Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 272 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Khoa Học Huyền Bí (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Khoa Học Huyền Bí
Tựa đề Chủ đề: TỰ TỊNH KỲ Ư Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
tuvils
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 24 September 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 286
Msg 121 of 194: Đă gửi: 06 December 2008 lúc 1:37am | Đă lưu IP Trích dẫn tuvils


   ÂM DƯƠNG THEO NGHĨA RỘNG : MỘT CẶP PHẠM TRÙ TRIẾT HỌC

   Khái niệm Âm Dương như được dùng trong ngôn ngữ của Dịch th́ vượt ra ngoài phạm vi khái niệm năng lượng rất xa. Xa hầu như vô cùng. Nó liên quan đến vạn sự, vạn vật. Bất cứ sự vật nào đặt trước ư thức con người đều xuất hiện dưới dạng NHỮNG CẶP ĐỐI LẬP : Sáng - tối, cứng - mềm, cao - thấp, trong - ngoài, thiện - ác, tốt - xấu, sang - hèn, sống - chết, thọ - yểu, thành - bại, đóng - mở, v.v...Những cặp đối lập đó là Âm Dương.

   Về một phương diện khác, khái niệm Âm Dương là một KHÁI NIỆM ĐỘNG. Bởi vậy không nhất thiết là cái ǵ đó phải là Âm, hoặc là Dương. Ta hay nói, chẳng hạn, đàn ông là Dương ; phụ nữ là Âm. Nói như vậy đương nhiên là đúng, nhưng chỉ về phương diện giới tính. Về phương diện kinh tế gia đ́nh chẳng hạn, t́nh h́nh có khác : " Dương " thuộc về người lao động chính. Về phương diện quan hệ xă hội th́ cũng có t́nh h́nh tương tự. Trong xă hội phụ hệ, " nam tôn, nữ ti ", th́ tính Dương thuộc về người đàn ông. Thế nhưng trong xă hội mẫu hệ th́ sao ? Ngoài ra th́ c̣n có phương diện tính cách nữa. Thỉnh thoảng có người bị mắng : " Anh không phải là đàn ông ! " . Như vậy là " anh " ấy bị tước bỏ tính " Dương " . Cũng thế, có nhiều cô gái bị chê là có nhiều nam tính, tức là có tính " Dương " !

   Một minh họa khác nữa. Ta biết : mở là Dương ; đóng là Âm . Thế nhưng mở kiểu ṛ rỉ th́ hẳn không phải là dương nữa !

                              *



Sửa lại bởi tuvils : 06 December 2008 lúc 8:08am
Quay trở về đầu Xem tuvils's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tuvils
 
tuvils
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 24 September 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 286
Msg 122 of 194: Đă gửi: 09 December 2008 lúc 7:37am | Đă lưu IP Trích dẫn tuvils



   Âm Dương là thứ khái niệm động. Điều ấy cũng có hàm ư rằng Âm Dương có khả năng chuyển hóa nhau : Âm chuyển hóa thành Dương và Dương chuyển hóa thành Âm. Người hiểu Dịch lư do đó có tính nhạy bén, nhanh nhạy thấy ra những chuyển biến thường xuyên của hai thế Âm Dương, tức là nhanh nhạy nhận ra cái " cơ " chuyển biến t́nh thế .

   Có lẽ ở điểm này mà có nói nữa cũng không thừa. Bởi v́ đầu óc ta vốn có tính ́, mà với tính ́ th́ nó có tật máy móc. Chẳng hạn là máy móc khi cứ đinh ninh trời là Dương, đất là Âm. Thực tế th́ cũng có trời Âm đấy chớ ! Bầu trời nặng trĩu mây, hoặc bầu trời trong băo tuyết. Thế là cực Âm vậy !

               
                                   *



Quay trở về đầu Xem tuvils's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tuvils
 
tuvils
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 24 September 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 286
Msg 123 of 194: Đă gửi: 11 December 2008 lúc 3:15pm | Đă lưu IP Trích dẫn tuvils



   Đến đây đă có thể trả lời vấn đề đặt ra từ đầu : Âm Dương thực chất là ǵ ? Câu trả lời đă có : Âm Dương không chỉ riêng về cái ǵ cả, dù đó là trời đất, đàn ông hay đàn bà... Chúng chỉ là những cặp đối lặp mà ta luôn thấy nơi sự vật khi những sự vật này tŕnh hiện ra trước ư thức con người trong những t́nh huống nhất định hay trong những " thời " nhất định. Nói một cách triết học th́ Âm Dương là MỘT CẶP PHẠM TRÙ TRIẾT HỌC.

   GIẢI THÍCH KHÁI NIỆM " PHẠM TRÙ TRIẾT HỌC ":

   Nói rằng Âm Dương là một " cặp phạm trù triết học " th́ nghe có vẻ quá... triết lư ! Thực ra nó vốn là cái mà mọi người quen sử dụng trong đời sống hàng ngày. Để so sánh, ta kể thêm một " cặp phạm trù " khác, trong một nền triết học khác : " số lượng và chất lượng ". Ta cứ dùng chúng luôn. Chẳng hạn hôm nay đọc báo thấy nói trong tháng cuối năm này nước ta xuất khẩu được nhiều hàng . Tự nhiên ta muốn biết : nhiều là Bao Nhiêu ? Hỏi bao nhiêu là ta đă suy nghĩ theo phạm trù " Số Lượng ". Trả lời : một triệu tấn. Tự nhiên ta hỏi tiếp : hàng có Chất Lượng Cao không ? Th́ đó : ta hỏi về " Chất Lượng ". Vậy đó, khi ta có yêu cầu hiểu biết về " số lượng và chất lượng " của sự vật này, sự vật nọ tức là ta nhận thức và tư duy qua cặp phạm trù " số lượng và chất lượng ".

                                      *



Quay trở về đầu Xem tuvils's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tuvils
 
tuvils
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 24 September 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 286
Msg 124 of 194: Đă gửi: 13 December 2008 lúc 1:18am | Đă lưu IP Trích dẫn tuvils


   Một ví dụ về một cặp phạm trù khác : CẶP PHẠM TRÙ NHÂN QUẢ. Ta cũng thường nhận thức và tư duy qua cặp phạm trù Nhân Quả, nhất là trong hàng Phật Gia. " Nhân nào quả nấy ", người ta nói thế, người ta nghĩ thế, người ta tin thế. Người ta cắt nghĩa mọi hiện tượng bằng nguyên nhân của chúng. Chẳng hạn hiện tượng mưa. Ngày xửa ngày xưa người ta tin là có môt vị thần chuyên làm mưa : thần mưa. Ngày nay khoa học giải thích : mưa là do hơi nước tích tụ, ngưng đọng lại thành nước và rơi xuống. Cách giải thích khác xa, nhưng cả hai đều dực trên nguyên lư nhân quả, hay cặp phạm trù nhân quả .

   Nói chung, những cặp phạm trù triết học, hay những cặp phạm trù của tư tưởng, có ư nghĩa như những khung cửa qua đó tâm trí nh́n ra thế giới để nắm bắt một số khía cạnh nào đó của thế giới. Và cũng có thể xem đó như những điểm tiếp xúc giữa cái trí con người và thế giới. Nói như vậy cũng có nghĩa rằng qua những cặp phạm trù triết học, người ta không thể biết được thế-giới-như-nó-là. Nói cách khác th́ đó là cái biết không toàn diện và không rốt ráo.

   Cái biết qua cặp phạm trù Âm Dương do đó là biết qua khái niệm. Ở điểm này nó tương tự như cái biết của toán học và các khoa học khác. Tuy vậy một điều rất quan trọng là khái niệm Âm Dương có những đặc điểm rất khác với các khái niệm khoa học, đặc biệt là với khái niệm toán học.








Sửa lại bởi tuvils : 13 December 2008 lúc 1:24am
Quay trở về đầu Xem tuvils's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tuvils
 
tuvils
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 24 September 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 286
Msg 125 of 194: Đă gửi: 13 December 2008 lúc 4:28pm | Đă lưu IP Trích dẫn tuvils



   SỰ KHÁC NHAU GIỮA ÂM DƯƠNG VÀ CÁC KHÁI NIỆM TOÁN HỌC.

   Các khái niệm toán học có tính chính xác, thuần lư, có thể lĩnh hội và truyền đạt được qua sự suy lư đâu ra đó, có tính thuyết phục cao. Đối lại, Âm Dương là những khái niệm mông lung, bất định, linh động, thấp thoáng, mập mờ. Ư nghĩa và sự vận động Âm Dương chỉ có thể thấy được bằng trực giác.

   Để có thể cảm nhận, hoặc thâm nhập vào vận động Âm Dương, người ta cần chiêu cảm trực giác. Đó là điều Alan W.Watts nói : " Mọi nhà Dịch học đều biết... rằng kinh Dịch không chứa đựng một khoa học chính xác. Đúng hơn, đó là một công cụ hữu ích, có hiệu quả, nếu như nhà Dịch học có trực giác tốt, hoặc giả, theo cách nói của người trong giới, nếu ông ta " nhập thần ". Do vậy mà người bói toán không bao giờ làm việc mà không có những chuẩn bị cần thiết, tức là không thực hiện một cách kính cẩn những nghi lễ đưa tâm thức vào trạng thái tĩnh lặng trong đó trực giác có điều kiện để phát huy tác dụng. Cái khía cạnh " ngoại vi " đó của tâm trí phát sinh hiệu quả cao nhất khi ta đừng dụng công can thiệp vào nó, tức là khi chúng ta tin cậy nơi sự vận động tự thân của nó - tự nhiên, hồn nhiên ". (2)


Quay trở về đầu Xem tuvils's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tuvils
 
tuvils
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 24 September 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 286
Msg 126 of 194: Đă gửi: 15 December 2008 lúc 6:36am | Đă lưu IP Trích dẫn tuvils


   Ta để ư đến những điểm quan trọng mà Alan W.Watts đề cập : " nhập thần ", " nghi lễ ", " tĩnh lặng ". " Nhập thần " và " nghi lễ " không hoàn toàn hàm nghĩa thần bí. " Nhập thần " có nghĩa là nhập lưu vào ḍng chảy của Đạo. Điều kiện cơ bản của t́nh trạng đó là không bám víu vào một " vật " nào, tức là " BUÔNG " - cái buông của Thiền. Đó là cái tinh túy của " nghi lễ ". Điều tinh yếu đó được Lục Tổ Huệ Năng diễn giải : " B̀NH TỨC CHƯ DUYÊN, VẬT SINH NHẤT NIỆM " ( Ngoài đừng để cho ngoại cảnh lao xao lôi cuốn; trong đừng khởi lên ư nghĩ ǵ ). Và " BẤT TƯ THIỆN, BẤT TƯ ÁC " ( không chấp thiện, không chấp ác ) (3). Bằng cách đó th́ đưa tâm thức về trạng thái tĩnh lặng. Tĩnh lặng như " mặt hồ tĩnh lặng ". Như mặt hồ tĩnh lặng th́ có khả năng phản ánh trung thực trạng thái vận động Âm Dương tại một vị trí không-thời gian nhất định trong mạng lưới sinh cơ của toàn vũ trụ. Đó là một vận động bất tuyệt và tinh tế mà ư thức thường ngày không phản ánh được.

                                                    *

                                             *          ;     *










                       



Sửa lại bởi tuvils : 02 August 2009 lúc 8:28am
Quay trở về đầu Xem tuvils's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tuvils
 
tuvils
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 24 September 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 286
Msg 127 of 194: Đă gửi: 02 August 2009 lúc 8:45am | Đă lưu IP Trích dẫn tuvils


     2. VẤN ĐỀ NHẬN THỨC LUẬN VỀ ÂM DƯƠNG :

   Ta có hai vấn đề :

   (1) Biết qua khái niệm Âm Dương là biết bằng cách nào ? Đây là hỏi về phương pháp nhận thức.
   (2) Biết được đến đâu, về chiều rộng và chiều sâu ? Đây là hỏi về giá trị của nhận thức.

    BIẾT CÁCH NÀO ? Như trên kia đă nói : biết bằng trực giác. Trong dịch học, ta có lợi thế là TRỰC GIÁC ĐƯỢC GỢI MỞ, qua việc đọc những cấu trúc Âm dương ( trong các Quái, các Hào, tức là những tập hợp 6 vạch, vạch đứt hoặc vạch liền, biểu tượng của Âm Dương trong Kinh Dịch ). Nói cách khác th́ ở đây có sự tổng hợp tự phát của trực giác và suy luận. điều này sẽ được nói rơ trong những chương sau.

    BIẾT ĐẾN ĐÂU ? Theo chiều rộng th́ trên kia đă có luận tới : biết từ chuyện con người cho đến chuyện vũ trụ. Dịch học bao hàm cả nhân sinh quan và vũ trụ quan. Hai bộ phận đó gắn khớp vào nhau và được diễn tả bằng câu : " Thiên Nhân Tương Dữ ". ( Con người và vũ trụ giao ḥa nhau trong một thể thống nhất ).



Quay trở về đầu Xem tuvils's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tuvils
 
tuvils
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 24 September 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 286
Msg 128 of 194: Đă gửi: 13 August 2009 lúc 10:01pm | Đă lưu IP Trích dẫn tuvils

   BIẾT VŨ TRỤ NHƯ MỘT TIẾN TR̀NH

   Theo chiều sâu,nghĩa là đặt vấn đề biết đến mức độ nào. Cái biết qua Âm Dương, hay cái biết của Dịch, đạt đến mức độ nào ?

   Ta nh́n trở lại cặp phạm trù Âm Dương. đó là phạm trù động. Động trong ư nghĩa là Âm Dương biến dịch có thể chuyển hóa nhau. Động trong ư nghĩa là chúng có thể giao dịch với nhau từ đó diễn ra hiện tượng sinh sinh, diệt diệt. Hơn nữa, khi Âm Dương được biểu thị bằng những vạch đứt và vạch liền, phối hợp với nhau thành những quẻ 6 vạch th́ những quẻ đó lại cũng là những cấu trúc động : Âm Dưong luôn biến dịch trong đó. Phạm trù động, cấu trúc động. Thế mà những phạm trù và cấu trúc đó phản ánh mọi sự, mọi vật, mọi t́nh huống, mọi hiện tượng trong vũ trụ này.
   Từ đó mà ta có thể thấy rằng cái vũ trụ được phản ánh và nhận thức như vậy là một vũ trụ động. Vũ trụ thay v́ là vũ trụ vật thể th́ là một vũ trụ vận động, MỘT TIẾN TR̀NH BẤT TUYỆT.

   Đến đây th́ có điều thú vị : cái vũ trụ quan động của Dịch học gặp gỡ và phù hợp với vũ trụ quan của các truyền thống đạo học khác một cách diệu kỳ. Càng diệu kỳ hơn nữa là nó cũng gặp gỡ với vũ trụ quan của vật lư hiện đại.

                       *          ;      *




Sửa lại bởi tuvils : 14 August 2009 lúc 12:52am
Quay trở về đầu Xem tuvils's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tuvils
 
tuvils
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 24 September 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 286
Msg 129 of 194: Đă gửi: 20 August 2009 lúc 12:00am | Đă lưu IP Trích dẫn tuvils

   Trong quyển ĐẠO CỦA VẬT LƯ, để diễn giải về luận điểm này, Fritjof Capra đă trích dẫn lời D.T. Suzuki :

   " Người theo PHẬT GIÁO quan niệm sự vật là tiến tŕnh, không phải vật thể, hay chất liệu..." (4)

   Sau đó F. Capra viết tiếp :

   " Như nhà vật lư hiện đại, PHẬT GIÁO xem mọi vật thể là những tiến tŕnh trong một ḍng chảy rộng khắp, và từ chối sự hiện hữu của một chất liệu vật chất. Điều đó cũng t́m thấy trong tư tưởng Trung Quốc... xem sự vật là giai đoạn chuyển tiếp trong SỰ TRÔI CHẢY MIÊN VIỄN của Đạo "(5)

   
   Trong nền vật lư hiện đại, do đó, khái niệm Vật Chất đă trở thành lỗi thời ; khái niệm TRƯỜNG thích hợp hơn để mô tả và giải thích thực tại. TRƯỜNG là khái niệm cơ bản ; Vật Chất là một trạng thái đặc biệt của TRƯỜNG, A. Einstein viết :

   " Ta có thể xem vật chất là khu vực của không gian nơi đó TRƯỜNG hết sức dày khít lại với nhau " (6)


   F.Capra viết tiếp :

   " Sau khi khái niệm trường được sinh ra, các nhà vật lư cố công t́m cách thống nhất mọi trường khác nhau vào trong một trường cơ bản thống nhất, bao gồm tất cả mọi hiện tượng vật lư... Brahman của Ấn Độ Giáo, cũng như Pháp Thân trong Phật Giáo, hay Đạo Lăo trong Lăo Giáo có lẽ được xem là trường thống nhất, tối hậu, trong đó không chỉ các hiện tượng vật lư được sản sinh mà tất cả mọi hiện tượng khác cũng thế " (7)


Sửa lại bởi tuvils : 20 August 2009 lúc 2:43am
Quay trở về đầu Xem tuvils's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tuvils
 
tuvils
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 24 September 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 286
Msg 130 of 194: Đă gửi: 24 August 2009 lúc 1:47am | Đă lưu IP Trích dẫn tuvils

   Cho dù những bậc thấu thị Vệ Đà từ ba ngàn năm trước đă thấy được những thứ có tên là " TIẾN TR̀NH ", hay " D̉NG CHẢY ", hay " TRƯỜNG " đó ; cho dù đức Phật cũng đă từng thấy và nói thế ; cho dù những bậc Thánh Nhân Trung Quốc đă thấy và nói thế, quảng đại quần chúng vẫn chưa bứt phá được cái thấy thiển cận, thông tục, cho nên vẫn mang bịnh tôn thờ vật chất. Triết gia Radhakrishnan của Ấn Độ hiện đại có lời giải bày. Và lời giải bày đó đi vào cuộc nhân sinh :

   " Sao ta lại nghĩ về sự vật, thay v́ nghĩ về tiến tŕnh trong ḍng chảy tuyệt đối này được ? Bằng cách nhắm mắt lại trước những biến cố nối tiếp nhau ! Đó là một thái độ giả tạo nhằm cắt ḍng chảy của sự biến đổi ra từng miếng mà gọi là sự vật... Khi đă biết sự thật của vật thể, ta sẽ thấy rằng thật vô lư khi tôn thờ các sản phẩm cô lập của ḍng chảy không ngừng nghỉ của sự biến hóa, làm cho chúng vĩnh cửu và đích thực. Đời sống không phải là vật thể hay dạng của vật thể mà là một sự vận động liên tục hay chuyển hóa " (8).

---------------------------------------------------------
(1) Trích dẫn do Nguyễn Duy Cần, trong Dịch Học tinh hoa, nxb Tp.HCM 1992, trang 110.
(2) Alan W.Watts, trong The Way of Zen, nxb Vintage 1957, trang 15.
(3) Lục Tổ Huệ Năng, Đàn Kinh, 1.
(4) Trích dẫn do F. Capra, trong Đạo của Vật Lư, bản dịch Nguyễn Tường bách, nxb Trẻ, 1999, tr. 242.
(5) nt. tr. 243.
(6) nt. tr. 250.
(7) nt. tr. 250-251.
(8) nt. tr. 329-330.







Sửa lại bởi tuvils : 24 August 2009 lúc 1:58am
Quay trở về đầu Xem tuvils's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tuvils
 
tuvils
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 24 September 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 286
Msg 131 of 194: Đă gửi: 24 August 2009 lúc 11:44pm | Đă lưu IP Trích dẫn tuvils

     CÓ THỂ BIẾT ĐẾN MỨC RỐT RÁO ?

   Vấn đề " Biết đến đâu " khi được đặt ra một cách rốt ráo th́ là : Cái biết qua Âm Dương, hay Dịch lư, có đạt đến mức hiểu biết về tự thân của sự vật, hoặc là hiểu biết về sự vật NHƯ-CHÚNG-LÀ hay không ?

   - Hẳn là không !

   Ta nh́n lại Âm Dương. Ta đă xác định rằng Âm Dương là một cặp phạm trù triết học. Và phạm trù th́ có nghĩa là những cái khuôn. Phạm trù Âm Dương là những khuôn khổ của nhận thức, qua đó tâm trí " nắm bắt " sự vật. Nhiều triết gia xưa nay đă từng lập ra những cặp phạm trù làm khuôn khổ cho nhận thức. Aritotle, E. Kant, chẳng hạn. Nhưng có thể thấy rằng cặp phạm trù Âm Dương có ưu điểm hơn hẳn. Sở dĩ thế hẳn là v́ nó cực kỳ mềm dẽo để có thể tương thích với ḍng chảy của vũ trụ. Cái ḍng chảy của vũ trụ đó. hoặc cái vũ trụ động đó, cho dù người ta tiếp cận nó từ nhiều hướng khác nhau, qua nhiều con đường khác nhau, người ta cũng thấy rằng nó là động.

   Dù là vậy, Âm Dương vẫn là những " phạm trù " của nhận thức. Chúng giống như ngôn ngữ, chúng giống như những con số, để phản ánh thực tại. Và cũng thế, chúng là sản phẩm của tâm trí, chúng là sản phẩm của TÂM, của THỨC. đến đây ta gặp gỡ với phái duy thức của Phật giáo. Và nói rằng những ǵ ta biết về thực tại, hoặc giả thực tại như được nhận thức qua cặp phạm trù Âm Dương, chỉ là " THỨC " !

   Chỉ là thức, tức là " DUY THỨC ".





Sửa lại bởi tuvils : 24 August 2009 lúc 11:52pm
Quay trở về đầu Xem tuvils's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tuvils
 
tuvils
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 24 September 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 286
Msg 132 of 194: Đă gửi: 27 August 2009 lúc 11:33pm | Đă lưu IP Trích dẫn tuvils


   Quan điểm duy thức, trong ư nghĩa như vậy, có ư nghĩa thật sâu sắc. Trước đây, và kéo dài cả 3, 4 thế kỷ, nhà khoa học vẫn tự gán cho ḿnh mục đích là khám phá ra những quy luật của tự nhiên, nhưng quy luật mà theo Decartes th́ là những " quy luật mà Chúa đă đặt để trong thiên nhiên " tức là những quy luật khách quan, không phụ thuộc vào ư thức, tức là không phụ thuộc vào chủ quan của con người.

   Ngày nay th́ khoa học mới bắt đầu sáng mắt ra F. Capra viết :

   " NHÀ VẬT LƯ ĐĂ NH̀N NHẬN RẰNG, TẤT CẢ LƯ THUYẾT CỦA HỌ VỀ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN, KỂ CẢ NHỮNG QUY LUẬT MÀ HỌ MÔ TẢ, TẤT CẢ ĐỀU DO ĐẦU ÓC CON NGƯỜI SÁNG TẠO RA. TẤT CẢ ĐỀU LÀ H̀NH DUNG CỦA CHÚNG TA VỀ THỰC TẠI " (9).

   Cái biết qua cặp phạm trù Âm Dương cũng không thoát khỏi một thân phận như vậy !


Quay trở về đầu Xem tuvils's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tuvils
 
tuvils
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 24 September 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 286
Msg 133 of 194: Đă gửi: 31 August 2009 lúc 12:45am | Đă lưu IP Trích dẫn tuvils

   CÁI BIẾT QUA ÂM DƯƠNG DẪN ĐẾN TUỆ GIÁC VÀ " NGỘ "

   Sự xác lập quan điểm duy thức, trong ư nghĩa như trên, và với tính cách chung chung như trên, hẳn là không có chi phải tranh luận.

   Tuy vậy, có lẽ ta cần phải vượt qua tính chung chung đó để rồi nhận ra rằng " duy thức " cũng có chỗ tinh thô khác nhau. Nói chung, " thức " phản ánh thực tại, như thể mặt nước phản ánh mọi thứ trên nó. Sự phản ánh của nước có mức độ khác nhau tùy nước trong hay nước kém trong, tùy mặt nước tĩnh lặng hay mặt nước lao xao. Cách phản ánh của " thức " có tính cách như vậy. Có trạng thái " thức " thô hơn, chẳng hạn như trạng thái thức đă phản ánh thực tại để thấy ra đó là những vật thể, hoặc vật chất. Và có trạng thái " thức " tinh tế hơn , chẳng hạn cái trạng thái " thức " phản ánh thực tại để thấy vũ trụ là một ḍng chảy. Như trên kia đă nói, nhận thức qua Âm Dương, hay Dịch lư, nếu có tính duy thức th́ thuộc vào loại thức tinh tế này .

   Alan W. Watts có nói rằng Kinh Dịch là một công cụ. Có thể nhận thấy rằng đó là một công cụ thật tinh vi đến độ nó có khả năng dẫn đến thứ trực giác có tên là TUỆ GIÁC. Âm Dương là những khái niệm, nhưng mà là những khái niệm rất uyển chuyển. Tính uyển chuyển của nó có thể đến cùng cực khiến cho ư nghĩa của nó trở thành như vi diệu, như lung linh, để nó có thể tiếp cận được cái vi diệu huyền linh.







Sửa lại bởi tuvils : 31 August 2009 lúc 4:24pm
Quay trở về đầu Xem tuvils's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tuvils
 
tuvils
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 24 September 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 286
Msg 134 of 194: Đă gửi: 14 September 2009 lúc 4:44pm | Đă lưu IP Trích dẫn tuvils

   CÁI THẤY CỦA DỊCH

   " Đạo " của Lăo Tử sâu xa bí nhiệm. Lăo Tử khi nói tương đối rơ về ' Nó ", và cũng khá rốt ráo về " Nó ", th́ hẳn là không ngoài câu : " NÓ LÀ TỰ NHIÊN ". " Tự Nhiên " của Lăo Tử không khác với " Như Tính " của Thiền. Dịch học cũng lân la đến tận chỗ đó. Như được nói lên trong câu sau đây :

   " Vi đạo dă lũ thiên, biến động bất cư, chu lưu lục hư, thượng hạ vô thường, cương như tương dịch, bất khả vi điển yếu, duy biến sở thích " (10)

   ( Đạo của Dịch là thứ biến măi, không dừng lại ở đâu, xoay chuyển trong 6 khoảng không, khi lên khi xuống, cứng mềm thay nhau ; không có khuôn mẫu nhất định, lấy chỗ biến măi để tương thích ).

   " Sáu khoảng không " là chỉ về sáu hào trong trùng quái. Tuy là có sáu hào, hoặc Âm hoặc Dương, nhưng mà không cố định, không ngăn ngại, nên bảo là sáu khoảng không. " Tương thích " là v́ trong ḍng chảy của Đạo, một động tức tất cả động. Do có tương thích nên mới cùng động và cùng chảy như vậy. Sự tương thích đó xảy ra một cách " tự nhiên và hồn nhiên ", vô tâm, vô ư, do " như tính " của ḍng chảy .





Sửa lại bởi tuvils : 14 September 2009 lúc 4:53pm
Quay trở về đầu Xem tuvils's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tuvils
 
tuvils
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 24 September 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 286
Msg 135 of 194: Đă gửi: 24 September 2009 lúc 11:28pm | Đă lưu IP Trích dẫn tuvils


   SỰ TƯƠNG THÍCH

   Sự tương thích có thể nói là một sự kiện diệu kỳ, đáng cho ta nấn ná lại một chút. Có lẽ cũng nên mượn minh họa sau đây của tiến sĩ Von Franz.


   " Cầm thú, chẳng hạn, mỗi loài đều có loại thức ăn riêng biệt của ḿnh, có loại vật liệu riêng để làm hang ổ, và c̣ lănh địa riêng. Bản năng của chúng tương thích với những thứ đó. Thời tiết cũng dự phần trong đó. Ta chỉ cần nghĩ đến sự kiện là đa phần các loại thú ăn cỏ đều sinh con đúng cái mùa trong năm có nhiều cỏ nhất và cỏ tươi tốt nhất ". (11)
                       
                  *    ;           ;       *

                             *



Quay trở về đầu Xem tuvils's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tuvils
 
tuvils
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 24 September 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 286
Msg 136 of 194: Đă gửi: 25 September 2009 lúc 12:45am | Đă lưu IP Trích dẫn tuvils

   Ta cũng có thể nghĩ đến một minh họa tương tự - về hoa . Có thể nói rằng một đóa hoa là một minh họa tuyệt vời về sự tương thích trong cuộc đời này, nhỉ ? Hoa có sắc, có hương, và có cả mật ngọt. Do đó mà hoa tương thích với bướm, với ong - như thể Âm tương thích với Dương. Do sự tương thích đó mà có sự thụ phấn, có sự kết quả, và có sự lai tạo. Nhà thực vật học từng khám phá ra rằng thuở xưa, hàng triệu năm trước, hoa không muôn màu muôn vẻ như về sau này. Sau này được như vậy là do sự lai tạo tự nhiên của bướm và ong. Hoa cũng có cái ǵ đó để tương thích với người, để cho người ngắm hoa và hoa có người ngắm. C̣n hơn thế nữa : hoa liên kết những người yêu nhau, quư nhau. Hoa liên kết người dâng lễ vật với đấng được dâng lễ vật trong những buổi cúng tế. Hơn nữa, như qua cái thấy của thi hào R. Tagore th́ HOA LÀ SỨ GIẢ CỦA THƯỢNG ĐẾ. Hơn nữa, c̣n có cả cành hoa ngày nọ Đức Phật đưa ra trước thính chúng khiến cho Ma-Ha Ca-Diếp mĩm cười !







Sửa lại bởi tuvils : 25 September 2009 lúc 12:48am
Quay trở về đầu Xem tuvils's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tuvils
 
tuvils
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 24 September 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 286
Msg 137 of 194: Đă gửi: 25 September 2009 lúc 5:46pm | Đă lưu IP Trích dẫn tuvils


   Ai cũng biết sự tương thích giữa cái que cắm và cái ổ cắm trong ngành điện. Sự tương thích đó đơn giản, đơn tuyến, và hiển nhiên. Trong thiên nhiên và nói theo cách triết lư th́ sự tương thích hầu như bao giờ cũng vô hạn, để có thể nói rằng tất cả liên thông đến tất cả, tất cả thâm nhập vào tất cả, tất cả là thành phần của tất cả. Một là tất cả, tất cả là một. Điều ấy cũng có nghĩa là khi một động, tất cả đều động - động để tương thích nhau, tương thích nhau để thống nhất với nhau trong một tiến tŕnh Dịch hóa. " Thố tử hồ bi " ( Thỏ chết chồn buồn ), câu nói đó cần phải được hiểu theo cách triết học. Nó cũng có nghĩa như câu nói : khi một việc lành được thành tựu, một đợt sóng lành được phát ra, và lan truyền đến vô tận. Nó trợ duyên cho những nhân lành; nó hóa giải những nhân không lành. Và ngược lại. Đó là một nghĩa của " tương thích ".

Quay trở về đầu Xem tuvils's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tuvils
 
tuvils
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 24 September 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 286
Msg 138 of 194: Đă gửi: 26 September 2009 lúc 1:58am | Đă lưu IP Trích dẫn tuvils

   " Tượng " trong Dịch học là một cách bung ra khỏi " khái niệm "
   Từ những lẽ trên có thể hiểu rằng năo trạng của nhà Dịch học có điểm khác cơ bản với năo trạng của nhà toán học. Nhà toán học phải nắm chắc những khái niệm toán, không thêm bớt, không xê dịch. Nhà Dịch học th́, như Chu Hy nói :

   " Phục Hy vạch ra 8 quẻ, tuy chỉ có mấy nét mà bao quát được mọi lẽ huyền vi trong trời đất. Kẻ học hiểu được ở LỜI th́ chỉ hiểu được phần thiển cận, mà khi nào hiểu được TƯỢNG th́ mới mong đạt được phần tinh thâm diệu nghĩa của nó mà thôi " (12).

   Những khái niệm trong Dịch thực chất là thấp thoáng, lung linh, chớ nên cố công nắm bắt. Chấp nhận nó thấp thoáng, lung linh để rồi có lúc quên nó đi. Và đồng thời cũng quên lời diễn đạt nó.Quên lời, để chỉ ngắm TƯỢNG. Tượng là vạch liền và vạch đứt, kết hợp thành những tập hợp ba vạch th́ có tám tập hợp gọi là " Bát Quái ". Kết hợp thành những tập hợp sáu vạch th́ được 64 tập hợp, gọi là 64 " Trùng Quái ". Ngắm tượng để thấy ḍng chảy của Đạo trong đó th́ có thể... " NGỘ ". Ngộ rồi th́ TƯỢNG cũng buông !

                    *    ;           ;        *


                               *







Sửa lại bởi tuvils : 02 October 2009 lúc 10:11pm
Quay trở về đầu Xem tuvils's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tuvils
 
tuvils
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 24 September 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 286
Msg 139 of 194: Đă gửi: 02 October 2009 lúc 10:27pm | Đă lưu IP Trích dẫn tuvils

   " Tượng " ở Dịch dễ khiến người ta nhớ tới cành hoa trong câu chuyện " NIÊM HOA VI TIẾU ". Đức Phật ngắm cành hoa, không nói ǵ, chỉ mĩm cười ! Cả thính chúng theo dơi, chờ nghe lời thuyết pháp của Đức Phật, thấy thế đành ngẩn ngơ ! Duy có tôn giả Ma-Ha-Ca-Diếp hiểu ư mà mĩm cười - Ngay giây phút thiêng liêng này, Tôn Giả được Đức Phật ấn chứng - Đệ Nhất Sơ Tổ Thiền Tông. Cành hoa của Đức Phật lại là một thứ " TƯỢNG " vậy. Người không thấy chỉ có hoa. Người c̣n thấy ở đó ḍng chảy của vũ trụ. Chảy măi, chảy măi,...vô thủy vô chung, chảy mà không chảy đi đâu. Chảy như không chảy. Như như tự tính. Đó cũng chính là ḍng chảy trong câu chú kết thúc bài Ma-Ha-Bát-Nhă-Ba-La-Mật-Đa Tâm Kinh :

   " YẾT-ĐẾ, YẾT-ĐẾ, BA-LA-YẾT-DẾ, BA-LA-TĂNG-YẾT-ĐẾ, BỒ- ĐỀ-TÁT-BÀ-HA " !

                      
                          *       ;     ;           ;  *




                                       *







Sửa lại bởi tuvils : 03 October 2009 lúc 3:31am
Quay trở về đầu Xem tuvils's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tuvils
 
tuvils
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 24 September 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 286
Msg 140 of 194: Đă gửi: 09 October 2009 lúc 6:19am | Đă lưu IP Trích dẫn tuvils



   3. NHỮNG THỂ THỨC ÂM DƯƠNG GIAO DỊCH VÀ BIẾN HÓA

   Hiệu quả sự giao dịch giữa Âm Dương với nhau là chúng tạo nên mọi sự sinh hóa - sinh thành và biến hóa.

   A.-ÂM DƯƠNG GIAO PHỐI
   
   Âm Dương giao phối nhau chẳng hạn như trời đất giao nhau qua việc trời dội xuống đất nào nắng, nào mưa. Do đó mà thảo mộc, thú cầm nẩy nở thịnh mậu. Nơi cây, nơi cỏ, nơi thú cầm rồi lại có sự phân cực Âm Dương, từ đó mà sinh thành, bên cây mẹ lại có cây con. Nơi thú cầm cũng vậy.

   Âm được tượng trưng bằng một vạch đứt (- -) ; Dương được tượng trưng bằng một vạch liền ( __ ) ; kết hợp vạch liền vạch đứt lại thành những tập hợp 3 vạch người ta có 8 tập hợp gọi là Bát Quái , trong đó :

   ___
   ___
   ___ gọi là quẻ Càn, tượng trưng người cha.

   - -
   - - gọi là quẻ Khôn, tượng trưng người mẹ.
   - -
   
   
        gọi là quẻ Chấn, tượng trưng cho con trai trưởng
   

   
   
        gọi là quẻ Khảm, tượng trưng cho con trai giữa.
   
   
   
   
        gọi là quẻ Cấn, tựong trưng cho con trai út.

   
   
        gọi là quẻ Tốn, tượng trưng cho con gái trưởng.


        gọi là quẻ Ly, tượng trưng cho con gái giữa.


        gọi là quẻ Đoài, tượng trưng cho con gái út.

   Qua đó th́ thấy rằng Dương cha, Âm mẹ giao nhau mà sinh thành con trai, con gái. Con trai, con gái có tính Dương, tính Âm, từ đó mà sinh thành cứ tiếp diễn.

   Đó là do Âm Dương giao nhau mà có SINH. Ngoài ra th́ mọi thứ đều cần có Âm Dương giao nhau mà mới thành vật, thành việc.

   Thật đơn giản th́ như cái mộng ( Dương ) và cái lỗ mộng ( Âm ) trong ngành mộc ; cái pít-tông và cái xy-lanh trong động cơ và cái ổ cắm trong ngành điện. Có Âm, có Dương th́ sự vật mới khớp nhau, mới kết lại với nhau được.

   Nơi cây cối cũng vậy. Rễ dưới đất là Âm ; thân ở trên là Dương. Âm Dương hợp nhau, cùng tồn tại, cùng tăng trưởng.

   Trong thế giới vĩ mô như thế giới thiên văn th́ cũng thế. Chẳng hạn như trong hệ mặt trời. Mặt trời là Dương, các hành tinh là Âm. Âm Dương tương tác mà thành tựu và tồn tại như một " hệ ".

   Trong thế giới vi mô, như thế giới của nguyên tử chẳng hạn, th́ cũng thế. Các electron mang điện tích Âm xoay quanh proton mang điện tích dương, từ đó mà h́nh thành nguyên tử .


   
   
   
   


   

    
Quay trở về đầu Xem tuvils's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tuvils
 

<< Trước Trang of 10 Kế tiếp >>
  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 3.2344 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO