Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 319 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Khoa Học Huyền Bí (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Khoa Học Huyền Bí
Tựa đề Chủ đề: THIỀN Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
phoquang
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 14 November 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 511
Msg 21 of 23: Đă gửi: 15 March 2006 lúc 8:27pm | Đă lưu IP Trích dẫn phoquang

THIỀN ĐỊNH : DƯỠNG CHẤT CHUYỂN HÓA TÂM
( MIND - ALTERING SUSTENANCE )
Nguyên tác : Marc Kaufman
Việt dịch    : Trần Như Mai


Các khoa học gia đă t́m thấy Thiền tập đều đặn có thể thay đổi cơ cấu hoạt động và hệ thống kinh mạch bên trong năo bộ.

Cuộc nghiên cứu về năo bộ đang bắt đầu đưa ra những bằng chứng cụ thể về những ǵ mà các hành giả Thiền Phật giáo đă xác nhận qua nhiều thế kỷ nay: kỷ luật tinh thần và Thiền tập có thể thay đổi cơ cấu hoạt động của năo bộ và cho phép con người đạt được nhiều mức độ tỉnh giác khác nhau.

Theo truyền thống th́ những trạng thái chuyển biến ấy đă được hiểu theo ngôn ngữ siêu việt như là một cái ǵ vượt ra ngoài thế giới đo lường vật lư và sự đánh giá khách quan. Nhưng, trong vài năm qua, các nhà nghiên cứu tại Viện Đại học Wisconsin, cùng làm việc với các vị sư Phật giáo Tây Tạng, đă có thể truyền đạt những kinh nghiệm tinh thần ấy thành ngôn ngữ khoa học về các làn sóng điện từ gamma tầng số cao và sự phối hợp đồng thời của năo bộ. Và họ đă chỉ rơ thuỳ năo trái phía trước đỉnh đầu, vùng ngay sau trán bên trái, là nơi mà hoạt động năo bộ liên kết với Thiền định có cường độ cao đặc biệt.

Giáo sư Davidson nói: “Điều mà chúng tôi t́m thấy là các hành giả Thiền định thâm niên đă chứng tỏ hoạt động năo bộ của họ đă đạt đến một tầm mức mà chúng tôi chưa hề thấy trước đây”. Ông là một nhà thần kinh học tại một pḥng thí nghiệm mới trị giá 10 triệu đô-la của Viện Đại học, có tên là Pḥng Thí Nghiệm W.M.Keck Chuyên Khoa Chụp H́nh Chức Năng và Biểu Hiện của Năo Bộ.

Ông nói :” Sự luyện tập tinh thần của các hành giả đă mang lại hiệu quả trên năo bộ của họ cũng giống như sự tập luyện đánh “gôn” hay quần vợt sẽ nâng cao khả năng giao đấu của các cầu thủ. Điều này chứng tỏ rằng năo bộ có thể được luyện tập và thay đổi về mặt sinh học theo những phương cách mà ít người có thể tưởng tượng ra”.

Các khoa học gia thường tin tưởng ngược lại - họ tin rằng sự liên hệ giữa các tế bào năo đă được xác lập ngay từ thời thơ ấu và không thay đổi lúc trưởng thành. Nhưng nhận định đó đă chứng tỏ không c̣n đúng nữa trong thập kỷ vừa qua nhờ những tiến bộ trong kỹ thuật chụp h́nh năo bộ và các kỹ thuật khác. Các khoa học gia giờ đây đă đón nhận khái niệm về sự phát triển liên tục của năo bộ và “tính nhu nhuyến của thần kinh năo bộ ”.

Giáo sư Davidson nói rằng những kết quả mới nhất về nghiên cứu Thiền định được xuất bản vào tháng 11, trong tập “Những Bài Thuyết Tŕnh Của Viện Hàn Lâm Khoa Học Quốc Gia ”, đă đưa khái niệm về “tính nhu nhuyến của thần kinh năo bộ” tiến thêm một bước nữa bằng cách chứng tỏ rằng việc huấn luyện tâm thức qua Thiền tập

(và có thể những kiểu huấn luyện khác nữa) có thể tự nó thay đổi cơ cấu hoạt động và hệ thống kinh mạch bên trong năo bộ.

Những khám phá mới này có lẽ là kết quả của một sự hợp tác lâu dài giữa Giáo sư Davidson và Đức Đạt Lai Lạt Ma của Tây Tạng, một hành giả Phật giáo nổi tiếng nhất thế giới hiện nay. Đầu tiên, Đức Đạt Lai Lạt Ma đă mời Giáo sư Davidson đến viếng thăm trú xứ của Ngài ở Dharamsala ở Ấn Độ vào năm 1992 sau khi Ngài biết được những công tŕnh nghiên cứu mới mẻ của Giáo sư Davidson trong khoa thần kinh học về các t́nh cảm. Người Tây Tạng có truyền thống lâu đời về Thiền định chuyên sâu, và ngay từ đầu, Đức Đạt Lai Lạt Ma đă tỏ ra quan tâm đến việc cho phép Giáo sư Davidson dùng phương pháp khoa học để khám phá tâm thức của các vị sư đệ tử của Ngài đang lúc hành Thiền. Ba năm trước, Đức Đạt Lai Lạt Ma đă đến thăm pḥng thí nghiệm của Giáo sư Davidson trong hai ngày.

Cuối cùng Đức Đạt Lai Lạt Ma đă gởi tám trong số những vị đệ tử đạt đạo nhất của Ngài đến pḥng Thí nghiệm của Giáo sư Davidson để họ được nối với máy điện năo đồ và máy chụp h́nh năo bộ. Các vị hành giả Thiền Phật giáo trong cuộc thí nghiệm này đă được huấn luyện theo truyền thống Thiền định Nyingmapa và Kagyupa vào khoảng 10,000 đến 50,000 giờ, trong thời gian từ 10 đến 40 năm. Một nhóm khác gồm 10 sinh viên thiện nguyện chưa hề có kinh nghiệm Thiền tập được chọn để so sánh kết quả cuộc thí nghiệm sau một tuần được huấn luyện hành Thiền.

Các vị sư và các thiện nguyện viên đều được gắn một mạng lưới gồm 256 điện cực và được yêu cầu hành Thiền trong những khoảng thời gian ngắn. Suy nghĩ và những hoạt động tinh thần khác được biết là sẽ làm cho ḍng điện phát sinh ra những đột biến nhẹ nhưng có thể do lường được, khi những nhóm lớn các tế bào thần kinh truyền tải tín hiệu với nhau. Đó là những tín hiệu mà các điện cực sẽ nhận được.

Giáo sư Davidson đặc biệt quan tâm đến việc đo lường các làn sóng điện từ gamma, đó là những xung điện năo bộ quan trọng nhất và có tầng số cao nhất.

Cả hai nhóm được yêu cầu hành Thiền đặc biệt hướng tâm về ḷng từ bi vô điều kiện. Giáo lư đạo Phật mô tả trạng thái đó, và điều này cũng là trọng tâm giáo huấn của Đức Đạt Lai Lạt Ma, như là “ thái độ không ngăn ngại sẵn sàng có mặt để cứu độ chúng sinh”.Các nhà nghiên cứu chọn đối tượng chú tâm này v́ nó không đ̣i hỏi tập trung tư tưởng vào những đối tượng, kư ức hay h́nh ảnh đặc biệt nào, thay vào đó hành giả tu dưỡng một trạng thái hiện sinh được chuyển hóa, đó là ḷng từ bi.

Giáo sư Davidson nói kết quả cuộc nghiên cứu rơ ràng chứng tỏ Thiền tập đă kích hoạt tâm thức thuần thục của các vị sư theo những phương cách khác hẳn với các thiện nguyện viên. Điểm quan trọng nhất là các điện cực đă ghi nhận được sự kích hoạt rất tích cực của làn sóng điện từ gamma chuyển động rất nhanh và mạnh mẽ khác thường trong năo bộ các vị sư, và t́m thấy các chuyển động của những làn sóng ấy qua năo bộ được tổ chức và phối hợp tốt hơn nhiều so với các thiện nguyện viên.

Những thiện nguyện viên chứng tỏ có một sự gia tăng nhỏ trong hoạt động của làn sóng điện từ gamma lúc hành Thiền, nhưng một số vị sư lại có hoạt động của làn sóng điện từ gamma mạnh mẽ hơn bất cứ một người mạnh khỏe b́nh thường nào đă được ghi nhận từ trước đến nay.

Giáo sư Davidson nói :” Những vị sư hành Thiền thâm niên nhất đă có những làn sóng điện từ gamma đạt mức hoạt động cao nhất”.

“Sự đáp ứng theo liều lượng” này là điều mà các nhà nghiên cứu t́m kiếm để đánh giá nguyên nhân và kết quả - theo đó một liều lượng thuốc hay mức hoạt động cao hơn sẽ tạo được ảnh hưởng lớn hơn liều lượng ở mức độ thấp.

Trong các cuộc nghiên cứu trước đây, những hoạt động tinh thần như là sự tập trung vào một mục tiêu, kư ức, học tập hay ư thức thường liên kết với kiểu phối hợp hoạt động thần kinh năo bộ được nâng cao như đă t́m thấy ở các vị sư. Những làn sóng điện từ gamma mạnh mẽ được t́m thấy ở các vị sư cũng liên hệ đến sự đan kết lại những kinh mạch khác hẳn nhau cũng như liên hệ đến hoạt động tinh thần tích cực hơn và sự tỉnh giác cao hơn.

Công tŕnh nghiên cứu của Giáo sư Davidson cũng phù hợp với kết quả các công tŕnh nghiên cứu của ông trước đây khi ông chỉ rơ thùy năo trái phía trước đỉnh đầu là một khu vực của năo bộ liên kết với trạng thái vui vẻ và các tư tưởng t́nh cảm tích cực. Sử dụng máy chụp h́nh cọng hưởng từ tính để chụp h́nh năo bộ các vị sư đang hành Thiền, Giáo sư Davidson đă t́m thấy hoạt động năo bộ của các vị sư - được đo lường bằng máy điện năo đồ - đặc biệt rất cao ở vùng này.

Từ công tŕnh nghiên cứu này, Giáo sư Davidson kết luận rằng Thiền tập không những thay đổi cơ cấu hoạt động của năo bộ trong đoản kỳ, mà rất có thể sản sinh những đổi thay vĩnh viễn. Ông nói, sự khám phá này dựa trên sự kiện là các vị sư đă có hoạt động của làn sóng điện từ gamma cao hơn rất nhiều so với nhóm thiện nguyện viên, ngay cả khi họ chưa bắt đầu hành Thiền theo hướng dẫn của các nhà nghiên cứu.

Sources : The Age - January 9, 2005.Bài này xuất hiện lần đầu trên báo.
The Washington Post - Jan 3, 2005.



Quay trở về đầu Xem phoquang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi phoquang
 
phoquang
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 14 November 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 511
Msg 22 of 23: Đă gửi: 15 March 2006 lúc 8:29pm | Đă lưu IP Trích dẫn phoquang

Giới Thiệu về Thiền Vipassana

Thiền Vipassana (thiền minh sát tuệ) là một phương pháp tu đơn giản, thực tế mang lại kết quả là tâm an lạc và hướng đến một đời sống lợi lạc và hạnh phúc. Vipassana có nghĩa là " thấy mọi sự vật như thật bản chất của chúng ngay trong lúc quan sát"; nó là một tiến tŕnh logic của việc thanh lọc tâm qua phương cách tự quán chiếu (self- observation) .

Trải qua tiến tŕnh thời gian, chúng ta sẽ kinh nghiệm tất cả sự lo âu, sự trạo hối và sự bất ḥa. Khi chúng ta khổ, chúng ta không giữ nỗi khổ trong tâm chúng ta; thay v́ , chúng ta làm phiền đến người khác. Rơ ràng , đây không phải là phương cách thích hợp để sống. Tất cả chúng ta mong muốn sống trong an b́nh giữa chúng ta và mọi người xung quanh. Sau hết , con người là những người sống trong xă hội; chúng ta phải sống và ban giao với họ. Làm thế nào chúng ta có thể sống một đời sống an b́nh? Làm thế nào chúng ta có thể duy tŕ an ḥa trong chúng ta, và duy tŕ ḥa b́nh và hài ḥa xung quanh chúng ta?

Vipassana có thể giúp chúng ta sống an lạc và hài ḥa; nó làm thanh tịnh tâm, giải thoát tâm ra khỏi khổ đau và những nguyên nhân cội rễ của khổ đau. Hành tŕ , tuần tự dẫn đến mục đích thiêng liêng cao nhất của sự giải thoát hoàn toàn tất cả mọi ô nhiểm thuộc về tâm lư.



NGUỒN GỐC LỊCH SỬ



Vipassana là một trong những phương pháp thiền định xưa nhất của Ấn Độ. Nó được Đức phật Thích ca khám phá lại cách đây trên 2500 năm, và nó là phương pháp cốt lơi mà Đức phật đă tu tập và giảng dạy trong suốt 45 năm hoằng hóa của ngài. Vào thời Đức phật , nhiều người sống vùng bắc Ấn Độ (ngày nay thuộc tiểu bang Biha và Uta Pradesh) dựa vào phương pháp tu tập vipassana , đă thoát khỏi mọi trói buộc khổ đau trong đời và họ đă thành tựu ở những thứ bậc cao về sự chứng đạt trong mọi lănh vực của cuộc sống. Trải qua thời gian, phương pháp thiền vipassana đă lang truyền sang các nước láng giềng như Burma(miến điện), Sri lanka ( Tích lan), Thailand( Thái lan) và những nước khác, ở những nước này nguồn thiền cũng đă mang lại kết quả lợi ích lớn lao như ở Ấn Độ.

Trải qua năm thế kỷ sau khi Đức phật niết bàn, giáo lư cao quí của nguồn thiền Vipassana đă biến mất khỏi Ấn Độ. Giáo lư nguyên thủy cũng không c̣n ở Ấn Độ. Tuy nhiên, ở Burma (Miến điện), nó được bảo tồn từ nhiều thế hệ của Các vị Thầy tận tâm bảo tŕ, từ thế hệ này sang thế hệ khác, trải qua hơn 2000 năm, ḍng truyền trao tận tụy này(bởi các vị Thầy) đă chuyển trao phương pháp thiền định trong h́nh thức thuần túy nguyên thủy của nó.

Ở thời đại chúng ta, thiền Vipassana được giới thiệu trở lại Ấn Độ, cũng như những người dân từ hơn tám mươi quốc gia khác nhau, bởi Thiền sư S. N. Goenka(Thầy SNG) . Thầy SNG được Vị thầy nổi tiếng thiền vipassana Miến điện(Sayagyi U Ba Khin) giao trọng trách dạy thiền Vipassana. Trước khi Ngài tịch vào năm 1971, Thầy Sayagyi đă chứng kiến một trong những mơ ước nhất (của Ngài) đă thành sự thật. Ngài đă mong ước sẽ đưa nguồn thiền Vipassana trở lại Ấn Độ, quê hương của nó, để Nó giúp mọi người giải trừ những khổ đau . Từ Ấn Độ, Thầy đă cảm nhận chắc chắn rằng rồi đây nó sẽ truyền bá rộng ra khắp thế giới v́ lợi ích an lạc cho nhân loại.

Thầy SNG đă bắt đầu hướng dẫn những khóa Vipassana ở Ấn Độ vào năm 1969; mười năm sau, Ngài cũng bắt đầu dạy thiền ở các quốc gia khác. Vào năm thứ 23 từ khi Ngài bắt đầu dạy, Thầy SNG đă hướng dẫn trên 350 khóa 10 ngày về thiền Vipassana, vă đă đào tạo trên 120 Vị Thầy phụ tá, những vị Thầy này đă hướng dẫn trên 1200 khóa khắp mọi nơi trên thế giới.

Hơn nữa, có tất cả 19 trung tâm dành cho tu tập Vipassana được thành lập; bảy trung tâm ở Ấn Độ, những trung tâm c̣n lại ở tám quốc gia khác. Pháp bảo vô giá của Vipassana, được duy tŕ trong một thời gian lâu dài ở tiểu quốc Burma, bây giờ nó đă được hành tŕ ở nhiều nơi trên khắp thế giới. Ngày nay, con số người tham gia ngày một tăng có cơ hội để học nghệ thuật sống này nó mang lại an lạc và hạnh phúc lâu dài cho họ.

Trong quá khứ, Ở Ấn Độ đặc biệt được xem như là một vị Thầy thế giới. Vào thời chúng ta, Chân lư phát nguồn từ lưu vực sông hằng(Giáo pháp Đức phật) một lần nữa đang tuông trào ra từ Ấn Độ đến những thế giới khát khao về nó.



PHƯƠNG CÁCH HÀNH TR̀



Học thiền Vipassana, tốt nhất nên tham gia khóa mười ngày dưới sự hướng dẫn của một Vị thầy Kinh nghiệm. Trong thời gian hành tŕ, thiền sinh chỉ lưu trú trong khu vực của trung tâm tu thiền, không tiếp xúc môi trường ngoài khu vực trung tâm. Các thiền sinh không được đọc, viết và duy tŕ phương pháp tu tập của bất kỳ tôn giáo nào khác hoặc các giáo điều khác. Phải tuân theo mệnh lệnh của bản nội qui sinh hoạt hằng ngày gồm có mười tiếng ngồi thiền định. Phải hành tŕ tịnh khẩu , không nói chuyện với bạn đồng tu, tuy nhiên, thiền sinh tự do tŕnh bày vấn đề thiền định với vị Thầy hướng dẫn và những vấn đề khác với ban quản lư.

Có ba bước cho việc hành tŕ. Bước một, thiền sinh từ bỏ các hành động có khả năng gây hại. Họ phải hành tŕ năm giới cấm: từ bỏ sát sanh, trộm cướp, nói láo , tà dâm và uống chất có hơi men. Sự hành tŕ năm giới cấm này là để cho tâm yên tĩnh thích hợp tiến hành công việc có lợi ích. Bước hai, trong 3 ngày rưởi đầu, thiền sinh hành tŕ thiền sổ tức (Anapana meditation) , sự tập trung vào hơi thở. Sự hành tŕ này giúp cho việc phát triển khả năng kiềm chế tâm tán loạn.

Hai bước đầu về cách sống thiện hành và phát triển sự kiềm chế tâm này rất cần thiết và có lợi nhưng chưa hoàn hảo trừ phi bước thứ ba được hành tŕ: thanh lọc tâm qua sự giảm thiểu hành vi bất thiện. Bước thứ ba được tiến hành trong 6 ngày rưởi c̣n lại, là sự hành tŕ Vipassana: chúng ta quán sát toàn bộ cơ cấu thân và tâm với trí tuệ sáng suốt.

Thiền sinh được hướng dẫn phương pháp thiền vài lần trong ngày, và tiến tŕnh mỗi ngày được giảng qua băng video từ Goenkaji vào mỗi buổi tối. Sự im lặng tuyệt đối dành cho 9 ngày đầu. Vào ngày thứ 10, thiền sinh bắt đầu được phép nói chuyện , làm những việc trao đổi trong đời sống b́nh thường trở lại. Khóa thiền kết thúc vào buổi sáng ngày thứ 11. Khóa tu chấm dứt với sự thực hành từ tâm(metta-bhavana) hướng đến tất cả chúng sanh với ư nghiă sự thanh tịnh trong suốt khóa tu được chia xẻ với mọi chúng sanh.



CÁC KHÓA TU TẬP



Những khóa Vipassana được tổ chức định kỳ ở các trung tâm cố định và đă thuê những khu vực ở các nước khác. Thông thường các khóa mười ngày, khóa đặc biệt và các khóa dài hạn 20 ngày, 30 ngày, và 45 ngày được tổ chức theo giai đoạn cho những thiền sinh đă có kinh nghiệm. Các khóa Anapana(tập sổ tức quán) ngắn dành cho trẻ em, phần giới thiệu của phương pháp Vipassana, được tổ chức định kỳ ở Ấn Độ. Các khóa kéo dài từ một đến ba ngày và phục vụ cho trẻ em trong hai nhóm tuổi; 8 đến 11 tuổi và 12 đến 15 tuổi.

Tất cả các khóa khắp nơ i trên thế giới được tổ chức căn bản dựa vào sự cúng dường tùy hỷ. Không có tiền phí: các khóa tất cả được xoay sở nhờ sự cúng dường của những thiền sinh đă tham gia các khóa trước và mong muốn chia xẻ sự ích lợi mà chính họ đă gặt hái bằng cách cúng dường cho các thiền sinh từ các khóa sau. Vị Thầy và Chư Vị Thầy phụ tá không nhận tiền thù lao; Họ và những người t́nh nguyện phục vụ cho khóa thiền . Sự tu tập này thích hợp với ttruyền thống thuần tịnh, trong đó giáo lư được ban tặng tự phát vượt ra ng̣ai cấu uế của buôn bán, và ủng hộ bằng sự cúng dường phát xuất từ thiện chí của sự mang ơn và rộng lượng.



MỘT PHƯƠNG PHÁP TU TẬP THUẦN TÚY



Mặc dù thiền Vipassana được bảo tồn trong truyền thống Phật giáo, nó không chứa đựng tính chất tôn phái, và nó có thể được chấp nhận và áp dụng cho mọi người ở bất cứ nguồn gốc nào. Đức phật, chính ngài đă dạy giáo pháp (phương pháp, chân lư, con đường). Ngài không gọi chư vị Đệ tử của ngài là "Phật tử"" , Ngài xem họ như là "Pháp hữu" (những người hành theo chân lư). Phương pháp tu tập căn cứ vào nền tảng rằng tất cả chúng sanh có những vấn đề giống nhau , và một phương pháp thiết thực có thể xóa tan những vấn đề này có thể hành tŕ một cách phổ quát.

Những khóa thiền Vipassana được mở cho mọi người thành tâm muốn học phương pháp thiền, không phân biệt chủng tộc , giai cấp, tín đồ , quốc gia. Ấn Độ giáo, Kỳ na giáo, Hồi giáo, Sít giáo, Phật giáo, Thiên chúa giáo, Do thái giáo cũng như các Tu sĩ của các Tôn giáo khác tất cả đều tu tập thành công Vipassana. Bệnh tật th́ � phổ quát v́ vậy, phương thuốc phải là phương thuốc phổ quát. Ví dụ, khi chúng ta sân giận , sân giận này không phải là sân giận Ấn Độ, sân giận Thiên chúa giáo, sân giận Trung hoa, hoặc sân giận Mỹ. Tương tự, t́nh thương, ḷng từ bi không phải lănh vực giới hạn của bất cứ cộng đồng nào hoặc niềm tin: chúng nó là đặc tính phổ quát con người kết qủa từ tâm thanh tịnh. Con người từ mọi nguồn gốc khi tu tập Vipassana mang lại kết quả rằng họ trở thành những con người tốt hơn.



MÔI TRƯỜNG THẾ GIỚI NGÀY NAY



Sự phát triển về các lănh vực khoa học và kỹ thuật, trong sự vận chuyển, truyền thông, nông nghiệp và thuốc men, đă cải cách hóa đời sống con người ở cấp độ vật chất. Nhưng , trong thực tế, tiến tŕnh này chỉ là h́nh thức nông cạn bên ngoài: dưới đáy, con người hiện đại đang sống trong những điều kiện căng thẳng về tinh thần và t́nh cảm, ngay cả ở các quốc gia đă phát triển và đang phát triển.

Các vấn đề và sự chống đối sinh khởi v́ các thành kiến thuộc về chủng tộc, dân tộc, đảng phái, giai cấp ảnh hưởng đến nhân dân trong mọi quốc gia. Sự nghèo khổ, chiến tranh , vũ khí của vô số sự đoạn diệt, suy tàn, sự nghiện ngập, sự đe dọa của khủng bố, sự hủy diệt bệnh dịch môi trường và sự suy đồi chung về tất cả các giá trị đạo đức bao phủ bóng tối lên tương lại của nền văn minh. Chúng chỉ cần liếc qua trang đầu của các tờ nhật báo đă ghi lại nổi thống khổ và thất vọng tột cùng ảnh hưởng lên con người trên hành tinh của chúng ta.

Có phải có một phương pháp vượt ra khỏi những vấn đề dường như không thể giải quyết này? Câu trả lời rơ ràng là có. Tất cả trên thế giới ngày nay, những cơn gió thay đổi thật sự rơ ràng. Con người ở mọi nơi đang tha thiết t́m một phương pháp để có thể mang lại b́nh an và hài ḥa; lập lại niềm tin về kết quả của những phẩm chất thiện lành con người;và tạo ra một môi trường tự do và an ổn ra khỏi mọi h́nh thức sự tận dụng kinh tế, tôn giáo , kinh tế. Thiền Vipassana có thể là phương pháp như vậy.



VIPASSANA VÀ SỰ CHUYỂN ĐỔI XĂ HỘI



Phương pháp tu thiền Vipassana là con đường dẫn đến giải thoát mọi ràng buộc khổ đau; nó đoạn trừ tham, sân , si là nguyên nhân của mọi khổ đau. Hành giả vipassana tu tập để dời đi, một cách tuần tự, căn nguyên của khổ và thoát ly sự đen tối của những căng thẳng từ trước để dẫn đến cuộc sống sung túc , lành mạnh và hạnh phúc. Có nhiều thí dụ điển h́nh liên quan đến việc kiểm tra vấn đề này.

Một số các cuộc thí nghiệm được tiến hành ở các nhà tù ở Ấn Độ. Vào năm 1975, Goenkaji (Ngài Goenka) đă hướng dẫn một khóa tu thiền trở thành lịch sử cho 120 tù nhân ở tại nhà tù trung tâm (Central Jail) thuộc Jaipur (thủ phủ của Tiểu bang Rajasthan), lần đầu tiên cuộc thử nghiệm như vầy trong lịch sử h́nh phạt Ấn Độ. Sau khóa này vào năm 1976 một khóa khác cho các nhân viên cảnh sát cao cấp ở Truờng Huấn luyện cảnh sát chính phủ (the goverment police Academy) thuộc Jaipur. Vào năm 1977, một khóa thứ hai được tổ chức tại Nhà tù trung tâm Jaipur. Những khóa này đă là những chủ đề của các cuộc nghiên cứu xă hội được điều khiển do trường đại học Rajasthan tổ chức. Vào năm 1990, một khóa nữa được tổ chức tại Nhà tù trung tâm Jaipur trong đó có 40 trường hợp là tù nhân chung thân và 10 nhân viên nhà tù tham gia với kết quả rất mỹ măn. Vào năm 1991, một khóa cho các tù nhân chung thân được tổ chức tại Nhà tù trung tâm Sabaramati thuộc Ahmedabad và đălà chủ đề của chương tŕnh nghiên cứu của Phân khoa Giáo dục của đại học Gujurat Viyapeeth. Những nnghiên cứu của Rajasthan và Ahmedabad đă đề cập đến những thay đổi rất khả quan về thái độ và cách cư xử ở những người tham gia, và cho rằng thiền Vipassana là một sự khả quan cải cách chuẩn mực có thể làm cho những tội phạm trở thành những con người tốt trong xă hội.

Sự nghiệp phục vụ dân chúng của Thầy Sayagyi U Ba Khin , vị Thầy thiền của Ngài Goenkaji, là một tấm gương của kết quả biến đổi của Vipássana ….. Sayagyi là Vị lănh đạo của nhiều cơ quan nhà nước . Ngài đă thành công về sự thấm nhuần trách nhiệm, giới luật và đạo đức trong một ư nghĩa cao cả, và thành công trong việc dạy thiền Vipassana cho Các nhân viên nhà nước làm việc chung với Thầy. V́ vậy, hiệu quả đă tăng vượt bậc và sự suy đồi được loại trừ. Tương tự, tại cơ quan nội vụ của chính quyền Rajasthan, sau khi một số Viên chức nồng cốt tham gia các khóa Vipassana, các quyết định làm việc và các trường hợp bố trí được giải quyết nhanh chóng, và các mối quan hệ làm việc được phát triển.

Viện nghiên cứu thiền Vipassana đă chứng minh bằng tài liệu về những thí dụ khác về kết quả tích cực của ảnh hưởng thiền Vipassana như các lănh vực sức khỏe, giáo dục, cai nghiện, và tổ chức kinh doanh.

Những kinh nghiệm này nhấn mạnh quan điểm rằng sự chuyển đổi xă hội phải bắt đầu bằng sự chuyển đổi cá nhân. Sự phát triển xă hội không thể được chứng minh chỉ bằng các bài giáo lư; giới luật và đạo đức của các sinh viên không thể được thắm nhuần chỉ một số bài giảng qua sách giáo khoa. Những tội phạm sẽ không trở thành công dân tốt v́ sợ hăi hành phạt; sự bất ḥa về giai cấp và đảng phái không thể được loại trừ bằng thước đo h́nh phạt. Lịch sử cho thấy nhiều sai lầm về cách làm như vầy.

Cá nhân là ch́a khóa: anh ta hoặc cô ta phải đuợc cư xử với t́nh thương và ḷng từ; anh ta phải được luyện tập để phát triển bản thân không phải bằng những sự khuyên bảo để làm theo các giới điều đạo đức, mà bằng được thấm nhuần với ước mong thành thật để chuyển đổi. Anh ta phải được dạy để khám phá chính ḿnh, để tham gia một tiến tŕnh có thể mang lại sự chuyển đổi, và dẫn đến sự thanh tịnh hóa về tâm. Đây là sự chuyển đổi duy nhất sẽ được duy tŕ.

Vipassana có khả năng chuyển đổi tâm tính con người. Cơ hội đang chờ đợi mọi người mong muốn nhiệt thành để nổ lực thực hành .



[Địa chỉ trung tâm tu thiền ở Ấn Độ cũng như nước ngoài : Vipassana International Academy, Dhamma Giri, Igatpuri, 422 403 Dist. Nasik, Maharastra, India]



http://www.buddhismtoday.com/viet/thien/035-minhd ieu-vipassana.htm
Quay trở về đầu Xem phoquang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi phoquang
 
phoquang
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 14 November 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 511
Msg 23 of 23: Đă gửi: 15 March 2006 lúc 8:30pm | Đă lưu IP Trích dẫn phoquang

Giới Thiệu về Thiền Vipassana

Thiền Vipassana (thiền minh sát tuệ) là một phương pháp tu đơn giản, thực tế mang lại kết quả là tâm an lạc và hướng đến một đời sống lợi lạc và hạnh phúc. Vipassana có nghĩa là " thấy mọi sự vật như thật bản chất của chúng ngay trong lúc quan sát"; nó là một tiến tŕnh logic của việc thanh lọc tâm qua phương cách tự quán chiếu (self- observation) .

Trải qua tiến tŕnh thời gian, chúng ta sẽ kinh nghiệm tất cả sự lo âu, sự trạo hối và sự bất ḥa. Khi chúng ta khổ, chúng ta không giữ nỗi khổ trong tâm chúng ta; thay v́ , chúng ta làm phiền đến người khác. Rơ ràng , đây không phải là phương cách thích hợp để sống. Tất cả chúng ta mong muốn sống trong an b́nh giữa chúng ta và mọi người xung quanh. Sau hết , con người là những người sống trong xă hội; chúng ta phải sống và ban giao với họ. Làm thế nào chúng ta có thể sống một đời sống an b́nh? Làm thế nào chúng ta có thể duy tŕ an ḥa trong chúng ta, và duy tŕ ḥa b́nh và hài ḥa xung quanh chúng ta?

Vipassana có thể giúp chúng ta sống an lạc và hài ḥa; nó làm thanh tịnh tâm, giải thoát tâm ra khỏi khổ đau và những nguyên nhân cội rễ của khổ đau. Hành tŕ , tuần tự dẫn đến mục đích thiêng liêng cao nhất của sự giải thoát hoàn toàn tất cả mọi ô nhiểm thuộc về tâm lư.



NGUỒN GỐC LỊCH SỬ



Vipassana là một trong những phương pháp thiền định xưa nhất của Ấn Độ. Nó được Đức phật Thích ca khám phá lại cách đây trên 2500 năm, và nó là phương pháp cốt lơi mà Đức phật đă tu tập và giảng dạy trong suốt 45 năm hoằng hóa của ngài. Vào thời Đức phật , nhiều người sống vùng bắc Ấn Độ (ngày nay thuộc tiểu bang Biha và Uta Pradesh) dựa vào phương pháp tu tập vipassana , đă thoát khỏi mọi trói buộc khổ đau trong đời và họ đă thành tựu ở những thứ bậc cao về sự chứng đạt trong mọi lănh vực của cuộc sống. Trải qua thời gian, phương pháp thiền vipassana đă lang truyền sang các nước láng giềng như Burma(miến điện), Sri lanka ( Tích lan), Thailand( Thái lan) và những nước khác, ở những nước này nguồn thiền cũng đă mang lại kết quả lợi ích lớn lao như ở Ấn Độ.

Trải qua năm thế kỷ sau khi Đức phật niết bàn, giáo lư cao quí của nguồn thiền Vipassana đă biến mất khỏi Ấn Độ. Giáo lư nguyên thủy cũng không c̣n ở Ấn Độ. Tuy nhiên, ở Burma (Miến điện), nó được bảo tồn từ nhiều thế hệ của Các vị Thầy tận tâm bảo tŕ, từ thế hệ này sang thế hệ khác, trải qua hơn 2000 năm, ḍng truyền trao tận tụy này(bởi các vị Thầy) đă chuyển trao phương pháp thiền định trong h́nh thức thuần túy nguyên thủy của nó.

Ở thời đại chúng ta, thiền Vipassana được giới thiệu trở lại Ấn Độ, cũng như những người dân từ hơn tám mươi quốc gia khác nhau, bởi Thiền sư S. N. Goenka(Thầy SNG) . Thầy SNG được Vị thầy nổi tiếng thiền vipassana Miến điện(Sayagyi U Ba Khin) giao trọng trách dạy thiền Vipassana. Trước khi Ngài tịch vào năm 1971, Thầy Sayagyi đă chứng kiến một trong những mơ ước nhất (của Ngài) đă thành sự thật. Ngài đă mong ước sẽ đưa nguồn thiền Vipassana trở lại Ấn Độ, quê hương của nó, để Nó giúp mọi người giải trừ những khổ đau . Từ Ấn Độ, Thầy đă cảm nhận chắc chắn rằng rồi đây nó sẽ truyền bá rộng ra khắp thế giới v́ lợi ích an lạc cho nhân loại.

Thầy SNG đă bắt đầu hướng dẫn những khóa Vipassana ở Ấn Độ vào năm 1969; mười năm sau, Ngài cũng bắt đầu dạy thiền ở các quốc gia khác. Vào năm thứ 23 từ khi Ngài bắt đầu dạy, Thầy SNG đă hướng dẫn trên 350 khóa 10 ngày về thiền Vipassana, vă đă đào tạo trên 120 Vị Thầy phụ tá, những vị Thầy này đă hướng dẫn trên 1200 khóa khắp mọi nơi trên thế giới.

Hơn nữa, có tất cả 19 trung tâm dành cho tu tập Vipassana được thành lập; bảy trung tâm ở Ấn Độ, những trung tâm c̣n lại ở tám quốc gia khác. Pháp bảo vô giá của Vipassana, được duy tŕ trong một thời gian lâu dài ở tiểu quốc Burma, bây giờ nó đă được hành tŕ ở nhiều nơi trên khắp thế giới. Ngày nay, con số người tham gia ngày một tăng có cơ hội để học nghệ thuật sống này nó mang lại an lạc và hạnh phúc lâu dài cho họ.

Trong quá khứ, Ở Ấn Độ đặc biệt được xem như là một vị Thầy thế giới. Vào thời chúng ta, Chân lư phát nguồn từ lưu vực sông hằng(Giáo pháp Đức phật) một lần nữa đang tuông trào ra từ Ấn Độ đến những thế giới khát khao về nó.



PHƯƠNG CÁCH HÀNH TR̀



Học thiền Vipassana, tốt nhất nên tham gia khóa mười ngày dưới sự hướng dẫn của một Vị thầy Kinh nghiệm. Trong thời gian hành tŕ, thiền sinh chỉ lưu trú trong khu vực của trung tâm tu thiền, không tiếp xúc môi trường ngoài khu vực trung tâm. Các thiền sinh không được đọc, viết và duy tŕ phương pháp tu tập của bất kỳ tôn giáo nào khác hoặc các giáo điều khác. Phải tuân theo mệnh lệnh của bản nội qui sinh hoạt hằng ngày gồm có mười tiếng ngồi thiền định. Phải hành tŕ tịnh khẩu , không nói chuyện với bạn đồng tu, tuy nhiên, thiền sinh tự do tŕnh bày vấn đề thiền định với vị Thầy hướng dẫn và những vấn đề khác với ban quản lư.

Có ba bước cho việc hành tŕ. Bước một, thiền sinh từ bỏ các hành động có khả năng gây hại. Họ phải hành tŕ năm giới cấm: từ bỏ sát sanh, trộm cướp, nói láo , tà dâm và uống chất có hơi men. Sự hành tŕ năm giới cấm này là để cho tâm yên tĩnh thích hợp tiến hành công việc có lợi ích. Bước hai, trong 3 ngày rưởi đầu, thiền sinh hành tŕ thiền sổ tức (Anapana meditation) , sự tập trung vào hơi thở. Sự hành tŕ này giúp cho việc phát triển khả năng kiềm chế tâm tán loạn.

Hai bước đầu về cách sống thiện hành và phát triển sự kiềm chế tâm này rất cần thiết và có lợi nhưng chưa hoàn hảo trừ phi bước thứ ba được hành tŕ: thanh lọc tâm qua sự giảm thiểu hành vi bất thiện. Bước thứ ba được tiến hành trong 6 ngày rưởi c̣n lại, là sự hành tŕ Vipassana: chúng ta quán sát toàn bộ cơ cấu thân và tâm với trí tuệ sáng suốt.

Thiền sinh được hướng dẫn phương pháp thiền vài lần trong ngày, và tiến tŕnh mỗi ngày được giảng qua băng video từ Goenkaji vào mỗi buổi tối. Sự im lặng tuyệt đối dành cho 9 ngày đầu. Vào ngày thứ 10, thiền sinh bắt đầu được phép nói chuyện , làm những việc trao đổi trong đời sống b́nh thường trở lại. Khóa thiền kết thúc vào buổi sáng ngày thứ 11. Khóa tu chấm dứt với sự thực hành từ tâm(metta-bhavana) hướng đến tất cả chúng sanh với ư nghiă sự thanh tịnh trong suốt khóa tu được chia xẻ với mọi chúng sanh.



CÁC KHÓA TU TẬP



Những khóa Vipassana được tổ chức định kỳ ở các trung tâm cố định và đă thuê những khu vực ở các nước khác. Thông thường các khóa mười ngày, khóa đặc biệt và các khóa dài hạn 20 ngày, 30 ngày, và 45 ngày được tổ chức theo giai đoạn cho những thiền sinh đă có kinh nghiệm. Các khóa Anapana(tập sổ tức quán) ngắn dành cho trẻ em, phần giới thiệu của phương pháp Vipassana, được tổ chức định kỳ ở Ấn Độ. Các khóa kéo dài từ một đến ba ngày và phục vụ cho trẻ em trong hai nhóm tuổi; 8 đến 11 tuổi và 12 đến 15 tuổi.

Tất cả các khóa khắp nơ i trên thế giới được tổ chức căn bản dựa vào sự cúng dường tùy hỷ. Không có tiền phí: các khóa tất cả được xoay sở nhờ sự cúng dường của những thiền sinh đă tham gia các khóa trước và mong muốn chia xẻ sự ích lợi mà chính họ đă gặt hái bằng cách cúng dường cho các thiền sinh từ các khóa sau. Vị Thầy và Chư Vị Thầy phụ tá không nhận tiền thù lao; Họ và những người t́nh nguyện phục vụ cho khóa thiền . Sự tu tập này thích hợp với ttruyền thống thuần tịnh, trong đó giáo lư được ban tặng tự phát vượt ra ng̣ai cấu uế của buôn bán, và ủng hộ bằng sự cúng dường phát xuất từ thiện chí của sự mang ơn và rộng lượng.



MỘT PHƯƠNG PHÁP TU TẬP THUẦN TÚY



Mặc dù thiền Vipassana được bảo tồn trong truyền thống Phật giáo, nó không chứa đựng tính chất tôn phái, và nó có thể được chấp nhận và áp dụng cho mọi người ở bất cứ nguồn gốc nào. Đức phật, chính ngài đă dạy giáo pháp (phương pháp, chân lư, con đường). Ngài không gọi chư vị Đệ tử của ngài là "Phật tử"" , Ngài xem họ như là "Pháp hữu" (những người hành theo chân lư). Phương pháp tu tập căn cứ vào nền tảng rằng tất cả chúng sanh có những vấn đề giống nhau , và một phương pháp thiết thực có thể xóa tan những vấn đề này có thể hành tŕ một cách phổ quát.

Những khóa thiền Vipassana được mở cho mọi người thành tâm muốn học phương pháp thiền, không phân biệt chủng tộc , giai cấp, tín đồ , quốc gia. Ấn Độ giáo, Kỳ na giáo, Hồi giáo, Sít giáo, Phật giáo, Thiên chúa giáo, Do thái giáo cũng như các Tu sĩ của các Tôn giáo khác tất cả đều tu tập thành công Vipassana. Bệnh tật th́ � phổ quát v́ vậy, phương thuốc phải là phương thuốc phổ quát. Ví dụ, khi chúng ta sân giận , sân giận này không phải là sân giận Ấn Độ, sân giận Thiên chúa giáo, sân giận Trung hoa, hoặc sân giận Mỹ. Tương tự, t́nh thương, ḷng từ bi không phải lănh vực giới hạn của bất cứ cộng đồng nào hoặc niềm tin: chúng nó là đặc tính phổ quát con người kết qủa từ tâm thanh tịnh. Con người từ mọi nguồn gốc khi tu tập Vipassana mang lại kết quả rằng họ trở thành những con người tốt hơn.



MÔI TRƯỜNG THẾ GIỚI NGÀY NAY



Sự phát triển về các lănh vực khoa học và kỹ thuật, trong sự vận chuyển, truyền thông, nông nghiệp và thuốc men, đă cải cách hóa đời sống con người ở cấp độ vật chất. Nhưng , trong thực tế, tiến tŕnh này chỉ là h́nh thức nông cạn bên ngoài: dưới đáy, con người hiện đại đang sống trong những điều kiện căng thẳng về tinh thần và t́nh cảm, ngay cả ở các quốc gia đă phát triển và đang phát triển.

Các vấn đề và sự chống đối sinh khởi v́ các thành kiến thuộc về chủng tộc, dân tộc, đảng phái, giai cấp ảnh hưởng đến nhân dân trong mọi quốc gia. Sự nghèo khổ, chiến tranh , vũ khí của vô số sự đoạn diệt, suy tàn, sự nghiện ngập, sự đe dọa của khủng bố, sự hủy diệt bệnh dịch môi trường và sự suy đồi chung về tất cả các giá trị đạo đức bao phủ bóng tối lên tương lại của nền văn minh. Chúng chỉ cần liếc qua trang đầu của các tờ nhật báo đă ghi lại nổi thống khổ và thất vọng tột cùng ảnh hưởng lên con người trên hành tinh của chúng ta.

Có phải có một phương pháp vượt ra khỏi những vấn đề dường như không thể giải quyết này? Câu trả lời rơ ràng là có. Tất cả trên thế giới ngày nay, những cơn gió thay đổi thật sự rơ ràng. Con người ở mọi nơi đang tha thiết t́m một phương pháp để có thể mang lại b́nh an và hài ḥa; lập lại niềm tin về kết quả của những phẩm chất thiện lành con người;và tạo ra một môi trường tự do và an ổn ra khỏi mọi h́nh thức sự tận dụng kinh tế, tôn giáo , kinh tế. Thiền Vipassana có thể là phương pháp như vậy.



VIPASSANA VÀ SỰ CHUYỂN ĐỔI XĂ HỘI



Phương pháp tu thiền Vipassana là con đường dẫn đến giải thoát mọi ràng buộc khổ đau; nó đoạn trừ tham, sân , si là nguyên nhân của mọi khổ đau. Hành giả vipassana tu tập để dời đi, một cách tuần tự, căn nguyên của khổ và thoát ly sự đen tối của những căng thẳng từ trước để dẫn đến cuộc sống sung túc , lành mạnh và hạnh phúc. Có nhiều thí dụ điển h́nh liên quan đến việc kiểm tra vấn đề này.

Một số các cuộc thí nghiệm được tiến hành ở các nhà tù ở Ấn Độ. Vào năm 1975, Goenkaji (Ngài Goenka) đă hướng dẫn một khóa tu thiền trở thành lịch sử cho 120 tù nhân ở tại nhà tù trung tâm (Central Jail) thuộc Jaipur (thủ phủ của Tiểu bang Rajasthan), lần đầu tiên cuộc thử nghiệm như vầy trong lịch sử h́nh phạt Ấn Độ. Sau khóa này vào năm 1976 một khóa khác cho các nhân viên cảnh sát cao cấp ở Truờng Huấn luyện cảnh sát chính phủ (the goverment police Academy) thuộc Jaipur. Vào năm 1977, một khóa thứ hai được tổ chức tại Nhà tù trung tâm Jaipur. Những khóa này đă là những chủ đề của các cuộc nghiên cứu xă hội được điều khiển do trường đại học Rajasthan tổ chức. Vào năm 1990, một khóa nữa được tổ chức tại Nhà tù trung tâm Jaipur trong đó có 40 trường hợp là tù nhân chung thân và 10 nhân viên nhà tù tham gia với kết quả rất mỹ măn. Vào năm 1991, một khóa cho các tù nhân chung thân được tổ chức tại Nhà tù trung tâm Sabaramati thuộc Ahmedabad và đălà chủ đề của chương tŕnh nghiên cứu của Phân khoa Giáo dục của đại học Gujurat Viyapeeth. Những nnghiên cứu của Rajasthan và Ahmedabad đă đề cập đến những thay đổi rất khả quan về thái độ và cách cư xử ở những người tham gia, và cho rằng thiền Vipassana là một sự khả quan cải cách chuẩn mực có thể làm cho những tội phạm trở thành những con người tốt trong xă hội.

Sự nghiệp phục vụ dân chúng của Thầy Sayagyi U Ba Khin , vị Thầy thiền của Ngài Goenkaji, là một tấm gương của kết quả biến đổi của Vipássana ….. Sayagyi là Vị lănh đạo của nhiều cơ quan nhà nước . Ngài đă thành công về sự thấm nhuần trách nhiệm, giới luật và đạo đức trong một ư nghĩa cao cả, và thành công trong việc dạy thiền Vipassana cho Các nhân viên nhà nước làm việc chung với Thầy. V́ vậy, hiệu quả đă tăng vượt bậc và sự suy đồi được loại trừ. Tương tự, tại cơ quan nội vụ của chính quyền Rajasthan, sau khi một số Viên chức nồng cốt tham gia các khóa Vipassana, các quyết định làm việc và các trường hợp bố trí được giải quyết nhanh chóng, và các mối quan hệ làm việc được phát triển.

Viện nghiên cứu thiền Vipassana đă chứng minh bằng tài liệu về những thí dụ khác về kết quả tích cực của ảnh hưởng thiền Vipassana như các lănh vực sức khỏe, giáo dục, cai nghiện, và tổ chức kinh doanh.

Những kinh nghiệm này nhấn mạnh quan điểm rằng sự chuyển đổi xă hội phải bắt đầu bằng sự chuyển đổi cá nhân. Sự phát triển xă hội không thể được chứng minh chỉ bằng các bài giáo lư; giới luật và đạo đức của các sinh viên không thể được thắm nhuần chỉ một số bài giảng qua sách giáo khoa. Những tội phạm sẽ không trở thành công dân tốt v́ sợ hăi hành phạt; sự bất ḥa về giai cấp và đảng phái không thể được loại trừ bằng thước đo h́nh phạt. Lịch sử cho thấy nhiều sai lầm về cách làm như vầy.

Cá nhân là ch́a khóa: anh ta hoặc cô ta phải đuợc cư xử với t́nh thương và ḷng từ; anh ta phải được luyện tập để phát triển bản thân không phải bằng những sự khuyên bảo để làm theo các giới điều đạo đức, mà bằng được thấm nhuần với ước mong thành thật để chuyển đổi. Anh ta phải được dạy để khám phá chính ḿnh, để tham gia một tiến tŕnh có thể mang lại sự chuyển đổi, và dẫn đến sự thanh tịnh hóa về tâm. Đây là sự chuyển đổi duy nhất sẽ được duy tŕ.

Vipassana có khả năng chuyển đổi tâm tính con người. Cơ hội đang chờ đợi mọi người mong muốn nhiệt thành để nổ lực thực hành .



[Địa chỉ trung tâm tu thiền ở Ấn Độ cũng như nước ngoài : Vipassana International Academy, Dhamma Giri, Igatpuri, 422 403 Dist. Nasik, Maharastra, India]



http://www.buddhismtoday.com/viet/thien/035-minhd ieu-vipassana.htm


Quay trở về đầu Xem phoquang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi phoquang
 

Xin lỗi, bạn không thể gửi bài trả lời.
Diễn đàn đă bị khoá bởi quản trị viên.

<< Trước Trang of 2
  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 3.0781 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO