Msg 1 of 25: Đă gửi: 14 March 2008 lúc 3:56am | Đă lưu IP
|
|
|
TỬ B̀NH 30 NĂM NH̀N LẠI
Vừa rồi vào 1 trang web thấy có bán sách TỬ
B̀NH NHẬP MÔN của tác giả Lâm Thế Đức. Tôi nghĩ nếu người mới học th́ nếu có
xem th́ cũng chẳng hiểu ǵ nhiều. bởi v́ đă trên 30 năm rồi khoa Tử B́nh ở VN có
bao nhiêu người đă nắm vững được khoa này? Tŕnh độ của những người học khoa này
phần nhiều cũng chưa qua khỏi cửa ải nhập môn. V́ t́m dụng thần cũng chưa được hay chưa nắm vững.
Bên Tin Việt online có chương tŕnh lấy số Tử B́nh lập sẵn. khi
lấy số song người xem sẽ lúng túng v́ không biết dụng thần của số
đó là ǵ? Nhiều khi dụng thần được ra 2 hành. Có số tôi thấy dụng
thần có tới 4 hành để lựa chọn. Ngũ hành có 5 hành mà dụng thần
đưa ra tới 4 hành th́ biết chọn hành nào làm dụng thần! C̣n phần
giải đoán c̣n mơ hồ hơn nữa. Chỉ là thống kê tổng hợp các sách có
liên quan đến số đó mà thôi. Người xem xong chắc như lạc vào Trận đồ
Bát quái....
Tôi nhớ khoảng vào năm 1973 th́ phải.
ông Trần Việt Sơn đă mời được ông Lâm Thế Đức phổ biến khoa Tử B́nh trên báo
Khoa Học Huyền Bí. Lúc đó tờ báo mỗi tháng ra có 1 kỳ nên phổ biến rất chậm.
sau đó cuốn TỬ B̀NH NHẬP MÔN đă ra đời.
lúc đó mọi người
hăm hở đón nhận tưởng sẽ tiếp thu khoa này dễ như Tử Vi. Nhưng khi đọc xong th́ có nhiều cái
không hiểu được.
Thí dụ thứ 1: Như PHÂN CHIA THÀNH – CỤC trang 22. sinh tháng Th́n Lộ chữ Mậu là Phiến Tài cách. Lộ chữ Quư
là Chánh Ấn Cách. Nếu cả 2 chữ đều không lộ, nên chọn 1 chữ nào
quan trọng nhất lấy làm cách cục. Như vậy th́ chọn 1 chữ quan
trọng nhất là ǵ? Sách ông không nói rơ.
Thứ 2: CÁCH T̀M DỤNG THẦN trang 50: Đă được ông lập sẵn tỉ mỉ
cách t́m dụng thần. Nhưng đọc xong cũng chưa chắc đă t́m được dụng
thần?
Trong khoa Tử B́nh khó nhất là t́m dụng thần. Mà ông viết sơ sài
th́ làm sao mà định được dụng thần. Dù ông có lập sẵn đầy đủ các
cách, các trựng hợp, nhưng cũng không thể lấy được dụng thần. Mặc
dù ông rất có ḷng muốn phổ biến cho mọi người biết, không phải ông
dấu nghề. Mà v́ ông giảng giải không có phương pháp sư phạm khoa học
nên không thể hệ thống thành những nguyên tắc khoa học trong cách định
dụng thần như cô Trần Viên học tṛ của ông Thiệu Vĩ Hoa.
Thí dụ 1: Như Nhật Nguyên mạnh,
yếu. Theo ông Nhật Nguyên được Trường sinh, Mộc dục, Lâm Quan, Đế Vượng
là mạnh. C̣n lại là yếu. Nhưng xem qua các lá số ông giải th́ Nhật
Nguyên Được 2 trong 3 trong ṿng Trường sinh, có Bát tự ông cũng cho là
Nhật Nguyên yếu v́ như Nhật Nguyên lộ nhiều Thương Thực hoặc Quan Sát.
Nội cái luận mạnh yếu chưa thể dựa vào ṿng Trường sinh mà kết
luận Nhật Nguyên mạnh yếu được.
Thí dụ 2: về Lục Thần nhiều ít. Thế nào là nhiều, thế nào là
ít : thí dụ trang 50 về T́m Dụng thần. A CHÁNH QUAN CÁCH. Số 1 Nhật
Nguyên yếu, Tài mạnh, nên lấy Tỉ Kiếp làm dụng thần. Số 3 Nhật Nguyên
Yếu Quan Sát mạnh. Ở đây th́ không nói Quan sát nhiều ít mà chỉ nói
Quan Sát Mạnh thôi. Vậy th́ thế nào là Quan Sát Mạnh ông chưa nói
rơ, nên người sơ cơ không thể hiểu nổi.
Ở đây tôi không dám chê quyển sách của ông là dở. V́ quyển sách
của ông rất có giá trị đối với người đă qua khỏi cửa ải t́m được
dụng thần. Có những điều ông viết trong sách mà có những những sách
khác không thấy nói tới. Thí dụ trang 102 về THIÊN CAN NGŨ HỢP VŨNG
CÓ PHÂN BIỆT.
Tháng giêng Tiết Lập Xuân: Bính Tân không hóa thủy, Giáp Kỷ không
hóa Thổ v.v... các sách khác không thấy nói tới. B́nh thường ta thấy
cứ hợp là Hóa mà ông đă liệt kê đầy đủ cho ta rơ.
Trang 104 về ĐỊA CHI TAM HỢP TRONG 12 THÁNG TIẾT KHÍ.
Tháng giêng, Tiết Lập Xuân, Thân Tư Th́n không hóa Thủy,
Tháng 3 Tiết Thanh Minh Hợi măo mùi không hóa mộc.
Các phần khác như Cách cục thành bại cách cục bị phá hoại cũng
rất hay. Đă được ông liệt kê rơ ràng.
Sau đó ông Trần việt Sơn đă học và nếu thấy chỗ nào chưa rơ th́
xin ông viết bài nói rơ lại những chỗ khó hiểu. Tôi c̣n nhớ những bài ông viết giải
thích thêm về , Ngũ hành suy vượng, t́m dụng thần, phân biệt số cao
thấp, bí quyết coi Chánh Quan cách, cách xem số phụ nữ và giải đoán
lá số mẫu của Tỷ Phú Phạm Sanh bị phá sản.
Cách luận đoán cuả ông rất căn cơ theo phái Tử B́nh Đài Loan và
Hồng Kông. Làm cho người xem có thể tiếp thu. Nhưng rất tiếc là ḷng
nhiệt thành cuả ông muốn truyền dạy cho mọi người đă chấm dứt sau
năm 1975. cho đến nay hầu như chẳng có ai rành về Tử B́nh cuả Phái
Đài Loan và Hồng Kông, cứ xem trên các trang web, diễn đàn th́ biết.
Ở đây tôi muốn nói đến những người rành mà muốm truyền bá cho người
khác. C̣n có các vị biết th́ chẳng bao giờ thấy lộ diện hoặc viết
sách truyền bá.
Sau khi cuốn sách Tử B́nh Nhập Môn ra đời th́ ông Đỗ Đ́nh Tuân
cũng cho đời 1 cuốn về Tử B́nh, tôi quên mất tên rồi. Thấy quảng cáo
trên báo th́ thích lắm hy vọng cuốn sách sẽ viết rơ cách t́m dụng
thần. Nhưng khi xem xong cuốn sách cuả ông th́ thất vọng, v́ ông chỉ
viết phần dạy lấy lá số Tử B́nh phần căn bản thôi. C̣n phần t́m
dụng thần th́ xin chờ xem tiếp cuốn Tử B́nh bí giải cuả ông. Phải
chi mà sau khi ông in xong mà muốn viết thêm phần nâng cao nữa th́ thật
là tuyệt đằng này cuốn sách mỏng dính khoảng trên 200 trang mà lại
tách phần t́m dụng thần ra cuốn sách khác thật là... Mà sau đó th́
quư vị cũng biết rồi đó : giải phóng, thế là chấm hết.
Tôi cũng thường để ư xem trên mạng có cuốn Tử B́nh bí giải cuả
ông không? Nhưng chẳng thấy chỗ nào có cuốn Tử B́nh bí giải cả.
Trong cuốn Tử B́nh cuả ông thấy phần sơ lược về t́m dụng thần
cũng có lư vẫn mong gặp được cuốn
Tử B́nh BÍ Giải cuả ông nhưng không thấy ông xuất bản nữa. thí dụ
như: Nhật Nguyên nhược mà vượng th́ không cần dùng Ấn. Nhưng nay xem
lại trong 1 lá số mẫu cuả ông Lâm Thế Đức th́ thấy khác. Ông Lâm Thế
Đức vẫn dùng Ấn.
Xem ra cách lấy dụng thần phức tạp vô cùng, mỗi người mỗi cách,
chẳng biết ai
đúng ai sai.
Ngay cả sách cuả ông Thiệu Vĩ Hoa cũng vậy. Trong phần 12 địa chi ẩn
tàng những Thiên Can cũng vậy. Mỗi sách mỗi khác. Về Địa chi Tàng
cuả ông Lâm Thế Đức th́ cụ Thông Huyền viết về bài Lục Nhâm Đại Độn
th́ cho là ông Lâm Thế Đức sai, can tàng trong Lục Nhâm Đại Độn của
ông là đúng. Cuả Ông Thiệu Vĩ Hoa trong lần xuát bản đầu tiên cũng
khác cuả ông Lâm Thế Đức. Sau đó giới Tử B́nh Hồng Kông và Đài Loan
chê. Ông đă viết lại trong sách xuất bản lần sau này và cuốn nhập
môn của học tṛ ông là cô Trần Viên th́ can chi tàng gần giống cuả
ông Lâm Thế Đức, chỉ khác biệt chút ít.
Có nhiều người chê sách của ông Thiệu Vĩ Hoa, nhưng tôi thấy ông
rất có ḷng truyền bá cho mọi người học khoa này, ông có ḷng cách
tân muốn cho mọi người có thể tiếp thu khoa này dễ hơn, nhưng không
được đón nhận, nhất là phần t́m dụng thần. Nhưng sau đó ông đă viết
lại có vẻ gần Tử B́nh Đài Loan và Hồng Kông hơn. Ông chú trọng
nhiều về Ngũ hành không chú trọng về cách cục. Trong khi Tử B́nh
Đài Loan và Hồng Kông lại chú trọng về cách cục sau đó mới định
dụng thần. Như Ngoại cách : Ṭng cường, ṭng vượng, Ṭng nhi cách
v.v.. lấy dụng thần đều phải thuận theo nếu ngược lại là không được.
C̣n Hợp cách th́ cũng vậy đă được ông Lâm Thế Đức lập sẵn xem cuốn
TỬ B̀NH NHẬP MÔN
th́ rơ. Dù sao th́ sách của ông Thiệu Vĩ Hoa cũng cung cấp cho ta
rất nhiều tư liệu về công tŕnh nghiên cứu Tử B́nh và kinh nghiệm
của ông. Nếu ông không xuất bản th́ chúng ta cũng chẳng có cuốn sách
nào viết về Tử B́nh ngoài cuốn Tử B́nh Nhập Môn của ông Lâm Thế
Đức và những về Tứ trụ của thầy tṛ ông. Vậy th́ ta cũng nên trân
trọng sự đóng góp của ông trong khoa Tử B́nh
Nếu có th́ giờ tôi sẽ đưa các bài viết của ông Lâm Thế Đức về
Tử B́nh đăng trên KHHB 30 năm về trước để quư vị tham khảo thêm (mà
không biết có nên không nhỉ ?). Giờ th́ xin chào tạm biệt hẹn dip
khác.
Sửa lại bởi Huethien : 14 March 2008 lúc 5:11am
|