Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 268 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Tử Vi (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Tử Vi
Tựa đề Chủ đề: TuVi Dưới Mắt NghiêpQuả (Đă bị đóng Đă bị đóng) Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
Small Potato
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 12 June 2007
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 182
Msg 141 of 470: Đă gửi: 24 May 2008 lúc 2:18pm | Đă lưu IP  

Cự_NhN đă viết:
Chủ đề rất hay, cháu chỉ muốn sửa 1 chỗ để mọi người khỏi nhầm.A lại da thức không phải là linh hồn. Nó chỉ giống như các thức khác, chỉ có điều nó trường tồn để lưu giữ nghiệp quả. Linh hồn là con người thật sự, c̣n a lại da thức chỉ là 1 bộ phận để linh hồn sử dụng cho mục đích tiến hoá mà thôi.


Tôi không nghĩ A-lại-da-thức là 1 bộ phận để linh hồn sử dụng cho mục đích tiến hóa. A-lại-da-thức chính là “memory bank” của nghiệp quả ở cấp độ sâu từ khởi thủy đă bắt linh hồn phải nằm trong ṿng luân hồi lẩn quẩn. Sức ba động của tâm thức phải thật thâm sâu mới có thể vượt thoát cởi bỏ được lớp áo này.
Quay trở về đầu Xem Small Potato's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Small Potato
 
Cự_NhN
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 16 April 2008
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 242
Msg 142 of 470: Đă gửi: 25 May 2008 lúc 1:40am | Đă lưu IP  

Linh hôn vốn là 1 tiểu linh quang sinh ra từ khối Đại Linh Quang là thượng Đế. Linh hồn vốn dĩ toàn năng, toàn giác, nhưng c̣n nằm ở dạng tiềm tàng, non nớt, phải xuống cơi trần mang lớp áo vật chất vào để mà học hỏi tiến hoá cho đến khi đạt trở lại sự toàn năng, toàn giác của ḿnh mà trở về hiệp cùng Thượng Đế. Trong quá tŕnh tiến hoá đó, sự sáng suốt của linh hồn bị vật chất che mờ mà gây nghiệp, phải luẩn quẩn trong ṿng luân hồi. Mỗi một lần phạm lỗi là một lần bị trừng phạt bởi luật nhân quả, và đó là những bài học mà linh hồn phải học cho thật thuộc để tiến hoá. A lại da thức chỉ là 1 công cụ linh hồn sử dụng để lưu giữ những bài học đó (thân xác và các thức cũng là công cụ để linh hồn xài tạm giống như vậy, nhưng chúng không trường tồn thôi), c̣n làm cho linh hồn phải đoạ trong vật chất là do các nghiệp quả, do chưa đủ sáng suốt, chứ không phải do a lại da thức bắt buộc. Các nghiệp quả đóng vai tṛ làm cho con người phải đau khổ, sung sướng, là những bài học để linh hồn học hỏi, để hiểu biết, và trở lại địa vị của ḿnh. Và đó cũng là để dành cho mục đích tiến hoá vậy.


Sửa lại bởi Cự_NhN : 25 May 2008 lúc 1:41am


__________________
Không phong ba, không băo táp, trong trăm năm ai biết kẻ anh hùng?
Cứ khuấy nước, cứ chọc trời, giữa trần ai ta phân rơ 
Quay trở về đầu Xem Cự_NhN's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Cự_NhN
 
Capuchino
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 15 February 2008
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 909
Msg 143 of 470: Đă gửi: 26 May 2008 lúc 2:08am | Đă lưu IP  

Vào đây rùi chạy lun thui....nghe mù mờ lắm.......Cự Nhật ráng ở lại chinh chiến nghen !!!1

__________________
Lữ hành đối với ta là một cách lánh đời theo lối vật chất,c̣n học hành là thoát tục bằng con đường trí tu
Quay trở về đầu Xem Capuchino's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Capuchino
 
nhatly
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 22 October 2005
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 149
Msg 144 of 470: Đă gửi: 26 May 2008 lúc 10:53am | Đă lưu IP  

Người viêt tán đồng ư của anh Cư Nhật.

Đoạn sau trich từ

LinhHon


Nếu không có linh hồn th́ mẹ của Mục-kiền-liên khi ở dưới địa ngục là ǵ?
Lê Anh Huy hỏi; Thích Giác Hoàng trả lời

------------------------------------------------------------ --------------------



Phật dạy không có linh hồn. Như thế th́ mẹ của Mục-kiền-liên khi ở dưới địa ngục là ǵ?

Lê Anh Huy

***

Xin chào ông Lê Anh Huy,

Ban HTPH chúng tôi đón nhận câu hỏi của ông cũng khá lâu, nay mới sắp xếp được thời gian viết bài trả lời gởi đến ông, mong

ông thông cảm cho sự không được sớm như mong đợi!

Vấn đề ông đặt ra là một vấn đề được nhiều người quan tâm, đó là một điểm rất căn bản của các tôn giáo. Khi luận giải vấn đề

nầy, chúng ta thấy sự khác biệt giữa Phật giáo và các tôn giáo khác thật rơ nét. Bất cứ nhà tôn giáo học hay nhà nghiên cứu về

triết học Đông Phương nào cũng thường nhấn mạnh ở chủ đề này. V́ thế, tài liệu về chủ đề này rất nhiều.

Trong phạm vi bài viết ngắn mang tính chất gợi ư này, chúng tôi xin tŕnh bày một số điểm căn bản sau:

1) Linh hồn là ǵ?

Khái niệm “linh hồn” trong triết học hay trong văn học rất mơ hồ. Gần như nó là khái niệm quan trọng trong các tôn giáo Đông và Tây, cổ và kim, ngoài trừ Phật giáo. V́ hầu hết các tôn giáo đều xoay quanh việc giải thích thực trạng: Con người chết rồi c̣n hay mất? Người chết đi về đâu? Cái ǵ tồn tại sau khi thân xác đă bị huỷ hoại? v.v... Khái niệm “linh hồn” được sử dụng rộng răi
trong các tôn giáo hữu thần như Do Thái giáo, Thiên Chúa giáo, Hồi giáo và các tôn giáo thờ vật linh, ngẫu tượng khác. Tuy nhiên, giới Phật giáo không những không sử dụng đến khái niệm nầy mà c̣n bác bỏ, phủ nhận nó. Dĩ nhiên, trong ngôn ngữ b́nh dân hoặc các câu chuyện trao đổi, rất nhiều Phật tử đă sử dụng khái niệm “linh hồn” để chỉ cho cái ǵ đó tồn tại sau khi chết, và chính cái này đi tái sanh. Nhưng trên văn học thành văn, đức Phật và các nhà sớ giải, biên tập và trước tác Kinh Luận đều không dùng từ “linh hồn” để chỉ cho ḍng tâm thức liên tục của con người.

Các tôn giáo hữu thần đều cho rằng có một linh hồn bất tử trong con người. Nếu khi sống làm như lời Chúa dạy, th́ sau khi chết người ấy được Chúa cứu rỗi lên Thiên Đàng hoặc ngược lại th́ bị đày xuống hoả ngục. Cái phần phi vật chất được lên thiên Đàng hay xuống hoả ngục đó, họ gọi là linh hồn. Điều nầy chúng ta có thể kiểm chứng qua các tài liệu như Kinh điển gốc, sách sớ giải hoặc sách của các chuyên gia viết về tôn giáo học hoặc các loại từ điển về tôn giáo.

Đọc Kinh tạng và Luận tạng Phật giáo, chúng ta có thể t́m thấy vài từ Sanskrit hoặc Pàli được dịch là “linh hồn” như J́va, àtma, atta hoặc satta. Từ “J́va” phần lớn được dùng trong Kỳ-na giáo (Janism), chỉ cho phần bên trong của một con người, đối lập lại với phần cơ thể vật chất. Chữ “àtma” thường được dùng trong hệ thống Bà-la-môn. Hai chữ c̣n lại thường được dùng dung thông cho các tôn giáo thời bấy giờ.

T.W. Rhys Davids đă viết trong bộ từ điển của ḿnh về quan niệm “linh hồn” trong các tôn giáo thời cổ như sau: “Linh hồn được tŕnh bày trong các học thuyết vật linh vào thế kỷ thứ VI, thứ VII trước Tây lịch ở Bắc Ấn Độ. Linh hồn được mô tả trong các bộ Upanisad (Áo Nghĩa Thư) như là một sinh vật nhỏ có h́nh dáng giống con người, thường an trú trong tim. Nó sẽ rời bỏ thân thể
khi ngủ hoặc trong các trạng thái xuất thần. Khi nó trở lại xác thân th́ sự sống và t́nh cảm của con người tái hiện. Nó thoát khỏi thân thể sau khi chết, rồi tiếp tục một đời sống vĩnh hằng khác”[1].

Bài nghiên cứu “Các Khái Niệm về Linh Hồn ở Ấn Độ” của William K. Mahony trong bộ Từ Điển Bách Khoa về Tôn Giáo cũng nhận định học thuyết linh hồn trong văn học Veda và Upanisad như sau: “Linh hồn (àtma), được giải thích theo quan điểm thần học, hiện diện trong một hữu t́nh thần linh tối thượng, như các thần ̀'s, Ísa, hoặc I'svara, và đặc biệt hơn là các thần 'Siva, Vi.s.nu hoặc các thần linh tối thượng khác tuỳ theo [đối tượng của] nhóm người thờ phụng[2].

Katha Upanisad 2.1.13 viết: Ngài là chúa tể của quá khứ và tương lai. Ngài là hôm nay và cũng sẽ là ngày mai. Ngài chính thật là Linh Hồn.[3]

Nếu chúng tôi trích các câu có cùng nội dung như vậy trong các bộ Upanisad, có lẽ vài trăm câu là ít. Điều chúng ta có thể nhận định ở đây, là các nhà thuộc Bà-la-môn giáo này lẩn quẩn trong tư biện triết học từ độc thần đến phiếm thần, cho rằng sự thờ phụng các Thượng Đế cũng chính là sự thờ phụng atman của ḿnh. Hay nói cách khác, atman cũng chính là linh hồn, và Thượng Đế Brahma là chúa tể các linh hồn đó. Như vậy, từ quan điểm độc thần họ bước qua phiếm thần, từ nhị nguyên, họ bước qua nhất nguyên. Bao nhiêu đó đủ cho chúng ta thấy sự mù mờ, lẩn quẩn trong học thuyết linh hồn của Bà-la-môn giáo.

Các học thuyết về Thượng Đế, thần linh, linh hồn và con người của các tôn giáo khác cũng có những cách lư giải lờ mờ tương tự.

Do đó, đức Phật đă không chấp nhận khái niệm linh hồn của thời đó vào hệ thống giáo lư của Ngài là vậy.

2) Tại sao đức Phật phủ nhận một linh hồn bất tử hay một bản ngă thường tại?

Theo đức Phật, con người (puggala) là sự tập hợp của hai thành phần chính gọi là danh (nàma) và sắc (rùpa). Danh gồm có 4 hợp tố khác, đó là thọ, tưởng, hành và thức. Sắc gồm có hai, đó là nội sắc và ngoại sắc. Các bài giải thích về ngũ uẩn rất nhiều, ông có thể bấm vào phần Đức Phật và Phật Pháp để chọn bài nào thích th́ tham khảo thêm. Tuy nhiên, chúng tôi xin giới thiệu bài khảo cứu chuyên đề về Năm Uẩn của Thầy Thích Viên Giác như là tài liệu tiêu biểu để hiểu về con người ngũ uẩn theo quan điểm của đạo Phật.

Theo quan điểm của đức Phật, mọi sự vật hiện tượng, trong đó có cả con người, đều chịu sự chi phối của quy luật biến dịch, thay đổi của vũ trụ. Định luật đó gọi là “vô thường” (anicca). Chính v́ bản chất của mọi sự vật hiện tượng là không thật (Sabbe dhamma anattà), do các duyên hội tụ mà thành, nên chúng mới chịu sự chi phối của định luật vô thường nầy. Thân hay tâm của
con người cũng phải chịu sự chi phối, tác động này. Tất cả mọi sự vật hiện tượng, dù là các ư niệm hay là tư tưởng đều luôn luôn thay đổi nên không có một cái ǵ gọi là một linh hồn bất tử được. Do đó, đức Phật nói rằng mọi sự vật hiện tượng không thực thể (Sabbe dhamma anattà), chúng chịu sự biến hoại (Sabbe sankhara anicca), khi chúng chịu sự biến hoại, cho nên dẫn đến
khổ đau (Sabbe sankhara dukkha).

Cũng cần nói thêm, người b́nh dân Việt Nam và Trung Hoa thường hiểu nôm na “linh hồn” là tâm thức tồn tại sau khi chết, là phần phi vật chất, chứ không phải là một linh hồn bất biến, và chính nhờ linh hồn nầy mà chúng sanh đi đầu thai vào các cơi tương ứng. Nếu hiểu như vậy, th́ ở đây chúng ta tạm chấp nhận.

Trong trường hợp nầy, “linh hồn” có nghĩa là một ḍng chảy của các ư niệm, sau khi chết do sự thúc đẩy của tập quán tạo tác của thân tâm đời trước, nó tạo thành một động lực dẫn đến tái sanh, như vậy nó có nghĩa tương đồng với chữ “kiết sanh thức” trong đạo Phật. Bài viết Có hay không có linh hồn trong Phật giáo của Giáo sư Minh Chi có thể đại diện cho cách hiểu nôm na này.

Tuy nhiên, cách dùng từ như vậy cũng chỉ là tạm thời, v́ Phật giáo hoàn toàn không dùng khái niệm “linh hồn” để chỉ cho các trạng thái tâm lư, hay dùng từ “linh hồn” để chỉ cho lực đẩy của các ư niệm (nghiệp). Chương thứ VI: Lư thuyết Vô Ngă trong tác phẩm Con Đường Thoát Khổ của Hoà Thượng W.Rahula được Ni Sư Trí Hải dịch sang Việt ngữ có thể xem là tiêu biểu cho cách dùng từ chính xác này.

Trong nhiều bài Kinh, đức Phật đă chỉ trích hai quan điểm chấp thường và chấp đoạn của các nhà ngoại đạo thời bấy giờ. Chấp thường là chấp có một linh hồn bất tử. Chấp đoạn là chấp không có ǵ cả, cho rằng con người chỉ là sản phẩm của gien, của di truyền, chết là hết, không có tội phước, nhân quả. Đạo Phật vượt lên trên hai quan điểm cực đoan đó và chấp nhận sự hiện hữu
của một ḍng tâm thức đang thay đổi.

3) Hiện tượng mẫu thân của tôn giả Mục-kiền-liên dưới địa ngục

Điểm cần lưu ư ở đây, là trong Kinh và Luận, đức Phật và các nhà sớ giải đề cập không biết bao nhiêu lần tính chất “vô ngă” (anattà) của vạn pháp, trong đó có cả con người. Tuy nhiên, khái niệm “vô ngă”, hay “không có một linh hồn bất tử” hoặc “không có một bản ngă thường tại” không có nghĩa là Phật giáo phủ nhận sự tương tục của một ḍng tâm thức.

Thức (v́~n~anà) được hiểu như là ḍng chảy liên tục của các ư niệm. Các ư niệm này tuỳ thuộc nhiều yếu tố khác mà phát sinh, đức Phật gọi quá tŕnh tuỳ thuộc phát sinh nầy là “duyên khởi” (paticasamupàda). “Thức” chỉ là một mắc xích trong 12 mắc xích duyên khởi mà thôi. Do đó, khái niệm “thức” của Phật giáo khác nhau với "linh hồn bất tử" của các tôn giáo khác rất lớn. Chính sự tiếp nối của các ư niệm tương tục nầy mà thức đi tái sanh, lên xuống trong 3 cơi 6 đường, chứ không phải là một linh hồn bất tử, vĩnh hằng như cách hiểu của các tôn giáo khác.

Câu chuyện bà Thanh Đề, mẫu thân của tôn giả Mục-kiền-liên bị đoạ xuống địa ngục được tôn giả Mục-kiền-liên và chư tăng cứu độ nhân ngày rằm tháng bảy. Ở đây, chúng tôi không xét đến khía cạnh lịch sử. Nhưng có một sự thật không thể sai được, đó là, nếu bà Thanh Đề bị đoạ xuống địa ngục th́ do nghiệp ác bà ấy đă tạo, và tự thân nghiệp xấu ấy chiêu cảm mà khiến bà sanh vào cảnh giới tối tăm, đau khổ tương ứng với tâm thức tăm tối của bà, chứ không hề có một Thượng Đế nào đày bà xuống địa ngục. Đây cũng là điểm khác biệt nổi bật của Phật giáo với các tôn giáo hữu thần khác.( Le Anh Huy Ḥi: là cái ǵ?)

Ḿnh gieo nhân th́ tự gặt quả lấy, hoàn toàn không có một tác nhân của Phật, Chúa Trời, Thần, Quỷ … can dự vô nhân quả của ḿnh được. Ḿnh gieo nhân tốt, không cần sự cứu rỗi của ai cũng được sanh lên các cảnh giới chư Thiên. Nếu ḿnh làm chuyện bất thiện th́ sau khi chết, nghiệp bất thiện nầy tương ứng với cảnh giới của những người bất thiện, khiến tâm thức của người ấy sanh về cảnh giới chịu khổ sở để trả quả báo ác độc, không có một vị thần nào đày ta xuống cơi âm ti, địa ngục cả. Người Trung Hoa nói “đồng thanh tương ứng, đồng khí tương cầu” cho trường hợp này cũng rất đúng vậy.

4) Thay lời kết

Để hỗ trợ cho các quan điểm trên, đồng thời để giúp ông có thêm tài liệu nghiên cứu về chủ đề này, chúng tôi xin giới thiệu bài Phật giáo có tin rằng có linh hồn tồn tại hay không? trong cuốn Phật Giáo Chính Tín của Hoà Thượng Thánh Nghiêm, một cao Tăng cận đại ở Trung Hoa. Ngũ uẩn và Vô ngă trong tác phầm Phật Học Khái Luận của Thượng Toạ Thích Chơn Thiện.

Với những tài liệu chuẩn xác của những nhà nghiên cứu uyên bác được giới thiệu ở trên, chúng tôi tin tưởng ông có thể hiểu thêm về khái niệm “linh hồn” và học thuyết “vô ngă” trong đạo Phật, đồng thời có thêm thông tin về các quan điểm của một hai tôn giáo khác về vấn đề nầy.

Cầu chúc ông hanh thông trong cuộc sống, trong nghiên cứu và trong tu tập tâm linh của ḿnh.


------------------------------------------------------------ --------------------

[1] "The soul as postulated in the animistic theories held in North India in the 6th and 7th century B.C. It is described in the

Upanishads as a small creature, in shape like a man, dwelling in ordinary times in the heart. It escapes from the body in sleep or

entrance, when it is returned to the body life and motion reappear. It escapes from the body at death, then continues to carry on

an everlasting life of its own." (Pali-English Dictionary, Delhi, Moltilah Banasidass Publishers Private Limited, 1997, trang 22).

[2] "Interpreted theologically, the soul (here àtman) is said to be the presence in the living being of a supreme deity, known

generally as I's, ̀'sa or ̀'svara, and more particularly as 'Siva, Vi.s.nu or some other supreme deity according to the specific

sectarian group." của William K. Mahony trong bài khảo cứu: SOUL: Indian Concepts trong bộ The Encyclopaedia of Religion

do Mircea Eliade làm tổng biên tập, vol.13 được nhà xuất bản Collier Macmillan Publisher ấn hành tại London, năm 1987, trang

441.

[3] "He is the Lord of the past and of the future. He is the same today and [will be] the same tomorrow. This [soul], truly, is That". (như trên, trang 440)




Sửa lại bởi nhatly : 26 May 2008 lúc 11:08am


__________________
Không Một Định Mệnh Nào Được Gọi Là An-Bài Mà Con Người Được Dẫn-Dắt Bởi Dỏng Nghiệp-Lực. NL
Quay trở về đầu Xem nhatly's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi nhatly
 
Small Potato
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 12 June 2007
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 182
Msg 145 of 470: Đă gửi: 27 May 2008 lúc 5:36am | Đă lưu IP  

Cự_NhN đă viết:

Linh hôn vốn là 1 tiểu linh quang sinh ra từ khối Đại Linh Quang là thượng Đế. Linh hồn vốn dĩ toàn năng, toàn giác, nhưng c̣n nằm ở dạng tiềm tàng, non nớt, phải xuống cơi trần mang lớp áo vật chất vào để mà học hỏi tiến hoá cho đến khi đạt trở lại sự toàn năng, toàn giác của ḿnh mà trở về hiệp cùng Thượng Đế. Trong quá tŕnh tiến hoá đó, sự sáng suốt của linh hồn bị vật chất che mờ mà gây nghiệp, phải luẩn quẩn trong ṿng luân hồi. Mỗi một lần phạm lỗi là một lần bị trừng phạt bởi luật nhân quả, và đó là những bài học mà linh hồn phải học cho thật thuộc để tiến hoá. A lại da thức chỉ là 1 công cụ linh hồn sử dụng để lưu giữ những bài học đó (thân xác và các thức cũng là công cụ để linh hồn xài tạm giống như vậy, nhưng chúng không trường tồn thôi), c̣n làm cho linh hồn phải đoạ trong vật chất là do các nghiệp quả, do chưa đủ sáng suốt, chứ không phải do a lại da thức bắt buộc. Các nghiệp quả đóng vai tṛ làm cho con người phải đau khổ, sung sướng, là những bài học để linh hồn học hỏi, để hiểu biết, và trở lại địa vị của ḿnh. Và đó cũng là để dành cho mục đích tiến hoá vậy.


Chào anh Cự Nhật,

Tóm gọn, theo ư anh:

1. A lại da thức giống như những thức khác nhưng trường tồn để lưu giữ nghiệp quả

2. Linh hồn (…) phải xuống cơi trần mang lớp áo vật chất vào để mà học hỏi tiến hoá cho đến khi đạt trở lại sự toàn năng, toàn giác của ḿnh mà trở về hiệp cùng Thượng Đế. Trong quá tŕnh tiến hoá đó, sự sáng suốt của linh hồn bị vật chất che mờ mà gây nghiệp, phải luẩn quẩn trong ṿng luân hồi.

3. Mỗi một lần phạm lỗi là một lần bị trừng phạt bởi luật nhân quả…


Xin được góp ư với anh như sau:

1. Tôi không nghĩ A-lại-da-thức giống như những thức khác và tôi cũng không nghĩ nó trường tồn. Tất cả những thức khác đều cần chổ trụ, đó chính là thân căn con người. C̣n A-lại-da-thức th́ không trụ bám vào thân căn con người, mà lại trụ bám vào linh hồn (theo nghĩa thông thường, tôi hiếm khi dùng từ này v́ nó bao hàm nhiều cấp độ) ở cấp độ thậm sâu, như ṿng kim cô đội trên đầu hành giả Tôn Ngộ Không nhưng cuối cùng cũng có lúc linh hồn cởi thoát được nó để mà trở về (cùng tử chi quy gia hỷ) giống như khi thân xác con người tịch diệt th́ những thức bám trụ trên thân căn đó cũng không c̣n.

2. Nhất niệm khởi lên th́ đă gây tạo nghiệp và bị lọt vào ṿng nhân quả. Tổ đă nói: “Tam giới dấy lên, đều do 1 Tâm” cũng là sâu trong ư này, chứ không phải đợi đến khi “…linh hồn bị vật chất che mờ mà gây nghiệp, phải luẩn quẩn trong ṿng luân hồi.” (Tôi dùng chữ sâu là v́ đó là một trong hai câu khởi đầu cốt tủy trong Huyết Mạch Luận của Tổ sư Đạt Ma, xỏ xâu nguyên cả bài luận của Ngài - trong sự hiểu biết của tôi, không nhất thiết là đúng.)

3. Mỗi lần tạo nghiệp chưa phải bị trả liền (không đề cập đến luật pháp thế gian), nhưng cũng sẽ được ghi tồn kho vào A-lại-da-thức. Nghiệp của hiện kiếp đang mang chính là định nghiệp, đă được định sẵn trước những món nợ phải trả trong kiếp hiện tại (c̣n được gọi là “định nghiệp khó chuyển” bởi v́ mạng lưới nhân quả ràng buộc chằng chịt với những người/vật liên quan đă được hiển lộ h́nh thành trong hiện kiếp khó thể thay đổi). Nhưng bên cạnh đó, A-lại-da-thức cũng vẫn c̣n tồn giữ nghiệp quả bao đời chưa trả hết và ghi cộng thêm những nghiệp quả tạo ra ngay trong kiếp hiện tại. Ví dụ, trong 1 kiếp nào đó, anh A sát hại anh B, C và D. Vào 1 kiếp khác, anh B sát hại anh A trong tṛ “vay trả”, nhưng c̣n món nợ của anh A đối với anh C và D th́ sao? Luật nhân quả như h́nh với bóng, có vay có trả, chẳng mảy may sai trật. V́ vậy, muốn lội ngược ḍng không phải là chuyện dễ. Sẵn đây, tôi muốn nêu lên một quan điểm liên quan, đó là việc thường hiểu lầm cho rằng “ăn chay tạo được phước đức”. Chúng ta không sát sanh hại vật - trực tiếp hay gián tiếp - không có nghĩa rằng chúng ta ban phước cho chúng hoặc được phước mà là chúng ta chỉ không dính mảy may tơ hào nào vào nợ nần trên sinh mạng xác thịt của chúng. Những tôn giáo chính trên thế giới đều cấm việc sát sanh hại vật và đều dùng t́nh thương/ḷng từ bi để đối đăi sinh loài, v́ đó chính là bước khởi đầu để cắt đứt mầm móng của mọi thù hận và những hệ lụy ràng buộc của nhân quả.

Small Potato


Sửa lại bởi Small Potato : 27 May 2008 lúc 6:10am
Quay trở về đầu Xem Small Potato's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Small Potato
 
Cự_NhN
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 16 April 2008
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 242
Msg 146 of 470: Đă gửi: 27 May 2008 lúc 6:53am | Đă lưu IP  

Đầu tiên là bài viết của Cự_NhN không sai nếu xét cho cùng về nghĩa. Linh hồn sa vào vật chất mà bị che mờ sự sáng suốt hay do 1 niệm khởi lên thực sự chẳng có ǵ khác nhau cả. c̣n câu Tam giới sinh ra bởi 1 niệm là chỉ sự h́nh thành vũ trụ, câu này cũng không khác ǵ Đạo Gia Tô nói Thượng Đế tạo ra vũ trụ bằng ư chí. Nói vạn vật đồng nhất thể tức con người không khác Thượng Đế, vậy nhất niệm khởi hay sa vào vật chất do chính ḿnh tạo ra và thu hút tới th́ chẳng có ǵ sai cả, mà cũng đều sai hết, v́ thực tế mọi chuyện không đơn giản như vậy, không lời nói nào nói cho được cả.

Thế nhưng Cự_NhN sẽ không bàn đến  đến vấn đề này nữa, bởi v́ chẳng bao giờ đi đến được kết luận cả. 1 câu "Đạo Khả đạo phi thường Đạo" đă nói rơ. 1 câu văn, 1 lời nói không bao giờ diễn tả được sự vật như mong muốn, và luôn có hạn chế, nó có thể đúng trong phạm vi này, nhưng luôn có khuyết điểm và có chỗ sai lầm. 2 câu nói mâu thuẫn nhau nhưng vẫn có thể cùng đúng, v́ vậy không nên luận chỗ sai của câu từ mà nói một câu nói là sai. Và đối với những vấn đề trên th́ mức độ sai lầm c̣n lớn hơn gấp nhiều lần. Kể cả những lời Phật dạy cũng là "ngón tay chỉ trăng" chứ không phải trăng, v́ vậy mà Đức Phật có dặn (đại ư) là dù là những lời Người nói cũng đừng có tin ngay, mà hăy suy nghĩ khi nào hiểu được th́ hăy tin. V́ vậy chấp vào lời nói th́ giống như nh́n vào ngón tay mà không nh́n trăng. Một điều nữa là Phật không dạy về linh hồn và bản chất vũ trụ làm ǵ, Người cho rằng việc đó không có ích chi cả, nếu dựa vào những điều Phật dạy để kéo qua vấn đề đó th́ có thể lầm to. Vậy nên không cần phải tranh căi nữa, v́ ngôn ngữ quá giới hạn, nếu chấp từng câu chữ th́ không đi tới đâu cả.

Sau đây là bàn về vấn đề Thượng Đế và Linh hồn trong đạo Phật. Ngài có thực sự chối bỏ sự tồn tại của Thượng Đế và linh hồn hay không? Hay v́ đời sau thất chân truyền (Phật từng nói chánh pháp của Ngài chỉ truyền được 500 năm), người tu đông như lông trâu mà đắc đạo như sừng thỏ, v́ không hiểu lời Ngài mà chấp vào từng chữ rồi bảo Phật chối bỏ Thượng Đế, linh hồn?
Những đoạn sau đây được trích từ quyển "Những chuyện thần quyền và thần bí trong đạo Phật" tác giả Bạch Liên.

 Chuyện Những lá cây Huê mộc (Çinçapas)
Phật ngự tại Cô sam bi (Kauçambi) trong vườn cây Huê mộc. Ngài nắm trong tay vài lá cây rồi mới hỏi mấy vị đệ tử : “Các tṛ tưởng thế nào ? Những lá cây nầy nhiều hay là lá ở trên cây trong cụm rừng nầy nhiều ?” Các đệ tử bèn thưa : “Bạch Phật, lá của Phật nắm trong tay th́ ít, c̣n hết thảy những lá cây trong rừng th́ nhiều.” Phật mới nói : “Hỡi các đệ tử ! cũng thế ấy.
Những điều Ta học hỏi th́ nhiều, c̣n những điều Ta đem dạy cho các con th́ rất ít”. Nhưng Ta không làm như mấy ông sư, họ nắm bàn tay lại và giữ làm của riêng những sự bí mật của họ, bởi v́ Ta dạy cho các con những điều hữu ích cho các con. Ta dạy cho các con Tứ Diệu Đề mà không dạy các con những điều nào vô ích.
(Giáo lư và Triết lư của đạo Phật. Tác giả : Louis de la Vallée Poussin trương 64)
Bây giờ ta hăy t́m hiểu Đức Phật muốn nói cái chi trong bài nầy qua những câu sau đây chứa đầy ư nghĩa sâu xa :
“Cũng thế ấy ! Những điều Ta học hỏi th́ nhiều, c̣n những điều Ta đem dạy các con th́ rất ít.
Ta dạy các con Tứ Diệu Đề mà Ta không dạy các con những điều nào vô ích”.

Điều đầu tiên được khẳng định là những điều Phật không dạy c̣n rất nhiều. Điều thứ hai rất quan trọng:

Phật học hỏi cái chi ? Nhưng có một điều ta nên nhớ rằng “Phật học hỏi” đây có nghĩa là nhiều điều Phật chưa rơ biết. Thật vậy, Vũ trụ vô tận vô biên. Càng lên cao càng thấy cơ Trời vô cùng mầu nhiệm.
Những luật Trời ở chung quanh ta đây, nhưng tại ta không đủ sức hiểu chúng nó, chớ chẳng phải chẳng có chi cả.
PHẬT HỌC VỚI AI ?
Chắc chắn là không phải với hai ông U Trà Ca (Oudraka) và A Ra Ta (Arâta), trọn chữ là Arâta hay là Arata Kâlâma, v́ Ngài đă bỏ hai ông nầy mà đi. Lẽ tự nhiên Phật phải học với những người cao hơn Phật, giỏi hơn Phật, tiến hóa hơn Phật. Câu nầy có nghĩa là trên Phật c̣n nhiều bực nữa.
 
NÊN PHÁ TAN THÀNH KIẾN PHẬT CAO HƠN HẾT
Nội hai câu của Phật thốt ra cũng đủ phá tan thành kiến xưa nay : Phật cao hơn hết. Mà sự thật là Phật không hề khi nào nói rằng Ngài cao hơn hết. Trong kinh Phật có một câu nầy mà ít ai để ư tới : “Ta đă thành Phật c̣n ngươi đang thành Phật” . Chúng sanh đều có Phật tánh, sẽ thành những Phật vị lai. Vâng ! đúng vậy. Chúng sanh
sẽ tiến hóa tới bực Phật là ngôi vị của Đức Thế Tôn đương giữ ngày nay. Nhưng sự tiến hóa nầyđ̣i hỏi một thời gian khá lâu. Người thường không tích đức tu hành phải đầu thai đi đầu thai lại cả trăm triệu năm chưa tới mức đó. 
Nếu đinh ninh rằng : “Bực Phật là cao hơn hết”, bực chót của đường tiến hóa của con người th́ hăy nêu ra hai câu hỏi sau đây :
a) Tại sao trong thời gian cả trăm triệu năm, chúng sanh tiến mà Phật không tiến ?
b) Tại sao Phật ở một chỗ chờ cả trăm triệu năm, sao bánh xe tiến hóa nầy lăn tới bực Phật rồi ngưng lại đó. Rồi cả trăm triệu năm sau nữa, bánh xe tiến hóa khác cũng lăn tới bực Phật rồi ngưng lại đó nữa. Cứ tiếp tục như thế măi v́ sự sanh sanh hóa hóa cứ tiếp nối nhau không nghỉ, không ngừng trong một đại kiếp Manvantara.
Lấy theo Túc Sanh Truyện mà nói : Chẳng lẽ hồn con cua, con cá, biến thành hồn con nai, con voi, sau rốt đầu thai làm người tu tới bực Phật là Đức Thích Ca rồi không đi tới nữa. Ai sanh hồn đó ra rồi làm kỳ lạ như thế ?
Thế nên, tin Phật cao hơn hết là trái với chánh lư.
Nên phá tan những thành kiến cũ kỹ, chúng nó là những kiếng màu đeo vô mắt th́ biến đổi sự thấy của con người, làm sai lạc tất cả sự thật.
 
TẠI SAO PHẬT KHÔNG ĐEM NHỮNG ĐIỀU PHẬT ĐĂ HỌC HỎI
DẠY LẠI CÁC ĐỆ TỬ ?
Điều nầy rất dễ hiểu, các đệ tử giống như học tṛ lớp ba, lớp nh́, c̣n Phật là Khoa Trưởng Trường Đại học. Đem những bài của Phật học hỏi giảng lại cho các vị đệ tử nghe th́ các vị nầy sẽ ngơ ngác, không biết chi cả, v́ không đủ sức lănh hội.
Tại sao Phật dạy các đệ tử Tứ Diệu Đề và Đạo Bát Chánh ? Bởi v́ Đạo Bát Chánh là phép mầu diệt khổ, ai ai cũng có thể thực hành được, tùy duyên, tùy phận.
Những câu của Phật trả lời cho ông Ma lum ky da bút ta (Maloumkyâboutta) chứng minh điều nầy :
“Ma lum ky da bút ta ơi ! Một người kia bị một mũi tên tẩm thuốc độc. Cha mẹ và thân bằng cố hữu va lật đật đi rước một lương y đại tài tới. Nếu bịnh nhơn nói : Tới chừng nào tôi biết người bắn tôi là Bà la môn hay là Tỷ xá (Vaisyas) hay là Thủ đà la (Chandala) tôi mới chịu
bó thuốc. Như thế tánh mạng va sẽ ra thế nào ? Hay là va nói : chừng nào tôi biết người bắn tôi tên chi, họ chi, gia quyến nó sang hay hèn, tác nó bao lớn, cây cung nó dùng ra sao tôi mới chịu
cho bó thuốc, th́ va lành bịnh hay không ? Va ắt phải chịu chết.
Tại sao Ta không dạy cơi đời vô tận, vô biên hay là nó sẽ hư hoại; sau khi thác rồi Ta c̣n hay là không c̣n. Bởi v́ sự hiểu biết mấy việc ấy không giúp con người tiến hóa trong đàng đạo đức, bởi v́ mấy việc ấy không làm cho con người được giác ngộ và tịnh tâm, tịnh trí.

1 câu quan trọng nữa là "Ta không dạy cơi đời vô tận, vô biên hay là nó sẽ hư hoại; sau khi thác rồi Ta c̣n hay là không c̣n".
Tiếp theo là câu chuyện cho thấy rằng Phật mặc nhiên công nhân có 1 Đấng Tạo Hoá.

PHẬT BIẾT RƠ PHẠN VƯƠNG (BRAHMA) NHƯ MỘT NGƯỜI ĐĂ VÀO CƠI CỦA PHẠN VƯƠNG Ở VÀ SANH ĐẺ NƠI ĐÓ.
Phật đi đến xứ CÔ SA LA (Kosala) vào một cái làng của người Bà la môn tên Manasâkrita và ngự trong một cái vườn xoài. Có hai thầy Bà la môn c̣n trẻ, một người tên Vâsichtha, một người tên Bhâradvâdja, học hai trường khác nhau, tới ra mắt Phật.
Vâsichtha bèn thưa : “Bạch Phật ! chúng tôi mới căi nhau về con đường chánh. Tôi nói con đường của thầy Bà la môn Panchkarasâdi chỉ là con đường ngay hơn hết, dắt đến sự hợp nhứt với Phạn Vương. C̣n người bạn của tôi đây lại cho rằng con đường của thầy Târoukchya dặn ḍ mới thật con đường ngay hơn hết. Bạch Phật chúng tôi biết Phật là bực Toàn giác, giáo chủ các Thiên thần và con người. Chúng tôi mới tới đây hỏi Phật hai con đường đó có phải là những đường giải thoát hay không ? Chung quanh làng chúng tôi có nhiều con đường mà cả thảy đều dắt đến Manasâkrita. Những đường của mấy thầy Bà la môn dạy đều giống mấy con đường đó không ?
Phật bèn hỏi : “Hai thầy có tưởng rằng hết thảy những con đường đều tốt hết không ?”
-         Bạch Phật ! chúng tôi đều tưởng như vậy.
Phật nói tiếp : “Có thầy Bà la môn nào thông thạo kinh Phệ đà thấy tận mặt Đức Phạn Vương không”.
-         Bạch Phật không có vị nào thấy cả.
Phật hỏi thêm . . . “Vậy trong những vị dạy mấy thầy Bà la môn có vị nào thấy Phạn Vương không ?
-         Bạch Phật cũng không ai thấy cả.
Phật nói : “Bây giờ thí dụ một người kia làm một cái thang tại ngă tư đặng leo lên nhà.
Người ta mới hỏi y : “Cái nhà anh ở đâu mà làm cái thang đặng leo lên ? Anh biết nó ở hướng đông hay hướng tây ? Hướng nam hay hướng bắc ? Nó cao hay thấp, hay là không lớn không nhỏ ?”
Y trả lời : “Tôi không biết”. Người ta liền nói : “Anh làm một cái thang đặng leo lên một cái nhà mà anh không biết ra sao và anh cũng không thấy nó nữa ?” Y trả lời : “Quả thật tôi đă làm như thế”. Hai thầy nghĩ sao về người đó ?
Hai thầy có cho lời của y là điên khùng hay không ?
-         Bạch Phật ! Những lời đó thật là điên khùng.
-    Vậy th́ những thầy Bà la môn phải nói : “Chúng tôi chỉ cho anh con đường hiệp nhứt với cái mà chúng tôi không hiểu mà cũng không thấy nữa”. Nếu tục lệ của người Bà la môn như thế th́ công việc của họ làm vô ích quá.
Bharadvadja bèn thưa : “Bạch Phật ! Thật đúng như vậy”.
Phật mới nói : “ Vậy th́ không thế nào người Bà la môn thông thạo kinh Phệ đà có thể chỉ đường hiệp nhứt với cái mà họ không biết và cũng không thấy nữa. Thật là không khác nào một đoàn người mù níu nhau đi. Người đi đầu, người đi chính giữa, người đi chót đều không thấy đường. Theo ư Ta chuyện mấy thầy Bà la môn thuộc kinh Phệ đà thuật lại là chuyện của người mù. Nó thiệt là kỳ dị, thiệt là chuyện nói suông, không ích lợi vào đâu cả.
Bây giờ thí dụ một người đi đến mé rạch, va có việc muốn qua bờ bên kia. Va bèn cầu khẩn cho bờ bên kia dời qua bên nây đặng cho va bước lên dễ dàng. Cái bờ bên kia v́ có lời cầu khẩn của va mà dời qua bên nây không ?
-         Bạch Phật ! Không khi nào được bao giờ.
-    Đó là công việc của mấy thầy Bà la môn bấy lâu nay. Họ không tập luyện những tánh t́nh tốt để thành ra “thật một người Bà la môn” mà họ đă nói.
Indra (Anh Tra) ! Chúng tôi cầu khẩn Ngài.
Soma (Sô Ma) ! Chúng tôi cầu khẩn Ngài.
Varouna (Hoa ru na) ! Chúng tôi cầu khẩn Ngài.
Brahma (Phạn Vương) ! Chúng tôi cầu khẩn Ngài.
Thật ra không thể nào nhờ sự cầu nguyện, nhờ sự van vái, nhờ sự xưng tụng công đức mà khi thác rồi họ được hiệp nhứt với Phạn Vương.
Bây giờ ta hỏi hai thầy : “Người Bà la môn nói về đức Phạn Vương ra làm sao ! Ngài có ưa hoa nguyệt không ?”
-         Bạch Phật ! không .
-         Đức Phạn Vương có hung ác không ? Có kiêu căng không ? Có biếng nhác không ?
-         Bạch Phật ! không.
-         C̣n mấy người Bà la môn có tránh khỏi mấy tánh đó không ?
Vasichtha bèn thưa : “Bạch Phật ! Họ c̣n mấy tánh đó”.
Phật bèn nói : “Người Bà la môn c̣n ưa khoái lạc, c̣n bị giác quan cám dỗ, họ say hoa đắm nguyệt, họ hung bạo, họ biếng nhác, họ kiêu hảnh, họ hoài nghi. Làm sao họ hiệp nhứt với cái không đồng bản tánh với họ được. Thế nên ba đức minh triết của họ là một sa mạc khô khan, một cái rừng rậm rạp, một cảnh điêu tàn không thể nào tạo lập lại được.
Khi nghe Phật nói xong th́ Vasichtha liền thưa : “Bạch Phật ! người ta nói rằng Đức Thích Ca Mâu Ni biết con đường hiệp nhứt với Phạn Vương”. Phật mới nói : “Hai thầy nghĩ sao về việc một người kia sanh trưởng tại Manasâkrita, khi gặp con đường ngay hơn hết dắt từ đây đi thẳng đến Manasâkrita, y có ngần ngại ǵ mà không theo con đường đó chăng ?
-         Chắc chắn là va không hề ngần ngại chi cả.
Phật bèn nói : “Vasichtha ! Cũng thế ấy, Như Lai biết con đường ngay thẳng dắt đến sự hiệp nhứt với Phạn Vương. Như Lai biết nó như một người đă vào cơi Phạn Vương và sanh đẻ tại đó. Như Lai không có nghi ngờ cái chi cả”.
                    TEVIJJA SUTTA  (Sacred Books XI 157 – 203).
Nguyên văn chữ Pháp : “De Même, reprit le Bouddha, le Tathâgata connait le chemin direct
qui conduit à l’union avec Brahma. Il le connait comme une personne qui est entrée dans le
monde de Brahma, qui y est née. Il ne peut exister de doute en lui”.
Xin quí bạn chú ư tới ba điểm nầy :
Một là : Cuốn Tevejja Sutta là cuốn kinh Phật.
Hai là : Nếu quả thật Phạn Vương không phải là Đấng Tạo Hóa Vũ Trụ nầy và sự hiệp nhứt với Ngài rất vô ích th́ Đức Phật đă bảo hai thầy Bà la môn là lầm lạc rồi.
Ba là : Ngài c̣n nói : Ngài biết rơ Phạn Vương và sanh đẻ tại đó. Ngài không có nghi ngờ chi cả.
                      
PHẬT MẶC NHẬN PHẠN VƯƠNG LÀ ĐẤNG TẠO HÓA.
Trong cuốn “Ánh Sáng Á Châu” (La Lumière de l’Asie) trương 202, có thuật những lời của Phật thuyết cho vua cha Tịnh Phạn nghe như vầy : “Om ! AMITAYA ! Chớ nên ướm thử dùng lời nói mà đo cơi vô biên, hay là nhúng dây tư tưởng vào cơi vô tận. Người hỏi cũng lầm mà người trả lời cũng lầm vậy. Đừng nói chi hết”.
Kinh sách dạy rằng : Trước khi vạn vật sanh ra th́ chỉ có một ḿnh Phạn Vương trầm tư mặc tưởng mà thôi. Nhưng chớ nên suy gẫm đến Phạn Vương hay là một ánh sáng nào cả, cái trí người phàm cũng không hiểu được. Những màn lần lượt vén lên; cái nầy rồi tới cái kia. Phải có những bức màn và sau những bức màn nầy th́ có những bức màn khác. Các ngôi tinh tú cứ vận hành mà không hỏi han chi cả. Miễn là sự sanh, sự tử, sự buồn vui, cái nguyên nhân và cái hậu
quả c̣n lại là đủ rồi.
Cuộc đời và ngày giờ cứ thay đổi và luân chuyển không ngừng cũng như gịng nước của con kinh chảy từ nguồn ra biển, dầu mau hay chậm, các lượn sóng cũng vẫn là một, mặc dầu coi khác nhau, cứ nối tiếp với nhau, cái sau nhồi cái trước.
Tin có Đức Thượng Đế sanh hóa vũ trụ hay là không tin đó là quyền tự do của bạn, không ai xâm phạm được. Nhưng chắc chắn quí bạn dư biết tín ngưỡng không sửa đổi Chơn lư được.
Cũng như rơ ràng ta thấy sớm mai mặt trời mọc ở phương Đông, chiều lặn về hướng Tây.
Bây giờ, dầu hết thảy dân chúng trên địa cầu đều tin như vậy, sự tin nầy cũng không sửa đổi việc trái đất xây chung quanh mặt trời hay là bắt buộc mặt trời ch́u theo ư ḿnh phải xây chung quanh trái đất.
Nếu không có thật ông Trời mà người ta tin rằng “có” đi nữa th́ bất quá người ta tạo ra một ông Trời giả. Ngày nào người ta  hết tin, ngày đó ổng tan mất.
Trái lại, nếu ông Trời “có thật” mà thế gian không tin có Ngài th́ Ngài cũng là Ngài. Ngài không có kém sút quyền năng chút nào. Có lẽ Ngài mỉm cười rằng : “Các con của ta c̣n khờ dại lắm vậy. Rồi đây chúng nó sẽ biết”.
Người học đạo phải thận trọng và dè dặt từ chút trong việc tầm Chơn lư.

Câu chuyện rất rơ ràng. Hy vọng không có ǵ sơ sót. Có nhiều thành kiến cần phải được loại bỏ.
Vấn đề Thượng Đế và linh hồn cũng là nguyên nhân thực sự làm cho đạo Phật suy tàn ở chính nơi nó sinh ra. Lúc c̣n tại thế, Phật dạy đạo khắp nơi và không bao giờ phủ nâhn Thượng Đế và linh hồn cả. Nhưng sau khi Phật nhập Niết Bàn, các đệ tử lại phải phải sai lầm đó, và người Ấn Độ th́ không bao giờ chấp nhân 1 tôn giáo phủ nhận Thượng Đế, phủ nhận linh hồn cả, và kết quả là đạo Phật bị loại bỏ khỏi Ấn Độ.
(Đoạn trích trên không có ư nói đạo Bà La Môn là kém mà chỉ là những người tu hành vào thời đó kém cỏi thôi, xin chú ư cho)
Cự_NhN không nghiên cứu thật sâu vào Phật giáo nên nếu có sai sót xin được giúp đỡ sửa chữa và xin bỏ qua cho.



Sửa lại bởi Cự_NhN : 27 May 2008 lúc 7:30am


__________________
Không phong ba, không băo táp, trong trăm năm ai biết kẻ anh hùng?
Cứ khuấy nước, cứ chọc trời, giữa trần ai ta phân rơ 
Quay trở về đầu Xem Cự_NhN's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Cự_NhN
 
Cự_NhN
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 16 April 2008
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 242
Msg 147 of 470: Đă gửi: 27 May 2008 lúc 8:43am | Đă lưu IP  

@Small Potato:
1- Cự_NhN nói "trường tồn" ở đây là so với các thức khác, nếu các thức khác được thay thế khi luân hồi th́ A lại da thức được giữ nguyên. C̣n nó trường tồn đến mức nào so với vũ trụ, th́ Cự_NhN biết khá rơ, không suy đoán mập mờ, nhưng không nói ra ở đây.
2- Như đă giải thích.
3- Cự_NhN không hề nói khi tạo nghiệp th́ sẽ trả quả liền, c̣n thời điểm trả quả và ngay cả
tại sao lại là thời điểm đó Cự_NhN cũng có biết khá tốt về lư thuyết.


__________________
Không phong ba, không băo táp, trong trăm năm ai biết kẻ anh hùng?
Cứ khuấy nước, cứ chọc trời, giữa trần ai ta phân rơ 
Quay trở về đầu Xem Cự_NhN's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Cự_NhN
 
nhatly
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 22 October 2005
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 149
Msg 148 of 470: Đă gửi: 27 May 2008 lúc 9:24pm | Đă lưu IP  

Một là : Cuốn Tevejja Sutta là cuốn kinh Phật. ??

__________________
Không Một Định Mệnh Nào Được Gọi Là An-Bài Mà Con Người Được Dẫn-Dắt Bởi Dỏng Nghiệp-Lực. NL
Quay trở về đầu Xem nhatly's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi nhatly
 
Cự_NhN
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 16 April 2008
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 242
Msg 149 of 470: Đă gửi: 27 May 2008 lúc 10:45pm | Đă lưu IP  

Vâng thưa bác Nhatly, Tevijja Sutta chính là Kinh Tam Minh.
Bài sau đây trích từ http://www.phatviet.com/dichthuat/kinhtang/Truong_A_ham/Tr_0 27.htm

KINH TRƯỜNG A-HÀM


26. KINH TAM MINH

Tôi nghe như vầy:

[104c17] Một thời, Phật ở tại nước Câu-tát-la, du hành nhân gian, cùng với chúng đại Tỳ-kheo một ngàn hai trăm năm mươi người, đến Y-xa-năng-già-la, thôn Bà-la-môn ở Câu-tát-la. Ngài nghỉ đêm trong rừng Y-xa.[1]

Bấy giờ, có Bà-la-môn tên Phất-già-la-sa-la,[2] Bà-la-môn tên Đa-lê-xa[3], có duyên sự nên cùng đến thôn Y-xa-năng-già-la. Bà-la-môn Phất-già-la-sa- la này, từ bảy đời nay cha mẹ chơn chánh không bị người khinh chê, tụng đọc thông suốt ba bộ dị điển, có khả năng phân tích các loại kinh thư, lại giỏi phép xem tướng đại nhơn, quán sát cát hung, tế tự nghi lễ. Ông có năm trăm đệ tử, dạy dỗ không bỏ phế. Trong số đó có một đệ tử tên Bà-tất-tra[4], từ bảy đời nay cha mẹ chơn chánh không bị người khinh chê, tụng đọc thông suốt ba bộ dị điển, có khả năng phân tích các loại kinh thư, lại giỏi phép xem tướng đại nhơn, quán sát cát hung, tế tự nghi lễ; cũng có năm trăm đệ tử, dạy dỗ không bỏ phế.

Bà-la-môn [105a] Đa-lê-xa cũng từ bảy đời nay cha mẹ chơn chánh không bị người khinh chê, tụng đọc thông suốt ba bộ dị điển, có khả năng phân tích các loại kinh thư, cũng giỏi phép xem tướng đại nhơn, quán sát cát hung, tế tự nghi lễ. Ông cũng có năm trăm đệ tử, dạy dỗ không bỏ phế. Trong số đó có một đệ tử tên Phả-la-đọa[5] từ bảy đời nay cha mẹ chơn chánh không bị người khinh chê, tụng đọc thông suốt ba bộ dị điển, có khả năng phân tích các loại kinh thư, lại giỏi phép xem tướng đại nhơn, quán sát cát hung, tế tự nghi lễ; cũng có năm trăm đệ tử, dạy dỗ không bỏ phế.

Lúc bấy giờ, Bà-tất-tra và Phả-la-đọa, hai người vào lúc tảng sáng đi đến khu vườn cùng nhau bàn luận. Bà-tất-tra nói với Phả-la-đọa:

“Con đường của tôi là chơn chánh, có khả năng xuất yếu, dẫn đến Phạm thiên. Đó là điều mà Đại sư Phất-già-la-sa-la Bà-la-môn dạy.”

Phả-la-đọa lại nói:

“Con đường của tôi chơn chánh, có khả năng xuất yếu, dẫn đến Phạm thiên. Đó là điều mà Đại sư Đa-lê-xa Bà-la-môn dạy.”

Như vậy, Bà-tất-tra ba lần tự khen đạo ḿnh chơn chánh. Phả-la-đọa cũng ba lần tự khen đạo ḿnh chơn chánh. Hai người cùng bàn luận mà không thể quyết định.

Rồi Bà-tất-tra nói với Phả-la-đọa rằng:

“Tôi nghe nói Sa-môn Cù-đàm, con nhà ḍng họ Thích, xuất gia và đă thành Đạo, ở Câu-tát-la, du hành nhân gian, nay đang nghỉ tại rừng Ya-xa-năng-già-la. Ngài có tiếng tăm lớn, lưu truyền khắp thiên hạ, rằng, Ngài là bậc Như Lai, Chí chơn, Đẳng Chánh Giác, đầy đủ mười hiệu, ở giữa Chư Thiên, người đời, Sa-môn, Bà-la-môn, tự ḿnh chứng ngộ, rồi thuyết pháp cho người khác; lời nói khoảng đầu, khoảng giữa, khoảng cuối thảy đều chơn chánh, nghĩa vị đầy đủ, phạm hạnh thanh tịnh. Bậc chơn nhơn như vậy, ta nên đến thăm viếng. Tôi nghe nói Sa-môn Cù-đàm kia biết con đường Phạm thiên, có thể giảng thuyết cho người. Ngài thường nói chuyện, trao đổi với Phạm thiên. Chúng ta hăy cùng nhau đi đến Cù-đàm để giải quyết ư nghĩa này. Nếu Sa-môn có nói điều ǵ, chúng ta sẽ vâng nhớ.”

Bấy giờ, Bà-tất-tra và Phả-la-đọa, hai người theo nhau đi vào rừng Y-xa-năng-già-la, đến chỗ Thế Tôn, chào hỏi xong, ngồi xuống một bên.

Thế Tôn biết ư nghĩ trong ḷng hai người, bèn hỏi Bà-tất-tra:

“Các ngươi hai người vào lúc tảng sáng đi vào khu vườn, cùng nhau thảo luận như vậy, cùng bài bác lẫn nhau. Một người nói: ‘Con đường của tôi chơn chánh, có khả năng xuất yếu, dẫn đến Phạm thiên. Đó [105b] là điều mà Đại sư Phất-già-la-sa-la Bà-la-môn dạy.’ Người kia nói: ‘Con đường của tôi chơn chánh, có khả năng xuất yếu, dẫn đến Phạm thiên. Đó là điều mà Đại sư Đa-lê-xa Bà-la-môn dạy.’ Như vậy ba lần, các ngươi bài bác nhau. Có sự việc như vậy không?”

Bà-tất-tra và Phả-la-đọa khi nghe lời này của Phật thảy đều kinh ngạc, lông tóc dựng đứng, trong ḷng nghĩ thầm: ‘Sa-môn Cù-đàm có Đại thần đức, biết trong tâm người. Những điều mà chúng ta muốn thảo luận, Sa-môn Cù-đàm đă nói trước rồi. Rồi Bà-tất-tra bạch Phật:

“Con đường này và con đường kia, đều tự xưng là chơn chánh, đều có khả năng xuất yếu, dẫn đến Phạm thiên. Điều mà Bà-la-môn Phất-già-la-sa-la nói đúng hay điều mà Đa-lê-xa nói đúng?”

Phật nói:

“Giả sử, Bà-tất-tra, con đường này, con đường kia đều chơn chánh, xuất yếu, dẫn đến Phạm thiên, các ngươi sao lại đi vào khu vườn lúc tảng sáng mà bài bác lẫn nhau, cho đến ba lần?”

Bà-tất-tra bạch Phật:

“Có những Bà-la-môn thông ba minh[6] giảng thuyết các con đường khác nhau, con đường tự tại dục, con đường tự tác, con đường Phạm thiên.[7] Cả ba con đường ấy đều dẫn đến Phạm thiên. Cũng như những con đường trong xóm, tất cả đều dẫn về thành, các Bà-la-môn tuy nói những con đường khác nhau, nhưng đều hướng đến Phạm thiên.”

Phật hỏi Bà-tất-tra:

“Có phải các con đường kia thảy đều thú hướng Phạm thiên ?

Đáp: “Thảy đều thú hướng”.

Phật lặp lại câu hỏi ba lần:

“Có phải các con đường kia thảy đều thú hướng Phạm thiên ?”

Đáp: “Thảy đều thú hướng”.

Thế Tôn sau khi đă xác định lời ấy rồi, bèn hỏi Bà tất-tra:

“Thế nào, trong số các Bà-la-môn tinh thông tam minh, có ai đă từng thấy Phạm thiên chưa?”

Đáp: “Không có ai thấy”.

“Thế nào, Bà-tất-tra, tiên sư của Bà-la-môn thông tam minh,  có ai từng thấy Phạm thiên chưa?”

Đáp: “Không ai thấy”.

“Thế nào, Bà-tất-tra, các Bà-la-môn kỳ cựu, các tiên nhơn thông tam minh thời cổ, đọc tụng thông suốt, có thể thuyết cho người khác nghe các tán tụng cổ, các ca vịnh, thi thư, những vị có tên là A-tra-ma Bà-la-môn, Bà-ma-đề-bà Bà-la-môn, Tỳ-bà-thẩm-tra Bà-la-môn, Y-ni-la-tư Bà-la-môn, Xà-bà-đề-già Bà-la-môn, Bà-bà-tất Bà-la-môn, Ca-diệp Bà-la-môn, A-lâu-na Bà-la-môn, Cù-đàm-ma Bà-la-môn, Thủ-chỉ Bà-la-môn, Bà-la-tổn-đà Bà-la-môn[8]; những vị này có được thấy Phạm thiên không?”

Đáp: “Không có ai thấy”.

Phật nói:

“Nếu trong các Bà-la-môn thông tam minh kia, [105c] không một ai từng thấy Phạm thiên; tiên sư của Bà-la-môn thông tam minh cũng không thấy Phạm thiên, các Bà-la-môn thông tam minh, những cựu tiên nhơn, như A-tra-ma vân vân, cũng không một ai thấy Phạm thiên, thế th́ biết rằng những điều mà Bà-la-môn thông tam minh nói không phải là sự thật.[9]

Phật lại nói với Bà-tất-tra:

“Như có một người dâm, nói rằng: ‘Tôi cùng với người nữ đẹp đẽ kia thông giao, ca ngợi dâm pháp.’ Những người khác liền hỏi: ‘Ông có biết người nữ ấy không? Cô ấy ở đâu? Phương Đông, phương Tây, phương Nam, hay phương Bắc?’ Đáp: ‘Không biết.’ Lại hỏi: ‘Ông có biết đất, đai, thành ấp, cḥm xóm mà người nữ ấy ở không?’ Đáp: ‘Không biết.’Lại hỏi: ‘Ông có biết cha mẹ cô ấy tên ǵ không?’ Đáp: ‘Không biết.’ Lại hỏi: ‘Ông có biết người nữ ấy là Sát-lị, hay Bà-la-môn, hay Cư sĩ, hay Thủ-đà-la không?’ Đáp: ‘Không.’ Lại hỏi: ‘Ông có biết người nữ ấy cao hay thấp, mập hay gầy, đen hay trắng, đẹp hay xấu không?’ Đáp: ‘Không.’ Thế nào, Bà-tất-tra, sự ca ngợi của người kia có phải sự thật không?”

Đáp: “Không thật”.

“Như vậy, Bà-tất-tra, những điều mà Bà-la-môn thông tam minh nói cũng như vậy, không có sự thật. Thế nào, Bà-tất-tra, Bà-la-môn thông tam minh của ngươi nh́n thấy nơi chốn mà mặt trời, mặt trăng mọc, lặn, du hành, bèn chắp tay cúng dường, và như thế mà có thể nói như vầy: ‘Con đường này chơn chánh, có thể dẫn đến xuất yếu, đến chỗ mặt trời, mặt trăng’ được chăng?”

Đáp: “Thật vậy, Bà-la-môn thông tam minh nh́n thấy chốn mà mặt trời, mặt trăng mọc, lặn, du hành, rồi chắp tay cúng dường, nhưng không thể nói như vầy: ‘Con đường này chơn chánh, có thể dẫn đến xuất yếu, đến chỗ mặt trời, mặt trăng.’”

Phật nói:

“Như vậy, Bà-tất-tra, Bà-la-môn thông tam minh nh́n thấy nơi chốn mà mặt trời, mặt trăng mọc, lặn, du hành, chắp tay cúng dường, nhưng không thể nói như vầy: ‘Con đường này chơn chánh, có thể dẫn đến xuất yếu, đến chỗ mặt trời, mặt trăng.’ Nhưng lại thường chắp tay cúng dường cung kính, há không phải là hư dối sao?”

Đáp: “Thật vậy, thưa Cù-đàm, kia thật sự hư dối”.

Phật nói:

“Ví như có người dựng thang nơi khoảng đất trống; những người khác hỏi: ‘Ngươi bắc thang làm ǵ?’ Đáp: ‘Tôi muốn lên nhà trên’. Hỏi: ‘Nhà ở chỗ nào? Đông, hay Tây, hay Nam, hay Bắc?’ Đáp rằng: ‘Không biết.’

Thế nào, Bà-tất-tra, người ấy dựng thang để lên nhà, há không phải là hư dối sao?’

Đáp: ‘Thật vậy, kia thật sự hư dối’.

Phật nói:

“Bà-la-môn thông tam minh cũng vậy, hư dối không thật.

“Bà-tất-tra, đây là năm dục khiết tịnh, rất đáng yêu thích. Những ǵ là năm? Sắc thấy bởi mắt, rất đáng yêu thích. Tiếng nghe bởi tai, [106a] hương ngưi bởi mũi, vị nếm bởi lưỡi, xúc chạm bởi thân, rất đáng yêu thích, ở trong pháp Hiền Thánh của Ta, được gọi là chấp trước, là trói buộc, là xiềng xích. Bà-la-môn thông tam minh kia bị nhiễm bởi năm dục, ái dục dính chặt, nhưng không thấy lỗi lầm, không biết lối xuất yếu. Kia đă bị năm dục trói buộc, giả sử có phụng sự nhật, nguyệt, thủy, hỏa, và xướng lên rằng: ‘Xin tiếp đỡ tôi sanh lên Phạm thiên.’ Không có trường hợp ấy. Ví như con sông A-di-la[10], có mức nước ngang bờ. Có người ở bờ bên này, ḿnh bị quấn chặt, kêu suông bờ bên kia rằng: ‘Lại đây, đưa tôi sang.’ Bờ kia có đến đưa người ấy sang không?”

Đáp: “Không”.

“Bà-tất-tra, năm dục khiết tịnh, rất đáng yêu thích, ở trong pháp Hiền Thánh của Ta, được gọi là chấp trước, là trói buộc, là xiềng xích. Bà-la-môn thông tam minh kia bị nhiễm bởi năm dục, ái dục dính chặt, nhưng không thấy lỗi lầm, không biết lối xuất yếu. Kia đă bị năm dục trói buộc, giả sử có phụng sự nhật, nguyệt, thủy, hỏa, và xướng lên rằng: ‘Xin tiếp đỡ tôi sanh lên Phạm thiên’, th́ cũng giống như vậy. Trọn không thể xảy ra.

“Bà-tất-tra, ví như con sông A-di-la, nước tràn ngang bờ, con quạ có thể uống được. Có người muốn sang, không bằng vào sức của tay chân, thân ḿnh, không nhân thuyền bè, mà có thể sang được không?”

Đáp: “Không”.

“Bà-tất-tra, Bà-la-môn thông tam minh cũng vậy, không tu hạnh thanh tịnh của Sa-môn, lại tu theo hạnh không thanh tịnh của đạo khác, mà muốn cầu sanh Phạm thiên, không có trường hợp đó.

“Bà-tất-tra, cũng như nước trong núi vọt mạnh ra, cuốn trôi khá nhiều nhân dân, vả lại không có thuyền, bè, cũng không có cầu bến. Người kia nghĩ thầm: ‘Ta nên thâu lượm thật nhiều cỏ và cây, buộc thành chiếc bè thật chắc chắn, rồi bằng sức của thân ḿnh mà sang bờ một cách an ổn. Bà-tất-tra, cũng vậy, nếu Tỳ-kheo xả hạnh bất tịnh phi Sa-môn, tu hành phạm hạnh thanh tịnh của Sa-môn, muốn sanh Phạm thiên ; trường hợp ấy có xảy ra.

“Thế nào, Bà-tất-tra, Phạm thiên có nhuế tâm hay không có nhuế tâm?”

Đáp: “Không có nhuế tâm”.

Lại hỏi:

“Bà-la-môn thông tam minh có nhuế tâm hay không có nhuế tâm?”

Đáp: “Có nhuế tâm”.

“Bà-tất-tra, Phạm thiên không có nhuế tâm. Bà-la-môn thông tam minh có nhuế tâm. Nhuế tâm và không nhuế tâm không cùng sống chung, [106b] không cùng giải thoát, không thú hướng đến nhau. Vậy Phạm thiên và Bà-la-môn không sống chung.

“Thế nào, Bà-tất-tra, Phạm thiên có sân tâm, hay không có sân tâm.”

Đáp: “Không có sân tâm”.

Lại hỏi:

“Bà-la-môn thông tam minh có sân tâm, hay không có sân tâm?”

Đáp: “Có sân tâm“.

“Bà-tất-tra, Phạm thiên không có sân tâm. Bà-la-môn thông tam minh có sân tâm. Sân tâm và không sân tâm không cùng sống chung, không cùng giải thoát, không thú hướng đến nhau. Vậy Phạm thiên và Bà-la-môn không sống chung.

“Thế nào, Bà-tất-tra, Phạm thiên có hận tâm, hay không có hận tâm?”

Đáp: “Không có hận tâm.” 

Lại hỏi:

“Bà-la-môn thông tam minh có hận tâm, hay không có hận tâm?

Đáp: “Có hận tâm”.

Phật nói:

“Phạm thiên không có hận tâm. Bà-la-môn thông tam minh có hận tâm. Hận tâm và không hận tâm không cùng sống chung, không cùng giải thoát, không thú hướng đến nhau. Vậy Phạm thiên và Bà-la-môn không sống chung.

“Thế nào, Bà-tất-tra, Phạm thiên có gia thuộc, sản nghiệp không?”

Đáp: “Không”

Lại hỏi:

“Bà-la-môn tam minh có gia thuộc, sản nghiệp không?”

Đáp: “Có”.

Phật nói:

“Phạm thiên không có gia thuộc, sản nghiệp. Bà-la-môn thông tam minh có gia thuộc, sản nghiệp. Người có gia thuộc, sản nghiệp và người không gia thuộc, sản nghiệp không cùng sống chung, không cùng giải thoát, không thú hướng đến nhau. Vậy Phạm thiên và Bà-la-môn không sống chung.

“Thế nào, Bà-tất-tra, Phạm thiên có được tự tại hay không được tự tại?”

Đáp: “Được tự tại”.

Lại hỏi:

“Bà-la-môn tam minh có được tự tai, hay không được tự tại?

Đáp: “Không được tự tại”.

Phật nói:

“Phạm thiên được tự tại. Bà-la-môn thông tam minh không được tự tại. Người được tự tại và người không được tự tại cùng sống chung, không cùng giải thoát, không thú hướng đến nhau. Vậy Phạm thiên và Bà-la-môn không sống chung.”

Phật lại nói:

“Bà-la-môn tam minh kia, giả sử có người đến hỏi ư nghĩa sâu xa, không thể trả lời đầy đủ, có thật như vậy không?”

Đáp: “Thật như vậy”.

Bấy giờ, Bà-tất-tra và Phả-la-đọa, hai người đều bạch Phật rằng:

“Hăy để sang một bên các đề tài khác. Tôi nghe Sa-môn Cù-đàm biết rơ con đường Phạm thiên[11], có thể giảng thuyết điều đó cho người khác; lại đă cùng Phạm thiên gặp gỡ, qua lại chuyện tṛ. Cúi mong Sa-môn Cù-đàm v́ ḷng từ mẫn, xin thuyết con đường Phạm thiên, xin khai thị, phô diễn.”

Phật nói với Bà-tất-tra:

“Ta nay hỏi ngươi. Hăy tùy ư trả lời. Thế nào, Bà-tất-tra, nước Tâm niệm[12] kia cách đây gần xa?”

Đáp: “Gần”.

“Giả sử có người sanh trưởng ở nước này được người khác hỏi đường đi đến nước này. Thế nào, Bà-tất-tra, người sanh trưởng ở nước ấy trả lời đường đi cho người hỏi kia, há có đáng nghi ngờ chăng?”

Đáp: “Không nghi. V́ sao? V́ y sanh trưởng ở nước này”.

Phật nói:

“Dù cho người sanh trưởng ở nước này kia cũng có thể đáng nghi ngờ, nhưng nếu có người hỏi Ta về con đường Phạm thiên, không có điều ǵ nghi ngờ. V́ sao? Ta đă từng nhiều lần nói về con đường Phạm thiên ấy.”

Bà-tất-tra và Phả-la-đọa, cả hai cùng bạch Phật:

“Hăy gác qua một bên các đề tài khác. Tôi nghe Sa-môn Cù-đàm biết rơ con đường Phạm thiên, có thể giảng thuyết điều đó cho người khác; lại đă cùng Phạm thiên gặp gỡ, qua lại chuyện tṛ. Cúi mong Sa-môn Cù-đàm v́ ḷng từ mẫn, xin thuyết con đường Phạm thiên, xin khai thị, phô diễn.”

Phật nói:

“Hăy lắng nghe, hăy suy ngẫm kỹ. Ta sẽ nói cho ngươi nghe.”

Đáp: “Kính vâng. Xin vui ḷng được nghe.”

Phật nói:

“Nếu Như Lai, Chí Chân, Đẳng Chánh Giác xuất hiện ở đời, đầy đủ mười hiệu, cho đến, tứ thiền, ở ngay trong đời này mà hưởng thọ an lạc. V́ sao? Ấy do tinh cần, chánh niệm, chánh tri, ưa sống một ḿnh nơi thanh vắng, không buông lung vậy. Vị ấy với từ tâm tràn khắp một phương; các phương khác cũng vậy, rộng khắp không biên tế, không hai, vô lượng, không hận, vô hại, an trú với tâm ấy và hưởng thọ an lạc. Bi, hỷ, xả tâm biến măn một phương, phương khác cũng vậy, rộng khắp không biên tế, không hai, vô lượng, không kết hận, không có ư năo hại, an trú với tâm ấy và hưởng thọ an lạc.

“Thế nào, Bà-tất-tra, Phạm thiên có nhuế tâm không?”

Đáp: “Không”.

Lại hỏi:

“Tỳ-kheo hành từ tâm có nhuế tâm, hay không có nhuế tâm?”

Đáp: “Không có nhuế tâm”.

Phật nói:

“Phạm thiên không có nhuế tâm. Tỳ-kheo hành từ tâm không có nhuế tâm. Không nhuế tâm và không nhuế tâm cùng hướng đến nhau, đồng giải thoát. V́ vậy, Phạm thiên và Tỳ-kheo cùng sống chung.

“Thế nào, Bà-tất-tra, Phạm thiên có sân tâm, hay không có sân tâm?”

Đáp: “Không”.

Lại hỏi:

“Tỳ-kheo hành từ tâm có sân tâm, hay không có sân tâm?”

Đáp: “Không có sân tâm”.

Phật nói:

“Phạm thiên không có sân tâm. Tỳ-kheo hành từ tâm không có sân tâm. Không sân tâm và không sân tâm cùng hướng đến nhau, đồng giải thoát. V́ vậy, Phạm thiên và Tỳ-kheo cùng sống chung.

“Thế nào, Bà-tất-tra, Phạm thiên có hận tâm, hay không có hận tâm?”

Đáp: “Không”.

Lại hỏi:

“Tỳ-kheo hành từ tâm có hận tâm, hay không có hận tâm?”

Đáp: “Không có hận tâm“.

Phật nói:

“Phạm thiên không có hận tâm. Tỳ-kheo hành từ tâm không có hận tâm. Không hận tâm và không hận tâm cùng hướng đến nhau, đồng giải thoát. V́ vậy, Tỳ-kheo [107a] và Phạm thiên cùng sống chung.

“Thế nào, Bà-tất-tra, Phạm thiên có gia thuộc sân nghiệp hay không?”

Đáp: “Không”.

Lại hỏi:

“Tỳ-kheo hành từ tâm có gia thuộc, sản nghiệp hay không?”

Đáp: “Không có gia thuộc, sản nghiệp”.

Phật nói:

“Phạm thiên không có gia thuộc, sản nghiệp. Tỳ-kheo hành từ tâm không có gia thuộc, sản nghiệp. Không gia thuộc, sản nghiệp và không gia thuộc sản nghiệp cùng hướng đến nhau, đồng giải thoát. V́ vậy, Phạm thiên và Tỳ-kheo cùng sống chung.

“Thế nào, Bà-tất-tra, Phạm thiên có được tự tại không?”

Đáp: “Được tự tại”.

Lại hỏi:

“Tỳ-khe hành từ tâm có được tự tại không?”

Đáp: “Được tự tại”.

Phật nói:

“Phạm thiên được tự tại. Tỳ-kheo hành từ tâm được tự tại. Được tự tại và được tự tại cùng hướng đến nhau, đồng giải thoát. V́ vậy, Phạm thiên và Tỳ-kheo cùng sống chung.”

Phật lại nói với Bà-tất-tra:

“Nên biết, Tỳ-kheo hành từ tâm, khi thân hoại mạng chung, trong khoảnh khắc như mũi tên được bắn đi, sanh lên Phạm thiên.”

Khi Phật nói kinh này, Bà-tất-tra và Phả-la-đọa ngay trên chỗ ngồi mà xa ĺa trần cấu, phát sanh con mắt thấy pháp ở trong các pháp.

Bấy giờ, Bà-tất-tra và Phả-la-đọa sau khi nghe những điều Phật dạy, hoan hỷ phụng hành.[13]

 

佛說長阿含第三分[12]三明經第七

[1] Xem kinh số 20 “A-ma-trú.” D 13, Phật trú tại Manasākaṭa, bên bờ sông Aciravatī. Chúng Tỳ-kheo năm trăm người.

[2] Phất-già-la-sa-la 沸伽羅娑羅, xem kinh số 20 “A-ma-trú.” Pl.: Pokkharasāti.

[3] Đa-lê-xa 多梨車, Pl.: Tārukkha. D 13. c̣n kể thêm: Jāṇussoni, Todeyya.

[4] Bà-tất-tra 婆悉咤, Pl.: Vāseṭṭha. Xem cht. 3, kinh số 5 “Tiểu duyên.”

[5] Phả-la-đọa 頗羅墮, Pl.: Bhāradva. Xem cht. 3, kinh số 5 “Tiểu duyên.”

[6] Tam minh Bà-la-môn 三明婆羅門. Pl.: tevijja-brāhmaṇa, Bà-la-môn tinh thông ba bộ Veda.

[7] Tự tại dục đạo, tự tác đạo, Phạm thiên đạo自在欲道,自作道,梵天道. D13 không kể tên các học thuyết, mà kể tên các người đề xướng: Addhāriyā, Tittiriyā, Chandoka, Bavhārijjhā,.

[8] Danh sách các Bà-la-môn cổ: xem kinh số 20 “A-ma-trú”, cht. 78.

[9] D 13: appāṭihīrakatā, lời nói ngu ngốc.

[10] A-di-la hà 阿夷羅河, tên sông, 1 trong 5 sông lớn. Pl.: Aciravatī.

[11] Phạm thiên đạo 梵天道. D. 13: brahmānaṃ sahavyatāya maggaṃ: con đường dẫn đến cộng trú (làm bạn) với Phạm thiên.

[12] Tâm niệm quốc 心念國, dịch nghĩa địa danh Manasākaṭa. Bản Hán nói là quốc, nhưng, D. 13 nói đó lá một làng Bà-la-môn ở Kosala.

[13] Bản Hán, hết quyển 16.


Ban Tu Thư Phật Học

Cập nhật: 07/11/2006

<script language="Javascript" src="http://us.js2.yimg.com/us.js.yimg.com/lib/smb/js/hostin g/cp/js_source/whv2_001 border="0">< ="">geovisit(); setstats


P/S: Cháu làm vấn đề này đi hơi xa so với chủ đề, xin bác Nhatly thứ lỗi ạ


Sửa lại bởi Cự_NhN : 27 May 2008 lúc 11:24pm


__________________
Không phong ba, không băo táp, trong trăm năm ai biết kẻ anh hùng?
Cứ khuấy nước, cứ chọc trời, giữa trần ai ta phân rơ 
Quay trở về đầu Xem Cự_NhN's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Cự_NhN
 
Small Potato
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 12 June 2007
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 182
Msg 150 of 470: Đă gửi: 27 May 2008 lúc 11:42pm | Đă lưu IP  

Anh Cự Nhật,

Tôi muốn làm rơ lại vài vấn đề:

Post đầu tiên của tôi: Chỉ góp ư thảo luận về A-lại-da-thức/Nhân quả và điểm khởi nguyên của chúng trên tinh thần Phật giáo theo sự hiểu biết của tôi. Thú thật, tôi cũng không ngờ post đầu tiên của anh đă mang theo ư tính về Thượng Đế trên vấn đề A-lại-da-thức/Nhân quả và sau đó thấy rơ nét hơn trên post 2 và 3.

Post thứ hai của tôi: Tôi rất là interested khi thấy anh đề cập đến Thượng Đế. Ba câu của tôi tuy 3 mà là 1, và khi tôi dựa vào lời Tổ “Tam giới dấy lên đều do 1 tâm” ấy là tôi muốn mở rộng thêm về vấn đề này. Câu đó không những nói lên sự h́nh thành của vũ trụ (Tam giới: bao rộng và gồm luôn vũ trụ vật thể mà chúng ta đang nhận biết) mà c̣n nói đến sự tạo khởi của Nhân quả và từ đấy A-lại-da-thức h́nh thành để mà làm Memory Bank ghi nhớ nghiệp quả.

Nói chung, tôi chưa từng đề cập đến hoặc so sánh Phật và Thượng Đế trong đây để nảy sinh ra chuyện “My God is better than your God”. Với chỉ hai posts trên của tôi, không thể nào chứng minh được rằng tôi không tin vào Thượng Đế. Và nếu anh đề cập đến Ngài Phạn Vương để chứng minh Ngài là Thượng Đế th́ tôi cũng tin là đúng, nhưng mà, Ngài Phạn Vương thật ra chính là Ngài Đại Phạm Thiên của Tam giới mà trong Vệ Đà đề cập. Nói vậy, không có nghĩa rằng tôi phản bác không có Đấng Thượng Đế trước sự h́nh thành khởi thủy của Tam giới. Từ khi anh đề cập đến Thượng Đế trong post thứ hai cuả anh, tôi rất là interested và muốn thảo luận dần với anh để mà từ đó bước dần vào phạm trù của vật lư lượng tử, lănh vực mà nền tân vật lư vô h́nh chung đă gỏ cánh cửa siêu h́nh học để truy t́m bóng dáng của God Particles. Sắp tới đây, nhà máy Đại Gia tốc hạt (LHC) vốn đă đă được chi ra 8 tỷ đô để xây dựng cũng sẽ được đi vào hoạt động để mong lần t́m h́nh bóng của nhóm hạt “quần long vô thủ” này, dù cho các nhà vật lư có thấy được bóng dáng của chúng hay không cũng không quan trọng, v́ họ cũng sẽ khó ḷng bước vào cánh cửa sau đó bằng khoa học thực nghiệm. Vô Môn Quan tuy không cửa, nhưng nó rất chắc chắn như thiên la địa vơng và chỉ có 1 cách vào duy nhất và chỉ theo một quy luật duy nhất. Hai nhà vật lư học Thomas Young và Nicolas Casin cũng đă từng chứng minh phần nào về điều đó với sự tự nảy sinh ra những nghịch lư lượng tử trên những thí nghiệm của họ - nhưng những nghịch lư này lại không nghịch lư chút nào với Nhất Thể Uyên Nguyên. Tôi xin dừng tại đây, v́ qua đến post thứ ba của anh, nó đă đi nặng vào lănh vực của sự xác tín tin theo nên tôi cũng không muốn thảo luận sâu ngoài lănh vực nghiệp quả và khởi nguyên h́nh thành của chúng. The Truth Will Set You Free!

Small Potato


Sửa lại bởi Small Potato : 28 May 2008 lúc 12:05am
Quay trở về đầu Xem Small Potato's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Small Potato
 
Cự_NhN
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 16 April 2008
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 242
Msg 151 of 470: Đă gửi: 28 May 2008 lúc 12:07am | Đă lưu IP  

Chào anh Small Potato.
Thứ nhất, nếu anh hiểu sự liên quan giữa Thượng Đế và linh hồn và đọc kỹ lời Cự_NhN nói th́ sẽ hiểu là "vậy nhất niệm khởi hay sa vào vật chất do chính ḿnh tạo ra và thu hút tới th́ chẳng có ǵ khác nhau cả"
Thứ hai là phần về Thượng Đế và linh hồn post sau này là hưởng ứng bài của bác Nhất lư viết sau này, hoàn toàn chưa hề suy diễn rằng "anh không tin Thượng Đế" cũng như chuyện “My God is better than your God” cũng hoàn toàn do anh suy luận sai lệch mà ra thôi. Cự_NhN đă rơ nói là sẽ không tranh luận thêm với anh về vấn đề đó, bài phía dưới không để trả lời riêng anh, hoàn toàn chỉ là để xoá bỏ một vài thành kiến về Phật giáo mà thôi, phụ với bài viết sau này của bác Nhatly về linh hồn trong Phật giáo mà thôi. C̣n Thượng Đế và Phật chẳng liên quan ǵ đến "my God" và "your God" cả, chỉ đơn thuần là muốn xoá bỏ quan niệm Phật cao hơn hết của nhiều người (hoàn toàn không ám chỉ anh hay bất cứ ai cả), xin anh ráng đọc kỹ lại phần này:
NÊN PHÁ TAN THÀNH KIẾN PHẬT CAO HƠN HẾT
Nội hai câu của Phật thốt ra cũng đủ phá tan thành kiến xưa nay : Phật cao hơn hết. Mà sự thật là Phật không hề khi nào nói rằng Ngài cao hơn hết. Trong kinh Phật có một câu nầy mà ít ai để ư tới : “Ta đă thành Phật c̣n ngươi đang thành Phật” . Chúng sanh đều có Phật tánh, sẽ thành những Phật vị lai. Vâng ! đúng vậy. Chúng sanh
sẽ tiến hóa tới bực Phật là ngôi vị của Đức Thế Tôn đương giữ ngày nay. Nhưng sự tiến hóa nầyđ̣i hỏi một thời gian khá lâu. Người thường không tích đức tu hành phải đầu thai đi đầu thai lại cả trăm triệu năm chưa tới mức đó. 
Nếu đinh ninh rằng : “Bực Phật là cao hơn hết”, bực chót của đường tiến hóa của con người th́ hăy nêu ra hai câu hỏi sau đây :
a) Tại sao trong thời gian cả trăm triệu năm, chúng sanh tiến mà Phật không tiến ?
b) Tại sao Phật ở một chỗ chờ cả trăm triệu năm, sao bánh xe tiến hóa nầy lăn tới bực Phật rồi ngưng lại đó. Rồi cả trăm triệu năm sau nữa, bánh xe tiến hóa khác cũng lăn tới bực Phật rồi ngưng lại đó nữa. Cứ tiếp tục như thế măi v́ sự sanh sanh hóa hóa cứ tiếp nối nhau không nghỉ, không ngừng trong một đại kiếp Manvantara.
Lấy theo Túc Sanh Truyện mà nói : Chẳng lẽ hồn con cua, con cá, biến thành hồn con nai, con voi, sau rốt đầu thai làm người tu tới bực Phật là Đức Thích Ca rồi không đi tới nữa. Ai sanh hồn đó ra rồi làm kỳ lạ như thế ?
Thế nên, tin Phật cao hơn hết là trái với chánh lư.
Nên phá tan những thành kiến cũ kỹ, chúng nó là những kiếng màu đeo vô mắt th́ biến đổi sự thấy của con người, làm sai lạc tất cả sự thật.

Lư đúng th́ theo, sai th́ thôi, không cần biết God của ai cả, anh thấy đúng th́ tin, không th́ thôi, c̣n nếu chưa đọc kỹ mà đă cho Cự_NhN là thành kiến th́ xin anh xem lại ai là người có thành kiến. C̣n về sự "xác tín tin theo" th́ Cự_NhN không dám nhận, đành trả lại cho anh vậy.
Một lần cuối xin tóm tắt thật rơ ràng là bài về Thượng Đế không phải dành riêng cho anh và hoàn toàn không có hiểu sai chỗ nào về ư kiến của anh cả, kính.


Sửa lại bởi Cự_NhN : 28 May 2008 lúc 12:11am


__________________
Không phong ba, không băo táp, trong trăm năm ai biết kẻ anh hùng?
Cứ khuấy nước, cứ chọc trời, giữa trần ai ta phân rơ 
Quay trở về đầu Xem Cự_NhN's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Cự_NhN
 
nhatly
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 22 October 2005
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 149
Msg 152 of 470: Đă gửi: 28 May 2008 lúc 12:36am | Đă lưu IP  

Nhắc lại:

Điểm cần lưu ư ở đây, là trong Kinh và Luận, đức Phật và các nhà sớ giải đề cập không biết bao nhiêu lần tính chất “vô ngă” (anattà) của vạn pháp, trong đó có cả con người. Tuy nhiên, khái niệm “vô ngă”, hay “không có một linh hồn bất tử” hoặc “không có một bản ngă thường tại” không có nghĩa là Phật giáo phủ nhận sự tương tục của một ḍng tâm thức.

Thức (v́~n~anà) được hiểu như là ḍng chảy liên tục của các ư niệm. Các ư niệm này tuỳ thuộc nhiều yếu tố khác mà phát sinh, đức Phật gọi quá tŕnh tuỳ thuộc phát sinh nầy là “duyên khởi” (paticasamupàda). “Thức” chỉ là một mắc xích trong 12 mắc xích duyên khởi mà thôi. Do đó, khái niệm “thức” của Phật giáo khác nhau với "linh hồn bất tử" của các tôn giáo khác rất lớn. Chính sự tiếp nối của các ư niệm tương tục nầy mà thức đi tái sanh, lên xuống trong 3 cơi 6 đường, chứ không phải là một linh hồn bất tử, vĩnh hằng như cách hiểu của các tôn giáo khác.

Câu chuyện bà Thanh Đề, mẫu thân của tôn giả Mục-kiền-liên bị đoạ xuống địa ngục được tôn giả Mục-kiền-liên và chư tăng cứu độ nhân ngày rằm tháng bảy. Ở đây, chúng tôi không xét đến khía cạnh lịch sử. Nhưng có một sự thật không thể sai được, đó là, nếu bà Thanh Đề bị đoạ xuống địa ngục th́ do nghiệp ác bà ấy đă tạo, và tự thân nghiệp xấu ấy chiêu cảm mà khiến bà sanh vào cảnh giới tối tăm, đau khổ tương ứng với tâm thức tăm tối của bà, chứ không hề có một Thượng Đế nào đày bà xuống địa ngục. Đây cũng là điểm khác biệt nổi bật của Phật giáo với các tôn giáo hữu thần khác.( Le Anh Huy Ḥi: là cái ǵ?)


Sửa lại bởi nhatly : 28 May 2008 lúc 12:40am


__________________
Không Một Định Mệnh Nào Được Gọi Là An-Bài Mà Con Người Được Dẫn-Dắt Bởi Dỏng Nghiệp-Lực. NL
Quay trở về đầu Xem nhatly's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi nhatly
 
Cự_NhN
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 16 April 2008
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 242
Msg 153 of 470: Đă gửi: 28 May 2008 lúc 4:40am | Đă lưu IP  

Nếu xem vô ngă là không có linh hồn th́ là đă suy diễn và hiểu sai vậy. Vốn bộ năo con người chỉ hiểu được có hoặc không, không hiểu được cái ǵ không là có cũng không là không, và vừa có vừa không. Cái lư vô cực mà thái cực là vậy. 1 cái vừa là có vừa là không th́ nói có cũng đúng mà nói không cũng đúng, nhưng mà đồng thời nói có cũng sai, nói không cũng sai nốt. Vậy nên chẳng thể nói nó v́ là không nên nói có là sai; mà nếu nói vậy th́ cũng đúng đi v́ nó vốn chẳng có mà cũng chẳng không. Vậy nên rốt lại vẫn là chẳng thể chấp vào một mặt nào, một câu nói nào cả. Chấp có cũng sai, mà chấp không cũng sai nốt. Cũng v́ vậy mà có những câu hỏi Đức Phật chỉ im lặng mà không trả lời. Bởi v́ nếu nói có người ta chấp, nói không cũng vẫn chấp, th́ cả 2 đều sai nên không nói.
Thử h́nh dung 1 khối chữ nhật có 2 mặt vuông và 4 mặt chữ nhật. Nếu ta chụp h́nh nó, hay vẽ nó vào 1 mặt phẳng, th́ nó sẽ trở thành h́nh vuông, hoặc h́nh chữ nhật, hoặc 1 h́nh đa giác nào đấy. Ngôn ngữ và khả năng hiểu của bộ óc cũng bị giới hạn như vậy. Chân lư cũng như cái khối chữ nhật đó, mỗi tôn giáo cố gắng phác hoạ 1 mặt của Chân lư. Phật chỉ có thể giảng thành lời 1 khía cạnh của Chân lư, nếu ta chấp vào đó mà nói mặt khác sai th́ rơ ràng ta phủ nhận chính cả cái tổng thể vậy. Ngay chính trong Phật giáo vẫn có những lời dạy mâu thuẫn nhau nhưng vẫn đều đúng là v́ vậy, nếu chấp vào câu từ th́ măi chỉ loanh quanh với nó mà chẳng đi được đến đâu cả. Ta có thể nh́n vào nhiều mặt của 1 Sự Thật duy nhất và thấy 2 điều trái ngược nhau, nhưng không v́ vậy mà 1 trong 2 là sai. Cũng v́ thời mạt pháp, con người không hiểu chuyện, cứ chăm vào từng câu chữ thuộc như cháo mà chẳng hiểu ǵ cả nên các tôn giáo mới tranh giành, bài xích lẫn nhau, chứ nào có tôn giáo nào nói sai đâu. Sao cứ chấp trên 1 mặt, 1 câu nói rồi cho người kia là sai, mà không hiểu rằng nhiều mặt mới tạo nên được 1 Sự thật? Đó là về có và không, đúng và sai. Chỉ có vấn đề hiểu hay không, chứ nói được th́ thiên hạ nói cho nhau nghe hết rồi.

C̣n về Thượng Đế, Người chẳng xét xử ai bao giờ cả, chỉ có con người không hiểu (vẫn chỉ là lư do này mà thôi) mới nghĩ như vậy. Dễ dàng hiểu rằng bà Thanh Đề có xuống địa ngục là do nghiệp quả bà ta gây nên, và không có Thượng Đế nào bắt tội bà ta cả. Nhưng có ai nghĩ luật nhân quả ở đâu ra không? ai quy định nó như vậy? tại sao nó là như vậy mà không phải khác đi? Vẫn là có 1 nguyên nhân đầu tiên, 1 nguyên lư duy nhất và bao gồm mọi nguyên lư, là xuất phát điểm của vạn vật, của cái ǵ không phải vạn vật, đồng thời cũng là cả vạn vật này luôn. Cái nguyên lư đó không phải 1 vật thể, mà là bản thể, chẳng thể nói bằng lời, bằng lư luận mà đạt đến. Thường nghe "Thiên hà ngôn tai", Trời có nói ǵ đâu? Trời hay là Thượng Đế hay là Hắc B́ Phật Tổ hay là Chúa Trời hay là Brahman hay là ... đâu có làm ǵ, Người đặt ra các quy tắc, quy luật có ở khắp cùng vũ trụ rồi để cho nó tự vận hành, vậy mà "vô vi nhi vô bất vi", chẳng làm ǵ mà làm tất cả. Hỏi Thượng Đế làm tất cả những việc đó như thế nào th́ thật là vô ích, hoạ có thành Phật đi rồi biết thôi.

Nói về linh hồn, chỉ cần 1 câu hỏi duy nhất: nếu không có 1 linh hồn, là con người thật sự th́ lấy ai mà thành Phật, nếu thực là "không" mà chẳng "có" th́ kẻ cướp với nhà sư như nhau, Phật với ma không khác, vậy tu làm ǵ cho vô ích, thành Phật cũng là không thành Phật, luân hồi cũng là không th́ tu mà làm ǵ giải thoát mà làm ǵ?

Vài lời nói tạm, chẳng sai chẳng đúng mà vừa sai vừa đúng, tùy cách hiểu vậy.


Sửa lại bởi Cự_NhN : 28 May 2008 lúc 5:09am


__________________
Không phong ba, không băo táp, trong trăm năm ai biết kẻ anh hùng?
Cứ khuấy nước, cứ chọc trời, giữa trần ai ta phân rơ 
Quay trở về đầu Xem Cự_NhN's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Cự_NhN
 
nhatly
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 22 October 2005
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 149
Msg 154 of 470: Đă gửi: 28 May 2008 lúc 7:26am | Đă lưu IP  

"Nếu xem vô ngă là không có linh hồn th́ là đă suy diễn và hiểu sai vậy"

Không có chi.

__________________
Không Một Định Mệnh Nào Được Gọi Là An-Bài Mà Con Người Được Dẫn-Dắt Bởi Dỏng Nghiệp-Lực. NL
Quay trở về đầu Xem nhatly's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi nhatly
 
Van Helsing
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 20 November 2006
Nơi cư ngụ: Zimbabwe
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 487
Msg 155 of 470: Đă gửi: 29 May 2008 lúc 6:26am | Đă lưu IP  

Kinh THỦ LĂNG NGHIÊM

SURAMGAMA SUTRA

 

Bộ kinh này vốn từng một thời là Quốc bảo của Ấn-độ, nhà vua lệnh cấm không được mang bộ kinh này ra khỏi xứ. Thiền sư

Bá-Thích-Mật-Đế muốn đem kinh này truyền ra rộng răi nên ngài chép kinh vào giấy lụa mỏng, lấy dao sắc mổ bắp đùi ḿnh ra nhét kinh vào giấu, sau đó ngài xuống thuyền vượt biển truyền vào xứ Trung hoa tại tỉnh Quảng đông. (Chú thích : Khi đó là thời nhà Đường tại Trung hoa).

 

Bộ kinh này cũng là bộ kinh trọng yếu trong chương tŕnh nghiên học của Phật học viện Na-Lan-Đà trong suốt thời kỳ hưng thịnh trải dài suốt 12 thế kỷ (1200 năm). Tam tạng Pháp sư Huyền trang cũng như hàng vạn Tăng Ni sinh và học giả từ khắp nơi về Na-Lan-Đà tu học đêu say sưa nghiên học bộ kinh này. (Chú thích ngài Tam tạng Pháp sư Huyền trang khi sang Ấn độ thỉnh kinh th́ khoảng thời gian ngài lưu lại Phật học viện Na-Lan-Đà để nghiên học bộ kinh này là lâu nhất )

 

Người viết chỉ sơ lược nêu lên 2 điểm nổi bật có liên quan tới bộ kinh này để giới thiệu đến đọc giả thấy tầm mức của bộ kinh.

 

Thiết nghĩ khó c̣n lời nào có thể tán dương bộ kinh thêm nữa.

 

=================

Học trong bộ kinh này nơi :

 

Quyển V

Chương II

Đoạn 5: Tuyên đọc bài kệ chỉ rơ Chân và Vọng

 

(Trong đoạn này, Phật tóm tắt lại các đạo lư đă giảng dạy từ trước, trong 1 bài kệ, để chỉ rơ đường lối tu hành. Có 4 câu nói về A-đà-na thức như sau )

…………….

 

THỨC A-ĐÀ-NA RẤT NHỎ NHIỆM,

TẬP KHÍ LƯU HÀNH NHƯ NƯỚC DỐC ;

E LẦM LÀ CHÂN HAY PHI CHÂN,

NÊN TÔI THƯỜNG KHÔNG DIỄN GIẢNG ĐẾN

…………….

 

Thức A-đà-na hay là đệ bát thức. Tại sao Phật thường ít nói đến đệ bát thức, là v́ nó nhỏ nhiệm khó nhận ra được; Nếu nói nó là CHÂN, th́ trong đệ bát thức của chúng sinh c̣n rất nhiều tập khí phiền năo mê lầm(*) cần phải dứt trừ ; nhưng nếu nói nó là PHI CHÂN th́ ngoài đệ bát thức ra không biết lấy cái ǵ để tu tập nữa.

 

Nhưng có phải là Phật không diễn giảng đệ bát thức ?  Người viết không nghĩ là như vậy, bởi v́ xuyên suốt 4 cuốn kinh văn đầu Lời giảng của đấng Thế tôn rất rơ ràng đi từ bước cắt nghĩa về thức, giảng rất rơ về thức, rồi đến hồi thứ năm, đấng Thế tôn mới tuyên đọc 1 bài kệ tóm gọn lại ư xuyên suốt của 4 thời đầu , và tại đây đấng Thế tôn mới giải thích là tại sao không diễn gảng đến đệ bát thức.

 

Cho nên, đệ bát thức là ǵ ? muốn biết rơ th́ không ǵ hơn là đọc trong kinh sách chỉ rơ chẳng là hơn sao !

 

Địa chỉ để thỉnh bộ kinh này :

PHẬT HỌC VIỆN QUỐC TẾ

ẤN QUÁN ANANDA

9250 – Columbus Ave.

Sepulveda. CA. 91343 – USA

 

===================

(*) trong Thiền sử có ghi một câu chuyện như sau :

 

Đấng Thế tôn sau một thời giảng Pháp Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác xong, chư thiên của các tầng trời tán thán công đức dâng lên đấng Thế tôn một khúc nhạc cúng dường. Khi tiếng nhạc trổi lên th́ bỗng nhiên ngài Ma-Ha-Ca-Diếp đứng lên múa theo điệu nhạc trời cúng dường. Chúng đệ tử lấy làm lạ mới bạch với đấng Thế tôn rằng tại sao ngài Ca-Diếp lại có hành động khác thường làm mất đi sự trang nghiêm hàng ngày. Đấng Thế tôn mới giải thích rằng trong một tiền kiếp rất xa xôi, ngài Ca-Diếp là một vũ công rất giỏi, trải qua bao nhiêu kiếp đến nay cái tập khí đó vẫn c̣n lưu giữ không mất đi, đến kiếp này v́ tiếng nhạc trời là duyên chiêu cảm nên tập khí đó bộc phát ra mà nên như vậy. Cũng nhờ công phu tu tập của Ông Ca-Diếp đă viên thành nên tập khí đó bộc phát ra và tiêu tan không c̣n lưu giữ nữa.

 

Qua câu chuyện này, vậy th́ trước đó cái tập khí “là 1 vũ công giỏi” được lưu giữ ở đâu ?

 

 

 

 



__________________
c̣n một chút sáng đèn c̣n gơ
Quay trở về đầu Xem Van Helsing's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Van Helsing
 
TTDoanDienKhanh
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 12 January 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 42
Msg 156 of 470: Đă gửi: 29 May 2008 lúc 2:27pm | Đă lưu IP  

Thua bac Van Helsing.
Lau ngay moi thay Bac tro lai quan ...
Thua Bac thinh kinh thi khong hay bang Bac giang ...
Cam on Bac truoc.

__________________
ThaiTuDoanDienKhanh.

Chân, Thiện, Mỹ là cội nguồn của hạnh phúc ?
Quay trở về đầu Xem TTDoanDienKhanh's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi TTDoanDienKhanh
 
Van Helsing
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 20 November 2006
Nơi cư ngụ: Zimbabwe
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 487
Msg 157 of 470: Đă gửi: 29 May 2008 lúc 5:52pm | Đă lưu IP  

Tôi không đủ tư cách để làm việc này. Chỉ có các vị Pháp sư thọ giới cụ túc đầy đủ mới đảm đương nổi việc này, và khi giảng phải thiết lập đàn tràng với đầy đủ lễ nghi nghiêm chỉnh. Việc đăng toà thuyết pháp nhất là với các bộ kinh như thế này kinh động cả tam giới, đời người hiếm gặp lắm.

 

Cuối thu năm ngoái, tôi có nói là khi nào đến sau Freud th́ tôi sẽ nói tiếp, nay sự việc cũng tiến triển đến đó nên tôi chỉ viết tiếp những ư c̣n dở dang thôi.



__________________
c̣n một chút sáng đèn c̣n gơ
Quay trở về đầu Xem Van Helsing's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Van Helsing
 
Labatvi
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 22 May 2007
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 464
Msg 158 of 470: Đă gửi: 29 May 2008 lúc 6:28pm | Đă lưu IP  

Động cả tam giới? Quá đáng sợ!.....xưa nay chỉ có 1 kẻ không sợ mà thôi....Bác Vanhelsing xuất hiện làm mấy cái nghiên cứu tà thuật của họ Lă này thành ra nhàm chán, vớ vẩn....



__________________
You only live twice
Quay trở về đầu Xem Labatvi's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Labatvi
 
nhatly
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 22 October 2005
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 149
Msg 159 of 470: Đă gửi: 29 May 2008 lúc 7:20pm | Đă lưu IP  

Xin chào anh Van Helsing va anh Labatvi

Anh đă nói, th́ xin thỉnh kinh vậy.


Kinh sách th́ nhiều suốt một đời vẫn c̣n thiếu sót!



Sửa lại bởi nhatly : 29 May 2008 lúc 7:21pm


__________________
Không Một Định Mệnh Nào Được Gọi Là An-Bài Mà Con Người Được Dẫn-Dắt Bởi Dỏng Nghiệp-Lực. NL
Quay trở về đầu Xem nhatly's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi nhatly
 
Small Potato
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 12 June 2007
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 182
Msg 160 of 470: Đă gửi: 30 May 2008 lúc 2:32am | Đă lưu IP  

Van Helsing đă viết:

(*) trong Thiền sử có ghi một câu chuyện như sau :

Đấng Thế tôn sau một thời giảng Pháp Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác xong, chư thiên của các tầng trời tán thán công đức dâng lên đấng Thế tôn một khúc nhạc cúng dường. Khi tiếng nhạc trổi lên th́ bỗng nhiên ngài Ma-Ha-Ca-Diếp đứng lên múa theo điệu nhạc trời cúng dường. Chúng đệ tử lấy làm lạ mới bạch với đấng Thế tôn rằng tại sao ngài Ca-Diếp lại có hành động khác thường làm mất đi sự trang nghiêm hàng ngày. Đấng Thế tôn mới giải thích rằng trong một tiền kiếp rất xa xôi, ngài Ca-Diếp là một vũ công rất giỏi, trải qua bao nhiêu kiếp đến nay cái tập khí đó vẫn c̣n lưu giữ không mất đi, đến kiếp này v́ tiếng nhạc trời là duyên chiêu cảm nên tập khí đó bộc phát ra mà nên như vậy. Cũng nhờ công phu tu tập của Ông Ca-Diếp đă viên thành nên tập khí đó bộc phát ra và tiêu tan không c̣n lưu giữ nữa.

Qua câu chuyện này, vậy th́ trước đó cái tập khí “là 1 vũ công giỏi” được lưu giữ ở đâu ?

Kính chào Bác Van Helsing,

 

Tất cả các dư tập/tập khí/thói quen cũng đều nằm ngay trong A-lại-da-thức (A-đà-na thức) quán tập ngay từ đời đời kiếp kiếp và cũng ngay chính nó mà chúng ta tạo thêm nghiệp quả (trong tất cả các dư tập, “d.. tánh” là nặng nề nhất).  Xem ra, tất cả đều do thói quen quán tập mà ra và cũng ngay chính những thói quen như tinh tấn, thiền định, v.v… sẽ cởi bỏ dần các dư tập bất thiện bao đời. Trong Huyết Mạch Luận, Tổ cũng nói đến 1 giai đoạn trong lúc hành giả hành thiền “khi thấy... th́ tất cả các dư tập sắp đứt, tánh pháp giới hiện…” (Theo bản dịch của Vũ Thế Ngọc c̣n giữ được nguyên văn – những bản dịch khác như “Sáu cửa vào động Thiếu thất” của Trúc Thiên dịch th́ lạc quá xa, Bồ Đề Đạt Ma Quán Tâm Pháp th́ rơ ràng hơn chút nhưng cũng bị dịch lệch nghĩa.)

 

Kính,

 

Small Potato

 

P.s. Tiểu khoai này xin phép tự ḿnh dừng lại tại đây v́ đi sâu vào vấn đề này nó nghiêng về "hành" hơn là "tri", v́ ngay nơi "hành" tự thân mỗi người mới có thể tự ấn chứng được từng bước đường ḿnh đi mà kinh nghiệm thực chứng của mỗi người mỗi khác.

 

Quay trở về đầu Xem Small Potato's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Small Potato
 

<< Trước Trang of 24 Kế tiếp >>
  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 3.7988 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO