Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 271 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Khoa Học Huyền Bí (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Khoa Học Huyền Bí
Tựa đề Chủ đề: ĐẠO LƯ GÓP NHẶT ĐÓ ĐÂY Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 1 of 28: Đă gửi: 11 October 2009 lúc 12:45am | Đă lưu IP Trích dẫn Learner

T́m Pháp Ở Đâu?


Minh Tâm


Theo Phật Học Từ Điển th́ danh từ Pháp có rất nhiều nghĩa, mà rộng nhất và bao trùm nhất là định nghĩa: "Quỹ sinh vật giải, nhậm tŕ tự tánh" dịch nghĩa là những h́nh dáng cấu tạo, giải thích rơ một vật, nắm giữ tự tánh của nó, không cho lầm lẫn với vật khác. Theo định nghĩa này th́ Pháp là tất cả mọi sự vật ở trên thế gian, dù có h́nh dáng hay không có h́nh dáng, dù có thật hay tưởng tượng, người, thú, cây cỏ cũng đều là Pháp, Luân Hồi Nhân Quả cũng là Pháp, Tư Tưởng, Hành Động cũng là Pháp. Nhưng theo định nghĩa được dùng nhiều nhất, dễ hiểu nhất, th́ Pháp là những lời Phật dạy các đệ tử, sau đó được ghi chép bằng chữ của người đời, gọi là Kinh, Luật. C̣n Luận là những lời bàn của các vị Đại Bồ Tát, đệ tử Phật làm sáng tỏ thêm những lời Phật dạy. Kinh, Luật và Luận được gọi là Tam Tạng Pháp Bảo.


Vậy câu hỏi: "T́m Pháp ở đâu?" thoạt nghe thật dễ trả lời: T́m Pháp trong các cuốn kinh Phật, trong Tam Tạng Pháp Bảo, mà kinh Phật th́ nhiều lắm, dễ t́m. Cứ đến các chùa, thư viện, các nhà Phật tử th́ thấy ngay. Câu này thật ra chỉ đúng một phần thôi, đó là về mặt Sự, c̣n thiếu mặt Lư nữa. Người xưa đă dạy: "Đọc Kinh cầu Lư"; khi đọc kinh đừng đọc như con vẹt, chẳng hiểu ǵ cả, đừng đọc cho lấy lệ hoặc để người khác kính nể, mà c̣n phải t́m ra nghĩa lư câu Kinh, Lư đây là nghĩa ẩn, nghĩa bóng, chữ không phải nghĩa đen, chữ đâu nghĩa đó.

Cuốn Kinh Phật nào cũng quư báu cũng dạy chúng sinh đường lối tu hành để được thoát khổ, được vui, được giác ngộ và giải thoát, ra khỏi vùng luân hồi trong ba cơi, sáu đường. V́ vậy, các đệ tử Phật, sau khi quy y Phật rồi, th́ phải quy y Pháp là tuân theo lời dạy của Phật, hiểu rơ và thực hành những lời Phật dạy, sống theo Pháp, ḥa ḿnh trong Pháp, nhập làm một với Pháp.

Tất cả mọi sự vật đều có h́nh tướng riêng biệt, nhưng đều chung một bản thể, đó là Pháp Tánh. Những ai thâm nhập được bản thể ấy, thấu hiểu Pháp Tánh th́ đạt đến Sự Thật, chứng ngộ Chân Lư. Pháp Tánh đó không h́nh, không tướng, chỉ bàng bạc trong không gian và thời gian, và được thể hiện qua các luật thiên nhiên như Luân Hồi, Nhân Quả, Duyên Khởi. Những ai thuận với thiên nhiên, sống với luật thiên nhiên, và nhất là không làm trái với luật đó th́ được coi là người thực hành Chánh Pháp; c̣n những ai không tuân theo Chánh Pháp mà sống ngược với luật Phật, luật thiên nhiên th́ người đó thực hành Tà Pháp. Nếu đă biết cùng chung một bản thể, một nguồn gốc, th́ tất cả chúng sinh đều có liên hệ với nhau, tất nhiên phải yêu thương lẫn nhau, ḥa thuận với nhau, d́u bước nhau tiến đến chỗ sáng suốt an vui, không c̣n chia rẽ hận thù, tất cả được ví như con một nhà, chim một tổ.
Trước khi nhập Niết Bàn, Phật có căn dặn các đệ tử cứ theo Chánh Pháp mà tu th́ cũng như Phật c̣n tại thế. Nhưng trong kinh điển Đại Thừa Phật giáo có câu: "Chánh Pháp c̣n phải bỏ huống chi Tà Pháp." Như vậy có mâu thuẩn không? Tà Pháp th́ dĩ nhiên phải bỏ rồi, nhưng Chánh Pháp sao cũng phải bỏ? Đây là lời Phật dạy các Đại Đệ Tử, những vị đă dày công tu hành, chứng quả, đừng chấp nê vào danh từ, ngôn ngữ, ôm chặt những ǵ đă có, mà c̣n phải vươn lên nữa, vượt qua những danh từ, ngôn ngữ là những ước lệ tương đối để đạt đến chỗ tuyệt đối, mà danh từ ngôn ngữ không sao diễn tả nổi. Chánh Pháp được ví như chiếc bè đưa người qua sông, rất quư báu và hữu ích, nhưng qua sông rồi th́ không cần dùng đến bè nữa; nếu cứ ôm bè theo th́ sẽ trở ngại cho việc đi đường. Người tu theo tinh thần Đại Thừa luôn luôn cố gắng vượt qua ngôn ngữ, văn tự để đạt tới lư "KHÔNG", tới chỗ nhiệm mầu của Trí Tuệ Bát Nhă, đó là phương pháp của các Thiền sư "Bất lập văn tự, giáo ngoại biệt truyền, dĩ tâm ấn tâm...".

Đó cũng là diệu nghĩa của câu "Y kinh giải nghĩa, tam thế Phật oan". Nếu y như kinh, chữ đâu nghĩa đó mà giảng giải ư nghĩa th́ oan cho ba đời chư Phật, v́ những bài kinh, những câu chuyện chỉ là nghĩa đen, là những tỷ dụ (Paraboles) dẫn dắt đến những nghĩa bóng ẩn đằng sau, đó mới là Chân lư mà chư Phật muốn đề cập đến. Cũng như chúng ta thường được đọc các câu chuyện cổ tích hoặc ngụ ngôn của La Fontaine, nếu cứ chấp nhận con cáo và con quạ biết nói, con rùa chạy nhanh hơn con thỏ... th́ thật là ấu trĩ và không có lợi bao nhiêu. Nhưng nếu suy ra những bài luân lư ẩn sau những câu chuyện ngụ ngôn, rồi thực hành bài luân lư đó, th́ chắc chắn được lợi ích rất nhiều.

Trong truyện Tây Du, có tiểu thuyết hóa sự tích ngài Huyền Trang sang Tây Trúc thỉnh kinh, bị ngài A Nan đưa cho những bộ kinh không có chữ (Kinh Vô Tự), sau phải xin đổi lấy những bộ kinh có chữ. Kinh Vô Tự chính là Sự Thật tuyệt đối mà không ngôn ngữ, văn tự nào có thể diễn tả nổi, đó mới là chân lư vượt qua ra ngoài ṿng tương đối và phân biệt. Đấy mới chính là Chánh Pháp mà ngài Duy Ma Cật lặng thinh, ngài Ca Diếp mỉm cười, ngài Đạt Ma quay vào vách chín năm không nói. Chánh Pháp này chỉ có thể dùng Tâm mà chứng, dùng Tánh mà nhập, chứ không thể dùng văn chương, chữ nghĩa mà diễn tả, tŕnh bày. Nhưng đối với chúng sinh c̣n mê muội, có mắt như mù, có tai như điếc, th́ chư Phật phương tiện dùng lời nói và danh từ để giảng giải, mở rộng và chỉ bày (Khai, Thị) cho chúng sinh thấu hiểu sâu vào (Ngộ, Nhập) Chân Lư; v́ vậy cho nên ngài Huyền Trang phải thỉnh kinh có chữ để đem về truyền bá tại Trung Quốc.

Tụng đọc kinh Phật cần phải vượt qua nghĩa đen, bỏ qua danh từ tầm thường để thâm nhập nghĩa bóng, t́m ra Sự Thật ẩn náu bên trong, rồi đem ra thực hành, thuận theo lời Phật dạy, ḥa hợp với luật thiên nhiên, quên ḿnh, lợi người, tự giác giác tha, th́ đó là người đă t́m ra Pháp và sống với Pháp.   

Vậy trở lại câu hỏi "T́m Pháp ở đâu?", chúng ta có thể t́m ra Chánh Pháp của Phật, nghĩa là Chân Lư, ở khắp mọi nơi, chứ không bắt buộc chỉ t́m trong kinh điển, Luật thiên nhiên đă có từ vô thủy, dù Phật ra đời hay không th́ luật vẫn có, vô thường vẫn hiển nhiên, nhân quả vẫn rơ ràng. Trong thời kỳ không có Phật ra đời, những ai thấy lá rụng hoa rơi mà suy gẫm ra lẽ vô thường, theo đó mà tu hành giác ngộ th́ được gọi là Độc Giác Phật, những vị đó t́m ra Chánh Pháp, mặc dù không được nghe lời Phật dạy. Như vậy th́ Chánh Pháp sẵn có từ ngàn xưa, lá rụng hoa tàn, trăng tṛn rồi khuyết, lửa cháy, nước trôi, sinh lăo bệnh tử, hợp rồi lại tan... tất cả đều là những h́nh tướng của luật hiên nhiên, của Pháp.T́m ra Pháp rồi th́ phải sống theo Pháp, nghĩa là phải tu, phải sửa sao cho thuận với Pháp, từ lời nói đến việc làm đều đúng với Chân Lư, hợp với bản thể của muôn loài, th́ chắc chắn sẽ được giác ngộ và giải thoát.


T́m Pháp Ở Đâu?

T́m Pháp Ở Đâu?

T́m Pháp Ở Đâu?


Sửa lại bởi Learner : 11 October 2009 lúc 1:06am
Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 2 of 28: Đă gửi: 11 October 2009 lúc 5:11am | Đă lưu IP Trích dẫn Learner

Trên phương diện tư tưởng, Duy Ma Cật phê phán tất cả giáo pháp không chỉ của Thanh văn, mà c̣n luôn cả Đại thừa; dù rằng các giáo pháp ấy được tin tưởng là do chính đức Thích Tôn đă thuyết giảng.


Nhưng rồi, như chúng ta sẽ thấy trong chính văn, sự phê phán của Duy Ma Cật không có tác dụng đả kích và bác bỏ, mà là lật ngược các điểm giáo pháp để có thể nh́n rơ những hàm ẩn dưới nhăn quang khác.

Tuy khẳng định, "Tính thể của tham dục, sân hận và si mê chính là giải thoát", nhưng khi hiện bịnh, Duy Ma Cật ứng dụng sự hiện bịnh ấy như là phương tiện thực tiễn để diễn giải cho các cư sĩ tại gia về bản chất của tồn tại: "Này các nhân giả, thân này là vô thường; là pháp yếu ớt, không chắc thật, chóng mục rữa... Thân này vốn như huyễn, từ phiền năo sinh. Thân này vốn như mộng, được nh́n thấy do hư vọng... Thân này như rắn độc, như kẻ thù, như một đống rỗng không..." Nếu nh́n trên lư luận h́nh thức, hai đoạn văn vừa dẫn hoàn toàn mâu thuẫn nhau. Nhưng nếu bằng lư luận biện chứng siêu nghiệm của Kinh điển Bát Nhă th́ cả hai đều là một thực tại tuyệt đối bất nhị.

Khi gặp Ngài Xá Lợi Phất (Sàriputra) đang tĩnh tọa trong khu rừng vắng, Duy Ma Cật phê phán: "Thưa Ngài Xá Lợi Phất, bất tất ngồi như thế mới là tĩnh toạ... Không khởi diệt tận định (samjnàvedita nirodha samàpatti) mà hiện các oai nghi đó mới là tĩnh tọa..;Không đoạn phiền năo mà nhập Niết bàn; ấy mới là tĩnh tọa..."

Khi lên viếng đức Di Lặc (Maitreya) trên cung trời Đâu suất (Tusita), Duy Ma Cật hỏi: "Thưa Ngài Di Lặc, Thế Tôn thọ kư cho Ngài một đời nữa sẽ thành Phật. Nhưng Ngài được thọ kư theo đời nào? Quá khứ chăng? Quá khứ đă qua rồi. Vị lai chăng? Vị lai chưa đến. Hiện tại chăng? Hiện tại không dừng."

Rơ ràng, những phê phán ấy không có tác dụng phá huỷ, mà bằng vào biện chứng siêu nghiệm của hệ tư tưởng Bát Nhă, triển khai những ư nghĩa ẩn tàng thâm sâu trong những giáo pháp mà Phật đă dạy. Đó là phê phán để thành tựu. Thành tựu như thế được gọi là bất tư nghị (acintya).

Trên nền tảng nhận thức ấy, Duy Ma Cật mở ra con đường thực tiễn hành động. Con đường đó được gọi là bất tư nghị giải thoát (acintya vimoksa). Mục tiêu cứu cánh cho những giáo pháp của Phật là giải thoát. Trong giáo pháp được cho là nguyên thủy, th́ ư nghĩa của giải thoát là diệt trừ tham, sân, si; đoạn tận phiền năo, để chấm dứt khổ đau[/size]. Trong Đại thừa, giáo pháp ấy không hoàn toàn bị bác bỏ. Nhưng giải thoát được xác nhận với nhận thức trực quán về thể tính của tham, sân, si.

Từ đó, Duy Ma Cật được coi là đỉnh cao trong phong trào vận động của Đại thừa. Về một phương diện, cuộc vận động để xác lập Đại thừa trong giáo nghĩa của Phật bị chỉ trích gay gắt là xu hướng thế tục hóa đạo Phật. Bởi v́ nó đề cao vai tṛ của cư sĩ tại gia trong quá tŕnh tu đạo và hành đạo ngang với chúng đệ tử xuất gia. Giáo pháp nguyên thủy, những yếu nghĩa căn bản do đức Thích Tôn giảng dạy chỉ có thể được thành tựu với điều kiện thoát ly mọi ràng buộc thế tục. Cư sĩ tại gia chỉ có vai tṛ hộ đạo, mà chính yếu là cung cấp các nhu yếu thường nhật cho các đệ tử xuất gia của Phật. Đó là điều được xác nhận rơ ràng, tất nhiên là mặt ngoài, trong tất cả Kinh điển nguyên thủy hay sơ kỳ Phật giáo.

Về mặt giáo nghĩa, cả bốn chúng đệ tử Phật đều có khả năng thành tựu Thánh đạo như nhau, và tục gia đệ tử cũng có thể chứng đắc quả vị A La Hán vốn được coi là mục đích cứu cánh trong quá tŕnh tu đạo. Nhưng tất nhiên đệ tử tại gia với nhiều ràng buộc khó đạt đến mục đích ấy[/size].



TUỆ SĨ
Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 3 of 28: Đă gửi: 31 October 2009 lúc 6:30pm | Đă lưu IP Trích dẫn Learner

Thượng Đế ngự ở đâu ?
Mấy ai biết để cầu
Sau Ông bỏ Năm-châu
Cho lủ quỷ cầm đầu

Thương nhân loại ch́m xâu
Cơ cực cuộc bể dâu
Sống có được an đâu
Măi măi khổ với sầu







Thượng đế là một ư tưởng lệ thuộc vào môi trường sống, hoàn cảnh, và truyền thống mà trong đó bạn đă được nuôi dưỡng. Trong thế giới Cộng sản, lệ thuộc vào những hoàn cảnh đó, con người không tin tưởng Thượng đế. Ở đây bạn lệ thuộc vào những hoàn cảnh của bạn, vào cuộc sống của bạn, và vào truyền thống của bạn, và bạn đă dựng lên ư tưởng của bạn. Người ta phải tự giải thoát chính ḿnh khỏi những hoàn cảnh này, khỏi xă hội; chỉ đến lúc đó, trong tự do này, một con người mới có thể t́m được cái là sự thật. Nhưng chỉ tẩu thoát vào một ư tưởng được gọi là Thượng đế không giải quyết được vấn đề ǵ cả.


“Thượng đế” – hay bất kỳ cái tên nào khác mà bạn muốn sử dụng – là sự sáng chế ma mănh của con người, và chúng ta che đậy sự sáng chế đó, sự ma mănh đó,, bằng hương trầm, bằng lễ nghi, bằng nhiều h́nh thức khác nhau của niềm tin, những giáo điều, tách rời con người như những người Thiên chúa giáo, những người Ấn độ giáo, những người Hồi giáo, những người Parsis, những người Phật giáo – tất cả cấu trúc ma mănh khôn ngoan được sáng chế bởi con người. Con người, v́ đă sáng chế ra nó, bị trói buộc trong nó. Nếu không hiểu rơ thế giới hiện nay, thế giới anh ấy sống trong nó – thế giới đau khổ của anh ấy, thế giới hoang mang, sầu muộn, lo âu, thất vọng của anh ấy và sự thống khổ của tồn tại, cô độc hoàn toàn, ư thức của sự vô ích hoàn toàn của cuộc sống – nếu không hiểu rơ tất cả việc đó, chỉ có vô số những ư tưởng, dù thỏa măn đến chừng nào, không giá trị ǵ cả.

Rất quan trọng phải hiểu rơ tại sao chúng ta tạo ra hay h́nh thành một ư tưởng. Tại sao cái trí h́nh thành một ư tưởng? Tôi có ư qua từ ngữ đang h́nh thành, đang tạo ra một cấu trúc của những ư tưởng thuộc triết lư hay lư luận hay nhân văn hay duy vật. Ư tưởng là tư tưởng đă được tổ chức; trong tư tưởng, niềm tin, ư tưởng đă được tổ chức đó, con người sống. Đó là điều ǵ tất cả chúng ta đều làm, dù chúng ta là người tôn giáo hay không tôn giáo. Tôi nghĩ rất quan trọng phải t́m ra tại sao con người qua bao nhiêu thời đại đă cho một quan trọng lạ kỳ như thế đến những ư tưởng. Tại sao chúng ta h́nh thành những ư tưởng? … Chúng ta h́nh thành những ư tưởng, nếu người ta quan sát chính ḿnh, khi không có chú ư. Khi bạn hoàn toàn năng động, mà đ̣i hỏi chú ư tổng thể – mà là hành động – trong đó không có ư tưởng; bạn đang hành động.

Làm ơn, nếu tôi được phép đề nghị, chỉ lắng nghe. Đừng chấp nhận hay phủ nhận; đừng dựng lên những pḥng vệ để ngăn cản lắng nghe, bằng cách có những tư tưởng, những niềm tin, những mâu thuẫn riêng của bạn, và tất cả việc đó. Nhưng chỉ lắng nghe. Chúng ta không đang cố gắng thuyết phục bạn về bất kỳ điều ǵ; chúng ta không đang cưỡng bách bạn qua bất kỳ phương tiện nào để tuân phục vào một ư tưởng, hay một khuôn mẫu, hay một hành động đặc biệt. Chúng ta chỉ đang phát biểu những sự kiện – dù bạn ưa thích hay không ưa thích nó – và điều quan trọng là học hỏi về sự kiện. “Học hỏi” ngụ ư lắng nghe tổng thể, một quan sát trọn vẹn. Khi bạn lắng nghe âm thanh của con quạ (trong cây cối nơi ông ta đang nói), đừng lắng nghe bằng những ồn ào riêng của bạn, bằng những sợ hăi riêng của bạn, bằng những tư tưởng, bằng những ư kiến riêng của bạn, bằng những quan điểm riêng của bạn. Vậy là bạn sẽ thấy rằng không có ư tưởng ǵ cả, nhưng bạn đang thực sự lắng nghe.

Trong cùng cách, nếu tôi được phép đề nghị, chỉ lắng nghe. Chỉ lắng nghe, không chỉ tầng ư thức bên ngoài nhưng cả tầng ư thức sâu thẳm – mà có lẽ c̣n quan trọng hơn nhiều. Hầu hết chúng ta đều bị ảnh hưởng. Chúng ta có thể phủ nhận những ảnh hưởng của tầng ư thức bên ngoài; nhưng xóa sạch những ảnh hưởng của tầng ư thức bên trong c̣n khó khăn vô vàn. Khi bạn đang lắng nghe trong cách này, lúc đó nó là lắng nghe không có cả tầng ư thức bên ngoài lẫn bên trong. Lúc đó bạn chú ư tổng thể. Và chú ư không là chú ư của bạn hay của tôi; nó không thuộc quốc gia, không thuộc tôn giáo, nó không thể phân chia được. Khi bạn đang lắng nghe tổng thể như thế, không ư tưởng; chỉ có một trạng thái lắng nghe. Hầu hết chúng ta làm việc này khi chúng ta đang lắng nghe một điều ǵ đó khá hay ho, khi có tiếng nhạc cuốn hút, hay khi bạn đang thấy một ḥn núi, ánh sáng chiều hôm, hay ánh sáng trên ḍng nước, hay một đám mây. Vậy th́ trong trạng thái chú ư đó, trong trạng thái đang lắng nghe, đang thấy đó, không có ư tưởng.

Giống như vậy, nếu bạn có thể lắng nghe thật thanh thản, đầy chú ư không nỗ lực đó, vậy th́ có lẽ bạn sẽ thấy được sự quan trọng quá nhiều của ư tưởng và hành động. Hầu hết chúng ta h́nh thành những ư tưởng khi không chú ư. Chúng ta tạo ra hay lập thành những ư tưởng khi những ư tưởng đó cho chúng ta sự an toàn, một ư thức của vĩnh cửu. Và ư thức của vĩnh cửu đó, ư thức của an toàn đó, tạo ra những ư tưởng, và chúng ta tẩu thoát vào những ư tưởng đó; và v́ vậy không có hành động. Chúng ta sáng chế hay h́nh thành những ư tưởng khi chúng ta hoàn toàn không hiểu rơ cái là. V́ vậy những ư tưởng trở thành quan trọng nhiều hơn sự kiện.

Muốn t́m ra, thực sự muốn t́m ra sự thật – liệu có Thượng đế, hay không có Thượng đế, những ư tưởng không có ư nghĩa ǵ cả. Dù bạn tin tưởng hay không tin tưởng, dù bạn là người có tín ngưỡng hay không tín ngưỡng, không có ư nghĩa ǵ cả. Muốn t́m ra, bạn cần tất cả năng lượng của bạn, năng lượng mà không bị vấy bẩn, không bị hỗn tạp, năng lượng mà không bị biến chất, không bị hư hỏng.

V́ vậy muốn hiểu rơ, muốn t́m ra liệu có một sự việc gọi là sự thật đó mà con người đă t́m kiếm trong nhiều triệu năm, người ta phải có năng lượng – năng lượng tổng thể nguyên vẹn, không bị vấy bẩn. Và để mang lại năng lượng đó, chúng ta phải hiểu rơ nỗ lực.

Hầu hết chúng ta dành cuộc sống của chúng ta trong nỗ lực, trong đấu tranh, và nỗ lực, đấu tranh, cố gắng, là một lăng phí của năng lượng đó. Con người, xuyên suốt lịch sử, đă nói rằng muốn t́m ra sự thật hay Thượng đế đó – bất kỳ cái tên ǵ có lẽ anh ấy tặng cho nó – bạn phải là một người trong trắng; đó là, bạn phải giữ lời thề sống trong trắng và đè nén, kiểm soát, tranh đấu không ngừng nghỉ với chính bạn suốt cuộc đời để giữ lời thề của bạn. Hăy nh́n sự lăng phí qua năng lượng! Nó cũng là sự lăng phí năng lượng khi buông thả. Và nó c̣n có ư nghĩa nhiều hơn nữa khi bạn đè nén. Nỗ lực bị lăng phí trong đè nén, trong kiểm soát, trong khước từ ham muốn của bạn này, làm biến dạng cái trí của bạn, và qua biến dạng đó bạn có một ư thức nào đó của mộc mạc, mà trở nên khổ hạnh. Làm ơn hăy lắng nghe. Quan sát nó trong chính bạn và quan sát những con người quanh bạn. Và quan sát sự lăng phí của năng lượng này, sự đấu tranh – không phải những hàm ư của ái ân, không phải hành động thực sự, nhưng những lư tưởng, những h́nh ảnh, vui thú – sự suy nghĩ liên tục về chúng là một lăng phí của năng lượng. Và hầu hết con người lăng phí năng lượng của họ hoặc qua khước từ, hoặc qua một lời thề trong trắng, hoặc suy nghĩ về nó liên tục.

Krishnamurti
Nguyên tác: ON GOD - Lời dịch: ÔNG KHÔNG – 2008

TVHS
Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 4 of 28: Đă gửi: 05 November 2009 lúc 5:04pm | Đă lưu IP Trích dẫn Learner

Phật Giáo Chính Tín



1. Phật Giáo Chính Tín là ǵ?

KKT: Chánh Tín = Tin đúng . Tức là những phần bên dưới đây .

2. Đức Phật có Phải là chúa sáng thế không?

KKT: Không, Phật không phải là Chúa Sáng Thế (Creator-God) và trong Phật Giáo cũng không có Creator-God .

3. Đức Phật là ǵ?

KKT: Đức Phật là một người như chúng ta nhưng cũng lại khác chúng ta . Khác ở chỗ Phật là một người Sáng Suốt, đă đắc đạo Giải Thoát . Phật Đà = Buddha = The Enlightened-One = Giác Giả = Người Giác Ngộ . Mở ngoặc nói ở chỗ này, Trang Tử (của Lăo Giáo) nói trong Nam Hoa Kinh: Thánh nhân cùng h́nh với người mà chẳng cùng t́nh với người . Cùng h́nh với người nên mới sống cùng đàn với người . Chẳng cùng t́nh với người nên yêu ghét không để vào ḷng .

4. Vũ trụ và sinh mệnh từ đâu đến ?

KKT: Vũ trụ và con người là do nghiệp lực từ vô thủy (no beginning) của chúng sinh mà sinh khởi ra (cho nên không phải là do Creator-God đâu nhé . Đó là thuyết Nghiệp Cảm Duyên Khởi của Phật Giáo Nguyên Thủy để giải thích nguồn gốc của vũ trụ và con người . Sang đến Đại Thừa th́ có thêm nhiều giải thích << sophisticated >> hơn như A Lại Da Duyên Khởi, Chân Như Duyên Khởi, Pháp Giới Duyên Khởi, Lục Đại Duyên Khởi . Để ư rằng những giải thích của Đại Thừa có khuynh hướng tiến dần đến một h́nh thức << Thượng Đế >> subtle .

5. Bồ Tát là ǵ?

KKT: Bồ Tát (Bodhisattva) là một bậc đă giác ngộ nhưng từ chối không nhập Niết Bàn mà tiếp tục ở lại trong Lục Đạo Luân Hồi để độ cho các chúng sinh .

6. V́ sao gọi là Đại Thừa và Tiểu Thừa ?

KKT: Thừa = cỗ xe . Đại Thừa (Mahayana) = cỗ xe lớn (nên độ được nhiều người). Tiểu Thừa (Hinayana) = cỗ xe nhỏ (nên chỉ độ riêng một ḿnh ḿnh). Đại Thừa là một phong trào Phật Giáo khởi sự phát triển 500 năm sau khi Phật nhập Niết Bàn . Đại Thừa gọi những tông phái có từ trước là Tiểu Thừa, một chữ có tính cách pejorative, là có ư chê Tiểu Thừa chỉ lo tự độ mà không độ tha . Năm 1956 đại hội Phật Giáo thế giới nhóm họp đă quyết định không dùng chữ Tiểu Thừa nữa . Bạn có thể thay thế chữ Tiểu Thừa bằng những chữ Phật Giáo Nguyên Thủy, Nam Tông, Nhị Thừa .

7. Phật Giáo có phải là tôn giáo có tính thế giới hay không?

KKT: Phật Giáo đương nhiên có tính cách thế giới là v́ mục đích của Phật Giáo là nhắm giải Khổ cho tất cả chúng sinh . Mà Khổ là cái ǵ chung mà tất cả chúng sinh đều phải chịu đựng .

8. Giáo lư Căn bản của Đạo Phật là ǵ?

KKT: Tứ Diệu Đế, Bát Chánh Đạo, Nghiệp, Nhân Duyên, Nhân Quả, Vô Ngă .

9. Giáo điều căn bản của Đạo Phật là ǵ?

KKT: Giáo điều = dogma = belief or a set of beliefs . Theo nghĩa này th́ có ǵ phải << tin >> trong Phật Giáo đây ? Có lẽ là Luân Hồi . Đại Thừa th́ << tin >> thêm những cái này: Tâm tức Phật, Tất cả chúng sinh đều có Phật Tánh .

10. Tín đồ Phật Có phải ăn chay không?

KKT: Ăn chay được th́ tốt v́ do ḷng Từ Bi không muốn giết hại súc sinh .

11. Thái độ của Đạo Phật đối với uống rượu, hút thuốc và cờ bạc như thế nào ?

KKT: Tuyệt đối không nên dùng mấy thứ này .

12. Tin Phật Giáo có phải xuất gia hay không?

KKT: Tu theo Phật Giáo có thể xuất gia (tu sĩ) hay tại gia (cư sĩ).

13. Tín đồ đạo Phật có mấy đẳng cấp ?

KKT: Trong đạo Phật không có đẳng cấp . Tín đồ đạo Phật gồm có tứ chúng là Tỳ Kheo, Tỳ Kheo Ni, Ưu Bà Tắc, Ưu Bà Di .

14. Trở thành 1 tín đồ Phật Giáo như thế nào ?

KKT: Tin theo lời Phật dạy và y giáo phụng hành . Lễ Qui Y Tam Bảo là một buổi lễ mang tính cách tượng trưng rằng ḿnh đă quyết định tu theo lời Phật dạy (tức là trở thành một Phật tử).

15. Phật tử v́ sao mà phải tín ngưởng tam bảo ?

KKT: Tam Bảo (3 Jewels) = Phật, Pháp, Tăng . Pháp là những lời Phật dạy . Tăng là những vị Thánh Tăng tu tập theo lời Phật dạy và có đầy đủ đạo hạnh . V́ vậy mà Phật tử phải tín ngưỡng Tam Bảo .

16. Những người làm nghề ca hát, đồ tể, săn bắn, chài lưới bán rượu, có thể tin Phật được không?

KKT: Ai cũng có thể tin và tu theo Phật . Những người làm những nghề trên th́ khi tu theo Phật rồi sẽ tùy ở lương tâm và sự hiểu biết của chính họ mà họ tự quyết định có tiếp tục hành những nghề kể trên không . Phật pháp không bỏ một ai cả . Buông dao đồ tể cũng có thể thành Phật như thường .

17. Phật giáo có tin ở sám hối hay không?

KKT: Đặc điểm rất quan trọng của Phật Giáo là xoay quanh một chữ TÂM . Tâm là nền tảng của Phật Giáo . Tự Tâm ḿnh tạo ra thiên đường cho ḿnh, tự Tâm ḿnh tạo ra địa ngục cho ḿnh, mà Tâm cũng tức là Phật nữa . Cho nên sám hối cũng rất quan trọng trong Phật Giáo là v́ sám hối là sám hối ở Tâm . Cho nên nếu thành tâm sám hối th́ do v́ tâm ḿnh thay đổi nên nghiệp lực cũng thay đổi theo . Bài kệ sám hối sau đây rất hay và ư nghĩa rất sâu:

Tội từ Tâm khởi đem Tâm sám
Tâm được tịnh rồi tội liền tiêu
Tội tiêu tâm tịnh thẩy đều KHÔNG
Ấy mới thật là chân sám hối

18. Phật giáo có tin thiên đường và địa ngục hay không ?

KKT: Thiên Đường và Địa Ngục là 2 trong 6 nẻo Luân Hồi (Lục Đạo Luân Hồi). Tuy nhiên chúng sinh không ở trong Thiên Đường và Địa Ngục vĩnh viễn như nhiều tôn giáo khác chủ trương .

19. Phật giáo có tin có diêm vương hay không?

KKT: Địa Tạng Vương Bồ Tát là giáo chủ ở dưới cơi Địa Ngục .

20. Phật giáo có tin công dụng của lễ cầu siêu cho vong linh hay không?

KKT: Như đă nói, Phật Giáo rất quan trọng ở một chữ TÂM . Một chữ Tâm có thể chuyển đổi được rất nhiều cho ḿnh và cho người . Cho nên nếu có làm ǵ th́ cũng hăy làm với một cái Tâm chí thành và trong sạch . Trong sạch có nghĩa là Tâm không vướng mắc vào ước muốn ích kỷ (tức là c̣n Ngă). Như vậy nếu có cầu siêu th́ cũng hăy cầu với một cái Tâm chí thành và trong sạch . C̣n nếu hỏi rằng cầu siêu như vậy có hiệu nghiệm cho vong linh người quá văng không th́ KKT nghĩ rằng không ai dám quả quyết là như thế nào .

21. Phật giáo có tin là công đức có thể hồi hướng cho người khác không?

KKT: Trả lời giống câu hỏi trên .

22. Phật giáo có tin luân hồi là chuyện chính xác có thực hay không?

KKT: Theo Phật Giáo th́ Luân Hồi là chuyện có thực chứ . Bởi vậy mục tiêu tu tập theo Phật Giáo mới là để thoát khỏi Luân Hồi Sinh Tử .

23. Phật giáo có tin rằng có linh hồn tồn tại hay không?

KKT: Nếu định nghĩa của Linh Hồn (Soul) là một thực thể thường hằng (permanent, substantial entity) th́ Phật Giáo bảo rằng không hề có một Linh Hồn như vậy . Phật Giáo dùng chữ Thần Thức mang ư nghĩa tương đương với Linh Hồn nhưng Thần Thức th́ không permanent & substantial .

24. Phật giáo có sùng bái quỷ thần không?

KKT: Phật Giáo không sùng bái Quỷ, Thần v́ Quỷ, Thần cũng là những chúng sinh c̣n Luân Hồi . Phật Giáo cũng không sùng bái các vị Trời (Gods) cũng v́ cùng một lư do trên .

25. Phật tử có tin công năng của sư cầu đảo hay không?

KKT: Những cái này là mê tín . Tuy nhiên không phải là cầu đảo không có hiệu nghiệm . HT Hư Vân, một Thiền sư đắc đạo và cũng là một danh tăng đức độ và đạo hạnh của Trung Hoa thời cận đại cũng đă từng cầu mưa trong thời hạn hán rất nặng và đă có kết quả làm kinh ngạc mọi người .

26. Phật giáo có chủ trương đốt vàng mă hay không?

KKT: Cái này là hoàn toàn mê tín .

27. Phật giáo co tin định luật nhân quả là chính xác không?

KKT: Luật Nhân Quả là giáo lư nền tảng của Phật Giáo . Nếu không tin Nhân Quả th́ khỏi tu theo Phật làm ǵ cho mất công .

28. Tất cả Phật tử đều nguyện văng sinh về thế giới cực lạc hay không?

KKT: Không, chỉ những ai tu Tịnh Độ thôi .

29. Phật giáo có sùng bái trang tượng hay không?

KKT: Phật tử thường lễ lạy tượng Phật mục đích của việc này là để nhắc nhở và cũng là nguồn cảm hứng để Phật tử siêng năng tu tập Phật pháp hơn .

30. Phật giáo có coi trọng thần thông hay không?

KKT: Thần thông (psychic powers) là by-product khi tu tập thiền định . V́ thiền định là căn bản tu tập của Phật pháp nên Phật tử khi tu tập thiền định sẽ phát sinh thần thông . Điều này không phải là cái ǵ extraordinary cả . Tuy nhiên Phật Giáo không lấy thần thông làm cứu cánh đâu nhé . Nếu lấy thần thông làm cứu cánh trong khi tu tập th́ sẽ dễ rơi vào Ma Đạo . Là v́ người tu hăy c̣n Tham Sân Si nên khi mê thích thần thông th́ sẽ kích động ḷng Tham . Hơn nữa thần thông là một h́nh thức quyền lực nên rất dễ làm tăng trưởng Bản Ngă tức là trái với cứu cánh tu Phật là phải đạt Vô Ngă .

31. Phật giáo có phản đối tự sát hay không?

KKT: Phật Giáo không tán thành chuyện tự tử v́ tự tử không giải quyết được ǵ hết mà kiếp sau của người tự tử c̣n xấu thêm hơn nữa .

32. Phật giáo có phải là tôn giáo chán đời và xuất thế không?

KKT: Definitely NO!

33. Từ tin Phật đến thành Phật mất bao nhiêu thời gian ?

KKT: Cái này cũng c̣n tùy sự tin tưởng của mỗi người . Đại Thừa thường nói phải tu 3 vô số kiếp mới thành Phật . Nhưng trong Kinh Tứ Niệm Xứ, Phật bảo rằng nếu một người tinh tấn hành tŕ pháp này miệt mài không gián đoạn th́ có thể Giác Ngộ trong 7 ngày!

Sửa lại bởi Learner : 05 November 2009 lúc 5:08pm
Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 5 of 28: Đă gửi: 05 November 2009 lúc 5:20pm | Đă lưu IP Trích dẫn Learner



PHẬT GIÁO CHÁNH TÍN




34. Đứng Dậy là thành Phật liền là điều có thực hay không?

KKT: Bạn dám tin điều này không ? Khi Phật vừa thành đạo th́ Phật thốt lên rằng: "Lạ thay! Lạ thay! Tất cả chúng sinh đều có ĐỨC TƯỚNG TRÍ HUỆ của Như Lai mà chỉ v́ vọng tưởng chấp trước nên không thấy được!" Như vậy th́ trong tâm của mỗi chúng ta đều sẵn đủ TRI KIẾN PHẬT . Chỉ có điều là bạn dám nh́n nhận điều này không ? Trong Kinh Pháp Hoa có truyện Cùng Tử (đứa con nghèo hèn). Đó là truyện của anh chàng kia vốn là con ông nhà giàu vậy mà không biết và không dám nhận ḿnh là con ông nhà giàu . Bạn có như anh chàng cùng tử này không ? Có PHẬT TÁNH mà không dám nhận ? Ngộ nhập được Phật Tánh là có thể tức thời thành Phật đó!

35. Phật Giáo có bi quan trước tiền đồ của nhân loại hay không?

KKT: Phật Giáo không bi quan mà cũng không lạc quan ǵ trước tiền đồ của nhân loại . Vũ trụ theo một tiến tŕnh là Thành, Trụ, Hoại, Không và cứ thế tiếp diễn bất tận . Cho nên đứng theo chiều dài thời gian mà nh́n th́ sẽ thấy không có ǵ mất không có ǵ c̣n . Cho nên không có ǵ phải bi quan hay lạc quan . Thế giới này rồi cũng có lúc hoại diệt nhưng rồi sẽ có một thế giới mới sinh ra . Cho nên đứng ở thân phận con người chúng ta th́ cái đáng làm nhất là nắm ngay lấy cái cơ hội dành cho con người: đó là con người có khả năng tu tập để đắc đạo giải thoát làm một vị Phật . KKT gọi là VƯỢT CÀN KHÔN (getting beyond the cosmos)

36. Kiếp là ǵ?

KKT: Kiếp hay Đại Kiếp (aeon) là thời gian đời sống của một Thái Dương Hệ và cũng là tuổi thọ của Thần Brahma (Đại Phạm Thiên) mà Ấn Giáo coi là Thượng Đế Tạo Hóa (Creator-God). Brahma cai quản một Thái Dương Hệ và lầm tưởng rằng ḿnh là Creator-God.

37. Hiểu về đại thiên thế giới như thế nào ?

KKT: Điểm thích thú là Phật Giáo tŕnh bày vũ trụ rất giống với khoa Thiên văn học nên có thể đối chiếu sự tŕnh bày của cả hai bên để dễ hiểu . Thái Dương Hệ (Solar System hay Star System) trong Phật Giáo gọi là một Thế Giới . Thiên Hà (Galaxy) là tương đương của một Đại Thiên Thế Giới (c̣n gọi là Tam Thiên Đại Thiên Thế Giới). Một Đại Thiên Thế Giới có 1 tỷ (1.000.000.000) Thế Giới . Theo Phật Giáo th́ số Đại Thiên Thế Giới (tức Thiên Hà) th́ nhiều như cát bụi . Một Brahma (Creator-God) cai quản một Thế Giới (Thái Dương Hệ) c̣n một vị Phật th́ là giáo chủ một Đại Thiên Thế Giới (Thiên Hà). Phật Thích Ca là giáo chủ cơi Ta Bà (Saha) là một Đại Thiên Thế Giới cho nên cơi Ta Bà chính là giải Ngân Hà (the Milky Way) của chúng ta đó!

38. Phương Pháp tu tŕ của đạo Phật như thế nào ?

KKT: Tam học: Giới, Định, Huệ . V́ Phật Thích Ca thiền định dưới cội Bồ Đề mà đắc đạo nên Thiền Định cũng là căn bản tu tập Phật pháp . Tŕnh tự của người khởi tu là Văn, Tư, Tu . Văn = nghe ---> Tư = suy nghĩ ---> Tu = đem ra thực hành .

39. Phật giáo có phải là tôn giáo chủ trương khổ hạnh hay không?

KKT: Không . Phật Giáo là con đường Trung Đạo (Middle Path) tức là tránh hai cực đoan Khổ Hạnh (physical mortification) và Buông Thả trong Ái Dục (self-indulgence). Phật có ví con đường Trung Đạo như căng dây đàn: căng quá th́ đứt mà lỏng quá th́ trùng, phải thật đúng th́ mới phát ra âm thanh đúng .

40. Bàn về "sáu căn thanh tịnh"

KKT: Sáu căn = mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ư . Khi mới khởi tu th́ v́ nội lực chưa đủ nên dễ bị ngoại cảnh lôi kéo mà không làm chủ được tâm . Cho nên cách hay nhất là dùng Giới để thúc liễm lục căn . Tức là đóng tất cả cửa sổ lại: mắt thấy sắc th́ không ḍm, tai nghe âm thanh quyến rũ th́ không nghe, v.v... Đến tŕnh độ siêu th́ ... no star where .

41. Bốn đại đều không là thế nào ?

KKT: Tứ đại (4 elements) = đất, nước, lửa, gió . Đây là cách phân tích vật chất đơn sơ nhất của người Ấn thời cổ đại (ngày nay chúng ta biết rằng có khoảng 100 nguyên tố). Thân thể con người là tập hợp của 4 đại . Đến khi chết th́ thân thể tan ră nên đất trở về đất, nước trở về nước, v.v... nên gọi là bốn đại đều không . Ư câu này là để khuyên con người hăy nhận thức sự vô thường (impermanent) và không thật (illusory) của xác thân tứ đại để mà không c̣n tham luyến vào cái xác thân nữa . Trong tác phẩm Phổ Khuyến Phát Bồ Đề Tâm của vua Trần Thái Tông (Trần Cảnh) có câu:

Tứ đại ră rời thôi già trẻ;
Núi khe ṃn mỏi hết anh hùng.

42. Phật tử có hiếu thuận với cha mẹ không?

KKT: Đương nhiên rồi . Phật pháp tuy là pháp xuất thế gian nhưng Phật Giáo cũng gồm cả Nhân đạo (như Nho Giáo) nên Phật Giáo cũng đủ hết những đạo làm người .

43. Phật giáo có trọng nam khinh nữ không?

KKT: Đương nhiên là không . "Tất cả chúng sinh đều có Phật Tánh" tức là chúng sinh (sentient beings) đều b́nh đẳng th́ nam nữ b́nh đẳng là chuyện đương nhiên . Tuy nhiên trên thực tế sinh hoạt của Tăng đoàn (nhất là ở các xứ theo Nam Tông Theravada) th́ vẫn có vấn đề trọng nam khinh nữ, có lẽ do ảnh hưởng của văn hóa và xă hội th́ đúng hơn .

45. Phật giáo có phản đối chế độ gia đ́nh không?

KKT: Phật Giáo không hề phá bỏ gia đ́nh vốn là đơn vị nền tảng của xă hội, như nhiều người hiểu lầm .

46. Phật tử có thể kết hôn với người đạo khác hay không?

KKT: Hoàn toàn tự do . Không có chuyện bắt người hôn phối phải cải đạo .

47. Phật tử có thể ly hôn chăng?

KKT: Đương nhiên được .

48. Phật giáo có cho rằng trẻ con có thể tin Phật được không?

KKT: Hăy cho con em bạn làm em oanh vũ sinh hoạt trong gia đ́nh Phật tử .

49. Phật tử có quan niệm về quốc gia hay không?

KKT: Phật Giáo không phá bỏ đời sống thế gian nên đương nhiên rằng những ǵ xă hội chấp nhận th́ Phật Giáo cũng chấp nhận . Trong Kinh có câu: Bất hoại thế gian nhi siêu thế gian, bất xả phiền năo nhi nhập Niết Bàn (chẳng phá bỏ thế gian mà vẫn siêu việt lên trên thế gian, chẳng xả bỏ phiền năo mà vẫn nhập được Niết Bàn).

50. Phật tử có thể tham gia công tác quân sự, chính trị hay không?

KKT: Trả lời như câu trên .

51. Phật giáo có chủ trương tính người vốn là thiện hay không?

KKT: Mạnh Tử chủ trương: Nhân chi sơ tính bản thiện . Nghĩa là bản tính ban sơ của con người là Thiện . Do những tập nhiễm trong đời sống mà trở nên Ác . Phật Giáo có chủ trương như thế không ? Theo Phật Giáo th́ tâm mỗi người chúng ta khi sinh ra là có đủ thiện ác . Điều này không có ǵ ngạc nhiên là v́ con người chúng ta trong kiếp này là quả của những hành động chúng ta đă làm trong những kiếp quá khứ nên tự nhiên là phải có đủ thiện ác . Tuy nhiên cái tâm thiện ác này chỉ là Vọng Tâm của chúng ta . C̣n cái Chân Tâm của chúng ta (có thể gọi là cái primordial state) th́ siêu việt cả thiện ác .
Chân Tâm cũng chính là Phật Tánh, Niết Bàn . Vương Dương Minh, một Nho gia đời Minh cũng bị ảnh hưởng bởi Phật Giáo nên ông chủ trương rằng:

Vô thiện vô ác thị tâm chi thể
Hữu thiện hữu ác thị ư chi động
Tri thiện tri ác thị lương tri
Vi thiện khử ác thị cách vật

Không thiện không ác là cái thể của Tâm
Có thiện có ác là sự động của Ư
Biết thiện biết ác là LƯƠNG TRI
Làm thiện bỏ ác là cách vật

52. Phật giáo có phải là một tôn giáo hoà b́nh hay không?

KKT: Definitely YES.

53. Phật giáo có bao nhiêu tông phái ?

KKT: Rất nhiều tông phái . Ở căn bản th́ có: Tiểu Thừa, Đại Thừa, Kim Cang Thừa (hay Mật Thừa). Trong đó lại chia ra nhiều tông phái khác nữa . Những tông phái chính được biết đến ngày nay là: Nam Tông Theravada, Thiền Tông (Zen), Tịnh Độ, Mật Tông Tây Tạng .

54. Duy thức có phải là Duy tâm hay không?

KKT: Trong Phật Giáo chữ Tâm và chữ Thức có khác nhau, nhưng nhiều khi hai chữ này được dùng không phân biệt (cũng không phải là sai). Cho nên cũng nên hiểu cho thật đúng ư nghĩa hai chữ này . Con người chúng ta có hai phần là Thân (body) và Tâm (mind). Tức là Tâm là tất cả phần tinh thần nói chung . Phân tích chi tiết thêm nữa th́ Tâm = Thọ (sensation) + Tưởng (perception) + Hành (mental formations) + Thức (consciousness). Như vậy th́ Thức là cái phần thuần chỉ là nhận biết của Tâm (to be conscious of, to be aware of). Thông thường chữ Duy Tâm thường được dùng đối lập với chữ Duy Vật . Duy Vật (materialism) là chủ trương bảo rằng chỉ có vật chất mà thôi, không có ǵ khác . Đây cũng là chủ trương của Khoa Học v́ cho tới nay th́ Khoa Học chưa t́m thấy ǵ khác ngoài vật chất . Duy Tâm là chủ trương bảo rằng chỉ có Tinh Thần mà thôi . Phật Giáo khi t́m hiểu sâu vào cái Tâm th́ t́m thấy một cái Thức gọi là A Lại Da Thức (Alaya-vijnana) hay Tàng Thức (storehouse consciousness) chứa đựng sinh mạng của tất cả các chúng hữu t́nh (sentient beings) và sơn hà đại địa (the material world). Đó là chủ trương Duy Thức của Phật Giáo . Duy Thức = chỉ có Thức mà thôi (mere-consciousness). Thức ở đây là A Lại Da Thức bao trùm cả vật chất lẫn tinh thần . Như vậy th́ chữ Duy Thức có khác với chữ Duy Tâm nói ở bên trên . Tuy nhiên trong Phật Giáo thường dùng hai chữ Duy Tâm (Mind-Only) và Duy Thức (Mere-Consciousness) cùng một nghĩa . Ta thường nghe những thành ngữ TAM GIỚI DUY TÂM (the 3 realms are but Mind) VẠN PHÁP DUY THỨC (the ten thousand things are but Consciousness).

55. Thiền tông có phải là thiền định không?

KKT: Thiền Tông (Ch'an, Zen) là thiền định v́ căn bản tu tập của Thiền Tông là thiền định . Chữ Ch'an = Thiền = Zen là phiên âm của chữ Dhyana có nghĩa là Thiền Định . Nhưng ngược lại bất cứ ai nói rằng dạy Thiền th́ chưa hẳn đă là dạy Thiền Tông . Là v́ các tôn giáo khác và các tông phái khác của Phật Giáo cũng có dạy Thiền . Tuy nhiên Thiền của họ không giống với Thiền của Thiền Tông Zen .

56. Đốn và Tiệm là thế nào ?

KKT: Đốn = lập tức (sudden), Tiệm = từ từ (gradual). Đây là hai khái niệm được tranh luận rất nhiều ở trong Thiền Tông Zen . Ư chính của vấn đề Đốn & Tiệm là câu hỏi: sự giác ngộ là lập tức (đốn) hay là một tiến tŕnh từ từ (gradual) ?

57. Tốt nhất nên tu học theo Phái nào ?

KKT: Phải tự t́m hiểu và tự lấy quyết định cho riêng ḿnh thôi . Phật pháp có nhiều tông phái và nhiều pháp môn như vậy là để độ cho vô số chúng sinh với căn cơ và sự ưa thích khác nhau . Cho nên nhiều khi cũng phải tự tu tập qua một vài pháp môn khác nhau rồi mới t́m được pháp môn thích hợp nhất cho ḿnh .

58. Thái độ của Phật tử đối với toàn bộ kinh Phật nên như thế nào ?

KKT: Tam tạng Kinh điển của Phật Giáo là toàn bộ những lời dạy của Phật và của các Tổ đă đắc đạo nên có thể coi như là guideline hay pointer hay bản đồ để giúp ḿnh chứng ngộ được Chân Lư . Cho nên Phật tử phải cố gắng dành thời giờ t́m hiểu Kinh Phật mặc dầu rằng khối lượng Kinh điển rất đồ sộ . Kinh Viên Giác có câu: "Nhất thiết Tu Đa La giáo như tiêu nguyệt chỉ" (tất cả các lời Phật dạy như ngón tay chỉ mặt trăng).

59. Kinh sách của Phật giáo có phải là khó hiểu khó đọc hay không?

KKT: Những Kinh Đại Thừa tương đối là khó đọc và khó hiểu . Tuy nhiên hăy bắt đầu bằng những Kinh Nguyên Thủy tương đối là dễ đọc hơn v́ trong đó Phật giảng toàn những thứ << có thể lấy ra để trên mặt bàn >>. Ngoài ra Kinh Nguyên Thủy cũng ví như cái nền nhà cho nên rất cần thiết phải đọc qua . Không ai xây nhà vững chăi nếu nền nhà không chắc chắn .

60. Có cấm các Phật tử không được đọc sách các tôn giáo khác hay không?

KKT: Không .

61. Phật giáo có cho rằng người theo tôn giáo khác là có tội không?

KKT: Không . Trước hết trong Phật Giáo không có Creator-God cho nên không ai mang tội với God cả . Những người theo những tôn giáo khác cũng không mang tội với Phật v́ Phật chỉ độ sinh th́ đâu có bắt tội ai . Nhiều khi Phật Giáo c̣n coi các tôn giáo khác là những phương tiện thiện xảo (skillful means) của các Bồ Tát lập ra để độ sinh . Tuy nhiên tôn giáo cũng có tôn giáo đúng và sai . Những tôn giáo sai là không dẫn đến cùng mục tiêu Giải Thoát giống như Phật Giáo vậy .

62. Quan niệm khổ của Đạo Phật có tương đương với quan niệm tội của đạo cơ đốc hay không?

KKT: Khác nhau . Khổ là vấn đề riêng của mỗi cá nhân, Khổ là kết quả của những nghiệp quá khứ của mỗi cá nhân . Cho nên mỗi cá nhân tự trách nhiệm lấy chuyện Khổ của ḿnh và phải tự t́m cách giải thoát Khổ cho chính ḿnh . Đó là quan niệm về Khổ của Phật Giáo . C̣n Tội trong Ki Tô Giáo là Tội Tổ Tông, tức là tội bất phục tùng của con người đối với Thiên Chúa . Tội này con người không tự thân mà thoát được bằng những cố gắng của chính ḿnh mà phải do chính Thiên Chúa tha thứ qua Chúa Jesus là ngôi hai xuống thế chết trên thánh giá để chuộc Tội Tổ Tông cho nhân loại (What a strange idea! It always appears to me to be the strangest religious idea I've ever heard of Con người phải tin nhận Thiên Chúa và tin nhận sự Cứu Chuộc của Chúa Jesus th́ mới được tha thứ .

63. Phật giáo có tin là thượng đế tồn tại hay không?

KKT: Phật Giáo phủ nhận sự hiện hữu của một Thượng Đế Tạo Hóa (Creator-God).

64. Phật giáo cống hiến ǵ cho Trung Quốc?

KKT: Thật sự KKT cũng không biết trả lời câu hỏi này làm sao . Phật Giáo truyền vào Trung Quốc từ đầu công nguyên và trong 2000 năm đă cùng với Nho Giáo và Lăo Giáo cùng chi phối đời sống và văn hóa của người Tàu . Cả 3 tôn giáo này đă cống hiến ǵ cho Trung Quốc ? Người Tàu có trở nên tốt hơn hay xấu hơn ? Thật khó trả lời . Chỉ biết rằng riêng tông phái Thiền (Ch'an, Zen) đă cống hiến khoảng 1000 thiền sư đắc đạo .

65. Chân lư Phật giáo là ǵ?

KKT: Nhiều lắm: Tứ Diệu Đế, Thập Nhị Nhân Duyên, Vô Thường, Khổ, Vô Ngă, v.v... Nhưng nếu bạn là Phật tử Đại Thừa th́ có thể coi câu sau đây là Chân Lư rốt ráo của Phật Giáo . Kinh Pháp Hoa nói rằng: "Chư Phật thị hiện ra đời chỉ v́ một đại sự nhân duyên, đó là để Khai, Thị, Ngộ, Nhập cho chúng sinh về PHẬT TRI KIẾN". Phật Tri Kiến hay Phật Tánh chính là chân lư rốt ráo mà Phật muốn chỉ ra . Đó là hạt châu trong búi tóc (hay trong chéo áo) mà mọi người đều có .

66. Hoà thượng , ni cô, cư sĩ là ǵ?

KKT: Ḥa thượng và ni cô là tên gọi tăng sĩ nam, nữ xuất gia của Phật Giáo . Cư sĩ là tên gọi Phật tử tại gia .

67. Thiền sư, Luật sư, Pháp sư là ǵ?

KKT: Xin mượn câu trả lời của Thiền sư Huệ Hải trong Đốn Ngộ Nhập Đạo Yếu Môn Luận v́ rất hay:

__Luật Sư là người mở pháp Tỳ ni (luật) truyền nề nếp làm mạng sống, sống TR̀ PHẠM, thông KHAI GIÁ, giữ oai nghi để làm mô phạm, phổ cáo ba phen yết ma để làm nhân sơ khởi cho bốn quả (Tu Đà Hoàn, Tư Đà Hàm, A Na Hàm, A La Hán). Nếu chẳng phải là hàng trưởng lăo đức dày th́ đâu kham đảm trách .

__Pháp Sư là người ngồi ṭa sư tử, biện luận thông như nước chảy, đối với nhiều người đông chúng soi thấu cổng huyền, mở cửa nhiệm mầu của Bát Nhă, b́nh đẳng bố thí tam luân không tịch . Nếu chẳng phải là hàng Long Tượng làm sao dám đảm đương .

__Thiền Sư là người nắm được then chốt của đạo, thấu suốt nguồn tâm, ra vào co duỗi, tung hoành tùy vật ứng hiện; sự lư thảy đồng, chóng thấy Như Lai, nhổ gốc sâu sinh tử, được tam muội hiện tiền. Nếu chẳng phải người tọa thiền tịnh lự đến chỗ ấy thảy đều mờ mịt .

68. La hán, Bồ tát, Phật là ǵ?

KKT: A La Hán là bậc đă đi trọn con đường giải thoát cho bản thân ḿnh (tự giác). Bồ Tát là bậc đă giải thoát nhưng không nhập Niết Bàn mà nguyện ở lại trong sinh tử để độ chúng sinh (giác tha). Phật là bậc giác ngộ viên măn (giác hạnh viên măn), tức là bậc Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác .

69. Phật Giáo có 1 tổ chức thống nhất hay không?

KKT: Phật Giáo không có một tổ chức thống nhất như Giáo Hội Công Giáo Vatican chẳng hạn . Phật Giáo là con đường tu tập tự giác của mỗi cá nhân cho nên không cần một cái authority nào cả . Khi Phập sắp nhập Niết Bàn th́ Phật cũng không chỉ định ai làm người thừa kế của Phật mà Phật chỉ nói với mọi người rằng hăy làm BE A LIGHT UNTO THYSELF .
Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 6 of 28: Đă gửi: 11 November 2009 lúc 1:10am | Đă lưu IP Trích dẫn Learner

KKT vẫn thấy rằng niềm tin của Ki Tô Giáo và của Hồi Giáo là THẬM VÔ LƯ . Đó là hai tôn giáo này tin rằng God TRỪNG PHẠT NHỮNG AI KHÔNG TIN GOD VÀO HỎA NGỤC và BAN THƯỞNG CHO NHỮNG AI TIN GOD VÀO THIÊN ĐÀNG



Tieu Dieu xin được nhận xét câu này cúa huynh KKT:

Với Tin Lành, HG và CG trước đây th́ hoàn toàn đúng. Việc vô thiên đàng chỉ dành "độc quyền" cho ai tin vào Chúa. Theo TD th́ huynh KKT nói như vậy không sai v́ tuy CG khác với HG, TL là chỉ cần đức tin là đủ th́ tín đồ CG c̣n phải ăn ở cho tốt, không phạm tội trọng trước khi chết nhưng dù sao th́ muốn vào thiên đàng th́ bắt buộc tiên quyết phải rửa tội, tức là phải tin Chúa. Như vậy nói chung th́ huynh KKT đúng. Nhưng CG sau Công đồng Vatican II th́ sửa giáo lư cho khác, "thoáng" hơn: là ai không rửa tội v́ không hay biết Phúc Âm nhưng luôn cố gắng sống ngay lành theo lương tâm th́ vẫn có thể được cứu rỗi (nói nôm na là "vào" thiên đàng).



DNC xin góp ư khác một tí tẹo:

Tŕnh độ con người sai khác rất nhiều, từ mẫu giáo cho tới tiến sĩ, không thể lấy thuyết tương đối của Einstein dạy dân tiểu học. Trong tôn giáo cũng vậy, đức tin nơi người tŕnh độ thấp khác, tŕnh độ vừa khác, tŕnh độ cao khác. Đức tin vào một vị Thiên chúa trong TC giáo cũng thế:

- Ở tŕnh độ thấp, họ tin có một vị TC cụ thể, luôn đồng hành với họ, để giúp đỡ họ khi gặp khó khăn đau khổ, đồng thời cũng trừng phạt nếu làm điều tội lỗi. Giúp được hay không th́ chẳng biết, nhưng mỗi khi gặp đau khổ, họ cầu xin và niềm tin đó cũng giúp họ rất nhiều để vượt qua đau khổ. Đi đôi với "cầu" th́ họ có "nguyện" là hứa làm điều lành để đền đáp chúa. Như thế cũng tốt chứ. Nói cao xa hơn họ không thể hiểu, nên phải vận dụng cách này để hướng dẫn từ từ. Cũng không thể nói là dối trá,v́ không ai có thể chứng minh là có hay không có một vị ThChúa, hơn nữa chính trong PG cũng có cái câu rất hay là "thiện xảo phương tiện", xảo nhưng mà thiện là được..
Số này rất đông có thể tới trên 90% (tạm suy từ con số 90% phật tử tới chùa để chỉ cầu xin, theo thiền sư Thích Thanh Từ)

- Ở một tŕnh trung b́nh, họ cũng tin có một vị chúa cụ thể nhưng muốn được chuá đoái tưởng tới th́ phải yêu người, đó là ư niệm "mến chúa, yêu người", không yêu người th́ coi như chối bỏ TC, hay muốn thấy được TC tức là thấy thiên đàng th́ điều quan trọng là phải biết yêu người, nghĩa là biết sống vị tha bác ái. C̣n không yêu người mà sống vị kỷ là nguồn gốc của tội ác, sẽ đưa tới tội ác và sẽ bị phạt xuống địa ngục. Đấy là ư nghĩa thiên đàng địa ngục

- Với tŕnh cuối cùng th́ Thiên chúa chính là sự nhân cách hóa của hai chữ t́nh yêu. Đó là "Thiên chúa là t́nh yêu". Chữ t́nh yêu này phải hiểu là t́nh yêu tha nhân, yêu cả kẻ thù, mà chúa Giêsu gọi là "yêu tha nhân như yêu chính bản thân ḿnh". Dĩ nhiên là khó lắm, và v́ khó lắm mới có đạo. Người đạt được tŕnh độ này là vị... thánh, chắc cũng như bồ tát trong đạo Phật.

Thánh Paul nói về t́nh yêu, vượt trội trên đức tin, như sau:

"Nên bây giờ c̣n có ba điều nầy: đức tin, đức cậy (sự trông cậy), t́nh yêu thương; nhưng điều trọng hơn trong ba điều đó là t́nh yêu thương." (1 Cô-rin-tô 13:13)

(So now faith, hope, and love abide, these three; but the greatest of these is love.) (Corinthians 13:13)

Sự quan trọng của t́nh yêu thương được thánh Paul giải thích như sau:

" Dầu tôi được ơn nói tiên tri, cùng biết đủ các sự mầu nhiệm, và mọi sự hay biết; dầu tôi có cả đức tin đến nỗi dời núi được, nhưng không có t́nh yêu thương, th́ tôi chẳng ra ǵ.
Dầu tôi phân phát gia tài để nuôi kẻ nghèo khó, lại bỏ thân ḿnh để chịu đốt, song không có t́nh yêu thương, th́ điều đó chẳng ích chi cho tôi."
(1 Cô-rin-tô 13:1-3).

Chẳng có ǵ đến nỗi là "thậm vô lư" cả. Nếu so với Phật giáo, th́ "kinh nhân quả ba đời" là kinh dành cho những người tŕnh độ sơ cơ. Thử đọc những câu như thế này th́ thấy cũng hơi kỳ kỳ hay tức cười:

1. Đời nay làm quan do nhân ǵ?
Kiếp trước vàng ṛng thếp tượng Phật
Đời nay hưởng phước bởi nhân xưa
Đai vàng, áo tía, cầu nơi Phật.
Vàng trang nghiêm Phật, trang nghiêm ḿnh.
Làm đẹp Như Lai, đẹp từ thân.
Đừng bảo làm quan là chuyện dễ,
Không tu phước ấy đến từ đâu?

2. Cưỡi ngựa, ngồi kiệu do nhân ǵ?
Kiếp trước làm cầu, bồi đắp lộ....


nhưng nó lại rất cần cho những người sơ cơ, để khuyến khích họ làm điều tốt (sẽ được quả tốt tương ứng), v́ ta không thể lấy thuyết vô ngă, tánh không, tâm bất nhị, bát nhă ba-la-mật, kinh kim cương... ra mà thuyết với họ được.


****************
Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
Lúa Non
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 13 June 2007
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 121
Msg 7 of 28: Đă gửi: 11 November 2009 lúc 6:38am | Đă lưu IP Trích dẫn Lúa Non

 bài hay quá
Quay trở về đầu Xem Lúa Non's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Lúa Non
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 8 of 28: Đă gửi: 13 November 2009 lúc 4:43am | Đă lưu IP Trích dẫn Learner

Xin tặng bạn Lúa Non bài viết này của huynh KKT [;)]





Trước hết KKT xin mở đầu để tŕnh bày những ǵ KKT nghĩ
về giáo lư của Cơ Đốc Giáo (CĐG) hay Ki Tô Giáo (Christianity)tức là bao gồm cả Công Giáo (Catholicism) và Tin Lành (Protestantism). Bài viết sẽ gồm 4 điểm chính như sau:



1. CĐG cũng dẫn đến cùng một Chân Lư như các tôn giáo khác.

2. Tuy nhiên hệ thống giáo lư của các Giáo Hội đưa ra
để cắt nghĩa không hẳn là nên hiểu đúng y như vậy.

3. Tuy không được hiểu đúng nhưng không quan trọng.
Cái quan trọng là chúng vẫn là << thiện xảo phương tiện >>
(skillful means) để dẫn nhiều người đến Chân Lư.

4. Tất cả mọi tôn giáo đều vừa là thuốc chữa bệnh
vừa là thuốc độc. CĐG cũng không phải là một ngoại lệ.





1. CĐG cũng dẫn đến cùng một Chân Lư như các tôn giáo khác:

Trước hết phải nhắc lại quan niệm của KKT rằng tất cả mọi
tôn giáo đều cùng dẫn đến << MỘT >> Chân Lư. KKT đă lấy
ví dụ rằng các tôn giáo ví như những con đường khác nhau
dẫn từ chân núi lên đến đỉnh núi, khi lên đến gần đỉnh núi
th́ mới thấy được điểm hội tụ của chúng.

Vậy th́ điểm hội tụ ở đỉnh núi ấy là ǵ ?

KKT gọi đó là Nguyên Lư Tuyệt Đối (Ultimate or Absolute Principle)

Mỗi tôn giáo gọi NLTĐ này bằng những tên gọi khác nhau:

Ấn Độ Giáo gọi là Brahman (Đại Ngă).
Phật Giáo gọi là Niết Bàn, Chân Như, Pháp Thân.
Cơ Đốc Giáo gọi là God (Thượng Đế, Thiên Chúa, Đức Chúa Trời).
Hồi Giáo gọi là Allah.
Lăo Giáo gọi là Đạo.
Nho Giáo gọi là Vô Cực, Thái Cực, Lư.

Cái NLTĐ này lại có ở nơi mỗi chúng sinh:

Ấn Độ Giáo gọi là Atman (Tiểu Ngă).
Phật Giáo gọi là Phật Tánh, Như Lai Tạng.
Cơ Đốc Giáo và Hồi Giáo gọi là Linh Hồn (Soul).
Lăo Giáo gọi là Đức.
Nho Giáo gọi là Lương Tri, Thiên Lương.

Và việc tu hành chính là để làm hiển lộ cái NLTĐ này ở trong
ta bằng cách thanh lọc cái làm che khuất tức là Bản Ngă (ego).

Ngoài ra cũng nên nói thêm điều này:
Con người là một sinh vật có 3 trung tâm là:

1. Thể xác (body).
2. T́nh cảm (feeling, emotion).
3. Tri Thức (intellect).

Mỗi người tùy theo bản chất thiên mạnh về một trung tâm nào
mà sẽ có khuynh hướng ưa thích một cách tu hành riêng biệt.
Thí dụ người bản chất t́nh cảm th́ có khuynh hướng thiên về
L̉NG TIN (Faith) và SỰ SÙNG KÍNH (Devotion). Đây chính là
khuynh hướng của những Cơ Đốc Nhân. Người thiên về Intellect
th́ có khuynh hướng thiên về TRÍ TUỆ. Người thiên về thể xác
th́ thích hoạt động từ thiện xă hội hay thích tu ép xác, khổ hạnh.

Không có cách tu nào << cao >> hơn cách nào mà chỉ có
khuynh hướng khác nhau tùy theo bản chất của mỗi cá nhân.
Cho nên nếu nói tu TRÍ TUỆ cao hơn tu L̉NG TIN th́ không đúng.


2. Tuy nhiên hệ thống giáo lư của các Giáo Hội đưa ra
để cắt nghĩa không hẳn là nên hiểu đúng y như vậy:

Hăy đọc một đoạn trích sau đây để thấy rằng một cậu bé nhỏ
cũng c̣n không chấp nhận được những cách giải thích này:

Trích trong quyển God Men Con Men của Robert Carr, tr.15:

My father, being traditional, thought that I should attend
Sunday school at the one and only Episcopalian Church of England.
I remember being baptized when I was five years old and not
sure at all what that was about. Now I was being sent off with
my sister to learn all about Jesus, the Devil, and the mystery
of what or who God is. It was simply too much for me. There was
no way I could accept that line of baloney. It only lasted for
a couple of Sundays. I walked out of that church and found my
way home some distance away. My father asked, "What are you
doing home so early? And where is Phyllis, your sister?"
I ran to my mother, and burying my head in her apron, I said,
"I don't believe in that stuff, and I won't ever go back."
That ended my Sunday school. My father never talked to me
again about going back. He had his own doubts on the matter,
but never voiced them.

Nếu là KKT th́ thật sự KKT cũng nói như vậy:

__Baloney! :)

(Sorry, các bạn CĐG đừng phiền ḷng ở đây, đây là lời thực)

Những giáo lư nền tảng của CĐG, KKT hiểu như sau:

__Có một Personal God là Đấng Tạo Hóa (Creator-God):
KKT thấy nên hiểu theo nghĩa Impersonal God hay Nguyên Lư Tuyệt Đối.

Nếu các bạn insist là có một << personal >> God th́ cũng được.
Cách nghĩ của KKT là theo PG, nghĩa là có rất nhiều vị Thiên Chủ
(vua Trời) của cả thảy là 26 tầng Trời theo PG. Các vị Thiên Chủ
này đều là incarnation của Impersonal God vậy. Tuy nhiên họ
không phải là Đấng Tạo Hóa (Creator-God). Thí dụ như đối với
Bà La Môn Giáo th́ Brahma là Thượng Đế và cũng là Đấng Tạo Hóa.
Nhưng sang đến PG th́ Brahma chỉ là vua của một từng Trời
và tên dịch ra Hán tự là Đại Phạm Thiên.

__Tội Tổ Tông của Adam và Eva là ăn trái cây Phân Biệt nên
bị Thượng Đế đuổi ra khỏi Thiên Đàng và sẽ phải bị chết.

KKT hiểu trái cây Phân Biệt đây chính là cái Ư Thức Phân Biệt
(discursive mind). Ai tu hành, không cứ là theo PG, đều hiểu
rằng cái discursive mind tức là cái Ư Thức phân biệt nhị nguyên thấy có Thiện Ác, Đúng Sai, Phải Quấy, v.v.. là thủ phạm làm che mờ không cho ta thấy dược Chân Tâm hay Phật Tánh của ta.

Bản Ngă (ego) cũng phát sinh từ cái Ư Thức phân biệt này.

Để ư rằng trong Thiên Đàng có cây sống đời, tượng trưng cho
sự bất tử, giải thoát, một khi ta nhận ra được cái Chân Tâm
hay Phật Tánh cũng tức là God vậy, và ta sẽ được sống đời đời trong Thiên Đàng (cũng tức là Niết Bàn).

__Chúa Jesus đă cứu chuộc tội lỗi cho nhân loại:
KKT th́ nghĩ trong nghĩa Chúa Jesus là người đă đắc đạo
và đă chỉ ra con đường để cho nhân loại làm theo để được
Giải Thoát như Chúa (Ta là Con Đường, Sự Sống, và Chân Lư).
Chúa không cứu được cho mỗi chúng ta mà chỉ chỉ đường cho
thấy và mỗi chúng ta phải tự bước lên đường.


3. Tuy không được hiểu đúng nhưng không quan trọng.
Cái quan trọng là chúng vẫn là << thiện xảo phương tiện >>
(skillful means) để dẫn nhiều người đến Chân Lư:

Thiện xảo phương tiện chính là ở chỗ L̉NG TIN và DEVOTION.

Chỉ cần dạy cho người ta rằng có một ông già tóc trắng,
râu bạc, ở trên Trời là Thượng Đế và rằng ta phải kính yêu,
vâng phục ông cũng như tin nhận sự cứu chuộc của Chúa Jesus là ta sẽ được sống đời đời trên Thiên Đàng sau khi chết.:)
Giảng như vậy th́ rất đơn giản, dễ hiểu và một đứa bé con
cũng hiểu được, không có ǵ là rắc rối. Cái hay, cái thiện xảo
phương tiện (skillful means) là cho dù những lời này không
phải đúng là sự thật như vậy, nhưng cũng không quan trọng.
Quan trọng là gợi lên được cái L̉NG TIN trong tâm người ta.

Và sự Giải Thoát, nếu nói theo cách của PG, là đến từ chính
cái L̉NG TIN này. Nói cho chính xác là từ hai chuyện này:

__Sự Vâng Phục hoàn toàn (COMPLETE SURRENDERING)
đối với Thượng Đế. Ở đây là cái bản ngă (ego) phải chịu
khuất phục, hạ ḿnh, từ bỏ sự kiêu ngạo, từ bỏ ư chí
để << THY WILL IS MY WILL, THY WILL BE DONE >>

Đây chính là giáo lư Vô Ngă của PG dạy theo cách SURRENDERING !

__Khi L̉NG TIN và DEVOTION được đưa đến cực độ bằng sự
cầu nguyện và thiết tha nghĩ tưởng đến Thượng Đế, yêu mến
Thượng Đế hết ḷng nên không c̣n phóng tâm chạy theo ngoại cảnh th́ kinh nghiệm << HỢP NHẤT VỚI THƯỢNG ĐẾ >> có thể xảy ra, tức cũng giống như kinh nghiệm giác ngộ bên PG vậy.

Thiện xảo phương tiện là như vậy !:)


4. Tất cả mọi tôn giáo đều vừa là thuốc chữa bệnh
vừa là thuốc độc. CĐG cũng không phải là một ngoại lệ:

Những người được hưởng << thuốc chữa bệnh >> của CĐG là:

__Những Christian mystics, tức là những người có kinh nghiệm
HỢP NHẤT VỚI THƯỢNG ĐẾ. Số này th́ rất ít (cũng giống như
bên PG, số người được Giác Ngộ, Giải Thoát cũng rất ít)

__Những người biết yêu kính Đức Chúa Trời nên cố gắng sống
theo 10 điều răn và trở thành những người hữu ích cho xă hội.
Số người này th́ rất đông.

Những người biến CĐG thành << thuốc độc >> để tự hại ḿnh:

__Những người tin tưởng mù quáng, cuồng tín (fanatic),
cực đoan (extremist), quá khích, fundamentalist, giáo điều
(dogmatic), kinh điển (bookish). Số người này cũng rất đông.:)

Trong tôn giáo nào cũng có những người cực đoan này
và họ là một hiểm họa cho nhân loại đó ! Sự thật hiển nhiên
hiện nay ai cũng thấy là cái họa religious fundamentalist !

Trong một post trước KKT có nói đến một điểm quan trọng là
có NHIỀU TR̀NH ĐỘ CHÂN LƯ, cho dù là trong cùng một tôn giáo. Vấn đề là ḿnh phải cố gắng vượt lên một tŕnh độ cao hơn!

Xin cầu mong cho mọi người đều nh́n thấy được cái điểm
hợp nhất của tất cả mọi tôn giáo để mà có thể xóa tan
được những chia rẽ, dị biệt, để cùng sống trong ḥa b́nh.

KKT





Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 9 of 28: Đă gửi: 14 November 2009 lúc 5:31am | Đă lưu IP Trích dẫn Learner

DNC cũng có nói Thien Chua (TC)là một thực thể đối với phần đông, mặc dầu chẳng thế nào chứng minh được[/size]. Nhưng trong thời đại chuộng khoa học hiện tại, không phải ai cũng tin như thế, mà thực tế là giới trẻ ngày càng vắng bóng trong nhà thờ. Vậy th́ phải có lối thoát cho những người không tin vào một vị TC cụ thể. Đó là Thiên chúa là T́nh yêu. Thánh Paul nói:

"Nên bây giờ c̣n có ba điều nầy: đức tin, đức cậy (sự trông cậy), t́nh yêu thương; nhưng điều trọng hơn trong ba điều đó là t́nh yêu thương." (1 Cô-rin-tô 13:13)

" Dầu tôi được ơn nói tiên tri, cùng biết đủ các sự mầu nhiệm, và mọi sự hay biết; dầu tôi có cả đức tin đến nỗi dời núi được, nhưng không có t́nh yêu thương, th́ tôi chẳng ra ǵ.

Dầu tôi phân phát gia tài để nuôi kẻ nghèo khó, lại bỏ thân ḿnh để chịu đốt, song không có t́nh yêu thương, th́ điều đó chẳng ích chi cho tôi." (1 Cô-rin-tô 13:1-3).


điều Ngài muốn nói là ǵ? là chỉ có "t́nh yêu thương" là trên hết, vượt trên cả mọi đức tin. Bạn tin có một TC cụ thể, đó là niềm tin của bạn, mặc dù bạn không thể chứng minh, nhưng điều quan trọng bậc nhất vẫn là t́nh yêu.Nếu ai nói: "Tôi yêu mến Thiên Chúa"mà lại ghét anh em ḿnh, người ấy là kẻ nói dối"...Ai không yêu thương th́ không biết Thiên Chúa, v́ Thiên Chúa là t́nh yêu (1Ga 4,8)

C̣n bạn không tin có một TC cụ thể (v́ chẳng ai chứng minh rơ ràng cho bạn) th́ điều quan trọng cũng là học hai chữ t́nh yêu

Khi đạt được T́nh Yêu ấy th́ con người biểu lộ những đức tính "... hay nhẫn nhục, hay nhân từ, chẳng ganh tị, chẳng khoe ḿnh, không kiêu ngạo, chẳng làm điều trái phép, không t́m tư lợi, chẳng nóng giận, không nuôi hận thù, không vui v́ điều không công b́nh nhưng vui trong lẽ chân thật, tha thứ mọi sự, tin tưởng mọi sự, trông cậy mọi sự, nín chịu mọi sự." (1 Côrintô 13:4-7). hay quá chứ. Ai cũng được vậy th́ thế giới là thiên đàng rồi c̣n ǵ nữa.


Theo DNC th́ theo đạo nào cũng thế, miễn là thực sự học được: "yêu tha nhân như yêu bản thân ḿnh" là được, kể cả yêu kẻ thù. Học khó lắm.. lắm..lắm!. Nếu mà có đạo xoài đạo ổi... nào mà dạy được thế th́ đó cũng là đạo chân chính.


Trong bài "t́nh thương là tôn giáo b́nh dị của nhân loại", đức DatLai LatMa có viết:

“… sự thể hiện T̀NH THƯƠNG là điều rất quan trọng và qúy báu trong xă hội con người. Nơi đây chúng ta chẳng cần triết lư cao siêu, tu viện, chùa chiền, ảnh tượng để thờ, hay các thần linh v.v…, mà chúng ta chỉ cần t́nh thương. Đơn giản, chúng ta cố gắng trở thành một con người tốt, nghĩa là con người có tấm ḷng vị tha. Đừng bao giờ sống ích kỷ mà luôn luôn quan tâm, t́m cách giúp đỡ mọi người, đó mới thực là tôn giáo chân chính, lợi ích cho nhân quần xă hội”.

KTG có truyền đạo cũng chỉ là truyền lời dạy của đức Giesus "hăy yêu tha nhân như chính ḿnh" mà thôi, v́ đó là giới răn duy nhất của ngài, bao trùm tất cả lề luật:
"V́ tất cả Lề Luật được nên trọn trong điều răn duy nhất này là: Hăy yêu mến tha nhân như chính ḿnh ngươi. Nhưng nếu anh em cắn xé nhau, anh em hăy coi chừng, anh em tiêu diệt lẫn nhau đấy!" (Ga-lát 5:14-15).


Sửa lại bởi Learner : 14 November 2009 lúc 5:34am
Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 10 of 28: Đă gửi: 14 November 2009 lúc 5:40am | Đă lưu IP Trích dẫn Learner

cơi Trời, Niết bàn & Thiên Đàng[/size]


...............



Chỉ dựa vào chữ TRỜI với chữ THIÊN để kết luận luận: “Thật ra Phật giáo coi Kitô giáo, Hồi giáo …”
nghĩa là Thiên đàng thấp hơn Niết bàn một bậc, th́ có lẽ hơi vội, nhỉ ?




Một người khi tận diệt được tham sân si là người đó đă t́m được Niết bàn. Đó là lời Phật dạy. Và nếu nhiều người cùng tận diệt được tham sân si mà chung sống với nhau th́ đó là một cảnh giới Niết bàn.

Bên Kitô giáo đức Jesus dậy: “hăy yêu mọi người như bản thân ḿnh”. Nếu một người thực hiện được thế th́ không c̣n tham sân si nữa (v́ khi đă yêu thương thật sự th́ đâu có tham, hay thù hận nữa), đứng trên quan điểm PG th́ người đó cũng đạt Niết bàn, và nếu mọi người cùng yêu thương nhau th́ đó cũng là cảnh giới Niết bàn.

Thế th́ nếu theo được lời dạy của đức Jesus dậy, th́ người Kitô giáo ít nhất cũng đạt tới… Niết bàn ??? Vậy th́ có lẽ có cái Thiên đàng cao hơn chăng???

Thiên đàng (hay nước Trời, hay triều đại Thiên chúa), theo Thánh Luca:

Khi một người Pharisêu hỏi Đức Giêsu khi nào triều đại Thiên Chúa đến. Ngài trả lời: “Triều đại Thiên Chúa không đến như một điều người ta có thể quan sát được, nói được ở đây hay ở kia, v́ triều đại Thiên Chúa ở giữa các ông” (Lc 17, 20-21).

Nghĩa là ngài nói không thể t́m thiên đàng ở nơi nào khác (ví dụ như trên tầng trời), mà t́m ở ngay nơi các ông, tức là tại thế gian này, là ở cuộc sống hiện tại, ở trong tâm con người. Nói khác đi, đó là hạnh phúc là b́nh an ngay trong cuộc sống hiện tại trong tâm mỗi người (ở giữa các ông), và giữa những con người với nhau (“ở giữa các ông” với nhau). Nghe cũng chẳng khác Phật tại tâm, hay Niết bàn tại tâm (phật là giác ngộ, giác ngộ là Niết bàn, th́ Niết bàn cũng tại tâm) có khác chăng là khác chữ, nhưng “y nghĩa bất y ngữ”. Một người chẳng tôn giáo nào cả mà đoạn diệt được tham sân si, th́ qua cái nh́n của PG người ấy đạt Niết bàn, c̣n qua cái nh́n của Kitô giáo người ấy thấy thiên đàng.

Thế th́ cái Niết bàn hay thiên đàng ở tại tâm con người đă thoát khỏi tham sân si, chứ làm ǵ có cái cơi nào ở trên tầng trời, các cụ nhỉ ??? .


DanNgangCung
Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 11 of 28: Đă gửi: 17 November 2009 lúc 4:00pm | Đă lưu IP Trích dẫn Learner

Trong kinh Thủ lăng nghiêm (Surangama sutra) đức Phật nói với ngài A Nan: "ba nghĩa quyết định của sự tu hành, đó là thu nhiếp cái tâm gọi là Giới, nhân Giới mà sanh Định, nhân Định mà phát Tuệ, thế gọi là ba pháp Vô lậu học" (trang 677).

Nếu không có Thiền định th́ không có Trí huệ được, cho nên Thiền định là căn bản của Lục độ. Trong Thiền Đại thừa th́ pháp Chỉ không được chú trọng nhiều v́ cũng áp dụng gần như pháp Chỉ của Thiền Nguyên Thủy. Đại thừa đặt trọng tâm về vấn đề Quán, cho nên cũng gọi là Thiền Quán, và không có một pháp Quán cố định nên khó có thể kể hết các pháp Thiền của Đại thừa. Trong kinh Thủ lăng nghiêm khi ngài A Nan hỏi về pháp tu nào để mau được giải thoát, ra khỏi ṿng sanh tử luân hồi, th́ đức Phật chỉ cho pháp tu "Như huyễn Tam ma đề", (Tam ma đề là phiên âm của Samadhi, có nghĩa là định, chánh định) :



" Ấy gọi là Như huyễn Tam ma đề,
Bảo giác chắc như Kim cương vương,
Không nhiễm, tịnh như diệu liên hoa,
Gẩy ngón tay, vượt hàng vô học;
Pháp ấy không ǵ so sánh được,
Là một đường thẳng vào Niết bàn,
Của các đức Thế tôn mười phương."




Pháp quán "Như huyễn" được cư sĩ Tâm Minh giảng trong cuốn kinh đó là "quán tất cả các pháp thế gian và xuất thế gian đều như huyễn, h́nh như có, chứ không thật có, nghĩa là, đem tính như huyễn mà lan khắp, mà in vào các pháp; ngoài tính như huyễn ra, không c̣n một pháp nào nữa" (trang 480).

Có điểm nên được đặc biệt lưu ư trong mấy câu kệ trên là nếu tu được pháp này th́ chỉ trong thời gian gẩy ngón tay là vượt hàng vô học. Khi đức Phật giảng kinh Lăng Nghiêm th́ ngài A Nan chỉ mới chứng quả Tu đà hoàn (trang 419), tức là mới bước đầu trong bốn quả của hàng Thanh Văn.

Mục đích cứu cánh trong hàng Thanh Văn là đắc A la hán, được coi là bậc "Vô học", tức là không c̣n có ǵ phải học nữa, c̣n ba bậc dưới gọi là "hữu học". Như vậy th́ đức Phật nói rơ là tu được pháp đó th́ chỉ trong thời gian gẩy ngón tay là ngài A Nan có thể từ bực thấp nhất vượt ngay tới bậc cao nhất trong hàng Thanh văn. Điều đó chứng tỏ sự quan trọng của pháp tu này và cũng chỉ rơ một điểm nữa là việc tu hành không nhất thiết phải theo từng thứ bực.

Những thứ bực được nói trong các kinh chỉ là phương tiện để mô tả mức độ nhận thức của người tu. Đường tu không phải là một trường học với những lớp học có thứ tự để tốt nghiệp. Có những người phải học đến a tăng kỳ kiếp (số kiếp vô kể) mới tốt nghiệp. Nhưng nói theo thế gian, cũng có những người "nhẩy lớp" trong thời gian gẩy ngón tay vậy. Phương pháp "nhẩy lớp", theo danh từ đạo Phật là "đốn ngộ", đă được đức Phật chỉ cho ngài A Nan trong kinh này là pháp Quán Như huyễn.

Tuy vậy nhưng cũng nên lưu ư là mặc dầu có nhiều đệ tử của đức Phật thời đó đă chứng đắc mau chóng, (như trường hợp năm đệ tử đầu tiên của đức Phật là nhóm đạo sĩ Kiều Trần Như, chỉ sau khi được nghe hai bài thuyết pháp đă chứng quả A la hán liền), nhưng cũng có những người như ngài A Nan, mặc dầu là người thông minh, hiểu biết rất nhiều về giáo lư v́ luôn theo sát đức Phật tới mấy chục năm, mà rồi đến khi đức Phật nhập Niết bàn mà ngài cũng chưa đạt được quả A la hán. Cho nên nói "có thứ lớp" hay "không có thứ lớp" cũng tùy căn cơ mỗi người, không nên cố chấp vào một ư kiến mà sanh ra bàn căi.


http://www.thuvienhoasen.org/tamthai-thiendt.html
Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 12 of 28: Đă gửi: 20 November 2009 lúc 4:32pm | Đă lưu IP Trích dẫn Learner

PHẬT TÁNH vs. ATMAN ???




1. Atman (Tiểu Ngă) không phải là do Brahman (Đại Ngă) SINH RA như bác Chí viết ở trên. Cho nên Atman cũng BẤT SINH, BẤT DIỆT.


2. Những chữ TIỂU và ĐẠI được dùng để dịch Atman và Brahman ở đây không hẳn là muốn nói rằng CÓ CÁI NGĂ NHỎ (ATMAN) KHÁC BIỆT VỚI CÁI NGĂ LỚN (BRAHMAN). Những chữ TIỂU và ĐẠI được dùng ở đây chỉ là để diễn dịch một cách tŕnh bày về lư thuyết nền tảng của Ấn Giáo.


3. Lư thuyết nền tảng đó là như thế này: có một Nguyên Lư Tuyệt Đối là bản thể của mọi sự vật hiện hữu (the ground of being, the ground of everything). Nguyên Lư Tuyệt Đối này được gọi là BRAHMAN. V́ BRAHMAN là bản thể của mọi hiện hữu cho nên BRAHMAN cũng hiện diện ở nơi mỗi người và là bản thể của mỗi người. Ở nơi mỗi người th́ Nguyên Lư Tuyệt Đối BRAHMAN này được gọi là ATMAN. Cho nên tuy có hai tên gọi khác nhau (và được Hán dịch là TIỂU, ĐẠI) nhưng không phải v́ vậy mà mang nghĩa là ATMAN KHÁC BIỆT VỚI BRAHMAN.


4. Là v́ ATMAN ĐỒNG NHẤT VỚI BRAHMAN. ATMAN = BRAHMAN. Công thức trên là từ câu nổi tiếng này: TAT TVAM ASI (THOU ART THAT). Công thức trên cũng là ư nghĩa BẤT NHỊ của phái Advaita (Bất Nhị Pháp Môn). Dvaita = Two; Advaita = Not-Two.


5. Sự giống nhau giữa PHẬT TÁNH và ATMAN là như thế này: ở Phật Giáo Nguyên Thủy th́ Phật Thích Ca nói đến MỘT cái TUYỆT ĐỐI là NIẾT BÀN; tương tự như vậy Ấn Giáo cũng nói đến MỘT cái TUYỆT ĐỐI là BRAHMAN. Tức là mỗi bên đều có nói tới MỘT CÁI TUYỆT ĐỐI.


6. Sang đến Đại Thừa th́ Đại Thừa bảo rằng NIẾT BÀN này chính là ở nơi tâm mỗi người và được gọi là PHẬT TÁNH và ta có công thức PHẬT TÁNH = NIẾT BÀN. Ấn Giáo cũng bảo rằng BRAHMAN cũng có ở nơi mỗi người và được gọi là ATMAN và ta cũng có công thức ATMAN = BRAHMAN. Tức là mỗi bên đều chỉ ra cái TUYỆT ĐỐI này ở nơi con người.


7. Kinh Đại Bát Niết Bàn nói rằng PHẬT TÁNH có 4 đặc tính là THƯỜNG (Permanence), LẠC (Bliss), NGĂ (Self), TỊNH (Purety). Ấn Giáo th́ bảo rằng ATMAN cũng có 3 đặc tính là SAT (Being), CHIT (Consciousness), ANANDA (Bliss). So sánh những đặc tính này của PHẬT TÁNH và ATMAN ta thấy có sự tương tự như giống nhau.


8. Các nhà Đại Thừa rất muốn phân biệt PHẬT TÁNH với ATMAN v́ một lẽ hiển nhiên là họ không muốn những nhà Tiểu Thừa kết án Đại Thừa là Bà La Môn Giáo! :) Việc phân biệt PHẬT TÁNH với ATMAN đă được làm trong Kinh Lăng Già. Thế nhưng những sự giống nhau giữa PHẬT TÁNH và ATMAN như tŕnh bày bên trên làm cho rất khó mà phân biệt PHẬT TÁNH với ATMAN. :)


9. Ngoài ra nếu muốn phân biệt PHẬT TÁNH với ATMAN th́ ít nhất cũng PHẢI CHỨNG NGỘ CẢ PHẬT TÁNH LẪN ATMAN! :) Chứ không thể chỉ nói khơi khơi bằng những SUY ĐOÁN SUÔNG (pure speculation) v́ như vậy th́ thiếu tính cách thuyết phục. :) Cho nên trong cả Phật Giáo lẫn Ấn Giáo từ xưa đến nay th́ ai là người đă chứng ngộ cả PHẬT TÁNH lẫn ATMAN đây?


.....................



Bên TCG, không biết quan niệm về linh hồn và Thượng Đế có giống như ư của đoạn văn trên không nhỉ ?


Sửa lại bởi Learner : 20 November 2009 lúc 4:33pm
Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 13 of 28: Đă gửi: 20 November 2009 lúc 4:36pm | Đă lưu IP Trích dẫn Learner

Tieu Dieu

Thời trước, Giáo hội KTG đưa ra một h́nh ảnh THIÊN CHÚA CÔNG B̀NH CHÍNH TRỰC, nay th́ tung cao khẩu hiệu THIÊN CHÚA LÀ T̀NH YÊU, nếu thay đổi như vậy th́ theo TD, hậu quả sẽ là mọi người càng thấy chẳng c̣n có lư do ǵ để gia nhập KTG, các nhà truyền giáo đi rao giảng khắp nơi chẳng có ai xin rửa tội nữa

(v́ yêu thương th́ ai cũng làm được, c̣n các tôn giáo như Khổng, Lăo, Phật dạy chữ bi, chữ nhân cũng rất cao siêu. Nên nhớ lư do chính để vô KTG là có 1 vị Chúa ban cứu rỗi cho vô thiên đàng, nay Chúa là t́nh yêu th́ có ǵ đặc biệt mà theo ?)

c̣n tín đồ đă "lỡ" rửa tội rồi th́ cũng chẳng đi nhà thờ, xưng tội rước lễ nữa (v́ thực ra, họ đi nhà thờ là v́ lư do ǵ ? Yêu Chúa ư ? Số này chắc có nhưng rất hiếm, chủ yếu trong giới tu sĩ, c̣n đại đa số đi nhà thờ chỉ v́ SỢ mà thôi. Sợ Chúa phạt.) Nếu biến Chúa =T́nh yêu th́ hóa ra khai tử Chúa, triệt tiêu nỗi sợ, đồng nghĩa với việc triệt tiêu động lực thúc đẩy tín đồ đi nhà thờ, và như vậy số tín đồ mất đi, cũng không ai muốn vô, tiền donation không có, tu sĩ hết sống, bỏ tu làm nghề khác, nhà thờ bị giải tán, KTG sẽ bị cáo chung luôn.





Ư của bác TieuDieu cũng là một đề tài suy nghĩ khá hấp dẫn. DNC góp ư trước:

-- Một người đến với Kitô giáo v́ tin rằng có một vị Chúa cứu rỗi cho vô Thiên đàng, và năng đi nhà thờ v́ SỢ chúa phạt. Điều này rơ ràng và hợp lư. Có thế mới có người vô đạo. Chẳng có ǵ phải bàn. Và nghĩ về thiên đàng là một nơi có cuộc sống sung sướng hạnh phúc hơn bây giờ (mỗi người tưởng tượng một cách tùy theo hoàn cảnh hiện tại của ḿnh bây giờ, ví dụ bây giờ bị đói rét th́ lên thiên đàng sẽ vĩnh viễn no ấm...)


-- Trong thời gian sinh hoạt và học đạo, người ấy được chỉ cho rằng muốn được vậy th́ phải vâng lời Thiên chúa, mà cụ thể nhất là 10 điều răn và những lề luật. Đức Giê-su tóm tắt tất cả các điều răn và lề luật thành một điều răn duy nhất là "hăy yêu tha nhân như yêu chính ḿnh". Đây là lời đức Giê-su:

"V́ tất cả Lề Luật được nên trọn trong điều răn duy nhất này là: Hăy yêu mến tha nhân như chính ḿnh ngươi. Nhưng nếu anh em cắn xé nhau, anh em hăy coi chừng, anh em tiêu diệt lẫn nhau đấy!" (Ga-lát 5:14-15)

và thánh Phao-lô “…ai yêu người, th́ đă chu toàn Lề Luật. Thật thế, các điều răn như: Ngươi không được ngoại t́nh, không được giết người, không được trộm cắp, không được ham muốn, cũng như các điều răn khác, đều tóm lại trong lời này: Ngươi phải yêu đồng loại như yêu chính ḿnh. Đă yêu thương th́ không làm hại người đồng loại; yêu thương là chu toàn Lề Luật vậy”. (Rm 13:8-10)

Thế th́ muốn được TC đoái tưởng tới th́ phải biết "yêu tha nhân như yêu chính ḿnh", hay nói gọn lại là "t́nh yêu". Điều này cũng rơ ràng.


-- Cuối cùng của chặng đường tu học, người ấy hiểu ra rằng, "t́nh yêu" là điều trọng yếu nhất, vượt trên cả đức tin ban đầu. Đây là lời thánh Phao-lô nói về điều đó:
"Nên bây giờ c̣n có ba điều nầy: đức tin, đức cậy (sự trông cậy), t́nh yêu thương; nhưng điều trọng hơn trong ba điều đó là t́nh yêu thương." (1 Cô-rin-tô 13:13).

Và "t́nh yêu" nó quan trọng như thánh Phao-lồ diễn tả:

Dầu tôi nói được các thứ tiếng loài người và thiên sứ, nếu không có t́nh yêu thương, th́ tôi chỉ như đồng kêu lên hay là chập chỏa vang tiếng.
Dầu tôi được ơn nói tiên tri, cùng biết đủ các sự mầu nhiệm, và mọi sự hay biết; dầu tôi có cả đức tin đến nỗi dời núi được, nhưng không có t́nh yêu thương, th́ tôi chẳng ra ǵ.

Dầu tôi phân phát gia tài để nuôi kẻ nghèo khó, lại bỏ thân ḿnh để chịu đốt, song không có t́nh yêu thương, th́ điều đó chẳng ích chi cho tôi. (1 Cr 13:1-3)

Do vậy, người ấy hiểu ra rằng, cái đức tin ngày xưa giống như suy nghĩ của đứa bé con, ngày nay hiểu về sự trọng đại của t́nh yêu, bèn bỏ đi cái suy nghĩ của thời con trẻ ấy. Đó cũng là lời thánh Phao-lô:
"Khi tôi c̣n trẻ, tôi nói như con trẻ, tư tưởng như con trẻ, suy xét như con trẻ; khi tôi đă thành nhơn bèn bỏ những điều thuộc về con trẻ." (1Cr 13:11)


-- Bây giờ trở lại niềm tin về cái thiên đàng ngày xưa, th́ cũng đúng là suy nghĩ của thời con trẻ, v́ đức Giê-su nói về triều đại Thiên chúa (hay Thiên đàng, hay nước Trời) như sau:
"Triều Đại Thiên Chúa không đến như một điều có thể quan sát được. Và người ta sẽ không nói: "Ở đây này! hay "Ở kia ḱa! , v́ này Triều Đại Thiên Chúa đang ở giữa các ông." (Lc 17,20-21).


Vậy th́ thiên đàng là chính ở trong tâm mỗi người (ở giữa các ông), và đối với một tập thể (một gia đ́nh, một tập thể, một thế giới), cảnh giới thiên đường là "ở giữa các ông" với nhau, nếu các ông biết yêu thương lẫn nhau. Đó là hoà b́nh là an lạc là hạnh phúc... là thiên đàng (?)
Thiên chúa ở tại Thiên đàng, vậy thiên đàng tại tâm ta th́ Thiên chúa cũng tại tâm ta. Thiên chúa ở trong tâm ta là ư nghĩa "Thiên chúa là t́nh yêu" vậy.

Ban đầu người ấy đi nhà thờ v́ SỢ Chúa phạt, đó là thuở ban đầu, nay hiểu đi nhà thờ để học những điều tốt đẹp về t́nh yêu. Nếu Giáo hội lại cố t́nh duy tŕ nỗi sợ hăi ấy để nhận donnation cho sự sống c̣n th́ có khác chi một tổ chức kinh doanh ? -- 2500 năm đă chứng minh rằng Phật giáo không duy tŕ nỗi sợ ấy mà vẫn tồn tại cho tới ngày nay, và đang có khuynh hướng phát triền qua cả Tây phương nữa, lại c̣n được nhà bác học Einstein khen là một tôn giáo đi đúng thời đại.



.............
Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 14 of 28: Đă gửi: 22 November 2009 lúc 6:23pm | Đă lưu IP Trích dẫn Learner

Luận về Tôn Giáo



Tôn giáo là ǵ? Tôn giáo tốt hay xấu cho loài người? Tôn giáo có cần thiết không?
Trước hết, ta hăy nói về quan niệm của một số người đối với tôn giáo.


1. Có người nói rằng: "tôi ghét tôn giáo lắm, tôn giáo chỉ gây ra chiến tranh và giết chóc giữa loài người". Câu này có đúng không? Cái mà gây ra giết chóc trong các cuộc "chiến tranh tôn giáo" có đúng là "tôn giáo" không? Hay đó chỉ là một nhóm người lợi dụng tôn giáo cho những hành động của họ? Lấy ǵ để phân biệt giữa một giáo phái chân chính và một nhóm những kẻ lợi dụng tôn giáo? Ta nên dựa vào lời giảng của đấng giáo chủ của một tôn giáo, rồi so sánh với hành động của nhóm người nọ, rồi đi đến kết luận, rằng họ là một giáo phái, hay chỉ là một băng đảng những kẻ xấu đội lốt tôn giáo. Nếu giáo chủ của họ dạy rằng không được giết, mà họ giết, như thế th́ ta không thể dùng họ làm tiêu biểu cho cái tôn giáo được tạo ra do vị giáo chủ nọ, v́ họ đă làm nghịch lại lời dạy của giáo chủ, và họ chỉ là những kẻ đạo đức giả!

Những kẻ ép người ta vào đạo của ḿnh bằng cách tra tấn cùm kẹp người khác th́ cũng được xếp vào loại này: v́ họ đâu có biết yêu người khác như giáo chủ đă dạy họ đâu mà nói rằng họ đă theo chính giáo? Phải nói là tâm hồn họ bẩm sinh ra đă quá ích kỷ, nên họ lợi dụng tôn giáo để làm lợi cho riêng họ. Họ tưởng là "giúp được nhiều người vào Đạo th́ sau khi chết họ sẽ có chỗ tốt cạnh Chúa của họ, mà họ có biết đâu rằng Chúa (thánh thiện) sẽ không muốn nh́n mặt họ v́ họ đă quá xấu xa độc ác.

Những "tai nạn" này không có nhiều trong lịch sử của một giáo hội. Những điều tốt do một tôn giáo tác dụng lên loài người có thể nhiều gấp 10 lần tác hại của những kẻ đội lốt tôn giáo này. Thử làm một thống kê th́ bạn cũng sẽ biết. Những điều tốt đó là ǵ : Là phổ biến giáo lư, t́nh thương, sự nhân đức, ḷng can đảm, đức hy sinh, và cuối cùng, một nền văn minh được thiết lập, trong đó con người tôn trọng nhân phẩm của nhau.



2. Có người cho rằng tôn giáo chỉ là thuốc phiện của quần chúng, để ru ngủ họ, cho họ quên đi những nỗi khốn khổ, để không c̣n ước muốn đấu tranh cho một xă hội công bằng và hợp lư; điều ấy có đúng không?

Đức Chúa dạy: "hăy thương yêu kẻ lân cận như thương yêu chính bản thân ḿnh" hay: "kẻ giàu có [tham lam] vào được Nước Chúa cũng khó như con lạc đà chui qua một cái lỗ kim" vv..và những điều dạy về t́nh bác ái trong kinh thánh đủ cho ta thấy rằng nếu mọi người đều hành động y theo lời đấng giáo chủ này th́ xă hội sẽ được công bằng trong t́nh yêu thương nồng ấm, thay v́ bị đảo lộn, xáo trộn, và đầy dẫy thương đau và thù hận như trong một xă hội cộng sản, được mệnh danh là "đấu tranh bằng bạo lực để đạt được công bằng xă hội". Vậy nơi nào đáng sống hơn? Nơi có nhiều người tuân theo lời Chúa hay nơi có cuộc cách mạng cộng sản?

Cũng vậy, Đức Phật xuống đời để dạy loài người gạt bỏ tị hiềm giai cấp, bỏ tham sân si, tu theo Bát Chánh Đạo, chiêm nghiệm các sự khổ của loài người, và tu tập thiền định để đạt đạo giải thoát. Dĩ nhiên là không phải ai cũng "muốn" xuống tóc và đi tu trong chùa, hoặc đi khất thực, v́ chỉ có một số người nào đó có "duyên" mới làm được như vậy; có thể nói là họ đă gieo "phước điền" từ nhiều kiếp trước, và kiếp này họ tự nhiên họ cảm thấy chán mùi đời, chán luân hồi, để đi t́m đạo giải thoát, và họ cũng được số phận tạo điều kiện để bước vào đường tu.

Tôn giáo có phải thuốc phiện không? Tôn giáo làm cho con người ta trở nên hiền ḥa với nhau (dĩ nhiên là ngoại trừ những kẻ đội lốt tôn giáo kể ở trên). Tôn giáo nào cũng dạy những điều tốt đẹp, tại sao lại gọi đó là thuốc phiện?

Tôn giáo dạy yêu thương, hy sinh, giúp đỡ, v́ tôn giáo dạy rằng chúng ta (loài người) đều ở trong một hoàn cảnh tệ mạng lắm rồi, vậy th́ phải thương yêu lẫn nhau, d́u dắt nhau để thoát luân hồi, hoặc để lúc chết được lên một cơi tốt đẹp hơn, mà ở đó chỉ có thương yêu, không phải chịu khổ.

Những người nhiều lư trí, ưa dùng lư lẽ, có thể nói rằng: "tại sao tôi cần phải nghiên cứu tôn giáo cho mất th́ giờ? Tôi không có tôn giáo mà tôi vẫn tốt với người khác th́ chắc hẳn là tôi tốt hơn những người có tôn giáo, v́ những người có tôn giáo họ có tốt cũng chỉ v́ họ ích kỷ mà thôi, v́ họ mong cầu thoát luân hồi, hoặc cầu được lên cơi trời nào đó sau khi chết, c̣n tôi đâu có cầu ǵ cho tôi đâu? Tôi không phí th́ giờ cầu cạnh giống như họ, trái lại, tôi bỏ th́ giờ ra nghiên cứu các môn khoa học để giúp đỡ nhân sinh".

Được thôi, anh không có tôn giáo mà anh vẫn tốt, vẫn biết hy sinh cho kẻ khác, vẫn biết đấu tranh cho công bằng xă hội một cách ôn ḥa, bất bạo động, th́ tôi tôn trọng anh, c̣n khi nào anh muốn t́m hiểu rằng mai mốt sau khi chết rồi anh có c̣n không, và nếu c̣n [một linh hồn] th́ [linh hồn] anh sẽ đi đâu, th́ cửa ngơ sẽ được mở ra cho anh để anh có thể t́m hiểu nghiên cứu, là trong các sách vở tôn giáo, và anh sẽ tự t́m ra được những lời giải đáp có thể làm cho anh hài ḷng, nếu anh thành công. Sự ṭ ṃ về chuyện ǵ sẽ xảy đến cho ta sau khi ta chết là một nhu cầu chính đáng, và ai có nhu cầu ấy th́ phải được phép tự ḿnh đi t́m cho ḿnh lời giải đáp, và họ phải có được quyền không bị phê phán là đi t́m món "thuốc phiện" để dùng, để quên đi hoàn cảnh bi đát của cơi sống này. Quyền nghiên cứu về "bên kia cửa tử", hoặc "có những thế giới khác không?" là một quyền chính đáng của nhân loại, và phải được xă hội tôn trọng, không bị lên án là "trốn việc quan đi ở chùa" hay là "mê tín dị đoan" hay là "mê muội mờ mắt".

Những kẻ thích dùng lư trí lại nói: "tôn giáo nào cũng bắt tôi phải tin một điều ǵ đó, ví dụ như tin rằng có một vị Thượng Đế, hoặc là có những kiếp luân hồi. Tôi thấy ai bắt tôi phải "tin" là tôi không thích rồi, tôi cần được cho xem "chứng minh" rồi th́ tôi mới tin được. Tin vu vơ dễ đưa đến mê tín, và tôi coi thường điều ấy!"
Trả lời: Tôn giáo là một bộ môn cao hơn khoa học một bậc. Với khoa học, bạn có thể làm một thí nghiệm để chứng minh một định luật cho một em học tṛ, và thí nghiệm này có thể lập lại được bất cứ lúc nào khi bạn muốn. Các định luật của cơi siêu h́nh, v́ không phải là cơi vật chất hữu h́nh (đối với đôi mắt thịt của một người b́nh thường), nên rất khó chứng minh. Thường những người tu hành trong các tôn giáo đều phải có những thời gian rảnh rỗi để "thiền định", và chính sự thiền định này đă giúp họ mở được con mắt thứ ba (clairvoyant, thần nhăn), để nh́n thấy những thế giới vô h́nh đối với người thường.

Có những người sau một tai nạn lại có một khả năng nào đó (ESP: extrasensory perception), ví dụ như nh́n thấy ma, hoặc nghe thấy ma, vv... Hoặc có người bẩm sinh đă có khả năng tiên tri, nói trúng phong phóc những chuyện sắp xảy đến cho người chung quanh.

Đó là những trường hợp ngoại lệ. Thông thường th́ nếu tu hành mà đạt kết quả th́ họ có thể mở được một ít giác quan thứ sáu: ví dụ như đọc được tư tưởng người khác khi kẻ đó nghĩ đến họ, hoặc cảm giác thấy sự vui buồn, yêu thương giận ghét của người khác qua hào quang cái vía của kẻ đó tác dụng lên cái vía của họ vv....hoặc là mỗi đêm nằm mộng thấy việc xảy ra ngày hôm sau. (người viết bài này từng mở được 3 loại giác quan thứ 6 này sau một thời gian ngồi thiền liên tiếp nhiều tháng năm, cách nay gần 40 năm, nhưng nay bỏ ngồi thiền nên giác quan này lu mờ dần).

Những người tu cao hơn lại làm được những việc rất lạ lùng khó khăn hơn: dùng tư tưởng bẻ cong cái muỗng kim loại, xuất vía đi thăm bạn, đọc tư tưởng của người khác và trao đổi chuyện văn bằng tư tưởng mà không cần hé môi, nh́n thấy những cảnh vật ở xa, t́m hiểu kiếp trước kiếp sau của người khác vv.. c̣n biết bao nhiêu khả năng mà Đạo Phật tóm gọn trong Lục Thông (Thiên nhăn thông - Thiên nhĩ thông - Tha tâm thông - Thần túc thông - Túc mạng thông - Lậu tận thông.)

Nói tóm lại đối với khoa học th́ dụng cụ để chứng minh là các máy móc làm bằng vật chất của thế giới hữu h́nh chung quanh ta, nhưng ngược lại đối với tôn giáo th́ dụng cụ thử nghiệm lại là chính XÁC THÂN của người muốn t́m hiểu, và họ phải NGỒI THIỀN. Do đó nếu không có một mục đích rơ rệt mạnh mẽ muốn t́m hiểu, giống như muốn bước vào đường tu, th́ ít có người có thể tự chứng nghiệm được cơi vô h́nh, và sẽ chẳng tin được những tín điều tôn giáo. Lúc ấy họ sẽ tha hồ chê bai các tín đồ các đạo giáo là "mê tín dị đoan" một cách sai lầm.


Nhưng rồi cuối cùng th́ mục đích tối hậu của tôn giáo là ǵ ?

- Là dạy cho con người biết thương yêu nhau, làm điều tốt để sau này hưởng phước, không làm điều xấu v́ e ngại địa ngục hoặc quả báo đời sau.
- Là dạy cho con người khái niệm về hoàn cảnh của đời sống mỗi người trong không gian và thời gian. Mục đích để sống cho đúng cách, để mang lại hạnh phúc cho ḿnh và cho người, sống một cách sáng suốt và đầy t́nh thương yêu.



Làm sao được như vậy?

- Bằng t́nh yêu Chúa, yêu Phật, yêu người, yêu thương nhân loại, súc sinh và cỏ cây, trong những bài giáo lư.
- Bằng thiền định mà trong tôn giáo nào cũng dạy, để mở rộng trực giác sáng suốt, hầu cảm thông với tha nhân hơn, và v́ thế có thể thương yêu người và vạn vật hơn ...


Đỗ Thị Thuấn



Chú Thích:

Phật giáo thừa nhận có phép thần thông. Phàm phu cũng có thể chứng được năm phép thần thông. Bậc Thánh xuất thế chứng được sáu phép thần thông (lục thông). Đức Phật có ba minh, sáu thông.

Năm thần thông là : Túc mạng thông, biết được đời sống quá khứ. Hai là Thiên nhăn thông, biết được đời vị lai, thấy được xa ngoài tầm nh́n của mắt thịt. Ba là Tha tâm thông, biết được hoạt động tâm niệm của người khác. Bốn là Thiên nhĩ thông, nghe được những âm thanh ngoài tầm nghe b́nh thường. Năm là Thần túc thông, tức là có thể bay nhanh, bay xa, đi lại trong nháy mắt. Năm phép thần thông nói trên đều là phép hữu vị, hữu lậu, do tŕnh độ dụng công mà phạm vi hoạt động có thể rộng hẹp, thời gian duy tŕ có thể dài hay ngắn khác nhau. Năm thần thông không có quan hệ với đạo giải thoát, tất nhiên đó cũng không phải là đạo Bồ Tát. V́ vậy, bậc Thánh phải cầu cho được Lậu tận thông.

Lậu tận thông là phá được ngă chấp chứng được Niết-bàn. Tiểu thừa là A-la-hán, đại thừa là Bồ tát sơ địa, và từ Thất địa, trở lên. Chỉ có Phật là chứng được ba minh tức là Thiên nhăn minh, Túc mạng minh và Lậu tận minh.


Source: Quang Duc Homepage - Vietnamese - English Buddhist library
Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 15 of 28: Đă gửi: 07 December 2009 lúc 6:50pm | Đă lưu IP Trích dẫn Learner

[SIZE="6"]
B́nh an nội tâm




[size="3"]1. B́nh an là điều kiện để sống hạnh phúc và phát triển

Trong cuộc sống đời thường, b́nh an là một điều kiện quan trọng để sống vui tươi hạnh phúc và để phát triển. Thiếu b́nh an, ta không thể sống hạnh phúc, ta sẽ mất khôn ngoan sáng suốt. V́ thế, ai cũng mong muốn được b́nh an. Và b́nh an là một trong những đối tượng căn bản của những lời cầu chúc và hỏi thăm nhau trong tất cả mọi ngôn ngữ, của mọi dân tộc, nhất là trong những dịp đầu năm mới, hoặc khi lâu lâu gặp nhau.

Trong đời sống tâm linh cũng vậy. Sự b́nh an trong tâm hồn là điều kiện quan trọng để đời sống tâm linh cũng như niềm vui nội tâm phát triển. Không có b́nh an trong tâm hồn, đời sống tâm linh không phát triển được. Và người có đời sống tâm linh phát triển th́ tâm hồn luôn luôn b́nh an, bất chấp những xáo trộn, bất an do ngoại cảnh. Có b́nh an mới có hạnh phúc.



2. Hai thứ b́nh an

Như vậy, có hai thứ b́nh an: b́nh an bên ngoài và b́nh an bên trong.

a) B́nh an bên ngoài: là thứ b́nh an bị lệ thuộc vào hoàn cảnh hay những hay điều kiện ngoài ḿnh. Ta được thứ b́nh an này khi gặp hoàn cảnh thuận lợi, dễ dàng, không bị đe dọa, không có nguy hiểm, không gặp khó khăn, được vừa ư mọi chuyện… Thứ b́nh an này người khác có thể ban tặng hay tạo ra cho ta, mà cũng có thể làm ta mất đi.


b) B́nh an bên trong: là thứ b́nh an không bị lệ thuộc ngoại cảnh mà tùy thuộc t́nh trạng hay thái độ nội tâm. Một người có nội tâm vững vàng vẫn có thể cảm thấy tâm hồn ḿnh b́nh an cho dù gặp nghịch cảnh, bị đe dọa, gặp nguy hiểm, khó khăn, hay gặp chuyện không vừa ư. Thứ b́nh an này, ngoài Thiên Chúa ra, không ai có thể ban hay tạo cho ta, và cũng không dễ dàng lấy mất đi của ta.

Một người được b́nh an bên ngoài nhưng không có b́nh an bên trong th́ không cảm thấy hạnh phúc. Nhưng người có b́nh an bên trong th́ dù không có b́nh an bên ngoài vẫn có thể hạnh phúc. Nhiều vị thánh sống rất thiếu thốn, gặp toàn nghịch cảnh, thậm chí đang phải sống giữa những nguy hiểm, nhưng tâm hồn vẫn có thể b́nh an và tràn đầy niềm vui.



3. B́nh an trong Tin Mừng

Sự b́nh an mà Tin Mừng nói đến, mà Đức Giê-su cầu chúc hoặc hứa ban, chủ yếu là thứ b́nh an trong tâm hồn hơn là thứ b́nh an bị lệ thuộc vào ngoại cảnh. B́nh an bên ngoài thuộc thể chất hay vật lư th́ người thế gian cũng có thể ban cho ta được, nhưng họ khó có thể ban được b́nh an trong tâm hồn. C̣n Đức Giê-su chủ trương ban sự b́nh an ấy: «Thầy để lại b́nh an cho anh em, Thầy ban cho anh em b́nh an của Thầy. Thầy ban cho anh em không theo kiểu thế gian» (Ga 14,27). Sự b́nh an cũng như niềm vui nội tâm ấy «không ai lấy mất được» (Ga 16,22). Đó là một thứ b́nh an và niềm vui độc lập với ngoại cảnh, không v́ khó khăn hay rắc rối bên ngoài mà bị mất.

Trong Tin Mừng, sự b́nh an, đặc biệt sự b́nh an trong tâm hồn, được coi là một giá trị hết sức quan trọng. Khi Đức Giê-su sinh ra, muôn vàn thiên thần đă hát mừng: «Vinh danh Thiên Chúa trên trời, b́nh an dưới thế cho loài người Chúa thương» (Lc 2,14). Điều Đức Giê-su khuyên các môn đệ làm khi vào nhà mọi người để loan báo Tin Mừng là: «Vào nhà nào, anh em hăy chào chúc b́nh an cho nhà ấy» (Mt 10,12; x. Lc 10,5). Sau khi chữa lành bệnh cho ai, Đức Giê-su cũng chúc b́nh an cho người ấy (x. Mc 5,34; Lc 8,48). Khi gặp các môn đệ, nhất là những lần sau khi phục sinh, Đức Giê-su luôn luôn cầu chúc: «B́nh an cho anh em!» (Lc 24,36; Ga 20,19; 20,26). Thánh Phê-rô và Phao-lô gọi Tin Mừng mà các ngài loan báo là «Tin Mừng b́nh an» (Cv 10,36; Ep 2,17; 6,15).

Người Ki-tô hữu cần phải đạt được sự b́nh an và niềm vui nội tâm ấy. Để đạt được, họ chỉ cần thật sự tin tưởng vào Tin Mừng sống tinh thần Tin Mừng, v́ Tin Mừng này là «Tin Mừng b́nh an». Sống tinh thần Tin Mừng là: sống yêu thương thật sự, tin tưởng và phó thác vào t́nh thương quan pḥng của Thiên Chúa, [SIZE="5"]luôn tha thứ không để tâm chấp nhất lỗi lầm của bất kỳ ai, nhất là sống tinh thần tự hủy, không đặt quá nặng «cái tôi» của ḿnh, [size="3"]nhận ra thánh ư Thiên Chúa luôn luôn khôn ngoan và đem lại nhiều ích lợi hơn ư riêng của ḿnh, có tinh thần siêu thoát, không quá gắn bó với những thực tại chóng qua của trần gian…


NCK


Sửa lại bởi Learner : 07 December 2009 lúc 6:54pm
Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 16 of 28: Đă gửi: 07 December 2009 lúc 6:58pm | Đă lưu IP Trích dẫn Learner

Cá sống được là v́ nước

C̣n con người sống được là v́ ǵ ?

Đồ ăn chăng? Nhịn đói 30 ngày vẫn chưa chết đâu
Thức uống chăng? Nhịn khát 30 tiếng có thể chưa ngũm được đó

À, có một thứ mà con người chỉ thiếu nó chừng 3 phút, người trung b́nh cỡ 3 phút là tiêu đời đó. Nó là ǵ? Xin thưa,đó là KHÔNG KHÍ mà chúng ta đang thở đó.

Không khí theo ta vào trong nhà tù khi ta chống đối lại sự bất công của kẻ thống trị, nhà thương khi ta bị bệnh, dưới hầm sâu (đừng sâu quá) trên núi cao (đừng quá cao) ........ NÓ theo ta một cách tự nguyện, tự động 24/24, ta không thể từ chối nó dù với ư thức hay vô thức, TRÂN QUƯ KHÔNG KHÍ chúng ta sẽ ngộ ra được nhiệm màu của sự sống vô giá.


An lạc trong từng bước chân, thật ra nói chính xác hơn là AN LẠC TRONG TỪNG HƠI THỞ, nếu chúng ta Ư THỨC TRỌN VẸN TỪNG HƠI THỞ CỦA SỰ SỐNG th́ đó có thể dẫn đến B̀NH AN NỘI TÂM mà Đức JESUS đă nói nhiều lần khi Ngài trở lại từ cơi chết chăng ???...... Một sự suy đoán vô thưởng vô phạt


THIÊN CHÚA LÀ BẢN THỂ

không khí là cái DỤNG của Ngài ( tạm gọi là Ngài chứ cũng không biêt dùng từ ǵ cho thích hợp với Bản thể tuyệt đối)

NƯỚC (Thiên Chúa) do duyên GIÓ (Thần khí của TC) nên tạo thành sóng (không khí)

Không khí là MỘT PHÁP quan trọng nhất trong các pháp mà con người nhận biết được




Ghi chú: Thiên Chúa được nói ở đây, không phải là Thiên Chúa được nhân cách hoá trong sách Thánh của Người Do Thái, hay được coi như kinh thánh Cựu Ước của TCG, Thiên Chúa được mô tả tính cách phần nào trong kinh thánh Tân Ước với một tên gọi thân thương là CHA đó. Đỉnh cao là sách của Thánh JOHN (Gioan) diễn tả THIÊN CHÚA LÀ T̀NH YÊU là THẦN KHÍ và là SỰ THẬT CHÂN LƯ VĨNH HẰNG




đề cao KHÔNG KHÍ như thế th́ cũng đúng, nhưng coi như là THỰC TẠI TỐI HẬU th́ không phải, v́ là không khí chỉ là một tập hợp của các nguyên tố trong vũ trụ hữu h́nh hữu hoại này thôi, không khí chỉ là một pháp trong các pháp (nhiệm tŕ tự tánh, quỹ sinh vật giải) nhưng PHÁP không khí quá đặc biệt, thế thôi.

Không khí với con vật th́ cũng chỉ là để duy tŕ sự sống, nhưng với con người th́ nhờ nó, ta có thể có được sự sống để lắng đọng tâm (quán hơi thở, Thiền TNX) kiến tánh để thể nhập vào THỰC TẠI TỐI HẬU cũng là BẢN THỂ TUYỆT ĐỐI


Phải dụng công thôi , làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít, không làm th́ cũng thở cũng sống nhưng sự sống đó có khác chi loài súc sanh


VTP
Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 17 of 28: Đă gửi: 12 December 2009 lúc 6:25pm | Đă lưu IP Trích dẫn Learner

Để chuẩn bị tâm hồn đón mừng CHÚA GIÁNG SINH, người tín hữu Công Giáo chuẩn bị cho 4 tuần trong tháng 12 để xám hối tội lỗi, đây là bài cho tuần thứ 3 trước NOEL








TIN MỪNG: Lc 3,10-18



Sứ điệp của Gioan Tẩy Giả

Khi ấy, (10) đám đông hỏi Gioan Tẩy Giả rằng: «Chúng tôi phải làm ǵ đây?» (11) Ơng trả lời: «Ai có hai áo, th́ chia cho người không có; ai có ǵ ăn, th́ cũng làm như vậy». (12) Cũng có những người thu thuế đến chịu phép rửa. Họ hỏi ông: «Thưa thầy, chúng tôi phải làm ǵ?» (13) Ơng bảo họ: «Đừng đ̣i hỏi ǵ quá mức đă ấn định cho các anh». (14) Binh lính cũng hỏi ông: «C̣n anh em chúng tôi th́ phải làm ǵ?» Ơng bảo họ: «Chớ hà hiếp ai, cũng đừng tống tiền người ta, hăy an phận với số lương của ḿnh».

(15) Hồi đó, dân đang trông ngóng, và trong thâm tâm, ai nấy đều tự hỏi: biết đâu ông Gioan lại chẳng là Đấng Mêsia! (16) Ơng Gioan trả lời mọi người rằng: «Tôi, tôi làm phép rửa cho anh em trong nước, nhưng có Đấng mạnh thế hơn tôi đang đến, tôi không đáng cởi quai dép cho Người. Người sẽ làm phép rửa cho anh em trong Thánh Thần và lửa. (17) Tay Người cầm nia rê sạch lúa trong sân: thóc mẩy th́ thu vào kho lẫm, c̣n thóc lép th́ bỏ vào lửa không hề tắt mà đốt đi». (18) Ngoài ra, ông c̣n khuyên dân nhiều điều khác nữa, mà loan báo Tin Mừng cho họ.



***********


1. Công lư và t́nh thương

Gioan Tẩy Giả kêu gọi sám hối để dọn đường cho Chúa đến. Khi có người muốn đi vào cụ thể của việc sám hối, Gioan đă tùy theo đối tượng hỏi mà đề ra hai loại việc làm cụ thể. Đối với những người tŕnh độ tâm linh c̣n thấp, ông đề nghị những việc làm liên quan đến việc thực hiện công bằng hay công lư: «Đừng đ̣i hỏi ǵ quá mức đă ấn định cho các anh», «Chớ hà hiếp ai, cũng đừng tống tiền người ta, hăy an phận với số lương của ḿnh». Đối với những người đă thực hiện được sự công bằng hay công lư trong đời sống, ông đưa họ lên một mức độ trọn lành cao hơn, đó là t́nh thương hay bác ái: «Ai có hai áo, th́ chia cho người không có; ai có ǵ ăn, th́ cũng làm như vậy».

Công lư và t́nh thương hay công bằng và bác ái là hai tinh thần căn bản của Kitô giáo. Hai đức này phải đi đôi với nhau th́ mới thật sự là tinh thần Kitô giáo. Nghĩa là công lư Kitô giáo phải là thứ công lư có t́nh thương, và t́nh thương Kitô giáo phải là t́nh thương được xây dựng trên nền tảng công lư. Nói theo ngôn ngữ thông thường là t́nh và lư phải luôn đi đôi với nhau: lư phải có t́nh, mà t́nh phải có lư.



2. T́nh thương phải có nền tảng là công lư, công lư phải được xây dựng trên sự thật

Tuy nhiên, c̣n một điều hết sức căn bản nữa của tinh thần kitô giáo, đó là tinh thần tôn trọng chân lư hay sự thật. Trong Tin Mừng Matthêu, Đức Giêsu cho biết: «Những điều quan trọng nhất trong Lề Luật là công lư, t́nh thương và sự thành thật» (Mt 23,23). Sự thành thật ở đây chính là tinh thần tôn trọng chân lư, sự thật, nghĩa là: «Hễ "có" th́ phải nói "có", "không" th́ phải nói "không". Thêm thắt điều ǵ là do ác quỷ» (Mt 5,37). Do đó, đạo đức hay thánh thiện mà thiếu tôn trọng một trong ba điều này, là «công lư, t́nh thương và sự thành thật», th́ chỉ là thánh thiện hay đạo đức một cách què quặt.

Tuy nhiên, trong ba điều này th́ sự thành thật hay tinh thần tôn trọng sự thật là nền tảng cho cả hai điều kia. Thiếu tinh thần tôn trọng sự thật th́ không thể có công lư và t́nh thương đích thực. Trong ba điều quan trọng ấy, t́nh thương là cao cả nhất – v́ là bản chất của Thiên Chúa (x.1Ga 4,8.16) – nhưng t́nh thương chỉ là t́nh thương đích thực khi nó được xây dựng trên nền tảng công b́nh hay công lư. T́nh thương có nền tảng như thế mới có thể là đức ái kitô giáo. Chính v́ thế, đối với những người tội lỗi, ông Gioan chỉ đ̣i hỏi họ giữ được sự công bằng mà thôi. Với người b́nh thường – giả thiết là đă thực hiện sự công b́nh – ông mới khuyên họ thể hiện t́nh yêu thương tích cực với đồng loại, đặc biệt với người nghèo khổ.



3. Sự phán xét của Thiên Chúa

Trong bài Tin Mừng, Gioan cho biết Đấng Mêsia đến sau ông có nhiệm vụ giáo dục, thánh hóa mọi người: «Người sẽ làm phép rửa cho anh em trong Thánh Thần và lửa». Ngoài ra, Ngài c̣n có nhiệm vụ sàng sẩy, thanh lọc, tức phán xét và thưởng phạt mọi người nữa: «Tay Người cầm nia rê sạch lúa trong sân: thóc mẩy th́ thu vào kho lẫm, c̣n thóc lép th́ bỏ vào lửa không hề tắt mà đốt đi».

Mục đích của công việc giáo dục, thánh hóa của Ngài chắc chắn là biến con người trở thành những con người hoàn hảo: «Anh em hăy nên hoàn thiện, như Cha anh em trên trời là Đấng hoàn thiện» (Mt 5,48). Và con người hoàn thiện theo quan niệm của Ngài ắt phải là người thực hiện được «những điều quan trọng nhất trong Lề Luật là công lư, t́nh thương và sự thành thật» (Mt 23,23).

Nếu mục đích của việc giáo dục, thánh hóa của Ngài là như thế, ắt tiêu chuẩn để xét đoán, thưởng phạt của Ngài cũng phải dựa trên ba điều căn bản ấy. Thật vậy, Tin Mừng Matthêu cho ta biết tiêu chuẩn ấy là chúng ta có đối xử với tha nhân của ḿnh bằng t́nh yêu hay không (x. Mt 25,31-46). T́nh yêu mà Đức Giêsu đ̣i hỏi là phải là thứ t́nh yêu được xây dựng trên nền tảng sự thật và công lư.



4. Sám hối một cách nền tảng là thay đổi quan niệm

Các bài Tin Mừng trong mùa Vọng đều ít nhiều nhấn mạnh đến tinh thần sám hối: Gioan «kêu gọi người ta chịu phép rửa tỏ ḷng sám hối để được ơn tha tội» (Lc 3,3). Sám hối đ̣i hỏi một sự thay đổi cụ thể: «Mọi thung lũng, phải lấp cho đầy, mọi núi đồi, phải bạt cho thấp, khúc quanh co, phải uốn cho ngay, đường lồi lơm, phải san cho phẳng» (Lc 3,5). Điều quan trọng nhất mà chúng ta phải thay đổi chính là quan niệm về sự thánh thiện hay ḷng đạo đức của chúng ta. Rất nhiều kitô hữu quan niệm chưa đúng về điều này, nên dù rất khao khát và quyết tâm nên thánh, nhưng trong thực tế chỉ là thánh trước con mắt sai lầm của một số người, chứ không phải là thánh trước con mắt của Thiên Chúa.

Hồi nhỏ, tôi có quen biết một bà sống độc thân. Bà rất siêng năng đọc kinh, đi lễ, xưng tội, coi đó như là điều quan trọng nhất trong đời. V́ thế, nhiều người coi bà là một người rất đạo đức. Có điều là bà rất khó tính, con cháu dù lớn hay nhỏ đều cảm thấy không thích ở gần bà. Mặc dù con cháu ruột thịt của bà rất đông và nhiều đứa rất nghèo khổ, nhưng trước khi bà mất, bà dùng hết tiền của và tài sản bà có để xin lễ, không để lại cho đứa cháu nào lấy một đồng. Bà lo sợ sau khi chết, con cháu sẽ không có đứa nào xin lễ cho bà, nên bà phải tự lo lắng lấy chuyện ấy. Thấy vậy, tôi tự hỏi: không biết cả tài sản của bà mà đem xin lễ như thế có thật sự lợi ích cho phần rỗi linh hồn của bà không? Xét cho cùng th́ bà chỉ là một người ích kỷ: bà chỉ nghĩ tới phần rỗi linh hồn. hạnh phúc đời sau của bà, chứ không hề yêu thương ǵ con cháu. Con cháu ruột thịt của bà mà bà không yêu thương th́ bà c̣n yêu thương được ai? làm sao bà yêu thương được Đấng vô h́nh như Thiên Chúa? Bà hành động như thế chính v́ bà có một quan niệm sai lầm về đạo đức và thánh thiện, mà đáng buồn thay không ai có đủ thẩm quyền giúp bà thay đổi quan niệm ấy!



5. Đạo đức hay thánh thiện phải được xây dựng trên chân lư, công lư và t́nh thương

Hiện nay, chắc hẳn vẫn có những kitô hữu quan niệm đạo đức theo kiểu của bà cụ trong câu chuyện trên. Thiết tưởng chúng ta cần phải quan niệm cho đúng về sự đạo đức, thánh thiện th́ mới trở nên đạo đức, thánh thiện đúng nghĩa được. Đạo đức hay thánh thiện phải được xây dựng trên nền tảng vững chắc là chân lư, công lư và t́nh thương, chứ không phải trên những lễ nghi hay những h́nh thức của tôn giáo. Làm sao ta có thể nên giống Đức Giêsu, Đấng «muốn ḷng nhân chứ không phải hy lễ» (Hs 6,6; Mt 9,13), đang khi ta lại chủ trương coi hy lễ quan trọng hơn cả ḷng nhân?

Thánh Gioan Kim Khẩu viết: «Anh em có muốn tôn kính thân thể Chúa Kitô không? Vậy th́ đừng bỏ qua Ngài khi thấy Ngài trần truồng. Đừng tôn vinh Ngài với đủ thứ gấm vóc lụa là trong đền thờ, trong khi lại bỏ mặc Ngài đang run lạnh và trần truồng ngoài trời. Đấng đă từng nói “Đây là ḿnh Thầy” cũng chính là Đấng đă nói "Các ngươi thấy ta đói mà không cho ăn"… Có ích ǵ khi bàn tiệc Thánh Thể th́ chất nặng những chén lễ bằng vàng, trong khi Đức Kitô đang hấp hối v́ đói khát? Hăy cho Ngài hết đói khát đă, rồi mới lấy những ǵ c̣n lại mà trang hoàng bàn thờ!» (Tông huấn GHTCA trích dẫn, số 41§2).

Để đón Chúa đến, thiết tưởng điều quan trọng nhất là chúng ta cần quan niệm cho đúng về sự thánh thiện. Đạo đức hay thánh thiện kitô giáo phải được xây dựng trên «những điều quan trọng nhất trong Lề Luật là công lư, t́nh thương và sự thành thật» (Mt 23,23), tức «chân lư, công lư và t́nh thương».



CẦU NGUYỆN

Lạy Cha, Đức Giêsu luôn coi trọng t́nh thương và cách xử sự giữa con người với nhau hơn cả những nghi thức tôn giáo (x. Mt 6,23-24; 9,13). Xin giúp con thay đổi quan niệm giống như Đức Giêsu để đón Ngài đến trong tâm hồn con như một vị Thầy, một gương mẫu thánh thiện cho cuộc đời của con. Thật là trớ trêu khi con muốn nhận Ngài là Thầy mà lại không muốn quan niệm mọi sự giống như Ngài.



Joan NCK
Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 18 of 28: Đă gửi: 14 December 2009 lúc 9:09pm | Đă lưu IP Trích dẫn Learner


Đă từ lâu, tôi để tâm suy cứu về những đoạn Thánh Kinh Thiên Chúa Giáo, có thể nói là TINH HOA. Cách đây khoảng 20 năm, nhân đọc bộ La Doctrine ésotérique à travers les âges của Ersnest Bosc, tôi thấy nên đúc kết lại, hệ thống hoá lại, xiển minh lại bằng các lời trích dẫn trong các sách Phúc Âm, và Thánh Thư, để thân tặng những ai có ḷng thành khẩn và tha thiết t́m cầu Chân, Thiện, Mỹ.

Nói rằng Công Giáo có phần Mật Truyền, ắt nhiều người sẽ bỡ ngỡ. Nhưng thực tế, có như vậy. Vả lại, không phải cứ theo Đaọ là nắm được tinh hoa của Đạo, là biết được điều thâm sâu của Đạo.

Chính thánh Paul đă viết: “Hỡi Anh Em, phần tôi, tôi đă không thể nói với Anh Em, như nói được với những người có linh cơ siêu thoát, mà là nói như thể với những người phàm tục, với những trẻ thơ trong đấng Kitô. Tôi đă cho Anh Em ăn sữa, chứ không cho những của ăn rắn đặc v́ Anh Em không chịu nổi...(I Cor. 3,1)

Vậy phần Mật Giáo nội truyền đó có thể được tŕnh bày như sau:

1. Con người có Thiên Tính hay Thiên Chúa hằng ngự trị trong tâm hồn mọi người.

2. Nước Trời đă ở ngay trong tâm khảm con người.

3. Mọi người đều có đấng Kitô trong tâm khảm.

4. Hai phương diện một con người: TÂM và THẦN.

5. Ư nghĩa cuộc tiến hoá quần sinh:

-Từ phàm phu con người sẽ trở thành Thần Linh.

-Từ phàm phu, con người sẽ tiến hoá, sẽ triển dương tới tuyệt đỉnh, để trở nên những con Thiên Chúa, để đạt đúng tầm kích như Chúa Kitô.

6. Đại Đạo chân truyền:

-Đi vào Tâm mà t́m Đạo, t́m Trời.

-Tỉnh giảm mọi lễ nghi, h́nh thức.

-T́m cho ra luật lệ Trời ghi tạc trong tâm can.

-Sống kết hợp với Thiên Chúa.




http://nhantu.net/


Tiểu sử tác giả:

Bác sĩ Nhân Tử NGUYỄN VĂN THỌ

Bác sĩ Nhân Tử Nguyễn Văn Thọ sinh ngày 15 tháng 12 năm 1921 tại Chi Long, Hà Nam, Bắc Việt. Tốt nghiệp Đại học Y khoa Hà Nội năm 1952. Phục vụ ngành Quân Y từ năm 1952 đến năm 1965 với cấp bậc Thiếu Tá và giữ chức vụ Chỉ huy Tổng Y Viện Duy Tân (Đà Nẵng) từ năm 1956 đến 1963. Từ năm 1967 cho đến 1975, Bác sĩ là Giáo sư Đại Học Văn Khoa và Minh Đức (Saigon), khoa Triết Học Đông Phương. Năm 1960 tác giả được trao giải thưởng văn chương Tinh Việt Văn Đoàn qua tác phẩm Trung Dung Tân Khảo.

Kể từ năm 1956 Bác sĩ Nguyễn Văn Thọ đă nghiên cứu về Triết học Đông phương, bắt đầu từ Khổng Giáo trong suốt 9 năm liền, sau đó là Lăo Giáo, rồi đến Bà La Môn, Phật Giáo và tiếp theo là Thiên Chúa Giáo và các đạo giáo ở Âu Châu.

Năm 1982 Bác sĩ cùng gia đ́nh định cư tại Hoa Kỳ và lấy bằng Bác Sĩ Y Khoa tương đương tại Hoa Kỳ vào năm 1983. Bác sĩ Nguyễn Văn Thọ từng là cộng tác viên của nhiều nguyệt san tại Việt Nam, Hoa Kỳ, Canada, Đức, Úc và đă hoàn tất 18 tác phẩm với khoảng 7000 trang về hai đề tài chính là Triết Học Đông Phương và Tôn Giáo Đối Chiếu. Bác sĩ Thọ chuyên khảo cứu về Chữ Nôm của thế kỷ 17 và đă phiên dịch được hơn 1000 trang Chữ Nôm của Linh Mục Majorica cũng như đă viết và dịch xong 7 cuốn sách về Đạo Lăo gồm Phép Tu Tiên hay Tiên Thiên Khí Công như cuốn Lăo Trang Giản Lược, Đạo Đức Kinh, Huỳnh Đ́nh Kinh, Tính Mệnh Khuê Chỉ, Tham Đồng Khế, Ngộ Chân Trực Chỉ, Tượng Ngôn Phá Nghi.


Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 19 of 28: Đă gửi: 02 January 2010 lúc 5:09pm | Đă lưu IP Trích dẫn Learner

*******



Trong tôn giáo có 3 loại người:

1. Tin theo đạo nào rồi th́ sống chết với đạo đó, ai nói ra nói vô là cũng sống chết với kẻ nói ra nói vô: sợ niềm tin lung lay, mất phương hướng, hoặc cho đạo ḿnh là số một


2. Thấy đạo khác cũng hay hay, rồi th́ hay quá đi thôi nên bỏ đạo ḿnh mà theo đạo người, sau đó ra sức chống lại đạo ḿnh đă theo từ bấy lâu nay (làm như tâm lư bị lừa sao ấy ! )


3. Thấy đạo nào cũng hay, nhưng vẫn giữ đạo ḿnh và tôn trọng đạo người, hay th́ học mà dở th́ làm lơ


C̣n một loại nữa không tính tới v́ loại này hiếm, con số tín đồ cũng không được bao nhiêu nên tính cũng không được. Đó là: bỏ quách tôn giáo này nọ, không lộn xộn nhiều với giáo lư lung tung, biết hết mọi thứ nhưng không dính vào thứ nào, tự do tự tại, ngoài ṿng cương toả, một đôi khi thấy có vẻ dính mà không dính v́ làm cho người chứ không làm cho ḿnh, đại khái là vậy




Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 20 of 28: Đă gửi: 07 January 2010 lúc 1:10am | Đă lưu IP Trích dẫn Learner

Fake!

Chào bạn Tieu Dong,

http://community.vietfun.com/showthr...89#post6000889



1. Bạn Tieu Dong thường hay đăng lên những bài viết cũ của KKT. Bạn Tieu Dong cũng hay đăng lên những bài viết của mọi tôn giáo khác nhau, những bài viết có tính cách xây dựng và khuyên con người làm lành, lánh dữ . H́nh như bạn Tieu Dong là người dễ thương, muốn làm chuyện << xà bần >> mọi tôn giáo với nhau phải không ?


2. Bạn Tieu Dong gốc là người Công Giáo phải không ? Thật ra th́ nếu bạn Tieu Dong chỉ muốn rằng một người có tôn giáo là một người << dễ thương, nice, tử tế >> th́ KKT thấy rằng bạn cũng chẳng cần t́m hiểu thêm các tôn giáo khác làm chi cho mất công . Bạn cứ việc sống với Công Giáo của bạn cũng đủ rồi, mỗi chủ nhật đi nhà thờ, hàng ngày siêng cầu nguyện, và cố gắng sống yêu thương và tử tế với mọi người xung quanh . Các tôn giáo khác cũng chỉ dạy như vậy thôi, không khác ǵ Công Giáo và cũng không hơn ǵ Công Giáo đâu .


3. Thế nhưng nếu bạn muốn "vượt tŕnh độ", tức là nói theo The Fourth Way là bạn muốn vượt lên tŕnh độ man#4, th́ lại khác! Lúc đó không nhất thiết là phải cùng mục tiêu với mọi tôn giáo là đưa con người trở thành << dễ thương, nice, tử tế >> hơn . Là v́ thật ra các tôn giáo thường faking con người đó! Là v́ cái << dễ thương, nice, tử tế >> mà các tôn giáo dạy cho con người ta, th́ thật ra chỉ là một h́nh thức làm << faking >> con người đó!


4. KKT không nói rằng không có những con người thật sự là << dễ thương, nice, tử tế >> trong mọi tôn giáo . Có chứ, có những người thật sự là << dễ thương, nice, tử tế >> trong mọi tôn giáo . Thế nhưng cũng có đa số những người khác trong mọi tôn giáo th́ cái << dễ thương, nice, tử tế >> của những người này chỉ là fake thôi! Tức là không phải là bản chất thật của họ! Bằng cớ là có nhiều người mở miệng nói rằng "Thiên Chúa là T́nh Yêu", "ai tát má phải th́ đưa thêm má trái", thế nhưng nếu bị ai "vỗ đầu" là họ quay ra chửi ngay! Hoặc là có người nói "Bồ Tát th́ tu tập Từ, Bi, Hỷ, Xả" thế nhưng nếu bị "vỗ đầu" th́ bồ tát cũng quay ra ... tát bồ ngay!


5. Trong quan điểm của The Fourth Way th́ ngược lại . Ở ngay điểm khởi đầu là phải sống rất thật với con người của ḿnh, không fake! Hơn nữa, theo lư thuyết của The Fourth Way th́ nếu người nào fake đến độ mà bản chất fake ấy trở thành một bản chất thật của họ (cho dù cái fake ấy là << dễ thương, nice, tử tế >>) th́ những người này kể như vô phương, không có cách chi mà tiến lên man#4 được! Tại sao lại như vậy ? Tại sao mà một người fake, đạo đức giả, hypocrite, nhạc bất quần lại không thể tiến lên được tŕnh độ man#4 ? The Fourth Way có nguyên cả một lư thuyết về chuyện này . Thế nhưng KKT làm biếng không muốn giải thích ở đây! Bạn muốn biết th́ cũng nên tự t́m hiểu, cũng phải bỏ công sức ra để t́m hiểu, trong The Fourth Way th́ có bảo rằng: "You have to pay for everything".




Don't Fake Yourself!
Be True, Be Real, Be Genuine, Be Authentic, and ... Be Yourself!
Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 

Trang of 2 Kế tiếp >>
  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 3.3047 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO