Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 365 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Tử Vi (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Tử Vi
Tựa đề Chủ đề: Lá số học giả Nguyễn Hiến Lê Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
)---thất
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 04 June 2007
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 90
Msg 1 of 34: Đă gửi: 22 January 2010 lúc 7:40am | Đă lưu IP Trích dẫn )---thất

Nhân thấy lá số của học giả Nguyễn Hiễn Lê bị bóp méo nên rước lá số của cụ về đây nắn lại cho thẳng.

Do trong hồi kí học giả có nhận xét chê qua Tử vi không chính xác so với Tử b́nh theo một vài thống kê nhỏ nhoi của ông, và nhận định của ông bị bôi bác ngay với lập luận kiểu [ngộ nhận]: ["Số phận" là một khái niệm để người ta hiểu rằng cuộc đời có thể dự đoán được, và v́ dự đoán được nên người ta mới cho rằng con người có số]. tức là đặt ra khái niệm Số phận làm người ta hiểu con người có số. Bó tay.

Điều này cũng tương tự như: Giả sử con chó là con mèo, mà con mèo là con miu nên suy ra con chó là con miu. Cách lập luận này thường được sa vào khi người nói thiếu khả năng suy luận logic, muốn diễn tả ư nào là phải t́m cách diễn tả bằng được kể cả điểm tựa là một giả thiết. Nên thấy cái ǵ cũng đúng, giới trẻ c̣n gọi là Tự sướng. Với cách lập luận này đă xây lên không biết bao nhiêu lâu đài cát để đến khi nhận ra th́ đă muộn. Muốn sửa cũng không được lại thêm tính sĩ diện nên đành trơ mặt căi cùn, măi măi không thể đạt đến cái gọi là sy luận logic. Nhưng một người sai là đủ, không thể để cái sai lan truyền măi được.

Với lá số ông Nguyễn Hiến Lê sinh giờ Dậu, tưởng như không thể xem được mà hóa ra lại bày ngay trước mắt. Mệnh Tài Quan không có văn tinh, Mệnh lại c̣n Vũ Sát, học giả chỗ nào đây, người cầm bút chỗ nào đây. Đây chính là chỗ nếu thiếu cơ bản không hiểu Mệnh là ǵ, Thân là ǵ mà ra. Gặp những lá số như thế này mới thấy căn bản là quan trọng. Vậy Mệnh Vũ Sát trong tam hợp Thái tuế của lá số giờ Dậu chỉ ra điều ǵ, có ứng với ông Nguyễn Hiến Lê không, ứng ở chỗ nào ? Thưa có, chưa ai trong topic đó chỉ ra rằng văn của ông Nguyễn Hiến Lê rất sắc, rất chát, rất thật, ngôn từ dân chơi gọi là chất, và đặc biệt quan trọng văn của ông có hồn, đọc tác phẩm của ông như đang nghe ông ngồi trước mặt kể chuyện. Ông Lê viết trong hồi kí mà ông ấy kể anh họ của ông rồi các bác học hành ra sao, ít chữ ông viết hẳn là ít chữ, học chỉ đến mức này mức kia. Ông Lê cũng b́nh luôn văn của ông Phụng trong Giông tố kể chuyện áp bức quá sự thực, ông Tố trong Tắt đèn cũng phóng quá lên chứ sự thực không đến mức như vậy, bạn nào rảnh có thể t́m trong tư liệu của ông Lê. Chê ai đọc cả tên ra chê không có nề hà ngại ngùng nể nang. Văn của ông Lê thiếu thứ gọi là bóng bẩy, láng mượt. Ông Lê là người rất kỉ luật trong sinh hoạt và viết lách.

Cái chất đó thể hiện ở ṿng Thái tuế, cái tính kỉ luật giọng đanh trong văn thể hiện ở Vũ Sát chưa kể đến mệnh Kim. Tuy nhiên cách cục của lá số này vững mà không phải thượng cách, tam hợp điểm một sát tinh là Linh tinh, ngoài ra không có tam hóa, không Tả Hữu không Khôi Việt, nên cách cục chủ thanh quư chứ không quyền quư phú quư. Một cách cục như vậy v́ sao nh́n không ra phải gán vào mệnh nào là Cơ Nguyệt Đồng Lương nào là văn tinh xủng xoẻng ? v́ thiếu cơ bản, v́ chỉ nh́n thấy cái ǵ muốn thấy không tin vào cách cục mà chỉ nặn cho ra.

Có bạn đọc đến đây hỏi: Cái ông )---thất này nói nghe vui nhưng tại sao lá số chỉ ra một thân phận học giả?

-Câu hỏi rất hay mà cũng đúng từ khóa, dễ trả lời. Bạn có để ư từ thân phận học giả không ? Đây là một ví dụ tuyệt vời để tôi diễn giải với các newbie Tử vi về cung Thân, về Mệnh. Xin cảm ơn học giả Nguyễn Hiến Lê rất nhiều. Xem đến đây ắt hẳn các bạn đă rơ ràng minh bạch về Thân và Mệnh, và lá số này là một điển h́nh tuyệt vời với tam hợp Mệnh sạch bóng văn tinh. Thêm cũng được không thêm cũng được một chiêu cơ bản nữa được viết rơ ràng trong Toàn thư: Phùng Phủ khán tướng, Phùng Tướng khán Phủ. Đến đây tôi đă xong phần về cung Mệnh và Thân. Bạn nào đọc hồi kư thấy ông Lê kể chuyện học tài thi phận thế nào ứng với đại vận và Thân Mệnh ông ra sao.

Đến phần cung Phúc của lá số VCD, Thiên mă gặp Triệt đất Bệnh thế nào, bạn đọc hồi kí sẽ thấy ông Lê kể chuyện thất lạc mộ của các thành viên gia đ́nh ông, rồi chuyện ông xa quê thế nào. Cung Phúc như thế, cung Tài Liêm Tham hăm địa đất Trường sinh liên hệ ông Lê tự sống một cuộc đời nhà Nho thanh cảnh, không muốn khuếch trương kinh doanh thu lợi mà chỉ muốn đủ sống để viết như thế nào. Ông Lê nhắc đi nhắc lại lời ông bác ruột dặn là đời sống vật chất nên dưới mức trung b́nh c̣n đời sống tinh thần th́ nên trên mức ấy có liên hệ ǵ với cung Phúc đó và cung Tài đó ? Cung Phụ mẫu Thái dương gặp Triệt chưa thể gặp cảnh cha mất sớm nếu không có Đà la Ḱnh dương Địa kiếp Hỏa tinh, sao Thái dương lại hóa Quyền quá cực tắc phản.

Cung Tật ách Thái âm Ḱnh dương, mệnh Vũ Sát đến cung Hỏa tinh ông Lê bị bệnh dạ dày. Đại vận Liêm Tham bắt đầu chuyển nghề xây dựng lại cuộc đời, và đến vận VCD 73 tuổi Kiếp Hỏa Đà ông qua đời, không phải do tổ hợp sao xấu mà Cách cục ấy th́ đến cung ấy gặp thành phá cách nặng nên qua đời.

V́ sao cơ bản vậy mà có người không nh́n ra đến nỗi nắn giờ để luận ? V́ không nh́n được cách cục, v́ không nắm chắc cơ bản, v́ suy luận kiểu ngộ nhận, nên mới gắn một loạt văn tinh vào Mệnh để luận. Cái đó di hại khôn lường cho người mới học nên tôi phải biện minh vài lời.

 

Quay trở về đầu Xem )---thất's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi )---thất
 
tpvtuong
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 30 June 2005
Nơi cư ngụ: Australia
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 41
Msg 2 of 34: Đă gửi: 23 January 2010 lúc 2:41pm | Đă lưu IP Trích dẫn tpvtuong

Bác )--thất viết quá đúng, rất là hay.

Mấy người bên Vietlyso.com chứ ai vào đây mà cho lá số cụ Nguyễn Hiến Lê sinh giờ Tuất, trong đó có Orchid(Kỳ Đức) đệ tử dungkq. Orchid mệnh tại Dần có Cơ Âm + Hóa Kỵ mà. Hay bóp méo lá số người khác cứ cho sinh sai giờ, đa số là vậy.

http://www.vietlyso.com/forums/showthread.php?t=14957


__________________
tutuong
Quay trở về đầu Xem tpvtuong's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tpvtuong
 
)---thất
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 04 June 2007
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 90
Msg 3 of 34: Đă gửi: 24 January 2010 lúc 4:18am | Đă lưu IP Trích dẫn )---thất

tpvtuong đă viết:
Bác )--thất viết quá đúng, rất là hay.

Mấy người bên Vietlyso.com chứ ai vào đây mà cho lá số cụ Nguyễn Hiến Lê sinh giờ Tuất, trong đó có Orchid(Kỳ Đức) đệ tử dungkq. Orchid mệnh tại Dần có Cơ Âm + Hóa Kỵ mà. Hay bóp méo lá số người khác cứ cho sinh sai giờ, đa số là vậy.

http://www.vietlyso.com/forums/showthread.php?t=14957

Tôi phê b́nh học thuật chứ không để ư ai là ai. Việc điều chỉnh giờ sinh cũng là hậu quả tất yếu, nhưng thiếu cái nh́n toàn cục đă chỉ chú ư vào tiểu vận th́ không thể định giờ chính xác được. Nhưng cũng hay, sai cũng có giá trị để người khác thấy c̣n tránh.

Quay trở về đầu Xem )---thất's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi )---thất
 
minhbeo
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 23 January 2007
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 517
Msg 4 of 34: Đă gửi: 24 January 2010 lúc 4:32am | Đă lưu IP Trích dẫn minhbeo

Sao bác thất không sang vietlyso để tranh luận trực tiếp nhỉ , cháu thấy chủ đề này rất hấp dẫn , nếu có nhiều ư kiến xây dựng từ nhiều nguồn th́ có thể cho ra nhiều khám phá giá trị 
Quay trở về đầu Xem minhbeo's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi minhbeo
 
)---thất
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 04 June 2007
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 90
Msg 5 of 34: Đă gửi: 24 January 2010 lúc 4:57am | Đă lưu IP Trích dẫn )---thất

minhbeo đă viết:
Sao bác thất không sang vietlyso để tranh luận trực tiếp nhỉ , cháu thấy chủ đề này rất hấp dẫn , nếu có nhiều ư kiến xây dựng từ nhiều nguồn th́ có thể cho ra nhiều khám phá giá trị 


Tôi không có nick của VLS, VLS không phải  là chỗ để tranh luận mà là chỗ nói để cho vừa ḷng theo cùng một hướng. Tác giả của topic đó cũng có nick trên diễn đàn này nếu muốn tranh luận hoàn toàn có thể tranh luận trên diễn đàn này. Tôi đă phản biện theo cách của khoa học, là viết một luận văn riêng tŕnh bày ư kiến của ḿnh, chứ không cần đối đáp trực tiếp hơn nữa người đọc luôn có ư kiến quan điểm của họ.

Bạn cứ gọi tôi là anh hoặc ông tôi, tôi c̣n ít tuổi.


Sửa lại bởi )---thất : 24 January 2010 lúc 5:02am
Quay trở về đầu Xem )---thất's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi )---thất
 
ChuHe
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 26 August 2008
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 28
Msg 6 of 34: Đă gửi: 24 January 2010 lúc 4:58am | Đă lưu IP Trích dẫn ChuHe

minhbeo đă viết:
Sao bác thất không sang vietlyso để tranh luận trực tiếp nhỉ , cháu thấy chủ đề này rất hấp dẫn , nếu có nhiều ư kiến xây dựng từ nhiều nguồn th́ có thể cho ra nhiều khám phá giá trị 

CH thấy chỉ có diễn đàn TVLS là hay nhất v́ Chủ Nhà để cho chúng ta tự do thào luận. C̣n các diễn đàn lư số khác, hầu như họ đều bảo thủ quan điểm riêng của họ, khi ḿnh có ư kiến khác với họ th́ chắc chắn là ḿnh căi không lại họ rồi, nếu họ căi không lại th́ bài sẽ bị Xóa, hoặc tệ hơn là Khóa nick luôn.
Minhbeo chắc cũng thấy điều này hỉ ?
http://tuvilyso.net là số 1
Quay trở về đầu Xem ChuHe's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ChuHe
 
minhbeo
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 23 January 2007
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 517
Msg 7 of 34: Đă gửi: 24 January 2010 lúc 9:05am | Đă lưu IP Trích dẫn minhbeo

Thế th́ chán nhỉ :( 
Quay trở về đầu Xem minhbeo's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi minhbeo
 
Phuc Loc
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 04 June 2007
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1599
Msg 8 of 34: Đă gửi: 25 January 2010 lúc 5:11am | Đă lưu IP Trích dẫn Phuc Loc

Đúng như ư của anh )---Thất (nói leo một chút ) , nh́n lá số của ông NHL, trước tiên phải t́m sự phù hợp, sau mới đặt vấn đề nghi ngờ .

Tiên khán mệnh, nhị khán thân.

Mệnh là thể, thân là dụng. Mệnh thân là một cặp Thể-Dụng không thể tách rời.

Thân Phủ Tướng Lộc Tồn Xương Khúc Khoa Kị Phụ Cáo ko chủ văn th́ chủ ǵ . Lộc tồn là thiên lộc ngoài ra là "văn chương chi chủ" đấy nhé , ấy thế nên tiền nhân an thêm sao Bác sỹ đồng cung cho hậu nhân đỡ quên ấy mà


==============

Ngày giờ sinh theo hồi kư: "Tôi sinh năm Tân Hợi, tháng 11, ngày 20, giờ Dậu (Tây lịch: 8-1-1912), bát tự là năm Tân Hợi, tháng Tân Sửu, ngày Quí Mùi, giờ Tân Dậu."

lá số tử vi cụ NHL

Hỏa (-)PHÚC-ĐỨC / 103Tị
Thiên-Phúc
Quốc-Ấn
Tướng-Quân
Thiên-Hư
Bát-Tọa
Tuế-Phá
Địa-Giải
Thiên-Mă
TRIỆT


Bệnh
Hỏa (+)ĐIỀN-TRẠCH / 93Ngọ
CƠ <-Thổ-đđ>
Thiên-Khôi
Tiểu-Hao
Long-Đức
Thiên-Giải
Thiên-Trù





Suy
Thổ (-)QUAN-LỘC / 83Mùi
TỬ-VI <+Thổ-đđ>
PHÁ <-Thủy-vđ>
Thanh-Long
Linh-Tinh
Thiên-Khốc
Ân-Quang
Thiên-Quí
Bạch-Hổ
Thiên-H́nh
Hoa-Cái

Đế-Vượng
Kim (+)NÔ-BỘC / 73Thân
Lực-Sĩ
Đà-La
Địa-Kiếp
Thiên-Thương
Phúc-Đức
Thiên-Đức
Thiên-Thọ
Kiếp-Sát



Lâm-Quan
Thổ (+)PHỤ-MẪU / 113Th́n
NHẬT <+Hỏa-vđ>
Hóa-Quyền
Tấu-Thơ
Hồng-Loan
Tử-Phù
Nguyệt-Đức
Thiên-La
TRIỆT



Tử
MăoTh́nTỵNgọ
Dần
TÊN: NguyenHienLe 
Năm Sinh: TÂN HỢI 
Âm-Nam 
Tháng: 11
Ngày: 20
Giờ: DẬU 
Bản-Mệnh: Thoa-xuyến-Kim 
Cục: Mộc-tam-cục 
THÂN cư THIEN-DI (Than) / 63: tại cung DẬU 
Tử B́nh - Cân Lượng
Mùi
SửuThân
HợiTuấtDậu
Kim (-)THIÊN-DI (Thân) / 63Dậu
PHỦ <-Thổ-bh>
Thiên-Quan
Lộc-Tồn
Bác-Sỉ
Tam-Thai
Điếu-Khách
Phá-Toái




Quan-Đới
Mộc (-)MỆNH / 3Măo
VŨ <-Kim-đđ>
SÁT <+Kim-hđ>
Phi-Liêm
Thai-Phụ
Long-Tŕ
Quan-Phù
Lưu-Hà
TUẦN



Mộ
Thổ (+)TẬT-ÁCH / 53Tuất
NGUYỆT <-Thủy-mđ>
Quan-Phủ
Ḱnh-Dương
Thiên-Sứ
Thiên-Hỉ
Đẩu-Quân
Trực-Phù
Quả-Tú
Địa-Vơng


Mộc-Dục
Mộc (+)HUYNH-ĐỆ / 13Dần
ĐỒNG <+Thủy-mđ>
LƯƠNG <-Mộc-vđ>
Thiên-Việt
Tả-Phù
Đường-Phù
Hỉ-Thần
Địa-Không
Thiếu-Âm
Thiên-Tài
Cô-Thần
TUẦN
Tuyệt
Thổ (-)PHU-THÊ / 23Sửu
TƯỚNG <+Thủy-đđ>
Văn-Khúc
Văn-Xương
Hóa-Khoa
Hóa-Kỵ
Bệnh-Phù
Tang-Môn




Thai
Thủy (+)TỬ-TỨC / 33
CỰ <-Thủy-vđ>
Hữu-Bật
Hóa-Lộc
Đại-Hao
Hỏa-Tinh
Thiên-Không
Thiếu-Dương
Đào-Hoa
LN Van-Tinh:


Dưỡng
Thủy (-)TÀI-BẠCH / 43Hợi
LIÊM <-Hỏa-hđ>
THAM <-Thủy-hđ>
Phục-Binh
Phong-Cáo
Phượng-Các
Giải-Thần
Thái-Tuế
Thiên-Riêu
Thiên-Y


Trường-Sinh



__________________
Tử vi dễ học nan tinh!
Quay trở về đầu Xem Phuc Loc's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Phuc Loc
 
thucphuong
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 04 December 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1704
Msg 9 of 34: Đă gửi: 25 January 2010 lúc 10:10am | Đă lưu IP Trích dẫn thucphuong

Nguyễn Hiến Lê

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Bước tới: menu, t́m kiếm
Nguyễn Hiến Lê
Nguyenhienle.jpg
Sinh 8 tháng 1 năm 1912
Mất 22 tháng 12 năm 1984
Thành phố ***
Nghề nghiệp Dịch giả, nhà nghiên cứu
Tác phẩm chính Sử kư Tư Mă Thiên, Đại cương triết học Trung Quốc, Đắc nhân tâm...

Nguyễn Hiến Lê (19121984) là một nhà văn, học giả, dịch giả, nhà giáo dục và hoạt động văn hóa độc lập, với 120 tác phẩm sáng tác, biên soạn và dịch thuật thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau như giáo dục, văn học, ngữ học, triết học, lịch sử, du kư, gương danh nhân, chính trị, kinh tế...

Mục lục

[ẩn]
< ="text/"> //

[sửa] Tiểu sử

Trong hồi kư của ḿnh, Nguyễn Hiến Lê viết:

"...Tôi sinh ngày 20 tháng 11 ta, giờ Dậu, năm Tân Hợi (nhằm ngày 8 tháng 1 năm 1912). Đổi ra bát tự để lấy lá số Tử B́nh hay Hà Lạc th́ tôi sinh năm Tân Hợi, tháng Tân Sửu, ngày Quư Mùi, giờ Tân Dậu."

Nguyễn Hiến Lê quê ở làng Phương Khê, phủ Quảng Oai, tỉnh Sơn Tây nay thuộc huyện Ba V́, Hà Nội. Năm 1976, tỉnh Hà Sơn B́nh được thành lập trên cơ sở hai tỉnh Hà TâyḤa B́nh. Năm 1978, phủ Quảng Oai quê ông (lúc ấy là huyện Ba V́) với Thị xă Sơn Tây cùng các huyện Hoài Đức, Đan Phượng, Phúc Thọ,Thạch Thất... cắt về thành phố Hà Nội. Gần đây, tái lập tỉnh Ḥa B́nhHà Tây, quê ông cùng thị xă Sơn Tây và các huyện Đan Phượng, Phúc Thọ... lại chia tay với thủ đô để trở về tỉnh cũ. Tới ngày 1 tháng 8 năm 2008, tỉnh Hà Tây sáp nhập vào Hà Nội, quê ông lại thuộc về thủ đô của Việt Nam.

Xuất thân từ một gia đ́nh nhà Nho, ông học tại Hà Nội, trước ở trường Yên Phụ, sau lên trường Bưởi.

Năm 1934, ông tốt nghiệp trường Cao đẳng Công chính Hà Nội rồi vào làm việc tại các tỉnh miền Tây Nam Bộ, bắt đầu quăng đời nửa thế kỷ gắn bó với Nam bộ, gắn bó với Ḥn ngọc Viễn Đông.

Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, ông thôi làm ở sở, đi dạy học ở Long Xuyên. Năm 1952 chuyển lên Sài G̣n mở nhà xuất bản và biên dịch sách, sáng tác, viết báo.

Những năm trước 1975 và cả trong thời gian sau này, Nguyễn Hiến Lê luôn là một cây bút có tiếng, viết miệt mài và là một nhân cách lớn.

Trong đời cầm bút của ḿnh, đến trước khi mất, ông đă xuất bản được hơn một trăm bộ sách, về nhiều lĩnh vực: văn học, ngôn ngữ học, triết học, tiểu luận phê b́nh, giáo dục, chính trị, kinh tế, gương danh nhân, du kí, dịch tiểu thuyết, học làm người... Tính ra, số bộ sách của ông được xuất bản gần gấp 1,5 lần số tuổi của ông và tính từ năm ông bắt đầu có sách in (đầu thập niên 1950), trung b́nh mỗi năm ông hoàn thành ba bộ sách với 800 trang bản thảo có giá trị gửi tới người đọc.

Trong một số tác phẩm của ḿnh, Nguyễn Hiến Lê đề bút danh Lộc Đ́nh. Ông kể: "gần ngơ Phất Lộc có một cái đ́nh không biết thờ vị thần nào mà kiến trúc rất đơn sơ. Hai cánh cửa gỗ luôn đóng kín, trên mái cổng tam quan có đắp một bầu rượu khá lớn nằm giữa hai con rồng uốn khúc châu đầu vào. Thuở bé, tôi được theo bà ngoại vào đ́nh mấy lần, tôi thấy bên trong là một khoảng sân rộng vắng ngắt. Tuy vậy, mà quang cảnh lạnh lẽo trầm mặc thâm u của ngôi đ́nh bỗng nhiên len sâu trong tâm tư tôi những khi ngồi học trong lớp, hoặc những khi tôi đến chơi nơi nào đông vui là tôi lại chạnh nghĩ đến ngôi đ́nh, nhớ đến bà ngoại tôi. Nhất là sau ngày cha tôi và bà ngoại tôi vĩnh viễn ra đi trong cái ngơ hẹp tối tăm ấy...""Bút danh Lộc Đ́nh tôi dùng kư dưới một bài văn ngắn từ hồi trẻ... Lộc là ngơ Phất Lộc, c̣n Đ́nh là cái đ́nh ấy."

Năm 1980 ông về lại Long Xuyên. Ông lâm bệnh và mất ngày 22 tháng 12 năm 1984 tại Thành phố ***, hưởng thọ 73 tuổi.

[sửa] Kỷ lục Việt Nam trong thế kỷ 20

  • Cố học giả Nguyễn Hiến Lê với sức làm việc đều đặn 13 tiếng đồng hồ mỗi ngày gồm 6 tiếng để đọc tài liệu và hơn 6 tiếng để viết. Thời gian biểu này được áp dụng một cách nghiêm ngặt không ai được vi phạm kể cả chính ông, nhờ vậy mà ông đă hoàn thành một khối lượng công việc, tác phẩm nghiên cứu, dịch thuật đồ sộ [1].

[sửa] Một vài "tự bạch" về nhân sinh quan của ông

  • Đời tôi có thể tóm tắt trong hai chữ HỌC và VIẾT. Hai việc đó liên quan mật thiết với nhau gần suốt đời, tôi VIẾT ĐỂ HỌC và HỌC ĐỂ VIẾT - “Lời mở đầu” của tác phẩm “Đời viết văn của tôi”.
  • Văn thơ phải tự nhiên, cảm động, có tư tưởng th́ mới hay. Ở Trung Hoa, thơ Lư Bạch, văn Tô Đông Pha hay nhất. Ở nước ta, thơ Nguyễn Du tự nhiên, b́nh dị mà bài nào cũng có giọng buồn man mác.
  • Khi nghèo th́ phải tận lực chiến đấu với cảnh nghèo v́ phải đủ ăn mới giữ được sự độc lập và tư cách của ḿnh. Nhưng khi đă đủ ăn rồi th́ đừng nên làm giàu, phải để th́ giờ làm những việc hữu ích mà không v́ danh và lợi. Giá trị của ta ở chỗ làm được nhiều việc như vậy hay không.
  • Xă hội bao giờ cũng có người tốt và kẻ xấu. Như kinh Dịch nói, lúc th́ âm thắng, lúc th́ dương thắng; mà việc đời sau khi giải quyết xong việc này th́ lại sinh ra việc khác liền; sau quẻ Kư tế (đă xong) tiếp ngay quẻ Vị tế (chưa xong). Ḿnh cứ làm hết sức ḿnh thôi, c̣n th́ để lại cho các thế hệ sau.
Liên kết ngoài

__________________
Nghĩ tới tương lai trào nước mắt
Nh́n về quá khứ toát mồ hôi.
************
Quay trở về đầu Xem thucphuong's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thucphuong
 
)---thất
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 04 June 2007
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 90
Msg 10 of 34: Đă gửi: 25 January 2010 lúc 10:20am | Đă lưu IP Trích dẫn )---thất

Phuc Loc đă viết:
Đúng như ư của anh )---Thất (nói leo một chút ) , nh́n lá số của ông NHL, trước tiên phải t́m sự phù hợp, sau mới đặt vấn đề nghi ngờ .

Tiên khán mệnh, nhị khán thân.

Mệnh là thể, thân là dụng. Mệnh thân là một cặp Thể-Dụng không thể tách rời.

Thân Phủ Tướng Lộc Tồn Xương Khúc Khoa Kị Phụ Cáo ko chủ văn th́ chủ ǵ . Lộc tồn là thiên lộc ngoài ra là "văn chương chi chủ" đấy nhé , ấy thế nên tiền nhân an thêm sao Bác sỹ đồng cung cho hậu nhân đỡ quên ấy mà


==============

Khi mới học tôi đọc quyển Tử vi đẩu số Tân biên của Thái Thứ Lang, tự cảm thấy có thể hiểu hết nhưng không sao áp dụng được để xem số. Tôi nghĩ quyển sách này cũng là vớ vẩn, suốt ngày chỉ ra cứ hăm là xấu rồi đắc là tốt th́ ai chẳng xem được. Phần các câu phú cũng vậy đôi khi ư nghĩa của các câu phú ngược nhau hoàn toàn cho cùng bộ sao, tôi cho là tam sao thất bản. Nhưng khi tôi biết phân biệt thể dụng, mặt âm mặt dương của từng cách cục th́ tự nhiên các mâu thuẫn khó hiểu trên biến mất. Sau này, khi tôi xem thêm các sách Tử vi viết bằng tiếng Trung tôi mới càng thấy giá trị quư giá của quyển sách này. Cơ bản, ngắn gọn, mang tính giáo khoa, sát với nguyên bản, và gần như là tác giả đă đọc sách và tiêu hóa hộ nguyên bản Tử vi đẩu số toàn thư cho người đọc. Những điều đơn giản tôi đă xem thường trước đây bây giờ trở thành những tiêu chuẩn để đánh giá hết sức căn bản và tiện lợi.

Các câu phú có vẻ mâu thuẫn do cách nói hàm ngôn của người xưa, nhưng khi hiểu rằng một cách một sao nào đó đều có khả năng mang 2 mặt tốt và xấu, khi nào biểu hiện mặt tốt (đắc cách) và khi nào biểu hiện mặt xấu th́ tự nhiên mọi sự rơ ràng không c̣n cảm thấy mâu thuẫn. Nhưng có lẽ đến bây giờ tôi cũng chỉ mới nắm bắt được một vài góc cạnh của quyển sách này.

Quay trở về đầu Xem )---thất's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi )---thất
 
MINHMINH
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 25 October 2005
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1272
Msg 11 of 34: Đă gửi: 25 January 2010 lúc 2:59pm | Đă lưu IP Trích dẫn MINHMINH

Quay trở về đầu Xem MINHMINH's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi MINHMINH
 
MINHMINH
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 25 October 2005
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1272
Msg 12 of 34: Đă gửi: 25 January 2010 lúc 3:04pm | Đă lưu IP Trích dẫn MINHMINH

TỤC NGỮ MIỀN TRUNG CÓ CÂU NHẮM BỤI TRE NHE BỤI HÓP
KHI ĐỌC CÁC CÂU NÓI < PHÚ > CỦA NGƯỜI XƯA THI PHẢI VẬN DỤNG TẾ BÀO NĂO ĐỂ TRIỂN KHAI TH̀ MỚI HIỂU ĐƯỢC .
CẦN PHẢI HIỂU TẠI SAO ? DO CƠ SỞ NÀO MÀ NGƯỜI TA NỚI THẾ .
Quay trở về đầu Xem MINHMINH's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi MINHMINH
 
tieuthiphi
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 22 April 2009
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 124
Msg 13 of 34: Đă gửi: 27 January 2010 lúc 5:53am | Đă lưu IP Trích dẫn tieuthiphi

)---thất đă viết:

Phuc Loc đă viết:
Đúng như ư của anh )---Thất (nói leo một chút ) , nh́n lá số của ông NHL, trước tiên phải t́m sự phù hợp, sau mới đặt vấn đề nghi ngờ .

Tiên khán mệnh, nhị khán thân.

Mệnh là thể, thân là dụng. Mệnh thân là một cặp Thể-Dụng không thể tách rời.

Thân Phủ Tướng Lộc Tồn Xương Khúc Khoa Kị Phụ Cáo ko chủ văn th́ chủ ǵ . Lộc tồn là thiên lộc ngoài ra là "văn chương chi chủ" đấy nhé , ấy thế nên tiền nhân an thêm sao Bác sỹ đồng cung cho hậu nhân đỡ quên ấy mà


==============

Khi mới học tôi đọc quyển Tử vi đẩu số Tân biên của Thái Thứ Lang, tự cảm thấy có thể hiểu hết nhưng không sao áp dụng được để xem số. Tôi nghĩ quyển sách này cũng là vớ vẩn, suốt ngày chỉ ra cứ hăm là xấu rồi đắc là tốt th́ ai chẳng xem được. Phần các câu phú cũng vậy đôi khi ư nghĩa của các câu phú ngược nhau hoàn toàn cho cùng bộ sao, tôi cho là tam sao thất bản. Nhưng khi tôi biết phân biệt thể dụng, mặt âm mặt dương của từng cách cục th́ tự nhiên các mâu thuẫn khó hiểu trên biến mất. Sau này, khi tôi xem thêm các sách Tử vi viết bằng tiếng Trung tôi mới càng thấy giá trị quư giá của quyển sách này. Cơ bản, ngắn gọn, mang tính giáo khoa, sát với nguyên bản, và gần như là tác giả đă đọc sách và tiêu hóa hộ nguyên bản Tử vi đẩu số toàn thư cho người đọc. Những điều đơn giản tôi đă xem thường trước đây bây giờ trở thành những tiêu chuẩn để đánh giá hết sức căn bản và tiện lợi.

Các câu phú có vẻ mâu thuẫn do cách nói hàm ngôn của người xưa, nhưng khi hiểu rằng một cách một sao nào đó đều có khả năng mang 2 mặt tốt và xấu, khi nào biểu hiện mặt tốt (đắc cách) và khi nào biểu hiện mặt xấu th́ tự nhiên mọi sự rơ ràng không c̣n cảm thấy mâu thuẫn. Nhưng có lẽ đến bây giờ tôi cũng chỉ mới nắm bắt được một vài góc cạnh của quyển sách này.



Không biết anh thất có phải là thất sát tại thân!Tuổi dậu không vậy!
Quay trở về đầu Xem tieuthiphi's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tieuthiphi lần thăm tieuthiphi's Homepage
 
tieuthiphi
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 22 April 2009
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 124
Msg 14 of 34: Đă gửi: 27 January 2010 lúc 6:51am | Đă lưu IP Trích dẫn tieuthiphi

Sory!TP đă nhầm!
Quay trở về đầu Xem tieuthiphi's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tieuthiphi lần thăm tieuthiphi's Homepage
 
thienkhoitimvui
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 30 November 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2445
Msg 15 of 34: Đă gửi: 27 January 2010 lúc 7:02am | Đă lưu IP Trích dẫn thienkhoitimvui

LS cũng cho vào biệt cách (phản vi kỳ), ứng với đời học giả tự do.

Tŕnh độ tự đào luyện mà thành.

Cách nh́n: Tuy chỉ là học giả tự rèn luyện nhưng tư duy khá, biết phân tích, cách nh́n khá trung lập nhưng vẫn khám phá và sáng tạo (ko thích hùa theo thói thường) ====> Thấy rơ ở Quan.

LS này ko biết xem cũng bt thôi. Người học sơ sơ ko thể xem đc số ḱ cách như thế (kể cả chỉ xem sau khi biết người để nghiệm). Mấy em VLS ko xem đc ko lạ.

Quay trở về đầu Xem thienkhoitimvui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienkhoitimvui
 
ĐaiCoViet
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 14 July 2009
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 297
Msg 16 of 34: Đă gửi: 27 January 2010 lúc 3:06pm | Đă lưu IP Trích dẫn ĐaiCoViet

thucphuong đă viết:
<h1 id="firsting" ="firsting">Nguyễn Hiến Lê</h1>
                   
                        K 92; 7;   lục Việt Nam trong thế kỷ 20

    * Cố học giả Nguyễn Hiến Lê với sức làm việc đều đặn 13 tiếng đồng hồ mỗi ngày gồm 6 tiếng để đọc tài liệu và hơn 6 tiếng để viết. Thời gian biểu này được áp dụng một cách nghiêm ngặt không ai được vi phạm kể cả chính ông, nhờ vậy mà ông đă hoàn thành một khối lượng công việc, tác phẩm nghiên cứu, dịch thuật đồ sộ [1].


Viết sách biên khaỏ th́ có thê? đúng , viết sáng tác nhanh kỷ lục liên tu bất tận với số lượng đồ sộ th́ nên kể kỷ lục là Ông Bùi Giáng (trước 1975), Ông này không có thời khoá biêủ như ông Nguyễn Hiến Lê, ông ta viê't lúc rong chơi lang thang, lúc say, lúc "điên" (hay rất tỉnh) và viết...lúc ngủ.

Sửa lại bởi ĐaiCoViet : 27 January 2010 lúc 3:13pm
Quay trở về đầu Xem ĐaiCoViet's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ĐaiCoViet
 
Béo Ngầu
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 14 February 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 120
Msg 17 of 34: Đă gửi: 27 January 2010 lúc 6:51pm | Đă lưu IP Trích dẫn Béo Ngầu

thienkhoitimvui đă viết:
LS cũng cho vào biệt cách (phản vi kỳ), ứng với đời học giả tự do.

Tŕnh độ tự đào luyện mà thành.

Cách nh́n: Tuy chỉ là học giả tự rèn luyện nhưng tư duy khá, biết phân tích, cách nh́n khá trung lập nhưng vẫn khám phá và sáng tạo (ko thích hùa theo thói thường) ====> Thấy rơ ở Quan.

LS này ko biết xem cũng bt thôi. Người học sơ sơ ko thể xem đc số ḱ cách như thế (kể cả chỉ xem sau khi biết người để nghiệm). Mấy em VLS ko xem đc ko lạ.

kể từ ngày có diễn đàn TVLS đă thấy bác thienkhoi thè lưỡi giải đúng được lá số nào đâu mà cứ nói khoác lác thế. Môn ǵ bác cũng giỏi nhưng chưa lần nào thấy bác diễn đúng cả chỉ nói khơi khơi có vẻ rất thông thái. TVLS không đánh thuế hội viên nói bậy nên ai cũng nổ như bom   

Sửa lại bởi Béo Ngầu : 27 January 2010 lúc 6:52pm


__________________

Phải biết yêu ḿnh th́ mới biết yêu người
Quay trở về đầu Xem Béo Ngầu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Béo Ngầu
 
thienkhoitimvui
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 30 November 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2445
Msg 18 of 34: Đă gửi: 28 January 2010 lúc 2:41am | Đă lưu IP Trích dẫn thienkhoitimvui

Tôi như thế nào th́ mỗi người đều có cách đánh giá của riêng họ. Nhưng cách phát biểu đánh giá của bạn tự chứng tỏ bản thân bạn! Cách đánh giá của từng người xác định đánh giá đó có đáng tham khảo hay không. Bạn cứ tự nhiên nhé.

Hăy đưa lư do v́ sao tôi phải thể hiện cho bạn?

Nói về nổ th́ ở trang TVLS này ko có ai NỔ như CHANTHUYEN (bên VLS), cụ thể như DũngKQ ??? Có muốn biết NỔ như thế nào ko? Ko nói riêng tôi mà cho cả TVLS này chẳng ai nổ đến thế.

Chắc có lẽ cũng v́ bài đụng đến mấy anh VLS chứ ǵ?
Quay trở về đầu Xem thienkhoitimvui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienkhoitimvui
 
tpvtuong
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 30 June 2005
Nơi cư ngụ: Australia
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 41
Msg 19 of 34: Đă gửi: 28 January 2010 lúc 12:01pm | Đă lưu IP Trích dẫn tpvtuong

Nhóm VLS tung ra cuốn Tử Vi Chân Thuyên với lời tuyên bố như sau:

"Để góp phần vào công việc duy tŕ và phát triển Tửvi như một sản phẩm văn hóa của người Việt; đáp ứng nhu cầu tự học Tử vi ngày càng lớn trong cộng đồng người Việt khắp năm châu; và cũng để hướng dẫn, đề ra một phương pháp luận giải Tửvi thực tế, chính xác, tập thể tác giả : Kiều Quang Dũng, Trần Quang Nguyên, Trần Anh Tùng với bút hiệu là Kiều Nguyên Tùng đă cho ra đời một tác phẩm mới viết về Tửvi mang tên : Tửvi Chân Thuyên, một quyển sách với một phương pháp luận có tính ưu việt và dễ hiểu nhất hiện nay, phù hợp với tất cả mọi đối tượng nghiên cứu từ cơ bản cho đến chuyên sâu. Phong độ có thể thất thường nhưng đẳng cấp th́ măi măi, và quyển sách này sẽ giúp người luận Tửvi tạo dựng đẳng cấp của ḿnh trong học thuật." Giá bán 27 đô.

Không biết có ai đă đọc qua chưa? Độ tin cậy và chính xác có hơn các cuốn sách đă từng xuất bản trước đây không? Nghe nói bọn này chủ trương đặt nặng cung Tật và được gọi là " Trường phái cung Tật ". Nếu cuốn sách này không hay hơn các cuốn Tử Vi khác th́ có lẽ bọn DungKQ nổ to thật.

__________________
tutuong
Quay trở về đầu Xem tpvtuong's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tpvtuong
 
thienkhoitimvui
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 30 November 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2445
Msg 20 of 34: Đă gửi: 28 January 2010 lúc 2:34pm | Đă lưu IP Trích dẫn thienkhoitimvui

Trở lại LS ông NHL, dĩ nhiên đây là một tác giả mà tôi vô cùng kính trọng và khâm phục, c̣n những tác phẩm (và cả dịch phẩm) của ông đóng góp cho VN những ǵ, đến độ nào th́ khỏi phải nói.

Nhưng dù ǵ cũng phải nói: Tác phẩm của ông viết với mức b́nh dân, hoặc trên b́nh dân nhưng chưa đến mức phát hiện hàn lâm.

Ngoài bộ sách dịch và một đôi cuốn giá trị không lớn lắm (như sách tâm lí thường thức viết cho thanh thiếu niên) th́ nhưngc tác phẩm lớn nhất của ông là sách TỔNG HỢP và SƯU KHẢO. Ông tập hợp, tích lũy, chắt lọc những ư kiến của hàng trăm nhà nghiên cứu có tuổi có tên. Dĩ nhiên không phải không có những phát hiện của riêng ông, những khám phá và sáng tạo. Nhưng nét chính của ông là khả năng chọn được đúng những tác phẩm đáng tham khảo, những nhà nghiên cứu đáng đọc và những ư kiến đáng được kê khảo. Nếu nói một tác phẩm tập trung vào phát hiện và thật chuyên sâu về hàn lâm th́ hầu như ông không có tác phẩm nào. Nhưng đây cũng chính là cái hay của ông và tác phẩm của ông. Một điều nữa là chính v́ vậy nên tác phẩm của ông vừa sức đọc với hầu hết mọi người có tŕnh độ kha khá trở lên (chứ không kén người đọc như nhiều tác phẩm quá "chuyên môn" chỉ thích hợp với giới chuyên nghiên cứu). Nhưng để nói là 1 công tŕnh nghiên cứu chuyên môn lớn, đánh động giới chuyên môn (của lĩnh vực ấy) trên cấp độ cao th́ chưa phải. Nhưng nếu nói là sách kiến thức th́ quả tuyệt vời. Sách của ông có thể không có những phát hiện mới quá "chấn động" nhưng v́ thế nên hầu như không có những ư kiến cực đoan. Tóm lại là giá trị sưu khảo vẫn là lớn nhất (nói thế, tôi hoàn toàn không có ư ông chỉ tập hợp chứ không có đóng góp riêng).

Ta có thể thấy rơ điều này khi so sánh tác phẩm của ông với tác phẩm Bùi Giáng. Về dịch, Bùi Giáng có những chỗ dịch quá "lạ lùng" khiến người ta ngỡ ngàng. Về tác phẩm triết lư (như so sánh Hai-đơ-ghe với văn hóa Việt của Bùi Giáng), cũng thật khó hiểu, đi hơi sâu và h́nh như có chỗ đi hơi xa. Những ư kiến của NHL phần nhiều b́nh dị. Tôi rất trọng vọng nhưng để nói là một công tŕnh nghiên cứu buộc giới chuyên nghiệp (trong lĩnh vực ấy) phải hết sức chú ư (với tư cách là công tŕnh mới, khám phá mới) th́ có lẽ chưa phải. Ông vẫn thể hiện là một "người không chuyên" nhưng chính cái đó lại là một giá trị rất lớn (ở một mặt khác).

Những người muốn được trang bị kiến thức (khá hệ thống) nhưng không muốn quá tập trung vào chuyên môn khoa học, không phải cân nhắc quá nhiều những phát kiến cực đoan thiếu chắc chắn, chưa phải đi quá sâu hay quá xa... th́ sách ông NHL là tuyệt vời.

Những điều này có thể hiện trong LS của ông không?

Cũng như tự thuật, thời niên thiếu và thanh niên của NHL không có ǵ quá xuất sắc. Có thể hiện trong số? Nhất là Mệnh?

Tuy không phải hạng quá cực đoan hay đẩy suy nghĩ của ḿnh đi quá xa, nhưng NHL cũng là người không ngại nêu ra những suy nghĩ mới. Ông cũng là người dù hay dù dở cũng thể hiện ra rất thành thật suy nghĩ của ḿnh (khả năng suy nghĩ độc lập và dám nói ra điều đó). Điều này có thấy rơ ở Quan?

Chẳng ai viết được mà không nghiên cứu, nhưng NHL vẫn đậm chất "người viết" hơn "nhà nghiên cứu". Có thể hiện trong lá số?

Về tŕnh độ, ko ai dám nói ông "ít tŕnh độ" nhưng v́ tự đào luyện nên ông ít khi đi vào những cái quá chuyên môn. Những ǵ ông biết (kể cả ngoại ngữ, trừ Pháp ngữ) cũng tự học sau này (con nhà Nho, nhưng măi rồi mới học chữ Hán, cũng tự học, thời nhỏ được dạy cho một tẹo rồi thôi). Như chính ông kể, ông vừa học (kể cả học tiếng) để đọc, đọc để học và rồi viết để học. Nói ra có thể bị mang tiếng là chê ông, coi thường ông, nhưng có thể nói ông ít có những phát hiện chấn động, tư chất không hoàn toàn "tự bẩm sinh". Cung Mệnh biểu hiện rơ. Tôi ko nói (và dám nói) ông ko thông minh nhưng tôi có cảm giác cái thông minh ở ông như một viên ngọc mài măi thành sáng chứ không (hay chưa) phải tự vốn sáng. Quá rơ ở Mệnh: Không phải thần đồng, không tự vốn giỏi nhưng đào luyện thành ra có kiến thức và trí tuệ! Điểm nào thể hiện cách này?

Cũng không hẳn không có Văn tinh, trừ khi quan niệm thế nào mới là văn tinh (chứ không chỉ Xuơng - Khúc - Khoa...): ông vẫn có Long Phượng chẳng hạn.

Tôi thấy điểm này khá rơ ở lá số: một đời chuyên cầm bút (dù không quá chuyên môn), thành đạt hơi chậm nhưng rất nổi danh, được đồng bào mọi giới tin cậy và trọng vọng (uy tín, vẻ vang). Không phải nhà nghiên cứu chuyên nghiệp nhưng tác phẩm th́ nhà nghiên cứu nào cũng phải đọc. Tiền tài dư dật ko thiếu nhưng không giàu được.

Cụ thể th́ chỉ xin nêu một đoạn về đoán ở cung Quan thôi:


- Cung Quan có Khốc Hổ H́nh: tài năng phân tích, lập luận
- Quang Quư hóa Văn tinh, hội Xuơng Khúc Khoa đối chiếu: vừa có khả năng học thuật vừa được nổi danh.
- Hợp Tử-Phá: Suy nghĩ chân thành, nói thật không xu phụ thói đời.
Cung Quan này chỉ có ư nghĩa thật tốt như trên với cung Mệnh có Mộ - Tuần và chính tinh không được đẹp lắm thủ Mệnh (phản vi ḱ cách). Muốn phản vi ḱ không phải ai phản cũng được nên những người khác có lá số này chưa chắc được 1/2 như ông (Ở ông yếu tố quan trọng làm nên việc người thường không làm đựoc có lẽ là ư chí và sự ham hiểu biết, cộng với cung Phúc dù cung đó cũng có nhược điểm, muốn có lá số phản vi ḱ th́ con người cũng phải phản vi ḱ.)



=========================
Làm học thuật th́ câu này là phuơng châm:

- Cái ǵ không tự giải thích được (hay t́m ra cách giải thích được) th́ để vậy chứ không phải nắn nó thành ra cái khác mà ḿnh giải thích được (hay t́m ra cách giải thích được).

Trong TV, có những lá số không rơ ràng (v́ chỉ là lời đồn hoặc đướng số chỉ nhớ mang máng không cụ thể) th́ thường sinh ra lắm phe phái: có phe chủ trương giờ này, phe chủ truơng giờ kia.

Nhưng nếu tôi không giải thích được lá số của anh v́ sao lại như thế như kia th́ không nên biến nó thành cái mà tôi có thể giải thích được. Nếu anh không thể hiểu được v́ sao CON B̉ đi cày được th́ cũng đừng biến nó thành CON TRÂU để giải thích "v́ nó là trâu nên đi cày được", bởi TRÂU là TRÂU mà B̉ là B̉.

Cuối cùng, có thể thêm câu:

- Có những cái anh không/chưa giải thích được th́ mới có cái để học hỏi, khám phá.

Có phải v́ thế mà những thuyết mới nọ kia cứ liên tiếp ra đời (và bất cứ thuyết nào cũng có đệ tử) và luôn hấp dẫn nhóm này hay nhóm khác? Đứng trước những sự chưa nh́n thấy được - giải thích được, người ta đi t́m những cái khác lắp ghép vào để làm sao thấy thơa măn cho ḱ được (hóa ra giải thích được vừa với vốn hiểu biết của ḿnh)? Nếu đúng thế th́ rất tai hại v́ nó sẽ ngăn cản người ta tự học hỏi, đào sâu những cái tưởng như b́nh thường và ai cũng biết, ngăn cản phát triển độ sâu trí tuệ, ngăn cản nâng tầm kiến thức mà chỉ lo chạy đi t́m những cái khác lắp vào vừa với vốn hiểu biết đă có sẵn của ḿnh mà vẫn có cảm giác như giải thích được. Vẫn đạt hiệu quả giải thích được nhưng là giải thích ảo. Điều này nguy hiểm ở chỗ không chỉ hại cho học thuật mà có hại cho sự phát triển trí tuệ của từng cá nhân. Biểu hiện ở cả 2 mặt: Cách an mới và lối giải thích mới. Lấy thí dụ về cách an sao cho dễ hiểu: Ví dụ gặp lá số khoa bảng nhưng không có Hóa Khoa, đáng nhẽ ra là nâng tầm trí tuệ và tri thức để hiểu được "v́ sao không có Hóa Khoa mà lại là khoa bảng" (khi nắm được điều này th́ chính ḿnh sẽ được nâng tầm cao hơn), người ta dễ chạy theo một thuyết an sao nào đó mà theo thuyết đó th́ có Hóa Khoa ở Mệnh. Cảm thấy "hợp lư" và rồi tự thỏa măn với cái hợp lư ấy, không c̣n nhu cầu đi t́m cái "nguyên nhân đích thực" nữa. Điều này dễ gặp trong TV v́ TV khó xem, ko ai dám chắc ḿnh đă hiểu thấu đáo những ǵ quen thuộc nhất, cũng như đă được trang bị đủ những kiến thức truyền thống. Khi đă như vậy th́ họ dễ gán cho người phản đối họ cái mác "lạc hậu", "bảo thủ".


Sửa lại bởi thienkhoitimvui : 28 January 2010 lúc 4:33pm
Quay trở về đầu Xem thienkhoitimvui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienkhoitimvui
 

Trang of 2 Kế tiếp >>
  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 4.7402 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO