Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 342 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Văn Hiến Lạc Việt (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Văn Hiến Lạc Việt
Tựa đề Chủ đề: nguồn gốc Kinh Dich Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 21 of 42: Đă gửi: 24 September 2004 lúc 11:42am | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Vấn đề không phảỉơ chỗ 18 hay 81 hay hơn nữa. Chính cụ Biệt Lam Trần Huy Bà đă t́m được bộ Ngọc Phả Hùng Vương khá chi tiết. Nhưng Những nhà học "giả" vốn được "cộng đồng khoa học thế giới" ủng hộ cũng nhắm mắt làm ngơ. Vấn đề bây giờ là phương pháp luận khoa học.
Sự chủ quan; áp đặt với các lập luận phiến diện theo kiểu của "giáo sư" Lê Thành Khôi; khiến tôi đang nghi ngờ sự nhân danh tính khoa học đích thực cũa luận điểm phủ nhận giá trị văn hóa trải gần 5000 theo truyền thống của ngườ́ Việt. Có đúng là luận điểm phủ nhận truyền thống gần 5000 văn hiến của người Việt xuất phát từ tinh thần khoa học không?
Vài lời tường sở ngộ.
Thiên Sứ

Sửa lại bởi ThienSu : 24 September 2004 lúc 11:44am
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
Hoailong
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 20 June 2003
Nơi cư ngụ: Australia
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 40
Msg 22 of 42: Đă gửi: 28 September 2004 lúc 9:20pm | Đă lưu IP Trích dẫn Hoailong

Chào Bác Thiên Sứ thân mến....và ..
Chào Các Bác
HH Xin:
"Trở về giữa cơi vô thường
h́nh dung bóng dáng của nàng Văn minh?"


Bác Thiên Sứ đă viết:

Đây là hai luận diểm phủ định nhau. Bạn Hoài Long cho
rằng cả hai đều có lư? Tôi không hiểu.


Có 1 câu nói bất hủ của Pascal đă đi vào ḷng của nhân loại:
"Con tim có những lư lẽ của nó mà lư trí không thể hiểu nổi".
"Le cœur a ses raisons que la raison ne connaĩt point"


Bác Thiên Sứ khi "hiểu rằng ḿnh không hiểu là đả hiểu" khá nhiều về câu này:

Đó là sự mâu thuẫn giữa T́nh & Lư (Cái chân lư của Con Tim và cái lư của lư lẽ)
và nó đả làm tốn không biết bao nhiêu giấy mực trong những án văn chương tuyệt tác nhất
của nhân loại .
Và thưc Tế trong cuộc sống, nếu sự mâu thuẫn này trầm trọng, đôi khi phải tră giá bằng nước mắt & máu)
Từ Âu sang Á: Le Cid (P. Corneille/ Pháp), Hamlet (William Shakespeare/Anh), Chiến Tranh & Ḥa B́nh (L. Tolstoi) VV..
VN: Sư. Tích trầu Cau, Trọng Thủy My. Châu vV...& gần đây nhứt trong các vỡ Kịch, Căi lương, chèo ~ truyện & phim tiễu thuyết xă hội t́nh căm hay ~ truyện & phim Vơ hiệp kỳ t́nh [cửa Kim Dung chẵng hạn)}.
Ta chưa thễ giăi thích được tại sao 1 người Phụ nữ hay đàn bà lại ghen.
"Cái ghen là cái trời cho
Em ghen, anh lại ḷ ḍ tham em"

Nếu sự mâu thuẫn này trầm trọng, cái ghen làm đăo ngươc tất că ngôn từ dùng thường ngày.
___

Bác Thiên Sứ đă viết:
Tôi thật sự ko hiểu nổi ông này {LTK}là giáo sư với cách hiểu như thế nào? Dạy cấp 2 trước đây người ta cũng đă gọi là Giáo sự; c̣n ở Việt Nam hiện nay th́ Giáo sư phải có bằng Tiến Sĩ và được công nhận như một học vị. Sự nghi ngờ này v́ ông đă mắc một sai lầm rất căn bản là: Sự nhận thức khác nhau thể
hiện trong bản văn về một học thuyết; khác xa với những bản văn khác nhau diễn đạt nội dung của học thuyết đó.


Vài nét về tiểu sử
GS.VS.TSKH Trần Ngọc Thêm (1952- *) & GS Lê Thành Khôi (1923- *)
___
GS Lê Thành Khôi (1923- *)
* Nhà sử học lăo thành , Giáo sư danh dự Đại học Sorbonne, Paris.
Ông Khôi vốn người Hà Nội sang Pháp du học rồi lưu trú tại đó. GS Lê Thành Khôi là chuyên gia cố vấn cho Cơ quan Giáo dục Khoa học Văn hoá Liên Hợp Quốc (UNESCO) về phát triển giáo dục cho 41 quốc gia trên thế giới và nhiều tổ chức quốc tế khác.
Ngoài ra, ông củng là chủ khảo cho các chương tŕnh đào tạo phó tiến sỉ (Tiến Si? Đê tam Cấp/ Doctorat 3ème cycle) cho Viện Đại học Sorbonne, Paris.
Công tŕnh của ông bao gồm 20 quyển sách đa số bằng tiếng Pháp và là tác giả của nhiều công tŕnh nghiên cứu về lịch sử và văn hoá Việt Nam, trong đó có tác phẩm Le Vietnam, Histoire et Civilisation (Paris, 1955), không những đă trở thành kinh điển cho giới nghiên cứu lịch sử Việt Nam mà c̣n là cuốn sách gối đầu giường của biết bao người nuớc ngoài quan tâm đến Việt Nam, đặc biệt của thế hệ 68 tại phương Tây.
LÊ THÀNH KHÔI

Vài nét về tiểu sử GS Lê Thành Khôi (1923- *) Eléments biographiques - 2002

Le Thành Khôi est né en 1923 à Hanoi, dans une famille de lettrés de tradition confucéenne et bouđhique. Elève au lycée francais de la 11e à la Terminale - après une section franẫais, latin, grec - il passe son bac philo et s'inscrit à la Faculté de Droit. Ses études sont interrompues par les événements de 1945.

En 1947, il quitte le Viêt Nam, et s'inscrit à la Faculté de Droit et de Sciences économiques de Paris. Il obtient en 1949 son doctorat d'économie avec une thèse sur le Japon. Il passe alors sa licence de lettres et deux diplômes (vietnamien et chinois) de l'Ecole des Langues Orientales, puis un diplôme de l'Académie de Droit International de La Haye (1950). Il collabore à différentes revues générales et littéraires, ainsi qúà l'Histoire Universelle pour l'Encyclopédie de La Pléiade (sous la direction de Raymond Queneau).Assistant à la Faculté de Droit et des Sciences économiques de Paris, chargé de recherches à l'Institut de Sciences économiques appliquées, chargé de cours à l'Université de Caen, puis de Nanterre, il entre, en 1960, à l'Institut d'étude du développement économique et social comme chercheur et secrétaire général de la revue Tiers-Monde. Il y devient maĩtre, puis directeur de recherche, et chargé de conférences à l'Ecole Pratique des Hautes Etudes. Il publie ses premiers livres: Le Viêt Nam, histoire et civilisation (Minuit, 1955) et deux Que sais-jẻ : L'Economie de l'Asie du Sud-Est (1958) et Histoire de l'Asie du Sud-Est (1959).

En 1963, il commence une carrière internationale comme consultant de l'UNESCO, du Bureau International du Travail (BIT) à Genève, de l'Agence de Coopération Culturelle et Technique, de l'Université des Nations-Unies (à Tokyo), du Programme des Nations-Unies pour le développement. Missions et recherches fournissent les matériaux pour un doctorat en lettres et sciences humaines, en 1968: thèse principale: analyse économique de l'enseignement considéré comme une industrie (publiée par les Ed. de Minuit sous le titre: L'Industrie de l'enseignement); thèse complémentaire: la planification de l'éducation.
( He carried out missions in 41 countries as a consultant for Unesco and various international organizations and visiting scholar to foreign universities. He has written twenty books and numerous articles.)
En 1971, Le Thành Khôi est élu professeur associé, puis professeur titulaire à l'Université-Paris V - Renéđescartes. Il enseigne l'éducation comparée ainsi que l'éducation et le développement économique et social. Il continue ses missions internationales. Quand il prend sa retraite en 1992, il devient professeur émérite de l'Université-Paris V - Renéđescartes et président de l'association HORIZONS DU MONDE.

Il est proclamé "International Man in Education for thé year 1992-1993" par V International Biographical Center de Cambridge, et "Man of thé year 1993 " par VAmerican Biographical Institute.

Au total il aura été en mission, comme consultant ou professeur invité, dans quarante et un pays d'Afrique, d'Asie, d'Europe et d'Amérique, il aura participé à de nombreux colloques et congrès internationaux, rédigé de nombreux articles, et publié vingtđeux livres seul (et vingt en collaboration), entre autres: L'Education comparée (1981), Histoire du Viêt Nam des origines à 1858 (1982), L'Education: culture et sociétés (1991), Culture, créativité et développement (1992), EDUCATION ET CIVILISATIONS I: Sociétés d'hier (1995); //; Genèse du monde contemporain* (2001), Aigrettes sur la rizière - chants et poèmes classiques du Viêt Nam (1995), Un désir de beauté* (2000), Voyage dans les cultures du Viêt Nam* (2001). En préparation: Quelques pas au sud des nuages, Poèmes des Tang.
________

GS.VS.TSKH Trần Ngọc Thêm (1952- *)

Sinh năm 1952 tại Hiền Đa – Sông Thao – Phú Thọ.
Tốt nghiệp ngành Ngôn ngữ toán, trường ĐH Tổng hợp Quốc gia Leningrad (nay là St – Petersburg, Nga năm 1974).
Bảo vệ Phó tiến sĩ năm 1987 và Tiến sĩ khóa học Ngữ văn năm 1988 tại ĐHTH Quốc gia Leningrad.
Được Nhà nước Việt Nam phong Phó giáo sư năm 1991, Giáo sư năm 2002.
Được bầu làm Viện sĩ nước ngoài Viện Hàn lâm Khoa học Tự nhiên Nga năm 1999.
Từ 1975 – 1992 giảng dạy tại Khoa Ngữ văn ĐHTH Hà Nội.
Từ 1992 đến nay giảng dạy tại trường ĐH Tổng hợp TP.HCM, nay là trường ĐH Khoa học Xă hội và Nhân văn thuộc ĐH Quốc gia TP.HCM và nhiều trường ĐH khác.
Thỉnh giảng tại ĐH Quốc tế học Hàn Quốc (Seoul) trong các năm 2000 – 2001.
Trưởng khóa Ngôn ngữ và Văn hóa Đông phương trường ĐH Ngoại ngữ - Tin học TP.HCM trong các năm 1995 – 1999.
Trưởng khóa Đông phương học ĐH KHXH & NV ĐHQG TP.HCM 2001 – 2002.

Từ tháng 4 – 2002 đến nay là Trưởng bộ môn Văn hóa học trực thuộc trường ĐH KHXH & NV TP.HCM.
Từ khi ra mắt năm đến nay, tác phẩm T́m về bản sắc văn hóa Việt Nam (TPHCM, 1996) của Trần Ngọc Thêm
đă được tái bản nhiều lần, được coi là một trong những công tŕnh nghiên cứu văn hoá Việt Nam quan trọng và được sử dụng như một trong những sách giáo khoa trong các chương tŕnh giảng dạy thuộc lĩnh vực liên quan tại các trường đại học ơ? VN.

Chúc Bác Thiên Sứ nhiều sức khỏe an lành
Cảm ơn sự quan tâm của Các Bác.
HoaiLong
Quay trở về đầu Xem Hoailong's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Hoailong
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 23 of 42: Đă gửi: 29 September 2004 lúc 11:05am | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Bạn Hoài Long thân mến.
Có lẽ bạn nhầm lẫn giữa hai v/d t́nh yêu và học thuật. Trong học thuật th́ với hai luận điểm phủ nhận nhau không thể cả hai đều có lư được.Tức là Trái đất ko thể cùng một lúc đứng yên và cũng vừa quay quanh mặt trời được
C̣n trong t́nh yêu th́ bạn có thể có lư khi nhận thấy tất cả phụ nữ trên thế giới đều có lư do để yêu họ và rất khó có người đẹp này phủ định người đẹp kia trong bạn.
Trái tim có lư lẽ riêng của nó.
C̣n về lư lịch trích ngang của ông Lê Thành Khôi th́ tôi rất cảm ơn bạn đă có ḷng giới thiệu. Nhưng với tôi th́ ông ta cũng chỉ là một trong “Số đông những nhà khoa học trong nước và cộng đồng khoa học thế giới” có quan điểm phủ nhận giá trị văn hiến truyền thống của dân tộc Việt. Bởi vậy; việc phản biện những luận điểm của ông ta trên mạng là một biện pháp của tôi; chứ ông ta không phải là đối tượng cần phản biện. Nhưng nếu tôi ở vào địa vị ông ta ; th́ tôi sẽ tham khảo ư kiến phản biện và trả lời công khai v́ danh dự của học vị. Tôi nghĩ bạn có thể mời ông ta vào đây để bảo vệ luận điểm của ḿnh. C̣n nếu ông ta từ chối với bất cứ lư do ǵ th́ đó là việc của ông ấy.
C̣n với ông Trần Ngọc Thêm th́ sách của ông ta đối với tôi chỉ có tính tư liệu để tham khảo.

Cảm ơn sự quan tâm của bạn.
Thiên Sứ


Sửa lại bởi ThienSu : 29 September 2004 lúc 12:26pm
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
phuongbusiness
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 29 May 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 16
Msg 24 of 42: Đă gửi: 14 October 2004 lúc 7:29am | Đă lưu IP Trích dẫn phuongbusiness

"Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam"
wow xem ra tổ tiên Lạc Hồng của chúng ta o trên trời chưa được thanh thản .
Phương đồng ư với ư kiến của anh Pháp Vân rằng hàng ngàn năm đô hộ thuộc thời kỳ lịch sử "dă man" - giết.đốt.phá tận diệt và đồng hoá th́ c̣n ǵ nữa . Từ đầu của forum này Phương chỉ toàn thấy các quư vị tranh luận xung quanh con số 18. Vâng tuổi thọ sinh học của một đời người cứ lấy trung b́nh là 70 nhé ,quư vị cứ lấy 18 đời vua Hùng để nói về giai đoạn lịch sử lâu đời hàng vài ngàn năm thời vua Hùng th́ hỏi là các vị giáo sư như LTK vẫn c̣n ôm chặt luận điểm của các ông ấy.
Một người thầy của Phương nói với Phương "... Lịch sử Văn Lang trải qua 18 đại thế triều Hùng Vương... " Phương như thoát khỏi cơi mê về nguồn gốc Lạc Hồng vậy .
1 đại thế triều có bao nhiêu đời vua ?
con số 18 mới chỉ la tổng của 2 lần Cửu cung xoay thôi , nếu 9 lần Cửu cung xoay th́ là bao nhiêu a ? vậy giữa 18 và 81 cũng cần phải xem xét lại xem sao nhé !
nào quư vị thử bắt đầu từ 18 đại thế triều Hùng Vương xem sao nhé .
kính chúc quư vị an khang !



__________________
phuong
Quay trở về đầu Xem phuongbusiness's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi phuongbusiness
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 25 of 42: Đă gửi: 14 October 2004 lúc 11:13am | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Kính thưa quí vị quan tâm.
Bảng Hùng Triều Ngọc phảdo cụ Biệt Lam Trần Huy Bá cất công sưu tầm; đă trích dẫn trong "Thời Hùng Vương qua truyền thuyết và huyến thoại"(Tủ sách Tuvilyso). Bảng này; tuy không ai chứng minh được tính hiện thực của nó; nhưng nội dung của nó là một hiện tượng hợp lư trong tất cả các các vấn đề liên quan. Bởi vậy có thể coi đây là một tư liệu có khả năng phản ánh thực tế.
Vài lời tường sở ngộ.
Cảm ơn sự quan tâm của quí vị.
Thiên Sứ
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
Hoailong
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 20 June 2003
Nơi cư ngụ: Australia
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 40
Msg 26 of 42: Đă gửi: 05 November 2004 lúc 8:25pm | Đă lưu IP Trích dẫn Hoailong

Phạm Trù T́nh & Lư, Thời Gian {18 đời vua}; giữa hai v/d t́nh yêu và học thuật.

Phạm Trù T́nh & Lư, Thời Gian {18 đời vua} là các Phạm Trù do con người văn minh ngày nay đả dị biệt hóa & tuyệt đối hóa .

Cả 3 luận điểm (Bác Thiên Sứ, Bác phuongbusiness, Ông LTK )về Phạm Trù Thời Gian {18 đời vua} đều dựa vào Khái niệm Thời Gian được hiểu như chúng ta ngày nay: Khái niệm (năm ngày tháng âm dương lịch).
Chúng ta hảy đặt vấn đề dưới quan điểm gọi là 'học thuật' đúng đắn của nó tức là bao gồm triết lư, số học & cả (chủ thể và Khách thể tức là người Việt cổ).
Đối với người Việt cổ làm thế nào chúng ta có thể liên hệ với họ ?
Chúng ta là Chủ thể luận về những ǵ người Việt cổ (Khách thể) gọi là 18 đời.
Ta hăy xét v/d trên phương diện Khái niệm Thời Gian dưới Bản thể luận của nó: {theo GS Cao Xuân Huy (1 nhà Đạo học và Triết Đông Phương của VN, cuối thế kỷ XX)};nghĩa là dưới quan điểm của chủ thể và Khách thể (người Việt cổ)

Bản thể Khái niệm Thời Gian là cái toàn thể phổ biến; Khái niệm Ngày tháng năm là cái toàn thể có giới hạn.
Bản thể Khái niệm Thời Gian là cái gốc (Khái niệm Thời Gian: Ngày tháng năm &18 đời cá biệt) là cái ngọn.
Đứa trẻ sơ sinh chưa rời gốc
Người Việt cổ (& Người nguyên thủy) chưa đi xa gốc mấy .
Dua tre so sinh & người nguyên thủy & người Việt cổ c̣n giữ đuoc trực quan về cái toàn thể phổ biến về Khái niệm Thời Gian;
c̣n (Khái niệm Thời Gian: năm ngày tháng+18 đời âm dương lịch) của Đứa trẻ sơ sinh & người Việt cổ có được hiểu như chúng ta k0?
Vậy Bản Thể Phạm Trù thời gian là ǵ ?
(C̣n tiếp)

Sửa lại bởi Hoailong : 06 November 2004 lúc 10:35pm
Quay trở về đầu Xem Hoailong's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Hoailong
 
Hoailong
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 20 June 2003
Nơi cư ngụ: Australia
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 40
Msg 27 of 42: Đă gửi: 10 November 2004 lúc 8:12pm | Đă lưu IP Trích dẫn Hoailong

Nghi vấn chiều dài lịch sử việt nam
I - chiều dài lịch sử việt nam ?:

Bấy lâu nay, người Việt chúng ta thường tự hào có 4000 năm lịch sử, hoặc 4000 ngàn năm văn hiến. Vào thập niên 50, ông Lê Văn Siêu có xuất bản một tác phẩm gọi là "cây lịch sử Việt Nam" và ông cho rằng Việt Nam có 5000 năm lịch sử.

Các sử gia thường cho rằng lịch sử Việt Nam khởi đầu từ thời Hùng Vương dựng nước. Hùng Vương tức là họ Hồng Bàng, ḍng họ đầu tiên đă cai trị dân Việt.

Những huyền thoại, sự tích, truyền thuyết, vốn chỉ lưu truyền trong dân gian – lần đầu được sưu tầm, tập hợp, biên khảo và ghi chép lại trong các tài liệu thành văn, mà đáng chú ư nhất là bộ sách Việt điện u linh (của Lư Tế Xuyên) và Lĩnh Nam chích quái (của Trần Thế Pháp). Sang thế kỷ 15, nhà sử học nổi tiếng Ngô Sỹ Liên đă - một cách chính thức và có hệ thống - đưa những tư liệu dân gian ấy vào bộ chính sử quy mô lớn do ông và các sử thần triều Lê biên soạn. Trong bộ Đại Việt sử kư toàn thư này, Ngô Sỹ Liên dành riêng một kỷ, đặt tên là Kỷ Hồng Bàng, để tŕnh bày những truyền thuyết mà ông thu thập được với diễn biến theo thứ tự thời gian: Kinh Dương Vương – Lạc Long Quân – 18 đời Hùng Vương. Ngô Sỹ Liên cũng là người đầu tiên nêu ra những niên đại tuyệt đối cho thời kỳ lập quốc đó. Theo ông th́ Kinh Dương Vương – ông nội của vua Hùng thứ nhất – lên ngôi vào đời Phục Hy bên Trung Quốc (cụ thể là năm 2879 TCN); c̣n vua Hùng cuối cùng (thứ 18) chấm dứt sự trị v́ của ḿnh vào năm Chu Noăn Vương thứ 57 (tức năm 258 TCN).
Những mốc thời gian trên được nhiều người cho là chuẩn xác, là cơ sở để khẳng định cách đây chừng trên bốn ngh́n năm, dân tộc ta đă bước vào thời kỳ lập quốc (các
cụm từ “bốn ngh́n năm lịch sử”, “bốn ngh́n năm văn hiến”, “bốn ngh́n năm dựng nước và giữ nước”... rất hay gặp trong sách báo và cuộc sống hàng ngày của người Việt Nam). Thế nhưng, cũng không ít người nghi ngờ một cách hoàn toàn có lư rằng, vua chúa không thể có tuổi thọ của thần thánh, vậy mà trong suốt 2621 năm (2879-258 = 2621), chỉ có 20 đời vua (Kinh Dương Vương, Lạc Long Quân và 18 vua Hùng) nối tiếp nhau, trung b́nh mỗi vua trị v́... 131 năm!
Hơn nữa, những điều Ngô Sỹ Liên đưa vào chính sự đều là huyền thoại và truyền thuyết. Huyền thoại, cổ tích, truyền thuyết mang tính lịch sử, nhưng không phải là thực tế lịch sử.

Do đó không chỉ dựa vào truyền thuyết nói chung để ấn định niên đại tuyệt đối cho các sự kiện lịch sử. Ngô Sỹ Liên tŕnh bày về Kỷ Hồng Bàng với nhiều sự việc, nhiều mốc thời gian khá rơ ràng, nhưng lại không đưa được những chứng cớ xác đáng, có sức thuyết phục để chứng minh. Ngay bản thân ông, sau khi nêu xong những vấn đề trên, cũng đành viết: “Hăy tạm thuật lại chuyện cũ để truyền lại sự nghi ngờ thôi”!

Theo sử gia Trần Trọng Kim, cũng như hầu hết các nhà viết sử trước đây, đều ghi thời đại Hùng Vương kể từ năm 2879-258 trước Tây Lịch, tức là 2621 năm. Triều đại Hùng Vương có 18 đời vua Hùng và 2 vua đời trước là Kinh Dương Vương và Lạc Long Quân (tức 20 vua), chia đều
ra th́ mỗi vua trị v́ trung b́nh hơn 130 năm. Chính ông Trần Trọng Kim cũng đă thắc mắc về chiều dài không hợp lư của thời đại Hùng Vương, v́ một ông vua không thể sống lâu được trên 130 năm.

Theo sử gia Phạm Hoàn Mỹ, thời đại Hùng Vương có từ năm 1786 trước T.L. Sử gia Phạm Văn Sơn có ư kiến riêng và cũng dựa theo thuyết của Léonard Aurousseau, cho rằng thời đại Hùng Vương đă ra đời vào năm 581 trước T.L. (khoảng cuối đời Xuân Thu bên Tàu).

Theo bài viết của ông Nguyễn Phúc, Tiến sĩ Lê Mạnh Thát có lập thuyết cho rằng "truyện Thục An Dương Vương và Triệu Đà chỉ là những hư cấu do tác động của thiên Anh hùng ca Mahàbhàrata nổi tiếng của ấn Độ ...", do đó "các trièu đại Thục và Triệu phải đẩy ra khỏi lịch
sử của dân tộc ta ... triều đại Hùng Vương v́ vậy vẫn c̣n tồn tại cho tới khi Hai Bà Trưng thất bại ... (năm 43 sau T.L.)".

Nói rằng Hùng Vương dựng nước từ năm 2879 trước T.L. cho đến ngày nay, theo các sử gia từ trước, th́ Việt Nam có hơn 4500 năm lịch sử. Theo sử gia Phạm Hoàn Mỹ th́ Việt Nam có non 4000 năm lịch sử. Với sử gia Phạm Văn Sơn và L. Aurousseau th́ Việt Nam chỉ có non 2500 năm lịch sử. Mặt khác, theo T.S Lê Mạnh Thát không thừa nhận hai triều đại Thục và Triệu trong ḍng lịch sử Việt Nam, th́ triều đại Hùng Vương c̣n kéo dài thêm 258 + 43 = 301 năm, tức là 2621 + 301 = 2922 năm. Tính đến ngày nay th́ dân Việt Nam có xấp xỉ 5000 năm lịch sử.

Riêng Triều đại Hùng Vương, nếu tính tổng cộng theo thuyết Lê Mạnh Thát, có 2922 năm, mà chỉ có 20 đời vua, trong khi tính từ triều Ngô (thế kỷ 10) đến triều Nguyễn
(thế kỷ 19), trong khoảng 1000 năm mà có hơn 60 đời vua trị v́. Có sự trải dài quá đáng về thời gian của triều đại Hùng Vương so với hàng chục triều đại sau.

- Như vậy th́ chiều dài lịch sử Việt Nam chính xác là bao nhiêu?
(C̣n tiếp)
Nghi vấn chiều dài lịch sử việt nam
Quay trở về đầu Xem Hoailong's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Hoailong
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 28 of 42: Đă gửi: 10 November 2004 lúc 8:42pm | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Bạn Hoài Long thân mến.
Một trong nhưng điều kiện cần để chứng tỏ một chân lư là:

* Nếu một luận điểm được coi là đúng th́ tất cả các luận điểm đối nghịch phải được chứng minh là sai.

Những luận cứ của bạn đưa ra hoài nghi cội nguồn 5000 năm văn hiến của Dân tộc Việt; tôi đă phản bác mà bạn không chứng minh được. Thí dụ như việc:
Lấy 2622 năm tồn tại của thời Hùng Vương chia cho 18; rồi than phiền là con số hơn 100 năm tuổi thọ cho mỗi vị vua là không hợp lư. Điều này tôi đă phản bác ngay trong đề mục này. Hoặc thí dụ như:
Tôi phản bác ông giáo sư dạy cấp hai THPT Lê Thành Khôi(Bạn bảo là giáo sư đại học Pháp; tôi không tin v́ tŕnh độ thấp kém của ông ta); bạn cũng ko phản biện lại được.
Bạn ko chứng minh được là tôi sai mà cứ nhắc đi nhắc lại những luận điểm của ḿnh.
Tôi có cảm giác bạn ko muốn tranh luận t́m chân lư mà muốn tuyền truyền cho mọi người một luận điểm phủ nhận cội nguồn dân tộc Việt.
Thiên Sứ
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 29 of 42: Đă gửi: 10 November 2004 lúc 10:02pm | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Bạn Hoài Long thân mến!
Tôi đă chứng minh cho một cội nguồn lịch sử gần 5000 văn hiến. Những luận cứ rất rơ ràng và minh bạch; không hề quanh co và công khai. Nhân danh khoa học với tiêu chí khoa học rơ ràng. Trung thành với tiêu chí:

Một luận điểm khoa học được coi là đúng th́ tất cả những luận điểm trái ngược đều phải chứng minh là sai.
Bây giờ tôi chứng minh tất cả những v/d mà bạn nêu trong bài viết của bạn là sai hoặc không khả tín. Sự phản bác này là toàn văn và không chừa một chữ nào. (Phần trích dẫn của Hoài Long được thể hiện bằng màu xanh dương trong bài viết)

@ Hoài Long viết:
Nghi vấn chiều dài lịch sử việt nam
I - chiều dài lịch sử việt nam ?:

Bấy lâu nay, người Việt chúng ta thường tự hào có 4000 năm lịch sử, hoặc 4000 ngàn năm văn hiến. Vào thập niên 50, ông Lê Văn Siêu có xuất bản một tác phẩm gọi là "cây lịch sử Việt Nam" và ông cho rằng Việt Nam có 5000 năm lịch sử.
Các sử gia thường cho rằng lịch sử Việt Nam khởi đầu từ thời Hùng Vương dựng nước. Hùng Vương tức là họ Hồng Bàng, ḍng họ đầu tiên đă cai trị dân Việt.


Đây chính là luận điểm nhân danh khoa học của tôi; đă minh chứng trong đề mục:VĂN HIẾN LẠC VIỆT. Tuvilyso.com.

@ Hoài Long viết
Những huyền thoại, sự tích, truyền thuyết, vốn chỉ lưu truyền trong dân gian – lần đầu được sưu tầm, tập hợp, biên khảo và ghi chép lại trong các tài liệu thành văn, mà đáng chú ư nhất là bộ sách Việt điện u linh (của Lư Tế Xuyên) và Lĩnh Nam chích quái (của Trần Thế Pháp). Sang thế kỷ 15, nhà sử học nổi tiếng Ngô Sỹ Liên đă - một cách chính thức và có hệ thống - đưa những tư liệu dân gian ấy vào bộ chính sử quy mô lớn do ông và các sử thần triều Lê biên soạn. Trong bộ Đại Việt sử kư toàn thư này, Ngô Sỹ Liên dành riêng một kỷ, đặt tên là Kỷ Hồng Bàng, để tŕnh bày những truyền thuyết mà ông thu thập được với diễn biến theo thứ tự thời gian: Kinh Dương Vương – Lạc Long Quân – 18 đời Hùng Vương. Ngô Sỹ Liên cũng là người đầu tiên nêu ra những niên đại tuyệt đối cho thời kỳ lập quốc đó. Theo ông th́ Kinh Dương Vương – ông nội của vua Hùng thứ nhất – lên ngôi vào đời Phục Hy bên Trung Quốc (cụ thể là năm 2879 TCN); c̣n vua Hùng cuối cùng (thứ 18) chấm dứt sự trị v́ của ḿnh vào năm Chu Noăn Vương thứ 57 (tức năm 258 TCN).

Hoài long và tất cả những người có quan điểm phủ nhận cội nguồn lịch sử dân tộc Việt; chiếm số đông trong nước và trên thế giới c̣n quên một cuốn sử của sử gia Lê Văn Hưu thời Trần. Cuốn sử này đă bị thất truyền. Sự tồn tại của cuốn sử này được tất cả sử gia thừa nhận, Nhưng những người phản bácc cội nguồn dân tộc Việt ko hề đặt vấn đề liên quan của nó đến cuốn sử của Ngô Sĩ Liên sau này.Họ cũng quên ; hoặc cố t́nh quên nguyên nhân nào tạo dựng nên truyền thuyết về cổ sử dân tộc này để nó lưu truyền trong nhân gian.

@ Hoài Long viết:
Những mốc thời gian trên được nhiều người cho là chuẩn xác, là cơ sở để khẳng định cách đây chừng trên bốn ngh́n năm, dân tộc ta đă bước vào thời kỳ lập quốc (các cụm từ “bốn ngh́n năm lịch sử”, “bốn ngh́n năm văn hiến”, “bốn ngh́n năm dựng nước và giữ nước”... rất hay gặp trong sách báo và cuộc sống hàng ngày của người Việt Nam).

Lịch sử của một dân tộc; không căn cứ vào chính sử đă ghi nhận th́ căn cứ vào đầu? Không lẽ tất cả những cuốn sử của tất cả các quốc gia trên thế giới đều phải đặt vấn đề chứng minh lại?

@ Hoài Long viết
Thế nhưng, cũng không ít người nghi ngờ một cách hoàn toàn có lư rằng, vua chúa không thể có tuổi thọ của thần thánh, vậy mà trong suốt 2621 năm (2879-258 = 2621), chỉ có 20 đời vua (Kinh Dương Vương, Lạc Long Quân và 18 vua Hùng) nối tiếp nhau, trung b́nh mỗi vua trị v́... 131 năm!
Điều này tôi đă chứng minh ngay trong topic này. Đây là một sự suy luận rất ấu trĩ.

@ Hoài Long viết:
Hơn nữa, những điều Ngô Sỹ Liên đưa vào chính sự đều là huyền thoại và truyền thuyết. Huyền thoại, cổ tích, truyền thuyết mang tính lịch sử, nhưng không phải là thực tế lịch sử.
Do đó không chỉ dựa vào truyền thuyết nói chung để ấn định niên đại tuyệt đối cho các sự kiện lịch sử. Ngô Sỹ Liên tŕnh bày về Kỷ Hồng Bàng với nhiều sự việc, nhiều mốc thời gian khá rơ ràng, nhưng lại không đưa được những chứng cớ xác đáng, có sức thuyết phục để chứng minh. Ngay bản thân ông, sau khi nêu xong những vấn đề trên, cũng đành viết: “Hăy tạm thuật lại chuyện cũ để truyền lại sự nghi ngờ thôi”!


Luận điểm này được lặp đi lặp lại từ trong nước ra đến ngoài nước; sang cả Pháp. Vậy tại sao những nhà nghiên cứu khoa học lịch sử trong nước và trên thế giới đông đúc đang phủ nhận cội nguồn dân tộc Việt đó lại không đặt lại vấn đề rằng:
Những mốc thời gian về lịch sử thời Hùng Vương là một thực tại khách quan ; nên dù chính ông Ngô Sĩ Liên có nghi ngờ nên cũng phải chép vào. Truyền thuyết huyền thoại được đưa vào chính sử ;nhằm mục đích bù lấp lại khoảng trống lịch sử và chi tiết cột mốc thời gian lịch sử thời Hùng là hai vấn đề khác nhau. Không thể lấy cái này phủ định cái kia. Điều này không khác ǵ nói:"Một nhà khoa học mà c̣n có tôn giáo th́ không phải khoa học vậy".

@ Hoài Long viết:
Theo sử gia Trần Trọng Kim, cũng như hầu hết các nhà viết sử trước đây, đều ghi thời đại Hùng Vương kể từ năm 2879-258 trước Tây Lịch, tức là 2621 năm. Triều đại Hùng Vương có 18 đời vua Hùng và 2 vua đời trước là Kinh Dương Vương và Lạc Long Quân (tức 20 vua), chia đều ra th́ mỗi vua trị v́ trung b́nh hơn 130 năm. Chính ông Trần Trọng Kim cũng đă thắc mắc về chiều dài không hợp lư của thời đại Hùng Vương, v́ một ông vua không thể sống lâu được trên 130 năm.
Sai lầm của sự suy luận ấu trĩ từ con toán chia này; tôi đă phản bác ngay trong topic này. Các bạn có thể tham khảo.

@ Hoài Long viết:
Theo sử gia Phạm Hoàn Mỹ, thời đại Hùng Vương có từ năm 1786 trước T.L. Sử gia Phạm Văn Sơn có ư kiến riêng và cũng dựa theo thuyết của Léonard Aurousseau, cho rằng thời đại Hùng Vương đă ra đời vào năm 581 trước T.L. (khoảng cuối đời Xuân Thu bên Tàu).
Có luận cứ nào không? Yêu cầu dẫn chứng.

@ Hoài Long viết:
Theo bài viết của ông Nguyễn Phúc, Tiến sĩ Lê Mạnh Thát có lập thuyết cho rằng "truyện Thục An Dương Vương và Triệu Đà chỉ là những hư cấu do tác động của thiên Anh hùng ca Mahàbhàrata nổi tiếng của ấn Độ ...", do đó "các trièu đại Thục và Triệu phải đẩy ra khỏi lịch sử của dân tộc ta ... triều đại Hùng Vương v́ vậy vẫn c̣n tồn tại cho tới khi Hai Bà Trưng thất bại ... (năm 43 sau T.L.)".

Từ trước đến nay; nhà nước Nam Việt của Triệu Đà vẫn được coi là một nhà nước chính thống trong lịch sử của người Việt. Cho dù cá nhân Triệu Đà có thể được chứng minh ko có nguồn gốc Việt. Đây là một thực tại lịch sử của một dân tộc ; không thể do một hiện tương chi phối. Thí dụ: Triều đại Măn Thanh thuộc ngoại tộc Hán; vậy triều đại Măn Thanh có nằm trong chính sử Trung Hoa không? Hoặc giả Hoa Kỳ là một quốc gia gồm nhiều chủng tộc. Vậy nếu một tổng thống được bầu là chủng tộc da đen th́ lịch sử nước này ko thuộc về các chủng tộc khác với Tổng thống chăng?


@ Hoài Long viết:
Nói rằng Hùng Vương dựng nước từ năm 2879 trước T.L. cho đến ngày nay, theo các sử gia từ trước, th́ Việt Nam có hơn 4500 năm lịch sử. Theo sử gia Phạm Hoàn Mỹ th́ Việt Nam có non 4000 năm lịch sử. Với sử gia Phạm Văn Sơn và L. Aurousseau th́ Việt Nam chỉ có non 2500 năm lịch sử. Mặt khác, theo T.S Lê Mạnh Thát không thừa nhận hai triều đại Thục và Triệu trong ḍng lịch sử Việt Nam, th́ triều đại Hùng Vương c̣n kéo dài thêm 258 + 43 = 301 năm, tức là 2621 + 301 = 2922 năm. Tính đến ngày nay th́ dân Việt Nam có xấp xỉ 5000 năm lịch sử.
Như vậy; qua chính những điều mà Hoài Long dẫn chứng th́ các nhà sử học chưa thống nhất ư kiến. Họ tự phản bác nhau. Do đó theo lẽ công bằng: Chính sử và truyền thống văn hoá phải được tôn trọng:
Dân tộc Việt Nam có cội nguồn lịch sử gần 5000 năm; tính từ năm 2879 trước Công Nguyên mở đầu thời đại Hùng Vương

@ Hoài Long viết:
Riêng Triều đại Hùng Vương, nếu tính tổng cộng theo thuyết Lê Mạnh Thát, có 2922 năm, mà chỉ có 20 đời vua, trong khi tính từ triều Ngô (thế kỷ 10) đến triều Nguyễn (thế kỷ 19), trong khoảng 1000 năm mà có hơn 60 đời vua trị v́. Có sự trải dài quá đáng về thời gian của triều đại Hùng Vương so với hàng chục triều đại sau.
Tôi xin lặp lại là luận điểm ấu trĩ này đă bị phản bác ngay trong topic này. Quí vị có thể tham khảo.

@ Hoài Long viết:
- Như vậy th́ chiều dài lịch sử Việt Nam chính xác là bao nhiêu?
Chiều dài lịch sử dân tộc Việt theo chính sử của ông cha để lại bắt đầu từ năm 2879 trước Công Nguyên; mở đầu bằng thời đại Hùng Vương cho đến ngày nay. Điều này đă được t/g Nguyễn Vũ Tuấn Anh chứng minh trong các sách nói về thời đại Hùng Vương trong tủ sách tuvilyso và Thiên Sứ phát triển; minh chứng tiếp tục trong:
VĂN HIẾN LẠC VIỆT.Tuvilyso.com.

Chân thành cảm ơn sự quan tâm của quí vị.

Thiên Sứ
--------------
Trăng xưa đă vỡ màu hoang dại
Để áng phù vân đọng nèt buồn



Sửa lại bởi ThienSu : 10 November 2004 lúc 10:21pm
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
Hoailong
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 20 June 2003
Nơi cư ngụ: Australia
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 40
Msg 30 of 42: Đă gửi: 11 November 2004 lúc 8:54pm | Đă lưu IP Trích dẫn Hoailong

Chào Bác Thiên Sứ thân mến.
Chào Các Bác .
    Trong Bài này:
Các phần chử tô đậm là của bác Thiên Sứ.
Phần Người viết là chử thường

bác Thiên Sứ viết:
Những luận cứ của bạn đưa ra hoài nghi cội nguồn 5000
năm văn hiến của Dân tộc Việt; tôi đă phản bác mà bạn không chứng minh được. Thí dụ như việc:
Lấy 2622 năm tồn tại của thời Hùng Vương chia cho 18;
rồi than phiền là con số hơn 100 năm tuổi thọ cho mỗi
vị vua là không hợp lư. Điều này tôi đă phản bác ngay
trong đề mục này.


- Bác nói đúng, các luận điểm "trống đánh xuôi kèn thổi ngược của các sử gia khác" đả dạy
các HSSV học nằm ḷng từ nhỏ & đả là 1 v/d mọi người đều thắc mắc (trong đó có HL).

- Bác có lư khi cho rằng (2 con số 2622 năm & 18 là số huyền thoại số gà trừ đi số vít " ) trong phản bác

Hoặc thí dụ như:
Tôi phản bác ông giáo sư dạy cấp hai THPT Lê Thành Khôi (Bạn bảo là giáo sư đại học Pháp; tôi không tin v́ tŕnh độ thấp kém của ông ta); bạn cũng ko phản biện lại được
.

Bác có biết dùng các trang Internet k0?
HL đả đưa ra nhiều kết nối vê Ông LTK & những trang trên mạng
của Ông, để mọi người tham khảo (cứ ấn chuột vào các kêt nối
màu xanh lam). Sau đây là những kết nối đả đưa ra từ trước:

1- Chương 2: t́m hiểu những giá trị văn hoá nhận thức, nghĩa là những triết lí giải thích bản chất của vũ trụ, cấu trúc không gian và thời gian.
http://zdfree.free.fr/diendan/articles/u126ltkhoi.html

2- Vài nét về tiểu sử GS Lê Thành Khôi (1923- *) Eléments biographiques - 2002
http://aivfweb.free.fr/biographie%20LTK.htm

- Luận điểm của ông đả được tŕnh bày từ lâu trên Mạng
điều này HL K0 cần phải phản biện ǵum cho ông ta làm ǵ
(với lại 1 số luận điểm của ông chưa đủ thuyết phục HL.
Do đó HL mong học được ở Bác những luận điểm thuyết phục hơn.
Các phản bác của Bác lại càng tệ hại hơn nửa, v́ nó
đả củng cố 1 số luận điểm phản biện cốt lỏi của ông ta như v/d dựa vào chử viết chẳng hạn.
Khi đề cập đến Văn Minh ta phải đề cập đến Văn hiến & cả Văn vật [trong dó có chử viết,1 dân tộc chưa có chử viết, chưa hẳn là k0 có cái triết lư của họ , trong đó có Bản năng là 1 triết lư tự nhiên để tồn tại] )

-V/d ông Lê Thành Khôi là giáo sư dạy cấp hai THPT hay
là giáo sư đại học Pháp; Thiết nghỉ bác có điều kiện t́m
hiểu nhiều về ông ta; (v́ cùng là VK ở pháp) hiện ông đả
hưu, c̣n sống


Bạn ko chứng minh được là tôi sai mà cứ nhắc đi nhắc
lại những luận điểm của ḿnh.


-HL có nói là Bác sai đâu ? chỉ viết là Bác có cái lư của Bác

- Đây k0 phải là luận điểm của HL v́ (HL chưa tŕnh bày luận điễm của ḿnh) mà là các luận điểm
"trống đánh xuôi kèn thổi ngược của các sử gia khác" mà
các HSSV học nằm ḷng từ nhỏ và là 1 v/d mọi người đều thắc
mắc (trong đó có HL)

Tôi có cảm giác bạn ko muốn tranh luận t́m chân lư mà
muốn tuyền truyền cho mọi người một luận điểm phủ
nhận cội nguồn dân tộc Việt.


Bác có Lầm người k0? HL chỉ mới đề cập đến chiều dài LSVN trong chủ đề này .
Chỉ có ông Nha_Quynh trong chủ đề "Kinh Dịch - Di sản sáng tạo của Việt Nam (?)" (hơi khác chủ đề nhưng cùng nôị dung) có chen vào luận điểm về cội nguồn dân tộc Việt.
-v/d t́m chân lư th́ ai mà lại ko muốn; chỉ có khác là phương pháp & kỷ thuật t́m & đa số có chấp nhận hay k0 thôi

bác Thiên Sứ viết:
Một trong nhưng điều kiện cần để chứng tỏ một chân lư là:

* Nếu một luận điểm được coi là đúng th́ tất cả
các luận điểm đối nghịch phải được chứng minh là sai.


Đieu này thi HL k0 hoàn toàn đồng ư với Bác.
Trong Khoa học tự nhiên củng như trong KH xă hội
mổi luận điểm đều có cái tính tương đối của nó và tri nhận của loài người củng vậy .

Chẳng phải Dịch lư củng cho là trong âm có Dưong (Thiếu dương) mà trong Dưong có âm (Thiếu âm) là ǵ ?

trong KH xă hội lại c̣n rắc rối hơn nửa
Có phải ông Pascal đả nói rằng: “Bên này dăy núi Pyrénée là chân lư, bên kia th́ ngược lại"
"Vérité en deça des Pyrénées, erreur au-delà"

Thí Dụ sau đây :

Zeno ở Hy lạp, là môn đệ của Parmenides, cả hai thuộc nhóm công dân Hy lạp di cư ở Elea, miền nam nước Ư, vào khoảng thế kỷ thứ năm trước Công nguyên.

Zeno dựng lên nhiều nghịch lư (paradoxes) để biện minh chủ trương triết học của sư phụ

Thế nào là nghịch lư? Là một kết luận (đoán án) trái với tri thức thường nghiệm suy ra từ những tiền đề tưởng là hợp lư bằng những chứng lư tưởng là xác thực.
Vấn đề ở đây là phải quyết định chọn một kiến giải, hoặc là không chấp nhận kết luận sai lầm,
hoặc là xét thấy lư luận

Theo Plato kể lại, trong một dịp gặp triết gia Socrates ở Athens với sự có mặt của Zeno, nhà tư tưởng lăo thành 65 tuổi Parmenides gây kinh hăi khi đưa ra kiến giải về một thực tại nhất thể không biến chuyển, không sai biệt, xác quyết không có chuyển đô.ng.

"Achilles chạy đua với con rùa" là tên một nghịch lư của Zeno có liên hệ đến đặc tính của tập hợp số thực. Achilles chấp cho rùa chạy trước một khoảng x1 mét. Khi Achilles chạy đến mức x1 mét thời rùa đă chạy thêm một khoảng x2 mét. Cứ như thế mà tiếp diễn lư luận không ngừng thời thấy rằng Achilles chẳng bao giờ bắt kịp rùạ

Luận chứng của Zeno là bằng vào sự chia đoạn đường chạy
thành một số vô hạn đoạn nhỏ theo thứ tự có độ dài là x1, x2, x3, ... Có một cách giải quyết nghịch lư đó là bảo rằng Achilles bắt kịp con rùa sau khi chạy X mét, X là số thực bé nhất trong số các số thực lớn hơn những số thực x1, x1 + x2, x1 + x2 + x3, ... Nhưng lời giải nghịch lư như vừa tŕnh bày hoàn toàn phụ thuộc vào sự hiện hữu của số thực X, tức là số thực bé nhất trong số các số thực lớn hơn những số thực x1, x1 + x2, x1 + x2 + x3, ... Sự hiện hữu một số thực X như vậy là do đặc tính liên tục của tập hợp số thực.

Nhưng số thực là ǵ? Mọi đường thẳng có thể dùng để tượng trưng tập hợp thực số với điều kiện là chọn một điểm trên đường thẳng, bất kỳ là điểm nào, làm điểm gốc O và chọn một điểm thứ hai không xa điểm gốc làm điểm đơn vị 1. Một đường thẳng vô tận ở hai đầu như vậy gọi là đường thẳng số.

Về tri nhận của con ngựi củng thế, 1thí dụ cho thấy là tri nhận con người khó có phân biệt giữa "cái có & cái k0" (Hữu/Vô) của các đốm đen


(C̣n tiếp)


Hoailong


Sửa lại bởi Hoailong : 11 November 2004 lúc 9:24pm
Quay trở về đầu Xem Hoailong's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Hoailong
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 31 of 42: Đă gửi: 11 November 2004 lúc 10:24pm | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu


Thiên Sứ viết:
* "Nếu một luận điểm được coi là đúng th́ tất cả các luận điểm đối nghịch phải được chứng minh là sai."

Hoài Long viết:
Điều này thi HL ko hoàn toàn đồng ư với Bác.
Trong Khoa học tự nhiên củng như trong KH xă hội
mổi luận điểm đều có cái tính tương đối của nó và tri nhận của loài người củng vậy .


Hoài Long thân mến.
Chân lư chỉ có một mà thôi. Tính tương đối mà Hoài Long nói tới là do quá tŕnh phát triển tiến tới nhận thức của con người; là một sự chưa hoàn chỉnh. Trong quá tŕnh nhận thức chân lư đó; nhận thức của con người có thay đổi và có sự phủ định tương đối.
Nhưng quan điểm cho rằng:
Dân tộc Việt Nam có gần 5000 văn hiến
là một sự xác định cái đă xảy ra. Tức là nó xác định tính tuyệt đối một sự kiện đă hiện hữu trong quá khứ (Hơn 2000 năm trước). Bởi vậy; nên chỉ có đúng hoặc sai mà thôi. Đó là lư do; nếu tôi đúng th́ tất cả những luận điểm trái ngược với tôi; phải được chứng minh là sai.
C̣n về việc vị giáo sư Lê Thành Khôi. Hay là có hai người trùng tên ko? Làm ǵ có một vị giáo sư dạy đại học bên Pháp mà lại dốt quá vậy? Chuyện ko tin mà lại có thật chăng? Hay cũng có thể đúng nhỉ? Thế th́ buồn quá. C̣n cái việc bàn về ngôn ngữ của dân tộc Việt mà ông Lê Thành Khôi nói đến tôi đă phản bác ngay trong topic này. Bạn và quí vị quan tâm có thể tham khảo.
Vài lời tường sở ngộ.
Cảm ơn sự quan tâm của Hoài Long và quí vị.
Thiên Sứ

-------------
Trăng xưa đă vỡ màu hoang dại
Để áng phù vân đọng nét buồn


Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
Hoailong
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 20 June 2003
Nơi cư ngụ: Australia
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 40
Msg 32 of 42: Đă gửi: 14 November 2004 lúc 9:05pm | Đă lưu IP Trích dẫn Hoailong

Chào Các Bác .
Bác Thiên Sứ viết:
Chân lư chỉ có một mà thôị

Bác Thiên Sứ thân mến.
Tự trong danh xưng Khái niệm Chân lư: Cái chân và cái lư đả có sự phân biệt rồi . Cả 2 thí dụ trên cho ta thấy cái chân & lư đa có sự sai biệt. Chân & Lư , là 2 pham trù đả bị con người đồng nhất hoá,tuyệt đối hóa: gọi là Chân lư & dị biệt hóa gọi là Chân, lư (có phăy);
Các Phạm Trù T́nh Lư, Có /k0 (Hữu/Vô), Thời Gian Không gian cũng vậy .

Cả 2 quá tŕnh này của tư duy mà GS Cao Xuân Huy cho là đều vi phạm Lô gích.
đây là 1 cái bi kịch mà Cao Xuân Huy đề cập trong 2 chương:
I- Cái bi kịch của sự đồng nhất hóa (*)
II- mâu thuẫn lúng túng của phương thức “dị biệt hóa" (*)
Theo Ông chỉ có bản thể mới giăi quyết được V/d.
Trong phần III- Thiết vấn pháp của bản thể luận (*) ;Cao Xuân Huy đặt lại “một câu hỏi thiết cốt“ về vai tṛ của “bản thể luận“:
vậy th́ bản thể luận với tư cách một công cụ khái quát của triết học, tư duy , có cần nữa hay không?
Ông trả lời rằng, đối với phương thức “chủ biệt“ quá nặng tinh thần duy lư, và quen nh́n sự vật dưới những phần tử mang đặc tính cá biệt th́ việc không coi trọng đúng mức bản thể thống nhất của tự nhiên chẳng có ǵ là lạ. Bản thể đối với họ là một khái niệm trừu tượng, vô nghĩa.
Nhưng đối với phương thức “chủ toàn“ bắt buộc phải xem xét tự nhiên từ cái Một bao trùm nhất, th́ bản thể lại là một phạm trù hết sức quan trọng. Ở đây, bản thể luận sẽ khắc phục được mọi nhược điểm của triết học, tư duy cũ như tính trống rỗng, thần bí, và trở thành một công cụ tư duy tối ưu .

1. Xem Cao Xuân Huy:
(*)( "Tư Tưởng Phương Đông gợi những điểm nh́n tham chiếu", Cao Xuân Huy,Nhà Xuất Bản Văn Học 1995 đoạt Giăi thưởng HCM đợt I)
Xem Phần thứ nhất:
Chủ toàn và chủ biệt, hai ngả rẽ trong triết học Đông Tâỵ

Việc đề xuất hai khái niệm chủ toàn và chủ biệt là một đóng góp quan trọng vào Triết học so sánh Á -Âu.
Việc triển khai hai khái niệm này sẽ gặp khó khăn nếu như lại dùng tiểu trí để vạch đường ranh chia cắt chúng.

Ví dụ thứ 2 được trích dẫn tư trang WEB sau đây của C Lofting
http://members.austarmetro.com.au/~lofting/myweb/paradox.htm l
& 1 trang WEB về (Khoa Học tâm linh: Scientificpsychic.com)
http://www.scientificpsychic.com/graphics/grill.gif

Cảm ơn sự quan tâm của Bác Thiên Sứ & Các Bác
HoaiLONG

Sửa lại bởi Hoailong : 14 November 2004 lúc 9:43pm
Quay trở về đầu Xem Hoailong's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Hoailong
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 33 of 42: Đă gửi: 14 November 2004 lúc 11:47pm | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Bạn Hoài Long thân mến!
Đây là một diễn đàn công khai và tự đo (Trừ vân đề chính trị). Vậy khi một cuộc tranh luận công khai th́ bạn nên hạn chế việc giới thiệu những trang web hoặc những cuốn sách tham khảo.Bởi v́ như vậy; nó sẽ được coi đây chỉ là một thủ pháp (vô tính hoặc cố ư) tạo sự hoài nghi cho bạn đọc tham khảo; nhằm mục đích dành phần thắng; chứ không nhằm mục đích cầu t́m chân lư và phản khoa học. Nếu bạn cảm thấy trong các trang web đó; hoặc những cuốn sách đó; có những luận đề khả dĩ chứng minh cho luận điểm của bạn th́ bạn cứ việc trích và đưa vào đây.
Trong tranh luận; tôi thấy bạn đi vào bắt bẻ và phân tích ngữ nghĩa câu chữ nhiều quá; không nhằm mục đích đi t́m bản chất của vấn đề và hiện tượng.Trong khi đó; ngôn ngữ là một phương tiện diễn đạt để trao đổi thông tin về nội dung vấn đề cần tranh luận; chứ không phải mục dích cuộc tranh luận. Thí dụ:
Bạn viết:
Tự trong danh xưng Khái niệm Chân lư: Cái chân và cái lư đả có sự phân biệt rồi . Cả 2 thí dụ trên cho ta thấy cái chân & lư đa có sự sai biệt. Chân & Lư , là 2 pham trù đả bị con người đồng nhất hoá,tuyệt đối hóa: gọi là Chân lư & dị biệt hóa gọi là Chân, lư (có phăy);Các Phạm Trù T́nh Lư, Có /k0 (Hữu/Vô), Thời Gian Không gian cũng vậy .
Vậy th́ bạn muốn gọi một sự tồn tại đă được khẳng định trong quá khứ; hiện tại và tương lai là cái ǵ (Trong trường hợp cụ thể này tôi gọi là chân lư)th́ tôi sẽ thay nó bằng từ do bạn đặt ra. Hay là không biết gọi nó là cái ǵ th́ bạn đang muốn tranh luận cái ǵ?

Bạn viết:
Cả 2 quá tŕnh này của tư duy mà GS Cao Xuân Huy cho là đều vi phạm Lô gích.
Vậy th́ bạn hăy đưa luận diểm của giáo sư Cao Xuân Huy lên đây để mọi người biết thế nào là không vi phạm lô gích? Trong trường hợp này (và cả bài viết trước) bạn chỉ nhắc tới hào quang của ông Cao Xuân Huy mà không cho biết bản chất của cái đă tạo ra cái hào quang của ông ấy.
Những lập luận của bạn rất mơ hồ; không có một định hướng và mang tính thủ thuật chứ ko nhằm mục đích cầu t́m chân lư. Th́ dụ:
Bạn viết:
Tự trong danh xưng Khái niệm Chân lư: Cái chân và cái lư đả có sự phân biệt rồi . Cả 2 thí dụ trên cho ta thấy cái chân & lư đa có sự sai biệt. Chân & Lư , là 2 pham trù đả bị con người đồng nhất hoá,tuyệt đối hóa: gọi là Chân lư & dị biệt hóa gọi là Chân, lư (có phăy);
Các Phạm Trù T́nh Lư, Có /k0 (Hữu/Vô), Thời Gian Không gian cũng vậy .

Cả 2 quá tŕnh này của tư duy mà GS Cao Xuân Huy cho là đều vi phạm Lô gích.
đây là 1 cái bi kịch mà Cao Xuân Huy đề cập trong 2 chương:
I- Cái bi kịch của sự đồng nhất hóa (*)
II- mâu thuẫn lúng túng của phương thức “dị biệt hóa" (*)
Theo Ông chỉ có bản thể mới giăi quyết được V/d.
Trong phần III- Thiết vấn pháp của bản thể luận (*) ;Cao Xuân Huy đặt lại “một câu hỏi thiết cốt“ về vai tṛ của “bản thể luận“:
vậy th́ bản thể luận với tư cách một công cụ khái quát của triết học, tư duy , có cần nữa hay không?
Ông trả lời rằng, đối với phương thức “chủ biệt“ quá nặng tinh thần duy lư, và quen nh́n sự vật dưới những phần tử mang đặc tính cá biệt th́ việc không coi trọng đúng mức bản thể thống nhất của tự nhiên chẳng có ǵ là lạ. Bản thể đối với họ là một khái niệm trừu tượng, vô nghĩa.
Nhưng đối với phương thức “chủ toàn“ bắt buộc phải xem xét tự nhiên từ cái Một bao trùm nhất, th́ bản thể lại là một phạm trù hết sức quan trọng. Ở đây, bản thể luận sẽ khắc phục được mọi nhược điểm của triết học, tư duy cũ như tính trống rỗng, thần bí, và trở thành một công cụ tư duy tối ưu .

1. Xem Cao Xuân Huy:
(*)( "Tư Tưởng Phương Đông gợi những điểm nh́n tham chiếu", Cao Xuân Huy,Nhà Xuất Bản Văn Học 1995 đoạt Giăi thưởng HCM đợt I)
Xem Phần thứ nhất:
Chủ toàn và chủ biệt, hai ngả rẽ trong triết học Đông Tâỵ

Việc đề xuất hai khái niệm chủ toàn và chủ biệt là một đóng góp quan trọng vào Triết học so sánh Á -Âu.
Việc triển khai hai khái niệm này sẽ gặp khó khăn nếu như lại dùng tiểu trí để vạch đường ranh chia cắt chúng.

Ví dụ thứ 2 được trích dẫn tư trang WEB sau đây của C Lofting
http://members.austarmetro.com.au/~lofting/myweb/paradox.htm l
& 1 trang WEB về (Khoa Học tâm linh: Scientificpsychic.com)
http://www.scientificpsychic.com/graphics/grill.gif

Cảm ơn sự quan tâm của Bác Thiên Sứ & Các Bác

Những điều này th́ có liên quan ǵ đến chủ đề của cuộc tranh luận trong topic này?
Vài lời tường sở ngộ.
Cảm ơn sự quan tâm của bạn và quí vị.
Thiên Sứ






Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
phapvan
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 01 March 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 597
Msg 34 of 42: Đă gửi: 16 November 2004 lúc 11:54am | Đă lưu IP Trích dẫn phapvan

Dù có viện dẫn thế nào đi nữa th́ con dân nước Việt luôn giữ đức tin mănh liệt về lịch sử dựng và giữ nước hơn 4000 năm Văn hiến.
Quay trở về đầu Xem phapvan's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi phapvan
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 35 of 42: Đă gửi: 26 November 2004 lúc 4:16am | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Kính thưa quí vị quan tâm.
Trước hết tôi xin được cảm ơn sự nhiệt t́nh của bạn Pháp Vân có ư kiến với tinh thần dân tộc.Tuy nhiên; đây là một sự tranh biện nhân danh khoa học chứ không phải nhân danh tinh thần dân tộc.
Bạn Pháp Vân và quí vị quan tâm thân mến.
Quan niệm dân tộc Việt có gần 5000 ngàn năm văn hiến là một quan niệm truyền thống. Những quan điểm lịch sử mới đă nhân danh khoa học xét lại quan niệm truyền thống này. Những người có quan điểm lịch sử mới cho rằng quan điểm của họ được "số đông các nhà khoa học trong nước và cả cộng đồng khoa học thế giới" công nhận. Hầu như họ sẵn sàng chụp một cái mũ cho ai có luận điểm phản bác lại họ là mang "tinh thần dân tộc cực đoan"; Và điều này cũng đă được thể hiện trong thư một độc giả gửi cho Nguyễn Vũ Tuấn Anh qua ban biên tập báo điện tử Thanhnienonline mà tôi đă đưa lên diễn đàn này. Do đó; khi những người có quan điểm lịch sử mới cho rằng quan điểm của họ được "công đồng khoa học thế giới công nhận" th́ cuộc tranh luận về cội nguồn dân tộc Việt đă mang tính chất quốc tế. Bởi vậy; qua trang web tuvilyso.com; cá nhân tôi xin được khẳng định lại với những quí vị quan tâm đến vấn đề cội nguồn dân tộc Việt - cả trong nước và quốc tế - là:

Thiên Sứ tôi biện luận cho cội nguồn dân tộc Việt có xuất xứ gần 5000 năm lịch sử; không phải xuất phát từ một tinh thần dân tộc cực đoan. Mà nhân danh khoa học với những luận cứ và tiêu chí khoa học rơ ràng. Nếu các vị học giả trong và ngoài nước; có luận cứ phản bác một cách hợp lư những luận điểm của tôi th́ tôi sẽ tôn trọng chân lư.

Rất cảm ơn sự quan tâm của quí vị.
Thiên Sứ
-------------
Ta về trong cơi vô thường
Đào trong kỷ niệm để t́m hương xưa





Sửa lại bởi ThienSu : 26 November 2004 lúc 10:58pm
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
KaoKy
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 04 August 2003
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 77
Msg 36 of 42: Đă gửi: 14 December 2004 lúc 12:14am | Đă lưu IP Trích dẫn KaoKy

Nói về vấn đề chữ viết th́ cũng rất nhiều bàn căi. người Việt đă có chữ viết hay chưa. Tôi có đọc một tài liệu nói một nhà viết sử Trung Hoa có viết: chữ của người Giao Chỉ loằng ngoằng như con ṇng nọc. Vậy trước thời và khi mới bước vào 1000 năm Bắc thuộc người Việt đă có chữ viết riêng chưa

__________________
CQT
Quay trở về đầu Xem KaoKy's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi KaoKy
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 37 of 42: Đă gửi: 01 January 2005 lúc 5:59am | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

KaoKy thân mến!
Tôi xin lỗi v́ biết đến bài viết của bạn chậm chễ. Bạn có thể cho biết hoặc trích đoạn tài liệu lịch sử đó ko?
Rất cảm ơn bạn.
Thiên Sứ
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
VoHuu
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 January 2005
Nơi cư ngụ: Germany
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 9
Msg 38 of 42: Đă gửi: 04 January 2005 lúc 10:13am | Đă lưu IP Trích dẫn VoHuu

VoHuu xin trich đoạn bài viết của Ông Lê Văn Xương
Lê văn Xương

Văn Minh Bách Việt:

                     XXX với tính cách là người Việt Nam và với tất cả các hậu duệ của con cháu Bách Việt khi xưa hiện đang sống trong vùng Hoa Nam, cũng như trong các quần đảo và lục địa vùng Đông Nam Á, cũng như khắp nơi trên thế giới cần làm ǵ XXX ?

                     Trả lời câu hỏi này một cách chi tiết đ̣i hỏi phải có sự hợp nhất, trí tuệ một cách sâu rộng và trên qui mô lớn. XXX

                     Ta cần trở về với lịch sử lâu đời của Bách Việt, lịch sử Á Châu xét cho cùng ra là lịch sử của các cuộc đấu tranh liên tục giữa hai chủng tộc Bách Việt và Hán Tộc. Lịch sử Bách Việt đă được nhiều công tŕnh nghiên cứu nghiêm túc của nhiều học giả trên khắp thế giới, xác nhận là: “rực rỡ và có trước Hán Tộc nhiều ngàn năm”; mặc dù chưa có công tŕnh nào minh thị nói đến các ảnh hưởng Bách Việt đối với vùng Lưỡng Hà thuộc Trung Đông, hay các nền văn minh khác như Hy Lạp, Ai Cập chẳng hạn, nhưng rơ ràng là Bách Việt đă là cái nôi tiên khởi của nền văn minh nông nghiệp của nhân loại. Ta hăy xem xét về mặt ngôn ngữ hàng hải trong tiếng Việt khi so chiếu nghành hàng hải khắp nơi trên thế giới, th́ ta đều thấy có sự trùng hợp nhất định. Chúng đều có một nguồn gốc chung: Nguồn gốc Bách Việt, cho nên chính người dân tộc Việt Nam (một chi nhánh của Bách Việt mà cả hàng ngàn năm đă luôn luôn đối đầu và đánh bại chủ nghĩa xâm lăng Hán Tộc) là một dân tộc có đủ tư cách và khả năng chống lại sự đô hộ và đồng hóa của chủ nghĩa “Đại Hán” Bắc Phương.

                     Các công tŕnh nghiên cứu ấy đặc biệt xuất hiện trên qui mô lớn trong ṿng 40 năm qua đă minh chứng một điều: Văn minh Bách Việt đă tiến trước người Hán hàng nhiều ngàn năm, nhưng v́ văn minh Bách Việt chủ trương Thuận Thiên (Thuận lẽ Đạo hợp lẽ Trời), Nhân Bản nên đă bị Hán Tộc (nền văn minh du mục, giỏi về sức mạnh chứ không thiên về trí tuệ) xâm lăng và góp nhặt một cách không hoàn chỉnh các kiến thức thâm sâu của Bách Việt về làm của riêng ḿnh. Và với tính cách là kẻ xâm lược, Hán Tộc đă hủy diệt từng bước một nền văn minh Bách Việt, để đến ngày nay trước mắt dân thường th́ chỉ c̣n nền văn minh Hán Tộc là huy hoàng và xán lạn thôi.

                     Sự thực Hán tộc chỉ ăn trộm một cách không hoàn chỉnh các tinh hoa Bách Việt, nhưng tinh hoa thật sự vẫn được Bách Việt ǵ giữ một cách trọn vẹn qua các truyện truyền khẩu, sự tích chứa nhiều tính chất ẩn dụ thâm sâu trong kho tàng văn chương Việt Nam. Có quá nhiều bằng chứng để minh chứng cho nhận định này. Thí dụ: Người Việt xem tử vi, th́ người Tàu xem tử b́nh, mà tử b́nh là một dạng đơn giản hơn nhiều so với tử vi. Về dịch lư người Tàu chỉ biết về “Tiên Thiên Đồ” và “Hậu Thiên Đồ” một cách khái quát, c̣n “Trung Thiên Đồ” là phần quan trọng nói về con người th́ người Tàu mù tịt, mà con người mới là trung tâm của vũ trụ. Minh chứng hùng hồn nhất là giáo sư Jared Diamond đưa ra trong cuốn Guns, Germs, and Steel là về mọi phương diện nhất là chữ viết, th́ Bách Việt đă tiến trước người Hán ít nhất là 3000 năm. Người Hán đă khám phá ra đồng trước Bách Việt chỉ có 500 năm mà thôi.

                     Chấm phá ít điều như vậy cũng đă đủ để gịng tộc Bách Việt đáng hănh diện lắm thay và các hâu duệ của Bách Việt cần nh́n xuyên suốt lịch sử, để cùng nhau góp sức xây dựng lại cơ đồ do tổ tiên Bách Việt khi xưa đă cống hiến cho nhân loại.

Chúng tôi cần nhấn mạnh với tất cả người Tàu hiện đang sống trong vùng Hoa Nam rằng: Lịch sử đô hộ của ṇi Hán trên cái nôi của Bách Việt khi xưa đă kéo dài hơn 2000 năm, và ngày nay các bạn là người Tàu nhưng các chứng cớ do chính quyền Đài Loan thực hiện trong quá khứ (sau khi Tưởng Giới Thạch thua Mao Trạch Đông, th́ họ Tưởng đă kéo quân sang cố thủ ở Đài Loan và t́m cách viết lại lịch sử nước Tàu, để có một bộ sử hoàn chỉnh dùng đối đầu với loại lịch sử “Tàu Hoa Bắc” đầy bóp méo, đầy tính đấu tranh giai cấp do Cộng sản Tàu viết lại, nhưng sau đó họ Tưởng đành bỏ ư định này, v́ nếu truy ngược lên lịch sử nước Tàu vào thời xa xưa nhất, th́ rốt cuộc sẽ phải công nhận là có nền văn minh rực rỡ của Bách Việt Hoa Nam và Bách Việt Đài loan song song với ḍng lịch sử Tàu Hoa Bắc và rằng Bách Việt Hoa Nam cũng như Bách Việt Đài Loan không cùng chủng tộc với người Hán ở Hoa Bắc. Trong khi đó, họ Tưởng đang nuôi mộng có ngày quay lại lục địa Tàu để tiêu diệt Cộng Sản, thống nhất nước Tàu và Đài Loan. Cho nên với phát giác này, Tưởng thống chế của Đài Loan đă không dám nghiên cứu thêm về việc viết lại lịch sử nước Tàu, v́ họ Tưởng không muốn dân Bách Việt Đài Loan biết họ và người Tàu Hoa Bắc khác chủng tộc). Rồi theo cuộc nghiên cứu về yếu tố di truyền DNA (vốn được coi là chuẩn xác nhất để xác định nguồn gốc chủng tộc) của các sắc dân tại nội địa Tàu và Đài loan, do bác sĩ Jen-Yih-Chu thuộc trường Đại học Y khoa ở tiểu bang Missouri, Hoa kỳ (cũng như từ các nhà nghiên cứu khoa học đầy uy tín quốc tế khác), th́ ông đă minh định một điều là: Yếu tố di truyền DNA của người “Tàu Hoa Nam” (Bách Việt) và dân Đài Loan có nhiều trùng hợp đến trên 75 phần trăm so với yếu tố di truyền DNA của người vùng Đông Nam Á (Việt Nam, Thái, Lào,vvv). Dĩ nhiên càng đi về phương Bắc th́ DNA càng gần với người Hán nhiều hơn. Những điều nói trên dẫn đến kết luận tất yếu là: Về cơ bản người Hoa Nam (bao gồm Mân Việt ở Phúc Kiến, Đông Việt ở Quảng Đông, Âu Việt ở Quảng Tây, Điền Việt ở Vân Nam vvv.) đều cùng một tổ phụ Bách Việt cả. Như thế chúng ta đều là anh em một nhà. Hán Tộc ở phía Bắc mới là kẻ thù chính của tất cả chúng ta. Nói như vậy không có nghĩa là chúng ta chống con người, XXX

                     Các bạn có thấy bất cứ một người nào xuất xứ từ Hoa Nam Bách Việt lên ngôi vua cai trị tại vùng Hoa Bắc, trung tâm của nước Tàu hay không ? Không có, tại sao ? Tại v́ người Hoa Nam không có tài, hay họ dở hơn người Hoa Bắc ? Không phải vậy (Người Hoa Nam chủng tộc Bách Việt đă đóng góp cho lịch sử nước Tàu nhiều nhà anh hùng kiệt suất, nhiều nhà hiền triết có tư tưởng thâm sâu. Thí dụ Lăo Tử). Tại v́ người Hán tộc phương Bắc vẫn coi người Hoa Nam là kẻ thấp kém, kẻ man di mọi rợ, kẻ bị trị. Các bạn hăy nh́n xem! H́nh dáng bên ngoài của người Hoa Nam Bách Việt trông rất giống với người Việt Nam, Lào, Thái, Miến hơn là giống với người Hoa Bắc ṇi Hán tộc.
        Chúng ta muốn ǵ ? Chúng ta đ̣i hỏi Hán Tộc phải trả lại Bách Việt những ǵ thuộc về Bách Việt. Do đó, chúng tôi thấy cần lưu ư chủng tộc Bách Việt ở Hoa Nam rằng: Đă bao lần Hán tộc ở phương Bắc họ đă dùng đồng bào Hoa Nam (một nhánh của Bách Việt) xâm lăng Việt Nam. Nhưng lần nào cũng vậy, Hán tộc đều chuốc lấy thảm bại thê lương. Đó là cái công rất lớn của ông cha chúng ta tại Việt Nam. Trong đó cũng có phần đóng góp rất lớn của các nhánh Bách Việt khác tại Hoa Nam, thí dụ như dân tộc “Choang tại Quảng Tây”. V́ nhận thức rơ ràng là các dân tộc tại Hoa Nam và Việt Nam đều cùng chung một tổ tiên cho nên các đời vua Việt Nam thí dụ như Quang Trung Nguyễn Huệ, đều có ư định khôi phục lại sơn hà của Bách Việt tại Nam cho nhiều nhóm Bách Việt. Hơn nữa, sau các cuộc binh biến với Tàu trong đó khi Việt Nam chiến thắng th́ các vua Việt Nam vẫn đối xử khoan ḥa trong t́nh anh em với những binh sĩ Tàu (mà chủ yếu là gốc Hoa Nam bị ép buộc đi đánh Việt Nam) bị bắt làm tù binh, cung cấp cho các anh em Hoa Nam này phương tiện để trở về với gia đ́nh, làng xóm.

                    XXX Cụ Lư Đông A có nói: “Hợp các nước nhỏ chung quanh lại để đánh nước lớn đó là Vương Đạo vậy”.
                    XXX
Lê văn Xương

------------------------
Bạn Vohuu thân mến.
Trong bài trích dẫn của bạn có một số đoạn gây nhạy cảm chính trị sẽ dẫn tới vi phạm nội qui của diễn đàn. Bởi vậy tôi phải xoá những đoạn này (Dấu XXX).

Thiên Sứ


Sửa lại bởi ThienSu : 04 January 2005 lúc 6:04pm
Quay trở về đầu Xem VoHuu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi VoHuu
 
VoHuu
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 January 2005
Nơi cư ngụ: Germany
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 9
Msg 39 of 42: Đă gửi: 04 January 2005 lúc 10:24pm | Đă lưu IP Trích dẫn VoHuu

Kính anh Thiên Sứ

Tôi rất đồng ư với quan điểm vô tư truy t́m sự thật của Anh nên đă xin trích dẫn một đoạn bài của Ông LVXương để chứng minh quan điểm vô tư cần có của anh ,Tôi đă bỏ những đoạn có vẻ Chính trị thế mà vẫn c̣n dính dấp , Cám ơn anh đă xóa bớt.

Đa tạ

Sửa lại bởi VoHuu : 05 January 2005 lúc 12:22pm


__________________
vohuunhan
Quay trở về đầu Xem VoHuu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi VoHuu
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 40 of 42: Đă gửi: 06 January 2005 lúc 7:41am | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Bạn VoHuu và quí vị quan tâm thân mến.
Sau khi t́m hiểu kỹ bài viết của ông Lê Văn Xương do bạn VoHuu đưa lên; tôi nhận thấy có một số điểm cần phải tường rơ hơn như sau:

Ông Lê Văn Xương viết:
Về dịch lư người Tàu chỉ biết về “Tiên Thiên Đồ” và “Hậu Thiên Đồ” một cách khái quát, c̣n “Trung Thiên Đồ” là phần quan trọng nói về con người th́ người Tàu mù tịt.

Đây cũng là luận điểm của tác giả Nguyễn Thiếu Dũng trong bài viết: Kinh Dịch – Di sản sáng tạo của Việt Nam đă đăng tải trên báo điện tử Thanhnienonline. Cũng có thể nói; bài viết của ông Nguyễn Thiếu Dụng khá nổi tiếng và được nhiều website có nội dung Văn hoá/Lịch sử/ Xă hội và Khoa học huyền bí đăng lại; trong đó có website tuvilyso của chúng ta.

Ông Nguyễn Thiếu Dũng viết:
6/ Kết luận:
Chúng ta c̣n nhiều chứng lư từ vật thể đến phi vật thể, từ ngôn ngữ đến văn bản, nhưng mấu chốt hơn hết để chứng minh Kinh Dịch do Tổ tiên người Việt Nam sáng tạo vẫn là vai tṛ của Trung Thiên Đồ. Khi một người muốn chứng minh một vật là sản phẩm do chính ḿnh đúc ra th́ người đó phải trưng ra khuôn đúc, ở đây cũng vậy Trung Quốc không có Trung Thiên Đồ giống như không có khuôn đúc th́ làm sao bảo rằng Trung Quốc đă sáng chế ra Kinh Dịch.


Như vậy; có thể nói rằng: Cả ông Nguyễn Thiếu Dũng và ông Lê Văn Xương đều lấy Trung thiên bát quái đồ làm luận cứ căn bản để chứng minh Kinh Dịch là của Việt Nam. Tất nhiên; ngoài luận cứ chủ yếu trên th́ c̣n một vài vấn đề thứ yếu khác nữa; mà quí vị có thể tham khảo qua những bài viết này.
Nhưng theo quan điểm của tôi: Những luận cứ này ko vững chắc. Bởi tại sao như vậy?

Điều này tôi xin minh chứng như sau:

Từ trước đến nay; kinh Dịch lưu truyền theo bản văn chữ Hán chỉ nói đến hai hệ thống đồ h́nh chủ yếu của Kinh Dịch là:
Tiên thiên bát quái đồ & và hệ thống 64 quẻ thuộc Tiên thiên
với
Hậu thiên bát quái đồ và hệ thống cấu trúc 64 quẻ thuộc Hậu thiên (Mà chúng ta quen gọi là Chu Dịch).
Với hai hệ thống bát quái đồ Tiên thiên và Hậu thiên này th́ từ xưa đến nay; trải hàng thiên niên kỷ; bất cứ ai ngay từ bước đầu tiếp xúc với Kinh Dịch đều nói rằng: Kinh Dịch thuộc về sản phẩm sáng tạo của văn minh Hoa Hạ. Trong các bản văn chữ Hán th́ xuất xứ của hai đồ h́nh này đều có thời điểm và không gian xuất hiện – mà chúng ta đều biết – là:

# Vua Phục Hy (Được coi là vị vua đầu của người Hoa Hạ) căn cứ trên đồ h́nh từ trên lưng Long Mă hiện trên sông Hoàng Hà (gọi là Hà đồ) và làm ra đồ h́nh Tiên thiên bát quái.
Thời gian ước tính khoảng 4000 năm trước CN.

# Vua Đại Vũ phát hiện những dấu ấn trên lưng Thần Qui hiện ở sông Lạc Thuỷ làm ra Lạc Thư.
Thời gian ước tính khoảng 2000 năm trước CN.

# Vua Chu Văn Vương khi bị giam tại ngục Dữu lư đă hiệu chỉnh Tiên thiên bát quái đồ thành Hậu thiên bát quái đồ; căn cứ theo đồ h́nh Lạc Thư. Ngài viết Soán từ và con ngài là Chu Công Đán viết hào từ.
Thời gian ước tính khoảng 1200 năm trước CN.

# Khổng tử sau 50 tuổi nghiên cứu Dịch; viết thập Dục và Kinh Chu Dịch hoàn thành.
Thời gian ước tính 500 năm trước CN.

Như vậy; với sự tóm tắt những điểm chính trong lịch sử Kinh Dịch từ cổ thư chữ Hán như trên – mà bất cứ ai sơ khởi nghiên cứu về Kinh Dịch đều biết - th́ chúng ta thấy rằng: Người Hoa Hạ đă khẳng định Kinh Dịch là của họ với xuất xứ thời gian và không gian lịch sử (Tác giả/ Địa điểm). Do đó; nếu chúng ta cho rằng: Người Tàu ko có Trung Thiên bát quái đồ th́ Kinh Dịch sẽ thuộc về người Việt và luận điểm này sẽ khập khiễng v́ thiếu tính hợp lư cho bất cứ một tiêu chí thuộc về phương pháp luận nào. Bởi những lư do như sau:

@ Trong trường hợp này th́ Trung Thiên Bát quái đồ sẽ chỉ là một sản phẩm phụ được sinh ra từ Tiên thiên và Hậu thiên bát quái – khi mà người Hoa Hạ khẳng định Tiên thiên và Hậu thiên là sản phẩm của họ có xuất xứ không gian và thời gian như trên. Ở đây tôi chưa nói đến việc phải chứng minh Trung thiên bát quái đồ là một đồ h́nh phản ánh một thực tại của riêng nó và có tác dụng ứng dụng trên thực tại của riêng nó; phải khác hẳn tính ứng dụng của hai đồ h́nh Tiên Thiên và Hậu Thiên – mà người Hoa Hạ cho rằng của nền văn minh thuộc về họ.

@ Sự giải mă các kư hiệu trên di vật khảo cổ (Trống Đồng…) để khẳng định rằng: Trung Thiên bát quái đồ là một đồ h́nh có thật là một luận cứ không thuyết phục. Bởi v́; những h́nh ảnh; kư hiệu trên các di vật không trực tiếp nói lên cấu trúc và tác dụng của Trung Thiên Bát quái đồ; mà phải thông qua sự giải mă - tức là thông qua chủ quan của người nhận thức nó - th́ cần phải tiếp tục chứng minh được mối liên hệ tương quan với một thực tại.
Thí dụ:
Tôi giải mă bức Tranh thờ Ngũ Hổ phường Hàng Trống là sự phản ánh tính nguyên lư căn để (PHÁP ĐẠI UY NỖ) của Hà Đồ trong ứng dụng của thuyết Âm Dương Ngũ hành. Sự giải mă này tôi đă bác bỏ việc sử dụng đồ h́nh Lạc thư như một nguyên lư căn để đang ứng dụng trong cổ thư chữ Hán. Nếu tôi chỉ dừng lại ở đây th́ cũng sẽ hoàn toàn mang tính chủ quan và cùng lắm chỉ được coi là: ”Một giả thuyết hợp lư với chính nội dung bức tranh đó”. Bởi vậy; để chứng tỏ sự giải mă - xuất phát từ một chủ quan ban đầu này – là sự phản ánh một thực tại; tôi phải chứng minh tính hợp lư trên tất cả những vấn đề liên quan đến sự ứng dụng liên quan một cách hợp lư (Xin xem bài: HÀ ĐỒ TRONG VĂN MINH LẠC VIỆT).
Qua thí dụ trên tôi muốn nói là: Sự giải mă những kư hiệu di vật khảo cổ chứng minh cho sự tồn tại của Trung thiên bát quái đồ (cũng như btất cả mọi sự giải mă các giá trị văn hoá phi vật thể khác); phải có một minh chứng tiếp tục hợp lư cho mọi vấn đề liên quan tới nó. Hay nói một cách khác: Nó phải phản ánh một thực tế là cơ sở cho sự tồn tại của nó. Nếu chỉ đưa ra một lập luận mơ hồ là: Tiên thiên phản ảnh Trời; Hậu thiên phản ánh Đất; c̣n Trung thiên phản ánh con người th́ vấn đề tiếp theo sẽ là: Nó phản ánh con người như thế nào?
Bởi vậy; tôi cho rằng đây là một luận cứ chưa chặt chẽ và sự chứng minh sẽ đi vào bế tắc; khi thực tế ứng dụng của Hậu thiên bát quái đă bao trùm tất cả mọi vấn đề liên quan đến Trời; Đất; Người từ Trái đất của chúng ta. Những quẻ bói đă chứng tỏ điều này.

Trước những nhận thức sai lệch về cội nguồn văn hoá Đông phương và lịch sử văn hoá Việt; nhưng lại nhân danh khoa học một cách mập mờ (Họ không thể đưa ra một tiêu chí khoa học nào cho cái "tinh thần khoa học" của họ); tất cả những người Việt có ư thức về cội nguồn dân tộc - kể cả những học giả ngoại quốc - đều trăn trở đi t́m một giải pháp chứng minh cho một cội nguồn văn hoá sử mà tổ tiên đă truyền lại. Nhưng trải đă hàng ngàn năm - đây ko phải là con số để nói trong một giây – th́ quả là một việc cực kỳ khó khăn. Nên chúng ta phải có một định hướng đúng cho phương pháp luận và đây mới chính là sự cần yếu chứng minh cho lịch sử văn hoá Việt với gần 5000 văn hiến. Sự sai lầm về phương pháp sẽ dẫn tới phản tác dụng và dẫn tới sự phủ nhận bằng những lập luận về một tinh thần dân tộc cực đoan. Một thí dụ cho trường hợp này là:
Cách đây vài năm; có người mang đến cho xem tôi một cuốn sách (Tôi quên mất tựa) của t/g Vơ Trọng (Hay Trần?) Thái. Sách được in chính thức; trong đó có nội dung là đă t́m thấy mộ Lạc Long Quân. Người tặng sách khuyên tôi nên copi lại h́nh mộ Lạc Long Quân như là một bằng chứng khảo cổ quan trọng chứngminh cho cội nguồn dân tộc. Tôi cảm ơn người tặng sách và trả lời:
“Tôi chờ xác minh ngôi mộ này không xây bằng xi măng đă!” và trả lại cuốn sách.
Bởi vậy; hoàn toàn không phải ngẫu nhiên khi t/g Nguyễn Vũ Tuấn Anh và tôi chứng minh trực tiếp Kinh Dịch gồm cả Tiên Thiên và Hậu thiên là của Việt Nam. Quí vị có thể tham khảo những cuốn sách của tác giả này trong tủ sách Tuvilyso.com.
Tôi hy vọng rằng đây sẽ là một tư liệu tham khảo đáng quan tâm. Tôi ko hề có ư đề cao t/g và cá nhân khi giới thiệu những bài viết của ḿnh và của t/g. Bởi v́; dù tôi và t/g có là cái ǵ (Thấp hèn hay cao sang) cũng vô cùng nhỏ bé trước một cội nguồn lịch sử văn hoá của dân tộc Việt đang bị phủ nhận.
Vài lời tường sở ngộ.
Cảm ơn sự quan tâm của quí vị.
Thiên Sứ
--------------------
Ta về giữa cơi vô thường
Đào trong kỷ niệm để t́m hương xưa




Sửa lại bởi ThienSu : 06 January 2005 lúc 8:03am
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 

<< Trước Trang of 3 Kế tiếp >>
  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 4.3711 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO