Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 280 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Khoa Học Huyền Bí (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Khoa Học Huyền Bí
Tựa đề Chủ đề: TỰ TỊNH KỲ Ư Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
tuvils
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 24 September 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 286
Msg 161 of 194: Đă gửi: 05 January 2010 lúc 2:00am | Đă lưu IP Trích dẫn tuvils


   Lời lẽ của Trang Tử có vẻ là rườm rà và có thể là hơi khó hiểu. Tuy vậy ư tưởng của người th́ đă rơ ràng. Ư của người là : do ở chỗ Đạo không được hiểu, và do ở chỗ lời không chuyển tải được Đạo cho nên người ta có thói quen phân biệt cái này với cái kia, đúng với sai, sống với chết, có thể với không thể, có với không. Thực ra mỗi cặp như vậy thực chất vốn KHÔNG-HAI. Thấy cái KHÔNG-HAI đó là tri kiến của bậc thánh nhân.

                                   *






Sửa lại bởi tuvils : 05 January 2010 lúc 5:01am
Quay trở về đầu Xem tuvils's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tuvils
 
tuvils
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 24 September 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 286
Msg 162 of 194: Đă gửi: 05 January 2010 lúc 5:11am | Đă lưu IP Trích dẫn tuvils


   Văn của Trang Tử không phải lúc nào cũng " khô " như vậy. Nhiều truyện ngụ ngôn của người thực tế đă trở thành cổ điển. Chẳng hạn như truyện " Ngư lạc " ( cá vui ).


   Trang Tử cùng Huệ Tử đi chơi trên cầu sông Hào. Trang Tử nói : " Đàn cá điều kia thung dung bơi lội, rơ là vui ! "
   Huệ Tử hỏi lại : " Ông không phải là cá, làm sao biết cá vui ? "
   Trang Tử đáp : Ông không phải là tôi, làm sao biết tôi không biết cá vui ? "
   Huệ Tử nói : " Tôi không phải là ông, cố nhiên là không biết ông rồi, nhưng ông không phải là cá, đương nhiên là ông không biết được cá vui ".
   Trang Tử nói : " Xin trở lại từ đầu. Ông hỏi : làm sao tôi biết cá vui. Vậy là ông biết rằng tôi đă biết- nên mới hỏi làm sao tôi biết. Xin đáp : tôi đứng trên cầu sông hào mà biết ! " (5)


   Cuộc đấu lư giữa hai ông có vẻ như đùa chơi. Cũng có thể là đùa thật, nhưng bên trong hàm ngụ hai kiểu tri kiến, có ư nghĩa triết lư sâu xa. Huệ Tử ở đây đại diện cho cách tri kiến NHỊ BIÊN, hoặc là thứ tri kiến xuất phát từ cái TÂM PHÂN BIỆT : sự phân biệt giữa người và cá, tôi và anh, cái này và cái kia, cái có thể và cái không thể... Về mặt nhận thức luận th́ đó là sự phân biệt giữa chủ thể và đối tượng - chủ thể bị tách rời ra khỏi đối tượng. Nói theo Âm Dương th́ đó là sự tách Âm ra khỏi Dương. Bằng cách đó người ta cố có một thái độ " khách quan " trong nhận thức, nhằm đạt đến thứ " nhận thức khách quan ". Với một nhận thức luận - hẳn là tiềm ẩn - như vậy, dĩ nhiên mệnh đề " cá vui " là một mệnh đề hoàn toàn " chủ quan " !






   

Sửa lại bởi tuvils : 05 January 2010 lúc 5:22am
Quay trở về đầu Xem tuvils's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tuvils
 
tuvils
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 24 September 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 286
Msg 163 of 194: Đă gửi: 05 January 2010 lúc 7:28am | Đă lưu IP Trích dẫn tuvils



   Ta chuyển sang nh́n lại cách thấy biết của Trang Tử. Rơ ràng Trang Tử như buột miệng mà thốt lên : " Cá vui ! " Cái biết " cá vui " đó xảy ra một cách tự nhiên hồn nhiên như thể con chim hót đầu cành, hay như giọt mưa rơi trên lá. Nó xảy ra trước khi có sự phân biệt giữa chủ thể và đối tượng. Nó xảy ra trước khi có cái tâm dè dặt v́ giá trị chủ quan hay khách quan. Nó xảy ra bất chấp ông Trang Tử và đàn cá điều. Mệnh đề " cá vui " hẳn hàm ngụ mệnh đề " Trang Tử vui ". Niềm vui xảy ra một lượt ! Thực vậy, " Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ ! "


   Sau cùng, Trang Tử nói : " Tôi đứng trên cầu sông Hào mà biết ". Ở đây có vẻ như có những cặp đối lập : Ông Trang vui TRÊN cầu biết Cá vui DƯỚI nước. Tuy vậy, như trích đoạn dẫn trên kia cho biết, trong cái thấy của Trang Tử th́ CÁI NÀY CŨNG LÀ CÁI KIA, do đó mà Ông Trang và Cá vốn không-hai ; TRÊN và DƯỚI vốn không-hai ! Niềm vui xảy ra tự nhiên, hồn nhiên, và đồng thời !


Quay trở về đầu Xem tuvils's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tuvils
 
tuvils
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 24 September 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 286
Msg 164 of 194: Đă gửi: 05 January 2010 lúc 3:10pm | Đă lưu IP Trích dẫn tuvils



   HAI KIỂU BIẾT


   Câu chuyện ngụ ngôn trên như vậy đă minh họa cho hai kiểu biết. Một bên là kiểu biết do cái trí phân biệt, biết bằng lư trí, biết từ bên ngoài - biết về một số khía cạnh của sự vật đă bị đối tượng hóa, tức là bị cắt ra khỏi ḍng chảy nhất phiến của thực tại. Bên kia là kiểu biết do tâm không phân biệt, biết bằng tâm, biết như thể là từ bên trong, nhưng kỳ thực là không có phân biệt trong ngoài, không phân biệt giữa chủ thể và đối tượng. Cái biết trước làm phát sinh ra những cặp đối lập. Cái biết sau xảy ra trước khi có sự phân lập hai bên .

                                          *


Quay trở về đầu Xem tuvils's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tuvils
 
tuvils
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 24 September 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 286
Msg 165 of 194: Đă gửi: 05 January 2010 lúc 9:22pm | Đă lưu IP Trích dẫn tuvils



   Sau đây xin có vài minh họa về cái biết do cái tâm không phân biệt.

   
   Con người, đặc biệt là con người gọi là văn minh, đă quá quen với cái thấy biết nhị biên, bằng cái trí phân biệt. Cái thói quen đó đă phát sinh từ rất lâu, rất lâu nên có khi cũng được gọi là do " tội tổ tông " ! Cái biết bằng cái tâm không phân biệt chỉ xảy ra trong một số kinh nghiệm có phần hiếm hoi .

                                               *

   
   Chẳng hạn như KHI YÊU. Khi yêu, có vẻ như người ta thường không lắm lời. Phải chăng v́ thế giới của lời là thế giới của nhị biên ? T́nh yêu vượt lên trên cái thấy nhị biên của cái trí phân biệt : giàu/nghèo, sang/hèn. thậm chí là đẹp/xấu cơ hồ như không c̣n tồn tại.


Quay trở về đầu Xem tuvils's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tuvils
 
tuvils
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 24 September 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 286
Msg 166 of 194: Đă gửi: 07 January 2010 lúc 10:46pm | Đă lưu IP Trích dẫn tuvils

                                          *


   Chẳng hạn là TRONG THI HỨNG. Yasunari Kawabata sau ngày lảnh giải thưởng Nobel văn chương năm 1968 đă đọc một bài diễn văn tại Hàn Lâm Viện Hoàng Gia Thụy Điển. Trong bài diễn văn, ông có trích dẫn mấy câu thơ viết về trăng của Minh Huệ Thượng Nhân :


   "Tâm tôi rạng ngời, ánh sáng tinh khiết tràn lan. Và không c̣n nghi ngờ ǵ nữa, trăng sẽ nghĩ rằng ánh sáng của tâm tôi là chính ánh sáng của trăng." (6)


   Kawabata b́nh luận :

   Nh́n trăng, thi sĩ biến thành trăng, và trăng mà người đang nh́n trở thành chính thi sĩ. Người ch́m trong thiên nhiên, đồng nhất với thiên nhiên. Ánh sáng lắng tâm của thiền sư ngồi trong thiền thất trước khi b́nh minh về đă trở thành ánh sáng của chính mặt trăng. (7)


   Thi sĩ cũng là trăng ; trăng cũng chính là thi sĩ. Thi sĩ cùng trăng được thấy là không - hai. Và rồi trăng và thi sĩ cùng với thiên nhiên cũng không - hai.

   Một thứ thi hứng như vậy cũng chính là kinh nghiệm tâm linh. Trong kinh nghiệm tâm linh người ta kinh nghiệm được cái không - hai, tức là cái vũ trụ nhất thể .


                                             *






   

Sửa lại bởi tuvils : 08 January 2010 lúc 7:39am
Quay trở về đầu Xem tuvils's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tuvils
 
tuvils
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 24 September 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 286
Msg 167 of 194: Đă gửi: 08 January 2010 lúc 7:51am | Đă lưu IP Trích dẫn tuvils




   CÁI THẤY NHẤT THỂ đó có lần cũng được R. Tagore mô tả :

   " Khi ấy sự vật không xuất hiện trước tôi một cách riêng lẻ ; chúng kết hợp với nhau để cùng tạo thành một vũ điệu nhịp nhàng, vĩ đại và diệu kỳ, bao trùm trọn thế giới những con người đang ở nhà, hoặc đang lao động, hoặc đang sinh hoạt dạng này hay dạng khác. Bạn hữu trao cho nhau nụ cười, một bà mẹ nựng nịu đứa con thơ, một con ḅ nằm bên cạnh và liếm sườn một con ḅ khác, và tất cả hợp nhất nhau trên một bối cảnh chung - một cái ǵ mênh mông vô hạn chạm vào tâm hồn tôi một cách trực tiếp, với một sức mạnh gây choáng ngộp ". (8)


   Trong cái cảm giác đó, tác giả đă viết những câu thơ :

   Cách nào đó tim tôi bỗng nhiên rộng mở
   Đón vào bao nhiêu là thế giới, đan xen nhau và thân ái chào nhau... (9)


                                             *



   
Quay trở về đầu Xem tuvils's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tuvils
 
tuvils
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 24 September 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 286
Msg 168 of 194: Đă gửi: 09 January 2010 lúc 12:49am | Đă lưu IP Trích dẫn tuvils



   Trong một kinh nghiệm tâm linh kiểu như vậy người ta THỰC CHỨNG CÁI KHÔNG - HAI. Không - hai ở đây không có nghĩa là không có cái hai, hoặc là không có cái nhiều. Chính xác là không có cái hai như là hai cái độc lập nhau, đối lập nhau, xung đột nhau, và triệt hạ nhau. Như thể giữa " chính " và " tà " ! Đạo không có những thứ ấy. Trong sự vận hành của thiên nhiên không có những thứ ấy. Trong thiên nhiên HAI thống nhất trong MỘT. Như chỗ trồi lên và chỗ lơm xuống của một lượn sóng. Âm Dương vốn thống nhất. THÁI CỰC MÀ LÀ ÂM DƯƠNG ; ÂM DƯƠNG MÀ LÀ THÁI CỰC. Một mà hai, hai mà một. Tạm gọi là không - hai. Cách gọi đó là PHƯƠNG TIỆN - để ta nhớ chừng : đừng để tâm dính vào MỘT ; cũng đừng để tâm dính vào HAI .


                                                 *


Quay trở về đầu Xem tuvils's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tuvils
 
tuvils
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 24 September 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 286
Msg 169 of 194: Đă gửi: 16 January 2010 lúc 2:14am | Đă lưu IP Trích dẫn tuvils



   VẬN DỤNG QUY LUẬT ÂM DƯƠNG

   Trên kia là nói về sự thống nhất của Âm Dương trong sự biểu hiện tự nhiên của chúng. Và chúng biểu hiện như vậy trong cái tâm hồn nhiên trong sáng của thi nhân, nghệ sĩ, hay nhà hiền triết.

   Bậc trí giả, mặt khác, lại biết vận dụng quy luật Âm Dương trong cuộc sống : làm nên việc, thuận ḷng người, tránh họa hại. Về khoản này Lăo Tử vẫn là một bậc thầy.

   PHÉP LÀM NÊN VIỆC LỚN

   Lăo Tử Đạo Đức kinh, chương 63 :

   Đại tiểu, đa thiểu
   ...
   Đồ nan ư kỳ dị.
   Vi đại ư kỳ tế
   Thiên hạ nan sự,
   Tất tác ư dị.
   Thiên hạ đại sự,
   Tất tác ư tế.
   Thị dĩ thánh nhân
   Chung bất vi đại
   Cố năng thành kỳ đại.



   
Quay trở về đầu Xem tuvils's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tuvils
 
tuvils
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 24 September 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 286
Msg 170 of 194: Đă gửi: 16 January 2010 lúc 7:52am | Đă lưu IP Trích dẫn tuvils



   ( Lớn đó mà nhỏ đó
   Nhiều đó mà ít đó.

   ...

   Định kế sách của việc KHÓ ở tại chỗ DỄ của nó.
   Làm việc LỚN tại chỗ NHỎ nhiệm của nó.
   Việc KHÓ trong thiên hạ
   Tất khởi sự ở chỗ DỄ.
   Việc LỚN trong thiên hạ
   Tất khởi sự ở chỗ NHỎ.
   Bởi vậy các thánh nhân
   Suốt đời KHÔNG LÀM CÁI G̀ LỚN
   v́ thế MÀ LÀM NÊN VIỆC LỚN ).


Quay trở về đầu Xem tuvils's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tuvils
 
tuvils
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 24 September 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 286
Msg 171 of 194: Đă gửi: 16 January 2010 lúc 3:29pm | Đă lưu IP Trích dẫn tuvils



   CÁCH THÁNH NHÂN Ở TRÊN TRƯỚC THIÊN HẠ


   Lăo Tử Đạo Đức Kinh, chương 66 :

   Giang hải sở dĩ năng vi bách cốc vương giả,
   Dĩ kỳ thiên hạ chi.
   Cố năng vi bách cốc vương.
   Thị dĩ dục THƯỢNG dân tất dĩ ngôn HẠ chi.
   Dục TIÊN dân tất dĩ thân HẬU chi.


   ( Sông biển sở dĩ làm vua của trăm hang
   V́ chúng khéo đứng ở dưới thấp
   Cho nên có thể làm vua của trăm hang.
   V́ thế muốn ngồi trên dân, hẳn là dùng lời khiêm hạ.
   Muốn đứng trước dân, hẳn là đặt ḿnh ở phía sau ).





Quay trở về đầu Xem tuvils's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tuvils
 
tuvils
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 24 September 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 286
Msg 172 of 194: Đă gửi: 15 February 2010 lúc 4:50am | Đă lưu IP Trích dẫn tuvils



   CÁCH TU THÂN, XỬ THẾ

   Thấm nhuần những quy luật cơ bản về Âm Dương như " Âm trung hữu Dương căn, Dương trung hữu Âm căn ", hoặc " Âm cực Dương sinh, Dương cực Âm sinh ", Lăo Tử có những lời nói về cách tu thân, xử thế thật tinh tế và sâu sắc. Chẳng hạn như câu :

   HỌA hề PHÚC chi sở ỷ
   PHÚC hề HỌA chi sở phục (10)

   ( Họa là chỗ núp của Phúc
   Phúc, ấy là chỗ núp của Họa ).

   Họa và phúc, dĩ nhiên, chỉ về cặp họa phúc. Tuy vậy cặp một Âm một Dương đó cũng chỉ chung về những cặp ĐƯỢC và MẤT, AN và NGUY, v.v...

   Biết được cái quy luật đó đưa đến hai hệ quả quan trọng :

   - Người ta không mắc vào những thứ bịnh có tên là TỰ CAO, TỰ ĐẠI, TỰ ĐẮC, TỰ MĂN. Bởi lẽ đă được biết quá rơ là

   trong cái CAO đang ẩn nấp cái TI,
   trong cái ĐẠI đang ẩn nấp cái TIỂU,
   trong cái ĐẮC đang ẩn nấp cái THẤT,
   trong cái MĂN đang ẩn nấp cái KHUYẾT.

   - Người ta có cơ may kinh qua họa phúc với cái tâm b́nh an tự tại. Đây là điều được minh họa trong câu chuyện " Tái ông thất mă ".



   
Quay trở về đầu Xem tuvils's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tuvils
 
tuvils
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 24 September 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 286
Msg 173 of 194: Đă gửi: 15 February 2010 lúc 10:52pm | Đă lưu IP Trích dẫn tuvils

     

   Ông cụ nơi biên ải mất ngựa. Ai nấy chia buồn, an ủi ; ông thản nhiên nói :

   - Biết đâu thế lại chẳng là may cho tôi !
   
   Quả nhiên, ít hôm sau con ngựa trở về, lại dẫn theo một con ngựa rừng. Ai nấy chúc mừng. Ông thản nhiên đáp :

   - Biết đâu đó lại chẳng phải là điều rủi cho tôi !

   ...

Quay trở về đầu Xem tuvils's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tuvils
 
tuvils
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 24 September 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 286
Msg 174 of 194: Đă gửi: 18 February 2010 lúc 1:14am | Đă lưu IP Trích dẫn tuvils



   Phúc họa, họa phúc. May rủi, rủi may. Th́ như sáng nắng chiều mưa. Cơ hồ như đông lạnh, hè nóng.

   Người như không quan tâm nữa chuyện họa phúc. Họa phúc dường như không ảnh hưởng lên người.

   Vậy có vẻ như người miễn nhiễm đối với họa phúc. Họa phúc chạm vào người như thể chạm vào chân không.

   Nh́n lại con người như vậy : người ấy đă được chuyển hóa sâu xa. Có vẻ như nơi đó không c̣n nữa con người vốn hay tạo tác và cảm thụ. Mọi sự xảy ra, bên ngoài hay bên trong - hoặc không ngoài không trong - đều xảy ra một cách TỰ NHIÊN. Họa là họa, phúc là phúc, Âm là Âm, Dương là Dương, đều là những thứ tự nhiên. Như nhịp đập của tim - có dạng tâm thu, có dạng tâm trương !


                                              *

Quay trở về đầu Xem tuvils's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tuvils
 
tuvils
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 24 September 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 286
Msg 175 of 194: Đă gửi: 18 February 2010 lúc 3:53pm | Đă lưu IP Trích dẫn tuvils



   Trong phép xử thế của Lăo Tử ta cũng thấy cái trí của người nhuần nhuyễn luật Âm Dương. Chẳng hạn qua những câu sau :

   Tri kỳ HÙNG
   Thủ kỳ THƯ
   Vi thiên hạ khê.
   Vi thiên hạ khê, thường đức bất ly,
   Phục quy ư anh nhi. (11)

   ( Biết như con trống
   Giữ như con mái
   Khơi ḍng chảy cho thiên hạ.
   Khơi ḍng chảy cho thiên hạ, đức thường không rời.
   Trở về nơi trẻ thơ ).


Quay trở về đầu Xem tuvils's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tuvils
 
tuvils
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 24 September 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 286
Msg 176 of 194: Đă gửi: 23 February 2010 lúc 12:17am | Đă lưu IP Trích dẫn tuvils



   " Con trống " là Dương ; " con mái " là Âm. " Biết " chỉ về trí tuệ, tài ba, bản lănh . " Giữ " tức là giữ cho c̣n. Bậc hiền triết Lăo Trang là như vậy. Trí tuệ, tài ba hoằng đại nhưng bọc trong phong cách nhu nhă khiêm cung. Đó là cái cách mà ở chỗ khác Lăo Tử nói :

   ĐẠI thành NHƯỢC khuyết...
   ĐẠI doanh NHƯỢC xung...
   ĐẠI trực NHƯỢC khuất
   ĐẠI xảo NHƯỢC chuyết
   ĐẠI biện NHƯỢC nột (12)


Quay trở về đầu Xem tuvils's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tuvils
 
tuvils
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 24 September 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 286
Msg 177 of 194: Đă gửi: 25 February 2010 lúc 7:14am | Đă lưu IP Trích dẫn tuvils



   ( Thành tựu lớn mà có vẻ như nửa vời...
   Tṛn đầy mà có vẻ như trống rỗng...
   Ngay thẳng mà có vẻ như cong queo
   Cực khéo mà có vẻ như vụng về
   Hùng biện mà có vẻ như ấp úng ).

   Tại sao phải làm như vậy ? Lời giải thích thế thường là : V́ thói đời hay đố kỵ. Hiển nhiên là thế ! Thế nhưng trong chỗ sâu xa th́ không phải thế. Lư " tại sao " phải được t́m thấy trong luật Âm Dương. Và luật Âm Dương nói : cho dù ở lĩnh vực thiên nhiên, vật lư, tâm lư hay xă hội th́ cũng thế : quá Dương th́ Âm liền sinh. Cũng tức như là

   KIM MĂN NGỌC ĐƯỜNG
   MẠC CHI NĂNG THỦ (13)

   ( Vàng bạc đầy nhà
   Khó mà giữ lấy )

   Do đó nên kiêng kỵ cái đầy, giữ lấy bằng cái vơi.


Quay trở về đầu Xem tuvils's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tuvils
 
tuvils
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 24 September 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 286
Msg 178 of 194: Đă gửi: 25 February 2010 lúc 8:59pm | Đă lưu IP Trích dẫn tuvils



                                            *

   
   Lại chuyển tiếp nói về việc " KHƠI D̉NG CHẢY CHO THIÊN HẠ ". Điều ấy có nghĩa là khơi ḍng chảy của Đạo trong thiên hạ, tức là khơi lại cái ḍng chảy tự nhiên của Tự Nhiên vốn đă bị che lấp trong thiên hạ. Làm việc đó thế nào ? " KHÔNG RỜI ĐỨC THƯỜNG ". " Đức Thường " cốt là ǵ ? Chỉ đơn giản là Thái Cực hoạt dụng dưới dạng Âm Dương ; Âm Dương quân b́nh trong Thái Cực. Một mà hai, hai mà một. Rồi tại sao TRỞ VỀ NƠI TRẺ THƠ ? " Trẻ thơ " là biểu tượng của con người chưa rời tự nhiên. Nói rơ hơn, đó là con người chưa thấy có " cái ta "- TA làm việc nọ, việc kia ; TA được thưởng hay bị phạt theo những quy luật như là " THIỆN GIẢ THIỆN BÁO, ÁC GIẢ ÁC BÁO " ( người hiền sẽ được báo đáp bằng việc lành, kẻ dữ sẽ được báo đáp bằng việc dữ ).




Quay trở về đầu Xem tuvils's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tuvils
 
tuvils
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 24 September 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 286
Msg 179 of 194: Đă gửi: 10 March 2010 lúc 3:32am | Đă lưu IP Trích dẫn tuvils



   Làm lành không phải là cái đích nhắm của bậc hiền triết Lăo Trang. Trang Tử nói :

   Chí nhân VÔ KỶ
   Thần nhân VÔ CÔNG
   Thánh nhân VÔ DANH (14)

   ( Bậc chí nhân KHÔNG thấy có cái ta riêng
   Bậc thần nhân KHÔNG thấy có công lao
   Bậc thánh nhân KHÔNG muốn người ta biết đến )

   Lăo Tử dùng ẩn ngữ, nói một câu thấp thoáng mập mờ, thật thú vị :

   THIỆN HÀNH VÔ TRIỆT TÍCH (15)

   ( Khéo đi th́ KHÔNG để lại dấu vết )



                                         *


Quay trở về đầu Xem tuvils's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tuvils
 
tuvils
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 24 September 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 286
Msg 180 of 194: Đă gửi: 18 March 2010 lúc 5:26am | Đă lưu IP Trích dẫn tuvils



   Ông Lăo nói : " KHÔNG DẤU VẾT "

   Ông Trang nói : " KHÔNG TA ", " KHÔNG CÔNG ", " KHÔNG DANH ".

   Kể làm sao cho xiết những cái " KHÔNG " !

   Cách nói này của Ấn Độ Giáo hẳn là thu tóm được hết :

   " Netti, netti " - KHÔNG CÁI NÀY, cũng KHÔNG CÁI KIA.

   Dịch Đạo hẳn có cách dịch khác : " KHÔNG ÂM, KHÔNG DƯƠNG " !

   Vậy th́ là ǵ ?

   Là sự tĩnh lặng của cái trí :

   " Ma-Ha Bát-Nhă Ta-bà-ha ! "


                                                    *

Quay trở về đầu Xem tuvils's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tuvils
 

<< Trước Trang of 10 Kế tiếp >>
  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 2.6953 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO