Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 390 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Bát Tự Hà Lạc (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Bát Tự Hà Lạc
Tựa đề Chủ đề: Sao không thấy ai vào bàn luận ! Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
KhongTanh
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 22 September 2004
Nơi cư ngụ: Australia
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 49
Msg 21 of 36: Đă gửi: 18 April 2005 lúc 9:00pm | Đă lưu IP Trích dẫn KhongTanh

Xin cám ơn bác Tam Tam trước, khi nào có dịp sẽ xin thỉnh giáo bác.

Nay tôi xin trở lại vấn đề thảo luận với bác VDTT. Nếu các bác kiểm soát viên thấy lạc đề xin nhắc nhở để Không Tánh tui có thể mở topic khác để bàn tiếp.

VDTT đă viết:

C̣n nếu bảo phải lấy trường hợp hai ông thầy toàn năng mới so sánh được th́ tôi xin phép bất đồng ư. Các khoa kỹ sư không thể dựa trên nền tảng đó. Nó phải giả sử học viên là một người có trí thông minh nào đó, học qua một số năm nào đó, nhưng không thể giả sử người xuất chúng nhất thiên hạ. Mọi cái học cho người ta ứng dụng tôi nghĩ cũng đều phải như thế cả.


Đồng ư với bác về điểm này. Thật ra ư tôi cũng không phải muốn nói đến vấn đề toàn năng hay xuất chúng. Việc tôi dùng chữ 100% là để nhấn mạnh việc cần đoán coi như đă có thực tế kiểm chứng tức là đúng như dự đoán. Về điểm này tôi thấy không cần bàn thêm sợ làm loăng chủ đề.

Nay tôi xin tiếp tục thảo luận về tính "mẫn cảm" và tính "tích cực" giữa Tử Vi và Tử B́nh
VDTT đă viết:

     Ngành học nào cũng có tranh căi. Vấn đề ở đây là độ mấn cảm của sự tranh căi; tức là ảnh hưởng thực tế của nó.
     Như ta vào pḥng cấp cứu, hai cô y tá căi nhau về việc thử máu trước hay chích thuốc trước, có lẽ không mẫn cảm lắm.
     Nhưng giả sử hai ông bác sĩ lúc ấy một ông nói phải mổ tim, ông kia nói mổ thận, tôi nghĩ là "mẫn cảm" vô cùng.
     Khi xem tử vi, ông thầy 80 tuổi có thể bất đồng với một câu mới học 3 tháng về một cách cục Tử Phá chẳng hạn. Nhưng hai người đều đồng ư cách này đầy xung động, cần Lộc, quư nhân v.v... Thế nghĩa là phạm vi tranh căi tương đối nhỏ, độ mẫn cảm của việc tranh căi v́ thế cũng thường tương đối nhỏ, nghĩa là sai số cũng thường tượng đối nhỏ.
     Nhưng bát tự v́ chỉ có 5 hành để lựa, nhích một chút là sai bét rồi (v́ qua hành khác). Mọi sự thay đổi hoàn toàn. Thế nghĩa là phạm vi tranh căi tượng đối lớn, độ mẫn cảm của sự tranh căi v́ thế cũng thường tương đối lớn, nghĩa là sai số cũng thường lớn.
     Bạn cứ việc thí nghiệm cả hai, đưa lên một lá số xem bằng bát tự và xem bằng tử vi, tự bạn sẽ thấy ngay độ mẫn cảm về sự tranh căi của từng môn.



Trước hết tôi thừa nhận rằng việc tranh căi trong Tử B́nh có phần mẫn cảm hơn so với trong Tử Vi. Tuy nhiên theo thiển ư của tôi th́ sự mẫn cảm này là hệ quả của tính "tích cực" mà tôi đă nhận định ở trên. Trở lại ví dụ hai cô y tá căi nhau về việc có nên thử máu trước hay chụp X quang trước (xin lỗi tôi sửa chút xíu để dễ diễn đạt ư của tôi thôi). Sở dĩ nó ít mẫn cảm hơn hai ông Bác sĩ là v́ nó chỉ mang tính chuẩn đoán. Trong khi đó hai ông bác sĩ phải đưa ra một quyết định hay hành động không chỉ là sự chuẩn đoán mà c̣n là một giải pháp có tác động trực tiếp và nguy hiểm tính mạng của bệnh nhân dẫn đến tính mẫn cảm trong tranh căi cao hơn v́ hậu quả có thể khá nghiêm trọng.

Xin nói thêm cho rơ ư. Bản thân môn Tử B́nh xem việc đoán số như là việc khám và chữa trị bệnh. Cho nên c̣n gọi là y mệnh. Tử b́nh cố gắng t́m xem trong mệnh vận của một người có bệnh ǵ và dùng thuốc ǵ (dụng thần) để chữa. Trong khi Tử Vi theo sự hiểu biết của tôi th́ khái niệm đó không có hay không rơ ràng như trong Tử B́nh. Điều này có thể thấy được trong các sách về Tử Vi ít đề cập đến giải pháp cho vận mệnh mà chủ yếu làm sao đoán trúng, phân định được cách cục sang hèn v.v. tức hơi thiên về dự đoán. Trong khi đó Tử B́nh "tham" hơn nên không chỉ dừng ở dự đoán mà c̣n "đ̣i" đưa ra giải pháp hay lời khuyên. Chính v́ phải kê toa như vậy tức là can thiệp sâu hơn vào nghiệp quả của người ta nên tính nghiêm trọng hay rủi ro cao hơn và đương nhiên lợi ích nếu có cũng khá hơn. Người bệnh uống thuốc có thể khỏe lại hoặc là bệnh nặng hơn. V́ vậy độ mẫn cảm thiết nghĩ cũng cao hơn. Như vậy tùy ở người bệnh, họ có thể đến để nghe thầy đoán bệnh và được kê toa. Thuốc có thể là thuốc độc hoặc thuốc bổ, uống hay không là do người bệnh quyết định. Lập luận này cũng áp dụng được trong Phong Thủy (và h́nh như độ mẫn cảm trong việc tranh căi trong Phong Thủy cũng khá cao. Nếu sai một cái là "chết" ). Như vậy trong Tử Vi độ mẫn cảm không cao như Tử B́nh hay Phong Thủy là v́ nó dừng ở dự đoán ? Tôi đoán ông bệnh thế này c̣n ông làm ǵ với nó là tùy ông ?

C̣n lập luận cho rằng Tử B́nh dựa trên 5 hành nên phạm vi tranh căi rộng th́ tôi không tán đồng cho lắm. V́ khi tranh căi xăy ra th́ thông thường chỉ giữa 1 hoặc 2 hành "vào chung kết" thôi, cao lắm là 3 hành. Và thông thường những lá số này cũng đặc biệt phức tạp.

Vài ḍng bàn luận mong bác tiếp tục đóng góp ư kiến.



__________________
Khổ ải vạn trùng ba
Quay trở về đầu Xem KhongTanh's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi KhongTanh
 
VDTT
Thượng Khách
Thượng Khách


Đă tham gia: 16 November 2003
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2675
Msg 22 of 36: Đă gửi: 18 April 2005 lúc 9:40pm | Đă lưu IP Trích dẫn VDTT

Xin lỗi bạn khongtanh tôi phải hỏi một câu đường đột là bạn nghiên cứu tử b́nh theo trường phái nào? Ư tôi muốn nói sách "giáo khoa" mà bạn chiếu theo đại khái dùng những phương pháp nào để định dụng thần.
     Ngoài ra, khi bạn nói Tử Vi, bạn muốn nói đại khái trường phái nào (tử vi rất nhiều trường phái, phái Thiên Lương trọng ṿng Thái Tuế chẳng hạn, ở Đài Loan lại có phái tương tự tử b́nh v.v...)
     Để công b́nh, tôi xin nói về phần tôi trước. Tôi chẳng theo trường phái nào cả. Tôi theo tiêu chuẩn khoa học. Những cái ǵ có thể giải thích bằng khoa học rồi th́ luận theo khoa học, cái ǵ chưa mới đành chịu chấp nhận t́nh trạng huyền học.
     Sở dĩ tôi phải hỏi câu này v́ tôi không muốn lâm vào cảnh ông nói gà bà nói vịt khiến cuộc thảo luận không đạt kết quả mong muốn. Khi biết rơ rồi tôi sẽ tiếp tục.
     Cám ơn bạn.

Sửa lại bởi VDTT : 18 April 2005 lúc 10:23pm
Quay trở về đầu Xem VDTT's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi VDTT
 
KhongTanh
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 22 September 2004
Nơi cư ngụ: Australia
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 49
Msg 23 of 36: Đă gửi: 18 April 2005 lúc 11:46pm | Đă lưu IP Trích dẫn KhongTanh

Cám ơn bác VDTT. Tôi cũng không theo hẳn một trường phái nào nhưng có thể nói là chịu ảnh hưởng mạnh của ông Thiệu Vĩ Hoa (dù có vài điểm không đồng t́nh). Cách chọn Dụng Thần của tôi ít chú trọng đến cách cục mà chủ yếu lấy sự sinh khắc chế hoá, h́nh xung khắc hại giữa các ngũ hành để lượng hoá độ vượng suy sau đó chọn dụng thần dựa theo đó.

Khi tôi đề cập đến Tử Vi trong đề tài đang tranh luận là Tử Vi nói chung mà tôi biết qua diễn đàn này và những sách tôi đă đọc và học (như Tử Vi Đẩu Số của Hy Di Trần Đoàn, Tử Vi Nghiệm Lư của cụ Thiên Lương và nhiều sách Tử Vi có đăng trong tủ sách diễn đàn TVLS). Kiến thức Tử Vi của tôi đương nhiên có giới hạn nên không rơ sự khác biệt giữa các phái có liên hệ ǵ đến những nhận định của tôi về Tử Vi. Kính mong bác chỉ giáo thêm.

Như tôi đă nói tôi cũng không hề chê môn Tử Vi (thậm chí tôi vẫn đang tiếp tục trau dồi và nghiên cứu thêm thông qua diễn đàn TVLS) nhưng tôi không thấy được điểm tương đồng về tính "tích cực" hay "giải pháp" một cách rơ ràng trong Tử Vi mà thôi. Kính mong bác tŕnh bày để tôi có dịp học hỏi.
Thân

__________________
Khổ ải vạn trùng ba
Quay trở về đầu Xem KhongTanh's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi KhongTanh
 
VDTT
Thượng Khách
Thượng Khách


Đă tham gia: 16 November 2003
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2675
Msg 24 of 36: Đă gửi: 19 April 2005 lúc 1:24am | Đă lưu IP Trích dẫn VDTT

Tôi nghĩ bạn cũng như tôi, không chê Tử Vi hoặc Tử B́nh. Song bản thân tôi khi học bất cứ môn nào cũng muốn biết phạm vi ứng dụng và giới hạn của nó. Bởi nếu không biết phạm vi ứng dụng ta sẽ cho nó vai tṛ quá hẹp, tức là không phát triển nó đúng mức, nên khó thành tựu. Ngược lại nếu không biết giới hạn của nó, ta sẽ cho nó vai tṛ quá cao, tức là đi quá đà, thành sai.
     Tôi sẽ viết tiếp luận đề của tôi về hai khoa này ngày mai hoặc mốt.
Quay trở về đầu Xem VDTT's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi VDTT
 
diennien
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 10 January 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 742
Msg 25 of 36: Đă gửi: 19 April 2005 lúc 4:51am | Đă lưu IP Trích dẫn diennien

-xin có ư kiến
- tôi đă từng nghiên cứu tử b́nh 8 năm nay , nhưng hiện giờ đă bỏ bẵng, v́ không thấy chuẩn xác, rất lộn xộn, nhiều dụng thần đến mà gặp tai ương
- hiện giờ mới tiếp cận với môn tử vi, chỉ trong một thời gian ngắn đă thấy sự hơn hẳn của tử vi so với tử b́nh
- cứ đi sâu nghiên cứu môn tử vi ta sẽ không bị bế tắc , bởi v́ tử vi dùng tinh đẩu và âm dương, chỉ thêm ngũ hành vào cho sự luận giải thêm phong phú, c̣n tử b́nh đă bị bế tắc trong phạm vi NGŨ HÀNH, v́ ngũ hành hiện giờ đang tranh căi sự đúng sai rất nhiều, người phương tây họ rất khôn khi chỉ lựa dùng tử vi , không quan tâm đến ngũ hành
- ta cứ thử lấy 2 trường phái trong môn phong thuỷ
trường phái h́nh thế ví như tử vi, và trường phái lư khí ví như tử b́nh ( lư khí thường bị người đời chê bai v́ tính lộn xộn và không chính xác )
Quay trở về đầu Xem diennien's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi diennien
 
dinhvantan
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 20 September 2003
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 6262
Msg 26 of 36: Đă gửi: 19 April 2005 lúc 6:50am | Đă lưu IP Trích dẫn dinhvantan

KhongTanh đă viết:

Tôi cũng không theo hẳn một trường phái nào nhưng có thể nói là chịu ảnh hưởng mạnh của ông Thiệu Vĩ Hoa (dù có vài điểm không đồng t́nh). Cách chọn Dụng Thần của tôi ít chú trọng đến cách cục mà chủ yếu lấy sự sinh khắc chế hoá, h́nh xung khắc hại giữa các ngũ hành để lượng hoá độ vượng suy sau đó chọn dụng thần dựa theo đó.

Cách chọn dụng thần như vậy cũng đúng như suy nghỉ của tôi . Các sách của Thiệu Vĩ Hoa và Trần Viên thật ra không chỉ cách chọn dụng thần một cách chuẩn xác .
Nghiên cứu Tử B́nh mà chỉ theo dơi có 8 năm thôi mà bỏ bẵng đi cũng hơi phí công . T́m thêm những sách khác , lẽ tất nhiên phải là sách chữ Hán để nghiên cứu thêm .
Quay trở về đầu Xem dinhvantan's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi dinhvantan
 
VDTT
Thượng Khách
Thượng Khách


Đă tham gia: 16 November 2003
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2675
Msg 27 of 36: Đă gửi: 19 April 2005 lúc 11:33am | Đă lưu IP Trích dẫn VDTT

diennien đă viết:
-xin có ư kiến
- tôi đă từng nghiên cứu tử b́nh 8 năm nay , nhưng hiện giờ đă bỏ bẵng, v́ không thấy chuẩn xác, rất lộn xộn, nhiều dụng thần đến mà gặp tai ương...


     Bạn không phải là người duy nhất gặp cảnh khó khăn này. Bản thân tôi chưa dám dùng Tử B́nh để đoán cho ai cả. Và h́nh như đây là một vấn đề chung. Tôi xin tạm dịch phần đầu chương 1 của một quyển sách tử b́nh xuất bản mới vài năm nay của một cao thủ hoa Lục, nhấn mạnh cái khó khăn của khoa tử b́nh trên mặt ứng dụng:
     "Thường có các bạn nghiên cứu gửi thư cho tôi, bảo rằng đă nghiên cứu mệnh lư mười mấy năm, thậm chí mấy mươi năm, học đủ loại lóp hàm thụ lớp trực tiếp chẳng ít, vậy mà vẫn chẳng biết đoán mệnh." (Đoạn Kiến Nghiệp, mệnh lư trân bảo).
     Muốn t́nh thông Tử Vi và Tử B́nh đều hết sức khó khăn, nhưng ai cũng công nhận muốn bước vào khoa tử vi rất dễ, học 3 đến 6 tháng đă đoán được nhiều việc khá chính xác (do đó ở Đài Loan sau này có câu "Tử Vi dị học nan tinh, Tử B́nh nan học nan tinh").
     Tại sao có sự khác biệt này giữa hai môn là luận đề chính mà tôi sẽ cố đưa ra và mong được góp ư kiến.
     Vài ḍng đóng góp.


Sửa lại bởi VDTT : 19 April 2005 lúc 5:29pm
Quay trở về đầu Xem VDTT's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi VDTT
 
VDTT
Thượng Khách
Thượng Khách


Đă tham gia: 16 November 2003
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2675
Msg 28 of 36: Đă gửi: 26 April 2005 lúc 11:53am | Đă lưu IP Trích dẫn VDTT

Khi xem bát tự, việc đầu tiên là phải dùng một phương pháp X nào đó (gọi là X v́ mỗi người theo một phép khác nhau) để định dụng hỉ kị thần. Phải qua bước này rồi mới vào đến bước đoán số. Trái lại, khi xem tử vi, ta đi thẳng vào việc xem sao đoán số, không cần qua phép X nào cả.
     Tai sao có sự khác biệt này?
     Xin thưa v́ ông tổ Tử Vi -bằng trực khải hoặc phương pháp nào đó- đă sáng chế ra 14 chính tinh tứ hóa Xương Khúc Tả Hữu H́nh Riêu Không Kiếp. Giả như không có phát minh này th́ người xem tử vi cũng sẽ phải tự ḿnh áp dụng một phương pháp X nào đó để quân bằng chế hóa âm dương ngũ hành mà luận các cung.
     Bằng phép tỷ giảo có thể thấy rằng 14 chính tinh tứ hóa XKTHHRKK chẳng qua là phương pháp X đă được ông tổ tử vi hệ thống hóa thành công thức. Tức là ông đă thành công trong việc thống nhất phương pháp X, t́m dùm dụng hỉ kị thần cho khoa Tử Vi, nhờ đó khi luận tử vi ta không phải điên đầu về các vấn đề này.
     (Có lẽ bởi vậy mà làng tử vi Đài Loan có 2 câu phú "Đẩu số dụng thần vi tứ hóa, tinh phùng tứ hóa hiện cát hung", nghĩa là trong khoa tử vi dụng thần là tứ hóa, sao gặp tứ hóa th́ cát hung hiện ra.)
     C̣n khoa Tử B́nh, mỗi người dụng một phương pháp X khác nhau, hiển nhiên phương pháp X chưa được hệ thống hóa.
     Cho nên, theo thiển ư, dựa vào việc mỗi người phải áp dụng một phương pháp X nào đó để tự t́m dụng hỉ kị thần cho bát tự mà cho rằng Tử B́nh "cao" hơn Tử Vi là đă nh́n lầm vấn đề. Thiết nghĩ nên nói rằng (v́ tử b́nh chưa có một phương pháp X nhất quán) người xem tử b́nh tài nghệ phải "cao" mới mong tính ra nổi hỉ kị dụng thần. Khoa tử vi th́ hỉ kị dụng thần đă được công thức hóa, người mới học cũng định được.
     Ngoài việc ấy ra, bằng cách so sánh ta thấy ngay cái ǵ Tử B́nh làm được th́ trên lư thuyết tử vi cũng phải làm được (sau khi coi một nhóm sao Alpha nào đó là hỉ kị dụng thần rồi th́ tùy phương vị mà tha hồ khuyên người ta đổi tên, chọn màu áo, hướng nhà v.v...).
     Thành thử, tôi cho rằng khen Tử B́nh "cao" hơn Tử Vi cũng như khen xe có số tay và vô lăng thường "cao" hơn xe được trang bị số tự động và vô lăng tự động (v́ lái xe số tay vô lăng thường khó hơn lái xe số tự động vô lăng tự động). Thực tế ai cũng biết số tự động và vô lăng tự động là những phát minh lớn của kỹ nghệ xe hơi, nhờ đó bây giờ một phụ nữ mảnh mai có thể lái xe vận tải, một việc mà trước đây ai cũng nghĩ là không tưởng.
     Tóm lại, trái với h́nh ảnh "cao siêu" mà người ta thỉnh thoảng vẽ cho nó, Tử B́nh chỉ giản dị là một khoa mệnh lư c̣n ở trong t́nh trạng phôi thai, chưa hệ thống hóa được phương pháp X (tức chưa có công thức tương đương với cách an chính tinh tứ hóa THXKHRKK của Tử Vi).
     Đây là một cơ hội lớn cho các vị nghiên cứu Tử B́nh; v́ vị nào hệ thống hóa được phương pháp X, tức là công thức hóa được việc định hỉ kị dụng thần cho Tử B́nh, vị ấy sẽ được hậu thế tôn xưng như ông Trần Đoàn của khoa Tử Vi.
     Và dĩ nhiên vị ấy có thể là một người Việt Nam.
     Vài gịng thô thiển.


Sửa lại bởi VDTT : 26 April 2005 lúc 7:19pm
Quay trở về đầu Xem VDTT's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi VDTT
 
vdss
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 12 June 2004
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 77
Msg 29 of 36: Đă gửi: 26 April 2005 lúc 9:19pm | Đă lưu IP Trích dẫn vdss

Theo tôi Ông Doàn Kiến Nghiệp nói là không chính xác ( guợng ép )

Nếu dùng theo lối diễn giải của ông này : th́ HỈ KỊ của Tử Vi chinh là các cách cục tốt xấu - chứ không phải là chính tinh và tứ hoá - ( Nếu nói như ông Nghiệp Th́ vai tṛ của Tứ hoá cao quá và xem Tử vi sẽ rất đơn giản )

Vấn đề đặt ra là tại sao ông Nghiệp lại nêu ra một ư kiến khiên cuỡng như vậy
Quay trở về đầu Xem vdss's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi vdss
 
VDTT
Thượng Khách
Thượng Khách


Đă tham gia: 16 November 2003
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2675
Msg 30 of 36: Đă gửi: 26 April 2005 lúc 9:45pm | Đă lưu IP Trích dẫn VDTT

Tại sao lại có ông Đoạn Kiến Nghiệp ở đây? Lầm chăng? Ông Nghiệp là dân Tử B́nh, chẳng dính líu ǵ đến tử vi cả.
     Về Tứ Hoá, có vài trường phái tử vi ở Đài Loan xem hoàn toàn bằng tứ hóa. Cách xem này chú trọng 14 chính tinh tứ hóa Tả Hữu Xương Khúc H́nh Riêu Không Kiếp mà thôi; tất cả các sao khác chỉ để tham khảo.
     Hai câu phú trên đặng ở ngoài b́a một quyển sách của trường phái này.
     Dĩ nhiên chỉ là một trường phái. Nhưng nói họ gượng ép th́ e vội vàng; họ đều là bậc thầy tử vi và tử b́nh cả; dĩ nhiên biết rơ cách xem truyền thống.
     Cách xem của phái "tứ hóa" chẳng giản dị đâu. Rất khó là đằng khác. V́ ngoài tứ hóa theo can năm sinh ra, mỗi cung đều có cung can tứ hóa, mỗi đại hạn có đại hạn tứ hóa, mỗi tiểu hạn có tiểu hạn tứ hóa, nguyệt hạn có nguyệt hạn tứ hoá v.v... Tứ hóa bay đầy trời, không nắm vững mấu chốt như người đi lạc đừng mong tim được lối ra.
     Chính bản thân tôi vẫn chưa thể nhận ḿnh nắm vững cách xem này, mặc dù đă đọc khá nhiều sách dạy phương pháp.
     Vài ḍng đóng góp.



Sửa lại bởi VDTT : 26 April 2005 lúc 10:27pm
Quay trở về đầu Xem VDTT's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi VDTT
 
SonLoiDi
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 13 September 2003
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 103
Msg 31 of 36: Đă gửi: 27 April 2005 lúc 8:26am | Đă lưu IP Trích dẫn SonLoiDi

   Chào các thầy& các bạn.
   Nhân lúc nhàn rỗi,tôi xin có ư kiến về những vấn đề này như sau: Tất cả những học thuật này đều xuất ra từ DỊCH,thậm chí cái tên Bói Dịch,Bốc phệ......đều từ đây mà ra. Do đó người học Dịch,khác với người xem Bói Dịch, Bốc phệ,người học Dịch phải tinh thông:DỊCH,LĂO,Y _HIểu biết mọi việc,thậm chí xem quẻ, bắt mạch,dùng quẻ để khám chữa bệnh cho mọi người
    Mỗi học thuật đều có sở trường, sở đoản của nó nhưngDỊCH là gốc của tất cả. DỊCH xuâ`t hiện khi loài người chưa có chữ viết,chỉ là Tượng& Số,c̣n các học thuật kia xuất hiện sau khi có chũ viết.
   Người học DỊCH có thể dùng quẻ cuộc đời ,quẽ sự việcđể
xem tất cả mơi việc,thậm chí biến các quẻ thay đổi h́nh dạng để xem PHONG-THUỶ,DƯƠNG,ÂM-trạch,ngày,gi̖ 1; cất nhà.....Thậm chí lập quẻ cuộc đời giống nhự BÁT tự hà lạc mà không phải Bát tự hà lăc của HỌC-NĂNG hay của XUÂN_CANG.Vài ḍng trao đổi với các bạn-TINH-HOA của DỊCH là ở chỗ đó_Ư của người xưa là chỗ đóvậy.

Chào các bạn.



__________________
Son Loi Di
Quay trở về đầu Xem SonLoiDi's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi SonLoiDi
 
tv_0
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 29 May 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2
Msg 32 of 36: Đă gửi: 07 June 2005 lúc 10:15pm | Đă lưu IP Trích dẫn tv_0

Tôi thấy các bác càng ngày càng đi trật đuờng ray.Đang bàn về Bát Tự Hà Lạc th́ lại cứ đi nói măi về Tử Vi với Tử B́nh.Mà viết về Bát Tử Hà Lạc th́ đâu chỉ có Học Năng với "bát tự Hà Lạc lược khảo", c̣n có một số quyển khác như"không gian kinh dịch và ứng dụng trong Bát Tự Hà Lạc", của Bùi Biên Hoà, "Tám chữ Hà Lạc và quỹ đạo đời người" của nhà văn Xuân Cang.Đành rằng 2 quyển sau tôi đọc đều là tham khảo từ quyển "BTHL lược khảo "trước đó nhưng tôi chẳng thấy ai nhắc đến và cho vài câu b́nh luận cả.

__________________
doi la tat ca nhung chang la ai!
Quay trở về đầu Xem tv_0's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tv_0
 
Simon
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 10 September 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 114
Msg 33 of 36: Đă gửi: 10 September 2005 lúc 11:52pm | Đă lưu IP Trích dẫn Simon

Tôi nghỉ là tôi là người nhỏ tuổi và ít kinh nghiệm nhất trong diển đàn nên có ǵ th́ các bác bỏ quá cho. Thấy các bác bàn vui quá nên tôi xin được nói góp vài câu.
Thật ra, chẳng riêng ǵ tử vi, tứ trụ hay bát tự mà nhiều môn khác của cổ học Trung hoa đều dựa trên 1 nền tản duy nhất là Ngũ hành và Bát quái. Nếu hiểu đủ sâu th́ thấy rằng chúng giống nhau đến mức như là giải 1 bài toán bằng số học, đại số, hay h́nh học Decates vậy, tất cả đều dựa trên những tiền đề như nhau. Nguyễn Phát Lộc, Thiên lương cũng bàn nhiều về kinh dịch trong sách của ḿnh, Thiệu Vỉ Hoa viết chung bói dịch và Tứ trụ trong 1 bộ sách. Tất cả tinh đẩu cũng như thuật ngữ được diển giải khá rỏ trong “Hiệp kỹ biện phương thư” (bộ sách được biên soạn thời nhà Thanh).
Cụ thể là trong một trùng quái, người ta có thể an lục thân, rồi địa chi và các tinh đẩu, các sao như Thái tuế và Tuế phá, tuần triệt không phải là sao thật mà là những vị trí được đánh dấu trên ḥan đạo. Tứ b́nh th́ dùng một hệ thống đánh dấu theo hàng ngang c̣n tử v́ th́ theo ṿng tṛn, bói dịch th́ theo hàng dọc các hào.
Tất nhiên, sự khác biệt trong cách tŕnh bài (hay cách giải bài tóan) cũng có nhiều điều đáng bàn. Nhưng phải thấy rằng cái khác đây phụ thuộc nhiều vào người giải và bài tóan cần giải. Với bài tóan này th́ giải bằng h́nh học hay hơn, bài kia th́ đại số hay hơn… C̣n về người giải th́ thật sự là nên biết rỏ cả 3 th́ mới kiểm tra qua lại được. Dưới đây xin nói qua về những ưu điềm và vấn đề của các phép xem bói nói chung:
Về tử vi: Dù có yêu thích môn tử vi đến mấy tôi vẫn nhận thấy là có một số trường hợp lá số tử vi không đáng tin cậy. Dỉ nhiên thôi, v́ từ khi ra đời đến nay, âm lịch đă qua không dưới 100 lần cải cách. Nếu như nói môn tử vi mà có từ thời Tống là đúng th́ xem tử vi có lẽ phải tính lịch theo kiểu Đại thống. Lịch âm mà ta dùng hiện nay là dựa trên cách tính lịch Thời hiến. Nếu đọc “Thời sinh học và khoa học cổ phương đông” sẽ nhận ra rằng những người làm lá số đă nổ lực rất lớn để bù trừ những cái sai khả dỉ có thể có từ việc tính lịch gây ra. Thế th́ liệu rằng ngày nay tính lịch chính xác hơn, các phép bù đó có c̣n cần không??
Điểm chú ư thứ 2 là cụ Thiên lương đă rất đúng khi chia lá số ra làm 4 nhóm (Thái tuế, thiếu dương, thiếu âm và tuế phá). Có thể không đồng ư về cách b́nh giải cho các nhóm với cụ ấy nhưng 1 ư phải thấy là xác đáng là trong 4 nhóm đó chỉ có 2 nhóm là hành vi bị chi phối mảnh liệt bởi tử vi thôi, 2 nhóm kia rất rộng đường lựa chọn mà tử vi chỉ có thể chi ra cái hướng khả dỉ có thể có thôi.
Về bát tự: bát tự đương nhiên né được cái khó khăn của tử vi về lịch pháp. Nó có ưu điểm nhưng cũng là nhược điểm là dựa nhiều vào kinh dịch. Kinh dịch là thiên biến vạn hóa, nếu biết vận dụng th́ có thể biết tường tận từng chi tiết, không biết th́ chỉ có mấy câu sơ sài. Lại có người nói: “Hiểu được kinh dịch mà hành sử cho đúng th́ thành thần tiên, hành sử sai th́ thành quỉ. Mà xưa nay thần tiên ít mà quỉ th́ nhiều”. Xem thế việc vận dụng kinh dịch để mà cải đổi số mệnh không dể dàng ǵ. Đó là tự xem cho ḿnh, c̣n giúp cho người khác th́ ôi thôi, cực kỳ khó khăn.
Khi bói dựa trên kinh dịch th́ lại có thêm vấn đề này: có 3 trường phái, 1. nặng về âm dương ngũ hành sinh khắc. 2. nặng về lời từ, thóan từ và tượng truyện, 3. nặng về thần sát (tinh đẩu). Thật khó cho những người mới học có thể vận dụng và phối hợp 3 thứ này. Tôi chỉ có thể nói là tùy vào bài tóan phải giải, nếu xem công việc cho những bậc đại nhân th́ phải dựa vào thóan từ. Để làm quen, nên xem kỹ quyển “Kinh dịch – Đạo của người quân tử” của Nguyễn Hiến Lê là tốt nhất. Xem việc nhỏ trong đời thường, chuyện làm ăn th́ nên dựa vào ngũ hành. Xem hiện tại, quá khứ th́ nên dựa nhiều vào tinh đẩu. Tinh đẩu cũng là gợi ư tốt cho việc tính thời gian v́ tinh đẩu xoay vần, sao mọc việc đến, sao lặng việc đi…
V́ đây là diển đàn bát tự xin nói thêm một chút về vấn đề này: Bát tự c̣n có vấn đề nữa là cách tính thời vận nói chung. Có quá nhiều phiên bản về cách tính thời vận mà phần lớn đều chỉ tính đến niên vận, làm người ta bối rối. Thật ra, cách tính nh́n chung phải cùng phương pháp luận, không nên có quá nhiều biệt lệ cho quẻ khác nhau (trừ 2 quẻ kiền và khôn). C̣n vấn đề tính thời vận cho từng tháng từng ngày th́ thật ra không mấy cần thiết, cứ nh́n vào quẻ niên vận mà đóan việc ǵ xảy ra vào tháng mấy, ngày mấy th́ ai hiểu bốc dịch đều biết trong quẻ có chỉ thị thời hiệu của quẻ, ở đây chỉ giới hạn trong một năm th́ càng dể.
Vấn đề nữa là chuyện hóa công, nguyên khí, nạp âm có ảnh hưởng tới mức nào trong việc luận đóan: ví dụ người đi vào vận của quẻ khảm mà mạng thủy và có hóa công thủy th́ sao? Quẻ khảm đương nhiên là hiểm, tuy nhiên việc có nạp âm là thủy theo tôi là gỉam xấu đi rất nhiều và c̣n có thể là có thành đạt trong thời gian ngắn.
Thay lời kết, xin mượn lời một nhà sư đă nói: Nếu dựa vào bói tóan mà đóan cuộc đời th́ chẳng khác ǵ nh́n vào bóng cây ṣai mà đếm số ṣai trên cây, cách hay nhất là hiểu luật nhân quả, duyên, nghiệp và nh́n thẳng vào sự vật.
Mấy lời lạm bàn, nếu có ǵ sai xin các sư huynh chỉ giáo cho nhiều, tôi xin cung kính nhận lảnh.


__________________
Simon
Quay trở về đầu Xem Simon's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Simon
 
thanh van
Học Viên Lớp Dịch Trung Cấp
Học Viên Lớp Dịch Trung Cấp
Biểu tượng

Đă tham gia: 24 July 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 619
Msg 34 of 36: Đă gửi: 05 January 2007 lúc 11:37pm | Đă lưu IP Trích dẫn thanh van

Ḿnh thấy chủ đề nầy hấp-dẩn quá mà lại bỏ ngang thật là tiếc.

Theo tôi nghỉ có cần lấy một là số mẩu cho cả 3 môn Tử Vi ; Bát tự ; Tử b́nh để cùng nhau đối chiếu với "nhân chứng" Các vị nghỉ nh7 thế nào.

Kính chào



__________________
Hoanguc
Quay trở về đầu Xem thanh van's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thanh van
 
sinhtu
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 04 September 2005
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 17
Msg 35 of 36: Đă gửi: 06 January 2007 lúc 8:45am | Đă lưu IP Trích dẫn sinhtu

Ưu việt dễ thấy nhất của Tử B́nh là chỉ cần biết năm, tháng, ngày sanh là có thể tính đại vận, nhận biết 1 số nét khá cơ bản về cuộc đời, tài, quan,...
Quay trở về đầu Xem sinhtu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi sinhtu
 
thanh van
Học Viên Lớp Dịch Trung Cấp
Học Viên Lớp Dịch Trung Cấp
Biểu tượng

Đă tham gia: 24 July 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 619
Msg 36 of 36: Đă gửi: 06 January 2007 lúc 5:46pm | Đă lưu IP Trích dẫn thanh van

Tôi có gửi lên lá số của 1 người qua tử vi và tử b́nh đều thấy khá đúng , nhựng cá tính mà các bạn nêu ra trong cả 2 phương pháp đương số đều có cả nhưng ḿnh vẩn thấy thiếu thiếu một cái ǵ đó mà không thể diển tả được. Tôi nghĩ rằng nếu là cho mọi người thật sự hiểu lấy chính ḿnh th́ sẻ đưa xă hội sẻ trở nên tốt đẹp hơn. C̣n bạn th́ nghỉ thế nào.

__________________
Hoanguc
Quay trở về đầu Xem thanh van's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thanh van
 

Xin lỗi, bạn không thể gửi bài trả lời.
Diễn đàn đă bị khoá bởi quản trị viên.

<< Trước Trang of 2
  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 5.2129 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO