Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 215 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Văn Hiến Lạc Việt (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Văn Hiến Lạc Việt
Tựa đề Chủ đề: VĂN HỌC THỜI HÙNG VƯƠNG Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 1 of 6: Đă gửi: 10 March 2005 lúc 9:47am | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

CHUYỆN T̀NH TRƯƠNG CHI

TÁC PHẨM VĂN HỌC VƯỢT THỜI GIAN CỦA NGƯỜI LẠC VIỆT

Nếu bạn là người yêu thích âm nhạc, chắc chắn bạn sẽ biết nhạc phẩm tiền chiến nổi tiếng của nhạc sĩ Văn Cao: đó là nhạc phẩm Trương Chi. Mở đầu cho bản nhạc là một giai điệu huyền ảo, đài các với lời hát giàu chất thơ; không thể không chép ra đây để bạn đọc thưởng thức những tứ thơ đầu tiên đầy mộng của nhạc phẩm này:

Một chiều xưa, trăng nước chưa thành thơ
Trầm trầm không gian, mới rung đường tơ
Vương vấn heo may, hoa yến mong chờ
Ôi ! Tiếng cầm ca, thu đến bao giờ…
(*)

Thơ và nhạc là những rung cảm vi diệu của tâm hồn. Nếu bạn được nghe những giai điệu mở đầu của nhạc phẩm “Trương Chi” với lời ca diễn cảm trong một trạng thái hoàn toàn thư giăn, bạn sẽ thấy sự huyền ảo của thơ nhạc như ḥa quyện vào nhau, nâng hồn người ra khỏi mọi sự vướng bận của trần gian. Nhạc phẩm nổi tiếng này của
Văn Cao đă lấy cảm hứng từ “Chuyện t́nh Trương Chi” - một tác phẩm văn học vượt thời gian của người Lạc Việt thời Hùng Vương.

Thời đại Hùng Vương có thời gian tồn tại lâu nhất trong lịch sử các quốc gia của nhân loại kể từ khi có loài người, bằng một nửa thời gian lịch sử h́nh thành các dân tộc trên thế giới. Những giá trị của nền văn minh lâu đời đó dù tan nát theo những diễn biến lịch sử. Nhưng
những mảnh vụn c̣n lại, mặc dù chưa được phục chế hoàn hảo cũng đủ làm cho trí tuệ hiện đại của nhân loại phải kinh ngạc. Trong lịch sử văn minh nhân loại, có lẽ ít thấy một quốc gia nào sử dụng khái niệm văn hiến để nói về đất nước 5000 năm, kể từ thời Hùng Vương thứ I (2879 trước CN - theo chính sử). Bởi v́, bắt đầu từ thời Hùng Vương, nền văn hóa của đất nước này đă hướng con người tới sự ḥa nhập trong t́nh yêu của con người đầy nhân bản. Những truyền thuyết, huyền thoại của nền văn học nghệ thuật thời Hùng dù c̣n lại rất ít, đều chứng tỏ điều đó. Đó là: Mỵ Châu - Trọng Thủy, Thạch Sanh, chuyện t́nh Trương Chi và rải rác trong những truyền thuyết lịch sử khác.

Bắt đầu từ chuyện t́nh Trương Chi, nguồn cảm hứng cho nhạc phẩm Trương Chi của nhạc sĩ Văn Cao.
V́ là một tác phẩm văn học, nên chuyện t́nh Trương Chi khác với truyền thuyết lịch sử là không có sự hiện diện của vua Hùng. Nhưng người Việt gốc Văn Lang vẫn nhận ra dấu ấn của tổ tiên qua người con gái diễm hằng với thiên thu: đó là Mỵ Nương con quan tể tướng. May thay! Nếu không phải là Mỵ Nương, mà là một thiên thần th́ câu
chuyện đă nhạt nḥa với thời gian, c̣n đâu chất lăng mạn của t́nh yêu con người trong áng văn chương trác tuyệt, vượt thời gian đến tận bây giờ và măi măi về sau...
Câu chuyện kể rằng:

Ngày xưa, có một chàng trai đánh cá nghèo, mồ côi cha mẹ tên là Trương Chi. Anh rất xấu xí, nhưng thổi sáo rất hay. Đêm đêm anh thường đem sáo ra thổi. Bến sông anh đậu thuyền ngay gần dinh quan tể tướng, nên tiếng sáo của anh vang vọng đến dinh của ngài. Quan tể tướng có một người con gái tên là Mỵ Nương đă đến tuổi lấy chồng rất xinh đẹp. Mỗi khi Trương Chi thổi sáo, nàng lại ra cửa sổ pḥng ḿnh hướng về phía sông để được nghe tiếng sáo của chàng và nàng đă say mê tiếng sáo ấy.
Rồi có một thời gian, Trương Chi ốm bệnh, Mỵ Nương không
c̣n được nghe tiếng sáo của chàng. Nàng buồn bă tưởng nhớ tiếng sáo đến tương tư, rồi phát bệnh. Quan tể tướng hỏi nguyên nhân, biết chuyện, ông cho mời Trương Chi đến để thổi sáo cho nàng nghe.
Được nghe lại tiếng sáo, Mỵ Nương khỏi bệnh. Nhưng vừa nh́n thấy Trương Chi, nàng đă quay mặt đi v́ chàng quá xấu. C̣n Trương Chi lại đem ḷng yêu Mỵ Nương, sau khi được gặp nàng.
Biết không thể gần nhau, Trương Chi buồn bă bệnh chết.
Trải bao năm tháng chôn vùi dưới đất, thân xác đă tiêu tan. Nhưng trái tim Trương Chi kết thành một khối ngọc đỏ thắm như thách thức với thiên thu, thủy chung chờ đợi. Về sau có người t́nh cờ t́m được khối ngọc này, tiện thành một bộ đồ trà và đem dâng quan tể tướng.
Trong một tiệc yến có Mỵ Nương cùng dự, quan tể tướng sai lấy b́nh trà quí ra dùng. Nhưng khi rót nước vào, Mỵ Nương chợt thấy trong chén trà của ḿnh h́nh bóng con thuyền của Trương Chi và tiếng sáo ngày xưa vọng về. Công chúa khóc, nước mắt nhỏ vào trong chén và chén trà tan đi trong tay nàng.


Giọt lệ của Mỵ Nương không phải chỉ nhỏ vào chén trà khiến mối t́nh u uẩn của Trương Chi tan đi trong t́nh yêu của thiên thần. Cùng với trái tim ngọc đá của Trương Chi, giọt lệ từ cảm xúc trong tâm hồn Mỵ Nương đă rơi vào tận cơi thiên thu, đưa t́nh yêu đôi lứa đến đỉnh cao nhất của sự ḥa nhập tâm hồn.
Mỵ Nương - nàng công chúa diễm hằng - bước vào không gian của tuổi buồn trinh nữ. Tâm hồn trong trắng của nàng chưa một lần rung lên với nhạc khúc t́nh yêu. Nhưng nàng lại t́m được sự đồng cảm trong tiếng sáo chơi vơi, đong đầy chất u buồn nhân thế của Trương Chi... đă đến trong nàng không biết tự bao giờ...
Qua hơn 2000 năm thăng trầm của lịch sử, bao lời thơ nét nhạc đă rung động v́ cảm xúc với câu chuyện t́nh Trương Chi. Nhưng, có lẽ không ai miêu tả tâm hồn trinh trắng như cả một trời thơ với những rung cảm đầu đời của nàng công chúa diễm hằng, hay hơn nhạc khúc của Văn Cao.

Một chiều xưa, trăng nước chưa thành thơ
Trầm trầm không gian, mới rung đường tơ
Vương vấn heo may, hoa yến mong chờ
Ôi ! Tiếng cầm ca, thu đến bao giờ...(*)


Tiếng sáo Trương Chi trầm buồn theo sóng nước, chơi vơi như cuộc đời bất hạnh của chàng. Chàng mồ côi cả cha lẫn mẹ, lại có một ngoại h́nh xấu xí bọc một kiếp nghèo. Nhưng thiên nhiên lại ban cho chàng cây sáo với tài năng tuyệt kỹ. Tiếng sáo của chàng an ủi cho chính ḷng chàng. Trương Chi biết đâu trong lầu son gác tía bên sông lại có một tuyệt thế giai nhân, đang say đắm thả hồn theo tiếng sáo của chàng.
Ngay từ những đoạn mở đầu của câu chuyện t́nh, chất lăng mạn đă ngập tràn trong âm thanh vi diệu của tiếng sáo Trương Chi. Tiếng sáo ấy chơi vơi, xao xuyến rồi lắng ch́m trong tâm hồn trinh nữ của Mỵ Nương. Giá trị nghệ thuật là dung môi để hai tâm hồn đồng cảm t́m đến nhau, rồi tan trong đó. Thời gian trôi đi, đă bao lần Mỵ Nương
đến bên “song thu hé đợi đàn”(*)của chàng đánh cá nghèo? Tiếng sáo từ đâu vọng tới làm say đắm tâm hồn trinh nữ, Mỵ Nương có biết hay chăng? Đó là anh chàng si t́nh, hàng đêm đến bên lầu buông tiếng sáo tỏ t́nh với nàng, hay vọng lại từ chiếc thuyền lẻ loi bên sông của chàng Trương Chi nghèo khó? Nàng quay mặt đi khi gặp Trương Chi, phải chăng khi gặp người nghệ sĩ tài hoa mới vỡ lẽ chỉ là một chàng đánh cá nghèo rớt mồng tơi, nên đă phũ phàng?
Nét buồn trong nhạc phẩm Trương Chi của Văn Cao “Trách ai khinh nghèo quên nhau”. Phải chăng đó là nỗi ḷng của riêng ông với t́nh yêu thông tục của thế nhân đă đến rồi đi trong cuộc đời, hơn là một nhận xét thực về sự từ hôn của Mỵ Nương?
Mỵ Nương - con gái quan tể tướng - mà phải sợ lấy một người nghèo ư? May thay! Công chúa Tiên Dung, người con gái ở tột đỉnh giàu sang lấy một anh chàng nghèo rớt mùng tơi, “cái khố không có mà mang” đă thanh minh cho nàng. Từ chân trời góc biển bên kia lục địa
Á - Âu sau đó 2000 năm, đại văn hào Victor Hugo cũng không nỡ gán ghép khiên cưỡng mà cho cô gái Bôhêmiêng xinh đẹp lấy chàng Cadimodo gù, đă viết nên tác phẩm lăng mạn nổi tiếng thế giới và là niềm tự hào của nền văn học Pháp; đó là tác phẩm “Nhà thờ Đức Bà ở
Paris”.
Từ chối hợp hôn với một người đàn ông xấu xí tật nguyền, đó là quyền thiêng liêng của người phụ nữ; quyền của thiên chức làm mẹ mà thượng đế ban cho mỗi người nữ ở trần gian; để đảm bảo sự di truyền của giống ṇi. Dù cho Mỵ Nương t́m thấy ở Trương Chi một sự
ḥa nhập tâm hồn, nhưng chàng quá xấu... không ai có thể trách nàng!
T́nh yêu nam nữ không có sự ḥa nhập xác thân nơi trần thế th́ không có chất lứa đôi. Nhưng tác gia thời Hùng cũng như đại văn hào Victor Hugo đă tài t́nh tạo ra một h́nh tượng xấu xí của chàng trai, để khéo léo từ chối một sự ḥa nhập thân xác đầy nhân tính; t́nh yêu đôi lứa trong tác phẩm chỉ c̣n lại phần tâm hồn. Đó là điều kiện để những thiên tài đưa chất lăng mạn đến sự rung cảm tế vi nhất trong t́nh yêu của con người. Với cơi tâm linh, ước mơ và sáng tạo là không giới hạn.
Trong “Nhà thờ Đức Bà ở Paris”, trái tim cô gái Bohêmieng chưa hề rung cảm trước mối t́nh của Cadimodo – đă đến với nàng bằng t́nh yêu tự nhiên đẹp nhất ở con người. Kết thúc câu chuyện, Cadimodo ôm xác người yêu cùng chết trong hầm mộ.
Nhưng trong câu chuyện t́nh Trương Chi, sự lăng mạn đă thăng hoa đến mức tận cùng của t́nh yêu đôi lứa. Tiếng sáo của Trương Chi đâu phải chỉ có ḿnh Mỵ Nương nghe được. Nhưng ai rung cảm được tiếng nhạc ḷng của Trương Chi bằng Mỵ Nương? Phải chi Trương Chi là Bá Nha, Mỵ Nương là Tử Kỳ th́ chỉ đập cây đàn là xong. Nhưng Trương Chi không thể đập cây sáo rồi ra đi như Bá Nha. V́ ở Bá Nha chỉ là sự đồng điệu về nghệ thuật, không có người thưởng thức th́ đàn ai nghe. C̣n Trương Chi, ngoài sự đồng điệu về nghệ thuật; thanh âm tiếng sáo chính là thanh âm của tâm hồn chàng; khi ngoại h́nh xấu xí trong con mắt thế nhân, không phải là con người đích thực trong chàng. Rung động với tiếng sáo của Trương Chi, chính là sự ḥa nhập với tâm hồn Trương Chi. Nhưng oái
oăm thay, người hiểu được ḷng chàng và ḥa nhập với tâm hồn chàng qua tiếng sáo lại là một giai nhân. Cho dù quyền quư cao sang, cha nàng với quyền uy tể tướng, có thừa khả năng để đưa chàng đánh cá nghèo thành một người có đầy thế lực. Nhưng quyền uy tể tướng, làm sao vượt được quyền năng của tạo hóa đă ghi dấu ấn trên thân h́nh
xấu xí của chàng?
Nàng từ chối ḥa nhập xác thân với nụ hôn trần thế. Đó là quyền của đời con gái, đây chính là một trong những t́nh tiết giàu chất nhân tính của chuyện t́nh Trương chi, có nét tương ứng trong “Nhà thờ Đức Bà ở Paris” của Victor Huygo. Nhưng trong “Nhà thờ Đức Bà ở Paris”th́ cô gái xinh đẹp người Bôhêmiêng đă chết, để hai người cùng chết bên nhau với t́nh yêu say đắm của Cadimodo. C̣n ở chuyện t́nh Trương Chi th́ chàng nghệ sĩ tài hoa bạc mệnh đă chết. Chàng chết, v́ đă mất đi một nửa linh hồn khi chợt thấy ở trong sự rung cảm của Mỵ Nương với cơi ḷng chàng. Chàng chết, v́ không thể đem lại hạnh phúc cho nàng với một ngoại h́nh xấu xí. Câu chuyện t́nh đến đây cũng đủ chất lăng mạn và cao thượng, hơn hẳn so với nhiều câu chuyện t́nh nổi tiếng cổ kim.
Nhưng nếu chỉ có thế th́ vẫn chưa thể xứng đáng với tầm vóc của một thời đại có nền văn hiến lâu nhất, so với các quốc gia trong lịch sử văn minh nhân loại.
Ở chuyện t́nh Trương Chi, chất lăng mạn đă được thăng hoa
đến tận cùng, để ngàn đời sau – cho đến ngày tận thế – nhân loại sẽ không c̣n tạo dựng được một h́nh tượng hay hơn thế nữa. Cũng như tượng thần vệ nữ ở Milo, những điêu khắc gia đầy tài năng của nhân loại hiện nay, chưa ai lắp nổi cánh tay cho nàng. Đôi cánh tay trần thế, không thuộc về vẻ đẹp của thiên thần.
Chất lăng mạn trác tuyệt đưa chuyện t́nh Trương Chi vào cơi bất tử chính là ở đoạn cuối của câu chuyện.

(C̣n tiếp)
Thiên Sứ giới thiệu
---------------------
* Chú thích: Lời trong nhạc phẩm Trương Chi của Văn Cao
--------------------
Ta về giữa cơi vô thường
Đào trong kỷ niệm để t́m hương xưa


Sửa lại bởi ThienSu : 10 March 2005 lúc 10:01am
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 2 of 6: Đă gửi: 10 March 2005 lúc 10:19am | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

CHUYỆN T̀NH TRƯƠNG CHI

TÁC PHẨM VĂN HỌC VƯỢT THỜI GIAN CỦA NGƯỜI LẠC VIỆT
(Tiếp theo)


Trương Chi đă chết, chàng không thể ở lại bến sông xưa để tiếp tục ḥa nỗi cô đơn trong tiếng sáo, khi nửa mảnh hồn của chàng không thể ḥa nhập ở cơi trần gian. T́nh yêu Trương Chi đă dành cho Mỵ Nương, không phải để t́m sự ḥa nhập xác thân với nụ hôn trần thế, mà là sự đồng cảm của tâm hồn. Cho nên dù thân xác tiêu tan, linh hồn Trương Chi – con người đích thực của chàng – đă kết thành khối ngọc đá bằng chính trái tim, như sẵn sàng thách thức với thiên thu, chờ đợi một sự khẳng định của nàng. Chàng nghệ sĩ tài hoa bạc mệnh, từ lâu đă chỉ sống với chính nội tâm, con người đích thực cao khiết trong chàng. Ḷng chàng không oán trách Mỵ Nương, như thế nhân không ít người lầm tưởng.
Nàng khóc; khi tiếng sáo của “một chiều xưa trăng nước chưa thành thơ”(*) lại đến với cơi ḷng nàng.
Nàng khóc; khi h́nh bóng con thuyền Trương Chi của ngày xưa, đă chở cả một mùa thu cùng với tiếng thu đến làm rung động tâm hồn trinh nữ trong nàng. Vũ trụ như quay cuồng chao đảo. Trăng sao tàn úa.

“Trầm vút tiếng gió mưa…”
Cùng với tiếng gió vương
Nh́n thấy ngấn nước lấp lánh in bóng đ̣ xưa
Đ̣ ơi! …”(*)


Một cảm xúc mănh liệt, dâng tràn từ cơi mênh mang trong tâm hồn trinh nữ, kết tinh thành giọt lệ nhỏ xuống trái tim ngọc đá như muốn vĩnh hằng với thời gian. Hai tâm hồn ḥa nhập. Trái tim Trương Chi tan đi, để lại cho thế nhân thiên bi diễm t́nh trác tuyệt, đưa t́nh yêu đôi lứa đến tận cơi bất tử của các thiên thần.
Đoạn cuối của câu chuyện t́nh đầy huyền ảo trong sự hư cấu nghệ thuật, đạt đến đỉnh cao nhất của thiên bi diễm t́nh trác tuyệt và rất giàu chất nhân bản. Chính chất huyễn hoặc, lăng mạn đạt đến tuyệt đỉnh trong chuyện t́nh Trương Chi, đă hóa giải được mâu thuẫn giữa những h́nh thái ư thức xă hội – dù biến thiên theo lịch sử – liên quan đến quan hệ nam nữ với t́nh yêu, mà trong “Nhà thờ Đức Bà ở Paris” một điển h́nh được ca ngợi về thể loại chuyện t́nh lăng mạn, đă không giải quyết được. Trong “Nhà Thờ Đức Bà ở Paris” Cadimodo đă chết theo người yêu, tuy giàu chất lăng mạn, nhưng không thể là một mẫu t́nh yêu của đời thường. Ngược lại, chính sự huyền ảo phi thực trong chuyện t́nh Trương Chi – thể hiện ở trái tim ngọc đá và giọt lệ thiên thu – đă đưa con người hướng tới một giá trị đích thực của t́nh yêu là sự hy sinh và ḥa nhập tâm hồn, nhưng lại không thể chứng tỏ được bằng cái chết. Đây chính là chất nhân bản trác tuyệt của câu chuyện t́nh này. Bằng những h́nh tượng nghệ thuật, tác gia Lạc Việt đă chứng tỏ được chất lăng mạn tuyệt đỉnh và mơ ước trong t́nh yêu đôi lứa: sự hoà nhập của tâm hồn, chính là cơi huyền diệu trong “Mùa xuân vĩnh viễn“(**) của nhân loại.
Chuyện t́nh Trương Chi, một chuyện t́nh lăng mạn cổ kim chưa từng có, vĩnh viễn đứng ở đỉnh cao của Kim Tự Tháp những chuyện t́nh lăng mạn của nhân loại, đă chứng tỏ trí tuệ bậc thầy của các tác gia đời Hùng để lại cho thế nhân qua hàng thiên niên kỷ…

Mai ta chết dưới cội đào.
Khóc ta xin nhỏ lệ vào thiên thu

Phạm Thiên Thư


Thời gian trôi đi... thế nhân ai hiểu được cho cơi ḷng Trương
Chi và tâm hồn trinh nữ trong nàng Mỵ Nương vĩnh hằng?

“Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ ?”(***)


Đâu đây... từ quán cà phê cóc trên vỉa hè, có tiếng hát năo nề vọng ra từ chiếc cassette cũ với cuộn băng đă nhăo, đang ca bản “Giọt lệ đài trang”:

Ngày xưa ai lá ngọc cành vàng?
Ngày xưa ai quyền quư cao sang?
Em, chính em ngày xưa đó, đă xây đời lên tột đỉnh nhân
gian.
Ngày xưa ai mến nhạc yêu đàn?
Ngày xưa ai nghệ sĩ lang thang?
Tôi, chính tôi ngày xưa đó, cũng đèo ḅng mơ người đẹp lầu quan…


Không! Không phải đó là mối t́nh Trương Chi – Mỵ Nương. Đôi lứa đă thuộc về cơi bất tử, đâu c̣n ở trần gian để so sánh với t́nh yêu vượt biên giới của những nàng Bôhêmiêng thời đại đi theo chàng
Cadimodo ra ngoại quốc. Trương Chi – Mỵ Nương không màng đến ḥa nhập xác thân, của cải nào có ư nghĩa ǵ. Văn Cao, một nghệ sĩ tài năng tuyệt thế mà nhạc khúc Thiên Thai đă đưa linh hồn ông vào chốn vĩnh hằng ở cơi Bồng Lai. Ông không hề trách Mỵ Nương như chàng nghệ sĩ trách người đẹp đài trang. Ông trách thế nhân c̣n có mảnh đời phụ bạc, khi ông t́m thấy cảm hứng tuyệt vời ở “Chuyện t́nh Trương Chi”.

Đêm nay,
Ḍng sông Thương dâng cao,
Mà ai hát dưới trăng ngà
Ngồi đây ta gơ ván thuyền,
Ta ca trái đất c̣n riêng ta,
Đàn đêm thâu.
Trách ai khinh nghèo quên nhau
Đôi lứa bên giang đầu
Người ra đi với cuộc phân ly
Đâu bóng thuyền Trương Chi?(*)


Trích trong:Thời Hùng Vương qua truyền thuyết và huyền thoại
Thiên Sứ giới thiệu
------------------------
Chú thích*: Lời trong nhạc phẩm Trương Chi của Văn Cao
** : Tên một tác phẩm điêu khắc về đề tài t́nh yêu nổi tiếng của Rodin, nhà
điêu khắc Pháp.
*** : Lời trong bài thơ “Ông đồ già “ của nhà thơ Vũ Đ́nh Liên.

----------------
Ta về giữa cơi vô thường
Đào trong kỷ niệm để t́m hương xưa



Sửa lại bởi ThienSu : 10 March 2005 lúc 10:29am
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
quangdonquixote
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 22 June 2007
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 5
Msg 3 of 6: Đă gửi: 18 July 2007 lúc 1:05am | Đă lưu IP Trích dẫn quangdonquixote

Đêm thanh chàng hát 1 câu
Gió đưa phảng phất tới lầu Mỵ Nương
Hễ nghe tiêng hát th́ thương
Khi trông thấy mặt anh chàng th́ chê
Anh Trương Chi mới trở ra về
Cắm sào đợi nước hát thề 1 câu
"Kiếp này đă dở dang nhau
Th́ xin kiếp khác lấy nhau cho vừa"
Tôi vẫn nghe ba tôi hát bài này nhưng tôi không biết tác giả là ai, thời nào?
Quay trở về đầu Xem quangdonquixote's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi quangdonquixote
 
Don.J
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 05 March 2006
Nơi cư ngụ: Afghanistan
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 80
Msg 4 of 6: Đă gửi: 28 October 2007 lúc 7:59pm | Đă lưu IP Trích dẫn Don.J

Một cảm xúc mănh liệt, dâng tràn từ cơi mênh mang trong tâm hồn trinh nữ, kết tinh thành giọt lệ nhỏ xuống trái tim ngọc đá như muốn vĩnh hằng với thời gian. Hai tâm hồn ḥa nhập. Trái tim Trương Chi tan đi, để lại cho thế nhân thiên bi diễm t́nh trác tuyệt, đưa t́nh yêu đôi lứa đến tận cơi bất tử của các thiên thần.

Thưa bác Thiên Sứ

Điễm quan trọng ở đây không là tinh yêu

"Một chiều xưa, trăng nước chưa thành thơ
Trầm trầm không gian, mới rung đường tơ
Vương vấn heo may, hoa yến mong chờ
Ôi ! Tiếng cầm ca, thu đến bao giờ...(*)

mà là

Tiếng sáo Trương Chi trầm buồn theo sóng nước, chơi vơi như cuộc đời bất hạnh của chàng. Chàng mồ côi cả cha lẫn mẹ, lại có một ngoại h́nh xấu xí bọc một kiếp nghèo. Nhưng thiên nhiên lại ban cho chàng cây sáo với tài năng tuyệt kỹ. Tiếng sáo của chàng an ủi cho chính ḷng chàng. Trương Chi biết đâu trong lầu son gác tía bên sông lại có một tuyệt thế giai nhân, đang say đắm thả hồn theo tiếng sáo của chàng."

Tiếng sáo! Vào cái thời xa xưa, người ta gọi là đồ dá, đồ đồng mà tiếng sáo đă xuất hiên d́u dặt mê hổn người trinh nữ th́ thời đại đó phải có 1 nền âm nhạc, nhạc lư vững chắc và muôn ngàn khả năng khác nữa sẹ dần phơi lộ.
Bá`c có thể t́m xem nước nào có khả năng này 5000 năn trước không ?




Sửa lại bởi Don.J : 28 October 2007 lúc 8:05pm


__________________
Không Thấy Không Tin
Quay trở về đầu Xem Don.J's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Don.J
 
Don.J
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 05 March 2006
Nơi cư ngụ: Afghanistan
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 80
Msg 5 of 6: Đă gửi: 28 October 2007 lúc 8:28pm | Đă lưu IP Trích dẫn Don.J

Thông tin mới bi bệnh rồi.link găy ???

__________________
Không Thấy Không Tin
Quay trở về đầu Xem Don.J's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Don.J
 
nhanhmaibensuoi
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 27 February 2008
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2
Msg 6 of 6: Đă gửi: 25 March 2008 lúc 1:59am | Đă lưu IP Trích dẫn nhanhmaibensuoi

quangdonquixote đă viết:
Đêm thanh chàng hát 1 câu
Gió đưa phảng phất tới lầu Mỵ Nương
Hễ nghe tiêng hát th́ thương
Khi trông thấy mặt anh chàng th́ chê
Anh Trương Chi mới trở ra về
Cắm sào đợi nước hát thề 1 câu
"Kiếp này đă dở dang nhau
Th́ xin kiếp khác lấy nhau cho vừa"
Tôi vẫn nghe ba tôi hát bài này nhưng tôi không biết tác giả là ai, thời nào?

Lúc tôi c̣n bé cũng thường được nghe bà đọc cho bài thơ này, nhưng có chút hơi khác. Tôi xin chép lại như sau:

"Anh Trương Chi có chiếc thuyền rồng

Chèo đ̣ ngang dọc chờ mong tháng ngày

.....................

Đêm thanh chàng hát một câu

Gió đưa thoang thoảng tới lầu Mỹ Nương

Cô Mỹ Nương nghe tiếng thời thương

Hồ trông thấy mặt anh trường lại chê

Anh Trương chi mới trở ra về

Cắm sào cho chặt hát thể một câu:

"Ai làm cho dở dang nhau

Thác sang kiếp khác lấy nhau cho đành"

Cô Mỹ Nương tư lự thất t́nh

Kém nhan, kém sắc kém ḿnh thuở xưa"

 

 



Sửa lại bởi nhanhmaibensuoi : 25 March 2008 lúc 2:04am


__________________
Ḷng vô sự trăng in nước
Của thảng lai gió thổi hoa
Quay trở về đầu Xem nhanhmaibensuoi's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi nhanhmaibensuoi
 

Xin lỗi, bạn không thể gửi bài trả lời.
Diễn đàn đă bị khoá bởi quản trị viên.

  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 3.1328 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO