Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 246 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Tử Vi (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Tử Vi
Tựa đề Chủ đề: Phản biện với Tử Vi! (Đă bị đóng Đă bị đóng) Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
nhatminh8
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 22 January 2009
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 194
Msg 81 of 84: Đă gửi: 22 January 2010 lúc 2:42am | Đă lưu IP  

Câu truyện thứ hai tôi muốn hầu quư vị, trước hết tôi xin lỗi những người làm báo chân chính.

  Tôi có  một cô bạn hồi học cấp 3, bẳng đi một thời gian tôi gặp lại cô ta tại cơ quan của ḿnh, cô ta đến lúc đầu tôi không nhận ra v́ trông cô ta ăn mặc như một nữ nhà báo với chiếc máy ảnh đeo lũng lẳng trước ngực và tay th́ xách một chiếc máy ghi âm. Tôi ra bắt tay cô ta rất vui vẽ v́ nghĩ rằng nhà báo đến thăm th́ quư lắm. Sau một hồi hỏi han th́ chúng tôi nhận ra nhau, tôi vui lắm và kể về thời học sinh ôn lại bao nhiêu chuyện vui buồn. rồi cô ấy kể về việc học hành của cô ta, rồi khoe về nghề của ḿnh. Tôi thấy cô ta kể với anh mắt đầy hănh diễn là cô ta được đi nhiều nơi rồi gặp rất nhiều người làm chức này chức kia, rồi hỏi tôi đă được gặp ông này ông kia chưa, thú thực tôi cũng rất tự hào v́ có người bạn quan hệ rộng đến thế. Rồi cô ta c̣n gợi ư cho tôi là sẽ giới thiệu cho tôi làm quen với ông này với ông kia v́ tất cả đều là chổ thân t́nh của cô ấy cả v́ cô ấy hay viết bài về các ông đó., rồi sau này có ǵ sẽ giúp tôi thăng tiến nhanh hơn...ôi đủ thứ. Thật ra, ngay cái cách đầu tiên cô ta giới thiệu về ḿnh tôi cũng thấy nghi nghi, chả lẽ với cái nghề này của cô ấy mà các ông kia tin cô ta vậy sao. Cho nên, tôi củng ầm ừ cho qua chuyện. Nói về quan hệ của cô ấy một hồi rồi cô quay sang đề cập đến cơ quan tôi, khen là lănh đạo cơ quan giỏi, rồi làm ăn rất phát đạt các bác ở trên ai củng khen, cô c̣n kể chi tiết ra những thành tích cơ quan tôi đạt được. Tôi cũng rất khâm phục sao cô ta biết nhiều đến thế, rồi một lúc sau cô ấy bảo là muốn giúp tôi để cấp trên quan tâm nhiều hơn th́ cô sẽ viết một bài báo về chúng tôi, nghe cô ta nói tôi củng thấy khá thú vị. Rồi cô ấy xin tài liệu cơ quan, báo cáo tổng kêt, rồi ngi âm, chụp ảnh ôi đủ thứ như thể là tôi sắp nổi tiếng, sau đó cô ấy ch́a ra một cái bản hợp đồng bảo tôi kư vào xem như là hỗ trỡ cho báo hoạt động. Nh́n bản hợp đồng 20 triệu mà tôi hoa cả mắt, ù cả tai. Lúc đầu tôi hơi mất b́nh tỉnh v́ nghỉ rằng ḿnh là cơ quan nhà nước báo chí khen là chuyện thường ai ngờ viết bài cho ḿnh mà lại mất tiền. Nhưng tôi cũng kịp trấn tỉnh lại và hỏi cô ta v́ sao lại phải mất tiền. Cô ấy đưa ra lư do là báo phải in mất tiền, rồi trả nhuận bút,..ôi đủ thứ.

Suy nghĩ một chút tôi phải dùng kế hoăn binh, là để về họp ban lănh đạo đă rồi sẽ gọi điện cho cô ta. Tôi xin danh thiếp cô ta th́ thấy đề là cộng tác viên viết bài quảng cáo. À té ra là vậy.

Thật ra trong cuộc sống với muôn vàn cám dỗ và cạm bẫy, nếu một phút lơ là không tỉnh táo con người ta rất dễ phạm sai lầm.

Quay trở về đầu Xem nhatminh8's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi nhatminh8
 
nhatminh8
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 22 January 2009
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 194
Msg 82 of 84: Đă gửi: 22 January 2010 lúc 2:48am | Đă lưu IP  

Thói quen của người Việt thường thích nghe điều phải tai chứ ít khi chịu nh́n cảnh trái mắt. thích hưởng thụ hơn lao động, thích khen không thích chê, hay tự măn, tự đắc, háo danh, bảo thủ cho nên, để thay đổi tư duy người Việt là một điều khó. Để quư vị hiểu rỏ họ về Đát nước chúng ta tôi sẽ post lên cho quư xem thực trạng của giáo dục Việt nam hiện nay như thế nào.

Rất khó để phóng đại tính chất nghiêm trọng của những thách thức đang đặt ra với Việt Nam trong giáo dục đại học - cao đẳng (ĐH - CĐ). Chúng tôi tin rằng nếu không có một sự cải cách khẩn cấp và căn bản đối với hệ thống giáo dục ĐH - CĐ, Việt Nam sẽ không đạt được đúng mức tiềm năng to lớn của ḿnh [1].

Sự phát triển kinh tế ở Đông Á và Đông Nam Á đă cho thấy quan hệ mật thiết giữa phát triển và giáo dục ĐH - CĐ. Cho dù trong các nước và vùng lănh thổ thịnh vượng nhất ở khu vực – Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore, và gần đây là Trung Quốc - mỗi nơi đều đi theo những con đường phát triển độc đáo, nhưng điểm chung trong thành công của họ là sự theo đuổi nhất quán một nền khoa học và giáo dục ĐH – CĐ chất lượng cao.

Một số nước tương đối kém thành công hơn ở Đông Nam Á – Thái Lan, Philippines và Indonesia - lại là một câu chuyện mang tính cảnh báo. Những nước này nói chung đă không đạt được chất lượng cao trong khoa học và giáo dục ĐH – CĐ và họ đă thất bại trong việc phát triển những nền kinh tế tiến bộ. Đó không phải là một điềm tốt cho tương lai nếu các trường đại học Việt Nam tụt hậu xa so với chính những láng giềng Đông Nam Á không mấy nổi bật của họ.

Việt Nam không có một trường đại học nào có chất lượng được công nhận. Không có một cơ sở nào của Việt Nam có tên trong bất cứ danh sách được sử dụng rộng răi nào (nếu nhận định trên c̣n chưa rơ ràng) tập hợp các trường đại học hàng đầu ở châu Á. Về phương diện này th́ Việt Nam khác xa với cả những nước Đông Nam Á khác, hầu hết các nước này đều có thể kiêu hănh về ít nhất một vài cơ sở có đẳng cấp. Các trường đại học Việt Nam phần lớn bị cô lập khỏi các ḍng chảy kiến thức quốc tế [2], như những ǵ thể hiện qua số liệu nghèo nàn tại thống kê dưới đây:

Bài viết được xuất bản trên các tạp chí khoa học năm 2007

Cơ sở

Quốc gia

Số bài viết

Đại học tổng hợp Quốc gia Seoul

Hàn Quốc

5.060

Đại học tổng hợp Quốc gia Singapore

Singapore

3.598

Đại học tổng hợp Bắc Kinh

Trung Quốc

3.219

Đại học tổng hợp Phúc Đan

Trung Quốc

2.343

Đại học tổng hợp Mahidol

Thái Lan

950

Đại học tổng hợp Chulalongkorn

Thái Lan

822

Đại học tổng hợp Malaya

Malaysia

504

Đại học tổng hợp Philippines

Philippines

220

Đại học Quốc gia Việt Nam (Hà Nội và thành phố HCM)

Việt Nam

52

Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam

Việt Nam

44

Nguồn: Science Citation Index Expanded, Thomson Reuters

Các trường đại học Việt Nam chưa sản sinh được lực lượng lao động có tŕnh độ như đ̣i hỏi của nền kinh tế và xă hội Việt Nam. Các cuộc điều tra do các hiệp hội thuộc Chính phủ thực hiện cho thấy khoảng 50% sinh viên tốt nghiệp đại học ở Việt Nam không t́m được việc làm đúng chuyên môn, một bằng chứng cho thấy sự thiếu liên kết nghiêm trọng giữa giảng dạy và nhu cầu của thị trường. Với hơn 25% chương tŕnh học ở đại học là dành cho các môn bắt buộc quá nặng về tuyên truyền chính trị, không phải băn khoăn nhiều về việc sinh viên Việt Nam được trang bị rất kém cho cả việc đi làm lẫn việc đi du học.

Có thể lấy việc Intel t́m cách thuê tuyển kỹ sư cho cơ sở sản xuất của họ ở thành phố HCM làm ví dụ minh hoạ. Khi công ty này thực hiện một cuộc kiểm tra đánh giá theo tiêu chuẩn với 2.000 sinh viên CNTT Việt Nam, chỉ có 90 ứng cử viên, nghĩa là 5%, vượt qua cuộc kiểm tra, và trong nhóm này, chỉ có 40 người có đủ tŕnh độ tiếng Anh đạt yêu cầu tuyển dụng. Intel xác nhận rằng đây là kết quả tệ nhất mà họ từng gặp ở những nước mà họ đầu tư.

Các nhà đầu tư Việt Nam và quốc tế cũng cho rằng việc thiếu các công nhân và quản lư có kỹ năng là cản trở lớn nhất đối với việc mở rộng sản xuất. Chất lượng nghèo nàn của giáo dục đại học c̣n có một ngụ ư khác: đối lập với những người cùng thế hệ ở Ấn Độ và Trung Quốc, người Việt Nam thường không thể cạnh tranh được để lọt qua những khe cửa hẹp của các chương tŕnh đại học cao cấp ở Mỹ và châu Âu.

Chỉ số sáng tạo

Quốc gia

Số bằng sáng chế được cấp năm 2006

Hàn Quốc

102.633

Trung Quốc

26.292

Singapore

995

Thailand

158

Malaysia

147

Philippines

76

Việt Nam

0

Nguồn: World Intellectual Property Organization, 2008 Statistical Review

Nguyên nhân khủng hoảng

Di sản lịch sử

Những vấn đề mà Việt Nam đang đối mặt trong giáo dục ĐH – CĐ hiện nay là một phần hậu quả của lịch sử hiện đại của đất nước này. Chế độ thực dân Pháp cai trị Việt Nam từ nửa sau thế kỷ 19 đến tận năm 1945 đầu tư rất ít ỏi vào giáo dục cấp ba, thậm chí là so với các cường quốc thực dân khác. Hậu quả là, Việt Nam đă bỏ lỡ làn sóng cải cách thể chế trong giáo dục ĐH – CĐ tràn qua phần lớn khu vực châu Á đầu thế kỷ 20. Trong giai đoạn này, rất nhiều cơ sở giáo dục ĐH – CĐ hàng đầu của khu vực đă được thành lập. Hậu quả là sau khi giành độc lập, Việt Nam chỉ có một nền tảng thể chế rất yếu để từ đó xây dựng lên. (Điều này trái ngược hẳn với Trung Quốc, hầu hết các trường đại học đầu bảng của nước này hiện nay đều được thành lập vững chắc từ trước cách mạng).

Quản lư

Nguyên nhân trực tiếp nhất của cuộc khủng hoảng ngày nay là sự thất bại ngiêm trọng trong quản lư. Các trường đại học có chất lượng, từ Boston đến Bắc Kinh, đều có những nhân tố chủ chốt nhất định mà Việt Nam hiện đang rất thiếu [3].

Tự trị: Các cơ sở học thuật ở Việt Nam vẫn chịu một hệ thống quản lư tập trung hoá cao độ. Chính quyền trung ương quyết định số lượng sinh viên các trường được phép tuyển, và (trong trường hợp các trường đại học công lập) lương trả cho các giảng viên đại học. Ngay cả những quyết định mang tính thiết yếu đối với việc vận hành một trường đại học như việc lập khoa cũng do hệ thống quản lư tập trung hoá này kiểm soát. Hệ thống này hoàn toàn không khuyến khích các trường và học viện cạnh tranh hay đổi mới. Thù lao được trả căn cứ vào thâm niên, và lương cứng thấp đến nỗi các giảng viên đại học phải “đi đêm” rất nhiều để có thể đảm bảo cuộc sống. Khác hẳn với Trung Quốc, Việt Nam vẫn chưa thực sự khuyến khích người Việt Nam học ở nước ngoài.

Lựa chọn dựa trên thành tích: Tham nhũng lan tràn và việc mua bán bằng cấp, học hàm, học vị là rất phổ biến [4]. Các hệ thống nhân sự đại học đều mù mờ và việc bổ nhiệm thường dựa trên những tiêu chuẩn phi học thuật như thâm niên, lư lịch gia đ́nh và chính trị, và các mối quan hệ cá nhân. Các khoa và các cấp hành chính cao hơn có xu hướng do các cá nhân từng được đào tạo ở Liên Xô hay Đông Âu nắm giữ, những người này không nói được tiếng Anh và, trong không ít trường hợp không mặn mà với các đồng nghiệp trẻ được đào tạo ở phương Tây.

Các mối liên hệ và tiêu chuẩn quốc tế: Sản sinh kiến thức là việc của một doanh nghiệp không biên giới, nhưng các cơ sở học thuật ở Việt Nam lại thiếu những mối liên hệ quốc tế có ư nghĩa. Trên thực tế, các học giả trẻ được đào tạo ở nước ngoài thường xuyên lấy lư do để tránh làm việc trong các cơ sở học thuật ở Việt Nam là họ lo sợ không thể gắn bó với lĩnh vực của ḿnh. Như GS. Hoàng Tụy miêu tả, giới học thuật Việt Nam rất hướng nội và không đánh giá bản thân theo các tiêu chuẩn quốc tế.

Trách nhiệm giải tŕnh: Các trường đại học Việt Nam không chịu trách nhiệm trước các cổ đông bên ngoài, và đáng trách là trong đó có cả những người tuyển dụng. Trong nội bộ hệ thống công lập, việc rót vốn không liên quan đến công việc hay chất lượng theo bất cứ h́nh thức đáng kể nào. Tương tự, kinh phí nghiên cứu của Chính phủ cũng không được cấp một cách có cạnh tranh mà chủ yếu được coi là một h́nh thức bổ sung lương. V́ có quá nhiều người thèm muốn những cánh cửa hẹp vào các trường đại học - chỉ 1/10 người Việt Nam ở độ tuổi học đại học được tuyển sinh vào các trường sau phổ thông – nên các trường đại học Việt Nam không phải chịu áp lực đổi mới nào. Họ có một thị trường bị giam cầm, v́ du học chỉ là sự lựa chọn của một thiểu số rất nhỏ.

Tự do học thuật: Ngay cả khi so sánh với Trung Quốc, các trường đại học ở Việt Nam cũng thiếu động lực tri thức ở một mức độ đáng kể. Ngay cả khi các trường đại học đang dần được phép nới lỏng hơn, vẫn có một mạng lưới các kiểm soát và kiềm chế chính thức và không chính thức để đảm bảo rằng các trường đại học vẫn tiếp tục suy tàn về tri thức trong khi các cuộc tranh luận trong xă hội ngày càng sôi nổi hơn.

Có một số ẩn ư trong luận điểm trên. Trước hết, rào cản chính đối với việc cho ra những kết quả cải thiện hơn trong giáo dục ĐH – CĐ lại không phải là chuyện tài chính. Trên thực tế, tính theo tỉ lệ trong GDP, Việt Nam chi nhiều cho giáo dục hơn nhiều nước khác trong khu vực. Con số này c̣n chưa tính đến số tiền lớn mà chính các gia đ́nh Việt Nam đầu tư vào giáo dục cho con cái họ, ở nhà và ở nước ngoài. Nhưng tiêu tiền như thế nào lại là chuyện khác.

Thứ hai, đầu tư vào du học vẫn chưa đủ để cải thiện hệ thống. Nếu môi trường chuyên môn không được đại tu, sẽ không có nhiều người Việt Nam được đào tạo ở nước ngoài muốn quay về làm công tác giảng dạy


nguồn ( việt nam net)
Quay trở về đầu Xem nhatminh8's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi nhatminh8
 
thucphuong
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 04 December 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1704
Msg 83 of 84: Đă gửi: 22 January 2010 lúc 6:45am | Đă lưu IP  

Lan man  :


Câu chuyện anh công nhân của nhatminh8 kể thật ra có phải là chuyện sưu tầm không? H́nh như anh vừa nghĩ ra rồi viết luôn phải không ? Tôi nghi lắm.

V́ nói là chuyện vui mà không chứa chút vui nào,toàn châm biếm chua xót?Nói ngụ ngôn cũng không phải,v́ biện pháp che giấu điều cần nói trong câu chuyện gần như là không có (tính ngụ ngôn).Nội dụng hoàn toàn thiếu hấp dẫn,thiếu logic......Chắc không phải là 1 câu chuyện hay và đáng để nhớ hay sưu tầm.

Và anh thấy ḿnh là ai trong câu chuyện,10 người ở đây (tôi nghĩ) chắc phải đến 5,6 người cho rằng anh rất xứng để vào vai chính trong câu chuyện.Nói vui dại mồm một chút......

TP




Sửa lại bởi thucphuong : 22 January 2010 lúc 7:00am


__________________
Nghĩ tới tương lai trào nước mắt
Nh́n về quá khứ toát mồ hôi.
************
Quay trở về đầu Xem thucphuong's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thucphuong
 
Huethien
Ban Chấp Hành
Ban Chấp Hành


Đă tham gia: 26 February 2005
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 345
Msg 84 of 84: Đă gửi: 22 January 2010 lúc 3:05pm | Đă lưu IP  

Đây là chủ đề: Phản biện với tử vi! Do chính nhatminh8 khởi tạo mà bây giờ viết ???? Như là treo đầu dê bán thịt chó vậy.

Chủ đề chấm dứt tại đây.

Huethien

Quay trở về đầu Xem Huethien's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Huethien
 

Xin lỗi, bạn không thể gửi bài trả lời.
Diễn đàn đă bị khoá bởi quản trị viên.

<< Trước Trang of 5
  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 4.2031 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO