Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 518 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Tử Vi (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Tử Vi
Tựa đề Chủ đề: Thuyết Tạ Phồn Trị về nguồn gốc chính tinh và tứ hóa Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
VDTT
Thượng Khách
Thượng Khách


Đă tham gia: 16 November 2003
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2675
Msg 141 of 300: Đă gửi: 24 December 2006 lúc 11:28am | Đă lưu IP Trích dẫn VDTT

phapvan đă viết:
...Thuyết âm dương ngũ hành cũng giống như những thuyết khoa học khác có mục đích là giải thích nguồn gốc và bản chất sự vật. Ví dụ trong một ngày th́ giờ tư và giờ ngọ là hai thời điểm phân định ranh giới âm dương – nếu không dựa vào thủy hỏa làm sao biết được âm dương, làm sao biết được chính xác thời khắc ranh giới âm dương, làm sao biết được thời khắc tiến thoái âm dương?


Giả như bỏ hẳn thuyết ngũ hành đi mà thay bằng thuyết tứ nguyên th́ vẫn giải thích được mọi sự như thường (nhưng đáp số có thể hơi khác); và nếu xét cùng lư th́ thuyết tứ nguyên thích hợp với địa bàn hơn là ngũ hành (v́ 12 chia chẵn cho 4, không chia chẵn cho 5).
     Đây không phải là tôi giả thử, mà là việc có thật đă xảy ra, v́ tứ nguyên chính là nền tảng của các khoa mệnh lư tây phương, và họ cũng xử dụng 12 cung.

Lại có trường hợp chỉ dùng thuyết âm dương thôi mà vẫn thành kết quả, như kinh dịch nguyên thủy là túi khôn vạn đời.

Trái lại bỏ thuyết âm dương đi th́ thuyết ngũ hành hoàn toàn vô dụng, chẳng ra được kết quả nào cả (trừ trường hợp ta dễ dăi quá, sai to cũng bất chấp th́ tôi không kể).

Quư vị nào hồ nghi th́ cứ việc lấy bất cứ môn huyền học nào ra mà lư luận thử sẽ thấy là phần ngũ hành của môn ấy bắt buộc phải có điều kiện của âm dương mới thành rơ nghĩa, chỉ v́ nhiều khi hàm chứa nên ta không để ư đấy thôi.

Bỏ thuyết âm dương đi th́ thuyết tứ nguyên cũng hoàn toàn vô dụng.

Từ đó xin tự kết luận cái nào là chính, cái nào là phụ.

Vài ḍng đóng góp.

Sửa lại bởi VDTT : 24 December 2006 lúc 5:48pm
Quay trở về đầu Xem VDTT's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi VDTT
 
VDTT
Thượng Khách
Thượng Khách


Đă tham gia: 16 November 2003
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2675
Msg 142 of 300: Đă gửi: 24 December 2006 lúc 5:57pm | Đă lưu IP Trích dẫn VDTT

phapvan đă viết:
...có thể tách âm dương ra khỏi ngũ hành và ngũ hành ra khỏi âm dương được không, sau đem hai mảng đó so sánh với nhau rồi cho mảng này là gần đúng của mảng kia.


1. Có thể loại hẳn ngũ hành ra khỏi âm dương (kinh dịch và chiêm tinh tây phương là thí dụ), mà không thể loại âm dương ra khỏi ngũ hành (thử bỏ âm dương, mọi thuyết liên hệ đến ngũ hành đều sẽ bế tắc, nếu c̣n hồ nghi xin cứ tự nhiên đưa một thí dụ).

2. Không phải là tách ra rồi so sánh mà bảo mảng này là chính mảng kia phụ, mà là khởi từ cái lư nguyên thủy biết A đúng, B gần đúng rồi v́ thấy A dẫn đến thuyết âm dương, B dẫn đến thuyết ngũ hành nên biết âm dương là phép tính cơ bản, ngũ hành là phép tính gần đúng của phép tính cơ bản đó.

Vài ḍng đóng góp.

Sửa lại bởi VDTT : 24 December 2006 lúc 5:59pm
Quay trở về đầu Xem VDTT's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi VDTT
 
VDTT
Thượng Khách
Thượng Khách


Đă tham gia: 16 November 2003
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2675
Msg 143 of 300: Đă gửi: 24 December 2006 lúc 9:29pm | Đă lưu IP Trích dẫn VDTT

V̀ ĐÂU DÁM NÓI THUYẾT CỦA ÔNG TẠ PHỒN TRỊ KHOA HỌC HƠN CÁC THUYẾT KHÁC?

2. Lư h́nh thành của 14 chính tinh

    Đọc các sách cổ cũng như sách gần đây ta thấy đủ loại thuyết cố giải thích sự h́nh thành của 14 chính tinh, nhưng thú thật khi đọc các thuyết ấy tôi lại nhớ một thí dụ mà ông giáo sư toán đệ nhất của tôi là CAH hay dùng để chỉ trích các cách chứng minh tùy hứng:
    "Hôm nay trời sáng, nên hai ṿng tṛn trực giao"
    Tức là -trên cơ sở khoa học- chẳng thấy lô gích ở đâu cả!
    Độc giả nào đă đọc sách của ông Tạ Phồn Trị có lẽ cũng sẽ có cảm giác tương tự là sách này cũng chẳng rơ lô gích ở đâu, thế nhưng bản thân tôi thấy một khác biệt quan trọng, là mặc dùng không đặt nặng lô gích trong cách viết, những tái khám phá của ông Trị lại rất hợp lô gích, nghĩa là có thể được xếp đặt lại đề phù hợp với lô gích.
    Về nguồn gốc 14 chính tinh ông Trị bắt đầu bằng cách giải cái lư của cặp Nhật Nguyệt với câu 'phán' theo kiểu sách cổ, xin dịch như sau "kỳ thật Nhật, Nguyệt chính là đại biểu của giờ và tháng" rồi ông đưa lư thiên văn cho thấy là nếu bắt đầu với tháng giêng giờ Tí, sau đó muốn thấy vũ trụ ở chỗ cũ tất tháng hai phải là giờ Hợi, tháng ba giờ Tuất v.v... chính là các cặp vị trí tương ứng của hai sao Âm Dương.
     Mỗi lần ghi xuống tái khám phá này, tôi lại thêm một lần thán phục cái lư của người xưa (tức người lập ra Tử Vi) và một lần cám ơn ông Trị đă nh́n ra sự kiện này, v́ tôi cho nó là chiếc ch́a khóa quan trọng nhất trong cuộc hành tŕnh t́m lại cái gốc khoa học của môn Tử Vi.
    Sau đây là phần lư luận thêm của tôi để đặt cái tái khám phá của ông Trị vào khuôn mẫu khoa học.
    Nhận xét sơ khởi:
    1. Địa bàn thực tính là một h́nh tṛn gắn vào địa cầu.
    2. Xét giờ th́ giờ nào cung ấy quay về phía mặt trời. Thí dụ giờ Tí tất cung Tí của địa bàn quay về mặt trời. V́ vậy mỗi cung của địa bàn có tương ứng tự nhiên với giờ.
    3. Xét tháng th́ một khi đă chọn một giờ cố định (như giờ Tí) th́ tháng nào cung ấy quay về một phương cố định trong vũ trụ. Như tháng giờ Tí một ngày nào đó của tháng 1 cung Dần quay về một phương X nào đó th́ đợi đúng một tháng sau tất cung quay về phương X phải là cung Măo.
    Những kết quả trên đây là tái khám phá của tôi, đă giải thích ở một nơi khác, ở đây không lập lại.

    
(c̣n tiếp)
   

Sửa lại bởi VDTT : 25 December 2006 lúc 10:39am
Quay trở về đầu Xem VDTT's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi VDTT
 
phapvan
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 01 March 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 597
Msg 144 of 300: Đă gửi: 25 December 2006 lúc 10:34am | Đă lưu IP Trích dẫn phapvan

Kính anh VDTT,

Khái niệm Âm dương và Ngũ hành đă được trừu tượng hóa tổng quát hóa và lựa chọn từ những hiện tượng thô sơ “ngẩng lên xem và cúi xuống xét” vạn vật trong gầm trời.

Mục đích trừu tượng và tổng quát hóa của của người xưa sáng lập ra thuyết âm dương ngũ hành để thỏa trí ṭ ṃ, thỏa hiểu biết như một nhu cầu tri thức hay mục đích biết để ứng dụng ? Nếu để thỏa nhu cầu hiểu biết th́ sẽ thiên về lư thuyết hệ thống nhằm giải thích nguồn gốc và bản chất sự vật hiện tượng quanh ta. C̣n nếu thiên về ứng dụng th́ mục đích ấy để thỏa măn nhu cầu ích lợi vật chất v́ sự t́m đến chân lư là điều viển vông không thực tiễn và nó cần thiết như một kỹ thuật ứng dụng.

Khi thuyết âm dương ngũ hành đă đúc kết thành hệ thống lư luận chặt chẽ hoàn chỉnh th́ tự thân nó có một giá trị khoa học và sự ứng dụng sẽ có kết quả công dụng thực tiễn trong đời sống. Việc ứng dụng đó là tiếp tục phát triển thuyết âm dương ngũ hành và được quay lại thẩm định bằng thực tại.

Tính “tất yếu” của thuyết âm dương ngũ hành chính là không những phản ánh một cách toàn diện mà c̣n đảm bảo sự phản ánh đó là chính xác. C̣n nếu như tính “tất yếu” luận lư logic chỉ tồn tại trong tư duy, chỉ tồn tại như một lư thuyết mà lư thuyết ấy thành h́nh lại không ứng dụng và kiểm chứng được trong thực tiễn th́ lư thuyết ấy không phát triển được.

Giả định như tách âm dương khỏi ngũ hành. Vậy th́ cái ǵ âm và cái ǵ dương và âm dương của cái ǵ ? Âm dương vốn trống không!

Rất mong thông cảm (không biết có làm phiền anh không!)

Quay trở về đầu Xem phapvan's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi phapvan
 
VDTT
Thượng Khách
Thượng Khách


Đă tham gia: 16 November 2003
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2675
Msg 145 of 300: Đă gửi: 25 December 2006 lúc 10:44am | Đă lưu IP Trích dẫn VDTT

Âm dương vốn trống không? Tôi xin phép bất đồng ư.

Bản chất vốn trống không, nhưng âm dương không trống không. Chính v́ thế mà người tu phải vượt quá cái lư của âm dương. C̣n bị giam hăm trong âm dương th́ chẳng thể nào thấy bản lai diện mục.

Khi bàn Tử Vi, phong thủy v.v... chúng ta dùng thuyết âm dương ngũ hành là v́ chúng ta vẫn giả sử cái lẽ thường, không phải là cái lẽ "vượt thắng âm dương" của người tu hành. Đây cũng là lư do tại sao đoán số cho người thật sự tu hành (ngay cả tu tại gia) hay sai.

Đó là quan điểm của tôi.

Sau khi đọc qua mấy bài của bạn tôi cảm thấy là chúng ta ở hai thái cực, bàn thêm e cũng chẳng đến đâu. Xin cứ giữ quan điểm của ḿnh. Mong thông cảm.

Sửa lại bởi VDTT : 25 December 2006 lúc 10:50am
Quay trở về đầu Xem VDTT's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi VDTT
 
VDTT
Thượng Khách
Thượng Khách


Đă tham gia: 16 November 2003
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2675
Msg 146 of 300: Đă gửi: 25 December 2006 lúc 6:58pm | Đă lưu IP Trích dẫn VDTT

V̀ ĐÂU DÁM NÓI THUYẾT CỦA ÔNG TẠ PHỒN TRỊ KHOA HỌC HƠN CÁC THUYẾT KHÁC (tiếp theo)
    Từ đó có thể thấy rằng:
    1. Địa bàn ứng với giờ và tháng: Mỗi cung địa bàn tương ứng với một giờ, đồng thời tương ứng với một tháng.
    2. Thuận lư và nghịch lư trên địa bàn: V́ các cung cứ đi thuận theo giờ mà hướng về phía mặt trời, đi thuận theo tháng mà hướng về một phương cố định trong vũ trụ, chiều thuận trên địa bàn (chiều kim đồng hồ) chính là chiều thời gian. Thời gian chỉ đi tới mà không đi lùi, nên đi thuận trên địa bàn hợp lư hơn đi nghịch, do đó -áp dụng thuyết âm dương- ta nói đi theo chiều thuận của địa bàn là "thuận lư", đi ngược chiều của địa bàn là "nghịch lư". Nói cách khác, trên địa bàn "thuận lư" có nghĩa là đi theo chiều kim đồng hồ, "nghịch lư" là đi ngược chiều kim đồng hồ.
     Đó là xét tháng và giờ riêng rẽ. Trường hợp phối hợp tháng giờ th́ phức tạp hơn, sẽ bàn sau.
    3. Nền tảng toàn không của khoa Tử Vi: Theo một tiền đề của thuyết âm dương (dưới nhăn quan khoa học) th́ mọi hiện tượng trong vũ trụ này đều là giả tướng do âm dương trộn lộn với nhau mà thành, nhưng tổng số thành của âm dương trong vũ trụ th́ chỉ là một con số không.
    Áp dụng lư vạn vật đồng nhất thể để giả sử con người là một "tiểu vũ trụ". Giả sử này chỉ có thể gần đúng v́ con người có liên hệ mật thiết với các phần tử khác của vũ trụ (và có thể với các vũ trụ ngoài vũ trụ này nữa), nhưng ta buộc ḷng phải dùng nó v́ nó vẫn cho kết quả chính xác nhất có thể đạt được trong khả năng tầm thường của chúng ta. Coi con người là một tiểu vũ trụ và dùng địa bàn để biểu diễn vận mệnh con người th́ tổng số thành âm dương trên địa bàn (tức lá số) phải bằng không.
    Ư nghĩa thực tế của điều kiện này là: Trên lá số mọi yếu tố đều phải có lực đối trọng, sao cho tổng thành âm dương gần bằng zéro.
    4. Áp dụng lư toàn không vào Tử Vi: Ở trên ta đă tŕnh bày cái cơ sở của lư toàn không, bây giờ ta sẽ luận cách áp dụng nó vào địa bàn.
    
(c̣n tiếp)
Quay trở về đầu Xem VDTT's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi VDTT
 
Van Helsing
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 20 November 2006
Nơi cư ngụ: Zimbabwe
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 487
Msg 147 of 300: Đă gửi: 25 December 2006 lúc 7:09pm | Đă lưu IP Trích dẫn Van Helsing

Cảm “CƯ TRầN LẠC ĐẠO PHÚ”

 

                                      CƯ TRầN LẠC ĐẠO PHÚ

Hội Thứ Tư

 

Tin xem :

Miễn cốc một ḷng,

Th́ rồi mọi hoặc.

Chuyển tam độc mới chứng tam thân,

Đoạn lục căn nên trừ lục tặc.

………

 

Cảm thán :

 

Xưa có tên ăn trộm đại tài, trong thiên hạ có bất kỳ của báu ǵ hắn đều lấy được hết, vua quan chẳng thể bắt tội được.

 

Thế rồi một hôm, y nhận ra rằng, ăn trộm là xấu, vua quan chẳng thể bắt tội nhưng Diêm vương sẽ có ngày hỏi tội. Cho nên hắn quyết bỏ nghề trộm cắp.

 

Của báu trộm cắp xưa hắn đem ra vứt bỏ đi. Phải bỏ cho bằng hết. Phải bỏ cho kỳ hết.

Bỏ xong rồi . CHƯA XONG !

 

Ấy là bởi v́ vẫn c̣n cái KHO chứa đồ trộm cắp. Ngộ nhỡ sau này, thói quen trộm cắp xưa trỗi dậy, bên ngoài bạn bè rủ rê, con đường xưa đi trở lại, thế là CôNG CốC, CôNG TOI !!!

 

Thế cho nên phải ra tay ĐậP TAN CÁI KHO CHỨA Đồ TRộM CắP. Đập cho tan, đập cho nát. Đập cho kỳ sạch mới thôi .

 

Bây giờ, Diêm vương cho dù có đến hỏi tội . Hắn đối đáp với Diêm vương rằng :

 

- Ông bảo tôi là trộm cắp ! vậy bằng chứng đâu, ông chỉ cho tôi xem.

 

Diêm vương cứng họng chẳng thể trả lời !

 

Diêm vương cứng họng chẳng thể trả lời, đại khổ nạn đă vượt qua. Đại khổ nạn đă vượt qua, th́ thong dong tự tại, vào ra chẳng ngại ngùng.

Chư thiên dâng cơm cúng dường.

 

Đă xong rồi ư ? CHƯA XONG !

 

Tại sao chưa xong ?

 

Bởi v́ Diêm vương c̣n thấy hắn, Chư Thiên c̣n thấy hắn . Ấy cho nên c̣n bị Tổ quở rằng :

 

- “Tu hành vô lực, c̣n bị qủy thần nh́n thấy”

 

            CHÂN KHÔNG DIỆU HỮU, LẶNG LẶNG THƯỜNG SOI

 

                       DẬY M̉I MÀ KHÔNG THÀNH SÓNG.

 

-----------------------------

 

Cái thây ma vừa mới chết, là phân ly hay bất phân ly ?

 

 

Quay trở về đầu Xem Van Helsing's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Van Helsing
 
phrkk
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 08 February 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 70
Msg 148 of 300: Đă gửi: 25 December 2006 lúc 7:49pm | Đă lưu IP Trích dẫn phrkk

To bác Van!
Xưa có một kẻ cũng vững tay chèo thuyền vượt biển nhưng tiếc là đạo tu tiên không học lại học 72 phép đấm đá, Nay bác đă có 72 phép thần thông muốn phế bỏ nó đi thật là khó quá, v́ bản thân bác đă trường sinh bất lăo mất rồi, cái thây ma nó đă là kim cương bất hoại th́ làm sao mà phân ly cho được ?
Muốn đến với phật tổ c̣n ít nhất 81 nạn nữa, hăy cùng chúng tôi tham gia cái khổ nạn này đi ?
chúc bác an khang!

Sửa lại bởi phrkk : 25 December 2006 lúc 7:59pm
Quay trở về đầu Xem phrkk's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi phrkk
 
Van Helsing
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 20 November 2006
Nơi cư ngụ: Zimbabwe
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 487
Msg 149 of 300: Đă gửi: 25 December 2006 lúc 9:00pm | Đă lưu IP Trích dẫn Van Helsing

Sơn nguyệt thích ṭng tưởng chiếu băng

Mỗi người một phận sự.
Chớ rộn ràng, láu táu !
Quay trở về đầu Xem Van Helsing's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Van Helsing
 
binh yen
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 06 February 2005
Nơi cư ngụ: Cayman Islands
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 22
Msg 150 of 300: Đă gửi: 26 December 2006 lúc 12:01am | Đă lưu IP Trích dẫn binh yen

Tôi có câu hỏi nhỏ cho anh VDTT:
-Trong Tử vi: sao tử vi là chính.
tuy vậy anh cho là tử vi chuyển đông cùng chiều với sao Thái dương.
Câu hỏi; Nếu sao Tử vi là chúa tể của các sao, tại sao nó lại lệ thuộc vào sao Thái dương?
(Trang 136 Tử vi hoàn toàn khoa học)
Quay trở về đầu Xem binh yen's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi binh yen
 
Van Helsing
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 20 November 2006
Nơi cư ngụ: Zimbabwe
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 487
Msg 151 of 300: Đă gửi: 26 December 2006 lúc 1:31am | Đă lưu IP Trích dẫn Van Helsing

Ông VDTT, đang thần thông thị hiện Thiên đạo, chứ không phải chuyện tầm thường.

Không nên khởi tâm tranh đấu th́ sẽ thấy rơ .

Quay trở về đầu Xem Van Helsing's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Van Helsing
 
phapvan
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 01 March 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 597
Msg 152 of 300: Đă gửi: 26 December 2006 lúc 3:26am | Đă lưu IP Trích dẫn phapvan

Thưa anh VDTT,

PV đă viết : Giả định như tách âm dương khỏi ngũ hành. Vậy th́ cái ǵ âm và cái ǵ dương và âm dương của cái ǵ ? Âm dương vốn trống không!

Nếu anh trả lời được :Giả định như tách âm dương khỏi ngũ hành. Vậy th́ cái ǵ âm và cái ǵ dương và âm dương của cái ǵ ? th́ anh sẽ không bất đồng ư : Âm dương vốn trống không. (không hàm ư theo người tu “vượt thắng âm dương”)


Anh VDTT đă viết “Riêng tôi th́ đă biết cậu bé trong tôi trả lời như thế nào rồi.” anh đă tự ví như cậu bé tức là “đức hạnh anh nhi”, cậu bé th́ vô tư khen chê chẳng sao cả; vâng đức tính đó rất cần có ở nhà khoa học, nếu thiếu óc vô tư th́ khoa học chẳng thể tiến bộ. Chính v́ vậy mà PV mới tham gia trực tiếp ở đây. Nay anh lại cho “chúng ta ở hai thái cực” và lồng quan điểm vào đó tức là có thiên kiến, người lớn chúng ta đầy rẫy thiên kiến khó vô tư lắm.

Rất mong thông cảm.

Quay trở về đầu Xem phapvan's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi phapvan
 
VDTT
Thượng Khách
Thượng Khách


Đă tham gia: 16 November 2003
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2675
Msg 153 of 300: Đă gửi: 26 December 2006 lúc 8:38am | Đă lưu IP Trích dẫn VDTT

phapvan đă viết:
... Nay anh lại cho “chúng ta ở hai thái cực” và lồng quan điểm vào đó tức là có thiên kiến, người lớn chúng ta đầy rẫy thiên kiến khó vô tư lắm...


Chắc chắn một con người tầm thường như tôi phải thiên kiến rồi. Tôi là một người có ư kiến lạ, ư kiến đó có thể đúng, có thể sai; nhưng tôi lại cho nó là đúng, rơ là đă thiên kiến vậy.
     Chính v́ sợ sự thiên kiến (và biết chắc là nó hiện hữu trong tôi) mà tôi phải chọn một tiêu chuẩn làm khuôn vàng thước ngọc cho sự luận xét thay v́ luận xét theo cảm tính của ḿnh. Tiêu chuẩn tôi chọn là phương pháp luận xét của khoa học. Với tiêu chuẩn đó, tôi thấy chúng ta ở hai thái cực.
     Rất có thể bạn đúng, rất có thể nếu chúng ta bàn luận thêm th́ tôi sẽ vỡ ra một điều nào đó. Cuộc đời này trùng trùng duyên khởi không thể nào biết được. Nhưng chúng ta luôn luôn phải chọn lựa, có khi phải chọn lựa chấm dứt một việc ǵ đó v́ tổng số thời giờ th́ giới hạn mà có quá nhiều việc khác phải làm.
     Như tôi đă tŕnh bày nhiều lần, tất cả những người có quan điểm khác tôi đều nên cố viết ra quan điểm của họ cho thật rơ, càng rơ càng tốt, bất luận có tranh luận hay không, để quần chúng có đủ dữ kiện mà so sánh và tự quyết định cái nào đúng cái nào sai. Bạn Pháp Vân nếu có hứng thú xin cứ tự nhiên làm công việc đó.
     Tôi tin là với thời gian sự thật sẽ ló dần, vấn đề là thời gian ấy bao lâu th́ chẳng ai biết, có thể vài năm, có thể ngàn năm.
     Vài ḍng đóng góp.

Sửa lại bởi VDTT : 26 December 2006 lúc 8:55am
Quay trở về đầu Xem VDTT's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi VDTT
 
VDTT
Thượng Khách
Thượng Khách


Đă tham gia: 16 November 2003
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2675
Msg 154 of 300: Đă gửi: 26 December 2006 lúc 9:07am | Đă lưu IP Trích dẫn VDTT

binh yen đă viết:
Tôi có câu hỏi nhỏ cho anh VDTT:
-Trong Tử vi: sao tử vi là chính.
tuy vậy anh cho là tử vi chuyển đông cùng chiều với sao Thái dương.
Câu hỏi; Nếu sao Tử vi là chúa tể của các sao, tại sao nó lại lệ thuộc vào sao Thái dương?


Khác biệt đây là ở cách nh́n.

Thí dụ ta thấy một anh A (đại biểu Thái Dương) luôn luôn có ông B (đại biểu Tử Vi) ở gần. Tùy cái nh́n ta có thể nói anh A lệ thuộc ông B hoặc ông B lệ thuộc anh A, hoặc anh A cầu cạnh ông B hoặc ông B cầu cạnh anh A, hoặc anh A coi chừng ông B hoặc ông B coi chừng anh A v.v... vô tận trường hợp.
    V́ thế phải dùng các điều kiện đặc thù của hoàn cảnh để dẫn đến kết luận.
    Trong trường hợp Tử Vi và Thái Dương ta biết chắc Tử Vi không bao giờ chịu ảnh hưởng của Thái Dương (chắc chắn là một trong hai sao Tử Phủ phải thỏa điều kiện này, ta bèn chọn sao thỏa điều kiện và đặt tên nó là Tử Vi). Điểm này khiến Tử Vi đặc biệt hơn Thiên Phủ, c̣n Tử Vi có hơn Thái Dương hay không th́ ta tạm thời chưa biết.
    Nhưng ngoài ra ta cũng biết thêm rằng Thái Đương không thể "duy ngă độc tôn" được v́ từ lư thành lập th́ nó có vai tṛ tương đương với Thái Âm (Thái Dương ứng với một điểm trong vũ trụ, Thái Âm ứng với một phương trong vũ trụ), suy ra Thái Dương không thể đại biểu ông vua cai trị vương quốc Tử Vi (nhưng đủ tư cách làm tướng vùng). Nước phải có vua nên một trong hai ông c̣n lại là Tử, Phủ phải làm vua. Ông Tử Vi đặc biệt hơn, tất phải là ông vua.
     Vài ḍng chia sẻ.


Sửa lại bởi VDTT : 26 December 2006 lúc 9:10am
Quay trở về đầu Xem VDTT's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi VDTT
 
zer0
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 28 September 2005
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2560
Msg 155 of 300: Đă gửi: 26 December 2006 lúc 9:09am | Đă lưu IP Trích dẫn zer0

Thời gian lâu quá vậy! Tôi đem một thí dụ giản dị nhất để có thể hiểu liền mà không cần phải chờ đợi lâu đến thế.

Giống cái và giống đực đâu cần ngũ hành th́ vẫn là giống cái giống đực. Tương tự như thế, chúng ta không cần thiết phải có ngũ mà chỉ cần âm dương và bốn mùa (tứ nguyên) th́ đă được vạn vật và vũ trụ rồi.

Vài ḍng chia sẻ. Xin chúc cả nhà một na(m mới an lành, hạnh phúc.

 

Quay trở về đầu Xem zer0's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi zer0
 
VDTT
Thượng Khách
Thượng Khách


Đă tham gia: 16 November 2003
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2675
Msg 156 of 300: Đă gửi: 26 December 2006 lúc 9:13am | Đă lưu IP Trích dẫn VDTT

zer0 đă viết:

Thời gian lâu quá vậy! Tôi đem một thí dụ giản dị nhất để có thể hiểu liền mà không cần phải chờ đợi lâu đến thế.


Giống cái và giống đực đâu cần ngũ hành th́ vẫn là giống cái giống đực. Tương tự như thế, chúng ta không cần thiết phải có ngũ mà chỉ cần âm dương và bốn mùa (tứ nguyên) th́ đă được vạn vật và vũ trụ rồi.




Thời gian cũng tùy người mà lâu hay mau. Như các ông thợ may nổi tiếng trong truyện "chiếc áo mới của nhà vua", ta có dám mong các ông ấy nh́n ra là ông vua chỉ có bộ quần áo lót trên người hay không?
    Bởi thế nên tôi không dám chắc thời gian sẽ mất bao lâu.
    Dù sao cũng hy vọng thí dụ của anh hữu ích cho nhiều người.
    Vài ḍng cảm tưởng.

Sửa lại bởi VDTT : 26 December 2006 lúc 9:15am
Quay trở về đầu Xem VDTT's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi VDTT
 
Van Helsing
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 20 November 2006
Nơi cư ngụ: Zimbabwe
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 487
Msg 157 of 300: Đă gửi: 26 December 2006 lúc 10:04am | Đă lưu IP Trích dẫn Van Helsing

Van Helsing tôi thành thật cáo lỗi  ông VDTT đây, cùng bạn đọc.

Quay trở về đầu Xem Van Helsing's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Van Helsing
 
VDTT
Thượng Khách
Thượng Khách


Đă tham gia: 16 November 2003
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2675
Msg 158 of 300: Đă gửi: 26 December 2006 lúc 10:07am | Đă lưu IP Trích dẫn VDTT

Cáo lỗi? Tại sao lại cáo lỗi? Tại sao phải cáo lỗi? Không cần thiết, nhưng tùy ư.
Quay trở về đầu Xem VDTT's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi VDTT
 
Van Helsing
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 20 November 2006
Nơi cư ngụ: Zimbabwe
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 487
Msg 159 of 300: Đă gửi: 26 December 2006 lúc 12:56pm | Đă lưu IP Trích dẫn Van Helsing

<<Bản chất vốn trống không, nhưng âm dương không trống không. Chính v́ thế mà người tu phải vượt quá cái lư của âm dương. C̣n bị giam hăm trong âm dương th́ chẳng thể nào thấy bản lai diện mục. >>


Tại v́ ông viết câu này quá hay, Van Helsing tôi nói ông thị hiện Thiên đạo, th́ e rằng không biết ông có hiểu ư của tôi chứ ?

Quay trở về đầu Xem Van Helsing's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Van Helsing
 
CindyNg
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 30 November 2004
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 353
Msg 160 of 300: Đă gửi: 26 December 2006 lúc 8:46pm | Đă lưu IP Trích dẫn CindyNg

Chào anh VDTT,

Khái niệm Tứ Nguyên mà anh nhắc đến có phải cũng là khái niệm Tứ Đại trong Phật Giáo?

Anh có thể nói thêm một vài "nguyên lư" của thuyết Tứ Nguyên chăng ?
Quay trở về đầu Xem CindyNg's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi CindyNg
 

<< Trước Trang of 15 Kế tiếp >>
  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 3.3848 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO