Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 261 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Khoa Học Huyền Bí (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Khoa Học Huyền Bí
Tựa đề Chủ đề: TỰ TỊNH KỲ Ư Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
tuvils
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 24 September 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 286
Msg 21 of 194: Đă gửi: 01 June 2007 lúc 10:48pm | Đă lưu IP Trích dẫn tuvils


L.-VƯỢT TRÊN NHỊ TƯỚNG :

   Xin kể ra vài câu chuyện minh họa cho hành vi vượt trên nhị tướng . Vượt lên trên, v́ một lư tưởng cao cả. Vượt lên trên, mặt khác, là một hành vi khác với thói thường, do đó cần có dũng khí. Sau đây là câu chuyện về Thánh Gandhi ( Ấn Độ, 1869_1948 ).


   M.K.Gandhi vốn thuộc tầng lớp khá cao trong xă hội Ấn Độ lúc bấy giờ. Ông theo Tây học và đổ đạt chức vị luật sư. Người khác, trong điều kiện đó, th́ ắt chọn lối sống sang giàu, tách biệt với xă hội nghèo đói, dốt nát. Gandhi th́ không. Ông tuyên bố " kết hôn " với cái nghèo của tầng lớp dân nghèo, trong một xă hội thuộc địa nghèo đói. Vậy là nơi ông đă thức động cái tâm vô phân biệt đối với giàu_nghèo. Cái tâm vô phân biệt đó có thể gọi là T́nh Yêu đó chăng ? Thứ t́nh yêu mà Thánh từng chiêm nghiệm, thực hành và đi tới cái thấy : CHÂN LƯ LÀ T̀NH YÊU ! Không có thứ chân lư nào khác .


   Thêm một minh họa khác nữa, cũng được thấy ở Thánh Gandhi, khi Ngài lănh đạo nhân dân Ấn Độ đấu tranh chống lại ách thống trị của đế quốc Anh thời bấy giờ. Thông thường th́ người ta đấu tranh với cái tâm hận thù, hận thù càng sâu sắc càng tốt ! Tâm nhị tướng được khơi lên trong cặp mâu thuẫn gay gắt hận thù : " ta " và " địch " . Với Thánh Gandhi th́ không có cái nhị tướng đó. Bởi v́ bản chất cuộc đấu tranh do Ngài lănh đạo là đấu tranh trong t́nh yêu. Không có người thắng kẻ bại, mà cả đôi bên đều mạnh lên khi cuộc đấu tranh chấm dứt. Không có quan hệ " ta " và " địch " mà chỉ có quan hệ anh em hay nói cách khác là quan hệ giữa người và người. Cũng là do nhị tướng " ta " và " địch " tan ră khi thông với T̀NH YÊU .


   Có thể thấy rằng hành trạng của Thánh Gandhi là minh họa rơ nét cho cái TÂM VÔ PHÂN BIỆT vậy ! Nói cách khác : Thánh có cái " Tâm Thiền Định " . Một lănh tụ chính trị mà có cái tâm thiền định như vậy th́ rơ ràng là đă thành tựu được lư tưởng của đạo học Đông Phương xưa : Lư tưởng " NỘI THÁNH NGOẠI VƯƠNG "_bên ngoài xă hội là một vị quân vương, trong tâm hồn là một bậc thánh nhân. Triết gia Plato cổ Hi Lạp xưa cũng từng có một ước mơ tương tự : mơ về vị " QUÂN VƯƠNG HIỀN TRIẾT ".

                             *



Quay trở về đầu Xem tuvils's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tuvils
 
tuvils
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 24 September 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 286
Msg 22 of 194: Đă gửi: 02 June 2007 lúc 7:59pm | Đă lưu IP Trích dẫn tuvils


   Phải thấy rằng chỉ với dũng khí phi phàm mới làm được việc như vậy !


   Cái dũng khí đó không phải là của cá nhân Thánh Gandhi. Nó xuất phát từ Chúa_Chúa của Thánh Gandhi, Chúa_của Ấn Độ Giáo .


   Bằng cuộc đấu tranh bất bạo động, Thánh đă lănh đạo nhân dân Ấn Độ chống lại đế quốc Anh sừng sơ, và đă khiến cho đế quốc này cḥng chành nghiêng ngữa, rốt cuộc phải rút lui mà trả độc lập cho Ấn Độ. Về mặt nổi mà nói th́ đúng là nhân dân Ấn Độ đă đoàn kết sau lưng Thánh để đạt đến thành công trong một cuộc đấu tranh bất bạo động không tiền khoáng hậu. Nhưng Ngài không thấy thế . Như có lần Thánh nói : Nếu mọi người rời bỏ Thánh th́ một ḿnh Ngài, với sự hộ tŕ của Chúa_Ấn Độ Giáo ở phía sau, Thánh cũng sẽ tiếp tục cuộc đấu tranh, và sẽ thắng đế quốc Anh !


   Chúa của Thánh là ai ? Hẳn là Thánh cũng đồng ư cho rằng Chúa_Ấn Độ Giáo là " Đấng Tối Cao ", và như thế th́ cũng có nghĩa là không thể gọi tên, không thể diễn giải, không thể nghĩ bàn . Mà nếu thế th́ Chúa của Thánh cũng thông với " Tánh " của Thiền vậy !


   Tóm lại, người ta không thể vượt lên trên " Nhị Tướng " bằng cái trí tính toán hay bằng cái chí quyết tâm. Chỉ có thể vượt bằng tuệ giác, qua " Thấy Tánh ".


Quay trở về đầu Xem tuvils's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tuvils
 
tuvils
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 24 September 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 286
Msg 23 of 194: Đă gửi: 03 June 2007 lúc 4:12am | Đă lưu IP Trích dẫn tuvils

M.-THẤY " TÁNH_TƯỚNG KHÔNG HAI " :

   Nói theo văn cách tôn giáo th́ người ta cũng có thể nói là : " Thấy mọi sự như là xuất phát từ ư Chúa ! " Con người khi ấy thường tạ ơn Chúa về những ơn phước ḿnh nhận được và nếu gặp phải t́nh cảnh không như ư ḿnh th́ xin " Tuân Theo Ư Chúa ! ".


   Như câu chuyện bà Darshani kể sau đây :

   Hai vợ chồng, ông là Sol và bà là Judy, đă ngoài 80 tuổi, lúc đó vẫn sống với nhau trong trang trại cũ kỷ của ḿnh. Báu vật duy nhất mà hai ông bà có là chiếc dây chuyền của bà Judy. Thế mà một hôm, có một tên trộm lẻn vào nhà, lấy sợi dây chuyền và đào thoát. Bà Judy hoảng loạn ! C̣n ông Sol, một tâm hồn tiến hóa cao, cười thầm trong bụng. Ông tin nơi Kinh Thánh. Ông biết rằng không có ǵ xảy ra ngoài Ư Chúa_ngay cả sợi tóc trên đầu rụng. Tuy vậy, để trấn tỉnh bà vợ, Sol bèn đuổi theo tên trộm. Khi đuổi theo kịp tên trộm và nh́n vào mắt hắn, ông quên bẳng về tâm tư của bà vợ. Ông chỉ thấy một điều duy nhất : Chúa hiện thân trong vai một tên trộm. Tận trong thâm tâm ông biết rằng ḿnh không cách chi có thể thay đổi kịch bản của Chúa !


   Thế rồi vẩy vẩy ngón tay trỏ trước mặt tên trộm, ông bảo :

   - Nhớ đấy ! Sợi dây chuyền đáng giá 2000 đồng. Đừng bán thiếu một xu đấy ! (13)


   Câu chuyện minh họa thật rơ nét. Như bà Judy vậy, bà chỉ thấy bị mất trộm của gia bảo quư nhất. Nói một cách khái quát th́ là bà chỉ thấy " tướng " như là sự thật hiển nhiên tối hậu. Bà không biết chi về " Tánh " ! Ông Sol th́ thấy việc mất trộm vốn không nằm ngoài ư Chúa. Việc mất trộm là " tướng " . " Ư Chúa " có thể xem như là phiên bản tôn giáo của cái mà nhà Thiền gọi là " Tánh " đó vậy . Cái thấy của ông Sol như vậy là cái thấy " Tánh_Tướng không hai " .

---------------------------------------------------------

Sách tham khảo :

(7) Đàn Kinh, 2

(8) Kim Cang Kinh, 32

(9) Thiền Sư Muju, trong Góp Nhặt Cát đá, nxb. Đồng Nai, 1992.

(10) Đàn Kinh, 5

(11) Kim Cang Kinh, 10

(12) Mạnh Tử, Cáo Tử Thương.

(13) Darshani Deane, trong Wisdom, Bliss and Common Sense, nxb. Quest Books, 1989, trang 169-170.





   

Sửa lại bởi tuvils : 03 June 2007 lúc 2:19pm
Quay trở về đầu Xem tuvils's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tuvils
 
tuvils
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 24 September 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 286
Msg 24 of 194: Đă gửi: 03 June 2007 lúc 3:00pm | Đă lưu IP Trích dẫn tuvils

N.-THIỀN SƯ BẠCH ẨN THẤY " TÁNH_TƯỚNG KHÔNG HAI " :


   Nói về " Tánh_Tướng không hai " là nói theo cách Thiền gia. Đến đây, có lẽ nên có thêm chuyện minh họa xuất phát từ Thiềm lâm. Trước tiên là một câu chuyện về Thiền Sư Bạch Ẩn.

   
   Đối với người gần xa, Sư có tiếng là một người có đời sống gương mẫu, giữ giới luật nghiêm và trong sáng. Gần nơi Sư ở có một tiệm bán thực phẩm và ông chủ tiệm có một cô con gái xinh đẹp. Rồi một ngày kia, cha mẹ cô phát hiện là con ḿnh có thai ! Cô gái lúc đầu không chịu tiết lộ danh tánh cha đứa bé là ai. Măi sau cùng th́ một cái tên được đưa ra : Bạch Ẩn.


   Cha mẹ cô gái tức giận lắm ! Họ kéo tới mạ lỵ Sư đủ điều ! Rồi khi đứa bé sinh ra, người ta ẳm nó đến giao cho Ngài . Oan ôi Thị Kính ! Thế nhưng Sư b́nh thản đưa tay đón nhận đứa bé, chỉ thốt ra hai tiếng :

   - Thế à !

   Vậy là danh giá của Sư như thể là bị thiêu rụi ! Nhưng người vẫn làm bổn phận của Thị Kính xưa : săn sóc đứa bé rất chu đáo. Sư đi xin sữa và đồ nhật dụng cho đứa bé từ những bà mẹ có con mọn ở lối xóm .


   Một năm trôi qua. sau cùng th́ cô gái kia không chịu nỗi sức ép tâm lư cứ ngày càng đè nặng trong ḷng. Cô khai thật : Cha đứa bé là một thanh niên bán cá ngoài chợ !


   Thế là cha mẹ cô gái tức tốc đến xin lỗi Ngài Bạch Ẩn , tỏ ư hối hận sâu xa, và xin được đem đứa bé về . Sư gật đầu , ưng thuận. Rồi khi bế đứa bé trao lại, người đơn giản lập lại hai tiếng :

   _ Thế à ! (14)

   Câu chuyện được kể đơn giản là như vậy. Không có lời b́nh luận .


   Tuy vậy, ở đây một vấn đề có thể được đặt ra : Khi Ngài Bạch Ẩn có cách xử sự rất ấn tượng như vậy th́ trong tâm trí người có thấy biết thế nào ? Điều ấy chưa thấy ai luận bàn. Nay, trong khuôn khổ bài này, xin có đôi lời lạm bàn .


   Cái sự việc " Oan ôi Thị Kính " kia rơ là " đất bằng sóng dậy " ! Dù vậy Sư chỉ đơn giản hỏi - hỏi người mà như hỏi chính ḿnh, hoặc hỏi cao xanh :

   - Thế à ?

   " Thế à " có thể diễn dịch thành môt phiên bản mới :

   - Như vậy sao ?

   
   " Tính Như " là vậy sao ? Hoặc : Cái " tướng " bị vu oan giá họa là hiện tướng của " Tính Như " đó sao ? Hẳn là Sư tin là vậy. v́ nó đă xảy ra. Như người Ki-Tô Giáo tin rằng khi bất kỳ sự ǵ xảy ra đều không ngoài Ư Chúa!


   Vậy là Ngài Bạch Ẩn chấp nhận cái " Sự ", hay cái " Tướng " đó.


   Rồi một năm sau, lại lặp lại hai tiếng: " Thế à! ". " Hiện tướng " của " NHƯ TÍNH " lúc này đă đổi thay ! Và Sư đă nhận ra như vậy .


   Thiền Sư Bạch Ẩn đă thấy " TƯỚNG " thông suốt với " TÁNH " đó ư ?

---------------------------------------------------------

Sách tham khảo :
(14) Thiền Sư Muju, sđd









   

Sửa lại bởi tuvils : 06 June 2007 lúc 9:46pm
Quay trở về đầu Xem tuvils's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tuvils
 
tuvils
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 24 September 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 286
Msg 25 of 194: Đă gửi: 08 June 2007 lúc 3:27am | Đă lưu IP Trích dẫn tuvils

O.-" TRƯỜNG GIẢ, TRƯỜNG PHÁP THÂN
     ĐOẢN GIẢ,   ĐOẢN PHÁP THÂN "

    Nay thêm nữa một câu chuyện Thiền.

    Một ông tăng thưa với một Vị Sư :

    - Xin thầy nói cho con nghe về Phật Pháp.

    Vị thầy đủng đỉnh , không vội trả lời :

    - Bây giờ ở đây có đông người quá! Đợi khi mọi người về hết tôi sẽ nói cho ông nghe.

    Rồi mọi người về hết mà vị sư cứ như phớt lờ! Ông tăng lại nài nĩ. Thầy dẫn đệ tử ra sau vườn, chỉ vào một bụi tre. Vẫn không nói ǵ !

    - Con vẫn chưa hiểu !

    - Ông có thấy những cành dài ?

    - Dạ, có thấy !

    - Ông có thấy những cành ngắn ?

    - Dạ, có thấy !

    - Cơ bản th́ Phật chỉ dạy một điều này :

      TRƯỜNG GIẢ, TRƯỜNG PHÁP THÂN;
      ĐOẢN GIẢ , ĐOẢN PHÁP THÂN .

    ( Cành dài, ấy là TƯỚNG dài của PHÁP THÂN;
      Cành ngắn, ấy là TƯỚNG ngắn của PHÁP THÂN ).


    Pháp Thân, ấy gọi là tên gọi khác của " Tánh "_Ẩn vi, huyền nhiệm, bất khả ngôn, bất khả tư nghị. " Trường " hoặc " đoản " là những " tướng " trong thế giới các hiện tượng, và đều là những cách HIỆN, cho dù là khác nhau, của Pháp Thân.


    Lời dạy của Vị Sư kia rốt lại vẫn là cái nguyên lư cơ bản : " Tánh_Tướng không hai " . " Tánh " hiển thị trong " Tướng "; " Tướng " là dạng hiển thị của " Tánh ".


    Dựa vào một h́nh tượng thiên nhiên để nói lên một cách thi vị chân lư cơ bản của vũ trụ hẳn là trong tâm của vị sư này đă có gợi lên một xúc cảm mỹ miều, như một thi sĩ bắt gặp một vần thơ, hay một nhạc sĩ bắt gặp một giai điệu xứng ư .


    Ông tăng, nếu nhân đó mà " HOÁT NHIÊN ĐẠI NGỘ " th́ hẳn là đă có một cảm xúc phi thường : NHƯ THỂ LÀ ĐƯỢC BAO BỌC TRONG B̀NH AN MÊNH MÔNG !

                               *







    

Sửa lại bởi tuvils : 08 June 2007 lúc 3:28am
Quay trở về đầu Xem tuvils's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tuvils
 
tuvils
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 24 September 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 286
Msg 26 of 194: Đă gửi: 11 June 2007 lúc 11:50pm | Đă lưu IP Trích dẫn tuvils

P.-VƯỢT LÊN TRÊN CÁI NHỎ NHEN - " TIÊN LẬP HỒ KỲ ĐẠI "


   Ḷng người dễ bị dính mắc vào cái nhỏ nhen ! Có thể nh́n vào tranh Tam Đa th́ rơ _ ḷng người vốn tham " Phúc_Lộc_Thọ " ! Gọi đó là những điều nhỏ nhen, bởi v́ tất cả đều nhắm vào việc vun quén cho cá nhân ḿnh. Mà như Mạnh Tử đă nói trong câu được trích dẫn trước đây :


      DƯỠNG KỲ TIỂU GIẢ VI TIỂN NHÂN...


   Bởi thế mà cái học của Mạnh Tử cốt ở chỗ dạy người ta " TIÊN LẬP HỒ KỲ ĐẠI "_ trước tiên phải xác lập cái lớn nơi bản thân ḿnh .


   Ngài nói :


   TIÊN LẬP HỒ KỲ ĐẠI GIẢ, TẮC KỲ TIỂU GIẢ BẤT NĂNG ĐOẠT DĂ. THỬ VI ĐẠI NHÂN NHI DĨ HĨ    (15)

   ( Trước tiên phải xác lập cái lớn nơi bản thân ḿnh th́ cái nhỏ không thể xâm nhập được. Do đó mà thành đạt bậc đại nhân . )


   Cái ǵ là LỚN ?

   " Lớn " mà thật là lớn th́ ắt là bao trùm tất cả, phải không ? Mà cũng có nghĩa là không đâu không có " Nó " . Vậy th́ là ǵ ?

   Như trước đây đă nói, theo Thiền th́ đó là " Tánh ", hay " Tự Tánh ". Như Lục Tổ Huệ Năng trong lần đại ngộ đă thấy tỏ rơ điều đó :

   NHẤT THIẾT VẠN PHÁP BẤT LY TỰ TÁNH (16)

( Mọi thứ trong vũ trụ nhất thiết không có ǵ ở ngoài tự tánh.)

   Ở một chỗ khác, Tổ nói rơ hơn ư đó :

   TỰ TÁNH NĂNG HÀM VẠN PHÁP THỊ ĐẠI . (17)

( Tự tánh năng hàm mọi thứ trong vũ trụ tất là lớn. )


   Do đó mà đối với nhà Thiền th́ vấn đề quan trọng hàng đầu là " Thấy Tánh ".

   Một khi Thấy Tánh rồi th́ tự nhiên không bị dính mắc trong cái nhỏ nhen !

   Như phần nào được minh họa trong câu chuyện hư cấu sau đây :




   








   



Sửa lại bởi tuvils : 12 June 2007 lúc 1:02am
Quay trở về đầu Xem tuvils's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tuvils
 
tuvils
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 24 September 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 286
Msg 27 of 194: Đă gửi: 14 June 2007 lúc 5:47am | Đă lưu IP Trích dẫn tuvils


   Một nhà điêu khắc tài ba một hôm bắt gặp một khối muối đẹp. Ông lấy đó tạc tượng một thằng bé. Tạc từ đầu xuống. Hai mắt vừa tạc xong th́ đă nhấp nháy. Hai tay vừa tạc xong th́ liền táy máy. Hai chân vừa tạc xong th́ nó liền nhảy vọt ra khỏi tay nhà điêu khắc ! Vẫy tay chào nhà điêu khắc , nó chạy đi xa !


   Chạy vào rừng sâu, nó dừng lại ngắm cây cao ngút ngàn !

   Chạy lên núi cao, nó dừng lại ngắm trời cao lồng lộng !

   Sau cùng, nó chạy đến một nơi mà trước mắt chỉ có nước mênh mông, không bờ, không bến !


   Nó cất tiếng kêu to :

   - Ông ơi ! Ông là ai vậy ?

   - Biển !

   - Biển là ǵ ?

   - Xuống đây chơi với ông rồi sẽ biết .


   Thằng bé muối lội xuống biển. Biển mát rượi. Càng lúc nó càng cảm thấy nhẹ nhàng, thơ thới .

   - Ông ơi, con đă biết biển là ǵ rồi !

   - Rồi con cũng sẽ biết chính ḿnh là ai !

   Giây lâu, thằng bé muối nh́n lại chính ḿnh. Nó thấy ḿnh chỉ là một hạt muối nhỏ !

   - Ông ơi, con đă biết ḿnh là ai rồi !

   - Là ai ?

   - Là biển !


                             *


Quay trở về đầu Xem tuvils's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tuvils
 
tuvils
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 24 September 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 286
Msg 28 of 194: Đă gửi: 15 June 2007 lúc 1:02am | Đă lưu IP Trích dẫn tuvils

   Thằng bé muối biết ḿnh chính là biển. Biển cả mênh mông !


   Nếu như một người chợt nhận ra tầm vóc mênh mông của ḿnh như vậy, người ta gọi hiện tượng đó bằng một cái tên thật cao siêu : " Giác ngộ " ! Thật là cao siêu, mà cũng thật là cao xa diệu vợi ! Đặc biệt là khi người ta nói, hoặc hiểu đó là sự " Giác ngộ thành PHẬT " !


   " Cái Ta " vốn ŕnh rập sẵn. nó " chấp " lấy quả " thành Phật " và lấy đó làm mục đích của việc tu tŕ : Đi tu là để " thành Phật " !


   Và người ta xây dựng những lộ tŕnh cho con đường thành Phật đó , gọi là " Pháp " hoặc " Pháp Môn " . Đó là những lộ tŕnh thường rất nhiêu khê! Và cũng đă có biết bao đường đi không đến !


   Bên cạnh những lộ tŕnh nhiêu khê đó, may thay, Phật Tánh đă nở ra đây đó những bông hoa Thiền tuyệt đẹp ! Chẳng hạn như bông hoa Thiền Bankei ( Thiền sư Nhật Bản, 1622_1693 ).


   Bankei đă xướng lên một thông điệp thật mới mẻ, và cũng thật đẹp :

   THAY V̀ CỐ THÀNH PHẬT,
   ĐƠN GIẢN HƠN HẾT LÀ ĐI TẮT BẰNG CÁCH VỐN LÀ PHẬT (18)

   Học tập Thiền sư Bankei, và để kết thúc tiểu đoạn nầy, ta có thể viết câu kết : Thay v́ để tâm trôi giạt, dính mắc vào những ngỏ ngách nhỏ nhen của cuộc sống, hăy luôn :

   AN TRÚ TRONG TÂM PHẬT BẤT SINH ! (19)

---------------------------------------------------------

   Sách tham khảo :

   (15) Mạnh Tử, Cáo Tử Thượng.
   
   (16) Đàn Kinh, 1.

   (17) Đàn Kinh, 2.

   (18) Thiền sư Bankei, trong Tâm Bất sinh, bản dịch Thích Nữ Trí Hải, nxb. Thanh Văn, 1997, trang 75.

   (19) như trên, trang 75.



   

Sửa lại bởi tuvils : 18 June 2007 lúc 11:49pm
Quay trở về đầu Xem tuvils's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tuvils
 
tuvils
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 24 September 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 286
Msg 29 of 194: Đă gửi: 22 June 2007 lúc 4:17am | Đă lưu IP Trích dẫn tuvils


Q.-" TỰ TỊNH KỲ Ư " VÀ THIỀN PHÁP BANKEI :


   Ta nhớ lại cốt tủy của Thiền pháp nầy :

   AN TRÚ TRONG TÂM PHẬT BẤT SINH .

   " An Trú " là thường định tâm trong đó .

   Điểm tinh tế là " Tâm Phật Bất Sinh ".

   Tên gọi khác của " Tâm Phật Bất Sinh " là " Bất sinh " , hoặc " Tâm Phật ". Hoặc đơn giản hơn là " Phật " , hoặc " Phật Tánh ", hoặc " Tánh ".

   " Bất Sinh " là Không Sinh. V́ Không Sinh nên đương nhiên là Không Diệt. Tự nhiên mà " Nó " có. Có ở nơi nơi. Trên trời cao hay dưới biển rộng. Nơi con Vi-rút mắt thường nh́n không thấy, hay ở những dăy thiên hà mênh mênh, mông mông ! Khi cầu vồng mọc, ấy là Nó ! Nó làm nên vẻ đẹp lung linh của chiếc cầu vồng mọc. Nó làm nên vẻ lững lờ, lăng đăng của đám mây bay! Nó biết làm tất cả ! Nó biết nở nụ hoa hổng kiêu sa trên cành hoa hồng ! Nó biết nở đóa hoa sen cao quư, thanh tịnh, trên cuống hoa sen !


   Nơi từng con người, trong từng cảnh ngộ, đương nhiên là có Nó ! Về diệu dụng của Nó th́ Thiền sư Bankei khẳng định như đinh đóng cột :

   MỌI SỰ ĐỀU TỰ GIẢI QUYẾT HOÀN TOÀN ỔN THỎA VỚI CÁI BẤT SINH.

   Từ đó mà :

   MỌI SỰ SẼ VẬN HÀNH SUÔNG SẺ NẾU CHÚNG TA LÀM ƠN ĐỨNG XÊ RA ĐỂ CHO MỌI SỰ TỰ NHIÊN VẬN HÀNH .        (20)

                           *

   Trên đây là nói về sự hiện hữu và diệu dụng của Tâm Bất Sinh. Vấn đề của cái trí đặt ra là :

   - Tâm Bất sinh là ǵ ?

   - Làm thế nào để an trú trong đó ?

   Về vấn đề thứ nhất th́ câu trả lời là : Ta không thể hiểu biết về Tâm Bất Sinh bằng cái trí ! Bởi v́ cái trí chỉ hiểu biết những khái niệm trừu tượng liên quan đến những chủng loại sự vật. Mà Tâm Bất sinh chính là Nhất Thể, không thể khái niệm hóa. Nó chính là cái mà Thiền gọi tên là " Tánh, hoặc " Tánh thể ", hoặc " Chân Như Bản Tánh ", hoặc " Bản Lai Diện Mục ".v.v...


   Về Nó, cái trí may ra chỉ có thể mường tượng, qua những " tượng "! Như là tượng " cái nở của hoa hồng" ! Hay là tượng " cái mọc của sao mai " ! Tất cả c̣n lung linh giữa Ẩn và Hiện . Tất cả đang chuyển di trên TIẾN TR̀NH DỊCH HÓA. Tất cả đều thấp thoáng hiển bày vận động của CÁI HUYỀN !

                             *





   
Quay trở về đầu Xem tuvils's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tuvils
 
tuvils
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 24 September 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 286
Msg 30 of 194: Đă gửi: 22 June 2007 lúc 11:19pm | Đă lưu IP Trích dẫn tuvils



   Về vấn đề thứ hai : Sự an trú trong Bất Sinh diễn ra như thế nào ?

   Giải đáp vấn đề nầy, Thiền Sư Bankei nói khá rơ :

   HĂY AN TRÚ TRONG TÂM PHẬT BẤT SINH, NGOÀI RA KHÔNG CẦN LÀM ĐIỀU G̀ KHÁC...
   KHI QUƯ VỊ AN TRÚ TRONG TÂM PHẬT, KHÔNG BỊ MÊ MUỘI, TH̀ KHÔNG CẦN T̀M GIÁC NGỘ Ở BÊN NGOÀI. KHI ẤY QUƯ VỊ:

   Ngồi trong Tâm Phật,
   Đứng trong Tâm Phật,
   Ngủ trong Tâm Phật ,
   Thức trong Tâm Phật!

   AN TRÚ TRONG TÂM PHẬT TH̀ TRONG MỌI SINH HOẠT HÀNG NGÀY QUƯ VỊ LÀM G̀ CŨNG LÀ NHƯ PHẬT LÀM.    (21)

   Lời Thiền sư thật b́nh dị, khá rơ ràng. Tuy vậy, để hiểu th́ không hẳn là dễ hiểu !


   Trước hết cần để ư rằng ngồi trong Tâm Phật th́ cũng có nghĩa là " ngồi như Phật ngồi ". Nói một cách khác nữa : Trong khi ngồi th́ trong Tâm không có mống niệm tạp nhạp nào khác ! Ngồi chỉ là Ngồi ! Trong lúc đứng, hay đi, hay ngủ, hay thức, cũng đều là như vậy ! Là : AN TRÚ TRONG TÂM PHẬT BẤT SINH !

   Hành giả chớ quá băn khoăn về việc ḿnh thực hành có đúng hay không ! Chỉ có việc khi thấy có ư lo ra, hay phân tâm, th́ kéo ư đó lại, vậy thôi ! Có thể thấy rằng việc hành thiền nầy giống như việc học múa kiếm. Lúc ban đầu th́ thô vụng; càng lúc càng tinh. Rồi đến lúc múa XUẤT THẦN ! " Thần " từ bên trong mà " xuất " ra múa kiếm ! nói một cách khác, chính " Nó " múa ! " Nó " đây là cái Bất Sinh ! " Nó " đă thay chỗ cho cái ta cá nhân mà múa kiếm !


   Việc thực hành an trú trong Tâm Phật Bất sinh th́ cũng tương tự như vậy. Khởi đầu đương nhiên là sự chú tâm bất toàn. Dần dần mà tiến đến chỗ hoàn hảo. Cũng có hiện tượng " xuất thần ". Chính Phật "xuất" và thay chỗ cho cái ta cá nhân thực hành AN TRÚ TRONG TÂM PHẬT BẤT SINH ! Ấy là lúc điều kỳ diệu xảy ra. Ấy cũng là lúc Ư TỊNH !


   Hành giả đâu có chi phải bồn chồn ! Là " hành giả ", ta cứ đi ! Và biết rằng đường đi và chỗ đến không-hai ! Có nghĩa là KHÔNG NGHĨ ĐẾN CHỖ ĐẾN !



=========================================================

   Sách tham khảo :

   - (20) Thiền sư Bankei, trong Tâm phật Bất sinh, bản dịch Thích Nữ Trí Hải, nxb. Thanh văn, 1997, trang 37

   - (21) như trên, trang 124.



Quay trở về đầu Xem tuvils's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tuvils
 
tuvils
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 24 September 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 286
Msg 31 of 194: Đă gửi: 27 June 2007 lúc 5:03pm | Đă lưu IP Trích dẫn tuvils


R.-ĐỐI CHIẾU THIỀN PHÁP BANKEI VỚI THIỀN PHÁP VIPASSANA:


   Trong Thiền pháp Bankei, khi đứng th́ quán tưởng như Phật đứng ; khi đi th́ quán tưởng như Phật đi. Rồi cho dù khi ngồi hay nằm, khi nói năng hay khi lặng thinh đều cùng quán tưởng theo cùng một cách như vậy. Ấy là LUÔN THỨC ĐỘNG TÂM PHẬT TRONG MỌI LÚC MỌI NƠI.


   Nh́n kỹ, có thể thấy rằng về cơ bản Thiền pháp Bankei vốn không khác với Thiền pháp Vipassana. Thiền pháp Vipassana cốt ở chỗ không ngừng tỉnh giác . Đi trong tỉnh giác. Đứng trong tỉnh giác. Nằm, ngồi đều như vậy! Làm việc ǵ th́ cũng vậy. Điều ấy cũng có nghĩa là đi, đứng, nằm, ngồi, hoặc làm việc ǵ th́ cũng đến mức toàn tâm, toàn ư ! Không phân tâm. Đối với những việc xảy ra th́ cũng tiếp nhận trong tỉnh giác, để thấy biết một cách hoàn hảo : không lo ra, không đánh giá, không can thiệp theo ư riêng !


   Cái tâm tỉnh giác như vậy cũng có thể gọi là CÁI TÂM THUẦN TỊNH. Và cái thấy biết như vậy cũng có thể gọi tên là CÁI THẤY BIẾT THUẦN TỊNH : THẤY-SỰ-VẬT-NHƯ-NÓ-LÀ !


   Thực hành Thiền pháp Vipassana như vậy th́ đúng là thực hành " TỰ TỊNH KỲ Ư ". Đây cũng là hành tŕnh tiến về tiếp cận với Trí Bát Nhă. Để rồi một sớm có thể có duyên may như vị Thiền sư nọ mà :


               HỐT PHÙNG THIÊN ĐỂ NGUYỆT !

           ( Chợt thấy trăng lên ở chân trời ! )

                            *




   
Quay trở về đầu Xem tuvils's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tuvils
 
tuvils
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 24 September 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 286
Msg 32 of 194: Đă gửi: 28 June 2007 lúc 10:37pm | Đă lưu IP Trích dẫn tuvils


S.-ĐỐI CHIẾU THIỀN PHÁP BANKEI VỚI PHÁP MÔN NIỆM PHẬT :


   Ta cũng có thể đối chiếu mà thấy rằng Thiền Pháp Bankei về cơ bản cũng không khác với Pháp môn niệm Phật.

   Để tham khảo, ta đọc đoạn văn sau của giáo sư Taitetsu Unno mô tả cách thực hành niệm Phật của bà ḿnh :


   ... Bà tôi sống niệm Phật. Mỗi cử động của bà đều biểu lộ niềm vui và cảm kích sâu thẳm.

   Khi bà ngồi xuống, bà nói : NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT !
   Khi bà đứng dậy, NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT !
   Khi bà uống từng hớp trà, NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT !
   Khi uống xong, NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT !
   Buổi đầu tiếp khách, NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT !
   Khi từ giă, NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT !       (22)


   Có thể hiểu sao về cách " sống niệm Phật " như vậy của bà ? Có thể hiểu rằng mỗi lần niệm Phật, bà cảm nhận TÂM PHẬT ĐƯỢC THỨC ĐỘNG. Tâm Phật sống động trong tâm bà. Hay tâm bà trở thành Tâm Phật. Hay Tâm phật thay chỗ cho tâm bà ! Từ đó mà có " NIỀM VUI VÀ CẢM KÍCH SÂU THẲM ". Cũng thế, mọi cử động đều trọn vẹn và hoàn hảo trong ư nghĩa là đều có sự tham dự của toàn bộ thân tâm_cũng tức là của Phật !


   Nh́n kỹ th́ cái cách sống niệm Phật của bà không khác với phép " TỰ TỊNH KỲ Ư ". Thường thường niệm Phật tức là thường thường " Tự Tịnh Kỳ Ư " . Tức cũng là " THƯỜNG THẤY BỔN TÁNH THANH TỊNH ". Cũng là không xa với lời Lục Tổ Huệ Năng đă nói về " Kiến Tánh " :


   Ư NIỆM NIỆM TRUNG, TỰ KIẾN BỔN TÁNH THANH TỊNH,
   TỰ TU, TỰ HÀNH, TỰ THÀNH PHẬT ĐẠO .       (23)

   ( Trong từng niệm đều thấy bổn tánh tự nhiên thanh tịnh,
     như vậy mà ḿnh tự tu, tự hành, tự thành tựu Phật đạo .)



=========================================================

   Sách tham khảo :

   (22) Taitetsu Unno, trong Sông Lửa, Sông nước, bản dịch An Cư, nxb. Thiện Tri Thức, 2001, trang 208.
   (23) Dàn kinh, 5.

                              *





Quay trở về đầu Xem tuvils's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tuvils
 
tuvils
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 24 September 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 286
Msg 33 of 194: Đă gửi: 06 July 2007 lúc 12:41am | Đă lưu IP Trích dẫn tuvils

T.- TỰ TỊNH KỲ Ư VÀ MẬT PHÁP CỦA ĐẠI THÁNH SƯ TÂY TẠNG - MILAREPA :


    Đă gọi là Mật Pháp th́ phương tiện hành tŕ dĩ nhiên kỳ đặc và không phổ biến đại trà như Hiển Pháp.


    Trong phạm vi bài nghiên cứu nầy, ta thử tham khảo vài ư chỉ quan trọng của Vị Đại Thánh Sư mà các hàng đệ tử Mật Giáo hằng quy ngưỡng :


    Trước tiên là bài kệ " Thiện Sự " của Ngài :

    
    

" Trừ phi gặp Minh Sư Tâm Ấn,
    C̣n nếu không thụ pháp ích ǵ.

    Trừ phi được minh tâm kiến tánh,
    Có ích chi chỉ nhớ Chân Ngôn.

    Không từ bỏ thế gian ái dục,
    Có ích chi Bí Pháp tham thiền.

    Thân, Khẩu, Ư c̣n ĺa CHÂN TÁNH,
    Có ích chi Nghi Thức nầy kia.

    ...............................

    Nếu không thấy ḿnh người LÀ MỘT,
    Có ích chi chuyện xót thương ai.

    Nếu không dứt gốc ân, rễ ái,
    Biết làm sao cứu độ chúng sinh ?

    Nếu chẳng biết tuân lời thầy dạy,
    Có ích chi đệ tử cho nhiều.

    Hăy từ bỏ tức khắc chuyện ác,
    Khổ ḿnh_người, lợi lạc ǵ đâu !

    Ta_hành giả hoàn thành hạnh nguyện,
    Có cần chi chuyện mới mang thêm. "



    Và :


" Trong CHÂN TÁNH rơ ràng hiển hiện,
    Cả Tử Sinh cùng với Niết Bàn.
    Khi hai tay chắp lại thuần nhiên,
    Đại Thủ Ấn hiển bày ra đó,
    Ở trong ta thản nhiên bất động
    Chẳng c̣n ǵ đối đăi, Nhị Nguyên. " (24)



    Và khi thể nhập vào cơi vô cùng _ Ngài dạy :


   " Ta chứng nghiệm Pháp Thân cùng khắp,
     Thể Tánh kia quả thật Chân Không,
     Không thể " BUÔNG "cũng không thể " NẮM ",
     Th́ làm sao nói " CÓ " hay " KHÔNG " .   (25).





     Ai đă từng được bao bọc trong b́nh an mênh mông khi đạt đến " Ư TỊNH ", hẳn có thể " ngộ " được lời dạy của Vị Đại Thánh Sư mà khi xưa từng là một Pháp Sư vang danh và cũng từng là một hành giả khổ hạnh bậc nhất của miền đất Tây Tạng huyền bí_quanh năm một màu tuyết trắng .
     
      
      Vâng ! " Chân Tánh " và " Pháp Thân " là cái bao trùm vũ trụ, vượt không-thời gian, không kẹt ở hai đầu đối đải của thế giới nhị nguyên, do đó mà có chỗ nào để " buông " có chỗ nào để " nắm " , vậy th́ làm sao nói " có " nói " không " ?!



     Như vậy chỗ đến của Mật Pháp_Đại Thánh Sư Milarepa :

     Ở TRONG TA THẢN NHIÊN BẤT ĐỘNG
     CHẲNG C̉N G̀ ĐỐI ĐẢI_NHỊ NGUYÊN

     Rơ ràng cũng không khác với chỗ đến của Thiền gia :

     " TÁNH-TƯỚNG-KHÔNG-HAI" !



=========================================================

     Sách tham khảo :

     (24) MILAREPA ĐẠI THÁNH SƯ TÂY TẠNG, tác giả W.Y.EVANTS.WENTZ, nxb. Oxford University 1951, việt dịch Viên Thông 1995, trang 275-276.

        (25)  &n bsp;&n bsp;nt . trang 317


     
     
    

    

Sửa lại bởi tuvils : 07 July 2007 lúc 12:53am
Quay trở về đầu Xem tuvils's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tuvils
 
tuvils
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 24 September 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 286
Msg 34 of 194: Đă gửi: 07 July 2007 lúc 1:25am | Đă lưu IP Trích dẫn tuvils

T I Ể U K Ế T :


   Phật dạy : " Tự Tịnh Kỳ Ư " .

   Ấy là v́ tâm ư ta vốn bất tịnh ! Ấy là cái " Tâm Viên Ư Mă " !

   " Tâm Viên Ư Mă " - thực chất không ǵ khác hơn là cái mà Lục Tổ nói là :

   ... TIỀN NIỆM, KIM NIỆM, HẬU NIỆM, NIỆM NIỆM BẤT ĐOẠN. (26).
   
   (   Niệm trước, niệm giữa, niệm sau, niệm niệm không dứt. )

   Chữ " Ư " trên kia tức là chữ " NIỆM " nầy vậy !


   " Tịnh Tự Kỳ Ư " tức là cắt đứt cái ḍng " niệm niệm tương tục bất đoạn " kia vậy_ bằng việc nương vào câu Niệm Phật nhứt tâm bất loạn, hoặc nương vào câu Chân Ngôn nhứt tâm bất loạn, hoặc vi diệu hơn bằng Thiền Pháp " Quán Hơi Thở " chẳng hạn !


   Cắt đứt cái ḍng " Niệm Niệm Bất Đoạn " kia th́ như thể là vẹt tan mây mù của cái vọng ngă, để rồi tự nhiên Tự Tánh hiển bày . Bởi v́ Tự Tánh vốn thanh tịnh. Lục Tổ trích lời kinh Bồ Tát Giới chỉ rơ ra rằng cái đạo lư thành Phật rốt ráo chẳng qua cũng chỉ là ở chỗ nầy mà thôi :

   Bồ Tát Giới Kinh vân :

   NGĂ BỔN NGUYÊN TỰ TÁNH THANH TỊNH ,
   NHƯỢC THỨC TỰ TÂM, KIẾN TÁNH, GIAI THÀNH PHẬT ĐẠO.(27)

   Kinh bồ Tát Giới nói :

   ( Nếu biết được bổn tâm ḿnh, thấy được bổn tánh ḿnh, th́ tức là thành tựu Phật đạo. )


   Ư TỊNH. Ư lặng xuống, lời cũng lặng theo. Trong tĩnh lặng của Ư và Lời, vạn vật hiển bày NHƯ TÍNH ( CHÂN TÁNH ) . Cũng tức là TỰ TÍNH .



=========================================================

   Sách tham khảo :

   (26) Đàn kinh , 4
   (27) Đàn kinh, 2

                               *




   

Sửa lại bởi tuvils : 07 July 2007 lúc 1:38am
Quay trở về đầu Xem tuvils's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tuvils
 
tuvils
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 24 September 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 286
Msg 35 of 194: Đă gửi: 11 July 2007 lúc 6:02am | Đă lưu IP Trích dẫn tuvils

                          T Ạ M       K Ế T


   Mở đầu thiên tiểu luận nầy có nói về " Làm Lành, Lánh Dữ " như là cốt tủy của mọi tôn giáo . Cũng có thể nói là cốt tủy của việc sống đạo .


   Có phải thế chăng ?

   Đi vào chỗ tinh vi, rơ ràng là trong châm ngôn kia c̣n ẩn nấp nhiều nguy hiểm. Mối nguy xuất phát từ hai căn nguyên :


   Thứ nhất : " Lành " và " dữ " , hoặc " thiện " và " ác " là hai khái niệm. Nhưng thế nào là " thiện ", thế nào là " ác " ? Có thể thấy rằng nội dung hai khái niệm này không rơ ràng, không nhất định . Điều " thiện " đối với một người, hoặc một xă hội, có thể là " ác " đối với người khác, xă hội khác . Ta dễ nhớ lại câu nói nổi tiếng của Pascal :


   " Buồn cười thay cho thứ chân lư mà một con sông đă là giới hạn.

     Chân lư đối với bên này núi Pyrénées th́ là sai lầm đối với phía bên kia núi ! ".


   Thứ hai : Châm ngôn " làm lành, lánh dữ " dựa trên tư duy " nhị tướng ", dẫn đến thái độ tranh chấp, bất tương dung .

   Thực ra th́ cặp khái niệm " thiện_ác ", xung đột nhau, vốn đă không tương hợp với đời sống con người vốn uyển chuyển trong muôn màu, muôn vẻ .


   Há cho nên cốt tủy của " LỜI PHẬT DẠY " không cốt ở tránh điều ác, làm điều lành, mà cốt ở " TỰ TỊNH KỲ Ư " vậy !


   Trong thời đại ngày nay, tỉ lệ người bị " tâm bịnh " ngày càng tăng, bất kể họ thuộc giai tầng nào trong xă hội . Ấy là do sức ép của cuộc sống trong nền văn minh công nghiệp. Hầu như người ta không có môi trường thuận lợi về mặt kinh tế và văn hóa để " Tự Tịnh Kỳ Ư " . Việc " TỰ TỊNH KỲ Ư " do đó cần phải được thực hành một cách tự giác, trên cơ sở một tŕnh độ cần thiết về tri kiến đạo học. Bài toán về TÂM BỊNH VÀ VỀ SỐNG ĐẠO nhờ đó mà đồng thời được giải quyết. Chỉ có một cách duy nhất để có CÁI TÂM LÀNH MẠNH LÀ : SỐNG ĐẠO !


    Nói thế th́ cũng không khác với tri kiến của Thiền Sư Nam Tuyền Phổ Nguyện ( Trung Quốc, 838-935 ).


                B̀NH THƯỜNG TÂM THỊ ĐẠO.

      ( Đạo ở ngay trong cái tâm b́nh thường. )


        *                                                 *

                                *




Sửa lại bởi tuvils : 11 July 2007 lúc 6:07am
Quay trở về đầu Xem tuvils's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tuvils
 
tuvils
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 24 September 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 286
Msg 36 of 194: Đă gửi: 16 July 2007 lúc 12:06am | Đă lưu IP Trích dẫn tuvils

                              T H I Ề N      Đ Ị N H

                                  KHÔNG    ;  CƠ      CẤU

                                                Hành Giả : NGUYÊN NGUYÊN.


1.-WHEN THE NAME IS UTTERED
   NEITHER THE BUDDHA NOR THE SELF
   THERE IS
                  
                         N AMU   AMIDA BUTSU
                         N AMU   AMIDA BUTSU


   Hồng danh được phát ra
   Không Phật cũng không ta
   Giờ đây chỉ c̣n có

                    NAM MÔ A DI ĐÀ
                     
                    NAM MÔ A DI ĐÀ


   Đây là bài thơ của tu sĩ Ippen Shonin thuộc tông Tịnh Độ Nhật Bản. Ippen học Thiền cốt để t́m thấy khả năng kết hợp Tịnh với Thiền. Ngày nọ, cảm thấy ḿnh đă có kiến giải, Ippen tŕnh lên Thiền sư Hoto bài thơ :


   Hồng danh được phát ra,
   Không Phật cũng không ta,
        Giờ đây chỉ c̣n có
                   Nam mô A Di Đà .
        Chỉ c̣n có thanh âm.


   Bài thơ đó, Hoto thấy là chưa đạt . Và người đă tỏ ra hài ḷng khi Ippen sau đó tŕnh lên bài thơ thứ hai, tức là bài thơ được trích dẫn ở phía trên.


   Qua bài thơ, người ta có thể thấy được những nét cơ bản của thiền định và mối quan hệ có tính chất cơ cấu giữa Thiền và Tịnh.


   Thiền định nói chung là những phép luyện tập. Tương tự như thể dục là những phép luyện tập thân thể - Tập thể dục là thực hiện một tập hợp những cử động thúc đẩy những bộ phận của cơ thể hoạt động điều hoà, đảm bảo tốt chức năng của chúng. Thiền định cũng là thực hiện một tập hợp nào đó những thao tác thúc đẩy tâm trí ta đạt được định - tức là vượt qua trạng thái " tâm viên ư mă ", đạt đến trạng thái thanh tịnh, hoặc hơn nữa : " Chí Thanh Chí Tịnh " .


   Có nhiều phương pháp, hay bài tập thể dục. Cũng vậy, có nhiều bài tập thiền định liên qua đến những thao tác của cơ thể, trí tuệ và t́nh cảm . Pháp môn niệm Phật của Tịnh Độ tông nh́n từ góc độ mà Lục Tổ Huệ Năng đă thấy, chính là một phép thiền định. Một tên gọi cho trường hợp nầy : Niệm Phật Tam Muội . Đối tượng của thiền định ở đây là lục tự : NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT . Chủ thể dĩ nhiên là người niệm Phật.


   Dưới quan điểm Thiền, niệm Phật, với cái tâm không loạn động, tiến đến cái mục tiêu của nó khi chủ thể bị thu hút hoàn toàn vào đối tượng và cả hai hội nhập vào Thể Tánh Chân Như . Do đó mà " không_Phật_cũng_không-ta " , không c̣n người niệm Phật và không c̣n Hồng Danh Phật được niệm. Chỉ c̣n lại diệu dụng của Tính Không không thể nghĩ bàn :


                        NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT !

                        NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT !




                                





                           


                                  






Sửa lại bởi tuvils : 16 July 2007 lúc 5:00am
Quay trở về đầu Xem tuvils's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tuvils
 
tuvils
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 24 September 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 286
Msg 37 of 194: Đă gửi: 22 July 2007 lúc 9:49pm | Đă lưu IP Trích dẫn tuvils



2.-ALL LIFE IS MEDITATION AND

   MEDITATION IS LIVING

   Thiền định suốt cuộc đời,

   Thiền định ấy là sống


   Trong ngôn ngữ Phật giáo, từ " ngồi thiền " thông dụng hơn từ " thiền định ". Có thể là v́ mắc kẹt trong chữ " ngồi thiền " nên nhiều thiền sư, đạo sư, đưa ra quy định là mỗi ngày phải ngồi hai tiếng, bốn tiếng, sáu tiềng... Cực đoan là cách dạy của đại sư Thần Tú : " Trường Tọa Bất Ngọa " ( ngồi măi không nằm ). Có thể nói rằng điều đại sư Thần Tú dạy là hoàn toàn đúng nếu ta thay từ " ngồi thiền " bằng từ " thiền định ". Bởi v́ thiền định đúng nghĩa th́ không thể rời, dù chỉ là trong giây phút. Đó chính là chỗ sách Trung dung nói : " Đạo bất khả tu du ly giả " ( Đạo không thể giây phút nào rời được ). Ta cũng gặp ư đó trong khoa học về thiền định hiện đại, chẳng hạn như trong câu : " Về phương pháp thiền định, trong chỗ vi tế của nó, th́ không phải là CÁCH THIỀN ĐỊNH mà là CÁCH SỐNG ". ( Tiến sĩ Claudio Naranjo - Tâm Lư học về Thiền Định )


    Do đó thiền định gắn chặt với sống. và ta phải thiền định suốt đời, từ năm này sang năm khác. Và mỗi năm 365 ngày, mỗi ngày 24/24 .


                           *

Quay trở về đầu Xem tuvils's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tuvils
 
tuvils
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 24 September 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 286
Msg 38 of 194: Đă gửi: 23 July 2007 lúc 4:29am | Đă lưu IP Trích dẫn tuvils


   All life is meditation and

   Meditation is living

   ...

   
   Nói một cách khác, ta phải luôn luôn sống trong trạng thái thiền định. V́ như thế mới thực sự là sống. Tại sao ?

   Trong phạn ngữ, từ để gọi tên con chim hàm nghĩa : hai lần sinh . Mỗi con chim đều trải qua hai lần sinh : Trước tiên là được sinh ra dưới dạng trứng. Trứng bị nhốt trong vỏ cứng : cảnh ngục tù ! Chỉ sau khi trứng nở th́ chim mới thực sự là chim. Vỗ cánh tung bay, bầu trời cao : Tự do ! Mỗi con chim phải qua hai lần sinh. Đó là thân phận loài chim, không thể khác đi được. Con người cũng thế. Trước tiên nó được cha mẹ sinh ra ở t́nh trạng " con người tự nhiên " . Cái con người tự nhiên đó bắt gặp chính ḿnh như bị ném vào đời, nghĩa là một cá thể, lạc lỏng, bấp bênh, phải cố sức cựa quậy, phải cố sức bám víu vào người khác, hoặc vào vật kia, vật khác . Có người gọi đó là thân phận của kẻ bị lưu đày, và cuộc đời là chốn lưu đày !


   Do vậy, nó phải t́m về Quê Nhà. Thiền định, gồm nhiều cách hành tŕ, là con đường về quê nhà. Quê Nhà, đó là nơi hội nhập : Hội nhập với thiên nhiên, với người khác, và với cả chính ḿnh. Quê Nhà, quê hương của tự do thênh thang và của b́nh an mênh mông...


   Trở về Quê Nhà, đó là lần sinh thứ hai của con người. Mỗi con người phải làm lấy cho chính ḿnh cuộc hành tŕnh về Quê Nhà đó !


   Có thể là không dễ dàng chút nào. Tuy vậy, nó cũng đáng giá. Nói một cách khác, đó là lối thoát duy nhất để thoát cảnh lưu đày !






   
Quay trở về đầu Xem tuvils's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tuvils
 
tuvils
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 24 September 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 286
Msg 39 of 194: Đă gửi: 23 July 2007 lúc 4:56pm | Đă lưu IP Trích dẫn tuvils

3.-The wild geese do not intend to cast their reflection ;
    The water has no mind to receive their image .


    Ngổng trời không ư soi dung dáng ;
    Mặt nước không ḷng giữ bóng h́nh .


    Ngỗng trời bay . Và cứ bay . Chúng đâu có cái ư soi ḿnh trên mặt hồ trong suốt phẳng lặng như gương phía dưới ! Mặt hồ cũng vậy . Tự nó phẳng như gương . Trời , mây , cây cỏ TỰ chúng soi bóng trên đó . Hồ không có ư níu kéo !


    Ngỗng và hồ , cả hai đều VÔ T̀NH . Cả hai đều VÔ Ư . Vậy mà việc vẫn cứ xảy ra . Một bức tranh cực đẹp được h́nh thành . Mặt nước xanh soi bóng bầu trời xanh, cây cỏ xanh . Cùng soi bóng những đám mây trắng lửng lờ bay và đám ngổng trắng phấp phới bay .


    Như người ta nói : " Không hẹn mà gặp , có khi th́ gọi là " duyên may " , có khi th́ gọi là " phận rủi " . Đại sư Kenzo Awa th́ nói : Như con nhện giăng tơ !


                                   *



    

Sửa lại bởi tuvils : 23 July 2007 lúc 4:58pm
Quay trở về đầu Xem tuvils's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tuvils
 
tuvils
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 24 September 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 286
Msg 40 of 194: Đă gửi: 29 July 2007 lúc 11:26pm | Đă lưu IP Trích dẫn tuvils

   The wild geese do not intend to cast their reflection ;

   The water has no mind to receive their image .

   ...


   " Nhện giăng tơ, không có ư là để bắt ruồi đâu ! Nó giăng tơ một cách vô tư, vô tâm, vô ư . Giăng tơ là một bản năng đặc biệt của nó . Và con ruồi múa may trong nắng . Nó không có ư t́m đến ổ nhện v́ một mục đích nào đó đâu ! Trời sinh nó có cánh, thế là nó bay đây, bay đó . Thích nhất đối với nó là bay trong nắng . Thế mà, " không hẹn mà gặp " , ruồi vướng vào lưới nhện. Rủi cho ruồi ư ? Và may mắn cho nhện ư ? Có lẽ không phải thế đâu ! Trong thiên nhiên làm chi có chuyện rủi may ! Mọi thứ diễn ra dường như thể đă được " lập tŕnh " do " Đấng Tạo Hóa " . Đại sư Kenzo Awa th́ bảo : Sở dĩ như vậy v́ bên trong con nhện có Cái Đó. Và bên trong con ruồi cũng có Cái Đó . Cái Đó khiến cho con nhện giăng tơ. Cái Đó khiến cho con ruồi múa may trong nắng. Cái Đó nơi con nhện và Cái Đó nơi con ruồi thống nhất với nhau khiến ruồi sa vào ổ nhện !


   Đại sư Kenzo Awa đem trường hợp con nhện và con ruồi ra để thuyết minh về cung đạo . cung đạo là phép bắn cung " không bắn " . Tức là cái bắn không có người bắn. Chính Cái đó nó bắn ! Do đó, chính Cái Đó nó trương cung , Cái Đó nó buông tên. Người đệ tử phương tây duy nhất của Ông, Eug. Herrigel , phải mất mấy năm trường học cung đạo để chứng nghiệm cái bắn " không bắn " đó . Tức là chứng nghiệm được Cái Đó trong cử chỉ bắn cung .


   Về môn bắn cung, ta có Cung Thuật và Cung Đạo . Học cung thuật với vơ sư. Học cung đạo với thiền sư. Tương tự như vậy, có hai cách sống đời. Cách sống đời thông thường th́ như ai nấy đều biết. Cách kia có vẻ như khác thường : Vô Tư, Vô Tâm, Vô Ư ; thế nhưng cuộc sống vẫn cứ diễn tiến. Diễn tiến một cách hoàn hảo, như " BỐN MÙA CỨ TUẦN TỰ ĐỔI THAY, VẠN VẬT CỨ SINH SINH TRƯỞNG TRƯỞNG " ( Khổng Tử ) . Kể ra cũng lạ ! Lạ v́ về cái khoản này, ta không thể nghĩ bàn. Không thể nghĩ bàn, bởi v́ trong vũ trụ này vốn có một lĩnh vực đặc biệt : LĨNH VỰC CỦA CÁI KHÔNG THỂ NGHĨ BÀN !




                                        



Sửa lại bởi tuvils : 30 July 2007 lúc 6:04am
Quay trở về đầu Xem tuvils's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tuvils
 

<< Trước Trang of 10 Kế tiếp >>
  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 3.2266 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO