Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 250 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Tử Vi (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Tử Vi
Tựa đề Chủ đề: Thuyết Tạ Phồn Trị về nguồn gốc chính tinh và tứ hóa Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
VDTT
Thượng Khách
Thượng Khách


Đă tham gia: 16 November 2003
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2675
Msg 221 of 300: Đă gửi: 05 May 2007 lúc 9:12pm | Đă lưu IP Trích dẫn VDTT

tam tam2 đă viết:
...
Anh Đằng Sơn đă đoán John Kerry thắng cử...


Tôi đang rất bận nhưng ṭ ṃ v́ thấy chuyện này lạ quá, chưa từng nghe biết qua. Hay là có vài ba ông Đằng Sơn thỉnh thoảng căi nhau?

Xin xem bài trích từ Thời Báo (San Jose), số tân niên 2005 dưới đây:

=======================================================

THÍ NGHIỆM DỰ ĐOÁN
BẦU CỬ TỔNG THỐNG MỸ VÀ VÔ ĐỊCH FOOTBALL

Bầu cử tổng thống Mỹ năm 2004:
Phải chăng ông Bush thắng ở chữ Thân?

     Năm 2003, sau chiến thắng chớp nhoáng ở Iraq, với tỷ số dân chúng ủng hộ tổng thống Bush lên mức kỷ lục (91%), chắc chẳng ai ngờ cuộc bầu cử tổng thống Mỹ năm kế đó (tức năm 2004 vừa qua) lại gay cấn như vậy. Giữa cơn sốt nóng dẫn đến ngày bầu cử, soạn giả ṭ ṃ lục lại lá số Tử Vi của ông Bush (sinh 7:32 sáng giờ kiệm quang, ngày 6 tháng 7, 1946 ở New Haven, Connecticut) nhưng rồi cũng chẳng thấy được tín hiệu là thắng hay thua.
     Lục sang lá số ông John Kerry thấy năm Giáp Thân xấu tốt hỗn độn. Thế nhưng giờ sinh của ông Kerry có khúc mắc. Nguyên soạn giả đă có bài “John Kerry: Từ ngựa đen thành ngựa trắng dẫn đầu” luận lá số của ông theo tài liệu đương thời được xếp hạng A (đáng tin cậy) trên internet, theo đó ông ra đời trong khoảng 7:10 sáng đến 7:30 sáng ở Colorado, tức là giờ Măo (ngày 11 tháng 12, 1943 dương lịch). Sau khi bài đă đăng lại có tin (sau thành tài liệu chính thức) bảo rằng chính ông Kerry vừa tiết lộ với làng mệnh lư Hoa Kỳ rằng ông sinh lúc 8:03 sáng, ứng với giờ Th́n.
     Phải chi ông Kerry “trước sau như một” th́ phải đổi theo giờ Th́n và luận lại lá số. Tiếc rằng h́nh như ông tin trăm phần trăm câu “lời nói không mất tiền mua…” nên luôn luôn chọn những dữ kiện thuận tai người nghe; khó mà tin được.
     Xem hai lá số mà chẳng dám đoán ai sẽ thắng ai thật là một cảnh bế tắc. Nhưng soạn giả vốn cho rằng mỗi khoa mệnh lư chỉ là một lời giải phiến diện của bài toán số mệnh. Khoa học tây phương đă đạt nhiều thành công lớn với phương pháp tạo h́nh ảnh đa diện bằng cách phối hợp các dữ kiện phiến diện. Trong mệnh lư ngoài tử vi ra c̣n nhiều khoa mệnh lư khác, tại sao không nhân cơ hội này làm một cuộc thí nghiệm đa diện, tức là đoán bằng hai ba phương pháp khác rồi phối hợp lại xem sao? Vả đây cũng là một cách kiểm chứng giá trị của các khoa này cũng như khả năng và cảm ứng của ḿnh trong việc luận đoán.
     Quyết định vậy rồi, soạn giả chọn hai môn là bói ba đồng tiền (thường gọi là bói dịch) và bát tự. Kết quả bói dịch đă được tŕnh bày trong phần phụ lục của bài “Teresa Kerry: Không muốn làm đệ nhất phu nhân!” đă đăng sau khi cuộc bầu cử ngă ngũ (và đăng lại trong phần phụ lục của bài này); nhưng v́ soạn giả thí nghiệm cả hai môn cùng một lúc nên chọn phần bói dịch mà bỏ phần bát tự như trong bài viết cũ chỉ là chẳng đặng đừng mà thôi. Nhân ngày ta ngày tết, để đầy đủ hơn xin chép lại những cảm nghĩ sau đây, coi như là chuyện tản mạn nối liền năm cũ và năm mới:
     “Đó là buổi sáng sớm ngày 2 tháng 11, tức ngày bầu cử tổng thống Mỹ. Tôi đă tỉnh ngủ, nhưng c̣n trăn trở chưa dậy. Tính đến hôm qua, tôi đă gieo 23 quẻ với cùng một câu hỏi ‘Ông Bush có thắng cử tổng thống Mỹ ngày 2 tháng 11 hay không?’ Tổng kết là 15 thắng, 2 thua, 6 không rơ. Nếu theo kết quả này th́ phải đoán là ông Bush thắng chắc, thế tại sao các cuộc thăm ḍ đều nói là ‘thắng bại khó phân’, có cả những cuộc thăm ḍ cho rằng ông Kerry thắng?
     “Rắc rối quá, tạm dẹp bói dịch sang một bên. Qua phần bát tự. Điểm kẹt đầu tiên về khoa này là tôi ‘có học thiếu hành’; nhưng cái kẹt trầm trọng hơn nữa là hai ông Bush và Kerry không sinh ở nước Tàu hoặc Việt Nam. V́ chẳng có lựa chọn nào khác, tôi đă lấy bát tự dựa theo lịch của ông Hồ Ngọc Đức, tức là đă công nhiên chấp nhận lằn ranh ngày ở giữa Thái B́nh Dương có hiệu lực cho môn bát tự. Nhưng theo khoa học th́ lằn ranh ngày có thể đặt ở bất cứ nơi nào trên mặt đất, và khi đổi lằn ranh th́ can chi của ngày cũng phải đổi theo. Mà ngày đổi th́ can của giờ cũng đổi. Vậy th́ trụ ngày và trụ giờ của hai ông phải tính sao đây? Nghĩ măi tôi thấy chỉ có cách là tạm coi như hai trụ ngày và giờ không biết.
     “Nhưng bát tự chỉ có bốn trụ, mất hai trụ th́ c̣n ǵ để xem? Câu hỏi này tôi đă nghĩ hoài mà vẫn chưa trả lời được, nhưng lạ lùng làm sao hôm nay tôi sực nhớ đă đọc ở đâu đó một ‘bí quyết’ đ̣i hỏi kiên nhẫn nhưng rất hiệu quả trong bát tự là tra lại quá khứ xem những vận (10 năm) và lưu niên (một năm) xấu tốt của họ ứng với can chi nào. Nếu có tín hiệu rơ rệt th́ tiếp tục dùng những can chi này để đoán tương lai.
     “Mừng rỡ, tôi nhỏm dậy mở bát tự của hai ông Bush và Kerry ra xem lại. Tôi nhận ra rằng ông Kerry đang ở đại vận Mậu Ngọ. Trong đại vận này ông Kerry được cả nước biết đến, hiển nhiên phải là đại vận tốt. Đầu năm Giáp Thân ông thắng cuộc tranh cử nội bộ trong đảng Dân Chủ, dĩ nhiên năm Giáp Thân cũng không thể quá xấu. Nhưng Giáp khắc Mậu là thái tuế thiên khắc vận, Ngọ khắc Thân là vận địa khắc thái tuế; vậy là vận và thái tuế trái cựa, khó hoàn hảo; tuy nhiên vẫn chưa đủ để kết luận.
     “Sang ông Bush. Mặc dù theo tử vi th́ ông sinh tháng 6, nhưng bát tự dựa theo tiết khí nên tính là ông sinh tháng 5, trụ tháng là Giáp Ngọ. Hiện ông đang ở cuối hạn Canh Tư. Hạn này thiên khắc địa xung với trụ tháng. Nhưng chính trong hạn này ông đạt tột đỉnh vinh quang, tái đắc cử thống đốc Texas năm 1998 và rồi tổng thống Hoa Kỳ năm 2000, vậy th́ phải đoán số ông chắc chắn thích gặp thủy (ứng với Tư), và có thể cả kim nữa (ứng với Canh). Giữa hai năm 1998 và 2000 th́ dĩ nhiên phải chọn 2000 là mấu chốt. Đây là năm Canh Th́n; Canh là kim, Th́n là nhuận thổ rất lợi cho cả kim lẫn thủy; chính là năm trời cho ông thắng ông Gore trong đường tơ kẽ tóc, hiển nhiên là năm cực kỳ may mắn của ông. Vậy th́ giả thuyết kim thủy có vẻ đúng.
     “Năm nay là Giáp Thân. Giáp mộc ‘cụt chân’ có thể bỏ qua, Thân chính là vị trí của Canh kim, lại bán hợp với Tư (của vận) làm thủy mạnh thêm; rơ ràng là thế mạnh. Nghĩ đến đấy tôi giật ḿnh, năm 2000 có chữ Canh, năm 2004 có chữ Thân, tuy hai mà một đều là dương kim cả. Nếu ông Bush quả đă thắng năm 2000 giờ chữ Canh, th́ năm 2004 với chữ Thân hộ mệnh cho ông, muốn đẩy ông ra khỏi toà bạch ốc thật là khó lắm!
     “Tóm lại, theo cách luận chủ quan như đă tŕnh bày, cả hai môn bốc dịch và bát tự đă đưa tôi đến cùng một lời đoán là ông Bush sẽ thắng cử. Chỉ c̣n chờ xem sự thật ra sao. Nếu sai th́ tôi sẽ phải đặt lại câu hỏi về giá trị của các khoa mệnh lư hoặc xét lại toàn bộ phương pháp suy luận của ḿnh.
     “Như thường lệ sau đó tôi ghé khu tiệm sách Barnes Noble ở thương xá Almaden. Ở đây tôi mượn chỗ một băng ghế đá để gieo hai quẻ nữa. Kết quả giống nhau, đều đoán ông Bush thắng.
     “Khoảng 2 giờ trưa tôi đến quán Đắc Phúc ở trên phố San José dùng bữa trưa. Cô chủ hỏi tôi đă đi bầu chưa. Tôi chưa kịp trả lời cô đă thêm ‘Khỏi bầu chi cho mệt, ông Kerry thắng tổng thống rồi!’ Tôi hỏi lại th́ được một người khách trong quán bảo rằng ông cũng nghe trên radio như vậy, những cuộc thăm ḍ cử tri đă bỏ phiếu (gọi là exit polls) cho thấy ông Kerry đă dẫn ở đa số các ‘tiểu bang chiến địa’ (battleground states). Exit polls là những cuộc thăm ḍ hơi sớm nên có thể sai, nhưng xác xuất đúng cũng khá cao. Tôi bàng hoàng, chẳng ngờ cuộc thí nghiệm bói toán đa diện của ḿnh lại thất bại năo nề như vậy.
     “Cho là ông Kerry đă thắng cử, sau khi ăn trưa tôi trở lại khu tiệm sách Barnes Noble gieo quẻ vẫn với câu hỏi cũ ‘Ông Bush có thắng cử tổng thống Mỹ ngày 2 tháng 11 (tức ngày hôm nay) hay không?’ Nếu quẻ nói ông Bush thua tôi sẽ chấm dứt cuộc thí nghiệm, rồi kiểm lại những quẻ cũ xem ḿnh có phạm lỗi lầm có tính hệ thống trầm trọng nào không. Nhưng lạ lùng làm sao, quẻ lại nói ông Bush thắng.
     "Đến chiều gần tối, không dằn nổi ṭ ṃ nữa, tôi bật radio trong xe, nghe kết quả kiểm phiếu th́ mới biết là exit polls đă hoàn toàn sai. Đến lúc ấy trong ba tiểu bang quyết định là Pennsylvania, Florida, và Ohio th́ ông Kerry đă dẫn xa ở Pennsylvania, ông Bush dẫn ở Florida, Ohio th́ cầm đồng. V́ phải thắng 2 trong ba tiểu bang mới đắc cử, cuộc tranh cử vẫn bất phân thắng bại. Tôi bèn trở lại khu Barnes Nobles gieo một quẻ nữa. Một lần nữa, kết quả lại là ông Bush thắng.
     “Phần c̣n lại th́ quư độc giả đă biết rồi (ông Bush thắng). Tôi chỉ xin ghi lại kinh nghiệm của riêng ḿnh để trưng thêm một bằng cớ nữa cho thấy các khoa bói toán chẳng phải là chuyện mê tín, nhảm nhí; mà có thể rất hữu dụng trong việc tiên đoán các biến cố lớn của cuộc đời.”


PHỤ LỤC
Dự đoán bầu cử tổng thống Hoa Kỳ bằng bói dịch

     Soạn giả tin rằng khoa bói dịch có thể giúp ta biết trước kết quả các cuộc tranh đua có ảnh hưởng to lớn. Cuộc bầu cử tổng thống Mỹ vừa rồi (tức năm 2004) hiển nhiên thỏa điều kiện này.
     Thủ tục bói dịch thông thường nhất là khởi ư, đặt câu hỏi, thảy ba đồng tiền sáu lần, rồi theo kết quả sấp ngửa mà diễn giải ra kết quả. Hầu hết các sách dạy bói (trừ sách của ông Dă Hạc) cho ta cảm tưởng rằng bói dịch bách phát bách trúng, nếu có sai là v́ ta không đủ tŕnh độ xem quẻ đấy thôi. Soạn giả e rằng sự việc không giản dị như thế. Ta có thể so sánh kết quả đúng của quẻ như tín hiệu nguyên thủy, người gieo quẻ như một chiếc máy nhận tín hiệu, và kết quả sáu lần gieo là tín hiệu nhận được. Muốn tín hiệu nhận được phản ảnh tín hiệu nguyên thủy th́ máy nhận tín hiệu phải trong điều kiện tốt. Ta có dám chắc mỗi lần xem bói chiếc máy nhận tín hiệu (tức người gieo quẻ) đều ở trong điều kiện tốt không? Câu trả lời hiển nhiên là không. V́ thế nói bói dịch “bách phát bách trúng” e là cường điệu quá.
     Câu hỏi là có thể ứng dụng bói dịch trong việc bầu cử một cách khoa học được không, khi đă biết rằng bói dịch không “bách phát bách trúng”? Soạn giả cho rằng được, nếu chịu khó xử dụng phương pháp “tín hiệu trung b́nh” (signal averaging). Cái lư nằm sau phương pháp “tín hiệu trung b́nh” sẽ không được tŕnh bày ở đây, chỉ cần biết rằng trong bói dịch nó có nghĩa là bói thật nhiều lần rồi lấy trung b́nh mà kết luận.
     Trước cuộc bầu cử tổng thống Mỹ vừa qua, ở San José soạn giả đă gieo mấy mươi quẻ hỏi “ông Bush có thắng cử không?” rồi phối hợp cách xem nguyên thủy của Chu Dịch với cách xem nạp giáp để luận đoán; khi hai cách này có mâu thuẫn trầm trọng (trong cùng một quẻ) th́ luận là “không rơ”. Kết quả giải đoán như sau:
     
HỎI “ÔNG BUSH CÓ THẮNG CỬ TỔNG THỐNG MỸ NGÀY 2 THÁNG 11 HAY KHÔNG?”
     21 tháng 8: Trung Phù (động hào 2, 4) thành Vô Vọng. Đoán: Không rơ.
     28/8: Tốn không biến. Đoán: THUA.
     (Giả như chỉ theo quẻ này mà kết luận th́ đă đoán là ông Bush thua rồi).
     4 tháng 9: Bí (2,4) Đại Hữu. Đoán thắng.
     11/9: Bác không biến. Đoán: Không rơ.
     18/9: Tụy (2,4,5) Sư. Đoán thắng.
     2 tháng 10: Chấn (2) Quy Muội. Đoán: Không rơ.
     16/10: Ích không biến. Đoán: Không rơ
     17/10: Độn không biến. Đoán thắng.
     18/10: Tiết (1) Khảm. Đoán thắng.
     21/10: Cấu (2,6) Cách. Đoán thắng.
     22/10: Đại Quá (1) Quải. Đoán không rơ.
     22/10: Dự (6) Tấn. Đoán thắng.
     24/10: Hoán (2) Ích. Đoán thắng.
     25/10: Gia Nhân (1,6) Hàm. Đoán thắng.
     26/10: Minh Di (4,5) Cách. Đoán thắng.
     27/10: Hằng (1) Đại Tráng. Đoán thắng.
     28/10: Gia Nhân (3) Ích. Đoán thắng.
     29/10: Minh Di (2,3,4) Quy Muội. Đoán thắng.
     30/10: Tốn (3) Hoán. Đoán không rơ.
     31/10: Cổ (2,6) Khiêm. Đoán thắng.
     1 tháng 11: Tiểu Súc (3,4,5) Khuê. Đoán THUA
     1/11: Cổ không biến. Đoán thắng.
     2/11 (ngày bầu cử): Đoài không biến. Đoán thắng.
     2/11: Thái không biến. Đoán thắng.
     2/11 (giữa trưa, sau khi nghe tin đồn Bush đă thua to): Khuê (3,4) Đại Súc. Đoán thắng.
     2/11: Khổn (4,6) Hoán. Đoán thắng.
     Tổng cộng gieo 27 quẻ, đoán ra 19 thắng, 2 thua, 6 không rơ. Lấy trung b́nh để kết luận, v́ số lần thắng chiếm tỷ lệ áp đảo so với số lần thua, đoán Bush chắc chắn sẽ thắng.
       Ngoài ra soạn giả cũng có bói 4 lần với câu hỏi “Ông Kerry có thắng cử không?” rồi quyết định không bói tiếp v́ e rằng ḿnh không có duyên với các tín hiệu về ông nên bói không ứng. V́ vậy chỉ có:
     
HỎI “ÔNG KERRY CÓ THẮNG CỬ TỔNG THỐNG MỸ NGÀY 2 THÁNG 11 HAY KHÔNG?”
     Chủ nhật 22 tháng 8: Quẻ Mông động 4, 5 thành Tụng. Đoán: THUA.
     Chủ nhật 5 tháng 9: Quẻ Hằng động 4 thành Thăng. Đoán THUA
     Chủ nhật 12 tháng 9: Quẻ Li động 4 thành Bí. Đoán THUA
     Chủ nhật 19 tháng 9: Quẻ Lữ động 3,4 thành Bác. Đoán THUA
     Bốn kết quả này đều nói Kerry thua cả, tức là đúng với kết quả sau cùng.
     
HỎI “ÔNG BUSH CÓ THẮNG TIỂU BANG XXX HAY KHÔNG?”
     Michigan (5-0-1), tức là 5 lần đoán thắng, zero lần đoán thua, một lần không rơ kết quả. Cộng lại đoán thắng. Thực tế: SAI (v́ thua).
     Iowa (5-0-2) nên đoán thắng. Đúng (quả thắng).
     Ohio (5-0-4) nên đoán thắng. Đúng (quả thắng).
     Wisconsin (5-1-1) nên đoán thắng. SAI (v́ thua).
     Pennsylvania (4-1-0) nên đoán thắng. SAI (v́ thua).
     New Mexico (4-1-1) nên đoán thắng. Đúng (quả thắng).
     West Virginia (3-0-0) nên đoán thắng. Đúng (quả thắng)
     Nevada (3-1-1) nên đoán thắng. Đúng (quả thắng).
     Colorado (3-2-2) nên đoán thắng. Đúng (quả thắng).
     Florida (3-3-0) nên không đoán. Sự thật ông Bush thắng.
     Minnesota (2-2-3) nên không đoán. Sự thật ông Bush thua.
     New Hampshire (2-2-1) nên không đoán. Sự thật ông Bush thua.
     New Jersey (1-0-1) nên đoán thắng. SAI (v́ thua).
     Hawaii (1-1-1) nên không đoán. Sự thật ông Bush thua.
     Oregon (1-1-1) nên không đoán. Sự thật ông Bush thua.
     South Carolina (0-0-1) nên không đoán. Sự thật ông Bush thắng.
     California (0-1-0) nên đoán thua. Đúng (quả thua).
     Phối hợp tất cả lại, đoán 19 việc, 9 đoán đúng, 4 đoán sai, 6 không đoán được (v́ thắng và thua triệt tiêu nhau). Chỉ tính các việc có đoán thắng thua th́ tỷ số đúng là 9/13, tức 69%.
(viết ngày 5/11/04)

Football đại học: Dù cho thiên vị bói vẫn không sai!
     Phần sau đây viết ngày 7 tháng 1/05 nhưng chỉ phổ biến trong địa phương tỉnh San Jose, California, Hoa Kỳ; nay xin ghi lại để chia sẻ một kinh nghiệm bói tiền.
     Như đă tŕnh bày trong một bài viết trước đây liên quan đến cuộc bầu cử tổng thống Hoa Kỳ năm 2004 (xem phụ lục) , soạn giả cho rằng có thể dùng phép bói dịch để đoán những việc lớn ảnh hưởng đến nhiều người, nhưng v́ người gieo quẻ có thể ví như một máy nhận tín hiệu của trời đất, điều kiện hoàn hảo hay không khó biết, nên để giảm sai số phải gieo nhiều quẻ, lấy trung b́nh rồi kết luận.
     Từ đầu tháng 12, 2004; sau khi đă biết hai đại học University of Oklahoma (OU) và University of Southern California (USC) sẽ đụng độ trong trận vô địch Orange Bowl ở Miami ngày 4 tháng 1 năm 2005, soạn giả đă gieo một số quẻ với câu hỏi “USC có hạ Oklahoma trong trận Orange Bowl sắp tới hay không?” (Chú ư: Câu hỏi có vẻ thiên vị USC v́ soạn giả là cựu sinh viên ở đó.)
     Cách luận quẻ của soạn giả là phối hợp cách bói nạp giáp với cách bói nguyên thủy (dựa theo thoán từ và hào từ của kinh dịch). Khi hai cách bói này ra hai lời đoán trái nghịch nhau th́ bỏ quẻ đi, gọi là “không rơ”. Kết quả như sau:
     1. Ngày 8 tháng 12, 2004: Trạch thủy Khổn (gốc Đoài), động hào (3) thành Trạch Địa Tụy: Đoán “bị dẫn trước rồi thắng”.
     2. Ngày 10 tháng 12, 2004: Phong Trạch Trung Phù (Cấn), động (1) thành Phong Thủy Hoán: Đoán “thắng thua không rơ”.
     3. Ngày 16 tháng 12, 2004: Địa Sơn Khiêm (Đoài), động (4,6) thành Hỏa Sơn Lữ. Đoán “Lúc đầu kém, sau khá lên. Thắng”.
     4. Ngày 23 tháng 12, 2004: Trạch Lôi Tùy (Chấn), động (1,5) thành Lôi Địa Dự. Đoán “thắng thua không rơ”.
     5. Ngày 24 tháng 12, 2004: Lôi Hỏa Phong (Khảm), động (1,3,6) thành Hỏa Địa Tấn. Đoán “OU chơi hay, nhưng USC vẫn thắng”.
     6. Ngày 31 tháng 12, 2004: Lôi Thiên Đại Tráng (Khôn), động (2,3) thành Thuần Chấn. Đoán “Khó khăn, nhưng Thắng”.
     7. Ngày 1 tháng 1, 2005: Thuần Tốn (Tốn), động (5) thành Sơn Phong Cổ. Đoán “Hiểm Thắng”.
     8. Ngày 2 tháng 1, 2005: Hỏa Thiên Đại Hữu (Càn), động (1) thành Hỏa Phong Đỉnh. Đoán “Nhờ Oklahoma lầm lỗi mà USC thắng”.
     9. Ngày 3 tháng 1, 2005: Thiên Trạch Lư (Cấn), động (1,5) thành Hỏa Thủy Vị Tế. Đoán “trọng tài thiên vị Oklahoma, nhưng USC vẫn thắng”.
     10. Ngày 4 tháng 1, 2005, lần 1: Hỏa Lôi Phệ Hạp (Tốn 5), động (3) thành Thuần Li. Đoán “Thắng thua không rơ”.
     11. Ngày 4 tháng 1, 2005, lần 2: Lôi Phong Hằng (Chấn), động (2,4) thành Thuần Cấn. Đoán “USC chơi dở, nhưng nhờ OU lầm lỗi nên vẫn thắng”.
     Tổng kết, 8 quẻ đoán thắng, 3 quẻ đoán không rơ. Lấy trung b́nh, đoán “USC sẽ hạ Oklahoma trong trận Orange Bowl”.
     Sự thật: Trong trận Orange Bowl, Oklahoma dẫn trước 7-0 sau khi đi gần hết chiều dài của sân đấu (92 trên 100 yards). Sau đó USC gỡ huề 7-7, và rồi đội Oklahoma phạm hết lỗi lầm này đến lỗi lầm khác, trong khi đó USC lại chơi hay. Kết quả USC cả thắng OU bằng số điểm áp đảo là 55-19.
     Xem lại các lời đoán trên, có lời đoán sai về chi tiết, như các quẻ 5, 6, 7 (cho rằng Oklahoma chơi hay, khó thắng). Có lời đoán đúng cả chi tiết, như các quẻ 1, 3, 8 (USC bị dẫn trước, Oklahoma tạo lỗi lầm). Có lời đoán chi tiết có đúng có sai (quẻ 11 sai v́ USC chơi hay mà đoán là chơi dở, đúng v́ quả nhiên Oklahoma phạm nhiều lỗi lầm trầm trọng). Lại có lời đoán chi tiết không ứng (quẻ 10, đoán “trọng tài thiên vị Oklahoma”).
     Điểm chính là tổng cộng 11 quẻ th́ có 8 quẻ đoán thắng, 3 quẻ đoán “không rơ”, và không có quẻ nào đoán thua. Tóm lại, xét trên tiêu chuẩn chủ yếu là gieo quẻ để xác định thắng thua th́ tập hợp quẻ này đă cho lời tiên đoán hoàn toàn chính xác.
     Có quan điểm cho rằng muốn bói dịch chính xác th́ người bói phải không thiên vị, như ta đă thiên vị đội bóng A chẳng hạn th́ khi gieo quẻ để đoán đội bóng A thắng hay thua rất dễ sai. Như trên đă tŕnh bày, soạn giả hiển nhiên thiên vị USC. Xem thế, chuyện thiên vị hay không thiên vị có vẻ chẳng khiến bói dịch thiếu phần chính xác. Riêng soạn giả cho rằng, có khi chính v́ có sự thiên vị mà quẻ càng dễ chính xác, v́ ta thiên vị nghĩa là ta có phần tích cực trong việc lập quẻ, giúp cho tín hiệu trở thành rơ ràng hơn.


Football chuyên nghiệp:
Ai mà chẳng biết đội Patriots sẽ thắng Superbowl?
     
     Khi biết rằng hai đội New England Patriots và Philadelphia Eagles sẽ gặp nhau trong trận Superbowl chủ nhật 6 tháng 2, 2005, soạn giả lại theo phương pháp “trung b́nh”, bắt đầu gieo một loạt quẻ. Có quẻ hỏi “đội Patriots thắng không?”, lại có quẻ hỏi “đội Eagles thắng không?” Kết quả như sau, với nguyên văn lời đoán:

HỎI: “Đội EAGLES có thắng Superbowl XXXIX ngày 6 tháng 2 hay không?
     24 tháng 1 (thứ hai): Truân (động 2, 5) thành Minh Di. Đoán: “Khó mà thắng nổi!” diễn nghĩa là thắng thua không rơ, nhưng lành ít dữ nhiều.
     26 tháng 1 (thứ tư): Phong (2, 5, 6) Lư. Đoán: “Hai bên đều chơi không hay. Kết quả không rơ”.
     28 tháng 1 (thứ sáu): Kiển không biến. Đoán “Không thể kết luận”.
     30 tháng 1 (chủ nhật): Tụy (1, 3, 6) Đồng Nhân. Đoán “Cầm đồng. Kết quả không rơ.”
     2 tháng 2 (thứ tư): Quải (2, 3, 5) Chấn. Đoán “Không thể kết luận”.
     4 tháng 2 (thứ sáu): Trung Phù (3, 5) Cổ. Đoán “THUA!”
     6 tháng 2 (chủ nhật ngày đấu Superbowl): Gia Nhân không biến. Đoán: “Đối thủ chơi không hay. Nhưng là một trận có nhiều lỗi lầm. Xui xẻo. THUA!”
     Tổng cộng 7 quẻ, thua 2, không rơ 5.

HỎI: “Đội PATRIOTS có thắng Superbowl XXXIX ngày 6 tháng 2 hay không?
      25 tháng 1 (thứ ba): Gi (1, 5, 6) Tỷ: Đoán: “Lỗ lă v́ trọng tài thiên vị, nhưng THẮNG”.
     27 tháng 1 (thứ năm): Quán (2, 5) Mông. Đoán “không thể kết luận”.
     29 tháng 1 (thứ bảy): Cổ (1, 5, 6) Nhu. Đoán: “THẮNG!”
     1 tháng 2 (thứ ba): Càn (2, 3) Vô Vọng. Đoán “Đối phương gặp nhiều xui xẻo nên THẮNG!”
     3 tháng 2 (thứ năm): Bí (3) Gi. Đoán “THẮNG suưt soát!     
     5 tháng 2 (thứ bảy): Khổn không biến. Đoán: “Không thể kết luận.”
     Tổng cộng 6 quẻ, thắng 4, không rơ 2.

     Quả thật trận này hai bên đều chơi dở, nhưng hồi hộp đến mấy giây chót, cuối cùng New England thắng 24-21 sau khi intercept được banh của McNabb (đội Eagles) lúc c̣n 9 giây.
     Kết quả thắng thua phù hợp với lời đoán không nói làm ǵ, v́ có thể bảo rằng “Đội Patriots mạnh thế dĩ nhiên thắng. Con nít cũng đoán được, chẳng cần gieo quẻ!” nhưng điểm lư thú là trong cả 13 quẻ gieo cho hai đội, không có quẻ nào nói một bên sẽ áp đảo bên kia như lời dự đoán của các chuyên gia trước trận đấu. Trái lại, có quẻ nói New England thắng suưt soát; có quẻ đoán New England chơi không hay, nhưng Eagles cũng chẳng hơn ǵ, lại xui xẻo, nên thua”; đều đúng với sự thật. (Riêng lời đoán “trọng tài thiên vị Eagles” th́ không thể kiểm chứng được v́ nặng tính chủ quan.)
     Đến đây độc giả có thể thắc mắc, v́ nếu quả bói dịch có thể đoán được thắng thua trong các cuộc tranh tài thể thao (mặc dù phương pháp “trung b́nh” hơi mất công) th́ tại sao các ông thầy bói không ngồi nhà cá độ thể thao làm giàu? Mọi việc đều có lời giải thích, nhưng trong khuôn khổ của bài này chỉ xin trả lời tạm là riêng bản thân soạn giả tin vào luật bù trừ, nên trước khi làm bất cứ cuộc thí nghiệm bói toán nào cũng phát nguyện là chỉ để mở mang kiến thức mà thôi, không dùng kết quả để cá độ, và cũng không tiết lộ cho ai biết kết quả cho đến khi chuyện đă xảy ra.

Tản mạn về loạt bài “Tử Vi và thế cuộc”
     Cuối cùng, nhân tiện đầu năm cởi mở, soạn giả xin trả lời hai thắc mắc mà một số độc giả đă đặt ra về loạt bài Tử Vi và Thế Cuộc. Thứ nhất: “Tại sao mang danh nghĩa xem Tử Vi mà lại chỉ nói chuyện đă qua? Cái đó ai chẳng làm được?” Thứ hai: “Tại sao không thấy đoán tương lai? Sợ đoán sai mất tiếng chăng?”
     Cả hai câu hỏi này đều có lư, song cái lư ấy đă đặt trên tiền đề là ta chấp nhận giá trị tiên đoán của khoa Tử Vi rồi. Trên thực tế mặc dù Tử Vi là một môn được nhiều người biết đến, đại đa số giới có học vẫn coi nó là nhảm nhí. Mặc dù bản thân nghiên cứu Tử Vi, chính soạn giả lắm khi cũng tự hỏi khoa Tử Vi chính xác đến bao nhiêu.
     Nếu Tử Vi quả thật nhảm nhí, th́ khi lấy lá số tử vi của những cuộc đời mà ta đă biết rơ sẽ thấy phần tương ứng giữa lá số và sự thật chỉ đạt xác xuất y hệt như thảy một đồng tiền, tức là 50/50. Chữ “nếu” này đă gợi ư một thí nghiệm có tính khoa học bằng phương pháp thống kê. Thí nghiệm này đại khái là t́m một tập hợp lá số thỏa điều kiện “bất định” của khoa thống kê, tức là không phải do ta tự ư chọn lựa, rồi dùng chúng để kiểm nghiệm độ chính xác của khoa tử vi.
     Có người sẽ nói lá số th́ thiếu ǵ, hỏi mấy ông bà thầy bói là có hàng trăm hàng ngàn. Có vẻ đúng, nhưng sự thật không đơn giản như thế. Làm sao ta biết người xem bói đưa đúng năm tháng ngày giờ sinh? Làm sao ta biết những dữ kiện mà người xem bói tiết lộ với ta là đúng? Tóm lại, một khi áp dụng tiêu chuẩn hồ nghi của khoa học, ta sẽ thấy không thể dùng các lá số trong đời sống b́nh thường để định giá trị của khoa tử vi.
     Rất may có một tập hợp cá nhân v́ lư do này hoặc lư do khác mà chi tiết đời sống đă được ghi chép lại thành tài liệu chung. Trong những chi tiết đó có cả năm tháng ngày giờ sinh. Vô h́nh chung, họ hoàn toàn thỏa tiêu chuẩn khoa học của thống kê. Họ là những người mà tiếng Anh gọi là “celebrities”, tiếng Việt ta gọi là những nhân vật nổi tiếng.
     Nhân vật nổi tiếng với đầy đủ dữ kiện được lưu lại th́ nhiều lắm, nhưng cặm cụi lập lá số của họ rồi so sánh với đời sống của họ để làm tổng kết th́ đúng là một công tŕnh to tát, mới nghe đă thấy nản rồi. Rất may trên đời này c̣n có yếu tố thời thế. Có khi thời thế khiến một nhân vật sống trong hiện tại được đẩy vào trọng tâm của sự chú ư, có khi thời thế khiến một nhân vật của quá khứ được khơi dậy trong tâm tư con người. V́ thời thế chẳng ai điều khiển được, tự nó đă thỏa đ̣i hỏi “bất định” của khoa thống kê. Thời thế lại có khả năng gây cảm hứng. Đây là một yếu tố cực kỳ quan trọng, v́ nếu không có cảm hứng loạt bài “Tử Vi và Thế Cuộc” đă không đuợc bắt đầu, và ngày nào cảm hứng của soạn giả không c̣n nữa th́ cũng là ngày loạt bài này chấm dứt.
     Giờ th́ chắc độc giả đă hiểu tại sao “Tử Vi và Thế Cuộc” chỉ phân tích quá khứ mà không bàn đến tương lai.
     Cuối cùng, cũng v́ vai tṛ tối quan trọng của cảm hứng, ngoài mục đích kiểm chứng độ chính xác của khoa tử vi, loạt bài Tử Vi và thế cuộc c̣n một mục đích thứ hai, xét về mặt thực tế có lẽ quan trọng hơn cả mục đích thứ nhất, là giúp độc giả “mua vui cũng được một vài trống canh”. Đó là lư do tại sao thỉnh thoảng có vài lá số không có giờ sinh mà soạn giả lại tự chọn một giờ để đoán, như trường hợp hai nhân vật khét tiếng là ông Saddam Hussein (bài “Saddam Hussein: Tên đồ tể thành Bá Đa!” và bà Tống Mỹ Linh (bài “muôn thuở đệ nhất phu nhân Tống Mỹ Linh”). Dĩ nhiên việc “tự ư chọn giờ” này cũng không thể ra ngoài tiêu chuẩn đ̣i hỏi của khoa học và huyền học, có thể coi như giả thuyết do soạn giả đặt ra, chờ người khác kiểm chứng hoặc bác bỏ.
     Tản mạn đă nhiều, xin tạm chia tay độc giả với lời CHÚC MỪNG NĂM MỚI!
Mùng 3 tết Ất Dậu 2005
Đằng Sơn



Sửa lại bởi VDTT : 05 May 2007 lúc 10:13pm
Quay trở về đầu Xem VDTT's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi VDTT
 
LocCocTu01
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 10 April 2007
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 949
Msg 222 of 300: Đă gửi: 05 May 2007 lúc 11:46pm | Đă lưu IP Trích dẫn LocCocTu01

Đằng Sơn trong bài b́nh luận về John Kerry (viết ngày 4 tháng 2 DL 2004 tức đầu năm giáp thân năm bầu cử) có đoạn như sau :

Nếu Phá Lộc Kiếp Không ứng th́ coi như con đường trước mặt đă mở rộng thên thang cho ông Kerry ( c̣n thắng nổi ông Bush hay không lại là vấn đề khác) . Chỉ e Đào Hông Không lưỡng Kiếp Cô Quả là một dấu hiệu của một x́ căng đan nào đó mà đối thủ của ông đợi phút chót mơi tung ra . V́ trong chính trị bất ngờ chính là qui luật ta chẳng nên vội cho rằng với cặp Kiếp Không đắc địa ông Kerry sẽ chiến thắng huy hoàng !

Lời bàn của HC : vợ của ông Kerry đă gây rất bất lợi cho chồng khi tuyên bố những câu nghe mích ḷng, rất là politically incorrect, nhân vụ đó đám ủng hộ Laural Bush (vợ TT Bush) nhảy dựng lên bắt bà Kerry xin lỗi ! 

Nhưng quả thật chiến thắng phần lớn do quân sư thượng thặng mặt trắng đểu cáng (Nô Liêm Phá có Kỵ ta,i cung Dậu nhị hợp sinh xuất cho Mệnh Cơ Luơng Th́n của Bush) dàn dựng, chính là Karl Rove sau này khoái chí tiết lộ, "Nhờ vận động các nhà thờ ủng hộ lập trường bảo thủ, với vóc dáng mô phạm của TT Bush mà các phiếu của các con chiên ngoan đạo đă dành dồn hết cho Bush "  

Có một người không cần quẻ Dịch, không cần lá số Tử Vi, Tử B́nh, đă đoán một cách rất nhẹ nhàng, "Nh́n ông Kerry lọng cọng thế kia không thể làm tổng thống được đâu" . Đó là cha của HC là người đă thấu hiểu Đạo hơn bất cứ người nào xưng là biết Đạo tại đây !

LCT - HC



Sửa lại bởi LocCocTu01 : 05 May 2007 lúc 11:52pm
Quay trở về đầu Xem LocCocTu01's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi LocCocTu01 lần thăm LocCocTu01's Homepage
 
LocCocTu01
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 10 April 2007
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 949
Msg 223 of 300: Đă gửi: 06 May 2007 lúc 12:01am | Đă lưu IP Trích dẫn LocCocTu01

Sau đây là 2 vụ si căng đan do bà Kerry hớ hênh tuyên bố trước công chúng những suy nghĩ thật trong đầu của bà :

The Tribune-Review incident

Right before the 2004 Democratic National Convention in late July 2004, Teresa Heinz hit her first public relations snafu when being questioned by Colin McNickle, editor of the opinion page of the Pittsburgh Tribune-Review.

During her speech on declining civility during political campaigns, Teresa Heinz stated, "We need to turn back some of the creeping, un-Pennsylvanian and sometimes un-American traits that are coming into some of our politics."

After the speech she passed through a crowd of supporters and journalists and McKnickle asked her what she meant about "un-American activities."

Here is a transcript of the exchange with McNickle that was recorded by The Patriot-News of Harrisburg and WTAE-TV in Pittsburgh, which aired the exchange on its 11 o'clock news:

McNickle: "What did you mean?"

Teresa Heinz: "I didn't say that. I didn't say that."

McNickle: "I was just asking what you said."

Teresa Heinz: "Why do you put those words in my mouth?"

McNickle: "You said something about 'un-American activity.'"

A Kerry campaign worker attempted to stop the questioning.

Teresa Heinz: "No, I didn't say that, I did not say 'activity' or 'un-American.' Those were your words."

She walked away, paused, consulted Gov. Ed Rendell, D-Pennsylvania, and returned to McNickle.

Teresa Heinz: "Are you from the Tribune-Review?"

McNickle: "Yes, I am."

Teresa Heinz: "Understandable. You said something I didn't say -- now shove it."[18] The televised incident can be viewed at http://www.thepittsburghchannel.com/news/3576476/detail.html.

Teresa Heinz's choice of words spurred controversy. New York Senator Hillary Rodham Clinton chose to use Ebonics in her support for her comment and said, "A lot of Americans are going to say, 'Good for you, you go, girl,' and that's certainly how I feel about it."[1]

Former WTAE-TV news anchor Scott Baker captured Teresa Heinz's remarks on tape and insisted McNickle had asked "a pretty straightforward question."

"He was not combative. I think he seemed to be polite. The question that he asked was one that had already occurred to me," Baker said. "Clearly, she was rankled by it."[19]

Laura Bush incident

In an interview published in the USA Today, also in July 2004, Teresa Heinz was asked about the differences between the current First Lady and herself:

"Well, you know, I don't know Laura Bush. But she seems to be calm, and she has a sparkle in her eye, which is good. But I don't know that she's ever had a real job—I mean, since she's been grown up. So her experience and her validation comes from important things, but different things."[20]

Almost immediately news stations across the country picked up the story. Talk shows and news stations heavily criticized Teresa Heinz, stating Laura Bush has been employed first as a teacher, and as a librarian.

Traditionally, there is a very strong bi-partisan agreement that politician's families are never to be a subject for political attacks, most especially children. Most Democrats and Republicans were, together as a group, very upset by Teresa Heinz's remarks out of concern for the vulnerability of their own families.[citation needed]

Teresa retracted the statement later saying she was "sincerely sorry" for the remark: "I had forgotten that Mrs. Bush had worked as a schoolteacher and librarian, and there couldn't be a more important job than teaching our children," Teresa Heinz said. "As someone who has been both a full time mom and full time in the workforce, I know we all have valuable experiences that shape who we are. I appreciate and honor Mrs. Bush's service to the country as first lady, and am sincerely sorry I had not remembered her important work in the past."[21]

Senior Bush campaign adviser Karen Hughes called Teresa's remarks "inappropriate" and claimed the apology made things worse: "I think it's very nice that she apologized, but in some ways the apology almost made the comment worse because she seems to have forgotten that being a mother is a real job. I think it's just unfortunate to try to disparage women who have made the choice of making their families a priority."[21]

Laura Bush brushed the whole thing off saying, "It didn't matter to me. It didn't hurt my feelings. It was perfectly all right that she apologized. She didn't have to apologize. I know how tough it is. And actually I know those trick questions."[22]

Quay trở về đầu Xem LocCocTu01's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi LocCocTu01 lần thăm LocCocTu01's Homepage
 
khangaabc
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 January 2003
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1133
Msg 224 of 300: Đă gửi: 06 May 2007 lúc 9:26am | Đă lưu IP Trích dẫn khangaabc

tam tam2 đă viết:

Tri giả bất ngôn, ngôn giả bất tri


Anh VuiVui và TamTam thân,


Câu nói của Lăo tử có thể hiểu theo 3 hay ... cách tùy theo ư của người và phạm trù của sự việc .

Hai trong 3 cách th́ hai anh ddă tŕnh bày nên tôi viết vội vài gịng về hiểu theo cách thứ ba hay "con duờng ngă ba" của tư tưởng :

Chữ Tri theo nghĩa dden c̣n có nghĩa là mũi tên , nghĩa bóng có nghĩa là sự hiểu biết trực chỉ thẳng và trúng dích như ddầu mũi tên chỉ thẳng vào mục tiêu(như một trực giác tiên nghiệm, của tri thức ở ngoài phạm trù của lư luận hay khoa học, bất khả tư ngh́ ) và lời nói chỉ là sự diển dạt mô phỏng và khi no'i ra th́ "nó" không c̣n là như "nó là" nửa.

Thân

PS:
Anh TamTam, nếu như Nhân Quả là dịnh luật rốt ráo tối thượng không ǵ trong thế giới này có thể ở ngoài nó vậy th́ câu hỏi dược nêu lên là ddịnh luật nhân quả có chịu sự chi phối của chính nó không ? Nếu có th́ cái ǵ là nhân cho dịnh luật này ? Nếu không th́ dịnh luật này cũng chỉ tương dối thôi phải không ?
Hihi chúc anh vui .
Quay trở về đầu Xem khangaabc's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi khangaabc
 
DuongTuong
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 25 November 2002
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 114
Msg 225 of 300: Đă gửi: 06 May 2007 lúc 12:59pm | Đă lưu IP Trích dẫn DuongTuong

khangaabc đă viết:
Tri giả bất ngôn, ngôn giả bất tri


Chữ Tri theo nghĩa đen c̣n có nghĩa là mũi tên , nghĩa bóng có nghĩa là sự hiểu biết trực chỉ thẳng và trúng đích như đầu mũi tên chỉ thẳng vào mục tiêu(như một trực giác tiên nghiệm, của tri thức ở ngoài phạm trù của lư luận hay khoa học, bất khả tư ngh́ ) và lời nói chỉ là sự diển đạt mô phỏng và khi no'i ra th́ "nó" không c̣n là như "nó là" nửa.

Thân

[/QUOTE]
---------------
Cám ơn Khangaabc Chính xác, bởi nó vốn là "như" vậy - Cái đang là .

khangaabc đă viết:

PS:
Anh TamTam, nếu như Nhân Quả là định luật rốt ráo tối thượng không ǵ trong thế giới này có thể ở ngoài nó vậy th́ câu hỏi dược nêu lên là định luật nhân quả có chịu sự chi phối của chính nó không ? Nếu có th́ cái ǵ là nhân cho định luật này ? Nếu không th́ định luật này cũng chỉ tương dối thôi phải không ?
Hihi chúc anh vui .


Xin trích dẫn một đoạn trong kinh Lăng Nghiêm .

Vận dụng từ bi, đức Phật xoa đầu ông A Nan an ủi rằng :

Như Lai thường nói các pháp phát sinh là duy tâm biến hiện lên . Tất cả nhân quả to như thế giới, nhỏ như vi trần đều nhân cái tâm thành có thể tính . A Nan, như trong các thế giới, hết thảy sự vật hiện có, cả đến ngọn cỏ lá, cây, sợi dây, thắt nút, gạn xét cỗi gốc, đều có thể tính, dầu cho hư không cũng có tên, có tướng; huống chi Tâm là tánh là thể của tất cả các pháp há lại là không ư !

Chúc mọi người đều vui .




Sửa lại bởi DuongTuong : 06 May 2007 lúc 1:02pm
Quay trở về đầu Xem DuongTuong's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi DuongTuong
 
tri hieu
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 12 December 2005
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 13
Msg 226 of 300: Đă gửi: 19 June 2007 lúc 11:54pm | Đă lưu IP Trích dẫn tri hieu

Tôi rất phục anh VDTT những lập luận để chứng minh tính khoa học và tính chính xác của Tử Vi. Theo tôi, những giá trị tư tưởng xuất phát từ phương Đông khó được nâng tầm lên 1 lĩnh vực khoa học v́ 1) hệ thống luật điểm đa số bị tam sao thất bản (nhiều trường phái, phong cách), giờ rất khó có thể tập hợp lại; 2) ko/chưa xây dựng một cách khoa học các thí nghiệm kiểm chứng tính đúng đắn. Tôi giả định rằng các nhà nghiên cứu về Tử vi học đă đến lúc cần ngồi lại với nhau để xây dựng các hệ thống khái niệm, định luật một cách bài bản cũng như xác định những sự dị biệt đặc trưng của các trường phái, phong cách. Rồi từ đó, xây dựng một hệ thống kiểm nghiệm có tính quy chuẩn áp dụng cho các trường phái, phong cách một cách thống nhất. Vài lời mạo muội đề xuất với các bậc tiền bối. Nếu có duyên xin trao đổi thêm.
   
Quay trở về đầu Xem tri hieu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tri hieu
 
thienkhoitimvui
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 30 November 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2445
Msg 227 of 300: Đă gửi: 05 July 2007 lúc 6:46am | Đă lưu IP Trích dẫn thienkhoitimvui

Đôi lời với anh Tamtam2:

Anh có "phàn nàn" về t/g Đằng Sơn (những bài trên của anh), đó cũng là 1 ư kiến. Tôi chưa bao giờ được đọc thuyết của anh, c̣n với t/g Đằng Sơn tôi cũng không hẳn là muốn tán dương, nhưng có lẽ những "phàn nàn" của anh không thật sự thỏa đáng. Người đọc cũng có thể phản đối chính anh như anh phản đối Đằng Sơn vậy.

Quả thực, tôi không muốn sa vào xét nét, bắt bí, nhưng nếu anh nói "Tri giả bất ngôn, ngôn giả bất tri" là như vậy (đại khái là: biết th́ không nói, nói th́ không biết", th́ chính anh đang làm ǵ nếu không phải là "nói" (ngôn) lời phản đối của anh với t/g Đằng Sơn? Nói rộng hơn, chẳng lẽ chính anh đang không phải là đang rất muốn nói, nói mọi chuyện, với mọi người... trên Internet này chẳng hạn.

Tất nhiên, cả anh và tôi hẳn đều - không nhiều th́ ít - hiểu những ngụ ư sâu sắc trong câu nói trên của Lăo Tử nên nói thế ko phải để bắt bí ǵ anh. Cả tôi cũng thích câu nói trên của Lăo.

Dù phản ứng của anh không hẳn thỏa đáng, tôi cũng chia sẻ ít nhiều được với anh một ư: Đó là những "thuyết nọ thuyết kia" ào ào trên net, thậm chí đề ra 1 cách vội vă và có thể nói là thiếu một sự thận trọng học thuật, thiếu hiểu biết không đáng có. Việc này cũng ây "NHIỄU" cho t́nh h́nh trao đổi học thuật.

Quay trở về đầu Xem thienkhoitimvui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienkhoitimvui
 
thienkhoitimvui
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 30 November 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2445
Msg 228 of 300: Đă gửi: 05 July 2007 lúc 7:21am | Đă lưu IP Trích dẫn thienkhoitimvui

XIN MẤY ĐIỀU VỀ CÂU NÓI CỦA LĂO TỬ "TRI GIẢ BẤT NGÔN, NGÔN GIẢ BẤT TRI" - CHỮ "TRI" TRONG HÁN TỰ:

A.THẾ NÀO LÀ TÍNH "HIỆN TƯỢNG" SIÊU (HAY TIÊN) NGHIỆM CỦA NHẬN THỨC:

Khangabc đă viết (phần chữ nghiêng):

Chữ Tri theo nghĩa đen c̣n có nghĩa là mũi tên , nghĩa bóng có nghĩa là sự hiểu biết trực chỉ thẳng và trúng đích như đầu mũi tên chỉ thẳng vào mục tiêu(như một trực giác tiên nghiệm, của tri thức ở ngoài phạm trù của lư luận hay khoa học, bất khả tư ngh́) và lời nói chỉ là sự diển dạt mô phỏng và khi no'i ra th́ "nó" không c̣n là như "nó là" nửa

Quan điểm về NHẬN THỨC "thẳng tới hiện tượng" không hẳn như Khangabc đă nói, v́ như vậy nó dẫn tới:

1. Tính "bất khả tư nghị" hay "bất khả tri" vô nguyên tắc.
(Tôi cũng hiểu và một phần chấp nhận quan điểm này, nhưng nếu chúng ta cực đoan hóa cái "bất khả" trên th́ đó cũng có thể là sự lẩn tránh câu trả lời thực sự chân thật. Nói dễ hiểu, đó là kiểu "trưởng lăo":

- Cái này anh không hiểu đâu! - mà tôi cũng không thể nói ra cho anh hiểu! - cũng không thể nói ra "cho có lí" bởi v́ "không có cách ǵ nói ra được cả, nó "bất khả tư nghị" !!!

Đồng thời, đó cũng là sự trốn tránh sự nhận thức đúng đắn (dù đúng hơn có thể nói là tiếp cận với sự đúng đắn) với sự vật, lời hoài nghi khả năng nhận thức lớn lao của con người với chính ḿnh và thế giới.

2.Coi thường nhận thức con người (tạm thời là nhận thức lí tính, kiểu khoa học và lí luận). Thực ra, cái gọi là "trực giác" lặn hẳn vào bên trong sự vật, đồng hóa với sự vật có thật sự hoàn hảo đến thế mà với nó ta giải quyết được tất cả vấn đề (chỉ y bằng TRỰC GIÁC)? NHận thức, dù ở dạng nào,cũng tỏ ra thiếu toàn vẹn so với thế giới, nhưng như vậy không phải là nó không có khả năng phản ánh sự thật, và nó vô phương trên con đường t́m hiểu thế giới.

3. Ai cũng biết, ngôn ngữ - với tư cách là công cụ để tư duy, đồng thời là phương tiện để truyền đạt tư duy - luôn có khiếm khuyết. Phật Thiền tông rất chí lí khi nói: "Bất lập văn tự... Trực chỉ nhân tâm", cá nhân tôi cũng như có thể là vô số người khác rất tâm đắc châm ngôn này. Nhưng như vậy không phải là ngôn ngữ không diễn đạt được cái "nó là" kia. Ngôn ngữ là hạn chế, nhưng hiểu biết càng thấu đạt, người ta càng diễn đạt "gần đúng" sự thực, chỉ cần ở người đọc sự "chia sẻ chiêm nghiệm", khả năng "đọc không chỉ ở lời" th́ LỜI NÓI có thể diễn đúng sự vật. Chẳng hạn, nếu quan điểm của anh KHANGABC trên là đúng, th́ ngôn ngữ của anh, dù có hạn chế, cũng có thể diễn đạt chính xác quan điểm đó, và v́ quan điểm đó là đúng, nên sự diễn đạt chính xác đó cũng "đúng như là nó là".
Quay trở về đầu Xem thienkhoitimvui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienkhoitimvui
 
dinhvantan
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 20 September 2003
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 6262
Msg 229 of 300: Đă gửi: 05 July 2007 lúc 8:57am | Đă lưu IP Trích dẫn dinhvantan

Chao Anh Thienkhoitimvui . Vang bong may nam , nay moi tro lai, xin moi sinh hoat Dien-dan nhu cu .
Thinh thoang toi co goi e-mail ma khong thay tra loi .
Quay trở về đầu Xem dinhvantan's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi dinhvantan
 
thienkhoitimvui
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 30 November 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2445
Msg 230 of 300: Đă gửi: 05 July 2007 lúc 9:38am | Đă lưu IP Trích dẫn thienkhoitimvui

THỬ ĐỀ XUẤT VỘI MỘT "TAM GIÁC NHẬN THỨC" CỦA HIỆN TƯỢNG LUẬN

Người ta có đề ra tư tưởng "nhận thức siêu/tiên nghiệm" đại để có thể diễn đạt cách dễ hiểu như sau:

THỨ NHẤT:
- Anh tư duy (cogito), th́ không thể "tư duy không ǵ cả" mà là "tư duy cái anh tư duy về". Nôm na là, nói "anh suy nghĩ", nghĩa là nói "anh đang suy nghĩ về cái anh nghĩ đến" (hay muốn hiểu nó). Đề các rất thiếu sót khi chỉ mới nói "tôi tư duy" ego cogito -(thế, tư duy cái ǵ? tư duy cái vanitatum (không ǵ cả) chăng?.

THỨ HAI:
- Muốn thế, cái anh muốn hiểu (anh suy nghĩ)chỉ được giải quyết tốt hơn, khi NÓ TRỞ THÀNH MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỐI VỚI ANH.
Nghĩa là: Ai cũng thừa biết cái hiện tượng "quả táo sẽ rơi xuống đất" (hay nói chung, vật ǵ nặng đều rơi từ trên cao xuống đất, chứ ko thể ngược lại). Nó được chấp nhận, có lẽ là một cách "không phải bàn căi làm ǵ", "nó là thế và chỉ nên biết là thế", nó không thể hiểu bằng trí loài người, chẳng cần hỏi làm ǵ cho mệt cả. Nói theo cách của KHANGABC, cũng có thể nói nó là "bất khả tư nghị", "bất khả tri" chăng?
Ai cũng nh́n thấy điều đó, chấp nhận nó, như một cách "không vấn đề". V́ thế, hiện tượng trái táo rơi với anh ta không phải là một HIỆN TƯỢNG đúng nghĩa.
Mẹo: Muốn sáng tạo, hăy làm cho sự vật trở thành hiện tượng đối với anh, học cách ngạc nhiên chứ không phải kinh nghiệm. (Nhưng, khổ cái, chẳng ai nói rơ làm thế nào để học được ngạc nhiên cả. Cũng như, các thầy nói về Phương pháp luận sáng tạo - tôi ko nghi ngờ giá trị của môn này - nhưng khổ là chính những thầy đó có thể không mấy sáng tạo (tôi xin lỗi) và vẫn ko hiểu thực sự cần làm ǵ để Sáng tạo ra cho chính ḿnh một công tŕnh ǵ đó, bọn nghiên cứu thi pháp nói rất đúng về thi pháp, nhưng việc viết 1 câu thơ vẫn hoàn toàn bí hiểm với anh ta và anh ta chẳng viết được ǵ cả).

THỨ BA
- Khi anh tư duy theo cái kiểu "tôi tư duy về cái đă trở nên hiện tượng đ/v tôi" th́ đuơng nhiên anh phải làm 2 cái việc (bọn triết gia hay coi thường 1 trong 2 việc trên):
+ Một là: Phát huy và trân trọng hiểu biết của con người trước anh, cũng là của chính anh từ khi sinh ra tới lúc đó. Rất đơn giản, dù siêu tuyệt đến đâu, không ai tự sáng tạo nên tất cả, kể cả giỏi như Newton hay hơn, và nếu có được, cũng không ai ngu dại ǵ làm việc đó. Cách khôn ngoan hơn, anh ta sẽ "đứng trên thành tựu của người khác" (trên vai người khổng lồ)dù ko phải chấp nhận tất cả. Đây là nhận thức "kinh nghiệm" - thế giới như đă được nhận thức, trong đó có vô số nhận thức đúng.
+ Hai là: Tạm thời gác lại những nhận thức "kinh nghiệm" trên. Cố gắng (1 cách tương đối thôi) độc lập với tất cả những ǵ đă và đang được nói về nó. Nói dễ hiểu: Anh yêu 1 cô gái một thời gian rồi mới cưới, nhưng trong đêm tân hôn - một cố gắng để hiểu đúng sự thât - anh cố gắng xem cô ta như một ả lần đầu tiên quen biết. Nói cách khác: Khi yêu một cô nàng, anh hay nghe người ta nói rất nhiều về cô ta, nhưng - không dại dột như một kẻ bỏ ngoài tai lời thiên hạ làm như anh ta tinh khôn hơn cả - anh ta tham khảo những điều đó, thậm chí giả định nó đúng ; nhưng - ko như một kẻ dễ chinh phục - anh ta tạm "biệt lập" ḿnh với những nhận định trên để t́m hiểu chính CÔ GÁI ḿnh thích.

Nếu tuân thủ đúng 2 điều trên, anh ko đến nỗi tự huyễn hoặc vào khám phá của chính anh, xem như anh ta đă giết chết tiền nhân; nhưng anh cũng Giải phóng ḿnh ra khỏi cái ṿng vây "nhận thức kinh nghiệm", nó chỉ cho phép tiếp cận với NHỮNG QUAN NIỆM VỀ VẬT ĐÓ (hiểu như những quan niệm quan phương đă được công nhận) chứ không phải _ như đáng ra phải là - tiếp cận với BẢN THÂN SỰ VẬT ĐÓ NHƯ LÀ CHÍNH NÓ.

Theo ngu ư của tôi, đó là BA CÁI làm nên một tri thức nh́n thế giới như mắt đứa trẻ (*) mà tôi nghi ngờ rằng, với cách diễn đạt cổ hủ nhưng mẫn cảm tuyệt vời, Lăo Tử gọi là cái "xích tử chi tâm" (c̣n nhà Phật gọi là cái "khử chấp"). Tôi, có thể đă vội vă, khi định nghĩ có lẽ nên gọi là TAM GIÁC CỦA NHẬN THỨC, không phải là nhận thức đúng đắn, nhưng là cố gắng để đúng đắn và ghi dấu sáng tạo (sáng tạo dù nhỏ nhưng chân thực chứ ko phải sáng tạo dở hơi của các nhà vĩ nhân bất đắc dĩ dù bọn này hay viện lắm thứ, từ t́nh yêu dân tộc cho đến t́nh yêu khoa học). Tôi cố diễn đạt lại phần nào những ǵ khả thủ (theo thiển kiến của tôi tức một kẻ dĩ nhiên không phải triết gia và c̣n rất xa xôi với tŕnh độ của họ) của HIỆN TƯỢNG HỌC.

Nghe nói có vẻ triết lí, thực ra rất đơn giản, ai cũng tự nghiệm được, khi nghĩ về cái ǵ, ngay lúc đó, óc ta đă có mặt vô số h́nh ảnh về vật đó mà đa số là do ta
nghe nói, ta được dạy, hoặc ta nghĩ là đúng. Chúng dâng tràn và loại bỏ hay hạn chế ta tiếp xúc NGAY VỚI VẬT. Một khái niệm hay sự vật là "CHÓ" chẳng hạn, khi nghĩ đến, óc ta h́nh dung ngay những con chó ta thấy nhiều nơi ḿnh ở. Người phương Đông, h́nh dung ngay những con chó nhỏ "đốm, mực, khoang, vàng" mà không nghĩ thật ra cũng có những con chó to lớn như chó Tây. Nghĩ tới một thú khoái khẩu, ko biết rằng nhẽ ra con chó là loài có nghĩa với chủ, liệu có nên ăn chăng. Điều này cho thấy ta hay nghĩ về vật như một h́nh ảnh đă định h́nh trong tư duy cộng đồng mà ta thuộc về.

Không chỉ chuyện con chó, mà trong tư duy đúng rất hay gặp cảnh này. VD: Nghe tên cây "đàn đáy", óc ta tràn ngập những thứ có đáy. Ta kiên quyết rằng "cây đàn đó nhất quyết phải có đáy, thậm chí đáy to, đáy dày là khác..." cũng chưa chừng.Ta không ngờ đến một điều:"Thực ra cái "không có đáy" người ta cũng có thể gọi là "đàn đáy" được". Bởi v́, tuy không có đáy, nhưng v́ thế là một loại đáy đặc biệt (đáy kiểu ko đáy), do đó, cây đàn "vô để cầm" (đàn ko đáy - chữ Hán, một loại đàn dùng cho Ca trù Việt Nam) c̣n có tên là đàn đáy.

Cách tư duy "kinh nghiệm" này có hại. Nó khiến người ta "phán quyết sự vật ngay khi không cần biết sự vật đó" (như VD trên). Thậm chí, chỉ cần tự tin một chút, người ta có thể tưởng ḿnh đă khám phá ra một sự thật mà cổ nhân đă sai nhầm: Cây đàn đáy thực ra phải có đáy. Các cụ xưa đóng đàn ko đáy là "ngu", hoặc nghề đàn thất truyền nên đóng sai, hoặc cây đàn này của một nền văn minh kiệt xuất cách nay 5000 năm nhưng v́ bị phá hoại nên những thành quả (đây là cây đàn) đă bị đóng sai. Ít ra, nhà "học giả" này sau khi nghiên cứu có thể tin ḿnh đă t́m lại một chân lí mà người ta nhầm lẫn hết trừ anh ta ra.

NHẬN THỨC VỀ SỰ VẬT, TUY KHÓ HIỂU ĐÚNG, HIỂU HẾT, TỐT NHẤT CHÍ ÍT CŨNG LÀ NHẬN THỨC ĐÚNG VÀO SỰ VẬT ĐÓ. TẤT CẢ NHỮNG KINH NGHIỆM ĐỀU LÀ NHỮNG CÁCH NGHĨ (DÙ ĐÚNG) VỀ NÓ CHỨ CHƯA PHẢI CHÍNH NÓ (VD: cái anh biết hay người ta biết về người anh yêu ko phải là chính thị cô ta). TA TIN VÀO - TỨC TA CHỐI BỎ CƠ HỘI KHÁM PHÁ RA SỰ THẬT VỀ ĐÍCH BẢN THÂN NÓ. NHƯNG, ĐỪNG AI MÊ TÍN VÀO CÁI THUYẾT NÀY, BỞI V̀, KHI ANH SIÊU NGHIỆM, HAY TIÊN NGHIỆM, ĐỂ LÀM CÁI VIỆC MÀ ANH TƯỞNG LÀ "sự hiểu biết trực chỉ thẳng và trúng đích như đầu mũi tên chỉ thẳng vào mục tiêu (như một trực giác tiên nghiệm, của tri thức ở ngoài phạm trù của lư luận hay khoa học, bất khả tư ngh́) HAY TƯỞNG LÀ "NHẬN THỨC CHÍNH NÓ LÀ" TH̀ THỰC RA NGAY LÚC ĐÓ NÓ TRỞ THÀNH "NHẬN THỨC KINH NGHIỆM" "KHÔNG PHẢI LÀ NHẬN THỨC CÁI CHÍNH NÓ LÀ" NỮA, NÓ LẠI THÀNH CÁI "NHẬN THỨC VỀ CÁI ANH NGHĨ LÀ" MÀ RẤT CÓ THỂ LÀ NGHĨ SAI.

Nói đi nói lại, triết học là chuyện dài ḍng, nhưng chủ ư có thể tóm tắt 1 cách b́nh dân và do đó, hơi hẹp nghĩa đi một chút, là:

Tóm lại, nhận thức kiểu "TRI" là nhận thức cố gắng t́m hiểu ngay cái anh muốn hiểu, chứ không phải bị bó chặt vào những ǵ người ta đă nghĩ về nó. Lí tính, khoa học, tư nghị, khả tri... nói cho cùng cũng chỉ là những cái người ta đă biết, đă nghĩ cho tới nay, v́ thế nó hạn chế, mặt thứ 2, nó cũng chỉ là thành quả của con người ta, như tất cả mọi đứa con, chúng có khuyết điểm, nhưng ta yêu nó v́ nó là con đẻ của văn minh ta làm nên. V́ thế, cũng đừng quá "bốc" mà tin hết vào nó (vào khoa học mà thật ra chỉ là những ǵ đă biết về khoa học). Suy nghĩ kiểu đó, ắt có kết quả, nhưng chủ yếu là "hiểu qua gián tiếp", qua mô h́nh...

Nhưng, nếu v́ thế mà hoài nghi khoa học hay lí tính, phạm trù, ngôn ngữ, về tính khả tri và khả tư nghị... vân vân... là ko đúng, nó quay lại nhận thức thần bí, tắc tị, dù mặc cho ḿnh cái áo có vẻ cao siêu "trực chỉ sự vật". T

hực ra, chính cái gọi là "nhận thức trực chỉ sự vật" sau đây:

Chữ Tri theo nghĩa đen c̣n có nghĩa là mũi tên , nghĩa bóng có nghĩa là sự hiểu biết trực chỉ thẳng và trúng đích như đầu mũi tên chỉ thẳng vào mục tiêu(như một trực giác tiên nghiệm, của tri thức ở ngoài phạm trù của lư luận hay khoa học, bất khả tư ngh́) và lời nói chỉ là sự diển dạt mô phỏng và khi no'i ra th́ "nó" không c̣n là như "nó là" nữa .

Nó lại là một nhận thức qua kinh nghiệm, qua phạm trù, qua khái niệm, qua lập luận, qua tư biện. Chứ câu trên của ông Khangabc chẳng có ǵ là "trực giác tiên nghiệm" cả. Bởi, nó vô cùng lí tính!

=============
GHI CHÚ:
(*) Nên nhớ đứa trẻ, ko phải đứa trẻ mới sinh ra, do đó không biết ǵ cả; mà chỉ cố gắng "độc lập" (cũng chi có thể tương đối) với những cách hiểu đă định h́nh, bởi thế mà đă ít nhiều khô cứng dù đúng đắn hoặc đúng về căn bản; đây chỉ là đứa trẻ cố gắng thử suy nghĩ độc lập so với những ǵ "người lớn" dạy nó. Nó học cách "online" với trực tiếp thế giới, học ngạc nhiên, và hưởng thụ những khám phá bất ngờ từ thế giới. Ở đây, cần tránh 2 ngộ nhận của những kẻ "tràn đầy hùng tâm tráng chí" định nhấc Trái Đất lên với 1 cái đ̣n bẩy nhưng ko có điểm tựa:
1 là: Không bao giờ thoát li được nhận thức đă định, kể cả người tự do sáng tạo nhất, hơn nữa, kinh nghiệm, nhận thức, kiến thức (dù luôn hạn chế)lại phải có th́ anh mới suy nghĩ được và góp được 1 chút sáng tạo phần ḿnh. Người "không trói ḿnh vào định kiến" không phải không xác tín một cái ǵ, thậm chí xác tín của họ cũng mănh liệt, họ chỉ đổi lại cái xác tín một khi thấy đă kiểm tra lại là cần thay đổi bằng 1 hay nhiều xác tín khác. Ta hay nghe nhũng vị SÁNG TẠO THIÊN TÀI phê b́nh ta là không "bỏ thành kiến" để nghe "cái thành kiến" của chính họ, trong khi ko bày ra cho ta tính hợp lí của nó. Cái khẩu hiệu này chỉ là: Anh hăy bỏ thành kiến của anh, để nghe cái thành kiến của tôi, nếu thế, tôi sẽ đánh giá cao anh là "kẻ ko thành kiến và biết lắng nghe".
Thứ 2, không nên biến h́nh ảnh "xích tử chi tâm" để ngộ nhận ḿnh đă "sáng tạo" ra 1 cái ǵ đó mà cổ nhân đă sai lầm (dù rằng cổ nhân cũng như ta đều có sai lầm) trong khi lại xuất phát từ sự hiểu sai của ta, hoặc đi đến phủ nhận tri thức.
Quay trở về đầu Xem thienkhoitimvui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienkhoitimvui
 
thienkhoitimvui
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 30 November 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2445
Msg 231 of 300: Đă gửi: 05 July 2007 lúc 10:03am | Đă lưu IP Trích dẫn thienkhoitimvui

Đọc xong, tôi thấy nên nói thêm 1 chút:

- Biến thế giới thành hiện tượng với bản thân:
Ai cũng trong thấy cái hiện tượng "trái táo rơi", nhưng không thấy nó thực sự là hiện tượng. Với Newton, nó là 1 hiện tượng, ông ko chấp nhận cái tẻ nhạt "nó là thế thôi, lâu nay phải vậy mà, chẳng lẽ rơi lên trời?". Nhưng đúng là cũng có thể "rơi" lên trời thật đấy, nếu ko có lực hấp dẫn.
Newton hơn người, ít nhất v́ việc "trái táo" với ông thành sự kiện day dứt, là HIỆN TƯỢNG. (Nhưng, đừng quên vế 2: ông giỏi hiếm thấy).

- Cách nói "nhận thức thẳng đến sự vật" chỉ là ư để ta hạn chế lối nhận thức sáo ṃn, khô cứng mà thường rất đơn điệu. Nhưng, đừng v́ thế mà loại bỏ vai tṛ của nhận thức lí tính, phạm trù, khoa học, ngôn ngữ... Trao hết khả năng nhận thức thế giới cho cái "trực giác tiên nghiệm" mà thực ra, nếu quả có một người làm thế thật, th́ ko rơ nhận thức của anh ta "chân thực" đến độ nào, có khi là kẻ hàm hồ nhất.

- Và rồi, khả năng và yêu cầu "đối lập nhị tính" "quan sát sự vật từ bên ngoài" "phân biệt ḿnh với thế giới" (chứ không lặn hẳn vào vật mà anh quan sát), "dị hóa và gián tiếp hóa nhận thức của ta với cái ta nhận thức" lại là con đường không tránh khỏi và thiết yếu để nhận thức đúng. Do đó, dù cố gắng tránh kiểu nhận thức lối ṃn cũng tránh cái ảo tưởng "đi thẳng vật" mà thật ra những người chủ trương nó lại thực tế không đi thẳng vật chút nào!!!
Quay trở về đầu Xem thienkhoitimvui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienkhoitimvui
 
VDTT
Thượng Khách
Thượng Khách


Đă tham gia: 16 November 2003
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2675
Msg 232 of 300: Đă gửi: 05 July 2007 lúc 10:28am | Đă lưu IP Trích dẫn VDTT

Tôi thích khoa học v́ diễn tŕnh của nó giản dị, chỉ gồm hai chữ liên tục lập lại không ngừng là "lư thuyết" và "chứng cớ", và ta bắt đầu ở đâu cũng được.

Như ông Newton bắt đầu với trái táo rơi, đó là một chứng cớ thôi, nhưng biến thành bước đầu của một lư thuyết, rồi sau đó thuyết này lại được đánh giá bởi chứng cớ khác. Sau có một số chứng cớ không phù hợp với thuyết Newton, ông Einstein lập thuyết mới. Và rồi, có một số chứng cớ không phù hợp với cả hai thuyết Newton/Einstein mới sinh ra thuyết lượng tử.

Nhờ thế khả năng giải thích hiện tượng và tiên tri hiện tượng của nhân loại chỉ trong ṿng hơn 300 năm đă tiến bộ một cách khủng khiếp (dĩ nhiên khả năng tàn phá cũng tăng theo, đời vốn là cơi nhị nguyên).

Tôi cảm thông với các vị hoài cổ, nhưng tôi đă quyết định mạnh dạn áp dụng phương pháp khoa học vào huyền học. Đó là một chọn lựa cá nhân. Khi chọn lựa như vậy tôi đă chuẩn bị nhận lănh các sự phán đoán phê b́nh.

Tuy nhiên, tôi có một yêu cầu là các vị phê b́nh hăy cồ thu thập tin tức xác thực. Như một vị (tôi không muốn nhắc tên) bảo rằng ông X đă đoán ông Kerry thắng cử, rồi dựa theo đó mà bảo lư thuyết của ông X sai, trong khi sự thật th́ ông X chẳng từng bao giờ đoán ông Kerry thắng cử cả (trái lại là đằng khác). Những tin tức sai lầm 180 độ thế này hết sức nguy hiểm.

Vài ḍng góp ư.
Quay trở về đầu Xem VDTT's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi VDTT
 
thienkhoitimvui
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 30 November 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2445
Msg 233 of 300: Đă gửi: 05 July 2007 lúc 10:50am | Đă lưu IP Trích dẫn thienkhoitimvui

GIẢI THÍCH VỀ CHỮ "TRI"

Thật ra, tuy viết dài như trên để thảo luận với quan điểm của anh Khangabc về nhận thức nhưng chủ ư tôi không phải để riêng bàn những việc này.

Cái tôi muốn bàn là lí do cấu tạo chữ TRI (chữ Hán, có nghĩa là "biết", cấu tạo: bao gồm THỈ - mũi tên - và KHẨU - miệng nói).

Khangabc lí giải như sau:

Chữ Tri theo nghĩa đen c̣n có nghĩa là mũi tên , nghĩa bóng có nghĩa là sự hiểu biết trực chỉ thẳng và trúng đích như đầu mũi tên chỉ thẳng vào mục tiêu(như một trực giác tiên nghiệm, của tri thức ở ngoài phạm trù của lư luận hay khoa học, bất khả tư ngh́ ) và lời nói chỉ là sự diển đạt mô phỏng và khi no'i ra th́ "nó" không c̣n là như "nó là" nửa.

Tức, chữ TRI (cấu tạo: THỈ + KHẨU), được Khangabc hiểu:

Chữ Tri theo nghĩa đen c̣n có nghĩa là mũi tên , nghĩa bóng có nghĩa là sự hiểu biết trực chỉ thẳng và trúng đích như đầu mũi tên chỉ thẳng vào mục tiêu...

Thực ra, chữ THỈ trong chữ TRI không bao hàm ư trên mà giản dị hơn:
THỈ: mũi tên (bắn cung hay nỏ) - dùng như vũ khí (với cung, nỏ), một đoạn ngắn có mũi nhọn, đóng vai như viên đạn ngày nay (dùng với súng). V́ thế, mũi tên ngoài cần cứng, sắc, c̣n cần ngay thẳng, chính xác (ko cong queo, ko thể bắn trúng) và khi dùng nó, cũng phải cố nhắm đích xác. V́ thế, trong chữ Hán, nó (bộ phận THỈ trong cấu tạo chữ) hay chỉ mấy nghĩa:
1. Sự ngay thẳng (ngay bẳng sổ thẳng hay nghĩa bóng), sự chính xác. V́ thế, được hiểu như "chuẩn mực", "khuôn phép", "khuôn thước" (nhwfm đạt đến chính xác, đúng đắn).
VD: Chữ "quy củ" th́ "quy" là "thước vẽ h́nh tṛn" (như com - pa hiện đại) + "củ" là "thước vẽ h́nh vuông".
Chữ "Củ" cấu tạo = Chữ Thỉ (chỉ nghĩa) + chữ Cự (c̣n đọc: Cử) (chỉ âm: v́ âm "cự" hay "cử" rất giống "củ")

2. Chỉ 1 vật ngắn, nhỏ (hay 1 đại lượng nào đó có con số bé):
Như chữ Đoản (Thỉ: chỉ nghĩa, Đậu: chỉ âm) là "ngắn".
Chữ Ṭa (Thỉ: chỉ nghĩa, Tọa: chỉ âm) là "thấp".
Chữ Nụy (Thỉ: chỉ nghĩa, Ủy: chỉ âm)là "thấp".


Trở lại chữ TRI (gồm: THỈ + KHẨU), là chữ "Hội ư". Chữ THỈ (nghĩa số 1 nói trên) chỉ "thông tin đích xác, đúng đắn, chính đính về vật đó". Đương nhiên, thế là "biết". VD: Biết địch đang ở thôn nào, nghĩa là chính xác ở đó, khác đi là chưa biết. Chữ KHẨU là "miệng" (hay miệng nói), nghĩa là cái "chính xác, chính đúng" trên là một "thông tin" (khẩu) để truyền đạt. (Tuy thế, tôi cũng không định nói chữ này có ư "biết th́ nói" kiểu "biết th́ thưa thốt")

Tất nhiên, nghĩa của "TRI" (biết) như trên c̣n giản dị, thô phác của thời ḱ xa xưa. Cách hiểu của Khangabc có phàn hàn lâm, tuy rất hay, nhưng cái ta quan tâm là cách cấu tạo chữ đích thị của người xưa (như "NÓ LÀ" theo cách nói của anh Khangabc) chứ không cần giải thích theo cách hay hơn, triết học hơn.

Thế nghĩa là, trong khi dùng chữ TRI (có THỈ) để tán dương cho "nhận thức trực chỉ" của ḿnh, anh Khangabc thực ra cũng chỉ đưa ra cái nhận thức về chữ TRI theo lối "anh nghĩ là nó là, theo quan niệm, phạm trù, lập luận của anh" chứ không phải "đích thực chữ TRI là như NÓ LÀ".

Quan điểm này anh DuongTuong có vẻ rất ủng hộ. Anh DT là người trước đây với tôi có sự tranh căi về "Âm động Dương tĩnh", và khi bị phản đối, anh "chế" rằng THỂ là Dương động, Âm tĩnh, c̣n DỤNG th́ ngược lại. Tôi, cũng như nhiều người khác đều biết tính đúng đắn khi người xưa đề ra nhận thức THỂ - DỤNG, nhưng cái ǵ "không bảo vệ nổi" cũng cho là DỤNG th́ nói cái ǵ chả đúng!!!! Trong tranh luận gay gắt này, dường như ko thuyết phục được anh, không hiểu về chữ TRI có chữ THỈ là để chỉ "bắn thẳng tới vật như nhận thức tiên nghiệm" có thuyết phục được? Tôi e là không...

Sửa lại bởi thienkhoitimvui : 05 July 2007 lúc 11:03am
Quay trở về đầu Xem thienkhoitimvui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienkhoitimvui
 
khangaabc
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 January 2003
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1133
Msg 234 of 300: Đă gửi: 05 July 2007 lúc 2:06pm | Đă lưu IP Trích dẫn khangaabc

Viết hay lắm anh TKTV, có cái chữ Tri của Khangaabc biến thành chữ Tri qua cái Tri của anh ? Cái mà tôi vẩn sợ nơi tư tưởng và ngôn từ là những cái mà anh ddề cập ở trên . Ngắn gọn th́ hiểu th́ dùng lời nói hay bất cứ phương tiện ǵ cũng ddều diển ddạt ddược cho nên hửu ngôn hay vô ngôn cũng ddều có chổ dùng . Mừng anh trở lại t́m vui .
Quay trở về đầu Xem khangaabc's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi khangaabc
 
minhthien
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 14 April 2007
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 84
Msg 235 of 300: Đă gửi: 06 August 2007 lúc 6:40am | Đă lưu IP Trích dẫn minhthien

muốn thân nên trươc để thân ra sau. Đó la cặp sao THAI TỌA
Quay trở về đầu Xem minhthien's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi minhthien
 
THTD06
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 16 June 2007
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 114
Msg 236 of 300: Đă gửi: 31 August 2007 lúc 10:06am | Đă lưu IP Trích dẫn THTD06

  Xin chào anh VDTT và các quí vị !

 Tôi rất phục các quí vị đă dành nhiều tâm sức để khoa học hóa môn TV của thánh nhân.

 Đọc loạt bài này của anh VDTT,tôi có nhiều điểm chưa nhất trí.Trước tiên về nguồn gồc tứ hoá.

 Nhận xét rằng: chính tinh được xác định bởi ngày âm lịch ,thể hiện chủ yếu ảnh hưởng của mặt trăng lên trái đất.

  Tiếp theo Tứ hóa an tại chính tinh tùy theo Can năm.

 Vậy tứ hóa là sự thể hiện tổng hợp ảnh hưởng của mặt trăng và mặt trời.Sự a/h tổng hợp này có giá trị cực đại ,cực tiểu khi mặt trời,mặt trăng,trái đất ở vi trí đặc biệt ,thẳng hàng với nhau,tạo nên hiện tượng NHẬT,NGUYỆT THỰC trong năm.Do đótứ hóa là sự thể hiện nhật nguyệt thực ,không phải thể hiện 4 mùa trong năm.

 Bản chất mùa chỉ do tác động của mặt trời, ko phụ thuộc mặt trăng,tức chính tinh ko liên quan đến mùa!!!

Quay trở về đầu Xem THTD06's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi THTD06
 
lutinfr
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 14 May 2007
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 70
Msg 237 of 300: Đă gửi: 02 September 2007 lúc 5:37am | Đă lưu IP Trích dẫn lutinfr

 Cảm ơn bác VDTT, đọc mục này hiểu ra dc nhiều thứ thâm sâu của tử vi, thật khâm phục. Những điều bác vạch ra rất hợp với tinh thần vật lư hiện đại và đạo học phương Đông . Đem những thứ này để t́m gốc rễ của tử vi đúng là 1 công tŕnh nghiên cứu ứng dụng to lớn.

Cũng xin nói thêm là em thích đọc về vật lư hiện đại nhưng quyển sách tạo ra sự thay đổi lớn nhất trong tư duy là quyển Đạo của vật lư.

Xin hỏi mọi người là sách của bác Tạ phồn trị và sách của bác VDTT có thể download hay mua ở đâu ạ. Ai có th́ email cho em với :  lutinfr78@gmail.com.

 

 

 

Quay trở về đầu Xem lutinfr's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi lutinfr
 
dieulinh
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 30 March 2005
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 208
Msg 238 of 300: Đă gửi: 04 September 2007 lúc 12:38pm | Đă lưu IP Trích dẫn dieulinh

Mặc dù biết bác VDTT là một nhân vật nổi tiếng trong giới Tử Vi cả mạng ảo và đời thực, mặc dù biết tŕnh độ của DL c̣n quá non kém ko phải chỉ so với bác mà c̣n so với hàng ngàn hội viên cùng sinh hoạt ở đây, nhưng xin bác cho phép DL bày tỏ một vài quan điểm bất tương đồng với thuyết "Nguồn gốc..." mà bác đă chia sẻ:

- Theo DL th́ Dịch xuất phát từ sự vận động của thế giới vật chất (ở đây DL coi thế giới tinh thần được bao gồm trong thế giới vật chất. Sự sống cùng cấu trúc tinh vi của bộ năo con người và kể cả thế giới tâm linh được coi là huyền bí... th́ cũng đều là những dạng tồn tại khác nhau của vật chất). Thế giới vật chất lớn dần mà chúng ta biết đến là Trái Đất, hệ mặt trời, thiên hà, ngân hà, vũ trụ. Bộ môn khoa học t́m hiểu vũ trụ được gọi là Thiên văn. Vậy th́ phải coi Dịch xuất phát từ Thiên Văn. Bác VDTT đă chấp nhận thuyết Tạ Phồn Trị rằng Tử Vi có nguồn gốc từ Dịch. Vậy tại sao lại phủ định quan điểm Tử Vi bắt nguồn từ Thiên Văn???

- Thuyết Âm Dương h́nh thành dựa trên cái lư vận động của Mặt Trăng, Mặt Trời (tinh đẩu - Thiên văn). C̣n thuyết ngũ hành h́nh thành dựa trên lư vận động của vật chất mà vật chất ở đây được phân chia thành 5 dạng cơ bản có tính chất khác nhau (tồn tại trong vũ trụ - Thiên văn). Bác VDTT đă cho rằng "Nền tảng của mọi khoa mệnh lư Á đông là thuyết âm dương ngũ hành, điểm này thiết tưởng cần nhấn mạnh...". Vậy tại sao lại phủ định Tử Vi - khoa học về mệnh lư Á Đông là không xuất phát từ Thiên văn???

- Từ "tinh đẩu" được dùng trong bộ môn Tử Vi là một từ chúng ta phải hoàn toàn câu nệ. Chỉ ko nên câu nệ vào những danh từ riêng biệt chỉ tinh đẩu, ví dụ Quốc Ấn, Thiên Mă... Kiểu như ko nên cứ nh́n thấy Thiên Mă là đoán là xe hay ngựa mà Thiên Mă nói nên nhiều sự việc, khía cạnh trong đời sống chúng ta.

- Bác có nói "tái lập lại ư nghĩa tinh đẩu rất tốn công sức". DL xin công nhận nhưng ko cho rằng việc tái lập này là ko thể thực hiện được. DL nghĩ rằng việc tái lập này chỉ thực sự là vô vọng khi bác coi "tinh đẩu" ko phải là "tinh đẩu".

- Về lư thuyết "ta" và "ngoài ta" th́ DL cho rằng mọi tinh đẩu trong Tử Vi đều là những yếu tố "ngoài ta". Nếu bác chấp nhận quan điểm "tinh đẩu" là "tinh đẩu" th́ bác sẽ thấy "tinh đẩu" ko thể là "ta" được. Tuy nhiên v́ sự sắp xếp của tinh đẩu mă hóa số phận vũ trụ, trong đó có số phận con người, mà phản đề xuất hiện: "tinh đẩu" lại vẫn là "ta" chứ ko chỉ là "ngoài ta" như ở trên.

Chỉ đọc được vài trang của chủ đề này (do sự hạn hẹp về khả năng đọc, hiểu và ghi nhớ của bản thân) nên DL chỉ đưa ra được vài luận điểm cỏn con như vậy. Có ǵ ngây ngô, hay là sai, hay thậm chí là vô lư ko thể chấp nhận đc th́ DL mong bác cứ nhiệt t́nh chỉ bảo. DL xin lắng nghe!

Chúc bác và mọi người an b́nh!

__________________
Đi một ngày đàng học một sàng dại, sàng đi sàng lại được bao nhiêu sàng khôn?
Quay trở về đầu Xem dieulinh's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi dieulinh
 
dieulinh
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 30 March 2005
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 208
Msg 239 of 300: Đă gửi: 04 September 2007 lúc 1:09pm | Đă lưu IP Trích dẫn dieulinh

THTD06 đă viết:
Vậy tứ hóa là sự thể hiện tổng hợp ảnh hưởng của mặt trăng và mặt trời.Sự a/h tổng hợp này có giá trị cực đại ,cực tiểu khi mặt trời,mặt trăng,trái đất ở vi trí đặc biệt ,thẳng hàng với nhau,tạo nên hiện tượng NHẬT,NGUYỆT THỰC trong năm.Do đótứ hóa là sự thể hiện nhật nguyệt thực ,không phải thể hiện 4 mùa trong năm.


Mong bác tŕnh bày rơ hơn về thuyết này

__________________
Đi một ngày đàng học một sàng dại, sàng đi sàng lại được bao nhiêu sàng khôn?
Quay trở về đầu Xem dieulinh's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi dieulinh
 
THTD06
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 16 June 2007
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 114
Msg 240 of 300: Đă gửi: 08 September 2007 lúc 9:45am | Đă lưu IP Trích dẫn THTD06

 To bạn Diệu Linh !

Tôi cho rằng tôi chỉ có 1 ư kiến nhỏ ,rơ ràng ,nhưng khá cơ bản.Tuy nhiên việc tŕnh bày dài ḍng ở đây là ko cần thiết và ko thích hợp.Xin cám ơn bạn quan tâm.

Tôi có cảm nhận :c̣n quá ít người đi theo hướng nghiên cứu cơ bản môn TV .Nếu ko n/c cơ bản mà chỉ dựa vào rút tỉa kinh nghiệm th́ TV sẽ rất chậm tiến bộ,phát triển.

Quay trở về đầu Xem THTD06's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi THTD06
 

<< Trước Trang of 15 Kế tiếp >>
  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 3.5781 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO