Tác giả |
|
Kep Nhut Hội Viên Đặc Biệt
Đă tham gia: 17 October 2004 Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 295
|
Msg 41 of 71: Đă gửi: 15 January 2005 lúc 12:16pm | Đă lưu IP
|
|
|
Thưa bác Thiên Sứ,
Cháu rất hoan nghinh sự ũng hộ tận t́nh của bác v́ bác bận rộn với quá nhiều chủ đề mà c̣n chịu khó bơ th́ giờ đọc từng chi tiếc của chủ đề cháu viết.
Chủ đề của cháu toàn là số nên rất dể lẫn lộn nên giờ đây cháu xin đưa ra những sự kiện quan trọng giúp bác và các vị khác bớt lẫn lộn:
1.- Các thí dụ được đưa ra tới trước khi nói đến Thế-quái, đều được dựa theo cách tính của Huyền-không-học cổ-truyền mà thôi để người đọc dể theo dỏi. C̣n cách tính dựa theo Huyền-không-học Lạc-Việt chỉ được nói tới là phải dùng Lường-Thiên-Xích ứng dụng riêng cho Huyền-không-học Lạc-Việt chứ không có thí dụ.
2.- Các thí dụ về căn nhà năm 1987, vận 7, hướng ở 106 độ tính theo Phong-thủy Huyền-Không-Học cổ truyền đều dựa theo tinh bàn đă được đăng ngày 03/01/2005 trong cùng chủ đề này. Xin quí vị hảy in tinh bàn này ra và khi đọc cách bày bố tinh bàn nên có bản in này trên tay để tiện theo dỏi.
3.- Tinh bàn vừa mới được đăng lên trong mục Thế-quái là tinh bàn được tính cho căn nhà có hướng là 109 độ để có kiêm lớn hơn 3 độ để có thể ứng dụng Thế-quái. Thí dụ này được tính bằng cách tính Thế-quái Huyền không Lạc việt. Xin đừng lẫn lộn.
4.- Trong phần nói về cách bày bố tinh bàn, tinh bàn phải có nhiều phần khác nhau đó là Vận-bàn, Tọa-bàn, Hướng-bàn, Niên-bàn, Nguyệt-bàn, Nhật-bàn và Thời-bàn. Các bàn này thật ra chỉ là những băn bày bố sao dựa theo Vận, Tọa, Hướng, Niên... mà thôi. Trong khi đó tinh-bàn là bản tổng hợp của các băn nhơ kia. Nơi phần này chỉ có đề cập đến các cách tính Vận-bàn, Tọa-bàn, Hướng-bàn và Niên-bàn mà thôi. Nhưng xin đừng lẫn lộn Tọa-bàn với thí dụ Lạc-Việt về Vận-bàn v́ không có thí dụ Lạc-Viêt nơi đây. Như đă giải thích ở trên, trước đề tài Thế-quái, các thí dụ đều dựa theo cách cổ-truyền. V́ vậy mà các thí dụ này đều nên đọc trong khi có băn in tinh bàn đăng ngày 03/01/2005 trên tay.
Đây là lư do mà tôi đă yêu cầu bạn đọc đặt câu hỏi để làm sáng tỏ những ǵ tôi đă tŕnh bày, v́ về sau này chúng ta sẻ bàn đến các phương cách phỏng đoán khá rắc rối nên nếu chúng ta không cố gắng để hiểu thấu những phần vừa rồi th́ tất cả những khó khăn này sẻ làm cho chúng ta sẻ bơ cuộc dể dàng. Tuy phương pháp có rắc rối nhưng thích thú của chúng ta trong việc này cũng sẻ rất xứng đáng.
Sau đây xin đăng luôn tinh bàn tính cho cùng căn nhà năm 1987 (vận 7), hướng 106 độ dựa theo cách Huyền-không-học Lạc-Việt để quí vị có thể so sánh với tinh bàn dựa theo cách Huyền-không-học cổ truyền đăng ngày 03/01/2005.
Lần tới sẻ đăng tinh bàn của căn nhà 109 độ, vận 7 tính bằng Thế-quái Huyền không học cổ truyền để quí vị có thể so sánh với tinh bàn của Thế-quái Lạc-Việt đă đăng trong phần nói về Thế-quái.
Thành kính.
Sửa lại bởi soida : 27 January 2005 lúc 8:48am
|
Quay trở về đầu |
|
|
ThienSu Hội Viên Đặc Biệt
Đă tham gia: 03 December 2002 Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 3762
|
Msg 42 of 71: Đă gửi: 15 January 2005 lúc 10:55pm | Đă lưu IP
|
|
|
Lần này th́ về độ số và phương pháp phi tinh th́ đúng. Nhưng cách diễn đạt của Kep Nhat c̣n rắc rối quá nên sẽ khó hiểu.
Kep Nhat nên xem lại cách diễn đạt.Cái này cũng ko quan trọng lắm; nhưng sẽ gây ra sự khó hiểu dễ làm nản ḷng những ai mới học.
Thí Dụ:
V́ phối số Hà Đồ kèm theo Bát quái Tiên thiên; nên rất khó hiểu.Thí dụ: Phương Tây chỉ cần ghi là:
Tấy/ 9/Đoài (Sách Tàu là Ly) hoặc: Nam/7/Ly . Đây mới đúng là Hà Đồ phối Hậu thiên Lạc Việt đổi chỗ Tốn/Khôn. Và đó chính là cơ sở lư thuyết của phương pháp phi tinh Lạc Việt.
Chúc Kép Nhất thành công. Hy vọng trong tương lai Kép Nhất sẽ là người đầu tiên viết cuốn
Huyền Không Lạc Việt
Cảm ơn sự quan tâm của Kép Nhất.
Thiên Sứ
----------------
Tám nẻo sông Ngân sao lấp lánh.
Một vùng trăng nước sóng chơi vơi.
Sửa lại bởi ThienSu : 16 January 2005 lúc 3:19am
|
Quay trở về đầu |
|
|
nguyenvu Hội Viên Đặc Biệt
Đă tham gia: 09 July 2004
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 190
|
Msg 43 of 71: Đă gửi: 16 January 2005 lúc 1:17am | Đă lưu IP
|
|
|
Bạn Kep nhut kính mến
Theo tôi bạn muốn chuyển chỗ tốn khôn trong huyền không học bạn phải làm những việc như sau:
1. Nói rơ sau khi đổi th́ số đại diện cho 2 quẻ như thế nào, đương đi của lường thiên xích bộ vị tổng quan như thế nào.
2.Bạn kư con số 5 như thế nào. v́ số 5 liên quan đến cung khôn.
3. Bản đồ thế quái kiêm hướng thay đổi như thế nào(Bạn nên nhớ bản đồ này hoàn toàn là khẩu quyết)
4.Cách thức tính Tam ban như thế nào(Lư cung đả kiếp, Khảm cung đả kiếp, Tam ban xảo quái). Nhất là tam ban xảo quái.
5. Phương thức điều chỉnh luận đoán khi liên quan đến hai vị trí đổi như thế nào.
5. Bạn đổi hai cung th́ tính chất ngũ hành ở phương vị đổi bạn thiết lập lại La kinh của huyền không, phân kim như thế nào.
Tôi chưa cần bạn phải lư luận , mà bạn chỉ thuần tuư thay đổi về kỹ thuật thôi cũng đáng nể lắm rồi, Bạn chỉ làm thành công 5 bước trên th́ người mới chấp nhận bạn đổi chỗ tốn khôn tạm chấp nhận được.
|
Quay trở về đầu |
|
|
ThienSu Hội Viên Đặc Biệt
Đă tham gia: 03 December 2002 Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 3762
|
Msg 44 of 71: Đă gửi: 16 January 2005 lúc 3:08am | Đă lưu IP
|
|
|
NguyenVu thân mến.
Cái này th́ để tôi xin được trả lời thay kep Nhat.
Do nguyên lư căn bản là:
Hậu thiên bát quái đổi chỗ Tốn /Khôn liên hệ với Hà Đồ
Bởi vậy:
1) Sau khi đổi chổ Tốn sang Tây Nam và Khôn vào Đông Nam th́ vẫn không thay đổi độ số. Tức là: Khôn vẫn độ số 2 (Nhị Hắc). Tốn vẫn độ số 4 (Tứ Lục).Nguyên lư vẫn là: ra 1 vào 2; lên 3 xuống 4.... Chỉ có khác là thay v́ vào 2 ở Tây Nam theo Lạc Thư th́ nay vào 2 ở Đông Nam theo Hà đồ.
2) Số năm là số của quái Khôn ở Trung Cung. Số 10 là số của quái Cấn ở Trung cung vẫn ko đổi.
3)/4) Trước đây tôi có tham khảo hai trường hợp này do có người hỏi. Nhưng v́ ít có dịp ứng dụng trên thực tế; nên quên mất. Bạn có thể cho biết nó nằm ở đâu trong hai cuốn sách mà tôi có: "Thẩm thị huyền không học" và "Cổ Dịch huyền ko học". Hoặc bạn cho biết tóm lược sách Tàu quan niệm thế nào về hai trường hợp này.
5)Do vị trí hướng sao thay đổi ở hai phương vị này - theo sách Việt - là:
Nhị Hắc /Đông Nam và Tứ Lục /Tây Nam th́ phải đoán theo phương vị mới.
6)Thay v́ trong 24 sơn th́:
@ Ở Đông Nam theo sách Tàu là:
Th́n - Tốn - Tỵ.
# Nay theo sách Việt là: Th́n - Khôn- Tỵ.
@ Tây Nam theo sách Tàu là Mùi - Khôn- Thân.
# Nay theo sách Việt là Mùi -Tốn- Thân.
Riêng về sự phân kim. Bạn Nguyên Vũ cho một ví dụ cụ thể theo sách Tàu liên quan đến hướng Đông Nam và Tây Nam tôi sẽ xin được giải thích cụ thể.
Vài lời tường sở ngộ.
Cảm ơn sự quan tâm của bạn và quí vị.
Thiên Sứ
Sửa lại bởi ThienSu : 16 January 2005 lúc 3:16am
|
Quay trở về đầu |
|
|
Kep Nhut Hội Viên Đặc Biệt
Đă tham gia: 17 October 2004 Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 295
|
Msg 45 of 71: Đă gửi: 16 January 2005 lúc 10:42am | Đă lưu IP
|
|
|
Thưa hai bác Thiên Sứ và Nguyên Vũ,
Cháu xin cám ơn bác Thiên Sứ trả lời dùm cháu những câu hỏi của bác Nguyên Vũ v́ thật ra cháu không giỏi về lư thuyết cho lắm nên cháu lấy làm nhẹ nhơm khi bác trả lời giúp cho cháu. Cháu cũng xin cám ơn bác Nguyên Vũ đă ủng hộ và giúp cho ư kiến.
Về bản đồ Thế-quái th́ cháu lấy trong quyễn Trạch-Vận Tân-Án của ông Thẩm-Trúc-Nhưng và các người cộng tác với ông (trang 692 đến 697 tức là mấy trang cuối của quyễn sách này). Cháu có thể gửi mấy trang này cho 2 bác bằng E-mail dưới dạng tài liệu pdf (Acrobat) nếu các bác muốn. Trong quyễn Thẫm Thị Huyền-Không-học, phần viết về Thế-quái rất thiếu sót mà bác có thể đọc ở các trang nói về Kiêm hướng (trang 505 đến 510).
C̣n về Tam-ban th́ Lư cung đả kiếp, Khảm cung đả kiếp, Tam ban xảo quái là ǵ th́ cháu không đọc thấy trong các tài liệu mà cháu có nên vẫn chưa hiểu. Cháu chỉ biết về Tam-ban quái nhưng không biết có giống như Tam-ban mà bác Nguyên Vũ muốn nói hay không. Về Tam-ban quái th́ có một ít tài liệu trong Trạch-vận Tân-án ở trang 689. C̣n trong Thẩm Thị Huyền-Không-học th́ trong phần Luận về Thất Tinh Đả Kiếp ở trang 388 đến 413.
Thật ra th́ cháu chỉ có ư làm cho chủ đề này càng có thể dể hiểu để ứng dụng trong thực tế mà thôi chứ nếu viết với tất cả lư thuyết ra th́ rất nhiều bạn đọc mới học sẻ cảm thấy quá rắc rối mà bỏ cuộc. Khi những người này đă hiểu cách ứng dụng rồi th́ về sau họ có thể từ từ đọc sách mà hiểu phần lư thuyết.
Lúc cháu tự học mà không có ai giúp đở th́ tự ḿnh đă bỏ ra rất nhiều th́ giờ, công phu đọc đi đọc lại nhiều lần, suy gẫm, kiểm chứng... nên thật hiểu đuợc khó khăn của người mới học mà không có căn bản trưóc. Nay chỉ mong đem những ǵ ḿnh hiểu được mà đơn giản hóa đi để giúp cho các vị thích thú muốn học có thể theo được.
Bác Thiên Sứ đă phê b́nh thật đích đáng. Cháu thật đă cố gắng viết cho thật rỏ ràng nhưng v́ không có ai phê b́nh nên không tránh được việc không hiểu được khó khăn của người đọc bài ḿnh viết. Đây cũng là lư do cháu đă từng yêu cầu các người đọc đặt câu hỏi, phê b́nh gắt gao. V́ viết mà không ai hiểu ḿnh viết ǵ và cũng không không thấy ai hưởng ứng th́ thật không nên viết.
Kính hai bác được mạnh.
Kep Nhut
__________________ Kép Nhựt.
Thiên đàng và địa ngục ở cùng một nơi.
|
Quay trở về đầu |
|
|
ThienSu Hội Viên Đặc Biệt
Đă tham gia: 03 December 2002 Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 3762
|
Msg 46 of 71: Đă gửi: 16 January 2005 lúc 6:22pm | Đă lưu IP
|
|
|
Oh! Cảm ơn Kep Nhut cung cấp tư liệu (Số trang; tên sách). Tôi sẽ t́m hiểu những phần trên.
Trước đây cũng có một lần có ai hỏi về việc này. Tôi đă giải thích trên....bàn trà. Nhưng đây là trên mạng; nên sự diễn đạt phải kỹ hơn. Nói có dẫn sách. Kép Nhứt cũng lưu ư: Viết sách để chứng minh th́ c̣n cần phải kỹ hơn nữa.
Thí dụ: Những chương đầu phải nói sơ về Hà Đồ và sự đổi chỗ Tốn /Khôn đă (Cũng như sách Tàu nói sơ về con Long Mă: H́nh dáng; Địa điểm; hoàn cảnh/ thời gian xuất hiện...cứ như thật vậy! Híc!).
Vài lời tường sở ngộ.
Thiên Sứ
|
Quay trở về đầu |
|
|
nguyenvu Hội Viên Đặc Biệt
Đă tham gia: 09 July 2004
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 190
|
Msg 47 of 71: Đă gửi: 17 January 2005 lúc 12:14am | Đă lưu IP
|
|
|
Chào các bạn
Ở trên tôi chỉ đưa ra một đề nghị 1 mô h́nh tiến hành đổi chỗ tốn khôn, về mặt kỹ thuật thuần tuư. v́ theo tôi khi muốn đổi chỗ hai vị trí th́ chí ít những vấn đè liên quan trực tiếp đến hai cung này phải được làm sáng tỏ, chỉ cần ở mức phương tiện biểu diễn thôi, chứ chưa liên quan ǵ đến tính toán.Tôi cung đề nghị thêm anh ASVN, anh Phong thuy luan, anh Kimson14 cho thêm ư kiến xây dựng mô h́nh chuyển đổi thế nào đó để có thể chấp nhận được. C̣n thực sự tôi cũng không cần phải quan tâm đến ngay đổi vị trí tốn khôn có hợp lư hay không, mà tôi chỉ quan tâm khi đổi chỗ hai vị trí đó trong PT huyền không th́ ta chuyển về những vấn đề ǵ chính, ít ra là liên quan trực tiếp đến việc đổi chỗ đó. Nếu xây dựng đuợc mô h́nh tốt rồi th́ về mặt kỹ thuậtchúng ta mới tiến hành cụ thể.
Tôi cụ thể hơn về 5 vấn đề, tôi đề cập ở trên,
1.Có thể nói HK dùng Lương thiên xích bộ vị tổng quan làm cơ sở tính. Vậy khi đổi chỗ th́ đường đi của nó thế nào.(5,6,7,8,9,1,2,3), bây giờ đổi 4,2 th́ đường đi như thế nào.
2.Số 5 trong TH gặp phi tinh ở trung cung ở toạ hướng có thể kư khôn hoặc cấn, đổi rồi kư nhứ thế nào?
3. Khi đổi chỗ hai vị trí trên th́ phải cụ thể hoá lại âm dương long của, thiên, địa, nguyên long của vị trí đổi như thế nào.
C̣n như anh thiên sứ đổi ở trên là không hợp với quư tắc phong thuỷ đâu, v́ anh làm vậy phá vỡ nguyên tắc "nhất quái quản tam sơn"
Anh TS viết:
@ Ở Đông Nam theo sách Tàu là:
Th́n - Tốn - Tỵ.
# Nay theo sách Việt là: Th́n - Khôn- Tỵ.
@ Tây Nam theo sách Tàu là Mùi - Khôn- Thân.
# Nay theo sách Việt là Mùi -Tốn- Thân
Anh chỉ có thể đổi cả 3 sơn chứ không thể một được.
4.Mỗi sơn trong huyền không phân làm 5 phần nhỏ, gọi phân kim, 3 độ tương ứng với một chi , người ta tính nạp âm để sử dụng, đảo hai vị trí th́ phải sử lư như thế nào, tôi lưu ư là phức tạp.
5.Khi kiêm hướng qua 3 độ huyền không sử dụng kiêm hướng thế quái. Bản đồ kiêm hướng thế quái tồn tại dưới dạng khẩu quyết, do đó nó chỉ đúng với lại hệ thống ban đầu mà họ quy định, trừ phi giải mă được bài khẩu quyết anh mới có cơ sở làm thành bản đồ kiêm hướng thế quái mới.
6. Vấn đề quẻ Tam ban, do họ định nghĩa liên quan trực tiếp đến cung bạn đổi , v́ vậy bạn phải sử định nghĩa TBQ như thế nào, ví dụ như tam ban Xảo quái liên quan đến trục 3 vị trí Khôn, trung cung, cấn.
7.Trong phần luận đoán, người ta có làm thành hệ thống lời giải, ví dụ nhị hắc gặp nhất bạch th́ có vấn đề ǵ. Khi bạn đổi hai vị trí bạn phải điều chỉnh các giá trị ra sao?
Khi bạn kép nhựt tiến hành th́ th́ phải tối thiểu đồng bộ giải quyết hoàn chỉnh những vấn đề trên. chứ bạn không cần phaỉ trả lời tôi. V́ tôi chỉ kiến nghị một mô h́nh về mặt kỹ thuật đổi chỗ thuần tuư thôi.
|
Quay trở về đầu |
|
|
ThienSu Hội Viên Đặc Biệt
Đă tham gia: 03 December 2002 Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 3762
|
Msg 48 of 71: Đă gửi: 17 January 2005 lúc 4:22am | Đă lưu IP
|
|
|
NguyenVu viết:
3. Khi đổi chỗ hai vị trí trên th́ phải cụ thể hoá lại âm dương long của, thiên, địa, nguyên long của vị trí đổi như thế nào.
C̣n như anh thiên sứ đổi ở trên là không hợp với quư tắc phong thuỷ đâu, v́ anh làm vậy phá vỡ nguyên tắc "nhất quái quản tam sơn"
Anh TS viết:
@ Ở Đông Nam theo sách Tàu là:
Th́n - Tốn - Tỵ.
# Nay theo sách Việt là: Th́n - Khôn- Tỵ.
@ Tây Nam theo sách Tàu là Mùi - Khôn- Thân.
# Nay theo sách Việt là Mùi -Tốn- Thân
Anh chỉ có thể đổi cả 3 sơn chứ không thể một được.
4.Mỗi sơn trong huyền không phân làm 5 phần nhỏ, gọi phân kim, 3 độ tương ứng với một chi , người ta tính nạp âm để sử dụng, đảo hai vị trí th́ phải sử lư như thế nào, tôi lưu ư là phức tạp.
5.Khi kiêm hướng qua 3 độ huyền không sử dụng kiêm hướng thế quái. Bản đồ kiêm hướng thế quái tồn tại dưới dạng khẩu quyết, do đó nó chỉ đúng với lại hệ thống ban đầu mà họ quy định, trừ phi giải mă được bài khẩu quyết anh mới có cơ sở làm thành bản đồ kiêm hướng thế quái mới.
6. Vấn đề quẻ Tam ban, do họ định nghĩa liên quan trực tiếp đến cung bạn đổi , v́ vậy bạn phải sử định nghĩa TBQ như thế nào, ví dụ như tam ban Xảo quái liên quan đến trục 3 vị trí Khôn, trung cung, cấn.
7.Trong phần luận đoán, người ta có làm thành hệ thống lời giải, ví dụ nhị hắc gặp nhất bạch th́ có vấn đề ǵ. Khi bạn đổi hai vị trí bạn phải điều chỉnh các giá trị ra sao?
Khi bạn kép nhựt tiến hành th́ th́ phải tối thiểu đồng bộ giải quyết hoàn chỉnh những vấn đề trên. chứ bạn không cần phaỉ trả lời tôi. V́ tôi chỉ kiến nghị một mô h́nh về mặt kỹ thuật đổi chỗ thuần tuư thôi.
NguyenVu có thể cho thí dụ cụ thể từng trường hợp và giải thích rơ khẩu quyết "phong thuỷ huyền không".Từ cơ sở ví dụ và nội dung khẩu quyết bạn đưa ra; bạn chỉ ra sự sai lệch giữa hai phương pháp. Tôi tin rằng nguyên lư của tôi (Đổi chỗ Tốn/ Khôn liên hệ Hà Đồ) hoàn toàn hợp lư và sẽ giải thích một cách chặt chẽ; hoặc hiệu chỉnh một cách hợp lư những trường hợp trên về mặt kỹ thuật như bạn nói. Đây là việc phải làm và cũng là sự minh chứng theo đúng tiêu chí khoa học:
Giải thích một cách hợp lư tất cả mọi vẫn đề và hiện tượng liên quan đến nó.
C̣n việc bạn cho rằng:
C̣n như anh thiên sứ đổi ở trên là không hợp với quư tắc phong thuỷ đâu, v́ anh làm vậy phá vỡ nguyên tắc "nhất quái quản tam sơn"
Thiên Sứ viết:
@ Tây Nam theo sách Tàu là Mùi - Khôn- Thân.
# Nay theo sách Việt là Mùi -Tốn- Thân
Anh chỉ có thể đổi cả 3 sơn chứ không thể một được.
Vậy bạn NguyenVu cho biết:
1)Tại sao phải đổi 3 sơn?
2)Nguyên tắc "Nhất quái quản tam sơn" tôi vẫn tuân thủ chặt chẽ. Bạn có thể cho biết nguyên tắc này theo cách hiểu của bạn?
Vài lời tường sở nghi.
Cảm ơn sự quan tâm của NguyenVu và quí vị.
Thiên Sứ
--------------
Ta về giữa cơi vô thường
Đào trong kỷ niệm để t́m hương xưa
Sửa lại bởi ThienSu : 17 January 2005 lúc 4:36am
|
Quay trở về đầu |
|
|
ThienSu Hội Viên Đặc Biệt
Đă tham gia: 03 December 2002 Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 3762
|
Msg 49 of 71: Đă gửi: 17 January 2005 lúc 6:58am | Đă lưu IP
|
|
|
Bạn NguyenVu viet:
1.Có thể nói HK dùng Lương thiên xích bộ vị tổng quan làm cơ sở tính. Vậy khi đổi chỗ th́ đường đi của nó thế nào.(5,6,7,8,9,1,2,3), bây giờ đổi 4,2 th́ đường đi như thế nào.
Câu hỏi này của bạn tôi đă trả lời rồi (Trong topic này). Có thể bạn chưa xem. Tôi xin được trả lời lại là:
Nguyên tắc chung vẫn không đổi: Chỉ khác làthay đổi phương vị theo Hà Đồ. Cụ thể là:
# Vào 9; theo sách Hán th́ vào cung Ly ở phía Nam; nay vào cung Đoài ở phía Tây.
# Vào 7; theo sách Hán là vào cung Đoài ở phía Tây; nay vào cung Ly ở phía Nam.
# Vào 2; thay v́ vào cung Khôn ( 2) ở Tây Nam trên Lạc Thư; nay vào cung Khôn (2) ở Đông Nam trên Hà Đồ.
# Vào 4; thay v́ vào cung Tốn (4) ở Đông Nam trên Lạc thư; nay vào cung Tốn (4) ở Tây Nam trên Hà Đồ.
Vài lời tường sở ngộ.
Cảm ơn sự quan tâm của bạn và quí vị.
Thiên Sứ
|
Quay trở về đầu |
|
|
Kep Nhut Hội Viên Đặc Biệt
Đă tham gia: 17 October 2004 Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 295
|
Msg 50 of 71: Đă gửi: 17 January 2005 lúc 2:36pm | Đă lưu IP
|
|
|
Thưa các bác,
Khi viết về chủ đề này cháu cũng đă suy nghĩ về các ănh hưởng của sự thay đổi cung này lên các phương pháp giải đoán cát hung của phái Huyền-không cổ truyền. Nếu cháu không lầm th́ các lư thuyết này đă dựa theo kinh nghiệm mà có như thuyết về Tam-ban-quái, Thành-môn... của phương pháp cổ truyền.
Nếu như phương pháp mới có được sự chính xác hơn xưa trong việc phỏng đoán mà có một số lư thuyết không c̣n đúng nửa th́ cháu nghĩ là chúng ta cũng nên chấp nhận sự bải bỏ các lư thuyết cổ truyền này khi áp dụng phương pháp mới.
Thật ra Tam-ban quái chỉ là sự sấp xếp của 3 số cách biệt nhau cùng một trị số 3 như là 1, 4, 7 hay 2, 5, 8 hay 3, 6, 9. Khi học đến chổ này, cháu cũng đă và vẫn ngạc nhiên về sự tin tưởng dựa lên các chuổi số này của người xưa. Ngoài Tam-ban quái này c̣n có kỷ thuật về các đường nối nhau biểu thị diển hóa khí số (Trạch-vận Tân-án trang 689), các lư thuyết Hợp-thập... Thật ra các lư thuyết này là tṛ chơi về số sao lại ứng nghiệm với trời đất. Nếu cần thêm tṛ chơi loại này th́ cháu nghĩ rằng chúng ta có thể đặt ra nhiều tṛ chơi về số hơn nửa như tṛ chơi Hợp-Cửu (có lẻ rất hên v́ tổng số là 9), Hợp-thất (có lẻ rất xui v́ là số 7 là thất là mất)... V́ lư do này mà khi cháu dùng phương pháp Huyền-không th́ không dùng các tṛ chơi số này trong việc phỏng đoán hên xui.
Tiện đây cháu cũng nên ra lư do tại sao cháu muốn làm việc thay đổi phương pháp tính toán dựa theo đề nghị của bác Thiên Sứ. Số là cháu có đọc được một chủ đề trong diển đàn Địa-lư Phong-Thủy mà một thành viên (chủ đề: Địa-lư Phong-thủy --> Xin giải đáp của anh Tranthanhtam) đă đưa ra là anh ấy muốn nhờ giúp đở xem sao mà gia đ́nh anh ấy thiếu may mắn. Nhưng theo phái Bát-trạch cổ điển th́ nhà anh ấy rất tốt và hợp với anh ấy. Lúc ấy bác Thiên sứ có đưa ra lời giăng giải dựa theo thuyết của bác để chứng minh rằng các phơng đoán cổ truyền đă sai lầm trong trường hợp anh này. Điều này làm cháu rất lấy làm thích thú và từ đó đă đọc một số bài của bác Thiên-Sứ và manh nha ư muốn khảo xác cặn kẻ sự chính xác nếu có của đề nghị của bác Thiên Sứ...
Nếu như đề nghị này không cho được điều ǵ hay ho mà chúng ta cũng không cố thể sửa đổi làm cho hay hơn th́ đành chịu. Nhưng khi dùng phương pháp cổ truyền mà biết rằng có khi phương pháp này hoàn toàn sai lầm th́ thật là không yên dạ v́ làm sai hại cho gia đ́nh người ở trong đó.
Thành kinh.
Sửa lại bởi Kep Nhut : 17 January 2005 lúc 2:47pm
__________________ Kép Nhựt.
Thiên đàng và địa ngục ở cùng một nơi.
|
Quay trở về đầu |
|
|
ThienSu Hội Viên Đặc Biệt
Đă tham gia: 03 December 2002 Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 3762
|
Msg 51 of 71: Đă gửi: 17 January 2005 lúc 4:43pm | Đă lưu IP
|
|
|
Kép Nhut thân mến.
Nếu Tam ban quái theo cách hiểu đă tường của bạn th́ về phía Phong Thuỷ Lạc Việt vẫn ứng dụng như sau.Tức là:
@Sách Tàu:
* 1/Khảm - 4/Tốn (Đông Nam) - 7/Đoài.
* 2/Khôn (Tây Nam) - 5/Trung - 8/Cấn.
* 3/Chấn - 6/Càn - 9/Ly.
@ Sách Việt:
# 1/Khảm - 4/Tốn(Tây Nam) - 7/Ly.
# 2/Khôn (Đông Nam)- 5/Trung -6/Cấn.
# 3/Chấn -6/Càn - 9/Đoài.
Chân thành chúc Kep Nhut hoàn thành công tŕnh nghiên cứu của ḿnh và sẽ là người đầu tiên viết cuốn Huyền Không Lạc Việt. Nếu có nhân duyên; tôi xin được viết lời giới thiệu.
Vài lời tường sở ngộ.
Cảm ơn sự quan tâm của bạn và quí vị.
Thiên Sứ
------------------
Trăng xưa đă vỡ màu hoang dại
Để áng phù vân đọng nét buồn
Sửa lại bởi ThienSu : 17 January 2005 lúc 4:53pm
|
Quay trở về đầu |
|
|
Kep Nhut Hội Viên Đặc Biệt
Đă tham gia: 17 October 2004 Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 295
|
Msg 52 of 71: Đă gửi: 24 January 2005 lúc 7:33pm | Đă lưu IP
|
|
|
Sau đây là tinh-bàn tính theo Huyền-không cổ truyền bày ra cho căn nhà 109 độ, vận 7 như đă hứa:
Thành-môn:
Thành-môn là nơi then chốt để khí tiến vào huyệt, là 2 bên đầu hướng. Thành-môn có 2 loại đó là Thành-môn chính và Thành-môn phụ (c̣n gọi là chính mă và tá mă).
Bí quyết Thành-môn là phép phụ trợ cho việc tọa sơn lập hướng. Nếu hướng lại có 2 bên hướng phụ trợ th́ hướng tốt lại tốt hơn mà hướng không tốt th́ lại được trợ giúp nên trở nên khá. V́ vậy mà nếu có thể dùng bí quyết này để t́m Thành-môn và nếu có thể khiến cho khí của Thành-môn được vượng th́ có được sức phụ trợ rất tốt cho sự phát đạt. Điều cần ghi nhận là khí của Thành-môn dựa trên hướng tức là dựa lên Cửu-tinh về hướng của các cung chứ không dựa trên tọa.
Cách định các vị trí của các Thành-môn là:
· 2 cung bên cạnh cung về hướng. Như nhà tọa Ngọ hướng Tư th́ hướng ở cung Bắc (Khảm). Như vậy 2 cung bên cạnh hướng là các cung Tây-bắc (Càn) và Đông-bắc (Cấn)...
· Thành-môn chính là cung hợp với cung hướng tạo thành một trong các cập số sinh thành của Tiên-thiên Bát-quái. Cập số sinh thành của Tiên-thiên Bát-quái là cặp số trong Hà-đồ như trong h́nh Hà-đồ sau đây:
Theo h́nh Hà-đồ này th́ phía trên là hướng Bắc có 2 nhóm sao là nhóm 1 và 6 sao (gọi là Nhứt Lục), hướng Nam có các nhóm 2 và 7 sao (gọi là Nhị Thất), hướng Đông (bên phải) có các nhóm 3 và 8 sao (gọi là Tam Bát), hướng Tây có các nhóm 4 và 9 sao (gọi là Tứ Cửu) c̣n chính giửa th́ có các nhóm 5 và 10 sao (gọi là Ngũ Thập). Vậy cập số sinh thành dựa theo Hà-đồ là Nhứt Lục, Nhị Thất, Tam Bát, Tứ Cửu và Ngũ Thập.
Như vậy, theo tinh bàn dựa trên cách Huyền-không cổ truyền, th́ khi:
a. Cung hướng là Bắc (Khảm) = 1 th́ cung Thành-môn Tây-bắc (Càn) = 6 hợp lại là 1 và 6 là Nhứt Lục. Tây-bắc là Thành-môn chính. Trong khi cung Thành-môn Đông-bắc (Cấn) = 8 là Nhứt Bát là cập số không thuộc các cập số của Hà-đồ th́ Đông-bắc có thể được coi là cung Thành-môn phụ nếu cung này có thể thu được vượng khí.
b. Cung hướng là Đông-bắc (Cấn) th́ cung Thành-môn chính là cung Đông (Chấn) và cung Bắc (Khảm) có thể là Thành-môn phụ.
c. Cung hướng là Đông (Chấn) th́ cung Thành-môn chính là cung Đông-bắc (Cấn) và cung Đông-nam (Tốn) có thể là Thành-môn phụ.
d. Cung hướng là Đông-nam (Tốn) th́ cung Thành-môn chính là cung Nam (Ly) và cung Đông (Chấn) có thể là Thành-môn phụ.
e. Cung hướng là Nam (Ly) th́ cung Thành-môn chính là cung Đông-nam (Tốn) và cung Tây-nam (Khôn) có thể là Thành-môn phụ.
f. Cung hướng là Tây-nam (Khôn) th́ cung Thành-môn là cung Tây (Đoài) và cung Nam (Ly) có thể là cung Thành-môn phụ.
g. Cung hướng là Tây (Đoài) th́ cung Thành-môn chính là cung Tây-nam (Khôn) và cung Tây-bắc (Càn) có thể là cung Thành môn phụ.
h. Cung hướng là Tây-bắc (Càn) th́ cung Thành-môn chính là cung Bắc (Khảm) và cung Tây (Đoài) có thể là cung Thành-môn phụ.
Từ lư thuyết trên, ta có thể suy ra các cung Thành-môn theo Huyền-không Lạc-Việt như sau:
a. Cung hướng là Bắc (Khảm) = 1 th́ cung Thành-môn Tây-bắc (Đoài) = 6 hợp lại là 1 và 6 là Nhứt Lục. Tây-bắc là Thành-môn chính. Trong khi cung Thành-môn Đông-bắc (Tốn) = 8 là Nhứt Bát là cập số không thuộc các cập số của Hà-đồ th́ Đông-bắc có thể được coi là cung Thành-môn phụ nếu cung này có thể thu được vượng khí.
b. Cung hướng là Đông-bắc (Tốn) th́ cung Thành-môn chính là cung Đông (Khảm) và cung Bắc (Càn) có thể là Thành-môn phụ.
c. Cung hướng là Đông (Khảm) th́ cung Thành-môn chính là cung Đông-bắc (Tốn) và cung Đông-nam (Cấn) có thể là Thành-môn phụ.
d. Cung hướng là Đông-nam (Cấn) th́ cung Thành-môn chính là cung Nam (Khôn) và cung Đông (Khảm) có thể là Thành-môn phụ.
e. Cung hướng là Nam (Khôn) th́ cung Thành-môn chính là cung Đông-nam (Cấn) và cung Tây-nam (Chấn) có thể là Thành-môn phụ.
f. Cung hướng là Tây-nam (Chấn) th́ cung Thành-môn là cung Tây (Ly) và cung Nam (Khôn) có thể là cung Thành-môn phụ.
g. Cung hướng là Tây (Ly) th́ cung Thành-môn chính là cung Tây-nam (Chấn) và cung Tây-bắc (Đoài) có thể là cung Thành môn phụ.
h. Cung hướng là Tây-bắc (Đoài) th́ cung Thành-môn chính là cung Bắc (Càn) và cung Tây (Ly) có thể là cung Thành-môn phụ.
Sau đây là cách tính xem các Thành-môn chính và phụ có thu được vượng khí hay không:
Chúng ta đă biết mổi cung có 3 sơn mà các sơn này được sấp theo thứ tự của chiều kim đồng hồ là Địa, Thiên và Nhân mà người ta c̣n gọi là Địa-nguyên-long, Thiên-nguyên-long và Nhân-nguyên-long. Như vậy cả 8 cung xung quanh Trung-cung có cả thảy là 8 sơn thuộc bộ Địa-nguyên-long, 8 sơn thuộc bộ Thiên-nguyên-long và 8 sơn thuộc bộ Nhân-nguyên-long họp thành tổng số 24 sơn.
Khi hướng nằm trên nguyên-long nào th́ các Thành-môn ở 2 bên phải dựa theo nguyên-long đó mà tính. Thí dụ như tính theo cách Huyền-không cổ-truyền th́ nhà tọa Tân hướng Ất (xin xem bản tinh-bàn đă đăng ngày 03/01/2005) th́ hướng Ất:
a. thuộc bộ Nhân-nguyên-long,
b. thuộc âm (v́ màu xanh),
c. nằm trong cung Đông (Chấn)
d. Thành-môn chính là cung Đông-bắc (Cấn), phải được tính dựa theo bộ Nhân-nguyên-long của cung này là sơn Dần (thuộc dương v́ màu đỏ)
e. Thành-môn phụ là cung Đông-nam (Tốn), phải được tính dựa theo bộ Nhân-nguyên-long của cung này là sơn Th́n (thuộc âm v́ màu xanh).
Sau đó phải dùng Lường-thiên-xích để an sao các Thành-môn như sau:
a. Dùng số của Vận ở cung Thành-môn đang được tính mà cho vào Trung cung. Theo thí dụ trên th́ cung Thành-môn chính là cung Đông-bắc có Vận là số 1; và cung Thành-môn phụ là cung Đông-nam có Vận là số 6. Vậy phải đưa các số này vào Trung-cung nơi tính Thành-môn chính và Thành-môn phụ như theo h́nh sau đây.
b. Tùy theo tính âm dương của các sơn Thành-môn mà dùng Lường-Thiên-Xích thuận hay nghịch để bày bố các sao.
Khác biệt trong sự bày bố các sao cho Thành-môn trong phép Huyền-không Lạc-Viêt so với phép cổ truyền là dùng bộ Lường-Thiên-Xích thích ứng cho phép đang dùng mà thôi.
Để coi hướng của một cung có thể thu được vượng khí hay không th́ phải coi hướng của cung này là Tiến khí, Sinh-khí, Vượng khí, Thoái khí, Suy khí hay Tử khí. Khí của Thành-môn là khí thuộc hướng. Khi Thành-môn không thu được khí th́ coi như không có Thành-môn này. Phần tŕnh bày về các khí này sẻ được đề cập tới kỹ lưởng trong phần nói về các thuyết Phong-thủy sấp tới.
Ảnh hưởng của Cửu-tinh cổ truyền trong Phong-thủy Lạc-Việt:
Sau khi dùng thử Phong-thủy Huyền-không Lạc-Việt cho vài căn nhà th́ kết quả cho thấy là những chuyện đă xảy ra cho các gia đ́nh sống trong các căn nhà này được phỏng đoán rất đúng bởi Huyền-không cổ-truyền nhưng sự phỏng đoán dùng Huyền-không Lạc-Việt lại sai hoàn toàn! Điều này không làm cho tôi bỏ cuộc mà khiến cho tôi suy nghĩ nhiều. Sau đây là một vài ư kiến của tôi:
Đầu tiên, trong Huyền-không cổ-truyền, các số của các cung hay sao tương ứng thẳng đến tên của từng sao như số 6 là sao Lục-bạch, 9 là Cửu-tử... Các số này thật ra chỉ là số sao của các cḥm sao vẻ trong Lạc-thư. Trong Huyền-không học, các số này thật ra chỉ để diển tả sự sấp xếp các sao trong tinh bàn (bộ vị Lường-Thiên-Xích) và tên của các sao được đặt dựa các số này.
Kế đến là ư nghỉa tốt xấu của các sao này. Sự tốt xấu của các sao này được giăng giải dựa theo quẻ của các cung ứng theo các cung mà các sao này được đặt ra mà các quẻ đó là Càn, Khảm, Cấn, Chấn, Tốn, Ly, Khôn và Đoài. Hay nói khác hơn là các quẻ này định tốt xấu cho các sao ứng với nó chứ tên sao không đủ để làm sự phỏng đoán ư nghỉa tốt xấu của nó.
V́ sự thay đổi tên quẻ và số của các cung trong tinh-bàn Huyền-không Lạc-Việt, ư nghỉa tốt xấu của các sao sẻ phải thay đổi dựa theo quẻ của từng cung. Sau đây là bản tương đương của các sao dựa theo phương pháp Lạc-Việt so với phương pháp cổ-truyền mà các tên sao dùng trong phép Huyền-không Lạc-Việt được viết thên chử LV ở phía sao tên sao:
Để giúp cho mọi người ít lẩn lộn, tạm thời chúng ta không nên đổi tên các sao ứng dụng cho phép Lạc-Việt để phản ảnh hoàn toàn tiếng Việt. Nếu may mắn mà phép Lạc-Việt có hiệu quả như hay hơn phép cổ-truyền th́ khi đó chúng ta sẻ thay đổi tên của các sao mới này thành chẳn hạn như sao Tam-bích LV thành sao Ba-Khảm hay Ba-xanh, sao Nhất-bạch LV thành Một-càn hay Một-dương...
V́ sự tương đương trên, các bản đối chiếu sao để giải đoán cát hung cũng sẻ phải được thay đổi cho hợp lư. Đây là một vấn đề cần cân nhắc kỷ lưỡng trong khi thay đổi v́ tính chất của các sao nơi các cung bị ănh hưởng sinh khắc Ngũ-hành của mổi sao đối với Ngũ-hành của cung có sao này.
Tạm thời chúng ta không đề cập tới vấn đề này v́ các lư thuyết căn bản để phỏng đoán sẻ được đề cập đến trong phần kế tiếp mà các bản đối chiếu sẻ được tŕnh bày và bàn cải trong phần cuối của các lư thuyết căn bản này.
Sửa lại bởi soida : 27 January 2005 lúc 8:53am
|
Quay trở về đầu |
|
|
ThienSu Hội Viên Đặc Biệt
Đă tham gia: 03 December 2002 Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 3762
|
Msg 53 of 71: Đă gửi: 24 January 2005 lúc 10:38pm | Đă lưu IP
|
|
|
kép Nhut thân mến.
@ Bạn có nói về việc dự đoán theo Huyền không Lạc Việt th́ sai và dự đoán theo sách Hán th́ đúng. Bạn có thể cho biết cụ thể bạn đă ứng dụng như thế nào?
@ Về việc bạn có đặt v/d đổi tên sao. Đây sẽ là một sai lầm; Có thể bạn hiểu sai vấn đề:
Tính chất và độ số sao không đổi giữa Huyền Không Lạc Việt và sách Hán.Thí dụ:
Cửu Tử sách Hán =Cửu Tử Lạc Việt. Nhị Hắc sách Hán = Nhị Hắc Lạc Việt.VV...
Chỉ có khác là phương vị thay đổi thôi. Thí dụ: Nhị Hắc sách Hán vận 5 ở Tây Nam th́ Lạc Việt Ở Đông Nam. Cửu Tử sách Việt ở Tây sách Hán ở Nam...
Vài lời tường sở ngộ.
Cảm ơn sự quan tâm của bạn.
Thiên Sứ
PS: Trong mục :Coi Địa Lư cũng có trường hợp nữa nhầm hướng Tây Nam ra Đông Nam v́ đổi chỗ Tốn /Khôn.Bài viết có tựa: "Hướng nhà đúng mà dường như c̣n ... lận đận ?" Bạn có thể tham khảo.
-------------
Ta về giữa cơi vô thường.
Đào trong kỷ niệm để t́m hương xưa
|
Quay trở về đầu |
|
|
Kep Nhut Hội Viên Đặc Biệt
Đă tham gia: 17 October 2004 Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 295
|
Msg 54 of 71: Đă gửi: 25 January 2005 lúc 1:49am | Đă lưu IP
|
|
|
Trong phần nói về Thành-môn, h́nh về Hà đồ mà tôi muốn đang lên là:
Xin quư vị dùng h́nh vẻ này trong khi đọc đoạn văn tôi viết giải thích về Thành-môn.
Thưa bác Thiên sứ,
Cháu đă dùng cả 2 phương pháp đă nêu ra mà coi cho 3 căn nhà và dùng băn giảng giải các sao trong các sách để suy đoán cho các căn nhà này dựa theo 2 loại tinh-bàn so với sự thật xảy ra cho các gia đ́nh sinh sống trong các nhà này nên từ đó có kết luận như trên. Cháu cũng không căm thấy vui khi nhận ra sự thật này. Bây giờ cháu có đưa ra th́ có lẻ làm cho mọi người cảm thấy khó hiểu thêm thôi v́ cháu chưa có dịp tŕnh bày hết các lư thuyết cho cặn kẻ để giúp tất cả bạn đọc có thể theo dỏi và phê phán với nhau. V́ vậy cháu xin khất lại việc tŕnh bày các kết quả này đến khi cháu đă tŕnh bày xong phần lư thuyết.
Như cháu đă giải thích, ư nghĩa của các sao dựa vào các quẻ càn, khôn, ly, tốn... chứ không dựa vào các con số. Các con số thực ra chỉ diển tả thứ tự các sao được bày bố trên trời. Khi chúng ta biến đổi 9 cung từ Hậu thiên Bát-quái ra Tiên thiên bát quái th́ không phải chỉ có sự hoán vị giửa các quẻ Tốn Khôn và độ số của chúng mà c̣n có sự thay đổi vị trí của các quẻ và tính chất Ngũ-hành của các cung như sau:
- Bắc: số 1, Khảm, Thủy trở thành số 1, Càn, Thủy. Như vậy số 1 ở đây thuộc quẻ Khảm trở thành thuộc quẻ Càn.
- Đông-bắc: số 8, Cấn, Thổ trở thành số 8, Tốn, Thổ. Như vây số 8 thuộc quẻ Cấn trở thành thuộc quẻ Tốn.
- Đông: số 3, Chấn, Mộc trở thành số 3, Khảm, Mộc. Như vây số 3 thuộc quẻ Chấn trở thành thuộc quẻ Khảm.
- Đông-nam: số 4, Tốn, Mộc trở thành số 2, Cấn, Thổ. Như vây cả số, quẻ và Ngũ-hành đều đổi ở đây. Nhưng nếu chúng ta nh́n vào số 4 ở Tây-nam trong phương pháp Lạc-Việt th́ số 4 nay đă đổi quẻ từ quẻ Khôn ra quẻ Chấn.
- Nam: số 9, Ly, Hỏa tuy trở thành số 7, Khôn, Kim nhưng trong phương pháp Lạc-Việt, ở cung phía Tây, số 9 vẫn là c̣n giử tính chất cũ là vẫn thuộc quẻ Ly và vẫn là Hỏa.
- Tây-nam: số 2, Cấn, Thổ vẫn không thay đổi tính chất là vẫn c̣n cùng một quẻ và Ngũ-hành.
- Tây: số 7, Khôn, Kim không thay đổi tính chát tuy rằng ddă hoán vị.
- Tây-bắc: số 6, Càn, Kim trở thành số 6, Đoài, Kim. Như vây sô 6 cũng đă đổi từ quẻ Càn ra quẻ Đoài.
Theo như trên, sự thay đổi quẻ của các số đă rất đáng kể khiến cho chúng ta không thể không để ư đến sự thay đổi ư nghỉa của các độ số (các số của các sao tương ứng). Theo ư cháu th́ đây là gút mắc của lư do tại sao phương pháp của chúng ta không được chính xác khi dùng ư nghĩa các sao như phương pháp cổ truyền mà cần lập một bản tương đương như cháu đă đề nghị.
Vân đề này giống như một người đă đổi lốt từ ốm thành mâp chăn hạn lại vẫn c̣n rán chui trở vào trong bộ đồ củ lúc trước... Cháu muốn nói rằng phương pháp cũ tuy có chút sai lâm nhưng v́ các ứng dụng đă được tạo ra xung quanh băng kinh nghiệm nên cho được một sự chính xác nào đó cứ như một bộ áo may cho một con quái vật nên rất vừa cho nó. Nay chúng ta dùng bộ áo này mặc cho một người thựng th́ chúng ta cũng phải nghĩ đến sự khác biệt của con quái vật với người thường này mà sửa đổi các chổ không hợp nhau.
Thành kính.
__________________ Kép Nhựt.
Thiên đàng và địa ngục ở cùng một nơi.
|
Quay trở về đầu |
|
|
ThienSu Hội Viên Đặc Biệt
Đă tham gia: 03 December 2002 Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 3762
|
Msg 55 of 71: Đă gửi: 25 January 2005 lúc 2:25am | Đă lưu IP
|
|
|
Kép Nhut viết:
"ư nghĩa của các sao dựa vào các quẻ càn, khôn, ly, tốn... chứ không dựa vào các con số. Các con số thực ra chỉ diển tả thứ tự các sao được bày bố trên trời. Khi chúng ta biến đổi 9 cung từ Hậu thiên Bát-quái ra Tiên thiên bát quái th́ không phải chỉ có sự hoán vị giửa các quẻ Tốn Khôn và độ số của chúng mà c̣n có sự thay đổi vị trí của các quẻ và tính chất Ngũ-hành của các cung như sau:
- Bắc: số 1, Khảm, Thủy trở thành số 1, Càn, Thủy. Như vậy số 1 ở đây thuộc quẻ Khảm trở thành thuộc quẻ Càn.
- Đông-bắc: số 8, Cấn, Thổ trở thành số 8, Tốn, Thổ. Như vây số 8 thuộc quẻ Cấn trở thành thuộc quẻ Tốn.
- Đông: số 3, Chấn, Mộc trở thành số 3, Khảm, Mộc. Như vây số 3 thuộc quẻ Chấn trở thành thuộc quẻ Khảm.
- Đông-nam: số 4, Tốn, Mộc trở thành số 2, Cấn, Thổ. Như vây cả số, quẻ và Ngũ-hành đều đổi ở đây. Nhưng nếu chúng ta nh́n vào số 4 ở Tây-nam trong phương pháp Lạc-Việt th́ số 4 nay đă đổi quẻ từ quẻ Khôn ra quẻ Chấn.
- Nam: số 9, Ly, Hỏa tuy trở thành số 7, Khôn, Kim nhưng trong phương pháp Lạc-Việt, ở cung phía Tây, số 9 vẫn là c̣n giử tính chất cũ là vẫn thuộc quẻ Ly và vẫn là Hỏa.
- Tây-nam: số 2, Cấn, Thổ vẫn không thay đổi tính chất là vẫn c̣n cùng một quẻ và Ngũ-hành.
- Tây: số 7, Khôn, Kim không thay đổi tính chát tuy rằng dă hoán vị.
- Tây-bắc: số 6, Càn, Kim trở thành số 6, Đoài, Kim. Như vây sô 6 cũng đă đổi từ quẻ Càn ra quẻ Đoài."
Tôi nghĩ Kép Nhut đă hiểu nhầm hoàn toàn phương pháp Huyền Không Lạc Việt rồi:
"Phương pháp Huyền Không Lạc Việt với nguyên lư căn để của nó;Hà Đồ liên hệ Hậu Thiên Lạc Việt là một hệ thống hoàn chỉnh; nhất quán và có tính qui luật; trong mọi sự ứng dụng"
Không hề có việc Hậu Thiên Lạc Việt liên hệ với Hà Đồ; rồi lại Tiên Thiên cũng liên hệ với Hà Đồ như sách Tàu nói.
C̣n việc hoán số th́ nằm ở tài liệu nào vậy? Tại sao lại có đoạn:
- Tây: số 7, Khôn, Kim không thay đổi tính chất tuy rằng đă hoán vị.
Theo tôi hiểu: Phương Tây độ số 7 là căn cứ trên Hậu Thiên phối Lạc Thư - theo sách Tàu - mới có số này. Trong phương pháp Lạc Việt không hề có Tây: số 7; mà là số 9.
Kép Nhut xem lai đoạn này.
Theo tôi bạn cứ công bố rơ sự dự đoán của bạn; nếu không th́ mọi người đang t́m hiểu về sự ứng dụng phương pháp "Huyền không Lạc Việt" sẽ hoang mang.
Vài lời tường sở ngộ.
Cảm ơn sự quan tâm của bạn.
Thiên Sứ
---------------------
Trăng xưa đă vỡ màu hoang dai
Để áng phù vân đọng nét buồn
Sửa lại bởi ThienSu : 25 January 2005 lúc 8:34am
|
Quay trở về đầu |
|
|
Kep Nhut Hội Viên Đặc Biệt
Đă tham gia: 17 October 2004 Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 295
|
Msg 56 of 71: Đă gửi: 25 January 2005 lúc 8:52am | Đă lưu IP
|
|
|
Khi quí vị đọc hàng chử như:
- Bắc: số 1, Khảm, Thủy trở thành số 1, Càn, Thủy. Như vậy số 1 ở đây thuộc quẻ Khảm trở thành thuộc quẻ Càn:
th́ phài hiểu rằng phần đầu là số 1, Khảm, Thủy (thuộc về phương pháp cổ truyền) trở thành số 1, Càn, Thủy (trong phương pháp Lạc-Việt)
- Tây: số 7, Khôn, Kim không thay đỏi tính chất tuy rằng đă hoán vị: cũng nên hiểu rằng trong phương vị cổ truyền này, số 7 là Khôn, Kim nay hoán vị ở nơi khác (ở phương Nam) như vẫn là số 7, Khôn, Kim chứ không thay đổi tính chất.
...
Như vậy th́ không có sự hiểu lầm ǵ cả.
Khi mọi sự chưa ngă ngũ ra là phương pháp của chúng ta đúng hay sai th́ dĩ nhiên là chúng ta không ứng dụng vào cuộc sống của chúng ta được v́ như vậy rất nguy hiễm. Trái lại chúng ta phải t́m hiểu cho cặn kẻ, phân tích cho rơ ràng hầu có thể tạo dựng nên một phương pháp có thể có chổ đứng vững chắc bằng thực nghiệm. Khi chúng ta đă tạo được nền tảng vững chắc và chứng minh rằng phương pháp của chúng ta đúng qua nhiều thực chứng rồi th́ không ai có thể phũ nhận phương pháp mới này.
Kep Nhut sẻ tiếp tục tŕnh bày khoa Huyền-không này đủ để chúng ta có thể t́m hiểu vả tính thử bằng cả 2 phương pháp cổ truyền và Lạc-Việt. Khi đó chúng ta sẻ có khă năng phê phán và sửa đổi phương pháp mới của ḿnh cho hoàn chỉnh đúng với sự thật xăy ra trong các căn nhà mà chúng ta sẻ dùng làm căn bản để tính toán. Xin quư vị đừng nghĩ rằng những ǵ đă được tŕnh bày về phương pháp Lạc-Việt là bất biến, ngược lại chúng ta sẻ có dịp cùng nhau thử, phân tích các chổ sai lầm của ḿnh rồi sửa lại, lại tiếp tục thử cho đến khi đạt được kết quả tốt đẹp nếu thật sự phương pháp mới này có thể dẫn chúng ta đến thành công.
Thành kính.
Sửa lại bởi Kep Nhut : 25 January 2005 lúc 8:55am
__________________ Kép Nhựt.
Thiên đàng và địa ngục ở cùng một nơi.
|
Quay trở về đầu |
|
|
ThienSu Hội Viên Đặc Biệt
Đă tham gia: 03 December 2002 Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 3762
|
Msg 57 of 71: Đă gửi: 25 January 2005 lúc 9:42am | Đă lưu IP
|
|
|
Kép Nhut thân mến.
Bạn viết:
- Bắc: số 1, Khảm, Thủy trở thành số 1, Càn, Thủy. Như vậy số 1 ở đây thuộc quẻ Khảm trở thành thuộc quẻ Càn:
th́ phài hiểu rằng phần đầu là số 1, Khảm, Thủy (thuộc về phương pháp cổ truyền) trở thành số 1, Càn, Thủy (trong phương pháp Lạc-Việt)
Bạn nên xem xét kỹ lại. Tôi chưa bao giờ nói là 1/Khảm/ Thuỷ theo sách Tàu; nay thành số 1/Càn /Thuỷ theo sách Việt cả. Sự ứng dụng này là của riêng bạn; hoặc là do bạn phát minh; hoặc do bạn hiểu nhầm phương pháp của tôi.
Bạn viết:
- Tây: số 7, Khôn, Kim không thay đỏi tính chất tuy rằng đă hoán vị: cũng nên hiểu rằng trong phương vị cổ truyền này, số 7 là Khôn, Kim nay hoán vị ở nơi khác (ở phương Nam) như vẫn là số 7, Khôn, Kim chứ không thay đổi tính chất.
Theo tôi hiểu th́ trong cả sách Tàu lẫn sách Việt; không hề có Khôn số 7. Nếu theo số Tiên thiên do Thiệu Khang Tiết công bố th́ Khôn số 8; Theo độ số Hậu thiên th́ cả sách Tàu và sách Việt đều là số 2; chỉ có khác là Tàu: Phối Lạc Thư và Khôn Tây Nam; c̣n Việt phối Hà Đồ và Khôn Đông Nam. Nay bạn viết là số 7; lại ở phía Tây. Bởi vậy; tôi đề nghị bạn xem lại.
Bạn vẫn có thể tiếp tục ư tưởng của ḿnh; nhưng đấy không phải phương pháp của Thiên Sứ.
Bạn hăy b́nh tâm suy xét; đây là một vấn đề rất lớn.Tất phải chấp nhận khó khăn.Cái khó khăn lớn nhất và đầu tiên cần vượt qua là chính bạn.
Thiên Sứ
--------------
Trăng xưa đă vỡ màu hoang dại
Để áng phù vân đọng nét buồn
Sửa lại bởi ThienSu : 25 January 2005 lúc 9:44am
|
Quay trở về đầu |
|
|
Kep Nhut Hội Viên Đặc Biệt
Đă tham gia: 17 October 2004 Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 295
|
Msg 58 of 71: Đă gửi: 25 January 2005 lúc 8:08pm | Đă lưu IP
|
|
|
H́nh chót trong bài tôi viết ngày 29/12/2004 cho chúng ta thấy cùng lúc 9 cung dựa theo Tiên thiên và 9 cung dựa theo Hậu thiên Bát quái bên phải đối xứng với bên trái của bức h́nh. Bức h́nh này trích trong bài của bác Thiên Sứ chứ không phải là h́nh của tôi vẻ.
Theo h́nh này th́ tôi lấy một thí dụ đó là trong Tiên thiên Bát quái liên hệ Hà đồ th́ cung phương Bắc là cung số 1, có 3 gạch liền nhau tượng trưng cho quẻ Càn. trong khi trong Hậu thiên Bát quái liên hệ Lạc thư th́ cùng cung này chúng ta có quẻ Khảm gồm có gạch đầu và gạch cuối đứt đoạn trong khi gạch giửa liên tục.
Như vậy, chúng ta thấy các quẻ Càn Khảm Cấn Chấn Tốn Ly Khôn và Đoài đă thay đổi chổ trong 8 cung quanh trung-cung thành Đoài Càn Tốn Khảm Cấn Khôn Chấn Ly. Nếu bác Thiên Sứ cũng không công nhận những sự thay đổi này trong h́nh của bác đưa ra th́ tôi thật không hiểu là ḿnh đang làm ǵ nửa! Riêng về tính chất Ngũ hành của cung củng có thay đổi th́ tôi cũng có chứng cớ nhưng căm thấy không cần thiết để nêu ra nửa.
Vậy xin phép mọi người được chấm dứt nơi đây v́ đây là chuyện thiếu đứng đắng nên không nên tiếp tục để dẫn dắt các bạn đi vào lầm lẩn.
Thành kính
Kep Nhut
__________________ Kép Nhựt.
Thiên đàng và địa ngục ở cùng một nơi.
|
Quay trở về đầu |
|
|
ThienSu Hội Viên Đặc Biệt
Đă tham gia: 03 December 2002 Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 3762
|
Msg 59 of 71: Đă gửi: 25 January 2005 lúc 8:48pm | Đă lưu IP
|
|
|
Kep Nhut thân mến!
Đúng là h́nh của tôi vẽ thật; nhưng đó là h́nh minh hoạ cho nội dung của sách Hán: "Tiên Thiên liên hệ với Hà Đồ". Chứ không phải là h́nh thể hiện ư tưởng nguyên lư căn để từ văn minh Lạc Việt: "Hậu Thiên Lạc Việt liên hệ Hà Đồ". Tôi rất mừng khi được bạn thực nghiệm ư tưởng của tôi - Được người tán thành và để ư đến ư tưởng của ḿnh th́ sự hoan hỷ không phải riêng tôi; mà ai cũng vậy. Bởi vậy; tôi xem rất kỹ những bài viết của bạn; hy vọng bạn sẽ cùng tôi chứng nghiệm và triển khai một lư thuyết hoàn chỉnh. Nhưng khi hiệu chỉnh những sự hiểu sai th́ bạn tỏ ra không bằng ḷng.
Tôi rất tiếc.
Nhưng vẫn có lời khuyên bạn quán xét kỹ lại và không nên bỏ cuộc.
Có lẽ tôi đành một ḿnh hoàn tất công tŕnh của ḿnh vậy.
Thiên Sứ
--------------------
Trăng xưa đă vỡ màu hoang dai
Để áng phù vân đọng nét buồn
Sửa lại bởi ThienSu : 25 January 2005 lúc 8:52pm
|
Quay trở về đầu |
|
|
phongthuyluan Hội viên
Đă tham gia: 02 September 2004 Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 281
|
Msg 60 of 71: Đă gửi: 25 January 2005 lúc 10:50pm | Đă lưu IP
|
|
|
Chào anh Kep Nhut,
Nay anh đă có quyết tâm kết thúc bài viết của ḿnh, PTL hiểu được nổi khổ tâm của anh. Dù sao đi nữa PTL cũng rất quan tâm đến bài viết trong mục này và rất cảm ơn bao nhiêu thời gian mà anh đă bỏ ra v́ mọi người. PTL mạng phép nói thẳng, những ǵ anh chứng minh chưa phải là Khoa Học, đơn thuần chỉ là dựa trên lư thuyết của các hiền triết mà thôi.
PTL có đọc qua hết tất cả bài viết của anh ThienSu, tóm lại tôi rất khâm phục v́ sự kiên tŕ và bao nhiêu tâm quyết mà anh bỏ ra. Nhưng mà PTL xin phép nói thẳng những ǵ anh tŕnh bày cũng chưa phải là theo phương pháp Khoa Học Tây Phương.
Riêng anh NguyenVu, PTL cảm thấy những ǵ anh đề cập tới trong mục này đều hợp lư v́ anh kiên thủ lập trường của ḿnh đối với Huyên Không Cổ Học. Thật ra, nếu ai muốn chứng minh những lư thuyết trong Cổ Học Huyên Không th́ chuyện đó c̣n khó hơn lên trời. Sau nay nhân duyên hội tụ, PTL sẽ dùng tài hèn sức mọn của ḿnh để nghiệm chứng tất cả những lư thuyết đọc đáo của người đi trước. PTL sẽ áp dụng cách thức theo khoa học Tây Phương, và liên kết với triết học của Phật Môn để chứng ḿnh là Địa Lư Phong Thuỷ thuộc môn khoa học siêu cấp và vô h́nh.
Bảo Trọng
PTL
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
|