Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 335 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Khoa Học Huyền Bí (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Khoa Học Huyền Bí
Tựa đề Chủ đề: Huyền Diệu Cảnh Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
phoquang
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 14 November 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 511
Msg 21 of 43: Đă gửi: 12 March 2006 lúc 8:44pm | Đă lưu IP Trích dẫn phoquang

Thiên Đàng và Địa Ngục
Tịnh là Thanh
Động là Trược

Từ-thiện thăng Thượng Cảnh
Hung-ác sa Địa Ngục

Thiên-đàng, Địa-ngục, phân minh đôi nẻo ; trược-thanh động-tịnh. Thượg-Hạ Âm Dương, hữu vô tánh-mạng thiện-ác, nặng nhẹ đôi-đường, hư-thiệt tồn-vong.
Nghịch-hành trở-vận th́ đặng lên Thiên-Đàng.
Thuận-hành chuyển biến th́ phải đọa Địa-ngục.
Thần là : (Âm) ; Tịnh là : (Dương) ;
Dương : (th́ do Nguyên Khí tịnh mà thượng-thăng) ;
Âm : (th́ do Nguyên Khí tịnh mà giáng-hạ) ;
Đó là : Nghịch-hành PHẢN BỔN về nguyên,
C̣n Dương : (Ngộ động nguyên Khí mà giáng-hạ) ;
Âm : (Ngộ động nguyên Khí mà thăng) ;
Đó là : Thuận-hành NGUYÊN-BỔN hóa điêu tàn,
1- Thiên-đàng là : Cảnh thượng-huyền chi-khí ; khinh thanh thượng-phù, một mải bợn nhơ khó qua đặng !
2- Địa ngục là : Cảnh trọng-trược hạ-ngưng, một măi thanh nhẹ chẳng vào đặng.
Đó là : Càn-Khôn Thiên đàng, Địa-ngục phân minh
1- Tại nhơn-thân của con người, th́ Đạo cốt, trùng lầu, trở lên là ; Thiên-đàng
2- Quang môn, Mang-môn trở xuống là Địa ngục

144
Tâm, Can, Tỳ, Phế, Thận là Trung gian !
Tinh thần của mạng thể là : Linh căn.
1- Hể Nguyên Khí động th́ sanh ra Trược Tinh cùng vọng thần ; Biết dụng Pháp luân nghịch hành hóa Khí, mà trở lên Thiên-đàng ! (Nghịch hành là luyện Đạo đem Tinh-khí lên Nê huờn Cung không cho hao ra ngoài).
2- C̣n chẳng biết, cứ dụng Thuận hành, th́ Tinh-trược giáng hạ Địa Ngục, rồi điêu tàn ! (Thuận hành là nam nữ dâm dục th́ tinh khí chảy xuống tiêu hao).
1- Tánh hạnh thiện từ, th́ Pháp-thân đặng khinh, thanh, mà qui căn hồi Thượng Thiên cảnh !
2- Tánh hạnh hung ác th́ thân h́nh trọng trược, mà phải sa Địa ngục !
1.- Ta thử lấy một vật coi thanh nhẹ, mà đem chí đáy biển, coi nó có chịu ở cùng chăng ?
2.- Hay là lấy một vật chi trược nặng, mà đem lên trên hư không, coi nó có cư trụ cùng chăng ?
Nếu muốn nó cư trụ, phải dụng động cơ mới đặng !
Nhưng củng chẳng bền đặng ! th́ Thiên đàng, Địa ngục, Pháp thân, Nhục thân, Tánh hạnh, Thiện ác củng vậy ! .
Vậy ta mau mở trí thông minh mà tầm Đại Đạo tánh mạng song tu, mới là chẳng uổng một kiếp sanh của Ngươn thần tức là con người !

Luân Hồi và Quả Báo
Thiên Địa và Nhơn Tâm thông cảm

Thân h́nh của con người là máy Tiểu Càn Khôn, gom đủ cả khí bao la vỏ trụ, thông tiếp cùng Thiên địa.
Thiên địa nhơn thân, đều do theo phương pháp Động Tịnh, mà Luân Hồi, là bởi Nhân thân sanh tạo, mà nên quả báo !
V́ thông với Trời Đất nên : Hể Nhơn cơ động, th́ Thiên cơ động. Nếu nhơn thân khởi hành điều tương khắc th́ Thiên cơ cướp điển thoại của linh tánh con người.
Cơ-khí luân hành đều có Âm Dương ngủ hành.
Nếu Nhơn thân khởi khắc về cơ khí Âm, th́ có Âm khí Thiên Cơ thâu đoạt. Nhơn thân khởi khắc Dương khí th́ có Dương khí Thiên cơ thâu đoạt.
Thoạt động khắc ngũ hành, th́ có ngủ hành Thiên cơ thâu đoạt.
Thiên cơ thâu đoạt rồi, lưu hành xây vận đến khi châu Huờn linh tánh mới tấn hỏa đặng ! Nhơn thân mà khởi hành Tương Sanh, th́ thâu đoạt CƠ khí Thiên Địa vào nơi CƠ thể, cũng đồng hợp theo cơ khí của Thiên Địa. Bằng khởi khắc th́ có họa hại.
Bởi có câu :
(Thuận thiên giả tồn, Nghịch thiên giả vong).
Trước Sơ Sanh, th́ Thần Hồn (Ngươn thần) chủ trương nơi Tâm-vị ; th́ Ngươn thần bất thức bất tri, vô ưu vô lự, vạn Thần đều gom về căn cội !
Nhơn tâm bổn căn thường tịnh ; nhưng lục dục cám dỗ

146
làm cho Ngươn-thần thất-vị, rồi sanh ra Thức-thần làmchủ-vọng-động, Càn-Khôn, mới biến sanh vạn-tượng.
Lục-thức sanh, th́ Lục-thần tiêu-diệt, phải bị sa đọa vào Lục-đạo chuyển kiếp luân hồi đặng trả quả-báo, theo luật sanh-khắc của máy Thiên-cơ, như dưới đây :
Nhản : tham-sắc, Khuyết-điểm-linh-tánh th́ Chơn- Thần phải đọa vào Noăn-sanh ! .
Nhỉ : tham-thinh, hao ṃn linh-tánh th́ Chơn-thần đọa vào Thai-Sanh !
Tỷ : tham-hương hao ṃn linh tánh th́ Chơn-thần, phải đọa vào Thấp-sanh !
Thiệt : tham-vị, hao ṃn linh lánh th́ Chơn-thần phải đọa vào Hóa-sanh !
Thân : tham-xúc hao ṃn linh tánh, th́ Chơn-thần phải đọa vào Âm cảnh !
Ư : tham-pháp hao ṃn linh tánh, th́ Chơn-thần phải đọa vào Thanh-thần-Đạo, mà chuyển luân
Vậy th́ Luân-hồi quả-báo, đều do Nhơn-tánh đào tạo khởi-hành, rồi Thiên-tánh mới cảm-xúc Linh-thần mà ấn-định chẳng sai chút nào .


    

Quay trở về đầu Xem phoquang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi phoquang
 
phoquang
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 14 November 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 511
Msg 22 of 43: Đă gửi: 12 March 2006 lúc 8:47pm | Đă lưu IP Trích dẫn phoquang

Ky Niem ngay KHAI MINH DAI DAO ram thang 10 2003

Đạt Tường thuyet trinh bai sau day tai CQPTGLDD:

CHÂN TRUYỀN TÂN PHÁP CAO ĐÀI

CHÂN TRUYỀN TÂN PHÁP CAO ĐÀI

I. TRAU GIỒI TÂM HẠNH ĐỨC
II. ĐƯỜNG VỀ BẠCH NGỌC
1 * TRƯỜNG THI CÔNG QUẢ, NỀN TẢNG là PHỔ ĐỘ CHÚNG SANH
2 * CH̀A KHÓA MỞ CỬA BẠCH NGỌC KINH
III.KẾT LUẬN

ĐĐTKPĐ xuất hiện ở góc trời Nam Việt đă trên 2/3 thế kỷ, bao năm tháng qua đi, các thế hệ tín hữu Cao Đài đă đồng hành cùng dân tộc, đóng góp đáng kể vào kho tàng văn hóa-đạo đức của quốc gia làm sáng danh Thầy danh Đạo, dù qua bao biến động xă hội trong lịch sử nước nhà. Dẫu rằng trong nội bộ Cao Đài vẫn c̣n tồn tại nhiều chi phái, nhưng nơi nào người tín đồ cũng đồng nh́n nhận Đức Thượng Đế Chí Tôn là Cao Đài Giáo Chủ đă khai lập nên nền tân tôn giáo trong thời đại Tam Kỳ Phổ Độ. Tất cả đều lấy Pháp Chánh Truyền và Tân Luật làm nền tảng tổ chức, lấy những lời giáo huấn trong Thánh Ngôn Hiệp Tuyển làm phương hướng căn bản cho sự tu thân hành đạo.

Nhân mùa KMĐĐ năm nay, chúng ta hăy ôn lại một số lời dạy của các Đấng Thiêng Liêng trong những năm đầu khai đạo để làm hành trang trên bước đường tu học hầu góp phần thực hiện sứ mạng Tam Kỳ Phổ Độ.

I. TRAU GIỒI TÂM HẠNH ĐỨC:

Từ những ngày đầu chuẩn bị Lập Đạo, Thầy đă dạy:

" Mừng thay gặp gở Đạo Cao Đài,
Bởi đức ngày xưa có bửa nay;
Rộng mở cửa răn, năng cứu chuộc,
Ǵn ḷng tu tánh chớ đơn sai."

“Thầy đă nói tiên tri rằng: Thầy thả một lũ hổ lang ở lộn cùng các con, lại hàng ngày xúi biểu nó cắn xé các con; song Thầy cho các con mặc một BỘ THIẾT GIÁP, chúng nó chẳng hề thấy đặng, LÀ ĐẠO ĐỨC các con. Ấy vậy đạo đức các con là phương pháp khử trừ quỉ mị lại cũng là phương d́u dắt các con trở lại cùng Thầy. Các con không đạo th́ là tôi tớ quỉ mị. Thầy đă nói đạo đức cũng như một cái thang vô ngần, bắc cho các con leo đến phẩm vị tối cao, tối trọng là ngang phẩm bực cùng Thầy ... ... Thầy cho một quyền rộng rải, cho cả nhơn loại càn khôn thế giới NẾU BIẾT NGỘ MỘT ĐỜI TU ĐỦ TRỞ VỀ CÙNG THẦY ĐẶNG " (TNHT1 tr69)

Trong bài thi trên chúng thấy có những từ như: bởi đức ngày xưa, ǵn ḷng, tu tánh. Phải chăng đó là sự dẫn dắt cho tất cả môn đệ, để được hưởng ơn cứu chuộc, khi đă "hữu duyên hạnh ngộ Cao Đài", trên đường đạo đức nếu rốt ráo trau giồi Tâm Hạnh Đức th́ "một đời tu cũng đủ trở về cùng Thầy".

Đường đạo đức, căn bản là Tâm Hạnh Đức th́ cái chi là gốc khởi đầu ?

1. GIỒI TÂM :

- "Chư đạo hữu biết trước, muốn rèn ḷng đạo đức phải khởi nơi đâu cho chắc bước đường chăng ? Đạo Đức Cần Trau Nơi Tâm là chỗ chẳng ai thấy được. Rèn trau cho thuần tâm mỹ tánh, rồi mới lần đến bề ngoài, trọn hết cả ngoài trong th́ chừng ấy thân h́nh tâm chí chắc khư nào ai chuyển lay cho được ... ... Ấy vậy nên biết mà răng ḿnh, cái tâm là vật người không thấy được, Khá Giồi Trau Nó Trước, nếu bỏ tâm kia ra ngoài mà rèn h́nh thể th́ chẳng khác chi qú đọc kinh, đèn đốt đỏ hừng mà thiếu bức Thiên Nhăn trên điện vậy. Nên Hiểu Kỹ Lời, Bằng Chẳng Thấu Th́ Tu Có Ích Chi."
(TNHT2 tr46; NHÀN ÂM ĐẠO TRƯỞNG 1928)
- Và lời của Thầy than phiền:

"Chư môn đệ nghe ! phần nhiều trong các con CHẲNG ĐỂ L̉NG THỜ KÍNH THẦY, tưởng cho đem thờ Thầy vào nhà là chủ ư cầu một việc lợi riêng chi cho gia quyến vậy thôi, chớ chẳng hiểu là một nguồn trong sạch để rửa các lỗi phàm tục của các con. Nhiều đứa lại c̣n mơ hồ, ĐĂ THỜ THẦY MÀ C̉N CHƯA CHẮC Ư RẰNG THỜ ĐẶNG CHI và MỞ ĐẠO CÓ ÍCH G̀ ? " (TNHT1 tr73)

Điểm nầy nói lên khía cạnh ḷng thành kỉnh và đức tin sau khi đă nhập môn vào đạo của một số đạo hữu c̣n mờ nhạt. Giờ đây mỗi chúng ta hăy xem lại ḷng ḿnh coi có bị rơi vào t́nh trạng nầy hay không:"Thờ Thầy mà chưa chắc thờ đặng chi và Thầy mở Đạo có ích ǵ ?"

Tại sao lại có hiện tượng đáng buồn như vậy ? Thầy dạy tiếp: " Than ôi ! Đă bước chân vào đường đạo hạnh mà CHẲNG ĐỂ CÔNG T̀M KIẾM HỌC HỎI cho rơ ngọn nguồn, th́ làm phận sự môn đệ như thế có ích chi cho nền Thánh Giáo đâu ? ". Dâng lễ, cúng bái là điều cần thiết. Nhưng nhập môn theo Đạo rồi mà chỉ hành đạo qua cúng bái, cúng dường dâng lễ th́ không thể trách tại sao người ta cho ḿnh là mê tín. Nếu không để tâm t́m kiếm học hỏi cho tận tường hầu thực hành cho đúng đạo lư, th́ sự giữ Đạo chẳng mấy có ích cho việc phát triển nền đạo. Có để công t́m kiếm học hỏi cho rơ ngọn nguồn từ những lời giáo huấn trong TNHT, chúng ta mới thấy:

- THẦY dạy :"Đạo tại L̉NG BÁC ÁI và CHÍ THÀNH"
- Và Đức QUAN THÁNH ĐẾ QUÂN dạy tiếp: "Các đấng Thiêng Liêng xưa kia khổ hạnh, công cán thế nào mới được về ngôi cao phẩm quí há chẳng phải là gương TÍN THÀNH đáng noi dấu hay sao ?"

- C̣n Đức QUAN THẾ ÂM lại nói: "ĐẠO QUÍ LÀ TẠI H̉A. Các em thử nghĩ mà coi, tạo Thiên lập Địa cũng bởi âm dương ḥa hiệp sanh hóa muôn loài, cũng bởi một chữ ḥa, đến đỗi như thân của người có tạng có phủ, tạng phủ ấy nếu chẳng ḥa th́ con người chẳng hề sống bao giờ. Kịp đến tâm hồn bất ḥa th́ thất t́nh lục dục đều phát khởi tranh ngôi với Thần lương tâm, nếu kém lực th́ con người ấy duy có sanh hoạt trong ṿng vật dục chớ chẳng hề biết Thiên Lư là ǵ ! Các em thử nghĩ, cái phẩm giá của kẻ ấy cao hèn là thế nào, người chẳng có ḥa là thế đó. C̣n gia đ́nh chẳng ḥa th́ cha con xích mích nhau, chồng vợ ĺa tan, anh em ly tán. C̣n trong luân lư chẳng ḥa th́ dân cư bất mục, nước chẳng ḥa th́ sanh ly loạn. C̣n cả thế giới bất ḥa th́ nhơn loại đấu tranh. V́ vậy thiếp khuyên các em dĩ ḥa vi tiên. "
Như vậy đến đây chúng ta thấy phần nào h́nh ảnh và ư nghĩa của câu kinh đầu tiên trong bài Niệm Hương: "ĐẠO gốc bởi L̉NG THÀNH, TÍN, HIỆP". Cái gốc của đường đạo đức do bởi Tâm Thành, Đức Tin và sự Ḥa Hiệp.

2. LUYỆN HẠNH:

Mấy điểm chính sau về hạnh đạo được dạy trong TNHT, cần được tất cả chúng ta ghi nhớ và thực hành tạo thành nếp đạo đức trong cuộc sống hàng ngày.

- "Các con hiền mà dữ, các con yếu mà mạnh, các con nhỏ nhoi mà là quyền thế, các con nhịn nhục mà các con h́nh phạt; CỬ CHỈ các con KHÁ TẬP SAO CHO NGHỊCH VỚI CỬ CHỈ THẾ T̀NH th́ là gần ngôi Tiên Phật đó. "

- "Các con coi bậc Chí Tôn như Thầy mà hạ ḿnh đặng độ rỗi nhơn sanh là thế nào, phải xưng là một vị Tiên Ông và Bồ Tát, hai phẩm chót của Tiên Phật. Đáng lẽ thế thường phải để ḿnh vào phẩm vị tối cao tối trọng; c̣n Thầy th́ khiêm nhượng là thế nào ?.... Hạnh KHIÊM NHƯỜNG là hạnh của mỗi đứa con, phải noi theo gương Thầy mới độ rỗi thiên hạ đặng. Các con phải khiêm nhường sau cho bằng Thầy. Thầy lại nói buổi lập Thánh Đạo, Thầy đến độ rỗi kẻ có tội lỗi. Nếu đời không tội lỗi, đâu đến nhọc công Thầy. Ấy vậy các con rán độ kẻ tội lỗi, là công lớn làm cho Thầy vui ḷng hơn hết."

- "Phải thường hỏi lấy ḿnh khi đem ḿnh vào lạy Thầy buổi tối, coi phận sự ngày ấy đă xong chưa mà lương tâm có điều chi cắn rứt chăng ? Nếu phận sự c̣n nét chưa rồi, lương tâm chưa đặng yên tịnh th́ phải biết cải quá, rán sức chuộc lấy lỗi đă làm th́ các con có lo chi chẳng b́ bực Chí Thánh. THẦY MONG RẰNG MỖI ĐỨA ĐỀU LƯU Ư ĐẾN SỰ SỬA M̀NH ẤY TH̀ LẤY LÀM MAY MẮN CHO NỀN ĐẠO; rồi các con sẽ đặng thong dong mà treo gương cho kẻ khác.

3. TRAU ĐỨC:

Khi Tâm và Hạnh được trau giồi tốt cùng hành vi thiện lành, góp phần làm cho Đức sáng. Đức là kết quả của tư tưởng, lời nói, việc làm. Đức trở thành tài sản vô h́nh gởi ở nhà băng thượng giới. Đức bao gồm hai loại: PHƯỚC ĐỨC và CÔNG ĐỨC.

- Người có nhiều PHƯỚC ĐỨC thể hiện ở chỗ cuộc sống no ấm an vui, ít gặp phải những oan trái trong đời, được đa số mọi người đều thương mến kính trọng. Do đó bên cạnh những điều tạo ra đức, chúng ta cũng phải ư thức đến những điều làm hao tổn đức. Thí dụ:

"V́ sao Thầy muốn các con mặc đồ bô vải chăng ? V́ bô vải là tấm gương đạo đức; các con đă rơ Đạo th́ phải lấy đức CẦN KIỆM là ĐỨC HẠNH ĐẦU trong lúc các con c̣n ở thế gian nầy. Như sự lăng phí se sua ở đời nầy, Thầy cũng cho là một việc tổn đức vậy."

Và Thầy đă làm gương cho môn đệ bằng cách thay đỗi kích thước đền thánh của Ṭa Thánh theo chiều hướng thu nhỏ bớt so với bản vẽ ban đầu của Đức Lư Giáo Tông, để tránh hao tốn cho nhơn sanh.

Thường th́ mỗi người chúng ta mới chỉ tu dưỡng được một số khía cạnh của Tâm Hạnh Đức. Tuy nhiên nếu chỉ hành đạo với tư tưởng phước đức th́ kết quả chỉ được hưởng phước qua sự sung túc về đời sống vật chất, c̣n về mặt tâm linh th́ cũng c̣n nhiều giới hạn, bởi v́ đây cũng mới chỉ là tu học và hành cho cá nhân ḿnh. Đạt được kết quả toàn diện trên đường trau giồi Tâm Hạnh Đức là điều lư tưởng. Làm thế nào để có thể đạt được như lời Thầy đă nói: "Biết ngộ một đời tu cũng đủ trở về cùng Thầy". Cũng chính Thầy đă chỉ đường dẫn lối cho môn đệ:

- "Do CÔNG ĐỨC mà đắc đạo cùng chăng "

Loại Đức có giá trị nhất, loại trương mục tiết kiệm vô h́nh có thể chuyển thành vé vào cửa để bước qua cổng nhà Trời không những cho ḿnh mà c̣n có thể cho cả Cửu Huyền Thất Tổ, đó là Công Đức. Chữ công nơi đây mang ư nghĩa công sức nhưng quan trọng hơn nữa là ư nghĩa: CHUNG CHO MỌI NGƯỜI. Như vậy việc hành đạo của cá nhân sẽ có giá trị cao nhất khi không phải chỉ tu cho riêng ḿnh mà trái lại phải chung cùng đồng đạo lo cho mọi người: trước tiên đó là anh chị em đồng môn bạn đạo, kế đến là nhơn sanh xă hội.

“Người dưới thế này, muốn giàu có phải kiếm phương thế mà làm ra của. Aáy là phần vật chất. C̣n người tu muốn đắc đạo, phải có công quả. Thầy đến độ rổi các con là thành lập một trường công đức cho các con nên Đạo ... ... nếu chẳng đi đến trường Thầy lập mà đoạt thủ địa vị ḿnh, th́ chẳng đi nơi nào khác mà đắc đạo bao giờ. Vậy đắc đạo cùng chăng là tại nơi các con muốn cùng chẳng muốn.”

Vậy trên đường tu đức, chúng ta phải vừa tu Phước Đức vừa tu Công Đức.

    
Admin Gửi vào: Dec 24 2003, 05:56 PM   


Administrator


Nhóm: Admin
Bài viết: 604
Thành viên thứ: 1
Tham gia: 2-December 03



II. ĐƯỜNG VỀ BẠCH NGỌC:

1. TRƯỜNG THI CÔNG QUẢ, NỀN TẢNG là PHỔ ĐỘ CHÚNG SANH.

Công Đức trong Tam Kỳ Phổ Độ là đỉnh cao của Tân Pháp Cao Đài định h́nh trên ba lănh vực: Công Quả, Công Tŕnh, Công Phu; gọi tắt là pháp môn Tam Công. Bấy lâu nay, hầu như mọi tín đồ Cao Đài chúng ta đều truyền miệng với nhau: "trong Tam Công th́ Công Quả là nền tảng" và để gia tăng sức thuyết phục cho lời nói, dẫn chứng được đưa ra từ lời dạy của Thầy trong TNHT:

- "Thầy hằng nói cùng các con rằng: một TRƯỜNG THI CÔNG QUẢ, các con MUỐN ĐẾN ĐẶNG NƠI CỰC LẠC TH̀ PHẢI ĐI TẠI CỬA NÀY MÀ THÔI. Thầy lại khuyên nhủ các con rằng: Thầy đă đến chung cùng với các con, các con duy có tu mà đắc đạo."

Và để tăng thêm phần giá trị, một đoạn Thánh ngôn khác được trích dẫn:

- "Trong các con có nhiều đứa lầm tưởng hễ vào Đạo th́ phải phế hết nhơn sự, nên chúng nó ngày đêm mơ tưởng có một điều rất thấp thỏi là vào một chổ u nhàn mà ẩn thân luyện đạo. Thầy nói cho các biết NẾU CÔNG QUẢ CHƯA XONG TH̀ KHÔNG THẾ NÀO các con LUYỆN THÀNH ĐẶNG đâu mà mong."

Tin như thế, phần đông tín đồ ra sức làm công quả. Từ việc tham gia các đạo sự cúng kính quan hôn tang tế đến một số công việc hành chánh đạo. Rồi đóng góp tiền bạc công sức xây dựng cơ sở vật chất, h́nh tướng đồ sộ nguy nga cho Tịnh Thất; tiến thêm bước nữa là trang hoàng tráng lệ cho Thánh Thể của Chí Tôn. Đôi lúc chúng ta cũng tổ chức những chuyến công tác xă hội đến thăm viếng ủy lạo các cụ già trong viện dưỡng lăo hay các em bé mồ côi khuyết tật, hoặc cứu trợ đồng bào gặp phải thiên tai. Căn bản lâu bền hơn, một số Tịnh Thất có pḥng khám phước thiện miển phí ... ... H́nh thức công quả thật đa dạng phong phú. Nhưng đôi lúc ngẫm nghĩ, chúng ta lại thấy những ǵ ḿnh đang làm người đời cũng làm, các tôn giáo khác cũng làm, thường th́ qui mô hơn hẳn chúng ta. Vậy th́ cái ǵ làm cho giá trị công quả của người tín đồ Cao Đài khác biệt hơn người đời hay tín đồ các tôn giáo bạn ?

Đó là ở chỗ Pháp môn Cao Đài thuộc về Bồ Tát Hạnh hay Đại Thừa Chơn Pháp nghĩa là người tín đồ CĐ không phải chỉ lo tu riêng cho ḿnh mà trái lại tu v́ muốn góp phần sứ mạng phổ độ nhơn sanh trên cả hai mục tiêu Thế Đạo Đại Đồng và Thiên Đạo Giải Thoát, như lời dạy của Thầy:

- "Chư chúng sanh nghe ! ĐĐTKPĐ, chiếu theo luật Thiên Đ́nh hội Tam Giáo, mở rộng mối Đạo Trời, ấy cốt để d́u dắt nhơn sanh bước lên con đường cực lạc, tránh khỏi đọa luân hồi và dụng thánh tâm mà dẫn dân sanh, làm cho hoàn toàn trách nhậm nặng nề của đấng làm người về bực nhơn phẩm ở cơi trần ai khốn đốn nầy."

- "Thầy là đấng cầm quyền thế giới đă v́ con mà độ dẫn con lại cảnh thanh nhàn cực lạc, vậy RÁN GIỒI THÁNH ĐỨC, LẤY ĐẠO HẠNH mà GIÁO HOÁ đám DÂN SANH ... ... Thầy trông mong nơi con khá cải sửa chút ít phàm tâm th́ đức tánh mới đặng trọn vẹn. Công Quả tuy nhọc nhằn, nhưng địa vị cao thượng cũng chẳng phải dễ đoạt được. CÓ V̀ CHÚNG SANH MÀ KHỔ TÂM HÀNH ĐẠO, có khó nhọc, có dăi dầu sương mơi nắng xế, mà quên bậc phẩm vô vị ở cơi trần nầy, có vày vả nẻo gai chông lần theo bước đường hạnh đức, mới có ngày vui vẻ bất tận, mới có buổi an hưởng địa vị thiêng liêng, tránh điều phiền năo, thoát đọa luân hồi, mới có lúc rảnh nợ phong trần, nhàn xem sự thế, non cao suối lặng, động mát rừng thanh, LÀ CHỖ CON LẤY ĐẠO ĐỨC LÀM THANG ĐỂ BƯỚC LÊN CHO CÙNG TỘT. Khá gắng nghe và hành tŕnh liệu bước. "

- Để cụ thể hơn, Thầy nói:
"C̣n chư môn đệ đă lập minh thệ rồi ngày sau tùy ÂM CHẤT mỗi đứa mà thăng hay là tội lỗi mà giáng; SONG BUỘC MỖI ĐỨA PHẢI ĐỘ CHO ĐẶNG ÍT NỮA LÀ MƯỜI HAI NGƯỜI."

CQ có giá trị cao nhứt của mỗi người là ở chỗ việc hành đạo xuất phát từ động cơ nào: chỉ v́ sự tiến hóa của bản thân hay v́ sứ mạng kỳ ba của Đại Đạo, mà ngọn cờ tiền phong được ban trao cho dân tộc Việt. Kết quả sau cùng của một đời tu, sự đắc quả tùy thuộc vào công quả, công tŕnh, công phu của mỗi người đă đómg góp được ǵ cho mục tiêu chung "Hoằng Khai Đại Đạo, Phổ Độ Chúng Sanh". Lời dạy sau đây của Thầy đáng được dùng làm bài tóm tắt, phải thuộc nằm ḷng hầu ư thức thực hành cho mỗi môn sanh tín hữu.

- "Vậy MUỐN ĐẮC QUẢ th́ CHỈ CÓ MỘT ĐIỀU PHỔ ĐỘ CHÚNG SANH MÀ THÔI. Như không làm đặng thế nầy, th́ T̀M CÁCH KHÁC mà LÀM ÂM CHẤT th́ cái công tu luyện chẳng bao nhiêu cũng thế đạt địa vị tối cao. Các con phải hiểu Thánh Ư Thầy mà trau giồi chí lớn."

- "Làm Âm Chất, Phổ Độ Chúng Sanh" trên cả hai mặt độ sanh và độ tử, lại càng phải ư thức và cố gắng làm theo lời khuyên.

"Chẳng cần chi con lo lập Thánh Thất của Thầy và sùng tu Phật tượng chi hết. Bổn nguyên BẢO SANH là bổn nguyên Thánh Chất Thầy. Thầy khuyên con để dạ lo cho nhơn sanh mà thôi ... ... lo lập:- một sở trường học - một sở dưỡng lăo, ấu - và một nơi Tịnh Thất." . sở trường học tượng trưng cho DÂN TRÍ: thực tế sau nầy đó là Thiên Phong Đường của mỗi Tịnh Thất dùng làm nơi thuyết đạo và huấn luyện đồng nhi lễ sỉ .
. sở dưỡng lăo, ấu tượng trưng cho hoạt động DÂN SANH: ngày nay đó là các chương tŕnh PHƯỚC THIỆN, kinh tế tự túc.
. nơi Tịnh Thất tượng trưng h́nh ảnh CÔNG ĐỨC của DÂN ĐỨC: đó là Tịnh Đường.

Học Đường & Phước Thiện thuộc mục tiêu Thế Đạo, c̣n Tịnh Đường về Thiên Đạo. Đây là một bài học rất quan trọng:
. lập chùa thất mà không thực hiện ĐỒNG BỘ ba chương tŕnh nêu trên th́ hoạt động của Tịnh Thất chưa có căn bản, chưa đáp ứng cho mục đích của ĐĐ.
. với mỗi tín đồ, bài học nầy hướng dẫn ba trọng điểm tu học và hành cho bản thân: phải quan tâm đến việc giáo dục học đạo cho bản thân và con em, làm phước thiện, học và hành đạo pháp. Thực hành Tam Công phổ độ nhân sanh cũng phải nhắm vào ba trọng điểm vừa nêu.

- Và đỉnh cao của việc phổ độ đó là nâng đở đức tin. Bởi v́ bản thân ta nếu không khẳng định được đức tin của ḿnh qua những chương tŕnh hành động cụ thể trên đường tu học hành đạo th́ làm sao có thể nâng cao đức tin cho người khác !

"Các con liệu phương thế mà NÂNG ĐỠ ĐỨC TIN CỦA MÔN ĐỆ cao lên hằng ngày, ấy là CÔNG QUẢ ĐẦU HẾT. "
2 * CH̀A KHÓA MỞ CỬA BẠCH NGỌC KINH:

Thực hiện tu học hành đạo phổ độ nhơn sanh, mỗi tín hữu chúng ta phải tiến bước từ Thế Đạo sang Thiên Đạo và Tâm Hạnh Đức luôn là hành trang bên ḿnh với Tam Công như bóng với h́nh (trong quá tŕnh hành đạo, Tam Công là h́nh th́ Tâm Hạnh Đức luôn đi kèm như bóng) Nhưng ch́a khóa mật mă xuyên suốt và kết nối cho mọi lĩnh vực là bài học THƯƠNG YÊU.

- "Thầy .... chỉ cậy các con là một ḷng yêu thương sanh chúng, gắng công phổ độ."
- "Điều Thầy vui hơn hết là muốn cho các con thương yêu giúp lẫn nhau như con một nhà, phải đồng tâm hiệp chí chia vui sớt nhọc cho nhau, nương đỡ d́u dắt nhau, đem lên con đường đạo đức, tránh khỏi bến trần ai khốn đốn nầy. "
- "CÁC CON THƯƠNG MẾN NHAU, D̀U DẮT NHAU, CHIA VUI SỚT NHỌC NHAU,
ẤY LÀ CÁC CON HIẾN CHO THẦY MỘT SỰ VUI VẺ ĐÓ. "
- "Sự thương yêu là giềng bảo sanh của Càn Khôn thế giới ... Vậy Thầy cấm các con từ đây, nếu không đủ sức thương yêu nhau th́ cũng chẳng đặng ghét nhau, nghe à ! "
2tr69
II. KẾT LUẬN:

Hôm nay đây, kỷ niệm Khại Minh Đại Đạo, tưởng nhớ đến công lao của các bậc tiền nhân đă hoàn thành sứ mạng, chúng ta quyết tâm tiếp bước con đường sáng lạng mà các bậc tiền bối đă khai phá. Hơn nữa thế kỷ trước đây, chắc hẳn các đấng tiền bối của chúng ta chỉ học và hành theo những lời giáo huấn Thiêng Liêng, trực tiếp từ cơ bút và tinh hoa được kết tập trong một số ít quyển Thánh Giáo, Thánh Ngôn mà một trong những quyển sách quư ấy chính là Thánh Ngôn Hiệp Tuyển.

Chơn Truyền Tân Pháp Cao Đài qua Thánh Ngôn Hiệp Tuyển tóm lược như sau:

1. Muốn trở lại cùng Thầy:
- Duy có tu mà đắc đạo. Tu là làm việc đạo đức.
- Đường tu muốn đắc quả, chỉ có một điều phổ độ nhơn sanh mà thôi. Đó là nền tảng của công quả:
. Phải độ ít nữa là mười hai người.
. Liệu phương thế mà nâng đỡ đức tin của đồng đạo cao lên hàng ngày,
ấy là công quả đầu hết.

2. Thực hành pháp môn Tam Công đó mới chỉ là h́nh tướng bề ngoài của việc tu học - hành đạo. Kết quả tâm linh sau cùng có hữu ích cho cá nhân người tín đồ hay chăng là do quá tŕnh tu tập Tân Pháp Tam Công có góp được phần của ḿnh vào mục đích, sứ mạng của Đại Đạo hay không. Nói cách khác đó là chúng ta có thực hành rốt ráo được lập trường "Thuần Chơn Vô Ngă" hay không, bản chất đó là phải quên đi cái Ta Vị Kỷ và H́nh Thức Phô Trương; trái lại phải làm ÂM CHẤT, TU CÔNG ĐỨC như lời Thầy dạy:

- “Do công đức mà đắc đạo cùng chăng.”

- “Phải đoái lại bá thiên vạn ức nhơn sanh c̣n trầm luân nơi khổ hải ... ... để ḷng từ bi mà độ rỗi. Như không làm đặng thế nầy, th́ t́m cách khác mà làm âm chất th́ cái công tu luyện chẳng bao nhiêu cũng thế đạt địa vị tối cao.”

- Làm Âm Chất, lập Công Đức phải phổ độ nhơn sanh đồng bộ qua ba mặt Dân Trí, Dân Sanh và Dân Đức đó là: Học Tập Đào Tạo, Phước Thiện và Tịnh Đường.

Để góp phần hữu hiệu trong việc phổ độ chúng sanh, mang bánh thật đến cho mọi người, bản thân mỗi người tín đồ phải tu sửa, trau giồi cho ḿnh trở thành một tấm gương sáng. Sự rèn luyện nhắm vào các điểm căn bản là TÂM HẠNH ĐỨC với hành trang đạo lư là bài học TÂM THÀNH TÍN HOÀ HIỆP, HẠNH KHIÊM NHƯỜNG, ĐỨC YÊU THƯƠNG như lời Thầy nhắn nhủ:

- “Thầy đă dạy, Thầy chỉ một ḷng mơ ước cho các con biết thương yêu nhau trong Thánh Đức của Thầy. Sự THƯƠNG YÊU LÀ CH̀A KHOÁ mở Tam Thập Lục Thiên, Cực Lạc Thế Giới và Bạch Ngọc Kinh. Kẻ nào ghét sự thương yêu th́ chẳng hề qua khỏi cửa luân hồi.
- “Rán GIỒI THÁNH ĐỨC, lấy ĐẠO HẠNH mà GIÁO HÓA DÂN SANH.”

- “Ấy vậy ĐĐTK CHẲNG KHÁC CHI MỘT TRƯỜNG THI CÔNG QUẢ; nếu biết ăn năn trở bước lại nơi đường sáng sủa, GIỒI TÂM, TRAU ĐỨC, đặng đến hội diện cùng Thầy th́ mới đạt đặng địa vị thanh cao trong buổi chung qui cho. Chúng sanh khá nghe và xét ḿnh cho lắm.”

- “Các con ôi ! Thầy thương đứa TÂM THÀNH CHÁNH TRỰC, ĐẠO ĐỨC KHIÊM CUNG cũng như Thầy xóa kẻ xảo trá gian tà, cầu danh chác lợi. Ôi ! Thầy cực nhọc bao phen, mà nay con đường ngó lại c̣n dài thăm thẳm, Thầy chỉ mong mơi con tỉnh hồn, thức trí ngó lại bước đường sái trước kia mà lập tâm làm việc chánh đáng theo lần Thầy, th́ sự may mắn ấy không c̣n chi cho Thầy vui hơn nữa."

3. Được dạy kỹ càng rành mạch như thế, kết quả sau cùng của mỗi một đời tu hoàn toàn tùy thuộc vào ư thức và hành động của chính chúng ta.
“Thầy đă nói cho các con hay trước rằng: Nếu các con không TỰ LẬP ở cơi thế nầy, là cái đời tạm của các con, th́ Thầy cũng không bồng ẵm các con mà đỡ lên cho đặng. Ấy vậy, VẤN ĐỀ TỰ LẬP LÀ VẤN ĐỀ CÁC CON PHẢI LO ĐÓ. Thầy v́ công lư mà khai đạo cho các con cũng là một hạnh phúc lớn cho các con. Nếu Thầy c̣n đưa tay bồng ẵm th́ các con chẳng c̣n để ư chịu nhọc v́ Đạo .... Vậy Thầy khuyên các con cứ th́n ḷng th́n nết cho có trật tự trong Đạo th́ tất nhiên muôn điều khó nhọc cũng tan như giá.”
1tr98

Sau cùng chúng ta hăy nghe lời Thầy khuyên nhũ:

“Ngày tháng thoi đưa, bóng thiều quang nhặt thúc, sen tàn cúc rũ, đông măn xuân về, bước sanh ly đă lắm nhuộm màu sầu, mà con đường dục vọng chẳng biết đâu là nơi cùng tận. Lợi danh xạo xự, chung đỉnh mơ màng, cuộc vui vẻ chẳng là bao mà chốn đọa đày chen chẳng măn. Nỗi đau thương bề ấm lạnh, nào tiếng khóc đến câu cười, co duỗi, duỗi co, dở bước đến cảnh sầu th́ thấy chẳng lạ chi hơn là mồ hoang cỏ loán, đồng trống sương gieo, thỏ lặn ác tà, khách trần ai nào lánh khỏi ! Đạo mầu t́m đến, LẤY HẠNH-ĐỨC GIỒI TÂM, mượn nâu sồng lánh thế, CÀNG D̀U SANH CHÚNG, CÀNG BƯỚC, BƯỚC CÀNG CAO, lên tột mây xanh vẹt ngút TRÔNG VÀO CẢNH CỰC LẠC AN NHÀN non chiều hạc gáy, động tối qui chầu, ẤY LÀ KHÁCH TIÊN GIA, lánh khỏi đọa luân hồi nơi cơi thế vậy. Mau bước gắng t́m đường, kẻo rừng chiều xế bóng, chúng sanh khá biết cho.”
ĐẠT TƯỜNG
T10. Bính Tư 1996

LƯ HUYỀN NHIỆM CỦA "NGŨ GIỚI CẤM" CAO ĐÀI
Chí Tín
Trước khi nhập môn vào Đạo Cao Đài và khi chưa đọckỹ năm bài Thánh giáo của đức Chí Tôn Cao-Đài Thượng Đế giải rơ về Ngũgiới cấm,chúng tôi xem thường và ỷ y không cố gắng nghiêm chỉnh thực hành 5 điều răn rất quan trọng đối với người có Đạo Phật hay Đạo Cao Đài.
Nếu nó không quan trọng thiết yếu với người tu th́ tại sao đức Cao-Đài Thượng Đế lại c̣n giữ lại và duy tŕ cựu pháp để đem vào Tân Luật của ĐạiĐạo Tam Kỳ Phổ Độ, một tân tôn giáo do chính ḿnh đức Ngọc-Hoàng Thượng Đế đứng ra sáng lập để tận độ nhơn loại kỳ ba trong cơn Mạt Kiếp tái lập đời ThượngNguơn Thánh Đức thái b́nh anlạc cho nhơn loại.
Đức Cao Đài Thượng Đế xác minh trong 1 Thánh giáo (TNHT):
"Các con ôi ! Các con đă chịu lắm khổ năo nơi biển trần nầy..., từ 10.000 năm rồi, đă ở dưới quyền tà quái áp chế. V́ vậy mà Thầy phế hết Bạch Ngọc Kinh Huỳnh Kim Khuyết, giáng trần độ rỗi các con, chớ chi Thầy đến làm cho giảm sự khổ năo các con chẳng đặng nữa th́ thôi, lẽ nào c̣n lập Tân Luật ràng buộccáccon thêm nữa...V́ cớ mà Thầy buồn... Thầy tỏthật cáiluật lệ Thầy khiến các con hiệp chung trí màlậpthànhđây,nó có ảnh hưởng về Thiên phongPhật sắc của cáccon, nên Thầy buộc ḿnh cam chịu vậy.Chẳngluật lệ th́trái phép, mà trái phépth́ thếnào vào Bạch-Ngọc-Kinh cho đặng".
Quả thật là lời lẽ đầy nhân từ chứa đựng một t́nh thương yêu vô bờ bến của 1 đấng Chí Tôn Đại Từ-Phụ, làm con cái chúng ta rất xúc động mà phải vâng lời khuyên dạy.
Chúng ta hăy đi vào từ giới cấm:
1.- Nhứt Bất sát sanh:
Điều thứ nhứt là không được sát sanh, tức là giết hại, tiêu diệt sự sống c̣n của muôn loài vạn-vật trên thế gian. Tại sao lại cấm như vậy ,v́ đức Chí Tôn đă dạy rằng (TNHT):
"Chi chi hữu sanh cũng do bởi chơn linh Thầy mà ra, hễ có sự sống ắt có Thầy, Thầy là Cha của sự sống, v́ vậy mà ḷng háo sanh của Thầy không cùng tận.
Thầy phân tánh Thầy mà sanh ra vạn vật là vậtchất,thảo mộc, côn trùng, thú cầm, gọi là chúngsanh. -Cái sống của chúng sanh Thầy phân phát khắpCàn khôn thế giới, chẳng khác như 1 cành hoa trongcội, nó phải đủ ngày giờ Thầy nhứt định mới trổ bôngvàsanh trái đặng trồng nữa, biến hóa ra thêm,nếunhư aibẻ hoa ấy nửa chừng,th́ sát hại một kiếp sanh khôngcho biến hóa.
Mỗi mạng sống đều hữu căn hữu kiếp,dầu nguyên sanh hay hóa sanh cũng vậy, đến thế gian này lâu hay mau đều định trước, nếu ai giết mạng sống,đều chịu quả báo không sai, biết đâulà cái kiếp sanh ấy chẳng phải là Tiên, Phật bị đọa luân hồi mà ra đến đổi ấy!".
Thầy Chí Tôn c̣n nhấn mạnh:"Cái mạng sống là Thầy, mà giết Thầy th́ không phải dễ, các concố gắngdạy nhơn sanh điều ấy".
Chúng ta đừng xem thường lời cảnh cáo trong nầy của một đấng Chí Tôn Tạo Hóa toàn năng toàn quyền sanh sát cả vạn vật chúng sanh.
Riêng chúng ta cũng nên suy gẫm,để xử sự với sanh vậtnhư thảo mộc, thú cầm, v́ chúng cũng đồng một điểm linhquangvới chúng ta là từ nơi đức Thượng Đế phát ban.Trướckhi được làm con người,chúng ta cũng đă từng trảiquamuôn vạn kiếp hóa thân làm thảo mộc, thúcầm,phải chịu vô ngần gian khổ hy sinh thân xác phụcvụmớiđược tiếnhóa lên kiếp con người tối linh hơn vạn vật,nênThánh Nhân bảo là "Vi nhân nan đắc".
Biết được như vậy,chúng ta nỡ ḷng nào sát hại thảo mộc, thú cầm là những đàn em c̣n chậm tiến hóa, giết hại chúng là chúng ta làm trễ nải con đường tiến hóa của chúng, chúngta hăy rủ ḷng thương đừng làm chúng rên siết, đau đớn, khổ sở.
Nhờ Đại Đạo Tam KỳPhổ Độ ra đời, nhờ chính ḿnh Thầy là Đấng Tạo Hóa soi sáng cho chúng ta được biết chơn lư th́ tại sao chúng ta không tin ?. Chúng ta làm chậm trễ sự tiến-hóa của chúng sanh đàn em, là chúng ta phạm Thiên điều, th́ phải chịu quả báo không sai, theo luật công b́nh thiêng liêng.
Thảo mộc được đấng Tạo Hóa ban cho 1 hồn là Sanh Hồn để có sự sống và duy tŕ sự sống.
Thú cầm được 2 hồn làSanh Hồn và Giác Hồn đểbiết cảm giác đau đớn.
Con người được đủ bahồn là Sanh Hồn, Giác Hồn và Linh Hồn để biết suy nghĩ với trí khôn,phân biệt phải trái, nên hư, lành dữ, chơn giả,v,v... Nên con người đư ợ c gọilà thượng đẳng chúng sanh,tối linh hơn vạn vật làvậy.
2.- Nh́ Bất du đạo:
Theo Tân Luật, bất du đạo là cấm gian tham, trộm cướp, lấy ngang lường gạt của người, hoặc mượn vay không trả, hoặc chứa đồ gian, hoặc lượm lấy của rơi, hoặc sanh ḷng tham củaquấy, để ư hại người mà lợi cho ḿnh, cờ bạc gian lận.
Qua sự giải thích về Du Đạo, đức Chí Tôn đă giải thích ân huệ, Thầy đă ban cho con người khi đến thế giới nầy với một Thánh thể thiêng liêng, y như h́nhảnhcủa Thầy, không ăn mà sống, không mặc mà lành, nhưng chúng ta lại không chịu, nghe điều cám dỗ mê luyến hồng trần, ăn cho phải bị đọa, dâm cho phải bị đày, nên chịu nạn áo cơm,dục quyền cầu lợi (ám chỉ ông Adam và bà Eva trong Thánh kinh Thiên Chúa giáo,ăn trái cấm ở vườn địa đàng) (TNHT)
Thầy đă ban sẵn thứcăn, thực vật để chung hưởng cùng nhau,nhưng nhơn loại v́ tham lam giành giựt dùng sức mạnh đoạtphần kẻ thế cô để phải chịu đói.
Thầy đă ban cho nhơn loại đủ quyền năng như Thầy đă ban chochư Thần Thánh Tiên Phật, nhưng nhơnloại dùng quyền ấyđểkhống chế,trói buộc,đô hộ nhơn sanh trong ṿng lợi quyền,mọi nô lệ khổ đau, cũng v́ ḷng gian tham không đáy.
V́ cơm áo,lợi lộc,quyền hành,v́ muốn nhiều sanh chúng chịu phục quyền thế lợi lộc đó, nên đời trở nên trường hỗn loạn, tranh đấu,giành giựt,giết hại lẫn nhau,trường thảm khổ của thế gian cũng do nơi đó mà ra mất phép công b́nh thiêng liêng Tạo Hóa.
Nên Thầy dạy:"Tham lam đă lộng toàn thế giới, th́ thế giới hết Thánh Thần và sựtham lam c̣n cóthểgiục các con lỗi đạo cùng Thầy mà bị lắm điều tội-lỗi.Ấy vậy gian tham là trọng tội".
3.- Tam bất tà dâm:
Đức Chí Tôn Thượng Đếcó giải thích về tội Tà Dâm rất tường tận trong TNHT,trang 172. Nếu chúng taxét kỹ nhứt là những người có luyện Đạo, sẽ thấy sự hệ trọng vô cùng để bảo tồn tinh khí của ḿnh cho đầy đủ Tam bửulà Tinh Khí Thần, để tạo Nhị xác thâ n thiêng liêng hầulinh hồn sau khi ĺa xác phàm, nương theo đó màvề hội hiệp cùng Thầy Thượng Đế.
Ngoài ra chúng ta c̣n phạm tội sát sanh nữa v́ xác phàm con người chất chứa muôn muôn vàn vàn sanh vật đều có tánh linh và sự sống cả .Các vật thực chúng ta ăn vào tỳ vị biến ra khí,khí mới biến ra huyết có thể biến huờn ra nhơn h́nh mới có sanh sanh tử tử của kiếp nhơn loại.
V́ vậy Thầy có dạy:"Một giọt máu là một khốichơnlinh, như các con dâm quá độ th́ sátmạng chơn linh ấy, khi các con thoát xác th́ nóđến Nghiệt Cảnh Đài mà kiện các con,các con chẳng hề chối tội đặng. Nên Thầy dặn: Phải giữ ǵn giới cấm ấy cho lắm".
Phép luyện Đạo theo Tiên gia cũng đă được các vịThiền Sư VN cũng như vị tổ Đông y Việt Nam Hải-Thượng Lăn Ôngchủ trương là phải bảo tinh, dưỡng khí, tồn thần mới luyệnkim đơnđược.
Trong Đại Thừa Chơn-Giáo Thầy cũng đă hé lộ một phần bítruyền luyện Đạo là luyện Tinh hóa Khí,luyện Khíhóa Thần, luyện Thần hoàn Hư,v,v...
Và Thầy cũng có dạy ngay trong TNHT là" Cái Chơn Thần ấy của các Thánh Tiên Phật là huyền diệuvôcùng, bất tiêu bất diệt. Bậc chơn tu,khi c̣nxácphàm nơi ḿnh,như đắc-đạo,có thể xuất ra trướcbuổi chếtmà vân du thiên ngoại. Cái Chơn Thần ấymới đặngphép đến trước mặt Thầy. Như vậy nếu không luyện Đạoth́làm sao có được cái Chơn thần để hiệp vớiThầy đặng ?.
V́ vậy Tinh là món bửu bối vô giá cần thiết để luyện Đạo,v́ đơn kinh có dạy luyện đơn tức luyện Tinh. Các vị tiền bối đă qua có về cơ tỏ vẻ than tiếc v́ lúc c̣n tại thế thiếu công phu nên về cơi vôh́nh,tam bửu hao hụt, nên việc luyện Đạo rất khó khăn,nênkhuyênchúng ta khi c̣n xác phàm hăysớm lo côngphu luyện Đạo trước. (đừng để quá 64 tuổi)
Người tu hành có 2con đường được tự do chọn lựa:
Một là thuận hành th́ tiếp tục bận bịu gia đ́nh, ái ân, sanh con cái,th́ phải chịu trong ṿng luân-hồi sanh tử không bao giờ dứt.
Hai là cương quyết nghịch hành để luyện Đạo, buộc phải trường trai tuyệt dục,mới bảo tồn đầy đủ nguơn tinh để luyện Đạo.
Nói tóm lại, giữ giới tà dâm là bảo Tinh có 2 tác dụng:
Một là tránh sát sanh phạm tội, Hai là luyệntinhđể tạo nhị xác thân thiêng liêng.
4.- Tứ bất tửu nhục :
Thầy có giải thích trong TNHT,yếu chỉ của việc cử uống rượulà dưỡng khí trong việc luyện Đạo. Thầy có dạy:
"Thầy nói cái Chơn thần là nhị xác thân cáccon, là khí chất, nó bao bọc thân thểcác con như khuôn bọc vậy, nơi trung tâm của nólà óc,nơi cửa xuất nhập của nó là mơ ác,gọi là Vi Hộ. Nơi ấy Hộ pháp hằng đứng mà ǵngiữ Chơn Linh các con. Khi luyệnthành Đạo đặng hiệp một vớiKhí rồi mới đưa thấu đến Chơn Thần hiệp Một mà siêu phàm nhập Thánh".
Nếu chúng ta uốngrượu nhiều,rượu vốn là một khí chất có độ cao, chạy vào máu làm cho huyết vận động bất thường tán loạn đi, làm cho Chơn Thần không điều-khiển được,thân thể phải ra ngây dại, không làm chủđược lời nói và hành động trở lại thú tánhmất phẩmnhơn loại làm sao đoạt phẩm vị Thần, Thánh, Tiên,Phật được.
Thầy lại dạy:"Buổi loạn Thần ấy để cửa trống cho tà mị xung đột vào giục các con làm việc tội t́nh mà phải chịu phận luân hồi muôn kiếp. Vậy Thầy cấm các con uốngrượu, nghe à !".
Nói tóm lại, trong Đại Thừa Chơn Giáo,Thầy giải thích rơ ràng:
"Tại sao Thầy buộc các con luyện Đạo đều phải giữ tṛn Ngũgiới cấm ?. Tại phép luyện đơn là không phải dễ. Nếu các con phạm qui điều,không giữ giới,th́ không bao giờ các con tu đắc quả đặng".
Như về việc phải trường trai mới được luyện Đạo,Thầy cắt nghĩa :"Sự ăn chay là bổ Tiên-Thiên, c̣n ăn mặn là bổ Hậu Thiên. Nếu các con ăn mặn mà luyện Đạo th́ chơn-thần bị khí hậu thiên làm nhơ bẩn nặng nề mà khó xuất ra khởi vùng Trung giớiđược.(1)
Lại buộc phải tuyệt đường dâm dục v́ Thầy cũng có dạy rành:"C̣n sự dâm dục là một điều quan-hệ nhứtcho người tu.Thầy đă nói, một nhễu tinh dịch của cáccon tức là một khối tinh thần. Nếu các con để nó chạylọt ra ngoài chừng trong một nhễu th́cũng đủ cho cácconphải hư bại đến h́nh hài thể phách rồi, huống chim ấynhễu tinh rớt lọtra đó là mấy điểm linh quang. Sau cáccon chết,chúngnó sẽ kéo đến Nghiệt Cảnh Đài mà bắt thường Thiên-Mạng,cười....Các con phải biết Thiên-Mạng chớ không phải là Nhơn Mạng đâu nghe !


5.- Ngũ Bất vọng ngữ.
Tại saocấm "Vọng ngữ?"
Thấy đă nói rằng nơi thân phàm các con,mỗi đứa THẦY đều cho một chơn linh ǵn giữ cái chơn mạng sanhtồn. THẦY tưởng chẳng cẳng cần nói, các con cũng hiểu rơ rằng : Đấng Chơn Linh ấy vốn vô tư, mà lại đặng phép giao thông cùng cả chư Thấn, Thánh, Tiên, Phậtvà các Đấng Trọn lành nơi Ngọc Hư Cung, nhứt nhứt điều lành và việc dữ đều ghi chép không qua ữ, lành đều có trả ; lại nữa, các Chơn Linh ấy, Tánh thánh nơi ḿnh đă chẳng phải giữ ǵn các con mà thôi, mà c̣n dạy dỗ các con, thườngche đời gọi là "lộn lương tâm" là đó.
Bởi vậy chư Hiền, chư Thánh Nho nói rằng :"Khi nhơn tức khitâm".
"Hoạch tội ư thiên, vô sở đảo dă".
Như các con nói dối, trước chưa dối với người, thí cáccon đă nói dối với lương tâm, tức là Chơn Linh.
THẦY đă nói Chơn Linh ấy đem nạp vào Ṭa Phán Xét từ lời nói của các con, dầu những lời nói ấy không thiệt hành mặc dầu, chớ tội h́nhcũng đồng một thể.
Nơi Ṭa Phán Xét, chẳng một lời nói vôích mà bỏ, nên THẦY dạy các con phải cẩn ngôn,cẩn hạnh, thà là các con làm tội mà chịu tội cho đành, hơn là các con nói tội mà phải mang trọng h́nh đồng thể.
các con khá nhớ !
Thăng.

____________
(1) V́ bị Thiên Lôi đánh (theo TNHT) bon conducteur d’ électricité.



Sửa lại bởi phoquang : 12 March 2006 lúc 8:48pm
Quay trở về đầu Xem phoquang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi phoquang
 
phoquang
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 14 November 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 511
Msg 23 of 43: Đă gửi: 12 March 2006 lúc 8:51pm | Đă lưu IP Trích dẫn phoquang

Bảo Tinh, Dưỡng Khí, Tồn Thần

Lư chơn thường của phép tu tŕ là : Bảo Tinh, Dưỡng Khí, Tồn Thần.

Bảo Tinh : Ăn ngủ vừa chừng
Dưỡng Khí : nói năng mực thước
Tồn Thần : Khả tịnh, bất khả động

LÂ. 15.8. Nhâm Ngọ (1942)
Quay trở về đầu Xem phoquang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi phoquang
 
phoquang
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 14 November 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 511
Msg 24 of 43: Đă gửi: 12 March 2006 lúc 8:55pm | Đă lưu IP Trích dẫn phoquang

Công truyền và bí truyền

Hà Phước Thảo

Hai nền giáo dục cho nhân loại trong Chu kỳ tiến hóa qua ba thời kỳ.



Tất cả các tôn giáo trên thế giới từ thời thượng cổ đến nay nằm trong nền giáo dục của Đức Chí Tôn Thượng Đế để nhờ đó những linh hồn khi đă tiến hóa thành người có những lớp học, bậc học thích hợp với tŕnh độ tiến hóa, học hỏi để bước lên nấc thang cao hơn, bắt đầu từ quả cầu thấp nhất là quả cầu 72 lên 71, 70 … mà quả cầu của nhân loại đang sống là quả cầu 68. Nền giáo dục từ thấp đến cao qua 3 thời kỳ hay tam nguơn: đó là thời thượng nguơn với nếp sống thiên nhiên đơn giản trong rừng sâu và đồng bằng nơi có những cây ăn trái và ngũ cốc do thiên nhiên mọc lên sanh trưởng mà tiên tri Mô-se đă diễn tả trong Sáng Thế Kư, tượng trưng là à-Đam và Ê-và, sự ngây thơ, vô tội, sự khám phá về Âm Dương sanh hóa. Sự sống này đă có hằng triệu năm trước đây, chứ không phải như thời gian mà nhân loại giải thích qua Kinh Thánh. Nền giáo dục ở thời Thượng nguơn ở vùng Trung Đông, ở phương Đông như Trung Hoa và Ấn độ có nền giáo dục do chư Thánh Hiền hay vua và hoàng đế dạy dân ở Trung hoa như Tam Hoàng, Ngũ Đế và ở Ấn độ như chư Thánh sư viết Kinh. Nền giáo dục ở tḥi kỳ thứ nhứt hay Nhất Kỳ Phổ Độ ở thời Thượng cổ hay Thượng nguơn do Đức Nhiên Đăng Cổ Phật (ở Ấn) hay Hồng Quân Lăo Tổ (ở Trung hoa). Tuy chư Thánh sư mang xác phàm, nhưng chơn linh vẫn là chơn linh của Đức Thượng Đế ngự, giáng trần dạy dân tức con cái của ngài.

Vào thời Trung cổ th́ chư Giáo tổ cũng là chơn linh của Đức Thượng Đế giáng trần dạy dân vào Nhị Kỳ Phổ Độ và chỉnh sửa lại những triết lư do chư đệ tử của các Giáo Tổ làm sai lạc và làm thất truyền chánh pháp: Tại Ai cập và Trung Đông có chư Tiên tri, Chơn linh của Đức Chúa TrờI làm một người phàm b́nh thường trong cảnh nghèo khổ bị quyền lực của La-mă t́m giết là Đức Chúa Giê-su chỉ dạy cho dân có một ḷng vị tha bác ái bằng đức hy sinh trên thập tự giá bằng hành động mà thôi. Tại Ấn độ có ngài Thái tử Tất-đạt-đa ( Siddharta) cũng là Chơn Linh chiết hồn của Đức Brahma dạy dân Ấn sự công bằng khi làm cuộc cách mạng xoá bỏ 4 giai cấp, không dạy về độc thần hay Thượng Đế vô h́nh nữa mà chỉ dạy rất thực tế là Tứ diệu đế với bát chánh đạo mà pháp môn thiền định là bửu pháp tự giải thóat khỏi luân hồi sanh tử và khi đạt lục thông th́ sẽ biết đấng Brahma là vị nào. Không dạy về Thượng Đế không phải là phủ nhận Thượng Đế mà ngài dạy những ǵ cần thiết nhất mà thôi. TạI Trung hoa th́ có Đức Lăo Tử dạy Tiên Đạo, Đức Khổng Tử dạy Nhơn Đạo và Thánh Đạo, có Đức Khương Tử Nha dạy về Thần Đạo để xă hội thái b́nh trong nền siêu chính trị, nhưng các chính trị gia như vua, quan và dân không hiểu được thế nào, v́ chưa biết vong kỷ, vị tha, cho nên vào thời kỳ phổ độ lần thứ ba Đức Quan Âm Như Lai và Đức Linh Quang Thổ Địa mớI nhắc lạI rnằg:” Đạo đức là siêu chính trị” mà trong Thánh giáo có nhắc nhiều lần.

Thời Hạ Nguơn tức thời hiện tại này th́ Đức Thượng Đế không giáng trần bằng xác phàm nữa, mà chính ngài dùng huyền diệu cơ bút xuyên qua đồng tử như những Telefax để ngài viết Thánh giáo, thánh thư, thánh lịnh cho chư Tiền khai Đại Đạo mờ ra tôn giáo mới của ngài như là những bài ôn tập, tóm lược cơ bản những giáo lư có trước để nhân loại học mà thi Kỳ thi cuối cùng của chu kỳ hay vào thời cuối chu kỷ gọi là thời Hạ nguơn hay Tam Kỳ Phổ Độ trong lúc nhiều biến chuyên xảy ra như thiên tai, chết chóc, ô nhiểm, đạo đức suy đồi để chọn lựa người hiền sàng sảy kẻ dữ, gọi là Đại Hội Long Hoa.

Kỳ thi cuối cùng nầy rất quan trọng, v́ linh hồn nào trễ năi kỳ nầy phải đợi 700.000 năm sau mới có dịp dự thi lại. Sở dĩ ngài không cho Chơn Linh của ngài mượn xác phàm làm Giáo chủ mở Đạo nữa là v́ ngài biết rằng ḷai người cũng sẽ giết ngài như đă giết Chúa Cứu Thế nữa.



Nền giáo dục về Công truyền và Bí truyền



Vào thời Thượng cổ nền văn minh khoa học c̣n thấp mà nền giáo dục đạo đức lại rất cao, v́ nhân loại chưa nhiễm trần trọng trược do thất t́nh, lục dục tạo ra. Chư Thánh Sư, tiên tri viết Kinh, sách dạy dân về phần Phổ Độ và trong các Kim Tự Tháp, chùa, Viện th́ có dạy về bí truyền, luyện Đạo, luyện Huỳnh Đ́nh, luyện Yoga phát triển tâm linh.

Thời Trung cổ hay Nhị Kỳ Phổ Độ đă có pháp tu thiền hay tu Tiên, nhưng đă thất truyền và ngày nay là thời Hạ nguơn hay Mạt Pháp tức Tam Kỳ Phổ Độ có hai cách giáo hóa nhân loại là Phổ Độ và Bí Truyền.

V́ hai lần Phổ Độ trước chưa phải là cuối chu kỳ nên nền giáo hóa về bí truyền không phổ quát rộng răi hay tận độ, c̣n nay trong Tam Kỳ Phổ Độ ( bắt đầu từ năm 1926) nền giáo dục vế Bí truyền gọi là CƠ TUYỂN CHỌN, tức bộ máy vĩ đại trong Vũ Trụ, chọn lựa những chơn linh hay nguyên căn, nguyên là Phật, Tiên, Thánh… từ trên xuống trần để hướng dẫn đàn em, nhưng v́ mê danh, lợi, t́nh, nên quên nguồn gốc thiêng liêng, chưa biết đường về hoặc thức tỉnh lo tu, nhưng không có chánh pháp để luyện tập cho có Kim Thân mà về quê cũ trên Niết bàn được.



Giáo Lư Công truyền hay Cơ Phổ Độ



Hiện nay nền giáo dục về công truyền gọi là CƠ PHỔ ĐỘ. Cơ Phổ Độ là nền giáo dục về đạo đức mà trong các trường học đều có dạy. Đó là môn công dân giáo dục, đức dục, tôn giáo học ở các trường Tiểu học, Trung học, Thần học ở các trường Đại Học hay Đại Chủng Viện đào tạo giáo sĩ, các trường Cao Đẳng Phật giáo, Hồi giáo… dạy để đào tạo các tăng sĩ, tu sĩ, giáo sĩ, giáo sư môn tôn giáo học. Nền giáo dục này rất rộng lớn v́ chẳng những ở trường học mà cả gia đ́nh, các Hội thiện, cơ sở xă hội, truyền h́nh, báo chí cũng có trách nhiệm đối với con người trong xă hội.

Nền giáo dục công truyền nặng về nếp sống đạo đức, sự tương quan trong xă hội, đức tánh con người, sự cư xử giữa người và người mà Đạo Nho đă có nền tảng sâu xa từ nền giáo dục rồi văn chương, triết lư, tư tưởng qua tứ thư ngũ kinh từ Trung Hoa qui hợp với luân hồi, nhân quả từ Ấn Độ là nền giáo dục phổ thông cần thiết và căn bản trong sự tiến hóa và thăng hoa của con người trong xă hội và trong nấc thang thăng hoa lên hàng Thần, Thánh, Tiên, Phật. Nền giáo dục Khổng Nho có liên quan nhiều với chính trị đạo đức hay siêu chính trị. Từ đó khi con người đạt được thế đạo sẽ có cơ duyên, tŕnh độ để hiểu và hành ở nền giáo dục thuộc bí truyền hay nói theo triết lư Đạo Cao Đài là Cơ Tuyển Chọn.



Bí truyền hay cơ tuyển chọn



Trong một nền giáo dục th́ có hai hay người mang trách nhiệm riêng. Những người tiến hóa từ hàng thú lên con người cần phải học về công truyền để tiến hóa, c̣n chư căn nguyên là Thần, Thánh, Tiên, Phật từ trên xuống mang sứ mạng giáo hóa chúng sinh đàn em như những vị giáo sư, nhưng có khi v́ mê trần quên ngôi vị xưa v́ chưa có sự nhắc nhở trực tiếp từ Đức Chí Tôn Thượng Đế, nên khi đă hưởng quyền cao chúc trọng th́ mê vật chất và khi hiểu ra th́ quyết định ngay để học về cơ chọn lựa, tức là học đạo pháp để tu luyện v́ nếu không tu luyện th́ không có kim thân mà trở về ngôi vị cũ được.

Tại sao trong hai thời kỳ trước nhiều người tu mà đắc đạo quá ít? V́ chánh giáo thất kỳ truyền do tam sao thất bổn.

Xét qua lịch sử và Đạo pháp trong các tôn giáo ở hai thời kỳ trước th́ khoa bí truyền có những phép môn như sau:

1) Ở Ấn Độ (từ thời Thượng cổ đến thời Trung cổ)

Ở Ấn Độ có phép môn Yoga là con đường để luyện thần thông nhờ biết dùng hơi thở để kích thích trung tâm sinh lực của càn khôn vũ trụ tại xương khu (Kundalini) hay luân xa thứ nhứt để mở 6 luân xa khác bằng chuyển đốc mạch (Âm) thành nhâm mạch (Dương), mở thiên môn hay con đường tức cửa thứ 10 mà về Niết Bàn (Chín Trời, Mười Phật hay 9 cửa về cơi Trời hay Thiên Đàng là 2 mắt, 2 tai, 2 lỗ mũi, miệng, hậu môn và lỗ tiểu c̣n Thiên môn hay cửa thứ 10 để hồn xuất ra khi chết về Niết Bàn mới được.

Các phép môn Yoga ở Ấn Độ gồm có:



Hatha Yoga

7 loại Yoga thích hợp Jana Yoga

với 7 hạng người Karma Yoga

Bakti Yoga. …và 3 loại Yoga khác







Vào thời Trung cổ ở Ấn Độ có Thái tử Tất Đạt Đa (Siddharta) bỏ cung điện đi chu du học hỏi pháp môn từ Ấn độ giáo hay Bà la môn giáo của thời trước mà tu với pháp môn Yoga, nhưng v́ tự thất truyền và sai chính truyền nên ngài chỉnh đốn lại triết lư trước, làm cuộc cách mạng về triết lư Đạo và tự t́m pháp môn trực tiếp với pháp thân của Đức Nhiên Đăng cơi Phật là ông A-Tư-Đà-Tiên, v́ ngài đă học vớI hai vị thầy dạy thiền, nhưng không hiệu quả. Nhờ hành đúng pháp trong 49 ngày dưới cội bồ đề, nên ngài thấy các cảnh trời nhờ mở được lục thông, đi thuyết pháp, dạy đệ tử đạo pháp, nhờ đó chư đệ tử mới đắc đạo.

Ngài tiên tri là có đến 84.000 pháp môn, v́ chúng sanh có quá nhiều tŕnh độ tiến hóa, từ pháp môn của ngài mà chư đệ tử chế biến ra vô số phương pháp như hiện nay:

- Mật tông ở Tây Tạng thiền có chuông

- Ở Nhựt (thiền hay Zen) thêm nhiều loại cả uống trà, đi, đứng, nằm, ngủ, …

- Ở Tây phương chế thêm thiền có nhạc, thiền khi khiêu vũ, thiền trong nhà thờ…

- Thiền, niệm, tịnh, tập trung tư tưởng chú ư….

- Thiền ở các động tác… Nhưng chưa có loại thiền nào như công phu ở Tân Pháp Cao Đài và Thiền định Chiếu Minh Tam Thanh vô vi, v́ các pháp môn Đạo Cao Đài th́ không do tay phàm dạy nữa, mà đạo pháp do chính Đức Thượng Đế dạy trực tiếp Đức Ngô Minh Chiêu, do Lăo Tổ hay Đức Đông Phương Chưởng quản giáng cơ dạy kỹ càng. Pháp môn lại c̣n có phần lư thuyết qua quyển Đại Thừa Chơn giáo và các thánh giáo Chiếu Minh Tam Thanh Vô Vi.

2) Ở Trung Hoa (từ thời Thượng cổ đến Trung cổ)

Ở Trung Hoa th́ từ thời Thượng cổ ít ai biết đến chư vị tu Tiên nào là người phàm mà đắc đạo, duy chỉ biết Đức Lăo Tử là chơn linh cùng Đức Thái Thượng Lăo Quân hay Chơn Linh của Đức Thượng Đế gọi là Thái Thượng Lăo Quân. Chưa có ai biết chư vị Tiên nào vẽ h́nh Tiên Thiên Bát Quái và Hậu Thiên Bát Quái, mà vua Phục Hi t́m thấy h́nh vẽ trên lưng con Long Mă và vua Văn Vương t́m thấy h́nh vẽ trên con lưng con qui, giao cho chư thần triều đ́nh xem, viết ra cuốn Kinh Dịch. Đó là bản đồ vũ trụ và bản đồ luyện đạo. Những vị tu Tiên thường ẩn danh. Đức Lăo Tổ là đạo sư đă dạy Đức Khổng Tử khi ngài biến pháp thân thành chú bé Hạng Thác và khi ngài qui tiên dạy có một vị đệ tử khi trao Đạo Đức kinh.

Đạo pháp của Tiên Đạo gọi là luyện đơn hay luyện Huỳnh Đ́nh tức thở và định thần vào Hạ Đơn Điền.

Riêng Đạo Phật th́ do Đức Bồ Đề Đạt Ma truyền từ Ấn Độ sang Trung Hoa với kỹ thuật tham thiền nhập định do ngài dạy c̣n nguyên bổn từ Đức Phật Thích Ca có cả thể dục trợ luân là Dịch Cân Kinh để trị bịnh và điều ḥa Âm Dương, đến thời Lục Tổ Huệ Năng th́ pháp vẫn c̣n y, nhưng về sau th́ bị thất truyền, c̣n ngày nay th́ vơ và thiền hay làm động tác và tập trung tư tưởng là do sự chế biến của hành giả mà thành ra vạn pháp như Tai-Chi-Chuẩn, Kung-Fu ….

3) Đạo pháp hay bửu pháp trong Đạo Cao Đài.

Đạo pháp trong Đạo cao Đài là cơ tận độ nghĩa là độ tất cả nhân loại không phân biệt tôn giáo, chủng tộc và tŕnh độ, v́ triết lư Đạo là cơ độ những người tiến hóa từ loài nguyên căn từ Tiên, Phật giáng trần trong thời Mạt Pháp và Ân xá này tu và hết kiếp mà thăng hoa lên cơi cao hơn hoặc nhất tâm nhất đức để giải thoát luân hồi sanh tử khi đă quyết định muốn đắc đạo trong một kiếp này.

3.1) Tâm pháp Cao Đài.

Trong Đạo Cao Đài có Tâm pháp Cao Đài do Cơ Qua Phổ Thông giáo lư phổ truyền và theo con đường tiệm tiến từ dễ đến khó, từ thấp đến cao.

Tại đây có cơ bút để nhận biết ơn trên trong việc tổ chức các khóa tịnh theo mùa, những khóa Đại tịnh cho chư hành giả và chư thiên ân sứ mạng.

Điều kiện để một tín đồ Cao Đài được thọ Cao Đài Tâm Pháp là phải:

- Ăn chay 10 ngày đổ lên trong tháng

- ……………………..

- ……………………

- ( Xem Caodaisn.netcaodai )

3.2) Bửu pháp Chiếu Minh Tam Thanh Vô Vi.

Chư tín hữu Cao Đài do đại nguyện muốn cầu tu giải thoát nội trong kiếp này thoát luân hồi sanh tử về trổ về cùng Đức Chí Tôn Thượng Đế nơi Bạch Ngọc Kinh ( hay Niết Bàn ). Điều kiện được thọ pháp là phải:

- Trường chay

- Tuyệt dục

- Phải dưới 64 tuổi nếu là đàn ông (trong Tiểu Thiên Địa hay xác phàm có 64 Hào Dương khi mới sanh ra. Mổi năm bị mất 1 Hào, khi c̣n 1 Hào Dương chót th́ luyện Đạo c̣n được).

- Phải dưới 56 tuổi nếu là đàn bà. Tuy nhiên v́ có sự ân xá, chư vị nữ dướI 64 tuổI xin keo cũng được Thầy cho thọ pháp tu.

- Phải có giấy cam kết của hôn thê hay hôn phu đối với Đức Chí Tôn là cho phép chồng hay vợ tu, không làm khó dễ ǵ coi nhau như bạn.

- Phải đến 1 đàn trong các đàn Chiếu Minh Tam Thanh Vô Vi dự lễ cúng Thầy và xin keo bằng cách qú trước thiên bàn xin Thầy Thượng Đế cho keo bằng cách giơ hai bàn tay trên, hai bàn tay úp lại 2 đồng tiền, lắc, giơ lên cao, mở 2 bàn tay cho 2 đồng tiền rơi xuống dĩa. Nếu 1 đồng tiền có h́nh ngửa lên và 1 đồng có số hiện lên tức là quẻ Âm Dương hiện ra có nghĩa keo được thầy chấp thuận. Nếu 2 đồng tiền đều là h́nh là chưa được keo, nhưng thầy vui phải chờ 100 ngày sau xin lại. Nếu 2 quẻ đều là số ngửa lên là keo không thuận và thầy buồn, cũng có thể chờ 100 ngày sau xin lại. Khi quẻ thuận (1 Âm, 1 Dương) sẽ được 1 vị tu trở lên có nhiệm vụ chỉ Đạo hay chỉ kiểu cho biết cách tu hay cách công phu như thế nào, cung cấp kinh sách, ở nhà phải thương tượng, phải thuộc kinh cảm ứng và công phu tứ thời. Mỗi lần cúng Sóc và Vong cũng như những ngày lễ lớn th́ phải đến đàn để được người chỉ đạo kiểm soát cách công phu và hướng dẫn hành cho đúng y như khẩu pháp mà Thầy (Đức Ngô Minh Chiêu) đă dạy. Hành giả Chiếu Minh TTVV tu theo bửu pháp này pháp cướp cơ Tạo Hóa, đó là dùng khí Hư vô luyện tinh hóa khí, luyện khí hóa thần, luyện thần hoàn hư, luyện hư hoàn vô. Phải thông hiểu Tiêu Thiên Địa, các huyệt đạo, Nhâm Đốc mạch, bắt mạch để hành cho đúng v́ bửu pháp là cách để nắm quyền Tạo hoá trong phàm thân, biến hoá Hậu Thiên ra Tiên Thiên, lấy cái dư bồi cái thiếu trong máy Âm Dương tức Chiết Khảm điền ly để Khảm thành Khôn và Ly thành Càn mà biến Tiểu Thiên Địa giống Đại Thiên Địa, tức là thiên nhơn hiệp nhứt v́:

“ Tu là học để lên Trời

Chớ đâu muôn kiếp làm người thế gian”

( Lê Đại Tiên )

Đặc biệt, Đạo Cao Đài là Đạo của ông Trời và chính ông Trời hoá thân thành 1 phàm nhân là Đức Ngô Minh Chiêu giáng thế vẫn có vợ con như b́nh thường, ban ngày làm tṛn nhơn đạo, tu nhưng không cho ai biết ḿnh tu ( vi nhi bất vi ), tu hết cuộc đời th́ chắc chắn đắc quả, v́ Đức Ngô hay Cao Đài Tiên Ông, Ngô Tiên Ông đă hứa là nếu tu cho đúng pháp mà không đắc đạo th́ ngài chịu trách nhiệm. Tuy nhiên lúc c̣n sống th́ không thể biết được sẽ đắc đạo ở ngôi vị nào, mà khi qui tiên mới biết được, khi được thầy cho phép giáng cơ về xưng danh th́ hành giả c̣n sống mới biết được vị quả đắc ở ngôi vị nào, hoặc Chơn Nhơn, Chơn Tiên hay Đại Tiên. Tuy danh từ là Chơn Nhơn nhưng là đắc đạo và thoát luân hồi sanh tử rồi đó.

Tóm lại chư vị nào may mắn trong cuộc đời được nhập môn Đạo Cao Đài mà biết tu thiền, hoặc Hạ Thừa hay Thượng Thừa th́ cũng được thoát khỏi luân hồi sanh tử ở cơi Ta-Bà này, nghĩa là sẽ về quả cầu 67 tu tiếp. Trong TNHT Đức Thượng Đế có dạy rằng trên quả cầu 67 một người b́nh thường c̣n sung sướng hơn 1 bậc đế vương ở cơi trần này. Nhiều người thuộc tín đồ các tôn giáo khác hỏi và bảo rằng họ không nhập môn Đạo Cao Đài th́ có được thọ pháp tu cầu giải thoát không? Nếu họ tin cơ bút, tin Thượng Đế th́ họ sẽ quyết định theo ư nguyện, c̣n vẫn tu ở đạo đang theo mà tu thiền theo bửu pháp của đạo họ th́ ki ếp sau c ó may duyên sẽ tu tiếp.

Bí pháp của Thầy là luyện TINH hóa KHÍ, luyện Khí hoá THẦN và luyện Thần ḥan hư, dụng Hư Vô chi Khí cướp Cơ Tạo Hóa, Huyền Khí lên Nê huờn cung để Tam huê tụ đảnh, Hồng Khí đến Trung Đơn Điền với Diên và Hống tạo Đề hồ đi xuống tạo Thánh Thai. Nhất thiết phải trầm Thần quang để chiết Khảm điền Ly =>Khảm, Ly trở lại Khôn, Càn đồng thể với Trời Muốn tu luyện phải khai Sanh Môn, bế Tử lộ. Nếu tu không đúng th́ tẩu lậu (nam) hay vẫn c̣n rồng đỏ đi xuống th́ không thể tạo Thánh thai được, khi qui liễu không có ấn chứng, không có Kim thân bất hoại th́ không về cùng Thầy được (lên Bạch Ngọc Kinh hay Niết Bàn). Tu sai th́ chỉ có pháp thân nên phải trở xuống mang xác phàm trở lại mà tu tiếp (luân hồi). Đạo Thầy là độc nhất vô nhị (xem ĐTCG) vào Tam Kỳ Phổ Độ. Những pháp xưa đă thất truyền từ 2.548 năm rồi. Những nguyên căn tu không đúng chánh pháp của Thầy nội trong kiếp nầy th́ rất uổng. Người chỉ kiểu nên t́m đến nơi nào có vị nào qui liễu có ấn chứng mà tham khảo để tu lại cho đúng để tự tạo Kim thân và chỉ kiểu cho đàn em theo thiên ư của Thầy.



Hiện nay trên thế giới có quá nhiều tôn giáo, pháp môn, nhưng hiện nay thế giới ở vào thời Mạt pháp nên quỉ ma có thể xưng Phật, xưng Tiên và câu : “con ma, ma rước, con Phật, Phật rước” đúng với cơ duyên của mỗi con người, cho nên không ai có thể khuyên lơn người khác tu theo pháp và đạo của ḿnh được.


Quay trở về đầu Xem phoquang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi phoquang
 
phoquang
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 14 November 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 511
Msg 25 of 43: Đă gửi: 12 March 2006 lúc 8:59pm | Đă lưu IP Trích dẫn phoquang

Tam Tài và Tam Bửu trong Vũ Trụ và trong Thân Tứ Đại của Con người

Lời Nói Đầu

Từ khi con người sanh ra trên trái đất nầy Vũ Trụ và Thiên Nhiên là ngoại cảnh huyền bí, nhờ có cách vật trí tri và tu, tề, trị, b́nh mà loài người tiến hóa về tri thức cũng như về tâm linh đến tŕnh độ
khá cao trong Vũ Trụ về khoa học như ngày nay, nhưng chưa cao tột v́ c̣n thiếu phầnlớn về tâm linh, v́ có tiến bộ về tâm linh và hiểu về Đại-Đạo-học th́ sự tiến hóa mới có cơ
duyên thăng hoa để vươn cao lên hàng Siêu Nhân như Thần, Thánh, Tiên, Phật và c̣n
học măi ở các cơi cao hơn để bằng Ông Trời nữa theo lời nói của Đức Lê Đại Tiên qua Thánh
giáo cơ bút:


Tu là học để làm Trời,
Chớ đâu muôn kiếp làm người thế gian.
Muốn học chế ra một cái máy, người ta phải tạo sự liên kết và hài ḥa của ba năng lực quí báu
là xăng để đốt máy, dưỡng khí và lửa làm mồi cho xăng cháy, tạo nên bộ máy nổ. Nh́n về thời
Khai Thiên Lập Địa th́ trong Vũ Trụ cũng co ba nguồn năng lực quí báu nầy mà người gọi là
TAM BỬU và có vị giáo sư là Prof. Dr. Nguyên, Phúc Bửu Lập ở Canada dịch là Les Trois
Trésors. Tại sao ba nguồn năng lực nầy quá quí báu mà được gọi là ba Kho Tàng? Thật vậy,
Xác thân con người rất quí và tại sao được gọi là Thân Tứ Đại hay Tiểu Vũ Trụ? Tại sao con
người mà dám sánh với Trời hay bằng Ông Trời? V́ chính Ông Trời hay Đức Ngọc Hoàng
Thượng Đế đă nói: "Thầy là các con, các con là Thầy". Muốn tu học và luyện Đạo để bằng hay
thành Ông Trời phải làm sao? Đó là việc phải biết Tam Bửu là ǵ. Người xưa đă viết chữ
THIÊN

gồm có gạch trên chỉ bầu trời 二 , gạch dưới chỉ mặt đất, gạch xiên qua trái là chỉ Dương, gạch
xiên bên mặt là Âm ( nam tả nữ hữu) tức là Nhơn, h́nh dáng như người đứng chàng hăng bẹt
hai chân ra. Gom chữ Thiên th́ có Trời, Đất và Người, đó là Tam Tài hay Thiên + Địa+Nhơn.
Trời th́ có Nhật, Nguyệt và Tinh, đó là Ba Báu trong Đại Thiên Thế Giới hay Vũ Trụ, c̣n con
người th́ có xác thân do đất + nước + gió + lửa tạo thành mà 4 chất căn bản là C, H, O, N hay
Carbon, Hydro, Oxy va Nitro nên gọi là xác Thân Tứ Đại, như vậy Ông Trời có những ǵ th́
con người cũng có như vậy, cho nên cờ của Do Thái có h́nh hai h́nh tam giác chéo nhau, c̣n+
huy hiệu của Hội Thông Thiên học th́ có một tam giác là Tam Thể Thượng hay Ba Ngôi là 1.
Logos, 2. Logos và 3. Logos, và con người th́ có Tam Thể Hạ hay Tinh Khí Thần, nhưng hướng
đi lên để hiệp nhứt với hướng trên xuống, có nghĩa là Ông Trời đi xuống ( involution) để học hỏi
cơi thấp và kinh nghiệm, thâu thập mang lên trên ở cơi Nhị nguyên ( Nhất bổ tán vạn thù) và khi học xong th́ trở về hay hướng thượng, tiến hóa ( évolution), thăng hoa, trở về ngôi vị cũ.
Vào thời Thượng cổ và Trung cổ ít có ai biết những chân lư nầy, tại sao? V́ trên con đường đi uống, lo sanh hóa cho nhiều, mà Nhị nguyên là tranh đấu, tận diệt nhau mà sống, cho nên kinh sách dạy về Tam Bửu không có nhiều, hoặc có mà nói bóng, nói gió như truyện Tây Du. Mặc dù đă có sách dạy rồi, nhưng không ai hiểu về sự biến hóa của Tam Tài trong Kinh Dịch hay trong truyện Thất Chơn Nhơn Quả và ít ai biết Nhị Xác Thân là ǵ, chỉ hiểu là Tinh Thần thôi. ngày nay Đức Thượng Đế cũng như chu Giáo Tổ dạy trực tiếp bửu pháp tu luyện và nói rất rơ Tam Bửu là ba nguyên sinh lực để luyện thành Kim Thân bất hoại, nhờ đó con người hay linh hồn khi chết mới nương vào mà về cơi Niết Bàn được. Kim Thân là Nhị xác thân cấu tạo bằng Hư Vô chi khí hay Tiên Thiên khí, mà con người phải dụng công phu hấp hô để biến Hậu Thiên thành Tiên Thiên hay biến cung Khảm trong con người là Thận Thủy thành cung Khôn và biến cung Ly thành Cung Càn, đồng thể với Trời tức Thiên + Nhơn hiệp nhứt. Tế bào của Kim Thân là nguyên tử Tiên Thiên khí bền vững v́ cùng với khí của cơi Niết Bàn, cho nên linh hồn mới về gặp Đức Chí Tôn hay Đấng Sáng Tạo được. Ở vài nước tại Á Châu hiểu một phần về Kim Thân Đức Phật ở ư nghĩa nầy, nhưng thực tế th́ người ta cúng dường những vàng lá để dán vào tượng Phật, chứ chưa ai biết Kim Thân hay Phật tử là ở trong ḿnh mỗi người và phải luyện ạo mới có được, cho nên Thiên Bàn của người tu theo CMTTVV có hai bực: Bực trên là thuộc Tiên Thiên, bực dưới thuộc Hậu Thiên và có h́nh Phật tử dựng ở phía sau ngọn đèn và lư hương hay Ngũ Khí.
Phần dẫn nhập sẽ chứng minh bằng khoa học để đi sâu vào huyền môn mà mục đích cuối cùng là Thiên Nhơn hiệp nhứt. Đó là Tam Công hay Công phu, công quả, công tŕnh tức Tu Tánh và Luyện Mạng.
Hiểu được Tam Bửu là hiểu Đại-Đạo-học và đến khi đó con người sẽ tự quyết định mục đích cuối cùng của đời sống để t́m con đường giải thoát cho chính ḿnh, v́ Đức Thượng Đế đang
sẵn sàng chờ con cái của ngài tự quyết định đi vào cửa Tam Quan hoặc vô cổng chánh ( Chánh Đạo) hay vô hai cửa hai bên hông ( Bàng Môn), muốn đi vào cửa giữa phải xin keo, khi tu Ông THẦY Trời không cho thấy huyền diệu, thệ nguyện rất gắt, khi qui liễu vế Thầy Trời hiến dâng Kim Thân cho Thầy quản cai, c̣n vô cửa hai bên th́ quỉ vương cho thấy huyền diệu, níu kéo vào Tam lục động của chúng mà hầu hạ chúng. Hiện nay th́ Pháp Môn vô lượng.

TAM TÀI và TAM BỬU

trong Vũ Trụ


trong Thân Tứ Đại của Con người
Mục Lục
DẪN NHẬP

Để chứng minh TAM TÀI và TAM BỬU trong Vũ Trụ và Trong Thân Tứ Đại của Con người từ vật chất đến tinh thần, chúng ta thử t́m nguồn gốc của ba năng lực nầy về phương diện áp dụng, kỹ thuật và sự luyện tập cho chính xác để giúp sự tiến hóa và thăng hoa có hiệu quả, v́ khi muốn đọc tài liệu nầy là có ư muốn tu luyện cho có kết quả là đắc Đạo, ngược lại, nếu áp dụng sai bửu pháp th́ gặp rủi ro khi bay lên được cơi trên th́ bị sét đánh tan, do sự hiểu lầm về Tiên Thiên và Hậu Thiên khi dùng Hậu Thiên mà luyện Đạo. Sau đây là lời dạy của Đức Chí Tôn Thượng Đế:

Ngọc-Đàn (Cần-Giuộc)
17 Juillet 1926
8 tháng Sáu Bính Dần
Ngọc-Hoàng Thượng-Đế viết Cao-Đài Tiên Ông Đại Bồ-Tát Ma-Ha-Tát Giáo Đạo Nam Phương Hỉ chư Môn-đệ, chư Ái-Nữ
Đại-hỉ! Đại hỉ! Ngọc-Đầu-Sư khả tu truyền Pháp, thuyết Đạo. Kẻ nào trai giái đặng mười ngày đổ lên, thọ bửu-pháp đặng. Chư Môn-đệ phải trai giái. V́ tại sao ? Chẳng phải Thầy c̣n buộc theo cựu luật, song luật ấy rất nên quư báu, không giữ chẳng hề thành Tiên, Phật đặng. Thầy cắt nghiă : Mỗi kẻ phàm dưới thế nầy đều có hai xác thân: Một phàm gọi là corporel. C̣n một thiêng liêng gọi là spirituel. Mà cái thiêng liêng do nơi cái phàm mà ra, nên gọi nó là bán hữu h́nh, v́ có thế thấy đặng mà cũng có thế không thấy đặng. Cái xác vô h́nh huyền diệu thiêng-liêng ấy do nơi Tinh-Khí-Thần mà luyện thành. Nó nhẹ nhàng hơn không khí. Khi nơi xác phàm xuất ra, th́ lấy h́nh ảnh của xác phàm như khuôn in rập. C̣n khi đắc đạo mà có Tinh-Khí, không có Thần, th́ không thế nhập mà hằng sống đặng. C̣n có Thần không có Tinh-Khí th́ khó hườn đặng Nhị-xác-Thân. Vậy ba món ấy phải hiệp mới đặng. Nó vẫn là chất tức hiệp với không-khí Tiên-Thiên, mà trong khí Tiên-Thiên th́ hằng có điển quang. Cái chơn-thần buộc phải tinh tấn, trong sạch mới nhẹ hơn không khí ra khỏi ngoài Càn-Khôn đặng. Nó phải có bổn nguyên Chí-Thánh, Chí-Tiên, Chí-Phật mới xuất Thánh, Tiên, Phật đặng. Phải có một thân phàm tinh-khiết mới xuất Chơn-Thần tinh khiết. Nếu như các con c̣n ăn mặn luyện Đạo rủi có ấn chứng th́ làm sao mà giải tán cho đặng. Như rủi bị hườn, th́ đến khi đắc Đạo, cái trược khí ấy vẫn c̣n, mà trược khí th́ lại là vật chất tiếp diễn (bon conducteur d'électricité) th́ chưa ra khỏi lằn không khí đă bị sét đánh tiêu diệt. C̣n như biết khôn th́ ẩn núp tại thế mà làm một bậc Nhân Tiên, th́ kiếp đọa trần cũng c̣n chưa măn. V́ vậy Thầy buộc các con phải trường trai mới đặng luyện Đạo.

Một số người Tây phương thích học Đạo Cao Đài, muốn học thiền, nhưng khi nói ăn chay được không th́ họ bảo rằng ăn là thêm Energie để nuôi xác thân, tại sao không ăn thịt? Làm sao có sức mà tu? Tiên Thiên (Vorschöpfungliches) và Hậu Thiên là ǵ (Nachschöpfungliches oder Vegetarische Ernährungsmittel hay Biologische Ernährungsmittel) Cho nên chỉ cách tu cho người chưa hiểu th́ có hại hơn là giúp người, v́ Đạo pháp bất khinh truyền.

Muốn hiểu thế nào là Tiên Thiên và Hậu Thiên th́ chúng ta nên biết qua Khởi nguyên của Vũ Trụ thế nào? Phải chăng lúc khởi nguyên của Vũ Trụ chỉ có Hư Vô chi Khí với chỉ có Âm Dương? Một câu hỏi mà ai cũng không trả lời được là cái trứng có trước hay con gà có trước? tức là Đức Thượng Đế hay Đấng Thái Cực ( Polarität, Polarité, Polarity hay con số 1 ) có trước hay Khí Hư Vô có trước? Tại sao trong Thánh Ngôn Hiệp Tuyển Đức Thượng Đế nói là ngài do Khí Hư Vô sanh ra ? Như vậy ngài là hậu sanh của Khí Hư Vô và Đấng nào đă tạo hay sanh ra Khí Hư Vô? Tại sao ngài cũng là tượng trưng là một điểm ở giữa hay hay cái ng̣i trong trứng gà? Như vậy trứng gà cũng là ngài và cái ng̣i cũng là ngài chứ tại sao ngài nói là Khí Hư Vô sanh ra ngài? Ngài không lư luận như chúng ta, mà lời của ngài có nghĩa là ngài đă giải thích rằng lúc ngài Tịnh hay chưa bước chân đi đâu th́ ngài là Thủ. Cái đầu suy nghĩ, muốn biến hóa ǵ mà chưa cho ra th́ giống như bộ máy UNIX đang mở mà chưa liên hệ với các máy Server khác, Khi tiếp nối th́ có Server với Clients th́ có Mạng lưới global hay Internet. Thủ va Cước cùng hành động th́ có chạm điện mà nổ ra BIG BANG, từ đó mà trong Galaxie hay ḷ nguyên tử đầu tiên mới nhờ sức nóng, điện, từ trường hay Ngũ Khí và Lư (định luật) mà tạo ra những nguyên tử khác, giống như cái trứng có hơi ấm th́ cái ng̣i mới lớn và nở ra, khẻ vỏ của cái trứng mà chun ra. Trạng thái nầy gọi là Động, c̣n trạng thái trưóc khi có vụ nổ BIG BANG là trạng thái Tịnh. Tịnh cũng ngài, mà Động cũng ngài, làm sao có danh từ nào để đặt cho đúng nghĩa? Đúng nghĩa là vừa có LƯ, vừa có KHÍ, vừa có Tịnh, vừa có Động, tự phân ra làm hai là Yin và Yang, rồi phân ra 4, 8, 16, 32, 64... và vạn vật mà chữ nào gọi cho đầy đủ. Cho nên Đức Lăo Tử dùng chữ TAO ( Đạo 道) mà tạm gọi, tiếng Phạn ( Sankrit, sancrit) gọi là Prăna, bên Tây phương gọi la Nichtsein, NoBeing hay Beingness, Néant và có người dịch là Ngôi Lời hay Derr Herr chứ không dùng tên hay dùng phụ âm như tiếng Hy-Bá-lai là JHVH mà thêm nguyên âm th́ đọc là Jehova mà gọi tên Đức Chúa Trời. Chữ TAO hay Đạo thi xưa quá rồi, ngày nay chính Đức Thượng Đế tự xưng ngài là một Tittle với hai chữ Việt nam thôi. Đó là CAO ĐÀI. Chỉ có trong Đạo Cao Đài mới được ngài dạy rơ Tam Tài, Tam Bửu để cho chư đệ tử của ngài biết mà luyện Đạo. Tóm lại con gà, cái trứng có một lượt, một lượt có nghĩa là không có chung hay thủy mà chung thủy giáp mối nên gọi là trường tồn. Như vậy, Đức Chúa Trời hay Đức Thượng Đế là Đấng Toàn năng, Toàn Thiện và trường tồn.
Tiên Thiên th́ chỉ có Âm + Dương, nhưng Âm Dương phối hiệp th́ sanh hóa: nam + nữ, đực + cái sanh ra => con, tức Một biến thành nhiều hay Nhất bổn tán vạn thù. Một là khối lửa, hai là nguội và nóng, ba là có nước và có sự ấm th́ hóa sanh ( Mộc thủy khởi nguyên, Thánh giáo Chiếu Minh Tam Thanh Vô Vi = CMTTVV). Muốn có như vậy th́ phải có tam bửu để đi xuống ( thuận chuyển để vào Tử Lộ = di vào con đường Sanh. Lăo, Bịnh và TỬ). Muốn đi lên cũng phải có ba năng lực đó mà đi lên ( nghịch chuyển = vượt qua cái chỗ xuất ngoại đi xuống để đi lên = tạo Thánh Thai để có Kim Thân lên cơi Niết Bàn sống trường tồn). Thuận chuyển là ǵ? Đó là DỊCH => Nam có Dương sanh hay lúc ḷng dâm dục kích thích ( Érection) nghĩa là từ tịnh, yên, cô đơn mà trở nên động khi trí nghĩ th́ bắt đầu làm việc, dùng cước để đi kiếm cái ǵ chứa cái trứng (xem chữ ĐẠO bằng Hán văn 道). Có giao cấu mới có Tinh vào trứng, sau 9 tháng 10 ngày th́ sanh ra thai nhi, nối tiếp thành ṿng luân hồi do nhân quả tạo ra. Thuận chuyển hay đi xuống là thế đó, đi ra như vậy chỉ có một con tinh trùng kiếm được trứng v́ chạy nhanh (cước bước nhanh) mà khi sanh ra th́ phải theo luật thành, trụ, hoại, diệt của Trời đất tức sanh, lăo, bịnh, tử. chu kỳ cuối là Tử nên Thuận chuyển gọi là t́m TỬ ĐẠO, biết bao nhiêu tŕệu tinh trùng khác phải hy sinh cho một tinh trùng hoá sanh. Mục đích của cuộc sống là như vậy. Nếu lạm dụng dâm dục là giết không biết bao nhiêu sinh linh và khi chết phải lên Nghiệt Cảnh Đài cho số sinh linh hỏi tội ( mỗi tinh trùng là một đứa con của ḿnh, xin xem Ngũ giới cấm Đức Thượng Đế có giải rơ hơn Ngũ giới cấm của Đạo Phật trước đây 2.048 năm hay Thập điều khuyên của Đạo Thiên Chúa).
Con đường nghịch chuyển th́ sao?
Đó là việc tu Tánh Luyện Mạng dùng Khí Hư Vô chuyển qua nguồn điện chánh Plus ( Dương + ) tức Nhâm mạch trước ngực để qua khỏi chỗ đứt khoảng giữa lổ tiểu và Hậu môn để Khí Hư Vô như những điện tử Dương sang ḍng điện Âm là Đốc mạch trên xương sống chun qua ba ống bị bít lối bởi 9 lổ phía dưới tại Vĩ Lư hay đuôi hay đốt chót của xương sống, hay Trung Tâm Sinh Lực của Tiểu Thiên Địa, tiếng Phạn gọi là Kundalini, ở giữa là Giáp Tích và sau ót là Ngọc Chẫm mà lên Nê-Huờn-Cung tức khoảng giữa phần trên bộ óc. Khi chuyển khí Hư vô đi ngược lên là phài dùng khí Hư vô mang theo ba sinh lực là Tinh+Khí+Thần để chuyển phàm tinh thành nguơn tinh và biến ngươn tinh thành Khí, Khí sẽ hoá thần và Thần nầy là Chơn Thần. Kỹ thuật nầy là đường công phu rất huyền d́ệu, nói tổng quát như thế để hiểu phần sát bên ngoài của Tiểu Càbn Khôn, khi hành th́ mới hiểu nội đơn là thế nào, người xưa gọi là luyện đơn. C̣n trong truyện Tây Du kư kể là vô ḷ Bát Quái và bị bàn tay Đức Phật chụp đè tức Ngũ khí triều nguơn với hồng khí từ Cung Khảm đi đường lên Ngũ tạng, c̣n huyền khí th́ lên bằng ba ống trong xương sống để Tam Huê tụ đảnh. Phải tứ thời trong 9 năm ( Cửu niên diện bích = 9 năm nh́n vách đá) th́ đắc Kim thân.
Tất cả pháp luyện Đạo đều nói đến Tam Bửu. Nội dung cuốn sách nầy sẽ giải rơ hơn, nhưng người không luyện Đạo hay chưa muốn tu th́ không nên đọc mất th́ giờ vô ích.

xin quí vị đọc tiếp Chương I : Tam Tài và Tam Bửu

TAM TÀI và TAM BỬU

trong Vũ Trụ


Trong Thân Tứ Đại của Con người

Chương I : Tam Tài và Tam Bửu

Tam Tài trong Vũ Trụ như phần trước đă nói là Thiên + Địa + Nhân là nói về h́nh tướng hữu h́nh chung cho Tiên Thiên và Hậu Thiên. Tiên Thiên là phần vật chất trong thời gian từ khi bắt đầu từ KHÔNG mà CÓ, từ tịnh thành động, từ hắc hay từ sự tối tăm để đến bạch hay sáng, từ khi chưa biến hóa thành ra biến hóa hay DỊCH. Thiên thuộc Dương, cháy, nóng như Nhật hay Tinh, Địa thuộc Âm, mát, hóa sanh, có sự sồng là Nguyệt hay Hành tinh hay quả cầu có sự sống. Nhật, Nguyệt và Tinh là Tam Bửu hay ba nguồn sinh động lực của Càn Khôn Thế Giới, từ đó mới có hóa sanh vạn vật. Đó là Tiên Thiên hay Sự khởi nguyên sanh hóa cũng là Bộ Máy của Trời, tiếng Hán Việt gọi là THIÊN CƠ.
Tam Tài và Tam Bửu của Vũ Trụ th́ quá lớn rộng. Ở phạm vi nhỏ th́ gọi là Thái Dương Hệ, ở phạm vi lớn là Càn Khôn, v́ tất cả các Thái Dương Hệ hay các Hệ thống Mặt Trời hay Ngôi sao đều co định luật như nhau không sai chạy hay đụng lẫn nhau. Tuy nhiên những mảnh nhỏ sau khi nổ tan bay rải rác như sao chổi, tinh vân... là phần nhỏ đối với Vũ trụ mênh mông. Khi Tiên Thiên đă tạo ra xong, th́ Hậu Thiên tự tạo thêm Bộ Máy Sanh Hóa và Tiến Hóa tại chỗ và tùy thuộc các định luật chung ma tiến hóa theo chu kỳ nhất định. Hậu Thiên cũng có Tam Bửu là Tinh+Khí+Thần, nếu thuộc phạm vi lớn của cơ Sanh Hóa th́ Tam Tài và Tam Bửu giống nhau ở chỗ phân công như Thiên ở trên, Địa ở dưới, c̣n Nhơn đứng giữa và liên hệ với Thượng và Hạ. Bộ phận chính giữa quan trọng là v́ sứ mạng liên hệ với hai Bộ Máy lớn, do đó Nhơn lại có Tam Bửu riêng trong bộ máy riêng là thân Tứ Đại. Đại Thiên Địa có ǵ th́ Tiểu Thiên Địa hay xác thân con người cũng có nấy: nào là dây thần kinh, mạch Dương là Nhâm mạch va mạc Âm là Đốc mạch, liên kết th́ có Xung mạch, nối liền nhau th́ có Bát mạch. Để dẽ hiểu chúng ta có thể so sánh Tinh Khí Thần như xăng, dưỡng khí và bougie nẹt lửa của máy nổ. Cả ba tác động cùng lúc th́ máy mới nổ.
Bộ máy của Vũ Trụ th́ Khí Hư Vô lúc đầu là Huyền Khí, khi có ḷ nguyên tử do sư nổ BIG BANG th́ tự chế ra Ngũ Khí với năm màu: đen la khi chưa nổ, vàng là khí nhẹ bay lên tạo cung Càn và mát nên gọi là Thủy, Hồng Khí là khí nóng cháy và phần nặng rơi xuống tạo ra cung Khôn, nhưng c̣n nóng nên gọi là Khôn Hỏa, bay qua phía tây thành ra cung Đoài màu trắng là Tây Kim, bay qua hướng Đông th́ hóa màu xanh hay Thanh mộc. Tại sao Thanh Mộc? Đó là nhờ có ấm và có nước từ bên trên Càn nặng rơi xuống. Hơi ấm và nước là nguồn sống, nên cây cỏ có màu xanh. Ngũ Khí của Tiên Thiên là năm màu và là Ngũ Hành hay Hậu Thiên trong Trời Đất. Trong thân xác con người Ngũ Hành tạo ra Ngũ quan : Tâm. Can, T́, Phế, Thận, c̣n Tam Bửu là Tinh + Khí + Thần th́ chan ḥa cùng khắp trong thân Tứ Đại, như vậy, ở đâu cũng có Tinh, Khí và Thần, chứ không phải ở Thận hay bộ phận sinh dục ( Nọc Hành) xét theo đàn ông, c̣n nữ th́ sao? Đó là huyết. Huyết tạo ra tinh. Tinh cũng màu trắng là chất lỏng tinh ba do 300 lần số lượng máu mới tạo thành 1 gram Tinh. Khi có ḥa hợp Âm Dương hay có sự giao cấu do Âm Dương từ bên ngoài đưa vào th́ hai thứ Tinh cùng xuất một lượt lúc nam nữ giao hợp, nếu người nữ có ḷng dục nhiều mà tẩu lậu ra là Bạch Đái, c̣n người nam mà ḷng dục nổi lên th́ dương sanh ( cứng+ nóng) th́ tẩu lậu ra chú ít, nếu vô ư thức lúc ngủ th́ Mộng tinh hay Di tinh. Nhờ có hai thứ Tinh cùng lúc ( Âm là ṿng tṛn hay trứng gà , Dương là tinh trùng hay nguồn gốc của sự sống) mà thụ thai sanh con. Khi Tinh của người nữ xuất để chờ đón mà không có Tinh trùng của người Nam vào th́ Tinh sẽ biến hóa nhờ Hormone Testoterone trở lại thành huyết mà chảy ra ngoài và chu kỳ đúng một tháng, đó là có kinh nguyệt. Về Y khoa th́ giải như thế và đó là thuận chuyển để sanh hóa, tức đi xuống theo con đường từ sanh, đến lăo, bịnh rồi CHẾT nên chỗ giáp mối giửa lổ xuất tinh hay lổ tiểu và Hậu môn bị gián đoạn, gọi là Sanh Tử Lộ, đi xuống là sanh con đẻ cái, nên con cái phải theo chu kỳ sống CHẾT. Nếu tu luyện là cho Tinh nó đi lên, gọi là Nghịch chuyển hay theo Sanh lộ là tạo Thánh Thai bay lên trên và khi Thiên môn mở được th́ Thánh Thai hay Kim Thân sẽ thoát ra khi chết mà lên Niết Bàn. Đó là SANH LỘ, v́ trường sanh bất tử, đời đời kiếp kiếp.
Tại sao caá tôn giáo xưa không dạy con đường tu luyện nầy mà nói lư thuyết là chết sẽ lên Thiên đàng hoặc xuống Địa ngục, nhưng lên Thiên Đaàg th́ có trường tồn không. Ít ai biết được v́ chỉ học Dogma, giáo lư do tay phàm canh cải, bỏ hết chánh giáo của chư Giáo Tổ đă dạy hay v́ chư Giaó Tổ dạy mà không hiểu.
Chỉ có Đạo Cao Đài Đức Chí Tôn Thượng Đế mới dạy kỹ về Tam Bửu, cách giữ ǵn và cách luyện Tinh hoá Khí, luyện Khí hóa Thần và luyện Thần huờn Hư. Phần sau sẽ giảng chi tiết Tinh là ǵ? Khí là ǵ? Thần là ǵ?
Quay trở về đầu Xem phoquang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi phoquang
 
phoquang
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 14 November 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 511
Msg 26 of 43: Đă gửi: 12 March 2006 lúc 9:00pm | Đă lưu IP Trích dẫn phoquang

T́m hiểu bốn chữ Bàng môn Tả Đạo và hai chữ Triệt Giáo




Bàng môn Tả đạo:

旁門左道




Theo soạn giả Hiền Tài Nguyễn Văn Hồng, bút hiệu ĐỨC NGUYÊN trong CAO ĐÀI TỪ ĐIỂN online định nghĩa 4 chữ Bàng môn Tả đạo như sau:



Bàng: Bên cạnh. Môn: Cửa. Tả: Trái lẽ, không chánh. Đạo: Tôn giáo.

Bàng môn là cửa hông, không phải cửa chánh. Tả đạo là tôn giáo sai trái. Bàng môn Tả đạo là chỉ chung các tôn giáo, học thuyết dẫn dắt con người vào đường tà vạy quanh co, có xu hướng trục lợi cầu danh, không đạt được kết quả chơn chánh.

Bàng môn Tả đạo do Quỉ Vương lập ra, để ḱnh chống và giành giựt nhơn sanh đối với các Chánh đạo do các Đấng Phật, Tiên mở ra hay do Đức Chí Tôn mở ra.

Với trí xét đoán phàm phu, chúng ta khó phân biệt đâu là Chánh đạo, đâu là Tả đạo Bàng môn, v́ Tả đạo được Quỉ Vương phủ lên một lớp nước sơn hoa mỹ tinh vi; chư Thần, Thánh, Tiên, Phật đều bị chúng mạo danh, lại c̣n dùng nhiều h́nh thức huyền diệu hơn cả chánh đạo, để mê hoặc nhơn sanh.

Trong Hội Lư Xiển Chơn Luận của tác giả Giáo Sư Ngọc Kinh Thanh (Nguyễn văn Kinh), phần Bàng môn luận có viết:

"Đạo Bàng môn dị thuật phần nhiều tham danh thủ lợi, tài sắc trái lẽ đạo đức, nên khiến học thoạt qua mà không gặp đường ngay lư chánh, v́ căn duyên suyễn bạc, phước đức chưa đầy đủ, dẫu cho gặp nẻo chánh rồi cũng khiến ḷng nghi hoặc thối chí, lại đem mối chánh đó biến ra tà.

Nho nói rằng: Tiểu đức xuyên lưu, đại đức đôn hóa. Nghĩa là: Người ít phước đức phải tuôn rơi, kẻ phước đức đầy đủ th́ ngưng đọng lại đặng. Thương ôi! Lấy sự dối giả lầm lạc mà dạy cho người khác nữa th́ muôn kiếp không thành, lạc ngơ sai đường, thiệt hại cho đời lắm lắm."

Chúng ta thử so sánh 4 chữ Bàng môn Tả đạo với 2 chữ Triệt Giáo để t́m hiểu những điểm dị đồng. Thường thường người ta nói chung 4 chữ, nhưng khi nói có 2 chữ hoặc Bàng Môn hay Tả Đạo th́ người ta phải hiểu ngầm có 2 chữ kia đi theo. V́ ngôn ngữ có đặc tính rút ngắn gọn lại, nhưng hiểu th́ nghĩa rất xúc tích như định nghĩa trên, c̣n chữ Triệt Giáo là một điển tích lấy trong Truyện Phong Thần mà chư vị trong Triệt Giáo cũng tu và hành, nhưng thích bày binh bố trận. Trong Hồi Thứ 77 truyện Phong Thần của tác giả Hứa Trọng Lâm th́ viết : „có tiếng ca như sau:

„Làm sao cho khỏi trận Tru tiên,

Tánh lửa không dằn khiến đảo điên

Giết Hỏa linh tiên đành rấm họa,

Trói Dư Nguyên nữa lại thêm duyên

Đem dây kết oán ai mà nhịn,

T́m đến gây hờn, đó chớ phiền

Đừng cậy Ngọc Hư nhiều phép lạ,

Thử xem Triệt giáo dữ hay hiền?

Nhiên Đăng nghe ca, nói với các tiên:

- Người ca lời đó không phải kẻ hiền. Thôi chúng ta trở về Lư Bồng xem tôn sư đến dạy thế nào?

Nói chưa dứt lời, đă thấy Đa Bửu đạo nhân ở trong trận nhảy ra cầm gươm lướt tới nói:

- Quảng Thành Tử, chạy đi đâu cho khỏi, có ta đến đây.

Quảng Thành Tử nổi giận nói:

- Trước kia ở trên Bích Du cung, ngươi ỷ đông khinh dễ ta. Rất đỗi giáo chủ của ngươi răn dạy ngươi cũng chẳng nghe lời, nay lại lập trận Tru Tiên quyết ḷng làm dữ. Ta là kẻ phạm sát sanh ngươi không biết hay sao?

Hai người hỗn đấu với nhau, kẻ th́ thật thần thông quảng đại, một kẻ bửu pháp vô cùng, Ngọc Hư không nhịn Bích Du, Triệt giáo không nhường Xiển giáo.

Thông Thiên giáo chủ hiện hào quang ngun ngút tới mây xanh tỏa ra năm sắc rực rỡ.

Các tiên ở Lư Bồng trông thấy trong trận Tru Tiên nổi lên hào quang lạ, Nhiên Đăng bạch với Nguyên Thỉ:

- Hồi khuya tôi thấy trong trận Tru Tiên hiện lên ngũ sắc hào quang chắc là Thông Thiên giáo chủ đă đến. Vậy bữa nay tôn sư định phá trận hay chưa?

Nguyên Thỉ nói:

- Chốn này ta chẳng ở lâu, nên ta tính đi xem trận.

Nói rồi truyền các đệ tử sắp hàng từng cặp theo thứ tự sau:

- Xích Tinh Tử đi với Quảng Thành tử.

- Thái Ất chơn nhơn đi với Linh Bửu Đại pháp sư.

- Cù Lưu Tôn đi với Thanh Hư đạo đức chơn quân.

- Phổ Hiền chơn nhơn đi với Văn Thù Quảng pháp thiên tôn.

- Vân Trung Tử đi với Từ Hàng đạo nhơn.

- Đạo Hạnh thiên tôn đi với Ngọc Đảnh chơn nhơn.

- Huỳnh Long chơn nhơn đi với Lục Yểm.

- Nhiên Đăng đi với Tử Nha.

C̣n Kim Tra, Mộc Tra bưng lư hương theo sau, kế nữa là Na Tra, Vi Hộ, Lôi Chấn Tử và Lư Tịnh.“

Như vậy, những người tu cũng đánh nhau để giành phần ḿnh thắng hay đắc Đạo mà về chầu Thượng Đế. Truyện Phong Thần là sách dạy Thiền ít ai hiểu được sự tượng trưng, nói bóng gió, nhưng ư nghĩa cần phải hiểu là hai Phe, phe nào cũng muốn đến đích, nhưng đến đích để chầu Đấng Chí Tôn hay đến đích ở trần thế để nắm quyền chính trị, an bang tế thế .

Đoạn sau đây :

„Thông Thiên giáo chủ nói:

Quảng Thành Tử đă mắng ta không biết phải quấy, chẳng luận hiền ngu, dạy học tṛ có lông, có sừng ở chung với cầm thú. Ta nghĩ lại, thầy ta truyền đạo cho ba anh em ta, sau chia làm hai, kẻ dạy Xiển giáo tu hành, người dạy Triệt giáo an bang tế thế. Tuy chia làm hai cách dạy, cũng một gốc mà ra. Nếu nó nói ta ăn chung ở lộn với cầm thú th́ sư huynh lại khác hơn sao?“.

Như vậy những kẻ tu hành mà c̣n tánh tham danh, tham lợi, tham quyền, theo Huyền Bí học gọi là Địa Tiên, chỉ muốn cai quản một cơi riêng, xưng danh và nắm bá quyền ở cơi dưới thấp, ư muốn th́ cũng mong được lên trên xem sao? Nhưng có dịp lên trên th́ đứng bên ngoài, đi cửa hông, chứ không dám vào cửa chánh, cho nên Triệt Giáo cũng gọi là Bàng Môn Tả Đạo. Những người tu một gốc hay Xiển Giáo, nhưng mục đích th́ khác với Triệt Giáo ở chỗ viên giác, không tà vạy, nghiêng qua tả hay hữu, tu và hành lúc c̣n tại thế th́ luôn luôn giữ vững lời thề lúc ban đầu, không ham huyền năng (huyền diệu) , không chạy theo pháp mới để thấy huyền diệu cảnh theo pháp thuật biến hiện lấy chơn làm giả, thí dụ hiện h́nh ông Phật để người tu ham mà theo. C̣n Quỷ vương cũng tu, cũng ăn chay trường như Hitler là người vegetarian ( Vegetarier) mà tàn ác như nhân loại đă thấy (Khi nghiên cứu về Hitler th́ thấy ông ta là Hội viên Huyền Bí Học, có đọc sách của Bà H.P. Blavatsky và nắm lấy một đọan trong cuốn La doctrine secrète = Die Geheimlehre = The secret doctrine là Chư Bàn Cổ muốn cho giống dân chánh thông minh th́ phải cho rặc giống, không cho lai lộn xộn với giống dân kém tiến hóa. Hitler là người Áo, nhưng là công dân Đức, có ḷng tự hào dân tộc, nhưng bị người Do Thái di cư nắm hết tài chánh, khoa học và kinh tế v́ họ siêng học và thông minh, cho nên Hitler tiêu diệt dân Do Thái để một giống German thông minh duy nhứt mà thôi).Điều cần yếu là hầu hết vàng và tiền bạc của người Juden nằm trong ngân hàng, nhưng khi trả lương cho công nhân làm xa lộ, hăng máy bay và vũ khí th́ hết tiền, có một Bác Sĩ đă chối bỏ lời thề với Ông Tổ ngành Y la Hypocrit, phát minh ra ḷ đốt hơi ngạt để giết hết dân Do Thái trong KZ ( Konzentrationsl*ge theo tiếng Đức giống nhữ Gulag hay Trại Cải Tạo của Lenin để giết điền chủ giáu ở Nga, giống như Bin Laden dùng Kinh Coran đê bẻ quẹo thành mục đích chính trị, dùng bạo lực để đưa kẻ hy sinh ôm bom giết người, dùng quyền lực nhân danh Allah và nhân dân theo Hồi giáo để giết các dân tộc theo Thiên Chúa giáo giống như Lénine nhân danh dân nghèo Nga giết điền chủ giàu hay như hay Mao Trạch Đông và như Pon-Pot đă làm theo. Tất cả đề là triệt Giáo.Tại sao Đức Thượng Đế cho những kẻ ác làm như thế mà không ngăn cản hay biến ra tai nạn, bịnh hoạn cho những kẻ đó chết ngay mà cho quyền chúng hoành hành nhân loại? Đó là nghiệp quả của chúng sinh do luật Nhân quả tác động mà thôi. Nhưng quyền hành của những kẻ ác đó không kéo dài. Tần Thủy Hoàng đốt sách, giết học tṛ có sống lâu không? Hitler có cai tri Âu châu lâu không? Lenin có sống măi với chủ nghĩa học từ người Đức không?

Ngày xưa Triệt Giáo cũng lo an bang tế thế . Để chi ? Dục vọng ra sao? Tại sao Triệt giáo bị Xiển giáo hoá phép cho phải thua, mặc dù Triệt giáo cũng phép tắc thần thông?

Vào năm 1974 tại Miền nam Việt Nam có một ông Đạo Năm Chạy đi lang thang khắp các nhà khuyến tu và có nói Triệt giáo sắp vô cai trị, Xiển giáo phải ra đi và c̣n kể chuyện con cọp từ rừng sẽ ra thành, nó sẽ ăn thịt gà, thịt vịt do người ta nuôi nó, đến khi mập ra sẽ bịnh hoạn, không c̣n là chúa sơn lâm nữa, nhưng sẽ bị người ta xiền nó lại trong sở thú.

Những câu chuyện giảng Đạo lúc đó không ai biết ông Đạo Năm Chạy nói ǵ, về sau người ta mới hiểu.

Truyện Phong Thần cũng vậy. Đó là sách dạy tu theo chánh Đạo, tu thiền phải dùng gươm trí huệ mà chặt đứt con cọp hay con rồng trong ḿnh, v́ hai con vật đó gây dục vọng đến Tử Lộ, nhưng muốn theo Sanh lộ phải làm sao? Đó là tu. Nh́n đèn không xiên xẹo tả hữu, thẳng theo chánh Đạo mà đi, những trận đánh trong Tiểu Thiên Địa là cái trí lên làm loạn Thiên cung như Tề Thiên ( cống cao, ngă mạn) và phải dùng ṿng kim cô của Phật Bà Quan Âm th́ mới định được ở Nê-huờn-cung mà cho Tam huê tụ đảnh. Phải đánh làm sao cho 5 nước, ngũ châu qui về một gốc làm Trung Cung Mồ Thổ hay rún của thế giới th́ trái cầu 68 mới thái b́nh. Trong tương lai nhân loại sẽ thấy và hiểu được Bát Quái Đồ, đó là trái CAM tṛn, chữ S chia trái cam làm hai là Thái Âm và Thái Dương, đó là bản đồ Việt Nam, là Thánh Địa của nhân loại trong Kỳ Ân Xá lần thứ Ba, các nước sẽ về đó mà học Đạo, cho nên Đức Thượng Đế mới tiên tri:

Một nước nhỏ nhoi trong vạn quốc,

Ngày sau làm chủ mới là kỳ.

Triệt giáo theo ông Năm Chạy c̣n là thợ hồ, thợ mộc đến đập ngôi đền cũ hư nát v́ bị phá hư, xén bớt ( hối lộ, tham nhũng) để cất ngôi đền khác gọi là Đạo Tràng Đại Đạo. Hiện nay ông Đạo đó không c̣n trên thế gian nầy, nhưng những người nghe chữ Bàng Môn Tả Đạo và Triệt Giáo th́ mới hiểu ra, đó là những Quỉ vương được Thiên cơ cho phép làm trong thời gian ngắn mà thôi. Sau nầy sẽ có Minh Vương ra đ̣i, c̣n trên thế giới th́ thiên tai, bịnh tật và quỉ vương nó giết người rất tàn ác cho nên Triệt giáo và Xiển giáo trên thế giới đang đánh nhau đó ( Terrorism và Antiterrorism).

Tóm lại, Bàng Môn Tả Đạo hay Triệt giaó có cùng nghĩa, nhưng người đời khó phân biệt khi cả hai chưa hành động. Khi xuất thủ th́ sẽ thấy rơ hơn hết, mặc dù Đức Chí Tôn Thượng Đế có nói:

Lẽ chánh tự nhiên có lẽ tà,

Chánh, tà hai lẽ nghĩ sao ra?

.............................................

Nhưng người tu theo chánh Đạo th́ có chiếc áo giáp „Đạo đức“ và muốn phân biệt th́ xem tánh đức và dục vọng của hai phe: vi tha / vị kỷ ; dục vọng / diệt dục (diệt ḷng tham).

Triệt Giáo th́ ở Nhị Nguyên: mạnh được yếu thua như sự tranh đấu của loài thú: các lớn đớp cá bé, cá lớn chết cá bé rỉa, thú có nanh vuốt ăn thịt thú hiền, thú hiền như ḅ, nai... trước khi chết tiết ra độc chất sân, hận, thù, sợ... ra nằm trong thịt để con thú hay người ăn thịt sẽ bịnh mà chết dần dần. Đó là cách trả thù gián tiếp. Triệt giáo cũng thế, tham nhũng vay của dân, của quốc gia, chơi bới, ăn nhậu... rồi mang binh nan y, giống như ăn thịt thúi, rồi sẽ chết liền

( Kinh Cảm Ứng có nói). Xiển Giáo th́ thuộc Nhất Nguyên, cũng tranh đấu mà tranh đấu trong Tiểu Vũ Trụ là dùng gươm trí huệ chặt ḷng dục cứ tŕ xuống cơi thấp của xa xí, đấu tranh bất bạo động như Thánh Gandhi mà thắng, đấu tranh bằng ḷng Từ Bi và Đạo Pháp rao giảng cho bè lũ tham lam là Trung Cộng (Triệt = bị tiêu diệt => đă có 2 triệu tham nhũng bị tử h́nh) và thời gian th́ kéo dài, bởi thời Mạt pháp đang khai diễn tức Xuân Thu Oanh Liệt chưa dứt. Khi nào bom nguyên tử nổ ra như Chương Tŕnh Long Hoa trong Thiên Cơ th́ nhân loại mới biết Xiển giáo thắng Triệt Giáo như thế nào:

„ Cao Đài, Duy Vật đáo đầu mới hay“

(Thánh giáo tại HTDLVL/TLTĐTĐ).

Nếu chiến tranh nguyên tử xảy ra giống như phép tắc thời Xuân Thu oanh liệt th́ đâu c̣n ai sống bao nhiêu mà giành giựt đất đai nữa. Do Thái và Palestina có đất ở Trung quốc c̣n nhiều hơn ở quê hương nữa, Tây Tạng sẽ "bất chiến tự nhiên thành", v́ cả tỉ người đâu c̣n nữa, dân Trung Hoa c̣n sống sót sẽ kêu người Tây Tạng xuống ở chung cho vui : Mười phần chết bảy c̣n ba, hết hai, c̣n một mới ra thái b́nh ( Sấm). Chính trong một tôn giáo cũng có Triệt và Xiển, v́ những ngựi tu trong tôn giáo đó ham danh Đạo và danh Đời. Khi Đạo khai (1926) th́ tà khởi (ở Texas xưng Chúa Jésus, ở Nhựt có Secte AUM, ở Âu châu có Đạo của Satan, ở Afghanistan có Taliban, Al Queda và c̣n nhiều nữa. Nhờ nhân loại có nền khoa học tiến bộ cao, nên ít ai bị lôi cuốn vào cuồng tín, chỉ một số ít thôi, nhưng Triệt giáo bao giờ cũng nguy hiểm mà chánh giáo không có bộ thiết giáp đạo đức th́ cũng khó tồn tại được. HPT




Quay trở về đầu Xem phoquang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi phoquang
 
phoquang
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 14 November 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 511
Msg 27 of 43: Đă gửi: 12 March 2006 lúc 9:03pm | Đă lưu IP Trích dẫn phoquang

Tại sao phải Ngủ ngồi ?


Thánh giáo của Đức Giác Minh Kim Tiên

“Người tu tại sao phải ngủ ngồi?

Ngủ ngồi cái chơn thần gom tụ ra vô hay xuất nhập nơi Thiên môn ( Nê huờn cung) đặng thông cũng như cái cây nhờ sương tuyết từ trên ngọn xuống gốc.

Người không ngủ ngồi, cái chơn thần hay là Thần ra nơi cửu khiếu, có khi chẳng thông phải bị ngăn hơi hoặc thần ḿnh bị tê, đó bởi lẽ ấy vậy.

Những kẻ không tu lúc thác hồn ra nơi đâu?

Hồn ra cửu khiếu song chia ra mỗi nơi, trong khi ấy Tinh, Khí, Thần dứt hết, dây từ khí dứt hết th́ gân máu hay các mạch máu đều dứt, có khi vẫy vùng rồi mới thác. Linh hồn ra ở Thiên môn, Anh hồn, Thần hồn ra nơi dưới.

Ngủ ngồi:

Ngủ ngồi chủ ư Đạo tồn nơi tim xông ra. Ngày chí tối ngồi tịnh dưỡng, chẳng nên nằm là ư để treo hoài không nên động, ruột cũng vậy.

C̣n ngồi th́ đâu đó y nguyên cho dễ, kẻo Đạo nó chạy không đều. Ngồi tịnh dưỡng Đạo xông lên Nê huờn cung, đến ngày liễu Đạo cũng ngồi đặng chơn thần xông ra cửa cung cho dễ, nếu nằm, khó bề thiêng liêng ĺa xác:(2)


Ngủ ngồi Đạo (1) chạy cả ṿng châu,

Chạy giáp tứ châu đáo Địa cầu,

Ngay cẳng sảy tay v́ ngũ tạng,

Ngửa nghiêng ngăn cản Đạo phun châu.



1.

Đạo ( TAO), Prana, Khí Hư Vô, huyền khí

Đức Ngô lúc sanh tiền luôn ngủ ngồi. Tại Tân An hiện giờ trong ngôi nhà của ngài vẫn c̣n chiếc ghế. Hiện nay đa số chư hành giả CMTTVV tại Việt nam ngủ trên ghế có miếng vải bố, nằm xéo lên khoảng 45 độ (ghế phô-tơi) chứ không ngồi trên ghế đẩu mà ngủ. Nhiều người không biết nên hiểu lầm và phê b́nh, cho rằnh bịnh hoạn nầy nọ. Ai chủ trương theo ư riêng th́ tùy ư, nhưng khi chết th́ biết thế nào, kiếp sau tu th́ trễ cơ hội tu giải thoát trong kiếp nầy.
2.

Tại sao người không tu chết do bịnh hoạn hay già th́ mê man trong 49 ngày mới biết ḿnh chết? Tại sao những người chết bất đắc kỳ tử th́ biết ngay ḿnh chết?
3.

Cửu khiếu là gồm những khiếu nào: Đó là những cửa ra, lổ trống: 1)miệng, 2 lỗ mũi, 2 lổ tai, 2 con mắt, 1 lổ tiểu, 1 hậu môn = 9
4.

Tại sao có câu “ Chín Trời, mười Phật”: 9 ngơ lên các cơi mà người đời gọi là Thiên đàng ( nếu không tu, lúc sống cả đời ngủ nằm); c̣n một cửa trên đỉnh đầu ( nê huờn cung là bên trong óc) các cơi gồm: Trung giới (mới qua khi chết, gọi là cơi sáng hay cơi Trung giới, cơi Hạ Thiên, cơi Thượng Thiên, cơi Bồ đề và ba cơi cao là Niết Bàn, Đại Niết Bàn và Tối Đại Niết Bàn không thể lên được nếu không tu cho có Kim Thân, c̣n phía trên đầu có cái cửa lên Trời, mà có tu th́ lên cơi Phật hay Niết Bàn hay Bạch Ngọc Cung.
Quay trở về đầu Xem phoquang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi phoquang
 
phoquang
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 14 November 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 511
Msg 28 of 43: Đă gửi: 12 March 2006 lúc 9:05pm | Đă lưu IP Trích dẫn phoquang

T̀M HIỂU Ư NGHĨA HAI CHỮ
CHIẾU 照 MINH 明
Hà Minh Thảo

Hành Giả tu theo Bửu Pháp Chiếu Minh trong thời gian đầu chưa hiểu ư nghĩa hai chữ CHIẾU 照 MINH 明dù đă công phu trong thời gian lâu. Mỗi khi có tham dự Đàn cơ, đến cúng tại Đàn vào những ngày Sóc, Vọng hay những ngày 13 mỗi tháng, tức ngày kỷ niệm Đức Ngô. Đa số chư huynh đệ, tỉ, muội thường thắc mắc nhiều thứ, như chi tiết về cách công phu, tại sao khi cúng phải bỏ trà vào chén nước? Tại sao phải có Thiên Bàn th́ mới tu được? Tại sao Thiên Bàn của những ngưó tu theo Chiếu Minh không giống Thiên bàn của chư đồng Đạo tại các Chi Phái khác? Tại sao gọi Thiên Bàn là cái bản đồ luyện Đạo? Tại sao cách vẽ Thiên Nhăn ở mỗi nơi mỗi khác mà không thống nhất hay giống nhau? Tại sao có Thiên Nhăn màu đen c̣n Thiên Nhăn th́ dầy đủ màu sắc? Tại sao gọi là Chiếu Minh? Chiếu Minh Tam Thanh Vô Vi là ǵ? Đă tu lâu mà không hiểu hai chữ CHIẾU MINH th́ có ai giải thích dùm không?
Thắc mắc nầy THẦY đă thấy những trong trí của một số người tu khi đến tham dự Đàn Cơ, khi cơ bút Thầy giáng, Thầy có hỏi th́ một vị đă giải nghĩa, đuợc THẦY khen v́ biết chữ Nho, nhưng có vị th́ không biết chữ Chiếu Minh theo thực tế là chiếu cái ǵ? chiếu vào đâu? chiếu sai chỗ th́ có kết quả không? và Thầy đă giải nghĩa rất rơ trong dười đây Đàn cơ tại Đàn Chiếu Minh Tam Thanh Vô Vi ở trên cù lao giữa sông Hậu Giang là LINH BỬU ĐÀN như sau :

Linh Bửu Đàn, Tư thời, ngày 13 tháng 7

năm Nhâm Tuất

"Cao Đài Tiên Ông.

THI:

Cao cả huyền thiên chánh ngôi Càn,

Đài đạo hoằng khai độ thế gian,

Chiếu soi Khảm thủy thành đơn dược,

Minh khai cửu khiếu đến Nê huờn.

Thầy mừng các con! Thầy miễn lễ các con an tọa nghe Thầy dạy.

Đêm nay Thầy hội đủ các con để Thầy dạy Đạo. Này các con, tu theo Thầy mà các con có hiểu hai chữ Chiếu Minh chưa? Các con nào hiểu bạch.

Định bạch: chữ Chiếu (照) là chói rạng, lấy lư nhựt bằng là triệu nghĩa là Thái dương lố ra thâu gồm, bốn chấm tượng trưng là Tứ đại bộ châu, nghĩa là tứ phương qui nhứt. Chữ Minh: Nhựt (日) tả, Nguyệt (月) hữu, Nhựt Nguyệt hiệp thành Minh (明) là âm dương hiệp nhứt.

Thầy khen con đó! Mà pháp luyện của các con làm bên trong ra sao?

Định bạch: “Bạch Thầy, chúng con cứ hành y theo cựu pháp, c̣n bên trong ra sao xin Thầy chỉ dạy, chớ chúng con không biết được?”

- Các con là tiểu thiên địa, Nhựt 日 chiếu 照 vào Nguyệt 月là minh 明. “Pháp luyện của con lấy Nhựt tại nhăn 眼 thị chủ tâm 心chiếu 照vào cung Khảm 凵 là minh”.

Các con ôi! Tu là khổ hạnh lắm con! Nếu sai đi một chút khó đắc thành. Thầy thấy các con có ḷng v́ Đạo v́ Thầy, Thầy rất cảm thương các con không nài khó nhọc. Các con dâng sớ cầu Thầy xin lập đàn tại Cửu Long để làm kỷ niệm ngày Thầy qui vị, Thầy chứng cho các con".

Trong thánh giáo tại Trước Tiết Tàng Thơ THẦY không cho phép ấn tống phổ biến quyển Đại Thừa Chơn Giáo, nhưng chư vị hành giả th́ nghĩ rằng, khi đă biết pháp, biết lư Đạo mà không cho người khác biết là ích kỷ sao? Người ta phê b́nh là độc thiện kỳ thân tức tự lo tu cho đắc Tiên, Phật, c̣n người khác đang muốn tu kiếm chưa gặp mà ḿnh dấu hay là không giữ lời thề là phải độ 12 người, mà không lo độ, chỉ lo độ cho ḿnh? Tại sao khi xin keo Thầy đă cho keo được thọ pháp th́ lời hồng thệ là biết Đạo tự độ rồi sao sẽ độ đời, chỉ lại cho 12 người khác, mà không thấy ai muốn tu hết v́ chưa ai biết ở đâu mà t́m, và v́ Kinh Sách không được ấn tống? V́ vậy mà có vị đă dịch ra tiếng Pháp cả cuốn Kinh Đại Thừa Chơn Giáo mà phổ biến cho người Pháp, v́ dân tộc nầy cũng có đạo đức, có tŕnh độ tiến hóa cao, nhưng khi in ra th́ ít có người hiểu nổi những chữ dịch sát nghĩa mà không giải thích ư tượng trưng hay điển tích từ những cuốn truyện mà chư tác giả dạy thiền, nhưng không dám tiết lộ bí mật bửu pháp, sợ người đọc bắt chước hành theo rồi làm sai, bị tẩu hỏa nhập ma.
Nếu có người đọc, tự t́m hiểu, tự giải thich theo ư riêng của ḿnh, tự hành và khi công phu sai mà không biết ḿnh sai hay đúng v́ không ai chỉ kiểu hành, dùng lư thuyết mà tự thực hành th́ nguy hiểm vô cùng, thí dụ không giữ giới luật, coi thường việc chay lạt hay việc tẩu lậu khi không biết bảo tinh và dưỡng khí với tồn thần, chưa hiểu Tiên Thiên là ǵ, Hậu Thiên nặng trược như thế nào và chiếu thần sai vị trí hay ham huyền diệu mà hành rốt ráo gắng công để có lục thông, th́ giờ chót khi lên cơi trên được mà c̣n khí Hậu Thiên th́ sẽ bị Ngũ Lôi đánh tan như lời cảnh cáo của Đức Chí Tôn trong Thánh Ngôn Hiệp Tuyển sau đây:
(tr. 27, TNHT):" Phải có một thân phàm tinh khiết mới xuất Chơn Thần tinh khiết. Nếu các con c̣n ăn mặn mà luyện đạo, rủi có ấn chứng th́ làm sao mà giải tán cho đặng ?. Như rủi bị huờn, th́ đến khi đắc Đạo, cái trược khí ấy vẫn c̣n, mà trược khí lại là vật chất tiếp điển (bon conducteur d'électricité) th́ chưa ra khỏi lằn không khí đă bị sét đánh tiêu diệt. C̣n như biết khôn th́ ẩn núp tại thế mà làm một bực Nhân Tiên th́ kiếp đọa trần cũng c̣n chưa măn.

V́ vậy Thầy buộc các con phải trường trai mới đặng luyện Đạo".

và giữ Ngũ giới cấm như thế nào?

Chư vị đă qui liễu cũng giáng cơ về dặn là đừng ấn tống Kinh Sách của Thầy ( tức Đức Ngô):

Linh Bửu đàn, Tư thời, ngày 10-11 tháng 6

năm Đinh Sửu

PH̉ LOAN: CẨN, HUẤN – ĐG. ẨN – ĐIỂN KƯ: TỶ, XUÂN

THI:

"Ngộ đặng Đạo Trời có mấy ai,

Bửu linh giồi luyện tháng năm dài,

Chơn truyền bốn buổi ra công luyện,

Nhơn hữu căn lành đắc vị ngôi.

Bần Đạo chào chư huynh đệ nam nữ lưỡng phái. Bần Đạo rất vui cho chư đệ, phải rán lo tu có cơ thử thách, rán nghe chư đệ. Đời cùng mới có cơ Đạo khai để độ đời.

Vậy chư đệ rán lo tu để độ đời. Đời là cái bể khổ, chư đệ cũng rơ mà, vậy rán tu cứu cửu huyền để lập lại đời Thánh đức. Càng mê đời th́ cửu huyền càng khổ chớ chư hiền nào có biết đặng.

Nếu con cháu không lo tu th́ các vong linh tội nặng phải mất hết một kiếp làm người.

Kinh của Thầy để lại đừng ấn tống nghe chư hiền, đời c̣n khổ lắm nghe chư hiền. Đời khổ v́ nhơn loại quá văn minh, chư đệ nên cẩn thận. Bần Đạo giă từ. thăng".


Hiện nay nhân loại đă tiến cao về mọi mặt, cơ duyên đă đến, nhhung cộng nghiệp quá nhiều, người muốn tu cũng nhiều, nhưng đa số là khi bị hoạn nạn, bị khảo suưt chết mới hiểu cuộc đời giả tạm, muốn tu, c̣n những nguyên căn khi bị khảo thuận với công danh, tiền tài, chức tước vinh sang phú quí th́ không tu, đợi già mới tu, nhưng Tử Thần đâu có chờ và mất uổng một kiếp chưa tu được. Khi cuốn Kinh Đại Thừa Chơn Giáo in ra th́ Thầy cũng chiếu theo ư của chư đệ tử v́ muốn độ đời, nhưng hiện nay trên thế giới có bao nhiêu người tu theo Chiếu Minh? Quá ít ! Cơ bút th́ Thầy không cho ngưng, nên nhiều thắc mắc chưa được Thầy giải, tuy nhiên tất cả thánh giáo dạy riêng cũng như chung ở các Đàn là đầy đủ lắm rồi, chỉ cần đọc kỹ, giải nghĩa cho rơ là sẽ hiểu cơ mầu, nhưng chỉ được phổ biến trong bạn Đạo tu theo Chiếu Minh mà thôi, như vậy nhân loại vẫn chưa biết bửu pháp của Thầy Trời là ǵ? ở đâu? làm sao t́m ra? và v́ thế cho nên chư vị hành giả tại Trước Lâm Thánh Đức Thiền Điện Vĩnh Long ( hay là Chùa Di Lạc Vĩnh Long) sau khi tổ chức Đại Lễ Mừng Long Hoa Hội Khai Diễn 12 ngày th́ cơ bế luôn, Đức Di Lạcgiáng cơ chót vào tháng 11 năm 1974 không cho tín đồ, đệ tử hay Phật tử mặc áo tràng, đạophục nữa, khôg cho ai biết ḿnh tu, và sự thật th́ ngày nay Chùa Di Lạc hoang tàn, phía trước người ta cất cḥi, bán cháo ḷng heo, quán nhậu, Điện thờ không ai vào được, ngày Tết vào cúng vía Phật Di Lạc khi đến cửa không ai mở, phải mang hương hoa trà quả về, thảm trạng như sau đây:


Do đó mà Ban Đại Diện Chiếu Minh tại Chùa mới trở về Thánh Thất cũ là Tân Chiếu Minh ở Quận B́nh Minh , Cái Vồn, tỉnh Vĩnh Long để lo tu tiếp, nhưng áp dụng thực tế hơn là không lập đàn cơ, lo trị bịnh nan y như ung thư da theo Đông Y với tư cách tư nhân, viết sách dạy thiền, với h́nh ảnh, băng Vidéo, CD-ROM DVD, học tập về Đạo hằng tuần hoặc vào ngày Sóc, Vọng, tài liệu th́ viết rơ ràng, in thánh sách với Việt ngữ và Anh ngữ, có gởi đến các vị lănh đạo trên thế giới như Vua, Nữ hoàng, tổng thống, Chủ tịch, Tổng Thơ kư Liên Hiệp quốc để được tham dự giải Nobel về Hoà B́nh tại Viện Nobel Hoàng Gia Thụy Điển, với hy vọng nhờ tiền thưởng se cất được Liên Hoa Cử Khúc, một Đài hay Tháp có 9 tầng theo dự án triển lăm trong gày Đại Hội Mừng Long Hoa Khai Diễn :

(Pḥng khách Chiếu Minh Giáo Toà)
Có cả Web Site trên Internet với thư từ của các Quốc Trưởng trên thế giới khi được gởi sách tặng.
Những câu hỏi tiếp của chư hành giả:
Tại sao Thầy đă không cho phổ biến ?
Tại sao Chiếu Minh Giáo Ṭa phổ biến rơ ràng quá vậy?
Như vậy có tội hay không? ( Giống như trường hợp Đức Ngô từ chối, không nhận chức Giáo Tông th́ ngài đâu có tội!)
Trong Thánh giáo Đức Di Lạc giáng cơ tại Thánh Tịnh Cao Đài Đà Lạt th́ ngài muốn phổ pháp làm sao cho đến hai triệu người ở Việt nam và thế giới sẽ có thêm cho đủ 9 ức 200.000 nguyên nhân, cho nên Chiếu Minh Giáo Ṭa y theo thánh huấn của Đức Di Lạc là mỗi vị Giáo sư Tâm pháp phải chỉ cách thiền cho 200 người khác.
Một số đă có đến Chiếu Minh Giáo Ṭa và được huynh Dũng ( Chưởng Giáo) phong là Giáo sư Tâm Pháp, nhưng khi đọc Thánh giáo Chiếu Minh th́ không dám chỉ ai, chỉ âm thầm công phu theo Đàn của ḿnh, y theo lời thệ nguyện là khi đủ tam công th́ chỉ kiểu cho 12 người thôi. Có những vị lớn tuổi, chưa chỉ kiểu cho ai hay chưa đủ 12 người th́ qui liễu rồi. Như vậy có thiếu trách nhiệm không khi không ai tu?
Đời nầy ai cũng mê vật chất, không ai tu làm sao khuyên người ta tu? Họ giống như những con dê đi t́m cây cải, chứ cây cải không đi t́m con dê được. Có lẽ nhân loại phải trả quả nhiều lắm v́ cá và cộng nghiệp chưa trả xong.
Nhân loại đang sợ trái đất sẽ bị tận diẹt v́ hiện nay nước nhỏ cũng muốn thành cường quốc nguyên tử, nhưng tránh khỏi hay không là do cái nghiệp và ư nguyện riêng của mỗi người. Ánh sáng Minh Triết đă CHIẾU rồi mà chưa rọi đến những chỗ tối om do dục vọng c̣n nhiều đang che khuất lương tri hay Chúa hoặc Phật ngự tại tâm nên chưa MINH được. Mong sao ánh sáng chiếu minh cho cả nhân loại th́ Quả Cầu 68 sẽ duy tŕ để nhiều người tu mà lên Quả Cầu 67, c̣n nguyên nhân th́ về Bạch Ngọc Kinh.



    
Quay trở về đầu Xem phoquang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi phoquang
 
phoquang
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 14 November 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 511
Msg 29 of 43: Đă gửi: 12 March 2006 lúc 9:05pm | Đă lưu IP Trích dẫn phoquang

T̀M HIỂU Ư NGHĨA HAI CHỮ
CHIẾU 炤 MINH 明


Hà Minh Thảo

Hành Giả tu theo Bửu Pháp Chiếu Minh trong thời gian đầu chưa hiểu ư nghĩa hai chữ CHIẾU MINH dù đă công phu trong thời gian lâu. Mỗi khi có tham dự Đàn cơ, đến cúng tại Đàn vào những ngày Sóc, Vọng hay những ngày 13 mỗi tháng, tức ngày kỷ niệm Đức Ngô. Đa số chư huynh đệ, tỉ, muội thường thắc mắc nhiều thứ, như chi tiết về cách công phu, tại sao khi cúng phải bỏ trà vào chén nước? Tại sao phải có Thiên Bàn th́ mới tu được? Tại sao Thiên Bàn của những ngưó tu theo Chiếu Minh không giống Thiên bàn của chư đồng Đạo tại các Chi Phái khác? Tại sao gọi Thiên Bàn là cái bản đồ luyện Đạo? Tại sao cách vẽ Thiên Nhăn ở mỗi nơi mỗi khác mà không thống nhất hay giống nhau? Tại sao có Thiên Nhăn màu đen c̣n Thiên Nhăn th́ dầy đủ màu sắc? Tại sao gọi là Chiếu Minh? Chiếu Minh Tam Thanh Vô Vi là ǵ? Đă tu lâu mà không hiểu hai chữ CHIẾU MINH th́ có ai giải thích dùm không?
Thắc mắc nầy THẦY đă thấy những trong trí của một số người tu khi đến tham dự Đàn Cơ, khi cơ bút Thầy giáng, Thầy có hỏi th́ một vị đă giải nghĩa, đuợc THẦY khen v́ biết chữ Nho, nhưng có vị th́ không biết chữ Chiếu Minh theo thực tế là chiếu cái ǵ? chiếu vào đâu? chiếu sai chỗ th́ có kết quả không? và Thầy đă giải nghĩa rất rơ trong dười đây Đàn cơ tại Đàn Chiếu Minh Tam Thanh Vô Vi ở trên cù lao giữa sông Hậu Giang là LINH BỬU ĐÀN như sau :




Linh Bửu Đàn, Tư thời, ngày 13 tháng 7

năm Nhâm Tuất

"Cao Đài Tiên Ông.

THI:

Cao cả huyền thiên chánh ngôi Càn,

Đài đạo hoằng khai độ thế gian,

Chiếu soi Khảm thủy thành đơn dược,

Minh khai cửu khiếu đến Nê huờn.

Thầy mừng các con! Thầy miễn lễ các con an tọa nghe Thầy dạy.

Đêm nay Thầy hội đủ các con để Thầy dạy Đạo. Này các con, tu theo Thầy mà các con có hiểu hai chữ Chiếu Minh chưa? Các con nào hiểu bạch.

Định bạch: chữ Chiếu (炤) là chói rạng, lấy lư nhựt bằng là triệu nghĩa là Thái dương lố ra thâu gồm, bốn chấm tượng trưng là Tứ đại bộ châu, nghĩa là tứ phương qui nhứt. Chữ Minh: Nhựt (日) tả, Nguyệt (月) hữu, Nhựt Nguyệt hiệp thành Minh (明) là âm dương hiệp nhứt.

Thầy khen con đó! Mà pháp luyện của các con làm bên trong ra sao?

Định bạch: “Bạch Thầy, chúng con cứ hành y theo cựu pháp, c̣n bên trong ra sao xin Thầy chỉ dạy, chớ chúng con không biết được?”

- Các con là tiểu thiên địa, Nhựt chiếu vào Nguyệt là minh. “Pháp luyện của con lấy Nhựt tại nhăn thị chủ tâm chiếu vào cung Khảm là minh”.

Các con ôi! Tu là khổ hạnh lắm con! Nếu sai đi một chút khó đắc thành. Thầy thấy các con có ḷng v́ Đạo v́ Thầy, Thầy rất cảm thương các con không nài khó nhọc. Các con dâng sớ cầu Thầy xin lập đàn tại Cửu Long để làm kỷ niệm ngày Thầy qui vị, Thầy chứng cho các con".



Trong thánh giáo tại Trước Tiết Tàng Thơ THẦY không cho phép ấn tống phổ biến quyển Đại Thừa Chơn Giáo, nhưng chư vị hành giả th́ nghĩ rằng, khi đă biết pháp, biết lư Đạo mà không cho người khác biết là ích kỷ sao? Người ta phê b́nh là độc thiện kỳ thân tức tự lo tu cho đắc Tiên, Phật, c̣n người khác đang muốn tu kiếm chưa gặp mà ḿnh dấu hay là không giữ lời thề là phải độ 12 người, mà không lo độ, chỉ lo độ cho ḿnh? Tại sao khi xin keo Thầy đă cho keo được thọ pháp th́ lời hồng thệ là biết Đạo tự độ rồi sao sẽ độ đời, chỉ lại cho 12 người khác, mà không thấy ai muốn tu hết v́ chưa ai biết ở đâu mà t́m, và v́ Kinh Sách không được ấn tống? V́ vậy mà có vị đă dịch ra tiếng Pháp cả cuốn Kinh Đại Thừa Chơn Giáo mà phổ biến cho người Pháp, v́ dân tộc nầy cũng có đạo đức, có tŕnh độ tiến hóa cao, nhưng khi in ra th́ ít có người hiểu nổi những chữ dịch sát nghĩa mà không giải thích ư tượng trưng hay điển tích từ những cuốn truyện mà chư tác giả dạy thiền, nhưng không dám tiết lộ bí mật bửu pháp, sợ người đọc bắt chước hành theo rồi làm sai, bị tẩu hỏa nhập ma.
Nếu có người đọc, tự t́m hiểu, tự giải thich theo ư riêng của ḿnh, tự hành và khi công phu sai mà không biết ḿnh sai hay đúng v́ không ai chỉ kiểu hành, dùng lư thuyết mà tự thực hành th́ nguy hiểm vô cùng, thí dụ không giữ giới luật, coi thường việc chay lạt hay việc tẩu lậu khi không biết bảo tinh và dưỡng khí với tồn thần, chưa hiểu Tiên Thiên là ǵ, Hậu Thiên nặng trược như thế nào và chiếu thần sai vị trí hay ham huyền diệu mà hành rốt ráo gắng công để có lục thông, th́ giờ chót khi lên cơi trên được mà c̣n khí Hậu Thiên th́ sẽ bị Ngũ Lôi đánh tan như lời cảnh cáo của Đức Chí Tôn trong Thánh Ngôn Hiệp Tuyển sau đây:
(tr. 27, TNHT):" Phải có một thân phàm tinh khiết mới xuất Chơn Thần tinh khiết. Nếu các con c̣n ăn mặn mà luyện đạo, rủi có ấn chứng th́ làm sao mà giải tán cho đặng ?. Như rủi bị huờn, th́ đến khi đắc Đạo, cái trược khí ấy vẫn c̣n, mà trược khí lại là vật chất tiếp điển (bon conducteur d'électricité) th́ chưa ra khỏi lằn không khí đă bị sét đánh tiêu diệt. C̣n như biết khôn th́ ẩn núp tại thế mà làm một bực Nhân Tiên th́ kiếp đọa trần cũng c̣n chưa măn.

V́ vậy Thầy buộc các con phải trường trai mới đặng luyện Đạo".

và giữ Ngũ giới cấm như thế nào?


Chư vị đă qui liễu cũng giáng cơ về dặn là đừng ấn tống Kinh Sách của Thầy ( tức Đức Ngô):


Linh Bửu đàn, Tư thời, ngày 10-11 tháng 6

năm Đinh Sửu

PH̉ LOAN: CẨN, HUẤN – ĐG. ẨN – ĐIỂN KƯ: TỶ, XUÂN

THI:

"Ngộ đặng Đạo Trời có mấy ai,

Bửu linh giồi luyện tháng năm dài,

Chơn truyền bốn buổi ra công luyện,

Nhơn hữu căn lành đắc vị ngôi.

Bần Đạo chào chư huynh đệ nam nữ lưỡng phái. Bần Đạo rất vui cho chư đệ, phải rán lo tu có cơ thử thách, rán nghe chư đệ. Đời cùng mới có cơ Đạo khai để độ đời.

Vậy chư đệ rán lo tu để độ đời. Đời là cái bể khổ, chư đệ cũng rơ mà, vậy rán tu cứu cửu huyền để lập lại đời Thánh đức. Càng mê đời th́ cửu huyền càng khổ chớ chư hiền nào có biết đặng.

Nếu con cháu không lo tu th́ các vong linh tội nặng phải mất hết một kiếp làm người.

Kinh của Thầy để lại đừng ấn tống nghe chư hiền, đời c̣n khổ lắm nghe chư hiền. Đời khổ v́ nhơn loại quá văn minh, chư đệ nên cẩn thận. Bần Đạo giă từ. thăng".




Hiện nay nhân loại đă tiến cao về mọi mặt, cơ duyên đă đến, nhhung cộng nghiệp quá nhiều, người muốn tu cũng nhiều, nhưng đa số là khi bị hoạn nạn, bị khảo suưt chết mới hiểu cuộc đời giả tạm, muốn tu, c̣n những nguyên căn khi bị khảo thuận với công danh, tiền tài, chức tước vinh sang phú quí th́ không tu, đợi già mới tu, nhưng Tử Thần đâu có chờ và mất uổng một kiếp chưa tu được. Khi cuốn Kinh Đại Thừa Chơn Giáo in ra th́ Thầy cũng chiếu theo ư của chư đệ tử v́ muốn độ đời, nhưng hiện nay trên thế giới có bao nhiêu người tu theo Chiếu Minh? Quá ít ! Cơ bút th́ Thầy không cho ngưng, nên nhiều thắc mắc chưa được Thầy giải, tuy nhiên tất cả thánh giáo dạy riêng cũng như chung ở các Đàn là đầy đủ lắm rồi, chỉ cần đọc kỹ, giải nghĩa cho rơ là sẽ hiểu cơ mầu, nhưng chỉ được phổ biến trong bạn Đạo tu theo Chiếu Minh mà thôi, như vậy nhân loại vẫn chưa biết bửu pháp của Thầy Trời là ǵ? ở đâu? làm sao t́m ra? và v́ thế cho nên chư vị hành giả tại Trước Lâm Thánh Đức Thiền Điện Vĩnh Long ( hay là Chùa Di Lạc Vĩnh Long) sau khi tổ chức Đại Lễ Mừng Long Hoa Hội Khai Diễn 12 ngày th́ cơ bế luôn, Đức Di Lạcgiáng cơ chót vào tháng 11 năm 1974 không cho tín đồ, đệ tử hay Phật tử mặc áo tràng, đạophục nữa, khôg cho ai biết ḿnh tu, và sự thật th́ ngày nay Chùa Di Lạc hoang tàn, phía trước người ta cất cḥi, bán cháo ḷng heo, quán nhậu, Điện thờ không ai vào được, ngày Tết vào cúng vía Phật Di Lạc khi đến cửa không ai mở, phải mang hương hoa trà quả về, thảm trạng như vậy đó.


Sửa lại bởi phoquang : 12 March 2006 lúc 9:07pm
Quay trở về đầu Xem phoquang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi phoquang
 
laido
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 17 May 2004
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 405
Msg 30 of 43: Đă gửi: 12 March 2006 lúc 9:12pm | Đă lưu IP Trích dẫn laido

Cảm ơn bác Phoquang, sách rất hay. Quá hay, quá hay .....

Nếu có thể xin bác cho mấy cái h́nh minh hoạ

"Please see Quang Khiếu Đồ Illustration"

Kính
Laido
Quay trở về đầu Xem laido's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi laido
 
phoquang
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 14 November 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 511
Msg 31 of 43: Đă gửi: 17 March 2006 lúc 7:25pm | Đă lưu IP Trích dẫn phoquang

ẤN CHỨNG VÀ HUYỀN DIỆU
Tác giả: Hà Phước Thảo


Trong Thánh Giáo dành cho đệ tử Phái Chiếu Minh Thầy có nói: "Đạo Thầy quí ở chỗ chơn thường, chẳng dùng huyền diệu để mê hoặc người mộ Đạo....Bởi vậy, hễ biết Đạo rồi, cứ giữ một mực lo tu, hay dở chẳng nên bàn, giác mê tùy số phận..." Người tu thiền hay tu tịnh theo Tân Pháp Cao Đài (dự bị Sơ Thiền và Sơ Thiền Tâm Pháp cũng như người tu đơn luyện Đạo trong Phái Chiếu Minh Tam Thanh Vô Vi thường tin tưởng vững vàng nơi Thầy Thượng Đế, nên không bao giờ mong thấy cảnh huyền diệu .




Tuy nhiên, có vị thường thấy thế nầy hay thế nọ, nên Thầy giáng cơ trong các Đàn Chiếu Minh thường nhắc nhở : "Thầy chẳng dùng phương trấn Thần, truyền điển trị bịnh trừ tà cùng những khoa diệu thuật theo Tả Đạo Bàng Môn.
Đạo Thầy không dùng huyền diệu thần thông chi cả, cốt dạy người nên đạo đức hoàn toàn thành Phật, Tiên, chớ không truyền bửu pháp như bên Tả Đạo, hễ thấy môn đệ cứ ai cũng ban, không chọn người hạnh đức hiền lương. Trao như vậy có phải phá đời hại chúng không?" và Thầy c̣n dặn hễ khi thấy huyền diệu ǵ th́ phải xét lại coi có hành đúng không, phải sửa lại cho đúng, v́ hành sai nên quỉ ma nó đến tạo giả cảnh để quyến rũ vào con đường của chúng.

Người tu tịnh khi hành Đạo pháp của Đức Thượng Đế qua một thời gian bỗng thấy trong ḿnh về tinh thần lẫn thể xác có sự thay đổi lớn:
Trước kia thường hay bịnh hoạn, nay lại khoẻ mạnh, không ớn lạnh hay sợ lạnh trước thời tiết xấu như xưa nữa, tất cả bịnh tật có trước lần lần hết mà không hay, mặc dù không có uống thuốc thường ngày như trước nữa.
Vài người làm việc nặng, bị cụp xương sống, nay nhờ pháp thiền và chà bóp khi xả thiền mà hết bị bịnh đau nhức lưng như trước, không phải châm cứu hay bấm huyệt hay uống thuốc đau nhức nữa, da mặt trở nên hồng hào, không có bị táo bón như hồi ăn mặn hay khi ăn chay mà chưa thiền, có sức chịu đựng dẻo dai khi làm việc nhiều...
Lúc c̣n ăn mặn, khi đi ngang qua các quán ăn, thấy họ đang xào nấu, nướng thịt thơm phứt, thèm ăn và đói bụng chảy nước miếng, mong về nhà sớm để nấu món như thế mà ăn cho đă cái miệng.
Sau khi ăn chay một thời gian, ngửi mùi thịt nướng thấy c̣n thơm, tuy ư chí quyết từ bỏ sự quyến rũ của vị giác, không muốn ăn nữa , nhưng khứu giác (mũi) vẫn thấy thích ngửi, nhờ ư chí ḿnh mạnh nên ḿnh chỉ huy được ngũ quan, bắt nó phải theo mà thôi và sau khi thiền định một thời gian th́ lại khác: hiểu được câu "bịnh tùng khẩu nhập" là thế nào với kinh nghiệm đau khổ qua những bịnh tật trong dĩ văng.
Lúc trước cũng hiểu nghĩa chữ Nho, nhưng cái miệng thèm quá, cái lỗ mũi thích mùi thuốc lá cho cay cay thơm dễ chịu và bây giờ mới thật biết phân biệt thế nào là thanh và trược, sợ đến gần trược v́ biết rằng cái xác thân tứ đại sau khi luyện tập nó trở nên thanh, và nó giống như nam châm hút sắt, khi gần trược th́ thấy nặng nề khó chịu, mùi thơm trước kia bây giờ thành mùi trược không thích ngửi nữa v́ sợ thèm mà v́ sợ ô nhiểm những cái nặng trược bởi xác chết hay thây ma thú vật.
Trước kia ghiền thuốc lá hoặc khi bỏ rồi mà bạn bè mời hút cũng thích hút cho vui; thường hay buồn ngủ khi đến cử mà không uống cà phê, sau nầy khi đứng gần người đang hút thuốc th́ thấy hôi, mùi khói thuốc làm khó chịu, phải nín thở khi đi ngang qua người đang phà khói vào miệng ḿnh, tuy thấy khó chịu nhưng không giận họ mà thấy tội nghiệp cho họ v́ họ chưa qua kinh nghiệm như ḿnh.Riêng về tinh thần th́ có sự phát triển tâm linh rất lớn lao:
Thí dụ như lúc trước tánh ḿnh hay sân hận, thường hay phản ứng bằng lời nói cộc cằn, hầm hừ khi có ai chọc giận chạm đến tự ái, tánh tự hào v́ học giỏi, có tài, hiểu biết mọi sự, thành công trên đường đời v.v...nhưng sau khi thiền một thời gian th́ không c̣n thắc mắc, bực ḿnh ai nữa khi họ chọc giận, nói nặng ḿnh, khi dễ ḿnh.
Lúc bấy giờ ḿnh lại có những tư tưởng khác lạ hơn trước, nghĩa là thấy họ c̣n tội nghiệp cho họ, v́ họ vô minh, chưa học tâm lư nên chưa hiểu người khác nên mới nói như thế! trong tâm có ư cầu nguyện Ơn Trên ban hồng ân và sự sáng suốt cho họ, hầu họ khá hơn, b́nh tĩnh hơn, tâm lư hơn...
Trước kia ḿnh thường hay nạt nộ vợ con, làm oai là bậc trượng phu chủ gia đ́nh, coi thường vợ con, khi tu tập thiền định rồi th́ thấy lời cằn nhằn của vợ con như là những người bạn tốt thân cận nhứt giúp ḿnh thấy những sơ sót của ḿnh mà sửa đổi, làm cho tốt hơn.
Nếu nhớ lại kỹ th́ thấy rằng ḿnh lúc trước khi tu không dễ khoan dung như bây giờ, trái lại khi xưa thấy ai làm điều trái tai gay mắt th́ hay nói thẳng và nói tức th́ chớ không đợi khi khác mà sửa chữa dùm họ, điều nầy nhiều khi làm cho nhiều người hay phật ḷng v́ nói thật mích ḷng và tự ái ai cũng lớn.
Khi tu thiền một thời gian th́ không muốn nghe những ǵ không hợp với đạo đức, không muốn thấy những ǵ trái với luân thường lễ nghĩa, không muốn nói những ǵ trái với lời dạy của chư Phật, Thánh, Tiên và nhất là lời dạy của Thầy Thượng Đế th́ phải luôn luôn nhớ nằm ḷng, những câu Kinh Cảm Ứng hiện ra đúng với việc tai nghe mắt thấy th́ nhớ liền như sự phản xạ tự nhiên để mà tránh xa, để không nghe, không thấy, không nghĩ đến nữa.
Một hành giả có những kinh nghiệm riêng về ấn chứng trên và nếu kể hết ra th́ c̣n rất nhiều và lần lần sẽ thấy có điều lạ hơn nữa là khi nghi cái ǵ có xảy ra đúng y như vậy và dường như khi gặp người nào thấy cái nh́n lại thấy được ư nghĩ thầm kín của họ mà tránh va chạm, nếu là người thân th́ hỏi họ có nghĩ đến diều đó không th́ họ nói rằng có lo nghĩ đến.
Nhờ có giác quan thứ sáu nầy mà tránh được nhiều hiểm nguy, xa những khảo đảo...
Như vậy ấn chứng là kết quả từ bản thân về thể xác lẫn tinh thần để nhờ đó mà hành giả thấy rằng sự tu thiền ích lợi là dường nào!
Người xưa đă nói rằng thắng hàng vạn quân rất dễ, nhưng tự thắng ḿnh, làm chủ ḿnh, chỉ huy cái ư chí ḿnh cho đúng theo lương tâm th́ rất khó.
Nhờ tu thiền mà người ta mới chủ trị ḿnh một cách dễ dàng. Cơ thể bấy giờ là con heo ( Tác giả Tây Du Kư đặt là Trư Bát Giái) ngoan ngoản, biết siêng năng, thức đúng giờ giấc mà lo thiền định.
Cái tâm hay ư muốn hay 13 con ma lục dục thất t́nh bây giờ riu ríu nghe lời của ư chí. Như vậy cần ǵ phải thấy cảnh huyền diệu mới tin rằng tu sẽ có kết quả, sẽ đắc?
Khi tu thiền mà kết quả như thế là sự tiến bộ về tâm linh mà trước đây chưa có Tôn giáo nào có giáo lư đem tác dụng nhanh chóng và hữu hiệu như thế !
Người tu sĩ hay chức sắc khi chưa luyện mạng th́ khó tu tánh v́ khó kềm được lục dục thất t́nh, cống cao ngă mạng, khi tu thiền rồi th́ hạ ḿnh, biết nhịn và chịu nhục được khi ai làm nhục ḿnh hay chạm tự ái ḿnh.
Khi nói ngũ giới cấm hay Thập Điều Răn th́ ai cũng thuộc nằm ḷng, có người c̣n không thuộc nữa là đằng khác, nhưng có mấy ai tập được cho khỏi phạm ngũ giới cấm và mười điều răn? Khi tu thiền th́ mới thấy rằng Tiểu Thiên Địa hay xác thân tứ đại hoà nhịp với Đại Thiên Địa trong giờ thiền.
Người và Trời là một hay Thiên Nhơn hiệp nhứt trong giây phút nào đó cũng là sự hạnh phúc tràn đầy chưa có thứ hạnh phúc nào trên đời sánh bằng.
V́ thế nên người tu thiền khi đến giờ tịnh th́ thấy như người đến cử ghiền vậy, trước là ghiền cà phê, ghiền thuốc lá, thèm nhậu...bây giờ là ghiền thiền, cho nên trong bài " Chốn Bồng Lai" (trang 28, Kinh Cúng Tứ Thời Phái Chiếu Minh Tam Thanh Vô Vi ) có câu :

Hội Đào một cuộc say sưa, (Âm Dương trong bản thể tương hợp, đó là sự khoái lạc về tâm linh)

Mê man chẳng tám ngàn thừa Xuân Thu,...

........................................

Nghêu ngao vui thú yên hà

(thú hút á phiện người đời gọi là thú yên hà, c̣n thiền cũng có cảm giác như hút á phiện)

Ngoài các ấn chứng trên , một số bạn tu thiền ở Việt Nam c̣n khám phá một ấn chứng lạ nữa là các tướng lạ trên nét mặt : đầu từ từ to hơn trước, nếu là con gái chưa chồng mà quyết chí cầu tu giải thoát, sau khi tu thiền ba bốn năm trở lên th́ cảm thấy mông ḿnh nở và bụng tṛn to ra như đàn bà có bầu.
Nhiều người không biết thấy lạ dị nghị hỏi có chồng hồi nào, nhưng không sao, v́ trong phép luyện Đạo đă có giải rơ hết nên không lo ngại ǵ nữa; các g̣ ở bàn tay ứng với ngũ hành của Hạ Thiên và g̣ Thổ Tinh lại đỏ ửng lên, nếu người tu trên 5 năm, lỗ tai lớn ra vành tai màu ửng hồng và trái tai (thùy châu) dày to lên.
Vào một ngày nọ có một điều bất ngờ xảy ra ở Việt nam là một vị nọ tu thiền lâu năm (vị nầy trên 80 tuổi rồi) đi ra ruộng thăm mạ, phía sau có người đi tới và nh́n xuống đám mạ th́ thấy bóng của cụ già in xuống đám mạ non và mặt đất th́ thấy phía trên đầu vị nầy có một cái ṿng sáng rất to như có ánh đèn rọi có đủ 5 màu (như lá cờ Phật giáo, Đại tá người Mỹ H. Olcott khám phá hào quang của Phật có 6 màu tất cả: 6 màu : 5 màu chánh và màu thứ sáu là tổng hợp của 5 màu kia và ông đề nghị trước HNPGTH ở Colombo màu cờ Phật giáo), người kia bỏi :
" Bác ơi! bác có cái đèn pin nào rọi ra không? " - Đâu có ! - Bác nh́n coi ḱa ! Đâu bác giở cái nón lá ra coi?
Vị nầy giở nón lá ra, nh́n xuống mặt đất th́ ánh sáng vẫn như trước và phía dưới bụng ông cũng có cái ṿng ánh sáng trắng lớn hơn toả sáng ra.

Người khám phá và người mới phát giác hiện tượng lạ về nhà kiểm chứng lại th́ thấy hai ṿng ánh sáng kia giống như trong h́nh của Phật mà ông thờ trên Bàn cơ, dưới Thiên bàn nơi thờ phượng để tu tịnh.
Ông có thử lại nhiều lần với chư tịnh viên trong Đàn th́ thấy rằng : người nào tu trên 5 năm 8 tháng trở lên khi vào buổi sáng (sau thời gian 3 năm tám tháng là thời gian cần thiết cho một cấp tu để lên cấp cao hơn, cộng thêm hai năm nữa ) khi nhằm có sương mù và ánh sáng mặt trời mọc ban mai khi trời c̣n mát, nếu ra chỗ trống, nh́n thấy bóng của ḿnh do mặt trời rọi xuống, th́ thấy bóng ḿnh, xung quanh ở trên đầu có một ṿng sáng, lớn nhỏ tùy theo tu lâu hay mau (7,8 năm) mà có ṿng sáng lớn hay nhỏ. Khám phá mới nầy không ai dám phổ biến cho người ngoài chưa tu theo Đại Thừa, chư vị nầy chỉ nói nhỏ với các bạn tu khi gặp buổi sáng có sương mù th́ ra sân nh́n bóng ḿnh để kiểm chứng công tŕnh tu luyện của ḿnh xem kết quả ra sao để mà mừng và tin tưởng mạnh hơn, cố công nhiều hơn nữa trong viêc tu tịnh luyện Đạo.
Mỗi người tu khi nh́n lên tượng Phật hay h́nh Đức Phật th́ thấy hào quang ngũ sắc, nghĩ rằng Phật đă nói rằng Ngài là Phật đă thành, c̣n con người là Phật sẽ thành nếu tu luyện như Ngài. Ngài có 32 tướng tốt th́ chúng sanh khi tu như Ngài cũng có những tướng tốt như Ngài vậy.
Ai chưa tu th́ chưa có ấn chứng và khi Đức Phật giáng sanh đă bước lên 7 đóa hoa sen th́ trên tượng của Ngài lúc c̣n xích tử cũng có ṿng hào quang trên đầu ;
Đức Chúa Giê-su cũng có ṿng hào quang trên đầu mặc dù h́nh ảnh hài nhi nằm trong máng cỏ chỗ nghèo hèn. Hai Đấng Giáo Chủ tuy mới giáng sanh mà có hào quang là v́ Đức Phật đă tu nhiều kiếp và đă thành Phật rồi, c̣n Đức Chúa Giê-su là Điểm Linh Quang của Đức Thượng Đế, là Ngôi Hai Giáo Chủ nên mới có hào quang tỏa ra, đó là do đức tin của người đời mà vẽ nên tượng như thế c̣n người thường chưa tu như Bà Hoàng Hậu Mẹ của Đức Phật th́ không có ṿng hào quang.

Ấn chứng trên là thực tế và rất khoa học chớ không huyển hoặc nếu người ta nghiên cứu về Tiểu Thiên Địa. Trời có ǵ th́ người có nấy : Tam tài , tam bửu , ngũ hành, ngũ khí , Âm Dương , Tiên Thiên và Hậu Thiên ...và Trời có Dương Hỏa th́ người cũng có ánh sáng dương hỏa phát ra từ ánh mắt trái, nếu biết luyện cho cái trược hay sự dơ bẩn của cơi Hậu Thiên đừng che khuất ánh sáng của Điểm Linh Quang từ bên trong phát ra. (ngọn đèn này Đức Di Lạc Thiên Tôn gọi là Huệ Đăng và Ngài mở ngoặc ghi thêm: transistor , Thánh giáo tại Trước Lâm Thánh Đức Thiền Điện Hội Thánh Di Lạc Vĩnh Long).

Quay trở về đầu Xem phoquang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi phoquang
 
phoquang
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 14 November 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 511
Msg 32 of 43: Đă gửi: 17 March 2006 lúc 7:28pm | Đă lưu IP Trích dẫn phoquang

Anh nhi= Phật tử=con đỏ=Hồng Hài Nhi= Thánh thai...là ǵ?
Hà Phước Thảo

Tân y khoa học cơ thể học,
Giải phẩu thây để móc hết ra,
Nghiên cưu, học hỏi tới già,
Tâm, Can, T́, Phế, Thận là ngũ quan.

Nhưng chưa biết một quan rất lạ,
Để th́ dư => là cả vấn đề !
Nếu mổ cắt luôn khoẻ ghê !
Khỏi sưng cấp tính tê mê cắt liền.

Ấy ruột thừa để Tiên luyện Đạo,
Như tử cung của Lăo nấu đơn.
Ba món, chẳng có ǵ hơn, ( Tinh+Khí+Thần)
Gom chung để nấu như đờn lên dây.

Đờn Tỳ-Bà ở ngay dưới rún,
Dưới thùng đờn nước trủng quá đầy,
Hít hơi nín khí cho ngay,
Đem xuống nấu nước bốc bay lên trời.

Lỏng nhờ khí hà hơi nhẹ nhẹ,
Bốc từ từ, bốc lẹ th́ hư,
Phàm tinh hóa khí từ từ.
Tạo thành thai đỏ, ruột dư nằm ́.

Ấy tử cung anh nhi tập luyện
Tập đủ ngày cho nhuyển, bước lên.
Đơn điền lần nhảy ḿnh ênh, (đơn điền cách rún xuống 3 phân)
Ba phân cách ức, trụ bền rất lâu. ( Trung điền ở trên, nơi Như Lai bản thể ngự)

Tam huê tụ, bắt đầu lên đỉnh,
Lúc bấy giờ mới tính đổi ngôi.
Ấy là Phật tử Tam Khôi, (Tam huê tụ đảnh)
Thiên môn mở được lên trời gặp Tiên.

Kim thân sống hiện tiền măi măi,
Tại nê huờn chẫm răi chờ thơi.
Đến khi qui liễu về Trời,
Hoàn nguyên phản bổn thoát đời trầm luân.
4.12.2003




Quay trở về đầu Xem phoquang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi phoquang
 
phoquang
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 14 November 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 511
Msg 33 of 43: Đă gửi: 17 March 2006 lúc 7:29pm | Đă lưu IP Trích dẫn phoquang

Tượng trưng của Tinh, Khí, Thần trong các Tôn giáo
Tác giả: Hà Phước Thảo


Trong Đạo Cao Đài :

Trong quyển PHÁP CHÁNH TRUYỀN Chú Giải có ghi rơ:



Cây và trái nho - h́nh thể
Nước nho - chơn thần
Rượu nho - linh hồn

Tinh-Khí-Thần Hiệp Nhứt


Cây nho : h́nh thể của con ngưởi (như xác thân tứ đại)

Trái nho: đă tạo được thành người (như Tinh , nhờ bông mới
có trái. Bông tượng trưng Tinh )

Nước nho: trong đó chơn thần ngự. ( Chơn Thần)

Rượu nho : nấu luyện linh hồn người. (tượng trưng Khí)

Tinh khí Thần hiệp nhứt th́ việc luyện Đạo mới thành. Con người mới luyên được nhị xác thân, mà có nhị xác thân bất hoại th́ mới lên cơi Niết bàn được, bằng không sẽ xuống cơi Ta-Bà trở lại, bị luân hồi nữa.

Đạo Thiên Chúa :

Cây nho tương trưng nguồn gốc con người, rể ăn sâu xuống đất (từ cát bụi) mà thành cây nho. đất tuy dơ bẩn (phân, rể lá cạy mụt) , nặng trược, nhưng trái nho tinh khiết v́ được thân cây thanh lọc.
Rượu nho (đỏ) tượng trưng sự tinh luyện, lọc lược kỹ càng mới thành rượu. Trong buồi tiệc chia tay với 12 người đệ tử Đức Chúa Giê-su đă nói: \\\"Đây là ḿnh TA (Ngài chỉ bánh ḿ) và khi cầm ly rượu vang màu đỏ Ngài chỉ vào mà nói:\\\"Đây là chén máu ta. Máu vĩnh cửu đổ ra cho các con và nhiều người được tha tội. Các con hăy làm việc nầy mà nhớ đến TA\\\".
Trong Thánh lễ Mi-sa ngày nay, chư vị linh mục trao bánh lễ làm bằng bánh ḿ và v́ rượu ít quá chư vị linh mục trao cho các vị giúp lễ uống cùng. Sự tượng trưng của việc nầy là Khử trược lưu thanh hay Ngài bảo ăn thức ăn thanh khiết mà nhận cái thanh hay Tiên Thiên khí vào xác thân để cho tinh khiết (và có luyện Đạo như ngài thiền trên núi Sinai 40 ngày, không ăn, chỉ uống nước mà thôi, th́ mới vế nước Trời hay hiệp nhứt cùng Đức Chúa Cha được). Trong bức thư Fatima của chị Lucie, có nhắc lời Đức Mẹ Maria, giải thích tại sao Đức Chúa Giê-su bảo làm việc nầy để nhớ đến ngài (Hồi xưa cách nay 2003 năm không có ai biết chữ ăn chay là ǵ. Làm như thế có nghĩa là không ăn thịt, đó là ít nhận trược thêm.
Sau nầy Đức Chúa Giê-su có giáng cơ tại Thiên Lư Bửu Ṭa cho biết rơ việc Ngài chia tay mà ra bị hành h́nh trên cây Thập tư giá là có ư bảo chư Tông đồ ăn món ăn tinh khiết, không ăn thịt thú (ngày nay người ta gọi là ăn mặn).

Trong Đạo Phật :

Đức Phật Thích Ca cầm bông sen đưa lên và ngài cố ư hỏi ai trong số đệ tử hiểu ư nghĩa ǵ. Chỉ có ông Ca Diếp cười và hiễu được mà thôi. Đó là ư nói tượng của trưng hoa sen.
Cây sen mọc từ dưới bùn dơ bẩn (như xác thân trọng trược), mà khi mọc lên khỏi mặt nước th́ có bông sen thơm ngát, tinh khiết. Đó là sự tượng trưng của Thiền định hay Khử trược lưu thanh vậy.

Trong Đạo Phật, th́ có nhang trầm, trong nhà thờ Thiên Chúa giáo th́ vị linh mục đốt trầm hương quơ cho khói trần bay ra chung quanh, trong đạo Cao Đài có đốt trầm hương ở lư hương bàn bên dưới là để khử trược hay những tư tưởng không tốt mà người đời c̣n nghỉ khi vào nhà thờ hay Thánh thất hay chùa.
Khói Trầm hương là chất để khử trược trong không khí.

Trong các Tôn giáo đều có cúng bông trên bàn thờ ( Tinh).
Nhưng trong đạo Phật th́ không cúng rượu, và rượu bị cấm uống. Nhưng trong đạo cao Đài lại cúng rượu, bông và trà, tượng trưng Tam Bửu hay Tinh Khí Thần hiệp nhứt. Trong Ngũ giới cấm THẦY Chí Tôn cũng cấm Tửu nhục ( cấm uống rượu và ăn thịt), nhưng chư Thiêng Liêng lại mời rượu ban hồng ân, hồng điển trong ly rượu. Điều nầy có mâu thuẫn không?

Không ! Tại sao?

V́ rượu tượng trưng cho lễ. Nhơn, nghĩa, trí , tín mà không có lễ th́ chưa đủ. Rượu được Ơn Trên mời là rượu lể. Trong nhà thờ Thiên Chúa giáo là rượu nho đỏ, trong Đạo Cao Đài thuộc Phái Chiếu Minh Tam Thanh Vô Vi, lúc Đức Ngô Minh Chiêu lúc c̣n sanh tiền th́ ngài cúng Thầy trên Thiên bàn bằng rượu Champagne (lúc đó ngài làm Quan Huyện ngạch Đốc Phủ nên lương Ngài khá, c̣n chư vị Tiền Khai tu theo Chiếu Minh thường cúng bằng rượu nếp nặng độ, nhưng không được uống, mà có khi làm giấm v́ đổ th́ uổng.
Rượu lễ thường là rượu nhẹ độ như Champagne, rượu trái cây nhẹ.
Uống một ly khi được Ơn Trên mời là điều ân phước, không phải uống nhiều được.
Uống rượu nhiều, nặng độ và ăn thịt th́ bị cấm là điều dĩ nhiên như trong đạo Phật và Đạo Cao Đài.

Quay trở về đầu Xem phoquang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi phoquang
 
phoquang
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 14 November 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 511
Msg 34 of 43: Đă gửi: 17 March 2006 lúc 7:31pm | Đă lưu IP Trích dẫn phoquang

Con đường Giải Thoát
Tác giả: Hà Phước Thảo


Con đường Giải Thoát khỏi Luân Hồi Sanh Tử
trong Tam Kỳ Phổ Độ

Thiên Cơ Huyền Bí To Lập Vũ Trụ
*Vũ Trụ được to lập do Khí Hư Vô có sẵn trong Càn Khôn và Lư Ho Nhiên hay những nguyên lư đầu tiên trong Vũ Trụ là :
1. Luật ÂmDương,
2. Nhân Quả (Đồng thanh tương ứng, Cảm ứng, Động và Phản Động, Luật Quân B́nh, Nguyên Lư Bảo Tồn Năng Lượng, chu kỳ thay đổi trạng thái và bảo tồn năng lượng)
4. Luân Hồi ( chu kỳ Thành, Trụ, Hoi, Diệt hay sanh, lăo, bịnh, tử hay Sắc, Không, Không, Sắc)
5. Hy Sinh
6. Tiến Hóa (Vật chất tiến hóa lên thảo mộc, thảo mộc tiến hóa lên thú cầm, thú cầm tiến hóa lên con người)
* Do duyên khởi đúng theo ngày giờ đă định mà Khí Hư Vô phản ứng giữa Âm và Dương to ra trận nổ theo các nhà Bác Học gọi là Big Bang. Trong tiếng nổ xuất hiện Đấng Sáng Tạo và ngôi của Ngài là Thái Cực. Ngài Phân Ngôi của Ngài ra Lưỡng Nghi hay Âm và Dương. Từ Âm và Dương phân ra Tứ Tượng. Tứ Tượng phân ra Bát Quái. Bát Quái biến ra vạn vật trong Trời Đất.
Khí Hư Vô phản ứng và biến hóa ra 7 loại nguyên tử khác nhau, to ra 7 cơi trong Càn Khôn Thế Giới. Mỗi cơi có sự thanh nhẹ, trọng trược khác nhau. Kinh Thánh diễn tả bằng 7 ngày ( ngày nay Dương lịch có 7 ngày trong tuần) . Theo Kinh Dịch và triết lư khởi nguyên Vũ Trụ từ Trung Hoa và Triều Tiên th́ỵ 7 thời kỳ gồm :
[1] Âm Dương :
1. Ngày thứ 1 tượng trưng bằng Dương hay Mặt Trời hay Nhựt . Ngày thứ Hai trong tuần.
Ngày thứ 2 tượng trưng bằng Âm hay Mặt Trăng hay Nguyệt Ngày thứ Ba trong tuần.
B. Ngũ Hành :
3. Ngày thứ 3 tượng trưng bằng Hoả ( Ngày thứ Tư trong tuần)
4. Ngày thứ 4 tượng trưng bằng Thủy ( Ngày thứ Năm trong tuần)
5. Ngày thứ 5 tượng trưng bằng Mộc (Ngày thứ Sáu trong tuần)
6. Ngày thứ 6 tượng trưng bằng Thổ ( Ngày thứ Bảy trong tuần)
7. Ngày thứ 7 tượng trưng bằng Kim ( Ngày Chúa Nhật trong tuần)
* Do Âm Dương cấu tạo và biến hoá theo Dịch Lư mà trong thiên nhiên có 8 loài hay Bát Hồn :
1. Loài Kim , Thạch ( vật cht biến hoá do phản ứng bởi các chất khác)
2. Loài Thảo mộc (có sự sống và chết, không có sự cử động, không có giác Hồn) số 1
3. Loài Thú, cầm (có giác hồn và linh hồn c̣n nhỏ và tiến hoá nhiều kiếp) số 2 4. Loài người ( có giác hồn, linh hồn tiến hoá để tiến lên hàng thứ 5,6,7,8 và qui nhứt bổnỵ hay hiệp nhứt với Đng Sáng Tạo hay Thiên Nhơn hiệp Nhứt) số 3. Vũ Trụ có Tam Tài là Nhựt, Nguyệt, Tinh ; Đức Thượng Đế có ba Ngôi là Ư chí, Minh triết, Bác Ái, c̣n con người có ba báu là Tinh , Khí, Thần.
5. Chư Thần
6. Chư Thánh
7. Chư Tiên
8. Chư Phật
* Do chu kỳ Nhất Bổn tán vạn thù và Vạn thù qui nhứt bổn mà vật chất tiến hoá lên thảo mộc, Thảo mộc tiến hóa lên Thú Cầm, Thú Cầm tiến lên loài người, loài người học hỏi, tiến hóa lên chư Thần, chư Thần tiến hóa lên chư Thánh, chư Thánh tiến hóa lên chư Tiên, chư Tiên tiến hóa lên hàng chư Phật và chư Phật h ḿnh giáng thế tự hạ xuống hàng Bồ Tát độ thế công quả để cùng tiếp tay với Đức Thượng Đế, hợp cùng Ngài giúp Cơ Tiến Hoá trong Càn Khôn Thế Giới.
Cơ Tiến Hóa
Từ con người, sự Tiến Hóa nhanh hay chậm do ư chí của mỗi cá nhân, đó là sự tự do ư chí. Tiến Hóa chậm phải trải qua nhiều kiếp mà học hỏi, trau giồi đức tánh, ḥan thiện từ giai đon theo triều lưu tiến hoá giống như gịng nước đẩy tới. Ư chí mnh và có đức tin vững, con người có thể cố gắng tiến hóa nhanh hơn theo ư muốn.
Cơ Tiến Hóa do Đức Thượng Đế cai quản trong Càn Khôn Thế Giới qua ba thời kỳ :
1. Nhứt Kỳ Phổ Độ : Nền giáo dục, cứu độ của Đức Thượng Đế trong Thời Thượng Cổ
Đức Thượng Đế gởi chư Tiên Tri và chư Thánh xuống thế dạy Đạo cho nhân loại học hỏi mà tiến hóa :
- ở Trung Đông : Tiên Tri Mô- se ở Ai Cập và chư Tiên Tri khác viết Kinh Thánh Cựu Ước mở ra Đạo Thánh.
- ở Trung Hoa : Tam Hoàng và Ngũ Đế mở ra Nhơn Đạo và Thánh Đo.
- ở Ấn Độ : Đức Nhiên Đăng Cổ Phật dạy Yoga cho dân Ấn độ để Thiên Nhơn hiệp nhứt mở ra Phật Đạo.
2. Nhị Kỳ Phổ Độ : Nền giáo dục và Phổ Độ của Đức Thượng Đế trong Thời Trung Cổ. Ngài gởi chư Giáo Tổ giáng thế xuống các nước :
- ở Trung Hoa : Đức Lo Tử mở Tiên Đạo, Đức Khổng Tử mở ra Nhơn Đạo và Thánh Đạo, Đức Khương Tử Nha mở ra Thần Đạo.
- ở Ấn Độ : Thái Tử Sỉ-Đạt-Ta hay Đức Phật Thích Ca mở Đạo Phật .
ỵ - ở Trung Đông : Đức Giê-Su mở Thánh Đạo ở Do Thái và Đức Mohamed mở Thánh Đạo ở Á-Rạp.
3. Tam Kỳ Phổ Độ : Dân Do Thái đă giết con Con Một của Đức Thượng Đế là Đức Giê-Su Ki-Tô và nhân loại gây nhiều chiến tranh, tàn sát lẫn nhau, gây nhiều tội lỗi nên Đức Thượng Đế không gởi chư Thiêng Liêng giáng thế nữa mà chính Ngài dùng huyền diệu cơ bút mà dạy Đạo, ân xá thả các tội nhơn dưới Âm Phủ hay Hỏa Ngục lên trần thế để đoái công chuộc tội, những người c̣n dă man tàn ác gây thêm tội ác, cùng khảo đảo với nhân loại đang sống như gây chiến tranh, khủng bố, cuồng tín...để tham dự kỳ thi cuối kỳ thi Tiến Hóa vào khoảng trước và sau năm 2.000 mà Kinh Thánh đă tiên tri là Ngày Phán Xét Cuối Cùng hay các Sấm Giảng và Thánh Giáo từ Việt Nam nói là Long Hoa Đại Hội.
Hiện nay nhân loại có cơ duyên may là Đạo Cao Đài hay Tam Kỳ Phổ Độ do Đức Thượng Đế ( Cha Trời), Đức Diêu Tŕ Kim Mẫu (Mẹ Đất), chư Giáo Tổ, chư Phật, Đức Ngô Minh Chiêu, chư Tiên, chư Thánh, chư Thần, chư Tiền Khai qui Tiên, chư Hành Giả Chiếu Minh Tam Thanh Vô Vi qui Tiên...giáng cơ dạy Đạo, dạy Pháp Môn cho chư hành giả thuộc các Tôn giáo hành thiền để tiến hóa, tiến Đạo và chư vị nào muốn tu hành giải thoát luân hồi sanh tử th́ được thọ Tân Pháp Cao Đài mà hành.
Điều kiện nhập môn và thọ Pháp Cao Đài
Tín đồ mọi Tôn giáo nếu muốn tiến hóa, thăng hoa nhanh hay chậm tùy ư muốn và ư chí đều có thể tự do :
a) Hoặc hành theo Đo ḿnh tiếp tục và cố gắng trở về Chánh Giáo nguyên bổn để phá vô minh, hành đúng mà tiến hóa qua nhiều kiếp sau để tiến lên hàng Thần, Thánh, Tiên, Phật.
b) Hoặc nhập môn Đạo Cao Đài, xin thọ Pháp mà hành để tiến hóa nhanh hơn, kiếp sau có thể tiến lên hàng Thần, Thánh...
c) Hoặc trong kiếp nầy tu tiến mà giải thoát luân hồi sanh tử, nếu quyết chí tu cầu giải thoát, hành Pháp Chiếu Minh Tam Thanh Vô Vi.
Điều kiện nhập môn vào Đạo Cao Đài :
1) Phải ăn chay ít nhất 6 ngày trong tháng và trước đó ít nhứt ba tháng.
2) Phải có 2 người trong Đo Cao Đài tiến dẫn và chịu trách nhiệm.
3) Phải học giáo lư Đạo Cao Đài, học thuộc Kinh cúng Tứ Thời.
4) Lo hương, hoa, trà, quả làm lễ dâng lên Đức Thượng Đế, mang đến Thánh Tht hay nơi có thượng tượng, nhờ vị cao niên trong Đạo Cao Đài giúp lễ : Sau khi cúng thời đảnh lễ Đức Chí Tôn, người xin nhập môn qú trước Thiên Bàn xin Thầy Thượng Đế Cao Đài cho nhập môn và hứa danh dự hay thệ nguyện trước Đức Cao Đài.
4) Phải giữ Ngũ Giới Cm và Tứ Đi Điều Qui.
5) Mỗi tháng đến Thánh Thất hay nơi có thượng tượng cúng Sóc và Vọng
( Mùng Một và Rằm theo Âm Lịch). Nếu có phương tiện th́ thượng tượng ti nhà ḿnh và cúng ít nht 1 thời theo 4 giờ linh là Tí, Ngọ, Mẹo, Dậu ( 12 giờ khuya, 12 giờ trưa, 6 giờ chiếu và 6 giờ sáng).
Điều kiện thọ Pháp Cao Đài
Phải nhập môn Đo Cao Đài như điều kiện kể trên.
Nếu muốn tu tịnh, hành thiền để tiến hóa th́ phải :
Thọ Tân Pháp Cao Đài : Dự bị Sơ Thiền
1) Ăn chay 10 ngày đổ lên trong tháng.
2) Giữ diều kiện như trên. Nếu là người nước khác, không phải là người Việt nam th́ phải học lục tự Chơn Ngôn để niệm danh Đức Chí Tôn là : Nam Mô Cao Đài Tiên Ông khi thiền.
3) Lo hương, hoa, trà, quả dâng lễ trong thời cúng Ngọ nơi Thánh Thất hay nơi có thượng Tượng.
4) Phải lập Thiên Bàn ti nhà và thượng Tượng , cúng Tứ Thời.
5) Viết tờ Sớ và đọc trước Thiên Bàn xin thọ Tân Pháp Cao Đài về mà hành tứ thời mỗi ngày, nếu bận đi làm th́ 3 hoặc 2 thời.
6) Lo làm công quả giúp đời tùy theo khả năng để trả bớt nghiệp cũ và tránh khỏi khảo đảo.
Nếu muốn tiến Đạo th́ :
Thọ Sơ Thiền Tâm Pháp
Phải hành Tân Pháp Cao Đài ( Dự Bị Sơ Thiền được 6 thánh trở lên)
Giữ điều kiện như trên và
1) Viết tờ Sớ và đọc trước Thiên Bàn xin Đức Thượng Đế Cao Đài và Đức Đông Phương Lo Tổ thọ Tân Pháp Cao Đài với Thập Nhị Cẩm Đoạn về mà hành tứ thời mỗi ngày để khử trược lưu thanh, tránh độc khí nơi trần, tiêu trừ bịnh tật, có sức khoẻ mà tu hành, nếu bận đi làm th́ 3 hoặc 2 thời.
2) Phải học cách công phu qua 9 giai đon, mỗi giai đon 9 ngày. Giai đọan 1 học với người hướng dẫn về nhà hành. Qua 9 ngày, đến học tiếp cách công phu kế....và tiếp tục như vậy trong 9 x 9 = 81 ngày hành tứ thời ( bận đi làm th́ rán công phu 3 thời).
3) Sau khi hành được 6 tháng th́ xin Đức Thượng Đế và Đức Đông Phương Lo Tổ tiến Đạo, học thêm Thập Nhị Cẩm Đon mà hành khi xả thiền. Sau 6 tháng kế tiếp có thể xin học thêm Pháp môn Khai Thông Bát Mạch.

Thọ Bửu Pháp Chiếu Minh Tam Thanh Vô Vi
Những ai muốn tu cầu giải thoát luân hồi sanh tử trong kiếp nầy, tu tiến lên hàng cao hơn như Chơn Nhơn, Tiên... th́ phải nhứt tâm ( quyết chí, một ḷng) , nhứt đức
( một đức tin dũng mănh, tin nơi Thầy Thượng Đế Cao Đài) th́ phải :
1) Phải trường chay
2) Tŕnh bày quyết tâm với vị hôn phối ưng thuận làm tờ cam kết, coi nhau như huynh tỉ trong Đạo, không ngủ chung và tuyệt dục.
3) Phải có pḥng riêng ( đơn pḥng) để tịnh luyện.
4) Lo hương, hoa, trà, quả dâng lễ nơi Đàn Chiếu Minh Tam Thanh Vô Vi, cúng Ngọ thời, đọc tờ Cam Kết của vị hôn phối trước Thiên Bàn, xin keo để xin Thầy Chí Tôn Thượng Đế cho thọ Pháp Chiếu Minh. Nếu xin được th́ viết sớ (mẫu có ở Đàn Chiếu Minh) vào buổi cúng thời sau đó đọc sớ, đốt sớ dâng lên Thầy. Khi xong thời cúng sẽ được vị hành giả hành trước 6 năm chỉ kiểu cho.
4) Học thuộc ḷng các bài liên hoàn, bài luyện Đạo, Kinh Cảm ứng và đọc mỗi ngày sau khi cúng Mẹo thời.
4) Về nhà hành tứ thời ( ở Âu ,Mỹ quốc phải đi làm nên buổi trưa không thể công phu được nên hành 3 thời).
5) Ngủ trên ghế dựa, không nằm.
6) Tránh nơi đông người, không đến nơi ô uế nặng trược như nhà sanh, mới sanh, đám tang chưa liệm, nhà xác.

Quay trở về đầu Xem phoquang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi phoquang
 
phoquang
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 14 November 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 511
Msg 35 of 43: Đă gửi: 17 March 2006 lúc 7:33pm | Đă lưu IP Trích dẫn phoquang

Nghĩa bóng những quyển sách, truyện, kinh dạy thiền
Tác giả: Hà Phước Thảo


Nghĩa bóng những quyển sách, truyện, kinh dạy thiền và bửu pháp với nhiều ẩn ngữ

Hà Phước Thảo
Chư độc giả thường đọc những truyện xưa ở vào các thời đại trước như truyện Phong Thần, truyện Thất Chơn Nhơn quả, truyện Tây Du Kư... và coi như là những cuốn sách đọc giải trí chớ chưa biết rơ rằng chư tác giả đă lồng cốt truyện bằng tưởng tượng thêm vào sự thật của lịch sử cho có thêm vẻ kỳ bí hấp dẫn làm say mê độc giả như Tề Thiên Đại Thánh tài phép biến hóa với 72 đồ trận khác nhau hay Hồng hài Nhi đi trên bánh xe lửa...Các nhân vật được tô thêm vẻ kỳ bí với mục đích của tác giả là „Văn dĩ tải Đạo“ như nhiêù tác giả khác của thời Nho học đang thịnh hành và Phật học đang phát triển. Những độc giả b́nh thường th́ hiểu cách khác, c̣n người tu thiền và học Đạo th́ hiểu theo cách khác và coi những cuốn sách đó là phần lư thuyết cần thiết cho việc hành công phu thiền định, luôn nhớ để mà hành cho khỏi quên hay lo ra.
Trong Đạo Cao Đài bửu pháp là chiếc thuyền Bác Nhă để đưa người trần thế về nơi Bồng Đảo và chỉ trong một kiếp để thoát khỏi lục đạo luân hồn mà về cơi nhàn nơi chốn Non Bồng hay Niết Bàn cực lạc. Thiền định trong các Tôn giáo có trước nay được Đạo Cao Đài gọi là luyện Đạo hay luyện đơn dược và những ẩn ngữ trong các sách xưa đă có nói đến. Luyện Đạo cũng giống như người học nghề vơ, nghĩa là phải học thuộc ḷng những bài thiệu, đọc trước khi thủ vơ hay hành thiền để nhớ và trong Đạo Cao Đài gọi là khẩu quyết.
Về phần lư thuyết lại được chư thiền sư viết ra sách, nhưng với những ẩn ngữ, giống như những cuốn Sấm mà chư tiên tri v́ Thiên cơ bất khả lậu cũng dùng những ẩn ngữ, nên ít ai đoán ra được thời gian chính xác xảy ra sự việc đă tiên tri. Tại sao việc dạy thiền không được nói rơ ràng để mọi người cùng học, cùng hành. Có phải là sự dấu diếm hay dấu nghề như các thầy dạy vơ nghê không? Có phải là ích kỷ không? Không! Nhưng tại sao chư thiền sư làm như thế? Và cả khi Đức Ngô Minh Chiêu c̣n sanh tiền cũng đă không cho viết ra sách hay chép ra giấy. Những bài cơ dạy bửu pháp của chư Thiêng Liêng luôn luôn có lời dặn là không được ghi ra giấy mà phải học thuộc ḷng. Các Thánh giáo dạy bửu pháp của Phái Chiếu Minh Tam Thanh Vô Vi cũng chỉ phổ biến hạn chế trong ṿng những hành giả là đệ tử của Đức Cao Đài Tiên Ông hay Ngô Tiên Ông mà thôi, chớ không in ra nhiều và phổ biến rộng răi. Nhiều người hỏi tại sao và quyển Kinh Đại Thừa Chơn Giáo đă phổ biến ra đại chúng v́ là lư thuyết, cũng giống như những cuốn Thất Chơn Nhơn quả hay Tây Du Kư, nhiều người đọc mà khôg hiểu nghĩa bóng hay nghĩa tượng trưng là ǵ, cả khi một đêệtử Phái Chiếu Minh đă hiểu và đă dịch ra tiếng Pháp, mà người Pháp rất giỏi văn chương Pháp mà đọc cũng không hiểu v́ nghĩa đen và nghĩa bóng của tiếng Việt khác với tiếng Pháp tuy đôi chút, nhưng rất khó hiểu. Từ những cuốn sách xưa, chúng ta có thể để giải đáp câu hỏi tại sao?
1) Quyển Phong Thần và quyển Tam Quốc chí: Nước Trung hoa thuở xưa đă trải qua những cuộc nội chiến giàng quyền giàng đất để cai trị để cả ḍng họ cha truyền con nối, nên thời đó c̣n gọi là Xuân Thu oanh liệt mà Kinh Xuân Thu lại là tượng trưng h́nh biểu tưông Tam giáo là thuộc Đạo Nho: Xuân Thu(Nho), phất chủ (Lăo), Bát vu (Phật). Đây là cuộc sàng sảy giữa chánh và tà. Chánh và tà đều có bửu pháp hay phép thuật, phép luyện đạo để có thần thông hay lục thông. Dù tà mà hành đứng bửu pháp thiền định hay luyện đạo th́ cũng có lục thông, nhưng tại sao trong giai đọan đầu phía TaảĐạo Bàng Môn luôn luôn thắng có khi bại có khi thắng lại bên chánh. Nững phép tắc đó khác nào như chiến thuật và chiến lược của thời đại ngày nay như thiên lư nhỉ, bay lên không đánh nhau hay vô tuyến diện, PC chỉ mục tiêu địch, vệ tinh, tia Laser... ở các trận chiến tại A-phú hăn và I-rắc. Kẻ yếu th́ có chiến thuật một giết muời bằng ôm bom tự sát, c̣n kẻ mạnh có chiến luợc toàn cầu ngăn chận khủng bố, quỉ thuật của Trục quỉ...Trong phe Trục quỉ cũng có những ngựi thức tâm và trong Phe chánh cũng có những kẻ hướng về Bàng Môn Tả Đạo, nhưng họ không thoát sự kềm kẹp được, mà chánh hay tà do bởi ḷng tà hay chánh, nên Đức Cao Đài Thượng Đế có nói sự khó khăn khi biết chánh và tà, nhưng ngài dạy rằng „đạo đức là chiếc thiết giáo để bảo vệ....“ các con của ngài, c̣n người hiền cũng được Ơn Trên bảo vệ.
„Chánh, tà hai lẽ đoán sao ra“
Thời Xuân Thu là cuộc khảo đảo hay sàng sảy chung của kẻ ác và người hiền. Kẻ ác mà thức tâm cũng sẽ trở thành người hiền, kẻ hiền mà có tà tâm th́ cũng trở thành đệ tử Bàng Môn Tả Đạo. Thời xưa gọi hai phe là Triệt giáo và Xiển giáo. Cả hai đều làm một cuộc tiến hóa hay thăng hoa hay đi từ Nhị nguyên tranh đấu vế nhất nguyên không tà không chánh, khoôg ác không hiền. Nếu hợp nhất cùng Đấng Sáng Tạo hay Thái Cực Thánh hoàng là đi cửa chánh vào Toà Bạch Ngọc, c̣n muốn hợp nhất nhưng cũng muốn làm bá chủ cả Vũ Trụ riêng th́ khi đến cỗng chánh lại tạt qua cổng bên hông hay Bàng Môn Tả đạo, đi riêng lối khác chớ không vào cổng chánh như Phái Xiển giáo, chỉ núp bên hông Toà Bạch Ngọc nghe lén, học lóm rồi lập cơi riêng hay cơi tối tăm u minh hay cai trị cả 36 động quỉ, chớ không phải động Tiên như bên Xiển giáo. Vũ trụ mênh mông vô giới hạn và Bàng Môn Tả Đạo cũng có tham vọng lập ra khu riêng của chúng để sống tự do, nhưng thiên hạ cũng có câu lại đúng theo Luật Thiên Điều là: „Thuận Thiên giả tồn, nghịch Thiên giả vong“.
Nhiều người chưa biết tại sao Bàng Môn Tả Đạo cũng ăn chay trường và cũng luyện Đạo như bên chánh Đạo. Hitler đă học về huyền bí học, đă có chân trong Hội Huyền Môn Thule Gesellschaft và Hội nầy đă lấy một đoạn trong cuốn Giáo Lư Bí Truyền của nhà huyền bí học và Thông Thiên học H.P. Blavatsky nói đến đoạn là các đấgng cai quản một giống dân tiếng Phạn gọi là Choan, đă bảo tồn giống thông minh không cho lai giống với những chủng tộc kém tiến hóa hay thuần chủng. Rút ra đoạn đó mà Hitler và tập đoàn đă đưa ra thuyết chủng tộc quốc gia xă hội chủ nghĩa để tiêu diệt dân Do Thái đă từng làm bá chủ về tài chính va khoa học tại Đức cũng như chống lại chủ nghĩa duy vật tại LBSV. Bàng môn Tả Đạo cũng có phép thuật, chúng luyện 49 ngày cũng có thần thông như Đức Phật đă luyện hay thiền. Ngày nay Trục Quỉ cũng dùng Tôn giáo để nắm thần quyền cả thế giới, nhưng dễ ǵ đâu!
Thường thường những cuộc sàng sảy là những động loạn, những cuộc đổi đời ma buổi đầu thường do Phái Triệt giáo hoành hành và sau rốt th́ phe Xiển giáo nắm toàn bộ để đem đạo đức mà phổ độ chúng sanh. Tại sao Triệt giáo có quyền hành như thế? Có nơi phe nầy đă đập tất cả những cái đă có và tại sao Luật Thiên điều cho bọn nầy làm như thế?
Trong Thánh giáo THẦY Chí Tôn Thượng Đế đă có nói rằng „THẦY sẽ cho một lủ hổ mang đến cắn xé“ các con cái của Thầy hay để khảo đảo hay làm cuộc thi hay như những người không phải thợ hồ mà là những người đem chất nổ dynamic đến làm cho toà nhà cũ bị sụp xuống, để sau đó các kiến trúc su, thơ hồ giỏi của Phe chánh giáo hay Xiển giáo xây dụng lại ngô nhà hay toà nhà đẹp hơn, thanh khiết hơn, không bằng vạng và kim cương như xưa mà bằng ngọc thạch xanh trong với vườn sen thơm ngát chứ không c̣n những cụm hoa hồng gai góc xen lẫn cái đẹp và vũ khí bén nhọn nhữa.
Tóm lại đời Xuân Thu va đ̣i nay không khác ǵ nhau cả. Nhưng cái kết luận để mọi người biết là:
· Thuận Thiên giả tồn, nghịch Thiên giả vong
· Dữ mất lành c̣n
· Bí pháp không dạy bừa băi, kẻ dữ học và sẽ phá hại đời chớ không xây dựng đời.
· Đạo đức là bộ thiết giáp để bảo vệ.
· Quyền bính ích kỷ cho gia đ́nh, cho vương triềukhông kéo dài lâu.
· Quỉ ma sẽ sợ chính trực.
· Tuy nói về chính trị về đời mà đề cao ḷng cương trực, thương người, chính trực, vong kỷ, vị tha và trong truyệm Tam Qziốc Chí cũng đề cập nhiều về tinh thần cương trực, quanh minh chánh đại của ngài Quan Công và thời nay trong Đạo Cao Đài gài là Quan Thánh Dế Quân trong Tam giáo Ṭa.
· Dân chủ pháp trị mới tồn tại lâu dài v́ theo Mạnh Tử thí „Ư dân là ư Trời“
· Vua Nghiêu t́m người thay thế bằng cách hỏi dân nhờ t́m dùm, giống như ngày nay bầu cử vậy.
· Như ngày nay bí mật quốc pḥng thường bị Spion của địch ŕnh t́m lấy kỹ thuật.
V́ thế chư dạo sĩ không bao giờ viết kinh, sách dạy bừa băi bửu pháp. V́ có quá nhiều sách, quaánhiều thiền sư qua nhiều đời nên Đức Phật đă tiên tri và nói có đến tám vạn bốn ngàn pháp môn hay pháp môn vô lưọng, tất cả do sự sửa đổi của mỗi vị thiền sư, không giữ nguyên bổn, nên người luyện tập cũng có kết, nhưng là thần thông thấp và lợi dụng thần thông để làm chuyện tai hại, phá đời, hại đạo.

2) Quyển Thất Chơn Nhơn Quả:
Đây là quyển sách dạy về Đạo pháp. Đạo pháp không ǵ lạ là chỉ có Âm và Dương. Âm Dương tương hợp không phải việc pḥng the giữa nam và nữ mà là là Âm Dương trong Bản thể hay Tiểu Thiên Địa giao cấu với nhau. Khi người ta đọc truyện nầy th́ rất ngạc nhiên là thời xưa nam nữ thọ thọ bất tương thân theo đạo lư cổ truyền, vậy mà ông thầy lại dạy luyện đạo cho một người nữ trong đơn pḥng không có đệ tử nào khác vào coi. Thật là lạ, nhưng đó là đạo pháp nên phải như thế. Khi dạy Đạo pháp th́ chỉ có khẩu khẩu tương truyền mà thôi, không được ghi chép ǵ cả, phải rán nhớ mà thực hành.

3) Quyển Tây Du Kư :
Quyển Tây du kư là truyện kể cuộc hành tŕnh của một vị sư đi từ Trung hoa sang phía Tây laàxứ Bắc Ấn độ để thỉnh Phật về nước. Tác giả viết lịch sử truyền giáo từ Ấn độ sang Trung Hoa, nhưng không nhấn mạnh ở đim đó mà nhấn mạnh vào những nhân vật là thầy Tam Tạng, Sa Tăng và Trư Bát Giái.
a) Người thường coi truyện nầy hay xem phim đă chiếu về truyện nầy th́ thích thú trong việc các nhân vật làm một cuộc du hành kỳ thú toàn gặp quỉ, ma, kẻ chận đường làm trở ngại đến sự quyến rủ của sắc đẹp làm chậm lại cuộc hành tŕnh với nhiều màn vừa vui, hài hước và thảm năo, nhưng không biết suy luận là tại sao.
b) Người học về đạo học th́ hiểu rằng tác là là vị thiền sư dạy vế lư thuyết để chư độc giả đời sau hiểu những bản thể, những giác quan với thất t́nh, lục dục trong thân tứ đại làm ngăn cản con đường tu tập của hành giả.
· Trư Bát giái hay h́nh thể giống như con heo, thích nằm hơn đi, tượng trưng cho xác thân hay cái xe của linh hồn để nhờ đó mà đi tới nơi mục đích là Đạo. Xác thân th́ thích ngủ cho béo ph́ lên, ăn cho ngon miệng, thèm thịt thà, sơn hào hải vị, lười biếng làm việc, lười biếng đi tới đích, dể dui, chần chờ, tới đâu th́ tới, không gấp rút kịp lúc ǵ cả. gười hành giả tu thiền thường bị cái xác lôi kéo trễ năi trong tứ tḥi công phu thiền định, và có hành th́ hành lấy có hay như để trả nợ quỉ thần. Khi ăn chay 10 ngày, cũng muốn học thiền, nhưng nại cớ nầy hay cớ khác ăn không đúng trai kỳ, thay v́ rằm, mùng 1, 8, 14, 28,29,30…. Th́ ăn vào chú nhật hay ăn bù, nếu nhằm bửa đó có tiệc mời không ăn thị nhậu rượu cũng uổng vv…Muốn chế ngự cái xác hay Trư Bát Giái th́ co Sa Tăng khuyên bảo, thỏ the nhau khi không co Tề Thiên ở đó.
· Sa-Tăng h́nh thể tuy không đệp nhưng cũng oai vệ như anh hùng đẹp trai, tượng trưng cho thể t́nh cảm hay cái vía. Thể nầy th́ thích gái đẹp, nhạc hay, những vui thù trần tục, thích tiền bạc, quyền hành, thích bắt nạt Trư Bát Giái, thích tứ đổ tường…nếu không có Tề Thiên bên cạnh nhắc nhở th́ thường bị sa bẩy hay bị lưới t́nh cuốn vào mê hồn trận.
· Tề Thiên Đại Thánh h́nh dáng con khỉ, mà con khỉ hay nhảy nhót lung tung, không đứng yên lúc nào, con khỉ tuy là con thú mà lại muốn có quyền làm như con người, nghĩa là phải có quyền hành, làm mọi việc cho dđuợc mới chịu. Làm không được cũng suy nghĩ, t́m cách làm sao để thành công mới chịu. Tề Thiên Đại Thánh tượng trưng cho cái trí. Cái trí lao chao, vọng động, nghĩ suy mọi chuyện, liên tươởg mọi đều từ trong kư ức đến chuyện bên ngoài, nghe một th́ suy ra mười biến hóa suy luận thêm. Bộ óc khác nào một Server luôn luôn surfen mọi sự trên thế giới như Mạng lưới toàn cầu ngày nay. Cái trí tự cao tự đại, cho ḿnh là giỏi hơn ai hết và không chịu thua ai, dám loạn Thiên cung, phá cả cơi Niết bàn trên Trời. Dưới thế không ai trị nổi Tề Thiên và chỉ có Phật bà Quan Âm dùng ṿng kim cô xiết trên đỉnh đầu của Tề Thiên làm cho Tề Thiên nhức đầu mà sai ǵ mới chịu nghe theo và làm theo. Ṿng kim cô là ǵ ?
Đó là phép thiền định, phải tập trung tư tưởng để không lo ra, không nghĩ quấy hay nghe điều quấy rồi nghĩ ra cách giải quyết chống trả lại hay t́m mưu lược đối phó sau đó. Trên đỉnh đầu c̣n là nơi ngự của Đức Chí Tôn Thương Đế. Đó là Đài cao hay Nê-huờn-cung, nơi mà Tam Huê hay Tinh, Khí, Thần sẽ tụ tại đó (tam huê tụ đỉnh).

C̣n quyển Đại Thừa Chơn giáo th́ có những ẩn ngữ nào ? Tại sao Đức Chí Tôn Cao Đài Thượng Đế hay Cao Đài Tiên Ông hay Ngô Tiên Ông giáng cơ mà dùng nhiều ẩn ngữ mà người học Nho học cũng không hiểu tại sao, thí dụ như chiết khảm điền ly là sao, rồng là ǵ ? cọp là ǵ ? vv.
Hiện nay quyển Kinh Đại Thừa Chơn giáo không chỉ riêng những hành giả đệ tử Đức Chí Tôn học ma người chưa thiền cũng có đọc v́ trước kia in rất ít, nay th́ Thiên Lư Bửu Toà đă tái bản vá ai muốn thỉnh cũng được, v́ Đức Chí Tôn có giáng cơ cho một vị sư bên Đạo Phật là Đức Ngọc Lịch Nguyệt là Đạo không được dấu diếm nữa, ngài truyền phải hành và trong 30 ngày đi dạy cho những người khác (hay chúng sanh). Ngài có dạy là ai chay lạt mười ngày đổ lên th́ được truyền bửu pháp. Bửu pháp th́ có Tam Thừa cửu phẩm, v́ mỗi Thừa đều có Thượng, Trung, Hạ ( 3 x 3 = 9). Ai ăn chay 10 ngày thi có thể học dự bị sơ thiền (kể như Hạ Thừa), khi ăn chay trường th́ co thể tiến đạo thọ Sơ thiên tâm pháp và phải học 9 pháp khác nhau, mỗi pháp 9 ngày, tất cả 9 x 9 = 81 ngày mói học xong. Mỗi pháp nhỏ không được hoc một lần, mà phải hành xong từ pháp, đến người chỉ cách hành chỉ thêm, lần lượt cho đến hết. V́ là khi hành Sơ thiền Tâm pháp đủ 100 ngày th́ có thể xin học thêm pháp thể dục của Đức Đông phương Lăo Tổ để áp dụng khi xả thiền hầu trị những bịnh có trước, ngăn ngừa độc khí nơi cơi trần nầy. Ơn Trên giáng cơ thường lưu ư chư đệ tử hành giả tu thiền không được khinh truyền nghĩa là không được coi rẻ bửu pháp muốn dạy ai th́ dạy mà không chọn lựa người mà phải có người tiến dẫn, biết rơ người xin học có ăn chay thật hay mới ăn có vài ngày và ham học quá rồi lại truyền liền, đến khi người đó bỏ thiền th́ hai người : người chỉ thiền và người tiến dẫn đều bị tội v́ trách nhiệm, c̣n người bỏ nửa chừng cũng bị tội « tam đồ, nan thoát tục » (tam đồ : bi chềt ch́m bị lửa cháy chết và bi gươm dao giết chết ; khó thoát tục, v́ không hành pháp để tự giải thoát, c̣n luân hồi th́ nợ cũ phải trả mà kiếp trước đă làm ba cái tội ghi ra đó th́ cũng sẽ bị lại).
Hiện nay, v́ sự phổ biến rộng răi quyển sách dạy bửu pháp và giải về Thiên cơ, các định luật trong Vũ Trụ, nên những ẩn ngữ khó hiểu mà được có người giải thích, không riêng cho các hành già thiền theo bưủ pháp Chiếu Minh Tam Thanh Vô Vô mà cho mọi người xem trong Internet là một việc quư báu, nhưng cũng nguy hiểm là có người nghe giảng rơ quá, lại không co lời dặn là nghe lư thuyêt má hành thử, hành liều, hành đại th́ sẽ bị hộc máu mà chết, giống như trường hợp nhiều người đọc sách thiền, không ai chỉ rồi làm thử, hành thấy không trở ngại rồi hành tiếp, đến ngày nào đó thị bị tẩu hỏa nhập ma, đầu bị nóng, trong ḿnhbị nóng như lửa đốt, đi bác sĩ Tây y không ai biết mà trị, sau bị điên loạn.Thật tội nghiệp. Ai chịu trách nhiệm với việc nầy ? Tác giả viết sách ! V́ sự nguy hại trên mà thuở Đức Ngô c̣n sanh tiền, có người đến ngài để xin thọ pháp, th́ ngài bảo đến hỏi « ổng », tức là khi đă gơ cửa Cao Đài là đă chuẩn bị : ăn chay trường trên ba năm, có giấy cam kết của vợ hay chồng, coi việc chăn gối không c̣n nữa, ngủ riêng, coi nhau như huynh muội nếu cả hai tu, c̣n người kia chưa tu th́ coi như bạn thôi. Nhưng phải hỏi ông THẦY TRỜI là hầu cúng THẦY, đợi xong, xin keo, khi THẦY cho th́ ngài mới dạy.Dù Đức Ngô là Chơn Linh của Đức Thượng Đế giáng trần dạy bửu pháp mà lúc ngài c̣n sống cũng phải đợi lịnh của Đức Cao Đài Giáo Chủ, v́ chỉ có ngài mới biết ai là nguyên căn xuống đây, nay muốn học pháp, luyện kim thân để trở về ngôi vị cũ.
Khi ngài qui liễu trở về th́ ngài thường giáng cơ xuống các Đàn, danh xưng thường là Cao Đài Tiên Ông Ngô Tiên Ông như ngài và Đức Thượng Cao Đài là một v́ ngài là Ngọi Hai Giáo Chủ. Ngài thường dạy là phải giữ chơn truyền, hành y cựu pháp hay những ǵ ngài đă dạy, không được chế kiểu riêng, làm sai chơn truyền. Co một bạn đạo tạI Sa-đéc, v́ chế biến để hành thí nghiệm hay hành thử coi, hành bửu pháp chiếu Minh không đúng mà pha trộn, nên hienê giờ bị tẩu hỏa nhập ma, và lời thề khi nhập môn rất nặng, khi thệ nguyện thọ pháp Chiếu Minh th́ lời thề c̣n nặng hơn nữa là nếu không hành y phap, sửa chân truyền hay bỏ nửa chừng hay không chỉ cho ít nhất 12 người nữa th́ thề sẽ làm thân trâu ngựa.
Người hành giả thiền theo Bửu pháp CMTTVV không phải « độc thiện kỳ thân » như người khác gán cho, mà chọn lọc người muốn thọ pháp kỹ lưỡng, phải biết rơ tánh t́nh, ăn chay thật hay không, nghề có chánh nghiệp không, có bị gia đ́nh cản trở không, dù có giấy cam kết, nhưng cũng phải xin THẦY Thượng Đế, và khi THẦY cho th́ mới dám chỉ kiểu. Động từ « dạy thiền » người trần thề không được dùng mà phải nói là chỉ kiểu hay « chỉ cách thiền giống y như hành giả đang thiền ». Những thắc mắc ǵ khi đọc quyển Đại Thừa Chơn giáo th́ được chư vị hành thiền trước 4 năm giải thích rành rẽ, các Thánh giáo do THẦY giáng cơ chỉ in ra đủ phổ biền cho nội bộ chớ không đưa cho người khác chưa học thiền biết, v́ tránh trường hợp đọc rồi làm thử, chế kiểu mới theo lư thuyết là chuyển Đạo hay Hư Vô chi khí đi sai đường, nín thở mà không có người chỉ th́ hộc máu, như vậy ai chịu trách nhiệm ? Trong lúc chỉ kiểu chỉ có những người trong Đàn cùng nghe, chỉ dẫn nhau, chớ không có ngườI khác, kể cả hành giả Tân pháp thuọc Hạ Thừa cũng không được nghe. Khi hành giả mờI về nhà phảI theo CMTTVV có Thiên bàn, được phát cho cuốn Kinh, cúng tứ thờI cũng khác vớI khi cúng oơ Thánh Thất. Thiên bàn lúc bấy giờ là cái bản đồ để nhớ mà tu luyện. Vừa rồI tôi có được đọc trong internet do hiền đệ Nguyễn Tấn Hưng phổ biến tài liệu trong Email và trong Forum riêng mà HĐ thấy hay quá nên không ích kỷ giữ cho ḿnh, mà phổ biến rộng cho khắp thế giới đọc. Lời giải thích th́ đúng, nhưng khi rơ ràng quá trong việc hành th́ e có người hành ẩu th́ nguy hại vô cùng. Không biết HH viết và vẽ h́nh có hành bưủ pháp CMTTVV hay không ? Nếu có th́ nên nhớ lời THẦY dạy trong các Thánh giáo mà cẩn thận không nên phổ biến nhiều nữa. C̣n chư HĐ, HH nào cảm thấy ḿnh có điều kiện thọ pháp th́ nên đến các Đàn ở Việt nam hay nếu không có dịp th́ đền gặp Đạo Trưởng Đào Văn Sử, xin cúng THẦY và xin phép THẦY, sau đó th́ muốn học ǵ cũng được, không có ai trong Phái CMTTVV dấu diếm gi cả. Người viết không dám phê b́nh ai cả, chỉ nói đến sự cẩn thận v́ có ai tự ư hành đại th́ rất nguy hiểm.
Quay trở về đầu Xem phoquang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi phoquang
 
phoquang
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 14 November 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 511
Msg 36 of 43: Đă gửi: 17 March 2006 lúc 7:35pm | Đă lưu IP Trích dẫn phoquang

Những phép bí tích trong các Tôn giáo khi vào Đạo
Tác giả: Hà Phước Thảo


Phép bí tích là h́nh thức những nghi lễ tổ chức trước bàn thờ khi một tân tín đồ đi vào cửa Đạo theo tín ngưỡng muốn theo và tin tưởng, nói theo danh từ thường dùng là vào một Tôn giáo, vào đạo hay rửa tội hay nhập môn, hay qui y... tuy có những nghi lễ khác biệt nhau, nhưng nói chung là h́nh thức nghi lễ được chấp nhận trước cộng đồng và được giáo hội khi các giáo sĩ của Tôn giáo làm chủ lễ trong nhà thờ, đền thờ hay trong chùa tự, thánh thất hay nhà riêng, nơi có thờ Đấng Giáo Chủ mà chư tín đồ trong cộng đồng đó đă thờ.

Ư nghĩa huyền nhiệm của nghi lễ thường do Đấng Tối Cao mặc khải cho chư Tiên tri viết ra chi tiết đạo sự. Nghi lễ về phép bí tích thường do sự phối hợp giữa truyền thống dân tộc và văn hoá địa phương của giống dân hay vùng trong lục địa hay tại địa phương với sự dung nạp thêm Tôn giáo mới đưa vào, nghĩa là có Thiên lịnh và cũng có phàm giáo chen lẫn nhau, v́ thế, tuy một Tôn giáo mà có nhiều Phái, nhiều Giáo Hội tách rời mà Giáo Hội chánh cho rằng thệ phản hay do những người trong Phái mới gọi là Cách mạng. Mỗi Giáo Hội đều cho rằng nghi lễ hay con đường Đạo của ḿnh là đúng và cho Giáo Hội khác không đúng, có khi cho là tà giáo hay Bàng môn tả đạo. Sự phê phán của cá nhân, của cộng đồng nhiều khi thiếu khách quan và khoan dung, người ta bảo thủ hay không chịu nghiên cứu triết lư và nghi lễ cũng như ư nghĩa cao siêu của nghi lễ khác nhau. Sự tranh chấp thường trở nên vô nghĩa và gây tai hại hơn là ḥa đồng.

Triết lư, nghi lễ của các phép bí tích, cách tu hành của các Giáo Hội tuy có chỗ dị biệt, nhưng nếu những người theo Đạo lấy căn bản nguyên gốc như Kinh Thánh hay Tam Tạng Kinh th́ ư nghĩa có sự tương đồng và coi như nhất lư, nếu người ta biết dể qua một bên những cố chấp hay bảo thủ từ lâu đời để thay thế bằng hoà đồng và học hỏi lẫn nhau.

Tính theo thời gian th́ thời Thượng Cổ trên trái đất hay trên quả cầu thứ 68 nầy có những Tôn giáo mở rộng và có những Tôn giáo tại địa phương nhỏ. Nghi lễ của các Thần giáo th́ đa phức v́ tính cách huyền bí và khi xưa người ta chưa giải thích rơ ràng theo khoa học chính xác hay khoa học huyền bí được như xă hội ngày nay. Điều mà ngày nay người ta cho là mê tín dị đoan mà các dân tộc vùng rừng núi ở Phi Châu đă bỏ v́ nền văn minh cơ khí đă xâm nhập và khai hóa, nhưng mỗi năm người ta vẫn tổ chức những buổi lễ để nhớ lại thời đă qua như những kỷ niệm của truyền thống tổ tiên.

Những phong tục nầy, một phần do các dân tộc thiểu số tự coi như hủ tục nên bỏ lần, có khi do sự truyền giáo của Tôn giáo khác mà biến đổi đôi chút hay pha trộn lẫn nhau. Tuy nhiên về phương diện hội nhập, mỗi Tông phái có một điều kiện gia nhập vào đạo có qui định riêng và có sự giải thích riêng, nếu có ai đó muốn xin vào đạo và phải chịu làm một nghi lễ theo truyền thống mà Tông phái đó c̣n duy tŕ. Những nghi lễ của phép bí tích nhập Đạo của nhiều Tôn giáo với nhiều danh từ khác nhau như vào đạo, vô đạo, vào Giáo Hội, qui y, rửa tội, làm phép Báp-têm, chịu lễ, tắm Thánh, nhập môn, thệ nguyện, thọ pháp, được truyền tâm ấn vv.

Những nghi lễ cổ truyền của nhiều nhóm, tổ chức thuộc Đa Thần giáo ở thời Thượng cổ không c̣n tồn tại đến ngày nay ở các dân tộc văn minh tiên tiến, tuy nhiên ở vài khu rừng rậm tại Phi Châu hay các bộ lạc dân da đỏ tại Bắc, Trung hay Nam mỹ th́ c̣n tồn tại và có khi phức tạp mà người ta không biết giải thích cho hợp lư nên coi đó là tryền thống như thế phải giữ mà thôi. Việc vào đạo của mỗi Phái của một Tôn giáo chung cũng thường khi có sự khác nhau đôi thút, nhưng mục đích như nhau là chấp nhận vào cộng đồng tín ngưỡng, hoặc tự ư hay bắt buộc hay mặc nhiên theo Đạo ḍng hay đương nhiên khi c̣n bé khi mới sanh được vài tháng nếu cha mẹ muốn như thế v́ hồ sơ lư lịch hay quyển sổ gia đ́nh thuộc Tôn giáo gọi là Thánh Gia Thất đương nhiên ghi con cái cùng một Đạo.

Trong phạm vi bài nầy chúng tôi chỉ ghi sơ lược vế các nghi lễ, ư nghĩa khi một tín đồ mới vào Đạo ( tân ṭng hay mới theo đạo).

Thời Thượng Cổ
Các Tôn giáo có ít tín đồ ở thời Thượng cổ không c̣n tồn tại nữa mà các nhà khoa học gọi chung là Mythologie với những truyện thần bí như thời cổ Ai cập, cổ Hy lạp vv.

Các nhà nhân chủng học nghiên cứu các nghi lễ thời Thượng cổ qua các tài liệu lịch sử, h́nh thức th́ nhiều chi tiết nhưng mục đích là nói lên sự tự nguyện của người muốn vào đạo sau khi đă được các người truyền giáo rao giảng, đă hiểu, thích và muốn vào Đạo, muốn hứa hẹn hay cam kết là giữ đạo đó suốt cả cuộc đời. Những cuộc lễ có khi tổ chức long trọng khi có nhiều người cùng một lúc xin vào đạo. Thời Thượng cổ th́ chứa đầy huyền nhiệm và vào thời Trung cổ th́ nhân loại tiến bộ về khoa học, kỹ thuật nên đơn giản hóa hơn. Cho đến nay các nhà khoa học cũng chưa khám phá hết các bí mật c̣n ẩn tàng nơi các kim tự tháp ở Ai cập cũng như ở Trung và Nam Mỹ mà người ta nghĩ rằng những di tích c̣n sót lại của Châu Atlantis bị sụp đổ, trong số đó c̣n có một bộ lạc tại xứ Colombia là bộ tộc Koji, nơi có một vị huynh trưởng xưng là người anh của nhân loại đă gởi cho Đại Hội Tôn giáo thế giới tổ chức tại Chicago trước đây một bức thơ chính thức để cảnh tỉnh đàn em đă và đang làm cho trái đất bị ô nhiểm đến ngày tàn tệ. Việc gia nhập hay xin vào những người gọi là huynh trưởng tại đây c̣n khó khăn hơn những việc xin vào một Tôn giáo nữa, nhưng các nhà nghiên cứu hay kư giả chưa được phép biết các bí mật của bộ tộc không muốn giao thiệp với thế giới nầy.

Tại các tu viện ở Ấn độ thời xưa việc gia nhập vào đạo hay một đệ tử xin vào Tu viện được lựa chọn rất khó bằng những cuộc khảo sát về khả năng cũng như sự bền chí và tánh t́nh, đức tin của người đệ tử qua những công việc giao phó như giả gạo, quét chùa... trong thời gian dài mà không cho biết bao giờ mới được thâu nhận khi các thiền sư biết chắc rằng tân đệ tử có khả năng học và hành. Cũng có khi chư thiền sư thấy tân đệ tử và chỉ cần nh́n hay gật đầu th́ kể như đă nhập môn rồi không cần nghi lễ ǵ cả. Đây là sự đồng thanh tương ứng đồng khí tương cầu giữa thầy và tṛ rồi. Nếu có tổ chức chung với người khác là v́ muốn làm lễ chung cho long trọng mà thôi. Trường hợp nầy rất hiếm nên mới xảy ra là chánh pháp hay bửu pháp bị thất truyền v́ ít có đệ tử nối tiếp giữ trọn kỹ thuật tu luyện.

Thời Trung Cổ
Vào thời Trung cổ ở Trung Đông c̣n tồn tại các Tôn giáo có từ đời Thượng cổ như Do Thái giáo tin theo Cựu Ước do các Tiên tri viềt ra và truyền thống do các đền thánh tạo ra các nghi lễ. V́ sự bảo thủ người ta cho rằng những ǵ họ làm theo từ trước hay do tổ tiên và các thầy Phari-siê để lại là đứng, nên khi Đức Chúa Giê-su giảng đạo th́ chỉ có 12 đệ tử chính thức viết các sách kể lại lời dạy của ngài, tạo nên quyển Tân Ước, trong khi những người theo Do Thái giáo xưng là chính thống, không bị sự cải cách nào, của đấng nào khác ngoài lời viết ra của các Tiên tri viết trực tiếp do sự thông linh từ Đức Chúa Trời, nên mới xảy ra việc Vua Do Thái đi t́m giết Chúa hài đồng. Khi Chúa Giê-su giảng được nhiều người theo, v́ sự chỉnh đốn của ngài làm chạm đến đức tin của họ đă có, trong khi tại Ấn độ trước đó cũng xảy ra trường hợp tương tự là những người theo Bà la môn giáo hay Ấn độ giáo không theo Phật giáo, v́ Đức Phật đă san bằng bất công của sự phân giai cấp làm mất quyền của giai cấp tăng lữ. Việc vào Đạo Bà la môn có nghi lễ rườm ra, c̣n việc qui y vào Dharma của Đức Phật th́ đơn giản là qui y Phật, qui y Pháp và qui y Tăng khi xuống tóc xuất gia hay để tóc khi tu tại gia. Cuộc cách mạng của Đức Phật Thích Ca đă làm đảo lộn quyền bính của giai cấp tăng lữ nên giai cấp nầy giữ y đạo cũ, c̣n những người thuộc giai cấp thấp hèn lại theo ngài rất đông mà tŕnh độ c̣n cao siêu hơn những người gọi là quí phái mà không có tri thức của sự đắc ngộ. Nghi lễ khi vào Ấn độ giáo th́ tổ chức trong đền thờ rất phức tạp có khi cần đến các sinh vật làm lễ cúng hay gọi là hy sinh, c̣n nghi thức theo pháp của Đức Phật th́ đơn giản, v́ ngài không bàn đến Đấng Chúa Tể Càn Khôn là Phạn Vương nữa, không thờ Đấng ba Ngôi, mà ngài dạy cho đệ tử theo phương pháp qui nạp từ những ǵ dễ hiểu, từ thấp, đơn giản đến tiến đạo, tức là t́m hiểu tại sao khổ, nguyên nhân nào gây ra đau khổ? Muốn giải khổ phải diệt khổ bằng cách nào, tiệm tiến ra sao? Vào thời ngài đi thuyết giảng th́ đâu có chùa như ngày nay, cũng đâu có tượng của ngài như bây giờ, ngài thâu nhận đệ tử có khi từ trong khu rừng, ngoài cánh đồng hay bất cứ ở đâu khi ngài giảng và có người muốn theo ngài làm đệ tử, đâu có cần nghi lễ như tụng kinh, gơ mơ như ngày nay.

Đồng thời với Đức Phật th́ tại Trung hoa có hai vị Giáo chủ hai Tôn giáo là Đức Khổng Tử dạy về Nho giáo và Đức Lăo Tử dạy về Đạo Lăo. Trong thời gian ngài c̣n tại thế th́ việc thâu nhận đệ tử không có ǵ cầu kỳ cả. Hể là học tṛ th́ khi ghi tên vào cửa Khổng, sân tŕnh là đă nhập vào Đạo của ngài rồi. Ngài có nhiều đệ tử, nếu tính theo thống kê th́ có cả 3.000 đệ tử, nhưng đếm kỹ lại th́ chỉ có 72 đồ đệ giỏi nổi tiếng. C̣n Đạo Lăo th́ chính Đức Lăo Tữ phải t́m đệ tử để trao lại hai cuốn sách mà ngài đă viết và khi trao và nhận th́ đă là đệ tử rồi. Học tṛ của ngài rất ít và sau nầy khi có thêm nhiều th́ người ta thiên về mê tín nên mới có bùa chú, thầy pháp, ếm đối ... làm mất đi triết lư cao siêu của Đạo Lăo. Người đời bày ra đủ tṛ, đủ cách để trục lợi như cúng tổ, làm lễ để đệ tử nộp lễ để cung phụng cho ông sư truyền bùa pháp. Hiện nay người ta thấy tại cùng quê ở Việt nam có những ông thầy pháp, thầy Lỗ ban thường thường là những cụ già làm nghề thợ mộc hay pháp sư. Sự mê tín c̣n duy tŕ v́ đa số người dân quê không có tŕnh độ khoa học khá nên tin vào những chuyện viễn vông. Có những người đă mê lầm gia nhập hay vào học với ông tổ nào đó, sau nầy thức tỉnh th́ bỏ nếu có học thêm khá hơn, có tŕnh độ khoa học tiên tiến hơn.

3. Thời hiện đại

Hiện nay trên thế giới có rất nhiều Tôn giáo và các Chi Phái khác nhau phát xuất từ một nguồn gốc và c̣n có thêm nhiều Phái lạ biệt lập, đang duy tŕ hay đă bị diệt hay bị biến thái. Trong số những Phái mới, người ta thấy có những Phái Sa Tăn hoạt động trong ṿng bí mật mà các cơ quan thuộc ngành cảnh sát nhiều nước đang truy t́m, hoặc do các nhà khoa học thuộc ngành nhân chủng vào tận các rừng sâu quay phim hay nghiên cứu thêm. Những trường hợp nầy th́ ít nên không đáng kể, sau đây là nghi thức các Tôn giáo lớn gọi là Giáo Hội hay Đoàn thể Tôn Giáo.

Từ khi Đạo Cao Đài ra đời vào năm 1926 tại Việt nam, các nhà nhân chủng học hay Tôn giáo nhân chủng học phân loại về h́nh thức Tôn giáo, cấp bực học, mức tiến về đức tính tu tập của con người để chia ra như sau:

1. Các Tôn giáo ở Á Châu là Phật giáo, Lăo giáo và Khổng giáo hay Tam Giáo chánh xem như ba tŕnh độ tiến hóa để lên hàng siêu nhân là Thánh, Tiên, Phật.

Tu theo Khổng giáo để trở thành Thánh nhân, tu theo Đạo Lăo để trở thành Tiên và tu theo Phật giáo để trở thành Phật. Sự phân loại nầy giống như chia các bậc học ra ba cấp là Tiểu học, Trung học và Đại học hay những cổ xe nhỏ cho một người lái, xe rộng hơn cho người lái chở thêm ít người và xe lớn hơn chở nhiều người hay tự độ và độ tha nói riêng theo Phật giáo lại c̣n có ba tŕnh độ nữa là Hạ Thừa, trung Thừa và Đại Thừa.

2. Khi phân chia chi tiết hơn theo như cách tu của các Tôn giáo đă có th́ nhân loại có 5 tŕnh độ tu học từ dễ đến khó và thích hợp cho mỗi người theo:

1) Nhơn Đạo (Đạo Khổng ở giai đoạn sơ khởi là tu thân, tề gia th́ nho sĩ phải làm cho tṛn Nhơn đạo, làm sao cho xứng đáng con người gọi là quân tử và lấy sự công b́nh và ngũ đức : nhơn, nghĩa, lễ, trí, tín làm căn bản).

2) Thần Đạo (vẫn là Đạo Khổng, nhưng sự tu tập của hành giả phải tiến lên khá hơn như có ḷng hy sinh cho quốc gia, dân tộc, dám hy sinh thân ḿnh cho đại nghĩa như các tướng lănh ra trận địa và khi làm được sứ mạng cứu dân cứu nước chư vị đó thường được Vua sắc phong là Thần, có đền thờ ở các làng như vị Thổ Thần trấn giữ quê hương. Các nghi lễ cử hành trong các Đ́nh Thần thường là nghi lễ cổ truyền.

3) Thánh Đạo (Cũng vẫn là Khổng giáo, nhưng tu tiến đến mức cao hơn trên bực Thần khi hành giả có chí khí và đức tính bác ái).

4) Tiên Đạo (Chư Thần hay chư vị quân tử mà người đời, hay được Vua phong hay linh hiển mà người đời coi như là bực Thánh mà lúc c̣n sống th́ lo tu tịnh để t́m đường giải thoát mà trở về Tiên vị th́ phải tu theo Lăo giáo, nghĩa là khi có đức tánh của hàng Thánh mà không cho ai biết việc làm thánh thiện của ḿnh, làm mà như không làm th́ mới trở về vô vi được, kể cả việc vào Đạo Lăo cũng không có việc nhập môn hay nghi lễ chi cả, mà chính mỗi người tự đi vào vô vi không cho ai biết, đó là ẩn tu như khi xưa ngài Trạng Tŕnh Nguyễn Bỉnh Khiên đă làm khi trí sĩ trong am Bạch Vân vậy.

5) Phật Đạo (Đạo pháp của Phật Đạo là con đường tự giải thoát khỏi luân hồi sanh, tử. Rất đông người tu theo Đạo Phật mà việc hành rất khó v́ tùy theo tŕnh độ tu, học và hành của mỗi người. Khi chưa đạt Đạo th́ người ta phải luân hồi nhiều kiếp để thăng hoa măi đến lúc nào đó mới thành chánh quả, có khi những hành giả không có qui y theo nghi lễ b́nh thường, tự tu tự tiến tại gia mà cũng có người đắc thành. Như vậy việc qui y chỉ là h́nh thức mà thôi).

Thường thựng một người chưa có theo Tôn giáo nào muốn vào một trong số các Tôn giáo kể trên hay Chi, Phái nào đó theo sở nguyện th́ trước hết phải học cho biết qua triết lư, nghi thức, mục đích, giáo lư, cách tu... của Tôn giáo sắp theo và nếu ai thấy thích hợp với ḿnh th́ xin vào đạo đó và khi công khai lúc làm lễ phảu tuyên xưng là ḿnh tin v́ dă hiểu rơ hay thích hay tự quyết định vào Đạo, có khi bị bắt buộc nhưng không được nói ra như trường hợp kết hôn mà Tôn giáo nào đó bắt buộc người hôn phối kia phải tuân thủ theo giáo lư của người ḿnh kết nghĩa cả cuộc đời.

Có những Giáo hội hành lễ đương nhiên để những đúa trẻ khi chưa biết ǵ giáo lư mà vẫn phải theo đạo khi gia đ́nh như cha, mẹ, ông bà quyết định cho. Đa số các trẻ con trong Thiên Chúa giáo th́ được rửa tội lúc c̣n bé, khi lớn lên th́ làm lễ chính thức gọi là nhận phép thêm sức hay thêm đức tin khi hiểu biết chút ít, chớ chưa gôi là tự ư hiểu biết và tự quyết định cho tín ngưỡng ḿnh, v́ thế có những người là đạo ḍng mà khi lớn lên lại đi qui y vào Đạo Phật hay có gia đ́nh với người đạo khác nên phải rửa tội đến hai lần, chẳng hạn mấy người gọi là nhân chứng Gie-hô-va trước kia là người Ki-tô giáo đă rửa tội hồi nhỏ bằng cách được vị linh mục rải hay xối nước thánh trên đầu mà về sau lại xuống hồ nước trong Königreichsaal để hụp xuống nước lần nữa.

Cùng là Thiên Chúa giáo mà có những Giáo Hội đưa đến cuộc cách mạng về tín ngưỡng. Cũng cùng một Kinh Thánh mà sự giải thích khác nhau về các chi tiết cũng như nghi lễ khi vào Đạo. Những khác biệt tùy theo h́nh thức của các Tôn giáo, giáo lư và cách thức tu hành như sau:

1. Những người xưng hay ghi trong lư lịch là Đạo Phật nhưng chưa qui y:

Đa số người Việt nam thường ghi lư lịch là Đạo Phật mà chưa biết nhiều triết lư Đạo Phật là ǵ, có khi trong gia đ́nh như ông bà, cha mẹ theo Đạo Phật th́ con cái cũng ghi là Đạo Phật thế thôi.

1) Vào những năm 1939 trở đi khi Phật giáo Ḥa Hảo do Đức Huỳnh Giáo Chủ khai sáng th́ một số người Việt nam ở Miền Nam theo Đạo Ḥa Hảo nhờ nghe đọc Sấm Giảng của ngài qua những cuộc phát thanh, các bậc cha mẹ theo Đạo Ḥa Hảo th́ trong nhà có thờ trên bàn thờ khung kính màu dà và có h́nh của Đức Huỳnh Giáo Chủ, rồi con cái trong gia đ́nh cũng ghi trong lư lịch là Đạo Ḥa Hảo, đến sau năm 1975 có người can đảm c̣n ghi y như trước, có khi bị đi học tập th́ ghi là Đạo thờ cúng ông bà hay ghi không có đạo nào. Đây cũng do hoàn cảnh mà người ta tự ư cho ḿnh chưa có đạo nào hoặc ghi một cách tổng quát. Như vậy việc vô đạo th́ không có h́nh thức nghi lễ nào v́ chưa nhập môn.

2. Xưng là Đạo thờ cúng ông bà :

Những người khai trong lư lịch hay cho ḿnh theo Đạo thờ cúng ông bà theo truyền thống của lễ nghĩa tại Việt nam thường thường chưa có theo Tôn giáo nào, chỉ biết tin tưởng Trời, cửu huyền thất tổ hay Tổ Tiên..., trong nhà th́ có bàn thờ ông bà, có cúng giỗ để tưởng nhớ những người trong gia tộc đă qua đời. Những người nầy có khi gặp hoàn cảnh khi đi xa xứ, được các giáo sĩ nước khác hay Hội Thánh đạo khác mời học tập Kinh Thánh hay học Đạo khác hoặc tự t́m hiểu triết lư Đạo khác th́ theo Đạo khác và theo nghi lễ vô Đạo mới và mặc nhiện cho rằng ḿnh chưa vô đạo nào trước đó một cách chính thức.

3. Đạo Khổng:

Sau nầy rất ít người ghi là Đạo Khổng, v́ không c̣n ai học Tứ Thư, Ngũ Kinh hay học chữ Nho như xưa. Nền tân học đă đưa con người ở vùng Đông nam Á nói chung theo trào lưu mới, duy chỉ có những nước như Thái Lan, Miến Điện... th́ đa số là Đạo Phật và coi như quốc đạo th́ dù qui y hay chưa cũng ghi là đạo Phật, duy có người theo Đạo khác th́ ảnh hưởng ngoại cảnh nhiều hơn.

4. Qui y vào Đạo Phật :

a) Qui y khi tu tại gia : Những người khi thấm nhuần Đạo Phật th́ xin làm lễ trước bàn thờ Phật, có sư trụ tŕ làm lễ xuống tóc, tụng kinh Phật vv v́ hiểu và thích vô Đạo Phật và do tự ư chớ không bắt buộc như các Tôn giáo khác. Có những người khi lớn tuổi không c̣n bận gia đ́nh khi con cái đă đến tuổi trưởng thành hết th́ cũng có thể qui y để xuất gia, ở trong chùa lo tu tiến và tùy theo hạnh đức, công phu tu tập mà tiến đạo để trở thành đại đức, thượng toạ… như có một số người Tây phương là Đạo ḍng trong Anh giáo hay Thiên Chúa giáo mà cũng trở thành Thượng Tọa trong Phật giáo, có khi là vị Giám mục mà tu thiền, mở huệ nhăn rồi trở thành ngựi Phật tử hay nhà thông thiên học như Đức Giám mục C.W. Leadbeater của Anh giáo, người đă viết nhiều sách huyền bí học và Thông Thiên học.

b) Qui y xuất gia :

Những vị đă trưởng thành khi đă thấm nhuần triết lư Đạo Phật đă tự quyết định tu theo triết lư của Đức Phật hầu t́m đường giải thoát khỏi luân hồi, sanh, tử th́ qui y xuất gia, ở tại chùa cả cuộc đời, tu tiến theo hạnh, đức và trở thành đại đức, Thượng Tọa hay sư trụ tŕ của chùa. Nghi lễ khi qui y trong giai đoạn sơ khởi là qui y Tam Bảo : qui y Phật, qui y Pháp và qui y Tăng, nhhung về sau khi tu tiến th́ cũng có những nghi lễ khi tiến Đạo hay bầu cử, tiến cử...

5. Rửa tội ở Đạo Thiên Chúa :

a) Lúc c̣n nhỏ : Trẻ con khi được sanh ra vài thánh thường được cha, mẹ hay ông bà cũng như những tu sĩ trong Đạo Thiên Chúa khuyến khích là nên làm phép rửa tội, v́ là con Thiên Chúa và ai cũng mắc tội Tổ Tông do ông A-Đam và bà Ê-và không nghe lời Chúa cấm đă ăn trái cấm nên bị tội Tổ Tông và phải chịu làm phép rửa tội để trở thành con người mới. Khi làm lễ rửa tội th́ vị linh mục làm chủ lễ, người mẹ ẵm đứa bé vào nhà thờ, vị linh mục cầm b́nh nước thánh đọc kinh, đọc lời ghi theo Hội Thánh ghi là rửa tội cho đứa bé và vị linh mục nhểu nước thánh lên trán đứa bé, sau đó lau khăn cho khô, tất cả những người tham dự lễ ngồi lại trong nhà thờ làm Thánh lễ như b́nh thường để cầu nguyện cho linh hồn mới được ơn thánh.

b) Lúc trưởng thành : V́ lư do riêng do chiến tranh, do hoàn cảnh… các trẻ em lúc c̣n nhỏ chưa được rửa tội theo thủ tục của Hội Thánh đặt th́ lớn lên phải chịu phép bí tích là rửa tội. cách làm lễ rửa tội cũng nhểu nước thánh lê đầu đứa trẻ. Có những người khi trưởng thành mà chưa có vô đạo nào, nếu lập gia đ́nh với người đă có Đạo Tiên Chúa rồi th́ phải vô đạo, phải học giáo lư do vị linh mục dạy trong thời gian cần thiết, sau cuộc thi và hiểu giáo lư th́ được vị linh mục rửa tội, cũng nhểu nước Thánh lên trán như trên và làm lễ như thường lệ.

c) Lễ Thêm sức : Trẻ em khi c̣n bé đă chịu phép rửa tội cũng như những người trưởng thành đă được rửa tội rồi th́ trong thời gian sau phải được chịu lễ tiếp theo như là tăng thêm đức tin, gọi là Phép Thêm sức, là được xức dầu Thánh trên trán và những người tham dự Thánh lễ cầu nguyện cho người được ơn thánh.

6. Lễ Báp-têm của Hội Thánh Tin Lành :

Hội Thánh Tin Lành trong giai đoạn đầu của cuộc cách mạng Tôn giáo ở Tây phương là một sự va chạm tới Thánh quyền của Hội Thánh La Mă nên Đạo Tin Lành gọi là Đạo Thệ Phản. Khi nhân loại tiến bộ cao th́ những công đồng chung Vatican đă có sự khoan dung rơ rệt và đương nhiên nhu công nhận các Hội Thánh mới như ở Anh quốc gọi là Anh giáo mà vị Nữ Hoàng hay Vua Anh như là vị chủ tể. Bản dịch Kinh Thánh của giáo sĩ hay Thánh Luther có những danh từ mới thích hợp với trào lưu tiến hóa mới của nhân loại và một số người tin theo và lập nhiều Hội Thánh Tin Lành và thêm nhiềi Hội Thánh khác lấy tên khác nhau như ở Mỹ. Những nghi lễ ǵ cần phải giữ hay cần phải bỏ nếu không c̣n thích hợp nữa được Giáo Hội qui định những điều khoản mới khác với Hội Thánh La Mă. Hội Thánh Tin Lành tin cả Cựu Ước và Tân Ước và lễ Báp-têm làm theo đúng như việc làm của Đức Chúa Giê-su bảo với ông Thánh Gioan làm cho ngài là khi làm phép báp-têm phải lặn xuống nước chớ không nhểu vài giọt nước Thánh trên trán như Hội Thánh La Mă đă làm. Trong nhà thờ của HộI Thánh Tin Lành có xây một hồ nước, có nấc thang đi xuống. Khi làm lễ Báp-têm th́ vị mục sư bước xuống hồ nước, người chịu lễ báp-têm bước theo và đứng trước vị mục sư sau khi ở nhà đă học Kinh Thánh, đă quyết định theo Đạo v́ hiểu lời dạy trong Kinh Thánh, thích theo Đạo, tự ư vô Đạo chớ không ai bắt buộc, chọn một câu nào trong Kinh Thánh mà thấy ưng ư nhứt, viết ra, mang theo, đứng trước vị mục sư, móc túi đưa cho vị mục sư đọc lớn lên, vị mục sư nhơn danh Chúa Cha, Chúa Con và Chúa Thánh Thần làm phép Báp-têm cho người mới vào Đạo. Đây là sự tuyên xưng đức tin của chính ḿnh, sự công bố trước cộng đồng, trước Hội Tháh, trước Chúa và quyết định cả cuộc đời ḿnh theo con đường Chúa Giê-su đă vạch sẵn v́ ngài là đường, là chân lư và là sự sống. Tại Hoa Kỳ có hơn 250 Giáo Hội Tin Lành mang tên Giáo Hội khác nhau, tùy theo sự hiểu, sự học, cách tổ chức, quan niệm khác nhau, tuy nhiên nghi lễ làm phép bí tích Báp-têm th́ giống nhau chớ không khác biệt nhiều như giữa Hội Thánh La Mă và Hội Thánh Tin Lành.

7. Phép Bí Tích Taufe trong Giaó Hội của các Nhân Chứng Giê-hô-va : Cùng học Kinh Thánh mà những Nhân Chứng Giê-hô-va có những quan niệm và những giải thích khác với những tín đồ trong Hội Thánh La mă và Giáo Hội Tin lành khắp thê giới. Người ta cho rằng làm phép bí tích Taufe là một cuộc sống lại đời mới, con người mới, đức tin mới, tuyên xưng mới trước Chúa Cha, tuyên xưng mới trước cộng đồng các Nhân Chứng Giê-hô-va. Khi làm lễ Taufe th́ người ta vào Nhà của Thiên Quốc Königreichssaal mà nơi đó có xây một cái hồ, có nấc thang bước xuống như các nhà thờ Tin Lành đă xây, tuy có khác đôi chút vê h́nh đáng, hoặc bằng gạch hoặc giống như bồn tắm hay hồ tắm nhỏ…

Khi được làm phép Taufe th́ vị được làm lễ sẽ trơở thành môộ t huynh (Bruder) mới hay chị mới (Schwester) sẽ được vị huynh trưởng đứng trước mặt cùng đứng đưới nước đọc lời ghi trong Kinh Thánh, sau đó người chịu lễ lặn xuống nước trong vài giây, trồi đầu lên và coi như lúc xuống nước không thở hay đă chết, khi thở lại là thở Atem mới, sống lại đời mới.

Nếu chư tín đồ các Giáo Hội trên đọc kỹ lại trong cuốn Thánh Gioan của Kinh Thánh, ở Đoạn 2, khoản 2 đến 23 th́ sẽ thấy rơ là Đức Chúa Giê-su muốn dạy cho ông Ni-cô-đem hay là vị giáo sĩ Do Thái giáo Phari-siê khi ông ta chưa hiểu tại sao phải sanh lại và việc sanh lại thật là vô lư khi một cụ già chun vào bụng mẹ để sanh lại, nhờ thế mới về nước Trời được. Đức Chúa Giê-su muốn chứng minh rằng nước đem lại sự sống mới. các dịch giả đă dịch chữ sống lại bằng những danh từ khác nhau như Wiedergeburt, Renaissance, Auferstehung và người ta tránh dùng chữ Réincarnation hay Reinkarnation v́ đă phủ nhận luật Luân hồi theo Phật giáo.

Nội một ư nghĩa của việc vào Đạo mà c̣n có nhiều nghi lễ, nhiều cách giải thích khác nhau, mà trong Kinh Thánh Đức Chúa Giê-su đă làm ra bằng chứng rồi mà không ai hiểu th́ các nhà Tôn giáo học phải làm sao đây ?

Ngài chứng minh cho ông Ni-cô-đem hiểu rằng nước đem lại sự sống, sông Nil đă đem lại sự sống cho dân Ai-cập, Chúa đă dùng nước và Chúa đă cứu Tiên tri Moses trên chiếc nôi chớ không phải công chúa Paraon cứu. Nước đă biến đổi các trạng thái từ chất lỏng sang thể hơi, thành mây, thành mưa và trở lại nước như cũ. Phải chăng đây là ư muốn giải thích của Chúa Giê-su về luân hồi để cho ông Ni-cô-đem hiểu mà ông không hiểu và Đức Giáo Hoàng Konstantinobel đă cấm các vị linh mục dạy về luân hồi v́ con chiên sẽ theo Đạo Phật hết. Nếu Đức Phật hỏi đời sống của con người kéo dài trong bao lâu th́ có người bảo 60, có người bảo 80, có ngưói bảo 30 hoặc khi thấy đứa bé chết yểu th́ bảo 5 năm, hay 3 tháng vv và Đức Phật trả lời : Đời sống con người kéo dài bằng hơi thở mới đúng : Khóc oe là thở hơi thở dầu tiên. Chết là nín thở (như lặn xuống nước) và thở lại là sống lại hay luân hồi hay thở trong xác thân đứa bé mới chào đời.

8. Nhập môn vào Đạo Cao Đài :

1) Nhập môn vào Đạo Cao Đài tại các Thánh Thất thuộc Phái Tây Ninh :

a) Lễ Tắm Thánh : Trẻ con trong gia đ́nh Đạo Cao Đài thường được cha mẹ dạy là nên làm lễ tắm thánh, c̣n trẻ c̣n ẵm trên tay cũng được cha mẹ đến Thánh Thất xin vị Đầu tộc hay Lễ Sanh tắm thánh cho. Tắn thánh cũng giống như rửa tội cho đứa bế khi chưa biết ǵ, chớ chưa gọi là nhập môn, gọi là đạo ḍng th́ đúng hơn là có đạo Cao Đài.

b) Lễ nhập môn : Con cái của các bậcc cha mẹ có đạo Cao Đài lúc nhỏ đă có tắm thánh th́ được khuyến khích khi đến tuổi trưởng thành nên nhập môn vào Đạo sau khi hiểu giáo lư, có ăn chay ít nhất trong tháng là 6 ngày. Khi làm lễ nhập môn th́ người xin nhập môn phải thề trước Thiên bàn với Đức Chí Tôn là phải tin một Đạo, một THẦY là Đức Chí Tôn Cao Đài Thượng Đế cùng với các huynh đệ hiệp đồng không được đổi dạ thay ḷng, nếu ḷng một dạ hai th́ phải chịu Thiên tru Địa lục. Lời thề rất nặng nên nhiều người sợ v́ chưa hiểu. Khi hiểu rồi th́ đây là tự quyết định cho cả cuộc đời ḿnh.

c) Lễ xin thọ Tân pháp Cao Đài : Trong Thánh giáo, Tân luật, Pháp chánh truyền trong Đạo Cao Đài Đức Chí Tôn có dạy là ngoài việc xây Toà Thánh, Thánh Thất, c̣n có Thánh Tịnh để con cái ngài đến học cách tu tịnh hay thiền định để tu kỷ cho dễ dàng hơn , nhưng t́nh h́nh nước Việt Nam vào những năm khai Đạo bị lệ thuộc dưới ách thống trị của thực dân và tổ chức kháng chiến chống Pháp lại bị ảnh hưởng của vô thần nên theo Thiên ư Đạo phải chia rẻ để tồn tại, nên dù có Thánh tịnh mà không ai dạy thiền, chỉ có các Đàn Chiếu Minh Tam Thanh Vô Vi mới có dạy thiền. Tuy nhiên ai muốn học thiền th́ phải hỏi chính Ông Thầy Trời khi ngài bằng ḷng th́ mới được người hành trước chỉ kiểu cho sau khi Đức Cao Được hay Sư Phụ cho phép bằng phép tạm gọi như là bí tích, đó là xin keo. Hễ ai là người đă nhập môn theo Đạo Cao Đài khi đến Đàn Chiếu Minh để xin thọ pháp mà hành th́ dự lễ cúng Ngọ thời, sau đó xin keo, nghĩa là qú trước Thiên bàn, xin được xin keo, cầm 2 đồng tiền có bề h́nh và bề chữ, số, khấn vái xong, nắm trong hai bàn tay đưa lên và bỏ rơi xuống dĩa. Khi có đồng tiền mặt h́nh lên trên và đồng kia mặt số lên trên cách rời nhau bên cạnh. Đó là Âm Dương đủ, nghĩa là THẦY đă cho. Sau đó vị chủ đàn đă chuẩn bi làm lễ cho người xin keo được đọc sớ của ḿnh, trong đó cũng có lời thề rất nặng. Sau khi lễ xong th́ vị chỉ kiểu sẽ chỉ cho người mới cách vận chuyển khi thiền, không được viết ra giấy mà học trực tiếp bằng miệng (khẩu khẩu tương truyền), học xong về nhà mà hành. Đến ngày Sóc và Vọng hay các ngày lễ lớn đến Đàn để được các anh lớn kiểm soát có đúng không. Các hành giả phải luôn luôn gặp nhau để trao đổi để cách công phu làm cho đúng in rập nhau.V́ điếu kiện thọ pháp khó đối với người trẻ, nghĩa là phải trường chay, tuyệt dục, phải có giấy cam kết của vị hôn thê hay hôn phu cho phép và bằng ḷng, khi đọc sớ phải đọc lời cam kết của người kia, không ngủ chung, ăn nằm nữa.

d) V́ chiến cuộc kéo dài, chỉ có ít người tu thiền theo Chiếu Minh Tam Thanh Vô Vi. Đa số là lớn tuổi, nên mhững người trẻ muốn tu tiệm tiến mà chưa có nơi nào dạy tu thiền. Nhờ có cảm nên có ứng, đến năm 1965 tại Cơ Quan Phổ Thông Giáo Lư có lịnh của Ơn Trên cho phép dạy Cao Đài Tân Pháp để chư hyunh đệ tỉ muội trong Đạo Cao Đài hành thiền.

Vị nào muốn hành thiền th́ đến CQPTGL hỏi th́ chư anh lớn nơi đây sẽ chỉ dẫn rơ ràng về cách xin Ơn Trên với nghi lễ như là vào cửa Đạo để cầu tu giải thoát
Quay trở về đầu Xem phoquang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi phoquang
 
phoquang
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 14 November 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 511
Msg 37 of 43: Đă gửi: 17 March 2006 lúc 7:36pm | Đă lưu IP Trích dẫn phoquang

CAO ĐÀI GIÁO trong TAM KỲ PHỔ ĐỘ - Những hiện tượng Siêu h́nh
Tác giả: Hà Phước Thảo


CAO ĐÀI GIÁO trong TAM KỲ PHỔ ĐỘ


Chương II
Khởi Nguyên Lịch Sử Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ

Tiết 1. Những hiện tượng Siêu h́nh khởi nguyên Thần Linh Học vàThánh Linh Học trên khắp thế giới.

Triết lư các Tôn giáo dựa trên nền tảng siêu h́nh đưa đến kết luận : Ngoài thế giới hữu h́nh c̣n có một cơi vô h́nh mà mắt phàm không thể quan sát được. Từ h́nh nhi thượng học của Nho và Lăo giáo đến thuyết luân hồi, nhân quả của Phật giáo và quan niệm về Thiên đàng, Địa ngục của Thiên Chúa giáo, những người hữu thần đă chấp nhận sự hiện hữu của thế giới vô h́nh.

Những hiện tượng siêu h́nh và những dữ kiện vế các động tác do sự thúc đẩy của cơi vô h́nh đă chuyển hướng đối tượng nghiên cứu của các nhà bác học là những sự kiện hùng hồn nêu lên nhân sinh quan mới, tiêu biểu cho quá tŕnh văn hóa nhân loại dẫn khởi đến một ư thức hệ với trào lưu tiến hóa của các dân tộc trên thế giới. Những sự kỳ bí nầy đưa đến những phương pháp kỳ diệu để người sống t́m hiểu về những người ở cơi vô h́nh và các Đấng Thiêng liêng, khởi nguyên lịch sử cơ bút Đạo Cao Đài mà Hội Thanh Di Lạc có những điểm giống với Cao Đài Giáo về h́nh thức lễ nghi, kinh kệ, cách cấu cơ ...

Khi nói đến Cao Đài giáo, người ta không thể không bàn đến các sự kiện liên quan đến cơi vô h́nh.

Nghiên cứu một Tôn giáo có tính cách thuần triết lư nư Hội Thánh Di Lạc ở Vĩnh Long, nếu không đề cập đến những thực tại có tính cách huyền bí và mô tả những hiện tượng thần linh tại đây th́ e sẽ thiếu sót. Những sự kiện vừa có tính cách xă hội vừa mang tính chất huyền bí liên quan đến Cao Đài giáo và Hội Thánh Di Lạc Vĩnh Long là những hiện tượng thần linh do tác động của cơi vô h́nh như thấy bàn ghế dời chỗ hay tự nhiên nhấy bổng lên hoặc bay lên trần nhà như bên Anh quốc hay vận chuyển làm cây bút viết ra chữ như ở các buổi thông linh giũa người chết và người sống ở tại các Hội Thần Linh Học do các nhà bác học ṭ ṃ tổ chức mà các hiện tượng nầy các nhà bác học đă chứng minh rằng có sự hiện hữu của cơi vô h́nh.

Ở Việt Nam vào đời Lê và Mạc đă có người thực hiện phương pháp cầu cơ để họa thi, vịnh phú với các Đấng Thiêng Liêng. Những áng văn nhẹ nhàng, linh diệu, lời hồn nhiên thanh thoát làm người đọc cảm thấy lâng âng hứng thú. Nhờ sự hấp dẫn của huyền diệu cơ bút mà người ta t́m hiểu, theo đuổi.

Theo sử liệu th́ ở Việt nam có từ mấy trăm năm trước, chắc chắn hơn nữa là từ thời Lê Trung Hưng ( 1542-1788) đă có ông Phùng Khắc Khoan tục gọi Trạng Bùng được các Tiên chỉ dạy về phương pháp đặt bàn thờ Tiên.

Đến dời vua Tự Đức, gặp buổi bất an, nhân dân thống khổ, vua bèn đến nơi pḥ cơ để hỏi, nhưng cơ bút không trả lời. MỘt sự thật đă hiển nhiên, liên hệ đến nhân quần xă hội và vận mạng dân tộc, chứng tỏ rằng cơ bút là một việc quan trọng về sự hiển linh... Nhưng vua Tự Đức hỏi về vận mạng quốc gia th́ không được cơ bút trả lời, là v́ „ Thiên cơ bất khả lậu“ (1)

Ngoài các hiện tượng kỳ bí trên, trong Thánh Kinh, Đức Chúa Jésus cũng nói cơ duyên chuyển Đạo Kỳ Ba là Thánh Linh Giáo:

“Nếu các người thương ta th́ các người hăy nhớ lời ta dạy bảo, rồi ta sẽ xin Cha ta sai Thần Cứu Khổ khác xuống đây ở luôn với các người. Đó là Thần Chơn Lư mà người ở thế gian nầy không thể nào rước được, v́ không thấy được, v́ bởi Thần ấy sẽ ở với các người... Nhưng Đấng An Ủi tức là Thánh Thần mà Chúa Cha sẽ sai đến nhân danh THẦY, chính người sẽ dạy cho chúng con mọi sự và sẽ nhắc lại cho chúng con tất cả những điều THẦY đă nói với chúng con“(2)
______________________________________________
(1) THIỀN GIANG PHAN VĂN TÂN, Lịch sử cơ bút Đạo Cao Đài, Sàig̣n : HỒn Quê, 1967, tr. 34,35.
(2) A. Elchinger et J. Dheilly, T́m hiểu Kinh Thánh, ̀, Tân Ước, Gioan, Trần Ngọc Thụ, Le Trung Thịnh, dg (Comitium Saigon, 1960, tr.126.

Từ những sự kiện trên dẫn khởi đến các điều tiên tri một Tôn giáo mới sẽ xuất hiện trên thê giới, đó là Thánh Linh giáo. Cơ bút đă khởi nguyên lịch sử Cao Đài Giáo ở Đông phương.


Khi t́m hiểu về phương tiện thông linh giữa các Đấng Vô H́nh và những người đang sống th́ người ta mượn phương tiện cấu cơ của các Hội Thần Linh Học trên thế giới, những Hội mà các nhà khoa học dùng các dụng cụ khoa học như máy chụp h́nh bằng tia hồng ngoại, máy do cảm ứng điện, quang tuyến X, mắt điện tử Sensor ... để gom tất cả dữ kiện đem ra chứng minh sự hiện hữu của cơi vô h́nh. Các Hội Huyền Môn ( Esoterik), các Bác sĩ y khoa nghiên cứu về người chết sống lại và hiện nay tren thế giới có rất đủ tài liệu chứng minh rằng linh hồn tồn tại và dưới dạng vô h́nh v́ mắt người không thể thấy được, nhưng đo sức nặng khi hồn xuất ra khỏi xác thân khi chết th́ nhẹ hơn, nên kết luận là tuy vô h́nh, nhưng linh hồn vẫn có sức nặng và cân điện tử đo rất chính xác. Như vậy, các nhà khoa học đă chứng minh rằng hiện có đời sống sau khi chết, chẳng những không chỉ có cơi trung giới (Astralebene, le plan astral, the astral plan) mà c̣n có 6 cơi khác nữa, mà nơi đó chư vị Thần, Thánh, Tiên, Phật đang ngự và cơi cao nhứz th́ có Đức Chí Tôn Thái Cực Thánh Hoàng hay Đức Chúa Trời ngự.

V́ sự ṭ ṃ của các nhà khoa học mà nhân loại khắp thế giới đă mở đầu một kỷ nguyên huyền bí với Thần Linh Học mà đại văn hào người Pháp là Victor Hugo trong thời gian tị nạn ngoài đảo Jersey trên Đại Tây Dương đă nhận được những tin tức mới lạ là Đấng Thiêng Liêng đă cho biết là có một tôn giáo sẽ được mở ra, nơi nào th́ văn hào Victor Hugo chưa biết, nhưng tài liệu cơ bút đă tiết lộ rằng ông Victor Hugo là một trong ba vị Thánh được Đức Chí Tôn Thượng Đế giao sứ mạng là dùng phương tiện huyền diệu là cơ bút như các Hội Thần Linh đă áp dụng để ngài giáng cơ viết Thánh Lệnh và Thánh giáo để khai mở Đạo Cao Đài.

Ba vị Thánh được vẽ trước Ṭa Thánh là Trạng tŕnh Nguyễn Bỉnh Khiêm, ông Victor Hugo hay Nguyệt Tâm Chơn Nhơn và ông Tôn Dật Tiên, nhà cách mạng dân chủ của Trung Hoa. Có thể nói sứ mạng của Tam Thánh là chuẩn bị cho nhân loại một tôn giáo mới mà đạo nầy do chính Đức Thượng Đế khai mở chớ không do tay phàm mở Đạo nữa. Sự chuẩn bị mà Đức Chí Tôn Thượng Đế kéo dài rất chậm, v́ nhân loại thích khoa học, thiên về duy vật, nên không dễ tin những ǵ huyền hoặc, vô h́nh, chưa chứnh minh được.
Nhân loại đă phát minh ra nhiều dụng cụ như truyến h́nh, điện thoại có h́nh UMTS, Fax, satelite truyền trực tiến nửa địa cầu bên nây với nửa địa cầu bên kia không trở ngại về làn sóng đi thẳng, vây mà loài người tin rằng Đức Chúa Trời toàn năng, toàn thiện mà không có huyền diệu nào để sử dụng cho ngài nói chuyện với con cái ngài sao? Sau đây là tiểu sử cũng như lịch sử về việc xây bàn trong giai đoạn đầu tiên của cuộc chuẩn bị sử dụnh huyền diệu cơ bút.

Xin quí vị độc giả xem tiếp Mục 1 của Tiết 1 sau đây:
Mục 1. Lời tiên tri trong tài liệu Xây Bàn của Văn Hào Pháp Victor Hugo ở Đảo Jersey.

_________________________
Quay trở về đầu Xem phoquang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi phoquang
 
phoquang
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 14 November 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 511
Msg 38 of 43: Đă gửi: 17 March 2006 lúc 7:37pm | Đă lưu IP Trích dẫn phoquang

Công quả vô vi của Thiền
Tác giả: Hà Phước Thảo


Công quả là ǵ ? Thiền là công phu mà sao c̣n gọi là công quả nữa ?

Người đời gọi làm phước, bố thí, thí cô hồn, giúp người trong cơn hoạn nạn…là một việc cho người khác vật thực, tiền bạc, đồ vật, giúp công làm của ḿnh trong việc lợi ích công công hay kẻ nghèo khó trong cơn hoạn nạn nào đó…người trong Đạo Cao Đài gọi là làm công quả, người theo Đạo Phật gọi là cúng dường, riêng trong Phái Chiếu Minh Tam Thanh Vô Vi gọi theo động từ của Đức Ngô Minh Chiêu là « làm âm chất », c̣n theo Đức Lăo Tử th́ gọi vô vi, nghĩa là làm việc phải làm mà như không làm hay không cho ai biết ḿnh làm ; trong Đạo Thiên Chúa th́ dạy rằng cho ra tay trái th́ đừng cho tay phải biết, có nghĩa như Đức Lăo Tử dạy.
Người đời gọi là làm phước v́ làm việc thiện sẽ được ơn phước về sau hay kiếp sau, vicệ làm mà có ư nghĩ sẽ được phước là có hậu ư, có sự mong cầu sẽ được Ơn Trên ban ơn ḿnh v́ ḿnh đă làm việc thiện. Có khi người ta làm phước mà công bố cho mọi người biết tiếng tăm của ḿnh là người tốt hay giúp đời, nếu ḿnh là người tốt từ trẻ đến già th́ người ta khen là người tốt thật, tiếng khen làm người ta hả dạ. Ngược lại, người giúp đó trước kia làm điều thất đức như cho vay nặng lời, làm nghề sát sanh hay bóc lột công nhân, làm nghề luật sư căi cho kẻ giàu thắng, c̣n kẻ nghèo bị tù vv…mà sau đó làm phước th́ người ta phê b́nh rằng ông ấy làm việc thiện đền cái ác trước kia, hay kiếp trước làm ác nên kiếp nầy làm như thế vân vân.
Ơn Trên có dạy :
Tu đi ! vốn một lời mười,
Nhà băng Thượng Đế của Trời dành cho.
Thường thường việc giúp đời mà có hậu ư th́ cái phước sẽ hường bằng với việc thiên, Nhưng khi không có hậu ư mong cầu được Trời Phật ban bố hay thưởng công, nghĩa là vi nhi bất vi th́ Ơn Trên lăi thưỏng gấp mười lần cái vốn. Chữ TU theo nghĩa nầy là Công phu + công quả+công tŕnh. Tu c̣n có nghĩa Tu Tánh + Luyện Mạng. Tu Tánh là lo sửa tánh t́nh từ xấu ra tốt, từ ác hoá thành thiện. Nghĩ điều ác, nghĩ xấu cho người, dù chưa làm, chưa hành động ra, nhưng tội đả bị chư vị Nam Tào Bắc Đẩu tại cơi A-ka-sha ghi không sót. Cái đó giống như máy quay phim tự động của cảnh sát công lộ mà ai chạy xe quá tốc độ bị chụp h́nh th́ hết chối cải. Đức Chí Tôn Cao Đài Thượng Đề dạy trong Ngũ giới cấm là dù mới nghĩ trong trí mà tội cũng bằng nhau như khi hành động. C̣n vô vi cũng vậy. Khi có hậu ư th́ cán công công lư rất công bằng và sẽ ngang nhau. Nhưng khi làm việc thiện mà không nghĩ ǵ, cho ra v́ ḷng mỉng thương người, làm như bổn phận thôi. Lúc đó đ̣n cân công lư của Nhân quả sẽ nặng kư thêm nhiều ở phía PHƯỚC và phía TỘI th́ giảm xuống.
Như vậy có bất công không? Tại sao?
Không bất công, v́ Ơn Trên thưởng với phần lời cao 10 lần. Không phải do của cải, tiền bạc có lời đến 10 lần lời, mà mức thăng hoa trong việc tu hành lên cao gấp 10 lần. Thí dụ mua một vé máy bay 100 đô la bay từ New York tới California thôi. Nhưng khi làm việc vô vi thí dụ như cứu người trong lúc máy bay lâm nạn ở Nam Vang th́ Hăng Máy Bay thưởng vé máy bay 1.100 dollar để bay từ Cao Miên qua San Jose học Khóa Hạnh Đường. C̣n việc tu là làm tới 3 việc một lúc đó là Tam Công. Mà Tam công th́ phải đạt kết quả rất cao là bay xa, thay v́ kiếp sau c̣n luân hồi là bay gần, c̣n lên Niết Bàn được là bay xa và c̣n thoát được luân hối sanh tử, như vậy vốn một mà lời c̣n gấp trăm ngàn lần là đàng khác.
Người tu theo Chiếu Minh Tam Thanh Vô Vi làm công quả như thả chim, thả cá… là tră nợ tiền khiên ḿnh đă ăn thịt, vay mượn từ thi ( cadavre) của các loài đề nuôi nấng ḿnh lớn lên. Khi biết Đạo, ăn chay trường th́ quá trễ, trả gấp và trả cho hết nợ th́ mới về bên trên được. Như vậy làm phước theo người đời nói hay làm công quả theo người tu theo Phổ Độ được Đức Ngô gọi là làm âm chất hay chất lượng tốt ờ cỗi âm để giải tội ác kiếp trước, trả nợ tiền khiên. Khi công phu th́ vùng thanh điễn của hành giả hay thiền giả tỏa rộng ra một vùng rộng lớn, nên những người chưa tu tiếp nhận điển nầy mà tánh ôn ḥa, hiền lành khi phài lúc nóng năy mà dằn được, nếu thân tâm an lạc mà khi nhận được điễn lành của thiền giả th́ có sự hút như nam châm để đến gần chùa, thánh thất hỏi thăm, t́m học Đạo, mà khi t́m được (ngộ) mà cũng hành theo như hành giả th́ sẽ có kết quả (đắc). Như vậy thiền là một công quả thí pháp vô vi, không ai biết điều nầy, chỉ có người hành thiền cảm nhận được mà thôi. Trong nhà của hành giả Chiếu Minh hay thiền giả Tân pháp Cao Đài hay thiền giả theo Phật pháp…đều có thanh điển như thế. Vào thời chiến tranh kháng Pháp ở Việt Nam, tại một Thánh Thất vùng Bến Tre có cuộc dội bom của máy bay Mirage Pháp quanh một Thánh Thất v́ quanh đó có quân kháng chiến núp. Trong Thánh thất chư vị chức sắc ngồi thiền, thanh điển bao thành một vùng rộng, những trái bom đếu rớt xa quanh đó và trong Thánh thất không bi thiệt hại, chết chóc ǵ. Phải chăng phi công Pháp bỏ bom dở quá? Hay là thanh điển che chở làm cho những trái bom rớt dạt ra xa? Không ai chứng minh được những huyền linh, nhưng nhờ đức tin, chư vị trong Thánh thất bảo rằng nhờ công phu mà Ơn Trên hộ tŕ tai qua nạn khỏi.
Ơn Trên cũng thường giáng cơ dạy chư hành giả là trước khi thiền phải đưa thanh đ́ển của ḿnh hiệp thần với THẦY, hay đưa lên cao hay mở rộng ḷng từ ái đến mọi nơi hay truyền thanh điển đến những vị nào ban ngày hay nóng tánh, bi nạn, bị bịnh… để theo phương pháp télépathie mà hoá giải khổ nạn cho người đang bị mắc phải.
Tóm lại, Thiền cũng là một công quả vô vi ( ví không ai biết được). Khi thiền chung với nhiều người th́ kết quả nhiều hơn hay vùng thanh đ́ền bay cao va tỏa rộng ra hơn.

Chí Cường
Quay trở về đầu Xem phoquang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi phoquang
 
phoquang
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 14 November 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 511
Msg 39 of 43: Đă gửi: 17 March 2006 lúc 7:41pm | Đă lưu IP Trích dẫn phoquang

Nguyên tử lực học, Quang học
Tác giả: Hà Phước Thảo


* Nguyên tử lực học : Laplace, nhà Toán và Thiên văn học đă đưa ra thuyết nổ nguyên tử đầu tiên trong vũ trụ và các khoa học gia đặt tên cho vụ nổ đó là Big-Bang, từ đó sanh hóa ra đủ các chất mà tạo lập vũ trụ. Trong Thánh giáo Đạo Cao Đài, Đức Thượng Đế nói đầu tiên trong vũ trụ chỉ có Khí Hư Vô, khi đủ cơ duyên hay "pháp giới duyên khởi" (Phật) th́ nổ ra một vùng hào quang sáng chói. Đó là Ngôi Thái Cực. Ngài là Thượng Đế và Ngài phân ra Lưỡng Nghi, rồi Tứ Tượng, Bát Quái và sanh hóa ra muôn loài...và Khoa nguyên tử lực học cho rằng một chất nầy (Uranium) muốn biến ra chất khác (Plutonium) và sau cùng ra ch́, th́ phải có vụ nổ nhanh (bom nguyên tử) hay nổ chậm (khoảng 30 năm và phát ra nhiệt, theo công thức của Albert Eistein : e=mc2 (b́nh phương).

* Quang học:Trong pháp luyện Đạo của Phái Chiếu Minh Tam Thanh Vô Vi, Đức Cao Đài Thượng Đế và Đức Ngô Minh Chiêu ( xác phàm mà Đức Thượng Đế chiết Linh Quang ) xuống thế truyền chánh pháp cho chư vị thuộc nguyên căn luyện Đạo mà trở về ngôi vị cũ. Thánh giáo cơ bút của Phái Chiếu Minh do Thầy Thượng Đế ( đồng thời là Đức Ngô) dạy rất rơ về pháp luyện Đạo lấy trên căn bản quang học của khoa học chính xác mà giải thích về 2 chữ Chiếu Minh : Thầy hỏi trong đàn cơ về 2 chữ Chiếu Minh, một đệ tử đáp :" Bạch Thầy, chữ Chiếu là chói rạng, lấy lư Nhựt ( ) bằng là Triệu, nghĩa là Thái Dương lố ra thâu gồm 4 chấm tượng trưng là Tứ Đại Bộ Châu, nghĩa là Tứ phương qui nhứt. Chữ MINH ( ) nhựt tả, nguyệt ( ) hữu, hiệp thành MINH ( ), là Âm Dương hiệp nhứt".
"Thầy khen con đó ! Mà pháp luyện của con bên trong ra sao?" Định bạch: Bạch Thầy, chúng con cứ y theo cựu pháp, c̣n bên trong ra sao xin Thầy chỉ dạy, chớ các con không biết được.
Tóm lại, Thánh giáo Đạo Cao Đài là lư thuyết hay triết lư căn bản cho mọi ngành khoa học sau nầy, khi con người biết Đạo, hiểu pháp và hành bửu pháp. Triết lư Đạo Cao Đài là căn bản cho các ngành khoa học thiên nhiên mà c̣n là triết lư xuyên thời gian và không gian cho Khoa học Tâm Linh trong thất ức niên sau nầy nữa.
Các nước khác văn minh tiến bộ về vật chất, các khoa học gia có tŕnh độ kỹ thuật rất siêu, nhưng khi nghiên cứu đến Khoa học Tâm linh th́ phải bái phục Đấng Sáng Tạo. Trong cuốn "Đường về phương Đông" của Tiến sĩ Paul Brunton có kể đến các giáo sư Đại học nổi tiếng của Hoàng gia Anh phải khép ḿnh kính nễ mà xin học với những vị tu sĩ bên Ấn độ, cách ăn mặc đơn sơ nghèo hèn, nhưng có cái huệ tuyệt diệu. Những nhà khoa học nầy chưa thấy được những huyền diệu trong Thánh giáo và cơ bút trong Đạo Cao Đài. Nếu họ có may duyên hiểu đựợc Đại Đạo th́ họ c̣n bái phục Đức Chí Tôn biết là dường nào !.


Quay trở về đầu Xem phoquang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi phoquang
 
phoquang
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 14 November 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 511
Msg 40 of 43: Đă gửi: 17 March 2006 lúc 7:45pm | Đă lưu IP Trích dẫn phoquang

Đức Chú Giê-su đă dạy ông Ni-cô-đem về luân hồi
Tác giả: Hà Phước Thảo


Thơ
Đức Chúa Giê-su đă dạy luật Luân hồi cho ông Ni-cô-đem

Jesus Christus lehrte dem Pharisär Nikodemus die Reinkarnation (im Buch Johannes Kapitel 3)
Vào một đêm kia có một thầy Pha-ri-sê hỏi Chúa :
Tôi nghe Thầy dạy rằng : Phải sanh lại mới được vể Trời.
Tôi không hiểu sanh lại là làm sao xin Thầy giải vài lời.
Chúa lập lại : Muốn về Trời ngươi phải sanh lại.
Tôi già, to lớn như vầy làm sao chun vô bụng mẹ để sanh lại ?
Việc dưới đất ta nói mà ngươi không hiểu th́ làm sao hiểu chuyện trên Trời ?
Hễ cái ǵ thuộc nước, là thuộc về con người.
Hễ cái ǵ thuộc Thánh Linh th́ ngươi không thấy được.
Ngươi có nh́n thấy gió không ?
Nhưng gió thổi làm cây cối uốn cong.
Người đời hiểu lầm sanh lại là rửa tội : lặn xuốg nước hay rưới nước Thánh trên trán.
V́ A-Đam và Ê-và cải lời Chúa phán.
Nên con cháu hai người mắc tội Tổ Tông.
Rửa tội như thế để hết tội Tổ Tông.
Có người hiểu lầm: rửa tội là nín thở hụp xuống nước,
Khi trồi đầu lên thở lại là hết tội Tổ Tông thuở trước.
Họ hiểu rằng như thế là tái sanh.
Chớ biết đâu rằng Chúa giải thích bằng cách gọi đệ tử Gioan xuống ḍng sông xanh.
Để rửa tội cho Ngài.
Mặc dù Ngài là Thầy.
Phải chăng Ngài muốn dạy : Không thở là chết, thở lại là tái sanh.
Khi già người ta phải chết và hồn nhập vào thai nhi nghĩa là tái sanh.(1)
Đó là luật Luân Hồi trong giáo lư nhà Phật.
Đức Giáo hoàng Konstantinoble không muốn con chiên qua Đạo Phật.
Nên Ngài cấm giáo sĩ dạy luật luân hồi.
Phải chăng Đức Chuá Giê-su là E-lie đă luân hồi ?
Trên phi cơ từ Los Angeles về Munich 30.7.2001
Chí Cường Hà Phước Thảo


(1) Nước -> hơi nước -> mây -> mưa -> trở lại mước Linh hồn trường tồn -> chết -> sanh lai hay đầu thai hay tái sanh
Lặn xuống nước phải nín thở - Khi chết là không thở nữa
Trồi đầu lên khỏi mặt nước thở lại được - Hồn đầu thai vào thai nhi tiếng khóc đầu tiên là để thở


Quay trở về đầu Xem phoquang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi phoquang
 

<< Trước Trang of 3 Kế tiếp >>
  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 2.8555 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO