Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 196 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Khoa Học Huyền Bí (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 Tử Vi Lư Số : Khoa Học Huyền Bí
Tựa đề Chủ đề: Luyen THIEN - Rat mong cac Bac tu van giup Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
thutrang
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 28 June 2004
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 27
Msg 121 of 283: Đă gửi: 15 March 2005 lúc 1:39am | Đă lưu IP Trích dẫn thutrang

.[/QUOTE]
tu_tai_vo_uu đă viết:
Nên biết pháp tu tập để khai mở hỏa xà Kundalini là pháp đi sâu vào nội mật và khi thực hành cần có chân sư túc trực theo dơi nếu không các luồng năng lượng trong nội thể không được hành đúng hướng sẽ xung kích phá vỡ các trung tâm năng lượng (huyệt đạo) gây hậu quả là tẩu hoả nhập ma rất khó lường những ǵ sau đó,nên em có lời khuyên các bác


thế à, thutrang chưa biết chỗ này . Cám ơn
Quay trở về đầu Xem thutrang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thutrang
 
thutrang
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 28 June 2004
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 27
Msg 122 of 283: Đă gửi: 15 March 2005 lúc 2:04am | Đă lưu IP Trích dẫn thutrang

chào bạn tutaivovi, không biết làm sao để biết ḿnh có bị tẩu hỏa hay không ?
Quay trở về đầu Xem thutrang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thutrang
 
nkd833
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 04 December 2004
Nơi cư ngụ: Angola
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1303
Msg 123 of 283: Đă gửi: 15 March 2005 lúc 2:25am | Đă lưu IP Trích dẫn nkd833

Hihihi, tớ chả phải tu_tai_vo_uu cũng biết thừa câu trả lời! Khi nào bạn không c̣n đủ sức để vào đây hỏi một câu dễ thương thế này nữa tức là đă bị tẩu hoả nhập ma rùi đấy! Chúc vui vẻ!

Sorry tu_tai_vo_uu nhá, ndkd lanh chanh trả lời mất phần của bạn, tại thấy câu hỏi của thutrang ngộ nghĩnh trẻ thơ wá nên nhào dzô! Hihihi

Chúc tất cả mọi người vui vẻ và cùng nhau tinh tấn trên con đường học Đạo!

__________________
Thế giới tiêu dùng
Quay trở về đầu Xem nkd833's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi nkd833
 
thutrang
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 28 June 2004
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 27
Msg 124 of 283: Đă gửi: 15 March 2005 lúc 2:33am | Đă lưu IP Trích dẫn thutrang

cám ơn nkd833 hy vọng là thế
Quay trở về đầu Xem thutrang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thutrang
 
Ngoc_Phong
Học Viên Lớp Phong Thủy
Học Viên Lớp Phong Thủy
Biểu tượng

Đă tham gia: 12 January 2004
Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 494
Msg 125 of 283: Đă gửi: 15 March 2005 lúc 2:43am | Đă lưu IP Trích dẫn Ngoc_Phong

Chào Muzzy,
Môn học này không phải do ông Lương Minh Đáng làm chủ tŕ đâu. Tuy nhiên, người chủ tŕ cho môn học này và ông Lương Minh Đáng là cùng một thầy ra. Và theo như NP được biết th́ ông Lương Minh Đáng đă môn phái này bị mang tiếng dữ lắm v́ ông ta lợi dụng môn này để làm tiền và NP nghe được là không có lương tâm. Đúng hay sai th́ NP không biết, v́ ông Lương Minh Đáng sinh hoạt tại Mỹ. C̣n NP th́ ở Canada, nên không biết nhiều về ông ta. Chỉ biết là chổ thiền đường ở chổ NP ở không cho nhắc đến tên người này. C̣n đối với người sư đệ mà NP đang học th́ chỉ biết là vị sư đệ này rất là có lương tâm, đạo đức. Ở Canada có nhiều tiếng tâm tốt lắm. Người tây phương, Ấn Độ, Hoa, và đủ loại người theo học nhiều lắm. Chả ăn tiền, ăn bạc của ai cả. Ai thích th́ đăng kư học thôi. Học xong th́ đi trị bệnh để lấy phước và để cho ḿnh có sức khoẻ vậy thôi.

C̣n anh/chị Muzzy có biết tin ǵ về ông Lương Minh Đáng không? Nếu biết xin cho NP biết với v́ NP ở Canada nên không biết thực hư ra sao. Riêng về việc trị bệnh, anh/chị Muzzy ra những câu hỏi về những bệnh v́ nghĩ rằng môn này có thể trị được những bệnh ngặc nghèo như vậy chăng? Theo như thiển nghĩ của NP th́ NP biết rằng thầy của NP sẽ nói là sẽ trị được qua những luân xa của bệnh nhân. C̣n riêng NP th́ NP sẽ trả lời là không biết v́ NP chỉ là môn sinh mới nhập môn thôi. Cấp 1/2, chưa lên cao nên chưa biết như thế nào. Nhưng mẹ của NP th́ đă học lâu và đă lên được cấp cao, và qua những tài liệu nội bộ của mẹ, th́ NP thấy rằng môn thiền học này càng lên cao th́ càng nghiên nhiều về tâm linh. Và theo như NP biết được th́ khi đă nói về tâm linh th́ nhất định có những sự huyền diều mà nhiều khi con người không thể nào có thể diễn tả được. Và trong những sự huyền diệu đó sẽ có những cách chữa không theo khoa học. chẳng hạn như chú Chỉ Huyết, Chú Dạ Đề, hay Chú bị Dời Ăn, v.v....   Và như NP được biết th́ Dời ăn là do một loại Virus hoành hành và chắc Muzzy cũng đă biết rồi, Virus con nhỏ hơn cả bacteria nửa. Và khi đụng tới Virus th́ rất là khó trị. Khoa học khi đụng tới virus th́ rất sợ, và theo như NP được biết th́ thuốc dùng để trị cho bacteria th́ nhiều, chứ thuốc dùng để trị cho virus th́ rất ít. Cho nên, NP nghĩ có hỏi cũng bằng thừa thôi. V́ câu trả lời sẽ là không mà có, hoặc có mà không.

Vài hàng lạm bàn.

Thân
NP

__________________
負 笈 從 師: Phụ Cấp Ṭng Sư (Mang Tráp Theo Thầy)
Quay trở về đầu Xem Ngoc_Phong's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Ngoc_Phong
 
thutrang
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 28 June 2004
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 27
Msg 126 of 283: Đă gửi: 15 March 2005 lúc 2:45am | Đă lưu IP Trích dẫn thutrang

thutrang hỏi như vậy, bởi v́ mấy tháng trước, một hôm thutrang vừa tỉnh giấc, bỗng thấy có chớp nh́ nhoằng trong đầu, đi xuống cả 2 tay, nhưng không gây cảm giác đau ǵ cả . Từ đó đến nay vẫn cảm thấy b́nh thường
Quay trở về đầu Xem thutrang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thutrang
 
daoky
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 06 March 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 502
Msg 127 of 283: Đă gửi: 15 March 2005 lúc 3:12am | Đă lưu IP Trích dẫn daoky

hihihi Chào THU TRANG !
Muội đừng lo lắng như thế không việc ǵ bi tẩu hoả nhập ma đâu ! Hảy tu tập tự nhiên càng tinh tấn th́ Điển Quang nó sáng như thế, hiện tượng ấy không có ǵ là Tẩu Hoả Nhập Ma đâu .
Vài hàng gửi muội, chúc muội vui vẻ, b́nh tâm .
Huynh DaoKy

__________________
Chốn hư không Trời vô ngôn quán đảnh, Pháp hiện tiền vi tiếu một cành hoa
Quay trở về đầu Xem daoky's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi daoky
 
daoky
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 06 March 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 502
Msg 128 of 283: Đă gửi: 15 March 2005 lúc 3:59am | Đă lưu IP Trích dẫn daoky

Hi all!

DaoKy đă theo dỏi những bài viết của các bạn rất hay nêu lên những trải nghiệm của ḿnh trong lúc hành thiền, tuy rằng có nhiều điều khó tin nhưng có thật. Mong các ban sẽ viết them . Chúc vui vẻ . Thân mến .
DaoKy

__________________
Chốn hư không Trời vô ngôn quán đảnh, Pháp hiện tiền vi tiếu một cành hoa
Quay trở về đầu Xem daoky's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi daoky
 
Vô Môn Quan
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 15 March 2005
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 11
Msg 129 of 283: Đă gửi: 15 March 2005 lúc 5:12am | Đă lưu IP Trích dẫn Vô Môn Quan

Xin chào tất cả quư vị,

Lạc bước vào đây và đọc được cái post nầy, VMQ xin phép được chia sẻ đôi điều với anh xinchao (v́ post rất dài nên VMQ không đọc được hết, nếu trùng ư của những vị khác th́ xin phép được bỏ qua):

Như vài bạn đă nêu lên, tập Thiền thường là v́ 2 lư do: sức khỏe hoặc tâm linh. Nếu đi về sức khỏe th́ tập những phương pháp thiền b́nh thường, mục đích chính thường là để làm giảm thiểu “stress” do những náo động thường ngày tác hại lên tinh thần chúng ta. Vấn đề thứ hai là đi sâu vào phần Tâm linh, và luyện tập “Hỏa xà” là một trong những phương pháp nầy. Tu luyện “Hỏa xà” - con “Rắn lửa huyển bí” trong “Huyền môn Tây Tạng” - rất là nguy hiểm nếu không có một vị Chân Sư hướng dẫn, không những bên ngoài mà c̣n lẫn bên trong khi thâm nhập nội giới. Khi luyện tập Hỏa xà nầy th́ chỉ có 2 đường, 1 là chế ngự được nó và dùng nó để thăng hoa tâm thức, hoặc nếu không chế ngự được nó mà bị nó tác hại (đi xuống) th́ hậu quả thật khôn lường. Những vị tu hành theo phương pháp “Mật Tông” nầy trước hết đều phải tuyệt “dục” và làm chủ trên phần chế ngự thể xác và tinh thần luôn hướng thượng để con “Hỏa xà” nầy không bị manh động mà đi ngược xuống “con đường sạn đạo”. V́ vậy phương pháp nầy thường là của những vị “bế quan tu hành”, không dám để sự nhũng nhiễu xung quanh làm phân tâm. Nếu chúng ta vẫn c̣n tương tác với xă hội trong cuộc sống hằng ngày th́ đừng nên lún sâu vào. Tiện đây VMQ cũng xin nêu lên một đoạn trong Thánh Kinh, nói về Đức Chúa Jesus đă dùng 2 con cá và 5 ổ bánh ḿ để cứu "đói" bao nhiêu người mà không bao giờ hết. Hai con cá (Song Ngư) nầy tượng trưng cho Nhâm Đốc nhị mạch - ṿng Tiểu Chu Thiên (con Rắn Lửa huyền bí khai thông đường Sạn đạo như trong Huyền Môn Tây Tạng đề cập), và 5 ổ bánh ḿ nầy tượng trưng cho 5 luân xa chính trên ṿng Tiểu Chu Thiên đó. Ẩn ư nơi đây là chỉ có “Thiền” mới cứu "đói" được cái Tâm thức của chúng ta và cái “Nguồn sống” cứu đói Tâm thức chúng ta từ “Nội giới” đó không bao giờ cạn kiệt.

Nếu anh xinchao Thiền để muốn thâm nhập nội giới để thăng hoa Tâm thức, th́ VMQ khuyên anh trước hết nên trường chay. Trường chay nầy không những làm cho thân thể khỏe mạnh, thân tâm nhẹ nhàng, mà sự chay tịnh c̣n làm cho chúng ta gần lại với đức hiếu sinh của Trời Đất và dễ cho chúng ta thâm nhập Nội giới. C̣n ngược lại, cho dù chúng ta có gắng bao nhiêu th́ cũng như xây nhà trên cát, Tâm thức chúng ta khó mà ḥa nhập chung điệu và trở về với Tâm thức của Vũ trụ (Vạn vật đồng Nhất thể). V́ khi một con vật bị giết, bao nhiêu sự oán hận, sợ hăi, uất chế của nó đều tiết ra trên thịt da của nó, khi chúng ta ăn vào, vô h́nh chung những chấn động lực thấp kém nầy sẽ tác hại tâm thức chúng ta, d́m tâm thức chúng ta xuống, và sẽ làm cho chúng ta xa rời cội rễ nguồn gốc của vạn vật sinh thành. (Đó là chưa nói đến nghiệp lực của những con vật bị hại nầy luôn luôn chực chờ bên cạnh chúng ta để chờ đợi sự “công bằng”, sớm muộn ǵ th́ việc nầy chắc chắn cũng sẽ phải đến, v́ thế giới “Nhị nguyên đối đăi” nầy do luật “Nhân quả” mà tạo tác thành.)

Sau cùng, nhận thấy anh nêu lên nhiều ấn chứng, nhưng những ấn chứng về tâm linh tối kỵ nói ra (ngoại trừ vị Thầy tâm linh của ḿnh), v́ khi nói ra, những ấn chứng nầy thường sẽ bị mất và người tiết lộ sẽ bị nhiều cản trở trên con đường Tâm linh. Những ấn chứng mà anh chứng đắc được và nói ra khó có thể giúp ích được cho người khác ngoài việc thỏa măn tâm trí ṭ ṃ của họ, bên cạnh đó th́ việc nầy rất dễ tạo ra căn bệnh “chấp trước” cho những hành giả khác, và khi mắc vào bệnh nầy th́ những hành giả nầy dễ bị thế giới bên kia dụ dỗ để dẫn dắt sai đường. V́ không phải tất cả những vị Thánh Nhân mà ḿnh thấy được trong “Nội giới” đều là thật, v́ “Phật cao một thước, Ma cao một trượng”. V́ vậy những hành giả muốn đi vào “Nội giới” luôn cần có vị Chân Sư dẫn dắt để đồng hành và che chở bảo bọc bên thế giới bên kia (Nội giới). Thật ra, những ǵ ḿnh thấy được trong thế giới tâm linh đều là “hoa rơi bên đường”, nó có thể là “phương tiện” để chúng ta nhận biết được chúng ta đang ở nơi đâu, nhưng chúng ta đừng nên lầm tưởng nó với mục đích “cứu cánh” tối hậu là trở về “Nguồn” (Trên post nầy có anh “Tieu Son” đă đề cập về vấn đề nầy). VMQ xin được dừng nơi đây.

Những lời chân t́nh nhất,

Vô Môn Quan
Quay trở về đầu Xem Vô Môn Quan's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Vô Môn Quan
 
tu_tai_vo_uu
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 11 March 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 21
Msg 130 of 283: Đă gửi: 15 March 2005 lúc 6:12am | Đă lưu IP Trích dẫn tu_tai_vo_uu

Okie, bác VMQ mến
Em thấy nguyên cả bài viết trong mục này th́ đây là bài viết của người thực sự hiểu về bản chất của việc tu luyện khai mở hoả xà Kundalini. Hiểu 1 cách tường tận về pháp môn này.
Bạn thutrang mến!
Cảm giác mà bạn có được chính là cảm giác linh điển đang thâm nhập vào kinh mạch, nếu bạn tinh tấn hành tŕ th́ càng ngày nó đổ về càng mạnh, có khi bạn sẽ thấy nó như 1 luồng điện chạy khắp chân thân đem lại cho bạn 1 cảm giác an lạc và sảng khoái khó tả, đó là bạn đă hành thiền đúng hướng đó bạn. Hăy cố gắng thêm lên, có 1 câu xin tặng cho bạn và có thể khế hợp với bạn nếu như áp dụng nó bạn thấy an lạc. Khi đi sâu vào thiền quán bạn có 2 thứ cần chú ư đó là "nắm giữ" và "buông xả". Hăy nắm giữ hơi thở và buông xả tất cả để hoà nhập vào chuỗi an lạc vô biên. Tại hạ có trên 10 năm thiền định công phu và chỉ lấy đó làm bí quyết và vẫn thấy tự tại vô cùng. Nếu như bạn có duyên với mật tông , khi thiền quán đi sâu vào mật tông có thể quán tưởng thánh Phạn th́ linh điển sẽ càng lúc càng thịnh và khi tề tựu sẽ đưa bạn vào cảm giác thăng hoa.
Nếu thực sự quan Tâm đến thiền mật có thể liên hệ với tại hạ qua mail, tại hạ có thể chia sẻ những thực tế mà tại hạ đă kinh qua.

__________________
Giải thoát là Nghĩa Dũng
Từ Bi là Oai Hùng
Quay trở về đầu Xem tu_tai_vo_uu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tu_tai_vo_uu
 
minhtam
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 16 November 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 132
Msg 131 of 283: Đă gửi: 15 March 2005 lúc 10:13am | Đă lưu IP Trích dẫn minhtam

Chào các bạn ,

Hôm nay MT lạc bước vào đây đọc hết 7 trang của topic này mới giật ḿnh về phương pháp của xinchao khi luyện thiền . Thật là thiện tai , bởi lẽ hầu hết đều hiểu sai về phương pháp tọa thiền , ngay cả việc dẫn khí luân chuyển mà bạn Pháp Vân nói dẫn lên đỉnh đầu th́ đáng sợ bởi sẽ bị " tẩu hỏa nhập ma " ngay tức khắc . Khi tọa thiền việc dẫn khí chỉ xuống đan điền vùng bụng mà thôi mới đúng cách .

Bạn xinchao thật là lạ lùng trong phương pháp của bạn , nó đúng đối với căn cơ của bạn nhưng gây hại với người khác . Khi nhiếp tâm nhập định đắc quả vị từ sơ thiền đến tứ thiền , bản ngă biến mất khi đó việc tách phần hồn ra khỏi phần xác rất dễ dàng , họ lên các tầng trời nơi cơi các chư bồ tát chư thiên ,họ biết được quá khứ vị lai mà không cần tiếp dẫn của chư thánh , khi đó tự động có một số thần thông nhất định tuy nhiên không được lạm dụng mà chỉ kiên cố đi sâu dần vào định thôi .

Những ấn chứng tâm linh tối kỵ nói ra bởi nói rất tai hại bởi khi nói lên bản ngă sẽ nổi lên kéo cái dụng đi theo sinh kiêu mạng sẽ triệt phá dần công năng tu học . Tất cả các vị chứng đạo đều ẩn mật cả , họ sinh sống làm việc b́nh thường dù là tại gia hay xuất gia tuyệt đối không tiết lộ những điều ḿnh thủ đắc bao giờ .

Thời Đức Phật tại thế bài thuyết giảng đầu tiên có giá trị như một chân lư tối thượng muôn đời , xác định một con đường đi cho chúng sanh giải thoát là Tứ Diệu Đế . Ngài đă giảng cho 5 anh em Kiều Trần Như nghe là 5 vị có trí tuệ học giả uyên thâm . Trong bài giảng đầu tiên của lịch sử nhân loại này Đức Phật đă giảng dạy và chỉ ra 1 con đường duy nhất đi từ thấp đến cao từ tâm từ bi , đức khiêm hạ , hạnh trí tuệ tinh tấn , thương yêu chúng sinh muôn loài , hạnh bố thí làm phước để tích lũy công đức sau dần dần mới đủ đạo hạnh mà lên đến đỉnh cao là thiền . Do đó từ sau thời Đức Phật các vị Tổ sau đều xuất thân chứng đạo từ thiền tông , sau này đạo Phật bị sai lệch rất nhiều do không c̣n đi đúng theo đường hướng của Ngài nữa bởi căn cơ chúng sinh thấp dần đến thời mạt pháp .

Việc tu học để được đắc chánh quả không hề có thời gian xác định , thời Đức Phật có người hỏi bao giờ con tu đắc đạo , Đức Phật mới trả lời rằng : " Kiếp tu của con như 1 chiếc lá vậy , bao giờ tất cả lá trên cây này rụng hết th́ đắc đạo " . Đối với những vị chứng quả vị rồi th́ 100 kiếp hay 1000 kiếp như chớp mắt vậy , bởi ḍng quả báo luân hồi của kiếp người là bất tận .

Việc tu thiền chỉ dành cho những người có căn cơ , đầy đủ hạnh nguyện tạo lập phước đức đủ đầy ,nếu không nghiệp chướng từ bao đời sẽ theo kêu réo đ̣i không thể nhập định được . Hơn nữa phải có bậc Sư Thầy chính tông dẫn dắt và kiểm tra thường xuyên , nếu không rất nguy hiểm như người đi trên lửa hay đi trên lưỡi dao vậy .
Các phương pháp khác như Yoga , luyện khí công là rất thấp so với thiền bởi yoga , khí công chỉ mang lại sức khỏe trí tuệ linh mẫn thôi , chỉ có thiền mới mang đến sự giải thoát tâm linh hoàn toàn .
Trên topic này chỉ có bạn Vô Môn Quan là tương đối hiểu khá đúng về thiền .
Vài ḍng cảnh báo đến các bạn . Chúc các bạn tinh tấn trên đường tu học Phật pháp để hóa độ chúng sinh tất cả thành phật đạo .
Nam mô a di Đà Phật

TT Thích Minh Tâm



Quay trở về đầu Xem minhtam's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi minhtam
 
nkd833
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 04 December 2004
Nơi cư ngụ: Angola
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1303
Msg 132 of 283: Đă gửi: 15 March 2005 lúc 10:42am | Đă lưu IP Trích dẫn nkd833



Ủng hộ ư kiến của bác Vô Môn Quan và bác Minh Tâm! Nkd đă mấy lần chơ mũi vào góp ư nhưng không biết cách nói lại mù tịt về đạo pháp nên toàn bị mắng mỏ thôi à. Lần này mượn ư của 2 bác, nkd cũng xin đồng nhất trí quan điểm như vậy!

Thiện tai, thiện tai!



__________________
Thế giới tiêu dùng
Quay trở về đầu Xem nkd833's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi nkd833
 
Ngoc_Phong
Học Viên Lớp Phong Thủy
Học Viên Lớp Phong Thủy
Biểu tượng

Đă tham gia: 12 January 2004
Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 494
Msg 133 of 283: Đă gửi: 15 March 2005 lúc 11:33am | Đă lưu IP Trích dẫn Ngoc_Phong

Chào Các Thầy và Các Anh Chị,
Vào diễn đàn thích thiệt, ai cũng đều đạo đức và có ḷng từ bi. NP xin cám ơn thầy Thích Minh Tâm, anh Vô Môn Quan và các anh chị khác đă có ḷng hướng dẫn kỹ càng. NP nghe nói NP thật t́nh cũng hơi sợ sợ. Tuy rằng cũng sợ sợ, nhưng NP thật sự cũng rất là thắc mắc, mà thật sự chính ḿnh cũng không thể nào giải thích nổi, đó là cái môn học Thiền khai phóng hoả xà (Kundallini Awakening Yoga) không biết tại sao lại có thể bành trướng rất là mạnh trên khắp thế giới. Khi các anh, chị vào cái website do anh Xinchao giới thiệu th́ các anh, chị sẽ thấy như vậy.

Riêng đối với NP, khi NP phone lại thiền đường của môn học Yoga này ngay tại thành phố NP đang ở, th́ người chủ tŕ thiền đường này nói chuyện rất là vui vẽ, hoạt bát, và NP căm thấy rất là energetic, NP không biết dịch chữ này làm sao. Ư NP nói là rất có sức mạnh. Trong thâm tâm hiện tại, NP có rất nhiều mâu thuẩn. Nếu thật sự mà bị "Tẩu Hoả Nhập Ma" th́ nhất định là ǵ có thiền đường và người chủ tŕ thiền đường v́ những người đó bị điên hết rồi làm sao mà mở thiền đường được. Và môn này, chỉ nói riêng ở Canada thôi cũng có nhiều trung tâm tại các thành phố lớn.

Ở thế giới tây phương này, nếu môn nào mà có thể giúp đở được con người th́ c̣n tồn tại, nếu môn nào mà làm hại người ta th́ coi như bị chính phủ dẹp liền ngay tức khắc. Và nếu như những môn sinh học môn Yoga này mà có bị "Tẩu Hỏa Nhập Ma" th́ người nhà của người đó nhất định sẽ lên báo chính quyền liền. Nếu ai có sống tại thế giới tây phương th́ nhất định là sẽ biết chính quyền của người da trắng rất binh vực người của họ. Và người dân th́ tuyệt đối tin vào chính quyền của họ lắm. Thêm vào đó báo chí của thế giới tự do là được cái quyền tự do, cho nên nếu trường hợp mà thiền đường này làm cho người ta bị điên loạn th́ nhất định sẽ lên báo và truyền ngay lập tức thôi. Nhưng theo NP được biết th́ không thấy có chuyện ǵ xăy.

Tuy nhiên, NP cũng biết và cũng đă được nghe nói rất nhiều, không những các vị ở đây, mà ngay cả cái môn học nhân thể điện mà NP đang học bây giờ cũng vậy. Thầy không cho mở luân xa 1 v́ sợ hoả xà phóng ra. Tuy thầy không nói, những NP chỉ được biết là không cho mở luân xa 1 này thôi. Tuy nhiên, theo sự hiểu biết và sự suy đoán riêng của NP th́ NP thấy rằng thầy chỉ mở luân xa 1 cho những người có ḷng từ bi, và tốt mới được mở mà thôi. Chính thầy cũng đă nói là thầy có thể liên lạc với bề trên, th́ NP nghĩ rằng nhất định thầy cũng đă được mỡ luân xa 1 rồi.

Có 1 lần NP t́nh cờ đọc về 1 cuốn sách nói về sự xuất hồn của một vị học giả tây phương. Và vị học giả này cũng nói rằng ông ta cũng phải mỡ luân xa 1 để giải toả con hoả xà ra, v́ như vậy th́ mới có đủ lực để cho cái phần hồn của con người thoát ra khỏi thể xác được, hay nói chung là cách Xuất Hồn. Và chính ông ta đă mở được, những v́ không biết cách control, cho nên ông ta cũng mém chút nửa là bị "Tẩu Hoả Nhập Ma", ông ta phải bỏ ra gần khoảng 1 đến 2 năm ǵ đó, không luyện thiền để cho con hoả xả nó nguôi xuống. Sau đó th́ ông ta tập lại, và ông ta đă phát minh ra được một phương pháp để giúp đở cho ai khích thích cái lực trong cơ thể để mở hoả xà và để có thể xuất hồn, và đúng như thầy Thích Minh Tâm đă nói về việc xuất hồn để lên trên.

Cho nên bây giờ NP cũng rất là phân vân. Không biết sự thể như thế nào. Nhưng NP nghĩ rằng NP cũng sẽ theo lời anh Xinchao thử xem sao. Nếu có bị NP cũng sẽ nhất định nhờ người nhà của NP vào đây post lên để cho biết kết quả ra sao.

Một lần nửa NP xin cám ơn các thầy và các anh, chị.

Kính
NP   







__________________
負 笈 從 師: Phụ Cấp Ṭng Sư (Mang Tráp Theo Thầy)
Quay trở về đầu Xem Ngoc_Phong's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Ngoc_Phong
 
CDMT
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 12 June 2003
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 142
Msg 134 of 283: Đă gửi: 15 March 2005 lúc 8:48pm | Đă lưu IP Trích dẫn CDMT

Em có mấy ḍng mạo muội thế này. Bác Phap Van th́ nói là đưa khí lên đầu, bác Minh Tâm nói là phải đưa xuống đan điền vậy th́ ai đúng đây. Em nghĩ là đúng là chân lư. Bác Pháp Vân thấy đưa khí lên đầu có được những thành tựu, cảm nhận tốt thế là đúng với bác ư. Bác Minh tâm thấy phải đưa xuống đan điền th́ là tốt thế là đúng với bác Minh tâm. Em nghĩ anh xinchao cũng vậy cái ǵ thấy tốt th́ theo. Khi xưa đức Phật cũng tuỳ duyên giáo hoá chúng sinh. Không có 1 khuôn mẫu chung áp dụng cho tất cả mọi người. Bác Vô Môn Quan có nói tu mật tông phải vào mật thất, tiệt dục, trường chay là điều rất đúng. Nhưng em thiết nghĩ nên liệu cơm gắp mắm. Trong thời kỳ mạt pháp này việc thực hiện đầy đủ các quy tắc ngày xưa quả thực khó khăn vô cùng. Người tu theo Mật Tông cũng phải có cuộc sống đời thường, có bố mẹ, họ hàng, lựa chọn giữa có hiếu với cha mẹ hay bỏ vào mật thất tu luyện (chọn giữa chữ Hiếu và Tâm) quả thực không dễ một chút nào, nếu mà bỏ bố mẹ, anh chị em th́ phạm vào luân thường đạo lư, tâm cũng không yên, gây thêm nghiệp báo. C̣n nếu v́ những quy tắc hay những cản trở trong cuộc sống mà bỏ không tu nữa th́ cũng không nên. Nếu mà như thế th́ sẽ không bao giờ giải thoát được. Do đó em có góp ư cho anh xinchao là nên bám lấy thực tế để soi vào việc Thiền của ḿnh. Bởi v́ nếu tu mà cuộc sống đi xuống th́ chả ai dám tu cả (nhất là trong giai đoạn hiện nay). Tất nhiên có những lúc thăng trầm nhưng cơ bản là xu hướng đi lên. Như thế người tu lại càng có động lực để tinh tấn. Lúc ngồi Thiền chỉ có tâm và ư. Khi hết Thiền th́ lấy ǵ làm thước đo để xác định thật giả, thành bại. Em nghĩ chính là thực tế cuộc sống thôi các bác ạ. Đấy là thước đo rơ nhất, không bao giờ sai, trừ khi người tu cố t́nh nghĩ sai thôi. Anh xinchao nói ra những ấn chứng em nghĩ
1. Anh chưa có kinh nghiệm tâm linh
2. Muốn chia sẻ với mọi người.
3. Muốn mọi người biết xem có ǵ sai th́ góp ư.
4. Anh xinchao chắc cũng chưa biết đến việc Thiền để giải thoát là ǵ nên cũng chưa có sự cân nhắc nặng nhẹ.

Bây giờ mọi người góp ư là tốt rùi. . Kính mong các bác tiếp tục post bài để mọi người được tham khảo.

Vài ḍng lạm bàn mong các bác đừng chấp.

-------------------------
Pháp không phải là cứu cánh

Quay trở về đầu Xem CDMT's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi CDMT
 
tu_tai_vo_uu
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 11 March 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 21
Msg 135 of 283: Đă gửi: 16 March 2005 lúc 1:35am | Đă lưu IP Trích dẫn tu_tai_vo_uu

Bác Minhtam mến,
Cái mà bác nói chỉ đúng 1 phần, đúng là chỉ ra tác hại của việc nói về những ấn chứng tâm linh cũng như việc không có chân sư mà tự tiện kích hoạt khai mở hoả xà Kundalini.C̣n việc đưa khí đi lên hay đi xuống th́ c̣n tuỳ vào pháp môn tu luyện nữa y như trong vó công có môn chuyên về âm nhu, có môn chuyên về dương cương vậy. Không có cái nào sai hết, chỉ là khế hợp hay không khế hợp căn cơ mỗi người mà thôi.



__________________
Giải thoát là Nghĩa Dũng
Từ Bi là Oai Hùng
Quay trở về đầu Xem tu_tai_vo_uu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tu_tai_vo_uu
 
muzzy
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 12 January 2005
Nơi cư ngụ: Singapore
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 41
Msg 136 of 283: Đă gửi: 16 March 2005 lúc 1:36am | Đă lưu IP Trích dẫn muzzy

Muzzy cũng xin được thử nghiệm. Nếu Muzzy có vấn đề ǵ, Muzzy đă dặn người nhà sẽ post các triệu chứng của Muzzy lên đây để mọi người đều biết. Kính mong các anh, các bác vẫn tiếp tục góp ư và dạy bảo.

Chúc mọi người b́nh an.
Muzzy

To Ngọc Phong:
Cảm ơn bạn đă giải thích cặn kẽ về Nhân Thể Điện. Theo như ḿnh được biết th́ cách đây mấy năm ông Lương Minh Đáng có về Việt Nam và đă làm xôn xao dư luận về bộ môn gọi là Nhân Điện. (Ba của Muzzy có đi học khá lâu) Cũng nghe nói chính quyền đă ngay lập tức kiểm soát và trục xuất, không cho phép ông ta về ViệtNam. Sau đó nghe đâu ông vẫn ở khu vực Đông Nam Á. Đó là tin hóng hớt, Muzzy cũng không rơ thực hư ra sao. Giá như bộ môn này có thể kết hợp với Hỏa hầu như Ngọc Phong nói có thể tạo ra khả năng kinh người để chữa bệnh.. Muzzy sẽ t́m hiểu thêm về cái này.
Quay trở về đầu Xem muzzy's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi muzzy
 
Ngoc_Phong
Học Viên Lớp Phong Thủy
Học Viên Lớp Phong Thủy
Biểu tượng

Đă tham gia: 12 January 2004
Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 494
Msg 137 of 283: Đă gửi: 16 March 2005 lúc 9:19am | Đă lưu IP Trích dẫn Ngoc_Phong

Chào Muzzy,
Trước hết căm ơn Muzzy đă có ḷng chia sẽ những kinh nghiệm về môn Thiền này. Vậy ba của Muzzy học về môn này rồi th́ nhất định hiểu rơ về môn này rồi. Qua những câu hỏi của Muzzy về môn học thiền trị bệnh này, th́ NP biết là Muzzy vẫn c̣n ngờ vực không biết có thể trị những chứng bệnh mà Muzzy đă hỏi, có phải vậy không? Theo những ǵ NP biết th́ mỗi con người đếu có cái nghiệp riêng của ḿnh từ những tiền kiếp. Nếu nghiệp của họ nhẹ th́ ḿnh trị cho họ hết bệnh, c̣n như nếu nghiệp của họ nặng th́ dù ḿnh trị cho cách mấy cũng vô ích thôi.     Ḿnh không thể nào xen vào cái nghiệp của người ta được v́ nếu ḿnh xen vào th́ ḿnh phải chịu gánh cái nghiệp cho họ. Mà con người sợ nhất là nghiệp. V́ nếu ḿnh c̣n nghiệp th́ coi như c̣n phải chịu luân hồi để giải nghiệp. Đó là những ǵ mà thầy đă chỉ cho NP.

Vài hàng đến Muzzy. Chúc Muzzy một ngày vui vẽ.

Thân
NP

Sửa lại bởi Ngoc_Phong : 16 March 2005 lúc 9:22am


__________________
負 笈 從 師: Phụ Cấp Ṭng Sư (Mang Tráp Theo Thầy)
Quay trở về đầu Xem Ngoc_Phong's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Ngoc_Phong
 
minhtam
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 16 November 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 132
Msg 138 of 283: Đă gửi: 18 March 2005 lúc 5:04am | Đă lưu IP Trích dẫn minhtam

Kính chào các bạn ,

TT Thích Minh Tâm kính tặng các bạn bài pháp này đặng tinh tấn trên đường tu học trong ánh sáng từ bi của Đức Phật chánh đẳng chánh giác .


KHIÊM HẠ

Trên con đường tu tập Phật Pháp, để đạt thành vô lượng công hạnh, vô lượng công đức, chúng ta phải huân tập 3 tâm hạnh căn bản quan trọng nhất. Từ 3 tâm hạnh này, vô số pháp lành khác mới có thể xuất hiện tiếp theo được. 3 tâm hạnh đó là:

-           ; Thứ nhất là ḷng tôn kính Phật

-           ; Thứ hai là ḷng từ bi

-           ; Thứ ba là tâm khiêm hạ.

Ba tâm hạnh này giống như 3 chân kiềng của một cái vạc, cái đỉnh mà trên đó ta sẽ có thể đặt tiếp theo vô số những báu vật khác của tiến tŕnh tu tập.

Vô số công hạnh khác như Nhẫn nhục, Vi tha, Trầm tĩnh, B́nh đẳng, Hoan hỷ vân vân… đều chỉ có thể thành tựu tốt đẹp trên nền tảng của 3 tâm hạnh đó mà thôi.



1.        NGĂ MẠN LÀ BỆNH LỚN CỦA LOÀI NGƯỜI

Nếu chúng ta kiên nhẫn tu hành, sẽ càng lúc thu thập được nhiều công đức lành, tích lũy được nhiều thắng phước, rồi dần dần đạt được nhiều thành công. Đó là điều chắc chắn. Nghĩa là ngay từ ban đầu, chúng ta đă đi đúng hướng, đă ít phạm sai lầm nên mới có kết quả tốt đẹp về sau.

Nhưng điều trớ trêu là từ những cái rất đúng rất đẹp đó, một sai lầm xuất hiện. Đó là tâm kiêu mạn.

Tâm kiêu mạn là một loại t́nh cảm thích thú, khoái trá, hả hê, sung sướng khi thấy ḿnh hơn người khác.

Chuyện hơn thua nhau là chuyện b́nh thường ở trên đời. Có khi ta hơn người, có khi người hơn ta. Khi ta hơn, ta vẫn biết là ta hơn; khi người hơn, người vẫn biết là người hơn. Đó là chuyện b́nh thường không có ǵ là sai trái. Điều nguy hiểm chính là t́nh cảm khoái trá đi kèm theo đó. Sự khoái trá đó gây cho người ta cảm giác hạnh phúc.

Nhiều người c̣n bị ảo tưởng là ḿnh vượt hơn người khác trong khi thật sự th́ thua kém rất nhiều. Nhưng khi tự cho ḿnh hơn người, một sự khoái chí, sung sướng cũng có mặt.

Mỗi khi hưởng thụ niềm vui sướng hạnh phúc, chúng ta luôn luôn bị hao tổn bớt phước mà ḿnh đă gây tạo trong quá khứ, đó là quy luật tất nhiên của Nhân quả. Nhưng có những niềm vui không làm hao tổn phước bao nhiêu, ví dụ như cảm giác hạnh phúc khi làm được việc từ thiện. Hoặc thậm chí có loại niềm vui c̣n làm tăng thêm công đức, ví dụ như ta vui mừng khi thấy người khác thành công hạnh phúc, theo đúng Hỷ tâm trong Tứ vô lượng tâm.

C̣n lại, hầu hết sự thụ hưởng niềm vui đều làm tiêu hao bớt phước trong quá khứ. Tuy nhiên, có một khoái cảm, mà khi hưởng thụ nó, làm chúng ta thiệt hại không lường được, đó là sự sung sướng khi cho rằng ḿnh vượt hơn người khác. Khoái cảm đó, ư nghĩ đó gọi là tâm kiêu mạn.

Ví dụ như trong học tập, đôi khi chúng ta vượt trội hơn các bạn cùng lớp; trong kinh doanh, đôi khi chúng ta thành công hơn đồng nghiệp; trong nghệ thuật, đôi khi chúng ta được ái mộ hơn nghệ sĩ khác; trong diễn giảng, đôi khi chúng ta thu hút hơn các đồng đạo khác vân vân… Đó đều là những chuyện b́nh thường trên thế gian này, v́ cuộc đời vốn đầy những cái chênh lệch hơn kém như thế. Nhưng đến khi nào chúng ta xuất hiện một t́nh cảm của sự khoái trá thích thú v́ được hơn người khác, đó là lúc tai họa bắt đầu. Tâm kiêu mạn đó trước hết sẽ phá vỡ những đức tính tốt đẹp có sẵn trong ḷnh ḿnh. Ví dụ trước đây ta là người trầm tĩnh, nhưng sau một thời gian kiêu mạn, sự trầm tĩnh đó sẽ biến mất, thay vào đó là sự hấp tấp, vụt chạc, dễ nỗi nóng. Ví dụ trước đây ta là người hiền lành, nhưng sau một thời gian kiêu mạn, ta sẽ trở thành người ác độc. Ví dụ như trước đây ta sống đời thanh bai trong sạch, nhưng sau một thời gian kiêu mạn, ta sẽ trở thành người ô nhiễm, vân vân…

Sau khi những đức tính tốt đẹp trong tâm biến mất, điều chắc chắn là chúng ta sẽ bắt đầu làm nhiều điều bậy bạ sai lầm để tổm phước trầm trọng. Ví dụ chúng sẽ bắt đầu có thái độ hống hách khinh dễ người khác, hoặc nộ nạt mắng chưởi, hoặc mưu mô thủ đoạn, hoặc sa đọa đồi trụy…

Tiếp theo việc hết phước là tài năng biến mất dần dần. Theo luật Nhân quả, phước đức sinh ra tài năng. Phước hết, tài năng sẽ mất theo. Một bài báo đăng trên Giác Ngộ với tựa đề Sống thiền kể về một ni sư được ngộ đạo trong một tu viện ở Đại hàn. Sau khi ngộ đạo, ni sư liền bỏ dở trách nhiệm trông coi nấu bếp để ra đi dù đă được sự khuyến khích của các vị tôn túc là nên tiếp tục công quả cho hết thời hạn ấn định. Một vị Bồtát cũng hiện ra trong giấc mơ cảnh báo rằng nếu ni sư không công quả cho trọn vẹn công đức th́ sau này không thể thuyết pháp được. Nhưng ni sư đă bỏ qua tất cả lời khuyên đó để ra đi. Và như dự đoán, ni sư đă không thể thuyết pháp trong suốt cuộc đời ḿnh dù rất có uy tín về đạo hạnh.

Chuyện khác Có một thầy tỳ kheo trẻ học kém so với đại chúng. V́ biết ḿnh học dở nên thầy rất siêng năng công quả. Những việc khó khăn nặng nhọc trong chùa đều được thầy xông pha gánh vác như đắp đường, bơm nước, kể cả may quần áo cho huynh đệ. Sau này thầy có dự một khóa học diễn giảng rồi về trụ tŕ một ngôi chùa ở miền Tây, và bắt đầu đi thuyết giảng đây đó, rất được cảm t́nh của Phật tử. Nhiều huynh đệ ngạc nhiên v́ kết quả bất ngờ này; trước đó ai cũng nghĩ thầy không thể nào ngồi trên bục giảng.

Những câu chuyện như thế chứng tỏ một quy luật của Nhân quả, phước đă tạo ra tài. Chúng ta cứ siêng năng làm các việc công đức rồi các công hạnh khác sẽ mở ra từ từ.

Ngược lại, khi kiêu mạn xuất hiện th́ những đức tính tốt khác bị đánh vỡ; khi những đức tính tốt bị đánh vỡ th́ những nghiệp bất thiện sẽ được gây tạo; khi những nghiệp bất thiện được gây tạo th́ phước hết; khi phước hết th́ tài năng cũng biến mất theo. Đó là tiến tŕnh tất nhiên của tâm kiêu mạn.

Thế là từ những thành công tốt đẹp, từ những khả năng đáng quư, từ những ưu điểm nỗi bật, chúng ta sẽ khởi lên tâm kiêu mạn. Và rồi tâm kiêu mạn đó sẽ đưa chúng ta trở lại tầm thường như buổi đầu chưa có ǵ cả. Ngay khi thành công, mầm mống của thất bại đă có mặt; ngay khi tài giỏi, mầm mống của kém dở đă khởi động; ngay khi được ưu điểm, mầm mống của khuyết điểm cũng sinh ra. Đó là nghịch lư đau đớn, khiến chúng sinh khó ḷng bứt phá để vượt lên thành một vị thánh siêu thoát. Tất cả chỉ bởi v́ tâm kiêu mạn.

Hiểu được điều này, chúng ta phải tu tập, phải chuẩn bị trước tâm khiêm hạ rất kỹ lưỡng để đón chờ những thành công đến với cuộc đời ḿnh. V́ do phước đời trước, biết đâu chúng ta cũng sẽ có những thành công đáng kể nào đó trong đời. Bây giờ th́ chưa có ǵ, nhưng ai biết được ngày mai điều diệu kỳ nào sẽ tới. Nhưng nếu chúng ta không đủ ḷng khiêm hạ th́ những thành công tương lai sẽ là con đường dẫn đến địa ngục !

Những triều đại vua chúa nối tiếp trong lịch sử cũng không ngoài quy luật nghiệt ngă này. Thông thường các vị vua đầu tiên là những người đi lên từ gian khó, biết sống khiêm tốn v́ xuất thân từ quá khứ tầm thường của ḿnh. Chính lối sống khiêm cung giữ ḿnh nghiêm cẩn đó làm cho công đức c̣n thành tựu. Nhưng đến những đời con cháu về sau vừa mở mắt chào đời là đă được quỳ lạy, hầu hạ và lớn lên trong sự tôn xưng của mọi người. Do sống trong môi trường “độc hại” của sự cung kính đó từ bé nên các công chúa hoàng tử dường như khó biết được cảm giác tầm thường kém cỏi là ǵ, lúc nào cũng tự cho ḿnh là người trên kẻ trước. Họ bị buộc phải kiêu mạn. V́ kiêu mạn nên những đức tính tốt đẹp của cha ông ban đầu không c̣n tồn tại nữa. Triều đại đi dần đến chỗ suy tàn v́ những đời vua sau quá tệ hại.

Ví dụ như vua Lư Thái Tổ khai sinh triều đại nhà Lư là người văn vơ song toàn, tài đức kiêm tu. Vua thông thạo binh thư đồ trận, vơ học, toán số, tướng số, y lư, văn chương. Vua có thể phi thân qua mái nhà b́nh thường. Sư Vạn Hạnh là một kỳ nhân phi thường, đă dạy cho vua đầy đủ những khả năng của một lănh tụ xuất chúng. V́ thế vua mới được trọng dụng vào kinh đô chỉ huy toàn bộ quân giám vệ canh giữ kinh thành trước khi được triều thần đưa lên ngôi. Tài đức của vua đă làm tất cả triều đ́nh thán phục, nên khi vua Lê Ngọa Triều mất, triều thần buộc phải nghĩ tới con người uy đức đường bệ, tài năng xuất chúng, đạo đức cao cả này.

Muốn hiểu được những nhân vật phi thường trong lịch sử, các nhà sử học phải cực kỳ thông minh, hoặc phải có nhiều khả năng gần giống như vậy. Tiếc thay, các nhà sử học khi tái hiện h́nh ảnh của các vĩ nhân thường không hiểu đầy đủ như thế, chỉ bởi v́ họ không hề biết các môn học mà người xưa đă am tường giỏi giắn, họ chỉ sở trường về văn chương viết lách mà thôi.

Những đời vua kế theo cũng c̣n giữ được cái đức của Lư Thái Tổ trong tài năng và tu tập Phật Pháp nên được toàn dân tin yêu. Đến đời Lư Cao Tông, Lư Huệ Tông do hết phước nên bị Trần Thủ Độ cướp ngôi. Nhưng một số vương tử chạy thoát qua Cao ly cũng gây nên những công nghiệp hiển hách, đă từng giúp Cao ly đánh bại quân Mông cổ. Lúc đó người Việt chúng ta đă thắng quân Mông cổ tại 2 nơi, một tại quê hương ḿnh, một tại Cao ly; có người c̣n làm đến tể tướng Cao ly.

Triều đại nhà Trần cũng vậy, những vị vua đầu tiên cực kỳ giỏi và mộ Phật Pháp không kém các vua nhà Lư. Vua Lư Thái Tông quả thật là một thiền sư cư sĩ, đă để lại những tác phẩm thiền học, Phật học giá trị. Vua Thánh Tông, Nhân Tông sống như thánh. Riêng vua Nhân Tông đă xuất gia để trở thành sơ tổ của thiền phái Trúc lâm Yên tử. Nhưng những đời vua sau th́ kém dần, cuối cùng bị Hồ Quư Ly cướp ngôi, như cách Thủ Độ đă đối xử với nhà Lư.

Riêng triều đại nhà Trần đă xuất hiện một Trần Quốc Tuấn vô cùng kiệt hiệt. Ông đă lănh đạo quân đội một cách xuất sắc để đánh bại quân đội Mông cổ 3 lần, giữ ǵn vẹn toàn bờ cơi. Cũng như các hoàng thân khác của nhà Trần, Quốc Tuấn cũng tinh thông vơ nghệ, binh thư, đồ trận, và cũng hâm mộ Phật Pháp. Các vương tử nhà Trần và nhà Lư đều giống nhau ở chỗ rất sở trường về “nội lực”, một công phu đặc biệt của vơ học nhằm tạo nên sức mạnh lạ thường, rất giống với Thiền và Yoga. Chính công phu Nội lực này đă tạo thành tinh thần bất khuất của tướng sĩ bấy giờ, bên cạnh phong cách hiền lành của đạo Phật. Lớn tuổi, việc nước đă yên, Ông bèn đi chuyên sâu về Thiền định.

Đạo Phật cũng không ra ngoài quy luật đó. Vào những giai đoạn Phật Pháp hưng thịnh, từ vua tới quan đều mộ đạo và tôn trọng Tăng Ni. Các chùa thường xuyên được lễ bái cúng dường. Tu sĩ là lớp người được nhiều ưu đăi. Sống trong một không khí mà đi tới đâu cũng được mọi người cung kính, lễ bái, tôn sùng th́ chỉ có thánh mới giữ được tâm bất động, c̣n lại đa phần đều phải thích thú tự hào, và đi dần đến kiêu mạn. Nhưng dù sao nếu từ lúc bắt đầu vào chùa mà người tu được rèn luyện kỹ càng về tâm khiêm hạ th́ cũng không đến nỗi bị sự cung kính của mọi người làm cho kiêu mạn quá đáng. Nhưng tiếc rằng một thời gian dài, các chùa không biết chuẩn bị cho người mới tu tâm khiêm hạ, nên trong hoàn cảnh thuận tiện được nhiều ưu đăi, người tu bị tâm kiêu mạn đánh gục.

Các vị chân sư đầu tiên thường là người có đạo hạnh cao cả, mở mang Phật Pháp khiến cho từ quan tới dân đều ngưỡng mộ kính trọng. Những tu sĩ về sau không có ǵ đặc sắc nhiều nhưng vẫn được hưởng lây sự ưu đăi đó, nên dễ dàng sinh tâm tự tôn kiêu mạn.

Khi đă kiêu mạn rồi th́, như đă biết, các đức tính của người tu đó mất dần, các nghiệp bất thiện được gây tạo dần, và Phật Pháp cũng v́ thế mà tuột dốc theo. Lúc đó ta sẽ thấy các tu sĩ thường là người tham lam, ích kỷ, giành giật, nói xấu lẫn nhau, vu khống qua lại, tính toán hơn thua, phạm hạnh khuyết lở…. Những năng lục tâm linh của người tu cạn kiệt dần. Mọi người nh́n vào càng lúc càng cười chê, gièm pha, hủy báng chung cả Phật Pháp. Đó là giai đoạn Phật Pháp thật sự đi vào giai đoạn suy vong nguy hiểm.

Lúc đó có thể có một vị Bồtát nào đó ở trên cơi trời thấy như vậy, động tâm phát nguyện sinh xuống cơi người để chấn hưng lại, và Phật Pháp sẽ được tạm thời hưng thịnh lần nữa. Chúng ta may mắn là c̣n có những vị Bồtát luôn theo dơi t́nh trạng Phật Pháp để ra tay cứu giúp.

T́nh trạng Phật Pháp hiện nay chưa hẳn là suy, cũng chưa hẳn là hưng. Chưa suy v́ ta c̣n thấy nhiều người theo Phật, c̣n thấy chùa chiền tiếp tục phát triển, giáo pháp c̣n được tuyên giảng đây đó. Nhưng cũng chưa hưng v́ tu sĩ vẫn chưa chiếm được niềm tin yêu mạnh mẽ của quần chúng, vẫn c̣n chia rẽ nói xấu lẫn nhau.

Đạo Phật ngày nay chưa được diễm phúc như ngày xưa là được vua chúa tôn thờ, quan lại ngưỡng mộ. Các tu sĩ có người tốt và cũng có người xấu, mà lẽ ra tỉ lệ người chân tu phải chiếm đại đa số mới đúng. Đây đúng là t́nh trạng lửng lửng lơ lơ.

Trách nhiệm của Tăng Ni Phật tử hiện nay là phải làm sao cho Phật Pháp hưng thịnh trở lại rơ rệt, phải chấm dứt t́nh trạng lửng lơ nửa vời này. Trách nhiện này rất khó khăn nặng nề, nhưng c̣n có thể làm được chứ chưa phải là lúc Phật Pháp suy đồi hẳn. Khi Phật Pháp đă suy đồi th́ chỉ có Bồtát mới xuất hiện vực dậy nỗi, chứ chúng ta không đủ sức.

Nhưng muốn phát huy Phật Pháp, chúng ta phải bắt đầu từ nơi chính ḿnh trước, chứ không phải bắt đầu xây chùa trước. Chúng ta không nên sốt ruột đi vận động nơi này nơi kia vội mà nên âm thầm tu dưỡng đạo đức nơi chính ḿnh trước. Nhiều ngày tháng tu dưỡng Đạo đức và Tâm linh sẽ khiến ta có năng lực kỳ lạ để thuyết phục mọi người tu hành chân chính trở lại. Khi đó mỗi lời ta nói ra nặng như núi, mạnh như băo tố, cuốn hút như xoáy nước sâu khiến nhiều người phải thức tỉnh.

Càng lúc càng có nhiều người thức tỉnh tu hành chân chính th́ đạo Phật bắt đầu hưng thịnh dần dần trở lại. Đó là con đường đúng đắn nhất.

Người nào đă từng vất vả đấu tranh với lầm lỗi của ḿnh, thanh lọc nội tâm ḿnh, biết tôn trọng mọi người, giữ ǵn tâm khiêm hạ, tự xem ḿnh như cát bụi cỏ rác, trải ḷng thương yêu muôn loài, âm thầm thiền định nhiếp tâm… sẽ tạo thành một cái gọi là đạo lực. Từ đạo lực này, những người nghe ta nói đều bị lay động dữ dội, không thể ngồi yên nữa, và phải bước tới. Thiếu đạo lực, người nghe sẽ nhàm chán dần, v́ mơ hồ biết rằng người nói chỉ lập lại suông cái ǵ đă học chứ không thực hành trước.

Người có kinh nghiệm thực hành sẽ hiểu biết đường đi nước bước cặn kẽ hơn, và đương nhiên sẽ tŕnh bày vấn đề kỹ lưỡng chi tiết hơn, do đó người nghe dễ hiểu hơn. Người không thực hành nói quanh co một hồi không dính dáng vào thực tế để có thể giúp người nghe biết cách thực hành theo.

Ví dụ khi ta nói về ḷng Từ bi, nếu đă có thực hành trước, tự nhiên người nghe cảm nghe một sức mạnh thương yêu truyền sang và buộc họ phải thương yêu tiếp tục truyền sang người khác nữa. Nếu người nói không thực hành, người nghe không thấy cảm động và không cần phải thương yêu ai nữa.

Ngay cả người tu sĩ cũng vậy, nếu nghe giảng từ những tâm hồn rỗng th́ cũng không muốn thực hành. V́ vậy, muốn cho Phật Pháp hưng thịnh, mỗi người chúng ta phải tu hành siêng năng kỹ lưỡng hơn rất nhiều. Mà việc tu hành phải bắt đầu bằng cách xét lỗi của ḿnh trước. Trong các lỗi về Đạo đức, kiêu mạn là cánh cửa đầu tiên mở đường vào cơi quỷ.

Những yếu tố khiến ta kiêu mạn

Một, hơn người khác về tài năng. Đây là nguyên nhân chính đưa đến kiêu mạn rơ rệt nhất. Thông thường th́ người có tài vượt hơn người khác dễ được kính trọng nhất, v́ vậy người ta hay tranh hơn nhau về tài năng để chiếm được sự ngưỡng mộ thán phục của mọi người. Người có tài rồi th́ bị sự khoái trá của cảm giác hơn người chiếm lấy tâm hồn. Đó chính là kiêu mạn v́ tài năng.

Ví dụ cùng là ca sĩ, người này dễ bị cảm giác là ḿnh ca hay nhất; trong họa sĩ cũng bị cảm giác tranh ḿnh đẹp nhất. Ngay cả giảng sư Phật học cũng vẫn có ư nghĩ là ḿnh giảng hay nhất.

V́ vậy người có tài phải biết diệt trừ kiêu mạn, biết tôn trọng mọi người, lúc nào cũng mong sao cho mọi người giỏi hơn ḿnh.

Hai, hơn người về địa vị, hoặc bằng cấp. Người có chức quyền lớn hơn th́ đương nhiên phải được nhiều người vâng lời hơn, kính trọng hơn. Chính v́ thường xuyên được nhiều người kính trọng vâng lời nên kẻ có địa vị lớn dễ bị kiêu mạn v́ chức vụ của ḿnh. Ví dụ một người là chủ tịch sẽ bị ư niệm chủ tịch đeo đẳng tâm hồn ḿnh mỗi khi tiếp xúc với người, không quên được. Đúng ra chỉ nên nhớ tới trách nhiệm chủ tịch mà ḿnh phải gánh vác hơn là nhớ đến địa vị chủ tịch đó. Có nhiều người lănh đạo quốc gia mà thái độ rất khiêm hạ chỉ bởi v́ họ biết quên địa vị khi tiếp xúc với mọi người.

Ba, hơn người về tuổi tác. Hầu hết mọi người đều bị kiêu mạn về tuổi tác, trừ những người chết non. Theo tập quán Á đông, người nhỏ tuổi phải biết kính trọng người lớn tuổi. Đây là nét văn hóa đẹp của Á đông. Riêng Việt Nam, để bày tỏ ḷng kính trọng, chúng ta c̣n có rất nhiều đại từ để phân biệt người trên người dưới rơ ràng.

Và như thế, khi c̣n nhỏ, số người lớn tuổi như ông bà cô chú bác anh chị để chúng ta kính trọng đầy khắp chung quanh. Do đó, vô t́nh chúng ta thành tựu tâm khiêm hạ, mà khi có tâm khiêm hạ, chúng ta sẽ thành tựu nhiều công đức lành về sau. Đến khi lớn dần lên, người lớn để ta kính trọng chết dần, người nhỏ hơn như con cháu em út phải kính trọng ta sinh ra nhiều thêm. Ta bước dần vào một môi trường được kính trọng, ngược hẳn với lúc nhỏ. Đây chính là lúc nguy hiểm v́ khi “bị” kính trọng nhiều như thế, chúng ta sẽ rơi vào cảm giác khoái chí của kiêu mạn lúc nào không hay. Ta bị đẩy vào kiêu mạn mà ḿnh không hề muốn. Và như đă nói, kiêu mạn làm hư hỏng tâm hồn nhanh chóng.

Ngạn ngữ Việt Nam có câu: Già sinh tật, đất sinh cỏ, là do ông bà ta đúc kết từ kinh nghiệm cuộc sống thực tế. Ông bà ta thấy sao ai lớn tuổi rồi tự nhiên khó tính cáu gắt, hờn giận, bèn gọi là già sinh tật, mà không hiểu tại sao, bèn cho rằng chuyện già sinh tật cũng tự nhiên như đất sinh cỏ vậy thôi. Thật ra sinh tật là dấu hiệu tâm hồn bị hỏng, bởi kiêu mạn. Khi chưa bị kiêu mạn bởi tuổi tác, chúng ta dễ là người độ lượng, tha thứ, từ tốn dễ thương. Khi có kiêu mạn v́ tuổi tác rồi, những đức tính dễ thương hồi trẻ mất dần, chúng ta bắt đầu xuất hiện thái độ hay cự nự, nằm bỏ cơm không ăn, trách móc hờn dỗi đủ chuyện làm con cháu khổ sở.

Để tránh bệnh sinh tật lúc già đó, chúng ta phải chuẩn bị tu tập tâm khiêm hạ ngay từ bây giờ, nếu không về già làm khổ con khổ cháu.

Ngay cả người tu sĩ cũng vậy, tuổi đạo càng lớn càng dễ bị kiêu mạn v́ hạ lạp. Lễ nghi cung kính trong đạo Phật c̣n kỹ lưỡng hơn ngoài đời rất nhiều nên người mới tu buộc phải có thái độ rất mực tôn trọng người tu lâu. Và quy luật tâm lư khắc nghiệt đó cũng không buông tha ai cả. Người tu lâu cũng sẽ bị kiêu mạn, thậm chí c̣n nặng hơn người đời, v́ tuổi tác trong đạo, nếu người này không tu tập sâu sắc tâm khiêm hạ.

Thật ra phải tu chứng đến Alahán mới bứng hết gốc rễ của kiêu mạn, theo như Phật nói. Tu đến quả vị Anahàm thứ ba mà mạn trong 5 hạ phần kiết sử cũng c̣n. Phải chứng hẳn Alahán mới hết hẳn cái kiết sử mạn đó. Do đó bây giờ tuy chưa chứng Alahán, nghĩa là chưa hoàn toàn hết kiêu mạn, nhưng chúng ta khéo tu tập tâm Khiêm hạ cũng có thể kềm giữ tâm ư ḿnh để không tạo nghiệp khoe khoang hay khinh thường người khác.

Bốn, khi được người tôn trọng vâng lời. Có nhiều nguyên nhân để được người khác tôn trọng vâng lời, nhưng một khi đă được tôn trọng vâng lời rồi th́ tâm kiêu mạn rất dễ xuất hiện.

Tâm lư con người ai cũng muốn được tôn trọng, được vâng lời. Ta chỉ thích đến nơi đâu mà ta được tôn trọng, và sẽ tránh xa nơi ḿnh bị coi thường. Ai cũng vậy, cũng cần được yêu thương và tôn trọng. Biết như thế, ta phải tu dưỡng đạo đức sao cho có thể yêu thương và tôn trọng mọi người tràn đầy. Chúng ta tu tập Từ bi để yêu thương, chúng ta tu tập Khiêm hạ để tôn trọng. Có thể chúng ta không có tiền bạc vật chất để biếu tặng mọi người, đôi khi chúng ta cũng chưa đủ Phật Pháp để san sẻ với người, nhưng chúng ta có thể có rất nhiều t́nh Thương yêu và sự Tôn trọng để dâng tặng cho cuộc đời, cho con người. Ḷng thương yêu và sự tôn trọng đó cũng khiến cho nhau được an vui ấm áp.

Khi người Phật tử đến chùa đâu có được tiếp xúc trực tiếp với đức Phật. Họ chỉ nương tựa vào Tăng Ni để t́m đạo lư, t́m chỗ dựa tinh thần. Nhưng để làm chỗ dựa tinh thần cho Phật tử, Tăng Ni phải có ḷng thương yêu rất lớn. Người ta chỉ nương tựa vào nơi nào có bóng dáng của Thương yêu mà thôi. V́ vậy người xuất gia không được giữ lâu ḷng hận thù, ganh ghét, ích kỷ. Phải nhanh chóng phá vở sớm ngày nào hay ngày ấy.

Ngoài ra, chúng ta c̣n phải có ḷng tôn trọng Phật tử nữa. Trên nguyên tắc, người cư sĩ phải tôn kính người xuất gia, thậm chí ở Việt Nam người Phật tử c̣n phải xưng con với Tăng Ni bất kể tuổi tác. Nhưng đạo đức Khiêm hạ cũng buộc người xuất gia cũng phải biết tôn trọng người Phật tử trở lại. Chúng ta không được nghĩ rằng bổn phận người cư sĩ chúng ta, c̣n chúng ta th́ không bị bắt buộc như thế. Thật ra cả hai đều phải tôn trọng lẫn nhau, chỉ khác là cách thức tôn trọng mỗi bên mỗi khác. Cư sĩ tôn trọng Tăng Ni theo đúng bổn phận người em, người học tṛ. Tăng Ni tôn trọng Phật tử theo đúng bổn phận của người đệ tử Phật với nhau, của con người và con người với nhau; và c̣n phải yêu thương người Phật tử như người đi trước với người đi sau nữa. Hăy nhớ rằng hễ là con người, ai cũng cần được, và đáng được thương yêu tôn trọng. Chúng ta không được quên điều này.

Chúng ta không nên đ̣i hỏi sự tôn trọng cho chính ḿnh, v́ đó là tham vọng và kiêu mạn, nhưng chúng ta lại có bổn phận tôn trọng người. Đây là nguyên tắc của Đạo đức.

Chúng ta càng phải khéo léo quư hóa những Phật tử nghèo, bệnh hoạn, tật nguyền v́ họ rất dễ tủi thân. Người tu phải đủ đạo lực để nh́n thấy họ đang ngồi lặng lẽ ở một góc nào đó trong sân chùa. Tại sao phải gọi là đủ đạo lực mới nh́n thấy? Bởi v́ trước mắt chúng ta đang bị che bởi những người giàu có sang trọng hơn. Nếu không có ḷng thương yêu chúng sinh, chúng ta sẽ không thấy được những người nghèo đang có mặt ở chùa.

Tâm kiêu mạn c̣n sinh ra một khát vọng ghê gớm hơn, chính là tham vọng quyền lực. Đây cũng là một bản năng rất sâu kín của con người, rất nguy hiểm. Sở dĩ người ta muốn có quyền lực bởi v́ quyền lực cho người ta được quyền quyết định số phận của người khác, được người khác phải vâng phục, sợ hăi, cung kính.

Để tranh giành quyền lực, con người đă tưới máu khắp cả hành tinh này. Ở mức độ tranh giành quyền lực nhỏ, người ta chỉ công kích nói xấu nhau chút đỉnh. Nhưng ở mức độ tranh giành quyền lực lớn như cỡ quốc gia, sự t́nh không hề đơn giản, người ta sẵn sàng giết nhau không thương tiếc.

Nếu thích người khác phải nghe lời ḿnh, chúng ta cũng đang ngấm ngầm có tham vọng quyền lực rồi đấy. Người tu đúng thích nghe lời người khác để diệt bản ngă, nhất là được vâng lời những kẻ trí tuệ đạo hạnh thanh cao. Người không biết tu th́ thích được người khác vâng lời ḿnh. Đó là dấu hiệu của kiêu mạn, tham vọng, ngă chấp, và dĩ nhiên là tội lỗi.

Kiêu mạn tàn phá công đức, nhân cách

Ở mức độ thấp, kiêu mạn phá dần những đức tính tốt của ḿnh, làm cho ḿnh trở nên xấu đi. Ngay cái ư niệm tự cho ḿnh hơn người khác cũng là xấu rồi.

C̣n ở mức độ lớn, kiêu mạn lộ ra bên ngoài khiến ta làm nhiều chuyện ác độc, có thể đọa địa ngục về sau.

Kiêu mạn luôn dẫn đến ô nhiễm, đó là nguyên lư tuyệt đối đúng ! Ô nhiễm được biểu hiện ra 5 điều sau đây:

Nóng nảy – Tham ái – Tham dục – tham vật chất – Chuộng h́nh thức



Thứ nhất là nóng nảy. Khi có ngă mạn, chúng ta thường nỗi nóng dễ dàng khi có chuyện trái ư nghịch ḷng.

Không phải người tu lúc nào cũng xuề x̣a buông xuôi thụ động, mà đôi khi phải có thái độ rơ rệt trước việc làm sai trái của người khác. Nhưng khi la rầy, người nỗi nóng và người không nỗi nóng khác nhau rất xa. Người trầm tĩnh có thể nghiêm mặt để buộc kẻ có lỗi phải biết sợ, nhưng trong ḷng không bị “bốc hỏa”. C̣n người nổi nóng th́ tâm bị “vỡ”, có cảm giác bốc hỏa thật sự trong ḷng. Thái độ người này sẽ có vẻ dữ, hung hăng, đôi khi lóc chóc, có thể làm người ta sợ nhưng không phục lắm.

Tâm khiêm hạ làm chúng ta b́nh tĩnh, và có uy, có thể im lặng nh́n mà vẫn làm kẻ có lỗi phải sợ. Tâm kiêu mạn làm chúng ta nổi nóng, kém uy đức, khiến người khác không phục lắm.

Thứ hai là tham ái. Thứ ba là tham dục. Tham ái và 2 tham dục khác nhau một chút.

Tham ái là t́nh cảm thương yêu giữa nam và nử. Tham dục là sự ham thích về nhục dục. Thông thường th́ tham ái đưa đến tham dục, ví như nam nử yêu nhau rồi tiến đến hôn nhân. Nhưng cũng có khi không cần t́nh cảm vẫn có tham dục, ví như những trường hợp mua bán dâm mà báo chí vẫn đăng tải.

Khi kiêu mạn tràn đầy th́ tham dục và tham ái sẽ từ từ hiện diện, dù trước đó chúng ta giữ được trong sạch. Có những người tu luyện theo một tông phái đặc biệt có thể phát triển loại thần thông chữa bệnh, tiên tri, thay đổi hoàn cảnh. Nhưng v́ không khéo giữ tâm khiêm hạ nên người này dần dần bị kiêu mạn chi phối. Và theo quy luật khắc nghiệt của tâm lư, kiêu mạn xuất hiện th́ tham ái và tham dục sẽ nối theo.

Thứ tư là tham vật chất. Trước kia chưa kiêu mạn, chúng ta có thể sống thanh bai giản dị, không cần vật chất nhiều, dễ dàng bố thí, sống b́nh an trong hiện tại, không bận tâm tới thiếu đủ của ngày mai, không thích tích lũy. Nhưng nếu có kiêu mạn hiện diện trong tâm, mọi cái sẽ từ từ thay đổi. Chúng ta sẽ cảm thấy tiền bạc là quan trọng, thích giàu có, tích lũy, tham lam. Đó chính là dấu hiệu của ô nhiễm.

Thứ năm là chuộng h́nh thức. Khi c̣n khiêm hạ, chúng ta chỉ chú trọng nhiều vào nội dung thực chất, vào tâm hồn trí tuệ. H́nh thức dĩ nhiên cũng cần phải có nhưng không được quan tâm nhiều. Ví dụ đối với ngôi chùa, ta sẽ quan tâm nhiều về việc tu học của đại chúng hơn là tô điểm cảnh quan; ví dụ đối với việc làm từ thiện, ta sẽ quan tâm đến người cần giúp hơn là phô bày.

Khi nào chúng ta c̣n giữ được tâm khiêm hạ th́ 5 cái ô nhiễm này tạm thời tránh xa ḿnh một chút. Một chút thôi chứ không phải mất luôn. Rồi đến khi nào tâm ta xuất hiện kiêu mạn th́ 5 cái ô nhiễm này ập tới liền. V́ vậy người tu phải khéo léo giữ ǵn tâm khiêm hạ suốt đời để đừng bị ô nhiễm xâm chiếm. Chúng ta phải cảnh giác thường xuyên đối với tâm kiêu mạn, phải làm sao nhanh chóng nhận ra ư niệm kiêu mạn ngay khi nó vừa mới manh mún. Cái khả năng nhanh chóng nhận ra ư niệm kiêu mạn ngay khi nó vừa mới manh mún chính là trí tuệ. Trí tuệ trong đạo Phật chính là khả năng kiểm soát tâm niệm sai lầm của ḿnh; c̣n những hiểu biết kiến thức chỉ là nền tảng ban đầu mà thôi.

Như chúng ta đă nói, đỉnh cao trí tuệ trong đạo Phật chính là vô ngă. Chúng ta phải luôn luôn nhắm đến cái đỉnh này để giữ lộ tŕnh tu tập của ḿnh không bị sai lệch. Có khi chúng ta rẽ phải một chút, có khi chúng ta rẽ trái một chút, nhưng lúc nào chúng ta cũng nhắm đến cái đỉnh Vô ngă đó, và sẽ không sợ lạc đường.

Tuy nhiên vô ngă không đơn giản chút nào. Có người tu tập thiền định đắc được sơ thiền, thấy tâm ḿnh rỗng rang như là không c̣n ǵ trong đó nữa, thấy tâm ḿnh như hố thẳm không đáy, có cảm giác như ḿnh buông tay không c̣n nắm giữ điều ǵ, nên nghĩ ḿnh đă chứng vô ngă. Thật sự lúc đó bản ngă vẫn c̣n rất lớn. Rồi đến như nhị thiền tắt sạch vọng niệm, tâm như trời đất bao la khiến hành giả không c̣n nghi ngờ rằng ḿnh đă chứng rất cao. Đâu ngờ rằng bản ngă vẫn mỉm cười ngạo nghễ.

Chúng ta phải hiểu rằng vô ngă tức là trở thành toàn thể vũ trụ.Ư nghĩa này rất lớn. V́ vậy đừng bao giờ xem thường sự tồn tại nguy hiểm của bản ngă, cũng như đừng bao giờ xem thường giá trị siêu việt của vô ngă.

Thật ra chúng ta vẫn nghe giảng dạy về ư nghĩa vô ngă và đôi khi ngồi thiền có quán vô ngă một chút bằng cách quán thân này hư ảo không phải là ta, những tư tưởng tiếp nối thay đổi này là hư ảo không phải là ta. Chúng ta hy vọng quán vô ngă như vậy sẽ đi đúng đường về vô ngă. Nhưng thật ra tu vô ngă như vậy là thiếu căn bản. V́ sao? V́ chưa khéo léo đi xuyên qua việc tu tập tâm khiêm hạ.

Quán vô ngă như trên cũng tốt, cũng làm thân tâm nhẹ nhàng, vẫn nhiếp tâm được. Nhưng điều rất lạ là kiêu mạn vẫn tiềm tàng tồn tại. Đây quả là điều rất lạ. Chính v́ vậy mà chúng ta nói, nếu không tu tập khiêm hạ th́ quán vô ngă như trên vẫn chưa kỹ.

Kiêu mạn chỉ là một ư niệm không có thực thể, nhưng chi phối được tâm hồn nhân cách của con người. Đó chỉ là một ư niệm tự cho ḿnh hơn người. Khi quán thân tâm này không thật, chúng ta không đánh thẳng vào ư niệm tự cho ḿnh hơn người đó. V́ vậy tuy thấy tâm hồn có nhẹ nhàng hơn, nhưng chúng ta vẫn chưa gỡ ra được ư niệm tự kiêu.

Do đó, chúng ta phải khôn ngoan đi qua con đường tu tập khiêm hạ để diệt trừ ư niệm kiêu mạn thầm kín đó trước khi đi sâu vào quán vô ngă. Tu tập khiêm hạ để thấy ḿnh tầm thường nhỏ bé như cát bụi cỏ rác, chưa phải là đỉnh cao trí tuệ, nhưng vô cùng cần thiết.



2.        TU TẬP KHIÊM HẠ



a. Cầu Phật gia hộ

Trước khi tu tập tâm khiêm hạ, chúng ta phải biết lễ Phật cầu gia hộ, v́ tất cả công đức lành đều từ công đức tôn kính Phật mà thành tựu. Tôn kính Phật là công đức căn bản của mọi công đức khác.

Có 2 cực đoan cần phải tránh, đó là,

một, chủ trương mọi điều phải tự ḿnh tạo ra, không nhờ cậy đến ai bên ngoài, kể cả Phật. Người chủ trương như vậy cực kỳ kiêu mạn nhất là mỗi khi có chút thành công ǵ đó. Và người như vậy cũng không thành công lâu dài, thất bại sẽ đến sớm.

hai, là cái ǵ cũng cầu xin và chờ đợi thần thánh giúp đỡ, không chịu cố gắng làm việc hay tạo phước bởi nỗ lực của chính ḿnh. Người như vậy có vẻ khiêm hạ, nhưng thật ra là nhu nhược, yếu đuối và ích kỷ. Dĩ nhiên nếu không có tạo phước th́ cũng chẳng có thành công nào đến với ḿnh.

C̣n trung đạo là vừa biết nỗ lực tự thân, vừa biết cầu Phật gia hộ. Sở dĩ chúng ta phải nỗ lực tự thân v́ chúng ta biết có luật Nhân quả, có gieo mới có gặt. Nếu chúng ta không cố gắng hành động th́ chẳng có chuyện ǵ xảy ra cả.

C̣n sở dĩ chúng ta phải biết cầu Phật gia hộ v́ cái ta không thật có, cho nên ḷng Từ bi và uy lực của Phật vẫn đến được với tâm hồn ḿnh. Nếu cái ta có thật th́ không ai cảm ứng với ai được v́ mỗi người là một khối đá cứng chắc.

Chúng ta sẽ quỳ dưới Phật đài, chân thành phát nguyện: xin mười phương Phật gia hộ cho con lúc nào cũng thấy ḿnh tầm thường nhỏ bé, chỉ như là cát bụi cỏ rác mà thôi, xin cho con biết tôn trọng mọi người, dù là người nghèo khổ hèn kém.

Nhờ lời khấn nguyện đó, mỗi khi ư niệm kiêu mạn nỗi lên, tự nhiên Phật sẽ gia hộ ta phát hiện ra ư niệm đó nhanh chóng, không để ta rơi vào lầm lỗi.



             b. Khi tọa thiền

Khi bước vào tọa thiền, ta bắt đầu công phu bằng cách khởi tâm tôn kính Phật, quán từ bi, và tác ư khiêm hạ. Khi tác ư khiêm hạ, ta phải tự xem ḿnh như cát bụi, như cỏ rác.

             Một cô Phật tử đă từng bị bệnh tâm thần lên viếng chùa. Thầy trụ tŕ nhận thấy nguyên nhân bệnh của cô là do kiêu mạn, nên khuyên cô hăy tác ư xem ḿnh như cát bụi cỏ rác để đối trị tâm bệnh như thế. Vài hôm sau khi được hỏi lại, cô nói không thể xem ḿnh như cát bụi cỏ rác được v́ nghĩ ḿnh là con người đàng hoàng. Thầy trụ tŕ nói cô bị bản ngă cứng quá nên không thể xem ḿnh như cát bụi cỏ rác được, chứ c̣n rất nhiều người đều làm được như thế. Cô có vẻ nhận ra. Sau này cô ráng thực hành theo, tự nhiên bệnh tâm thần bớt dần, đến độ có thể đi làm việc được.

Chúng ta cũng vậy, khi ngồi thiền phải biết xem ḿnh như cát bụi cỏ rác, và nhớ nghĩ đến công đức của Phật bao la vời vợi không thể đo lường được. Ngày hôm nay chúng ta có làm được chút xíu công đức ǵ đó như tụng kinh, bố thí, cúng dường, thuyết pháp, cất chùa… so với Phật th́ chỉ như hạt cát. Công đức Phật như biển cả mênh mông mà chúng ta chỉ là giọt nước; công đức Phật như ngọn cao sơn mà chúng ta chỉ như hạt bụi.

Khi đức Phật xuất hiện ở kiếp cuối cùng th́ thế giới chưa có phương tiện kỹ thuật như bây giờ, con người chưa thể giao lưu rộng răi với nhau qua các vùng đất rộng lớn, nên Phật cũng chỉ giáo hóa tới lui vùng Nepal, Đông Bắc Ấn độ. Số người được Phật hóa độ không thể gọi là quá nhiều. Nhưng chúng ta phải hiểu rằng trước đó và sau đó là khác. Từ vô lượng kiếp trước, Phật đă gieo duyên giáo hóa chúng sinh vô biên vô lượng với vô số hóa thân.

V́ thế, trong kinh điển Đại thừa, Bồtát Phổ Hiền nói rằng: Ta dùng đạo nhăn xem khắp tam thiên đại thiên thế giới, không thấy có chỗ nào mà Phật không từng bỏ thân mạng v́ chúng sinh. Nghĩa là sự hy sinh của Phật đối với chúng sinh là không bờ bến. Phải có công hạnh vị tha gần như tuyệt đối như vậy một người mới có thể chứng thành Phật quả. Và chỉ có Bồtát mới hiểu được điều đó v́ các ngài cũng đang thực hành công hạnh Bồtát nên mới hiểu Phật được như vậy.

Vô số chúng sinh nhờ ơn Phật giáo hóa vẫn an trú cơi trời. Khi Phật chứng đạo, số chư thiên tử đến học đạo với Phật cũng rất đông.

Và sau khi Phật diệt độ, ảnh hưởng của Phật để lại cho nhân loại là vô giá. Ngày nay khi tŕnh độ nhận thức con người tăng cao, những nhà trí thức trên thế giới đều phải công nhận rằng đạo Phật là cao quư nhất trong tất cả tôn giáo của nhân loại.

Chúng ta với tâm trí cạn cợt của phàm phu nên không thể hiểu Phật như các vị Bồtát. Chính v́ hiểu Phật nên Bồtát Phổ Hiền đă giới thiệu 10 hạnh cao quư của chư vị Bồtát, trong đó, công hạnh ban đầu là nhất giả lễ kính chư Phật. Ngày nay chúng ta có tu theo bất cứ công hạnh nào cũng phải lấy hạnh tôn kính Phật làm căn bản. Nếu một pháp môn nào, một tông sư nào giới thiệu các phương pháp tu khác nhau, nếu thiếu giới thiệu về hạnh tôn kính Phật th́ con đường đó vẫn thiếu căn bản. Ví dụ lục độ gồm Bố thí, Tŕ giới, Nhẫn nhục, Tinh tấn, Thiền định, Trí tuệ, vẫn thiếu Lễ kính Phật. Hoặc chủ trương cho tâm ḿnh là Phật rồi không thiết tha lễ kính Phật, vẫn là mất căn bản.

Khi ngồi thiền, chúng ta v́ hiểu được công đức vô lượng của Phật nên biết ḿnh chỉ là cát bụi cỏ rác. Nếu không hiểu như vậy, chúng ta cứ tưởng ḿnh giỏi lắm, cao lắm, quan trọng lắm, hơn người nhiều lắm… thật là đáng thương. Đôi khi trong đời, chúng ta cũng làm được một số điều hay nào đó, nhưng hăy tỉnh táo nhớ rằng những điều đó chưa đáng là ǵ so với chư Thánh. Phải hiểu như vậy, ta mới chân thành xem ḿnh chỉ là cát bụi cỏ rác. Nếu không, dù có khởi nghĩ ḿnh là cát bụi cũng không thành tâm, cũng rất gượng gạo.

Càng có trí tuệ hiểu được Phật thêm chút nào, tự nhiên tâm ta thêm khiêm hạ chừng nấy, đó là lư do tại sao người có trí thường là người khiêm hạ; ngược lại, người kém trí dễ là người kiêu mạn. Khi đủ tâm khiêm hạ, chúng ta chỉ xin được làm hạt bụi nơi bước chân Phật dẵm qua mà thôi.



             c. Khi có dịp đạt được những kiến thức đặc biệt

Đôi khi chúng ta may mắn được truyền thụ một số kiến thức đặc biệt nào đó, hoặc do tự ḿnh t́m ra những kiến thức đó, phải nhanh chóng tỉnh táo thấy rằng những hiểu biết đó so với chư Thánh chẳng đáng là ǵ cả, vẫn c̣n cạn cợt, và chưa phải tuệ giác của sự chứng ngộ.

Ví dụ như khi ta học về Tứ Niệm xứ để quán sát thấy Thân là bất tịnh, Thọ là khổ, Tâm là vô thường, Pháp là vô ngă. Chúng ta thực hành và thấy được an lạc. Hoặc theo lư Không của Bát Nhă kinh để quán sát tất cả là không, và cũng cảm thấy tâm có an lạc. Nhưng chúng ta phải hiểu điều này nữa, tất cả điều đó đều là học hỏi của Phật, lập đi lập lại trong tâm ḿnh để bớt vọng tưởng phiền năo, chứ chưa hề là sự chứng ngộ sâu xa vi diệu nào cả. Dù có được một ít an lạc vẫn là c̣n rất cạn so với chư Thánh.

Chúng ta nhớ câu chuyện về Bố đại ḥa thượng là một ông già vui tính, mập mạp, lúc nào cũng vác theo một túi vải bự trên vai. Ngài thường hay chơi đùa với trẻ, và nhiều lúc cũng bày tỏ thần thông siêu phàm. Không ai biết được ngài là ai, đến từ đâu, mặc dù cũng thán phục ngài về nhân cách và trí tuệ. Măi đến khi mất, ngài ngồi kiết già thị tịch sau khi để lại bài kệ:

                          DI lặc chân Di lặc

                          Hóa thân thiên bách ức

                          Thời thời thị thời nhân

                          Thời nhân thường bất thức.

             Nghĩa là:

                          Di lặc thật sự là Di lặc

                          Đă hóa thân vô số khắp nơi

                          Lúc nào cũng dạy dỗ mọi người

                          Nhưng người đời thường không biết.

Chúng ta hăy nghĩ một người có thể hóa thân ra vô lượng, hoặc hiện thành h́nh hài cụ thể, hoặc chỉ là tâm linh, để đến với vô số chúng sinh trong các nẻo luân hồi, thật không thể dùng lời để diễn tả sự vĩ đại như thế. Tâm chứng như thế so với chúng ta hiện nay th́ đúng là đại dương so với giọt nước. Chúng ta chỉ ngồi thiền được vài giờ, hiểu một số kinh điển, thương được một ít chúng sinh, đôi khi thuyết được ít bài pháp th́ đừng vội thấy ḿnh là to tát. So với Phật, chúng ta chỉ là cát bụi, đó là cách nói chính xác, không hề cường điệu chút nào.

Ví dụ ở trường Phật học, chúng ta học được bộ kinh Kim Cang, kinh Pháp Hoa, thậm chí bộ kinh lớn Hoa Nghiêm th́ cũng chưa là ǵ ghê gớm cả. Đừng để những sở học đó làm xuất hiện tự hào kiêu mạn trong ḷng ḿnh.



d. Khi giỏi hơn người chung quanh

Có trường hợp do phước quá khứ, cộng với nỗ lực của hiện tại, chúng ta được thành tích giỏi hơn nhưng người chung quanh. Ví dụ như chúng ta được xếp hạng cao trong lớp, hoặc được Phật tử quư mến cúng dường nhiều hơn, hoặc được bằng cấp tốt hơn huynh đệ… Những trường hợp như vậy, chúng ta phải khéo tác ư để ngăn chận tâm kiêu mạn xuất hiện. Tác ư như sau.

Thứ nhất, phải nghĩ rằng ḿnh giỏi, c̣n có nhiều người giỏi hơn, mà giỏi cực kỳ chứ không phải giỏi sơ sơ.

Thứ hai, so với chư Thánh th́ ta chỉ là hạt bụi.

Thứ ba, nếu v́ một chút giỏi này mà kiêu mạn th́ sẽ mất tất cả, sẽ đọa xuống trở lại sự tầm thường.

Thứ tư, mong cho những huynh đệ chung quanh đó sẽ giỏi hơn ḿnh.

Chúng ta đừng tác ư thấy ḿnh dở hơn huynh đệ trong khi thật sự th́ ḿnh giỏi hơn, v́ đạo Phật là đạo của sự chân thật. Tuy nhiên trong cái giỏi hơn đó, chúng ta khéo léo tác ư những điều hợp lư như trên để ngăn chận tâm kiêu mạn của ḿnh.



             e. Khi thấy người dở kém

Có trường hợp ta gặp phải người dở kém quá đáng. Người kém một chút, vụng một chút th́ cũng không làm ta bận tâm ǵ. Nhưng một người quá sức tệ th́ dễ làm ta khinh thường. Dĩ nhiên là khinh người th́ quả báo xấu sẽ đến.

V́ vậy khi gặp phải người quá tệ, chúng ta phải biết khởi tâm Từ bi thương xót và cầu mong cho họ vượt qua t́nh trạng tệ hại đó. Nếu được th́ ta sẽ giúp đỡ cho họ vượt qua, chứ tuyệt đối đừng coi thường. Chính tâm Từ bi sẽ ngăn chận tâm khinh người xuất hiện. Ví dụ như ta gặp những người quá thiếu phước, không nhà cửa, sống lây lất bên vỉa hè. Rồi có khi ta phát hiện ra nhân cách của họ cũng rất tệ. Hai điều đó hợp lại khiến ta dễ khinh thường họ lắm. Nhưng v́ ta là đệ tử Phật, ta phải nhanh chóng khởi Từ bi thương xót họ, mong cho họ biết đạo lư, làm được những việc lành chút chút để rồi từ từ vượt qua cảnh khổ. Chúng ta cũng ủng hộ chương tŕnh ổn định cư trú cho người không nhà của Nhà nước.

Tuyệt đối ta không được ỷ ḿnh là người có phước mà khinh thường kẻ cơ nhỡ.



3.        DẤU HIỆU TÂM KHIÊM HẠ XUẤT HIỆN



a.        Lễ độ

Lễ độ là dấu hiệu của khiêm hạ. Khi có hạnh Khiêm hạ, tự nhiên ta luôn bày tỏ thái độ tôn trọng người khác qua lời nói và cử chỉ. Sự bày tỏ như thế được gọi là lễ độ, hay lễ phép.

Cũng có trường hợp người bên trong kiêu căng, nhưng vẫn tỏ ra lễ phép v́ quen cư xử theo tập tục, văn hóa của xă hội. Nhưng sự lễ phép đó vẫn có vẻ gượng gạo, không chân thành.

Thái độ lễ phép được biểu hiện qua lối nói nhẹ nhàng, ân cần, kính cẩn, có nhiều tiếng dạ thưa đi kèm, tiếng xưng hô đại từ thích hợp… Ngoài cách nói tôn trọng, lễ phép cũng bao gồm cách lắng nghe với vẻ chăm chú quư hóa những lời nói của người. Biết nghe cũng là biết tôn trọng.

Rồi nhiều cử chỉ được dùng để bày tỏ sự tôn trọng người như cúi chào, đưa và nhận bằng 2 tay, khẽ cúi đầu khi buộc phải đi qua trước mặt người khác, vị trí đứng ngồi nằm hợp lư trong hoàn cảnh đó, tư thế đi đứng ngồi nằm đàng hoàng…

Ngay cả huynh đệ ở chung một chùa lâu ngày cũng không được xem thường, vẫn phải cư xử lễ phép với nhau. Những người có trí tuệ, dù thân t́nh vẫn không cư xư suồng sả. Chính v́ luôn luôn cư xử lễ độ với nhau mà t́nh nghĩa càng lúc càng bền càng đẹp. Làm sao cho người cư sĩ đến chùa lúc nào cũng trông thấy quư thầy cô cư xử nhă nhặn lễ độ với nhau, như khách quư.

Đừng nghĩ ḿnh là tu sĩ th́ được quyền xem thường Phật tử. Chúng ta phải tập giữ ǵn sự khiêm cung để luôn tôn trọng mọi người, dù Tăng hay Tục. Tiếng dạ thưa phải nằm nơi miệng thường xuyên. Lịch sự Tây phương ngày nay th́ hay sử dụng từ cám ơn, xin lỗi. Chúng ta cần học tập những điều tốt như thế.

Lớp trẻ bây giờ kém lễ độ hơn ngày xưa v́ không được dạy dỗ kỹ lưỡng. Nhà trường không dạy kỹ, mà gia đ́nh cũng không hướng dẫn. Chính v́ thiếu lễ độ nên trẻ thiếu khiêm tốn; chính v́ thiếu khiêm tốn nên trẻ dễ hư hỏng. Khi thấy trẻ hư hỏng nhiều quá th́ nhà trường mới lật đật nhắc lại phương châm tiên học lễ, hậu học văn (trước phải học đạo đức, sau mới học kiến thức). Dù sao chúng ta cũng thiệt tḥi mấy mươi năm về giáo dục nhân cách cho trẻ.

Nhật là nước nỗi tiếng lễ nghĩa với nền văn hóa đẹp đẽ. Hăy nh́n người Nhật chào nhau một cách chịu cực là cúi gập người xuống để hiểu họ xem trọng lễ phép dường nào. C̣n quốc gia nào có lối chào hỏi sơ sài cũng chứng tỏ họ hời hợt về văn hóa. Ước ǵ Nhật giữ được văn hóa như thế măi để làm gương cho thế giới. Tuy nhiên, hiện nay ảnh hưởng của lối sống Tây phương cũng đang đánh phá vào văn hóa truyền thống của Nhật khiến lớp trẻ đang mất dần nét đẹp trong cung cách quốc gia. Việt Nam cũng phải lấy đó làm bài học cho ḿnh.



b.        Xưng hô cẩn trọng

Việt nam ta có một ngôn ngữ mà hệ thống xưng hô đại từ rất phức tạp, bày tỏ rất rơ thái độ, vai vế, thành phần giữa người nói và người nghe. V́ vậy chúng ta phải cẩn thận khi sử dụng đại từ xưng hô cho khéo léo để bày tỏ sự tôn trọng với người.

Chúng ta nên bỏ chữ thằng, con trước tên gọi. Ví dụ, chỉ nên gọi là Hùng, Sơn, Thúy chứ không nên gọi là thằng Hùng, Thằng Sơn, con Thúy…

Khi nói về người ở ngôi thứ 3 số ít hay nhiều, nên tránh dùng chữ nó, bọn họ, mấy đứa đó, cái đám đó… Nếu là người ngang hoặc thấp vai vế hơn ḿnh, nên gọi bằng tên khi nói về người vắng mặt. Ví dụ nói rằng: Tuấn đă cho tôi cuốn sách này, và bây giờ tôi xin tặng lại anh. Anh có gặp Tuấn th́ nói tôi gửi lời thăm Tuấn. Tuyệt đối đừng nói là: Anh có gặp nó th́ nói tôi gửi lời thăm nó.

Người Việt Nam hay có một thói quen xấu là kêu các nghệ sĩ bằng thằng, con. Ngay cả diễn viên đóng vai Đường Tam Tạng cũng bị gọi là thằng Đường Tăng. Người lớn kêu nghệ sĩ một cách khinh miệt nên trẻ con cũng bắt chướt kêu như vậy. Thật là hỗn láo khi một đứa trẻ kêu thằng con với các nghệ sĩ đáng tuổi cha mẹ của bé. Đây là một điểm đen trong văn hóa Việt Nam, làm tổn phước rất nhiều.

Người tu trong chùa cũng không thoát ra khỏi cái thói quen xấu của thế gian đó, và cũng gọi nhau với giọng khinh thường như thế. Có chùa, thầy lớn kêu mấy thầy nhỏ bằng thằng luôn. Rồi có khi vài thầy kêu quư cô Ni bằng con luôn. Thật là không thể hiểu nỗi !

Có trường hợp vài thầy quá thân với nhau nên ở sau lưng đă gọi nhau bằng thằng. Đây là điều không thể chấp nhận trong oai nghi tế hạnh của người tu.

Người Phật tử không bao giờ đồng t́nh với việc quư thầy xưng hô thiếu tôn trọng lẫn nhau. Họ không bao giờ muốn nghe thầy này kêu thầy kia bằng thằng, nó v́ đó là tất cả những người mà họ phải hô thầy, xưng con.

Rồi tệ hơn nữa, có khi người sư huynh sư tỷ nói chuyện với sư đệ sư muội ḿnh xưng hô bằng mày tao. Có những vùng Phật giáo bị ảnh hưởng phong kiến rơi rớt lại nên người trên có lối xưng hô cực kỳ khinh miệt đối với người dưới. Nghe lối xưng hô kém tôn trọng nhau như thế th́ ta biết ngay Phật giáo đó không hưng thịnh, nếu có ǵ th́ cũng chỉ là bề ngoài.

Chúng ta hăy nghe trong các bản kinh Nikaya, các Tỳ kheo gọi nhau bằng hiền giả. Thật là nhă nhặn và lịch sự ! Ngay cả ngài XáLợiPhất là thượng thủ trong chúng mà vẫn gọi các tỳ kheo khác là hiền giả. Đúng là tư cách của bậc thánh.Dĩ nhiên bây giờ chúng ta không thể gọi nhau như ngày xưa, nhưng cũng không được phép gọi nhau một cách hời hợt, suồng să, thiếu tôn trọng và kém văn hóa.

Khi nói chuyện với Phật tử về một thầy hay một cô nào khác, chúng ta phải thêm chữ thầy hoặc cô vào trước pháp hiệu. Nghĩa là Phật tử tôn trọng thầy cô kia ra sao, ta cũng phải tôn trọng y như vậy, dù đôi khi vai vế ta lớn hơn thầy cô đó. Ví dụ ta sẽ nói với Phật tử là thầy Minh Trí như thế này, thầy Minh Trí như thế kia; hoặc sư cô Như Tuệ nói là, sư cô Như Tuệ nói rằng …



c.        Biết lắng nghe ư kiến người khác

Một dấu hiệu khác của tâm Khiêm hạ là biết lắng nghe ư kiến của người khác. Ư kiến của người nào chính là đại diện của người đó. Nếu ta tôn trọng con người, ta phải tôn trọng ư kiến của họ. Đó là nguyên tắc căn bản. Dĩ nhiên không phải ư kiến nào cũng đúng, nhưng thái độ biết lắng nghe đă là biểu lộ sự tôn trọng con người. Khi lắng nghe, ta sẽ đồng ư với một số điểm này và không đồng ư với một số điểm khác, nhưng điều quan trọng của Đạo đức là biết quan tâm đến quan điểm của người khác trước đă.

Có một số người bị cái tật là hay bác bỏ ư kiến của người khác dù nghe chưa hết câu. Đó là dấu hiệu rất rơ của kiêu mạn. Chúng ta cũng vậy, nếu cứ thích gạt ngang ư kiến của người khác, phải biết là kiêu mạn đă ngự trị trong tâm ḿnh rồi.

Thật ra không phải chúng ta chỉ học lẽ phải, Đạo lư ở trường, mà phải biết học ngay trong cuộc đời. Trong nhiều người mà ta tiếp xúc, sẽ có rất nhiều điều đáng cho ta học hỏi từ nơi họ. Đôi khi ta nh́n thấy việc làm của họ và t́m thấy một bài học lớn; đôi khi ta nghe một câu nói của họ và t́m thấy nhiều điều thú vị. Hầu hết ai cũng có điểm hay ở đâu đó. Nếu khiêm tốn, chúng ta sẽ thu hoạch nhiều bài học bổ ích từ nhiều người trong cuộc sống. C̣n tâm kiêu mạn sẽ ngăn che khiến ta không thấy được cái hay của người.

Chính tâm kiêu mạn đă thúc đẩy chúng ta hay săm soi khuyết điểm của người và bỏ qua ưu điểm của họ. V́ kiêu mạn, chúng ta muốn người chung quanh phải dở xấu để chỉ c̣n ta là hay giỏi. Thế nên chỉ cần người khác nhúc nhích là ta đă đoán ra khuyết điểm –đôi khi suy diễn lẹ hơn sự thật, nghĩa là chỉ cần người đưa tay lên là ta đoán ngay người này sắp móc túi ! Cái khuynh hướng thích nghĩ xấu người khác rơ ràng có nguồn gốc từ kiêu mạn.

C̣n khi khiêm hạ, thấy ḿnh tầm thường nhỏ bé, tự nhiên ta dễ nh́n thấy ưu điểm của người để học hỏi. Đó cũng là động cơ khiến ta biết lằng nghe ư kiến của người khác. Rồi những khi t́m thấy những điều hay của người, ḷng chúng ta hoan hỷ tán thán. Và khi biết hoan hỷ trước ưu điểm của người, Nhân quả sẽ cho chúng ta một quả báo lành tương tự ở vị lai. Khi cảm phục, hoan hỷ tán thán điều lành của người, tự nhiên điều lành đó sẽ dính vào tâm ta, trở thành của ta mà không mất công huân tập nhiều.

Ví dụ ta trông thấy người có đức tính trầm tĩnh kỳ lạ và đem ḷng ngưỡng mộ. Sau này tự nhiên ta cũng bắt đầu có tính cách trầm tĩnh giống giống như vậy.

Hoặc ta nễ phục người siêng năng công quả lao tác, tự nhiên sau này ta cũng siêng năng giống như vậy.

Tâm khiêm hạ giống như cái trũng sâu khiến cho bao nhiêu nước đổ dồn về. Người khiêm hạ sẽ từ từ lấy được vô số đức tính tốt trong thiên hạ. Lăo tử có câu nói nỗi tiếng: Tại sao biển cả làm vua của trăm sông, bởi v́ biển thấp mà sông cao nên các sông phải chầu về. Cũng vậy, v́ ta thấp xuống nên những ưu điểm của mọi người t́m về đọng lại. Nếu ta đứng lên cao như ngọn núi đá sừng sững th́ các ưu điểm từ từ chảy đi mất cả. Khi kiêu mạn, ta sẽ ngày càng cô độc và cằn cỗi như ngọn núi đá khô khan đó vậy.

Chúng ta nên lưu ư một điểm khá quan trọng khi đang tu tập tâm khiên hạ, đó là tránh quan điểm độc tôn về pháp môn. Thông thường th́ khi chúng ta chọn pháp môn nào để tu đều đă nhận định rằng đó là pháp môn hay nhất, ưu việt nhất. Và một hệ quả tất yếu phải đến đó là cho rằng ḿnh hay hơn những người đang tu các pháp môn khác. Không biết kết quả tu hành về sau thế nào, nhưng ngay hiện tại th́ ta đang rơi vào lỗi kiêu mạn.

Người tu Tịnh độ tông sẽ nghĩ rằng Tịnh độ tông là hay nhất; người tu Thiền tông sẽ nghĩ rằng Thiền tông là hay nhất. Rồi ngay trong Thiền tông cũng chia ra thành nhiều trường phái khác nhau, và mỗi trường phái đó lại cũng nghĩ rằng ḿnh hay nhất. Khi cho rằng ḿnh hay nhất th́ một hệ quả khác lại tiếp tục xuất hiện, đó là không tiếc lời chê bai người khác, trường phái khác, tông phái khác, pháp môn khác. Sự chê bai qua lại này làm đạo Phật không bao giờ đoàn kết được.

Quá tŕnh tâm lư trên là điều rất đương nhiên, nhưng cực kỳ độc hại ! chúng ta phải hết sức cố gắng thoát ra cái quy luật tâm lư độc hại đó bằng cách chấm dứt việc cho rằng có thật một pháp môn hoàn hảo hơn hẳn các pháp môn khác.

Thật ra lỗi này không phải bắt đầu do người đệ tử, mà do chính ông thầy. Chính ông thầy đă gieo vào ḷng đệ tử cái ư nghĩ rằng tu theo pháp môn của thầy là thù thắng hơn cả, có nghĩa là thầy là hơn cả, và cũng có nghĩa là tương lai người đệ tử này sẽ hơn cả. Ban đầu đến với Đạo, người đệ tử chưa bị kiêu mạn xâm chiếm, nhưng lối dạy độc tôn của ông thầy đă phá hoại tâm hồn nguyên sơ của đệ tử.

Ngày nay chúng ta phải tự thoát ra khỏi tư tưởng độc tôn đă tàn phá tâm hồn chúng ta cũng như đă gây chia rẽ đạo Phật như thế. Khi chọn một pháp môn để tu, một vị thầy để theo, chúng ta nên t́m hiểu đường lối đó có giúp chúng ta khiêm hạ hay không, có từ bi hay không. Nếu đường lối đó, vị thầy đó dạy chúng ta biết bất động trước nghịch cảnh, nhưng lại biết bi mẫn trước nỗi khổ của chúng sinh, vậy là vị thầy đó đúng. Nếu vị thầy đó dè dặt không dám chê bai ai v́ biết rằng pháp môn nào cũng có ưu có khuyết, pháp môn nào cũng thích hợp với người này và ít thích hợp với người kia, vậy là vị thầy đó chân chính, ta có thể đi theo.

Ngược lại, nếu vị thầy đó cứ hứa hẹn một cách dễ dàng rằng tu theo sẽ nhanh chóng cao siêu hơn mọi người, ta nên coi chừng. Nhất là những ông thầy cứ luôn miệng đả kích các đường lối khác với ḿnh thường dễ là tà sư. Gặp phải những ông thầy như thế, ta nên xá dài rồi lui.

Nhưng có điều lạ là ông thầy nào cứ mạnh miệng tự ca ngợi pháp môn ḿnh hay nhất th́ thường nhanh chóng có đông tín đồ. H́nh như con người hơi bị dễ tin. Nhưng về sau, khi lối dạy đó làm đệ tử kiêu mạn trầm trọng rồi, những sai lầm hư hỏng sẽ xuất hiện làm cho đạo tràng đó đổ vỡ.

Ta cũng thấy gần đây trên thế giới xuất hiện nhiều giáo phái mới. Ông giáo chủ nào cũng tự cho ḿnh là đại diện duy nhất của Thượng đế. Các “giáo chủ” cứ tha hồ nói xạo, thế nào cũng có người tin. Rồi những người tin theo sẽ giúp quảng cáo thêm cho giáo chủ. Có khi họ cũng lôi kéo được rất đông tín đồ trước khi sụp đổ.

Thỉnh thoảng ta cũng nghe trong Phật giáo có những kẻ tự cho ḿnh bằng Phật, thậm chí hơn Phật, thay thế Phật trong thời đại mới này. Họ cũng khiến nhiều người nhẹ dạ tin theo một thời gian, nhưng rồi sự thật sẽ bày tỏ sau đó không lâu.

Những vị thầy chân chính thường dè dặt khiêm tốn, ít tự đề cao ḿnh, cẩn thận không chê bai người, dù có trí tuệ sâu sắc. Ban đầu vị thầy như thế hiếm được người hiểu nỗi nên ít ai theo. Nhưng về sau sẽ có nhiều người được lợi ích vững chắc từ đường lối đó nên sẽ phát triển.



4.        QUẢ BÁO



Khi có kiêu mạn, con đường phía trước đóng lại dần dần. Người này sẽ bế tắc, đổ vỡ thất bại. Dù có khi ta đang có tiến bộ trên đường tu, nhưng nếu kiêu mạn đă hiện diện th́ sự tiến bộ đó không thể đạt đến vô lượng vô biên được, cứ tiến lên lui xuống măi. Do đó ta không thể có ngày chứng đạo hoàn toàn.

Trường hợp như có người đời này làm quan huyện, tích lũy một số phước nên đời sau làm quan tỉnh, kiếm thêm một số phước nên đời sau nữa làm vua. Nhưng do làm vua khởi tâm kiêu mạn nên đời sau rớt làm dân thường. Khi làm dân thường lại biết tạo phước nên kiếp sau lại làm quan. Cứ quanh đi quẩn lại như vậy măi chứ không thể vượt lên những cơi cao xa hơn trong vũ trụ.

C̣n các vị Bồtát diệt được tâm kiêu mạn nên công đức tiến dần đến vô lượng vô biên, có khi làm vua cả cơi trời, từ từ làm lợi ích cho vô số chúng sinh, làm vị Đại Bồtát, cuối cùng chứng thành Phật quả viên măn tuyệt đối.

Trong việc tu tập cũng vậy, nếu chúng ta có đạt được chút định lực nào cũng đừng kiêu mạn mà phải biết ḿnh vẫn c̣n dở, vẫn c̣n có thể bị thoái đọa. Lúc nào chúng ta cũng phải dè dặt cẩn thận, tôn trọng mọi người, kiểm soát từng ư nghĩ nhỏ để cho sức định chậm chậm tiến lên từng chút.

C̣n giữ được khiêm hạ ngày nào th́ chúng ta c̣n tăng trưởng công đức ngày đó, c̣n làm người tu hành chân chính ngày đó. Đời sau ta tiếp tục thành tựu đức hạnh, tài năng, và địa vị. Nếu đánh mất tâm khiêm hạ, những cái tốt trong tâm ta sẽ mất dần, tan vỡ dần.



             Khiêm hạ và từ bi hỗ trợ cho Vô ngă

Mục tiêu quan trọng trong việc tu tập Phật Pháp là Vô ngă. Có Vô ngă mới có giải thoát. Thiền định là con đường chính để đi đến Vô ngă. Nhưng 2 công hạnh Từ bi và Khiêm hạ lại là sự hỗ trợ rất lớn. Thiếu 2 công hạnh này, chúng ta dễ lạc lối dù có được thiền định cao siêu.

Hai công hạnh trên cũng hỗ trợ qua lại cho nhau rầt nhiều, v́ cùng làm cho Ngă chấp mỏng nhạt. Có khiêm hạ, ta dễ thương yêu con người; có Từ bi, ta cũng dễ tôn trọng con người.

Rồi trong hành tŕnh tu tập phía trước, đôi khi ta cũng làm nên được nhiều điều tốt. Nhưng đó chính là những lúc ta phải nhanh chóng kiểm soát tâm tự hào kiêu mạn của ḿnh, và phải luôn tự nhắc rằng ḿnh chỉ là cát bụi cỏ rác. Đó là câu thần chú linh nghiệm để đối trị tâm kiêu mạn mỗi khi ta muốn tự khen ḿnh, hoặc được ai đó khen ngợi ḿnh.



Hỏi: Người ta có thể xem thường ta nếu ta có thái độ khúm núm khiêm tốn ?

Đáp: C̣n bị người khác xem thường tức là chưa đủ phước, cứ tiếp tục tôn trọng mọi người. Sau này đủ phước tự nhiên ta lại được yêu mến và tôn trọng.


TT Thích Minh Tâm
Quay trở về đầu Xem minhtam's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi minhtam
 
Ngoc_Phong
Học Viên Lớp Phong Thủy
Học Viên Lớp Phong Thủy
Biểu tượng

Đă tham gia: 12 January 2004
Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 494
Msg 139 of 283: Đă gửi: 18 March 2005 lúc 9:14am | Đă lưu IP Trích dẫn Ngoc_Phong

Chào Thầy TMT,
Bài giảng về đạo đức của thầy thiệt quá hay. NP xin chép lại để làm bài học cho đời của ḿnh. NP xin cám ơn thầy đă có ḷng từ bi viết ra những bài viết dạy người sống đạo đức rất có ư nghĩa như vầy. NP cám ơn thầy nhiều lắm. NP xin chúc thầy vạn sự kiết tường.

Kính
NP

__________________
負 笈 從 師: Phụ Cấp Ṭng Sư (Mang Tráp Theo Thầy)
Quay trở về đầu Xem Ngoc_Phong's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Ngoc_Phong
 
XuanAnBinh
Học Viên Lớp Tử Vi
Học Viên Lớp Tử Vi


Đă tham gia: 24 February 2005
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 73
Msg 140 of 283: Đă gửi: 18 March 2005 lúc 12:43pm | Đă lưu IP Trích dẫn XuanAnBinh

Chào tất cả các vị;
Tôi đă theo giỏi và đọc tất cả các cống hiến của quư vị trong mục đề anh XinCHao khởi đầu và chia sẻ những kinh nghiệm mà anh đă trải qua. Tôi xin chia sẻ cùng qúy vị một ít hiểu biết nhỏ nhoi qua kinh nghiệm chính bản tha^n tôi, những gi` tôi viết ra đây không có dám chỉ chích ai, nếu có xúc phạm đến các vị xin vui vẻ lượng thứ bỏ qua nhé.
Ở đây ai cũng là học giă trí thức và hành gia cả, nhưng tôi thấy một vài thiếu sót căn bản rất cần thiết cho người hành gia trên con đường tu tập Thiền.
Thiền là ǵ? Ai cũng nói đến thiền này thiền kia, nhưng đă có ai thật sự hiểu thiền là ǵ không hay chỉ nói thiền được cái này cái nọ v.v… Chúng ta t́m hiểu tu học theo Phật Pháp th́ phải có trí (suy tư, t́m ṭi, kinh nghiệm coi nó có thích hợp không…), bởi thế thiền là ǵ? tạm giải thích: Thiền là chuyển hóa các vọng tâm (tức là ư nghĩ lung tung, không hoàn chỉnh, mà toàn là các ư nghĩ tham lam, nóng giận, u mê,…) trở về với cái tâm chơn thật… đó là việc khởi đầu cho sự tu tập cho những ai chưa có Minh Sư dẩn dắt, như bạn TieuSon đă đề cập.
Hiện tượng tẫu hoa nhập ma là ǵ? Khi bạn tu luyện bất cứ môn ǵ mà có sự tập trung ở vị trí nào trong cơ thể th́ nên thận trọng; hiện tượng tẩu hỏa là nói lên sự rối loạn kinh mạch trong cơ thể, nhiệt hoả bốc lên đầu làm cho nhức đầu choáng váng mặt mày, đầu bưng nhu búa bổ, càng ngày càng nặng cái đầu, th́ nên ngưng ngay đừng tập tiếp. Cần trị ngay tức khắc, phương pháp là bạn hít vào đầy bụng, rồi thở ra khi thở ra th́ thót bụng lại mà thở cho hết hơi trong bụng, mà cách thở này như mấy bà mẹ xuy cho con nít đái đấy; hít vào thở ra khoảng 7-12 lần, rồi bạn uống một ly nước lạnh vừa phải. Tập chừng 3-4 bửa là sẻ hồi phục lần lần.
Một khi chúng ta bắt đầu tu tập bất cứ môn ǵ, th́ sự chuẩn bị tinh thần rất là quan trọng cần thiết, tinh thần phải tập trung nhưng ung dung nhẹ nhàn, không cố gắng qúa mức, th́ kết qủa sẻ tiến từ từ (dục tốc bất đạt). Luôn luôn ḿnh phải tỉnh táo để kịp thời biết được các ư nghĩ xẹt ra trong đầu; khi ư nghĩ xẹt ra th́ ta phải làm sao, th́ qúan sát nó nhưng đừng để nó biến hóa vẻ vời lung tung, cứ làm như vậy hoài, th́ từ từ ta sẻ đều phục được cái óc vu vơ của ta… đây là giai đoạn đầu chuẩn bị cho những ai tu luyện Thiền hay Khí công…

PS: Một học giả th́ chỉ học trên ngôn từ trí óc mà không thực hành kinh nghiệm và nói thao thao bất tuyệt; c̣n một hành gia th́ luôn luôn thực hành kinh nghiệm để đều chỉnh cho hoàn mỹ để thích hợp với tư chất cuả ḿnh. Thế bạn chọn hành gia hay học giả hoặc là cả hai….

***Pháp Không Phải là Cứu Cánh, nhưng nó là Phương Tiện để cứu cánh; bởi thế nếu có Đạo mà không Đời th́ làm sao thực hành Đại-Đạo, Đạo và Đời tuy hai nhưng mà là một.***

Chúc An Lành
XAB
Quay trở về đầu Xem XuanAnBinh's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi XuanAnBinh
 

<< Trước Trang of 15 Kế tiếp >>
  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ

Powered by Web Wiz Forums version 7.7a
Copyright ©2001-2003 Web Wiz Guide

Trang này đă được tạo ra trong 3.5039 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO