Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 391 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Nghiên Cứu Lư Số Dịch Bốc (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Nghiên Cứu Lư Số Dịch Bốc
Tựa đề Chủ đề: Lợi Ích Của Sự Niệm Phật Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
Kh.K.MinhTam
Ban Chấp Hành
Ban Chấp Hành
Biểu tượng

Đă tham gia: 31 August 2002
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 377
Msg 1 of 2: Đă gửi: 21 November 2004 lúc 1:04pm | Đă lưu IP Trích dẫn Kh.K.MinhTam

Lợi Ích Của Sự Niệm Phật

Ḥa thượng Tịnh Không giảng tại Tịnh Tông Học Hội, Úc Châu 23-06-2003



Kính thưa chư vị đồng học,

           Hôm qua chúng tôi từ ‘Tuyết Lê’ (New South Wales) về đây và đă nghỉ ngơi hết suốt ngày hôm nay. Tối nay, chúng ta và các bạn đồng học hăy cùng nhau thảo luận một số vấn đề trong sự tu học Phật pháp. Hơn một nửa những vấn đề này đều thuộc về vấn đề của những người mới học Phật, nhưng ngay cả những người tu học lâu rồi cũng ít để ư tới, đây là điều mà người ta nói là ‘tập nhi bất sát’ ( “thực hành nhưng không suy xét”). Đợi đến lúc có người hỏi, có rất nhiều người trong chúng ta không biết trả lời như thế nào. Học viện của chúng ta có tên là ‘Tịnh Tông Học Viện’, từ cái tên có thể hiểu được ư nghĩa của nó; chúng ta [ở học viện này] chuyên tu Tịnh Độ, Tịnh Độ c̣n được kêu bằng Tịnh Nghiệp, chuyên tu Tịnh Nghiệp. Nếu có người hỏi bạn rằng: “Chư Phật trong thập phương quá nhiều quá nhiều, tại sao quư vị lại niệm A Di Đà Phật? Tại sao lại chuyên niệm A Di Đà Phật mà không niệm đức Phật khác?”

Tôi hỏi các bạn, người nào trong quư vị có thể trả lời câu hỏi này: Chư Phật trong thập phương quá nhiều quá nhiều, tại sao quư vị lại chuyên niệm A Di Đà Phật? Tại sao quư vị lại không niệm thập phương chư Phật? Có ai trả lời được không?

Câu trả lời đơn giản nhất là y chiếu theo kinh điển, trong kinh Di Đà có nói rằng đức Phật Thích Ca đă bốn lần khuyên chúng ta nên niệm Phật A Di Đà, kinh Di Đà có thể chứng minh cho lời nói này. Đức Phật dạy chúng ta niệm A Di Đà Phật, chúng ta nghe theo lời dạy của đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật mà niệm Phật cầu sanh Tịnh Độ. Đây là câu trả lời dễ hiểu và đơn giản nhất. Nhưng [nói như vậy] không làm thoả măn sự thắc mắc của người hỏi; ‘Tại sao đức Phật Thích Ca lại khuyên chúng ta niệm A Di Đà Phật?’. Không những là đức Phật Thích Ca, mà như trong kinh Vô Lượng Thọ và kinh A Di Đà có nói rằng tất cả chư Phật Như Lai đều khuyên người niệm A Di Đà Phật, như vậy nghĩa là thế nào?

Nếu bạn hiểu rơ chân tướng của vũ trụ (vũ trụ là danh từ mà xă hội đại chúng thường dùng, trong Phật pháp dùng danh từ ‘pháp giới’) và nhân sanh, th́ bạn sẽ hiểu tại sao tất cả chư Phật đều khuyên chúng ta niệm A Di Đà Phật. Cho nên câu hỏi này là một câu hỏi rất quan trọng, không phải là một vấn đề nhỏ! Chư vị có đọc qua trong kinh điển Đại thừa, h́nh như là ở trong bài ‘Khóa tụng sáng tối’, trong 88 vị Phật có ‘Pháp Giới Tạng Thân A Di Đà Phật’. Như thế th́ ư nghĩa này đă rơ ràng, A Di Đà Phật là bổn danh (tên chung, tên gốc) của tất cả pháp giới chư Phật! Danh hiệu của [từng vị trong] tất cả pháp giới chư Phật là biệt hiệu của họ, A Di Đà Phật là bổn danh của họ, cho nên gọi là ‘Pháp Giới Tạng Thân’. Tại sao lại nói ‘A Di Đà Phật là tên chung của tất cả chư Phật’?

Danh hiệu này là từ tiếng Phạn dịch âm mà ra, dịch nghĩa là ‘Vô Lượng’. Chữ ‘A’ dịch là ‘Vô’, chữ Di Đà dịch là ‘Lượng’, chữ Phật dịch là ‘Trí’ hay ‘Giác’. Quư vị thử nghĩ xem có đức Phật nào mà không là ‘Vô Lượng Trí’ và ‘Vô Lượng Giác’? Đây là bổn danh (tên chung) của Phật, rất tương tợ với tên của đức Phật ‘Tỳ Lô Giá Na’ nhưng không giống nhau. Tỳ Lô Giá Na cũng là bổn danh (tên chung) của tất cả chư Phật; ư nghĩa của tên này là Biến Nhất Thiết Xứ (Biến Khắp Mọi Nơi);   A Di Đà là dùng vô lượng trí biến khắp mọi nơi, vô lượng giác biến khắp mọi nơi; quư vị đem hai ư nghĩa này hợp lại th́ vô cùng rơ ràng.   Chúng ta phải hiểu rơ hàm ư chân chánh của danh hiệu Phật; v́ thế cho nên tất cả chư Phật đều khuyên chúng ta niệm A Di Đà Phật.

A Di Đà Phật cũng là tên chung của tự tánh chúng ta. Trong kinh điển Đại thừa đức Phật thường nói rằng tất cả hữu t́nh chúng sanh đều có Phật tánh, tất cả vô t́nh chúng sanh đều có Pháp tánh (chữ ‘vô t́nh’ là chỉ thực vật và khoáng vật). Phật tánh và Pháp tánh là chỉ chung một tánh chứ không phải hai thứ tánh, đây đều là tên chung của ‘tánh đức’. Trong hội giảng kinh Hoa Nghiêm đức Thế Tôn nói với chúng ta “Tất cả chúng sanh đều có trí huệ và đức tướng của Như Lai’; tất cả chúng sanh bao gồm chúng ta. Chúng ta vốn là Phật, mỗi người vốn là Phật, vốn là A Di Đà, vốn là Tỳ Lô Giá Na. Nói cho quư vị biết bây giờ vẫn là (A Di Đà Phật)!   Không phải trong kinh quư vị thường thấy đến chữ ‘Tự tánh Di Đà’ hay sao, như vậy mỗi người trong chúng ta đều có ‘Tự tánh Di Đà’! Tại sao vậy? Chúng ta mỗi người vốn có vô lượng trí, vốn có vô lượng giác. Trí giác này vốn là ‘biến khắp mọi nơi'.

Cho nên trong kinh Hoa Nghiêm và kinh Viên Giác có nói ‘Tất cả chúng sanh vốn thành Phật’. Nhưng đức Phật không thường nói điều này; tại sao vậy? Tại v́ sợ người nghe không hiểu và c̣n có thể sanh ra sự hiểu lầm. Đức Phật rất ít nói như vậy, nhưng đó là sự thật. Hiện giờ tại sao lại biến thành phàm phu? Tại v́ đă bạn mê. Mê rồi th́ thế nào? Mê rồi th́ bạn biến thành ngu si, bạn không có trí huệ, không c̣n giác nữa. Tự tánh mê rồi, tự tánh A Di Đà mê rồi, tự tánh Tỳ Lô Giá Na mê rồi, sự việc là như thế đó. Mê rồi th́ làm phàm phu. Cảnh giới giác ngộ là cảnh giới của Phật, cảnh giới của giác ngộ là Cực Lạc thế giới, là Hoa Tạng thế giới. Mê rồi đem Cực Lạc thế giới và Hoa Tạng thế giới biến thành thế gian ngũ trược ác khổ của chúng ta hiện nay; sự việc là như thế đó.

Bây giờ đức Thế tôn dạy chúng ta niệm A Di Đà Phật, tất cả chư Phật dạy chúng ta niệm A Di Đà Phật, đây là ư nghĩa ǵ? Là dạy cho chúng ta dùng phương pháp này để khôi phục lại tự tánh! Cũng như chúng ta đang ngủ, đang mê hoặc điên đảo, câu A Di Đà Phật này đánh thức chúng ta tỉnh dậy. Sau khi tỉnh dậy mới biết ḿnh vốn là A Di Đà, ḿnh vốn là Tỳ Lô Giá Na. Nhưng chúng ta đă mê quá lâu, mê quá sâu đậm rồi, mỗi ngày đều niệm nhưng kêu hoài không tỉnh. Phải làm sao đây?   Chư Phật Như Lai đă giác ngộ và thức tỉnh rồi sẽ giúp đỡ chúng ta. Pháp Tạng tỳ kheo ở Tây phương Cực Lạc thế giới đă thành A Di Đà Phật, ngài phát tâm giúp đỡ chúng ta. Ngài nói chỉ cần chúng ta có đầy đủ chân tín và thiết nguyện (niềm tin chân thật và lời nguyện thiết tha). Chân tín và thiết nguyện tức là ‘Bồ Đề Tâm’, cộng thêm ‘nhất hướng chuyên niệm’ tức là một phương hướng nhất định, một mục tiêu duy nhất là chuyên niệm A Di Đà Phật, th́ sự giúp đỡ này [của A Di Đà Phật] sẽ thành công ngay. Cho nên câu Phật hiệu này từ tâm chúng ta sanh ra rồi từ miệng niệm ra tiếng. Dùng danh từ của khoa học ngày nay th́ gọi là ‘ba động’ (làn sóng).

Quư vị xem, viện nghiên cứu của tiến sĩ Giang Bổn Thắng ở Nhật Bản là viện nghiên cứu về các làn sóng. Tâm chúng ta khởi lên một niệm, đây là làn sóng của tâm. Làn sóng của tâm này có vận tốc nhanh nhất so với tất cả mọi vật khác. Tâm vừa mới khởi lên một niệm th́ làn sóng này tức khắc truyền ra khắp hư không pháp giới, lập tức lan khắp, c̣n nhanh hơn vận tốc ánh sáng.   Vận tốc ánh sáng là 300.000 km trong một giây đồng hồ. Ánh sáng từ trái đất đi đến mặt trời phải mất hơn 8 phút; khoảng cách này [như vậy cũng] không xa lắm. Nhưng khi tâm niệm của chúng ta vừa khởi lên, làn sóng này liền tức khắc lan rộng ra khắp hư không pháp giới, không ǵ có vận tốc này nhanh hơn vận tốc này. Chư Phật dạy rằng khi chúng ta khởi tâm để niệm A Di Đà Phật, đức Phật A Di Đà ở Tây phương Cực Lạc thế giới lập tức liền nhận được làn sóng này; chúng ta có thể ‘liên lạc và nói chuyện’ với đức Phật nhanh như vậy!

Khi đức Phật A Di Đà nhận được làn sóng này, ngài cũng có hồi âm nhưng chúng ta không nhận biết được. Tại sao chúng ta không biết được? Bộ máy của chúng ta hiện nay quá cũ, quá tệ, không c̣n linh hoạt và mẫn tiệp như ngài nữa; làn sóng cực kỳ nhỏ ngài cũng có thể thâu nhận được. Bộ máy của chúng ta tại sao không c̣n linh hoạt được nữa? Phật nói tại v́ chúng ta có vọng tưởng, có phân biệt, có chấp trước. Vọng tưởng, phân biệt, và chấp trước làm cho căn tánh của chúng ta bị chướng ngại mất, căn tánh của lục căn có ba thứ chướng ngại to lớn này, v́ thế cho nên chúng ta không thể nhận được hồi âm của chư Phật.

Đến khi nào th́ chúng ta mới có thể thâu nhận được? Phải tu định. Khi bạn có định công (khả năng định tâm) thâm sâu. Định công ở đây nghĩa là bạn có thể buông xả tất cả vọng tưởng, phân biệt, và chấp trước. Khi vọng tưởng, phân biệt, và chấp trước giảm đi th́ tác dụng của sáu căn sẽ dần dần linh hoạt trở lại. Khi đó bạn sẽ nhận được hồi âm của A Di Đà Phật, bạn có thể thấy Phật, bạn có thể nghe thấy tiếng Phật thuyết pháp, bạn có thể ngửi được hương thơm của Cực Lạc thế giới, bạn có thể cảm được gió mát hoà nhă của Cực Lạc thế giới. Cực Lạc thế giới cách chúng ta rất xa.

Quư vị đă nghe qua báo cáo của cư sĩ Chung Mậu Sâm về khám phá của khoa học cận đại. Ông Chung tường thuật cho chúng ta 3 sự việc.

Sự việc thứ nhất: thời gian và không gian là không thật có. Điều này Phật nói trong kinh rất rơ ràng, thời gian và không gian là ‘bất tương ưng hành pháp’, nghĩa của chữ này là khái niệm trừu tượng, không phải thật. Nhà khoa học hiện nay chứng minh rằng trong một điều kiện nào đó không gian không c̣n tồn tại nữa; không gian không c̣n tồn tại nữa th́ không có xa gần, không c̣n xa gần th́ A Di Đà Phật ở tại nơi nào? Tức là A Di Đà Phật đang đối diện với chúng ta! Do không có khoảng cách xa gần cho nên chúng ta nh́n thấy rất rơ ràng; lúc ngài nói chuyện chúng ta có thể nghe được rất tường tận. Chúng ta có thể ngửi được hương thơm ở Cực Lạc thế giới rất rơ ràng. V́ không có xa gần nên tất cả đều rất tường tận.

Không những không có không gian xa gần, thời gian cũng là giả. Trong một điều kiện nào đó thời gian không c̣n tồn tại nữa, như vậy có nghĩa là không có quá khứ và tương lai. Con người chúng ta có thể đi về quá khứ và cũng có đi đến tương lai. Đây là điều thứ nhất mà khoa học ngày nay có thể chứng minh được, hoàn toàn phù hợp với những điều đức Phật nói trong kinh điển. Cho nên thời gian và không gian đều là ảo tưởng sanh ra từ vọng tưởng, phân biệt, và chấp trước. Ảo tưởng này tạo thành chướng ngại rất lớn.

           Sự việc thứ nh́ liên quan đến chữ ‘có’ (hữu); tất cả vạn vật từ đâu có? Từ ‘không’ sanh ra ‘có’. Khoa học gia ngày nay phát hiện rằng: ‘hữu’ là từ ‘không’ sanh ra. Từ ‘không’ sanh ra rồi lại trở về ‘không’, ‘có’ lại trở về ‘không’. Thực ra sự khám phá này c̣n chưa nói được rơ ràng. Trong kinh Lăng Nghiêm đức Phật nói rất rơ: ‘Đương xứ xuất sanh, tùy xứ diệt tận’ (Vừa mới ở đó sanh ra th́ cũng ở đó diệt mất). Chữ xứ là ‘không’, không có vật ǵ hết, từ ‘không’ sanh ra ‘có’; tuy là sanh ra ‘có’ lập tức lại trở về ‘không’; kinh Lăng Nghiêm nói rơ ràng như vậy. Khi họ đem bài tường thuật về sự nghiên cứu này đến đây th́ chúng ta lập tức hiểu liền, không có ngạc nhiên ǵ hết.

           Sự việc thứ ba nói về ‘nguyên khởi của vũ trụ, hư không, thế giới, tinh cầu, sanh mạng, vạn vật từ đâu đến?’ Nói thật ra th́ là từ ‘không’ sanh ra ‘có’. Những bài báo cáo của khoa học hiện nay hoặc trước đây đều nói về ‘một sự bùng nổ to lớn’, sự bùng nổ to lớn này từ cái ǵ nổ ra? Hiện nay họ t́m ra cái điểm khởi đầu của sự bùng nổ này. Đây cũng vẫn c̣n từ lư luận mà suy diễn ra nhưng trên thực tế th́ không có phương cách ǵ có thể t́m ra. Họ nói cái ‘điểm khởi đầu’ của sự bùng nổ này bao lớn? Quư vị nghe báo cáo của tiến sĩ Chung đều biết, ông nói cái ‘điểm’ này rất là nhỏ, nhỏ đến chúng ta không thể nào tưởng tượng nổi.

           Ông đề ra một thí dụ, thí dụ này là do một khoa học gia đề ra. Cắt ngang sợi tóc của chúng ta ra rồi nh́n thẳng vào mặt cắt ngang của sợi tóc (thiết diện) th́ chúng ta thấy một h́nh tṛn. Có thể đem điểm bắt đầu của sự bùng nổ này (điểm khởi nguyên của vũ trụ) xếp dọc theo đường kính của h́nh tṛn này, có thể xếp được bao nhiêu điểm? Một triệu ức ức ức (106 x 108 x 108 x 108 = 1030 ), có ba chữ ức sau chữ triệu. Sắp một triệu ức ức ức cái điểm bắt đầu này dọc theo đường kính của mặt cắt ngang (của sợi tóc). Cái điểm này nổ ra th́ thành vũ trụ. Chuyện này chúng ta trong kinh Hoa Nghiêm nói qua không biết bao nhiêu lần rồi! Kinh Hoa Nghiêm cũng nói giống như vậy.

           Kinh Hoa Nghiêm nói trong vi trần (hạt bụi) có chứa thế giới, thế giới không lớn, hạt bụi không nhỏ. Hạt bụi nói trong kinh Hoa Nghiêm có thể là ‘điểm bắt đầu’ mà khoa học gia diễn tả ở trên. Dọc theo đường kính của mặt cắt ngang (của sợi tóc) có thể xếp một triệu ức ức ức cái điểm bắt đầu này, trong nhà Phật được gọi là vi trần. Ai có thể đi vào thế giới của vi trần? Đó là Phổ Hiền Bồ Tát. Trong kinh Hoa Nghiêm, chúng ta thấy Phổ Hiền Bồ Tát có thể đi vào. Phổ Hiền Bồ Tát là hạng Bồ Tát ǵ? Là Đẳng Giác Bồ Tát. Đó là nói cho bạn biết, khi bạn chứng được Đẳng Giác Bồ Tát, bạn có thể đi vào điểm bắt đầu của vũ trụ. ‘Đương xứ xuất sanh, tuỳ xứ diệt tận’, cho nên nói vũ trụ hiện nay là từ điểm bắt đầu này bùng nổ tạo thành; hiện nay vũ trụ c̣n đang nở rộng ra. Tất cả sanh mạng cũng đều đến như vậy cả. Ngày hôm đó tôi hỏi tiến sĩ Chung: ‘Khi nào bùng nổ?’ Khi nào vũ trụ chúng ta bùng nổ? Ông ta đáp không được. Tôi nói rằng tôi biết.

           Thiệt ra chuyện này tôi đă nói qua rất nhiều lần; nếu bạn nghe hiểu được th́ khi người ta hỏi những câu về khoa học như vậy, bạn liền lập tức có thể trả lời ngay. Lúc năy tôi có nói qua, trong kinh Lăng Nghiêm nói đến ‘Đương xứ xuất sanh, tùy xứ diệt tận’. Kinh Nhân Vương có nói cho chúng ta biết một khảy móng tay có 60 sát na, một sát na có 900 lần sanh diệt, cái sanh này tức là ‘hiện’, diệt tức là ‘quay về’.   Hiện tượng chúng ta thấy ngày hôm nay là hiện tượng ǵ? Tướng tương tục? Cho nên kinh Kim Cang có nói: ‘Tất cả các pháp hữu vi, như mộng ảo và bóng của bọt nước, như sương cũng như điện, phải nên quán sát như vậy’. Tất cả hiện tượng trong vũ trụ này không phải chân thật, ‘phàm những ǵ có tướng đều là hư vọng’. Nó bùng nổ, nổ quá nhanh, lập tức liền tiêu diệt mất. Cái thứ nh́ lại bùng nổ tiếp tục. Điểm khởi đầu đó nhiều vô số, không biết là nhiều đến mức nào.

           Điểm khởi đầu này là ǵ? Các nhà khoa học trả lời không được, đức Phật cũng không nói đến. Tuy là đức Phật không có nói, không có nói đến điểm bắt đầu của vũ trụ nhưng chúng ta biết được. Điểm đó là ǵ? Đó chính là hạt giống trong A lại gia thức. Đức Phật nói hạt giống trong A lại gia thức không có h́nh tướng; nếu nó có h́nh tướng th́ tận hư không khắp pháp giới cũng chứa không hết. Hiện nay họ suy đoán về điểm khởi đầu rất nhỏ này, v́ quá nhỏ cho nên cũng có thể xem như là không. Bạn xem có thể xếp một triệu ức ức ức cái điểm bắt đầu này dọc theo đường kính của mặt cắt ngang của sợi tóc, cho dù dụng cụ khoa học tối tân nhất hiện nay cũng không thể nào quan sát được. Tại sao vậy? Nếu bạn đem phóng đại cái điểm khởi đầu này gấp một triệu ức ức ức lần th́ cũng vẫn chưa thấy được. Phải phóng đại thêm một lần nữa th́ bạn mới có thể xem cái điểm khởi đầu này và [khi đó] thấy nó cũng chỉ giống như một chấm nhỏ bằng sợi tóc mà thôi. Đúng là không thể tưởng tượng nổi! Đây là cảnh giới không thể nghĩ bàn.

           Đây là chân tướng của vũ trụ mà đức Phật nói trong kinh; hiện nay khoa học gia dùng toán học để suy luận ra, nhưng vẫn không có biện pháp để nh́n xem được. Tại v́ không có cách nào để đem một sợi tóc phóng đại lên gấp đôi triệu ức ức ức lần. [Cho dù có thể làm được th́] bạn cũng chỉ có thể nh́n thấy được một chấm nhỏ xíu, chỉ giống như một chấm, lớn bằng chiều ngang của một sợi tóc. Chúng ta biết tiến sĩ Giang Bổn Thắng dùng kính hiển vi chỉ phóng đại lên 250 lần để quan sát sự kết tinh của nước.   Nếu bạn muốn quan sát vi trần (trong kinh điển gọi là vi trần, khoa học gia gọi là điểm khởi đầu của vũ trụ) th́ phải dùng kính hiển vi có độ phóng đại bao lớn?   B́nh phương của một triệu ức ức ức lần th́ bạn mới có thể thấy được. Hiện nay thế giới của chúng ta chưa có kỹ thuật cao đến mức này. Cho nên đây là thật tướng của chư pháp.

           Đẳng Giác Bồ Tát rất là tự tại, có khả năng để đi vào điểm khởi đầu này. Nói cho chúng ta biết rằng không có lớn nhỏ, đều là do tự tánh biến hiện ra; không có lớn nhỏ, điểm khởi đầu này không nhỏ, vũ trụ không lớn; không có xa gần, không có trước sau. Không có xa gần nghĩa là không có khoảng cách; không có trước sau nghĩa là không có quá khứ, hiện tại, và vị lai. Ngày nay chúng ta nói đến không gian, thời gian, khi đó [khi vào cảnh giới này] th́ đều bằng không (những quan niệm này không tồn tại nữa). Đây là thật tướng! [Mục đích] chúng ta học Phật không ǵ khác hơn là để hiểu rơ cái chân tướng này. Chúng ta phải sanh hoạt trong cái chân tướng này, đó là cảnh giới của Phật.

           Cảnh giới này tức là Cực Lạc thế giới, là Hoa Tạng thế giới mà kinh điển Đại thừa nói đến. Chúng ta nếu muốn tự ḿnh tu hành để chứng được cảnh giới này th́ quá khó! Quá khó! Tại sao vậy? Bạn phải đem tập khí phiền năo của bạn đoạn dứt sạch hết; đoạn sạch hết kiến tư phiền năo, trần sa phiền năo, vô minh phiền năo, không phải là một chuyện dễ! V́ thế cho nên đức Phật A Di Đà, vị Phật hiện nay đang ở tại thế giới Cực Lạc, ngài vô cùng từ bi, giúp đỡ cho chúng ta rất nhiều. Chúng ta không phải đoạn phiền năo, chúng ta chỉ cần niệm danh hiệu của đức Phật, danh hiệu này cũng giống như làn sóng điện từ vậy, chúng ta có thể dùng phương pháp tŕ danh này để ‘liên lạc với Phật’. Đến lúc chúng ta mạng chung có đầy đủ Tín Nguyện Tŕ danh; quư vị phải biết Tín Nguyện là ‘phát Bồ Đề tâm’ nói trong kinh Vô Lượng Thọ (Cách nói rằng Tín Nguyện là Bồ Đề tâm không phải của tôi mà là cách nói của Ngẫu Ích đại sư trong ‘Yếu Giải’). Nhất hướng chuyên niệm nghĩa là tŕ danh. Chúng ta thường dùng cách này để liên lạc [với Phật], khi đến giờ ngài sẽ giúp đỡ chúng ta, tiếp dẫn chúng ta về Cực Lạc thế giới.

           Đến Cực Lạc thế giới để làm ǵ? Đến đó là để tu hành. Cực Lạc thế giới rất tốt! Tốt ở chỗ nào? Đây là điều các vị đại đức và tổ sư ngày xưa thường nói đến, Điểm lợi ích thứ nhất của việc văng sanh về Cực Lạc thế giới (ngày xưa các ngài không gọi là điều lợi ích mà gọi là đệ nhất ‘đức’, chữ đức trong chữ đạo đức. Ngày nay chúng ta gọi là ‘sự lợi ích’, c̣n nói đệ nhất đức th́ không ai hiểu hết, phải gọi là sự lợi ích) là ǵ? Đó là ‘vô lượng thọ’! Bạn có vô lượng thọ mạng.   Nếu bạn có vô lượng thọ mạng th́ trong một đời này đương nhiên sẽ thành công, bạn sẽ chứng được cảnh giới của Phật, đây là sự lợi ích thứ nhất.

           Thọ mạng của chúng ta trong thế giới này quá ngắn, học cái ǵ cũng không thành. Thật t́nh mà nói, chỉ học một bộ kinh cũng học không xong. Quư vị thử nghĩ xem có thể học bộ kinh Hoa Nghiêm trong đời này không? Hiện nay chúng ta giảng từ đầu đến đuôi, không phải là giảng kỹ chỉ là giảng sơ lược thôi. Chúng tôi dự tính giảng một lần như vậy phải hết một vạn giờ! Chúng ta hiện nay giảng đến quyển 12, quyển 12 cũng chưa hết th́ đă dùng trên hai ngàn giờ, bộ kinh này tổng cộng là 99 quyển. Cho nên cả đời chỉ học một bộ kinh thôi th́ cũng là rất khó khăn, thọ mạng không đủ, thời gian không đủ. Đức Phật A Di Đà giúp cho chúng ta một chuyện rất lớn, giúp cho chúng ta đến Cực Lạc thế giới, đổi một thân thể khác.

           Trước hết chúng ta phải hiểu rơ cái ‘tánh’ này, Phật tánh, Pháp tánh là không sanh không diệt. Chúng ta phải hiểu rơ đạo lư này. Tánh không sanh không diệt; nếu ‘tánh’ mê rồi th́ biến thành ‘thức’.   Chúng ta thường kêu bằng linh hồn. Linh hồn là ǵ? Đó là tự tánh mê rồi th́ biến thành ra h́nh trạng này, biến ra linh hồn; linh hồn đi đầu thai trong lục đạo. Không kể là đầu thai bằng phương cách nào th́ nó cũng không sanh không diệt. Đến khi nào giác ngộ rồi th́ thành Bồ Tát, thành Phật. Giác ngộ th́ được đại tự tại, không giác ngộ th́ bị nghiệp lực chuyển. Thí dụ như lúc c̣n sống [chúng sanh] tạo thiện nghiệp, tâm thiện, niệm thiện, hành động thiện, hoàn cảnh sanh sống của họ là cơi người hay là cơi trời (cơi trời có 28 tầng). Nếu như tâm của họ không thiện, tư tưởng không thiện, hành vi không thiện, tương lai họ sẽ sanh vào cơi ngạ quỷ, súc sanh, hoặc là địa ngục.

           Cho nên thần thức, chúng ta gọi là linh hồn, đi đầu thai chứ không bị mất đi; nó sẽ chuyển biến chứ không tiêu diệt. Nếu nó giác ngộ th́ sẽ chuyển thành Phật tánh, nếu mê th́ chuyển thành thần thức; Nó sẽ chuyển biến tuỳ theo mê hay ngộ và vĩnh viễn không tiêu diệt. Cho nên nếu bạn hiểu thật rơ cái chân tướng sự thật này, bạn sẽ không sợ chết nữa. Tại sao vậy? Vốn là không có sanh tử. Sanh tử là cái ǵ? Chỉ là thay đổi thân thể, thay đổi hoàn cảnh sinh sống thôi. Cũng giống như chúng ta di dân, hiện nay nói ‘di dân’ mọi người đều dễ hiểu. Chúng ta từ Trung quốc di dân đến Mỹ quốc, đây là thay đổi thân thể và thay đổi thân phận; chúng ta không dùng quốc tịch Trung quốc nữa mà đổi thành quốc tịch Mỹ. Cũng như bạn thay đổi một cái thân thể và thay đổi hoàn cảnh sinh hoạt mà thôi. Gần đây chúng ta lại từ Mỹ di dân đến Úc châu, và lại biến thành công dân Úc, lại đổi thân phận nữa. Người th́ không chết, chỉ thay đổi thân phận ba lần, thay đổi hoàn cảnh sinh sống ba lần. Sự việc là như thế đó, cho nên bạn phải hiểu như vậy.

           Hiện nay chúng ta ở trong thế gian này vẫn thường liên lạc với bà con và bạn đồng tu ở Trung quốc, Mỹ quốc. Nếu bạn sanh lên cơi trời hoặc là sanh lên cơi Cực Lạc, đạo lư cũng giống như vậy, bạn cũng sẽ giữ liên lạc với những bà con bạn bè ở trái đất này; bạn sẽ thường thường giúp đỡ và thăm viếng họ. Nhưng cảnh giới không giống nhau, không gian duy thứ không đồng (duy có nghĩa là chiều, là phương vị). Họ đến đây để thăm viếng chúng ta, họ thấy rất rơ ràng, nhưng chúng ta không thấy họ, đây là v́ không gian duy thứ không giống nhau. Tuy là chúng ta không thấy họ nhưng chúng ta thường thường kỷ niệm họ. Thí dụ như lúc chúng ta tụng kinh lạy Phật đem công đức hồi hướng [cho họ], đó là kỷ niệm họ. Họ cũng thường lại thăm viếng chúng ta, âm thầm giúp đỡ và vẫn duy tŕ liên lạc với chúng ta.

           Khi chúng ta tu hành có đầy đủ công phu và tŕnh độ, đủ tŕnh độ nghĩa là sao? Nghĩa là đủ định công (khả năng định tâm). Có đủ định công th́ có thể giảm bớt vọng tưởng, phân biệt, và chấp trước của chúng ta; giảm đến một mức nào đó th́ cái cảm ứng này sẽ trở nên hiện thực (rất rơ ràng). Họ đến thăm chúng ta hoặc là chúng ta đi thăm họ; cho nên đây là cảnh giới trong [trạng thái] định, không gian và thời gian đều không c̣n tồn tại nữa, là trong khi nhập định không tồn tại. Cho nên trong định có thể qua lại, liên lạc, có thể đi về quá khứ và có thể đi đến tương lai. Hiện nay nhà khoa học biết được rằng không gian thực sự có nhiều duy thứ tồn tại, nhưng không biết dùng phương pháp ǵ để đột phá nó (vượt qua ranh giới giữa những duy thứ này).

           Giống như những khoa học gia nói đến, trên lư luận họ dùng ‘gia tốc độ’.   Nếu tốc độ này nhanh hơn vận tốc ánh sáng trên lư luận th́ có thể đi ngược về quá khứ, có thể đột phá không gian. Cho nên trong khi nhập định những người học Phật chúng ta biết được. Trong nhà Phật nói ‘pháp giới’ là danh từ mà khoa học gia gọi là ‘không gian duy thứ’. Tại sao có nhiều pháp giới như vậy? Từ đâu đến? Đều là từ vọng tưởng, phân biệt, chấp trước biến hiện ra. Nếu vọng tưởng, phân biệt, chấp trước của bạn đă dứt hết, th́ không gian duy thứ sẽ không c̣n nữa, hoàn toàn phá tan. Cho nên không cần biết người thân bạn bè của chúng ta ở trong không gian duy thứ nào chúng ta đều có thể nh́n thấy được, chúng ta đều có thể trực tiếp liên lạc.

           Người có thể tiếp xúc với những không gian duy thứ khác sớm nhất [trong lịch sử nhân loại] là những người theo Bà La Môn giáo. Bà la môn giáo có khoảng một vạn năm lịch sử, Phật giáo chúng ta chỉ có khoảng ba ngàn năm lịch sử.   Họ cũng là tu ‘định’, từ trong thiền định có thể phá tan không gian duy thứ, cho nên hiện tượng lục đạo luân hồi họ nh́n thấy sớm nhất. Tuy là họ nh́n thấy, nhưng họ không hiểu từ đâu mà có lục đạo. Măi cho đến lúc đức Phật Thích Ca Mâu Ni xuất thế, ngài mới giải thích rơ ràng sự việc này. Cũng có thể nói trong quá khứ họ biết được sự việc nhưng không hiểu rơ nguyên do tạo thành hiện tượng này. Sau khi đức Phật ra đời mới đem nguyên do của lục đạo luân hồi giải thích rơ cho mọi người biết. Đó là do vọng tưởng, phân biệt, và chấp trước biến hiện làm thành; khi xa ĺa vọng tưởng, phân biệt, và chấp trước th́ pháp giới này sẽ biến thành ‘nhất chân’ [pháp giới], thập pháp giới sẽ không c̣n nữa?   Nói một cách khác, không gian duy thứ là không thật có và chỉ là một ảo tướng, không phải chân tướng sự thật.

           Chúng ta văng sanh đến Tây phương Cực Lạc thế giới đều toàn nhờ vào một câu Phật hiệu này. Nhưng chúng ta nên biết, chỉ niệm câu Phật hiệu này mà không phát Bồ Đề tâm th́ không thể văng sanh. Ngẫu Ích đại sư nói cho chúng ta biết một cách đơn giản nhất và rơ ràng nhất là: chân tín và thiết nguyện (tin chân thành và phát nguyện thiết tha). Bạn thật tin, một chút cũng không hoài nghi. Bạn thật là muốn đến Cực Lạc thế giới, thật là muốn thân cận đức Phật A Di Đà để tu học. Ḷng tin và ư nguyện này là Bồ Đề tâm. Sau đó chỉ cần bạn ‘nhất hướng chuyên niệm’; bạn có đầy đủ ba điều kiện này th́ bạn có thể văng sanh. Văng sanh là một sự việc trọng đại, là một sự việc rất hy hữu (hiếm hoi ít có). Tất cả mọi thứ trên thế gian này đều là giả hết, chuyện ǵ trên thế gian này nếu có đầy đủ nhân duyên th́ làm, nếu không có duyên th́ tuyệt đối đừng khởi tâm động niệm. Nếu bạn lăng phí tinh thần và thời gian trên những sự việc thế gian này, để cho nhân duyên của việc trọng đại (văng sanh) trong đời người trôi qua, đến đời nào kiếp nào bạn mới có thể gặp lại được! Phải nên cẩn thận, nhất định phải thận trọng!

           Cho nên chúng ta là những người học Phật, tất cả mọi sự việc trên thế gian này đều phải tùy duyên. Những chuyện tốt đối với chúng sanh nếu có duyên th́ ḿnh làm; nếu không có duyên th́ đừng phan duyên, điều này là quan trọng nhất. Chúng ta phải hiểu rơ và bắt chước làm theo những sự thị hiện của đức Phật Thích Ca, chư vị đại đức tổ sư, và chư vị Bồ Tát. Năm xưa đức Phật Thích Ca thị hiện làm gương cho chúng ta noi theo; ngài thị hiện 30 tuổi thành Phật, đại triệt đại ngộ minh tâm kiến tánh th́ gọi là thành Phật. Thành Phật là thành tựu viên măn trí huệ, viên măn giác ngộ. Trí huệ và giác ngộ viên măn rồi th́ giáo hoá chúng sanh, một đời làm công việc giáo dục; dạy học cũng là tùy duyên.

           Cho nên có câu nói ‘Phật không độ người không có duyên’. Có cơ hội gặp được th́ gọi là có duyên. Không có duyên th́ không gặp được, đức Phật sẽ không đốt đèn đi khắp nơi để t́m, không có đạo lư này! Ai gặp được th́ người đó có duyên. Đức Phật diệt độ cho đến ngày nay, tuy là ngài không c̣n tại thế, kinh điển c̣n được lưu lại trong thế gian này, chúng ta có thể gặp được kinh điển th́ là có duyên. Không gặp được kinh điển th́ không có duyên. Nếu gặp được kinh điển mà bạn c̣n có thể đọc tụng, có thể hiểu rơ, có thể tin tưởng, có thể noi theo đạo lư và phương pháp trong kinh điển mà tu hành, th́ bạn sẽ thành công!

           Quan trọng nhất là chúng ta phải buông xả thân tâm thế giới. Tức là buông xả vọng tưởng, buông xả phân biệt, và buông xả chấp trước; nếu được như vậy là chúng ta có thể ‘liên lạc, nói chuyện’ với chư Phật Bồ Tát, có thể phá bỏ ranh giới [của chúng ta và chư Phật].   Hôm nay chúng ta học Phật nhưng không thể đột phá được là v́ lư do ǵ? Tại v́ bạn vẫn c̣n chưa buông xả. Cho nên lỗi lầm này là của chính ḿnh, không phải của Phật, cũng không phải v́ kinh điển, tại v́ chính ḿnh. Tự ḿnh tin không thật t́nh, vẫn c̣n hoài nghi, hăy c̣n chấp trước, thế th́ không c̣n cách nào khác nữa. Cho dù chư Phật Như Lai ở ngay trước mặt cũng không thể giúp bạn được, điều này là việc của bạn. Cho nên sự lợi ích của việc văng sanh về Cực Lạc thế giới là có vô lượng thọ mạng, vô lượng phước báo.

[Nói người văng sanh về Cực Lạc có] Vô lượng trí và vô lượng giác là một cách nói chung. Trong kinh c̣n nói đến vô lượng quang và vô lượng thọ, ư nghĩa này rất hay. Vô lượng quang, quang là quang minh chiếu khắp, tượng trưng cho không gian. Vô lượng thọ, thọ mạng là tượng trưng cho thời gian. Tất cả sự vô lượng trong vô lượng thời gian và không gian đều hoàn toàn đầy đủ, một thứ cũng không thiếu. Cho nên mới nói: ‘Phật thị môn trung hữu cầu tất ứng’. Tại sao có cầu th́ liền có [cảm] ứng? Tại v́ tất cả đều là vốn sẵn có trong tự tánh của bạn. Trong tự tánh của bạn vốn sẵn có đầy đủ vô lượng trí huệ; khi trí huệ hiện ra th́ vô lượng tài nghệ đức năng cũng sẽ hiện ra; sau đó th́ vô lượng tướng hảo, tức là vô lượng phước báo cũng sẽ hiện ra.

           Hiện nay những thứ mà người trong thế gian này mong cầu không ngoài ba thứ: tiền tài, trí huệ, và sức khỏe sống lâu (hôm qua tôi ở ‘Tuyết Lê’ (New South Wales) cũng có đề cập đến vấn đề này). Ở Cực Lạc thế giới ba thứ này đều có đầy đủ. Tây phương Cực Lạc thế giới có vô lượng tiền tài (tài phú). Bạn hăy xem, trong kinh đức Phật Thích Ca Mâu Ni giới thiệu cho chúng ta hoàn cảnh t́nh huống ở Cực Lạc thế giới. Ở bên đó mặt đất không phải là bằng đất đá mà là lưu ly.   Lưu ly là cái ǵ? Chúng ta ở thế giới này gọi là cẩm thạch, ngọc màu xanh, phần đông giá trị của cẩm thạch là rất cao. Mặt đất ở cơi Cực Lạc toàn làm bằng cẩm thạch, cho nên ở bên đó cẩm thạch không đáng giá chút nào. Tại sao vậy? Th́ cũng như đá sỏi của chúng ta vậy. Chúng ta ở đây đeo một chiếc ṿng bằng cẩm thạch th́ rất quư, nếu qua bên đó c̣n đem ‘đất đá’ đeo trên tay th́ không phải làm tṛ cười cho người sao? Chúng ta ở đây xem vàng rất là quư báu, c̣n ở cơi Cực Lạc th́ vàng được dùng để làm ǵ? Cũng giống như xi măng là để lót dưới đất để đắp đường đi. Bạn hăy xem trên mặt đất lưu ly có đường đi làm bằng vàng, đừng nói đến những thứ khác chỉ nói như vậy th́ bạn biết ở bên đó ‘giàu sang’ đến bực nào! Khi người tỷ phú ở thế gian chúng ta đến cơi Cực Lạc th́ biến thành một kẻ bần cùng nghèo mạt! Không tiền!

           Nhà cửa ở cơi Cực Lạc đều làm bằng bảy thứ báu: vàng bạc, lưu ly, xa cừ, mă năo, không phải như gạch và xi măng của chúng ta ở đây. Bạn nghĩ coi họ ‘giàu sang’ như thế nào. Quần áo thức ăn uống đều là tự nhiên có; bạn muốn ăn thứ ǵ, vừa nghĩ tưởng muốn ăn th́ trên mặt bàn đă hiện đầy ra. Ngày xưa ở Trung Quốc mỗi bữa ăn của những vị vua phải có đủ 100 món ăn trên bàn, không cần biết là ông vua ăn được mấy món, nhưng mỗi bữa ăn nhất định phải dọn đủ 100 món ăn. Cho nên văng sanh đến Tây Phương Cực Lạc thế giới th́ c̣n sang trọng hơn ông vua thời xưa. Bữa ăn của ông vua chỉ có 100 món ăn, c̣n bên đó nếu muốn một ngàn món, một vạn món, khi niệm vừa khởi ư muốn th́ tất cả đều hiện ra trước mặt. Ông vua làm sao có thể so sánh với bạn được! Sau khi ăn xong không muốn ăn nữa th́ lập tức biến mất, không cần phải rửa chén, không cần phải dọn dẹp, tất cả đều biến mất.

           Cho nên thế giới bên đó là nơi mà ngày nay khoa học gia thường nói vật chất có thể biến thành năng lượng [và ngược lại]. Ngày nay khoa học gia biết được lư luận này nhưng làm không được, ở Cực Lạc thế giới đă làm được. Khi muốn th́ đem năng lượng biến thành vật chất, tha hồ hưởng thụ. Khi không muốn những vật chất này lại được biến thành năng lượng trở lại, không c̣n ǵ hết, được đại tự tại.   Nhà cửa nơi cư trú của bạn muốn ở trên mặt đất th́ căn nhà này liền ở trên mặt đất; muốn ở trên không trung th́ nó sẽ bay lên lơ lửng ở trên không trung. Khi đi đến những thế giới khác ở tha phương, không cần phải ngồi máy bay, căn nhà của bạn có thể bay, có thể làm công cụ phi hành của bạn. Tùy tâm ḿnh muốn ǵ được nấy!

           Tướng hảo quang minh không chỉ có ba mươi hai tướng tốt, tám mươi vẻ đẹp mà thôi. Tướng tốt của người ở thế gian chúng ta (quư vị nào xem tướng rồi, tướng nào là tướng tốt) tướng tốt là như thế nào, ba mươi hai tướng tốt và tám mươi vẻ đẹp. Đức Phật trong kinh nói với chúng ta, người ở tây phương Cực Lạc thế giới có vô lượng tướng, tướng có vô lượng vẻ đẹp. Quư vị xem trong kinh đức Phật Thích Ca đặt ra thí dụ, không những là người ở thế giới chúng ta không thể sánh bằng được, cho đến Đại Phạm Thiên Vương, tướng phú quư của ‘Ma Hê Thủ La Thiên Vương’ khi so sánh với người văng sanh hạ hạ phẩm ở Cực Lạc thế giới th́ cũng giống như một người ăn xin, không thể nào b́ được! Không có một thứ nào không xứng tâm vừa ư. Đó là lợi ích của sự niệm Phật, lợi ích của sự văng sanh.

           Nếu bạn muốn hỏi văng sanh có thật không? Thật đó, một tí ǵ cũng không phải giả. Trong đời tôi thấy tận mắt mười mấy người đứng văng sanh, ngồi văng sanh. C̣n những người nghe nói văng sanh th́ không biết là bao nhiêu mà kể. Gần đây nhất, khoảng hai năm nay, không đến hai năm, lăo cư sĩ Trần Quang Biệt là vị Lâm trưởng nhiệm kỳ trước của Cư Sĩ Lâm Tân Gia Ba. Bạn hăy xem ông ta văng sanh, đây là người chúng ta đă nh́n thấy tận mắt, các bạn đồng học trong chúng ta đều có đi hộ niệm cho ông. Lúc lăo cư sĩ hơn tám mươi tuổi th́ thân thể yếu dần rồi sanh bịnh. Nói thật ra, khi sanh bịnh th́ ông mới hết ḷng học Phật, khi ông chưa bịnh th́ không có học Phật. Ông là một nhà kinh doanh ngân hàng, ngày ngày đều bận rộn công việc làm ăn, không có th́ giờ đọc kinh và cũng không có th́ giờ nghe kinh.

           Sau khi mang bịnh th́ không có cách nào khác phải ở nhà dưỡng bịnh, mỗi ngày nằm trên giường nhàn rỗi. Cư sĩ Lư Mộc Nguyên gởi những băng video giảng kinh của chúng ta đến tận nhà cho ông. Mỗi ngày ông đều xem, càng xem càng thích thú. Ông mỗi ngày xem tám giờ đồng hồ, thời giờ c̣n lại th́ niệm A Di Đà Phật. Trải qua thời gian 2 năm, không dài lắm, th́ ông đă thành công.   Một ngày nọ ông nói với cư sĩ Lư Mộc Nguyên rằng ông sẽ văng sanh về Cực Lạc. Lư cư sĩ nói với ông rằng lúc bấy giờ ông không thể văng sanh được. Lúc bấy giờ công việc ở Cư Sĩ Lâm c̣n chưa ổn định, chỉ cần ông c̣n sống th́ sức ảnh hưởng của ông vẫn c̣n, cho nên hy vọng là ông ở lại để tiếp tục giúp đỡ. Ông Trần đồng ư và nói vậy th́ ông sẽ đợi thêm hai năm nữa.

           Hai năm sau đó, trong kỳ họp sau cùng, Cư Sĩ Lâm tổ chức bầu cử cho [ban chấp hành] nhiệm kỳ mới. Hôm đó ông ngồi xe lăn đến tham dự, tôi cũng có mặt trong buổi họp.   Đây là lần cuối cùng ông đến Cư Sĩ Lâm. Sau khi ra về, tôi nghe người nhà của ông kể lại, có một hôm ông viết ‘mồng bảy tháng tám’ trên khoảng trống viền quanh tờ báo, ông viết hết mười mấy lần ‘mồng bảy tháng tám’. Người nhà ông không ai dám hỏi, cũng không ai biết là việc ǵ; đúng ngay ngày mồng bảy tháng tám hôm đó ông văng sanh. Cách ba tháng trước, ba tháng trước ngày ông văng sanh th́ ông đă biết ngày giờ ra đi rơ rơ ràng ràng. Mồng bảy tháng tám, ba tháng trước đă viết ra hết mười mấy lần; Đây là ‘dự tri thời chí’ (biết trước ngày giờ văng sanh)!

           Từ lúc ông sanh bịnh bắt đầu nghe kinh niệm Phật cho đến khi ông văng sanh là khoảng bốn năm. Sau khi ông văng sanh, Cư Sĩ Lâm ở Tân Gia Ba xuất hiện ra một việc rất kỳ lạ. Sau khi việc này xảy ra có một hôm, cư sĩ Đỗ Mỹ Tuyền lại Niệm Phật Đường kiếm tôi; trước đó tôi không quen biết bà. Việc ǵ đă xảy ra? Rất nhiều oan gia chủ nợ của lăo cư sĩ Trần Quang Biệt đến Cư Sĩ Lâm. Những người này không phải người c̣n sống, đều là quỷ, rất là nhiều. Số oan gia chủ nợ này trước đó vốn là ở nhà ông Trần, nhưng ông Trần mỗi ngày nghe kinh niệm Phật nên họ không dám phá khuấy ông. Nghe kinh niệm Phật có thần hộ pháp cho nên tuy là số oan gia chủ nợ này vây quanh kế bên nhưng không dám làm hại ông. Sau khi nh́n thấy ông Trần văng sanh họ đều cảm động.

           Cho nên họ đi theo pháp sư, chúng tôi phái pháp sư mỗi ngày lại trợ niệm cho ông, một nhóm bốn vị pháp sư luân phiên nhau. Số oan gia chủ nợ này đi theo mấy vị pháp sư này về đến Cư Sĩ Lâm. Họ nói thần hộ pháp ở Cư Sĩ Lâm không ngăn cản và nói rằng họ đến không có ư phá rối mà đến để xin quy y. Họ nói sau khi thấy ông Trần văng sanh họ rất hoan hỷ nên đến để xin quy y. Lúc đó tôi đang ở Hương Cảng, h́nh như là thầy Toàn gọi điện thoại cho tôi và nói nhóm quỷ này xin quy y, tôi nói với thầy mau mau cho họ quy y.

           Sau khi quy y họ muốn nghe kinh. Các pháp sư ở Cư Sĩ Lâm mới nói với họ rằng lầu bốn là Niệm Phật Đường, lầu năm là Giảng đường, mỗi ngày đều có pháp sư ở đó giảng kinh. Họ nói ‘ánh sáng’ ở lầu năm quá mạnh họ chịu không nổi. Sau khi thương lượng th́ chúng tôi mở truyền h́nh ở lầu một và lầu hai. Họ yêu cầu nghe kinh Địa Tạng, cho nên chúng tôi vặn máy truyền h́nh suốt ngày 24 giờ để băng video cho họ nghe. Họ thích nghe kinh Địa Tạng và kinh Thập Thiện Nghiệp Đạo. Họ thích nghe hai bộ kinh này nhất, sau khi nghe xong th́ họ ra về. Đây là chuyện kỳ lạ đă xảy ra.

           Sau đó mấy ngày, h́nh như là một tuần, th́ cư sĩ Đỗ Mỹ Tuyền đến kiếm tôi để thuật lại chuyện quỷ nhập vào thân bà. Bà nói lúc đó bà mê ngất đi, sau khi hôn mê th́ cái ǵ cũng không biết. Lúc tỉnh dậy người khác nói lại cho bà biết rằng bà đă bị ‘nhập’ hết hơn một giờ, một câu bà cũng không biết bà đă nói cái ǵ. Nhưng người nhà của bà không tin, nhất là em trai của bà, hắn nói chuyện này không đáng tin tí nào. Sau đó nghe nói hắn bị tám con quỷ đánh hết một trận, đánh xong c̣n xô hắn ta vô ống thoát nước ở bên đường. Hắn bị thương nặng phải nằm xe cứu thương vô bịnh viện cứu cấp. Hắn báo cảnh sát và nói là hắn bị bảy hoặc là tám người đánh bị thương. Kết cục khi cảnh sát đến để điều tra, hỏi thăm những người chung quanh, những người chung quanh này nói không phải, tự ḿnh hắn đi lảo đảo rồi té xuống ống thoát nước, không có ai đánh hắn hết. Bảy tám con quỷ đánh hắn, kể từ đó hắn mới tin, cả nhà đều tin hết. Đỗ Mỹ Tuyền bị quỷ nhập, nhờ đó mà cả nhà được độ. Cho nên chuyện này là thiệt không phải giả.

           Tôi cũng gặp và nghe qua nhiều chuyện linh quỷ nhập vào người, trong đó phần đông là thiệt, nhưng cũng có giả nữa, nhưng giả th́ rất ít. Những người giả mạo đều có âm mưu hoặc mục đích rơ ràng, khi nghe qua th́ biết liền. Cho nên phải có khả năng phân biệt [chánh tà] để khỏi bị những người này gạt. Khi chúng ta giao thiệp với quỷ thần nhất định phải cẩn thận, quyết đừng để bị hại. Bạn để ư lắng nghe họ nói, cái tướng mà họ hiện ra rất đáng để chúng ta tham khảo.

           Khoá lễ ‘Ba Thời Hệ Niệm’ là do Trung Phong Thiền sư lập ra, ngài là người đời nhà Nguyên. Ngài y theo kinh Di Đà rồi thiết lập ra nghi thức này để siêu độ người mất. Chúng ta tu học Tịnh Độ dùng nghi thức này th́ vô cùng thích hợp. Nếu bạn xem xét kỹ lưỡng, nghi thức của khoá lễ này có tán Phật, tụng kinh, niệm chú (chú Văng sanh), sám hối, phát nguyện, hồi hướng, và quy y. Tất cả có tám phương pháp tu học, vô cùng đầy đủ. Quư nhất là các bài giảng khai thị, rất nhiều khai thị vô cùng hấp dẫn, đối với sự tu học của chúng ta có rất nhiều ích lợi. Cho nên nếu các bạn thường xem và thường đọc những bài khai thị này, tôi tin là xem lâu th́ bạn có thể ngộ nhập vô cảnh giới này, khế nhập vào cảnh giới th́ có ích lợi lớn.

           Hiện nay chúng ta lấy nghi thức này làm công khoá, chúng ta mỗi tuần làm một lần, làm công khóa nhất định th́ hai cơi âm dương đều có lợi ích. Ngày nay trên thế giới này, người ta khổ, quỷ thần cũng khổ. Loài người chúng ta có tai họa, thế gian này có tai họa, người ta không biết, nhưng quỷ thần biết; những năm gần đây những dấu hiệu tin tức từ cơi âm truyền đến đều nói đến những tai họa trên thế gian này, rất là kinh khủng! Những ǵ họ nói tôi đều tin, tôi không phải tin những tin tức mà linh quỷ truyền đến, tôi tin những đạo lư về nhân quả báo ứng mà đức Phật nói trong kinh điển, tất cả tai họa đều do ác nghiệp chiêu cảm! Bạn xem thử những người trong thế gian này suy nghĩ những ǵ? Họ niệm cái ǵ? Họ nói cái ǵ? Họ làm cái ǵ? Bạn quan sát kỹ lưỡng th́ bạn sẽ biết liền.

           Người xưa nói: ‘Tích thiện chi gia, tất hữu dư khánh, tích bất thiện chi gia, tất hữu dư ương’ (Nhà tích thiện nhất định phải có nhiều niềm vui, nhà tích chuyện không thiện th́ nhất định phải có nhiều ương họa). Trong xă hội hiện nay, tất cả chúng sanh tích lũy những ǵ? Tâm niệm ác, tư tưởng ác, ngôn ngữ ác, hành vi ác, th́ làm sao không có tai họa!   Ngày xưa nền giáo dục cổ truyền đă dạy người ta phương thức làm người từ lúc tuổi c̣n nhỏ.   Sự giáo dục của Trung quốc từ đời Nghiêu Thuấn đều có ghi chép trong lịch sử. Từ thời Nghiêu Thuấn đến nay có khoảng 4500 năm. Từ xưa đến khoảng cuối đời nhà Thanh, nền giáo dục ở Trung quốc dạy những ǵ? Đó là dạy luân lư đạo đức. Nền luân lư đạo đức này đă [có công] duy tŕ đất nước dân tộc Trung quốc được 5000 năm. Sau thời Dân Quốc cho đến nay mọi người đều coi trọng khoa học Tây phương, đem luân lư đạo đức cổ truyền vứt bỏ. Sanh hoạt vật chất h́nh như được nâng cao, mức sống nâng cao, nhưng luân lư đạo đức mất đi rồi. Xă hội động loạn, nhân tâm bàng hoàng, thử hỏi có ai trong thế giới hiện nay có cảm giác an toàn? Kể cả bản thân chúng ta, bạn thử đi nghe ngóng và hỏi người ta xem, hỏi họ có cảm giác an toàn không? Không ai cảm thấy an toàn! Thật đáng thương!

           Hiện nay những người học Phật th́ có lẽ tốt hơn một chút. Người học Phật chân chánh, thật là có được những lợi ích từ Phật pháp, tâm họ tương đối thanh tịnh th́ có thể có cảm giác an toàn. Tại sao vậy? Biết được thật tướng của các pháp cũng là biết được chân tướng của vũ trụ nhân sanh, biết được tất cả chúng sanh không sanh không diệt, chỉ là chuyển biến mà thôi, cho nên mới kêu là tâm an lư đắc. Hiểu rơ đạo lư này th́ tâm sẽ an; không hiểu rơ đạo lư th́ tâm làm sao an được! Trong xă hội ngày nay, nếu như cầu thân tâm an ổn, th́ phải t́m hiểu cho rơ đại đạo lư của vũ trụ nhân sanh. Sau khi hiểu rơ chân tướng sự thật, tâm của bạn sẽ an và tâm sẽ định. Từ đó bạn sẽ biết sanh hoạt cách nào, làm việc cách nào, giao tiếp người và sự việc cách nào. Bài giảng khai thị trong nghi thức ‘Ba thời hệ niệm’ quá hấp dẫn đi thôi!

           Như vậy th́ khi người ta qua đời tại sao lại phải cúng thất? Rất nhiều người hỏi vấn đề này. Nếu người ta niệm Phật đă văng sanh được th́ thật ra không cần phải cúng thất nữa. Người văng sanh và người sanh lên trời (những người khi c̣n sống làm nhiều chuyện thiện th́ sau khi qua đời có thể sanh lên trời), đều không có thân trung ấm, không cần phải cúng thất. Nhưng phần đông nghiệp chướng và tập khí của người ta quá nặng, nếu họ đọa vào tam ác đạo hoặc là sanh làm người, những người này chỉ là người rất b́nh thường, không phú quư, tất cả đều có thân trung ấm. Thân trung ấm phần đông kéo dài 49 ngày, tức là 7 tuần.   Thân trung ấm cách 7 ngày lại có một lần biến dị sanh tử, cũng có nghĩa là mỗi 7 ngày có một lần rất đau khổ.

           Ngay lúc này tụng kinh niệm Phật cho họ, hoặc sám hối rồi hồi hướng cho họ th́ có thể giảm bớt sự đau đớn của họ, trong kinh Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Kinh có nói đến việc này. Cho nên việc cúng thất là từ Kinh Địa Tạng mà ra, bạn xem kinh này th́ sẽ hiểu rơ. V́ thế tuyệt đối không nên tự tử, tự tử th́ rất là đau khổ. Tại sao vậy?   Phàm những người chết v́ tự tử, thân trung ấm của họ cứ mỗi 7 ngày lại phải tự sát một lần. Không phải chỉ chết một lần mà mỗi 7 ngày lại tự sát thêm một lần, rất là đau khổ.   Thí dụ như người treo cổ chết, mỗi 7 ngày hắn phải treo cổ thêm lần nữa; uống thuốc độc tự tử th́ cứ cách 7 ngày lại phải uống thuốc độc để chết trở lại. Nếu người nhà tu phước dùm họ có thể giảm bớt sự đau đớn này. Nếu không có gia quyến tu phước cho họ như vậy th́ không cách nào tránh khỏi. Đây là việc mà đức Phật nói cho chúng ta biết. Nếu như bạn hiểu được th́ bảy cái thất này đều phải cúng; không thể chỉ lựa chọn vài cái, c̣n những cái c̣n lại th́ không cần cúng, không thể như vậy được.   Tại sao vậy?   Cách 7 ngày họ có một lần biến dị sanh tử th́ rất đau đớn. Chúng ta từ kinh điển hiểu được những đạo lư này. Cho nên lợi ích của sự [đọc kinh] niệm Phật quá nhiều đi thôi.

           Trong kinh có nói về việc cúng thất rất rơ, trong 7 phần công đức người cúng thất hưởng được 6 phần, người mất chỉ hưởng được một phần. Cho nên lúc cúng thất tốt nhất là nên mời 7 vị pháp sư, trong 7 phần công đức của 7 vị pháp sư người mất chỉ hưởng được một phần. Nếu muốn đạt được lợi ích của sự cúng thất, những người cúng thất này không kể là tại gia hay xuất gia phải dùng tâm chân thành để cúng th́ mới có lợi ích chân thật. Nếu mà chỉ làm theo nghi thức để tụng kinh bái sám, tâm địa không chân thành th́ lợi ích rất nhỏ. Thế nào là tâm không chân thành? Đó là vừa niệm kinh vừa khởi vọng tưởng, tâm không tập trung th́ không đạt được lợi ích. Nếu người qua đời này lúc c̣n sống rất nóng nảy, rất dễ giận mà người cúng thất lại không thành tâm cúng thất, vong linh người mất sẽ kiếm chuyện phá rối [người cúng thất]. Quỷ và người giống nhau, nếu bạn có lỗi với họ, họ sẽ kiếm chuyện gây rắc rối và sẽ trả thù. Nếu người nào tâm địa ḥa nhă th́ thôi, họ không gây rắc rối.

           Cho nên tất cả mọi chuyện đều có nhân quả! Nghiệp nhân quả báo tơ hào chẳng sai, đó là chân lư. Trong Phật pháp có câu: ‘Vạn pháp giai không, nhân quả bất không’ (vạn pháp đều không, nhân quả không có không). Tại sao nhân quả không có không? Nhân quả có sự ‘chuyển biến bất không’. Nhân sẽ biến thành quả. Giống như chúng ta trồng một cây ăn trái, thí dụ này ai cũng biết hết; nếu bạn trồng một cây đào, hột trái đào là hột giống, hột giống là nhân!   Hột trồng xuống đất th́ lớn thành cây đào, cây đào sẽ có trái đào, nhân sẽ biến thành quả; quả đào lại chứa đựng hột đào, đây là ‘chuyển biến bất không’. Kế đó là ‘tuần hoàn bất không’, nhân quả tuần hoàn xoay chuyển không có không.   Kế đó là ‘tương tục bất không’ (liên tục nối liền không có không). Cho nên nói tóm lại là có ba hiện tượng: chuyển biến, tương tục, và tuần hoàn; đây là nói tất cả sự việc trong thế gian và xuất thế gian đều không vượt ra khỏi nhân quả.

           Chúng ta đọc kinh điển Đại thừa, bạn xem những thứ [nhân quả] nói trong kinh. Kinh Hoa Nghiêm nói về ‘ngũ châu nhân quả’, không ĺa nhân quả. Kinh Pháp Hoa nói ‘nhất thừa nhân quả’. Phật pháp xuất thế gian cũng không ĺa nhân quả, nhân quả là chân lư trong vũ trụ! Thiện có quả báo thiện, ác có quả báo ác, người xưa nói rất hay, không phải là không báo, mà là thời giờ chưa đến.   Khi nhân gặp duyên, th́ đây là thời giờ đă đến; nếu nhân chưa gặp duyên th́ đây là thời giờ chưa đến; khi gặp duyên th́ quả báo nhất định sẽ hiện ra.    Cho nên nếu chúng ta hiểu được đạo lư này, đặc biệt là trong sự giao thiệp và qua lại giữa người và người với nhau, người xưa nói rất hay: ‘Oan gia nên giải chớ đừng nên kết’. Hăy ghi nhớ, tuyệt đối đừng bao giờ kết oán thù với người khác, kết oán thù th́ rắc rối rất lớn; oan oan tương báo, đời đời kiếp kiếp không bao giờ dứt được, cả hai bên đều đau khổ.

           Mỗi người chúng ta trong thế giới này không phải chỉ có một đời này thôi, bạn c̣n có đời trước. Trong nhiều đời kiếp trước, bạn đă kết oán thù với bao nhiêu người, cho nên trong đời này sự sanh hoạt thường ngày không qua được một cách suông sẻ!   Khi bạn gặp một người lạ ngoài đường, từ trước đến giờ chưa gặp qua lần nào, nhưng vừa mới gặp th́ người đó lại ‘kên’ bạn, (nh́n bạn bằng cặp mắt rất hằn học), đó là nghiệp mà bạn đă tạo trong đời quá khứ.   Chúng ta là người học Phật nên chúng ta hiểu được. Người đó nh́n ḿnh một cách hằn học, A Di Đà Phật, bạn cũng đừng nh́n họ, cúi đầu niệm một câu Phật hiệu trả lời cho người đó, như vậy th́ hóa giải rồi! Nếu khi người đó ‘kên’ bạn một cái mà bạn ‘kên’ lại họ th́ sẽ có chuyện rắc rối.   Cho nên nếu người đó nh́n bạn gật đầu mỉm cười th́ đó là nhờ thiện duyên đời quá khứ.

           Cho nên nghiệp duyên phải hoá giải từ nội tâm, đây là điều mà chúng ta thường nói đến, nhất định đừng chống đối gây mâu thuẫn với tất cả người và sự việc, đừng nên đối lập. Phải đem cái tâm niệm chống đối này hóa giải đi, đối xử b́nh đẳng và tương thân tương ái với nhau th́ mới tốt. Hy vọng mọi người lưu ư điểm này, nếu chúng ta gặp oan gia chủ nợ, chuyện này rất thường xảy ra, nếu họ vô t́nh hay cố ư hủy báng hoặc sỉ nhục chúng ta, thậm chí mưu hại chúng ta, chúng ta phải hiểu rơ nhất định đừng sanh tâm sân hận, nhất định đừng khởi tâm muốn trả thù.

           Phải học theo Phật! Quư vị có rất nhiều người niệm kinh Kim Cang, trong kinh có nói đến chuyện Nhẫn Nhục Tiên Nhân bị vua Ca Lợi cắt thịt trên ḿnh, đây là việc sỉ nhục và làm tổn thương vô cùng lớn lao. Nhưng Nhẫn Nhục Tiên Nhân có thái độ như thế nào? Không có một chút tâm niệm sân hận ǵ hết, nhẫn nhục ba la mật được thành tựu viên măn. Không có một chút tâm niệm muốn trả thù nào hết, th́ tŕ giới ba la mật được thành tựu viên măn; vả lại ngài c̣n phát tâm trong tương lai khi thành Phật người đầu tiên phải độ là vua Ca Lợi th́ bố thí ba la mật được thành tựu viên măn. Chúng ta phải học những đức tánh này! Phần đông người ta không làm nổi những chuyện này; phần đông ai cũng sẽ sanh tâm sân hận và báo thù, như vậy th́ sẽ có rắc rối lớn. Chuyện trả thù th́ đời đời kiếp kiếp sẽ không bao giờ chấm dứt. V́ vậy không nên kết oán thù với người, nhất định phải hóa giải, không được kết oán thù với người.

           Tuyệt đối đừng nên thiếu nợ người khác, phải nên thận trọng. Trong một đời này, nếu gặp người đến để đ̣i nợ th́ nhất định phải trả! Khi kẻ ăn cướp đến giựt đồ, đến ăn cắp đồ của bạn, bạn bị tổn hại, tất cả phải nghĩ là ḿnh trả nợ th́ sẽ êm chuyện.   Họ ăn cắp đồ của ḿnh th́ có lẽ là đời quá khứ ḿnh đă ăn cắp đồ của họ cho nên đời này họ lấy lại, lấy một trả một, chấm dứt nợ nần một cách vui vẻ.   Cũng tuyệt đối đừng có tâm niệm muốn lợi dụng người khác. Tâm niệm lợi dụng là trộm cắp, tương lai cũng phải trả lại. Cho nên nếu bạn hiểu rơ sự lư của nhân quả báo ứng th́ tâm bạn sẽ rất an lạc.   Mỗi người trong đời này báo ân, báo oán, đ̣i nợ, trả nợ đều có nhân lúc trước hết, [hiểu như vậy th́] bạn sẽ rất tự tại. Nếu như có nhiều oan gia chủ nợ th́ bạn cũng rất tự tại. Tại sao vậy? Đời này từng món nợ, từng món nợ bạn đều trả sạch trơn, đời sau khi gặp lại đều là bạn bè. Oán thù đă giải quyết xong, nợ nần cũng trả hết; người khác thiếu ḿnh th́ không cần đ̣i, đó là bố thí, càng thí th́ phước báo càng lớn!

           Hôm qua tôi ở ‘Tuyết Lê’ đă nói với các bạn đồng học rằng người đời nay tham tiền và đều muốn phát tài. Tại v́ mấy hôm trước tôi thấy một quảng cáo ở trên truyền h́nh đài Phụng Hoàng nói rằng ‘Có trí th́ sẽ có tài’. Câu nói này không đúng.   Lúc tôi c̣n trẻ gặp nhiều giáo sư rất nổi tiếng và rất thông minh tài giỏi nhưng lại rất nghèo!   Nghèo đến mức tiền mua sách cũng không có, họ là giáo sư nghèo.   Cho nên lời Phật dạy mới đúng: ‘Có [bố] thí th́ mới có tài’; bố thí tài th́ được giàu sang, càng bố th́ th́ càng giàu; bố thí pháp th́ được thông minh trí huệ; bố thí vô úy (làm cho không lo sợ) th́ được khoẻ mạnh sống lâu. Cho nên giàu sang, thông minh trí huệ, và khoẻ mạnh sống lâu đều có được nhờ bố thí.

           Bố thí là nhân! Bố thí tài vật là nhân, giàu sang là quả báo; bố thí pháp là nhân, thông minh trí huệ là quả báo; bố thí vô úy là nhân, khỏe mạnh sống lâu là quả báo. Cho nên một số đồng tu ở ‘Tuyết Lê’, có một số không phải là Phật tử, nhưng họ làm một việc tốt, đó là tổ chức một đoàn y tế [lưu động] đi Tây Tạng trị bịnh cườm mắt cho dân chúng. Họ nói bịnh cườm mắt (bạch nội chướng, tức là chứng cataract) ở Tây Tạng rất nghiêm trọng, người bị bịnh rất nhiều, tại v́ người Tây Tạng cư trú ở trên núi cao, tia tử ngoại tuyến rất mạnh, cho nên người bịnh này rất nhiều, rất phổ biến, nhiều người bị bịnh đến nỗi bị mù luôn. Họ tổ chức đoàn y tế này và đem theo máy móc tân tiến, nghe nói có hiệu quả rất cao mà lại tốn ít thời giờ, chữa trị cho một người đại khái là mười mấy phút th́ có thể giải phẫu xong, mà xác suất thành công cao khoảng 90%.

           Thời gian đoàn y tế này đến Tây Tạng chuẩn bị một tuần, chữa trị một tuần, tất cả gồm có 10 bác sĩ trong đó có 5 người là bác sĩ về mắt và 5 người là bác sĩ tổng quát; ngoài ra c̣n có nhân viên y tá, tổng cộng 15 người, chúng tôi có dịp gặp mặt họ. Đây thuộc về bố thí vô úy, quả báo của bố thí vô úy là khỏe mạnh sống lâu. Hôm qua đại chúng mời tôi nói chuyện, nói chuyện xong cũng nhận được không ít tiền cúng dường trong những phong bao đỏ. Tôi đem hết số tiền này cho đoàn y tế đi Tây Tạng. Thế th́ mọi người đều tu bố thí vô úy, hy vọng là mọi người đều khỏe mạnh sống lâu, như vậy th́ rất viên măn. Được rồi, chúng ta nói chuyện đến đây cũng đă viên măn.

          

Trong quá tŕnh chuyển ngữ chắc không tránh khỏi thiếu sót, xin các bậc thức giả hoan hỷ phủ chính cho.

Xin thành thật cám ơn.

Một nhóm Diệu Âm cư sĩ, 12-2003


Quay trở về đầu Xem Kh.K.MinhTam's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Kh.K.MinhTam
 
Kh.K.MinhTam
Ban Chấp Hành
Ban Chấp Hành
Biểu tượng

Đă tham gia: 31 August 2002
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 377
Msg 2 of 2: Đă gửi: 21 November 2004 lúc 1:14pm | Đă lưu IP Trích dẫn Kh.K.MinhTam

Khai Thị

Ḥa Thượng Tịnh Không Thuyết Giảng

Cho Phật Tử Dự Phật Thất Trong Niệm Phật Đường




Rộng Mở Tâm Lượng

Trong việc tu học Phật pháp, muốn tự nâng cao cảnh giới của chính ḿnh, có rất nhiều phương pháp. Mở rộng tâm lượng là một trong các phương pháp, trong Đại Thừa kinh điển, chúng ta thấy các vị Pháp Thân Đại Sĩ, tức là những người đă minh tâm kiến tánh, tâm lượng của các ngài rộng lớn như hư không bao trùm khắp pháp giới. Chính v́ thế cái nh́n của các ngài đối với tất cả chúng sanh trong hư không và các pháp giới đều b́nh đẳng.

Thế nào là b́nh đẳng? Vô niệm là b́nh đẳng, c̣n có niệm là không b́nh đẳng. Phật trụ vô niệm, trong kinh Kim Cang có câu: “Ưng vô sở trụ, sở trụ vô trụ”. Vô trụ tức là Phật trụ, mà vô trụ là vô niệm.

Chúng sanh trong chín pháp giới c̣n chỗ để trụ. Ví như Bồ Tát trụ ở cảnh giới Lục Độ. Duyên Giác trụ ở Nhân Duyên, Thanh Văn trụ ở Tứ Đế, ngạ quỷ ở cảnh giới tham, địa ngục trụ nơi sân, súc sanh trụ ở cảnh si mê. Tâm của tất cả các chúng sanh này đều c̣n chỗ để trụ, để dính mắc. Nói cách khác, tâm của chúng ta như thế nào th́ cảnh giới của chúng ta như thế đó. Phàm phu chúng ta muốn trụ nơi cảnh giới vô trụ của Phật là điều không thể đạt được. Tuy nhiên Phật có truyền dạy cho chúng ta một phương pháp vô cùng thù thắng và tiện lợi để có thể dự vào cảnh giới vô trụ của các ngài, đó là pháp môn Niệm Phật. Bồ Tát trụ ở Lục Độ, quư vị đă được nâng cao hơn đẳng cấp của Bồ Tát. Thế nhưng tiếng niệm Phật của quư vị phải tương ưng. Thế nào gọi là tương ưng? Mỗi một tiếng niệm Phật, quư vị phải trải ḷng từ bi của ḿnh đến với tất cả chúng sanh trong hư không và lan rộng đến khắp pháp giới. Mỗi tiếng niệm Phật đều v́ lợi ích cho chúng sanh, đều mang ḷng muốn ban vui cứu khổ đến mọi loại. Có người hỏi: “Tiếng niệm Phật của chúng ta, thực tế có lan rộng đến hư không các pháp giới không?” Khẳng định là được.

Trong kinh, Phật thường nói: “Tướng không rời tâm, tâm không rời tướng”; cái chân tâm của chúng ta nguyên gốc của nó rộng khắp hư không, trùm khắp pháp giới. Sở dĩ tiếng niệm Phật của chúng ta không hội nhập vào với hư không, v́ chúng ta c̣n nhiều vọng tưởng, phân biệt và chấp trước làm chướng ngại bản năng tự nhiên của ḿnh. Nếu âm ba của tiếng niệm hội nhập với âm ba của tâm (chơn tâm) lan rộng vào hư không, tiến sâu vào khắp pháp giới, cho dù chư Phật thuyết pháp ở xa xôi bất luận nơi nào, một khi tâm đă lắng đọng không c̣n chướng ngại, chúng ta vẫn có thể nghe được âm thanh lời pháp của các Ngài rất rơ ràng. V́ tâm từ bi của các ngài luôn trải rộng đến cơi Ta Bà này của chúng ta cũng như chúng sanh ở các pháp giới khác. Đây là sự thật, không hề hư dối. Vậy th́ âm ba của Phật có thể rộng khắp, âm ba của phàm phu chúng ta cũng có thể rộng khắp. Cho nên mở rộng tâm lượng trong pháp môn Niệm Phật là một phương pháp rất vi diệu, rất đặc biệt, thù thắng có thể khiến phàm phu trong một kiếp được b́nh đẳng thành Phật.

Người thật sự biết niệm Phật, sự lợi ích, niềm an lạc mà họ đạt được, phàm phu chúng ta không thể nào hiểu thấu, họ cũng không thể giải thích rơ cho chúng ta, v́ có giải thích chúng ta cũng không hiểu (giống như ai uống nước, tự người đó biết nóng hay lạnh, mùi vị ngọt, đắng ra sao).

Nguyên tắc thuyết pháp của chư Phật cũng thế, những điều chúng sanh có thể hiểu được các Ngài mới nói, nếu không hiểu, tuyệt đối không nói. Tóm lại công phu Niệm Phật có đắc lực hay không, chúng ta có thể thấy, biết qua cảnh giới của tâm lượng và sắc tướng của người đó. Một khi công phu niệm Phật đắc lực rồi, chắc chắn trên gương mặt của quư vị luôn tỏa ra niềm vui an lạc, tự tại, trong đạo Phật gọi là “pháp hỷ sung măn”.



Pháp Môn Nhị Lực

Quư vị được đọc kinh, sách, thường nghe nói đến những người tu hành chứng quả A La Hán là hàng Thánh đă đạt đến mức chánh định, thân tâm an ổn không c̣n thối chuyển. Tất cả những người do công phu thiền định mà tâm không ô nhiễm chuyện buồn lo, thân xa ĺa cảnh vui khổ của thế gian, đều được chứng nhập vào cảnh giới Tam Ma Địa tức là cảnh giới không c̣n sanh diệt.

Phàm phu chúng ta nếu c̣n một phẩm vô minh chưa dứt đoạn, muốn chứng vào cảnh giới cao cấp này chỉ c̣n cách nương theo pháp môn niệm tiện lợi nhất, đó là Niệm Phật Cầu Sanh Tịnh Độ. Chỉ cần sanh về thế giới Tây phương Cực Lạc, quư vị sẽ chứng được cảnh Tam Ma Địa, tức là cảnh bất sanh bất diệt này.

Sự chứng đắc này thật ra không phải hoàn toàn do ở công phu của chính ḿnh mà do một phần Tha Lực của đức Phật A Di Đà hỗ trợ, cho nên pháp môn Tịnh Độ c̣n gọi là “ pháp môn nhị lực”. Nói một cách rơ hơn, Tự Lực là năng lực của chính ḿnh, y theo lời dạy của Phật mà niệm Phật để có thể hàng phục những tập khí. Một khi công phu niệm Phật thành khối, nhờ sức gia tŕ của Phật A Di Đà sanh về thế giới Cực Lạc, vào được cảnh giới phương Tây gọi là Tha Lực. Pháp môn Nhị Lực này là một pháp môn duy nhất được chư Phật đề cập trong Tịnh Độ Tông.

Ngoài sự chứng nhập vào cảnh Tam Ma Địa c̣n đạt nhất thiết Đà La Ni. Đà La Ni là tiếng Phạn, người Trung Hoa dịch là Tổng Tŕ.

Tổng là hợp tất cả các pháp, Tŕ là giữ, làm theo tất cả giáo lư của Phật. Nói theo danh từ hiện nay Tổng Tŕ Đà La Ni là “toàn bộ nguyên tắc dạy chúng ta làm tất cả điều thiện, xa ĺa tất cả việc ác”.

Hơm nay quư vị tựu về nơi này để niệm Phật cũng có thể gọi là Tổng Tŕ Đà La Ni, bởi v́ suốt một ngày một đêm chỉ duy nhất giữ câu A Di Đà Phật, tất cả những vọng niệm suy nghĩ khác không c̣n nữa. Vọng niệm không c̣n th́ những việc ác không thể xảy ra. Như vậy là xa ĺa tất cả ác. Một câu vạn đức hồng danh, thiện pháp cao tột của thế gian và xuất thế gian, chúng ta chấp tŕ từng câu liên tiếp không ngừng để tăng trưởng thiện căn, đó là tất cả điều thiện. Ư nghĩa câu “đạt nhất thiết Đà-la-ni” là như vậy.

Khi bước chân vào Niệm Phật Đường, quư vị đă đạt được nhất thiết đà la ni, nhưng vừa rời khỏi liền quên mất công phu niệm Phật!

Tuy nhiên, nếu trong một tuần bảy ngày, quư vị có được một ngày chuyên nhất niệm Phật, đạt được tâm không sanh không diệt và nhất thiết đà la ni như vậy quư vị cũng đă giỏi lắm rồi. Mỗi tuần một ngày đến niệm Phật, niệm liên tiếp ba năm, công phu của quư vị thật đáng nể phục lắm. Nếu có thời giờ rỗi rảnh, mỗi ngày đều đến niệm Phật trong ṿng ba năm thôi, quư vị sẽ thành Phật ngay. Bao nhiêu nghiệp tội trong vô lượng kiếp đều dứt sạch.

Trong quyển “Văng Sanh Truyện”, những người niệm Phật được văng sanh ngay ở kiếp hiện tại này của chúng ta thật nhiều vô số kể. Người niệm Phật văng sanh có nhiều h́nh thức, có người đứng, có người ngồi, tự ḿnh biết trước giờ ra đi, không một chút bịnh hoạn, ra đi một cách vui vẻ, tự tại đẹp đẽ, trang nghiêm. Kết quả văng sanh này đều do công phu niệm Phật chuyên cần.



Niệm Phật Giải Trừ Nghiệp Chướng

Pháp môn Tịnh Độ, một pháp môn hiện bày bốn chữ “tiện lợi dễ dàng” một cách rơ rệt. Nếu quư vị không hiểu được những lư luận trong kinh cũng không thành vấn đề, cũng vẫn có thể thành tựu.

Nếu bảo “không cần hiểu nghĩa lư trong kinh, chỉ một ḷng thành tâm niệm Phật mà có thể thành tựu”, vậy th́ tôi vẫn phải giảng kinh thuyết pháp nữa để làm ǵ? Sở dĩ tôi vẫn phải mỗi ngày thuyết giảng không ngừng, đem những lời hay ư đẹp của đức Thế Tôn ra nói là mong quư vị hiểu, mong quư vị giác ngộ. Bởi quư vị đây không đủ phước báo, suốt ngày vọng tưởng, suy nghĩ lung tung. Vậy th́ ai là người có đủ phước báo? Là những người thật thà, chất phác, suốt ngày chỉ ôm giữ một câu A Di Đà Phật, việc ǵ cũng không nghĩ tưởng. Do đó, công phu niệm Phật của quư vị khi đă đến mức không c̣n mảy may vọng niệm, chỉ c̣n một câu A Di Đà Phật, th́ lúc đó Tam Tạng mười hai bộ kinh điển, mà Thế Tôn suốt 49 năm thuyết pháp đều là dư thừa. Quư vị cũng không cần đến nghe tôi giảng giải nữa.

Cho nên Phật độ chúng sanh, có hai hạng người dễ độ nhất:

- Một là những người thượng căn lợi trí, vừa nghe qua liền thông đạt, liễu ngộ, dứt sạch vọng niệm.

- Hai là những người thật thà ngu dốt, họ không cần t́m hiểu nhiều, bảo họ niệm Phật là họ cứ ngoan ngoăn, thật t́nh chấp tŕ, không nghĩ tưởng điều ǵ ngoài niệm Phật.

Thứ ba là những người lưng chừng thích “khiêng vác” ôm đồm, t́m hiểu suy nghĩ lung tung. Quư vị biết không, chúng ta thuộc loại người thứ ba này đó, loại người nhiều rắc rối. Cho nên đức Thế Tôn suốt 49 năm khó nhọc, mỗi ngày không ngừng nói pháp cũng v́ những người nhiều rắc rối như chúng ta. Ngài phải đem pháp ly ác giảng nói tỉ mỉ ra cho chúng ta.

Mong rằng sau khi quư vị đă hiểu rơ rồi th́ phải biết buông xả, không có vọng niệm là người có đại phước báo, tuyệt đối không phải có nhiều tiền tài, có địa vị cao. Người có địa vị, tiền tài tuy được hưởng thụ đời sống vật chất, hưởng độ vài ba năm, sau khi chết rồi sẽ ra sao? Tam đồ, lục đạo phải chịu luân hồi, như thế có phải là phước đâu? Nếu tâm không chút vọng tưởng, suốt ngày chỉ tưởng câu A Di Đà Phật, người này chỉ vài năm sau là đă thành Phật được rồi. Hiểu được như thế, quư vị mới biết công đức niệm Phật thật vô cùng thù thắng, không ǵ sánh bằng. Đức Thế Tôn sở dĩ phải bày ra phương tiện nói ba thừa, chỉ v́ muốn dẫn độ chúng sanh mà thôi. Mục đích duy nhất của Ngài là mong chúng ta một đời có thể thành Phật.

Có người hồi nghi rằng: “Tôi rất ngu si, chậm hiểu, nghiệp chướng lại sâu dày, có thể thành Phật được không?” Trong kinh điển Phật thường nói: “Chỉ cần một câu danh hiệu Phật, có thể tiêu trừ 80 ức kiếp sanh tử tội nặng”, quư vị thử nghĩ xem, suốt ngày một đêm ở Niệm Phật Đường, quư vị đă niệm được rất nhiều tiếng. Vậy th́ tính xem, tội chướng của quư vị đă tiêu trừ bao nhiêu rồi. Điều này chắc thật không sai, v́ lời Phật nói không hề hư dối, chắc chắn có hiệu quả tốt, không thể nghĩ bàn.

Thế nhưng, v́ sao nhiều người niệm Phật suốt ngày đêm mà nghiệp chướng vẫn c̣n đầy? Bởi v́ nghiệp chướng của người này quá nhiều. Do đó công đức niệm Phật của một ngày đêm dù là giúp họ tiêu trừ đi rất nhiều mà vẫn chưa dứt sạch. Cho nên cần phải mỗi ngày đến niệm Phật, mỗi ngày giảm bớt thêm nghiệp chướng.

Phật dạy chúng ta rằng: năng lực quan trọng nhất để giải trừ nghiệp chướng trong lúc niệm Phật là không hoài nghi, không xen tạp, không gián đoạn. Với ba yếu tố này năng lực của không xen tạp mạnh nhất, nếu quư vị giữ được liên tục không gián đoạn trong ba năm, cho dù nghiệp chướng sâu dày bao nhiêu của vô lượng kiếp đều có thể giải trừ hết. Làm sao để biết được không c̣n nghiệp chướng? Hăy nh́n lúc quư vị văng sanh, có thể ra đi bằng cách ngồi hoặc đứng rất tự tại. Sau khi sanh về cơi Tây Phương Cực Lạc, không phải trụ ở cảnh giới Phàm Thánh Đồng Cư, cũng không phải trụ ở Tứ Độ Văng Sanh mà dự vào hàng Thượng Phẩm văng sanh.

Câu “danh hiệu Phật giải trừ nghiệp chướng” thật là bất khả tư ngh́. Cho nên Ngài Từ Vân Quán Đảnh Pháp Sư trong lời chú giải của bộ Kinh Vô Lượng Thọ nói: “Chúng sanh nào từ vô lượng kiếp tạo tội, tạo nghiệp cực ác, cực sâu dày. Bao nhiêu kinh luận, tất cả các sám pháp đều không thể sám trừ được”. Cuối cùng vẫn c̣n một phương pháp có thể cứu văn, đó là phương pháp Niệm Phật. Cho thấy công đức niệm Phật thật là to lớn, thù thắng vô cùng.



Pháp Môn Tịnh Độ

Trong kinh điển chỉ dạy rất nhiều phương pháp để chúng ta đi vào, và những phương pháp như thế, không phải phương pháp nào cũng thích hợp với chúng ta cả.

Muốn tu học, phải biết tự nhận rơ căn tánh của ḿnh, tŕnh độ lư giải của ḿnh. Nói theo danh từ hiện nay là tŕnh độ hiểu biết kèm theo khả năng trí nhớ. V́ hai yếu tố này có quan hệ mật thiết với hoàn cảnh sống và việc làm của chúng ta. Cho nên từ trong rất nhiều những phương pháp khác nhau, chúng ta phải chọn lấy một phương pháp phù hợp nhất với điều kiện của ḿnh. Có như vậy, việc tu học mới mong đạt được kết quả dễ dàng. Tuy nhiên chúng ta tự ḿnh rất khó biết phải hạ thủ công phu từ đâu? Làm cách nào để có thể lựa chọn phương pháp. Phật nói đến tám vạn bốn ngàn pháp môn, làm sao biết được pháp môn nào là thích hợp. Một khi lựa chọn không đúng pháp môn, chẳng những dụng công nhiều, kết quả lại ít. Sự tu học khó nhọc ở thế gian này cũng chẳng được một phần công đức nào. Điều này rất thật, chính bởi t́nh trạng như vậy, cho nên đức Phật Thế Tôn mới v́ chúng sanh thời Mạt Pháp này chỉ bày ra một con đường. Đó là pháp môn Tịnh Độ, cũng là pháp môn của chư Phật giúp chúng ta lựa chọn. Thế nhưng pháp môn này cũng có rất nhiều phương pháp tu học. Tuy nhiên tất cả chư Phật đều nhất khẩu đồng thanh chỉ dạy và giúp chúng ta lựa chọn phương pháp “tŕ danh niệm Phật”.

Trong Kinh Di Đà dạy chúng ta tŕ danh niệm Phật. Kinh Vô Lượng Thọ cũng dạy chúng ta tŕ danh niệm Phật. Trong Quán Kinh Vô Lượng Thọ nói nhiều hơn, ngoài tŕ danh niệm Phật ra c̣n có Quán Tượng Niệm Phật, Quán Tưởng Niệm Phật. Như vậy chúng ta thấy rơ trong ba bộ Kinh Di Đà, Vô Lượng Thọ, Quán Kinh, Phật đều khuyên chúng ta giữ phương pháp chấp tŕ danh hiệu Phật. Chính v́ thế chúng tôi lựa chọn và đề xướng pháp này. Qua phương pháp Tŕ Danh Niệm Phật, những người được lợi ích rất nhiều, kết quả văng sanh vô số kể. Nếu theo phương pháp này, chân chính tu hành sẽ rất gần kề với Hoa Nghiêm tam muội, lại hội đủ nguyên tắc hiện thực bách thiên tam muội. Thật là một pháp môn không thể nghĩ bàn, một pháp môn đơn giản, dễ dàng, chắc chắn, mau chóng. Chỉ cần buông xả vạn duyên, giữ chặt câu danh hiệu Phật niệm tới cùng. Một số người niệm Phật, công phu khong được đắc lực v́ không buông xả được vạn duyên, tự tạo cho ḿnh một chướng ngại trầm trọng. Chướng ngại này người khác không thể nào giúp. Chư Phật, Bồ Tát cũng không thể giúp. Nhất quyết phải do chính bản thân ḿnh chịu buông xả, bất luận điều ǵ cũng không nên chấp giữ trong ḷng, chỉ giữ một câu A Di Đà Phật trong tâm, nương theo Phật mà niệm Phật, hiện tiền, tương lai chắc chắn thấy Phật.



Tự Hành Hóa Tha

Chư cổ đức thường nói: “Phát Bồ Đề tâm, nhất hướng chuyên niệm câu A Di Đà Phật là một pháp môn vô cùng thù thắng, mau chóng và chắc chắn”. Mau chóng ở chỗ nào? Trong Quán kinh nói: “Thị tâm thị Phật”, có nghĩa tâm này tức là Phật.

Hai câu này vô cùng quan trọng và gồm thâu hết vô lượng vô biên các pháp môn mà tất cả chư Phật đă nói. “Thị tâm thị Phật” là nói về mặt lư. Nghĩa là tất cả chúng sanh đều có Tâm, Tâm của chúng sanh vô t́nh th́ gọi là Pháp tâm.

Phật tâm và Pháp tâm là một, chẳng phải hai. Thế nhưng, một tâm v́ sao lại biến thành hai h́nh tướng khác nhau? Bởi v́ một bên có tự, có tưởng nên trở thành hữu t́nh, ngược lại biến thành vô t́nh chúng sanh. Trong Pháp Tướng Tông nói rất rơ: “Tất cả chúng sanh bản lai là Phật” Vậy th́ nguyên gốc đă là Phật, hiện giờ lại phát tâm niệm Phật, làm Phật. Có lư nào không thành Phật? Do đó, vấn đề then chốt để làm Phật là phải niệm Phật, v́ niệm Phật là phương pháp chính yếu, phương pháp trực tiếp.

Câu hỏi đặt ra là: “V́ sao bảo chúng ta phải niệm Phật A Di Đà mà không niệm danh hiệu các vị Phật khác?” Quư vị đọc Kinh Vô Lượng Thọ sẽ thấy rơ ràng.

A Di Đà Phật là quang trung chí tôn, Phật trung chí vương. Một vị tôn Phật vĩ đại với quả đức vô cùng mỹ măn, cứu cánh và thiết thực mà tất cả mười phương chư Phật đều đồng thanh tán thán.

Thưa quư vị, tất cả các pháp đều do tâm nghĩ tưởng mà sanh. Hôm nay đây, Tâm của chúng ta nghĩ đến Phật A Di Đà, niệm Phật A Di Đà, chúng ta sẽ làm Phật A Di Đà. Lư do khuyên bảo quư vị không nghĩ tưởng điều ǵ ngoài sự nhất tâm chuyên niệm A Di Đà Phật là như vậy. Hơn nữa trong Kinh Đại Tạng đă nói rất rơ ràng đầy đủ là: “Nhất giải, nhất thiết giải”, nghĩa là khi chúng ta niệm một danh hiệu A Di Đà Phật là niệm đủ mười phương ba đời tất cả chư Phật. Do đó đừng nên lo ngại hay phân biệt, chấp trước rằng niệm Phật này là bỏ Phật kia. Không phải thế.

Sau khi chúng ta đă nhận định rơ ràng sự thật được rồi, kế tiếp là phải vững tâm bền chí, dũng mănh dựa vào Phật thất trong Niệm Phật Đường.

Phương pháp rất thường nhắc đến trong Niệm Phật Đường là: “Tự hành hóa tha” nghĩa là tự ḿnh tu hành và lợi lạc, hóa độ người khác. Do đó cần phải vào Niệm Phật Đường, cần phải cùng nhau tu tập.



Niệm Phật Đối Trị Vọng Tưởng

Niệm Phật là phải lấy kinh hành niệm Phật làm chính, khi nào quư vị mỏi th́ ngồi xuống nghỉ ngơi. Giờ giấc ngủ nghỉ cố gắng giảm thiểu tới mức tối đa. Bởi v́ ngủ là hôn trầm, người nào ngủ nhiều, chứng tỏ người đó c̣n nhiều hôn trầm. Hôn trầm là lạc vào vô minh. Nhiều vọng tưởng là trạo cử. Không riêng ǵ trong lúc niệm Phật, nếu làm việc mà hôn trầm hoặc trạo cử đều bị chướng ngại. Trong nhà Phật gọi hai thứ chướng ngại này là hôn trầm, trạo cử.

Trạo cử là tâm xao xuyến, không định, bị nhiều vọng tưởng chi phối.

Hôn trầm là u mê, không sáng suốt, ngủ gục.

B́nh thường chúng ta không thấy có vọng niệm, khi ngồi yên xuống, vọng niệm nổi lên rất nhiều. Có người cho là do niệm Phật. Thưa quư vị, không phải như thế, không phải do niệm Phật mà sanh nhiều vọng niệm. Thực tế trong lúc b́nh thường, chúng ta đă có rất nhiều vọng niệm rồi, nhưng chúng ta không để ư, đến khi ngồi yên lặng xuống niệm Phật, muốn thu nhiếp tâm lại mới phát giác rơ ràng như thế thôi.

Với hai loại chướng ngại này Phật có chỉ cho chúng ta phương pháp đối trị.



Thứ nhất: Đối trị vọng tưởng

Nếu vọng tưởng nhiều dùng phương pháp Chỉ Tịnh, nghĩa là trụ ở một chỗ hoặc là trụ ở câu danh hiệu Phật hay niệm Phật ở trong tâm cũng được, nếu không niệm thành tiếng có thể lắng nghe người khác niệm, chỉ cần dụng tâm chuyên nhất, vọng niệm tự nhiên tan biến. Tuyệt đối không nên tạo tác thêm vọng niệm, nghĩa là đừng có ư nghĩ miễn cưỡng, dẹp tắt vọng tưởng. Nếu không, sẽ vọng tưởng tăng thêm vọng tưởng. Do đó vọng tưởng nhiều bao nhiêu cũng mặc kệ, đừng để ư làm ǵ, hăy dồn hết tinh thần, ư chí tập trung vào câu danh hiệu Phật hoặc tập trung vào quán tưởng. Quán tưởng điều ǵ đây? Tưởng h́nh Phật, đến tướng hảo của Phật. Tóm lại, cần phải tập trung tinh thần, ư chí mới có thể tiêu trừ được vọng tưởng. Hầu hết tất cả những nguyên tắc dụng công đều nhằm mục đích tiêu trừ vọng tưởng, hôn trầm, tạp niệm để hồi phục lại bản tánh giác ngộ của ḿnh. Nói chung trong nhà Phật, bất luận sử dụng công phu nào đều hy vọng đạt được ba mục đích này.



Thứ hai: Phương pháp đối trị hôn trầm

Nếu trong lúc ngồi niệm Phật bị hôn trầm, tốt hơn hết hăy đứng lên lạy Phật. Lạy Phật và kinh hành niệm Phật đối trị hôn trầm rất có hiệu quả.

Lạy Phật làm cho tinh thần tỉnh thức. Trong lúc lạy Phật, điểm đặc biệt cần lưu ư là lạy Phật để sám hối. Bởi v́ nghiệp chướng, tập khí của chúng ta rất là nặng nề, cho nên trong niệm Phật đường nhất là người sơ học, nếu mỗi ngày đạt tiêu chuẩn trên 300 lạy là rất tốt, rất có lợi.

Chúng ta thường nghe trong Đại Thừa Kinh Điển nói rằng: Tu hành trong thời mạt pháp, Niệm Phật là pháp môn thù thắng nhất. Đức Phật Thích Ca Mâu Ni bày nói tám vạn bốn ngàn pháp môn, đó không phải là bản ư của Ngài, chỉ v́ ứng cơ thuyết pháp để dẫn độ chúng sanh mà thơi.



Văng Sanh Tây Phương

Trong “Văng Sanh Truyện” chúng ta thấy có rất nhiều người do công phu niệm Phật được văng sanh rất tự tại, biết trước giờ giấc ra đi, không một chút bệnh hoạn, gương mặt lại tươi đẹp hơn lúc b́nh thường.

Nhiều người không hiểu lại cho rằng: “Niệm Phật mới ba năm đă văng sanh” là phải chết, ây da! Tôi sợ lắm, thôi thôi, đừng bảo tôi niệm Phật nữa.

Những người có ư nghĩ như vậy, v́ họ không hiểu được ư nghĩa, giá trị cao đẹp của sự văng sanh, nên mới bị những suy nghĩ tham sống sợ chết, luyến tiếc trần cảnh để phải chịu trôi lăn măi trong lục đạo luân hồi.

Pháp môn Niệm Phật không có sinh tử, văng sanh không phải là chết, văng sanh là sống mà ra đi. C̣n chết là không thể văng sanh. Cho nên pháp môn này c̣n gọi là pháp môn “không sanh, không diệt”. V́ trong lúc văng sanh quư vị rất tỉnh táo và thấy Phật tới rước rồi theo Phật ra đi. Lúc đó cái xác tạm bợ của thế gian này không c̣n dùng nữa. Sau khi lên đến cơi Tây Phương Cực Lạc quư vị sẽ được một thân tướng trang nghiêm đẹp đẽ y như đức Phật A Di Đà. Như vậy tuyệt đối không phải chết.

Cho nên tôi thường nói với quư vị rằng: “Pháp môn này là pháp môn không già, không bệnh, không chết”. Quư vị hăy yên tâm, dừng bước, lắng ḷng nhất hướng mà chuyên niệm. Tôi nói đây là sự thật, chẳng phải dối gạt quư vị để làm ǵ, chỉ cần quư vị chuyên tâm niệm Phật, tới lúc tâm được thanh tịnh th́ tất cả chuyện khổ đều không c̣n nữa, gương mặt lúc nào cũng tự tại vui cười, v́ vui tươi nên không già. Người xưa có câu “ưu tư khiến cho người mau già”, lo buồn khiến quư vị rất dễ lăo hóa.

Hiện giờ chúng ta c̣n đang mang cái nghiệp báo thân này, sống chết không một chút tự do. Những lúc khổ quá, thọ mạng chưa hết, muốn chết mà vẫn phải sống, đến khi có phước báo nhiều rồi, muốn sống thêm vài năm để hưởng thụ nhưng thọ mạng đă dứt, chừng đó muốn sống vẫn phải chết.

Do đó, khi quư vị phát tâm niệm Phật hoặc vào Niệm Phật Đường niệm Phật, thân tâm, thế giới, vạn duyên bên ngồi, tất cả đều buông xuống hết, chỉ c̣n câu hồng danh A Di Đà Phật với niềm vui đạo hạnh tràn ngập trong ḷng, đó gọi là pháp hỷ sung măn. Sự chuyên cần tu tập đến lúc công phu thành khối, quư vị sẽ không c̣n ràng buộc bởi cái khổ của bệnh già và chết, chừng đó sanh tử tự tại, muốn ra đi lúc nào tùy ư, muốn ở lại thế gian sống thêm vài ba năm cũng được. Lúc này cái sống của quư vị hoàn toàn mang ư nghĩa cao đẹp và tự biết ḿnh sẽ phải làm những điều ǵ.

Người đạt mức sanh tử tự tại là người hội đủ phước báo lên thế giới Tây Phương Cực Lạc để hưởng thụ. Họ không ra đi mà t́nh nguyện ở lại v́ xét thấy c̣n rất nhiều người có duyên với ḿnh, ḿnh phải giúp đỡ họ, phải độ cho họ, hy vọng có thể dẫn dắt thêm nhiều người cùng nhau về Tây Phương.

Lư do sống chính đáng như thế tuyệt đối không phải v́ tham sống sợ chết hay để hưởng thụ ở thế gian này. Thực ra sự hưởng thụ trên thế gian làm sao sánh bằng thế giới Cực Lạc ở Tây Phương! Cái nhà mà chúng ta cho là đẹp và sang trọng nhất, đối với người cơi Tây phương Cực Lạc họ không màng đến, bởi v́ nhà cửa của họ ở là thất bảo cung điện, sàn nhà toàn bằng lưu ly (cẩm thạch), đường đi trải bằng vàng, thức ăn chỉ cần nghĩ đến liền hiện ra, đồ vật mọi thứ đều do tâm nghĩ tưởng mà hiện h́nh.

Do tập khí ở thế gian nên có lúc khởi niệm ăn uống đến khi giác ngộ, thức ăn liền biến mất. Cho nên nhà ở cơi Tây Phương Cực Lạc trống không, sạch sẽ vô cùng. Và, không cần có nhà bếp. Quư vị thấy cuộc sống như vậy có sung sướng không? C̣n chúng ta đây, đồ đạc chất chứa đầy nhà, muốn dọn dẹp cho gọn gàng sạch sẽ cũng phải mất nhiều thời giờ và phiền phức vô cùng. Cho nên người niệm Phật đến khi công phu thành tựu rồi, nếu xét thấy ḿnh không đủ duyên hóa độ chúng sanh ở thế gian này họ đều mong sớm được lên Tây Phương Cực Lạc để hưởng phước.

Sau khi lên đến thế giới Cực Lạc rồi, mỗi ngày được thấy Phật, được cúng dường mười vạn ức Phật. Trong kinh Di Đà Phật nói mười vạn ức Phật, thực tế quư vị có thể cúng dường vô lượng hằng hà sa số Phật. Sở dĩ ngài nói ít hơn như vậy v́ Phật rất từ bi, ngài biết sự tỉnh thức của chúng sanh c̣n rất hạn chế, lên đến đó rồi mà đôi lúc c̣n khởi tâm nghĩ nhớ về ngôi nhà cũ và những người thân c̣n ở thế gian. Do đó ngài mới phương tiện mà nói cúng dường con số ít hơn thực tế như vậy và bảo chúng ta c̣n thể trở lại thăm thế gian bất cứ lúc nào đều có thể được.

Thế giới Tây Phương Cực Lạc trang nghiêm đẹp đẽ như thế. Đi đến đâu cũng có những thành tựu tốt đẹp như thế. V́ sao chúng ta không tranh thủ đi sớm? Một pháp môn có thể thành tựu dễ dàng như vậy. Đối với các vị Bồ Tát thành tựu ở những pháp môn khác, nếu không nhập vào cảnh giới này, đều cho là một pháp môn khó tin, khó hiểu.

Cũng giống như chúng ta nói với mọi người rằng Niệm Phật Đường là nơi rất tốt, rất thù thắng để tu tập. Họ nghe qua dễ ǵ tin ngay. Nhưng sau vài ngày đến đây niệm Phật rồi họ mới chịu tin. Một việc nhỏ ở thế gian này mà người đời c̣n không hiểu không tin được, nói ǵ đến cảnh giới thù thắng, viên măn ở thế giới Tây Phương Cực Lạc.

Từ chuyện nhỏ suy rộng đến chuyện lớn. Chúng ta có thể nhận thức được phần nào để tăng trưởng thêm niềm tin và thiện căn của ḿnh hầu đem hết tâm nguyện của ḿnh ra niệm Phật cầu sanh Tịnh Độ. Chắc chắn sẽ được thành tựu.



Tri Ân Báo Ân

Hôm nay có vị đồng tu, đưa ra câu hỏi: “Làm cách nào để siêu độ thân bằng quyến thuộc của ḿnh?” Cho thấy đây là một vấn đề quan trọng được nhiều người quan tâm đến. Những người đă chết, điều mong mỏi duy nhất và tha thiết của họ là trông nhờ sự giúp đỡ của con cháu. Do đó con cháu cần phải tu học Phật pháp. Theo đúng phương pháp của Phật đă dạy để tu hành. Đây là cách thức giúp đỡ có hiệu quả nhất.

Nhưng trong Phật pháp có đến 8 vạn 4 ngàn pháp môn. Pháp môn Tŕ Danh Niệm Phật là phương pháp dễ tu và mau chóng đạt kết quả nhất. Nếu quư vị thật sự phát tâm v́ muốn cứu thân bằng quyến thuộc vĩnh viễn xa ĺa ác đạo, quư vị phải mạnh dạn bước vào Niệm Phật Đường, chân thật niệm Phật, đồng thời phải có tâm kiên cố.

Trong cuộc sống, dẫu có nhiều bận rộn một tuần ít nhất quư vị phải đến Niệm Phật Đường một ngày. Niệm Phật v́ ai? V́ giúp đỡ thân bằng quyến thuộc hiện kiếp cũng như thân nhân nhiều đời nhiều kiếp đă qua. Công đức này thật to lớn vô cùng.

Hiện nay trong Niệm Phật Đường của chúng ta, mỗi tuần niệm Phật một lần 24 giờ. Một ngày như vậy, quư vị hăy buông xả thân tâm, vạn duyên thế giới bên ngoài. Dùng tấm ḷng chân thành, thanh tịnh, từ bi. Đồng thời với tâm niệm báo ân để niệm Phật. Được như thế việc niệm Phật của quư vị mới mong có kết quả tốt và nhất là đối với ông bà, tổ tiên, cha mẹ đă quá cố của quư vị được vô cùng lợi lạc, công đức của quư vị cũng thật là to lớn.

Trong đây có người thắc mắc: “Làm sao biết được thân bằng quyến thuộc lúc nào thoát khỏi ác đạo?” Xin thưa rằng: “Ngay lúc quư vị phát tâm chân thành niệm Phật, họ lập tức thoát khỏi ác đạo”. Bởi v́ việc làm của quư vị chân thật, không giả dối th́ liền được cảm ứng, chứ không phải chờ đến khi quư vị niệm Phật, đến lúc công phu thành khối họ mới được siêu thoát. Tuy nhiên nếu công phu của quư vị thành khối, nghĩa là không xen tạp, không gián đoạn, có thể gọi là “chứng tiểu quả” th́ phước báo của họ sẽ được sanh lên thượng thiện đạo (trời, người, a tu la). Trường hợp công phu niệm Phật của quư vị không ngừng nâng cao th́ thân bằng quyến thuộc của quư vị sẽ không bao giờ trở lại ác đạo. Đến đây quư vị đă hiểu rơ hai mặt lư và sự của công đức niệm Phật rồi. Từ đây quư vị tự biết ḿnh phải làm thế nào khi phát tâm niệm Phật để đền đáp công ơn sâu dầy đối với Cửu Huyền Thất Tổ, thân bằng quyến thuộc.

Phát tâm niệm Phật là điều rất tốt. Tuy nhiên nếu không có ngoại duyên hỗ trợ, nghiệp chướng, tập khí của ḿnh làm công phu không được đắc lực.

Một Niệm Phật Đường chân chính là một tăng thượng duyên giúp chúng ta tu hành, duyên này rất thù thắng. Hôm qua có một vị đồng tu người Mỹ đến nói với tôi rằng: “Tôi vào Niệm Phật Đường, thấy chung quanh đều có h́nh Phật, khiến tôi có cảm giác như chính ḿnh cũng là Phật”. Cảm giác này thật sự không sai.

Điểm thù thắng khác ở Niệm Phật Đường là được mỗi ngày nghe giảng Kinh thuyết pháp. Sau khi nghe và hiểu được nghĩa lư trong kinh, siêng năng tu hành. Đây gọi là “giải, hạnh tương ưng”. Nếu một Niệm Phật Đường, hằng ngày không được nghe giảng kinh thuyết pháp, người niệm Phật không thể nào giải hạnh tương ưng được. Đa số dễ lạc vào h́nh thức niệm Phật. Như vậy hiệu quả sẽ khác nhau xa lắm.

Hiện nay có một số đạo tràng ở những nơi khác đến tham dự Phật thất và áp dụng phương thức niệm Phật ở đây vào đạo tràng của họ thật là quư hóa vô cùng.

Tôi hi vọng mỗi đạo tràng ở những nơi khác đều có thể xây Niệm Phật Đường, hầu giúp mọi người cùng nhau niệm Phật. Tuy nhiên, một nhân tố cần thiết không thể thiếu, đó là phải hiểu rơ lư lẽ. Muốn hiểu lư lẽ phải có người giảng kinh, thuyết pháp không gián đoạn. Nếu quư vị không t́m được người giảng pháp, có thể đến đạo tràng chúng tôi lấy băng về nghe, mỗi ngày nên mở băng nghe hai giờ đồng hồ. Như vậy, Niệm Phật Đường của quư vị với chúng tôi không có khác.

Công phu niệm Phật của chúng ta một khi đă thành khối, không những thân bằng quyến thuộc của kiếp này, thậm chí đến nhiều đời kiếp trước mà chúng ta không biết hoặc không thể nhớ, họ vẫn được siêu độ. Nghĩ đến việc này, nếu chúng ta không siêng năng nỗ lực tu hành, chúng ta thật có lỗi với ông bà, tổ tiên, thân bằng quyến thuộc. Do đó khi vào niệm Phật, chúng ta phải mang tâm tri ân báo ân để niệm Phật. Chính cái tâm này là một động lực mạnh mẽ thúc đẩy chúng ta tinh tấn, dơng mănh không ngừng. Hôm nay họ vẫn c̣n kẹt trong ác đạo, không có khả năng giải thoát nên họ hoàn toàn trông cậy ở chúng ta, những người hiểu Phật pháp, hiểu giáo lư, chân thật y giáo phụng hành. Khơng những giúp họ ra khỏi cảnh khổ, mọi tai kiếp hiện nay trên thế giới đều có thể giải hóa, có thể đạt đến chỗ quốc thái dân an như lời Phật nói. Cho nên niệm Phật không phải v́ chính ḿnh, mà v́ thân bằng quyến thuộc, v́ tất cả chúng sanh.



Giữ Chánh Niệm Phục Ma Vương

Đa số chúng ta đây đều biết, Phật có tướng hảo quang minh, Ma cũng có tướng hảo quang minh. Phước báo của Phật vô cùng to lớn, phước báo của Ma cũng không kém. Phật có hào quang kim sắc của Phật nhu ḥa khiến cho chúng ta mỗi khi tiếp xúc đều có cảm giác nhẹ nhàng tươi mát, an ổn, vui vẻ, tự tại. Ma cũng có hào quang kim sắc, nhưng dưới ánh sáng chói lọi của Ma, con người sẽ cảm thấy sợ hăi không yên. Tóm lại, hào quang của Ma so với hào quang của Phật không có khác, chỉ khác ở chỗ sau khi con người tiếp xúc rồi có những cảm giác hoàn toàn trái ngược nhau.

Làm thế nào để tránh khỏi ánh sáng của Ma? Không bị Ma tổn hại? Điều này hết sức quan trọng, quư vị không thể hiểu rơ. Phương pháp hữu hiệu nhất để đối phó:

Quư vị phải luôn giữ Chánh Niệm. Khi giữ được chánh niệm, chẳng những Ma không thể làm tổn hại, ngược lại sanh ḷng tôn kính và hộ pháp.

Khi xưa, đức Phật Thích Ca Mâu Ni khi thị hiện tám tướng thành đạo, Ma Ba Tuần liền đến và dùng đủ mọi thủ đoạn uy hiếp cản trở. Đức Thế Tôn chánh niệm phân minh, như như bất động. Sau cùng Ma không c̣n cách nào để phá hại nữa, nên sanh ḷng tôn kính, bái phục, nguyện làm hộ pháp cho Ngài. Do đó tâm niệm của chúng ta cần phải tương ưng với Giới - Định - Huệ, ba môn học, đây là phương thức quan trọng nhất để đối trị với sức cản trở, lay động của Ma.

Những người nào dễ bị Ma làm tổn thương nhất?

Xă hội ngày nay, những người tu học Phật pháp, đặc biệt là giới thanh niên, bị nhập Ma rất nhiều. Những ai thích có thần thông, cảm ứng đều dễ bị kết duyên với Ma. Ma sẽ lợi dụng nhược điểm đó của quư vị đến lay động quấy phá. Cho nên người tu học Phật pháp trong thời đại này cần phải có cảnh giác cao độ.

Khi niệm Phật phải giữ tâm thật chân thật, không nên mong cầu cảm ứng. Trong kinh điển Phật dạy chúng ta như thế nào, chúng ta ngoan ngoăn làm theo. Điều ǵ Phật nói chúng ta không nên làm, chúng ta quyết định không làm. Phật dạy chúng ta văng sanh Tây Phương Cực Lạc th́ chúng ta cầu sanh Tịnh Độ. Phật bảo chúng ta liễu sanh tử, thoát khỏi luân hồi, chúng ta tuyệt đối không luyến tiếc với lục đạo. Thuận theo lời chỉ dạy của Phật, Ma sẽ không làm ǵ được đối với chúng ta.

Giới trẻ ngày nay đa số v́ muốn có thần thông, có cảm ứng, nhưng đâu ngờ đă tự ḿnh làm hư hoại hết cả tương lai tốt đẹp của chính ḿnh. Thật là điều đáng tiếc vô cùng! Quư vị nên hết sức thận trọng, nhất là phải có sự cảnh tỉnh đối với con cháu, bà con quyến thuộc, bởi v́ trong lúc quư vị khởi tâm mong cầu thần thông, cảm ứng, Ma liền có dịp giả h́nh dáng Bồ Tát, giả Phật Di Đà đến mê hoặc và lừa gạt dẫn dắt quư vị đi theo. Nhiều vị đồng tu lo rằng: “Nhỡ khi lâm chung Ma giả Phật A Di Đà đến rước th́ sao? Nếu chúng ta không phân biệt được giữa Ma với Phật th́ công phu niệm Phật nỗ lực tu hành bấy lâu sẽ chẳng c̣n!”

Đối với điều này xin quư vị hăy yên tâm. Ma tuy lừa gạt người, nhưng nhất quyết chúng không thể giả dạng Bổn Tôn tức Phật A Di Đà. Bởi v́ Phật có Thần Hộ Pháp. Khi chúng ta phát tâm chân thật niệm Phật đều được các vị thần Hộ Pháp bảo hộ cho chúng ta, thần Hộ Pháp nhất quyết không dung thứ cho các lồi yêu ma quỷ quái giả mạo Bổn Tôn. Nếu chúng dám giả mạo sẽ bị tội nặng. Ngược lại nếu chúng giả dạng các vị Phật khác đến gạt quư vị, chúng không phạm tội. Cho nên quư vị niệm Phật A Di Đà, đến lúc lâm chung nhất định phải chờ Phật A Di Đà đến tiếp dẫn. Nếu thấy Phật Thích Ca, Phật Dược Sư đến rước đó là Ma giả dạng đến lừa gạt. Trong t́nh trạng như vậy, quư vị phải tập trung tinh thần, nhất hướng chuyên niệm hồng danh A Di Đà Phật, và mặc nhiên không thèm để ư đến, tức thời những h́nh ảnh đó sẽ tự biến mất. Những kiến thức này hết sức quan trọng, quư vị nên lưu ư.

Người niệm Phật thỉnh thoảng mơ thấy Phật A Di Đà, như vậy là công phu niệm Phật được cảm ứng. Nếu thường xuyên thấy Phật th́ phải cẩn thận, coi chừng công phu không đúng hoặc có vấn đề. Nhiều người hỏi: “Lúc mới niệm Phật tôi thường mơ thấy Phật A Di Đà, tới nay, niệm Phật đă nhiều năm rồi, lại không hề thấy. Như vậy có phải tôi bị thối chuyển so với lúc ban đầu không?” Trả lời: “Cũng có thể thối chuyển”. Nếu không bị thối chuyển cũng không nên thường xuyên mơ thấy, thường xuyên mơ thấy là ma cảnh. Cho dù quả thật mơ thấy Phật cảnh hiện ra cũng không nên sanh tâm chấp trước, sanh tâm tham và vui mừng.

Trong kinh Lăng Nghiêm, Đức Phật Thích Ca Mâu Ni có chỉ dạy cho chúng ta phương pháp đối phó với ma cảnh như sau: “Khi gặp cảnh giới hiện ra, phải giữ tâm không để ư đến, không t́m hiểu sâu vào”. V́ sao? Bởi v́ khi Ma hiện ra có nghĩa là công phu của quư vị đă đạt tới mức khả quan, nếu không Ma cũng chẳng thèm tới để làm ǵ. Mục đích của chúng đến để chướng ngại, phá cho tan nát công phu tu tập và đạo tâm của quư vị. Cho nên ư nghĩa câu hồng danh A Di Đà Phật giúp chúng ta giữ tâm như như bất động trước Ma cảnh rất quan trọng và rất tương quan mật thiết với công phu tu tập của chúng ta.



Phát Tâm Bồ Đề

Nếu chúng ta muốn ngay trong một kiếp nầy thật sư thành tựu được công phu niệm Phật. Lúc xử thế, tiếp xúc với người, với vật, cái tâm duy nhất mà chúng ta cần phải có đó là CHÂN TÂM.

Khi bị người khác lừa dối, hiếp đáp, chúng ta phải nghĩ như vầy: “Đó là chuyện của họ, không dính dáng ǵ với tôi cả. Việc của tôi là phải dùng tâm chân thật đối xử lại. V́ sao? Bởi v́ tôi quyết định trong một kiếp nầy phải cầu văng sanh Tịnh Độ”. Làm thế nào để cầu sanh Tịnh Độ? Trong kinh Vô Lượng Thọ nói rất rơ:

Phát Bồ Đề Tâm, Nhất Hướng Niệm Phật.

Nếu quư vị không phát Bồ Đề tâm, chỉ nương vào nhất hướng chuyên niệm, kết quả không thể văng sanh, xin quư vị nên thận trọng.

Ngài Lư Bỉnh Nam nói: “Một vạn (10 ngàn) người niệm Phật, thật sự có thể văng sanh chỉ vài ba người. V́ sao số người văng sanh quá ít như thế? V́ không phát tâm Bồ Đề nên tâm không thanh tịnh. Bởi tâm không thanh tịnh nên c̣n thị phi nhân ngă, tham, sân, si, mạn, nghi. Những thứ này không tương ứng với thế giới Cực Lạc một chút nào”.

Tây Phương Cực Lạc là nơi câu hội của chư thượng thiện nhân (chỗ ở của những người thiện lành bậc nhất). Cho dù quư vị niệm Phật siêng năng đến đâu hoặc một ngày có thể niệm đến trăm ngàn lần, nhưng tâm của quư vị không thiện, làm sao có thể lên Tây Phương ở cùng chỗ của bậc thượng thiện nhân? Do đó phát Bồ Đề tâm quan trọng hơn cả việc nhất hướng chuyên niệm là như vậy. Người thật sự phát Bồ Đề tâm, khi lâm chung, một niệm hoặc mười niệm quyết định sẽ văng sanh. V́ sao? V́ họ đă là người thượng thiện nhân rồi, đầy đủ phước đức rồi. Chỉ cần chợt khởi tâm muốn văng sanh là được ngay. Cho nên những lời nói trong kinh điển, chúng ta cần phải lưu ư, suy ngẫm kỹ lưỡng, tuyệt đối không nên tụng niệm một cách hàm hồ.

Đoạn văn trên chúng ta nói đến CHÂN TÂM. CHÂN TÂM là Thể của Bồ Đề tâm, kế tiếp nói Thâm Tín là DỤNG của Bồ Đề tâm.

Tự dụng đối với chính ḿnh là luôn giữ tâm hiếu thiện hiếu đức (thích làm điều thiện, đức). Đối với chúng sanh th́ đại từ bi. Nhân từ, hiếu thiện hiếu đức là việc làm không thể miễn cưỡng hoặc làm cho có h́nh thức bên ngoài. Nó phải lưu xuất một cách tự nhiên từ bên trong ra. Cho nên người phát tâm Bồ Đề, mỗi khi khởi tâm động niệm đều nghĩ đến việc làm lợi ích cho chúng sanh phá mê khai ngộ, thoát khỏi cảnh khổ được an vui. Không hề có một niệm nghĩ đến lợi ích cho cá nhân ḿnh. Nếu c̣n một niệm ích kỷ tự lợi, là c̣n ngă chấp nặng nề, ngă chấp là gốc rễ của lục đạo luân hồi! Không bứng sạch gốc rễ này th́ không có cách nào ra khỏi lục đạo. Cho nên ngay từ bây giờ, quư vị cần phải buông xả, phải nghĩ đến người khác, nghĩ đến chúng sanh, đến những người đang đau khổ, đang gặp nạn trên thế giới, tuyệt đối không nên nghĩ chuyện lợi ích cho riêng cá nhân ḿnh nữa.

Trong suốt thời gian thuyết pháp đă qua, tôi nhiều lần nhắc nhở quư vị phải phát Bồ Đề tâm. Trong kinh điển, đức Thế Tôn cũng từng lập đi lập lại không biết bao nhiêu ngàn lần. V́ sao Thế Tôn không ngừng lập lại như vậy? Bởi v́ chúng sanh vẫn c̣n chưa tỉnh thức, vẫn c̣n u mê. Thế Tôn vẫn phải lập đi lập lại một cách không mệt mỏi để kêu gọi chúng ta. Một khi quư vị phát khởi Bồ Đề tâm, liền được chư Phật hộ tŕ. V́ tâm của chư Phật là tâm Bồ Đề. Như vậy tâm của quư vị sẽ cùng với tâm của chư Phật không hề khác nhau.


Sửa lại bởi Kh.K.MinhTam : 21 November 2004 lúc 1:17pm
Quay trở về đầu Xem Kh.K.MinhTam's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Kh.K.MinhTam
 

Xin lỗi, bạn không thể gửi bài trả lời.
Diễn đàn đă bị khoá bởi quản trị viên.

  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 7.2656 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO