Tác giả |
|
phoquang Hội viên
Đă tham gia: 14 November 2005 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 511
|
Msg 41 of 43: Đă gửi: 17 March 2006 lúc 7:49pm | Đă lưu IP
|
|
|
TỪ KINH DỊCH thời Thượng Cổ đến THIỀN Vô Vi Tâm-Pháp
Tác giả: Hà Phước Thảo
TỪ KINH DỊCH thời Thượng Cổ đến THIỀN Vô Vi Tâm-Pháp hiện nay của ĐẠO CAO-ĐÀI
Hà Phước Thảo
Nguồn gốc Kinh Dịch
Những ǵ gọi là tục truyền th́ người ta gọi là thần thoại hay truyền thuyết, thuộc phạm vi huyền bí học hay thần bí học hay thần thoại học. Ở mỗi nước đều có những truyện thần thoại, hoặc b́nh dân, ma quái thần quyền, hoặc cao siêu do tiền nhân cố ư dùng câu chuyện thần thoại như là một thứ văn chương truyền khẩu để tải Đạo Trời mà họ tin tưởng. Về sau, khi các dân tộc có thứ chữ
để viết th́ những ǵ thuộc văn chương truyền khẩu trở thành văn chương b́nh dân có ghi vào sách. Các dân tộc thường lấy những truyện thần thoại đó làm căn bản cho nguồn gốc dân tộc ḿnh, mà trong đó chứa một nhân sinh quan và Vũ trụ quan cho thời khởi thuỷ, vừa là mtộ triết lư có tính cách huyền bí và vừa có tính cách thực tế, vừa hoang đường v́ chưa ai giải thích hay chứng minh được v́ triết lư quá cao siêu, vừa có tính cách thực tế áp dụng vào đời sống hằng ngày. Biết bao nhiêu nền văn minh đă đi vào dĩ văng mà các nhà khảo cổ chưa đào bới lên để nghiên cứu được. Nói đến nền văn minh Lạc Việt th́ người ta không quên những đặc thù chứa đựng trong cái tổng hợp tinh hoa Trung Ấn, nhưng nội dụng là cái riêng của dân tộc Việt nam. Đó là dân tộc tính của giống Lạc Hồng là biết dân tộc hóa tinh hoa của Tàu chớ không phải nguyên bổn của Trung hoa nữa.
Từ sự tích Rồng Tiên hay thần thoại Lạc Long Quân, người ta có thể đem Kinh Dịch của Trung Hoa để chứng minh rằng sơ đồ Thiên cơ huyền bí tạo lập Vũ Trụ đă nằm trong thần thoại Việt nam rồi. Đó là luật Âm Duơng hay luật của việc Tạo Thiên Lập Địa vậy.
Lạc Long Quân thuộc Thủy nhưng lại là đàn ông. Đàn ông hay phái nam thuộc Dương hay Thái Dương , nhưng trong Dương lại có Âm (ở dưới nước hay Thuỷ Cung hay Thái Âm). Âu Cơ là Tiên
Cô hay Âm hay Thái Âm, lại ở trên núi, thuộc Dương, nghĩa là trong Âm lại có Dương. Âm Dương tương hợp hay Lạc Long Quân lấy nàng Âu Cơ theo chiều thuận là dụng Tam Bửu để sanh hoá các thế hệ sau, mà dân tộc Việt Nam, con Hồng cháu Lạc thuộc Nhị nguyên, lập nên nước Việt Nam h́nh cong chữ S, trong đó h́nh cong giống y như h́nh cong đă phân chia ṿng Thái Cực làm hai phần : Âm và Dương, mỗi phần lại có một điểm đối ngược và đối xứng. Theo một đạo huynh tại Việt Nam là Chưởng giáo Chiếu Minh Giáo Toà tại Quận B́nh Minh trong bài thuyết tŕnh với đề tài : »Phương pháp giữ ǵn sức khoẻ và phát triển tâm linh » đă phát kiến rằng : « Nếu lấy compa đặt tại Miền Trung nước Việt Nam quay tṛn th́ thành ṿng Vô Cực, Trung tim của chữ S h́nh thể nước Việt Nam là chữ S ranh giới chia ṿng Vô Cực thành hai phần : Thái Âm là biển hay nước, Thái Dương là đất liền hay hải đảo. Đảo Hải Nam là Thiếu Dương, Hồ Tonlésap ở nước Cam-Bốt (Cam-pu-chia) là Thiếu Âm. Trong Sấm giảng của Đức Huỳnh Giáo Chủ và của Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương hay Thánh giáoĐạo Cao Đài tại Trước Lâm Thánh Đức Thiền Điện (Vĩnh Long) có tiên tri là nước Việt Nam sau nầy có h́nh tṛn như trái cam, như vậy h́nh thể nước Việt Nam chẳng khác nào Thái Cực đồ, mà trong thời khai Đạo Đức Ngọc Hoàng Thượng Đế đă tiên tri :
Một nước nhỏ nhoi trong vạn quốc,
Ngày sau làm chủ mới là kỳ.
Hai câu nầy Đức Cao Triều Phát, một vị Tiền Khai Đại Đạo lo về Thanh Thiếu niên Đại Đạo đă có nhắc vài lần trong Thánh giáo khi ngài giáng cơ dạy các thanh thiếu niên. Đạo trưởng Minh Lư cũng có lần viết bài in phổ biến về hai câu tiên tri nầy, nhưng thời cơ chưa đúng theo luật định là Thiên thời, địa lợi và nhơn ḥa nên không ai tin và không ai biết chừng nào mới xảy ra. Tuy nhiên, suy về đạo lư và cơ hoằng hóa th́ người ta có thể xác định rằng Đạo Cao Đài là Đạo của Đức Thượng Đế, Cha Chung Nhân Loại, dĩ nhiên là một Trung Tâm và Việt Nam được Ơn Trên gọi là Thánh Địa nên phải có điều huyền nhiệm để các nước coi dân tộc Việt nam là chủ của Đạo Tràng trong tương lai, và nhất là khi Đạo pháp đă được phổ truyền, th́ từ thỉ đến chung người ta thường thấy có những trùng hợp của điểm đầu và điểm cuối hay chu kỳ tiến hóa của nhân lọai trên quả cầu 68 nầy. Đó là Thánh nhân thời Thượng cổ đă t́m ra bản đồ Sáng lập Vũ Trụ là Tiên Thiên Bát Quái và Hậu Thiên Bát Quái, và khi Đạo Cao Đài khai mở vào ngày rằm tháng 10 năm Mậu Dần (1926) th́ Thánh tượng để thờ không c̣n là tượng của chư Giáo Tổ nữa mà là Thánh Tượng Thiên Nhăn, bàn thờ lại có ư nghĩa của cơ Thiên như Kinh Dịch thời Thượng cổ mà Thánh nhân đă vẽ. Khi cơ bút giáng tại Chiếu Minh Tổ Đ́nh Cần Thơ để phổ truyền quyển Đại Thừa Chơn Giáo th́ Đức Thượng Đế đă giải rơ Tiên Thiên cơ ngẫu, tại các Đàn Chiếu Minh th́ THẦY Thượng Đế cũng đă dạy rơ việc tạo lập Vũ Trụ như thế nào và Ngài do Khí Hư Vô mà có. Đất nước Việt Nam trong giai đoạn khó khăn lúc bị trị, đang giành độc lập th́ gặp nhiều trở ngại trong việc hoằng hóa nên phải có sự chia rẻ để bảo tồn và chia rẻ để tùy cơ duyên và tŕnh độ vô lượng của chúng sanh mà hóa độ, nhưng cơ Phổ Độ phải lo cho phổ độ, c̣n cơ vô vi th́ do Cơ Vô Vi là Phái Chiếu Minh lo, như việc phân công do Thiên cơ đă rơ, măi về sau khi CQPTGLĐĐ được thành lập th́ cơ Vô Vi cũng đă được phổ truyền vào cơ Phổ Độ song song với Tân pháp Cao Đài, dành cho chư giáo sĩ, tu sĩ, chư vị hiến thân và tất cả tín đồ Đạo Cao Đài KHI CÓ ĐIỀU KIỆN TU TÁNH LUYỆN MẠNG và tuỳ theo khả năng, hoàn cảnh gia đ́nh mà tu tiến từ từ ( tiệm tiến), chớ không tu tắt với điều kiện khó quá như trựng chay, tuyệt dục, công phu tứ thời, công quả vô v như Phái Chiếu Minh Tam Thanh Vô Vi.
Từ những bài học dễ đến khó, chư hành giả phải học về Đạo pháp trong thân tứ đại hay Anatomie của Tiểu Thiên Địa (microkosmische Anatomie) như một bác sĩ học cơ thể học hay một y sư châm cứu phải rơ các huyệt th́ trị bịnh mới đúng và mới có kết quả.
Chúng ta thử khảo sát Kinh Dịch và so sánh với Thánh giáo dạy Thiền trong Đạo Cao Đài th́ thấy rơ thỉ thế nào th́ chung thế ấy : Định luật, vị trí, sự biến dịch, thời gian….. sẽ đúng với cách luyện Đạo hay chuyển Khí Hư Vô hay chuyển Đạo trong Tiểu Thiên Địa thế nào cho đúng để Tiểu Thiên Địa giống y như Đại Thiên Địa và người sẽ bằng Trời như thế nào ?
Kinh Dịch và Thiền trong Đạo Cao Đài
Ngoài Kinh Dịch, người Việt nam c̣n có tục lệ dựng nêu mà bùa Bát Quái với trầu, cau, vôi để trừ yêu quái, tuy là thần thoại nhưng đó là ư nghĩa huyền nhiệm của Dịch. Sự tích trầu cau có ư nghĩa t́nh mặn nồng của vợ chồng hay Âm Dương, Âm Dương tương hợp th́ mới sanh con đẻ cái. Trầu+ cau+vôi th́ thành ra màu máu. Huyết thống, ḍng giống, nam, nữ, tinh, máu huyết…rất cần thiết cho ṇi giống khi thuận chiều từ trên đi xuống. Sự tích bánh dầyh́ nh tṛn (tượng trưng Thiên) và bánh chưng h́nh vuông ( tượng trưng Địa), đôi đủa cũng có đầu Âm và Dương, gắp ăn vào để bảo toàn sự sống…. Tất cả những truyện thần thoại đều mang ư nghĩa trong cơ tiến hóa mà người b́nh dân khó hiểu nổi. Từ những sự bí mật chưa được khám phá đến sự minh chứng rơ ràng dân tộc Lạc Hồng đă có một triết lư cao siêu là triết lư Lạc Việt từ lư thuyết đến ứng dụng, cả những khi xây giếng trong làng xài chung, người ta cũng chọn là Trung Cung hay Thổ trung mà các thôn xung quanh như tứ hành trong Ngũ Hành. Lúc ứng dụng th́ người ta coi là b́nh thường và dễ hiểu và như là một truyền thống. Kinh Dịch là công thức của nguyên tử lực khi các nhà bác học đặt cho sự nổ đầu tiên để phân định Âm Dương la BIG BANG, cũng là lúc Đức Thái Cực hay Đức Thượng Đế từ khí Hư Vô mà văng ra Càn Khôn vậy.
Nhờ có phân định th́ mới có vận chuyển và chu kỳ hay Nhất bổn tán vạn thù và Vạn thù qui nhất bổn, tức là Nhất nguyên tạo Tiên Thiên và Nhị Nguyên tạo Hậu Thiên, sanh hoá muôn loài. Lư Âm Dương và Khí ( hay Ngũ Khí) tạo ra vạn vật mà nguyên thuỷ vẫn là những ǵ rất nhỏ, đó là điện tử. Cũng từ điện tử mà các nhà khoa học đă tạo ra điện cơ, điện toán, các chương tŕnh, mạng toàn cầu, và sau nầy có cả Mạng toàn Vũ khi liên lạc với các phi thuyền hay hành tinh khác.
Một bí mật trong Kinh Dịch mà chưa ai khám phá ra. Đó là nguồn gốc của Kinh Dịch :
Ai là tác giả sơ đồ Vũ Trụ được vẽ trên lưng con Long mă mà vua Phục Hi đă t́m thấy để cho ông và chư thánh trong triều vẽ và giải ra định luật của Vũ Trụ hay Sáng thế kư hay Tiên Thiên Bát Quái ? Theo truyền thuyết người ta chỉ biết rằng vua Phục Hi đă t́m thấy sơ đố ấy trên lưng con long mă và theo Thánh giáo của Đức Vạn hạnh Thiền Sư ngài có giải thích là nhờ tâm không mà vua Phục Hi có đồng thanh tương ứng với từ điểm bên trên mà mới giải thích h́nh những đường gạch đầy và đứt khoaảg mà suy ra sự biến dịch của Vũ Trụ. Và về sau vua Văn Vương cũng t́m thấy h́nh tương tợ nhung có đổi vị trí chút ít trên lưng con qui to sống hằng trăm năm, để suy ra Hậu Thiên Bát Quái. Nhưng ai vẽ h́nh đó lên lưng con rùa ? Tại sao con rùa có thể sống hằng trăm năm và có khi không ăn, nằm trên kẹt cây mà vẫn sống ? Đớ là nhờ nó thở rất chậm như thiền vậy. Không ai biết được!
Phải chăng hai h́nh vẽ đó do 2 vi tu Tiên đă vẽ, nhưng dấu tên hay đă tu ẩn. Lẽ nào trên lưng hai con vật linh lại có h́nh đó một cách tự nhiên? Tại sao những con rùa khác không có?
Như vậy chắc chắn rằng phải có người ẩn danh đă biết thiên cơ để vẽ.
Về sau chư thánh sư mới suy diễn và viết ra quyển Kinh Dịch, nhưng có rất ít người hiểu Kinh Dịch. Người b́nh thường cho rằng đó như là quyển bói toán mà thôi, nên mới có khoa bói Dịch để đoán tương lai vận mạng bằng cách gieo quẻ, tùy theo Hào mà biến sự vận chuyển của vận mạng theo đúng thớ gian nào đó. Người ta coi Bát quái đồ như một lá bùa hộ mạng, bảo vệ nhà cửa trong đó có 8 quẻ, 64 hào chỉ Âm Dương, tốt, xấu. Lại có người cho thêm một tấm gương tṛn gọi là gương chiếu yêu hay để chiếu phản ngược lại những từ điển xấu từ nơi khác chiếu vào nhà, chẳng hạn như nhà bị đ̣n dông nhà khác đâm thẳng vào, v́ khó giở nhà mà quay hướng khác.
Về thiên cơ huyền bí th́ nằm trong Bát Quái đồ rất khó hiểu, nhưng người để tâm nghiên cứu th́ t́m thấy mọi vấn đề đều nằm trong đó. Sư biến hóa của Dịch từ 1 thành 2, 2 thành 4…cho đến vô cùng tận để thành vạn vật muôn loài. Nước ta có chư học giả như Trần Trọng Kim, Ngô Tất Tố… đă dịch và giải thích cho rơ hơn, và ngày nay th́ học giả cả Âu lẫn Á giải nghĩa đầy đủ, khi khoa điện tử học phát triển thành máy vi tính và Mạng lưới toàn cầu th́ Kinh Dịch vẫn là khoa học cho thời hiện đại bao gồm cả chính trị ( cửu trù), y khoa ( châm cứu, bấm huyệt), kinh tế, văn hóa, Đạo học, triết lư, đia lư huyền bí, long mạch,… tức nguyên tắc Nhất bổn tán vạn thù và Vạn thù qui nhất bổn hay chu kỳ tiến hóa của mọi vật trong trời đất.
Khi bàn đến vạn thù qui nhứt bổn th́ giai đoạn cuối của chu kỳ tiến hóa tức là thời Mạt Pháp có con đường trở lại nơi khởi nguyên là trở về cùng Thượng Đế. Đó là pháp, đạo pháp, yoga, thiền, tịnh luyện, luyện Đạo, Zen… mà trong Đạo Cao Đài Ơn Trên đă mở ra một khoa mà từ xưa gọi là bí truyền hay không được phổ thông hóa v́ duy chỉ có một số ít người có cơ duyên th́ mới ngộ pháp, có khi chư đệ tử t́m thầy học Đạo hành thiền mà chư sư chỉ bảo bửa củi, giả gạo rất lâu để thử học tṛ hay dạy gián tiếp bằng hành động chớ không dạy bằng lời, v́ tŕnh độ của sư và đệ tử chênh lệch quá nhiều, tuy vậy người dốt mà học được thiền và trở thành tổ như Lục Tổ Huệ Năng chẳng hạn. Các kinh, sách dạy thiền th́ rất khó hiểu, nhưng quyển nào cũng có đề cập về Âm với Dương hay chỉ Kinh Dịch có liên quan đến việc luyện Đạo và những danh từ th́ chỉ tượng trưng thôi. Khi Đạo Cao Đài khai mở th́ có hai phần : cơ Phổ Độ để mọi người hiểu trước hết giáo lư, nhân sinh quan, vũ trụ quan, đạo làm người, tu sửa thân tâm, luật lệ, ngũ giới cấm, tứ đại điều qui…để từ đó mới tiến lên trên nấc thang của Đại Đạo là tịnh, thiền, luyện đạo, luyện đơn. Đó là cơ Tuyển Chọn mà chỉ có những người có cơ duyên hay có căn cơ mới học được. Cũng có chư vị không cần phải học nhiều, nhưng khi được THẦY Thượng Đế bằng ḷng cho thọ phá ( cho keo), chưa biết ǵ là Kinh Dịch mà thiền đúng thời gian, đúng số lượng công phu th́ cũng đắc, và khi đắc th́ về cơ làm thi văn cao siêu làm nhiều người phải ngạc nhiên. Cũng có chư vị học rất cao, chữ Hán, Việt, Pháp… rất giỏi nhưng không có cơ duyên hay không tin 100% hay tŕ hoăn hay chớ khi thuận tiên ma già lúc nào không hay, nên không chịu học pháp hay thọ pháp, khi đến già th́ muộn màng v́ các Hào trong thân tứ đại bị mất hết, nên đành chờ kiếp sau vậy.
Muốn có hai trường hợp trên, người ta cần lấy Kinh Dịch để chứng minh rằng Đạo Cao Đài đă được Đức Thượng Đế dạy thiền rất tỉ mỉ, kỹ lưỡng và là pháp môn độc nhất vô nhị, c̣n pháp môn vô lượng từ xưa là những pháp dành cho những người hai ở thời kỳ phổ độ trước hành để tiệm tiến chớ chưa giải thoát trong nội một kiếp.
Khi thiền giả hiểu thiền đi đôi với việc ứng dụng Kinh Dịch th́ khác biệt với các pháp thiền thuở xưa.
Phép thiền thuở xưa dựa trên nguyên lư Âm Dương, Ngũ Hành và các quẻ Dịch để tu luyện bằng cách luyện đơn tại Hạ đơn điền như cách thổi lửa hay chụm củi cho thang thuốc sắc đi mà thành linh dược. Sách Huỳnh Đ́nh dạy vế cách luyện Hùynh Đ́nh hay luyện nơi bụng cũng là Hạ Đơn điền, điểm cách rún ba phân phía dưới. Có nhiều trường phái tu luyện, hoặc luyện đơn dược hay luyện nội công hay luyện nội đơn.
Truyện Tây Du Kư và truyện Thất Chơn Nhơn Quả có nói nhều về Dịch, về thiền, cách chế ngự những xác khác trong phàm thân, tức là những bạn đồng hành hay những dụng cụ hay những tôi tớ của chủ nhơn ông là linh hồn. Tất cả đều do Âm Dương, Ngũ Hành tạo ra h́nh hài thuộc Nhị Nguyên hay Hậu Thiên. Tất cả đều nói về Dịch thuộc thời xưa (thỉ) và ngày nay Đức Thượng Đế dạy trực tiếp chánh pháp hay pháp như lúc khởi nguyên cho Đức Ngô, sau đó Đức Ngô mới truyền cho chư đệ khác. Tại sao Đức Thượng Đế nói ngài dùng dùng người phàm lập Đạo, mà ngài lại dùng Đức Ngô mang xác phàm để dạy. Lẽ dễ hiểu là ông giáo sư cơ khí học dạy cái máy b2ăng lư thuyết nên phải cho sinh viên ngành kỹ sư cơ khí chế ra cái máy mẫu, cho xăng, điện hay bougie va b́nh lọc khí trời đầy đủ th́ mới chạy máy thử. Đức Ngô đă đắc Phật tại tiền và chư đệ khác tin tưởng đó là pháp độc nhất vô nhị và là pháp báu để tự giải thoát khỏi luân hồi sanh tử trong một kiếp nầy. Sau đây là phần chứng minh Dịch và bửu pháp Cao Đài là thỉ và chung như nhau hay là điểm hội tụ giữa cựu và tân hay khởi nguyên và mạt pháp hay Mạt pháp hết trở về Thượng Nguơn. Điểm đầu và điểm cuối gặp nhau thành ṿng tṛn hay chu kỳ ṿng mà khoa học gọi là Recycling hay trường cửu hay hằng hữu hay éternel (P) hay Ewigkeit (Đ) hay trường tồn.
|
Quay trở về đầu |
|
|
phoquang Hội viên
Đă tham gia: 14 November 2005 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 511
|
Msg 42 of 43: Đă gửi: 21 March 2006 lúc 8:50pm | Đă lưu IP
|
|
|
Tọa Thoàn
Khi tọa-thoàn ngồi cho ngay lưng.
Mặt phải b́nh. - Đôi mắt hí hí không mở hoạt, không
Nhắm lại ; Cặp mắt nhắm hở như hột lúa nằm ngang. Nếu
mở th́ thuộc Dương. Nhắm bít lại th́ thuộc Âm. Hễ thuộc
âm tức hại cho Phế và hại cho Mắt.
Khi điều ḥa đôi mắt rồi th́ Nhăn chiếu nơi Tâm
nhưng đừng đưa trồng mắt liếc xuống ngực, chỉ 1ấy ư
tưởng đem về Tâm mà lúc nào cũng b́nh diện.
Đôi Nhăn quang tưởng xuống nơi Tâm (trong Khẩu
Khuyết gọi là Hồ́-quang phản chiếu). C̣n Ư bất phóng
ngoại và phải điều ḥa Nội Tức.
Nội tức là thở ở trong, không thông ra ngoài, nhưng
chưa thở được theo như loài Thủy tộc, phải nghe hơi
thở cho điều ḥa, nhưng phải phân ba bực :
Hơi hít vào cho tới Rún th́ phân như vầy : (đó là lấy
từ mực cho điều ḥa hơi thở).
Khi hít vô tới Mũi gọi là Nam.
Khi đem hơi thở vô ngay trung Tâm là Mô.
Hơi thở vận xuống chí Rún gọi là Cao.
Từ Rún nghỉ một chút gọi là Đài.
Rồi dẩn hơi thở lên ngay Trung Tâm gọi là Tiên.
Đem hơi thở ra tới lổ Mũi gọi là Ông .
Làm như vậy cho điều ḥa hơi thở, nhưng lấy ư tưởng mà thôi, đừng đọc
danh hiệu 6 chữ đó. Cứ điều ḥa như thế luôn luôn. Tâm
cứ thủ vậy hoài đừng mong sự ǵ và củng đừng phóng ra,
ấy là phép Tịnh sơn thoàn, tập lần lược cho được rồi sẻ
đi đến lớp khác, là lớp Đại định Trúc Cơ.
Đây là dạy theo Tân Pháp chơn truyền của Cao Đài
Thượng Đế, chớ không dùng cựu pháp nửa.
180
Luyện Pháp Sơ thoàn nhập định, phải hiểu rỏ các
danh từ nếu làm sái th́ có hại như :
1- Cứ đưa hơi ra mau và mạnh th́ làm cho lổ Mủi
phải bịnh.
2- Thấy màu sắc hiện trước mắt ấy là Hỏa Vọng
Nhăn quang, là v́ đôi mắt khi lim diêm, khi nhắm lại th́
trước Khí xông lên thành không được đó.
3- Phép ngồi Tịnh Tọa chẳng cần ngồi kiết dà hay
bán dà cứ dùng ghế ngồi để 2 chơn xuống cho máu huyết
thông lưu th́ sau khỏi hại, bằng không th́ sau sẻ đau
bịnh tê.
4- Nhớ khi Phản chiếu hồi quang, đừng đem đôi
mắt xuống v́ hại về sau cho đôi mắt. Lấy ư tưởng chiếu
xuống Tâm, chớ không đưa trừng mắt liếc xuống ngực. (ư
thủ tại Huỳnh Đ́nh).
Đại Định Bá Nhựt Trúc Cơ
Yếu-Lư Sơ-Giải
Khi Đại Định, nhập vào Tịnh thất th́ cần phải hiểu :
((Nhứt Trấn bất nhiễm )) cần phải hiểu cho thông
phương pháp mới hành được. Nhứt là chỗ vận Hỏa-hầu,
phải biết cách vận hành, bằng không nó sẻ làm cho ta bị
thổ huyết, hoặc bị hư hại cả 5 tạng phủ nửa.
Vậy cách Sơ-thoàn phải hành y theo lời dạy trên đây
cho thuần thục hoàn toàn rồi mới luyện qua Bá Nhựt
Trúc Cơ. Chẳng nên khinh thường.
7
Phép trừ Dâm Căn Dương Vật
ngoài giờ Luyện-đạo cho người tu chơn
Ban ngày, hoặc ban đêm, bất luận là giờ phút nào,
v́ Tinh lực mạnh, nhiệt nóng nên dương vật chuyển động
th́ mau mau ngồi Kiết dà, hoặc bán-dà, thủ công theo
Phương pháp nay :
181
1- Hít 1 hơi mạnh vô từ lổ Mủi tới Hải Khí dưới
Rún, rồi nín thở (đ́nh-tức).
2- Nín thở một chút rồi Hà ra mạnh cho ra lổ Mũi
3-Hít-Hà đủ 36 lần th́ dương-vật thục đầy vô
Dâm-niệm tiêu-tan.
4- Nếu ǵn-giữ được lâu th́ Tinh khí đầy đủ nơi
Hạ-đơn-điền tất nhiên Tam-thần được sáng suốt minh-
tỉnh luôn luôn.
5- Nhưng trong giờ Tịnh Tứ Thời phải nhớ lấy
Thần-hỏa nấu Tinh thành hơi hóa Khí nhập vô ống
xương, bằng không th́ Tinh v́ bị đầy tràn phải xông ra
đường dương vật, tục gọi là Di-tinh.
Bài nầy dạy người Chơn Tu mà chưa biết vận-luyện
Hỏa Hầu (Thần là Nhăn-quang. Hảo là Tâm-Ư)
Trường Sanh Vô Bịnh
Người tu-chơn không luyện Hỏa hầu, nếu có học
và có thực-hành theo 2 phương-pháp lên đây (Sơ-
thoàn và trừ dâm-căn dương vật), th́ củng được
vô bịnh và sống lâu, tức là Nhơn-Tiên ở cỏi Trần Gian !
182
Hơi thở của Tiên Gia
(Nghịch hành)
Người tu Tiên luyện-đạo th́ khác, thở từ Mủi hít vô
tới Hải-Khí, từ Hải-Khí mở đường Vỉ-Lử ngang thanh cật
(Thận-đường) ở sau thân-người, rồi do xương sống theo
Mạch-Đốc mà đi ngược lên đến Nê-hườn-cung, tiếp đến
đem hơi thở chạy theo Mạch Nhâm xuống ngay vào Hải-
Khí, chớ không cho ra lổ Mủi. Hai Mạch-Nhâm và Đốc
thông nhau cho giáp một ṿng, không hề dứt đoạn, gọi
là ṿng châu-thiên .
Hơi thở cứ từ Hải-Khí qua Vỉ-Lử do Mạch-Đốc lên
Nê-Hườn rồi từ Nê-Hườn do Mạch-Nhâm đi ngay xuống
Hải Khí không cho ra lổ Mủi, cứ tiếp đi thường thường
Chẳng hở dứt, phải kềm giữ ư-tưởng trí-nhớ đưa theo hơi
thở điều ḥa luôn luôn, đến khi nào hơi thở nhẹ quá
dường như không biết nghe được nữa, th́ mới có nội-tức
mà luyện Hỏa-hầu được (Phật gọi là Phép-luân thường-
chuyển).
Phải biết phân biệt .
1
Huỳnh-đ́nh ở cuối Tâm trên Tỳ.
Bởi cơ-thể của Tâm có Huyết-khí. Khí-huyết thông
nhau bởi hô-hấp. Chỗ căn-cứ hô hấp đó tức là Huỳnh-
Đ́nh, trên là Tâm, dưới là Tỳ.
2
Thất-t́nh : Hỉ - Nộ - Ái - Ố - Lạc - Cụ.
Hỉ = Mầng (toại ư bên trong).
Lạc = Vui (Vui khoái xuất cảnh bên ngoài như ăn
chơi coi hát)
Ái = Thương yêu mến bên ngoài như t́nh-duyên).
Ai = Thương (trọng mến bên trong như cha mẹ)
183
Lục-dục : Nhăn - Nhỉ - Tỉ - Thiệt - Thân - ư.
Nhăn = mắt thấy mới ham muốn.
Thân = ưa sung sướng sang trọng, mặc sướng.
Ư = muốn toại ḷng ḿnh, dục-vọng
Nguồn: Đạo Kinh
|
Quay trở về đầu |
|
|
phoquang Hội viên
Đă tham gia: 14 November 2005 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 511
|
Msg 43 of 43: Đă gửi: 21 March 2006 lúc 9:00pm | Đă lưu IP
|
|
|
Bài Chốn Bồng-Lai (1)
Tác giả: Đức Ngô Minh Chiêu
Chồn Bồng-lai là nơi thanh tịnh
Thú chiều ưa trăng cảnh nước người (2)
Gió thanh quét sạch mùi đời,
T́nh trong sơn thủy cuộc ngoài Càn Khôn.
Lần qua hải chốn hầu-môn
Công danh biệt ngoại cầm tôn như nhàn.
Gậy lê dạo chốn Quảng-hàn
Dấu kiều c̣n tạc Minh-Hoàng thuở xưa,
Hội đào một cuộc say sưa
Mê man chẳng tám ngàn thừa xuân thu,
Trường sanh có thuốc nhiệm mầu
Qua vàng sẵn nấu một bầu đơn sa. (3)
Nghêu ngao vui rạng yên hà
Tơi vào kiểng thánh sớm ra non-thần.
Trải qua mấy cuộc phong vân
Tay nưng bầu cúc, chơn lần vừng mây.
Ṭng reo dễ gió lung lay
Giọng đờn thấp thoáng dựa tai đưa vào.
Lần qua khố́ vực bờ đào
Cuộc cờ vô sự anh hào dễ ghê.
Mượn chơn hoa thiểu lần về
Tiếng vàng nắm đất thêm ghê anh hùng.
Mây giăng mấy thức giao long
Họa đồ cậy có Hóa-Công vẽ vời.
Ba non trong của biển trời
Gió ḥa trăng rạng nước người như xưa.
Hoa thơm trăng tỏ t́nh ưa,
Suối đờn tai đẹp chim ca ư nhàn.
Ĺa nơi bệ ngọc đền vàng
Lánh nơi phàm tục vui đàng thiên thai.
Luyện ḿnh chẳng nhiễm trần-ai
Linh đơn giồi luyện, linh đài dựa nương.
Dạo chơi đến cảnh Nhạc-dương
Hiềm v́ phàm tục khôn đường lễ nghi.
Biết đâu ra khỏi tương tri,
Đồng tâm đồng chí có kỳ thảnh thơi.
__________________
Chép đúng theo di chúc của THẦY để lại.
Nước người chỉ nguơn tinh. Có bản in sai là nước ngời v́ chữ ngời là cách diễn tả theo người đời là sáng ngời lên, c̣n ư của THẦY là chỉ thể lỏng trong bộ phận sanh hoá do huyết kết tinh lại . Ở đàn ông là tinh dịch, ở đàn bà là tinh, khi dư th́ thành bạch đái như bịnh tẩu lậu.
Qua : có bản in sai là chữ Quạ và giải thích như là ô thước trong truyện Đường Minh Hoàng du nguyệt điện theo ư hiểu riêng, nhưng không đúng theo ư của THẦY; (can qua= qua là cây đao=gươm trí huệ nghĩa bóng: Nguơn Thần để đả Bạch Hổ (của đàn ông, không c̣nvùng vẫy phá nữa = qui túc= co lại như chân con rùa) và trảm Xích Long (con rồng đỏ hay huyết=> (huyết hóa tinh) khi luyện.. tinh hóa khí th́ con rồng không động loạn nữa = đàn bà tu th́ hết kinh kỳ.
Nhưng khi Dương sanh
Giải thích ư nghĩa bài Chốn Bồng Lai :
Hai câu đầu là cách luyện Đạo cho Nhứt Bộ:
Chồn Bồng-lai là nơi thanh tịnh
Thú chiều ưa trăng cảnh nước người.
Chốn Bồng Lai c̣n gọi là Niết Bàn hay Bạch Ngọc Kinh. Cơi nầy thanh tịnh v́ rất trong sáng, thanh nhẹ, không có những trọng trược như các cơi dưới, c̣n gọi là cơi Thái Cực thuộc đệ nhất nguyên tử, tần số rất nhanh và siêu nhiên. Đó là trong Vũ Trụ hay Đại Thiên Thế Giới; c̣n trong Tiểu Thiên Địa hay trong thân Tứ Đại của con người cũng có cảnh như vậy và cảnh đẹp, thanh nhàn, thích thú trong tứ thời thích ứng như bốn mùa trong Càn Khôn.
Muốn hưởng cảnh thanh nhàn đó th́ phải biết cách t́m đến đó mà hưởng. Theo Đại Đạo hay huyền môn học th́ buổi trưa đến chiếu th́ có mặt trời sáng chói, nhưng lại là toàn âm mà toàn âm là thích bay nhảy theo đời vui chơi trần tục, danh, lợi, khoái lạc mùi đời, ăn nhậu say sưa.., cho nên luyện Đạo là phải làm sao để CHẾ ÂM phục Dương. Thí dụ khi thấy cô gái đẹp ngoài phố th́ ḷng dục nổi lên, thích, mê, t́m cách gây cảm t́nh, và những ǵ sẽ xảy ra? Đó là cảnh khổ của trần tục theo thuận chuyển là sanh hóa, hao phí thứ tinh ba trong con người là tẩu lậu TINH khí.
C̣n khi t́m cảnh thanh tịnh th́ thích cảnh chiều an nhàn, không toàn âm hấp dẫn, mà chế ngự cái Âm để khôi phục lại cái Dương là ngồi trong đơn pḥng tịnh luyện, dùng chơn thần ở mắt trái gom lại ngọn đèn pha chiếu rọi vào những cái âm đang chế ngự tấm thân và làm cho nó Dương hoá, thay v́ đi xuống theo dục lạc th́ nghịch chuyển đi lên theo cái khoái lạc là hoà hợp Âm Đương trong bản thể nhơ biết vận dụng ngươn khí, Hư Vô chi khí toàn dương tức Huyền khí để luyện cho tinh hóa thành khí chuyển lên trên: huyền khí theo Đốc mạch qua cửu khiếu bị bít xoi cho thông nhờ niệm lục tự. Khi Khí lên Nê huờn cung th́ ba báu gom lại tụ tại đảnh (Tam Huê tụ đảnh), lúc đó th́ hồng khí cũng từ Cung Khảm hay Thận Thủy bốc lên Ngũ tạng làm cho Ngũ khí triều ngươn gom lại trung cung có mùi thơm tạo tử cung cho thánh thai chờ đợi Diên hống hay Cam Lồ như nguơn tinh từ trên rơi xuống như tinh trùng đi vào trứng ở trung cung mà đậu thai. Nhờ luyện 3 năm 8 tháng th́ mới tạo được Anh Nhi.
Từ câu thứ ba đến câu chót là đường công phu luyện Đạo cho Nhị Bộ :
V́ là khẩu khẩu tương truyền nên việc giải thích rơ ràng từng chữ từng câu sẽ dúng như cách công phu, nên phần nầy dành cho hành giả tự nghiên cứu lúc luyện Đạo mà ḍ coi đúng không, nếu chư vị nào chưa rơ th́ đến Đàn Chiếu Minh Tam Thanh Vô Vi Thánh Đức Qui Nguyên tại Vĩnh Long hỏi, sẽ được người chỉ kiểu giải rơ, chúng tôi không được ghi ra đây, v́ có người ṭ ṃ muốn biết rồi hành thử hay hành mà không có keo chấp thuận của THẦY sẽ gây nguy hại khi giữ không đúng luật Đạo (trường chay, tuyệt dục, thề, đốt hồng thệ, xin vợ hay chồng cho phép tu), nếu c̣n ăn mặn mà hành th́ rủi lên được cơi trên th́ bị sét đánh tan xác.
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
|