Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 209 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Văn Hiến Lạc Việt (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Văn Hiến Lạc Việt
Tựa đề Chủ đề: Hà đồ trong văn minh Lạc Việt (trọn bộ) Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 21 of 28: Đă gửi: 07 July 2008 lúc 11:27pm | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Hà đồ trong văn minh Lạc Việt - Phần 4 - 2 - Phụ chương

Nguyễn Vũ Tuấn Anh
Trung tâm nghiên cứu Lư học Đông Phương
Nhà xuất bản tổng hợp TP.HCM

Phụ chương
Giải mă bài khẩu quyết


Bài khẩu quyết học thuộc ḷng cho những người mới học Tử Vi về nạp âm 60 hoa giáp là:

Ngân (Kim) Đăng (Hỏa) Giá (Mộc) Bích (Thổ) Câu (Kim)
Yên (Hỏa) Măn (Thủy) Tự (Thổ) Chung (Kim) Lâu (Mộc)
Hán (Thủy) Địa (Thổ) Siêu (Hỏa) Sài (Mộc) Thấp (Thủy)


Viết gọn lại là:

Ngân đăng giá bích câu.
Yên măn tự chung lâu
Hán địa siêu sài thấp


Sự đồng âm khác nghĩa của âm Hán Việt trong bài thơ trên có thể dịch ra theo một nghĩa khác của bài thơ trên:

# Ngân đăng giá bích câu

Ngọn đèn bạc làm lạnh bức tường vàng.


Có thể hiểu nội dung của nó là giá trị giả, thấp kém đă thay thế cho giá trị thật, cao quí.

# Yên măn tự chung lâu

Lửa đă cháy ngập trong toà lâu đài.


Có thể hiểu là sự nguy nan của quốc gia Văn Lang có nguyên nhân từ bên trong không thể cứu văn.

# Hán địa siêu sài thấp

Đất nhà Hán đă nghiêng tràn đến chỗ thấp nhất.


Sự đô hộ của nhà Hán đă hoàn tất trên lănh thổ Văn Lang xưa.
Bạn đọc nếu biết về luật thơ ngũ ngôn tứ tuyệt th́ sẽ nhận thấy rằng nó thiếu một câu cuối. Người viết tôi mạo muội thêm vào một câu cuối cho đủ khổ thơ là:

Viêm (Hỏa) Thủy (Thủy) Lạc (Mộc) Kim (Kim) Âu (Thổ).
Bởi những lư do trên mà: Hành Thủy và Hỏa đă sai lạc với nguồn gốc của nó.


Và như vậy, bài thơ tứ tuyệt đủ sẽ là:

Ngân đăng giá bích câu.
Yên măn tự chung lâu
Hán địa siêu sài thấp
Viêm Thủy lạc kim âu.


Câu thứ tư này không lạc vận với 3 câu trên và trùng với nội dung ban đầu của nó với đủ Ngũ hành. Điều này được diễn tả như sau:

Ngân (Kim) Đăng (Hỏa) Giá (Mộc) Bích (Thổ) Câu (Kim).
Yên (Hỏa) Măn (Thủy) Tự (Thổ) Chung (Kim) Lâu (Mộc).
Hán (Thủy) Địa (Thổ) Siêu (Hỏa) Sài (Mộc) Thấp (Thủy).
Viêm (Hỏa) Thủy (Thủy) Lạc (Mộc) Kim (Kim) Âu (Thổ).


Nội dung của toàn bộ bài thơ được giải mă có thể hiểu rằng: Những giá trị giả đă thay cho những giá trị thật - Khi mà nước Văn Lang đă suy sụp từ bên trong và bị nhà Hán chinh phục. Nhưng giá trị tri thức vĩ đại của đất nước này - mà một trong những nền tảng căn bản của nó là bảng nạp âm 60 hoa giáp - đă phải thay đổi ở hai hành Thủy Hỏa.

C̣n tiếp
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 22 of 28: Đă gửi: 07 July 2008 lúc 11:46pm | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Hà đồ trong văn minh Lạc Việt - Phần 4 - 3

Nguyễn Vũ Tuấn Anh
Trung tâm nghiên cứu Lư học Đông Phương
Nhà xuất bản tổng hợp TP.HCM

Chương III
Lạc thư hoa Giáp
Lư giải các vân đề liên quan


Trên cơ sở tiêu chí khoa học cho một lư thuyết hoặc một phương pháp khoa học, th́ tính hợp lư của Lạc thư hoa giáp không chỉ dừng ở sự hợp lư nội tại trong tương quan với đồ h́nh nguyên lư của nó là Hà đồ, mà c̣n chứng tỏ tính hợp lư trong những vấn đề liên quan như: Qui tắc “Cách bát sinh tử”, qui luật “Sinh Vượng Mộ” đă tŕnh bày ở bài trên, mà c̣n ở những vấn đề liên quan đến nó.

Sự lư giải này sẽ chứng tỏ tính nhất quán và hoàn chỉnh, tính quy luật, tính hợp lư, c̣n về khả năng tiên tri th́ có lẽ không cần phải đặt ra.
Bởi v́, những phương pháp tiên tri vẫn ứng dụng từ trước khi có đồ h́nh Hà Lạc và Tiên Hậu thiên trong văn minh Hán cả ngàn năm, sau đó cả ngàn năm. Cho đến bây giờ, với sự phục hồi của nền văn hiến Lạc Việt , nó vẫn tiếp tục tiên tri như đă tiên tri từ hàng thiên niên kỷ. Chỉ có khác chăng là: Khi rơi vào trường hợp sai lệch này - rất hăn hữu trong ứng dụng cụ thể - th́ tuỳ các nhà tiên tri sẽ thuận theo những qui luật được chứng minh trong sách này, hay cứ theo sách Hán cổ.
Những điều mà người viết hân hạnh tŕnh bày với bạn đọc, chủ yếu là phục hồi và chứng minh cho một lư thuyết khoa học và một thực tại đứng đằng sau nó, trên cơ sở khoa học, nhân danh những tiêu chí khoa học hiện đại.
Tuân thủ tiêu chí khoa học, người viết tiếp tục tŕnh bày những tính hợp lư trong việc lư giải độ số cục ứng dụng trong Tử Vi là một yếu tố quan trọng trong những hiện tượng liên quan đến nó.

Tính hợp lư của độ số cục trong tử vi và Lạc thư hoa Giáp

Hầu hết những người có t́m hiểu về Tử Vi đều biết cục số của Tử Vi lưu truyền trong cổ thư chữ Hán là:

Thủy - NHỊ Cục.
Mộc Tam Cục.
Kim Tứ Cục
Thổ Ngũ Cục
Hỏa - LỤC Cục

Bây giờ chúng ta cùng quán xét độ số trên Hà đồ với độ số cục do cổ thư viết bằng chữ Hán th́ chúng khác nhau ở cục số của Thủy / Hỏa.
Điều này được mô tả như sau:

Như vậy; chúng ta cũng nhận thấy rằng sự sai lệnh này ở đúng vị trí của hai hành Thuỷ/Hỏa. Chúng ta cũng biết rằng:

Hành của cục trong Tử Vi chính là hành của tháng an Mệnh theo năm sinh của đương số.

Bởi vậy, khi Thuỷ/ Hỏa đă đổi chỗ cho nhau trong Lục thập hoa giáp th́ hành của cục cũng sẽ đổi Thủy & Hỏa. Điều này được miêu tả so sánh như sau:

Qua sự so sánh trên, chúng ta lại thấy một sự trùng khớp hợp lư giữa độ số cục trong Lạc thư hoa giáp với Hà đồ, vốn là nguyên lư căn bản của nó.
C̣n bảng Lục thập hoa giáp lưu truyền qua cổ thư chữ Hán th́ ngay cả người Hán cũng chẳng biết nguyên lư nào tạo ra nó và rối mù. Trước hết là không có tính nhất quán bởi độ số cục ngay từ đồ h́nh khởi nguyên của nó là Hà đồ (Đă chứng minh ở trên: Nguyên lư nghịch chiều tương sinh của Hà đồ).
Người viết đă hân hạnh tŕnh bày về tính qui luật và khả năng tiên tri là hai trong số những tiêu chí để thẩm định một lư thuyết khoa học.

Không có tính qui luật th́ không có khả năng tiên tri.

Xét về góc độ khoa học th́ khả năng tồn tại một phương pháp tiên tri là hệ quả tất yếu của một lư thuyết khoa học đă hoàn chỉnh. Bởi vậy, tính qui luật là không thể thiếu được, đó là yếu tố cần trong một lư thuyết thống nhất và hoàn chỉnh. Điều này không thể t́m thấy trong các bản văn chữ Hán lưu truyền từ hàng ngàn năm nay. Bởi v́, một lư thuyết tiền đề bị thất truyền. Khả năng tiên tri trong các phương pháp ứng dụng từ các cổ thư này - vốn là hệ quả của một lư thuyết - bị hạn chế bởi những sai lệch.

Ứng dụng của cục số trong Lạc thư hoa Giáp và tử vi

Từ khi cuốn “Thời Hùng Vương và bí ẩn Lục thập hoa giáp” được phát hành 1999, đă được sự quan tâm của các nhà nghiên cứu về ảnh hưởng của sự thay đổi hành Thủy & Hỏa trong Lạc thư hoa giáp trong ứng dụng .Do đó, người viết xin được dành phần này để nói rơ hơn về thực chất của sự thay đổi hai hành Thủy & Hỏa trong bảng Hoa giáp.
* Sự thay đổi Thủy Hỏa trong bảng hoa giáp chỉ giới hạn trong hai hành Thủy và Hỏa, không có sự thay đổi ở các hành khác.
* Sự thay đổi Thủy Hỏa trong bảng hoa giáp chỉ giới hạn ở nạp âm trong chu kỳ 60 hoa giáp, không phải là sự thay đổi ở những vấn đề liên quan khác giữa Thủy & Hỏa trong thuyết Âm Dương Ngũ hành. Có người cho rằng sự thay đổi này trong bảng hoa giáp th́ Thủy & Hỏa trong thập Thiên Can và Địa chi cũng phải thay đổi là một sai lầm. Thí dụ như cho rằng: Bính Đinh Hỏa phải đổi thành Thủy, hoặc Tỵ Ngọ Hỏa cũng đổi thành Thủy là sai lầm.
* Sự thay đổi Thủy & Hỏa trong bảng hoa giáp là một sự hiểu chỉnh hạn chế chỉ ứng dụng trong hai hành Thủy & Hỏa, chứ không phải là một sự phủ định tính tương tác của Ngũ hành trong bảng hoa giáp với những vấn đề liên quan.
* Sự thay đổi hành Thủy & Hỏa trong Lạc thư hoa giáp so với Lục thập hoa giáp chứng tỏ sự sai lệch trong cổ thư chữ Hán truyền lại, là một trong sự phát triển tất yếu tiến tới sự hoàn chỉnh, nhất quán, nhằm chứng tỏ quan niệm cho rằng:

Thuyết Âm Dương Ngũ hành là một học thuyết nhất quán, hoàn chỉnh và là một lư thuyết thống nhất, giải thích từ sự h́nh thành vũ trụ cho đến mọi vấn đề liên quan đến con người với khả năng tiên tri. Học thuyết này thuộc về dân tộc Việt, là nền tảng của danh xưng văn hiến với lịch sử gần 5000 năm của dân tộc Việt và là cội nguồn đích thực của nền văn minh Đông phương. Quan niệm này nhân danh khoa học, nên nó phải đáp ứng đầy đủ những tiêu chí của khoa học hiện đại.

Bảng Hoa giáp là một trong những nguyên tắc căn bản về thời gian trong những ứng dụng của học thuật cổ Đông phương. Cho nên,tính tất yếu của sự hiệu chỉnh hai hành Thủy & Hỏa này sẽ dẫn đến sự hiểu chỉnh trong một số sự ứng dụng liên quan. Những bộ môn ứng dụng nào không liên quan đến nạp âm Ngũ hành trong bảng Hoa giáp sẽ không bị ảnh hưởng bởi sự hiệu chỉnh này. Thí dụ trong Tử Vi sự hiệu chỉnh này sẽ ảnh hưởng tới những người có cục và Mệnh thuộc Thủy và Hỏa.
Trong trường hợp chúng ta lấy Tử vi theo các chương tŕnh Tử vi vi tính đă lập sẵn - vốn căn cứ theo bảng Lục thập hoa giáp lưu truyền từ cổ thư chữ Hán - th́ chỉ khi:
* Gặp mạng Thủy và Hỏa sẽ đối chiếu với bảng Lạc thư hoa giáp để hiệu chỉnh lại. Thí dụ: trước đây mạng là: Giáng Hạ Thủy, nay là Lư Trung Hỏa.
* Gặp cục Thủy & Hỏa th́ sửa đổi lại và tất yếu những cḥm sao và sao liên quan đến Cục Thủy hay Hỏa phải an lại theo đúng tính chất của cục đó.
Thí dụ:
Theo sách cổ chữ Hán, đương số có Thủy Nhị Cục. V́ Thủy cục nên Trường sinh bắt đầu từ Thân. Nay theo Lạc thư hoa giáp là Hỏa Nhị Cục, Trường sinh bắt đầu từ Dần.
* Tất cả những câu phú và phương pháp luận đoán liên quan đến Thủy & Hỏa vẫn giữ nguyên giá trị, nhưng ứng dụng cho bảng Lạc thư hoa giáp. Thí dụ:
Người có mệnh (Hoặc hạn) gặp Tử Phủ cư Dần tốt cho Hỏa và không tốt cho Thủy vẫn nguyên giá trị.
Nhưng điều này ứng dụng cho Lạc thư hoa giáp.
Sự luận đoán đúng sai vẫn c̣n tuỳ thuộc vào yếu tố khả năng của người luận đoán. Nhưng cùng một người luận đoán và một phương pháp luận đoán sẽ là sự kiểm chứng tính chính xác của Lạc thư hoa giáp.
Một trong những tiêu chí khoa học là:

Không có tính quy luật th́ không thể có khả năng tiên tri. Nền văn minh Lạc Việt, từ những di sản văn hoá phi vật thể đă chứng tỏ tính hoàn chỉnh, nhất quán, tính quy luật, khả năng giải thích một cách hợp lư các vấn đề liên quan và khả năng tiên tri. Người viết rất cảm ơn sự quan tâm của quí vị nghiên cứu về môn Tử Vi sẽ có thời gian thực nghiệm tính hợp lư của Lạc thư hoa giáp, nhân danh nền văn minh Lạc Việt với gần 5000 năm văn hiến.
Để dễ dàng cho sự chứng nghiệm cụ thể trong ứng dụng, bạn đọc quan tâm có thể vào website vietlyso.com thuộc Trung tâm nghiên cứu nguyên lư học thuật cổ Đông phương để chép về tŕnh Tử Vi Lạc Việt.

Giáp hợp kỷ hóa Thổ

Lạc thư hoa giáp & vận khí trong “Hoàng Đế nội kinh tố vấn”


Tính hợp lư của Lạc thư hoa giáp không chỉ giới hạn ở sự ứng dụng liên quan quan đến phương pháp luận của thuyết Âm Dương Ngũ hành đối với các cổ thư chữ Hán được công bố sau thời Hán. Ngay cả đối với cổ thư chữ Hán mà theo nội dung bản văn có từ trước Hán cũng chứng tỏ tính hợp lư của nó. Đó chính là sự lư giải của Lạc thư hoa giáp trong một nguyên lư bí ẩn được lưu truyền sau đây, trong cổ thư chữ Hán:

Giáp hợp Kỷ hoá Thổ.
Ất hợp Canh hoá Kim
Mậu hợp Quí hoá Hỏa
Nhâm hợp Đinh hoá Mộc
Bính hợp Tân hoá Thuỷ.


Tiền đề này được ghi nhận trong cuốn Hoàng Đế nội kinh tố vấn – một cuốn sách được coi là cổ nhất trong các sách liên quan đến thuyết Âm Dương Ngũ hành – thời Hoàng Đế có niên đại ước tính 4000 năm trước CN. Trước cả thời vua Đại Vũ t́m ra Lạc thư trên lưng rùa và phát hiện ra Ngũ hành khỏang 2000 năm (Xét theo danh tính nhân vật thể hiện trong nội dung bản văn). Tất nhiên đây là điều vô lư! Các nhà nghiên cứu hiện đại – trong đó có cả Trung Hoa – cho rằng: Thời đại ra đời của cuốn Hoàng Đế nội kinh chỉ có thể xuất hiện vào thế kỷ thứ III trước CN. Tôi không bảo họ sai. Họ có quyền đưa ra những luận cứ để t́m một giả thuyết hợp lư cho niên đại xuất hiện của cuốn Hoàng Đế nội kinh. Nhưng với bất cứ giả thuyết nào th́ cũng là sự phủ nhận giá trị niên đại lịch sử - thời Hoàng Đế – theo nội dung cuốn sách. Đây sẽ là một hiệu ứng dây chuyền dẫn đến sự xét lại toàn bộ giá trị lịch sử của tất cả các thư tịch cổ chữ Hán liên quan đến học thuật cổ Đông phương. Điều này đă xảy ra trên thực tế, bởi chính các nhà nghiên cứu hiện đại Trung Hoa, do tính mâu thuẫn nội tại trong nội dung tương quan thể hiện thời gian lịch sử h́nh thành thuyết Âm Dương Ngũ hành từ cổ thư chữ Hán và cả từ những sai lệch có tính căn bản trong học thuyết này . Điều này được minh chứng ngay sau đây.
Trong phần: Hà đồ lư giải nguyên lư tương hợp của Thập Thiên Can, người viết đă hân hạnh tŕnh bày với quí vị về sự giải thích tính tương hợp của thập Thiên Can. Điều mà từ cổ thư chữ Hán cho đến những nhà nghiên cứu hiện đại cũng rất mơ hồ (Đă chứng minh). Nhưng trong tiền đề này, sự bí ẩn đă tăng thêm phần ngạc nhiên nữa là:

Tại sao: Giáp hợp Kỷ lại hoá Thổ ?….

Những học giả Trung Hoa hiện đại cũng đă có những cố gắng giải thích hiện tượng này. Xin quí vị quan tâm xem đoạn trích dẫn sau
đây:
Trong cuốn Dự đoán theo tứ trụ ông Thiệu Vĩ Hoa có đưa ra hai cách lư giải sau đây:

1- Giáp hợp với Kỷ hóa Thổ là năm Giáp, năm Kỷ lấy Bính làm đầu, Bính Dần là tháng giêng của năm Giáp, năm Kỷ. Bính là Hỏa, Hỏa sinh Thổ nên Giáp hợp Kỷ hóa Thổ.
Ất hợp với Canh hóa Kim là nói năm Ất, năm Canh lấy Mậu làm đầu, Mậu Dần là tháng giêng của năm Ất, năm Canh. Mậu là Thổ, Thổ sinh Kim nên Ất hợp Canh hóa Kim.
Bính hợp với Tân hóa Thủy là nói năm Bính, năm Tân lấy Canh làm đầu, Canh Dần là tháng giêng của năm Bính, năm Tân. Canh là Kim, Kim sinh Thủy nên Bính hợp với Tân hóa Thủy.
Đinh hợp với Nhâm hóa Mộc là nói năm Đinh, năm Nhâm là lấy Nhâm làm đầu, tức Nhâm Dần là tháng giêng của năm Đinh, năm Nhâm. Nhâm là Thủy, Thủy sinh Mộc nên gọi Đinh hợp với Nhâm hóa Mộc.
Mậu hợp Quí hóa Hỏa, tức là năm Mậu, năm Quí lấy Giáp làm đầu, Giáp Dần là tháng giêng của các năm Mậu, năm Quí. Giáp là Mộc, Mộc sinh Hỏa nên Mậu hợp Quí hóa Hỏa.

2- Có ư kiến nói mười can hóa hợp với nhau là do phương vị của 28 ngôi sao trên trời quyết định.
Mười can hóa hợp là Dương hợp với Âm , Âm hợp với Dương, là Âm Dương hóa hợp. Sách “Chu Dịch” có câu: “Một Âm, một Dương gọi là một đạo.” Âm Dương hợp với nhau như nam nữ hợp với nhau để thành đạo vợ chồng.
Trong sách Hoàng Đế Nội kinh với suy đoán vận khí, tác giả Đàm Thành Mậu cũng nhắc tới tiền đề trên mà ông đă ứng dụng trong việc suy đoán vận khí cho những lư luận trong y học. Ông lư giải như sau:
”Tại sao thuộc tính của Thiên Can hóa năm vận lại không đồng nhất? Đó là bởi v́ Thiên Can ghép với Ngũ hành là lấy quan hệ năm phương, năm mùa để xác định, mà năm vận th́ căn cứ vào biến hóa tượng Trời, cũng chính là sự biến hóa của các sao trên trời”.


Qua phần trích dẫn, bạn đọc cũng nhận thấy rằng:
Cho đến tận bây giờ trải hàng thiên niên kỷ - các nhà lư học Trung Hoa cũng chỉ có những sự lư giải mơ hồ tiền đề nói trên. Như vậy, mặc dù nền văn minh Hoa Hạ tự nhận là cội nguồn của nền Lư học Đông phương, nhưng những hậu duệ tài năng của nền văn minh Hoa Hạ trong suốt hàng ngàn năm vẫn không thể lư giải được bí ẩn những giá trị văn hoá mà họ cho là của chính họ. Không chỉ một hiện tượng này, mà hàng loạt những hiện tượng tương tự khác đă chứng tỏ không hề có tính thừa kế trong sự h́nh thành và phát triển, liên quan đến thuyết Âm Dương Ngũ hành thuộc về nền văn minh Hoa Hạ. Nhưng những bí ẩn đó lại được lư giải một cách hợp lư, hoàn chỉnh, nhất quán, có tính qui luật và khả năng tiên tri hoàn hảo từ nền văn minh Lạc Việt. Điều này được chứng tỏ với Lạc thư hoa giáp – mà nguồn gốc của nó từ đồ h́nh huyền bí trong nền Lư học Đông phương là Hà đồ, Pháp Đại uy nỗ – trong văn minh Lạc Việt.
Trước khi đi vào chứng minh tính hợp lư trong việc lư giải các vấn đề liên quan của Lạc thư hoa giáp, Bạn đọc quan tâm xem lại đồ h́nh Lạc thư Hoa giáp của người Lạc Việt thể hiện bằng h́nh tṛn dưới đây:

Qua đồ h́nh này quí vị cũng nhận thấy rằng:
Một chu kỳ Lạc thư hoa giáp (Một Kỷ/30 năm) được chia làm năm phần (Ngũ Vận) và một vận gồm 6 năm (Lục khí). Điều này không bao giờ có thể được thực hiện ở bảng Hoa Giáp trong cổ thư chữ Hán v́ sự sai lệch giữa hành Thủy và Hỏa.
Trên cơ sở Lục Khí và Ngũ vận theo Lạc thư hoa giáp chúng ta so sánh với chu kỳ 60 năm vận khí được thể hiện trong sách Hoàng Đế nội kinh Tố vấn như sau:

Qua bảng trên cho chúng ta thấy một sự trùng khớp hoàn toàn những khái niệm của thuyết Âm Dương Ngũ hành với Ngũ Vận và lục khí trong Lạc thư hoa giáp và cũng là sự giải thích hoàn hảo cho tiền đề bí ẩn là luận đề của riêng phần này, Giáp hợp Kỷ hoá Thổ. Điều này được nói rơ hơn như sau:

1. Giáp hợp Kỷ hoá Thổ.
Từ Giáp Tư đến Kỷ Tỵ (Một vận/6 năm).
Bắt đầu từ Thái Cung Thổ vận, kết thúc ở Thiếu Cung Thổ vận.

2. Ất hợp Canh hoá Kim.
Từ Canh Ngọ đến Ất Hợi (Một vận/6 năm).
Bắt đầu từ Thái Thương Kim vận, kết thúc ở Thiếu Thương Kim vận.

3. Bính hợp Tân hoá Thuỷ.
Từ Bính Tư đến Tân Tỵ (Một vận/6 năm).
Bắt đầu từ Thái Vũ Thủy vận, kết thúc ở Thiếu Vũ Thủy vận.

4. Nhâm hợp Đinh hoá Mộc.
Từ Nhâm Ngọ đến Đinh Hợi (Một vận/6 năm).
Bắt đầu từ Thái Giác Mộc vận, kết thúc ở Thiếu Giác Mộc vận.

5. Mậu hợp Quư hoá Hỏa.
Từ Mậu Tư đến Quư Tỵ (Một vận/6 năm).
Bắt đầu từ Thái Chuỷ Hỏa vận, kết thúc ở Thiếu Chuỷ Hỏa vận.

Hiện tượng của một tiền đề bí ẩn trong các phương pháp ứng dụng của học thuật cổ Đông phương - một lần nữa - lại cho thấy chỉ có thể lư giải từ Lạc thư hoa giáp được phục hồi từ văn minh Lạc Việt, bởi tính chất thể hiện Ngũ vận và Lục khí trong một Kỷ của nó. Trong bảng Hoa giáp lưu truyền từ cổ thư chữ Hán không thể nào thể hiện được điều này. Do đó, người ta không thể nào có sự liên hệ so sánh. Đó là nguyên nhân chính để các nhà nghiên cứu Lư học Đông phương trải qua hơn 2000 năm không phát hiện được sự bí ẩn của bài phú truyền nói trên. Sự tương ứng ngũ âm vận của bài phú truyền với ngũ vận trong Lạc thư hoa giáp lại chứng tỏ rơ nét tính đồng đẳng trong sự tuơng quan giữa vận khí trong một vận với Thiên Can.
Như vậy, với sự chứng minh ở trên đă chứng tỏ rằng:
Tính hợp lư của Lạc thư hoa giáp dựa trên nền tảng căn bản của nó là Hà đồ đă chứng minh quan điểm cho rằng:
Hà đồ là nền tảng ứng dụng của khoa thiên văn cổ Văn Lang, hệ quả và sự phát triển của hệ thống vũ trụ quan Âm Dương Ngũ hành. Từ đó, khẳng định tính nhất quán và hoàn chỉnh của học thuyết này đă tồn tại từ rất lâu trong xă hội Đông phương cổ và cội nguồn của nó không thể bắt đầu từ nền văn minh Hoa Hạ. Sự phục hồi và hiệu chỉnh từ những vấn đề có tính căn bản của học thuyết này qua phương pháp ứng dụng từ văn minh Lạc Việt đă chứng tỏ rằng:
Nền văn minh Văn Lang đă tồn tại huy hoàng gần 3000 năm. Đó là một sự lư giải hợp lư cho thời gian h́nh thành, phát triển của một học thuyết tầm cỡ mà sự ứng dụng của nó bao trùm lên mọi lĩnh vực của tự nhiên, xă hội và con người một cách sâu sắc vi diệu. Đây cũng là một sự chứng minh chủ nhân đích thực của Âm Dương lịch Đông phương thuộc về nền văn minh Văn Lang, khẳng định câu ca dao của tổ tiên truyền lại và được dân gian trân trọng lưu truyền qua hàng thiên niên kỷ.

Ai về nhắn họ Hy – Ḥa
Nhuận năm sao chẳng nhuận vài trống canh.


Bởi vậy – mặc dù có một số di tích khảo cổ t́m được trên vùng đất sinh sống của người Hoa Hạ (Tại Ân Khư / Thủ đô của nhà Ân Thương thuộc Trung Hoa cổ đại) và những thư tịch lưu truyền sau này về Âm Dương lịch gần như hoàn toàn bằng bản văn chữ Hán – th́ ngay cả những hiện tượng mang tính h́nh thức đó, cũng không đủ cơ sở để chứng minh văn minh Hoa Hạ là chủ nhân đích thực của Âm Dương lịch Đông phương, v́ những sai lệch và mơ hồ của nó. Sự tồn tại của những di vật khảo cổ trên đất nước Trung Hoa hiện nay, không có nghĩa rằng cội nguồn của nó – có niên đại tính bằng thiên niên kỷ - thuộc về văn minh Hán. Cũng như những bản văn cổ có nội dung liên quan đến thuyết Âm Dương Ngũ hành được thể hiện bằng h́nh thức văn tự Hán, th́ điều này cũng không chứng tỏ được cội nguồn của nội dung ấy thuộc về văn minh Hán. Bởi v́, với một đế chế bao trùm các quốc gia lân bang bị chinh phục, th́ phải có sự thống nhất về ngôn ngữ và chữ viết là một điều kiện tất yếu để bảo đảm tính thống nhất của đế chế. Trải hàng ngàn năm – đây không phải là con số định lượng thời gian vô cảm nói trong một giây – th́ tất cả mọi tinh hoa của các dân tộc bị chinh phục tất yếu phải chuyển sang văn tự Hán. Do đó, với h́nh thức văn tự Hán không phải là điều chứng tỏ nội dung cội nguồn cũng thuộc về văn minh Hoa Hạ, khi mà tính mâu thuẫn trong lịch sử phát triển của thuyết Âm Dương Ngũ hành và bát quái, cùng với những mâu thuẫn trong tương quan nội dung của nó không thể lư giải được.
Điều này chứng tỏ rằng nền văn minh Hoa Hạ chỉ tiếp thu một cách không hoàn chỉnh một nền văn minh đă mất và bị Hán hoá.
Những chứng minh ở trên cho thấy:

Nền văn minh Lạc Việt – một thời trải gần 3000 năm kỳ vĩ ở miền Nam sông Dương tử – là chủ nhân đích thực của nền Lư học cổ Đông phương.

Chính những giá trị văn hiến đồ sộ với bề dày của nền văn minh này, nên cho đến tận bây giờ, dù qua hàng ngàn năm thăng trầm của lịch sử, nhưng chỉ với những di sản ít ỏi c̣n lại, cũng đủ để phục hồi lại những giá trị đích thực của nó.
Chính sự phát triển của tri thức khoa học hiện đại, cho đến ngày nay, mới đủ h́nh thành những tiêu chí khoa học để thẩm định một chân lư. Và lúc ấy mới hội đủ những nhân duyên để phục hồi nền văn minh Khoa Đẩu kỳ vĩ của người Lạc Việt. Di huấn của tổ tiên đă để lại qua truyện Trê Cóc:
Cóc Mẹ (Biểu tượng của văn minh Lạc Việt) không ở dưới nước (Tức là đă mất nước). Nên đàn ṇng nọc (Văn minh Khoa Đẩu) bị cá Trê lấy mất. Cóc mẹ thưa kiện bị sự thiển cận chỉ nh́n thấy h́nh thức giống Trê của Ṇng Nọc nên xử Mẹ Cóc thua kiện (Những bản văn ghi lại những giá trị văn hoá Phương Đông bằng chữ Hán). Mẹ Cóc đau khổ v́ mất con. Nhưng Nhái Bén đă khuyên Mẹ Cóc hăy chờ đợi: Chính những quy luật phát triển của tự nhiên, xă hội và con người khi đủ nhân duyên th́ con của Cóc sẽ về với Mẹ Cóc.

Nền văn minh Khoa Đẩu rực rỡ và đầy tính nhân bản sẽ trở về với chủ nhân đích thực của nó là người Lạc Việt.

Mẹ Cóc đă đợi chờ. Phải chăng thời gian đă đủ nhân duyên như lời một bài ca nổi tiếng Ḥn vọng Phu của nhạc sĩ Lê Thương:

Ta cố đợi ngàn năm
Một ngàn năm nữa sẽ qua…


C̣n tiếp
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 23 of 28: Đă gửi: 08 July 2008 lúc 9:26pm | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Hà đồ trong văn minh Lạc Việt - Phần 4 - 3 - Phụ chương

Nguyễn Vũ Tuấn Anh
Trung tâm nghiên cứu Lư học Đông Phương
Nhà xuất bản tổng hợp TP.HCM

Phụ chương:
Chia tay nền Đông y Trung Hoa


Trên website Tuổi Trẻ Online, thứ Ba, 24 .10 .2006 có bài viết rất đáng chú ư . Hiện tượng nêu trong bài viết này cho thấy một thực tế rất minh xác cho một một hệ thống lư thuyết trong các phương pháp ứng dụng của học thuật cổ Đông phương đă thất truyền. Phương pháp luận của nó chỉ c̣n là những khái niệm mơ hồ từ cổ thư chữ Hán. Nội dung bài viết như sau:

Thứ Ba, 24/10/2006, 06:34 (GMT+7)
Đông y sẽ đi về đâu?
Vai tṛ hàng ngàn năm của Đông y tại Trung Quốc đang bị thử thách.
TT - Đối với đa số người Trung Quốc cũng như người dân nhiều nước châu Á khác, Đông y đă trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống.
Vậy mà hiện nay ở Trung Quốc đang dấy lên làn sóng kêu gọi xóa bỏ Đông y, đề nghị chính phủ ngừng ủng hộ nghiên cứu và phát triển Đông y.
V́ sao?
Người khơi mào cho cuộc chiến “chống Đông y” là nhà nghiên cứu lịch sử khoa học Trương Công Diệu, làm việc ở Sở Nghiên cứu khoa học kỹ thuật và xă hội của Trường ĐH Trung Nam, thành phố Trường Sa, tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc.
Trên blog của ḿnh (http://zhgybk.blog.hexun.com/), ông kêu gọi xóa bỏ Đông y và sửa điều 21 hiến pháp về việc khuyến khích phát triển y học truyền thống. Ông c̣n vận động chữ kư ủng hộ của những chuyên gia, học giả về y học. Một số thông tin nói rằng đă có trên 10.000 người tham gia kư tên, nhưng trong blog của ông Trương Công Diệu chỉ có kHỏang 150 chữ kư.
Thật ra, việc tranh luận về ưu khuyết điểm của Đông y đă rộ lên ở Trung Quốc từ năm 2000. Tuy nhiên, sự việc chỉ trở nên “nóng” gần đây khi ông Trương Công Diệu đăng một loạt bài viết trên blog của ḿnh để phản đối Đông y như:
“Chia tay Đông y”, “Luận một lần nữa về sự chia tay Đông y”, “Phân tích nguyên nhân thất bại của việc khoa học hóa Đông y...”
Ông c̣n kêu gọi những chuyên gia y tế kư tên để ủng hộ việc kêu gọi chính phủ xóa bỏ Đông y khỏi chính sách nhà nước và sửa hiến pháp.
Ông Trương lập luận rằng y học cũng là khoa học, khoa học phải tiến bộ, thế nhưng từ vài ngh́n năm trước Đông y đă ngừng tiến bộ. Bởi thế hiện nay Đông y vẫn mang hơi hướm ma thuật. Trong những bài đăng trên blog, ông Trương cho rằng đông y không phải là khoa học, v́ người ta không thể xác định quan hệ nhân quả trong đông y, cũng không thể thể hiện bằng kinh nghiệm và sự thật.
Ông nói rằng từ trước đến nay, những nỗ lực nhằm khoa học hóa Đông y đều đă thất bại, ví dụ nhân sâm được đông y xem là bài thuốc rất hiệu quả, nhưng theo nghiên cứu của các nhà khoa học phương Tây, nhân sâm hoàn toàn không có hiệu quả y tế, chỉ là một loại thực phẩm an toàn b́nh thường thôi. Ông cho rằng ưu thế của Đông y so với y học hiện đại thật ra chỉ là hiệu ứng thuốc trấn an tinh thần.
Ư kiến của ông Trương đă gây tranh căi dữ dội trên mạng. Người ủng hộ việc từ bỏ Đông y th́ đưa ra những lập luận, bằng chứng cho thấy Đông y chứa đựng nhiều khuyết điểm. Ví dụ, nhiều người đề cập đến việc một loại thuốc Đông y bị phát hiện chứa thủy ngân nhiều gấp 117.000 lần tiêu chuẩn cho phép, và lấy việc này để chứng minh thuốc Đông y cũng có tác dụng phụ.
Một sinh viên Đông y viết một bài b́nh luận dài trong blog của ông Trương:
“Tôi từng thực tập với một vị thầy thuốc Đông y già, là nhà Đông y cấp tỉnh. Mỗi ngày tôi chép tay đơn thuốc. Chưa đến ba ngày, tôi phát hiện thật ra ông ấy chỉ dùng lặp đi lặp lại một đơn thuốc”. Ngược lại, những người ủng hộ Đông y th́ nói đông y không cần phải có y cứ như Tây y. Dù nhiều lư luận của Đông y không phù hợp với khoa giải phẫu và sinh lư học của phương Tây, dù người ta chưa viết ra được công thức của thành phần hữu hiệu của thuốc Đông y..., nhưng như thế vẫn chưa đủ thuyết phục người Trung Quốc từ bỏ Đông y.
Để cuộc tranh căi này không đi quá xa, vào giữa tháng 10 - 2006, Bộ Y tế Trung Quốc đă tổ chức họp báo, tuyên bố bộ kiên quyết phản đối ngôn luận và hành vi kêu gọi xóa bỏ Đông y và vận động chữ kư. Người phát ngôn của bộ nói những người kêu gọi xóa bỏ Đông y thật là vô tri về lịch sử, xóa bỏ vai tṛ quan trọng mà Đông y đang đóng góp trong cuộc sống.
Đông y sẽ đi đến đâu, đóng vai tṛ ǵ trong xă hội? Đó không chỉ là vấn đề y học mà c̣n chứa đựng nhiều yếu tố xă hội, văn hóa và chính trị.

Cuộc tranh luận về việc giữ hay không giữ Đông y hiện vẫn đang diễn ra gay gắt trên mạng, và cùng với sự phát triển của khoa học và sự nâng cao tri thức của người dân, có thể mọi chuyện chưa dừng lại ở đó.

Chúc xin
(Bắc Kinh)


Người viết tiểu luận này trích dẫn bài trên với một mục đích rất rơ ràng là coi hiện tượng mà bài báo đề cập đến, như là một bằng chứng sắc sảo cho một lư thuyết đă thật sự thất truyền và một thực tại chưa được biết đến mà lư thuyết đó thể hiện. Mặc dù hệ quả của lư thuyết đó vẫn ứng dụng có hiệu quả cả ngàn năm trong xă hội Đông phương, trong đó có Đông y. Nhưng một thực tại khác cũng tồn tại cả hàng ngàn năm là: phương pháp luận dựa trên một nền tảng lư thuyết hết sức mơ hồ v́ thất truyền và sai lệch.
Trong những phương pháp ứng dụng của học thuật cổ Đông phương nói chung và Đông y nói riêng có những khái niệm bí ẩn trong phương pháp luận. Những khái niệm này lại phản ánh những thực tại cũng nằm ngoài tri thức khoa học hiện đại. Bởi vậy, tri thức hiện đại không thể hiểu được nội dung của khái niệm đó. Đây chính là bản chất của sự huyền bí Đông phương.
Một yếu tố quan trọng tiếp theo gắn liền với tính bế tắc của văn minh Đông phương và cản trở sự phát triển của nó chính là sự sai lệch ngay từ những nguyên lư căn bản của một học thuyết đă thất truyền, trong cổ thư chữ Hán.
Người ta không thể t́m ra một cái đúng từ một cái sai .
Đó là nguyên nhân rất chủ yếu để gây nên sự bế tắc hoàn toàn trong việc khám phá những bí ẩn của văn minh Đông phương trải hàng ngàn năm và là nguyên nhân biện minh cho sự nhận xét của ông Trương Công Diệu :

Từ vài ngh́n năm trước Đông y đă ngừng tiến bộ. Bởi thế hiện nay Đông y vẫn mang hơi hướm ma thuật.

Hàng ngàn năm đă trôi qua. Học thuật cổ Đông phương đă tồn tại trong niềm tin con người v́ chính hiệu quả của nó, nhưng nó lại không thể phát triển được v́ thiếu một sự hiểu biết về một hệ thống lư thuyết hoàn chỉnh là nguyên nhân của các phương pháp ứng dụng và thực tại làm nên nó.
Cũng hàng ngàn năm đó, con người với tri thức sơ khai đă phải dùng thần quyền để giải thích những phương pháp ứng dụng của học thuật cổ Đông phương.
Ngày nay , những người như ông Trương Công Diệu đă không thể phân biệt được giữa bản chất khoa học của phương pháp ứng dụng có hiệu quả thuộc học thuật cổ Đông phương và niềm tin của con người vào chính tính hiệu quả của nó với cách giải thích mang tính thần quyền, nên đă vội vă chụp cho nó cái nhăn “mê tín dị đoan”. Trương Công Diệu viết:

Bởi thế hiện nay Đông y vẫn mang hơi hướm ma thuật.

Đây chính là hậu quả của một sự lầm lẫn giữa cách giải thích và bản chất của phương pháp ứng dụng.
Để rơ hơn vấn đề này, tôi thí dụ như thuật thôi miên. Người ta có thể giải thích bằng quyền năng của thần thánh, hoặc người ta có thể giải thích nhân danh sóng năo... Nhưng bản chất của thuật thôi miên là một thực tại đang hiện hữu và có hiệu quả. Nếu bạn nhầm lẫn giữa cách giải thích mang tính thần quyền th́ thuật thôi miên là ma thuật và “mê tín dị đoan”. Nhưng nếu bạn giải thích theo phương pháp luận khoa học là do tương tác của sóng năo (Chưa chắc đă đúng) th́ đó là một hướng mà bạn phải chứng minh. Nhưng dù bạn giải thích cách nào th́ thôi miên vẫn là một thực tế đang hiện hữu và đă ứng dụng trong khoa học trị liệu. Hiệu quả của nó chính là sự biện minh cho sự tồn tại của chính nó.
Thực tại luôn là đối tượng nghiên cứu của khoa học, bởi v́ bạn không thể phủ nhận thực tại. Thực tại là chân lư.
Sai lầm của ông Trương Công Diệu chính là ông ta đă nhầm lẫn giữa cách giải thích hiện tượng và tính khách quan của hiện tượng đă tồn tại trên thực tế. Nhưng thực tại đó là hệ quả của một hệ thống lư thuyết đă thất truyền và sai lệch.
Bởi vậy, một hậu quả tất yếu là sự xuất hiện phong trào nhân danh học thuật đ̣i xoá sổ Đông y ở ngay chính nước Trung Hoa - vốn được hiểu là cái nôi của nền y học Đông phương cổ.
Bài báo trích dẫn ở trên cho thấy chính phủ Trung Quốc đă cố gắng bảo vệ nền Đông y bằng phương pháp hành chính và quyền lực. Nhưng điều này lại không phải một phương pháp phản biện học thuật.
Có thể có những học giả Trung Hoa phản biện được những lập luận của ông Trương Công Diệu. Nhưng cốt lơi của vấn đề là phải t́m một thực tại nào là cơ sở của các phương pháp ứng dụng trong Đông y và phải phục hồi được nguyên lư lư thuyết là cơ sở của phương pháp luận trong ứng dụng của Đông y. Đây sẽ là bằng chứng thuyết phục nhất chứng tỏ tính khoa học của Đông y và các phương pháp ứng dụng khác trong học thuật cổ Đông phương, mà biện pháp hành chính và quyền lực chỉ là tạm thời.
Bởi vậy, quyết định bảo tồn Đông y của chính phủ Trung Quốc là đúng. Bởi v́ nó bảo vệ một thực tại ứng dụng có hiệu quả. Nhưng đó lại không phải là biện pháp rốt ráo, nếu những nguyên lư lư thuyết của nó không được phục hồi và phản ánh được một thực tại đàng sau nó.
Hiện tượng đ̣i xoá sổ nền Đông y được coi là của chính Trung Hoa là một ví dụ thuyết phục, chứng tỏ tính thất truyền và sai lạc trong những bản văn cổ chữ Hán liên quan đến học thuyết này. Bởi vậy, chính người Trung Hoa đă không thể t́m ra được một cơ sở lư luận cho nền Đông y và những thực tại của nó, không phải bây giờ mà đă hàng ngàn năm nay.

C̣n tiếp

Sửa lại bởi ThienSu : 08 July 2008 lúc 9:28pm
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 24 of 28: Đă gửi: 08 July 2008 lúc 10:05pm | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Hà đồ trong văn minh Lạc Việt - Phần 4 - 4 - 1

Nguyễn Vũ Tuấn Anh
Trung tâm nghiên cứu Lư học Đông Phương
Nhà xuất bản tổng hợp TP.HCM

Chương IV
Hà đồ và phương pháp nạp chi trong bốc dịch


Bốc Dịch và toán quẻ là một phương pháp tiên tri nổi tiếng trong văn hoá Đông phương . Để có một sự nghiệm lư bởi những yếu tố tương tác theo phương pháp luận của thuyết Âm Dương Ngũ hành, trong cổ thư chữ Hán có mô tả qui ước nạp chi và nạp giáp trong các quẻ Dịch.

Chủ đề này có nội dung chính là sự tiếp tục chứng minh khả năng giải thích một cách hợp lư hầu hết các hiện tượng liên quan cho nguyên lư căn bản trong học thuật cổ Đông phương là Hà đồ phối Hậu thiên Lạc Việt. Trong phần này , nguyên lư căn bản đó chứngminh tính hợp lư trong việc giải thích cách nạp chi trong bốc Dịch, vốn là một hiện tượng vẫn chưa có một sự lư giải hợp lư trong cổ thư chữ Hán từ hàng ngàn năm qua.
Trong bốc Dịch th́ nạp Chi và nạp Giáp là hai thành tố liên quan đến nhau. Để bạn đọc dễ nắm bắt vấn đề được đặt ra, người viết giới thiệu qui tắc nạp giáp trong bốc Dịch, dù nó không phải chủ đề chính của phần này.

Nguyên tắc nạp Gíáp trong bốc dịch từ cổ thư chữ Hán

Sự liên hệ của Thiên Can trong bốc dịch không phải chủ đề chính trong phần này, nhưng v́ là sự liên hệ gần gũi, nên người viết xin được giới thiêu để quí vị quan tâm tham khảo.

”Lăi Hải Tập” nói:
”Thuyết về Nạp Giáp, từ Giáp là 1 đến Nhâm là số 9, đó là số Dương bắt đầu và cuối hết vậy, v́ vậy quay về Càn, Dịch thuận số vậy. Ất là số 2 đến Quư là số 10, số Âm bắt đầu và hết ở đó, v́ vậy quay về Khôn, Dịch nghịch số vậy.
* Càn nhất sách, một lần t́m mà được nam là Chấn.
Khôn nhất sách, một lần t́m mà được nữ là Tốn.
V́ vậy:
Canh nhập Chấn.
Tân nhập Tốn.
* Càn lại sách t́m lần nữa, mà được nam là Khảm.
Khôn lại sách t́m lần nữa mà được nữ Ly.
V́ vậy:
Mậu quy về Khảm.
Kỷ xu theo Ly.
* Càn sách t́m lần thứ 3 mà được nam là Cấn.
Khôn sách t́m lần thứ 3 mà được nữ là Đoài.
V́ vậy:
Bính theo Cấn.
Đinh theo Đoài.
Dương sinh ở Bắc mà thành ở Nam, v́ vậy Càn bắt đầu ở Giáp Tí mà kết thúc ở Nhâm Ngọ.
Âm sinh ở Nam mà thành ở Bắc, v́ vậy Khôn bắt đầu ở Mùi mà kết thúc ở Quư Sửu.
Chấn Tốn sách t́m một lần (từ Càn Khôn), v́ vậy Canh Tân bắt đầu ở Tí Sửu (tức là Chân bắt đầu ở Canh Tí, Tốn bắt đầu ở Tân Sửu).
Khảm Ly sách t́m lần nữa (lần thứ 2 từ Càn Khôn), v́ vậy Mậu Kỷ bắt đầu ở Dần Măo (tức là Khảm bắt đầu ở Mậu Dần, Ly bắt đầu ở Kỷ Măo).
Cấn Đoài ba lần sách t́m (từ Càn Khôn), v́ vậy Bính Đinh bắt đầu ở Th́n Tỵ (tức là Cấn bắt đầu ở Th́n là Bính Th́n, Đoài bắt đầu ở Tỵ là Đinh Tỵ”.

(Tư liệu của Thiên Kỳ Quí. Mục “Bói Dịch” .Tuvilyso.com)


Đồ h́nh nạp Giáp 12 chi

Như vậy, đoạn trích dẫn trên cho thấy nội dung thể hiện nguyên tắc nạp Thiên Can phối với 8 quẻ. Nguyên tắc này không liên quan trực tiếp đến chủ đề của phần này, nhưng người viết xin được làm rơ tính qui luật của nguyên tắc này như sau:

* Càn & Khôn là hai quái căn bản.

* Sự hoán vị lần thứ nhất của hào đầu tính từ dưới lên (Nhất sách) được hai quái là Chấn &Tốn.

CÀN KHÔN NHẤT SÁCH

* Sự hoán vị lần thứ hai của hào 2 tính từ dưới lên, được hai quái là Khảm & Ly

CÀN KHÔN NHỊ SÁCH

* Sự hoán vị lần thứ 3 của hào 3 tính từ dưới lên được hai quái là Cấn Đoài.

CÀN KHÔN TAM SÁCH

Bây giờ chúng ta sắp thập Thiên Can theo thứ tự từ 1 đến 10 (Từ trái sang phải/ Thuận chiều) như sau:
1/ Giáp – 2/ Ất – 3/ Bính – 4/ Đinh – 5/ Mậu – 6/ Kỷ - 7/ Canh – 8/ Tân – 9/ Nhâm – 10/ Quí.
Trong đó: 1/ Giáp, 2/ Ất, 9/ Nhâm,10/ Quí thuộc về hai quái khởi nguyên là Càn / Khôn như lời trích dẫn đă viết:

”Từ Giáp là 1 đến Nhâm là số 9, đó là số Dương bắt đầu và cuối hết vậy, v́ vậy quay về Càn, Dịch thuận số vậy. Ất là số 2 đến Quư là số 10, số Âm bắt đầu và hết ở đó, v́ vậy quay về Khôn, Dịch nghịch số vậy.”

Bởi vậy, với ba cặp quái c̣n lại của sự giao hoán Càn / Khôn sẽ tương ứng theo chiều từ phải sang trái (Nghịch chiều) của 3 cặp Thiên Can c̣n lại như sau:

Sách hào 1: Chấn & Tốn - Ứng với 7/ Canh & 8/ Tân.
Sách hào 2: Khảm & Ly - Ứng với 5/ Mậu & 6/ Kỷ
Sách hào 3: Đoài & Cấn - Ứng với 3/ Bính & 4/ Đinh.

Những quái thuộc Dương là: Càn, Khảm, Cấn, Chấn liên hệ với Thiên Can Dương.
Những quái thuộc Âm là: Khôn, Ly, Tốn, Đoài liên hệ với Thiên Can Âm.
Như vậy, phương pháp nạp giáp với bát quái mang tính qui luật. Phần tiếp theo đây chúng ta t́m hiểu về phương pháp nạp chi là nội dung chính của phần tŕnh bày này.

Nguyên tắc nạp chi trong bốc dịch từ cổ thư chữ Hán

Phương pháp nạp chi này có thể tóm tắt như sau:
Trong bốc Dịch chia làm 8 nhóm quẻ phân Âm Dương như sau:

Nhóm Dương:

Nhóm Âm:

Cụ thể phương pháp nạp chi trong cổ thư chữ Hán được truyền lại như sau:

Đồ h́nh nạp Giáp và chi

Bây giờ chúng ta cùng xem lại qui tắc nạp chi theo sách cổ chữ Hán truyền lại như sau:

Quẻ Dương:
* Càn – hào đầu tính từ dưới lên nạp chi
* Khảm – hào đầu tính từ dưới lên nạp chi Dần
* Cấn – hào đầu tính từ dưới lên nạp chi Th́n
* Chấn – hào đầu tính từ dưới lên nạp chi (giống quẻ Càn)

Quẻ Âm:
* Tốn – hào đầu tính từ dưới lên nạp chi Sửu
* Ly – hào đầu tính từ dưới lên nạp chi Măo
* Khôn – hào đầu tính từ dưới lên nạp chi Mùi
* Đoài – hào đầu tính từ dưới lên nạp chi Tỵ

Tất cả những sách chữ Hán cổ để lại đều ghi nhận qui tắc nạp chi như trên và là một qui tắc phổ biến trong ứng dụng để luận quẻ. Những qui tắc này, được mặc nhiên coi là đúng không phải từ bây giờ mà là hàng ngàn năm nay.
Nhưng căn cứ vào đâu để có quy tắc “Nạp chi” này ?
Tất nhiên, hiện tượng này đă được các nhà lư học cổ kim và các nhà nghiên cứu mổ xẻ, phân tích trải cũng hàng ngàn năm. Nhưng có thể nói:

Tất cả mọi sự phân tích đều chỉ nhằm giải thích cho sự hợp lư của qui tắc “Nạp chi” đă tồn tại trên thực tế, chứ không phải sự giải thích từ một nguyên lư có tính tiền đề của qui tắc đó và không phải là sự lư giải hợp lư từ nguyên lư tiền đề này.

Điều này cũng dễ hiểu. V́ khi những nguyên lư lư thuyết và những tiền đề căn bản của nó đă thất truyền th́ căn cứ vào đâu để bảo nó sai?
Trước khi tiếp tục chứng minh cho tính hợp lư của Hà đồ phối Hậu thiên Lạc Việt trong việc lư giải nguyên lư nạp chi trong bốc Dịch, chúng ta cùng t́m hiểu, so sánh một số những phương pháp và cách lư giải liên quan trong cổ thư chữ Hán.

1. Phương pháp nạp chi theo Âm Dương của chi

Đoạn trích dẫn dưới đây trong sách “Tinh lịch khảo nguyên” nói về phương pháp nạp chi theo Âm Dương của Địa chi: “Khảo Nguyên” nói rằng:

”Đó là phương pháp lấy sáu hào cúa Bát Quái phân ra mà nạp với lục thời của Địa Chi. Hễ Càn tại nội quái th́ là Giáp nạp với Địa Chi Tí Dần Th́n. Tức là sơ cửu Giáp , cửu nhị Giáp Dần, cửu tam Giáp Th́n. Tại ngoại quái th́ là Nhâm, nạp với Địa Chi Ngọ Thân Tuất, tức là cửu tứ là Nhâm Ngọ, cửu ngũ là Nhâm Thân, thượng cửu là Nhâm Tuất. Hễ Khôn tại nội quái th́ Ất nạp với Địa Chi Mùi Tỵ Măo, tức là sơ lục là Ất Mùi, lục nhị là Ất Tỵ, lục tam là Ất Măo. Tại ngoại quái th́ là Quư, nạp Sửu Hợi Dậu, tức là lục tứ là Quư Sửu, lục ngũ là Quư Hợi, thượng lục là Quư Dậu. Bởi v́ là Càn Khôn đều nạp với hai Can cho nên phân ra làm nội ngoại hai quái. Ngoài ra sáu quẻ, chỉ nạp một Can, dựa vào thứ tự phối với nhau với chỗ nạp lục thời có thể được.
Phương pháp cúa Bát Quái nạp với Địa Chi, là Chi Dương đều thuận hành, Chi Âm đều nghịch chuyển. Bát Quái dựa vào chỗ thứ tự của Âm Dương, chỗ nạp Địa Chi đều lệch nhau một ngôi vị.
Chỉ có chỗ nạp của Chấn với Càn là giống nhau, đại khái ư tứ là trưởng tử thừa tiếp thể của cha. Khôn không khởi ở Sửu mà khởi ở Mùi, đặc biệt cùng với Lạc thư số ngẫu khởi ở Mùi.
Ở đồ h́nh Hậu thiên, Khôn đóng ở Tây Nam, nhạc luật Lâm Chung là địa, thống nhất mà ứng với khí của tháng Mùi, hợp nhau. Tại chỗ có ở trong thuật số, chỉ có Nạp Giáp hết sức gần với lư lẽ. Nay ‘Hỏa Châu Lâm” chiêm quẻ, chỗ dùng đúng chính là loại phương pháp này”.
(Chú ư: Bát Quái cũng có phân Âm Dương. Dương Quái là Càn Khảm Cấn Chấn, Âm Quái là Tốn Ly Khôn Đoài. Ư nói “Dương thuận Âm nghịch và lệch nhau một vị”, tức như quẻ Càn khởi đầu là Tí Dương Chi đi thuận theo Dương Chi đến Tuất là hết 6 hào Dương, Khảm khởi đầu là Dần Dương Chi đi thuận theo Dương Chi đến Tí hết 6 hào Dương, Cấn khởi đầu là Th́n Dương Chi đi thuận theo Dương Chi đến Dần là hết 6 hào Dương. Riêng Chấn và Càn khởi giống nhau nên ở đây không lập lại nữa. Âm Quẻ chuyển nghịch, như quẻ Tốn khởi đầu là Sửu Âm Chi chuyển nghịch theo Âm Chi đến Măo là hết 6 hào Âm, Ly khởi đầu là Măo Âm Chi chuyển nghịch đến Tỵ là hết 6 hào Âm, Khôn khởi đầu là Mùi Âm Chi chuyển nghịch theo Âm Chi đến Dậu là hết 6 hào Âm, Đoài khởi đầu là Tỵ Âm Chi chuyển nghịch theo Âm Chi đến Mùi là hết 6 hào Âm).

(Tư liệu của Thiên Kỳ Quí. Bài “Nạp Giáp”. Pháp Vân. Mục “Bói Dịch”. Tuvilyso.com)


Qua đoạn trích dẫn trên, bạn đọc cũng nhận thấy rằng:
”Khảo Nguyên” chỉ giải thích một hiện tượng đă có sẵn và không hề có chứng minh (Tương tự như “Lă Hải Tập”. Nhưng phương pháp nạp giáp thể hiện bởi sự lư giải trong sách “Lă Hải Tập” có tính qui luật. Đă dẫn giải).
Bây giờ chúng ta khảo sát phương pháp nạp chi trong cổ thư chữ Hán qua cách lư giải của “Khảo Nguyên”.
Trước hết, chúng ta đều biết rằng:
Âm lịch phân một chu kỳ năm có 12 địa chi là:
1) Tư . 2) Sửu . 3) Dần . 4) Mẹo . 5) Th́n . 6) Tỵ . 7) Ngọ . 8) Mùi . 9) Thân . 10) Dậu . 11) Tuất . 12) Hợi.
Theo qui tắc:

“Chi Âm nạp quái Âm và chi Dương nạp quái Dương”
“Chi Dương đều thuận hành, chi Âm đều nghịch chuyển”.


Như vậy, trong chu kỳ của 12 năm Địa chi, chỉ có thể phân Âm Dương của 12 Địa chi theo hai phương pháp như sau:

* Phương pháp 1
Phân chi Dương ra chi Dương và chi Âm ra chi Âm, như sau:

Dương:
1/ Tư – 3/ Dần – 5/ Th́n – 7/ Ngọ - 9/ Thân – 11/Tuất.

Âm:
2/ Sửu – 4/ Măo – 6/ Tỵ - 8/ Mùi – 10/ Dậu – 12/ Hợi.

Phân Âm Dương 12 chi theo phương pháp 1

* Phương pháp 2
Sáu chi đầu liên tiếp là Dương và sáu chi sau liên tiếp là Âm, như sau:

Dương:
1/ Tư – 2/ Sửu – 3/ Dần – 4/ Mẹo – 5/ Th́n – 6/ Tỵ.

Âm:
7/ Ngọ – 8/ Mùi – 9/ Thân – 10/ Dậu – 11/ Tuất – 12/ Hợi.

Phân Âm Dương 12 chi theo phương pháp 2

Trên cơ sở này, chúng ta bắt đầu so sánh thực tế qui tắc nạp chi theo cổ thư chữ Hán với cách phân Âm Dương 12 chi theo phương pháp 2.

* Nạp chi theo phương pháp 2
Phương pháp này phân Âm Dương của 12 chi như sau:

Chi Dương:
Gồm 6 chi đầu là:
Tư – Sửu – Dần – Mẹo – Th́n – Tỵ.

Chi Âm:

Gồm 6 chi sau là:
Ngọ - Mùi – Thân – Dậu – Tuất - Hợi.
Sách “Khảo nguyên” viết

Hễ Khôn tại nội quái th́ Ất nạp với Địa Chi Mùi Tỵ Măo, tức là sơ lục là Ất Mùi, lục nhị là Ất Tỵ, lục tam là Ất Măo. Tại ngoại quái th́ là Quư, nạp Sửu Hợi Dậu, tức là lục tứ là Quư Sửu, lục ngũ là Quư Hợi, thượng lục là Quư Dậu. (Đă dẫn)

Với sự ghi nhận cách giải thích trong sách “Khảo nguyên” và thực tế nạp chi của Bát quái được mô tả dưới đây:

Chi Dương:
1) Tư: Càn & Chấn – 2) Sửu: Tốn – 3) Dần: Khảm – 4) Mẹo: Ly - 5) Th́n: Cấn – 6) Tỵ: Đoài.

Chi Âm:
7) Ngọ: 0 – 8) Mùi: Khôn . 9) Thân: 0 – 10) Dậu: 0 – 11) Tuất: 0 – 12) Hợi: 0

Như vậy, chúng ta thấy rằng: Mặc nhiên, hai quái Càn và Khôn được nạp chi theo theo phương pháp 2 của 12 Địa chi. Tức là Càn nạp Tư (Đầu chi Dương và kết thúc ở Tỵ) và Khôn nạp Mùi (Chi Âm đầu tiên khởi từ Ngọ kết thúc ở Hợi).Với cách phân Âm Dương theo phương pháp 2 th́ trước hết nó giải thích được việc quái Chấn không thể nạp chi Ngọ. V́ chi Ngọ thuộc phần Âm của cách phân Âm Dương nói trên.
Như vậy, với phương pháp 2 và thực tế nạp chi qua phần tŕnh bày ở trên th́ quí vị cũng nhận thấy rằng:
* Ngoại trừ hai quái Càn / Khôn nạp theo đúng phương pháp 2: Càn đầu quái Dương nạp Tư đầu chi Dương.
Khôn đầu quái Âm nạp Mùi đầu chi Âm theo phương pháp 2.
Nhưng tất cả những quái khác đều không tuân thủ qui luật này. Bởi v́: Nếu theo phương pháp 2 th́ các chi Sửu – Mẹo – Tỵ đều thuộc chi Dương, không thể nạp quái Âm là Tốn – Ly – Đoài.
Đă có lời giải thích rằng:
Theo nguyên lư “Âm thuận tùng Dương” nên các quái Âm tương quan với quái Dương phải nạp chi Âm kế quái Dương. Nhưng so với chính lời giải thích này th́ đó lại là sự bất hợp lư ngay trong phương pháp phân Âm Dương của phương pháp 2. Bởi v́, với phương pháp này th́ các chi Sửu - Mẹo - Tỵ không được coi là các chi Âm.
* Ở chi Dương – theo phương pháp 2 – th́ chỉ có 3 chi nạp quái, thừa ở chi đầu: v́ có đến hai quái nạp chi Tư là Càn / Chấn? C̣n đuôi th́ thiếu, do không nạp chi Ngọ.
* Ở chi Âm – theo phương pháp 2 – th́ chỉ có 1 chi được nạp quái. Đó là chi Mùi / nạp Khôn. C̣n các chi khác thuộc Âm – theo cách phân Âm Dương của phương pháp 2 – đều không nạp quái nào.
* Ở các quái Dương nạp chi theo chiều thuận từ Càn / Tư => Khảm / Dần => Cấn / Th́n đến Chấn quay lại Tư. Nhưng ở các quái Âm th́ chiều của các quái với chiều thuận của chi không có tính qui luật như trên:

2) Sửu nạp Tốn đến 4) Mẹo nạp Ly thuận chiều, nhưng 6) Tỵ nạp Đoài đến 8) Mùi nạp Khôn th́ quái và chi lại nghịch chiều.
Bởi vậy, nếu phân Âm Dương của 12 chi theo phương pháp 2 th́ tạp loạn, không theo qui luật nào (!?). Như vậy, theo “Khảo nguyên”, khi xét về Quái Dương th́ thiếu, Âm th́ loạn. Nếu xét về chi th́ Dương th́ thừa mà Âm th́ thiếu.
Như vậy, sự ứng dụng phân Âm Dương của 12 chi theo phương pháp 2 (Được định tính bằng: Khôn – đầu quái Âm - nạp chi Mùi và Càn – đầu quái Dương – nạp chi Tư) không phải là nguyên lư nạp chi trong bốc Dịch.

Từ sự chứng minh này th́ Khôn không thể nạp chi ở Mùi.

Điều này được chứng minh như sau:
Theo cách phân Âm Dương của 12 Địa chi theo phương pháp 2 là:

Chi Dương:
Tư, Sửu , Dần, Măo, Th́n, Ty.

Chi Âm:
Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi.


Theo cách phân Âm Dương này th́ chi Ngọ đứng đầu các chi Âm.
Do đó nếu phân Âm Dương của 12 Địa chi theo phương pháp này th́ Quái Khôn – đứng đầu các quái Âm – chỉ có thể nạp chi Ngọ là chi đứng đầu các chi Âm và không thể nạp chi Mùi – đứng thứ hai trong các chi Âm theo cách phân chia này. Nếu xác định Mùi là chi đứng đầu các chi Âm (Để nạp Khôn - quái đứng đầu quái Âm), th́ tự nó đă chứng minh cách phân Âm Dương của 12 địa chi theo phương pháp 2 không phù hợp với việc nạp chi trong bốc Dịch. Bởi vậy, chúng ta phải chọn phương pháp 1 là phương pháp duy nhất c̣n lại trong việc phân Âm Dương của 12 Địa chi. Từ đó chúng ta sẽ quán xét tính hợp lư của phương pháp nạp chi trong bốc Dịch.

* Nạp chi theo phương pháp 1
Phương pháp này phân chi Dương ra chi Dương và chi Âm ra chi Âm, như sau:

Dương:
1) Tư – 3) Dần – 5) Th́n – 7) Ngọ - 9) Thân – 11)Tuất.

Âm:
2) Sửu – 4) Mẹo – 6) Tỵ - 8) Mùi – 10) Dậu – 12) Hợi.

Theo phương pháp này và so sánh với thực tế sẽ là:

Quái Dương phối chi Dương
1) Tư: Càn & Chấn
3)Dần: Khảm
5) Th́n: Cấn
7)Ngọ / 0

Quái Âm phối chi Âm
2) Sửu: Tốn
4) Măo: Ly
6)Tỵ: Đoài
8) Mùi: Khôn

Đồ h́nh minh họa nạp chi theo phương pháp 1

Xét cách nạp chi theo phương pháp này, bạn đọc cũng thấy rằng những quái Âm th́ nạp chi Âm và những quái Dương th́ nạp chi Dương phù hợp với nguyên lư quái Âm nạp chi Âm và quái Dương nạp chi Dương. Phương pháp nạp chi này được lựa chọn v́ tính hợp lư so với phương pháp nạp chi 2 đă tŕnh bày ở trên.
Bây giờ chúng ta đi vào quán xét tính qui luật chi tiết cho từng quái:
Từ sự thể hiện ở trên, bạn đọc cũng dễ dàng nhận thấy rằng: Ở chi Dương th́ các quái thừa chi đầu (Càn & Chấn) và thiếu chi cuối (Chi Ngọ không được nạp quái nào).
Nhưng nếu nạp chi theo phương pháp 1 th́ chi Mùi không phải là đầu quái Âm, mà là chi Sửu.
Vậy, nếu coi Khôn là đầu quái Âm th́ với cách phân Âm Dương 12 chi theo phương pháp 1:
Khôn cũng sẽ không thể nạp ở Mùi.
V́ lúc này chi Mùi cũng không phải là chi đứng đầu các chi Âm. Mà là chi Sửu.
Như vậy, với cả hai phương pháp phân Âm Dương cho 12 Địa chi đều chứng minh rằng:

Khôn không thể nạp chi Mùi.
Bây giờ chúng ta lại khảo sát một cách lư giải khác.
Sự lư giải này căn cứ theo tính chất qui ước của quái và sự nạp chi phụ thuộc vào tính chất này.

2. Phương pháp nạp chi theo tính chất quái

Phương pháp này lư giải như sau:

Càn Khôn là thủ lănh, chủ tể của Dương và Âm, do đó Càn khởi nạp (Chi) tại Tí, và Khôn khởi nạp tại Mùi ... Chủ tể Âm Dương, để cho rơ nghĩa xin gọi theo nghĩa gia đ́nh cho dễ hiểu là Càn là Cha, Khôn là Mẹ sau đó sinh ra 6 con, ba trai và ba gái:
(1) Dương = Trưởng Nam = Chấn , (2) Âm = Trưởng Nữ = Tốn
(3) Dương = Trung Nam = Khảm, (4) Âm = Trung Nữ = Ly
(5) Dương = Thiếu Nam = Cấn, và (6) Âm = Thiếu Nữ = Đoài
Nạp Chi Càn (Cha) = Tí Dần Th́n Ngọ Thân Tuất (Chi Dương)
Nạp Chi Khôn (Mẹ) = Mùi Tỵ Măo Sửu Hợi Dậu (Âm)
Trưởng nam thay Cha cùng Trưởng Nữ hợp cùng để dẫn dắt các em gánh vác sự nghiệp), v́ thế Chấn thay Càn nạp chi tại tí (Dương) đi lên theo chiều thuận ,hợp cùng Tốn nạp chi khởi tại Sửu (Âm) cùng đi lên theo chiều nghịch, tiếp theo thứ tự là Trung Nam hợp cùng Trung Nữ và Thiếu Nam hợp cùng Thiếu Nữ...
Tóm lược theo lư trên cách nạp chi của 6 con theo thứ tự như sau:

Quẻ Dương: nạp chi gồm chi Dương:
Theo thứ tự từ vai vế: Trưởng Nam rồi kế đến là Trung Nam, và sau mới là Thiếu Nam:
Chấn (Trưởng Nam) = Khởi tại Tí rồi Dần v.v...
Khảm (Trung Nam) = (Tiếp theo Tí) Khởi tại Dần rồi đến Th́n...
Cấn (Thiếu Nam) = (Tiếp theo Dần) Khởi tại Th́n, rồi đến Ngọ.vv.

Quẻ Âm: nạp chi gồm các chi Âm: (Cũng theo thứ tự trên): Trưởng Nữ, rồi đến Trung Nữ theo sau là Thiếu Nữ:
Tốn (Trưởng Nữ) = Khởi tại Sửu rồi đến Măo ....
Ly (Trung Nữ) = Khởi tại Măo ....
Đoài (Thiếu Nữ) = Khởi tại Tỵ ....
Tóm lại: Trời đất (cha mẹ) định vị tại Tí Mùi, và tiếp nối là 3 cặp theo vai vế:
1)Trưởng Nam cùng Trưởng Nữ khởi tại Tí Sửu (Chấn Tốn)
2)Trung Nam cùng Trung Nữ khởi từ Dần Măo (Khảm Ly)
3)Thiếu Nam cùng Thiếu Nữ khởi tại Th́n Tỵ (Cấn Đoài)
(Tư liệu Thiên Kỳ Quí. Bài “Nạp Giáp”. Pháp Vân. Mục “Bói Dịch”. Tuvilyso.com)


Qua đoạn trích dẫn ở trên th́ cách giải thích này có một sự hợp lư h́nh thức cho sự giải thích của nó. Sự hợp lư h́nh thức rất tuyệt vời này thể hiện ở đoạn đă trích dẫn sau:
1)Trưởng Nam (Chấn) cùng Trưởng Nữ (Tốn) khởi tại Tí Sửu.
2)Trung Nam (Khảm) cùng Trung Nữ (Ly) khởi từ Dần Măo.
3)Thiếu Nam (Cấn) cùng Thiếu Nữ (Đoài) khởi tại Th́n Tỵ.
Chúng ta sẽ thấy tính qui luật liên tiếp về Địa chi qua các cặp Âm Dương là: Tí & Sửu, Dần & Măo, Th́n & Tỵ phối hợp một cách hài hoà với tính chất quái vị, biểu tượng bằng các cặp nam & nữ theo thuận tự lần lượt là Trưởng – Trung - Thứ (Út).
Nhưng tính mâu thuẫn của cách lư giải này là:
* Lặp lại mâu thuẫn của cách phân Âm Dương theo “từng đoạn 6 năm”. Tức là: Càn phối với Tư và Khôn phối với Mùi. Mâu thuẫn của phương pháp này đă chứng minh ở phần trên.
* Có mâu thuẫn nội tại theo cách giải thích này là: Nếu cho rằng:

”Trưởng Nam thay Cha cùng Trưởng Nữ hợp cùng để dẫn dắt các em gánh vác sự nghiệp, v́ thế Chấn thay Càn nạp chi tại Tí (Dương) đi lên theo chiều thuận , hợp cùng Tốn nạp chi khởi tại Sửu (Âm) cùng đi lên theo chiều nghịch.”

Th́ điều tất yếu quái Khôn (Mẹ) sẽ phải nạp chi Sửu cùng với Tốn (Trưởng Nữ) để bảo đảm tính nhất quán tương ứng với Càn (Cha) nạp chi Tư với Chấn (Trưởng Nam). Nhưng ở đây, Khôn (Mẹ) lại nạp chi Mùi !?
Để tiện theo dơi, bạn đọc xem h́nh mô tả như sau:

Đồ h́nh lư giải phương pháp nạp chi theo tính chất quái

Như vậy, qua những phần trích dẫn và chứng minh ở trên, bạn đọc cũng nhận thấy rằng:

Thực tế nạp chi theo sách Hán cổ không có tính qui luật dù giải thích bằng bất cứ phương pháp nào, cho những nguyên tắc chính từ cổ thư chữ Hán để lại.

C̣n tiếp
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 25 of 28: Đă gửi: 08 July 2008 lúc 10:37pm | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Hà đồ trong văn minh Lạc Việt - Phần 4 - 4 - 2

Nguyễn Vũ Tuấn Anh
Trung tâm nghiên cứu Lư học Đông Phương
Nhà xuất bản tổng hợp TP.HCM

Dấu ấn c̣n lại
Đi t́m tính qui luật và nguyên lư trong nạp chi


Trước khi chứng minh cho một nguyên lư Hà đồ phối Hậu thiên Lạc Việt là tiền đề của phương pháp nạp chi trong bốc Dịch, bạn đọc cùng chúng tôi cùng t́m những dấu vết c̣n lại của qui luật và nguyên lư nạp chi trong những dấu vết c̣n lại từ sự sai lệch trong cổ thư chữ Hán.

1. Hậu thiên Văn Vương phân quái Âm Dương và mũi tên chỉ chiều thuận từ Càn , mũi tên chỉ thuận từ Tốn .Bạn đọc quán xét hai đồ h́nh dưới đây:

Thuận tự nạp chi các quái Dương và Âm
trong Hậu Thiên Văn Vương


2. H́nh 12 chi theo h́nh tṛn phần Âm Dương.

Phương pháp phân Dương và Âm trong 12 chi

Qua hai đồ h́nh trên th́ chúng ta thấy một dấu ấn c̣n lại của phương pháp nạp chi từ cổ thư chữ Hán chính là :

Quái Dương: Bắt đầu từ Càn phối với Tư, thuận tự tới Khảm phối với Dần, Cấn phối với Th́n ...Đáng lẽ Chấn phối với Ngọ th́ Chấn phối lại với Tư.
Tức là theo chiều thuận th́ bắt đầu từ Càn, quái Dương phối với chi Dương bắt đầu từ Tư.

Quái Âm: Bắt đầu từ Tốn - theo thuận tự của Hậu thiên Văn Vương - phối với Sửu, kế đến Ly phối với Măo. Nhưng trong sách Hán cổ th́ đáng nhẽ Khôn là thuận tự tiếp theo phải phối Tỵ th́ đây lại phối Mùi?

Thực tế nạp chi theo cổ thư chữ Hán
Quái Âm phối chi Âm & Quái Dương phối chi Dương


Nhưng trên cơ sở dấu ấn c̣n lại đă tŕnh bày ở trên, phối hợp với những nguyên tắc đă được chứng tỏ là:

1. Theo nguyên lư “Âm thuận tùng Dương” nên các quái Âm tương quan với quái Dương phải nạp chi Âm kế quái Dương.
2. “Chi Âm nạp quái Âm và chi Dương nạp quái Dương”
3. “Chi Dương đều thuận hành, chi Âm đều nghịch chuyển”.
4. Phân Âm Dương 12 chi theo thuận tự Âm Dương (Phương pháp1)
Trên cơ sở này ta ứng dụng Hà đồ và Hậu thiên Lạc Việt trong việc nạp chi trong bốc Dịch, nhằm khẳng dịnh tính nhất quán trong việc ứng dụng một nguyên lư căn bản vào những vấn đề liên quan đến nó.

Hà đồ và hậu thiên Lạc Việt
Tính qui luật của nạp chi trong bốc Dịch


Những nguyên tắc nạp chi đă được tŕnh bày ở trên ứng dụng trong sách Hán cổ là:
1. Theo nguyên lư “Âm thuận tùng Dương” nên các quái Âm tương quan với quái Dương phải nạp chi Âm kế quái Dương.
2. “Chi Âm nạp quái Âm và chi Dương nạp quái Dương”
3. “Chi Dương đều thuận hành, chi Âm đều nghịch chuyển”.
Tiếp tục kết hợp với sự chứng minh của người viết ở phần trên là:
4. Quẻ Khôn không thể nạp chi Mùi, theo cổ thư chữ Hán v́ tính phi lư của nó.
5. Phương pháp phân Âm Dương theo Địa chi mang tính qui luật và phù hợp với hầu hết các quẻ chính là phương pháp phân chi Âm theo Âm và phân chi Dương theo Dương (Phương pháp 1). Cụ thể là:
* Tư – Dần – Th́n – Ngọ - Thân / Tuất thuộc chi Dương
* Sửu – Măo – Tỵ - Mùi – Dậu / Hợi thuộc chi Âm.
Trên cơ sở tổng hợp các yếu tố trên và ứng dụng vào phương pháp nạp chi ta có nguyên lư căn bản: Hà đồ phối Hậu thiên Lạc Việt như sau:

Thuận tự nạp chi các quái Dương và Âm
trong Hậu thiên Lạc Việt


Qua đồ h́nh trên, quí vị quan tâm cũng nhận thấy ngay rằng: Với đồ h́nh Hà đồ phối Hậu thiên Lạc Việt chúng ta sẽ thấy ngay được nguyên lư đổi chỗ Tốn Khôn trong Hậu thiên Lạc Việt cho thấy quái Khôn đứng đầu chi Âm và việc phân chia Âm Dương của bát quái theo thuận tự sẽ là:

Quái Dương:
Càn – Khảm – Cấn – Chấn. Đều ở phía trên Hà đồ (Tức là phía trên Địa cầu).

Quái Âm:
Khôn – Ly – Tốn – Đoài. Đều ở phía dưới Hà đồ (Tức là phía dưới Địa cầu).
Theo nguyên lư Dương trên, Âm dưới th́ phía trên Địa Cầu thuộc Dương, phía dưới thuộc Âm. Vật thuộc Âm th́ Lư của vật thuộc Dương và ngược lại. Do đó, lư của Hà đồ Âm trên, Dương dưới. Trong Âm có Dương nên các quái dương ở phía trên của Hà đồ và ngược lại.
Bây giờ, chúng ta căn cứ vào hai định đề đă chứng minh ở trên là:
4. Quẻ Khôn không thể nạp chi Mùi theo cổ thư chữ Hán v́ tính phi lư của nó.
5. Phương pháp phân Âm Dương theo Địa chi hợp lư với thực tế đang ứng dụng (Đă chứng minh) chính là phương pháp phân chi Âm theo Âm và phân chi Dương theo Dương.
Cụ thể là:
# Tư – Dần – Th́n – Ngọ - Thân / Tuất thuộc chi Dương
# Sửu – Măo – Tỵ - Mùi – Dậu / Hợi thuộc chi Âm.
Bởi vậy, căn cứ theo nguyên lư căn bản là Hậu thiên Lạc Việt phối Hà đồ th́ Khôn phải thay thế Tốn nạp chi Sửu (Đổi chỗ Tốn & Khôn). Sửu là chi đứng đầu các chi Âm (Đă chứng minh về tính duy nhất của phương pháp này) và điều này hoàn toàn phù hợp với chính nguyên lư:

Chi Âm nạp quái Âm và chi Dương nạp quái Dương. Do đó: Càn & Khôn là hai quái đầu Âm Dương nạp hai chi đầu Âm Dương Tư & Sửu (Theo cách phân Âm Dương 12 chi thứ 1, đă chứng minh). Với Khôn nạp chi Sửu cũng hoàn toàn phù hợp với cách phân quái theo tính chất là:
Càn = Cha . Khôn = Mẹ;
Khảm = Trung Nam . Ly = Trung Nữ….
@ Như vậy – với bước một – chúng ta đă giải quyết một cách hợp lư và nhất quán việc đổi chỗ Tốn & Khôn với các vấn đề liên quan đến nó.

Hiện tượng c̣n lại là vị trí nạp chi của Đoài và Tốn khi quái Chấn được xác định ở Ngọ.

A. Theo nguyên tắc mà chính cổ thư chữ Hán đă ghi nhận:
* Âm thuận tùng Dương.
* Quái Âm nạp chi Âm và quái Dương nạp chi Dương.
* Trên cơ sở phương pháp phân Âm Dương theo phương pháp 1 cho 12 Địa chi (Đă chứng minh).

B. Trên cơ sở đă chứng minh:
* Quái Chấn được xác định nạp chi Ngọ.
* Quái Khôn xác định nạp chi Sửu.
Tổng hợp hai điều kiện A – B, chúng ta sẽ thấy có hai phương pháp có thể giải thích như sau:

1. Giải thích theo tương quan tính chất quái vị:
Theo cách giải thích này th́ :
* Càn (Cha) nạp Tư – Khôn (Mẹ) nạp Sửu.
* Chấn (Trưởng Nam) nạp Ngọ – Tốn ( Trường Nữ) nạp Mùi.
* Khảm (Trung Nam) nạp Dần – Ly (Trung Nữ) nạp Măo.
* Cấn (Thiếu Nam) nạp Th́n. Đoài (Thiếu Nữ) nạp Tỵ.
Như vậy, với phương pháp luận theo tính chất tương quan quái vị th́ chỉ có sự sửa đổi như trên. Dưới đây là bảng nạp chi tương quan với Thiên Can và tính chất quái vị theo cách 1.

Đồ h́nh nạp giáp 12 chi
(Theo tính chất quái vị)


Với cách “Giải thích theo tương quan tính chất quái vị” chúng ta sẽ thấy sự không đối xứng trong tương quan các cặp quái trong đồ h́nh Hậu thiên Lạc Việt và trong đồ h́nh Hậu thiên theo cổ thư chữ Hán th́ tính phi đối xứng c̣n thể hiện rơ hơn nhiều. Bạn đọc quan tâm có thể so sánh hai đồ h́nh nạp chi giữa cổ thư chữ Hán và Lạc Việt thể hiện bằng h́nh tṛn ở trên.
Qua sự so sánh giữa hai h́nh, chúng ta cũng thấy: Đồ h́nh Hậu thiên bát quái theo sách cổ chữ Hán không hề có khả năng thể hiện tính nguyên lư cho tất cả mọi hiện tượng liên quan đến thuyết Âm Dương Ngũ hành và sự ứng dụng đồ sộ của nó trong mọi lĩnh vực. Ngược lại, trên đồ h́nh Hậu thiên Lạc Việt, chúng ta sẽ thấy được cơ sở của sự “Giải thích theo tương quan tính chất quái vị” như sau:
* Sự kết hợp của hai quái Điên đảo Dịch là Đoài / Tốn và Cấn / Chấn, chúng sẽ thành một cặp Bất Dịch có tính đối xứng là:
Trong hai cặp bất dịch kết hợp này th́ hai quái dưới là Chấn / Tốn – theo nguyên lư tính từ dưới lên của Dịch – là hai quái có trước, bởi vậy, sẽ là Trưởng Nam / Trưởng Nữ (Anh / Chị = sinh trước). Hai quái Đoài / Cấn ở trên là hai quái có sau – tính từ dưới lên – bởi vậy, sẽ là Thiếu Nam /Thiếu nữ (Em = sinh sau). Hai cặp Bất Dịch này đối xứng th́ những hiện tượng trong nội hàm của nó phải đối xứng. Đó là lư do để Chấn đối với Tốn và Đoài đối với Cấn. Và điều này cũng chỉ lư giải được với Hậu thiên Lạc Việt.

Như vậy, với cách giải thích theo tính chất quái vị th́ sự nạp chi theo Lạc Việt sẽ có sự thay đổi ở Khôn / Sửu, Tốn / Mùi và Chấn / Ngọ.
C̣n một phương pháp nạp chi nữa là: Nạp chi theo thuận tự quái vị. Nhưng xét thấy phương pháp nạp chi này chỉ phù hợp với hai nguyên lư nạp chi và có tính đối xứng, nhưng không phù hợp với một nguyên lư thứ ba là sự tương quan tính chất quái vị như đă tŕnh bày ở trên, nên tôi lựa chọn phương pháp trên coi là hợp lư hơn.
Như vậy, một lần nữa chúng ta lại thấy sự hiệu chỉnh hợp lư của phương pháp nạp chi trong bốc Dịch lại liên quan đến Hà đồ.

C̣n tiếp
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 26 of 28: Đă gửi: 08 July 2008 lúc 11:06pm | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Hà đồ trong văn minh Lạc Việt - Phần 5 - 1

Nguyễn Vũ Tuấn Anh
Trung tâm nghiên cứu Lư học Đông Phương
Nhà xuất bản tổng hợp TP.HCM

Phần V
Dấu ấn Hà đồ
Trong bản văn cổ chữ Hán


“... Thời Tiên Tần có Hà đồ, Lạc thư hay không vẫn là một câu hỏi.”

Bí ẩn của Bát quái


Chương I
Hà đồ trong “Hoàng đế nội kinh tố vấn”


“Hoàng Đế nội kinh tố vấn” là cuốn sách lư luận căn bản của Đông y, được phát triển từ một hệ thống lư luận của học thuyết Âm Dương Ngũ hành. Dấu ấn của thuyết Âm Dương Ngũ hành thể hiện qua phương pháp luận của nó ghi đậm trong cuốn kỳ thư này . Điều này có thể khẳng định rằng:
Cuốn Hoàng Đế nội kinh chỉ có thể được thực hiện khi người ta đă có một kiến thức hoàn chỉnh về học thuyết này. Nhưng cho đến ngày hôm nay, thuyết Âm Dương Ngũ hành vẫn chỉ để lại những dấu ấn mơ hồ. Thật là phi lư, khi người ta lại có thể sáng tác ra một cuốn sách lư luận, dựa trên một lư thuyết căn bản mà người ta hoàn toàn mơ hồ về nó. Nhưng người ta lại không thể t́m thấy sự hoàn chỉnh của học thuyết này trong các bản văn chữ Hán từ hàng ngàn năm trước cho đến tận bây giờ.
Trong phạm vi chủ đề của cuốn sách này, người viết minh chứng tính mơ hồ của học thuyết Âm Dương Ngũ hành trong các bản văn chữ Hán thông qua Hà đồ và Hậu thiên Lạc Việt – nguyên lư căn bản của thuyết Âm Dương Ngũ hành trong học thuật cổ Đông phương.
Theo truyền thuyết lưu truyền th́ Hà đồ có từ thời vua Phục Hy được phát hiện kHỏang 4000 năm trước CN. Nhưng với bề dày thời gian như vậy (Xấp xỉ 4000 năm), chính các nhà nghiên cứu hiện đại Trung Hoa của 6000 năm sau vẫn phải đặt câu hỏi:

”... Thời tiên Tần có Hà đồ, Lạc thư hay không vẫn là một câu hỏi.”

(“Bí ẩn của bát quái” - Vương Ngọc Đức, Diêu Vĩ Quân, Trịnh Vĩnh Tường. Nhân dân Quảng Tây xuất bản xă. Nxb VHTT. 1996).
Trong sách “Chu Dịch dự đoán học”, ông Thiệu Vĩ Hoa viết:

”Thuyết “Hà đồ” “Lạc đồ” trong cuốn “Thượng Thư” của tiên Tần, “Luận ngữ” của Mạnh Tử và trong “Hệ từ” đều có ghi lại, nhưng “Đồ” và “Thư” thực chất là cái ǵ, chưa có ai nh́n thấy, càng chưa thấy ai nói đến. Trước đời Tống, không ít “Dịch” gia khi viết về “Dịch”, rất ít nói đến “Hà đồ”, “Lạc đồ”, một vài người có nói đến th́ cũng chỉ lướt qua. Phong trào nói đến “Hà đồ”, “Lạc thư” vào những năm Thái B́nh Hưng Quốc (niên hiệu Tống Thái Tôn).

Qua các đoạn trích dẫn trên, bạn đọc cũng nhận thấy rằng: Hà đồ Lạc thư mà chúng ta biết đến ngày hôm nay, thực chất chỉ được công bố chính thức vào đời Tống. Trải hàng ngàn năm – Từ trước Tần đến Tống – mặc dù Hà đồ Lạc thư được nhắc đến trong số sách được coi là của nền văn minh Hoa Hạ, nhưng ngay cả người Hoa Hạ cũng không hiểu chính đồ h́nh nay. Chính sự xuất hiện muộn mằn của lịch sử - 5000 năm từ thời Phục Hy đến đời Tống - cho thấy: Hà đồ Lạc thư và Tiên, Hậu thiên bát quái vẫn tồn tại trên thực tế, nhưng nó được lưu truyền trong một nền văn minh phi Hán. Điều này đă được chứng minh: Đó chính là những giá trị c̣n lại của văn minh Việt ở Nam Dương Tử , đang dần lụi tàn sau hơn 1000 năm Bắc thuộc. Nhưng giá trị này vào cuối thời suy tàn của nó, đă bị Hán hóa hoàn toàn và xuất hiện trong văn minh Hán với ngôn ngữ Hán.
Điều này giải thích một cách hợp lư sự xuất hiện muộn mằn sau 5000 năm của Hà Lạc trong văn minh Hán. Đó cũng chính là nguyên nhân để những nhà nghiên cứu không thể nào t́m thấy dấu ấn Hà đồ trong bản văn chữ Hán trước Tống . Họ cũng không thể biết được giá trị sử dụng và nội dung đích thực của Hà đồ và những vấn đề liên quan. Bởi vậy, họ không thể nào nhận thấy được dấu ấn trong ứng dụng của Hà đồ ngay trong bản văn được coi là của chính văn minh Hán. Hiện tượng này xảy ra không phải bây giờ mà đă hàng thiên niên kỷ. Điều này th́ chỉ có chủ nhân đích thực của nó - tức văn minh Việt - mới phục hồi được.
Phần V trong cuốn sách sẽ chứng minh điều này .

Dấu ấn Hà đồ trong “Hoàng Đế nội kinh tố vấn”

Nếu xét về thời gian lịch sử trong nội dung bản văn th́ Hà đồ đă được ứng dụng từ thời Phục Hy trước cả khi vua Đại Vũ t́m ra Ngũ hành trên lưng rùa và viết nên Hồng Phạm cửu trù (? ).
Tất nhiên trước cả Tiên Tần đến 4000 năm (?!) .

“... Thời Tiên Tần có Hà đồ, Lạc thư hay không vẫn là một câu hỏi”.

Trong cuốn Hoàng Đế nội kinh tố vấn đă ứng dụng phương pháp luận của thuyết Âm Dương Ngũ hành – như là một học thuyết nhất quán và hoàn chỉnh - để lư giải các hiện tượng của sự vận động vũ trụ và ảnh hưởng của nó đến Trái Đất với đời sống con người. Nhưng nội dung của nó lại góp phần tạo nên sự bí ẩn của lịch sử thuyết Âm Dương Ngũ hành và cũng là đề tài tranh luận qua nhiều thế hệ. Trong Hoàng Đế nội kinh tố vấn cũng để lại rất nhiều những khái niệm bí ẩn khác, mà cho đến tận ngày nay đă không biết bao nhiêu học giả tốn rất nhiều công sức vẫn chưa lư giải được.
Thí dụ như những khái niệm về lục khí, ngũ vận ứng dụng trong y lư. Khái niệm bí ẩn: “Giáp hợp Kỷ hoá Thổ …” cũng bắt đầu từ cuốn sách này.
Nhưng một hiện tượng đặc biệt quan trọng rất đáng lưu ư là: Trong Hoàng Đế nội kinh tố vấn, một cuốn sách được các nhà nghiên cứu cho là xuất hiện vào thời Xuân thu Chiến quốc – tức là Tiên Tần – lại ghi nhận dấu ấn của Hà đồ, khi lư giải những vấn đề cơ sở lư luận ứng dụng trong Đông y. Đoạn sau đây được trích trong Hoàng Đế nội kinh tố vấn toàn tập (*) (Nhà thuốc Hồng Khê Hanoi. Xuất bản 1954 - dịch giả Nguyễn Tử Siêu) được trích dẫn trong phần “Kim quỷ chân ngôn luận”:

*Chú thích của người viết: Cuốn sách này được dịch từ cuốn ”Hoàng Đế nội kinh tố vấn hợp chú” của Trương Ẩn Am và Mă Nguyên Đài. Đây là cuốn sách dịch được coi là ưu tú nhất trong các bản dịch “Nội Kinh” từ trước đó đến nay. Nhưng nội dung của nó c̣n thiếu hai phần là: Thích Pháp luận & Bản Bệnh luận.)

Hoàng Đế hỏi:
- Năm tàng ứng với bốn mùa, vậy có sự thâu thu ǵ không ?
Kỳ Bá thưa:
1. Đông phương sắc xanh, thông vào can, khai khiếu lên mắt, tàng tinh ở can, phát ra bệnh thành chứng kinh sợ. Về vị là chua, thuộc về loài Thảo Mộc, thuộc về lục súc là gà, thuộc về ngũ cốc là lúa mạch, thuộc về bốn mùa trên ứng với Tuế tinh (Sao Mộc), xuân khí thuộc về bộ phận đầu, thuộc về âm là tiếng Giác,
Thuộc về số là số 8.
Thuộc về mùi là mùi hôi, do đó, biết là thường phát sinh bệnh ở gân.
2. Nam phương sắc đỏ, thông vào với tâm khai khiếu lên tai, tàng tinh ở tâm, bệnh phát sinh ở cả năm tàng, về vị là đắng và thuộc về Hỏa, thuộc về lục súc là dê, thuộc về ngũ cốc là thử, thuộc về bốn mùa, trên ứng với sao Huỳnh Hoặc (Sao Hỏa), thuộc về âm là tiếng Chủy.
Thuộc về số là số 7,
Thuộc về mùi là mùi hắc, do đó biết là thường sinh bệnh ở mạch.

3. Trung ương sắc vàng, thông vào với tỳ, khai khiếu lên miệng, tàng tinh ở tỳ, bệnh phát sinh ở cuống lưỡi, về vị là ngọt, và thuộc về Thổ, thuộc về lục súc là ḅ, thuộc về ngũ cốc là tắc, thuộc về bốn mùa trên ứng với sao Chấn, thuộc về âm là cung,
Thuộc về số là số 5,
Thuộc về mùi là mùi thơm, do đó, biết là thường sinh bệnh tại thịt.

4. Tây phương sắc trắng, thông vào với phế, khai khiếu ở mũi, tàng tinh ở phế, bệnh phát sinh ở vai, về vị là cay và thuộc về Kim, thuộc về lục súc là ngựa, thuộc về ngũ cốc là đạo, thuộc về bốn mùa, trên ứng với sao Thái Bạch (Sao Kim, tức sao Thủy ngày nay) thuộc về âm là Thương,
Thuộc về số là số 9,
Do đó biết là thường sinh bệnh tại b́ mao.

5. Bắc phương sắc đen, thông vào với thận, thông khiếu ở nhị âm, tàng tinh ở thận, bệnh phát sinh ở khê, về vị là mặn và thuộc về Thủy, thuộc về lục súc là lợn, thuộc về ngũ cốc là đậu, thuộc về bốn mùa trên ứng với sao Thần (Sao Thủy, tức sao Kim ngày nay), thuộc về âm là Vũ,
Thuộc về số là số 6,
Thuộc về mùi là mùi húc mục, do đó biết là thường sinh bệnh ở xương.


Qua phần trích dẫn trên, chúng ta quán xét độ số và hành ở các phương vị sẽ thấy là:

1. Phương Đông thuộc Mộc: Sắc xanh - Độ số 8
2. Phương Nam thuộc Hỏa: Sắc Đỏ - Độ số 7
3. Trung ương thuộc Thổ: Sắc Vàng - Độ số 5
4. Tây phương thuộc Kim: Sắc Trắng - Độ số 9
5. Bắc Phương thuộc Thuỷ: Sắc Đen - Độ số 6

So sánh phương vị / hành và độ số nói trên với Hà đồ, chúng hoàn toàn có sự trùng khớp. Xin lưu ư bạn đọc là: Đồ h́nh Lạc thư và tương quan Ngũ hành của nó, không thể hiện được điều này. Để chứng tỏ điều này, bạn đọc so sánh hai đồ h́nh Lạc thư và Hà đồ dưới đây.

Đồ h́nh chứng minh ứng dụng độ số
Và phương vị ngũ hành trong Hoàng Đế nội kinh


Đồ h́nh Lạc thư
Nội dung không tương ứng trong Hoàng Đế nội kinh


Không có nội dung tương ứng trong tính ứng dụng của Hoàng Đế nội kinh.
Hà đồ đă được chứng minh là nguyên lư căn bản của thuyết Âm Dương Ngũ hành trong ứng dụng - thuộc về văn minh Lạc Việt với danh xưng “Pháp đại uy nỗ” . Do đó, sự trùng khớp tŕnh bày ở trên chứng tỏ rằng:
Hà đồ là một thực tế đă tồn tại và đă được ứng dụng trước thời điểm h́nh thành cuốn Hoàng Đế nội kinh tố vấn. Khi h́nh thành cuốn sách này, tác giả của nó đă sử dụng Hà đồ và những qui luật tương tác của nó ảnh hưởng đến đời sống Trái Đất và con người và đă ứng dụng lư thuyết đó trong Đông y.
Sự liên hệ này cho thấy:
Hà đồ mang nội dung Âm Dương Ngũ hành là một thực tế đă tồn tại và được ứng dụng như là một nguyên lư căn bản từ trước thời vua Đại Vũ t́m ra Ngũ hành từ Lạc thư – theo truyền thuyết trong văn minh Hán – gần 2000 năm.

C̣n tiếp
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 27 of 28: Đă gửi: 08 July 2008 lúc 11:17pm | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Hà đồ trong văn minh Lạc Việt - Phần 5 - 2

Nguyễn Vũ Tuấn Anh
Trung tâm nghiên cứu Lư học Đông Phương
Nhà xuất bản tổng hợp TP.HCM

Chương II
Hà đồ trong “Lă Thị Xuân Thu”


Với dấu ấn của Hà đồ được chứng minh ở trên trong cuốn Hoàng Đế nội kinh, người ta có thể kiếm cớ “thất truyền” để biện minh. Nhưng với cuốn Lă thị Xuân thu vốn được coi là của Lă Bất Vi, vị tể tướng nổi tiếng trong lịch sử Trung Hoa thời tiên Tần th́ chắc chắn không thể giải thích được bằng tính thất truyền.

Việc nền văn minh Trung Hoa trải hàng 2000 năm sau thời Tần, cũng không phát hiện được dấu ấn Hà đồ ngay trong cuốn sách được coi là của vị tể tướng Tần, cũng đủ chứng tỏ rằng:
Nền văn minh Hán không hề là cội nguồn đích thực của những giá trị học thuật cổ Đông phương.
Dưới đây là đoạn trích dẫn trong Lă thị Xuân thu, một tác phẩm được coi là của Lă Bất Vi viết vào thời kỳ đầu của đế chế Tần, mang dấu ấn Hà đồ.
Lời giới thiệu trong sách Lă thị Xuân thu do Phan Văn Các dịch - Nxb Văn Học & Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây xuất bản 1999 viết:

”Lă Bất Vi bèn sai các thực khách của ḿnh viết ra những điều nghe biết, tập hợp lại làm thành “bát lăm” và “lục luận”, “thập nhị kỷ” cộng hơn hai mươi vạn chữ, coi là có đủ “thiên địa vạn vật cổ kim chi sự”, đặt tên là Lă Thị Xuân Thu, và “đặt ở cổng chợ Hàm Dương, treo ngàn lạng vàng trên đó, mời du sĩ tân khách chư hầu ai thêm bớt được một chữ th́ thưởng ngàn lạng vàng”.

“Hán thư nghệ văn chí” đă coi đó là tác phẩm tiêu biểu của “tạp gia”, đánh giá rằng về học thuật, sách ấy “kiêm Nho Mặc, hợp Danh Pháp” (gồm cả Nho gia lẫn Mặc gia, ghép cả Danh gia với Pháp gia).

Ở thời hiện đại, Hầu Ngoại Lư cho đó là khởi nguồn của Tạp gia, là sự nhào trộn “kiệm thính tạp học” không có tinh thần sáng tạo, nhiều học giả chỉ thừa nhận giá trị sử liệu của nó mà thôi.
Nhưng nhà sử học Phùng Hữu Lan cho rằng:

“Sách này không đặt tên Lă tử, mà đặt tên Lă thị Xuân thu, hẳn là Văn Tín Hầu vốn đă coi sách của ḿnh là sử. Sử Kư nói rằng: Lă Bất Vi coi sách của ḿnh chứa đủ muôn vật trong trời đất cùng mọi việc xưa nay, đặt tên là Lă thị Xuân thu cũng đă coi đó là sử. Tựa niên biểu mười hai chư hầu trong Sử Kư đặt ngang hàng Lă thị Xuân thu với Tả thị Xuân thu và Ngu thị Xuân thu, chứng tỏ Sử công cũng coi sách đó là sử rồi”.

Trong nội dung của sách Lă thị Xuân thu có nói đến sự vận hành có tính qui luật của thời tiết từng tháng trong năm và sự ứng xử của các bậc đế vương thuận theo tự nhiên để điều hành đất nước. Phần này được chia làm 12 kỷ. Đoạn trích dẫn dưới đây chứng tỏ điều này:

Mười hai kỷ sắp xếp theo tŕnh tự bốn mùa, mỗi mùa có ba kỷ: Mạnh, Trọng, Quư. Kỷ thủ là nguyệt lệnh của tháng. Xuân chủ sinh, Hạ chủ trưởng, Thu chủ thu, Đông chủ tàng (*).

* Chú thích trong sách đă dẫn: Thập nhị kỷ chính là thiên nguyệt lệnh trong sách Lễ kư, mười hai tháng sắp xếp làm mười hai thiên, sau mỗi thiên đều chen thêm bốn thiên khác. Bốn kỷ xuân hạ thu đông, xuân nói về sinh, hạ nói về trưởng, thu nói về thu (hoạch), đông nói về cất giấu. Bốn thiên phụ vào mỗi kỷ cũng đều phối hợp theo tŕnh tự xuân sinh, hạ trưởng, thu thu, đông tàng mà tŕnh bày các quan điểm về phép tồn sinh, thể thích mà tăng trưởng, vạn vật thu gom, chết đích đáng, chết có giá trị. bản mẫu của thiên đầu mỗi kỷ trong thập nhị kỷ và hạ tiểu chinh đều là sách nông lưu hành trong dân gian. Mạnh xuân là tháng đầu trong lịch nhà Hạ, tức tháng giêng. Đây là thiên Mạnh xuân, không phải Kỷ, các “Kỷ” ở sau đều như vậy.


Trong cuốn Lă thị Xuân thu, dấu ấn mang nội dung của Hà đồ thể hiện trong các đoạn tiêu biểu được trích dẫn sau đây:

Mạnh Xuân Kỷ
Thiên thứ nhất nói rằng:


Tháng đầu xuân: mặt trời ở vị trí sao Doanh Thất. Buổi chiều hôm, sao Sâm ở phương chính Nam, sáng sớm sao Vĩ ở phương chính Nam. Mặt trời tháng này ở phương Giáp Ất (phương Đông). Vị đế vương tương ứng với tháng này là Thái Cao thị (dựa vào Mộc đức mà xưng vương). Vị thần đối ứng tháng này là Mộc thần Câu Mang, động vật tiêu biểu của tháng này là loài có vảy, thanh âm tháng này lấy âm Giốc (một trong ngũ âm) làm tiêu biểu, âm luật tháng này phù hợp với Thái Thốc (một trong lục luật).
Con số đối ứng với tháng này là số 8
Vị đối ứng của tháng này là vị chua, mùi đối ứng với tháng này là mùi tanh.

Mạnh Hạ Kỷ
Thiên thứ nhất nói rằng:


Tháng đầu mùa hạ: Mặt Trời ở vị trí của sao Tất. Buổi chiều hôm sao Dực ở phương chính Nam, sáng sớm sao Vụ Nữ ở phương Bính Đinh (phương Nam). Vị đế vương tương ứng tháng này là Viêm Đế (dựa vào Hỏa đức mà xưng vương). Vị thần đối ứng tháng này là Hỏa thần Chúc Dung. Động vật tiêu biểu tháng này là loài chim có lông vũ. Thanh âm tháng này lấy âm Chủy (một trong ngũ âm) làm tiêu biểu. Âm luật tháng này hợp với Trọng Lữ.
Con số đối ứng tháng này là số 7.
Đặc điểm của tháng này là lễ tiết. Sự việc tháng này là xem.

Mạnh Thu Kỷ
Thiên thứ nhất nói rằng:


Tháng đầu mùa thu: Mặt Trời ở vị trí của sao Dực. buổi chiều hôm sao Đẩu ở phương chính Nam. Mặt Trời tháng này ở phương Canh Tân (phương Tây). Vị đế vương ứng với tháng này là họ Thiếu Hạo (lấy đức Kim mà xưng vương thiên hạ). Vị thần ứng với tháng này là Kim thần nhục thu (tên là Cai). Động vật tiêu biểu tháng này là loài thú có lông mao. Thanh âm tháng này lấy Thương làm tiêu biểu. Âm luật tháng này hợp với Di Tắc (một trong lục luật).
Con số đối ứng tháng này là số 9
Vị tương ứng tháng này là vị cay, mùi tương ứng tháng này là mùi tanh, tế tự tháng này ở cửa.

Mạnh Đông Kỷ
Thiên thứ nhất nói rằng:


Tháng đầu mùa đông: Mặt Trời ở vị trí của sao Vĩ. Buổi chiều hôm sao Nguy ở phương chính Nam, buổi sáng sớm Thất tinh ở phương chính Nam. Mặt Trời tháng này ở phương Nhâm Quư (phương Bắc). Vị đế vương ứng với tháng này là Chuyên Húc (lấy đức Thủy mà xưng vương thiên hạ). Vị thần ứng với tháng này là Huyền Minh (thủy thần). Động vật tiêu biểu tháng này là loài giáp giới (đại biểu là rùa). Thanh âm tháng này là Vũ (một trong ngũ âm). Âm luật tháng này hợp với Ứng chung (một trong lục lă).
Con số của tháng này là số 6.
Vị tương ứng tháng này là vị mặn. Mùi tương ứng tháng này là mùi mục. Tháng này tế tự đất trong cửa. Lúc tế tự, trước phải dâng thận. Tháng này, nước bắt đầu đóng băng, đất bắt đầu đông giá. Gà rừng xuống nước biến thành con ṣ. Cầu vồng ẩn náu không xuất hiện. Tháng này thiên tử ở trong pḥng đầu tây của nhà hướng Bắc, ngồi xe đen, thắng xe bằng ngựa đen, trên xe có cờ đen, mặc áo đen, đeo ngọc đen làm đồ trang sức, ăn kê nếp và thịt lợn. Đồ tế khí to mà chúm miệng.


Qua đoạn trích dẫn trên quí vị quan tâm cũng nhận thấy rằng: Nếu chúng ta lấy độ số và hành của của 4 mùa Xuân – Hạ - Thu – Đông - ứng với Mộc, Hỏa, Kim, Thủy và liên hệ với Hà đồ th́ một lần nữa nó lại trùng khớp.
Chưa hết! Thập nhị kỷ trong Lă thị Xuân thu chính là thiên Nguyệt Lệnh trong sách Lễ Kư - cũng vốn được coi là của Khổng Tử viết , cũng mang dấu ấn Hà đồ. Tất cả những sách này đều thuộc về Tiên Tần (?!).
Nhưng cho đến ngày hôm nay:
Các học giả tầm cỡ quốc tế (Kể cả của ngay chính Trung Hoa) vẫn không thấy dấu ấn Hà đồ trong cổ thư trước Tần ? Và chính Kinh Dịch – vốn được coi là của Khổng Tử - lại là cuốn sách cổ nhất nói đến Hà đồ (“Hà xuất đồ / Lạc xuất Thư”)?
Nếu như trong sách Thượng Thư – thiên Cổ Mệnh chỉ nhắc đến Hà đồ được vẽ ở vách cung điện nhà Chu một cách mơ hồ, hoặc trong Kinh Dịch với câu “Hà xuất đồ, Lạc xuất thư” cũng rất mơ hồ (Tất nhiên sự mơ hồ này chỉ ở trong cổ thư chữ Hán) th́ Hoàng Đế nội kinh & Lă thị Xuân thu, Nguyệt lệnh trong Lễ Kư lại ghi lại những dấu ấn rất rơ ràng liên quan đến nội dung của Hà đồ - nguyên lư căn bản của học thuật cổ Đông phương, đă được minh chứng có cội nguồn từ văn minh Lạc Việt.

Như vậy, cũng chứng tỏ Hà đồ - nguyên lư căn bản của Lư học phương Đông – đă được phát hiện từ rất lâu trong nền văn minh cổ Đông phương và đă được ứng dụng trên thực tế nhưng nó không thuộc về văn minh Hán . Những sự minh chứng ở trên qua ngay văn bản cổ Hán đă chứng minh một cách sắc sảo: Không hề có tính kế thừa trong sự phát triển liên tục những giá trị của nền Lư học phương Đông trong cổ thư chữ Hán.

C̣n tiếp
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 28 of 28: Đă gửi: 08 July 2008 lúc 11:20pm | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Hà đồ trong văn minh Lạc Việt - Thay lời kết

Nguyễn Vũ Tuấn Anh
Trung tâm nghiên cứu Lư học Đông Phương
Nhà xuất bản tổng hợp TP.HCM

Thay lời kết

* Một giả thuyết hoặc một lư thuyết khoa học được coi là đúng phải giải thích một cách hợp lư hầu hết các hiện tượng và vấn đề liên quan đến nó một cách hoàn chỉnh và nhất quán, có tính hệ thống, tính khách quan, tính quy luật với khả năng tiên tri. * Một giả thuyết hoặc một lư thuyết khoa học bị coi là sai nếu người ta chỉ ra được một luận điểm bất hợp lư trong hệ thống lư luận của nó, mà nó không thể biện minh được.

Tiêu chí khoa học hiện đại


Cuốn “Hà đồ trong văn minh Lạc Việt” là một sự tiếp nối những sách đă xuất bản nhằm chứng minh về một lịch sử văn hiến Việt trải gần 5000 năm và nhân danh khoa học. Sự nhân danh này căn cứ vào tiêu chí khoa học . Ngoài việc minh chứng cho một lịch sử văn hóa bị lăng quên th́ “Hà đồ trong văn minh Lạc Việt” được viết với một hy vọng chứng minh rơ hơn cho một thực tại là cơ sở cho sự nhận thức, mà từ đó cổ nhân đă tổng hợp để tạo ra một học thuyết vũ trụ quan nền tảng cho sự huyền vĩ của văn minh Đông phương. Đó chính là thực tại của sự vận động có qui luật và tương tác từ vũ trụ, được phản ánh trong thuyết Âm Dương Ngũ hành.
Tiêu chí khoa học hiện đại đă định tính rằng:

Không có tính qui luật th́ không có khả năng tiên tri.
Một lư thuyết khoa học phải có khả năng tiên tri.


Sự xuất hiện của tŕnh thiên văn Skymap pro đă chứng tỏ tính qui luật của những sự vận động trong vũ trụ (Không có tính qui luật th́ không thể lập tŕnh) . Chính qui luật và hiệu ứng của sự vận động tương tác này được nhận thức đă làm nên khả năng tiên tri kỳ vĩ của nền văn minh Đông phương.
Bởi vậy, tính hợp lư trong việc giải thích những hiện tượng và vấn đề liên quan theo tiêu chí khoa học, không phải chỉ dừng lại ở việc minh chứng cho lịch sử nền văn hiến Việt bị lăng quên, mà c̣n là sự phát triển tiếp tục việc khám phá một tri thức vũ trụ kỳ vĩ thuộc về một nền văn minh cổ xưa đă tàn lụi.
Những bản văn cổ chữ Hán ghi nhận dấu ấn của một học thuyết và các phương pháp ứng dụng một cách rời rạc và không có hệ thống, chưa đủ để chứng tỏ là cơ sở cội nguồn của một học thuyết kỳ vĩ có qui mô vũ trụ , mà khả năng vượt ra ngoài sự hiểu biết của tri thức hiện đại. Sự thẩm định cội nguồn của một giá trị tri thức là học thuyết vũ trụ quan Âm Dương Ngũ hành, không thể đơn giản chỉ giới hạn ở bằng chứng văn bản và những di vật khảo cổ. Bởi v́ nội dung và h́nh thức văn bản cũng như những di vật khảo cổ chỉ là những yếu tố cần, nhưng không phải yếu tố duy nhất đủ để chứng minh cho cội nguồn của một học thuyết, hoặc lịch sử.

“Một hiện tượng lịch sử là sự tổng hoà của các mối quan hệ xă hội”.

Lẽ tất nhiên những hiện tượng và vấn đề lịch sử đó, không thể duy nhất được chứng minh bằng di vật khảo cổ hoặc văn bản , khi mà ở những mối quan hệ xă hội lịch sử khác, tỏ ra mâu thuẫn và bất hợp lư. Hay nói theo tiêu chí khoa học: Nó không giải thích một cách hợp lư các vấn đề liên quan.
Vấn đề được đặt ra trong “Hà đồ trong văn minh Lạc Việt” lại không chỉ giới hạn ở sự biện minh cho một vấn đề lịch sử. Nó c̣n là sự minh định cho nội dung của một học thuyết đă thất truyền. Bởi vậy, sự tồn tại của những bản văn liên quan đến thuyết Âm Dương Ngũ hành, không phải là bằng chứng cho nội dung và cội nguồn đích thực của học thuyết này. Để minh định một học thuyết, nó c̣n phải chứng tỏ những vấn đề và yếu tố cần khác liên quan đến nó. Đó chính là những thực tại được nhận thức và là giá trị tri thức phổ biến trong xă hội làm nền tảng cho sự xuất hiện của một lư thuyết và tính kế thừa của nền văn minh. Nhưng điều này không có trong văn minh Hoa Hạ và đă được chứng minh trong sách này.
Nhưng chính những di sản văn hóa Việt lại chứng tỏ sự liên hệ chặt chẽ với những giá trị tri thức liên quan và có khả năng giải thích và phục hồi lại một cách nhất quán, hoàn chỉnh, có tính khách quan, tính qui luật và khả năng tiên tri của học thuyết Âm Dương Ngũ hành.
Những thành tựu mà tri thức khoa học hiện nay đạt được, chưa phải là chân lư cuối cùng của vũ trụ.
Những nhà khoa học hàng đầu của nhân loại đang mơ ước:

Tạo ra một lư thuyết thống nhất các định luật vũ trụ. Một siêu công thức bao trùm mọi định luật của thiên nhiên, hoàn toàn có thể giải thích mọi sự kiện bao quanh con người từ những hạt vật chất cực nhỏ đến những thiên hà khổng lồ.

Thuyết Âm Dương Ngũ hành về nội dung giải thích từ sự h́nh thành vũ trụ và mọi sự kiện bao quanh con người với một khả năng tiên tri huyền vĩ . Nó được ứng dụng một cách nhất quán bởi một biểu thức duy nhất là nguyên lư căn bản “Hà đồ phối Hậu thiên Lạc Việt” - về mặt định tính - thể hiện một cách có tính khách quan, tính quy luật, một cách nhất quán và hoàn chỉnh cho mọi hiện tượng liên quan đến vũ trụ và con người. Nhưng một vấn đề rất đáng chú ư ở đây là: Chỉ một nguyên lư căn bản duy nhất “Hà đồ phối Hậu thiên Lạc Việt” nhưng bao gồm cả mối liên hệ không thời gian của học thuyết này. Khi nó vừa giải thích một cách hợp lư mối tương quan về không gian với qui luật vận động của các thiên thể gần Trái Đất, vừa định lượng thời gian cho sự vận động đó.
Điều này chỉ xuất hiện một cách chưa hoàn chỉnh trong thuyết tương đối, một lư thuyết khoa học hiện đại nhất hiện nay trong tri thức nhân loại . Đoạn sau đây trích trong “Lược sử thời gian” (Nxb Khoa học kỹ thuật 1997) chứng tỏ điều này . S.W.Hawking , tác giả của cuốn sách đă viết:

“Tuy nhiên, thuyết tương đối buộc chúng ta phải thay đổi một cách căn bản những ư niệm của chúng ta về không và thời gian. Chúng ta cần phải chấp nhận rằng thời gian không hoàn toàn tách rời và độc lập với không gian, mà kết hợp nó thành một đối tượng được gọi là không - thời gian”.

(Sách đă dẫn , trang 44)

Trong “Hà đồ trong văn minh Lạc Việt”, người viết đă chứng minh với bạn đọc một nguyên lư căn bản duy nhất “Hà đồ phối Hậu thiên Lạc Việt” lư giải cả không gian lẫn thời gian trong những phương pháp ứng dụng của thuyết Âm Dương Ngũ hành.
Phải chăng ở đây có sự trùng hợp giữa một lư thuyết hiện đại nhất trong tri thức nhân loại với một học thuyết cổ? Sự khác nhau giữa thuyết tương đối và thuyết Âm dương Ngũ hành về không gian và thời gian chỉ là: Thuyết Âm Dương Ngũ hành đă biểu tượng hóa trong ứng dụng với khả năng tiên tri. Hay nói theo cách của S.W. Hawking là nó đă kết hợp thành một đối tượng. C̣n thuyết tương đối mới chỉ đặt vấn đề cho nó?
Phải chăng: Thuyết Âm Dương Ngũ hành chính là một lư thuyết thống nhất vũ trụ mà trong đó, nó phản ánh những những thực tại mà tri thức hiện đại của nhân loại chưa biết tới?
Viết cuốn “Hà đồ trong văn minh Lạc Việt”, người viết hy vọng sẽ đặt vấn đề là cơ sở ban đầu cho việc tiếp tục khám phá những thực tại vũ trụ nằm ngoài tri thức hiện đại của con người.
Điều này chỉ có thể thực hiện được từ một nền văn minh kỳ vĩ trong lịch sử. Đó chính là nền văn minh Lạc Việt trải gần 5000 năm văn hiến.

Xin chân thành cảm tạ sự quan tâm của bạn đọc.
Hoàn tất bản thảo ngày 20 .11 . 2006.
Nguyễn Vũ Tuấn Anh
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 

Xin lỗi, bạn không thể gửi bài trả lời.
Diễn đàn đă bị khoá bởi quản trị viên.

<< Trước Trang of 2
  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 3.3047 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO