Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 335 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Tử Vi (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Tử Vi
Tựa đề Chủ đề: TỬ VI ỨNG DỤNG của Tác giả Bửu Đ́nh Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
MINHMINH
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 25 October 2005
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1272
Msg 21 of 68: Đă gửi: 14 December 2009 lúc 6:13am | Đă lưu IP Trích dẫn MINHMINH

CÓ AI ĐĂ TỪNG ĐỌC QUYỂN SÁCH TỰA : NGƯỜI TRUNG QUỐC XẤU XÍ KHÔNG , NẾU CHƯA TH̀ CŨNG NÊN ĐỌC , ĐỌC XONG SẼ THẤY NGƯỜI VN M̀NH CÓ RẤT NHIỀU ĐIỂM CŨNG NA NÁ GIỐNG NHƯ VẬY , TRONG ĐÓ CÓ CÁI THÓI KHI KHA KHÁ MỌT CHÚT TH̀ HAY COI M̀NH LÀ CÁI RỐN VŨ TRỤ CHỈ CÓ M̀NH MỚI HAY MỚI NHẤT C̉N THIÊN HẠ TH̀ SAI , TH̀ KHÔNG ĐÚNG .... CẢ
TRONG TỬ VI CŨNG THẾ MINHMINH TÔI MỘT ĐỜI NGHIÊN CỨU TỬ VI , THÍCH RỒI BỎ , BỎ RỒI LẠI THEO CỨ NHƯ ÔNG KIA ĐĂ BỎ THUỐC LÀO THẤY BA SỐ TÁM LẠI ĐÀO ĐIẾU LÊN , CHO ĐẾN HOM NAY VẪN KHÔNG HỌC HẾT NHỮNG G̀ CỦA CÁC BẬC TIỀN BỐI ĐỂ LẠI , NÓI CHI ĐẾN PHÁT MINH G̀ G̀ MỚI .
HĂY CỨ ỨNG DỤNG NHƯNG CĂN BẢN TỐI THIỂU TH̀ CŨNG ĐĂ LÀ HAY LẮM RỒI , VÀ ĐỀU CẦN NHẤT LÀ ĐỪNG XEM < EXPECT . > TỬ VI MỘT CÁCH CAO SIÊU TUYỆT ĐỐI QUÁ , MÔN NÀO CŨNG CÓ SỞ TRƯỜNG SỞ ĐOẢN CỦA NÓ . CHO NÊN MỚI CẦN BIẾT THEM CÁC MÔN KHAC , VÀ MỚI CÓ CHỮ TƯỚNG SỐ .TƯỚNG LÀ H̀NH DÁNG THỂ CHẤT CON NGƯỜI , SỐ LÀ TỬ VI , BÁT TỰ , DỊCH LƯ
NGAY NAY GIAO TIEP VỚI PHƯƠNG TÂY NGƯỜI TA THÊM CẢ THUẬT BÓI BÀI ,< TÚ LƠ KHƠ > TÂY , HAY BÀI TAROT CŨNG GIẢI ĐÁP ĐƯỢC NHIỀU THẮC MẮC KHÁ CHÍNH XÁC .
Quay trở về đầu Xem MINHMINH's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi MINHMINH
 
NgoaLong
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 20 November 2002
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 856
Msg 22 of 68: Đă gửi: 14 December 2009 lúc 9:16am | Đă lưu IP Trích dẫn NgoaLong

thienkhoitimvui đă viết:
Tư liệu ông ấy đưa lên chưa có căn cứ và cách nghiên cứu của ông Johnmith cũng chưa thể coi là chuẩn mực. Đó là "tiền thân" của TV. Tử Vi với tư cách 12 cung như hiện nay chưa có ǵ chứng tỏ sớm hơn Tống.

Việc Tử Vi có phải xuất hiện trước đời Tống hay hok th́ NL hok biết, và xuất hiện vào thời nào th́ cũng hok rơ, nhưng theo đoạn dưới đây cho thấy cũng hok phải là hok có lư ...

Lịch Sử Khoa Tử Vi đă viết:
Đây là tất cả những tinh nghĩa về khoa Tử-vi. Bần đạo không phải là người đặt ra khoa này. Nhân người trước đă nói về Tử-vi, bần đạo nhận thấy Dịch-lư, H́nh tượng Thiên văn, Lịch-số, Địa-lư đều có uyên nguyên với nhau, mới tước bỏ những rườm rà của người xưa, họp thành khoa Tử-vi mà thần viết trong tập này. Với khoa Tử-vi, bệ hạ có thể biết kẻ trung, người nịnh, thời nào tốt, thời nào xấu mà mưu đại sự. Đó là học tới bậc sơ đẳng. C̣n học uyên thâm hơn, có thể nhân số mạng xấu, dùng người nào th́ cứu được kẻ bị nạn, và cứu như thế nào ? Thấy kẻ ác th́ dùng người nào, cách nào th́ trị được, đó là học tới trung đẳng. C̣n học tới chỗ uyên thâm cùng cực, có thể làm đảo lộn cả thiên hạ, nắm thiên hạ trong bàn tay. Nhưng bần đạo kính dâng bệ hạ một câu, khi dùng tập sách này, đó là : Chữ Nhân, đừng nên dùng vào những việc ác độc, tổn âm đức.


C̣n những ǵ ông Johnmiths nói th́ NL hok để ư (có thể ổng cũng từng đọc qua Việt Sử Siêu Linh), theo "Việt Sử Siêu Linh" viết rằng Tử Vi liên hệ mất thiết với Phật Giáo, nói cách khác là từ Ấn Độ.  Mạn phép trích lại những đoạn dưới đây:

"Xem sự kiện các nhà sư Mật tông rất am tường phong thủy, sấm vĩ, chiêm tinh, lư số... có thể đưa ra giả thuyết là các khoa này không phải từ bên Tầu sang mà do các nhà sư từ Ấn Độ đem tới nhân việc tùy thời khế cơ mà hoằng pháp. Ngay cả bên Tầu có thể ngoài kinh Dịch, các khoa lư số khác cũng có thể chịu ảnh hưởng nặng nề từ Thiên Trúc, nhưng v́ tinh thần quốc gia hẹp ḥi đă cố che lấp đi."

"Thật vậy từ 2000 năm trước Tây lịch, nền văn minh Vệ Đà đă có khoa chiêm tinh rất cao cộng thêm các khoa lư số khác kể cả bói bài, xem chỉ tay, phong thủy, thôi miên (xưa kia gọi là bí mật thuật, người Tầu công nhận do các nhà sư Ấn đưa sang - theo Nguyễn Đổng Chi tr.121), ngay cả vơ thuật như Thiếu Lâm có thể (NL: cái này hok c̣n là có thể, xem phim và tài liệu cũng nói Đạt Ma Tổ Sư dạy các đệ tử vơ công trước là cường thân, sau là tự vệ (với ác thú, côn đồ) ... v́ phải đi hoằng pháp ...) do Bồ Đề Đạt Ma (đến Quảng Châu năm 520 khi ngài 80 tuổi) trong 9 năm ngồi quay mặt vào tường tại chùa Thiếu Lâm mà truyền tâm pháp".

"Các phép thuật như đi trên mặt nước, phi thân, độn thổ, làm hổ phải nép, làm tắc kè phải rơi của các nhà sư có thể đă bắt đầu từ pháp tu Yoga của đạo học Hy Mă Lạp Sơn mà người ta c̣n thấy đậm nét qua các Lạt Ma Tây Tạng và các đạo sĩ "ḿnh trần ngồi tu trên tuyết" hoặc các vơ sư Mông Cổ "ḿnh đồng da sắt, dao chém không đứt", pugilistes, mà Marco Polo đă thuật lại từ thế kỷ XIII."

"Số Tử Vi tương truyền do Trần Đoàn nhà Tống soạn ra (thế kỷ X), nhưng theo La Luân th́ do một nhà sư núi Hoa Sơn tên là Vạn sáng tác (Phan Kế Bính tr.282), Lê Quí Đôn th́ cho là nhà Nho đặt ra rồi thác danh là Trần Đoàn. Nguồn gốc số Tử Vi lờ mờ như vậy là v́ có sự che đậy gốc tích Ấn Độ từ các nhà sư sang truyền đạo pháp từ thế kỷ II - III." (NL: mốc thời gian này trùng hợp với thời gian được cho là xuất xứ từ thời Đông Tấn 304 CN)"

"Đem so sánh một lá số Tử Vi của "ta" với một lá số Vệ Đà miền Nam (South Indian Chart) ta thấy y hệt nhau trong cách tŕnh bầy: 12 cung xếp theo h́nh chữ nhật (lá số Vệ Đà miền Bắc - North Indian Chart - xếp đặt hơi khác, hai h́nh vuông lồng nhau cũng thành 12 cung chéo)."

"Nguyên khoa đẩu số chiêm tinh Vệ Đà (khoảng 500 trước Tây lịch tới 300 năm sau Tây lịch) gọi là Vedic Jyotish (chữ Sanskrit có nghĩa gốc là ánh sáng, thiên văn, toán số ) dựa trên Âm lịch c̣n truyền tới ngày nay, cùng với khoa chiêm tinh Thổ nhĩ kỳ, Ba Tư... có nhiều liên quan."

Trích dẫn:
Đúng là số sao thêm vào cũng không lấy ǵ làm nhiều (tính theo đa số phổ biến) và không phải sao quan trọng. Nhưng một số sao thêm vào ấy cũng quan trọng và có cơ sở hẳn ḥi (VD: ĐÀO HOA)

Người nào muốn triệt để đi tuân thủ nguyên tắc "nguyên thủy" th́ nên loại bỏ sao ĐÀO HOA chẳng hạn.

Về sao Đào Hoa, có hay hok th́ NL hok biết v́ hok có tài liệu gốc.  Theo ông Vũ Tài Lục th́ trước đây hok có, nhưng theo "Lịch Sữ Khoa Tử Vi" của ông Trần Đại Sỹ th́ thấy có, trong "Đông A Di Sự" h́nh như cũng có.  Xem qua sách vở nói về bộ Đào Hồng thấy khá đầy đủ và chi tiết chứ hok đơn giản các sao được cho là thêm vào sau này. 

C̣n muốn biết có hay hok, theo NL cách đơn giản nhất là dựa vào "Phú Tử Vi" th́ có thể nhận ra được.  Như 16 sao được cho là thêm vào sau này trong "Phú" hok có nói ǵ nhiều cả, mà chỉ trong các bài phú sau này như Phú Ma Thị mới nhắc tới.

__________________
Có công Canh Cọp (hổ phục) có ngày nên Cao (hổ cốt)!
                            SHMILY!
Quay trở về đầu Xem NgoaLong's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi NgoaLong
 
rongden
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 September 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 25
Msg 23 of 68: Đă gửi: 14 December 2009 lúc 9:31am | Đă lưu IP Trích dẫn rongden

mọi người hoàn toàn có quyền bày tỏ quan điểm của ḿnh về một vấn đề nào đó, nhưng xin đừng bao giờ so sánh cao thấp người này với người khác (trong khi bản thân ḿnh chưa chắc đă hiểu cóc khô ǵ về người ta) kiểu kiểu như vuivui ở trên.
Quay trở về đầu Xem rongden's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi rongden
 
vuivui
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 04 September 2004
Nơi cư ngụ: Poland
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1457
Msg 24 of 68: Đă gửi: 14 December 2009 lúc 12:59pm | Đă lưu IP Trích dẫn vuivui

rongden đă viết:
mọi người hoàn toàn có quyền bày tỏ quan điểm của ḿnh về một vấn đề nào đó, nhưng xin đừng bao giờ so sánh cao thấp người này với người khác (trong khi bản thân ḿnh chưa chắc đă hiểu cóc khô ǵ về người ta) kiểu kiểu như vuivui ở trên.


-He He ... Nói vậy th́ có vẻ người viết khó chịu, và suy diễn theo ư của ḿnh mà lại quên đi cái thực tế rồi . Thật vậy, việc so sánh giữa các đối tượng trong cùng một nhóm xác định là việc "thường ngày ở huyện", và cũng là việc nên làm . Rộng ra th́ đó là việc so sánh giữa quốc gia này với quốc gia nọ, gần vừa th́ là sự so sánh giữa cơ quan này với cơ quan kia, giữa công ty này với công ty khác, c̣n gần nhất th́ so sánh giữa người này với người kia, giữa việc làm của người này đối với việc làm của người kia, so sánh những sự vụ của anh này với sự vụ của anh khác . Xem như việc so sánh có một lợi ích rất to lớn và trực tiếp quan hệ tới đời sống của mọi cá nhân . Chả thế mà người ta thiết lập cả những cơ quan ăn kinh phí của chính phủ để làm cái việc so sánh, có cả những công ty chuyên làm những việc so sánh, phân loại, xếp hạng hẳn hoi - như trang TVLS của chúng ta được b́nh chọn đứng thứ bao nhiêu đó, thậm chí c̣n có cả giá cả thể hiện giá trị của trang nữa cơ . Xem thế, việc so sánh, âu cũng là nhu cầu tự nhiên của mỗi người !. Nhỉ ?!.
C̣n việc so sánh ngài Bửu Đ́nh với Ông TamTam ư ?. Như Tôi đă tŕnh bày lư do so sánh, đó là việc tự nhiên !. C̣n chuyện có khả năng so sánh hay không ư ?. Dễ ợt . Có người, dẫu có đọc mấy bài viết của ngài BĐ cả trăm lần, chưa chắc đă có đủ khả năng hiểu, nói ǵ đến so sánh . Nhưng mà, không phải ai cũng như vậy, cái ǵ chứ, mấy chữ của ngài đó, có ǵ ghê gớm đâu, có ǵ khó hiểu đâu mà không đánh giá được . Nhất là cái đoạn, ngài chưa hiểu mấy về Vân Đằng Thái Thứ Lang, đă vội nói - hơi nặng lời -. Mà cái điều đáng nói là Cụ TTL đă là người Thiên cổ rồi, nên tưởng rằng tha hồ nói, nói chi cũng được . Chứ nếu mà Cụ TTL c̣n sống, chắc Cụ cũng phải đi vài đường cơ bổn cho hậu học sáng mắt ra . Đằng này, Đọc mấy bài của ngài, đấy là do Tôi c̣n dốt, nên mới đọc mấy bài của ngài, chứ người thông minh, giỏi hơn Tôi, nghe vài câu, xem vài chữ Ổng đó múa may, là biết liền à, biết tŕnh độ ra sao ngay . Có ǵ là khó đâu !!! Thế nên, Tôi so sánh với Ông TamTam, ấy là Tôi đă cân nhắc, sợ ngài BĐ tự ái quá, mà đâm ra đổ quặu, th́ lại mất mặn mất nhạt, không hay . Chứ nếu mà Tôi có giao thủ với ngài như đă từng giao thủ với Ông TamTam, th́ chưa chắc đă có những đánh giá cao như vậy . Bởi v́, ai chứ, Ông TamTam, Tôi rất nể . Ông ấy có căn bản về dịch lư thật đó - xin hăy đọc mấy bài của Ổng mà xem .
Tôi đọc TTL nhiều . Thế nên, ai cũng có thể phản biện với TTL, phê phán được . Nhưng qua cái sự phản biện, hay phê phán, th́ ngược lại là đủ biết ngay tŕnh người đó tới cấp nào . Chưa nói đến chuyện Tôi cũng đă có đọc một vài bài của ngài BĐ rồi . Thú thực nhé . Thôi chẳng xếp loại nữa, kẻo rồi lại tự ái . Ông TamTam ơi, xin lỗi Ông nhé, Tôi phải kéo Ông lên cao hơn nữa mới được !!!.
Cũng xin đừng cho Tôi viết bài này bôi nhọ hay đụng chạm cá nhân nhé . Bởi nếu Ông không "chửi" TTL thậm tệ đến như vậy, Th́ Tôi cũng v́ trọng một con người, mà không viết ra bài này đâu . Nay lại có người không hiểu, ra ư bênh vực Ổng, nên Tôi mới phải nêu vài lời . Rơ là muốn giúp Ổng, hóa ra hại Ổng !. Đáng tiếc, ĐÁNG TIẾC !.
Thân ái .

Sửa lại bởi vuivui : 14 December 2009 lúc 1:07pm
Quay trở về đầu Xem vuivui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi vuivui
 
vuivui
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 04 September 2004
Nơi cư ngụ: Poland
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1457
Msg 25 of 68: Đă gửi: 14 December 2009 lúc 1:35pm | Đă lưu IP Trích dẫn vuivui

Ngọa Long ơi !. Đừng coi thường và đánh giá cái chuyện tử vi ngày nay thêm vào có mấy sao là sự phát triển không đáng kể . Có một dẫn chứng thế này, tuy có thể bảo là hơi khập khiễng, nhưng thư thư, Chú sẽ phân tích là có một sự tương đồng đó .
Thật vậy, ví như bảng tuần hoàn các nguyên tố Mendeleep ấy, hồi Ông ta sắp xếp, toàn bộ số các nguyên tố chỉ cỡ khoảng gần 100 sao ǵ đó . Nhưng ngày nay đă có khoảng 120 nguyên tố rồi, nếu lấy số lượng ra mà bảo chả đáng bao nhiêu về số lượng tăng lên, rồi bảo chả có sự tiến bộ là bao th́ không được rồi . Thời đại Menđeleep và thời đại ngày nay khác nhau rất xa bởi sự tiến bộ vượt bực đó . Cái sự thêm nguyên tố vào là do nhân loại trước là hiểu được cấu trúc của bảng tuần hoàn các nguyên tố đó . Sau đó là sự phát triển của khoa học đă có thể tạo ra những nguyên tố nhân tạo, và đánh giá được giá trị của từng nguyên tố, và cũng biết vận dụng bảng tuần hoàn đó vào nhiều lĩnh vực, giúp đỡ đáng kể cho sự hiểu biết về cấu trúc vật chất cũng như sự phát triển kỹ thuật .
Đối với tử vi, việc thêm các sao vào, tuy bảo là số lượng thêm vào không nhiều . Nhưng cái mà Ta phải quan tâm nhất, nếu ta tự hỏi . Bằng vào đâu mà Tiền nhân thêm vào các sao đó, lại đặt chỗ cho chúng đứng rất hợp lư như vậy ?. Chỉ có thể giải thích rằng, Tiền nhân thật sự có hiểu cấu trúc và cách xây dựng bảng số tử vi, cũng như nắm được nội dung học thuật . Chỉ có thế mới có thể làm được những việc thêm thắt vậy . Cái mà chúng ta ngày nay, loay hoay đi t́m nguồn gốc cho tử vi, rồi bịa ra bao nhiêu học thuyết đó, mà đă thấy có học thuyết nào ứng dụng xác đáng đâu à !!!
Chỉ hỏi thế thôi, đă thấy toát mồ hôi rồi, huống chi đi vào minh triết, là cái gốc sâu xa nhât của tử vi, không có cái đó, bảo là hiểu Tử vi, Chú chưa thể tin ngay . Chả v́ thế mà lịch sử cho thấy rất nhiều cao tăng đắc đạo, Đạo sỹ chân nhân rất giỏi tử vi - đó không phải là chuyện ngẫu nhiên đâu !!!.
Vân Đằng Thái Thứ Lang là một Tăng nhân - ít nhất là như vậy - v́ thế, nói ngài hiểu Tử vi th́ Chú tin . C̣n những người khác, phải cân nhắc và t́m hiểu kỹ mới có thể tin !!!.
Thân ái .
Quay trở về đầu Xem vuivui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi vuivui
 
TTHD
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 27 March 2005
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 393
Msg 26 of 68: Đă gửi: 14 December 2009 lúc 1:40pm | Đă lưu IP Trích dẫn TTHD

@nguyendac: Cám ơn Nguyendac. Bài viết về Thiên Quan, Thiên Phúc rất hay. TTHD thấy khá đúng và sẽ nghiệm lư
thêm.

C̣n về trường phái TV Ứng dụng của bác Bửu Đ́nh, TTHD thấy bác có bỏ đi một số sao quan trọng trong
ṿng Thái Tuế, mà ṿng Thái Tuế rất quan trọng đối với học phái Thiên Lương như mọi người đă biết.
Việc loại bỏ sao không phải là chuyện nhỏ, không phải cứ nghiên cứu Tử Vi lâu năm, nghiệm lư thấy
những sao này không dùng đến th́ bỏ. Do vậy, có lẽ và hy vọng là sự loại bỏ này có căn cứ trên
một tài liệu Tử Vi cổ nào đó mà bác không tiện nói ra. Được thế th́ việc tham khảo thêm một hệ thống
luận đoán TV khác, TTHD thấy cũng không có ǵ là có hại.

Sửa lại bởi TTHD : 14 December 2009 lúc 1:42pm
Quay trở về đầu Xem TTHD's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi TTHD
 
NgoaLong
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 20 November 2002
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 856
Msg 27 of 68: Đă gửi: 14 December 2009 lúc 7:01pm | Đă lưu IP Trích dẫn NgoaLong

@chú vuivui:  NL chỉ nói chung chung vậy thôi, chứ cũng hok chủ trương loại bỏ 16 sao đó.  Trước đây từng nghĩ tới loại đi các sao ấy cho thoáng, cho giống "chính tông", nhưng v́ thấy có vài sao trong đó như bộ Thiên Không - Thiếu Dương, Quan Phúc, Thiên Trù dùng cũng khá hay, tác dụng thấy rơ (c̣n các sao khác th́ có thể là do ḿnh chưa thấu hiểu nên thấy nó hok mấy tác dụng).  Nếu vứt th́ phải vứt triệt để cho giống Bắc Phái, mà vứt th́ thấy tiếc.  Thế nên giữ lại, mà giữ th́ giữ cho toàn vẹn.

C̣n việc thêm hoặc bớt sao th́ h́nh như nhiều lắm chú ơi.  Đọc qua bài "Lịch Sử Khoa Tử Vi" thấy nói trong:

- Bộ Tử Vi Âm Dương Chính Nghĩa Bắc Tông th́ thêm Thiên Tài, Thiên Thọ, Thiên Y, Thiên Trù, Thiên Giải, Giải Thần, Thiên Lộc, Lưu Niên Văn Tinh, Thiên Quan, Thiên Phúc

- Bộ Tử Vi Âm Dương Chính Nghĩa Nam Tông th́ thêm 24 sao, trong đó có 7 sao của ṿng Thái Tuế, Địa Không = Thiên Không, Thiên Thương / Thiên Khố (2 sao này thấy người Việt cũng có dùng) và c̣n những sao lạ hoắc khác

- Bộ Tử Vi Thiển Thuyết th́ thêm 13 sao quái dị nữa

Đó cũng là những con sao được tiền nhân thêm vào.  Theo đó mà thấy vàng thau lẩn lộn.  Có lẽ v́ hok thể phân biệt được đâu là vàng đâu là thau cho nên cách tốt nhất theo họ là vứt sạch, v́ nếu giữ th́ phải giữ đủ 24 sao như trong bộ Tử Vi Âm Dương Chính Nghĩa Nam Tông v́ 7 sao của ṿng Thái Tuế được ra từ đây.


__________________
Có công Canh Cọp (hổ phục) có ngày nên Cao (hổ cốt)!
                            SHMILY!
Quay trở về đầu Xem NgoaLong's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi NgoaLong
 
NgoaLong
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 20 November 2002
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 856
Msg 28 of 68: Đă gửi: 14 December 2009 lúc 7:03pm | Đă lưu IP Trích dẫn NgoaLong

@TKTV:  Sẳn thấy trong bài "Lịch Sử Khoa Tử Vi" có nói về vấn đề Đào Hoa mà anh nhắc đến ...

"4. Bộ Tử Vi Đẩu Số Toàn Thư

Nói về số sao rất lờ mờ.  Phần dạy cách an sao, có ghi rơ 85 sao.  Các sao cũng giống như ba bộ trên (Tử Vi Chính Nghĩa, Triệu Thị Minh Thuyết Tử Vi Kinh, Tử Vi Đại Toàn).  Duy thiếu các sao sau đây: Đào Hoa, Phá Toái, Kiếp Sát, Ân Quang, Thiên Quí, Cô Thần, Quả Tú, Lưu Hà.  Nhưng khi đọc bài phú nói về các sao th́ lại thấy nói tới Đào Hoa, Ân Quang, Thiên Quư, v.v... "


__________________
Có công Canh Cọp (hổ phục) có ngày nên Cao (hổ cốt)!
                            SHMILY!
Quay trở về đầu Xem NgoaLong's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi NgoaLong
 
thienkhoitimvui
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 30 November 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2445
Msg 29 of 68: Đă gửi: 14 December 2009 lúc 9:41pm | Đă lưu IP Trích dẫn thienkhoitimvui

      Để làm rơ vấn đề này, trước tiên ta phải công nhận những nguyên tắc sau đây:

      1. Sự giống nhau (nhất định) không nhất thiết là chung nguồn gốc:

      VD dễ hiểu: Ngoài đường có 2 người giống nhau, chưa chắc đă là anh em.

      Như Truyện Kiều chắc chắn có nguồn gốc từ nguyên tác “Kim Vân Kiều truyện” của Thanh Tâm Tài Nhân (TQ); nhưng chắc chắn truyện Tấm Cám không có liên hệ ǵ với truyện Lọ Lem của Pháp (mặc dù 2 truyện này giống nhau một cách ḱ lạ).

      Ta không tiện phân tích dài, nhưng lư do nói ngay là văn minh nhân loại thường làm những việc rất giống nhau. Ngay các cá nhân (tách biệt hoàn toàn) cũng có thể làm những việc rất giống nhau. Dễ hiểu thôi, bởi chúng ta đều là người, do đó văn minh của loài người hiển nhiên cũng rất có thể giống nhau ở nhiều mặt. Người ta thường nói: “những thiên tài thường gặp gỡ nhau” cũng là ư đó. Từ đó, những nền văn minh lớn (chẳng qua cũng do con người làm ra thôi, trong đó có vai tṛ nổi bật nhất của các thiên tài) cũng dễ bắt gặp nhau ở nhiều mặt, và nó bắt buộc phải có những điểm giống nhau, ở chỗ này hay khác. Không thể có chuyện một văn minh hay một con người (tự sáng tạo) th́ phải “không giống ai”, nghĩa là ngoài nó ra người ta không thể thấy ở bất cứ đâu).

      Những ví dụ cụ thể: Người VN nói “chào”, người Ư nói “ciao” (xiao), rơ là rất giống nhau, nhưng chẳng liên hệ ǵ với nhau cả! Chữ “Mặt Trời”, người Trung Quốc và người Ai Cập (đều dùng chữ tượng h́nh) vẽ ra giống nhau, h́nh chữ O có chấm ở giữa, nhưng chưa có ǵ chắc chắn họ đă “bắt chước” nhau.

      Ông Niu-tơn là người đă tự sáng tạo nên phép tính tích phân, đồng thời lúc đó, cũng có nhà khoa học cũng t́m ra tích phân. Thử hỏi trong 2 ông, ông nào đă “ăn trộm” của ông nào? Hay cả 2 ông đều cùng t́m ra một chân lư? Việc này rất quan trọng, bởi cả 2 ông đều là nhà khoa học nổi tiếng cỡ bự thế giới cả, nếu đủ bằng chứng 1 trong 2 ông đă ăn trộm của nhau th́ uy tín của 1 trong 2 ông sẽ sụp đổ! Hiện nay, đa số giới khoa học cho rằng họ đă độc lập phát hiện nhưng bỗng nhiên lại trùng hợp nhau và cùng 1 thời điểm!

      Điều này dễ hiểu: Nếu tôi thấy anh Ngọa Long có cái ǵ đó gần giống cái của tôi mà tôi la lên rằng: “Mày đă ăn cắp của tao, chắc chắn thế!” th́ rất có thể anh Ngọa Long sẽ cho tôi một trận nên thân: “Cái đồ kia, mày cứ tưởng ngoài mày ra, không ai có chắc?” Và cử tọa hẳn sẽ đồng t́nh với anh Ngọa Long khi chưa thấy ǵ rơ ràng lắm là anh Ngọa Long đă “chôm” của tôi cái đó! Nhưng khi bàn về các nền văn minh th́ người ta hay lờ đi sự thật giản dị này!

      2. Các nền văn minh không tồn tại hoàn toàn biệt lập

      Tuy đă nói như ư 1, nhưng sự thật là các nền văn minh thường có ảnh hưởng qua lại với nhau. Điều này hiển nhiên, không cần bàn căi. Và việc nền văn minh này hấp thu yếu tố nào đó của nền văn minh khác là sự thật và là b́nh thường. Chẳng hạn số 0 hiện nay mà toán học cả thế giới đă và đang dùng là từ phát minh của người Ấn Độ khi người Ấn công nhận rằng “không có ǵ cũng là một con số”! Rằng các kí hiệu chữ số “1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 0” đều có nguồn gốc Ấn Độ, sau đó qua biến cải của người Ả Rập, từ đó vào Châu Âu (và thế giới), nên người ta vẫn quen gọi là “chữ số Ả Rập”!

      c. Hấp thu, ảnh hưởng không bắt buộc là “bắt chước”, học theo mới có:

      Như đă nói ở ư 2 vậy, các nền văn minh không hoàn toàn cô lập với nhau, nên có ảnh hưởng qua lại với nhau cũng là sự b́nh thường. Từ đó, ta cần chấp nhận 2 ư:

      - Thứ nhất: Không nên lấy cớ có tiếp thu của người ngoài để hạ thấp giá trị của một nền văn minh nào đó!

      VD: Văn minh Hi Lạp cổ là rực rỡ, dù họ cũng ảnh hưởng từ bên ngoài rất nhiều. Ngay những nhà phát minh thiên tài chói lọi (chẳng hạn E-đi-sơn) th́ cũng ảnh hưởng và học tập từ người khác. Nhưng vấn đề là: Tại sao chỉ có họ làm được như vậy? (trong khi anh không làm được, nếu muốn, tôi cho phép anh học hỏi đấy, anh có làm được không? Chứng minh đi!)

      - Thứ hai: Không nên nhất thiết cho rằng có sự ảnh hưởng (nào đó) th́ cho rằng họ không sáng tạo mà chỉ bắt chước đem về xài rồi cải tạo lại.

      Rơ ràng cái xe máy Honda là do ông Honda người Nhật du học cơ khí ở Mỹ học được rồi đem về Nhật chế lại. Nhưng bảng chữ cái Hi Lạp là sáng tạo của người Hi Lạp, mặc dù nó có nhiều chữ na ná với của nước ngoài, có lẽ cũng có một sự ảnh hưởng nào đó.

      Vả lại, giống nhau không hoàn toàn phải là người ta bắt chước đem về mới có, sự sáng tạo và phát triển là cả quá tŕnh. Rất có thể người ta đă ĐỘC LẬP SÁNG TẠO, rồi sau đó mới bị ảnh hưởng của người khác. (Lúc sáng tạo th́ vẫn độc lập).

      Thí dụ: Tiếng Việt hiện đại có cơ man nào là từ, là chữ có nguồn gốc từ phương Tây, nhưng đó là sự ảnh hưởng về sau mà thôi.

      Trong 3 ư trên, ư thứ nhất là quan trọng nhất. Tôi cho là một điều hẹp ḥi nhất xưa nay là: Hễ thấy 2 người (2 nền văn minh) có gặp gỡ th́ nhất định cho rằng 1 trong 2 người đă “bắt chước” kẻ kia! Sao không nghĩ rằng: Tất cả chúng ta đều là con người, và đều cùng một mục đích, một con đường t́m hiểu sự thật, do đó những chân lư t́m ra được rất có thể là “vô t́nh gặp gỡ” cũng như “những thiên tài thường gặp gỡ nhau!” Nếu như chúng ta không có điểm ǵ chung, th́ chúng ta đă không phải cùng là người, và các nền văn minh đó cũng không phải đều là “văn minh của loài người”.

      Trên đời có 2 thứ thành kiến hẹp ḥi nhất:

      - Một là: Bắt cả loài người phải giống nhau!

      (Anh thích ăn phở, nhất định tôi cũng phải thích phở, chứ không được thích “hủ tiếu” chẳng hạn)

      - Hai là: Bắt buộc phải “không giống ai”!

      (th́ mới chịu công nhận là “sáng tác”)

      Hai “thành kiến” này đều như nhau (dù đối lập).

      - Thành kiến thứ nhất xuất phát từ việc áp đặt người khác, từ việc lấy quan điểm cái tôi bắt người khác mặc nhiên phải là bản sao y hệt như ḿnh.

      - Thành kiến thứ hai xuất phát từ việc “không chịu ai cả”, không muốn ghi nhận công quả của người khác, nên khắt khe đ̣i hỏi họ “phải không giống ai” mới chịu ghi nhận.

      Chung quy lại cũng là từ cái tôi. Từ đây, ta thấy cái “thành kiến cái tôi” thật nguy hiểm dù nó rất ngọt ngào (và do đó, dễ thuyết phục) và “bịp bợm”. Bởi cái “thành kiến cái tôi” có thể hành động mâu thuẫn nhau và đưa ra hai yêu cầu trái ngược nhau bắt người ta phải thỏa măn: Một đằng th́ bắt người ta phải giống ḿnh mới chịu, đằng khác lại bắt người ta “không được giống ai” mới chịu! Vậy th́ ai mà thỏa măn cho được.

      Cái thành kiến thứ nhất không nói, nhưng cái thành kiến thứ 2 thường là hay gặp ở những trường hợp: do tự tôn nên không muốn thừa nhận thành quả của người khác, v́ như thế giống như là ḿnh “thấp” hơn. Đây là một mặc cảm tự tôn vừa tự ti.

      Bởi thế, những người đưa ra những ư kiến này đầu tiên, thường có thể là những người có mặc cảm nào đó mà không muốn chịu thừa nhận, hoặc do một thành kiến cảm thấy “không ưa” ai đó. Điều này tôi nghĩ là thấy rơ ở thái độ “nghiên cứu” của ông Johnmith, ông rất thành kiến với Tàu, như những thú nhận của chính những ǵ ông viết. Thái độ của ông cũng thẳng tay phủ nhận “sổ toẹt” những ǵ người TQ làm được (đừng nghĩ rằng ḿnh ghét họ - v́ tính họ xấu hay họ xâm lược ḿnh – mà ḿnh “sổ toẹt” họ th́ ḿnh “cao” lên và tính tự ái của ḿnh được thỏa măn).

      Tôi không bênh vực người TQ, nếu người Việt có khuyết điểm th́ chắc người TQ cũng thế, muốn “nói xấu” người TQ chỉ cần trích lại từ những ǵ chính người TQ viết cũng đă tha hồ cái để chê! Nhưng rơ ràng là người VN vẫn c̣n “mặc cảm” với 2 chữ “Trung Quốc” nên cách tốt nhất là: “Nếu không chứng minh được họ ăn cắp của ḿnh th́ chứng minh họ bắt chước của người thứ 3 cũng được.” Thôi th́ mày không lấy của tao th́ mày lấy của thằng khác cũng vậy! Đằng nào tao cũng đỡ phải nh́n thấy “thành công” của mày! Điều này cũng đúng trong cuộc sống thường nhật: Nếu ḿnh không tát thẳng tay được kẻ ḿnh ghét, th́ nh́n thấy nó bị kẻ thứ 3 tát, ḿnh cũng mát ruột!


Sửa lại bởi thienkhoitimvui : 14 December 2009 lúc 9:54pm
Quay trở về đầu Xem thienkhoitimvui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienkhoitimvui
 
thienkhoitimvui
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 30 November 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2445
Msg 30 of 68: Đă gửi: 14 December 2009 lúc 10:36pm | Đă lưu IP Trích dẫn thienkhoitimvui

     Tạm đặt sang bên v/đ "Lư Số có bắt nguồn từ Ấn Độ không" sang bên, hăy nh́n v/đ mới: Số sao trong Tử Vi nguyên thủy cái đă!

      1. Các môn học thuật có thể phát triển theo lịch tŕnh sau: Từ đơn giản tới phức tạp.

     (Dĩ nhiên cũng có quá tŕnh ngược lại)

      2. Cho nên, điều thường gặp ở tất cả các bộ môn (kể cả khoa học rơ ràng) là: TỪ ÍT TỚI NHIỀU.

      3. Ở đây, chúng ta đang nói tới cái "nguyên thủy", vậy th́ "cái nào mới là nguyên thủy"?

      - Không phải cứ Bắc phái là "nguyên thủy" (không thêm). Ngay chính tài liệu của Trần Đại Sỹ cũng công nhận rằng "Bộ Tử Vi Âm Dương Chính Nghĩa Bắc Tông th́ thêm Thiên Tài, Thiên Thọ, Thiên Y, Thiên Trù, Thiên Giải, Giải Thần, Thiên Lộc, Lưu Niên Văn Tinh, Thiên Quan, Thiên Phúc".

       - Vậy, nếu "TV Đại Toàn", "Triệu Thị Minh Thuyết TV Kinh" có sao nào đó, th́ không nhất thiết là "nguyên thủy" đă có sao đó. (Bằng cứ như trên ở bộ "TV Chính Nghĩa Bắc Tông" đó thôi. Bộ đó thêm được, th́ các bộ khác không thêm được chắc?)

       - Vậy từ những lập luận nào chứng tỏ tất cả những sao mà "Tử Vi Chính Nghĩa" và "Triệu Thị..." nêu là đă có trong thời kỳ "nguyên thủy" hết. Và bằng chứng chứng tỏ nó phải là "cổ tịch" "trung thành với nguyên thủy" hơn các bộ khác? Ví dụ hơn bộ "Toàn Thư" chẳng hạn?

       Nghĩa là: Những sao mà 2 sách trên có th́ chứng tỏ là nó đă có "ngay từ nguyên thủy" mà sách "Toàn Thư" lại chép thiếu? Chứ không phải là ngược lại, rằng sách "Toàn Thư" đă chép đúng số sao "nguyên thủy", c̣n chính những sách khác có nhiều hơn (như 2 bản nói trên) mới là thêm vào sau đó 1 số sao: chẳng hạn thêm Đào Hoa (mà Toàn Thư) không có?

       Trong khi người TQ hay làm "sách giả cổ". Ngoài ra, người ta thường hay tự viết thêm vào sách mà không nói rơ phần nào là viết thêm. Đôi khi, họ cũng hay tung ra các "cuốn sách có xuất xứ ḱ bí, hấp dẫn" nhằm mục đích đề cao sách đó và hấp dẫn, lôi kéo người đọc.(*)

       Tôi chưa thể chứng minh được ǵ, mà cũng chưa thể tŕnh bày ra hết ở đây những lập luận của tôi. Nhưng ư tôi vẫn là: Cuốn "Toàn Thư" mới phản ánh được nhiều hơn t́nh trạng nguyên thủy của môn Tử Vi (gần với nguyên thủy nhất, bởi hiện nay vô phương t́m lại Tử Vi hoàn toàn là nguyên thủy). Chứ không phải các cuốn khác. Những cuốn đó cũng chỉ là những cuốn về sau, khi đă thêm vào nhiều "thành tựu về sau của môn Tử Vi kinh qua lịch sử" rồi!

       Đây cũng là thái độ của chính giới nghiên cứu Trung Quốc khi họ công nhận bộ "Toàn Thư" là CỔ TỊCH hơn là nói cho bộ CHÍNH NGHĨA và bộ TRIỆU THỊ (tất nhiên là c̣n có vấn nạn "Toàn Thư hay Toàn Tập cổ hơn" như ông VDTT đă nói - cá nhân tôi cho Toàn Thư là cổ bản hơn, Toàn Tập có sau và sửa chữa nhiều cái, dấu vết c̣n để lại).

       Xin lưu ư: Tôi không đề cao bộ TOÀN THƯ (và bắt phải tuân thủ TOÀN THƯ) và coi nhẹ những sách vở khác. Nhưng có điều, khi ai hỏi: "Theo anh, bộ Toàn Thư sẽ có dáng dấp gần với nguyên thủy hơn hay là các bộ khác hơn?" - Tôi sẽ trả lời: "Toàn Thư". Đây không phải việc đề cao.

      Cũng lưu ư: Ngay ở bộ Toàn Thư, ta chỉ có thể nói "nó là cuốn gần nhất với t́nh trạng nguyên thủy" chứ không thể nói "nó là bộ y như t́nh trạng nguyên thủy", bởi ngay chính sách này cũng đă có thể đă thêm vào một số yếu tố mà thời nguyên thủy chưa có (tất cả các bộ khác cũng thế hết mà thôi). Ngày nay, để t́m lại đúng "t́nh trạng nguyên thủy, sơ sinh" của Tử Vi là vô phương. Chỉ có điều, nếu bạn muốn có một cái h́nh dung gần giống nhất với t́nh trạng "nguyên thủy" th́ đó là TOÀN THƯ. Gần đây, giới nghiên cứu Tử Vi người Hoa (ư tôi nói không phân biệt TQ, HK, ĐL) khi nói đến VĂN BẢN CỔ TỊCH - XƯA NHẤT cũng chỉ nói TOÀN THƯ và TOÀN TẬP chứ không nói CHÍNH NGHĨA hay TRIỆU THỊ. Thái độ của chính học giới người Hoa này theo tôi là điều đáng để ta tham khảo (v́ họ có điều kiện nghiên cứu chính sách vở nước họ và hiểu những t́nh trạng sách vở tùm lum của họ hơn).

       Tôi cho là khó có lư ǵ mà nếu sao Đào Hoa đă có từ nguyên thủy mà TOÀN THƯ lại bỏ quên nó. Rất có thể thời đại của tác giả có lẽ đă xuất hiện sao Đào Hoa trong TV rồi, nhưng tác giả v́ mục đích "trung thành hơn với cổ bản" nên không đưa vào (cũng như không đưa vào sao Phá toái chẳng hạn). C̣n việc có những sao ấy trong Phú th́ Phú đó có thể được phụ chép thêm vào sau khi cuốn sách đă ra đời (do hậu thế thực hiện) đâm ra có sự mâu thuẫn ngay trong sách. Nếu đều là của tác giả th́ cớ sao tác giả lại dễ dăi phạm phải một cái lỗi mâu thuẫn sơ đẳng như vậy (không ghi nhận trong mục AN SAO nhưng lại ghi nhận trong mục PHÚ ĐOÁN)? Trong khi tŕnh độ của tác giả đâu phải kẻ tay mơ, vớ vẩn nào?
      _______________

       (*) Như bộ CHÍNH NGHĨA rơ ràng là có ư lôi kéo người đọc rằng "đây là bộ chính tông nhất, tuân thủ sách nguyên thủy của Trần Đoàn", c̣n bộ TRIỆU THỊ th́ gây hấp dẫn ở xuất xứ "hoàng cung". Bộ ĐÔNG A hay ĐẠI TOÀN th́ khỏi phải kể, bởi là sách đời sau như chính nó tự nhận, chớ chẳng phải nguyên thủy ǵ. (VD: Đại Toàn đến đời Thanh mới có, rơ ràng thua xa mức cổ của Toàn Thư có từ đời Minh, sách này không phải là "truy lại t́nh trạng nguyên thủy" mà chỉ là "tập hợp lại những ǵ mà người viết tổng hợp được mà thấy là có giá trị học thuật", nghĩa là có thể chấp nhận cả yếu tố về sau cũng chẳng sao). Xuất phát từ những hiểu biết của tôi về thời xưa, tôi cho rằng XUẤT XỨ của 2 bộ CHÍNH NGHĨA và TRIỆU THỊ vẫn c̣n lờ mờ. Nó có thể c̣n được chép ra muộn hơn rất nhiều, thậm chí biết đâu c̣n muộn hơn cả bộ Toàn Thư. Đây chỉ là vấn đề đánh giá thời gian ra đời và tính nguyên thủy, chứ không phải vấn đề đánh giá giá trị nội dung trong đó hay hay là dở.



Quay trở về đầu Xem thienkhoitimvui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienkhoitimvui
 
Thăng Long
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 15 June 2009
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 27
Msg 31 of 68: Đă gửi: 14 December 2009 lúc 11:33pm | Đă lưu IP Trích dẫn Thăng Long

Anh TTHD muốn đọc thêm về Quan Phúc th́ t́m bài viết của
bác Van Helsing viết. Theo sự nhận xét của bác VDTT sau khi
đọc bài viết của bác Van th́ "ko thể hay hơn" được.

__________________
Khi xưa vác bút theo thầy
Bây giờ ta lại vác cày theo...trâu !!!
Quay trở về đầu Xem Thăng Long's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Thăng Long
 
Phuc Loc
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 04 June 2007
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1599
Msg 32 of 68: Đă gửi: 14 December 2009 lúc 11:47pm | Đă lưu IP Trích dẫn Phuc Loc

Nghe bác VDTT nói TVĐS Toàn thư cũng có nhiều bản, nội dung cũng có khác nhau, ngay như Tứ hóa th́ tuổi Nhâm có bản Thiên Phủ hóa Khoa, có bản (Tả) Phù hóa Khoa.

V́ vậy, khi tiếp cận 1 bản Toàn thư, đừng tin chắc như bắp là "Tôi đọc thấy TVĐS Toàn thư" rơ ràng ghi là Thiên Phủ hóa Khoa ..." (ví dụ tŕnh TV của trang www.lyso.vn của các bác Tuệ, Cường cho rằng Phụ và Phủ tiếng Hoa ko nhầm lẫn được. Hihi, ư kiến ư c̣ tư để minh họa, ko có ư ǵ xấu đâu nhé bác Tuệ )

(Lư Số Việt Nam • Xem chủ đề - An Tứ Hoá sai )

Hay như các vị trí miếu hăm vượng đắc của Chính tinh cũng có sự khác nhau, Toàn thư cho rằng Thiên Phủ sửu mùi là miếu (chắc có ư tương đồng ngũ hành Sao vs Cung), nhưng cụ VĐTTL cho rằng Thiên Phủ sửu mùi là b́nh ḥa, mà tôi th́ tin điều này hơn, v́ theo sự suy đoán khi đọc (lời nói đầu) sách TVĐS tân biên rơ ràng cụ Vân Đằng tinh thông chiêm tinh học, thiên văn cổ, lịch pháp,... (hiểu nguồn gốc sao).


Sửa lại bởi Phuc Loc : 15 December 2009 lúc 12:01am


__________________
Tử vi dễ học nan tinh!
Quay trở về đầu Xem Phuc Loc's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Phuc Loc
 
thienkhoitimvui
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 30 November 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2445
Msg 33 of 68: Đă gửi: 15 December 2009 lúc 12:54am | Đă lưu IP Trích dẫn thienkhoitimvui

      Tôi chưa bàn việc trong các bản "Toàn Thư" khác nhau (nếu có) th́ bản nào là đúng hơn.

      Nhưng nếu thừa nhận có nhiều bản chép "Toàn Thư" khác nhau th́ điều đó nói lên cái ǵ đây?

      1. Nạn xuyên tạc sách vở, làm sai lệch nguyên tác (dù cố t́nh hay có khi vô ư).

      2. Nạn làm sách giả cổ (thường vay mượn uy tín sách cổ hoặc sách có xuất xứ "thần ḱ", càng "thần ḱ" càng hấp dẫn)

      3. Vấn nạn dị bản. Lư do: có quá nhiều, không kể hết.

      Như vậy: Rút ra 2 điều.

      - MỘT LÀ: Liệu có thể công nhận "CHÍNH NGHĨA" và "TRIỆU THỊ" là sách CHÍNH TÔNG hơn TOÀN THƯ và TOÀN TẬP hay không? Hay thật ra chỉ là sách vở đời sau (dù rất hay đi chăng nữa).

       - HAI LÀ: Liệu trong các bản chép khác nhau (nếu có) của bộ "TOÀN THƯ", bản nào mới đúng nguyên tác? VD như Hóa Khoa tuổi Nhâm, nếu bảo bản chép "Thiên Phủ Hóa Khoa" là giả mạo (hoặc tự ư sửa đổi), th́ cớ sao không thể bảo chính bản chép "Tả Phụ Hóa Khoa" mới là giả mạo (hay tự ư sửa đổi)?

       V́ vậy, khi nghiên cứu vấn đề này, cần phải xác định:

      - MỘT: MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:

      Không phải là t́m ra "bản nào là chân lư" mà là t́m ra "bản nào là nguyên tác"?

       Tương tự như các bản Kiều (chép khác nhau loạn xạ) cổ vậy, đừng t́m "bản nào là hay hơn" mà là "bản nào có khả năng là gần nguyên tác hơn".

       Đây mới là mục đích thực sự! Và như vậy mới đảm bảo khách quan. Bởi nếu đi t́m cái đúng hơn, bao giờ nhà nghiên cứu cũng "thiên vị" trường phái của anh ta, dù anh ta không thừa nhận điều đó, hoặc không tự nhận ra điều đó, v́ nó là "vô thức" (unconscious).

       Thực tế, hầu như chưa có ai công nhận cái trái với ư ḿnh mới là chân tông!

       - HAI: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

       Có xác định được "mục đích nghiên cứu" rồi th́ mới lựa chọn được "phương pháp nghiên cứu", v́ mỗi mục đích sẽ ứng với những phương pháp tương ứng phù hợp!

       Phương pháp này cũng đặt ra để thỏa măn mục đích nghiên cứu nói trên, chứ không phải là phương pháp để t́m ra cái nào đúng hơn?

        V́ vậy, ngoài việc áp dụng phương pháp Tử Vi ra, người ta c̣n cần áp dụng phương pháp xử lư tư liệu cổ và những kiến thức về t́nh trạng lưu hành sách cổ, những hiểu biết về tâm lư (và cả tệ nạn) người đờitâm lư người chép sách

       Việc này tương tự việc: Trong các bản ghi chép KINH THÁNH (BIBLE), th́ bản nào gần nguyên tác nhất!

       Thái độ của giới nghiên cứu Ki-tô giáo là: Xử lư theo khoa học văn bản (đi t́m bản cổ) chứ không phải là Bản KINH THÁNH nào hay hơn, đầy đủ hơn th́ đó là NGUYÊN TÁC.

       VD: Thực tế lâu nay, Vatican đang công nhận bản KINH THÁNH nào gọn nhẹ hơn mới là chính bản! Đồng thời đó là những bản có quan điểm thần học tương đối cổ sơ, có phần lạc hậu (những quan điểm thần học mới mẻ hơn, hợp thời hơn khả năng là do những nhà thần học hay truyền giáo thêm thắt vào đời sau).

       Huống hồ ở đây, cái tiêu chuẩn SAI hay ĐÚNG, HAY hay DỞ, chưa có ǵ có thể chứng minh rơ ràng (bằng chứng là giới TV căi nhau loạn xạ) mà SAI hay ĐÚNG vẫn chỉ là lập trường của nhà Tử Vi đó!

       Các nhà Tử Vi Đài-Cảng, theo thừa nhận của chính ông VDTT - đại đa số theo "Tả phụ Hóa Khoa" (như lấy lư có Hữu bật tất có Tả phụ, như cụ Thiên Lương); vậy có ǵ lạ nếu có ai đó đă tự ư sửa "Thiên PHỦ thành Tả PHỤ để như ư họ" (dù cố ư hay vô t́nh)?

        Ai dám đảm bảo họ đă không thực hiện điều này?


Sửa lại bởi thienkhoitimvui : 15 December 2009 lúc 1:06am
Quay trở về đầu Xem thienkhoitimvui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienkhoitimvui
 
NgoaLong
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 20 November 2002
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 856
Msg 34 of 68: Đă gửi: 15 December 2009 lúc 6:53pm | Đă lưu IP Trích dẫn NgoaLong

Lược trích vài đoạn từ bài "Lịch Sử Khoa Tử Vi" (dù đúng sai thế nào th́ hok biết, nhưng ít ra cũng có cơ sở) để anh TKTV hiểu rơ thêm về chuyện Bắc Phái, Nam Phái: 

Trích dẫn:
Hi-Di tiên sinh chết không chỉ định ai làm chưởng môn, thành ra học tṛ tiên sinh mạnh ai nấy nghiên cứu, không thống nhất. Bản chính bộ sách chép tay lại nằm trong hoàng cung, thành ra trong các đệ tử tiên sinh, người được truyền nhiều th́ giỏi, người được truyền ít th́ dở nhưng vẫn tưởng ḿnh được truyền đầy đủ. Năm 1127, quân Kim chiếm phía Bắc nước Trung-hoa, nhà Tống di cư xuống phía Nam. Khoa Tử-vi cũng theo đó chia làm Bắc-tông với Nam-tông. Bắc-tông th́ theo đúng Hi-Di không sửa đổi ǵ về các sao, an sao, chỉ nghiên cứu rộng ra áp dụng giống như hoàng tộc nhà Tống. C̣n Nam phái bị ảnh hưởng của khoa bói dịch, nên đổi rất nhiều:

Trích dẫn:
Người ta quen gọi Bắc phái là chính phái và Nam phái là phái Hà-lạc.

Trích dẫn:
1.- Tử-vi chính nghĩa
2.- Triệu Thị Minh Thuyết Tử-vi kinh
3.- Đông-a di sự
(có gắn liền với cuốn 2)
4.- Tử-vi đại toàn
5.- Tử-vi đẩu số toàn thư
Do La Hồng Tiên biên soạn rất giản lược, nhưng giống bộ Tử-vi chính nghĩa. Có thể nói đây là bộ Tử-vi chính nghĩa yếu lược. Bộ này do Cẩm Chướng thư cục xuất bản năm 1921 tại Thượng-hải. Sau này ông Vũ Tài Lục có dịch nhưng dịch một phần rất ngắn, và không chú giải. La Hồng Tiên sống vào đời Minh.

Trên đây là 5 bộ Tử-vi được coi là chính thư hay do chính phái biên tập.


Trích dẫn:
6.- Tử-vi Âm-dương chính nghĩa
Bộ này do Lă Ngọc Thiềm và các tử-vi gia thuộc Bắc phái biên tập, nên thường thêm chữ Bắc-tông để phân biệt với Nam-tông.

7.- Tử-vi Âm-dương chính nghĩa
Do Ma-y biên soạn vào đời Tống, sau được các Tử-vi gia thuộc Nam-phái bổ túc sửa đổi, nên thường thêm chữ Nam-tông để phân biệt với Bắc-tông.



__________________
Có công Canh Cọp (hổ phục) có ngày nên Cao (hổ cốt)!
                            SHMILY!
Quay trở về đầu Xem NgoaLong's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi NgoaLong
 
thienkhoitimvui
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 30 November 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2445
Msg 35 of 68: Đă gửi: 15 December 2009 lúc 10:40pm | Đă lưu IP Trích dẫn thienkhoitimvui

Bài đó tôi đọc lâu rồi, mới có nhận xét như trên.

Quan điểm của ông TDS tóm lại là: Các cuốn Toàn Thư, Chính Nghĩa, Triệu Thị... đều là "chính thư" nhưng "chân tông" nhất là Chính Nghĩa, sau đó là Triệu Thị (dù theo tôi, xuất xứ 2 bộ này lờ mờ không rơ). Toàn Thư cũng là "chính thư" nhưng là loại "thấp cấp, không đầy đủ".

Quan điểm của tôi là 2 cuốn ấy xuất xứ không minh bạch như Toàn Thư, tác giả và thời gian ra đời lờ mờ, biết đâu là sách đời sau, chính v́ có sửa sang lại nên kiện toàn hơn cả Toàn Thư?

Việc các sách thêm bớt là tự nhiên (minh chứng đă có ở trên, ngay như thừ nhận của chính ông TDS), và việc mạo nhận một xuất xứ ḱ bí cũng là tự nhiên (đây là cách bọc đường những tác phẩm để thu hút sự hiếu ḱ của người đọc).

Riêng Toàn Thư th́ xuất xứ giản dị thôi, có năm tháng viết lách rơ ràng, có bài nói đầu của chính tác giả, biên rơ năm tháng, tác giả cũng chỉ là một nhà Nho trần tục (dù giỏi) và không phải hạng đạo sỹ hay nhân sĩ ḱ bí ǵ hết. Sách công khai và minh bạch nói rơ rằng chỉ chép lại thuật của Trần Đoàn để lại(chứ không phải Trần Đoàn hay đệ tử Trần Đoàn viết hay ai đó ḱ bí viết).

Dĩ nhiên, ngay chính "lai lịch" như thế cũng có thể bị làm giả chứ sao? Nhưng:

- Một là khi làm giả, không dại ǵ người ta lấy một xuất xứ "tầm thường" như vậy! (tầm thường về thời gian, về tác giả, về lai lịch ḱ bí)

- Hai là người ta không dại ǵ đưa ra một xuất xứ cụ thể, chi li như thế; v́ cơ hội bị LẬT TẨY rất cao.

(Thí dụ con cháu hay bạn bè hoặc những người quen biết với tác giả lật tẩy tṛ giả mạo; hoặc người ta lật tẩy dựa vào nghiên cứu lịch sử cũng như tư liệu; chẳng hạn người ta chứng minh ông La Hồng Tiên không hề biết Tử Vi, hoặc năm đó ông ta đang viết một cuốn sách khác hay một cái lí ǵ đó chẳng hạn)

Cho đến nay, chưa biết có ai lật tẩy.

C̣n bảo sách đệ tử để lại, ai biết hàng ngàn đệ tử ấy? mà biết cụ thể là ai? Để mà phản biện.

Bảo của Hoàng tộc, nhưng ḍng họ hàng tản mác đi, kẻ bị giết, kẻ đổi họ mai danh ẩn tích, con cháu thất lạc, ai biết ai lại ai. Muốn phản biện cũng khó v́ không có nhân vật cụ thể.

Dĩ nhiên đă mạo danh, th́ không phải khi nào người ta cũng khôn ngoan như thế. Đôi khi đă có những cuốn mạo danh những nhân vật cụ thể, nhưng đó cũng là những trường hợp không được học giới chỉnh chu thừa nhận (trừ giới giang hồ, không có uy tín trong học giới, dù có uy tín trong một bộ phận dân chúng, đôi khi thất học hoặc không đủ năng lực đánh giá học thuật cần thiết.) Và thông thường, chúng hay là những cuốn mạo danh những nhân vật tuy cụ thể nhưng rất cổ, khó ḷng điều tra (đời Minh th́ chẳng lấy ǵ làm cổ cho lắm!)

Có người sẽ băn khoăn: Tại sao tuơng truyền TV có từ đời Tống (trước đó chỉ có những bộ môn, nay gần như đă làm xong nhiệm vụ lịch sử, bị đời quên lăng, là "tiền thân" của Tử Vi) nhưng đến đời Minh mới có Toàn Thư?

Ấy bởi giai đoạn đầu, TV không đựoc biên chép thành kinh điển công khai, đàng hoàng, sau đó v́ binh lửa xâm lược, nhà Tống mất nước, Miền Bắc Tống bị xâm lựoc, Nam Tống th́ điêu đứng v́ chiến tranh, lay lắt với thời gian để rồi cũng "tiêu" luôn, hơi đâu cổ súy học thuật? Trải đời Nguyên cũng là ngoại tộc xâm lăng. Chắc hẳn TV 2 giai đoạn trên vẫn tồn tại (th́ mới có ngày nay) nhưng chưa có điều kiện kiện toàn sách vở. Đến đời Minh, người Tàu lấy lại đất nước, quốc gia tạm cho là thanh b́nh, nhiều người nảy ra ư kiện toàn lại sách vở, không để tản mác lưu hành vô sư vô sách nữa. Chắc ông tiến sỹ La HỒng Tiên cũng ư đó, nên như ông tự bạch trong bài tựa, ông quyết đi t́m cho được nguồn gốc (ông nói là đích thân đi đến Hoa Sơn t́m hiểu), sau đó về biên soạn lại.

Ông là một tiến sỹ thành danh, có chức quan, v́ vậy ta đưa ra nhận xét là khả năng ông đủ sức tiếp cận những nguồn văn bản lúc đó (nếu có), và cũng đủ tŕnh độ nghiên cứu văn bản (v́ ông cũng làm học thuật). Tôi rất nghi ngờ nếu có Chính Nghĩa (và cả Triệu Thị nữa chăng?) đă tồn tại khi đó mà ông không thể tiếp cận hay nghe nói đến.

Nhiều người sẽ đặt câu hỏi: V́ biết đâu thời đó Chính Nghĩa và Triệu Thị chưa bộc lộ?

Vâng, nhưng như vậy, măi đến đời sau mới tung ra, rồi tự đề cao là "sách chân truyền của đệ tử Trần Đoàn" và "sách của hậu duệ nhà Minh" th́ làm sao đủ sức tin cậy? Trong khi tên tuổi, năm tháng lờ mờ, tác giả phiếm chỉ (không biết là ai)? Nếu đủ tin điều này th́ ai chẳng tung ra được một cuốn sách như thế? Có ai muốn mua sách của chính cháu 3 đời ông Trần Đoàn viết không nè, liên lạc với tôi, tôi bán cho (nhưng phải tin nhé). Tôi bán sách cổ luôn (cũ mèm à).

Việc biên soạn một cuốn như vậy không khó (cũng như soạn bộ Đại Toàn về sau): Người nào đó có đủ tŕnh độ hiểu Tử Vi (thiếu ǵ), tập hợp sách vở lại (số sách mà anh ta cho là chân chính), viết lại cho "ngon lành" hơn, bổ sung những điểm chưa có, đưa nó lên một mức kiện toàn và hoàn chỉnh hơn nữa (cũng không ít người đủ tŕnh độ làm việc đó). Sau đó hoàn thành, đưa cho nhà in, bán ra. Hoặc không cần in, cứ lưu giữ lại như tác phẩm gia truyền cũng được, lâu dần con cháu coi như đồ vật "chính tông, quốc bảo".

Ai biết đâu mà lần?

Các bạn sẽ đặt ra vấn đề nhân cách phải không? Nhưng xin thưa việc đó có thể không phải do chính người biên soạn chịu trách nhiệm. Mà có thể do hậu sinh, con cháu cố t́nh xuyên tạc hay vô ư nhầm lẫn. Hoặc do nhà in tung ra v́ mục đích kinh doanh (sách như vậy dễ bán) hoặc chính nhà in cũng bị nhầm lẫn (nhà in không bận tâm về sự thật lịch sử cho bằng mục tiêu kinh doanh). Cũng có thể v́ 360 lư do không thể kể hết.

Ngoài ra, về việc này, quan niệm của người xưa không hẳn như hiện đại. Người ta không có ư thức giữ sự thật lịch sử và vấn đề bản quyền chặt chẽ như hiện nay. Hơn nữa, nhiều người không bận tâm lắm về vấn đề lịch sử bằng vấn đề học thuật (ngay giới TV thế kỷ 21 này cũng vậy thôi, các bạn có nghi ngờ xuất xứ cuốn "Sổ TV Kinh Nghiệm" và bản mang tên khác của nó chưa? Có nghi ngờ những mâu thuẫn và những dấu vết của sự bịa đặt chưa tinh tế c̣n để lại trong đó không? Ngay như thái độ khoa học của tác giả Trần Đại Sỹ cũng đâu phải đă thật sự khách quan đó thôi?).

Cho nên mối băn khoăn về vấn đề nhân cách là có thể thông suốt được.

Có bạn đặt vấn đề Tử Vi không phải của Trần Đoàn mà của nhà sự tên là Vạn ở Hoa Sơn... Và vài thuyết nữa... Nếu một trong vài thuyết này đúng th́ lư do "chính tông" của cuốn "Triệu Thị" và "Chính Nghĩa" bị sụp đổ v́ chúng lấy tên tuổi để tử Trần Đoàn và học tṛ Hoàng tộc của Trần Đoàn viết ra?

C̣n vấn đề cuốn Toàn Thư th́ không khó. Ông La Hồng Tiên cách đời Trần Đoàn 2 triều đại, ông nghe đời xưng tụng môn Tử Vi của Trần Đoàn c̣n để lại cho đời th́ ông đi kiếm tận nơi học hỏi. Ông lăo đưa cho ông tập sách, bảo sách của Trần Đoàn th́ ông cũng cứ nói là Trần Đoàn chứ sao? Ông có nói là đệ tử mấy đời của Trần Đoàn hay là hậu duệ hoàng cung đâu mà ông phải chịu trách nhiệm cụ thể? Chẳng qua ông cũng chỉ nhắc lại điều người ta tuơng truyền. C̣n nếu như TV của nhà sư tên Vạn mà sách lại đề tên hậu duệ hay đồ đệ Trần Đoàn th́ mới vô lư!

Chắc các bạn cũng biết, ấy bởi v́ măi 2 triều đại sau, ông La Hồng Tiên mới đi sưu tập, soạn lại sách hẳn ḥi, th́ lấy ǵ chứng minh là "hoàn toàn nguyên thủy"? Chính là như thế đó. Nên chúng ta chỉ nói là nó có dáng dấp gần cổ điển hơn mà thôi. Nếu xét về nội dung th́ cũng khả năng như vậy, bởi nội dung cuốn ấy, khách quan mà nói, có vẻ gần với t́nh trạng cũ kĩ hơn. Học thuật càng kiện toàn, càng có khả năng đời sau bổ sung! Kể cả Trần Đoàn là ông Thánh đi nữa cũng thế thôi.

Ở đây, chúng ta chưa thể t́m ra câu trả lời 100 %, nhưng chúng ta đành chọn lấy "cái khả dĩ nhất" (trong điều kiện cái chắc chắn là không thể - bất khả thi - th́ phải chọn lấy cái khả dĩ nhất vậy).

Chỉ c̣n điều cuối cùng là, giả sử ông La Hồng Tiên cũng không đủ sức sưu tập được bản "chính tông" đầy đủ hơn tuơng đuơng với độ kiện toàn của Chính Nghĩa, nhưng điều này chưa lấy ǵ thuyết phục, bởi:

1. Ông là người có lẽ có khả năng.

2. Nếu tồn tại (và ông nắm đựoc), không lư ǵ ông loại bỏ.

3. Tuy khả năng của ông không thể sưu tập triệt để (chẳng ai dám quyết đoán điều này) nhưng cái chính là những bộ khác cao giọng cho rằng ḿnh mới là "bản chính tông" ấy lại xuất xứ lờ mờ.

4. Cuốn của ông, tuy đơn giản, nhưng mang dáng dấp hoàn chỉnh (không có vẻ của một cuốn sách bị rơi rớt, cắt xén, mất đầu mất đuôi), bố cục hoàn chỉnh ---> Cho phép suy ra ông đă sưu tập được tuơng đối trọn vẹn.

5. Theo lư nhẽ thông thường, học thuật đi từ ÍT đến NHIỀU là quy luật, b́nh thường. V́ vậy, nếu coi Toàn Thư là dáng dấp TV cổ điển th́ cũng không có ǵ trái đạo thường.

6. Một học giả tầm cỡ và có trách nhiệm không lư ǵ tự ư cắt bỏ bớt mà không có lư do.

C̣n việc nghi vấn: Tại sao trải tận đời Minh, mà môn TV như ghi chép trong Toàn Thư c̣n thô phác, giản dị như thế?

Điều này càng b́nh thường, ông La HỒng Tiên nghe danh môn này lâu rồi, nhưng cái ông đi t́m là cổ bản của Trần Đoàn, nên sẽ trung thành với cổ bản hơn là phát huy đầy đủ thành tựu đuơng thời. Các học giả có trách nhiệm thường lo việc cung cấp cho đời những kinh điển đáng tin cậy, c̣n việc từ đó phát huy thêm là tùy sở trường của thiên hạ. Như người đi chép kinh Phật vậy, quan trọng là cung cấp bản kinh uy tín, có khả năng "chân tông" nhất. Từ đó khải triển ra sao lại là việc khác.

Công bằng mà nói, như chỗ tôi biết, và cũng như qua những ǵ ông VDTT (người nắm đựoc t́nh h́nh sinh hoạt học thuật ở Đài-Cảng có lẽ tốt nhất trong forum này) viết, th́ vấn nạn hiện nay chỉ là TOÀN THƯ hay TOÀN TẬP, chứ không phải CHÍNH NGHĨA, TRIỆU THỊ, ĐẠI TOÀN hay TOÀN THƯ, TOÀN TẬP.

Riêng về chỗ này th́ nhiều lư do khiến tôi không thể đề cập (vả lại tôi mới đọc Toàn Tập gần đây), nhưng ư tôi nhận xét là TOÀN TẬP có dấu hiệu kiện toàn về sau hơn TOÀN THƯ. 2 cuốn này lại nhang nhác như nhau, chắc chắn phải chung từ 1 gốc văn bản (hoặc TOÀN TẬP là bản chép mới, phát triển lên của TOÀN THƯ; hoặc TOÀN THƯ là bản chép thiếu và sai lệch đôi chỗ của một bản gốc, c̣n TOÀN TẬP chính là bản gốc hay là bản chép đúng của bản gốc).

Sơ đồ

1) TOÀN THƯ ----------> TOÀN TẬP (phát triển lên)




2a)      ----------> TOÀN THƯ (bản thiếu)

   GỐC

        ----------> TOÀN TẬP (bản đủ)


2b) TOÀN TẬP (bản đủ) ----------> TOÀN THƯ (bản thiếu)


Ai đă đọc cả 2 tác phẩm này, hiểu về xuất xứ của nó, t́m hiểu kĩ dấu vết nội dung, ắt sẽ tự nhận ra đựoc đâu là câu trả lời.

Lưu ư: TOÀN THƯ chỉ nhận tác giả là La Hồng Tiên, cố công sưu tập thuật của Trần Đoàn, ghi rơ năm tháng. TOÀN TẬP công khai tự nhận là TRẦN ĐOÀN (Tống triều) soạn ra, nhưng nội dung bện trong tự nó phủ nhận điều đó. Nội dung nhang nhác (giống như 2 dị bản) nhau, nhưng Toàn Tập đầy đủ hơn và gần với quan điểm Nam phái hơn. Lượng kiến thức của cuốn Toàn Tập nhiều hơn và dễ hiểu hơn (những "bí ẩn học thuật khó hiểu, khó giải thích" của Toàn Thư sẽ được Toàn Tập hiệu chỉnh lại rất dễ hiểu, hơi tuơng tự như người ta chỉnh lại Bát Quái Hậu Thiên, dù không đến độ như thế).

Tôi tin rằng, giao 2 bộ này cho giới nghiên cứu Kinh Thánh hay nghiên cứu Truyện Kiều chẳng hạn, họ sẽ biết đâu là câu trả lời! Về vấn nạn này, tôi chỉ xin phép nói đến vậy, cũng chỉ là nhân tiện. Bởi ở đây chưa ai đặt ra đề tài "TOÀN TẬP vs TOÀN THƯ".

Điều chúng ta cần biết ở đây nhất, là tôi chưa thấy học giới Đài-Cảng coi CHÍNH NGHĨA và TRIỆU THỊ là CỔ TỊCH bao giờ (Đại Toàn th́ khỏi phải nói, sách cận đại, CỔ TỊCH ǵ). Thường hay thấy nhắc nhiều nhất đến TOÀN THƯ (dù họ đi ngược sách này ở một số điểm, nhưng luôn tôn trọng là kinh điển tầm cỡ nhất, theo sơ bộ đánh giá trên mạng, nó c̣n được nhắc nhiều hơn Toàn Tập, Vuơng Đ́nh Chi luôn đặt Toàn Thư và Toàn Tập bên cạnh nhau khi xét vấn đề nào đó.)

     








Sửa lại bởi thienkhoitimvui : 15 December 2009 lúc 10:46pm
Quay trở về đầu Xem thienkhoitimvui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienkhoitimvui
 
NgoaLong
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 20 November 2002
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 856
Msg 36 of 68: Đă gửi: 16 December 2009 lúc 12:29pm | Đă lưu IP Trích dẫn NgoaLong

Nếu muốn chứng minh, t́m hiểu th́ cũng hok cần phải suy xét, ṃ mẫn đâu cho xa, chỉ cần chứng minh được bộ "Đông A Di Sự" thôi cũng đủ hé mở ra được phần nào rồi.  V́ bộ DADS được cho là có từ thời Trần, c̣n bộ TVDSTT được La Hồng tiên sinh biên soạn vào thời nhà Minh; mà nhà Trần từ 1225-1400, c̣n nhà Minh th́ từ 1368-1644. 

Tuy hok biết La Hồng tiên sinh sống vào khoảng thời gian nào và cuốn TVDSTT được biên soạn khi nào nhưng rất có thể (xác xuất là 92%) sau 1388, khoảng thời gian của bản mộc được cho là được Trần Nguyên Đán khắc.  Đó là chưa nói tới các bản trước đó và bộ Triệu Thị.

Theo lời ông TDS th́ ...

Trích dẫn:
2.- Triệu Thị Minh Thuyết Tử-vi kinh

Chúng tôi có hai bản. Bản chép tay gia truyền, cũng chép từ chính bản của Hoa-yên tự.

Một bản nữa của Cẩm-chướng thư cục Thượng-Hải ấn hành năm 1921. Hai bản không khác nhau là bao. Bởi gốc của bộ sách này là bộ Tử-vi chính nghĩa. Sau khi được Hy Di tiên sinh truyền cho, Triệu Khuông Dẫn và con cháu nhà Tống nghiên cứu rộng ra mới đặt cho một tên mới là Triệu Thị Minh Thuyết Tử-vi kinh. Có nghĩa là họ Triệu giảng giải rơ ràng về bộ Tử-vi kinh. Bộ này được Hoàng Bính truyền sang Việt Nam vào niên hiệu Nguyên phong thứ 7 đời vua Trần Thái Tông (1257), Hoa-yên tự chép lại và lưu truyền tới nay.

3.- Đông-a di sự
Bộ này không phải là bộ sách nghiên cứu về Tử-vi, mà là bộ sách chép các học thuật đời Trần, trong đó có phần chép về Tử-vi. Bộ sách do ba người liên tiếp chép, đó là Huệ Túc phu nhân vợ của Trần Thái Tông; Đoàn Nhữ Hài, một vị Tể tướng đời Trần, học tṛ của Huệ Túc; Trần Nguyên Đán, một vị bác học cuối đời Trần.

Bản chúng tôi có là bản do Trần Nguyên Đán khắc bản mộc năm 1388.

Nếu sau khi chứng minh những lời trên hok đúng sự thật th́ Tử Vi nói riêng, và một số sự kiện lịch sử nói chung của nhà Trần là "xạo".



__________________
Có công Canh Cọp (hổ phục) có ngày nên Cao (hổ cốt)!
                            SHMILY!
Quay trở về đầu Xem NgoaLong's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi NgoaLong
 
thienkhoitimvui
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 30 November 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2445
Msg 37 of 68: Đă gửi: 16 December 2009 lúc 2:59pm | Đă lưu IP Trích dẫn thienkhoitimvui

Một nguyên tắc tối cao là: NÓI DẬY TH̀ CHƯA CHẮC ĐĂ LÀ DẬY!

Nếu không chấp nhận nguyên tắc này, th́ bây giờ muốn có bản sách từ thời ông Adam và bà Eva, hay sách từ thời ông Bành Tổ cũng có nữa!

Nói ǵ Tử Vi Trần Nguyên Đán, Tử Vi ḍng họ vua nhà Tống (họ Triệu) (*), ngay bây giờ nếu muốn có Tử Vi chính tay Trần Đoàn soạn, do cháu 3 đời của Trần Đoàn cất giữ, được khắc bản cách nay gần 1000 năm cũng có. Ai cần xin hăy liên hệ với tôi, lấy rẻ 10.000 USD/ sách cổ chữ Hán - đă mất một số trang, một số chữ v́ sách có tuổi thọ gần 1000 năm rồi c̣n ǵ (không được tố cáo tôi tội lừa đảo), tiền trao - cháo múc, lấy hàng ngay! Xin mời!

Bộ "ĐÔNG A DI SỰ" (Nghĩa là: Chuyện cũ nhớ lại từ thời Đông A - tức Trần) chứng tỏ nó phải là tập sách ra đời SAU KHI NHÀ TRẦN ĐĂ SỤP ĐỔ (cụ thể năm nào, đời nào chưa nói). Vậy sao lại có tên là "ĐÔNG A DI SỰ" ngay trong bản khắc đời Trần của Trần Nguyên Đán(1388)?

_____________

Ghi chú:

(*) Ở bài trước có ghi nhầm mấy chữ "sách của hậu duệ nhà Minh" ǵ đó, xin đọc là "Hoàng tộc họ Triệu" (triều Tống).




Sửa lại bởi thienkhoitimvui : 16 December 2009 lúc 4:43pm
Quay trở về đầu Xem thienkhoitimvui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienkhoitimvui
 
NgoaLong
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 20 November 2002
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 856
Msg 38 of 68: Đă gửi: 16 December 2009 lúc 8:22pm | Đă lưu IP Trích dẫn NgoaLong

thienkhoitimvui đă viết:
Bộ "ĐÔNG A DI SỰ" (Nghĩa là: Chuyện cũ nhớ lại từ thời Đông A - tức Trần) chứng tỏ nó phải là tập sách ra đời SAU KHI NHÀ TRẦN ĐĂ SỤP ĐỔ (cụ thể năm nào, đời nào chưa nói). Vậy sao lại có tên là "ĐÔNG A DI SỰ" ngay trong bản khắc đời Trần của Trần Nguyên Đán(1388)?

Định hông viết thêm nữa v́ thấy viết cũng nhiều rồi, hơn nữa cũng hok để làm ǵ và hok đi đến đâu, nhưng thấy anh TKTV viết như trên nên viết thêm vài lời.

Sao anh TKTV hok nghĩ 2 chữ "Di Sự" song song với "Di Chúc" " Di Thư"?  Di chúc là những lời dặn lại trước khi chết; thường những người sắp chết làm lại di chúc, nhưng có những người đă làm sẳn khi c̣n trẻ khỏe mạnh, hoặc sau khi chết rồi th́ ḷi ra lá thư dặn ḍ th́ được xem là "Di Thư".  Huống chi là nhà Trần muốn (viết) để lại những câu chuyện trong cung th́ phải tự làm chứ?  Cũng như "di thư" vậy, chính người đó "làm" chứ, đâu thể nào người khác làm rồi nói đó là di thư của ông ấy trước khi mất, và ngây trong lúc viết những lời dặn ḍ để lại th́ nó vốn đă được coi là "di thư" rồi.  Cho nên nếu cuốn sách do chính những người trong cung nhà Trần viết mà đề tựa "Đông A Di Sự" th́ có vấn đề ǵ đâu.  Nói hơi cù lần 1 tí, nếu họ viết và đề "Đông A Di Chúc" cũng được vậy, ngược lại c̣n hợp t́nh hợp lư nữa là khác. 

... hoặc cho dù sau 1 thời gian người ta t́m được hoặc tự làm ra rồi gán cho là bản mộc của Trần Nguyên Đán khắc với cái tên là "Đông A Di Sự" th́ cũng có ǵ đâu mà bất hợp t́nh hợp lư?  Sao anh TKTV hok nghĩ "Di Sự" là những câu chuyện/những sự việc truyền lại/để lại cho đời sau mà phải hiểu là "chuyện cũ nhớ lại từ thời Đông A" để rồi theo đó cho rằng nó phải được viết sau khi nhà Trần sụp đổ, và đi đến kết luận hok thể nào Trần Nguyên Đán khắc bản mộc trong thời đó (thời nhà Trần c̣n trị v́) với cái tên là "Đông A Di Sự" được mà "Di Sự" phải là sau khi nhà Trần mất?

Hok biết có phải v́ anh TKTV là người khoa học nên luôn suy luận, suy diễn, đặt giả thuyết, nghi vấn, nghi ngờ, và phản bác tất cả những việc ḿnh chưa thể chứng minh được???

PS:  Nói như anh TKTV ở trên th́ các nhà khoa học họ hok thể chứng minh và phân biệt được đâu là đồ giả cổ, đâu là đồ cổ thật, và trên thế giới này tràn đầy đồ cổ giả (ư nghĩa của từ "đô giả cổ" với "đồ cổ giả" có chút khác nhau)


Sửa lại bởi NgoaLong : 16 December 2009 lúc 8:26pm


__________________
Có công Canh Cọp (hổ phục) có ngày nên Cao (hổ cốt)!
                            SHMILY!
Quay trở về đầu Xem NgoaLong's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi NgoaLong
 
thienkhoitimvui
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 30 November 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2445
Msg 39 of 68: Đă gửi: 16 December 2009 lúc 10:16pm | Đă lưu IP Trích dẫn thienkhoitimvui

       Th́ như anh nói đó, thiếu ǵ đồ cổ thật – giả lẫn lộn. Có điều để người ta dốc túi ra vài chục ngàn đô để mua một món đồ cổ th́ không dễ.

       Nói đơn giản nhé, chắc các bạn từng nghe nói nạn “bán tranh giả” (mạo các tranh của các danh họa đă khuất) rồi chứ? Có cả những người chuyên môn để phân tích và phát hiện tranh giả. Thí dụ như tranh giả tranh ngựa của Từ Bi Hồng, tranh giả tranh “phố Phái” của Bùi Xuân Phái (vụ này mới gặp ở VN). Thế là ở đời sinh ra những người chỉ chuyên phân tích tranh Từ Bi Hồng để phát giác tranh giả Từ Bi Hồng. Khi định mua một bức tranh quảng cáo là của Từ Bi Hồng, người mua sẽ hỏi ư kiến chuyên gia đó. Đó là lí do thị trường đồ cổ, tranh cổ tuy có thật có giả nhưng không dễ lẫn lộn, nhất là đối với giới chuyên môn. Tất nhiên là vẫn bịp được một số người nào đó không có kinh nghiệm (như xưa nay tệ nạn này vẫn tồn tại, nếu không bịp được ai th́ nó đă “tuyệt diệt” th́ lâu rồi).

       “Di sự” phải khác với “di chúc” chứ?

       “Di chúc” nghĩa là những lời nói của ai đó dặn lại cho người sau, dĩ nhiên phải viết ra khi người đó c̣n sống!

       “Di sự” là những việc để lại, chẳng bao giờ người ta viết “những di sự của bố tôi” khi ông bố đó c̣n sống, v́ như thế khác nào “trù ẻo” cho ông bố… sớm chết? Người ta chỉ viết như vậy khi mà người đó đă khuất và viết như một hành động tưởng nhớ, như người bố viết về “di sự” của ông nội để con cái (và con cháu sau này) nhớ đến gương tốt của ông nội.

       Không tin, anh cứ viết một bài như vậy “Di sự của một người (ABC)” khi ông ta c̣n sống xem, rồi gửi cho các báo – tạp chí, người ta sẽ cười anh cho coi!

       “Đông A di sự” cũng tương tự vậy. Khi triều đại đó đang tồn tại, viết như vậy có thể bị tù v́ tội “nói đểu, nói xỏ” (rủa cho người ta mất). Các triều đại khi đang tồn tại, tuy thâm tâm biết thừa rằng “triều đại nào cũng chỉ có thời”, nhưng thực tế th́ họ luôn hành động như ḿnh là trường tồn! Hoặc chúc cho ḿnh trường tồn! Như người ta tung hô “vạn tuế” vậy. Chẳng ai dám viết “nếu một mai này triều ta không c̣n tồn tại cả” (cho dù đó là quy luật)!

      Vậy làm sao ông Trần Nguyên Đán lại dám khắc bản sách lấy tên là “Đông A di sự” khi triều Đông A đang tồn tại?

       Đây là bản khắc gỗ (như ông Trần Đại Sỹ nói), chứ không phải bản chép tay. Do đó tên sách như thế nào là đă có từ thời khắc in. Không thể nói là tên của đời sau đặt.

      Nếu tên của đời sau đặt th́ tên gốc của bản khắc in năm 1388 là ǵ? Tại sao không thấy ai (kể cả Trần Đại Sỹ) đề cập?

---------------

      Lại nói về "di chúc" và "di sự":

      1. DI CHÚC

       "Di chúc" là lời nói của một người nhắn cho người khác một khi ḿnh mất đi. Đương nhiên "di chúc" phải do chính người đó viết (hoặc kí tên công nhận) mới có giá trị pháp lư. Từ đó, đương nhiên phải được viết khi anh ta đang sống. (Pháp luật chưa công nhận h́nh thức "nhắn nhủ" qua HỒN lên đồng, những lời HỒN NGƯỜI CHẾT nói khi "nhập đồng" chỉ có giá trị tín ngưỡng với tín đồ tin đạo "đồng bóng", với đệ tử của bà Bích Hằng, chứ chưa được pháp luật nước nào công nhận! Trước một xác chết chưa t́m ra hung thủ, chưa có cảnh sát và ṭa án nước nào tổ chức CẦU HỒN để hỏi hồn người chết rằng kẻ nào đă giết anh ta!)

       Như vậy, DI CHÚC là để người khác đọc "SAU KHI M̀NH ĐĂ CHẾT", nhưng bắt buộc phải viết TRƯỚC KHI M̀NH CHƯA CHẾT! Do chính người đó thực hiện.

       Nhưng nói cách khác, TUY VIẾT KHI C̉N SỐNG, nhưng chỉ để đọc và thực hiện SAU KHI M̀NH ĐĂ CHẾT.

        Bất kỳ bản "di chúc" nào hợp luật, hợp lệ đều có cơ hội, bởi lẽ bất kỳ ai (phàm trần) rồi cũng sẽ chết!

       2. DI SỰ - DI HUẤN - DI NGÔN

       Ngược lại, người ta chỉ viết "di ngôn của ông nội nhà ta" khi người ông đó đă khuất núi. Viết vậy khi nhân vật đó c̣n sống là hành vi thiếu văn hóa. Dù ai rồi cũng chết, nhưng không ai đang tâm "rủa" một người đang sống như cách "trù" cho người ta sớm chết.

        Nếu một ai đó nổi hứng thiên tài, tự nghĩ những lời ḿnh nói là "lời vàng lời ngọc" đáng tạc ghi bia đá sách vàng để con cháu được chiêm ngưỡng lâu dài, th́ cũng có thể viết "di ngôn" khi anh ta đang sống. Nếu tự tin những sự việc ḿnh làm là "mẫu mực muôn đời" th́ có thể nổi máu gàn ngồi viết "di sự" nhằm sau khi ḿnh khuất đi rồi, muôn đời sau c̣n được ngưỡng mộ sự nghiệp chói lọi của ḿnh khi ḿnh c̣n sống.

        Tuy nhiên, tất cả những trường hợp trên đều ngụ ư đến CÁI CHẾT TƯƠNG LAI! (Một "người bất tử" sẽ không bao giờ viết di chúc!)

        Với một con người th́ có thể như vậy, v́ AI RỒI CŨNG CHẾT, không sớm th́ muộn. Nhưng với một triều đại th́ không ai làm thế, không ai viết di chúc cho một triều đại, kiểu "nếu một mai triều đại chúng tôi đen đủi sang tay họ khác, xin hăy nhớ những ǵ chúng tôi đă làm!" Như một con người, CÁC TRIỀU ĐẠI RỒI CŨNG CHẤM DỨT(chết), nhưng khi nó đang tồn tại, người ta tránh hết sức nhắc đến thời điểm đó.

       V́ vậy, một văn bản mà có ngụ ư để cho "người đời sau nhà Trần đọc khi nhà Trần không c̣n" tất yếu sẽ không được viết và in ra khi triều đại đó đương tồn tại. Thậm chí kẻ viết nó c̣n bị tội nặng khi quân, báng bổ triều đại (phỉ phui cái mồm).

        Nếu muốn lưu lại những trang sử vàng của triều đại ḿnh, người ta không thiếu ǵ cách đặt tên. Tên như thế nào, xin coi sách sử triều Nguyễn th́ biết.

        Vậy, ĐÔNG A DI SỰ chỉ có thể là sách vở của một ai đó viết ra SAU KHI NHÀ TRẦN MẤT để tưởng nhớ hoặc để lưu lại (hoặc cả hai) những chuyện cũ đời nhà Trần cho khỏi mai một.

        Ở đây có 1 khả năng xảy ra:

        Cuốn đó khi khắc in năm 1388 có tên khác, sau này người ta mới đổi ra tên đó.

       Tuy nhiên, ông Trần Đại Sỹ lại nói ông ta có bản "Đông A di sự" khắc in, chứ chưa nghe nói nó có tên ǵ khác? Nếu quả có vậy, đề nghị tác giả bài viết hay những dịch giả đă dịch tác phẩm này cung cấp TÊN GỌI ban đầu của nó là ǵ? Bản chép tay tôi không nói, v́ chép tay th́ người ta có thể tự ư thay đổi tên sách (cũng như tự ư thay đổi nhiều điều khác). Nhưng ở đây đang đề cập đến bản khắc in năm 1388, vậy tên gọi của nó phải có từ năm 1388. Tên gốc khác (nếu có) của nó là ǵ? Và tại sao lại "quên nhắc" tên gốc khác của nó (nếu có)?

        -------------------

        Đây chỉ thuần túy là vấn đề tư liệu, vấn đề văn bản, chứ không phải phủ nhận Tử Vi đă có mặt ở Việt Nam từ đời Trần và tôn thất, quan lại đời Trần có biết TV hay không.

       Ở đây cũng mới chỉ xét qua về vài điểm như tên gọi, tác giả... của "Đông A di sự", chứ chưa đề cập đến nhiều điểm bất túc khác của tư liệu này. Chưa có dịp.


       

       

       
       


Sửa lại bởi thienkhoitimvui : 17 December 2009 lúc 5:02am
Quay trở về đầu Xem thienkhoitimvui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienkhoitimvui
 
LuuBi.
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 18 May 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1992
Msg 40 of 68: Đă gửi: 17 December 2009 lúc 7:54pm | Đă lưu IP Trích dẫn LuuBi.

Đọc bài anh TKTV dài lắm, giải thích rất cặn kẽ và nhiều
ngơ ngách không hiễu từ nào th́ anh cũng là người có thiện
tâm chịu khó đi mỡ từ điễn việt nam đễ giăi thích như thí
dụ "Cờ ưa cưa hơi Cửa. Nhưng thật sự Bị đây rất tán
thưỡng bác Bữu đ́nh nhờ bác mà các lớp tữ vi trẽ như Bị có
thễ mỡ 1 trang vỡ mới về tữ vi . Nếu đem anh TKTV và bác
Bữu đ́nh bơ lên 1 cái bàn cân th́ có thễ biết được người
nào là người chịu hy sinh, chia sẽ kinh nghiệm thật sự đễ
mọi người học hoĩ và người nào là người chuyên trách khứ mà
không đưa ra 1 ư thức xây dựng với môn học .

__________________
Xuất Ḱ đông môn,
Hữu nữ như vân .
Tuy Tắc Như Vân,
Phỉ ngă tư tồn .
Cảo Y kỳ cân,
Liêu Hạc ngă vân
Quay trở về đầu Xem LuuBi.'s Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi LuuBi.
 

<< Trước Trang of 4 Kế tiếp >>
  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 3.4844 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO