Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 229 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Tử Vi (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Tử Vi
Tựa đề Chủ đề: TuVi Dưới Mắt NghiêpQuả (Đă bị đóng Đă bị đóng) Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
nhatly
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 22 October 2005
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 149
Msg 61 of 470: Đă gửi: 08 February 2007 lúc 2:14pm | Đă lưu IP  

To Thái Tử

Mong răng Thái tử, không đem chuyên CHÍNH TRỊ vào đây.
xin mỡ chủ đề riêng về "bản chất và hiên tượng của "....""

Rất cám ơn.


Sửa lại bởi nhatly : 08 February 2007 lúc 2:34pm


__________________
Không Một Định Mệnh Nào Được Gọi Là An-Bài Mà Con Người Được Dẫn-Dắt Bởi Dỏng Nghiệp-Lực. NL
Quay trở về đầu Xem nhatly's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi nhatly
 
TTDoanDienKhanh
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 12 January 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 42
Msg 62 of 470: Đă gửi: 08 February 2007 lúc 2:46pm | Đă lưu IP  

Thành thật xin lỗi bác Nhatly


__________________
ThaiTuDoanDienKhanh.

Chân, Thiện, Mỹ là cội nguồn của hạnh phúc ?
Quay trở về đầu Xem TTDoanDienKhanh's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi TTDoanDienKhanh
 
dungeon
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 08 July 2004
Nơi cư ngụ: Belarus
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 310
Msg 63 of 470: Đă gửi: 08 February 2007 lúc 7:20pm | Đă lưu IP  

Anh TTDoanDienKhanh ơi, anh đừng gọi thế làm dungeon tổn thọ, tuổi của dungeon, có thể chưa chắc bằng anh đâu.
Bản chất và hiện tượng, anh có thể t́m hiểu trong triết học mà, hay lắm.
Dungeon lâu rồi cũng c̣n nợ chính ḿnh và một người bạn rất thân một bài luận về Bản chất (sau bài luận về Sự thật người bạn đó thích nên "đặt hàng" tiếp một bài về bản chất - v́ người đó cho rằng bản chất là không tồn tại...), nhưng cũng v́ bận việc quá mà chưa có dịp nào. Nếu dungeon sau này có viết về bản chất, nhất định sẽ gửi đến anh để tham khảo và góp ư.
Thân.

__________________
Nhật nhật quang minh.
Quay trở về đầu Xem dungeon's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi dungeon
 
dungeon
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 08 July 2004
Nơi cư ngụ: Belarus
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 310
Msg 64 of 470: Đă gửi: 08 February 2007 lúc 8:44pm | Đă lưu IP  

Xin chép tặng tiền bối Van Helsing và tiền bối nhatly bài thơ "Cáo tật thị chúng" của Măn Giác thiền sư:
Xuân khứ bách hoa lạc
Xuân đáo bách hoa khai
Sự trục nhăn tiền quá
Lăo tùng đầu thượng lai
Mạc vị xuân tàn hoa lạc tận
Đ́nh tiền tạc dạ nhất chi mai.

Bản dịch:

Cáo bệnh bảo mọi người

Xuân qua, trăm hoa rụng
Xuân tới, trăm hoa cười
Trước mắt, việc đi măi
Trên đầu, già đến rồi
Chớ bảo xuân tàn hoa rụng hết
Đêm qua sân trước một cành mai.

__________________
Nhật nhật quang minh.
Quay trở về đầu Xem dungeon's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi dungeon
 
TTDoanDienKhanh
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 12 January 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 42
Msg 65 of 470: Đă gửi: 09 February 2007 lúc 12:22pm | Đă lưu IP  


Năm trước con hẹn đầu xuân sẽ về
Bay én bay đầy trước ngơ
mà tin con vẫn xa ngàn xa
ôi nhớ xuân nào thuở trời yên vui
nghe pháo giao thừa rộn ràng nơi nơi
bên mái tranh nghèo ngồi quanh bếp hồng
trông bánh chưng ngồi chờ sáng
đỏ hây hây những đôi má đào

Nếu con không về chắc mẹ buồn lắm,
mái tranh nghèo không người sửa sang

Khu vườn thiếu hoa đào mừng xuân
Đàn trẻ thơ ngây chờ mong
anh trai sẽ đem về cho tà áo mới
ba ngày xuân đi khoe phố phường


__________________
ThaiTuDoanDienKhanh.

Chân, Thiện, Mỹ là cội nguồn của hạnh phúc ?
Quay trở về đầu Xem TTDoanDienKhanh's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi TTDoanDienKhanh
 
TTDoanDienKhanh
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 12 January 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 42
Msg 66 of 470: Đă gửi: 14 February 2007 lúc 1:20pm | Đă lưu IP  

Happy Valentine's day! đến với tất cả những ai chưa yêu,đang yêu, và dược yêu. Cũng chia buồn với những ai yêu hết trái tim nhưng không dược như ư. Cầu hạnh phúc cho ḿnh và cho mọi người.

__________________
ThaiTuDoanDienKhanh.

Chân, Thiện, Mỹ là cội nguồn của hạnh phúc ?
Quay trở về đầu Xem TTDoanDienKhanh's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi TTDoanDienKhanh
 
nhatly
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 22 October 2005
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 149
Msg 67 of 470: Đă gửi: 18 February 2007 lúc 10:12pm | Đă lưu IP  

Cũng trong khái niệm phần cứng dung chứa và duy tŕ, ngày nay kỷ thuật cất giữ tâp tin rất khả quan trong h́nh thành dĩa CD, DVD, hế thống Back up.

Như vậy, chúng ta đă đi qua ba thức quan trọng (Ư thức, Mạc na thức, Tạng thức) trong Duy thức học. C̣n lại năm thức (Nhăn thức, nhĩ thức, tỷ thức, thiệt thức, thân thức.) sẽ trở lai sau phần nguồn gốc âm dương.

Xin tham thảo thêm Vi diệu Pháp, Lô tŕnh Tâm, Nghiệp, có thể qua trang Thưviên hoasen, Quăng đức,zencomp.com
http://www.thuvienhoasen.org/ths-dcluancauxa04.htm
http://www.thuvienhoasen.org/thuyetnghiep.htm#top
http://www.zencomp.com/greatwisdom/uni/u-ttht/ttht-6.htm
http://www.zencomp.com/greatwisdom/uni/u-vbud/ vbpha144.htm
http://www.zencomp.com/greatwisdom/uni/u-qttp/qttp-06.htm
http://www.zencomp.com/greatwisdom/uni/u-vdp-ty/vdpty02.htm
http://www.zencomp.com/greatwisdom/uni/u-vdp-ty/vdpty02.htm# top
Lộ tŕnh Tâm

Lộ tŕnh tâm là tiến tŕnh sanh diệt của tâm. Tùy theo trường hợp sanh khởi lộ tŕnh tâm được phân ra lộ dài, lộ ngắn, lộ lớn, lộ nhỏ. Tùy theo nơi chốn sanh khởi, lộ tŕnh tâm được phân biệt làm hai loại: lộ tŕnh qua ngũ môn và lộ tŕnh qua ư môn. Đơn vị đo lường trong lộ tŕnh tâm được gọi là tâm Sát Na.

Tâm Sát na

Trong trạng thái thụ động, khi tâm không bị kích thích bởi đối tượng, được gọi là tâm Hộ kiếp (Bhavaṅga). Khi bị kích thích bởi đối tượng th́ một tâm sẽ khởi lên trên mặt tâm Hộ kiếp, rồi ch́m xuống để một tâm khác khởi lên (thông thường chúng ta không thể giữ măi một tâm không cho ch́m vào tâm Hộ kiếp). Như vậy, đời sống của một tâm bao gồm 3 giai đoạn: Sanh (Uppāda), Trụ (Ṭhiti) và Diệt (Bhaṅga). Đời sống đó được gọi là tâm sát na (Cittakhana).


Duy Thức Tông phân biệt có 8 Tâm Vương và 51 Tâm Sở. Hoạt động của Tâm Vương là hoạt động chủ đạo. Hoạt động Tâm Sở là hoạt động phụ thuộc của Tâm Vương. Vương nghĩa là vua, c̣n sở là sở hữu. Tâm Sở có nghĩa là những pháp sở hữu của Tâm Vương.

Gọi là tâm sở v́ đó là những thành phần phụ thuộc vào tâm, nương vào tâm để sanh khởi lên. Nói cách khác, tâm sở là pháp luôn luôn phối hợp (sampayoga) với tâm.

Tâm và tâm sở ḥa trộn vào nhau, nhưng phải ḥa vào tâm như sữa ḥa vào nước, tất cả những điều ấy là tính chất của tâm sở. Tuy tâm sở nương theo tâm sinh lên, nhung không phải tâm sinh trước rồi tâm sở sinh lên sau, mà nương sanh theo cách đồng “hiện hữu’, trong bộ Patthāna (Đại Xứ luận) có gọi cách trợ sanh này là hājātapaccaya (Đồng sanh duyên), nghĩa là tâm làm năng duyên trợ sanh cho tâm sở là sở duyên bằng cách đồng sanh. Ví như ngọn
lửa vừa sanh lên, ánh sáng hiện ra ngay và người ta gọi “ánh sáng của ngọn lửa”, ngọn lửa ví như tâm c̣n ánh sáng ví như tâm sở.

Thí dụ tâm sỡ Sân:

"Do sa (sân) xuất nguyên từ ngữ căn Du là khó chịu, buồn rầu. Theo quan niệm thông thường “sân” là cách thức “nóng nảy” của tâm. Thật ra, “phẩn nộ” hay “nóng nảy” chỉ là trạng thái thô thiển của tâm sở sân, trạng thái trung b́nh của tâm sở sân là buồn rầu (soka), khóc than (parideva), khó chịu (domanassa), đau đớn xác thân (dukkha) và trạng thái vi tế của tâm sở sân là “không hài ḷng”, “không an lạc”, “không thích thú”, “không hân hoan”.

Những từ ngữ chỉ cho tâm sở sân là: hiṃsa (sát hại), palāsa (ác ư hay thù oán), kodha (phẫn nộ), soka (buồn rầu), parideva (than khóc – than thở, khóc), domanassa (khó chịu), dukkha (khổ )."   

Nghiệp
Do Nghiệp mà con người tái sanh, vậy Nghiệp là ǵ?

Theo từ nguyên, nghiệp, tiếng Sanskrit gọi là karma, Pàli gọi là kamma có nghĩa là hành động có tác ư (volitinan action). Nói cách khác, nghiệp luôn luôn
được bắt nguồn từ những tạo tác của tâm(y) thông qua những hoạt động của thân, miệng, và ư, gọi chung là tam nghiệp. Do đó, một hành động (tạo tác), nếu không phát sinh từ tâm th́ không thể gọi là nghiệp, mà hành động chỉ được gọi là hành động hay hành động duy tác (kriyà). Và như vậy, định nghĩa của nghiệp là: hành động có tác ư, hay hành động được phát sinh từ tâm. Cái mà gọi là nghiệp ở đây là những ǵ thuộc pháp hữu lậu (nghiệp hữu lậu), tức là những ǵ thuộc thiện - ác, khổ đau - hạnh phúc v.v...nó găn liền với đời sống đạo đức, luân lư của con người, với những cảm thọ vui buồn - khổ lạc, mà không phải là những ǵ thuộc vô lậu - giải thoát. Do đó, trong một số trường hợp, khi các kinh văn đề cập đến nghiệp và lậu, chúng ta cần hiểu rằng đó là

một lối diễn đạt nhằm phân biệt giữa cái thiện, ác và cái đă thoát ly mọi ư niệm về thiện, ác. Chẳng hạn, Tham - sân - si là nghiệp bất thiện, nghiệp ác; nhưng tự thân không tham - không sân - không si là cái nghiệp thiện, hay cái nghiệp thanh tịnh - giải thoát. Bởi lẽ,thanh tịnh - giải thoát tự bản thân nó đă thoát ly mọi khái niệm thiện - ác, hữu - vô. Do vậy, khi bàn đến nội dung của nghiệp , ở đây chúng ta chỉ thuần túy nói đến nghiệp thiện và nghiệp ác, tức là nghiệp hữu lậu mà không nói đến nghiệp vô lậu. Cố nhiên, định nghĩa "Nghiệp là hành động có tác ư, hay hành động được phát sinh từ tâm" chỉ được dùng cho tất cả nghiệp hữu lậu., tức là mọi vấn đề liên quan đến thiện và ác. Nghiệp có thiện tánh, ác tánh, vô kư tánh. Tuy nhiên chỉ có ác và thiện tánh mới là nghiệp, chứ vô kư tánh không đủ sức mạnh tạo thành quả nên không gọi là nghiệp.

Đức Phật dạy : "Nầy các Tỳ Kheo, Như Lai xác nhận rằng chính tác ư là nghiệp. Có ư muốn làm mới có hành động bằng thân, khẩu hay ư" (Anguttara Nikăya iii 415). Thế nhưng tất cả những ư nghĩ Lời nói việc làm đó đều phát xuất từ căn bản thức tức là Thức Thứ Tám c̣n gọi là tâm, tất cả do tâm tạo và giữ ǵn những hạt giống thiện ác. "Không kềm chế tâm tức nhiên không kềm chế được việc làm, lời nói và tư tưỡng. Kềm chế tâm tức là kềm chế thân, khẩu, ư. Chính tâm dẫn dắt thế gian. Chính tâm lôi kéo thế gian. " (Atthasălini tr. 68; The Expositor, phần I tr. 91). Kinh Hoa Nghiêm cũng đă minh định "Nhất thiết duy tâm tạo"

Dưới mắt Tử Vi Nghiệp Quà khi mà "tự thân không tham - không sân - không si là cái nghiệp thiện, hay cái nghiệp thanh tịnh - giải thoát. Bởi lẽ, thanh tịnh
- giải thoát tự bản thân nó đă thoát ly mọi khái niệm thiện - ác, hữu - vô" là rũ Nghiêp và không là đối tượng nghiên cứu Tử vi.

H́nh Đồ bát quái và Duy thức học.

Dưới mắt Tử Vi Nghiệp Quà, do Nghiệp có thiện tánh, ác tánh, vô kư tánh, hỉnh thái của hệ tám thức bây giờ là vân hành của tư duy theo nguyên tắc Thiện, Ác và Vô kư, tuy nhiên v́ Vô Kư, như trên đă nói, không đủ sức mạnh tạo quả và đối tượng Tử vi chỉ là con người c̣n Tham sân si, chưa rủ bỏ nghiệp. Và như thế sự vân hành Tư duy theo nguyên tắc Thiên Ác là hỉnh thái của hệ tám thức .

Nh́n qua h́nh đồ bát quái Thái cực đồ, ta có thể thấy ngay được sự vận hành Tâm Thiên và Tâm Ác hay h́nh thái của 3 tâm thức ( Ư thức, Mat na thức, tàng thức, 5 thức c̣n lại sẽ nói sau)

- Hai dấu châm (mắt cá) là Ư thức Thiên / Ư thức Ác ( Ta không biết mắt cá nào là Thiên hay Ác)
- Hai con cá nằm ngược nhau là Mạt na Thức Thiên / Mạt na thức Ác( Ta không biết cá nằm xuôi hay ngược là Thiên hay Ác)
- Phía sau Mạt na thức là Tàng thức. Thấy được qua đưởng tṛn giới hạn của Mạt na thức.

V́ Thiên tâm và Ác tâm thay đổi theo không gian thới gian, có lúc, có nơi Thiên Tâm được xem là Ác tâm hay ngược lại. Sự biến đỗi do quan niện Thiên-Ác qua không gian thới gian đó chinh là lẻ Biến Dịch (Dich). Ở Không gian thới gian này hành đông này được xem là Thiện một hành động này" ở không gian thời gian kia lại là Bất thiện. Ở Không gian thới gian "A" hành đông "SAT" được xem là Ác và cũng một hành động "SAT" ở không gian thời gian "B" lại là Thiện. Thiên tâm Ác tâm cũng chỉ là giả lập. Chính tâm dẫn dắt thế gian. Chính tâm lôi kéo thế gian. Do đó, ta không biết "con cá" nào là Mạt na Thiên hay Ác cũng như Ư thức nào là Ác hay Thiện.

(T́m đọc Vi diêu pháp Toát yêu / Nārada Mahā Thera do cụ Phạm Kim Khánh chuyển dịch)

Tiến Tŕnh Tâm Phát Sanh Xuyên Qua Năm Căn Môn

Sáu loại tâm thức là nhăn thức, nhĩ thức, tỷ thức, thiệt thức, thân thức và ư thức.

Tùy theo các môn, những tiến tŕnh tâm là:

1. Tiến tŕnh liên quan đến nhăn môn,
2. Tiến tŕnh liên quan đến nhĩ môn,
3. Tiến tŕnh liên quan đến tỷ môn,
4. Tiến tŕnh liên quan đến thiệt môn,
5. Tiến tŕnh liên quan đến thân môn, và
6. Tiến tŕnh liên quan đến ư môn.

Hoặc, tùy theo loại thức, những tiến tŕnh tâm là:

1. Tiến tŕnh liên quan đến nhăn thức,
2. Tiến tŕnh liên quan đến nhĩ thức,
3. Tiến tŕnh liên quan đến tỷ thức,
4. Tiến tŕnh liên quan đến thiệt thức,
5. Tiến tŕnh liên quan đến thân thức, và
6. Tiến tŕnh liên quan đến ư thức.

Thi dụ tiến trinh tâm qua nhăn thức

Tâm, chủ thể, tiếp nhận đối tượng từ bên trong hay bên ngoài. Khi đang ngủ mê, tâm được gọi là an nghỉ, hay nói cách khác là ở trong trạng thái Bhavaṅga. Chúng ta luôn luôn có một trạng thái tâm tiêu cực như thế khi tâm không tương ứng với ngoại cảnh. Luồng Bhavaṅga (Hộ Kiếp) ấy bị gián đoạn khi có một đối tượng nhập vào tâm.

Lúc ấy tâm Bhavaṅga rung động trong một sát na (chặp tư tưởng) và tan biến.

Kế đó Ngũ Môn Hướng Tâm (Pañcadvārāvajjana) khởi sanh và diệt. Đến giai đoạn nầy ḍng trôi chảy tự nhiên bắt đầu bị kiểm soát và chuyển hướng về đối tượng.

Tức khắc sau đó nhăn thức khởi sanh và diệt, nhưng không hiểu ǵ hơn ngoài sự thấy đối tượng.

Tiếp theo tác hành nầy của giác quan có một chặp tư tưởng tiếp thâu đối tượng đă nhận (Sampaṭicchana) gọi là Tiếp Thọ Tâm.

Rồi đến khả năng ḍ xét (Santīraṇa, Suy Đạc Tâm) trong chốc lát quan sát đối tượng đă tiếp thâu.

Sau đó đến giai đoạn nhận định gọi là Xác Định Tâm (Voṭṭhapana) phân biện lựa chọn. Đây là giai đoạn mà ư chí tự do góp phần của nó.

Sau đó là giai đoạn tâm lư cực kỳ quan trọng -- giai đoạn Javana, Tốc Hành, hay Xung Lực. Chính ở giai đoạn nầy mà hành động được xét là thiện hay bất thiện. Nghiệp được tạo ở giai đoạn nầy. Nếu nhận định chân chánh (yoniso manasikāra, có sự chú ư chân chánh) Javana trở nên thiện. Nhận định sai lầm (ayoniso manasikāra) luồng Javana trở nên bất thiện. Trong trường hợp một vị A La Hán luồng Javana nầy không thiện, cũng không bất thiện, mà chỉ thuộc về cơ năng, hành (kiriya, duy tác, chỉ có tác hành mà không tạo hậu quả). Giai đoạn Javana nầy thường trôi chảy trong bảy sát na tâm (chặp tư tưởng). Lúc lâm chung chỉ có năm chặp. Toàn thể tiến tŕnh chỉ tồn tại trong một thời gian cực nhỏ. chấm dứt bằng tâm ghi nhận, hay Đăng Kư Tâm (Tadālambana), kéo dài hai chặp.

Tức khắc sau tiến tŕnh xuyên qua năm căn môn ḍng tâm ch́m biến vào Bhavaṅga. Kế đó phát sanh xuyên qua ư môn một tiến tŕnh tâm lấy đối tượng của nhăn quan được thâu nhận trong tâm, nói trên, làm đối tượng. Tiến tŕnh nầy phát sanh xuyên qua ư môn, trôi chảy như sau:

Ư môn hương Tâm ---> Javana (7 sát na tâm) ---> Đăng kư tâm.
Luồng tâm ch́m biến vào bhavaṅga trở lại, và hai tiến tŕnh phát sanh như vậy trước khi đối tượng thật sự được hay biết.

Một gạch (___), Dương thay cho Tâm Thiên / Tâm Ác, Một vạch đứt (_ _ ) cũng thay cho Tâm Thiên / Tâm Ác

Ư môn hương Tâm ---> Javana (6 sát na tâm + 1 sát na tâm) ---> Đăng kư tâm.
sát na tâm thứ 7 dùng để đăng kư hay tên quẻ dich, nó mang ư nghỉa toàn quẻ, ư nghĩa tông quát cua Javana

ư môn hướng tâm -->Javana (6 hào + tên quẻ)---> Đăng kư tâm

Như vây Âm dương là Tâm Thiên / Tâm Ác, Dich là Lộ rinh Tâm qua Ư môn.


Chú Ư:
Âm và Dương không có nghĩa Ác hoặc Thiện mà TÙY vào Không Gian Thời Gian mà có nghĩa Thiên Hoặc Ác : TÙY KHÔNG THỜI GIAN
Sinh Trụ Diệt (3 hào) là một lô trinh Sát na tâm mất một thành phân Sinh hoặc Tru hoặc Diệt sẽ không là Tâm sát na nũa.

Có vân hành th́ có SINH và đó cũng ư niêm Động Tỉnh trong Từ vi.

Trong khái niêm Tâm theo thời gian tâm(Sát na tâm, Sinh Tru Diêt) vá Lư nhân duyên qủa th́ lộ tŕnh tâm Javana (Sống, cận tử) có thề viết lại:

Sát na tâm (Nhân) + Duyên (những tâm tương ứng liên kết vào, n sat na tâm) ---> Sát na Tâm (Quả)

(Sinh Trụ Diệt) + Duyên (những tâm tương ứng liên kết vào, n sat na tâm) ----> (Sinh Trụ Diệt)

(Háo 1,Hào 2,Hào 3) + Duyên (những tâm tương ứng liên kết vào, n sat na tâm) ----> (Hào 4, Hào 5, Hào 6)     

(c̣n tiêp)


Sửa lại bởi nhatly : 20 February 2007 lúc 2:38am


__________________
Không Một Định Mệnh Nào Được Gọi Là An-Bài Mà Con Người Được Dẫn-Dắt Bởi Dỏng Nghiệp-Lực. NL
Quay trở về đầu Xem nhatly's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi nhatly
 
nhatly
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 22 October 2005
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 149
Msg 68 of 470: Đă gửi: 24 February 2007 lúc 11:34pm | Đă lưu IP  

Mỗi chặp tư tưởng bao gồm ba th́, gọi là tiểu sát-na : Khởi Sanh, hay điểm xuất phát (một hào) ; Trụ, tịnh, hay phát triển (một hào); Diệt chấm dứt, hay tan ră (một hào) và như thế một quẽ đơn được lâp thành. ( 8 quẻ đơn)

Mỗi đơn vị tâm hoại diệt tạo điều kiện cho một đơn vị khác khởi phát và cùng lúc, chuyển tất cả năng lực cho đơn vị kế nối ấy. và đây là sự h́nh thành quẻ Kép, là lư do và là căn nguyên của sự chồng quẻ.(64 quẻ kép), cũng đă giải thích ở trên.

Qua "hàm Tử vi" mà Thiện hay Ác được nhận diện đâu là Thiên đâu là Ác; được nhân biết, xác định qua tính lư, sự đắt hăm, tính khí của "sao". Cũng như thế, Thiên Ác qua "Lăng Kính Dich", Thiện hay Ác được nhận diện đâu là Thiên đâu là Ác mà quân tữ hay lành và tiêu nhân hay dữ. Bàn thân Thiên Ác trong "bát quái đồ" th́ không xác đinh. nhưng qua Hàm Tư vi th́ đươc nhân diên, qua lăng kính Dich th́ được nhân diện. Chính nhờ Hàm Tử vi mà hành tŕnh hướng thiên hướng thiện được chỉ rơ cho định mạng dù hẳn hiu hay ưu đải, chính nhờ lăng kinh Dich mà Tâm Đạo, đạo của tâm đươc chỉ rơ cho Thiện nhân lẫn Ác nhân trên bướt ngoặc thăng trâm khúc khuỷ đường đời lẫn ở nơi đỉnh cao danh vọng mà chỉ ra hanh, trinh, chính, trung, cát hung, tiến, lùi, đứng, ở, lợi, hại, người trên, kè dười .. không ǵ mà không dung chứa trong lộ trinh tâm -Dich.

Nguồn gốc ngũ hành.

Trở lai với hệ tám thức
(Trich từ Tâm Lư Phật giáo / Đại Đức Thích Tâm Thiện)

Tụng ngôn viết rằng:

[15] "Nương vào thức Căn bản [A-lại-da], năm thức tùy duyên hiện, hoặc chung hoặc chẳng chung, như sóng nương vào nước".

A- Khái niệm chung về năm thức giác quan

Trong Duy thức thường nói đến sáu thức cảm quan (mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ư thức); ở đây, tiếp theo phần Ư thức, sẽ tŕnh bày về nội dung của 5 thức giác quan (The five consciousness), cũng gọi là năm thức trước (tiền ngũ thức), bao gồm:

1. Nhăn thức: sự nhận thức của thị giác - mắt.
2. Nhĩ thức: sự nhận thức của thính giác - tai.
3. Tỷ thức: sự nhận thức của khứu giác - mũi.
4. Thiệt thức: sự nhận thức của vị giác - lưỡi.
5. Thân thức: sự nhận thức của thân giác - cơ thể.

Năm thức này nương tựa vào Căn bản thức (Tàng thức) hay nói chung là tâm thức (bao gồm cả ư thức) mà hiện khởi (originate) và vận hành (operate). Về chức năng hoạt động, năm thức này liên hệ trực tiếp đến ư thức hay hiện hành trên căn bản của ḍng ư thức. Trong năm giác quan nếu cùng hoạt động với ư thức th́ gọi là hoạt động chung. Tỉ dụ, công việc dịch của người làm ở pḥng truyền h́nh, cùng lúc anh ta vừa nghe, vừa nh́n, vừa hít thở, vừa ngậm kẹo và vừa biên chép v.v... Làm việc như thế th́ ư thức của anh ta cùng hoạt động chung và cùng phân tán đều cho cả năm thức cảm quan; đây là hoạt động chung. Tuy nhiên, nếu làm như thế, năng lượng ư thức bị phân tán, không thể tập trung, và do đó hiệu quả nhận thức bị yếu đi. Ngược lại, nếu năng lượng ư
thức chỉ tập trung vào hoặc nghe (như nghe TOEFL) hoặc nh́n (như mèo ngó chuột)... th́ hiệu quả của nhận thức sẽ tốt hơn; đây gọi là hoạt động riêng; tức là, mỗi thức cảm quan chỉ tập trung hoạt động cùng với ư thức, mà không phải cùng hoạt động một lần.

Ở đây, cần ghi nhận rằng sự hoạt động của 5 thức cảm quan trên ḍng ư thức được ví như sóng và nước: nước là ḍng tâm-ư thức và sóng là 5 thức cảm quan. Đây là mối liên hệ mật thiết của tâm - ư thức và năm thức trước.

B- Các đặc tính và sự liên hệ của năm thức
- Trong ba cảnh: 5 thức này chỉ có Tánh cảnh - thấy biết như thật hiện hữu như là chính nó (To their appearances as they are).

- Trong ba lượng: 5 thức này chỉ có Hiện lượng - như nh́n b́nh trà biết đó là b́nh trà...

- Trong ba tánh: 5 thức này có đủ thiện, ác và vô kư.

- Trong 5 thọ: 5 thức này chỉ có khổ thọ, lạc thọ và xả thọ.

- Trong ba cơi:

a) Cơi Dục: 5 thức này có mặt đầy đủ.

b) Cơi Sắc: chỉ có 3 thức: nhăn thức, nhĩ thức và thân thức; tỷ thức và thiệt thức không hiện hành. (Nhăn, nhĩ, thân, tam nhị địa cư).

- Trong chín địa: 5 thức này chỉ hiện hành trong hai địa: Ngũ thú tạp cư địa - tức là cơi Dục; và Ly sanh hỷ lạc địa - tức là cơi Sắc - thuộc Sơ thiền - trong

Nhị địa.

Ở Sơ thiền th́ có đủ năm thức, đến Nhị địa chỉ c̣n 3 thức (nhăn, nhĩ, thân). V́ rằng, từ Nhị địa trở lên, hành giả dầu có tỷ và thiệt nhưng nó không vận hành.

- Trong 51 tâm sở: 5 thức này chỉ tương ứng với 34 tâm sở: 5 tâm biến hành, 5 tâm biệt cảnh, 11 tâm thiện, 3 tâm căn phiền năo, 2 trung tùy và 8 đại tùy (phiền năo thứ yếu).

- Trong chín duyên:

* Nhăn thức có đủ: 1) Hư không, 2) Ánh sáng, 3) Căn, 4) Cảnh, 5) Tác ư, 6) Phân biệt y, 7) Nhiễm tịnh y, 8) Căn bản y, 9) Chủng tử y.

* Nhĩ thức chỉ có 8 duyên (giống như trên) trừ ánh sáng.

* Tỷ, thiệt và thân thức chỉ có 7 duyên (giống như trên) trừ hư không và ánh sáng.

Theo triết học Duy thức, cho đến khi Tàng thức chuyển thành Đại viên cảnh trí th́ 5 thức này biến hành "Thành sở tác trí".

Năm thức lại được chia thành hai, loại đó là tịnh sắc căn và phù trần căn. Tịnh sắc căn là hệ thống thần kinh cảm giác. Tịnh sắc nghĩa là vật chất (sắc) ở dạng tinh tế (tịnh). Tỉ dụ, con mắt là căn, nhưng nó là phù trần căn, v́ sự thô kệch của vật chất biểu hiện ra bên ngoài. C̣n tịnh sắc căn là phần vi tế (vi mô) liên hệ, vận hành qua trung khu thần kinh cảm giác.

Tóm lại, trong hệ thống tám thức, sự lưu chuyển từ chủng tử (hạt giống) sang hiện hành hoặc từ hiện hành, (current) vào chủng tử của tất cả hiện hữu từ thế giới của các hiện tượng tâm lư cho đến thế giới thực tại khách quan của mỗi hiện tượng sự vật (The world of phenomena), tất cả đều phải tùy thuộc vào các điều kiện sau, bao gồm: Nhân duyên (Hetu pratyaya) - hạt giống trong Tàng thức; Sở duyên (Alambanapratyaya) - đối tượng của nhận thức; Tăng thượng duyên (Adhipatipratyaya) - các điều kiện (hoặc thuận hoặc nghịch) tác động vào nhân duyên; và Đẳng vô giác duyên (Nisyandapratyaya) - sự trôi chảy tương tục của nhân duyên.
(hết đoạn trich)

C̣n tiếp.

Sửa lại bởi nhatly : 24 February 2007 lúc 11:39pm


__________________
Không Một Định Mệnh Nào Được Gọi Là An-Bài Mà Con Người Được Dẫn-Dắt Bởi Dỏng Nghiệp-Lực. NL
Quay trở về đầu Xem nhatly's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi nhatly
 
nhatly
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 22 October 2005
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 149
Msg 69 of 470: Đă gửi: 25 February 2007 lúc 9:55pm | Đă lưu IP  

Xin lỗi các bác, anh chi em,
Đoạn sau :

"Một gạch (___), Dương thay cho Tâm Thiên / Tâm Ác, Một vạch đứt (_ _ ) cũng thay cho Tâm Thiên / Tâm Ác

Ư môn hương Tâm ---> Javana (6 sát na tâm + 1 sát na tâm) ---> Đăng kư tâm.
sát na tâm thứ 7 dùng để đăng kư hay tên quẻ dich, nó mang ư nghỉa toàn quẻ, ư nghĩa tông quát cua Javana

ư môn hướng tâm -->Javana (6 hào + tên quẻ)---> Đăng kư tâm

Như vây Âm dương là Tâm Thiên / Tâm Ác, Dich là Lộ rinh Tâm qua Ư môn. "

-------------

Xin sữa là:


Một gạch (___), Dương thay cho Tâm Thiên / Tâm Ác, Một vạch đứt (_ _ ) Âm, cũng thay cho Tâm Thiên / Tâm Ác

Ư môn hương Tâm ---> Javana (6 sát na tâm + 1 sát na tâm) ---> Đăng kư tâm.
sát na tâm thứ 7 dùng để đăng kư hay tên quẻ dich, nó mang ư nghỉa toàn quẻ, ư nghĩa tông quát cua Javana

ư môn hướng tâm -->Javana (6 hào + tên quẻ)---> Đăng kư tâm

Như vây, Dich là Lộ rinh Tâm qua Ư môn. Âm Dương chỉ là Thiên /Ác.

Cám ơn.





Sửa lại bởi nhatly : 26 February 2007 lúc 5:58am


__________________
Không Một Định Mệnh Nào Được Gọi Là An-Bài Mà Con Người Được Dẫn-Dắt Bởi Dỏng Nghiệp-Lực. NL
Quay trở về đầu Xem nhatly's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi nhatly
 
nhatly
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 22 October 2005
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 149
Msg 70 of 470: Đă gửi: 02 March 2007 lúc 12:33pm | Đă lưu IP  

Trở lại với ch́a khóa người sáng tao đễ lại cho chúng ta, danh từ vượt thới gian, ch́a khóa "Bác Sĩ". không ǵ khác hơn lật lại kinh điên nghành Y- Học Đông phương.

Tham khảo thêm tại : http://www.yhoccotruyen
(Trích)
THỦY KHÍ
A.- ĐẠI CƯƠNG
- Nh́n vào đồ Thái cực, Phương Bắc, Mùa Đông, buổi tối khuya là dấu hiệu của Thái âm, âm khí ngự trị hoàn toàn, trời đất u tối, lạnh lẽo, cảnh vật điêu tàn, thê lương, tất cả đang đi vào cơi chết, trong khi đó, mọi sinh vật đều lo ẩn núp, trốn tránh cái lạnh lẽo giá buốt của âm khí để cố duy tŕ và bảo tồn dương khí c̣n lại, tránh khỏi bị tiêu diệt, để chờ đợi mùa xuân (khởi đầu Thiếu Dương) để phát triển Dương khí đem lại sức sống. Dương khí ở nơi người chính là Thủy khí.

- Thủy khí là nguồn năng lực tàng trữ trong con người, nhằm duy tŕ sự sống trong t́nh trạng Thái âm hủy diệt.

- Thủy khí tương ứng với Thái âm, là do nguồn năng lực phát xuất từ Thận, do đó Thận có liên hệ nhiều đối với Thủy khí.

B.- NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA THỦY KHÍ

a) Về cơ thể

1. Tóc

- Thiên ?Thượng Cổ Thiên Chân Luận? (TVấn 1) ghi : "Thận suy, tóc rụng".

- Về già, Thủy khí suy, tóc người trở nên bạc, rụng, mất vẻ bóng láng, do đó, giữa tóc và Thủy khí có liên hệ với nhau.

- Huyết do tinh sinh ra, tinh tràng trữ ở Thận, tóc là sản phẩm "thừa ra" của huyết, được huyết nuôi dưỡng, Thận suy không sinh được huyết, tóc sẽ rụng... do đó Thận là căn nguyên của tóc.

- Tóc xanh, óng, dầy, đen huyền, tóc mây... là dấu hiệu Thủy khí sung măn.

- Tóc khô, rụng, bạc là dấu hiệu Thủy khí suy kém.

- Theo H.Roenigk (Mỹ), hiện nay, số người bệnh rụng tóc trên thế giới rất đông, chỉ riêng ở Mỹ đă tới 20 triệu người, nguyên nhân chủ yếu là do họ hay sợ hăi (sợ mất công ăn việc làm, sợ bị hủy diệt bởi vũ khí hạt nhân...). Theo Nội Kinh, sự sợ hăi làm hại Thận (Khủng thương Thận), Thận suy làm tóc bạc, rụng. Tục ngữ cũng có câu : "Lo bạc râu, Sầu bạc tóc".

- Có nhiều trường hợp đặc biệt, 1 số người trải qua những biến động kinh hăi, thủy khí suy sụp nhanh chóng, tóc và lông mày của họ trở nên bạc trắng trong 1 thời gian ngắn. Trong cuốn "Chúng tôi sẽ chết như sống" do NXB Cầu Vồng, Maxcơva, xuất bản năm 1985, tác giả Anatoli Gôlubếp có kể rằng : bạn ông, ông Tơsurin bị bạc trắng tóc trong 1 đêm, khi vượt qua trận tuyến Satarưigugiơ. A. Caren, trong cuốn : "L? homme cet inconnu" (Con người, 1 đối tượng chưa hiểu được) kể : Trong trận thế chiến 1914 - 1918, 1 người đàn bà người Buổi, bị quân Đức kết án tử h́nh, đêm hôm trước ngày bị xử bắn, tội nhân bỗng trắng xóa mái tóc. Trong "Đông châu liệt quốc" cũng kể : Ngũ Tử Tư, 1 đêm lo nghĩ cách trốn thoát qua cửa ải nước Sở, đă bạc cả mái tóc đến nỗi lính canh ải không nhận ra.

2. Tai và thính giác

- Thiên ?Ngũ Duyệt Ngũ Sứ? (LKhu 32) ghi : "Thận khai khiếu ở Tai".

- Thủy khí sung măn th́ thính giác tinh, có thể nghe được những âm thanh nhỏ và xa.

- Thủy khí suy yếu th́ thính giác sút giảm : nghe không rơ, ù tai, lăng tai, điếc, tai kêu như ve, lùng bùng trong tai...

- Uống thuốc lợi tiểu, đi tiểu nhiều thấy mệt, tai lùng bùng. (Thủy suy).

- Những người già, người bệnh nặng, sốt rét... Thủy suy thường thấy ù tai.

3. Xương và răng

- Thiên ?Tuyên Minh Ngũ Khí? (TVấn 23) ghi : "Thận chủ cốt", và "Phần thừa của xương là răng".

- Về già, vào mùa lạnh, người ta thường thấy đau nhức trong xương, ê ẩm trong răng, răng long, rụng... Do đó, giữa xương răng và Thận có liên hệ với nhau.

- Thận ố hàn (Thận ghét lạnh), người đang đau nhức răng và xương, uống nước đá vào thấy đau và nhức hơn.

- Nhức, lạnh trong xương, lạnh cột sống trong chứng sốt rét, cảm giác như kiến ḅ, gịi bọ rúc trong xương... của những người ghiền x́ ke ma túy, là dấu hiệu của những người Thủy khí suy.

- Nóng trong xương, viêm xương là Hỏa của Thận vượng.

- Những người gẫy xương, trong thời gian chờ xương lành lại, nếu giao hợp nhiều, mất tinh dịch làm Thận thủy suy sụp. Thận suy, không sinh được xương rất lâu lành.

- Thận chủ sự phát dục, Thủy khí suy làm sự phát dục của cơ thể giảm sút gây ra hiện tượng chậm mọc răng, chậm lớn, xương mềm yếu, tóc thưa...

- Răng chắc, to, bóng láng là dấu hiệu Thủy khí sung măn.

- Răng long, đen đục, ê nhức ... là dấu hiệu Thủy khí suy.

- Những người tiếp xúc nhiều với hàn khí (nước đá, nước lạnh...) làm cho Thủy khí suy (Thận ố hàn) dễ sinh ra hư, gẫy, rụng răng...

- Các nhà nghiên cứu trường đào tạo bác sĩ nha khoa ở Philađenphia (Mỹ) cho rằng : "Stress" (khủng hoảng, sợ hăi, cảm xúc...) măn tính có khả năng gây hỏng răng. Khủng thương Thận, do đó, sợ hăi... có thể làm hỏng răng được.

Bác sĩ Stanley Cobb chuyên gia về thần kinh, cho rằng, sự lo âu, sợ hăi, liên quan mật thiết với các triệu chứng gây ra bệnh thấp khớp.

- Theo Tạp chí Prirôda (Ư), sau khi nghiên cứu 340 người từ 40-80 tuổi thấy rằng, người hút thuốc lá loăng xương mạnh hơn (hút thuốc làm kim suy, Kim suy không sinh được Thủy).

4. Nước tiểu

-Thiên ?Âm Dương Ứng Tượng Đại Luận? (TVấn 5) ghi : "Nước tiểu là dịch của Thận".

- Nơi người già Thủy khí suy yếu, vào mùa đông, buổi tối, những ngày mưa các cụ thường đi tiểu nhiều, do đó, nước tiểu và thủy khí có liên hệ với nhau.

- Đi tiểu nhiều lần, nhất là tiểu đêm, nước tiểu nhiều và trong là dấu hiệu Thủy của Thận suy.

- Ít tiểu, nước tiểu đỏ, tiểu ít nước, tiểu ra máu là dấu hiệu Hỏa của Thận vượng.

- Bí tiểu v́ bọng đái không co thắt là dấu hiệu Mộc của Thận suy.

- Đái gắt, (Tiểu nhiều lần, mỗi lần ra ít nước tiểu) do sự quá co thắt của Bàng quang là dấu hiệu Mộc của Thận vượng.

- Người Thận Thủy b́nh thường, uống nước vừa đủ khi khát, không đi tiểu quá 4 lần 1 ngày.

- Bác sĩ Bedrich Nejedly, khoa hóa sinh tỉnh Klando (Tiệp Khắc) cho biết : có sự liên hệ giữa việc uống ít nước và bệnh thận. Uống quá ít nước, độ đậm đặc của nước tiểu trong Thận tăng lên và nếu t́nh trạng này kéo dài sẽ gây viêm nhiễm đường tiểu. Đây là dấu hiệu hỏa của Thận vượng do Thủy khí của Thận không đầy đủ do thiếu nước cung cấp.

- Tại Thượng Hải, các nhà nghiên cứu đă chiết từ nước tiểu ra 1 loại men có tên là Urokinaza (chống đông máu) để trị bệnh huyết khối, tắc mạch máu Phổi. Nhồi máu cơ tim. Nó c̣n có tác dụng ḥa tan những cục máu nghẽn là vật cản trong hệ thống tuần hoàn. Dùng nước tiểu (biểu hiện của Thận Thủy để điều trị bệnh ở Tâm hỏa là áp dụng luật tương khắc, Thủy khắc Hỏa).

5. Tinh dịch

- Thiên ?Bản Thần? (LKhu 8) ghi : "Thận tàng tinh".

- Tinh khí thật ra do tinh hoa 5 khí của Ngũ hành kết lại chứ không phải chỉ do 1 ḿnh Thận, dù Thận giữ vai tṛ chủ yếu, do đó, nếu tổng trạng suy nhược, tinh dịch không thể sinh ra nhiều được.

- Ngược lại, đa dục (ham mê tửu sắc quá độ) làm mất tinh dịch quá nhiều, sẽ có thể làm cho cơ thể suy nhược.

- Làm mất nhiều tinh dịch hoặc tinh dịch không đủ, có thể gây nên các chứng bệnh bất lực, hiếm muộn con cái.

- Theo các nhà nghiên cứu : Tắm ngồi lâu trong bồn nước nóng, âm nang nóng liên tiếp, lượng tinh trùng sẽ giảm xuống gây ra t́nh trạng vô sinh (đây là hiện tượng của Hỏa (nước nóng) làm hại Thủy (tinh dịch). Muốn sản sinh tinh trùng, dịch hoàn phải có nhiệt độ 3505 - 360 nghĩa là thấp hơn thân nhiệt b́nh thường 1 - 105. Y học phát hiện rằng, khi âm nang nóng lên sẽ gây trở ngại cho việc tạo ra tinh trùng.

- Theo các nhà nghiên cứu, người nghiện thuốc lá nặng cũng giảm số lượng tinh trùng. Mỗi ngày hút khoảng 30 điếu thuốc lá th́ 51/100 lượng tinh trùng bị tiêu diệt. Đây là nguyên tắc tương sinh của Ngũ hành : Hút thuốc nhiều làm Kim suy, Kim suy không sinh được Thủy.

- Mộng tinh : Xuất tinh trong lúc ngủ mộng. chứng này tuy do Thận Thủy suy (tinh tiết ra) nhưng thường chủ yếu do Tâm hỏa vượng. Cơn mộng trong giấc ngủ là dấu hiệu Hỏa của Tâm vượng (v́ Tâm tàng thần) Tâm hỏa vượng phản khắc Thận Thủy gây ra. Nếu mộng tinh quá nhiều lần, tinh dịch sẽ hao ṃn, đưa đến toàn thể các tạng suy yếu, nhất là Thận Thủy, sinh ra chứng Di tinh hoặc Tiết tinh (Tảo tinh).

- Di tinh : Tinh dịch chảy ra tự nhiên, đây là dấu hiệu Thủy của Thận suy trầm trọng. Ở những người bệnh nặng, nếu tinh tự xuất ra là dấu hiệu người bệnh sắp chết v́ Thủy của Thận suy kiệt hoàn toàn, không giữ tinh được.

- Tảo tinh : Tinh tiết quá sớm khi giao hợp. Thường do Thủy của Thận suy, nhưng cũng có khi do Hỏa của Tâm vượng phản khắc lại Thận thủy khiến xuất tinh sớm.

- Liệt âm, liệt dương : Triệu chứng suy nhược hoặc bất lực của bộ phận sinh dục nam nữ, đó là dấu hiệu Thủy của Thận suy, chủ yếu là Mộc của Thận suy, đồng thời c̣n là dấu hiệu của sự suy nhược toàn bộ.

- Người Thận thủy vững vàng, không bị t́nh dục chi phối và khi giao hợp th́ lại hoàn tất 1 cách tốt đẹp. Trái lại người Thận thủy suy, Tâm hỏa vượng th́ luôn luôn bị t́nh dục ám ảnh và thường thất bại khi giao hợp như liệt dương, liệt âm, tảo tinh, lạnh cảm... để rồi sinh ra nhiều tật xấu như thủ dâm, thị dâm, loạn dâm, bạo dâm... làm mất cả phẩm cách.

b) Về chức năng

6. Trí nhớ

- Khi c̣n trẻ, trí nhớ mạnh mẽ, đầy đủ, ngược lại, đến tuổi già, thủy khí suy yếu, trí nhớ cũng từ đó trở nên tồi tệ, vậy giữa thủy khí và trí nhớ có sự liên
hệ với nhau.

- Các nhà nghiên cứu cho là trí nhớ con người giảm từ từ và đều đặn từ 50 - 60 tuổi, bác sĩ Albert, bệnh viện tâm thần Massachusetts nhận thấy : người ở 60 tuổi trở đi, thường gặp 2 khó khăn :

+ Khó khăn về ngôn ngữ : khó gọi đúng tên người muốn gọi.

+ Khó khăn về trí nhớ : khó nhớ 1 lúc 2 việc cần làm trở lên.

- Các nhà khoa học ở đại học thành phố Berkeley cho rằng ở tư thế nằm dễ nhớ hơn, lư do là do máu dồn lên năo.

- Theo tuần báo Liên Xô, tại Nhật, theo các số liệu thống kê của cục đường sắt cho thấy : Trong những tháng oi bức, người ta hay bị quên hơn cả. Từ đầu tháng 5 hành khách bắt đầu dễ quên, vào tháng 8, thời tiết nóng bức đến độ mức đồ vật bỏ quên nhiều gấp 2 lần tháng giêng (nóng bức là biểu hiện của Hỏa vượng, Hỏa phản khắc lại Thủy làm Thủy suy, ảnh hưởng đến trí nhớ).

- "Khủng thương thận (sự sợ hăi làm hại Thận), theo New Scientist số 3-1983, các nhà nghiên cứu đại học Washington (Mỹ) phát hiện thấy Shốc tâm lư (đặc biệt là sự sợ hăi) là nguyên nhân gây ra mất trí nhớ.

- Tại Liên Xô, 1 số trường học đă dùng bóng đèn màu tím, v́ ánh sáng màu tím được coi là có lợi cho sự phát triển trí tuệ của học sinh.

7. Ư chí

- Thiên ?Tuyên Minh Ngũ Khí? (TVấn 23) ghi : "Thận chủ ư chí".

- Trong châm cứu huyệt vị, ngang với huyệt Thận du là huyệt Chí thất (chí là ư chí, Thất là chỗ chứa nhỏ), vậy giữa Thận và ư chí có liên hệ mật thiết.

- Người điềm Tỉnh, hành động vững vàng trước những biến động hiểm nghèo là người có Thủy khí sung măn.

- Người Thủy khí suy yếu, thiếu hẳn ư chí : không thể quyết định dứt khoát, không có lập trường.

8. Sự sợ hăi :

- Nội Kinh : "Ở chí của Thận là sự sợ hăi".

- Người Thận thủy suy thường hay sợ hăi.

- Khủng thương thận (sự sợ hăi làm hại Thận), những biến động hăm dọa tính mạng đời sống con người, làm thủy khí suy.

- Alexis Carel, trong "Con người, 1 đối tượng chưa hiểu hết", có kể lại 1 trường hợp phụ nữ, v́ quá hăi sợ và từ lúc đó, bà không thấy lại kinh nguyệt hàng tháng của ḿnh nữa. (Kinh nguyệt có liên hệ với Thận, thận suy, ảnh hưởng đến kinh
nguyệt).

9. Lạnh

- Thiên 'Ngũ Duyệt Ngũ Xứ' (LKhu 37) ghi : "Thận ố hàn" (thận ghét lạnh).

- Về mùa đông, đêm khuya (thời điểm của Thái âm), người ta cảm thấy lạnh. Vậy giữa lạnh và thủy khí có liên hệ với nhau.

- Sờ ngoài da thấy lạnh là Thủy của Thận ở phần Biểu suy (Biểu là phần bên ngoài).

- Người bệnh cảm thấy lạnh nhất là 2 bàn chân, lạnh trong cột sống, lạnh từ trong lạnh ra, dù sờ ngoài da không thấy lạnh là dấu hiệu Thủy của Thận suy ở lư (phần bên trong thuộc Lư).

- Tùy theo cảm giác lạnh ở vùng nào có thể suy ra cơ quan, cục bộ có rối loạn.

+ Thấy lạnh vùng lưng, chân... là dấu hiệu Thủy của Thận suy.

+ Thấy lạnh vùng trán... là dấu hiệu thủy của Tâm suy...

Thận ố hàn do đó, để bảo vệ thận, thường xuyên tránh tiếp xúc của Hàn khí (thời tiết lạnh, nước đá lạnh...). Mặc ấm chống lạnh để bảo vệ Thủy khí của cơ thể.

10. Sự run rẩy

-Thiên ?Âm Dương Ứng Tượng Đại Luận? (TVấn 5) ghi : "Ở sự biến động của Thận là run rẩy".

- Khi lạnh quá hoặc khi sợ hăi quá người ta thường run rẩy, vậy run rẩy có liên hệ với thủy khí.

- Người hay run rẩy tung biến động là người có thủy khí suy.

11. Tiếng rên rỉ, hắt hơi

- Thiên ?Ngũ Duyệt Ngũ Sứ? (LKhu 32) ghi : "Rên rỉ, hắt hơi là tiếng của Thận".

- Những người bị rét hoặc đang lên cơn kinh hăi thường hay run rẩy và rên rỉ.

- Người ta thường hay hắt hơi vào những ngày mưa, thời tiết lạnh, gió lạnh vào sáng sớm... là dấu hiệu Thủy của Phế suy (v́ chứng này thường gây ra kéo dài, măn tính, do đó, thường là do kim suy kéo theo Thủy suy và Mộc vượng).

12. Sắc đen

- Thiên 'Âm Dương Ứng Tượng Đại Luận; ghi : "Sắc của Thận là sắc đen".

- Sắc của Thái âm, buổi tối, mùa đông là sắc đen.

- Sắc đen sáng, bóng là dấu hiệu thủy khí sung măn. Thực tế cho thấy những người da đen, da bánh mật là những người thủy khí sung măn, khả năng t́nh dục của họ rất caop.

- Sắc đen u ám là dấu hiệu của thủy khí suy, thường gặp nơi những người bệnh lâu ngày, sốt rét, ghiền x́ khe, ma túy...

- Quan sát khuôn mặt nơi đồ h́nh Thái cực ta thấy :

+ Cằm có sắc đen tối là dấu hiệu Thủy của Thận suy.

+ Trán có sắc đen tối là dấu hiệu Thủy của Tâm suy.

+ Mũi có sắc đen tối là dấu hiệu Thủy của Tỳ suy.

+ Má trái có sắc đen tối là dấu hiệu Thủy của Can suy.

+ Má phải có sắc đen tối là dấu hiệu Thủy của Phế suy.

- Bệnh viện Axiaphânphao (CHDC Đức) thấy rằng những người hay bị đau đầu và co thắt mạch (dấu hiệu của Hỏa vượng) bao giờ cũng thích lựa chọn màu xanh đen và 60% người bị bệnh Cường tuyến giáp (bệnh bướu cổ lồi mắt - Badơđô (Basedow) đặc biệt ưa thích màu tím.

- Da đen bóng, phản ảnh Thủy khí sung măn, người có sắc da đen bóng là người thủy khí sung măn. Thận thủy có liên hệ đến sinh dục, v́ thế dân tộc da đen thường mạnh về t́nh dục.

13. Hàn khí và thủy khí

- Sách Y Tông Kim Giám : Trên trời là Hàn dưới đất là Thủy, ở người là Thận, ở thể là cốt, Hàn khí thông với thận, do đó, những bệnh do Hàn khí gây ra đều liên
hệ với Thận.

- Hàn khí là khí lạnh, hay gặp vào mùa đông, phương Bắc, tối khuya và trong kỹ nghệ lạnh.

- Hàn khí là nguồn năng lực cần thiết để chống lại Hỏa và Nhiệt khí làm cho mát dịu. Tuy nhiên, nếu hàn khí quá mạnh th́ sự mát mẻ dễ chịu sẽ nhường chỗ cho sự lạnh lẽo, khó chịu.- Thủy khí là nguồn năng lực của cơ thể chống lại Hàn khí, nếu thủy khí suy, không chống lại được Hàn khí sinh ra lạnh lẽo.

- Nước là biểu hiện của thủy khí, có tính Hàn, dùng để chống lại Hỏa khí và Nhiệt khí, tuy nhiên, v́ tính hàn của nó nên cũng có thể làm cho Thủy khí suy
(Thận ố hàn), nhất là nước đá lạnh. Uống nhiều nước, gây đi tiểu nhiều v́ Thận phải làm việc nhiều dẫn đến t́nh trạng Thủy khí suy. Do đó, chỉ nên uống nước khi cần thiết và khát thôi.
--------------------

MỘC KHÍ

1.- ĐẠI CƯƠNG
- Phương Đông, Mùa Xuân, Buổi sáng là biểu hiện của Thiếu dương khí (theo đồ h́nh thái cực).

- Tính chất của Thiếu dương là khởi sinh, khởi động. Thiếu dương khí ở người chính là Mộc khí.

- Mở đầu truyện Kiều, thi hào Nguyễn Du viết : "Ngày Xuân con én đưa thoi", mùa Xuân báo hiệu Mộc khí phát động, biểu hiện bằng h́nh ảnh nhộn nhịp của chim én.

- Theo tổ chức Y Tế thề giới (OMS) sự phát triển sinh lư của trẻ em, có thể phát triển nhanh vào mùa Xuân hoặc vào mấy giờ đồng hồ sau khi thức giấc (buổi sáng), như vậy, mùa Xuân và buổi sáng có liên hệ với Mộc khí.

- J. G Henrotte và các cộng tác viên, trong "Revue de la société Francaise d?hydrologie" 2è Trimettre, 1972, nhận xét rằng hàm lượng Cholesterol trong máu rất cao vào những tháng đầu năm (Cholesterol là 1 dấu hiệu quan trọng trong việc đánh giá chức năng của gan). Như vậy, mùa Xuân có liên hệ với Mộc khí.

2.- NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA MỘC KHÍ

- Về Cơ Thể

a) Mắt và thị giác

- Thiên 'Âm Dương Ứng Tượng Đại Luận' (TVấn 5) ghi : "Can khai khiếu ở mắt".

- Tại Sietle (Mỹ) các nhà nghiên cứu nhận thấy : nhiều người bị sưng Gan sau khi trích lấy máu ở dái tai (Các nhà nghiên cứu cho là v́ nhiễm trùng, tuy nhiên, nếu trích máu cũng ở tai nhưng vào vùng Thuyền tai hoặc Luân tai... th́ không thấy Gan sưng, nếu có nhiễm trùng th́ chỉ vùng đó viêm, sưng thôi, không ảnh hưởng ǵ đến Gan. Ngành Nhĩ châm (châm ở loa tai) cho thấy : dái tai là vùng phản chiếu của Mắt, Mắt tổn thương, gây ảnh hưởng đến Gan v́ Can khai khiếu ở mắt. Như vậy giữa Gan và mắt có sự liên hệ với nhau.

- Sự khởi động của Thiếu dương là mở mắt (mở mắt chào đời, bừng mắt thức dậy...), do đó, Mộc khí liên hệ với mắt và thị giác.

- Năm khí (ngũ hành) của Can đều ảnh hưởng đến mắt.

+ Mắt đỏ, viêm, xung huyết đáy mắt... là dấu hiệu Hỏa của Can vượng.

+ Chảy nước mắt nhiều, nước mắt sống... là dấu hiệu Thủy của Can suy.

+ Mắt mỏi, cơ mắt suy yếu cận thị là dấu hiệu Mộc của Can suy.

+ Mắt giật, mắt lồi, mắt nở lớn là dấu hiệu Mộc của Can vượng (Trương Phi, tướng nhà Thục trong Tam quốc chí, là người rất nóng tính (biểu hiện Mộc của Can vượng) mắt của ông lúc ngủ cũng mở lớn như người đang thức).

+ Mắt có mộng, có hột là dấu hiệu Thổ của Can vượng.

2. Nước mắt

- Thiên Tuyên Minh Ngũ Khí (TVấn 23) ghi : "Nước mắt là dịch của Can".

- Nước, thuộc Thủy, Mắt thuộc Can, v́ vậy, nước mắt là Thủy dịch của Can. - Nước, thuộc Thủy, Mắt thuộc Can, nên nước mắt là Thủy dịch của Can.

- Thủy dịch ở mắt đầy đủ khiến mắt trong sáng là dấu hiệu Thủy của Can sung măn.

- Hay chảy nước mắt (nước mắt sống) là dấu hiệu Thủy của Can suy.

- Khi khóc xong mắt thường thấy đỏ là biểu hiện Thủy của Can suy, Hỏa của Can vượng. Khóc làm cho nước mắt chảy ra (Thủy suy), Thủy suy làm Hỏa vượng gây nên mắt đỏ. Nếu khóc nhiều quá, Thủy của can quá suy kiệt, làm Hỏa bùng mạnh lên, không những làm đỏ mắt mà c̣n gây nhức đầu.

- Khi căng thẳng thần kinh (Hỏa và Mộc vượng) làm nhức đầu, mắt đỏ... Nước mắt sẽ làm dịu bớt các t́nh trạng trên (Thủy khắc Hỏa). Bác sĩ Eniangopski (Viện hàn lâm y học Liên Xô), khi nghiên cứu về Nước mắt của những người được thí nghiệm ở trong t́nh trạng thần kinh căng thẳng nhận thấy : Khoảng 75% đàn ông và 95% đàn bà được thí nghiệm cho biết, họ cảm thấy dễ chịu hơn sau khi khóc, cũng theo ông, những người rất ít khóc thường hay bị những chứng bệnh liên hệ đến cảm xúc bị bức bách như : Loét bao tử... (Bao tử loét là 1 h́nh thức của chứng Can khí phạm vị, Can Mộc vượng lên khắc Tỳ Thổ).

3. Gân cơ

- Thiên Âm Dương Ứng Tượng Đại Luận (TVấn 5) ghi : "Can chủ gân cơ".

- Trong cơ thể, các sợi gân cơ liên kết với nhau thành hệ vận động. Khởi động là đặc tính của Thiếu dương, do đó Mộc khí và sự vận động có liên hệ với nhau.

- Can huyết đầy đủ, gân cơ được nuôi dưỡng tốt, vận động tốt. Can huyết kém sẽ gây các chứng tê bại, co quắp, run rẩy...

- Trong cơn động kinh, co giật, các gân cơ co quắp... là dấu hiệu Mộc khí vượng.

- Tùy biểu hiện tương ứng, có thể t́m ra dấu hiệu vượng suy của Mộc khí ở các cơ quan Tạng phủ.

Thí dụ : + Bao tử co thắt là dấu hiệu Mộc của Tỳ vượng.

+ Lưỡi khó cử động là dấu hiệu Mộc của Tâm suy.

4. Móng tay, móng chân

- Thiên ?Âm Dương Ứng Tượng Đại Luận? (TVấn 5) ghi : "Hoa của Can là Trảo". (Vẻ đẹp của Can là móng) và "Ở mức đầy của Can là móng, vấu".

- Thiên Ngũ Tạng Sinh Thành (TVấn 10) ghi : "Can vinh ra ở trảo".

- Móng tay, móng chân (cũng như ngón tay, ngón chân), giống như những đọt lá cây, những chỗ khởi sinh, tương ứng với Thiếu dương, do đó, Mộc khí liên hệ với các móng tay, móng chân. Trong châm cứu, các Tỉnh huyệt luôn khởi ở đầu các ngón tay, ngón chân.

- Móng tay, móng chân mềm, là dấu hiệu Mộc khí suy (hay gặp nơi người ít lao động).

- Móng tay, móng chân dầy, cứng là dấu hiệu Mộc khí vượng (hay gặp nơi những người lao động chân tay).

- Nơi người bệnh phổi, kim khí suy, không khắc được Mộc, Mộc vượng lên làm cho móng tay dầy lên có h́nh dạng khum như móng chim.

- Móng chân, tay đỏ thắm, dấu hiệu của Hỏa của Can vượng.

- Móng chân tay nhợt nhạt, dấu hiệu Hỏa của can suy.

- Móng tay xanh tím, dấu hiệu Thủy của Can suy.

b) Về chức năng

5. Tàng huyết

Thiên Bản Thần (LKhu 8) ghi : "Can tàng huyết".

- Thiên Ngũ Tạng Sinh Thành (TVấn 10) ghi : "Người ta khi nằm th́ huyết dồn về Can".

- Mộc sinh Hỏa, do đó, Mộc khí sung măn làm cho tuần hoàn (Tâm Hỏa) được lưu
thông tốt, máu huyết đầy đủ.

- Can huyết không đầy đủ, huyết không lên trên được, gây hoa mắt, chóng mặt, gân cơ không được huyết nuôi dưỡng gây bại xụi, mềm yếu, huyết không đủ gây kinh nguyệt ít, bế kinh...

- Can khí bị kích động (cảm xúc, giận dữ...), không giữ được huyết, huyết đi lạc đường gây ra hiện tượng xuất huyết.

- Mộc khí quá vượng, mạch máu sẽ bị co thắt quá độ làm áp huyết gia tăng, có thể gây vỡ mạch, xuất huyết... thường gặp trong các chứng tai biến Năo do cao huyết áp.

- Theo nhà Tâm lư học J.Lynch : Nói nhiều (biểu hiện của Mộc vượng) làm cho huyết áp tăng từ 10, 20 đến 50%. Khi trẻ em khóc hoặc thét, huyết áp của chúng cũng tăng.

6. Sự tức giận, phẫn nộ

- Thiên Âm Dương Ứng Tượng Đại Luận (TVấn 5) ghi : "Ở chí của Can là Nộ".

- Người thường hay nổi cơn giận dữ, phẫn nộ dù nhiều khi chẳng có lư do hoặc lư do rất tầm thường, là dấu hiệu của Mộc khí vượng.

- Khi tức giận, hệ vận động bị kích thích dữ dội khiến người ta nắm tay lại, vung lên, la hét, mắt trợn, phát hung quang... đôi khi đi đến hành động tàn
bạo... là dấu hiệu Mộc khi vượng.

- Nếu Mộc khí quá vượng mà không phát tiết ra ngoài được qua hành động (la hét, phẫn nộ...) làm cho Hỏa và Mộc vượng lên, gây xuất huyết Năo, nôn ra máu, xuất huyết tử cung... thường gặp ở phụ nữ hậu sản v́ ghen tuôn.

- Theo các nhà nghiên cứu Palestine, vào mùa Xuân, số người tự sát gia tăng cao nhất. Theo họ, không phải mùa xuân gây ra thời tiết xấu, nhưng những người bị bệnh tâm thần (biểu hiện của Tâm Hỏa) cảm thấy khó chịu hơn (mùa xuân thuộc Mộc, Mộc sinh Hỏa).

- Quá uất giận, Mộc khí bị huy động quá độ có thể gây co cứng gân cơ lại, dân gian quen gọi là "chết sững". Trong "Đoạn trường tân thanh", Từ Hải bị Hà Tôn Hiến lừa, tức quá mà chết đứng (gân cơ co rút).

- Nội Kinh : "Nộ thương Can". Sự giận dữ hại Can.

- Khi phẫn nộ, Mộc khí bị kích thích mạnh, nhưng sau khi sự kích thích chấm dứt. Mộc khí bị mất đi phần lớn, đưa đến t́nh trạng mệt mỏi ră rời (Mộc khí suy).

- Khi điều trị bệnh các bà, nhất là phụ nữ sau khi sinh, có máu ghen, dễ uất (Mộc khí vượng) người ta thường dùng thuốc B́nh Can, giải uất.

- Dương sinh dương, sự phẫn nộ giận dữ sẽ sinh ra vô số sự giận dữ và phẫn nộ khác, Âm khắc Dương, do đó muốn tiêu diệt sự giận dữ, phẫn nộ, phải Âm hóa chúng bằng cách hướng tinh thần về cực âm là sự bất phân tranh, sự dịu ngọt, sự hiền lành, hoặc dẫn đến những chỗ yên Tỉnh, thoáng mát, thoải mái...

5. Hay nói

- Thiên Tuyên Minh Ngũ Khí (TVấn 23) ghi : "Can sinh ra chứng hay nói".

- Người Mộc khí vượng, trong lúc tức giận thường hay nói. Nói nhiều là 1 tác động làm tiêu hao Mộc khí, do đó, nếu nói được nhiều th́ họ sẽ nguôi được cơn
giận. Nếu không nói được, Mộc khí xung vượng làm Hỏa khí vượng theo, có thể gây xuất huyết, hôn mê thậm chí có thể chết v́ tức. Trong truyện Tam quốc chí có kể : Vương Lăng, quân sư nước Ngụy bị Khổng Minh là quân sư nước Thục thuyết phục đến nỗi tức giận không nói lại được, thổ huyết ra mà chết.

- Lúc sốt cao, người ta thường hay nói "sảng" là dấu hiệu của Hỏa và Mộc vượng (Hỏa vượng làm Mộc vượng).

- Kim khắc Mộc, Kim suy không khắc được Mộc làm Mộc vượng lên : Một xă hội đầy những sự buồn phiền (dấu hiệu Kim suy). Mộc khí nhân đó vượng lên, sinh ra chứng nói nhiều, sinh ra nhiều cuồng sĩ uất ức chửi bới.

- Uống rượu vào mạch máu nở ra, tuần hoàn máu gia tăng ( Hỏa vượng) làm cho Mộc khí vượng theo gây ra nói nhiều, đập phá... (tửu nhập ngôn xuất).

- Bác sĩ Duan Kromhout và đồng nghiệp ở đại học Leiden (thành phố Zutphen) chế tạo ra 1 máy "Giải uất". Máy này có dạng h́nh ống loa ở miệng những người thần kinh căng thẳng, kê miệng vào đó tha hồ mà nói, máy có bộ phận hăm thanh, không để âm thanh lọt ra ngoài, do đó cứ yên tâm mà nói. Sau 1 thời gian áp dụng, các nhà nghiên cứu nhận thấy, số người dùng máy này, cảm thấy thần kinh bớt căng thẳng ngay sau khi nói vào máy xong.

6. Tiếng la hét

- Thiên ?Âm Dương Ứng Tượng Đại Luận? (TVấn 5) ghi : "Tiếng của Can là tiếng hét".

- Tiếng khóc của trẻ lúc mới sinh ra, tiếng người rộn ră gọi nhau lúc sáng sớm, tiếng hót kêu của các loại chim... là dấu hiệu Mộc khí phát động.

- Để bắt đầu làm 1 công việc ǵ, thường người ta hô lên : Nào một, hai, ba...

- Lúc quá giận dữ, người ta thường hét to lên, biểu hiện của Mộc khí phát động cùng độ, gân cơ bị kích thích đến độ khẩn trương khiến người ta làm được nhiều việc phi thường, kể cả những việc tàn bạo.

- Người bệnh hay bực dọc, kêu la, bất b́nh là dấu hiệu của Mộc khí vượng.

- "Vật cùng tắc phản, âm quá hóa dương, dương quá hóa âm, sau sự kích thích tối đa, Mộc khí trở nên hao hụt dẫn đến t́nh trạng mỏi mệt ră rời.

7. Sự nắm tay

- Thiên Âm Dương Ứng Tượng Đại Luận (TVấn 5) ghi : "Ở sự biến động của Can là nắm, níu".

- Can chủ vận động, Mộc khí bị kích thích, người bệnh thường nắm tay lại (hay gặp nơi người bị sốt cao, bị kích thích mạnh, giận dữ...).

- Khi giận dữ quá độ (Mộc khí bị huy động quá) t́nh cảm biến thành hành động, khiến người ta nắm tay lại hoặc bóp cổ địch thủ.

- Để biểu lộ quyết tâm hành động, người ta thường nắm tay lại và vung lên. Thề hứa làm việc ǵ, người ta cũng nắm tay lại và vung lên.

- Người Mộc khí sung măn thường có 1 cách bắt tay mạnh mẽ, nồng nàn, thân thiết. Ngược lại, người Mộc khí suy kém thường bắt tay 1 cách rụt rè, ơ hờ.

c) Về Ngoại Giới

8. Sắc Xanh

- Thiên Âm Dương Ứng Tượng Đại Luận (TVấn 5) ghi : "Sắc của Can là sắc xanh".

- Mô tả mùa xuân, Nguyễn Du trong "Đoạn Trường Tân Thanh" ghi : "Cỏ non xanh tận chân trời".

- Sắc xanh của người chính là sắc xanh của Tĩnh mạch dưới da, do đó, Tĩnh mạch có liên hệ với Mộc khí.

- Tĩnh mạch trương nở, máu huyết lưu thông tŕ trệ là dấu hiệu Mộc khí suy yếu.

- Mửa ra chất xanh là dấu hiệu Mộc của Tỳ vượng.

- Ho ra đờm xanh là dấu hiệu Mộc của phế vượng.

- Màu xanh bóng, sáng là dấu hiệu Mộc khí sung măn, trái lại màu xanh tối đục là dấu hiệu Mộc khí suy kém.

- Ở bệnh viện Axiaphânphao (Cộng Ḥa Dân Chủ Đức), người ta thấy rằng người đang khỏi bệnh bao tử loét, dần dần trở nên xa lánh màu xanh lục (màu xanh thuộc Can Mộc, Can Mộc khắc Tỳ Thổ gây nên chứng bao tử loét, do đó, khi Thổ khỏe mạnh lên, sợ sắc của Mộc).

- Theo tạp chí Quid, năm 1984, những người có mụn nhọt đă đóng vẩy th́ vảy sẽ bay nhanh nếu tiếp xúc luôn với màu xanh.

- Tại Mỹ, tính đến tháng giêng năm 1986, đă có gần 30.000 trẻ sơ sinh mắc bệnh vàng da (do thừa nhiễm sắc tố mật - dấu hiệu của Thổ vượng) đă được chữa khỏi bằng cách tắm ánh đèn màu xanh da trời (màu xanh là màu của Can, Can Mộc khắc Tỳ Thổ).

9. Vị chua

Thiên Âm Dương Ứng Tượng Đại Luận (TVấn 5) ghi : "Vị của Can là vị chua"

- Thiếu dương, mùa xuân là mùa cây trái mới trổ, chưa chín, c̣n chua.

- Nôn ra nước chua là dấu hiệu Mộc của Tỳ vượng.

- Lưỡi cảm thấy chua là dấu hiệu Mộc của Tâm vượng.

- Muốn cho thuốc đi vào (quy kinh) Can, người ta thường tẩm thuốc với dấm (vị chua).

9. Phong khí

- Thiên Âm Dương Ứng Tượng Đại Luận (TVấn 5) ghi : "Bệnh của mùa xuân là bệnh của Phong".

- Theo sách Y Tông Kim Giám : trên trời là phong, dưới đất là Mộc, ở người là Can, ở thể là cân.

- Phong khí có thể kết hợp với các tà khí khác gây ra Phong hàn (cảm lạnh), Phong nhiệt (cảm sốt)...

- Phong khí thông với Can khí v́ thế nên phong khí gây bệnh đều ảnh hưởng đến Can Mộc.

- Nội Kinh : "Can ố Phong" và "Phong thương Can" (Can không thích gió và gió làm tổn hại Can).

- Tiến sĩ Felix Sulman, khoa sinh khí hậu học (Bioclimatologie) đại học Hadassah (Giêrusalem) nhận thấy :

+ Một số người cho rằng, họ thấy khó chịu và căng thẳng, rất dễ giận dữ khi có gió to (Phong khí làm Mộc khí phát động).

+ Gió có thể làm cho 1 số người đang bệnh, ban đêm không ngủ được. (Can tàng huyết, ban đêm huyết trở về Can, nay Mộc khí phát động, Can khí vượng lên, không tàng được huyết, gây khó ngủ).

+ Ở những vùng thường có gió mạnh thường xảy ra nhiều tai nạn xe hơi khi gió đó thổi tới. Trong thời kỳ có gió ấy, cũng thường xảy ra nhiều vụ tội phạm hơn, thậm chí có 1 số đi đến tự sát. (Mộc khí sinh Hỏa, Mộc khí gia tăng sự hoạt động).

- Mộc khí là nguồn năng lực của cơ thể để kháng lại với gió (Phong khí) gặp gió nhiều, Mộc khí sẽ bị suy yếu (mất sự đề kháng) sẽ gây bệnh.

- Người sợ gió là người có Mộc khí suy yếu.

- Can khí bất thường, Mộc khí gia tăng làm phong khí khởi phát sinh ra chứng Can phong nội động gây lác mắt, miệng méo, chân tay run giật ...

- Nơi người Mộc khí suy, sẽ thấy dễ chịu vào buổi sáng, mùa xuân (thời điểm của Mộc khí vượng) và khó chịu vào buổi chiều, mùa thu (thời điểm của Mộc khí suy).

- Nơi người Mộc khí vượng sẽ thấy khó chịu vào buổi sáng, mùa xuân (thời điểm Mộc khí vượng) và dễ chịu vào buổi chiều, mùa thu (thời điểm Mộc khí suy).

(c̣n tiếp)

__________________
Không Một Định Mệnh Nào Được Gọi Là An-Bài Mà Con Người Được Dẫn-Dắt Bởi Dỏng Nghiệp-Lực. NL
Quay trở về đầu Xem nhatly's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi nhatly
 
nhatly
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 22 October 2005
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 149
Msg 71 of 470: Đă gửi: 03 March 2007 lúc 9:58pm | Đă lưu IP  

(trich từ http://www.yhoccotruyen.htmedsoft.com/)
HỎA KHÍ
A.- ĐẠI CƯƠNG
- Phương nam, mùa hè, buổi trưa là biểu hiện của Thái dương (theo đồ Thái cực).
Tính chất rơ rệt nhất của Thái dương là Nhiệt khí. Ở người được gọi là Hỏa khí.

- Theo A. Reinberg, trong "La Nouvelle Presse Médicale" tập 2, số 5, ngày 3-2-1973 th́ các cực số liên hệ đến những trường hợp tử vong v́ Tim và huyết mạch đều ở trong khoảng tháng tư, năm, sáu (thời điểm của mùa hè) tương ứng của Thái dương, hỏa khí, do đó, mùa hè và Hỏa khí có liên hệ với nhau.

- Tạp chí Y học Liên Xô "Kochmicheskaia Biologia I Meditsima" số 1, năm 1972 ghi : " Trong ngày đêm, trên máy ghi biểu đồ tiếng Tim, tính động lực của mạch và phương diện chu kỳ biên độ đạt mức tối đa giữa khoảng 11-13g (giờ Ngọ, giữa trưa, cao điểm của Thái dương, đồng thời là giờ vượng của Tâm kinh, do đó, buổi trưa và Hỏa khí có liên hệ với nhau.

B.- NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA HỎA KHÍ

a) Về cơ thể

1. Lưỡi và vị giác

- Thiên Âm Dương Ứng Tượng Đại Luận (TVấn 5) ghi : "Tâm khai khiếu ở lưỡi".

- Lưỡi thường thường có sắc đỏ, biểu hiện Hỏa khí 1 cách rơ rệt.

- Lưỡi lở, dộp, nứt nẻ, viêm (sưng)... là dấu hiệu Hỏa của Tâm vượng.

- Tùy theo màu sắc của lưỡi, có thể suy ra t́nh trạng vượng suy ngũ hành của Tâm.

- Lưỡi hồng nhạt là dấu hiệu Hỏa của Tâm suy.

- Lưỡi xanh tối là dấu hiệu Mộc của Tâm suy.

- Lưỡi vàng tối là dấu hiệu Thổ của Tâm suy.

- Lưỡi đen bẩn là dấu hiệu Thủy của Tâm suy.

- Miệng có vị đắng (lưỡi đắng) là dấu hiệu Hỏa của Tâm vượng.

- Miệng có vị chua là dấu hiệu Mộc của Tâm vượng.

2. Mồ hôi

- Thiên Tuyên Minh Ngũ Khí (TVấn 23) ghi : "Mồ hôi là dịch của Tâm".

- Khi trời nóng, lúc bị sốt, thường thấy có hiện tượng xuất mồ hôi, do đó, Hỏa khí và mồ hôi có liên hệ với nhau. Mồ hôi là Thủy dịch dùng để chế ngự Hỏa khí.

- Sốt mà có mồ hôi là dùng hiệu tốt : Thủy khí c̣n vững mạnh để chống lại với nhiệt tà.

- Sốt mà không có mồ hôi là dấu hiệu nhiệt tà mạnh hơn chính khí.

- Khi bị cảm, sốt nóng, không ra được mồ hôi, người ta dùng nồi xông cho đổ mồ hôi để ức chế nhiệt tà, người ta sẽ bớt sốt.

- Không nóng sốt mà xuất mồ hôi (Mồ hôi lạnh hay gặp ở những người thần kinh suy nhược) là dấu hiệu Thủy của Tâm suy.

- Tự ra mồ hôi (tự hăn) hoặc ra mồ hôi ban đêm (mồ hôi trộm, đạo hăn) là dấu hiệu Thủy của Tâm suy.

3. Chủ thần minh

- Thiên Tuyên Minh Ngũ Khí (TVấn 23) ghi : "Tâm tàng thần".

- Thiên ? Thiên Niên? (LKhu 54) ghi : "C̣n Thần th́ sống, mất thần th́ chết", tuần hoàn c̣n th́ sống, tuần hoàn ngưng th́ chết, do đó Tâm và thần có liên hệ với nhau.

- Với người bệnh : người có thần, biểu hiện bằng nét mặt tươi sáng, ánh mắt nhanh nhẹn, nói cười đứng đắn, ư tưởng phân minh th́ bệnh có chiều hướng tốt, dễ điều trị. Ngược lại, gọi là hiện tượng mất (thất) thần, dấu hiệu của bệnh trầm trọng, nguy hiểm.

- Tinh thần căng thẳng, thần trí bị xúc động sinh ra hoạt náo, nóng nẩy, hằn học, lăn lộn, mất ngủ, nằm ngồi không yên, kích động, phá phách mọi người chung quanh (điên cuồng).

- Tâm trí suy nhược, Thần không có chỗ dựa, người bệnh sinh ra ngớ ngẩn, hay quên, lo lắng, hồi hộp, sợ hăi thất thường.

- Vẫn bác sĩ tại Massachusetts, sau khi nghiên cứu 1.000 người cho thấy; sự căng thẳng tinh thần có thể gây đau tim. Khi thí nghiệm, những người này được gặp những t́nh trạng nhân tạo tương tự các trường hợp gây sự căng thẳng tinh thần trong đời sống hằng ngày của họ. Điều đáng chú ư là những người này trông có vẻ khỏe mạnh và điềm Tỉnh trong suốt thời gian trắc nghiệm. Nhưng sau đó sự căng thẳng tinh thần đă gây ra 1 số tai nạn trong tim và huyết quản của họ. Một số người tim bắt đầu bơm mạnh hơn và với một số người khác th́ tim lại bơm máu ít hơn. Ở một số người, huyết quản nở ra, số khác lại co vào làm tăng huyết áp. Trường hợp nặng hơn, áp huyết lên cao và Tim bơm thêm máu vào nhưng huyết quản lại co lại và trở thành nhỏ hẹp hơn giới hạn sự lưu thông của máu làm tim phải làm việc rất mệt để đẩy máu vào động mạch.

4. Phát nhiệt

-Thiên Âm Dương Ứng Tượng Đại Luận (TVấn 5) ghi : "Phương Nam sinh nhiệt".

- Viêm nhiệt là dấu hiệu Hỏa vượng.

- Tùy theo vùng và vị trí phát nhiệt, có thể suy ra dấu hiệu Hỏa vượng.

+ Phát nhiệt ở vùng Tâm là dấu hiệu Hỏa của Tâm vượng.

- Sờ đầu mặt, trán, ngực thấy nóng là dấu hiệu Hỏa ở Biểu của Tâm vượng.

- Nóng trong đầu, cảm thấy nóng trong ngực... như dấu hiệu Hỏa ở lư của Tâm vượng.

+ Phát nhiệt ở vùng Thận (lưng nóng, ḷng bàn chân nóng...) là dấu hiệu Hỏa của Thận vượng.

+ Phát nhiệt ở vùng Can (Mắt sưng đỏ, đau...) là dấu hiệu Hỏa của Can vượng.

+ Phát nhiệt ở vùng Tỳ (Miệng lở, môi nứt...) là dấu hiệu Hỏa của Tỳ vượng.

5. Tâm chủ huyết

-Thiên Âm Dương Ứng Tượng Đại Luận (TVấn 5) ghi : "Ở thể của Tâm là mạch".

- Xung huyết liên hệ mật thiết với sự phát nhiệt, do đó, huyết mạch và hỏa khí có liên hệ với nhau.

- Xung huyết, xuất huyết là dấu hiệu Hỏa khí vượng.

- Tùy vùng xung huyết hoặc xuất huyết, có thể biết được t́nh trạng Hỏa khí ở vùng nào gia tăng.

+ Xuất huyết năo, đau bưng cả đầu là dấu hiệu Hỏa của Tâm vượng.

+ Xuất huyết đáy mắt là dấu hiệu Hỏa của Can vượng.

+ Xuất huyết bao tử là dấu hiệu Hỏa của Tỳ vượng.

+ Xuất huyết Phổi là dấu hiệu Hỏa của Phế vượng.

+ Xuất huyết đường tiểu là dấu hiệu Hỏa của Thận vượng.

6. Sự vui mừng

-Thiên Âm Dương Ứng Tượng Đại Luận (TVấn 5) ghi : "Ở chí của Tâm là vui mừng (Hỷ)".

- Khi người ta gặp điều ǵ vui mừng, Hỏa khí bùng lên, da mặt đỏ, hồng, mạch nhảy nhanh hơn, Tim đập mạnh hơn... do đó, sự vui mừng và Hỏa khí có liên hệ với nhau.

- Sự vui mừng do ngoại giới đưa đến, làm Hỏa khí bùng lên, Tâm khí biến đổi theo 2 giai đoạn :

+ Giai đoạn đầu : Tâm Hỏa vụt mạnh lên, v́ bị huy động (cười hả hê, mặt hồng hào hoặc đỏ bừng, tim đập nhanh).

+ Giai đoạn hai : Tâm Hỏa suy yếu, v́ bị kích thích, (mặt nhợt nhạt, vă mồ hôi, lạnh người trụy mạch, tim đập chậm, yếu...

+ Nhiều người bất ngờ trúng số độc đắc, quá vui mừng (Tâm Hỏa bùng lên) có thể ngất hoặc chết (Tâm Hỏa suy).

- Như vậy có 2 h́nh thức vui mừng :

+ Vui mừng do ngoại giới đưa đến, làm cho Tâm Hỏa chỉ bùng lên một thời gian rồi bị suy yếu, đó là nguyên nhân lớn lao của sự đau khổ.

+ Vui mừng của những người hiền triết, của các nhà cách mạng là sự vui mừng biết làm chủ được ḿnh, không bị ngoại cảnh chi phối, sự vui mừng làm cho tâm hồn thoải mái, đem lại vui tươi, hạnh phúc.

7. Tiếng cười

-Thiên Âm Dương Ứng Tượng Đại Luận (TVấn 5) ghi : "Tiếng của Tâm là tiếng cười".

- Trong các buổi tiệc, hoàn cảnh náo nhiệt, vui mừng, hội hè, say sưa, tiếng cười luôn nổi bật.

- Rượu uống vào, kích thích Hỏa khí làm người ta cười.

- Nơi người điên dạng hưng phấn, Hỏa khí vượng lên, làm người đó cười luôn miệng.

- "Tâm tàng thần", nếu Tâm suy kém, không tàng được thần ( Trong trường hợp bệnh về năo, bệnh tâm thần) người ta không làm chủ được tiếng cười, có khi mất hẳn nụ cười.

- Nếu ta thường xuyên có những nụ cười thoải mái, chân thành, ta sẽ luôn vui mừng cường tráng.

- Theo giáo sư Uphrai, đại học Standford (Mỹ) và các nhà nghiên cứu Tây Ban Nha, khi cười thoải mái nhất, các cơ ngực khỏe ra, và tim được vận động tốt. V́ thế người ta vẫn thường ví : "Nụ cười là liều thuốc bổ".

b) Về Ngoại Giới

8. Sắc đỏ

-Thiên Âm Dương Ứng Tượng Đại Luận (TVấn 5) ghi : "Sắc của Tâm là sắc đỏ".

- Sắc của các chứng viêm nhiệt, xung huyết là sắc đỏ.

- Tùy theo vị trí có sắc đỏ, có thể biết được trạng thái viêm nhiệt, xung huyết của các cơ quan tạng phủ tương ứng.

+ Lưỡi đỏ là dấu hiệu Hỏa của Tâm vượng.

+ Mắt đỏ là dấu hiệu Hỏa của Can vượng.

- Giáo sư Halôtunônfat, đại học Abôđôn (Canada) cho biết, trong môi trường có nền là ánh sáng đỏ, nhịp tim và huyết áp người tăng thêm 17%.

- Bệnh viện Berlin (CHDC Đức) nghiên cứu qua 3.000 người và nhận thầy là những người bệnh về chức năng Tim đều khó chịu với màu đỏ.

- Mac Luyxiê, nhà tâm lư học Thụy Sĩ cho rằng : người bệnh Tim theo bản năng đă cự tuyệt trước màu đỏ, một màu có tính kích thích, gây nguy hại cho Tim của họ.

- Da đỏ, biểu hiện Hỏa khí vượng, các dân tộc da đỏ thường biểu hiện Hỏa khí của ḿnh bằng sự vui mừng nhẩy múa, ḥ hét rất cuồng nhiệt.

9. Hỏa khí và Nhiệt khí

-Thiên Âm Dương Ứng Tượng Đại Luận (TVấn 5) ghi : "Nhiệt sinh Hỏa".

- Sách Y Tông Kim Giám ghi : "Trên trời là Nhiệt, dưới đất là Hỏa, ở người là Tâm, ở Thể là mạch".

- Hỏa khí và Nhiệt khí thông với Tâm, do đó, các bệnh về Hỏa khí và nhiệt khí đều liên hệ với Tâm.

- Hỏa khí ở người là khả năng đề kháng lại với nhiệt khí bên ngoài. Khi gặp Nhiệt khí, Hỏa khí bị kích thích, xung vượng để rồi sau đó bị suy yếu. Nếu Hỏa
khí bị xung động thái quá, sẽ suy kiệt 1 cách đột ngột, dễ rơi vào trạng thái mất đề kháng gây ra trúng nắng, say nóng...

- Hỏa khí ứng với Thái dương, Phương Nam, Mùa hè buổi trưa, nên cũng vượng lên trong không gian và thời gian trên.

- Ở người Hỏa vượng, bệnh trở nên trầm trọng vào buổi trưa, mùa hè (là thời điểm Hỏa vượng).

- Với chứng Hỏa suy, bệnh thuyên giảm vào buổi sáng và trưa (thời điểm của Thiếu dương và Thái dương).

--------------------------------------


KIM KHÍ

A.- ĐẠI CƯƠNG
- Phương Tây, mùa Thu, buổi chiều tối là biểu hiện của Thiếu âm (theo đồ Thái cực).

- Kim khí là nguồn năng lực phát xuất từ Thiếu âm.

B.- NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA KIM KHÍ

a) Về cơ thể

1. Mũi và Khứu giác

Thiên "Ngũ Duyệt Ngũ Sứ" (LKhu 32) ghi : "Phế khai khiếu ở mũi, Phế khí thông lên mũi".

- Mũi là cửa của bộ hô hấp, nên có liên hệ đến Kim khí.

- Lông mũi là Thủy của Phế. Lông mũi dầy, dậm là dấu hiệu Thủy của phế vượng. Lông mũi ít, thưa là dấu hiệu Thủy của Phế suy.

- Mạch máu ở mũi là biểu hiện Hỏa của Phế, do đó, mũi nóng đỏ, sưng, chảy máu mũi là Hỏa của Phế vượng.

- Gân cơ ở mũi là biểu hiện Mộc của Phế, nơi người viêm, lao phổi... Kim suy khắc được Mộc khiến Phế Mộc vượng lên, làm cánh mũi phập phồng (có thể dựa vào dấu hiệu này để chẩn đoán bệnh về Phế 1 cách chính xác).

- Cơ nhục là dấu hiệu của Thổ, trong mũi mọc thịt dư sau khi viêm là dấu hiệu Thổ của Phế vượng. (Hỏa sinh Thổ).

- Khứu giác có liên hệ đến mũi :

Mũi hoàn hảo, có khả năng phân biệt được mùi vị 1 cách chính xác và hoàn hảo. Một số dân tộc thiểu số có khả năng phân biệt được mùi vị của từng loại vật vừa đi qua.

- Mũi bị rối loạn, (viêm nhiễm, có tật...) ảnh hưởng đến khứu giác, làm khứu giác giảm, có khi không c̣n cảm giác, mùi vị ǵ.

- Các chuyên gia Đại Học Tổng Hợp Pensylvania (Mỹ) điều tra 1955 người từ 5-99 tuổi cho thấy : lứa tuổi từ 20-40 (thời gian vượng của Thiếu âm Kim khí)

có khứu giác nhạy hơn cả. Tuổi 65-80 (thời gian Thiếu âm và Thái âm suy) hầu như mất khả năng phân biệt mùi đến 1/4.

2. Nước mũi

- Thiên Tuyên Minh Ngũ Khí (TVấn 23) ghi : "Nước mũi là dịch của Phế".

- Mũi có liên hệ đến hô hấp, nước là biểu hiện của Thủy dịch, do đó, nước mũi là dấu hiệu Thủy của Phế.

- Sổ mũi, nước mũi nhiều và trong là dấu hiệu Thủy của Phế suy.

- Vào mùa đông, buổi sáng khí lạnh, đi mưa về lạnh làm thủy khí suy người ta hay bị sổ mũi.

3. Họng, Thanh quản, Giọng nói (âm thanh)

- Thiên Ngũ Duyệt Ngũ Sứ (LKhu 32) ghi : "Phế chủ âm thanh".

- Họng là 1 phần của bộ hô hấp, nơi đây có thanh quản, tuyến Amidal, Ṿm họng... đều chịu sự chi phối các khí của Phế.

- Họng, Amidal sưng, lở loét... là dấu hiệu Hỏa của Phế vượng.

- Thanh quản bị viêm, các dây rung phát âm sưng, gây ra khan tiếng là dấu hiệu Hỏa của Phế vượng (làm Mộc vượng gây co rút thanh quản làm khản tiếng).

- Khi phải la hét, nói nhiều, Mộc khí bị huy động quá, sau đó suy sụp làm khản tiếng, tắc tiếng là dấu hiệu Mộc của Phế suy.

- Người Mộc khí vượng thường nói lớn tiếng, âm thanh mạnh, do đó, qua giọng nói, không những biết được phần nào t́nh trạng của Phế khí mà c̣n biết được phần nào nội lực dựa trên đặc tính của âm thanh.

- Tiếng la hét thuộc Can, người có tiếng hét to, vang là người có Mộc khí của Can vượng.

- Tiếng la yếu, khàn là dấu hiệu Mộc của Can suy.

- Tiếng cười thuộc Tâm, cười vang , to... là dấu hiệu Mộc của Tâm vượng.

- Tiếng hát thuộc Tỳ, tiếng khóc thuộc Phế, tiếng rên thuộc Thận... có thể dựa vào cường độ to nhỏ, mạnh yếu để chẩn đoán được t́nh trạng vượng suy của các tạng phủ liên hệ.

4. Tuyến giáp

- Quanh vùng tuyến giáp có những cơ quan liên hệ mật thiết với chức năng hô hấp, gọi là xoang cảnh, rất nhạy cảm với các biến thiên của áp lực không khí và tuyến cảnh phản ứng rất mẫn cảm mỗi khi hóa tính không khí, do đó, giữa tuyến giáp và phế khí có liên hệ với nhau v́ "Phế chủ hô hấp".

- S. Herbute và 2 cộng sự viên thuộc nhóm sinh học Montpeellier ngày 22-1-1972 đă công bố kết quả : Hoạt động tuyến giáp đến độ tối đa giữa 2-3g sáng là giờ của Phế khí vượng (giờ Dần từ 3-5g) do đó, tuyến giáp và Phế có liên hệ với nhau.

- Bướu cổ đơn thuần (tuyến giáp suy) là dấu hiệu Thổ của Phế suy. Bướu cổ lồi mắt (BASEDOW, tuyến giáp cường) là dấu hiệu Thổ của Phế vượng.

5. Da lông

- Thiên "Tuyên Minh Ngũ Khí" (TVấn 23) ghi : "Phế chủ da lông (B́ mao)".

- Da lông là phần trực tiếp tiếp xúc với không khí (Kim khí) do đó, giữa da lông và kim khí có sự liên hệ với nhau.

- Theo Eaton : Da lông và tóc ở người mọc rất nhanh vào các tháng 7, 8 và nhanh nhất vào tháng 9 (tức vào mùa thu, là mùa kim khí vượng), do đó, giữa lông tóc và Kim khí có sự liên hệ với nhau.

- Da khô, viêm, nóng, xuất huyết dưới da là dấu hiệu Hỏa của Phế vượng.

- Cơ nhục của da ph́ đại (bướu, mô mỡ...) là dấu hiệu Thổ của Phế vượng.

- Khi tức giận Mộc khí gia tăng làm cho lông tóc dựng lên là dấu hiệu Mộc của Phế vượng.

- Lông tóc là biểu hiện Thủy của Phế, v́ thế lông măng xanh nhiều là dấu hiệu Thủy của Phế vượng, ngược lại, ít lông, lông khô, rụng là dấu hiệu Thủy của Phế suy.

+ Da trắng đục, trắng bạch là dấu hiệu kim khí suy. Người có nước da này hay buồn hay lo (thường gặp nơi người lao phổi). Những vần thơ, khúc bi kịch năo nề nhất, những chuyện t́nh sử thảm thương nhất như : Roméo Juliette, chuyện t́nh Love Story... đều xuất phát từ dân tộc da trắng.

b) Về chức năng

6. Hơi khí

- Nội Kinh : "Bao nhiêu khí đều thuộc về Phế".

- Tính chất của thiếu âm là bốc hơi, liên hệ đến thể hơi, khí.

- Tùy theo biểu hiện suy vượng của hơi, khí ở vùng nào, có thể suy đoán bệnh ở vùng ấy.

+ Tức hơi trong phổi là dấu hiệu kim của Phế suy.

+ Tức hơi dội lên phía trên là dấu hiệu kim của Tâm suy.

+ Tức hơi vùng bụng là dấu hiệu kim của Tỳ suy.

+ Tức hơi vùng bụng dưới là dấu hiệu kim của Thận suy.

7. Hô hấp

- Thiên "Ngũ Tạng Sinh Thành" (TVấn 10) ghi : "Phế chủ hô hấp".

- Cơ năng hô hấp liên hệ đến không khí, do đó chịu sự chi phối đặc biệt của kim khí.

- Cơ năng hô hấp có nhiệm vụ trao đổi khí : hít thanh khí vào và thải trọc khí (khí dơ, xấu ra).

+ Thở vào : Đưa không khí từ ngoài vào (tức từ Biểu vào Lư) là dấu hiệu Mộc của Phế ở Biểu (tức là liên hệ đến Mộc của đại trường) chính nhờ Mộc của Phế ở Biểu làm cho bắp thịt, lồng ngực nâng lên, gia tăng thể tích lồng ngực, làm không khí vào phổi. Phổi thở vào khó khăn, hơi không đầy phổi là dấu hiệu Mộc của Đại
trường suy.

+ Thở ra : Đẩy không khí từ trong ra ngoài tức là từ Lư ra Biểu là biểu hiện Mộc đó Phế ở Lư. Mộc khí này liên hệ với cơ năng của cơ hoành và các cơ bụng, làm thể tích lồng ngực thu hẹp, đẩy không khí ra, làm thở ra. Người bệnh thở ra dồn dập (như trong bệnh suyễn, Tâm phế măn... là dấu hiệu Kim của Phế suy làm Mộc vượng lên, gây ra suyễn, khó thở.

+ Thở dốc : Người bị xuất huyết nhiều, khí huyết hao hụt, Phế kim suy kiệt làm Mộc của Phế vượng lên gây nên thở nhanh và gấp trong giai đoạn đầu (biểu hiện qua cánh mũi phập phồng) và khí Mộc của Phế bị huy động quá trở nên suy th́ người bệnh lại thở yếu, thở dốc trong giai đoạn sau.

- Theo "FAMILY SAFETY" của Canada, tại Hiệp hội về môn học bệnh phổi ở Mỹ các nhà nghiên cứu thông báo : uống 1 ly rượu hoặc nước giải khát có pha

rượu trước khi đi ngủ có thể có những hậu quả đáng tiếc với việc hô hấp trong lúc ngủ. Số người uống rượu, 1 số bị 110 lần ngưng thở, ít nhất mỗi lần trong 10 giây, c̣n không uống rượu khi đi ngủ th́ chỉ bị có 20 lần ngưng thở (uống rượu vào làm Hỏa vượng, ban đêm thuộc Thái âm, Thủy suy, Thủy suy làm Hỏa bùng lên mạnh hơn, Hỏa khắc kim, gây ra ngưng hô hấp).

- Nữ tiến sĩ tâm lư học S. Harx, Trường đại học Newyork cho rằng hô hấp và tính cách có liên hệ với nhau.

+ Người hô hấp sâu và chậm (kim khí sung măn, đầy đủ) th́ tính t́nh thường kiên định, kiên quyết, thích mạo hiểm, suy nghĩ và hành động nhanh nhẹn biết cách sắp xếp cuộc sống riêng ḿnh (dấu hiệu Thủy khí sung măn, do kim sinh Thủy).

+ Người hô hấp nhanh và nông (dấu hiệu kim suy) th́ tính t́nh thường hay ngượng nghịu, hiền lành, nhút nhát, rụt rè, sống quen dựa vào người khác (dấu hiệu Thủy suy, kim suy làm Thủy suy).

9. Ho

-Thiên Âm Dương Ứng Tượng Đại Luận (TVấn 5) ghi : "Ở sự biến động của Phế là ho".

- Ho là 1 tác động ly tâm(từ trong ra ngoài tức từ lư ra biểu) nhằm mục đích đưa hơi thở, đàm nhớt... từ trong ra ngoài, có liên hệ đến Mộc của Phế.

Trên lâm sàng thường gặp 2 loại Ho :

+ Ho khan (khái) : Ho không có mục đích loại đờm nhớt là dấu hiệu Mộc của phế vượng.

+ Ho đàm (khái thấu) : Tiếng ho có kèm theo sự thải trừ đàm nhớt ra ngoài cũng là dấu hiệu Mộc của phế.

- Theo Colome vào lúc sáng sớm (cuối giấc ngủ) lúc đó máu tụ lại trong phổi làm gây nên các cơn ho buổi sáng sớm nơi người bị viêm phổi (Hỏa vượng làm

Mộc vượng - buổi sáng là thời điểm Mộc khí vượng).

9. Hen suyễn

- Theo Reinberg, cơn hen suyễn thường gặp cao điểm nhất từ 24-4g tức là lúc phế khí thịnh (giờ Dần 3-5g) như vậy giữa suyễn và phế khí có liên hệ mật thiết.

- Thiên "Bản Thần" (LKhu 8) cũng ghi : Khí nghịch lên gây ra chứng suyễn, cũng theo Nội Kinh : ' Phế chủ khí, Thận nạp khí?, do đó suyễn cũng liên hệ với Thận.

- Theo Frank, thời gian cơn hen suyễn trùng hợp với thời gian bài tiết Cocticoit ra nước tiểu xuống tới mức thấp nhất, do đó giữa suyễn và Thận có mối liên hệ với nhau.

- Phân tích 1 cơn suyễn ta thấy : Suyễn một hợp chứng gồm 5 triệu chứng :

+ Tức trướng trong phổi, khó thở là dấu hiệu kim của Phế suy.

+ Đờm tiết ra nhiều là dấu hiệu Thổ của Phế suy.

+ Nhớt ra nhiều, nghe tiếng phổi thấy ran ẩm là dấu hiệu thủy của Phế suy.

+ Khí quản co thắt, thở dồn dập, nghe phổi thấy tiếng rít là dấu hiệu Mộc của Phế vượng.


+ Khí quản viêm là dấu hiệu Hỏa của Phế vượng. Hội chứng này là do Kim suy làm Thủy suy (Tương sinh), Thổ suy (Phản sinh), Mộc vượng (Tương vũ), Hỏa vượng (Tương thừa).

- Theo các nhà khoa học màng nhày của khí quản và cuống Phổi dễ nhạy cảm bởi không khí ô nhiễm v́ đủ loại... Sự nhạy cảm đó gây ra co rút (Mộc vượng) làm ho hoặc suyễn. (Kim suy) : Tạp chí Nature ngày 23-3-1983 công bố 1 kết quả cho thấy chất Capsaicin chất cay của ớt (cay thuộc Kim) có tính làm cho màng nhày bớt nhạy cảm (Kim khắc Mộc), có thể dùng để trị chứng phù của màng nhày (Kim sinh Thủy) của những người có khí quản nhạy cảm (Mộc vượng) và người bị suyễn (Kim suy).

10. Đàm

- Đàm là chất bài tiết rà bộ hô hấp, do đó có liên hệ đến Phế.

- Tùy theo tính chất và màu sắc của đàm, có thể đoán biết sự rối loạn bệnh lư từ đâu.

+ Đàm có lẫn máu, đàm khô quánh là dấu hiệu Hỏa của Phế vượng.

+ Đàm có màu xanh (hay gặp nơi người ho nhiều do cảm nhiễm), dấu hiệu Mộc của Phế vượng.

+ Đàm màu vàng đặc, (hay gặp trong trường hợp hội nhiễm tụ cầu), dấu hiệu Thổ của Phế vượng (tăng cường Thổ khí chống lại môi trường ẩm thấp, là môi trường tạo nên các tụ cầu khuẩn).

+ Đàm trong, loăng và nhiều dấu hiệu thủy của Phế suy.

11. Buồn sầu - Lo âu

-Thiên Âm Dương Ứng Tượng Đại Luận (TVấn 5) ghi : "Chí của Phế là ưu (lo âu)".

- Nơi Đồ Thái cực, Thiếu âm Kim khí là trung gian của sự vui mừng quá độ (Thái dương) đă chấm dứt và sự sợ hăi chết chóc (Thái âm) sắp bắt đầu. Giữa 2 trạng thái này, con người đâm ra lo âu, buồn sầu, buồn cho cái vui đă qua và lo cho cái tàn tạ sắp đến.

- Mùa thu, cây cối thay lá, lúa mùa chín tới chờ gặt... làm cho ḷng người cũng v́ thế mà buồn.

- "Ưu thương Phế" (sự lo âu hại Phế) : Những nguyên nhân bên ngoài gây sự lo buồn làm Kim khí suy và ngược lại người Kim khí suy th́ hay buồn.

- Để biểu hiện sự buồn rầu về cái chết trong tang chế. Người Á Đông thường dùng tang phục, khăn tang, vải liệm... màu trắng (Sắc trắng là sắc của Kim).

c) Về ngoại giới

12. Kim khí và Táo khí

-Thiên Âm Dương Ứng Tượng Đại Luận (TVấn 5) ghi : "Táo sinh Kim".

- Y Tông Kim Giám : "Trên trời là Táo, dưới đất là Kim, ở người là Phế, ở thể là B́". Kim khí thông với Phế khí, do đó, các bệnh do Táo khí gây ra đều thuộc về Phế Kim.

- Triệu chứng của Táo là khô cổ, khát nước, bón, tiểu ít, da khô, tróc vẩy, Tân dịch hao hụt...

- Thiếu âm ứng với phương Tây, buổi chiều tối, mùa thu là thời điểm Táo khí vượng lên, Kim khí ở người cũng theo đó vượng lên.

- Người Kim khí suy, sẽ dễ chịu vào buổi chiều tối, mùa Thu (là thời điểm Kim khí vượng) và nặng hơn (khó chịu hơn) vào buổi trưa, mùa hè là thời điểm của Hỏa khí vượng (Hỏa khắc Kim).

------------------------

THỒ KHÍ
A.- ĐẠI CƯƠNG
- Nơi đồ Thái cực, Thổ nằm ở giữa (trung ương), là nơi kết tụ tinh hoa của thức ăn rồi phân phối cho toàn cơ thể.

- Trong thiên nhiên, đất đai được ví như Thổ khí, là nguồn nuôi sống tất cả sinh vật, là Mẹ của muôn vật.

B.- NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA THỒ KHÍ

a) Về cơ thể

1. Miệng môi

- Thiên Ngũ Duyệt Ngũ Sứ (LKhu 32) ghi : "Tỳ khai khiếu ở miệng".

Thiên Ngũ Tạng Sinh thành? (TVấn 10) ghi : "Tỳ Vinh nhuận ra ở môi".

- Trong h́nh Thái cực, miệng ở vùng giữa, thuộc Tỳ Thổ.

- Tùy theo dấu hiệu màu sắc, có thể biết được trạng thái bệnh của các cơ quan tạng phủ liên hệ.

+ Môi dầy, tốt, đầy đặn là dấu hiệu Thổ của Tỳ vượng.

+ Môi khô, nứt nẻ, lở, dộp là dấu hiệu Hỏa của Tỳ vượng.

+ Môi đen, thâm là dấu hiệu Thủy của Tỳ suy.

+ Trong miệng lở dộp, viêm nhiễm là dấu hiệu Hỏa của Tỳ vượng.

+ Nướu chân răng sưng là dấu hiệu Hỏa của Tỳ vượng.

+ Hàm cứng, co giật là dấu hiệu Mộc của Tỳ vượng.

+ Liệt mặt, miệng méo là dấu hiệu Mộc của Tỳ suy.

+ Râu ria rậm rạp, bóng láng là dấu hiệu Thủy của Tỳ sung măn.

2. Nước miếng

Thiên Tuyên Minh Ngũ Khí (TVấn 23) ghi : "Nước miếng là dịch của Tỳ".

- Nước là biểu hiện của Thủy dịch, từ miệng chảy ra. Miệng ở giữa, thuộc Tỳ, do đó nước miếng có liên hệ với Tỳ.

- Nước miếng tự trào ra, ra nhiều là dấu hiệu Thủy của Tỳ suy (hay gặp nơi người có giun hoặc người mất trí nhớ do di chứng năo).

- Nước miếng khô, ít nước miếng, nước miếng đục là dấu hiệu Hỏa của Tỳ vượng.

- Bác sĩ Nakamura và cộng tác viên tại đại học Nagasaki (Nhật), sau khi thí nghiệm trên súc vật cho thấy, nước miếng có khả năng làm lành vết thương

nhanh chóng. (Các vết thương ở da, liên hệ với Phế Kim, v́ theo Nội Kinh, da lông thuộc Phế dùng nước miếng, biểu hiện của Tỳ Thổ để điều chỉnh cho Phế

Kim (da lông) chính là áp dụng nguyên tắc Dĩ thổ sinh Kim (Hư bổ mẫu v́ Tỳ thổ sinh Phế Kim).

3. Cơ nhục

- Thiên Ngũ Tạng Sinh Thành (TVấn 10) ghi : "Tỳ sinh cơ nhục".

- Thổ khí là nguồn năng lực chuyển hóa thực phẩm ]điều3 đi khắp nơi trong cơ thể để nuôi dưỡng và sinh ra cơ nhục (thịt).

- Người ăn nhiều chất bổ dưỡng mà vẫn gầy yếu là dấu hiệu Thổ khí suy, ngược lại, với thực phẩm đơn giản nhưng lại to béo là dấu hiệu Thổ khí sung măn,

như vậy, Thổ khí càng sung măn th́ khả năng chuyển hóa thực phẩm càng mạnh, ngược lại Thổ khí suy yếu th́ dù thực phẩm đầy đủ chất bổ dưỡng cũng không được chuyển hóa thành tinh chất đem đi nuôi toàn cơ thể.

- Thổ khí suy kém làm cho thịt mềm, trương lực cơ giảm gây ra tứ chi mỏi mệt, bao tử sa, trực tràng sa, tử cung sa...

- Tùy theo vị trí vùng, cục bộ bị teo nhăo, có thể biết được cơ quan tạng phủ liên hệ bị suy kém.

+ Chân hoặc tay trái bị teo nhăo, mềm, liệt... là dấu hiệu Thổ của Tỳ và Can suy.

+ Chân, tay phải teo nhăo, liệt yếu là dấu hiệu Thổ của Tỳ và Thận suy.

- Nếu có sự đột biến, ph́ đại cơ nhục ở 1 cục bộ... là dấu hiệu Thổ khí của vùng cục bộ đó vượng. Thí dụ : Bướu cổ lồi mắt (cường tuyến giáp trạng), Tuyến giáp có liên hệ đến Phế, vậy trường hợp này là do Thổ của Phế vượng.

b) Về chức năng

4. Tiêu hóa

- Thiên Linh Lan Bí Điển (TVấn 8) ghi : "Tỳ là chỗ cơ bản của hậu thiên - Tỳ chủ tiêu hóa".

- Cơ năng tiêu hóa gồm : Tiêu hóa, hấp thu và vận chuyển các chất dinh dưỡng đi nuôi toàn cơ thể.

- Mọi triệu chứng về tiêu hóa đều có liên hệ đến Tỳ khí : Tỳ tiêu hóa tốt thức ăn được tinh lọc thành tinh chất nuôi cơ thể, Tỳ vận chuyển tốt, thức ăn được
đưa đến mọi chỗ trong cơ thể, Tỳ hấp thu tốt th́ các dưỡng chất biến thành sức sống nuôi cơ nhục. Ngược lại nếu Tỳ suy kém sẽ gây nên các chứng biếng ăn, mệt mỏi, tiêu chảy...

- Đưa thực phẩm vào (hướng tâm - từ Biểu vào Lư) là động tác của Tỳ Biểu tức là vị khí.

- Chuyển hóa thực phẩm thành tinh chất nuôi cơ thể là chức năng của Tỳ Lư tức Tỳ Khí.

- "Tỳ ố thấp" (Tỳ không ưa sự ẩm ướt), Tỳ khí yếu không vận hóa được Thủy thấp, thủy thấp đọng lại ở ruột gây ra ỉa lỏng, tiêu chảy, khó tiểu, Thủy thấp đọng lại ở phần da thịt gây ra phù.

5. Thống huyết

- Sách Nội Kinh : "Tỳ thống huyết, Huyết đi lên xuống chỉ nhờ ở Tỳ, Tỳ tưới khắp bốn bên".

- "Máu được tạo nên do tinh chất được chuyển hóa từ thức ăn, máu lại vận chuyển khắp nơi để nuôi dưỡng cơ thể, do đó, Thổ khí có liên hệ đến sự vận hành khí huyết.

- Tỳ khí hư, không quản lư được huyết, huyết ra ngoài gây ra xuất huyết : Rong kinh, đại tiện ra huyết lâu ngày...

- Thổ khí suy yếu, sự lưu thông huyết bị tŕ trệ sẽ gây ra chứng tê, mỏi.

6. Suy tư

Thiên "Bản Thần" (LKhu 8) ghi : "Ở chí của Tỳ là sự suy tư".

- Tư là nhớ đến, nghĩ đến.

- "Tư thương Tỳ" (sự ưu tư làm hại Tỳ).

- Khi ăn uống mà phải nghĩ ngợi đến công việc ǵ, việc ăn uống kém phần ngon.

- Người hay suy nghĩ, tưởng nhớ đến 1 đối tượng nào quá nhiều, thường bị hao gầy 1 cách nhanh chóng (hay gặp ở những người tương tư...).

- Hao gầy cơ nhục là dùng hiệu Thổ khí suy, hay gặp nơi người lao phổi. Hoặc những người bệnh lâu ngày, không ăn uống được.

- Những người được gọi là "vô tư" (không ưu tư) thường mập mạp, tṛn trĩnh và ngược lại, người mập, tṛn thường hay vô tư (vô lo).

7. Tư tưởng

- Thiên "Tuyên Minh Ngũ Khí "(TVấn 23) ghi : "Tỳ tàng ư". (Tỳ chứa ư nghĩ, tư tưởng).

- Theo Science News, số 37/1983, các nhà nghiên cứu đại học tổng hợp Nên Mexico theo dơi 260 người ở lứa tuổi 64-94 (40% trong số họ đă tốt nghiệp cao đẳng và tất cả có sức khỏe b́nh thường). Mục đích thí nghiệm là để kiểm tra giả thuyết cho rằng những người lớn tuổi có tŕnh độ văn hóa cao, điều kiện vật chất dồi dào và được ăn uống b́nh thường, lại bị bệnh v́ thiếu 1 số chất dinh dưỡng, do đó, người ta phát hiện thấy ở họ có sự rối loạn trí nhớ,

5-10% người thử nghiệm có t́nh trạng dinh dưỡng thấp đă thực hiện Test tồi hơn so với 90% người c̣n lại. Sau khi thí nghiệm, các nhà nghiên cứu thống nhất nhận định là dinh dưỡng ảnh hưởng đến khả năng trí nhớ và tư duy.

- Người Thổ khí sung măn thường có khả năng tập trung tư tưởng rất cao, suy nghĩ vững chắc và minh bạch.

- Người Thổ khí suy yếu, khó tập trung ư tưởng vào công việc, mau chán.

- Khi nghe nhạc, khi ăn uống đầy đủ, người ta thường cảm thấy làm việc được nhiều hơn, mang hiệu quả hơn. Trái lại, khi bụng đói, rất khó mà làm việc đạt
hiệu quả.

8. Tiếng hát

-Thiên "Âm Dương Ứng Tượng Đại Luận" (TVấn 5) ghi : "Tiếng của Tỳ là tiếng hát".

- Các nhà nghiên cứu nhận thấy, cho súc vật nghe nhạc chúng ăn nhiều và đẻ nhiều hơn. Cây cối, khi nghe những loại nhạc êm dịu, mức độ tăng trưởng và ra hoa nhiều hơn nhưng khi nghe những loại nhạc mạnh, kích động, chúng tàn lụi và héo đi nhanh chóng, do đó, giữa Thổ khí và ca nhạc có liên hệ với nhau.

- Ca nhạc làm cho Thổ khí vượng lên, ngược lại khi Thổ khí vượng, người ta thường hát.

- Lúc đói, Thổ khí bị kích động người ta hát hay hơn, khi ăn no Thổ khí bị suy sụp (v́ phải huy động để làm chức nằng tiêu hóa), khi đó, người ta cảm thấy nặng nề, tiếng hát èo uột, không có hồn.

- Bệnh viện Luân Đôn của Anh, tháng 10 năm 1984, trong 1 buổi báo cáo cho biết, họ đă dùng âm nhạc thay thuốc tê khi tiến hành mổ các sản phụ. Phương pháp mổ như sau : cho các sản phụ khó sinh vừa nghe bản giao hưởng số Năm của Bethoven vừa tiến hành phẫu thuật. Các sản phụ không thấy đau và ca mổ thành công. Các bác sĩ kết luận rằng phương pháp này chỉ thích hợp với phụ nữ dịu dàng. Có thể hiểu như sau : Khi nghe nhạc (Thổ vượng lên) làm kim

vượng (Thở đều), Hỏa vượng (tuần hoàn tốt), Mộc suy ( các cơ bớt co thắt), Thủy suy (không trướng nước).

9. Mùi thơm

-Thiên "Âm Dương Ứng Tượng Đại Luận" (TVấn 5) ghi : "Mùi của Tỳ là mùi thơm".

- Thổ khí sung măn th́ hơi thở và da thịt tỏa mùi thơm, ngược lại Thổ khí suy yếu, da thịt, hơi thở tỏa ra mùi hôi thối (hay gặp nơi những người bệnh lâu ngày, ăn uống suy kém).

- Để cho thuốc vào Tỳ vị, người ta thường sao vị thuốc cho thơm.

- Khi gặp những mùi vị đắng, hôi thối (ngược với mùi vị của Tỳ), người ta thường có cảm giác buồn nôn hoặc muốn ói ra.

10. Vị ngọt

-Thiên "Âm Dương Ứng Tượng Đại Luận" (TVấn 5) ghi : "Cam (ngọt) sinh Tỳ, và Vị của Tỳ là vị ngọt".

- Miệng có cảm giác ngọt ngào là dấu hiệu Thổ của Tâm sung măn.

- Miệng có cảm giác nhạt nhẽo là dấu hiệu Thổ của Tâm suy.

c) Về ngoại giới

11. Sắc vàng

-Thiên "Âm Dương Ứng Tượng Đại Luận" (TVấn 5) ghi : "Sắc của Tỳ là sắc vàng".

- Màu vàng bóng, sáng là dấu hiệu Thổ vượng.

- Màu vàng đục tối là dấu hiệu Thổ suy.

- Da vàng là dấu hiệu Thổ khí vượng, Tỳ tàng ư, Tỳ chủ sự suy tư, do đó, các dân tộc da vàng thường thiên về suy tư, v́ thế, hầu hết các tư tưởng vĩ đại, những
truyền thuyết cao siêu của nhân loại đều phát nguồn từ giống da vàng. Các bộ sách lớn : Nội Kinh, Kinh Dịch, Đạo Đức Kinh... là những bộ sách được cả thế
giới công nhận.

- Muốn cho thuốc thấm nhanh vào Tỳ, người ta thường "sao vàng hạ thổ".

12. Thổ khí và Thấp khí

- Sách Y Tông Kim Giám : Trên Trời là Thấp, dưới đất là Thổ, ở người là Tỳ, ở Thổ là Nhục.

- Thấp khí là khí ẩm thấp, có nhiều hơi nước.

- Thổ khí ở người là khả năng đề kháng lại với Thấp khí, thấp khí nhiều sẽ làm Thổ suy.

- Nội Kinh : "Tỳ ố thấp và Thấp thương Tỳ".

- Nếu thấp khí nhiều quá, Thổ khí không đủ sức chống lại, thổ khí sẽ bị suy kém làm cho máu huyết không lưu thông được gây nên Tê mỏi, v́ Tỳ có chức năng thống huyết.

- Huyết bị ứ đọng lại sẽ gây nên đau nhức v́ "Thông tắc bất thống, thống tắc bất thông", (lưu thông th́ không đau, đau là không thông).

- Tỳ có chức năng vận hóa Thủy thấp nếu thổ khí suy yếu, thấp khí đọng lại ở cơ nhục sẽ gây nên chứng Thủy thũng với cảm giác tê mỏi, nặng nề.

- Chứng Cổ trướng (bụng sưng to) là dấu hiệu Thổ khí suy trầm trọng.

- Thổ khí ứng với Trung ương, buổi chiều, nên vượng lên trong thời gian đó. Người thổ khí suy sẽ thấy thuyên giảm vào buổi chiều, nhưng sẽ trầm trọng vào buổi sáng, mùa xuân (thời điểm của Mộc khí vượng, Mộc khắc Thổ).

C̣n tiêp



__________________
Không Một Định Mệnh Nào Được Gọi Là An-Bài Mà Con Người Được Dẫn-Dắt Bởi Dỏng Nghiệp-Lực. NL
Quay trở về đầu Xem nhatly's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi nhatly
 
nhatly
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 22 October 2005
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 149
Msg 72 of 470: Đă gửi: 06 March 2007 lúc 11:42am | Đă lưu IP  

1. Nhăn thức: sự nhận thức của thị giác - mắt.
2. Nhĩ thức: sự nhận thức của thính giác - tai.
3. Tỷ thức: sự nhận thức của khứu giác - mũi.
4. Thiệt thức: sự nhận thức của vị giác - lưỡi.
5. Thân thức: sự nhận thức của thân giác - cơ thể.

Thức thuộc phi vật thể (năng lượng) khi qua "sự vân dụng của Y Lư" th́ Thức trở thành Khí (vật chất), tiến tŕnh này gọi là Khí Hoá, và thông qua các khiếu mà ta nhận được khi kết hợp Thận, Tỳ,Can,Tâm Phế và Nhăn,nhỉ, Tỷ,Thiệt, Thân.

"Thận khai khiếu ở Tai". Thận thuộc Thủy
"Tỳ khai khiếu ở miệng" hay "Thân nhục khai khiếú ở Miệng". Tỳ thuộc thuộc Thổ
"Can khai khiếu ở mắt".   Can thuộc Mộc
"Tâm khai khiếu ở lưỡi". Tâm thuộc Hỏa
"Phế khai khiếu ở mũi". Phế thuộc Kim

1. Nhăn thức ---> hóa khí--->"Can khai khiếu ở mắt".   Can thuộc Mộc
2. Nhĩ thức---> hóa khí--->"Thận khai khiếu ở Tai". Thận thuộc Thủy
3. Tỷ thức---> hóa khí--->"Phế khai khiếu ở mũi". Phế thuộc Kim
4. Thiệt thức---> hóa khí--->"Tâm khai khiếu ở lưỡi". Tâm thuộc Hỏa
5. Thân thức---> hóa khí--->"Tỳ khai khiếu ở miệng"/" Thân nhục khai khiếú ở Miệng". Tỳ (Thân nhục) thuộc Thổ

Chú ư
---- Tâm vương và Tâm sỡ
---- Các đặc tính của năm thức.
---- Tám thức cùng xuất hiện mất 1 thức mất tất cả Tám thức.

Do Tâm mà Thiên Ác được giả lập, V́ Thiện Ác mà con người tái sinh, cùng một lúc sự vân hành của tám thức cũng bắt đầu,không trước không sau Âm Dương, Ngũ hành được h́nh thành và con người tiếp tục trôi nỗi trong ṿng sanh tử.

   Tâm ---> Thiện Ác --->[Vận hành của Tám Thức --->Lộ Trinh Tâm] ---> Bát Quái(Âm Dương) Ngũ Hành
   Tâm ---> Thiện Ác ---> Mat Na Thức(Thiện/Ác) / Ư Thức(Thiện/Ác) ---> Bát Quái (Âm Dương) Ngũ Hành
   Tâm --->Lương Nghi ---> Tứ Tượng ---> Bát Quái(Âm Dương) Ngũ Hành

Điều đáng chú ư là không một danh từ nào có thể thoát ra khỏi sự bao hàm của Âm và Dương. Để phân tách hai hóa chất tương tựhóa tính hay lư tính người ta dủng phương pháp Sắc kư, sự trôi chảy qua cột sắc kư hay sắc kư trên giấy mà lần lượt thâu lươm lai từng hóa chất, và đó cũng là phương tiên duy nhất để tách rời "Âm-Dương" và "Thiện-Ác" là qua sự vận hành của hệ tám thức trên ḍng trôi nỗi nghiêp lực..

Đến đây ta có ba bản đồ
1-- Tử vi
2-- Bát quái Thái cực đồ
3-- Y hoc Đông phương.

Được nối liền nhau qua hệ tám thức. Mặc dù thới điễm xuất hiện các bộ trên không đồng niên đại, không cùng một soạn gia.

Nhưng, nếu liên tưởng tới phương pháp truy tầm kho tàng của Tây phương.

Bản đồ 1 Tử vi có Tàng Thức, Mạc Na Thức, Ư thức (ngũ hành chỉ kết hợp sau khi t́m được bản đồ 3, và danh từ vượt thới gian "Bác Sĩ"

Bản đồ 2 cũng t́m ra ba chử Tàng Thức, Mạc Na Thức, Ư thức

Bản đồ 3, qua danh từ vượt thới gian "Bác sĩ" mà t́m lại đươc Ngũ hành, do 5 Thức được Khí hóa.

"Bác sỉ "chỉ tới Bản đồ thứ ba mà Hệ tám thức mới có khả năng nối liền các mảnh (bản đồ) thành một, nói khác Thời điểm xuất hiện của bản đồ xưa cũ nhất là Thời diễm chung cho cả ba (bản đồ), người sáng tạo cũng chỉ là MỘT NGƯỜI duy nhất.

Trần Đoàn Tiên Sinh Là Ai? Nếu Đại Lạt Ma có thể là một hoá thân của 5000 ngàn năm trước th́ Trần Tiên Sinh cũng là một hoá thân,(Qua quá trinh dựng nước, nhiếu hóa thân của Lac việt lần lượt xuất hiện để bảo vệ, dẫn dắt dân tộc chúng ta qua những thời kỳ hung hiễm, gần như bị đồng hóa, từ Tàu Mông cổ, Thanh, Tây.. Lư do tại sao se nói ở chương sau.) với nhiệm vụ bảo vệ phát huy, ǵn giữ Tư vi, một trong ba bộ kinh điễn: Y-học (Hoàng đế nội Kinh), Dich Lư, Tử Vi. Theo người viết th́ c̣n một cuốn nũa, mà người viết đang t́m hiểu, theo thiễm nghỉ , có lẽ về luyện khí (nội công)?

Thời điểm / soạn giả.

Trước khi đi vào huyền sử, cũng nên nhấn mạnh chữ kinh điển được dùng v́ trên mỗi "bản đồ" đều mang tính "Pháp" trong phật pháp.

Theo huyền sử Lỉnh nam Trích quái:

Hùng Vương truyền ngôi đến vua cháu ba đời, có sinh được một người con gái tên là Tiên Dung Mỵ Nương, tuổi vừa mười tám, dung mạo tú lệ, nguyện không lấy chồng, chỉ thích ngao du thiên hạ. Vương chiều mà nghe theo. Mỗi năm khỏang tháng hai, tháng ba, nàng sửa soạn thuyền ghe, lênh đênh ng̣ai biển, vui chơi quên cả ngày về. Lúc bấy giờ ở làng Chử Xá có người tên là Chử Vy Vân sinh được một người con trai tên là Chử Đồng Tử, hai cha con tính vốn hiền lành, nhà ngheo lại gặp nhà cháy, của cải khánh kiệt tận chỉ c̣n một cái khố vải, cha con ra vào thay đổi nhau mà mặc. Bị bệnh già, cha bảo con rằng:
- Ta chết th́ chôn lộ thể cũng được, để cái khố lại cho con mặc kẻo xấu hổ.

Cha chết, người con không nỡ làm thế, cứ để cả khố mà chôn. Chử Đồng Tử bấy giờ thân h́nh trần truồng, đói rét khôn xiết, mới cầm cần câu đi đến bờ sông câu cá, trông thấy thuyền buồm đi qua, đứng dưới nước mà xin ăn. Nào ngờ thuyền của Tiên Dung bỗng đến đó; nghe thấy tiếng chuông trống đàn sáo, thấy những nghi trượng cờ xí, Đồng Tử sợ hăi, không biết trốn vào đâu, trông thấy trong băi phù sa có cḥm lau sậy, lơ thơ năm ba gốc, bèn ẩn thân vào đó, đào cát thanh huyệt để giấu ḿnh, lại lấy cát vùi lên trên. Giây lát, thuyền của Tiên Dung ghé vào đó; nàng dạo chơi trên băi cát, truyền lấy mùng màn vây kín cả chỗ lau sậy để tắm.

Tiên Dung vào trong màn, cởi áo múc nước dội tắm; cát chảy, thân h́nh Đồng Tử lộ ra, hồi lâu Tiên Dung biết là con trai. Tiên Dung nói:
- Ta đă không thích lấy chồng, nay lại gặp người này cùng lộ thân với nhau trong một huyệt cát, có lẽ trời khiến thế chăng? Thôi ngươi hăy dậy mà tắm rửa đi. Rồi ban cho áo quần, cùng nhau xuống thuyền ăn uống hoan lạc; người trong thuyền đều cho là một
sự gặp gỡ tốt lành xưa nay chưa từng có. Đồng Tử nói rơ sự tích cho Tiên Dung nghe; Tiên Dung thương xót, bảo làm vợ chồng.

Đồng Tử cố từ. Tiên Dung nói:
- Việc này tự trời tác hợp, việc ǵ mà từ chối?

Những người tháp tùng vội đem việc ấy tâu lên với Hùng Vương; Hùng Vương giận bảo rằng:
- Tiên Dung không biết trọng danh tiết, không biết tiếc tiền của ta, đi chơi giữa đường lại hạ giá, lấy người nghèo, c̣n mặt mũi nào mà thấy ta nữa, từ nay mặc kệ nó, không cho trở về nước nữa.

Tiên Dung nghe tin, sợ không dám trở về mới cùng với Đồng Tử mở chợ búa, lập phố xá, cùng nhân gian mậu dịch, dần dần nơi ấy thành một ngôi chợ lớn (nay là chợ Hà Lơa); thương nhân ngọai quốc qua lại buôn bán, kính sự Tiên Dung Đồng Tử làm chủ.

Có một nhà đại thương đến nói với Tiên Dung rằng:
- Quư nhân xuất ra một thoi vàng, năm nay cùng với người nhà buôn ra ng̣ai biển mà mua vật quư, sang năm sẽ lời được một thoi.
Tiên Dung bảo Đồng Tử rằng:
- Vợ chồng ta do trời định khiến, ăn mặc là của trời cho, bây giờ nên lấy một thoi vàng cùng với người nhà buôn đi ra biển mà mua hàng đem về làm kế sinh nhai.

Đồng Tử bèn cùng đi với người nhà buôn; ng̣ai biển có một ḥn núi tên là Quỳnh Viên Sơn; trên núi có một chiếc am nhỏ, người đi buôn ghé thuyền ở đấy mà múc nước; Đồng Tử lên chơi trên am, có một tiểu tăng tên là Phật Quang truyền phép cho Đồng Tử.

Đồng Tử mới lưu lại am nghe thuyết pháp, giao vàng cho người đi buôn mua hàng, dặn lúc nào trở về th́ ghé lại am để cho Đồng Tử về.

Nhà sư mới tặng cho Đồng Tử một cái gậy và một cái nón, bảo rằng:
- Linh thông tại đây đó.

Đồng Tử trở về, đem chuyện đạo Phật nói hết với Tiên Dung, từ đó giác ngộ, bỏ chợ búa, nghề buôn, đem nhau đi t́m thầy học đạo. Một hôm trời đă tối mà chưa đến nhà trọ, họ mới ở lại giữa đường, cắm gậy úp nón lên trên để che. Đêm đến canh ba, thấy hiện ra thành quách, lầu son đền báu, đài các lăng miếu, kho tàng miếu xà, vàng bạc châu ngọc, chiếu giường, mùng màn, tiên đồng ngọc nữ, tướng sĩ thị vệ la liệt đầy ở trước mặt.

Sáng ngày ai trông thấy cũng lấy làm kinh dị, tranh nhau đem những vật hoa hương, ngọc thực đến dâng hiến và xưng thần. Văn vơ bá quan phân quân túc vệ, biệt lập thành một nước.

Hùng Vương hay tin cho là con gái ḿnh làm loạn mới phát binh đi đánh; quan quân đến rồi, quần thần xin phân quân án ngữ.

Tiên Dung rằng:
- Chuyện này không phải tự ta làm ra, cũng là trời giun gửi; sinh tử tại thiên, ta đâu dám chống cha, phải thuận chịu điều chính, chờ lệnh chém giết.

Lúc bấy giờ những người mới tập họp, sợ hăi mà chạy tán loạn, chỉ c̣n bọn người cũ ở lại với Tiên Dung.

Quan quân kéo đến đóng doanh ở băi Tự Nhiên, chỉ c̣n cách một con sông lớn; ngày sắp tối nên chưa kịp tiến binh. Chừng đến nửa đêm, hốt nhiên gió lớn thổi làm nổi sóng đổ cây; quan quân đại loạn; bộ đảng, thành quách của nàng Tiên Dung nhất thời nhổ đi bay lên trời; đất ở chỗ ấy sập xuống thành một cái đầm lớn.

Sáng ngày, dân gian không trông thấy thành nữa, cho là linh dị bèn lập miếu đường, thời thường đến tế, gọi đầm ấy là Nhất Dạ Trạch, châu ấy là Man Trù Châu (hoặc gọi là Tự Nhiên Châu), chợ ấy là Hà Lơa Thị.

[ ---- Sau đến thời Nam Đế, binh nhà Lương sang xâm chiếm nước ta, vua sai Triệu Quang Phục làm tướng đem binh ngăn giữ. Quang Phục điều động dân chúng tàng ẩn ở trong đầm, cái đầm ấy sâu rộng bùn lầy, khó bề tiến lui; Quang Phục cỡi chiếc thuyền độc mộc qua lại cho tiện, thường nhân đêm tối, dùng thuyền mà đột xuất đánh phá cướp lấy lương thực, làm kế trĩ cửu cho giặc kiệt quệ. Ba bốn năm trường giặc không đánh được. Bá Tiên than rằng:
- Đời xưa gọi là đầm nhất dạ thăng thiên, ngày nay lại là cái đầm nhất dạ đạo kiếp. Gặp lúc Hầu Cảnh tác loạn bên Trung Hoa, vua Lương triệu Bá Tiên về, ủy quyền cho tỳ tướng Dương Sằn thống lĩnh quần chúng. Quang Phục trai giới thiết đàn ở trong đầm, đốt hương cầu đảo. Thóat thấy thần nhân cỡi rồng giáng xuống giữa đầm, bảo Quang Phục rằng:
- Ta lên trời nhưng linh dị c̣n ở đây, người có ḷng thành cầu đảo, ta đến để giúp b́nh loạn tặc.
Rồi cởi vuốt rồng đưa cho Quang Phục bảo giắt vào đầu đâu mâu, hễ đánh đâu là được đó. Nói đoạn lại bay lên trời. Quang Phục y như lời dặn đem binh đột kích, binh Lương đại bại, chém được tướng Dương Sằn ở trận tiền, binh Lương lui chạy. Quang Phục nghe tin Nam Đế mất, bèn tự lập lên làm Triệu Vương, đóng đô ở quận Vũ Ninh núi Trâu Sơn. ]
(C̣n tiếp)

------------------------------



Sửa lại bởi nhatly : 06 March 2007 lúc 12:13pm


__________________
Không Một Định Mệnh Nào Được Gọi Là An-Bài Mà Con Người Được Dẫn-Dắt Bởi Dỏng Nghiệp-Lực. NL
Quay trở về đầu Xem nhatly's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi nhatly
 
nhatly
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 22 October 2005
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 149
Msg 73 of 470: Đă gửi: 07 March 2007 lúc 12:38pm | Đă lưu IP  

link tham khảo
Lich Su Phat Giao VN


__________________
Không Một Định Mệnh Nào Được Gọi Là An-Bài Mà Con Người Được Dẫn-Dắt Bởi Dỏng Nghiệp-Lực. NL
Quay trở về đầu Xem nhatly's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi nhatly
 
nhatly
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 22 October 2005
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 149
Msg 74 of 470: Đă gửi: 09 March 2007 lúc 2:20pm | Đă lưu IP  

T́m hiêu huyền sử
trich từ link:
Huyền sử

Huyền thoại chính là tự truyện của một dân tộc bao hàm những kinh nghiệm tích luỹ từ không biết bao đời tiên tổ kết tinh lại. Xuyên qua đó thường được kể lại bằng những nét lung linh cái sứ mệnh của dân tộc, nên đó quả là những di bảo thiêng liêng chứa chấp những giá trị thâm sâu nằm giáp miền tiềm thức.
Có thể nói tác giả đă dựng nên những huyền thoại cũng chính là tiềm thức cộng thông của tất cả tiên tổ đă góp phần vào việc kiến tạo dân nước. Nói đến tiềm thức là nói đến sự vượt biên cương lư trí phân minh, nên trở thành âm u.

V́ thế những niên đại, những địa danh, cũng như các nhân vật phải được hiểu một cách co dăn chập chờn, v́ đó chỉ là những mảnh vụn của lịch sử được huyền sử dùng như tiêu biểu để nói lên những tư tưởng hướng dẫn cuộc sống của dân tộc, nên mang tên này hay tên khác, xảy ra nơi nọ hay nơi kia đều không quan trọng.

Huyền sử thuộc ṿng trong tiềm ẩn không nhằm ghi chép sự kiện hay biến cố ngoại diện như sử kưmà cốt nhằm phác họa những h́nh ảnh văn hóa, những mẫu mực chung của lối sống, nghĩ, cảm, là những dạng thức có liên hệ mật thiết với hoàn cảnh nơi ấy, nên khi nào con cháu muốn t́m ra những làn sóng ngầm của lịch sử dân tộc cùng những cái nh́n soi dọi vào đời sống hiện đại để t́m ra những mẫu mực căn bản th́ cần phải mở một cuộc hội thoại thâm thiết với những di bảo nọ. Việc đó có thể gọi theo tiếng nói ngày nay là làm triết lư. Như thế triết lư ở đây là một cuộc đào sâu kinh nghiệm sống của tiên tổ để lấy chất liệu tạo dựng những dạng thức canh tân hợp cảm quan thời đại. "



__________________
Không Một Định Mệnh Nào Được Gọi Là An-Bài Mà Con Người Được Dẫn-Dắt Bởi Dỏng Nghiệp-Lực. NL
Quay trở về đầu Xem nhatly's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi nhatly
 
nhatly
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 22 October 2005
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 149
Msg 75 of 470: Đă gửi: 12 March 2007 lúc 2:41pm | Đă lưu IP  

(Tiếp)
Huyền sữ :

Người lành đạo Lac việt sẽ phải làm ǵ trươc cái xă hội lúc bấy giờ, khi mà tự do ngôn luân, tư tưởng bi giai cấp khống chế ngăn cấm, tham vọng đồng hóa từ phong tục tập quan của giai cấp thống trị áp đạt lên người dân Lạc việt. Gần một ngàn năm dưới ách thống trị của người Trung quốc chắc chắn sẽ không bỏ qua một h́nh thức nội dung chất chứa h́nh ảnh con dân Lạc việt, thử nghĩ 30 năm 1945-1975 với chủ nghĩa Mác sử sách, văn chương phải phục tùng chế độ.. th́ 1000 năm Bắc thuộc, khác giông khác nói th́ cái ách gông xiềng như thế nào.?? nếu không là:

trăm năm bia đá th́ mỏn
ngàn năm bia miêng hảy c̣n trơ trơ.

và Huyền sử được h́nh thành chất chúa sữ liệu ẩn dấu bên trong. Sử Thần Ngô Sỹ Liên trong Đại Việt Sử Kư Toàn Thư đă xếp phần này vào Ngoại Kỉ, dù là phân ngoại kỳ nhưng vân mang ngụ ư, ông vẫn thiết tha ngày kia từ huyền sử, một trang sử sẽ được viết lại, những ẩn dụ sẽ được phơi bày, tră lại cho lịch sử Việt những trang sữ bị xáo nḥa trong qúa khứ.


Chử Hiếu

"Chừng đến nửa đêm, hốt nhiên gió lớn thổi làm nổi sóng đổ cây; quan quân đại loạn; bộ đảng, thành quách của nàng Tiên Dung nhất thời nhổ đi bay lên trời; đất ở chỗ ấy sập xuống thành một cái đầm lớn. Sáng ngày, dân gian không trông thấy thành nữa, cho là linh dị bèn lập miếu đường, thời thường đến tế, gọi đầm ấy là Nhất Dạ Trạch, châu ấy là Man Trù Châu (hoặc gọi là Tự Nhiên Châu), chợ ấy là Hà Lơa Thị. "

và:

"Tiên Dung rằng: Chuyện này không phải tự ta làm ra, cũng là trời giun gửi; sinh tử tại thiên, ta đâu dám chống cha, phải thuận chịu điều chính, chờ lệnh chém giết."

Kết hơp hai đoạn trên :

1- "bay lên trời" Trời = Thiên = quẻ Càn = Cha
2- "chờ lệnh chém giết."
3- "chỉ c̣n bọn người cũ ở lại với Tiên Dung. "

Nhu vây Tiên Dung trở về với phụ vương cùng với Đông tử và gia nhân củ, không có gia nhân mới. "người mới" chỉ là hư cấu, không thật, làm nội bật sự trở về với Phụ vương lúc đi và lúc vể. Chử hiêu của Tiên Dung củng được nhấn mạnh qua câu nói.

Chúng ta sẽ thấy cái nghi kỵ của câp lảnh đạo và hành xử của cấp thuộc hạ là một ám ảnh của dân tộc.(xin đoc lại chủ đề Chu Nguyen Chương / Mai Thôn)

Ư nghĩa của Gậy và Nón

"Nhà sư bèn tặng cho Đồng Tử một cây gậy và một cái cái nón, vừa bảo:

"Các việc linh thông đều ở đó rồi!."

Đồng Tử trở về, đem chuyện đạo Phật nói hết với Tiên Dung, từ đó giác ngộ, bỏ chợ búa, nghề buôn, đem nhau đi t́m thầy học đạo.

Một hôm trời đă tối mà chưa đến nhà trọ, họ mới ở lại giữa đường, cắm gậy úp nón lên trên để che.

"gậy" và "NÓN" có nghĩa :

1 - Gây = rắn / Ác nhân --------- "NÓN" = che chở /Thiên nhân ---> Thiện /Ác

2 - Gậy = có h́nh dáng số 1 ----- "NÓN= có h́nh dáng Zero ----> nhi phân .

Cách tính toán dựa vào nhị phân. Có lẻ bàn tính là một trong ứng dụng nhị phân. Và dĩ nhiên không thể bỏ qua chử viết v́ một khi đả có con số, bài t́nh, con toán, th́ nền văn minh phải đả xuất hiện.

Sự phát triễn của văn minh này, nền văn minh dựa trên Tâm lư Phật giáo và Lộ tŕnh Tâm (Đạo Tâm / Dịch), mà người Trung quốc thời du mục khởi ḷng tham chiêm đoạt. và cũng chính v́ thấy được hiễm họa người Trung Quốc, hiễm họa 1000 năm mất nước mà các bộ kinh đươc an bài rất tế nhị, kín đáo qua hệ tám thức, bí mật cũa huyền sử, với danh từ vượt thời gian "Bác sĩ" và chỉ có thề mỡ ra bởi người Lạc việt.

3 - "cắm gậy úp nón lên trên " có nghỉa sự phối hợp của Gây và Nón hay 1 và Zero,
3a ------ là nói đến sự xữ dụng Âm Dương qua Dich hay Lộ tŕnh tâm
3b ------ là nói đến sự xử dụng của 1 và Zero trong phép nhị phân mà người phương Tây nh́n thấy qua quẻ dich.

4 - "Gậy và Nón", khi đi chung với nhau th́ mang nghỉa luật pháp. Gậy là dùng sử sai Ác nhân, "Nón" che chở người vô tội, nhân dân,... nghĩa là cơ cấu nhà nước, hành chính, luật pháp đă h́nh thành. Một cơ cấu được dụa trên căn bản "Tâm lư Phật giáo" xuyên qua hệ tám thức và Lộ tŕnh tâm, Đạo của tâm.
Một sự hài ḥa tất yếu, được minh chứng qua thới đại Hùng vương, người dân Lac việt đă có 2622 năm yên b́nh, một văn minh chảy dài 2622 năm, trong lich sử của cà thế giới không một quốc gia nào có thể so sánh và chỉ một triều đại, trước sau như một: Hùng Vương.

Tách riêng Dich (lộ tŕnh tâm) chỉ dẫn tới Lảo tử, Không tử, Trang Tử , Mạnh Tử...nghĩa là vẫn "đi bên cạnh" ḍng lich sử Trung quốc.

(Trich)
http://www.quangduc.com/tamly/34tamluhocpg4.html#IV.1.%20CH& #431;ƠNG%201:%20VẤN%20ĐỀ%20TÂM%20LƯ%20 GIÁO%20DỤC

"Giáo dục thường được biểu hiện qua các môi trường nhất định như gia đ́nh, học đường và xă hội. Và tinh thần giáo dục luôn luôn được thể hiện qua các mối tương quan hai chiều của sự truyền thụ và khích lệ giữa thầy và tṛ, giữa cha mẹ và con cái v.v... Do đó, trước hết giáo dục phải được xem là mối quan hệ song phương (bileteral relation); và trong mối quan hệ song phương đó, tâm thức của người học tṛ là trung tâm điểm của giáo dục.

Giáo dục, theo tinh thần Phật giáo nói chung và Duy thức học nói riêng, là con đường đánh thức ư thức tự giác của mỗi người và giúp cho ư thức tự giác đó vươn đến sự trực nhận và thể nghiệm chân lư bằng thể cách năng động và sáng tạo của chính nó trong một tổng thể hài ḥa giữa con tim và trí tuệ.

Ở đây, mỗi cá thể được xem như là chủ nhân của hạnh phúc và khổ đau, không ai khác ngoài con người chính nó phải hoàn toàn chịu trách nhiệm về kho tàng tâm thức của ḿnh. Trong kho tàng tâm thức ấy có chứa đầy đủ các hạt giống của thiện và ác, của địa ngục và Niết bàn, của trần thế và siêu thế... Cho đến việc gieo trồng và làm cho sinh khởi hay loại trừ và hủy diệt các hạt giống của tâm thức v.v..., đều do ư thức của cá thể quyết định. Như thế, mỗi người sau khi nhận thức sự thật về nguồn gốc của khổ đau và hạnh phúc, hăy tự chọn cho ḿnh một đời sống, một sinh mệnh theo ư muốn của ḿnh. Ở đây, qua lăng kính của Duy thức và Phật giáo nói chung, không có một đấng quyền năng nào hay một kẻ siêu nhân nào có thể ngự trị và chi phối sinh mệnh của con người ngoài ư thức của chính con người ấy. Cũng không có một động lực siêu nhiên nào có thể ban thưởng hay trừng phạt con người, cũng như không có một quyền uy nào tối thượng hơn quyền uy của tâm thức trong con người chính nó. Ngay cả các khái niệm như nghiệp, nghiệp thức, tập khí v.v... tất cả đều do ư thức của mỗi cá thể tạo nên. Nghiệp (Karma) là cái sinh mệnh thực hữu, hiện tiền mà đi đâu con người cũng mang theo.

Nhưng Nghiệp là ǵ ? Đức Phật dạy: "Nghiệp là hành động có tác ư" (volitional action), hay hành động được phát sinh từ tâm thức; và Ngài dạy rơ rằng: "Con người là chủ nhân của nghiệp, là kẻ thừa tự nghiệp. Nghiệp là quyến thuộc, là thai tạng mà từ đó con người được sinh ra".

Như thế, tinh thần giáo dục Phật giáo là tinh thần đánh thức con người và trả con người về với chính nó. Ở đây, ư thức của mỗi cá thể bao giờ cũng đóng vai tṛ trung tâm trong các lĩnh vực của đời sống.
(hết đoạn trích)

"đánh thức con người và trả con người về với chính nó", trên chiều hướng đó Tử vi được soạn thảo và ứng dụng dẫn dắt, hướng nghiêp, định hướng cho một nghiêp lực không may rơi vào vùng xáo động, cơn lốc của Ác nghiêp mà vượt thoát hay t́m lại cái khả năng tu tập đă lâu trong quá khứ, chôn dấu, ngũ yên trong tàng thức để được khơi dậy, cái hoài bào ngũ yên nào đó trong vô thức chợt sống dậy rồi vũng bướt trên con đường đă một lần toan tính, dự định trong quá khứ xa xưa nay được cơ hội để hiện thực, để sửa sai những ǵ trong quá khứ nếu đă một lần v́ tham-sân-si mà hành đông.

Theo Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, 18 đời vua Hùng: 2879-258 TCN

Trải qua 18 đời

1, Kinh Dương Vương, Lộc Tục
2, Lạc Long Quân, Sùng Lâm
3, Hùng Quốc Vương, Lân Lang
4, Hùng Diệp Vương, Bảo Lang
5, Hùng Hy Vương, Viên Lang
6, Hùng Huy Vương,
7, Hùng Chiêu Vương
8, Hùng Vi Vương
9, Hùng Định Vương
10, Hùng Úy Vương
11, Hùng Chinh Vương
12, Hùng Vũ Vương
13, Hùng Việt Vương
14, Hùng Ánh Vương
15, Hùng Triều Vương
16, Hùng Tạo Vương
17, Hùng Nghị Vương
18, Hùng Duệ Vướng

18 đ̣i Hùng Vương :

nếu đọc con số 18 như sau "Mười" viết 10 , đọc con số "Tám" viết 8 và "18 đời" bây giờ là 108 đời, do đó trung b́nh một đời Vua Hùng khoảng 24 năm.

Với người phật tử th́ con số 108 có ư nghĩa là chuổi Tràng Hạt. Tràng hạt xuất hiên có nghỉa Phập Pháp xuất hiện, và đây cũng là đất nước của Phật, đất nước được lảnh đạo bởi chánh pháp, Tâm lư phật Giáo và Đạo của Tâm.. Nếu như Do Thái với Thiên Chúa là tổ phụ của họ.(??? người viết không rành về Thiên Chúa giáo, xin đính chánh nêu sai sót) .


Khi liệt kê 18 đời Hùng Vương th́ lại có nghĩa 18 vị A la Hán của chúng ta, của người Lac việt. 18 vị A la hán cùng với Phật tử sẽ theo lich sử dưng nước mà lẩn lượt xuất hiện bảo vệ, thông lảnh, dẫn dắt người dân Lạc việt vượt gềnh vượt thác, vượt chông gai hiểm nguy..

Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư

(Trich)
"Sau khi đức Thế Tôn thành đạo dưới gốc cây Bồ-đề vào năm 533 tdl, tư trào tư tưởng Phật giáo h́nh thành và phát triển từ Ấn Độ lan dần ra các nước xung quanh và cả thế giới. Trong quá tŕnh phát triển và lan dần này, Phật giáo đă đến nước ta, và tạo nên Phật giáo Việt Nam."
(Hết đoạn trich)

Câu hỏi đươc đạt ra là Dịch có trước năm 533 trước Tây Lich hay sau dó ?

(trich)
Về phía Trung Quốc, tuy theo truyền thuyết cho là Kinh Dịch do Phục Hy thời đại tối cổ Trung Quốc tạo ra nhưng trên thực tế không có chứng cứ nào để xác nhận chuyện này. Triết gia đầy uy tín của Trung Quốc Phùng Hữu Lan đă khẳng định trong Trung Quốc Triết học sử: ’’Suốt thời nhà Thương chưa có Bát Quái” (bản Hồng Kông 1950, tr 457). Chưa có Bát Quái nghĩa là chưa có Kinh Dịch. Quẻ Dịch xuất hiện sớm nhất ở Trung Quốc là trên sách Tả Truyện thời Xuân Thu-Chiến Quốc (772-221 BC).
(Hết đoạn trich)

(c̣n tiếp)

Sửa lại bởi nhatly : 13 March 2007 lúc 3:15am


__________________
Không Một Định Mệnh Nào Được Gọi Là An-Bài Mà Con Người Được Dẫn-Dắt Bởi Dỏng Nghiệp-Lực. NL
Quay trở về đầu Xem nhatly's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi nhatly
 
nhatly
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 22 October 2005
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 149
Msg 76 of 470: Đă gửi: 13 March 2007 lúc 11:43am | Đă lưu IP  

Trươc khi lướt qua lich sử phát triễn Phật giáo Ấn Độ.
Danh từ Dịch dùng để vắn tắt toàn bộ Hệ tám thức tức Duy thức học, vi diêu pháp, sự nối liền các bô môn đă nêu trên.

Lược Sử Phật Giáo Ấn Độ

(Trich)
TƯ TƯỞNG TÔN GIÁO ĐĂ CÓ TRƯỚC THỜI ĐỨC THÍCH TÔN XUẤT THẾ

Trước thời kỳ Đức Thích Tôn xuất thế, văn hóa Ấn Độ cũng đă phát triển tới một tŕnh độ khá cao, do tư tưởng sáng tạo của giống người Aryan. Nguyên thủy, giống người Aryan cư trú tại miền Trung ương Á Tế Á, lấy nghề du mục để sinh sống. Vào khoảng 3000 năm trước kỷ nguyên, giống người này vượt qua dăy núi Hindukush di cư xuống vùng Đông nam Á Tế Á; một phần của giống người này di chuyển về phía Tây nam thuộc Ba Tư (Iran), một phần th́ tiếp tục di chuyển về phía Đông nam, xâm nhập vào phía Tây bắc nước Ấn Độ, đánh đuổi người bản xứ, chiếm lĩnh vùng Panjab (Ngũ hà địa phương), thuộc thượng lưu sông Indus, và giống người này được gọi là dân tộc Aryan Ấn Độ.

Dân tộc Aryan Ấn Độ cư trú ở vùng Panjab, ngày một phồn thịnh, nhất là về mặt tư tưởng th́ rất phát đạt, v́ thế, dân tộc này đă chế tác được bộ kinh điển đầu tiên, tức là kinh điển Rg Veda (Lê Câu Phệ Đà) 40 quyển, là nguồn tư tưởng văn hóa ở thời kỳ thứ nhất của Bà La Môn giáo, trong khoảng 1500 -1000 năm trước kỷ nguyên.

Nội dung của kinh điển Rg Veda chỉ là những bài ca tán có tính cách thần thoại, nhưng bao hàm nhiều tư tưởng về vũ trụ và nhân sinh quan, tư tưởng Rg Veda là tư tưởng mở đầu cho nền văn minh và triết học Ấn Độ, và cũng là cơ sở để khai triển cho những trào lưu tư tưởng hậu lai.

Nguồn tư tưởng ở thời kỳ thứ hai của Bà La Môn giáo là thời đại Bràhmana (Phạm thư), trong khoảng 1000 - 800 năm trước kỷ nguyên. Trong thời kỳ này, dân tộc Aryan Ấn Độ lần lượt tiến về phía Đông, chiếm cứ khu đất đồng bằng ph́ nhiêu trên bờ sông Hằng Hà (Gange), lấy nghề canh nông làm mục tiêu, đặt ra chức tước vua quan, bắt những người khác giống làm nô lệ, chia xă hội thành bốn giai cấp khác nhau: Giai cấp Bà-la-môn (Bràhmana), chủ trương việc nghi lễ tôn giáo; giai cấp Sát-đế-lợi (Ksatriya) là giai cấp vua quan, nắm quyền thống trị; giai cấp Tỳ-xá (Vaisya) là giai cấp b́nh dân, nông, công, thương; giai cấp Thủ-đà-la (Sùdra) là giai cấp tiện dân, đời đời làm nô lệ. V́ giai cấp Bà-la-môn chủ trương công việc lễ nghi, tôn giáo, nên đă chế tác ra bộ kinh điển Bràhmana, để chú thích và thuyết minh kinh điển Veda.

Nội dung của sách Bràhamana th́ hoàn toàn là một pho sách có tính cách thần học. Tư tưởng triết học của Bràhmana th́ khai triển theo thứ tự trong ba giai đoạn. Giai đoạn thứ nhất lấy Prajapati (Sinh sản) làm trung tâm. Tư cách của Prajapati là thần tối cao, tạo ra vũ trụ, trời đất và hư không, rồi lần lượt tạo ra Thái Dương thần, Phong thần, Hỏa thần, con người và vạn hữu, nên giai đoạn này thuộc về quan niệm sáng tạo. Giai đoạn thứ hai, lấy Bràhaman (Đại ngă) làm trung tâm. Bràhman thay thế Prajapati để nắm quyền chi phối các vị thần. Giá trị của Bràhman đứng trên hai phương diện, một phương diện th́ duy tŕ cái bản chất bất biến bất động của nó, mặt khác th́ hoạt động theo hai yếu tố là Nàma (Danh) và Rùpa (Sắc) để khai triển vạn hữu. Giai đoạn thứ ba, lấy Àtman (Tự ngă) làm trung tâm. Bràhaman và Àtman tên tuy khác nhau nhưng cùng một thể. Bràhman thuộc về phương diện vũ trụ; Àtman thuộc về phương diện tâm lư. Căn cứ vào phương diện tâm lư th́ linh hồn bất diệt, nghĩa là Àtman khi ĺa thể xác th́ linh hồn được quy thuộc về Bràhman.

Nguồn tư tưởng ở thời kỳ thứ ba của Bà La Môn giáo là triết học Upanishad (Áo nghĩa thư). Tiếp sau tư tưởng Bràhman là triết học Upanishad được thành h́nh trong khoảng 800 - 600 năm trước kỷ nguyên. Nội dung tư tưởng triết học này chủ trương thuyết PHẠM NGĂ ĐỒNG NHẤT (Bràhman, Àtman ailkyam), và lư tưởng giải thoát. Lư tưởng giải thoát chia làm ba giai đoạn. Giai đoạn thứ nhất là việc đi t́m giải thoát, nhưng giải thoát phải t́m ở tự nơi ḿnh, không phải là t́m ở bên ngoài, cho nên nhân của giải thoát là tự giác, nhân của luân hồi là bất giác. Giai đoạn thứ hai, muốn thoát luân hồi cần phải an trụ cái bản tính, và bồi dưỡng phần trí tuệ. Giai đoạn thứ ba, phải noi theo phương pháp tu tŕ để mong phát minh trực quán trí, tức là phép tu Du-già (Yoga). Theo thứ tự như thế mà tu, dần dần chân ngă sẽ toàn hiện, tới lúc chân ngă toàn hiện, th́ Àøtman trở thành Bràhman, tức là giải thoát, chấm dứt luân hồi.
(hết đoạn trích)

Kinh điển Rg Veda (Lê Câu Phệ Đà) 40 quyển, là nguồn tư tưởng văn hóa ở thời kỳ thứ nhất của Bà La Môn giáo, trong khoảng 1500 -1000 năm trước kỷ nguyên.

Nguồn tư tưởng ở thời kỳ thứ hai của Bà La Môn giáo là thời đại Bràhmana (Phạm thư), trong khoảng 1000 - 800 năm trước kỷ nguyên.

Triết học Upanishad được thành h́nh trong khoảng 800 - 600 năm trước kỷ nguyên
(c̣n tiếp)


__________________
Không Một Định Mệnh Nào Được Gọi Là An-Bài Mà Con Người Được Dẫn-Dắt Bởi Dỏng Nghiệp-Lực. NL
Quay trở về đầu Xem nhatly's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi nhatly
 
nhatly
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 22 October 2005
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 149
Msg 77 of 470: Đă gửi: 15 March 2007 lúc 12:17pm | Đă lưu IP  

Link tham khảo:

Thử Đọc Lại Thuyết Hùng Vương

(trich bản )
Thời đại huyền sử với 18 đời vua, ở ba nước Việt, Hàn, Hoa

Việt        &n bsp;   Hàn (Triều Tiên)        Hoa TQ)
Hùng Vương      Hàn Hùng (Xy Vưu)        Hạ (Đại Vũ)
2879-258 TCN    3898-2333 TCN         &nb sp; 2200-1800 TCN

Thủ vài con số :

18 đời :

Việt   Hàn Hoa
145    86   22

108 đời :

Việt   Hàn   Hoa
24    15    3

(c̣n tiếp)

Sửa lại bởi nhatly : 15 March 2007 lúc 12:45pm


__________________
Không Một Định Mệnh Nào Được Gọi Là An-Bài Mà Con Người Được Dẫn-Dắt Bởi Dỏng Nghiệp-Lực. NL
Quay trở về đầu Xem nhatly's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi nhatly
 
nhatly
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 22 October 2005
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 149
Msg 78 of 470: Đă gửi: 18 March 2007 lúc 7:05am | Đă lưu IP  

link tham khảo:

1- korea 1

2-korea 2

3-Phụ thêm 1

4-Phu thêm 4

__________________
Không Một Định Mệnh Nào Được Gọi Là An-Bài Mà Con Người Được Dẫn-Dắt Bởi Dỏng Nghiệp-Lực. NL
Quay trở về đầu Xem nhatly's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi nhatly
 
nhatly
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 22 October 2005
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 149
Msg 79 of 470: Đă gửi: 27 March 2007 lúc 12:24pm | Đă lưu IP  

(Trích)
Kỷ niệm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2-9: Thời điểm lập quốc Việt Nam

Quan niệm truyền thống cho rằng lúc xuất hiện nhà nước đầu tiên (thời điểm lập quốc) ở Việt Nam cách đây chừng bốn ngàn năm. Song những nghiên cứu quan trọng, các phát hiện mới của ngành khảo cổ, lịch sử và khoa học văn hoá gần đây đă xem xét lại khoảng cách đó, đưa ra kết luận khác hẳn nhưng đầy sức thuyết phục và phù hợp với thực tế khách quan...

Thời điểm bắt đầu lịch sử văn minh của mỗi quốc gia là lúc xuất hiện nhà nước đầu tiên. Với lịch sử Việt Nam, đó là thời các vua Hùng. Tuy nhiên, dân tộc ta bước vào thời kỳ dựng nước chưa được bao lâu th́ mất nước. Hơn một ngh́n năm Bắc thuộc (từ năm 179 trước Công nguyên (TCN) đến năm 938), dưới sức mạnh đô hộ và đồng hoá, lịch sử văn hiến của người Việt đă gần như bị xoá mọi dấu vết, không được ghi chép để truyền lại. Cái duy nhất mà kẻ thù ngoại bang không thể xoá được đó là kư ức của nhân dân ta về lịch sử tổ tiên, ông cha ḿnh. Bởi vậy, suốt một thời gian dài, thời kỳ lập quốc của dân tộc Việt Nam chỉ được phản ánh trong huyền thoại, cổ tích, truyền thuyết dân gian.

Từ khi giành được độc lập quốc gia, ư thức tự tôn và nhu cầu nhận thức về nguồn gốc dân tộc đă kích thích, thúc đẩy các nhà sử học nước ta đi sâu t́m hiểu lịch sử thời đại Hùng Vương. Đến thời Trần (1226- 1400), những huyền thoại, sự tích, truyền thuyết - vốn chỉ lưu truyền trong dân gian- lần đầu được sưu tầm, tập hợp, biên khảo và ghi chép lại trong các tài liệu thành văn, mà đáng chú ư nhất là bộ sách Việt điện u linh (của Lư Tế Xuyên) và Lĩnh Nam chích quái (của Trần Thế Pháp). Sang thế kỷ 15, nhà sử học nổi tiếng Ngô Sỹ Liên đă - một cách chính thức và có hệ thống - đưa những tư liệu dân gian ấy vào bộ chính sử quy mô lớn do ông và các sử thần triều Lê biên soạn. Trong bộ Đại Việt sử kư toàn thư này, Ngô Sỹ Liên dành riêng một kỷ, đặt tên là Kỷ Hồng Bàng, để tŕnh bày những truyền thuyết mà ông thu thập được với diễn biến theo thứ tự thời gian: Kinh Dương Vương - Lạc Long Quân - 18 đời Hùng Vương. Ngô Sỹ Liên cũng là người đầu tiên nêu ra những niên đại tuyệt đối cho thời kỳ lập quốc đó. Theo ông th́ Kinh Dương Vương - ông nội của vua Hùng thứ nhất - lên ngôi vào đời Phục Hy bên Trung Quốc (cụ thể là năm 2879 TCN); c̣n vua Hùng cuối cùng (thứ 18) chấm dứt sự trị v́ của ḿnh vào năm Chu Noăn Vương thứ 57 (tức năm 258 TCN).

Những mốc thời gian trên được nhiều người cho là chuẩn xác, là cơ sở để khẳng định cách đây chừng bốn ngh́n năm, dân tộc ta đă bước vào thời kỳ lập quốc (các cụm từ ”bốn ngh́n năm lịch sử”, “bốn ngh́n năm văn hiến”, ”bốn ngh́n năm dựng nước và giữ nước”... rất hay gặp trong sách báo và cuộc sống hàng ngày của người Việt Nam). Thế nhưng, cũng không ít người nghi ngờ một cách hoàn toàn có lư rằng vua chúa không thể có tuổi thọ của thần thánh, vậy mà trong suốt 2621 năm (2879-258 = 2621), chỉ có 20 đời vua (Kinh Dương Vương, Lạc Long Quân và 18 vua Hùng) nối tiếp nhau, trung b́nh mỗi vua trị v́... 131 năm! Hơn nữa, những điều Ngô Sỹ Liên đưa vào chính sử đều là huyền thoại và truyền thuyết. Huyền thoại, cổ tích, truyền thuyết mang tính lịch sử, nhưng không phải là thực tế lịch sử. Do đó không chỉ dựa vào truyền thuyết nói chung để ấn định niên đại tuyệt đối cho các sự kiện lịch sử. Ngô Sỹ Liên tŕnh bày về Kỷ Hồng Bàng với nhiều sự việc, nhiều mốc thời gian khá rơ ràng, nhưng lại không đưa được những chứng cớ xác đáng, có sức thuyết phục để chứng minh. Ngay bản thân ông, sau khi nêu xong những vấn đề trên, cũng đành viết: "Hăy tạm thuật lại chuyện cũ để truyền lại sự nghi ngờ thôi”!

Về mặt lư luận, nhà nước thường chỉ ra đời khi cơ sở kinh tế đă phát triển, tạo tiền đề cho những chuyển biến xă hội tới mức có sự phân hoá về địa vị và quyền lực. Thực tế cho thấy, hầu hết các nhà nước đầu tiên trên thế giới đều xuất hiện vào giai đoạn phát triển nhất của thời đại đồ đồng hoặc đầu thời đại đồ sắt. Ngày nay, qua các phát hiện khảo cổ, khoa học lịch sử Việt Nam đă thiết lập được tương đối hoàn chỉnh sơ đồ diễn biến văn hoá vật chất của dân tộc ta, từ sơ kỳ thời đại đồ đồng đến sơ kỳ thời đại đồ sắt, với các giai đoạn phát triển cơ bản theo thứ tự: Văn hoá Phùng Nguyên - Văn hoá Đồng Đậu - Văn hoá G̣ Mun - Văn hoá Đông Sơn.

Theo kết quả xác định niên đại bằng phương pháp carbon phóng xạ (C14), Văn hoá Phùng Nguyên - thuộc sơ kỳ thời đại đồ đồng - tồn tại cách đây chừng bốn ngh́n năm. Như vậy, nếu theo quan niệm phổ biến lâu nay, th́ thời điểm nhà nước đầu tiên xuất hiện trên đất nước ta (thời điểm lập quốc) tương ứng với niên đại của Văn hoá Phùng Nguyên. Thế nhưng, trong tất cả các hiện vật khảo cổ khai quật được thuộc nền văn hoá này, ngoài ít mẩu xỉ đồng, chưa hề t́m thấy bất kỳ công cụ bằng đồng nào. Công cụ bằng đá vẫn c̣n phổ biến và chiếm ưu thế tuyệt đối. Các nhà sử học đều thống nhất kết luận rằng xă hội thời Văn hoá Phùng Nguyên chưa vượt khỏi h́nh thái công xă nguyên thuỷ và do đó, không thể khẳng định trước đây bốn ngh́n năm dân tộc ta đă bước vào thời đại văn minh, đă có nhà nước!

Tiếp sau Văn hoá Phùng Nguyên là các giai đoạn phát triển Văn hoá Đồng Đậu và G̣ Mun. Dù số lượng, chất lượng của công cụ bằng đồng có xu hướng ngày càng tăng, nhưng cũng chưa thấy chứng cớ rơ rệt nào về sự phân hoá xă hội - động lực cần thiết cho sự xuất hiện của nhà nước.

Sang thời đại Văn hoá Đông Sơn, con người đă thành thạo kỹ thuật đúc đồng và bắt đầu biết chế tạo công cụ từ quặng sắt. Họ đă có thể làm ra những đồ dùng tinh xảo, đ̣i hỏi tŕnh độ mỹ thuật và kỹ thuật cao (như trống đồng, thạp đồng, ấm đồng...). Nền kinh tế khá phát triển. Nhiều tài liệu, hiện vật khảo cổ cho thấy sự phân hoá giai cấp cũng đă rơ rệt. Ví dụ , trong di chỉ mộ táng Việt Khê (Hải Pḥng) - được xác định có niên đại tuyệt đối là 2471 ± 100 năm (tính đến năm 2006 này), thuộc thời Văn hoá Đông Sơn - các nhà khảo cổ phát hiện bốn ngôi mộ chôn quan tài h́nh thuyền. Ba ngôi trong số đó hoàn toàn không có hiện vật chôn kèm; c̣n ngôi thứ tư lại chôn theo tới 107 hiện vật với 73 hiện vật bằng đồng (có cả những đồ dùng sang trọng như khay, ấm, thạp, thố, b́nh, âu...). Sự khác biệt giữa các ngôi mộ thể hiện sự phân biệt sâu sắc về địa vị, vai tṛ, tài sản... của chủ nhân chúng khi c̣n sống.

Các nhà sử học ngày càng thống nhất, chung quan điểm khi cho rằng nhà nước đầu tiên trên đất nước ta chỉ có thể xuất hiện vào thời Văn hoá Đông Sơn - giai đoạn phát triển đỉnh cao của thời đại đồ đồng và giai đoạn đầu của thời kỳ đồ sắt. Quan điểm này được cộng đồng quốc tế thừa nhận - chẳng hạn, trong nhiều công tŕnh lịch sử, xă hội học của các tác giả nước ngoài, đă dùng từ “văn minh” (civilization) thay v́ “văn hoá” (culture) khi bàn về Văn hoá Đông Sơn của Việt Nam. Do vậy chỉ có thể dùng niên đại của Văn hoá Đông Sơn làm giới hạn đầu cho thời kỳ lập quốc của dân tộc ta, cách đây chừng 25- 27 thế kỷ. Nó cũng phù hợp với ghi chép của Việt sử lược - bộ sử khuyết danh nhưng có độ chính xác cao , được biên soạn sớm nhất ở nước ta - theo đó “... Đến thời Trang Vương nhà Chu (696 - 681 TCN), ở bộ Gia Ninh có người lạ, dùng ảo thuật áp phục được các bộ lạc, tự xưng là Hùng Vương, đóng đô tại Phong Châu, phong tục thuần phác, chính sự dùng nối kết nút, truyền được 18 đời, đều gọi là Hùng Vương”.

Trong quá tŕnh sửa đổi Hiến pháp (đạo luật cơ bản của nhà nước, quy định chế độ chính trị, kinh tế, xă hội, quyền và nghĩa vụ công dân, tổ chức bộ máy nhà nước) năm 1992, Quốc hội Việt Nam đă tiếp nhận quan điểm trên của các nhà sử học để thay cụm từ "Trải qua bốn ngh́n năm lịch sử..." ghi trong Lời nói đầu của Hiến pháp năm 1980 bằng cụm từ "Trải qua mấy ngàn năm lịch sử..." trong Hiến pháp 1992. Đến năm 2001, Hiến pháp 1992 được sửa đổi, bổ sung Lời nói đầu và một số điều khoản, nhưng cụm từ "Trải qua mấy ngàn năm lịch sử..." vẫn được giữ nguyên. Viết như thế vừa tôn trọng thực tế lịch sử khách quan, vừa chính xác lại vừa tạo điều kiện cho những khẳng định mới, phát hiện mới của khoa học.

Sơn Hà

Link trich

__________________
Không Một Định Mệnh Nào Được Gọi Là An-Bài Mà Con Người Được Dẫn-Dắt Bởi Dỏng Nghiệp-Lực. NL
Quay trở về đầu Xem nhatly's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi nhatly
 
dungeon
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 08 July 2004
Nơi cư ngụ: Belarus
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 310
Msg 80 of 470: Đă gửi: 03 April 2007 lúc 5:48am | Đă lưu IP  

Kể từ khi topic này bắt đầu, tại hạ đến nay vẫn suy tưởng nhiều về nó.
Tinh thần chủ yếu toát ra của topic là: Không có định mệnh an bài, mà tất cả được dẫn dắt bởi ḍng nghiệp lực, và có thể gieo một Duyên khởi để khởi động một nghiệp tốt trong quá khứ, thay v́ phải chịu một nghiệp xấu trong quá khứ.
Với tinh thần chủ đạo ấy, topic đă cho thấy một cách nh́n khác về tử vi đúng như tên của topic là tử vi dưới mắt nghiệp quả, cũng như qua đó cho độc giả thưỡng lăm nhiều kiến thức về duy thức học.
Tuy nhiên, tại hạ cảm thấy không sao thỏa măn. V́ nảy sinh rất nhiều câu hỏi, tạm ghi nhanh lại:
1. Có thực sự Trần Đoàn và những người đi trước xây dựng hệ thống tử vi là để "chặn bắt hạt nghiệp lực" hay không? Có đúng thế không, có chắc chắn thế không? Hay Trần Đoàn xây dựng nên v́ cho rằng con người sinh ra là đă thụ Mệnh rồi??? Và, có thực sự Trần Đoàn dùng tử vi để "chặn bắt hạt nghiệp lực" và qua đó hướng tha nhân đến hành động "gieo Duyên khởi để khởi động nghiệp tốt trong quá khứ và thay v́ phải chịu một nghiệp xấu trong quá khứ", có thật đúng vậy không v́ nếu thế tức là trong đầu của Lăo tổ không hề có quan niệm tồn tại Định mệnh, hay ngược lại Trần Đoàn Lăo tổ xây dựng nên tử vi trước tiên và xuyên suốt vẫn đơn giản là từ nền móng quan điểm "mệnh trời khó cưỡng"???
Điểm này, tại hạ cho rằng Trần Đoàn cũng như các nhà mệnh học thời đó, từ quan niệm cho rằng người ta sinh ra là đă thụ mệnh rồi, mà mới dùng kiến thức tổng hợp mà sinh ra tử vi, chứ chẳng phải nhằm mục đích đoán mệnh mà cải mệnh bằng cách gieo duyên khởi nào cả. V́ nếu có thể gieo duyên khởi để tránh nghiệp dễ thế, th́ có lẽ không tồn tại cái gọi là Mệnh trong đầu Trần Đoàn lăo tổ.
2. Quan niệm đây là một cách nh́n khác về tử vi, đúng như tên gọi của topic là "tử vi dưới mắt nghiệp quả" th́ cũng hay. Nhưng có thật "nghiệp quả" là nội dung là mục đích mà tử vi hướng tới, hay trước hết và về mặt nền móng th́ tử vi là một môn lư học, mệnh học chứ không phải Phật học hay duy thức học, nghiệp lực học. Có phát triển lên thành Đạo học cũng không thể ngoài một chữ Mệnh. Mệnh thụ bẩm, mệnh tiên thiên, mệnh quy sinh tử...
3. Có thật "gieo một duyên khởi để khởi động nghiệp tốt trong quá khứ và thay v́ phải chịu một nghiệp xấu trong quá khứ"? là thực tiễn không? Chiêu thức THỜI GIAN MỘT CHIỀU của tại hạ ở Trang 2 đă cho thấy không thể như vậy, mọi cái đều có sự biến đổi theo thời gian một chiều cả. Chiêu thức này, cũng diễn giải rơ hơn mô h́nh Nhân - Duyên - Quả và gắn nó với mô h́nh ấy mà có thể thấy rơ giới hạn của việc thay đổi số mệnh cũng như đoán mệnh (đừng có mơ đoán nổi 100% về chi tiết).
4. Nếu quan niệm vạn vật đồng nhất thể, hẳn tồn tại cái gọi là tàng thức lưu trữ hết thảy, và nếu chứng minh được th́ chiêu THỜI GIAN MỘT CHIỀU này của tại hạ bị hóa giải, nhưng chứng minh lư đồng nhất thể này thế nào đây, chứng minh cái thể ấy là cái ǵ, và nó biến hóa ra những ǵ, có thực sự vạn vật là đồng nhất thể hay không? Cái ấy nó c̣n mơ hồ đâu thấy c̣n độc chiêu THỜI GIAN MỘT CHIỀU TRÔI của tại hạ th́ ai cũng thấy khắp trong cuộc sống quanh ḿnh vậy ......
5. ...
Các cao nhân giảng giải cho tại hạ. Tin rằng, có người mỉm cười bảo rằng con đường mà tại hạ ṃ mẫm đến cái căn nguyên đơn giản c̣n xa lắc xa lơ ...

Sửa lại bởi dungeon : 03 April 2007 lúc 6:11am


__________________
Nhật nhật quang minh.
Quay trở về đầu Xem dungeon's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi dungeon
 

<< Trước Trang of 24 Kế tiếp >>
  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 3.6172 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO