Đă tham gia: 10 September 2005 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 114
Msg 22 of 43: Đă gửi: 09 January 2009 lúc 10:05pm | Đă lưu IP
Bài này tôi bắt đầu viết ba năm trước. Lần bổ sung th́ cũng đă cách đây hai năm. Ngần ấy thời gian mà nó vẫn c̣n nằm trên trang nhất của forum v́ mục Bát tự hà lạc này “ế” quá. Cái ư tưởng một người ngồi trong góc khuất để viết lăng nhăng, bày tỏ ư kiến hầu như chỉ cho riêng ḿnh đọc làm tôi thấy vui vui. Nhân dịp gần tết rảnh rỗi, tôi lại viết thêm mấy hàng.
Có điều thú vị là, nhiều đồng nghiệp đă nhận xét bài viết là quá “duy tâm” nhưng trên diễn đàn th́ bị chỉ trích là “nhân danh khoa học” và quá nhị nguyên cho một môn học phương đông (đứng sang một bên để quan sát khách quan số mệnh của chính ḿnh).
Đồng nghiệp th́ có lư do để nói như vậy. Trên diễn đàn th́ có thể bàn thêm một chút, may ra thanh minh được ǵ đó chăng!?
Thật ra, vấn đề nằm trong cách khảo cứu: theo kiểu đông hay tây. Xin mượn ư tưởng của giáo sư Suzuki trong quyển “Thiền và phân tâm học” của Suzuki và Erich Form để dẫn ư.
Trong bài viết đầu tiên của sách, giáo sư Suzuki đă dẫn hai bài thơ. Bài thứ nhất là một bài Haiku của thi sĩ Basho, tạm dịch như sau:
Nh́n kỹ
Tôi thấy đóa Nazuma nở
Bên hàng dậu
C̣n bài thứ hai là của Tennyson mà theo tác giả là một thi sĩ tiêu biểu của phương tây(thời bài viết ra đời):
Đóa hoa trong bức tường nứt nẻ
Ta ngắt mi khỏi những kẻ nứt:
Cầm mi đây, rễ và cả cây, trong tay ta,
Đóa hoa nhỏ - nhưng nếu ta hiểu được
Mi là ǵ, rễ và cả cây, và toàn thể
Ta hẳn biết thượng đế, và con người là ǵ.
Người phương đông sống giữa thiên nhiên, thả hồn ḥa vào cây cỏ. Có thể nói do đồng cảm mà tác giả nh́n ra cái thi vị, lăng mạng của đóa hoa khiêm tốn bên đường. Nh́n hoa như nh́n thấy chính ḿnh. Không có sự phân tích, soi mói nào ở đây, tác giả đơn giản chỉ cảm nhận và kêu lên cảm thán.
Tác giả tây phương th́ ngược lại. Dù biết rằng nếu hiểu được đóa hoa dại nhỏ bé, vô danh trong kẻ nứt trên tường kia, ông có thể hiểu được cả thượng đế và con người. Nhưng cái mà ông làm để cố hiểu là rứt nó ra khỏi nơi nó đang sống, mưu toan giải phẫu nó thành thân, rễ và lá … mà hoàn toàn quên rằng, đóa hoa sống động không c̣n nữa, nó đang chết và bắt đầu héo úa.
Cho dù có hiểu được vật thể đang nắm trong tay, tác giả cũng chỉ hiểu được một vật thể đang chết, rất xa với cái gọi là “sự sống, kiệt tác của thượng đế”.
Khuyết điểm của cái nh́n nhị nguyên (phân chia chủ và khách thể) là như vậy. Tuy nhiên, như học giả Nguyễn Hiến Lê trong quyển “Lịch sử thế giới”, sau khi than rằng các mốc lịch sử như chúa giáng sinh, đế chế La mă xụp đổ … khó hiểu và bất tiện với người châu Á, ông phải nhận là:
“Nhưng v́ văn minh phương tây bây giờ tràn lan khắp thế giới, ta ăn mặc, tiêu khiển như họ, nền giáo dục ta cũng bắt chước họ th́ dùng cách phân chia thời đại của họ cũng là tiện”
Phần lớn những người trên diễn đàn này đều được giáo dục theo kiểu Tây phương như đoạn trích trên đă nói. Thế mà, theo cách nghiên cứu và truyền đạt của tây phương, đứng trước một vấn đề phức tạp th́ động thái đầu tiên nên làm là chia cắt nó ra thành nhiều phần và nhiều lớp rồi khảo sát từng phần một với hàng loạt giả định. Ai trong chúng ta chưa từng nghe những cụm từ như “Giả sử đại lượng này không đáng kể …” , “Cho rằng các điều kiện bên ngoài là không đổi ….”, “Để làm giản dị bài toán, ta giả sử rằng ….”. Cứ mỗi lần “giả sử” hay “cho rằng” là chấp nhận xa thực tế một chút.
Một kỹ thuật mà không chỉ khoa học tự nhiên mà kinh tế, xă hội, tâm lư học cũng rất hay dùng là mô h́nh hóa. Khi dựng nên mô h́nh, người ta phải “giả sử” rất nhiều. Mỗi mô h́nh chỉ giải quyết được một kiểu bài toán xác định. Nếu dùng mô h́nh này mà giải bài toán kiểu khác th́ kết quả có thể hết sức hoang đường. Tuy vậy, biện pháp dựng mô h́nh là rất hiệu quả. Hiện nay, nó vẫn là cách hiệu quả nhất để người ta biểu đạt kiến thức và là cách duy nhất để biểu đạt những vấn đề phức tạp cho số đông.
Sau khi thấu hiểu phần nào cái ḿnh muốn hiểu, một ngày kia, nếu có cơ duyên, người ta sẽ đạt đến trạng thái thấu hiểu toàn triệt và ngay lập tức như kiểu “giác ngộ”. Lúc đó, các mô h́nh sẽ lùi lại phía sau, người “giác ngộ” sẽ thấy, “tuy vậy mà không hẳn vậy”. Chắc không ai có ư định vác theo chiếc bè khi đă qua sông.
Tóm lại, nếu không có dịp truyền đạt kiến thức từ tâm qua tâm (tâm truyền) mà phải truyền đạt ư tưởng cho số đông (công truyền) th́ dựng mô h́nh là điều bắt buộc phải làm. Cá nhân tôi, cho rằng, nó vẫn có ích hơn là không nói ǵ v́ có trao đổi kiến thức th́ mới giúp cho ngành học nhất định nào đó phát triển. Ngay như những thử nghiệm thất bại cũng có ích khi được công bố. Một nhà hóa học đă thất bại khi chế tạo một loại keo v́ nó quá yếu. Nhiều năm sau, người khác đă dùng loại keo này sáng chế ra note-stick, tức là những tấm giấy nhỏ màu vàng, có keo để ghi chú rồi gắn vào đâu đó. Hoặc là, nếu thử nghiệm hay ư tưởng sai, khi công bố cũng giúp người ta tránh mà không đi theo con đường đó nữa. C̣n nếu như mỗi anh cứ ôm khư khư cái ḿnh nghĩ, ḿnh biết th́ rất nhiều thông tin quí sẽ mai một và ngành học sẽ ngày càng suy sụp.
Đă tham gia: 10 September 2005 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 114
Msg 23 of 43: Đă gửi: 23 January 2009 lúc 3:19am | Đă lưu IP
Năm mới không biết viết ǵ nữa, chỉ có đoạn luận này post đại lên, nếu có lạc đề mong quí vị đừng chấp mà thứ cho:
Ngày tết lại nhớ đến chuyện đi chùa và phật giáo. Vài lần trên forum có đả động đến phật học, mọi người tranh luận khá gay gắt, nhiều người c̣n nổi giận trái hẳn với tinh thần ôn ḥa và nhẫn nhịn của nhà phật.
Tại sao có chuyện như vậy? Dù sao th́ phật giáo cũng vào Việt nam cả ngh́n năm rồi mà sao lại có những khác biệt lớn như vậy trong hiểu biết của mỗi người? Dưới đây tôi xin tŕnh bày kiến giải của ḿnh về hiện tượng này với hy vọng là người ta sẽ đỡ ngạc nhiên khi nghe ư kiến của người khác và đỡ gay gắt hơn khi tranh luận.
Đức phật đi thuyết pháp khoảng 2500 trước mà cố ư không để lại văn tự. Phật cho rằng “làm theo lời ta nói các người sẽ đến được đạo, nhưng lời của ta không phải là đạo”. Đă vậy, trước khi chết phật c̣n từ chối chỉ định người thay thế lănh đạo tăng già và nói rằng những điều luật trước đây, nếu hội đồng tăng già thấy cần th́ có thể thay đổi (Một trong những lời cuối cùng của phật: “Tất cả sự vật duyên hợp đều phải thay đổi; các con hăy chuyên cần để đạt giải thoát”) và mỗi người phải tự thấp đuốc lên mà chiếu sáng con đường của ḿnh.
Chính v́ những lẽ này, ngay đại hội lần đầu tiên sau khi phật nhập diệt mà mục đích chính là ghi lại giáo lư của phật thành sách, đă có nhiều ư kiến muốn thay đổi một số điều nhưng người có uy tín nhất thời đó là Ma-ha Ca-díp không đồng ư. Trong khoảng 600 năm sau đó, có vài đại hội tăng già nữa và các vị ấy đă bất đồng nhau sâu sắc.
Một nhóm chỉ muốn xem những ǵ phật nói là đă đủ và không cần thay đổi hay bổ sung ǵ thêm trong khi nhóm kia th́ muốn phát triển thêm triết lư của phật và sửa đổi một số điều cho phù hợp với sự thay đổi của thời thế.
Nguyên nhân của đ̣i hỏi thay đổi là rất rơ ràng và cấp bách: theo đúng tinh thần của phật, mỗi người phải tự đi con đường của ḿnh đến giải thoát, không ai giúp được cho ai hay “độ” được ai. Điều này làm cho việc truyền đạo và phát triển đạo thành quá khó. Nguyên nhân là số người có thể hiểu lời dạy của phật và tự tu thân quá ít, đa phần người ta đến với tôn giáo là do yếu đuối và cần nơi nương tựa tinh thần.
Chính v́ lư do này mà phái canh tân (gọi là đại thừa hay bắc tông, c̣n phái kia là tiểu thừa hay nam tông) mới đưa ra khái niệm bồ tát, tức là những người có khả năng cứu độ, dẫn dắt người khác. Đồng thời, người theo đạo cũng không cần hiểu hết giáo lư của phật mà có thể thông qua một số nghi thức và giới luật mà … tiến từ từ theo dẫn dắt của chư tăng và … bồ tát!
Phái bắc tông phát triển mạnh và từ khoảng thế kỷ thứ nhất tới thế kỷ thứ năm sau công nguyên đă phát triển một nền triết học phật giáo đồ sộ. Các vị được coi là tổ của đại thừa như là Long Thọ, Vô Trước, Thế Thân có vẻ như là những triết gia hơn là những nhà sư. Nh́n chung, những triết lư này, khó đọc, khó hiểu và nếu hiểu, chắc chắn nhiều người phải ngỡ ngàng v́ tính triết lư nặng nề của nó. Nhiều khi thoạt nghe, người ta cứ tưởng đấy là triết học Hy-La. Rồi chính trong đại thừa cũng chia ra nhiều nhánh và mâu thuẫn nhau không ít. Trong số đó, hai nhánh bị xem là đi xa ra khỏi học thuyết của phật nhất là Thiền Tông và Kim Cương Thừa, lại trái ngược nhau nhất.
Ở Việt nam th́ bắc tông từ TQ truyền xuống, nam tông th́ từ phía tây nam truyền qua nên có cả hai dù nam tông ít phổ biến hơn.
Nam tông, tức phật giáo nguyên thủy hay c̣n gọi là tiểu thừa th́ bám chắc vào những ǵ được ghi lại trong đại hội tăng già đầu tiên và theo đó mà tu tập. Họ không ăn chay. Tôi có dịp tiếp xúc nhiều với những vị tu theo tiểu thừa. Nhiều lần tôi hỏi họ tại sao không ăn chay nhưng ít khi họ trả lời một cách hàn lâm. Thường th́ họ nói với một nụ cười “Tôi đố anh t́m được trong kinh điển của phật chỗ nào nói là cấm ăn thịt cá. Thậm chí không có từ ăn chay”. Tất nhiên là tôi không t́m được v́ biết cái nào là kinh điển chắc chắn của phật. Có vị đưa ra một dữ kiện là vào thời đó, nhiều vùng của Ấn độ vẫn c̣n du mục mà thực phẩm chính là thịt và sữa, ngủ cốc rất hiếm. Mà đă khất thực th́ người ta cho ǵ ăn nấy chứ. Dù cái lư này khá thuyết phục về mặt lịch sử nhưng rơ ràng trong xă hội của ta hiện nay, ăn mặn là khuyến khích sát sinh, mà cấm sát sinh th́ không thể chối căi là một giới rất nghiêm trong phật giáo. Một vài vị khác th́ đưa ra lời phản bát đại khái là “thà ăn cái đùi gà mà tâm nghĩ là cái bắp cải c̣n hơn là miệng ăn chay mà tâm th́ tưởng đến nào thịt quay, tôm, cá …”. Câu này nhằm chỉ trích thói quen hay làm các món chay nháy theo các món mặn của bên bắc tông (vào quán cơm chay là có đủ cả heo ḅ gà cá … làm giả từ ngũ cốc và thảo mộc). Tuy ư này rất tốt để phản bác bắc tông nhưng nói cho cùng nếu ăn bắp cải th́ vẫn tốt hơn đùi gà v́ như vậy sẽ đỡ sát sinh hơn. Ngoài ra, có một lư do không kém phần quan trọng để người tu hành phải ăn chay là “thực nhục dă dũng hản”, ăn thịt th́ khí huyết bừng bừng, khó giữ giới hơn nhiều.
Đă vậy, theo giáo lư của nam tông, tuy không phải ăn chay nhưng chỉ được ăn một buổi vào giữa trưa mà thôi. Thực tế, nhiều nhà sư ăn cả ba buổi.
Kinh văn của nam tông, như nói ở trên là kinh cổ, khó đọc hơn những bài kệ có vần có điệu của bắc tông nhiều nên nhiều sư “ăn cơm nam đọc kinh bắc” hoặc đọc kinh mà không nhớ và không hiểu ǵ.
Bắc tông, tức đại thừa th́ chẳng những phát triển nhiều triết lư mà c̣n nhiều truyện thần thoại và nhất là dung nạp rất nhiều tính ngưỡng bản địa vào phật giáo. Tam giáo đồng nguyên ở TQ là một ví dụ.
Câu chuyện được những tu sĩ bắc tông nhắc đến nhiều là chuyện đức phật thuyết phục em ḿnh, là một vị hoàng tử đi tu khi sắp cưới vợ. Phật đă dùng thần thông đưa ông này vào cơi trời rồi hỏi ông: so với những tiên nữ th́ nhan sắc vợ sắp cưới của ông ra sao. Ông này nói “chẳng khác nào bộ xương của con khỉ già”. Đức phật nói nếu ông chuyên cần tu tập th́ sẽ có cơ hội tiếp cận các tiên nữ. Thế là từ đó, ông chuyên tâm tu học, đắc quả A-la-hán và tất nhiên không c̣n muốn cưới tiên nữ nữa.
Cái ư trong chuyện này là, tuy tham ái là nguồn gốc của khổ nhưng có thể dùng tham ái để dẫn dụ người ta vào đường tu. Khi người ta giác ngộ, tất nhiên sẽ không c̣n tham ái nữa. Ư tưởng th́ như vậy, nhưng khi đem ra thực hành th́ có nhiều ngộ nhận và sai lạc. Thế nên Nguyễn Hiến Lê trong quyển lịch sử thế giới, đă viết đoạn sau khi nói về đạo phật:
“Sau đạo càng ngày càng truyền đi càng sai lạc, thành một tôn giáo: người ta lập chùa, tô tượng, đúc chuông, đặt ra các chức ḥa thượng, yết ma …! Giáo lư của Thích ca đă ít người thuộc, mà tới tượng của Thích ca cũng ít người biết tới, c̣n tượng Quan Âm, một nhân vật tưởng tượng th́ rất được sùng bái. Thật ngược đời. Đáng nực cười nhất là có kẻ bỏ tiền ra thêu một ngọn cờ, treo ở chùa và tin rằng mỗi lần cờ phất trong gió là tụng được một bài kinh mà tụng được ‘vạn bài kinh’ như vậy, là được lên Nát bàn!”. Nhiều người hiện nay, đúng là không chú ư ǵ tới giáo lư, chỉ tin tưởng càng tạo nhiều công đức th́ càng được phát tài và có tội, có nạn th́ chỉ việc đi cầu bồ tát.
Trong khi cái phần truyền ra cho các tín đồ th́ thô thiển như vậy, nhưng các vị cao tăng đại thừa th́ triết lư hết sức thâm sâu. Và, v́ triết lư dữ quá, nên không tránh khỏi nhiều chỗ kẹt và mâu thuẫn giữa các phái với nhau (thế mới hiểu tại sao phật chỉ nói đến thế thôi, không nói thêm). Ví dụ: trường phái duy tâm cho rằng, v́ có cái nhiều nên mới có cái duy nhất, v́ có cái hữu hạn nên mới có thể bàn về vô hạn, v́ có khổ đau nên mới có niết bàn. Tất cả là do tâm phân biệt, biện giải mà ra. Cái nh́n tuyệt đối vượt trên cái tương đối là không có dài ngắn, tốt xấu, trần gian hay niết bàn cũng không có nốt. Các vị này nói nhiều về giấc mơ. Như khi nằm mơ, ta thấy cảnh nhà cháy lửa bén tới nơi, ta vật vả hoảng hốt, nhưng khi tỉnh mộng, ta biết đó chỉ là tạo tác của tâm và ta không c̣n hoảng sợ nữa. Phát triển đến đây, th́ vấn đề là nếu tất cả là tâm tạo, cả chúng sinh đau khổ và niết bàn cũng là tâm tạo, th́ cần ǵ đến bồ tát phải động ḷng và cứu độ nữa? Họ lại lấy tiếp ví dụ là giấc mơ: Nếu ta trông thấy người bạn cùng giường đang mơ giấc mơ dữ, vật vả, la hét, ta biết rằng những điều mà họ đang thấy là không thật, nhưng cái đau khổ mà họ đang trải qua là thật, nên ta phải đánh thức họ dậy. Theo tôi th́ lập luận như vậy cũng không xuôi, v́ cái không thật và do tâm tạo chính là cái con người đang nằm mơ kia, nếu kẻ đang nằm mơ vật vả trước mắt ta là không thật, th́ tại sao ta phải từ bỏ cái thanh tịnh của ḿnh để quay lại làm bồ tát và đánh thức họ khỏi cơn mê?
Một chủ đề tranh cải triền miên giữa các phái là “Thức”, một trong Ngủ Uẩn. Những vị theo kinh điển xưa th́ cho rằng Thức cũng do nhân duyên dă họp mà thành, không đóng vai tṛ ǵ trong luân hồi và tái sinh. Họ dẫn câu chuyên sau:
Một đệ tử phật là Sàti cho rằng: “Đấy (Thức) là cái diễn đạt, cảm giác và kinh nghiệm kết quả của những hành động thiện ác chỗ này chỗ kia”. Vị này liền bị phật quở trách: “Này kẻ ngu kia, người đă nghe ta giảng kiểu ấy cho ai vậy? Há ta không nhiều phen giải thích rằng do các duyên, thức sinh khởi, không có các duyên th́ không có thức sinh khởi hay sao?”. Như vậy, phái này cho là phật phủ nhận thức có lưu giữ và là kết quả của nghiệp; Do duyên mà nó sinh khởi và diệt khi duyên dứt.
Thế mà, trong nhiều kinh sách của thiền tông và Kim cang thừa, thức đóng vai tṛ hết sức quan trọng, họ c̣n du nhập thuyết về Bát thức vốn có trong các truyền thống tôn giáo trước phật (mà sau này phát triển thành Hindu giáo): Trong Bát thức có A-lai-da thức, lưu trữ tất cả và tạo nên nghiệp lực, tái sinh và luân hồi.
Cùng là đại thừa, trong khi thiền tông th́ không câu chấp nghi thức, chủ yếu là đạt được tâm an tịnh, bằng cách ngồi thiền hay bằng con đường thức tỉnh, sống trong từng hơi thở, th́ kim cang thừa có qui tŕnh tu tập cực kỳ phức tạp bao gồm nhiều nghi thức, h́nh tượng và bùa chú. Cách tu của Kim cang thừa phức tạp đến mức, tôi nghĩ rằng chỉ có những vùng hoang vu như quanh Hy mả lạp sơn mới thực hiện được mà thôi. Vậy mà hai trường phái này đều cho là ḿnh thực hành “Trung đạo”.
Tóm lại, v́ phật không muốn sa đà vào triết lư và giáo điều khô cằn mà chỉ chú tâm chửa các “con bệnh”, tùy “con bệnh”, phật đă không để lại một văn tự nào. Sau đó, các vị tăng tự “thấp đuốc” lên đi và nhân tiện cho ra vô số kinh sách. Những kinh sách này mâu thuẫn và phản bát lẫn nhau. Phần chính kinh đă thế, phần truyền ra cho quần chúng c̣n sai lạc hơn nữa. Đó là chưa kể những sách nữa truyện, nữa đạo như “Hành tŕnh về phương đông”, “Đường xưa mây trắng” …. Cũng góp phần không nhỏ tạo nhiều hiểu lầm và sai lệch.
Nếu chúng ta thấy ngưỡng mộ lư tưởng từ bị và tinh thần minh triết của phật giáo th́ một lần nữa chúng ta cũng phải tự đốt đuốc lên mà đi thôi, và tất nhiên, mỗi người sẽ t́m thấy con đường khác nhau, có thể không thuyết phục được ai nhưng nó phù hợp cho chính ḿnh.
Đă tham gia: 09 January 2005 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 832
Msg 25 of 43: Đă gửi: 31 January 2009 lúc 12:21am | Đă lưu IP
Hi hi, vụ án ăn chay này hơi bị nhức đầu. Khoái ăn món tôm nhưng lại sợ sát sinh. Nghĩ đến cảnh ḿnh mua tôm sống rồi cắt đầu nó hoặc ướp muối ớt xát ơi là xát, hoặc luộc nướng thấy tội và dă man quá . Đấu tranh tư tưởng rất nhiều, cuối cùng quyết định mua tôm đă ngẻo về ăn. Tất nhiên không ngon bằng tôm sống nhưng tâm trạng thoải mái đôi chút hehe
Đă tham gia: 23 November 2008 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 18
Msg 26 of 43: Đă gửi: 31 January 2009 lúc 1:37am | Đă lưu IP
Tôi không phải là tu sĩ Phật giáo nhưng có thích đọc sách Phật giáo và thấy rằng không phải chỉ vấn đề ăn chay mà nhiều vấn đề khác Phật dạy mỗi khi một khác, tưởng như mâu thuẫn. Vấn đề không phải là mâu thuẫn mà tùy duyên, tùy căn cơ mỗi người mà lời Phật dạy có khác nhau. Với cư sĩ tại gia tu theo phép bát quan trai giới, một tháng ăn chay mấy ngày (thập trai, lục trai, tứ tai, nhị trai). Khi đă thành tỷ kheo hay tỷ kheo ny (đă thọ cụ túc giới) th́ vẫn có thể ăn thịt với điều kiện không được ăn thứ thịt mà người ta chủ ư giết để cúng dường. Khi đă tu cao rồi th́ tuyệt đối cấm ăn thịt, phát sinh từ ḷng từ bi, coi muôn loài từ những kiếp trước có thể là cha mẹ con em ḿnh. Sát sinh th́ luôn luôn bị cấm. Kim Cương thừa chẳng biết lúc tu có cần giữ giới không chứ khi chứng ngộ rồi nhiều Ngài rất thích rượu thịt.
Đă tham gia: 11 December 2006
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 37
Msg 27 of 43: Đă gửi: 03 February 2009 lúc 11:01pm | Đă lưu IP
Hi Thiên Đồng,
Ăn tôm đă nghẽo là không mang tội sát sinh nhưng phải với điều kiện là nó đă nghẽo và c̣n ở trên sông hồ ḱa . c̣n nó bị bắt đem đi bán mặc dù đă nghẽo người bán + người mua vẫn mang tội . Tuy nhiên Thiên Đồng ư thức được vậy là quá giỏi rồi . nếu được Thiên Đồng đừng bao giờ ăn những con có 4 chân ,máu đỏ mà chỉ ăn những con bé tí đă nghẽo có máu trắng khi đến hạn rồi tự dưng không c̣n thèm bất cứ con ǵ th́ lúc đó là đă đến lúc.... ấy rồi đó
Đă tham gia: 11 December 2006
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 37
Msg 28 of 43: Đă gửi: 03 February 2009 lúc 11:34pm | Đă lưu IP
Chào Tujujoi,
Tôi cũng như Tujujoi không phải là tu sỉ Phật Giáo nhưng theo tôi biết là khi quy y bắt buộc phải giử 5 giới trong đó không được sát sinh . 1 khi không sát sinh là phải không sát tinh 1 tháng 30 ngày. lấy lư do ǵ để ăn chay mùng 1 ,15 c̣n mấy ngày kia th́ được ? c̣n những ai đă tu cao th́ họ chẵng bao giờ ăn mạng và cũng chẵng bao giờ thèm hay nghĩ đến nó . Ai cũng có quyền làm theo ư ḿnh rồi biện hộ đủ thứ lư do .....chỉ có điều quan trọng là có đạt đến mục đích cuối cùng hay không thôi .
Đă tham gia: 30 July 2006 Nơi cư ngụ: Australia
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 355
Msg 29 of 43: Đă gửi: 04 February 2009 lúc 1:45am | Đă lưu IP
ngoclan và tutujoi ai cũng có chỗ đúng, nói túm lại là, bỏ được ít th́ bỏ ít, đỡ hơn hong bỏ chút nào, từ từ sẽ bỏ được nhiều hơn, c̣n nhắm buông được hết 1 lần th́ càng tốt.
Chỉ là đừng cho ḿnh bỏ ít vậy là đủ, là tốt rồi, c̣n ăn 1 mạng sống, là cái nghiệp sát sanh vẫn c̣n mang, vậy thôi.
__________________ Thế là mưa gió đời nhau
Thế là bể rộng sông sâu mất rồi ...
Đă tham gia: 03 February 2007
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 45
Msg 30 of 43: Đă gửi: 09 February 2009 lúc 12:51pm | Đă lưu IP
nghĩ cho cùng làm người đâu có ǵ sung sướng .vừa mới 5 tuổi là phải đi học lớn phải đi làm rồi phải lo cho gia đ́nh đủ thứ chuyện mệt ơi là mệt . ước ǵ con người sinh ra không cần ăn uống vẫn sống được, không phải đi học hay đi làm bất cứ điều ǵ ,không có t́nh yêu ,không có bổn phận trách nhiệm với bất ai . không bị bệnh hay tai nạn ǵ .cứ ngủ hết đêm sáng thức dậy đi lang thang thả hồn đến tận mấy tầng mây ....tối về ngủ tiếp đến tuổi xuống lỗ th́ cứ nhắm mắt là xong .
Đă tham gia: 10 September 2005 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 114
Msg 33 of 43: Đă gửi: 09 April 2009 lúc 4:01am | Đă lưu IP
Xem tử vi mà nói chung chung mấy cung tài bạch, quan lộc … th́ cũng chán. Đương số thường mong mơi được nghe dứt khoát chuyện ǵ xảy ra với ḿnh và vào lúc nào. Tuy nhiên, khi xem như vậy, thầy bói thường phải giải quyết những mâu thuẩn giữa các bộ sao. Ví dụ như sau:
Hai anh đi thi tuyển vào khóa học sau đại học. Thi xong bèn vác lá số đến gặp thầy xem có đậu hay là trượt vỏ chuối. Tử vi nổi tiếng có khả năng xem chi tiết, dỉ nhiên chuyện đậu rớt phải xem được.
Một anh trong tiểu hạn có âm dương phản bối (dương tại th́n, âm tại tuất) tối ṃ lại thêm Không Kiếp Hỏa Linh. Quá ngon cơm, thầy có thể phán ngay, “vỏ chuối rồi ông ạ”.
Người thứ 2, th́ có Hóa khoa xung chiếu nhưng cũng có Không Kiếp, phục binh, thiên la, và thêm mấy sao chỉ buồn rầu, thị phi như tang, hổ, điếu khách ... đoán đậu th́ cũng run chân v́ với phục binh và không kiếp như vầy có khi làm đúng mà thầy vẫn chấm trật, c̣n mấy thằng ám tinh làm cho mờ tối nữa. C̣n đoán rớt th́ … có Hóa khoa mà thi không đậu sao?! Giá mà có cách nào lượng hóa để xem Hóa khoa có thắng nổi đám kia không th́ hay biết mấy!
Trong trường hợp như vậy, tôi thấy người ta thường làm một vài trong những cách sau:
- Đổ thêm sao vào trong lá số: thế nên nhiều người không hài ḷng với 9 sao lưu sẳn có mà thêm vào rất nhiều sao lưu. Nhiều người c̣n đi xa hơn, có cả một “lá số ẩn” dưới lá số chính. Cách này có khuyết điểm là, nếu may mà vớ thêm một sao hoa khoa nữa th́ quá hay rồi, nhưng nếu sui th́ càng thêm nhức đầu v́ nhiều sao quá.
- Thêm lư thuyết: vận dụng thêm nào là ngủ hành sinh khắc giữa bản mệnh và sao, giữa sao và cung …. Cái này lại đụng cái kẹt là không biết cái nào mạnh hơn cái nào.
- Xem bổ xung cung quan và đại vận. Cách này chính tắt nhưng cái kẹt là, giả sử trong cung quan của đương số vô chính diệu ngộ tuần, tức công danh khá nhưng vất vả chật vật, th́ đâu có chắc là sóng gió trong học hành, có khi là sóng gió trong công việc, quan hệ cấp trên cấp dưới th́ sao. Hoặc là, trong đại vận có Quốc ấn, hay Phong cáo, hay Đường phù chứng tỏ có thêm bằng cấp th́ cũng chắc ǵ anh ta đậu ngay năm nay, năm sau đậu vẫn kịp nhận bằng trong đại vận th́ sao?!
- Pha trộn thiên văn: xem sao chủ mệnh trong thời điểm thi có mạnh không. Cái này th́ chỉ cho thấy, vào thời gian thi, anh này xung sức, phong độ cao, may mắn chứ chưa chắc 100% là sẽ đậu.
- Ăn gian một chút, có thể nhân chuyện nếu đậu phải đi học xa nhà mà nh́n quanh quẩn xem có dịch Mă không. Hoặc, nếu thời gian học là 3 năm th́ xem 3 năm sau xem có dấu hiệu ǵ là nhận bằng không. Kiểu xem gián tiếp này tất nhiên cũng không chắc.
- Nếu là bạn bè thân, hỏi anh ta xem 12 năm trước làm ăn ra sao. Cách này cũng không chắc v́ đại vận khác nhau và nếu đương số c̣n trẻ quá th́ 12 năm trước … không tin cậy.
Tất nhiên là c̣n cách nữa là dẹp hết lá số, móc ra 3 đồng tiền để lấy quẻ dịch nhưng đấy không c̣n là tử vi nữa.
Vấn đề là như vậy. Người xem (không phải tôi) cuối cùng phán là đậu và đă đúng. Anh này đậu khá cao điểm. Dù sao, qua chuyện này cũng thấy là người xem tử vi phải có cách tiếp cận sao cho không vướng những mâu thuẩn trên hoặc là có sách lượt rỏ ràng mỗi khi gặp t́nh thế như trên.
Nh́n chung, mỗi người có sách lược riêng của ḿnh và đây chính là phần gây tranh cải nhiều nhất trong giới xem số v́ sách lược nào th́ cũng có lúc đoán trật lất.
Lại thêm một mục lạc đề và đứt đoạn nữa, mong các vị thứ lỗi.
Đă tham gia: 10 September 2005 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 114
Msg 34 of 43: Đă gửi: 17 April 2009 lúc 2:56am | Đă lưu IP
Tất nhiên tôi không thể nào biết hết các cách giải quyết vấn đề kiểu như trên, chắc là có người có cách xem ưu việt hơn nhiều. Tôi tŕnh bài ra đây cách làm của tôi chỉ nhằm tham khảo chứ không có ư nói nó hay. Tôi quen với cách này và không có dịp kiểm chứng các cách khác th́ làm sao mà biết nó hay hay dở.
Trước tiên, gom hết các sao liên quan (sẽ giải thích như thế nào là liên quan sau) tới tiểu vận muốn xem thành một tập hợp. T́m trong tập hợp này một bộ sao chỉ sự kiện, tạm gọi là sự kiện chủ đạo. Ví dụ: thấy có Mả Tang Đào hay Hồng ngộ Không, có thể đưa ra sự kiện là người hôn phối bỏ ra đi. Sau đó, loại các sao này ra khỏi tập hợp và lập lại quá tŕnh t́m kiếm với phần tập hợp sao c̣n lại …để t́m những sự kiện phụ. Rốt cuộc, ta có một danh sách các sự kiện với một hay vài sự kiện chính và một số sự kiện phụ. Nói th́ nghe ghê vậy chứ tất nhiên danh sách không quá dài.
Sau đó, bằng tướng thuật, hỏi han đương số hay bằng cách xem khác kiểm tra xem liệu danh sách này có đúng không. Nếu không, phải chọn sự kiện chủ đạo khác. Ví dụ với Mả Tang mà có thêm Nhật hay Nguyệt mờ tối, thêm Hỏa Linh th́ có thể giả định sự kiện chủ đạo là tang cha mẹ.
Và như thế, cuối cùng sẽ có một danh mục các sự kiện lớn nhỏ đáng chú ư trong năm. Cách này có các khuyết điểm sau:
- Phải sưu tầm và nhớ những tập hợp sao chỉ sự kiện, mà trong sách không có nhiều. Sách “Tử vi phân loại” của Kim Hạc là một nguồn đáng tham khảo.
- Chọn tập hợp sao liên quan và nhớ chúng trong đầu là việc cân năo. Ngoài sao trong đại hạn, có khi phải tính cả sao trong mệnh thân, cung cường. Chính v́ lẻ này mà tôi làm ra chương tŕnh tử vi có hiển thị b́nh chú các tổ hợp sao để giảm phần cân năo trong lúc xem.
- Nhiều khi có những sao mạnh, có khả năng có mặt trong hai sự kiện khác nhau, chính tinh th́ nhiều khi bao trùm làm cho việc phân định thành khó khăn. Trong trường hợp này nam bắc đẩu tinh và hành của sao phải được xem xét kỹ.
- Khi không xác định đúng được sự kiện chính, toàn bộ lư luận sẽ xụp đổ.
- Nhiều người có những tiểu hạn êm đềm, sáng đi làm, tối về ngủ, không có sự kiện nào!
- Khi được nhiều sự kiện quá, thân chủ có thể nghĩ thầy bói đang bắn đạn chùm, đoán bừa cho nhiều th́ thế nào cũng có cái đúng.
Tuy nhiên nó cũng có vài ưu điểm:
- Không bị mâu thuẩn như đă nêu ở đầu bài.
- Chỉ rỏ những sự kiện có thể xảy ra.
- V́ ta có vài danh sách sự kiện theo các hướng khác nhau, ta có được chữ “nếu” trong tử vi, điều mà chỉ có trong các cách xem quẻ dịch. Nếu áp dụng cho đại vận chứ không phải tiểu vận th́ cái “nếu” này càng có ích.
- Cách xem này dể lập tŕnh máy tính hơn, dù rằng tới nay tôi vẫn chưa làm nổi.
Mong rằng bài này có thể giúp ích ǵ đó cho những người xem tử vi và những ai muốn viết chương tŕnh tử vi có phần luận đoán vận hạn.
Đă tham gia: 10 September 2005 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 114
Msg 35 of 43: Đă gửi: 27 May 2009 lúc 5:22am | Đă lưu IP
Trong bài viết lần trước tôi thấy mọi người ít quan tâm đến những khác biệt quan trọng giữa hai hệ phái chính của phật giáo mà quan tâm nhiều đến chuyện ăn chay hay ăn mặn. Sau đây, tôi xin đưa ra 2 trích dẫn trái ngược nhau về vấn đề này như là ví dụ cho chuyện tranh cải không dứt này:
Theo "Ngay Trong Kiếp Sống Nầy", Thiền sư U Pandita, Tỳ kheo Khánh Hỷ dịch, Như Lai Thiền Viện, San Jose, Hoa Kỳ, 1996:
“Trong phần nói về thực phẩm này, tôi muốn đề cập đến vấn đề ăn chay. Nhiều người cho rằng chỉ ăn rau trái mới hợp đạo đức. Trong Phật giáo không hề có quan niệm ăn chay sẽ dễ giải thoát. Đức Phật không hề cấm đoán việc ăn cá thịt. Đức Phật chỉ quy định một vài điều kiện về việc ăn thịt cá. Ngài qui định phải ăn theo tam tịnh nhục: Tức là không thấy con vật bị giết, không nghe tiếng kêu của con vật bị giết, không nghi con vật bị giết với mục đích giành riêng cho ḿnh ăn. Ngoài ra Tỳ khưu phải cử ăn mười loại thịt như: thịt chó, thịt cọp, thịt rắn, thịt người v.v... điều này cho thấy Đức Phật không cấm Tỳ khưu ăn thịt cá. Đề-Bà-Đạt-Đa có yêu cầu Đức Phật đặt ra luật cấm ăn thịt cá, nhưng Đức Phật sau khi thẩm định đă từ chối lời yêu cầu. Vào thời kỳ Đức Phật cũng như ngày nay, phần đông ăn cá thịt và rau trái hỗn hợp. Chỉ có những người bà la môn, hay những người thuộc giai cấp cao trong xă hội Ấn Độ là ăn chay. Khi nhà sư đi khất thực để sống, nhà sư phải nhận mọi thứ thực phẩm của các giai cấp thí chủ khác nhau mà không được phân biệt, nhận của người này và từ chối người kia. Nếu phân biệt thức ăn chay, mặn th́ trái với tinh thần khất thực này. Hơn nữa, để cho những người bà la môn và những người thuộc giai cấp khác đều có thể gia nhập tăng hay ni đoàn và không c̣n chấp trước vào thực phẩm nên Đức Phật để ư đến sự kiện này khi quyết định vấn đề chay mặn. Như vậy, không cần phải tự thúc buộc ḿnh vào việc ăn chay khi thực hành Thiền Minh Sát. Dĩ nhiên, có sự quân b́nh về rau trái và cá thịt sẽ có lợi cho sức khoẻ. Nếu bạn muốn ăn chay v́ ḷng từ bi th́ đó cũng là một điều thiện. Mặt khác, nếu v́ lư do sức khoẻ, nhất là cần phải có những chất bổ dinh dưỡng chỉ có trong thịt, cá, th́ cũng cần nên ăn cá, thịt. Không có vấn đề tội lỗi trong việc ăn cá thịt; ăn cá thịt cũng chẳng làm hại hay cản trở ǵ trong việc hành Thiền Minh Sát. “
Theo bà Alexandra David Neel, trong cuốn Hành tŕnh tới Lhasa, nhà xuất bản Tôn giáo năm 2006, từ trang 291:
“Về chuyện ăn thịt, đó là một điều đi ngược với tinh thần phật giáo, tuy người ta không thể t́m thấy trong các kinh tạng một bản văn mà nói rỏ sự cấm đoán này, và chuyện những thức uống gây say cũng vậy. Thế nhưng, những giới luật được đề cập mà có liên quan đến chuyện ăn thịt rốt cuộc lại trở thành nghiêm cấm chính thức, bởi chẳng có cách nào mà không phạm phải cả. Người phật tử được phép ăn thịt theo những nghiêm cấm như sau: Anh ta không được tự tay giết con vật đó, anh không được ra lệnh cho bất kỳ ai khác giết con vật đó, nó phải do ai đó giết nhưng người này không có ư làm vậy để cung cấp cho anh, anh phải không có sự nghi ngờ rằng con vật đó đă bị giết. Nếu hai nghiêm cấm đầu có thể dể dàng vượt qua được, th́ nghiêm cấm thứ ba lại là điều gây cho người ta nhiều lúng túng; thế nhưng một số người lại phớt lờ được khi nại lư do rằng những tay giết mổ thịt bán đại trà cho công chúng, đâu có nhằm cung cấp cho nhu cầu của riêng ai đâu. C̣n về nghiêm cấm thứ tư, phải nói rằng rất khó ăn được một miếng thịt mà không “tồn nghi” rằng con vật ḿnh đang ăn là do đă bị giết! Thế nhưng nước nào cũng vậy, ở đâu mà chẳng có những người giỏi ngụy biện. Nhóm các nhà tu vui tính, trong các câu chuyện thời trung cổ, ở Lent mà đă rửa tội cho một “cái bánh” thịt gà đặng có thể ăn thịt nó một cách họp pháp là một ví dụ. Và các tâm hồn trào lộng phương đông cũng có thể dể dàng đưa ra nhiều lư lẻ biện hộ có lợi cho thói phàm ăn này!
……
Những người c̣n ăn thịt trong số những người theo đạo phật ờ Tích lan, Miến điện và Thái lan, như tôi đă nói, biện minh cho ḿnh bằng khá nhiều giải thích phức tạp về các nghiêm cấm đă nói trên. Khi họ thọ pháp trong một tông phái nào, họ phải thể nguyền rằng không được phép chọn thức ăn mà ḿnh khất thực được, và phải chấp nhận bất cứ thứ ǵ mà người có từ tâm đă cúng. Điều này hoàn toàn sai. Việc đi một ṿng thật sự của các vị t́ khưu (bhikshus) của ngày xưa giờ đây đang trở thành một chuyến đi bộ giả vờ, có tính chất nghi lể đến những nơi đă định để khất thực một bữa ăn vốn được nấu nướng riêng cho các vị sư săi. Thêm nữa, họ cũng sẽ không cam nhận nếu thức ăn đó không tinh khiết, không lành mạnh khi người ta đổ vào bát hành khất của ḿnh (hay vào những đồ đựng khác mà các chú tiểu của họ đi phía sau mang theo).
…………
Tuy nhiên, trước khi tiếp tục câu chuyện, tôi xin được nói thêm rằng, tuy thoạt nh́n th́ thói quen ăn thịt đúng là gây ra cái chết non cho nhiều động vật, và có vẻ quan trong hơn là chuyện uống rượu, nhưng người Tây tạng th́ lại cho rằng sự điều độ, tỉnh táo mới là quan trọng nhất cho sự tiến bộ của tinh thần và tâm linh. … Họ minh họa điều này bằng một câu chuyện thật thú vị: Một nhà sư nọ bị một con quĩ bắt phải chọn một trong 3 tội ác sau: Giết một con cừu, phá giới không sống độc thân nữa, hoặc là uống rượu mạnh. Nhà sư tội nghiệp kia, sau khi cân nhắc thiệt hơn, đă không chọn hai cái ác đầu, bởi nghĩ việc uống rượu sẽ có ít hậu quả hơn. Sau khi đă uống rượu xong, do hết sức hứng chí và đă mất tự chủ, anh ta đă ưa thích một phụ nữ, và cũng chính cái sự sai sưa này đă khiến anh ta đă giết con cừa để đải tiệc cho t́nh nhân của ḿnh.”
Tôi cố gắng chép lại trong sách từng câu từng chữ nhưng chắc quí vị cũng thấy bản dịch cuốn sách này khá là tối tăm. Tôi nghĩ phải chú thích thêm như vầy: đành rằng không có kinh tạng nào cấm ăn thịt, nhưng có những điều cấm khi muốn ăn thịt. Những điều cấm này, quá khó thực hiện nên theo ư tác giả, thành ra cũng không khác ǵ là cấm. Trong các điều cấm liên quan tới chuyện ăn thịt, th́ 3 điều đầu là khi con vật bị giết, c̣n điều thứ 4 là phải chắc rằng con vật không bị giết mà chết v́ lư do nào đó khác.
Rỏ ràng là hai ư kiến này phản bát nhau chang chát. Nhưng tôi phải lưu ư các vị về đoạn cuối của đoạn trích dẫn của bà Alexandra Neel, bà cũng không cho rằng ăn thịt là một trọng tội. Bản thân bà, trong chính cuốn sách này cũng ăn thịt nhiều lần. Nghĩa là bà không hề ăn chay dù bà từng tu nhập thất và luyện thành công nhiều phương pháp yoga bí truyền của Tây tạng.
Ăn chay, theo tôi có 2 lư do chính, một là, để dể giữ tâm thanh sạch hơn, tránh t́nh trạng “no cơm ấm cật, rậm rật chân tay”. Hai là, để nuôi dưỡng tâm từ bi và giữ giới “BẤT SÁT”.
Trường họp của bà Alexandra Neel đă chứng tỏ rằng không ăn chai cũng có thể tỉnh tâm được, miễn là có đủ bản lỉnh và ăn vừa phải đúng theo tinh thần “trung đạo”. C̣n vấn đề “bất sát” và từ bi th́ ta hảy xem các nhà tu theo đạo jain (một tôn giáo có nguồn gốc từ Ấn độ, không phải hindu cũng không phải phật). Những nhà tu này, không mặc quần áo và sống trong rừng. Buổi tối, họ dùng khăn mỏng che miệng, mũi và tai lại v́ sợ rằng có con vật nào đó chui vào và chết. Khi đi đứng, nằm, ngồi hay ăn họ đều quang sát kỹ xem có vô t́nh làm chết con vật nào không. Dĩ nhiên, họ không bao giờ đập ruồi hay muổi. Trở lại với hoàn cảnh sống của chúng ta, không kể những khi vô ư làm chết con vật nào đó, chúng ta khó mà giữ được như các nhà tu này. Chẳng lư nào ta không diệt muổi, dán, ruồi … Mà mỗi lần vung chai thuốc xịt lên, hàng chục hay hàng trăm con côn trùng ngă gục. Hoặc theo phản xạ mà đập muổi th́ cũng phạm sát giới rồi.
Thế nên, theo thiển kiến của tôi, việc ăn chay là không nhất thiết. Tất nhiên, việc săn bắt các loại thú rừng và đập đầu chó để nhậu hay ăn thịt đồng loại th́ người theo lư tưởng từ bi của phật dứt khoát không nên làm.
Đă tham gia: 21 June 2009 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2
Msg 36 of 43: Đă gửi: 22 June 2009 lúc 10:00am | Đă lưu IP
tujujoi đă viết:
C̣n vấn đề cải vận - tôi tin theo thuyết nhân quả nhà Phật
nên tôi không tin bất cứ môn nào khác có thể cải được vận trừ khi kết hợp môn đó
với giáo lư của Phật. Thân khẩu ư của ta luôn luôn tích nghiệp, nghiệp lành quả
lành, nghiệp dữ quả dữ. Tôi nghĩ nó chỉ đơn giản như kinh sách Phật vẫn rao giảng
hơn hai ngh́n rưởi năm nay chứ chẳng có ǵ là cao siêu huyền bí. Phật dậy đệ tử
tám vạn bốn ngàn pháp môn nhưng Phật vẫn bảo những ǵ Phật dậy chỉ như nắm lá
trong tay Phật so với những ǵ Phật biết như lá của cả cánh rừng. Biết đâu anh sẽ
t́m được một cái lá có giá trị như lá trong nắm tay của Phật.
Luật nhân quả nhà Phật là quy luật đạo đức, nhân bản nhất !
Đă tham gia: 10 September 2005 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 114
Msg 37 of 43: Đă gửi: 24 August 2009 lúc 9:12am | Đă lưu IP
NHỮNG NGHI NGỜ VỀ KHẢ NĂNG CỦA PHÂN TÍCH CHỮ VIẾT Thuật xem chữ viết (bao gồm cả chữ kư) đă phát triển lâu đời ở phương tây và có cả hiệp hội những người xem chữ viết trên thế giới.
Thoạt nh́n, xem chữ viết có tính khoa học hơn Horoscope nhiều. Người ta có thể hoài nghi ảnh hưởng của các v́ sao tới số mệnh con người và rất nhiều người cùng chia sẻ một bản đồ chiêm tinh trong khi chữ viết th́ không ai giống ai và do con người viết ra theo phản xạ tự nhiên.
Đáng tiếc là thực tế không như mong đợi. Ngày càng nhiều ư kiến nghi ngờ tính chính xác của việc phân tích chữ viết, nhiều người ngờ rằng việc khảo sát chữ viết gần như là vô ích. Nó chỉ đáng tin cậy khi cung cấp những thông tin đại khái như giới tính, tâm trạng và sức khỏe (vào thời điểm viết) của người viết. C̣n lại th́ việc dự đoán cá tính (personality) đă là không đáng tin chứ chưa nói ǵ đến chuyện tương lai, hậu vận.
Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng người ta có thể chủ động thay đổi chữ viết, ít ra là trong một văn bản ngắn để tạo ấn tượng tốt với người xem, trong trường hợp một số nơi yêu cầu đơn xin việc phải được viết tay.
Người ta c̣n chỉ ra rằng, khoảng đầu thế kỷ 20, ở Mỹ, mọi người hầu như có chữ viết gần giống nhau do ảnh hưởng của chương tŕnh gọi là “Palmer Method” khi c̣n ngồi trên ghế nhà trường. Ngoài ra, khắp nơi có những lớp hướng dẫn cải thiện chữ viết và thật đáng ngờ rằng sau khi cải thiện được chữ viết, người ta có thay đổi ǵ đó bên trong nội tâm. Một số người, làm những nghề như khắc chữ, thủ công mỹ nghệ, trang trí … có khả năng viết nhiều kiểu chữ khác nhau.
Trong luồng chỉ trích tính chính xác của phân tích chữ viết, World Economic Forum đă đưa lên mẫu chữ viết tay được cho là của Tony Blair, vào thời điểm ông này vừa bắt đầu nhiệm kỳ thủ tướng. Nhiều nhà bút tích học danh tiếng đă nhận xét rằng, người có chữ này có xu hướng tự sát và không có khả năng đeo đuổi tới cùng công việc đang làm (ám chỉ có thể mất ghế trước nhiệm kỳ). Sau khi người ta đă nhận xét rất nhiều với xu hướng đại khái như thế, World Economic Forum mới công bố rằng, chữ viết trên thật sự là của Bill Gate, người khó có thể được tin là có xu hướng tự tử và càng khó có thể cho là không theo đuổi nổi công việc của ḿnh đến khi thành đạt.
Người ta c̣n kể đến chuyện, các chuyên gia hàng đầu về tâm lư của FBI đă nghiên cứu không chỉ chữ viết mà c̣n nhiều đồ dùng và nhiều thứ liên quan khác của tên tội phạm Ted Kaczynski. Thế nhưng sau khi bắt được hắn, hóa ra những dự đoán của họ đă sai nhiều hơn đúng. Cụ thể là: đoán rằng hắn từ 30 đến 40 nhưng thực tế là 53; cao 5'10" đến 6' nhưng thực tế là hắn cao 5’8”; nặng khoảng 165 pound nhưng thực tế là 143 pound, người ta đoán hắn thuộc giới làm công cao cấp và có bằng đại học trong khi thực tế hắn thất nghiệp suốt 25 năm và có bằng tiến sĩ toán; người ta đoán hắn tỉ mỉ, ngăn nắp, thích đeo đuổi và có vấn đề trong quan hệ với phụ nữ nhưng thực tế hắn bừa bải, bù xù và ẩn dật, không hề liên hệ với nữ.
Những thông tin trên đây được trích rút từ nhiều bài viết khác nhau trên mạng. Tôi tổng hợp lại những ư chính với hy vọng là mọi người có thể tham khảo chứ cá nhân tôi cũng không dám kết luận chắc chắn là môn xem chữ kư chữ viết có giá trị ǵ hay không. Bản thân tôi cũng từng nghiên cứu thuật phân tích chữ viết.
Một số người có thể cải là, chính ḿnh đă từng được xem chữ viết và “thầy” đă đoán chính xác nhiều chuyện. Những ai có trải nghiệm như vậy, xin thử tham khảo bài viết tiếp theo mà tôi sẽ post lên trong vài ngày tới như là gợi ư.
Đă tham gia: 10 September 2005 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 114
Msg 38 of 43: Đă gửi: 25 August 2009 lúc 10:39am | Đă lưu IP
Các tiểu xảo của ông thầy bà cô Có một người từng nổi tiếng xem chỉ tay tên là Ray Hyman. Anh này thú nhận rằng anh ta không tin tưởng chút nào thuật này dù anh có nhiều khách hàng và được khen ngợi nhiệt liệt. Ban đầu, anh ta nghĩ rằng ḿnh có năng lực siêu nhiên nhưng sau khi nghiền ngẫm và quan sát chính cách xem của ḿnh, anh tự thú là không thể tự lừa dối ḿnh được nữa, những ǵ anh nói, thật ra là được sự giúp đỡ của chính người được xem.
Có một tiểu xảo thường hay được dùng, đó là “câu” thông tin (fishing for details). Chẳn hạn, có người đến muốn xem về công việc hiện tại, người thầy sẽ không nói vội vào chủ đề đă định mà nói đến những thứ liên quan xung quanh. Người nghe sẽ xác nhận hay phủ định, thậm chí c̣n kể lể nhiều chuyện và thế là thầy có thể thu thập nhiều thông tin của thân chủ để tiếp tục luận đoán ḷng ṿng quanh chủ đề chính, và tiếp tục “câu” thêm thông tin. Cái kết quả của quá tŕnh này là thầy nắm được nhiều chi tiết và tâm lư, tính cách của thân chủ c̣n người được xem có cảm giác thầy “thấu thị” mọi thứ.
Cách câu thông tin này lại liên quan tới 2 kỹ năng. Một là nói những điều mà xác suất thường là đúng hoặc những câu tối nghĩa, hai nghĩa. Kỹ năng thứ hai là đưa ra nhận xét mơ hồ và để cho người được xem điền vào chỗ trống. Dù người xem tự điền vào chổ trống nhưng vẫn cảm thấy thầy đă đoán đúng.
Trong nhiều tài liệu mà tôi đọc được, họ đă đưa ra hàng loạt những câu, đoạn minh họa cho kỹ xảo trên nhưng có điều là trong văn hóa Việt Nam th́ nó có vẻ không thuyết phục lắm nên tôi chỉ tạm dịch một trong những đoạn thấy khả dĩ gần nhất (cho người đến hỏi công việc):
“Những người gần gũi với anh đang lợi dụng anh, trong khi anh th́ cư xử trung thực với họ. Anh có nhiều thời cơ thăng tiến nhưng v́ không muốn lợi dụng hay làm hại ai mà anh không lên nhanh như người ta. Anh thường đọc nhiều sách báo nên có nhiều kiến thức và nhận xét sắc sảo, nếu anh có ư định ra làm riêng th́ anh rất nên tiến hành. Anh có khả năng hiểu và thông cảm với người khác rất cao, nhưng không phải lúc nào anh cũng cư xử theo t́nh cảm v́ tính anh rất công bằng và thường làm theo lẽ phải….”
Song hành với những câu trên, người thầy sẽ quan sát và tổng hợp những phản hồi của người nghe từ lời nói, ánh mắt đến chuyển động cơ thể để nói những điều mà thân chủ muốn nghe. Có điều ai cũng biết là khi nghe được những điều ḿnh thích, người ta dễ dàng xác nhận là đúng.
Nhiều thầy chuyên nghiệp, chuẩn bị sẵn cả những “bài nói” hay những “đ̣n” khác nhau cho nhiều trường hợp khác nhau để lấy uy thế với khách hàng. Thật vậy, những vấn đề mà người ta đến xem thật sự không nhiều: t́nh duyên gia đạo, công danh, làm ăn, bệnh hoạn, mất của. Tôi nghĩ kể vậy là đă hơi nhiều rồi, thực tế c̣n gọn hơn. Ví dụ lấy chủ đề t́nh duyên gia đạo, thật ra không nhiều t́nh thế cho lắm, có thể chia tiếp chủ đề này ra 4 hay 5 t́nh thế. Qua phục sức, độ tuổi, nhan sắc, nét mặt và cách ăn nói của người xem, thầy chẳng khó ǵ đoán được thân chủ của ḿnh đang ở t́nh thế nào. Có khi không cần nghe câu hỏi mà có thể phán luôn phủ đầu thân chủ.
Ví dụ, bước vào là một bà đứng tuổi ăn mặc sang trọng, trang điểm hơi đậm đà một chút, nét mặt thoáng lo âu, th́ chắc chắn là gia đạo có chuyện, hay chí ít cũng nghi ngờ chồng có bồ. Nếu phong cách của bà ta nhanh nhẹn lịch lảm, có thể nói ngay cơ nghiệp do tay bà dựng lên, chồng chỉ lo ăn chơi sinh chuyện. Nếu thấy hơi chậm chạp, ăn nói không mấy trôi chảy, th́ là loại nhờ chồng mà sang, đêm ngày lo chồng thay ḷng đổi dạ.
Một ví dụ khác: một cô gái gần 30 tới gặp thầy bói lần đầu tiên (thường đi với một cô bạn giới thiệu) và hơi bối rối, không quá u buồn và nhan sắc không quá hấp dẫn, thầy có thể đoán ngay là cô này sốt ruột v́ đă cứng tuổi mà chưa có hôn nhân. Nhiều khả năng là cô này quá thông minh so với mức có thể dể kiếm chồng.
Khi đă án chừng như thế, việc đưa ra những lời đoán làm thân chủ “giật ḿnh” và khai tuồng tuột không có ǵ là khó. Khi thân chủ đă mê mẩn, họ không c̣n phân biệt đâu là điều thầy đoán được, đâu là điều mà thầy chỉ đơn giản là lặp lại chính điều mà họ khai ra nhưng dưới h́nh thức khác.
Nhiều thầy bói (thường là khi muốn moi tiền) c̣n chơi tṛ “vong nhập”, “vong theo” (haunting) để hù những nữ thân chủ yếu bóng vía. Vào những năm 70, 80, đời sống khó khăn, chăm sóc y tế kém, chuyện có con thứ 3 bị cấm ngặt, việc bỏ thai, hư thai, chết non là rất phổ biến. Người thầy có thể phán bừa là có vong theo, rồi trầm ngâm một lúc hỏi thân chủ “có anh em chết khi nhỏ không” và câu trả lời thường là có. Nếu thân chủ phải xác nhận lại với mẹ ḿnh mà bà mẹ gật đầu th́ nữ thí chủ kia phải gọi là “toát mồ hôi lạnh” với tài của thầy. C̣n nếu câu trả lời là không th́, c̣n thiếu ǵ từ anh em họ cho tới bà cô, bà d́ hay ông chú chết trẻ.
Kế theo màn vong nhập, là màn cúng vong hay đuổi vong đi. Thường th́ thầy hay nói rằng, “nếu làm nó hài ḷng th́ nó sẽ đi” nên sau khi xong thủ tục (có khi rất tốn kém), nếu vấn đề thân chủ chưa được giải quyết, th́ tại vong chưa thích đi hay “Thôi chết rồi, không phải một mà tới 2!”, c̣n như vấn đề được giải quyết, th́ công thầy quá lớn.
Tương tự như ví dụ trên, có những lời dự đoán tưởng như tài t́nh nhưng thật ra th́ xác suất đúng rất cao. Như có người hỏi “Tôi có thể bị thuyên chuyển, xin thầy coi có chuyển không, cát hung ra sao”. Thay ǵ chỉ cần trả lời dứt khoát có hay không, cương vị mới tốt hay xấu, thầy lại nói “chi phối anh hiện nay có tới 3 xếp”. Thường th́ nhiều cơ quan có 1 trưởng và 2 phó. Nếu chẳng may, công ty có 4 hay 5 xếp th́ phải hiểu là mỗi người có mảng việc riêng và cùng liên quan dính dấp th́ cũng chỉ có 3 là cùng (như ví dụ này th́ một xếp lớn, một xếp bộ phận cho đi, một xếp nữa nhận về). Thế mà, câu này có thể làm cho thân chủ cảm thấy là thầy đoán đúng và khai thêm nhiều chi tiết. Sau khi nắm được thông tin, thầy sẽ nói với nhiều chữ “nếu”, hoặc nói những câu hai nghĩa, khó diễn giải mà hầu như, thế nào th́ thầy cũng đúng. Nhiều khi, chuyện rỏ mười mươi, nhưng do là người trong cuộc nên thân chủ không thấy ra, c̣n thầy th́ người ngoài, lại giàu kinh nghiệm sống, chuyện phán đoán chính xác cũng là dể hiểu (trường hợp này đặc biệt đúng trong chuyện t́nh duyên, gia đạo). Cùng bí quá, th́ những người khuất mặt hay những thế lực bên ngoài sẽ được viện đến và cát hung sẽ do họ quyết định, c̣n thân chủ th́ thấy thầy đoán như thần.
Nhiều thầy gặp ai cũng nói là sắp có tiền. Khi người ta có tiền thật th́ thấy phục thầy và … hậu tạ, c̣n như không có hoặc thậm chí mất, có ai t́m thầy yêu cầu chia sẻ tổn thất đâu mà lo.
Ngày trước, trong công ty tôi có nhiều người kéo nhau đi xin bùa bán đất, tức là xin bùa phù hộ cho họ bán được nhà hay đất thật nhanh và được giá (vào thời đô thị hóa nhanh chóng, đất ruộng thành đất thổ cư). Nhiều người suưt xoa khen là cứ xin bùa xong là bán được nhưng kỳ thật, khi người ta phải đi xin bùa th́ quyết tâm bán rất cao. Những người bán được th́ trở lại khen và hậu tạ, c̣n những người không bán được, tất nhiên là không đến đứng trước nhà thầy đ̣i lại tiền v́ c̣n phải lo đi xin bùa của thầy khác.
Phải nói là trong khi nhiều thầy cố ư lừa người ta, th́ một số không nhỏ cũng tự lừa dối ḿnh như trường hợp Ray Hyman đă nói ở trên, tưởng rằng ḿnh có năng lực phi thường. Kỳ thật, họ thực hiện những kỹ xảo trên gần như phản xạ, sáng tạo ra nhiều qui luật giải đoán mới mà không biết rằng, khi vận dụng quá nhiều cách giải đoán trái ngược, th́ phương pháp mà họ dùng thành ra là luận theo chiều nào cũng được và thân chủ khen ngợi, hài ḷng là nhờ những kỹ xảo đă được áp dụng.
Đă tham gia: 10 September 2005 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 114
Msg 39 of 43: Đă gửi: 29 August 2009 lúc 11:33pm | Đă lưu IP
Nhiều người email hỏi tôi sao không viết tiếp v́ h́nh như c̣n nữa (mới nói kỹ xảo số 1). Thật sự, đây chỉ là một phần nhỏ quyển sách tôi đă đọc. Họ c̣n nói nhiều kỹ xảo nữa mà những kỹ xảo sau th́ quá tinh vi, người được xem khó ḷng mà phát hiện được th́ nói ra cũng chẳng mấy có ích cho họ mà ngược lại, h́nh như lại có ích cho phía người xem.
Người đi xem số nên ghi chép lại và phân tích ra những thông tin mang tính xác quyết mà thầy đă nói về tương lai rồi kiểm chứng chúng, nếu như muốn xác định xem thầy có thật sự giải đoán chính xác hay không.
Cuối cùng tôi chỉ muốn nói thêm rằng, nếu như người ta có thể đoán đúng những ǵ đă hay đang diển ra, điều này không có ǵ đảm bảo là người ta sẽ nói đúng tương lai (cái ta cần). Ngay cả những người làm chủ được những sức mạnh siêu nhiên như liên lạc được với âm binh hay đọc được ư nghĩ người khác, chưa chắc cái sức mạnh đó có thể giúp họ đoán đúng được tương lai dù nó có thể đoán đúng vanh vách quá khứ, v́ rằng, tương lai, nó vẫn một phần nằm trong tay ta (tôi tin vậy, dù tôi cũng là người xem lư số).
Đă tham gia: 10 September 2005 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 114
Msg 40 of 43: Đă gửi: 06 October 2009 lúc 4:48am | Đă lưu IP
TRỰC GIÁC – NGHĨ MÀ KHÔNG CẦN SUY NGHĨ Sau khi xem số tới một mức nào đó, thường người ta sẽ phát triển trực giác và dùng nó trong luận đoán. Khó mà nói được trực giác là ǵ và v́ sao nó đúng. Tất nhiên, cũng có lúc nó sai nên nhiều người muốn t́m hiểu bản chất của nó và từ đó, có thể loại bỏ được những trực cảm sai lầm.
Chính v́ lư do này, khi thấy quyển “Trong chớp mắt – Sức mạnh của việc nghĩ mà không cần suy nghĩ” của Malcolm Gladwell, tôi rất lấy làm thích thú và đọc một hơi từ đầu tới cuối.
Tác giả đặt vấn đề bằng cách kể câu chuyện về bức tượng cổ mà bảo tàng Getty định mua với giá khoảng 10 triệu đô. Đội ngũ nhiều nhà khoa học của họ với máy móc hiện đại đă khảo sát bức tượng trong 14 ngày. Các vị này kết luận là đồ thật. Thế nhưng vài chuyên gia đồ cổ chỉ thoạt nh́n bức tượng chừng 2 giây đă nói đây là đồ giả dù họ không thể giải thích rành mạch tại sao họ lại nghĩ thế. Đây chính là thí dụ cho sức mạnh của trực giác, cái gọi là “nghĩ mà không cần suy nghĩ”.
Theo tác giả th́ nguyên lư của khả năng này của con người cực kỳ phức tạp, nó nằm sau cánh cửa khóa kín nhưng ông ta lại có ư cho rằng, phương pháp suy nghĩ này là “cắt lát mỏng”.
“Cắt lát mỏng” có nghĩa là, đôi khi, nhiều thông tin hơn lại tệ hơn là ít thông tin. Trong muôn vàn thông tin, người ta dễ lạc lối v́ rằng, việc chọn lọc thông tin rất khó. Nếu chỉ có vài thông tin chính yếu th́ người ta nhanh chóng xử lư và đưa ra quyết định chính xác.
Ví dụ mà tác giả đưa ra là việc các bác sĩ chẩn đoán bệnh tim. Càng nhiều xét nghiệm và kỹ thuật chẩn đoán th́ kết quả càng kém chính xác, trong khi, chỉ với vài xét nghiệm chính yếu, việc chẩn đoán trở nên chính xác hơn nhiều.
Cái này cũng giống như, khi mới học xem tử vi, người ta xem có vẻ chính xác hơn, càng học nhiều, đọc nhiều, người ta xem như càng kém đi.
Điều mà tác giả không nói tới là, làm sao trong cái nh́n thoáng qua chừng 2 giây, người ta chọn lọc được rất ít thông tin nhưng lại là những thông tin quyết định nhất. V́ như ví dụ về xem tử vi, việc lược bớt những kiến thức, những “thuyết” vô bổ là không phải dễ. Nhiều công việc khảo cứu, việc thu thập và chọn lựa thông tin chiếm phần lớn thời gian. Sau khi chọn lựa xong thông tin, việc xử lư nhanh và đơn giản hơn nhiều. Vậy cái ǵ đă giúp chúng ta lựa chọn thông tin? Cái này sách không nói và đối với tôi vẫn là điều bí ẩn.
Trong lời tựa cuốn sách, người ta nói rằng tác giả sẽ chỉ ra khi nào th́ trực giác này sai và làm sao để cho nó trở thành đáng tin cậy. Tuy nhiên, sau khi đọc xong, tôi hết sức thất vọng.
Tác giả cho rằng có 2 lư do chính làm cơ cấu hoạt động của trực giác bị trục trặc.
Một là những định kiến như kỳ thị chủng tộc hay yêu ghét khác. Ví dụ, trong một thí nghiệm, người ta thấy rằng những người da đen và phụ nữ thường bị những nhân viên bán hàng ở các salon xe ô tô kêu giá cao hơn nhiều so với đàn ông và da trắng. Lư do là những người bán hàng luôn có cảm giác là phụ nữ và người da đen ngờ nghệch hơn, điều mà một chuyên gia bán hàng cực kỳ thành đạt trong ngành, khẳng định là hoàn toàn sai. Cuốn sách c̣n khẳng định, những ai hay đánh giá người khác qua quần áo và các phụ tùng kèm theo thường phạm những sai lầm to lớn. Theo cá nhân tôi, ư kiến thứ nhất này là khả dĩ chấp nhận được.
Nguyên nhân thứ hai mà trực giác có lúc sai là vấn đề thời gian. Dù nhanh trong chớp mắt cũng phải có đủ thời gian. Ư này th́ không có ích lắm v́ … dĩ nhiên thôi.
Một nguyên nhân phụ nữa mà tác giả nói đến ở đây là sự căng thẳng. Khi căng thẳng quá mức th́ cũng không thể khởi động bộ máy trực giác lên được dù căng thẳng đúng mức th́ sự chú ư của con người được tập trung cao độ và là t́nh trạng lư tưởng để trực giác hoạt động. Khó mà nói là căng thẳng bao nhiều là vừa nên ư kiến này cũng vô ích. Chỉ có điều là, theo kinh ngiệm của tôi, khi vận dụng trực giác liên tục, sẽ rất mệt. Khi xem số như vậy, sau người thứ 3 th́ hầu như trực giác tê liệt.
Một điều nữa cũng gây trở ngại cho trực giác là nỗ lực phân tích cảm giác trực giác thành lời nói. Nếu bạn cảm thấy ǵ đó và cố lư giải nó, bạn đang làm cho bộ máy đó ngưng hoạt động hoàn toàn mà thay vào đó là những suy luận logic.
C̣n đối với câu hỏi là làm sao cho trực giác luôn đáng tin cậy hoặc là khi nào nên tin, khi nào không nên tin vào trực giác th́ tác giả viết hết sức … đại khái và không thuyết phục. Đại khái chỉ là phải gạt bỏ hết mọi định kiến, chọn lựa cái nào nên quan sát, cái nào không … Tôi e rằng, khi người ta cố làm việc này th́ cũng thành ra suy luận logic chứ không c̣n là trực giác nữa.
Ngoài ra, có nhiều điểm khác tôi cũng không đồng ư với tác giả cuốn sách.
- Theo tác giả, nói cho cùng th́ trực giác cũng là một loại suy luận (Cách nh́n này phổ biến ở phương tây hiện nay về trực giác) chỉ có điều nó diễn ra nhanh như chớp là do kiến thức cần thiết cho xử lư đă ăn sâu trong tiềm thức hay là đă thành phản xạ. Điều này đúng trong một số trường hợp nhưng không phải luôn luôn. Khi đối mặt với một vấn đề hoàn toàn mới, trực giác vẫn hoạt động.
- Có một cách làm cho trực giác trở nên rất mạnh mẽ mà tác giả sách này không nói tới. Trong cuốn sách dạy nghệ thuật thương thuyết (Negotiating for dumies - Michael C. Donaldson) có nói, trực giác là lợi khí của người thương thuyết, nên thử xem trực giác mách bảo ǵ cho ḿnh trước khi đi tới quyết định cuối cùng. Để làm vậy, sách đó khuyên rằng nên nh́n tập trung vào một chỗ, ngưng thở và để cho mọi suy nghĩ lắng xuống trong vài chục giây. Cảm giác đầu tiên xuất hiện sau đó là đáng tin cậy. Không biết phương pháp này có ích tới mức nào nhưng theo tôi biết, những người nào có tập qua các kỹ thuật điều tâm kiểu như yoga hay thiền th́ trực giác rất mạnh. Chính v́ điểm này mà tôi càng nghi ngờ và không đồng ư với tác giả cuốn sách về quan điểm cho rằng trực giác chẳng qua là xử lư thông tin với lát cắt mỏng và nhanh nhờ kiến thức ngầm trong tiềm thức.
Bạn không thể gửi bài mới Bạn không thể trả lời cho các chủ đề Bạn không thể xóa bài viết Bạn không thể sửa chữa bài viết Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ
Trang này đă được tạo ra trong 5.2129 giây.
DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG