Tác giả |
|
Van Helsing Hội viên
Đă tham gia: 20 November 2006 Nơi cư ngụ: Zimbabwe
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 487
|
Msg 41 of 470: Đă gửi: 06 February 2007 lúc 7:41pm | Đă lưu IP
|
|
|
[[ - Bach thầy, không phải thầy đă dậy con rằng, người ta phải lănh chịu những qủa báo tốt hoặc xấu mà họ đă tạo ra, và không có cách nào để tránh né hoặc trốn chạy ? Như vậy th́ những lá số tử vi liệu có ích lợi ǵ ? Và nói chung khoa chiêm tinh liệu có ích lợi ǵ ?
Thầy tôi cười bao dung:
- Sẽ có ngày con không nghĩ như thế nữa, nếu như con hiểu biết nhiều hơn về khoa chiêm tinh. Những người đi trước chúng ta đă đúc kết trí tuệ tinh hoa của nhiều đời để nhận biết rằng có một mối tương quan nhất định giữa mỗi con người với toàn thể vũ trụ này, và nói cụ thể hơn là với một số các v́ tinh tú trên bầu trời, với vị trí và sự chuyển vận của chúng. Những mối tương quan ấy được xác lập không do một ư chí hay quyền năng nào, mà do chính nơi những nghiệp qủa tốt hoặc xấu của mỗi người. Nếu một người hiểu được và nh́n thấy rơ mối tượng quan ấy, người đó cũng đồng thời có được những phản ứng tích cực hơn thay v́ chỉ chờ đợi mọi việc tuần tự xẩy đến.
- Bạch thầy, như thế không phải là chống lại luật nhân qủa hay sao ?
Thầy tôi bật cười:
- Liệu con có thể chỉ ra được một cách rạch ṛi rằng đâu là nhân, đâu là quả cũa một người trong một sự việc hay không ?(*)
Con nên nhớ rằng, một sự việc nếu được xem là qủa của quá khứ th́ đồng thời cũng chính là nhân của tương lai (**). Thậm chí ngay trong mỗi một sự việc, có những yếu tố được quyết định do nghiệp lực từ đời trước, nhưng cũng có những yếu tố lại được quyết định ngay trong giây phút hiện tại. Sự đan xen phức tạp, tinh vi (vi tế) đă làm cho không một trí tuệ nào của người đời có thể thấy rơ được tất cả mọi yếu tố nhân qủa, mà chỉ có bậc đă giác ngộ hoàn toàn, đấng Như Lai Chánh Đẳng Chánh Giác mới có thể thấy rơ và hiểu đúng được tất cả. ]]
(*) hồi nhỏ tôi có cái tật thích chơi với mấy thanh nam châm, nhưng cứ có thanh nào là tôi vác búa đập bể ra v́ muốn tách riêng ra hai cực bắc – nam . Ba tôi rầy hoài v́ cho tôi là có tính phá hoại. Lớn lên một lần nữa Thầy tôi lại “uốn nắn” chỗ sai lầm này. Khi nghe lời giảng này, tâm trí tôi lúc đó chợt nhớ ngay lại hồi c̣n bé.
(**) “Muốn biết kiếp trước của ta như thế nào th́ hăy nh́n tại kiếp này. Muốn biết kiếp sau của ta như thế nào th́ cũng nh́n ngay tại kiếp này”
Trong từng sát na đều có cả nhân và quả.
1/ Khi đức Phật c̣n tại thế, có khoảng vài ngàn đệ tử, tại sao đức Phật không dùng thần thông “tác động” vào các “nghiệp lành” của các đệ tử để thay đổi ḍng nghiệp lực của các vị đệ tử này ?
Là v́ người đó cũng đồng thời có được những phản ứng tích cực hơn thay v́ chỉ chờ đợi mọi việc tuần tự xẩy đến.
Là v́ “người đó” tự thân phải thực hành một cách tích cực, phải tự thân thực chứng những lời giáo huấn từ đấng Như Lai Chánh Đẳng Chánh Giác.
Nếu không một lần xương lạnh buốt
Hoa mai đâu dễ ngửi mùi hương
Sửa lại bởi Van Helsing : 06 February 2007 lúc 7:44pm
|
Quay trở về đầu |
|
|
dungeon Hội viên
Đă tham gia: 08 July 2004 Nơi cư ngụ: Belarus
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 310
|
Msg 42 of 470: Đă gửi: 06 February 2007 lúc 11:23pm | Đă lưu IP
|
|
|
Kính thưa tiền bối Van Helsing:
Đúng vậy, từng satna đều có nhân và quả, trong mối tương quan khác th́ quả ở mối tương quan này có thể là nhân, và ngược lại.
Việc phân định tạm thời chỉ là một cách thức để nhận biết trong tư duy mà thôi, và nó cũng chỉ ứng với một phạm vi nhất định (cô lập hóa) được xét.
Dungeon có mấy thắc mắc:
- Mối tương quan giữa mỗi con người với toàn thể vũ trụ là đương nhiên, nhưng nếu chỉ dựa vào tương quan giữa mỗi con người với các tinh tú th́ có thể ĐỦ để đoán mệnh không? Liệu có phải là đă bỏ qua những mối tương quan khác có thể rất đáng giá không? Và ngay đối các tinh tú này, làm sao để xác định được một tập ĐỦ để có thể làm đại diện trong mối tương quan này để Đoán mệnh, v́ có biết bao nhiêu tinh tú trong vũ trụ này...
- Tất cả Sao trong lá số tử vi, đương nhiên không thể là mô tả của các tinh tú rồi, theo tiền bối th́ những sao nào trên lá số được coi là mô tả của tinh tú nào?
- Tự nhiên có trước, quy luật có trước hay đấng Như Lai Chánh Đẳng Chánh Giác có trước? Quy luật tạo hóa có trước từ đó mà Ngài sinh ra hay Ngài tạo ra quy luật của tạo hóa? Ngài là vũ trụ này, hay Ngài là con người trong vũ trụ này? Vũ trụ tạo ra Ngài, hay Ngài tạo ra vũ trụ?
- Tốt - xấu, thiện - ác, công bằng - bất công liệu có phải là tiêu chuẩn đánh giá của tự nhiên, hay chỉ là tiêu chuẩn đánh giá của con người? (*)
Dungeon đồng ư với Stephen Hawking rằng sự không có BIÊN của không thời gian đă đặt dấu chấm hết cho những hồ nghi về sự KHÔNG tồn tại của một Đấng sinh thành vạn vật. Và dungeon cho rằng Pháp là sự Nạp nhân sinh quan vào nhận thức tự nhiên, nhận thức và vận dụng quy luật, chứ chẳng phải tự nhiên hoàn toàn giống như thế. V́ lư: "thiên địa bất nhân, dĩ vạn vật như sô cẩu", nghĩa là thiên địa chẳng bất nhân tí nào mà thiên địa chỉ giản đơn là quy luật, bất nhân ở đây là cách nh́n của chúng nhân vậy, và cũng là sự vận dụng quy luật của chúng nhân trong tồn tại (**).
(*) và (**): dungeon chỉ đặt vấn đề về tính THỰC, không hàm ư ǵ khác.
__________________ Nhật nhật quang minh.
|
Quay trở về đầu |
|
|
Van Helsing Hội viên
Đă tham gia: 20 November 2006 Nơi cư ngụ: Zimbabwe
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 487
|
Msg 43 of 470: Đă gửi: 07 February 2007 lúc 3:01am | Đă lưu IP
|
|
|
Trả lời Câu 1 :
<<- Liệu có phải là đă bỏ qua những mối tương quan khác có thể rất đáng giá không? >>
Ư 1_ Bức tranh chăn trâu số 10 có tên là: Thơng tay vào chợ .
Lộ hung tiễn túc nhập trần lai
Phù thổ đồ khôi tiếu măn tai
Bất dụng thần tiên chơn bí quyết
Trực giao khô mộc phóng hoa khai
Dịch:
Chân trần bày ngực thẳng vào thành
Tô đất trét bùn nụ cười thanh
Bí quyết thần tiên đâu cần đến
Cây khô cũng khiến nở hoa lành .
Dungeon có biết tại sao bức tranh cuối cùng (số 10) lại là thơng tay vào chợ ?
Không phải là “có thể rất đáng giá” mà là c̣n có mối tương quan “rất đáng giá”
giữa con người với nhau .
Ỳ 2- Nếu như Van Helsing tôi cố chấp vào :
<< chỉ dựa vào tương quan giữa mỗi con người với các tinh tú th́ có thể ĐỦ để đoán mệnh không? >>
Th́ Van Helsing tôi cứ lẳng lặng âm thầm một ḿnh mà đi, đúng không ? chứ việc ǵ phải bị hiểu lầm là giấu nghề, giấu sách, …là nguyên nhân gây ra mất nước … như ai đó đă nói.
Ỷ 3 – Xem phụ lục :
Không chỉ c̣n là mối tương quan nữa, mà là BổN PHẬN của người đi sau noi theo gương sáng của tiền nhân
Phụ lục
SƠ TỔ PHÁI TRÚC LÂM
TRẦN NHÂN TÔNG
(1258 – 1308)
Ngài tên húy là Khâm, con trưởng vua Trần Thánh Tông và Nguyên Thánh Hoàng thái hậu, sanh ngày mười một tháng mười một năm Mậu Ngọ (1258). Ngài tuy ở vị sang cả mà tâm hâm mộ Thiền tông từ thuở nhỏ. Năm mười sáu tuổi được lập làm Hoàng thái tử. Ngài cố từ để nhường lại cho em, mà vua cha không chịu. Vua cưới trưởng nữ của Nguyên Từ Quốc mẫu cho Ngài, tức là Khâm Từ Thái hậu sau này. Sống trong cảnh vui ḥa hạnh phúc ấy mà tâm Ngài vẫn thích đi tu.
Một hôm vào lúc giữa đêm, Ngài trèo thành trốn đi, định vào núi Yên Tử. Đến chùa Tháp ở núi Đông Cứu th́ trời vừa sáng, trong người mệt nhọc quá, Ngài bèn vào nằm nghỉ trong tháp. Vị sư trụ tŕ ở đây thấy Ngài tướng mạo khác thường, liền làm cơm thết đăi. Vua cha hay tin, sai các quan đi t́m thấy, Ngài bất đắc dĩ phải trở về.
Năm hai mươi mốt tuổi, Ngài lên ngôi Hoàng đế (1279). Tuy ở địa vị cửu trùng, mà Ngài vẫn giữ ḿnh thanh tịnh để tu tập. Thường ngày, Ngài đến chùa Tư Phước trong đại nội tu tập. Một hôm nghỉ trưa, Ngài thấy trong rốn mọc lên một hoa sen vàng lớn bằng bánh xe, trên hoa sen có đức Phật vàng. Có người đứng bên cạnh chỉ Ngài nói: “Biết ông Phật này chăng? Là đức Phật Biến Chiếu.” Tỉnh giấc, Ngài đem việc đó tâu lên vua cha. Vua Thánh Tông khen là việc kỳ đặc.
Ngài thường ăn chay lạt thân thể gầy ốm. Thánh Tông thấy thế lấy làm lạ, nên hỏi nguyên do. Ngài tŕnh thật với cha. Thánh Tông khóc bảo: “Nay ta đă già, chỉ trông cậy một ḿnh con, con lại làm như thế, làm sao gánh vác được sự nghiệp của tổ tiên?” Ngài nghe dạy cũng rơi nước mắt.
Con người Ngài rất thông minh hiếu học, đọc hết các sách vở, suốt thông nội điển (kinh) và ngoại điển (sách đời). Những khi nhàn rỗi, Ngài mời các Thiền khách bàn giải về Tâm tông (thiền), tham học thiền với Thượng Sĩ Tuệ Trung, thâm đắc đến chỗ thiền tủy. Đối với Thượng Sĩ, Ngài kính lễ làm thầy.
Những khi giặc Nguyên sang quấy rối, Ngài phải xếp việc kinh kệ để lo giữ ǵn xă tắc. Nhờ t́nh đoàn kết quân dân, Ngài đă hai lần (1285, 1288) đuổi được quân Nguyên, giữ ǵn trọn vẹn đất nước. Dưới triều đại Ngài, hai cuộc hội nghị nổi tiếng được ghi vào sử sách là: hội nghị các tướng lănh ở B́nh Than, hội nghị những bô lăo trong cả nước ở Diên Hồng để bàn mưu kế, tỏ quyết tâm chống giặc.
Năm Quí Tỵ (1293), Ngài nhường ngôi lại cho con là Trần Anh Tông, lên làm Thái thượng hoàng. Ở ngôi Thái thượng hoàng để chỉ dạy cho con được sáu năm, Ngài sắp đặt việc xuất gia.
Đến tháng mười năm Kỷ Hợi (1299) Ngài xuất gia vào tu ở núi Yên Tử. Ở đây, Ngài chuyên cần tu tập theo hạnh đầu-đà (khổ hạnh) lấy hiệu là Hương Vân Đại Đầu-đà. Sau đó Ngài lập chùa, cất tinh xá, khai giảng để tiếp độ chúng tăng. Học chúng đua nhau đến rất đông. Sau, Ngài đến chùa Phổ Minh ở phủ Thiên Trường lập giảng đường, giảng dạy mấy năm. Ngài lại vân du đến trại Bố Chánh lập am Tri Kiến rồi ở đó.
Đến năm Giáp Th́n (1304), Ngài dạo đi khắp nơi khuyên dân dẹp bỏ những dâm từ (miếu thờ thần không chánh đáng), và dạy họ tu hành thập thiện. Vào mùa đông năm ấy, vua Anh Tông dâng biểu thỉnh Ngài về đại nội để truyền giới Bồ-tát tại gia.
Sau đó, Ngài chống gậy đến chùa Sùng Nghiêm ở núi Linh Sơn để truyền bá Thiền tông.
__________________ c̣n một chút sáng đèn c̣n gơ
|
Quay trở về đầu |
|
|
Van Helsing Hội viên
Đă tham gia: 20 November 2006 Nơi cư ngụ: Zimbabwe
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 487
|
Msg 44 of 470: Đă gửi: 07 February 2007 lúc 4:35am | Đă lưu IP
|
|
|
Trả lời Câu 2 :
<< Và ngay đối các tinh tú này, làm sao để xác định được một tập ĐỦ để có thể làm đại diện trong mối tương quan này để Đoán mệnh, v́ có biết bao nhiêu tinh tú trong vũ trụ này... - Tất cả Sao trong lá số tử vi, đương nhiên không thể là mô tả của các tinh tú rồi, theo tiền bối th́ những sao nào trên lá số được coi là mô tả của tinh tú nào?>>
Ở trang 1 của chủ đề này đă có câu trả lời rồi . Theo ư của tôi hiểu th́ “con mắt nghiệp qủa” là vô hạn, c̣n lá số tv chỉ là “hữu hạn”
Trả lời câu 3:
<< Và dungeon cho rằng Pháp là sự Nạp nhân sinh quan vào nhận thức tự nhiên,>>
- Pháp : ngọai cảnh, trần cảnh
- sự Nạp : là dính mắc
- nhận thức : Vọng Tâm, là cái tâm c̣n mê lầm che mờ
Hoàn toàn không có ǵ mới lạ cả : Khi 6 căn (mắt, tai,mũi,lưỡi,thân và ư) tiếp xúc với 6 trần (sắc, thanh, hương, vị, xúc(chạm) và pháp) nếu dính mắc th́ ngay đó là đau khổ là luân hồi.
Mắt thấy sắc đẹp sanh ḷng ham muốn
Tai nghe tiếng đàn hay sanh ḷng ham muốn
Miệng nếm vị ngon sanh ḷng ham muốn
v.v..
th́ ngay nơi đó là đă mở cửa địa ngục, chân bước vào con đường luân hồi rồi!.
Đọc lại bài “Cư trần lạc đạo phú” tôi viết bên chủ đề 14 chính tinh , “ăn trộm đại tài” Dungeon có hiểu “ăn trộm” là ư ǵ không ? Là : << sự Nạp>> này đây. Nạp là đem vào kho cất giữ: đem cái sắc đẹp vào cất giữ, đem cái hương thơm vào cất giữ, đem cái vị ngon vào cất giữ ….
Thế cho nên Cái CHâN TâM bị sắc đẹp, hương thơm, vị ngon,…che phủ mà thành ra VọNG TâM.
Đầu mối khổ đau là ở chỗ << sự Nạp>> này đây !!!
Trả lời câu 4:
<< - Tự nhiên có trước, quy luật có trước hay đấng Như Lai Chánh Đẳng Chánh Giác có trước? Quy luật tạo hóa có trước từ đó mà Ngài sinh ra hay Ngài tạo ra quy luật của tạo hóa? Ngài là vũ trụ này, hay Ngài là con người trong vũ trụ này? Vũ trụ tạo ra Ngài, hay Ngài tạo ra vũ trụ?>>
Ư 1- (trả lời thẳng vào câu hỏi)
Như Lai : Nghĩa NHƯ của các Pháp. Van Helsing tôi tóm gọn câu trả lời này là :
Phải thấu triệt rốt ráo nghĩa NHƯ của các Pháp th́ ra lời giải đáp.
Ư 2- Phân tích câu hỏi & trả lời
Theo Dungeon th́ đấng Như Lai Chánh Đẳng Chánh Giác là thái tử Tất đạt Đa, một con người bằng xương bằng thịt, sinh ra cách đây hơn 2500 năm, là con của vua Tịnh Phạn và ḥang hậu Maya , HAY LÀ CÁI G̀ NÀO ?
__________________ c̣n một chút sáng đèn c̣n gơ
|
Quay trở về đầu |
|
|
nhatly Hội viên
Đă tham gia: 22 October 2005 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 149
|
Msg 45 of 470: Đă gửi: 07 February 2007 lúc 9:00am | Đă lưu IP
|
|
|
Xuân về thử hái một cành mai
Thành kính đem dâng trước Phật đài
Nhụy trắng hoa vàng sương vẫn đượm
Hiện trăm ngàn vạn bóng Như Lai
Thiền sư Chánh Thông
Sửa lại bởi nhatly : 07 February 2007 lúc 9:02am
__________________ Không Một Định Mệnh Nào Được Gọi Là An-Bài Mà Con Người Được Dẫn-Dắt Bởi Dỏng Nghiệp-Lực. NL
|
Quay trở về đầu |
|
|
TTDoanDienKhanh Hội viên
Đă tham gia: 12 January 2006 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 42
|
Msg 46 of 470: Đă gửi: 07 February 2007 lúc 9:11am | Đă lưu IP
|
|
|
Kinh chào bác Van Helsing, bác nhatly & bác Dungeon
(Cháu không login đươc vi TVLS down th́ phải??)
Trước tiên cháu thành thật xin lỗi bác nhatly v́ mỡ đầu phần Tạng thức trước khi
bác nối tiếp Tang thức vào phần Mạt na thức.
Trong kinh Anguttara Nikăya Đức Phật Phật dạy rằng :
".....quả quyết rằng do những hành động trong quá khứ mà con người trở thành sát
nhơn, trộm cướp, dâm loàn, láo xượt, thô lỗ, nhảm nhí, tham lam, xảo quyệt, hư
hèn th́ ta sẽ có lư do để ỷ lại, dựa trên quá khứ mà không muốn thực hiện, không
cố gắng thực hiện và cũng không thấy cần thiết phải thực hiện một hay nhiều hành
động rất cần phải thực hiện để cải thiện bản thân và tạo ra những ảnh hưỡng tốt
cho mọi người ".
Phật Giáo không tin có Thượng đế hay đấng toàn năng nào tạo ra con người và sắp
đặt , định đoạt số mệnh cho họ. Phật Giáo chủ trương "Tam Giới Duy Tâm, Vạn Pháp
Duy Thức". Nghiệp của mỗi người là do người ấy tự tạo ra và thọ lănh lấy hậu quả
của nó. Do đó người ấy có thể tự cải đổi Nghiệp xấu thành thánh thiện bằng cách
nỗ lực tạo ra, khời đông những hạt giống tốt đối kháng để triệt tiêu những hạt
giống xấu đang tiềm tàng Trong Tàng thức là có thể từ người xấu trở thành người
tốt ngay trong hiện thế nầy. Ví dụ người bị nghiện thuốc phiện, cờ bạc , đâm
chém... có thể những hành động xấu ấy là do cái Nghiệp xấu từ kiếp trước phát
khởi ra hiện hành nhưng nếu người ấy biết nổ lực tự cai thuốc ăn năn hối cải tội
lỗi, trở lại làm người lương thiện th́ những Nghiệp xấu ấy lần lần sẽ tiêu tan.
Những hạt giống xấu trong Thức Thứ Tám hoàn toàn bị tẩy đi th́ người ấy sẽ tạo
được những hạt giống tốt cho hiện tại và trong tương lai nữa.
Để làm sáng tỏ thêm vai tṛ, bản chất của Thức Thứ Tám trong việc tàng trữ
Nghiệp và Nghiệp dẫn tái sanh xin trích dẫn bài tụng trong Bát Thức Qui Cũ của
ngài Huyền Trang như sau :
"Hạo hạo tam tàng bất khả cùng
Uyên thâm thất lăng cảnh vi phong
Thọ huân tŕ chủng căn thân khí
Khứ hậu lai tiên tác chủ ông"
Như Tạng : Việt dịch
Vời vợi ba Tàng thật khôn cùng
Vực sâu gió cảnh bảy lần sóng reo
Gom nhận giữ chủng căn thân khí
Tới trước đi sau chủ lối về
Bài thơ trên câu đầu có từ "ba Tàng" nghĩa là "Năng Tàng" (Thức Thứ Tám có công
năng chứa tất cả các hạt giống), "Sở Tàng" (Thức nầy là nơi để tất cả các Pháp
hiện hành huân tập vào), "Ngă Ái Chấp Tàng" (Thức Thứ Bảy chấp Kiến Phần của
thức nầy làm Ngă, làm người chủ khả ái không buông thả)."
"Tàng thức bao gồm hai tính chất ; một là năng động - tức là chủ thể cất giữ và
duy tŕ các chủng tử của thân thể và thế giới thực tại khách quan"
Hai đặt tính rất quan trọng của Tàng thức là dung chứa và duy tri chủng tử.
Thử t́m hiêu công dụng Phần cứng của máy diên toán, có chức năng dung chứa các
sự kiện, tư liệu, h́nh ảnh,.. của một cá nhân trong không gian thời gian nào đó.
Ở bất cứ thời điểm nào, không gian nào, khi máy điện toán xử dụng, ta cũng có
thể thay đổi nội dung của một tâp tin nhở chương tŕnh ứng dụng( ms word,
notepad, painter, photoshop, audiotorium..)
Và nếu không may, máy điện toán bi hư hỏng, ta vẫn có thể lấy lại tất cả dư kiện
chuyển sang máy điện toán mới, hoặc dùng lai hard drive này. Ở đây không nhấn
mạnh phần cứng bị cháy, nghĩa là phẩn cứng bi hư hỏng..
Tạng thức trong khái niện phần cứng máy điện toán, chắc hẳn cũng t́m được những
ǵ muốn t́m. Truy lùng một tính gian phi, tinh bương bỉnh, thông minh, ngu đần,
tháo vát, biếng nhác siêng năng, lệ thuộc, tư lập, bác sĩ, kỷ sư, buôn bán,
trung hậu, nhân đạo, qua các tinh sao ân quang thiên quư, không kiêp, kinh đà,
hao, hinh,.. Chương tŕnh ứng dụng ở đây chính là hàm Tử vi.
Sự t́m kiêm một Thiện nghiêp, cải đổi Nghiệp xấu thành thánh thiện bằng cách nỗ
lực tạo ra ( hiện tai, tương lai), khời động những hạt giống tốt đối kháng để
triệt tiêu
những hạt giống xấu trong quá khứ đang tiềm tàng trong Alaida thức chắc cũng
không khó khăn như đă tưởng.
Tử vi Dưới mắt nghiệp quă được xây dựng trên "Lư Nhân-Duyên-Quă" và hệ Tám Thức
hay Duy thức Học cho nên không thể bỏ qua sự hiên diện của Tàng thức. Bỏ qua
thức thứ tám này cũng không khác ǵ vứt đi khả năng lưu trữ hệ điện toán, một
thành phân không thể thiếu trong kỷ nghệ PC, mạng ảo ngày hôm nay: Phần cứng của
máy điên toán / Hard drive.
Ngẫu nhiên, May mắn, "trời chẳng chiều người" và Tuỳ, những danh từ này tuỳ vào
tính Tích Cực hay Tiêu Cực cũa từng cá nhân. Cháu không bàn luận được khía cạnh
này.
Riêng về Phúc Khí th́ Tử vi củng dành hẳn một cung Phúc Đức và là một cường
cung, nói rơ sự quan trọng của Phúc khí, tuy nhiên, đây không phải là yếu tố
nhân định, mà là yếu tố thiện nghiệp trong quá khứ phù trợ đắt lực cho mười hai
tương quan của người nhân thế.
Theo Tử vi dưới mắt nghiệp quả, bác nhatly có viết " không một ai có thể nhảy từ
bản đồ này sang một bản dồ khác", đây chinh là giới hạn cũa nhân định thắng
thiên.
Như chị Vun_Vo đă viết:
Có tài mà cậy chi tài
Chữ tài liền với chữ tai một vần
Đă mang lấy NGHIỆP vào thân
Cũng đừng trách lẫn trời gần trời xa
THIỆN CĂN là ở ḷng ta
Chữ TÂM kia mới bằng ba chữ tài
Kinh
Thái Tử Đoàn Diên Khánh
__________________ ThaiTuDoanDienKhanh.
Chân, Thiện, Mỹ là cội nguồn của hạnh phúc ?
|
Quay trở về đầu |
|
|
dungeon Hội viên
Đă tham gia: 08 July 2004 Nơi cư ngụ: Belarus
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 310
|
Msg 47 of 470: Đă gửi: 07 February 2007 lúc 9:41am | Đă lưu IP
|
|
|
Kính thưa tiền bối Van Helsing:
1. Mục Ư 1 Trả lời câu 1, tiền bối đă giải đáp: "Không phải là “có thể rất đáng giá” mà là c̣n có mối tương quan “rất đáng giá” giữa con người với nhau".
Dungeon hoàn toàn măn nguyện với lời giải đáp này của tiền bối. Chỉ duy có điều, trí tuệ c̣n cạn quá mà hiểu vẫn chưa rốt ráo nếu ứng dụng vào việc truy t́m cách bổ sung trong cơ cấu lá số, dù rằng dungeon đă hiểu trong tử vi, trong lá số, triết lư nhân sinh đă thấm đă đầy.
Bức tranh thứ 10, quả thực dungeon hiểu ạ, nên không có lư ǵ tự nhiên Phật dạy "cứu một người, Phúc đẳng hà sa".
Tu tâm, nhập thế, độ đời.
2. Các mục Ư 2, Ư 3 Trả lời câu 1 và Trả lời câu 2 trong bài của tiền bối, dungeon xin cảm ơn tiền bối đă chỉ dẫn và sẽ gắng ghi nhớ.
3. Mục Trả lời câu 3:
Có lẽ dungeon đă dùng sai từ Pháp. Khi dùng từ đó, dungeon muốn nói đến một thứ giáo lư rằng có một thế giới h́nh sắc, ban phát hay khác hơn là những vọng tưởng rằng có một thế giới h́nh sắc, ban phát đó.
Năm dungeon học lớp 10, có lần, được đọc một cuốn mỏng của một nhà sư, cuốn đó tự bạch rằng nhà sư đă lạc vào một cảnh giới, đó là một thế giới đủ h́nh đủ sắc trong đó ngón chân của Phật to như quả núi và bằng vàng... Dungeon đă cảm nhận rằng nhà sư ấy đă nhớ đến một giấc mơ th́ đúng hơn, và sau này, dần dungeon nghĩ rằng không chỉ có nhà sư ấy mà có biết bao người (nhiều lắm, là phần nhiều ạ) vẫn tin rằng thế, nghĩ thế, hành động thế khi CẦU, bao người vẫn nghĩ về sự ban phát, nghĩ về sự chở che hay khoan dung giảm tội của bề trên....trong khi câu "Pháp chỉ là bè để qua sông" th́ ít khi phần đông để ư, để thấy rằng con sông đó nằm trong chính ḷng minh, và vượt con sông đó, là vượt con sông trong ḷng ḿnh và cũng là trải ḷng với tha nhân. Ấy là qua sông vậy. Vậy nên, tính hai mặt của ... trong đó mặt tiêu cực là vô t́nh làm rất nhiều người lạc vào cơi mê khi h́nh dung, tưởng tượng, tin vào thế giới h́nh sắc ban phát đó.
Dungeon xin cảm ơn tiền bối đă chỉ cho dungeon bài Cư trần lạc đạo phú. Quả thực, dungeon hậu học nông cạn, chưa từng nghe thuyết pháp, chưa từng đọc kinh, chỉ biết dùng suy luận chất phác, nên lần đầu tiên được đọc bài này. Tuy chưa hiểu hết v́ nhiều từ cổ, nhưng cảm rằng quả là một tuyệt tác, sâu sắc không sao tả xiết. Dungeon rất thích mấy câu này trong bài đó:
"Tịnh độ là ḷng trong sạch chớ c̣n ngờ hỏi đến Tây phương
Di Đà là tính sáng soi mựa phải nhọc t́m về cực lạc "
"Bụt ở trong nhà
Chẳng phải t́m xa"
"Nghĩa hăy nhớ , đạo chẳng quên , hương hoa cúng xem c̣n nên thảo
Miệng rằng tin , ḷng lại lỗi , vàng ngọc thờ cũng chửa hết ngay"
....
Về sự Nạp, dungeon hiểu ư tiền bối, hương thơm vị ngon... đừng để nó che phủ ḿnh đi cuối cùng ḿnh chỉ thấy nó mà chẳng thấy ḿnh nữa.
4. Mục Trả lời câu 4:
Dungeon thực sự không biết Phật pháp, không hiểu chữ Như ở đây, kính mong tiền bối giảng giải.
Đấng Như Lai Chánh Đẳng Chánh Giác, thực ra dungeon mới nghe lần đầu khi tiền bối nhắc đến. Dungeon không hiểu trong kinh pháp, nhưng dungeon tin rằng chẳng phải là THỰC THỂ NGƯỜI hay thái tử Tất Đạt Đa, mà là CHÂN LƯ TUYỆT ĐỐI hay đúng ra th́ là TIỆM CẬN CHÂN LƯ TUYỆT ĐỐI. Và Đấng Như Lai ấy, có thể nằm trong khả năng đạt tới của nhận thức của con người.
Thực tế, dungeon không biết kinh pháp nên không hiểu Đấng Như lai trong kinh pháp là nói đến ǵ theo nguyên nghĩa trong đó. Dungeon th́ nhớ đến một thực tế, lại một thực tế rơ rệt là phần đông (rất đông chứ không phải tất cả) luôn tin rằng có một Đấng tạo ra thế giới này, biết tất cả và dường như trong tưởng tượng của phần đông ấy Đấng ấy là thực thể người. Dungeon th́ tin chắc rằng đó chỉ là tưởng tượng, và kinh pháp chắc chắn không hàm ư nói Đấng ấy là thực thể người được, cũng như không hàm ư nói Đấng ấy tạo ra thế giới như phần đông tưởng rằng là thế. (Một số khác, th́ chỉ dừng ở chỗ h́nh dung khởi nguồn của vũ trụ là vụ nổ bigbang).
Chắc tiền bối hiểu nỗi ḷng của dungeon ở chỗ này.
Mong tiền bối giảng giải.
__________________ Nhật nhật quang minh.
|
Quay trở về đầu |
|
|
dungeon Hội viên
Đă tham gia: 08 July 2004 Nơi cư ngụ: Belarus
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 310
|
Msg 48 of 470: Đă gửi: 07 February 2007 lúc 10:13am | Đă lưu IP
|
|
|
To Bác TTDoanDienKhanh:
Tàng thức, như vậy không thể nào t́m được cái ǵ muốn t́m trong quá khứ đâu, không phải cứ muốn t́m cái ǵ trong đó là t́m được cả.
V́ nếu thế, là triệt tiêu sự tồn tại của vận động rồi.
Thời gian một chiều, chiều chứng thực vận động tồn tại liên tục, lư nằm ở đây.
Nên, trong máy tính, dữ liệu có lúc lấy được lúc không, hoặc chỉ một phần, v́ c̣n phụ thuộc vào có tập tin nào ghi đè không hay phần cứng hỏng đến đâu. Và dữ liệu lấy được, chính là tệp tin hiện tại h́nh thành từ tệp tin quá khứ, dù có khi giống y chang tệp tin quá khứ.
Cái này, có vẻ man man sao ấy đúng không, nhưng nó bản chất là thế đấy, từ đó mà thấy rằng:
Nghĩa là, nhân mà diệt rồi, quả sao sinh được, chẳng cần bàn đến duyên.
__________________ Nhật nhật quang minh.
|
Quay trở về đầu |
|
|
TTDoanDienKhanh Hội viên
Đă tham gia: 12 January 2006 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 42
|
Msg 49 of 470: Đă gửi: 07 February 2007 lúc 11:21am | Đă lưu IP
|
|
|
Thưa bác
"Cái này, có vẻ man man sao ấy "
cám ơn bác
Sửa lại bởi TTDoanDienKhanh : 07 February 2007 lúc 11:32am
__________________ ThaiTuDoanDienKhanh.
Chân, Thiện, Mỹ là cội nguồn của hạnh phúc ?
|
Quay trở về đầu |
|
|
dungeon Hội viên
Đă tham gia: 08 July 2004 Nơi cư ngụ: Belarus
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 310
|
Msg 50 of 470: Đă gửi: 07 February 2007 lúc 7:57pm | Đă lưu IP
|
|
|
à hà, sợ thái tử hiểu lầm, nên nói thêm tí là: không thể bỏ qua tính vận động của tồn tại (ở đây là dữ liệu trên máy tính nhé), từ đó mà dung nạp được các trường hợp khôi phục - copy, trường hợp chỉ khôi phục - copy được một phần, và trường hợp hoàn toàn không thể khôi phục - copy được tí nào. V́ đă có vận động theo thời gian, dẫn đến biến đổi, sự biến đổi chưa đủ "liều" th́ khôi phục - copy được toàn bộ nên cảm tưởng rằng nó vẫn y nguyên (không nhận ra), nó biến đổi đủ "liều" th́ không thể khôi phục - copy như ban đầu được nữa. (Có tin rằng sẽ chẳng bao giờ làm được cái ổ cứng nào có thể lưu dữ liệu măi măi được không, tại sao vậy, v́ vận động đổi thay là quy luật đó).
Nên, tuy dungeon giờ mới nghe đến tàng thức, cũng suy được rằng chẳng phải nó lưu giữ mọi cái trên đời hay nó muốn t́m cái ǵ trong quá khứ th́ có cái đó.
__________________ Nhật nhật quang minh.
|
Quay trở về đầu |
|
|
vuan97 Hội viên
Đă tham gia: 05 September 2006 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2175
|
Msg 51 of 470: Đă gửi: 07 February 2007 lúc 8:08pm | Đă lưu IP
|
|
|
Tôi hiểu ư của bức tranh chăn trâu thứ 10 nghĩ là không quan tâm đến pháp, đến môn phái,kinh sách ǵ nữa, quên hết rồi nhưng qua cách sống hay những nơi vị đó đi qua mọi vật đều nở hoa, người & vật đều được an lành.
__________________ Hăy là Hoàng Đế rồi sẽ có Vương quốc
|
Quay trở về đầu |
|
|
vun_vo Hội viên
Đă tham gia: 02 September 2005 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 1149
|
Msg 52 of 470: Đă gửi: 07 February 2007 lúc 8:17pm | Đă lưu IP
|
|
|
Bỗng bay bay bỗng cánh Mai rơi
Phơi phới Mai bay giữa nắng trời
Lung linh áng vàng bay trong gió
Réo gọi mùa xuân ,xác Mai phơi
__________________ hạnh phúc từ đôi tay
tương lai từ tri thức
góp vào, vun vô, ǵn giữ
|
Quay trở về đầu |
|
|
dungeon Hội viên
Đă tham gia: 08 July 2004 Nơi cư ngụ: Belarus
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 310
|
Msg 53 of 470: Đă gửi: 07 February 2007 lúc 8:47pm | Đă lưu IP
|
|
|
Dungeon không cho là bức tranh thứ 10 chỉ nói thế, quên hết th́ đúng rồi, lúc đó là đă đạt đến đỉnh cao muôn trượng của tu tâm rồi.
Nó chính là ám chỉ mục đích cuối cùng, tối hậu của tu tâm là nhập thế độ đời.
Chắc nhiều người đă đọc cuốn "Những tấm ḷng cao cả". Tâm của Phật đấy, chứ đâu xa (cháu xin mượn lời chú vuivui, chú nhé).
__________________ Nhật nhật quang minh.
|
Quay trở về đầu |
|
|
Van Helsing Hội viên
Đă tham gia: 20 November 2006 Nơi cư ngụ: Zimbabwe
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 487
|
Msg 54 of 470: Đă gửi: 07 February 2007 lúc 9:58pm | Đă lưu IP
|
|
|
1/ Trong kinh Kim Cang có 2 bài kệ :
Nhược dĩ sắc kiến ngă,
Dĩ âm thanh cầu ngă,
Thị nhân hành tà đạo,
Bất năng kiến Như Lai.
Dịch
Nếu do sắc thấy ta,
Do âm thanh cầu ta,
Người ấy hành đạo tà,
Không thể thấy Như Lai.
Chữ Như tôi nói ở trên là chữ Như trong bài kệ này .
(đoạn 26 – Phẩm Pháp Thân Phi Tướng)
2/ << Dungeon thực sự không biết Phật pháp, không hiểu chữ Như ở đây, kính mong tiền bối giảng giải. Đấng Như Lai Chánh Đẳng Chánh Giác, thực ra dungeon mới nghe lần đầu khi tiền bối nhắc đến. Dungeon không hiểu trong kinh pháp, nhưng dungeon tin rằng chẳng phải là THỰC THỂ NGƯỜI hay thái tử Tất Đạt Đa, mà là CHÂN LƯ TUYỆT ĐỐI hay đúng ra th́ là TIỆM CẬN CHÂN LƯ TUYỆT ĐỐI. Và Đấng Như Lai ấy, có thể nằm trong khả năng đạt tới của nhận thức của con người. Thực tế, dungeon không biết kinh pháp nên không hiểu Đấng Như lai trong kinh pháp là nói đến ǵ theo nguyên nghĩa trong đó. Dungeon th́ nhớ đến một thực tế, lại một thực tế rơ rệt là phần đông (rất đông chứ không phải tất cả) luôn tin rằng có một Đấng tạo ra thế giới này, biết tất cả và dường như trong tưởng tượng của phần đông ấy Đấng ấy là thực thể người. Dungeon th́ tin chắc rằng đó chỉ là tưởng tượng, và kinh pháp chắc chắn không hàm ư nói Đấng ấy là thực thể người được, cũng như không hàm ư nói Đấng ấy tạo ra thế giới như phần đông tưởng rằng là thế. (Một số khác, th́ chỉ dừng ở chỗ h́nh dung khởi nguồn của vũ trụ là vụ nổ bigbang). Chắc tiền bối hiểu nỗi ḷng của dungeon ở chỗ này. >>
Tôi hiểu rồi. Một là tất cả. Tất cả là một. Giúp được một người hay giúp cho nhiều người cũng đều là giúp đỡ cả. Tự giác và giác tha.
Hiện nay tôi đă sưu tầm, gơ và lưu vào máy (dạng Word .doc và dạng .pdf ) có được 149 MB (đă nén lại dưới dạng RAR) gồm có Kinh – Luật và Luận , nếu muốn xem th́ pm riêng cho tôi, tôi sẽ gửi.
4/ Bức tranh số 10 – Lời giảng của Ḥa Thượng Thích Thanh Từ :
TRANH THIỀN TÔNG SỐ 10:
THƠNG TAY VÀO CHỢ
Dẫn
Đóng cánh cửa gỗ ngàn Thánh chẳng biết. Vùi phong quang chính ḿnh, phụ lối ṃn của bậc hiền trước. Mang bầu vào chợ, mang gậy vào nhà. Quán rượu hàng cá chuyển thành Phật Đạo.
Giảng Giải
Đóng cánh cửa gỗ ngàn Thánh chẳng biết: Sau khi vào Phật giới, hành giả sửa soạn để vào ma giới là đóng cửa am, xuống núi đi vào xóm làng chợ búa. Việc làm này, chỉ tự biết chớ không ai biết được, cho tới Thánh cũng không biết nữa. Vùi phong quang chính ḿnh, phụ lối ṃn của bậc hiền trước: Tuy đă giác ngộ sáng suốt mà tự ẩn ḿnh, không để cho người biết ḿnh là người tu đă ngộ đạo. Xưa, các bậc Hiền đă ngộ đạo rồi th́ làm mẫu mực để giáo hóa chỉ dậy tín đồ, tăng ni. Ngược lại, ở đây Thiền Sư lại bỏ h́nh tướng của người tu thanh tịnh mà đi vào xóm làng làm con người rất tầm thường, không theo gương người xưa làm mẫu mực cho đời, để mang bầu vào chợ, mang gậy vào nhà. Quán rượu hàng cá chuyển thành Phật Đạo: Bấy giờ Thiền Sư vào quán rượu không phải để uống rượu, lại hàng cá không phải để mua cá, mà để gần gũi giúp đỡ, hướng dẫn người uống rượu, người bán cá về với Đạo. Chấp nhận h́nh ảnh xấu xa tầm thường để đưa người đến với Đạo là hành động tích cực của người tu Thiền. Tinh thần tích cực của Phật Giáo là không riêng nhận sự an lạc cho bản thân, mà tự che khuất ḿnh bằng cách giả dạng con người rất tầm thường, đi vào chỗ tầm thường, để gần gũi người tầm thường thiếu đạo đức, chuyển họ về với Đạo.
Tụng
Lộ hung tiễn túc nhập trần lai
Phù thổ đồ khôi tiếu măn tai
Bất dụng thần tiên chơn bí quyết
Trực giao khô mộc phóng hoa khai
Dịch
Chân trần bày ngực thẳng vào thành
Tô đất trét bùn nụ cười thanh
Bí quyết thần tiên đâu cần đến
Cây khô cũng khiến nở hoa lành
Giảng Giải
Thiền Sư mặc áo bày ngực, chân không dày dép đi vào chợ để làm những việc rất tầm thường như người đời. Miệng cười hỉ hạ tới mép tai, không cần ǵn giữ giới hạnh mẫu mực của người tu, không thuyết giảng giáo lư cao sâu mầu nhiệm, chỉ làm con người rất b́nh thường để dạy cho những người bán cá, bán thịt ở ngoài chợ, ở quán rượu, là những con người không có chút đạo đức, khiến cho họ có chút đạo đức biết tu hành. Đó là trọng trách giáo hóa của người tu đă đến chỗ viên măn. Chỗ này là chỗ thiết yếu, hành giả cần phải hiểu cho rơ, người tu sau khi vào cảnh giới Phật tức là đă triệt ngộ, rồi mới vào cảnh giới ma để lăn xả vào đời, làm lợi ích cho đời.
Nếu chưa ngộ, chưa vào cảnh giới Phật mà vào cảnh giới ma, tự ḿnh đă không tu tiến mà cũng không làm lợi ích cho người được, th́ chắc chắn sớm muộn ǵ th́ cũng thành ma. Đừng nghe loáng thoáng, hiểu lờ mờ rằng mỗi người ai cũng có Phật Tánh, cho rằng ḿnh cũng có ông Phật rồi tùy ư phóng đăng, ăn nhậu, chơi bời làm chuyện tội lỗi, th́ sẽ rơi vào địa ngục như tên bắn. V́ vậy, học là phải hiểu cho chính chắn, cho thấu suốt để tu tập không sai lầm, và tu đến nơi đến chốn.
Chú thích :
Quyển THẬP MỤC NGƯU ĐỒ TỤNG LUẬN GIẢI hay Luận Giải Thi Tụng Mười Bức Tranh Chăn Trâu của Thiền sư Quảng Trí thời Lê trung hưng., trước đây được Phật tử Trần Đ́nh Sơn dịch và chú thích. Nay có bản dịch của Thông Phương và chúng tôi giảng ngay trong bản mới dịch này.
Thiền sư Quảng Trí ở vào đời vua Lê Dụ Tông, thời Lê trung hưng. Rất tiếc là tiểu sử của Ngài và chùa Ngài ở chưa t́m được.
Bản Luận Giải Thi Tụng Mười Bức Tranh Chăn Trâu của Thiền sư Quảng Trí là một vinh hạnh cho nền Phật học Việt Nam. Bản này không t́m thấy trong các thư viện, nhưng Phật tử Trần Đ́nh Sơn có được là do một người bạn ở Đà Lạt tặng. Khi ông dịch bản này và phát hành th́ chúng tôi có được bản chữ Hán. Xem kỹ lại chúng tôi thấy rất hay nên mới đem vào chương tŕnh học, để chúng ta thấy rằng măn đời Trần đến đời Lê vẫn có những Thiền sư xuất sắc chớ không phải là bặt dấu. Song v́ chúng ta không t́m ra tư liệu nên đành để quên đi.
__________________ c̣n một chút sáng đèn c̣n gơ
|
Quay trở về đầu |
|
|
vuan97 Hội viên
Đă tham gia: 05 September 2006 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2175
|
Msg 55 of 470: Đă gửi: 07 February 2007 lúc 11:52pm | Đă lưu IP
|
|
|
dungeon đă viết:
Dungeon không cho là bức tranh thứ 10 chỉ nói thế, quên hết th́ đúng rồi, lúc đó là đă đạt đến đỉnh cao muôn trượng của tu tâm rồi.
Nó chính là ám chỉ mục đích cuối cùng, tối hậu của tu tâm là nhập thế độ đời.
Chắc nhiều người đă đọc cuốn "Những tấm ḷng cao cả". Tâm của Phật đấy, chứ đâu xa (cháu xin mượn lời chú vuivui, chú nhé). |
|
|
Tôi th́ nghĩ đă đến cảnh giới này cũng không màng đến việc độ đời nữa, nghĩa là dạy mà giống như không dạy, làm mà giống như không làm như cây cỏ như tự nhiên, vạn pháp quanh ta. Đây chắc là "không & sắc" mà kinh phật nói đến.
Mấy lời thô thiển.
__________________ Hăy là Hoàng Đế rồi sẽ có Vương quốc
|
Quay trở về đầu |
|
|
dungeon Hội viên
Đă tham gia: 08 July 2004 Nơi cư ngụ: Belarus
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 310
|
Msg 56 of 470: Đă gửi: 08 February 2007 lúc 12:18am | Đă lưu IP
|
|
|
Lời giải, đă có ở trên rồi mà. Không màng đến độ đời, th́ đóng cửa am xuống nơi chợ mà làm ǵ. Đúng là đạt đến cảnh giới này, th́ tự nhiên đến độ dạy mà như không dạy, nhưng không chọn tự nhiên theo kiểu chẳng xuống am nữa kệ đời, hay chẳng dạy. Ấy lại tức là chưa phải/chưa đến bức tranh số 10 đâu.
__________________ Nhật nhật quang minh.
|
Quay trở về đầu |
|
|
dungeon Hội viên
Đă tham gia: 08 July 2004 Nơi cư ngụ: Belarus
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 310
|
Msg 57 of 470: Đă gửi: 08 February 2007 lúc 12:20am | Đă lưu IP
|
|
|
Kính thưa tiền bối Van Helsing, dungeon chân thành cảm tạ tấm ḷng của tiền bối. Dungeon đă gửi PM tới tiền bối rồi ạ.
Lời dặn "tự giác và giác tha" của tiền bối, dungeon xin gắng ghi tâm.
__________________ Nhật nhật quang minh.
|
Quay trở về đầu |
|
|
vun_vo Hội viên
Đă tham gia: 02 September 2005 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 1149
|
Msg 58 of 470: Đă gửi: 08 February 2007 lúc 6:23am | Đă lưu IP
|
|
|
Nhân sinh thành phật dễ đâu
Tu hành có khó rồi sau mới thành
Ai hay vững dạ làm lành
Chứng minh trong chốn minh minh cũng tường
__________________ hạnh phúc từ đôi tay
tương lai từ tri thức
góp vào, vun vô, ǵn giữ
|
Quay trở về đầu |
|
|
nhatly Hội viên
Đă tham gia: 22 October 2005 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 149
|
Msg 59 of 470: Đă gửi: 08 February 2007 lúc 11:27am | Đă lưu IP
|
|
|
Dưới mắt Tử Vi nghiệp quả, khi đương số tại một cung, lập tức có 3 tam hợp chiếu, một xung chiếu một nhị hợp chiếu, một lục hại chiếu, và một ám hợp cục, mỗi cung trên lại có 7 tương tác trở lại địa bàn và cứ như vây, một cung bị động lập tức bảy cung liền biến theo đó, hay một "sao" / chũng tử bị đông lập tức có bảy cung liên hệ bi động.... và địa bàn được nh́n như là Tạng thức trong hệ Tám Thức của Duy thức học.
Tạng Thức
Đây là một thức rất quan trọng , Tử vi viết lai ḍng nghiêp lực, lại đặt để Tang thức lên địa bàn (lá số) do vậy xin trích lại phần tạng thức của đại đức Thích Tâm Thiện trong Tâm lư Phật giao, hầu mong làm nỗi bật ư nghĩa Địa bàn hay Tàng thức trong tử vi.
* * *
TÀNG THỨC ALAYA
A- Khái niệm chung về Tàng thức
Tụng ngôn viết rằng:
[01] "Do giả lập nên nói có Ngă và Pháp [chủ thể và đối tượng], có tất cả sự vật hiện tượng, [nhưng] tất cả Ngă và Pháp đó đều nương vào Thức mà sinh ra; [bản chất] của thức - năng biến có ba [đặc tính]".
[02] "[Đó là]: Dị thục và Tư lương, cùng với Liễu biệt cảnh. Trước hết là thức A-lại-da, cũng gọi là Dị thục hay Nhất thiết chủng".
Tiền đề của Duy thức học được xác định ngay bài tụng thứ nhất [01]. Tất cả các pháp (hiện tượng sự vật) là không thật có tự tính (vô tự tánh). Do đó, khi nói về Ngă (chủ thể) và Pháp (đối tượng) chỉ là sự giả định của tâm thức.
Tỉ dụ như:
như thế này th́ gọi là cái bàn; như thế kia th́ gọi là cái ghế. Sự giả định như thế đối với tất cả hiện tượng sự vật (tâm lư cũng như vật lư) luôn luôn tùy thuộc vào sự trôi chảy năng động của tâm thức (gọi là thức - năng biến). Từ đó, tâm thức được chia thành ba loại cụ thể theo các tác năng cụ thể như được tŕnh bày ở bài tụng số [02]. Ba đặc tính của thức được phân chia theo tác năng cụ thể bao gồm:
1- Dị thục (Vipàka) chỉ cho Tàng thức Alaya (thức thứ 8)
2- Tư lượng (Manana) chỉ cho thức Mạt na (thức thứ 7)
3- Liễu biệt cảnh (Vijnapti) chỉ cho 5 thức cảm giác
Ở đây, chúng ta trước hết khảo sát về Dị thục thức.
Dị thục thức (Vipàkavijnàna), như được nói rơ trong bài tụng số [02], c̣n được gọi là Tàng thức (Àlayavijnàna) và Nhất thiết chủng thức (Sarvabijaka). Các danh từ này không phải là đồng nghĩa mà mỗi danh từ có một ư nghĩa khác nhau, nhằm giải minh các tính năng của thức thứ tám.
* Tàng thức (Àlayavijnàna): chữ tàng (storehouse) nghĩa là kho tàng, có chức năng dung chứa (storing) tất cả chủng tử (bijas) tức là hạt giống tâm thức (seeds of mind). Tàng thức, do đó, được ví như là nền tảng của tâm thức, là đất để tâm phát triển. V́ thế, Tàng thức được xem như là tự tướng - hay thể của tâm.
Ở đây, nó có ba tính chất:
1- Năng tàng: là chủ thể dung chứa
2- Sở tàng: là đối tượng được dung chứa hay của sự dung chứa
3- Ngă ái chấp tàng: bị ngộ nhận là ngă tính vĩnh hằng.
Như thế, tâm được nhận thức luôn luôn bao gồm hai phần, đó là chủ thể nhận thức và đối tượng được nhận thức. Tỉ dụ, giám đốc viện bảo tàng là chủ thể cất giữ và bảo tŕ các hiện vật, gọi là Năng tàng; các hiện vật được cất giữ và bảo tŕ bởi ông giám đốc viện bảo tàng gọi là Sở tàng. Như vậy, Năng tàng là chủ thể cất giữ và bảo tŕ, Sở tàng là đối tượng được cất giữ và bảo tŕ. Tại đây, tác dụng đầu tiên của tâm là tàng (storing) - cất giữ và bảo tŕ. Và khi nói đến tàng th́ phải nói đến Năng tàng (chủ thể) và Sở tàng (đối tượng). Tác dụng thứ hai của tâm là [bị] "Ngă ái chấp tàng" - tức là bị thức thứ bảy (Manas) chấp làm ngă tính: cái tôi, cái của tôi, cái tự ngă của tôi ... Tác năng thứ nhất của tâm, như vừa tŕnh bày, mang tính cách năng động. Và tác năng thứ hai này (Ngă ái chấp tàng) mang tính chất bị động, tức là bị thiên chấp bởi một thức khác, đó là Mạt na thức. Tại sao Tàng thức là đối tượng bị chấp như là ngă thể (The object of attachment as a self) sẽ được giải thích ở phần tŕnh bày về thức Mạt na.
* Nhất thiết chủng thức (Sarvabijaka)
Một tính năng khác của tâm là Nhất thiết chủng. Sarva là tất cả (Nhất thiết), Bija là hạt giống (chủng). Nghĩa là tính năng của Tàng thức có thể dung chứa tất cả hạt giống (chủng tử) thiện, ác trong tâm thức.
Thông thường mọi hiện tượng diễn biến trong thế giới thực tại khách quan cũng như trong tâm thức luôn luôn được sinh khởi từ các hạt giống (ư niệm) tiềm tàng trong tâm thức. Tại đó, khi các hạt giống đang ngủ yên trong Tàng thức th́ gọi là nhân, và sự hiện khởi của nó được gọi là quả. Tỉ dụ, trong tâm thức chúng ta có đầy đủ các hạt giống thiện và bất thiện, khi nào gặp thuận duyên là nó hiện khởi (hiện hành). Như sự sân hận luôn luôn sẵn có trong ta, khi gặp thuận duyên (như bị ai mắng chửi, đánh đập...)th́ hạt giống sân hận đó sẽ biến hiện. Cũng như hoa cam và trái cam dầu chưa xuất hiện, nhưng mầm mống của hoa và trái cam có sẵn trong cây cam. Sự kiện này được gọi là Căn bản thức. Trong luận thư của Nhất Thiết Hữu Bộ cũng có đề cập đến Căn bản thức (Mulavijnàna); và Đồng Diệp Bộ (Tamrasatiya) th́ gọi là Hữu phần thức (Bhavangasota) - nghĩa là các hạt giống tâm thức như biểu hiện của sóng-nước luôn luôn hiện hữu trong ḍng nước.
Về khái niệm Căn bản thức, nghĩa là thức cơ bản, như hạt giống sản sinh ra mọi hiện tượng sự vật như: vui, buồn, mê, ngộ, sinh tử, Niết bàn, thân, tâm, thế gian, giới, địa v.v... Ở đây nên chú ư rằng, theo quan điểm của Duy thức, th́ thân thể của con người cũng được nhận diện hay phát sinh từ trong tâm thức, v́ tâm ở đây được hiểu là Nhất thiết chủng thức.
* Dị thục thức (Vipàkavijnàna)
Dị thục (Vipàka) có nghĩa là sự chín muồi của nghiệp quả hay sự kết tinh "khí chất" của mỗi con người; nói đến Dị thục là nói đến tính năng tương quan nhân quả của ḍng tâm thức. Dị thục được chia thành ba loại:
1/ Dị thời nhi thục: Thời điểm chín muồi của quả khác với thời điểm gieo nhân.
Tỉ dụ: trái cam, thời điểm sinh ra và thời điểm chín muồi là khác nhau.
2/ Dị loại nhi thục: khi chín muồi th́ đă biến chất Tỉ dụ: trái cam khi mới sinh ra th́ chua, đến khi chín vàng th́ ngọt.
3/ Biến dị nhi thục: khi chín muồi th́ đă biến thái (biến tướng).
Tỉ dụ: trái cam lúc nhỏ th́ màu xanh, đến khi chín muồi th́ ngả sang màu vàng.
Ở đây, sự phân biệt khái niệm "Dị thục" cốt là để soi sáng cái bản chất vô kư (không thể xác định là thiện ác) hay bất định của Tàng thức, tức là Dị thục thức. Như thế, sự biện biệt về các danh từ Tàng thức, Nhất thiết chủng thức và Dị thục thức là nhằm giải minh các tính năng cơ bản của tâm thức (thức thứ tám).
B- Các đặc tính của Tàng thức
Tụng ngôn viết rằng:
[03] "[Đặc tính của nó là] bất khả tri: chấp thủ và duy tŕ, [nhưng] trong sự biểu biệt các xứ [ các quan năng của căn thân] nó thường biểu hiện cùng với xúc, tác ư, thọ, tưởng và tư; [và trong các thọ] nó chỉ tương ưng với xả thọ".
[04] "Thức này và các tâm sở của nó là vô phú và vô kư, [nó] trôi chảy như ḍng sông, [khi đạt đến] quả vị A La Hán [th́ tất cả] đều buông xả".
Như vừa được tŕnh bày ở hai bài tụng [03 và 04], tính chất của Tàng thức có những điều không thể biết được (bất khả tri) so với tri giác thường nghiệm của con người, đó là:
1/ Sự cất giữ và duy tŕ các chủng tử của căn thân (thân thể) và khí thế gian (thế giới thực tại khách quan), làm cho nó không biến mất và chờ nhân duyên để hiện hành.
2/ Tính chất năng động (năng duyên - thuộc chủ thể, lối dịch cũ là kiến phần) của Tàng thức vô cùng nhiệm mầu và tinh tế.
Do đó, đặc tính của Tàng thức bao gồm hai tính chất; một là năng động - tức là chủ thể cất giữ và duy tŕ các chủng tử của thân thể và thế giới thực tại khách quan, lối dịch cũ là kiến phần - tức chủ thể; hai là bị động - tức là đối tượng (chủng tử của thân thể và thế giới thực tại khách quan) được cất giữ và duy tŕ bởi chủ thể (subject), lối dịch cũ là tướng phần - tức đối tượng.
Tuy nhiên, trong sự biểu biệt (phân biệt) các xứ (Àyatana) - nghĩa là căn thân và thế giới thực tại khách quan - nó thường biểu hiện cùng với các tâm sở (Cetasika), tức là tác dụng của tâm, bao gồm năm loại cơ bản: Xúc (Sparsa), tác ư (Manaskara), thọ (Vedana), tưởng (Samjna) và tư (Cetana). Trước hết, về khái niệm tâm sở (Cetasika), đó là tác năng hoạt động (tác dụng)
của tâm. Tỉ dụ tâm sở như những ngọn/làn sóng ba đào phát sinh từ nước; hay cây cối, núi rừng phát sinh từ đất. Tâm sở là những thuộc tính sở hữu của tâm (Citta). Có 51 loại tâm sở, nhưng ở đây chúng ta chỉ đề cập đến năm tâm sở (xúc, tác ư, thọ, tưởng và tư); năm tâm sở này là các hiện tượng tâm lư (mental formations) hiện hành cùng với hệ thống tám thức một cách phổ quát (universally operating), bao gồm cả trong Tàng thức, Mạt na thức, ư thức và năm thức giác quan (mắt, tai, mũi, lưỡi, thân thể).
1/ Xúc (Sparsa): là sự cảm xúc, xúc chạm, hay giao tiếp giữa thế giới tâm lư và vật lư, giữa thân thể (con người) và cảnh vật (thế giới tự nhiên), hay giữa tâm và tâm. Tỉ dụ: sự tri giác về một sự thể nào đó, như một cành hoa chẳng hạn, chỉ có mặt khi xuất hiện sự giao tiếp và tiếp biến giữa con mắt và cành hoa; cũng như khi tâm thức con người tiếp xúc với nỗi buồn hay niềm vui của tâm thức chính nó v.v... Sự giao tiếp giữa các căn (mắt, tai, mũi, lưỡi, thân thể, ư thức) và trần (sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp) là cơ sở để h́nh thành tri giác (sự hiểu biết, phân biệt hay liễu biệt và biểu biệt) của tâm thức như: mắt-thấy, tai-nghe, mũi-ngửi, lưỡi-nếm, thân-cảm xúc, ư-suy tư.
2/ Tác ư (Manaskara): là sự tập trung (Manas) hay chú ư về một đối tượng nào đó. Tỉ dụ: như khi cưỡi ngựa xem hoa, giữa một rừng hoa mênh mông bỗng dưng ta dừng lại và để ư một cành hoa thơ dại nào đó. Như thế, sự hiện khởi ư niệm về một đối tượng nào đó gọi là tác ư.
3/ Thọ (Vedana): là sự cảm thọ các hiện tượng như vui, buồn và trung tính (không vui, không buồn). Cảm thọ có ba loại cơ bản:
- Khổ thọ: cảm thọ bất an, khổ đau...
- Lạc thọ: cảm thọ an lạc, hạnh phúc...
- Xả thọ: cảm thọ trung tính không bị chi phối bởi vui, buồn, khổ, lạc...
Thọ (feeling) là thức ăn để nuôi sống tâm thức đối với con người. Cảm thọ như là một ḍng sông trôi chảy tương tục trong đời người, nó không hề dừng nghỉ. Do đó, con đường giải thoát chính là sự thoát ly mọi nô lệ của con người về các sự cảm thọ của tâm thức vô minh.
4/ Tưởng (Samjna): là ấn tượng hay tưởng tượng của tri giác chớ không phải là tư tưởng. Tỉ dụ, sau khi nh́n thấy một cành hoa nào đó, người nh́n tưởng tượng và nghĩ ngợi về nhan sắc và tính chất của cành hoa đó. Tưởng là một trong những tác dụng chính của tâm thức; tuy nhiên, giữa tưởng và thực tại th́ hoàn toàn khác biệt. Một tri giác (a cognition, a perception) về một sự thể nào đó, nghĩa là, tri giác đó chỉ phảng phất hay là ảnh tượng của thực tại. Giữa tri giác và thế giới thực tại là một khoảng cách xa vời; do đó, không thể dùng tri giác hay ấn tượng của tri giác để lĩnh hội thực tại. V́ thế những sự nhận thức, tri giác, hiểu biết v.v... về một sự thể hay hiện tượng nào đó đều được gọi là tưởng. Và theo quan điểm của Duy thức nói riêng hay Phật giáo nói chung, phần lớn tri giác (tưởng) thường nghiệm của con người là sai lầm (58). Và nữa, cần ghi nhận rằng, ngoài thế giới tri giác và tư tưởng của con người c̣n có các thế giới như Trời
Vô tưởng (Asannasatta), Phi tưởng và các cảnh giới thiền định bậc cao Diệt thọ tưởng định (Nirodha - samàpatti - State of meditation of annihilation).
5/ Tư (Cetana): Tư không phải là tư duy theo quan niệm tầm (Vitaka) và tư (Viccara) trong thiền quán, mà tư (Cetana) ở đây là một động lực tâm lư đưa đến một quyết định (volition). Nói theo ngôn ngữ của Nghiệp (Karma), tư chính là hành động tác ư (volitional action), và tất nhiên nó là nghiệp. Có thể nói, Thọ - Tưởng là đại dương mênh mông, và Tư-sở-tác (Cetana) là sóng gió ba đào. Sóng nước "thọ-tưởng-tư" vừa là năng tàng (chủ thể) vừa là sở tàng (đối tượng), lại vừa là kiến phần (tác năng của chủ thể nhận thức), vừa là tướng phần (diệu dụng của đối tượng được nhận thức). Do đó, xúc, tác ư, thọ, tưởng và tư là năm tâm hành vốn là biểu hiện của thức (Vijnàna). Tâm hành là sóng, tâm vương là nước; sóng cũng là nước và nước cũng là sóng. Sự tương tác (một là hai, hai là một) này là biểu hiện của các hiện tượng tâm lư của cả tâm (Citta), ư (Manas) và thức (Vijnàna).
Các danh từ như Duy tâm (Citta matra), Duy thức (Vijnànavada) và Duy biểu (Vijnaptimatra) trong luận thư và kinh tạng đều có nghĩa tương tự như vậy.
Như thế, thức thứ tám này tương ưng với 5 tâm sở biến hành (Universal mental factors), và sự biểu hiện của nó rất tinh tế, không hiển thị sự khổ và vui, do đó nó chỉ tương ưng với xả thọ.
Bài tụng [04] nói tiếp rằng; tính chất của Tàng thức và các tâm sở của nó là vô phú (Anivrta) - tức không bị vây bủa, ngăn che - và vô kư (Àvyàkrta) - tức không bị chi phối bởi thiện hay ác (being neither good nor bad); tiếng Anh gọi là non-defiled (vô phú) và non-defined (vô kư). Sự hiện hữu của nó trôi chảy như ḍng sông (hằng chuyển như bộc lưu), không thể nói là thường hằng hay đoạn diệt.
Cho đến khi nào thăng chứng A La Hán vị th́ tất cả đều tan biến, buông xả. Tuy nhiên, ở đây chỉ xả bỏ cái danh tự Alaya, nghĩa là từ vọng thức chuyển thành thánh trí, ở đó là thể tính thanh tịnh thường trú của Alaya nhưng không phải là biến hiện của Alaya ở mặt hiện tượng, và cũng không khác với Alaya ở mặt tự thể. Đây là ư nghĩa của tư tưởng "Phật pháp tức phi Phật pháp thị danh Phật pháp" trong kinh tạng và luận thư Đại thừa.
C- Các mối quan hệ của Tàng thức
Như đă tŕnh bày, một nhận thức bao giờ cũng được nhận diện khi có sự giao tiếp giữa chủ thể nhận thức, và đối tượng nhận thức và biểu hiện ra một hệ quả của nhận thức đó. V́ thế trong Tàng thức, đặc biệt là ở khái niệm Nhất thiết chủng thức, (tất cả hạt giống trong Tàng thức) đă nói lên các mối quan hệ cơ bản như: khổ-vui, mê-ngộ, phàm-thánh, chung-riêng, v.v... Do đó, ở đây chúng ta cần xét đến một số quan hệ cơ bản trong diễn tiến của Tàng thức.
Trong Mahàyàna - Satadharma - Vidyàdvara - Sàstra (Đại thừa Bách pháp minh môn luận), ngài Vasubandhu đề cập đến những quan hệ của Tàng thức như sau:
1/ Tàng thức và ba cảnh
Ba cảnh là: Tánh cảnh (The realm of things in themselves), Đới chất cảnh (The realm of representations) và Độc ảnh cảnh (The realm of mere images). Ba cảnh này là đối tượng của nhận thức (Visaya) cũng gọi là tướng phần (Nimittahaga) hay sở duyên (Alambhaga). Nói theo triết học phương Tây, ba cảnh là đối tượng (Object) của chủ thể (Subject) nhận thức.
a) Tánh cảnh: là tự thân của thế giới thực tại khách quan, cái mà Kant gọi là "ding un sick" (La chose en soi, hay Thing in itself) và J.P. Sartre gọi là "être en soi" - hiện hữu chính nó. Tánh là bản chất, cảnh là đối tượng; như vậy Tánh cảnh có nghĩa là bản chất của đối tượng hay bản chất của thế giới thực tại khách quan. Ở đây, chúng ta không thể đạt đến hay lănh hội được bản chất của
thực tại khách quan. Tỉ dụ, tự thân của đỉnh Lanbiang th́ hoàn toàn khác với cái tri giác của chúng ta về nó. Đỉnh Lanbiang trong thực tại và trong tri giác không thể giống nhau v́ bản thân tri giác của con người thường bị méo mó và rất sai lầm. Do đó, tri giác thường nghiệm của con người không thể đạt đến Tánh cảnh (The realm of things in themselves).
b) Đới chất cảnh: là ảnh tượng được nương gá vào và hiện sinh bởi Tánh cảnh. Có thể nói h́nh ảnh về một thực tại nào đó trong tri giác của ta là Đới chất cảnh (cảnh được mang theo, được phản ánh từ thực tại). Tỉ dụ, khi ta thương ghét một mẫu người nào đó, th́ h́nh ảnh của mẫu người đó là h́nh ảnh được sáng tạo bởi tâm thức chứ không phải là h́nh ảnh của người đó trong thực tại. Có thể người ḿnh ghét trong thực tại th́ rất dễ thương và ngược lại v.v...; do đó, con đường thiền quán trong Phật giáo chính là con đường buông bỏ mọi Đới chất cảnh (ảo ảnh) để thể nhập vào Tánh cảnh (thực tại) của tự thân và thế giới. Dưới ánh sáng của Duy thức học, sự sống của con người hầu như là sống với Đới chất cảnh nhiều hơn là với Tánh cảnh; và đây là nguyên nhân tác thành khổ đau, dục vọng...
c) Độc ảnh cảnh: là thế giới ảnh tượng chỉ có trong tâm thức chứ không có trong thực tại; đó là h́nh ảnh của ư thức trong mộng, một biểu hiện của Tàng thức Alaya. Ở đây cần ghi nhận rằng cái mà chúng ta gọi là Phật trong tâm và cho rằng ḿnh đă từng sống với Phật v.v... thực chất đó chỉ là Phật của Đới chất cảnh và Độc ảnh cảnh. Và chỉ khi nào con người thật sự giác ngộ mới có thể đạt đến Phật trong Tánh cảnh, tức là Phật tánh. Tuy nhiên, cả Đới chất cảnh và Độc ảnh cảnh đều là những h́nh ảnh vay mượn hay được sinh khởi từ Tánh cảnh. Cả ba cảnh này đều là biểu hiện của Tàng thức Alaya.
Do đó, trong quan hệ giữa Tàng thức và ba cảnh, th́ Tàng thức chỉ quan hệ hay duyên với Tánh cảnh.
2/ Tàng thức và ba tánh
Ba tánh trong triết học Duy thức là thiện (good), bất thiện (bad) và vô kư (neither good nor bad) - tức không thiện, không ác hay là trung tính. Trong ba tánh (tính chất) này, Tàng thức chỉ quan hệ với vô kư (Avyàkrta).
3/ Tàng thức và ba lượng
Lượng (Pramana) là h́nh thái của nhận thức (Valuable source of knowledge) bao gồm ba lượng:
a) Hiện lượng (Direct perception): là sự nhận thức trực tiếp hay trực giác (Direct cognition) về một đối tượng nào đó mà không cần phải đi qua suy luận hay logic. Tỉ dụ, khi nh́n thấy cây viết th́ biết rơ là cây viết chứ không cần suy luận mới nhận diện ra cây viết...
b) Tỷ lượng (Inferance): là sự nhận thức phân biệt gián tiếp (Indirect perception) hay dùng đến suy luận để nhận diện một đối tượng nào đó. V́ thế, nếu suy luận tốt, chính xác th́ có thể đạt đến sự thật, nhưng phần nhiều là sai lầm.
Tỉ dụ, đứng bên này đồi ta thấy bên kia đồi có một làn khói, ta suy luận có khói tức có lửa. Nhưng khi leo qua đồi th́ sự thật là có khói mà không có lửa, v́ đó là khói mây chứ không phải khói lửa. Trong trường hợp này, Tỷ lượng sai; do đó nó được gọi là tợ tỷ lượng (the wrong perception).
c) Phi lượng (Apramana): Tỷ lượng sai và Hiện lượng sai th́ gọi là Phi lượng (Wrong perception).
Như vậy trong hai lượng: Hiện lượng (Pratyaksa) và Tỷ lượng (Anumana), trừ Phi lượng (Apramana), được chia thành hai loại: nếu đúng th́ gọi là chân hiện lượng và chân tỷ lượng, nếu sai th́ gọi là tợ hiện lượng và tợ tỷ lượng.
Như thế, trong ba lượng Tàng thức chỉ quan hệ với Hiện lượng.
4/ Tàng thức và ba thọ
Thọ (Vedana) là cảm thọ (feeling). Trong Duy thức đề cập đến ba thọ (khổ thọ, lạc thọ và xả thọ) hay năm thọ (khổ thọ, lạc thọ, ưu thọ, hỷ thọ và xả thọ). Trong các thọ trên, Tàng thức chỉ quan hệ hay tương ưng với xả thọ.
5/ Tàng thức ba cơi và chín địa
* Giới (Dhatu) là cơi của tâm thức (States of mind), gồm có ba cơi:
a) Cơi dục (realm of desire): thế giới của con người và các loài sinh thú (dục là dục vọng khát vọng, ham muốn, thèm khát...)
b) Cơi sắc (realm of form): thế giới vật chất nhưng nhẹ nhàng và tinh tế hơn cơi dục.
c) Cơi vô sắc (realm of no form): thế giới phi vật chất, vật thể (matters) hay thế giới của năng lượng (energy). Tâm thức cũng là một dạng năng lượng (mental energy).
* Địa (Bhumi) là thế giới tâm, bao gồm chín địa:
a) Dục giới:
1- Ngũ thú tạp cư
b) Sắc giới:
2- Sơ thiền
3- Nhị thiền
4- Tam thiền
5- Tứ thiền
c) Vô sắc giới:
6- Không vô biên xứ
7- Thức vô biên xứ
8- Vô sở hữu xứ
9- Phi tưởng phi phi tưởng xứ
6/ Tàng thức và chín duyên
Thức này chỉ có 4 duyên:
a) Căn (Mạtna),
b) Cảnh (căn thân, thế giới và chủng tử,
c) Tác ư,
d) Chủng tử.
- Thế gian (The world) được chia thành 2 loại là Khí thế gian (vô t́nh chúng sinh) và T́nh thế gian (hữu t́nh chúng sinh) hay các loài sinh thú - hàm thức (sentient beings)
- Khí thế gian (non-sentient beings) như: sông, núi, không khí, trái đất, tầng ozone, thực vật v.v...
- Tất cả giới, địa và thế gian đều là biểu hiện của Tàng thức. Ở đây, trong ba cơi và chín địa Tàng thức đều quan hệ tùy theo nhân duyên. Tuy nhiên, khi đạt đến Bát địa (Bất động địa), hành giả đă đoạn trừ câu sinh pháp chấp, không c̣n cảm thọ sinh tử. Do đó tên gọi Dị thục thức không c̣n nữa mà được gọi là Vô cấu thức và chuyển thành Đại viên cảnh trí (tuệ giác vĩ đại)
Trên đây chúng ta vừa khảo sát đại cương về các mối quan hệ duyên sinh của Tàng thức, giờ đây chúng ta đi vào t́m hiểu h́nh thái của Tàng thức.
D- H́nh thái của Tàng thức
Như vừa tŕnh bày, Tàng thức quan hệ đầy đủ ba cơi và chín địa, tùy theo nhân duyên, nghiệp lực (Volitional force). Tuy nhiên, h́nh thái cơ bản của Tàng thức là vô h́nh, vô tướng (vô sắc); h́nh thái của Tàng thức và các thức khác nói chung là phi vật thể (non-form), nó là một dạng của năng lượng (energy) - năng lượng tâm lư (mental energy). Theo quan điểm của khoa học hiện đại, "Vật chất là sự cô kết của năng lượng và năng lượng là sự pha loăng của vật chất". Tỉ dụ, về vật chất như một gram Uranium, khi biến thành năng lượng nguyên tử (atomic energy) sức công phá và tiêu diệt của nó không thể tưởng tượng được. Hay mặt trời chẳng hạn, ánh sáng của nó cũng là một dạng năng lượng, do ánh sáng năng lượng mặt trời mà muôn loài phát sinh.
Như vậy, h́nh thái của thức có thể ví như sự chuyển động của vật chất và năng lượng, của sóng và nước..., nó vừa là phi vật thể vừa là vật thể. Tuy nhiên, h́nh thái cơ bản của nó là năng lượng - tức phi vật thể; do đó, năng lượng vừa thuộc về sắc lại vừa là vô sắc. Ở đây cần ghi nhận rằng, mọi sự phân biệt đều là tương đối. Đây là ư nghĩa của chân như - Duyên khởi (của Bồ tát Mă Minh), tức là Chân như = hiện tượng, và hiện tượng = Chân như; và, Chân như và hiện tượng không hai, không khác.
Trên đây là phần tŕnh bày đại cương về các khái niệm cơ bản của Tàng thức, cũng gọi là A-lại-da-thức, thức thứ tám, Dị thục thức hay Nhất thiết chủng thức.
Đâu là ba tánh , ba thọ, ba lượng, chín duyên..? Hảy trở lại với F=ma.
Xin mượn lại thí dụ của Thai tử Đoàn Diên Khánh :
Hai đặt tính rất quan trọng của Tàng thức là dung chứa và duy tri chủng tử.
Thử t́m hiêu công dụng Phần cứng của máy diên toán, có chức năng dung chứa các sự kiện, tư liệu, h́nh ảnh,.. của một cá nhân trong không gian thời gian nào đó. Ở bất cứ thời điểm nào, không gian nào, khi máy điện toán xử dụng, ta cũng có thể thay đổi nội dung của một tâp tin nhở chương tŕnh ứng dụng( ms word, notepad, painter, photoshop, audiotorium..)
Và nếu không may, máy điện toán bi hư hỏng, ta vẫn có thể lấy lại tất cả dư kiện chuyển sang máy điện toán mới, hoặc dùng lai hard drive này. Ở đây không nhấn mạnh phần cứng bị cháy, nghĩa là phẩn cứng bi hư hỏng..
Tạng thức trong khái niện phần cứng máy điện toán, chắc hẳn cũng t́m được những ǵ muốn t́m. Truy lùng một tính gian phi, tinh bương bỉnh, thông minh, ngu đần, tháo vát, biếng nhác siêng năng, lệ thuộc, tư lập, bác sĩ, kỷ sư, buôn bán, trung hậu, nhân đạo, qua các tinh sao ân quang thiên quư, không kiêp, kinh đà, hao, hinh,.. Chương tŕnh ứng dụng ở đây chính là hàm Tử vi.
(c̣n tiếp)
__________________ Không Một Định Mệnh Nào Được Gọi Là An-Bài Mà Con Người Được Dẫn-Dắt Bởi Dỏng Nghiệp-Lực. NL
|
Quay trở về đầu |
|
|
TTDoanDienKhanh Hội viên
Đă tham gia: 12 January 2006 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 42
|
Msg 60 of 470: Đă gửi: 08 February 2007 lúc 2:09pm | Đă lưu IP
|
|
|
Kính thưa bác Dungeon
Ngày xưa lúc c̣n ở Vn cháu thường nghe, nếu cán bộ có tham nhủng hay hối lộ th́ nhà nước ta cho rằng đó là hiện tượng chứ không phải là bản chất của Xă Hội Chũ Nghĩa.
Thưa bác cháu thành thật không hiểu bản chất và hiện tượng khác nhau như thế nào, trong không gian va thời gian?
Ghi chú: cháu chỉ thật sự muốn biết trên tinh thần học hỏi không có ư ǵ khác, xin bác chỉ giáo... Xin hiểu nổi ḷng của cháu
Cám ơn bác
__________________ ThaiTuDoanDienKhanh.
Chân, Thiện, Mỹ là cội nguồn của hạnh phúc ?
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
|