Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 175 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Văn Hiến Lạc Việt (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Văn Hiến Lạc Việt
Tựa đề Chủ đề: Gửi bác Thien Sứ Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
VDTT
Thượng Khách
Thượng Khách


Đă tham gia: 16 November 2003
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2675
Msg 21 of 45: Đă gửi: 02 January 2005 lúc 1:38am | Đă lưu IP Trích dẫn VDTT

Chỉ xin nêu ra một dữ kiện mà có lẽ ai cũng biết là tối thiểu từ khoảng 1300 năm trước tây lịch nền văn minh Hoàng Hà (Hoa Hạ?) đă dùng lịch có ngày (1, 2, 3, 4...) và can chi.
     Thí dụ, một mai rùa ước lượng 1300 năm trước Tây lịch mà người ta khai quật được có ghi "Ngày 7 của tháng, Kỷ Tỵ, một vị sao mới, lớn, họp với sao Hỏa; Tân Mùi, sao mới tàn lụi". (Tài liệu: Trang 116 sách "An Introduction to Science and Civilization in China", Ho Peng Yoke, Hongkong University Press, 1985).
     Vài ḍng đóng góp.

Sửa lại bởi VDTT : 02 January 2005 lúc 1:38am
Quay trở về đầu Xem VDTT's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi VDTT
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 22 of 45: Đă gửi: 02 January 2005 lúc 3:08am | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Kính bác VDTT.
Lâu quá mới được gặp lại bác. Trước hết cho tôi được chúc bác một năm mới vạn sự như ư và bày tỏ sự hân hạnh được trao đổi với bác vốn là một học giả mà tôi trân trọng. Tôi tin rằng: Tôi và bác sẽ có sự trao đổi thẳng thắn để cầu t́m chân lư.
Kính bác VDTT và quí vị quan tâm.
Tôi thực sự tin rằng:
Âm lịch Đông phương/ C̣n gọi là Âm Dương lịch hiện đang dùng có xuất xứ cội nguồn từ nền văn minh Bách Việt (Tôi gọi là văn minh Lạc Việt) một thời kỳ vĩ ở miền Nam sông Dương tử.
Về vấn đề bác nói đến di vật khảo cổ thuộc về vùng quản lư của văn minh Hoa Hạ; xin bác có thể nói rơ hơn: Về kích thước; số lượng; văn tự viết trên mai rùa và địa điểm khai quật. Nếu tôi ko nhầm th́ những di vật này t́m được ở Ân Khư; vốn được coi là thủ đô của nhà Ân Thương -một triều đại cổ Trung Hoa?
Mong sự hồi âm của bác.
Thiên Sứ

Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
Nha_Quynh
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 23 October 2004
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 82
Msg 23 of 45: Đă gửi: 02 January 2005 lúc 4:14am | Đă lưu IP Trích dẫn Nha_Quynh

Thưa các bác,

Tôi có tư liệu này:
"Thời Hán Đổng Trọng Thư tra trong giáp cốt văn mà tính được ngày rằm tháng hai năm Vơ Đinh thứ 29 có nguyệt thực. Con người hiện đại lần theo dương lịch th́ đúng là ngày 23 tháng 11 năm 1311 TCN có nguyệt thực thật".

Ngoài ra bác Thiensu bao lịch của Lạc Việt th́ hơi khập khiễng, theo tôi đó là lịch của văn minh Thần Nông. Tôi đă cân nhắc hai tên gọi khác cho văn minh Thần Nông là văn minh Trường Giang và văn minh Dương Tử. Đây là cách đặt tên phổ biến trong sử học. Chẳng hạn chúng ta có văn minh Lưỡng Hà, văn minh Hoàng Hà. Tuy nhiên cái tên văn minh Thần Nông hữu lư nhất mặc dù nó có thể gây ra những tranh căi về gốc Việt hay Hoa của từ Thần Nông. Xin hăy hiểu Thần Nông là những nhà thủy nông giỏi giang như thần thánh. Nói đến nền văn minh Thần Nông th́ không ǵ hay hơn là nói về những con người b́nh dị nhưng vĩ đại của các đồng bằng chuyên canh lúa nước. Văn minh bao giờ cũng thuộc về cộng đồng người xây dựng lên nó bằng mồ hôi, nước mắt và cả máu xương suốt chiều dài đằng đẵng của lịch sử.

Sau đó Thần Nông chia thành Tây Âu và Lạc Việt. Bằng chứng là người Thục thuộc Tây Âu, họ có nền văn minh cao hơn cả Thương - Chu. Di chỉ Tam Tinh Đôi nói lên điều đó.

Lạc Việt c̣n chia nữa, thành Sở, thành Việt của Phạm Lăi... và cuối cùng là Việt Nam.


Quay trở về đầu Xem Nha_Quynh's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Nha_Quynh
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 24 of 45: Đă gửi: 02 January 2005 lúc 5:15am | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Bạn Nha Quỳnh thân mến!
Tôi rất hy vọng sự tranh luận trên tinh thần học thuật để từ đó sẽ làm sáng tỏ một chân lư. Không thể có việc Kinh Dịch và thuyết Âm Dương Ngũ hành thuộc về văn minh Lạc Việt mà Âm lịch lại thuộc về văn minh Hán được. Nếu tôi ko chứng minh được điều này th́ mọi luận cứ sẽ khập khiễng.Nhưng tôi rất tự tin khi tôi cho rằng:
Âm lịch và thuyết Âm Dương Ngũ hành là của người Lạc Việt là một luận cứ khoa học với đúng theo tiêu chí của nó.
Tôi có trách nhiệm chứng minh cho luận điểm của tôi trước sự phản biện của quí vị trong tinh thần học thuật.
Tôi hy vọng bạn Nha Quỳnh cho biết rơ hơn tư liệu mà bạn có và sự trích dẫn tương đối hoàn chỉnh đoạn trên.
Rất cảm ơn sự quan tâm của bạn.
Thiên Sứ
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
phapvan
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 01 March 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 597
Msg 25 of 45: Đă gửi: 02 January 2005 lúc 9:34am | Đă lưu IP Trích dẫn phapvan

Thưa các Bác,

Chúng ta đều biết rằng, hiện nay người ta đang sử dụng nhiều loại lịch theo Mặt-Trăng, Mặt-Trời, lịch Sao và lịch Can Chi…Nhưng tất cả đều dựa trên kiến thức cổ về Thiên-Văn, Triết-Học và Toán học...
Lịch Can-Chi hệ đếm cơ số 60, cơ số này lại được cấu tạo bởi hai loại cơ số 10 và 12. Với cơ số 60 th́ không phải riêng Á-Đông mà cả Trung-Đông cách đây trên 5000 đă sử dụng. Thiết nghĩ để có được lịch Can-Chi hoàn chỉnh như ngày nay mà lại dựa trên nền tảng kiến thức như vậy th́ chắc chắn thành quả này là của chung Nhân loại – không thể của riêng một dân Tộc nào, chỉ có điều Dân tộc nào ǵn giữ phát huy và công bố nó thôi.
Các Bác cũng đều biết, lịch Can-Chi tương ứng với nhịp sinh học Cơ thể Người v́ vậy Cổ Nhân mới để lại lịch thời Châm-Cứu. Và cũng không loại trừ do các Bậc Thánh Thiền-Định sáng chế ra.
Thưa các Bác tim hieu về mục này không nên “công kích cá nhân” – Chúng ta đang tim hieu giữa các nền Văn Minh !      
Cảm ơn sự quan tâm của quí vị !
Pháp Vân      
Quay trở về đầu Xem phapvan's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi phapvan
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 26 of 45: Đă gửi: 02 January 2005 lúc 10:02am | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Pháp Vân thân mến.
Bạn có thể cho biết tài liệu nào nói về lịch cơ số 60 thuộc về văn minh Trung Đông; Ai Cập cổ đại ko? Nếu được bạn trích dẫn một đoạn th́ thật là may mắn.
Tôi cho rằng lịch pháp là hệ quả của tri thức trong một quá tŕnh nhận thức; nên sự trùng khớp giữa các hiện tượng văn hoá và tri thức giữa các nền văn minh cổ đại chưa hề có sự giao lưu văn hoá không thể là ngẫu nhiên. Hay nói một cách khác là: Nó phải có chung một cội nguồn là một nền văn hoá toàn cầu đă tồn tại trước đó (Tôi gọi là văn minh tiền Atlantic). Đây cũng chính là cơ sở cho luận điểm của tôi.
Tôi đồng ư với Pháp Vân là văn hoá là tài sản chung của nhân loại. Điều mà tôi chứng minh là: Thuyết Âm Dương Ngũ hành và Âm lịch là tài sản của nền văn minh đó; mà người Lạc Việt giữ được sau khi nền văn minh này bị huỷ diệt.
Không thể bất cứ cộng đồng người nào sống sót cũng giữ lại được tất cả những di sản trước đó.Cũng như trận thuỷ tai vừa rồi. Không phải tất cả những người sống sót th́ mỗi người đều giữ lại được một cái DTDD cho ḿnh. Ở đây - theo tôi - cũng cần bàn đến điều kiện cuộc sống sau thảm nạn; có cho phép những di sản c̣n sót lại của nền văn minh tiền Atlantic đủ để bảo đảm cho sự tồn tại của nó; sau rất nhiều thế hệ phải làm lại lịch sử nhân loại từ đầu hay ko.
Cảm ơn sự quan tâm của Pháp Vân và quí vị.
Thiên Sứ


Sửa lại bởi ThienSu : 02 January 2005 lúc 4:22pm
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
VoHuu
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 January 2005
Nơi cư ngụ: Germany
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 9
Msg 27 of 45: Đă gửi: 02 January 2005 lúc 10:37am | Đă lưu IP Trích dẫn VoHuu

Kính thưa các Bác và quư anh chi em ,

Sau nhiều ngày theo dơi và học hỏi trên diễn đàn này hôm nay 22.11.Giáp Thân, nhân dịp đầu năm Dương lịch ,tôi kính cẩn xin can đảm mạo muội đầu tiên đưọc phép có mặt cùng các vị ,do động lực là đă quá cảm kích trước những hiểu biết và tâm t́nh của quư vị đối với Nguồn gốc Dân tộc trong Đề mục Văn Hiến Lạc Việt là Đề mục tôi trân quư nhất .

Là người Việt vấn đề Văn Hoá Văn Minh của Dân Tộc đă làm tôi vô cùng băn khoăn về cội nguồn của ḿnh .

Sang Năm mới tôi kính chúc Bác Thiên Sứ và các Bạn truy tầm cho Dân Việt sớm lấy lại tư thế và góp phần phục hồi Văn Hiến Lạc Việt với đầy đủ ấn chứng khoa học .

Tôi cũng xin được giới thiệu đến quư vị một trang web liên quan http://kienthuc.tripod.com .

Thân kính


Sửa lại bởi VoHuu : 02 January 2005 lúc 10:49am


__________________
vohuunhan
Quay trở về đầu Xem VoHuu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi VoHuu
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 28 of 45: Đă gửi: 02 January 2005 lúc 10:44pm | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Bạn VoHuu thân mến.
Tôi ko biết máy của người khác thế nào; riêng tôi ko vào được trang web nay. Nếu bạn thấy những ư tưởng liên quan trên đó; hy vọng bạn có thể chép sang đây để cùng tham khảo.
Rất cảm ơn bạn.
Thiên Sứ
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
thienkhoitimvui
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 30 November 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2445
Msg 29 of 45: Đă gửi: 06 January 2005 lúc 2:23pm | Đă lưu IP Trích dẫn thienkhoitimvui

Tôi sẽ trả lời lần lượt theo tuần tự những chuyện đặt ra ở đây, trước tiên là CHÂN LÍ

Ông ThienSu không chấp nhận nổi quan điểm:
- "Chân lí là chân lí, nhưng nhiều cái trái với chân lí cũng lại là chân lí"

(Đây là câu của Einstein, nếu trí nhớ của tôi chưa phản bội tôi).

Tôi dùng lại câu này, v́ không phải nó hay hơn câu của FlyingBear là "Chân lư và phi chân lư, cả hai tuy cách rất xa nhau nhưng mà là một đấy bác ạ. Cũng giống như tiên đề ơ cờ lít và phi ở cờ lít thôi". Mà v́: câu nói của FBear tôi hiểu được ư nghĩa, và ủng hộ, nhưng nó có thể gây những hiểu nhầm bất lợi cho FB cũng như cho tôi, nhất là những người không nắm được luật diễn đạt của Tiếng Việt.

Như tôi nói, để tránh tranh luận theo kiểu 2 người không hiểu ngôn ngữ của nhau, tôi sẽ phải xuất phát từ việc xác định những thuật ngữ.

1. Chân lí: cái này định nghĩa không cần thiết, v́ đại khái mọi người đều hiểu như nhau, nói thật giản dị là "Cái Đúng".
2. "Phi Chân Lí": không phải là "Phi Lí" (chỉ bớt 1 từ nhưng ư nghĩa khác hẳn). Phi Chân Lí có nghĩa là "ngược hay khác với Chân Lí theo logic h́nh thức "logique formel". Nó hoàn ṭan khác cái Phi Lí. Ngay vấn đề Phi Lí cũng là một vấn đề triết học đàng hoàng (paxadoxe), và triết và khoa học hiện đại cũng chứng minh: nghịch lí có khi lại vẫn là chân lí. Nhưng để tránh lan man, tôi không bàn về cái paradoxe này.

Như vậy, khi đă có 1 cái ǵ đă được chúng ta công nhận và chứng minh nó là Chân Lí, th́ những ǵ trái với nội dung của Chân Lí này sẽ gọi là Phi Chân Lí, xét về logic h́nh thức.

Như:
Tiên đề Euclite: Qua 1 điểm nằm ngoài một đường thẳng ta chỉ có thể vẽ một đường thẳng song song với đường thẳng ấy và chỉ một mà thôi.

Tất nhiên nó đúng: thiếu tiên đề này th́ H́nh Học Phẳng không thể tồn tại và đứng vững.

Nhưng sự đời oái oăm, có những ông Toán học lại cứ thích "ngược đời". Và biết bao thế hệ các nhà Tóan học tài ba đă chôn vùi tuổi trẻ, cuộc đời, sự nghiệp ở đây, mà chẳng t́m ra được ǵ khác. Đến đời nhà ông Lô Ba Sép Xờ Ki (tôi quên tên Tây của ông) ông đă t́m ra một điều ngược lại:

- Qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng, có thể vẽ vô số các đường thẳng song song với đường thẳng đó.

Gọi là Tiên đề Lô Ba Sép Xờ Ki (hay Phi Euclite), nhờ tiên đề này mà có H́nh Học Mặt Cong, cũng như ngành du hành vũ trụ.

Như trên, xét logic h́nh thức ta thấy 2 tiên đề này trái ngược, mâu thuẫn nhau, mà đều là Chân Lí không kém ǵ nhau, trong đó Tiên Đề có sau, tức Phi Euclite có giá trị hơn trên một nghĩa nào đó. V́:

- Ở đời không có ǵ là một mặt phẳng tuyệt đối.
(Thí dụ ta đo diện tích một khu đất, ta tạm cho nó là một mặt phẳng để đo đạc tính tóan, thực tế nó không phẳng, trong kĩ thuật cũng vậy, con người không tài nào chế tạo một cái ǵ "tuyệt đối phẳng"...)

- Trong vũ trụ, ta cho rằng ánh sáng là một đường thẳng, mặt phẳng quĩ đạo là một mặt phẳng. Điều này đúng, nhưng tương đối, v́ theo Eistein, ánh sáng, đúng hơn là tia sáng, đi theo một đường cong dưới hấp lực của lực hấp dẫn, hay chính xác hơn là tổng hợp các lực hấp dẫn trong vũ trụ mà nó ảnh hưởng.

- Mặt phẳng quĩ đạo không thật phẳng.

- Không gian vũ trụ "không phẳng", nó là một không gian cong, có co có nở, có tṛn có méo... nếu ta muốn nói vui vui 1 tí.

Do đó, trên chỗ này, giá trị của Phi Euclite quí hơn.

Tuy nhiên, trong các tính toán thông thường, không nhất thiết "đ̣i hỏi tuyệt đối", nghĩa là chỉ cần áp dụng cái tương đối, th́ giá trị của H́nh học Euclite lại rất cần thiết, như các ngành đo đạc, máy móc... mà ta đang sử dụng rất nhiều thành quả H́nh học phẳng, trường hợp này ta chưa cần "đ̣i tuyệt đối" và ta có quyền giả định "một mặt phẳng" dầu thực tế sẽ không thật phẳng. Tôi thí dụ: khi ta đo diện tích đất 1 nhà nào, ta coi nó là phẳng. Nhưng nó "không bao giờ là phẳng", không phải v́ lồi lơm gồ ghề, mà v́ ta biết "Trái đất là một h́nh cầu", "trên bề mặt Trái Đất không thể có 1 mặt phẳng , ngay cả mặt thóang của hồ nước vào lúc yên tĩnh, dầu người ta hay cho rằng mặt thóang của nước là phẳng"

Mặt thóang: bề mặt phía trên 1 khối nước".

Tóm lại, Phi Euclite tưởng như "căi ngược" 180 độ so với Phi Euclite (một Chân Lí ra đời trước, đă được toàn thể công nhận, ngày nay vẫn công nhận). "Chống lại" chân lí, mà vẫn là Chân Lí, thậm chí c̣n "chân lí hơn" (tôi dùng khái niệm này trong dấu nháy). Tại sao hơn? V́ nó là tuyệt đối, trong khi h́nh học phẳng là tương đối, là "giả định một cái ǵ đó tạm cho là phẳng". Thứ 2: v́ nó mở ra các ngành Khoa Học rất mới và hiện đại, là Khoa Học Vũ Trụ, nơi đây, con người nâng tầm nhận thức càng ngày càng sâu hơn về lịch sử vũ trụ và kết cấu vũ trụ, nơi đây, con người khám phá những hiện thực tự nhiên mặc nhiên làm sụp đổ tín điều Tôn Giáo về Chúa sáng tạo vũ trụ, và mô h́nh của Tôn Giáo về 1 đồ h́nh cấu tạo vũ trụ theo Thần Học Ki Tô. Tại đây, tín điều đă bịt miệng ông Galileo và nhiều nhà thiên văn tài ba khác, xử tử hay cấm hoạt động một số nhà Thiên Văn Học của nhân loại đă nhận lấy sự phá sản thảm hại của ḿnh.
Tôi chỉ nói trong khuôn khổ Thần Học Ki Tô mà tôi có điều kiện hiểu biết, nói rộng ra, ngành vũ trụ học đă cho phá sản những quan điểm về các Thượng Đế (theo các tôn giáo khác nhau) sáng tạo vũ trụ. Ở đây, may ra tôi thấy triết học Lăo Tử là c̣n có tính minh triết hợp lí, nhưng Lăo Tử lại không quan niệm Thượng Đế. Đạo Phật phủ nhận Thượng Đế. Ở đây tôi xin không bàn nhiều về Lăo hay Phật, v́ loăng chủ đề, khẳng định như trên là đủ.
Mới thấy cái Tiên Đề Phi Euclite (dù rất trái khoáy với tiên đề Euclite) ứng dụng mới vĩ đại làm sao.

Nhưng ở đây, tôi phải nhắc lại, 2 tiên đề này có chỗ áp dụng khác nhau:

- Euclite: áp dụng cho H́nh Học Phẳng (đúng hơn là tạm phẳng)
- Phi Euclite: áp dụng cho H́nh Học Mặt Cong. (bề mặt Trái Đất nh́n toàn diện sẽ thấy cong, v́ bản chất Quả Đất h́nh cầu, tất nhiên không nhẵn nhụi chút nào).

Có vị sẽ thắc mắc: 2 "anh" Ờ Cờ Lít, và "anh" Ph́ Ờ Ờ Lít này tuy đều đúng, nhưng áp dụng vào 2 trường hợp, không loại trừ nhau (dẫu có mâu thuẫn) th́ đúng rồi! Nếu xét trong 1 trường hợp, chúng sẽ loại trừ nhau, "anh" này đúng, th́ "anh" kia không đúng.

Yes Sirz!

Ladiez & Gentlmentz nói rất đúng!

Nhưng (ở đời cái chữ nhưng mới thật nhức đầu):

Thưa:

Có một thí dụ khác:
"BẢN CHẤT ÁNH SÁNG LÀ G̀?"

- Có người nói (và chứng minh, và chứng minh được): tia sáng là "hạt".

- Có người nói (và chứng minh, và chứng minh được): tia sáng là "sóng".

Đă là hạt, th́ không là "sóng", và ngược lại, đă là "sóng" th́ không là "hạt". Thế nhưng, cả 2 điều này đều được công nhận, cộng đồng khoa học quốc tế đồng thanh công nhận "tia sáng là hạt", những ứng dụng của thuyết "ánh sáng là hạt" được cho là đúng, đem lại nhiều lợi ích cho con người, ứng dụng thật to lớn, cũng như vậy, cộng đồng khoa học quốc tế đồng thanh công nhận "tia sáng là sóng", những ứng dụng của thuyết "ánh sáng là sóng" được cho là đúng, đem lại nhiều lợi ích cho con người, ứng dụng thật to lớn.
Một đằng là A, một đằng là B. Sự vật đă là A. Sự vật cũng lại là B. Trí giả nói: A là đúng! Trí giả cũng nói: B là đúng. Nói A đúng, đem lại nhiều lợi lạc. Nói B đúng, đem lại nhiều lợi lạc. A là đúng, A loại trừ B, A không loại trừ B. B là đúng, B loại trừ A, B không loại trừ A.

Như vậy, cố gắng diễn đạt trong h́nh thức giản dị, nôm na nhất, ta đă thấy:

"Chân lí là chân lí, nhưng nhiều cái trái ngược với chân lí cũng lại không kém phần là chân lí"

Đă đồng lại thêm Đồng
Đă Huyền lại thêm Huyền
Thế gọi là sâu kín sáng sủa
(Thị dĩ vi minh)


Sửa lại bởi thienkhoitimvui : 06 January 2005 lúc 3:43pm
Quay trở về đầu Xem thienkhoitimvui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienkhoitimvui
 
thienkhoitimvui
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 30 November 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2445
Msg 30 of 45: Đă gửi: 06 January 2005 lúc 4:50pm | Đă lưu IP Trích dẫn thienkhoitimvui

Tôi bắt buộc phải nói thêm ở đây, để sự diễn đạt tương đối trọn nghĩa hơn:

- Tôi hoàn toàn nhất trí với quan niệm của bạn FBear, và tôi thấy: diễn đạt của bạn FB không hẳn sai, nhưng có thể gây những ngộ nhận không hay, nên tôi sửa lại theo một câu nói khác, tránh sự ngộ nhận hay hiểu sai xét về biểu cảm Tiếng Việt.

- Tôi c̣n hiểu ngụ ư hơn nữa trong câu nói của bạn FB, nhưng tôi xin khoanh vùng lại trong một vài ư tứ rơ nhất, tránh đẩy vấn đề ra mênh mông sơn cùng thủy tận.

- Trên góc nh́n của một người có chút đọc nhỏ bé về Đạo Học Phương Đông, điều tôi rút ra là "khi ta gạt bỏ cái Tướng về diễn đạt, các điều huyền dị có thể có/và chắc chắn có trong các "triết cổ Phương Đông", thậm chí trong cả Huyền Thoại (sau khi đă giải cấu) Phương Đông, những chân lí hiện đại nhất của khoa học thế kỉ 20, và nay là 21, đă được người xưa diễn đạt theo cách riêng của họ, nhiều khi bị ảnh hưởng bởi quan điểm đương thời (như huyền bí, thần linh...) và lối diễn đạt thời đó. Vả lại họ chỉ có thể cảm nhận bằng sự bén nhậy linh cảm, không bằng các lí thuyết, định lí khoa học, và thí nghiệm thực tiễn như chúng ta. Đây tôi cũng nói rơ, quan điểm, cách nh́n của tôi không phải là "hoài cổ", "suy tôn cái cổ", "sùng bái cái cổ" "coi cổ là thời Hoàng Kim" tức tư tưởng "Thiên Thai Địa Đàng đă mất". Tôi tin rằng, khi các người cổ xưa giá như (tất nhiên không bao giờ có) đến được chúng ta ngày nay, th́ họ sẽ nghĩ chúng ta là "thần", v́ chúng ta bay được (máy bay), nắm được sự kiện ở xa (nhờ các phuơng tiện thông tin Multi Media, như Internet...), giao tiếp từ xa (nhờ Điện Thoại...), chẳng khác ǵ "Thiên Lí Nhăn", "Thiên Lí Nhĩ", "Cân Đẩu Vân"... cả. Tất nhiên để làm được, chúng ta phải nhờ phương tiện (như cái máy tính), th́ người cổ đại Hoàng Kim ấy sẽ cho đó là "Bảo bối" vậy. Tôi là người không đồng ư chuyển từ nạn "mê tín vào dị đoan" sang "mê tín vào khoa học" một cách thô thiển cứng nhắc, siêu h́nh. Nhưng tôi cũng không tôn sùng tuyệt đối vào cái gọi là "Hoàng Kim xưa cổ". V́ thời xưa hiển nhiên hơn chúng ta về thần thức, linh càm, linh nghiệm, ḥa đồng với thiên nhiên; nhưng trong cuộc sống thực tiễn, cũng như về kĩ thuật máy móc, nh́n toàn cảnh mà nói, không được như chúng ta ngày nay. Cái họ hơn chúng ta, có nhẽ là một thứ minh triết ḥa đồng, minh triết tâm linh chăng, mặc dầu những tên gọi này tự nó đă không chuẩn xác. Đây chỉ là một cảm nhận, để tránh lan tràn tranh luận sẽ "có khởi đầu không kết thúc" khá vô bổ, tôi sẽ không tranh luận. Và đây là vấn đề tâm linh, tôi hoàn toàn tôn trọng các niềm tin tâm linh (không phải chuyện khoa học, hiểu như khoa học science mà chúng ta ngày nay hiểu) của tất cả mọi người.

- Tôi rất tiếc đă có sự đụng chạm đến niềm tin Ki Tô, do vậy tôi xin lỗi các Ki Tô Hữu thực sự mà có mặt trong diễn đàn. Nhưng về Khoa Học, như đây là Khoa Vũ Trụ, hay Thiên Văn hiện đại, tôi cho rằng, bản thân các phát hiện Khoa Học đă làm phá sản quan niệm Thần Học Ki Tô. Quan niệm này được ghi trong sách Sáng Thế Kí (Genisis), Sách đầu tiên của Kinh Cựu Ước, cũng như Thần Học Trung Cổ, cũng như mô h́nh vũ trụ Promete mà Thần Học Trung Cổ sử dụng (hiện nay, chỗ tôi biết, thần học Công giáo hiện đại đă đổi quan niệm trung cổ này). Quan điểm Phật học cũng phủ nhận Thượng Đế, Thần Thánh, xét như Chúa Tể. Cần nói rơ điều này, v́ tôi tin vào quyền tự do tín ngưỡng là luật rất nhân bản, xét trên tín ngưỡng religion.
- Công việc tôi làm không phải là chuyện làm khoa học ǵ to tát. Mà đơn giản là nhắc lại thành tựu của khoa học tự nhiên. Tôi không có "công tŕnh khoa học" hay "tiểu luận essai khoa học" ǵ ở đây. Nếu tôi thực sự là một nhà khoa học, bài viết này là một phát minh, tôi sẽ chọn một tạp chí hay hội đồng khoa học kiểm định. Quí vị có thể nghi ngờ về chuyện 2 tiên đề, chuyện hạt hay sóng, và có thể không chấp nhận điều này, th́ nên chọn các tạp chí, các hội nghị, các tổ chức khoa học hay Viện Hàn Lâm để đề xuất tranh luận ngược lại của ḿnh về 2 chuyện này. Tôi tin nếu kiến giải mà có tính khoa học, sẽ được công nhận và ít ra cũng gây nên một chú ư không nhỏ trong sinh hoạt thời sự khoa học. Biết đâu có thể được giải Nobel về vật lí vũ trụ hay Tóan.
- Tôi sẽ c̣n viết tiếp về A là A, và là không phải A. V́ đây là nền tảng triết học của câu chuyện "chân lí" và "trái ngược lại chân lí mà vẫn là chân lí này". Điều tôi gặp khó khăn là t́m một ngôn ngữ càng gần với giản dị đời thường nhất trong khả năng tôi để diễn đạt câu chuyện triết học to tát này. Sau đó tôi sẽ viết tiếp về chuyện LỊCH SỬ có phụ thuộc hay không vào chính trị, sẽ lần lượt có ít lời sau.
Nói ra khoa học hiện đại th́ to tát, lớn chuyện, chứ lẽ biến hóa này cũng trong tinh thần Dịch cả thôi.
Quay trở về đầu Xem thienkhoitimvui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienkhoitimvui
 
thienkhoitimvui
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 30 November 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2445
Msg 31 of 45: Đă gửi: 06 January 2005 lúc 5:45pm | Đă lưu IP Trích dẫn thienkhoitimvui

tôi chỉnh lại lại một câu gơ nhầm:

"Tóm lại, Phi Euclite tưởng như "căi ngược" 180 độ so với Phi Euclite"

đính chính: "Tóm lại, Phi Euclite tưởng như "căi ngược" 180 độ so với Euclite"
Quay trở về đầu Xem thienkhoitimvui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienkhoitimvui
 
dinhvantan
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 20 September 2003
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 6262
Msg 32 of 45: Đă gửi: 06 January 2005 lúc 6:02pm | Đă lưu IP Trích dẫn dinhvantan

Đọc những bài lư luận sắc bén của Thienkhoitimvui và có tiếp xúc một lần, tôi doán biết Thienkhoitimvui đă có mặt trong 2 diễn đàn khác , một là toàn các bạn trẻ .
Yêu cầu QTV Long Phuong mở một tiết mục dành cho Triết học riêng .
Quay trở về đầu Xem dinhvantan's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi dinhvantan
 
thienkhoitimvui
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 30 November 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2445
Msg 33 of 45: Đă gửi: 06 January 2005 lúc 6:27pm | Đă lưu IP Trích dẫn thienkhoitimvui

anh tle làm ơn cho biết anh dùng phương pháp dự đóan nào mà hay zdậy? h́nh như anh Nam Bộ gốc Huế?

Tôi xin có đính chính cuối, tôi gơ nhầm sang ông Promete tức ông Thần bị xiềng, đúng ra là Ptoleme.

Sửa lại bởi thienkhoitimvui : 06 January 2005 lúc 6:40pm
Quay trở về đầu Xem thienkhoitimvui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienkhoitimvui
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 34 of 45: Đă gửi: 06 January 2005 lúc 6:35pm | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

"Thờ Phật th́ được ăn oản"

Tŕnh Quốc Công
Thiên Sứ giới thiệu
-------------------------
Ta về trong cơi vô thường
Đào trong kỷ niệm để t́m hương xưa
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
nguyenvu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt


Đă tham gia: 09 July 2004
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 190
Msg 35 of 45: Đă gửi: 07 January 2005 lúc 4:54am | Đă lưu IP Trích dẫn nguyenvu

Chào các bạn
Có một lần tôi nghe ông Nguyễn ...chứng minh Quốc hiệu Việt nam có từ bao giờ. Sau buổi nói chuyện tôi có hỏi ông, bác chứng minh nó có trước khi nhà nguyễn đặt để làm ǵ?. Th́ nhà NC này có vẻ lúng túng...
Sau tôi có nói người ta có thể gọi tên ǵ th́ tên, nhưng phải khi nhà Nguyễn chính thức đổi mới có ư nghĩa.
Trong khoa học cách tiếp cận và chọn hệ thống rất quan trọng, nhiều khi một câu hỏi là mấu chốt trong hệ thống này hoặc không trả lời được, khi được chuyển sang hệ thống khác lại được trả lời dễ dàng, thậm trí không c̣n tồn tại.
Các vị đều là những người NC có khả năng, thực ḷng tôi muốn các vị nh́n nhận từ góc độ kiến thức đỉnh cao của các môn thuật số. Tôi tin rằng lúc đó chúng ta không c̣n tranh luận thuộc về cái ǵ.(Đoạn này tôi nói theo niềm tin thôi).Cha ông giỏi sẽ không có con cháu hèn.
Quay trở về đầu Xem nguyenvu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi nguyenvu
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 36 of 45: Đă gửi: 07 January 2005 lúc 8:17am | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Thực ra ngay cả việc trái Đất tṛn hay vuông cũng không quan trọng đối với cá nhân hoặc những cộng đồng nhỏ của con người. Có lẽ trong mỗi chúng ta; trong cuộc sống hàng ngày cũng chẳng ai để ư đến chuyện trái Đất tṛn hay vuông. Tôi tin chắc rằng khi Galileo đề xuất ư tưởng này; ông ta cũng có những lời khuyên tương tự rất chí t́nh rằng: Hăy quên đi và điều đó ko có ư nghĩa ǵ cả!
Nhưng điều đó lại rất có ư nghĩa trong sự phát triển của văn minh nhân loại. Nếu ko có phát minh trái Đất tṛn th́ chắc chắn sẽ ko thể có tiến bộ của khoa học kỹ thuật như hiện nay.
Tương tự như vậy; một dân tộc Việt với 5000 năm văn hiến sẽ khác hẳn một dân tộc thoát thai từ một liên minh bộ lạc với nền văn minh "ở trần ; đóng khố". xuất hiện vào khoảng đầu Thiên niên Kỷ thứ I trước CN. Những người có quan điểm này đă phủ nhận những giá trị văn hoá lịch sử truyền thống của ông cha để lại. Họ cho rằng:
Quan niệm truyền thống của dân tộc Việt về một nền văn hiến trải gần 5000 lịch sử là ko có cơ sở khoa học..
Nhưng thật là điều đáng buồn cho sự ấu trĩ này:
Họ không hề đưa ra được một tiêu chí khoa học nào để chứng minh cho cái tinh thần khoa học của họ.
Cho đến bây giờ; lục t́m tất cả những sách vở; bài viết - từ những năm 30 của thế kỷ trước; cho đến ngày hôm nay - của các quí vị học giả ấy; vẫn không thấy tia hy vọng về sự tồn tại một tiêu chí khoa học; trong cái quan niệm phủ nhận những giá trị truyền thống của dân tộc Việt.

Vài lời tường sở ngộ.
Cảm ơn sự quan tâm của quí vị.
Thiên Sứ
----------------
Ta về giữa cơi vô thường.
Đào trong kỷ niệm để t́m hương xưa



Sửa lại bởi ThienSu : 07 January 2005 lúc 8:28am
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
tdnguyenvietnho
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 27 December 2004
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 27
Msg 37 of 45: Đă gửi: 10 January 2005 lúc 8:31pm | Đă lưu IP Trích dẫn tdnguyenvietnho

ÂM DƯƠNG HỢP LỊCH VÀ NỀN VĂN TIỀN ĐÔNG NAM Á

Kính Bác Thiên Sứ cùng Qúi vị quan tâm,

Đề tài nầy, cho đến bây giờ đă mở ra khá rộng, nhưng theo tôi, việc mở ra như vậy là đương nhiên, chẳng phải lạc đề; đơn giản: v́ sự hiện hữu bất cứ sự vật ǵ đều do bởi “trùng trùng duyên khởi”, rất khó ḍ t́m... huống chi nguồn gốc của lịch âm dương dựa trên căn bản của Can Chi trong nền Văn hóa lâu đời của phương Đông, vôá làsản phẩm từ Dịch lư, Dịch số mà ra. Điều nầy cũng có nghĩa: muốn chỉ ra nguồn gốc lịch nầy không thể không dần ṃ từ nguồng gốc Dịch hay Kinh Dịch. Để chia xẻ với qúi vị, trong đề tài nầy, tôi xin tŕnh bày ư tôi gôm trong hai đề mục:
_ Về nền “Văn Minh Atlantic” hay “Văn Minh Đông Nam Á” bị mất tích
_ Về Nền “Văn Hóa Vô Ngôn” hay Văn Hóa H́nh Thành Bởi Lư Số.
1.     Sự hiện diện cùng sự biến mất của của nền Văn hóa nầy đă được “Ông Thầy Đông Nam Á” (Mr. South East Asia), ông Wilhelm G. Solheim II, giáo sư nhân chủng học trường Đại Học Hawaii (Mỹ), tŕnh bày đầy tính thuyết phục trong tựa đề New Light On A Forgotten Past (Ánh Sáng Mới Về Một Quá Khứ Bị Lăng Quên), trong nguyệt san Nationl Geographic, số tháng 3 năm 1971. Xin tốm lượt một số ư chính liên quan với đề tài chúng ta đang thảo luận:     
     Nền văn hóa nầy rất cao, chính xác v́ dùng phương pháp định niên đại cổ vật t́m thấy bằng C 14, xác nhận nó hiện diện cách nay nhiều chục ngàn năm, trước cả văn minh Hoa Hạ và Văn minh Bách Việt hay Lạc Việt, bị nhận ch́m và mất dấu do thảm họa thiên nhiên. Nhưng thảm họa này không phải do sóng Thần “Tsunami” xóa sạch mà do nạn biển tiến nhận ch́m vào ḷng đại dương.
Biển tiến không là một hiện tượng đột biến mà do sự ïtang băng ở hai cực địa cầu, xảy ra thường xuyên, cứ một triệu năm có 20 lần hiện tượng tang băng và giáng băng. Khi băng giáng, nghĩa là nước biển về tích tụ ở hai cực, nước biển rút xuống và ở vào giai đoạn nầy, một vùng đất mênh mông trải rộng từ Việt Nam sang Mă Lai, Phi Luật Tân, Nam Dương, đến Úc Châu... sẽ lộï lên và tạo thành một đồng bằng màu mỡ... Dân tiền Đông Nam Á sống ở đây và h́nh thành nền văn minh mà Bác Thiên Sứ gọi là “Atlantic” (Điều nầy chứng tỏ những tư duy của bác Thiên Sứ trở thành có lư, có cơ sở...). Qua hiện tượng tang và giáng băng nầy, tạo ra sự chênh lệch giữa mức thấp nhất và cao nhất của nước những 100 mét (mực nước hiện tại chúng ta đang sống so với lúc thấp nhất là 20 mét).
     Cũng theo Ông thầy Đông Nam Á nầy: “thay v́ nói sự h́nh thành dân Cổ Việt và nền văn hóa Cổ Việt do bởi sự di dân của những người từ phương Bắc đến, phải nói ngược lại là người phương Bắc và Văn hóa phương Bắc h́nh thành bởi xu hướng “ngược ḍng Nam tiến”. Điềy nầy được giáo sư nhân chủng học người Anh, Ông William Meacham củng cố và được Trương Như Thường (trong nhóm Việt Học (Viettology Group) ở San Jose, ghi lại trong VIỆT HỌC LÀ G̀?. Xin trích:
“Chưa hết! Các khoa học gia thuộc trường phái của Solheim là các tiến sĩ Chester F. Gorman, Donn Bayard và Hamington Parker đă phát triển thêm nhiều công tác nghiên cứu, như dân Đông Nam Á đă biết luyện kim, chế tạo ra đồ đồng (trông đồng, mũi tên đồng...) và tích lũy rất nhiều bằng chứng khoa học để soi sáng một vùng trời qúa khứ mà con người, nhất là người Việt, đă quên mất.
Thêm nữa! Đến năm 1978, nhà nhân chủng học người Anh _ William Meacham _ của trường Đại Học Hồng Kông, đă tiến xa hơn với bài luận” Origins and Development of the Yueh Coastal Neolithic: A microscom of Culture Change on the Mainland of Asia” (Nguồn Gốc và Phát Triển của Người Việt Cổ Đại Vùng Duyên Hải). Bài nầy được tŕnh bày trước đại hội về “The Origins of Chinese Civilization” (Nguồn Gốc của Văn Minh Trung Hoa) qui tụ nhiều học gỉa lừng danhquốc tế về Hoa Học (Sinology). Đại hội Hoa Học nầy được tổ chức từ ngày 26 đến 30 tháng 6 năm 1978 tại trường đaạ học U.C Berley, gồm 17 đề tài tham luận quốc tế, được xuất bản vào năm 19983. Giáo Sư Meacham nhấn mạnh rằng, văn hóa của người việt cổ miền duyên hải mà người Việt nam hiện đại là một bộ phận c̣n sót lại, đă phát triển trên toàn vùng nam trung nguyên; và sau đó đă góp phần thành h́nh cho một nền văn minh Á Đông, có tên gọi là “Trung Hoa” (OOCC: 147-175)” Hết trích.
      Phần viết và trích trên mong đă góp được phần nào về nguồn gốc rất xa xưa, những nhiều chục ngàn năm của văn hóa Việt và qua đây cũng mang nghĩa là táng đồng lập luận của Bác Thiên Sứ và phục tài hiểu rộng của ông.
     2. Về nền Văn Hóa Vô Ngôn: Đó là nền Văn hoá xây dựng trên Lư Số (dùng số chứ không dùng chữ để diễn ư, như khoa điện toán ngày nay chỉ dùng hai “Mẫu Tự” 0 và 1). Lư số là ǵ? là cái lư nằm trong con số. Thí dụ: Số lớn người Việt bỏ nước ra đi sau nă8m 1975, những người nầy được gọi là người lữ thứ hay lũ khách (mà ngôn ngữ ngày nay gọi là tị nạn). Nói lữ thứ hay lữ khách là cách diễn đạt tư tưởng qua “văn hóa hữu ngôn” (dùng chữ để diễn ư), c̣n căn hóa Vô ngôn để diễn tả ư nầy, với nhiều chi tiết mà người lữ khách phải sống, bằng con lư số HỎA SƠN LỮ ( Qua con “Lữ” ta thấy ư được truyền đạt không qua chữ (hữu ngôn), mà dùng hai kư tự Âm Dương hay Tiên Tiên Rồng là Dịch gọi là Hào Từ (_ _) hay (___), để lập nên số và chứa cái lư trong con số nầy. Làm sao hiểu được cái lư nầy? Thưa hiểu qua tượng h́nh và tượng ư của con lư số vừa h́nh thành từ nét âm (_ _) và dương (___). Tượng h́nh và tượng ư qua con Hóa Sơn Lữ là: Lửa cháy trên quê mẹ (Hỏa trên, Cấn hay Sơn), khiế người dân phải bỏ xứ ra đi để thành Lữ thứ, Lữ khách. Ư con số dịch nầy (con Lữ) là: Người Lữ thứ, nếu có địa vị (như Thủ Tướng, Phó Tổng Thống... th́ phải sống thế nào cho xứng đáng với địa vị cũ của ḿnh để chúng khỏi khinh; c̣n đối với người b́nh thường th́: sống thế nào để vượt qua cái khó khăn bang đầu... Những ư nầy, tất cả đều được con lư số Hỏa Sơn Lữ chỉ cho, chỉ không bằng lơiø mà bằng tượng h́nh và tượng ư của con số này thể hiện ra..., nếu ai chưa sành cách “đọc” chữ của “Sách Ước Trinh Nguyên Không Một Chữ (tức Kinh Dịch (là những con lư số), xin tạm nhờ vào qủe Dịch trong Kinh Dịch mà đọc.
Làm sao để có con Lư số mà “đọc” cái lư số để hiểu được Đạo trời (Thiên Đạo) và Đạo Người (Nhân Đạo)? _ Thưa đổi con huyến số trong huyền thoại (ở hệ thập phân) sang hệ lư so,á rồi “Quan và Quán” (Dịch gọi là Phong Địa Quán), những ǵ con lư số thể hiện ra do tượng h́nh và tượng ư của nó...
Trở lại con Hỏa Sơn Lữ, Hỏa Sơn Lữ vốn là con số 13 của hệ thập phân dùng để: cân, đong, đêám chính xác, thuộc hệ thập phân , khi chuyển sang lư số là con Lữ.
Cách Chuyển: Đổi số 13 sang hệ trung gian của binary, với hệ 6 con số (digit), nó sẽ là con 001101, thay con 0 và con 1 của hệ nầy bằng hai mẫu tự âm Khôn (_ _) và dương Càn (____) và sắp từ trên xuống dưới sẽ thành con Hỏa Sơn Lữ (xin đọc các bài Nguồn Gốc Kinh Dịch, Nền Tảng Tư Tưởng và Văn Hóa Việt, Một Lối Hiểu Về 100 Trứng 100 Con hay bài Lại Chia Con để biết Nguồn gốc, ư nghĩa và các lănh vực (cũng là phần ứng dụng của nền văn hóa nầy)... Chắc chắn cái gọi là “văn hóa Vô ngôn” nầy (xin nhắc lại v́ chỉ dùng đồ h́nh và các con lư số ), có dự phần h́nh thành âm dương hợp lịch mà ta đang bàn).
     TÓM LẠI QUAN ĐIỂM CỦA TÔI TRONG VẤN ĐỀ NẦY LÀ:
     Lịch ta hay Lịch Tàu có nguồn gốc từ Dịch Lư và Dịch Lư là nền văn hóa Lư Số của nền văn hóa Tiền Đông Nam Á (mà Thiên Sứ gọi là Atlantia), đặt trên căn bản hai chữ số Âm (_ _) Dương (___) để dẫn vào triết lư biến dịch của sự vật , và v́ là một loại chữ rất đặt biệt nhằm h́nh thành số dịch để truyền đạt lư lẽ qua các con số cùng với một số h́nh đồ (cũng không chua chữ vào), nên tôi tạm gọi hệ thống truyền đạt tư tưởng nầy là “NỀN VĂN HÓA VÔ NGÔN” (không truyền đạt ư tưởng qua chữ nghĩa như hệ hữu ngôn dùng chữ nghĩa để diễn đạt mà ta thường thấy). Chính sách “VÔ NGÔN” là các Quẻ cuả tám con số dịch trên Bát Quái vàcác con số h́nh thành 64 quái, cùng các h́nh đồ Vô Cực, Thái Cực, Bát Quái (Tiên Thiên, Trung Thiên và Hậu Thiên), h́nh Hà Đồ Lạc Thư, Rùa Thần... Bác Thiên Sứ cũng như các bạn khác vẫn dùng nó (hay sách vô ngôn) trong việc để khai triển các lănh vực Phong thủy hay bói toán và nhiều lănh vực khác...
Có vài hàng gọi là chia xẻ ư ḿnh cùng qúi vị đă quan tâm.



__________________
Tdnguyenvietnho
Quay trở về đầu Xem tdnguyenvietnho's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tdnguyenvietnho lần thăm tdnguyenvietnho's Homepage
 
tdnguyenvietnho
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 27 December 2004
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 27
Msg 38 of 45: Đă gửi: 10 January 2005 lúc 9:38pm | Đă lưu IP Trích dẫn tdnguyenvietnho

Xin có lời cáo cáo lỗi cùng qúi vị bởi bài viết có nhiều sai só về chính ta, ngay cả chữ Alantic của Bác Thiên Sứ viết khi trích lại đánh máy là “Atlantia”, và c̣n nhiều nữa mong cảm thông và bỏ qua cho

__________________
Tdnguyenvietnho
Quay trở về đầu Xem tdnguyenvietnho's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tdnguyenvietnho lần thăm tdnguyenvietnho's Homepage
 
thienkhoitimvui
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 30 November 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2445
Msg 39 of 45: Đă gửi: 11 January 2005 lúc 2:01am | Đă lưu IP Trích dẫn thienkhoitimvui

Tôi có đôi điều nghi vấn về hai chủ để trong bài viết trên đây của ông tdnguyenvietnho, nhưng để khỏi làm đề tài rộng quá, tạm thời tôi chỉ xin gói trong cái quan niệm "nền văn minh đă mất" của ông Thiên Sứ, một thuyết tôi không được đồng t́nh. Có thể ông tdnguyenvietnho chưa nắm rơ ư của ông Thiên Sứ.

Trong Topic này, cũng như nhiều bài rải rác trong TVLS, như 1 bài trong box LINH TINH, Cội nguồn văn minh thế giới ở đâu (ông tdnguyenvietnho lưu ư chữ "thế giới", tức là nói rộng ra cho toàn thể thế giới, không riêng 1 vùng nằm từ Việt Nam đến mé Châu Úc). Trích 1 bài:

"Bạn Pháp Vân thân mến!
Tôi cho rằng:
Trên trái đất này đă tồn tại một nền văn minh siêu việt. Nến văn minh này đă bị huỷ diệt bởi một thiên tai (Đại Hồng thuỷ chẳng hạn => Đây là điều mà hầu hết các truyền thuyết của các dân tộc cổ xưa thuộc lịch sử hiện tại - mà không có sự giao lưu văn hoá - đều nói đến/ xưa nhất là Kinh Cựu Ước và những bản văn bằng đất sét của văn minh Sumer/Iraq). Những bộ phận c̣n sống sót của nhân loại đă ǵn giữ những mảnh vụn khác nhau của nền văn minh đó. Trong đó => Tổ tiên của dân tộc Việt đă giữ lại một siêu lư thuyết vũ trụ quan => Đó chính là thuyết Âm Dương Ngũ hành.Những ư tưởng này tôi đă tường trong topic"Định mệnh có thật hay không". mà bạn đă tham khảo.
Hy vọng sẽ được sự tham bác của bạn.
Bác Pháp Vân thân mến!
Không bíêt tôi bói có sai không. H́nh như tôi và bác chút xíu th́ gặp nhau tại Việt Nam đấy!
Vài lời tường sở ngộ. Cảm ơn sự quan tâm của bác Pháp Vân.
Thiên Sứ"

Như ông tdnguyenvietnho nói, th́ nền văn minh "tiền Atlantic" này không bao trùm cả thế giới? Hay ư ông tdnguyenvietnho thế nào tôi không thật rơ v́ ông nói khá ngắn gọn. Tôi tóm tắt quan điểm nguồn gốc văn minh này để ông rơ:

- Có 1 nền văn minh có trước mọi nền văn minh trên trái đất.
- Nền văn minh này rất siêu việt, không thể đồ đám, Âm Dương, Ngũ Hành, Lịch Can Chi, Bát Quái đă có hết vào đời này.
- Sau đó, 1 tai nạn (không nhất thiết Hồng Thủy) đă tiêu diệt nền văn minh này.
- Do đó, nhân loại ngày nay là số sống sót, đúng hơn là con cháu số sống sót sau trận thiên tai hủy diệt nền văn minh này. Do văn minh cũ mất đi, họ fải xây dựng lại từ đầu, từ cả văn minh đồ đá. Những bộ phận sống sót này trên quả đất, tùy bộ phận mà giữ một mảnh vỡ khác nhau của nền văn minh đă mất (tức di sản). Nhưng kí ức về Lịch Can Chi, Dịch học, Âm Dương, Ngũ Hành (tóm lại là nền tảng Lí Số Đông Phương) th́ chỉ người Lạc Việt giữ được. Người Lạc Việt tiếp tục giữ ǵn di sản này của nền văn minh đă mất, cho đến khi nước của người Lạc Việt rơi vào tay người Hán, th́ người Hán đă "cướp đi" của người Lạc Việt.

Cho nên nền văn minh "trước khi bị hủy diệt" ấy gọi bằng ǵ, và ở đâu, th́ cũng phải thống nhất, và thỏa măn vài điều kiện:

- Nhân loại ngày nay đều là con cháu số sống sót của trận thiên tai đă hủy diệt nền văn minh siêu việt đă mất. Gồm cả Việt, Tây, Tàu...
- Chứng minh Lịch, Bát Quái, Âm Dương, Ngũ Hành, Can Chi (ta chưa nói đến chữ viết) đă có vào thời nền văn minh "đă mất" v́ Hồng Thủy, v́ băng tan, hay v́ lí do nào đó thuộc thiên tai).

V́ vậy, nếu ông muốn thống nhất, kết hợp tư tưởng của ḿnh với quan điểm của ông Thiên Sứ th́ ông phải thống nhất trên những điểm này. Nếu không thống nhất, th́ quan điểm của ông và ông Thiên Sứ (xét về "văn minh tiền Atlantic") chỉ hơi giống ở một số điểm bề ngoài và không bản chất, giống như 2 người giống nhau như anh em, nhưng thực ra không phải anh em. Chỉ là cái giống t́nh cờ.

Do vậy, nếu ông có thể nói rơ hơn quan điểm của ḿnh th́ tôi mới có thể tiện bề trao đổi.

Do đó, tuy có một số bất đồng với ông, về "văn minh mất do biển tiến" nhưng tôi tạm thời chưa muốn trao đổi, v́ không thuộc một chủ đề mà chúng ta đang theo đuổi trong topic này.

Ông làm ơn nói rơ hơn về quan điểm của ḿnh về "văn minh mất do biển tiến" mà ông đă nói qua.

- Nền văn minh này từng tồn tại trên địa bàn từ VN --> giáp Châu Úc, như vậy nó có bao gồm lănh thổ VN, nếu bao gồm lănh thổ VN th́ nó chỉ khuôn khổ trong địa bàn nước VN hiện tại, và một phần Lưỡng Quảng (TQ) hay bao la cho đến Động Đ́nh Hồ, Hồ Tôn... tức địa bàn cổ sử VN ghi nhận là địa bàn nước ta.
- Khi bị biển tiến, th́ toàn bộ khu vực này bị "xóa sổ", tức từ VN (địa bàn như hiên nay cộng 1 fần Lưỡng Quảng, hoặc đến Động Đ́nh Hồ) đến lân cận Úc Châu, hay vẫn c̣n một số vùng "thoát khỏi".
- Thành tựu đạt được của văn minh này? Như ông nói đồ đồng (có sắt chưa?) (ông Nhă Quỳnh cho mới chỉ đồ đá).
- Khi nền văn minh này biến mất, bằng cách nào di sản của họ "chuyển sang" người Lạc Việt.
- Quan trọng, ông cho biết thời gian tồn tại nền văn minh này (hàng chục ngàn năm trước đây, tức 20.000 năm hay 10.000, hay 15.000, dầu chỉ 1 con số ước lượng. và thời điểm biển tiến, khiến nó tuyệt diệt.

V́ ông tán đồng, cho nên ông cần fải thống nhất với quan điểm ông Thiên Sứ, nếu không th́ là một lí thuyết mới về căn bản so với ông Thiên Sứ. Do đó, sự xen vào của ông chỉ làm "loăng" cái chủ đề chúng ta đương bàn trong topic này.

Quay trở về đầu Xem thienkhoitimvui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienkhoitimvui
 
thienkhoitimvui
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 30 November 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2445
Msg 40 of 45: Đă gửi: 11 January 2005 lúc 3:41pm | Đă lưu IP Trích dẫn thienkhoitimvui

Có lẽ tôi cần thuật lại quan điểm "văn minh đă mất" của ông Thiên Sứ để ông tdnguyenvietnho có thể nắm trọn vấn đề mà chúng ta đương bàn luận:

- Nền văn minh đă mất không nhất thiết ở khắp mặt đất, nhưng sau khi nó bị hủy diệt, th́ số người trên khắp quả đất đều là những người may mắn sống sót.
- Như vậy, tất cả người trên mọi Châu lục, trên mọi nền văn minh cổ kim hay đựoc các sách lịch sử văn minh nhắc đến, đều là con cháu của số sống sót này (kể Á Âu Phi Mĩ Úc).
- Số sống sót đều lưu giữ kí ức riêng, nhưng về Can Chi, Lịch Âm Can Chi, Âm Dương, Ngũ Hành chỉ người Việt lưu giữ.

Tôi muốn biết rơ lập trường của ông, th́ mới có thể bàn luận.
Quay trở về đầu Xem thienkhoitimvui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienkhoitimvui
 

<< Trước Trang of 3 Kế tiếp >>
  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 3.4434 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO