ", "Tập", "Diệt", "Đạo"... đều có trước khi Phật giáo truyền vào. Lăo Tử, Khổng Tử đều nói đến Đạo th́ có phải nhờ vào Phật Giáo không?
- V́ vậy, ngay như sao Thiên Không (trước Thái Tuế) th́ cũng chỉ gần gũi với chữ Không trong đạo Phật chứ không hoàn toàn đồng nghĩa.
- Ngay cả như chữ Không Phật Giáo, th́ cái "quy luật Không" đó vẫn tồn tại ngay cả với những người trần tục, và thật ra nó phù hợp với kẻ trần tục hơn kẻ tu hành đắc đạo! Cũng tương tự như chữ "Khổ đế" vậy, phải đâu chỉ đúng trong Phật giáo và chỉ áp dụng cho kẻ tu hành? Chỉ có kẻ tu hành mới biết "khổ" và mới "sợ khổ" (anh có sợ bị đánh đau không, có sợ bị bắt ăn toàn muối không, sợ bị bắt lính không, sợ bị cúp lương không? - Nó là khổ đó. Mà anh đâu có tu hành?).
- Lư thuyết của anh có vẻ mâu thuẫn: Một mặt, anh nói nhân sinh quan Tử Vi quan tâm người tại thế. Một mặt anh lại nói đến sao Thiên Không nôm na như chữ Không của Phật giáo? Như thế th́ sao Thiên Không đó không c̣n trung thành "nhân sinh quan Tử Vi" nữa?
KẾT LUẬN:
1. Chữ KHÔNG trong Phật Giáo là một nỗ lực để giải thích thế giới trần tục, và cho những người trần tục. Chứ không phải nó mô tả người thế giới đắc đạo. Anh đă hoàn toàn hiểu sai từ này. Nếu anh nghi ngờ những ǵ tôi viết, xin hăy gặp gỡ những vị sư đạo cao đức trọng (hoặc đọc qua sách) để kiểm tra. Bất cứ người trần tục nào cũng phải vướng chữ KHÔNG này. (Ví dụ sau khi chết, cơ thể anh có c̣n như hiện nay không? vậy tại sao nó "cát bụi lại trở về cát bụi"? Bởi nó là "thân tứ đại" mà "tứ đại giai không", nghĩa là sẽ tan ră ra khi hết duyên và lại cấu kết lại ở một dạng khác bởi một cái duyên khác, bởi v́ tính Không của vạn vật liên quan đến khái niệm "vô ngă", "vô tướng" của vạn vật, tùy sự liên kết và tan ră ra của các chất mà tồn tại nhiều thể khác nhau, hiển nhiên có liên kết th́ tất có khi tan ră, bởi vậy mà từ nước có thể thành không khí, thành mây, thành mưa tùy khi).
Theo Phật Giáo, KHÔNG là tính chất của cả thế giới. Chỉ có người tu hành th́ cố gắng không "rơi vào bẫy" của cái Không này, trong khi người b́nh thường khác th́ ngụp lặn trong nó và bị nó chi phối hoàn toàn. Không lo nếu đưa tính Không Phật giáo vào th́ e là sẽ làm mất thế giới trần tục và không phản ánh thế giới trần tục. V́ chính nó mô tả thế giới trần tục. Ngoài ra, tư tưởng Phật Giáo này rất khó hiểu - với bản thân tôi cũng thế - không thô sơ theo kiểu "phân phân biệt thiện - ác, có - không, giàu - nghèo..." đâu.
Bởi thế, chính thế giới trần tục là ví dụ tốt nhất cho cái KHÔNG, hơn cả thế giới tu hành. Những người rơi vào tay Thiên Không, để rồi làm hết cách để thăng quan (bằng những thủ đoạn thô bỉ chẳng hạn), rốt cục trắng tay vẫn hoàn tay trắng, làm lính vẫn hoàn làm lính. Như thế là "thoát tục" chăng, hay ngược lại? (C̣n việc, từ cái kinh nghiệm đó, họ có ngộ ra và đi theo đường tu đạo hay không, lại là việc khác, có kẻ được, có kẻ không. Tôi không quan niệm kẻ có Thiên Không th́ nhất định dễ tu hành hơn kẻ khác)
2. Có sự tuơng đồng nhất định giữa chữ KHÔNG đạo Phật và chữ KHÔNG lư số, nhưng không nhất thiết phải giải thích Tử Vi bằng quan niệm Phật Giáo, ngay người trần tục và người tôn giáo khác cũng áp dụng được.
Nhưng chí ít, nếu hiểu theo chữ KHÔNG Phật Giáo, th́ cũng không sa vào cách hiểu KHÔNG VONG như những chữ "không" hiện nay ai cũng biết (hôm nay tôi "không" đăng nhập được diễn đàn, diễn đàn "không có" hội viên mới v.v...)
Những trở ngại của anh thật ra là dễ hiểu, không ai định đi hết cả một cuộc hành tŕnh dài chỉ bằng một ngày.
Những ǵ hôm nay anh c̣n chưa chấp nhận v́ chưa thấy được, th́ cũng như những ǵ mà cách nay 10 năm anh chưa thấy nhưng bây giờ th́ đă thấy. Chắc ǵ thời mới học TV, anh đă như hiện nay? Đúng không nào?
|
Quay trở về đầu |
|
|
LuuBi. Hội viên
Đă tham gia: 18 May 2005 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 1992
|
Msg 66 of 86: Đă gửi: 04 December 2009 lúc 10:25am | Đă lưu IP
|
|
|
thiếu dương đồng cung thiên không mà sách cứ luận là
2. Ý nghĩa của thiếu dương, thiếu âm:
Cả hai đều là cát tinh nên có ý nghĩa tốt nếu đắc địa:
- thông minh
- vui vẻ, hòa nhã, nhu
- nhân hậu, từ thiện (tương tự như Tứ Đức). Vì vậy đi kèm với các sao này, ý nghĩa nhân đắc càng thịnh.
- giải trừ được bệnh tật, tai họa nhỏ (hiệu lực như Tứ Đức).
Thâ,t khó cho người giăi đoán nên nhờ anh Thiên Khôi giải dùm bị khuất mắt này ,.
__________________ Xuất Ḱ đông môn,
Hữu nữ như vân .
Tuy Tắc Như Vân,
Phỉ ngă tư tồn .
Cảo Y kỳ cân,
Liêu Hạc ngă vân
|
Quay trở về đầu |
|
|
ĐaiCoViet Hội viên
Đă tham gia: 14 July 2009
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 297
|
Msg 67 of 86: Đă gửi: 04 December 2009 lúc 1:28pm | Đă lưu IP
|
|
|
thienkhoitimvui đă viết:
ông Đại Cồ Việt đă viết:
Tuần có nguồn gốc từ KMDG, c̣n được gọi là Cô Hư . Cô là trạng thái không có Dương . Cô (孤 ghép của chữ con 子 tử và Qua 瓜 gồm hai chũ bát 八 chỉ cô gái 16 tuôỉ), ư chữ CÔ là Qủa phụ trẻ` mất chồng), Sách KMDG viê't: "Xoay lưng lại Cô , một gái có thê? chống 10 quân" |
|
|
Sau đây, tôi đi vào phân tích từng điểm như sau
1. Tuần (hay cả Triệt) có nguồn gốc từ Kỳ Môn Độn Giáp:
Theo tôi, KMDG dùng Tuần cũng chỉ là sử dụng những công cụ Lư Số học nói chung. Tuần Triệt là một trong các công cụ Lư Số cơ bản, từ đó được nhiều môn học sử dụng, không riêng ǵ Kỳ Môn. Chứ không phải Kỳ Môn sáng tạo ra, có điều trong KM, nó được gọi là Cô Hư (Cô hay Hư tùy vị trí).
2. Ư chữ “Cô” (孤) là “quả phụ mất chồng”, chữ “Qua” (瓜) gồm 2 chữ “Bát” (八) chỉ cô gái 16 tuổi (8 + 8 = 16):
a) Chữ “Cô” không có nghĩa “quả phụ mất chồng” mà có nghĩa là “con thơ mất bố” (nói rộng ra là bố mẹ). Hiểu rộng ra, từ đó có nghĩa rộng là “cô độc”, “cô đơn” nói chung, nên “phụ nữ mất chồng” hay “đàn ông mất vợ” cùng mọi thứ “cô đơn” khác cũng có thể gọi là “Cô”. Nói “Cô” là “quả phụ mất chồng” là sai căn bản, nếu vậy, thời người ta dùng chữ “Quả” trong “quả phụ”.
b) Cấu tạo chữ Cô”:
Theo các từ điển cổ uy tín của Trung Quốc th́ chữ Cô bao gồm chữ “Tử” là “con” để chỉ NGHĨA, cộng với “Qua” để chỉ ÂM ĐỌC.
+ Nghĩa: Dùng chữ “Tử” (子) là “con” để chỉ nghĩa, v́ “Cô” nghĩa gốc là đứa con thơ mất bố (mẹ). Ta hay nói “cô nhi quả phụ” để chỉ hạng người con thơ côi cút, phụ nữ mất chồng.
+ Âm: Dùng chữ “Qua” (瓜) là “dưa” để chỉ âm đọc. V́ âm [qua] gần âm [cô]. (Lưu ư, trong ngành học về phát âm của ngôn ngữ, âm [k] – [c] – [q] đều chỉ âm [k] trong phát âm (trừ một số thứ chữ dùng mẫu tự C để chỉ âm đọc [s] không kể). Âm CÔ chính là KÔ (về phát âm) và cũng gần âm với âm KỎA (tiếng Việt viết là Quả). Khang Hy tự điển cho rằng chữ “Cô” là “cổ hồ thiết” (cô).
Loại cấu tạo chữ Hán này người ta gọi là thứ chữ H̀NH THANH. H́nh tức bộ phận chỉ nghĩa, Thanh tức bộ phận chỉ âm thanh. (Lưu ư: Bộ phận âm thanh này chỉ cần na ná chứ không nhất thiết đồng âm, ngoài ra phát âm người Tàu lơ lớ không như VN, thứ 3 nữa là lí do ngữ âm học lịch sử.)
Tóm lại, các từ điển lớn cổ - kim đều ghi nhận chữ CÔ là chữ “h́nh thanh” và mang nghĩa “ấu niên táng phụ” (con thơ mất bố), hiểu rộng là con thơ mất bố mẹ. Nếu người phụ nữ mất chồng cũng gọi là Cô là sử dụng theo nghĩa rộng của từ này (mọi sự cô độc, cô đơn nói chung trên đời).
3. Chữ “Qua” (瓜) gồm 2 chữ “Bát” (八) chỉ cô gái 16 tuổi (8 + 8 = 16)
Chữ “Qua” (瓜) là “dưa” (cây dưa, quả dưa, như “khổ qua” là “dưa đắng” – người Bắc gọi là “mướp đắng”)
Cấu tạo chữ: Thuộc lại chữ TƯỢNG H̀NH, 瓜 là h́nh “loằng ngoằng” vẽ những sợi dây dưa, ngoằn ngoèo của thân cây họ dưạ Chữ trung và hiện đại người ta vẽ ngay ngắn lại cho “ngay h́nh thẳng lối” nên nh́n không rơ.
Chữ này trông không giống ǵ với chữ “Bát” (8) thời cổ cả. Chỉ sau này, người TQ mới dùng cách “chơi chữ”, thấy chữ “Qua” trung đại trông giống như 2 chữ “Bát” (8) nối lại, nên mới có cách ví von là “con gái 16 tuổi”.
-------------
H́nh như ông Đại Cồ Việt chỉ sử dụng từ điển Thiều Chửu (bây giờ có ấn bản điện tử nên dễ kiếm trên mạng) nên mới có nhận xét không đúng như trên, như vậy là hiểu sai từ điển Thiều Chửụ
Từ điển Thiều Chửu giải thích chữ “Qua” như sau:
1) Dưa, các thứ dưa có quả đều gọi là "qua".
2)"Qua ḱ" 瓜期 đổi thay chức việc, hẹn người này đến thay người kia gọi là "qua ḱ".
3) Con gái đến mười sáu tuổi gọi là "phá qua" 破瓜, v́ chữ "qua" 瓜 giống h́nh hai chữ "bát" 八, tức mười sáụ
4)"Qua lư" 瓜李 nói sự hiềm nghi, xỏ giầy ở ruộng dưa người ta ngờ là hái dưa, đội lại mũ ở dưới cây mận, người ta ngờ là hái mận, dẫu ngay người ta cũng ngờ rằng gian : "qua điền bất nạp lư, lư hạ bất chỉnh quan" 瓜田不納履,李 979;不整冠.
5) "Qua cát" 瓜葛 kẻ thân thích. Hai họ không có liên thuộc ǵ với nhau mà v́ các ngành dây dưa với nhau mới nên thân thích gọi là "qua cát".
Ông đă chỉ dựa vào nghĩa thứ 3, là một nghĩa “không cơ bản” (và có cách chơi chữ) mà bỏ quên nghĩa cơ bản thứ 1 (xem trích TĐ Thiều Chửu ở trên). Tuy chữ “Qua” có nghĩa thứ 3 đó, nhưng không có nghĩa đó là cấu tạo chữ “Qua”. Để viết đoạn trích dẫn nêu trên (trên cùng bài viết này của tôi) h́nh như ông sử dụng cuốn “Hiệp Kỷ”?
_____________
P/S: Mục đích chính của bài viết này không chỉ là chuyện ngôn ngữ, một việc có lẽ chẳng mấy ai quan tâm (theo tôi h́nh dung) trên diễn đàn nàỵ Sẵn v́ viết mấy ḍng như bài này không mấy nhiều thời gian của tôi, nên tôi tranh thủ viết chút khi đang có việc vào mạng.
|
|
|
Ông viết giaỉ thích th́ cứ viết , sao ông nghĩ là tôi hiêủ sai Thiều Chửu và chỉ dùng có mô,t cuốn đó ? Chán ông thật, t́m vui mà tâm chẳng vui . Viết ngắn , phần c̣n lại là đê? cho người đọc suy thêm thôi ông à . Taị sao nói cô gái 16 tuôỉ + con c̣n có ư ǵ trong đó nửa ông có suy ra không? Tôi không viết ra Cô nhi nhưng mang "Cô thần/Qủa Tú" vào cũng là muốn mọi người tự suy ra thêm thôi ông à , H́nh chữ Qua th́ tôi có thê? trích đê'n 8 loại viết ngoằn ngèo khác nhau nhưng không cần thiết mà chỉ noí Ư là quan tro.ng.
Kỳ Môn không phaỉ sáng tạo ra Tuần nhưng nó là một môn thuật số cổ dùng khái niệm Tuần trước các môn thuật số khác nên HKBPT viết như thế cũng chẳng sai .
Sửa lại bởi ĐaiCoViet : 04 December 2009 lúc 1:31pm
|
Quay trở về đầu |
|
|
ĐaiCoViet Hội viên
Đă tham gia: 14 July 2009
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 297
|
Msg 68 of 86: Đă gửi: 04 December 2009 lúc 1:36pm | Đă lưu IP
|
|
|
thaiduong271 đă viết:
bài dài lắm nói chung có liên quan tới cả 2 ṿng thái tuế và lộc tồn nữa zzzz gơ lại chác găy tay...... |
|
|
Tôi hiêủ ư thaiduong271 muốn nói ǵ về Thái Tuế và Thiên Không .
|
Quay trở về đầu |
|
|
thienkhoitimvui Hội viên
Đă tham gia: 30 November 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2445
|
Msg 69 of 86: Đă gửi: 04 December 2009 lúc 3:11pm | Đă lưu IP
|
|
|
Tôi không hiểu, tại sao trao đổi học thuật lại là "mất vui"? Hay chính người được trao đổi tự thấy "không vui" khi quan điểm của ḿnh không được chấp nhận?
Trao đổi TV th́ hơi khó, v́ mỗi người mỗi ư, không ai chịu ai, nhưng chủ đề ông viết rất dễ, v́ nó hoàn toàn thuộc NGÔN NGỮ HỌC, sai - đúng đều có thể nói rơ bằng khoa học, nên ông có thể tham khảo ư kiến của các nhà NGÔN NGỮ HỌC và viết bài hỏi trên các tạp chí NGÔ NGỮ HỌC. Ư kiến của họ cũng sẽ trọng lượng hơn tôi.
Theo tôi biết, chữ Qua hiện nay chưa có ai (trong giới chuyên môn) cho là gồm 2 chữ Bát cả, đó là cách nói "chiết tự cho vui", sau thành điển tích mà thôi). Cũng như có ai nói chữ Điền (ruộng) là 4 chữ Khẩu (miệng) đâu?
Tôi nhớ hôm rồi ông Thienlong24 có nói vui: Chữ "Quan" có 3 miệng (chữ Khẩu), chữ "Dân" chỉ có 1 miệng, nên quan lớn miệng hơn dân! Đó là nói vui chơi. Nên tuy thấy sai tôi đâu có phản đối ông Thienlong24 đâu (kể cả hôm nay). Thậm chí tôi cũng không lưu ư ông ấy là thật ra, chữ "Quan" chỉ trông hơi giống có 2 chữ "Khẩu" chứ không phải 3! Nhưng chuyện người ta chơi chữ, ví von cho vui, chứ không quan tâm đến ngôn ngữ, nên tôi thấy không cần thiết trao đổi.
Ít thời giờ nên viết ngắn, nhưng đă trao đổi học thuật cần viết sao cho người đọc hiểu được ư ḿnh, đừng bắt người ta "đoán ṃ" rồi phản đối khi người ta không đúng hiểu ư ḿnh (mà hiểu đúng chắc ǵ đă được công nhận). Cách làm đó thật ngược đời, v́ đi "trách ngược" người khác.
Nguyên tắc trao đổi học thuật là như vậy (v́ chủ đề ông nói thuộc NGÔN NGỮ HỌC, không thuộc Tử Vi).
Bây giờ, tạm coi như chuyện bài viết cũ bỏ qua, không nói tới nữa. Vậy xin phép ông nói rơ những quan điểm của ḿnh và trích dẫn những tài liệu ông sử dụng để bảo vệ quan điểm của ḿnh trong bài viết mới. Phần tôi, cũng dùng cách đó để trao đổi lại. Mỗi người tự nói rơ, nói hết quan điểm của ḿnh xem sao?
Ông đă viết:
Trích dẫn:
Cô (孤 ghép của chữ con 子 tử và Qua 瓜 gồm hai chũ bát 八 chỉ cô gái 16 tuôỉ) |
|
|
Cách hiểu này là không đúng. Đó chỉ là nghĩa thứ 3, một nghĩa không căn bản, và không phải cấu tạo chữ.
Lại viết:
Trích dẫn:
ư chữ CÔ là Qủa phụ trẻ` mất chồng |
|
|
Phải chăng v́ viết ngắn?
Nếu viết ngắn, sao không viết "Cô là trẻ em mồ côi cha mẹ" cho ngắn. Vừa ngắn, vừa đủ, vừa đúng? Hay viết như vậy là quá dài?
Không nên biện minh bằng dài hay ngắn.
_____________________
Tóm lại là:
Chữ CÔ tạm nêu 2 nghĩa căn bản:
1- Hẹp: Con thơ mất bố (rộng ra là bố mẹ).
2- Rộng: Cô đơn nói chung, sự đơn độc, cô độc, neo đơn.
Bởi vậy:
1. Viết ngắn: Chỉ cần nói nghĩa 1 là đủ (con thơ mất bố mẹ). Viết vậy là ngắn nhất.
2. Viết dài: Nếu có nhiều thời gian hơn nói chuyện mất vợ/chồng th́ đúng ra vẫn là "đàn ông mất vợ" hơn là "quả phụ trẻ mất chồng". V́ người ta vẫn nói "cô nam quả phụ".
Khi nói "phụ nữ trẻ mất chồng" th́ đấy không phải nghĩa chữ CÔ nữa mà là nghĩa của chữ "CÔ PHỤ" (người phụ nữ cô độc) mất rồi.
Tương tự, không thể viết là:
"CAO - TỨC CÁI XE HƠI CAO"
V́ đó là nghĩa của "xe cao" chứ không phải "cao", tương tự ta c̣n có "nhà cao", "cây cao", "người cao", "núi cao" v.v... hay bất cứ cái ǵ cao cũng được.
Thậm chí, "cô phụ" là "phụ nữ trẻ mất chồng" cũng không đúng, v́ người ta nói "quả phụ" mà thôi. Nói "cô phụ" là ư nói NGƯỜI ĐÀN BÀ LẺ LOI, v́ chồng đi vắng xa nhà hoặc v́... không có chồng! Như câu thơ:
H́nh ảnh kẻ chinh phu
Trong ḷng người cô phụ
Hiện nay, với phong cách cởi mở trong ngôn ngữ, người ta không nhất nhất tuân thủ những nguyên tắc chặt chẽ trong Hán văn cổ điển, nên ai nói người phụ nữ mất chồng là "cô phụ" cũng có thể chấp nhận. Nhưng phạm vi ông đang giải thích là một việc khác.
Hơn nữa, đó là nghĩa của chữ CÔ PHỤ chứ không phải CÔ.
Nói giải thích như ông, th́ tôi có thể viết rằng:
CÔ - Ư NÓI CON TRÂU KHÔNG CÓ NGƯỜI CÀY
CÔ - Ư NÓI CÁI XE MÁY KHÔNG CÓ AI ĐI
CÔ - Ư NÓI CON CHÓ KHÔNG CÓ CHỦ
v.v...
Có được hay không?
Nếu được th́ tôi xin chép lại đoạn văn trích dẫn:
Trích dẫn:
Tuần có nguồn gốc từ KMDG, c̣n được gọi là Cô Hư . Cô là trạng thái không có Dương . Cô (孤 ghép của chữ con 子 tử và Qua 瓜 gồm hai chũ bát 八 chỉ cô gái 16 tuôỉ), ư chữ CÔ là con chó không có ai nuôi), Sách KMDG viê't: "Xoay lưng lại Cô , một gái có thê? chống 10 quân" |
|
|
Rơ ràng, nếu cách viết của ông là chấp nhân được, th́ viết như thế cũng phải chấp nhận được!
Việc sai đúng trong học thuật là b́nh thường, nhất là với những người không chuyên môn (ư tôi không nói ông không chuyên môn, chỉ nói chung). Chính v́ vậy chẳng cần phải quá bảo vệ nó. Càng không nên gán cho những người phản đối những thói xấu không có cơ sở. Bởi những người không phản đối rất có thể là những người phản đối dữ nhất.
Sửa lại bởi thienkhoitimvui : 04 December 2009 lúc 3:57pm
|
Quay trở về đầu |
|
|
NgoaLong Hội viên
Đă tham gia: 20 November 2002 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 856
|
Msg 70 of 86: Đă gửi: 04 December 2009 lúc 4:34pm | Đă lưu IP
|
|
|
NL hiểu ư của anh TKTV là bàn đến cái chung của Tính Không
trước. Nhưng Thiên Không nó hơi khác với
Tuần, Triệt, Địa Không nên v́ vậy và sẳn anh TTHD nói về cái Không của nhà Phật
nên NL mới nói riêng biệt về nó ấy thôi.
V́ theo lối an sao th́ Thiên Không luôn có Thiếu Dương đồng
cung, và Đào Hồng, Tứ Đức, Kiếp Sát hội hợp nên nó đặc biệt ở chổ này. Đại khái th́ theo nhiều người cho rằng nên
chọn theo đường "Tứ Đức" để mà sống; c̣n nếu lất lướt, tranh giành
... th́ dù có phát, có giàu rồi th́ rồi cũng hết, hok tồn tại, hoặc bị họa. Thiên Không tác động mạnh là ở Đại Vận, h́nh
như nhiều người ngán Vận Thiên Không lắm th́ phải, nhất là ở cuối Vận. Cái ư của nó khác với Tuần Triệt là hok tồn
tại (Không), khuyên nên "sáng suốt" (Thiếu Dương), và cái họa cận kề
(Hà Sát) (chỉ là nôn na vậy thôi), c̣n cái ư Tuần Triệt th́ hok hẳn vậy.
Không biết cái Không đó có khác với cái Không trong nhà Phật
thế nào th́ NL hok rơ? C̣n về việc nhân
sinh quan của Tử Vi với Thiên Không th́ NL thấy hok có ǵ mâu thuẫn cả, cái ư
NL nói nhân sinh quan của Tử Vi là dành cho người tại thế v́ trong 12 cung nào
là Quan, Tài, Điền, Phụ Mẫu, Bào, Thê, Tử ... là những mối quan tâm của người
trần tục, c̣n Thiên Không th́ khuyên nhủ nên theo đường Thiếu Dương - Tứ Đức chứ đừng tham để
rồi cuối cùng cũng hok được ǵ th́ cũng na ná như thuyết nhà Phật khuyên dạy
con người ấy chứ, hoặc Vận Thiên Không th́ mọi thứ tiêu tàn, đi sạch, trở về hư
không (theo cái ư thôi, chứ chưa hẳn vậy).
Nói chung có nhiều ư tứ nằm trong vấn đề này mà lại hok tŕnh
bày hết ư nên đâm ra phức tạp!
Sửa lại bởi NgoaLong : 04 December 2009 lúc 4:37pm
__________________ Có công Canh Cọp (hổ phục) có ngày nên Cao (hổ cốt)!
SHMILY!
|
Quay trở về đầu |
|
|
ĐaiCoViet Hội viên
Đă tham gia: 14 July 2009
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 297
|
Msg 71 of 86: Đă gửi: 04 December 2009 lúc 4:37pm | Đă lưu IP
|
|
|
Tuỳ ông nghĩ, sai là do ông cố tâm suy luận sai ư của tôi nên nói tâm không vui là thế. Giaĩ thích rô`i th́ đừng caĩ lào nhào như loại hàng tôm chợ dù dùng ngôn ngữ văn vẽ như hàng có học nhưng chợ vẩn là một tâm chứa đầy chợ
|
Quay trở về đầu |
|
|
NgoaLong Hội viên
Đă tham gia: 20 November 2002 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 856
|
Msg 72 of 86: Đă gửi: 04 December 2009 lúc 5:17pm | Đă lưu IP
|
|
|
Có cái này lạ lạ mà cũng hay hay, nói lại để mọi người nghiệm lư xem,
Về tính Không Vong của Thiên Không, Địa Không theo bác VDTT đại khái là phải đóng đúng vị:
- Thiên Không đúng vị Không Vong ở Dần Thân Tỵ Hợi
- Địa Không đúng vị Không Vong ở Th́n Tuất Sửu Mùi Tí Măo
__________________ Có công Canh Cọp (hổ phục) có ngày nên Cao (hổ cốt)!
SHMILY!
|
Quay trở về đầu |
|
|
thienkhoitimvui Hội viên
Đă tham gia: 30 November 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2445
|
Msg 73 of 86: Đă gửi: 04 December 2009 lúc 6:39pm | Đă lưu IP
|
|
|
Đại Cồ Việt đă viết:
Cô (孤 ghép của chữ con 子 tử và Qua 瓜 gồm hai chũ bát 八 chỉ cô gái 16 tuổi), ư chữ CÔ là Qủa phụ trẻ mất chồng) |
|
|
Trong đoạn trên ông đă viết rất rơ ràng. Có 3 ư:
1: Chữ “Cô” = 2 chữ “Tử” + “Qua”
2. Chữ “Qua” 瓜 gồm 2 chữ “Bát” 八 (số 8) , chỉ cô gái 16 tuổi (8 + 8 = 16)
==> 3. Ư chữ Cô là “Quả phụ trẻ mất chồng”.
Ư 3 là liên hệ với ư 2, v́ cả 2 ư này đều là về phụ nữ cả. Từ đó tôi cho ông đă lập luận từ chỗ cho rằng “qua” là “chỉ cô gái 16 tuổi” nên “Cô” (gồm “Tử” + “Qua”)là “người phụ nữ trẻ (v́ 16 là ư nói trẻ) cô độc, tức mất chồng”.
Đây không thuộc TỬ VI, mà là NGÔN NGỮ, tức là thuộc NGÔN NGỮ HỌC. Mọi cái đều có thể rơ ràng bằng lập luận khoa học. Chứ không như Tử Vi để ai muốn nói sao cứ nói, chẳng ai chịu ai. Đă là học thuật khách quan (như ngôn ngữ học) mà c̣n trong cái cảnh “nhập nhằng” như vậy, th́ trong Tử Vi thử hỏi bàn bạc ra cái lẽ nào?
Vậy ư của đoạn trên cần hiểu thế nào? Cố t́nh hiểu sai ở đâu? Mong ông bớt chút thời gian nói cho rơ.
Nhắc lại: Đă là chuyện học thuật th́ phải khách quan, không thể ĐÁNH ĐỐ người khác. Và học thuật th́ ở trường hợp này không có chữ TÙY, không ai được quyền “tùy muốn hiểu 7 hằng đẳng thức đáng nhớ ra sao th́ hiểu”.
Tóm lại vẫn là câu ông viết, rằng:
Đại Cồ Việt đă viết:
Cô (孤 ghép của chữ con 子 tử và Qua 瓜 gồm hai chũ bát 八 chỉ cô gái 16 tuổi), ư chữ CÔ là Qủa phụ trẻ mất chồng) |
|
|
Vậy tôi hiểu sai ở đâu, ông cứ nói, để tiện tŕnh bày.
Để ông tiện nắm được các lập luận của tôi, tôi phân tích ra như sau.
Ông đă nói 3 ư:
1. Chữ “Cô” = 2 chữ “Tử” + “Quả”
Ư này tôi đồng ư.
2a. Chữ “Qua” gồm 2 chữ “Bát”
Tôi không đồng ư. Cũng giống như chữ “Điền” trông h́nh vẽ giống 4 chữ “Khẩu” nhưng chữ Điền không phải gồm 4 chữ “Khẩu” (về mặt cấu tạo). Chữ “Quan” (người làm quan, chức quan) trông hơi giống như 2 chữ “Khẩu” (miệng), nhưng không phải là gồm 2 chữ “Khẩu”.
2b. [V́ vậy] Chữ “Qua” chỉ cô gái 16 tuổi
Tôi cũng không thể đồng t́nh.
Một là: Đây là cách người ta chiết tự nói vui, như cách người ta nói chữ “Quan” có 2 chữ “Khẩu”, nên “miệng nhà quan có khác”! Chứ không phải nghĩa của từ nó vốn thế.
Hai là: Tuy người ta có nói “phá qua” là “con gái quá 16 tuổi” thật (cách nói ví von, đùa giỡn với chữ), nhưng bản thân một chữ “qua” th́ không mang nghĩa “con gái 16 tuổi) bao giờ cả! Bởi vậy, nó chỉ tồn tại trong thành ngữ “quá qua” (phải đủ 2 từ) đó mà thôi, riêng chữ “qua” th́ không có nghĩa như vậy bao giờ hết. Không ai nói cô gái 16 tuổi là “qua nữ” cả.
Nghĩa là: “quá qua” = “quá 16” (gái). Nhưng “qua” không phải là “ = 16”
Tôi đă tra cứu qua các tự điển uy tín nhất Trung Quốc (rơ ràng tầm vóc hơn hẳn cả TĐ Thiều Chửu): Thuyết Văn, Khang Hi , Từ nguyên, Từ hải, Khang Hi TĐ, Hán ngữ đại từ điển, Hán ngữ tân từ điển. Đều không thấy sách nào nói như vậy cả. Sở dĩ tôi phải tra cứu lại tự điển v́ không ai dám tự hào ḿnh biết chắc tiếng nước ngoài hết cả, nên tôi phải tra cứu lại (2 mục chữ Qua và Cô) để kiểm tra.
Vậy ông nghe nói “Cô (孤 ghép của chữ con 子 tử và Qua 瓜 gồm hai chũ bát 八 chỉ cô gái 16 tuổi), ư chữ CÔ là Qủa phụ trẻ mất chồng)” cứ biên ra cho rơ, phần tôi cũng sẽ chép lại các sách mà tôi đă đọc. Ai cũng phải làm như ai. Không có ǵ phải trách móc nhau nữa.
Nói học thuật phải khách quan, lư lẽ rơ ràng. Nếu khách quan, rơ ràng nghĩa là chợ búa th́ đúng là học thuật cần chợ búa.
|
Quay trở về đầu |
|
|
thienkhoitimvui Hội viên
Đă tham gia: 30 November 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2445
|
Msg 74 of 86: Đă gửi: 04 December 2009 lúc 7:05pm | Đă lưu IP
|
|
|
Vài lời trao đổi với anh Ngọa Long:
Tôi luôn luôn nhắc rằng "KHÔNG" không có nghĩa là "KHÔNG TỒN TẠI" (not to be), bởi v́ nói thế" tứ đại giai không" sẽ là "tứ đại không tồn tại", trong khi thân xác chúng ta là TỒN TẠI (dù ngắn ngủi) và một quả núi cũng tồn tại (dù lâu dài). (Thân xác và quả núi, theo chữ nhà Phật, đều là biểu hiện của tứ đại - tức 4 yếu tố cấu thành thế giới vật chất). Hiểu như vậy là chủ nghĩa hư vô (nihilism) chứ không phải là đạo Phật nữa và nó chẳng c̣n ǵ đáng phải tu tập.
Anh hiểu KHÔNG của đạo Phật như thế theo tôi là không đúng rồi. Nếu "không tồn tại" th́ người ta hay nói "Vô" hơn. Đôi khi, hiểu như anh cũng đúng thôi, nhưng là cách hiểu hẹp. Nếu mở rộng ra th́ sẽ bất lợi.
Không riêng ǵ Thiên Không, mà bất cứ sao nào cũng thế, luôn luôn có 2 cách lựa chọn:
- Hoặc theo lối tham luyến trần tục.
- Hoặc theo lối xuất thế.
Ngay trong con đường trần tục, vẫn có ngàn cách để đi: hoặc lương thiện, hoặc lừa đảo... chẳng hạn.
Dĩ nhiên, sao Thiên Không đi gần Hà-Sát, Tứ Đức, Thiếu Dương nhưng không nên hiểu theo lối "liên hệ" như vậy.
|
Quay trở về đầu |
|
|
ĐaiCoViet Hội viên
Đă tham gia: 14 July 2009
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 297
|
Msg 75 of 86: Đă gửi: 04 December 2009 lúc 8:10pm | Đă lưu IP
|
|
|
Ông TKTV, tôi không muốn đi sâu vào ngôn ngữ học của Tàu, tôi chỉ trích dẩn nghĩa thứ 3 mà không dẩn tất că nghĩa cũa chữ Qua trong từ điển th́ người có học như ông thừa hiêủ Ư của tôi chú trọng đê'n trọng tâm của chữ Qua trong Cô Quả của chủ đê` này rồi chớ . Nếu tôi muốn khoe kiến thức chữ Qua th́ sẽ không viê't 1 nghĩa như vậỵ Từ điê?n Tàu th́ tôi đê? nơi khác, rănh tôi sẽ lục banh xà bèn cho vui nhưng vô bổ .
|
Quay trở về đầu |
|
|
thienkhoitimvui Hội viên
Đă tham gia: 30 November 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2445
|
Msg 76 of 86: Đă gửi: 04 December 2009 lúc 10:34pm | Đă lưu IP
|
|
|
Nếu được thế th́ điều đó là bổ ích, chứ sao lại vô bổ?
Mục đích làm học thuật th́ dùng hết mọi lí lẽ để chứng minh điều ḿnh nói, chứ sao lại "khoe kiến thức" như nhà giàu khoe của? Ông Newton dùng tất cả lí lẽ ông ấy biết để chứng minh và giải thích thuyết vạn vật hấp dẫn cũng là "khoe kiến thức"? Học sinh t́m hết kiến thức ḿnh biết để chứng minh một bài toán cũng là khoe kiến thức.
Nguyên tắc của học thuật là dùng hết lư lẽ để chứng minh và giải thích. Không ai biết hết, hoặc không có nhiều điều kiện để viết dài (nhất là sinh hoạt trên diễn đàn), nhưng càng đầy đủ càng tốt, về nguyên tắc. Không thể phê phán người viết là "nhà giàu khoe của".
|
Quay trở về đầu |
|
|
tuphatunghoanh Hội viên
Đă tham gia: 28 August 2009 Nơi cư ngụ: Albania
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 203
|
Msg 77 of 86: Đă gửi: 04 December 2009 lúc 10:59pm | Đă lưu IP
|
|
|
vuivui đă viết:
Tuần và Triệt là hai sao không thể bỏ qua trong luận doán của bất cứ lá số nào . Nhưng có thể khẳng dịnh rằng, nếu không hiểu dược Tuần - Triệt th́ không thể có luận doán chính xác một cách có hệ thống, và ngược lại, nếu không giải doán dược chính xác một cách có hệ thống th́ cũng khẳng dịnh dược rằng là không hiểu về Tuần - Triệt . Nói rằng, giải doán tử vi nhờ vào linh cảm, mà làm lu mờ lư giải chỉ là ngụy biện, do sự không hiểu một cách có hệ thống lư luận của nó, cũng là không có lư thuyết .
Giải doán tử vi, gặp lá số mà mệnh thân không bị Tuần - Triệt hay gặp vận hạn không dương dầu Tuần - Triệt th́ có thể giải doán "trơn tru", nhưng khi gặp Tuần - Triệt là y như rằng có chuyện . Các lư thuyêt mà chúng ta gặp, dều có thiếu sót cả, chưa nói dến chuyện là sai lạc rất nhiều . Dó chỉ là do không hiểu Tuần - Triệt, lại hay phăng chế .
Ví dụ rất dơn giản như, có câu: Tuần - Triệt dương dầu, thiếu niên tân khổ . Gặp người có thời niên thiếu khổ sở th́ cho là dúng . Nhưng không thiếu lá số dúng mà người có số thời niên thiếu lại chẳng có khổ tư nào, thậm chí có người c̣n rất sung sướng là dằng khác . Xin dừng v́ thế mà nại lư rằng, c̣n chế hóa các yếu tố, các sao khác . Hoặc là lại cho rằng, khổ th́ không khổ, mà thế nào cũng khiếm khuyết, ... lập luận như thế lại càng thể hiện không hiểu tử vi ngay cả trên phương diện nền tảng chung, chứ chưa nói dến cụ thể, dù nói rồng nói phượng, nói sông nói bể cũng dều không nên nghe, thà dọc sách c̣n hơn, không hiểu th́ t́m người biết mà hỏi, chứ nghe những người như thế, khác nào dổ thóc giống ra ăn . Lại càng nguy hiểm khi dem chúng ra ứng dụng . Ví như bác sỹ không biết về dược, kê dơn bậy bạ, có ngày chết người vậy . Bởi v́ rằng có một nguyên tắc lớn, bất di bất dịch trong tử vi cả về lư thuyết cũng như trong giải doán, dó là: Sự hiện diện của mỗi sao trên lá số là dộc lập, không v́ sự có mặt của sao này mà sao kia biến mất . Người học tử vi phải nắm vững nguyên tắc này . Trong mọi giải doán cũng như lư luận về lư thuyết tử vi mà vi phạm nguyên tắc này, không những là sai lầm cơ bản, sai lầm từ bước dầu tiên và cũng là sai lầm có tính kết thúc dể dưa tới sự quyết doán . Mà c̣n thể hiện chẳng hiểu ǵ về tử vi cả .
Thân ái . |
|
|
Chú cứ nói chung chung , cháu đọc không rút ra cái ǵ cả. Về cấu tuần triệt đuơng đàu thiếu niên tân khổ th́ theo chú nếu không khổ th́ v́ nguyên nhân ǵ?
|
Quay trở về đầu |
|
|
Phuc Loc Hội viên
Đă tham gia: 04 June 2007 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 1599
|
Msg 78 of 86: Đă gửi: 05 December 2009 lúc 1:37am | Đă lưu IP
|
|
|
1. Anh Đại Cồ Việt đừng tự ái , tính anh TKTV phải rơ ràng như vậy đó , nhưng thực ra ko có ư "bắt bẻ" ǵ anh đâu , ... . Khi nào anh TKTV "bắt bẻ" anh, đồng thời đả kích tư cách cá nhân th́ ḿnh hẳng "nóng" lên cũng hok muộn . Vào bàn tiếp cho vui
2. Nhân nói đến chữ Qua, rơ ràng tiếp cận nghĩa đầu tiên phải có nghĩa là cây dưa, hay như nghĩa của cát là cây sắn, lư là cây mận, đào là cây đào, b́nh quả là táo...
Ngày trước có nhớ học từ ông thầy một câu tho hay thành ngữ ǵ đó, là : qua điền lư hạ (ở ruộng dưa, dưới cây mận), nghĩa là "đừng làm điều ǵ khiến người ta hiềm nghi ḿnh", sau này tra từ điển th́ biết xuất phát từ câu thơ cổ: "qua điền bất nạp lư, lư hạ bất chỉnh quan" - nghĩa là đi qua ruộng dưa th́ đừng sửa giày, kẻo bị nghi ngờ ăn cắp dưa, đi dưới cây mận đừng sửa lại mũ, coi chừng bị nghi trộm mận. Hay như câu "qua thục đế lạc" - dưa chín th́ cuống sẽ rụng - tương tự câu há miệng chờ sung.
3. Không môn , từ hay gặp nhất chỉ cửa Phật , nó ko có cái nghĩa đen là cái cánh cửa hư không , mà Phật giáo có 2 học thuyết lư luận: một là "thực tại hữu vi" là "thực môn" và hai là, "nhất thiết giai không" là "vô vi" gọi là "không môn".
Hư , như anh TKTV đă giải nghĩa, gần nghĩa nhất với "không" , chắc dùng câu thông tục để hiểu chữ KHÔNG là "thấy vậy mà không phải vậy" , "cầm vàng mà để vàng rơi", "tưởng chết đi mà vẫn sống lại",... .
Sắc tức thị không, tất cả mọi cái "có" ở trên đời đều có gốc là "không" mà phát sinh ra !!!
Hoặc như học vơ (anh TKTV cũng đă gợi ư) , có chiêu hư và chiêu thực , dùng hư chiêu biến hữu chiêu , hù đấm tay phải nhưng thực ra đá gị lái chân trái
(Tham khảo: Từ điển Hán Việt - Đào Duy Anh).
__________________ Tử vi dễ học nan tinh!
|
Quay trở về đầu |
|
|
vuivui Hội viên
Đă tham gia: 04 September 2004 Nơi cư ngụ: Poland
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 1457
|
Msg 79 of 86: Đă gửi: 05 December 2009 lúc 4:58am | Đă lưu IP
|
|
|
Chú cứ nói chung chung , cháu đọc không rút ra cái ǵ cả.
Về cấu tuần triệt đuơng đàu thiếu niên tân khổ th́ theo chú nếu không khổ th́ v́ nguyên nhân ǵ?
Chú viết không chung chung dâu . Chỉ có diều là những diều chú viết, muốn dọc hiểu, nếu có kiến thức dúng về lư học dông phương th́ sẽ hiểu . Ngay như Tuần Triệt là Không vong, nhưng mà nếu thấy chứ Không như trên, th́ có dọc cả vạn cuốn sách về Không, th́ cũng là như Không thật . Càng viết nhiều, lại càng thể hiện cha hiểu ǵ về Không cả . Chữ Không chỉ cần một câu thôi, là dủ hiểu, và từ dó, Tính Không của Tuần và Triệt rất dễ thấu tỏ . Tính Vong cũng dễ phân biệt .
Dễ lắm cháu à : Tất cả chỉ gọn trong câu: "Vạn sự dều giai Không" .
Muốn lĩnh hội dược câu dó, không cần phải học về dạo phật cho lôi thôi . Phải hiểu theo nghĩa triết học, cháu sẽ thấy câu dó mang tính nguyên lư . Khi dó chứ Không sẽ rơ như ban ngày, và Bốn Không trong tử vi cũng sẽ phân biệt dược ngay . Từ dó , tuân theo nguyên tắc mà chú nêu ở trên, th́ luận giải tử vi khi gặp Tuần Triệt dâu có khó ǵ !.
Tư duy của cháu c̣n dang như tờ giấy trắng, chú nói thế, dần dần cháu sẽ nhập dược . Chứ mà viết tràng giang dại hải, th́ dầu óc dă như hũ nút rồi, có nói nhiều cũng chả hiểu, muôn dời chả giải doán dược tử vi !!!.
Cháu cứ b́nh tĩnh mà nhận thức . Tất sẽ thu dược kết quả .
Thân ái .
|
Quay trở về đầu |
|
|
ĐaiCoViet Hội viên
Đă tham gia: 14 July 2009
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 297
|
Msg 80 of 86: Đă gửi: 05 December 2009 lúc 10:54am | Đă lưu IP
|
|
|
Ǵ mà ái với éo hả Phucloc, viết giaỉ thích thế mà vẩn chưa hiểu , chữ qua tôi giaỉ thích ở đây đê? nói đê'n Cô trong hai chữ Cô Quả mà người xưa dùng đê? diê?n đạt trong khái niệm Huyền học không phaỉ mục đích là giaỉ thích thuần túy theo tự điê?n . Chữ qua ghép hai chữ bát là chữ tượng h́nh (chữ bát) và ư (16) chớ không phaỉ là chỉ là do chơi chữ như ông TKTV giaỉ thích theo tự điển đâu . Ngôn ngữ Tàu nó phức tạp như vậy đó, không phaỉ chỉ xem ở tự điê?n rồi khăng khăng như thế. Ngôn ngữ xuất phát từ tâm thức , đặc tính của các ngôn ngữ theo h́nh tượng và ư như tiếng Tàu là thế nên chỉ căn cứ vào tự điê?n th́ không lột được hết Ư của nó .
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
|