Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 199 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Khoa Học Huyền Bí (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Khoa Học Huyền Bí
Tựa đề Chủ đề: Chúa, Phật, Đấng Allah là... Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 21 of 43: Đă gửi: 31 March 2006 lúc 12:51am | Đă lưu IP Trích dẫn Learner


Đức Phật yêu nước nhưng không làm trái với luật nhân quả v́ sao? Nước của Ngài bị xâm chiếm nhưng Ngài đâu có dùng uy lực và uy tín của Ngài để lấy lại đất nước.

Chúa Jesus cũng yêu nước, yêu dân tộc nhưng cũng không chống lại quân La Mă đă đô hộ nước Ngài.

Các Ngài chỉ chống lại điều ác điều xấu mà thôi c̣n nước của các Ngài là ở trong tâm của mỗi người.

Learner cũng bắt chước kiểu yêu nước của Đức Phật và Chúa Jesus.

Đă mang tiếng là Phật Tử, chúng ta phải có tâm Từ Bi Hỉ Xả, vô chấp, không phân biệt, không thù dai, không sân hận. Các bạn Phật Tử bên trang nhà GĐ mang tiếng là v́ dân tộc đă để lộ những cái xấu đă kể ở trên (nhiều khi phản tác dụng đấy các bạn ạ)

Luật tự nhiên là cá lớn nuốt cá bé. Trung Quốc ăn hiếp Việt Nam. Đế Quốc Anh, Pháp chiếm biết bao nhiêu nước trên thế giới vào những thế kỷ trước. Bây giớ các nước này đă độc lập và đa số không c̣n oán thù các nước xâm chiếm ḿnh nữa mả bắt đầu hợp tác trong tinh thần có lợi cho đôi bên. Bằng chứng là khối thịnh vượng chung trong Liên Hiệp Anh và Commonwealth Games mới diễn ra tại Melbourne, Australia.

Người Việt Nam có cái xấu là thù dai và tâm chia rẽ nên có người nói: một người Việt Nam th́ giỏi hơn một người Nhật, hai người Việt Nam bằng hai người Do Thái, và ba người Việt Nam th́ thua 3 người Campuchia.

Trách người Pháp và người dân theo đạo TCG bán nước nhưng thực ra người không yêu nước mới là người bán nước.

Người ta chiếm nước ḿnh cuối cùng ḿnh vẫn c̣n, ḿnh chiếm nước người ta, người ta mất trắng (Chiêm Thành, Thủy Chân Lạp, một phần nước Cam Bốt).

Các bạn hăy b́nh tâm suy nghĩ và sám hối...



Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
LuuBi.
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 18 May 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1992
Msg 22 of 43: Đă gửi: 31 March 2006 lúc 1:45pm | Đă lưu IP Trích dẫn LuuBi.

Người không v́ ḿnh "trời chu đất diệt" nếu không có sự tranh giành th́ không có người thành công ... Thuyết cuả Lảo tử như là dục thùng rác không đúng thực tế.

Có chuyện chia sẽ nè:

Sợ VN

Người Mỹ sợ nhất người Nhật v́ người Nhật không nói mà làm; Người Nhật sợ nhất người TQ v́ người TQ đă nói là làm; Người TQ sợ nhất người Việt Nam v́ người VN "nói một đằng làm một nẻo" ==> Tất cả đều sợ Vietnam


__________________
Xuất Ḱ đông môn,
Hữu nữ như vân .
Tuy Tắc Như Vân,
Phỉ ngă tư tồn .
Cảo Y kỳ cân,
Liêu Hạc ngă vân
Quay trở về đầu Xem LuuBi.'s Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi LuuBi.
 
tuvils
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 24 September 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 286
Msg 23 of 43: Đă gửi: 31 March 2006 lúc 9:39pm | Đă lưu IP Trích dẫn tuvils

phoquang đă viết:
DI SẢN VĂN HÓA DÂN TỘC

TRONG TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM

Không ít bia ở các đền, đ́nh được mở đầu bằng câu: “Nước có Tổ, Tổ phải có chỗ thờ”, “Làng có Thần, Thần cần có chỗ ngự” Các nhà nước quân chủ xưa mỗi khi làm việc lớn đều tế Trời và cáo Tổ. Ngày nay chúng ta khơi dậy các lễ hội sinh hoạt truyền thống, xây dựng những nghĩa trang liệt sĩ trang trọng để tưởng niệm. Những công việc đó đă làm thăng hoa văn hóa dân tộc để cây đời luôn xanh tươi.

Trên thế giới, cả xưa và nay, nhiều cuộc chiến tranh thảm khốc vẫn xoay quanh vấn đề tôn giáo; và phần lớn kiệt tác nghệ thuật đă được gợi hứng và bảo dưỡng bằng tôn giáo. Như vậy, không chỉ Việt Nam, mà cả trên thế giới, tôn giáo là vấn đề rất xưa và cũng rất thời sự, là một biểu hiện sâu đậm của văn hóa dân tộc.

Một thời chúng ta nói nhiều đến khía cạnh yếm thế và thần bí của tôn giáo, hiểu hời hợt theo luận đề của Mác “Tôn giáo là thuốc phiện”. Nhưng chính khi đ́nh chùa bị thả nổi th́ bộ mặt làng mạc trở nên phờ phạc như một ấp trại mới lập, lễ hội bị hạn chế th́ sinh hoạt văn hóa của người dân quê quả thực nghèo nàn, cuộc sống tâm linh bị xem nhẹ và nhịp sống chu kỳ làm việc – vui chơi bị lệch th́ con người chỉ biết lao động theo hiệu lệnh như cái máy mà hiệu quả chả là bao. Những năm gần đây, trong trào lưu đổi mới, đi sâu vào t́m hiểu tôn giáo, dưới góc độ văn hóa nghệ thuật, chúng ta có thể nhận thức ở tôn giáo có nhiều giá trị như một di sản văn hóa dân tộc.   

              I.        Những giá trị tinh thần của tôn giáo
1.       Từ trong tín ngưỡng dân gian
Người Việt luôn nghĩ “Sống về mồ mả, không ai sống về bát cơm”, có nghĩa, bên cạnh cái cuộc sống vật chất với thân xác c̣n có cuộc sống tinh thần với tâm linh, và như thế trong cộng đồng ngoài những thành viên đang cùng sống và làm việc với nhau, c̣n có thần linh nữa. V́ thế một hệ tư tưởng rất sâu bền ở mọi người là hệ tư tưởng về thần quyền với một hệ thống thần linh mà ai nấy đều luôn luôn tôn trọng.

Ngay trong văn hóa Đông Sơn, Qua truyền thuyết và các hiện vật khảo cổ - nhất là trống đồng, người Việt cổ đă có những tín ngưỡng phổ quát được bám rễ sâu rộng trong nhân dân, mà sau đấy vào thời kỳ Bắc thuộc, tuy bị chính quyền đô hộ đánh phá và đồng hóa, những mảnh vụn của nó vẫn được nhân dân ǵn giữ. Chính nhờ sức mạnh văn hóa ấy, mà trong hoàn cảnh khó khăn mất nước, tổ tiên xưa của chúng ta đă luôn trườn khỏi âm mưu đồng hóa, nhưng cũng tiếp nhận những mặt thích hợp của văn hóa Hán và các nền văn hóa láng giềng khác, để nâng ḿnh lên trở thành người Việt văn hóa văn minh.

a)      Tín ngưỡng mặt trời
Với nền kinh tế nông nghiệp trồng cây lúa nước là chính, song vẫn không quên kinh tế phụ trồng mầu, chăn nuôi, đánh cá, … người Việt cổ phụ thuộc rất nhiều vào nước và ánh sáng, từ đấy đă h́nh thành tín ngưỡng thờ Mặt trời và các hiện tượng tự nhiên có liên quan. Trên tất cả các mặt trống đồng, h́nh mặt trời bao giờ cũng được đúc nổi cao ở vị trí trung tâm trang trọng nhất. Tiếng trống vang lên là sự hô cầu của con người để rồi Trời cao hưởng ứng với tiếng sấm báo hiệu sẽ mưa. Măi về sau này, Ông Trời vẫn luôn là vị thần tối cao mà mọi người tôn xưng là Ngọc Hoàng Thượng Đế cai quản cả vũ trụ, mà Thiên Tử là con của Trời làm Vua cai quản đất nước ở hạ giới. Con rồng vốn là biểu tượng của nguồn nước, khi tầng lớp thống trị muốn bá chiếm h́nh ảnh của Vua th́ khắp nơi rồng luôn phải chầu Mặt Trời, mà ở những không gian thiêng là đền, đ́nh th́ luôn có h́nh mẫu trang trí ấy…

b)      Tín ngưỡng thờ Mẫu
Biểu hiện cụ thể của tổng kết kinh nghiệm trồng cây lúa nước “Nhất th́, nh́ thục” là trước cả kỹ thuật và cây giống chính là yếu tố thời tiết. Mà hiện tượng trực quan là Mây – Mưa – Sấm – Chớp được xem là các vị thần – Bà đỡ của nghề nông, mà người ta thường gọi là các Bà trong tín ngưỡng về Mẫu. Rồi khi Phật giáo du nhập vào ta, trong phương thức tồn tại, nó cộng sinh ngay với tín ngưỡng bản địa, th́ các bà Mây – Mưa – Sấm – Chớp được xem là con Phật đầy phép huyền nhiệm với tên Hán - Việt là Pháp Vân – Pháp Vũ – Pháp Lôi – Pháp Điện mà mọi người gọi chung là Tứ Pháp. Với huyền thoại và nguồn gốc Tứ Pháp người mẹ Việt Nam – Man Nương trở thành Phật Mẫu, và ngày hội các chùa này được ấn định theo ngày Phật Đản (08/04). Cũng từ tín ngưỡng Mẫu này, thần điện Phật giáo vốn gốc Ấn Độ toàn là Nam th́ sang ta đức Phật lại mang dáng nữ, và Quan Thế Âm Bồ Tát được chỉ định là Bà rơ ràng. Tín ngưỡng thờ Mẫu này, măi những thế kỷ gần đây, khi Thiên Chúa giáo vào Việt Nam, cũng khai thác để nhân vật Ma-ri-a có thể hoá thân vào mà thu hút tín đồ. Ngày nay hầu hết các chùa đều có điện Mẫu. Nơi thờ riêng Mẫu truyền thuyết hóa với nhân vật công chúa Liễu Hạnh, trở thành Phủ Giầy vào dịp xuân được mọi người trẩy hội như cuộc hành hương về Thánh Địa với tâm thức “Tháng Ba giỗ mẹ”. Trên cơ sở tín ngưỡng thờ Mẫu ấy, dân tộc ta có những anh hùng cứu nước đích thực đầu tiên là Hai Bà Trưng, Bà Triệu với rất nhiều nữ tướng tài ba. Các Bà Mẹ Dân Tộc đă sinh ra những đứa con là anh hùng huyền thoại và anh hùng lịch sử và lúc dưỡng cứ lấp lánh hào quang. Từ nguồn mạch ấy, dân tộc ta tin vào triết lư “Phúc đức tại Mẫu”, và mọi người đều xác định “Nghĩa Mẹ như nước trong nguồn chảy ra”, để từ đó phải sống sao cho xứng với người Mẹ trong nhà và mở rộng với bà mẹ Tổ Quốc.

c)       Tín ngưỡng Tổ Tiên
Nhớ nghĩa Mẹ, mọi người cũng ghi “Công cha như núi Thái sơn” coi người cha là chỗ dựa vững chắc nhất trong gia đ́nh : “Con có cha như nhà có nóc”. Và ai cũng hiểu trước nữa phải có Ông , Bà, cứ thế truy lên là tổ tiên. Cả anh hùng dân tộc như Đức Thánh Trần cũng được tôn là Cha với hội lễ vào dịp “Tháng Tám giỗ Cha ...” thu hút nhân dân cả nước.

Tổ tiên “sống” ở thế giới bên kia những vẫn theo dơi để phù hộ hay quở trách con cháu, do đó con cháu phải thờ cúng Tổ Tiên, và ngày giỗ người thân trong gia đ́nh, bên h́nh thức tưởng niệm là cả một sinh hoạt văn hóa để mọi người cùng “uống nước nhớ nguồn”. Từ đây, trong nội thất của ngôi nhà chính, gia đ́nh nào cũng giành phía trong gian giữa làm không gian thiêng để kê bàn thờ Tổ Tiên, và lấy việc chăm sóc phần mộ Tổ Tiên làm trọng, hàng năm đều có tảo mộ vào cuối năm để “mời các cụ về ăn tết với con cháu”, hoặc vào đầu năm như một hội xuân” “Lễ là tảo mộ, hội là đạp thanh” (Kiều). Mở rộng ra với những người cùng huyết thống là họ hàng, th́ mỗi họ đầu có một “nhà thờ họ” để thờ những tổ tiên chung của cả ḍng họ.

Chính tín ngưỡng thờ Tổ Tiên này đă gây cho mọi người một ư thức đoàn kết, và trọng đạo hiếu làm con c̣n bao hàm cả sống sao cho sáng danh Tổ Tiên và con cháu sau này không hổ thẹn, có nghĩa là phải sống có ích cho xă hội.

Với tập thể cộng cư trong một làng th́ thần thành hoàng được xem là Tổ chung, phải có nghè hoặc đền để thần trú ngụ hàng ngày và có đ́nh để những ngày hội lệ làm lễ tế thần. Ở đó, mọi người gắn bó nhau bằng cả quyền lợi và nghĩa vụ, bằng phong tục tập quán và cả dư luận nữa, để cùng tạo ra một thứ văn hóa vùng, văn hóa xứ và phát triển thành văn hóa dân tộc.

Với huyền thoại Trăm trứng, mọi con dân cả nước đều nhận nhau là anh em, từ ngàn xưa đă có chung cha Rồng mẹ Tiên, có chung Quốc Tổ là vua Hùng với mộ Tổ ở núi Hy Cương để hàng năm mở hội qui mô “quốc tế” do Nhà nước chủ tŕ với lời nhắc nhở:

Dù ai đi ngược về xuôi

Nhớ ngày Giỗ Tổ: Mồng Mười Tháng Ba

Chính ư thức chung cội nguồn từ gia đ́nh đến họ hàng và mở rộng ra cả nước đă dễ dàng có được sự đoàn kết dân tộc để tạo thành sức mạnh chiến thắng mọi kẻ ngoại xâm lớn mạnh, dù đó là phong kiến phương Bắc, là thực dân và đế quốc phương Tây. Và dù vạn bất có ở t́nh huống mất nước, th́ tạm thời chịu vong quốc chứ không thể vong bản, và c̣n gốc c̣n làng th́ chóng chầy nhất định sẽ giành lại được nước.

d)      Tín ngưỡng phồn thực
Ư thức về ṇi giống c̣n dẫn đến tín ngưỡng phồn thực. Thật ra, từ xa xưa trong điều kiện lao động cực nhọc, cả trồng cấy và chăn nuôi đều bấp bênh với năng suất thấp, hay bị mất mùa và nạn dịch gia súc, đời sống khó khăn, t́nh trạng “hữu sinh vô dưỡng” có khi khá trầm trọng. Để khắc phục t́nh trạng người hiếm của mọn, để nuôi ước vọng dân đông vật thịnh, sự cố gắng của con người chưa đủ, c̣n cần phải có sự cộng cảm của cả thần linh. Từ đó đă sớm nảy sinh tín ngưỡng phồn thực. Và với kinh nghiệm trực quan, sự đơm hoa kết trái của cây cối, sự sinh con đẻ cái của các con vật (kể cả con người) phải qua hoạt động tính giao của giống đực với giống cái. Sinh vật dồi dào th́ của lắm, con cháu nhiều th́ người đông. Đó chính là khía cạnh cụ thể của hạnh phúc. Mà ở một xă hội đầy thiên tai địch họa, th́ việc đảm bảo cuộc sống trước mắt và truyền giống ṇi cho mai sau chẳng những mang tính cấp thiết, mà c̣n có chất thiêng liêng. Bốn cặp tượng trai gái ân ái trên nắp thạp đồng Đào Thịnh (Yên Bái), và vô số h́nh trai gái tự t́nh hoặc ân ái chạm trên nhiều đ́nh làng cuối thế kỷ XVII là những biểu hiện phác thực nhất.

Tín ngưỡng phồn thực được duy tŕ đến giáp cách mạng Tháng Tám 1945. ... Ngày nay trong điều kiện khoa học kỹ thuật phát triển và kế hoạch gia đ́nh, tín ngưỡng phồn thực không c̣n là con đường đeo đuổi nữa, song những ǵ đă thành văn hóa th́ dấu ấn của nó là những dấu son cần được trân trọng.

        II.        Đến những tôn giáo du nhập được người Việt tiếp nhận
Các tín ngưỡng dân tộc không phát triển thành tôn giáo được, nhưng ngay từ trước sau Công Nguyên đă tiếp nhận một số tôn giáo từ bên ngoài du nhập vào, và cải biên nó cho phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam. Rồi trong quá tŕnh lịch sử, những tôn giáo ấy hầu như không bài xích nhau, không gây ra chiến tranh tôn giáo, trái lại c̣n ḥa đồng có lúc khá chặt chẽ. Ở đây, chúng ta cũng nhận thấy trong các tôn giáo này có những giá trị tinh thần làm đậm cho văn hóa dân tộc.

a.      Đạo giáo
Rải rác trên nhiều miền đất nước cho đến ngày nay vẫn c̣n những quán Đạo giáo, ở đó các chữ đề trên biển, trên bia, trên chuông ... đều ghi rơ là Quán, song phần lớn nhân dân lại gọi là Chùa, điều đó chứng tỏ Đạo giáo và Phật giáo có sự thâm nhập – thậm chí ḥa trộn nhau theo xu hướng Đạo giáo tan trong Phật giáo. Biểu hiện cụ thể là rất nhiều chùa, trên Phật điện có cả một số vị thần của Đạo giáo – chí ít là bộ tượng Ngọc Hoàng với Nam Tào và Bắc Đẩu ở hai bên, mà lại ngay ở hang dưới cùng gần chúng sinh nhất. V́ thế đă có người nhận xét rất đúng rằng: “Người Việt Nam theo Đạo giáo mà không biết rằng đó là Đạo giáo”.

Tuy nhiên, dưới góc độ di sản văn hóa, để t́m hiểu giá trị tinh thần của từng tôn giáo, chúng ta tạm tách Đạo giáo riêng ra để nhận dạng.

Nói đến Đạo giáo là nói đến vấn đề các thần tiên với những kỳ phương dị thuật. Tư tưởng này vốn phổ biến ở xă hội nguyên thuỷ, mà ở Việt Nam do công xă nông thôn chậm giải thể, nên tàn tích của nó tồn tại dai dẳng đến thế kỷ này.

Các truyền thuyết về thời các Vua Hùng dựng nước đầu tiên cho rằng Lạc Long Quân có nhiều phép trị được cả Hồ Tinh lẫn Mộc Tinh; Chử Đồng Tử có thuật chữa bệnh và xây thành trong chớp nhoáng; An Dương Vương được thần Kim Quy cho bảo pháp trừ Tinh Gà để xây thành Cổ Loa ... Trên cơ sở tín ngưỡng dân gian ấy, người Việt cổ khi tiếp xúc với văn hóa Hán đă tiếp nhận những yếu tố phù hợp trong Đạo giáo của Trung Quốc.

Đạo giáo Trung Quốc coi Lăo Tử là ông Tổ,đưa ra cách sống theo lẽ tự nhiên của vạn vật, và đó chính là cái đạo không hề hủy diệt. Nhưng sau đó Trang Tử đă thần bí hóa cái “đạo” của Lăo Tử, xem nó là “thiên cơ” mà chỉ có các “chân nhân” mới nắm được nên đă trở thành thần tiên. Với các hoạt động phù phép, luyện đan chữa bệnh và sống lâu, nó gặp lại tín ngưỡng nguyên thủy, và do đó khi thâm nhập vào Việt Nam đă được người Việt tiếp nhận dễ dàng. Nhưng phần đông người Việt dù có hành lễ trước thần điện Đạo giáo, có những hoạt động phù thủy hay thần tiên cũng không biết ḿnh theo Đạo giáo. Và với chủ trương sống theo thiên nhiên đă nảy sinh ở mọi người t́nh cảm ưa thích thiên nhiên, mở rộng ra là yêu núi sông đất nước, từ đó dẫn đến t́nh yêu Tổ Quốc gấm vóc. Tư tưởng ấy thấm vào các nhà sư và nhà Nho, để rồi làm giàu cho kho tàng văn học nghệ thuật với nhiều tác phẩm nổi tiếng xoay quanh chủ đề này. Tự Đức dù phê phán Đạo giáo đủ điều thua kém nho giáo, vẫn phải thừa nhận nó có cái hay là tôn trọng tự nhiên. Bàn về Bá Gia, Nguyễn Đức Đạt viết trong sách “Nam Sơn tùng thoại” rằng “Đạo Lăo làm vui cho thân ḿnh, đạo Thích làm vui cho đời” và “Đạo Lăo chuộng thanh tịnh, đạo Thích chuộng từ bi”.

Nếu xa xưa, Đạo Giáo Việt Nam sáng tạo được h́nh mẫu Ông Tiên dân tộc là Chử Đồng Tử với tất cả những tính người trong đời thường như hiếu thảo với cha nghèo, bẽn lẽn với phụ nữ, chung thủy với vợ hiền, thành kính với vua cha, lao động để tự lập, chan ḥa với nhân dân ... th́ rồi sau đó những ông tiên trong các truyện cổ luôn là chỗ dựa của mọi người lao động khổ. Nếu trong thời phong kiến tự chủ, Đạo giáo Việt Nam suy tôn anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo thành “Đức Thánh Cha” cùng với cả gia đ́nh thành những vị thần có tài trừ ma diệt quỷ, đồng thời suy tôn nhân vật Liễu Hạnh huyền thoại nhưng rất người thành “Đức Thánh Mẹ” để rồi “Tháng Tám giỗ Cha, Tháng Ba giỗ mẹ” là những dịp sinh hoạt văn hóa nhộn nhịp của đông đảo nhân dân Miền Bắc ... th́ đă củng cố trong mỗi nhà t́nh nghĩa thờ cha kính mẹ, mở rộng ra cả nước cùng là “con Mẹ, con Cha” để cùng nhau dựng nước và giữ nước.

Với những sinh hoạt thổi bùa, vẽ khoán, phù thủy, bói toán ... Đạo giáo có tính thần bí huyễn hoặc, từ đó dẫn đến mê tín dị đoan. Song bên cạnh đó, chẳng những nó có giá trị văn hóa về mặt tinh thần như trên đă nói, mà trong một số trường hợp tư tưởng thần bí của nó c̣n là ngọn cờ tập hợp nhân dân đánh giặc cứu nước, mà nổi rơ là cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.

Trong lịch sử cũ có ghi không ít, và đặc biệt trong dân gian c̣n có cả huyền thoại trong trí nhớ nhiều người và di tích đền miếu trong thôn xóm về các vị thần báo mộng và âm phù cho triều đ́nh trừ nội loạn, cho vua quan đánh thắng ngoại xâm. Trên ḍng chảy ấy, khi đất nước bị đặt dưới ách đô hộ của thực dân Pháp, triều đ́nh Huế ươn hèn, các phong trào Cần Vương và Văn Thân thất bại, hệ tư tưởng mới chưa có, th́ Đạo giáo với sự huyền bí lại gây được miền tin trong nhân dân và nhen nhóm được một số phong trào.

Thấp th́ cầu đồng, giáng bút, nó công khai nhưng không hợp pháp, huy động các thần linh, các anh hùng dân tộc, nào Tiên, nào Tứ trấn Thăng Long, nào Thánh Gióng, nào tướng quân Phạm Ngũ Lăo, nào Tổng đốc Hoàng Diệu, nào thủ lĩnh thủ khoa – Nguyên Cao ... đều có thơ kêu gọi con cháu phải t́m cách rửa hận. Chẳng hạn bài Khuyến Trung Hiếu trong sách Diễm hóa quốc âm kinh (in 1908) truyền bá giáng bút của Phạm Ngũ Lăo tướng quân có câu

Nào ngài tài trí anh hùng

Nghe lời kinh dạy thủy chung vẹn tuyền

Giờ đang buổi biến thiên hoán cải

Bĩ rồi qua, vận thải có ngày ...

Những câu thơ giáng bút kiểu này rất nhiều, đă thức tỉnh dân chúng như một sự chuẩn bị về mặt tinh thần, để sau đó đón thời cơ khởi nghĩa. ...

b.      Phật giáo
Phật giáo là một tôn giáo lớn với một hệ thống tư tưởng triết học cổ đại, ra đời từ lục địa Ấn Độ rồi truyền rộng ra nhiều nước, nhất là phía Đông và Đông Nam Châu Á. Tư tưởng chính của Phật giáo là hai thuyết lớn Tứ diệu đế và Thập nhị nhân duyên. Thuyết Tứ diệu đế chỉ ra bốn chân lư của cuộc sống là: cuộc sống đầy khổ năo, nguồn gốc của khổ là những dục vọng không nguôi của chính ḿnh, phải diệt trừ nguyên nhân sinh ra khổ mới tránh được khổ và cuối cùng chỉ ra con đường giải thoát mọi đau khổ. Con đường ấy là Bát chính đạo mở ra tám ngả đi chính đáng gồm chính kiến, chính tư duy, chính ngữ, chính nghiệp, chính mệnh, chính tinh tiến, chính niệm và chính định. Tất cả đều do con người phải nỗ lực để tự giải thoát, và mọi người đều có Phật tính, nên đều có thể cố gắng làm được. Phật tổ rất tránh giáo điều, luôn nhắc mọi người phải dựa vào kinh nghiệm bản thân thấy việc nào xấu th́ tránh, thấy việc nào đúng th́ làm. C̣n Thập nhị nhân duyên chỉ rơ mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả: Con người có thân th́ tất có khổ (ốm, già, chết), gốc của khổ là sinh (tức sự chuyển trong luân hồi), gốc của sinh là hữu (tức ư thức về sự tồn tại của ḿnh), gốc của hữu là thủ (tức ham muốn kéo dài đời sống), gốc của thủ là ái (tức dục t́nh làm người ta đam mê), gốc của ái là thụ (tức cảm giác), gốc của thụ là xúc (tức xúc giác), gốc của xúc là lục nhập (mắt nhập sắc, tai nhập thanh, mũi nhập hương, lưỡi nhập vị, thân nhập xúc, ư nhập pháp), gốc của lục nhập là h́nh danh (tức h́nh thái và tên gọi), gốc của h́nh danh là thức (tức ư thức về bản thân), gốc của thức là hành (chỉ những khái niệm làm cho ta muốn hành động) cuối cùng gốc của hành là vô minh (tức là không sáng suốt)

Với tư tưởng ấy, trong triết học Phật giáo, nền vũ trụ luận và nhận thức là những vấn đề thuộc lĩnh vực nghiên cứu của các nhà khoa học, th́ luân lư đạo đức lại được nhân dân quan tâm. Nếu Phật giáo Tiểu thừa nhấn mạnh do vô minh mà tạo nghiệp, th́ muốn diệt nghiệp phải cầm dục để sáng suốt phá lầm, th́ Phật giáo Đại thừa lại chủ trương vô ngă: Đối với bản thân phải nghiêm khắc sửa ḿnh bằng thiền định, tự kiểm điểm, phát triển trí tuệ và nhẫn nhịn; c̣n đối với mọi người phải từ bi, bác ái, vị tha, phải ngăn ngừa điều ác, khuyến khích điều thiện, có nghĩa là phải bố thí và tích đức. Trên tinh thần chung ấy, Phật giáo truyền đến nước nào lại kết hợp với tín ngưỡng và phong tục nước đó, mà cải biến cho thích hợp.

Phật giáo thâm nhập vào xă hội Việt Nam trong nền văn minh nông nghiệp lúa nước và trong đời sống chính trị bị phong kiến phương Bắc đô hộ, do đó để bám rễ chắc trong nhân dân, nó đă thích ứng ngay với thực tế cuộc sống, đă gắn với tín ngưỡng Mẫu, do đó đă góp phần tô đậm vai tṛ người mẹ và ước mơ cuộc sống no đủ của người dân mà cơ sở văn hóa ấy phát triển trong suốt trường kỳ lịch sử dân tộc. Với tinh thần khuyến thiện trừng ác, trong hoàn cảnh nhân dân rên xiết dưới ách đô hộ của ngoại tộc, Phật giáo sớm trở thành ngọn cờ tập hợp nhân dân đấu tranh dành độc lập. Trong nhà nước Vạn Xuân được thành lập ở thế kỷ VI giữa đêm đông Bắc thuộc, có nhân vật Lư Phật Tử - mà duy danh định nghĩa th́ rơ ràng đấy là một tín đồ của đạo Phật người họ Lư. Một Phật tử cụ thể ở đây được xem như tượng trưng cho tất cả Phật tử đương thời yêu nước đă tham gia tích cực vào cuộc vận động giải phóng dân tộc.

Đặc biệt vào cuối đời Bắc thuộc, khi các nhà sư dân tộc uyên thâm Phật giáo đă nhiều, lớp quư tộc mang ư thức dân tộc chắc đă đông, lực lượng nhân dân được thức tỉnh, quyền lợi độc lập dân tộc đă mạnh, th́ Phật giáo lại càng phát huy vai tṛ nhen nhóm, thổi bùng và giữ ǵn ngọn lửa đấu tranh giải phóng dân tộc. Thiền sư Định Không (740 – 818), trưởng lăo La Quư An (825 – 936) và đặc biệt là Thiền sư Vạn Hạnh (? – 1018) là những người tích cực gây ư thức và niềm tin về sự tất thắng của cuộc vận động giải phóng dân tộc, về sự hưng thịnh của một quốc gia độc lập.

Từ cuối thập niên 30 của thế kỷ X, đất nước độc lập và sau đó ít lâu được thống nhất, th́ các thiền sư Ngô Châu Lưu, Pháp Thuận, Vạn Hạnh là những cố vấn đắc lực cho các triều Ngô – Đinh – Tiền Lê trong các quốc sách giữ nước và dựng nước. Nếu từ thế kỷ X, sư Pháp Thuận đă khuyên vua Lê Đại Hành: “Vô vi trên điện các, chốn chốn dứt đao binh”. Th́ thế kỷ XIII tinh thần ấy lại được sư Phù Vân dặn vua Trần Thái Tông.

Suốt đời Lư và đầu đời Trần, Phật giáo giữ vai tṛ chính trị quan trọng và đóng góp cho văn học nghệ thuật nhiều tác phẩm giá trị. Cuối đời Trần, một số nho gia công kích kịch liệt Phật giáo, song như Trương Hán Siêu cuối cùng phải nhận ḿnh lầm: “Nhân than ngô tạc phi !”.

Từ thế kỷ XV đến XIX tuy có lúc Phật giáo bị Nhà nước hạn chế, song trong hoàn cảnh nội chiến liên miên, th́ nó lại là chỗ dựa tinh thần của cả quư tộc và nhân dân. Đặc biệt khi đất nước bị thực dân Pháp xâm lược và đô hộ th́ một số nhà sư đă lănh đạo nhân dân khởi nghĩa như sư Thọ ở chùa làng Lăng Đông huyện Trực Ninh (Nam Định) và sư Vương Quốc Chính ở chùa Ngọc Long Động huyện Chương Mỹ (Hà Tây)...

Cùng với tinh thần vị tha, từ bi, bác ái ..., trong sinh hoạt Phật giáo c̣n có một h́nh thức rất cần cho việc xây dựng đạo đức xă hội mà dân tộc ta rất coi trọng: Sau 3 tháng hè (từ Tháng Tư đến giữa Tháng Bảy âm lịch - Tùy nơi có xê dịch), các sư tăng phải kết hạ, tu hành đủ giới - định - tuệ, th́ lại mở ra mùa báo ân báo hiếu, mà sau đó mọi người phải hành động thiết thực để đền đáp “tứ ân”. Trước hết là việc “Tự tứ” của các Phật tử xuất gia: Sư tăng ra trước quần chúng để tự nhận lỗi, cầu thỉnh mọi người chỉ cho những lỗi lầm và nguyện sẽ sửa chữa cầu tiến. Đó chính là việc tự phê b́nh và xin được mọi người phê b́nh, thực sự biểu hiện của việc dám nh́n thẳng vào khuyết điểm và thành khẩn sửa sai.

C̣n Phật tử báo “Tứ ân” tức là phải đền đáp bốn ân nghĩa lớn: Trước hết là phải làm tṛn chữ Hiếu, phải nuôi dưỡng và cung kính cha mẹ, thậm chí thấy cha mẹ làm ǵ sai phải lựa lời khuyên can, Phải làm rạng rỡ truyền thống gia đ́nh, vun đắp phúc ấm tổ tiên. Tiếp theo phải kính trọng ông thầy đă dạy ḿnh nên người, đă truyền nghề nghiệp cho ḿnh, đă đưa ḿnh vào đời; và với người thầy lớn là đức Phật th́ phải làm theo lời Người dạy là “Diệt ác hành thiện” . Sau nữa là phải yêu quê hương đất nước, nhớ công ơn các anh hùng đă hy sinh v́ dân v́ nước, phải làm cho đất nước ngày càng thêm giàu đẹp, phải đặt lợi ích của Tổ Quốc lên trên hết, phải làm lợi lạc cho tất cả các quần sinh, phải nhớ đến các vong linh cô hồn, thậm chí thương xót những quân thù đă chết trận.

Sư tăng “Tự tứ”, Phật tử báo “Tứ ân” là đạo đức cao đẹp của mọi người, là sự xây dựng mối quan hệ tốt đẹp nhất của xă hội, là mối dây gắn bó hiện tại với quá khứ để xây dựng một tương lai cao sáng.

c.       Nho giáo
Nho giáo thực ra không phải là một tôn giáo, mà là học thuyết chính trị để các nhà nước quân chủ cai trị dân, v́ vậy trong phạm vi bàn về giá trị văn hóa, chúng tôi thiên về vấn đề đạo đức trong Nho giáo.

Nho giáo vào Việt Nam từ rất sớm, theo chân và là công cụ của chính quyền đô hộ phương Bắc, nên luôn bị người Việt cảnh giác và không thấm được vào công chúng. Cho đến tận thời Lư, tuy Nhà Nước có cho dựng Văn Miếu để thờ Khổng Tử và các môn đệ, cho mở Quốc Tử Giám để đào tạo trí thức cho hoàng gia, cho thi Tam Giáo để tuyển chọn nhân tài từ ba nguồn Phật, Đạo, Nho – nhưng Nho giáo chưa được trọng thị, và vị trạng nguyên khai khoa Lê Văn Thịnh với câu chuyện “hóa hổ” định giết vua Lư Thần Tông c̣n gợi ra một âm mưu đảo chính của nhà Nho (hay ít ra là cuộc cạnh tranh tôn giáo bị thất bại). Sang đời Trần, Nhà nước vẫn tiếp tục xây dựng Văn Miếu và mở Quốc học viện thu hút Nho sĩ cả nước, song Nho sĩ ông hoàng Trần Ích Tắc lại bán nước theo giặc; phải cuối đời Trần Nho sĩ mới đông dần lên, họ công kích Phật giáo kịch liệt nhưng cuối cùng cũng phải thú nhận thất bại, Họ đ̣i cải cách theo phương Bắc th́ bị các vua Trần Dụ Tông và Trần Nghệ Tông bài bác.

Phải đến thời Lê sơ th́ Nho giáo mới được đề cao đến thành độc tôn. Nhưng sau đó vào thời Mạc và kéo đến tận thời Nguyễn, Phật giáo và Đạo giáo lại hưng thịnh bên cạnh Nho giáo, và h́nh thành Tam giáo đồng tôn phổ biến, trong đó Nho giáo có lúc được đề cao song lại luôn luôn bộc lộ sự khủng hoảng và khi phải đương đầu với chủ nghĩa tư bản phương Tây th́ bộc lộ sự bất lực và tan ră.

Mục đích chính của Nho giáo là nhăm “tề gia, trị quốc, b́nh thiên hạ”, hai mặt cơ bản là Thiên Đạo (Đạo trời) và Nhân Đạo (Đạo người). Thiên Đạo bàn những vấn đề triết học như âm dương, ngũ hành, bát quái; từ đó đi vào mệnh trời, đi vào sự thờ cúng quỷ thần, tổ tiên và linh khí núi sông. Với người dân Việt hầu hết bị thất học, và cả những người có học cũng không thích bàn về triết học, nên thiết thực nhất là khi nó gặp tín ngưỡng dân gian đă củng cố việc thờ cúng tổ tiên. Nhân Đạo đi sâu vào những vấn đề đạo đức xoay quanh hai mặt Luân và Thường (hay Cương và Thường), mà mỗi mặt lại có 5 mối quan hệ: Ngũ Luân là quan hệ vua – tôi, cha – con, vợ – chồng, anh – em, bè – bạn. Trong đó rút gọn lại c̣n ba quan hệ đầu gọi là Tam Cương. Lại rút gọn c̣n hai quan hệ cốt lơi gọi là đạo quân thần: bề tôi đối với vua phải trung, con cái đối với cha phải hiếu. Ngũ Thường là năm đức tính cần có ở con người hoàn thiện: Nhân, nghĩa, lễ, trí, tín. Có người tập trung vào bốn đức tính đầu: Nhân, nghĩa, lễ, trí. Lại có người nói đến ba đức: Trí, nhân, dũng. Nhưng muốn thế nào th́ cái đức cốt lơi được tập trung vào chỉ c̣n một chứ Nhân. Như vậy Nhân là gốc của Ngũ Thường, cúng như trung và hiếu là gốc của Ngũ Luân.

Trên cơ sở đạo đức Nho giáo đ̣i hỏi Trung với vua và Hiếu với cha mẹ, trong điều kiện ở thời đại chúng ta, Bác Hồ đă chuyển đổi thành nội dung mới là “Trung với nước, Hiếu với dân” được tất cả mọi người hưởng ứng. Về những đức trong Ngũ Thường, xét từng trường hợp cụ thể, các nhà nho xưa hiểu c̣n có chỗ khác nhau, song về cơ bản th́ rơ ràng đó là biểu hiện của con người văn hóa, của xă hội văn hóa mà cả xă hội xưa và xă hội nay đều cần phải phấn đấu để có sự trong sáng và cao sang ở từng người và cả xă hội.

d.      Thiên chúa giáo
Thiên Chúa giáo truyền vào Việt Nam từ thế kỷ XVI, song phải đến thế kỷ XVII và XVII mới phát triển khá mạnh, đặc biệt từ giữa thế kỷ XIX, việc truyền đạo “mở rộng nước Chúa” đồng hành với cuộc xâm lược của thực dân Pháp. Lịch sử Thiên Chúa giáo phương Tây cũng đă rất phức tạp, từng có những cuộc chiến tranh tôn giáo đẫm máu và những ṭa án giáo hội nghiệt ngă; Ở Việt Nam trong bối cảnh nội chiến Trịnh - Nguyễn ở thế kỷ XVII, chiến tranh nông dân ở thế kỷ XVIII và cuộc xâm lược của chủ nghĩa thực dân Pháp ở thế kỷ XIX lại càng nhiều phức tạp. Nhưng rơ ràng, số tín đồ Thiên Chúa giáo ở Việt Nam đă chiếm một tỷ lệ đáng kể.

Ở đây, dưới góc độ di sản văn hóa, về giá trị tinh thần, chúng tôi chỉ lưu ư mặt luân lư của Thiên Chúa giáo với những nguyên tắc và những điều răn.

Về nguyên tắc phải thương yêu Chúa trên tất cả, kể cả gia đ́nh ḿnh, tổ tiên ḿnh, đất nước ḿnh. T́nh thương yêu Chúa phải được thể hiện bằng t́nh thương yêu đồng loại, thương yêu mọi người.

Về 10 điều răn bắt buộc phải theo và chính Chúa đă tự tay khắc trên hai tấm đá ở núi Xi-nai:

“+ Ta là Chúa Trời cứu người khỏi kiếp nô lệ.

+ Ngươi không có Chúa nào khác hơn ta.

+ Ngươi không mang tên Chúa của ngươi một cách vô ích.

+ Trong tuần làm việc 6 ngày; c̣n ngày Thứ Bảy th́ dành để thờ Chúa.

+ Hăy kính trọng cha mẹ ngươi để sống lâu trên trái đất như Chúa cho phép.

+ Chớ giết người.

+ Chớ dâm ô.

+ Chớ trộm cắp.

+ Chớ vu cáo ai.

+ Chớ giành nhà của người ta; chớ dành vợ, giành đầy tớ, giành con lừa,

    con ḅ và bất cứ vật ǵ của kẻ khách, không phải của ngươi”

Về nguyên tắc luân lư được coi là cao nhất của Thiên Chúa giáo, th́ ở Việt Nam đă nêu cao lư tưởng của Giáo hội là “Kính Chúa và Yêu Nước”. Trên tinh thần ấy mà linh mục Phan Khắc Tứ cùng đoàn 39 linh mục thăm Đền Hùng ngày 16/11/1984 đă thắp hương trước mộ Tổ và nói rằng: “Trước khi là người tôn giáo, tôi là người Việt Nam. Đă là người Việt Nam th́ phải có tổ tiên và gia đ́nh”. C̣n việc yêu mọi người, kính trọng cha mẹ và những điều răn cấm của Chúa th́ rất phù hợp với đạo đức truyền thống của dân tộc, rất cần cho xă hội ngày nay.

Thay cho đoạn kết
Về giá trị văn hóa tinh thầncủa những tôn giáo từ bên ngoài du nhập được người Việt tiếp nhận và khai thác những mặt phù hợp, qua phân ở tích trên, chúng tôi nghĩ có thể dẫn lời Bác Hồ đă có khái quát và mở rộng hơn : “Có người hỏi Nguyễn Ái Quốc: Ông là ǵ, là người theo Chủ nghĩa Cộng sản hay là người theo Chủ nghĩa Tôn Dật Tiên?” Đối với câu hỏi đó, Nguyễn Ái Quốc trả lời rằng:

Học thuyết của Khổng Tử có ưu điểm của nó. Đó là về đạo đức cá nhân

Cơ đốc giáo có ưu điểm của nó. Đó là ḷng nhân ái cao quư.

Chủ nghĩa Mác có ưu điểm của nó. Đó là phương pháp biện chứng trong công việc

Chủ nghĩa Tôn Dật Tiên có ưu điểm của nó: Chính sách của nó thích hợp với những điều kiện ở nước ta

Khổng Tử, Cơ Đốc (Christ), bác sĩ Tôn, họ chẳng có quan điểm chung nhau đấy ư? Họ đều nghĩ v́ nhân loại mà mưu hạnh phúc, v́ xă hội mà mưu phúc lợi. Nếu như hôm nay họ c̣n sống trên đời này, nếu như họ tụ tập lại với nhau, tôi tin rằng họ nhất định sẽ coi nhau như bạn bè và đối xử với nhau rất hoàn mỹ. Tôi cố gằng làm người học tṛ nhỏ của họ”. (Trần Dân Tiên: *** truyện. Bản chữ Hán. Nhà XB Bán Nguyệt Thượng Hải, tháng 6/1949, chương XVII, trang 90-91. Dẫn theo đoạn trích dịch của giáo sư Trần Quốc Vượng) .
=========================================================
Xin cám ơn Bác PhoQuang đă cho Tôi một cái nh́n tương đối toàn diện về các giềng mối Đạo !

Quay trở về đầu Xem tuvils's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tuvils
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 24 of 43: Đă gửi: 31 March 2006 lúc 10:49pm | Đă lưu IP Trích dẫn Learner

Về nguyên tắc phải thương yêu Chúa trên tất cả, kể cả gia đ́nh ḿnh, tổ tiên ḿnh, đất nước ḿnh. T́nh thương yêu Chúa phải được thể hiện bằng t́nh thương yêu đồng loại, thương yêu mọi người.

Đức Phật đặt Giải Thoát Giác Ngộ lên trên tất cả. Nước mất nhà tan nhưng Ngài vẫn b́nh tâm đi rao Truyền đạo lư. V́ nếu đặt quốc gia dân tộc lên trên hết th́ phải có đấu tranh chém giết, có đổ máu có chết chóc...và thế là làm ǵ có được Tứ vô lượng tâm.

Về 10 điều răn bắt buộc phải theo và chính Chúa đă tự tay khắc trên hai tấm đá ở núi Xi-nai:

“+ Ta là Chúa Trời cứu người khỏi kiếp nô lệ.

+ Ngươi không có Chúa nào khác hơn ta.

+ Ngươi không mang tên Chúa của ngươi một cách vô ích.

+ Trong tuần làm việc 6 ngày; c̣n ngày Thứ Bảy th́ dành để thờ Chúa.

+ Hăy kính trọng cha mẹ ngươi để sống lâu trên trái đất như Chúa cho phép.

+ Chớ giết người.

+ Chớ dâm ô.

+ Chớ trộm cắp.

+ Chớ vu cáo ai.

+ Chớ giành nhà của người ta; chớ dành vợ, giành đầy tớ, giành con lừa,

    con ḅ và bất cứ vật ǵ của kẻ khách, không phải của ngươi”

Về nguyên tắc luân lư được coi là cao nhất của Thiên Chúa giáo, th́ ở Việt Nam đă nêu cao lư tưởng của Giáo hội là “Kính Chúa và Yêu Nước”. Trên tinh thần ấy mà linh mục Phan Khắc Tứ cùng đoàn 39 linh mục thăm Đền Hùng ngày 16/11/1984 đă thắp hương trước mộ Tổ và nói rằng: “Trước khi là người tôn giáo, tôi là người Việt Nam. Đă là người Việt Nam th́ phải có tổ tiên và gia đ́nh”. C̣n việc yêu mọi người, kính trọng cha mẹ và những điều răn cấm của Chúa th́ rất phù hợp với đạo đức truyền thống của dân tộc, rất cần cho xă hội ngày nay.

Xin được đính chính...

10 điều răn ở trên là của Đạo Do Thái, đă được viết ra cách đây hơn 4000 năm rồi và cũng đă lỗi thời rồi.
10 điều của đạo Công Giáo được viết lại như sau:

1. Thờ phượng một Đức Chúa Trời và kính mến người trên hết mọi sự
2. Chớ kêu tên Đức Chúa Trời vô cớ
3. Giữ ngày chủ nhật
4. Thảo kính cha mẹ
5. Chớ giết người
6. Chớ làm sự dâm dục
7. Chớ lấy của người ta
8. Chớ làm chứng dối
9. Chớ muốn vợ chồng người ta
10. Chớ tham của người ta
Mười điều răn ấy tóm về hai điều mà NHỚ, trước kính mến một Đức Chúa Trời trên hết mọi sự, sau là yêu người như ḿnh ta vậy. Amen. (có nghĩa là làm y như vậy)

Đức Chúa Trời cùa người Công Giáo trong thế kỷ 21 được hiểu khác xa một trời một vực với cái nghĩ của người đời trước.

Ai hiểu sao th́ hiểu.


Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
tuvils
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 24 September 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 286
Msg 25 of 43: Đă gửi: 01 April 2006 lúc 1:09am | Đă lưu IP Trích dẫn tuvils


LEARNER ĐĂ VIẾT :
Về nguyên tắc luân lư được coi là cao nhất của Thiên Chúa giáo, th́ ở Việt Nam đă nêu cao lư tưởng của Giáo hội là “Kính Chúa và Yêu Nước”. Trên tinh thần ấy mà linh mục Phan Khắc Tứ cùng đoàn 39 linh mục thăm Đền Hùng ngày 16/11/1984 đă thắp hương trước mộ Tổ và nói rằng: “Trước khi là người tôn giáo, tôi là người Việt Nam. Đă là người Việt Nam th́ phải có tổ tiên và gia đ́nh”. C̣n việc yêu mọi người, kính trọng cha mẹ và những điều răn cấm của Chúa th́ rất phù hợp với đạo đức truyền thống của dân tộc, rất cần cho xă hội ngày nay.

Xin được đính chính...

10 điều răn ở trên là của Đạo Do Thái, đă được viết ra cách đây hơn 4000 năm rồi và cũng đă lỗi thời rồi.
10 điều của đạo Công Giáo được viết lại như sau:

1. Thờ phượng một Đức Chúa Trời và kính mến người trên hết mọi sự
2. Chớ kêu tên Đức Chúa Trời vô cớ
3. Giữ ngày chủ nhật
4. Thảo kính cha mẹ
5. Chớ giết người
6. Chớ làm sự dâm dục
7. Chớ lấy của người ta
8. Chớ làm chứng dối
9. Chớ muốn vợ chồng người ta
10. Chớ tham của người ta
Mười điều răn ấy tóm về hai điều mà NHỚ, trước kính mến một Đức Chúa Trời trên hết mọi sự, sau là yêu người như ḿnh ta vậy. Amen. (có nghĩa là làm y như vậy)

Đức Chúa Trời cùa người Công Giáo trong thế kỷ 21 được hiểu khác xa một trời một vực với cái nghĩ của người đời trước.

Ai hiểu sao th́ hiểu.
=========================================================

Giữ 10 điều răn của Chúa tôi thấy thoải mái hơn 5 giới cấm của Đạo Phật nhiều lắm :

* Trước hết là được SÁT SANH thoải mái ( chỉ đừng giết người thôi ! )
* Được nhậu nhẹt say sưa thoải mái ( nhất là món rựa mận th́ hết xẩy ) và cũng có thể PHI X̀ KE đều đều , v́ đâu có hại ǵ đến ai phải không ?


[/QUOTE]

Sửa lại bởi tuvils : 01 April 2006 lúc 1:33am
Quay trở về đầu Xem tuvils's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tuvils
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 26 of 43: Đă gửi: 01 April 2006 lúc 2:36am | Đă lưu IP Trích dẫn Learner


Ăn chay tốt hơn ăn thịt,
Ăn chay tốt hơn ăn thịt nhiều lắm'
Ăn chay quả là tốt hơn ăn thịt nhiều lắm lắm

Nhưng các bạn ơi, phải có chút ḷng từ bi thông cảm cho các sắc dân du mục sống nay đây mai đó trên các thảo nguyên rộng lớn. Đa số chỉ có cỏ và cỏ mà thôi. Nếu mà con người ăn cỏ mà sống được th́ thế giới đă khác lắm rồi đó.

Đức Phật ngày xưa đi khất thực có ǵ ăn đó, cốt sống để độ chúng sanh.

Bản thân tôi chứng kiến một nhà sư Thái Lan tới giờ thọ thực được một nữ Phật tử qú gối dâng lên cúng cho thầy một cái bánh hamburger kẹp thịt ḅ (h́nh như phái Tiểu thừa cho phép th́ phải)

Chó rất trung thành với người, ăn thịt nó tội lắm người ơi. Ai ăn th́ chịu quả báo ráng chịu hé

Phật Pháp hết sẩy...không đạo nào sánh kịp nhưng đừng có tâm tự hào, tiêu tùng có ngày đó.
Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
tuvils
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 24 September 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 286
Msg 27 of 43: Đă gửi: 01 April 2006 lúc 5:26am | Đă lưu IP Trích dẫn tuvils




Lạy.... Xin Ngài cho mọi người trên quả địa cầu nầy đều là dân du mục , để mọi người vĩnh viễn không bao giờ biết đến : Rau , củ , quả ... Để ai ai cũng có thể thoải mái tàn sát chúng sanh . Để ai ai cũng được thụ hưởng món ngon , vật béo , thịt rượu ... đời đời !!!






Quay trở về đầu Xem tuvils's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tuvils
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 28 of 43: Đă gửi: 01 April 2006 lúc 6:45am | Đă lưu IP Trích dẫn Learner


Nếu chúng ta là những người có ḷng ngay thẳng, lương tâm không bị thành kiến chi phối th́ phải công nhận rằng Đạo nào cũng có kẻ xấu người tốt. Kẻ xấu là những người bị Tam độc khuynh đảo, không chịu học hỏi và thực hành lời của Phật Chúa dạy. C̣n người tốt th́ lúc nào cũng tâm niệm tất cả đều là anh em của nhau. Không phân biệt màu da, ngôn ngữ, chủng tộc, tôn giáo, lối sống...

Nếu lúc nào cũng nói Đạo Phật là nhất th́ các đạo khác là nh́, là ba vậy là vô h́nh chung chúng ta có tâm phân biệt rồi c̣n ǵ! Hoa sen thơm ngát mọc trong bùn lầy nhưng nếu không có bùn dơ bẩn th́ liệu hoa sen có sống được không?

Nội bộ Đạo nào cũng chống nhau tưng bừng, làm cho các thầy có Phật tâm , các linh mục có Thiện tâm phải bớt thời gian Thiền Định, Tĩnh Tâm mà cố biến thân ḿnh thành chất kết dính đặc biệt để nối kết các phe phái lại với nhau. (khuyếch tán th́ tốt nhưng không đồng th́ xấu).

Người Tây phương rất quí trọng Đạo Phật và càng ngày càng có nhiều người nghiên cứu Phật Pháp nhưng họ không theo đạo nhiều. Có bạn nào biết được câu trả lời xin cho biết.

Trong Thiền Đường của thầy Nhất Hạnh nghe nói có tấm phông h́nh Đức Phật và Đức Jeses nắm tay nhau đi thiền hành. (mừng thay! )

Tuần rồi, nước Úc mới tổ chức long trọng ngày Harmony (được tổ chước hàng năm) ư thức người dân tôn trọng lẫn nhau, ḥa ái với nhau và nâng đỡ chia sẻ cho nhau. Hàng năm, diện nhân đạo được chính phủ Úc nhận vào cho đinh cư là trên dưới 10.000 người. Bây giờ đang ưu tiên cho người Sudan ở châu Phi. Hồi giáo được tự do hành đạo và ngày càng phát triển tại quốc gia này.

Nước Phi có hơn 90% theo Thiên Chúa Giáo mà khi Mỹ đóng căn cứ ở đó, con gái làm bậy rất nhiều, con lai wá xá wà xa. C̣n Phật giáo là quốc giáo tại Thái Lan mà hiện nay Sex tour cho du khách th́ đứng đầu thế giới. Tỉ lệ người nhiễm vi khuẩn HIV và bệnh sida rất là cao.
Hỏi đâu ra cớ sự này???

Âu cũng là thời Mạt Pháp mà ra cả. Tội lỗi đang diễn ra khắp mọi nơi trên thế giới với cường độ ngày càng tăng....á á á á...chết cháu dzồi các bác ơi ời.
Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
phoquang
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 14 November 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 511
Msg 29 of 43: Đă gửi: 01 April 2006 lúc 9:51pm | Đă lưu IP Trích dẫn phoquang

PHẬT HỌC CHÍNH CƯƠNG

Tác-giả:Thái-Hư Đại-Sư

Phỏng-dịch: Thích-Tâm-Châu



-Hiện-thực chủ-nghĩa
-B́nh-đẳng chủ-nghĩa
-Tiến-hóa chủ-nghĩa
-Tự-do chủ-nghĩa




Trần thuyết

... Đi t́m hiểu, để đạt tới mục-đích của sự t́m hiểu, chắc các bạn muốn t́m hiểu, đă sẵn có bản-lĩnh bền-vững, năng-lực dồi dào, tâm-hồn chịu đựng, thực-nghiệm sâu-dầy và giác-quan xa rộng trên sự thực. – V́, sự thực là sự thực, con người là con người. Con người không đánh giá sự thực, tất nhiên sự thực không thực.

Nh́n sang Phật-Pháp. Phật-Pháp, bản-lai là bản-thân pháp-giới không sinh, diệt, không trước, sau, không nhơ, sạch... Nên các bạn muốn t́m hiểu nó, các bạn phải có một minh-thức nào? – Hẳn các bạn đồng quan-niệm: không nh́n vào h́nh-tướng sai biệt của nó, do chủ-quan, tư-kiến và hạn lượng của cá-nhân, của phương sở, mà các bạn t́m hiểu nó trong tinh-thần đại b́nh đẳng, phóng tầm mắt trí-quang, giác chiếu cùng khắp và dơ hai tay ôm vũ trụ vào ḷng.

Loay-hoay trong địa-hạt tôn-giáo, triết-học, khoa-học, chủ-nghĩa, chính-trị, quân-sự... để t́m hiểu và đem lại một giải pháp CHÂN, THIỆN, MỸ cho xă-hội con người, thời h́nh như bị ngừng trệ bởi thực-trạng của thế-giới nhân-sinh hiện tại.

Muốn sáng lại ánh sáng sẵn có, muốn sống lại lẽ sống như thực, Thái-Hư Đại-Sư (Trung-quốc) thâu tóm tinh-hoa Phật-học thành cuốn sách nhỏ nầy, giúp thêm vào sự thành- công của các bạn, nếu các bạn muốn thành-công.

Tôi vinh-hạnh được gặp các bạn trên con đường lư-tưởng.

Viết tại Sài-thành, đầu Thu năm Ất-Mùi (1955)

Thích-Tâm-Châu


PHẬT HỌC CHÍNH CƯƠNG

“Hễ có tâm-linh hiểu biết đều có
khả-năng-tính thành Phật”(1)

B́nh thường người ta hay nói đến chữ Phật, là nói tắt hai chữ PHẬT-ĐÀ của tiếng Phạm, mà nó có ư-nghĩa là GIÁC GIẢ (Người giác ngộ), cũng như người có học-vấn ở đời, người ta thường gọi là Học-giả.

Sở dĩ có sự hiểu biết rốt-ráo, cùng khắp mà gọi là GIÁC-GIẢ, là v́ người giác- ngộ là người biểu hiện được nhân-cách tối cao của nhân-loại – con người là tiểu vũ-trụ cùng dung-hợp một mối với đại vũ-trụ, lấy toàn vũ-trụ làm tự-thể, là giá-trị tối cao của nhân-sinh và đạt được mục-đích ấy là ư nghĩa tối cao của nhân-sinh; v́ vậy, thế-giới nhân-loại không thể không t́m ṭi để thực-hiện được nhân-cách tối cao -, nhân-loại đạt tới chỗ giác-ngộ tối cao ấy là PHẬT.

PHẬT là bậc mô-phạm tối cao của nhân-loại, chỉ dẫn cho chúng ta phương pháp làm người, phương-pháp tiến đến địa vị siêu nhân và đến chỗ giác ngộ hoàn toàn như thế nào. Do đó, tin PHẬT không phải là mê-tín, mà là triệt-để phá tan mê muội, là xu- hướng đến chỗ giác-ngộ hoàn toàn.

Vả chăng, đức PHẬT chưa từng nói: “Chỉ có ta là PHẬT, mọi người nên tín-kính, ngưỡng-vọng ta” trái lại, Ngài thường nói: “Hễ có tâm-linh hiểu-biết, đều có khả-năng-tính thành Phật.”

Đức Phật chủ-trương B̀NH-ĐẲNG, là chủ-trương ai ai cũng đều khả dĩ thành Phật, tức là mục-đích Phật học vậy.

- Có người nói: “Phật-pháp không phải là tôn-giáo, không phải là triết-học”. Thực thế, đứng trên lập-trường căn-bản mà nói, Phật-pháp chính không phải là tôn-giáo cũng không phải là triết-học, Phật-pháp tuy có thể bao-quát cả tôn-giáo lẫn triết-học, nhưng nó vượt trên hết thảy tôn-giáo và triết-học. Phật-pháp không phải như tôn-giáo khác, đă là người tín-ngưỡng không thể b́nh-đẳng với bậc được tín-ngưỡng. V́ thế, Phật-giáo chỉ gọi chung là Phật-pháp, chứ không phải là tôn-giáo cũng không phải là triết-học.


NGUYÊN-LƯ
HIỆN-THỰC CHỦ-NGHĨA

(tức Pháp nhĩ như thị: sự sự, vật vật như thế)

“Hết thảy sự thực tồn tại, h́nh bóng
thuở xa xưa thế nào đều rơ ràng thế ấy,
và sự thật thế nào lại hoàn như thế”

Nguyên-lư Phật-học dùng một thứ danh-từ để biểu-thị cho nó là HIỆN-THỰC CHỦ-NGHĨA.

Hết thảy sự sự, vật vật tồn-tại trong vũ-trụ, đều có thể gọi là “HIỆN” và sự thực của hết thảy sự tồn-tại ấy gọi là “HIỆN-THỰC”.

Y vào đạo-lư Phật-học mà giảng, HIỆN-THỰC CHỦ-NGHĨA là hết thảy sự thực tồn-tại, h́nh bóng thuở xa xưa thế nào đều rơ ràng thế ấy và sự thực thế nào lại hoàn như thế. Ví như b́nh hoa là b́nh hoa, không thể gọi là cái chi khác được.

- Dưới tiêu đề HIỆN-THỰC CHỦ-NGHĨA tại sao lại ghi câu: “PHÁP NHĨ NHƯ THỊ” (sự sự, vật vật như thế).

- Đức PHẬT đối với vấn-đề vũ-trụ NGÀI đă giác-ngộ hoàn toàn , NGÀI đem toàn vũ-trụ giác-chiếu ra bằng cách rành-rẽ, cho nên Khế kinh mới nói: “Thấy suốt được thực tướng của mọi pháp” là thấy suốt được cái tướng mạo từ thuở xa xưa (bản lai diện mục) của toàn vũ-trụ. Cái tướng mạo từ thuở xa xưa của toàn vũ-trụ ấy trong Phật- pháp gọi là “PHÁP NHĨ NHƯ THỊ”; là nói hết thảy sự thực tồn-tại trong toàn vũ-trụ từ thuở xa xưa tới nay như thế.

- Lại duyên cớ ǵ, hiện- thực chủ-nghĩa trong Phật-học có thể nói là chủ-nghĩa VÔ CHỦ-NGHĨA.

- Tất cả chủ-nghĩa trên thế-gian đều là chủ-quan và tư-kiến của cá-nhân tham gia, chẳng phải là công-b́nh, vô tư và bản-lai như thị (xưa, nay như thế) của toàn vũ-trụ; hiện-thực chủ-nghĩa của Phật là chủ-nghĩa chân-thực của toàn vũ-trụ từ thuở xưa tới nay như thế, tức là không phải chủ-quan cũng không phải ư kiến riêng, nên gọi là chủ-nghĩa VÔ CHỦ-NGHĨA.

Tóm lại, Đức PHẬT tạm dùng ngôn ngữ, văn tự khéo léo, nhiệm mầu nói ra sự hiện thực từ thuở xa xưa tới nay như thế, gọi là hiện-thực chủ-nghĩa, tức là căn cứ vào giáo-nghĩa PHẬT-ĐÀ, để thuyết-minh chân-tướng hết thảy sự thực tồn-tại trong vũ-trụ,

Trên đây đă thuyết-minh đầu mối, cái tên của HIỆN-THỰC CHỦ-NGHĨA, nay xin phân-tích và giảng-giải thêm như sau:


1) HIỆN-HÀNH THỰC SỰ

“Hết thảy sự vật hiển hiện, sinh, diệt,
nhô, lặn, lưu-hành, biến-hóa như ḍng
nước chảy”

Hiện là hiển hiện là cái có thực, trong hiện tại -. Như có thế giới hiện tại, có nhân loại hiện tại, có vạn vật hiện tại... Sự vật hiện có nơi trước mắt chúng ta, không lúc nào nó không ở trong sự biến hóa, lưu-hành, nghĩa là nó không phải thứ cố định. Hết thảy sự sự, vật vật trong vũ-trụ, lớn như thế-giới, nhỏ như vi-trần đều nằm trong sự biến-hóa, lưu-hành ấy nên gọi là HIỆN-HÀNH THỰC SỰ. Như: một đời con người, năm, tháng, ngày nào mới sinh, năm, tháng ngày nào đă chết; các thứ đồ vật, giờ phút nào mới thành, giờ phút nào đă hỏng; quả địa cầu, bao năm thành h́nh, bao năm sẽ tan hoại và ngay đến vầng thái dương cũng có khi thành, lại cũng có khi hoại, cho nên thế sự đều có hạn lượng nhất định trong sự thành, hoại, sinh, tử.

Vậy, thấy được h́nh tướng của sự, vật như thế chưa phải là thấy được chân-tướng của nó, bởi v́ muôn sư, muôn vật trong vũ-trụ không những nó biến-hóa từng giờ, từng phút mà thôi. Hết thảy sự vật hiển hiện, sinh, diệt, nhô, lặn, lưu-hành, biến-hóa như ḍng nước nhảy ṛng. Ḍng biến-hóa ấy có thể gọi là ḍng sinh-mệnh. V́, hết thảy sự thực tồn tại trong vũ trụ, lớn, nhỏ dung thông với nhau, trước, sau, duyên sinh với nhau, cho đến tích tắc sinh diệt đều nối tiếp với nhau.

Nghiên-cứu theo khoa-học cận đại, lư-thuyết, lưu-hành, biến-hóa ấy, không những không trái với khoa-học, lại chứng minh là lư-thuyết rất chân thực.

Khoa-học phân-tích sự vật làm phần-tử, nguyên-tử, điện-tử... Điện-tử có tính nóng, lạnh (âm, dương) là từng giờ, từng phút đă có sự biến-hóa, do đó, thấy rơ muôn sự, muôn vật lưu-hành không ngừng.

- Khoa-học đối với Phật-học tuy có chỗ chứng-minh, nhưng khoa-học căn cứ vào sự cảm-giác của ngũ quan; mà Phật-học lại cho là giác-tri bằng trực-tiếp - . Thế là thấy chân tướng của vũ-trụ, tức là thấy cái thực sự hiện hành trong vũ-trụ vậy.

Hơn nữa sinh-mệnh của nhân-loại, trải qua từ vô thỉ (không lúc bắt đầu) không phải năm nào sinh, rồi sau mới có v́ một đời con người chỉ là một đoạn của ḍng sinh mệnh hiện ra, chứ chẳng phải là toàn thể, ví như một khúc sông trong con sông dài dặc. Một lần sống, một lần chết chẳng qua là một thứ giả tướng biến-hóa của ḍng sinh mệnh. Hết thảy sự vật đều như thế, nghĩa là nó biến-hóa từng giờ từng phút mà lại nối tiếp nhau măi măi không dứt. Hiểu rơ đạo lư ấy là khả dĩ phá trừ được rất nhiều mê- hoặc.

- Người ta thường hiểu rằng: nhân-sinh là không hư, không có ư nghĩa, không có giá trị, ngoài việc ăn uống, trai gái... ra, việc ǵ cũng đều là không cả. Đøó là phần kết- quả của sự mê-hoặc, phương tự-sát của tư-tưởng cao xa nhầm lẫn, họ cho mục-đích của nhân-sinh chỉ được sự thỏa-măn về cơm ăn, áo mặc, nơi ở... là đủ, nên họ đă phó thác tất cả tinh thần của họ vào việc t́m ṭi sinh-hoạt cho sự hưởng thụ mỹ-măn. Bởi thế người này kẻ kia tranh nhau, khiến thế-giới nhiễu-loạn không ngừng, sự t́nh khốn khổ của tranh đấu trông tới đâu cũng đều như thế, kết-quả dẫn thế-giới đến thời kiếp rất bi- thảm. Thế là, đối với chân-tướng lưu-hành, biến-hóa của vũ-trụ không hiểu được minh bạch, là không hiểu được đầu mối của HIỆN HÀNH THỰC SỰ, thời chưa phải là người giác-ngộ.

- Có những người suy xét rằng: trên thế giới này nhất định có một bậc chủ-tể, sáng-tạo – Sáng-tạo và làm chủ-tể muôn vật trong thế-giới, do đó, sinh ra sự mê-tín của tôn-giáo, làm ngăn che cái tính khả-năng giác-ngộ của thuở xa xưa, không thể hiển thị ra được.

VÔ THỈ, VÔ CHUNG, ṿng quanh không đầu, là cái chân-tướng sẵn có của sự sự, vật vật. Người ta không rơ đạo-lư ấy, chỉ nhận thấy một đoạn đời của ḍng sinh- mệnh, cho nên mới gọi ra cái tên là “tạo-vật-chủ”.

- Thử hỏi, tạo-vật-chủ là một vật thế nào? Giả như không phải là một vật, chắc không có tự thân, thời lấy chi mà có thể tạo vật khác. - Và, nếu là một vật, thời ai tạo ra tạo-vật-chủ ấy? Như thế thuyết “tạo-vật-chủ” không thể thành lập được.

Vậy, cần biết: muôn vật trong thế-giới, đều không phải dùng đến vật nào khác tạo ra nó, nó do sự sinh diệt, tiếp nối nhau, lưu-hành chẳng dứt từ thuở xa xưa như thế.

Nếu hiểu rơ chân-tướng của nhân-sinh, thế-giới là VÔ THỈ, VÔ CHUNG, sinh, diệt, thành, hoại; là sự lưu-hành không ngừng, ṿng quanh chẳng dứt, thời có thể đem tâm lượng phóng đại đến vô lượng, vô biên, tâm phóng đại tức là không c̣n chấp trước, là khế-hợp với chân-tướng của-vũ trụ.

Hiện-hành thực-sự là vô thỉ, vô chung, thời nhân-sinh, thế-giới cũng đều như thế, đều thực hiện cái sinh-mệnh, vô thỉ, vô chung. Hết thảy hành vi quá-khứ là nhân, hiện-tại là quả, hết thảy hành-vi hiện-tại lại phát-sinh cái kết-quả tương-lai, nhân quả trùng trùng, nối tiếp không hết, cho nên kiếp nhân-sinh mới có giá trị bất hủ.

Với những đạo lư ấy, không những học Phật cốt biết đạo thành Phật, mà cốt biết làm người có nhân cách, có đạo-đức, đều nên hiểu nó bằng cách rơ-ràng, không thời nó sẽ sinh ra những phiền năo. Chiếu theo đạo-lư Đại-thừa mà nói, trước nhất cần làm một con người hoàn thiện, nhiên hậu tiến đến bậc Bồ-tát siêu-nhân và sẽ tiến đến bậc siêu- siêu-nhân là Phật.

Đối với vấn-đề hiện-hành thực-sự, người mong tưởng làm một người hoàn thiện, trước tiên không phải không hiểu biết rơ-ràng; hiểu biết rơ-ràng lẽ Vô thỉ, Vô chung, là biết hành-vi của nhân-sinh vĩnh-cửu, nối tiếp bất diệt; làm hành-vi ǵ đều có ư nghĩa bất hủ và giá trị bất hủ.


2) HIỆN-SỰ THỰC-TÍNH

“Muôn sự, muôn vật đều do nhiều
nhân duyên tạo thành, không có tính
cố-định và không có tính độc-lập”

Hiện-sự tức là sự-thực của hiện-hành,

Khảo-sát tỷ-mỷ: một con người hoặc một cái nhà đều có cá-thể của nó, kỳ thực cá-thể ấy, không có tính cố-định cũng không có tính độc-lập; song, giảng theo Phật- pháp, th́ đó là “Nhân-duyên-sinh”. Như: phấn viết là do đất, (thứ đất dùng làm phấn) nước, nhân công, khuôn, mọi duyên hợp lại mới thành; như thành một thân cây là do hạt giống, nước, đất, ánh mặt trời... nghĩa là nhân phải có duyên mới được. Lại như nhân-sinh là do ḍng sinh-mệnh, thêm cơ duyên ḥa hợp của cha mẹ và quan-hệ đến đất, nước, ánh sáng mặt trời, không-khí v.v... Nói rộng hơn nữa, sự thành-công của thế-giới cũng là do nhân-duyên mà có.

- Nhân là bốn đại(2) chủng tử(3) duyên là hết thảy nghiệp lực(4) của chúng sinh - . V́ thế, suy luận ra, muôn sự muôn vật, đều do rất nhiều nhân-duyên tạo thành, không có tính cố-định và không có tính độc-lập.

Như trên đă nói sự thành-công của con người là do phần tụ họp của hết thảy... trong vũ-trụ, cho nên con người là xă-hội-tính và vũ-trụ-tính con người thành-công là vũ-trụ thành-công.

Cổ nhân nói: “Một lời nói làm hưng thịnh cho nước, một lời nói làm mất nước”. V́ mọi hành-động của con người đều có sự quan-hệ, ràng buộc và ảnh hưởng lẫn nhau.

Sự thành-công của thế-giới, đều do nghiệp lực của nhân-loại, là một chân-lư xác-thực, không huyễn tưởng. - Một địa-phương có đạo-đức, có phúc-khí, tự nhiên khả dĩ tạo thành một địa-phương tốt, trái lại, chỉ tạo thành một địa-phương xấu mà thôi. Vậy nên con người thuộc xă-hội-tính, vũ-trụ-tính, chứ không có một cái “TA” thực thể nào – Tự-ngă-tính (tính của tự cái TA riêng biệt).

Bậc Đại-thánh, Đại-hiền phát-huy lực-lượng, nhằm vào sự quan-hệ của toàn xă- hội, phổ biến cho toàn nhân-loại, toàn thế-giới hiểu rơ con người có thể chuyển di được hết thảy; nên hết thảy hành-động của con người đối với xă-hội không thể không xét nét cẩn thận. Hành-vi, nghiệp-lực của con người không những ảnh hưởng đến nhân-loại, lại c̣n ảnh hưởng đến cả thế-giới. (- thế-giới thành là do nghiệp-lực làm duyên).

Con người không có ngă tính, chỉ là xă hội tính, nên một lời nói, một việc làm của con người có thể ảnh hưởng đến toàn xă-hội, toàn thế-giới. Đă thế, những người hiểu con người là không có tự-ngă-tính, cần y vào đạo lư ấy mà làm việc, thời tự có tính công-b́nh, tức thành tính đại công vô ngă (tính rất công-b́nh không có bản ngă riêng biệt); đại công vô ngă là thực-tính của vũ-trụ.

Người b́nh thường nhận-định có tự ngă, tự lợi đấu tranh không ngừng, đến nỗi thế-giới, nhân-sinh không ngày nào yên ổn. Kỳ thực, nhân-loại chỉ nên hỗ trợ, không nên đấu tranh. Tôn-Trung-Sơn giảng về “TAM DÂN CHỦ-NGHĨA” cũng có giảng tới chỗ đó. Ông nói: “Đấu-tranh là bệnh thái của xă-hội, thái-độ chân-chính của nhân-sinh phải là hỗ tương điều ḥa”.

Rơ-ràng chân-thực-tính của hiện-thực là xă-hội-tính, vũ-trụ-tính, là đại công vô ngă, do đó, phát tâm làm việc, tự nhiên là ḥa b́nh, an lạc. Cái ấy không miễn cưỡng tạo-thành, mà chỉ là cái tính chân-thực của muôn sự, muôn vật trong vũ-trụ từ thuở xa xưa như thế.

Nguyên-lư Phật-học ở chỗ “Mọi duyên họp thành, bản không vô ngă”. Hiểu rơ chân-tướng của nhân-sinh vũ-trụ như thế thời về phương-diện trí-thức sẽ thêm trí tuệ, về phương-diện hành-vi, sẽ là phương-pháp dẫn dắt con người đến chỗ làm người bằng cách thỏa đáng vậy.


3) HIỆN-LƯỢNG THỰC-TƯỚNG

“Thực-tướng của hiện-lượng là chân-
thực-tướng của nhân-sinh, vũ-trụ, vạn
hữu, tức là cảnh giới vô phân-biệt trí
tối cao giác ngộ của Phật-Đà”

LƯỢNG là suy-xét, đo-lường. Năng-lượng là tri-thức; dùng tri-thức để đo lường vũ-trụ, vạn-vật, nên vũ-trụ vạn-vật là bị lượng.

Có hai thứ:

1) Hiện-lượng.
2) Tỷ-lượng.

Hiện-lượng là trí-thức bằng cách trực-tiếp, như trông thấy nhan sắc, nghe thấy giọng tiếng là hiện-tại hiển-hiện.

Tỷ-lượng là y vào trực-tiếp giác-tri mà suy-xét mới biết, như trông thấy trà, biết là thứ để uống khỏi khát.

Vậy “Lượng” là sự trí-thức chân-chính, xác-đáng không một chút sai lầm. HIỆN-LƯỢNG là trực-tiếp giác-tri trên sự thực, TỶ-LƯỢNG là sự suy biết trên lư- luận. C̣n một thứ đạc lượng sai lầm, thường gọi là PHI-LƯỢNG, là cái tri-thức không chân-chính, xác-đáng.

Tri-thức y cứ vào khoa-học là tri-thức b́nh thường, rất nhiều sự sai lầm. HIỆN- LƯỢNG của thế-gian là kinh-nghiệm từng bộ-phận lẻ tẻ, không phải là phổ-biến và hoàn-toàn, nên sự thiếu sót của nó phải do TỶ-LƯỢNG bổ-túc. TỶ-LƯỢNG có tính- cách phổ-biến, nhưng lại thiếu sót về tính-cách xác-thực. Do hai sự thiếu sót ấy, nên thời thường hay phát-sinh sự sai lầm. Ví như chính trị đời xưa, là thích-dụng với hoàn- cảnh đương thời; người đương thời tuy nhiên nhận là thiên-kinh, địa-nghĩa. (đạo thường của trời, lẽ phải của đất xưa nay không bao giờ thay đổi được), lại không thích-dụng với hiện-tại. Cho nên biết rằng: TỶ-LƯỢNG xa cách tính xác-thực, thời sẽ sinh ra lưu- tệ và do sự sai lầm mà sinh ra đau khổ.

HIỆN-LƯỢNG chân-chính là trực-tiếp tri-thức, hoàn toàn và phổ-biến, không cần suy-luận cũng đủ để bồi-bổ vào sự thiếu sót của tri-thức b́nh thường. Chuẩn-nhận thực-tướng HIỆN-LƯỢNG, là chân-thực-tướng của nhân-sinh vũ-trụ vạn-hữu, tức là cảnh-giới vô-phân-biệt trí tối cao giác-ngộ của PHẬT-ĐÀ.

Về tri-thức tương-đối là tri-thức có sự phân biệt, không được hoàn toàn, không được phổ-biến mà lại là trong ṿng tương-đối, ví như sự tri-thức về mầu đen và mầu trắng chẳng hạn. Phật-học với sự cần-yếu thành-công phải ở nơi “trí-tuệ”, nghĩa là cần đem cái tri-thức tương-đối, không hoàn toàn ấy vượt lên thành cái tri-thức tương-đối, không hoàn toàn ấy vượt lên thành cái tri-thức hoàn toàn và phổ-biến – Nhất-thiết-trí (hiểu biết tất cả sự sự, vật vật). Thành-công trong trí-tuệ ấy, tức là mục-đích của Phật- pháp vậy.

Học Phật là phương-pháp để đạt được trí-tuệ hoàn toàn. Đạt được trí-tuệ hoàn toàn ấy, là thân chứng được thực-tướng của vũ-trụ nhân-sinh, có thể biết được sự phát- huy của tính giác-ngộ hoàn toàn. Ấy là lư-do học Phật.

Nhân-sinh đau khổ đều do sự sai-lầm không hiểu rơ cái HIỆN-LƯỢNG chân- chính mà ra, nếu chứng được “NHẤT-THIẾT-TRÍ” thời hết thảy mê-vọng phải lui, hết thảy đau-khổ đều không. Song, đến được Phật-trí ấy phải làm thế nào mới được, tất nhiên phải dầy công-phu tu-tŕ. Vậy, hai lớp trên (hiện-lượng, tỷ-lượng) có thể dùng lư luận giải-thích, nhưng lớp thứ ba (chứng Nhất-thiết-trí) cần phải y theo phương-pháp thực-hành mới được. Ai ai cũng có thể thành, cần nhất phải có phương-pháp thích-đáng. Tu-tích thành-công, đạt tới mục-đích thành Phật, là chỗ tinh-yếu của Phật-học.


4) HIỆN-BIẾN THỰC-LỰC

“Muôn sự, muôn vật đều biến
hóa. Lực-lượng biến-hóa chân-
thực là tâm của con người và
tâm của tất cả chúng-sinh”

Hết thảy sự sự vật vật, hiển-nhiên, tồn-tại trong toàn vũ trụ, đều là tùy thời biến-hóa, mà trong sự biến-hóa ấy có một thứ lực lượng”NĂNG- BIẾN” đó là HIỆN-BIẾN THỰC-LỰC.

Người b́nh thường cho NĂNG-BIẾN-LỰC là “Thần”, hoặc “Tạo-vật-chủ”, nhưng, y theo Phật-học mà nói, thời những sự đó đều sai lầm.

Lực-lượng năng-biến theo như kinh Phật nói: “TAM GIỚI DUY TÂM, VẠN PHÁP DUY THỨC” (Ba cơi(5) chỉ do tâm, muôn sự, muôn vật, chỉ do thức), thời là lực-lượng của TÂM THỨC.

Muôn sự, muôn vật đều biến-hóa. Lực-lượng biến-hóa chân-thực là tâm của con người và tâm của chúng-sinh. Ai ai cũng có tâm, nên ai ai cũng có cái năng-biến-hóa nơi tự-kỷ, đều được tự-do, tự-chủ, song chỉ cần tự-kỷ đối với chân-tướng vũ-trụ có sự nhận thức tương đương, lập chí, gắng làm là sẽ đạt tới mục-đích. Bậc đại-thánh, đại- hiền, anh-hùng, hào-kiệt cho đến người phát đại-nguyện thành Phật, đều có thể tự-do, tự-tại, nhưng chẳng qua chỉ hiểu biết đến địa-vị nào thôi. Như Duy-vật sử-quan chỉ nh́n thấy một phương-diện đạo-lư duy-vật chứ chẳng biết nó là duyên-cớ của dục-vọng tri- thức tiến-bộ, phát-kiến, phát-minh dần lên.

Do tâm-thức biến-hóa, mà hành-vi của nhân-sinh biến-hóa, dĩ chí phương-pháp sinh sản cũng từ đó biến-hóa, cho đến tâm-lư dân-tộc, tri-thức nhân-loại, đều là nguyên- nhân của thế-giới chuyển-biến. Cho nên có sự, vật, đều là theo tâm-lư tri-thức mà biến-hóa.

Xa hơn một chút, nhà Thiên-văn-học khảo-cứu về toàn vũ-trụ cũng xác-thực là theo sự biến-hóa của tâm-lư chúng-sinh mà hiển-hiện. Thử coi người tu-dưỡng tương-đương trong Phật-học, họ có thể trông thấy những cái ǵ không thể trông thấy, nghe thấy những cái ǵ không thể nghe thấy, v́ lực-lượng tâm-lư của họ có thể xung qua cái duyên-cớ và cái lực-lượng của tự-nhiên-giới.

Tóm lại, lực-lượng năng-biến ở tâm. Chúng ta đều có tâm, nên chúng ta đều được tự- do, tự-chủ, hướng-thượng, đạt tới địa-vị tối cao thành Phật.

Như thế, Phật-học không phải là tiêu-cực, chán đời hoặc mê-tín, mà là sự tiến-bộ mở-mang cho nhân-sinh đạt tới địa-vị tối-cao, tối-viên-măn. Dùng cái mô-phạm tối-cao thành Phật ấy, để dẫn dắt con người đem lại bản-tính thực-hiện và từ nhân-sinh thể-hiện được chân-tướng của toàn vũ-trụ, là hoàn thành được ư-nghĩa của con người.


II. ĐỘNG CƠ
B̀NH-ĐẲNG CHỦ-NGHĨA

(Tức Đại-từ-bi tính)

“Thực sự, thực tính hoàn toàn b́nh đẳng,
nhỏ từ một vi-trần, lớn đến một thế-giới,
gần từ nhân-loại, xa đến hết thảy chúng
sinh đều là cái ḍng sinh mệnh lưu hành
không ngừng.”

Theo nguyên-lư Phật-học đă nói trên, thời biết rằng ai ai cũng đều có thể thành Phật, đức Phật không những chỉ bị người ta tín-ngưỡng mà lại là làm người mô-phạm. Chỉ cần hiểu rơ đức Phật là người phát-tâm thế nào, tu-hành thế nào và thành-công thế nào, soi đó mà đi, thời khả dĩ thành Phật.

PHÁT TÂM là động cơ. Động cơ chính đáng, nhất định sau sẽ sinh ra hành-vi, kết-quả viên măn; động cơ lệch-lạc, sai lầm, nhất định kết-quả cũng không được hoàn thiện. Động cơ Phật-học, thành Phật là B̀NH-ĐẲNG CHỦ-NGHĨA, như trong Kinh đă nói: “Hết thảy chúng-sinh đều b́nh-đẳng”. Tức là, gần từ nhân-loại, rộng đến vũ-trụ, hết thảy h́nh h́nh, sắc sắc đều b́nh-đẳng. Song, nh́n vào thế pháp, thấy không được như thế, v́ c̣n phân biệt mỗi loại, mỗi loại tức là không được b́nh-đẳng. Ví như: phân biệt loài đất, đá là vô-sinh-cơ, loài cỏ cây là hữu-sinh-cơ, loài động-vật là có cảm t́nh, tri--giác; cho đến loài người lại có tư tưởng, lư tính đạo-đức, như thế có thể nói tựa hồ không được b́nh-đẳng.

Đă cho hết thảy chúng-sinh loại đều cùng b́n-đẳng, vậy đến chỗ nào là chỗ rốt ráo của nó?

Đức Phật từng nói: “Thực sự, thực tính, hoàn toàn b́nh-đẳng, nhỏ từ một vi trần, lớn đến một thế-giới, gần từ nhân-loại, xa đến hết thảy chúng-sinh, đều có cái ḍng sinh- mệnh lưu-hành không ngừng”. Thế là, đều cùng b́nh-đẳng ở điểm đó.

Hết thảy chúng-sinh đều có tâm, đều có hiện biến, thực lực, đều có khả-năng- tính có thể đạt tới chỗ tối-cao giác-ngộ, là Phật-tính. Y vào điểm ấy mà giảng, là hết thảy b́nh-đẳng. Chúng-sinh đều có thể đạt tới địa-vị tối-cao-thượng, tối-viên-măn, thời địa-vị Phật đâu phải vượt ra ngoài hết thảy nhân-loại. Với tư tưởng ấy có thể tương hợp với đạo-lư Quốc-gia Dân-chủ, v́ người nước Dân-chủ có khả-năng-tính làm một vị Nguyên-thủ trong nước.

Chủ-nghĩa b́nh-đẳng của Phật là chủ-nghĩa b́nh-đẳng của toàn vũ-trụ-giới, toàn chúng-sinh-giới. Động cơ của Phật căn cứ ở nơi địa-phương phát tâm cho toàn vũ-trụ đều cùng b́nh-đẳng, nghĩa là phát tâm thành Phật v́ hết thảy chúng-sinh trong toàn vũ -trụ chẳng phải thành Phật v́ một người, một thời đại hay một địa-vực, đó là cái nguyện tâm b́nh-đẳng rất phổ-biến và cũng là tâm Từ-Bi rộng lớn vậy.

Tâm Phật vẫn có sẵn cái trí-tuệ đại quang-minh phổ-biến toàn vũ-trụ và hết thảy năng lực đạo-đức hoàn toàn. Hết thảy chúng-sinh đều đầy đủ trí-tuệ, đức tướng NHƯ-LAI, song, từ trước tới nay mê muội không biết, cứ nắm giữ cái tự-kỷ nhỏ-nhen, đem một điểm giả tướng trên ḍng sinh-mệnh làm tự-kỷ, để hướng ngoại suy cầu; ai ai cũng đều như thế, tức là ngăn cách, tranh đấu lẫn nhau, thời tất cả khổ năo cũng theo đó mà phát minh. Kỳ thực, đều là oan-uổng, hoàn toàn do ở tự tính bất giác, tự mang lấy đau khổ. Cũng đều chẳng phải là ngoại vật cấp cho chúng ta, chẳng phải là sự tuyệt đối không thể biến đổi, chẳng qua, đối với chân-tướng của vũ-trụ, tự tính không giác- ngộ được, nên khởi ra mọi thứ suy cầu, tranh đấu mà sinh ra mọi thứ khổ năo.

Ai cũng đều là Phật, nghĩa là đều có khả-năng-tính thành Phật, song, đều mê muội không biết, thực đáng thương sót. Biết rằng hết thảy chúng-sinh trong toàn vũ-trụ, đều đáng thương sót, v́ đều có thể thành Phật, lại phải oan-uổng chịu khổ năo luân-hồi sinh-tử, nên cần phải phát khởi tâm Đại-từ-bi. Bởi thế tâm tự-kỷ không thể thành Phật, vĩnh-viễn không thể thoát khỏi nỗi đau khổ, thời hết thảy chúng-sinh cũng đều thế. Phàm chưa đến địa-vị thành Phật, chưa được viên măn, thời hướng ngoại không thể c̣n có chỗ suy cầu, biến hóa, mà trong chỗ biến hóa lưu chuyển ấy, có chỗ không được tự chủ, nên có ra mọi thứ khổ năo. Nhưng, bản tính chúng-sinh cũng như nước chảy trong khe núi, ngh́n ṿng trăm đoạn đến biển là ngừng. Bản năng giác-tính của hết thảy chúng-sinh cũng nhất định chảy qua sông vào biển, tức là đi trên con đường thành Phật. Có con đường ấy thời hết thảy chúng-sinh đều có khả-năng-tính thành Phật. Hiểu rơ nghĩa “Hết thảy b́nh-đẳng” phát tâm từ trên lư-tính ấy, tức là đi trên con đường thành Phật vậy. “Nguyện cho chúng-sinh khỏi mọi khổ năo, bằng cách rốt ráo được mọi sự an vui” đó là động cơ thành Phật. Nếu chỉ v́ tự-kỷ cá nhân, hoặc cho việc thành Phật là không thể tới được, tưởng ỷ lại Phật để cầu phúc, tránh họa, thời chẳng phải là người học Phật.

Người b́nh thường cho Phật và quỷ-thần như nhau, tin Phật có thể khỏi họa được phúc, thứ động cơ ấy ở trong Phật Pháp là mê chứ không phải là tín.

Người học Phật cần phát tâm v́ hết thảy chúng-sinh cần hướng tâm trên sự thực-hành; hướng tâm trên sự thực-hành nên có thể tạm dùng những phương-pháp bất đồng. Như nước chúng ta, hiện-tại chịu bao nỗi áp-bức, khổ-thống người dân phải làm sự-nghiệp cứu quốc, cứu dân, là động-cơ chính-đáng. Song, là thực-hành, hẳn phải từ chỗ có thể thực-hành trước tiến đi, nhưng, trên động-cơ cần phải hoàn-toàn b́nh-đẳng mới được. V́, có phát tâm trên chủ nghĩa Đại-B́nh-Đẳng, mới có thể làm được cái sự-nghiệp cứu quốc, cứu nhân-loại. Sự phát tâm ấy giảng theo Phật Pháp tức gọi là: “Phát tâm Bồ-đề, tu hạnh Bồ-tát”. Phát-động từ trên Phật-tính: v́ xă-hội-tính, vũ-trụ-tính mà phát tâm, thời tự nhiên là thiện, không c̣n có ác, ấy là động-cơ của người học Phật như thế.

Thế nhân đối với việc học Phật, thường lầm tưởng cho là tự-tư, tự-lợi, người đọc sách thuở xưa cũng cho là học Phật, để sau khi chết được an-lạc. Kỳ thực, cái ư-nghĩa cá- nhân giải-thoát ấy vẫn có nơi bộ-phận Tiểu-thừa song, đều chẳng phải là căn bản Phật-Pháp. Căn bản của Phật-Pháp, ở chỗ phát tâm v́ hết thảy chúng-sinh nghĩa là “Chúng-sinh vô biên thệ-nguyện độ”.

Động-cơ phát tâm xuất-gia, tu đạo, độ thế của đức PHẬT THÍCH-CA MƯU-NI, do ở sự quán-sát đối với tự-nhiên-giới. Tự-nhiên-giới tuy sinh sinh không ngừng, chủng-loại đông đảo, nhưng, thiên địa bất nhân, cho muôn vật là thứ sô-cẩu, để cắn-xé nhau, tàn-sát nhau, muốn sinh-tồn không được sinh-tồn, muốn an-lạc không được an-lạc thế mà không thấy thiên địa hỏi han ǵ?

Hết thảy sinh loại tranh nhau, giết nhau để sống lấy một ngày, biết rằng quá ư tàn khốc, thực rất thương hại; v́ thế Ngài đi t́m phương-pháp ǵ, trừ khỏi được hết thảy sự buồn thảm đau khổ cho chúng-sinh, ấy là tâm Đại-từ-bi. Như động cơ “dân-sinh chủ- nghĩa” của TÔN-TRUNG-SƠN, cũng phát xuất ở tư tưởng: muốn cho nhân-loại khỏi đau khổ, được ḥa-b́nh, an-lạc, đó cũng là sự phát xuất ở một điểm của tâm Bồ-tát.

Tâm Đại-từ-bi của Phật, v́ hết thảy chúng-sinh, song, muốn khỏi sự sinh hoạt bi thảm của chúng-sinh, đầu tiên cần tự-kỷ giác-ngộ được chân-tướng của vũ-trụ nhân- sinh mới đầy đủ công-năng cứu-tế chúng-sinh được. Đức PHẬT THÍCH-CA khi đương thời niên thiếu có một lần Ngài đi quán sát nơi làng mạc, Ngài trông thấy người nông phu cày đất, loài trùng từ trong đất ḅ ra, chim chóc theo sau mổ ăn Ngài ta thán: sự sinh-hoạt tàn khốc của tự-nhiên-giới thực đáng thương hại, ḷng dạ buồn rầu, từ đó Ngài phát tâm khảo-sát chân-tướng của vũ-trụ, nhân-sinh thế nào, phương-pháp thoát đau khổ thế nào, mới cần cầu đại đạo vô thượng chính-giác. Thế là phát tâm thành Phật không phải là tiêu-cực mà là kết-quả được sự sinh-hoạt ḥa thiện, an vui tức là Đại- Niết-Bàn vậy.

Động-cơ tu đạo của đức Phật THÍCH-CA ở chỗ là một vị Phật thành vô thượng chính-giác, nên sau khi Ngài thành Phật, Ngài không ở yên chỗ nào, luôn luôn đi thuyết Pháp độ nhân, do đó, biết rằng Ngài phát tâm là v́ hết thảy chúng-sinh, chẳng phải là “tự tư, tự lợi”, cũng chẳng phải là “không tưởng làm không tới đích”, mà là một biện pháp thỏa đáng thiết thực tiến hành đến chỗ thực hiện.

Người b́nh thường cho Phật-pháp là: “Phi nhân sinh, chán đời, phi luân lư” đều là nhận xét sai lầm cả. Ḍng sinh-mệnh không tự giác-ngộ được, nên mới có trạng-thái bất an ninh; cầu cho sự sinh-hoạt của thế-giới nhân-loại được hoàn toàn b́nh-đẳng, lại tiến bước nữa cầu cho hết thảy chúng-sinh đều được b́nh-đẳng an-lạc, tức là động-cơ thành Phật. Cho nên Phật-pháp không phải là Phi nhân-sinh mà là phát-đạt nhân-sinh; lại chẳng phải chuyên phát-đạt về sinh-hoạt vật-chất; cũng chẳng phải chuyên phát-đạt về tinh-thần mà phát-đạt về sinh-hoạt sinh-mệnh được hoàn toàn mỹ-măn. Ấy là bản- nghĩa của Phật-pháp Đại-thừa, là động-cơ học Phật, nên biện-biệt rơ-ràng.

Học Phật có phân ra Tiểu-thừa và Đại-thừa. Động-cơ của Tiểu-thừa chỉ cầu giải-thoát cho tự-kỷ. Người b́nh thường cho Tiểu-thừa là Phật-pháp chân-chính; lại c̣n đối với chân-lư Phật-pháp, họ không hiểu được rơ ràng, họ cho Phật là quỷ-thần, như thế đều là sai lầm và lại sinh ra nhiều b́nh-luận sai lầm nữa. Cho nên phải phân-biệt rơ-ràng về động-cơ học Phật có thể tóm tắt làm bốn nghĩa:

a) Đều có Phật-tính.
b) Đều thành Phật được.
c) Thương ḿnh, thương người.
d) Cùng thành chính-giác.

Tức là nói: chúng-sinh đều có khả-năng-tính thành Phật đều có thực-tính và khả-năng-tính học Phật b́nh-đẳng, nên đều có thể thành Phật.

Hơn nữa, với những nghĩa trên, có thể chia giảng làm từng thứ như sau:

- Từng thứ nhất: cùng tin rằng vũ-trụ, vạn-hữu có một thứ chân-lư phổ-biến hoàn toàn.
-Từng thứ hai: cùng tin rằng trong chân-lư ấy có cái nhận thức hoàn toàn tối-cao vô thượng đại-giác-ngộ (vô thượng Bồ-đề).
- Từng thứ ba: cùng tin rằng cái vô thượng chính-giác ấy có thể đạt tới được như đức PHẬT THÍCH-CA.
- Từng thứ tư: cùng tin rằng ai cũng đạt tới được.

Tín-ngưỡng căn-bản của Phật-học không ngoài bốn từng thứ ấy.

Song, nhân-loại hiện-tại trên tri-thức, hành-vi, năng-lực, sinh-hoạt vật-chất, sinh-hoạt tinh-thần, đều không được viên măn, sinh ra mọi thứ dục vọng, dĩ chí sinh ra mọi thứ đau khổ, tuy nói đều có thể thành Phật, mà thực là ở vào địa-vị đáng thương xót. Đem so sánh sự đau khổ của thế-giới, nhân-loại, chúng-sinh này, đều cùng như sự đau khổ nơi tự thân ta, phát tâm thương ḿnh, thương người ấy là động cơ của Đại-thừa Phật-pháp. Cùng cách thức ấy, phát khởi đại tâm, v́ hết thảy chúng sinh, cầu được vô thượng chính-giác, có chân-giác-ngộ mới phá được mê và hết thảy hành-vi mới được hợp lư.

Duy Phật-Pháp mới hiểu rơ ràng được cái nguyên-khởi của hết thảy sự đau khổ ở mê-hoặc, đào-nhổ đến cỗi rễ, mới có thể nói là cách-mạng đến triệt-để. Mà động-cơ thành Phật, mới có thể nói là cải-tạo thành sự sinh-hoạt an-toàn cho toàn vũ-trụ, toàn nhân-loại được.


III. BIỆN-PHÁP
TIẾN-HÓA CHỦ-NGHĨA

(Do nhân-sinh thành Phật)

“Từ địa-vị chúng-sinh, dùng
phương tiện tu chứng, đi
tới địa-vị Phật, mới gọi là
tiến-hóa”

Có động-cơ, không có biện-pháp thích-đáng, không thể thực-hiện được; biện-pháp bất đối, kết-quả hẳn trái với sự thích-đáng của nó. Ví như chủ-nghĩa xă-hội, mục-đích của nó cũng muốn cho sự sinh-hoạt của nhân-loại được phong-phú, an-lạc, nhưng, nó không có phương-pháp thích đáng, nó lợi dụng phương-pháp thiên-vị, hiềm-khích, để cổ động cái tâm bất-b́nh, ghen-ghét, bực-tức của nhân-loại đến nỗi nhân-loại không những không thể đạt tới chỗ an-ninh, lại khiến xă-hội hiện-tại không được an vui sung sướng. Vậy nên biết rằng lư-tưởng tuy hay, nhưng không có biện-pháp tương-đương, lại thành cái kết-quả không tốt. Học Phật cũng thế, bắt đầu giảng xong nguyên-lư, giảng xong động-cơ, nếu không có biện-pháp, thời thành Phật thế nào được? Ví như khách lữ-hành cần có một đường đi mới có thể tiền-tiến, con đường Phật-pháp, là một thứ tiến-hóa chủ-nghĩa.

Chủ-nghĩa tiến-hóa của Phật-pháp, bất đồng với chủ-nghĩa tiến-hóa b́nh thường. Giảng theo Phật-pháp, thời hết thảy chúng-sinh trong tự-nhiên-giới là tuần- hoàn, lưu-chuyển (luân-hồi) không phải là tiến-hóa, v́ tăng-tiến đến một hạn-độ nhất định liền lại thoái-hồi. Như con người khi c̣n là trẻ con ít kinh-nghiêm, lúc thiếu-niên cầu trí-thức học-vấn, lúc khôn lớn ra làm việc, đến khi sự-nghiệp thành-công đă xong, tiến dần đến thời-kỳ già yếu, kết-quả không khỏi một lần chết. Một đời nối tiếp trong sự tiến-hóa đến lúc chết là tiêu-hủy hoàn-toàn. Như quả địa cầu, có sự biến-hóa trong thành, trụ, hoại, không, cũng là tuần-hoàn chứ không phải là tiến-hóa. Nhân-loại và thế-giới chẳng qua là cái cũ mất đi, cái mới sinh ra mà thôi. Hiện-tượng tự-nhiên của b́nh thường, không ngoài sự tuần-hoàn của sinh-tử luân-hồi trong Phật-pháp, đến khi hạn-độ đầy đủ liền thoái lui không thể thành tiến-hóa được. V́, chủ-nghĩa tiến-hóa hiện-tại là giả tiến-hóa, không phải là tiến-hóa cứu-cánh.

Sự lưu-chuyển tuần-hoàn trong luân-hồi sinh-tử, là việc rất không may, rất đáng thương, phải có phương-pháp để đả phá sự bó buộc của luân-hồi sinh-tử, mới hay đạt tới tiến-hóa chân-chính được. Giả như, hiểu rơ ràng được ḍng sinh-mệnh, lớn, nhỏ quan-hệ và giao-thông lẫn nhau, thời y vào đó sẽ thấy chân-sinh-mệnh không có hạn- độ, không bị ngăn-ngại, không bị chấp-trước, mà chỉ thấy tăng-tiến, không thấy thoái lui.

Trên kia đă nói, không cứ vật ǵ đều là sự quan-hệ của toàn vũ-trụ tạo-thành, một vật tức tất cả mọi vật, một là ở trong tất cả. Nghĩa là, trong chân-tướng ấy, cá-thể của mỗi mỗi sự vật, không có thực-tự-ngă, là cái giả-tướng của mọi thứ quan-hệ tập- hợp của toàn vũ-trụ tạo-thành; mà chân-tướng là phổ-biến toàn vũ-trụ.

Hơn nữa, nhân-sinh và thế-giới, là không trước, không sau, không bờ cơi, không hạn-độ; đă biết rằng không hạn-độ, tức là thấy cái không lượng của vũ-trụ nhân-sinh là hoàn toàn khế-hợp cùng chân-tướng, đem tư tưởng, hành-vi cải-thiện nhân-sinh, dần dần tiến-bộ thành tiến-hóa, ấy là khởi-điểm vượt khỏi sinh-tử luân-hồi.

Đại-thừa Phật-pháp, do phát tâm Bồ-đề, tu hạnh Bồ-tát (Bồ-tát không phải là đại-danh-từ của thần-tượng, là chúng-sinh có giác-ngộ hoàn toàn), đả-phá sự lưu chuyển tuần-hoàn, đi lên đại lộ tiến-hóa. Nghĩa là từ địa-vị chúng-sinh, dùng mọi phương-pháp tu-chứng đi tới địa-vị Phật, mới gọi là tiến-hóa. Và cũng là con người tu đến địa vị Thập-tín(6) của Bồ-tát, qua Thập-trụ(7), Thập-hạnh(8), Thập-hồi-hướng(9), Tứ-gia -hạnh(10) và Thập-địa(11) trải qua mọi bậc tiến-hóa ấy, đến địa-vị Phật mới là viên-măn. Thế nên biết rằng: vũ trụ là tiến hóa, con người chưa phải là cái kết-quả của tối-hậu tiến-hóa, lại c̣n có địa vị siêu-nhân nữa.

Con người hoàn thành địa-vị Thập-tín tương đương như bậc Đại-thánh, Đại-hiền ở thế-gian; Thập-trụ là địa vị siêu-nhân; Thập-trụ trở lên là địa-vị siêu-việt nhân. Phật lấy toàn vũ-trụ làm sinh-mệnh, toàn vũ-trụ vô hạn lượng, Phật thân cũng vô hạn lượng, ấy mới là sự kết-quả của tối hậu tiến-hóa.

Phật tuy nhiên phổ-độ hết thảy chúng-sinh, hết thảy chúng-sinh có khả-năng- tính thành Phật, song, chỉ có nhân-loại là rất hợp với sự tu học trong Phật-pháp. Nhân- loại trở xuống, những chúng-sinh như loài súc-sinh, v́ sự đau khổ bức bách, v́ sự trí- thức không phát đạt, nên tuy rằng có Phật thuyết pháp họ cũng không thể lĩnh hội được.

Nhân-loại trở lên, thời ở vào cảnh-giới rất đẹp, rất vui, tâm bị cảnh-giới đương tiền làm say mê, nên không tưởng học Phật, cho nên nhân-loại là một đạo rất có tâm đoan chính, xu-hướng Bồ-đề ở trong sáu đạo(12) chỉ có nhân-loại là rất giàu khả-năng- tính thành Phật(13). V́ thế đức Phật thị-hiện ở trong nhân-loại, nói hết thảy pháp, mà sự giảng Phật-pháp trong hiện-tại tức là lưu-hành Phật-pháp trong nhân-loại vậy.

Từ khi Đức THÍCH-CA thành Phật đến nay, đă hơn 2000 năm lưu-hành bao quốc-độ đều có sự tốt đẹp, nhưng sự kinh-quá do thời-đại bất đồng, dân-tộc bất đồng, nên Phật-giáo-sử, có sự duyên-cách, biến-hóa lẫn nhau theo địa-phương. Nh́n trên sự giáo-hóa của Phật, thứ nhất là phải hợp chân-lư. Chân-lư là đại-trí-tuệ viên-măn của Phật, chứng được chân-tướng của vũ-trụ, nhân-sinh, thứ hai là cần hợp thời-cơ tức là phù hợp thời-đại, trào-lưu và tâm-lư quần chúng; nếu không hợp thời-cơ, là không được thông hành. Phật-pháp lưu-hành hơn vài ngàn năm, trải qua bao nhiêu nước như thế, đương nhiên là phải phù hợp với tâm-lư quần chúng. Cho nên chân-lư Phật-pháp tuy nhiên thông suốt xưa nay không rời đổi, nhưng v́ phù hợp với sự bất đồng của các thời- đại, các tư-tưởng, dân-tộc, nên pháp môn của Phật-pháp cũng tùy theo sự bất đồng ấy mà làm việc lợi-ích.

Tới đây, xin đem lại một thuyết nói về sự biến thiên của lịch-sử Phật-giáo: Khi Đức THÍCH-CA xuất thế tại Ấn-Độ, quốc-gia an-tĩnh, dân thịnh, vật nhiều nhưng, nhân dân chỉ sợ về sinh, già, ốm, chết. V́ lo sợ chết đến cực độ, nên họ liền t́m phương-pháp giải-thoát cá-nhân. Do đó Ngài muốn thích hợp với tâm-lư cầu giải-thoát cá-nhân của quần-chúng Ấn-Độ đương thời, nên Ngài mới nói ra pháp Tiểu-thừa trước nhất. Nói khác hơn, đương thời rất nhiều người cầu giải-thoát, nhưng đều không biết rằng: đương thể của nhân-sinh, thế-giới là vô thỉ, vô chung, vô hạn-lượng và không có sinh-tử để giải-thoát, cho nên Phật-pháp không thể không dùng phương-pháp ṿng quanh khúc- chiết, để thích hợp với tâm-lư cầu giải-thoát của quần-chúng đương thời, mà nói ra pháp “Vô ngă giải-thoát”.

Cá-nhân coi như không, cái “TA” lại không có, thời không chi là sinh-tử lưu chuyển? Trên vô ngă phủ nhận tự ngă, thời không phải ư-nghĩa chân-chính của Phật- pháp, song chẳng qua để thích hợp với tâm-lư quần-chúng đương thời mà thôi. V́ vậy, nói ra pháp giải-thoát Tiểu-thừa, là ṿng quanh, khúc-chiết, khiến do nơi Tiểu-thừa đạt tới nơi Đại-thừa, như trong kinh Đại-thừa Diệu-Pháp Liên-Hoa kinh đă nói: “Tiểu-thừa là phương-tiện nhất thời, nếu không dùng phương-tiện như thế, thời quần-chúng không sinh ḷng tin, không thể vào trong Phật-pháp được”. Đức Phật, xưa nay chỉ do một nhân duyên đại sự, mới xuất hiện ra đời, để cho hết thảy chúng-sinh, nhận sự khai thị của Phật chứng ngộ Phật-trí, được sự vui vẻ, an-ninh không chướng-ngại.

Đương thời có một đoàn người chỉ lưu truyền về Tiểu-thừa; sau bốn, năm trăm năm. Ngài Long-Thụ mới xương-minh Đại-thừa, song vẫn là h́nh-thức Tiểu-thừa. Đến khi Bà-la-môn giáo phục-hưng, Phật-giáo suy tàn, v́ tư-tưởng Đại-thừa với dân-tộc Ấn- Độ không được thập phần tương hợp. Măi về sau Đại-thừa mới từ Bắc Ấn-Độ truyền sang Trung-Hoa. Tư-tưởng người Trung Hoa là thuận tự nhiên, trọng nhân-sinh nên tư- tưởng Tiểu-thừa không hợp, mà lưu-hành tư-tưởng Đại-thừa. Song, sự lưu-hành phổ- thông trên xă-hội, lại không phải là Phật-giáo thuần-chính, mà là Phật-giáo thiết-giáo trên thần-đạo sàn-tạp. Tư-tưởng Đại-thừa đối với tư-tưởng Nho-gia họ cho như là ngoài chính-trị, xă-hội, chỉ có thể lui ở núi rừng, không làm được sự-nghiệp xă-hội và không xă-hội-hóa được, nên tuy rằng xương-minh tư-tưởng Đại-thừa cũng chưa thành xă-hội, dân-tộc giáo-hóa. Cận-lai phật-giáo lại có cái xu-thế tiệm-suy v́ không thể theo với sự biến thiên của dân-tộc mà tiến-bộ được.

Hiện-tại giảng về Phật-pháp cần phải quan-sát đặc-điểm tâm-lư dân-tộc ở chỗ nào, tâm-lư nhân-loại thế-giới thế nào, nắm được hai thứ ấy mà xem xét, mới có thể nắm được lẽ sống c̣n cho Phật-giáo hiển-dương, lưu-hành giữa ḷng người.

Nhân tâm thế-giới hiện tại chú trọng về vấn đề nhân-sinh, mong cầu sự sinh- hoạt của nhân-loại làm sao tới được chỗ ḥa-b́nh ưu-mỹ. Công-cụ ứng-dụng là khoa- học, phương-pháp thực-hành là xă-hội và có tổ-chức sinh-hoạt quần-chúng.

Tiểu-thừa Phật-pháp; ly khai thế-giới, phủ định nhân-sinh, là không thích hợp. Đại-thừa đốn-giáo(15) cũng có chỗ không hợp với tư-tưởng hiện-đại. Song có thể hợp với nhân-loại thế-giới hiện-tại, cần dùng Đại-thừa Tiệm-giáo(16) hơn cả. Đại-thừa Tiệm-giáo lấy nhân-loại làm cơ-sở, tiến một bước có sự thực chứng của một bước, tức là phương- pháp khoa-học-hóa, tổ-chức-hóa, dần dần được hoàn thiện. Cho nên hiển-dương Phật- pháp trong thời đại này, cần phải đề-xướng về Đại-thừa Tiệm-giáo.

Nói rơ hơn, bước thứ nhất của Phật-học ở chỗ hoàn thành nhân cách làm đầu, nghĩa là làm một cá-nhân ở chỗ sinh-địa tốt đẹp. Phương-diện sinh-hoạt vật-chất như cơm ăn, áo mặc, nơi ở... cần được giải quyết tương đương, th́ phương-diện hành-vi trên đạo-đức, trí-thức, trên lư-tính cũng cần hợp với nhân-loại để làm thành con người có nhân cách tương hợp với người quân-tử thuở xưa, nhiên hậu mới đem sự hiểu biết minh bạch về nguyên-lư của vũ-trụ, nhân-sinh áp dụng vào thực-hành. Nghĩa là trước nhất làm cho con người hoàn toàn, an-toàn sinh-hoạt vật-chất, tăng cao sinh-hoạt trí-thức, hoàn thiện sinh-hoạt đạo-đức lại dùng những cái đó mà hoàn thành gia-đ́nh ưu-mỹ, xă- hội lương-thiện quốc-gia ḥa-lạc, thế-giới an-ninh, như thế tức là Nho-giáo nói: “Con người đă đạt đến địa-bộ hy-vọng của kẻ sĩ thành người hiền, người hiền thành bậc Thánh, bậc Thánh-nhân thành công trong loài người. Nhân cách hoàn thành, hoàn thiện rồi, lại phát đại tâm Vô thượng viên-giác, khởi đại nguyện phổ-độ chúng-sinh, như thế tức là Nho-giáo nói: “Con người đă đạt tới địa-vị hy-vọng của bậc Thánh thành Trời”, thế là cầu tiến-hóa trên nhân-sinh chứ quyết không phải là sinh-hoạt độc-thiện, xa cách thế-gian. Cũng thế, tiến-hóa cao thượng kể từ địa-vị Bồ-Tát Thập-tín-tâm đă là địa-vị đạt tới nhân cách ưu-mỹ cao-thượng khiến thế-gian có thể lĩnh-thụ sự giáo-hóa, Cổ lai Thánh-hiền đều như thế. Đó là bước thực-hành thứ nhất của Đại-thừa Phật-pháp. V́ sơ bộ của Đại-thừa Phật-pháp là hướng về hết thảy sự thực-hành đạo-đức của con người trên thế-gian.

Bước thứ hai là “Thập-trụ” cũng trải qua mười giai đoạn. V́ có hoàn thành công-năng đức-dụng của Thập-tín-tâm mới kết hợp thành Sơ Phát tâm trụ; thành-công được trụ tâm ấy rồi, mới là con đường chân-chính đi lên sự tiến-hóa. Đến thời-gian ấy ḍng sinh-mệnh không phải như theo gió trôi dạt và cũng không phải luân-hồi lưu- chuyển nữa. Đă phát khởi tâm quyết định đời đời phổ-độ chúng-sinh đều cũng thành Phật, cho nên cần học rộng hết thảy học-vấn thế-gian mới có thể so sánh kịp. Và cũng do tâm Bồ-đề kiên cố ấy, từ đó chỉ có sự tiến-hóa chứ không có sự thoái-hóa. V́ từ Sơ Phát Tâm trụ trở lên, c̣n có chín trụ tâm nữa mỗi trụ tâm đều theo một giai-đoạn của con đường ấy, mà mỗi giai-đoạn là đều hướng về sự tiến-hóa.

Bước thứ ba là Thập-hạnh, tu Thập-trụ-tâm tiến thêm một bước vào địa vị Thập- hạnh. Thập-trụ-tâm là do dụng tâm trên lư quan-sát đến khi tu hành viên-măn đối với lư-tính của chân-lư đă trải qua và phù hợp thành một mối. Có năng-lực cơ-bản ấy hay làm những việc hy-sinh lợi tha, tu những hạnh rốt-ráo (Ba-la-mật Tàu dịch là đáo bỉ ngạn) như: tu hạnh bố-thí, cũng gọi là hạnh hoan-hỉ, nghĩa là lấy hết thảy sự vui mừng của chúng-sinh trên thế-gian làm sự vui mừng của ḿnh, sinh-mệnh tài-sản đều đem bố-thí, cho đến hy-sinh một ḿnh để cứu người, cứu đời, cứu nước. Đó là tài-thí. Lại c̣n pháp-thí. Pháp-thí là dùng tất cả sự phát-minh của chân-lư cùng những phương- pháp hay, bố-thí cho hết thảy mọi người. Sau cùng là trừ khỏi khủng-bố nguy-hiểm cho chúng-sinh, giúp người, cứu đời gọi là vô-úy-thí. Như thế trải qua được mười giai-vị, thời sự tu-hành cũng từ một bước tiến lên một bước. Trong Phật-pháp thường nói về sự “thần-thông chứng-nghiệm”, không phải là thần-bí, đều do sự thực-hiện của những bước đă kinh-quá trên đây mà ra.

Bước thứ tư là Thập-hướng. Hướng là ư-tứ hồi-hướng. Trên đây đă nói về Thập- trụ, Thập-hạnh, nhưng Thập-trụ c̣n thiên về lư, Thập-hạnh thiên về sự, đến Thập- hướng sự, lư mới hợp về một mối (quay về sự hướng về lư quay về lư hướng về sự đến chỗ sự, lư không hai), đó là từng thứ nhất của hồi-hướng. Hơn nữa, quay tâm chúng-sinh hướng về Phật, quay tâm Phật hướng về chúng-sinh, quay hết thảy công-đức tự-kỷ hướng về chúng-sinh và quay hết thảy chúng-sinh hướng về tự-kỷ. Hồi tự hướng tha, hồi tha hướng tự , tự, tha là một, ấy là từng thứ hai của hồi-hướng.

Thứ bực trải qua trên đường tiến-hóa, do con người đi từ Tín, Trụ, Hạnh, Hướng và đi được một phần ba, tức như trong sách phật-học gọi là vô số kiếp đầu tiên (sơ A tăng kỳ kiếp). Lại khởi công Gia-hạnh tức là tập trung những hạnh đă tu-hành từ trước tới nay tăng thêm cái hạnh về công-dụng. Do Gia-hạnh đến được nơi sơ-địa Hoan-hỉ- địa thời khi ấy đă đến địa vị kiến-đạo, thể-nghiệm tới chỗ thực-tướng của vũ-trụ nhân- sinh, vô thỉ chung, vô phương thể, xa hết thảy ngôn thuyết, không thể nào nghĩ bàn được (bất đồng với giả tứ lư-tưởng trên tư-tưởng). Thân tâm cải-biến, tŕnh-độ vượt cao lực-lượng vượt lớn, là sự hiếm có nơi tư-tưởng người b́nh thường. Lực-lượng tâm-lư dần cao, sinh-lư vật-lư đều biến hóa, hiện-thực thế-giới tùy tâm-lư cải-biến, nên vũ-trụ duy tâm, vạn hữu duy thức, đến đó đều có thể thực-hiện được. . Những cái có thể thấy được trên thế-giới hiện-thực thời cũng như loài côn trùng chỉ biết được cảnh-giới của loài côn trùng, v́ nó chỉ có thể tùy theo sinh-lư sinh-hoạt của thiên-nhiên, chứ không thể bằng vào tâm-lư mà tạo tác được. Sinh-hoạt của cao-đẳng động-vật, thời có lực-lượng tâm-lư. Tâm-lư mạnh ảnh hưởng sinh-lư, sinh-lư ảnh hưởng vật-lư, đến khi thiền-định thành công ngũ-căn (tức ngũ-quan) biến-hóa, tự nhiên hết thảy vật-chất cũng đều biến-hóa, thời dầu rằng vào nơi nước lửa vẫn không thấy nóng, không thấy ch́m. kết-quả cải-tạo tiến-bộ là trí-tuệ quang-minh của tâm tràn đầy toàn vũ-trụ tức là trong toàn vũ-trụ không có cái ǵ, nơi nào là không thông suốt được hết thảy.

Phát tâm từ sơ-địa, chân-tướng vũ-trụ đă chứng-minh được hoàn toàn, trí-tuệ lại có chỗ khả dĩ sung thực. Một từng, một từng tiến-bộ đến Pháp-vân-địa thứ mười thời hiểu biết hoàn toàn được hết thảy sự thuyết-pháp của chư Phật trong thập phương thế- giới và một tích tắc trong tâm, là tới địa-vị tối-cao của Bồ-tát. Như Ngài Quán-Âm Bồ- Tát, rất gần Phật-vị, nghĩa là thập-địa viên-măn là tới được địa-vị Phật. Phật không phải là tương-đối cũng không phải là đơn-độc mà là không thể nghĩ bàn được. Đă không phải là một cũng không phải là nhiều, không phải là dị, cũng không phải là đồng, thời không kể là xuất hiện ra tự thể ǵ, tự thể ấy đều tràn đầy khắp vũ-trụ, lấy toàn vũ trụ làm Phật; mà Phật toàn vũ trụ, là ánh sáng trong sạch cứu cánh, an-lạc hoàn thiện. Cho nên Phật-pháp là biện-pháp cải-tạo nhân-loại, cải-tạo toàn vũ-trụ đều thành tối thiện viên-măn, thực-hiện lư-tưởng Phật. Đó là thực sự, nên thực-hành và năng thực- hành, thời khả dĩ do nơi con người tiến-hóa tới chỗ Phật-vị.


IV. HIỆU-QUẢ
TỰ-DO CHỦ-NGHĨA

(Có nghĩa là vô-chướng-ngại)

“... Tự tha là một, viên-dung vô-ngại, được đại-tự-do”

TỰ-DO CHỦ-NGHĨA không phải là phóng-túng tự-ngă, tha-hồ làm càn. Không một Phật-thân nào không phải không biến-măn toàn vũ-trụ, tức là PHÁP-GIỚI VÔ-CHƯỚNG-NGẠI và cũng gọi là PHÁP-THÂN VÔ- CHƯỚNG-NGẠI. Vô-chướng-ngại cùng vô-ngă, lư rất hợp nhau, v́ vô-ngă nên vô- chướng-ngại, vô-chướng-ngại nên được tự-do. Thế là, đem lực-lượng quan-hệ của toàn vũ-trụ, hợp-thành một vật ấy (Pháp-thân) thường làm chủ, làm bạn lẫn nhau, tức là Pháp-giới vô-chướng-ngại, chủ, bạn trùng-trùng vô tận, không thể nghĩ bàn được (tư- tưởng b́nh thường là tư-tưởng phân-biệt tương-đối, chẳng phải là tư-tưởng bỉ, thử hỗ- tương đối-đăi). Tới cảnh-giới ấy tức là không thể nói được; nhưng, chẳng phải không nói mà là cực tận thuyết cái năng-sự vô-sở bất thuyết (ngôn-thuyết chẳng qua là lối chỉ- đạo phương-hướng trên sự tiến-hành, như lấy ngón tay chỉ mặt trăng mà thôi). Mục-đích học Phật, là thành-công “Pháp-thân vô-chướng-ngại”. Ở trong vũ-trụ vô-chướng- ngại ấy, tự tha là một, viên-dung vô-ngại, được đại-tự-do:


1. CẢNH-TRÍ TỰ-DO

Cảnh là hết thảy sự vật bị trí-tuệ nhận-thức. Chân-tướng của hết thảy sự sự vật vật trong vũ-trụ hoàn-toàn vô-ngại, cảnh vô-ngại nên hiển thị trí-tuệ quang-minh vô- ngại, trí vô-ngại nên cảnh cũng vô-ngại; không có cảnh ở ngoài trí, không có trí ở ngoài cảnh, cảnh, trí nhất như, không thể nhận thấy được hai tướng, mà lại biết rơ-ràng hết thảy cảnh, hết thảy cảnh là cái bị biết rơ (sở liễu) của trí biết rơ hết thảy (nhất thiết liễu-tri trí). Đó tức là Vô thượng chính-biến giác-tri, biết rơ chân-tướng của vũ-trụ chư pháp bằng cách viên-minh, không bị thời-gian, không-gian câu-thúc. Trí-thức b́nh thường là tương-đối, c̣n bị thời-gian, không-gian câu-thúc; v́ sự quan-hệ của tâm-lư, sinh-lư bất đồng đều cho tâm-lư cảnh-giới là phải, nên đều có sự chướng, ngại. Phật thời hoàn toàn vô-chướng-ngại. Bậc Bồ-tát thấy chân-lư phổ-biến, không thấy sai-biệt; không thấy sai-biệt nên trong đó trí-tuệ đă có sự khu-biệt, có sự cách-ngại. Trái lại, trí- tuệ Phật là chính-biến giác-tri, là trí-tuệ b́nh-đẳng phổ-biến – hết thảy thời-gian, hết thảy không-gian hết thảy chủng-loại, đồng thời không ǵ là không biết rơ bằng cách chu-biến; năng-tri-trí (trí hiểu biết) sở-tri-cảnh (cảnh bị biết) viên-dung vô-ngại. Đó là cảnh, trí tự-do, mà trong sách Phật thường gọi là TRÍ-ĐỨC.


2. NGHIỆP-QUẢ TỰ-DO

Nghiệp-quả là do nghiệp-lực trước làm nhân, tất nhiên sẽ có kết-quả, mà nghiệp-lực tức là những hành-vi tiền-thời của nó. Hành-vi tiền-thời kết hợp thành hiện- tại sinh-mệnh, kết-quả là sự thúc-phọc của lực-lượng hành-vi trong tiền-thế và hiện- sinh, nên chịu sự tân trần đại tạ (cái cũ mất đi, cái mới sinh ra), sinh-tử luân-hồi. Bậc vô-sinh (A-la-hán) chỉ tự do từng bộ phận và đến Phật-vị mới là đại-tự-do – bỏ hết thảy nghiệp bất thiện hữu-lậu, viên-măn nghiệp nhân vô-lậu thanh-tịnh từ vô lượng kiếp, thành-tựu quả Niết-bàn vô-chướng thanh-tịnh. Hết thảy sự bất hảo đều không có, hết thảy sự diệu-hảo đều viên-măn (viên-tịch) là đoạn trừ được hết thảy nghiệp nhân bất lương, thành-tựu công-đức Niết-bàn. Đó là nghiệp-quả tự-do mà sách Phật thường gọi là ĐOẠN-ĐỨC.


3. HOÀN TOÀN TỰ-DO

Hoàn toàn tự-do là PHÁP-THÂN, tức là bản thân pháp-giới vô-chướng-ngại cũng là toàn thể vũ-trụ. Hết thảy chúng-sinh sinh-tử trong Pháp-thân mà Pháp-thân hoàn toàn tự-do trong toàn thế-giới, hết thảy sinh. Vũ-trụ pháp-thân, tự tha không hai, thường hay giúp đỡ chúng-sinh và làm lợi-ích cho chúng-sinh. Chúng-sinh ở trong chỗ bất tri, bất giác, nhận sự cảm-hóa của PHẬT, giải-thoát hết thảy khổ-năo, được hết thảy sự an-vui – đối với chúng-sinh có ân-đức lớn lao, nên trong sách Phật thường gọi là ÂN-ĐỨC.

Ba thứ tự-do trên đây, tức là ba đức của PHẬT-QUẢ, là người học Phật hy-vọng sẽ đạt tới mục-đích ấy.


Chú Thích:

1 Những hàng chữ nhỏ dưới đề-mục trong cuốn sách này là do ư-nguyện chúng tôi muốn nêu lên những câu toát-yếu toàn mục, để bạn đọc tiện bề nghiên-cứu và ức-kư (lời Dịch-giả).

2 Bốn Đại tức là: đất, nước, gió, lửa thuộc về sắc pháp.

3 Chủng tử là hạt giống, nhưng gọi theo khoa học là nguyên-tử điện-tử.

4 Nghiệp lực là cái năng lực của hành vi.

5 Ba cơi: cơi dục, cơi sắc, và cơi vô sắc.

6 Thập-tín: 1) Tín-tâm. 2) Tinh-tiến-tâm. 3) Niệm-tâm. 4) Định-tâm. 5) Tuệ-tâm. 6) Thí-tâm. 7) Giới-tâm. 8) Hộ-tâm. 9) Nguyện-tâm. 10) Hồi-hướng-tâm. Mười bậc này đều lấy đức “Tín” làm gốc, cho nên gọi là “Thập-tín”.

7 Thập-trụ: 1) Phát-tâm-trụ. 2) Trị-địa-trụ. 3) Tu-hành-trụ. 4) Sinh-quư-trụ. 5) Phương-tiện-trụ. 6) Chính-tâm-trụ. 7) Bất-thoái-trụ. 8) Đồng-chân-trụ. 9) Pháp-Vương-tử-trụ. 10) Quán-đính-trụ. Mười bậc này đều gọi là “Trụ”, nghĩa là chỗ ở của các vị Bồ-tát an-trụ-tâm, đối với sự tu hành về lục-độ (a) chưa được rốt-ráo mầu nhiệm, cho nên chỉ gọi là “Trụ”.

8 Thập-hạnh: 1) Hoan-hỷ-hạnh. 2) Nhiêu-ích-hạnh. 3) Vô-khuể-hạnh. 4) Vô-tận-hạnh. 5) Ly-si-loạn-hạnh. 6) Thiện-hiện-hạnh. 7) Vô-trước-hạnh. 8) Tôn-trọng-hạnh. 9) Thiện-pháp-hạnh. 10) Chân-thực-hạnh. Mười bậc này chú-trọng tu-hành về phép lục-độ hơn các hạnh tu khác, cho nên gọi là “Hạnh”.

9 Thập-hồi-hướng: 1) Cứu-hộ chúng-sinh ly chúng-sinh tướng hồi-hướng (cứu giúp chúng-sinh mà không chấp-trước về sự cứu giúp). 2) Bất hoại hồi-hướng (không bao giờ thoái lui ḷng cứu giúp chúng-sinh). 3) Đẳng chư Phật hồi-hướng (ḷng Từ-bi cứu giúp chúng-sinh đă bằng chư Phật). 4) Chí nhất thiết xứ hồi-hướng (ḷng cứu giúp chúng-sinh mỗi việc đều chu đáo). 5) Vô tận công-đức-tạng hồi-hướng (tích chứa công-đức vô tận). 6) Tùy thuận nhất thiết kiên cố thiện căn hồi-hướng (thuận theo hết thảy căn lành bền chặt). 7) Đẳng tâm tùy thuận nhất thiết chúng-sinh hồi-hướng (đem tâm b́nh-đẳng tùy thuận hết thảy chúng-sinh). 8) Như tướng hồi-hướng (làm các công-đức đều hồi-hướng về tự-tính chân-như). 9) Vô trước vô phược giải thoát tâm hồi-hướng (không chấp trước, không ràng buộc một ḷng giải thoát). 10) Pháp-giới vô lượng hồi-hướng (hồi-hướng về vô lượng pháp-giới). Mười bậc này đều gọi là hồi-hướng, v́ những sự tu-hành của các vị Bồ-tát về bậc ấy, đều đem công-đức mà hồi-hướng vậy.

10 Tứ-gia-hạnh: 1) Noăn-pháp (đây là lời ví dụ, như cưa cây lấy lửa, lửa tuy chưa ra, nhưng đă có nóng; người tu hành tuy chưa được trí-tuệ viên-măn, nhưng đă có tướng trí-tuệ phát-hiện). 2) Đỉnh-pháp (các căn lành c̣n bị sao động, bậc này c̣n ở trong thời-kỳ tiến thoái, như đỉnh núi có thể lên xuống). 3) Nhẫn pháp (có ư-nghĩa là ấn khả và quyết định tiến). 4) Thế đệ nhất pháp (bậc này tuy chưa chứng được chính đạo nhưng, đă được phần tôn trọng thứ nhất của thế gian). Bốn bậc này đă gần kiến-đạo, một mực gia công tu-hành nên gọi là “Gia-hạnh”.

11 Thập-địa: 1) Hoan-hỷ-địa. 2) Ly khổ địa. 3) Phát quang địa. 4) Diêm tuệ địa. 5) Nan thắng địa. 6) Hiện tiền địa. 7) Viễn hành địa. 8) Bất động địa. 9) Thiện tuệt địa. 10) Pháp vân địa. Mười bậc này đều gọi là “Địa”, v́ tóm thâu các công đức hữu vi và vô vi dùng làm tự tính, cùng làm chỗ nương tựa chắc chắn hơn cả cho sự tu hành khiến hay sin trưởng cho nên gọi là “Địa”.

(a) Lục độ: Bố thí, tŕ giới, nhẫn nhục, tinh tiến, thiền định và trí tuệ.

12 Sáu đạo: Thiên, nhân, a-tu-la, địa-ngục, ngă quỷ, súc sinh.

13 Muốn rơ hơn, cần xem cuốn “Đạo Phật với con người” .

14 Đốn-giáo: Giáo-lư dạy bảo lối tu chứng đốn ngộ, một niệm không sinh tức là Phật, không cần lập ra từng bậc trong khi đoạn hoặc chứng lư.

15 Tiệm-giáo: Giáo-lư dạy bảo lối tu chứng dần dần, để đạt tới chỗ cứu cánh

Quay trở về đầu Xem phoquang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi phoquang
 
tuvils
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 24 September 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 286
Msg 30 of 43: Đă gửi: 02 April 2006 lúc 3:53am | Đă lưu IP Trích dẫn tuvils

Learner đă viết:

LEARNER đă viết :

Người Tây phương rất quí trọng Đạo Phật và càng ngày càng có nhiều người nghiên cứu Phật Pháp nhưng họ không theo đạo nhiều. Có bạn nào biết được câu trả lời xin cho biết.
=========================================================

Sở dĩ người tây không theo đạo Phật nhiều , mà dễ dàng theo Đạo Chúa hơn cũng v́ trong 5 giới cấm của Đạo Phật có 2 giới mà Họ rất khó giữ :

* SÁT SANH : Họ khó từ bỏ quan niệm cho rằng chất đạm động vật luôn bổ dưỡng hơn đạm thực vật ! Nếu không sát sanh th́ hàng triệu nông trại ngút ngàn với hàng tỉ tỉ ḅ , heo , gà , vịt , cừu ... phải ngưng sản xuất à ?

* UỐNG RƯỢU & NHỮNG CHẤT LÀM SAY : Ngay cả các mục sư , chức sắc c̣n thọ dụng một cách trang trọng trong các thánh lễ ( mặc dù với tên gọi khác đi là rượu thánh ), th́ khái niệm kiêng khem rượu đối với họ quả thực " Chết c̣n sướng hơn " ?

Trong quyển Đường Về Xứ Phật , Ngài T.T.L có viết một câu mà tôi rất tâm đắc : " Người ta đă bẻ vụng giới luật của Phật , thậm chí sửa giới luật của Phật để được Ăn & Uống cho thỏa thích " . Bên Thái Lan và hệ Theravada nói chung sở dĩ ăn mặn ( thay v́ ăn chay để tăng trưởng ḷng từ với chúng sinh ) chính là xuất phát từ cái lư Con Người đang phải sống trong sa mạc ??? Ăn thịt chúng sinh " v́ chẳng đặng đừng !!!" .

Ngày nào Con Người c̣n lấy cái lư của kẻ mạnh : " VẬT DƯỠNG NHƠN " th́ ngày đó theo Luật Nhân Quả Nghiệp Báo, thế giới c̣n tiếp tục chiến tranh !




Sửa lại bởi tuvils : 02 April 2006 lúc 6:20am
Quay trở về đầu Xem tuvils's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tuvils
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 31 of 43: Đă gửi: 02 April 2006 lúc 8:04am | Đă lưu IP Trích dẫn Learner


Trong quyển Đường Về Xứ Phật , Ngài Thích Thông Lạc có viết một câu mà tuvils rất tâm đắc : " Người ta đă bẻ vụng giới luật của Phật , thậm chí sửa giới luật của Phật để được Ăn & Uống cho thỏa thích " . Bên Thái Lan và hệ Theravada nói chung sở dĩ ăn mặn ( thay v́ ăn chay để tăng trưởng ḷng từ với chúng sinh ) chính là xuất phát từ cái lư Con Người ăn thịt súc vật v́ chẳng đặng đừng.(câu này sửa lại cho có vẻ nhẹ nhàng hơn).

Không phải ḿnh làm được điều ǵ mà người khác không thể hoặc chưa thể làm được là ta coi thường họ. Đức Phật không chấp nhận cái tâm đó đâu.

LEARNER đă viết :

Người Tây phương rất quí trọng Đạo Phật và càng ngày càng có nhiều người nghiên cứu Phật Pháp nhưng họ không theo đạo nhiều. Có bạn nào biết được câu trả lời xin cho biết.

Learner đồng ư câu trả lời của bạn là quá đúng nhưng....c̣n thiếu, xin được bổ túc

1. Người Tây phương đang ngày càng thích ăn chay, ngồi Thiền nhưng đa số v́ lư do sức khoẻ.
2. Họ theo Đạo Phật lúc đầu rất năng nổ nhưng cuối cùng đa số bỏ cuộc v́ ĐP có quá nhiều hệ phái, cách thực hành cũng rất khác nhau. Thầy TNH, Thanh H VTS, mật tông Tây Tạng, nhất là Phật giáo bên Nhật cho phép các Tăng lập gia đ́nh. Họ chán đạo của họ cũng v́ lư do này đó. Nói chung là khi PG ḥa lẫn vào ḷng dân tộc th́ biến đổi h́nh thái đi ít nhiều.

Nói th́ dễ mà làm th́ rất khó. Bao nhiêu Phật tử đă giữ được hai điều cấm trên ??


Cuộc chiến đấu nội tâm

Vẫn biết rằng Giới Luật là bởi Đức Phật lập ra, nhưng tội lỗi th́ lại mang tính xác thịt. Thật vậy, tôi làm ǵ tôi cũng chẳng hiểu: v́ điều tôi muốn, th́ tôi không làm, nhưng điều tôi ghét, th́ tôi lại cứ làm. Nếu tôi cứ làm điều tôi không muốn, th́ tức là tôi đồng ư với Luật và nhận rằng Luật là tốt. Vậy thật ra không c̣n phải là chính tôi làm điều đó, nhưng là tội vẫn ở trong tôi. Tôi biết rằng sự thiện không ở trong tôi, nghĩa là trong xác thịt tôi. Thật vậy, muốn sự thiện th́ tôi có thể muốn, nhưng làm th́ không. Sự thiện tôi muốn th́ tôi không làm, nhưng sự ác tôi không muốn, tôi lại cứ làm. Nếu tôi cứ làm điều tôi không muốn, th́ không c̣n phải là chính tôi làm điều đó, nhưng là tội lỗi vẫn ở trong tôi.

Bởi đó tôi khám phá ra luật này: khi tôi muốn làm sự thiện th́ lại thấy sự ác xuất hiện ngay. Theo con người nội tâm, tôi vui thích v́ giới luật của Phật, nhưng trong các chi thể của tôi, tôi lại thấy một luật khác: luật này chiến đấu chống lại luật của lư trí và giam hăm tôi trong luật của tội là luật vẫn nằm sẵn trong các chi thể tôi.

Tôi thật là một người khốn nạn! Ai sẽ giải thoát tôi khỏi thân xác phải chết này? Như vậy, nếu theo lư trí, th́ tôi làm nô lệ luật của Phật; nhưng theo xác thịt, th́ tôi làm nô lệ luật của tội.

Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 32 of 43: Đă gửi: 02 April 2006 lúc 8:35pm | Đă lưu IP Trích dẫn Learner


Chủ đề này có Tên của Thượng Đế Allah mà khônh nói sơ qua về đạo Hồi th́ quả là điều thiếu sót. Xin được giới thiệu bài viết của bạn Nguyễn Minh về Hồi Giáo

Hồi Giáo Đại Cương
Nguyễn Minh | huuminhnguyen@gmail.com

Dẫn

Hằng ngày xem tin tức thế giới trên báo chí hay truyền h́nh, hẳn cụm từ “khủng bố Hồi giáo” thường xuyên được lặp đi lặp lại trước mắt hay bên tai ta. Cách đưa tin có phần phiến diện của các hăng truyền thông đă khiến không ít người đi đến nhận định sai lầm là đánh đồng Hồi giáo và khủng bố, đánh đồng Hồi giáo với sự xấu xa, lạc hậu, và chậm tiến. Đánh đồng như thế liệu có công bằng chăng? Có nhất thiết rằng một quốc gia Hồi giáo th́ phải chậm tiến không? Nếu thế th́ ngay cả Malaysia cũng là một nước chậm tiến mất rồi. Có nhất thiết rằng Hồi giáo là gắn liền với bạo lực không? Thế th́ những cuộc thập tự chinh Cơ Đốc lẽ nào không phải là bạo lực, lẽ nào các vụ thảm sát người Tin Lành thời Luther và Calvin lại tốt đẹp hơn chăng?

Nếu như cứ lấy những hành động của một thiểu số cực đoan mà bảo đấy là thực chất của đa số th́ chắc rằng trên đời này chẳng c̣n một đoàn thể nào có thể gọi là tốt. Tôn giáo chân chính vốn không đạo nào xấu. Theo cách này hay cách nọ, tất cả các đạo đều chung một mục tiêu lánh ác hướng thiện. Tôn chỉ của Hồi giáo cũng chỉ hướng đến cái mục tiêu chung nhất ấy mà thôi.

Có rất nhiều người cứ luôn khăng khăng khẳng định Hồi giáo là đạo nhảm, nhưng hỏi nhảm như thế nào th́ lại không trả lời được. Như thế th́ chẳng qua họ cũng chỉ nghe người ta nói rằng nhảm mà tin là nhảm thật, chứ sự thể ra sao th́ có được biết đâu? Vậy trước khi nhận xét về một sự vật hiện tượng ǵ th́ cứ hăy cất công t́m hiểu nó đă, như thế ắt là hơn. Hiểu được rồi th́ có thể tự ḿnh rút ra kết luận, chứ chẳng phải dựa dẫm vào kết luận của thiên hạ. Muốn biết lẽ thật về Hồi giáo th́ chi bằng xem qua vài nét lịch sử đại cương của tôn giáo ấy?

Nguồn Gốc Hồi Giáo

Trên phương diện khoa học nhân văn, Hồi giáo là một tôn giáo ra đời vào thế kỷ thứ 7 sau Công Nguyên, dựa trên những nền tảng có sẵn của Do Thái giáo (Judaism) và Cơ Đốc giáo (Christianity). Đôi khi người ta cũng gọi Hồi giáo là đạo Muhammad (Muhammadanism), theo tên của đức sáng tổ. Tuy nhiên, với những tín đồ Hồi giáo, đạo của họ là đạo thường hằng trong vũ trụ, do Thiên Chúa (hay Thượng Đế) tạo ra, và v́ Thiên Chúa vốn bất sinh bất diệt nên đạo của Ngài cũng bất sinh bất diệt; c̣n Muhammad đơn thuần chỉ là một người “thuật nhi bất tác”, thuật lại cho mọi người những mặc khải của Thiên Chúa mà thôi.

Trong quan niệm của các tín đồ, Hồi giáo không khởi sinh từ Muhammad. Với họ, con người đầu tiên do Thiên Chúa tạo ra, tức Adam, là tín đồ Hồi giáo đầu tiên, và ngay từ thuở hồng hoang, khắp đất trời đă là một vương quốc Hồi giáo. Không chỉ người mà thôi, mà tất cả muông thú, cỏ cây đều tuân theo Hồi giáo cả. Sở dĩ Adam và loài người được kiến tạo là để thay mặt Thiên Chúa cai quản các loài thảo cầm ở nhân gian. Và v́ đẳng cấp của loài người cao như thế, nên Thiên Chúa đă dùng chính h́nh mẫu của ḿnh ban cho con người.

Đến đây th́ vấn đề nảy sinh. Do mang h́nh mẫu của Thiên Chúa nên con người có được sự tự do ư chí. Sự tự do ư chí đôi khi dẫn đến những lầm lạc, lầm lạc dẫn đến rời bỏ Chúa, và xa dần chánh đạo. Khi Adam, con người đầu tiên và cũng là nhà tiên tri đầu tiên, ĺa trần, con cháu ông, không c̣n ai chỉ bảo, càng lún sâu vào con đường tối. Do thế mà Thiên Chúa lại phải gửi xuống nhân gian những vị tiên tri mới để nhắc lại Thiên Đạo, đưa loài người về đúng nẻo ngay. Trước Muhammad, đă có hằng trăm ngàn tiên tri giảng lời mặc khải ở trần thế, trong đó có Noah, Abraham, Moses, David và Jesus Christ. Tuy nhiên, một là do loài người u mê chưa tỉnh ngộ, hai là do khả năng của các vị cổ tiên tri c̣n hạn chế, không truyền đạt hết được lời Chúa, mà chính đạo vẫn bị bóp méo như thường. Rốt cuộc, đến thế kỷ thứ 7, Thiên Chúa quyết định khải thị cho Muhammad, và biến ông trở thành vị tiên tri hoàn hảo nhất trước nay, hơn hẳn những tiên tri tiền nhiệm. Do đó mà đạo của Muhammad truyền bá cũng là hoàn hảo nhất, không thể bị bóp méo như trước kia. Muhammad trở thành vị tiên tri cuối cùng, và bất cứ ai dám xưng tiên tri sau Muhammad đều là kẻ tà giáo.

Như đă thấy ở trên, Abraham, sáng tổ Do Thái Giáo, và Jesus Christ, sáng tổ Cơ Đốc Giáo, đều có vị trí tiên tri trong Hồi giáo. Như vậy, Thiên Chúa mà ba tôn giáo này thờ phượng chỉ là một. Nói về Hồi giáo, chúng ta vẫn thường hay nhắc Thánh Allah, nhưng gọi như thế là sai, v́ Allah trong tiếng Arab mang nghĩa là Thiên Chúa. (Những tín đố Cơ Đốc người Arab khi cầu nguyện cũng gọi Đức Chúa Cha là Allah.). Thiên Chúa dĩ nhiên phải cao hơn Thánh, vả lại trong đạo Hồi chính thống hoàn toàn không có khái niệm Thánh. Người Do Thái Giáo và Thiên Chúa Giáo cũng được tín đồ Hồi Giáo tương đối coi trọng và gọi là Giáo Dân Thánh Thư (People of The Book). Kinh Thánh Cơ Đốc cũng là sách thiêng trong Hồi giáo, có điều người ta coi nó không đầy đủ và hoàn thiện như Koran.

Muhammad, Koran, Sunna, Và Hadith

Muhammad sinh tại Mecca, bán đảo Arab, nay thuộc lănh thổ Arabia Saudi. Ông là một người mù chữ, trước khi nhận được mặc thị Thiên Chúa vào năm 40 tuổi th́ tư chất cũng không có ǵ nổi trội hơn người. Những huấn dụ của Chúa được truyền đạt đều đặn cho Muhammad cho đến ngày ông qua đời thông qua thiên sứ Gabriel, và Muhammad theo đó rao giảng khắp quê hương Mecca. Bị xua đuổi ở Mecca, Muhammad dời đến Medina và thành lập hội đoàn Hồi giáo đầu tiên tại đây. Sau khi Muhammad mất năm 632, những lời giảng của ông được tập hợp lại thành sách, tức là cuốn Thánh Điển Koran.

Tuy nhiên, những lời trong kinh Koran dù sao cũng chỉ là lư thuyết, c̣n phần thực hành th́ các tín đồ phải noi theo cung cách sống của Tiên Tri Muhammad mà lấy đó làm gương. Những câu nói, hành động hằng ngày của Muhammad được những giáo đồ thân cận ghi lại trong các tiểu phẩm nhỏ gọi là Hadith, tương tự như cách các môn sinh của Khổng Tử chép chuyện thầy trong tập Luận Ngữ. Tập hợp của các Hadith ấy được gọi là Sunna. Koran và Sunna làm nên nền tảng của Hồi Giáo, tầm quan trọng của chúng cũng như Vệ Đà Kinh (Vedas) và Áo Nghĩa Thư (Upanishads) đối với Bà La Môn giáo (Brahmanism) vậy.

Dù được tôn vinh mặc ḷng, địa vị của Muhammad vẫn chỉ là một tiên tri. Nói theo ngôn ngữ Cơ Đốc giáo th́ ông chỉ là một Ngôi Lời (The Word) của Thiên Chúa, ngoài ra th́ vẫn sống một đời sống của người thường, không hề và cũng không thể thực hiện phép lạ.

Nền Tảng Hồi Giáo

Trong quan niệm Hồi giáo, không hề có sự phân biệt giữa tôn giáo và chính trị, không có ǵ khác biệt giữa thể xác và linh hồn, tất cả hoà hợp làm một nhất thể, và nhất thể ấy hoàn toàn quy phục dưới một Đấng Tối Cao Toàn Năng. Trong những đạo giáo khác, có thể phân cách giữa đạo với đời, nhưng ở Hồi Giáo th́ điều này là bất khả. Người Hồi giáo sống trong đời tức là sống trong đạo, ngay cái ăn, cái uống, cái nhấc tay nhấc chân, nhất cử nhất động không có ǵ là ra khỏi Thiên Đạo, bởi v́ ngoài bên Thiên Đạo chỉ c̣n có tội lỗi và hư không. Nói cách khác, giáo lư Hồi giáo đồng thời cũng đóng vai tṛ của pháp luật, và toàn bộ luật ấy được áp dụng cho tất cả giáo dân. Đó chính là điểm khác biệt rất cơ bản giữa Hồi giáo và các tôn giáo lớn khác như Phật giáo và Cơ Đốc giáo, v́ ở hai tôn giáo này, chỉ những vị tu hành mới phải tuân theo những giới luật khắt khe nhất, c̣n giáo dân b́nh thường được tương đối “thả lỏng”.

Sở dĩ có sự khác biệt trên là do giáo dân đạo Hồi có thể trực tiếp câu thông cùng Thiên Chúa mà không phải thông qua bất kỳ trung gian nào, và tất cả giáo dân đều b́nh đẳng dưới Chúa. Bản thân mỗi tín đồ Hồi giáo là một nhà tu, họ không cần đến linh mục hay hoà thượng dẫn dắt, mà có thể tự thân t́m đến đấng tối cao. Ulama, tức hàng chức sắc giáo sỹ Hồi giáo, chỉ làm công việc rao giảng lời thánh, dạy những điều ḿnh biết cho người chưa biết, chứ không mang những trách nhiệm tâm linh như các linh mục hay hoà thượng, không đảm trách các nghi lễ thiêng liêng như rửa tội, cầu siêu. Những ǵ thiêng liêng đều thuộc về Thiên Chúa, Thiên Chúa không chia sẻ quyền năng cho tầng lớp trung gian nào.

Luật pháp của Thiên Chúa, tức Sharia, được ghi lại trong kinh Koran và các pho Sunna. Sharia quy định rất rơ 5 điều bổn phận và trách nhiệm của một giáo dân. 5 điều ấy thường được gọi là Ngũ-Trụ-Hồi (Five Pillars of Islam). Ngũ Trụ Hồi là:

1/ Xưng tụng đức tin: một người được coi là giáo dân khi và chỉ khi người ấy chịu xưng tụng câu “Không có chúa khác nào ngoài Allah, và Muhammad là kẻ truyền tin của Người”. Khi mới sinh ra, câu đầu tiên một đứa trẻ Hồi được nghe người thân nói là câu ấy, khi già rồi chết đi, câu ấy cũng lại là lời cuối cùng bên tai.

2/ Cầu nguyện: 5 lần một ngày, vào lúc ban mai, trưa, chiều, hoàng hôn, và tối, hướng về thánh địa Mecca để cầu nguyện. Giáo dân có thể cầu nguyện ở bất cứ nơi đâu, nhưng buổi trưa ngày thứ sáu th́ phải đến giáo đường, v́ đó là lễ trọng.

3/ Bố thí: Năng làm việc phúc, giúp đỡ kẻ khó, mẹ góa con côi. Đúng theo quy tắc th́ bất cứ ai có khả năng về tài chính, mỗi năm phải bỏ ra ít nhất 2.5% tổng tài sản (tài sản chứ không phải thu nhập) để bố thí.

4/ Nhịn ăn trong tháng Ramadan: Trong tháng Ramadan, tháng thứ 9 trong lịch Hồi giáo, tín đồ phải tuyệt đối tránh chuyện t́nh dục, không ăn không uống từ b́nh minh cho đến hoàng hôn mỗi ngày. Mục đích việc này là để trai giới cho tâm hồn thanh tịnh mà tưởng niệm Thiên Chúa, lại cũng để hiểu thấu nỗi khổ đau của những kẻ nghèo đói lang thang không có cái ăn, từ đó mà biết thương người hơn.

5/ Hành hương về Mecca: Ít nhất một lần trong đời, người Hồi giáo phải hành hương về Mecca, quê hương của Tiên Tri Muhammad, và là nơi tọa lạc Kaba, Căn Nhà Của Chúa. Tương truyền Kaba được dựng lên bởi cổ tiên tri Abraham, bên trong có chứa viên huyền thạch thiêng liêng của Thiên Chúa.

Ngoài Ngũ Trụ Hồi, đôi khi người ta cũng nói đến Jihad như một trụ cột thứ 6 của Hồi giáo. Jihad không phải Thánh Chiến như người ta vẫn hiểu một cách sai lệch. Jihad là “đấu tranh v́ đạo, v́ lẽ phải”. Cuộc đấu tranh ấy có thể diễn ra bên ngoài xă hội, hay trong chính nội tâm của một cá nhân. Jihad bao hàm nghĩa Thánh Chiến, v́ một khi đă đấu tranh th́ có thể dẫn tới chiến tranh, nhưng Thánh Chiến không đồng nghĩa với Jihad.

V́ bản chất của nó là pháp luật, Sharia không chỉ nêu lên 5 bổn phận ở trên, mà c̣n quy định rất rơ nhưng quy tắc trong việc tang lễ, kết hôn, ly dị, và ẩm thực, vv và vv. Nói theo ngôn ngữ hiện đại th́ Sharia mang tính chất của…luật dân sự. Những quy định mọi người vẫn hay nghe nói đến đó là cấm ăn thịt heo, cấm uống rượu và các đồ gây nghiện, cấm cho vay lấy lăi, cấm trộm cắp bạo lực, cấm một đàn ông lấy quá bốn vợ,…. Cái điều luật “một ông bốn bà” này đă đem lại nhiều chỉ trích cho Hồi giáo, nhưng nếu đặt điều luật này vào bối cảnh lúc ra đời th́ mới thấy là nó mang rất nhiều tính tiến bộ. Thật vậy, bởi v́ trước khi có luật ấy th́ đàn ông ở Arab, cũng giống như Trung Hoa, có quyền lấy…vô số vợ, bao nhiêu tùy thích. Điều luật không những hạn chế số vợ xuống, mà c̣n răn rằng nếu như không đối xử được công bằng với các vợ, và không chu toàn được cho họ một đời sống sung túc th́ một người đàn ông chỉ được lấy một vợ mà thôi. Nếu người nào nghèo đói mà lại cứ lấy càn nhiều vợ, đem về nuôi không nổi th́ người vợ có quyền đi kiện. Hiện nay chúng ta thấy ít người nam Hồi giáo nào dám lấy hơn một vợ dù luật cho phép, một là v́ nếp sống đă văn minh hơn, hai cũng là v́ tài chính không dư dả nên không dám đèo ḅng vậy.

Những người chỉ trích Hồi giáo cũng hay nêu ra những vấn đề về mạng che mặt và sự cấm cung phụ nữ. Nhưng xét ra th́ trong kinh Koran hay Sunna không có điều nào quy định phụ nữ phải đeo mạng, chẳng qua chỉ nhắc nhở họ nên ăn bận giản dị và mặc trang phục sao cho cho kín ngực mà thôi. Tục đeo mạng là của phụ nữ xứ Ba Tư, người Hồi giáo bị ảnh hưởng tục này khi họ xâm lấn Ba Tư, chứ thời Tiên Tri Muhammad th́ chưa có thế. C̣n chuyện cấm cung th́ cũng là sản phẩm của xă hội tiền Hồi, chứ không phải do Hồi giáo quy định ra. Trong những nền văn hoá cổ ở Á châu, cấm cung là chuyện thường t́nh.

Tóm lại, tuyệt đối tuân theo những lời răn Thiên Chúa đă nêu trong Thánh Thư, làm lành tránh dữ, như thế tức là sống một đời đạo hạnh. Cũng như các tôn giáo khác, Hồi giáo có một “hệ thống” để thưởng thiện, phạt ác, thiện th́ thăng thiên đàng, mà ác phải đọa địa ngục.

Những Hệ Phái Hồi Giáo- Sunnites and Shiites

Sau cái chết không để lại di thư của Tiên Tri Muhammad, vấn đề ai sẽ kế vị ông trên ở ngôi vị Caliph (thống lănh giáo đoàn) trở nên nóng bỏng. Một nhóm tín đồ ủng hộ bố vợ của Tiên Tri là Abu Bakr, nhóm khác lại tiến cử Ali, cháu và cũng là con rể Muhammad. Cuối cùng th́ nhóm của Abu Bakr thắng, nhưng những xung đột giữa nhóm ủng hộ ông và phe Ali vẫn âm ỉ như sóng ở đáy sông. Tuy Abu Bakr mất sớm chỉ sau 2 năm nắm quyền (634), Ali vẫn bị đánh bại trong 2 cuộc “tranh cử” caliph liên tiếp sau đó, trước Umar và Uthman. Ali trở thành Caliph sau khi Uthman chết, nhưng bị ḍng họ Umayyad, phe phái của Uthman, chống đối.

Sự qua đời của Ali đánh dấu chấm hết cho một Hồi giáo thống nhất, v́ sau đó chiến tranh giành quyền lực đă diễn ra giữa các con trai ông, Hasan và Husayn, và ḍng họ Umayyad. Trong trận kịch chiến giữa hai phe tại chiến trường Kabala (680), Husayn chết tại trận. Từ đó trở đi, mâu thuẫn không thể hàn gắn được nữa, và Hồi giáo chính thức chia ra 2 hệ phái, phái Shiites do các hậu duệ của Ali lănh đạo, và phái chính thống Sunnites.

Sở dĩ gọi Sunnites là chính thống v́ hệ phái này trung thành với những giáo lư nguyên thủy từ thời Tiên Tri Muhammad, trong khi bên phái Shiites, giáo lư ấy được biến đổi nhiều đi nhiều. Những người Sunnites theo đúng niềm tin rằng không có tầng lớp trung gian giữa Chúa và con chiên, không có các bậc Thánh. Caliph, thủ lănh Hồi giáo Sunnites, chỉ có thế quyền mà không có thần quyền. Việc giảng giải kinh Koran và Sunna, cũng như các chuyện đại sự, là do tập thể các chức sắc cùng quyết định, chứ Caliph không thể độc đoán.

Ngược lại, người Shiites gọi thủ lănh của ḿnh là Imam và tôn sùng vị ấy như một bậc Thánh. Imam là người toàn quyền quyết định vạn sự, là người duy nhất có quyền biện giải kinh Koran, một lời Imam nói ra là bất khả tư ngh́. Tuy trên lư thuyết, Muhammad vẫn là Tiên Tri ở địa vị cao nhất, nhưng trên thực tế, người Shiites coi địa vị của Ali, vị Imam đầu tiên, có phần c̣n cao hơn. Với nhiều tín đồ Shiites, Karbala, nơi Imam Husayn tử trận, là một thánh địa c̣n thiêng liêng hơn cả Mecca.

Sau khi một Imam chết đi, đôi khi lại xảy ra một vụ tranh giành quyền lực, do đó mà từ Shiites Hồi giáo lại nảy sinh ra thêm những hệ phái nhỏ khác. Hệ phái Shiites được coi là chính thống lưu truyền được đến đời Imam thứ 12 là Muhammad al-Muntazar. Vị Imam này có vai tṛ gần giống như Jesus Christ của Cơ Đốc giáo, ông đột ngột mất tích vào thế kỷ thứ 9, và người ta lưu truyền rằng ông chỉ trở lại nhân thế sau Ngày Phán Quyết (Judgement Day), lúc Thiên Chúa đă trừng phạt mọi tội lỗi và biến thế giới thành một vương quốc Hồi giáo tinh tuyền như xưa. Từ ngày al-Muntazar ra đi cho đến nay, ngôi vị Imam để trống, những vị thủ lĩnh mới, tức Ayatollah, chỉ là người tạm thời thay thế, và không có được quyền lực cao như Imam.

Một điểm khác biệt nữa giữa Shiites và Sunnites là ở chỗ thế giới quan Shiites có phần bi quan hơn. Người Shiites đề cao hơn sự khổ hạnh và tử v́ đạo. V́ Imam Husayn đă tử v́ đạo, do đó trở thành một truyền thống được đề cao trong hệ phái này.

Sự Phát Triển Của Hồi Giáo

Một thế kỷ sau ngày mất của Tiên Tri Muhammad, Hồi giáo đă được phổ biển rộng khắp từ lưu vực sông Indus, Ấn Độ phương Đông cho đến Bắc Phi và Tây Ban Nha phương Tây, theo chân sức mạnh quân sự của các vương triều Arab. Ở vùng Đông Nam Á xa xôi, nơi vó ngựa xâm lăng Arab không vươn tới nổi, Hồi giáo dần dần được du nhập qua những hoạt động buôn bán, giao thương. Đế Quốc Ottoman, Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay, tiếp tục mở rộng tầm ảnh hưởng đạo Hồi sang đến Đông Âu qua những cuộc xâm chiếm, trong khoảng thời gian từ thế kỷ 14 tới thế kỷ 17. Từ Bắc Phi, Hồi giáo lại lan truyền xuống Đông và Tây Phi, cạnh tranh mạnh mẽ với Cơ Đốc. Những người Phi da đen bị bắt làm nô lệ đưa sang châu Mỹ lại góp phần truyền bá đạo tại vùng đất mới. Theo làn sóng nhập cư thời hiện đại, hiện nay các cộng đồng Hồi giáo có mặt khắp nơi trên thế giới, với dân số lên đến trên một tỷ người. Số lượng tín đồ đạo Hồi chỉ đứng sau có Cơ Đốc.

Dĩ nhiên, khi lan truyền đi khắp nơi, đôi khi Hồi giáo không c̣n được tinh tuyền như cũ. Nó hấp thụ những bản sắc văn hoá bản địa, những tinh hoa của tôn giáo bản địa, mà trở nên dị biệt với đạo gốc. Khi những dị biệt quá lớn th́ nó trở nên những tôn giáo mới, chẳng hạn như đạo Bahai ở Trung Đông, và Shiksm ở Ấn Độ. Người Hồi giáo không c̣n coi những đạo ấy là…Hồi một chút nào nữa. Trường hợp của đạo Huyền Hồi (Sufism) th́ phức tạp hơn. Trong khi nhiều tín đồ Hồi giáo vẫn bao dung đạo này, một số khác lại công kích nó là tà giáo.

Đạo Huyền Hồi

Huyền Hồi, tức là Hồi Giáo huyền hoặc. Trên phương diện triết lư th́ Huyền Hồi đối vói Hồi giáo cũng tương tự như Thiền Tông đối với đạo Phật. Nhưng về h́nh thức, Huyền Hồi lại hàm chứa những nghi lễ thần bí kiểu như Mật Tông. Huyền Hồi đáp ứng nhu cầu thăng hoa về tâm linh mà một Hồi giáo nguyên thủy do quá nhập thế đă không cung cấp.

Sỡ dĩ nói giáo lư Hồi nhập thế là v́ nó chủ yếu chỉ đề cập đến những phạm trù h́nh nhi hạ mà thiếu nhiều về h́nh nhi thượng học. Hồi giáo ra đời chưa bao lâu th́ một số tín đồ thức giả đă nhận thấy điều ấy, và quyết định thổi thêm vào tôn giáo một chiều sâu. Những tín đồ này nhấn mạnh vào những khía cạnh huyền bí trong cuộc đời Muhammad, đến những lần ông rời bỏ giáo đoàn để thiền quán một ḿnh, họ rút ra kết luận rằng quán tưởng tâm linh mới là cứu cánh cho sự an lạc vĩnh hằng, và sở dĩ Muhammad, hay Thiên Chúa thông qua Muhammad, chỉ chuyên chú dạy về lư lẽ h́nh nhi hạ chẳng qua là do thính chúng không đủ sức tiếp thu chân đế.

Từ thế kỷ thứ 9 trở đi, Huyền Hồi ngày càng xa cách Hồi giáo nguyên thủy. Do chú trọng về tâm linh, dĩ nhiên tín đồ Huyền Hồi đặt nhẹ vật chất và chủ trương một đời sống khổ hạnh. Tuy nhiên, điểm khác biệt rơ nhất giữa họ và các tín đồ chính thống thể hiện trong vấn đề cứu cánh. Tín đồ chính thống sống đời đạo hạnh để về Thiên Đàng và được ở dưới chân Thiên Chúa, trong khi mục đích tối hậu của tín đồ Huyền Hội là hợp nhất cùng Chúa, tan biến linh hồn vào Chúa bao la. Để đạt đến cứu cánh có nhiều phương cách khác nhau, tín đồ Huyền Hồi thường tụ tập cộng tu, quán tưởng Thiên Chúa qua việc niệm tên Ngài không ngơi nghỉ; rồi bằng những khúc nhạc và điệu vũ thần bí kéo dài hàng giờ, họ t́m đến Đấng Toàn Năng. Họ tin rằng những vũ nhạc ấy có năng lực siêu nhiên đưa bản thân lên một trạng thái thăng hoa, câu thông cùng Thiên Chúa. Do quan điểm có thể câu thông cùng Thiên Chúa nên trong Huyền Hồi mới nảy sinh khái niệm Thánh. Tuy tín đồ Huyền Hồi vẫn chấp nhận giáo điều rằng Muhammad là Tiên Tri cuối cùng, họ vẫn tin ḿnh có thể đạt tới cảnh giới Thánh, một địa vị c̣n cao hơn…Tiên Tri. Một số người c̣n đi xa hơn, như al-Hallaj (mất năm 922) khi khẳng định nếu bản thân đă hợp nhất cùng Chúa th́ bản thân ấy cũng chính là Chúa. Đến đây th́ triết lư của họ chẳng c̣n là Hồi nữa mà thành ra… Phật; Thiên Chúa mà họ đề cập lấy trong Phật giáo gọi là Pháp Thân, c̣n cá nhân hoà vào Thiên Chúa chính là Báo Thân. Một thiếu số Huyền Hồi khác nữa, lănh đạo bởi Ibn al-Arabi (mất năm 1240) th́ “biến” Thiên Chúa thành một dạng linh hồn vũ trụ kiểu như Brahman của Bà La Môn giáo. Theo thiểu số này th́ Thiên Chúa bàng bạc khắp mọi nơi, có mặt trong vạn vật; một ḥn đá, hay một ngọn cỏ, không ǵ không phải là Thiên Chúa. Lư luận như thế tức là họ đă đánh đồng Thiên Chúa cùng với Thiên Đạo, hay nói theo Cơ Đốc là đánh đồng Chúa Cha (God The Father) và Thánh Linh (Holy Spirit).

Như đă tŕnh bày ở trên, tín đồ Huyền Hồi thường sử dụng h́nh thức cộng tu, từ cộng tu dẫn đến đời sống tu viện (monastery). Nên nhớ rằng Hồi giáo chính thống không chấp nhận tu viện, nên sự thành lập viện lại càng đưa Huyền Hồi ra xa gốc rễ. Cuộc sống trong tu viện tuy khắc khổ nhưng không quá nghiêm cẩn như trong các nhà tu kín Cơ Đốc, v́ trọng tâm Huyền Hồi muốn nhấn là t́nh yêu. Huyền Hồi, không ǵ khác hơn, chính là đạo của t́nh yêu.

Dĩ nhiên Hồi giáo chính thống cũng dạy người yêu kính Thiên Chúa, nhưng không nhấn mạnh t́nh yêu bằng bổn phận và trách nhiệm. Giáo dân chính thống được dạy phải thực hành Ngũ Trụ Hồi v́ đó là bổn phận, nhưng tín đồ Huyền Hồi thực hành nó chỉ v́ t́nh yêu Thiên Chúa mà thôi. Giáo lư Huyền Hồi nhấn mạnh rằng t́nh yêu Chúa phải bao la vô hạn định, và nhất mực không được kèm theo ḷng vị lợi hay một điều kiện nào. Rabia al-Adawiyya (mất năm 801), một bậc anh thư ḍng Huyền Hồi, đă để lại những lời bất hủ như sau:

“Lạy Chúa

Nếu con thờ phượng Chúa chỉ v́ sợ sa Địa Ngục, xin thiêu đốt con nơi Địa Ngục.

Nếu con thờ phượng Chúa chỉ v́ mong được Thiên Đàng, xin đuổi con khỏi Thiên Đàng.

Nhưng Chúa ơi

Nếu con thờ phượng Chúa chỉ v́ ḷng yêu Chúa mà thôi, xin đừng lấy khỏi con vẻ mỹ hằng của Chúa”.

Thế Nào Là Fundamentalism

Sự tiếp xúc Đông Tây trong thời kỳ thực dân đă dẫn đến nhiều phong trào cải cách trong Hồi giáo. Những phong trào ấy đào thải những hủ tục tŕ trệ, và tiếp thu vào đạo những tinh hoa văn hoá Tây phương. Kinh Koran và Sunna được diễn dịch lại theo phong cách mới để theo cùng thời đại. Ở nhiều quốc gia Hồi giáo, đặc biệt là Thổ Nhĩ Kỳ, từ khoảng đầu thế kỷ 20 trở đi, tôn giáo và chính trị dần dần trở thành hai lănh vực riêng biệt.

Sự thay đổi ấy cố nhiên không làm hài ḷng một bộ phận bảo thủ. Những người bảo thủ do thế mà phát động “phản cải cách”, kêu gọi mọi người “về nguồn”, khôi phục lại Hồi giáo tinh tuyền và bác bỏ đi những tư tưởng ngoại lai. Những phong trào “Về nguồn” như vậy đang phổ biến trên thế giới ngày nay, và được phương Tây gọi bằng cái tên “fundamentalism”, hoặc “Islamism”. Nếu chỉ căn cứ vào nhật báo hằng ngày th́ fundamentalism cũng đồng nghĩa với khủng bố, nhưng trên thực tế th́ không phải thế. Quả thật, cũng có những nhóm người chủ trương “Về nguồn” bằng cách dùng bạo lực phá hoại thể chế hiện tại, song phần đông chỉ hoạt động trong hoà b́nh.

Trong những nhóm hoạt động hoà b́nh lại chia ra hai xu hướng. Xu hướng thứ nhất là   chống “Tây phương hoá và hiện đại hoá”. Những người theo xu hướng này chẳng những chống phương Tây và c̣n chống mọi biểu hiện của khoa học kỹ thuật do phương Tây đem lại, như TV, máy tính, vv…, coi đó là những sản phẩm độc hại cần loại bỏ. Với họ, những thành tựu của văn minh chỉ làm hư hỏng thêm con người. Dĩ nhiên, xu hướng kể trên mang nhiều tính phản động.

Xu hướng thứ hai là xu hướng chủ đạo, chỉ chống “Tây phương hoá”. Xu hướng này th́ phổ biến ở mọi nền văn hoá phương Đông, chứ không cứ ǵ văn hoá Hồi giáo. Những người theo xu hướng hai một mặt tiếp nhận thành tựu khoa học phương Tây, một mặt duy tŕ bản sắc dân tộc để không mất gốc. Một mặt họ thu hút lấy những tinh hoa của nước ngoài, một mặt họ đấu tranh loại bỏ những hệ quả xấu kèm theo, chẳng hạn như chủ nghĩa vật chất và lối sống thác loạn. Như vậy có thể thấy Fundamentalism chân chính chẳng qua chỉ là phong trào duy tŕ bản sắc đó thôi. Tuy những tổ chức như Al Qaeda cũng giương cao ngọn cờ Fundamentalism, nhưng nó không thể đại diện cho Fundamentalism, cũng như sự diệt chủng do Pol Pot gây ra trong thập niên 1970 không thể đại diện cho chủ nghĩa Marx.

Kết

Xin nhắc lại, mục tiêu của tôn giáo có thể tóm gọn trong hai chữ hướng thiện. Hồi giáo là một tôn giáo, nên tôn chỉ cũng không thể nằm ngoài hai chữ này. Lược qua vài nét chính của Hồi giáo trong lịch sử 1400 năm, ta càng thấy rơ điều ấy. Nếu có xét nét th́ cũng chỉ có thể bảo rằng đạo Hồi chỉ chú trọng phần thực dụng mà thiếu vắng cái cao siêu, nhưng sự thiếu vắng ấy th́ Huyền Hồi đă bổ sung rồi. Vả lại những cái gọi là cao siêu kia có thực ích lợi cho nhân quần hay chăng th́ hăy c̣n là điều gây tranh căi. Cũng có thể bảo Hồi giáo “duy ngă độc tôn”, tự cho ḿnh là thường đạo của vũ trụ, nhưng thử hỏi có tôn giáo nào lại không “duy ngă” bao giờ? Trải qua thời gian, trong nội bộ Hồi giáo không khỏi xảy ra những chia rẽ, xung đột, song như thế hăy c̣n là ít so với các đạo khác. Một minh chứng là số hệ phái trong Hồi giáo hiện nay ít hơn rất nhiều so với đạo Cơ Đốc.

Những hành động khủng bố hiện nay quả t́nh gây tác động xấu đến thanh danh Hồi giáo, nhưng những kẻ khủng bố chẳng qua cũng chỉ là nhân danh đạo mà làm xằng đó thôi. Trong đạo phái nào lại không có những kẻ xấu giả danh, và tùy lúc tùy thời mà những kẻ ấy có cơ lộng hành ít hay nhiều. Điều quan trọng là ta phải biết tỉnh táo mà xét đoán, nhận ra đâu là “sâu” và đâu là “canh” vậy.

Bibliography:

Eickelman, Dale F. & Piscatoni, J. 1996, Muslim Politics, New Jersey: Princeton University Press.
Ernst, Carl W. 1997, Sufism, Boston& London: Shambala.
Esposito, J.L.1995, The Islamic Threat: Myth or Reality?, New York: Oxford University Press.
Esposito, J.L.1998, Islam:The Straight Path, New York: Oxford University Press.
Hussain, J. 1999, Islamic Law and Society: An Introduction, Leichhardt, NSW Federation Press.
Manger, L.1999, Muslim Diversity: Local Islam in Global Contexts, London: Curzon.
Ruthven, M. 2000, Islam in The World, Penguin Books.
Stowasser, BF. 1984, Muslim Women, London: Croom Helm.
Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
phoquang
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 14 November 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 511
Msg 33 of 43: Đă gửi: 03 April 2006 lúc 10:28pm | Đă lưu IP Trích dẫn phoquang

Giê-Su Qua Cái Nh́n Của Người Phật-Tử      



G.S. André Bareau
(Người dịch: Lại Như Bằng)
Bài thuyết tŕnh của G.S. André Bareau (Giáo sư Collège de France) tại Trung Tâm Văn Hóa Tin Lành ḍng Luther, Paris,
ngày 11 Tháng 12 năm 1984.



"Giê-su qua cái nh́n của người Phật tử": đây là một đề tài lư thú, nhưng quả thực là khó. Trước hết, trong tất cả những đạo lớn của thế giới, có lẽ đạo Phật là đạo xa cách đạo Ki-tô nhất trên những giáo lư cơ bản và trên nhiều điểm quan trọng, mặc dù vẫn gần gũi, hay có vẻ gần gũi, trên nhiều điểm khác. Thứ đến, v́ h́nh thức hành đạo rất đa dạng của đạo Phật qua thời gian và không gian, v́ sự hội nhập của đạo Phật vào nhiều nền văn minh khác nhau, vào nhiều dân tộc khác nhau, mà có thể có những "cái nh́n về Giê-su" rất khác nhau giữa những người Phật tử. Sau hết, nếu chúng ta biết khá rơ về cái nh́n của người Phật tử, nhất là Phật tử thời nay, về đạo Ki-tô, chúng ta rất ít khi được nghe họ nói quan niệm của họ về cá nhân Giê-su.

Trước khi t́m hiểu người Phật tử thực sự nghĩ sao, tôi thiết nghĩ cần phải xét xem, căn cứ theo giáo lư cơ bản của kinh điển nguyên thủy, đă được ghi chép lại từ hơn 20 thế kỷ nay, người Phật tử sẽ phải nghĩ thế nào về người sáng lập đạo Ki-tô. Như quư vị đă rơ, đạo Phật là một đạo có đặc điểm, rất khó hiểu cho người phương tây chúng ta, là không những từ chối không chấp nhận một Thượng Đế độc nhất, thường hằng, quyền phép vô biên, tạo hóa mọi sự vật, chủ tể mọi loài trong vũ trụ, mà c̣n không chấp nhận một cá thể thường hằng tương đương với cái mà chúng ta gọi là linh hồn. Chính v́ phủ nhận nguyên tắc một cá thể thường hằng mà người Phật tử không thể chấp nhận một Đấng Tạo Hóa như người phương tây chúng ta vẫn quan niệm. Cần nói cho rơ: Đạo Phật chưa bao giờ phủ nhận sự hiện hữu của các thần linh, trái lại nữa là khác, theo đạo Phật có hằng hà sa số các vị trời, hàng triệu thần tiên đủ loại, lớn nhỏ, thiên thần cũng như địa thần; có những vị thù thắng vi diệu, thân toàn ánh sáng sống bằng lạc thọ, có những vị thân thể thô thiển hơn nhưng người trần không thấy nổi, tất cả đều quyền phép oai vũ hơn người trần rất nhiều. Các vị trời và thần này, dù oai linh quyền phép đến đâu đi nữa cũng vẫn bị hạn chế trong thời gian sống và trong quyền phép của ḿnh. Mỗi vị sinh ra bằng hóa hiện ra giữa các vị trời, sống rất lâu, hàng tỷ năm (người Ấn Độ thường vẫn hay phóng đại khi phải vận dụng trí tưởng tượng vốn rất phong phú), sống sung sướng an lành, không đau đớn, không phiền năo lo âu, không bịnh tật, không chết chóc như các loài hữu t́nh khác, là loài người hay không phải là loài người. Nhưng đời sống này dĩ nhiên sẽ phải có kết thúc, cũng như mọi sự mọi vật đă có bắt đầu, đă được sanh ra. Một ngày kia, vị trời này sẽ mất đi, bỗng nhiên biến đi, không đau đớn lo âu, và sẽ tái sinh như bất cứ một hữu t́nh nào khác, vào cơi trời, hoặc cơi người, hoặc cơi súc sinh, hoặc cơi ngạ quỷ, tùy theo nghiệp quá khứ của vị đó. Vốn không thường hằng, vốn được sinh ra và mất đi như các hữu t́nh khác, dĩ nhiên vị trời này không thể là đấng tạo ra vũ trụ và những loài sinh sống trong đó. Quyền phép dù rộng lớn đến đâu đi nữa nhưng vẫn có giới hạn, vị trời này không thể là chủ tể mọi loài, mọi sự, mọi vật.

Không chấp nhận một Đấng Tạo Hóa, theo quan niệm chúng ta thường có bên phương tây Ki-tô giáo, người Phật tử dĩ nhiên không thể chấp nhận tính thiên khải của Giê-su. Đối với họ, dựa theo lịch sử, Giê-su chỉ là một con người. Tuy nhiên, với tất cả những đức tính hiển nhiên của ngài, chắc chắn sau đó ngài đă sinh vào cơi trời dựa theo luật nhân quả, do sự "chín mùi" của các thiện nghiệp của ngài Tóm lại, dưới con mắt của đạo Phật, con người Giê-su, sau khi chết, chắc đă trở thành một vị trời, nghĩa là một loại siêu nhân của một đẳng cấp nào đó, biểu hiện bởi những tính chất, những quyền phép, với đời sống lâu dài, với sinh hoạt đặc biệt; sinh hoạt này có thể là sự quán chiếu chân lư (contemplation de la vérité) hay chỉ là quán trí tiếp cận chân lư (méditation d'approche), hay chỉ là hưởng thụ lạc thú của thiên giới dưới mọi h́nh thức khác nhau, có dục tính hay không dục tính, hoặc kiểm xét sinh hoạt của loài người. Khi vị Giê-su trở thành trời chết đi th́, trong một tương lai xa hay gần, tùy theo địa vị hiện tại của ngài trên cơi trời, ngài sẽ tái sinh lại, cũng như vô số lần khác trong quá khứ. Chắc ngài sẽ sanh lại cơi trời hay cơi người tùy theo các đức tính và các thiện nghiệp của ngài, ngài sẽ không bị thu hút vào những cơi xấu xa như những kẻ tham ác, những loài súc sinh, ngạ quỷ.

Nói cách khác, trong đời sống tương lai, Giê-su có thể c̣n giữ được tính trời của ḿnh, theo ư nghĩa của đạo Phật, hay sinh vào cơi người , và trong trường hợp này sẽ hành động như một vị Cứu tinh (Messie), trong giới hạn mà đạo Phật đă định cho vai tṛ này. Như vậy, đạo Phật không phủ nhận tính trời của Giê-su, tính trời được hiểu theo một ư nghĩa nào đó, cũng như không phủ nhận tính người của ngài; tuy nhiên hai tính này không thể tồn tại cùng một lúc mà phải kế tiếp nhau. Nếu con người Giê-su sanh ra cách đây ngót hai mươi thế kỷ đă trở thành một vị trời, người Phật tử có thể dễ dàng chấp nhận chuyện này, th́, cũng như mọi vị trời khác, ngài rất đáng được kính trọng, đáng được tôn sùng, v́ vô số thiện nghiệp của ngài trong các đời sống trước; tính trời của các vị chứng minh cho những thiện nghiệp của các vị trong các kiếp trước. Hơn nữa, nghi lễ của đạo Ki-tô không đ̣i hỏi sát sanh, cũng giống như nghi lễ đạo Phật, v́ sát sanh để cúng tế là phạm vào một trong những giới cấm cơ bản chung cho cả hai đạo, người Phật tử không thể chê trách ǵ tín đồ Ki-tô khi những người này tôn thờ Thầy của họ, Chúa của họ. C̣n hơn thế nữa, không ǵ ngăn cản người Phật tử tôn sùng Giê-su cũng như tôn sùng các vị thần linh khác xuất xứ từ Ấn Độ Giáo; trong nhiều chùa ta thường gặp đền thờ các vị thần này. Thật vậy, ngược với đạo Ki-tô, sinh ra trong những điều kiện hoàn toàn khác, đạo Phật không những chưa bao giờ phủ nhận sự hiện hữu hoặc phủ nhận tính trời của vô số vị trời của Ấn Độ cổ xưa, hay của các xứ mà đạo Phật truyền tới, mà đạo Phật cũng không hạ thấp các vị trời đó xuống hàng những loài quỷ, xấu xa và tàn bạo, hiện thân của mọi điều xấu. Ngược lại, đạo Phật đă thu nhập tất cả những vị này, kể cả những vị vốn rất hung dữ cũng được mau chóng chuyển hóa. C̣n hơn thế nữa, đạo Phật đă nâng các vị thần này lên hàng mẫu mực cho Phật tử cư sĩ, nhưng không thể là mẫu cho hàng tăng sĩ v́ đời sống quá sung sướng của cơi trời khiến các vị trời không thể thành tu sĩ khổ hạnh, không thể tŕ hành các giới luật nghiêm túc và khắc khổ, con đường duy nhất đưa đến giải thoát, Niết-bàn. Trong thiên giới phong phú và phức tạp được đạo Phật công nhận, rất hiếm có những vị trời c̣n giữ tính dữ dằn hoặc là căm thù đối với loài người. Nếu có, thường chỉ là những vị địa tiên thuộc những tầng thấp nhất, những vị tiểu thần của một thôn xóm nào đó, hay là Mâra, thần chết, đối thủ chính và dai dẳng của đức Phật, v́ ngài dạy cho muôn loài phương pháp để thoát khỏi sự chết, hay đúng hơn những sự chết kế tiếp nhau, hệ quả của những sự tái sinh. Thật ra, Mâra là một h́nh ảnh có tính biểu tượng, chỉ được dùng trong đạo Phật, và theo truyền thuyết th́ thường thường lố bịch hơn là ghê gớm, ngay cả lúc vị thần này xua đoàn quân quỷ do nó sanh ra để tấn công đức Phật và đức Phật đă xua tan chúng chỉ bằng một ư niệm của ngài. Những vị trời, ngoại trừ một vài vị rất hiếm, đều là những hữu thể hiền hoà xứng đáng được tôn kính; theo giáo lư nhà Phật th́ đây là một chuyện rất dễ hiểu, v́ nếu các ngài hưởng được hạnh phúc của cơi trời là v́ các ngài thừa hưởng quả báo của vô số thiện nghiệp trong những đời trước. Trở lại đề tài của chúng ta, nếu con người Giê-su đă trở thành một vị trời, và đứng trên quan niệm Phật giáo th́ chuyện này rất đáng tin, ngài xứng đáng được mọi người tôn kính, không những chỉ tín đồ đạo Ki-tô, mà cả những người Phật tử và những người theo đạo khác cũng vậy. Con người Giê-su trở thành một vị trời do đó được kính trọng, phải chăng điều này có nghĩa là giáo lư của ngài dạy cách đây hai ngàn năm cũng phải được trọng vọng như vậy? Nói cách khác, với người Phật tử, giáo lư của Giê-su, đạo Ki-tô, có đáng được trọng vọng bằng những thiện nghiệp của ngài không? Chắc chắn là đáng trong chừng mực mà giáo lư của ngài phù hợp với lời dạy của Đấng Thế Tôn, nghĩa là có ích lợi cho con người, giúp con người tiến bộ trên con đường giải thoát hay ít ra giúp tái sinh trong cơi trời hay cơi người chứ không bị rơi vào những cơi xấu xa khác. Trái lại, cũng không đáng, v́ giáo lư của Giê-su không dẫn con người tới Niết-bàn, hay đúng hơn khiến con người ngừng lại dọc đường, chỉ dẫn đến tái sinh nơi thiên đàng của một vị trời trong một thời gian có giới hạn, dù giới hạn này có dài lâu đến đâu đi nữa, và làm cho con người lầm tưởng rằng sẽ được ở đó vĩnh viễn.

Tóm lại, giáo lư của Giê-su chỉ dành cho cư sĩ, những người muốn có một đời sống tương lai càng sung sướng, càng lâu dài càng tốt, trong khi giáo lư của đức Phật nhắm những tu sĩ, những người, sau khi thấu rơ tính chất vô thường, sự giới hạn trong không gian và thời gian, của vạn vật, kể cả hạnh phúc trong cơi trời, không vừa ḷng với hạnh phúc đó, quyết định đạt đến Niết-bàn, chấm dứt mọi tái sinh, dù trong cơi nào đi nữa.

Hệ luân lư Giê-su truyền dạy cho tín đồ ngài hầu như in hệt hệ luân lư đức Phật dạy cho Phật tử.
Không những cả đôi bên đều ngăn cấm làm điều ác, lớn hay nhỏ, như giết người, trộm cắp, tà hạnh, hưởng thụ, dối trá, phóng dật, v.v..., mà cả đôi bên cũng đều luôn luôn khuyên bảo tín đồ ḿnh nuôi dưỡng và thể hiện những đức tính như ḷng nhân ái, ḷng từ bi, tính kiên tŕ, ḷng từ thiện, ḷng khoan dung mỗi khi bị xúc phạm, ... Cả hai đều thấy rơ là sự thể hiện hệ luân lư chung này chỉ là bước đầu, rất cần thiết nhưng không đầy đủ, trên con đường dài đưa đến mục tiêu tối hậu do các vị sáng lập đạo giáo vạch ra cho tín đồ của ḿnh, thiên đàng cho người theo đạo Ki-tô, Niết-bàn cho Phật tử.

Tóm lại, cùng truyền dạy một hệ luân lư chung như là bước đầu cơ bản, Giê-su và đức Phật lúc đầu dẫn đắt tín đồ của ḿnh trên cùng một con đường, một con đường dài và khó khăn cho nhiều người nhưng không thể tránh khỏi để chuẩn bị cho chặng đường sau, cho một đời sống đạo hạnh, tu luyện tâm linh để đạt đến một quả vị nào đó.

Ngoài những điểm tương đồng kể trên, giáo lư của Giê-su và giáo lư của đức Phật khác biệt nhau rất xa. Với đức Phật, giáo lư của Giê-su sai lạc, không đúng với sự thật, không đúng với những Thánh đế mà tu sĩ Gotama đă "giác ngộ". Như vậy, giáo lư đạo Ki-tô, dù với hệ luân lư cao đẹp, là dẫn dắt tín đồ ḿnh sanh vào một cơi trời, nhưng lại ngăn chận không cho tiến xa hơn, tới sự giải thoát khỏi ṿng luân hồi, đạt đến Niết-bàn, v́ làm cho tín đồ ḿnh hiểu sai lầm rằng hạnh phúc trên cơi trời là mục đích cao cả nhất.

Đối với người Phật tử, Giê-su đáng tôn kính v́ đă dẫn dắt, bằng hệ luân lư của ngài, con người đến cơi sung sướng, nhưng ngài cũng không hoàn hảo v́ đă truyền cho tín đồ một đạo lư sai lạc. Giáo lư này sai lạc v́ nó dựa lên ḷng tin nơi một vị trời độc nhất, thường hằng và tạo hóa mọi vật, tin vào một linh hồn vĩnh cửu, ẩn trong mỗi con người. Nó sai lạc v́ nó không chấp nhận lẽ vô thường, lẽ vô ngă, do đó đưa đến phiền năo khổ đau, của mỗi hữu t́nh.

Nó c̣n sai lạc v́ nó khuyên dạy tín đồ phát triển ḷng sùng bái vị trời của họ và ḷng thương yêu những con người khác, cả hai tính này đều có cơ sở là tham ái, trong khi đức Phật khuyên dạy phải xa ĺa tham ái dưới mọi h́nh thức v́ nó là một chướng ngại quan trọng trên con đường giải thoát, ngài khuyên dạy phải phá chấp một cách triệt để, và trong tuyệt đối, không chấp chước cả đến những đức tính cao cả nhất, như ḷng nhân ái, ḷng từ bi, ḷng từ thiện, ḷng khoan dung.

Như vậy, đối với Phật tử, Giê-su là một con người đáng kính trọng, tôn sùng, là một vị thánh nhân và chắc đă trở thành trời sau khi là một con người, cách đây ngót hai mươi thế kỷ. Tuy vậy ngài vẫn thua kém đức Phật, dù đức Phật vẫn c̣n là người trong kiếp sống cuối cùng, trong khi Giê-su có lẽ đă thành trời trong đời sống đó.

Thật ra, dưới con mắt những người Phật tử, tôn sư của họ, dù vẫn c̣n sống trong cơi người, đă tự nâng ḿnh lên cao hơn mọi vị trời, đă "giác ngộ" Chân như, t́m ra con đường đưa đến Niết-bàn, điều mà không một vị trời nào có thể làm nổi chính v́ tính trời của họ.

Thật vậy, hạnh phúc vô hạn của các vị trời khiến các ngài không thấu rơ được phiền năo khổ đau tiềm ẩn trong mỗi hữu t́nh, dù có mang h́nh thái nào đi nữa. Chính sự chứng ngộ khổ đau này, đối với người Phật tử, là bước đầu trên con đường rất dài và rất khó khăn đưa đến sự giải thoái khỏi ṿng luân hồi.

Sau khi đă t́m hiểu cái nh́n mà người Phật tử lẽ ra phải có về Giê-su, dựa trên giáo lư cơ bản mà người Phật tử đă học hỏi và tin theo, chúng ta xét trong thực tế họ nghĩ sao về Giê-su, lần này ta dựa trên những lời nói của chính họ.

Muốn như vậy, tôi dă dựa vào bốn trong những người cộng tác xuất sắc nhất của tôi, mỗi vị có một sự hiểu biết thấu đáo về quan niệm của những người Phật tử, trên mỗi khía cạnh khác nhau. Thượng tọa Thích Thiện Châu, Tiến sĩ Văn chương, vốn là một vị tôn đức của Phật giáo Việt nam.

Ông Mohan Wijayaratna, sinh ra trong một gia đ́nh song giáo, Ki-tô và Phật, sắp tŕnh luận án Tiến sĩ về một số khía cạnh của Phật giáo Tích lan và cũng đă từng viết nhiều bài báo rất đáng chú ư, một trong những bài này nói về đề tài chúng ta bàn đến hôm nay, dưới con mắt người Tích lan.

Đức Cha Eugène Denis, Tiến sĩ Văn chương và nghiên cứu viên tại Viện Nghiên Cứu Khoa Học Quốc Gia (CNRS), sống tại Thái Lan từ hơn ba mươi năm nay và đang nghiên cứu đạo Phật xứ này. Ông Paul Magnin, nghiên cứu viên tại Viện Nghiên Cứu Khoa Học Quốc Gia (CNRS), đă từng sống lâu năm tại các xứ Viễn đông, nhất là tại Đài Loan, chuyên nghiên cứu về đạo Phật Trung quốc.

Tôi cũng phải nói đến quyển sách quư báu do đồng nghiệp và cũng là bạn thân của tôi, Giáo sư Jacques Gernet, xuất bản cách đây hai năm tại nhà xuất bản Gallimard dưới tựa đề "Trung quốc và đạo Ki-tô, tác động và phản ứng" (Chine et christianisme, ation et réaction); tác phẩm này cho ta biết và hiểu quan niệm của người Trung quốc, người Phật tử hay người theo đạo khác, về đạo Ki-tô và về Giê-su trong những thế kỷ XVII và XVIII.

Lẽ ra, trong chừng mực nào đó, ta phải gắn bó sự t́m hiểu cái nh́n của người Phật tử về Giê-su với cái nh́n của họ về đạo Ki-tô. Nhưng vấn đề này tự nó cũng rất phức tạp khiến ta không có th́ giờ bàn tới bữa nay.

Cái nh́n của Phật tử về Giê-su thay đổi tùy thời điểm lịch sử, tùy xứ, tùy tông phái. Nhưng ngày nay nó có xu hướng trở nên đồng nhất.

Người Trung quốc vào thế kỷ XVII và XVIII có một cái nh́n nghiêm khắc nhất, tuy nhiên rất khó mà phân định đâu là phần của đạo Phật, đâu là phần của đạo Khổng hay đạo Lăo.

Với người trung Quốc, Giê-su chỉ là một người, bị kết án tử h́nh v́ làm loạn, làm xáo trộn trật tự xă hội, điều tối kỵ đối với truyền thống Á đông.

Cái chết khổ nhục của Giê-su, bị hành h́nh trên cây Thập ác như một tên tội phạm, sự đau đớn phải trải qua, theo người Phật tử, chỉ là kết quả của ác nghiệp trong quá khứ, nghiệp càng ác, quả báo càng nặng.

Thuyết nghiệp báo khiến một số Phật tử nghĩ rằng đời trước Giê-su đă giết người. Hơn nữa, không dủ sức thoát khỏi cực h́nh, tự cứu thoát bằng phép tắc nhiệm mầu th́ làm sao Giê-su có thể cứu người khác? Nếu Giê-su là Thượng đế tối cao, khi ngài đầu thai làm người, đất trời không ai cai quản, kết quả sẽ khủng khiếp vô cùng.

C̣n nếu ngài giáng sinh từ Thượng đế th́ ngài thua đức Phật xa, v́ chẳng cần ai giúp sức, dù là thần thánh hay ǵ ǵ đi nữa, đức Phật tự ḿnh đă t́m ra giáo lư giải thoát và tự lấy quyết định truyền bá giáo lư này.

Dù sao đi nữa, nếu Giê-su là một vị trời, ngài chỉ có thể là một vị trời như muôn ngàn vị khác, chịu theo quy luật nghiêm khắc của quả báo tái sinh, và do đó thấp hơn đức Phật, người đă ra ngoài ṿng sanh tử luân hồi.

Sự kiện Giê-su giáng sinh chẳng có ǵ đáng chú tâm, v́ thực ra, nó chỉ là một hiện tượng mà người Phật tử coi là tương đối và tùy theo điều kiện mà sanh ra, trong ḍng sanh tử luân hồi vô thường của thế giới. Hơn nữa, sự giáng sinh này mâu thuẫn với tính chúa-ba-ngôi mà giáo lư Ki-tô gán cho ngài. C̣n các phép lạ của Giê-su chẳng thấm vào đâu so với các oai phép Phật đă tung ra, bao trùm cả vũ trụ vô thủy vô chung, bao gồm hằng hà sa số thế giới.

Thời nay, những mâu thuẫn cũ giữa hai đạo đă giảm bớt, cái nh́n của Phật tử về Giê-su cũng nhẹ nhàng hơn. Dĩ nhiên, người Phật tử không nh́n nhận, không thể nh́n nhận Giê-su là vị Cứu thế, hay là Đấng Tạo Hóa, thường hằng và tối thắng, v́ những danh hiệu này đối với Phật tử hoàn toàn vô nghĩa, hay chỉ định những ảo vọng do vô minh tạo ra.

Dĩ nhiên, người Phật tử cũng không thể đặt Giê-su cao hơn đức Phật, như một nhà truyền giáo nọ đă vụng về cố gắng chứng minh rằng đức Phật là kẻ đi trước chuẩn bị cho Giê-su xuất hiện.

Và dĩ nhiên, người Phật tử không chấp nhận có sự phục sinh của Giê-su, v́ khái niệm phục sinh không có trong giáo lư đạo Phật, cũng như không có trong giáo lư Ấn độ hay đạo Jaĩna. Sự tái sinh sau khi chết hoàn toàn khác với sự phục sinh của đạo Ki-tô.

Ngoài những giới hạn kể trên, giới hạn suy ra dựa vào lời dạy của đức Phật, hầu như mọi người Phật tử thời nay đều có thiện cảm với Giê-su. Họ cảm mến ngài, kính phục nữa, nhưng không phải v́ vậy mà họ mảy may có ư cải đạo theo đạo Ki-tô.

Họ sẵn sàng nêu lên những điểm tương đồng giữa Giê-su và đức Phật: Một đời sống trong sạch, được hướng dẫn bởi một hệ luân lư cao cả, vô vị lợi, thấm nhuần bởi ḷng nhân ái, ḷng từ bi, ḷng từ thiện, ḷng khoan dung, cho đến hy sinh cả tính mạng của chính ḿnh.

Theo họ, cả Giê-su lẫn đức Phật đều đáng kính, cả hai đều là những vị thánh nhân hiền đức như nhau. Thượng tọa Thích Thiện Châu có đưa thêm vài ư khá lư thú, dựa trên giáo lư Đạo Phật Phát Triển (Mahâyâna), một phong trào canh tân trong đạo Phật cách đây hai mươi thế kỷ; đạo Phật Việt Nam bắt nguồn từ đó, cũng như rất nhiều h́nh thái khác của đạo Phật tại Viễn đông và Trung đông.

Giáo lư Ba Thân Phật cho phép ta hiểu tính chất của Giê-su rơ hơn là giáo lư nguyên thủy, hiện c̣n thịnh hành tại Tích Lan và Đông Nam Á.

Giáo lư Phát Triển quan niệm là đức Thế tôn có ba thân: Hóa thân hay ứng thân, người thường thấy được, với thân này Phật đă sanh ra, sống một đời sống b́nh thường của mọi người rồi chết đi; Báo thân, ngài dùng thân này để hiện ra giữa các vị Bồ-tát, tức là những vị xả thân cứu đời để thành Phật trong một thời gian rất xa nữa; và Pháp thân, là thật thể của các pháp trong vũ trụ, thân như thật và vĩnh cửu, các hữu t́nh đều có thân này, nhờ thế mà trong tương lai, có thể rất xa, tất cả đều có thể thành Phật.

Ta có thể áp dụng Lư Ba Thân này vào trường hợp Giê-su để giải thích tính chất vừa trời vừa người của ngài, giải thích cách nào ngài vừa ở đời cứu nhân độ thế, vừa ngự trị trên ngôi tối thượng tuyệt đối. Thân thứ nhất có thể coi là thân mà mọi người b́nh thường trông thấy, là thân của Giê-su lịch sử, đă sanh ra, truyền đạo, đau khổ và chết đi trên cây Thập ác. Thân thứ hai là báo thân huyền diệu mà ba đệ tử Pierre , Jean và Jacques đă chiêm ngưỡng trên núi. Thân thứ ba là thân trời, người thường không thể nghĩ bàn, thân Cha trong quan niệm Ba Ngôi của đạo Ki-tô. Cách so sánh này, giữa hai giáo chủ, giúp cho người Phật tử hiểu biết dễ dàng hơn về Chúa cứu thế và Kinh thánh, và kính trọng ngài hơn. Thượng tọa Thích Thiện Châu đưa ra một h́nh ảnh tuyệt đẹp: "Ta có thể yêu mến sự tinh khiết của hoa sen, và cùng lúc, thưởng thức cái đẹp của hoa huệ và hoa hồng". Vị tăng sĩ Việt Nam nêu ra một điểm gần gũi nữa, giữa đạo Ki-tô và tông Tịnh độ, một tông phái ở Viễn đông khá quan trọng chỉ tôn thờ Phật A Di Đà, hay "Vô lượng quang Phật", một vị Phật trước đây đă nguyện đón về đất "Tịnh Độ" tất cả hữu t́nh niệm danh hiệu ngài. Phật A Di Đà có một vị cộng tác nổi tiếng nhất trong các hàng Bồ tát, đó là Bồ tát Quan Thế Âm, đại từ đại bi, luôn luôn sẵn sàng hiện ra cứu giúp những kẻ hoạn nạn và đă từ chối không thành Phật chừng nào tất cả hữu t́nh chưa đạt Niết bàn. H́nh ảnh Quan Thế Âm rất gần với h́nh ảnh Giê-su, do đó những người tu theo Đạo Phật Phát Triển, nhất là tông Tịnh độ, có thể tôn kính Giê-su như một vị Bồ tát. Đạo Phật Phát Triển cho rằng các vị Phật tương lai này, ngoài những đức tính như ḷng từ bi, trí tuệ, ḷng nhân ái, ḷng nhẫn nại, v.v... c̣n "giỏi về phương tiện" để cứu vớt hữu t́nh, làm những phép lạ, do đó Phật tử các tông phái Phát Triển chấp nhận dễ dàng là Giê-su thực sự có phép lạ. Tuy nhiên, Thượng tọa Thích Thiện Châu nói thêm, Phật tử thuộc các tông phái Phát Triển [, với quan niệm tôn kính về Giê-su như đă nói ở trên,] không tránh khỏi ngỡ ngàng trước những lời cuối cùng có lẽ Giê-su đă thốt ra trên cây Thập ác: "Chúa ơi, Chúa ơi, sao lại bỏ rơi con?".

Như vậy, trong các tôn giáo lớn, đạo Phật là đạo xa cách đạo Ki-tô nhất, về mặt giáo lư cũng như phương cách hành đạo, nhưng, ngược lại, cũng là đạo biết đánh giá cao nhất giá trị tâm linh của đạo Ki-tô. Điều đó càng đúng vào thời đại này, khi mà đạo Ki-tô đă từ bỏ thái độ thù địch cố hữu của ḿnh với mọi tín ngưỡng khác để chấp nhận rằng các đạo giáo đó không phải là âm mưu của quỷ dữ, mà là những cố gắng nhiều khi rất đáng quư nhằm xoa dịu phiền năo khổ đau của con người bằng cách hiến dâng họ những hy vọng vào một ngày mai xán lạn hơn. Những quan hệ thường thường rất nồng hậu giữa Phật tử và tín đồ Ki-tô, và nhất là giữa những người đại diện của các cộng đồng đôi bên tại trung Á và đông Á, là những khích lệ lớn và có nhiều ư nghĩa. Trong các kết quả đáng chú ư nhất, phải kể cái nh́n kính trọng và có thiện cảm của đa số người Phật tử thời nay với con người Giê-su, dù là Phật tử xứ nào đi nữa, hay thuộc tông phái nào đi nữa./.

Quay trở về đầu Xem phoquang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi phoquang
 
phoquang
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 14 November 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 511
Msg 34 of 43: Đă gửi: 03 April 2006 lúc 11:15pm | Đă lưu IP Trích dẫn phoquang

Vài đặc điểm của Phật Giáo

Ḥa thượng Thích Trí Quang



Phật giáo như ánh sáng mặt trời mà nh́n ánh sáng ấy, chúng ta chỉ có cặp mắt nhỏ hẹp. Tuy nhiên, một là tất cả, chúng ta có thể căn cứ một vài điều sau đây mà biết tất cả đặc điểm của Phật giáo.

Thứ nhất, đặc điểm của Phật giáo là 'In như sự thật': Lư thuyết, phương pháp, kết quả đều hợp lư, đều như thật. Phật giáo không chen chủ quan của ḿnh vào trước hay trong khi suy nghiệm sự thật, và chân lư của đạo Phật là lời kết luận sau sự suy nghiệm chung thực ấy. Đạo Phật chỉ thấy và chỉ nói những sự thật mà sự vật có, không thêm không bớt. Đạo Phật, nhân đó, cấm đoán những tín ngưỡng và hành động không phát sinh từ sự hiểu biết như thật, luôn theo, đạo Phật không công nhận những kết quả của tín ngưỡng mê mờ, hành động manh động là hợp lư. Cho nên đạo Phật cũng gọi là Đạo Như Thật.

Đặc điểm thứ hai là 'tôn trọng sự sống'. Không sát sanh, ăn chay, là những điều tượng trưng cụ thể cho đặc điểm ấy. Đạo Phật xem sự sống trên tất cả. Hết thảy cái ǵ gọi là có giá trị là phải bảo vệ sự sống ấy. Giết sự sống để nuôi sự sống là mê muội mà v́ tham sống nên hại sự sống cũng là vô minh. Cho nên tôn trọng sự sốngkhông những bằng cách giúp nhau để sống c̣n, mà c̣n có khi phải hy sinh sự sống để bảo vệ sự sống, nghĩa là có khi tiêu cực như ăn chay để cứu muôn loài, có khi tích cực như 'thay khổ cho chúng sanh' để cứu vạn loại. Đạo Phật đặc biệt chú trọngvà nêu cao chủ nghĩa lợi tha, nhưng chữ lợi ấy là phải hướng về mục đích tôn trọng sự sống.

Đặc điểm thứ ba của đạo Phật là chỉ thừa nhận sự 'tương quan sinh tồn'. Đạo Phật dạy cho người ta thấy ở đời phải tự lập chứ không phải biệt lập. Phật tử không thấy, không tạo nên một đối phương. Vũ trụ là một ḷ tương quan; không có ǵ là trung tâm, không có ǵ là phụ thuộc, hay ngược lại. Bởi thế cho nên phân ly là tự tạo một ung nhọt, mà chiến đấu (theo nghĩa hẹp) chỉ là tương đối. Chiến đấu phải là một hành động v́ bảo vệ sự sinh tồn mà bất đắc dĩ phải áp dụng trong trường hợp bất đắc dĩ. Nếu biến sự bất đắc dĩ ấy thành sự tuyệt đối cần thiết trong mọi trường hợp, th́ chiến đấu sẽ trở thành chiến tranh.

Đặc điểm thứ tư của đạo Phật là xác nhận 'người là trung tâm điểm của xă hội loài người'. Đạo Phật không nói duy tâm, không nói duy vật, mà tất cả đều do người phát sinh và đều phát sinh v́ người. Kết luận này thực tế ở đâu cũng rơ rệt cả. Trên thế giới loài người này không có ǵ tự nhiên sinh ra hay từ hư không rơi xuống, mà đều do năng lực hoạt động của con người tạo thành. Năng lực hoạt động của con người tạo tác chi phối tất cả. Tất cả khổ hay vui, tiến hóa hay thoái hóa, là đều do con người dă man hay văn minh. Người là chúa tể của xă hội loài người, xă hội loài người không thể có chúa trời thứ hai.

Đặc điểm thứ năm của đạo Phật chú trọng 'đối trị tâm bịnh con người trước hết'. Lư do rất dễ hiểu. Con người là trung tâm điểm của xă hội loài người, xă hội ấy tiến hóa hay thoái hóa là hoàn toàn do hoạt động con người chi phối; mà hoạt động con người lại do tâm trí con người chủ đạo, vậy xă hội phản ánh trung thành của tâm trí con người. Cho nên muốn cải tạo xă hội, căn bản là phải cải tạo con người, cải tạo tâm bịnh của con người. Tâm bịnh con người nếu c̣n độc tài, tham lam, th́ xă hội loài người là địa ngục; tâm bịnh con người được đối trị rồi th́ hoạt động con người rất sáng suốt mà xă hội con người, kết quả của hoạt động ấy, cũng rất cực lạc.

Đặc điểm thứ sáu, mục đích đạo Phật là 'đào luyện con người thành bi, trí, dũng'. Bi là tôn trọng quyền sống của người khác. Trí là hành động sáng suốt lợi lạc. Dũng là quyết tâm quả cảm hành động. Dũng không có bi và trí th́ sẽ thành tàn ác và manh động. Trí không có bi và dũng th́ sẽ trở thành gian xảo và mộng tưởng. Bi không có trí và dũng sẽ thành t́nh cảm và nhút nhát. Bi là tư cách tiến hóa, trí là trí thức tiến hóa, dũng năng lực tiến hóa. Con người như thế là con người mới, căn bẳn của xă hội mới.

Đặc điểm thứ bảy của đạo Phật là 'kiến thiết một xă hội mới' mà căn bản là con người mới. Cho nên tranh đấu cho xă hội mới ấy, trở lại vấn đề, là phải chiến thắng chính ḿnh trước hết. Con người tự chiến thắng con người, nghĩa là cái 'nhân cũ' (bóc lột, đàn áp, độc tài, xâm lược) không c̣n nữa, th́ kết quả được cái 'quả mới' là là một xă hội mới. Trong xă hội ấy quyền sống tuyệt đối b́nh đẳng như sự sống: B́nh đẳng trong nhiệm vụ, b́nh đẳng trong hưởng thụ.

Đặc điểm thứ tám của đạo Phật là 'tiến lên vô thượng giác'. Đào luyện một con người mới, kiến thiết một xă hội mới rồi, không phải mục đích của đạo Phật cứu cánh ở đó. Cao xa, đạo Phật c̣n hướng dẫn con người lên chóp đỉnh của sự tiến hóa là địa vị vô thượng giác, địa vị vô minh toàn diệt, trí tuệ toàn giác, địa vị Phật đà.

Đặc điểm thứ chín của đạo Phật là đạo Phật dạy phải 'tự lực giải thoát'. Đấy là một tinh thần tuyệt đối cần thiết. Đức Phật chỉ là một đạo sư dẫn đạo con đường sáng cho chúng ta. C̣n chúng ta phải tự thắp đuốc trí tuệ của ḿnh mà soi đường, phải tự động cặp chân năng lực của ḿnh mà đi. Con người mới là phải tự rèn luyện; xă hội mới là phải tự kiến thiết; vô thượng giác là phải tự tu chứng. Tự lực giải thoát là con đường duy nhất của mười phương các đức Phật Bồ-Tát. An lạc không phải cầu xin, trí giác không do cầu hồ. Một điều nữa, nước trong bản chất là nước đục, hoa sen không mọc trên cát vàng, cho nên người trong đạo Phật phải tự lực giải thoát ngay trong cảnh giới đau khổ mê muội. Lánh ngoài thế gian đau khổ để t́m giác ngộ, th́ kinh dạy, đó là đi t́m sừng con thỏ. Phật tử không có đứng vào hàng ngũ thông minh mà phải hướng về lớp người ngu dốt d́u dắt họ. Hoa Đàm muôn thuở người ta chỉ t́m thấy trong ao bùn, tuệ giác vô thượng chỉ có bởi chúng sanh.

Đặc điểm thứ mười của đạo Phật là 'hiện chứng thể nghiệm'. Đức Phật chỉ hướng dẫn chúng ta, chứ chân lư không phải là thứ đem quay phim cho người thấy được. Đức Phật là đạo sư, nhưng trí giác không phải là thứ ai dạy khôn cho ai. Cho nên đối với chân lư tối cao, ta phải tự lực thể nghiệm. Sự tự lực thể nghiệm ấy, không những áp dụng với tinh thần tự lực giải thoát mà thôi, mà c̣n đặc biệt chú ư đến sự hiện chứng. Thế nào gọi là sự hiện chứng? Ví dụ con đường đi đến Mai thôn có mười đoạn. Người đi không ham, không thể ham nhảy vọt đến Mai thôn mà không qua mười đoạn đường, mà phải đi từng bước, bước từng đoạn, được một đoạn là đến Mai thôn một đoạn. Con đường vô thượng giác cũng vậy, nương theo lời Phật chỉ dẫn, ta phải bước từng bước, hiện chứng đến đâu thể nghiệm chân lư đến đó, cho đến khi toàn giác. Đức Phật tạo cho ta cái thang, nhưng không kéo giàn hoa xuống hay đẩy thẳng ta lên được. Ta phải tự lực mà trèo từng nấc thang lên giàn hoa thiên lư. Trèo được nấc nào là tự thể nghiệm chân lư nấc ấy. Đối với chân lư chưa hiện chứng, chúng ta chỉ nói học, không nói biết. Tinh thần tu chứng đạo Phật là thế.

Do tất cả đặc điểm trên đây, chúng ta thấy đạo Phật không phải chỉ là một tôn giáo. 'Đạo Phật là tất cả', đó là một đặc điểm vừa cuối cùng vừa trước hết của đạo Phật. Cho nên Phật tử không thực hành đạo Phật bằng cách để hoạt động của ḿnh một phần chính vào sự lễ bái cầu nguyện. Phật tử thực hành đạo Phật là áp dụng vào đời sống, áp dụng vào tất cả mọi hoạt động. Căn bản của đạo Phật là như thật, tinh thần đạo ấy là bi, trí, dũng. Sống trong căn bản và tinh thần ấy, Phật tử tự nhiên không thể phủ nhận sự tàn sát, sự manh đông và sự nô lệ.Cho nên họ phải tự lực hành độngđể thượng thượng tăng tiến. Và hành động ấy không có lănh vực trong không gian, không có giới hạn trên thời gian, không có phạm vi trong tổ chức, không có khu phân trong trường hợp. Ở đâu và lúc nào, với ai và cảnh nào, Phật tử cũng áp dụng căn bản và tinh thần bi, trí, dũng của đạo Phật vào để tác động và chi phối, hầu tạo thành một thế giới tịnh độ. Cho nên đạo Phật bao trùm tất cả. Nói ngược lại, tất cả có tinh thần đạo Phật mới tốt đẹp.



Quay trở về đầu Xem phoquang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi phoquang
 
phoquang
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 14 November 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 511
Msg 35 of 43: Đă gửi: 03 April 2006 lúc 11:16pm | Đă lưu IP Trích dẫn phoquang

ĐỨC PHẬT: NHÀ GIÁO DỤC VĨ ĐẠI

Thích Huệ Khai

------------------------------------------------------------ --------------------

Con người vĩ đại đó, tấm ḷng trí tuệ đó, phương pháp giáo dục siêu việt đó của đức Phật đă khiến muôn ngh́n trái tim của nhân loại hướng về Ngài và tôn kính Ngài như một vị đạo sư siêu việt nhất trong lịch sử nhân loại.

***

I. DẪN NHẬP

Ḍng thời gian vẫn tiếp diễn qua nhanh như cố t́m quên cái ǵ của quá khứ, hết Xuân đến Hạ, Thu tàn Đông sang, vạn vật cứ chuyển xoay theo ḍng đời vô tận. Qui luật vô thường là thế. Hơn hai mươi lăm thế kỷ trôi qua, vạn vật đều lắng ch́m tận đáy ḍng đời sanh diệt, diệt sanh. Thế nhưng cái giá trị ngh́n đời của chân lư đạo đức sống của Đức Thích-ca-mưu-ni, vẫn hiển hiện muôn màu, muôn vẻ. Bao tinh anh kết tụ và hội nhập tạo thành một vầng trăng chân lư vi diệu giữa hư không, vầng trăng ấy đă soi sáng rạng ngời, xua tan bóng tối vô minh của đêm trường tham ái, mang lại hạnh phúc cho con người.

Hôm nay, bao khối óc, bao con tim từ phương trời đất Việt trở về đây cùng ḥa chung nhịp, đồng một chí hướng ngồi lại bên nhau, ôn lại chân lư ấy. Chân lư của con đường giải thoát mà Đức Thích-ca-mưu-ni đă đạt được tại Bồ-đề Đạo Tràng này.

Suốt 45 năm du hành giáo hóa, sứ mệnh hoằng pháp của Như Lai chỉ tuyên dương con đường giải thoát. Những lời dạy của Ngày đă được kết lại thành Tam Tạng Thánh Điển. Ngày nay, được các nhà nghiên cứu trên thế giới nhận xét và đánh giá khác nhau. Giáo lư ấy ví như viên kim cương, tùy theo gốc độ người đứng xem mà nhận xét. V́ vậy, có người đánh giá Ngài như một nhà triết học, lại có người nhận xét Ngài như một nhà khoa học, cũng có người cho rằng Ngài là nhà tâm lư học, nhà hùng biện…. Trong bài viết ngắn này, chúng tôi xin tŕnh bày vài nét về Đức Phật Thích-ca-mưu-ni như là một nhà Giáo dục vĩ đại.



II. VÀI NÉT VỀ GIÁO DỤC CỦA ĐỨC PHẬT

Các nhà nghiên cứu giáo dục Phật Giáo cho rằng nền giáo dục cổ đại Ấn Độ, đặc biệt là tinh thần giáo dục của Upanishad, chỉ nhằm khám phá ra sự huy hoàng của ánh đuốc thiên đàng, làm cho con người có cuộc sống ảo tưởng với vầng ḥa quang huy hoàng ấy. Theo kinh Badaryana của Bà-la-môn, mục tiêu giáo dục là nhằm tạo ra con người trí tuệ, thánh thiện và siêu nhiên. V́ vậy, mục đích giáo dục cổ đại Ấn Độ là chỉ đem lại tính chất làm tăng trưởng sức mạnh của tâm thức. Với ư tưởng phát triển hiểu biết của con người, giúp con người đứng vững đôi chân của ḿnh bằng trí tuệ, ḷng tự tin để mạnh dạn bước đi cho hết kiếp người trên đường đời đầy chông gai nghiệt ngă này. Hay nói cụ thể hơn, nền giáo dục cổ đại Ấn Độ nhắm tới việc xây dựng con người chân thật, theo đúng ư nghĩa của nó.

Theo Phật giáo, con người là trung tâm điểm. Sự chiến tranh hay hoà b́nh của nhân loại từ xưa đến nay đều do con người gây ra. Vấn đề chính yếu là là làm thế nào để giáo dục con người thẳng tiến trong con đường phát triển trí tuệ một cách có phương pháp để đem lại an lạc và hạnh phúc cho ḿnh và người. Điều đó, đối với các nhà giáo dục cổ đại Ấn Độ lúc bấy giờ chỉ là một giấc mơ. Măi đến khi tôn giả Gotama đạt được giác ngộ tại Bồ-đề Đạo Tràng này, th́ giấc mơ ấy trở thành hiện thực. Đức Phật đă vạch ra con đường giáo dục cụ thể, có lư thuyết, có thực hành và có kết quả trí tuệ, giải thoát khỏi khổ đau thật sự từ con người, ngay trong đời sống hiện tại.



TINH THẦN GIÁO DỤC CỦA ĐỨC PHẬT

Đức Như Lai là một nhà giáo dục b́nh đẳng, Ngài tuyên bố với nhân loại rằng cánh cửa thành công đạt được con đường giải thoát phải rộng mở cho tất cả mọi người, từ nam nữ, lớn nhỏ, sang hèn, cao thấp, đạo đức hay tội lỗi. Nếu ai biết cải thiện đời sống trong sạch th́ sẽ đạt được con đường giải thoát như đức Phật. Trong lịch sử nhân loại, đức Phật là người đầu tiên phủ nhận các học thuyết về tập cấp xă hội, trong đó, thể chế người có sức mạnh sẽ cai trị và là chân lư trong khi người yếu sức sẽ bị làm nô lệ. Đức Phật đă nâng những giai cấp thấp tận cùng xă hội đứng ngang hàng địa vị của những người được coi là giai cấp cao nhất lúc bấy giờ, thông qua tiêu chí đạo đức và trí tuệ. Cũng chính đức Phật, người đầu tiên trong lịch sử nhân loại, đă đưa vai tṛ người phụ nữ lên địa vị cao bằng cách thiếp lập giáo đoàn nữ đầu tiên trong lịch sử các tôn giáo. Theo đức Phật, nếu giá trị thật của con người nằm ở đời sống đạo đức và trí tuệ th́ con đường giác ngộ giải thoát không có ranh giới của giới tính, chủng tộc, màu da . . . Bất cứ ai, một khi thực hành đúng chánh pháp sẽ chắc chắn chứng đắc được các quả vị như nhau, đạt được hạnh phúc và an lạc như nhau.



MỤC ĐÍCH GIÁO DỤC CỦA ĐỨC PHẬT

Mục đích giáo dục của Đức Phật nhắm vào con người nhiều hơn, v́ con người là trung tâm điểm của thế giới. Hạnh phúc hay khổ đau, ḥa b́nh hay chiến tranh cũng từ con người mang đến. Do đó, để xây dựng một xă hội vững mạnh và an định về kinh tế, chính trị, quốc pḥng, văn hóa, giáo dục, trước tiên theo đức Phật phải giáo dục con người chính nó, từ mặt vật lư, tâm lư, sinh lư, cho đến ư chí t́nh cảm và trí tuệ. Đọc lại kinh Thiện Sanh thuộc kinh Trường Bộ số 16[1] chúng ta sẽ bắt gặp Đức Phật nói về sáu mối tương quan để xây dựng một xă hội tốt đẹp. Đó là mối tương quan giữa cha mẹ và con cái; giữa Thầy và tṛ; vợ và chồng; cá nhân và bà con láng giềng, bạn bè; chủ và thợ; tu sĩ và cư sĩ. Trong đoạn kinh khác (Kinh Du Hành số 2- Trường A Hàm I), đức Phật trả lời gián tiếp với Bà-la-môn Vơ Xá, đại thần của vua A Xà The,ᠶề 7 phương pháp làm cho đất nước cường thịnh. Kinh Tăng Chi, chương 7 pháp cũng đề cập đến 7 điều làm cho đất nước phồn vinh. Trong Kinh chuyển Luân Thánh Vương Tu Hành số 6 (Trường A Hàm I) Đức Phật dạy, sở dĩ có người trộm cắp, hung ác, cướp bóc là do họ nghèo đói. Muốn chấm dứt nạn này (trộm cắp, hung ác, cướp bóc) th́ phải cải thiện đời sống cho họ, cấp hạt giống cho người dân, đầu tư cho các thương gia và phải trả công thích đáng cho người làm thợ. Ngài cũng dạy, nên thay đổi chi phí cúng tế thần linh để cứu trợ cho người dân nghèo. Toàn bộ hệ thống giáo lư của đức Thế Tôn không ngoài mục đích cải tạo con người xấu thành người tốt, người tốt trở thành người tốt hơn, phàm thành thánh. Giáo dục của Phật giáo là giáo dục chuyển hoá bản thân và xă hội, trên cơ sở tự lực của mỗi người.



PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC CỦA ĐỨC PHẬT

Từ khi thành đạo cho đến ngày đi vào đại niết-bàn, Đức Như Lai không ngừng giáo dục cho nhân loại. Trong suốt quá tŕnh 45 năm dài (theo kinh điển Pali) hay 49 năm (theo kinh điển Đại thừa), đức Phật đă tiếp xúc nhiều đối tượng khác nhau trong mọi tầng lớp xă hội, từ các nhà trí thức, đạo sĩ ngoại đạo, vua quan, người giàu sang, cho đến người thấp hèn, hạng người sát nhân, gái giang hồ, trẻ chăn trâu, ác ma, chư thiên, càn-thác-bà. Có khi Ngài dạy cả số đông hay một nhóm người hoặc nếu cần Ngài chỉ dạy cho một người. Sau thời giảng của đức Phật đều có người đắc được quả thánh thứ nhất và cuối cùng. Phương pháp của đức Phật nằm trên tính khế cơ, phân tích, giải thích rất tỉ mỉ và nhắc đi nhắc lại nhiều lần vấn đề gạn lọc tâm ư để thiện hoá con người và xă hội. Ngài thường dùng h́nh ảnh so sánh hoặc ví dụ và chọn lọc những ǵ mà chúng sanh đang cần dạy và liên quan đến cuộc sống hiện tại của người nghe, để giúp cho người nghe dễ dàng lănh hội những ư tưởng sâu sắc trong những ngôn ngữ rất mộc mạc, b́nh dân. Ví như trong Kinh Tiễn Dụ số 221,[2] Tôn giả Man Đồng Tử đặt ra mười câu hỏi siêu h́nh để hỏi Thế Tôn: "Thế giới thường hay vô thường? Như Lai có tồn tại sau khi chết? v.v..." Thế Tôn đă im lặng không trả lời. Ngài nói cho Man Đồng Tử nghe câu chuyện một người bị mũi tên độc. Vấn đề cấp thiết là giải phẩu để giải độc ngay, chứ không phải là vấn đề t́m cho ra ngọn ngành mũi tên và người bắn mũi tên, bởi lẽ người trúng tên độc sẽ có thể chết trước khi biết được tông tích của hung thủ. Cũng thế, vấn đề cấp thiết của con người là nhổ mũi tên "khổ đau" chứ không phải đi t́m những câu trả lời cho các vấn đề siêu h́nh không thiết thực. Một lần khác ở Kosambi (Tương Ưng Bộ Kinh V), Thế Tôn dạy các Tỷ-kheo: "Những ǵ Như Lai biết ví như rừng lá Simsàpa, c̣n những ǵ mà Như Lai giảng dạy th́ ít như nắm lá trong tay, nhưng đây là những phương thức thoát khổ." Đấy là tính chất thực tiễn, thực tế, rất thiết thực hiện tại của những lời giảng dạy của Thế Tôn. Chúng ta c̣n thường thấy ở các kinh khác, ư nghĩa thiết thực hiện tại được Thế Tôn cắt nghĩa: quán sát tự thân, tự tâm để thấy rơ tham, sân, si mà đoạn trừ. Chẳng hạn như pháp Tứ Đế, khi nào c̣n con người tham dục- c̣n đau khổ th́ chân lư Tứ Đế vẫn c̣n tồn tại giá trị ngh́n đời. Đó là một trong các ư nghĩa thiết thực nhất của bốn chân lư này.



PHONG CÁCH DẠY CỦA ĐỨC PHẬT

Như đă nói ở trên, Đức Phật là người đầu tiên trong lịch sử nhân loại, phủ bác các chế độ tập cấp xă hội. Ngài luôn luôn nâng cao tinh thần tự do và b́nh đẳng. Ngài không bắt buộc người học tṛ rập khuôn theo Ngài, cũng không bắt buộc học tṛ nô lệ giáo lư hoặc nô lệ chính Ngài. Những ai học với Ngài đều được quyền tự do tư tưởng. Đức Phật thường dạy các đồ đệ đừng v́ kính nể, tôn trọng Ngài mà nhắm mắt tin theo lời Ngài dạy. Hăy thực hành lời ngài dạy nếu tự ḿnh tư duy, kiểm nghiệm và cảm thấy có lợi ích. Phong cách dạy của Đức Phật đặt trên nền tảng trí tuệ và giải thoát làm căn bản. Bởi vậy, khi tiếp nhận lời dạy của Đức Phật phải suy tư, phải t́m hiểu một cách kỹ th́ mới có thể lănh hội hết ư nghĩa thâm sâu chứa đựng bên trong, và dĩ nhiên lợi ích của nó lại càng to lớn hơn nữa. Trong kinh Kitagini (Trung Bộ 2) Đức Phật dạy người học tṛ chơn chánh phải:"có ḷng tin; đến gần; tỏ ḷng tôn kính; lắng tai; nghe pháp; thọ tŕ pháp; suy tư ư nghĩa các pháp; chấp nhận các pháp; ước muốn sanh khởi; nỗ lực; cân nhắc và tinh cần."

Đức Phật vừa là một vị Thầy vừa là một vị Cha (Thiên Nhơn chi Đạo Sư, Tứ Sanh chi Từ Phụ) của loài người và loài thần linh. Ngài luôn thể hiện ḷng từ mẫn thương tưởng đến tất cả chúng sanh. Ngài dẫn dắt, an ủi, nâng đỡ những bà mẹ bạc phước như Patàcàrà và Kisàgotami. Tự tay Ngài chăm sóc cho những người bịnh hoạn, cô đơn như Patigatta Tissa Thera. Ngài giúp đỡ người nghèo đói và người bị bỏ rơi như Rujjumàlà và Sopàka. Đức Phật nâng đời sống đạo đức của những hạng người tội lỗi sát nhân như Angulimàla và hạng gái gian hồ hư hỏng như Ambapali. Ngài khuyến khích kẻ yếu hèn, đoàn kết lại những người chia rẽ .Tất cả đều hưởng được những lời dạy đầy trí tuệ của Ngài. Đức Phật là một vị Thầy bao giờ cũng thể hiện t́nh thân thiện đến những người học tṛ. Ngài thường sinh hoạt bên cạnh người học tṛ, theo dơi từng ḍng tư tưởng của học tṛ, ví như người bác sĩ từng sống cùng bịnh nhân, nên hiểu từng căn bịnh của bịnh nhân mà cho thuốc.

Đức Phật là vị Thầy không độc quyền, không độc đoán và không độc tài lănh đạo giáo hội. Ngài khuyên các đệ tử lớn, như Xá-lợi-phất, Mục-kiền-liên . . . thu nhận đệ tử. Đức Phật ân cần truyền trao kinh nghiệm phong cách một vị thầy cho các đệ tử. Đó là những mối tương quan, ảnh hưởng qua lại giữa thầy và tṛ. Đối với người Thầy đức Phật dạy phải:

- Có ḷng thương tưởng đến người học tṛ.

- Rèn luyện phẩm hạnh và tư cách đạo đức cho học tṛ.

- Truyền dạy cho hoc tṛ đến nơi đến chốn những kiến thức khoa học và trí tuệ của người xưa.

- Ngợi khen học tṛ trước mặt các bạn bè, và người thân.

- Bảo vệ học tṛ khỏi những nguy khốn của cuộc đời.

Ngược lại, người học tṛ phải thể hiện đúng bổn phận của ḿnh:

- Phụng dưởng Thầy chu đáo.

- Đứng dậy chào khi Thầy đi tới và hầu hạ khi thầy cần đến.

- Lắng nghe lời Thầy dạy với ḷng tôn kính.

- Thực hành những bổn phận cần thiết đối với Thầy.

- Hết ḷng thực hiện những điều Thầy dạy (nếu những điều đó đúng Chánh Pháp).

Những ǵ Đức Phật dạy đều phát xuất từ đời sống kinh nghiệm và chứng đắc của bản thân. Sau khi thực hành có hiệu quả, đức Phật đă truyền dạy lại cho chúng sanh. Trong Kinh Tăng Chi I,[3] Đức Phật đă tán dương và xác nhận Tôn giả Xá-lợi-phất là đệ tử trí tuệ đệ nhất. Cũng trong kinh này, một lần khác Đức Phật dạy: "Các Tỷ-kheo mong cầu một cách chơn chánh, sẽ mong cầu như sau: "Mong rằng ta sẽ như Xá-lợi-phất và Mục-kiền-liên." Đây là cán cân, này các Tỷ kheo, đây là đồ đo lường đối với các đệ tử Tỷ-kheo của ta, tức là Xá-lợi-phất và Mục-kiền-liên."[4] Tôn giả Xá-lợi-phất và Mục-kiền-liên thường thay mặt Đức Phật giảng dạy hoặc hướng dẫn trực tiếp đại chúng và các Tỷ-kheo trẻ tuổi.

Tóm lại, Đức Phật là một vị Thầy giàu ḷng bi mẫn và rộng lượng khoan hồ讧 hơn tất cả. Đức Phật đă truyền dạy cho chúng ta những ư chí sắt đá, trí tuệ cao siêu, đức vị tha phục vụ, sự thoát ly chưa từng có, hăy sống đời gương mẫu, làm lợi lạc cho ḿnh và người và cả hai. Phương pháp toàn thiện mà Đức Phật đă truyền bá cho chúng ta có nhiều kết quả mỹ măn. Con người vĩ đại đó, tấm ḷng trí tuệ đó, phương pháp giáo dục siêu việt đó của đức Phật đă khiến muôn ngh́n trái tim của nhân loại hướng về Ngài và tôn kính Ngài như một đạo sư siêu việt nhất trong lịch sử nhân loại, như Sri Radhakrishnan nói: " Nơi Đức Phật Cồ-dàm ta nhận thấy một tinh hoa toàn thiện của phương Đông. Ảnh hưởng Ngài trong tư tưởng và đời sống nhân loại là một kỳ công hi hữu, cho đến ngày nay không thua kém của bất cứ vị giáo chủ nào trong lịch sử."[5]



III. KẾT LUẬN

Đức Phật là nhà giáo dục vĩ đại, phương pháp giáo dục của Ngài không chỉ khế cơ, khế lư mà c̣n khế thời, phù hợp và đáp ứng được những ǵ mà chúng sanh, hôm qua, hôm và ngày mai mong đợi. Ngài là người đem lại ánh sáng trí tuệ giác ngộ cho cuộc đời và diệt trừ nhưng nguyên nhân gây khổ đau cho cuộc đời. Đức Phật xuất hiện trên thế gian này, không ngoài mục đích chính là chỉ bày cho tất cả chúng sanh ngộ nhập Phật tri kiến của chính ḿnh. Hay nói đúng hơn là "V́ ḷng thương tưởng cho đời, v́ hạnh phúc, v́ an lạc cho Chư thiên và loài người." V́ mục đích tốt thượng đó, suốt bốn mươi lăm năm, Đức Thế Tôn phục vụ cho tất cả chúng sanh không ngừng nghỉ.

Hôm nay, chúng ta ôn lại giáo lư của Đức Phật, không phải để đánh giá, nhận xét hay để thưởng thức như một bức tranh toàn hảo, mà nhằm cùng chiêm nghiệm để thực hành trên con tu tập của chúng ta. H́nh ảnh đầu trần, chân đất, một b́nh bát và ba y đi khất thực hằng ngày, có thể chúng ta không thực hành được như Ngài. Những điều giác ngộ cao siêu như Ngài, chúng ta cũng có thể chưa đạt được. Nhưng phong cách một vị thầy và lời dạy của Ngài, chúng ta sẽ thực hành được. V́ những điều Đức Phật dạy không vượt ngoài khả năng con người.

Khi viết bài này, chúng tôi cốt chỉ khái quát vài nét nhỏ về phương pháp và phong cách giáo dục của đức Phật như một vị Thầy vĩ đại. Chúng tôi cố giắng tŕnh bày, nhưng không thể nào diễn tả hết sự kỳ diệu của phương pháp giáo dục của ngài, chẳng khác nào như con muỗi uống nước đại dương. Mặc dù vậy con muỗi cũng cảm nhận được vị nặn của ḍng nước đại dương ấy. Rất mong lắm thay!


------------------------------------------------------------ --------------------

CHÚ THÍCH

1] Đại Tạng Kinh Việt Nam Aa1, Kinh A Hàm I, Viện Nghiên cứu Phật Học Việt Nam, 1991, tr. 566-574.

[2] Đại Tạng Kinh Việt Nam, Kinh Trung A Hàm IV, Viện Nghiên cứu Phật Học Việt Nam, 1992, tr 738-747.

[3] Kinh Tăng Chi I, bản dịch của HT Thích Minh Châu, 1980, tr.30.

[4] Kinh Tăng Chi I. tr.102.

[5] Gautama the Buddha, tr.1
Quay trở về đầu Xem phoquang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi phoquang
 
phoquang
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 14 November 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 511
Msg 36 of 43: Đă gửi: 03 April 2006 lúc 11:22pm | Đă lưu IP Trích dẫn phoquang

Phật Giáo và Cuộc Cách Mạng Khoa Học

Trần Chung Ngọc
nctran@juno.com


Cuộc cách mạng khoa-học phát khởi ở Tây phương từ thế kỷ thứ 16, phát triển mạnh trong thế kỷ thứ 17, mở đầu bằng những tư tưởng và công tŕnh khảo cứu của Nicolaus Copernicus (1473-1543), Giordano Bruno (1548-1600), Galileo Galilei (1564-1642), Johannes Kepler (1571-1630) v...v...Người ta gọi đó là 1 cuộc cách mạng khoa học, bởi v́ nhờ đó mà Tây phương thoát ra khỏi cảnh tăm tối đă kéo dài gần 1000 năm, từ năm 476 tới năm 1473. Thời gian này thường được gọi là thời Trung Cổ và cũng c̣n được gọi là thời kỳ tăm tối hay thời kỳ hắc ám (Dark Ages). Chính trong khoảng thời gian này, Tây phương đă bị thống trị bởi một ư thức hệ tôn giáo độc tôn. Những giáo điều, tín lư của Gia Tô Giáo, tôn giáo của Tây phương, cộng với quyền hành của các lănh tụ tôn giáo ở địa vị nắm quyền, hay liên kết với những chính quyền đương thời, đă ngăn chặn sự phát triển khoa học và tự do tư tưởng của con người. Mọi khám phá khoa học, mọi tư tưởng trái ngược với Thánh Kinh đều bị lên án là 'tà đạo" (heretics), phải diệt trừ. Do đó, cũng chính trong khoảng thời gian này, Tây phương phải chịu đựng 8 cuộc Thánh Chiến (Crusades) và hàng trăm ngàn các vụ xử án dị giáo (Inquisitions), với kết quả là nhiều triệu người gồm già, trẻ, lớn, bé, trai, gái đă bỏ mạng v́, hoặc bị tàn sát, có khi tập thể; hoặc bị tra tấn bởi những dụng cụ tra tấn kinh khủng nhất trong lịch sử nhân loại (Hơn 40 dụng cụ tra tấn dă man này hiện được trưng bầy trong 1 bảo tàng viện nhỏ tên là Medieval Dungeon trên đường Jefferson, khu Fisherman Warf, tại San Francisco); hoặc bị treo cổ, hoặc bị đốt sống v...v..., tất cả chỉ v́ họ không chấp nhận hay có những tư tưởng ngược với Thánh Kinh. Thánh chiến và ṭa án xử dị giáo là những sản phẩm đặc thù của Gia Tô Giáo Âu Châu, v́ người ta không thể t́m thấy những thứ này trong lịch sử của bất cứ tôn giáo nào ở Đông phương, nhất là Phật Giáo. Đó là những vết tỳ ố không sao tẩy xóa được trong lịch sử loài người, dù Giáo hội Gia Tô đă làm hết sức để quảng cáo cái bộ mặt "thánh thiện" ngụy trang dưới những chiêu bài như nhân quyền, từ thiện v..v.. với hi vọng làm cho thế giới ngày nay quên đi cái lịch sử tàn bạo của Giáo hội, đẫm máu và nước mắt của hàng triệu người vô tội. Nhưng trước sự tiến bộ trí thức của nhân loại, giáo hội Gia Tô không thể cứ măi măi che dấu tội lỗi trải dài suốt 2000 năm nay, cho nên, ngày 12 tháng 3, 2000, Giáo Hoàng John Paul II cùng 5 Hồng Y và 2 Tổng Giám Mục, trong một "thánh lễ" tại "thánh đường" Phê-rô, đă phải "xưng thú 7 núi tội lỗi" của "hội thánh", và "xin được tha thứ" .

Cuộc cách mạng khoa học đă gây nên hai ảnh hưởng to lớn: Trong giới khoa học, đó là khởi điểm của các tiến bộ khoa học hiện đại, v́ từ đó các khoa học gia đă thoát ra khỏi sự thống trị tư tưởng của tôn giáo ; trong xă hội đại chúng, đó là khởi điểm của sự đạp đổ nền độc tài tôn giáo và những giáo điều lỗi thời, v́ những khám phá khoa học mới đă có tác dụng mở mang dân trí, chấm dứt 1000 năm tăm tối, giải phóng con người khỏi sự chuyên chế độc tài của giới giáo sĩ Gia Tô, điển h́nh là cuộc cách mạng năm 1789 tại Pháp mà kết quả là tước bỏ quyền hành của giới giáo sĩ lănh đạo Gia Tô giáo trong quần chúng. Để có một nhận định khách quan và trung thực về vấn đề trên, có lẽ chúng ta nên duyệt sơ sự diễn tiến của cuộc cách mạng khoa học, một cuộc cách mạng vô tiền khoáng hậu trong lịch sử Tây phương, được viết trong các sách giáo khoa mà bất cứ sinh viên đại học nào học về khoa học cũng phải biết.

Trong thời Trung Cổ, tuy cũng có những tiến bộ về khoa học và toán học, nhưng về nhân chủng học và vũ trụ học, tất cả đều dựa trên Cựu Ước trong Thánh Kinh, một cuốn sách viết bởi nhiều người thuộc nhiều môn phái và trong nhiều thế kỷ. Ngoài ra, Tân Ước cũng được viết bởi nhiều người trong nhiều thế kỷ sau khi Chúa Giê-su bị đóng đinh trên thập giá. Tuy ngày nay, nhiều học giả nghiên cứu Thánh Kinh, và ngay cả những tín đồ Gia Tô tiến bộ, có đầu óc suy luận và kiến thức về khoa học, đều công nhận là cuốn Thánh Kinh chứa đầy những huyền thoại cóp nhặt từ các huyền thoại dân gian, đầy những sai lầm và mâu thuẫn, những tư tưởng dă man của thời bán khai với những cảnh giết chóc, tàn sát tập thể, loạn luân v...v... và hoàn toàn trái nghịch với những khám phá mới nhất đă được kiểm chứng của khoa học. Nhưng vào thời Trung Cổ, cuốn Thánh Kinh đă được giới lănh đạo Gia Tô coi như chính là những lời của Thần Gia Tô, do đó không thể sai lầm.

Theo sự đoan quyết của các nhà thần học Gia Tô, dựa trên Thánh Kinh, th́ thế giới mà chúng ta đang sống là thế giới duy nhất do Thượng Đế tạo ra, và trái đất là trung tâm của thế giới này. Mặt trời và các hành tinh khác đều do các thiên thần xoay vần xung quanh trái đất. Trên trái đất là 1 ṿm trời cứng để giữ nước ở phía trên, có những cánh cửa mở để nước rơi xuống thành mưa theo hứng của Thượng Đế. Những sao trên trời là những ngọn đèn mà tối tối Thượng Đế mang ra treo. V́ đó là những lời của Thượng Đế trong Thánh Kinh nên bất cứ quan niệm nào không phù hợp với Thánh kinh đều bị coi là "tà thuyết" và, theo Thánh Philastre, đương nhiên "sai lầm đối với đức tin Gia-Tô" (Any other view, St. Philastrius declared "false to the Catholic faith" ("Science and Theology" by Andrew Dickson White)).

Nhưng vào đầu thế kỷ 16, Nicolaus Copernicus, một nhà thiên văn người Ba Lan, đă đưa ra một khám phá mới: đó là, không phải là mặt trời và các hành tinh quay xung quanh trái đất, mà chính là trái đất và các hành tinh quay xung quanh mặt trời. Copernicus không dám phổ biến khám phá này như là một sự thực khoa học. Nhưng cuối cùng ông cũng xuất bản một cuốn sách: "Chuyển động quay của các thiên thể" (Revolutions of the Heavenly Bodies) trong đó có ghi những khám phá của ông. Để tránh cho Copernius những hậu quả khó có thể lường trước được, trong phần đề Tựa cuốn sách, bạn của Copernicus là Osiander đă khéo léo tŕnh bày công tŕnh khảo cứu của Copernicus như là một giả thuyết (hypothesis) hay là một nghịch lư (paradox). Nhưng, khi cuốn sách vừa được xuất bản th́ Copernicus qua đời, vào năm 1543. Do đó Ṭa Thánh cũng làm ngơ và cho phép các nhà thần học thỉnh thoảng được bàn tới "giả thuyết" của Copernicus. Sự chống đối trong giới khoa học tuy có nhưng chỉ ngấm ngầm, không ai dám lên tiếng coi thuyết của Copernicus là một chân lư, v́ sợ bị kết án là tà đạo, tra tấn, mang ra xử tại ṭa án xử dị giáo, và đưa đi thiêu sống.

Tuy nhiên, có một triết gia thuộc loại "uy vũ bất năng khuất", đó là Giordano Bruno, một Linh mục ḍng Dominique người Ư. Bruno không những đồng ư với Copernicus mà c̣n táo bạo hơn, đưa ra quan niệm là ngoài thế giới chúng ta đang sống có thể c̣n có nhiều thế giới tương tự khác nữa. Điều này trái với lời của Thượng Đế trong Thánh Kinh: "Trái đất là trung tâm của thế giới duy nhất mà chúng ta đang sống." Do đó, Bruno bị bắt giam trong 6 năm. Sau cùng, v́ từ chối không chịu chấp nhận những điều trái với niềm tin mà ông cho là đúng, dù rằng nếu chấp nhận chúng ông sẽ được tự do, ông bị đưa ra ṭa án xử dị giáo, kết án là có tội, dứt phép thông công và bị tuyên án tử h́nh bằng cách thiêu sống. Ông bị các linh mục, những người được Chúa dạy là phải thương yêu kẻ thù, dẫn từ nhà tù ra nơi hành h́nh. Ông bị cột vào một cọc xung quanh có chất củi. Rồi các linh mục, đệ tử của Chúa Ki-Tô, châm lửa và thiêu sống vị Thánh tử đạo vĩ đại nhất, hoàn hảo nhất này. (He believed in a plurality of worlds, in the rotation of this, in the heliocentric theory. For these crimes, and for these alone, he was imprisoned for six years. He was offered his liberty, if he would recant. Bruno refused to stain his soul by denying what he believed to be true. He was tried, condemned, excommunicated and sentenced to be burned. He was taken from his cell by the priests, by those who loved their enemies, led to the place of execution..He was chained to a stake and about his body the wood was piled. Then priests, followers of Christ, lighted the fagots and flames consumed the greatest, the most perfect martyr, that ever suffered death. ("Ingersoll The Magnificient" By Joseph Lewis)).

Năm 1616, kính thiên văn đầu tiên của Galilei đă làm cho ṿm trời trong Thánh Kinh rớt ra từng mảng. Công cuộc khảo cứu của Galileo Galilei dựa trên sự quan sát thiên văn qua hàng loạt những kính thiên văn ngày càng tân kỳ hơn, đă thực chứng quan niệm của Bruno và đồng thời khẳng định thuyết của Copernicus như là một chân lư khoa học. Chúng ta đă biết, năm 1633, dưới triều Giáo Hoàng Urban VIII, ṭa án xử dị giáo đă buộc Galilei phải sửa đổi khám phá khoa học của ông cho phù hợp với Thánh Kinh, nghĩa là mặt trời quay xung quanh trái đất, và dù vậy vẫn biệt giam ông tại nhà cho đến khi ông chết vào năm 1642.

Ngoài ra, cùng thời với Galilei c̣n có nhà thiên văn và toán học người Đức là Johannes Kepler. Không những Kepler đồng ư với Copernicus và Galilei mà ông c̣n đưa ra 3 định luật về cơ học các thiên thể (celestial mechanics) để mô tả một cách vô cùng chính xác sự chuyển động của các hành tinh, trong đó có trái đất, xung quanh mặt trời. Đó là:

1. Quỹ đạo của các hành tinh quay xung quanh mặt trời là h́nh ellip (bầu dục) thay v́ h́nh tṛn.

2. Các hành tinh quét những khoảng không gian bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau.(Nghĩa là tùy theo vị trí của hành tinh trên quỹ đạo ellip, vận tốc chuyển động của hành tinh khác nhau)

3. B́nh phương chu kỳ quay T (thời gian quay được một ṿng quỹ đạo) th́ tỷ lệ thuận với lập phương khoảng cách trung b́nh R giữa hành tinh và mặt trời. (T^2 tỷ lệ thuận với R^3).

Kepler cũng bị Ṭa Thánh chỉ trích, hành hung và bắt bớ giam cầm trong nhiều năm, nhưng các khoa học gia khác như Descartes, Fermat, Newton v...v...đều ủng hộ ông cùng góp phần phát minh ra những khám phá mới. Sau cùngc, giáo hội Gia Tô chỉ c̣n biết đưa ra sắc lệnh lên án các kết quả khảo cứu của Copernicus và Galilei là sai lầm, thí dụ như: "Điểm thứ nhất, nói rằng mặt trời là trung tâm và không quay xung quanh trái đất, là điên rồ, vô nghĩa, sai lầm về thần học, và là tà thuyết v́ trái ngược hẳn với Thánh Kinh; và điểm thứ hai, nói rằng trái đất không phải là trung tâm mà lại quay xung quanh mặt trời , là vô nghĩa, sai lầm về triết lư, và ít nhất từ quan điểm thần học, đối nghịch với đức tin chân thật" (The first proposition, that the sun is the centre and does not revolve about the earth, is foolish, absurd, false in theology, and heretical, because expressely contrary to the Holy Scriptures; and the second proposition, that the earth is not the centre but revolves about the sun, is absurd, false in philosophy, and from a theological point of view at least, opposed to the true faith. ("The Scientific Revolution" Edited by Vern L. Bullough.)) và cấm các giáo sĩ và con chiên đọc sách của Copernicus và Galilei. Lệnh cấm này kéo dài suốt 278 năm cho tới năm 1821 mới được Giáo Hoàng Pius VII thu hồi. Nhưng cấm th́ cứ cấm, giới trí thức cùng người dân đọc th́ vẫn cứ đọc. Dần dần quyền hành tôn giáo ở Âu Châu không c̣n địa vị độc tôn và giữ quyền sinh sát như trước nữa, v́ cuộc cách mạng khoa học và các phát triển khoa học về sau trong mọi ngành, nhất là về nhân chủng học và di truyền học, và phương pháp định tuổi của vật chất bằng phóng xạ đồng vị của Carbon và của vài nguyên tố khác đă làm sụp đổ tận gốc rễ thuyết sáng tạo trong Thánh Kinh, căn bản tín ngưỡng của Gia Tô giáo . Đó là ảnh hưởng trực tiếp to lớn của cuộc cách mạng khoa học trên xă hội Tây phương. Ngày nay, những người c̣n tin ở thuyết sáng tạo là do ḷng tin lập thành trong tôn giáo chứ không phải ḷng tin qua suy lư khoa học.

Nhiều trí thức khoa học hiện đại đă đặt vấn đề: trong một bối cảnh lịch sử cách mạng khoa học như trên, thái độ của Phật Giáo sẽ ra sao? Cũng có vài trí thức Tây phương cho rằng có thể thái độ của Phật Giáo cũng tương tự như của Thiên Chúa Giáo (Some Western writers on religion seem to have assumed that this was so ("Buddhism and the Scientific Revolution" By K. N. Jayatilleke)), nhưng những người hiểu biết chút ít về Phật Giáo th́ lại bác bỏ hoàn toàn luận cứ này.

Thật vậy, giáo lư căn bản của Phật giáo là chứng nghiệm bản thân, cho nên rất phù hợp với tinh thần khoa học. Hơn nữa, Phật Giáo không có Thánh Kinh, không có "bí tích" bắt buộc phật tử phải tin, không có thần quyền, không có giáo điều khô cứng, cho nên chúng ta có thể đoan chắc rằng Phật giáo sẽ rất ḥa hợp với những sáng tạo trong khoa học đừng nói đến chuyện đối kháng hay t́m cách ngăn chặn, diệt trừ.

Về phương diện thuyết lư, quan niệm về vũ trụ của Bruno rất phù hợp với quan niệm của Phật Giáo cách đây đă hơn 2500 năm về trước, rằng ngoài thế giới chúng ta đang sống c̣n có hằng hà sa số thế giới khác. Nếu Bruno sống trong một xứ Phật Giáo th́ Bruno sẽ được tôn vinh thay v́ đưa lên giàn hỏa để thiêu sống. Quan niệm tương đối trong các Kinh Phật không có ǵ trái nghịch với quan niệm của Copernicus và Galilei về các chuyển động của trái đất và các hành tinh xung quanh mặt trời. Thật vậy, theo Phật Giáo th́ mọi sự vật trên thế gian đều chỉ là tương đối. Điều này có nghĩa là h́nh sắc, tính chất của mọi sự vật luôn luôn biến đổi tùy theo cảnh giới trong đó sự vật thể hiện. Nói một cách giản dị th́ tương đối có nghĩa là "thấy vậy mà không phải vậy", bởi lẽ tùy theo quan điểm và vị thế quan sát của mỗi người, danh từ khoa học gọi là "hệ thống qui chiếu", h́nh sắc và tính chất của một vật có thể khác nhau (Kinh Thủ Lăng Ngiêm). Cho nên, một Thiền Sư hay một phật-tử có thể hiểu rất rơ rằng trong Thái Dương Hệ th́ trái đất quay xung quanh mặt trời, nhưng hàng ngày th́ vẫn thấy mặt trời "mọc" ở phương Đông và "lặn" ở phương Tây. Hai điều này không có ǵ là trái ngược nhau, v́ một thuộc Chân Đế và một thuộc Tục Đế.

Cuộc cách mạng khoa học đă mở đầu cho một kỷ nguyên mới cho nền khoa học tân tiến hiện đại, và cho tới ngày nay khoa học đă đạt được nhiều thành quả ngoạn mục trong mọi ngành. Song song với sự phát triển của khoa học, càng ngày các khoa học gia càng nhận ra sự tương đồng giữa những quan niệm xa xưa của Phật Giáo và những khám phá mới của Khoa học, và trong nhiều vấn đề tư tưởng Phật Giáo đă đi trước khoa học khá xa. Không những vậy,trong nhiều trường hợp, các khoa học gia đă phải mượn những tư tưởng trong Phật Giáo để giải thích những hiện tượng khoa học. Lẽ dĩ nhiên, trong một bài báo ngắn ngủi tôi không thể nào kể ra hết những sự tương đồng, dù chỉ ở ngoài mặt, giữa khoa học và Phật Giáo. Sau đây tôi chỉ xin nêu ra vài thí dụ quen thuộc.

Sự phát minh ra kính hiển vi rồi kính hiển vi điện tử đă giúp con người nh́n thấy những vật nhỏ li ti như các vi khuẩn mà mắt thường không thể nh́n thấy được. Nhưng ngày xưa, Đức Phật đă dạy các đệ tử mỗi khi uống nước hăy niệm chú để phổ độ cho các chúng sinh nhỏ nhoi ở trong nước và ngài c̣n khẳng định trong mỗi giọt nước có tới 84000 vi vật. Chúng ta nên hiểu con số trên, tuy có nhiều ư nghĩa, nhưng trong trường hợp này tượng trưng cho một con số lớn chứ không phải là một con số chính xác. Điều Đức Phật dạy như trên ngày nay chúng ta có thể kiểm chứng bằng kính hiển vi. Đọc Kinh Phật càng ngày tôi càng thấy nhiều điều kỳ lạ. Ở một thời chưa có những dụng cụ khoa học tinh vi, nền khoa học Tây phương c̣n phôi thai, mà Đức Phật đă biết những điều mà hơn 2000 năm sau khoa học tiến bộ Tây phương mới kiểm chứng được, tôi nghĩ không có cách giải thích nào khác ngoài sự tin tưởng rằng Đức Phật đă biết rơ cơ cấu huyền bí của vũ trụ. Thí dụ sau đây sẽ chứng tỏ luận cứ trên không phải là hoang đường.

Chúng ta đă biết, về thời gian th́ Phật giáo có quan niệm "vô thỉ, vô chung", không có bắt đầu và cũng không có tận cùng. Và khi được hỏi là vũ trụ hữu hạn hay vô hạn, hay vừa hữu hạn vừa vô hạn, hay vừa không hữu hạn vừa không vô hạn, th́ Đức Phật giữ yên lặng, không trả lời. Có người diễn giảng là: sự hiểu biết về những vấn đề này không ích lợi ǵ cho sự tu tập trong Phật giáo nên Đức Phật không trả lời để cho hành giả khỏi vướng mắc vào những sự viển vông mà lo vấn đề tu tập, thực tế hơn. Cũng có người giảng giải là Đức Phật giữ yên lặng để hiển dương tính vô chấp trong Phật Giáo. Nhưng nếu chúng ta t́m hiểu ít nhiều về những tiến bộ của khoa học hiện đại th́ có thể chúng ta sẽ thấy rằng Đức Phật không trả lời v́ Người đă nắm vững cơ cấu huyền bí của vũ trụ, và thái độ của Người cách đây hơn 2500 năm hoàn toàn phù hợp với những khám phá hiện đại nhất của khoa học.

Thật vậy, các khoa học gia, tuy chưa đạt tới kết luận chung cùng về nguồn gốc loài người và nguồn gốc vũ trụ, nhưng tất cả đều đồng ư là thuyết sáng tạo có rất nhiều mâu thuẫn, vô lư, và phản khoa học. Thí dụ như ánh sáng là những sóng điện từ và màu sắc của ánh sáng tùy thuộc tần số dao động của ánh sáng. Ta có thể phân một loại ánh sáng, thí dụ như ánh sáng trắng, ra làm nhiều ánh sáng màu sắc khác nhau qua một chiếc lăng kính chẳng hạn, nhưng ánh sáng không phải là một "vật" mà ta có thể chia làm 2 phần, sáng và tối, như Thượng Đế đă làm trong ngày thứ nhất của thuyết sáng tạo. Tối là v́ không có ánh sáng chứ tối không phải là một phần của ánh sáng. Thí dụ thứ hai là khoa di truyền học ngày nay đă chứng tỏ rằng các giống người khác nhau là do di truyền. Không có một cặp vợ chồng người Việt Nam nào có thể sinh ra một đứa con Phi Châu. Vậy nếu nhận Adam và Eve là tổ tông loài người th́ một câu hỏi được đặt ra là Adam và Eve là người giống nào, da đen? da trắng? da đỏ? da vàng? Và những sắc dân khác nhau này từ đâu mà ra? Chúng ta nên nhớ rằng, theo Thánh Kinh th́ Thần Gia Tô mới tạo ra thế giới và Adam cách đây 6000 năm, trong khi khoa học đă chứng minh rằng trái đất của chúng ta đă có tuổi ít ra là 4 tỷ rưỡi năm, và tổ tiên loài người đă xuất hiện trên trái đất cả gần 2 triệu năm nay rồi. Đọc Cựu Ước, chúng ta thấy rơ là Adam và Eve là tổ tiên của giống người Do Thái, vậy làm sao mà Adam và Eve có thể là tổ tông của những giống người khác như da đen hay da vàng v..v.. Người Việt Nam chúng ta tuyệt đối không liên hệ ǵ tới những nhân vật hoang đường như Adam và Eve trong lịch sử Do Thái. Charles Darwin đă đưa ra thuyết tiến hóa, và càng ngày những bằng chứng tràn ngập trong mọi bộ môn khoa học càng chứng tỏ thuyết tiến hóa của Darwin là đúng. Phật giáo và khoa học đều không chấp nhận thuyết sáng tạo. Đặc biệt, thuyết tiến hóa của Darwin không xa với thuyết duyên sinh của Phật Giáo bao nhiêu. Tôi sẽ bàn tới sự tương đồng này ở một nơi khác. Hi vọng trong tương lai khoa học sẽ đưa ra một thuyết phù hợp với những quan niệm về nghiệp chuyển, vô thỉ vô chung, và duyên sinh của Phật giáo.

Sau đây tôi xin tŕnh bày hết sức sơ lược quan niệm về thời gian và vũ trụ của khoa học hiện đại. Chúng ta sẽ thấy những quan niệm này cũng là những quan niệm xa xưa của Phật giáo. Vấn đề khá phức tạp nhưng phần lớn những điều tôi viết sau đây đều có thể chứng minh bằng toán học.

Thuyết tương đối suy rộng (general theory of relativity) của Albert Einstein đă vô cùng thành công trong việc giải thích thuyết về trọng trường, nghĩa là vạn vật hấp dẫn (theory of gravitation). Trong những thập niên 1960 và 1970, các khoa học gia đă làm nhiều thí nghiệm để kiểm chứng những sự tiên đoán dựa vào thuyết này, và trong mọi trường hợp, thuyết tương đối suy rộng đă được công nhận là đúng. Thuyết tương đối, tuy rất thành công trong việc tiên đoán các hiện tượng ở cấp thô đại, nhưng lại gặp nhiều khó khăn chưa giải quyết được khi áp dụng thuyết này vào những trường hợp ở cấp cực vi, tiềm nguyên tử (subatomic), cấp vật chất thuộc lănh vực khảo sát của cơ học nguyên lượng (quantum mechanics). Tuy nhiên, thuyết tương đối của Einstein đă cho chúng ta một h́nh ảnh chính xác về vũ trụ: " vũ trụ có thể có 3 cấu h́nh, hoặc mở, hoặc đóng, hoặc phẳng dẹt." (Einstein's theory tell us that there are three possible configurations that the universe might have. It is either open, or closed, or flat. ("The Edges of Science" By Richard Morris)). Nhưng dù theo cấu h́nh nào th́ vũ trụ cũng phát khởi từ một sự bùng nổ lớn (big bang). Thuyết "big bang" ngày nay đă được mọi người chấp nhận kể cả Gia Tô giáo như tôi sẽ tŕnh bày hết sức sơ lược sau đây. Tôi sẽ viết kỹ hơn và đầy đủ hơn về thuyết Big Bang trong một bài khác.

Thuyết "big bang" bắt nguồn từ sự khám phá ra hiện tượng "vũ trụ nở rộng" (expansion of the universe) của Edwin Hubble vào năm 1929. Hubble quan sát được rằng, các thiên hà (galaxy) cứ di chuyển mỗi ngày một xa trái đất hơn, và thiên hà nào càng ở xa trái đất th́ di chuyển càng nhanh, và khoảng cách giữa các thiên hà cũng càng ngày càng xa dần. Điều này chứng tỏ vũ trụ không cố định mà càng ngày càng nở rộng. Tính ngược thời gian th́ tại một thời điểm nào đó, cách đây khoảng 15 tỉ năm, vũ trụ chỉ là một dị điểm (singularity) vô cùng nóng và vô cùng đặc theo nghĩa dị điểm này có 1 chất lượng vô tận (infinite mass). Dị điểm này bùng nổ và biến đổi dần dần thành vũ trụ hiện nay. Sự bùng nổ lớn này (big bang) được coi như là nguồn gốc của vũ trụ, và vũ trụ có cấu h́nh nào, đóng, hay mở, hay phẳng dẹt, là do số lượng vật chất có trong vũ trụ. Không đi vào chi tiết, vũ trụ đóng là một vũ trụ hữu hạn trong đó không gian tự khép lại trên chính nó nhưng không có biên giới. Khuôn mẫu này khá trừu tượng nhưng có thể mô tả được bằng toán học và người ta có thể t́m hiểu tính chất của nó một cách khá chi tiết. Lượng vật chất trong vũ trụ đóng này sẽ làm cho vũ trụ ngưng nở rộng trong tương lai và vũ trụ lại co lại dần dần thành 1 dị điểm như lúc đầu, danh từ khoa học gọi là sự "tới hạn lớn" (big crunch). Vũ trụ mở th́ vô hạn (infinite), luôn luôn nở rộng v́ lượng vật chất trong đó không đủ để làm ngưng sự nở rộng này. Trọng trường có thể làm cho sự nở rộng càng ngày càng chậm nhưng không bao giờ ngưng. Vũ trụ phẳng dẹt là vũ trụ trong đó lượng vật chất đă tới hạn, nghĩa là vừa đủ để làm cho sự nở rộng hầu như ngưng lại mà không phải là ngưng.

Như trên đă nói, thuyết "big bang" đă được hầu như mọi người đều chấp nhận kể cả Gia Tô Giáo La Mă. Thật vậy, Stephen Hawking, một vật lư gia nổi tiếng nhất hiện nay về những thuyết vũ trụ của ông đă kể như sau:

"Năm 1981, khi dự một cuộc hội thảo về vũ trụ học do các cha ḍng Tên tổ chức ở Vatican, tôi lại quan tâm tới vấn đề nguồn gốc và số phận của vũ trụ. Giáo hội Gia Tô đă phạm phải một sai lầm nghiêm trọng đối với Galileo khi đặt luật lệ tôn giáo trên 1 vấn đề khoa học, rằng mặt trời quay xung quanh trái đất. Nay, nhiều thế kỷ sau, giáo hội quyết định mời một số chuyên gia để cố vấn cho họ về vũ trụ học. Cuối cuộc hội thảo, các tham dự viên được hội kiến với Giáo hoàng. Ông ấy bảo chúng tôi rằng có thể nghiên cứu về sự tiến hóa của vũ trụ sau sự nổ bùng lớn, nhưng không nên t́m hiểu về chính sự bùng nổ lớn v́ đó là lúc sáng tạo và đó là sáng tạo của Thượng Đế. Tôi rất mừng v́ ông ta không biết đến đề tài mà tôi mới tŕnh bày trong cuộc hội thảo - có thể là miền không-thời gian hữu định nhưng không có biên giới, nghĩa là không có bắt đầu, không có lúc Sáng Tạo."

(In 1981 my interest in questions about the origin and fate of the universe was reawakened when I attended a conference on cosmology organized vy the Jesuits in the Vatican. The Catholic Church had made a bad mistake with Galileo when it tried to lay down the law on a question of science, declaring that the sun went around the earth. Now, centuries later, it had decided to invite a number of experts to advise it on cosmology. At the end of the conference the participants were granted an audience with the pope. He told us that it was all right to study the evolution of the universe after the big bang, but we should not inquire into the big bang itself because that was the moment of Creation and therefore the work of God. I was glad then that he did not know the subject of the talk I had just given at the conference - the possibility that space-time was finite but had no boundary, which means that it had no beginning, no moment of Creation. ("A Brief History of Time" By Stephen Hawking, p. 116)).

Theo Stephen Hawking th́ "điều kiện biên của vũ trụ là không có biên giới". Vũ trụ có tính cách hoàn toàn tự có sẵn và không bị ảnh hưởng của bất cứ ǵ ở ngoài nó. Vũ trụ chẳng sanh chẳng diệt. Nó là như vậy. ("The boundary condition of the universe is that it has no boundary." The universe would be completely self-contained and not affected by anything outside itself. It would neither be created nor destroyed. It would just be. (Ibid., p. 136)).

Một câu hỏi liên quan đến quan niệm về thời gian là: Trước sự bùng nổ lớn th́ thời gian ra sao? Theo khoa học th́ khi vũ trụ là một dị điểm th́ tất cả những định luật vật lư, kể cả quan niệm về thời gian đều không áp dụng được. V́ khi đó thời gian không c̣n tính chất của thời gian nữa, ít nhất là theo nghĩa chúng ta thường hiểu về thời gian. Cho nên, không thể nói là vũ trụ bắt đầu từ đâu, sanh ra từ đâu. Thuyết này đă được kiểm chứng bằng toán học và hoàn toàn phù hợp với những sự kiện trong khuôn mẫu nở rộng của vũ trụ (inflationary paradigm). Theo Hawking, nếu vũ trụ chẳng sanh th́ tất nhiên nó cũng chẳng diệt, v́ thời gian cũng trở thành vô biên (no boundary in time). Nếu thuyết của Hawking đúng th́ vũ trụ có cấu h́nh đóng như đă mô tả ở trên, nghĩa là tới một thời điểm nào đó th́ vũ trụ ngưng dăn thêm và bắt đầu co dần trở lại thành 1 dị điểm. Vậy sau đó th́ sao? Câu hỏi này không thích hợp v́ không có ǵ có thể gọi là "sau đó". "Sau đó" nằm trong quan niệm về một ḍng thời gian, nhưng thời gian lại mất thời gian tính khi vũ trụ là một dị điểm, cho nên những thắc mắc về "trước big bang" và "sau big crunch" là những thắc mắc vô nghĩa.

Chúng ta thấy rằng, những thuyết mới nhất về vũ trụ trong khoa học hiện đại rất phù hợp với quan niệm "vô thỉ vô chung", "vô thường" của Phật Giáo, và thái độ giữ yên lặng của đức Phật trước những câu hỏi về siêu h́nh đă phản ánh sự kiện nắm vững cơ cấu huyền bí của vũ trụ của Người. Cho nên, chúng ta có thể nói, đối với cuộc cách mạng khoa học, Phật giáo không có ǵ phải chống đối, v́ thật ra cuộc cách mạng khoa học đă nằm trong các tư tưởng Phật giáo rồi. Kinh điển Phật giáo là một rừng tư tưởng vĩ đại, rất phù hợp với tính chất thực tế của khoa học, tự hợp (self-consistent), tự giải (self-explained), hoàn toàn không có chút nào huyền hoặc, viển vông. Tâm Kinh viết rằng: "Không tướng của mọi Pháp chẳng sanh chẳng diệt, chẳng nhơ chẳng sạch, chẳng tăng chẳng giảm" chẳng phải đă nói lên tính chất không phụ thuộc vào thời gian, không gian, mà c̣n đi xa hơn, không phụ thuộc vào cả tính chất vật lư nữa? Các Thiền sư thường nói: thực chứng được Tính Không của mọi Pháp là thực chứng được Phật Tánh. Nay chúng ta đă hiểu tại sao một số luận gia đă so sánh Phật Tánh, Chân Như với Vũ Trụ v́ ngoài đặc tính chẳng sanh chẳng diệt, chẳng tăng chẳng giảm (lượng vật chất trong vũ trụ luôn luôn như vậy bất kể vũ trụ co hay dăn), ngày nay, một số khoa học gia c̣n quan niệm phải nh́n vũ trụ một cách toàn kư (holographic view of the universe). Cách nh́n toàn kư vũ truà nội dung của Kinh Hoa Nghiêm, hiển nhiên không thuộc phạm vi đề tài của bài viết này.

Back to top     

Quay trở về đầu Xem phoquang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi phoquang
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 37 of 43: Đă gửi: 04 April 2006 lúc 6:27am | Đă lưu IP Trích dẫn Learner


Bụt trong ta, Chúa trong ta
Thích Nhất Hạnh

     

     
Giới thiệu: Bài nầy do Chân Văn dịch từ Chương Bốn trong quyển "Living Buddha, Living Christ", của Thích Nhất Hạnh, Riverheads Book xuất bản, 1995. Quyển sách gồm nhiều bài giảng bằng Anh ngữ của Thầy, được ghi âm, chép lại và nhuận sắc. Đây là một quyển sách đă bán được rất nhiều trong loại sách về tôn giáo và tâm linh ở California, Hoa Kỳ. Theo lối quen dùng trong các sách Việt ngữ của Thầy, từ "Buddha" được dịch là "Bụt", một từ trong tiếng Việt cổ dùng để phiên âm "Buddha" khi đạo Phật được truyền vào Việt Nam vào đầu kỷ nguyên Tây lịch. Về sau, từ khi người Việt dùng kinh sách chữ Hán, từ "Phật" hay "Phật Đà" (tiếng Hán Việt) được dùng thay từ "Bụt". Bài dịch nầy đă được đăng trên tạp chí Thế Kỷ 21, California, Hoa Kỳ, tháng 11-1995.

Cuộc đời Ngài là Giáo Lư
Có một khoa học gọi là Phật học, đó là học về cuộc đời của Bụt. Bụt là một nhân vật có thật trong lịch sử. Bụt sinh ra ở thành Kapilavatsu (Ca T́ La Vệ), gần biên giới Ấn Độ và Nepal. Ngài thành hôn, có một con, xuất gia, giác ngộ, và chia sẻ giáo pháp của Ngài cho đến năm tám mươi tuổi Ngài tịch. Nhưng cũng có một vị Bụt ở trong mỗi người chúng ta, không tùy thuộc vào thời gian và không gian. Đó là Đức Bụt Sống, vị Bụt của sự thật sau cùng, vượt trên các ư nghĩ và khái niệm, và lúc nào chúng ta cũng gặp được. Vị Bụt Sống đó không sinh ra ở Kapilavatsu và cũng không tạ thế ở Kushinagar.
Ki Tô Học là môn học về cuộc đời Chúa Ki Tô. Khi nói Chúa Ki Tô, chúng ta cũng cần biết đang nói về Chúa Giêsu trong lịch sử hay Đức Ki Tô Hằng Sống. Chúa Ki Tô trong lịch sử sinh tại Bê Lem, con của một người thợ mộc. Ngài rời quê hương xa, trở thành một đạo sư, và bị đóng đinh trên thập tự vào năm ba mươi ba tuổi. Đức Ki Tô Hằng Sống là Con của Thượng Đế, đă phục sinh, và nay vẫn c̣n tiếp tục sống. Trong Ki Tô Giáo, bạn phải tin vào sự Phục Sinh, nếu không th́ bạn không phải tín đồ. Tôi e rằng điều kiện nầy làm nhiều người e ngại, không chịu nh́n sâu vào cuộc đời Chúa Giêsu. Thật đáng tiếc, v́ chúng ta có thể học hỏi cả nơi Chúa Giêsu trong lịch sử lẫn Chúa Giêsu như một cánh cửa tuyệt đối.
Khi chúng ta theo dơi và tiếp xúc một cách sâu sắc với cuộc đời và giáo lư của Chúa Giêsu, chúng ta có thể thâm nhập vào sự thật của Thượng Đế. T́nh yêu, sự hiểu biết, ḷng can đảm, sự bao dung, là những biểu hiện của cuộc đời Chúa Giêsu. Thượng Đế xuất hiện với chúng ta qua Giêsu Ki Tô. Với Thánh Linh và Nước Chúa ở trong Ngài, Giêsu đă tiếp xúc với mọi người sống cùng thời của Ngài. Ngài đă nói chuyện với những cô gái điếm, những người thâu thuế, Ngài có can đảm làm bất cứ việc ǵ cần thiết để chữa các căn bệnh của thời đại Ngài. Như là đứa con của mẹ Maria và thánh Giuse, Giêsu là Con của Người, Người Nam và Người Nữ. Như một người sống với Thánh Linh, Ngài là Con của Thượng Đế. Nói rằng Chúa Giêsu vừa là Con của Người, vừa là Con của Thượng Đế, các Phật tử có thể chấp nhận không khó ǵ. Chúng ta có thể thấy Đức Chúa Cha và Đức Chúa Con là một, bất nhị, v́ nếu không có Đức Chúa Cha ở trong Ngài th́ không có Đức Chúa Con. Tuy nhiên, trong Ki Tô Giáo, Giêsu thường được gọi là Con Một của Thượng Đế. Tôi thấy chúng ta phải quán chiếu mọi hành động và mọi lời dạy của Chúa Giêsu trong cuộc đời Ngài, như một mẫu mực để chúng ta tu tập. Giêsu sống đúng như lời dạy của Ngài, cho nên suy gẫm cuộc đời Chúa Giêsu là điều tối cần thiết để hiểu giáo lư của Ngài. Tôi nghĩ cuộc đời Chúa Giêsu là bài học căn bản nhất của Ngài, quan trọng hơn cả sự phục sinh và tính vĩnh cữu.
Sống tỉnh thức là Bụt

Bụt là người giác ngộ, nghĩa là không c̣n bị ràng buộc vào thế tục. Nhưng khi nhiều người nói rằng họ tin Bụt, họ đang nói về niềm tin vào vị Bụt thần thông, huyền diệu, không phải niềm tin vào giáo lư hay cuộc đời của vị Bụt lịch sử. Họ tin vào sự mầu nhiệm của Bụt, và thấy như vậy là đủ. Nhưng các thí dụ trong cuộc đời thật của Bụt và Chúa Giêsu quan trọng hơn, v́ khi các Ngài sống như những con người thật, chúng ta có thể bắt chước, sống theo mẫu đời sống của các Ngài.
Khi chúng ta đọc, "Cửa trời mở rộng và Thánh Linh giáng xuống Ngài như một con chim bồ câu," chúng ta có thể thấy h́nh ảnh Chúa Giêsu đă giác ngộ. Ngài đă tiếp xúc được với sự thật của đời sống, nguồn suối của tỉnh thức, của minh triết và trí tuệ ở trong Ngài. Đó là điều phân biệt Ngài với người phàm tục. Khi Ngài sinh ra trong một gia đ́nh người thợ mộc, Ngài là Con của Người. Khi Ngài mở rộng trái tim, cánh cửa thiên đường đă mở ra cho Ngài. Thánh Linh đă ngự xuống Ngài như một con chim bồ câ, và Ngài biểu hiện như là Con của Thượng Đế - rất thiêng liêng, sâu sắc, và vĩ đại.
Nhưng Thánh Linh không phải chỉ ngự xuống Giêsu không thôi, mà cho tất cả chúng ta. Trong nhăn quan Phật Giáo, ai không phải là con của Thượng Đế? Ngồi dưới gốc cây bồ đề, những hạt giống thiêng liêng và huyền diệu ở trong Bụt bừng nở. Ngài là một người, nhưng đồng thời Ngài cũng thị hiện tâm linh nhân loại đến mức cao nhất. Khi chúng ta tiếp xúc được với tâm linh tối thượng trong chúng ta, chúng ta là Bụt. Chúng ta mang ơn Thánh Linh, và chúng ta trở nên rất bao dung, rất cởi mở, sâu xa, và thông cảm.

Những cánh cửa mở ra cho các thế hệ sau
Kinh Thánh Mathiơ tả Nước Chúa giống như một hạt cải nhỏ xíu. Điều đó có nghĩa là hạt giống của Nước Chúa ở sẵn trong chúng ta. Nếu chúng ta biết vun trồng hạt giống đó trong mảnh đất mầu của cuộc sống hằng ngày, nó sẽ lớn lên và thành một cây cao cho chim chóc đến trú ẩn. Chúng ta không cần phải chết đi mới tới được cửa thiên đàng. Thật ra chúng ta cần phải sống đích thực. Việc tu tập là tiếp xúc sâu xa với sự sống để Nước Chúa trở thành sự thật. Đây không phải là chuyện sùng tín. Đây là chuyện thực tập. Có thể vào Nước Chúa bây giờ và ở đây. Nhiều đoạn trong Phúc Âm cũng có cách nh́n nầy. Chúng ta đọc Kinh Lạy Cha, rằng chúng ta không đi tới Nước Chúa, nhưng Nước Chúa sẽ đến với chúng ta: "Nước Ngài sẽ tới ..." Giêsu nói, "Ta là cánh cửa vào." Ngài tự mô tả là cánh cửa của Nước Chúa. V́ Đức Chúa Con được tạo nên bằng Đức Thánh Linh, Ngài là cánh cửa để chúng ta vào Nước Chúa.

Bụt cũng được mô tả như là một cánh cửa, là vị đạo sư chỉ đường cho ta sống trong đời. Phật tử tu học con đường đó một cách sâu xa để giúp ta sống trong chánh niệm, từ bi, và an lạc. Kinh sách nói có 84 ngàn pháp môn, cánh cửa của sự tu học. Nếu bạn may mắn t́m thấy một cánh cửa, và cho rằng cánh cửa của bạn là cánh cửa duy nhất, th́ đó không phải là tinh thần đạo Bụt. Thật ra, chúng ta phải mở ra thêm nhiều cánh cửa mới cho các thế hệ tương lai. Chúng ta đừng sợ có quá nhiều cánh cửa - đúng ra, ta nên lo ngại không có thêm những cánh cửa mới. Thật tội nghiệp cho con cháu chúng ta, và con cháu của họ, nếu chúng ta hài ḷng với 84 ngàn cánh cửa hiện có. Mỗi người chúng ta, với sự tu tập và tâm từ bi, có thể mở ra những Cánh Cửa Pháp mới.

Xă hội đang biến đổi, con người thay đổi, đời sống chính trị và kinh tế ngày nay không c̣n giống như thời Bụt và Chúa nữa. Bụt trông cậy nơi chúng ta để Giáo Pháp tiếp tục phát triển như một thực thể sống động - không phải một giáo pháp cứng đọng, mà là một Pháp Thân (Dharmakaya), một thực thể giáo lư thiêng liêng.

Bà mẹ sinh ra các vị Bụt
Bụt dạy Pháp thân của Ngài quan trọng hơn nhục thân. Ngài muốn dạy chúng ta phải thực hành Giáo Pháp để đạt tới Niết Bàn ở đây và bây giờ. Giáo Pháp sinh động không phải là những thư viện chứa kinh điển hay các băng thâu những bài giảng hay. Pháp sinh động là sống tỉnh thức trong chánh niệm, biểu hiện trong cuộc sống hằng ngày của Bụt cũng như của quư vị. Khi tôi nh́n thấy quư vị bước đi với chánh niệm, tôi tiếp xúc được với sự an lạc, với sự hiện diện của quư vị một cách sâu xa. Khi quư vị săn sóc các anh chị em của ḿnh, tôi nh́n thấy Giáo Pháp sống động trong quư vị. Nếu có chánh niệm, quư vị có thể tiếp xúc với Pháp thân của Bụt.
Bụt mô tả những hạt giống của tỉnh thức trong mỗi chúng ta là "Như Lai Mẫu" (tathagatagarbha). Chúng ta đều là "mẹ của Như Lai" v́ trong ḷng chúng ta đều mang sẵn hạt giống của tỉnh thức. Nếu chúng ta đều săn sóc vị Bụt sơ sinh trong ḿnh bằng sự thực tập tỉnh thức mỗi ngày, một ngày nào đó Đấng Giác Ngộ sẽ đến với chúng ta. Các Phật tử nh́n Bụt như một vị thầy và một người anh, không phải là một thần linh. Chúng ta đều là Pháp huynh Pháp đệ của Bụt. Chúng ta cũng nói Trí Tuệ Bát Nhă (Prajnaparamita) là mẹ của tất cả các vị Bụt. Trong lịch sử, các giáo phái Tin Lành giảm bớt h́nh ảnh Mẹ trong Thượng Đế và đề cao vai tṛ Cha của Ngài, nhưng trong Giáo hội Công Giáo có sự sùng kính Maria, Đức Mẹ Chúa Trời.

Thật ra Mẹ và Cha là hai phương diện của cùng một thực thể. H́nh ảnh người cha hiện rơ hơn trong Trí Tuệ và Hiểu Biết, người Mẹ trong T́nh Thương và Từ Bi. Trong đạo Bụt, hiểu biết (prajna) là căn bản của thương yêu (maitri). Nếu không có hiểu biết th́ không có t́nh thương đích thực, và không có t́nh thương th́ không có hiểu biết đích thực.

Người con gái của Thượng Đế
Người ta gọi Bụt bằng mười danh hiệu, mỗi danh hiệu biểu lộ một phẩm chất. Danh hiệu thứ nhất, Như Lai (Tagatatha), tức là "vị đến với chúng ta trên đường chánh", "vị đến từ sự thật mầu nhiệm của sự sống và sẽ trở về sự thật mầu nhiệm đó", hay "vị đến từ cơi như vậy, ở trong cơi như vậy, và quay về cơi như vậy". Như là danh từ Phật giáo nói đến Chân Như, bản chất của sự vật, hay sự thật tối hậu. Đó là bản thể hay nền tảng của sự hiện hữu, ví như nước là bản thể của sự sống. Cũng như Bụt, chúng ta cũng tới từ Chân Như, ở tại Chân Như, và sẽ quay về Chân Như. Chúng ta từ cơi Không mà đến và sẽ trở về cơi Không.
Trong một bài kinh, Phật nói rằng h́nh sắc chúng ta thây là do các nhân duyên tạo thành, khi không đủ nhân duyên th́ chúng ta không thấy. Khi có đủ nhân duyên th́ chúng ta nhận ra một hiện tượng, chúng ta thấy hiện tượng là có thật. Nhưng khi một trong các nhân duyên vắng mặt, chúng ta không nhận ra hiện tượng đó nữa. Ta không thấy nên nói là nó không hiện hữu. Nhưng điều đó không đúng. Vào mỗi tháng Tư ở Làng Hồng, chúng ta không nh́n thấy hoa hướng dương nở, chúng ta có thể nói hoa hướng dương không hiện hữu. Nhưng các nông dân ở ngôi làng tại miền Nam nước Pháp này đă gieo hàng ngàn hạt giống xuống đất. Khi nh́n ngọn đồi trơ trọi, họ có thể thấy các hoa hướng dương rồi. Hoa hướng dương đă có mặt ở đó. Chúng chỉ c̣n thiếu các nhân duyên của mặt trời, sức nóng, mưa, và thời gian. Không phải v́ ta không thấy mà hoa hướng dương không hiện hữu.
Cũng theo cách đó, chúng ta nói Đức Như Lai không từ đâu tới mà cũng không đi về đâu cả. Ngài tới từ cơi Chân Như và trở về Chân Như, không phụ thuộc vào thời gian và không gian. Nếu quư vị đi qua thửa ruộng bên Làng Hồng vào tháng Tư, và xin cánh đồng cho quư vị thấy Chân Như, thấy Nước Chúa, các thửa ruộng bỗng nhiên sẽ phủ đầy hoa hướng dương vàng chói rực rỡ. Khi Thánh Phan Xi Cô (St Francis) nh́n quán chiếu sâu xa một cây hạnh nhân vào giữa mùa đông và bảo cây hăy nói cho ngài nghe về Thượng Đế, cây bỗng bừng nở đầy hoa.
Danh hiệu thứ hai của Bụt là A La Hán, vị xứng đáng được tôn kính. Danh hiệu thứ ba là Thiện Thệ, vị hoàn toàn tỉnh thức. Thứ tư là Minh Hạnh Túc, vị có trí tuệ và đức hạnh đầy đủ. Thứ năm là Vô Thượng Sĩ, vị dẫn đường không ai hơn. Thứ sáu là Thế Gian Giải, người biết rơ thế giới nầy. Thứ bảy là Điều Ngự Trượng Phu, người đi trên con đường tự tại. Thứ tám là Thiên Nhân Sư, thầy của thần linh và người. Danh hiệu thứ chín của Ngài là Bụt (Buddha, Phật Đà), bậc giác ngộ. Danh hiệu thứ mười là Đức Thế Tôn, bậc đầy phúc báu.
Mỗi khi chúng ta quy y, quay về nương tựa Bụt, chúng ta t́m nương tựa vào một vị có đủ mười đức tính trên, đó cũng là hạt nhân có sẵn trong mỗi người. Thái tử Tất Đạt Đa (Siddharta) không phải là vị Bụt duy nhất. Mọi vật trong thế giới cây cỏ, muông thú và khoáng chất đều là các vị Bụt tương lai. Tất cả chúng ta đều chứa sẵn mười đức tính của Bụt trong thâm căn của ḿnh. Nếu chúng ta thể hiện được mười đức tính đó th́ sẽ được tôn kính.

Tôi thấy trong Phép Rửa Tội là sự công nhận của mỗi người, khi mở ḷng ra đón Thánh Linh, đều có khả năng thể hiện mười đức tính trên, đó cũng là những đức tính để trở thành các người con của Chúa. Trong đạo Bụt, chúng ta không nói đến Tội Tổ Tông, nhưng nói đến các Chủng Tử Bất Thiện, là những hạt giống có sẵn trong mỗi người - hạt giống của tham lam, hận thù, giận dữ, ngu si, cố chấp, v.v... - và chúng ta nói đến các hạt giống trên có thể được chuyển hóa khi chúng ta tiếp xúc với các đức tính của Bụt. Các đức tính đó cũng có sẵn hạt giống trong chúng ta. Tội tổ tông cũng có thể được chuyển hóa khi một người tiếp xúc với Thánh Linh. Giêsu là con của Thượng Đế và con của Người. Chúng ta cũng là con của Thượng Đế và của song thân chúng ta. Nghĩa là chúng ta thuộc về cùng một thực tại như Giêsu. Điều này có thể coi như là tà thuyết đối với một số người Ki Tô Giáo. Nhưng tôi tin những nhà thần học đă nói là không cần phải nghĩ như vậy. Giêsu không phải chỉ là Chúa của chúng ta. Ngài c̣n là Cha, là Thầy, là Anh, và là Chính chúng ta. Nơi duy nhất chúng ta có thể tiếp xúc với Giêsu và Nước Chúa là ở trong nột tâm ḿnh.
Chúng ta tiếp tục ra đời

Khi chúng ta làm lễ Chúa Giáng Sinh hay lễ Phật Đản, chúng ta mừng sự ra đời của những hài nhi đặc biệt. Sự giáng sinh của Chúa và đản sinh của Bụt là các biến cố quan trọng trong lịch sử loài người. Mấy ngày sau khi Bụt ra đời, nhiều người ở Kapilavatsu đến kính thăm, trong đó có một đạo sĩ già tên là Asita. Sau khi nh́n ngắm Bụt sơ sinh, Asita bật khóc. Vua cha kinh ngạc hỏi: "Thưa đạo sĩ, tại sao ông lại khóc? Con tôi sẽ có số phận không may chăng?" Đạo sĩ trả lời: "Thưa Đức Vua, không phải vậy. Việc ra đời của Thái tử Tất Đạt Đa thật là mầu nhiệm. Con trai hoàng thượng sẽ thành một vị thầy quan trọng của thế giới. Nhưng tôi bây giờ đă già quá rồi, chắc không sống được đến ngày đó nữa. Đó là lư do tại sao tôi khóc."

Trong Kinh Thánh cũng có một câu chuyện tương tự. Tám ngày sau khi sinh ra, Chúa Hài Đồng được đưa đến đền thờ để làm lễ cắt b́. Khi một người tên Simeon nh́n thấy Chúa, Ông ta thấy là Ngài sẽ thay đổi cuộc sống nhân loại một cách lớn lao.
"Khi đến ngày làm lễ thánh tẩy theo luật của Mai Sen (Moses), người ta bế Ngài đến Giê Ru Sa Lem để tŕnh Ngài lên Thượng Đế ... và người ta theo luật của Thượng Đế làm lễ hiến sinh hai bồ câu nhỏ. Lúc đó có một người ở Giê Ru Sa Lem tên là Simeon. Người đó là một người công chính và sùng tín, đi t́m đường cứu rỗi dân Israel, đưa Thánh Linh ở cùng người đó. Đức Thánh Linh đă báo cho Simeon biết rằng ông ta sẽ được nh́n thấy Messiah (Đấng Cứu Thế) trước khi chết. Theo hướng dẫn của Thánh Linh, Simeon đi tới đền thờ, và khi cha mẹ Chúa Hài Đồng bế Chúa tới trao cho ông theo luật thánh, Simeon bế Chúa trong hai tay, và ca ngợi Thiên Chúa rằng: 'Lạy Chúa, nay Ngài có thể cho tôi tớ Ngài được yên nghỉ theo lời Ngài đă phán, v́ nay tôi đă thấy được sự cứu rỗi mà Ngài đă chuẩn bị trước sự chứng kiến của mọi người, ánh sáng mạc khải cho dân ngoại và vinh quang cho dân Chúa, dân tộc Israel.' Cha và mẹ của hài nhi kinh ngạc khi nghe Simeon nói thế."

Mỗi khi tôi đọc chuyệm Asita và Simeon, tôi lại ước chi khi mỗi người chúng ta sinh ra lại có một vị hiền giả đến thăm viếng. Mỗi trẻ sơ sinh ra đời đều quan trọng, không kém ǵ việc đản sinh của Bụt. Chúng ta cũng là Bụt, một vị Bụt tương lai, và chúng ta tiếp tục ra đời trong mỗi giây phút. Chúng ta cũng đều là Con của Thiên Chúa và là con của cha mẹ ta. Chúng ta phải chăm sóc mỗi đứa trẻ mới ra đời.

Tiếp xúc với tổ tiên
Tôi không biết tôi là chính tôi hay tôi cũng là anh ruột tôi. Trước khi tôi ra đời, một em bé trai khác đă định sinh ra, nhưng mẹ tôi bị xẩy thai. Nếu người con trai đó c̣n sống, chắc tôi đă có một người anh. Hay tôi đă là anh tôi. Từ nhỏ tôi vẫn nghĩ ngợi về điều này.
Những bậc cha mẹ sắp có con nên cẩn trọng v́ họ đang mang một hài nhi có thể trở thành một Đức Bụt hay một Chúa Giêsu. Họ phải tỉnh táo biết những thứ ǵ họ đang ăn, uống, điều họ nghĩ, việc họ làm. Cách thức họ chăm sóc thân thể và cảm thọ của họ ảnh hưởng đến sự an lạc của đứa trẻ trong bụng mẹ. Cha mẹ chúng ta cho chúng ta được ra đời và hiện giờ vẫn tiếp tục ban sự sống cho chúng ta. Mỗi khi gặp khó khăn, tôi đều khấn cha mẹ tôi và lúc nào tôi cũng được phù hộ.
Các tổ tiên về tâm linh của chúng ta cũng ban cho chúng ta sự sống và cũng vẫn c̣n tiếp tục măi. Ở nước tôi, chúng tôi thường nói một vị thầy đích thật có thể cho môn đệ sự sống. Nếu quư vị có đủ bản lănh, quư vị sẽ tạo nên sự sống của những đứa con tinh thần, và qua sự tu tập và cuộc sống, quư vị sẽ tiếp tục ban sự sống cho nhiều người, cả sau khi đă qua đời. Chúng ta có thể nói các người con từ miệng Bụt ra đời v́ Bụt đă ban cho họ các lời dạy, tức là Pháp. Có nhiều cách để mang Pháp tới cho cuộc sống tinh thần của một đứa trẻ sắp ra đời. Cách thông thường nhất là dùng lời nói. Mỗi ngày tôi vẫn tu tập để tiếp xúc với các tổ tiên huyết thống và các tổ tiên tâm linh của tôi. Mỗi khi tôi thấy ḿnh yếu đuối, tôi lại kêu gọi họ phù trợ, và bao giờ các ngài cũng tới giúp.

Khổ và con đường dứt khổ
Ngay từ khi c̣n nhỏ, Tất Đạt Đa và Guêsu đều nhận thấy đời nhiều nỗi khổ. Bụt đă thấy rất sớm nỗi khổ của mọi loài. Chúa Giêsu cũng phải nh́n thấy như vậy, v́ các Ngài đều t́m đường giúp nhân loại dứt khổ đau. Chúng ta cũng phải t́m một lối sống giúp cho đời vơi khổ. Sự thật về khổ lúc nào cũng có mặt, ở chung quanh và ở trong ta, và chúng ta phải t́m đường giảm bớt nỗi khổ, biến khổ đau thành an lạc, ḥa b́nh.
Chư tăng ni tu tập theo truyền thống của họ, đă tụng kinh, ngồi thiền, đi thiền hành, thọ trai trong yên lặng, và tu tập nhiều phương pháp khác để diệt khổ. Sống cuộc đời của một vị tăng hay ni, có thể ngồi im lặng quán chiếu về sự khổ và đường diệt khổ, là một điều quư báu hiếm có. Quư vị có thể ngồi quán chiếu sâu xa về thân và tâm của ḿnh, như gà mẹ đang ấp trứng. Một ngày nào đó, trứng sẽ nở ra một gà con. Nếu quư vị không tôn quư những giờ thực tập, th́ dù là tăng ni, quư vị cũng không cống hiến ǵ được cuộc đời.
Năm hai mươi chín tuổi Bụt xuất gia, tuổi tương đối c̣n trẻ, đến năm ba mươi lăm Ngài thành đạo. Chúc Giêsu cũng sống nhiều ngày một ḿnh trong sa mạc. Chúng ta đều cần những giờ phút suy ngẫm và làm mới lại ḿnh. Những người không phải tăng ni sẽ thấy khó kiếm được th́ giờ thiền quán hay cầu nguyện, nhưng đó là một việc quan trọng phải làm. Trong những khóa tu, chúng ta tập sống ư thức về mỗi việc ḿnh làm, rồi tiếp tục áp dụng điều đó trong cuộc sống hằng ngày. Thực hành như thế, chúng ta có thể quán chiếu sâu xa về bản chất của khổ và t́m ra đường thoát khổ. Đó là bài giảng thứ nhất của Bụt tại Vườn Nai ở Sanarth: "Hảy quán chiếu sâu xa bản chất của khổ để t́m nguyên nhân gây ra khổ và con đường diệt khổ." Người đi tu hay người tại gia đều có thể thực tập điều đó.

Ta là con đường
Đạo Bụt trong truyền thống Theravada (Nam Tông) nhấn mạnh vào các bài giảng của vị Bụt lịch sử, vị Bụt đă sống và đă qua đời. Sau nầy ư niệm về Bụt sinh động phát triển trong truyền thống Mahayana (Bắc Tông). Khi Bụt sắp nhập diệt, nhiều vị đệ tử buồn rầu v́ sắp phải xa Ngài. Ngài đă trấn an họ rằng: "Nhục thân của ta sẽ không c̣n nữa, nhưng Pháp thân của ta vẫn luôn luôn ở bên các con. Hăy quy y Pháp để làm ḥn đảo cho các con nương tựa." Lời Bụt dạy rất rơ ràng. Giáo Pháp của Ngài là hải đảo cho chúng ta nương tựa, là bó đuốc soi đường cho chúng ta. Khi Giáo Pháp c̣n tồn tại, th́ chúng ta không cần phải lo buồn. Một vị sa môn lúc đó đang bệnh, ngỏ ư tiếc không thể đến gặp Bụt, Bụt nhắn với thầy đó rằng: "Nhục thân của Ta không quan trọng. Nếu thầy có Pháp thân với thầy, nếu thầy tin Pháp, thực tập Giáo Pháp, th́ ta luôn luôn ở bên thầy." Chúa Giêsu cũng từng nói: "Khi có hai, hay ba người họp nhau trong tên ta, ta ở đó cùng họ."

Ta luôn luôn ở đó cùng người
Sau khi Bụt nhập diệt, người ta yêu và sùng kính Ngài quá nên ư niệm Pháp thân vốn bắt đầu là các giáo lư đă biến thành một vị Bụt huy hoàng, bất diệt, lúc nào cũng giảng Giáo Pháp. Trong truyền thống Bắc Tông, Bụt lúc nào cũng c̣n sống, vẫn tiếp tục giảng Giáo Pháp. Nếu quư vị chú ư lắng nghe, quư vị có thể nghe tiếng nói của Pháp từ một ḥn sỏi, một lá cây, một đám mây bay. Đức Bụt thường tồn đă trở thành Bụt sống, vị Bụt của niềm tin. Cũng giống như Chúa Ki Tô của đức tin, Chúa Ki Tô sống. Nhà thần học Paul Tillich mô tả Thiên Chúa như là nền tảng của hiện hữu. Người ta cũng có khi mô tả Bụt như vậy.

Thấy Đạo là thấy ta
Gặp một vị minh sư cũng có giá trị như học ngài hàng thế kỷ, v́ trong ngài chúng ta thấy tấm gương sống của sự giác ngộ. Làm sao chúng ta được gặp Bụt hay Chúa? Điều đó tùy thuộc chính ta. Nhiều người nh́n vào mắt Bụt hay Chúa mà không thấy. Có một thầy kia hối hả đi t́m gặp Bụt, vội quá đến nỗi dọc đường nh́n mà không thấy một người đàn bà đang đau khổ cần giúp đỡ. Khi vị đó tới tu viện gặp Bụt, ông ta cũng không nh́n thấy Bụt. Quư vị thấy Bụt hay không là do quư vị đang sống trong trạng thái nào.

Ta là trí tuệ, là từ bi
Bụt tỏa ra hào quang cũng như các nhân vật siêu phàm khác. Khi chúng ta gặp các nhân vật đó chúng ta cảm thấy b́nh yên, t́nh thương, thấy sức mạnh nơi họ và trong chúng ta. Có câu ngạn ngữ Trung Hoa rằng: "Thánh hiền ở đâu th́ nước suối ở đó trong hơn, cây cối ở đó cũng xanh hơn." Câu đó mô tả không khí bao quanh bậc thánh nhân. Khi quư vị đến bên một hiền giả, quư vị cảm thấy b́nh an và sáng láng. Khi quư vị đến gần Chúa Giêsu và nh́n thẳng vào mắt Ngài - dù quư vị có thấy hay không - quư vị có nhiều hy vọng được cứu rỗi hơn là chỉ đọc lời nói của Ngài. Nhưng khi quư vị không thể đích thân gặp Chúa, th́ c̣n những bài học của Chúa, đặc biệt là những bài học về cuộc đời của Ngài.

Thoát khỏi những khái niệm
Mỗi khi tôi đọc kinh điển, dù là kinh đạo Chúa hay đạo Bụt, tôi luôn luôn ghi nhớ rằng những điều các Ngài nói là nói cho một người hay một thính chúng nào đó, trong một hoàn cảnh nào đó. Tôi cố suy ngẫm sâu xa về khung cảnh của lời dạy để hiểu cho đúng hơn. Điều các Ngài nói có khi không quan trọng bằng cách nói. Khi chúng ta biết như vậy, chúng ta gần Chúa và Bụt hơn. C̣n nếu như chúng ta phân tích kỹ lưỡng lời dạy của các Ngài mà không hiểu tương quan giừa người nói và người nghe th́ có thể chúng ta đă hiểu lầm. Nhiều nhà thần học cũng có khi mắc lỗi nầy.

Khi đọc Kinh Thánh, chúng ta thấy sự can đảm vô cùng của Chúa Giêsu khi Ngài cố thay đổi xă hội chung quanh. Khi đọc kinh Phật, chúng ta cũng thấy Bụt có một nhân cách rất mạnh. Xă hội Ấn Độ thời Bụt không nhiều bạo lực bằng xă hội trong đó Chúa Giêsu sinh ra, cho nên chúng ta có cảm tưởng các phản ứng của Bụt không quyết liệt bằng, nhưng điều đó là v́ trong xă hội của Bụt khả dĩ có thể t́m ra phương cách khác. Hăy xem phản ứng của Bụt đối với sự sa đọa của các tu sĩ theo phái Vệ Đà chẳng hạn, cũng rất quyết liệt. Thí dụ khái niệm về Tự Ngă (Atman), một trọng điểm của giáo lư Vệ Đà, là một nguyên nhân của t́nh trạng bất công xă hội thời đó - như hệ thống đẳng cấp, cách đối xử bất nhẫn với những người vô đẳng cấp, và sự độc quyền về giáo điều của những người không chắc có giá trị tinh thần nhưng lại hưởng những cuộc sống sung túc nhất. Phản ứng lại, Bụt đă nhấn mạnh đến giáo lư Vô Ngă. Ngài nói: "Mọi sự vật không có tự tánh riêng biệt, độc lập. Nh́n vào tự tánh của một bông hoa, quư vị thấy đó là sự trống rỗng." Đến khi các đồ đệ bắt đầu sùng bái giáo lư Vô Ngă, Ngài lại nói: "Thà rằng tin ở tự ngă của một bông hoa c̣n hơn là vướng mắc vào tính vô ngă của bông hoa."

Bụt không tŕnh bày một học thuyết có tính cách tuyệt đối. Ngài dạy về vô ngă để đối trị với vấn đề của thời đại đó. Đó là một đề tài thiền quán. Nhưng nhiều Phật tử về sau bị vướng mắc vào ư niệm vô ngă. Họ lầm phương tiện với cứu cánh, lầm cái bè qua sông với bờ sông bên kia, lầm ngón tay chỉ mặt trăng với mặt trăng. Có điều quan trọng hơn cả thuyết vô ngă. Đó là sự giải thoát khỏi khái niệm về Ngă và về Vô Ngă. Một người theo đạo Bụt mà để bị vướng mắc vào một lư thuyết, dù là lư thuyết Phật giáo, là làm ngược lời Bụt dạy. Lời nói và khái niệm không quan trọng. Điều quan trọng là sự khai ngộ của chính chúng ta về bản chất của sự vật và cách thức chúngta đối trị với sự thật đó. Nếu Bụt sinh ra ở xă hội mà chúa Giêsu đă sinh ra, tôi nghĩ chắc Ngài cũng bị đóng đinh trên thập tự.

Thấy Đạo, lên đường
Khi Chúa Giêsu nói: "Ta là con đường" Ngài muốn bảo nếu muốn gần Thiên Chúa chúng ta phải tu tập con đường của Ngài. Trong Tân Ước, ta thấy các người theo Thiên Chúa Giáo đầu tiên, như tả trong sách Tông Đồ Mục Vụ, thường nói đến đức tin của họ như là "Con Đường - Đạo." Tôi nghe câu nói "Ta là Con Đường" hay hơn câu "Ta biết Con Đường." Đây không phải là một con đường trải nhựa. Nhưng chúng ta phải phân biệt chữ "Ta" trong lời Chúa và chữ "Ta" mà người nghe vẫn nghĩ. Chúa nói "Ta" là nói về Đời Sống, đời sống của Ngài, đó là Đạo. Nếu quư vị không nh́n vào đời sống của Ngài, quư vị không thấy Đạo của Ngài. Nếu quư vị chỉ ca ngợi một danh hiệu, dù là danh hiệu Chúa, đó chưa phải là tu học theo cuộc đời của Chúa. Nếu muốn sáng danh Chúa Giêsu chúng ta phải tập sống sâu xa, thương yêu và hành động bác ái. Đạo, Con Đường, chính là Chúa chứ không phải là một vài ư Chúa nói ra. Giáo lư đích thực có tính động. Đó không phải là lời nói mà thôi nhưng là đời sống thật. Nhiều người không có đạo lẫn đời sống mà vẫn bắt ép mọi người theo cái mà họ tưởng là đạo. Nhưng đó chỉ là lời nói mà không dính dấp ǵ đến đời sống thật hay con đường thật.
Khi chúng ta hiểu và thực hành sâu xa cuộc đời và giáo pháp của Bụt, cuộc đời và tín lư của Chúa Giêsu, chúng ta bước được vào trong cánh cửa của căn nhà Bụt sống và Chúa sống, và đời sống hằng cửu sẽ đến với ta.

Thân ta là ḿnh Chúa
Khi một vị mục sư nói tôi là người không biết ơn (v́ không tạ ơn Chúa khi ăn cơm), ông đang nói một ngôn ngữ khác với ngôn ngữ người theo đạo Bụt. Ông nghĩ t́nh thương yêu chỉ có thể biểu tượng vào một người. V́ vậy, sự Phục Sinh là một tín lư rất quan trọng trong Ki Tô Giáo. Nếu Giêsu chết đi rồi không phục sinh, ai sẽ mang t́nh yêu thương vĩnh cữu của Ngài tới cho chúng ta? Nhưng Thượng Đế có cần phải biểu hiện thành một người không? Do Thái Giáo và Thiên Chúa Giáo luôn luôn dùng h́nh ảnh của một người.
Trong đạo Bụt, chúng ta cũng hay diễn tả các điều thệ nguyện của ḿnh bằng h́nh ảnh của một người, như sự tỉnh thức (Bụt Thích Ca), trí tuệ (Bồ tát Văn Thù Sư Lợi), và t́nh yêu (Bụt Di Lặc), nhưng ngay cả khi không có Thích Ca Mâu Ni, Văn Thù Sư Lợi, Di Lặc, chúng ta vẫn tiếp xúc được với tỉnh thức, trí tuệ và yêu thương. Đệ tử Bụt là sự tiếp nối của Bụt. Chúng ta có thể biểu hiện tỉnh thức, trí tuệ và thương yêu qua các nhân vật thời đại của ḿnh, ngay cả qua chính ḿnh. Chúng ta không cần tin Bụt hay Bồ tát sẽ sống lại bằng sự thực hành tỉnh thức, trí tuệ và thương yêu trong chúng ta.
Chúa Ki Tô sống là Đức Ki Tô của T́nh Yêu, mỗi lúc đều tạo dựng nên t́nh yêu. Khi giáo hội biểu hiện sự hiểu biết, bao dung, và từ bi, Chúa Giêsu đang ở đó. Những tín đồ Thiên Chúa Giáo cần giúp thể hiện Chúa Giêsu trong đời sống của họ, cho những người chung quanh thấy rằng ta có thể đạt tới t́nh thương, sự hiểu biết và bao dung. Điều đó không thể làm đầy đủ qua sách vở và bài giảng. Phải thể hiện trong đời sống. Trong đạo Bụt cũng vậy, đức Bụt sống Ngài dạy chúng ta từ bi chỉ có thể thể hiện bằng cách chúng ta sống.
Nhờ công phu hành tŕ của nhiều thế hệ người theo đạo Bụt và đạo Chúa, sức mạnh từ Bụt và từ Chúa đă được truyền tới đời chúng ta. Nhờ thế chúng ta có thể tiếp xúc với Bụt sống và Chúa sống. Chúng ta biết ta là biến thân của thân Bụt và một phần của thân huyền nhiệm của Chúa. Chúng ta có cơ hội tuyệt vời làm cho Bụt và Chúa tiếp tục sống măi. Nhờ thân thể và đời sống của chúng ta mà ta có thể tu tập. Nếu quư vị ghét thân thể của quư vị, nghĩ rằng đó là nguồn gốc của buồn phiền, nó chỉ chứa đựng các hạt giống của giận dữ, thù hận và tham lam, quư vị không hiểu rằng thân thể của quư vị cũng là thân Bụt, thân thể quư vị cũng là một phần thân Chúa.

Hăy vui hưởng sự sống
Thở và biết rằng ḿnh sống thật là điều tuyệt vời. V́ ta c̣n sống, nên ta c̣n bao nhiêu chuyện có thể làm. Tăng thân, cộng đồng của những người tu tập có thể tiếp tục. Giáo hội có thể tiếp tục. Xin đừng phí một giây phút nào. Mỗi giây phút đều là dịp để thở sự sống vào Bụt, Pháp, và Tăng. Mỗi giây phút đều cho ta cơ hội để thể hiện Cha, Con, và Thánh Thần.
"Có một người sinh ra trên trái đất để mang lại b́nh an hạnh phúc cho muôn loài. Vị đó là ai vậy?" kinh Anguttara Nikaya hỏi câu đó. Đối với người Phật tử, vị đó là Bụt. Đối với tín hữu Thiên Chúa Giáo, vị đó là Chúa Giêsu. Bằng chính đời sống hằng ngày của quư vị, quư vị có thể giúp các Ngài tiếp tục sống. Quư vị chỉ cần đi trong tỉnh thức, bước từng bước an ḥa và hạnh phúc trên hành tinh của chúng ta. Hăy thở thật sâu và vui hưởng hơi thở của quư vị. Hăy ư thức về bầu trời xanh và tiếng chim hót ngọt ngào. Hăy vui hưởng sự sống, quư vị sẽ giúp Đức Chúa Ki Tô Sống và Đức Bụt Sống tiếp tục lâu dài, măi măi.

Thích Nhất Hạnh (1995)
Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 38 of 43: Đă gửi: 04 April 2006 lúc 8:13am | Đă lưu IP Trích dẫn Learner


Khi ta muốn mua một món hàng ǵ (có giá trị) , ta phải đi khảo giá, xem xét mẫu mă và cân nhắc về phẩm chất của món đồ ḿnh muốn mua.

Trong phương tiện di chuyển ở các nước tiên tiến trên thế giới, xe hơi là thông dụng hơn cả. Hầu như gia đ́nh nào cũng có ít nhất 1 chiếc nên việc mua xe cho hợp với sở thích và túi tiền cũng là điều cân nhắc kỹ lưỡng.
Tạm mượn câu ví von về vấn đề xe đang truyền tụng trong nước:
Nhất Méc nh́ Bi tam Rỳ tứ Nít. Ai cũng ngầm công nhận xe Mercerdi vừa tốt, bền, sang trọng...nhưng mắc nhất. Kế đến là BMW, rồi th́ Toyota Camry, Nissan. Tiền có bao nhiêu th́ tính sao cho phù hợp với cái hầu bao của ḿnh, miễn là cũng chạy đến nơi về đến chốn là được.

Nay xin chuyển qua vấn đề đạo giáo, tạm ví như sau: Nhất Thích nh́ Giê tam Mồ tứ Sổ. Đứng đầu là Đức Phật Thích Ca, rồi đến Đức Giêsu, rồi th́ Đức Môhamét, Đức Huỳnh Phú Sổ.(Tất cả các vị này đă hoà tan vào trong cơi vô h́nh cũng như cơi hữu h́nh, Các Ngài biết hết mọi sự. Learner tin như vậy)

Tùy theo Duyên và Nghiệp của mỗi chúng sinh mà niềm tin của họ có khác nhau. Nếu ta sinh ra vào một gia đ́nh người Pa-lét-tin, ta cũng có thể ôm bom để chết v́ Đạo, v́ dân tộc. Hăy suy gẫm và cảm thông cho nhau....

Phật pháp th́ tuyệt vời nhưng khi truyền đạo cho người khác phải rất tế nhị, nếu không khéo th́ bị ăn bom của người Hồi giáo quá khích đó. (v́ nói ḿnh là Chân lư c̣n họ là Chân.....)
Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 39 of 43: Đă gửi: 04 April 2006 lúc 8:16am | Đă lưu IP Trích dẫn Learner


Văn minh Hồi giáo

Kể từ thế kỷ thứ 7 sau Công nguyên cho đến khoảng năm 1000, một nền văn minh Hồi giáo huy hoàng đă phát triển. Tuy lấy tôn giáo làm trung tâm, nền văn minh này chan chứa thơ ca, mầu sắc và tính cách trí thức.

Câu chuyện bắt đầu vào năm 610 sau Công nguyên tại Mecca - một thành phố nhỏ trên bán đảo Ảrập - nơi Muhammad, một thương gia giầu có, một ngày kia bỗng nhận được một thông điệp từ Thượng Đế nói rằng ông phải dâng ḿnh cho chúa và sáng lập nên một tín ngưỡng mới gọi là Hồi giáo.

Đấng Muhammad

Từ đó, như một cơn lốc, người ta tôn vinh Muhammad như một đấng tiên tri và những tín đồ của ông đă bành trướng ảnh hưởng của Hồi giáo sang các nơi khác.

“Đấng tiên tri Muhammad qua đời vào năm 632. Chỉ trong ṿng một trăm năm, những người Hồi giáo đă chinh phục một vùng rộng lớn - từ Tây Ban Nha ở phía Tây cho đến những vùng nay là Uzbekistan và Pakistan ở phía Đông.”
Theo giáo sư Hugh Kennedy thuộc đại học St Andrews 2, đó quả thật là một cuộc chinh phục chớp nhoáng để tóm thu vùng Trung Đông và xa hơn nữa.

Có thể nói, người Hồi giáo đă thắng thế nhờ thời cơ thuận lợi. Lúc bấy giờ, những vùng chung quanh bán đảo Ả Rập đă kiệt quệ v́ chiến tranh - trong khi lực lượng Hồi Giáo ngày càng trở nên tinh nhuệ hơn với chiến thuật sử dụng lạc đà trên sa mạc.

Nhưng quan trọng hơn cả trong việc thôi thúc người Hồi giáo tiến hành cuộc chinh phục này là tôn giáo mới của họ. Giáo sư Kennedy nói, “Cuộc chinh phục này đă tạo nên cho vùng một giai cấp thống trị mới, với một ngôn ngữ và một tôn giáo thống trị mới.”

“Nhưng ảnh hưởng của Hồi giáo đi chậm hơn chiến thắng quân sự nhiều. Theo tôi th́ c̣n cần phải khoảng hai đến ba thế kỷ trước khi đa số dân chúng ở những vùng này đổi sang theo Hồi giáo.”

Nền văn minh phát nguồn từ Hồi giáo này đă thâm nhập nhiều nền văn minh khác trong vùng. Tuy có ảnh hưởng áp đảo, Hồi giáo cũng bị các nền văn minh đó thay đổi phần nào.

Nên biết, lúc đó cả Do Thái giáo và Ki Tô giáo đều đă hiện hữu trên bán đảo Ảrập. Cho nên Hồi giáo c̣n giữ lại nhiều truyền thống của 2 tôn giáo này. Người Hồi giáo cũng chấp nhận những nhà tiên tri đi trước Muhammad - trong đó có cả chúa Giêsu.

Nhưng theo giáo sư Kenndy những giáo điều của Muhammad vẫn chiếm vị trí thượng phong, “Người Hồi giáo lư luận rằng những Do Thái Giáo và Ki Tô Giáo đă phân hủy những giáo lư của Thượng Đế.”

“Cho nên tiên tri Muhammad mới xuất hiện để chu toàn và làm sáng tỏ những lời dậy bảo này nhờ vậy làm cho chúng trở nên dễ hiểu hơn. Thông điệp Hồi giáo lúc bấy giờ sở dĩ có sức mạnh là nhờ dựa trên một tin tưởng rất rơ rệt về một Thượng Đế duy nhất, và về Mohammed là một nhà tiên tri duy nhất và là cuối cùng.”

“Hồi giáo đưa ra một viễn tượng rất đơn giản rằng ta phải làm thiện trong cơi đời này, có nghĩa là người giầu phải giúp đỡ người nghèo và ai ai cũng phải tuân thủ một số những giáo điều căn bản của Hồi giáo.”

“Làm như vậy khi sang thế giới bên kia, kẻ thiện sẽ được lên thiên đường và kẻ ác xuống địa ngục.”

Tín đồ Hồi giáo, ngoài việc chấp nhận Thượng Đế và tiên tri Muhammad, phải tuân theo một số nghi tức khắt khe trong cuộc sống hằng ngày - chẳng hạn như phải cầu nguyện 5 lần một ngày, phải dành môt phần thu nhập của ḿnh để bố thí cho người nghèo.

Họ phải giữ giới luật về ăn chay và ít nhất là một lần trong đời phải đi hành hương đến thánh thành Mecca.

Thánh kinh Koran

Thánh kinh Koran đóng vai then chốt trong đạo Hồi. Trong khi Do Thái giáo và Ki Tô giáo xem thánh kinh của họ là lời của những tông đồ của Chúa Giêsu, Hồi giáo xem kinh Koran là lời của chính Thượng Đế.

Điều đó có nghĩa là người Hồi cảm thấy bị xúc phạm nếu có ai phê b́nh kinh Koran - dù công khai hay ngấm ngầm. Trong khi đó, người Ki Tô giáo hay Do Thái giáo có thể chấp nhận thánh kinh của họ bị đem ra phân tích hay phê b́nh.

Chính v́ vậy mà ngay từ buổi đầu, Hồi giáo đă tở ra nghiêm nhặt hơn các tôn giáo cùng thời về những ǵ mà họ cho là phạm thánh.

Thứ hai người Hồi tin là Thượng Đế đă truyền lại những lời dậy bằng tiếng Ảrập cho nhà tiên tri Muhammad qua trung gian của thiên thần Gabriel. Ngôn ngữ của kinh Koran là một vấn đề tế nhị.

Robert Irwin, một sử gia chuyên về Hồi giáo giải thích, “Trong ngôn ngữ nguyên thủy, kinh Koran có một giai điệu hùng tráng, và những câu chuyện trong đó thường mang nhiều tính giả dụ.”
“Kinh Koran tập hợp đủ thứ tài liệu - từ luật lệ được tổ tông và những nhà tiên tri tiền bối để lại - đến những bài thơ trừ tà ma ác quỷ."

"Quả thật trước khi nhà tiên tri Muhammad lên tiếng, vào thế kỷ thứ 7, trên bán đảo Ảrập không có một văn bản nào như kinh Koran."

Khấn cầu thượng đế đại từ, đại bi. Xin tôn vinh thượng đế, chủ tể của tất cả sinh linh, từ bi vô biên, chủ tể của ngày Tận thế. Chúng con thề một ḷng thờ phụng người. Cầu xin người ra tay cứu rỗi. Hăy dẫn chúng con về nẻo chính, nơi an hưởng ân huệ của người - đừng để chúng con lầm đường lạc lối hay sa ngă vào tay những kẻ sa đọa đă làm cho người giận dữ. (lời cầu nguyện)

Có thể nói Kinh Koran đă ấn định tiêu chuẩn cho tiếng Ảrập. Tất cả những ai muốn trở thành tín đồ của đạo Hồi đều cảm thấy họ cần phải học tiếng Ảrập để thấu hiểu kinh Koran.

Tiếng Ảrập

Trước khi bị người Hồi giáo chinh phục vào khoảng những năm 640, không ai tại Ai Cập, Syrie, Iraq và vùng Bắc Phi nói tiếng Ảrập. Nhưng rồi tiếng Ảrập đă đến với họ như là ngôn ngữ thống trị, ngôn ngữ của tầng lớp lănh đạo, ngôn ngữ của tôn giáo và nó dần dần đă tiêu diệt các thứ tiếng khác.

Chữ viết Ảrập cũng khá đặc biệt. Giáo sư Robert Hillenbrand thuộc đại học Edinburgh cho biết những đường cong lă lướt của lối viết này là một trong số những đặc tính thẩm mỹ tạo h́nh đặc trưng nhất của văn minh Hồi giáo.

“Ngoài ư nghĩa về tôn giáo, chữ viết Ảrập c̣n là một biểu hiệu văn hoá. H́nh dáng độc đáo của chữ Ảrập luôn luôn nhắc nhở đến văn minh Hồi giáo. Thật không có một nền văn minh nào sử dụng chữ viết trong nghệ thuật nhiều như là thế giới Hồi giáo cả.”

“Người Hồi viết chữ lên những cái b́nh, cái khay, lên khăn bàn, lên nhà cửa, vv... không chừa một chỗ nào cả.”

Dù tại những nơi Hồi giáo bành trướng đến, tiếng Ảrập đă lấn áp các ngôn ngữ khác, Hồi giáo vẫn chịu ảnh hưởng của những nền văn hóa bị trị.

Chẳng hạn như trước khi bị Hồi giáo tràn ngập, Persia hay Ba Tư - mà nay là Iran - đă có một nền văn hoá cao, và đă để lại một dấu ấn sâu đậm lên nền văn minh Hồi giáo sơ khai, và dưới sự cai trị của Hồi giáo, tiếng Ba Tư vẫn tiếp tục phát triển.

Trong văn minh Hồi giáo, hầu hết các tác phẩm văn chương đều là thi ca - giống như là văn học thời tiền Hồi giáo và các nhà thơ là những nhân vật có địa vị trong xă hội.

Văn chương

“Cần phải lưu ư rằng phần lớn văn chương Ảrập là văn chương của thành thị. Đây là một điều kỳ lạ, v́ những thể thơ quan trọng nhất trong thi ca Ảrập phát xuất từ dân du mục Bedouin sống trong sa mạc.”

“Người Bedouin thích dùng thi ca để diễn tả những trận tấn công bằng lạc đà, những chuyến viễn du băng sa mạc, và để ca tụng những người con gái Bedouin mà thi sĩ đă từng yêu và mất.”

“Nhưng sau vài thế kỷ, thi ca cũng như phần lớn văn chương Ảrập đều được sáng tác tại thành thị. Tóm lại, đây là một nền văn hoá đô thị.” sử gia Robert Irwin giải thích.

Abbas Ibn Al-Ahnaf, một thi sĩ si t́nh thời đó đă viết xuống những ḍng chữ sau:
Ta muốn thành tấm áo
Quấn thân em nuột nà
Ước em làm khăn lụa
Mơn trớn bờ vai ta
Ta muốn là giọt mưa
Rơi vào bờ chén ngọc
Em rượu màu sóng sánh
Dậy men t́nh đê mê
Bừng tỉnh trong sa mạc
Chỉ ḿnh ta bên nhau
Như đôi chim lưu lạc
Giữa biển cát vạn sầu


Văn chương truyền khẩu

Tuy trong y học, luật học và triết học, việc học hỏi qua sách vở là quan trọng, nhưng người Hồi Giáo không chỉ học theo lối từ chương. Sử gia Robert Irwin cho biết trong giới học giả Trung Đông, văn hoá khẩu truyền chiếm ưu thế so với văn hoá sách vở.

“Tỷ dụ như để quảng bá tác phẩm của ḿnh, một tác giả Hồi giáo thường t́m một chỗ công cộng nào đó và đứng lên đọc lớn cho đám đông tụ tập nghe. Kiến thức cũng được lưu truyền qua cửa miệng.”

“Thí dụ nổi bât nhất là cuốn Hadith gồm những lời dạy của nhà tiên tri. Người Hồi Giáo xem những lời dậy này sẽ không được truyền lại một cách đúng đắn qua chữ viết trên giấy má, mà phải được thầy già giảng cho thầy trẻ nghe - và cứ thế hệ này truyền lời khôn cho thế hệ khác.”

Văn chương truyền khẩu đ̣i hỏi người có học phải ngao du... và người Hồi Giáo đi khắp nơi v́ lí do tôn giáo và thương mại.

Họ chuộng đồ dệt - và sẳn sàng đi đến chân trời góc bể để buôn vải vóc quư hiếm. Hàng dệt đă chi phối toàn bộ nền văn minh Hồi giáo Trung Cổ. Vải vóc là sản phẩm thương mại chính và, nó là khuôn thước để đo lường giá trị, cũng như để khoe khoang của cải.

Ngôn ngữ tinh tế

Nhưng tiếng Ảrập không phải chỉ để tỏ t́nh mà c̣n để học kinh Koran và để đọc bộ Suna ghi chép cuộc đời của nhà tiên tri Mohammed. Văn phạm tiếng Ảrập thời đó đă trở nên tinh vi.

Người Hồi đă dùng ngôn ngữ tinh tế đó để ghi chép lịch sử và thẩm định tính chuẩn xác của thông tin. Họ cũng chú tâm t́m ṭi về tộc phả của các bộ lạc tham gia vào cuộc chinh phục của Hồi giáo và từ đó hệ thống hoá gia phả học.

Giới trí thức Hồi giáo đă học hỏi văn minh Cổ Hy Lạp cũng như những nền văn minh khác đă bị họ chinh phục để phát huy kiến thức của họ thêm nữa. Và cách truyền dậy những kiến thức này taị các trường học Hồi giáo đă trở thành một trong những yếu tố thống nhất văn minh Hồi giáo.

Giáo sư Roy Mottahedeh thuộc đại học Harvard giải thích, “Giáo dục Hồi giáo dần dần biến từ việc dạy riêng từng người thành dạy chung cho nhiều người trong một loại trường học gọi là "madrassah" - được dựng nên với những món tiền công đức của tín đồ Hồi giáo.”
“Mục tiêu chính của các trường này là dậy luật Hồi giáo. Có lẽ đó là yếu tố thống nhất quan trọng nhất của văn hoá Hồi giáo - tuy các trường này c̣n dậy thêm nhiều môn học nữa - tỷ như luận lư và y học.”

“Nhưng nhiệm vụ chính của các trường này là dậy luật và khi các trường này bắt đầu lan tràn ra khắp thế giới Hồi giáo kể từ thế kỷ thứ 11 th́ học tŕnh và sách giáo khoa của họ đă trỏ nên khá đồng nhất.”

Giáo sư Roy Mottahedeh nói nhờ vậy, các học giả Hồi giáo có thể đi đến khắp nơi trên thế giới Hồi giáo mà học vị của họ vẫn được công nhận để đảm nhận các chức vụ trong chính quyền hay trong lănh vực văn hóa. Một nền giáo dục phổ cập như vậy là một phát triển rất văn minh.

Luật Hồi giáo

Luật Hồi giáo là trung tâm của nền văn hoá v́ nó là mắt xích nối với tôn giáo. Nhưng luật này cũng rất thực tế - với những quy luật để áp dụng cho mọi khía cạnh của cuộc sống. Do đó, những học giả trong đạo cũng biết nhiều về thương mại.

Theo giáo sư Hugh Kennedy thuộc đại học St Andrews 2, chuyện đó không có ǵ là lạ. “Chính tiên tri Mahomet vốn là một nhà buôn. Từ đó ta có thể hiểu được phần nào nhân sinh quan của những người Hồi giáo về sau này.”

“Ít nhất là trong một vài lănh vực của Ki Tô Giáo, người ta xem thương mại và tôn giáo là đối nghịch - v́ việc kiếm tiền không thể nào thích hợp với cuộc sống tâm linh.”

“Nhưng Hồi giáo th́ nghĩ khác. Phần lớn những giáo sĩ học giả Hồi giáo đều xuất thân từ thành phần thương gia. Thành ra là một nhà buôn làm ăn khá giả và lương thiện th́ cũng có thể là một tín đồ Hồi giáo ngoan đạo.”

Hậu quả của điều này là một luật lệ về buôn bán rất hữu ích cho việc phát triển thương mại trong thế giới Hồi giáo - đó là cho phép hùn hạp thụ động, tức là có thể góp vốn để làm ăn chia lăi nhưng không ra mặt hay trực tiếp quản lư các hoạt động đầu tư.

Cách thức này đă được các dân tộc khác tiếp thu - tỉ như người Do Thái thời Trung cổ sống trong thế giới Hồi giáo, hay người Armenia mà vào thế kỷ thứ 17 đă buôn bán trên khắp nơi từ Ấn Độ đến Amsterdam - họ thường viết ra những hợp đồng dựa trên luật thương mại Hồi giáo.

Y học Hồi giáo
Y học Hồi giáo cũng đă tiến xa. Điển h́nh là măi đến thời hiện đại Âu châu mới có những tiến bộ hơn việc dùng thuốc và điều trị các bệnh về mắt của Hồi Giáo. Thế giới Hồi giáo bấy giờ cũng đă phát minh ra các dụng cụ giải phẩu tinh vi đến độ mà Châu Âu hoàn toàn chưa biết đến, và hệ thống bệnh viện của Hồi Giáo th́ không nơi nào sánh nổi.

Tiến sỹ Lawrence Conrad thuộc Học Viện Wellcome về Y Sử cho biết vào khoảng thế kỷ thứ 8 và 9, những bệnh viện Hồi giáo bắt đầu xuất hiện.

“Chắc chắn là vào thế kỷ thứ 12 đến 14, những cơ sở này đă trở nên rất bề thế và có tổ chức - tức là có những khu dành riêng cho bệnh nhân nam nữ, cho các bệnh khác nhau. Nhiều bệnh viện có cả nhà bếp, đền thờ Hồi giáo, thư viện.”

“Vài nơi có cả những khu vườn lớn với hồ nhân tạo và ṿi phun nước để cho bệnh nhân cũng như nhân viên có nơi thư giăn. Họ c̣n một hệ thống hành chánh khá hiện đại để giải quyết các chi thu và lưu trử hồ sơ bệnh nhân với đầy đủ các dữ kiện - nào tên tuổi, nào bệnh trạng, nào thuốc men trị liệu.”

Công tŕnh kiến trúc

Người Hồi Giáo dùng vải vóc như tiền tệ và để trang trí các công tŕnh kiến trúc. Vào lúc này, đền đài dinh thự Hồi Giáo là nơi để biểu hiện những kỹ năng siêu việt của các nghệ nhân đến từ các vùng khác nhau trong thế giới Hồi giáo.

Một thí dụ huy hoàng là đền Taj Mahal được xây vào thế kỷ thứ 17 - đó một ngôi mộ hùng vĩ tráng lệ mà một vị hoàng đế Ấn độ đă xây cho một người vợ của ông.

Giáo sư Francis Robinson thuộc đại học Luân Đôn cho biết người thiết kế cái ṿm chính của đền Taj Mahal đến từ đế quốc Ottoman, người thiết kế các cái cột nhọn trên các ṿm đến từ Bukhara ở Trung Á.
“Kiến trúc sư là người Iran đến từ Shiraz. Các đóng góp khác đến từ Ấn độ. Hầu hết các trang trí đá khảm đẹp đẽ là công tŕnh của những nghệ nhân ở Multan. Nhà thiết kế khu vườn đến từ Kashmir.”

Thành ra ngôi đền Taj Mahal này theo một nghĩa nào đó là một thành quả vĩ đại của sự hợp tác giữa các nghệ nhân ở bên trong nước Ấn với các nghệ nhân từ nhiều khu vực khác nhau ở miền đông thế giới Hồi giáo.

Mỹ thuật trang trí

Trong việc trang trí những công tŕnh kiến trúc công phu như vậy, người Hồi giáo thường dùng những mầu sắc rực rỡ. Tỷ như mầu xanh nước biển đậm của các tấm ngói lát trên các đền thờ và lâu đài của họ. Thảm len Hồi giáo cũng nổi tiếng là có mẫu mực phức tạp và mầu sắc rực rỡ. Nhiều tấm trông như một cái vườn.

Cái tư duy mỹ thuật đó từ đâu ra – theo giáo sư Robert Hillenbrand, nghệ nhân dệt thảm thường là những người thuộc thành phần nghèo túng lang bạt kỳ hồ như du mục trong sa mạc. Có lúc họ sống trong những túp lều tạm bợ mà bên trong thường không có bàn ghế giường tủ ǵ cả.

Gia tài sự sản của họ chỉ là những cuộn len mầu hay những tấm vải tấm bạt mà họ dùng để trang trí cũng như để làm những tấm màn ngăn lều.

“Trong kiếp phiêu bạt đó, họ muốn sống bên cạnh những h́nh ảnh tươi mát tượng trưng cho ổn định phồn vinh - đó chính là những tấm thảm rực rở - đối với họ đó là những mảnh vườn mà họ có thể cuốn lại để chất lên lưng lạc đà khi họ nhổ lều ra đi.”

Quả thật nhiều tấm thảm lớn được thiết kế như là môt cái vườn - tức là cũng được chia ra làm tư với các bụi bờ, lùm cây, hoa quả, hồ nước. Đó là những mảnh vườn được thêu dệt từng nút một với cây kim mũi chỉ.
Dĩ nhiên tư duy về nghệ thuật cảnh quan c̣n được biểu hiện qua vườn tược thực sự.

Trong một vùng khô cằn và bụi bậm, người Hồi giáo xem trọng chuyện thiết kế vườn. Và mẫu vườn kiểu Ba Tư đă có nguồn gốc từ thế kỷ thứ 5 trước Công Nguyên.

Vườn của người Hồi không chỉ để mát mắt mà c̣n để đáp ứng một nhu cầu tâm linh.

Thiết kế truyền thống của họ đ̣i hỏi phải xây một bức tường bao quanh khu vườn. Và bên trong vườn phải có nước chẩy, cây cối, hoa quả, vân vân.

Điều đáng chú ư nhất là họ muốn tạo nên một sự tương phản tuyệt đối - để từ sa mạc nóng bỏng gió bụi bên ngoài, ta có thể bước vào một nơi yên tịnh có bóng râm và gió mát.

Thiên đường

Từ ngữ mà người Persia đă dùng một để mô tả ngôi vườn, qua trung gian của người Hy Lạp, đă du nhập vào các thứ tiếng Âu châu. Đó là chữ "paradise" là 'thiên đường'.

Như người Do Thái giáo và Ki Tô giáo, người Hồi giáo cũng muốn biến nội thất đền đài của họ thành biểu tượng của thiên đường.

Bên trong và bên ngoài những công tŕnh kiến trúc Hồi giáo cổ xưa nhất, tỷ như giáo đường Dome of the Rock hay là Đại Thánh Đường tại Damacus ở Syrie, ta thấy có những h́nh ảnh khảm sành - mà đề tài chính là sự phồn thực, là sức tăng trưởng tự nhiên qua cảnh vật sầm uất.

Khi bước vào bên trong những kiến trúc đó, ta có cảm giác là đang bước vào một nhà kính đầy cây xinh cỏ lạ. Và đó không phải là điều ngẫu nhiên.
“Những trang trí nội thất này đều có dụng ư gợi cho chúng ta h́nh ảnh của thế giới bên kia, một thiên đường đón chờ những con chiên Hồi giáo,” giáo sư Robert Hillenbrand nhận xét.

Đối với người Hồi giáo, thiên đường là một khái niệm rất cụ thể. Kinh Koran mô tả đó là một khu vườn xinh đẹp nơi mà có nước chảy tràn trề, có trăm hoa nhàn trái và nhan nhăn trinh nữ tuyệt trần.

Ư tưởng thiên đường như một khu vườn kín đáo xinh đẹp nơi mà những con chiên ngoan đạo có thể hưởng thụ không thiếu một loại lạc thú nào - quả là một h́nh ảnh vô cùng mê hoặc.

Không biết đàn bà ngoan đạo Hồi có nghĩ rằng xem hoa với trinh nữ bên ḍng nước róc rách là một lạc thú hay không? Nhưng chắc chắn là Hồi giáo một thời đă biểu hiện được một cực điểm của văn minh nhân loại - về vật chất cũng như về tâm linh.

Biên tập web: Quốc Vinh
Biên tập radio: Michael Diamond,
Trần Hạnh, Mạnh Hùng
Trích từ BBC 10 Tháng 2 2003 - Cập nhật 17h56 GMT
Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 40 of 43: Đă gửi: 05 April 2006 lúc 6:41am | Đă lưu IP Trích dẫn Learner


Trên diễn đàn này có quá nhiều chủ đề về Phật Pháp. Để cho tính dân chủ được thể hiện nơi đây, learner xin được post thêm bài về Hồi giáo v́ có hiểu nhau th́ mới thông cảm với nhau hơn.

HỒI GIÁO


Dịch giả: Thích Tâm Quang



MOHAMMED NÓI THAY ALLAH

Năm lần một ngày, những người Hồi Giáo mộ đạo ở khắp nơi quay mặt về thị trấn nhỏ ở Saudi Arabia (Ả Rập Xê Út). Quỳ xuống trên một tấm thảm, họ cầu nguyện hướng về Mecca. Thường thường họ sử dụng lời cầu nguyện mà họ gọi là Fatihah được nổi tiếng đối với họ như lời cầu nguyện Chúa dành cho người Cơ Đốc Giáo:

Đội ơn Thượng Đế, Chúa tể của những thế giới!
Cầu xin Đức Chúa ḷng lành nhân từ!
Chúa tể trong phán xử!
Chỉ Người chúng con thờ cúng, và với Người chúng con cầu xin giúp đỡ
Xin Ngài d́u dắt chúng con trên con đường ngay thẳng,
Con đường của những người đă được ân huệ; với những người không giận dữ, và không đi vào con đường lầm lạc.

Hàng triệu người đang theo nghi thức cầu nguyện Hồi Giáo, bắt đầu mười bốn thế kỷ qua bởi Mohammed. Đó là một trong những cách họ tŕnh bày là họ đồng ư với điều mà Mohammed nói với dân. Allah, Thượng Đế, là một thực thể trước nhất của đời họ. Những người Hồi Giáo mộ đạo có thể nhắc đi nhắc lại từ kinh Koran một cách thành thật: Đích thực là lời cầu nguyện của con, và ḷng mộ đạo của con, và đời con, và cái chết của con, thuộc về Thượng Đế".

Nhiều năm đă qua từ khi Mohammed sống, dạy các tín đồ những điều mà Thượng Đế đ̣i hỏi nơi họ. Đồng thời người Hồi Giáo theo sát những mệnh lệnh của Kinh Koran, vững tin rằng kinh này chứa đựng đúng điều Mohammed đă nói. Họ tin rằng điều mà Ngài nói ở thế kỷ thứ sáu vẫn cung cấp những câu trả lời phù hợp cho những câu hỏi hiện đại. Thượng Đế là thế nào? Tôi là ǵ? Trách nhiệm của tôi đối với Thượng Đế là ǵ? Việc ǵ sẽ xẩy ra sau khi tôi chết? Đường lối sống chính đáng là ǵ?

ẢO GIÁC CỦA MOHAMMED

Trong một đêm tối tăm vào năm 611 trước Công Nguyên, một người ở Mecca một ḿnh ngồi cầu nguyện và trầm tư mặc tưởng ở một hang Núi Hira, ngay ngoài thành phố. Những người biết rơ ông có lẽ không lấy ǵ làm ngạc nhiên, v́ ông thường vào hang này t́m sự tịch mịch cần thiết cho sự suy tư sâu xa. Nhưng đêm nay -- suốt từ đó người Hồi Giáo biết đến "Đêm Quyền Năng Siêu Việt" -- mang đến cho Mohammed một kinh nghiệm mới.

Đột nhiên từ những suy tư, một ảo giác kỳ thú nổi lên nơi Ngài. Thiên thần Gabriel xuất hiện, truyền lệnh của Thượng Đế là Mohammed phải kêu gọi dân chúng thờ phượng Allah, Thượng Đế duy nhất của tất cả các thế giới. Bị áp đảo, Mohammed nói ḿnh bất lực không thể làm công việc như thế. Để trả lời, thiên thần Gabriel nhắc lại lệnh của Allah hai lần nữa. Mohammed rời hang đá đi lên đỉnh núi thử xem không khí ban đêm có thể làm cho kinh nghiệm lạ lùng này mờ nhạt đi không. Ngay cả ở chỗ này, Ngài nghe thấy một giọng nói bảo ngài rằng Ngài là nhà Tiên Tri của Thượng Đế.

Bối rối và sợ hăi, Mohammed chạy vội về nhà kể cho người vợ, Khadijah, sự việc đă xẩy ra. Phải chăng Ngài mất trí? Khadijah làm yên ḷng Ngài, an ủi Ngài và khuyến khích Ngài nghỉ ngơi cho đến khi Ngài trở lại b́nh tĩnh. Bà nghĩ về những chuyện Ngài nói cho bà về đêm ấy. Bà thêm chúng vào điều Bà đă biết về đời sống của chồng bà. Và lặng lẽ, bà bắt đầu tin ảo giác này là thật.

MOHAMMED, MỘT CÔNG DÂN ĐÁNG KÍNH TRỌNG

Khadijah đă từ lâu tin chồng bà là một người khác thường. Từ những ngày đầu mới quen biết nhau, khi cậu của Mohammed, Abu Talib, đă giới thiệu ông với bà rằng ông là người lănh đạo đoàn bộ hành, bà đă phải kính trọng sự phán xét và tính nết của Ngài. Ngài đă hoàn thành nhiệm vụ với thành công, và sự kính trọng đă phát triển thành ḷng thương yêu lẫn nhau. Hai người đă lấy nhau, mặc dầu bà đă là một góa phụ giàu có ở tuổi bốn mươi và Ngài mới có hai mươi lăm tuổi. Cuộc hôn nhân trong mười lăm năm của họ là một cuộc hôn nhân rất hạnh phúc, mặc dù cái chết của hai đứa con trai. Mohammed rất tận tụy với bà và bốn đứa con gái.

Khadijah biết những người trong bộ lạc của Mohammed, người Koreish, đồng ư về sự đánh giá cao chồng của bà. Họ biết Ngài là một người có tư tưởng, sau một thời gian dài im lặng. Họ đi đến tôn kính Ngài và thường hỏi Ngài lời khuyên khi họ cần đến một ư kiến khách quan. Dường như lúc nào Ngài cũng rất ít khác biệt với những người quen biết Ngài, từ ngày Ngài c̣n là một cậu bé mồ côi cho đến nay. Dù là một cậu bé chăn cừu cho người cậu, trông coi cừu trong những khu rộng lớn và trống trải của băi sa mạc, Ngài vẫn nghĩ đến những câu hỏi bất diệt về đời sống và cái chết. Khi hôn nhân giải thoát Ngài khỏi phải làm việc, Ngài bắt đầu đem những câu hỏi đó với Ngài vào hang động để nghiền ngẫm suy tư.

Đặc biệt Khadijah biết phạm vi bất măn của Mohammed với điều mà Ngài nh́n thấy đời sống của dân tộc Ngài khi Ngài quan sát họ trong việc đối xử với nhau. Ngài đă nh́n thấy không biết bao nhiêu vụ xung đột giũa những bộ lạc trong đó các bên chống đối dấu đi những quyền lợi ích kỷ dưới danh nghĩa tôn giáo và danh dự. Ngài đă nh́n thấy họ buôn bán và làm lễ gần Mecca, nhất là trong những mùa hội chợ, uống rượu, đánh bạc, và nhẩy múa. Thậm chí Ngài chứng kiến những người cha Ả Rập chôn sống nhứng con gái mà họ không muốn theo một tập tục phổ biến. Ngài đă nh́n thấy dân tộc của Ngài quá chú trọng đến quyền lợi nhỏ nhặt của bộ lạc đến nỗi không nhận thức được những nguy hiểm từ những xứ ngoại quốc hiếu chiến.

Thận trọng nhất là Ngài đă quan sát sự thờ cúng của họ tại Ka’aba, một ngôi đền tôn giáo tại Mecca. Hai lần một năm những người hành hương đến từ khắp Ả Rập để dâng lời cầu nguyện và lễ vật trước những h́nh ảnh của 360 vị thần, một vị thần đại diện cho mỗi ngày theo năm Ả Rập. Ṭa nhà vuông bằng đá, Ka’aba, vẫn c̣n tồn tại và vẫn che chở miếng đá đen tin là rơi từ Thiên Đường. Huyền thoại Ả Rập kể Abraham và Ishamel đă xây dựng ngôi đền Ka’aba như thế nào, đặt miếng đá đen (thiên thạch) vào một góc. Mohammed đă quan sát những người hành hương tại đấy và tại khu chợ ở Mecca, nơi có thể mua những thần tượng nhỏ để mang về nhà.

Điều mà Ngài nh́n thấy về tôn giáo Ả Rập đă để lại nơi Ngài đầy những câu hỏi và nghi ngờ. Ngài đă đối chiếu sự thờ phượng tại Mecca với kư ức của Ngài từ những chuyến du hành đến những nơi khác và với điều Ngài biết từ Cơ Đốc Giáo, Do Thái, và những người tin theo đạo thờ lửa đến thăm Mecca. Niềm tin của người thờ thần lửa vào Ngày phán xử và sự trừng phạt những người tội lỗi là ǵ? Hầu hết những người Ả Rập sống mà không suy xét đến cuộc sống mang họ đi đâu. Những cuốn sách thiêng liêng của Cơ Đốc Giáo và Do Thái nói về sự khải huyền của Thượng Đế đă làm cho những nhà tiên tri là ǵ? Người Ả Rập không có khải huyền để giúp họ. Họ chưa bao giờ có một nhà tiên tri. Chỉ có một Thượng Đế mà những dân tộc khác thờ phượng là thế nào? Người Ả Rập vinh danh ba trăm sáu mươi vị thần. Mohammed đă cân nhắc những khác biệt ấy một thời gian dài.

NHÀ TIÊN TRI KHÔNG ĐƯỢC QUẦN CHÚNG MẾN CHUỘNG

Như Khadijah nhớ lại tất cả những sự việc này, Bà đoan chắc ảo giác của Mohammed là sự thật. Từ lúc đầu, trước cả chính Mohhammed hoàn toàn bị thuyết phục, bà tin rằng chồng bà là nhà tiên tri do Thượng Đế chọn. Niềm tin không lay chuyển của bà khiến chồng bà tin vào chính ḿnh. Ít lâu sau, những ảo giác khác lại đến với Ngài, trao thêm nhiều chi tiết về sứ mạng của Ngài với Allah. Trong ba năm chờ đợi, suy ngẫm và nói về Allah Ngài lặng lẽ cho thân quyến và thân hữu biết. Vào lúc cuối cùng thời gian ấy, Ngài đă tập họp được một nhóm nhỏ chỉ có ba mươi người tin theo. Thời gian đă chín muồi cho công việc tích cực hơn.

Ít lâu sau Ngài nói với một vài nhóm nhỏ tại khu chợ, ngoài đường phố và ở Ka’aba. Ngài bảo họ, phải bỏ sự thờ phượng các thần và nữ thần và phải theo ư của Allah, Thượng Đế duy nhất của tất cả thế giới. Nếu họ không làm như vậy, họ sẽ bị trừng phạt nặng nề sau Ngày Xét Xử. Đầu tiên, người dân ṭ ṃ nghe Ngài, v́ đây là người mà họ biết và kính trọng. Khi Mohammed tiếp tục với những bài thuyết giảng lạ lùng, họ bắt đầu cười và chế nhạo. Việc phải bỏ những cách thờ phượng cũ là không thể tưởng tượng được. Phải chăng cha ông, tổ tiên đă thờ phượng theo lối ấy? Những thần và nữ thần có h́nh ảnh trong đền Ka’aba bao giờ cũng trông nom họ. Những nghi thức và tập tục cũ của họ rất quen thuộc và thoải mái. Họ biết một Thượng Đế duy nhất của Mohammed là ǵ đâu?

Một số người trong bộ lạc bắt đầu nghi ngờ về sự lành mạnh tinh thần của Ngài và những người khác trở nên khó chịu về quyết định việc Ngài nhạo báng thờ phượng các thần tượng ở Ka’aba. Họ sinh sống bằng cách cung cấp nhu cầu cho những người hành hương về Mecca để thờ cúng. Nếu người ta làm theo điều Mohammed yêu cầu, nguồn thu nhập của họ sẽ không c̣n.

Mặc dù bất b́nh phát triển, Mohammed nhất định nói là chính Allah đă nói điều này với Ngài. Ngài bảo thính giả hăy nghe cho kỹ, v́ đây là những khải huyền cuối cùng Thượng Đế làm cho con người. Trước khi mọi thứ được sáng tạo, có một cuốn sách trên Thiên Đường chứa đựng tất cả chân lư, Mohammed nói với họ như thế. Một phần cuốn sách này chứa đựng đă được tiết lộ cho người Do Thái và những người Cơ Đốc Giáo qua những nhà tiên tri của họ, kể cả Jesus. Nhưng phần lớn của cuốn sách đó đă được tiết lộ cho Mohammed.

Cuối cùng những người Koreish không thể chịu đựng được nữa. Họ từ chối và không nghe Ngài. Họ bắt đầu ngăn cản việc thuyết giảng của Ngài và khủng bố các người đổi đạo. Họ thử mọi cách để làm Ngài nản chí bỏ nhiệm vụ của Ngài. V́ họ không c̣n nghe Ngài nữa, Ngài bắt đầu nói với những người lạ đến buôn bán hay hành hương trong thành phố. Những người Koreish cảnh cáo những du khách về Ngài nhưng những lời cảnh cáo chỉ gợi thêm tính ṭ ṃ của du khách. Những du khách mang về nhà câu chuyện về nhà thuyết giảng lạ lùng này đă nói bất chấp những thành viên của bộ lạc ông ta. Một số du khách từ thị trấn gọi là Yathrib đặc biệt lưu ư đến những ǵ Mohammed thuyết giảng cho họ. Họ đang t́m kiếm một nhà lănh đạo có thể giúp họ vượt qua được hậu quả của cuộc chiến tai hại giữa hai bộ lạc. Họ bắt đầu nghĩ rằng Mohammed có thể là một sự chọn lựa tốt cho trách nhiệm này.

Vào lúc cao điểm của sự khủng bố, Khadijah chết. Cái chết của bà lại được tiếp theo sau cái chết của người cậu có thế lực của Mohammed, Abu Talib, người bảo vệ cho Ngài dù rằng chưa bao giờ đổi đạo. Hai sự mất mát này kèm theo sự khủng bố gia tăng làm Mohammed rất phiền năo. Ngài bắt đầu nghi ngờ Ngài không thể nào hoàn thành mục tiêu tại Mecca, nơi đây an toàn cho nhóm tín đồ đang phát triển của Ngài bị đe dọa. Những hoàn cảnh này dẫn đến quyết định Ngài chấp nhận lời mời của những công dân Yathrib để trở thành người lănh đạo cuả họ.
C̣n tiếp...
Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 

<< Trước Trang of 3 Kế tiếp >>
  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 2.9375 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO