Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 153 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Bói Dịch (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Bói Dịch
Tựa đề Chủ đề: Chu Dịch và Dự Đoán Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
sirmullichvn
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 11 August 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1
Msg 41 of 50: Đă gửi: 14 August 2005 lúc 2:36am | Đă lưu IP Trích dẫn sirmullichvn

Chào các chú các bác,

Mọi người ai có sách về chu dịch, bốc dịch không, xin gửi cho cháu vài quyển được không. Xin cho hỏi mọi người có hay bói dịch không, và mọi người có thường xuyên cảm thấy ngạc nhiên v́ kinh dịch trả lời chính xác đến lạ kỳ không?

Cháu cám ơn mọi người,

sirmullichvn
Quay trở về đầu Xem sirmullichvn's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi sirmullichvn
 
trangiatu
Học Viên Lớp Dịch Trung Cấp
Học Viên Lớp Dịch Trung Cấp
Biểu tượng

Đă tham gia: 12 September 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 66
Msg 42 of 50: Đă gửi: 24 December 2005 lúc 10:50pm | Đă lưu IP Trích dẫn trangiatu

Đâu có ǵ đâu mà ngạc nhiên, níu nó ko chính xác th́ nó đâu c̣n được truyền lại cho đến bi giờ...

__________________
tnHuAn---
Quay trở về đầu Xem trangiatu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi trangiatu
 
nguyenhuy911
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 19 January 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1
Msg 43 of 50: Đă gửi: 20 January 2006 lúc 2:26am | Đă lưu IP Trích dẫn nguyenhuy911

Chao Cac Ban,
Vui long tu van cho minh nen chon loai DONG TIEN nao de gieo que cho ket qua tot nhat.

Thanks!
Huy
Quay trở về đầu Xem nguyenhuy911's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi nguyenhuy911
 
Sonphuthuy
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 23 February 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 251
Msg 44 of 50: Đă gửi: 20 January 2006 lúc 2:46am | Đă lưu IP Trích dẫn Sonphuthuy

Chào Huy!
Tốt nhất nên chọn loại tiền xưa có lỗ h́nh vuông,gọi là Nội phwơng, ngoại viên. Một mặt có chữ, một mặt không, càng lành lặn càng tốt.
Thân.

__________________
Hữu Duyên thiên lư ta tương ngộ.
Quay trở về đầu Xem Sonphuthuy's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Sonphuthuy
 
quaman
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 20 February 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 5
Msg 45 of 50: Đă gửi: 24 February 2006 lúc 8:37pm | Đă lưu IP Trích dẫn quaman

Diễn đàn rôm rả Tôi góp 1 bài viết về số trong kinh dịch.
Bài này tôi sưu tầm và post lên để ai hứng thú th́ đọc, không hỏi về dịch lư v́ tôi chỉ là người đi sưu tầm.
Trân trọng

KHÁI NIỆM VỀ SỐ TRONG KINH DỊCH
Tuệ sỹ

Giới hạn trong phạm vi lư luận, chúng ta tóm tắt nét đặc trưng của kinh Dịch: giản dị hóa bằng TƯỢNG và cụ thể hóa bằng SỐ. Tức là qui chiếu vạn hữu về trên một căn bản đồng nhất mà kinh Dịch gọi là thiên hạ chi động, tŕnh phù nhất, hay đồng qui nhi thù đồ, nhất tri nhi bách lự - từ nhiều hướng nhưng cùng về một chỗ; cùng một mục đích những có trăm ngh́n mối nghĩ. V́ động, cho nên có thiên sai vạn biệt; nhưng tất cả chúng khởi đi từ cái một và trở về trong một cái. Nếu vậy, khi đă qui chiếu được vạn hữu vào căn bản đồng nhất, người ta có thể phân phối cái động thiên sai vạn biệt trong thiên hạ thành trật tự có qui củ. Ư tưởng then chốt ở đây là : tại thiên thành tượng, tại địa thành h́nh. Tượng, có thể được hiểu như là những nguyên tắc tiên thiên. Khi những nguyên tắc này được ứng dụng vào các lănh vực cụ thể, chúng sẽ là những sự thực hữu h́nh trong một trật tự cân xứng. Trong toán học, đó là trật tự tỉ đối. Chúng ta khởi đầu từ khái niệm với một trật tự cân xứng này để đi đến sự ứng dụng về Số của kinh Dịch trong lănh vực lư luận.
Một trật tự cân xứng là một thế giới trong đó các sự vật được phân phối đồng đều ở các vị trí tương đối. Sau đây là những nguyên tắc chỉ đạo cho sự ứng dụng Dịch vào các lănh vực lư luận và thực tế: THỜI, VỊ, TRUNG, CHÍNH. Nói về những trường hợp ứng dụng có kết quả, kinh Dịch thường diễn tả: đắc thời, đắc vị, đắc trung"; "lục vị thời thành" "các chính tính mệnh, bảo hợp thái ḥa"; vân vân. Đây là do bản tính tồn tại của sự thực hữu h́nh, không phải là những ứng dụng tùy tiện. Kinh nói: phương dĩ loại tụ, vật dĩ quần phân. Sự cân xứng trong thế giới hữu h́nh được kể theo loại và nhóm. Như vậy, khi đối chiếu với các biểu tượng tiên nhiên, hay bát quái, th́ mỗi biểu tượng trong thế giới hữu h́nh đều trấn giữ tại một phương hướng: khảm, chính Bắc, cấn, Đông Bắc, đoài, chính Tây; vân vân.
Khái niệm về một trật tự cân xứng như vậy có hiệu lực như thế nào khi được ứng dụng vào đường lối suy luận?
Ơû tŕnh độ gần như tổng quát của mọi đường lối suy luận, ta có thể lấy thí dụ từ Thiên Thai Tông (một trong các tông phái của Đại thừa Phật giáo Trung Hoa). Cái đặc sắc là người ta căn cứ trên đường lối theo sự hướng dẫn của Dịch để thấu triệt những khái niệm rất trừu tượng và rất xa lạ đối với truyền thống tư tưởng Trung Hoa. Tông này lấy số Ba làm số trật tự cân xứng của luận lư, hay một tập hợp luận lư nói theo danh từ luận lư học Tây phương (combinaison logique), và họ gọi là TAM VIÊN DUNG. Đại cương, khi vận dụng, tông này sử dụng những cặp tương phản trong một tập hợp luận lư, gọi là cặp song phi và song chiếu. Một tập hợp luận lư của họ gồm có ba thành tố căn bản: KHÔNG, GIẢ, TRUNG. Mỗi thành tố sẽ được thiết lập bằng những biến thiên như hủy diệt và tồn tại, rồi khi vượt qua cả hai tuờng hợp đó, người ta có một sự thực bên trên tất cả khái niệm. Nghĩa là vượt qua tính cách đối đăi hay phản danh của một khái niệm bằng song phi và song chiếu: khái niệm trừu tượng được đưa vào thực tại cụ thể.
Lối suy luận trên đây, có thể coi như một đường lối căn bản mà ta có thể t́m thấy thường xuyên nơi Dịch.
Ngày nay, người Tây phương gọi con số ba của kinh Dịch, là một tập hợp luận lư, là con số thần bí của tính phân phối và tập hợp (permutation et combinaison). Chúng ta đừng nghĩ con số ba ở đây là con số của một quá tŕnh biện chứng. Nơi kinh Dịch, ta biết mỗi một quẻ của Bát quái đều gồm có ba hào. Xưa kia, người ta thường giải thích v́ có ba lănh vực hay ba cấp bậc của trật tự: trật tự của thiên giới, trật tự của nhân giới và trật tự của vạn vật (không phải vạn hữu). Nghĩa là TAM TÀI. V́ vậy, một quẻ có ba hào. Chúng ta cũng có thể hiểu điều này theo một chiều hướng khác. Trước hết, có thể coi số ba như là biểu tượng của sự ổn định và cân xứng, nghĩa là hợp lư. Khi nói đến hợp lư của tương quan nhân quả, một tương quan đồng thời, cái này gá vào cái kia và ngược lại mỗi cái vừa nhân vừa quả; để diễn tả sự hợp lư này, người ta lấy thí dụ về h́nh ảnh kim tự tháp của những cây gậy tựa vào nhau. Vả lại, torng các nền luận lư học cổ điển, với tam đoạn luận của Aristole, hay với nhân minh học của Digna Aán độ, người ta thấy một lập luận vững chăi được phân phối theo con số ba, với ba mệnh đề. Một tập hợp luận lư, như vậy, tự căn bản là mộ ttập hợp của số ba. Theo đó mà nói, con số ba tượng trưng cho ư niệm về một sự hợp lư vững chắc của các tương quan nhân quả. Đây chỉ là những trường hợp gợi ư. Dù vậy, tất cả, có thể nói là tất cả, mọi trật tự cân xứng của hữu h́nh được phản chiếu trên con số ba. Hay nói chính xác hơn: con số ba là h́nh ảnh phản chiếu của trật tự hữu h́nh và cân xứng. Từ mộ tthành số tượng trưng cho trật tự toàn diện của thế giới là số mười, nếu ta qui chiếu về trên căn bản đồng nhất, tức số một, ta c hiện sự tiết giảm theo tính cách cân xứng và tương đối: năm – ba – một, cuối cùng sẽ có một h́nh tam giác, nếu mỗi một số được ghi thành một điểm.
Chúng ta đă nói, số ba không phải là một quá tŕnh biện chứng, mà là con số của một tập hợp luận lư. Trong mỗi tập hợp này, người ta phân phối bằng tính cách có lặp lại (permutation avec répétition), hai thế lực tương phản âm và dương. Kết quả đạt được là có tám tập hợp, tức Bát Quái, chúng tương ứng với tâm phương vị của trời đất. Từ khái niệm trừu tượng mà đạt đến trật tự cân xứng của thế giới hữu h́nh, đó là sự thành tựu cao nhất của lư luận. Câu nói của kinh Dịch: Tại thiên thành tượng, tại địa thành h́nh", có thể được hiểu theo chiều hướng vừa kể.
Khuynh hướng của Dịch là từ những phúc tạp mà tiến tới chỗ THUẦN NHẤT: Dịch giả, dị dă. Ba đặc tính của một nguyên tắc tiên thiên khiến cho nó khả dĩ ứng dụng được trong thế giới hữu h́nh, kinh Dịch gọi là Thuần, Túy, Tinh. Đây là một chiều hướng lư luận không bị giới hạn trong những nguyên tắc phân tích và tổng hợp. Nói cách khác, người ta không khảo sát giá trị của một mệnh đề luận lư qua phân tích hay tổng hợp. Trong chiều hướng của phân tích hay tổng hợp, người ta cần phải lưu ư các trường hợp đơn hay phức. Nhưng ở đây khỏi cần lưu ư như vậy. Thí dụ về luận lư tứ cú (logic of four alternatives hay tetralemma), ta có:
(A)   I. Có………………………..(khẳng định đơn)
II.Không………………..(phủ định đơn)
                     III.V ừ a có vừa không (khẳng định phức)
                     IV.Kh ông phải có không phải Không (phủ định phức)

Xét theo các trường hợp đơn cú, bốn mệnh đề trên rút lại chỉ co hai, v́ III và IV là trường hợp phức số của I và II.
Cũng trong luận lư tứ cú, ta thử lấy một lối lập luận của Đỗ Thuận, người khai sáng Hoa Nghiêm Tông:
(B)    I. Phi dị biệt
II.Phi đồng nhất
                     III.P hi đồng nhất tức phi dị biệt
                      IV.P hi dị biệt tức phi đồng nhất.

Ơû đây, mỗi mệnh đề phải có một giá trị biệt lập, trong nhất tính độc hữu của nó; biệt lập nhưng chúng phản chiếu lẫn nhau như các đỉnh của một tứ giác. Yù nghĩa của mou cánh được thành tựu ở tâm điểm của những phản chiếu này.
Chúng ta ghi nhận một điểm khác nhau rất nhỏ giữa III và IV của (A) là "Vừa Có vừa Không"…và III và IV của (B): "Tức". Một đằng diễn tả thể cách của Có và Không, do đó, đáng gọi là khẳng định đơn cú. Trường hợp (B), ư niệm về tức ở đây là tương tức, chỉ cho thể tính vô phân biệt giữa các sự hữu; nó không hàm chứa một ư tưởng về thể cách tổng hợp.
Với lối lư luận bằng tứ cú trên đây, trường hợp (B), người ta rút ra một h́nh ảnh của thế giới như sau:
I. Một trong tất cả
II.Tất cả trong Một
III.Tất cả torng Tất cả
IV.Một trong Một

Nói tóm lại, hậu quả của một chiều hướng lư luận "TRINH PHÙ NHẤT" sẽ dẫn đến một thế giới quan như vừa kể.
Một trường hợp điển h́nh khác có thể xảy ra ở đây, để xác định lối luận TIRNH PHÙ NHẤT của kinh Dịch ấy.
Đây là trường hợp của Trí Nghiễm, tác giả của Hoa nghiêm nhất thừa thập huyền môn, vị tổ thứ hai của Hoa nghiêm tông. Oâng lư luận về sự tăng và giảm của một và mười, theo hai chiều hưng hạ, để giải thích thế giới quan vô tận; và con số mười được gọi là Thập vô tận.
Trước hết, ông chia hai trường hợp tương quan giữa một và mười: dị thể và đồng thể. Trong mỗi tương quan đều có tăng và giảm. Dĩ nhiên muốn tính sự tăng giảm này, người ta phải lấy số một và số mười làm chuẩn đích. Một chỉ cho sai biệt và mười chỉ cho toàn thể. Rồi ở dị thể và đồng thể, mỗi trường hợp lại được chia thành hai:
I. Một trong Nhiều, Nhiều trong Một
II.Một tức Nhiều, Nhiều tức Một.

Bằng đường lối quanh co và chậm chạp như vậy, ông đi từng bước một: từ một lên mười, rồi từ mười tiết giảm đến một, thực hiện cho đến kỳ cùng – ở đây xin phép không bàn rộng – người ta đạt đến điều này: thế giới như một màn lưới được kết dệt vô số hạt ngọc. Mỗi mắt lưới là một hạt ngọc, ch1ung phản chiếu lẫn nhau – phản chiếu giữa cái Một và Tất cả – thành một thế giới trùng trùng vô tận. Nếu trở lại từ đầu khái niệm về trật tự cân xứng, chúng ta cũng bắt gặp cái thế giới quan vừa kể.
Trật tự cân xứng là trật tự của những đối xứng tương quan và tương giao. Từ điểm này các nhà Hoa Nghiêm tông giải thích tương quan hiện hữu, hay lư Duyên Khởi, là lư thuyết căn bản của Phật giáo, thành tương do. Bằng tính cách tương do này, sự đôí xứng của hai sự thể được quan niệm rằng phải có một hữu lực và một vô lực, một thực thể và một vô thể. Cái vô lực th́ tựa vào cái hữu lực; cái vô thể th́ lẫn vào cái hữu thể. Như vậy, tương do chính là tương tức. Đó là lư luận căn bản của một thế giới quan vô tận.
Tất cả những thí dụ điển h́nh đă nêu lên ở trên tạm thời cho chúng ta một nhăn quan bao quát về đường lối vận dụng trong phạm vi luận lư, gợi hứng từ khái niệm về SỐ của kinh Dịch. V́ không thể đi sâu vào chi tiết như một thiên khảo cứu chuyên môn, chúng ta hăy dừng lại trong giới hạn vừa phải này.



KINH DỊCH VÀ PHẬT HỌC TRUNG HOA

Tuệ Sỹ

1. DỊCH

H́nh như vạn hữu bắt đầu tự hư vô. Bởi v́ hư vô là biên tế cùng cực vừa hữu lư vừa vô lư của lư niệm. Nó là biên tế hữu lư của lư niệm v́ ba lư do:
(a)    Tác nhân của hiện hữu chỉ đồng tính mà không đồng cách với hiện hữu ấy. Đồng tính nhưng không đồng cách, v́ là tương quan nhân quả.
(b)   Tác nhân của hiện hữu đồng tính nhưng không đồng thời với chính hiện hữu ấy, v́ là sự vận chuyển của sinh thành và hủy diệt.
(c)    Hư vô và hiện hữu được truy nhận trong tương quan đối đăi.

Nhưng hư vô c̣n là biên tế vô lư của lư niệm. Nếu hư vô và hiện hữu được truy nhận bằng tương quan đối đăi th́ cả hai chỉ là giả thiết tạm ước của một căn bản đồng nhất. Chúng lại chỉ đồng tính mà không đồng thời và 9dồng cách, như vậy chỉ sai biệt v́ tương quan tiếp nối của vận chuyển. Theo lối suy luận nghịch đảo này th́ hư vô không c̣n là biên tế hữu lư của lư niệm nữa. Cuối cùng phải thừa nhận một lập trường triệt để phủ định. Trong lịch sử tư tưởng Phật giáo Trung Hoa, đây là một trong những lập trường luận thuyết đầu tiên về Phật học của xứ này, được mệnh danh là thuyết BẢN VÔ1. Trước khi kumàraj́va2 phiên dịch các tác phẩm Bát nhă và Trung quán, thuyết này là một điển h́nh về giải thích của tánh Không, vận dụng những khái niệm cố hữu của truyền thống tư tưởng Trung hoa. Nhờ những dịch phẩm của Kumàraj́va, Tăng Triệu3 đă thực hiện bước đầu, cố gắng thoát khỏi sự khống chế của hai thái cực phủ định và khẳng định. Trong ngôn ngữ Trung hoa, tất cả phủ định chỉ là mặt trái của khẳng định. Những phủ định từ như phi, bất hay vô có thể được dùng như những danh từ, tức là chúng vẫn có thể biểu thị các sự thể bất biến hay tư hữu. Như vậy, khi những phủ định từ này được đặt trước một mệnh đề, chúng không phương hại đến hiệu lực khẳng định của mệnh đề ấy. Trong ngôn ngữ Sanskrit, ngược lại, tất cả khẳng định chỉ là mặt trái của phủ định. Những biến thể của các danh từ tùy nhiệm vụ và hoàn cảnh những biến hóa của các động từ tùy tác dụng trong thời gian và thể cách; các qui tắc văn pháp tổng quát này ẩn dấu tính cách vô căn của mọi diễn tả hữu lư. Qua lối viết của văn tự Trung hoa, người ta khám phá ra rằng trật tự của thế giới chính là sự thành tựu toàn vẹn từ nội tại của mỗi cá thể. Nhưng qua lối viết Devanagari của ngôn ngữ Sanskrit th́ thế giới hiện hữu quả t́nh là một thế giới hỗn độn; trật tự của toàn thể chỉ là một đường thẳng vạch đôi giới hạn của hiện hữu và hư vô. Người ta sẽ thấy các nhà Phật học Trung hoa sau này, rơ rệt nhất là từ các triều đại Tùy và Đường trở đi, ở Hoa nghiêm tông, tánh Không đă được lật ngược thành tánh Khởi; ở Thiên thai tông, tánh Không thành tánh Cụ; độc đáo nhất là ở Thiền tông, vô ngôn của tánh Không được diễnt ả bằng tác động rất hiện thực và rất sôi nổi là đánh và hét.
Giữa Hán tự và Sanskrit có một giới hạn nghiêm khốc, giống như giới hạn giữa hữu ngôn và vô ngôn. Lấy hai cái không đồng tính, không đồng cách và cũng không cùng một trật tự mà thay thế lẫn nhau, đấy tức là một sự lật ngược từ vô thành hữu. Trong một t́nh trạng như vậy, ngướ ta có thể trực nhận được tính cách phiêu đốt bất định của ngôn ngữ; v́ ở đây, ngôn ngữ thực sự chỉ là một phương tiện cho mọi nghịch đảo, như sự nghịch đảo của đi và đến. Ư nghĩa của nghịch đảo này cũng là ư nghĩa của chũ dịch trong kinh Dịch. Dịch có ba nghĩa: Biến dịch, bất dịch và giản dị1. V́ biến dịch, cho nên có sự sống; v́ bất dịch, cho nên có trật tự của sự sống; và v́ giản dị, nên loài người có thể qui tụ mọi biến động sai biệt vào một để tổ chức đời sống: Thiên hạ chi động, trinh phù nhất (Dịch hệ từ hạ truyện).
Theo truyền thuyết, Kinh Dịch đầu tiên của người Trung hoa được gọi là Liên Sơn Dịch2 lấy quẻ Thuần Cấn làm đầu3. Trong quẻ này, nội quái là cấn, tượng là núi, ngoại quái cũng là cấn. Như vậy, tượng của nó là hai ḥn núi liên tiếp nhau, do đó gọi là Liên Sơn. Thuyết quái truyện của Chu Dịch có nói: Đế xuất hồ chấn, tề hồ tốn, tương kiến hồ ly, trí dịch hồ khôn, duyệt ngôn hồ đoài, chiến hồ càn, lao hồ khảm, thành ngôn hồ cấn. (Đấng chủ tế ra ở phương chấn (phương đông), muôn vật đều thanh khiết ở phương tốn (đông nam), cùng thấy nhau ở phương ly (nam), làm việc ở phương khôn (tây nam), vui nói ở phương đoài (tây), đánh nhau ở phương kiền (tây bắc), khó nhọc ở phương khảm (bắc), làm xong là nói ở phương cấn (đông bắc). Bản Việt văn của Nguyễn Duy Tinh, Chu Dịch Bản Nghĩa II, tr, 362). Đấy là Liên Sơn Dịch, theo ư kiến của Can Bửu4. Từ ba vạch âm của khôn, -- nếu đặt một vạch dương của càn tiềm phục ở dưới     , tức là chấn. Sự sống bắt đầu từ khi dương khởi sự lẫn vào âm vậy: vạn vật xuất hồ chấn. Nếu một hào dương của càn này đi lần lên, lẫn vào chính giữa không     , tức khảm. Cái mềm (âm), bao trùm cái cứng (dương), tượng trưng cho sự nghỉ ngơi sau những công việc nhọc nhằn. Vạch dương của càn đi lần lên nữa, thành quẻ cấn , tượng trưng cho sự thành tựu. Trong thân thể người ta, cấn tượng trưng cho phần lưng, lấy ư một vạch dương tựa trên hai vạch âm. Ngoài công việc nghỉ ngơi, lưng không có nhiệm vụ nào khác, như các bộ phận tay chân. Tuy nhiên, mọi hoạt động của các bộ phận trong thân thể người ta phải lấy lưng làm tựa. Như vậy, cấn tượng trưng cho thời gian mà mọi vật trong trời đất đă được phối trí thành trật tự xong rồi. Nhưng, với biểu tượng hai ngọn núi liên tiếp nhau của quẻ thuần cấn, lại là h́nh ảnh của sự bất động trong biến động. Loài người xuất hiện, đối đầu ngay với sự nghịch đảo giữa biến động và bất động ấy. Mọi biến động diễn ra trong trật tự của lư tính, như những khoảng lên và xuống của các đỉnh núi liên tiếp nhau. Ư thức được biến dịch trong bất dịch như vậy để tổ chức thành một xă hội có qui củ và trật tự, đấy là ư nghĩa của Dịch lư. Lời tượng của quẻ Hỏa Sơn Lữ trong Chu Dịch cũng đă nói: ơn thượng hữu hỏa, quân tử dĩ minh, thận, dụng h́nh luật nhi bất lưu ngục. (Trên núi có lửa tượng trưng cho sự đi xa quê nhà, người quân tử coi đó lấy điều sáng suốt cẩn thận để áp dụng vào h́nh luật mà chẳng cấm giữ1 lại việc ngục tụng. Ng. Duy Tinh, SĐD. II, Tr. 191). Lửa bốc cháy trên đỉnh núi là biểu tượng của một cuộc hành tŕnh phiêu lưu, như sự vận chuyển từ sống và chết, từ sinh thành đến hủy diệt. Khi thấy lửa bốc cháy trên đỉnh núi, là trực nhận rằng mọi biến động đều diễn ra trong trật tự bất biến; căn cứ theo đó thiết lập qui củ cho trật tự của xă hội. Cổ nhân Trung Hoa nói: Không học Kinh Dịch th́ không thể làm Tể tướng. Bởi v́ người thiết lập và duy tŕ trật tự của xă hội phải thấu triệt những ư nghĩa: biến dịch, bất dịch và giản dị hóa của DỊCH. Thấu triệt được biến dịch và bất dịch, mới thấu triệt được vận hành của trời đất; biết giản dị hóa mới có thể giáo dục nhân quần để thiết lập và duy tŕ một trật tự phù hợp với vận hành ấy: dịch dữ thiên địa chuẩn; cố năng di luân thiện địa chi đạo. (Đạo dịch cùng làm chuẩn đích với trời đất, cho nên hay sửa sang được cái đạo của trời đất. Nguyễn Duy Tinh, SĐD. II, tr 271).
Nhưng, DỊCH là ǵ? Kinh Dịch (hệ từ thượng truyện) nói:Dịch giả, tượng dă. DỊCH tức là TƯỢNG. Lại nữa, TƯỢNG là ǵ? Chu Dịch lượ clệ của Vương Bật2 viết: "Phù tượng giả xuất ư giả dă; ngôn giả dă, minh tượng giả dă. Tận ư mạc nhược tượng, tận tượng mạc nhược ngôn…. Cố ngôn giả sở dĩ minh tượng, đắc tượng nhi vong ngôn. Tượng giả sở dĩ tồn ư, đắc ư nhi vong tượng. Do…….thuyên giả sở dĩ tại ngư, đắc ngư nhi vong thuyên. TƯỢNG là để tỏ bày Ư; LỜI là để tỏ bày TƯỢNG. Mô tả hết Ư không ǵ bằng TƯƠNG; mô tả hết TƯỢNG không ǵ bằng LỜI… cho nên, sở dĩ có LỜI là v́ để tỏ bày TƯỢNG; đă nắm được TƯỢNG th́ hăy quên LỜI. TƯỢNG là để giữ Ư, nắm được Ư th́ hăy quên TƯỢNG. Cũng như…..cái rọ là để bắt cá; bắt được cá th́ bỏ cái rọ đi.) Giải thích theo cung cách này là điều rất thường thấy trong các tác phẩm Phật học. Thí dụ, kinh Kim Cang: Phật pháp chỉ như một chiếc thuyền để qua sông. Qua được bên kia sông rồi th́ hăy bỏ thuyền mà lên bờ.
Nói tổng quát, DỊCH là lư tính


Sửa lại bởi quaman : 24 February 2006 lúc 8:42pm
Quay trở về đầu Xem quaman's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi quaman
 
Thai74
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 19 November 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 5
Msg 46 of 50: Đă gửi: 21 January 2007 lúc 10:47pm | Đă lưu IP Trích dẫn Thai74

Cam on anh NTP nghe, kien thuc anh post len nhieu qua, xem phu phe luon
Quay trở về đầu Xem Thai74's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Thai74
 
tinkhang
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 07 November 2006
Nơi cư ngụ: Japan
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 194
Msg 47 of 50: Đă gửi: 29 March 2007 lúc 8:59pm | Đă lưu IP Trích dẫn tinkhang

Kính gởi anh NTP và các bậc tiền bối

Tinkhang không biết cách dùng các tiêu chí như thế nào. Xin chỉ dẫn tinkhang cách dùng với ạ.

Xin chân thành cảm ơn.

Quay trở về đầu Xem tinkhang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tinkhang
 
Tam_Quy
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 27 April 2007
Nơi cư ngụ: Japan
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 8
Msg 48 of 50: Đă gửi: 15 May 2007 lúc 2:08am | Đă lưu IP Trích dẫn Tam_Quy

Thi cử th́ xem theo kiểu ǵ à !



__________________
Chuyện Nó Cũng Chẳng Đến Đâu Đâu.
Quay trở về đầu Xem Tam_Quy's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Tam_Quy
 
daochu
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 10 December 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 32
Msg 49 of 50: Đă gửi: 10 November 2007 lúc 10:45am | Đă lưu IP Trích dẫn daochu

Bác NTP lâu rồi không thấy viết tiếp mấy tiêu chí c̣n lại. Mong bác đưa lên tiếp cho bon em tham khỏa với!

Kính bác!



__________________
Ai mach gium toi voi
Quay trở về đầu Xem daochu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi daochu
 
chudichdudoan
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 02 October 2008
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 7
Msg 50 of 50: Đă gửi: 31 October 2008 lúc 8:30pm | Đă lưu IP Trích dẫn chudichdudoan

CHÀO ANH EM:
Tôi mới biết có một blog viết bài hay lắm: mời anh em ghé thăm:
http://yeuchudich.blogspot.com/

anh nho tan phi viết bài hay thật nhưng không thấy giải ǵ cả: anh yêu chu dịch giải hộ anh đó:
anh em ơi:
em cần quyển " vũ trụ ngữ liêm hành tinh" và " dịch học khai nguyên" ai có xin cho em với : gửi vào địa chỉ cho em: ngochuong8182@yahoo.com.vn
hoặc cho em đường linh em vào đó em down về
cảm ơn các anh đăng bài thật hay
thật đáng nể phục
Quay trở về đầu Xem chudichdudoan's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi chudichdudoan
 

Xin lỗi, bạn không thể gửi bài trả lời.
Diễn đàn đă bị khoá bởi quản trị viên.

<< Trước Trang of 3
  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 3.8252 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO