Msg 7 of 8: Đă gửi: 14 January 2010 lúc 3:10pm | Đă lưu IP
|
|
|
Chào bạn Dualathlon,
Vấn đền Dương Độn lấy Khôn, Âm Độn lấy Cấn là xuất phát hai cung Thổ Khôn Cấn của Hậu Thiên Bát Quái, củng được áp dụng trong Phi Cung, Nam Khôn Nử Cấn.
Trong mục Ngũ Hành của bộ “Hiệp Kỷ Biện Phương Thư” có đề cập như sau:
Lă Thị Xuân Thu th́ lấy Thổ chỉ thẳng là tháng Quư Hạ, lấy thứ tự tương sinh thuận
Bạch Hổ Thông lạI lấy Thổ chỉ thẳng là tứ quư Th́n Tuất Sửu Mùi mà phân chia ra vượng ở bốn mùa.
Hậu Thiên đồ tượng của Văn Vương th́ Khôn Cấn là hai Thổ, riêng đóng ở chổ giao của Hạ Thu và Đông Xuân, th́ lấy Hỏa tất được Thổ mà sau có thể thành Kim, Thủy tất được Thổ sau mà có thể sinh Mộc.
Trong “Hiệp Kỷ Biện Phương Thư” đề cập tới vấn đề Bát Phong như sau
Bất Chu Phong đóng ở Tây Bắc chủ Sát Sinh. Nhưng hướng về phương Đông hành tiến th́ chủ mở đầu sinh khí.
đến ở tú Thất, Nguy, thời lệnh là tháng Mười, mười hai luật là Ứng chung, chi là Hợi.
Quảng Mạc Phong đóng ở Phương Bắc, hướng Đông đến ở tú Hư, sao Vụ Nữ. Thời lệnh là tháng Mười Một, ở âm luật là Hoàng Chung. Chi là Tư, Can là Nhâm Quư. Lại hướng Đông đến ở Khiên Ngưu, Kiến Tinh, ở thời lệnh là tháng Chạp, âm luật là Đại Lữ, Chi là Sửu.
Điều Phong đóng ở Đông Bắc, chủ xuất ra vạn vật, hướng Nam đế ở tú Cơ. Thời lệnh là tháng Giêng, âm luật là Thái Thốc, Chi là Dần. Lại hướng Nam đến ở Vĩ và Pḥng.
Minh Thứ Phong đóng ở phương Đông, thời lệnh là tháng Hai, âm luật là Giáp chung, Chi là Măo, Can là Giáp Ất.
Hướng Nam đến ở Đê, Cang, Giác. Thời lệnh là tháng Ba, âm luật là Cô Tẩy, Chi là Th́n.
Thanh Minh Phong đóng ở góc Đông Nam, thúc đẩy vạn vật hướng Tây phát triển. Đến ở Chẩn phương Tây, lại đến Dực. Thời lệnh là tháng Tư, âm luật là Trọng lữ, Chi là Tỵ. Lại hướng Tây đến ở tú Tinh, Liễu. ThờI lệnh là tháng Năm, âm luật là Nhuy Tân.
Cảnh Phong đóng ở phương Nam, Chi là Ngọ, Can là Bính Đinh, âm dương giao nhau, dương khí giáng xuống, âm khí thăng lên, vạn vật sắp thành thục.
Lương Phong đóng ở góc Tây Nam, CHỦ VỀ ĐẤT. Ở thời lệnh là tháng Sáu, âm luật là Lâm Chung, Chi là Mùi.
Hướng Bắc tiến đến Phạt, Sâm, thờI lệnh là tháng Bảy, âm luật là Di tắc, Chi là Thân.
Lại đến ở tú Trọc, Lưu, thời lệnh là tháng Tám, âm luật là Nam lữ, Chi là Dậu. Thời đó vạn vật đều tiếp xúc với đất chết, dương khí càng suy, mở đầu phục tàng.
Xương Hạp Phong đóng ở phương Tây. Can là Canh Tân. Hướng Bắc đến tú Vị, Lâu, Khuê. Thời lệnh là tháng Chín, âm luật là Vo sạ, Chi là Tuất. Thời đó vạn vật tận diệt, thu tàng nhập vào khố, âm khí vượng thịnh dương khí không dư.
Tám cửa của Kỳ Môn đều có liên hệ với Bát Phong, và tại sao cửa Khai, Hưu, Sinh là 3 cửa tốt nhất của Kỳ Môn, và và cửa Tử là ở Tây Nam.
Theo như trên th́ Dương Độn chắc chắn là phải dùng Khôn. Vấn đề c̣n lại là Âm độn nên lấy Cấn hay lấy Khôn?
Vạn vật âm dương trong trái đất đều bị ảnh hưởng của thời tiết bốn mùa. Dương độn bắt đầu từ Đông Chí tức thời Dương bắt đầu Sinh, Âm độn bắt đầu từ Hạ Chí tức thời Âm bắt đầu Sinh, cho nên âm dương độn là biểu hiệu sử tiêu trưởng của âm dương và thời tiết. Khi ta dùng Âm Độn tức là ở vào thời tiết mà Âm khí đang lớn và thịnh, cho nên những vấn đề liên quan đến vận khí th́ dùng cung Cấn Thổ là hợp lư. Nhưng bàn đến Thiên Tinh và Bát Môn th́ không thấy hợp lư. Tại sao? Cửu Tinh không bị ảnh hưởng bởi thời tiết trong địa cầu v́ Âm hay Dương khí thịnh trong địa cầu th́ tinh thể trên trời củng vẩn nằm ́ ở đó, có lẻ đâu ở thời dương độn th́ kư ở Khôn, thời Âm độn lại kư ở Cấn. Âm hay Dương Độn th́ trái đất vẫn xoay trái, tinh thể v́ đó mà vẫn thấy xoay chuyển theo chiều đông sang tây (tức không đi nghịch chiều chỉ ngoài trừ vấn đề Retrogade motion của các hành tinh).
Nay trở lại vấn đề Khôn Cấn Thổ. Nếu Dương lấy Khôn thổ th́ thuận chuyển, Âm lấy Cấn Thổ th́ đúng lư phải nghịch chuyển, v́ Cấn Khôn âm dương khác nhau, nhưng trong Kỳ Môn, Bát Môn lúc nào củng phân bố theo chiều thuận, Hưu Sinh Thương Đổ Cảnh Tử Kinh Khai dù là Âm Độn hay Dương Độn, v́ vậy khi Môn nhập trung, không nên kư ở cung Cấn mà vẫn kư ở Khôn cho các cục Âm Độn.
Trong tất cả các sách Hán về Kỳ Môn Độn Giáp, th́ có vài quyển dùng tiết khí tức tiết khí đang ở cung nào th́ cung đó đại biểu cho Tinh hay Môn ở trung cung (tức Tinh hay Môn nhập trung cung th́ kư ở cung tiết khí). Hầu hết toàn là dùng cung Khôn cho Tinh Môn ở trung cung.
Sách Việt về Kỳ Môn th́ không nhiều, hai quyển “Kỳ Môn Độn Giáp” của Nguyễn Mạnh Bảo và “Độn Giáp Lược Giải” của Đổ Quân th́ Dương Độn dùng Khôn, Âm Độn dùng Cấn.
Theo VinhL th́ Âm Dương Độn đều dùng Khôn, c̣n bạn theo phương pháp nào tùy bạn.
Thân
Sửa lại bởi VinhL : 14 January 2010 lúc 10:47pm
|