Tác giả |
|
viet Hội viên

Đă tham gia: 11 December 2004
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 174
|
Msg 21 of 41: Đă gửi: 15 January 2005 lúc 8:28am | Đă lưu IP
|
|
|
VDTT đă viết:
Nếu ta lấy số tử vi của ông th́ dữ liệu là: Năm Bính Dần, tháng 10, ngày 6, giờ Dần.
Nếu ta lấy số tử b́nh của ông th́ dữ liệu là: Năm Bính Dần, tháng Kỷ Hợi, ngày Tân Măo, giờ Canh Dần.
Kế đó ta thử giữ các dữ kiện của Tử B́nh, nhưng dời năm đi một bội số của 60 xem ngày tháng biến đổi ra saọ Kết quả là:
Năm 1746: Không có ngày tháng sinh thỏa dữ kiện tử b́nh đă chọ
Năm 1806: Ngày 18 tháng 10 âm lịch năm Bính Dần.
Năm 1866: (Dữ liệu gốc, không cần nhắc lại)
Năm 1926: Không có ngày tháng sinh thỏa dữ kiện tử b́nh đă chọ
Năm 1986: Không có ngày tháng sinh thỏa dữ kiện tử b́nh đă chọ
Năm 2046: Ngày 1 tháng 11 âm lịch năm Bính Dần.
|
|
|
1. Ngày 18 tháng 11 năm 1746 (DL), ngày 6/11/bính dần (AL)
2. ngày 5 tháng 12, 1926 DL, ngày 1/11 bính dần (AL)
3. ngày 2 tháng 12, 1986 DL, ngày 1/11 Bính dần (AL)
|
Quay trở về đầu |
|
|
viet Hội viên

Đă tham gia: 11 December 2004
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 174
|
Msg 22 of 41: Đă gửi: 15 January 2005 lúc 3:06pm | Đă lưu IP
|
|
|
Thưa các bác,
Sau khi suu tầm về lic.h Tư B́nh và Tử Vi th́ tôi thấy hai môn này ko thể đoán chính xác 100% được, v́ cả hai đều dưạ vạ năm tháng,ngày giờ để lập lá sô, mà caí cơ bản này vẩ c̣n chưa chính xác th́ làm sao lá số chính xác được. Theo lich tử B́nh th́ họ chia ṿng quay cuả trái đất ra làm 24 phần, môỉ phần là 15 độ (360/24). Các sách Tu B́nh VN th́ gọi là tiết khí cho khó hiêủ chơi . Ví dụ như: Khi trái đất bắt đâù bước vạ ranh giới A ở 0 độ th́ họ goị là Tiết lập xuân, khi nó đến điểm B ở 15 độ th́ họ goị là Khí Vũ Thuỷ, và tiếp tục như thế.... Trước thế kỷ 17 th́ họ cho là traí đất đi quanh mặt trời ở một tốc độ quy định như nhau nên thớ gian giưă tiết khí này qua tiết khí nọ ho xem là như nhaụ Sau đó có một ngướ Tây chỉ cho họ là v́ traí đất đi quanh mặt trời ko theo ṿng tṛn nên lúc nó gần mặt trớ nhứt th́ nó đi nhanh nhất nên họ xưả lại cho đúng theo qui luật naỳ th́ khoản cách giữa tiết khí này qua tiết khí nọ ko c̣n bằng nhau nưă. Lịch này th́ chính xác hơn ở trên 1 chút về dự đoán tiết khí nhưng vẫn chưa đúng 100% v́ khi có một hành tinh khác đi ngang qua, sức keó cuả hành tinh nọ làm caí ṿng quay cuả traí đất nó bị lệch đi trong thớ gian đó và trái đất có thể đi chậm hơn hoặc nhanh hơn lúc đó nên ko c̣n chính xác nưă. Lịch Tử Vi th́ như các bác cũng biết, lâu lâu phaỉ thêm một tháng để cho theo kiêp. vơí ṿng quay quanh mặt troi*`. Thử hoỉ caí cơ bản ko chuẩn th́ làm sao caí lư theo đó chính xác được.
|
Quay trở về đầu |
|
|
thienkhoitimvui Hội viên


Đă tham gia: 30 November 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2445
|
Msg 23 of 41: Đă gửi: 15 January 2005 lúc 8:28pm | Đă lưu IP
|
|
|
Vấn đề này chuyển sang Lịch, dù là Lịch Can Chi Tiết Khí (Tử B́nh) hay Lịch ghi ngày tháng bằng con số (gọi cho giản dị). Lấy sự chính xác về Lịch để hỏi sự chính xác về Số. Tôi tin nếu đi vào khoa học về lịch, lịch âm-dương Á Đông, vấn đề Số, cách nh́n lá số sẽ có đôi chút thay đổi ngỡ ngàng. C̣n hơn cái bác Viet_TLB nói. Đó là khi chúng ta cứ đ̣i chứng minh theo kiểu "Thích Giải Thích". Rốt cuộc chỉ c̣n lại niềm tin tâm linh là khó bị xâm phạm.
Lịch âm-dương Lịch hiện nay (ta, TQ đều đang dùng) chưa thật sự hoàn thiện. Xin nghiên cứu giả dụ như "Lịch và Lịch VN" (HXH). Như vậy, nếu các nhà làm lịch chúng ta "cải cách, hoàn thiện" lịch này, th́ lá số có thay đổi. Nhưng về số Tử B́nh dùng tiết khí th́ đứng vững hơn.
Nhưng, nh́n góc cạnh tâm linh th́ chả có ǵ thay đổi cả.
|
Quay trở về đầu |
|
|
VDTT Thượng Khách

Đă tham gia: 16 November 2003
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2675
|
Msg 24 of 41: Đă gửi: 15 January 2005 lúc 10:10pm | Đă lưu IP
|
|
|
Sự thật việc làm lịch bây giờ chẳng có ǵ là "thiếu chính xác" nữa, v́ người ta biết đích xác vị trí của trái đất đến phần trăm phần ngàn của một giây (và hơn nữa nếu muốn). Nhưng theo thiển ư, độ chính xác của lịch không phải là mấu chốt vấn đề ở đây.
Ta có thể lấy thí dụ khá tương đồng là khoa chiêm tinh tây phương, hoàn toàn dựa trên vị trí các thiên thể có thật, chính xác từng phút, từng giây. Như thế, tối thiểu trên lư thuyết, số lượng "lá số" của khoa chiêm tinh nhiều vô tận. Nhưng -theo kinh nghiệm của bản thân tôi và có lẽ nhiều người khác trên diễn đàn này- về khả năng dự đoán khoa chiêm tinh vẫn thua xa các khoa Tử Vi và Tử B́nh.
Trở về với "lịch" Tử B́nh, dựa trên tiết khí. Ta có thể nói đại khái khi trái đất "ở vị trí X" th́ bắt đầu tháng giêng (tiết lập xuân), nhưng nếu ai bảo "lúc 13 giờ 12 phút 15+1/100 giây mới bắt đầu tháng giêng, cô này sinh lúc 13 giờ 72 12 phút 00 giây nên chắc chắn là tháng Chạp năm trước" bản thân tôi sẽ chẳng tin, vẫn thử lấy thêm lá số tháng giêng năm sau, rồi so sánh hai lá, tính sau.
C̣n âm lịch (tức lịch ngày 1 đến 29 hoặc 30, dùng cho Tử Vi). Lịch này dựa trên điều kiện ban đầu là ngày mà ba thiên thể mặt trời, mặt trăng, trái đất gần trên một đường thẳng nhất là ngày mùng một; nên rất dễ chính xác. C̣n việc dùng tháng nhuận th́ bắt buộc, bởi như vậy mới thỏa luật tuần hoàn, vốn là nền tảng (thất truyền?) của Tử Vi. Chỉ có vấn đề duy nhất là quy luật hiện tại "tháng 11 phải có tiết đông chí" có vẻ tùy hứng. Giả như ta đổi thành "tháng 10 phải có tiết tiểu tuyết" chẳng hạn, lịch chắc chắn sẽ đổi; nhưng chưa có lỳ do ǵ để tin là đổi xong lá số tử vi sẽ chính xác hơn hoặc ít chính xác hơn.
Tóm lại, trong việc định ngày làm lịch, chính xác đến một mức th́ cần; nhưng quá mức ấy cũng chưa chắc giải được các vấn nạn của các khoa dựa trên thiên văn như tử vi và tử b́nh.
Cho nên, sau khi xét cùng lư, tôi đồng ư với ông TKTV, dù lịch đổi thế nào cảm ứng của người xem vẫn giữ vai tṛ như cũ (riêng với tôi nghĩa là nó vẫn đóng một vai tṛ vô cùng quan trọng trong việc bói toán.)
Vài ḍng tản mạn.
T.B. Anh viet thân. Có lẽ anh hiểu lầm ư tôi chăng? Chúng ta cần t́m ngày Tân Măo trong tháng Kỷ Hợi (theo Tử B́nh). Ba ngày anh ghi không phải ngày Tân Măo. Tôi đă t́m lại, vẫn thấy ba năm này không có ngày Tân Măo trong tháng Hợi (theo Tử B́nh).
Sửa lại bởi VDTT : 16 January 2005 lúc 12:43am
|
Quay trở về đầu |
|
|
viet Hội viên

Đă tham gia: 11 December 2004
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 174
|
Msg 25 of 41: Đă gửi: 16 January 2005 lúc 12:33am | Đă lưu IP
|
|
|
VDTT đă viết:
Cho nên, sau khi xét cùng lư, tôi đồng ư với ông TKTV, cảm ứng của người xem vẫn giữ vai tṛ như cũ (riêng với tôi nghĩa là nó vẫn đóng một vai tṛ vô cùng quan trọng trong việc bói toán.)
T.B. Anh viet thân. Có lẽ anh hiểu lầm ư tôi chăng? Chúng ta cần ngày Tân Măo trong tháng Kỷ Hợi (theo Tử B́nh). Ba ngày anh ghi không phải ngày Tân Măọ
|
|
|
Nhưng nêú nói như hai bác th́ Tu Vi ko c̣n căn bản ǵ cả. Một ông thâỳ boí gặp vận may nên nói đâu trúng đó, được khách đồn ầm lên, tiền vạ như nước, c̣n ông thầy gặp vận xui th́ noí trật rồi bi chúng chuỉ cho nghẹ Hóa ra là số cuả ông thâỳ boí.
3 ngày này thật sai ró. Ko biết tôi lâư đâu ra Năm Bính Dần, tháng Kỷ Hợi, ngày Mậu Th́n, giờ Giáp Dần. Sorry...
|
Quay trở về đầu |
|
|
VDTT Thượng Khách

Đă tham gia: 16 November 2003
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2675
|
Msg 26 of 41: Đă gửi: 16 January 2005 lúc 1:05am | Đă lưu IP
|
|
|
[QUOTE=viet] ...Nhưng nêú nói như hai bác th́ Tu Vi ko c̣n căn bản ǵ cả. Một ông thâỳ boí gặp vận may nên nói đâu trúng đó, được khách đồn ầm lên, tiền vạ như nước, c̣n ông thầy gặp vận xui th́ noí trật rồi bi chúng chuỉ cho nghẹ Hóa ra là số cuả ông thâỳ boí...[QUOTE]
Tôi không thể nói thay cho ông TKTV, nên chỉ nói cho riêng tôi thôi.
Mặc dù mệnh lư (Tử Vi, Tử B́nh) là các ngành học thiếu sót, nhưng theo tôi nền tảng của cả hai đều hoàn toàn phù hợp khoa học hiện đại; tức là có căn bản khoa học, chẳng phải là tṛ chơi tào lao. Khoa học hiện tại tự nó cũng chắc chắn thiếu sót, giới khoa học cũng công nhận như vậy. Thế nên việc Tử Vi, Tử B́nh thiếu sót chẳng có ǵ đáng cho ta la hoảng (mặc dù có thể gây một thoáng thất vọng trong ḷng những người vốn tin Tử Vi hoặc Tử B́nh "đúng như đinh đóng cột").
C̣n bói toán là phần thực hành của mệnh lư, tôi cho là do hai yếu tố cộng lại: Khả năng thấu hiểu mệnh lư và cảm ứng cá nhân. Tôi xin phép dùng phương tŕnh để diễn đạt:
Kết quả (độ chính xác) của bói toán gọi là T
Căn bản mệnh lư gọi là ML
Cảm ứng cá nhân gọi là CU
Th́ phương tŕnh đại khái là:
T=ML+CU
Theo phương tŕnh trên, giả như cảm ứng của ta không có đi nữa (CU=0) th́ vẫn c̣n:
T=ML
Câu hỏi là ML có giá trị bao nhiêu, bởi nếu giá trị của nó thấp quá th́ chẳng bơ công cho ta học, thà bói hoàn toàn bằng cảm ứng c̣n hơn.
Khi tôi nói Tử Vi và Tử B́nh thiếu sót, tôi chỉ muốn nói giá trị hai khoa này không phải 100%; không có nghĩa tôi cho rằng giá trị ML của hai khoa này thấp. Trái lại, theo ước lượng chủ quan của tôi th́ giá trị ML của hai khoa này có thể đạt đến 70, 80%.
Phần 20%, 30% c̣n lại th́ lệ thuộc vào cảm ứng. Tôi gọi đây là 20, 30% sau cùng. Dĩ nhiên, cũng như mọi việc khác trên cuộc đời này, cái 20% hoặc 30% sau cùng này thường chẳng nằm trong sự điều khiển của chúng ta. (Phải chăng v́ thế mà những vị tiên tri lừng danh lịch sử đều dính líu không nhiều th́ ít đến cảnh thanh tịnh tu hành? Thân tâm của họ hợp nhất, ḥa đồng với vạn vật nên độ cảm ứng cực cao?)
Nhưng mà, hăy giả sử chúng ta học mệnh lư đền nơi đến chốn, ngay cả cảm ứng kém đi nữa (CU=0) vẫn đoán đúng 70%, 80%; thế chẳng phải là quá đủ hay sao?
Vài ḍng góp ư.
Sửa lại bởi VDTT : 16 January 2005 lúc 1:52am
|
Quay trở về đầu |
|
|
thienkhoitimvui Hội viên


Đă tham gia: 30 November 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2445
|
Msg 27 of 41: Đă gửi: 16 January 2005 lúc 2:06pm | Đă lưu IP
|
|
|
Dự đóan th́ nếu đúng hơn 60 % là có ư nghĩa rồi.
Nhưng, nếu nói về lịch (lịch âm), th́ phép lịch hiện nay từ lâu người ta đă biết nó chưa hoàn thiện. Vấn đề ở chỗ cải tiến nó tốt hơn, lại khó làm, không fải chưa t́m ra điểm hoàn thiện mà là t́m ra thuật tóan mới để cải cách lịch. Khó. Ông GS.Hoàng Xuân Hăn (Lịch và Lịch Vn)đề nghị các nước đă từng dùng lịch Á Đông (lịch âm)nên giữ ǵn cũng như t́m cách cải tiến nó, nhưng đến nay chưa thấy ai cải tiến, cũng khó, vấn đề chủ yếu mang tính tóan học. C̣n như ông VDTT nói, việc đo đạc thiên văn vũ trụ giờ rất tinh vi.
Nếu cải cách Lịch âm này nữa, trong tương lai (nếu có), th́ ngày giờ sẽ đổi so với trước. Như vậy lá số Tử Vi an theo lịch mới sẽ khác lá số an theo lịch cũ.
Điều này xảy ra trong lịch sử rồi. Như Tử Vi h́nh thành đời Tống, fép lịch đời Tống, đời Nguyên, Thanh đă qua nhiều lần cải thiện. Như vậy, nếu dùng fép lịch vào đời Tống (nay ở VN, TQ không dùng fép lịch này nữa) th́ lá số mới đúng, v́ Trần Đoàn lập ra môn Tử Vi vào đời Tống, dựa trên lịch Tống? Thứ 2, sẽ có nhiều lá số, khi an theo ngày giờ tính theo nhiều kiểu lịch cũ mới. V́ các triều đại phong kiến trước đây, nhiều lần đổi lịch. Như vậy nếu một người muốn lấy số TV, th́ sẽ có lá số theo lịch mới, nếu họ không được thông tin về lịch mới, vẫn dùng lịch cũ (thí dụ nơi xa xôi hẻo lánh chưa nghe biết nhà nước đă cải tiến lịch mới chẳng hạn). Có nhiều phép tính lịch (fép lịch hiện nay là fép đă qua bao lần cải thiện thay đổi mới được như vậy), v́ vậy cũng có thể có nhiều lá số lấy theo các fép lịch khác nhau ấy. Thí dụ lá số theo Lịch Thời Hiến, lá số theo Lịch Đại Thống.
Một thí dụ rơ hơn: thời Nhà Nguyễn đương c̣n, th́ fép lịch âm của ta do Khâm Thiên Giám qui định thống nhất cả nước, không ai dùng lịch khác. Nhưng sau khi Nhật đảo chánh Pháp, rồi những biến cố lịch sử sau đó nữa, trong nước VN lộn xộn về lịch, không có cuốn lịch qui định thống nhất, dân gian theo nhiều kiểu lịch khác nhau, thậm chí có người dùng lịch Tàu. Như vậy mà có t́nh trạng rất phổ thông cho những người sinh quăng này: MỘT NGƯỜI MÀ CÓ NHIỀU NGÀY SINH (âm). Có nhiều ông băn khoăn chả biết ngày sinh âm lịch của ḿnh đích thực theo cuốn lịch nào mới đúng, chuyện đó có thật, dù ngày dương lịch của ḿnh đă biết đích xác.\
Miền Bắc đâu như đến năm nào trong thập kỉ 60 mới có Ủy Ban Lịch, nghiên cứu và định ra lịch âm thống nhất có tánh quy chuẩn quốc gia. Trước đó th́ tùy tiện, nhà ai có bộ lịch nào theo về bộ lịch ấy, không thống nhất ǵ cả. Fép lịch của Ủy Ban lịch này lấy theo thời đạo (múi giờ) thứ 7 của VN, và theo phép tính lịch âm tiến bộ nhất cho đến nay (coi về fép này trong sách Lịch Và Lịch VN của cố GS Hoàng Xuân Hăn). Hiện nay âm lịch ở VN cũng thống nhất dùng như fép lịch của Ủy Ban Lịch hồi những năm 60 này.
Trong khoảng những năm 60 ấy, cho đến 1975, th́ lịch 2 miền Nam - Bắc Việt khác nhau. Trong diễn đàn ta, đă có bài về đổi giờ ra giờ cũ ở Nam Việt trời trước 1975. Đó là về giờ, t́nh thực cùng ngày dương lịch, trứoc 1975, ngày âm đổi ra ở 2 miền khác nhau. Người sinh Miền Nam lấy lá số theo âm lịch của Miền Nam đúng? hay theo lịch miền Bắc đúng? hay người sinh ở đâu theo lịch ấy, quốc gia ban lịch cho thế nào cứ vậy mà theo?
Thật ra, nếu nghiên cứu lịch pháp, th́ thấy lịch âm mà Miền Nam ban hành là thiếu chính xác (tôi chưa nói chính xác về giờ).
Đây là thí dụ cho việc sửa đổi lịch sẽ ảnh hưởng tới việc coi số Tử Vi. Tử B́nh đứng vững hơn v́ cách lấy số Tử B́nh không dùng ngày tháng bằng con số, mà theo Can Chi, Tiết Khí (mà tiết khí th́ tính chính xác được) nên nó đứng vững được trước các cải cách lịch. Tôi nghĩ có thể v́ vậy mà ở Trung Hoa họ thịnh Tử B́nh hơn. Tử Vi đâu như chỉ có mấy vùng Miền Nam như Đài, HongKong, Lưỡng Quảng... hay dùng, nhưng chưa chắc người dân đă hay coi số Tử Vi bằng Tử B́nh.
|
Quay trở về đầu |
|
|
dinhvantan Hội viên


Đă tham gia: 20 September 2003 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 6262
|
Msg 28 of 41: Đă gửi: 16 January 2005 lúc 4:04pm | Đă lưu IP
|
|
|
thienkhoitimvui đă viết:
Miền Bắc đâu như đến năm nào trong thập kỉ 60 mới có Ủy Ban Lịch, nghiên cứu và định ra lịch âm thống nhất có tánh quy chuẩn quốc gia. Trước đó th́ tùy tiện, nhà ai có bộ lịch nào theo về bộ lịch ấy, không thống nhất ǵ cả. Fép lịch của Ủy Ban lịch này lấy theo thời đạo (múi giờ) thứ 7 của VN, và theo phép tính lịch âm tiến bộ nhất cho đến nay (coi về fép này trong sách Lịch Và Lịch VN của cố GS Hoàng Xuân Hăn). Hiện nay âm lịch ở VN cũng thống nhất dùng như fép lịch của Ủy Ban Lịch hồi những năm 60 này.
Trong khoảng những năm 60 ấy, cho đến 1975, th́ lịch 2 miền Nam - Bắc Việt khác nhau. Trong diễn đàn ta, đă có bài về đổi giờ ra giờ cũ ở Nam Việt trời trước 1975. Đó là về giờ, t́nh thực cùng ngày dương lịch, trứoc 1975, ngày âm đổi ra ở 2 miền khác nhau. Người sinh Miền Nam lấy lá số theo âm lịch của Miền Nam đúng? hay theo lịch miền Bắc đúng? hay người sinh ở đâu theo lịch ấy, quốc gia ban lịch cho thế nào cứ vậy mà theo?
|
|
|
Ủy Ban Lịch đó là "Khí tượng thủy văn" - nghe gịng nước chảy mà làm ra lịch . Quyển lịch nầy là quyển lịch Thế Kỷ 20 (nó hết cuối năm 2000) kia rồi . 2 quyển lịch 2 miền, một quyển dùng múi giờ thứ 7 một quyển theo Tàu dùng múi giờ thứ 8 nên có sai chậy 1 ngày trong năm Mậu Thân v́ vậy mới có chuyện úynh trước úynh sau 1 ngày - Sau nầy c̣n sai chậy thêm 2 lần nhưng không phải ṭan bộ mà người nào có 1 ngày sinh dương lịch lại có 2 ngày (sinh) âm lịch -
Ông "timvui" t́m đủ thứ nhưng nói về cách lập số tử b́nh th́ chính xác (dùng thời tiết không dùng lịch). Dầu có sai ngày trong cách tính tử vi th́ có cách đối chiếu trong tư b́nh . Cái nào đúng theo tử vi th́ Thầy đóan theo tử vi, cái nào đúng theo tử b́nh th́ Thầy đóan theo tử b́nh.
Có điều tôi thắc mắc là có quyển Lịch Thế kỷ 20 rồi mà sao không có quyển Thế kỷ 21 , để cho con dân phải theo lịch Vạn niên của Tàu ?. Cơ quan Khí tượng Thuy Văn đâu rồi hay nhập vào Bô khác rồi mà quên làm lịch !!!
|
Quay trở về đầu |
|
|
thienkhoitimvui Hội viên


Đă tham gia: 30 November 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2445
|
Msg 29 of 41: Đă gửi: 16 January 2005 lúc 4:30pm | Đă lưu IP
|
|
|
Có rồi. Lịch 2 thế kỉ. Đă soạn hết thế kỉ 21. Ủy Ban Lịch nay đổi ra tên ǵ mới thôi (có lẽ vẫn trong Khí Tượng Thủy Văn), chứ vẫn hoạt động, ra lịch đều.
Có lẽ nên chuyển sang nghiên cứu Tử B́nh. Khổ, học không vô. Lại hay nhiễm cái tật Tử Vi, xem Tử B́nh mà lộn xộn sang Tử Vi tít mù, sai be bét. Có lẽ quen thói rồi. Sợ 2 ngành đụng hàng. Chả fải vô cớ thằng Tàu mộ Tử B́nh hơn.
|
Quay trở về đầu |
|
|
VDTT Thượng Khách

Đă tham gia: 16 November 2003
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2675
|
Msg 30 of 41: Đă gửi: 16 January 2005 lúc 9:31pm | Đă lưu IP
|
|
|
thienkhoitimvui đă viết:
Có lẽ nên chuyển sang nghiên cứu Tử B́nh. Khổ, học không vô... |
|
|
Thực ra, theo chỗ nghiên cứu của tôi, trên căn bản của lịch, cái khó của Tử Vi có thể giải quyết, cái khó của Tử B́nh mới là hóc búa.
Trước hết bàn lịch âm dương (lịch ngày 1-29 hoặc 1-30, thường gọi là âm lịch). Như tôi đă tŕnh bày, xét trên lư tuần hoàn lịch này rất dễ chính xác v́ ngày nào 3 thiên thể gần trên một đường thẳng nhất là ngày mùng một. Tử Vi dựa trên lư tuần hoàn của vũ trụ, nên hoàn toàn tương ứng.
Lịch âm dương (dùng cho Tử Vi) có vẻ lộn xộn là v́ điều kiện trên đây (ngày nào 3 thiên thể gần trên một đường thẳng nhất là ngày mùng một) được thỏa ở mỗi nơi vào một thời điểm khác nhau. Đúng lư thuyết th́ mỗi điểm trên trái đất có một âm dương lịch riêng. Chuyện này ngày xưa thiếu phương tiện khó làm, nhưng thời nay th́ quá dễ dàng. Như soft của ông Hồ Ngọc Đức là một thí dụ điển h́nh. Chỉ cần cho biết kinh tuyến, soft sẽ tính ra ngay âm lịch hôm ấy mùng mấy. (Cùng lúc trên mặt đất, các nơi có thể cùng ngày, hoặc sai nhau một ngày trước hoặc sau).
Giờ xin tŕnh bày vấn đề lớn của lịch tiết khí (thuần dương lịch, dùng cho Tử B́nh). Từ một điểm trên mặt đất (ở xích đạo đi cho dễ), cứ mỗi 15 đông kính tuyến th́ tăng lên một giờ (giờ trái đất, không phải giờ trên đồng hồ), đi hết 360 kinh tuyến th́ về chỗ cũ, đồng thời là 24 giờ sau (12 giờ sau, theo thập nhị chi). Thế nên nơi phát xuất là hôm nay nhưng v́ nó cũng là nơi đến nên cũng là ngày hôm sau!!???
Thế giới đă giải quyết vấn đề này bằng cách định một lằn cong quẹo giữa biển Thái B́nh Dương, gọi là lằn ranh ngày. Nếu ta đi theo chiều từ đông sang tây, qua khỏi lằn này ngày được (tùy tiện) tăng lên 1; nếu ta theo chiều từ tây sang đông, qua khỏi lằn này ngày bị giảm xuống 1. Cách giải quyết này chỉ là quy ước tùy tiện mà thôi, chẳng thể coi là lời giải đúng cho mệnh lư (v́ có thể chọn lằn này đi xuyên qua Saigon, Hà Nội, Bắc Kinh v.v... cũng được).
Giới nghiên cứu Tử B́nh h́nh như không để ư đến chuyện này, nhưng thực ra nó là vấn đề rất lớn. Xin đưa thí dụ. Giả như ở Sài G̣n là ngày Giáp Tư giờ Ngọ. Thử cùng lúc đó định ngày giờ cho một điểm cách Saigon 5 giờ (địa chi) về phía đông. Có hai lời giải đều hợp lư:
1. Giảm đi 5 giờ.
2. Cộng thêm 7 giờ.
Ấy bởi v́ lùi 5 giờ (đi về hướng đông 10 múi giờ) và tăng 7 giờ (đi về hướng tây 14 múi giờ) cho ta cùng vị trí.
Trường hợp thứ nhất cho Ngày Giáp Tư giờ Sửu. Trường hợp thứ 2 cho ngày Ất Sửu giờ Sửu.
Vậy lời giải nào đúng???
Trong khi chờ câu trả lời, thiết nghĩ ông TKTV chưa cần đổi qua nghiên cứu Tử B́nh vội.
Vài ḍng đóng góp.
Sửa lại bởi VDTT : 16 January 2005 lúc 9:49pm
|
Quay trở về đầu |
|
|
thienkhoitimvui Hội viên


Đă tham gia: 30 November 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2445
|
Msg 31 of 41: Đă gửi: 16 January 2005 lúc 9:45pm | Đă lưu IP
|
|
|
Ngày mồng một trong âm lịch chỉ phản ánh tuần trăng. ngày mồng một Tết, cũng là ngày khởi đầu 1 năm âm lịch không fản ánh một chút qui luật thời tiết nào, ta biết có năm "Tết sớm", có năm "Tết muộn". Nhà nào trồng mai, đào bán ngày Tết đều biết để cữ cho hoa nở đúng vào dịp Tết, họ "hăm" hay "thúc" hoa, v́ Tết có năm sớm năm muộn.
Nhưng Lịch Tiết Khí sử dụng trong Tử B́nh th́ chính xác, ta có thể kiểm tra các thông báo của các Đài Thiên Văn, họ tính được rất tỉ mỉ, rồi đổi giờ các tiết khí theo giờ GMT sang giờ địa phương. VN hẹp, dài, nằm gọn lỏn trong một múi giờ nên đơn giản hơn, nếu muốn chính xác th́ xem bản đồ để biết kinh độ địa phương ḿnh lệch mấy độ so với Hà Nội, chính xác hơn nữa.
|
Quay trở về đầu |
|
|
VDTT Thượng Khách

Đă tham gia: 16 November 2003
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2675
|
Msg 32 of 41: Đă gửi: 16 January 2005 lúc 9:54pm | Đă lưu IP
|
|
|
thienkhoitimvui đă viết:
Ngày mồng một trong âm lịch chỉ phản ánh tuần trăng... |
|
|
Chính v́ nó phản ảnh tuần trăng mà phải dùng nó cho khoa tử vi, không thể dùng lịch Tử B́nh. Lư do dài ḍng quá nên tôi xin không tŕnh bày ở đây.
Nhưng nhắc lại, vấn đề của Tử B́nh trầm trọng hơn nhiều, v́ Nhật nguyên là mấu chốt của khoa này, và chẳng thể thiết lập một quy luật nào trong việc định ngày cho một nơi X trên mặt đất ở xa Saigon hoặc Bắc Kinh về phía đông hoặc phía tây.
(Nhật nguyên cho Bắc Kinh, Hà Nội, Saigon th́ không có vấn đề, nhưng đó là kết quả thực nghiệm lâu năm thôi, cũng chẳng có nền tảng khoa học. Tôi có thể chọn Saigon làm chuẩn, vạch một lằn dọc ở vùng giữa Bắc Kinh và Saigon gọi là lằn ranh ngày; rồi khi ở Saigon giờ Tư tôi nói Bắc Kinh là giờ Sửu cùng ngày hoặc giờ Sửu ngày hôm qua mà chẳng ai dùng lư khoa học bẻ tôi được. Ngược lại anh bạn ở Bắc Kinh có thể nói Saigon giờ Tư cùng ngày với Bắc Kinh, hoặc giờ Tư ngày hôm sau.)
Vài ḍng đóng góp.
Sửa lại bởi VDTT : 16 January 2005 lúc 10:04pm
|
Quay trở về đầu |
|
|
dungtuvi Thượng Khách

Đă tham gia: 21 June 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 423
|
Msg 33 of 41: Đă gửi: 17 January 2005 lúc 12:16am | Đă lưu IP
|
|
|
theo tôi ai thích nghiên cứu thứ ǵ, th́ tự ḿnh âm thầm nghiên cứu thứ ấy. quan trọng là kết quả giải đoán
ra sao .và khả năng giải đoán ra sao.(đôi khi tuỳ số người có duyên học ǵ mới được ).
thân
dungtuvi
|
Quay trở về đầu |
|
|
khangaabc Hội viên

Đă tham gia: 09 January 2003 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 1133
|
Msg 34 of 41: Đă gửi: 17 January 2005 lúc 1:28am | Đă lưu IP
|
|
|
Những ǵ anh VDTT tŕnh bày cũng là nhũng khúc mắc của khoa học về quan niệm không gian tuyệt đối (absolute space) củA Newton và Không Thời gian tuyệt dối (Space Time absolute) của Einstein . Xin lổi lạc đề một chút nhưng khái niệm của con người dù Đông hay Tây về ngoại cảnh hiện sinh đều giống nhau .
|
Quay trở về đầu |
|
|
VDTT Thượng Khách

Đă tham gia: 16 November 2003
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2675
|
Msg 35 of 41: Đă gửi: 17 January 2005 lúc 2:53am | Đă lưu IP
|
|
|
thienkhoitimvui đă viết:
...Chả fải vô cớ thằng Tàu mộ Tử B́nh hơn... |
|
|
Đó là xưa, giờ chưa chắc đúng nữa. Từ đầu thập niên 80 sách Tử Vi mới tràn ngập, nhân tài Tử Vi xuất hiện khắp nơi (quyển sách luận ngũ hành trong Tử Vi mà ông Không Kiếp Minh Tâm dịch lại cũng là sản phẩm của thời này). Tử B́nh lép vế. Ngay cả các ông như Liễu Vô cư sĩ (danh gia Tử B́nh) cũng nhảy sang Tử Vi (và lại thành danh gia). Những bài luận số các nhân vật thời đại trong thập niên 90 ở Đài Loan (các ông Lư Đăng Huy, Liên Chiến, Trần Thủy Biển, Mă Anh Cửu v.v..) đều dùng Tử Vi cả. Ngay cả tự điển điện tử ANH-HOA-ANH cầm tay VÔ ĐỊCH(dịch tiếng Tàu sang tiếng Anh và ngược lại) cũng có công năng an số và đoán Tử Vi, chẳng thấy cho an bát tự. Tôi có mua một cái năm 1996.
Trong một quyển sách Tử Vi in đầu thập niên 90 ông Phan Tử Ngư thẳng thừng tuyên bố "thập niên 80 bát tự đă 'lạc một', Tử Vi thăng thiên" (Ông tiên đoán thêm rằng thập niên 90 sẽ là thời của Thất Chính Tứ Dư. Nhưng lời tiên đoán này đă không thành sự thật.)
Gần đây có vài nhân tài mới rất trẻ ở Hoa lục (không phải Thiệu Vĩ Hoa) đưa ra vài ư kiên lạ, mong cải tiến khoa Tử B́nh để dành lại chỗ đứng. (Ở Đài Loan hai ông Chính Huyền Sơn Nhân và Phan Tử Ngư đề nghị cải tứ trụ thành "ngũ trụ", chẳng rơ thuyết này đă đi về đâu, chưa thấy tiếng vang ǵ cả.)
Tản mạn cho vui.
|
Quay trở về đầu |
|
|
thienkhoitimvui Hội viên


Đă tham gia: 30 November 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2445
|
Msg 36 of 41: Đă gửi: 17 January 2005 lúc 7:11am | Đă lưu IP
|
|
|
Tôi hoàn toàn không có điều kiện am hiểu thực tế hiện tại ở TQ những ngày hôm nay, nhưng tôi đóan non già Tử Vi khả năng chỉ thịnh trong khoảng Nam Trung Quốc thôi. Những nhân vật Tử Vi th́ họ không mộ Tử B́nh cũng fải. Đó là cảm giác chứ tôi cũng ḥan toàn không nắm toàn cảnh xuất bản ở Trung Quốc, và cũng chưa rơ quan điểm chánh quyền Trung Quốc về những xuất bản fẩm Lí Số, dù Thiệu Vĩ Hoa có vẻ được Nhà Nước cho ra sách dễ dàng. HongKong khi trước không thuộc Đại Lục, Đài Loan hôm nay cũng không thuộc chánh quyền TQ, công tác XB của họ thoải mái hơn. Theo suy đóan của tôi, TQ giống VN, dù một số sách Lí Số lẻ tẻ đă được fép XB, nhưng thật t́nh chưa thật sự được thoải mái về fía cơ quan quản lí xuất bản sách. V́ thế, hồi thế kỉ trước, khi Thiệu chưa ra sách, th́ muốn mua sách Tử Vi Lí Số, coi ngày... (những ǵ chánh quyền Hoa Lục cũng như VNam cho là "mê tín") chỉ có thể mua ở Hương Cảng, Đài loan mới có. Ngày nay chánh sách XB đang "thông thóang" dần dần, tuy nhiên mảng sách Lí Số này chưa thể được coi là công tác xuất bản trọng tâm của họ, tóm lại thuộc vào mảng "không khuyến khích phát triển". Như VN thôi, lác đác vài sách ra mắt, nhưng muốn đc xuất bản, đều fải nói "xa xôi" một tí, tránh đi thẳng trực tiếp về lí số, chẳng hạn muốn ra sách Tử Vi, Tử B́nh đều fải "núp bóng" học thuyết âm dương, ngũ hành, can chi, hay kinh dịch. Do vậy sách Tử Vi, Tử B́nh ít thấy ở TQ hồi thế kỉ trước đúng thôi. Ở Đài Loan, Hong Kong th́ nó đc xuất bản thoải mái. Vùng phương Nam của TQ này khá giống VN ở chỗ có truyền thống Tử Vi, lại giống VN là đều theo về Tử Vi Nam phái là chính. Nên thấy sách Tử Vi ra nhiều hơn không lạ. Vả lại, sách cũng là hàng hóa, ra sách Tử Vi dễ có "người mua" nhiều hơn, dễ bán, v́ Tử Vi học có phần dễ hơn Tử B́nh thật.
|
Quay trở về đầu |
|
|
VDTT Thượng Khách

Đă tham gia: 16 November 2003
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2675
|
Msg 37 of 41: Đă gửi: 17 January 2005 lúc 12:21pm | Đă lưu IP
|
|
|
Việt Nam bao giờ cũng đi sau người ta chăng?
Theo chỗ tôi biết, bây giờ người ta có thể ra sách Tử B́nh, Bói dịch, lục nhâm v.v... ở ngay trong Hoa Lục (nhưng h́nh như Tử Vi vẫn bị cấm, mới lạ. Hay là các ông lớn ghét Tử Vi v́ là "sản phẩm nam phương"?)
Vài thí dụ: Mệnh lư chỉ yếu (bát tự, Đoạn Kiến Nghiệp), Mệnh lư trân bảo (bát tự, Đoạn Kiến Nghiệp), Lục hào thật liệt thuyết chân (Vương Hổ Ứng), lục hào dự trắc tật bệnh tân thám (Vương Hổ Ứng) v.v... đều xuất bản ngay ở Hoa Lục và người Hoa lục có thể mua thẳng qua internet.
Theo lời giới thiệu ông Đoạn Kiến Nghiệp sinh năm 1969, ra sách Mệnh Lư Chỉ Yếu năm 1997, lúc mới 29 tuổi ta. Là một nhân tài trẻ tuổi của bát tự, ông vốn đă có kiến giải khác người xưa. Sau khi đă tung hoành thiên hạ một thời gian ông quỳ gối xin theo học một ông thầy già mù và được nhận làm đệ tử, nhờ đó biết thêm nhiều điều hết sức lạ lùng. Tiếc là ông chỉ tiết lộ vài điều lạ lùng đó trong sách mà không tiết lộ hết, nói là c̣n phải kiểm chứng.
(Người trẻ giỏi giang lại sớm có tiếng tăm, văn khí cao ngạo, tưởng chẳng coi ai ra ǵ, vậy mà biết cúi đầu học cái hay của thế hệ trước, như ông Đoạn này thật hiếm có).
Bạn thân của ông Đoạn là ông Vương Hổ Ứng cũng là một nhân tài lạ lùng, có nhiều phát kiến về khoa bói lục hào nạp giáp (mà ta hay quen miệng gọi là bói dịch). Nếu dùng danh từ vơ hiệp tôi sẽ gọi hai ông này là Thái Nguyên Song Hổ (họ cùng ở tỉnh Thái Nguyên, Hoa Lục, và tên của một ông có chữ Hổ).
C̣n ông Thiệu Vĩ Hoa, dĩ nhiên có tài, nhưng nếu phải luận nhân tài tôi xin gọi ông là "thiên tài công nghệ", v́ nhà nước lăng xê ông có quá đáng. Tôi mua sách bát tự của cả hai ông Thiệu và Đoạn, đọc (loáng thoáng) ông Thiệu rồi đổi qua ông Đoạn thấy như một vực một trời. So sánh sách bói quẻ của ông Thiệu và ông Vương, cảm giác cũng từa tựa như thế.
Trong quyển Mệnh Lư Trân Bảo, ông Đoạn có chê khéo tài học của ông Thiệu, và luận số của ông nữa, nhưng không nhắc đến tên.
Tản mạn thôi.
Sửa lại bởi VDTT : 17 January 2005 lúc 1:08pm
|
Quay trở về đầu |
|
|
thienkhoitimvui Hội viên


Đă tham gia: 30 November 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2445
|
Msg 38 of 41: Đă gửi: 17 January 2005 lúc 2:02pm | Đă lưu IP
|
|
|
Ông Thiệu này chắc có số "con cưng", người nổi tiếng chưa chắc đă là tinh hoa. Tôi thật bất tài, nhưng đọc sách "ổng" cũng thấy nhiều vấn đề cảm giác như chỉ "bàn nửa chừng" rồi thôi.
Trung Quốc không cho XB Tử Vi không fải v́ "đứa con phương Nam" đâu, mà v́ "các cụ nhớn" sợ mâu thuẫn với "duy vật biện chứng" và "chủ nghĩa vô thần". sách Dịch, Hà Lạc, Tử B́nh... ra dễ hơn v́ nó dễ được nh́n nhận là di sản âm dương, ngũ hành, can chi, bát quái (những cái này th́ "duy vật biện chứng" không chống, ít ra không chống ra mặt). C̣n ra sách Tử Vi, nếu hiểu sâu xa không nói (mà "các cụ" đào đâu thời gian để hiểu sâu xa), chứ hiểu thông thường là "sao chiếu mệnh", làm sao ngồi cùng mâm với "duy vật biện chứng" (?). Ở ta cũng vậy thôi, sách ra đc fải núp một cái bóng nào đó dễ chấp nhận hơn, cho nên Tên Sách nói một thứ, Nội Dung sách lại khác, v́ tác giả fải lấy một cái tên khác "nhẹ nhàng" hơn bao che th́ sách mới ra được.
Tôi rất thích nghe chuyện ông Đoạn ông kể: (Người trẻ giỏi giang lại sớm có tiếng tăm, văn khí cao ngạo, tưởng chẳng coi ai ra ǵ, vậy mà biết cúi đầu học cái hay của thế hệ trước, như ông Đoạn này thật hiếm có).
Người Nhật có câu: "lưng càng cúi thấp th́ nhân cách càng thẳng". Hạ ḿnh xuống th́ học được. Tôn Ngộ Không xưa kia đáng ra c̣n học đuợc nhiều lắm, v́ "cao ngạo" nên chỉ đến 72 phép thần thông là hết.
Góp nhặt Cát Đá (sa thạch tập)
|
Quay trở về đầu |
|
|
phongthuyluan Hội viên


Đă tham gia: 02 September 2004 Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 281
|
Msg 39 of 41: Đă gửi: 24 January 2005 lúc 12:42am | Đă lưu IP
|
|
|
Xin hỏi anh VDTT ông Đoạn Kiến Nghiệp và ông Vương Hổ Ứng chắc chắn cũng có cái sỡ học uyên bác về Địa Lư Học chứ! Sỡ dĩ tôi hỏi như vậy, bỡi v́ những đại nhân vật của Đài Loan vào thập niên 90 mà anh nêu ra, thật sự là những loại người "Xuất Tướng Nhập Tướng" được các nhà học thuật b́nh luận thông qua phương pháp Tử Vi.
Thân chào
PTL
Sửa lại bởi phongthuyluan : 24 January 2005 lúc 12:16pm
|
Quay trở về đầu |
|
|
dangsaubong toi Hội viên


Đă tham gia: 25 December 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 23
|
Msg 40 of 41: Đă gửi: 25 January 2005 lúc 5:43am | Đă lưu IP
|
|
|
Tôi xin góp ư:
Thực ra sự khác nhau giữa Lá số và Cuộc đời
mà mọi người đang bàn, suy cho cùng là giải quyết
mối quan hệ giữa Khả năng và Hiện thực.
Lá số là Khả năng (một góc độ nào đó có thể hiểu
là Tiềm năng), chỉ có thể trở thành hiện thực khi
có Điều kiện (tác động của môi trường).
(Đấy là nói ngay cả khi TỬ VI là khoa học, th́ những
ǵ nó chỉ ra cũng chỉ là Khả năng mà thôi, c̣n trên
thực tế TỬ VI c̣n phải hoàn thiện nhiều).
__________________ bannangtieudiet
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
|