Đă tham gia: 09 January 2003 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 1133
Msg 22 of 83: Đă gửi: 18 December 2008 lúc 12:56pm | Đă lưu IP
dichnhan07 đă viết:
Người học Dịch ai ko biết điều nhỏ nhặt đó, sao cứ phải khổ chấp ở ngôn từ.
Đáng lẻ tôi ngừng v́ thấy viết vậy là ddũ rồi, nhưng thấy ngoan cố nên vạch mặt luôn cho bỏ ghét. Dốt không biết th́ căm mồm lại ddừng nổ và làm như ḿnh là tiên ông ddắc ddạo không chấp sai ddúng.
Hahaha, Ông Thiên nè, tên này không phải ở Biên Ḥa mà chỉ đang muốn giả dḍ giỏi Dịch ddể làm ǵ th́ mọi người biết rồi khỏi nói.
Sửa lại bởi khangaabc : 18 December 2008 lúc 12:59pm
Đă tham gia: 26 June 2003 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 863
Msg 23 of 83: Đă gửi: 18 December 2008 lúc 1:35pm | Đă lưu IP
dichnhan07 đă viết:
Người học Dịch ai ko biết điều nhỏ nhặt đó, sao cứ phải khổ chấp ở ngôn từ.
Biết một mà chẳng biết hai, v́:
Ngược lại, người học Dịch, và "hiểu" Dịch khi viết những bài viết để "rao truyền" ..."lỡ" có dùng chữ Sai, viết sai, hay lư luận sai ..mà được người dẫn chỉ ra điểm sai ấy th́ cần phải tỏ ḷng cám ơn, chớ nào đâu lại chê trách là nhỏ nhặt ...??? .... Tâm ở đâu, Pháp ở đâu ...??? ....!!!
Đă tham gia: 25 February 2008
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 195
Msg 24 of 83: Đă gửi: 19 December 2008 lúc 12:20am | Đă lưu IP
Lời tôi viết ít khi kèm theo tên người bàn luận cùng cũng là để trách có va chạm, lời tôi viết ôn hoà ko đả kích, thấy điều đó chẳng qua tâm có nó. Tôi viết sai cũng vẫn nguyên văn theo sách, ấy cũng là tôn trọng bản quyền vậy, thiết nghĩ ko cần thiết phải sửa lại. Nếu nói 2 chữ " " viết như nhau tôi cũng chẳng có ư kiến, v́ tôi ko kiến giải, ư kiến để làm ǵ. Tôi viết chủ đề này nhằm mục đích viết để có người biết là có nó chứ chẳng phải bịa đặt, ai tin hay ko tin cũng là phúc ở mỗi người.
Trích trong MHDS: "....Trần Đoàn đă xem ra chú giải sách này, từ khi sau Chu Hy liệt vào loại sách nhảm(nguỵ thư) th́ ít được lưu truyền, tới nay rất khó t́m thấy. (569)
Đă tham gia: 28 March 2003 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 5248
Msg 25 of 83: Đă gửi: 19 December 2008 lúc 12:34am | Đă lưu IP
dichnhan07 đă viết:
Vạn Pháp Quy Tâm, tâm khác pháp khác, tâm nào pháp ấy. Bản Tâm Pháp có
khá nhiều lỗi đánh máy nhưng đây là pháp học ở Tâm nên ko câu nệ mấy ở
chữ, do đó tôi ko muốn sửa lại. Nói về chữ "Sức" ở trên có lẽ là nói về
Tiểu Xúc, ko phải Tiểu Súc như xưa nay chú giải, Súc là của Đại Súc. Về
sự sai khác này tôi ko có giải thích ǵ thêm.
dichnhan07 đă viết:
Nếu nói 2 chữ " " viết như nhau tôi cũng chẳng có ư kiến, v́ tôi ko kiến giải, ư kiến để làm ǵ.
Đă tham gia: 25 February 2008
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 195
Msg 26 of 83: Đă gửi: 19 December 2008 lúc 12:52am | Đă lưu IP
ư kiến đầu tôi nói về sự khác nhau giữa 2 quẻ, ư kiến sau nói về 2 quẻ viết như nhau.
Thêm điều nữa, có ư kiến nói tôi "phổ" dịch, ấy là sai. Tôi viết chủ đề kèm theo chú thích khái quát, ngắn gọn,ko phải rơ ràng như sách giáo khoa nên ko thể nói là "phổ" Dịch được. Chỉ có thể nói là thuyết Dịch thôi.
Đă tham gia: 03 August 2008
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 117
Msg 27 of 83: Đă gửi: 19 December 2008 lúc 3:51am | Đă lưu IP
dichnhan07 đă viết:
Người học Dịch ai ko biết điều nhỏ nhặt đó, sao cứ phải khổ chấp ở ngôn từ.
NV tui cũng chẳng muốn tranh luận ǵ với anh, cũng chẳng có ư khích tướng ǵ anh để học hỏi, bởi tui chưa bao giờ tin rằng anh hiểu đúng Dịch hơn người, chỉ qua vài ví dụ thực nghiệm hấp tấp của anh mà đưa ra qui luật chung là biết anh ở tŕnh độ nào rồi
Anh đă không "khổ chấp ở ngôn từ" mà sao c̣n bàn luận "Súc" này với "Xúc" kia? Có phải tự thân ḿnh mâu thuẫn với chính lời ḿnh nói không? Lời nói phải đi đôi với thực hành, lư luận gắn liền với thực tiễn
tranh luận chốn chợ người, khó lắm, khó lắm
__________________ Con nai vàng ngơ ngác
Đạp trên cái ǵ khô?
Đă tham gia: 25 February 2008
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 195
Msg 28 of 83: Đă gửi: 19 December 2008 lúc 6:06am | Đă lưu IP
Phân biệt được giữa điều nào "nên" và "ko nên" là điều ko phải ai cũng biết.
Tôi ko nói rơ ràng cái biết về Dịch của ḿnh mà chỉ bóng gió mông lung là có ư riêng, nhưng cũng là cơ hội cho người khác nói ra vào, âu cũng là lẽ thường. Đă rơ th́ c̣n ǵ phải nói, c̣n nói được ǵ nữa.
Chủ đề có ích với người chưa biết ǵ, và cần t́m hiểu, ko có ích với người đă biết, đă hiểu.Ai học cao hiểu rộng rồi đâu cần vào nữa làm chi.
Nói riêng với naivang:
vậy là tôi đă nói nhầm về naivang, naivang ko hề có ư khích ǵ mà chỉ muốn chứng tỏ với mọi người thấy là tôi sai,và chỉ dừng lại khi tôi nhận sai. Nếu ư này của tôi đúng th́ chẳng có lư do ǵ tôi ko khiến naivang hài ḷng.Tôi nhận sai. Vậy là ai cũng đă nghe thấy rồi, bạn vui nhé. Tôi cũng chỉ mong bạn giữ được nguyên tắc của ḿnh, đừng đi học và xem những cái sai của tôi nữa, để tránh làm loăng mất kiến thức của bạn,và cả những người nào muốn thế.
Đă tham gia: 09 January 2003 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 1133
Msg 29 of 83: Đă gửi: 19 December 2008 lúc 11:32am | Đă lưu IP
Viết cho người không biết ǵ mà viết sai rồi c̣n vênh mỏ lên ngụy biện à ? Có muốn láo th́ cũng phải có căn bản láo không nó ḷi cái dduôi ra. Thứ nhất là copy trong sách th́ người tự trọng sẽ viết chép từ sách nào ra, lổi chính tả nhỏ từ sách th́ không sao nhưng lổi thiếu sót quá nặng làm sai nhầm ư nghĩa hay vô lư th́ người trích "phải" sửa lại cho ddúng và nếu thấy cần th́ chỉ dẩn chổ nhầm của sách cho người ddọc rơ. Cái lối ngụy biện láo nào là chẳng chấp chữ viết sai rồi bây giờ lại láo lếu là viết cho người không biết ǵ về Dịch ddọc. Người không biết ǵ về Dịch ddọc th́ làm sao họ biết là sách viết sai và người trích cũng chẳng hiểu biết là sai nên cũng viết sai bét theo rồi tự ái ngụy biện láo lếu rằng muốn giữ y nguyên tác thế th́ khi ăn tô phở thấy có con ruồi trong tô ông tiên không chấp có húp luôn nó vào bụng không nhể?
Tiểu Xúc , Tiểu Súc, Sức, Thiểu Chúc là do âm ngữ ddịa phương khác nhau mà ra . Muốn biết tên nào ddúng th́ xét nghĩa chữ và tượng quẻ , mạch quẻ xem Xúc , Sức có xác nghĩa như Tiểu Súc không.
DDúng là ruồi bâu thuyết dịch. Ta viết ddây chẳng phải là muốn bêu xấu ai hay thù ghét ai mà là viết cho người ddọc mới t́m hiểu về Dịch không bị sai nhầm v́ kẻ "sợ chấp ddúng sai" mà chẳng dám sửa lại cho ddúng .
Sửa lại bởi khangaabc : 19 December 2008 lúc 11:44am
Đă tham gia: 25 February 2008
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 195
Msg 31 of 83: Đă gửi: 19 December 2008 lúc 12:27pm | Đă lưu IP
Nguồn sách này từ đâu tôi đă nêu trên diễn đàn này, muốn biết th́ cứ t́m lại. Nói mà đúng chỗ, đúng người đúng chủ đề, nội dung th́ ko ai có ư kiến nhưng ko biết anh có hiểu đang viết trong chủ đề ǵ, và tôi viết về cái ǵ ko? Đôi khi giận quá mà mất khôn, tôi ko chấp. Anh cho rằng từ "mạch quẻ" để chỉ thứ tự 64 quẻ, đó là cái hiểu của anh nhưng trong sách dùng từ ngữ khác để chỉ nó, điều đó tôi ko chỉ. Có thể ít người thấy chuyện hiểu sai mà thành đúng, nhưng tôi đă thấy. Đôi khi vẫn phải bỏ hết cái tâm huyết bao năm để thu nhận cái mới hơn, tốt hơn, đó là chuyện thường, và đôi khi người mới lại hơn người đă học v́ tâm họ ko bị pha tạp những lư thuyết tầm thường. Điều tôi nói mọi người thường thấy nhiều, hiểu ít đó cũng là chuyện thường
Đă tham gia: 25 February 2008
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 195
Msg 33 of 83: Đă gửi: 19 December 2008 lúc 11:41pm | Đă lưu IP
Tâm Pháp là ǵ? Có người cho mấy câu như “Cự,Cơ,Măo,Dậu thập phần giàu sang” là tâm pháp của Tử Vi rồi đem kiểu này so sánh với Tâm Pháp của Dịch, chẳng khác nào râu ông nọ cắm cằm bà kia, đó là lầm lạc vậy.
Chương 24
Vạch Quẻ Lấy Tượng, Vốn Là Những Vật Riêng Biệt, Nh́n Vào Những Vật Dụng Hàng Ngày, Không Có Cái Ǵ Không Hợp.
Dịch nghĩa:
Phục Hy hoàng đế vạch quẻ, không phải là từ ư riêng của ḿnh mà soạn ra. Đạo “Dịch” trong sách để dạy người ta. Chính là thuận thời ứng vật, để đưa vào ứng dụng thực tế. Nói về tướng tích, như bói bằng tiền: Sáu đồng đều có chữ, là “Càn”; sáu đồng đều trái cả, là “Khôn”, nếu có sai khác th́ đó là “lục tử”(sáu con). Nếu trái thế th́ chưa được, cho đến lúc thuần (cùng có chữ hoặc cùng mặt trái) th́ được “Càn” hoặc “Khôn”, chỉ như con hát làm tṛ, người khoẻ nhận việc khó, đó là “lục tử”. Người già thu lợi là “Càn” và “Khôn”. Đó đều là lí tự nhiên. Đem lí đó mà xét mọi điều khác, th́ mọi điều trong thiên hạ như đi, đứng, nằm, ngồi nhất nhất đều là “Dịch”, không thể lựa chọn được. Nhưng trăm họ lầm lạc, hàng ngày dùng mà không biết.
____________________________________________
Nh́n h́nh tượng đống lửa khi cháy, thấy phần ngọn của nó bùng lên mănh liệt, chỉ muốn vươn lên cao hơn vậy, c̣n phần dưới của nó lại cứ tàn lụi dần dần, vậy học Dịch nên biết ngọn lửa đó tàn nhỏ dần là do ở gốc chứ ko phải ở ngọn.
Nh́n h́nh tượng khi nói của con người, khi miệng mở to tṛn như chữ “o” th́ ko thể nào phát âm ra chữ “I” được. Vậy mới nói “nhất nhất đều là Dịch”.
Nh́n h́nh tượng dáng đi của con người, khi một chân bước lên trước, ắt phải có một tay lùi lại phía sau. Vậy mới biết Dịch “có cũng như không”.
Trong thiên hạ, những người chưa hiểu nổi lẻ giản dị, b́nh thường nhưng lại thích t́m hiểu những việc khác thường mà người thường ko biết th́ cũng vẫn là điều b́nh thường, ko có ǵ phải ngạc nhiên. V́ vậy tôi ko ngạc nhiên.
Đă tham gia: 25 February 2008
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 195
Msg 34 of 83: Đă gửi: 23 January 2009 lúc 9:00pm | Đă lưu IP
MAI HOA DỊCH SỐ
MỘT BỘ KỲ THƯ ĐÍCH THỰC
TRONG LỊCH SỬ VĂN HOÁ TRUNG QUỐC
MAI HOA DỊCH SỐ CHÍNH DỊCH TÂM PHÁP MA Y ĐẠO GIẢ
TRẦN ĐOÀN VÀ THIỆU KHANG TIẾT
Thiệu Khang Tiết tiên sinh soạn ra bộ "Mai Hoa Dịch Số" này, tên đầy đủ là "Hội đồ Tiên thiên Hậu thiên Mai hoa quan chiết tự số toàn tập". Cả thảy 5 quyển. Nhà xuất bản "Thượng Hải phú hoạ đồ thư quán" ấn hành. Trước đă có "Thiệu Khang Tiết vọng mai chiêm số đồ", cùng với lời tựa của người soạn có uy tín.
Toàn văn lời giới thiệu như sau:
Vào lời Khánh Lịch triều đại nhà Tống, Thiệu Khang Tiết tiên sinh ở ẩn trong chốn rừng núi, mùa đông không đốt ḷ sưởi, mùa hạ không dùng quạt. Một ḷng chuyên chú vào "Dịch" quên cả rét nóng. V́ học chưa đến nơi, dán "Dịch" lên khắp mặt tường. Rồi nắm được "Dịch" lư, tiên sinh lại muốn tạo các số của "Dịch" mà vẫn chưa t́m ra được bằng chứng.
Một hôm, tiên sinh đang nằm ngủ trưa, có con chuột chạy qua đến chiếc gối gặm, rồi kêu lên mấy tiếng, con chuột chạy khỏi th́ chiếc gối vỡ ra. Trong gối có chữ, lấy xem th́ thấy: "Chiếc gối này bán cho bậc hiền nhân Thiệu Khang Tiết, ngày...tháng...năm... chuột cắn vỡ ra. Tiên sinh thấy lạ lùng quá, liền t́m đến nhà người bán gối để hỏi. Người đó nói:"Trước có một người tay cầm Chu Dịch ngồi nghỉ, lấy chiếc gối lên xem. Chữ này chắc là của ông ta đó thôi. Cách đây cũng không lâu lắm đâu. Tôi có biết nhà ông ta. "Tiên sinh cũng theo người làm gối đi t́m gặp. Đến cửa th́ được biết, ông ta đă mất. NHưng có để lại một cuốn sách và dặn người nhà rằng: "Đến năm..tháng..ngày..giờ... có một vị tú sĩ đến nhà ta, th́ sẽ trao cuốn sách này cho ông ấy. Thế là có thể kết thúc công việc của đời ta được rồi". Người nhà đă trao cuốn sách đó cho tiên sinh. Thiệu Khang Tiết vô cùng sung sướng, đem ngôn từ và bí quyết của "Dịch" suy diễn ra số. Tiên sinh nói với người con của ông già đă qua đời đó rằng:
"Khi c̣n sống, cha anh đă chôn vàng ở phía Tây Bắc giường ngủ. Anh cứ đào lên lấy tiền buôn bán và lo việc ma chay". Người con nghe lời , quả nhiên được vàng. Tiên sinh cầm sách đem về. Sau xem mai thấy chim sẻ tranh giành nhau, đoán biết tối hôm sau có người con gái đến bẻ hoa bị ngă rồi bị găy tay. Tiên sinh bốc bói trước sau đều đúng cả. Hậu thế truyền nhau đặt tên là: "Quan mai số". Về sau ngài đoán buổi trưa một ngày nào đó, th́ đám hoa sẽ bị ngựa xéo nát, lại xem tấm biển treo ở chùa Tây Lâm, rồi biết được có tai hoạ là số Tiên thiên. Tất cả những chuyện đó đều gọi là số Tiên thiên. Tức là chưa được quẻ mà lại được số trước, lấy số để tính quẻ, cho nên gọi là Tiên thiên. Lại có những chuyện: nh́n thấy người già có vẻ mặt ưu buồn, bói quẻ mà biết được người đó mắc phải cái hoạ ăn cá, nh́n thấy cậu thiếu niên có vẻ mặt hớn hở, bói và biết cậu ta có niềm vui ăn hỏi vợ, nghe tiếng gà kêu, biết được gà sắp bị giết thịt, nghe tiếng trâu kêu mà biết được trâu sắp bị mổ. NHững số này đều gọi là số Hậu thiên. Một hôm, ngài tựa ghế, lấy số để suy th́ biết vào ngày..tháng..năm.. có một vị tiên khách đến ngồi, ghế sẽ găy hỏng. Đến ngày đó, quả nhiên có một vị dạo nhân tới thăm, ngồi lên làm ghế găy. Người khách xấu hổ xin lỗi. Tiên sinh nói:"Vật c̣n hay mất đều có số cả, đâu phải ư ngài muốn thế. Hơn nữa, ngài là vị thần tiên may mắn đến để chỉ rơ số". Rồi nh́n xuống chữ viết ở dưới chân ghế để nghiệm. Vị đạo nhân ngạc nhiên, đứng dậy, đi ra ngoài rồi phút chốc biến mất. Thế mới biết sự linh diệu của số tuy là quỷ thần cũng đâu có tránh khỏi, huống chi là con người, huống chi là loài vật.
Mai Hoa Dịch Số có phải nguyên tác của Thiệu Khang Tiết hay không? Đó là một vấn đề đáng để chúng ta đi sâu vào nghiên cứu thêm một bước nữa. Cho dù có phải hay không th́ Mai Hoa Dịch Số vẫn có quan hệ mật thiết với Thiệu Khang Tiết. Do đó, chúng ta cần phải t́m hiểu thấu đáo về ông với tư tửng lư luận của ông.
Thiệu Ung tự là Nghiêu Phu, hiệu là Khang Tiết, người Hà Nam sinh vào thời Bắc Tống Chân Tông Đại Trung Tương Phù tứ niên (năm 1011 công nguyên) mất năm thứ mười đời Thần Tông Hy Ninh (năm 1077 công nguyên) Khang Tiết sống vào những năm đầu đời Tống Nhân Tông, Tống Anh Tông và Tống Thần Tông, chính là thời kỳ mà nền sản xuất phát triển tương đối ổn định trong giai đoạn Vương triều Bắc Tống thống nhất gần 100 năm. Thiệu Khang Tiết được yên tâm đọc sách và dốc ḷng vào trước thuật. Ba mươi năm trước, khi cư trú ở Cộng thành, THiệu đă "kiên tâm chịu gian khổ, đôngkhông quạt ḷ, hè không nghỉ mát, đêm không ngủ yên", ṛng ra mấy mươi năm, khắc khổ học tập, ngày đêm ngồi thẳng lưng để suy ngẫm, viết nên bộ sách Chu Dịch dán hết lên vách nhà, ngày đọc mấy chục thiên.
Việc nghiên cứu Chu Dịch của tiên sinh đă mất không biết bao nhiêu công sức năm tháng.
Đă tham gia: 25 February 2008
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 195
Msg 35 of 83: Đă gửi: 24 January 2009 lúc 7:10pm | Đă lưu IP
THân thế, cuộc đời, sự nghiệp và trước tác của tiên sinh đă được ghi lại trong "Tống sử, Đại học truyện" như sau:
Thiệu Ung, tự NGhiêu Phu trước là người đất Phạm, theo cha bị đày đến đất Hành Chương, sau rồi đến Cộng thành năm 30 tuổi. Về sau dời đến đất Hà Nam. Thuở c̣n niên thiếu, Ung tự cho là người có tài, ḷng khẳng khái muốn lập công danh, ham học đến mức không cuốn sách nào không đọc. Lúc đi học, Ung kiên tŕ chịu khó, đông không đốt ḷ, hè không dùng quạt, đêm không bén chiếu, suốt mấy chục năm. THường than rằng:"Con người mà chỉ làm bạn với cổ nhân, ru rú một ḿnh chưa ở khắp bốn phương". V́ thế, ông đi chu du trên sông Hà, sông Phần, THiệp, Hoài, Hán, rong ruổi khắp các vùng Tề, Lỗ, Tống, TRịnh. Măi sau giong buồm trở về than rằng:"Đạo chính ở đây", rồi không đi đâu nữa. Quan nhiếp chính ở Cộng thành là Lư Chi Tài nghe tiếng Ung hiếu học bèn làm nhà cho để ở nói rằng:"NGười có nghe chuyên học số vật lư tính mệnh không? Ung thưa: Xin hân hạnh được chỉ giáo.
Ung thờ Lư Chi Tài làm thầy, nhận được 64 quẻ bát quái Hà Đồ và Lạc THư của Phục Hy. Điều truyền lại của Lư Chi Tài, xa có đoạn tự mà Ung đă t́m hiểu được:"Nhận thức sự thống nhất với nhau sâu sắc thấm thía, đến nơi đến chốn, mênh mông rộng lớn.." phần lớn đều biết được cả. Về sau, ngài học được ở Ích Lăo Đức Ích THiệu:"Làm khởi phát sự cao minh cả trí tuệ để quan sát sự vận hoá, của TRời, của Đất, sự tiêu trưởng của âm dương, xa th́ biết được sự biến hoá của cuộc thế từ xưa đến nay, nhỏ th́ biết được kiến thức sâu sắc mọi người không ai nhầm lẫn nhưng không phải giống tượng loại để t́m ra điển h́nh. Từ đó suy ra được lời chỉ giáo thâm ư về Thiên Tiên của Phục Hy.
Làm sách hơn mười vạn chữ để đưa ra đời. Vậy mà người đời hiểu thấy hết được đạo này sao mà c̣n ít ỏi quá vậy!
Khi mới đặt chân đến đất LẠc, lau sậy trùm ngập lối đi, mưa gió triền miên. Thiệu phải c̣ng lưng gánh củi để nuôi cha mẹ. Cuộc sống tuy khổ ải muốn phần, ngài vẫn tự nhiên như không, ḷng lại vui vẻ, người khác không thể biết được. Gặp khi cha mẹ qua đời. NGài bùi ngùi hết lễ làm con. Phú Bật, Tư Mă Quang, Lă Công TRứ...các bậc hiền triết dời đến Lạc Trung, tất cả đều kính trọng Ung, mời Ung cùng làm nhà để ở. NGài theo từng vụ trồng tỉa nên cơm áo cũng đủ dùng. Ung đặt tên cho ngôi nhà của ḿnh là An Lạc oa, do đó mà tự xưng hiệu của ḿnh là An Lạc Tiên sinh. Ban ngày thắp hương. Ban đêm, ngồi trầm tư mặc tưởng vào đúng bữa ăn th́ uống rượu ba bốn tuần, gần say th́ dừng lại, thường không bao giờ để cho ḿnh quá chén, lúc hứng lên th́ ngâm nga tự vịnh. Vào mùa xuân và mùa thu, ngài đi chơi trong thành, thường không xuất du khi mưa gió, khi đi th́ ngồi lên chiếc xe nhỏ có một người kéo, ḷng tuỳ theo sở thích của ḿnh. Các gia đ́nh đại sĩ đại phu biết tiếng xe liền tranh nhau ra đón chào. Bọn trẻ con đều nói với nhau:"Người thầy của gia đ́nh ta đă tới", không xưng tên họ, hoặc chỉ để thư lại rồi đêm ra đi. Một số người hiếu sự cũng cố làm nhà như nhà của Ung để chờ ngài đến gọi là Hành oa.
Tư Mă Quang thờ Ung là anh, cả hai vị đức hạnh khoan hoà thuần hậu được người làng kính trọng nể v́. Các bậc cha mà thường răn bảo con em:"Chớ nên làm điều ǵ ác, ngài Tư Mă Quang biết đấy, THiệu Tiên sinh biết đấy". NHững vị đạo sĩ đất LẠc không đến Công phủ th́ ắt đến nhà Ung. Đạo đức chí khí của Ung cao vời vợi nh́n thấy ngay đă biết là hiền. Không phải ở cái vẻ bề ngoài, không đề pḥng cổng ngơ, ở chung với nhau vui vẻ cười nói suốt ngày, không làm ǵ khác có ḷng tà tâm độc ác. Nói chuyện với mọi người cởi mở điều thiện đều vui, mà bỏ hết điều xấu ác. Có ai đến học, liền bảo ban ngay, chưa hề dùng lời nặng đối với một người nào.
Ngài không phân biệt giàu nghèo già trẻ, đều tiếp đón đối đăi chân thành. Cho nên người tốt yêu cái đức của ngài, kẻ chưa tốt th́ được ngài cảm hoá. Vào thời đó, nhân tài đất LẠc nhiều không kể xiết, phong thái của ngài hiền hoà nhân ái trung hậu, thiên hạ đều biết.
Sửa lại bởi dichnhan07 : 24 January 2009 lúc 7:11pm
Đă tham gia: 25 February 2008
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 195
Msg 36 of 83: Đă gửi: 26 January 2009 lúc 7:20pm | Đă lưu IP
Hy Ninh thực hành tân pháp mà không được phải dùng cưỡng bức, bắt buộc dân lành phải nghe theo, hoặc trị tội. Các môn sinh bạn cũ ở các châu, các huyện của Ung đều đem thư đến hỏi Ung. Ung nói:"Kẻ hèn ngu này đương là lúc tận lực phép nước chắc mà nghiêm, có thể nói ra một phân, tất dân chịu ơn một phân, Trị tội phỏng có ích lợi ǵ?
NHà vua xuống chiếu t́m người tài ẩn dật, quan Lưu thú Vương Củng Thời giới thiệu Ung. Chiếu được giao chức Giám chủ bộ cử làm dật sĩ, bổ ra làm suy quan. Năm Hy Ninh thập niên ngài mất, thọ 67 tuổi được tặng Bí thư sảnh trước tắc lang. Nguyên trung thuỵ Khang Tiết.
Thiệu Ung cao minh tài giỏi, vĩ đại vượt hẳn thiên cổ, b́nh thường mà không hồn hậu, không thấy sắc nhọn, thật là con người trong sạch mà không xu thời, hoà mà không trộn lẫn theo, giao thiệp với người lâu dài, càng được người tôn trọng tin cậy. Ban đầu, khi theo hầu cha, mà Tŕnh Hạo ở Hà Nam mới biết Ung, bàn luận nghĩa lư suốt ngày không biết chán, lúc chia tay than rằng:
"Nghiêu Phu! Quả là bậc học giả, trong là Thánh, ngoài là Vua".
Thiệu Ung trí lực vượt hẳn người đời. Gặp việc đều biết trước. Tŕnh Di ca ngợi rằng:"Ḷng người sáng suốt tự có thể biết trước mọi việc". V́ sự hiểu biết siêu việt hơn đời của Thiệu Ung, mà các học giả đương thời đă rất đề cao Ung, đến nỗi nói rằng Ung có ư bỡn cợt thế gian. Lại cũng v́ mọi sự tiên tri của Ung nên có người đă cho rằng Ung có cảm xúc thanh khí với muôn vật phàm thường, lấy cái động mà suy ra cái biến. Do đó, mọi việc đương nhiên của thế sự, tiên sinh đều nói trước được cả. Khi ngài đau ốm, các ông Tư Mă Quang, Trương Tải, Tŕnh Hạo, TŔnh Di sớm tới săn sóc bên cạnh. Lúc sắp mất, mọi gười bàn luận việc ma chay, tiên sinh đều nghe hết lời nói của họ, ngài nh́n con trai là Bá Ôn nói:"Các vị đây muốn chôn cha ở gần thành để được đi theo ánh sáng của các bậc tiên vương, để làm rạng rỡ cho con cháu ta đấy".
Khi chôn cất, Tŕnh Hạo khắc danh mộ tôn rằng:Đạo của Thiệu Ung thuần nhất không chút pha tạp đạt được điều mong muốn đến được. Có thể nói là an điều thành đạt. Sách trước tác gồm có Hoàng cực kinh thế, Quan vật nội thiên, Ngư tiều vấn đối.
Thơ th́ có: Y xuyên kích nhưỡng tập, Tử Bá Ôn biệt hữu truyện.
Từ những điều trên đây có thể biết, thầy của Thiệu Ung là Lư Chi Tài, Thầy của Lư là Mục Tu, thầy của Mục là Trần Đoàn. Trần Đoàn, một vị ẩn sĩ vào những năm đầu thời Bắc Tống và những năm cuối thời Ngũ Đại, ẩn cư tại núi Hoa Sơn. Đương thời có rất nhiều truyền thuyết nói về Trần Đoàn, coi ngài là nửa tiên nửa người (bán tiên chi thể), có thể nhịn ăn trong hơn một tháng, có thể dự đoán được những việc sắp sửa xảy ra.
Thiệu Ung, Trần Đoàn lấy từ đâu ra mà truyền lại "Tiên thiên đồ"? có người nói, đó là mô thức tư tưởng của Đạo giáo. Cũng có người cho rằng, đó là Dịch học chân truyền. Tóm lại, Thiệu Ung đă chịu ảnh hưởng của Trần Đoàn rất lớn và rất sâu sắc. Thiệu Ung thường lấy lời nói của Trần Đoàn để làm kim chỉ nam cho những hành vi của ḿnh.
"Thiệu Khang Tiết tiên sinh thường vận lời của Hy Di tiên sinh nói rằng:"được việc tiện lợi, chớ có làm lại nữa. Được đất tiện lợi, chớ có bỏ đi".
Ngài lại nói:Vui với tiện nghi th́ được tiện nghi. Cho nên thơ của Khang Tiết viết:
"Trân trọng điều nhân xin chớ bỏ,
Vui tiện nghi th́ được tiện nghi".
Điều đó nên thực hành trong suốt cả một đời người vậy. Thiệu Ung vô cùng kính trọng phẩm hạnh, học nghiệp của Trần Đoàn. Trong bài thơ:"Quan Thần Hi Di tiên sinh chân cập mặc tử" của ngài đă toát lên sức minh bạch điều đó:
"Chưa thấy chân tướng của Hi Di, chưa thấy dấu tích của Hi Di, chỉ nghe danh của Hi Di, tấm ḷng của Hi Di cũng chưa biết. Đến khi thấy được chân tướng của Hi Di, mới biết nay và xưa, con người này sống măi cùng thien hạ.
Chân tướng của Hi Di thật đáng quư, bút mực của Hi Di thật đáng truyền lại về sau, một tấm ḷng của Hi Di, không thể nói hết ra được."
Điều đó có thể cho ta thấy ảnh hưởng của Trần Đoàn đối với Thiệu Ung to lớn đến thế nào.
Đă tham gia: 25 February 2008
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 195
Msg 37 of 83: Đă gửi: 18 February 2009 lúc 3:53am | Đă lưu IP
Lư Dùng Khắc Ứng
Khắc ứng có ở cả Tam yếu lẫn Thập ứng nên sẽ ko ít người vướng mắc khi lựa chọn. Thực ra chúng có chỗ dùng khác nhau. Với Tam yếu, khi ta đang suy ngẫm phân vân một điều ǵ đó mà gặp một điềm động mạnh th́ đó là khắc ứng của Tam yếu, khắc ứng này giống một lời mách bảo. Với Thập ứng, sau khi an quẻ xong mà vẫn cảm thấy phân vân chưa rơ lời đoán nhưng bắt gặp một điềm sảy ra th́ đó là khắc ứng của Thập ứng, khắc ứng này giống một lời gợi ư. Tŕnh độ dùng Tam Yếu dĩ nhiên sẽ cao hơn Thập ứng.
Đó là lư dùng khắc ứng, với ai đă hiểu 64 quẻ, bài trên có thể giúp 90%, c̣n người thường th́ 50% cho Tam Yếu (Thập ứng ko dùng được).
Đă tham gia: 25 February 2008
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 195
Msg 38 of 83: Đă gửi: 21 February 2009 lúc 12:07am | Đă lưu IP
Tôi có một câu hỏi rất hay mong mọi người giải dùm: 1 năm 12 tháng (âm lịch) 1tháng tối đa 30 ngày vị chi là 360 vậy con số 365 ngày lẻ 1/4 ở đâu ra. Khúc mắc này chưa giải th́ tôi chưa yên ḷng viết các bài khác v́ phần sau liên quan tới câu hỏi này.
Đă tham gia: 24 January 2009
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 84
Msg 39 of 83: Đă gửi: 21 February 2009 lúc 12:53am | Đă lưu IP
dichnhan07 đă viết:
Tôi có một câu hỏi rất hay mong mọi người giải dùm: 1 năm 12 tháng (âm lịch) 1tháng tối đa 30 ngày vị chi là 360 vậy con số 365 ngày lẻ 1/4 ở đâu ra. Khúc mắc này chưa giải th́ tôi chưa yên ḷng viết các bài khác v́ phần sau liên quan tới câu hỏi này.
Bác này đánh đố trẻ con c̣n được chứ ai mà chả biết. Một cái là âm lịch tính theo mặt trăng tṛn lặn (quỹ đạo mặt trăng quay xung quanh trái đất, hết một ṿng là khoảng gần 30 ngày). Một cái là dương lịch tính theo vị trí của trái đất trên cung hoàng đạo (quỹ đạo quay xung quanh mặt trời).
Trái đất quay xung quanh mặt trời đúng một ṿng th́ hết khoảng 365+1/4 ngày, một ngày là 24h mà trái đất tự quay đủ 1 ṿng xung quanh cái trục của nó (nối từ bắc cực đến nam cực). Đây chỉ là kiến thức phổ thông có trong sách giáo khoa mà em c̣n nhớ được.
Bạn trẻ nào chót quên hoặc chưa biết th́ dùng google gơ từ khóa "âm lịch" hoặc "dương lịch" hoặc "Hồ Ngọc Đức" là ra ngay cả một đống thông tin, trả lời thừa sức câu hỏi của bác dichnhan07.
Em thấy bác Hồ Ngọc Đức có cả trang giải thích bài bản rơ ràng ngoài sức tưởng tượng, sẽ hiểu rơ hơn và tường tận về lịch pháp (Phương pháp làm lịch): http://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/amlich/
Cái thằng Gooooogle nó hay thật, có bạn nào đó gọi nó là giáo sư google - thật nực cười. Chả trách nào nó phát triển ầm ầm như vũ băo, thằng Microsoft muốn thôn tính mà đếch làm ǵ được.
Google muôn năm !
Sửa lại bởi boyHathanh : 21 February 2009 lúc 1:22am
__________________ Nói th́ không biết - Biết th́ không nói
Đă tham gia: 25 February 2008
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 195
Msg 40 of 83: Đă gửi: 21 February 2009 lúc 1:26am | Đă lưu IP
Đúng là không có câu trả lời này th́ vấn đề sau khó thông được.
_____________________________________________
Chương 29
SỐ HÀO CÓ TẤT CẢ LÀ 384-T̀M BẰNG SỐ NHUẬN TH̀ SỐ SẼ HỢP
Chương 30
HAI MƯƠI HÀO T̀M Ở TÁM QUẺ, TỪ CÁC VẠCH THUẦN RỒI BỘI SỐ XẾP LÊN NHAU GỌI LÀ SỐ NHUẬN.
chương 31
SÔ CỦA MỘT NĂM LÀ 360. TÁM QUẺ LẦN BIẾN TH̀ SỐ ĐĂ HẾT.
(Chi tiết từng chương mong quư vị t́m sách kẻo sau này các tác giả không buồn bán sách nữa)
______________________________________________
Càn Không là cửa của Dịch (Càn Khôn mở đầu Kinh Dịch), Kinh Pḥng nạp giáp hợp Càn Khôn một thể, vậy là có 1 quẻ 12 hào ứng 12 tháng trong năm, và cũng v́ vậy tự khắc Ly Khảm ở bên trong (Khảm Ly ở giữa Kinh Dịch). Thế nên nói Càn Khôn là Thể mà Ly Khảm là Dụng. Thuyết nạp giáp phần nhiều th́ làm Luật Lịch Số, c̣n người sau này lấy để chiêm bốc. Lư của Luật Lịch Số là 1 năm có 360 ngày, c̣n thiếu 24 hào là số hào của Càn Khôn Khảm Ly. 4 quẻ này không tham gia thời khí mà nắm quyền tạo hóa. 60 quẻ c̣n lại chia đều cho 12 tháng và 360 ngày. Vậy mỗi tháng 5 quẻ 30 hào ứng 30 ngày, nói về tháng th́ tháng 1 ngày 1 quẻ Truân-Mông, 2 quẻ 12 hào ứng 12 giờ trong ngày, tới ngày thứ hai sang 2 cặp quẻ tiếp theo cứ như vậy hết ṿng lại quay trở lại.
Sửa lại bởi dichnhan07 : 21 February 2009 lúc 1:29am
Bạn không thể gửi bài mới Bạn không thể trả lời cho các chủ đề Bạn không thể xóa bài viết Bạn không thể sửa chữa bài viết Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ
Trang này đă được tạo ra trong 3.3906 giây.
DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG